bai tap-lon-2-toan

40
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: 1.Phân loại anđehit chỉ chứa nhóm –CHO. 2.Áp dụng: Sắp xếp các anđehit dưới đây vào các nhóm đã phân loại ở trên: H 3 C CHO H 2 C CH CHO CH 2 CHO OHC CHO CHO

Upload: huutoandang

Post on 07-Aug-2015

130 views

Category:

Science


0 download

TRANSCRIPT

KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1:

1. Phân loại anđehit chỉ chứa nhóm –CHO.

2. Áp dụng: Sắp xếp các anđehit dưới đây vào các nhóm đã phân loại ở trên:H3C CHO

H2C CH CHO

CH2 CHOOHC

CHO

CHO

Trả lời1. Phân loại anđehit chỉ chứa nhóm –CHO:

Gốc hydrocacbon Số nhóm chức –CHOAnđehit no

Anđehit không noAnđehit thơm

Anđehit đơn chức

Anđehit đa chức

2. Áp dụng:H3C CHO

H2C CH CHO

CH2 CHOOHC

Anđehit no, đơn chứcAnđehit không no, đơn chứcAnđehit no, đa chức

CHO

CHO

Anđehit thơm, đa chức

KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2:

1. Cách gọi tên thay thế anđehit no, đơn chức, mạch hở.

2. Áp dụng: Gọi tên của anđehit sau:H3C CH CH

CH3

CH2 CHO

CH2

CH3

Trả lời Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm làm

mạch chính. Đánh số thứ tự của mạch từ nguyên tử cacbon của

nhóm . Gọi tên: Tên hidrocacbon mạch chính + al

1. Cách gọi tên thay thế anđehit no, đơn chức, mạch hở:

2. Áp dụng:4 3 2 1

3,4-đimetylhexanal

H3C CH CH

CH3

CH2 CHO

CH2

CH3

5

6

KIỂM TRA BÀI CŨCâu 3:

Viết phương trình phản ứng cho các quá trình sau: 1. Lên men giấm rượu etylic.2. Oxy hoá etanal bởi dung dịch

nước brom.

Trả lời

1. Lên men giấm rượu etylic:

C2H 5OH +O2mengi ấ m→

CH 3−COOH+H 2O

2. Oxy hoá etanal bởi dung dịch nước brom:

CH 3−CHO+Br2+H 2O→CH 3−COOH+2HBr

Bài 45:

AXIT CACBOXYLIC

Định nghĩa – Phân loại – Danh pháp

Đặc điểm cấu tạo

Tính chất vật lý

Tính chất hoá học

Điều chế – Ứng dụng

I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP1. Định nghĩa:

COOH

Đặc điểm chung của các công

thức cấu tạo các chất ở

bên?

Đều có nhóm . Nhóm liên kết với

cacbon hoặc hidro. Axit cacboxylic

Axit cacboxylic

là gì?

Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.

I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP1. Định nghĩa:

Từ định nghĩa ở trên, hãy

thiết lập công thức chung

của axit cacboxylic.

Công thức chung của axit cacboxylic có dạng , .

Ví dụ:

COOH

Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.

I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP1. Định nghĩa:

Áp dụng 1: Trong các công thức cấu tạo dưới đây, công thức cấu tạo nào là của axit cacboxylic:

COOH

CH3

HO C

O

CH3 HO C

O

CH2 OH

H3C C

O

CH2 OH HCOH3C

O

I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP2. Phân loại:

Gốc hydrocacbon

Số nhóm chức

Axit không no

Axit no

Axit thơm

Axit đơn chức

Axit đa

chức

Đối với các axit chỉ chứa nhóm chức –COOH: Từ định nghĩa và việc phân loại anđehit chỉ

chứa nhóm chức –CHO ở trên, các nhóm hãy

đề xuất cách phân loại axit cacboxylic chỉ chứa nhóm chức

–COOH.

I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP2. Phân loại:

Ngoài các loại axit trên còn có các loại axit khác như axit béo và axit tạp chức.- Axit béo là các axit monocacboxylic, mạch thẳng, có số cacbon chẵn thường từ 12 đến 24.Ví dụ: + Axit lauric C11H23COOH + Axit panmitic C15H31COOH + Axit oleic C17H33COOH - Axit tạp chức: Ngoài nhóm chức –COOH còn có nhóm chức khác. Ví dụ:

OH

COOH

H3C CH

OH

COOHAxit salixylic Axit lactic

I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP2. Phân loại:

Áp dụng 2: Sắp xếp các axit ở ví dụ trên vào các nhóm: axit no, axit không no, axit thơm, axit đơn chức, axit đa chức:

H −COOH

CH 3−COOHCH 2=CH −COOH

HOOC−CH 2−COOH

HOOC−COOHCOOH

: Axit no, đơn chức

: Axit không no, đơn chức

: Axit no, đơn chức

: Axit no, đa chức

: Axit no, đa chức

: Axit thơm, đơn chức

I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP2. Phân loại:

Áp dụng 3: Thiết lập công thức chung của các dãy đồng đẳng sau:1. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.2. Axit cacboxylic không no, có 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở.3. Axit cacboxylic no, 2 chức, mạch hở.4. Axit cacboxylic không no, có 1 nối đôi, 2 chức, mạch hở.

1. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là: (do gốc hidrocacbon là no) .Có thể biến đổi thành hoặc .

I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP2. Phân loại:

Áp dụng 3: Thiết lập công thức chung của các dãy đồng đẳng sau:1. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.2. Axit cacboxylic không no, có 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở.3. Axit cacboxylic no, 2 chức, mạch hở.4. Axit cacboxylic không no, có 1 nối đôi, 2 chức, mạch hở.

Tương tự: 2. hoặc .3. hoặc .4. hoặc .

I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP3. Danh pháp:

a. Tên thay thế: Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm làm

mạch chính. Đánh số thứ tự của mạch từ nguyên tử cacbon của

nhóm . Gọi tên: Axit + tên hidrocacbon mạch chính + oic

Áp dụng 4: Gọi tên axit sau bằng tên thay thế:

H3C CH2 CH2 COOH

H3C CH

CH3

CH COOH

CH3

4 3 2 1 Axit butanoic

4 3 2 1

Axit 2,3-đimetylbutanoic

Đối với axit no, đơn chức, mạch hở:Từ tên gọi của axit và cách gọi tên thay thế anđehit no, đơn chức,

mạch hở, các nhóm hãy đề xuất cách gọi tên axit no, đơn chức, mạch hở.

I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP3. Danh pháp:

b. Tên thông thường:

H COOH H3C COOH

Axit fomic Axit axetic

Thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra các axit đó.

Cấu trúc Tên thông thường

Axit fomic

Axit axetic

Axit propionic

Axit acrylic

Axit butyric

Axit valeric

Axit caproic

Axit enantoic

I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP3. Danh pháp:

b. Tên thông thường:

H COOH

H3C COOH

H3C CH2 COOH

H2C CH COOH

H3C CH2 CH2 COOH

H3C CH2 CH2 CH2 COOH

H3C (CH2)4 COOH

H3C (CH2)5 COOH

I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP

Cấu trúc Tên thông thường

Axit metacrylic

Axit oxalic

Axit malonic

Axit succinic

Axit glutaric

Axit ađipic

Axit benzoic

3. Danh pháp:b. Tên thông

thường:

H2C CCH3

COOH

COOHHOOC

COOHCH2HOOC

COOHCH2CH2HOOC

HOOC (CH2)4 COOH

HOOC (CH2)3 COOH

COOH

II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

R C

O

O H

Nguyên tử cacbon ở trạng

thái lai hoá nào?

Nhóm cacbonylNhóm cacbo

Nhóm hidroxyl

xyl

Nguyên tử cacbon lai hoá sp2. Ảnh hưởng hút electron của nhóm cacbonyl làm cho liên kết O-H

và liên kết C-OH trong axit cacboxylic phân cực hơn so với phenol, ancol. ⟹ Phản ứng thế hidro trong nhóm hidroxyl và phản ứng thế nhóm

hidroxyl. Ảnh hưởng đẩy electron của cặp electron chưa sử dụng của oxy làm

cho liên kết đôi trong nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bền hơn trong anđehit và xeton.

Axit fomicAxit axetic

III.TÍNH CHẤT VẬT LÝ

ChấtNhiệt độ

nóng chảy (0C)

Nhiệt độ sôi (0C)

Độ tan (trong nước) ở

250C

Metanol -98 -97 65 ∞

Etanol -114,3 78,4 ∞

Axit metanoic

8,4 100,8 ∞

Axit etanoic

16,5 118,1 ∞

Axit propanoi

c-21 141 ∞

Axit pentanoi

c-34,5 186 187 49,7g/l

Axit lauric

43,8 297,9 0,055g/l

Axit stearic

383 696 0,0034g/l

III.TÍNH CHẤT VẬT LÝ

O

C

R

O H... ... O

C

R

O H...

O

CR

OH

...

O

C R

HO

...

Các axit cacboxylic có số cacbon thấp ở điều kiện thường ở thể lỏng, các axit cacboxylic có số cacbon cao ở thể rắn.

Các axit fomic, axit axetic, axit propionic tan vô hạn trong nước, khi số cacbon tăng thì độ tan trong nước giảm dần.

Nhiệt độ sôi các axit cao hơn các hợp chất có khối lượng phân tử tương đương, cao hơn cả ancol tương ứng do có liên kết hidro bền vững hơn.

Liên kết hidro giữa các phân tử (dạng polime)

Liên kết hidro giữa các phân tử (dạng đime)

ĐỊNH NGHĨA

PHÂN LOẠI

DANH PHÁP

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

CỦNG CỐ

ĐỊNH NGHĨA

PHÂN LOẠI

DANH PHÁP

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

CỦNG CỐ

Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ

mà phân tử có nhóm liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.

Công thức chung của axit cacboxylic có dạng , .

CỦNG CỐĐối với các axit chỉ chứa nhóm cacboxyl:

Ngoài ra còn có một số loại axit khác:

- Axit béo là các axit monocacboxylic, mạch thẳng, có số cacbon chẵn thường từ 12 đến 24.- Axit tạp chức: Ngoài nhóm chức –COOH còn có nhóm chức khác.

ĐỊNH NGHĨA

PHÂN LOẠI

DANH PHÁP

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Gốc hidrocacbon

Số nhóm cacboxyl

Axit no

Axit không no

Axit thơm

Axit đơn chức

Axit đa chức

CỦNG CỐMột số dãy đồng đẳng quan trọng:

Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: hoặc .Axit cacboxylic có 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở: hoặc .Axit cacboxylic no, 2 chức, mạch hở: hoặc .

ĐỊNH NGHĨA

PHÂN LOẠI

DANH PHÁP

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

ĐỊNH NGHĨA

PHÂN LOẠI

DANH PHÁP

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Tên thay thế: Đối với axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở:

Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm làm mạch chính.

Đánh số thứ tự của mạch từ nguyên tử cacbon của nhóm .

Gọi tên: Axit + tên hidrocacbon mạch chính + oic

CỦNG CỐ

ĐỊNH NGHĨA

PHÂN LOẠI

DANH PHÁP

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Tên thông thường: : Axit fomic : Axit axetic : Axit propionic : Axit acrylic

: Axit metacrylic

: Axit oxalic : Axit malonic

: Axit benzoic

CỦNG CỐ

H COOHH3C COOH

H3C CH2 COOH

H2C CH COOHH2C C

CH3

COOH

COOHHOOCCOOHCH2HOOC

COOH

ĐỊNH NGHĨA

PHÂN LOẠI

DANH PHÁP

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Cấu trúc của axit cacboxylic:

Liên kết O-H và liên kết C-OH trong axit cacboxylic phân cực hơn so với phenol, ancol.

Liên kết đôi trong nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bền hơn trong anđehit và xeton.

CỦNG CỐ

R C

O

O H

ĐỊNH NGHĨA

PHÂN LOẠI

DANH PHÁP

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Các axit cacboxylic có số cacbon

thấp ở điều kiện thường ở thể lỏng, các axit cacboxylic có số cacbon cao ở thể rắn.

Các axit fomic, axit axetic, axit propionic tan vô hạn trong nước, khi số cacbon tăng thì độ tan trong nước giảm dần.

Nhiệt độ sôi các axit cao hơn các hợp chất có khối lượng phân tử tương đương, cao hơn cả ancol tương ứng do có liên kết hidro bền vững hơn.

CỦNG CỐ

BÀI TẬP VẬN DỤNGBài tập 1: Trong các công thức cấu tạo sau, có

bao nhiêu công thức cấu tạo là của axitcacboxylic?

C

O

O CH3

H H3C C

O

OH

C

O

O

CO

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

BÀI TẬP VẬN DỤNGBài tập 2: Axit béo có công thức phân tử

C18H34O2 thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy đồng đẳng sau?

A. Axit no đơn chức.

B. Axit không no, có 1 nối đôi C=C, đơn chức.C. Axit không no, có 1 nối ba C≡C, đơn chức.

D. Axit no, 2 chức.

BÀI TẬP VẬN DỤNGBài tập 3: Tên thay thế của axit sau đây là gì?

A. Axit 2-metylbut-4-anoic.

C. Axit 3-metylbutanoic.

B. Axit 2-metylpent-5-anoic.

D. Axit 2-metylbutanoic.

H3C CH

CH3

CH2 COOH

BÀI TẬP VẬN DỤNGBài tập 4: Tên thông thường của axit sau đây

là gì?

B. Axit butyric.

A. Axit valeric.

C. Axit enantoic.

D. Axit caproic.

CH2 CH2 CH2 COOHH3C

BÀI TẬP VẬN DỤNGBài tập 5: Axit nào sau đây không tan hoàn

toàn trong nước?

A. Axit metanoic.

D. Axit pentanoic.

B. Axit etanoic.

C. Axit propanoic.

BÀI TẬP VẬN DỤNGBài tập 6: Trong 4 chất sau đây: Metanol,

etanol, axit metanoic, axit etanoic, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. Metanol.

D. Axit etanoic.

B. Etanol.

C. Axit metanoic.

- Học bài, làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.

- Đọc trước phần tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế axit cacboxylic.

- Tìm hiểu tên thông thường của một số axit cacboxylic thông qua tìm hiểu nguồn gốc tìm ra các axit đó.

- Tìm hiểu một số ứng dụng của axit cacboxylic trong thực tế.

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI