chƯƠng trÌnh ĐÀo tẠo trÌnh ĐỘ tiẾn sĨ

65
ĐẠI HC QUC GIA TP. HCHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TO TRÌNH ĐỘ TIN SĨ NGÀNH: KTHUT XÂY DNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG MÃ NGÀNH: 62 58 02 05 (Chuyên ngành 1: CU – HM Chuyên ngành 2: ĐƯỜNG B– GIAO THÔNG Chuyên ngành 3: QUY HOCH VÀ QUN LÝ GIAO THÔNG) (Ban hành theo Quyết định s2943 / QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 22 tháng 11 năm 2012 ca Hiu trưởng trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM) TP. HCHÍ MINH NĂM 2013

Upload: vancong

Post on 28-Jan-2017

237 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

GIAO THÔNG MÃ NGÀNH: 62 58 02 05

(Chuyên ngành 1: CẦU – HẦM

Chuyên ngành 2: ĐƯỜNG BỘ – GIAO THÔNG

Chuyên ngành 3: QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG)

(Ban hành theo Quyết định số 2943 / QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 22 tháng 11 năm 2012

của Hiệu trưởng trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM)

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2013

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

MỤC LỤC

1. Mục tiêu đào tạo ............................................................................................................... 1

2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ............................................................................ 1

3. Đối tượng tuyển sinh ........................................................................................................ 1

3.1 Ngành phù hợp ............................................................................................................ 1

3.2 Ngành gần ................................................................................................................... 1

4. Thời gian đào tạo .............................................................................................................. 2

5. Khung chương trình đào tạo: ............................................................................................ 2

6. Chương trình đào tạo ........................................................................................................ 2

6.1 Học phần bổ sung, chuyển đổi .................................................................................... 2

6.2 Học phần trình độ tiến sĩ ............................................................................................. 2

6.3 Chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan .................................................................... 8

6.4 Nghiên cứu khoa học .................................................................................................. 9

6.5 Luận án tiến sĩ ............................................................................................................. 9

7. Đề cương môn học chi tiết ............................................................................................. 10

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

1

1. Mục tiêu đào tạo

Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành “Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông” có trình độ chuyên môn sâu và cao, có khả năng nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu các lĩnh vực của chuyên ngành, có tư duy khoa học, có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoa học chuyên ngành, có khả năng trình bày - giới thiệu các nội dung khoa học, đồng thời có khả năng đào tạo các bậc Đại học và Cao học.

2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Sau khi đã kết thúc thành công chương trình đào tạo, Tiến sĩ chuyên ngành “Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông”:

• Có khả năng phát hiện và trực tiếp giải quyết các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực “Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông”.

• Có khả năng dẫn dắt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc các lĩnh vực “Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông”.

• Có khả năng nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các giải pháp công nghệ thuộc lĩnh vực nói trên trong thực tiễn.

• Có khả năng cao để trình bày, giới thiệu (bằng các hình thức bài viết, báo cáo hội nghị, giảng dạy đại học và sau đại học) các vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực nói trên.

3. Đối tượng tuyển sinh

Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ là người có bằng thạc sĩ ngành phù hợp, bằng thạc sĩ ngành gần, hoặc bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành phù hợp loại khác trở lên. Quy định về ngành phù hợp và ngành gần được quy định theo quyết định số 3209/QĐ-ĐHBK-ĐTSĐH ngày 14/12/2012 của Hiệu trưởng trường ĐHBK

3.1 Ngành phù hợp

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, Xây dựng Cầu hầm, Xây dựng đường ô tô và đường thành phố.

3.2 Ngành gần

Các ngành thuộc nhóm ngành Xây dựng (52 58 02 xx). Xây dựng Công trình dân dụng và công nghiệp; Xây dựng Công trình Biển, Địa

Kỹ thuật Xây dựng; Xây dựng công trình thủy; Quy hoạch và Quản lý Giao thông, Kỹ thuật Giao

thông; Kỹ thuật Công trình, Cơ học kỹ thuật.

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

2

4. Thời gian đào tạo

Thời gian thực hiện chương trình đào tạo (CTĐT) tiến sĩ đối với nghiên cứu sinh (NCS) có bằng thạc sĩ là 3 năm tập trung liên tục, đối với NCS tốt nghiệp đại học có CTĐT đào tạo từ 4,5-5 năm là 4 năm tập trung liên tục, đối với NCS tốt nghiệp đại học có CTĐT 4 năm là 5 năm tập trung liên tục.

5. Khung chương trình đào tạo:

NCS đã có bằng thạc sĩ NCS chỉ có bằng đại học(ngành phù hợp) Ngành phù hợp Ngành gần

Tốt nghiệp

dưới 5 năm

Tốt nghiệp

trên 5 năm

Tốt nghiệp

dưới 5 năm

Tốt nghiệp

trên 5 năm

Học phần bổ sung, chuyển đổi

0 6 TC 9 TC 9 + 6 TC Theo CTĐT thạc sĩ tương ứng

Học phần trình độ tiến sĩ

10 TC 10 TC 10 TC 10 TC 10 TC

Chuyên đề tiến sĩ 2 2 TC 2 2 TC 2 2 TC 2 2 TC 2 2 TC

Tiểu luận tổng quan 1 2 TC 1 2 TC 1 2 TC 1 2 TC 1 2 TC

Nghiên cứu khoa học 2 bài báo 2 bài báo 2 bài báo 2 bài báo 2 bài báo

Luận án tiến sĩ Bảo vệ

cấp khoa

và cấp

trường

Bảo vệ

cấp khoa

và cấp

trường

Bảo vệ

cấp khoa

và cấp

trường

Bảo vệ

cấp khoa

và cấp

trường

Bảo vệ cấp khoa và cấp trường

Đối với NCS đã có bằng thạc sĩ của các cơ sở đào tạo khác ngoài trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM: Ngoài các học phần bổ sung, chuyển đổi đã quy định ở trên, NCS có thể phải hoàn thành thêm các học phần bổ sung theo quy định của Khoa, trên cơ sở đối chiếu CTĐT thạc sĩ.

6. Chương trình đào tạo

6.1 Học phần bổ sung, chuyển đổi

Các học phần bổ sung, chuyển đổi là các học phần thuộc CTĐT thạc sĩ tương ứng.

6.2 Học phần trình độ tiến sĩ

Mỗi học phần ở trình độ tiến sĩ có khối lượng từ 2 đến 3 TC. NCS phải hoàn thành ít nhất 10 TC các học phần thuộc trình độ tiến sĩ, trong đó có 2 TC môn Phương

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

3

pháp nghiên cứu khoa học nâng cao. Điểm hoàn thành các học phần trình độ tiến sĩ là từ 7 trở lên.

Chuyên ngành 1: CẦU – HẦM Chuyên ngành 2: ĐƯỜNG BỘ – GIAO THÔNG Chuyên ngành 3: QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG 1. Phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao: 2 TC (15 tiết LT + 30 tiết

TL) (Môn bắt buộc) Advanced methodology of scientific research

2. Cơ kết cấu nâng cao: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết TL) (Môn tổ chức chung)

Môn học này trình bày về các phương pháp phân tích kết cấu ngoài miền đàn hồi bao gồm phương pháp phân tích đàn - dẻo và đặc biệt lý thuyết “phân tích trực tiếp tải trọng giới hạn” (Limit Analysis) áp dụng cho vật thể bằng vật liệu đàn hồi – dẻo lý tưởng.

Advanced Structural Mechanics This course presents basic knowledge on the inelastic structural analysis comprising the step-by-step methods and especially the Limit Analysis applied to structures made by elastic perfectly- plastic materials … 3. Cơ học đất nâng cao 1: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết TL)

(Môn tổ chức chung) Môn học này trình bày về Khái niệm ứng suất biến dạng, ứng suất và biến dạng chính, các bất biến, ứng suất và chuyển vị trong khối đàn hồi; tiêu chuẩn nhượng; lý thuyết phá hủy; cơ học đất tới hạn, lộ trình ứng suất, đường tới hạn, dẻo trong đất, quan hệ ứng suất – biến dạng, các mô hình Camclay gốc và cải tiến, các thông số Camclay, thí dụ - phân tích cố kết bằng phương pháp hút chân không

Advanced soil mechanics I This course presents stress and strain concepts, principal stresses and strains, invariants; stresses and displacements in mass as elastic body; yield criterion; theories of faillure; critical state soil mechanics, effective stress patch; critical state line, Roscoe and Hvorslev surfaces; critical state models, soil plasticity, stress – strain relationships, original and modified Cam-clay models, Cam-clay parameters and limitations, example – suction consolidation analysis. 4. Phương pháp phần tử hữu hạn: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết TL)

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

4

(Môn tổ chức chung) Môn học này trình bày về cơ sở của phương pháp phần tử hữu hạn bao gồm lý thuyết đàn hồi tóm tắt, bài toán giá trị biên, các loại phần tử và hàm nội suy, cách thiết lập ma trận độ cứng, hệ phương trình cân bằng cho các loại bài toán khác nhau: dàn, dầm, biến dạng phẳng, ứng suất phẳng, khối, bản dày, bản mỏng.

Finite Element Method This course presents equations of elasticity, basic concept of finite element method, elements and interpolation functions, stiffness matrices, truss, flexure, plane-stress/strain, plate and shell structures, structural dynamics and nonlinear problems, … 5. Vật liệu Xây dựng công trình giao thông: 3 TC (30 tiết LT + 15 tiết TN +

15 tiết TL) (Môn tổ chức chung)

Môn học này trình bày về về các đặc tính cơ lý của vật liệu, tính năng, tác dụng, các yêu cầu kỹ thuật và các phương pháp đánh giá chất lượng của một số loại vật liệu phổ biến dùng trong xây dựng đường ôtô và đường đô thị.

Highway engineering materials This course presents advanced concepts about physical characteristic of materials, their applications, technical requirements, and quality control methods for usual road and highway materials. 6. Kết cấu cầu nâng cao: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết TL)

(tên cũ “Kết cấu cầu nâng cao 1”) (Môn tổ chức chung)

Môn học này trình bày về các kiến thức nâng cao về các dạng kết cấu cầu thép liên hợp, các phương pháp điều chỉnh ứng suất trong cầu thép. Đề cập những vấn đề cơ bản về cơ chế chịu lực của một dạng cầu bê tông dự ứng lực vượt nhịp lớn, và cung cấp kiến thức cơ bản và nâng cao về lý thuyết và thiết kế các loại cầu treo.

Advanced Bridge Structures This course presents advanced knowledge on the types of composite steel bridge, the methods of adjusting the stresses in steel bridges. Mentioned fundamentalissues bearing on the mechanism of a form of pre-stressed concrete bridge with large span, and provide basic knowledge and improve the theory and design of suspension bridges.… 7. Các chuyên đề nâng cao về cầu: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết TL)

(tên cũ “Kết cấu cầu nâng cao 2”) (Môn tổ chức chung)

Môn học này trình bày :

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

5

• Chuyên đề 01 : Tìm hiểu về nguyên nhân của hiện tượng “nảy xe” & Giải pháp khống chế sự “nảy xe” ở vùng chuyển tiếp cầu – đường. Xét sự làm việc đồng thời của kết cấu bên trên, kết cấu bên dưới và nền đất. • Chuyên đề 02 : Tìm hiểu về Mô hình hoạt tải xe dùng trong tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05. Nghiên cứu về cơ sở xác định hệ số phân bố hoạt tải xe trong thiết kế cầu theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05. • Chuyên đề 03 : Tự động hoá thiết kế công trình cầu

Advanced Topics in Bridge Engineering This course presents: • Topic 01 : Advanced Abutment and Pier design. Behavior and structures of bridge approach. • Topic 02 : Highway live load models and Live load distribution factor. • Topic 03 : Automated designing of bridges. 8. Đường hầm nâng cao: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết TL)

(Môn tổ chức chung) Môn học này trình bày về: Giới thiệu về cấu tạo kết cấu đường hầm giao thông, đường tàu điện ngầm, tải trọng tác dụng, phương pháp tính toán kết cấu hầm và các phương pháp hiện đại thi công đường hầm.

Advanced Tunnel Engineering About construct structures tunnel traffic, subway lines, load of work, methodology and structure of basement modern methods of construction tunnel. 9. Kiểm định khai thác cầu và thí nghiệm công trình: 3 TC (45 tiết LT + 0

tiết BT + 15 tiết TL) (Môn tổ chức chung)

Môn học này trình bày các kiến thức nâng cao về chẩn đoán công trình cầu bê tông cốt thép và cầu thép; các phương pháp kiểm tra thử nghiệm công trình cầu và các công trình chịu lực tương tự; một số phương pháp đo và thiết bị đo (các thiết bị đo modun đàn hồi, đo dao động, đo độ nghiêng, độ võng công trình)

Bridge Inspection, Monitoring and Rehabilitation This course presents advanced knowledge about diagnostic of steel bridges and reinforced concrete bridges test methods fortesting works and works bearing similar, and some methods of measurement andmeasuring devices (measuring equipment module of elasticity, measuring range, measuring tilt, deflection of program) 10. Động lực học kết cấu: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết TL)

(Môn tổ chức chung)

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

6

Môn học này trình bày về lý thuyết động lực học để nắm được các khái niệm cơ bản, các phương pháp phân tích ứng xử của kết cấu chịu tải trọng động. Từ đó có đủ khả năng để thực hiện các đề tài nghiên cứu thực tiễn hay làm luận án cao học..

Dynamics of structures This course presents Theory of Structural Dynamics ranging from concepts, principles and methods for dynamic response analysis of structures. With the gained knowledge, they can perform their master theses or practical applications … 11. Kết cấu Bê tông cốt thép nâng cao: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết

TL) (Môn tổ chức chung)

Môn học này trình bày về chế độ làm việc, phân tích và thiết kế các thành phần, kết cấu, và hệ thống thường dùng trong công trình xây dựng. Ngoài ra, phân tích động đất và phương pháp thiết kế chống động đất cũng được giới thiệu ở mức độ khái quát trong môn học này.

Advanced Reinforced Concrete Structures This course presents behavior, analysis, and design of components, elements, and systems that are common in building and bridge structures. The second will focus on the basis of earthquake enginnering and seismic resistance design method … 12. Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT +

15 tiết TL) (Môn tổ chức chung)

Cung cấp các kiến thức về ứng xử mỏi của cấu trúc kim loại, lý thuyết khai triển đường tuổi thọ S-N của cấu trúc, phân tích thống kê các đường tải trọng thay đổi bất kỳ, tính toán tích lũy sự hư hại và đánh giá tuổi thọ của các cấu trúc đã có vết nứt. Giúp cho học viên nắm vững phương pháp thiết kế công trình giao thông trên cơ sở xét đến sự thay đổi ngẫu nhiên của đại lượng thiết kế.

Structural Reliability Learn how to quantify reliability and safety in civil engineering applications; Learn how design specifications are based on reliability theory; Perform reliability-based design of a civil engineering system of your choice 13. Đường trên nền đất yếu: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết TL)

(Môn tổ chức chung) Môn học này trình bày về phương pháp tính toán, đánh giá khả năng ổn định và biến dạng của nền đường, mái dốc trên đất yếu trong các giai đoạn thi công khác nhau. Điểm đặc biệt của môn học là các phương pháp tính toán, đánh giá vừa đề cập được phát triển dựa trên lý thuyết lộ trình ứng suất và “cơ học đất tới hạn”

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

7

Highways on soft ground This course presents methods of calculation and evaluation of stability and deformation of soft ground and slope in different construction stages. The special point of the course is that calculation and evaluation methods presented in the course are developed based on theories of “stress path” and “critical state soil mechanics” … 14. Chống sạt lở đường ô tô: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết TL)

(Môn tổ chức chung) Môn học này trình bày về ....

Highway Embankment Failires and Stabilization methods This course presents 15. Lý thuyết tính toán nền mặt đường: 2 TC (20 tiết LT + 10 tiết BT + 10 tiết

TL) (Môn tổ chức chung)

Môn học này trình bày về các kiến thức nâng cao về tính toán kết cấu áo đường mềm, mặt đường cứng : hướng giải quyết vấn đề, các cơ sở lý thuyết về tính toán và những đặc thù riêng so với các kết cấu xây dựng khác.

Pavement engineering This course presents advanced knowledge about pavement engineering including theory, calculation and specific characteristics … 16. Quy hoạch mạng lưới đường: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết TL)

(Môn tổ chức chung) Môn học này trình bày về lập quy hoạch mạng lưới giao thông và tổ chức, quy hoạch giao thông công cộng.

Transportation network planning This course presents advanced knowledge in transportation planning, organization and management … 17. Giao thông đô thị: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết TL)

(Môn tổ chức chung) Nội dung môn học bao gồm các chương về đặc điểm của dòng phương tiện trong đô thị, cách phân tích và tổ chức để nâng cao năng lực các hệ thống giao thông đô thị bao gồm cả giao thông cá nhân và giao thông công cộng. Môn học cũng trình bày về các mô hình phân tích và dự báo nhu cầu giao thông.

Urban transportation system

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

8

The subject comprises several chapters on charateristics of vehicles in urban, how to analyze and opertate the urban transport systems to improve their capacity. The subject also provides knowledge on transport demand analysis and forecating. 18. Lý thuyết dòng xe và tổ chức giao thông: 3 TC (45 tiết LT + 0 tiết BT + 15

tiết TL) (Môn tổ chức chung)

Môn học tập trung vào mối quan hệ giữa các đại lượng của dòng xe: Mật độ, vận tốc, lưu lượng. Học viên sẽ được học cách phân tích vận tốc, thời gian, lưu lượng, dòng chờ, shockway, khoảng cách dãn xe, các mô hình chuyển động của xe đang được áp dụng hiện nay và thiết kế, tổ chức hệ thống, đèn tín hiệu.

Traffic flow theory and operation The course concentrates on the reationship among flow characteristics: Density, speed and volume. Students will study how to analyze speed, travel time, volume, queue, shockway, headway, flow models and to design traffic signal systems. 19. Hệ thống giao thông thông minh: 2 TC (30 tiết LT + 0 tiết BT + 15 tiết TL)

(Môn tổ chức chung) Nội dung môn học bao gồm các chương về ứng dụng kỹ thuật giao thông và công nghệ thông tin để cải thiện dòng xe và tính an toàn của hệ thống giao thông. Các ứng dụng này được trình bày qua 3 hệ thống: Hệ thống quản lý giao thông thông minh, hệ thống tín hiệu giao thông đô thị thông minh và hệ thống giao thông công cộng thông minh

Intelligent transportation systems The subject comprises several chapters on applying traffic engineering and information technology to improve traffic flow and safety of transportation systems. These applications are presented via 3 main systems: Advanced traffic management systems, advanced arterial traffic control systems, advanced public transportation systems.

6.3 Chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

a. Chuyên đề tiến sĩ Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới liên quan

trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, giúp nghiên cứu sinh giải quyết một số nội dung của đề tài luận án. Nội dung của chuyên đề tiến sĩ là một phần nội dung nghiên cứu theo hướng đề tài luận án hoặc nghiên cứu riêng của NCS có liên quan đến đề tài luận án. NCS cần trình bày cụ thể về tình hình nghiên cứu, phương tiện và phương pháp nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu, các ý

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

9

kiến thảo luận, kết luận và đề xuất. NCS phải hoàn thành Chuyên đề tiến sĩ 1 và Chuyên đề tiến sĩ 2, mỗi chuyên đề có khối lượng 2 tín chỉ.

Các định hướng cho chuyên đề tiến sĩ Định hướng tổng quát: - Các nghiên cứu chuyên sâu về thiết kế, thi công, quản lý, duy tu và khai thác

công trình giao thông (cầu BTCT, cầu thép, đường hầm, đường ô tô, xây dựng nền mặt đường …) .

- Các nghiên cứu chuyên sâu về kỹ thuật giao thông (quy hoạch giao thông, giao thông thông minh, chính sách về giao thông, …).

- b. Tiểu luận tổng quan Tiểu luận tổng quan là một đề cương chi tiết cho luận án tiến sĩ, bao gồm

việc giới thiệu tổng quan, phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu liên quan mật thiết đến đề tài luận án của các tác giả trong và ngoài nước trong những năm gần đây, trình bày rõ tên đề tài LATS, các yêu cầu cụ thể mà luận án sẽ tập trung nghiên cứu giải quyết, các phương pháp thực hiện, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án đã đạt được, và dự kiến kết quả sẽ đạt được. NCS phải hoàn thành một Tiểu luận tổng quan, có khối lượng 2 tín chỉ.

6.4 Nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học (NCKH) là giai đoạn chính, mang tính bắt buộc trong quá trình NCS thực hiện LATS. Đây là giai đoạn mà NCS có thể đạt tới tri thức mới hoặc giải pháp mới, hình thành các cơ sở quan trọng nhất để viết nên LATS. Trên cơ sở tính chất của lĩnh vực NC thuộc khoa học tự nhiên hay khoa học kỹ thụât – công nghệ, các Khoa quản CN, các BM và CBHD có các yêu cầu cụ thể đối với việc NCKH của NCS:

Đánh giá hiện trạng tri thức, hiện trạng giải pháp công nghệ liên quan đến đề tài luận án.

Yêu cầu điều tra, thực nghiệm để bổ sung các dữ liệu cần thiết.

Yêu cầu suy luận khoa học hoặc thiết kế giải pháp, gắn liền với thí nghiệm.

Phân tích, đánh giá các kết quả thu được từ quá trình suy luận khoa học hay thí nghiệm.

6.5 Luận án tiến sĩ

LATS phải là một công trình NCKH sáng tạo của chính NCS, có đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của lĩnh vực nghiên cứu, giải quyết sáng tạo các vấn đề của ngành khoa học hay thực tiễn kinh tế - xã hội.

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

10

Các quy định chi tiết về chương trình đào tạo tiến sĩ được trình bày trong Quy

định về tổ chức và quản lý đào tạo tiến sĩ.

7. Đề cương môn học chi tiết

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

13

TT Môn học

Khối lượng CTĐT (số TC)

HK TC

LT TN BT, TL

Số tiết Số tiết Số tiết

1 Cơ kết cấu nâng cao Structural Mechanics (Bùi Công Thành, Ng. Sỹ Lâm)

3 45 15

2 Cơ học đất nâng cao I Advanced soil mechanics I (Châu Ngọc Ẩn, Trần Xuân Thọ)

3 45 15

3 Phương pháp Phần tử hữu hạn (Lê Đình Hồng, Chu Quốc Thắng)

3 45 15

4 Vật liệu Xây dựng công trình giao thông Highway engineering materials (Nguyễn Văn Chánh, Nguyễn Mạnh Tuấn)

3 30 15 15

Chuyên ngành 1 : XÂY DỰNG CẦU – ĐƯỜNG HẦM

22

1

Kết cấu cầu nâng cao Advanced Bridge Structures (Vũ Xuân Hoà, Lê Thị Bích Thuỷ, Đặng Đăng Tùng)

3 45 15

2 Các chuyên đề nâng cao về cầu Advanced Topics in Bridge Engineering (Lê Bá Khánh, Phùng Mạnh Tiến)

3 45 15

3

Kiểm định khai thác công trình cầu và thí nghiệm công trình Bridge Inspection, Monitoring and Rehabilitation (Lê Thị Bích Thuỷ, Đặng Đăng Tùng)

3 30 15 15

4 Đường hầm nâng cao, Advanced Tunnel Engineering (Lê Văn Nam, …)

3 45 15

5 Động lực học kết cấu Dynamics of structures (Đỗ Kiến Quốc, Hoàng Nam)

3 45 15

6 Tính toán kết cấu tối ưu Optimization of Structures

(Bùi Công Thành, Bùi văn Chúng) 3 45 15

7 Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình Structural Reliability (Lê Bá Khánh, Ng. Hữu Lộc)

3 45 15

8 Định vị và quan trắc biến dạng cầu hầm, 2 30 15

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

14

TT Môn học

Khối lượng CTĐT (số TC)

HK TC

LT TN BT, TL

Số tiết Số tiết Số tiết

of Tunnels and Bridges (Đào Xuân Lộc, Ng. Ngọc Lâu)

9 Thiết kế đường cao tốc Expressway design (… , Nguyễn Duy Chí)

2 30 15

10

Quản lý dự án xây dựng và thẩm định dự án đầu tư xây dựng Construction management (Lương Đức Long, Ngô Quang Tường)

2 45 15

11 Kết cấu Bê tông cốt thép nâng cao Advanced Reinforced Concrete Structures (Vũ Xuân Hoà, Lê Thị Bích Thuỷ)

3 45 15

12

Phát triển Kỹ năng học thuật Academic Skill Development (Trần Ng. Hoàng Hùng, …) Số tín chỉ của môn học này không được tính vào khối lượng tín chỉ yêu cầu

3 30 30

13 Kỹ thuật bê tông cho xây dựng cầu đường

(Nguyễn Văn Chánh, Trần Văn Miền) 2 30 15

Chuyên ngành 2 ĐƯỜNG BỘ – GIAO THÔNG

22

1 Lý thuyết tính toán nền mặt đường Pavement engineering (Ng. Mạnh Tuấn, ... )

2 30 15

2 Đánh giá chất lượng và khai thác đường Quality control and highway exploitation (Nguyễn Văn Mùi, Phan Võ Thu Phong)

2 30 15

3 Đường trên nền đất yếu Highways on soft ground (Trần Ng. Hoàng Hùng, …)

3 45 15

4

Chống sạt lở đường ô tô Highway Embankment Failires and Stabilization methods ( Trần Nguyễn Hoàng Hùng, …)

3 45 15

5 Động học đất (Châu Ngọc Ẩn, …)

2 30 15

6 Thiết kế đường cao tốc Expressway design (… , Nguyễn Duy Chí)

2 30 15

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

15

TT Môn học

Khối lượng CTĐT (số TC)

HK TC

LT TN BT, TL

Số tiết Số tiết Số tiết

7 Quy hoạch mạng lưới đường Transportation network planning (Chu Công Minh, Trịnh Văn Chính)

3 45 15

8 Giao thông đô thị Urban transportation system (Chu Công Minh, Trần Luân Ngô)

3 45 15

9 Lý thuyết dòng xe và tổ chức giao thông Traffic flow theory and operation (Chu Công Minh, Nguyễn Duy Chí)

3 45 15

10 Hệ thống giao thông thông minh Intelligent transportation systems (Văn Hồng Tấn, Chu Công Minh)

2 30 15

11 Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình (Lê Bá Khánh, Ng. Hữu Lộc)

3 45 15

12

Các phương pháp thí nghiệm nền móng công trình đường Experimental methods for highway foundation (Võ Phán, Nguyễn Văn Mùi)

2 30 15

13 Đường hầm nâng cao, Advanced Tunnel Engineering (Lê Văn Nam, …)

3 45 15

14 Quản lý dự án xây dựng Construction project management (Lương Đức Long, Ngô Quang Tường)

2 30 15

15

Phát triển Kỹ năng học thuật Academic Skill Development (Trần Ng. Hoàng Hùng, …) Số tín chỉ của môn học này không được tính vào khối lượng tín chỉ yêu cầu

3 30 30

16 Kỹ thuật bê tông cho xây dựng cầu đường

(Nguyễn Văn Chánh, Trần Văn Miền) 2 30 15

Chuyên ngành 3: QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG

22

1 Quy hoạch mạng lưới đường Transportation network planning (Chu Công Minh, Trịnh Văn Chính)

3 45 15

2 Giao thông đô thị Urban transportation system (Chu Công Minh, Trần Luân Ngô)

3 45 15

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

16

TT Môn học

Khối lượng CTĐT (số TC)

HK TC

LT TN BT, TL

Số tiết Số tiết Số tiết

3 Lý thuyết dòng xe và tổ chức giao thông Traffic flow theory and operation (Chu Công Minh, Nguyễn Duy Chí)

3 45 15

4 Hệ thống giao thông thông minh Intelligent transportation systems (Văn Hồng Tấn, Chu Công Minh)

2 30 15

5 Hệ thống giao thông công cộng Public Transportation Systems

2 30 15

6 Các chuyên đề nâng cao về giao thông Advanced Topics in Transportation

3 30 30

7 Logistics Logistics

2 30 15

8 Giao thông và Quy hoạch sử dụng đất Transportation and Land Use Planning

2 30 15

9 Lý thuyết tính toán nền mặt đường Pavement engineering (Ng. Mạnh Tuấn, ... )

2 30 15

10 Đánh giá chất lượng và khai thác đường Quality control and highway exploitation (Nguyễn Văn Mùi, Phan Võ Thu Phong)

2 45 15

11 Đường trên nền đất yếu Highways on soft ground (Trần Ng. Hoàng Hùng, …)

3 45 15

12 Đường hầm nâng cao, Advanced Tunnel Engineering (Lê Văn Nam, …)

3 45 15

13

Phát triển Kỹ năng học thuật Academic Skill Development (Trần Ng. Hoàng Hùng, …) Số tín chỉ của môn học này không được tính vào khối lượng tín chỉ yêu cầu

3 30 30

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 15/07/2013

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC Tr.1/4

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng Bộ môn: Cầu Đường Đề cương môn học Sau đại học

VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG (Highway Engineering Materials)

Mã số MH :CExxxx

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP: - Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: TH: 15 ĐA: BTL/TL: 15 - Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận 0% 40%

Bài tập về nhà Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 60% Thi viết- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - Thiết kế đường ô tô

- Thi công và khai thác đường - Thí nghiệm và vật liệu xây dựng đường ôtô

MS: 801037 MS: 801038 MS: 801027

- Môn song hành : - MS: - CTĐT ngành Mã ngành :

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 60 58 02 05 & 62 58 02 05

- Ghi chú khác : NCS học chung với lớp cao học với yêu cầu cao hơn.

1. Mục tiêu của môn học:

• Nhằm giới thiệu cho sinh viên những kiến thức về các đặc tính cơ lý của vật liệu, tính năng, tác dụng, các yêu cầu kỹ thuật và các phương pháp đánh giá chất lượng của một số loại vật liệu phổ biến dùng trong xây dựng đường ôtô và đường đô thị.

Aims:

• To introduce students to the advanced concepts about physical characteristic of materials, their applications, technical requirements, and quality control methods for usual road and highway materials.

2. Nội dung tóm tắt môn học:

• Môn học này trang bị cho học viên kiến thức nâng cao về vật liệu sử dụng trong đường ô tô và đường đô thị như: đá, bitum, bê tông nhựa, bê tông xi măng và một số vật liệu mới. Môn học này được chia ra hành 3 phần chính: lý thuyết, thực hành, và tiểu luận. Phần lý thuyết gồm 5 chương chính được thể hiện trong nội dung chi tiết. Phần thực hành được thực hiện trong phòng thí nghiệm chuyên về bê tông xi măng và bê tông nhựa.

Course outline:

• This course presents the advanced concept and methods used in road and highway materials such as: aggregate, bitumen, asphalt concrete, cement concrete and other new materials. The course is divided into three parts such as: theory, practise, and term project. The first part in class includes five chapters that are shown in class schedule. The practise part is in laboratories of cement concrete and asphalt concrete.

3. Tài liệu học tập

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Vật liệu xây dựng công trình giao thông PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.2/4

Giáo trình/Textbook

[1] F.L. Roberts, P.S. Kandhal, E.R. Brown, D.Y. Lee, and T.W. Kennedy, “Hot Mix Asphalt Materials - Mixture Design, and Construction”, 2nd Ed. NAPA Research and Education Foundation, Maryland, 2006. [2] Harold N. Atkins, "Highway Materials, Soils and Concrete", 3rd Ed. Prentice Hall, Ohio, 1997.

Sách tham khảo/References

[3] Trần Thanh Liêm, và Phạm Hữu Thiên, "Thí Nghiệm Nhựa Đường và Bê Tông Nhựa", Trường ĐHBK HCM, 1977 và bổ sung hiệu chỉnh 2010. [4] Phùng Văn Lự, "Vật Liệu và Sản Phẩm Trong Xây Dựng", NXB Xây Dựng, 2002. [5] Phạm Duy Hữu, và Ngô Văn Quảng, "Vật Liệu Xây Dựng Đường Ôtô và Sân Bay", Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội. 2004. [6] Nguyễn Tấn Quý, và Nguyễn Thiện Ruệ, "Giáo Trình Công Nghệ Bê Tông Xi Măng", NXB Giáo Dục, 2000. [7] Phạm Duy Hữu, "Công Nghệ Bê Tông và Bê Tông Đặc Biệt", Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội, 2005.

4. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể thực hiện:

1. Nghiên cứu chế tạo vật liệu xây dựng đường; 2. Kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng vật liệu xây dựng đường; 3. Tư vấn thiết kế sử dụng vật liệu xây dựng thích hợp cho kết cấu đường.

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students are able to:

1. Research on designing new road and highway materials; 2. Check, evaluate the quality of road and highway materials; 3. Consulte how to use the suitable materials for road and highway construction.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

Sinh viên cần thực hành trong phòng thí nghiệm.

Cách đánh giá : o Tiểu luận: 40% o Thi cuối kỳ: 60%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read textbooks and finish all assignments. Students should practice in laboratories.

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Vật liệu xây dựng công trình giao thông PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.3/4

Grading: o Term project: 40% o Final: 60%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1, 2 Nhữug tính chất của VLXD cầu đường I. Phân loại các vật liệu làm cầu đường. II. Các tính chất cơ bản của vật liệu làm cầu đường III. Các biện pháp công nghệ chế tạo các loại vật liệu làm

đường theo yêu cầu.

[2], [4] 4 tiết

2, 3 Vật liệu đá cho đường ôtô I. Nguồn gốc vật liệu đá II. Yêu cầu về chất lượng và kích cỡ các loại của đá dùng

xây dựng III. Các phương pháp thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu

cơ lý của đá dùng xây dựng

[1], [2], [4], [5] 3 tiết

3, 4, 5 Bê tông xi măng I. Yêu cầu vật liệu để chế tạo hỗn hợp bê tông xi măng

làm cầu đường II. Các phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông

làm cầu đường. III. Các phương pháp thí nghiệm tính chất của bê tông xi

măng.

[2], [4], [5], [6], [7]

8 tiết

6, 7 Vật liệu nhựa đường I. Các loại nhựa và phạm vi sử dụng: nhựa đường, nhũ

tương, nhựa lỏng II. Các thí nghiệm và đặc tính cơ học của nhựa đường III. Hệ thống đánh gía mác nhựa IV. Các thí nghiệm và tiêu chuẩn đánh giá nhựa đường theo

Superpave

[1], [3], [5] 4 tiết

7, 8, 9, 10

Bê tông nhựa I. Thiết kế cấp phối bê tông nhựa theo hệ thống Marshall

và Superpave II. Tính chất cơ lý và cơ học của bê tông nhựa III. Các loại bê tông nhựa (BTN) đặc biệt: SMA, BTN

rỗng, BTN tái chế, BTN nhựa ấm, BTN nguội...

[1], [3], [5] 11 tiết

11,

12, 13 Thí nghiệm tính chất của xi măng và bê tông xi măng

(thực hiện trong PTN Vật liệu xây dựng) 8 tiết

13, 14, 15

Thí nghiệm tính chất của nhựa và bê tông nhựa (thực hiện trong PTN Bộ môn Cầu đường)

7 tiết

Class schedule:

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Vật liệu xây dựng công trình giao thông PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.4/4

Week Content Textbook Note

1, 2 Properties of road and highway materials I. Classification of materials for road and highway II. Properties of road and highway materials III. Method requirements of road and highway materials

[2], [4] 4 period

2, 3 Aggregate for road and highway I. Source of aggregates II. Requirement for quality and gradation for aggregate

used in road and highway construction III. Experiment methods to determine physical properties

of aggregates

[1], [2], [4], [5] 3 period

3, 4, 5 Cement concrete for road and highway I. Requirements of cement concrete for road and highway

construction II. Cement concrete mix design for for road and highway

construction III. Experiment methods of cement concrete

[2], [4], [5], [6], [7]

8 period

6, 7 Asphalt cement I. Asphalt types and uses: asphalt cements, emulsified

asphalts, cutback asphalts II. Asphalt cement physical tests III. Asphalt cement grading system IV. Superpave asphalt binder tests and specification

[1], [3], [5] 4 period

7, 8, 9, 10

Asphalt concrete I. Mix design based on Marshall and Superpave system II. Characterization of asphalt mixture tests III. Specialty asphalt mixtures: SMA, Porous asphalt, RAP,

WMA, cold asphalt mixtures...

[1], [3], [5] 11 period

11,

12, 13 Experiments on cement and cement concrete properties

(in laboratory of Material Division) 8 period

13, 14, 15

Experiments on asphalt and asphalt concrete properties (in laboratory of Bridge and Highway Division)

7 period

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG TS NGUYỄN MINH TÂM PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÁNH TS NGUYỄN MẠNH TUẤN

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 15/07/2013

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC Tr.1/5

Khoa: Kỹ thuật Xây dựng Bộ môn: Cầu Đường Đề cương môn học Sau đại học

KẾT CẤU CẦU NÂNG CAO (Advanced Bridge Structures)

Mã số MH : CExxxx

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP: - Số tiết - Tổng: 60 LT: 45 BT: 15 TH: ĐA: BTL/TL: - Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận 40%

Làm tiểu luận theo yêu cầu

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 60% Thi viết- Môn tiên quyết : - Thiết kế cầu bê tông

- Thiết kế cầu thép - Thi công và khai thác cầu

MS: 801039 MS: 801040 MS: 801041

- Môn học trước : - MS: - Môn song hành : - MS: - CTĐT ngành Mã ngành :

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 60 58 02 05 & 62 58 02 05

- Ghi chú khác : NCS học chung với lớp cao học với yêu cầu cao hơn.

1. Mục tiêu của môn học:

Cung cấp cho học viên các kiến thức nâng cao về các dạng kết cấu cầu bê tông cốt thép dự ứng lực, cầu thép hiện đại, kiến thức cơ bản và nâng cao về lý thuyết và thiết kế các loại cầu treo.

Aims:

To introduce students to the advanced knowledge about the structural types of modern prestressed bridges, steel bridges. Provide basic and advanced knowledge about the theory and design for all kinds of cable supported bridges

2. Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học này được chia làm 3 phần:

Phần 01 : Đề cập những vấn đề cơ bản về cơ chế chịu lực và tính toán - thiết kế một dạng cầu bê tông dự ứng lực vượt nhịp lớn thi công theo công nghệ hẫng (đúc và lắp hẫng), một công nghệ được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay trên thế giới cho dạng cầu này.

Phần 02 : Cung cấp cho học viên các kiến thức nâng cao về các dạng kết cấu cầu thép liên hợp, các phương pháp điều chỉnh ứng suất trong cầu thép. Giới thiệu phương pháp tính tóan cầu dầm thép tiết diện hộp nhịp lớn chịu uốn xoắn theo phương pháp thanh thành mỏng kín.

Phần 03: Cung cấp kiến thức cơ bản và nâng cao về lý thuyết và thiết kế các loại cầu treo.

Course outline: The subject is divided into 3 parts: Part 01: Mentioned issues about the bearing mechanisms and computing - designed method for large span prestressed concrete bridge by construction technology (casting and lauching). A widely used contruction technology in the world is also introduced in this part.

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Kỹ thuật số nâng cao PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.2/5

Part 02: Give students the advanced knowledge about the structural types of steel bridges, the method for adjusting stress in construction of steel bridges. Introduce the computing method for bending-torsional steel box girder by method of closed thin bar Part 03: Provide basic and advanced knowledge about the theory and design for all kinds of cable supported bridges

3. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] EDWARD G. NAWY, Prestressed concrete – A fundamental Approach, Prentice Hall, 1996.

[2] HENRY THONIER, Le beton precontraint aux etats-limites, Presses de l’Ecole Nationale des Ponts et Chaussees, 1992. [3] T.Y. LIN, NED H. BURNS, Design of prestressed concrete structures, John Wiley & Sons, 1981. [4] JAQUES MATHIVAT, Construction par encorbellement des ponts en beton precontraint, Editions Eyrolles, 1979. [5] BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI, Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông, Tập VIII: Tiêu chuẩn thiết kế cầu (22TCN-272-05), Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải, 2005. [6] Nguyễn Như Khải, Lê Minh Hùng: Cầu thép (phần giáo trình nâng cao), năm 2000 - Trường ĐH Xây Dựng Hà Nội. [7] Theory of elasticity, Tính tóan không gian kết cấu nhịp cầu cong và xiên trên bình đồ (tiếng nga), Lý thuyết thanh thành mỏng. [8] Quy trình kỹ thuật thiết kế cầu thép liên hợp với bản BTCT – NXB Giao Thông Vận Tải, năm 1995. [9] Bridge Engineering Hanhbook – Wai-Fah Chen – Lian Duan [10] Xmirnop V.A caàu treo nhòp lôùn. Moscow, 1975 [11] M.S Troisky. Cable –Stayded Bridges: Theory and Design. London. 1977 [12] Sir Alfred Pugsley. The theory of Suspension Bridges. New York. 1970 [13] Water Podolny. Construction and design of cable – stayed bridges. New York. 1976 [14] Niels J. Gimsing Cable supported bridges: Concep and design, New York. 1998

Sách tham khảo/References

[15] Journal of Bridge Engineering, ASCE. [16] Journal of Structural Engineering, ASCE

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể:

1. Nắm bắt kiến thức nâng cao về các dạng kết cấu cầu bê tông cốt thép dự ứng lực, cầu thép hiện đại,

2. Nắm bắt kiến thức cơ bản và nâng cao về lý thuyết và thiết kế các loại cầu treo.

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students should be able to:

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Kỹ thuật số nâng cao PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.3/5

1. Understand the advanced knowledge about the structural types of modern prestressed bridges, steel bridges.

2. Understand basic and advanced knowledge about the theory and design for all kinds of cable supported bridge.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

Cách đánh giá : o Tiểu luận: 40% o Thi cuối kỳ: 60%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read textbooks and finish all assignments. Grading:

o Class project: 40% o Final Exam: 60%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú 1 – 5 Phần 1 : CẦU BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC THI CÔNG

THEO CÔNG NGHỆ ĐÚC HẪNG, LẮP HẪNG Chương 1 Mất mát ứng suất trong bê tông dự ứng lực (phân tích hiện tượng, cơ chế gây mất mát ứng suất, công thức tính toán mất mát) Mất mát ứng suất do ma sát Mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi Mất mát ứng suất do tuột neo Mất mát ứng suất do co ngót của bê tông Mất mát ứng suất do từ biến của bê tông Mất mát ứng suất do chùng nhão của thép Chương 2 Nguyên tắc tính toán cấu kiện bằng bê tông dự ứng lực Chương 3 Cơ chế làm việc và các giai đoạn chịu lực của kết cấu nhịp thi công theo công nghệ đúc hẫng, lắp hẫng Kết cấu thực và Sơ đồ tính theo từng giai đoạn thi công; Tải trọng tác dụng ứng với từng sơ đồ tính; Dạng biểu đồ nội lực ứng với từng sơ đồ tính. Chương 4 Phân tích các hệ thống cáp trong kết cấu nhịp Sơ đồ tổng quát của các hệ thống cáp theo phương dọc dầm; Vấn đề chuyển hướng cáp; Một số vấn đề cấu tạo neo; Đai ứng suất trước (vai trò, trường hợp áp dụng, cấu tạo). Chương 5 Ổn định của kết cấu nhịp trong thời gian thi

[1], [2], [3], [4],

[5]

Vận dụng Tổng hợp

Page 24: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Kỹ thuật số nâng cao PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.4/5

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú công Các yếu tố gây mất ổn định; Cơ chế đảm bảo ổn định; Nguyên tắc tính toán kiểm tra ổn định. Chương 6 Sự khác biệt giữa công nghệ lắp hẫng và đúc hẫng

6 – 10

Phần 2 CÀU THÉP NÂNG CAO Chương 1: Cầu thép bê tông cốt thép liên hợp Các giai đoạn làm việc và đặc điểm tính toán khi gây tạo và điều chỉnh ứng suất. Sự cùng tham gia làm việc của BTCT và thép trong tiết diện liên hợp. Xét ảnh hưởng từ biến của bê tông và ép xít các mối nối bản lắp ghép. Kiểm tra cường độ và chống nứt của tiết điện có kể đến co ngót của bê tông và nhiệt độ. Chương 2: Cầu dầm thép tiết diện hộp Tính dầm chịu uốn trong mặt phẳng chính. Tính dầm tiết diện hộp chịu xoắn.

[5]

[6], [7] [8], [9]

Vận dụng Tổng hợp

11 – 15

Phần 3: KẾT CẤU CẦU TREO Chương 1 Khái niệm về kết cấu cầu treo Đặc trưng của kết cấu dây treo Các kích thước sơ bộ của kết cấu cầu treo Phân loại kết cấu cầu treo Chương 2 Các thành phần chính của cầu treo -Các dạng cáp treo (cable); Ứng xử động học của cable; Các dạng hệ thống cable; -Các dạng dầm cứng (Stiffening girder) : Các dạng mặt cắt ngang; Sự phân phối tải trọng lên dầm cứng; Đặc trưng khí động học của dầm cứng -Các dạng trụ tháp thường gặp; Liên kết cáp với tru tháp -Các dạng neo; Phân tích sự làm việc của neo; Neo liên kết giữa cáp với dầm cứng: Neo liên kết giữa cáp với trụ tháp; Chương 3 Tính toán thiết kế và Thi công cầu treo Điều chỉnh nội lực trong cáp treo Các phương pháp điều chỉnh nội lực trong cầu treo Các phương pháp chính xác và gần đúng phân tích kết cấu cầu

[9,11,12,13,14]

Vận dụng Tổng hợp

Page 25: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Kỹ thuật số nâng cao PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.5/5

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú treo Ứng dụng phương pháp PTHH Chương 4 Xu hướng thiết kế cầu treo trong đô thị

6.2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: (số tiết TH)

TT Bài TH, TN Số tiết PTN, PMT TLTK

6.3 PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA, HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG: (số tiết TL)

TT Nội dung Số tiết Địa điểm TLTK

1 Nghiên cứu các vấn đề về kết cấu nhịp lớn. Tham quan công trình thực tế

6 ngoài trường

Class schedule:

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG PGS. TS. LÊ THỊ BÍCH THUỶ TS. VŨ XUÂN HOÀ TS. LÊ BÁ KHÁNH TS. ĐẶNG ĐĂNG TÙNG

Page 26: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Các chuyên đề nâng cao về cầu

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 15/07/2013 Khoa: Kỹ thuật Xây dựng

Bộ môn: Cầu - Đường Đề cương môn học Sau đại học

CÁC CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO VỀ CẦU (Advanced Topics in Bridge Engineering)

Mã số MH : CExxxx

- Số tín chỉ 3 (3.1.6): 3 TCHP: - Số tiết - Tổng 60 LT: 45 BT: 15 TH: ĐA: BTL/TL: - Đánh giá Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận 70% 30%

03 – 04 bài kiểm tra ~ 45’ – 60’/bài 01 tiểu luận

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 0% …- Môn tiên quyết - MS: - Môn học trước - Thiết kế cầu bê tông

- Thi công và khai thác cầu - Thiết kế cầu thép

MS: 801039 MS: 801041 MS: 801040

- Môn song hành - MS: - CTĐT ngành Mã ngành

Kỹ thuật XD công trình giao thông; 62 58 02 05 & 60 58 02 05

- Ghi chú khác NCS học chung với lớp cao học với yêu cầu cao hơn.

1. Mục tiêu của môn học:

Cung cấp cho học viên các kiến thức nâng cao về:

• + Ứng xử và kết cấu ở vùng chuyển tiếp “cầu – đường”. Sự làm việc đồng thời của kết cấu bên trên, kết cấu bên dưới và nền đất.

• + Hoạt tải xe và phân bố hoạt tải xe trong thiết kế cầu.

• + Tự động hoá thiết kế công trình cầu.

Aims: • …

2. Nội dung tóm tắt môn học:

• Chuyên đề 01 : Tìm hiểu về nguyên nhân của hiện tượng “nảy xe” & Giải pháp khống chế sự “nảy xe” ở vùng chuyển tiếp cầu – đường. Xét sự làm việc đồng thời của kết cấu bên trên, kết cấu bên dưới và nền đất.

• Chuyên đề 02 : Tìm hiểu về Mô hình hoạt tải xe dùng trong tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05. Nghiên cứu về cơ sở xác định hệ số phân bố hoạt tải xe trong thiết kế cầu theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05.

• Chuyên đề 03 : Tự động hoá thiết kế công trình cầu

Course outline: This course presents

• Topic 01 : Advanced Abutment and Pier design. Behavior and structures of bridge

Page 27: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Các chuyên đề nâng cao về cầu

approach. • Topic 02 : Highway live load models and Live load distribution factor. • Topic 03 : Automated designing of bridges.

3. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Lê Bá Khánh, Bài giảng Các chuyên đề nâng cao về cầu, 2011 [2] Phùng Mạnh Tiến, Bài giảng Tự động hóa tính toán thiết kế công trình cầu [3] Qui trình thiết kế cầu 22TCN 272-05 và AASHTO 2007 & 2010

Sách tham khảo/References

[4] Wai-Fah Chen – Lian Duan, Bridge Engineering Hanhbook, CRC Press, 2000 [5] Richard M. Barker (Author), Jay A. Puckett, Design of Highway Bridges: An LRFD Approach, ISBN-10: 0471697583, ISBN-13: 978-0471697589, Wiley; 2 edition (November 28, 2006)

[6] Bernadette Dupont and David Allen, Movements and settlements of highway Bridge approaches 2002

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có kiến thức cơ bản:

1. Chuyên đề 01: Bản chất của hiện tượng nảy xe. Cơ sở các giải pháp để cải thiện độ êm thuận ở vùng chuyển tiếp cầu – đường. Có khả năng thiết kế, phân tích kết cấu mố trụ cầu có xét đến sự làm việc đồng thời của kết cấu bên trên, kết cấu bên dưới và nền đất.

2. Chuyên đề 02 : Mục tiêu & Nguyên lý thiết lập mô hình hoạt tải xe; Biện pháp quản lý tải trọng xe; Mục tiêu và Các phương pháp xác định Phân bố hoạt tải xe trong thiết kế cầu;

3. Chuyên đề 03 : Tự động hoá thiết kế công trình cầu

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students should be able to:

1.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Sinh viên cần đọc sách, giáo trình và làm bài tập đầy đủ. Cách đánh giá :

o Bài tập + Bài kiểm tra : 70% : ~ 45 – 60’/ 1 bài kiểm tra, 3 – 4 bài kiểm tra. o Tiểu luận : 30% o Thi cuối kỳ: 0%

Page 28: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Các chuyên đề nâng cao về cầu

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read textbooks and finish all assignments. Grading:

o Homework and quizzes: 70% o Class project: 30% o Final: 0%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 – 5 6

Chuyên đề 01 : Mố trụ cầu nâng cao Nội dung 1: Vùng chuyển tiếp cầu – đường Nguyên nhân của hiện tượng “nảy xe”

Nguyên nhân của hiện tượng “nảy xe” Đánh giá độ bằng phẳng của mặt đường

Giải pháp khống chế sự “nảy xe” Nguyên nhân của sự không bằng phẳng Độ lún cho phép của đường Giải pháp khống chế lún Quan trắc CVị, Khảo sát ứng suất – biến dạng của đường đầu cầu

Nội dung 2: Xét sự làm việc đồng thời của kết cấu bên trên, kết cấu bên dưới và nền đất; Nội dung 3: Tác động tương hỗ giữa môi trường và công trình cầu

Xói lở và Sự thay đổi dòng chảy khi xây dựng cầu Tổng kết chuyên đề 01 Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

[1]

báo cáo chuyên đề

Vận dụng Tổng hợp

Thỉnh giảng

7 – 10

Chuyên đề 02 : Mô hình hoạt tải xe và phân bố hoạt tải xe trong thiết kế cầu Mô hình hoạt tải xe trong thiết kế cầu:

Mục tiêu & Nguyên lý thiết lập mô hình hoạt tải xe; Một số mô hình hoạt tải xe trong thiết kế cầu; Quản lý tải trọng xe.

Phân bố hoạt tải xe trong thiết kế cầu Mục tiêu của việc tính phân bố hoạt tải xe; Cơ sở tính phân bố hoạt tải xe bằng qui tắc đòn bẩy, qui tắc nén lệch tâm, qui tắc gối tựa đàn hồi; Cơ sở tính phân bố hoạt tải xe theo qui trình AASHTO LRFD; Tính phân bố hoạt tải xe bằng các phương pháp khác; Phân bố tải trọng trong chuẩn đoán cầu.

Tổng kết chuyên đề 02

[1] Vận dụng Tổng hợp

Page 29: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Các chuyên đề nâng cao về cầu

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ) 11–15 Chuyên đề 03 : Tự động hoá thiết kế cầu

Công nghệ tiên tiến trong tự động hoá thiết kế - khảo sát Tự động hoá thiết kế công trình cầu Đánh giá phương án thiết khi áp dụng công nghệ tự động hoá Các đặc điểm trong tự động hoá thiết kế cầu cong

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 30 tiết (số giờ)

[2] Vận dụng Tổng hợp

PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA, HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG :

Yêu cầu thêm đối với nghiên cứu sinh :

+ Điểm trung bình của môn học phải 7,0 đ

+ NCS chọn 1 trong các nội dung sau để viết tiểu luận

TT Nội dung Số tiết

Địa điểm TLTK

1 a Nguyên nhân của hiện tượng “nảy xe”

1 b Giải pháp khống chế sự “nảy xe” cho vùng chuyển tiếp cầu – đường

1 c Xét sự làm việc đồng thời của kết cấu bên trên, kết cấu bên dưới và nền đất

1 d Hoàn thiện kết cấu mố - trụ

2 a Mô hình hoạt tải xe trong thiết kế cầu

2 b Quản lý tải trọng xe

Class schedule:

Week Content Textbook Note

Page 30: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Các chuyên đề nâng cao về cầu

Week Content Textbook Note

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG TS. NGUYỄN MINH TÂM TS. LÊ BÁ KHÁNH

Page 31: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 10/07/2013

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC Tr.1/4

Khoa: Kỹ thuật Xây dựng Bộ môn: Cầu Đường Đề cương môn học Sau đại học

KIỂM ĐỊNH KHAI THÁC CẦU VÀ THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH

(Bridge Inspection, Monitoring and Rehabilitation)

Mã số MH : 080101041 - Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP: - Số tiết - Tổng: 60 LT: 45 BT: 15 TH: ĐA: BTL/TL: - Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Thí nghiệm Tiểu luận

30% 30%

Báo cáo thí nghiệm Làm tiểu luận theo yêu cầu

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 40% Thi viết - Môn tiên quyết : - Thiết kế cầu bê tông

- Thiết kế cầu thép - Thi công và khai thác cầu

MS: 801039 MS: 801040 MS: 801041

- Môn học trước : - MS: - Môn song hành : - MS: - CTĐT ngành Mã ngành :

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 60 58 02 05 & 62 58 02 05

- Ghi chú khác : NCS học chung với lớp cao học với yêu cầu cao hơn.

1. Mục tiêu của môn học:

Cung cấp kiến thức nâng cao theo các qui trình của các nước tiên tiến thường dùng (ChuP, ASTM, AASHTO, Châu Âu) và phương pháp ứng dụng các qui trình này trong điều kiện Việt Nam; Các kiến thức về hệ thống quản lý cầu; Các kiến thức về chẩn đóan công trình cầu bê tông cốt thép và cầu thép; Các phương pháp kiểm tra thử nghiệm và các biện pháp sửa chữa gia cường công trình cầu và các công trình chịu lực tương tự; Một số phương pháp đo và thiết bị đo (đo dao động, đo độ nghiêng, độ võng công trình, đo chiều dày lớp gỉ, đo nồng độ muối bám trên bề mặt thép).

Aims: Provide advanced knowledge about the spectifications used widely in developed countries (SNiP, ASTM, AASHTO, Europe code) and method to apply for them under condition of Vietnam; The knowledge of bridge management system (BMS) and structural health monitoring system (SHMs). The knowledge of monitoring of bridges and reinforced concrete bridges; methods of inspecting and testing, repair and strengthening bridge; some measured methods and measuring devices (elastic modules, deflection, thinkness, surface salt)...

2. Nội dung tóm tắt môn học:

Cung cấp kiến thức nâng cao cho học viên về phương pháp kiểm định khai thác cầu và thí nghiệm công trình.

Course outline: Provide advanced knowledge to students about Bridge Inspection, Monitoring and Rehabilitation .....

Page 32: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Kỹ thuật số nâng cao PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.2/4

3. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Qui trình thử nghiệm cầu của Bộ Giao thông vận tải Việt Nam, Hà nội 1992.

[2] Nguyễn Viết Trung, Chẩn đóan công trình cầu, NXB Xây Dựng, Hà Nội 2003

[3] Các tài liệu chuyển giao của chương trình Asia-link về tiêu chuẩn kiểm định cầu của Đức và Ba Lan và các tài liệu tra cứu trên mạng.

[4].Huston, Dryver (2010). Structural Sensing, Health Monitoring, and Performance Evaluation. Taylor & Francis. ISBN 978-0-7503-0919-6.

Sách tham khảo/References

[5] Tạp chí Giao Thông Vận Tải [6] Tạp chí Cầu Đường [7] Tạp chí Xây Dựng

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể :

1. Hiểu các qui trình của các nước tiên tiến thường dùng (ASTM, AASHTO, Châu Âu) và phương pháp ứng dụng các qui trình này trong điều kiện Việt Nam;

2. Nắm bắt các kiến thức về hệ thống quản lý cầu; 3. Nắm bắt các kiến thức về chẩn đóan công trình cầu bê tông cốt thép và cầu thép; 4. Hiểu các phương pháp kiểm tra thử nghiệm công trình cầu. 5. Nắm được một số biện pháp sửa chữa và gia cường các công trình thực tế hiện nay. 6. Hiểu một số phương pháp đo và thiết bị đo (đo dao động, đo độ nghiêng, độ võng công trình,

đo chiều dày lớp gỉ, đo nồng độ muối bám trên bề mặt thép).

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students should be able to:

1. Understand the spectifications used widely in developed countries (ASTM, AASHTO, Europe code)

2. Understand the bridge management system (BMS) and structural health monitoring system (SHMs)

3. Have knowledge of monitoring of bridges and reinforced concrete bridges; 4. Master methods of inspecting and testing bridge; 5. Have knowledge some measured methods and measuring devices (elastic modules,

deflection, thinkness, surface salt)...

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

Page 33: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Kỹ thuật số nâng cao PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.3/4

Cách đánh giá : o Báo cáo thí nghiệm : 30% o Tiểu luận: 30% o Thi cuối kỳ: 40%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read textbooks and finish all assignments. Grading:

o Experiment report : 30% o Class project: 40% o Final Exam: 60%

6. Nội dung chi tiết:

PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (số tiết LT 36) Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 Chương 1: Các vấn đề chung về chẩn đóan công trình và kỹ thuật kiểm tra cầu

[1] [3]

Vận dụng Tổng hợp

2,3 Chương 2: Các phương pháp đo và kỹ thuật phục vụ chẩn đóan cầu

[2] [4]

Vận dụng Tổng hợp

4,5 Chương 3: Thử nghiệm cầu [2] [4]

Vận dụng Tổng hợp

5,6 Chương 4: Sửa chữa và tăng cường cầu

[2,3,4]

Vận dụng Tổng hợp

7 Chương 5: Giới thiệu các qui định kiểm định cầu theo tiêu chuẩn Châu Âu

[3,4]

Vận dụng Tổng hợp

11 Chương 6: Hệ thống quản lý cầu

[3,4]

12 Chương 7: Hệ thống quan trắc cầu

[3,4]

PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: (số tiết TH 15)

TT Bài TH, TN Số tiết PTN, PMT TLTK

1 Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng các thiết bị thí nghiệm đo dao động. Thực hành đo ứng suất, đo chiều dày lớp gỉ, đo nồng độ muối bám trên bề mặt thép

15 PTN công trình hoặc PTN cầu đường, nhà B6

[1], [2], [3], [4]

PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA,HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG: (số tiết TL 9)

TT Nội dung Số tiết Địa điểm TLTK

1 Nghiên cứu các vấn đề về kiểm định - 9 Ngoài trường [1], [2],

Page 34: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Kỹ thuật số nâng cao PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.4/4

thử tải cầu, một số thí nghiệm ngoài hiện trường

[3], [4]

Class schedule:

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG PGS. TS. LÊ THỊ BÍCH THUỶ TS. ĐẶNG ĐĂNG TÙNG TS. LÊ BÁ KHÁNH

Page 35: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Đường hầm nâng cao

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 15/07/2013 Khoa: Kỹ thuật Xây dựng

Bộ môn: Cầu - Đường Đề cương môn học Sau đại học

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO (Advanced Tunnel Engineering)

Mã số MH : CExxxx (0140020)

- Số tín chỉ Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3(3.1.6) TCHP: - Số tiết - Tổng 60 LT: 45 BT: TH: ĐA: BTL/TL: 15 - Đánh giá Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận 0% 30%

… Tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 70% Thi viết, 120 phút - Môn tiên quyết - Đường Hầm MS: 801023 - Môn học trước - MS: - Môn song hành - MS: - CTĐT ngành Mã ngành

Kỹ thuật XD công trình giao thông (60 58 02 05, 62 58 02 05); Kỹ thuật xây dựng công trình ngầm (60 58 02 04, 62 58 02 04)

- Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học:

• Cung cấp kiến thức nâng cao về thiết kế, thi công đường hầm giao thông cho học viên.

Aims: • Provide advanced knowledge in design, construction tunnel traffic for students....

2. Nội dung tóm tắt môn học:

Giới thiệu về cấu tạo kết cấu đường hầm giao thông, đường tàu điện ngầm, tải trọng tác dụng, phương pháp tính toán kết cấu hầm và các phương pháp hiện đại thi công đường hầm.

Course outline: About construct structures tunnel traffic, subway lines, load of work, methodology and structure of basement modern methods of construction tunnel.

3. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] John O. Bickel, Thomas R. Kuesel, El Wyn H. King, Tunnel Engineering Handbook. [2] Dimitrios Kolymbas, Tunelling and Tunnel Mechanics, Springer 2005 [3] Nghiêm Hữu Hạnh, Cơ học đá, NXB Xây dựng, 2008

Sách tham khảo/References

Page 36: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Đường hầm nâng cao

[1] Iu.S. Frôlốp, Đ.M. Gôlitsưnski, A.P. Lêđiaép, Công trình ga và đường tàu điện ngầm – 2005 [2] Vilen Alếchvích Ivácnhúc, Thiết kế và xây dựng công trình ngầm và công trình đào sâu - 2004 [3] L.V. Makốpsky, Công trình ngầm giao thông đô thị - 2004 [4] V.G. Khrapob, Tunnel and Underground 1989 [6] Nguyễn Thế Phùng, Nguyễn Quốc Hưng – Thiết kế công trình hầm giao thông – 1998 [7] Trần Thanh Giản, Tạ Tiến Đạt – Tính toán thiết kế công trình ngầm – 2002. [8] Nguyễn Thế Phùng, Nguyễn Ngọc Tuấn – Thi công hầm – 1997.

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

1. Cung cấp kiến thức về thiết kế, thi công đường hầm giao thông đường tàu điện ngầm cho học viên.

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students should be able to:

1.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Sinh viên cần đọc sách, giáo trình và làm bài tập đầy đủ. Cách đánh giá :

o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 0% o Tiểu luận: 30% o Thi cuối kỳ: 70%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read textbooks and finish all assignments. Grading:

o Homework and quizzes: 0% o Class project: 30% o Final: 70%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 Chương 1: Tổng quan về đường hầm. Lịch sử phát triển đường hầm ở nước ngoài và ở

Việt Nam Phân loại đường hầm

[1] Vận dụng Tổng hợp

Page 37: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Đường hầm nâng cao

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

Những yêu cầu về kinh tế kỹ thuật cho đường hầm

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 06 tiết (số giờ) 2 – 3 Chương 2: Kết cấu đường hầm.

Vật liệu làm vòm hầm Khổ đường hầm và kích thước bên trong của

thành hầm Kết cấu đường hầm đổ toàn khối dạng vòm Kết cấu đường hầm lắp ghép Kết cấu cửa hầm

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

Vận dụng Tổng hợp

3 – 4 Chương 3: Bố trí các nhà ga tàu điện ngầm. Khái niệm chung và phân loại nhà ga Bố trí nhà ga tàu điện ngầm Tổ hợp ga Quy hoạch không gian nhà ga

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

Vận dụng Tổng hợp

4 – 5 Chương 4: Thiết bị kỹ thuật cho đường hầm Cấp nước Thoát nước Cách nước, chống thấm Thông gió Chiếu sáng Thiết bị quan sát nghe nhìn

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

Vận dụng Tổng hợp

6 – 10 Chương 5: Tính toán kết cấu đường hầm Áp lực đất đá Tính chất vật lý, cơ học của đất đá Xác định áp lực địa tầng Sự làm việc của hầm trong môi trường đất Các phương pháp tính toán đường hầm Các tải trọng tính toán Tính toán đường hầm trong môi trường đặc biệt

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

Vận dụng Tổng hợp

11 – 15

Chương 6: Xây dựng đường hầm Sơ đồ chung xây dựng đường hầm miền núi Xây dựng đường hầm theo phương pháp đào mở Xây dựng đường hầm theo phương pháp đào kín Xây dựng đường hầm theo phương pháp chở nổi

nhấn chìm Các yêu cầu tự học đối với HV : > 20 tiết (số giờ)

Vận dụng Tổng hợp

PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA, HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG :

Yêu cầu thêm đối với nghiên cứu sinh :

Page 38: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Đường hầm nâng cao

+ Điểm trung bình của môn học phải 7,0 đ

+ NCS chọn 1 trong các nội dung sau để viết tiểu luận

TT Nội dung Số tiết

Địa điểm TLTK

1 Biến dạng mặt đất do xây dựng hầm theo các phương pháp khác nhau

2 Dùng mô hình CFD để mô phỏng sự phát tán của khói trong đường hầm

3 Ổn định gương hầm khi đào bằng phương pháp Shield method

4 Ứng suất biến dạng của “đất” xung quanh hang đào được thi công theo phương pháp NATM

Class schedule:

Week Content Textbook Note

1

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG TS. NGUYỄN MINH TÂM PGS. TS. LÊ VĂN NAM TS. LÊ BÁ KHÁNH

Page 39: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 15/07/2013 Khoa: Kỹ thuật Xây dựng

Bộ môn: Cầu - Đường Đề cương môn học Sau đại học

LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ TUỔI THỌ CÔNG TRÌNH

(Structural Reliability & Life-Time Calculation)

Mã số MH : CExxxx - Số tín chỉ 3 (3.1.6): 3 TCHP: - Số tiết - Tổng 60 LT: 45 BT: 15 TH: ĐA: BTL/TL: - Đánh giá Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận 70% 30%

03 – 04 bài kiểm tra ~ 45’ – 60’/bài 01 tiểu luận

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 0% … - Môn tiên quyết - MS: - Môn học trước - Thiết kế cầu bê tông

- Thi công và khai thác cầu - Thiết kế cầu thép - Thiết kế đường ô tô - Thi công và khai thác đường - Đường hầm

MS: 801039 MS: 801041 MS: 801040 MS: 801037 MS: 801038 MS: 801042

- Môn song hành - Các chuyên đề nâng cao về cầu (Cao học) MS: - CTĐT ngành Mã ngành

Kỹ thuật XD công trình giao thông; 62 58 02 05 & 60 58 02 05

- Ghi chú khác NCS học chung với lớp cao học với yêu cầu cao hơn.

1. Mục tiêu của môn học:

• Cung cấp các kiến thức về ứng xử mỏi của cấu trúc kim loại, lý thuyết khai triển đường tuổi thọ S-N của cấu trúc, phân tích thống kê các đường tải trọng thay đổi bất kỳ, tính toán tích lũy sự hư hại và đánh giá tuổi thọ của các cấu trúc đã có vết nứt. (PGS. TS. Nguyễn Lương Dũng, GS. TS. Nguyễn Văn Phái)

• Giúp cho học viên nắm vững phương pháp thiết kế công trình giao thông trên cơ sở xét đến sự thay đổi ngẫu nhiên của đại lượng thiết kế.

Aims: • • Learn how to quantify reliability and safety in civil engineering applications; Learn

how design specifications are based on reliability theory; Perform reliability-based design of a civil engineering system of your choice

2. Nội dung tóm tắt môn học:

• Môn học cung cấp cho học viên các kiến thức nâng cao về ứng xử mỏi của cấu trúc

Page 40: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình

kim loại. Trong chương trình học, học viên nhận được sự hiểu biết sâu rộng về lý thuyết khai triển đường tuổi thọ S-N của cấu trúc, phân tích thống kê các đường tải trọng thay đổi bất kỳ, tính toán tích lũy sự hư hại và đánh giá tuổi thọ của các cấu trúc đã có vết nứt.

• Trình bày phương pháp thiết kế trên cơ sở độ tin cậy: các hàm ngẫu nhiên, các đại lượng ngẫu nhiên trong thiết kế. Phân tích độ tin cậy của hệ thống và tối ưu hóa độ tin cậy hệ thống.

Course outline:

This course presents • • Reliability-based civil engineering analysis and design. Procedures for

evaluating the safety of structural components and systems. Basis for probabilistic design codes. Sensitivity of failure probabilities to assumed parameter values. Measures of the relative importance of random variables. Reliability of systems with multiple failure modes. Reliability updating. Simulation methods and variance reduction techniques.

3. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Nguyễn Văn Phó – Bài giảng ĐTC và tuổi thọ Công trình cho Cao học ngành XD, ĐHXD – 2000. [2] Lê Xuân Huỳnh – Bài giảng ĐTC và tuổi thọ Công trình cho Cao học ngành XD, ĐHXD – 2005.

Sách tham khảo/References

[1b] Achintya Haldar, Sankaran Mahadevan, Probability, Reliability, and Statistical Methods Engineering Design, John Wiley & Sons, Inc. 2000. [2b] Achintya Haldar, Recent developments in reliability-based civil engineering, World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd 2006 [3b] Douglas C. Montgomery, Applied statistics and probability for engineers, John Wiley & Sons, Inc. 2003. [4b] www.egr.msu.edu/classes/ce810 [5b] Васильев А. И. Основы надежности транспортных сооружений: Учебное пособие – М., МАДИ. – 46 с. Москва 2008 …

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có kiến thức cơ bản:

1. 2. Sơ bộ xác định được độ tin cậy của từng bộ phận của công trình giao thông.

Learning outcomes:

Page 41: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình

Upon completion of this course, students should be able to:

1. 2. Evaluating the safety of structural components and systems

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Sinh viên cần đọc sách, giáo trình và làm bài tập đầy đủ. Cách đánh giá :

o Bài tập + Bài kiểm tra : 70% : ~ 45 – 60’/ 1 bài kiểm tra, 3 – 4 bài kiểm tra. o Tiểu luận : 30% o Thi cuối kỳ: 0%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read textbooks and finish all assignments. Grading:

o Homework and quizzes: 70% o Class project: 30% o Final: 0%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 – 2

Tóm tắt lý thuyết xác suất và thống kê Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

[1] Vận dụng Tổng hợp

3 – 4

Chương 01: Mở đầu Sơ lược quá trình phát triển lý thuyết tính toán KCCTXD Tóm tắt quá trình phát triển lý thuyết ĐTC trong tính toán KCCT Bài toán kinh tế - độ tin cậy Các bài toán về độ tin cậy của công trình xây dựng Cơ sở phân loại các yếu tố ngẫu nhiên Các biến mờ trong phân tích kết cấu

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

[1] Vận dụng Tổng hợp

5 –

Chương 02 : Khái quát chung về lý thuyết tính toán ĐTC và TT

Những khái niệm về ĐTC và TT Nhiệm vụ của lý thuyết độ tin cậy Sơ đồ điều khiển chu trình thiết kế - XD - khai thác - chuẩn đoán kết cấu công trình theo LTĐTC Cơ sở lý thuyết định lượng ĐTC VÀ TT

[1] Vận dụng Tổng hợp

Page 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

6 – 7

Chương 03 Một số phương pháp tính độ tin cậy Phương pháp thực nghiệm Phương pháp tính ĐTC theo lý thuyết xác suất và thống kê Ứng dụng phương pháp tuyến tính hóa trong tính toán độ tin cậy

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

[1] Vận dụng Tổng hợp

8 – 9

Chương 04 Đánh giá độ tin cậy của một số dạng kết cấu

Cách xác định sơ đồ ĐTC của kết cấu dàn dầm siêu tĩnh Xét ảnh hưởng của một số yếu tố ngẫu nhiên đến ĐTC của kết cấu dàn Độ tin cậy của kết cấu hỗn hợp Tính toán xác suất phá hoại của khung thép chịu tải trọng ngang Đánh giá độ tin cậy về ổn định cục bộ của thanh thành mỏng chịu nén Kết luận và nhận xét

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

[1] Vận dụng Tổng hợp

9 – 10

Chương 05 Miền an toàn - tin cậy của kết cấu Đặt vấn đề đánh giá kết cấu theo mô hình thống kê Mức độ đảm bảo về độ bền và mức đảm bảo về tác động Khảo sát bằng số quan hệ giữa R và Q với k, m và Miền an toàn - tin cậy Nhận xét và đánh giá

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

[1] Vận dụng Tổng hợp

11 –

Chương 06 Tiêu chuẩn độ tin cậy trong bài toán tối ưu hóa kết cấu

Trạng thái phá hoại của hệ các phần tử kết cấu Điều kiện an toàn Bài toán tối ưu kết cấu dàn Bài toán tối ưu kết cấu khung làm việc trong giới hạn đàn hồi Tối ưu hóa kết cấu khung làm việc ngoài giới hạn đàn hồi Ví dụ áp dụng [6]

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

[1] Vận dụng Tổng hợp

Chương 07 Ứng dụng lý thuyết tập mờ đánh giá mức độ an toàn của kết cấu

[1] Vận dụng

Page 43: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

12 – Đặt vấn đề Vài nét về các phương pháp đánh giá độ tin cậy theo mô hình mờ Đề xuất phương pháp mới (Phương pháp tỷ số giao hội) Ví dụ minh hoạ Kết luận

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

Tổng hợp

13 – 15

Chương 08 Dự báo tuổi thọ của kết cấu công trình Dự báo tuổi thọ theo ĐTC Khái niệm về hiện tượng mỏi - đường cong mỏi Tính tuổi thọ theo quan điểm tổn thương tích lũy Tính tuổi thọ mỏi dựa trên lý thuyết cơ học phá hủy

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

[1] Vận dụng Tổng hợp

PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA, HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG :

Yêu cầu thêm đối với nghiên cứu sinh :

+ Điểm trung bình của môn học phải 7,0 đ

+ NCS chọn 1 trong các nội dung sau để viết tiểu luận

TT Nội dung Số tiết

Địa điểm TLTK

1 Ứng dụng lý thuyết bền để phân tích khả năng chịu lực của kết cấu

2 Độ tin cậy của công trình giao thông

3 Sức kháng của công trình giao thông theo thời gian

Class schedule:

Week Content Textbook Note

Page 44: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình

Week Content Textbook Note

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG TS. NGUYỄN MINH TÂM GS. TS. LÊ XUÂN HUỲNH TS. LÊ BÁ KHÁNH

Page 45: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 15/07/2013

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC Tr.1/4

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng Bộ môn: Cầu Đường Đề cương môn học Sau đại học

LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN NỀN VÀ MẶT ĐƯỜNG (Pavement Engineering)

Mã số MH : CExxxx

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2 TCHP: - Số tiết - Tổng: 45 LT: 30 BT: TH: ĐA: BTL/TL: 15 - Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận 20% 30%

Bài tập Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 50% Thi viết, 120 phút- Môn tiên quyết : - Thiết kế đường ô tô

- Thi công và khai thác đường - Thí nghiệm và vật liệu xây dựng đường ôtô

MS: 801037 MS: 801038 MS: 801027

- Môn học trước : - MS: - Môn song hành : - MS: - CTĐT ngành Mã ngành :

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 60 58 02 05 & 62 58 02 05

- Ghi chú khác : NCS học chung với lớp cao học với yêu cầu cao hơn.

1. Mục tiêu của môn học:

• Nâng cao kiến thức của sinh viên về thiết kế áo đường và nền đường của đường ô tô, và đường sân bay.

Aims:

• To improve the knowledge of students about engineering design of highway, and airport pavement.

2. Nội dung tóm tắt môn học:

• Môn học cung cấp các kiến thức nâng cao về tính toán kết cấu áo đường mềm, mặt đường cứng, và nền đường: hướng giải quyết vấn đề, các cơ sở lý thuyết về tính toán, các phương pháp thiết kế đưa ra bởi nhiều tổ chức.

Course outline:

• This course presents the advanced principles used in flexible, rigid pavement, and embankment design: how to solve the problems, theory of pavement calculation, methods developed by several organizations.

3. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Yang H. Huang, "Pavement Analysis and Design", 2nd Edition, Prentice Hall, 2003.

Sách tham khảo/References

Page 46: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Lý thuyết tính toán nền mặt đường PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.2/4

[2] Quy Trình Thiết Kế Áo Đường Mềm 22 TCN 211-06, Bộ giao thông vận tải, Hà nội, 2006. [3] Quy Trình Thiết Kế Áo Đường Cứng 22 TCN 223-95, Bộ giao thông vận tải, Hà nội, 1995. [4] Guide for Design of Pavement Structures 1993, AASHTO, Washington, D.C. 2001. [5] Nguyễn Đình Huân, và Nguyễn Văn Mùi, "Công Trình Giao Thông – Phần 1: Thiết Kế Đường Ôtô", Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM, năm 2003.

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể nắm rõ:

1. Thiết kế, đánh giá khả năng làm việc, ứng xử của kết cấu áo đường, và nền đường; 2. Tư vấn thiết kế sử dụng kết cấu áo đường thích hợp cho xây dựng đường ô tô hay đường đô

thị hay đường sân bay.

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students are able to:

1. Design, evaluate the behavior of highway flexible, rigid pavement and embankment; 2. Consulte how to use the suitable structure for road, highway, or airport pavement.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

Cách đánh giá : o Bài tập và tham dự giảng: 20% o Tiểu luận: 30% o Thi cuối kỳ: 50%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read textbooks and finish all assignments. Grading:

o Homework and course attendance: 20% o Term project: 30% o Final: 50%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 – 4 Lý thuyết tính toán áo đường mềm I. Bố trí cấu tạo

II. Tính toán ứng suất và biến dạng trong áo đường mềm . Lý thuyết bán không gian đàn hồi

[1], [2], [4], [5]

Page 47: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Lý thuyết tính toán nền mặt đường PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.3/4

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

. Hệ nhiều lớp

. Lý thuyết đàn nhớt III. Thiết kế kết cấu áo đường mềm

. Phương pháp theo tiêu chuẩn Việt Nam (22TCN 211) . Các phương pháp khác: AASHTO, ...

5 – 8 Lý thuyết tính toán áo đường cứng I. Bố trí cấu tạo

II. Tính toán ứng suất và chuyển vị trong áo đường cứng . Ứng suất do tấm bị uốn . Ứng suất và chuyển vị do hoạt tải . Ứng suất do ma sát

III. Thiết kế kết cấu áo đường cứng . Phương pháp tiêu chuẩn Việt Nam (22TCN 225) . Phương pháp khác: AASHTO, ...

[1], [2], [3], [5]

9– 10 Xác định các chỉ tiêu cơ lý của nền đường I. Các yêu cầu cơ bản đối với nền đường.

II. Tính biến dạng của nền đất, phương pháp xác định các đặc trưng về cường độ và biến dạng, một số đặc thù trên khu vực Nam bộ.

[1], [5]

Class schedule:

Week Content Textbook Note

1 – 4 Flexible pavement design I. Types and composition

II. Stresses and strains in flexible pavement . Homogenous mass . Layered system . Viscoelastic solution

III. Flexible pavement design . 22TCN 211 (Vietnamese) method . Other methods: AASHTO, ...

[1], [2], [4], [5]

5 – 8 Rigid pavement design I. Types and composition

II. Stresses and deflections in rigid pavement . Stresses due to curling . Stresses and deflections due to loading . Stresses due to friction

III. Rigid pavement design . 22TCN 225 (Vietnamese) method . Other methods: AASHTO, ...

[1], [2], [3], [5]

9– 10 Physical characterization of embankment I. Requirements of highway embankment

II. Behavior of highway embankment and methods to determine the physical properties of soils, especially

[1], [5]

Page 48: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Lý thuyết tính toán nền mặt đường PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.4/4

Week Content Textbook Note

in South area of Viet Nam.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG TS NGUYỄN MINH TÂM TS NGUYỄN MẠNH TUẤN

Page 49: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 15/07/2013

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC Tr.1/4

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng Bộ môn: Cầu Đường Đề cương môn học Sau đại học

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ KHAI THÁC ĐƯỜNG (Highway Quality Control and Management)

Mã số MH : E

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2 TCHP: - Số tiết - Tổng: 45 LT: 30 BT: TH: ĐA: BTL/TL: 15 - Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận 0% 40%

Bài tập Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 60% Thi viết, 120 phút- Môn tiên quyết : - Thiết kế đường ô tô

- Thi công và khai thác đường - Thí nghiệm và vật liệu xây dựng đường ôtô

MS: 801037 MS: 801038 MS: 801027

- Môn học trước : - MS: - Môn song hành : - MS: - CTĐT ngành Mã ngành :

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 60 58 02 05 & 62 58 02 05

- Ghi chú khác : NCS học chung với lớp cao học với yêu cầu cao hơn.

1. Mục tiêu của môn học:

• Cung cấp kiến thức nâng cao về khai thác đường và an toàn giao thông.

Aims: • To improve the knowledge of students about highway management, and traffic safety.

2. Nội dung tóm tắt môn học:

• Môn học giải quyết các vấn đề về lý thuyết khai thác, các phương pháp đánh giá các chỉ tiêu khai thác đường, và an toàn giao thông. Môn học còn tập trung vào các phương pháp xác định các hư hỏng của mặt đường bê tông nhựa, bê tông xi măng.

Course outline:

• This course presents the theory of highway mangement, evaluation methods and traffic safety. This course also provides many methods of distress determination for asphalt concrete, cement concrete pavement.

3. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Trần Đình Bửu, Nguyễn Quang Chiêu, và Nguyễn Quang Toản, "Khai thác, đánh giá và sửa chữa đường ôtô", Nhà xuất bản Đại học và Trung Học Chuyên Nghiệp, 1984. [2] Ralph C. G. Haas, W. Ronald Hudson, John P. Zaniewski, "Modern Pavement Management", Krieger Pub Co., 1994.

Page 50: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Đánh giá chất lượng và khai thác đường PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.2/4

Sách tham khảo/References

[3] V.F. BabNov, Người dịch: Nguyễn Xuân Vinh, "Điều kiện đường và an toàn giao thông", Bản dịnh từ tiếng Nga, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 1986. [4] A. Y. Tulaev, V. K. Nekraxov, Yu. P. Gontzarov, Người dịch: Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Hào Hoa, và Nguyễn Xuân Trục, "Khai thác đường phố và đường đô thị", Bản dịnh từ tiếng Nga, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 1986 [5] John S. Miller, và W.Y. Bellinger "Distress Identification Manual for the Long-Term Pavement Performance Program", SHRP report, 2003. [6] Các quy trình, tiêu chuẩn ngành Việt Nam: 22TCN 251-98, 22TCN 335-06, 22TCN 277-01, 22TCN 278-01.

4. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể nắm rõ:

• Có hiểu biết sâu về về khai thác đường và an toàn giao thông; • Đánh giá chất lượng hiện hữu của đường và kết cấu áo đường.

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students are able to:

1. Understand about highway mangement and traffic safety; 2. Evaluation the present quality of highway, urban road, and pavement structure.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

Cách đánh giá : o Tiểu luận: 40% o Thi cuối kỳ: 60%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read textbooks and finish all assignments. Grading:

o Term project: 40% o Final: 60%

6. Nội dung chi tiết:

(Được cập nhật và bổ sung từ phiên bản 2009)

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 – 2 Hệ thống quản lý đường và mặt đường

I. Hệ thống khai thác vận tải ô tô và mối liên hệ giữa

[1], [2]

Page 51: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Đánh giá chất lượng và khai thác đường PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.3/4

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

mội trường, đường và người lái xe II. Các chỉ tiêu kỹ thuật trong khai thác vận tải ô tô

III. Hệ thống quản lý mặt đường hiện đại Các yêu cầu tự học đối với HV : > 12 tiết (số giờ)

3 Chế độ thuỷ nhiệt của nền đường I. Chế độ thủy nhiệt của nền đường

II. Phương pháp tính toán chế độ thủy nhiệt của nền đường

III. Các biện pháp điều chỉnh chế độ thủy nhiệt của nền đường ô tô đang sử dụng

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 6 tiết (số giờ)

[1]

4 – 7 Biến dạng hư hỏng của đường và phương pháp xác định I. Các loại biến dạng của đường,

II. Các loại biến dạng của mặt đường bê tông nhựa, và bê tông xi măng

III. Độ bằng phẳng và phương pháp đo IV. Sự hao mòn của mặt đường và phương pháp đo V. Độ nhám của mặt đường và phương pháp đo

VI. Cường độ của mặt đường, phương pháp đo, và xác định ngược cường độ vật liệu hiện tại

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 24 tiết (số giờ)

[1], [2], [5], [6]

8 Đánh giá chất lượng khai thác đường ôtô I. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng khai thác đường

II. Các hệ số đánh giá chất lượng khai thác đường III. Phương pháp xác định thời hạn phục vụ của đường

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 6 tiết (số giờ)

[1], [2], [3], [4]

9 Đánh giá mức độ an toàn giao thông I. Ảnh hưởng của các điều kiện đường đến an toàn xe

chaỵ II. Các phương pháp đánh giá mức độ an toàn giao thông

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 12 tiết (số giờ)

[1], [2], [3], [4]

10 Khai thác đường đô thị I. Đặc điểm khai thác đường đô thị

II. Yêu cầu với khai thác đường đô thị Các yêu cầu tự học đối với HV : > 6 tiết (số giờ)

[1], [2], [3], [4]

Class schedule:

Week Content Textbook Note

1 – 2 Highway and pavement management system

I. Transportation system and relationship between environment, highway, and driver

II. Technical requirements in transportation III. Modern pavement mangement system

Time requirement of self-study for student: > 12 period

[1], [2]

Page 52: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Đánh giá chất lượng và khai thác đường PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.4/4

Week Content Textbook Note

3 Effect of moisture variation in embankment I. General effect

II. Calculation method III. Moisture control in embankment

Time requirement of self-study for student: > 6 period

[1]

4 – 7 Distress in highway and evaluation method I. Types of highway distress

II. Distresses in asphalt concrete and cement concrete III. Evenness and even measurement IV. Surface loss and measurement V. Roughness and rough measurement

VI. Modulus, measurement and back calculation Time requirement of self-study for student: > 24 period

[1], [2], [5], [6]

8 Evaluation of highway quality I. Technical properties for highway quality evaluation

II. Technical factors for highway quality evaluation III. Present serviceability calculation method

Time requirement of self-study for student: > 6 period

[1], [2], [3], [4]

9 Evaluation of traffic safety I. Effect of highway conditions to traffic safety

II. Methods of traffic safety evaluation Time requirement of self-study for student: > 12 period

[1], [2], [3], [4]

10 Urban road management I. Characterization of urban road mangement

II. Requirements for urban road mangement Time requirement of self-study for student: > 6 period

[1], [2], [3], [4]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG TS NGUYỄN MINH TÂM TS NGUYỄN MẠNH TUẤN ThS NGUYỄN VĂN MÙI

Page 53: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG – TP. HCM Cập nhật: 10/7/2013

PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.1/5

Khoa: Kỹ thuật Xây dựng Bộ môn: Cầu Đường Đề cương Môn học Đại học

ĐƯỜNG ÔTÔ TRÊN ĐẤT YẾU (Highway Embankments on Soft Ground)

Mã số MH: 080140017

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP: - Số tiết - Tổng: 60 LT: 45 BT: 15 TH: ĐA: BTL/T

L:

- Đánh giá : Tham dự bài giảng Bài tập Thi giữa kỳ

15% 30% 25%

Bài tập về nhà

Thang điểm 10/10 Tiểu luận cuối khóa 30% - Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - Cơ học đất MS: 805031 - Môn song hành : - MS: - CTĐT ngành Mã ngành :

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 60 58 02 05 & 62 58 02 05

- Ghi chú khác : NCS học chung với lớp cao học với yêu cầu cao hơn.

1. Mục tiêu của môn học:

Môn học này giới thiệu đến các học viên cao học nguyên lý làm việc và thiết kế nền đường ôtô trên đất yếu, và các phương pháp xử lý đất yếu để trước khi xây dựng đường ôtô. Môn học cũng giới thiệu đến các học viên các phá hoại phổ biến của nền đường trên đất yếu ở Việt Nam và trên thế giới. Môn học giúp học viên hệ thống hoá các phương pháp xử lý đất yếu được sử dụng trong và ngoài nước. Đồng thời, học viên cũng được giới thiệu phương pháp thi công và quan trắc xây dựng đường trên đất yếu.

Aims:

This course introduces to graduate students performance and design principles of highway embankments on soft ground, and soft ground improvement techniques. The course presents typical failures of highway embankments on soft ground in Vietnam and around the world. The course also help graudte students systematize soft ground improvement methods which have been applied in Vietnam and the world. In addition, construction, implementation, and monitoring methods are discussed.

2. Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học Đường Ôtô Trên Đất Yếu được thiết kế cho học viên cao học có kiến thức sâu và rộng về nguyên lý làm việc, nguyên lý thiết kế, các giải pháp xử lý đất yếu, phương pháp thi công và quan trắc nền đường ôtô trên đất yếu. Để đạt được mục tiêu này, môn học được tổ chức thành 04 khối kiến thức như sau:

(1) Giới thiệu các nguyên lý làm viêc cơ bản bản của nền đường so với các kết cấu khác. Triết lý thiết kế nền đường trên đất yếu cũng sẽ được giới thiệu. Các dạng phá hoại phổ biến của nền đường trên đất yếu cũng được đề cấp đến.

(2) Ôn lại các kiến thức cơ bản của cơ học đất, ứng xử của đất, và cách lựa chọn thông số, chỉ tiêu đất hợp lý mà sẽ được sử dụng trực tiếp vào các phân tích xử lý đất yếu.

Page 54: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Đường trên đất yếu PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Trang 2/5

(3) Giới thiệu về các phương pháp xử lý đất yếu được sử dụng ở Việt Nam và thế giới. (4) Giới thiệu về các phương pháp thi công và quan trắc trong quá trình xây dựng đường

trên đất yếu.

Course outline: The Highway embankments on soft ground course is designed for graduate students to

comprehend thoughfully performance principles, design principles, soft ground improvement techniques, and construction and monitoring methods during highway embankments on soft ground underconstruction. To achieve these goals, this course is organized by 04 knowledge modules.

(1) Introduce principles of highway embankment performance and to compare with other structures. Principles of highway embankment design is also presented. Typical failures of highway embankments on soft ground are discussed.

(2) Review soil mechanics, soil behavior, selection of soil properties for soft ground improvement analyses.

(3) Study soft ground improvement techniques that have used in Vietnam and the world. (4) Study construction methods and monitoring techniques during highway embankments

on soft ground underconstruction

3. Tài liệu học tập:

Tài liệu tham khảo chính:

[1] Trần Nguyễn Hoàng Hùng (2010), “Bài giảng Thiết Kế và Xây Dựng Đường Trên Đất Yếu”, Bộ môn Cầu Đường, Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM.

[2] Leroueil, S., Magnan, J.-P., and Tavenas, F. (1990), “Embankments on soft clays”, Ellis Horwood, Chichester, England, 360 pp.

Tài liệu tham khảo thêm:

[1] Bộ Giao Thông Vận Tải (2000), “Quy trình Khảo Sát Thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu”, 22TCN-262-2000, NXB Bộ GTVT, trang 151-193.

[2] Bộ Giao Thông Vận Tải (1998), “Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đường”, 22TCN-244-98, NXB Bộ GTVT, trang 336-348.

[3] Bộ Giao Thông Vận Tải (1998), “Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đường đắp trên đất yếu”, 22TCN-248-98, XNB Bộ GTVT, trang 487-492.

4 Bergado, D.T. (1994), “Những biện pháp kỹ thuật mới cải tạo đất yếu trong xây dựng”, NXB Giáo Dục, trang.

[5] Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực, Lê Bá Lương, Pierre Lareal Nguyễn Thành Long (1989), “Công trình trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam”, NXB ĐHBK TP. HCM, 215 trang.

6 Trần Quang Hộ (2004), “Công trình trên đất yếu”, NXB ĐHQG TP.HCM, 375 trang.

[7] Indraratna, B. and Chu, J. (2005), “Ground Improvement – Case histories”, Elsevier, UK, 1115 pp.

[8] Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải (1973), “Những phương pháp xây dựng công trình trên đất yếu”, NXB KHKT, 346 trang.

[9] Nguyễn Uyên (2005), “Xử lý đất yếu trong xây dựng”, NXB Xây Dựng, 210 trang. [10] Nhiều tài liệu liên quan khác sẽ được phát trong suốt quá trình học.

4. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:

Page 55: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Đường trên đất yếu PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Trang 3/5

Học viên sẽ hiểu sâu về nguyên lý làm việc của nền đường trên đất yếu, hiểu và vận dụng hợp lý các phương pháp xử lý nền đường ôtô trên đất yếu, và có khái niệm về phương pháp thi công và quan trắc nền đường trong quá trình thi công. Ngoài ra, môn học cũng đề cập đến các vấn đề còn chưa được hiểu biết thấu đáo về xử lý nền đường trên đất yếu, khơi dậy động lực nghiên cứu cho học viên. Học viên cũng được trang bị thêm kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học và trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học thông qua các bài tập, nghiên cứu các bài báo khoa học trong và ngoài nước, và tiểu luận cuối khóa.

Learning outcomes:

Knowledge: Design soft ground improvement for highway embankments on soft ground. Cognitive Skills: Research and discussion. Subject Specific Skills: Presentation Transferable Skills: Research, discussion, presentation, and critical thinking.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Tham dự giờ giảng trên lớp là bắt buộc và nếu vắng mặt quá 03 buổi sẽ bị trừ toàn bộ điểm hiện diện (15%).

Có 4-6 bài tập cho toàn bộ học kỳ và bắt buộc phải hoàn thiện và nộp đầy đủ (25%.) Tiểu luận sẽ thay cho thi cuối học kỳ (30%) và học viên thực hiện theo nhóm.

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Attendance is required and students who are absent more than 03 class meetings will be lost 15% of the total grade.

Students should complete and turn in 4-6 assignments (25%) The final project will be replaced for the final exam (30%), and students will finish the

final project in groups.

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:

T.S. Trần Nguyễn Hoàng Hùng - Khoa KTXD Th.S. Cao Ngọc Hải - Khoa KTXD Th.S. Phạm Hoàng Nhân - Bachy Soletanche VN Th.S. Hà Hoan Hỷ - Trợ giảng

7. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú1 Chương 1: Giới thiệu chung

1.1. Tại sao phải xây dựng đường trên đất yếu. 1.2. Các phá hoại của nền đường trên đất yếu. 1.3. Các yêu cầu của việc thiết kế và xây dựng đường trên đất yếu.

1.4. Nội dung môn học

Bài giảng Hiểu

1, 2 Chương 2: Nguyên lý thiết kế nền đường trên đất yếu 2.1. Nguyên lý xử lý đất yếu. 2.2. Bài toán ổn định. 2.3. Bài toán biến dạng: lún và chuyển vi ngang.

Bài giảng Hiểu

3 Chương 3: Đất yếu và các chỉ tiêu cơ lý quan trọng của đất yếu

Bài giảng Hiểu

Page 56: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Đường trên đất yếu PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Trang 4/5

3.1. Khái niệm về đất yếu 3.2. Sự phân bố đất yếu đồng bằng Sông Cửu Long

3.3. Sự phân bố đất yếu TP.Hồ Chí Minh 3.4. Các chỉ tiêu cơ lý quan trọng của đất yếu

3.5. Phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ lý đất yếu 3.6. Phương pháp lựa chọn các chi tiêu đất yếu hợp lý.

4 Chương 4: Lý thuyết cố kết 4.1. Giới thiệu 4.2. Quá trình cố kết 4.3. Lý thuyết cố kết một chiều của Terzaghi 4.4. Xác định hệ số cố kết, cv. 4.5. Xác định hệ số thấm, kv. 4.6. Ước lượng cố kết thứ cấp (từ biến) và chỉ số nén thứ cấp, C.

Bài giảng Hiểu, nắm vững

5 Chương 5: Biến dạng của nền đường trên đất yếu 5.1. Giới thiệu 5.2. Phân tích độ lún của nền đường 5.3. Xác định các thông số cho bài toán phân tích độ lún bằng thí nghiệm nén cố kết 1 chiều (Oedometer test) 5.4. Phân tích chuyển vị của nền đường.

Bài giảng Hiểu, nắm vững

6, 7 8

Chương 6: Ổn định nền đường trên đất yếu 6.1. Giới thiệu 6.2. Ổn định về cường độ (Bearing capacity) 6.3. Ổn định trượt ngang (Sliding) 6.4. Ổn định trượt sâu (slope stability). Thi giữa kỳ (30%) (có thể thay đổi theo thời khóa biểu chung với trường)

Bài giảng Hiểu, nắm vững

9-13 Chương 7: Các phương pháp xử lý nền đường đất yếu 7.1. Giới thiệu 7.2. Giải pháp thoát nước đứng kết hợp gia tải trước

7.2.1. Gia tải trước kết hợp với giếng cát 7.2.2. Gia tải trước kết hợp với bấc thấm 7.2.3. Bấc thấm kết hợp với hút chân không

7.3. Xử lý đất yếu dùng các phương pháp vật lý 7.3.1. PP Bệ phản áp. 7.3.2. PP Đệm cát. 7.3.3. PP Cừ tràm. 7.3.4. PP Đầm nén. 7.3.5. PP Trộn đất yếu với các kết dính vô cơ. 7.3.6. PP Đắp nền đường dùng vật nhẹ. 7.3.7. PP dùng cọc đá.

7.4. Xử lý đất yếu dùng các phụ gia hoá học 7.4.1. PP trộn xi măng hay vôi với đất yếu cho nền mặt đường. 7.4.2. PP dùng cọc đất trộn xi măng hay vôi.

7.5. Xử lý đất yếu dùng vật liệu địa kỹ thuật từ nhựa tổng hợp

Bài giảng Hiểu, nắm vững

Page 57: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Đường trên đất yếu PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Trang 5/5

7.5.1. PP dùng vải địa kỹ thuật. 7.5.2. PP vải lưới địa kỹ thuật.

7.6 Xử lý đất yếu dùng kỹ thuật hoá điện và nổ 7.6.1. Kỹ thuật điện – hút thấm (Electro-Cosmosis). 7.6.2. Kỹ thuật nổ thay thế đất yếu bằng vật lệu đá cấp phối (Explosive replacement method).

14, 15 Chương 8: Thi công và quan trắc đường trên đất yếu 8.1. Tổng quan về các phương pháp thi công đường trên đất

yếu. 8.2. Quan trắc trong quá trình thi công và khai thác. 8.2.1. Quan trắc lún và xử lý số liệu đo đạc. 8.2.2. Quan trắc chuyển vị ngang và xử lý số liệu. 8.2.3. Quan trắc áp lực nước lỗ rỗng và xử lý số liệu

Bài giảng Hiểu, nắm vững

Tiểu luận thiết kế xử lý đất yếu cuối khóa (30%)

8. Thông tin liên hệ:

+ Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng, trường Đại học Bách Khoa TP. HCM. 268 Lý Thường Kiệt, P.14, Q.10, TP. HCM 08.3865-0714

+ Bộ môn: Cầu Đường Phòng 108, Tòa nhà B6, 08.3863-7003

+ Trang WEB môn học: www.bhe.dce.hcmut.edu.vn

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 7 năm 2013 TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG TS NGUYỄN MINH TÂM TS Trần Nguyễn Hoàng Hùng

Page 58: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 11/07/2013

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC Tr.1/4

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng Bộ môn: Cầu Đường Đề cương môn học Sau đại học

THIẾT KẾ ĐƯỜNG CAO TỐC (Expressway Design)

Mã số MH : CExxxx

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2 TCHP: - Số tiết - Tổng: 45 LT: 30 BT: TH: ĐA: BTL/TL: 15 - Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận 0% 40%

Bài tập về nhà Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 60% Thi viết, 120 phút- Môn tiên quyết : - Thiết kế đường ô tô MS: 801037 - Môn học trước : - MS: - Môn song hành : - MS: - CTĐT ngành Mã ngành :

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 60 58 02 05 & 62 58 02 05

- Ghi chú khác : NCS học chung với lớp cao học với yêu cầu cao hơn.

1. Mục tiêu của môn học:

• Cùng với các môn học thiết kế, thi công đường, môn học này nhằm trang bị cho học viên kiến thức thiết kế đường cao tốc với các nút giao thông cùng mức, khác mức trên đường cao tốc.

Aims:

• With courses of highway design, construction, this course introduces students to the advanced knowledge about expressway design with intersections, interchanges on it.

2. Nội dung tóm tắt môn học:

• Môn học cung cấp các kiến thức về thiết kế đường cao tốt, các trang bị và cơ sở phục vụ trên đường cao tốc. Ngoài ra, môn học còn cung cấp kiến thức cơ bản về tổ chức giao thông trên nút giao thông, xác định các thông số tính toán và các yếu hình học trên nút, trình tự và phương pháp thiết kế nút giao thông cùng mức lẫn khác mức.

Course outline:

• This course presents the advanced concept used in expressway design and its facilities. Besides, this course also provides the fundamentals of intersection, interchange design, procedure design and operation.

3. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Dương Học Hải, "Thiết Kế Đường Cao Tốc", Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2000. [2] Nguyễn Xuân Vinh, "Nút Giao Thông", Nhà xuất bản GTVT, 1999.

Sách tham khảo/References

Page 59: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Thiết kế đường cao tốc PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.2/4

[3] Đường ôtô cao tốc - Yêu cầu thiết kế, TCVN 5729-2012, Bộ trưởng Bộ Khoa Học và Công Nghệ, Hà Nội, 2012. [4] Nguyễn Xuân Vinh, "Các CĐ nâng cao: Thiết kế đường ôtô và Điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu", Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2003. [5] Nguyễn Xuân Vinh, "Thiết Kế nút giao thông và điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu", Nhà xuất bản Xây dựng, 2006. [6] Nguyễn Khải, "Đường và Giao thông đô thị", Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải, 2001. [7] Đỗ Bá Chương, Nguyễn Quang Đạo, "Nút giao thông trên đường ôtô - (Tập 1 - Nút giao thông cùng mức)", Nhà xuất bản Giáo Dục, 2000. [8] Rudiger Lamm, "Highway Design and Traffic Safety Engineering Handbook", McGraw Hill, 1999.

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể thực hiện:

1. Tư vấn và thiết kế tuyến và các công trình trên đường cao tốc; 2. Tư vấn và thiết kế tổ chức giao thông và thành phần trong nút giao thông cùng mức, khác

mức.

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students are able to:

1. Design different expressway facilities and apply relevant expressway design standards; 2. Design and operation of intersection, interchanges and their facilities.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

Cách đánh giá : o Tiểu luận: 40% o Thi cuối kỳ: 60%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read textbooks and finish all assignments. Grading:

o Term project: 40% o Final: 60%

6. Nội dung chi tiết:

(Được cập nhật và bổ sung từ phiên bản 2009)

Page 60: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Thiết kế đường cao tốc PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.3/4

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 Thiết Kế Tuyến và Mặt Cắt Ngang Đường Cao Tốc I. Mặt cắt ngang và các yếu tố trong mặt cắt ngang II. Đoạn thẳng, đoạn cong III. Đường cong chuyển tiếp IV. Độ dốc dọc và đường cong đứng V. Làn leo dốc VI. Làn chuyển tốc và chỗ giao nhau VII. Phối hợp các yếu tố tuyến trên đường cao tốc Các yêu cầu tự học đối với HV : > 12 tiết (số giờ)

[1], [3], [8]

2 Các Trang Thiết Bị và Cơ Sở Phục Vụ Trên Đường Cao Tốc

I. Thiết bị phòng hộ II. Chống lóa mắt III. Biển báo hiệu IV. Chiếu sáng V. Bảo vệ môi trường VI. Trạm nghỉ ngơi và phục vụ trên đường VII. Trạm thu phí Các yêu cầu tự học đối với HV : > 12 tiết (số giờ)

[1], [3], [8]

3, 4 Các giải pháp cơ bản khi tổ chức giao cùng mức Các yêu cầu tự học đối với HV : > 12 tiết (số giờ)

[2], [4], [5], [6], [7], [8]

5, 6 Lập và so sánh các phương án nút giao khác mức Các yêu cầu tự học đối với HV : > 12 tiết (số giờ)

[2], [4], [5], [6], [7], [8]

7 Thiết kế cấu tạo một số chi tiết của nút giao khác mức Các yêu cầu tự học đối với HV : > 12 tiết (số giờ)

[2], [4], [5], [6], [7], [8]

8 Tính toán các yếu tố hình học của nút giao khác mức dạng hoa thị Các yêu cầu tự học đối với HV : > 12 tiết (số giờ)

[2], [4], [5], [6], [7], [8]

9 Thiết kế các loại nút giao dạng hình xuyến và nút giao có các nhánh rẽ trái trực tiếp hoặc bán trực tiếp Các yêu cầu tự học đối với HV : > 12 tiết (số giờ)

[2], [4], [5], [6], [7], [8]

10 Quy hoạch chiều đứng-thoát nước, cọc tiêu, biển báo và trang thiết bị trên nút Các yêu cầu tự học đối với HV : > 06 tiết (số giờ)

[2], [4], [5], [6], [7], [8]

Class schedule:

Week Content Textbook Note

1 Geometry and Cross-section Design of Expressway I. Cross-section and facilities in cross-section II. Line and curve III. Transition curve IV. Vertical slope and curve

[1], [3], [8]

Page 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Thiết kế đường cao tốc PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.4/4

Week Content Textbook Note

V. Climbing lane VI. Lane for speed transfer and intersection VII. Geometric combination for expressway Time requirement of self-study for student : > 12 period

2 Facilities and equipment used in expressway I. Protective equipment II. Anti-glare equipment III. Sign boards IV. Lighting V. Protective environment VI. Service station VII. Toll gate Time requirement of self-study for student : > 12 period

[1], [3], [8]

3, 4 Solutions for intersection Time requirement of self-study for student : > 12 period

[2], [4], [5], [6], [7], [8]

5, 6 Design and compare the different types of interchanges Time requirement of self-study for student : > 12 period

[2], [4], [5], [6], [7], [8]

7 Detailed design of interchanges Time requirement of self-study for student : > 12 period

[2], [4], [5], [6], [7], [8]

8 Design of cloverleaf interchange Time requirement of self-study for student : > 12 period

[2], [4], [5], [6], [7], [8]

9 Design of directional four-leg interchange and interchanges with directional left-turn ramp or undirectional left-turn ramp Time requirement of self-study for student : > 12 period

[2], [4], [5], [6], [7], [8]

10 Vertical alignment design, drainage, Quy hoạch chiều đứng-thoát nước, marker, signboard and facilities in intersection Time requirement of self-study for student : > 6 period

[2], [4], [5], [6], [7], [8]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG TS NGUYỄN MINH TÂM TS NGUYỄN MẠNH TUẤN

Page 62: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Logistics

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 15/07/2013 Khoa: Kỹ thuật Xây dựng

Bộ môn: Cầu - Đường Đề cương môn học Sau đại học

LOGISTICS – VẬN TRÙ HỌC (Logistics)

Mã số MH : CExxxx

- Số tín chỉ 2 (2.1.4): 2 TCHP: - Số tiết - Tổng 45 LT: 30 BT: 15 TH: ĐA: BTL/TL: - Đánh giá Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận 70% 30%

… 01 tiểu luận

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 0% …- Môn tiên quyết - MS: - Môn học trước - …

MS: …

- Môn song hành - MS: - CTĐT ngành Mã ngành

Kỹ thuật XD công trình giao thông; 62 58 02 05 & 60 58 02 05

- Ghi chú khác NCS học chung với lớp cao học với yêu cầu cao hơn.

1. Mục tiêu của môn học:

Cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản & nâng cao về:

• mô hình toán học điều khiển và phân phối vận tải giao nhận trong mạng lưới giao thông.

Aims:

• …

2. Nội dung tóm tắt môn học:

• Học phần cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về quản trị Logistics và Chuỗi cung ứng, như: Tổng quan về Logistics và Chuỗi cung ứng; Ngành dịch vụ Logistics; Các giải pháp Logistics; Quản trị Logistics và các nội dung chủ yếu của quản trị Logistics và Quản trị chuỗi cung ứng

Course outline:

This course presents •

3. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Đoàn Thị Hồng Vân, Logistics – Những vấn đề cơ bản, 2010 [2] David Blanchard, Supply Chain Management: Best Practices, 2010.

Page 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Logistics

[3] Donald J. Bowersox, David J. Closs, Logistical management: The integrated supply chain process, McGraw-Hill, 1996. [3] Donald J. Bowersox, David J. Closs, M. Bixby Cooper, Supply chain logistics management, McGraw-Hill, 2002. [4] Douglas M. Lambert, James R. Stock, Lisa M.Ellram, Fundamentals of Logistics management, McGraw-Hill, 1998. [5] Michael Hugos, Essentials of Supply Chain Management, 2006

Sách tham khảo/References

[1] Tạp chí Vietnam Supply Chain Insight. [2] www.scmvietnam.com [3] www.vla.info.vn (Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam) [4] www.jindel.com (SJ Consulting Group) [5] www.worldbank.org

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có kiến thức cơ bản:

1.

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students should be able to:

1. The ability to identify logistical problems, and create better business solutions using logistics methodologies.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Sinh viên cần đọc sách, giáo trình và làm bài tập đầy đủ. Các nhóm thuyết trình kết quả nghiên cứu, tiến hành thảo luận trên lớp.

Cách đánh giá : o Bài tập + Bài kiểm tra : 70% : ~ 45 – 60’/ 1 bài kiểm tra, 3 – 4 bài kiểm tra. o Tiểu luận : 30% o Thi cuối kỳ: 0%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read textbooks and finish all assignments. Grading:

o Homework and quizzes: 70% o Class project: 30% o Final: 0%

6. Nội dung chi tiết:

Page 64: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Logistics

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 – 4

Chủ đề 1: Quản trị Logistics

- Bàn về khái niệm Logistics - Vai trò của Logistics - Xu hướng phát triển của Logistics - Ngành dịch vụ Logistis - Quản trị Logistics.

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

[1]

Vận dụng Tổng hợp

5 – 7

Chủ đề 2: Quản trị chuỗi cung ứng

- Bàn về khái niệm Chuỗi cung ứng và Quản trị chuỗi cung ứng - Quản trị chuỗi cung ứng - Tầm quan trọng và lợi ích của Chuỗi cung ứng và Quản trị chuỗi cung ứng - Xu hướng phát triển của các Chỗi cung ứng.

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 18 tiết (số giờ)

[1] Vận dụng Tổng hợp

8 – 10

Chủ đề 3: Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam

- Ngành dịch vụ Logistics của Việt Nam: tiềm năng, thực trạng và xu hướng phát triển - Chuỗi cung ứng tại Việt Nam (Tùy từng năm sẽ giới thiệu kết quả nghiên cứu về những chuỗi cung ứng cụ thể, ví dụ: Chuỗi cung ứng hàng dệt may, da giày, đồ gỗ, cà phê, gạo…). - Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics và Chuỗi cung ứng tại Việt Nam

Các yêu cầu tự học đối với HV : > 30 tiết (số giờ)

[2] Vận dụng Tổng hợp

PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA, HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG :

Yêu cầu thêm đối với nghiên cứu sinh :

+ Điểm trung bình của môn học phải 7,0 đ

+ NCS chọn 1 trong các nội dung sau để viết tiểu luận

TT Nội dung Số tiết

Địa điểm TLTK

1 a

1 b

Page 65: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đề cương MH: Logistics

1 c

1 d

2 a

2 b

Class schedule:

Week Content Textbook Note

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 05 năm 2012

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG TS. NGUYỄN MINH TÂM GS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN (ĐH Kinh tế Tp. HCM, Viện Đào tạo SĐH)