ĐỒ Án kttp

Upload: buta-hieu

Post on 07-Jul-2018

242 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    1/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 1

    BỘ CÔNG THƢƠNG 

    TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM 

    KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 

    MÔN: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨM 

    ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHƢNG CẤT HỖNHỢP ETHANOL - NƢỚC NĂNG SUẤT NHẬP LIỆU

    2500KG HỖN HỢP/H 

    GVHD: ThS. NGUYỄN HỮU QUYỀN 

    Lớp: 04DHLTP1

    SVTH: 

    NGUYỄN THANH TRÚC  2005140018 

    TRỊNH NGUYỄN TRỌNG HIẾU  2005140003 

    Thành phố hồ chí minh, ngày…,tháng…năm 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    2/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 2

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 4 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................................... 4 

    Ý nghĩa đề tài ............................................................................................................................... 4 

    1.1 LÝ THUYẾT VỀ CHƢNG CẤT .......................................................................................... 5 

    1.1.1 Khái niệm quá trình chƣng cất ....................................................................................... 5 

    1.1.2 Đặc điểm của quá trình chƣng cất ................................................................................. 5 

    1.1.3 Các phƣơng pháp chƣng cất ........................................................................................... 6 

    1.1.4 Cân bằng lỏng- hơi hỗn hợp 2 cấu tử ............................................................................ 7 

    1.1.5 Ứng dụng quá trình chƣng cất trong công nghiệp ......................................................... 7 1.1.6 Thiết bị chƣng cất ........................................................................................................... 7 

    1.2 GIỚI THIỆU SƠ BỘ NGUYÊN LIỆU ................................................................................. 9 

    1.2.1 Etanol .............................................................................................................................. 9 

    1.2.2 Nƣớc ............................................................................................................................ 14 

    1.2.3 Hỗn hợp Etanol –   Nƣớc ............................................................................................... 15 

    1.3 CÔNG NGHỆ CHƢNG CẤT HỆ ETANOL –   NƢỚC ..................................................... 15 

    CHƢƠNG II : CÂN BẰNG VẬT CHẤT ..................................................................................... 18 

    2.1 CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU ............................................................................................. 18 

    2.2 XÁC ĐỊNH SUẤT LƢỢNG SẢN PHẨM ĐỈNH VÀ SẢN PHẨM ĐÁY......................... 18 

    2.3 XÁC ĐỊNH TỈ SỐ HOÀN LƢU THÍCH HỢP ................................................................... 20 

    2.3.1 Tỉ số hoàn lƣu tối thiểu ................................................................................................. 20 

    2.3.2 Tỉ số hoàn lƣu thích hợp ............................................................................................... 20 

    2.4 PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG LÀM VIỆC –  SỐ MÂM LÝ THUYẾT ................................ 20 

    2.4.1 Phƣơng trình đƣờng nồng độ làm việc của đoạn cất ................................................... 20 

    2.4.2 Phƣơng trình đƣờng nồng độ làm việc của đoạn chƣng  ............................................... 20 

    2.4.3 Số mâm lý thuyết .......................................................................................................... 20 

    2.5 XÁC ĐỊNH SỐ MÂM THỰC TẾ - BIỂU ĐỒ CHƢNG CẤT ........................................... 21 

    CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN –THIẾT KẾ THÁP CHƢNG CẤT ................................................ 24 

    3.1 ĐƢỜNG KÍNH THÁP ........................................................................................................ 24 

    3.1.1 Đƣờng kính đoạn cất .................................................................................................... 24 

    3.1.2 Đƣờng kính đoạn chƣng ............................................................................................... 29 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    3/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 3

    3.2 MÂM LỖ –  TRỞ LỰC CỦA MÂM ................................................................................... 34 

    3.2.1 Cấu tạo mâm lỗ ............................................................................................................. 34 

    3.2.2 Độ giảm áp của pha khí qua một mâm ......................................................................... 35 

    3.2 3 Kiểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động ........................................................................... 41 3.3 TÍNH TOÁN CƠ KHÍ CỦA THÁP  .................................................................................... 43 

    3.3.1 Bề dày thân tháp ........................................................................................................... 43 

    3.3.2 Đáy và nắp thiết bị ........................................................................................................ 46 

    3.3.3 Bích ghép thân, đáy và nắp ........................................................................................... 47 

    3.3.4 Đƣờng kính các ống dẫn –  Bích ghép các ống dẫn ...................................................... 48 

    3.4.5 Tai treo và chân đỡ  ....................................................................................................... 56 

    CHƢƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT- THIẾT BỊ PHỤ ............................. 62 

    4.1 CÂN BẰNG NĂNG LƢỢNG ............................................................................................. 62 

    4.2 CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT ..................................................................................... 69 

    4.2.1 Thiết bị ngƣng tụ sản phẩm đỉnh .................................................................................. 69 

    4.2.2 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh ................................................................................ 75 

    4.2.3 Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy ................................................................................... 82 

    4.3 TÍNH TOÁN BƠM NHẬP LIỆU ....................................................................................... 87 

    4.3.1 Tính chiều cao bồn cao vị ............................................................................................. 87 

    4.3.2 Chọn bơm ..................................................................................................................... 94 

    CHƢƠNG V: KẾT LUẬN ............................................................................................................ 99 

    TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 100 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    4/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 4

    LỜ I MỞ  ĐẦU

    Một trong những ngành có sự đóng góp to lớn đến ngành công nghiệp nƣớc ta nói

    riêng và thế giới nói chung, đó là ngành công nghiệp hóa học. Đặc biệt là ngành hóa chất

    cơ bản,hiện nay trong nhiều ngành sản suất hóa học cũng nhƣ sử dụng sản phẩm hóa học,

    nhu cầu sử dụng nguyên liệu hoặc sản phẩm có độ tinh khiết cao phải phù hợ  p vớ i quy

    trình sản suất hoặc nhu cầu sử dụng. Ngày nay, các phƣơng pháp đƣợ c sử dụng để nâng

    cao độ tinh khiết: trích ly, chƣng cất, cô đặc, hấp thu… Tùy theo đặc tính yêu cầu của sản

     phẩm mà ta có sự lựa chọn phƣơng pháp thích hợp. Đối vớ i hệ Etanol - Nƣớc là 2 cấu tử 

    tan lẫn hoàn toàn, ta phải dùng phƣơng pháp chƣng cất để nâng cao độ  tinh khiết cho

    Etanol.

    Mục tiêu nghiên cứ u

     Nhiệm vụ của ĐAMH là thiết k ế tháp chƣng cất hệ Etanol - Nƣớ c hoạt động liên

    tục với năng suất nhậ p liệu 2500 kg/h ,dòng nhậ p liệu có thành phần 18% khối lƣợ ng

    etanol, dòng sản phẩm đỉnh có 82% khối lƣợng ethanol, dòng sản phẩm đáy có 2,2% khối

    lƣợ ng etanol

    Em chân thành cảm ơn các quý thầy cô bộ môn Máy & Thiết Bị,đặc biệt là thầy

    Th.s Nguyễn Hữu Quyền , đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, trong quá trình

    hoàn thành đồ án không thể không có sai sót, em rất mong quý thầy cô góp ý, chỉ dẫn.

    Ý nghĩa đề tài 

    Đồ án môn học Quá trình và Thiết bị là một môn học mang tính tổng hợ  p trong

    quá trình học tậ p của các kỹ sƣ hoá- thực phẩm tƣơng lai. Môn học giúp sinh viên giải

    quyết nhiệm vụ tính toán cụ thể về: yêu cầu công nghệ, k ết cấu, giá thành của một thiết

     bị  trong sản xuất hoá chất - thực phẩm. Đây là bƣớc đầu tiên để sinh viên vận dụng

    những kiến thức đã học của nhiều môn học vào giải quyết những vấn đề k ỹ thuật thực tế 

    một cách tổng hợ  p.

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    5/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 5

    CHƢƠNG I : TỔNG QUAN 

    1.1 LÝ THUYẾT VỀ CHƢNG CẤT

    1.1.1 Khái niệm quá trình chƣng cất

    Chƣng cất là quá trình phân tách hỗn hợ  p lỏng (hoặc khí lỏng) thành các cấu tử 

    riêng biệt dựa vào sự khác nhau về  độ  bay hơi của chúng (hay nhiệt độ sôi khác nhau ở  

    cùng áp suất), bằng cách lặp đi lặ p lại nhiều lần quá trình bay hơi - ngƣng tụ, trong đó vật

    chất đi từ pha lỏng vào pha hơi hoặc ngƣợ c lại. Khác với cô đặc, chƣng cất là quá trình

    trong đó cả dung môi và chất tan đều bay hơi, còn cô đặc là quá trình trong đó chỉ  có

    dung môi bay hơi.

    1.1.2 Đặc điểm của quá trình chƣng cất

    Khi chƣng cất ta thu đƣợ c nhiều cấu tử  và thƣờng thì bao nhiêu cấu tử  sẽ  thu

    đƣợ c bấy nhiêu sản phẩm.

    Hỗn hợp đem chƣng cất gọi là dòng nhậ p liệu chứa cấu tử dễ  bay hơi và cấu tử 

    khó bay hơi, thành phần của các cấu tử tùy thuộc vào đặc điểm của nguồn nguyên liệu.

    Dòng sản phẩm thu đƣợ c bằng cách bốc hơi và ngƣng tụ gọi là dòng sản phẩmđỉnh chứa chủ yếu cấu tử dễ  bay hơi và một phần r ất ít cấu tử khó bay hơi.Dòng sản phẩm

    thu đƣợ c ở  đáy ở  thiết bị gọi là dòng sản phẩm đáy chứa chủ yếu cấu tử khó bay hơi và

    một phần r ất ít cấu tử dễ  bay hơi. 

    Dòng hoàn lƣu là dòng ngƣng tụ ở  đỉnh của thiết bị đƣợ c cấ p tuần hoàn trở   lại

    thiết bị nhằm tăng hiệu suất của quá trình chƣng cất. Ngoài ra còn làm tăng độ tinh khiết

    của sản phẩm chứa chủ yếu cấu tử dễ  bay hơi và một phần r ất ít cấu tử khó bay hơi. 

    Chú ý: Dòng hoàn lƣu và dòng sản phẩm đỉnh có các thành phần cấu tử đỉnh hoàn

    toàn giống nhau

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    6/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 6

    1.1.3 Các phƣơng pháp chƣng cất

    Phân loại theo áp suất làm việc

      Áp suất thấ p  Áp suất thƣờ ng

      Áp suất cao

      Nguyên tắc của phƣơng pháp này là dựa vào nhiệt độ sôi của các cấu tử, nếu nhiệt

    độ sôi của các cấu tử quá cao thì ta giảm áp suất làm việc để giảm nhiệt độ sôi của

    các cấu tử 

    Phân loại theo nguyên lý làm việc: 

      Chƣng cất đơn giản (gián đoạn)

    Phƣơng pháp này đƣợ c sử dụng trong các trƣờ ng hợ  p sau:

    + Khi nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa nhau.

    + Không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao.

    + Tách hỗn hợ  p lỏng ra khỏi tạ p chất không bay hơi.

    + Tách sơ bộ hỗn hợ  p nhiều cấu tử.

      Chƣng cất hỗn hợ  p hai cấu tử (dùng thiết bị hoạt động liên tục) là quá trình

    đƣợ c thực hiện liên tục, nghịch dòng, nhều đoạn.

    Phân loại theo phƣơng pháp cấp nhiệt ở  đáy tháp: 

      Cấ p nhiệt tr ực tiế p

      Cấ p nhiệt gián tiế p  Phƣơng pháp cất nhiệt ở  đáy tháp thƣờng đƣợc áp dụng trƣờ ng hợ  p chất đƣợc tách

    không tan trong nƣớ c .

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    7/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 7

    1.1.4 Cân bằng lỏng- hơi hỗn hợ p 2 cấu tử  

    Đem đun sôi hỗn hợ  p 2 cấu tử A,B, trong đó A là cấu tử dễ  bay hơi, B là cấu tử 

    khó bay hơi, thì trong pha lỏng sôi và pha hơi bão hòa đều có mặ t 2 cấu tử này và luôn

    tồn tại mối quan hệ cân bằng giữa nồng độ phần mol của cấu tử dễ  bay hơi trong pha lỏng

    xA và nồng độ phần mol của cấu tử dễ  bay hơi trong pha hơi bão hòa cân bằng vớ i pha

    lỏng y*A= f(xA) ứng vớ i mỗi hỗn hợ  p lỏng gồm 2 cấu tử.

    Vd: hệ etanol- nƣớ c , methanol-nƣớc , nƣớc axetic… thì đều có một hàm lƣợ ng

     biểu diễn quan hệ cân bằng vớ i nhau. Ứ ng vớ i mỗi hệ, ở  mỗi nồng độ xA1, xA2,…. xAi thì

    luôn tồn tại

    y* A1, y*A2,….. y*Ai , các số liệu này thành lậ p 1 bảng số liệu trong hỗn hợ  p của

    hệ chƣng cất.

    1.1.5 Ứ ng dụng quá trình chƣng cất trong công nghiệp

    Trong công nghệ sản xuất dung môi hữu cơ: benzene, toulen, silen phục vụ cho

    sản xuất sơn… 

    Sản xuất cồn etylic để đáp ứng nhu cầu sản xuất rƣợ u, nƣớ c giải khát có cồn… 

    Chƣng cất tinh dầu từ thiên nhiên. 

    Trong nhiều trƣờ ng hợp quá trình chƣng cất là quá trình đơn giản nhất, kinh tế 

    nhất để tách, làm sạch tinh khiết sản phẩm.

    Quá trình chƣng cất có mặt ở  hầu hết các quá trình công nghiệ p.

    1.1.6 Thiết bị chƣng cất

    Trong sản xuất thƣờ ng sử dụng r ất nhiều loại tháp nhƣng chúng đều có một yêu

    cầu cơ bản là diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào độ  phân tán

    của lƣu chất này vào lƣu chất kia . Tháp chƣng cất r ất phong phú về kích cỡ  và ứng dụng

    các tháp lớ n nhất thƣờng đƣợ c ứng dụng trong công nghiệ p lọc hoá dầu. Kích thƣớ c của

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    8/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 8

    tháp đƣờng kính tháp và chiều cao tháp tuỳ thuộc suất lƣợ ng pha lỏng, pha khí của tháp

    và độ  tinh khiết của sản phẩm. Ta khảo sát 2 loại tháp chƣng cất thƣờng dùng là tháp

    mâm và tháp chêm. 

    Tháp mâm: thân tháp hình tr ụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có cấu tạo

    khác nhau để chia thân tháp thành những đoạn bằng nhau, trên mâm pha lỏng và pha hơi

    đựơc cho tiếp xúc với nhau. Tùy theo cấu tạo của đĩa, ta có:

      Tháp mâm chóp : trên mâm bố trí có chép dạng:tròn ,xú  bắ p ,chữ s…

      Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm bố trí các lỗ có đƣờng kính (3-12) mm.

    Tháp chêm (tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều đoạn nối vớ i nhau bằng mặt bích hayhàn. Vật chêm đƣợc cho vào tháp theo một trong hai phƣơng pháp: xế p ngẫu nhiên hay

    xế p thứ tự.

    * So sánh ƣu và nhƣợc điểm của các loại tháp : 

    Tháp chêm  Tháp mâm xuyên lỗ  Tháp mâm chóp 

    Ƣu điểm Đơn giản, tr ở  lực thấ p

    Hiệu suất tƣơng đối

    cao, hoạt động khá ổn

    định, làm việc vớ i chất

    lỏng bẩn

    Hiệu suất cao hoạt

    động ổn định

     Nhƣợc điểmHiệu suất thấp, độ ổn

    định kém, thiết bị nặng

    Tr ở  lực khá cao, yêu

    cầu lắp đặt khắc khe… 

    Lắp đĩa thật phẳng

    Cấu tạo phức tạ p,

    tr ở  lực lớn, không

    làm việc vớ i chất

    lỏng bẩn

     Nhận xét: Tháp mâm xuyên lỗ là trạng thái trung gian giữa tháp chêm và tháp

    mâm chóp. Nên ta chọn tháp chƣng cất là tháp mâm xuyên lỗ.

    Vậy: Chƣng cất hệ Etanol - Nƣớc ta dùng tháp mâm xuyên lỗ hoạt động liên tục ở

    áp suất thƣờng, cấp nhiệt gián tiếp ở đáy tháp.

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    9/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 9

    1.2 GIỚ I THIỆU SƠ BỘ NGUYÊN LIỆU 

    1.2.1 Etanol

      Định nghĩa (còn gọi là rƣợ u etylic , cồn êtylic hay cồn thực phẩm)

    - Ancol là những hợ  p chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm hydroxyl (–OH ) liên kết

    tr ực tiế p với nguyên tử cacbon no.

    - Etanol hay còn đƣợ c gọi là rƣợu etylic là một ancol đơn chức no mạch hở  trong phân

    tử chứa một nhóm hydroxyl ( – OH ).

      C ấ u t ạo c ủa Etanol

    Công thức phân tử thu gọn nhất : C2H6O hoặc C2H5OH

    Công thức cấu tạo:

    C C OH

    H

    H

    H

    H

    H

     

      Tính chấ t v ật lý  

    Rƣợ u etylic là một chất lỏng, không màu, trong suốt, mùi thơm dễ  chịu và đặctrƣng, vị cay, nhẹ hơn nƣớ c (khối lƣợng riêng 0,7936 g/ml ở  15 độ C)..

    Hút ẩm, dễ cháy, khi cháy không có khói và ngọn lửa có màu xanh da trờ i.

    Ancol etylic tan vô hạn trong nƣớc và có nhiệt độ  sôi cao hơn nhiều so vớ i este

    hay aldehyde tƣơng ứng là do sự tạo thành liên kết hydro giữa các phân tử rƣợ u vớ i nhau

    và với nƣớ c.

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    10/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 10

    Etanol là một dung môi linh hoạt, có thể pha tr ộn với nƣớc và với các dung môi

    hữu cơ khác nhƣ axit axetic , axeton, benzen , cacbon tetrachlorua, cloroform , dietyl ete,

    etylen glycol,…

      Tính chất hóa học

    Tính chất của một rƣợu đơn chức, no, mạch hở .

    o   Phản ứ ng thế  vớ i kim loại kiề m, kim loại kiề m thổ  

    2C2H5OH + 2 Na   2 C2H5ONa + H2 

    o   Phản ứng este hóa ( Phản ứng giữa rƣợu và acid với môi trƣờng là acid sulfuric

    đặc nóng). 

    C2H5OH + CH3COOHH2SO4 ,t°

    CH3COOC2H5 + H2O

    o   Phản ứng tách nướ c (trong một phân tử để tạo thành olefin, trong môi trƣờ ng acid

    sulfuric đặc ở  170 0C).

    C2H5OHH2SO

    4 , 170 °C

     C2H4 + H2O

    o   Phản ứng tách nướ c giữa 2 phân tử  rượ u

    C2H5OH + C2H5OH  C2H5-O-C2H5 + H2O

    o   Phản ứng oxi hóa

    Trườ ng hợ  p 1 : Trong môi trƣờ ng nhiệt độ cao

    CH3-CH2-OH + CuO  CH3-CHO + Cu + H2O

    Trườ ng hợ  p 2 : có xúc tác 

    CH3-CH2-OH + O2   CH3-COOH + H2O

    Trườ ng hợ  p 3 : nhiệt độ cháy 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    11/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 11

    C2H5OH + 3 O2 t°

     2 CO2 + 3 H2O

    o   Phản ứ ng t ạo ra butadien-1,3 (xúc tác Cu + Al2O3 tại 380-4000C).

    2 C2H5OH   CH2=CH – CH=CH2 + 2 H2O + H2 

    o   Phản ứng lên men giấ m  ( oxi hóa rƣợu etylic 10 độ bằng oxi không khí có mặt

    men giấm ở  nhiệt độ khoảng 250C).

    CH3-CH2-OH + O2  CH3-COOH + H2O

      Điều ch ế  

    Etanol 94% "biến tính" đƣợc bán trong các chai lọ an toàn để sử dụng trong gia

    đình-không dùng để uống, đƣợ c sản xuất bằng cả công nghiệp hóa dầu, thông qua công

    nghệ hyđrat hóa êtylen, và theo phƣơng pháp sinh học, bằng cách lên men đƣờng hay ngũ

    cốc với men rƣợ u.

    Hyđrat hóa etylen 

    Etanol đƣợ c sử dụng nhƣ là nguyên liệu công nghiệp và thông thƣờng nó đƣợ c

    sản xuất từ các nguyên liệu dầu mỏ, chủ yếu là thông qua phƣơng pháp hyđrat hóa etylen

     bằng xúc tác axít, đƣợc trình bày theo phản ứng hóa học sau.

    Cho etylen hợp nƣớ c ở   3000C áp suất 70-80 atm vớ i chất xúc tác là acid

    wolframic hoặc acid phosphoric:

    H2C=CH2 + H2O → CH3CH2OH

    Trong công nghệ cũ, lần đầu tiên đƣợ c tiến hành ở  mức độ công nghiệp vào năm1930 bởi Union Carbide, nhƣng ngày nay gần nhƣ đã bị loại bỏ thì êtylen đầu tiên đƣợ c

    hyđrat hóa gián tiế p bằng phản ứng của nó với axít sulfuric đậm đặc để tạo ra etyl sulfat,

    sau đó chất này đƣợ c thủy phân để tạo thành êtanol và tái tạo axít sulfuric: 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    12/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 12

    H2C=CH2 + H2SO4 → CH3CH2OSO3H

    CH3CH2OSO3H + H2O → CH3CH2OH + H2SO4 

    Lên men 

    Etanol để sử dụng trong đồ uống chứa cồn cũng nhƣ phần lớ n etanol sử dụng làm

    nhiên liệu, đƣợ c sản xuất bằng cách lên men: khi một số loài men rƣợ u nhất định (quan

    tr ọng nhất là Saccharomyces cerevisiae) chuyển hóa đƣờng trong điều kiện không có ôxy

    (gọi là yếm khí), chúng sản xuất ra êtanol và cacbon điôxít CO2. Phản ứng hóa học tổng

    quát có thể viết nhƣ sau: 

    C6H12O6 → 2 CH3CH2OH + 2 CO2 

    Quá trình nuôi cấy men rƣợ u theo các điều kiện để sản xuất rƣợu đƣợ c gọi là ủ 

    rƣợu. Men rƣợu có thể  phát triển trong sự hiện diện của khoảng 20% rƣợu, nhƣng nồng

    độ của rƣợu trong các sản phẩm cuối cùng có thể tăng lên nhờ  chƣng cất.

    Để sản xuất êtanol từ các nguyên liệu chứa tinh bột

    Tinh bột đầu tiên phải đƣợ c chuyển hóa thành đƣờ ng. Trong việc ủ men bia, theo

    truyền thống nó đƣợ c tạo ra bằng cách cho hạt nảy mầm hay ủ mạch nha.

    Trong quá trình nảy mầm, hạt tạo ra các enzym có chức năng phá vỡ  tinh bột để 

    tạo ra đƣờ ng.

    Để  sản xuất êtanol làm nhiên liệu, quá trình thủy phân này của tinh bột thành

    glucoza đƣợ c thực hiện nhanh chóng hơn bằng cách xử  lý hạt với axít sulfuric loãng,

    enzym nấm amylase, hay là tổ hợ  p của cả hai phƣơng pháp. 

    Về tiềm năng, glucoza để lên men thành êtanol có thể thu đƣợ c từ xenluloza.

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    13/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 13

    Việc thực hiện công nghệ này có thể giúp chuyển hóa một loại các phế thải và phụ phẩm

    nông nghiệ p chứa nhiều xenluloza, chẳng hạn lõi ngô, rơm rạ  hay mùn cƣa thành các

    nguồn năng lƣợng tái sinh.

    Cho đến gần đây thì giá thành của các enzym cellulas có thể thủy phân xenluloza

    là rất cao. Hãng Iogen ở  Canada đã đƣa vào vận hành xí nghiệ p sản xuất êtanol trên cơ sở  

    xenluloza đầu tiên vào năm 2004. 

    Phản ứng thủy phân cellulose gồm các bƣớ c.

    Bƣớ c 1 : Thủy phân xenluloza thành mantoza dƣới tác dụng của men amylaza.

    (C6H10O5)nmen amylaza

     C12H22O11 

    Bƣớ c 2: Thủy phân tiếp mantoza thành glucoza hoặc fructoza dƣới tác dụng của menmantaza.

    C12H22O11 men mantaza

    C6H12O6

    Bƣớ c 3 : Phản ứng lên men rƣợu có xúc tác là men zima. 

    C6H12O6 men zima

    2 C2H5OH + 2 CO2 

      Ứ ng d ụng

    - Đƣợc dùng làm nguyên liệu sản xuất các hợ  p chất khác nhƣ: đietyl ete, axit

    axetic, etyl axetat,làm dung môi pha chế  vecni, dƣợ c phẩm, nƣớ c hoa, làm nhiên

    liệu,dùng cho đèn cồn trong phòng thí nghiệm, dùng thay xăng làm nhiên liệu cho độ ng

    cơ đốt trong…. 

    - Để điều chế các loại rƣợ u uống nói riêng và các đồ uống có etanol nói chung,

    ngƣờ i ta chỉ dùng sản phẩm của quá trình lên men rƣợu các sản phẩm nông nghiệp nhƣ:

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    14/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 14

    gạo, ngô,sắn, lúa mạch, quả nho.Trong một số  trƣờ ng hợp còn phải tinh chế  loại bỏ các

    chất độc hại đối với cơ thể.

    1.2.2 Nƣớ c  Cấu tạo

    Công thức phân tử thu gọn nhất : H2O

    Công thức cấu tạo:

      Tính chất vật lý o  Là chất lỏng, không màu, không mùi , không vị nhƣng khối nƣớc dày sẽ có màu

    xanh nhạt.

    o  Là chất duy nhất mà chúng ta gặp trên trái đất trong điều kiện tự nhiên ở  tr ạng thái

    r ắn, lỏng, khí. 

    o  Là một dung môi vạn năng, hòa tan đƣợ c nhiều muối và các chất khác, hơn bất kì

    một chất nào khác. 

    o   Nƣớ c hầu hết ăn mòn các kim loại và phá hoại ngay các thạch cứng nhất,khi đóng

     bang nó giãn nở  và do đó băng nổi trên nƣớ c pha lỏng.

    o  Khối lƣợng phân tử  : 18 g / mol

    o  Khối lƣợng riêng : d= 1g / ml

    o   Nhiệt độ nóng chảy: 00C

    o   Nhiệt độ sôi : 1000C

    o   Nƣớc là hợ  p chất chiếm phần lớn trên trái đất (3/4 diện tích trái đất là nƣớ c biển)

    và rất cần thiết cho sự sống. Nƣớc là dung môi phân cực mạnh, có khả năng hoà

    tan nhiều chất và là dung môi rất quan tr ọng trong k ỹ thuật hóa học

      Tính chất hóa học

    o  Tác dụng vớ i kim loại : t ạo ra dung d ịch bazo và khí hidro 

    2Na + 2H2O 2NaOH + H2

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    15/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 15

    o  Tác dụng với oxit bazơ :tạo dung d ịch bazơ, làm quỳ tím chuyển sang mày xanh 

    CaO + 2H2O Ca(OH)2

    o

      Tác dụng vớ i oxit axit : t ạo axit tương ứng, làm quỳ tím chuyển sang đỏ.P2O5 + 3H2O 2H3PO4

    1.2.3 Hỗn hợ p Etanol –  Nƣớ c

    Ta có bảng thành phần lỏng (x)  –  hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợ  p Etanol -

     Nƣớ c ở  760 mmHg.

    1.3 CÔNG NGHỆ CHƢNG CẤT HỆ ETANOL –  NƢỚ C

    Etanol là một chất lỏng tan vô hạn trong H2O, nhiệt độ  sôi là 78,30

    C ở  760mmHg, nhiệt độ  sôi của nƣớc là 1000C ở   760mmHg : hơi cách biệt khá xa nên

     phƣơng pháp hiệu quả để thu etanol có độ tinh khiết cao là phƣơng pháp chƣng cất. Trong

    trƣờ ng hợp này, ta không thể sử dụng phƣơng pháp cô đặc vì các cấu tử đều có khả năng

     bay hơi, và không sử dụng phƣơng pháp trích ly cũng nhƣ phƣơng pháp hấ p thụ do phải

    đƣa vào một khoa mới để tách, có thể làm cho quá trình phức tạp hơn hay quá trình tách

    không đƣợc hoàn toàn. 

    o  Sơ đồ qui trình công nghệ chƣng cất hệ Etanol –  nƣớ c:

    x(%phần

    mol)

    0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

    y(%phầnmol)

    0 33,2 44,2 53,1 57,6 61,4 65,4 69,9 75,3 81,8 89,8 100

    t(oC) 100 90,5 86,5 83,2 81,7 80,8 80 79,4 79 78,6 78,4 78,4

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    16/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 16

    Chú thích các kí hiệu trong qui trình: 

    1  Bể chứa hỗn hợ  p nhậ p liệu

    2  Bể chứa cao vị 

    3  Bơm 

    4  Lƣu lƣợ ng k ế.

    5  Thiết bị truyền nhiệt ống chùm

    6  Thiết bị chƣng cất

    7  Thiêt bị ngƣng tụ ống chùm 

    8   Nồi đun dạng kettle

    9  Bể chứa sản phẩm đáy

    10 Bể chứa sản phẩm đỉnh

    11  Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh.

    12  Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    17/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 17

    o  Thuyết minh quy trình công nghệ 

    Kiểm tra van : V1,V2,V8,V9,V12

    Van mở  : V3,V4,V5,V6,V7,V10

    Hỗn hợ  p ethanol - nƣớc có nồng độ nhậ p liệu ethanol 18% (theo phần khối lƣợ ng),

    nhiệt độ khoảng 28oC tại bình chứa nguyên liệu đƣợ c bơm bơm lên bồn cao vị . Từ đó

    đƣợc đƣa đến thiết bị  trao đổi nhiệt vớ i sản phẩm đáy . Sau đó, hỗn hợp đƣợ c gia nhiệt

    đến nhiệt độ sôi trong thiết bị đun sôi dòng nhậ p liệu , r ồi đƣợc đƣa vào tháp chƣng cất ở  

    đĩa nhậ p liệu.

    Trên đĩa nhậ p liệu, chất lỏng đƣợ c tr ộn vớ i phần lỏng từ đoạn luyện của tháp chảy

    xuống. Trong tháp, hơi đi từ dƣới lên gặ p chất lỏng từ trên xuống. Ở đây, có sự tiếp xúc

    và trao đổi giữa hai pha vớ i nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần chƣng càng xuống

    dƣới càng giảm nồng độ các cấu tử dễ  bay hơi vì đã bị  pha hơi tạo nên từ hơi nƣớc đƣợ c

    cấ p tr ực tiếp vào đáy tháp lôi cuốn cấu tử dễ  bay hơi. Nhiệt độ càng lên trên càng thấ p,

    nên khi hơi đi qua các đĩa từ dƣới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi cao là nƣớ c sẽ ngƣng tụ 

    lại, cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu đƣợ c hỗn hợp có cấu tử ethanol chiếm nhiều nhất (có

    nồng độ 82% phần khối lƣợng). Hơi này đi vào thiết bị ngƣng tụ  và đƣợc ngƣng tụ hoàn

    toàn. Một phần của chất lỏng ngƣng tụ đƣợc hoàn lƣu về tháp ở  đĩa trên cùng. Phần còn

    lại đƣợc làm nguội đến 400C, r ồi đƣa về  bình chứa sản phẩm đỉnh.

    Một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp đƣợ c bốc hơi, còn lại cấu tử có nhiệt độ sôi cao

    trong chất lỏng ngày càng tăng. Cuối cùng, ở  đáy tháp ta thu đƣợ c hỗn hợ  p lỏng hầu hết là

    các cấu tử khó bay hơi (nƣớ c). Hỗn hợ  p lỏng ở  đáy có nồng độ ethanol là 2,2% phần khối

    lƣợng, còn lại là nƣớ c. Dung dịch lỏng ở  đáy đi ra khỏi tháp đi vào thiết bị trao đổi nhiệt

    với dòng nhậ p liệu, r ồi đƣợc đƣa qua bồn chứa sản phẩm đáy. 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    18/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 18

    CHƢƠNG II : CÂN BẰNG VẬT CHẤT

    2.1 CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU

    o

      Năng suất nhậ p liệu : GF = 2500 (Kg/h) .

    o  Nồng độ phần khối lƣợ ng nhậ p liệu :  F  x = 18% (pkl etanol)

    o  Nồng độ phần khối lƣợ ng sản phẩm đỉnh : D x   = 82% (pkl etanol )

    o  Nồng độ phần khối lƣợ ng sản phẩm đáy : w x  = 2,2% (pkl etanol )

    o  Khối lƣợng phân tử của rƣợu và nƣớ c: MR  =46 , M N =18 .

      Các kí hiệu

    + F,D,W,L : suất lƣợng mol của các dòng nhập liệu, sản phẩm đỉnh, sản phẩmđáy,dòng hoàn lƣu ,đơn vị (Kmol/h ).

    + GF, GD, GW, GL: suất lƣợng khối lƣợng của dòng nhập liệu, sản phẩm đỉnh, 

    sản phẩm đáy, dòng hoàn lƣu, đơn vị (Kg/h)

    + xF, xD, xW, xL : nồng độ phẩn mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng của

    các dòng , đơn vị phần khối lƣợng. 

     F  x ,  D x , x ,  L x   : nồng độ phần khối lƣợng của cấu tử dễ bay hơi trong pha

    lỏng của các dòng, đơn vị phần mol. 

    2.2 XÁC ĐỊNH SUẤT LƢỢ NG SẢN PHẨM ĐỈNH VÀ SẢN PHẨM ĐÁY

    Gọi: F là lƣợ ng nhậ p liệu ban đầu (phần mol)

    D là lƣợ ng sản phẩm đỉnh (phần mol)

    W là lƣợ ng sản phẩm đáy (phần mol)

    Áp dụng cân bằng vật chất theo suất lƣợ ng khối lƣợng, và nồng độ phần khối lƣợ ng

    Ta có:    F  x   D x   w x  

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    19/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 19

    { {  ()   Tính suất lượ ng mol c ủa các dòng :nhập li ệu, s ản ph ẩm đỉ nh, s ản ph ẩm đáy 

    ̅ ( ̅ )   () () 

    ̅ ( ̅ )  

    () () 

    ̅

    ( ̅ )

     

    ()

    (()   Tính nồng độ ph ần mol c ủa các dòng : nhập li ệu, s ản ph ẩm đỉ nh, s ản ph ẩm đáy 

    Chuyển từ phần khối lƣợ ng sang phần mol 

     

     

     

    MF =   18).1(.46  F  F    x x    = 20,24 (Kg/Kmol).

    MD = 18).1(.46  D D   x x     = 35,92 (Kg/Kmol).

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    20/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 20

    MW = 18).1(.46 W W    x x    = 18,28 (Kg/Kmol).

    2.3 XÁC ĐỊNH TỈ SỐ HOÀN LƢU THÍCH HỢ P

    2.3.1 Tỉ số hoàn lƣu tối thiểu

    Tỉ số hoàn lƣu tối thiểu là chế độ làm việc mà tại đó ứng vớ i số mâm lý thuyết là

    vô cực . Do đó chi phí cố định là vô cực nhƣng chi phí điều hành (nhiên liệu ,nƣớc và

     bơm…) là tối thiểu .

    Vớ i xF= 0,08 tra đồ thị T-x,y ta đƣợ c yF* = 0,415

    R min= x y

     y x F  F 

     F  D

    * *=   67,0

    08,0415,0415,00,64

     

    2.3.2 Tỉ số hoàn lƣu thích hợ p

    R X=1,3R min+0,3=1,17

    2.4 PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG LÀM VIỆC –  SỐ MÂM LÝ THUYẾT

    2.4.1 Phƣơng trình đƣờ ng nồng độ làm việc của đoạn cất

    y =1

    .1  

      R

     x x R R  D   = 29,054,0

    117,164,0.

    117,117,1

      x x  

    2.4.2 Phƣơng trình đƣờ ng nồng độ làm việc của đoạn chƣng 

    y =W  x

     R

      f   x

     R

      f   R.

    1

    1.

    1  

    = 04,068,401,0.

    117,1

    198,8.

    117,1

    98,817,1

     x x  

    Vớ i : f =   98,877,13

    67,123

     D

     F   : chỉ số nhậ p liệu .

    2.4.3 Số mâm lý thuyết

    Đồ thị xác định số mâm lý thuyết

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    21/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 21

    Từ đồ thị ta có 6 mâm bao gồm:

      3 mâm cất

      1 mâm nhậ p liệu

      2 mâm chƣng 

    Tóm lại , số mâm lý thuyết là Nlt = 6 mâm . 

    2.5 XÁC ĐỊNH SỐ MÂM THỰ C TẾ - BIỂU ĐỒ CHƢNG CẤT

    Số mâm thực tế tính theo hiệu suất trung bình : tb

    lttt

    η

     N N    

    Trong đó:

    tb : hiệu suất trung bình của đĩa, là một hàm số của độ  bay hơi tƣơng đối và độ nhớ t của

    hỗn hợ  p lỏng :  = f(,).

     Ntt: số mâm thực tế.

    0

    10

    20

    30

    40

    50

    60

    70

    80

    90

    100

    0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

    duong cheo

    W

    D

    duong thang x= xF

    duong thang noi diem D va I

    F

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    22/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 22

     Nlt: số mâm lý thuyết.

      Xác định hiệu suất trung bình của tháp tb :

    Độ  bay tƣơng đối của cấu tử dễ  bay hơi : 

    x

    x1

    y1

    y*

    *

    α  

    Vớ i : x :phần mol của rƣợ u trong pha lỏng .

    y* : phần mol của rƣợu trong pha hơi cân bằng vớ i pha lỏng.

    Tại vị trí nhậ p liệu :

    xF = 0,08 ta tra đồ thị cân bằng của hệ T-x,y ta đƣợ c : y*F = 0,415

    tF = 87,2oC

    + 16,808,0

    08,01.

    415,01

    415,0

    x

    x1.

    y1

    F

    F

    *

    *

    F  

     F 

     F  

    + Từ  %18 F  x  và tF = 87,2 oC

    (Tra tài liệu tham khảo [STHT và TBCNHC (tậ p 1) –  trang 107]: F = 0,412 (cP)

    Suy ra: Fα .F =8,16. 0,412= 3,36 

    Tra tài liệu tham khảo [STHT và TBCNHC (tậ p 2) –  trang 171] : F = 0,37

    Tại vị trí mâm đáy : 

    xW = 0,01 ta tra đồ thị cân bằng của hệ : y*W = 0,09

    tW = 97,5oC

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    23/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 23

    + 79,901,0

    01,01.

    09,01

    09,0

    x

    x1.

    y1

    W

    W

    *

    *

    W  

    W  

    + Từ  %2,2

    W  x  và tW = 97,5o

    C ,

    Tra tài liệu tham khảo [STHT và TBCNHC (tậ p 1) –  trang 107] : W =0,294 (Cp)

    Suy ra : Wα  . W = 9,79.0,294 = 2,88

    Tra tài liệu tham khảo [STHT và TBCNHC (tậ p 2) –  trang 171] : W = 0,38

    Tại vị trí mâm đỉnh :

    xD = 0,64 ta tra đồ thị cân bằng của hệ : y*D = 0,72

    tD = 79,4oC

    + 45,164,0

    64,01.

    72,01

    72,0

    x

    x1.

    y1

    D

    D

    *

    *

    D  

     D

     D 

    + Từ  %82 D x  và tD = 79,4oC ,

    Tra tài liệu tham khảo [STHT và TBCNHC (tậ p 1) –  trang 107] : D = 0,559 (cP)

    Suy ra : Dα  . D = 1,45.0,559 = 0,81

    Tra tài liệu tham khảo [STHT và TBCNHC (tậ p 2) –  trang 171] : D = 0,51

    Suy ra: hiệu suất trung bình của tháp : 

    tb   = 42,03

    51,038,00,373

      DW  F         

    Vậy số mâm thự c tế của tháp Ntt : 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    24/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 24

    CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN – THIẾT K Ế THÁP CHƢNG CẤT

    3.1 ĐƢỜNG KÍNH THÁP 

    tb y y

    tb g 

    )ω.(0188,0

    ω.3600.π

    4VD

    tb

    tbt

         (m)

    Vtb: lƣợng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h).

    tb: tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s). 

    gtb : lƣợng hơi trung bình đi trong tháp (Kg/h). 

    Lƣợng hơi trung bình đi trong đoạn chƣng và đoạn cất khác nhau,do đó đƣờ ng

    kính đoạn chƣng và đoạn cất cũng khác nhau . 

    3.1.1 Đƣờng kính đoạn cất

    a. Lƣợng hơi trung bình đi trong tháp

    2

    1 g  g  g    d tb

      (Kg/h)

    gd : lƣợng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (Kg/h).  

    g1 : lƣợng hơi đi vào đĩa dƣới cùng của đoạn cất (Kg/h).

      Xác định gd :

    gd = GD.(R+1) =494,99.(1,17+1) = 1074,13 (Kg/h)

      Xác định g1 :

    )(29,1442,0

    6mâm N tt   

    Chọn số mâm thực tế = 15 mâm 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    25/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 25

    Từ hệ  phƣơng trình

    d d 

     D D

     D

    r  g r  g 

     xG xG y g 

    GG g 

    .....

    11

    1111

    11

     

    Vớ i :G1 : lƣợ ng lỏng ở  đĩa thứ nhất của đoạn cất .

    r 1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất

    r d : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở  đỉnh tháp . 

    r a: Ẩn nhiệt hóa hơi của rƣợ u etylic

    r  b: Ẩn nhiệt hóa hơi của nƣớ c

    x1= x  F = 0,18 (pkl)

      Tính r 1 

    Theo bảng I.212 trang 254 Sổ tay QTTB tập 1, ta có: 

    - Ở 600C: r a1= 210 (kcal/kg)

    r  b1= 579 (kcal/kg)

    - Ở 1000

    C: r a2= 194 (kcal/kg)

    r  b2= 539 (kcal/kg)

    Suy ra: Δr a= r a2− r a1= 194 –  210 = −16 (kcal/kg) 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    26/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 26

    Δr  b = r  b2− r  b1= 539 − 579 = −40 (kcal/kg) 

    Δt = t2− t1 = 100 –  60 = 400C

    ( )  ( ) 

    Theo phƣơng pháp nội suy ta tính r a, r  b ở  87,20C:

    () ( ) 

    () ( ) 

    Vậy r 1= r a87,2

    .y1+ (1 –  y1).r  b = 199,12.y1+ (1 –  y1).551,80 = 551,80 –  352,68.y1 

    * Tính r d : hơi đi ra đỉnh tháp ở  nhiệt độ 79,4oC tƣơng tự nhƣ trên: 

    () ( )⁄  

    () ( )⁄  Vậy r d = r a

    79,4.yd+ (1 –  yd).r  b = 202,24.0,82 + (1 –  0,82 ).557,60 = 266,20 kcal/kg

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    27/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 27

    Suy ra ta có hệ  phƣơng trình nhƣ sau: 

    11

    11

    111

    11

    68,35280,551

    20,266.13,1047.

    82,0.99,49418,0..

    99,494

     yr 

    r  g 

    G y g 

    G g 

     

    11

    11

    111

    11

    68,35280,551

    19,286814.

    89,405.18,0.

    99,494

     yr 

    r  g 

    G y g 

    G g 

     

    Giải hệ ta đƣợ c:

    )(57,0

    )/(42,351

    )/(16,321

    )/(15,816

    1

    1

    1

    1

     pkl  y

    kg kcal r 

    hkg G

    hkg  g 

     

    - Lƣợng hơi trung bình đi trong đoạn luyện là: 

    ( ⁄ ) b. Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp 

    Tốc độ giớ i hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy chuyề 

     ytb

     xtb gh

      

          .05,0  

    Vớ i : xtb   : khối lƣợng riêng trung bình của pha lỏng (Kg/m3) .

    ytb    : khối lƣợng riêng trung bình của pha hơi (Kg/m3) .

    Xác định ytb    

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    28/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 28

    273.4,22

    273.18.146.

    tb

    tbtb ytb

     y y    

    + Nồng độ phần mol trung bình : ytb =2

    1   D y y   =   )(54,02

    72,035,0 pmol 

     

    ( Vớ i y1 = 0,57pkl = 0,35pmol )

    + Nhiệt độ trung bình đoạn cất : ttb =2

     D F    t t    =   C 03,832

    4,792,87

     

    Suy ra : ytb    =1,13 (Kg/m

    3).

    Xác định xtb    

     Nồng độ phần khối lƣợng trung bình : %50)(50,02

    82,018,0

      pkl  x x x  D F tb  

    Vớ i ttb=83,3 tra bảng I.2 tài liệu tham khảo [Sổ tay QTTB (tậ p 1)-trang 9], dùng phƣơng

     pháp nội suy ta có )/(86,870   3 xtb   mkg     

    Suy ra : )/(39,113,1

    86,870

    .05,0   sm gh      

    Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình đi trong tháp

    )/(11,139,1.8,0.8,0   sm ghh         

    Vậy :đƣờng kính đoạn cất

    Dcất =   )(5,011,1.1,13

    945,14.0188,0   m

     

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    29/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 29

    3.1.2 Đƣờng kính đoạn chƣng 

    a.Lƣợng hơi trung bình đi trong tháp

    2

    1,,

    ,   g  g  g 

      ntb

      (Kg/h)

    g’n : lƣợng hơi ra khỏi đoạn chƣng (Kg/h). 

    g’1 : lƣợng hơi đi vào đoạn chƣng (Kg/h). 

      Xác định g’n : g’n = g1 = 816,15(Kg/h)

      Xác định g’1 : Từ hệ  phƣơng trình ( Sổ tay QTTB tậ p 2 trang 182) :

    )2(

    )3(.'.''.'

    ..'.

    )1(

    1111

    1'

    11'

    1'

    1'

    r  g r  g r  g 

     xG y g  xG

    G g G

    nn

    W W W 

     

    Vớ i : G’1 : lƣợ ng lỏng ở  đĩa thứ nhất của đoạn chƣng . 

    r’1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chƣng. 

    '

    1 y : thành phần cấu tử dể  bay hơi (ethanol) trong pha hơi cân bằng vớ i pha lỏng trong sản

     phẩm đáy: '1 y  = yW.

    * Tính r’1 : xW =0,01 pmol tra đồ thị hệ cân bằng của hệ ta có : yW =0,09 pmol.

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    30/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 30

    Đổi yw = 0,09 pmol ra phần khối lƣợ ng:

    )(2,0

    18.91,046.09,0

    46.09,0 pkl  y

    W  

     

    Theo đồ thị đƣờng cong sôi ta có sản phẩm đáy có nhiệt độ sôi là 97,50C, theo các

    số liệu Δr a, Δr  b, Δt, r a1, r  b1 đã có ở  phần tính toán đoạn cất ta có: 

    () ( )⁄  

    () ( )⁄  Suy ra: r 

    ’1= r a

    97,5.y

    ’1 + ( 1− y

    ’1).r  b

    97,5 =195.0,2 + ( 1− 0,2).541,5 = 472,2 (kcal/kg) 

    Thay r ’1, g1, r 1 vào (3): 

    )/(05,623g' 360,48.816,15=.472,2g' 11   hkg   

    Thay vào (1): 

    (kg/h)2628,05=2005,01+623,05=G'1  

    Thay vào (2): 

    (pkl)0,06x0,0222005,01..0,2607,42628,05.x  '

    1

    '

    1    

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    31/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 31

    )(06,0

    )/(2,472

    )/(05,2628

    )/(05,623

    1'

    1'

    1'

    '1

     pkl  x

    kg kcal r 

    hkg G

    hkg  g 

     

    Vậy lƣợng hơi trung bình đi trong đoạn chƣng 

    Vậy : g’tb = 6,7192

    05,62315,168

     (Kg/h)

    b. Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp: 

    Tốc độ  giớ i hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ  có ống chảy chuyền

     ytb

     xtb

     gh'

    '.05,0'  

           

    Vớ i:    'xtb : khối lƣợng riêng trung bình của pha lỏng (Kg/m3) .

       'ytb : khối lƣợng riêng trung bình của pha hơi (Kg/m3) .

     Xác đị nh    ' ytb  

    273'.4,22

    273.18.'146.''

    tb

    tbtb

     ytbt 

     y y    

    Vớ i:

    + Nồng độ phần mol trung bình

    y’tb =2

    1   W  y y   =   )(22,02

    09,035,0 pmol 

     

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    32/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 32

    + Nhiệt độ trung bình đoạn chƣng : t’tb =2

    W  F    t t    =   C 035,922

    5,972,87

     

    Suy ra : )/(81,0'   3mkg  ytb     

     Xác đị nh    ' xtb  :  

    %10)(1,02

    022,018,0'

      pkl  x x x W  F tb  

    Vớ i t’tb = 92,350C, Tra tài liệu tham khảo ở  bảng I.2 trang 9 Sổ tay QTTB tập 1, ta có khối

    lƣợng riêng của etylic và nƣớc là:

    73580

    1   a     716100

    1   a    

    97280

    1   b     958100

    1   b    

    Đơn vị: kg/m3 

    Suy ra:19735716

    12 

      aaa       

    kg/m

    3

     

    1497295812     bbb          kg/m3 

    Δt = 100 –  80 = 200C

      a  

    ⁄   b   ⁄

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    33/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 33

    Bằng phƣơng pháp nội suy ta có: 

    )/(27,72373,11735)8035,92(   380

    1

    35,92mkg 

    aaa

     

       

          

    )/(35,96365,8972)8035,92(   380

    1

    35,92mkg 

    bbb  

       

          

    Khối lƣợng riêng trung bình của của lỏng đƣợc tính theo công thức ( IX.104a

    trang 183 Sổ tay QTTB tậ p 1)

     Vớ i: - khối lƣợng riêng trung bình của các cấu tử pha lỏng lấy theo nhiệt độ 

    trung bình. 

    xa, x b : thành phần khối lƣợng trung bình của các cấu tử 

    ()  () 

    ( )⁄  

    Suy ra : )/(7,181,0

    4,932.05,0   sm gh    

     

    Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình đi trong tháp : 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    34/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 34

    )/(36,17,1.8,0.8,0   sm ghh      

     

    )(48,036,1.81,0

    6,719

    .0188,0   m Dchung     

    K ết luận : hai đƣờng kính đoạn cất và đoạn chƣng không chênh lệch nhau quálớn nên ta chọn đƣờng kính của toàn tháp là : Dt = 0,5 (m).

    Khi đó tốc độ làm việc thực ở  :

    + Phần cất : lv =   )/(18,113,1.5,0

    14,945.0188,0

    .

    .0188,02

    2

    2

    2

     sm D

     g 

     ytbt 

    tb   

     

    + Phần chƣng :’lv =   )/(26,181,0.5,0

    6,719.0188,0

    '.

    '.0188,02

    2

    2

    2

     sm D

     g 

     ytbt 

    tb   

     

    3.2 MÂM LỖ  –  TR Ở  LỰ C CỦA MÂM

    3.2.1 Cấu tạo mâm lỗ Chọn : + Đƣờng kính lỗ : dl = 3 (mm).

    + Tổng diện tích lỗ bằng 9% diện tích mâm. 

    + Khoảng cách giữa hai tâm lỗ bằng 2,5 lần đƣờng kính lỗ (bố trí lỗ theo tam giác

    đều ).

    + Tỷ lệ bề dày mâm và đƣờng kính lỗ là 6/10 . 

    + Diện tích dành cho ống chảy chuyền là 20% diện tích mâm . 

    Số lỗ trên 1 mâm : 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    35/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 35

     N =lo

    mâm

    S

    %.9   S  =

    22

    003,0

    5,0.09,0.09,0  

     

      

     

     

      

     

     D= 2500 lỗ.

    3.2.2 Độ giảm áp của pha khí qua một mâm Độ giảm áp tổng cộng của pha khí (tính bằng mm.chất lỏng ) là tổng các độ giảm

    áp của pha khí qua mâm khô và các độ giảm áp do pha lỏng : 

    htl = hk  + hl + hR (mm.chất lỏng)

    Vớ i : + hk  :độ giảm áp qua mâm khô (mm.chất lỏng).

    + hl : độ giảm áp do chiều cao lớ  p chất lỏng trên mâm (mm.chất lỏng).

    +hR : độ giảm áp do sức căng bề mặt (mm.chất lỏng).

    Trong tháp mâm xuyên lỗ, gradien chiều cao mực chất lỏng trên mâm  là không

    đáng kể nên có thể bỏ qua .

    a . Độ giảm áp qua mâm khô

    Độ giảm áp của pha khí qua mâm khô đƣợc tính dựa trên cơ sở  tổn thất áp suất do

    dòng chảy đột thu , đột mở  và do ma sát khi pha khí chuyển động qua lỗ. 

     L

    G

    o

    o

     L

    G

    o

    ok 

    u g C 

    uh  

      

      

       ..0,51..2

    .2

    2

    2

    2

      

      

      

      

      

         (mm.chất lỏng)

    Vớ i :

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    36/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 36

    + uo :vận tốc pha hơi qua lỗ (m/s).

    + G    : khối lƣợng riêng của pha hơi (Kg/m3).

    +  L    : khối lƣợng riêng của pha lỏng (Kg/m3).

    + Co : hệ số orifice, phụ thuộc vào tỷ số tổng diện tích lỗ vớ i diện tích mâm và tỷ số giữa

     bề dày mâm với đƣờng kính lỗ.

    Ta có : 09,0mâm S 

    S lo

     và 0,6=d lmâm 

    .Tra tài liệu tham khảo [1 –  trang 111] : Co = 0,74

      Đối với mâm ở  phần cất

    + Vận tốc pha hơi qua lỗ : uo =09,0

    18,1

    09,0lv

     =13,11 (m/s).

    + Khối lƣợng riêng của pha hơi : G    = ytb = 1,13 (Kg/m3).

    + Khối lƣợng riêng của pha lỏng : L

        = xtb = 870,86 (Kg/m3).

    Suy ra độ giảm áp qua mâm khô ở  phần cất :

    77,2086,870

    13,1.

    74,0

    11,13.0,51

    2

    2

      

      

     

      

     k h  (mm.chất lỏng).

      Đối với mâm ở  phần chƣng

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    37/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 37

    + Vận tốc pha hơi qua lỗ : u’o =   )./(1409,0

    26,1

    09,0

    ' smlv

      

    + Khối lƣợng riêng của pha hơi : G'    = ’ytb = 0,81 (Kg/m3).

    + Khối lƣợng riêng của pha lỏng :  L'    = ’xtb = 932,4 (Kg/m3).

    Suy ra độ giảm áp qua mâm khô ở  phần chƣng : 

    86,154,932

    81,0.74,014.0,51'

    2

    2

      

      

      

      k h (mm.chất lỏng).

    b.Độ giảm áp do chiều cao mứ c chất lỏng trên mâm

    Phƣơng pháp đơn giản để ƣớc tính độ giảm áp của pha hơi qua mâm do lớ  p chất

    lỏng trên mâm hl là từ  chiều cao gờ  chảy tràn hw , chiều cao tính toán của lớ  p chất lỏng

    trên gờ  chảy tràn hw và hiệu số hiệu chỉnh theo kinh nghiệm : 

    hl = .( hw + how ), (mm.chất lỏng)

    Chọn :

    + Hệ số hiệu chỉnh :  = 0,6

    + Chiều cao gờ  chảy tràn : hw = 50 (mm)

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    38/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 38

    Chiều cao tính toán của lớ  p chất lỏng trên gờ  chảy tràn đƣợc tính từ  phƣơng trình

    Francis vớ i gờ  chảy tràn phẳng

    32

    .4,43  

      

     

    w

     Low

     L

    qh   , (mm.chất lỏng)

    Vớ i + qL : lƣu lƣợ ng của chất lỏng (m3/ph).

    + Lw :chiều dài hiệu dụng của gờ  chảy tràn (m). 

    Xác định Lw 

    Diện tích dành cho ống chảy chuyền là 20% diện tích mâm , nên ta có phƣơng trình sau : 

      

    .2,0sin180

    .   o

    o

    o

    nn

     

    Vớ i no : góc ở  tâm chắn bở i chiều dài đoạn Lw .

    Dùng phƣơng pháp lặp ta đƣợ c : no = 93o12’22” 

    Suy ra : Lw = Dt . sin(no/2) = 0,363 (m).

    Xác định qL 

    * Phần cất : )./(0111,086,870.60

    92,35.77,13.17,1

    .60

    ..   3 phm

     M  D Rq

     xtb

     D L  

       

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    39/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 39

    Suy ra : ).(24,4363,0

    0111,0.4,43

    32

    mmhow    

      

       

    Vậy : Độ giảm áp do chiều cao mức chất lỏng trên mâm ở  phần cất là: 

    hl = 0,6.(50+4,24) = 32,54 (mm.chất lỏng).

    * Phần chƣng : )./(047,04,932.60

    05,2628

    '.60'   3

    1'

     phmG

    q xtb

     L     

     

    Suy ra : ).(11,11363,0

    047,0.4,43'

    32

    mmh ow    

      

       

    Vậy : Độ giảm áp do chiều cao mức chất lỏng trên mâm ở  phần chƣng

    h’l = 0,6.(50+11,11) = 36,67 (mm.chất lỏng)

    c . Độ giảm áp do sức căng bề mặt

    Độ giảm áp do sức căng bề mặt đƣợc xác định theo biểu thức

    l  L

     Rd 

    h.

    .54,625  

        , (mm.chất lỏng)

    Vớ i +  : sức căng bề mặt của chất lỏng (dyn/cm).

    + L : khối lƣợng riêng của pha lỏng (Kg/m3).

      Phần cất

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    40/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 40

    * Khối lƣợng riêng của pha lỏng : L = xtb = 870,86 (Kg/m3).

    * ttb = 83,3oC ,tra tài liệu tham khảo [Sổ tay QTTB (tập 1)/301], ta có : 

    + Sức căng bề mặt của nƣớ c :  N = 61,99 (dyn/cm).

    + Sức căng bề mặt của rƣợ u : R  = 17,003 (dyn/cm).

    Suy ra :Sức căng bề mặt của chất lỏng ở  phần cất

     R N 

     R N 

         

      .  = 13,34(dyn/cm).

    Vậy : Độ giảm áp do sức căng bề mặt ở  phần cất là

    19,33.86,870

    34,13.54,625  

     Rh  (mm.chất lỏng).

      Phần chƣng

    * Khối lƣợng riêng của pha lỏng : ’L = ’xtb = 932,4 (Kg/m3).

    * t’tb = 92,35oC ,tra tài liệu tham khảo [Sổ tay QTTB (tập 1)], ta có

    + Sức căng bề mặt của nƣớ c : ’ N = 60,16 (dyn/cm)

    + Sức căng bề mặt của rƣợ u : ’R  = 16,19 (dyn/cm)

    Suy ra :Sức căng bề mặt của chất lỏng ở  phần chƣng

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    41/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 41

     R N 

     R N 

    ''

    '.''

      

       

     = 12,76(dyn/cm)

    Vậy : Độ giảm áp do sức căng bề mặt ở  phần chƣng là

    3.4,932

    76,12.54,625'  

     Rh  = 2,85 (mm.chất lỏng).

    Tóm lại : Độ giảm áp tổng cộng của pha khí qua một mâm :

    + Phần cất : htl = 20,42+32,54+3,19 = 56,15 (mm.chất lỏng).

    hay htl = 56,15.10-3. 9,81 . 870,86 = 479,7 (N/m2).

    + Phần chƣng : h’tl = 14,88 + 36,67 + 2,85 = 54,4 (mm.chất lỏng).

    hay h’tl = 54,4.10-3

     . 9,81 . 932,4 = 497,59 (N/m2).

    Suy ra : Tổng tr ở  lực của toàn tháp hay độ giảm áp tổng cộng của toàn tháp là (xemđộ giảm áp tổng cộng của pha khí qua mâm nhậ p liệu bằng độ giảm áp tổng cộng của pha

    khí qua một mâm ở  phần chƣng ).

    htl = 8. htl + 7. h’tl = 8 . 479,7 +7 . 497,59 = 7320,73(N/m2). 

    3.2 3 Kiểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động

    Chọn khoảng cách giữa hai mâm là hmâm =250 (mm). 

    Bỏ  qua sự  tạo bọt trong ống chảy chuyền, chiều cao mực chất lỏng trong ống

    chảy chuyền của mâm xuyên lỗ đƣợc xác định theo biểu thức : 

    hd = hw + how + htl + hd’  , (mm.chất lỏng) 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    42/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 42

    Vớ i : hd’  : tổn thất thuỷ  lực do dòng lỏng chảy từ  ống chảy chuyền vào mâm,

    đƣợc xác định theo biểu thức sau : 

    2

    '.100

    .128,0  

      

     

     Ld 

    Qh   , (mm.chất lỏng)

    Trong đó :

    + QL : lƣu lƣợ ng của chất lỏng (m3/h).

    + Sd : tiết diện giữa ống chảy chuyền và mâm, khi đó : 

    Sd = 0,8 . Smâm = 0,8 . .0,2252 = 0,127 (m

    2)

      Phần cất : QL = 60.qL = 60 . 0,0111= 0,666 (m3/h).

    Suy ra : 0004,0127,0.100

    666,0.128,0

    .100.128,0

    22

    '    

      

     

     

      

     

     Ld 

    Qh  (mm.chất lỏng).

    Vậy : chiều cao mực chất lỏng trong ống chảy chuyền của mâm xuyên lỗ ở  phần cất :

    hd =hw+ how + htl + hd’= 50+4,24+56,15+0,0004 =110,39 (mm.chất lỏng).

    Kiểm tra : hd = 110,39 <   1252

    250

    2

    mâm h

     (mm) : đảm bảo khi hoạt động các mâm ở  phần

    cất sẽ không bị ngậ p lụt.

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    43/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 43

      Phần chƣng : Q’L = 60.q’L = 60 . 0,0467 = 2,802 (m3/h).

    Suy ra :  

      

      

     

     

     

    22'

    '127,0.100

    802,2.128,0.100.128,0' d 

     Ld S 

    Qh  = 0,006 (mm.chất lỏng).

    Vậy: chiều cao mực chất lỏng trong ống chảy chuyền của mâm xuyên lỗ ở  phần

    chƣng h’d =50+11,06+54,4+0,006 =115,47 (mm.chất lỏng).

    Kiểm tra : h’d = 115,47 <   1252

    250

    2

    mâm

    h   (mm) : đảm bảo khi hoạt động các

    mâm ở  phần chƣng sẽ không bị ngậ p lụt.

    Vậy khi hoạt động đảm bảo tháp sẽ không bị ngậ p lụt.

    Chiều cao của thân tháp: Hthân =Ntt .(hmâm+mâm ) + 0,8 =15.(0,250+0,0018) +0,8 =4,6(m).

    Chọn chiều cao của gờ : hgờ = 25mm = 0,025m.

    Chọn đáy nắp tiêu chuẩn có ).(125,0.25,025,0   m Dh D

    ht t 

    t   

    Chiều cao của đáy và nắ p : Hđ = Hn =ht +hgờ  =0,125+0,025=0,15(m).

    Chiều cao của tháp : H = Hthân + Hđ + Hn = 4,6 + 0,15+ 0,15 = 4,9 (m).

    3.3 TÍNH TOÁN CƠ KHÍ CỦA THÁP

    3.3.1 Bề dày thân tháp

    Vì tháp chƣng cất hoạt động ở  áp suất thƣờng nên ta thiết k ế thân hình trụ bằng phƣơng

     pháp hàn giáp mối (phƣơng pháp hồ quang ). Thân tháp đƣợc ghép vớ i nhau bằng các mối

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    44/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 44

    ghép bích.Để đảm bảo chất lƣợ ng của sản phẩm và khả năng ăn mòn của etylic đối vớ i

    thiết bị, ta chọn vật liệu chế tạo thân tháp là thép không gỉ mã X18H10T. 

      Áp suất tính toán

    Tháp làm việc ở  áp suất khí quyển, nên ta chọn áp suất tính toán :

    Ptt =Pcl + htl (N/mm2)

    Vớ i: Pcl : áp suất thủy tĩnh do chất lỏng ở  đáy (N/mm2).

    Chọn áp suất tính toán sao cho tháp hoạt động ở  điều kiện nguy hiểm nhất mà vẫn

    an toàn nên :

    Pcl = x .g.H =   )/(45,433409,4.81,9.2

    4,93286,870..

    2

    '   2m N  H  g  xtb xtb

        

    .

    Suy ra : Ptt = 43340,45+ 7320,73 = 50661,18(N/m2) ~ 0,051(N/mm

    2).

      Nhiệt độ tính toán

    Chọn nhiệt độ tính toán : ttt = tđáy = 100oC .

    Tra tài liệu tham khảo [Thiết k ế và tính toán các chi tiết thiết bị hóa chất], ứng suất

    tiêu chuẩn đối với thép X18H10T : 

    []* = 142 (N/mm2).

    Đối với rƣợ u hệ số hiệu chỉnh :  = 1

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    45/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 45

    Vậy ứng suất cho phép : [] = .[]* = 142 (N/mm2).

      Xác định bề dày thân chịu áp suất trong : 

    Ta chọn phƣơng pháp chế tạo thân là phƣơng pháp hàn hồ quang điện bằng tay

    nên hệ số bền mối hàn : h = 0,9

    Xét tỷ số :

    2588,25059,0.051,0

    142.   h

    tt  P  

      

     

    Do đó bề dày tính toán của thân đƣợc tính theo công thức sau :

      )(1,09,0.142.2

    051,0.500

    ..2

    .'   mm

     P  DS 

    h

    tt t 

    t      

     

    Suy ra : bề dày thực của thân : St = S’t + C ,(mm).

    Trong đó: C: hệ số bổ sung bề dày, C = Ca + C b + Cc + Co

    + Ca : hệ số bổ sung do ăn mòn hoá học, phụ thuộc vào tốc độ ăn mòn của chất lỏng. Chọn

    tốc độ ăn mòn của rƣợu là 0,1 (mm/năm), thiết bị hoạt động trong 20 năm, do đó Ca = 2

    mm.

    +C b : hệ số bổ sung do bào mòn cơ học, chọn C b = 0.

    +Cc : hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, chọn Cc = 0.

    +Co : hệ số bổ sung qui tròn, chọn Co =0,5 (mm).

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    46/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 46

    Suy ra : C = 2 + 0 + 0 + 0,5 = 2,5 (mm).

    Vậy : St = 0,1 + 2,5 = 2,6 (mm).

    * Kiểm tra công thức tính toán vớ i St = 2,6 (mm) :

    500

    26,2  

    at 

     D

    C S  = 0,0012 < 0,1 : đúng. 

    * Kiểm tra áp suất tính toán cho phép :

       

      tt at t 

    at htt 

      P C S  D

    C S  P   

      306,0

    26,2500

    26,2.9,0.142.2...2     : đúng. 

    Vậy: Bề dày thực của thân là St = 3 (mm).

    3.3.2 Đáy và nắp thiết bị 

    Chọn đáy và nắp có dạng là ellipise tiêu chuẩn, có gờ  bằng thép X18H10T. 

     Nhận thấy: công thức tính toán bề dày thân, đáy và nắ p chịu áp suất trong là nhƣ

    nhau. Nên chọn bề dày của đáy và nắp là Sđ = Sn = 3 (mm).

    Các kích thƣớ c của đáy và nắp ellipise tiêu chuẩn, có gờ  (tài liệu tham khảo [4(tậ p 2)]:

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    47/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 47

    + Đƣờng kính trong: Dt = 500 (mm).

    + ht =125 (mm).

    + Chiều cao gờ : hgờ  = h = 25 (mm).

    +Diện tích bề mặt trong: Sđáy = 0,31 (m2

    )

    3.3.3 Bích ghép thân, đáy và nắp 

    Mặt bích là bộ phận quan tr ọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng nhƣ nối các bộ 

     phận khác vớ i thiết bị. Các loại mặt bích thƣờ ng sử dụng:

    + Bích liền: là bộ phận nối liền vớ i thiết bị (hàn, đúc và rèn). Loại bích này chủ yếu dùng

    thiết bị làm việc với áp suất thấp và áp suất trung bình. 

    + Bích tự do: chủ yếu dùng nối ống dẫn làm việc ở  nhiệt độ cao, để nối các bộ bằng kim

    loại màu và hợ  p kim của chúng, đặc biệt là khi cần làm mặt bích bằng vật liệu bền hơn

    thiết bị.

    + Bích ren: chủ yếu dùng cho thiết bị làm việc ở  áp suất cao.

    Chọn bích đƣợc ghép thân, đáy và nắp làm bằng thép X18H10T, cấu tạo của bích là bích

    liền không cổ. 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    48/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 48

    Theo tài liệu tham khảo [4 (tậ p 2)- trang 417], ứng vớ i Dt =500(mm) và áp suất

    tính toán Ptt = 0,051(N/mm2) ta chọn bích có các thông số sau :

    Dt  D D  D1  h Bu lông d b  Z

    (mm) (cái) 

    500 630 580 550 20 M20 16

    Theo tài liệu tham khảo [4 (tậ p 2)- trang 170], chọn số mâm giữa hai mặt bích là

    4 mâm.

    Ta có số mặt bích cần dùng để ghép là: 15/4 + 2 = 5,75 ≈ 6 (bích). 

    Độ kín của mối ghép bích chủ yếu do vật đệm quyết định. Đệm làm bằng các vật

    liệu mềm hơn so vớ i vật liệu bích. Khi xiết bu lông, đệm bị biến dạng và điền đầy lên các

    chỗ gồ ghề trên bề mặt của bích. Vậy để đảm bảo độ kín cho thiết bị ta chọn đệm là dây

    amiăng, có bề dày là 3(mm). 

    3.3.4 Đƣờng kính các ống dẫn –  Bích ghép các ống dẫn

    Bích đƣợc làm bằng thép CT3 , cấu tạo của bích là bích liền không cổ.

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    49/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 49

    a . Vị trí nhập liệu

    Suất lƣợ ng nhậ p liệu: GF = 2500 (Kg/h).

    Khối lƣợng riêng của chất lỏng nhậ p liệu, tra tài liệu tham khảo [4 (tậ p 1)] ở  

    tF= 87,20C và %18 F  x , F = 933,18 (Kg/m

    3).

    Lƣu lƣợ ng chất lỏng nhậ p liệu đi vào tháp:  F 

     F  F 

    GQ

       2,68 (m

    3/h).

    Chọn vận tốc chất lỏng nhậ p liệu (tự chảy từ bồn cao vị vào mâm nhậ p liệu):

    vF = 0,2 (m/s).

    Đƣờng kính ống nhậ p liệu: dF =).(069,0

    2,0..3600

    68,2.4

    ..3600

    .4m

    v

    Q

     F 

     F    

     

    Suy ra: chọn đƣờng kính ống nhậ p liệu: dF = 0,07 (m).

    Tra tài liệu tham khảo [4 (tậ p 2)/434], chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt

     bích: lF = 110 (mm).

    Các thông số của bích ghép ống dẫn nhậ p liệu, tài liệu tham khảo [4 (tậ p 2)/409]:

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    50/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 50

    b . Ống hơi ở  đỉnh tháp 

    Suất lƣợng hơi ở  đỉnh tháp: gd = 1074,13 (Kg/h).

    Khối lƣợng riêng của hơi ở  đỉnh tháp đƣợc tính theo công thức (xác định ở  

    tD = 79,40C và yD = 0,72 ).

     

    273.4,22

    273.18.1.46

     D

     D D

    h

     y y    1,320 (Kg/m3).

    Lƣu lƣợng hơi ra khỏi tháp: h

    d

      

     g Qh   813,73 (m

    3/h).

    Chọn vận tốc hơi ở  đỉnh tháp: vh = 30(m/s). 

    Đƣờng kính ống dẫn hơi: dh =   (m).098,030..3600

    73,813.4

    ..3600

    .4

       h

    h

    v

    Suy ra: chọn đƣờng kính ống dẫn hơi: dh = 0,10 (m).

    Tài liệu tham khảo [4(tậ p 2)/434], chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt bích:

    lh = 120 (mm).

    Dt  D  Dn  D D1  h Bu lông d b  Z

    (mm) (cái) 

    70 130 76 160 110 14 M12 4

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    51/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 51

    Các thông số của bích ghép ống dẫn hơi ở  đỉnh tháp 

    Dt  D  Dn  D D1  h Bu lông d b  Z(mm) (cái) 

    100 170 108 205 148 14 M16 4

    c.Ống hoàn lƣu 

    Suất lƣợng hoàn lƣu: Ghl =D.MD.R= 13,77 . 35,92 . 1,17 = 578,7 (Kg/h).

    Khối lƣợng riêng của chất lỏng hoàn lƣu, tra tài liệu tham khảo [4 (tậ p 1)/9] ở  

    tD = 79,40C và  D x  = 82% , hl = 791,17 (Kg/m

    3).

    Lƣu lƣợ ng chất lỏng hoàn lƣu: hl 

    hl 

    hl 

    GQ

        0,73 (m3/h).

    Chọn vận tốc chất lỏng hoàn lƣu (tự chảy từ bộ phận tách lỏng ngƣng tụ vàotháp): vhl = 0,15 (m/s).

    Đƣờng kính ống hoàn lƣu: dhl =   )(041,015,0..3600

    73,0.4

    ..3600

    .4m

    vhl 

    Qhl    

     

    Suy ra: chọn đƣờng kính ống hoàn lƣu: dhl= 0,05 (m).

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    52/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 52

    Tra tài liệu tham khảo [4 (tậ p 2)], chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt bích:lF = 100 (mm).

    Các thông số của bích ghép ống dẫn hoàn lƣu: 

    Dt  D  Dn  D D1  h Bu lông d b  Z

    (mm) (cái) 

    50 110 57 140 90 12 M12 4

    d. Ống dẫn hơi vào đáy tháp 

    Suất lƣợng hơi vào đáy tháp: g’1 = 623,05 (Kg/h).

    Khối lƣợng riêng của hơi vào đáy tháp, tra tài liệu tham khảo [4 (tậ p 1)/9](xác

    định ở   : tW = 97,2oC và yW = 0,09)

    273.4,22

    273.18.1.46

    W W 

    d ht 

     y y    = 0,676 (Kg/m3).

    Lƣu lƣợng hơi ra khỏi tháp:hd

    1'

      

     g Qhd    = 921,67 (m

    3/h).

    Chọn vận tốc hơi vào đáy tháp: vhd = 25 (m/s).

    Đƣờng kính ống dẫn hơi: dhd =   10,025..3600

    67,921.4

    ..3600

    .4

       hd 

    hd 

    v

    Q (m).

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    53/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 53

    Suy ra: chọn đƣờng kính ống dẫn hơi: dhd = 0,10 (m).

    Tra tài liệu tham khảo [4 (tậ p 2)], chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt bích:

    lhd = 120 (mm).

    Các thông số của bích ghép ống dẫn hơi vào đáy tháp :

    e . Ống dẫn chất lỏng ở  đáy tháp: 

    Suất lƣợ ng chất lỏng vào nồi đun: G’1 =2628,05 (Kg/h).

    Khối lƣợng riêng của chất lỏng chất lỏng vào nồi đun, tra tài liệu tham khảo [4(tậ p 1)] ở  

    tW = 100oC và x’1=0,06: L = 938,89 (Kg/m3).

    Lƣu lƣợ ng chất lỏng vào nồi đun: L

     L

    GQ

      

    1'  = 2,8 (m3/h).

    Dt  D  Dn  D D1  h Bu lông d b  Z

    (mm) (cái) 

    100 170 108 205 148 14 M16 4

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    54/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 54

    Chọn vận tốc chất lỏng vào nồi đun (chất lỏng tự chảy vào nồi đun):

    vL = 0,2 (m/s).

    Đƣờng kính ống dẫn chất lỏng: dL=   ).(07,02,0..3600

    8,2.4

    ..3600

    .4m

    v

    Q

     L

     L   

     

    Suy ra: chọn đƣờng kính ống dẫn: dL = 0,07 (m).

    Tài liệu tham khảo [4 (tậ p 2)/434], chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt bích:lL

    = 110 (mm).

    Các thông số của bích ghép ống dẫn chất lỏng ở  đáy tháp :

    Dt  D  Dn  D D1  h Bu lông d b  Z

    (mm) (cái) 

    70 130 76 160 110 14 M12 4

    f . Ống dẫn chất lỏng từ  nồi đun (sản phẩm đáy) 

    Suất lƣợ ng sản phẩm đáy: GW = 2005,01(Kg/h).

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    55/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 55

    Khối lƣợng riêng của sản phẩm đáy, tra tài liệu tham khảo [4 (tậ p 1)] ở   tW=

    97,5oC và x  W = 0,022 ta đƣợ c: W = 932,68 (Kg/m

    3).

    Lƣu lƣợ ng sản phẩm đáy:W 

    W GQ  

     = 2,15 (m3/h).

    Chọn vận tốc sản phẩm đáy (chất lỏng tự chảy): vW = 0,12 (m/s).

    Đƣờng kính ống dẫn sản phẩm đáy: dW=   ).(08,012,0..3600

    15,2.4

    ..3600

    .4m

    v

    Q

    W    

     

    Suy ra: chọn đƣờng kính ống dẫn: dW = 0,08 (m).

    Tài liệu tham khảo [4 (tậ p 2)], chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt bích: lW =110 (mm).

    Các thông số của bích ghép ống dẫn sản phẩm đáy: 

    Dt  D  Dn  D D1  h Bu lông d b  Z

    (mm) (cái) 

    80 150 89 185 128 14 M16 4

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    56/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 56

    3.4.5 Tai treo và chân đỡ  

      Tính trọng lƣợ ng của toàn tháp 

    Khối lƣợ ng của một bích ghép thân: (thép X18H10T: X18H10T = 7900 (Kg/m3)).

    m1 =       7900.02,0.5,063,0.4

    ...4

    22

    1018

    22       

    T  H  X t    h D D  = 18,23(Kg).

    Khối lƣợ ng của một mâm: (thép X18H10T: X18H10T = 7900 (Kg/m3)).

    m2 = T  H  X mâmt  D 10182

    .7,0...4

        

    =4

     .0,52.0,0018.0,7.7900 =1,95(Kg).

    Khối lƣợ ng của thân tháp: 

    m3 = 4

     

    .(D

    2

    ng  – D2

    t).Hthân . X18H10T =     ).(28,1727900.6,4.5,0506,0.422

     Kg 

     

     

    Khối lƣợ ng của đáy (nắp) tháp: 

    m4 = Sđáy .đáy . X18H10T = 0,31 . 0,003 . 7900 = 7,347 (Kg).

    Khối lƣợ ng của toàn tháp: m = 6.m1+15.m2+m3+2.m4

    = 6.18,23 + 15.1,95 + 172,28 + 2.7,347 = 325,604(Kg).

    Suy ra tr ọng lƣợ ng của toàn tháp: P = m.g = 325,604.9,81= 3194,18 (N). 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    57/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 57

      Chân đỡ  tháp 

    Chọn chân đỡ: tháp đƣợc đỡ  trên bốn chân. Tải tr ọng cho phép trên một chân:

    Gc =   ).(10.0799,04

    18,3194

    4

    4  N  P 

     

    Để đảm bảo độ an toàn cho thiết bị, ta chọn: Gc = 0,1.104

    (N).

    Chọn vật liệu làm chân đỡ  tháp là thép CT3.

    Theo ñaùythieát bò

       T  r  uï   c

       t   h   i  e    á   t   b   ò

     

    Các kích thƣớ c của chân đỡ: (tính bằng mm)

    L B B1  B2  H h s l d

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    58/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 58

    70 60 60 90 150 105 4 30 14

      Tai treo 

    Chọn tai treo: tai treo đƣợ c gắn trên thân tháp để giữ cho tháp khỏi bị dao động

    trong điều kiện ngoại cảnh. Ta chọn bốn tai treo, tải tr ọng cho phép trên một tai

    treo là Gt = 0,0799.104 (N).

    Để đảm bảo độ an toàn cho thiết bị, ta chọn: Gt = 0,1.104 (N).

    Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3

    Chọn tấm lót tai treo khi ghép vào thân có kích thƣớ c sau:

    + Chiều dài tấm lót: H = 260 (mm). 

    + Chiều r ộng tấm lót: B = 140 (mm). 

    +Bề dày tấm lót là 6 (mm). 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    59/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 59

    -  Các kích thƣớ c của tai treo: (tính bằng mm)

    L B B1  H S l a d

    80 55 75 125 4 30 15 14

      Ống chảy truyền

    Ống chảy truyền có thể có tiết diện là hình viên hay hình tròn và thƣờ ng chiếm từ 

    10-15% tiết diện tháp và để  lại 70-80% tiết diện tháp cho các quá trình tiếp xúc giữa 2

     pha.

    Đƣờng kính ống chảy truyền

    √   () Trong đó: 

    Gx: lƣu lƣợ ng lỏng trung bình đi trong tháp (kg/h) 

    Khối lƣợng riêng của lỏng (kg/m3)

    z: Số ống chảy truyền, chọn = 1.

    : tốc độ chất lỏng trong ống chảy truyền, thƣờ ng lấy  

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    60/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 60

    Tìm Gx 

    Lƣợ ng lỏng ở  đĩa thứ nhất đoạn cất: G1= 321,16 (kg/h).

    Lƣợ ng lỏng ở  đĩa thứ nhất đoạn chƣng: G1’= 2628,05 (kg/h).

    )./(61,14742

    '

    11 hkg GG

    G x  

     

    933,18 (kg/m3).Chọn () Vậy:

    √  () () 

    Khoảng cách từ đĩa đến chân ống chảy truyền

    S1= 0,25.dc= 0,25.60 = 15 (mm).

    Chọn S1= 15 (mm).

    Chiều cao ống chảy truyền trên đĩa 

    hc= (h1 + S) − ∆h 

    Trong đó: 

    h1= 15÷40 mm 

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    61/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 61

    S = 0÷25 mm 

    ∆h : Chiều cao mức chất lỏng ở   bên trên ống chảy truyền.

    ..85,1.3600

    2

     

      

     

    cd 

    V h

       

    V: Thể tích chất lỏng chảy qua, m3/h.

    ).(58,1

    18,933

    61,1474   3m

    GV 

     F 

     x   

     

    ).(7,11)(0117,006,0.85,1.3600

    58,12

    3   mmmh    

      

     

       

    Vậy hc= (40 + 10) –  11,7 = 38,3 (mm). Chọn hc = 38 (mm).

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    62/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 62

    CHƢƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT- THIẾT BỊ PHỤ 

    4.1 CÂN BẰNG NĂNG LƢỢ NG

    Mục đích của việc tính toán cân bằng nhiệt lƣợng là để xác định lƣợng hơi đốtcần thiết khi đun nóng hỗn hợp đầu, đun bốc hơi ở  đáy tháp cũng nhƣ xác định lƣợ ng

    nƣớ c lạnh cần thiết cho quá trình ngƣng tụ làm lạnh.

    Chọn nƣớc làm chất tải nhiệt vì nó là nguồn nguyên liệu r ẻ  tiền, phổ biến trong

    thiên nhiên và có khả năng đáp ứng yêu cầu công nghệ.

    4.1.1 Cân bằng nhiệt lƣợ ng thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu 

    Phƣơng trình cân bằng nhiệt lƣợ ng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu

    QD1 + Qf  = QF + QF + Qm  (*)

    Trong đó: 

    QD1 - Nhiệt lƣợng hơi nƣớ c cung cấp để đun sôi hỗn hợp đầu, J/h.

    Qf  - Nhiệt lƣợ ng do hỗn hợp đầu mang vào thiết bị đun sôi, J/h. 

    QF - Nhiệt lƣợ ng do hỗn hợp đầu mang ra khỏi thiết bị đun sôi, J/h. 

    Qy : Nhiệt lƣợng do hơi mang ra khỏi tháp chƣng cất J/h.

    QR  : nhiệt lƣợng do lƣợ ng hồi lƣu mang vào tháp J/h. 

    Qh : nhiệt lƣợng do hơi mang ra khỏi thiết bị ngƣng thụ hồi tụ J/h.

    Qm

    : Nhiệt lƣợ ng do tổn thất vào môi trƣờ ng xung quanh, J/h.

    QD2 : Nhiệt lƣợng do hơi đốt đun sôi ở  đáy tháp mang vào. J/h. 

      Nhiệt lƣợ ng do hơi đốt mang vào 

    QD1 = D1 . r 1  (J/h) (công thức IX.150 trang 196 STQTTB tậ p 2 )

  • 8/18/2019 ĐỒ ÁN KTTP

    63/100

     

    SVTH : Trịnh Nguyễn Trọng HiếuNguyễn Thanh Trúc  Page 63

    Trong đó:  D1 - lƣợng hơi đốt cần thiết để đun sôi hỗn hợp ban đầu, kg/h

     r 1 - ẩn nhiệt hóa hơi của hơi nƣớ c J/kg

    Vì nhiệt độ sôi của hỗn hợp đầu là 87,20C nên ta chọn nhiệt độ  là 1330C tƣơng

    ứng với áp suất 3at (Bảng I.97 trang 230 STQTTB tậ p 1 ).

    Theo giản đồ xác định nhiệt hóa hơi trang 255 STQTTB tập 2 ta có nhiệt hóa hơi

    của nƣớ c ở  1330C là r 1 = 517,55Kcal/kg = 2166,88 KJ/kg.

      Nhiệt lƣợ ng do hỗn hợp đầu mang vào thiết bị đun sôi h