Điều trị rối loạn nhịp tim · rối loạn nhịp tim là gì ? • rối loạn nhịp...

117
Điều trị rối loạn nhịp tim TS. Hoàng Văn Sỹ Bộ môn Nội – ĐHYD TP.HCM

Upload: others

Post on 21-Mar-2021

5 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Điều trị rối loạn nhịp tim

TS. Hoàng Văn Sỹ

Bộ môn Nội – ĐHYD TP.HCM

Page 2: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Nội dung

• Định nghĩa và phân loại rối loạn nhịp

• Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây loạn nhịp

• Triệu chứng rối loạn nhịp

• Chẩn đoán rối loạn nhịp

• Các biện pháp điều trị rối loạn nhịp

Page 3: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Rối loạn nhịp tim là gì ?

• Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất

thường về tần số (rate) hay về nhịp (rhythm) tim.

– Tim quá nhánh: nhịp nhanh (tachycardia)

– Tim quá chậm: nhịp chậm (bradycardia)

– Nhịp tim không đều (irregular rhythm)

• Hầu hết loạn nhịp tim là vô hại.

• Trong lúc bị loạn nhịp tim, máu có thể không đủ gây

tổn thương não, tim, và cơ quan khác.

Page 4: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Hệ thống dẫn truyền trong tim

Nút xoang Nút nhĩ thất

Các đường liên nút

Bó His

Nhánh

trái

Nhánh

phải

Sợi Purkinjie

Page 5: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Hệ thống điện học tim

Nút xoang tạo điện

thế hoạt động và

phân phối tới nhĩ và

nút nhĩ thất

Nút nhĩ thất phân

phối xung động tới

nhánh phải, nhánh

trái và các sợi

Purkinje

Các sợi Purkinje

dẫn truyền xung

động tới cơ thất

Các kiểu dẫn

truyền khác

giữa các tế bào

cơ tim:

Khi một tế bào

bị khử cực tế

bào kế cận

cũng sẽ bị khử

cực theo

Page 6: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Cơ chế rối loạn nhịp tim

Cơ chế rối loạn nhịp

Rối loạn tạo xung Rối loạn dẫn xung

Blốc dẫn truyền Vòng vào lại Tự động tính

bất thường Hoạt tính khởi

phát

Hậu khử cực sớm

Hậu khử cực muộn

Page 7: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Phân loại rối loạn nhịp tim

Phân loại rối loạn nhịp

Loạn nhịp thất

Loạn nhịp chậm

Ngoại tâm thu

Loạn nhịp trên thất NTT nhĩ

NTT bộ nối

NTT thất Rung nhĩ

Cuồng nhĩ

Nhịp nhanh kịch

phát trên thất

HC WPW

Nhanh thất

Rung thất

Xoắn đỉnh Chậm xoang, blốc xoang

nhĩ, ngưng xoang

Blốc nhĩ thất

Page 8: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Ngoại tâm thu nhĩ

Page 9: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Ngoại tâm thu bộ nối

Page 10: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Ngoại tâm thu thất

Page 11: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Ngoại tâm thu thất

Page 12: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Ngoại tâm thu thất

Page 13: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Ngoại tâm thu thất

Page 14: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Ngoại tâm thu thất

Page 15: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Rung nhĩ

Page 16: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Cuồng nhĩ

Page 17: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Nhịp nhanh kịch phát trên thất

Page 18: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Nhịp nhanh qua đường dẫn truyền phụ

Page 19: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Nhịp nhanh qua đường dẫn truyền

phụ (Kent)

Page 20: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Nhịp nhanh qua đường dẫn truyền

phụ (Kent)

Page 21: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Rung nhĩ và đường dẫn truyền phụ

Page 22: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Nhịp nhanh thất

Page 23: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Rung thất

Page 24: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Xoắn đỉnh

Page 25: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Hội chứng suy nút xoang

Page 26: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Blốc nhĩ thất

Page 27: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ bị

rối loạn nhịp tim

• Bệnh tim thực thể: Bệnh mạch vành, bệnh cơ tim, bệnh van tim, bệnh

tim bẩm sinh, loạn sản thất phải vô căn

• Bệnh cơ tim do thâm nhiễm: thoái hóa dạng bột, ứ sắt, sarcodosis

• Bệnh hệ thống: Lupus ban đỏ, xơ xừng bì, viêm khớp dạng thấp

• Bệnh nội tiết: suy giáp, cường giáp

• Nhiễm trùng: nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạch, bệnh Lyme, bệnh

Chagas

• Trên tim “bình thường”: Hc Brugada, Hc QT dài, Hc tái cực sớm,

ngưng thở khi ngủ

• Thoái hóa vô căn

• Rối loạn điện giải

• Thuốc

• Vô căn

Page 28: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Triệu chứng rối loạn nhịp tim

• Nhiều rối loạn nhịp không có triệu chứng

• Triệu chứng thường gặp:

– Hồi hộp, hụt hơi

– Cảm giác tim đập chậm,

– Tim đập không đều,

– Cảm giác có khoảng ngưng giữa các nhịp tim

• Triệu chứng nặng:

– Choáng váng, hoa mắt,

– Ngất,

– Khó thở,

– Đau ngực,

– Vã mồ hôi

– Tụt HA

Page 29: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chẩn đoán rối loạn nhịp tim

• Tiền sử nội khoa và gia đình

– Loạn nhịp,

– Bệnh tim

– Đột tử,

– Bênh lý khác

– Các thuốc đang sử dụng, cả thuốc OTC,

– Thói quen sinh hoạt, ăn uống, vận động, công việc.

• Thăm khám: phát hiện dấu hiệu của bệnh

Page 30: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chẩn đoán rối loạn nhịp tim

• Xét nghiệm:

– ECG

– Holter ECG

– XN máu: chức năng tuyến giáp, ion đồ,

– X quang ngực,

– Siêu âm tim,

– Nghiệm pháp gắng sức,

– Nghiệm pháp bàn nghiêng,

– Thăm dò điện sinh lý trong buồng tim,

– Chụp mạch vành.

Page 31: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Mục tiêu điều trị rối loạn nhịp tim

1. Phục hồi nhịp xoang và dẫn truyền bình

thường.

2. Ngăn ngừa loạn nhịp trầm trọng hơn và

có thể nguy hiểm tính mạng.

Page 32: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chỉ định chính cần điều trị rối loạn

nhịp tim

1. RLN có triệu chứng hay gây rối loạn huyết động:

hồi hộp, choáng váng, đau ngực, khó thở, tụt HA,

ngất....

2. RLN có khả năng gây một RLN khác trầm trọng

hơn: NTT gây rung thất, rung nhĩ gây nhanh thất

hay rung thất trên BN bệnh cơ tim phì đại, hội

chứng WPW,....

3. RLN có nguy cơ gây tắc mạch: rung nhĩ mạn tính.

Page 33: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Điều trị rối loạn nhịp

Các biện pháp điều

trị rối loạn nhịp tim

Thuốc Thủ thuật Phẫu thuật

Page 34: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Điều trị nội khoa rối loạn nhịp

Điều trị nội khoa rối

loạn nhịp

Ngoại tâm

thu Rối loạn

Nhịp nhanh Rối loạn nhịp

chậm

Thuốc chống loạn nhịp

tim

Thuốc kích thích tăng

nhịp tim

Page 35: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

+ 25 mV

-80 mV

0 mV

PHA 1

Khử cực giới hạn - Bất hoạt kênh Na+

nhanh, Na+ được cân

bằng

- K+ bị đẩy ra và Cl- bị

kéo vào

Các pha điện thế hoạt động: TB không tạo nhịp

Điện sinh lý tim bình thường

PHA 0

Khử cực nhanh - Mở kênh Na nhanh →

Na+ vào trong → khử

cực

PHA 2

Giai đoạn bình nguyên - Ca++ thấm vào tb qua kênh

Ca chậm type L

- K+ bắt đầu thoát ra tế bào

PHA 3

Tái cực nhanh -Cổng Na đóng

- Bất hoạt kênh Ca

chậm

- K+ thoát ra ngoài

PHA 4

Điện thế nghỉ màng tb - K+ đi ra

Na+

K+

K

Ca++

K+

K+

Page 36: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Các pha điện thế hoạt động: tế bào tạo nhịp

Điện sinh lý tim bình thường

PHA 0

Khử cực nhanh

- Ca++ đi vào qua

kênh Ca type T PHA 3

Tái cực

- K+ đi ra

PHA 4

Điện thế tạo nhịp

- Na+ đi vào

- K+ đi ra

- Ca++ thoát ra

→ Tb đạt tới ngưỡng

và trở về pha 0

Ca++

K+

Na+

K+ Ca++

- 60 mV

- 40 mV

Page 37: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Cơ chế tác động của thuốc chống

loạn nhịp tim

Cơ chế tác động thuốc

chống loạn nhịp tim

Rối loạn tạo

xung Rối loạn dẫn

xung

Giảm tốc độ

dẫn truyền

(pha 0)

Tăng ERP (tế

bào không thể

bị kích thích)

Giảm độ dốc

pha 4 (trong tế

bào tạo nhịp)

Tăng ngưỡng

điện thế màng

tế bào

Page 38: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Cơ chế tác động của thuốc chống

loạn nhịp tim

< CK nhịp xoang

400 ms (150/ph)

> CK nhịp xoang

1000 ms (60/ph)

0

-80

mV

Giảm độ dốc

pha 4

Ức chế chọn lọc tự động tính

của mô tạo nhịp bất thường

Tổn thương

thiếu máu

cục bộ

Page 39: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Cơ chế tác động của thuốc chống

loạn nhịp tim

< CK nhịp xoang

400 ms (150/ph)

> CK nhịp xoang

1000 ms (60/ph)

0

-80

mV

Tăng ngưỡng điện

thế màng tế bào

Ức chế chọn lọc tự động tính

của mô tạo nhịp bất thường

Tổn thương

thiếu máu cục bộ

Page 40: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Cơ chế tác động của thuốc chống

loạn nhịp tim

< CK nhịp xoang

400 ms (150/ph)

0

-80

mV

Tăng thời gian

trơ hiệu quả

Ức chế chọn lọc tự động tính

của mô tạo nhịp bất thường

Tổn thương

thiếu máu

cục bộ

> CK nhịp xoang

1000 ms (60/ph)

Page 41: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

1. Vaughan-Williams

– Phân loại dựa trên hiệu quả của thuốc đối với

mô bình thường.

– Ưu điểm: đơn giản, dễ sử dụng trên lâm sàng

– Nhược điểm: đơn giản hóa hiệu quả thuốc, hiệu

quả chính của thuốc nhóm này có thể trùng lắp

với hiệu quả thuốc thuộc nhóm khác.

2. Sicilian Gambit

– Phân loại dựa vào nhiều đặc tính của mỗi thuốc

– Ưu điểm: bao quát và chính xác hơn

– Nhược điểm: phức tạp, ít sử dụng trong thực

hành.

Phân loại thuốc chống loạn nhịp

Page 42: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Sicilian Gambit

Phân loại thuốc chống loạn nhịp

Page 43: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Vaughan-Williams

Phân loại thuốc chống loạn nhịp

Phân loại Cơ chế hoạt động Thuốc

I IA Ức chế kênh Na làm kéo dài thời

gian điện thế hoạt động

Quinidine, Procainamide,

Disopyramide

IB Ức chế kênh Na làm ngắn nhẹ thời

gian điện thế hoạt động

Lidocaine, Mexiletine,

Phenytoin

IC Ức chế kênh Na không làm thay đổi

thời gian điện thế hoạt động Propafenone, Flecainide

II Ức chế thụ thể beta giao cảm Propranolol, Atenolol,

Esmolol, Metoprolol

III Ức chế kênh Kali làm kéo dài thời

gian điện thế hoạt động

Amiodarone,

Dronedarone, Sotalol,

Ibutilide, Bretylium

IV Ức chế kênh canxi type L Verapamil, Diltiazem

Khác Tác dụng thụ thể adenosine Adenosine

Tăng trương lực phó giao cảm Digoxin

Page 44: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

So sánh thuốc nhóm IA, IB và IC về hiệu quả trên

kênh natri và thời gian trơ hiệu quả

Ức chế kênh Sodium:

IC > IA > IB

Làm kéo dài thời gian trơ hiệu quả:

IA>IC>IB (thấp hơn)

Bởi vì ức

chế K+

Thuốc chống loạn nhịp nhóm I

Page 45: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Thuốc chống loạn nhịp nhóm I

Nhóm I Tác dụng

IA − Kéo dài thời gian điện thế hoạt động, làm chậm tốc

độ dẫn truyền, giảm tự động tính mô dẫn truyền phụ

thuộc Na (bình thường và bệnh lý).

− Kéo dài QT và QRS

− Tác động trên cả loạn nhịp trên thất và thất

IB − Rút ngắn nhẹ thời gian điện thế hoạt động

− Rút ngắn QT

− Tác động trên loạn nhịp thất > loạn nhịp trên thất

IC − Không làm thay đổi thời gian điện thế hoạt động

− Kéo dài QRS

− Tác động trên cả loạn nhịp trên thất và thất: hạn chế

trong CĐ nhịp thất do tác động tiền loạn nhịp

Page 46: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Cơ chế tác động của thuốc chống

loạn nhịp tim

Thuốc nhóm I Ức chế chọn lọc tự động tính

của mô tạo nhịp bất thường

< CK nhịp xoang

400 ms (150/ph)

> CK nhịp xoang

1200 ms (50/ph)

0

-80

mV

Tổn thương

thiếu máu

cục bộ

1. ↓ Độ dốc: ức chế Ih

2. ↑ Ngưỡng: ức chế INa

3. ↑Thời gian điện thế hạt động: ức chế Ik

1

2

3

Page 47: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

TCLN nhóm I ngăn ngừa hay chấm

dứt vòng vào lại

Page 48: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

• Procainamide:

– Loạn nhịp nhĩ và thất ở BN không có bệnh tim TMCB

– Thuốc được chọn lựa hàng 2 và 3 tại CCU để điều trị

nhịp nhanh thất sau NMCT (sau amiodarone và

lidocaine)

• Quinidine:

– Ít sử dụng do tác dụng phụ

• Lidocaine:

– Chọn lựa hàng 2 sau cordarone điều trị và phòng ngừa

nhanh thất và rung thất sau sốc điện

– Sử dụng trong bệnh viện

– Không hiệu quả loạn nhịp nhĩ

• Flecainide & Propafenone:

– Loạn nhịp trên thất không có bệnh tim TMCB

Chỉ định lâm sàng TCLN nhóm I

Page 49: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Thuốc chống loạn nhịp nhóm II

Chẹn beta giao cảm

• ↑ thời gian dẫn truyền qua nút NT (↑ khoảng PR)

• Kéo dài thời gian trơ hiệu quả nút NT

– Hữu ích trong cắt cơn loạn nhịp do vòng vào lại

nút NT & kiểm soát tần số thất trong RN hay CN

• Ức chế pha 4 → làm chậm hồi phục tế bào, làm chậm

dẫn truyền & giảm tự động tính

• Giảm tần số tim, giảm quá tải dòng ion kênh vào Ca

++ & ức chế tự động tính sau tái cực muộn

• Giảm NMCT tái phát, đột tử sau NM

Page 50: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

CHẸN BETA GIAO CẢM

Không chọn lọc trên tim (β1, β2) Chọn lọc trên tim (β1)

Carvedilol*

Propranolol

Nadolol

Timolol

Sotalol

Tertalolol

Pindolol

Carteolol

Penbutolol

Alprenolol

Oxprenolol

Metoprolol

Atenolol

Esmolol

Bevantolol*

Bisoprolol

Betaxolol

Nebivolol#

Acebutolol

Celiprolol

-ISA +ISA -ISA +ISA

Reference: Cardiac Drug Therapy. 7th edition 2007; Page 9

ISA: Intrinsic sympathomimetic activity (Hoạt tính giống giao cảm nội tại)

* : Có thêm đặc tính chẹn alpha yếu

#: có tính giãn mạch

Page 51: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chọn lọc (β1) so với không chọn lọc (β1, β2)

Ít gây co thắt khí quản

Ít tác dụng phụ ngoại biên

(trên tuần hoàn, chuyển hóa)

Hiệu quả tương đương

Nhiều tác dụng phụ ngoại

biên và trên hô hấp

Reference: Lionel H Opie’s Drugs for the Heart . 7th edition 2009.

Page 52: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chẹn Bêta: ưa nước so với ưa mỡ

Mức độ ưa mỡ Thấp

Cao

Khả năng thấm qua hàng rào máu não Thấp Cao

Reference: Lionel H Opie’s Drugs for the Heart . 7th edition 2009.

Ức chế bêta ưa mỡ sẽ có tác động ức chế giao cảm trung ương

hiệu quả do khả năng thấm qua hàng rào máu não dễ dàng

Page 53: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chỉ định lâm sàng TCLN nhóm II

● Ngăn ngừa tái NMCT và đột tử ở BN suy tim hay

NMCT

● Loạn nhịp do gắng sức

● Cắt cơn và phòng ngừa cơn nhịp nhanh kịch

phát trên thất vòng vào lại tại nút nhĩ thất

● Kiểm soát tần số thất trong loạn nhịp trên thất

Thuốc chống loạn nhịp nhóm II

Page 54: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Ức chế kênh kali

• Kéo dài điện thế hoạt động gián tiếp qua cơ

chế làm tăng thời gian trơ hiệu quả

- Amiodarone - Ibutilide

- Bretylium - Dofetilide

- Sotalol - Dronedarone

Thuốc chống loạn nhịp nhóm III

Page 55: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Thuốc chống loạn nhịp nhóm III

Page 56: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

• Sotalol:

– Phối hợp với ICD nhằm giảm số lần sốc điện

– Thuốc hàng 2 trong ngừa rung nhĩ tái phát

• Amiodarone:

– Loạn nhịp thất sau NMCT trong CCU

– Phối hợp với ICD

– Chọn lựa khi không thể cấy ICD nhằm ngăn ngừa

nhanh thất tái phát trong bệnh mạch vành hay suy

tim

– Duy trì nhịp xoang trong rung nhĩ

• Dronedarone:

– Duy trì nhịp xoang trong rung nhĩ

Chỉ định lâm sàng TCLN nhóm III

Page 57: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Ức chế kênh canxi

• Ức chế dòng Calci của tim, đặc biệt trên mô

phụ thuộc Ca++ như nút NT

→ làm chậm dẫn truyền

→ tăng thời gian trơ

• Verapamil, Diltiazem, Bepridil

Thuốc chống loạn nhịp nhóm IV

Page 58: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Thuốc chống loạn nhịp nhóm IV

Page 59: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

• Ngăn ngừa tái phát nhịp nhanh kịch phát trên thất

vào lại tại nút AV

• Thuốc hàng hai trong cắt cơn nhịp nhanh kịch phát

trên thất (sau adenosine)

• Kiểm soát tần số thất trong loạn nhịp nhĩ

(rung/cuồng nhĩ)

• Nhịp nhanh thất nhạy cảm verapamil

• Nhịp nhanh thất đường ra thất

• Nhịp nhanh thất đa dạng phụ thuộc catecholamine

khi không dung nạp chẹn beta giao cảm

• Ngừa co thắt mạch vành

Chỉ định lâm sàng TCLN nhóm IV

Page 60: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

• ADENOSINE → ức chế dẫn truyền NT &

tăng thời gian trơ NT

• MAGNESIUM → Na+/K+ ATPase, Na+, K+

kênh Ca++

• POTASSIUM → bình thường hóa chênh

lệch nồng độ K+

Thuốc chống loạn nhịp khác

Page 61: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

• Anticholinergic (Class Ia)

– Do ức chế thụ thể M2 (quinidine) hay hạch hệ TK tự chủ

(procainamide)

– Bí tiểu, khô miệng, nhìn mờ, bón, tăng nhãn áp, tăng tần số thất

khi điều trị rung/cuồng nhĩ

Tác dụng phụ TCLN

Page 62: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

• Giảm sức co bóp cơ tim

– Khi BN có suy tim tâm thu

– Ca channel blockers (verapamil, diltiazem)

– β-blockers (propranolol)

– Nhóm Ia (disopyramide, quinidine, procainamide) – có đặc

tính ức chế kênh L-type Ca

• Co thắt phế quản

– Khi BN có tiền sử hen

– Chẹn beta giao cảm (beta2)

• Hệ thần kinh (kích thích, trầm cảm, co giật)

– Nhóm Ib (lidocaine, phenytoin, mexiletine)

Tác dụng phụ TCLN

Page 63: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

• Hiệu ứng tiền RLN (tạo một RLN mới)

– Nhóm I và nhóm III (tần suất ≤ 10%)

– Cơ chế

• Chuyển một vùng bị ức chế thành vùng vùng có block

một chiều

• Thay đổi thời gian trơ hiệu quả

• Tạo một EADs gây xoẵn đỉnh

Tác dụng phụ TCLN

Page 64: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Rối loạn nhịp do thuốc CRLN

Page 65: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Rối loạn nhịp do thuốc CRLN

Page 66: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chú ý khi sử dụng thuốc điều trị

rối loạn nhịp tim

Hầu hết thuốc chống loạn nhịp có thể gây rối loạn nhịp: hiệu ứng tiền

rối loạn nhịp (pro-arrhythmia)

Vai trò thuốc chống rối loạn nhịp giảm song song với vai trò ngày càng

mạnh của ICD và cắt đốt điện sinh lý tim

Chọn lựa thuốc chống loạn nhịp cần dựa trên:

o Cơ chế gây rối loạn nhịp

o Mức độ nguy hiểm của rối loạn nhịp

o Tình trạng tim mạch: có bệnh tim thực thể hay không, chức năng co bóp thất trái.

o Tình trạng bệnh nhân: bệnh lý đi kèm, tuổi tác.

Theo dõi khi sử dụng thuốc chống loạn nhịp:

o Huyết động: mạch, nhịp tim, HA, chức năng tim

o ECG

o Điện giải đồ

o Tác dụng phụ khác: phổi, tuyến giáp, thần kinh

Page 67: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Điều trị thuốc rối loạn nhịp chậm

• Rối loạn nhịp chậm có triệu chứng nặng và rối loạn

huyết động được xem là cấp cứu tim mạch và cần

được xử trí dựa theo hướng dẫn của ACLS.

• Các nguyên nhân có thể phục hồi của rối loạn nhịp

chậm cần được xác định và cần ngưng tất cả thuốc

gây ra hoặc làm nặng thêm tình trạng rối loạn nhịp

(digoxin, ức chế kênh calcium, ức chế beta,…).

Page 68: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Điều trị thuốc rối loạn nhịp chậm

• Atropine (anticholinergic): thuốc điều trị cốt lõi cấp

cứu rối loạn nhịp chậm. TM liều 0.5 - 3.0 mg. – Blốc dẫn truyền ở đoạn gần bộ nối nhĩ thất (ví dụ, nhịp chậm xoang có

triệu chứng, block nhĩ thất độ I, độ II kiểu Mobitz I) có khuynh hướng đáp

ứng với atropine.

– Blốc dẫn truyền ở đoạn xa không đáp ứng mà cón có thể nặng hơn do

atropine.

• Epinephrine: khi atropine không hiệu quả hay tạo

nhịp tạm thời thất bại hoặc chưa thực hiện được.

TTM 2 – 10 μg/ph, chỉnh liều tùy đáp ứng.

• Dopamine: kết hợp với epinephrine hay không. TTM

2 – 10 μg/kg/ph

• Glucagon: khi nhịp chậm do thuốc (quá liều chẹn

beta, chẹn kênh canxi) không đáp ứng với atropine.

TM 3 mg, sau đó TTM 3 mg/h nếu cần.

Page 69: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Điều trị cấp cứu nhịp chậm

Lippincott Williams & Wilkins Circulation. 2005;112:IV-67-IV-77

• Chuẩn bị tạo nhịp qua da

• Atropine trong khi chờ đặt máy

tạo nhịp: 0,5 TM mỗi 3-5 phút,

tổng liều tối đa 3 mg.

• Epinephrine hay dopamine TTM

trong khi chờ tạo nhịp hay tạo

nhịp không hiệu quả

• Chuẩn bị tạo nhịp qua

tĩnh mạch

• Điều trị nguyên nhân

• Hội chẩn chuyên khoa

kinh nghiệm

Nhịp chậm

< 60/ph và có triệu chứng

• Duy trì thông đường thở

• Thở oxy

• Mắc minitor ECG, đo HA, Spo2

• Lập đường truyền TM

Triệu chứng và dấu hiệu tưới máu ngoại biên kém

(thay đổi tri giác, đau ngực, tụt HA, sốc)

Theo dõi/monitor

không có

Page 70: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Điều trị bằng thủ thuật rối loạn nhịp

Nhịp chậm

Cấy máy

tạo nhịp

Cấy máy

khử rung

tự động

Điều trị

bằng cắt

đốt

Sốc điện

chuyển

nhịp

Các thủ

thuật

khác

Điều trị bằng thủ

thuật rối loạn nhịp

Nhịp nhanh

Page 71: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Máy tạo nhịp tim

• Máy tạo nhịp: một thiết bị điện được cấy vào

cơ thể bệnh nhân để điều hòa nhịp tim

• Chức năng của máy tạo nhịp:

– Tạo nhịp tim trong rối loạn nhịp chậm

(pacemaker)

– Ức chế nhịp nhanh trong rối loạn nhịp nhanh

(khác với ICD)

– Tạo nhịp tim trong điều trị suy tim (CRT)

Page 72: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Đặt máy tạo nhịp trong điều trị rối

loạn nhịp chậm

Máy tạo nhịp 1 buồng

Nhịp xoang Máy tạo nhịp 1

buồng nhĩ

Máy tạo nhịp 1

buồng thất

Page 73: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Đặt máy tạo nhịp trong điều trị rối

loạn nhịp chậm

Máy tạo nhịp 2 buồng

Page 74: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Máy tạo nhịp tạm thời

Nguyên nhân có khả

năng phục hồi

Máy tạo nhịp vĩnh viễn

Nguyên nhân không

khả năng phục hồi

Đặt máy tạo nhịp trong điều trị rối

loạn nhịp chậm

Chỉ định cho tất cả rối loạn nhịp chậm

có triệu chứng

Page 75: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chỉ định đặt máy tạo nhịp tạm thời

• Chỉ định cấp cứu: – Vô tâm thu gây ngất, hay ngưng tim

– Nhịp chậm cấp tính gây triệu chứng như ngất, tụt HA, đau ngực,

suy tim: blốc nhĩ-thất, blốc xoang nhĩ, ngưng xoang, rung nhĩ

chậm.

• Chỉ định chọn lựa: – Nhịp chậm ảnh hưởng bất lợi về huyết động.

• Chỉ định phòng ngừa: – Trước và trong gây mê và phẫu thuật BN có nguy cơ rối loạn nhịp

nặng: blốc AV, blốc 2 nhánh kèm tiền căn blốc AV hay 3 nhánh

không hoàn toàn, phẫu thuật vá thông liên thất.

– Điều trị blốc tim trong và sau phẫu thuật

– Tăng cung lượng tim sau phẫu thuật

– Thủ thuật thăm dò hay can thiệp có nguy cơ làm tim chậm

– Nguy cơ nhịp chậm sau sốc điện hay sau điều trị thuốc.

Page 76: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Các phương thức tạo nhịp tạm thời

• Tạo nhịp qua da

Page 77: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Các phương thức tạo nhịp tạm thời

• Tạo nhịp qua đường tĩnh mạch

TM cảnh ngoài

TM cảnh trong

TM dưới đòn

TM

cánh

tay

TM đùi

Page 78: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Các phương thức tạo nhịp tạm thời

• Tạo nhịp thượng tâm mạc

Page 79: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Các thông số cài đặt tối thiểu

1. Tần số kích thích:

70/phút

2. Cường độ kích

thích: x 3 lần

ngưỡng = 3x 0.8

V = 2.4 V

3. Độ nhạy phát hiện

nhịp nội tại: 1/3 x

ngưỡng = 1/3 x 9

mV = 3 mV

Page 80: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Một số vấn đề khi tạo nhịp tim

Kích thích tim không hiệu quả

Nhận cảm nhịp nội tại không hiệu quả

Page 81: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn

Nhóm Rối loạn chức năng nút xoang Mức

chứng cứ

I 1. Hc SNX với biểu hiện NCX kèm nhiều đoạn ngưng

xoang có triệu chứng.

2. Không có khả năng tăng nhịp tim thích hợp khi

gắng sức.

3. NCX có triệu chứng gây ra bởi thuốc điều trị thiết

yếu cho một bệnh lý khác.

C

IIa 1. NCX < 40 l/ph và có mối liên quan rõ giữa nhịp

chậm và triệu chứng lâm sàng và không kèm theo

các tình trạng nhịp chậm trầm trọng khác .

2. Ngất không rõ nguyên nhân nhưng có bằng chứng

của Hc SNX trên lâm sàng và khi thăm dò điện sinh

lý học tim.

C

IIb 1. NCX mạn tính (< 40 l/ph lúc thức) gây triệu chứng

ở mức độ nhẹ.

C

Page 82: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn

Nhóm Rối loạn chức năng nút xoang Mức

chứng cứ

III 1. Nhịp chậm không gây triệu chứng.

2. Triệu chứng được cho là do nhịp chậm gây ra xuất

hiện ngay cả khi không có nhịp chậm.

3. Nhịp chậm có triệu chứng gây ra bởi thuốc không

phải thiết yếu.

C

C

C

Page 83: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Phương thức tạo nhịp vĩnh viễn trong

bệnh lý nút xoang

Lancet 1997; 350:1210-1216.

Kiểu AAI hay ou AAIR sau khi loại trừ:

Bloc hai phân nhánh

Rung nhĩ và khoảng ngưng R-R trên 3s

PR > 220 ms

Điểm Wenckebach ≤ 120 b.p.m

HV ≥ 70 ms

Tỉ lệ bloc AV 0.6% mỗi năm

Kiểu MPV hay AAI Safe-R

Page 84: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Ngưng xoang và máy tạo nhịp

Page 85: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Nhóm Bloc nhĩ thất Mức

chứng cứ

I 1. BAVIII hoặc BAV độ cao ở bất kỳ vị trí giải phẫu nào: 1. Nhịp chậm có TC (bao gồm cả suy tim hoặc rối loạn nhịp

thất liên quan đến nhịp chậm).

2. RLN hoặc các bệnh lý khác đòi hỏi phải điều trị bằng các

thuốc làm chậm nhịp tim.

3. Không TC và NX lúc thức nhưng BAV kèm: vô tâm thu ≥ 3

s; nhịp thoát < 40 l/ph hoặc chủ nhịp thoát ở dưới nút AV.

4. Không TC và NX lúc thức nhưng kèm rung nhĩ với nhịp

chậm và có ít nhất một đoạn ngưng tim > 5 s.

5. Xảy ra sau khi đốt điện.

6. Sau phẫu thuật tim và tiên lượng không hồi phục.

7. Hậu quả của các bệnh lý thần kinh cơ

2. BAVII gây nhịp chậm có TC bất kể type hay ở vị trí giải

phẫu nào.

3. BAVIII ở bất kì vị trí giải phẫu nào với tần số thất lúc

thức ≥ 40 l/ph kèm theo tim to, RLCN thất trái hoặc vị

trí blốc ở dưới nút AV.

4. BAV II hoặc III xảy ra khi gắng sức mà không kèm theo

tình trạng thiếu máu cơ tim .

C

B

B

B

C

Page 86: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn

Nhóm Bloc nhĩ thất Mức

chứng cứ

IIa 1. BAVIII với nhịp thất ≥ 40 l/ph không gây TC và không

kèm tim to.

2. BAVII không TC ở vị trí dưới bó His hoặc ngay tại bó

His, phát hiện khi thăm dò điện sinh lý tim.

3. BAVI hoặc II gây TC giống như hội chứng máy tạo

nhịp hoặc ảnh hưởng huyết động.

4. BAVII không TC với phức bộ QRS hẹp. Khi phức bộ

QRS giãn rộng, tạo nhịp vĩnh viễn trở thành chỉ định

loại I.

C

B

B

B

IIb 1. BAV bất kỳ mức độ nào (kể cả BAVI), xảy ra ở BN có

bệnh lý thần kinh cơ, gây hoặc không gây TC.

2. Blốc nhĩ thất ở trường hợp đang điều trị thuốc

và/hoặc tình trạng ngộ độc thuốc nhưng có khả năng

tái phát ngay cả khi đã ngừng thuốc.

B

B

Page 87: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn

Nhóm Bloc nhĩ thất Mức

chứng cứ

III 1. BAVI không gây triệu chứng.

2. BAVII loại I xảy ra ở vị trí nút nhĩ thất (trên His) và

không gây triệu chứng.

3. BAV có thể hồi phục và khó có khả năng tái phát (xảy

ra trong các trường hợp ngộ độc thuốc, bệnh Lyme,

tăng trương lực phó giao cảm, hội chứng ngưng thở

khi ngủ).

B

C

B

Page 88: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn

Nhóm Bloc hai nhánh mạn Mức

chứng cứ

I 1. Blốc hai nhánh kèm BAVII độ cao hoặc III từng lúc.

2. Blốc hai nhánh kèm theo BAVII, loại II.

3. Blốc luân phiên nhánh phải và nhánh trái .

B

B

C

IIa 1. Ngất không chứng minh được là do BAV nhưng đã

loại trừ các nguyên nhân khác, đặc biệt là nhanh thất.

2. BN không TC nhưng tình cờ phát hiện HV ≥ 100 ms

khi thăm dò điện sinh lý học tim.

3. Blốc dưới His xảy ra khi kích thích nhĩ không phải là

đáp ứng sinh lý bình thường.

B

B

B

IIb 1. Blốc hai nhánh hoặc bất kỳ nhánh nào xảy ra trên BN

có bệnh lý thần kinh cơ, gây/ không gây TC

C

III 1. Blốc hai nhánh không kèm theo BAV và không gây TC

2. Blốc phân nhánh kèm theo BAVI không gây TC.

B

B

Page 89: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Nhóm Sau NMCT cấp Mức

chứng cứ

I 1. BAVII ở vị trí His-Purkinje với blốc nhánh luân phiên

hoặc BAVIII ở vị trí bó His/dưới bó His xuất hiện kéo

dài sau NMCT cấp ST chênh lên.

2. BAVIII hoặc BAVII độ cao ở vị trí dưới nút nhĩ thất kèm

blốc nhánh. Nếu vị trí blốc không rõ ràng, có thể tiến

hành thăm dò điện sinh lý tim để xác định.

3. BAVII hoặc III kéo dài và gây TC.

B

B

C

IIb 1. BAVII hoặc III tại vị trí nút nhĩ thất kéo dài ngay cả khi

không có TC.

B

III 1. BAV thoáng qua không kèm RL dẫn truyền trong thất.

2. BAV thoáng qua kèm theo blốc phân nhánh trái trước

đơn độc.

3. Blốc nhánh hay blốc phân nhánh mới xuất hiện không

kèm blốc nhĩ thất.

4. BAVI không TC kèm blốc nhánh hoặc blốc phân

nhánh.

B

B

B

B

Đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn nếu sau 14 ngày blốc nhĩ

thất không phục hồi

Page 90: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn

Nhóm HC nhạy cảm xoang cảnh

Hoặc ngất qua trung gian thần kinh

Mức

chứng cứ

I 1. Ngất tái phát gây ra bởi tình trạng xoang cảnh bị kích

thích gây nên vô tâm thu kéo dài hơn 3 giây,

C

IIa 1. Ngất kèm theo bằng chứng vô tâm thu trên 3 giây khi

làm nghiệm pháp xoa xoang cảnh.

C

IIb 1. Ngất qua trung gian thần kinh với mức độ triệu

chứng nặng liên quan với tình trạng nhịp chậm tự

phát hoặc khi làm nghiệm pháp bàn nghiêng.

B

III 1. Tình trạng tăng nhạy cảm khi làm nghiệm pháp kích

thích xoang cảnh nhưng không gây triệu chứng lâm

sàng.

2. Ngất do thần kinh phế vị liên quan đến tư thế mà việc

thay đổi thói quen sinh hoạt có thể dự phòng cơn

ngất hiệu quả.

C

C

Page 91: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Ngất do HC nhạy cảm xoang cảnh

Page 92: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Máy tạo nhịp tim trong điều trị rối

loạn nhịp nhanh

• Tạo nhịp tim trong điều trị rối loạn nhịp

– Tạo nhịp có thể chấm dứt một số nhịp nhanh: cuồng nhĩ, nhịp nhanh trên

thất kịch phát do vòng vào lại, nhanh thất.

– Loại kích thích: kích thích chương trình, kích thích nhanh một loạt ngắn

– Máy tạo nhịp có bộ phận phát hiện nhịp nhanh và hoạt hóa tự động tạo

nhịp để chấm dứt cơn nhịp nhanh.

• Tạo nhịp tim trong phòng ngừa rối loạn nhịp

– Tạo nhịp có thể ngăn ngừa một số loạn nhịp: Hc QT dài, nhanh thất phụ

thuộc khoảng nghỉ

– Tạo nhịp thất đồng bộ với nhĩ có thể ngăn ngừa nhịp nhanh trên thất do

vòng vào lại.

– Tạo nhịp nhĩ có thể hiệu quả ngăn ngừa rung nhĩ tái phát trong rung nhĩ

phụ thuộc nhịp chậm

Page 93: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Tần số cơ bản

Overdrive

Kích thích «vượt tần số» (overdrive)

Tần số nhĩ tự phát Tấn số ức chế rung nhĩ

Mục đích ngăn ngừa rung nhĩ

Page 94: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Kích thích «vượt tần số»

Thuật toán AF Suppression

Phát hiện 2 sóng P tự phát liên tiếp hay không trong tổng

số 16 khử cục nhĩ sẽ khởi động tăng tần số kích thích

P P Tăng tần số kích thích

Page 95: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Sốc điện chuyển nhịp và khử rung

Page 96: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

sốc điện chuyển nhịp và khử rung

• Sốc điện sử dụng dòng điện 1 chiều (Direct Current

= DC) để điều trị rối loạn nhịp.

– Dòng điện DC ít gây tổn thương cơ tim hơn dòng điện xoay

chiều (alternative current = AC).

• Chuyển nhịp (Cardioversion): khi nhịp nhanh đều

hay rung nhĩ. Dòng điện phân phối vào thời gian

QRS (sốc điện đồng bộ).

• Khử rung (Defibrillation): khi rung thất hay nhịp

nhanh thất đa dạng (sốc điện không đồng bộ).

Page 97: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Sốc điện đồng bộ và không đồng bộ

• Sốc điện đồng bộ: sốc điện đồng bộ với hoạt động

của tim, trong thời gian QRS (đỉnh sóng R), để tránh

giai đoạn trơ tương đối của tim (giai đoạn nguy hiểm

= 20-30 ms quanh đình sóng T).

• Sốc điện không đồng bộ: khi rung thất hay nhịp

nhanh thất đa dạng.

Chỉ điểm

đồng bộ

Sốc đồng

bộ được

phân phối

trong giai

đoạn này

Giai đoạn

nguy hiểm

Page 98: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Sốc điện 1 pha và 2 pha • Sốc điện 2 pha:

– Pha 1: dòng điện đi từ bản đện âm đến bản điện dương

– Pha 2: dòng điện đi ngược lại

• Cùng một mức năng lượng như nhau, sốc điện 2

pha hiệu quả hơn 1 pha

– Sốc điện 2 pha 200J hiệu quả ít nhất bằng sốc điện 1 pha

360J.

Page 99: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Cơ chế sốc điện chuyển nhịp và

khử rung

• Sốc điện gây ra sự khử cực đối với tất cả các tế bào

cơ tim đang bị kích thích nhằm tái đồng bộ hoạt

động điện học trong tế bào cơ tim

– Tạo điều kiện cho nút xoang hoạt động tạo nhịp lại

– Cắt đứt các vòng vào lại hoặc

– Bất hoạt các ổ hoạt động ngoại vị: ít hiệu quả trong nhịp

nhanh do tăng tự động tính như ngộ độc digoxin, nhịp

nhanh do catecholamine

• Hiệu quả của sốc điện phụ thuộc vào điện thế khi

sốc điện và sức kháng trở của tổ chức.

Page 100: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Sốc điện chuyển nhịp và khử rung

Sốc điện ngoài

lồng ngực

Sốc điện trong

buồng tim

Khử rung tự

động (ICD)

Page 101: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Sốc điện không cấp cứu: hầu hết nhằm

Điều trị rung hĩ hay cuồng nhĩ

Rối loạn nhịp có nguồn gốc trên thất

Sốc điện cấp cứu: nhịp nhanh bất thường kèm triệu

chứng tụt HA, ngất, đau ngực, khó thở hay mất tri giác

Nhịp nhanh thất

Rung thất

Xoẵn đỉnh

Rung nhĩ nhanh kèm hội chứng WPW

Chỉ định sốc điện chuyển nhịp

Page 102: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Cơn nhịp nhanh (>150/ph), phức bộ QRS có thể hẹp

hay rộng nhưng có rối loạn huyết động

Nhịp nhanh thất, nhanh trên thất không đáp ứng điều

trị thuốc

Phục hồi nhịp xoang trong rung hay cuồng nhĩ

Chỉ định sốc điện đồng bộ

Page 103: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Nhịp nhanh thất vô mạch

Rung thất

Ngưng tim sau rung thất

Chỉ định khử rung

Page 104: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Bước 1: chuẩn bị phương tiện

– Máy sốc điện 1 pha hay 2 pha với 2 bản sốc điện sạch

– Máy theo dõi điện tâm đồ, huyết áp động mạch, nhịp thở, sao2.

– Thuốc và dụng cụ hồi sức cấp cứu

– Thuốc giảm đau và gây mê

– Lập đường truyền TM

• Bước 2: cài đặt nút sốc đồng bộ (SYNCH ON), nếu rung thất

không cần ấn nút này

• Bước 3: cài đặt mức năng lượng sốc

• Bước 4: đặt bản điện cực đã bôi gel lên ngực bệnh nhân, áp chặt

lên ngực bệnh nhân (25 pounds)

• Bước 5: ấn nút phóng điện sau khi đảm bảo an toàn cho mọi

người xung quanh.

Các bước tiến hành sốc điện ngoài

lồng ngực

Page 105: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Vị trí đặt bản điện cực

Page 106: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Nhịp nhanh trên thất: 100 - 150J

Rung nhĩ: 100 – 150 – 200J.

Nhanh thất đơn dạng: 120 – 150J với sốc điện 2 pha. 200J nếu

sốc 1 pha

Rung thất: sốc 2 pha khởi đầu 150-200J . Sốc 1 pha là 360J.

Trẻ em: 1-2J/kg

Phụ nữ mang thai: sốc điện 50-300J không ảnh hưởng tới thai

nhi.

Mức năng lượng sốc

Page 107: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

• Lâm sàng: nhịp tim, nhịp thở, huyết áp, độ bão hòa

oxy máu động mạch trên monitor theo dõi liên tục.

• Hồi sức tim phổi nếu bệnh nhân rung thất hay nhanh

thất vô mạch.

• Nếu xuất hiện các rối loạn nhịp phải xử trí bằng các

thuốc chống loạn nhịp.

• Điều chỉnh điện giải và thăng bằng kiềm toan.

• Tìm và điều trị các nguyên nhân gây nên những rối

loạn nhịp.

Chăm sóc sau sốc điện

Page 108: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

• Nhịp nhanh thất do tăng tự động tính trong trường

hợp ngộ độc digoxin

• Nhịp nhanh thất do catecholamine

• Nhịp nhanh nhĩ đa ổ

• Nhịp nhanh xoang

Chống chỉ định

Page 109: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

• Loạn nhịp:

– Rung thất do sốc điện không đồng bộ

– Gây cơn nhịp nhanh

– Nhịp chậm: nhất trên bệnh nhân có suy nút xoang

• Biến chứng khác:

– Thuyên tắc

– Phỏng da

Biến chứng sốc điện

Page 110: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Cắt đốt loạn nhịp qua ống thông

• Cắt đốt các RLN tim bằng việc sử

dụng năng lượng sóng có tần số

radio qua đường ống thông tim để

triệt bỏ định khu các cấu trúc tim

mạch cần thiết cho việc khởi phát

và duy trì các rối loạn nhịp tim.

• Năng lượng tần số radio

(radiofrequency energy) đã được

sử dụng phổ biến.

• Các loại năng lượng khác như

siêu âm (ultrasound), vi sóng

(microwave), nhiệt lạnh

(cryothermal enery), tia lazer…

cũng đang được nghiên cứu ứng

dụng trong điều trị RLN tim.

Page 111: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Cắt đốt loạn nhịp qua ống thông

Page 112: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Lesion Science 112

Sự hình thành sang thương do sức nóng

Dòng RF được phân phối tới

mô qua đầu ống thông

Cường độ năng lượng đốt từ

10-50 W, nhiệt độ đầu ống

thông đốt được duy trì 60-70

độ C và trở kháng mô dao

động từ 80-120 ohm.

Do mô có trở kháng rất cao, dòng

điện đi qua tạo sức nóng trong mô

Haines, DE et. al. : Pacing Clinical Electrophysiol 1989 12:962-976

Haines D. The Biophysics of Radiofrequency Catheter Ablation in the Heart. PACE Vol 16, Part II, March 1993; 586-591

MÁU

Sóng radio có tần số rất

cao (500 khz tức 500.000

dao động/ giây) gây dao

động các ion của mô

tạo nhiệt 60-70 độ C

sang thương không phục

hồi

Sang thương tạo ra có

đường kình 5=10 mm và

sâu vài mm (1-2 mm)

Page 113: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Sự hình thành sang thương do sức nóng

Page 114: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chỉ định và chống chỉ định

• Cơn nhịp nhanh trên thất có triệu chứng:

– Tim nhanh vào lại nút nhĩ thất.

– Tim nhanh vào lại nhĩ thất qua đường dẫn truyền phụ (hội chứng

WPW)

– Nhịp nhanh nhĩ một ổ khởi phát

– Cuồng nhĩ (đặc biệt cuồng nhĩ điển hình bên phải)

– Rung nhĩ gây triệu chứng và không đáp ứng với ít nhất một

thuốc chống rối loạn nhịp tim.

• Nhịp nhanh thất có triệu chứng, bao gồm:

– Tim nhanh thất vô căn

– Tim nhanh thất trên nền bệnh tim thực tổn: điều trị nội khoa

không hiệu quả hoặc không dung nạp được thuốc chống rối loạn

nhịp hoặc ở bệnh nhân đã cấy máy phá rung tự động (ICD) nhằm

giảm số lần phải shock điện.

Page 115: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Chống chỉ định

• Các chống chỉ định chung của các thủ thuật tim mạch can

thiệp khác:

– Nhiễm trùng tiến triển,

– Bệnh lý nội khoa nặng,

– Rối loạn đông máu nặng...

• Một số chống chỉ định đặc thù:

– Huyết khối trong nhĩ trái, thất trái là chống chỉ định của đốt điện

trong các buồng tim bên trái.

– Van nhân tạo là chống chỉ định với các kỹ thuật đốt điện cần phải

đưa ống thông qua van.

– Phụ nữ có thai (vì nguy cơ nhiễm tia x cho mẹ và con).

Page 116: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Biến chứng

• Biến chứng nặng của đốt điện gặp trong khoảng 3% số ca thủ

thuật và tùy thuộc nhiều vào loại chỉ định. Tai biến tắc mạch, huyết

khối chiếm khoảng 1%, tử vong chiếm khoảng 0,1-0,2%.

• Các biến chứng tại tim:

– Block nhĩ thất độ cao

– Thủng tim gây tràn máu màng tim (cao nhất ở thủ thuật đốt điện rung nhĩ:

khoảng 3-6%).

– Tắc động mạch vành, co thắt động mạch vành

– Viêm màng ngoài tim

– Tổn thương van tim

• Biến chứng mạch máu

– Chảy máu vào phúc mạc

– Tụ máu chỗ chọc mạch

– Tổn thương nội mạc mạch máu

– Tai biến mạch não

– Tụt huyết áp

– Tắc mạch do cục máu đông hay do khí

Page 117: Điều trị rối loạn nhịp tim · Rối loạn nhịp tim là gì ? • Rối loạn nhịp tim - arrhythmia hay dysrhythmia – bất thường về tần số (rate) hay

Biến chứng

• Biến chứng phổi

– Tăng áp động mạch phổi, ho máu do hẹp tĩnh mạch phổi (sau đốt điện rung

nhĩ)

– Tràn máu màng phổi (thường liên quan đến chọc tĩnh mạch dưới đòn)

• Các biến chứng khác

– Dò nhĩ trái – thực quản (đặc biệt trong đốt rung nhĩ)

– Kích ứng dạ dày

– Liệt cơ hoành

– Bỏng da do tia X

– Nhiễm trùng tại vị trí chọc mạch

– Rối loạn nhịp tim

• Nguy cơ nhiễm xạ

– Nguy cơ nhiễm xạ của thủ thuật đốt điện nhìn chung là thấp.