trong soá naøy · 2019. 7. 9. · trong soá naøy 6-15 chÍnh sÁch quẢn lÝ nhÀ nƯỚc...

28

Upload: others

Post on 06-Dec-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt
Page 2: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

Trong soá naøy

6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN

Doanh nghi p ch a th c s quan tâm t i n ng su t ch tl ng

Nh ng đi m thay đ i c a ISO 9001:2015 so v i phiên b n ISO 9001:2008

B Công Th ng chuy n đ i h th ng qu n lý ch t l ngISO 9001:2008 sang phiên b n 2015

Vi t Nam t ng c ng tri n khai các h th ng qu n lý ch tl ng ISO

Các khóa đào t o 6 Sigma đai xanh c a B Công Th ng

Số 9 tháng 01/2016

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

Ông Nguyễn Phú Cường

Vụ trưởng Vụ KHCN

Bà Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

ThS. Phan Công Hợp

ThS. Nguyễn Duy Hòa

ThS. Kiều Nguyễn Việt Hà

Hồ Nga

TÒA SOẠN:

54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 04.22202312

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 51/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông

cấp ngày 26/6/2013

In tại Công ty CP Đầu tư và Hợp tácquốc tế

3-5 ĐIỂM TINN m 2016 thêm nhi u nhi m v v n ng su t ch t l ngngành Công Th ng

VinaCert ph i h p v i Chi c c TC-ĐL-CL Bình D ng tch c H i th o v chuy n đ i ISO 9001:2015 và ISO14001:2015

N m 2015 th m đ nh h n 1.000 d th o TCVN

QCVN 05:2015/BCT: Quy chu n k thu t qu c gia vAmôni Nitrat dùng đ s n xu t thu c n nh t ng

18-19 CÂU CHUYỆN NĂNG SUẤTChi n l c qu n lý n ng l ng ISO 50001 c a MutuaMadrileña ISO trong tiêu chu n bi n đ i khí h u

26-27 TƯ VẤN - HỎI ĐÁP

28 VĂN BẢN MỚI

20-25 Ý TƯỞNG - GIẢI PHÁPThép Th Đ c: Hai gi i pháp nâng cao n ng su t và ch tl ng

Petrolimex Sài Gòn: Th c hành 5S - N n t ng c a qu nlý ch t l ng

Sáng ki n c i ti n c a Công ty CP Supe ph t phát và hóach t Lâm Thao

Nh ng đi u c n bi t v công b tiêu chu n ch t l ng

Page 3: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

ĐI M TIN 3

Số 9 - 1/2016

Theo số liệu từ Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chấtlượng, năm 2015, Tổng cục đã cải tiến, đổi mới công

tác lập kế hoạch xây dựng TCVN để trình Bộ KH&CN phêduyệt được sớm hơn gần 3 tháng so với các năm trướcđây, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chứchướng dẫn các Bộ, ngành trong công tác chỉ đạo triểnkhai, xây dựng TCVN chuyên ngành năm 2015 và kếhoạch xây dựng TCVN năm 2016. Cụ thể, thành lập mớivà kiện toàn lại 17 Ban kỹ thuật và Tiểu ban kỹ thuật xâydựng TCVN; góp ý hơn 800 dự thảo TCVN (tăng 400 dựthảo so với kế hoạch năm 2015), và góp ý hơn 80 dựthảo QCVN (tăng 10 dự thảo so với kế hoạch năm2015);Tiếp nhận, thẩm tra hồ sơ và tổ chức thẩm địnhhơn 1.000 dự thảo TCVN trình Bộ KH&CN công bố (tăng15 TCVN so với kế hoạch năm 2015; tăng 100 TCVN sovới năm 2014);Tổ chức thẩm tra, tiếp nhận đăng ký 71

QCVN của các Bộ, ngành (tăng 01 QCVN so với kế hoạchnăm 2015); Tham gia góp ý, bỏ phiếu cho 170 dự thảotiêu chuẩn quốc tế IEC, ISO.

Bên cạnh đó, Tổng cục tiếp tục chú trọng đến việchướng dẫn các Bộ, ngành, các Chi cục TCĐLCL, các tổ chức,doanh nghiệp và cá nhân thực hiện đầy đủ quy định củaLuật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá và các văn bản quiphạm pháp luật dưới luật, đồng thời giải quyết kịp thời cácvướng mắc trong quá trình triển khai, áp dụng liên quanđến hoạt động đánh giá sự phù hợp và quản lý chất lượngsản phẩm, hàng hóa, đặc biệt là sản phẩm hàng hóa nhóm2 của Bộ KH&CN quản lý. Thông qua các hoạt động phốihợp và hỗ trợ, Tổng cục đã góp phần nâng cao vai trò củacông tác quản lý chất lượng và hoạt động đánh giá sự phùhợp tại các Bộ, ngành liên quan.

HOÀNG MAI (Theo tcvn.gov.vn)

Năm 2015 thẩm định hơn 1.000 dự thảo TCVN

VinaCert phối hợp với Chi cục TC-ĐL-CL Bình Dương tổ chức Hội thảo về chuyển đổi ISO 9001:2015 và ISO 14001:2015

Ngày 4/12/2015 tại Hội trường Ban Quản lý Khu Côngnghiệp Việt Nam – Singapore 1, thị xã Thuận An, tỉnh Bình

Dương, Công ty Cổ phần Chứng nhận và Giám định Vinacertphối hợp với Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng BìnhDương tổ chức Hội thảo giới thiệu những yêu cầu/thay đổicủa hệ thống QLCL theo ISO 9001:2015 và ISO 14001:2015cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Phát biểu khai mạc hội thảo, ông Nguyễn Thành Hiển– Chi cục Trưởng Chi cục TC-ĐL-CL tỉnh Bình Dương nhấnmạnh, “với vai trò đại diện cơ quan quản lý nhà nước vềchất lượng tại địa phương, chúng tôi mong các doanh

nghiệp hiểu rõ nội dung yêu cầu ISO 9001:2015 và ISO14001:2015 để từ đó tham mưu lãnh đạo doanh nghiệpxây dựng và áp dụng cho phù hợp, hoặc tham mưu để lãnhđạo thuê đơn vị tư vấn hoàn thành chuyển đổi hệ thốngtrước ngày 15/9/2018 theo đúng hướng dẫn của Diễn đàncác tổ chức công nhận quốc tế (IAF)”.

Tại hội thảo, các doanh nghiệp đã nghe các chuyên giagiới thiệu về Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000; Phân tích các điểmchung và điểm khác biệt giữa tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vàISO 9001:2015; Các nội dung thay đổi quan trọng củaphiên bản ISO 9001:2015 và các yêu cầu bắt buộc của tiêuchuẩn này; Nội dung cần bổ sung đối với tổ chức/doanhnghiệp đã áp dụng và duy trì ISO 9001:2008; ISO14001:2015. Hội thảo giành nhiều thời gian để đại diện cácdoanh nghiệp thảo luận về các nội dung xoay quanh vềthuật ngữ, khái niệm mới; những yêu cầu thay đổi nêutrong ISO 9001:2015 và ISO 14001:2015…

Cũng tại hội thảo, ông Trịnh Tuấn An - Chuyên gia cốvấn của VinaCert cũng đã giới thiệu tới đại diện các doanhnghiệp về Quy định và định hướng của VinaCert đối vớihoạt động Chứng nhận HTQL ISO 9001 và ISO 14001.

THANH HẢI IRC (Theo VinaCert)

Chuyên gia Đường Anh Thiều trình bày các thay đổi của ISO14001:2015

Bộ Công Thương đã phê duyệt kế hoạch triển khaicác nhiệm vụ thực hiện Dự án “Nâng cao năngsuất chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành côngnghiệp” của năm 2016 theo Quyết định số

14776/QĐ-BCT. Trong đó có 5 nhiệm vụ chuyển tiếp, 28nhiệm vụ mở mới với 23 đơn vị tham gia vào các đề tài,nhiệm vụ.

Năm nay, việc tuyên truyền và vận động doanh nghiệpnâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóangành công nghiệp tiếp tục được phát huy với 11 nhiệm

vụ. Bên cạnh đó, ngành Công Thương cũng triển khai xâydựng thêm 02 TCVN và 06 QCVN; Xây dựng 12 mô hìnhđiểm, bao gồm 06 mô hình ISO 50001, 02 mô hình TPM và04 mô hình Lean và Lean & Six Sigma –LSS. Ngoài ra, BộCông Thương còn phê duyệt 03 nhiệm vụ thuộc Đề án “Trợgiúp doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghiệphỗ trợ”.

Kinh phí cho các nhiệm vụ được hỗ trợ từ ngân sách nhànước và vốn tự có của các đơn vị tham gia.

MINH HẠNH

Năm 2016 thêm nhiều nhiệm vụ về năng suất chất lượng ngành Công Thương

Page 4: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

4 ĐI M TIN

Số 9 - 1/2016

Theo báo cáo của Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chấtlượng tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện nay tỉnh có 320

doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn cho các sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ (chiếm 54,38%). Số lượng doanhnghiệp áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế còn thấp, donội dung và yêu cầu khi triển khai áp dụng tiêu chuẩnlà quá cao; 100% các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 đãđược công bố hợp chuẩn/hợp quy, tập trung chủ yếulà các sản phẩm: xi măng, clanhke, sơn, gạch men…;Tình hình áp dụng hệ thống quản lý (HTQL), công cụquản lý tại các doanh nghiệp là chưa nhiều, chủ yếulà các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn.

HTQL tiên tiến được áp dụng nhiều nhất là HTQLchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 (chiếm 64,62%).Việc áp dụng HTQL chất lượng đã giúp doanh nghiệpkiểm soát được chất lượng sản phẩm từ đầu vào đếnđầu ra, giá trị tiêu chuẩn cơ sở được bảo toàn, ngoài 06quy trình bắt buộc theo tiêu chuẩn thì quy trình kỹthuật được kiểm soát chặt chẽ, do đó chất lượng và uytín của doanh nghiệp được nâng lên; công cụ quản lýtiên tiến thực hành tốt theo 5S được áp dụng nhiềunhất (chiếm 67,44%). Văn hóa 5S đã đi vào doanhnghiệp, từ văn phòng đến nhà xưởng trở nên sạch sẽ,mọi thao tác đều thuận tiện và trở nên có khoa học,mọi sáng kiến đều có phần thưởng xứng đáng, do đónăng suất lao động được tăng lên, chất lượng sảnphẩm đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Các giải pháp để giúp doanh nghiệp nâng caonăng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa và dịch vụđược phân chia thành 2 loại đối với doanh nghiệp vàcơ quan nhà nước. Đối với doanh nghiệp: Có chiếnlược về hoạt động nâng cao năng suất chất lượng sảnphẩm hàng hóa của doanh nghiệp, xây dựng mô hìnhquản trị doanh nghiệp bền vững dựa trên bộ chỉ sốhoạt động chính KPIs; Xây dựng và công bố tiêuchuẩn cơ sở; Đào tạo cán bộ chuyên trách về hoạtđộng năng suất lao động; Lập quỹ phát triển khoahọc và công nghệ doanh nghiệp; Áp dụng các hệthống, công cụ phù hợp; Xây dựng dự án thành phầnvề nâng cao năng suất lao động, chất lượng sảnphẩm. Đối với cơ quan nhà nước: Tuyên truyền nângcao nhận thức cho doanh nghiệp về hoạt động năngsuất và chất lượng; Thúc đẩy công bố tiêu chuẩn cơsở, hợp chuẩn, hợp quy; Thúc đầy doanh nghiệp, cơsở sản xuất, kinh doanh áp dụng các HTQL, công cụquản lý tiên tiến để quản lý chất lượng, xây dựngthương hiệu; Phát triển dịch vụ tư vấn chứng nhận;Tăng cường vai trò của các hội nghề nghiệp. Chấtlượng, mục tiêu và tính cấp thiết của đề tài được hộiđồng nghiệm thu đánh giá cao.

ĐÌNH PHONG (Theo skhcn.thuathienhue.gov.vn)

Sơn La: Tập huấn nâng cao NSCL sảnphẩm hàng hóa

Trong những ngày cuối năm 2015, Chi cục Tiêu chuẩnĐo lường Chất lượng tỉnh Sơn La đã tổ chức lớp tập

huấn nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóacho hơn 30 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Tại lớp tập huấn, học viên đã được nghe giảng viên đếntừ Công ty TNHH Tư vấn giải pháp quản lý năng suất chấtlượng (Hà Nội) truyền đạt kiến thức tổng quan và lợi íchcủa việc xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượngTCVN ISO 9001:2015; tìm hiểu cách thức nhận diện, thựchành tốt phương pháp 5S nhằm loại bỏ lãng phí, xây dựngmôi trường làm việc khoa học cho các doanh nghiệp.

Đây là dịp để các doanh nghiệp cùng nhau chia sẻnhững kinh nghiệm thực tiễn, phương thức quản lý hoạtđộng của doanh nghiệp theo hệ thống, giải pháp tháo gỡkhó khăn để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, góp phầnnâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa củađịa phương.

TRANG NHUNG (Theo sokhoahoc.sonla.gov.vn)

Huế: Nhiều doanh nghiệp áp dụnghệ thống quản lý ISO 9000

Lâm Đồng Tiếp tục triển khai thậpniên chất lượng lần thứ ba

Lâm Đồng đã tổ chức Hội nghị tổng kết thập niên chấtlượng lần hai (2006-2015) nhằm đánh giá kết quả đạt

được trong phong trào chất lượng 10 năm qua và dự ánNSCL giai đoạn 2012-2015. Qua đó chia sẻ kinh nghiệmcủa các doanh nghiệp tham gia dự án NSCL và tìm hiểunhu cầu cần hỗ trợ của doanh nghiệp trong thời gian tới.

Ông Ngô Quý Việt - Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêuchuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồngsớm phê duyệt dự án NSCL giai đoạn 2016-2020, tập trungtuyên truyền, phổ biến các kiến thức về NSCL; đào tạochuyên gia NSCL của tỉnh; xây dựng và nhân rộng các môhình điểm về NSCL phù hợp với các sản phẩm thế mạnhcủa tỉnh; ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ đểnâng cao NSCL cho các doanh nghiệp. Sớm phê duyệt cơcấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Tiêuchuẩn Đo lường Chất lượng, đồng thời nâng cao năng lựccủa Trung tâm kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.

Trong thời gian tới tỉnh Lâm Đồng sẽ tiếp tục thực hiệncác hoạt động theo chủ đề của thập niên chất lượng lầnthứ 3 (2016-2025) thống nhất cả nước, hỗ trợ các doanhnghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong nềnkinh tế thị trường, hội nhập sâu và rộng thông qua việcxây dựng và ban hành dự án NSCL giai đoạn 2016-2020phù hợp với các doanh nghiệp của tỉnh; triển khai kếhoạch phát triển thương hiệu các sản phẩm đặc trưng thếmạnh tỉnh Lâm Đồng đến 2020 theo Quyết định 255/QĐ-UBND ngày 25/11/2014.

LAN CHI (Theo Chi cục TĐC Lâm Đồng)

Page 5: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

5ĐI M TIN

Số 9 - 1/2016

Hưởng ứng đợt phát động thập niên chất lượng lần thứ II (2006-2015) với chủ đề "Năng suất chất lượng – Chìakhóa phát triển và hội nhập", toàn tỉnh Đắk Nông đã triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp,

hộ sản xuất nâng cao năng suất, chất lượng như Chương trình hỗ trợ đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại, dulịch và dịch vụ trên địa bàn tỉnh; Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng và đổi mới công nghệ, xây dựngthương hiệu và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; Chương trình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao… ông Trần ViếtHùng, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Đắk Nông cho biết, đến nay, toàn tỉnh đã hơn 20 doanh nghiệp, hộsản xuất và 58 cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn tỉnh đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2008.

Trên các ngành, lĩnh vực cũng đã từng bước đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt, trong lĩnh vực sảnxuất công nghiệp, nhiều doanh nghiệp cũng đã biết áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất như công nghệbắn màu trong phân loại, công nghệ đóng gói tự động. Một số đơn vị chế biến nông, lâm sản cũng đã áp dụng thànhcông Kaizen 5S, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP. Nhờ đó,nhiều sản phẩm đã đủ điều kiện thâm nhập vào thị trường các nước như Mỹ, Ba Lan, Hà Lan, Nga…

Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng cho hoạt động năng suất, chất lượng cũng đã được tỉnh ưu tiên đầu tư. Trong đó, mạnglưới thử nghiệm, kiểm định đã được hình thành ở 11 đơn vị, với việc đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại có chứcnăng kiểm định, thử nghiệm, hiệu chuẩn ở các lĩnh vực như vật liệu xây dựng, thực phẩm, môi trường, hóa lý… Trongđó, Phòng Thử nghiệm - Hiệu chuẩn thuộc Chi Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã được chứng nhận phù hợptiêu chuẩn quản lý phòng thí nghiệm TCVN ISO/IEC 17025 và 1 đơn vị đang xây dựng. Các đơn vị khác cũng đangtừng bước nâng cao khả năng hoạt động, cơ bản đáp ứng được nhu cầu về thử nghiệm, kiểm định trên địa bàn…

Trong giai đoạn tới, mục tiêu của Đắk Nông là phấn đấu đến năm 2020 sẽ có 100% doanh nghiệp sản xuất, xuấtkhẩu sản phẩm hàng hóa dịch vụ chủ lực được áp dụng ít nhất một hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến; xâydựng được 3 quy chuẩn kỹ thuật địa phương cho một số sản phẩm, hàng hóa chủ lực; 100% sản phẩm hàng hóathuộc diện áp dụng quy chuẩn kỹ thuật được chứng nhận và công bố hợp quy; 10 sản phẩm, hàng hóa được chứngnhận và công bố hợp chuẩn… Đặc biệt, Dự án nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của tỉnh,giai đoạn 2016-2020 được triển khai, trên địa bàn tỉnh sẽ có các mô hình điểm, điển hình về cải tiến năng suất, chấtlượng được thực hiện.

LÊ DUNG (Theo Đăk Nông Online)

Đắk Nông: Năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa trên nhiềulĩnh vực đã được nâng cao

Theo Sở Khoa học và Công nghệ Trà Vinh, giai đoạn 2012-2015, Sở đã phối hợp với các cơ quan hữu quan trên địabàn tỉnh triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa chủ lực của tỉnh Trà Vinh”. Theo

đó, từ năm 2012 đến nay, Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường chấtlượng 3 (QUATEST 3) tổ chức 23 lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn với nhiều nội dung: Duy trì năng suất toàn diện(TPM), kỹ năng quản lý của Quản đốc, Tổ trưởng; phương pháp nhận diện và loại bỏ lãng phí trong doanh nghiệp;các chỉ số đo lường năng suất và kết quả hoạt động; quản lý công việc hàng ngày, hướng dẫn xây dựng ISO 22000...

Riêng từ đầu năm 2015 đến nay, Sở Khoa học và Công nghệ đã triển khai thực hiện nhiều nội dung: Tổ chức giớithiệu 05 doanh nghiệp, công ty tham gia chương trình quốc gia về năng suất và chất lượng do Trung tâm Hỗ trợ vàPhát triển vừa và nhỏ 2 (SMEDEC 2) thực hiện trên địa bàn tỉnh trong năm 2015; Phối hợp với Viện Năng suất ViệtNam triển khai Dự án: “Nghiên cứu, tính toán năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) và đóng góp sự tăng trưởng TFPvào tăng trưởng GRDP của tỉnh Trà Vinh”. Hiện nay, Dự án đang khảo sát và xử lý số liệu; Phối hợp với Trung tâm Nghiêncứu và chuyển giao công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành xây dựng thuyết minh Dự án “Điều tra hiện trạngvà đánh giá trình độ công nghệ của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu và các tổ chức khoahọc công nghệ Trà Vinh”....

Theo đánh giá của Sở Khoa học và Công nghệ, Dự án nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa của tỉnh Trà Vinhbước đầu đã mang lại hiệu quả tích cực; thúc đẩy nâng cao nhận thức về năng suất và chất lượng các sản phẩm, hànghóa trong doanh nghiệp; là điều kiện cần để tạo giá trị gia tăng, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêuthụ, góp phần phát triển bền vững kinh tế của địa phương.

HT (Theo tcvn.gov.vn)

Trà Vinh: Giới thiệu điển hình áp dụng thành công NSCL

Page 6: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

D án “Nâng cao n ng su t và ch tl ng s n ph m, hàng hóa ngànhcông nghi p” b t đ u kh i đ ng tn m 2012. Tính đ n nay, t ng kinhphí t ngân sách nhà n c h tr choD án đ t 23,73 t đ ng cho 5 nhómnhi m v chính. Nhìn l i giai đo n2012-2015, V tr ng V KHCN - BCông Th ng, TS.Nguy n PhúC ng cho r ng D án đã ho t đ ngtích c c và hi u qu .

DOANH NGHIỆP CHƯA THỰC SỰ QUAN TÂMTỚI NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG

6

Số 9 - 1/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

PV: Xin ông đánh giá hoạt động mạnh nhất của Dự án“Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóangành công nghiệp” trong giai đoạn 2012-2015?

TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG: Như bất kỳ một dự án tươngtự nào khác, khi mới khởi động, vấn đề tuyên truyền nâng caonhận thức luôn được đặt ưu tiên hàng đầu. Thời gian qua, Dựán đã tập trung vào tuyên truyền vận động doanh nghiệp triểnkhai các hoạt động nâng cao năng suất chất lượng (NSCL),đồng thời tổ chức đào tạo nâng cao nhận thức, kiến thức, bồidưỡng chuyên gia về NSCL. Đây là hoạt động được Bộ CôngThương ưu tiên triển khai trong giai đoạn đầu thực hiện Dự ánnhằm nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp đối với việcnâng cao NSCL sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường và tăngkhả năng cạnh tranh.

Cụ thể, Dự án đã tổ chức các hội thảo về NSCL với sự thamgia của các doanh nghiệp trong các ngành: Dệt may, Hóa chất,Rượu – Bia – NGK, Nhựa, Da giầy, Cơ khí – Công nghiệp hỗ trợ;Xây dựng và phát hành Bản tin Năng suất chất lượng ngànhCông Thương; Xây dựng các phóng sự truyền hình; phát miễnphí các tờ rơi, ấn phẩm về hoạt động NSCL cho doanh nghiệp...

Trong hoạt động đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực củadoanh nghiệp trong việc thực hiện các hoạt động cải tiến NSCL,Bộ Công Thương đã tổ chức các khóa tập huấn chuyên sâu vềcác hệ thống quản lý và công cụ cải tiến NSCL như: ISO 22000cho các doanh nghiệp ngành Rượu Bia – Nước giải khát; Tiêuchuẩn TS 16949 và 05 công cụ chính áp dụng cho doanh nghiệpthuộc ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất ô tô, xe máy; ISO50001 cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp; Công cụ

H NGA (th c hi n)

TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG

Page 7: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

7

Số 9 - 1/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Kaizen và 5S cho doanh nghiệp cơkhí chế tạo; Tập huấn kiến thức vềNSCL cho cán bộ quản lý tại các tậpđoàn, tổng công ty, doanh nghiệp,các cơ quan quản lý, nghiên cứu vềNSCL của ngành Công Thương…

PV: Được biết, công tác xâydựng tiêu chuẩn, qui chuẩncũng là một mảng hoạt độngkhá thành công của Dự án, ôngcó thể cho biết cụ thể?

TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG: Đểhỗ trợ việc quản lý năng suất chấtlượng đối với các sản phẩm hànghóa của ngành Công Thương, trongkhuôn khổ thực hiện Dự án, BộCông Thương đã tập trung vào việcxây dựng hệ thống các QCVN, đặcbiệt là cho các hàng hóa nguy cơgây mất an toàn thuộc trách nhiệmquản lý của Bộ Công Thương (33QCVN) và các TCVN cho các sảnphẩm, hàng hóa của ngành (21TCVN) đã được ban hành, một sốđang trong quá trình xây dựng,thẩm tra, thẩm định và chuẩn bị banhành nhằm đáp ứng yêu cầu quảnlý hoạt động NSCL của Ngành.

PV: Ngoài ra, Dự án có dànhkinh phí cho các mô hình điểmkhông, thưa ông?

TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG:Đương nhiên, đây là hoạt độngkhông thể thiếu của Dự án. Tronggiai đoạn 2012-2015 Bộ CôngThương đã hỗ trợ doanh nghiệp xâydựng, áp dụng hệ thống quản lýtiên tiến, công cụ cải tiến NSCL hiệnđại, mô hình thực hành tốt về NSCLcho 07 mô hình điểm như: Mô hìnháp dụng tiêu chuẩn API Spec Q1 vàtiêu chuẩn API Spec A10 của ViệnDầu lửa Mỹ cho sản xuất G-HSR; môhình thí điểm theo tiêu chuẩn quốctế ISO/TS 16949 và 5 công cụ chính(5 core tools) cho ngành côngnghiệp phụ trợ sản xuất ô tô, xe máy(Công ty Cơ khí Phổ Yên); mô hìnhthí điểm áp dụng hệ thống quản lý

năng lượng theo ISO 50001; môhình tích hợp hệ thống quản lý tíchhợp ISO 9001:2008, ISO 14001:2004và OHSAS 18001:2007; mô hình ápdụng công cụ phân tích tác động vànhững hình thức sai lỗi (FMEA) tạiCông ty Cổ phần Nhựa Rạng Đông...

Bên cạnh đó, các hoạt động nhưxây dựng cơ sở dữ liệu về triển khaiNSCL của các doanh nghiệp trongNgành, cơ sở dữ liệu về TCVN, QCVNngành Công Thương, cơ sở dữ liệuvề các hệ thống quản lý, công cụ cảitiến NSCL, xây dựng và vận hànhtrang thông tin điện tử ngành CôngThương... có vai trò hỗ trợ quantrọng trong việc triển khai các hoạtđộng của Dự án nói riêng và hoạtđộng quản lý nhà nước về NSCL củangành Công Thương nói chung.

PV: Thưa ông, trong quá trìnhtriển khai Dự án, những khókhăn nào đã trở thành rào cảnđối với hoạt động NSCL tại cácdoanh nghiệp?

TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG:Ngay sau khi Dự án “Nâng cao năngsuất và chất lượng sản phẩm, hànghóa ngành công nghiệp” được Thủtướng Chính phủ phê duyệt, BộCông Thương đã chủ động triểnkhai các hoạt động thuộc Dự án, vềcơ bản đã hoàn thành theo tiến độ,góp phần tích cực trong việc nângcao nhận thức về công tác quản lýnhà nước về NSCL, cũng như nhậnthức của doanh nghiệp trong việcthúc đẩy thực hiện các hoạt động vềNSCL. Tuy nhiên, chúng tôi cũnggặp một số vướng mắc, có thể coilà rào cản làm chậm tiến độ triểnkhai các hoạt động về NSCL. Đó lànguồn kinh phí triển khai Dự án; sựtích cực tham gia của các doanhnghiệp; và mạng lưới các đơn vị tưvấn, quản lý.

- Về nguồn kinh phí triển khai Dựán: Mặc dù Dự án của Bộ CôngThương đã được phê duyệt, tuy

nhiên, do thời điểm đánh giá của dựán rất gần (giai đoạn 1 là năm 2015)nên khối lượng công việc phải thựchiện nhằm đạt được các mục tiêuđề ra là rất lớn. Với nguồn kinh phínày, các nội dung chủ yếu đượctriển khai của Dự án là các hoạtđộng truyền thông, nâng cao nhậnthức, xây dựng TCVN, QCVN và thựchiện một số mô hình điểm. Trongkhi đó, một khối lượng công việclớn và cũng là trọng tâm của BộCông Thương đó là việc xây dựng vàthực hiện các dự án về NSCL tại cácdoanh nghiệp, hoàn thiện mạnglưới quản lý nhà nước về NSCL củangành công thương hiện đangthiếu kinh phí triển khai.

- Về sự tham gia của doanhnghiệp trong việc triển khai Dự án:Doanh nghiệp chưa thực sự quantâm tới các hoạt động cải tiến NSCLcũng như các hoạt động của Dự án.Trong khi đó, bản thân các nội dungtuyên truyền, phổ biến thông tin,kiến thức cho doanh nghiệp rất hạnchế. Ngay cả khi doanh nghiệpquan tâm thì việc đầu tư kinh phícho thực hiện các dự án NSCL cũnglà một rào cản lớn. Với nguồn kinhphí hạn chế, ngoài ra, hướng dẫn chitiêu để triển khai các nhiệm vụ/hoạtđộng của Dự án theo Thông tư130/2011/TTLT-BKHCN–BTC khôngcó sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nướccho các dự án nâng cao NSCL sảnphẩm, hàng hóa của doanh nghiệp,khiến việc tổ chức và thúc đẩy việctriển khai gặp nhiều khó khăn.

- Về mạng lưới đơn vị quản lý,nghiên cứu, tư vấn, hỗ trợ về NSCLcủa ngành Công Thương còn kháhạn chế so với yêu cầu trong côngtác quản lý nhà nước cũng như việcthúc đẩy hoạt động NSCL tại doanhnghiệp.

PV: Vậy theo ông, cần làm gì đểtháo gỡ những khó khăn trên?

TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG: Về

Page 8: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

8 CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 9 - 1/2016

phía Bộ Công Thương là cơ quanquản lý Dự án, chúng tôi cũng đã cómột số kiến nghị cụ thể như sau:

- Các Bộ, ngành chức năng cầnbố trí kinh phí hợp lý và kịp thời đểtriển khai có hiệu quả các nội dungđã được phê duyệt trong Dự ánNâng cao NSCL sản phẩm hànghoá theo chỉ đạo của Thủ tướngChính phủ;

- Sửa đổi mức chi phù hợp theotại Thông tư liên tịch145/2009/TTLT-BTC-BKHCN ngày17/7/2009 của liên bộ Tài chính,Khoa học và Công nghệ hướng dẫnquản lý và sử dụng kinh phí xâydựng tiêu chuẩn quốc gia và quychuẩn kỹ thuật; Thông tư130/2011/TTLT-BKHCN – BTC ngày16/9/2011 giữa Bộ Tài chính và BộKhoa học và Công nghệ quy địnhchế độ quản lý tài chính đối với cácnhiệm vụ thuộc Chương trình quốcgia “Nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm, hàng hóa củadoanh nghiệp Việt Nam đến năm2020”; Nghiên cứu đưa ra cơ chế hỗ

trợ phù hợp cho các doanh nghiệpxây dựng dự án về NSCL nhằm đảmbảo triển khai thành công cácnhiệm vụ của Dự án.

- Tăng cường hơn nữa việc phốihợp của Bộ Khoa học và Công nghệvới các Bộ ngành trong việc triểnkhai các hoạt động cụ thể của Dự án.

PV: Xin ông cho biết địnhhướng của ngành CôngThương trong những năm tiếptheo của Dự án?

TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG:Trong thời gian tới, nhằm thúc đẩyviệc triển khai thực hiện các nhiệmvụ của Dự án, ngành Công Thươngsẽ tập trung đẩy nhanh các hoạtđộng tuyên truyền, nâng cao nhậnthức và vận động doanh nghiệphưởng ứng, tham gia các hoạtđộng/phong trào nâng cao NSCL tạidoanh nghiệp. Tập trung xây dựngmột số mô hình điểm thực hiệnquản lý và cải tiến nâng cao NSCLcho các ngành đặc thù, làm căn cứcho việc phổ biến, nhân rộng cáchoạt động này trong các doanh

nghiệp cùng ngành.

Bên cạnh đó, sẽ làm việc với đầumối tập đoàn, tổng công ty, doanhnghiệp, các hiệp hội ngành hàngcông nghiệp nhằm phổ biến, tuyêntruyền về hoạt động nâng caoNSCL, các hoạt động của Dự án,cũng như thúc đẩy sự tham gia củacác doanh nghiệp. Đồng thời, ràsoát, đánh giá mạng lưới các cơquan quản lý, nghiên cứu, tư vấn, hỗtrợ về NSCL của Ngành để có kếhoạch xây dựng, phát triển phù hợpvới yêu cầu quản lý về NSCL ngànhCông Thương.

Cuối cùng là tăng cường traođổi, phối hợp với các bộ, ngành liênquan nhằm tháo gỡ các khó khăn vềtài chính, kỹ thuật liên quan tới việctriển khai các hoạt động của Dự án,nghiên cứu đưa ra cơ chế hỗ trợ phùhợp cho các doanh nghiệp xâydựng dự án về NCSL nhằm đảm bảotriển khai thành công các nhiệm vụcủa Dự án.

PV: Trân trọng cảm ơn ông!

STT Nhóm các chỉ tiêu/Mục tiêuGiai đoạn I

(2012 – 2015)Giai đoạn II

(2015 – 2020)

1Biên soạn tiêu chuẩn quốc gia phục vụ công tác quản lýchất lượng

500 TCVN 500 TCVN

2Xây dựng QCVN đối với hàng hóa nhóm 2 thuộc tráchnhiệm quản lý của Bộ Công Thương

100 % hàng hóanhóm 2 có QCVN

100 % hàng hóanhóm 2 có QCVN

3Tỷ lệ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa chủ lực thực hiệndự án nâng cao NSCL

40% 100%

4

Số lượng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hóacông nghiệp chủ lực ứng dụng tiến bộ khoa học và đổimới công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý, mô hình,công cụ cải tiến năng suất và chất lượng

2000 2000

5 Tỷ lệ phòng thử nghiệm đạt trình độ quốc tế20% (ưu tiên ngành

dệt may, da giầy,nhựa)

50% (ưu tiênngành hóa chất,cơ khí chế tạo)

6Tỷ lệ đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP)của ngành trong tốc độ tăng giá trị tổng sản phẩm trongnước (GDP)

35% 40%

Mục tiêu cụ thể của Dự án NSCL

Page 9: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

9CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 9 - 1/2016

ISO 9001:2015 được tạo thành dựa trêncác yêu cầu liên quan đến các khíacạnh của một hệ thống quản lý chấtlượng. Về cấu trúc: ISO 9001:2015 có 10 điều

khoản tương ứng với chu trình PDCA. Điềukhoản 4 đến 7 - Plan, Điều khoản 8 - Do,Điều khoản 9 - Check, Điều khoản 10 - Act.Cụ thể: Khoản 0-3 - Giới thiệu và phạm vicủa tiêu chuẩn; Khoản 4 - Bối cảnh của tổchức; Khoản 5 - Lãnh đạo; Khoản 6 - Kếhoạch; Khoản 7 - Hỗ trợ; Khoản 8 - Hoạtđộng; Khoản 9 - đánh giá hiệu suất; Khoản10 - Cải thiện.

Về thuật ngữ: có 69 thuật ngữ mớiđược đưa vào phiên bản ISO 9001:2015 vớibố cục cụ thể hơn, dễ hiểu hơn và phạm visử dụng linh hoạt hơn, trong đó có cáccụm từ như: (Bảng dưới).

Ngoài những thay đổi về cấu trúc sovới phiên bản cũ, ISO 9001:2015 có nhữngthay đổi ở tất cả các điều khoản, điển hìnhlà nội hàm tại các Điều khoản 4, 5, và 6.

Điều khoản “4. Bối cảnh của tổ chức”Điều khoản này yêu cầu doanh nghiệp

phải xác định “bối cảnh” bên trong và bênngoài để đánh giá chúng ảnh hưởng đếndoanh nghiệp mình như thế nào (4.1). Đểxác định bối cảnh này, các doanh nghiệpcó thể dùng các công cụ hoạch định chiếnlược như: SWOT - ma trận điểm Mạnh - Yếu- Cơ Hội - Đe doạ; MGSC - ma trận lựa chọnchiến lược tổng thể; SPACE - ma trận vị tríchiến lược và đánh giá hành động;McKINSEY với vị thế cạnh tranh và sự hấpdẫn của ngành; Ma trận QSPM;

The Business Model Canvas: phác hoạ môhình kinh doanh…

Điều quan trọng là đầu ra của quá trìnhnày phải lựa chọn được chiến lược (có thểthông qua đánh giá để xác định chiến lượcnào được lựa chọn), thực hiện, kiểm tra,điều chỉnh chiến lược trong suốt quá trìnhkinh doanh.

Để thực thi các chiến lược, doanhnghiệp phải hoạch định các mục tiêu (6.2),hoạch định QMS và các quá trình cốt chínhcủa doanh nghiệp mình.

Phiên bản mới cũng yêu cầu hiểu biếtmong đợi của các bên liên quan (4.2) như:Nhân viên, nhà đầu tư, khách hàng; Nhàcung cấp, đối tác kinh doanh, đối thủ…

Phiên bản cũ yêu cầu: khi thiết lập,thực hiện, duy trì, cải tiến QMS, doanhnghiệp cũng xác định các quá trình cầnthiết. Phiên bản mới yêu cầu thêm …xácđịnh rõ các yêu cầu “đầu vào”, “đầu ra”, đolường thông qua các “chỉ số” và các “rủi ro”(nếu có thể) cho các quá trình này.

Điều khoản “5. Vai trò lãnh đạo”

Lãnh đạo cao nhất phải chứng tỏ sựlãnh đạo và cam kết của mình đối với hệthống quản lý chất lượng thể hiện qua yêucầu “tự chịu trách nhiệm”… đảm bảo tínhcam kết của lãnh đạo…

Phiên bản mới không còn đòi hỏi đạidiện lãnh đạo (QMR trong phiên bản cũ) vớimong đợi rằng: lãnh đạo phải trực tiếp điềukhiển hệ thống quản lý chất lượng (QMS).

Điều khoản “6. Hoạch định QMS” với“quản lý rủi ro” (Risk based thinking):

Thay đổi này rất quan trọng thay thếcho “hành động phòng ngừa” trong phiênbản cũ. Khi phòng ngừa doanh nghiệpchủ động hơn, phản ứng, ngăn ngừa hoặclàm giảm tác dụng không mong muốn. Từđó thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến liên tục.

Hành động phòng ngừa là “tự động”khi một hệ thống quản lý dựa vào rủi ro.“Quản lý rủi ro” sẽ giúp doanh nghiệp giảmmạnh các nguy cơ làm ảnh hưởng trực tiếpđến chất lượng sản phẩm/ dịch vụ. Nó tácđộng trực tiếp vào các yếu tố đầu vào(Man, Material, Machine, Method,Measurement,...) chứ không chỉ yếu tố đầura của quá trình.

Các nguyên tắc kiểm soát rủi ro có thểlà: Thay đổi công nghệ hoặc thay đổiphương pháp, Kiểm soát công nghệ (sốngchung với lũ), kiểm soát bằng biện pháphành chính, Bảo vệ con người bằng PPEhoặc bảo vệ thành quả, ứng phó sự cố (khicó tình trạng khẩn cấp),…

Các rủi ro đều có tần suất xuất hiện vànguy cơ khác nhau, cho nên, phiên bản mớiyêu cầu: Phải xác định và chọn các rủi ro cónguy cơ cao để kiểm soát. Việc kiểm soátcác rủi ro này phải thông qua “các mục tiêu”và/ hoặc “các thủ tục” để kiểm soát chúng.

Theo hướng dẫn của Diễn đàn các tổchức công nhận quốc tế (IAF), các tổ chứcđược chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 có 3 năm kể từ ngày tiêu chuẩnmới được ban hành để chuyển đổi sangtiêu chuẩn ISO 9001:2015. Điều này cónghĩa Giấy chứng nhận theo tiêu chuẩnISO 9001:2015 chỉ có thể được cấp kể từngày 15/09/2015. Các tổ chức vẫn có thểtiếp tục áp dụng tiêu chuẩn cũ và tất cảGiấy chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 sẽ hết hiệu lực sau ngày14/09/2018.

Tham khảo tại: http://www.iso.orgTheo IRC-VinaCert

NHỮNG ĐIỂM THAY ĐỔI CỦA ISO 9001:2015SO VỚI PHIÊN BẢN ISO 9001:2008

Phiên b n m i ISO 9001:2015 chính th c đ c ban hành và áp d ng t ngày 15/09/2015 (thayth cho phiên b n ISO 9001:2008) v i nh ng thay đ i đ t phá, giúp doanh nghi p đi vào qu n lýth c ch t trong b i c nh c nh tranh toàn c u đang ngày càng phát tri n. Phiên b n m i ISO9001:2015 đ c t ch c ISO k v ng có th duy trì đ n 25 n m.

ISO 9001:2008 ISO 9001:2015Sản phẩm Sản phẩm và dịch vụNgoại lệ Không còn đề cập ngoại lệTài liệu, hồ sơ Thông tin dạng văn bảnMôi trường làm việc Môi trường để vận hàng các quy trìnhSản phẩm được mua Sản phẩm và dịch vụ được cung cấpNhà cung ứng Nhà cung cấp bên ngoài

Page 10: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

10

Số 9 - 1/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Ngày 08/06/2010, Bộ CôngThương chính thức đượcTổng cục Tiêu chuẩn Đolường Chất lượng cấp

Giấy chứng nhận phù hợp hệ thốngquản lý chất lượng theo tiêu chuẩnTCVN ISO 9001:2008 và là một trongnhững Bộ, ngành đầu tiên áp dụngthành công và đạt được chứng chỉISO. Năm 2016, Bộ Công Thương sẽtiếp tục thực hiện nhiệm vụ:“Chuyển đổi hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn quốc giaTCVN ISO 9001:2008 sang phiên bản9001:2015” thuộc Dự án Nâng caonăng suất và chất lượng sản phẩmhàng hóa ngành công nghiệp.

Thành công của ISO 9001:2008Thực hiện quyết định của Thủ

tướng Chính phủ, từ năm 2006 các cơquan hành chính nhà nước phải xâydựng và áp dụng hệ thống quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001nhằm tạo điều kiện để người đứngđầu cơ quan hành chính nhà nướckiểm soát được quá trình giải quyếtcông việc trong nội bộ của cơ quan,thông qua đó từng bước nâng caochất lượng và hiệu quả của công tácquản lý và cung cấp dịch vụ công.

Ông Đỗ Văn Côi – Phó Chánh vănphòng Bộ Công Thương, Chủ nhiệmnhiệm vụ “Chuyển đổi hệ thống quảnlý chất lượng theo tiêu chuẩn quốcgia TCVN ISO 9001:2008 sang phiênbản 9001:2015”, cho biết: Là mộttrong những bộ, ngành áp dụng sớmnhất hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2008 từ năm 2010, qua thực tếtriển khai cho thấy, về cơ bản các đơnvị áp dụng đều thấy rõ hiệu quả củahệ thống quản lý chất lượng quacông tác quản lý điều hành nội bộ,

nâng cao chất lượng sản phẩm, dịchvụ và qua đó mang lại niềm tin chokhách hàng. Việc được duy trì và liêntục cải tiến hàng năm đối với hệthống quản lý này đã và đang pháthuy hiệu quả góp phần tích cực vàocông tác cải cách hành chính, đặcbiệt là nâng cao ý thức của CBCNV.

Có thể kể đến như các quy trìnhxử lý công việc trong cơ quan hànhchính nhà nước được tiêu chuẩn hóa,có hệ thống theo hướng khoa học,hợp lý; Minh bạch và công khai hoáquy trình và thủ tục xử lý công việccho tổ chức và công dân để tạo chocông dân cơ hội kiểm tra; Lãnh đạokiểm soát và chỉ đạo kịp thời các hoạtđộng của cơ quan; Nâng cao hiệu lựcvà hiệu quả của công tác quản lý vàcung cấp dịch vụ công theo mục tiêucải tiến thường xuyên theo yêu cầucủa tiêu chuẩn; Củng cố lòng tin, cảithiện mối quan hệ và hình ảnh của cơquan quản lý hành chính nhà nướccác cấp đối với tổ chức và công dânphù hợp bản chất của nhà nước ta lànhà nước do dân và vì dân.

Bên cạnh đó hệ thống văn bảncác quy trình và thủ tục hành chínhđược kiện toàn tạo cơ hội xác định rõ

người rõ việc, nâng cao hiệu suất giảiquyết công việc đồng thời có đượccơ sở tài liệu để đào tạo và tuyểndụng công chức, viên chức. Từ đó đolường, đánh giá được hệ thống, quátrình, chất lượng công việc và sự hàilòng của người dân theo các chuẩnmực hay mục tiêu chất lượng cụ thể;Làm cho công chức, viên chức cónhận thức tốt hơn về chất lượngcông việc và thực hiện các thủ tụcnhất quán trong cơ quan vì mục tiêucải cách hành chính, từ đó khuyếnkhích công chức, viên chức chủ độnghướng đến việc nâng cao thành tíchcủa cơ quan; Đánh giá được hiệu lựcvà tác dụng của các chủ trương,chính sách và các văn bản pháp lýđược thi hành trong thực tế để đềxuất với Bộ chủ quản có các biệnpháp cải tiến hoặc đổi mới cho thíchhợp với tình hình phát triển; Đồngthời thúc đẩy nhanh việc thực hiệnquy chế dân chủ trong các mặt hoạtđộng của cơ quan và tạo điều kiện đểcác thành viên có liên quan tham giagóp ý các định hướng, mục tiêu,chiến lược và các thủ tục, quy trìnhgiải quyết công việc hành chính.

BỘ CÔNG THƯƠNG

CHUYỂN ĐỔI HỆ THỐNG QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008 SANG PHIÊN BẢN 2015

Page 11: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

11

Số 9 - 1/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Chuyển đổi để tốt hơnISO 9001:2015 là phiên bản được

sửa đổi để phù hợp trong môi trườngngày nay và mang lại nhiều lợi íchcho tổ chức. ISO 9001:2015 có thểtích hợp với các tiêu chuẩn hệ thốngquản lý khác, áp dụng chất lượng vàhoạt động cải tiến thường xuyên vàotổ chức, tăng cường sự tham gia củađội ngũ lãnh đạo, giới thiệu quản lýrủi ro và cơ hội.

Trong những năm qua, việc duytrì và liên tục cải tiến Hệ thống quảnlý chất lượng ISO 9001 đã giúp cácđơn vị thuộc Cơ quan Bộ nâng caohiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước,thực hiện cải cách hành chính vàthỏa mãn yêu cầu của cá nhân, tổchức. Thực hiện chương trình tổngthể cải cách hành chính nhà nướcgiai đoạn 2011-2020, Hệ thống quảnlý chất lượng của cơ quan Bộ CôngThương cần phải chuyển đổi sangphiên bản ISO 9001:2015 để đáp ứngcác yêu cầu của cải cách hành chínhvà việc ứng dụng công nghệ thôngtin trong quản lý hành chính nhànước.

Ông Côi cũng cho biết, việcchuyển đổi sang phiên bản ISO9001:2015 nhằm mục đích giúp các

đơn vị thuộc cơ quan Bộ quản lý chấtlượng các hoạt động tốt hơn, đápứng yêu cầu hiện tại và tương lai củangười dân, doanh nghiệp. Đồng thờigiúp tiết kiệm thời gian, chi phí vànguồn lực, giảm thiểu sai sót, làmviệc hiệu quả hơn. Thông qua việcchuyển đổi này sẽ thúc đẩy vàkhuyến khích cán bộ công chức thamgia vào các hoạt động nội bộ mộtcách tích cực, đạt được sự hài lòngcủa người dân và doanh nghiệp,hướng tới nền hành chính phục vụnhân dân.

Tuy nhiên, hệ thống ISO9001:2015 có nhiều thay đổi so vớiISO 9001:2008 nhằm tích hợp với cáchệ thống quản lý khác, cung cấpphương pháp tiếp cận tích hợp vớiquản lý tổ chức, đáp ứng môi trườnghoạt động hiện nay ngày càng phứctạp, nâng cao năng lực của tổ chứcđể gia tăng sự hài lòng của kháchhàng. Do đó, khối lượng công việckhá lớn và phức tạp khi chuyển đổidẫn đến dễ phát sinh tư tưởng ngạithay đổi. Điều đó đòi hỏi phải bố trícán bộ am hiểu về ISO để cùngchuyên gia tư vấn chuyển đổi hệthống. Chưa kể, một bộ phận cán bộ,công chức còn nhận thức chưa đúngvề việc thực hiện hệ thống quản lý

chất lượng trong hoạt động quản lýhành chính nhà nước và một số cánbộ công chức của các đơn vị đượcphân công làm đầu mối về hệ thốngquản lý chất lượng chưa được cậpnhật những thay đổi củaISO9001:2015.

Với sự tư vấn của đội ngũ chuyêngia Viện Năng suất Việt Nam, Bộ CôngThương đã đề ra 10 giải pháp đểhoàn thành quá trình chuyển đổi hệthống quản lý chất lượng ISO9001:2008 sang phiên bản 2015.Trong đó tập trung xây dựng kếhoạch tổng thể về cập nhật chuyểnđổi hệ thống quản lý chất lượng,thiết lập bảng nhận diện, mức độ ưutiên và phương pháp xử lý rủi ro đốivới hệ thống quản lý chất lượng. Từđó xác định danh mục tài liệu, kếhoạch cải tiến văn bản và phân côngcán bộ của Bộ Công Thương chịutrách nhiệm đầu mối xây dựng. Đồngthời chú trọng đào tạo nâng caonhận thức, đào tạo đội ngũ cán bộthực hiện trực tiếp, đào tạo đội ngũchuyên gia đánh giá nội bộ… đểchuẩn bị hồ sơ cho việc công bố Hệthống quản lý chất lượng phù hợpvới tiêu chuẩn ISO 9001 phiên bản2015 .

HOÀNG MINH

Page 12: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

12 CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 9 - 1/2016

Tăng số lượng doanh nghiệptriển khai các hệ thống quản lý

Hoạt động năng suất chất lượngđã giúp các tổ chức, doanh nghiệpnâng cao chất lượng, hiệu quả quảnlý, sản xuất kinh doanh và có thể hộinhập dễ dàng hơn vào thị trường thếgiới. Theo thống kê của ISO survey2013, từ năm 2006 đến 2013, ViệtNam có trên 43.379 lượt Giấy chứngnhận áp dụng hệ thống quản lý(HTQL) tiên tiến được cấp cho tổchức, doanh nghiệp, trong đó:37.406 Giấy chứng nhận áp dụngHTQL chất lượng theo TCVN ISO9001; 3.897 Giấy chứng nhận HTQLMôi trường phù hợp TCVN ISO14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQLAn toàn thực phẩm phù hợp TCVNISO/IEC 22000; 155 Giấy chứng nhậnHTQL An toàn bảo mật thông tin phùhợp TCVN ISO/IEC 27000; 12 Giấychứng nhận HTQL Năng lượng phùhợp TCVN ISO 51001; 80 Giấy chứngnhận HTQL phù hợp ISO 13485; 579Giấy chứng nhận HTQL phù hợpISO/TS 16949.

Ngoài ra, có 140 doanh nghiệpđược chứng nhận HTQL An toàn vệsinh thực phẩm phù hợpTCVN/HACCP; 145 doanh nghiệpđược chứng nhận HTQL An toàn, sứckhoẻ nghề nghiệp phù hợp OHSAS18001; 42 doanh nghiệp được chứngnhận HTQL Trách nhiệm xã hội phùhợp SA 8000; 107 doanh nghiệpđược chứng nhận áp dụng tiêu

chuẩn “Thực hành sản xuất nôngnghiệp tốt tại Việt Nam” VietGap; 38doanh nghiệp được chứng nhận ápdụng tiêu chuẩn “Thực hành sảnxuất nông nghiệp tốt toàn cầu”Global Gap; 12 doanh nghiệp đượcchứng nhận áp dụng tiêu chuẩn“Thực hành sản xuất tốt” GMP.

So với thập niên chất lượng lầnthứ Nhất, thập niên vừa qua đã ghinhận hoạt động chứng nhận ápdụng HTQL theo tiêu chuẩn quốcgia/quốc tế đã tăng lên nhiều cả vềsố lượng tổ chức, doanh nghiệp vàloại hệ thống quản lý được chứngnhận. Hoạt động chứng nhận đã gópphần nâng cao năng suất, chất lượng,hiệu quả quản lý, sản xuất kinhdoanh và tạo thương hiệu cho sảnphẩm, hàng hóa, doanh nghiệp trênthị trường trong nước và thế giới.

Nhằm nâng cao chất lượng dịchvụ hành chính công, chất lượng thực

thi công vụ của cơ quan hành chínhnhà nước, các Bộ, ngành, và các địaphương đã triển khai xây dựng và ápdụng HTQL chất lượng theo tiêuchuẩn TCVN ISO 9001: 2008 vào hoạtđộng của cơ quan, tổ chức thuộc hệthống hành chính nhà nước trungương và địa phương. Số cơ quan, nhànước đã được Tổng cục Tiêu chuẩnĐo lường Chất lượng cấp Giấy chứngnhận HTQL chất lượng theo tiêuchuẩn TCVN ISO 9001: 2008 là 5.970cơ quan hành chính nhà nước cáccấp thuộc các bộ, ngành, địaphương, trong đó có 4.554 cơ quanhành chính nhà nước trong 63 tỉnh,thành phố và 1.416 cơ quan thuộc 20bộ, ngành.

Đẩy mạnh áp dụng các HTQL,mô hình, công cụ cải tiến NSCL

Nhiệm vụ phổ biến áp dụng cácHTQL, mô hình, công cụ cải tiếnNSCL vào doanh nghiệp là một trong

VIỆT NAM TĂNG CƯỜNG TRIỂN KHAI

CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISOTrong xu th toàn c u hóa và c nh tranh gay g t, áp d ng các h th ng qu n lý phù h p và

s d ng các công c c i ti n nh m nâng cao n ng su t ch t l ng (NSCL) đang là s l ach n khôn ngoan c a các doanh nghi p. H th ng qu n tr ch t l ng ISO là m t mô hình lýt ng cho m t t ch c đ t hi u qu cao c ng nh liên t c c i ti n và nâng cao v th c nhtranh trên th gi i. Vi t Nam, sau hai th p niên ch t l ng, đ n nay, s l ng các doanhnghi p nh n th c và tri n khai các h th ng qu n lý hi n đ i đang t ng lên hàng n m.

Nguồn: ISO survey

Page 13: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

13CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 9 - 1/2016

những nội dung then chốt, quyếtđịnh sự thành công của Chươngtrình. Nhiệm vụ này được thực hiệntheo hướng: nghiên cứu, đưa ra bàibản, phương pháp áp dụng cácHTQL, mô hình, công cụ cải tiếnNSCL mới, tiên tiến phù hợp với đặcthù doanh nghiệp Việt Nam; thựchiện áp dụng thử nghiệm HTQL, môhình, công cụ cải tiến NSCL vào mộtsố doanh nghiệp, rút kinh nghiệm,hoàn chỉnh mô hình và nhân rộng.Kết quả, có được phương pháp, tàiliệu hướng dẫn áp dụng các HTQL,mô hình, công cụ cải tiến NSCL vàodoanh nghiệp Việt Nam; xây dựngđược nhiều mô hình điểm về ápdụng HTQL, mô hình, công cụ cảitiến NSCL như ISO 50001, HTQL rủi roISO 31000; HTQL an toàn thực phẩmISO 22000; ISO/IEC 27001; ISO 14000;HTQL ISO 9001 tích hợp ISO 3834cho chuyên ngành hàn; HTQL tíchhợp; Quản lý tinh gọn (LEAN); Duy trìhiệu suất thiết bị tổng thể (TPM);Hạch toán chi phí dòng nguyên liệu(MFCA); Chỉ số đánh giá hoạt độngchính (KPIs); Thẻ điểm cân bằng BSC;Bảy công cụ kiểm soát chất lượng (7Tools); Quy trình sản xuất theoGLOBAL GAP...

Tổng số doanh nghiệp được lựachọn, tư vấn, hướng dẫn áp dụng cácHTQL, mô hình, công cụ cải tiếnNSCL trong giai đoạn từ 2012-2015là 1.137 doanh nghiệp. Tính đến31/05/2015, có 778 doanh nghiệp đãhoàn thành việc xây dựng, áp dụnghệ thống quản lý, mô hình, công cụcải tiến NSCL. Trong đó, 419 doanhnghiệp được hỗ trợ xây dựng, ápdụng các HTQL; 359 doanh nghiệp

được hỗ trợ xây dựng, áp dụng cácmô hình, công cụ cải tiến NSCL tiêntiến. Đồng thời với quá trình tư vấnhướng dẫn, hơn 500 khóa đào tạocho khoảng 7.500 lượt cán bộ đãđược thực hiện tại doanh nghiệp.

Kết quả khảo sát và đánh giá saukhi tham gia chương trình cho thấycác doanh nghiệp được tiếp cận vớicác HTQL, công cụ cải tiến năng suấttiến tiến, cùng với sự tư vấn, hướngdẫn tận tình của các tổ chức, chuyêngia tư vấn, nhận thức của các doanhnghiệp về hoạt động quản lý, hoạtđộng cải tiến năng suất chất lượngđược thay đổi và nâng lên rõ rệt.Thông qua việc tham gia các dự áncải tiến năng suất chất lượng, ý thứcvà kỹ năng của người lao động đượcnâng cao, tăng cường khả năng làmviệc nhóm, kỹ năng tổng hợp, phântích quá trình, phát huy sáng kiến, cảitiến kỹ thuật.. Nhiều doanh nghiệpđã đánh giá cao lợi ích thiết thực khitham gia Chương trình, sự hỗ trợ kịpthời, có hiệu quả lâu dài từ Chươngtrình. Bên cạnh đó lợi ích kinh tế cóthể đo đếm được thông qua việcgiảm thiếu các lãng phí trong quátrình sản xuất, tiết kiệm về nhân lực,thời gian, nguyên nhiên liệu, nănglượng. Việc áp dụng các giải phápnâng cao năng suất chất lượng đãgóp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng, chất lượng SPHH, dịch vụ củadoanh nghiệp, thỏa mãn ngày càngtốt hơn nhu cầu của khách hàng vàcải thiện đáng kể hình ảnh củadoanh nghiệp.

Khó khăn mà hầu hết các doanhnghiệp Việt Nam, nhất là các doanhnghiệp quy mô vừa và nhỏ gặp phải

là khâu thu thập thông tin, phân tíchdữ liệu để xác định được các nguyênnhân của các vấn đề chưa phù hợp,từ đó đề xuất và thực hiện các hoạtđộng cải tiến một cách có hiệu quả;các doanh nghiệp thường chưa cóthói quen ghi chép số liệu hoặc córất ít số liệu, thậm chí số liệu khôngđủ độ tin cậy.

Việc xây dựng để áp dụng mộtHTQL/công cụ đòi hỏi quyết tâm vànỗ lực nhất định của doanh nghiệpvà phương pháp tiếp cận phù hợpcủa chuyên gia tư vấn, nhưng việcduy trì áp dụng HTQL/công cụ cònkhó hơn, đặc biệt đối với doanhnghiệp Việt Nam thường buông lỏngviệc theo dõi, ghi chép thống kê,giám sát, đánh giá nội bộ để duy trìhiệu lực của hệ thống quản lý hoặccông cụ đã áp dụng.

Với xu thế hội nhập vào nền kinhtế khu vực và thế giới, các doanhnghiệp đứng trước những cơ hội tolớn và những thách thức gay gắt. Đểcạnh tranh thắng lợi, doanh nghiệpkhông còn cách nào khác là phảinâng cao năng suất và chất lượngsản phẩm. Năng suất và chất lượnglà hai mặt của vấn đề cạnh tranh. Cảitiến chất lượng chính là con đườngngắn nhất và bền vững nhất dẫn đếnviệc nâng cao năng suất. Cùng vớiviệc đầu tư chiều sâu về kỹ thuật,công nghệ; mở rộng sản xuất ; việcáp dụng thành công các thành tựutiên tiến của khoa học quản lý trêncơ sở các tiêu chí của ISO 9000 sẽgiúp chúng ta rút ngắn dần khoảngcách với khu vực và thế giới trongnhững năm tiếp theo

HTQL 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

ISO 9001 2461 3167 4282 3971 7333 2036 4779 6144 5694 3786

ISO 14001 127 189 358 325 541 306 500 755 903 830

ISO 22000 15 49 166 176 218 315 311 243

ISO 50001 5 7 16

ISO/TS 16949 3 16 32 42 74 81 96 108 130 139

Nguồn: ISO survey

Số lượng các doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận các chứng chỉ ISO đang tăng

Page 14: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

14

Số 9 - 1/2016

Trong tháng 12/2015, BộCông Thương phối hợp vớiViện Năng suất Việt Nam đãtổ chức 02 khóa đào tạo 6

Sigma đai xanh tại Hà Nội và TP.HồChí Minh cho tổng số 97 học viên làlãnh đạo và cán bộ kỹ thuật tại cácdoanh nghiệp.

Lựa chọn đối tượng đào tạophù hợp

Trong giai đoạn hiện nay, cácdoanh nghiệp đang rất quan tâmđến vấn đề năng suất chất lượng.Đặc biệt là vấn đề giảm sai lỗi và biếnđộng trong sản xuất và 6 Sigma đápứng được nhu cầu và mong đợi đó.Được sự hỗ trợ của Vụ Khoa học vàCông nghệ, Bộ Công thương, ViệnNăng suất Việt Nam đã xác định vàlựa chọn đối tượng đào tạo phù hợpvới mục tiêu đặt ra là lãnh đạo doanhnghiệp (Giám đốc/Phó giám đốc);Lãnh đạo cấp trung (trưởng/phóphòng) và cán bộ quản lý chấtlượng, cán bộ kỹ thuật các doanhnghiệp trong ngành Công Thương.

Trong khóa học đầu tiên tại HàNội, Ban tổ chức đã mời ông Sha-harum Ashaari - chuyên gia Cơ quanNăng suất Malaysia (MPC) giảng dạyđể giúp đội ngũ giảng viên trongnước có thể học hỏi và hoàn thiệnchương trình, phương pháp cho cáckhóa đào tạo tiếp theo. Ông Sha-harum Ashaari đã có hơn 15 năm

kinh nghiệm đào tạo và hướng dẫnthành công nhiều chương trình cảitiến theo 6 Sigma trong các lĩnh vựcnhư sản xuất linh kiện, máy móc, chếbiến thực phẩm… và đã tham gia tưvấn dự án 6 sigma cho doanhnghiệp Việt Nam thông qua một sốchương trình hợp tác giữa Viện Năngsuất Việt Nam và Tổ chức Năng suấtChâu Á (APO). Ngoài ra, giảng viênViệt Nam là ông Hồ Vĩnh Lộc –Chuyên gia tư vấn của Viện Năngsuất Việt Nam, người có kinh nghiệmtrong việc hướng dẫn áp dụng 6Sigma tại doanh nghiệp.

Ngay sau khóa học, các học viêntham gia còn đóng góp ý kiến vềnăng lực truyền đạt kiến thức củagiảng viên; chương trình, nội dungđào tạo; công tác tổ chức và tổng thểvề khóa tập huấn. Phần lớn học viênđều hài lòng về giảng viên, nội dungkhóa tập huấn và cách thức tổ chức,đồng thời đóng góp nhiều ý kiến quíbáu cho những khóa học sau đượchiệu quả hơn.

Kiến thức chuẩn quốc tếVới kinh nghiệm đã đào tạo và

triển khai thành công nhiều dự án 6Sigma tại Việt Nam, đồng thời, cónguồn kiến thức sách từ APO… ViệnNăng suất Việt Nam đã thiết kế tàiliệu đào tạo phù hợp với trình độnhận thức của doanh nghiệp ViệtNam bằng cách giảm tải một số nội

dung nhưng vẫn giữ nguyên cáckiến thức cơ bản của 6 Sigma đaixanh theo chuẩn mực quốc tế, đồngthời đưa ra nhiều bài tập thực hànhđể học viên có thể nắm bắt nhanhphần lý thuyết đã học.

Mục tiêu của khóa đào tạo nàynhằm trang bị kiến thức cốt lõi đểtriển khai các dự án cải tiến tại doanhnghiệp theo phương pháp 6 Sigmathông qua thực hiện chu trìnhDMAIC (Xác định - Đo lường - Phântích - Cải tiến - Kiểm soát) và ứngdụng các công cụ thông dụng trong6 sigma để giảm chi phí; giảm sai lỗivà biến động của quá trình sản xuấtvà dịch vụ; cải tiến chất lượng sảnphẩm; tăng thị phần và uy tín củadoanh nghiệp.

Kết thúc khóa đào tạo, học viêncó thể xác định và triển khai các dựán cải tiến trong doanh nghiệp. Căncứ vào 3 tiêu chí: Thời gian tham dự,mức độ tham gia thảo luận nhóm vàkết quả bài kiểm tra, học viên thamdự khóa đào tạo sẽ được cấp 02 loạichứng chỉ: Chứng chỉ đã tham dựkhoá học hoặc Chứng chỉ hoànthành và đạt tiêu chuẩn kiểm tra củakhoá học. Kết quả, đã có 76/97 họcviên tham gia khóa học đạt tiêuchuẩn kiểm tra, số còn lại không đạt.

Bài học kinh nghiệmMặc dù khóa học tại hai miền

diễn ra khá thuận lợi, tuy nhiên,

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG

Đánh giá chung Đánh giá chung

Đánh giá tổng thể về khóa tập huấn tại Hà Nội Đánh giá tổng thể về khóa tập huấn tại TP.Hồ Chí Minh

BÀI HỌC TỪ CÁC KHÓA ĐÀO TẠO 6 SIGMA ĐAI XANH

Page 15: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

15

Số 9 - 1/2016

trong quá trình đào tạo, Ban tổ chức đã nhận thấy một sốđiều còn hạn chế cần rút kinh nghiệm cho những khóahọc sau. Đó là thời gian khóa học kéo dài liên tục trong 07ngày nên việc bố trí, sắp xếp nhân sự tham gia đầy đủ cònhạn chế và đôi khi còn chưa đúng đối tượng. Mặt khác, họcviên tham dự khóa đào tạo có kiến thức về các công cụthống kê nhưng chỉ ở mức độ sơ khai và chưa tham giađào tạo bài bản nên khi tham gia khóa học, các học viênsử dụng phần mềm và các biểu đồ còn khó hiểu… Mặtbằng nhận thức của học viên còn chênh lệch nên dẫn đếnchất lượng đầu ra của học viên không đồng đều.

Do đó, trong thời gian tới, Ban tổ chức sẽ tổ chức cáckhóa đào tạo ngắn hạn (2-3 ngày) về các công cụ thốngkê và 6 sigma đai vàng làm nền tảng lựa chọn đối tượngtham dự khóa học chuyên sâu phù hợp và hiệu quả. Sauđó sẽ tiếp tục tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu như: đaixanh, đai đen… để nhân rộng đội ngũ cán bộ triển khaidự án cải tiến tại doanh nghiệp.

Về thời gian tổ chức khóa học cũng sẽ chia thành haiđợt và bổ sung thêm phần đi thực hành trực tiếp tạidoanh nghiệp giúp học viên có thể ứng dụng những kiếnthức đã học vào thực tế.

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA 2 KHÓA ĐÀO TẠO

1. Hình ảnh khóa đào tạo 6 Sigma đai xanh tại Hà Nội

TS. Nguyễn Phú Cường - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương phát biểukhai mạc khóa tập huấn “Chuyên gia 6 Sigam đai xanh” tại Hà Nội

Ảnh lưu niệm khóa đào tạo “Chuyên gia 6 Sigamđai xanh” tại Hà Nội

2. Hình ảnh khóa đào tạo 6 Sigma đai xanh tại TP.Hồ Chí Minh

Page 16: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

16 TIÊU CHU N - QUY CHU N

Số 9 - 1/2016

QCVN 08 : 2015/BCT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về mồi nổ dùng cho thuốc nổ côngnghiệp biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ CôngThương trình duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩmđịnh, Bộ Công Thương ban hành kèm theo Thông tư số20/2015/TT-BCT ngày 22/6/2015.

Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng đối với các tổ chức,cá nhân có hoạt động liên quan đến mồi nổ dùng chothuốc nổ công nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam, trừ trườnghợp điều ước quốc tế Việt Nam là thành viên có quy địnhkhác.

Quy chuẩn qui định rõ yêu cầu kỹ thuật bao gồm:Kích thước hình học, Chỉ tiêu chất lượng, Bao gói, ghinhãn, bảo quản, vận chuyển và tiêu hủy; Phương phápthử bao gồm: Xác định tỉ trọng thỏi mồi nổ theo phươngpháp khối lượng, Xác định tốc độ nổ, Xác định sức néntrụ chì, Xác định độ nhạy va đập bằng phương phápKast.

Đặc biệt, Quy chuẩn nêu rất rõ quy định về quản lý,gồm:

+. Tổ chức, cá nhân sản xuất mồi nổ phải thực hiệnviệc công bố hợp quy, chứng nhận hợp quy phù hợp vớiquy chuẩn này. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải thựchiện việc chứng nhận hợp quy theo quy định. Thực hiệnviệc ghi nhãn theo quy định tại Mục 2.3.1 của quy chuẩnnày.

+ Việc đánh giá sự phù hợp đối với mồi nổ đượcthực hiện theo phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giálô sản phẩm hàng hóa được quy định tại mục VII, phụlục 2, Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012

của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc quy định vềcông bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thứcđánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật.

+ Quy định về công bố hợp quy và việc chỉ định tổchức chứng nhận, tổ chức thử nghiệm. Việc công bố hợpquy và việc chỉ định tổ chức chứng nhận, tổ chức thửnghiệm đối với mồi nổ được thực hiện theo quy định tạiMục II Chương II Thông tư số 48/2011/TT-BCT ngày30/12/2011 của Bộ Công thương về việc quy định quảnlý chất lượng các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộcphạm vi quản lý của Bộ Công thương.

+ Mồi nổ trước khi lưu thông trên thị trường phảiđược gắn dấu hợp quy theo quy định tại Thông tư số48/2011/TT-BCT ngày 30 tháng 12 năm 2011 của BộCông Thương và pháp luật hiện hành về chất lượng sảnphẩm, hàng hóa và Thông tư số 28/2012/TT-BKHCNngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ.

+ Phương thức kiểm tra: Mồi nổ nhập khẩu, sản xuấttrong nước, lưu thông trên thị trường và trong quá trìnhsử dụng phải chịu sự kiểm tra về chất lượng theo quyđịnh của Thông tư số 48/2011/TT-BCT ngày 30/12/2011của Bộ Công Thương và pháp luật hiện hành về chấtlượng sản phẩm, hàng hóa.

+ Đối với mồi nổ nhập khẩu phải được kiểm tra chấtlượng hàng nhập khẩu; đối với mồi nổ sản xuất trongnước phải được kiểm tra thử nghiệm định kỳ theo quyđịnh. Việc kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu, kiểm trachất lượng định kỳ thực hiện tại phòng thử nghiệmđược Bộ Công Thương chỉ định.

QCVN 08:2015/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mồi nổ dùng cho thuốcnổ công nghiệp

QCVN 07:2015/BCT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thuốc nổ Amonit AD1

QCVN 07:2015/BCT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về Vật liệu nổ công nghiệp biên soạn, VụKhoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương trình duyệt,Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ Công Thươngban hành kèm theo Thông tư số 19/2015/TT-BCT ngày22/6/2015.

Quy chuẩn kỹ thuật này quy định về yêu cầu kỹthuật, phương pháp thử và các quy định về quản lý đốivới thuốc nổ Amonit AD1 (thuốc nổ Amonit phá đá số1) sản xuất trong nước, nhập khẩu, lưu thông trên thịtrường và trong quá trình sử dụng.

Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng cho các tổ chức, cánhân hoạt động liên quan tới thuốc nổ Amonit AD1 trênlãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước Quốc tế mà

Việt Nam là thành viên có quy định khác. Theo đó, Quyđịnh về lô sản phẩm và mẫu thử nghiệm bao gồm Quyđịnh về lô sản phẩm: Khối lượng một lô sản phẩm theoquy định của nhà sản xuất; Quy định khối lượng sảnphẩm định kỳ lấy mẫu kiểm tra tại phòng thử nghiệmđược Bộ Công Thương chỉ định: Tuân theo quy định tạiphụ lục 2, QCVN 01 : 2012/BCT; Mẫu thử nghiệm địnhkỳ là mẫu lấy ngẫu nhiên trong các lô sản phẩm.

Quy định kỹ thuật bao gồm Thành phần, Chỉ tiêu kỹthuật, Đóng thỏi, Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vậnchuyển, Quy định về các thiết bị sử dụng trong thửnghiệm, Phương pháp thử.

Về Quy định quản lý, cũng tương tự như QCVN08:2015/BCT

Page 17: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

17TIÊU CHU N - QUY CHU N

Số 9 - 1/2016

QCVN 01:2015/BCT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về máy nổ mìn điện biên soạn, Vụ Khoahọc và Công nghệ - Bộ Công Thương trình duyệt, BộKhoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ Công thươngban hành kèm theo Thông tư số 14/2015/TT-BCT ngày22/6/2015.

Quy chuẩn kỹ thuật này quy định các mức giới hạnđối với các chỉ tiêu kỹ thuật và phương pháp kiểmđịnh đối với máy nổ mìn điện kiểu tụ điện; Các máynổ mìn điện hoạt động không theo nguyên tắc kiểutụ điện không thuộc trong phạm vi điều chỉnh của

Quy chuẩn này.Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng đối với các tổ chức,

cá nhân có hoạt động liên quan tới sản xuất, nhập khẩu,kinh doanh, thử nghiệm, kiểm định, sử dụng máy nổ mìnđiện trên lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp Điều ướcquốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.

Riêng quy định về quản lý được phân định rất chitiết: Quy định về kiểm định (bao gồm Yêu cầu kiểmđịnh, Phương pháp kiểm định, Quy trình kiểm định);Quy định về an toàn trong sử dụng; Quy định về kiểmtra; Ghi nhãn

QCVN 05:2015/BCT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về Vật liệu nổ công nghiệp biên soạn, VụKhoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương trình duyệt,Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ Công Thươngban hành kèm theo Thông tư số 17/2015/TT-BCT ngày22/6/2015.

Quy chuẩn kỹ thuật này quy định về yêu cầu kỹ thuật,phương pháp thử và các quy định về quản lý đối vớiAmôni nitrat tinh thể dùng để sản xuất thuốc nổ nhũtương sản xuất trong nước, nhập khẩu, xuất khẩu, lưuthông trên thị trường và trong quá trình sử dụng.

Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng cho các tổ chức, cánhân hoạt động liên quan tới Amôni nitrat tinh thể dùngđể sản xuất các loại thuốc nổ nhũ tương trên lãnh thổ ViệtNam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam làthành viên có quy định khác.

Quy chuẩn nêu rõ Quy định về lô sản phẩm và mẫuthử nghiệm bao gồm: Khối lượng một lô sản phẩm donhà sản xuất quy định; Quy định khối lượng sản phẩm

định kỳ lấy mẫu kiểm tra tại phòng thử nghiệm được BộCông Thương chỉ định: Đối với Amôni nitrat nhập khẩu(hoặc xuất khẩu), doanh nghiệp nhập khẩu, xuất khẩuthực hiện kiểm tra chất lượng hàng hóa đối với mỗi lôhàng nhập khẩu (hoặc xuất khẩu) theo quy định tạiThông tư số 48/2011/TT-BCT ngày 30/12/2011 của BộCông Thương. Đối với Amôni nitrat sản xuất trong nước,khối lượng sản phẩm định kỳ lấy mẫu kiểm tra là: 3.000tấn; Mẫu thử nghiệm định kỳ là mẫu lấy ngẫu nhiên trongcác lô sản phẩm.

Quy định về kỹ thuật bao gồm Chỉ tiêu kỹ thuật, Quyđịnh về các thiết bị sử dụng trong phân tích, Phươngpháp thử

Về Quy định quản lý cũng tương tự như QCVN08:2015/BCT. Trường hợp có nghi ngờ về chất lượng củaAmôni nitrat tinh thể, trước khi đưa vào sử dụng phải thựchiện kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu theo quy định tạiBảng 1 của Quy chuẩn này, tại phòng thử nghiệm đượcBộ Công Thương chỉ định.

QCVN 05:2015/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Amôni Nitrat dùng đểsản xuất thuốc nổ nhũ tương

QCVN 04:2015/BCT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về Vật liệu nổ công nghiệp biên soạn,Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương trìnhduyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ CôngThương ban hành kèm theo Thông tư số 16/2015/TT-BCT ngày 22/6/2015.

Quy chuẩn kỹ thuật này quy định về yêu cầu kỹthuật, phương pháp thử và các quy định về quản lý đốivới dây nổ chịu nước loại 10 g/m và 12 g/m sản xuấttrong nước, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường vàtrong quá trình sử dụng.

Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng cho các tổ chức,

cá nhân hoạt động liên quan tới dây nổ chịu nước trênlãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước Quốc tế màViệt Nam là thành viên có quy định khác.

Theo đó, số lượng dây nổ của một lô sản phẩmtheo quy định của nhà sản xuất; Quy định số lượngsản phẩm định kỳ lấy mẫu kiểm tra tại phòng thửnghiệm được Bộ Công Thương chỉ định: Tuân theoquy định tại Phụ lục 2, QCVN 01 : 2012/BCT; Mẫu thửnghiệm định kỳ là mẫu lấy ngẫu nhiên trong các lôsản phẩm.

Về Quy định quản lý, cũng tương tự như QCVN08:2015/BCT

QCVN 04:2015/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dây nổ chịu nước

QCVN 01:2015/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về máy nổ mìn điện

Page 18: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

18 CÂU CHUY N N NG SU T

Số 9 - 1/2016

Mutua Madrileña là côngty bảo hiểm lớn vớihơn 10 triệu kháchhàng trải rộng trên

nhiều ngành công nghiệp bao gồm:ô tô, xe máy, chăm sóc sức khỏe, bảovệ pháp lý, nhà ở, trợ cấp tai nạn, quỹtương hỗ và các kế hoạch hưu trí.Mutua Madrileña có giá trị tài sảnkhoảng 6.644 triệu EUR và sử dụngtrên 6.000 nhân viên.

Bằng việc cam kết bảo vệ môitrường, các hành động của MutuaMadrileña nhằm vào việc giảm lãngphí năng lượng. Tập đoàn này phấnđấu phát triển đi kèm với bảo vệ môitrường và thúc đẩy tính bền vững.Do đó, Tập đoàn sử dụng những hệthống tiên tiến nhất, các phươngpháp, công cụ và kỹ thuật để cảithiện việc sử dụng tài nguyên, quảnlý chất thải và hiệu quả năng lượngtrong các tòa nhà của mình".

Tại Mutua, quản lý năng lượngnhiều hơn so với trách nhiệm xã hội,nó cũng là một tài sản thương mạivà kinh doanh. Bởi năng lượng hiệuquả có ý nghĩa kinh doanh tốt. Ví dụ,các tòa nhà của Mutua sử dụng tiếtkiệm năng lượng giúp khách hàng

giảm chi phí của họ và làm chokhách hàng nâng cao khả năngcạnh tranh.

Hành trình Mutua Madrileña bắtđầu vào giữa năm 2013, sau khi Tậpđoàn thực hiện một phân tích về hệthống quản lý môi trường và họ đãlựa chọn ISO 50001. Tập đoàn coiđây là công cụ tốt nhất để đạt đượcquá trình cải tiến liên tục và tiết kiệmnăng lượng.

Các yếu tố của thành côngKhi Mutua Madrileña bắt đầu

triển khai thực hiện hệ thống quảnlý năng lượng trong 14 tòa nhà đó làmột thách thức rất lớn. Tập đoàn đãngồi lại để cùng các nhà quản lý, cáccông ty đối tác cam kết sẽ thực hiệncác giải pháp để tiết kiệm nănglượng. Ngay sau đó là hoạt động đàotạo cho tất cả các cấp có trách nhiệmvà hệ thống bắt đầu hoạt động trơntru.

Ông Mario Cabezas, Phòngquản lý chống rủi ro và môi trườngcủa Mutua Madrileña, cho biết,"Những yếu tố cần thiết để chúngtôi đạt được mục tiêu là tất cả mọingười trong công ty đều phải cốgắng. Nhờ sự sáng tạo của Ủy ban

Sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả, cộng với tinh thần tráchnhiệm của đội ngũ cán bộ quản lýtrong toàn hệ thống mà chúng tôiđã đạt thành công. Đây là một quátrình cải tiến liên tục với các côngcụ hỗ trợ. Mặt khác, các hoạt độngđào tạo khác nhau cũng đã gửi đithông điệp rằng sự tham gia là cầnthiết để cải thiện hệ thống và cácvấn đề phát sinh trong quá trìnhtriển khai.

Tuy nhiên, theo quan điểm củaMario, hoạt động này không thểthành công nếu không có sự camkết của lãnh đạo cấp cao, cụ thể ởđây là Chủ tịch Tập đoàn. Mặc dù làmột công ty bảo hiểm, tác độngcủa việc sử dụng năng lượng có vẻkhông quan trọng, nhưng Mutuađã thể hiện mối quan tâm lớn trongviệc có một hệ thống mang lại lợiích cho công ty, khách hàng củamình, và cuối cùng là cho xã hộinhư một thể thống nhất.

Ra mắt những lợi íchViệc thực hiện hệ thống quản lý

năng lượng của Mutua Madrileñabắt đầu vào tháng 4/2014. Kể từ đó,nó đã tiết kiệm được đáng kể chi phí,

CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ISO 50001CỦA MUTUA MADRILEÑA

M t trong nh ng t p đoàn b o hi m l n nh t c a Tây Ban Nha là Mutua Madrileña đãquy t đ nh th c hi n ISO 50001 v h th ng qu n lý n ng l ng. V i 23 tòa nhà bao g mm t di n tích b m t 208 000 m2, Mutua Madrileña s n sàng đ ng đ u v i th thách vàngày hôm nay, k t qu đã đ c đ n đáp x ng đáng.

Ảnh: Mutua Madrileña

Page 19: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

19CÂU CHUY N N NG SU T

Số 9 - 1/2016

bao gồm: điện bằng 8,33%; khíbằng 39,28%; diesel bằng24,60%; nước bằng 4,01%. Ápdụng ISO 50001 đã giúp MutuaMadrileña nắm được mức độảnh hưởng của năng lượng vàtìm kiếm giải pháp tiết kiệmnăng lượng.

Thật vậy, khi phân tích kếtquả, Mutua sử dụng phươngpháp thống kê, loại trừ nhữngthay đổi về thời tiết và số lượngngười thuê nhà ảnh hưởng đếnviệc sử dụng năng lượng. Bằngcách này, Mutua có thể đảm bảorằng việc giảm tiêu thụ thực sự làkết quả của việc quản lý nănglượng tốt hơn chứ không phải làdo yếu tố bên ngoài.

Hầu hết các khoản tiết kiệmđến từ những điều chỉnh hoạtđộng kiểm soát. "Đây là một hệthống dựa trên những phân tíchchuyên sâu. Khi nào bắt đầuhoặc kết thúc sản xuất, đều cótác động lớn đến kết quả cuốicùng. Thú vị nhất là các khoảntiết kiệm được lại không tốn chiphí đầu tư, vì vậy Tập đoàn đãkhông phải chờ đợi lâu để bắtđầu gặt hái những lợi ích. Các hệthống năng lượng đã tạo một sựkhác biệt thực sự cho kết quả tàichính của công ty và góp phầnnâng cao năng lực cạnh tranhcủa Mutua Madrileña trên thịtrường bất động sản, ông Mariokết luận.

Những gì thực sự quan trọnglà Tập đoàn Mutua Madrileñađang đặt nền móng cho một hệthống được thiết kế để đảm bảohiệu suất năng lượng cao hơntrong tương lai. Mutua Madrileñađã chỉ kiểm toán hệ thống quảnlý năng lượng ISO 50001 và đãđược chứng nhận thành côngtrên tất cả 14 tòa nhà. "Chúng tôibây giờ có thể tự hào khoe rằngchúng tôi có một trong nhữnghệ thống quản lý năng lượnghiệu quả nhất ở Tây Ban Nha!"Mario nói.

Lược dịch theo Maria Lazarte(iso.org) 6/1/2016

Nhóm 1.300 chuyên giakhoa học độc lập từ khắpnơi trên thế giới kết luậnrằng, hơn 90% khí nhà kính

(GHG) như carbon dioxide, methanevà nitrous oxide, là do con người gâyra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạchtrong các nhà máy điện và xe ô tô vàđã làm gia tăng nhiệt độ của trái đấttrong vòng 50 năm qua. Thế giới đangngày càng trở nên nóng hơn, băngtan, mực nước biển dâng, nhiệt độtăng đi kèm với gia tăng cháy rừng,hạn hán, bão nhiệt đới và lũ lụt.

Hội nghị thường niên của các bên(COP21) diễn ra từ 30/11- 11/12/2015đã bàn về Công ước khung của Liênhợp quốc về biến đổi khí hậu (UN-FCCC) và được giải quyết để đạt đượcmục tiêu giữ ấm lên toàn cầu dưới 20Cvào cuối thế kỷ này. Thế giới phải tìmcách giảm phát thải khí nhà kính vàgiảm thiểu tác động của khí nhà kínhlên cuộc sống của con người.

ISO có một loạt các tiêu chuẩnquốc tế, cung cấp các công cụ cầnthiết để giúp các tổ chức giảm thiểutác động của chúng đối với môitrường, bao gồm các tiêu chuẩn ISO14064 về đo lường, báo cáo và kiểmtra khí thải nhà kính do Ủy ban kỹthuật ISO/TC 207/SC 7 xuất bản lầnđầu vào năm 2006 và đang được sửdụng trong quản lý khí nhà kính.

Ngày nay, khoảng 40.000 báo cáovề phát thải khí nhà kính tham gia vàothị trường kinh doanh phát thải. Họđạt được cắt giảm khí thải nhà kínhtrong một số cách khác nhau, baogồm cả công nghệ và chính sách đốivới sử dụng hiệu quả năng lượng, car-bon thấp, năng lượng tái tạo và cáctòa nhà màu xanh lá cây.Do đó, ISO

đang xem xét lại các tiêu chuẩn khínhà kính. ISO/TC 207 /SC 7 gồm 57nước tham gia, 18 nước quan sát viênvà 18 tổ chức liên lạc, bao gồm nhiềutổ chức.

Kế hoạch chiến lược mở rộng choISO/TC 207/SC 7 là một lộ trình pháttriển các tiêu chuẩn phối hợp về giảmnhẹ và thích ứng. Các thành viên ISOđang sử dụng các công cụ sáng tạo vàchiến lược hợp tác với các bên liênquan tham gia ở cấp địa phương vàtoàn cầu. Công việc của Ủy ban Điềuphối Thay đổi khí hậu (CCCC) là thiếtlập theo tiêu chuẩn ISO, không chỉ đểgiúp thế giới giảm tác động của khíthải nhà kính, mà còn giúp các thànhviên thích ứng với những tác động củasự nóng lên toàn cầu.

ISO/TC 207/SC 7 đã bắt tay vàoquá trình hoạch định chiến lược đểtập trung nguồn lực vào các lĩnh vựcưu tiên cao nhất cho việc tiêu chuẩnhóa khí nhà kính. ISO hoạt động ởnhiều cấp độ, đánh giá các bon thấpvà các chương trình liên kết và côngnghệ, đặc biệt là đối với các nướcđang phát triển tìm kiếm hỗ trợ chochiến lược phát triển phát thải thấp vànăng lực thực hiện các tiêu chuẩn ISOkhí nhà kính.

Để có các tác động có lợi, điềuquan trọng là tiêu chuẩn ISO khí nhàkính được thực hiện thành công trêntoàn thế giới. ISO/TC 207/SC 7 cũngđang phát triển một tiêu chuẩn quantrọng mới - ISO 14080. ISO 14080 cótiềm năng lớn và sẽ đặt nền tảng choviệc thiết lập các khuôn khổ tương tựcủa các bên liên quan khác nhau, đạtđược sự đồng thuận toàn cầu.

Lược dịch theo Garry Lambert(iso.org 9/12/2015)

ISO TRONG TIÊU CHUẨN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ISO đang d tính h p tác toàn c u đ c p nh t và m r ng tiêuchu n bi n đ i khí h u, giúp th gi i gi m thi u và thích ng v inh ng tác đ ng c a bi n đ i khí h u. Ti u bang Liên Chính phv Bi n đ i Khí h u (IPCC) cho bi t, s thay đ i khí h u đangdi n ra r t rõ nét, đó là nh ng thách th c l n v môi tr ng c ath k 21 và nó nh h ng đ n t t c th gi i.

Page 20: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

20 Ý T NG - GI I PHÁP

Số 9 - 1/2016

Trước tình hình này, lãnh đạoCông ty đã yêu cầu phảinhanh chóng xem xét việcđầu tư thiết bị, cải tiến công

nghệ để tăng năng suất, giảm tiêuhao nguyên nhiên vật liệu, tạo điềukiện để giảm giá thành. Đây làphương hướng đúng đắn nhấttrong việc duy trì tồn tại để pháttriển Công ty, tuy nhiên, do nhữngkhó khăn về vốn nên không thểtriển khai việc đầu tư đồng bộnhững dây chuyền sản xuất hiện đạimà chỉ có thể lựa chọn giải pháp cảitạo, đầu tư nâng cấp những cụmthiết bị xung yếu trên dây chuyềnhiện hữu để đạt những mục tiêu đềra. Đây là bài toán khó khăn vàthách thức đối với đội ngũ kỹ thuậtcủa công ty. Nhưng “cái khó ló cáikhôn”, từ những nghiên cứu kỹlưỡng của các cán bộ kỹ thuật, ThépThủ Đức đã triển khai thành cônghai giải pháp mà sau đó được đánh

giá là nổi bật, mang giá trị làm lợilớn so với rất nhiều sáng kiến củaCông ty trong những năm gần đây,mang lại những cải thiện lớn chonăng suất và chất lượng sản phẩm.

Thiết kế cải tạo công nghệ dâychuyền luyện thép

Xưởng luyện thép của Công tyđược lắp đặt từ những năm 1990 củathế kỷ trước, qua nhiều lần nâng cấpcải tạo sản lượng đạt được từ 80.000- 90.000 tấn/năm. Với tình trạng sảnxuất phôi cung cấp cho sản xuất cánrất thường xuyên bị thiếu hụt, chỉđáp ứng 60% lượng phôi cho xưởngcán, Công ty buộc phải mua thêmphôi từ các đơn vị bên ngoài. Đây làmột việc làm “cực chẳng đã” nhất làtrong điều kiện tình hình kinh tế thếgiới có nhiều biến động phức tạpnhư hiện nay. Rồi chưa kể đến tìnhtrạng phôi chuyển nóng không đủ,khi phôi nóng chuyển sang cán phảichờ gây thất thoát nhiệt lãng phí

năng lượng… Do đó, việc nâng caocông suất luyện phôi từ 9.000tấn/tháng lên 12.000 tấn/tháng làcần thiết. Thép Thủ Đức đã tập trungnghiên cứu đưa ra Thiết kế cải tạocông nghệ dây chuyền luyện thép.

Nội dung của sáng kiến này gồm:+ Cải tạo cụm thiết bị lò luyện

tăng công suất lò từ 12 tấn/mẻ lên20 tấn mẻ. Lò luyện hiện tại là lò EAFsử dụng than điện cực Ø350 ra thépbằng máng hở, nâng hạ điện cựcbằng tang cáp… được cải tạo thànhlò EBT ra thép bằng đáy sử dụngthan điện cực Ø400, nâng hạ thanbằng thủy lực, sử dụng biến thếcông suất lớn 16MVA đáp ứng phùhợp cho công suất lò.

+ Cải tạo hệ thống đúc liên tục đểđúc phôi vuông 120 – vuông 140công suất đạt 160.000 tấn/năm bằngcách đầu tư mới cụm thiết bị máyrung khuôn, đoạn cong làm nguội 2,máy kéo nắn, thanh dẫn giả cứng và

THÉP THỦ ĐỨC:

Công ty C ph n ThépTh Đ c đ c hình thành tnh ng n m 1960 v i tên banđ u là Vi t Nam Kim khíCông ty – VIKIMCO. Công tycó hai x ng s n xu t chínhlà x ng luy n thép và x ngcán thép v i công ngh thi tb khá l c h u, khi n cho chtiêu tiêu hao nguyên nhiênli u trong s n xu t cao, làmcho kh n ng c nh tranh c aCông ty trên th tr ng t ngđ i kém.

NH T MINH

HAI GIẢI PHÁP NÂNG CAONĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG

Page 21: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

hệ thống điện có PLC điều khiển hệthống nước làm nguội phôi theo tốcđộ đúc, bố trí lắp đặt trên mặt bằngcủa dây chuyền máy đúc liên tụchiện hữu.

+ Thiết kế cải tạo hệ thống hútbụi phù hợp với việc tăng công suấtcủa lò điện 20 tấn/mẻ.

Sáng kiến đã được đưa vào sửdụng từ tháng 01/2011, sản lượngphôi luyện sản xuất đã được nânglên đến 13.000 tấn/tháng trong năm2013. Nhờ đó, Công ty đã khôngphải mua phôi, ước tính giá trị làmlợi của sáng kiến này là 18,8 tỷđồng/năm.

Thiết kế hệ thống chuyển phôinóng trực tiếp từ máy đúc liêntục sang lò nung xưởng cán

Trước đây, phôi từ máy đúc liêntục sau khi đã được kiểm tra chấtlượng, nhập kho và chuyển đếnxưởng cán bằng xe nâng. Quá trìnhnày mất rất nhiều thời gian nên khiđến xưởng cán thì nhiệt độ trên bềmặt phôi đã giảm xuống bằng nhiệtđộ môi trường. Đây là một sự lãngphí nhiệt quá lớn. Nội dung của sángkiến là thiết kế, chế tạo và lắp đặt mớimột hệ thống chuyển phôi nóng từmáy đúc liên tục sang lò nung.

Ưu điểm của giải pháp là tậndụng nhiệt độ phôi nóng sau máyđúc liên tục để chuyển đến lò nungxưởng cán nhờ vậy giảm được tiêu

hao nhiên liệu của lò nung, giảmcháy hao kim lọai khi không phảinung lại phôi một lần nữa từ nhiệtđộ môi trường lên đến nhiệt độ cán,đồng thời giảm chi phí vận hành,bảo dưỡng xe nâng và nhân lực xếpphôi. Sáng kiến đã được đưa vào sửdụng từ tháng 11/2009, ước tính giátrị làm lợi là 2,5 tỷ đồng/năm.

Không chỉ dừng lại ở việc đầutư các giải pháp cải tiến công nghệ,những năm qua, Công ty CP ThépThủ Đức còn áp dụng nhiều giảipháp khác như chuyển từ hệ thốngđốt dầu FO sang sử dụng gas CNG,nhằm giảm tiêu hao sử dụng dầuvà giảm cháy hao phôi, bảo vệ môitrường; cải tạo thân lò hồ quanglàm nguội bằng panel nước đểgiảm thời gian sửa chữa lò hàngtháng, tăng sản lượng phôi thép;cải tạo lò nung từ 4m thành lònung 6m. Cũng trong thời gian từnăm 2011 đến nay, Công ty CPThép Thủ Đức còn phối hợp với cácchuyên gia của Tổ chức phát triểnLiên hợp quốc (UNIDO) tại ViêtNam đào tạo chuyên gia về tiếtkiệm năng lượng; đồng thời Côngty cũng đã xây dựng lộ trình cụ thểđể thực hiện tiết kiệm năng lượngđến năm 2015, phấn đấu trở thành"Doanh nghiệp xanh" trong hệthống các doanh nghiệp sản xuấtphôi thép tại Việt Nam

21Ý T NG - GI I PHÁP

Số 9 - 1/2016

Cà Mau: Nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa

UBND tỉnh Cà Mau vừa tổ chứchội nghị tổng kết Dự án

“Nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm, hàng hóa tỉnhCà Mau giai đoạn 2011 – 2015”.Qua 4 năm thực hiện dự án, lĩnhvực khai thác và bảo quản sảnphẩm sau khai thác bằng cáccông nghệ tiên tiến đã được ápdụng mang lại hiệu quả thiếtthực cho người dân. Đã triển khaiđược 19 dự án thành phần nuôitôm công nghiệp với các côngnghệ như: Semi – biofloc; Viet-GAP; lót bạt đáy ao; nuôi tômnước xanh tuần hoàn; ứng dụngmen vi sinh trong nuôi tôm…đồng thời, triển khai được 16 dựán nuôi tôm sú quảng canh cảitiến ứng dụng chế phẩm sinh họcbước đầu mang lại hiệu quả kinhtế cao. Tổng kinh phí thực hiện dựán gần 80 tỷ đồng, trong đó vốnđối ứng của doanh nghiệp trên48 tỷ đồng.

Dự kiến kế hoạch, trong giaiđoạn 2 (2016-2020) dự án sẽ tậptrung thúc đẩy hoạt động năngsuất chất lượng tại các doanhnghiệp vừa và nhỏ ở địa phương;tiếp tục cải tiến công nghệ chếbiến, bảo quản nguyên liệu đểnâng cao chất lượng sản phẩmthủy sản; nâng cao năng suất chấtlượng sản phẩm tôm nuôi quảngcanh cải tiến; ứng dụng các quytrình nuôi tôm công nghiệp vớicông nghệ sản xuất tiên tiến;nâng cao hiệu qủa khai thác vàbảo quản sản phẩm đánh bắt xabờ; đồng thời thức đẩy chuyểngiao công nghệ nâng cao hiệuquả sản xuất và chế biến nông,lâm, ngư nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Quách Mến(Theo ctvcamau.vn)

Page 22: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

22

Số 9 - 1/2016

Ý T NG - GI I PHÁP

PV: Xin ông cho biết sự cầnthiết, tất yếu thực hành 5S tạidoanh nghiệp thương mạixăng dầu?Ông ĐÀO VĂN HÙNG: Mô hình

thực hành 5S là nền tảng cơ bản đểduy trì, cải tiến hệ thống quản lý theocác tiêu chuẩn tiên tiến trên thế giớiđang được các tổ chức, doanhnghiệp Việt Nam nói chung, doanhnghiệp thương mại xăng dầu nóiriêng áp dụng.

Người lao động làm việc trongmột môi trường sạch đẹp, ngăn nắp,tiện nghi và khoa học, tinh thần làmviệc sẽ thoải mái hơn và từ đó năngsuất lao động sẽ cao hơn, tạo điềukiện để giúp doanh nghiệp đạt đượcmục tiêu ”An toàn – Hiệu quả - Thỏamãn nhu cầu khách hàng”.

PV: Những rào cản, khó khănkhi triển khai 5S tại PetrolimexSài Gòn là gì?Ông ĐÀO VĂN HÙNG: Thứ nhất,

đó là việc thay đổi nhận thức củaCBCNV – người lao động để họ hiểurõ lợi ích của 5S, từ đó thay đổi hànhvi, hình thành thói quen và tác

phong khoa học. Thông thường, khitiếp cận một phương pháp quản lýmới sẽ gặp trở ngại về thay đổi thóiquen, nếp làm việc cũ và cũng cần cólộ trình, thời gian để thay đổi, cải tiếnvà thích nghi. Vì vậy, việc tuyêntruyền, vận động mọi người nhậnthức và thực hiện là điều cần phảiđược nghiên cứu và thực hiện dướinhiều hình thức với quyết tâm cao.

Thứ hai, bản chất phương pháp5S là quản lý bằng hiển thị, nên việcxây dựng các chuẩn hiển thị để mọingười nhận biết, thực hiện, tuân thủlà một thách thức không nhỏ đốivới Petrolimex Sài Gòn, nhất là lúcban đầu hạ tầng được đầu tư quanhiều giai đoạn nên tính đồng bộchưa cao. Muốn nhất thể hóa phảicó thời gian, từng bước thực hiệncuốn chiếu để chuẩn hóa thốngnhất với một sự kiên trì về hướngđích, quyết liệt về mục tiêu và mềmdẽo về phương pháp.

Thứ ba, đó là sự cam kết quyếtliệt, ý chí của lãnh đạo cấp cao, vàđặc biệt là sự nêu gương của độingũ quản lý các cấp - thành tố quan

trọng để theo đuổi thành côngchương trình 5S tại mỗi phòng ban,đơn vị.

Những khó khăn này, các doanhnghiệp, tổ chức khác cũng sẽ gặpphải như Petrolimex Sài Gòn khi bắtđầu áp dụng 5S.

PV: Ông khái quát về thành quả,lợi ích mang lại cho PetrolimexSài Gòn khi áp dụng thành côngmô hình thực hành 5S?Ông ĐÀO VĂN HÙNG: Từ khi bắt

đầu áp dụng cho đến nay, sau 05năm, mô hình thực hành 5S đã đượctriển khai áp dụng rộng khắp, phủ100% phạm vi toàn Công ty, giúp mọingười tiếp cận có hệ thống để tổchức nơi làm việc, giữ gìn các nguyêntắc và tiêu chuẩn đã xác lập, duy trìmột môi trường làm việc thuận tiện,nhanh chóng, chính xác và hiệu quảtại mọi vị trí làm việc trong toàn Côngty. Có thể nói áp dụng 5S đã đạt đượcnhững kết quả đáng khích lệ.

Petrolimex Sài Gòn trải qua 15năm áp dụng ISO, đến thời điểm nàyđã có hệ thống tích hợp chung đểquản lý chất lượng – an toàn – sức

THỰC HÀNH 5S NỀN TẢNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Sau 5 n m tri n khai áp d ng th c hành 5S, Công ty X ng d u Khu v c II TNHH MTV(Petrolimex Sài Gòn) đã t o s khác bi t trong b n s c, b n l nh, v n hóa, c ng c uy tínth ng hi u, t o d ng ni m tin n i khách hàng, doanh nghi p phát tri n b n v ng. Ông ĐàoV n Hùng - Tr ng ban ISO Petrolimex Sài Gòn - ng i say mê nghiên c u, kiên trì ng d ng5S kh ng đ nh.

HÀ TU N ANH

PETROLIMEX SÀI GÒN:

Ông Đào Văn Hùng

Page 23: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

23

Số 9 - 1/2016

Ý T NG - GI I PHÁP

khỏe nghề nghiệp và môi trường(gọi tắt QSHE) theo các tiêu chuẩnISO 9001:2008, ISO 14001:2004,OHSAS 18001:2007 và ISO17025:2005 (quản lý năng lực phòngthử nghiệm). Định vị trong cấu trúchệ thống quản lý này, 5S đóng vai trònền tảng, công cụ giúp cải tiến mạnhmẽ mọi hoạt động trong toàn Côngty. Việc duy trì liên tục hiệu lực, hiệuquả hệ thống quản lý hiện nay củaCông ty là một phần của sự đónggóp không nhỏ từ việc áp dụngcông cụ cải tiến 5S.

Có thể nói rằng, hiệu quả củaviệc áp dụng mô hình 5S mang lạihiệu quả rất lớn và vô cùng ý nghĩađối với Công ty mà cốt lõi là nângcao năng suất, chất lượng và hiệuquả; hệ thống quản lý thường xuyênđược cải tiến; nơi làm việc trở nênsạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp và khoahọc hơn; người lao động tuân thủ kỷluật lao động hơn; các điều kiện,phương tiện hỗ trợ luôn sẵn sàngcho công việc; giúp tiết kiệm thờigian di chuyển, tìm kiếm, tiết giảmchi phí (đặc biệt là chi phí ẩn); môitrường làm việc an toàn hơn, bảo vệmôi trường xung quanh; đặc biệthình ảnh Công ty ngày càng đượcnâng cao, góp phần củng cố uy tínthương hiệu, tạo dựng niềm tin nơikhách hàng.

Tóm lại, làm được những điều đótrong 05 năm qua, tất cả đều là dophương pháp quản lý hiển thị, trựcquan 5S mang lại cho Công ty.

PV: Thành quả khi áp dụngthành công 5S tại doanhnghiệp, người lao động đượchưởng lợi gì?Ông ĐÀO VĂN HÙNG:“5S - đơn

giản, thực tế, dễ hiểu” đã giúp thayđổi nhận thức, hình thành thói quen,tác phong chuyên nghiệp cho độingũ quản lý, người lao độngPetrolimex Sài Gòn. Kỹ năng làm việckhoa học, chuyên nghiệp là tài sản,hành trang quý của mỗi người laođộng trên con đường cống hiến vàthăng tiến của sự nghiệp, và thậmchí áp dụng ngay trong cuộc sốnghàng ngày của bản thân mình.

Hiện nay, mọi người tổ chức côngviệc khoa học hơn, sắp xếp nơi làmviệc gọn gàng, ngăn nắp hơn, giữ gìnvệ sinh an toàn lao động tốt hơn, vàđặc biệt là ý thức chấp hành, tuânthủ quy trình, quy định, chuẩn mựcquản lý của Công ty ngày càng đượcnâng cao. Người lao động được làmviệc trong môi trường tiện nghi, antoàn, đoàn kết và thân thiện – làthành quả chung của 5S do chínhtập thể người lao động tạo ra.

PV: Định hướng cải tiến quảnlý chất lượng nói chung và 5Snói riêng của Petrolimex SàiGòn trong thời gian tới là gì,thưa ông?Ông ĐÀO VĂN HÙNG:

Petrolimex Sài Gòn vừa tổ chức Hộinghị tổng kết công tác chất lượnggiai đoạn 2010-2015, từ đó đề ramục tiêu chiến lượng, giải pháp, kếhoạch phát triển chất lượng cho giaiđoạn 05 năm tiếp theo 2016-2020.

Theo đó, Công ty sẽ tiếp tục duytrì hệ thống quản lý tích hợp theocác tiêu chuẩn đang áp dụng hiệnhành; đồng thời triển khai mở rộng,áp dụng thêm các tiêu chuẩn kỹthuật quản lý chuyên ngành đểđảm bảo tính đồng bộ, chuyên sâu;tất cả tích hợp vào thành một hệ

thống quản lý chung, gọn nhẹ đểhoàn thiện “Ngôi nhà chất lượngPetrolimex Sài Gòn” nhằm phát huyhiệu quả cao nhất.

Công ty sẽ chuyển đổi từ kiểmsoát chất lượng tổng hợp (TQC)sang quản lý chất lượng toàn diện(TQM), chuyển hẳn từ quản lý điềuhành doanh nghiệp truyền thống,kinh nghiệm, hành chính sang quảnlý khoa học, hiệu quả, hướng đếnkhách hàng theo triết lý của TQM.

Tiếp tục sử dụng các công cụcải tiến chất lượng (5S, kaizen,thống kê, đánh giá nội bộ, khắcphục phòng ngừa, xem xét củalãnh đạo), trong đó 5S là chủ đạo,cơ bản nhất. Chúng tôi sẽ phải tiếptục hoàn thiện, nâng cấp bộ chuẩn5S để nâng mức chất lượng yêucầu, bên cạnh việc thường xuyênđào tạo, kiểm tra, đôn đốc thựchiện và sử dụng cơ chế khenthưởng, khuyến khích và cả chế tàiđể đẩy nhanh tiến độ 5S đi vào quỹđạo kỳ vọng.

PV: Trân trọng cảm ơn ông!

LỢI ÍCH CỦA 5S ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP:

- Hệ thống quản lý thườngxuyên được cải tiến;- Nơi làm việc trở nên sạchsẽ, gọn gàng ngăn nắp vàkhoa học hơn;- Người lao động tuân thủkỷ luật lao động hơn;-Các điều kiện, phươngtiện hỗ trợ luôn sẵn sàngcho công việc ;- Tiết kiệm thời gian dichuyển, tìm kiếm, tiết giảmchi phí ẩn;- Môi trường làm việc antoàn hơn, bảo vệ môitrường xung quanh;- Củng cố hình ảnh, uy tínthương hiệu, tạo dựng niềmtin nơi khách hàng.

Page 24: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

Phong trào phát huy ýtưởng sáng tạo, sáng kiến,cải tiến của Công ty đượcđẩy mạnh. Năm 2014,

Công ty đã xét thưởng cho 290 đềtài, sáng kiến của 698 tác giả vớitổng giá trị làm lợi trên 188 tỷ đồng,11 người được Tổng Liên đoàn Laođộng Việt Nam tặng Bằng khen vàHuy hiệu Lao động sáng tạo, 94đồng chí được nhận Danh hiệu Laođộng sáng tạo của Tổng giám đốcCông ty. Những sáng kiến, đề tàiCông ty áp dụng đều xuất phát từnhững yêu cầu thực tế nên đã gópphần tháo gỡ những khó khăn, áchtắc trong quá trình sản xuất; khaithác tiềm năng và sử dụng có hiệuquả máy móc thiết bị, vật tư, gắn vớiđổi mới công nghệ, thiết bị; khôngngừng cải tiến, đổi mới trong côngtác quản lý để nâng cao năng suấtlao động, chất lượng sản phẩm, cảithiện điều kiện làm việc, giảm thiểuô nhiễm môi trường.

Bài viết xin giới thiệu một số sángkiến tiêu biểu, mang lại hiệu quả lớnvà có nhiều ý nghĩa trong sản xuấtkinh doanh của Công ty.

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo vàđầu tư hệ thống máy làm tơisản phẩm.

Trong thực tế sản xuất và tiêu thụphân bón, việc sản phẩm đóngcứng, kết khối gây ảnh hưởng đếngiá trị dinh dưỡng, hình thức ngoạiquan và tính thuận lợi trong sửdụng, nhất là đối với phân bón dạnghạt là loại có nhiều ưu điểm trong

các quá trình cơ giới hoá trên đồngruộng, ảnh hưởng đến việc vậnchuyển, xếp lưu kho và làm cho baobì rễ bị rách vỡ.

Trong những năm qua, SupeLâm Thao đã triển khai nhiều giảipháp để hạn chế hiện tượng "kếtkhối" sản phẩm phân bón, cụ thểnhư: sấy khô sản phẩm, sàng cỡ hạttương đối đồng đều, làm nguội sảnphẩm tốt hơn, sử dụng bột talk đểngăn cách bề mặt tiếp xúc các hạtNPK, ngăn phản ứng trên bề mặttiếp xúc gây đóng tảng, kết khốiNPK; sử dụng bao PP tráng thay thếcho bao bì PP thường để giảm quátrình hút ẩm. Nghiên cứu thay thếmột phần đạm Amôni sunphát bằngđạm Ure với tỷ lệ phù hợp để giảmtính đóng cứng; Thay thế một phầnsupe lân trong phối liệu sản xuấtNPK bằng lân nung chảy, làm giảmđộ a xít, giảm tính kết tảng của sảnphẩm; Sử dụng dung dịch Urê bãohòa ở nhiệt độ cao để tạo màng áobao cho các hạt sản phẩm, hạn chếhiện tượng kết tảng ngay từ giaiđoạn đầu.

Thậm chí, các Công ty BEHNMEYER Việt Nam, Công ty TNHHThương mại & Dịch vụ hoá chất -Thành phố Hồ Chí Minh đã chàohàng và thử nghiệm một số loại hóachất nguồn gốc nước ngoài và đãđược áp dụng ở một số nơi để chốngkết khối, đóng tảng sản phẩm. Cáccông ty này sử dụng các hóa chấtnhư Sokalan AC xuất xứ CHLB Đức,Indocoat NR12. Khi sử dụng Indo-

coat NR12 có cải thiện được việc kếtkhối, đóng tảng sản phẩm, nhưng lạilàm thay đổi tính chất vật lý của sảnphẩm: thay đổi màu sắc sản phẩm,giảm cường độ hạt sản phẩm nênkhông áp dụng được. Khi sử dụngSokalan AC hiện tượng kết khốiđóng tảng đã được cải thiện hơn, tuynhiên vẫn chưa đạt được yêu cầunhư mong muốn. Hơn nữa đây làhóa chất nhập khẩu nên có giá rấtcao (3.656 USD/tấn, định mức sửdụng là 3 kg/tấn sản phẩm), nênCông ty cũng không thể áp dụngđược do chi phí sản xuất tăng lớn.

Với tất cả các giải pháp trên, khixếp lưu kho hoặc khi xuất bán ra thịtrường, để đảm bảo các yêu cầu vềchất lượng đều phải qua công đoạnlăn vần đập. Công đoạn vần đậptrong quá trình xếp lưu kho và khixuất bán thực hiện hoàn toàn thủcông. Có những giai đoạn vào thờivụ, khối lượng sản phẩm xuất bánlớn, Công ty không đủ nhân lực đểbốc xếp nên còn phải thuê lao độngthời vụ của địa phương. Việc quản lývà giám sát quy trình lăn vần đậpgặp nhiều khó khăn, không kiểmsoát được chất lượng lăn vần đập,dẫn đến nhiều bao sản phẩm còn bịkết khối vẫn được đưa ra thị trườngđể tiêu thụ, làm ảnh hưởng đến uytín của Công ty và phát sinh thêm chiphí xử lý. Người lao động làm việcnặng nhọc vất vả.

Để khắc phục những tồn tại vànhược điểm của công đoạn lăn vầnđập thủ công, Công ty đã tiến hành

24 Ý T NG - GI I PHÁP

Số 9 - 1/2016

SÁNG KIẾN CẢI TIẾN CỦA CÔNG TY CP SUPE PHỐT PHÁTVÀ HÓA CHẤT LÂM THAO

Ngoài vi c duy trì h th ng qu n lý ISO 9001:2008, Công ty CP Supe ph tphát và hóa ch t Lâm Thao còn áp d ng nhi u sáng ki n, c i ti n đ đ t hi uqu s n xu t kinh doanh cao.

Page 25: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

25Ý T NG - GI I PHÁP

Số 9 - 1/2016

nghiên cứu nguyên lý làm việc,thiết kế và chế tạo lắp đặt máy làmtơi sản phẩm đã đóng bao với yêucầu như sau:

- Năng suất vận hành: - 30 tấn/h,áp dụng cho các loại bao sản phẩmkhối lượng 25 kg/bao và 50 kg/bao.

- Sau khi vần đập, kích thước NPKtrong bao sản phẩm đạt yêu cầu màbao không rách vỡ.

- Dễ vận hành, gọn nhẹ, dễ dichuyển.

Sau nhiều tháng nghiên cứu,thiết kế, thử nghiệm, hiệu chỉnh, cáctác giả đã cho ra đời chiếc máy đạtyêu cầu với thiết kế độc đáo. Sau khilắp đặt đưa vào sử dụng hiệu quả,Công ty đã và đang trang bị đủ sốlượng máy để tất cả 100% các sảnphẩm NPK khi xuất bán lên phươngtiện vận chuyển đều được lăn vầnđập qua máy. Đảm bảo chấm dứtviệc sản phẩm ra khỏi Công ty đếntay người tiêu dùng còn bị kết khối,kết tảng, vón cục.

Với sáng kiến này, Công ty đãkiểm soát triệt để công đoạn lănvần đập trước khi xuất bán sảnphẩm, đảm bảo chất lượng sảnphẩm (độ tơi, rời) khi bán ra thịtrường, thuận tiện cho công tácquản lý sản xuất và quản lý về chấtlượng. Đồng thời, tăng được thểtích xếp bao sản phẩm trên phươngtiện vận chuyển và tại các kho chứa,cải thiện điều kiện làm việc chongười lao động.

Sau khi tính toán, giá trị làm lợi sovới việc sử dụng sản phẩm hóa chấtSOKOLAN AC làm phụ gia chống kếtkhối sản phẩm NPK (chỉ tính choriêng loại sản phẩm NPK 5.10.3) là112 tỷ đồng.

Nghiên cứu sử dụng sử dụngnguyên liệu NH4Cl để thay thế(NH4)2SO4 (đạm SA) trongcông nghệ sản xuất NPK.

Trước đây nguyên liệu thườngdùng để cung cấp Nitơ trong sảnxuất các loại phân hỗn hợp NPK tạiLâm Thao thường được sử dụng(NH4)2SO4 (đạm SA). Trong những

năm gần đây, do giá nguyên liệuchứa Nitơ như (NH4)2SO44 (đạm SA),ure trên thị trường đều ở mức caonên làm cho giá thành các sảnphẩm phân bón của Công ty cũngtăng cao, gây khó khăn cho côngtác kinh doanh và làm giảm tínhcạnh tranh về giá của các sản phẩmphân bón NPK của Công ty. Hiệuquả kinh doanh của công ty bị ảnhhưởng, đồng thời làm cho đời sốngcủa người lao động cũng bị ảnhhưởng theo.

Để đảm bảo hiệu quả sản xuấtkinh doanh, đảm bảo ổn định đờisống của người lao động, Công ty đãđề ra giải pháp nghiên cứu tìm kiếmnguồn nguyên liệu chứa ni tơ có giárẻ hơn thay thế cho các loại nguyênliệu (NH4)2SO4 (đạm SA), ure nhằmhạ giá thành sản phẩm nhưngkhông làm ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm: đảm bảo chất dinhdưỡng, không ảnh hưởng đến câytrồng, môi trường và sức khỏe củangười sử dụng.

Trên cơ sở lý thuyết và trên thịtrường hiện có các loại nguyên liệuchứa ni tơ có thể dùng thay thế ni tơtrong (NH4)2SO4 (đạm SA), ure là:NH4N03, NH4Cl, MAP, DAP… Sau khiphân tích, nghiên cứu, Công ty đãlựa chọn nguyên liệu: NH4Cl là loạicó giá thành trên 1 đơn vị dinhdưỡng (N) là thấp nhất và rẻ hơn 1đơn vị dinh dưỡng trong (NH4)2SO4

(đạm SA), ure.Sau khi nghiên cứu trong thí

nghiệm và sản xuất thử nghiệm trêndây chuyền, Công ty đã lựa chọnđược tỷ lệ thay thế thích hợp, cân đốigốc Cl- và gốc SO4

-2 trong phân bónphù hợp với cây trồng, đồng thờiphù hợp với công nghệ, thiết bị sảnxuất NPK khi sử dụng NH4Cl.

Hệ thống thiết bị làm việc ổnđịnh. Chất lượng sản phẩm đảm bảotheo đúng tiêu chuẩn công bố. Khiđưa NH4Cl để thay thế (NH4)2SO4 còntăng được lượng phụ gia phù sa dođó sản phẩm tơi rời hơn. Giá thành 1đơn vị nitơ trong NH4Cl luôn rẻ hơn

1 đơn vị nitơ trong (NH4)2SO4. Tổnglượng NH4Cl đã sử dụng thay thế(NH4)2SO4 trong sản xuất NPK tạiCông ty 10 tháng năm 2014 là10.522 tấn, giá trị làm lợi do chênhlệch giá là 6,4 tỷ đồng.

Nghiên cứu và áp dụng triểnkhai tăng tỷ lệ sử dụng lânnung chảy thay thế supe lântrong sản xuất phân hỗn hợpNPK từ 8-10% lên 12-15%

Nhờ sáng kiến này đã cân đốihơn các thành phần lân tan trongnước và lân chậm tan, cân đối bổsung đủ các thành phần trung - vilượng trong NPK phù hợp với cácgiai đoạn sinh trưởng và phát triểncủa cây trồng, từ cây con mới trồngđến cây trưởng thành. Kết hợp tốtviệc cải tiến sản phẩm và đổi mớibao bì, tăng cường công tác tuyêntruyền giới thiệu cho sản phẩm mớiNPK.S*M1 5-10-3.8, NPK.S*M1 12-5-10.14 đã tạo nên sự khác biệt cótính chất đặc thù của phân bón LâmThao trên thị trường.

Nghiên cứu lựa chọn phối liệuvà lập công nghệ sản xuất sảnphẩm lân nung chảy hàmlượng P2O5≥17%.

Dây chuyền công nghệ sản xuấtổn định, đảm bảo các thông số kỹthuật sản xuất và môi trường. Chấtlượng sản phẩm đảm bảo theo đúngtiêu chuẩn công bố. Công ty đã làmchủ được quy trình công nghệ sảnxuất phân lân nung chảy hàm lượngP2O5≥17%. Đã sản xuất được 10.703tấn, đã xuất khẩu được 1 lô 4.000 tấnvà nhiều lô nhỏ lẻ khác. Sản phẩmđược khách hàng đánh giá cao. Gópphần quảng thương hiệu của Côngty ra thị trường quốc tế.

Phó Tổng giám đốc Công ty VănKhắc Minh cho biết, đây là các sángkiến có giá trị làm lợi rất lớn, gópphần không nhỏ vào việc tăngdoanh thu của Công ty trong năm2014, 2015 và sẽ tiếp tục phát huyhiệu quả trong năm 2016.

Nguồn: Công ty CP Supe phốt phátvà hóa chất Lâm Thao

Page 26: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

26 T V N - H I ĐÁP

Số 9 - 1/2016

Hỏi: Chúng tôi là một doanh nghiệp dệt may đãáp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO9000 từ năm 2001. Đến nay, được biết phiên bảnmới ISO 9001:2015 đã được công bố. Xin hỏi việcchuyển đổi chứng chỉ ISO như thế nào và chúng tôicó thể làm ở đâu?

Trả lời: Ngày 15/09/2015, Tổ chức Tiêu chuẩn hóaquốc tế (ISO) đã chính thức ban hành tiêu chuẩn ISO9001:2015 thay thế cho tiêu chuẩn ISO 9001:2008.Theo hướng dẫn của Diễn đàn các tổ chức công nhậnquốc tế (IAF), các tổ chức được chứng nhận theo tiêuchuẩn ISO 9001:2008 có 3 năm kể từ ngày tiêu chuẩnmới được ban hành để chuyển đổi sang tiêu chuẩn ISO9001:2015. Điều này có nghĩa giấy chứng nhận theotiêu chuẩn ISO 9001:2015 chỉ có thể được cấp kể từngày 15/09/2015 và mọi giấy chứng nhận theo tiêuchuẩn ISO 9001:2008 sẽ hết hiệu lực sau ngày14/09/2018.

Như vậy là doanh nghiệp của bạn có 03 năm đểnâng cấp chứng chỉ theo phiênbản mới.

Về qui trình chuyển đổi, bạn cóthể tham khảo thông tin tại Côngty CP Chứng nhận và Giám địnhVinaCert.

Theo đó, căn cứ thông báo củatổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế vàkết quả trao đổi thống nhất với tổchức công nhận JAS-ANZ, Công tyCP Chứng nhận và Giám địnhVinaCert quy định chính sáchchứng nhận và chuyển đổi chứngchỉ ISO 9001:2015 như sau:

1. VinaCert bắt đầu cung cấp dịch vụ đánh giáchứng nhận ISO 9001:2015 kể từ ngày 15/11/2015.Chứng chỉ có dấu hiệu công nhận của JAS-ANZ;

2. VinaCert vẫn tiếp nhận đề nghị chứng nhậnISO 9001:2008 đến hết ngày 14/9/2016. Sau thờiđiểm này, VinaCert chỉ tiếp nhận đề nghị chứng nhậnISO 9001:2015;

3. Từ nay đến 14/9/2016, VinaCert áp dụng quyđịnh đánh giá chứng nhận ISO 9001:2015 như sau:

3.1. Từ 15/11/2015 đến hết 14/9/2018 VinaCerttriển khai kết hợp đánh giá giám sát ISO 9001:2008

với đánh giá chuyển đổi sang ISO 9001:2015; Kháchhàng có nhu cầu chuyển đổi chứng chỉ cần lập bổsung 01 đề nghị chứng nhận ISO 9001:2015 trước khitiến hành cuộc đánh giá giám sát ISO 9001:2008 theochương trình đánh giá đã thiết lập;

3.2. Các cuộc đánh giá chứng nhận ISO 9001:2008trước 15/11/2015 nếu phù hợp thì chỉ được cấp chứngchỉ ISO 9001:2008 với thời điểm hết hạn là 14/9/2018;

3.3. Các đề nghị đánh giá chứng nhận ISO 9001:2008trước 15/11/2015 mà VinaCert chưa tiến hành đánh giáthì khách hàng có thể lập lại đề nghị chứng nhận (sau15/11/2015) để đánh giá chứng nhận ISO 9001:2015.Nếu khách hàng không lập đề nghị chứng nhận ISO9001:2015 thì áp dụng theo 3.4;

3.4. Các đề nghị đánh giá chứng nhận sau ngày15/11/2015 đến 14/9/2016 nhưng khách hàng vẫn đềnghị chứng nhận ISO 9001:2008 thì chứng chỉ ISO9001:2008 được cấp với thời điểm hết hạn là 14/9/2018(Không được 3 năm);

4. Kinh phí:

5. Hồ sơ đăng ký chứng nhận theo phiên bản ISO9001:2015

- Giấy đề nghị chứng nhận hệ thống quản lý chấtlượng theo phiên bản ISO 9001:2015

- Danh mục tài liệu hệ thống quản lý chất lượng theoTiêu chuẩn ISO 9001:2015;

- Sổ tay chất lượng hoặc Tài liệu mô tả về vài trò,trách nhiệm, quyền hạn của các phòng/ban đáp ứngyêu cầu tại mục 5.3, ISO 9001:2015.

- Biên bản xem xét lãnh đạo theo yêu cầu tại mục9.3, ISO 9001:2015.

TTHoạt động quy

định ở MụcKinh phí

1. 3.1 Phí tính như phí giám sát đã thỏa thuận

2. 3.2 Theo hợp đồng đã ký

3. 3.3Không thu thêm phí (theo hợp đồng đã thỏa thuận)

4. 3.4 Phí theo thỏa thuận

Page 27: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

27T V N - H I ĐÁP

Số 9 - 1/2016

Công bố tiêu chuẩn chất lượngcủa 01 sản phẩm tại Việt Nam

1. Kiểm nghiệm: Là việc thực hiện các hoạt động

thử nghiệm, đánh giá sự phù hợpvới quy chuẩn kỹ thuật và tiêuchuẩn tương ứng đối với thựcphẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗtrợ chế biến thực phẩm, chất bổsung vào thực phẩm, bao gói,dụng cụ, vật liệu chứa đựng thựcphẩm bao gồm: chỉ tiêu cảm quan,chỉ tiêu hóa lý, chỉ tiêu vi sinh vàcác chỉ tiêu khác. Tùy từng sảnphẩm mà yêu cầu các chỉ tiêu có sựkhác nhau.

2. Công bố chất lượng sảnphẩm:

* Công bố tiêu chuẩn chất lượngcòn gọi là công bố tiêu chuẩn sảnphẩm, hay gọi tắt là công bố sảnphẩm.

* Công bố tiêu chuẩn chấtlượng sản phẩm là qui định bắtbuộc mà doanh nghiệp phải thựchiện, đồng thời có ý nghĩa tích cựctrong việc tạo lòng dựng lòng tincho khách hàng và nâng cao uy tíncủa doanh nghiệp.

* Cơ sở pháp lý của công bố tiêuchuẩn chất lượng / Công bố sảnphẩm theo Nghị quyết số51/2001/QH10 của Quốc hội banhành Luật chất lượng sản phẩm,hàng hóa.

* Công bố tiêu chuẩn chất lượng/ công bố sản phẩm có thể nói là tên

gọi chung của công bố hợp quy vàcông bố phù hợp quy định an toànthực phẩm.

3. Chứng nhận sản phẩm:Chứng nhận sản phẩm phù hợp

tiêu chuẩn còn gọi là chứng nhậnhợp chuẩn, là hoạt động xác nhậnsự phù hợp của sản phẩm với tiêuchuẩn được áp dụng, mang đến chongười tiêu dùng sự tin tưởng rằngsản phẩm họ đang sử dụng phùhợp với một tiêu chuẩn cụ thể.Niềm tin này được đảm bảo vữngchắc thông qua kế hoạch giám sátđịnh kỳ.

Công bố chất lượng sản phẩmnhập khẩu

Công bố chất lượng sản phẩmnhập khẩu được pháp luật quiđịnh là một công việc phải thựchiện đối với doanh nghiệp kinhdoanh sản phẩm. Trong đó nhữngdoanh nghiệp nhập khẩu các sảnphẩm từ nước ngoài lại càng phảichú ý hơn về vấn đề này vì loại sảnphẩm này có qui định khác sảnphẩm thông thường.

1. Hình thức đăng ký chất lượngsản phẩm nhập khẩu

Những lĩnh vực khác nhau cácdoanh nghiệp cần phải đăng ký chấtlượng sản phẩm tại các cơ quan cóthẩm quyền khác nhau tùy thuộcvào sản phẩm của doanh nghiệp.Hình thức đăng ký chất lượng sảnphẩm của doanh nghiệp gồm:

+ Công bố những hàng hóa

phù hợp với tiêu chuẩn chất lượnghàng hóa;

+ Công bố tiêu chuẩn chấtlượng hàng hóa và sản phẩm;

+ Đăng ký kiểm định, đo lường,kiểm nghiệm…

2. Hồ sơ công bố chất lượng sảnphẩm nhập khẩu

+ Giấy đăng ký kinh doanh hoặcbản sao có công chứng của chủ thểđứng ra công bố;

+ Giấy chứng nhận lưu hành tựdo;

+ Phiếu kết quả nghiệm sảnphẩm CA (về chỉ tiêu chất lượng chủyếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng vàcác chỉ tiêu vệ sinh liên quan);

+ Giấy chứng nhận đăng kýnhãn hiệu hoặc bản tiếp nhận đơnđăng ký nhãn hiệu của Cục Sở hữutrí tuệ.

3. Thủ tục công bố chất lượngsản phẩm nhập khẩu

+ Nhãn của sản phẩm, hình ảnhnhãn của sản phẩm, hoặc dự thảonội dung ghi nhãn phụ;

+ Giấy đăng ký kinh doanh củadoanh nghiệp (02 bản sao có côngchứng);

+ Phiếu kết quả kiểm nghiệmsản phẩm (CA) 02 bản chính, hoặcsao y có chứng thực (về chỉ tiêu chấtlượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểmchất lượng và các chỉ tiêu vệ sinhliên quan)

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNGĐ có c n c đánh giá ch t l ng, doanh nghi p ph i xác đ nh các tiêu chu n ch t l ng

s n ph m nh : ch tiêu v hình dáng, màu s c, kích th c, tr ng l ng, tính ch t c hóa lý,đ an toàn và nhi u ch tiêu khác có liên quan… Sau đó ph i đ c c quan nhà n c có th mquy n xác th c và c p ch ng nh n công b tiêu chu n ch t l ng thì s n ph m c a doanhnghi p m i đ c phép l u thông trên th tr ng. V y doanh nghi p c n l u ý nh ng đi u gìkhi ti n hành công b tiêu chu n ch t l ng s n ph m?

Page 28: Trong soá naøy · 2019. 7. 9. · Trong soá naøy 6-15 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN Doanh nghiUp chsa thOc sO quan tâm t9i n]ng sujt

Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm (do Bộ Công Thương quảnlý) có hiệu lực 01/07/2016

Thông tư 46/2015/TT-BCT (Thông tư 46) ngày 11/12/2015, quy định kiểm tra về chất lượng sảnphẩm trong sản xuất thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương và quy định nội dung, trìnhtự, thủ tục kiểm tra về chất lượng sản phẩm trong sản xuất thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ

Công Thương.

1. Nội dung kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất thuộc phạm vi quản lý của BộCông Thương

- Kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu quy định liên quan đến điều kiện của quá trình sản xuất và cácbiện pháp quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm trong sản xuất theo Thông tư số 46.

- Kiểm tra công tác kiểm soát quá trình sản xuất của cơ sở sản xuất liên quan đến việc tạo thành sảnphẩm và duy trì sự đảm bảo chất lượng sản phẩm.

- Trong trường hợp cần thiết, cơ quan kiểm tra có thể sử dụng chuyên gia thực hiện việc đánh giátheo các yêu cầu của quy định kỹ thuật/quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Chuyên gia đánh giá phải độclập, khách quan và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả đánh giá của mình.

- Thử nghiệm mẫu để kiểm tra sự phù hợp của sản phẩm với quy định kỹ thuật/tiêu chuẩn công bốáp dụng/quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thực hiện theo quy định.

2. Trình tự và thủ tục kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất

Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm do Bộ Công Thương quản lý theo trình tự,thủ tục sau:

- Xuất trình quyết định kiểm tra (Mẫu số 1 tại Phụ lục Thông tư 46) trước khi kiểm tra chất lượngsản phẩm.

- Tiến hành kiểm tra theo nội dung tại Điều 5 Thông tư số 46 của Bộ Công Thương.

- Lập biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm (Mẫu số 2 tại Phụ lục Thông tư 46) có chữ ký của đạidiện cơ sở được kiểm tra, đoàn kiểm tra. Trường hợp đại diện cơ sở được kiểm tra không ký biên bảnthì đoàn kiểm tra ghi rõ trong biên bản “đại diện cơ sở không ký biên bản”, biên bản có chữ ký củatrưởng đoàn kiểm tra, các thành viên đoàn kiểm tra và người chứng kiến.

- Trong trường hợp cần lấy mẫu hàng hóa phục vụ thử nghiệm, đoàn kiểm tra lấy mẫu theo Khoản4 Điều 5 Thông tư số 46.

- Báo cáo cơ quan kiểm tra hoặc người ra quyết định kiểm tra về kết quả kiểm tra chất lượngsản phẩm.

- Xử lý kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất thuộc phạm vi quản lý củaBộ Công Thương

+ Trường hợp không phát hiện vi phạm, đoàn kiểm tra, cơ quan kiểm tra ra thông báo sản phẩmđược tiếp tục sản xuất, lưu thông (Mẫu số 10 tại Phụ lục Thông tư 46) và ghi rõ sản phẩm không viphạm Thông tư 46.

+ Trường hợp phát hiện vi phạm thì đoàn kiểm tra, cơ quan kiểm tra thực hiện xử lý vi phạm theoĐiều 8 Thông tư số 46 của Bộ Công Thương.

Thông tư 46 có hiệu lực từ ngày 01/07/2016.

Chi tiết xem tại http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/VanBanDieuHanh.aspx?TypeVB=1&vID=14777