rối loạn âm ngữ

19
RỐI LOẠN ÂM NGỮ Ruth W. Bass, MS, CCC-SLP Chuyên gia Âm ngữ trị liệu

Upload: little-daisy

Post on 13-Apr-2017

215 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Rối loạn âm ngữ

RỐI LOẠN ÂM NGỮ

Ruth W. Bass, MS, CCC-SLPChuyên gia Âm ngữ trị liệu

Page 2: Rối loạn âm ngữ

RỐI LOẠN ÂM NGỮ

Định nghĩa, Đánh giá và Điều trị

Page 3: Rối loạn âm ngữ

ĐỊNH NGHĨA

Rối loạn âm-lời nói: Thuật ngữ chỉ những khó khăn trong phát âm và sử dụng các âm-lời nói chính xác, thường được chẩn đoán ở lứa tuổi tiền học đường và học đường. Ước tính khoảng 2-25% trẻ 5-7 tuổi có rối loạn âm-lời nói.

Page 4: Rối loạn âm ngữ

ĐỊNH NGHĨA

RốI loạn âm vị :Rối loạn âm-lời nói trong đó

người nói bỏ sót các phần của từ hoặc bổ sung âm thanh vào những vị trí không chuẩn xác.

Page 5: Rối loạn âm ngữ

ĐỊNH NGHĨA

Rối loạn liên quan tới vận động:Rối loạn âm-lời nói trong đó

người nói gặp khó khăn khi thực hiện các cử động cần thiết để phát âm. Ví dụ mất điều khiển hữu ý và rối loạn vận ngôn.

Page 6: Rối loạn âm ngữ

ĐỊNH NGHĨA

Các rối loạn liên quan tới cấu trúc:Bệnh lý này xuất hiện khi việc

phát âm bị ảnh hưởng bới các bất thường cấu trúc, ví dụ khe hở vòm miệng.

Page 7: Rối loạn âm ngữ

ĐỊNH NGHĨA

Rối loạn liên quan tới cảm giác:Những rối loạn như mất thính lực,

khi lời nói bị ảnh hưởng do suy giảm chức năng của cơ quan cảm giác.

Page 8: Rối loạn âm ngữ

ĐỊNH NGHĨA Mất điều khiển hữu ý lời nói ở trẻ em:

Đây là bệnh lý trong đó trẻ gặp khó khăn trong lên kế hoạch và thực hiện các cử động lời nói, dẫn tới sai sót trong tạo âm lời nói và vần điệu. Ước tính 3-5 % trẻ em rối loạn âm-lời nói mắc chứng bệnh này.

Page 9: Rối loạn âm ngữ

ĐỊNH NGHĨA Nói lắp:Nói lắp là sự gián đoạn dòng âm ngữ đặc trưng bởi sự lặp lại của các âm thanh, âm tiết, từ và cụm từ. Nói lắp do phát triển không có nguyên nhân rõ ràng và có thể liên quan tới những hạn chế kỹ năng vận động.

Khoảng 5% dân số bị nói lắp trong một khoảng thời gian nào đó của cuộc đời. Nói lắp tồn tại dai dẳng ở khoảng 1% dân số.

Page 10: Rối loạn âm ngữ

ĐÁNH GIÁ 1. Tiền sử 2. Phỏng vấn cha mẹ 3. Mẫu lời nói 4. Khám miệng5. Bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa 6. Chuyển khám chuyên khoa khác nếu cần 7. Xem lại các bác cáo của chuyên gia khác 8. Phân tích, Phản hồi của phụ huynh và Lập kế

hoạch

Page 11: Rối loạn âm ngữ

ĐIỀU TRỊ

Mục tiêu, thời lượng và tần suất trị liệu được thiết lập dựa trên:• Dạng rối loạn âm ngữ • Mức độ nặng của rối loạn âm ngữ • Tuổi của đứa trẻ • Khả năng tiếp cận điều trị • Bệnh lý đi kèm

Page 12: Rối loạn âm ngữ
Page 13: Rối loạn âm ngữ

ĐIỀU TRỊ

Phát âm:Hướng dẫn trẻ vị trí đặt lưỡi, luồng hơi và cách phát ra âm thanh đúng cách. Tùy thuộc vào lứa tuổi có thể cho trẻ tham gia trò chơi trị liệu, luyện tập bằng các phiếu bài tập, chơi trò chơi, dùng các ứng dụng ở iPad.

Page 14: Rối loạn âm ngữ

ĐIỀU TRỊ

Rối loạn âm vị:

Rèn luyện các lĩnh vực khiếm khuyết dựa trên các bài kiểm tra. Tùy theo độ tuổi phát triển của trẻ có thể kết hợp đồ chơi, trò chơi bảng (board games) và sách truyện trong điều trị.

Sử dụng các cặp từ khác biệt tối thiểu, các từ có cùng vần điệu… tùy theo kết quả đánh giá.

Page 15: Rối loạn âm ngữ

ĐIỀU TRỊ

Mất điều khiển hữu ý lời nói ở trẻ em:

Luyện tập, luyện tập, luyện tập 3-5 lần mỗi tuần

* Bộ dụng cụ điều trị Kaufman * PROMPT – Tín hiệu Xúc giác/Cảm giác vận

động

Page 16: Rối loạn âm ngữ

ĐIỀU TRỊ

Nói lắp:

Mô hình Nhu cầu-Khả năng – Lứa tuổi tiền học đường

Chương trình Lidcombe – Lứa tuổi tiền học đường và học đường

Tiếp cận tích hợp - Lứa tuổi học đường

Page 17: Rối loạn âm ngữ
Page 18: Rối loạn âm ngữ
Page 19: Rối loạn âm ngữ