chƯƠng trÌnh ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc

66
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Ngôn Ngữ Anh (English Language) Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Ngôn ngữ Anh (English Language) Mã ngành: Hình thức đào tạo: Chính quy (Ban hành theo quyết định số: …………….. ngày………….của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang) I. Mục tiêu đào tạo I.1. Mục tiêu chung: Chương trình giáo dục đại học ngành Ngôn ngữ Anh cung cấp cho sinh viên môi trường và những hoạt động giáo dục để họ hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp trong các lĩnh vực có sử dụng ngôn ngữ Anh, đáp ứng nhu cầu xã hội. I.2. Mục tiêu cụ thể: Sinh viên tốt nghiệp Ngành Ngôn ngữ Anh có các phẩm chất, kiến thức và kỹ năng sau: 1. Có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết các giá trị đạo đức và ý thức trách nhiệm công dân; hiểu biết về văn hóa - xã hội, kinh tế, pháp luật; có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; có ý thức học tập để nâng cao năng lực và trình độ, rèn luyện sức khỏe để làm việc. 11

Upload: duongxuyen

Post on 28-Jan-2017

236 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Ngôn Ngữ Anh (English Language)

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Ngôn ngữ Anh (English Language)

Mã ngành:

Hình thức đào tạo: Chính quy

(Ban hành theo quyết định số: …………….. ngày………….của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang)

I. Mục tiêu đào tạo  

I.1. Mục tiêu chung:

Chương trình giáo dục đại học ngành Ngôn ngữ Anh cung cấp cho sinh viên môi trường và những hoạt động giáo dục để họ hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp trong các lĩnh vực có sử dụng ngôn ngữ Anh, đáp ứng nhu cầu xã hội.

I.2. Mục tiêu cụ thể: Sinh viên tốt nghiệp Ngành Ngôn ngữ Anh có các phẩm chất, kiến thức và kỹ năng sau:

1. Có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết các giá trị đạo đức và ý thức trách nhiệm công dân; hiểu biết về văn hóa - xã hội, kinh tế, pháp luật; có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; có ý thức học tập để nâng cao năng lực và trình độ, rèn luyện sức khỏe để làm việc. 2. Hiểu các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; hiểu và vận dụng kiến thức khoa học xã hội - nhân văn, kiến thức về ngôn ngữ vào ngành đào tạo. 3.Hiểu biết các giá trị văn hóa của các dân tộc trên thế giới có sử dụng Ngôn ngữ Anh.4. Hiểu và áp dụng kiến thức về Ngôn ngữ Anh, văn hoá, xã hội và văn học Anh - Mỹ trong giao tiếp và dịch thuật.5. Sử dụng Ngôn ngữ Anh đạt chuẩn tương đương C1 theo Khung tham chiếu Châu Âu CEFR. 6. Biên phiên dịch Anh - Việt, Việt - Anh của một trong các lĩnh vực sau: dịch vụ du lịch và lữ hành, kinh doanh thương mại, công nghệ thông tin, công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, nuôi trồng thủy sản, công nghệ kỹ thuật cơ khí. 7. Giảng dạy Ngôn ngữ Anh. 8. Sử dụng 1 trong 3 ngoại ngữ (Trung, Pháp, Nga) trong các tình huống giao tiếp xã hội đạt trình độ sau:

11

Ngôn ngữ Pháp: đạt chuẩn tương đương DELF A1.Ngôn ngữ Nga: đạt chuẩn tương đương TBU.Ngôn ngữ Trung: đạt chuẩn tương đương HSK 2.

9. Có kỹ năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và với cộng đồng; có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và giải quyết vấn đề; sử dụng tin học phục vụ công việc chuyên môn và quản lý.

II. Thời gian đào tạo: 4 năm

III. Khối lượng kiến thức toàn khóa:

Chương trình đào tạo toàn khoá gồm 120 TC (Chưa kể phần nội dung về Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng).

PHÂN BỔ KIẾN THỨC NGÀNH NGÔN NGỮ ANH

KHỐI KIẾN THỨC

TổngKiến thức bắt buộc

Kiến thứctự chọn

Tín chỉ

Tỷ lệ %

Tín chỉ

Tỷ lệ %

Tín chỉ

Tỷ lệ %

I. Kiến thức giáo dục đại cương 36 30 23 63.9 13 36.1

Kiến thức chung 24 20 13 54.2 11 45.8

Khoa học xã hội và nhân văn 12 10 10 83.3 2 16.7

II. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 84 70 66 78.6 18 21.4

Kiến thức cơ sở ngành 39 32.5 31 79.5 8 20.5

Kiến thức ngành 45 37.5 27 60 18 40

IV. Đối tượng tuyển sinh:

Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế nếu đủ điều kiện sau đây đều có thể dự thi vào ngành Ngôn Ngữ Anh.

Cụ thể:

- Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung cấp;

- Có đủ sức khoẻ để học tập và lao động theo quy định tại Thông tư liên Bộ Y tế - Đại học, THCN&DN số 10/TT - LB ngày 18/8/1989 và Công văn hướng dẫn 2445/TS ngày 20/8/1990 của Bộ giáo dục và Đào tạo.

12

V. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:

Theo Quyết định số 612/2009/QĐ-ĐHNT ngày 29/4/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang ban hành Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Nha Trang.

VI. Thang điểm: 4

VII. Nội dung chương trình

TT Tên học phần Số tín chỉ

Phân bố theo

chi tiết

HP tiên quyết

Phục vụ chuẩn đầu ra

Lên lớp

Thực hành

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

36

I. Kiến thức chung(Không tính các học phần từ 9 đến 11)

24

1Những NL cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

2 20 10 A1, B1

2Những NL cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2

3 42 18 1 A1, B1

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 20 10 1, 2A1 A3 A4 A6, B1

4Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

3 30 15 3A1, A2 A3, A4, A6 ,B1

5 Tin học cơ sở 3 30 15 B2 , C2.5Học phần tự chọn (Chọn 1 trong 3 ngoại ngữ )

11

6Ngoại ngữ 2 (Trung / Nga / Pháp) 1

3 B3, C1.3

7Ngoại ngữ 2 (Trung / Nga / Pháp) 2

4 6 B3, C1.3

8Ngoại ngữ 2 (Trung / Nga / Pháp) 3

4 7 B3, C1.3

9Giáo dục thể chất 1 (điền kinh) bắt buộc

2 8 10 12 A5

10 Giáo dục thể chất 2&3 (tự chọn) 4 16 20 24 A5

11 Giáo dục quốc phòng – an ninh 6 50 22 33 A1

13

II. Khoa học xã hội và nhân văn 12

II. 1. Các học phần bắt buộc 10

12 Thực hành văn bản Tiếng Việt 2 B2; C1.2,

13 Dẫn luận ngôn ngữ học 2 B2; C1.2,

14 Kỹ năng giao tiếp 2 30 B2;C1.1, C2.3

15 Cơ sở văn hóa Việt nam 2A6, B2,B4.4, C1.1

16 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 B2, C2.4, C2.7

II. 2. Các học phần tự chọn 217 Ngôn ngữ học đối chiếu 2 30 B2,B4.3,

18 Tâm lý học đại cương 2 30 B2, C1.1,

19 Pháp luật đại cương 2 30 A1,A2,A3

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

84

I. Kiến thức cơ sở 39

I. 1. Các học phần bắt buộc 31

20 Nghe - nói 1 4C1.1, C1.2, C1.3 C2.3

21 Nghe - nói 2 4 20C1.1, C1.2, C1.3 C2.3

22 Nghe - nói 3 4 21C1.1, C1.2, C1.3 C2.3

23 Nghe - nói 4 4 22C1.1, C1.2, C1.3 C2.3

24 Đọc - viết 1 3C1.1, C1.2, C1.3 C2.3

25 Đọc - viết 2 4 24C1.1, C1.2, C1.3 C2.3

26 Đọc - viết 3 4 25C1.1, C1.2, C1.3 C2.3

27 Đọc - viết 4 4 26C1.1, C1.2, C1.3 C2.3

I. 2. Các học phần tự chọn 8

28 Ngữ âm thực hành 2B4.1,C1.1,C1.2 ; C 1.3

29 Từ vựng thực hành 2B4.2, C1.1, C1.2, C1.3

30 Ngữ pháp 2 B4.2, C1.1 C1.2 , C1.3

14

31 Nói nâng cao 2C1.1, C1.2, C1.3 , C2.3

32 Viết nâng cao 2C1.1, C1.2, C1.3, C2.3

33 Ngoại khóa Tiếng Anh 2 27, 23C1.1, C1.2, C1.3, C2.3

II. Kiến thức chuyên ngành 45II.1. Các học phần bắt buộc 27

34 Ngữ âm và hình thái học 3 23, 27 B4.3, C1.2

35 Cú pháp và ngữ nghĩa học 3 23, 27 B4.3, C1.2

36 Văn hóa Anh - Mỹ 4 23, 27 A6, B4.4, C1.1,

37 Văn học Anh – Mỹ 4 23, 27 B4.5, C1.1,

38 Lý thuyết dịch 2 23, 27 B4.3, C1.2

39 Biên dịch 1 3 38 B4.3 C1.2

40 Phiên dịch 1 3 29 B4.3, C1.2

41Phương pháp giảng dạy Tiếng Anh

2 37 B4.6 , C1.3,

42 Thực tập Tốt Nghiệp 3C1.1, C1.2, C2.1 - C2.7

II.2. Các học phần tự chọn 18

Nhóm 1 (Chọn 1 HP/ nhóm) 2

43Biên dịch 2 dịch vụ du lịch và lữ hành

2 39 B4.3, C1.2

44Biên dịch 2 kinh doanh thương mại (Từ 2013)

2 39 B4.3, C1.2

45Biên dịch 2 Công nghệ thông tin(Từ 2013)

2

46Biên dịch 2 Công nghệ thực phẩm (Từ 2014)

2

47Biên dịch 2 Công nghệ sinh học(Từ 2014)

2

48Biên dịch 2 Nuôi trồng Thủy sản (Từ 2015)

2

49Biên dịch 2 Kỹ thuật Công nghiệp Cơ khí (Từ 2015)

2

Nhóm 2 (Chọn 1 HP/ nhóm) 2

50Phiên dịch 2 dịch vụ du lịch và lữ hành

2 40 B4.3, C1.2

51 Phiên dịch 2 kinh doanh thương mại (Từ 2013)

2 40 B4.3, C1.2

15

52Phiên dịch 2 Công nghệ thông tin (Từ 2013)

2

53Phiên dịch 2 Công nghệ thực phẩm (Từ 2014)

2

54Phiên dịch 2 Công nghệ sinh học(Từ 2014)

2

55Phiên dịch 2 Nuôi trồng Thủy sản (Từ 2015)

2

56Phiên dịch 2 Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Từ 2015)

2

Nhóm 3 (Chọn 1 HP/ nhóm) 2

57Biên dịch 3 dịch vụ du lịch và lữ hành

2 57 B4.3, C1.2

58Biên dịch 3 kinh doanh thương mại (Từ 2013)

2 58 B4.3, C1.2

59Biên dịch 3 Công nghệ thông tin(Từ 2013)

2

60Biên dịch 3 Công nghệ thực phẩm (Từ 2014)

2

61Biên dịch 3 Công nghệ sinh học(Từ 2014)

2

62Biên dịch 3 Nuôi trồng Thủy sản (Từ 2015)

2

63Biên dịch 3 Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Từ 2015)

2

Nhóm 4 (Chọn 1 HP/ nhóm) 3

64Phiên dịch 3 dịch vụ du lịch và lữ hành

3 50 B4.3, C1.2

65Phiên dịch 3 kinh doanh thương mại (Từ 2013)

3 51 B4.3, C1.2

66Phiên dịch 3 Công nghệ thông tin (Từ 2013)

3

67Phiên dịch 3 Công nghệ thực phẩm (Từ 2014)

3

68Phiên dịch 3 Công nghệ sinh học(Từ 2014)

3

69Phiên dịch 3 Nuôi trồng Thủy sản (Từ 2015)

3

70 Phiên dịch 3 Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Từ 2015)

3

16

Nhóm 5 (Chọn 1 HP/ nhóm) 3

71Tâm lý du khách và phương pháp hướng dẫn du lịch

3 B4.7 , C1.2

72 Kinh doanh xuất - nhập khẩu 3 B4.7 , C1.2

Nhóm 6 (Chọn 1 HP/ nhóm) 3

73 Du lịch bền vững 3 B4.7 , C1.2

74 Thanh toán quốc tế 3 B4.7 , C1.2

Nhóm 7 (Chọn 1 HP/ nhóm) 3

75 Quản trị sự kiện hội nghị 3 B4.7 , C1.2

76 Luật hợp đồng thương mại quốc tế 3 B4.7 , C1.2VIII. Kế hoạch giảng dạy

Học kỳMã học

phầnTên học phần Số tín chỉ

1

16 TC

Học phần bắt buộc 12Nghe - nói 1 4Đọc - viết 1 3Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 2Tin học cơ sở 3Giáo dục thể chất 1 (điền kinh)- bắt buộc

Học phần tự chọn 4Ngữ âm thực hành 2Ngữ pháp 2Từ vựng thực hành 2

2

15 TC

Học phần bắt buộc 15Nghe - nói 2 4Đọc - viết 2 4Thực hành văn bản Tiếng Việt 2Cơ sở văn hoá Việt Nam 2Những NL cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 3Giáo dục thể chất 2 & 3 ( tự chọn )

3

16 TC

Học phần bắt buộc 14Nghe - nói 3 4Đọc - viết 3 4Dẫn luận ngôn ngữ học 2Kỹ năng giao tiếp 2Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

Học phần tự chọn 2Pháp luật đại cương 2

17

Tâm lý học đại cương 2Ngôn ngữ học đối chiếu 2

4

17 TC

Học phần bắt buộc 13

 

Nghe - nói 4 4Đọc - viết 4 4Phương pháp nghiên cứu khoa học 2Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam 3

Học phần tự chọn 4

 Nói nâng cao 2Viết nâng cao 2Ngoại khóa Tiếng Anh 2

5

17 TC

Học phần bắt buộc 14

Ngữ âm và hình thái học 3

Cú pháp và ngữ nghĩa học 3Văn hóa Anh - Mỹ 4Văn học Anh - Mỹ 4

Học phần tự chọn 3Tiếng Nga 1 3Tiếng Pháp 1 3Tiếng Trung 1 3

6

15 TC

Học phần bắt buộc 8

Lý thuyết dịch 2 Biên dịch 1 3 Phiên dịch 1 3

Học phần tự chọn 7Nhóm 1 4

Tiếng Nga 2 4Tiếng Pháp 2 4Tiếng Trung 2 4

Nhóm 2 3Tâm lý du khách và phương pháp hướng dẫn du lịch 3Kinh doanh xuất - nhập khẩu 3

7

13 TC

Học phần bắt buộc 2

Phương pháp giảng dạy Tiếng Anh 2

Học phần tự chọn 11Nhóm 1 4

Tiếng Trung 3 4

Tiếng Nga 3 4

18

Tiếng Pháp 3 4

Nhóm 2 3Du lịch bền vững 3Thanh toán quốc tế 3

Nhóm 3 2Biên dịch 2 dịch vụ du lịch và lữ hành 2Biên dịch 2 kinh doanh thương mại 2Biên dịch 2 Công nghệ thông tin(Từ 2013)

2

Biên dịch 2 Công nghệ thực phẩm(Từ 2014)

2

Biên dịch 2 Công nghệ sinh học(Từ 2014)

2

Biên dịch 2 Nuôi trồng Thủy sản (Từ 2015)

2

Biên dịch 2 Kỹ thuật Công nghiệp Cơ khí(Từ 2015)

2

Nhóm 4 2Phiên dịch 2 dịch vụ du lịch và lữ hành 2Phiên dịch 2 kinh doanh thương mại 2Phiên dịch 2 Công nghệ thông tin(Từ 2013)

2

Phiên dịch 2 Công nghệ thực phẩm(Từ 2014)

2

Phiên dịch 2 Công nghệ sinh học(Từ 2014)

2

Phiên dịch 2 Nuôi trồng Thủy sản (Từ 2015)

2

Phiên dịch 2 Kỹ thuật Công nghiệp Cơ khí(Từ 2015)

2

8

11 TC

Học phần tự chọn 8Nhóm 1 3

Quản trị sự kiện - hội nghị 3Luật hợp đồng thương mại quốc tế 3

Nhóm 2 2Biên dịch 3 dịch vụ du lịch và lữ hành 2Biên dịch 3 kinh doanh thương mại 2Biên dịch 3 Công nghệ thông tin(Từ 2013)

2

Biên dịch 3 Công nghệ thực phẩm(Từ 2014)

2

19

Biên dịch 3 Công nghệ sinh học(Từ 2014)

2

Biên dịch 3 Nuôi trồng Thủy sản (Từ 2015)

2

Biên dịch 3 Kỹ thuật Công nghiệp Cơ khí(Từ 2015)

2

Nhóm 3 3Phiên dịch 3 dịch vụ du lịch và lữ hành 3Phiên dịch 3 kinh doanh thương mại 3Phiên dịch 3 Công nghệ thông tin(Từ 2013)

3

Phiên dịch 3 Công nghệ thực phẩm(Từ 2014)

3

Phiên dịch 3 Công nghệ sinh học(Từ 2014)

3

Phiên dịch 3 Nuôi trồng Thủy sản (Từ 2015)

3

Phiên dịch 3 Công nghệ kỹ thuật cơ khí(Từ 2015)

3

Học phần bắt buộc 3Thực tập tốt nghiệp 3

20

21

X. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần:

1&2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Basic principles of Marxism -Leninism) 5 TC

Nội dung ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 (Basic principles of Marxism -Leninism 1) 2 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản trong phạm vi Triết học của chủ nghĩa Mác - Lê nin, đó là những nguyên lý cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, bao gồm những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học và chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là sự vận dụng, phát triển của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng vào việc nghiên cứu đời sống xã hội.

2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 (Basic principles of Marxism -Leninism 2) 3 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lê nin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm học thuyết của Mác về giá trị, giá trị thặng dư và học thuyết kinh tế của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Đồng thời trang bị cho người học Chủ nghĩa xã hội khoa học một trong ba bộ phận hình thành chủ nghĩa Mác - Lênin.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh’s Ideology) 2 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm lý luận cách mạng Hồ Chí Minh bao gồm: mối liên hệ biện chứng trong sự tác động qua lại của tư tưởng độc lập, tự do với tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, về độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, về các quan điểm cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.

4. Đường lối cách mạng Việt Nam (Revolutionary strategies of Vietnam Communist Party)3 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là đường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản thời kỳ đổi mới.

5. Tin học cơ sở (Basic Informatics) 3 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin: thông tin và xử lý thông tin, cấu trúc tổng quát của máy tính, mạng máy tính, virus, hệ điều hành và bộ phần mềm văn phòng của Microsoft. Kết thúc học phần, người học có thể sử dụng thành thạo hệ điều hành Microsoft Windows XP; các phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word; xử lý bảng tính Microsoft Excel; công cụ thuyết trình Microsoft PowerPoint; đồng thời có thể sử dụng Internet trong việc tìm kiếm, trao đổi thông tin.

22

6-8 Ngoại ngữ 2 (2nd Foreign Languages) 11 TC

Người học chọn một trong ba ngoại ngữ sau:

6a. Tiếng Trung 1 (Chinese 1) 3 TC Học phần cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về chữ Hán ( từ vựng, ngữ pháp, cú pháp) giúp cho ngừơi học có thể giao tiếp trong những tình huống đơn giản hàng ngày như chào hỏi, cám ơn, trao đổi về thông tin cá nhân, tình hình học tập, giới thiệu người và đồ vật xung quanh, và giao tiếp ở nhà hàng.

7a. Tiếng Trung 2 (Chinese 2) 4 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, cú pháp) giúp cho người học có thể giao tiếp trong những tình huống: mua sắm, ngân hàng, giới thiệu các thông tin như địa chỉ, quốc tịch, giao tiếp ở trường học và hải quan.

8a. Tiếng Trung 3 (Chinese 3) 4 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, cú pháp) giúp cho người học có thể giao tiếp trong những tình huống: giới thiệu về gia đình, việc làm, thư viện, phòng ở, những hoạt động trong ngày.

6b. Tiếng Nga 1 (Russian 1) 3 TC Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức ban đầu về tiếng Nga (từ vựng, ngữ pháp, cú pháp…), những kiến thức cơ bản về văn hóa và đất nước học của nước Nga giúp cho người học có thể giao tiếp ở cấp độ cơ bản trong những tình huống đơn giản hàng ngày như chào hỏi, tự giới thiệu bản thân, gia đình, làm quen với người khác, nói về sở thích của bản thân, đi chợ mua sắm v.v…

7b. Tiếng Nga 2 (Russian 2) 4 TC Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức ngôn ngữ giúp sinh viên giao tiếp trong các tình huống: sân bay, trên tàu điện, nhà hàng, siêu thị, công sở, nói về công việc mà họ thích làm trong thời gian rãnh rỗi. Ngoài ra, học phần cũng trang bị cho sinh viên những kiến thức văn hóa xã hội và đất nước học nhằm giúp sinh viên chủ động hơn trong tình huống giao tiếp.

8b. Tiếng Nga 3 (Russian 3) 4 TC

Học phần cung cấp cho sinh viên những cấu trúc ngữ pháp phức tạp nhưng lại được ứng dụng thường xuyên trong cuộc sống, giúp sinh viên có khả năng ứng dụng vào trong văn viết và hội thoại. Ngoài ra, học phần cung cấp cho sinh viên cách mô tả các sự kiện, nhân vật, cách tham gia tranh luận (lập luận, chứng minh, phản bác, tán đồng...) về những vấn đề theo chủ điểm có trong chương trình.

6c. Tiếng Pháp 1 (French 1) 3 TC

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức ban đầu về tiếng Pháp (từ vựng, ngữ pháp, cú pháp…), giúp cho họ có thể giao tiếp trong những tình huống đơn giản hàng ngày như chào hỏi, tự giới thiệu bản thân, làm quen với người khác, nói về sở thích của bản thân, đi chợ

23

mua sắm v.v… Học phần cũng trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn hóa và đất nước học để giúp sinh viên làm quen với nếp sống và sinh hoạt của người Pháp, góp phần giúp sinh viên làm chủ ngôn ngữ của mình.

7c. Tiếng Pháp 2 (French 2) 4 TC

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức ngôn ngữ giúp sinh viên giao tiếp trong các tình huống: nhà hàng, siêu thị, công sở, một ngày làm việc của mình, thời tiết. Đi kèm theo đó là những kiến thức văn hóa xã hội và đất nước học nhằm giúp sinh viên làm chủ tốt hơn trong những tình huống giao tiếp.

8c. Tiếng Pháp 3 (French 3) 4 TC

Học phần cung cấp cho sinh viên cách lập kế hoạch cho 1 chuyến du lịch, viết CV về bản thân, sử dụng các thì quá khứ như passé composé hay imparfait để diễn đạt các sự kiện quá khứ hay bày tỏ cảm xúc của mình về một sự kiện quá khứ. Ngoài ra, học phần này còn chú trọng kỹ năng đọc hiểu văn bản giúp SV nắm bắt thông tin từ các văn bản bằng tiếng Pháp.

9&10. Giáo dục thể chất (Physical Education) 6 TC

Nội dung ban hành theo Đề án đổi mới công tác giáo dục thể chất theo hướng đào tạo tín chỉ ngày 15/3/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang.

9. Giáo dục thể chất 1 - Điền kinh (Physical education 1 – Athletics) 2 TC

Học phần trang bị cho người học:

- Phần lý thuyết bao gồm: lịch sử phát triển, các nội dung của bộ môn Điền kinh, luật và trọng tài thi đấu môn Điền kinh.

- Phần thực hành: kỹ năng chạy cự ly ngắn 100 mét nam và nữ, chạy cự ly trung bình nam 1500 mét, nữ 500 mét.

Nhằm giúp cho người học khả năng tự rèn luyện thể lực thông qua 2 nội dung chạy cự ly ngắn và cự ly trung bình.

10.1. Giáo dục thể chất 2 (Physical education 2) 2 TC

Người học được tự chọn một trong các môn học sau: Bơi lội, Cầu lông, Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Võ thuật.

- Bơi lội (Swimming):

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bơi lội, luật và trọng tài.

Phần thực hành: các bài tập cơ bản dành cho những người không biết bơi, kỹ thuật bơi trườn sấp, bơi ếch.

- Bóng đá (Football):

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bóng đá, luật và trọng tài.

Phần thực hành: thực hiện động tác kỹ thuật đá bóng má trong bằng lòng bàn chân, kỹ thuật ném biên, kỹ năng kiểm soát bóng bằng việc dẫn bóng luồn cọc và tâng bóng.

24

- Bóng chuyền (Volleyball):

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bóng chuyền, luật và trọng tài.

Phần thực hành: các động tác kỹ thuật trong môn bóng chuyền gồm: chuyền bóng, đệm bóng, phát bóng cao và phát bóng thấp tay.

- Bóng rổ ( Basketball):

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bóng rổ, luật và trọng tài.

Phần thực hành: thực hiện các kỹ năng động tác trong môn bóng rổ gồm chuyền bóng, dẫn bóng tại chỗ, ném bóng vào rổ, di chuyển ném bóng vào rổ, kỹ thuật tấn công hai bước lên rổ.

- Cầu lông (Badminton):

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn cầu lông, luật và trọng tài.

Phần thực hành: thực hiện được các kỹ thuật trong môn cầu lông gồm kỹ thuật phát cầu thuận và nghịch tay, kỹ thuật nhận giao cầu, kỹ thuật di chuyển lùi sau thuận và nghịch, kỹ thuật di chuyển đánh cầu trên lưới thuận và nghịch tay.

- Võ thuật (Martial Arts):

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn võ thuật, luật và trọng tài.

Phần thực hành: kỹ thuật cơ bản và bài quyền số 1 của môn võ Teakwondo gồm kỹ thuật tấn, kỹ thuật tay - chân và các kỹ thuật tự vệ cơ bản.

10.2. Giáo dục thể chất 3 (Physical education 3) 2 TC

Người học được chọn một trong các môn học như giáo dục thể chất 2, nhưng không được chọn lại nội dung đã chọn ở giáo dục thể chất 2.

11. Giáo dục quốc phòng và an ninh (Defense and Security Education) 6 TC

Nội dung ban hành kèm theo Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

11.1. Giáo dục Quốc phòng 1: Đường lối quân sự của Đảng và nhiệm vụ công tác quốc phòng, an ninh (Party’s military strategies and military – security tasks) 3 TC

Học phần trang bị cho người học: quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối quân sự, nhiệm vụ công tác quốc phòng - an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới, đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam, xây dựng, bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo, an ninh quốc gia, đấu tranh phòng chống tội phạm và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ.

11.2. Giáo dục Quốc phòng 2: Chiến thuật và kỹ thuật trong quân sự (Military tactics and techniques) 3 TC

Học phần trang bị cho người học những nội dung cơ bản về: bản đồ địa hình quân sự, các loại vũ khí bộ binh, thuốc nổ, vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí lửa, công tác thương chiến tranh, đội hình đội ngũ đơn vị, ba môn quân sự phối hợp, luyện tập bắn súng AK bài 1b,

25

chiến thuật chiến đấu bộ binh, hành động của cá nhân trong chiến đấu tiến công và phòng ngự.

12. Thực hành văn bản Tiếng Việt (Practice for Vietnamese Texts) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về văn bản và văn bản luật, văn bản dưới luật, văn bản hành chính thông thường, hệ thống các thao tác trong qui trình tiếp nhận và soạn thảo văn bản khoa học tiếng Việt ở cả dạng nói và viết; nhằm giúp sinh viên có khả năng thực hành văn bản tiếng Việt, làm phương tiện cho quá trình học tập, nghiên cứu và công tác.

13. Dẫn luận ngôn ngữ (Introduction to Vietnamese Linguistics ) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về nguồn gốc, chức năng, bản chất của ngôn ngữ và ngôn ngữ học; hệ thống cấu trúc ngôn ngữ nói chung và từng ngôn ngữ nói riêng ở các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Kết thúc học phần sinh viên có kĩ năng: mô tả và nắm được cơ chế hoạt động của bộ máy phát âm của con người; nhận diện được các đơn vị ngữ âm (âm tố, âm tiết, thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu...); nhận diện được các vấn đề về từ vựng học; thực hiện được các thao tác phân tích cấu trúc ngữ pháp.

14. Kỹ năng giao tiếp (Communication Skills) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng về các loại hình giao tiếp trong các tình huống khác nhau; nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp của người học.

15. Cơ sở văn hóa Việt Nam (Fundamentals of Vietnamese Culture) 2 TC

Học phần cung cấp cho sinh viên những vấn đề khái quát về văn hóa, diễn trình, các phân vùng và đặc điểm Văn hóa Việt Nam trên các lĩnh vực; nhằm giáo dục ý thức giữ gìn phát huy những tinh hoa văn hóa dân tộc, có bản lĩnh vững vàng khi tiếp biến giao lưu với bên ngoài.

16. Phương pháp nghiên cứu khoa học (Research Methodology) 2 TC

Học phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản về các khái niệm, công cụ và phương pháp trong nghiên cứu khoa học; giúp người học hình thành khả năng tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học, biết cách viết một tài liệu khoa học.

17. Ngôn ngữ học đối chiếu (Comparative Linguistics) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức thiết yếu về Ngôn ngữ học Đối chiếu trên cơ sở tri thức của Ngôn ngữ học Đại cương. Kết thúc học phần sinh viên có kĩ năng: thao tác đối chiếu ngôn ngữ; thực hành đối chiếu Anh - Việt, Việt - Anh ở các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.

18. Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về tâm lí học, những quy luật cơ bản của tâm lí người; quá trình nhận thức, các yếu tố tác động đến việc hình thành nhân cách con người; hiện tượng lệch chuẩn và nguyên nhân dẫn đến lệch chuẩn. Kết thúc học phần sinh viên có kỹ năng khai thác và phân tích tâm lí của đối tượng trong quá trình hoạt động; Biết phân biệt các loại cảm xúc; Phân loại các cấp độ tư duy và có phương pháp phối hợp giữa tư duy với ngôn ngữ, thái độ phù hợp, hiệu quả.

26

19. Pháp luật đại cương (Fundamentals of Law) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về: Nhà nước và Pháp luật, quy phạm pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật; hiện tượng vi phạm pháp luật và biện pháp cưỡng chế đối với các chủ thể vi phạm pháp luật; nội dung các ngành luật cơ bản và quan trọng của nhà nước Việt Nam hiện nay; nhằm rèn luyện cho người học sống và làm việc theo pháp luật.

20. Nghe-Nói 1 (Listening-Speaking 1) 4 TC

Học phần cung cấp cho người học phương pháp nghe và nói theo các chủ đề: chào hỏi, giới thiệu bản thân, công việc hàng ngày, giải trí và sở thích, gia đình và các mối quan hệ xã hội. Ngoài ra, người học được rèn luyện các kỹ năng nghe hội thoại, độc thoại ngắn, kỹ năng thảo luận, trao đổi thông tin và trình bày cá nhân theo các chủ đề trên. Sau khi kết thúc học phần, người học có thế giao tiếp nghe, nói đạt trình độ tiền trung cấp.

21. Nghe-Nói 2 (Listening-Speaking 2) 4 TC

Học phần cung cấp và giới thiệu cho người học phương pháp nghe nói hội thoại có sự tham gia từ 3 người trở lên bao gồm các chủ đề: sở thích, nghề nghiệp, văn hóa, du lịch, giáo dục và ngôn ngữ. Học phần cũng cung cấp cho người học phương pháp trình bày và giải quyết vấn đề liên quan đến các chủ đề trên. Sau khi kết thúc học phần, người học có thể giao tiếp nghe - nói đạt trình độ trung cấp.

22. Nghe-Nói 3 (Listening-Speaking 3) 4 TC

Học phần cung cấp cho người học phương pháp nghe bài giảng, đoạn phỏng vấn dài, các kỹ năng thảo luận theo cặp, theo nhóm, kỹ năng chủ trì thảo luận theo các chủ đề: môi trường, y tế, sức khỏe và giới tính. Sau khi kết thúc học phần, người học có thể giao tiếp nghe nói đạt trình độ tiền cao cấp.

23. Nghe-Nói 4 (Listening-Speaking 4) 4 TC

Học phần cung cấp cho người học phương pháp nghe các bài giảng đại học, các chùm tin tức, bài phỏng vấn dài, các kỹ năng nhận xét, phê bình, và xử lý các tình huống khó hoặc bất ngờ theo các chủ đề: chính trị, xã hội, con người, ngôn ngữ, kinh tế thương mại, khoa học và công nghệ. Ngoài ra, học phần cung cấp cho sinh viên phương pháp làm bài kiểm tra quốc tế như TOEIC, IELTS, TOEFL. Sau khi kết thúc học phần, người học có thể giao tiếp nghe nói đạt trình độ cao cấp.

24. Đọc-Viết 1 (Reading-Writing 1) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học các kỹ năng đọc hiểu các vấn đề cơ bản về cuộc sống xã hội, giải trí và các phương tiện truyền thông, thể thao, thiên nhiên và cuộc sống cộng đồng, đồng thời giúp cho người học trở thành người đọc độc lập. Bên cạnh đó, học phần cung cấp cho người học cấu trúc câu, kỹ năng cơ bản để viết một đoạn văn miêu tả, văn kể chuyện, v.v. ở cấp độ đơn giản với lượng từ vựng và cấu trúc ngữ pháp còn hạn chế. Sau khi kết thúc học phần, người học có kỹ năng đọc - viết đạt trình độ tiền trung cấp.

25. Đọc-Viết 2 (Reading-Writing 2) 4 TC

27

Học phần cung cấp cho người học một số kỹ thuật đọc (đọc lướt tìm ý chính, sử dụng các dấu hiệu để hiểu nghĩa của từ, ý của tác giả, suy luận, phân loại…) theo các chủ đề về giáo dục và cuộc sống sinh viên, cuộc sống ở đô thị, việc làm và nghề nghiệp, các phong cách sống trên thế giới, ngôn ngữ và giao tiếp. Bên cạnh đó, học phần cung cấp cho người học cách viết đoạn văn theo hình thức văn bản, thể loại đối chiếu - so sánh, nguyên nhân - kết quả. Sau khi kết thúc học phần, người học có kỹ năng đọc viết đạt trình độ trung cấp.

26. Đọc-Viết 3 (Reading - Writing 3) 4 TC

Học phần cung cấp cho người học các thể loại đọc như: tiểu thuyết, văn bản khoa học, phương pháp bình luận chủ đề. Bên cạnh đó, học phần cung cấp cho người học cách viết các bài luận theo dạng học thuật gồm các thể loại so sánh – đối chiếu, nguyên nhân – kết quả. Sau khi kết thúc học phần, người học có kỹ năng đọc- viết đạt trình độ tiền cao cấp.

27. Đọc-Viết 4 (Reading-Writing 4) 4 TC

Học phần cung cấp cho người học các bài đọc dài, phức tạp theo các chủ đề: ngôn ngữ, giới tính, con người và văn hóa, nghệ thuật thẩm mỹ. Bên cạnh đó, học phần cung cấp cho người học cách viết bài báo, thư thương mại, sơ yếu lý lịch, báo cáo. Sau khi kết thúc học phần, người học có kỹ năng đọc - viết đạt trình độ tiền cao cấp.

28. Ngữ âm thực hành (Pronunciation in Use) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học hệ thống ngữ âm và âm vị tiếng Anh, hệ thống phiên âm quốc tế IPA; giúp sinh viên phân biệt được sự khác nhau giữa cách viết, ngữ âm và âm vị của tiếng Anh và tiếng Mỹ. Kết thúc học phần người học có khả năng phát âm đúng các âm, từ, các câu, các mẫu hội thoại ngắn.

29. Từ vựng thực hành (Vocabulary in Use) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học các khái niệm từ, đặc điểm từ vựng và phương pháp học từ vựng tiếng Anh, đồng thời giúp người học hiểu và thực hành sử dụng từ vựng trong giao tiếp theo chủ đề: thế giới quanh ta, con người, công việc và cuộc sống hàng ngày, giải trí, giao tiếp với công nghệ.

30. Ngữ pháp (Grammar) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học kỹ năng tổng hợp về đặc điểm từ loại: danh từ, động từ, tính từ, mạo từ.., và phân biệt các cấu trúc ngữ pháp theo các cấp độ: cụm từ, câu, đoạn văn,.... Ngoài ra, học phần giúp cho người học thực hành sử dụng các cấu trúc ngữ pháp trên trong giao tiếp một cách chính xác và hiệu quả.

31. Nói nâng cao ( Advanced Speaking skill) 2TC Học phần cung cấp cho người học cách phát triển kỹ năng nói nói ở mức độ nâng cao cụ

thể là người học được luyện các chiến thuật nói trong các tình huống tranh luận, thuyết phục tế nhị, nhạy cảm, phức tạp. Kết thúc học phần sinh viên có kỹ năng tranh luận và thuyết trình một cách lưu loát, học thuật, tự tin và thuyết phục.

32. Viết nâng cao ( Advanced Writing Skill ) 2TC

28

Học phần cung cấp cho người học cách viết các đề xuất, kế hoạch, biên bản, trình bày báo cáo trong các tình huống khác nhau. Kết thúc học phần sinh viên có kỹ năng viết về các đề xuất, kế hoạch, biên bản, báo cáo tường trình, báo cáo chuyên đề, báo cáo thực tập.

33. Ngoại khóa Tiếng Anh (Practicum Placement) 2 TC

Học phần tạo cơ hội cho người học bước đầu tiếp cận với môi trường làm việc có sử dụng Ngôn ngữ Anh, cung cấp cho người học phương pháp thu thập khảo sát thực tế, hướng dẫn viết báo cáo và trình bày báo cáo về môi trường làm việc. Sau khi kết thúc khóa học sinh viên có kỹ năng làm việc theo nhóm, làm việc độc lập, thuyết trình, phân tính đánh giá tình hình thực tế.

34. Ngữ âm và hình thái học ( Phonetics and Morphology ) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về ngữ âm, âm vị học và hình thái học. Kết thúc học phần, sinh viên có khả năng miêu tả âm thanh lời nói và kí hiệu phiên âm tiếng Anh, những đặc điểm cơ bản của phụ âm và nguyên âm tiếng Anh và các quy luật biến đổi của âm vị tiếng Anh; nhận biết được quy luật cấu tạo từ và các loại từ trong tiếng Anh, hình vị và các biến thể của hình vị.

35. Cú pháp và Ngữ nghĩa học (Syntax & Semantics ) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học các khái niệm về ngữ dụng học trong tiếng Anh, phương pháp mô tả các cấu trúc cú pháp, các ký hiệu sử dụng trong mô tả cú pháp; các khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngữ nghĩa học trong tiếng Anh. Kết thúc học phần, sinh viên có khả năng vẽ sơ đồ hình cây các kiểu câu, nhận biết mối quan hệ của ngữ nghĩa với từ vựng và câu; sử dụng được ngôn từ trong các tình huống cụ thể một cách lịch sự và phù hợp với thuyết diễn ngôn, hội thoại.

36. Văn hoá Anh - Mỹ (British & American Studies) 4 TC

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về đất nước con người Anh; lịch sử, quá trình hình thành Vương quốc Anh; bản sắc dân tộc, giá trị văn hoá và các chính kiến của người Anh; các phong tục tập quán và các ngày lễ hội chính; hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội, giáo dục Anh. Ngoài ra, học phần cung cấp kiến thức cơ bản về: địa lý, lịch sử, quá trình hình thành Hợp chủng quốc Hoa kỳ; chính phủ và hệ thống chính trị; tôn giáo, tín ngưỡng và lễ hội; giáo dục; sự đa dạng sắc tộc và giá trị sống của xã hội Mỹ. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có kỹ năng đọc hiểu, phân tích, đánh giá, nghiên cứu các vấn đề văn hoá - xã hội Anh và Mỹ, đồng thời có kỹ năng so sánh liên hệ với văn hoá và văn minh dân tộc.

37. Văn học Anh - Mỹ (British & American Literature) 4 TC

Học phần cung cấp cho người học: kiến thức sơ lược về lịch sử văn học Anh - Mỹ; các tác phẩm văn học qua các thời đại: thời kỳ phục hưng, thời kỳ cải cách và lãng mạn, thời kỳ hiện thực phê phán, thời kỳ hiện đại. Ngoài ra, học phần cung cấp kiến thức lịch sử văn học Anh - Mỹ gắn liền với các tác phẩm và tác giả nổi tiếng qua các thời đại. Sau khi kết thúc học phần sinh viên có kỹ năng đọc hiểu ngôn ngữ tác phẩm nguyên bản, phân tích và đánh giá tác phẩm văn học; đánh giá tác giả; kỹ năng cảm thụ và đánh giá cái hay, cái đẹp của văn học Anh, Mỹ; giá trị văn hoá, xã hội của tác phẩm.

29

38. Lý thuyết dịch (Theory of Translation) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học những nguyên lý cơ bản trong lĩnh vực dịch thuật bao gồm hình thức và ngữ nghĩa; phân loại biên phiên dịch; kỹ thuật biên phiên dịch. Ngoài ra, học phần cung cấp cho người học những kiến thức về nghề biên phiên dịch, và các bài tập thực hành. Kết thúc học phần sinh viên có thể áp dụng lý thuyết để biên phiên dịch các văn bản dạng đơn giản.

39. Biên dịch 1 (Translation 1 ) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về các cấp độ ngôn ngữ, loại hình biên dịch, kỹ thuật biên dịch giúp người học hiểu và thực hành biên dịch các mẫu câu cơ bản, các loại mệnh đề và các đoạn ngắn theo chủ đề: văn hoá, giáo dục, kinh tế, giải trí, khoa học thường thức, môi trường, du lịch, công nghệ, y học. Kết thúc học phần sinh viên có kỹ năng biên dịch các đoạn văn ngắn Anh - Việt, Việt - Anh theo các chủ đề trên.

40. Phiên dịch 1 (Interpretation 1) 3 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về các loại hình phiên dịch, tiến trình phiên dịch, tiêu chí, quy tắc đạo đức cần thiết đối với người phiên dịch. Ngoài ra, học phần rèn luyện các kỹ năng nghe hiểu, kỹ năng thuyết trình trước công chúng, tóm tắt văn bản, ghi tốc ký, kỹ năng ghi nhớ thông qua các bài tập thực hành về các chủ đề: văn hoá, giáo dục, kinh tế, giải trí, khoa học thường thức, môi trường, du lịch, công nghệ, y học. Kết thúc học phần sinh viên có thể phiên dịch Anh - Việt, Việt - Anh ở cấp độ cơ bản theo các chủ đề trên.

41. Phương pháp Giảng dạy Tiếng Anh (English Teaching Methodology) 2 TC

Học phần trang bị cho sinh viên ngành ngôn ngữ anh kiến thức cơ bản về lý thuyết giảng dạy ngôn ngữ theo các quan điểm khác nhau, vai trò của một giáo viên tiếng Anh trong lớp học, những chiến lược và nhu cầu của người học. Ngoài ra, sinh viên cũng được hướng dẫn cách tổ chức, điều khiển một lớp học, lựa chọn và sử dụng giáo dụng cụ trực quan phù hợp cho từng loại bài học và đối tượng học viên. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có thể xây dựng mục tiêu của một bài giảng tiếng Anh, từ đó tìm được phương pháp giảng dạy, kỹ thuật dạy phù hợp nhằm đáp ứng được nhu cầu và chiến lược của từng đối tượng học viên trong tương lai.

42. Thực tập tốt nghiệp (Graduation Practicum) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học cơ hội ứng dụng những kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức đã được đào tạo trong 4 năm vào làm việc tại môi trường thực tiễn.

43. Biên dịch 2 Dịch vụ du lịch và lữ hành (Translation of Tourism 2 ) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học cơ hội làm quen với các thuật ngữ chuyên ngành và các cấu trúc ngữ pháp dùng trong dịch vụ du lịch và lữ hành, trang bị cho sinh viên kỹ năng biên dịch về các nội dung cơ bản liên quan đến dịch vụ du lịch và lữ hành như: thông tin du khách, chương trình tham quan du lịch, phương tiện đi lại, dịch vụ nhà hàng khách sạn và các hãng lữ hành, cách đặt chỗ ở và xử lý các than phiền của du khách. Kết thúc học phần, sinh viên đạt được kỹ năng biên dịch trôi chảy và chính xác về các chủ đề trên.

30

44. Biên dịch 2 Kinh doanh Thương mại ( Từ 2013 ) 2 TC

45. Biên dịch 2 Công nghệ thông tin (Từ 2013)46. Biên dịch 2 Công nghệ thực phẩm (Từ 2014)47. Biên dịch 2 Công nghệ sinh học (Từ 2014)48. Biên dịch 2 Nuôi trồng Thủy sản (Từ 2015)49. Biên dịch 2 Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Từ 2015)50. Phiên dịch 2 Dịch vụ du lịch và lữ hành (Interpretation of Tourism 2) 2 TC

Học phần cung cấp cho sinh viên từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, thuật ngữ chuyên ngành về hướng

dẫn viên du lịch. Ngoài ra, sinh viên được thực hành kỹ năng phiên dịch chuyên ngành theo các

chủ đề: hoạt động hướng dẫn du lịch, những yêu cầu cơ bản đối với hướng dẫn viên du lịch,

những yếu tố tác động đến hoạt động hướng dẫn du lịch, phương pháp hướng dẫn tham quan du

lịch và xử lí tình huống trong hướng dẫn du lịch. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có kỹ năng

phiên dịc trôi chảy và chính xác các chủ đề trên.

51. Phiên dịch 2 Kinh doanh Thương mại (Từ 2013 )

52. Phiên dịch 2 Công nghệ thông tin (Từ 2013)

53. Phiên dịch 2 Công nghệ thực phẩm (Từ 2014)54. Phiên dịch 2 Công nghệ sinh học (Từ 2014)55. Phiên dịch 2 Nuôi trồng Thủy sản (Từ 2015)56. Phiên dịch 2 Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Từ 2015)57. Biên dịch 3 Dịch vụ du lịch và lữ hành (Translation of Tourism 3 ) 2 TC

Học phần cung cấp cho sinh viên từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, thuật ngữ chuyên ngành về tiếp thị

du lịch. Ngoài ra, sinh viên được thực hành biên dịch theo các chủ đề: các yếu tố trong tiếp thị du

lịch, cách thức tiếp thị du lịch, chiến lược tiếp thị, các khó khăn trong tiếp thị du lịch và phương

thức giải quyết. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng biên dịch lưu loát và chính xác

các chủ đề trên.

58. Biên dịch 3 Kinh doanh Thương mại (Từ 2013 ) 2 TC

59. Biên dịch 3 Công nghệ thông tin (Từ 2013)60. Biên dịch 3 Công nghệ thực phẩm (Từ 2014)61. Biên dịch 3 Công nghệ sinh học (Từ 2014)62. Biên dịch 3 Nuôi trồng Thủy sản (Từ 2015)

63. Biên dịch 3 Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Từ 2015)

64. Phiên dịch 3 Dịch vụ du lịch và lữ hành (Interpretation of Tourism 3) 3 TC

Học phần trang bị cho sinh viên vốn từ vựng, kỹ năng phiên dịch theo các chủ đề như: các diễn văn liên quan đến sự kiện văn hóa và du lịch, chính sách du lịch bền vững, du lịch sinh thái, Du lịch văn hóa, phát triển du lịch cộng đồng và du lịch cho người nghèo. Kết thúc học phần sinh viên có khả năng phiên dịch trôi chảy, linh hoạt, chính xác về các chủ đề trên.

31

65. Phiên dịch 3 Kinh doanh Thương mại (Từ 2013 ) 3 TC

66. Phiên dịch 3 Công nghệ thông tin (Từ 2013)67. Phiên dịch 3 Công nghệ thực phẩm (Từ 2014)68. Phiên dịch 3 Công nghệ sinh học (Từ 2014)69. Phiên dịch 3 Nuôi trồng Thủy sản (Từ 2015)

70. Phiên dịch 3 Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Từ 2015)

71. Tâm lý du khách và phương pháp hướng dẫn du lịch

(Tourist Psychology and Guiding Methods) 3 TC

Học phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản về tâm lý giao tiếp và sự vận dụng thực tiễn trong du lịch của nó, hiểu được nhu cầu của khách du lịch; những nét đặc trưng tâm lý xã hội của khách du lịch; tiếp xúc phục vụ khách du lịch. Nhằm giúp sinh viên hiểu được tâm lý du khách từ đó có những phương pháp hướng dẫn du lịch phù hợp.

72. Kinh doanh xuất - nhập khẩu (Export - Import Transactions) 3 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về điều kiện thương mại quốc tế, nguyên tắc cơ bản và kỹ thuật về thương lượng trong hợp đồng ngoại thương, soạn thảo hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu và tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương; nhằm giúp người học có đầy đủ kiến thức và kỹ năng làm việc trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập khẩu.

73. Du lịch bền vững ( Sustainable Tourism ) 3TC

(Môn học bằng Tiếng Anh)

Học phần cung cấp cho người học kiến thức tổng quan về chiến lược phát triển du lịch

bền vững của thế giới trong thế kỷ 21 với các mục tiêu phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn

hóa, du lịch cộng đồng, du lịch vì người nghèo. Kết thúc học phần sinh viên có kỹ năng lập kế

hoạch và xây dựng một điểm đến du lịch dựa trên các nguyên tắc của phát triển bền vững và phù

hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.

74. Thanh toán quốc tế (International Payment) 3 TC

Học phần trang bị cho người học: phương thức kinh doanh ngoại tệ, lựa chọn công cụ phái sinh để phòng chống rủi ro về ngoại tệ, các phương thức và phương tiện thanh toán quốc tế và cách thức lập bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế; nhằm giúp người học phương thức phòng chống rủi ro ngoại tệ trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và hoàn thành bộ chứng từ cho một lô hàng hóa xuất nhập khẩu.

75. Quản trị sự kiện - hội nghị (Event and Conference Management) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quá trình tổ chức sự kiện - hội nghị; nghiên cứu, thiết kế, hoạch định, hợp tác và đánh giá sự kiện; nhằm giúp sinh viên vận dụng các kiến thức và kỹ năng trong quá trình tổ chức và điều hành một sự kiện và hội nghị.

76. Luật hợp đồng thương mại quốc tế (Laws for International trade) 3 TC

32

Học phần trang bị cho người học: những vấn đề về cơ sở pháp lý của hợp đồng thương mại quốc tế, hiệu lực, ký kết và điều chỉnh hợp đồng, các biện pháp chế tài do vi phạm hợp đồng TM quốc tế; nhằm giúp người học kỹ năng soạn thảo hợp đồng thương mại quốc tế.

X. Danh sách giảng viên thực hiện chương trình

X.1. Cơ hữu

TT Họ và tênChức danhhọc vị

Năm sinh

Học phần phụ trách

1 Nguyễn Thị Thúy HồngGVC-Ths

1963

Văn học MỹNghe 1,2,3,4Ngoại khóa Tiếng Anh.Phương pháp giảng dạy Tiếng anhDu lịch bền vững

2 Cao Minh HậuGVC-Ths

1966Cú pháp học Ngữ phápVăn hóa Anh-Mỹ

3 Nguyễn Hoàng HồGVC-Ths

1966

Biên dịch 2 thương mại Lý thuyết dịchĐọc 1,2,3,4Từ vựng thực hành

4 Võ Nguyễn Hồng Lam Ths 1976

Nói 1,2,3,4Nói nâng caoBiên dịch 3 Dịch vụ du lịch và lữ hànhDu lịch bền vững Văn hóa Anh-Mỹ

5 Hoàng Công BìnhGVC-Ths

1973

Phiên dịch 2,3 Dịch vụ du lịch và lữ hànhNgữ âm họcPhiên dịch 1

6 Đặng Kiều Diệp Ths 1975

Nghe + Nói 1,2,3,4Phiên dịch 1,Phiên dịch 2 Dịch vụ du lịch và lữ hànhVăn học Anh, Lý Thuyết dịchNói nâng cao

7 Lê Hoàng Duy Thuần Ths 1975

Văn hóa Anh-MỹNói 1,2,3,4Đọc 1,2,3,4Ngoại khóa Tiếng Anh

8 Nguyễn Trọng Lý Ths 1973 Đọc 1,2,3,433

Văn học Anh-MỹPhiên dịch 2,3 dịch vụ du lịch và lữ hànhPhương pháp giảng dạy Tiếng anh

9 Phạm Thị Hải Trang Ths 1978

Đọc 1,2,3,4Biên dịch 2 dịch vụ du lịch và lữ hànhPhương pháp giảng dạy Tiếng anh Du lịch bền vững Văn hóa Anh-Mỹ

10 Nguyễn Phương Lan Ths 1965

Biên dịch 2 dịch vụ du lịch và lữ hànhVăn học Mỹ, Phương pháp giảng dạy Tiếng anh Viết nâng cao Viết 1,2,3,4

11 Trần Thị Minh Khánh Ths 1979

Văn hóa Anh-Mỹ Phiên dịch 3 dịch vụ du lịch và lữ hànhNgữ âm thực hành

12 Phạm Thị Kim Uyên Ths 1978Lý thuyết dịchNgữ nghĩa học Đọc 1, 2, 3, 4

13 Bùi Thị Ngọc Oanh Ths 1982

Viết 1, 2, 3, 4; Viết nâng cao Ngữ phápNgữ âm thực hành

14 Lê Cao Hoàng Hà Ths 1984Phiên dịch 2, 3 thương mạiHình thái học, Ngữ âm học Nghe 1,2,3,4

15 Nguyễn Thị Lan Anh Ths 1984Nghe + nói 1,2,3,4Đọc + Viết 1,2,3,4Văn hóa Anh- Mỹ

16 Trần Thị Thúy Quỳnh CN 1981Phiên dịch 1,2,3Hình thái họcĐọc 1,2,3,4

17 Nguyễn Duy Sự Ths 1973 Tiếng Pháp 1,2,318 Phạm Thị Minh Châu CN 1984 Tiếng Trung 1,2,319 Nguyễn Thị Diệu Phương CN 1982 Tiếng Trung 1,2,3

20Phan Minh Đức GVC-

Ths1963

Tiếng Nga 1,2,3

34

21 Nguyễn Thị Ngân TS 1976Phiên dịch 1,2,3 Phương pháp giảng dạy Tiếng anh

22 Ngô Quỳnh Hoa Ths 1979 Ngữ Âm thực hànhNghe + Nói 1,2,3,4Ngữ pháp

23 Huỳnh Thị Thanh Huyền CN 1987Văn học Anh MỹViết 1,2,3,4

24 Dương Thị Thanh HuyềnGVC-Ths

1960

Tiếng ViệtDẫn luận ngôn ngữ họcCơ sơ văn hóa Việt NamNgôn ngữ học đối chiếu

25 Lê Thị Thanh Ngà Ths 1973Dẫn luận ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học đối chiếu26 Nguyễn Thị Lan Ths 1979 Pháp luật đại cương27 Đinh Thị Sen CN 1977 Tâm lý học Đại cương

28 Lê Văn HảoGVC.

TS1958 Phương pháp luận NCKH

29 Khoa Lý luận Chính TrịNguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin.

Khoa Lý luận Chính Trị Tư tưởng Hồ Chí Minh

31 Bộ môn Quản trị Du lịchQuản trị sự kiện hội nghịKinh doanh xuất - nhập khẩu

32Bộ môn KD thương mại Kinh doanh xuất - nhập khẩu

Thanh toán quốc tếLuật hợp đồng thương mại quốc tế

X.2. Xếp theo học phần

TT Tên học phầnHọ tên giảng viên/Bộ môn phụ trách

Chức danh, học vị

Năm sinh

1.Những NL cơ bản 1 của CN Mác – Lênin

Nguyễn Trọng ThócPhạm Quang HuyNguyễn Hữu Tâm

GVC. TSGVC. Th.SGV.Th.s

195219681978

2. Những NL cơ bản 2 của CN Mác – Lênin

Nguyễn Trọng ThócPhạm Quang Huy

GVC. TSGVC. Th.S

19521968

35

Nguyễn Hữu Tâm Th.s 1978

3.Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam

Tô Thị Hiền VinhTrần Thị Lệ Hằng

GVC, TSGV, Th.S

19621961

4. Tư tưởng Hồ Chí MinhLê Hoài NamTrần Trọng Đạo

GV, ThSGV, ThS

19591978

5. Tin học cơ sởĐỗ Như AnNguyễn Đức Thuần

GVC, TSGVC, TS

19611963

6.Ngoại ngữ 2 (Trung / Nga / Pháp) 1

Phạm Thị Minh ChâuNguyễn Diệu Phương Nguyễn Bảo ChâuPhan Minh ĐứcNguyễn Duy sự

GV.Th.sGV.CNGV. Th.sGV. ThsGV. Ths

19841982198519631973

7.Ngoại ngữ 2 (Trung / Nga / Pháp) 2

Phạm Thị Minh Châu Nguyễn Diệu Phương Nguyễn Bảo ChâuPhan Minh ĐứcNguyễn Duy sự

GV.Th.sGV.CNGV. Th.sGVC. ThsGV. Ths

19841982198519631973

8.Ngoại ngữ 2 (Trung / Nga / Pháp) 3

Phạm Thị Minh Châu, Nguyễn Diệu Phương Nguyễn Bảo ChâuPhan Minh ĐứcNguyễn Duy sự

GV.ThsGV.CNGV.ThsGVC.ThsGV. Ths

19841982198519631973

9. Giáo dục thể chất 1 Bộ môn giáo dục thể chất10. Giáo dục thể chất 2,3 Bộ môn giáo dục thể chất

11.Giáo dục quốc phòng - an ninh (1,2,3,4)

Bộ môn giáo dục quốc phòng

12. Thực hành văn bản Tiếng Việt Dương Thị Thanh Huyền GV.Th.s 1960

13. Dẫn luận ngôn ngữ họcDương Thị Thanh HuyềnLê Thị Ngà

GV.Th.S 1960

14. Kỹ năng giao tiếp Dương Thị Thanh Huyền GV.Th.S 196015. Cơ sở văn hóa Việt nam Dương Thị Thanh Huyền GV.Th.S 196016. Phương pháp nghiên cứu khoa học Lê Văn Hảo GVC. TS 1958

17. Ngôn ngữ học đối chiếuDương Thị Thanh HuyềnLê Thị Ngà

GV.Th.S 1960

18. Tâm lý học đại cương Nguyễn Thị Sen GV.Th.s 1977

19. Pháp luật đại cươngNguyễn Thị LanLê Việt Phương

GV. Th.SGV CN

19791979

20. Ngữ âm thực hànhTrần Thị Minh KhánhNgô Quỳnh HoaBùi Thị Ngọc Oanh

GV. Th.sGV. Th.sGV. Th.s

197919791983

36

21. Từ vựng thực hành

Nguyễn Hoàng HồLê Hoàng Duy ThuầnBùi Thị Ngọc OanhNgô Quỳnh Hoa

GVC.Th.sGV.Th.sGV. Th.sGV. Th.s

1966197519821979

22. Ngữ phápCao Minh HậuBùi Thị Ngọc Oanh

GVC.Th.sGV.Th.s

19661983

23. Nghe - nói 1

Nguyễn Thị Thúy HồngLê Hoàng Duy ThuầnVõ Nguyễn Hồng LamĐặng Kiều DiệpNguyễn Lan AnhBùi Chí ThuậnHoàng Công Bình

GVC.Th.sGV.Th.sGv. Th.sGV. Th.sGV. Th.sGV. Th.sGVC. Th.s

1963197519761975198419811973

24. Nghe – nói 2

Nguyễn Thị Thúy HồngLê Hoàng Duy ThuầnVõ Nguyễn Hồng LamĐặng Kiều DiệpNguyễn Lan AnhBùi Chí ThuậnHoàng Công Bình

GVC.Th.sGV. Th.sGV.Th.sGv. Th.sGV. Th.sGV. Th.sGVC.Th.s

1963197519761975198419811973

25. Nghe – nói 3

Nguyễn Thị Thúy HồngLê Hoàng Duy ThuầnVõ Nguyễn Hồng LamĐặng Kiều DiệpNguyễn Lan AnhBùi Chí ThuậnHoàng Công BìnhLê Cao Hoàng HàNgô Quỳnh Hoa

GVC.Th.sGV. Th.sGV.Th.sGV. Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV.Ths.GV.Th.s

196319751976197519841981197319841979

26. Nghe – nói 4

Nguyễn Thị Thúy HồngLê Hoàng Duy ThuầnVõ Nguyễn Hồng LamĐặng Kiều DiệpNguyễn Lan AnhBùi Chí ThuậnHoàng Công Bình

GVC.Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV.Th.sGVC.Th.s

1963197519761975198419811973

27. Đọc – viết 1 Nguyễn Hoàng HồPhạm Thị Hải TrangLê Hoàng Duy ThuầnNguyễn Lan AnhPhạm Thị Kim Uyên

GVC.Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV. Th.sGV.Th.s

19661978197519831978

37

Nguyễn Phương LanNguyễn Trọng LýTrần Thị Thúy QuỳnhHuỳnh Thị Thanh Huyền

GV.Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV. CN

1965197319811988

28. Đọc – viết 2

Nguyễn Hoàng HồPhạm Thị Hải TrangLê Hoàng Duy ThuầnNguyễn Lan AnhNguyễn Thị Kim UyênBùi Chí ThuậnNguyễn Phương LanNguyễn Trọng LýTrần Thị Thúy QuỳnhHuỳnh Thị Thanh Huyền

GVC. Th.sGV. Th.sGV.Th.sGv. Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV.Ths.GV.CNGV CN

1966197819751984197819811965197319811988

29. Đọc – viết 3

Nguyễn Hoàng HồPhạm Thị Hải TrangLê Hoàng Duy ThuầnNguyễn Lan AnhPhạm Thị Kim UyênBùi Chí ThuậnNguyễn Phương LanNguyễn Trọng LýTrần Thị Thúy QuỳnhHuỳnh Thị Thanh Huyền

GVC.Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV. Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV.Ths.GV.CNGV CN

1966197819751984197819811965197319811988

30. Đọc – viết 4

Nguyễn Hoàng HồPhạm Thị Hải TrangLê Hoàng Duy ThuầnNguyễn Lan AnhPhạm Thị Kim UyênNguyễn Phương LanNguyễn Trọng LýTrần Thị Thúy QuỳnhHuỳnh Thị Thanh Huyền

GVC.Th.sGV. Th.sGV.Th.sGv. Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV.Ths.GV.CNGV CN

196619781975198419781965197319811988

31.Ngoại khóa Tiếng Anh (Học phần học sau cùng của học kỳ 4)

Nguyễn Thị Thúy HồngLê Hoàng Duy ThuầnBùi Chí ThuậnNgô Quỳnh Hoa

GVC.Th.sGV. Th.sGV.Th.sGV. Th.s

1963197519791881

32. Từ vựng thực hành

Nguyễn Hoàng HồBùi Thị Ngọc OanhNgô Quỳnh HoaNguyễn Lan Anh

GVC.Th.sGV. Th.sGV. Th.sGV. Th.s

1966198319791984

38

33. Ngữ âm thực hành Trần Thị Minh KhánhNgô Quỳnh HoaBùi Thị Ngọc Oanh

GV. Th.sGV. Th.sGV.Th.s

197919791983

34. Ngữ âm- hình thái học

Cao Minh HậuVõ Nguyễn Hồng LamPhạm Thị Hải TrangPhạm Thị Kim UyênLê Cao Hoàng HàTrần Thị Minh KhánhTrần Thị Thúy Quỳnh

GVC.Th.sGV.Th.sGV. Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV.Th.sGV.CN

1966197619781978198419791981

35. Cú pháp- Ngữ nghĩa học

Cao Minh HậuVõ Nguyễn Hồng LamPhạm Thị Hải TrangPhạm Thị Kim UyênLê Cao Hoàng HàTrần Thị Minh KhánhTrần Thị Thúy Quỳnh

GVC.Th.sGV. Th.sGV. Th.sGV. Th.sGV.Th.sGV.Ths.GV.CN

1966197619781978198419791981

36. Văn hóa Anh - Mỹ

Võ Nguyễn Hồng LamLê Hoàng Duy ThuầnPhạm Thị Hải TrangNguyễn Trọng LýHuỳnh Thị Thanh Huyền

GV. Th.sGV.Th.sGv. Th.sGV.Th.sGV.CN

19761975197819731988

37. Văn học Anh – MỹNguyễn Thị Thúy HồngNguyễn Phương LanĐặng Kiều Diệp

GVC.Th.sGV. Th.sGV. Th.s

196319651975

38. Lý thuyết dịchNguyễn Hoàng HồĐặng Kiều DiệpPhạm Kim Uyên

GVC. Th.sGV. Th.sGV.Th.s

196619751978

39. Biên dịch Nguyễn Hoàng HồPhạm Thị Kim UyênNguyễn Thị Ngân

GVC.Th.sGV. Th.sGV. TS

196619781976

40.Phiên dịch

Hoàng Công BìnhLê Cao Hoàng HàĐặng Kiều DiệpTrần Thị Thúy QuỳnhNguyễn Thị Ngân

GVC.Th.sGV. Th.sGV.Th.sGV. CNGV.TS

19731984197519811976

41. Phương pháp giảng dạy Tiếng anh

Nguyễn Thị Thúy HồngVõ Nguyễn Hồng LamĐặng Kiều DiệpNguyễn Thị Ngân

GVC.Th.sGv. Th.sGV. Th.sGV.TS

1963197619751976

39

42. Nói nâng cao

Võ Nguyễn Hồng LamĐạng Kiều DiệpNguyễn Lan Anh Lê Hoàng Duy Thuần

GV. Th.sGv. Th.sGV.Th.sGV. Ths

1976197519831975

43. Viết nâng cao

Nguyễn Phương LanBùi Ngọc OanhNguyễn Thị Ngân

GV. Th.sGv. Th.sGV.Th.s

44.Tâm lý du khách và phương pháp hướng dẫn du lịch

Bộ môn Quản trị Du lịch Nguyễn Thị Phương Lan

45. Du lịch bền vững Nguyễn Thị Thúy HồngVõ Nguyễn Hồng LamPhạm Thị Hải Trang

GVC. Th.sGV. Th.sGV.Ths

196319761978

46. Quản trị sự kiện hội nghị Bộ môn Quản trị Du lịch47. Kinh doanh xuất - nhập khẩu Bộ môn KD thương mại48. Thanh toán quốc tế Bộ môn KD thương mại

49.Luật hợp đồng thương mại quốc tế

Bộ môn KD thương mại

XI Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập

1. Các phương tiện, thiết bị giảng dạy lý thuyết

Phòng học được trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị dạy và học (âm thanh, chiếu sáng, máy chiếu, bảng viết, thông gió ....) đạt tiêu chuẩn và đảm bảo đủ chỗ ngồi cho người học.

2. Cơ sở thực hành, thí nghiệm cần thiết phục vụ đào tạo

Thứ Tự

Cơ sở thực hành, thí nghiệmTổng diện tích

(m2)Diện tích sử dụng (m2)

Đã có

1Phòng học ngoại ngữ Đa

Phương Tiện60 50 x

3. Thư viện, tài liệu

3.1. Thư viện: Thư viện số có các tài liệu về chuyên ngành Tiếng Anh, Biên - Phiên dịch.

3.2. Tài liệu

40

STTTên học

phầnGiáo trình/Bài giảng

Tác giả Năm XB Nhà XB

41

1Ngữ âm

thực hành

Ship or Sheep (new)Ann Baker

2007Cambridge,University Press

Pronunciation in Use Elementary ( new)

Jonathan Marks2007

Cambridge,University Press

Pronunciation in UseAdvanced ( new ) Martin Hewings 2007

Cambridge,University Press

2Từ vựng

thực hành

English vocabulary in Use( Intermediate ) new

Michael McCarthy 2010Cambridge, University Press

Word for WordStewart ClarkGraham Pointon

2005Oxford University Press

Building Vocabulary for College

R. Kent Smith 2008Wadsworth Publishing

Vocabulary for the College Bound Student

Harold Levine 2006Amsco School Pubns Inc

3 Nghe - nói 1

Listen in 1David Edition

2004 Tổng hợp TPHCM

Interaction1 Judith Tanka 2005 Thống kê

New Interchange 1 J.C. Richards 2005 Cambridge

Let’s talk 1 Leo Jones 2007 University Press

4 Nghe - nói 2

Listen in 2 David Edition 2004 Tổng hợp TPHCM

Interaction 2 Kirn, E. and Hartmann, P

2007 McGraw Hill

New Interchange 2 J.C. Richards 2005 Cambridge University Press

Let’s talk 2 Leo Jones 2007 Cambridge University Press

New Headway Talking Points

James Gault 2006 Oxford University Press

5 Nghe - nói 3 Listen in 3 David Nunan 2003 Cengage Heinle

Mosaic 1 Jami Ferrer & 2007 McGraw-Hill42

Elizabeth WhalleyContemporary Topics 2

Helen Solorzano 2002 Pearson Education

Passages 1 Jack C. Richards 2008Cambridge, University Press

6 Nghe - nói 4

Contemporary Topics 3

Helen Solorzano 2002 Pearson Education

Academic Listening encounters

Miriam Speseth 2005 Cambridge, University Press

Passages 2 Jack C. Richards 2008Cambridge, University Press

Conversation inspiration

Nancy E. Zelman 2005Pro Lingua Associates

7 Đọc - viết 1

Developing Reading Skills

Đoàn Thị Minh Nguyệt

2005 Đại học Hà Nội

Inside reading 1 Arline Burgmeier 2009Oxford University Press

Interactions 1Kirn, E. and Hartmann, P

2007McGraw Hill

Hot topics 1 Cheryl Pavlik 2006 Thomson HeinleProcess and Pattern: Controlled Composition for Esl Students

Charles Miguel Cobb

1984Wadsworth Pulishing Company

8 Đọc - viết 2

Reading Connection Intermediate

Anne Ediger and Cheryl Pavlik

2000 Oxford University Press

Interactions 2 Hartmann. 2007 McGraw Hill

Hot topics 2 P.Cheryl Pavlik 2007 Thomson HeinleHarbrace College Handbook

John C.HodgesKeith S. Folse

1995 Harcourt College Publishing

9 Đọc - viết 3 Inside reading 3 Arline Burgmeier 2009Oxford University Press

43

Writing Harbrace 2009 Harcourt Inc.

Effective readingAdvanced

Simon Greenal and Michael Swan

2000Oxford University Press

ErrorFreeWriting RobinA.Cormier 2001 P.Hall Inc.

Writing smart Marcia Lerner 2000Random House, Inc.

10 Đọc- viết 4

Writing AcademicEnglish – Level 4

Alice Oshima& Ann Hogue

2006 Pearson Longman

Academic writing from paragraph to essay

Lisa Rumisek 2006 MacMillan

Technical Writing Michael H. Maerkel 2005Random House, Inc.

Mosaic 2Brenda Wegmann, Miki Knezevic

2007 McGraw Hill

Reading Connections 2

Anne Ediger, Cheryl Pavlik

2000Oxford University Press

Inside reading 4 Arline Burgmeier 2009Oxford University Press

Reading Connections 2

Anne Ediger, Cheryl Pavlik

2000Oxford University Press

11 Ngữ pháp

Oxford Learner’s Grammar: Grammar Builder

John Eastwood 2005Oxford University Press

English Grammar Lessons

Michael Dean 2008Oxford University Press

An Outline Of George Stern 2008 Learners

44

English GrammarPublishing Pte Ltd

Developing Grammar in Context

Mark Nettle and Diana Hopkins

2003Cambridge University Press

Exploring Grammar in Context

Ronald Carter, Rebecca Hughes and Michael McCathy

2000Cambridge University Press

12Nói nâng

cao

Conversation Strategies

David Kehe, Peggy Dustin Kehe

2001Pro Lingua Associates

Public speaking: the evolving art

Stephanie Coopman & James Lull

2010Wadsworth Cengage Learning

Speaking of values 2 Robin Mills 2006 Pearson Longman

13Viết nâng

cao

Writing a Report: How to Prepare,

John Bowden 2008How To Books Ltd

Advanced WritingMary K. Ruetten.Christine Holten & Judith Marasco

2005

Macmillan Publishing Company New York

Writing Reports to Get Results

Ron Blicq2001 Wiley-Blackwell

14

Phương Pháp giảng dạy Tiếng

anh

Teaching English to Young Learners.

Exploring Second Language Classroom Research: A Comprehensive Guide .

Nunan, D.

Nunan, D. & Bailey, K.M 2011

Anaheim: Anaheim University Press.

Boston: Heinle

15 Ngữ âm - Hình thái

học

Phonetics Peter Roach2002

Oxford

An Introduction to language

Victoria A. Fromkin 2002

Wadsworth Publishing company

The Study ofLanguage

George Yule2006

Cambridge University Press

16 Cú pháp -Ngữ nghĩa

The Study of Language

Geoge Yule 2006 Cambridge University

45

học

ExpressContempoary Linguistics

William O’Grady2004

Bedford Books

Syntax: A generative introduction

Andrew Carnie2006

Blackwell Publishers

The Study ofLanguage

Geoge Yule2006

Cambridge University Express

17Văn hóa

Anh - Mỹ

British Studies Peter Stork2009

Nha Trang University

American Culture Joanne Passet,Professor of History, Indiana University Eas

2009

Nha Trang University

American Ways: An Introduction to American Culture

Datesman. M, Crandall. J, Kearny. E

2005 Longman

Britain James O’Driscoll

2001 Oxford

Britain in Close-up David `mcDowall

2001

Longman

18Văn học

Anh - Mỹ

An Outline of English Literature,

An G C Thornley and Gwyneth Roberts

1998 Long Man Group Ltd.

NXB Giáo dụcEnglish Literature, NXB GD

Nguyen Chi Trung 2003

http:// www.online-literature.com

American Literature Joanne PassetProfessor of History, Indiana University East

2009Nha Trang University

Great Gatsby VideoCall of the Wild Video

19Lý thuyết

dịchApproaches to translation

Peter New Mark 1980 Pergamon Press

46

20Biên dịch1

http://home.earthlink.net/~terperto/id16.htmlhttp://interpreters.free.fr/consec.htmhttp://www.vnexpress.net/GL/Viec-lam/2007/11/3B9FC743 /

2011

http://chinese-chool.netfirms.com/simultaneous-consecutive-interpretation.htmlhttp://courts.michigan.gov/scao/services/access/ConsecutiveExercises.pdf

2011

21 Phiên dịch1

Conference Interpreting Explained

Roderick Jones 2002 St. Jerome Publishing

Hướng dẫn kỹ thuật dịch

Phạm Quốc Hùng 2007NXB Tổng hợp thành phố HCM

Note-taking for consective interpreting

Andrew Gillies 2005 Manchester, UK & Northampton MA

22 Biên -Phiên

dịch 2, 3

Highly recommended

English for the hotel

& catering industry.

Oxford English for Careers: Tourism 1,2

Trish Stott & Rod Revell.

2004

2010

Oxford University Press

High Season Keith Harding & Paul Henderson 2002 Oxford

University Pres

Marketing for Hospitality and Tourism

Philip Kotler,John T.Bowen &James C. Makens

2006Pearson Practice Hall

Ha noi University

Madrid

Sustainable Tourism Hanoi University 2010

World Travel Monitor

World Tourism Organization

2006

http://www.prel.org/products/re_/ES0419.htm 23 Du lịch bền

vững Sustainable Tourism

Making Tourism More Sustainable

 Marcel Leijzer

A Guide for Policy Makers~ United Nations Environment Program 2005

2005

2005

 WTOelibrary

WTOelibrary

47

Sustainable Tourism in Protected Areas

Guideline for Planning and ManagementPaul F. J. Eagles, Stephen F. McCool and Christopher D. Haynes

2003 WTOelibrary

24

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lê nin 1

Giáo trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2009 Chính trị quốc gia

Giáo trình môn Triết học Mác - Lênin

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2006 Chính trị quốc gia

Giáo trình Triết học Mác - Lênin

Hội đồng TW 1999 Chính trị quốc gia

Những chuyên đề Triết học

PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa

2007 Khoa học Xã hội

Từ điển Triết học giản yếu

Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng

1987 NXB ĐH & THCN

25

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lê nin 2

Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Bộ Giáo dục & Đào tạo.

2009 Chính trị Quốc gia

Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin.

Bộ Giáo dục & Đào tạo.

2006 Chính trị Quốc gia

Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học.

Bộ Giáo dục & Đào tạo.

2006 Chính trị Quốc gia

26 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng)

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2009 CTQG

Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh

Hội đồng TW 2003 CTQG

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử và sự nghiệp

Ban nghiên cứu LSĐ Trung ương

2002 CTQG

Những tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí

Bảo tàng Hồ Chí Minh

2003 CTQG

48

MinhHồ Chí Minh ở Pháp năm 1946

Bảo tàng cách mạng Việt Nam

1995 Hà Nội

Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh

Hoàng Chí Bảo 2002 CTQG

Đồng chí Hồ Chí Minh E. Côbêlep 1985 Tiến bộ, MatxcovaTư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam

Võ Nguyên Giáp 1997 CTQG

Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

PGS, TS Vũ Văn Hiền - TS Đinh Xuân Lý

2003 CTQG

Toàn tập (12 tập) Hồ Chí Minh 1997 CTQGBiên niên tiểu sử Hồ Chí Minh 1997 CTQGTư tưởng triết học Hồ Chí Minh

GS, TS Lê Hữu Nghĩa

2000 Lao động

Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh

Nguyễn Duy Niên 2002 CTQG

Tập bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh

Học viện Chính trị quốc gia HCM

2001 CTQG

Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc (1911 - 1945)

Nguyễn Đình Thuận

2002 CTQG

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

PGS - TS Mạnh Quang Thắng

1995 CTQG

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong CMVN (1930 - 1954)

Chu Đức Tính 2001 CTQG

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở VN

Nguyễn Anh Tuấn 2003 ĐHQG TP HCM

Tìm hiểu thân thế - sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh

Hoàng Trang - Nguyễn Khánh Bật

2000 CTQG

49

Nguyễn Ái Quốc tại PaRis (1917-1923)

Thu Trang 2002 CTQG

Hoạt động ngoại giao của CT Hồ Chí Minh từ 1954 đến 1969

TS Trần Minh Trưởng

2005 CA nhân dân

Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá CN Mác - Lênin ở Việt Nam (1921 - 1930)

Phạm Xanh 1990 Thông tin lý luận

27

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

GT đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản VN

Bộ giáo dục và đào tạo

2009 NXBCTQG

Văn kiện đảng thời kỳ đổi mới (VI, VII, VIII, IX, X)

Đảng cộng sản Việt Nam

198720052006

NXBCTQGHN

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Đảng cộng sản Việt Nam

1991 NXBSTHN

GT kinh tế chính trị Bộ giáo dục đào tạo 2006 NXBCTQGHNMột số định hướng đẩy mạnh CNH,HĐH ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010

Nguyễn xuân Dũng 2002 NXB, khoa học xã hội, Hà Nội

Một số chuyên đề ĐLCMCĐCSVN

Đại học quốc gia HN

2008 NXBLLCT

Chương trình môn học đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

Bộ giáo dục và đào tạo

2008 BGDĐT

Quá trình vận động thành lập Đảng CSVN

Đinh Xuân Lý 2008 Sự thật

Bản án chế độ thực dân Pháp

Nguyễn Ái Quốc 2009 XB Trẻ

28 Tin học

cơ sở

Bài giảng Tin học cơ sở (Lý thuyết)

BM Kỹ thuật phần mềm

2011 ĐH Nha Trang

Thực hành Tin học cơ sở

BM Kỹ thuật phần mềm

2011 ĐH Nha Trang

Giáo trình Windows XP, MS. Word, MS. Excel, MS. Power

TS. Nguyễn Đình Thuân

2008 Đại học Nha Trang

50

PointHướng dẫn sử dụng Internet

Nguyễn Thành Cương

2007 Nhà xuất bản Thống kê

29Thực hành văn bản TV

Văn bản và liên kết văn bản

Diệp Quang Ban 2006 Giáo dục

Bài giảng thực hành văn bản khoa học

Dương Thị Thanh Huyền

2009 ĐHNT(lưu hành nội bộ)

Tiếng Việt thực hành Nguyễn Minh Thuyết (cb)

2007 ĐHQGHN

Tiếng Việt thực hành Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng

2003 Giáo dục

Dẫn nhập và phân tích diễn ngôn

David Nunan 1998 Giáo dục

Phong cách học tiếng Việt

Đinh Trọng Lạc 2002 ĐHQGHN

30Tâm lý học đại cương

Tâm lí học đại cương Nguyễn Quang Uẩn 2001 ĐHQGHN

Tâm lí học y họcNguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá DươngNguyễn Sinh Phúc

Y học

Tâm lí học QTKD TS.Thái Trí Dũng 2004 Thống kêTLH Lao động Đào Thị Oanh 2003 ĐHQG HN

31Kỹ năng giao tiếp

Nghệ thuật giao tiếp Chu Sĩ Chiêu 2009 TH-tphố HCM

Ngữ dụng họcNguyễn Đức Dân 1998 Giáo Dục

Nghệ thuật giao tiếpDaleCarnegie, BD:Đoàn Doãn

2001 Thanh Niên

Giao tiếp và giao tiếp văn hoá

Nguyễn Quang 2002 ĐHQG HNội

32 Cơ sở

văn hóa Việt Nam

Cơ sở văn hóa VN Trần Ngọc Thêm2006(tái bản)

Giáo dục

Cơ sở văn hóa VN Trần Quốc Vượng 2002 Giáo dục

Bản sắc văn hóa VNPhan Ngọc 2002

VHTT

Những vấn đề văn hóa VN hiện đại

Lê Quang Trang, Ng. Trọng Hoàn

2003 Giáo dục

Những nền văn minh Thế giới

Almanach 1999 Giáo dục

Tìm hiểu các nền VM trên TG

Sự va chạm của các

Braudel. F

Samuel Shungtiton

2004

2003

KHXH.

Lao động

51

nền văn minhLịch sử văn minh Thế giới

Vũ Dương Ninh (chủ biên)

2005 (tái bản)

Giáo dục

33Dẫn luận ngôn ngữ

Dẫn luận ngôn ngữ học

Nguyễn Thiện Giáp (cb)

2003 Giáo dục

Dẫn luận ngôn ngữ học

Vũ Đức Nghiệu (cb)

2009 ĐHQGHN

Dẫn luận ngôn ngữ học

Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng

2007 ĐH Sư phạm

Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt

Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến

2008 (tái bản lần thứ 9)

Giáo dục

34 Tiếng Trung 1

Giáo trình Hán ngữ - tập 1

Dương Ký Châu 2002 Đại học Ngôn ngữ văn hóa Bắc Kinh

301 câu đàm thoại tiếng Hoa

Vương Hải Minh 2001 Đại học Quốc gia TP HCM

Luyện nói tiếng Trung cấp tốc cho người bắt đầu

Mã Tiễn Phi 2008 NXB Tổng hợp TP HCM

Đàm thoại tiếng TQ cho người bắt đầu

Lương Diệu Vinh 2006 NXB Tổng hợp TP HCM

35Tiếng Trung

2 + 3

Giáo trình Hán ngữ - tập 2+3

Dương Ký Châu 2002 Đại học Ngôn ngữ văn hóa Bắc Kinh

301 câu đàm thoại tiếng Hoa

Vương Hải Minh 2001 Đại học Quốc gia TP HCM

Luyện nghe cho người học tiếng Trung Quốc – tập 2

Đặng Minh Ân 2008 NXB Tổng hợp TP HCM

Giáo Trình đàm thoại Tiếng hoa Thông dụng – tập 1 và 2

Chu Tiểu Binh NXB Trẻ

Thế giới Hoa ngữ Trương Văn Giới Tạp chí cuất bản hang tháng

NXB Tổng hợp TP HCM

36 Tiếng

Pháp 1

Initial 1 Poisson-Quinton S., Sala M.

2001 CLE International

Réussir le Delf niveau A1

Breton G., Cerdan M., Dayez Y.,

2005 Didier

52

Dupleix D., Riba P.Exercices de vocabulaire niveau débutant

Eluerd R., 2001 Hachette

350 exercices de grammaire niveau débutant

Bady J., Greaves I., Petetin A.,

1996 Hachette

37Tiếng

Pháp 2 + 3

Initial 2 Poisson-Quinton S., Sala M.

2001 CLE International

Réussir le Delf niveau A2

Breton G., Cerdan M., Dayez Y., Dupleix D., Riba P.

2005 Didier

Exercices de grammaire en contexte, niveau intermédiaire

Collectif 2000 Hachette

38Tiếng

Nga 1

Giáo trình tiếng Nga năm thứ nhất, năm thứ hai (Dùng cho khối khoa học xã hội)

Đặng Văn Giai, Lê Cẩm Thạch, Ngô Trí Oánh, M. M. Nakhabina, L.V. Sipixo.

1986 Tiếng Nga Matxcơva

Tiếng Nga cho mọi người

M.M.NakhabinaR.A. Tônxtaia

2001 Tiếng Nga Matxcơva

Hướng dẫn tự học tiếng Nga cho người bắt đầu

Daphne West 2008 NXB TP HCM

Tiếng Nga cho người lớn Nguyễn Viết Trung 2006 NXB Văn hóa thông tin

39Tiếng

Nga 2 + 3

Giáo trình tiếng Nga năm thứ nhất, năm thứ 2 (Dùng cho khối tự nhiên và kỹ thuật)

Đặng Văn Giai, Lê Cẩm Thạch, Ngô Trí Oánh, T.E. Aroxeva, L.G Rogova

1987 Tiếng Nga Matxcơva

Tiếng Nga cho mọi người

M.M.NakhabinaR.A. Tônxtaia

2001 Tiếng Nga Matxcơva

Hướng dẫn tự học tiếng Nga cho người bắt đầu

Daphne West 2008 NXB TP HCM

Tiếng Nga cho người lớn

Nguyễn Viết Trung 2006 NXB Văn hóa thông tin

40 Giáo dục Bài giảng môn học Doãn Văn Hương – 53

Thể chất

Bóng đá Phù Quốc MạnhGiáo án huấn luyện đội tuyển Bóng đá trường Đại học Nha Trang

Doãn Văn Hương

Bài giảng môn học Bơi lội

Nguyễn Hồ Phong

Bài giảng môn học Bóng chuyền

Trần Văn Tự

Bài giảng môn học Điền kinh

Nguyễn Hữu Tập – Phù Quốc Mạnh

Bài giảng môn học Cầu lông

Trương Hoài Trung

Bài giảng môn học Taekwondo

Giang Thị Thu Trang

41Kinh doanh xuất - nhập khẩu

Quản trị xuất - nhập khẩu

PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân

2007 NXB Thống kê

Thanh toán quốc tế PGS.TS Trần Hoàng Ngân

2007 NXB Thống kê

Kỹ thuật kinh doanh xuất - nhập khẩu

GS.TS Võ Thanh Thu

2005 NXB Thống kê

Incoterms 2000 ICC 2000 VCCIIncoterms 2010 ICC 2010 VCCIBảo hiểm hàng hải TS. Hồ Thuỷ Tiên 2007 NXB Tài chínhVận tải – Giao nhận quốc tế

Dương Hữu Hạnh 2006 NXB Thống kê

Export/Import Procedures and Documentation

Thomas E. Johnson & Donna L. Bade i

2010 AMACOM; Revised and Updated Fourth Edition edition

42Thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế Lê Văn Tề 2000 NXB Thống kê

Thanh toán quốc tế : Hệ thống bài tập tình huống và câu hỏi trắc nghiệm

Nguyễn Đăng Dờn 2006NXB Tổng hợp TPHCM

Thanh toán quốc tế : Lý thuyết, bài tập và bài giải thực hành, bài tập tự rèn luyện, cập nhật theo UCP 600-2006

Trần Hoàng Ngân 2007 NXB Thống kê

The Handbook of Anders Grath 2008 Kogan Page

54

International Trade and Finance: The Complete Guide to Risk Management, International Payments and Currency Management, Bonds and Guarantees, Credit Insurance and Trade Finance

43

Luật thương mại quốc tế

Luật thương mại quốc tế

Bộ môn Luật kinh tế trường ĐHKTQD.

2007 Trường ĐHKTQD.

Hợp đồng thương mại quốc tế

PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS. Dương Anh Sơn

2007 ĐHQG – Thành phố HCM.

Hợp đồng thương mại quốc tế

PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS. Dương Anh Sơn

2007 ĐHQG – Thành phố HCM.

International Business Law

Ray A. August 2008 Prentice Hall; 5 edition 

44Tâm lý du khách và hướng dẫn du lịch

Tâm lý khách du lịch Hồ Lý Long 2009 Lao động

Cẩm nang hướng dẫn viên du lịch

Trần Văn Mậu 2010 Giáo dục

Bài giảng Tâm lý du khách và phương pháp hướng dẫn du lịch

Ninh Thị Kim Anh 2010 Lưu hành nội bộ

45Quản trị sự kiện và hội nghị

Professional Event Coordination

Julia Rutherford Silvers 2004 John Wiley &

Sons

Tổ chức sự kiện: Sách chuyên khảo

Lưu Văn Nghiêm, Dương Hoài Bắc 2009 Đại học Kinh tế

Quốc dân

Bài giảng Quản trị sự kiện và hội nghị Phan Thị Kim Liên 2012 Lưu hành nội bộ

55

Nha Trang ngày 19 tháng 9 năm 2012

Phê duyệt của Hiệu trưởng Chủ tịch hội đồng ngành

TS Vũ Văn Xứng

56