chương trình đào tạo ngành spkt Điện

65
1 ®Ò c-¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vμ khèi l-îng c¸c häc phÇn I. C¸c häc phÇn khèi kiÕn thøc gi¸o dôc ®¹i c-¬ng 1. Tên hc phn: TOÁN CAO CP 2. Sđơn vhc trình: 4 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thnht 4. Phân bthi gian: - Lên lp: 60 tiết(25 tiết lý thuyết,35tiết bài tp) 5. Điu kin tiên quyết: không 6. Mc tiêu ca hc phn: A- Phn đại stuyến tính - Hiu rõ các khái niêm vtp hp, ánh xvà các phép tính vtp hp - Hiu rõ vhphương trình tuyến tính. Đó là mt hướng phát trin tnhiên ca lý thuyết phương trình đã được hc phthông. - Cn nm vng các tính cht và các phương pháp tính định thc để gii hphương trình, để tìm hng ca ma trn. - Cn gii tt hphương trình tuyến tính B- Phn gii tích - Hiu rõ tính liên tc ca tp hp sthc là cơ sxây dng lý thuyết gii hn. Tđó nm chc được nhng vn đề liên quan ti stn ti ca gii hn. - Thy rõ khái nim vliên tc và các phép tính đạo hàm vi phân được xây dng trên cơ sca lý thuyết gii hn. - Gii được các bài tp vgii hn, liên tc và đạo hàm vi phân, đặc bit có knăng tính đạo hàm thành tho - Cn gii tt các bài toán vtích phân 7. Mô tvn tt ni dung ca hc phn: Hc phn trang bcho sinh viên nhng kiến thc cơ bn vgii hn – liên tc, đạo hàm, nguyên hàm – tích phân cuhàm smt biến s. Đồng thi, hc phn này cũng trang bcác kiến thc vtp hp và ánh x, định thc và các phương pháp tính định thc. Lý thuyết hphương trình tuyến tính, các phép tính trên ma trn. 8. Nhim vca sinh viên: Yêu cu phi lên lp đầy đủ, hoàn thành các bài tp do ging viên giao cho và các bài tp trong giáo trình. 9. Tài liu hc tp: - Giáo trình chính: + Nguyn Đính Trí – TVăn Đĩnh – Nguyn HQunh : Toán hc cao cp, tp 1,2 NXBGD - Tài liu tham kho: + Ngô Thúc Lanh: Đại stuyến tính, NXBĐH & THCN,Hà Ni. 1970 + Nguyn Mnh Quý – Nguyn Xuân Liêm: Giáo trình phép tính vi phân và tích phân ca hàm mt biến s, NXB ĐHSP,2004 10. Tiêu chun đánh giá sinh viên: - Ba bài kim tra: + Mt bài sau phn “Đại stuyến tính” + Mt bài sau chương III (Phn gii tích) + Mt bài sau chương IV (Phn gii tích) Mi bài kim tra trong 2 tiết. - Mt bài thi cui hc k(hình thc thi vn đáp) bao gm cni dung gii tích và đại stuyến tính. 11. Thang đim 10 12. Ni dung chi tiết hc phn: A- Phn đại stuyến tính(15 tiết) Chương I: Tp hp và ánh x5(3,2) 1.1. Khái niêm vtp hp

Upload: truonglien

Post on 28-Jan-2017

234 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

1

®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc phÇn

I. C¸c häc phÇn khèi kiÕn thøc gi¸o dôc ®¹i c−¬ng 1. Tên học phần: TOÁN CAO CẤP 2. Số đơn vị học trình: 4 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 60 tiết(25 tiết lý thuyết,35tiết bài tập) 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu của học phần:

A- Phần đại số tuyến tính - Hiểu rõ các khái niêm về tập hợp, ánh xạ và các phép tính về tập hợp - Hiểu rõ về hệ phương trình tuyến tính. Đó là một hướng phát triển tự nhiên của lý thuyết

phương trình đã được học ở phổ thông. - Cần nắm vững các tính chất và các phương pháp tính định thức để giải hệ phương trình, để

tìm hạng của ma trận. - Cần giải tốt hệ phương trình tuyến tính

B- Phần giải tích - Hiểu rõ tính liên tục của tập hợp số thực là cơ sở xây dựng lý thuyết giới hạn. Từ đó nắm

chắc được những vấn đề liên quan tới sự tồn tại của giới hạn. - Thấy rõ khái niệm về liên tục và các phép tính đạo hàm vi phân được xây dựng trên cơ sở

của lý thuyết giới hạn. - Giải được các bài tập về giới hạn, liên tục và đạo hàm vi phân, đặc biệt có kỹ năng tính đạo

hàm thành thạo - Cần giải tốt các bài toán về tích phân

7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giới hạn – liên tục, đạo hàm, nguyên hàm – tích phân cuả hàm số một biến số. Đồng thời, học phần này cũng trang bị các kiến thức về tập hợp và ánh xạ, định thức và các phương pháp tính định thức. Lý thuyết hệ phương trình tuyến tính, các phép tính trên ma trận. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính:

+ Nguyễn Đính Trí – Tạ Văn Đĩnh – Nguyễn Hồ Quỳnh : Toán học cao cấp, tập 1,2 NXBGD - Tài liệu tham khảo: + Ngô Thúc Lanh: Đại số tuyến tính, NXBĐH & THCN,Hà Nội. 1970 + Nguyễn Mạnh Quý – Nguyễn Xuân Liêm: Giáo trình phép tính vi phân và tích phân của hàm

một biến số, NXB ĐHSP,2004 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Ba bài kiểm tra: + Một bài sau phần “Đại số tuyến tính” + Một bài sau chương III (Phần giải tích) + Một bài sau chương IV (Phần giải tích) Mỗi bài kiểm tra trong 2 tiết. - Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) bao gồm cả nội dung giải tích và đại số tuyến tính. 11. Thang điểm 10 12. Nội dung chi tiết học phần:

A- Phần đại số tuyến tính(15 tiết) Chương I: Tập hợp và ánh xạ 5(3,2)

1.1. Khái niêm về tập hợp

Page 2: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

2

1.2. Các phép tính về tập hợp 1.3. Tích đề các 1.4. Ánh xạ 1.5. Đại số, tổ hợp

Chương II: Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính 10(6,4) 2.1. Ma trận 2.2. Định thức 2.3. Các tính chất 2.4. Ma trận nghịch đảo 2.5. Hạng của ma trận 2.6. Dạng tổng quát của hệ phương trình tuyến tính 2.7. Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính 2.8. Điều kiện tương thích 2.9. Các phương pháp giải hệ + Phương pháp ma trận nghịch đảo + Phương pháp Gauss

B- Phần giải tích(45 tiết) Chương I: Giới hạn và sự liên tục 12(5,7) §1. Giới hạn của hàm số

1.1. Giới hạn của hàm số khi →x 0x

1.2. Giới hạn của hàm số khi ∞→x 1.3. Các tính chất của hàm số có giới hạn 1.4. Các phép tính về giới hạn 1.5. Các dạng vô định

§2. Sự liên tục của hàm một biến 2.1. Định nghĩa 2.2. Tính chất của hàm số liên tục trên [a;b] 2.3. Điểm giới hạn

Chương II: Đạo hàm và vi phân của hàm số một biến 10(4,6) §1. Đạo hàm

1.1. Đạo hàm tại một điểm 1.2. Các tính chất 1.3. Đạo hàm cấp cao

§2. Vi phân 2.1. Định nghĩa vi phân cấp một 2.2. Vi phân cấp cao

Chương III: Các định lý về giá trị trung bình 8(2,6) §1. Các định lý về giá trị trung bình

1.1. Cực trị của hàm số 1.2. Định lý Fecma 1.3. Định lý Rolle 1.4. Định lý Largrang 1.5. Định lý Côsi

§2. Ứng dụng các định lý về giá trị trung bình 2.1 Khử dạng vô định 2.2 Khảo sát sự biến thiên của hàm số

Chương IV: Tích phân 15(5,10) §1. Tích phân bất định

1.1. Định nghĩa 1.2. Các tính chất đơn giản 1.3. Các công thức tính tích phân cơ bản 1.4. Phương pháp đổi biến 1.5. Phương pháp tích phân từng phần

§2. Tích phân xác định

Page 3: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

3

2.1. Định nghĩa 2.2. Công thức Newton – Lepnit 2.3. Các phương pháp tính tích phân xác định 2.4. Tích phân suy rộng 2.5. Ứng dụng tích phân xác định

1. Tên học phần:

TIẾNG ANH I 2. Số đơn vị học trình: 5 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 75 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Không 6. Mục tiêu của học phần:

- T¹o ®iÒu kiÖn ®Ó häc sinh tiÕp tôc hoµn thiÖn nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng sö dông tiÕng Anh ® ®−îc h×nh thµnh ë c¸c cÊp häc tr−íc.

- N©ng cao kiÕn thøc, kü n¨ng, ph−¬ng ph¸p häc tËp vµ ý thøc sö dông tiÕng Anh ®Ó tiÕp cËn khoa häc hiÖn ®¹i vµ nghiªn cøu c¸c vÊn ®Ò chuyªn ngµnh ®ang theo häc vµ quan t©m.

- TiÕp tôc ph¸t triÓn c¸c kü n¨ng sö dông tiÕng Anh nh− mét c«ng cô ®Ó ®éc lËp khai th¸c c¸c nguån th«ng tin bªn ngoµi líp häc nh»m hç trî qu¸ tr×nh ph¸t triÓn c¸c phÈm chÊt trÝ tuÖ, kü n¨ng sèng vµ n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n.

- T¹o c¬ héi cho häc sinh n©ng cao kiÕn thøc vµ ý thøc vÒ c¸c kh¸c biÖt v¨n ho¸ liªn quan ®Õn viÖc sö dông tiÕng Anh nh»m t¨ng c−êng hiÓu biÕt lÉn nhau, ph¸t triÓn t×nh h÷u nghÞ vµ hîp t¸c trong lao ®éng vµ giao tiÕp víi c¸c thµnh viªn cña céng ®ång v¨n ho¸ kh¸c. Sau khi häc xong ch−¬ng tr×nh ngo¹i ng÷ C§&THCN, häc sinh sÏ ®¹t ®−îc nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n sau:

+ Cã kiÕn thøc vµ kü n¨ng sö dông tiÕng Anh ®Ó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng x héi th«ng th−êng. + Cã kiÕn thøc vµ sö dông tiÕng Anh ®Ó tiÕp cËn víi c¸c th«ng tin ®¬n gi¶n vÒ ngµnh nghÒ cña m×nh. + Cã sù hiÓu biÕt c¬ b¶n vÒ v¨n ho¸ giao tiÕp khi sö dông tiÕng Anh. + Cã kü n¨ng vµ ph−¬ng ph¸p sö dông tiÕng Anh c¬ b¶n cÇn thiÕt cho viÖc tiÕp tôc tù häc tËp vµ n©ng cao tr×nh ®é sö dông tiÕng Anh sau khi tèt nghiÖp.

7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: Học phần Tiếng Anh I cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết ngữ pháp và ngữ âm tiếng Anh (các loại từ, thì hiện tại đơn, cách đọc và sử dụng phiên âm quốc tế …). Bên cạnh đó, ở học phần này sinh viên cũng được luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết được lồng trong các chủ điểm ở từng bài học. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: + New Headway Elementary. Liz & John Soars. Oxford University Press. 2000.

- Tài liệu tham khảo: + English Grammar in Use. Raymond Murphy. 2nd Edition. Cambridge University Press. + English-Vietnamese Dictionary. Trung tâm khoa học Xã hội và Nhân văn – Viện ngôn ngữ học. + 6000 câu hội thoại giao tiếp tiếng Anh thông thường. Nhà xuất bản giáo dục.

+ Ship or sheep. Cambridge University Press.

10. Tiêu chuẩn đánh giá - Ba bài kiểm tra:

+ Một bài sau Unit 2

Page 4: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

4

+ Một bài sau Unit 4 + Một bài sau Unit 5

- Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11. Thang điểm 10 12. Nội dung chi tiết học phần

Néi dung Tæng sè tiÕt H×nh thøc thi/ kiÓm tra

Unit 1: Hello everybody! 13

Unit 2: Meeting people 14

Test: 45 minutes 1 Written test

Unit 3: The world of work 14

Unit 4: Take it easy! 14

Test: 45 minutes 1 Written test

Unit 5: Where do you live? 17

Test: 45 minutes 1 Written test

First term exam Oral exam

Page 5: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

5

1. Tên học phần:

TIẾNG ANH II 2. Số đơn vị học trình: 5 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 75 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh 1 6. Mục tiêu của học phần:

- T¹o ®iÒu kiÖn ®Ó häc sinh tiÕp tôc hoµn thiÖn nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng sö dông tiÕng Anh ®· ®−îc h×nh thµnh ë c¸c cÊp häc tr−íc.

- N©ng cao kiÕn thøc, kü n¨ng, ph−¬ng ph¸p häc tËp vµ ý thøc sö dông tiÕng Anh ®Ó tiÕp cËn khoa häc hiÖn ®¹i vµ nghiªn cøu c¸c vÊn ®Ò chuyªn ngµnh ®ang theo häc vµ quan t©m.

- TiÕp tôc ph¸t triÓn c¸c kü n¨ng sö dông tiÕng Anh nh− mét c«ng cô ®Ó ®éc lËp khai th¸c c¸c nguån th«ng tin bªn ngoµi líp häc nh»m hç trî qu¸ tr×nh ph¸t triÓn c¸c phÈm chÊt trÝ tuÖ, kü n¨ng sèng vµ n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n.

- T¹o c¬ héi cho häc sinh n©ng cao kiÕn thøc vµ ý thøc vÒ c¸c kh¸c biÖt v¨n ho¸ liªn quan ®Õn viÖc sö dông tiÕng Anh nh»m t¨ng c−êng hiÓu biÕt lÉn nhau, ph¸t triÓn t×nh h÷u nghÞ vµ hîp t¸c trong lao ®éng vµ giao tiÕp víi c¸c thµnh viªn cña céng ®ång v¨n ho¸ kh¸c. Sau khi häc xong ch−¬ng tr×nh ngo¹i ng÷ C§&THCN, häc sinh sÏ ®¹t ®−îc nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n sau:

Bµi Sè tiÕt Tªn môc 3 Starter & Introductions 3 Practice 2 Vocabulary & Pronunciation 2 Everyday English

1

3 Exercises 2 Starter & Who is she? 2 Practice 1 1 Practice 2 1 Vocabulary 3 Reading & Listening 2 Everyday English 3 Exercise

2

1 Test 3 Starter & Three jobs 1 Practice 1 2 Practice 2 3 Reading & Listening 1 Vocabulary & Pronunciation 1 Everyday English

3

3 Exercises 3 Starter & Weekdays and weekends 2 Practice 3 Reading & Listening 1 Vocabulary & Speaking 1 Everyday English 4 Exercises

4

1 Test 2 Starter & What's in the living room? 2 Practice 1 2 Practice 2 3 Reading & Speaking 3 Listening & Speaking 2 Everyday English 3 Exercises

5

1 Test

Page 6: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

6

+ Cã kiÕn thøc vµ kü n¨ng sö dông tiÕng Anh ®Ó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng x héi th«ng th−êng. + Cã kiÕn thøc vµ sö dông tiÕng Anh ®Ó tiÕp cËn víi c¸c th«ng tin ®¬n gi¶n vÒ ngµnh nghÒ cña m×nh. + Cã sù hiÓu biÕt c¬ b¶n vÒ v¨n ho¸ giao tiÕp khi sö dông tiÕng Anh. + Cã kü n¨ng vµ ph−¬ng ph¸p sö dông tiÕng Anh c¬ b¶n cÇn thiÕt cho viÖc tiÕp tôc tù häc tËp vµ n©ng cao tr×nh ®é sö dông tiÕng Anh sau khi tèt nghiÖp.

7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: - Học phần Tiếng Anh II cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết ngữ pháp và ngữ âm tiếng Anh (các loại từ, thì hiện tại đơn, cách đọc và sử dụng phiên âm quốc tế …). Bên cạnh đó, ở học phần này sinh viên cũng được luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết được lồng trong các chủ điểm ở từng bài học. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: + New Headway Elementary. Liz & John Soars. Oxford University Press. 2000.

- Tài liệu tham khảo: + English Grammar in Use. Raymond Murphy. 2nd Edition. Cambridge University Press. + English-Vietnamese Dictionary. Trung tâm khoa học Xã hội và Nhân văn – Viện ngôn ngữ học. + 6000 câu hội thoại giao tiếp tiếng Anh thông thường. Nhà xuất bản giáo dục.

+ Ship or sheep. Cambridge University Press.

10. Tiêu chuẩn đánh giá - Ba bài kiểm tra:

+ Một bài sau Unit 7 + Một bài sau Unit 9 + Một bài sau Unit 10

- Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11. Thang điểm 10 12. Nội dung chi tiết học phần

Néi dung Tæng sè tiÕt H×nh thøc thi/ kiÓm tra

Unit 6: Can you speak English? 15

Unit 7: Then and now 14

Test: 45 minutes 1 Written test

Unit 8: How long ago? 12

Unit 9: Food you like! 15

Test: 45 minutes 1 Written test

Page 7: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

7

Unit 10: Bigger and better! 16

Test: 45 minutes 1 Written test

Second term test Oral exam

b¶ng ph©n phèi ng÷ liÖu cô thÓ cho tõng bµi häc

Bµi Sè tiÕt Tªn môc 2 Starter & What can you do? 2 Practice 1 2 Practice 2 3 Reading & Speaking 1 Vocabulary & Pronunciation 2 Everyday English

6

3 Exercises 3 Starter & When I was young 2 Practice 1 1 Practice 2 3 Reading & Speaking 1 Vocabulary & Pronunciation 1 Everyday English 3 Exercises

7

1 Test 1 Starter & Famous inventions 3 Practice 1 1 Vocabulary & Pronunciation 3 Listening & Speaking 1 Everyday English

8

3 Exercises 2 Starter & Food and drink 3 Practice 1 1 Practice 2 3 Reading & Speaking 2 Listening & Speaking 1 Everyday English 3 Exercises

9

1 Test 2 Starter & City life 2 Practice 1 2 Practice 2 1 Practice 3 3 Reading & Speaking 1 Vocabulary & Pronunciation 1 Everyday English 4 Exercises

10

1 Test

II. KiÕn thøc gi¸o dôc chuyªn nghiÖp 1. Tên học phần: Tin học đại cương 2. Số đơn vị học trình: 4

Page 8: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

8

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 1 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 45 tiết - Thực hành: 15 tiết 5. Các học phần tiên quyết: 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về máy tính, hệ điều hành Windows,Word, Excel 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp - Thực hành 11. Tài liệu học tập - Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình Pascal - Bùi Thế Tâm, Turbo Pascal 7.0 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 2 bài - Thi cuối học kỳ 13: Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần Khối lượng môn học: 4 ĐVHT Chương 1. Đại cương về Tin học 1.1. Thông tin va xử lý thông tin 1.2. Tin học 1.3. Cấu trúc máy tính cá nhân 1.4. 1.4. Mạng máy tính Chương 2. Một số thuật toán 2.1. Khái niệm thuật toán 2.2. Các phương pháp biểu diễn thuật toán 2.3. Độ phức tạp tính toán của thuật toán 2.4. Các hệ cơ số đếm Chương 3. Hệ điều hành 3.1. Khái niệm hệ điều hành 3.2. Quản lý thông tin trên đĩa từ 3.3. Hệ điều hành Windows Chương 4. Microsoft Word 4.1 Giới thiệu Microsoft word 4.1.1 Khởi động và thoát khỏi Microsoft Word 4.1.2 Các thanh công cụ trên màn hình soạn thảo 4.2. Các thao tác cơ bản trong soạn thảo 4.2.1 Mở file, ghi file, đóng file 4.2.2 Di chuyển và sao chép văn bản 4.2.3 Định dạng kí tự, đoạn văn bản 4.2.4 Định dạng trang văn bản 4.2.5 Định dạng bằng Tab 4.3. Tạo biểu bảng 4.3.1 Tạo bảng 4.3.2 Các thao tác trong biểu bảng 4.3.3 Sắp xếp dữ liệu trên 1 cột hoặc 1 hàng 4.3.4 Tính toán trong bảng 4.3.5 Chèn kí tự lạ trong bảng 4.3.6 Bảo vệ nội dung văn bản 4.4. Hiển thị văn bản và in ấn

Page 9: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

9

4.4.1 Hiển thị tài liệu trước khi in 4.4.2 In văn bản, tài liệu Chương 5. Microsoft Excel 5.1. Làm quen với Microsoft Excel 5.1.1 Khởi động và thoát khỏi Microsoft Excel 5.1.2 Màn hình Microsoft Excel 5.2. Một số thao tác cơ bản trong Excel 5.2.1 Một số thao tác trên bảng tính, trong file 5.2.2 Các thao tác cơ bản với Sheet 3. Dữ liệu, địa chỉ trong Excel 5.3.1 Các kiểu dữ liệu trong Excel 5.3.2 Địa chỉ trong Excel 5.4. Định dạng dữ liệu 5.4.1 Định dạng dữ liệu số cho máy tính 5.4.2 Định dạng dữ liệu cho các ô 5.4.3 Chèn kí tự đặc biệt, đặt chỉ số trên và dưới 5.5. Các hàm thường dùng trong Excel 5.5.1 Hàm số học và tính toán 5.5.2 Các hàm thống kê 5.5.3 Hàm Logic 5.5.4 Hàm điều kiện 5.5.5 Các hàm về chuỗi kí tự 5.6 Hàm tìm kiếm và tham chiếu 5.5.7 Hàm ngày tháng 5.6. Lập biểu đồ, đồ thị 5.6.1 Biểu đồ, đồ thị 5.6.2 Thêm, sủa kiểu biểu đồ 5.7. Cơ sở dữ liệu trong bảng tính 5.7.1 Các khái niệm cơ bản về CSDL 5.7.2 Các dạng vùng tiêu chuẩn 5.8. Thao tác tìm kiếm, rút chích, xoá 5.8.1 Tháo tác tìm kiếm bản ghi thoả mãn điều kiện 5.8.2 Tháo tác rút chích bản ghi thoả mãn điều kiện sang vùng khác 5.8.3 Tháo tác xoá bản ghi thoả mãn điều kiện 5.9. Các hàm liên quan đến CSDL 5.9.1 Hàm Dsum 5.9.2 Hàm Daverage 5.9.3 Hàm Dmax, Dmin 5.9.4 Hàm Dcount, Dcounta 5.10. Sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liệu 5.10.1 Sắp xếp dữ liệu 5.10.2 Lọc dữ liệu 5.11. Tổng hợp số liệu theo nhóm, định dạng và in ấn bảng tính 5.11.1 Tổng hợp số liệu theo nhóm 5.11.2 Định dạng bảng tính và in ấn 5.12. Một số tính năng khác của Excel 5.12.1 Tính năng Pivot Table 5.12.2 Tính năng Data Consolidate 5. 12.3 Tính năng trang trí trong bảng Chương 6: Power Point 6.1 Khởi động power point 6.2 Tạo trình diễn trên slice 6.3 Thiết lập cách hiện thị Slide 6.4 Các công cụ phụ trợ 1. Tên học phần:

Page 10: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

10

VẬT LÝ 2. Số đơn vị học trình: 3 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 6. Mục tiêu của học phần: Gióp sinh viªn n¾m ®−îc nh÷ng quy luËt c¬ b¶n cña tù nhiªn th«ng qua c¸c kh¸i niÖm, ®Þnh lÝ, ®Þnh luËt, häc thuyÕt,… nh»m gi¶i bµi to¸n vËt lÝ, øng dông trong kü thuËt vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn t−îng tù hiªn. 7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về : - §éng häc nh− vËn tèc, gia tèc, quü ®¹o,… vµ x¸c ®Þnh ®−îc c¸c th«ng sè tr¹ng th¸i cña qu¸ tr×nh ®éng häc. - Nh÷ng ®Þnh luËt c¬ b¶n cña c¬ häc cæ ®iÓn, m«men cña lùc vµ c¸c ®Þnh luËt b¶o toµn nh»m gi¶i quyÕt ®−îc c¸c bµi to¸n ®éng lùc häc vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn t−îng VËt lÝ. - C¸c kh¸i niÖm, ®Þnh luËt liªn quan ®Õn mét c¬ hÖ - gi¶i ®−îc bµi to¸n vÒ chuyÓn ®éng c¬ b¶n cña vËt r¾n. - KiÕn thøc vÒ tr−êng thÕ, ®Þnh luËt v¹n vËt hÊp dÉn vµ mét sè ®Þnh luËt c¬ b¶n cña thiªn v¨n häc, gióp c¸c em gi¶i thÝch mét sè hiÖn t−îng tù nhiªn, gi¶i bµi tËp. - Nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ chÊt l−u, vËn dông ®Ó gi¶i thÝch mét sè hiÖn t−îng VËt lÝ. - C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n cña nhiÖt häc, c¸c nguyªn lÝ cña nhiÖt ®éng lùc häc, chu tr×nh C¸cn«, entropi. Vµ gi¶i thÝch vÒ ®éng c¬ vÜnh cöu - C¸c qu¸ tr×nh chuyÓn pha, c¸c hiÖn t−îng vÒ chÊt láng vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn t−îng VËt lÝ. - C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ tr−êng tÜnh ®iÖn, gi¶i bµi tËp vµ gi¶i thÝch mét sè hiÖn t−îng VËt lÝ. - Nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n vÒ tÝnh chÊt sãng cña ¸nh s¸ng 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: L−¬ng Duyªn B×nh: Gi¸o tr×nh vËt lý ®¹i c−¬ng 1,2,3 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Ba bài kiểm tra: + Một bài sau phần I + Một bài sau phÇn II + Một bài sau PhÇn III Mỗi bài kiểm tra trong 2 tiết. - Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11. Thang điểm 10 12. Nội dung chi tiết học phần:

PhÇn I: C¬ häc Ch−¬ng I: §éng häc chÊt ®iÓm 3(2,1)

1.1. Néi dung gi¶ng 1.1.1. Sù chuyÓn ®éng cña vËt - HÖ quy chiÕu 1.1.2. VËn tèc - gia tèc cña chuyÓn ®éng 1.1.3. VËn tèc vµ gia tèc trong chuyÓn ®éng trßn 1.1.4. Gi¶i bµi to¸n ®éng häc 1.1.5. Mét vµi chuyÓn ®éng ®¬n gi¶n 1.2. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu C¸c hÖ quy chiÕu th−êng dïng

Ch−¬ng II: §éng lùc häc chÊt ®iÓm 3(2,1)

Page 11: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

11

2.1. Néi dung gi¶ng 2.1.1. C¸c ®Þnh luËt Newton 2.1.2. §Þnh luËt I 2.1.3 §Þnh luËt II 2.1.4 §Þnh luËt III 2.1.5 PhÐp biÕn ®æi Galilª vµ nguyªn lý t−¬ng ®èi Galilª 2.1.6 §Þnh lý vÒ ®éng l−îng 2.1.7 §Þnh lý vÒ m«men ®éng l−îng 2.1.8 §Þnh lý vÒ ®éng n¨ng 2.1.9 §Þnh lý vÒ c¬ n¨ng 2.2. Néi dunh häc sinh tù nghiªn cøu PhÐp biÕn ®æi Lorents vµ thuyÕt t−¬ng ®èi Eistein

Ch−¬ng III: c¬ häc hÖ chÊt ®iÓm - vËt r¾n 4(2,2)

3.1. Néi dung gi¶ng 3.1.1. Khèi t©m - chuyÓn ®éng cña khèi t©m 3.1.2. C¸c ®Þnh luËt b¶o toµn víi c¬ hÖ 3.1.3. Bµi to¸n va ch¹m 3.1.4. ChuyÓn ®éng cña vËt r¾n 3.2.4.4. §Þnh lÝ biÕn thiªn m«men ®éng l−îng trong chuyÓn ®éng quay 3.1.5. ChuyÓn ®éng cña vËt cã khèi l−îng thay ®æi 3.2. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu ChuyÓn ®éng song ph¼ng cña vËt r¾n

Ch−¬ng IV: Tr−êng lùc thÕ vµ tr−êng hÊp dÉn 3(2,1)

4.1. Néi dung gi¶ng 4.1.1. Kh¸i niÖm vµ tÝnh chÊt cña tr−êng lùc thÕ 4.1.2. ThÕ n¨ng - S¬ ®å thÕ n¨ng 4.1.3. C¬ n¨ng trong tr−êng thÕ 4.1.4. Tr−êng hÊp dÉn 4.2.4.4. C¸c ®Þnh luËt Keple 4.2. Néi dunh häc sinh tù nghiªn cøu BÇu trêi sao, chuyÓn ®éng nh×n thÊy cña bÇu trêi sao.

Ch−¬ng V: dao ®éng - sãng c¬ 4(3,1)

6.1. Néi dung gi¶ng 6.1.1. Dao ®éng c¬ 6.1.2. Sãng c¬ 6.2.2.8. HiÖu øng Dopple trong ©m häc vµ øng dông 6.3. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu Sãng mÆt

PhÇn II: ®iÖn häc - quang häc

Ch−¬ng VII: tr−êng tÜnh ®iÖn 6(4,2)

9.1. Néi dung gi¶ng 9.1.1 ThuyÕt ®iÖn tõ vµ ®Þnh luËt b¶o toµn ®iÖn tÝch. T−¬ng t¸c gi÷a c¸c ®iÖn tÝch.

Page 12: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

12

9.1.2. §iÖn tr−êng 9.1.3. §iÖn c¶m 9.1.4. §iÖn thÕ vµ hiÖu ®iÖn thÕ 9.1.5. ChÊt ®iÖn m«i 9.1.6. VËt dÉn trong tr¹ng th¸i c©n b»ng tÜnh ®iÖn 9.1.7. N¨ng l−îng hÖ ®iÖn tÝch. N¨ng l−îng ®iÖn tr−êng. 9.2. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu GhÐp c¸c tô ®iÖn

Ch−¬ng VIII: dßng ®iÖn 2(1,1)

10.1. Néi dung gi¶ng 10.1.1. Dßng ®iÖn 10.1.2. C¸c ®Þnh luËt Kiechoff. 10.2. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu Dßng ®iÖn xoay chiÒu

Ch−¬ng IX: Tõ tr−êng - c¶m øng ®iÖn tõ 6(4,2)

11.1 Néi dung gi¶ng 11.1.1. T−¬ng t¸c tõ, ®Þnh luËt Ampere. 11.1.2. Tõ tr−êng. Vect¬ c¶m øng tõ. §Þnh luËt Bio - Savar - Laplace. 11.1.3. Nguyªn lý chång chÊt tõ tr−êng. Momen tõ. Tõ th«ng. §Þnh lý O - G cho tõ tr−êng tr−êng. TÝnh chÊt xo¸y cña tõ tr−êng. 11.1.4. C−êng ®é tõ tr−êng. §Þnh lý Ampere vÒ l−u sè vect¬ c−êng ®é tõ tr−êng. 11.1.5. T¸c dông cña tõ tr−êng lªn dßng ®iÖn. C«ng cña tõ lùc. 11.1.6. ChuyÓn ®éng cña ®iÖn tÝch trong tõ tr−êng. Lùc Lorents. 11.1.7. HiÖu øng Hall. 11.1.8. C¶m øng ®iÖn tõ. Søc ®iÖn ®éng c¶m øng. 11.1.9. HiÖn t−îng tù c¶m. Søc ®iÖn ®éng tù c¶m. HiÖu øng mÆt ngoµi. 11.1.10. HiÖn t−îng hç c¶m 11.1.11. N¨ng l−îng tõ tr−êng. 11.2. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu C¸c ®éng c¬ vµ m¸y ph¸t ®iÖn

Ch−¬ng X: Lý thuyÕt Maxwell - sãng ®iÖn tõ 5(4,1) 12.1. Néi dung gi¶ng: 12.1.1. C¸c luËn ®iÓm cña Maxwell - hÖ ph−¬ng tr×nh Maxwell. 12.1.2. Tr−êng ®iÖn tõ. Sù lan truyÒn cña tr−êng ®iÖn tõ. N¨ng l−îng tr−êng ®iÖn tõ. 12.1.3. Sù h×nh thµnh sãng ®iÖn tõ. Ph−¬ng tr×nh sãng ®iÖn tõ. C¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña sãng ®iÖn tõ, thang sãng ®iÖn tõ. 12.2. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu

Ch−¬ng XI: Quang häc sãng 10(7,3) 13.1. Néi dung gi¶ng:

13.1.1. B¶n chÊt sãng ®iÖn tõ cña ¸nh s¸ng. Quang lé 13.1.2. Giao thoa ¸nh s¸ng cho bëi hai nguån kÕt hîp. 13.1.3. Giao thoa ¸nh s¸ng cho bëi b¶n máng cã ®é dµy kh«ng ®æi vµ cã ®é dµy thay ®æi. 13.1.4. NhiÔu x¹ ¸nh s¸ng. Nguyªn lý Huyghen Fresnel. NhiÔu x¹ sãng cÇu, ®íi Fresnel. 13.1.5. NhiÔu x¹ sãng ph¼ng qua khe hÑp. C¸ch tö nhiÔu x¹, quang phæ nhiÔu x¹. 13.1.6 ¸nh s¸ng tù nhiªn vµ ¸nh s¸ng ph©n cùc. 13.1.7 Ph©n cùc do ph¶n x¹ vµ do khóc x¹.

Page 13: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

13

13.1.8 Ph©n cùc do l−ìng chiÕt. Sù quay mÆt ph¼ng ph©n cùc. 13.3. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu

HỌC PHẦN VẼ KỸ THUẬT

Học kỳ thực hiện: Học kỳ 3 1. Tên khoá học: Chương trình đào tạo giáo viên kỹ thuật - 3 năm 2. Mã số : CC3 - (VKT) 3. Tên học phần: Vẽ kỹ thuật 4. Mục tiêu của học phần:

- Biểu diễn đúng các quy ước tiêu chuẩn của một bản vẽ. - Đọc và vẽ được bản vẽ chiếu của vật thể. - Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể.

5. Phân phối thời gian của học phần: ( 3 tiết / tuần cho 15 tuần ) 6. Nội dung chính của học phần:

Học trình 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ

A. Mục tiêu: - Hiểu được các tiêu chuẩn Việt nam và tiêu chuẩn ISO. - Biểu diễn được khối hình học cơ bản.

B. Nội dung và phân phối thời gian

Thời gian TT Nội dung LT BT KT

1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1. 4

Tiêu chuẩn trình bầy bản vẽ Khái niệm. Khổ giấy. Tỷ lệ. Chữ và số. Đường nét. Ghi kích thước.

Vẽ hình học Vẽ một số đường cong hình học. Chia đường tròn ra làm 5 phần bằng nhau.

Vẽ nối tiếp Hai định lý. Nối tiếp hai đường thẳng bằng một cung tròn bán kính R. Nối tiếp hai cung tròn bằng một cung tròn bán kínhR. Nối tiếp đường thẳng và một cung tròn bán kính R .

Chiếu các khối hình học

3

3

4

2

2

Kiểm tra 1

Cộng: 12 2 1

Học trình 2: BIỂU DIỄN VẬT THỂ A. Mục tiêu

Page 14: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

14

- Biểu diễn được các hình đúng tiêu chuẩn. - Vẽ được các hình biểu diễn trên bản vẽ A4.

B. Nội dung và phân phối thời gian

Thời gian TT Nội dung LT BT KT

2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2

Hình chiếu Định nghĩa Phân loại Vẽ ba hình chiếu thẳng góc của vật thể Hình cắt - Mặt cắt Hình cắt Định nghĩa Phân loai vàqui ước về hình cắt Mặt cắt Định nghĩa phân loại và qui ước về mặt cắt

3 4

3

4

Kiểm tra 1 Cộng: 7 7 1

Học trình 3: ĐỌC BẢN VẼ CHIẾU A. Mục tiêu

- Giải được bài toán tìm hình chiếu thứ 3 - Biểu diễn được hình chiếu, hình cắt của vật thể.

B. Nội dung và phân phối thời gian

Thời gian TT Nội dung LT BT KT

3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2

Đọc bản vẽ chiếu Trình tự đọc bản vẽ chiếu Tìm hình chiếu thứ ba Vẽ hình cắt - mặt cắt Phương pháp vẽ hình cắt - Mặt cắt Tìm hình cắt - Mặt cắt

3 3

4 3

Kiểm tra 2 Cộng: 6 7 2

7. Tài liệu tham khảo 1. Vẽ kỹ thuật. Tác giả Trần Hữu Quế Xuất bản năm 1991 Nhà xuất bản Đại học và giáo dục chuyên nghiệp 2. Bài tập vẽ kỹ thuật. Tác giả: Trần Hữu Quế Xuất bản năm 1986 Nhà xuất bản Đại học và gióa dục chuyên nghiệp. 3. Tập bản vẽ lắp Tổ môn hình hoạ vẽ kỹ thuật Xuất bản năn 1997

Đại học bách khoa Hà nội

Page 15: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

15

8. Phân phối giờ:

Giờ trên lớp ( LAB ) Giờ kiểm tra Tổng số

82 8 90

9. Phương pháp dạy và học: - Làm việc với tài liệu ( Bản vẽ và sách giáo khoa ). - Dùng máy chiếu qua đầu + phim - Dùng các chi tiết thưc - Dùng phương pháp thuyết trình, đàm thoại

10. Đánh giá kiểm tra: Bài tập và kiểm tra hết học trình : 30% Kiểm tra hết môn : 70%

HỌC PHẦN CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG

1. Tên học phần: Cơ khí đại cương 2. Số đơn vị học trình: 03 3. Trình độ sinh viên: năm thứ 1 4. Phân bổ thời gian: Lên lớp lý thuyết 45 tiết 5. Các học phần tiên quyết: - Vẽ kỹ thuật 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần: Giúp cho sinh viên có những kiến thức cơ bản của lĩnh vực gia công cơ khí 9. Mô tả vắn tắt học phần: Giới thiệu các khái niệm cơ bản trong sản xuất cơ khí; các phương pháp tạo phôi trong gia công cơ khí (đúc, gia công áp lực, hàn,…); các phương pháp gia công cắt gọt 10. Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp - làm bài tập - Có tài liệu học tập 11. Tài liệu tham khảo 1. Cơ khí đại cương (Nguyễn Tiến Đào, Hoàng Tùng, Nguyễn Thúc Hà) 2. Giáo trình sản xuất đúc (Vũ Đình Trung, Lê Cao Thăng, Bùi Ngọc Trân – ĐHKTCN Thái Nguyên) 3. Máy công cụ (Hoàng Duy Khản – ĐHKTCN Thái Nguyên) 4. Vật liệu học (Khâu Xuân Lương – ĐHKTCN Thái Nguyên) 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp > 80% tổng số giờ môn học - Các bài kiểm tra đạt điểm 5 trở lên > 2/3 tổng số bài kiểm tra - Điểm thi 13. Thang điểm: 10 14. Nội dung học phần

Chương 1

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT CƠ KHÍ 1.1. Khái niệm sản phẩm, chi tiết máy, cơ cầu máy, bộ phận máy, phôi 1. Sản phẩm 2. Chi tiết máy

Page 16: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

16

3. Bộ phận máy 4. Cơ cấu máy 5. Phôi 1.2. Các thành phần của QTCN 1. Nguyên công 2. Bước 3. Đường chuyển dao 4. Gá và vị trí 5. Động tác 1.3. Các dạng sản xuất 1. Khái niệm dạng sản xuất 2. Phân loại và đặc điểm 3. Biện pháp công nghệ 1.4. Khái niệm chất lượng bề mặt sản phẩm 1. Độ nhám bề mặt 2. Tính chất cơ lý lớp kim loại bề mặt 1.5 Độ chính xác gia công 1. Khái niệm về dung sai và lắp ghép 2. Khái niệm về lượng dư 3. Khái niệm về độ chính xác gia công 4. Các phương pháp đo và dụng cụ đo 5. Tiêu chuẩn hoá trong ngành cơ khí

Chương 2 VẬT LIỆU KIM LOẠI DÙNG TRONG CƠ KHÍ

2.1. Tính chất chung của kim loại và hợp kim 1. Cơ tính 2. Lý tính 3. Hoá tính 4. Tính công nghệ 2.2 Cấu tạo và sự kết tinh của kim loại 1. Cấu tạo của kim loại và nguyên chất 2. Sự biến đổi mạng tinh thể của kim loại 3. Sự kết tinh của kim loại 2.3. Khái niệm cơ bản về hợp kim 1. Cấu tạo và các tổ chức của hợp kim 2. Giản độ trạng thái Fe-C 3. Phân loại 2.4. Hợp kim cứng 2.5. Kim loại mầu và hợp kim của chúng 1. Nhôm và hợp kim nhôm 2. Đồng và hợp kim đồng 3. Một số kim loại và hợp kim khác

Chương 3 VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI

3.1. Gỗ 3.2. Chất dẻo 3.3. Cao su 3.4. Vật liệu Composit

Chương 4 XỬ LÝ NHIỆT KIM LOẠI

4.1. Nhiệt luyện thép 1. Khái niệm nhiệt luyện thép 2. Các phương pháp nhiệt luyện kim loại 4.2. Hoá nhiệt luyện kim loại 1. Khái niệm về hoá nhiệt luyện

Page 17: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

17

2. Các phương pháp hoá nhiệt luyện kim loại Chương 5

SẢN XUẤT ĐÚC 5.1. Giới thiệu về sản xuất đúc 1. Thực chất và đặc điểm của sản xuất đúc 2. Các bộ phận của khuôn đúc 3. Khái quát về quy trình sản xuất đúc 5.2. Đúc trong khuôn cát 1. Các loại vật liệu 2. Hỗn hợp làm khuôn và lõi 3. Mẫu đúc và hộp lõi 4. Công nghệ làm khuôn và lõi 5. Sấy khuôn, lõi và lắp ráp khuôn 5.3. Nấu chảy và rót hợp kim đúc 1. Tính đúc của hợp kim 2. Nấu gang 3. Rót kim loại lỏng vào khuôn 4. Dỡ khuôn và làm sạch 5.4. Các phương pháp đúc đặc biệt 1. Đúc trong khuôn kim loại 2. Đúc áp lực 3. Đúc ly tâm 4. Đúc trong khuôn mẫu chảy 5. Đúc lien tục 6. Đúc trong khuôn vỏ mỏng 5.5. Kiểm tra và sửa chữa vật đúc 1. Kiểm tra các khuyết tật của vật đúc 2. Sửa chữa khuyết tật vật đúc

Chương 6 GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC

6.1. Giới thiệu chung về gia công kim loại bằng áp lực 1. Thực chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng áp lực 2. Phân loại 6.2. Sự biến dạng của kim loại 1. Khái niệm về biến dạng dẻo của kim loại 2. Ảnh hưởng của gia công áp lực đến tính chất của kim loại 6.3. Nung nóng kim loại 1. Mục đích của nugn nóng và các hiện tượng xảy ra khi nung 2. Thiết bị nung 6.4. Cán, kéo, ép kim loại 1. Cán kim loại 2. Kéo kim loại 3. Ép kim loại 6.5. Rèn tự do 1. Khái niệm về rèn tự do 2. Thiết bị dung để rèn tự do 3. Kỹ thuật rèn tự do 6.6. Dập thể tích 1. Khái niệm và đặc điểm 2. Các phương pháp dập thể tích 3. Thiết bị để rèn khuôn 6.7. Dập tấm 1. Khái niệm và đặc điểm 2. Các nguyên công của dập tấm

Chương 7

Page 18: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

18

HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI 7.1. Giới thiệu chung 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Phân loại 7.2. Hàn điện hồ quang tay 1. Khái niệm 2. Thiết bị hàn hồ quang tay 3. Công nghệ hàn hồ quang tay 7.3. Hàn hồ quang tụ động 1. Khái niệm và đặc điểm 2. Phân loại 3. Công nghệ hàn tự động 7.4. Hàn điện tiếp xúc 1. Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng 2. Các phương pháp hàn điện tiếp xúc 7.5. Hàn khí 1. Thực chất và phạm vi ứng dụng 2. Phân loại 3. Thiết bị hàn khí 4. Công nghệ hàn khí 5. Cắt kim loại bằng khí 7.6. Hàn vảy 1. Khái niệm và đặc điểm 2. Vảy hàn và thuốc hàn 3. Công nghệ hàn vảy 7.7. Khuyết tật hàn và phương pháp kiểm tra khuyết tật hàn 1. Các dạng khuyết tật mối hàn 2. Phương pháp kiểm tra khuyết tật mối hàn 7.8. Dán kim loại 1. Khái niệm 2. Keo dán 3. Công nghệ dán

Chương 8 GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG CẮT GỌT

8.1. Những hiểu biết chung về quá trình cắt kim loại 1. Các chuyển động trong máy cắt kim loại 2. Các thong số chủ yếu của chế độ cắt 3.Hình dạng và các thong số của dụng cụ cắt 4. Các hiện tượng vật lý trong quá trình cắt kim loại 5. Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt 8.2. Máy công cụ 1. Phân loại và ký hiệu máy công cụ 2. Các cơ cấu truyền động 8.3. Các phương pháp gia công trên máy công cụ 1. Gia công trên máy tiện 2. Gia công trên máy bào - xọc 3. Gia công trên máy phay 4. Gia công trên máy mài 5. Các phương pháp gia công đặc biệt

Page 19: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

19

VẬT LIỆU ĐIỆN

Học kỳ thực hiện : Học kỳ 1 1. Tên khoá học: Chương trình đào tạo CĐSPKT- 3 năm ngành KT Điện 2. Mã số: 03(VL-KCĐ)1C4 3. Tên học phần: vật liệu điện 4. Mục tiêu:

Hoc xong học phần này, sinh viên đạt được các yêu cầu sau : - Trình bày được các tính chất cơ bản của vật liệu điện. Biết phân loại và lựa chọn sử dụng

chúng trong thực tế lắp đặt , sửa chữa, thay thế.

5. Phân phối thời gian: 3 tiết/tuần (cho 10 tuần ) 6. Nội dung chính của học phần:

Học trình 1: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN, BÁN DẪN, VẬT LIỆU TỪ

1.1 Vật liệu dẫn điện 1.1.1 Phân loại và tính chất cơ bản 1.1.2 Vật liệu dẫn điện có điện dẫn cao 1.1.2.1 Đồng và hợp kim đồng 1.1.2.2 Nhôm và hợp kim nhôm 1.1.2.3 Vật liệu dẫn điện có điện trở cao 1.1.3.1 Magain 1.1.3.2 Constantan 1.1.3.3 Hợp kim Cr – Ni 1.1.4 Vật liệu dẫn điện khác 1.2 Vật liệu bán dẫn 1.2.1 Tính chất dẫn điện của vật liệu bán dẫn 1.2.2 Chất bán dẫn dùng trong kỹ thuật điện 1.2.3 Cacbon 1.2.4 Ge 1.2.5 Si 1.2.6 Se 1.3 Vật liệu dẫn từ 1.3.1 Khái niệm và tính chất 1.3.2 Vật liệu từ mềm 1.3.3 Vật liệu từ cứng 1.3.4 Vật liệu sắt từ tần số thấp

Học trình 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

2.1 Khái niệm, phân loại, các đặc tính chung của vật liệu cách điện 2.2 Điện môi vô cơ và ứng dụng 2.2.1 Mica và sản phẩm gốc mica 2.2.2 Vật liệu gốm, sứ 2.2.3 Thuỷ tinh và amiăng 2.3 Điện môi hữu cơ và ứng dụng 2.3.1 Kết cấu và phân loại 2.3.2 Các loại nhựa cách điện thông dụng(cánh kiến, nhựa thông, nhựa Copan... và nhựa cách điện tổng hợp 2.3.3 Dầu mỏ và các loại dầu khác 2.3.4 Bi tum 2.3.5 Vật liệu sáp 2.3.6 Các loại sơn

Page 20: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

20

2.3.7 Các loại cao su 2.3.8 Vật liệu Xenlulô 2.3.9 Cách điện thể khí 6. Tài liệu tham khảo

Vật liệu kỹ thuật điện – Nguyễn Xuân Phú - NXB KHKT 1998

7. Phân phối giờ: Giờ trên lớp,LAB Giờ kiểm tra Tổng số

28 2 30

8. Phương pháp dạy học

- Chương trình được thực hiện ngay học kỳ đầu tiên, làm cơ sở cho học phần thực hành cơ bản và cho những học phần chuyên ngành tiếp theo.

- Khi giảng dạy cần vận dụng các hiện tượng vật lý, hoá học và thực nghiệm để học sinh tiếp thu dễ dàng.

9. Đánh giá, kiểm tra

- Kiểm tra thường xuyên : Sau mỗi bài học giáo viên chuẩn bị các câu hỏi để kiểm tra, đánh giá chất lượng tiếp thu kiến thức của học sinh.

- Kiểm tra hết học trình được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra viết (1 tiết). - Sinh viên phải thi viết ( 60 phút) hoặc thi vấn đáp ngay khi kết thúc học phần, với những

sinh viên đã đảm bảo đủ điều kiện theo quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực hiện trả nợ theo quy chế.

Page 21: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

21

CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN

Học kỳ thực hiện : Học kỳ 2

1. Tên khoá học: Chương trình đào tạo CĐSPKT- 3 năm Ngành Kỹ thuật điện 2. Mã số: 03( LTM )2C5 3. Mục tiêu: - Vận dụng các định cơ bản về mạch điện - Mạch từ để giải thích các quá trình điện - từ trong thiết

bị điện. - áp dụng các phương pháp thích hợp để giải mạch điện. - Phân tích được các mạch điện ba pha đối xứng, không đối xứng. - Tính toán được các thông số cơ bản mạng 1 cửa, 2 cửa. - Giải được các bài toán mạch phi tuyến - Phân tích được các quá trình quá độ trong mạch điện

4. Phân phối thời gian: 6 tiết/tuần (cho 13 tuần)

5. Nội dung chính của học phần :

Học trình 1

CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN - MẠCH TỪ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN

1.1 Mạch điện 1.1.2. Các khái niệm và định luật cơ bản . 1.1.2. Kết cấu hình học của mạch điện 1.1.3. Những đại lượng đặc trưng cho quá trình năng lượng trong mạch điện 1.1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện 1.2 Các định luật cơ bản của mạch từ 1.2.1. Cường độ từ trường - sức từ động 1.2.2. Từ cảm và từ thông 1.2.3 Định luật mạch từ - tính toán mạch từ 1.2.4 Tự cảm 1.2.5 Tính toán cuộn kháng. 1.3 Các phương pháp giải mạch điện xoay chiều hình sin 1.3.1 ứng dụng véc tơ để giải mạch điện 1.3.2 ứng dụng số phức để giải mạch điện 1.3.3. Biến đổi tương đương mạch điện. 1.3.4. Giải mạch điện bằng phương pháp dòng điện mạch nhánh 1.3.5. Giải mạch điện bằng phương pháp dòng điện mạch vòng 1.3.6. Giải mạch điện bằng phương pháp điện áp hai nút 1.3.7. Giải mạch điện bằng phương pháp xếp chồng

Học trình 2: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA 2.1 Khái niệm chung 2.2 Cách nối nguồn và tải ba pha 2.2.1 Các quy định chung 2.2.2 Cách nối nguồn và tải ba pha 2.3 Mạch ba pha đối xứng nối Yo/Yo 2.4 Mạch ba pha đối xứng nối ∆/∆ 2.5 Công suất mạch ba pha 2.6 Phương pháp giải mạch ba pha đối xứng 2.6.1 Nguồn ba pha đối xứng 2.6.2 Giải mạch ba pha đối xứng tải nối Y 2.6.3 Giải mạch ba pha đối xứng tải nối ∆

Page 22: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

22

2.7 Giải mạch ba pha không đối xứng 2.7.1 Mạch ba pha không đối xứng tải nối Y 2.7.2 Mạch ba pha không đối xứng tải nối ∆

Học trình 3: MẠNG MỘT CỬA, HAI CỬA

3.1 Mạng một cửa 3.1.1 Mạng một cửa không nguồn 3.1.2 Mạng một cửa có nguồn 3.1.3 Các phương trình trạng thái . 3.1.4 Định lý Têvênin 3.1.5 Định lý Nortơn 3.1.6 Đưa công suất cực đại ra khỏi mạng một cửa 3.2 Mạng hai cửa . 3.2.1 Các hệ phương trình đặc tính . 3.2.2 Các cách ghép nối mạng hai cửa 3.2.3 Mạng hai cửa đối xứng 3.2.4 Mạng hai cửa có tải 3.2.5 Sơ đồ tương đương hình T và hình Π 3.2.6 Tổng trở đặc tính và hệ số truyền đạt của mạng hai cửa

Học trình 4: MẠCH PHI TUYẾN VÀ CHẾ ĐỘ XÁC LẬP

4.1. Khái niệm mạch phi tuyến 4.1.1 Mạch và phần tử phi tuyến 4.1.2 Các phương pháp phân tích mạch điện phi tuyến. 4.2. Mạch phi tuyến một chiều. 4.2.1. Giải mạch điện phi tuyến một chiều bằng phương pháp đồ thị 4.2.2. Giải mạch điện phi tuyến một chiều bằng phương pháp dò 4.2.1. Giải mạch điện phi tuyến một chiều bằng phương pháp Lặp. 4.3. Mạch phi tuyến xoay chiều ở trạng thái xác lập 4.3.1. Phương pháp đồ thị đối với giá trị tức thời 1.3.3 Phương pháp cân bằng điều hoà. 1.3.4 Phương pháp tính toán qui ước. 1.3.5 Tuyến tính hoá đoạn đặc tính làm việc của phần tử phi tuyến.

Học trình 5: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ MẠCH TUYẾN TÍNH

5.1. Quá trình quá độ và các định luật đóng mở . 5.1.1. Quá trình quá độ trong mạch R-L. 5.1.2. Quá trình quá độ trong mạch R-C. 5.1.3. Quá trình quá độ trong mạch R-L-C. 5.2.Tính quá trình quá độ trong mạch điện tuyến tính bằng phương pháp tích phân kinh điển 5.3. Tính quá trình quá độ trong mạch điện tuyến tính bằng phương pháp đuyamen. 5.4. Tính quá trình quá độ trong mạch điện tuyến tính bằng phương pháp toán tử laplaxơ.

6. Tài liệu tham khảo

1.Giáo trình kỹ thuật điện Lê Văn Doanh- Đặng Văn Đào NXB -KHKT 1999

2 .Cơ sở lý thuyết mạch , T1,T2 – Giáo trình ĐHBK 3.Lý thuyết mạch ,T1,T2,T3 – Hồ Anh Tuý-NXB-KHKT 1995

7. Phân phối giờ : Giờ trên lớp,LAB Giờ kiểm tra Tổng số

70 5 75

Page 23: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

23

8. Phương pháp dạy và học

Các học trình phải được thực hiện theo đúng trình tự của chương trình và phải được thực hiện trước khi học các học phần chuyên ngành.

Cần phải có số lượng lớn các bài tập để luyện tập, các bài tập đó cần mang nội dung hướng tới các mạch điện của các hệ thống thiết bị thực.

Cần xây dựng hệ thống bài tập lớn và tổ chức cho sinh viên thực hiện như một đồ án môn học. Có chương trình thí nghiệm cho học phần. Sinh viên phải tích cực nghiên cứu tài liệu tham khảo.

9. Đánh giá, kiểm tra

Tổ chức bảo vệ các bài tập lớn. Kiểm tra hết học trình được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra viết (1 tiết). Sinh viên phải thi vấn đáp ngay khi kết thúc học phần, với những sinh viên đã đảm bảo đủ điều

kiện theo quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực hiện trả nợ theo quy chế.

Page 24: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

24

HỌC PHẦN MÁY ĐIỆN

Học kỳ thực hiện: Học kỳ 3

C- Tên khoá học: Chương trình đào tạo CĐSPKT - 3 năm Ngành KT Điện D- Mã số: 03(MĐ)3C4 E- Tên học phần: Máy Điện F- Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc và các thông số cơ bản của các loại máy điện. Giải thích được các quá trình điện - từ xảy ra trong máy điện. Khảo nghiệm được các đặc tính ,thông số cơ bản và các quá trình điện - cơ của máy điện. G- Phân phối thời gian: 7 tiết/tuần( cho 10tuần) H- Nội dung chính:

Học trình 1: MÁY BIẾN ÁP 2.10. Khái niệm chung về máy biến áp . 2.10.1. Định nghĩa, công dụng, phân loại MBA 2.10.2. Các đại lượng định mức của MBA 2.11. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của MBA. 2.12. Hiện tượng từ hoá lõi thép MBA. 2.13. Tổ nối dây của MBA. 2.14. Phương trình cân bằng về điện và từ của máy biến áp . 2.15. Mạch điện thay thế - Đồ thị véc tơ của máy biến áp. 2.16. Thí nghiệm không tải và thí nghiệm ngắn mạch của MBA. 2.17. Giản đồ năng lượng và hiệu suất của MBA. 2.18. Điều kiện để ghép MBA làm việc song song 2.19. Máy biến áp đặc biệt 2.19.1. Máy bién áp nhiều dây quấn. 2.19.2. Máy biến áp hàn. 2.19.3. Máy biến áp tự ngẫu. 2.19.4. Máy biến áp đo lường ( Máy biến dòng , máy bién điện áp )

Học trình 2 : MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 2.1 Đại cương về MĐMC 1.3.1. Định nghĩa, phân loại và công dụng của MĐMC 1.3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của MĐMC. 1.3.3. Các trị số định mức của MĐMC 1.3.4. Các thông số cấu tạo của dây quấn phần ứng. 2.2 Quá trình điện từ trong MĐMC 2.2.1. Sức điện động MĐMC. 2.2.2. Momen điện từ và công suất điện từ 2.2.3. Quá trình năng lượng - các phương trình cân bằng 2.2.3.1. Tổn hao trong máy điện một chiều. 2.2.3.2. Các phương trình cân bằng. 1.6. Tính chất thuận nghịch trong máy điện một chiều. 2.4 Từ trường lúc có tải trong MĐMC. 2.5.1. Từ trường phần ứng 2.5.2. Từ trường cực từ phụ 2.5.3. Từ trường dây quấn bù. Máy phát một chiều Phân loại. Các đặc tính của máy phát một chiều 2.5.2 Khái niệm về các đặc tính của máy phát một chiều 2.6 Động cơ điện một chiều 1.5.1.1. Phân loại và nguyên lý làm việc cơ bản của động cơ một chiều. 1.5.1.2. Đặc tính của các loại động cơ một chiều 1.5.1.3. Mở máy động cơ một chiều 1.5.1.3.1. Trực tiếp

Page 25: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

25

1.5.1.3.2. Qua biến trở 1.5.1.3.3. Mở máy bằng điện áp thấp 2.7 Vận hành và bảo quản MĐMC

Học trình 3 : MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3.1 Khái niệm chung về máy điện xoay chiều không đồng bộ 3.2 Cấu tạo máy điện không đồng bộ 3 pha 3.3 Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ 3 pha 3.4 Các dạng tổn hao - Giản đồ năng lượng - Đồ thị véc tơ 1.6. Đặc tính của máy điện không đồng bộ. 1.7. Các chế độ làm việc của máy điện không đồng bộ. 1.6. Mở máy và điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 1.7. Động cơ điện một pha( có cuộn dây mở máy, động cơ điện dung, động cơ khởi động cưỡng

bức…) 1.8. Động cơ một pha có cổ góp, động cơ vạn năng. 1.9. Đồ thị vòng tròn của máy điện không đồng bộ. 1.9.1. Cách xây dựng đồ thị vòng tròn. 1.9.2. Xác định các thông số của máy điện không đồng bộ trên đồ thị vòng tròn. 1.10. Vận hành và bảo dưỡng máy điện không đồng bộ 3pha và 1 pha

Học trình 4: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

4.1 Đại cương về máy điện xoay chiều đồng bộ 3pha 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 2.2.3 Phân loại 2.2.4 Công dụng của máy điện đồng bộ 4.2 Từ trường của máy điện đồng bộ Từ trường cực từ Từ trường phần ứng Phản ứng phần ứng 4.3 Phương trình Cơ bản - Đồ thị véc tơ của máy phát đồng bộ 4.4 Cân bằng năng lượng của máy phát đồng bộ 2.4. Máy phát làm việc với tải đối xứng 2.5. Động cơ - máy bù đồng bộ. 2.6. Vận hành và sửa chữa động cơ và máy phát đồng bộ 3pha

I- Tài liệu tham khảo:

Máy điện tập I, tập II ,Trần Khánh Hà NXB - KH&KT, 1996

J- Phân phối giờ:

Giờ trên lớp Giờ kiểm tra Tổng số

56 4 60

K- Phương pháp dạy và học :

- Các học trình phải được thực hiện theo đúng trình tự của chương trình và phải được thực hiện sau các học phần :

Vật liệu điện, Lý thuyết mạch điện, từ. - Khối kiến thức về dây quấn máy điện và kỹ thuật cuốn dây được chuyển sang học phần Lý

thuyết nghề "Sửa chữa máy điện". - Phần nghiên cứu các đặc tính của máy điện được thực hiện xen kẽ trong học phần " Thí

nghiệm máy điện". - Cần sử dụng các phương tiện kỹ thuật để giảm bớt thời gian vẽ hình hoặc trình bày công

thức trên bảng cho giáo viên.

Page 26: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

26

- Sinh viên phải nghiên cứu tài liệu tham khảo và làm bài tập lớn dạng lý thuyết hoặc thực hành.

10. Đánh giá, kiểm tra:

- Kiểm tra hết học trình được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra viết (1 tiết). - Sinh viên phải thi vần đáp ngay khi kết thúc học phần, với những sinh viên đã đảm bảo đủ

điều kiện theo quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực hiện trả nợ theo quy chế.

Page 27: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

27

HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Học kỳ thực hiện : Học kỳ 2

2. Tên khoá học : Chương trình đào tạo CĐSPKT - 3 năm Ngành KT Điện 3. Mã số : 02(CSĐT)2CC2 3. Mục tiêu của học phần Giải thích được ký hiệu, chức năng, công dụng của các linh kiện điện tử Mô tả được các cấu trúc cơ bản của vật liệu và linh kiện điện tử thông dụng Giải thích được cấu tạo, nguyên lý làm việc và các thông số đặc trưng của linh kiện Trình bày, phân tích được một số mạch điện tử có liên quan đến ngành học. 4. Phân phối thời gian của học phần : 3 tiết/ Tuần ( cho 10 tuần ) 2 Nội dung chính của học phần

Học trình 1 : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 1. Linh kiện thụ động 1.1 Điện trở. 1.1.1 Khái niệm và chức năng của điện trở 1.1.2 Ký hiệu và phân loại điện trở 1.1.3 Cấu tạo của một số loại điện trở 1.1.4 Cách ghi và qui ước giá trị điện trở 1.2 Tụ điện 1.2.1 Khái niệm và chức năng của tụ điện 1.2.2 Ký hiệu và phân loại tụ điện 1.2.3 Cấu tạo của một số loại tụ điện 1.2.4 Cách ghi và qui ước giá trị tụ điện 1.3 Cuộn cảm 1.3.1 Khái niêm và chức năng của 1.3.2 Ký hiệu và phân loại cuộn cảm 1.3.3 Cấu tạo của một số loại cuộn cảm cơ bản 1.3.4 Cách ghi và qui ước giá trị cuộn cảm 1.4 Thạch anh 1.4.1 Khái niệm ký hiệu và công dụng của thạch anh 1.4.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thạch anh 1.5 Chất bán dẫn 1.5.1 Khái niệm chất bán dẫn 1.5.2 Chất bán dẫn tạp chất loại N , loại P 1.6 Phần tử một mặt ghép (N-P) và tính chỉnh lưu của Diode 1.6.1 Mặt ghép (N-P) khi chưa có và có điện áp ngoài 1.6.2 Đặc tuyến Von- ampe và các tham số cơ bản của Điode bán dẫn 1.7 Phần tử hai mặt ghép (N-P) 1.7.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc của Tranzitor lưỡng cực (bipolar) 1.7.2 Đặc tuyến và các tham số của Tranzitor lượng cực 1.8 Tranzitor trường (FET) 1.8.1 Tranzitor trường có cực cửa tiếp giáp (JFET) 1.8.1.1 Cấu tạo, ký hiệu qui ướcvà nguyên lý làm việc, 1.8.1.2 đặc tuyến ra và truyền đạt của (JFET) 1.8.2 Tranzitor trường có cực cửa cách ly(MOS-FET) 1.8.2.1 Cấu tạo, ký hiệu qui ước và nguyên lý làm việc MOS-FET 1.8.2.2 Đặc tuyến ra và truyền đạt của (MOS-FET) 1.9 Phần tử nhiều mặt ghép (N-P) 1.9.1 Tiristor 1.9.1.1 Ký hiệu, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của Tiristor 1.9.2 Triac 1.9.2.1 Ký hiệu, cấu tạo của Triac và Đặc tuyến Von- ampe của Triac

Page 28: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

28

1.9.2.2 Nguyên lý hoạt động và ứng dụng của Triac 1.9.3 Diac 1.9.3.1 Ký hiệu, cấu tạo của Diac 1.9.3.2 Đặc tuyến Von- ampe của Diac 1.9.3.3 Nguyên lý hoạt động và ứng dụng của Diac 1.9.4 Phần tử UJT 1.9.4.1 Ký hiệu, cấu tạo của phần UJT 1.9.4.2 Nguyên lý hoạt động và ứng dụng của phần tử UJT 1.10 Khái niệm chung về IC

Học trình 2 : CÁC MẠCH CƠ BẢN 2.1 Mạch chỉnh lưu Điốt thường và Điốt có điều khiển 2.2 Mạch ổn áp 2.2.1 ổn áp dùng Điốt 2.2.2 ổn áp bù tuyến tính và IC 2..3 Các phương pháp phân cực Tranzitor 2.4 Các dạng mắc mạch cơ bản của Tranzitor lưỡng cực 2.4.1 Mạch KĐ chung Emitơ(EC) 2.4.2 Mạch KĐ chung Bazơ (BC) 2.4.3 Mạch KĐ chung Côletơ (CC) 2.5 Khuếch đại thuật toán 2.5.1 Khuếch đại 1 chiều 2.5.2 Khuếch đại 1 chiều có biến đổi trung gian 2.5.3 Các mạch khuếch đại 2.5.4 Các mạch cộng 2.5.5 Các mạch trừ 2.5.6 Mạch tích phân 2.5.7 Mạch vi phân 2.5.8 Chế độ khoá của KĐTT 2.5.9 Mạch dao động đa hài dùng KĐTT. 6. Tài liệu tham khảo - Kỹ thuật mạch điện tử - Phạm Minh Hà: NXB KHKT 1995 - Kỹ thuật điện tử - Đỗ Xuân Thụ - Nguyễn Viết Nguyên: NXB GD1997 7. Phân phối giờ

Giờ trên lớp (LAB) Kiểm tra Tổng số 28 2 30

8. Phương pháp dạy và học - Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan có minh họa… - Ngoài ra còn có trợ giúp của máy vi tính và máy chiếu Overhead 9. Đánh giá và kiểm tra - Kiểm tra định kỳ : Hình thức viết - Thi kết thúc học phần: * Hình thức trắc nghiệm khách quan * Hình thức vấn đáp * Hình thức tự luận

Page 29: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

29

HỌC PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN

Học kỳ thực hiện : Học kỳ 1 3. Tên khoá học: Chương trình đào tạo CĐSPKT- 3 năm ngành KT Điện 4. Mã số: 03(VL-KCĐ)1C4 3. Tên học phần: Khí cụ điện 4. Mục tiêu:

Hoc xong học phần này, sinh viên đạt được các yêu cầu sau : Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của khí cụ điều khiển, khống chế, bảo vệ có tiếp

điểm trong mạch điện hạ áp. Các thông số cơ bản và cách lựa chọn chúng trong kỹ thuật lắp đặt thiết bị.

Trình bày được cấu tạo, ký hiệu, nhiệm vụ của các các thiết bị trạm và đường dây. Đo kiểm và bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế vật liệu và khí cụ điện. An toàn trong khi vận hành và sửa chữa.

5. Phân phối thời gian: 3 tiết/tuần (cho 10 tuần ) 6. Nội dung chính của học phần:

Học trình 1: KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ, KHỐNG CHẾ, ĐIỀU KHIỂN

3.1 Khái niệm, phân loại và các yêu cầu cơ bản 3.1.1 Sự phát nóng của khí cụ điện 3.1.2 Tiếp xúc điện 3.1.3 Hồ quang điện 3.2 Khí cụ điện bảo vệ hạ áp 3.2.1 Cầu chì (cầu chì hạ áp, cao áp …) 3.2.2 Rơle nhiệt (trực tiếp, gián tiếp, một pha, ba pha…) 3.2.3 Bảo vệ với áptômat (bảo vệ ngắn mạch; bảo vệ ngắn mạch và quá dòng) 3.2.4 Rơle điện từ bảo vệ điện áp thấp 3.2.5 Rơle điện từ bảo vệ quá dòng điện 3.3 Khí cụ điện điều khiển kiểu điện từ 3.3.1 Công tắc tơ, khởi động từ 3.3.2 Rơle điện từ 3.3.3 Rơle thời gian điện từ các loại 3.4 Khí cụ điện điều khiển kiểu cơ khí 3.4.1 Nút ấn (đơn, kép, tự phục hồi, tự giữ, có đèn báo… ) 3.4.2 Công tắc (1 cực, 2 cực, 3 cực, công tắc xoay, công tắc có chìa khoá, công tắc cắt khẩn cấp, công tắc hành trình…) 3.4.3 Rơle tốc độ kiểu ly tâm.

Học trình 2: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT, SỨ CÁCH ĐIỆN , DÂY DẪN VÀ CÁP

4.1 Thiết bị đóng cắt hạ thế 4.1.1 Cầu dao hạ thế ( 1pha, 3 pha…) 4.1.2 aptomat ( 1pha, 3 pha…) 4.2 Thiết bị đóng cắt cao thế. 4.2.1 Dao cách ly, dao phụ tải 4.2.2 Máy cắt điện 4.3 Sứ cao thế, hạ thế 4.4 Dây dẫn và cáp 4.4.1 Phân loại dây dẫn, thanh dẫn, thanh góp, cáp điện 4.4.2 Cầu tạo, nhiệm vụ 4.5 Thiết bị bảo vệ chống sét

Page 30: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

30

6. Tài liệu tham khảo Khí cụ điện – Nguyễn Xuân Phú – NXB KHKT 1998 Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú – NXB KHKT 1998

7. Phân phối giờ: Giờ trên lớp,LAB Giờ kiểm tra Tổng số

28 2 30

8. Phương pháp dạy học

- Chương trình được thực hiện ngay học kỳ đầu tiên, làm cơ sở cho học phần thực hành cơ bản và cho những học phần chuyên ngành tiếp theo.

- Khi giảng dạy cần vận dụng các hiện tượng vật lý, hoá học và thực nghiệm để học sinh tiếp thu dễ dàng.

- Cần ứng dụng các phương tiện kỹ thuật để mô tả cấu tạo của các khí cụ điện và kết hợp với vật thật.

- Cần đưa ra các ký hiệu quy ước trên sơ đồ mạch điện theo các dạng quy ước : Ký hiệu của Liên Xô cũ, ký hiệu theo tiêu chuẩn châu Âu và ký hiệu theo tiêu chuẩn Cộng hoà Liên bang Đức

9. Đánh giá, kiểm tra

- Kiểm tra thường xuyên : Sau mỗi bài học giáo viên chuẩn bị các câu hỏi để kiểm tra, đánh giá chất lượng tiếp thu kiến thức của học sinh.

- Kiểm tra hết học trình được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra viết (1 tiết). - Sinh viên phải thi viết ( 120 phút) hoặc thi vấn đáp ngay khi kết thúc học phần, với những

sinh viên đã đảm bảo đủ điều kiện theo quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực hiện trả nợ theo quy chế.

Page 31: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

31

HỌC PHẦN TOÁN KỸ THUẬT

Học kỳ thực hiện : Học kỳ thứ 2 Tên khoá học : Chương trình đào tạo CĐSPKT - 3 năm Ngành KT Điện 2. Mã số : CC.TKT.3 3. Tên học phần : Toán Kỹ thuật 4. Mục tiêu học phần: Học xong học phần này người học có khả năng:

Hiểu được các khái niệm về số phức, các phép toán của số phức, phép biến đổi Laplace. Giải được các bài toán kỹ thuật chuyên ngành, có cơ sở để tiếp thu kiến thức của các học

phần chuyên ngành Rèn luyện tính tư duy lôgic sáng tạo

5. Phân phối thời gian của học phần : 3 tiết / tuần ( cho 10 tuần) 6. Nội dung chính của học phần :

Học trình 1 : SỐ PHỨC VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE Số phức Khái niệm về số phức Các phép toán về số phức Phép biến đổi laplace Phương pháp của phép tính toán tử. Định nghĩa hàm gốc. Định lý cơ bản. Định nghĩa toán tử Laplace (phép biến đổi Laplace). Tính chất tuyến tính của phép biến đổi laplace. Tính chất đồng dạng. Tính chất đồng dạng. Tính chất chuyển dịch ảnh. Tính chất trễ. ảnh của một hàm tuần hoàn. Đạo hàm gốc. Tích phân gốc. đạo hàm ảnh. Tích phân ảnh. ảnh của tích chập. ảnh của tích hai gốc. Quan hệ giữa gốc và ảnh. Điều kiện đủ để F(p) là hàm ảnh. Công thức tìm gốc của một phân thức thực sự (không chứng minh). Phương pháp thực hành để tìm gốc của một phân thức hữu tỷ. Tìm gốc dưới dạng chuỗi. Dùng công thức phân ảnh và công thức đuylaumen. Biến đổi Laplace của hàm đặc biệt. Bảng tóm tắt các công thức cơ bản và bảng ảnh thông dụng.

Học trình 2 : ỨNG DỤNG CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE Phương pháp vi phân tuyến tính có hệ số là hằng số. Phương trình vi phân có hệ số biến thiên. ứng dụng để giải phương trình đạo hàm riêng. ứng dụng để giải phương trình tích phân. ứng dụng trong tính toán mạch điện. 7.Tài liệu tham khảo. MAπaBpeHTuB.

Page 32: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

32

Phan Bá Ngọc. Hàm biến phức và phép biến đổi Laplace. Nhà xuất bản ĐH- THCN- Hà Nội 1980. 8. Phân phối giờ

Giờ lên lớp Kiểm tra Tổng số 28 2 30

9. Phương pháp dạy và học Trong quá trình thực hiện giáo viên có thể kết hợp các nhóm phương pháp diễn giảng, đàm thoại

và trực quan. Người học tiếp thu và vận dụng kiến thức để giải các bài toán 10. Đánh giá, kiểm tra Kiểm tra thường xuyên : Kiểm tra khi kết thúc mỗi học trình làm cơ sở xét điều kiện dự thi kết thúc học phần.

Thi kết thúc học phần để đánh giá kết quả học tập học phần.

Page 33: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

33

HỌC PHẦN TOÁN CHUYÊN NGÀNH

Học kỳ thực hiện : Học kỳ thứ 2 Tên khoá học : Chương trình đào tạo CĐSPKT - 3 năm Ngành KT Điện 2. Mã số : CC.TKT.3 3. Tên học phần : Toán Kỹ thuật 4. Mục tiêu học phần: Học xong học phần này người học có khả năng:

Hiểu được các khái niệm về số phức, các phép toán của số phức, phép biến đổi Laplace. Giải được các bài toán kỹ thuật chuyên ngành, có cơ sở để tiếp thu kiến thức của các học

phần chuyên ngành Rèn luyện tính tư duy lôgic sáng tạo

5. Phân phối thời gian của học phần : 3 tiết / tuần ( cho 10 tuần) 6. Nội dung chính của học phần :

Học trình 1 : SỐ PHỨC VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE Số phức Khái niệm về số phức Các phép toán về số phức Phép biến đổi laplace Phương pháp của phép tính toán tử. Định nghĩa hàm gốc. Định lý cơ bản. Định nghĩa toán tử Laplace (phép biến đổi Laplace). Tính chất tuyến tính của phép biến đổi laplace. Tính chất đồng dạng. Tính chất đồng dạng. Tính chất chuyển dịch ảnh. Tính chất trễ. ảnh của một hàm tuần hoàn. Đạo hàm gốc. Tích phân gốc. đạo hàm ảnh. Tích phân ảnh. ảnh của tích chập. ảnh của tích hai gốc. Quan hệ giữa gốc và ảnh. Điều kiện đủ để F(p) là hàm ảnh. Công thức tìm gốc của một phân thức thực sự (không chứng minh). Phương pháp thực hành để tìm gốc của một phân thức hữu tỷ. Tìm gốc dưới dạng chuỗi. Dùng công thức phân ảnh và công thức đuylaumen. Biến đổi Laplace của hàm đặc biệt. Bảng tóm tắt các công thức cơ bản và bảng ảnh thông dụng.

Học trình 2 : ỨNG DỤNG CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE Phương pháp vi phân tuyến tính có hệ số là hằng số. Phương trình vi phân có hệ số biến thiên. ứng dụng để giải phương trình đạo hàm riêng. ứng dụng để giải phương trình tích phân. ứng dụng trong tính toán mạch điện. 7.Tài liệu tham khảo.

Page 34: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

34

MAπaBpeHTuB. Phan Bá Ngọc. Hàm biến phức và phép biến đổi Laplace. Nhà xuất bản ĐH- THCN- Hà Nội 1980. 8. Phân phối giờ

Giờ lên lớp Kiểm tra Tổng số 28 2 30

9. Phương pháp dạy và học Trong quá trình thực hiện giáo viên có thể kết hợp các nhóm phương pháp diễn giảng, đàm thoại

và trực quan. Người học tiếp thu và vận dụng kiến thức để giải các bài toán 10. Đánh giá, kiểm tra Kiểm tra thường xuyên : Kiểm tra khi kết thúc mỗi học trình làm cơ sở xét điều kiện dự thi kết thúc học phần.

Thi kết thúc học phần để đánh giá kết quả học tập học phần.

Page 35: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

35

học phần CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

1. Tên học phần : Cơ sở truyền động điện 2. Số đơn vị học trình: 3 học trình (45 tiết) 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3. 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 41 tiết - Thí nghiệm: 04 tiết - Khác 5. Các học phần tiên quyết: -Học phần máy điện, kỹ thuật biến đổi phải học và thi trước học phần này 6. Các môn song hành: Cung cấp điện, Khí cụ điện, Lý thuyết điều khiển 7. Học phần thay thế, học phần tương đương: Không có 8. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc tính cơ, các trạng thái hãm, quá trình khởi động, điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều, xoay chiều sử dụng trong các hệ thống truyền động điện cơ bản, hệ thống truyền động điện hiện đại. 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Những khái niệm cơ bản về hệ thống truyền động điện; Đặc tính cơ, các trạng thái hãm, quá trình khởi động của động cơ điện một chiều, xoay chiều; Những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khi điều chỉnh tốc độ truyền động điện; Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, xoay chiều; Chọn công suất động cơ cho truyền động điện; Quá trình quá độ trong truyền động điện. 10. Nhiệm vụ của sinh viên 1. Dự lớp 2. Bài tập 3. Dụng cụ học tập 4. Khác: Thí nghiệm, thực hành, thảo luận, tham quan.... 11.Tài liệu học tập [1]. Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi; Cơ sở truyền động điện; Hà Nội, 1983 [2]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền; Truyền động điện; Hà Nội 2000. [3]. Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh; Điện Tử công suất; Hà Nội 2004 [4]. Nguyễn Bính; Điện Tử Công suất; Hà Nội 2004 [5]. Võ Quang Lạp, Trần Xuân Minh; Kỹ Thuật biến đổi; Đại học kỹ thuật Công Nghiệp, 1999 [6]. Nguyễn Phùng Quang; Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha; Nhà xuất bản Giáo Dục; Hà Nội, 1998. 12. Tiêu chuẩn đánh giasinh viên: 1. Dự lớp ? 80% tổng số giờ môn học 2. Thí nghiệm 3. Báo cáo thí nghiệm 4. Thi cuối học kỳ 13. Thang điểm:10 1.Lý thuyết (thang điểm 10) 2.Báo cáo kết quả thí nghiệm 14. Nội dung chi tiết học phần Chương I

Những khái niệm cơ bản về hệ thống truyền động điện 1.1. Cấu trúc và phân loại 1.2. Khái niệm chung về đặc tính cơ của động cơ điện 1.3. Đặc tính cơ của máy sản xuất 1.4. Các trạng thái làm việc của động cơ điện sử dụng trong hệ thống TĐĐ 1.5. Tính toán quy đổi các khâu cơ khí của hệ thống truyền động điện 1.5.1. Quy đổi mômen cản Mc, lực cản Fc về trục động cơ 1.5.2.Tính toán mômen quán tính về trục động cơ 1.6. Phương trình chuyển động của truyền động điện 1.7. Điều kiện ổn định tĩnh của truyền động điện

Page 36: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

36

1.8. Phương trình chuyển động của khớp nối mềm Chương II

Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ điện 2.1. Khái niệm chung 2.2. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập 2.2.1. Sơ đồ và đặc điểm 2.2.2. Phương trình đặc tính cơ 2.2.2.1. Phương trình cân bằng điện áp 2.2.2.2. Phương trình đặc tính cơ điện, đặc tính cơ. 2.2.3. ảnh hưởng của các tham số tới đặc tính cơ 2.2.3.1. ảnh hưởng của điện trở phần ứng 2.2.3.2. ảnh hưởng của điện áp phần ứng 2.2.3.3. ảnh hưởng của từ thông 2.2.4. Cách vẽ đặc tính 2.2.4.1. Cách vẽ đặc tính cơ điện, đặc tính cơ tự nhiên 2.2.4.2. Cách vẽ đặc tính cơ điện, đặc tính cơ nhân tạo 2.2.5. Khởi động và tính điện trở khởi động 2.2.5.1. Yêu cầu, đặc điểm, sơ đồ khởi động 2.2.5.2. Các phương pháp tính toán điện trở khởi động 2.2.6. Đặc tính cơ trong các trạng thái hãm 2.2.6.1. Hãm tái sinh 2.2.6.2. Hãm ngược 2.2.6.3. Hãm động năng 2.2.6.4. Bài tập 2.3. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp 2.3.1. Sơ đồ nguyên lý và phương trình đặc tính cơ điện, đặc tính cơ 2.3.2. Cách dựng đặc tính cơ điện, đặc tính cơ tự nhiên, nhân tạo 2.3.3. Khởi động và tính điện trở khởi động 2.3.4. Các trạng thái hãm 2.3.4.1. Hãm ngược 2.3.4.2. Hãm động năng 2.4. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 2.4.1. Các đặc tính 2.4.1.1. Đặc tính dòng điện rôto của động cơ 2.4.1.2. Đặc tính cơ của động cơ 2.4.2. ảnh hưởng của các thông số tới đặc tính cơ 2.4.2.1. ảnh hưởng của suy giảm điện áp tới đặc tính cơ 2.4.2.2. ảnh hưởng của điển trở điện kháng phụ mạch stato 2.4.2.3. ảnh hưởng của số đôi cực 2.4.2.4. ảnh hưởng của tần số lưới điện cung cấp cho động cơ 2.4.2.5. ảnh hưởng của điện trở mạch rôto đối với động cơ không đồng bộ rôto dây quấn. 2.4.3. Cách vẽ đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ biến trở 2.4.3.1. Đặc tính cơ tự nhiên 2.4.3.2. Đặc tính cơ biến trở đối với động cơ rôto dây quấn 2.4.4. Khởi động và xác định điện trở khởi động 2.4.5. Đặc tính cơ trong các trạng thái hãm 2.4.5.1. Hãm tái sinh 2.4.5.2. Hãm ngược 2.4.5.3. Hãm động năng 2.5. Đặc tính cơ của động cơ đồng bộ 2.5.1. Các đặc tính 2.5.1.1. Đặc tính cơ 2.5.1.2. Đặc tính góc 2.5.2. Khởi động và hãm động cơ đồng bộ 2.5.2.1. Các phương pháp khởi động

Page 37: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

37

2.5.2.2. Quá trình khởi động 2.5.2.3. Các trạng thái hãm

Chương III Điều chỉnh tốc độ truyền động điện

3.1. Khái niệm chung về điều chỉnh tốc độ 3.2. Các chỉ tiêu chất lượng của hệ thống truyền động điện 3.2.1. Sai số tốc độ 3.2.2. Độ trơn 3.2.3. Dải điều chỉnh 3.2.4. Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải 3.2.5. Chỉ tiêu kinh tế 3.2.6. Tổn thất năng lượng 3.2.7. Các chỉ tiêu khác

Chương IV Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều

4.1. Khái niệm chung 4.2. Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng 4.3. Nguyên lý điều chỉnh điện trở mạch phần ứng 4.4. Nguyên lý điều chỉnh từ thông 4.5. Hệ thống truyền động điện máy phát - động cơ điện một chiều 4.5.1. Sơ đồ và các đặc tính cơ bản 4.5.2. Các chế dộ làm việc của hệ thống MF-Đ 4.5.3. Đặc điểm của hệ F-Đ 4.6. Hệ thống chỉnh lưu có điều khiển dùng Tiristor - động cơ điện một chiều kích từ độc lập (hệ T-Đ) 4.6.1. Hệ thống truyền động điện T-Đ đặc trưng 4.6.2. Các chế độ làm việc và các quá trình xẩy ra trong hệ T-Đ 4.6.3. Đặc tính cơ của hệ thống truyền động điện Tiristor động cơ điện 1 chiều 4.6.3.1. Chế độ dòng liên tục 4.6.3.2. Chế độ biên liên tục 4.6.3.3. Chế độ dòng gián đoạn 4.6.3.4. Quá trình làm việc 4.6.4. Hệ thống truyền động điện T-Đ một chiều đảo chiều quay 4.6.4.1. Khái niệm chung 4.6.4.2. Hệ thống truyền động điện T - Đ đảo chiều điều khiển chung 4.6.4.3. Hệ thống truyền động điện T-Đ đảo chiều điều khiển riêng 4.6.4.4. ưu điểm, nhược điểm của hệ T-Đ 4.6.5. Các hệ thống truyền động điện điều chỉnh xung áp động cơ điện một chiều 4.6.5.1. Hệ xung áp mạch đơn 4.6.5.2. Đặc tính cơ

Chương V Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ

5.1. Khái niệm chung 5.2. Điều chỉnh điện áp động cơ 5.3.Điều chỉnh xung điện trở mạch rôto 5.4.Điều chỉnh công suất trượt 5.5.Điều chỉnh số đôi cực 5.6.Điều chỉnh tần số

Chương VI Chọn công suất động cơ

6.1. Khái niệm chung 6.2. Phương trình phát nóng và nguội lạnh của động cơ 6.3. Các chế độ làm việc của động cơ trong hệ thống truyền động điện 6.4. Chọn công suất động cơ cho hệ thống truyền động điện không điều chỉnh tốc độ 6.5. Chọn công suất động cơ cho hệ thống truyền động điện có điều chỉnh tốc độ 6.6. Kiểm nghiệm công suất động cơ

Page 38: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

38

Chương VII Điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều ba pha bằng tần số

nguồn cung cấp cho động cơ 7.1. Xây dựng véc tơ không gian của các đại lượng 3 pha 7.1.1. Xây dựng véc tơ không gian 7.1.2. Chuyển hệ toạ độ cho véc tơ không gian 7.1.3. ưu thế của việc mô tả động cơ xoay chiều ba pha trên hệ toạ độ từ thông rôto 7.1.3.1. Khái niệm chung 7.1.3.2. Động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc 7.1.3.3. Động cơ đồng bộ 7.2. Điều chỉnh tần số - điện áp 7.2.1. Luật điều chỉnh tần số điện áp theo khả năng quá tải 7.2.2. Các bộ biến đổi tần số - điện áp 7.2.2.1. Sơ đồ nguyên lý 7.2.2.2. Các phương pháp điều chỉnh điện áp trong nghịch lưu tần số- điện áp 7.2.2.3. Điều khiển biến tần trên cơ sở phương pháp điều chế véc tơ không gian 7.2.3. Điều chỉnh từ thông 7.2.4. Điều chỉnh tần số nguồn dòng điện 7.2.4.1. Sơ đồ nguyên lý biến tần nguồn dòng 7.2.4.2. Đặc tính cơ 7.2.4.3. Điều chỉnh tần số - dòng điện 7.2.4.4. Điều chỉnh véc tơ dòng điện

Chương VIII Quá trình quá độ trong truyền động điện

8.1. Quá trình quá độ và mục đích khảo sát 8.2. Phương pháp nghiên cứu quá trình quá độ 8.3. Quá trình quá độ cơ học và quá tình quá độ điện từ 8.3. Độ ổn định của truyền động điện 8.4. Đặc tính cơ động 15. Ngày phê duyệt: 16. Cấp phê duyệt:

HỌC PHẦN

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Học kỳ thực hiện: Học kỳ 3

Tên khoá học : Chương trình đào tạo CĐSPKT - 3 năm Ngành KT Điện Mã số : 03(ĐTCS)3C3 Tên học phần: Điện tử công suất Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc các thông số tính toán và lựa chọn cơ

bản của các van bán dẫn công suất và việc điều khiển chúng. - Mô tả được các phương pháp, nguyên tắc điều khiển và những phần tử trong sơ đồ điều khiển. - Mô tả được mạch điện, nguyên lý làm việc, các thông số cơ bản và các sơ đồ điều khiển của các

thiết bị điện tử công suất.

5. Phân phối thời gian: 3 tiết/tuần (cho 15 tuần )

6. Nội dung chính của học phần:

Học trình 1 CÁC PHẦN TỬ BÁN DẪN CÔNG SUẤT VÀ CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN

1.1 ứng dụng của điện tử công suất 1.2 Các phần tử bán dẫn công suất và việc điều khiển chúng

Page 39: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

39

1.2.1 Diode công suất 1.2.2 Transitor công suất (Lưỡng cực, Trường , IGBT ) 1.2.3 Thyristor, GTO 1.2.4 Diode Không 1.2.5 Triac 1.3 Tính toán nhiệt và bảo vệ các van bán dẫn công suất 1.4 Các phần tử điều khiển và chức năng của chúng 1.5 Vấn đề lọc trong các bộ biến đổi ĐTCS

Học trình 2: MẠCH CHỈNH LƯU VÀ MẠCH XUNG ÁP

2.1 Phân biệt sơ đồ mạch chỉnh lưu, luật đóng mở van. Các thông số cơ bản tương ứng 2.2 Mạch chỉnh lưu hình tia: 2.2.1 Các mạch chỉnh lưu hình tia một pha không và có điều khiển 2.2.2 Các mạch chỉnh lưu hình tia ba pha không và có điều khiển 2.3 Mạch chỉnh lưu hình cầu: 2.3.1 Các mạch chỉnh lưu hình cầu một pha không và có điều khiển 2.3.2 Các mạch chỉnh lưu hình cầu ba pha không và có điều khiển 2.3.3 Các mạch chỉnh lưu bán điều khiển 2.4 Các nguyên tắc điều khiển và sơ đồ điều khiển 2.4.1 Các nguyên tắc và các khâu điều khiển 2.4.2 Một số sơ đồ điều khiển bộ chỉnh lưu 2.5 Nguyên lý chung, luật điều khiển, phân loại các mạch xung áp. 2.6 Chế độ dòng điện của mạch xung áp đơn. 2.7 Các sơ đồ mạch xung áp đơn.(Tranztor, SCR, GTO, IGBT) 2.8 Các sơ đồ mạch xung áp song song 2.9 Các sơ đồ mạch xung áp đảo dòng.

Học trình 3 CÁC THIẾT BỊ ĐTCS TRONG MẠCH XOAY CHIỀU

3.1 Phân loại và ứng dụng. Các van bán dẫn công suất. 3.2 Mạch điều chỉnh dòng điện xoay chiều một pha. (SCR. Triac) 3.3 Mạch điều chỉnh dòng điện xoay chiều ba pha. (SCR. Triac) 3.4 Thiết bị đóng cắt dùng các van ĐTCS

3.5 Phân loại thiết bị biến tần. (Theo nguyên tắc biến tần, theo số pha ) 3.6 Thiết bị biến tần gián tiếp: 3.6.1 Các sơ đồ biến tần gián tiếp ( nguồn dòng, nguồn áp ) một pha 3.6.2 Các sơ đồ biến tần gián tiếp ( nguồn dòng, nguồn áp ) ba pha 3.7 Biến tần trực tiếp 3.8 Điều khiển biến tần.

7. Tài liệu tham khảo

- Điện tử công suất - Nguyễn Bính - NXB KH-KT.- 1992 - Kỹ thuật biến đổi - Võ Quang Lạp - ĐHKTCN. - Điện tử công suất và Điều khiển động cơ điện - Sách dịch - Lê Văn Doanh ĐHBK HN-

1997 - Điện tử công suất lớn - Nguyễn Văn Đường - ĐHNN I HN

8. Phân phối giờ

Giờ trên lớp Giờ kiểm tra Tổng số

42 3 45

Page 40: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

40

9. Phương pháp dạy và học

- Các học trình phải được thực hiện theo đúng trình tự của chương trình và phải được thực hiện sau các học phần sau : các môn cơ sở ngành(kỹ thuật điên tử căn bản, Lý thuyết mạch...) , học trước học phần thí nghiệm ĐTCS.

- Phương pháp chủ đạo để trình bày môn học là các phương pháp dạy học theo cấu trúc của hoạt động nhận thức( Phân tích, tổng hợp, vv..). Có kết hợp với sử dụng các phương tiện kỹ thuật để giảm bớt thời gian vẽ hình hoặc trình bày công thức trên bảng cho giáo viên.

- Sinh viên phải độc lập nghiên cứu tài liệu tham khảo và làm bài tập ở nhà

10. Đánh giá, kiểm tra

- Kiểm tra hết học trình được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra viết (1 tiết). - Sinh viên phải thi viết ( 90 phút) hoặc thi vấn đáp ngay khi kết thúc học phần, với những

sinh viên đã đảm bảo đủ điều kiện theo quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực hiện trả nợ theo quy chế.

HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

Học kỳ thực hiện : Học kỳ 6

Tên khoá học : Chương trình đào tạo CĐSPKT – 3 năm Ngành KT Điện Mã số : 03( ĐKTĐ)6CC4 Tên học phần: Kỹ thuật điều khiển tự động Mục tiêu :

- Phân biệt và nhận dạng được hệ thống điều chỉnh , điều khiển - Mô tả được cấu trúc và cấu tạo, nguyên lý làm việc của các phần tử hợp thành một hệ thống

điều chỉnh tự động. - Mô tả được cấu trúc và cấu tạo, nguyên lý làm việc của các phần tử hợp thành một hệ thống tự

động hoá với công cụ điều khiển khả lập trình. - Mô tả được cấu trúc, ngôn ngữ lập trình và các chức năng của thiết bị khả lập trình PLC. - Thực hành thiết kế và lập trình điều khiển giải quyết các bài toán về công nghệ với ứng dụng

PLC - S7- 200 thông qua mô hình hoặc mô phỏng bằng thiết bị phòng thí nghiệm. 5. Phân phối thời gian của học phần : 3 tiết/ tuần 15 tuần. 6. Nội dung chính của học phần :

Học trình 1: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG

1.1. Những khái niệm về điều chỉnh, điều khiển 1.1.1. Điều khiển 1.1.2. Điều chỉnh

Những nhiệm vụ của người làm việc với hệ thống điều chỉnh 1.2. Sơ đồ khối của hệ thống điều chỉnh tự động 1.3. Phân loại các bộ điều chỉnh 1.3.1 Bộ điều chỉnh Analog 1.3.2. Bộ điều chỉnh Digital 1.4. Các mạch cơ bản sử dụng Khuếch đại thuật toán 1.4.1 Khái niệm về bộ khuếch đại thuật toán 1.4.2. Bộ khuếch đại đảo 1.4.3. Bộ khuếch đại không đảo 1.4.4. Các bộ cộng, trừ 1.4.5. Bộ tích phân 1.4.6. Bộ vi phân 1.5. Các đặc tính của một khâu truyền 1.5.1. Đặc tính thời gian 1.5.1.1. Đáp ứng với tín hiệu bậc thang

Đáp ứng với tín hiệu tăng dần 1.5.2. Đặc tính tần số

Page 41: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

41

1.6 Đặc tính thời gian của các khâu truyền đạt 1.6.1. Khâu tỉ lệ - bộ điều chỉnh tỉ lệ P

1.6.2. Khâu tích phân - bộ điều chỉnh tích phân I, bộ PI 1.6.3. Khâu vi phân - bộ điều chỉnh vi phân D, PD, PID 1.6.4. Các khâu trễ 1.6.5. Bảng tóm tắt 1.7. Bộ điều chỉnh thích nghi 1.8. Bộ điều chỉnh xung 1.9. Bộ điều chỉnh số 1.10. Bộ biến đổi D/A 1.11. Bộ biến đổi A/D

Học trình 2: CƠ SỞ TỰ ĐỘNG HOÁ VỚI PLC

2.1. Cấu trúc và các phần tử cấu thành hệ thống tự động hoá 2.1.1. Cấu trúc của hệ thống tự động hoá ( TĐH)

Các phần tử cấu thành hệ thống TĐH 2.2 Đại số Boole và biểu diễn tín hiệu số 2.2.1.Đại số Boole 2.2.2. Biểu diễn tín hiệu số 2.3. Khái niệm về công nghệ điều khiển : Lập tuyến, Lập trình 2.4. Đại cương về PLC 2.4.1. Cấu trúc hệ thống TĐH với PLC 2.4.2. Vai trò của PLC 2.4.3. Các thành phần của một PLC 2.4.4. Ưu điểm và ứng dụng của PLC 2.4.5. Qui trình thiết kế hệ điều khiển dùng PLC

Học trình 3: BỘ ĐIỀU KHIỂN KHẢ LẬP TRÌNH SIMATIC S7- 200

3.1. Cấu trúc phần cứng của Simatic S7- 200 3.2. Cấu trúc chương trình và thực hiện chương trình của S7-200 3.3. Ngôn ngữ lập trình của S7-200 3.3.1 Phương pháp lập tình 3.3.2. Cấu trúc lệnh 3.3.2.1. Cấu trúc lệnh đầu ra 3.3.2.2. Cấu trúc lệnh liên kết 3.3.2.3. Cấu trúc lệnh so sánh 3.3.2.4. Cấu trúc các câu lệnh trên ngăn xếp 3.3.2.5. Các bộ định thời ( Timer), Các bộ đếm ( Counter ) 3.3.2.6. Các câu lệnh dịch trái, dịch phải

7. Tài liệu tham khảo : 1. Các tài liệu PLC của Siemens ( tiếng Đức, Anh ) 2. Tự động hoá với S7- 200, Phan Xuân Minh, ĐH Bách Khoa- 1999 3. Tài liệu biên dịch của khoa Điện- Điện tử – Trường CĐSPKT1 4. Điều khiển khí nén, thuỷ lực , Nguyễn Ngọc Phương - NXB – GD 8.Phân phối giờ :

Giờ trên lớp (LAB) Giờ kiểm tra Tổng số 56 4 60

8. Phương pháp dạy và học :

- Các học trình phải được thực hiện theo đúng trình tự của chương trình và phải được thực hiện sau học phần : Kỹ thuật điện tử, kỹ thuật số.

Page 42: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

42

- Cần tích cực sử dụng các phương tiện kỹ thuật (Folie, vv…) . - Cần đưa ra các hệ thống ĐKTĐ làm ví dụ, thể hiện bằng sơ đồ công nghệ, bằng lời yêu cầu

hoặc lưu đồ điều khiển và thực tế công nghiệp. - Sinh viên phải tích cực nghiên cứu tài liệu tham khảo và làm bài tập lớn .

9. Đánh giá , kiểm tra : - Sau mõi học trình, sinh viên phải thực hiện bài kiểm tra 1 tiết - Sinh viên phải thi viết ( 120 phút) hoặc thi vần đáp hoặc thực hành trên thiết bị đào tạo

ngay khi kết thúc học phần, với những sinh viên đã đảm bảo đủ điều kiện theo quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực hiện trả nợ theo quy chế.

Page 43: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

43

HỌC PHẦN CUNG CẤP ĐIỆN

Học kỳ thực hiện : Học kỳ 5

Tên khoá học: Chương trình đào tạo CĐSPKT - 3 năm Ngành KT Điện Mã số: 03(CCĐ)5C4 Tên học phần: Cung cấp điện Mục tiêu: Trình bày được các tham số, các hệ số và phương pháp tính toán phụ tải điện. Xây dựng được đồ thị phụ tải và xác định các tham số. Phân biệt được các loại trạm, tính chọn được vị trí, số lượng và dung lượng của máy biến áp Trình bày được vai trò, nhiệm vụ và các sơ đồ cơ bản của bảo vệ Rơle Phân biệt được các loại sơ đồ của mạng điện xí nghiệp Tính chọn được dây dẫn, các thiết bị điện Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các đèn chiếu sáng thông dụng. Nêu được phương thức thiết kế chiếu sáng và vận dụng vào thực tế. Trình bày được ý nghĩa và các biện pháp nâng cao hệ số cosϕ.

4. Phân phối thời gian: 6tiết/tuần ( cho 10 tuần)

5. Nội dung chính của học phần :

Học trình 1: PHỤ TẢI ĐIỆN

1.1 Đại cương 1.1.1 Khái niệm cơ bản về phụ tải điện 1.1.2 Phân loại phụ tải điện xí nghiệp 1.1.3 Đặc điểm của phụ tải xí nghiệp công nghiệp 1.2 Các tham số của phụ tải điện 1.3 Các hệ số trong tính toán phụ tải 1.4 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 1.4.1 Phương pháp hệ số nhu cầu. 1.4.2 Phương pháp suất phụ tải trên một đơn vị diện tích 1.4.3 Phương pháp hệ số cực đại 1.5 Tổng hợp phụ tải (theo Kđt, phương pháp số gia). 1.6 Xác định phụ tải tính toán (phân xưởng, xí nghiệp). 1.7 Phụ tải đỉnh nhọn 1.8 Xác định Phụ tải tính toán khi có phụ tải một pha 1.9 Đồ thị phụ tải 1.9.1 Khái niệm 1.9.2 Xây dựng đồ thị phụ tải 1.9.3 Xác định các tham số của đồ thị phụ tải 1.10 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng điện

Học trình 2: TRẠM BIẾN ÁP VÀ BẢO VỆ RƠLE

2.1 Trạm biến áp 2.1.1 Phân loại các trạm trong xí nghiệp 2.1.2 Sơ đồ nối dây trạm biến áp phân xưởng 2.1.2.1 Trạm có một máy biến áp 2.1.2.2 Trạm có nhiều máy biến áp 2.1.3 Sơ đồ nối dây trạm hạ áp trung gian 2.1.4 Sơ đồ nối dây trạm phân phối chính 2.1.5 Chọn vị trí - Số lượng - Dung lượng máy biến áp 2.2 Bảo vệ rơle 2.2.1 Nhiệm vụ và các yêu cầu cơ bản của bảo vệ rơle 2.2.2 Các sơ đồ nối các TI và rơle 2.2.3 Sơ đồ bảo vệ dòng cực đại

Page 44: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

44

2.2.4 Sơ đồ bảo vệ cắt nhanh 2.2.5 sơ đồ bảo vệ chống chạm đất 2.2.6 Sơ đồ bảo vệ dòng so lệch 2.2.7 Sơ đồ bảo vệ dòng có hướng

Học trình 3 : MẠNG ĐIỆN XÍ NGHIỆP - CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN – CHỌN DÂY DẪN

3.1 Mạng điện xí nghiệp 3.1.1 Vai trò và yêu cầu cơ bản của mạng điện xí nghiệp 3.1.2 Lựa chọn cấp điện áp cho mạng điện xí nghiệp 3.1.3 Sơ đồ nối dây mạng cao áp 3.1.4 Sơ đồ nối dây mạng phân xưởng 3.1.5 Kết cấu của lưới điện 3.2 Chọn các thiết bị điện 3.2.1 Điều kiện chung để chọn các thiết bị điện 3.2.2 Chọn các thiết bị cao áp ( cầu dao cách li, máy cắt, máy cắt phụ tải, cầu chì, sứ cách điện) 3.2.3 Chọn các thiết bị hạ áp (cầu dao, cầu chì, áptômát) 3.2.4 Chọn máy biến áp đo lường (TU, TI) 3.3 Chọn dây dẫn - dây cáp (cho mạng U<35 kV) 3.3.1 Hao tổn công suất, điện năng trong hệ thống điện 3.3.2 Tổn thất điện áp trên đường dây 3.3.3 Chọn dây dẫn - dây cáp theo điều kiện phát nóng 3.3.4 Chọn dây dẫn - dây cáp theo điều kiện mật độ dòng điện kinh tế 3.3.5 Chọn dây dẫn - dây cáp theo tổn thất điện áp cho phép 3.3.6 Chọn dây dẫn - dây cáp theo chi phí kim loại cực tiểu 3.3.7 Chọn dây dẫn cho lưới điện chiếu sáng

Học trình 4: CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆP

4.1 Các đại lượng ánh sáng (ánh sáng , quang thông,cường độ sáng,độ dọi) 4.2 Các loại đèn chiếu sáng (đèn sợi đốt,huỳnh quang,cao áp thuỷ ngân) 4.3 Yêu cầu và tiêu chuẩn chiếu sáng 4.4 Thiết kế chiếu sáng 4.4.1 Chọn kiểu nguồn sáng 4.4.2 Chọn hệ thống chiếu sáng 4.4.3 Chọn loại đèn chiếu sáng 4.4.4 Bố trí nguồn sáng 4.4.5 Tính toán công suất chiếu sáng 4.4.5.1 Tính theo phương pháp hệ số sử dụng quang thông 4.4.5.2 Tính theo phương pháp suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích 4.5 Tiết kiệm điện và nâng cao hệ số Cos ϕ 4.5.1 Khái niệm chung 4.5.2 Các biện pháp tiết kiệm điện năng 4.5.3 ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất Cosϕ 4.5.4 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất Cosϕ tự nhiên 4.5.5 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất Cosϕ nhân tạo

7. Tài liệu tham khảo

Giáo trình cung cấp điện - Đại học BK Hà Nội – 1998 Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp - Nguyễn Công Hiển 1992 Thiết kế hệ thống cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp - ĐHBK Hà Nội Bảo vệ rơle và tự động hoá hệ thống điện - Lê Kim Hùng - NXB Giáo dục -1999 Mạng điện nông nghiệp - Nguyễn Văn Sắc-NXB Giáo dục – 1996

Page 45: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

45

8. Phân phối giờ

Giờ trên lớp( LAB) Giờ kiểm tra Tổng số 56 4 60

9. Phương pháp dạy học Môn cung cấp điện được bố trí sau các môn :cơ sở kỹ thuật điện, máy điện, đo lường điện Khi giảng dạy cần liên hệ với các kiến thức có liên quan,thí nghiệm và liên hệ với thực tế để học

sinh dễ tiếp thu Cần ứng dụng các phương tiện kỹ thuật: overhead,bản vẽ và kết hợp với vật thật Cần bố trí cho sinh viên tham quan các xưởng , trạm biến áp trạm phân phối và hệ thống cung cấp

điện tổng hợp

10. Đánh giá, kiểm tra

Kiểm tra thường xuyên: Sau mỗi bài học giáo viên chuẩn bị các câu hỏi để kiểm tra, đánh giá chất lượng tiếp thu kiến thức của học sinh.

Kiểm tra hết học trình được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra viết (1 tiết). Sinh viên phải thi vấn đáp ngay khi kết thúc học phần, với những sinh viên đã đảm bảo đủ điều

kiện theo quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực hiện trả nợ theo quy chế.

Page 46: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

46

học phần ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

1. Tên học phần: Đồ án môn học hệ thống cung cấp điện 2. Số đơn vị học trình: 2 ĐVHT (30 tiết) 3. Trình độ Sinh viên: SV năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: - Khác: Sinh viên làm việc ở nhà và thông qua trực tiếp Giáo viên hướng dẫn 5. Các học phần tiên quyết: Hệ thống cung cấp điện 6. Các môn học song hành: Các môn chuyên ngành, cung cấp điện 7. Học phần thay thế, học phần tương đương: 8. Mục tiêu học phần: Giúp Sinh viên biết vận dụng những kiến thức đ• học, rèn luyện kỹ năng tra cứu tài liệu và các bước tiến hành để thực hiện thiết kế một hệ thống cung cấp điện cho một hộ tiêu thụ điện cụ thể. 9. Mô tả nội dung học phần: Thiết kế cung cấp điện cho một hộ tiêu thụ đại biểu có quy mô vừa và lớn như một nhà máy hay một xí nghiệp công nghiệp để từ đó có cơ sở phát triển sâu, rộng hơn có thể thiết kế cung cấp điện cho một khu công nghiệp hay một đô thị ... 10. Nhiệm vụ của sinh viên: 1. Dự lớp: 5 tiêt 2. Dụng cụ học tập: Dụng cụ học tập cá nhân và máy tính 11. Tài liệu học tập: - Sách tham khảo để biên soạn: Các tài liệu liên quan môn học Hệ thống cung cấp điện. 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

1. Dự lớp: Đủ tiêu chuẩn của các học phần tiên quyết và học phần NMĐ 2. Thảo luận: Tích cực trao đổi với giáo viên hướng dẫn. 3. Báo cáo: Nộp quyển đúng tiến độ, chấm điểm đồ án (40% điểm) 4. Thi cuối học kỳ: Bảo vệ đồ án (60% điểm)

13. Thang điểm: (10) 14. Nội dung chi tiết học phần:

Chương I Giới thiệu các quá trình công nghệ sản xuất của xí nghịêp

1.1. Giới thiệu chung về nhà máy. 1.2. Đặc điểm sản xuất của các phân xưởng, phân loại hộ tiêu thụ cho từng phân xưởng và toàn nhà máy. 1.2. Yêu cầu cung cấp điện của nhà máy 1.3. Các khả năng cấp nguồn cho nhà máy.

Chương II Thiết kế mạng điện phân xưởng

2.1. Tính toán phụ tải tính toán của phân xưởng. 2.2. Thiết kế sơ đồ đi dây và sơ đồ nguyên lý mạng điện phân xưởng. 2.3. Tính chọn các thiết bị trong mạng điện phân xưởng.

Chương III Thiết kế hệ thống cung cấp điện toàn xí nghiệp

3.1. Xác định phụ tải tính toán của xí nghiệp. 3.2. Thiết kế trạm biến áp và lựa chọn phương án cung cấp điện cho xí nghiệp. 3.3. Xây dựng sơ đồ đi dây và sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho xí nghiệp. 3.4. Phương thức vận hành mạng điện thiết kế. 3.5. Tính chọn các thiết bị trong mạng điện xí nghiệp.

Chương IV Tính toán ngắn mạch và kiểm tra cho các thiết bị trong

mạng điện xí nghiệp 4.1. Chọn các điểm ngắn mạch tính toán. 4.2. Tính toán ngắn mạch 3 pha. 4.3. Tính toán ngắn mạch 1 pha.

Page 47: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

47

Chương V Thiết kế bảo vệ rơ le và đo lường cho trạm biến áp xí nghiệp

5.1. Xác định các loại bảo vệ rơle cần thiết lập. 5.2. Thiết kế sơ đồ nguyên lý BVRL. 5.3. Tính toán các thông số cơ bản của từng loại BVRL. 5.4. Tính chọn thiết bị của sơ đồ BVRL. 5.5. Các thông số cần đo lường và thiết kế sơ đồ đo lường trạm biến áp. 5.6. Tính chọn các thiết bị của sơ đồ đo lường.

Chương VI Các bản vẽ Ao

6.1. Sơ đồ đi dây mạng điện phân xưởng. 6.2. Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện phân xưởng và nhà máy. 6.3. Sơ đồ đi dây mạng điện nhà máy. 6.4. Sơ đồ hệ thống bảo vệ rơle và hệ thống đo lường trạm biến áp nhà máy. Phần chuyên đề (yêu cầu làm thêm đối với Sinh viên khá thực hiện một trong những phần sau). - Tính toán bù công suất phản kháng cho xí nghiệp công nghiệp. - Điều chỉnh điện áp mạng điện. - Thiết kế tự động hóa cung cấp điện đáp ứng một yêu cầu của một hộ nào đó. Thiết kế bảo vệ chống sét đường dây hay trạm biến áp. 15. Ngày phê duyệt: 16. Cấp phê duyệt:

Page 48: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

48

học phần VI XỬ LÝ

1. Tên học phần: Kỹ thuật Vi xử lý 2. Số đơn vị học trình : 03 3. Trình độ: Dnh cho sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: 1. Lên lớp lý thuyết : 45 tiết 2. Thí nghiệm, thực hành, thảo luận: 3. Khác: 5. Các học phần tiên quyết: Kỹ thuật điện tử 6. Các môn song hành: 7. Học phần thay thế, học phần tương đương: 8. Mục tiêu của học phần: 9. Mô tả môn học: Nội dung môn học nhằm giúp sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về hệ Vi xử lý tổng quát; biết cách xây dựng phần cứng một hệ Vi xử lý và lập trình cho các ứng dụng khác nhau trong thực tế của chuyên ngành Tự động hóa-Cung cấp điện, Hệ thống điện, Kỹ thuật điều khiển trên cơ sở phân tích kỹ cấu trúc, hoạt động và lập trình cho hai loại họ vi xử lý là: họ 80x86 và họ vi điều khiển MCS-51 với các ứng dụng cụ thể. 10. Nhiệm vụ của sinh viên:

1. Dự lớp 2. Bài tập 3. Dụng cụ: 4. Khác:

11. Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính : Giáo trình Vi xử lý; Cao Xuân Tuyển; Vũ Quốc Đông; Thái Nguyên, 2005. - Sách tham khảo: [1]. Nguyễn Tăng Cường, Phan Quốc Thắng; Cấu trúc và lập trình họ Vi điều khiển 8051; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật; 2004. [2]. Văn Thế Minh; Kỹ thuật Vi xử lý; Nhà xuất bản giáo dục; 1997. [3]. John Uffenbeck; The 8088/8086 family : Designing, programming and interfacing, entice Hall, 1987. 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

1. Dự lớp: >80% tổng số giờ môn học 2. Thảo luận 3. Bản thu hoạch: 4. Thuyết trình: 5. Báo cáo thí nghiệm 6. Kiểm tra 7. Thi cuối học kỳ 8. Khác:

13.Thang điểm: 10 1. Lý thuyết (Thang điểm 10) 2. Báo cáo kết quả thí nghiệm 14. Nội dung chi tiết học phần

Chương I Các khái niệm cơ bản và cấu trúc chung.

1.1. Giới thiệu chung về Vi Xử Lý 1.1.1. Tổng quan 1.1.1.1. Khái niệm 1.1.1.2. Lịch sử phát triển của các bộ vi xử lý 1.1.2. Đặc điểm chung của các bộ Vi Xử Lý 1.2. Cấu trúc chung hệ Vi xử lý và tổ chức chung bên trong của CPU 1.2.1. Cấu trúc của hệ Vi xử lý

Page 49: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

49

1.2.2. Khối xử lý trung tâm CPU 1.2.3. Bộ nhớ 1.2.4. Khối ghép nối ngoại vi 1.2.5. Hệ thống Bus 1.2.6. Cấu trúc chung của CPU 1.2.6.1. Phân loại 1.2.6.2. Cấu trúc chung 1.2.6.2.1. Tập thanh ghi 1.2.6.2.2. Bộ số học và logic ALU 1.2.6.2.3. Khối điều khiển và giải m• lệnh 1.2.7. Sơ đồ khối tổng quát của một hệ vi điều khiển 1.2.8. Sơ đồ khối tổng quát của một bộ xử lý tín hiệu số DSP 1.3. Cấu trúc dữ liệu trong hệ Vi xử lý 1.3.1. Các hệ đếm dùng trong hệ Vi xử lý 1.3.2. Biểu diễn các số và ký tự theo m• hệ 2 1.3.2.1. Biểu diễn số nguyên 1.3.2.2. Biểu diễn số thực 1.3.2.3. Biểu diễn các ký tự 1.3.3.Các phép toán số học đối với m• hệ hai 1.3.3.1. Các phép toán số học với số nguyên 1.3.3.2. Các phép toán số học với số dấu phẩy động.

Chương II Họ Vi xử lý InTel 80x86

2.1. Cấu trúc của bộ Vi xử lý 80x86 2.1.1. Tổng quan 2.1.2. Mô tả chức năng các chân của Vi xử lý 2.1.3. Cấu trúc bên trong của Vi xử lý 80x86 2.1.3.1. Các khối chức năng 2.1.3.2. Các thanh ghi 2.1.3.3. Tổ chức bộ nhớ của Vi xử lý 80x86 2.2. Các chế độ định địa chỉ của bộ Vi xử lý 80x86 2.2.1. Định địa chỉ tức thời 2.2.2.Định địa chỉ thanh ghi 2.2.3. Định địa chỉ trực tiếp 2.2.4. Định địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi 2.2.5. Định địa chỉ tương đối 2.3. Tập lệnh của Vi xử lý 80x86 2.3.1. Giới thiệu chung 2.3.2. Một số lệnh thường dùng của Vi xử lý 80x86 2.4. Các mạch phụ trợ 2.4.1. Mạch tạo xung nhịp 2.4.2. Mạch chốt và đệm Bus 2.4.3. Các bộ nhớ 2.4.4. Mạch giải mã 2.5. Biểu đồ thời gian đọc/ghi của Vi xử lý 2.5.1. Xung nhịp và chu kỳ máy 2.5.2. Biểu đồ thời gian đọc/ghi 2.6. Các chế độ làm việc của mạch Vi xử lý 2.6.1. Chế độ khởi động 2.6.2. Chế độ đợi 2.6.3. Chế độ treo 2.6.4. Chế độ ngắt Thực hành: - Quan sát cấu trúc bên ngoài của các bộ vi xử lý, mạch phụ trợ, các mạch nhớ - Xây dựng mạch giải m• địa chỉ cho các cổng vào/ra

Page 50: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

50

- Thiết kế mạch giải m• cho bộ nhớ - Thiết kế một hệ vi xử lý cho một số ứng dụng cụ thể

Chương III Hệ vi điều khiển 8 bit 8051

3.1. Cấu trúc phần cứng của họ vi điều khiển 8051 3.1.1. Giới thiệu chung 3.1.2. Sơ đồ cấu trúc của họ vi điều khiển 8051 3.1.3. Mô tả chức năng các chân của 8051 3.1.4. Tổ chức bộ nhớ của 8051 3.1.5. Các thanh ghi của 8051 3.1.6. Hoạt động RESET 3.2. Các chế độ định địa chỉ của 8051 3.2.1. Chế độ định địa chỉ thanh ghi 3.2.2. Chế độ định địa chỉ tức thời 3.2.3. Chế độ định địa chỉ trực tiếp 3.2.4. Chế độ định địa chỉ gián tiếp 3.2.5. Chế độ định địa chỉ tương đối 3.2.6. Chế độ định địa chỉ tuyệt đối 3.2.7. Chế độ định địa chỉ dài 3.2.8. Chế độ định địa chỉ chỉ số 3.3. Tập lệnh của 8051 3.3.1. Nhóm lệnh số học 3.3.2. Nhóm lệnh logic 3.3.3. Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu 3.3.4. Nhóm lệnh xử lý bit 3.3.5. Nhóm lệnh rẽ nhánh Thực hành: - Quan sát cấu trúc bên ngoài của một số hệ vi điều khiển - Thiết kế mạch tạo xung nhịp, mạch RESET

Chương IV Lập trình hợp ngữ cho Vi Xử Lý

4.1. Giới thiệu chung về hợp ngữ 4.2. Lập trình hợp ngữ cho Vi Xử Lý 80x86 4.2.1. Trình dịch hợp ngữ 4.2.2. Cú pháp của chương trình hợp ngữ 4.2.3. Khuôn dạng của chương trình hợp ngữ 4.2.4. Các cấu trúc lập trình cơ bản bằng hợp ngữ 4.2.5. Các ví dụ và câu hỏi thảo luận. 4.3. Lập trình hợp ngữ cho Vi Điều Khiển 8051 4.3.1. Trình dịch hợp ngữ 4.3.2. Khuôn dạng của chương trình hợp ngữ 4.3.3. Kiểu dữ liệu và chỉ dẫn 4.3.4. Cổng vào/ra và lập trình Thí nghiệm: - Lập trình bằng hợp ngữ, dịch sang m• máy, nạp ROM cho một số ứng dụng cụ thể - Viết chương trình kiểm tra các cổng - Viết một số chương trình hợp ngữ cho 80x86, dịch sang m• máy, nạp m• máy vào bộ nhớ cho một số ứng dụng cụ thể

Chương V

Ghép nối và trao đổi dữ liệu trong hệ vi xử lý. 5.1. Ghép nối Vi Xử Lý với bộ nhớ ngoài và lập trình 5.1.1. Ghép nối với bộ nhớ ROM ngoài và lập trình 5.1.2. Ghép nối với bộ nhớ RAM dữ liệu ngoài và lập trình 5.2. Ghép nối song song và lập trình

Page 51: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

51

5.2.1. Khái niệm 5.2.2. Ghép nối song song không đối thoại. 5.2.3. Ghép nối song song có đối thoại. 5.2.4. Khối ghép nối song song điều khiển theo chương trình PPI 8255A 5.3. Mạch đếm/ định thời và lập trình 5.3.1. Vai trò bộ đếm/định thời trong hệ Vi Xử Lý 5.3.2. Ghép nối Vi Xử Lý với vi mạch đếm/định thời 8254 và lập trình 5.3.3. Bộ đếm/định thời của 8051 và lập trình 5.4. Ghép nối nối tiếp và lập trình 5.4.1. Khái niệm 5.4.2. Ghép nối nối tiếp sử dụng vi mạch 8251A 5.4.3. Lập trình truyền thông nối tiếp cho 8051 5.5. Chế độ ngắt của Vi Xử Lý và lập trình 5.5.1. Khái niệm và phân loại 5.5.2. Hoạt động của Vi Xử lý trong chế độ ngắt 5.5.3. Ngắt của 8051 5.5.4. Lập trình ngắt bộ định thời của 8051 5.5.5. Lập trình ngắt phần cứng ngoài cho 8051 5.5.6. Lập trình ngắt truyền thông nối tiếp cho 8051 5.6. Ghép nối vi xử lý với màn hình tinh thể lỏng LCD, chuyển đổi tương tự - số ADC và cảm biến 5.6.1. Nối ghép LCD với 8051 và lập trình 5.6.2. Nối ghép ADC với 8051 và lập trình 5.6.3. Nối ghép 8051 với cảm biến nhiệt 5.7. Ghép nối Vi xử lý với động cơ bước, bàn phím và bộ biến đổi DAC 5.7.1. Nối ghép với động cơ bước và lập trình 5.7.2. Nối ghép với bàn phím và lập trình 5.7.3. Nối ghép với bộ biến đổi DAC và lập trình Thực hành: - Thực hiện ghép nối Vi điều khiển với một số thiết bị ngoại vi. - Ghép nối Vi điều khiển với bộ nhớ ngoài - Thiết kế mạch ghép nối mở rộng và lập trình để thu thập dữ liệu. Thiết kế mạch ghép nối Vi xử lý với 8255A, 8254, động cơ bước, hiển thị LCD, bàn phím, rơ le,

ADC, DAC, LED ...và lập trình 15. Ngày phê duyệt: 16. Cấp phê duyệt:

HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

Học kỳ thực hiện : Học kỳ 2

Page 52: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

52

- Tên khoá học: Chương trình đào tạo CĐSPKT - 3 năm Ngành KT Điện - Mã số : 03(KTĐL)3C3 - Tên học phần: Kỹ thuật đo lường - Mục tiêu: Xác định rõ được những khái niệm cơ bản trong kỹ thuật đo lường. Đánh giá được các dạng sai số và xử lý chính xác kết quả đo Phân biệt được các phương pháp đo lường và phân loại các dụng cụ đo lường Giải thích được nghuyên lý làm việc và ứng dụng của các dụng cụ đo lường Phân tích được các nguyên tắc sử dụng các dụng cụ đo lường đo các thông số mạch điện như điện

áp, dòng điện, điện trở, điện cảm, điện dung… Nêu được chức năng, khả năng đo, các bôk phận của OSZILLOSKOP - Phân phối thời gian: 3 tiết/tuần (cho 15 tuần) - Nội dung chính:

Học trình 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG, CÁC CƠ CẤU ĐO CHỈ THỊ KIM Khái niệm chung về đo lường. Định nghĩa đo lường. Phân loại trong đo lường Phân loại phương pháp đo

a/ Phương pháp đo trực tiếp b/ Phương pháp đo gián tiếp c/ Phương pháp đo thống kê d/ Phương pháp đo so sánh

Phân loại dụng cụ đo a/ Dụng cụ đo chỉ thị kim b/ Dụng cụ đo điện tử c/ Dụng cụ đo hiện số

Sai số, cách biểu diễn và xử lý kết quả đo Khái quát chung Sai số tuyệt đối Sai số tương đối Sai số tương đối quy đổi( Cấp chính xác của dụng cụ đo) Các đặc tính cơ bản của dụng cụ đo Độ nhậy Tốc độ đo Độ chính xác Điện trở và công suất tiêu thụ Các chi tiết cơ khí cơ bản của dụng cụ đo chỉ thị kim Thang đo Kim chỉ thị Truc và trụ Lò xo phản kháng Bộ phận cản dịu Bộ phận chỉnh không Cơ cấu đo kiểu từ điện Cấu tạo Nguyên lý làm việc, đặc điểm và khả năng ứng dụng Cơ cấu đo kiểu điện từ Cấu tạo Nguyên lý làm việc, đặc điểm và khả năng ứng dụng Cơ cấu đo điện động 1.7.1 Kiểu điện động

Page 53: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

53

Cấu tạo 1.7.1.2 Nguyên lý làm việc, đặc điểm và khả năng ứng dụng 1.7.2 Cơ cấu đo kiểu sắt điện động 1.7.2.1 Cấu tạo 1.7.2.2 Nguyên lý làm việc, đặc điểm và khả năng ứng dụng Cơ cấu đo kiểu cảm ứng Cấu tạo Nguyên lý làm việc, đặc điểm và khả năng ứng dụng

Học trình 2: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN BẰNG DỤNG CỤ ĐO CHỈ THỊ KIM 2.1 Đo điện áp 2.1.1 Các loại Vônmét 2.1.2 Các phương pháp mở rộng thang đo 2.1.2.1 Phương pháp điện trở phụ 2.1.2.2 Phương pháp dùng máy biến áp đo lường 2.1.3 Các bài tập ứng dụng 2.2 Đo dòng điện 2.2.1 Các loại Ampemét 2.2.2 Các phương pháp mở rộng thang đo 2.2.2.1 Đối với Ampemét một chiều 2.2.2.2 Đối với Ampemét xoay chiều 2.2.2.3 Các bài tập ứng dụng 2.3 Đo điện trở 2.3.1 Phương pháp đo gián tiếp 2.3.2 Phương pháp dùng Ommét 2.3.2.1 Ommét kiểu nối tiếp 2.3.2.2 Ommét kiểu song song 2.3.3 Phương pháp dùng cầu do 2.3.4 Mêgommét 2.3.4.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc 2.3.4.2 Cách đo 2.3.5 Các bài tập ứng dụng 2.4 Đo điện cảm và đo điện dung 2.4.1 Phương pháp đo gián tiếp 2.4.2 Phương pháp đo dùng cầu xoay chiều 2.4.2.1 Sơ đồ nguyên lý 2.4.2.2 Sơ đồ cầu đo điện cảm 2.4.2.3 Sơ đồ cầu đo điện dung 2.5 Đo tần số 2.5.1 Phương pháp đo gián tiếp 2.5.2 Phương pháp đo trực tiếp 2.5.3 Tần số kế kiểu chấn động 2.5.4 Tần số kế kiểu điện động 2.6 Đo Cosϕ 2.6.1 Phương pháp đo gián tiếp 2.6.2 Phương pháp đo trực tiếp 2.7 Đo công suất và năng lượng 2.7.1 Đo công suất và năng lượng trong mạch một pha 2.7.1.1 Watmét điện động 2.7.1.2 Công tơ cảm ứng 2.7.2 Đo công suất và năng lượng trong mạch 3 pha 2.7.2.1 Đo trong mạch 3 pha đối xứng 2.7.2.2 Đo trong mạch 3 pha không đối xứng Các mạch đo dùng máy biến điện áp, máy biến dòng điện

Page 54: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

54

Đồng hồ vạn năng 2.8.1 Nguyên tắc chung Ví dụ Cách sử dụng và bảo quản

Học trình 3: DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN TỬ – CÁC KHÂU CHUYỂN ĐỔI ĐO LƯỜNG 3.1 Vônmét điện tử 3.2 Watmét điện tử 3.3 Ampemét điện tử 3.4 Dụng cụ đo hiện số 3.4.1 Khái niệm chung 3.4.2 Sơ đồ khối và chức năng 3.4.3 Đặc tính kỹ thuật của dụng cụ đo hiện số 3.5 OSZILLOSKOP 3.5.1 Các bộ phận của OSZILLOSKOP 3.5.2 Các khả năng đo của OSZILLOSKOP 3.6 Đo các đại lượng không điện 3.6.1 Khái niệm chung 3.6.2 Một số chuyển đổi đo lường lượng không điện 7. Tài liệu tham khảo:

Giáo trình đo lường điện – Ngô Tiến Đắc ĐHBK HN -1990 Dụng cụ đo lường điện tử – Sách dịch của David, Abel – NXBKHKT 1999

8. Phân phối giờ:

Giờ trên lớpLAB Giờ kiểm tra Tổng số 42 3 45

9. Phương pháp dạy và học: Vận dụng hiện tượng điện từ để giải thích nguyên lý làm việc của các dụng cụ đo. Đi sâu vào việc

nghiên cứu về nguyên lý và cách sử dụng các dụng cụ đo Tận dụng giáo cụ trực quan, đặc biệt cho sinh viên làm các bài thí nghiệm đo tại phòng thí nghiện

điện. Hướng dẫn sinh viên sử dụng thành thạo các dụng cụ đo để củng cố kiến thức và nâng cao dần khả năng vận dụng lý luận với thực tiễn

Kiểm tra, đánh giá: Sau khi kết thúc mỗi học trình, sinh viên phải thực hiện một bài kiểm tra bằng hình thức lý thuyết

hoặc thực hành Sinh viên phải thi vấn đáp khi kết thúc học phần, với những sinh viên đã đảm bảo đủ điều kiện theo

quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực hiện trả nợ theo quy chế .

Page 55: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

55

học phần ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC

1. Tên học phần: Điều khiển logic và PLC 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: 1. Lên lớp lý thuyết: 45 2. Thí nghiệm, thực hành, thảo luận: 3. Hình thức khác: 5. Các học phần tiên quyết Kỹ thuật điện tử tương tự, Kỹ thuật điện tử số 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về điều khiển logoic hai trạng thái và ứng dụng chúng trong khống chế tự động. Trang bị cho người học lý thuyết và các phương pháp phân tích cũng như tổng hợp một hệ điều khiển logic ứng dụng bộ điều khiển logic lập trình được PLC. 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Điều khiển logic: Khái niệm về điều khiển logic. Cơ sở toán học. Logic tổ hợp, Logic trình tự. Một số ứng dụng mạch logic trong khống chế tự động truyền động điện. PLC:Tổng quan về các hệ điều khiển logic sử dụng PLC. Trình tự thiết kế một hệ điều khiển logic dùng PLC. Thiết bị điều khiển logic khả trình(cấu hình, cấu trúc, chương trình). Ngôn ngữ lập trình (phương pháp lập trình, hệ lệnh). Soạn thảo chương trình và một số bài toán ứng dụng. 10. Nhiệm vụ của sinh viên 1. Dự lớp 2. Bài tập 3. Dụng cụ học tập 4. Hình thức khác: thí nghiệm, thực hành, thảo luận, tham quan,... 11. Tài liệu học tập -Sách tham khảo: [1]. Trịnh Đình Đề, Võ Trí An, Điều khiển tự động truyền động điện [2]. Nguyễn Trọng Thuần; Điều khiển logic và ứng dụng; NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000. 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

1. Dự lớp: ? 80% tổng số giờ môn học 2. Thảo luận 3. Bản thu hoạch 4. Thuyết trình 5. Báo cáo 6. Thi giữa học kỳ 7. Thi cuối học kỳ 8. Hình thức khác

13. Thang điểm: 10 1. Lý thuyết 2. Báo cáo kết quả thí nghiệm, thực hành, thu hoạch thảo luận, tham quan,... 14. Nội dung chi tiết học phần:

Chương I Cơ sở lý thuyết

1.1. Khái niệm 1.2. Các hàm lôgíc cơ bản và tính chất 1.2.1. Hàm số logic

Page 56: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

56

1.2.2. Các luật và tính chất cơ bản của đại số logic 1.3. Các phương pháp biểu diễn hàm lôgíc 1.3.1. Biểu diễn bằng hình học 1.3.2. Biểu diễn thành bảng 1.3.3. Biểu diễn bằng biểu thức đại số 1.3.4. Biểu diễn bằng bảng Karnaugh 1.4. Các phương pháp tối thiểu hoá hàm logic 1.4.1. Phương pháp biến đổi biểu thức đại số 1.4.2. Phương pháp thuật toán Quine Mc. Cluskey 1.4.3. Phương pháp bảng Karnaugh

Chương II Hệ điều khiển logic tổ hợp và logic trình tự

2.1. Khái niệm và mô hình toán học ĐKLG tổ hợp 2.2. Cách phân tích hệ ĐKLG tổ hợp và ứng dụng 2.3. Các phương pháp tổng hợp một hệ ĐKLG tổ hợp và công nghệ 2.4. Một số ví dụ tổng hợp ĐKLG tổ hợp 2.5. Khái niệm hệ ĐKLG trình tự (ĐKLG dãy) 2.6. Một số phần tử nhớ trong hệ ĐKLG dãy 2.7. Phương pháp mô tả hệ ĐKLG trình tự 2.8. Phân tích hệ ĐKLG d•y bằng mạch Petti 2.9. Các phương pháp tổng hợp hệ ĐKLG dãy 2.10. Một số ví dụ tổng hợp hệ ĐKLG dãy

Chương III ứng dụng ĐKLG vào các mạch khống chế TĐ TĐĐ

3.1. Các phần tử khống chế có tiếp điểm 3.2. Chuyển đổi tương đương sơ đồ rơ le và sơ đồ bằng phần tử logic 3.3. Các nguyên tắc khống chế tự động truyền động điện 3.3.1. Nguyên tắc khống chế tự động theo thời gian 3.3.2. Nguyên tắc khống chế tự động theo tốc độ 3.3.3. Nguyên tắc khống chế tự động theo dòng điện 3.3.4. Nguyên tắc khống chế tự động theo hành trình

Chương IV Tổng quan về hệ điều khiển logic khả trình (PLC )

4.1. Phân loại hệ thống điều khiển logic 4.2. Sơ đồ cấu trúc PLC 4.3. Cấu hình vào ra của PLC 4.4. Địa chỉ vào ra 4.5. Địa chỉ các biến trung gian và các biến khác

Chương V Lập trình cho PLC S7-200

5.1. Cấu trúc chương trình S7-200 5.2. Ngôn ngữ lập trình của S7-200 5.2.1. Phương pháp lập trình 5.2.2. Bảng tóm tắt các lệnh cơ bản của S7-200 5.2.3. Cú pháp hệ lệnh của S7-200 5.3. Các ví dụ lập trình ứng dụng

Chương VI Bộ điều khiển logic có lập trình PLC S7-300

6.1. Giới thiệu chung PLC S7-300 6.2. Các modul của S7-300 6.3. Kiểu dữ liệu và phân chia bộ nhớ 6.4. Vòng quét chương trình 6.5. Những khối OB đặc biệt 6.6. Ngôn ngữ lập trình S7-300 6.6.1. Cấu trúc lệnh và trạng thái kết quả

Page 57: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

57

6.6.1. Các lệnh cơ bản 6.6.3. Các lệnh điều khiển chương trình 6.6.4. Bộ thời gian (Timer) 6.6.5. Bộ đếm (Counter) 6.6.6. Kỹ thuật sử dụng con trỏ 6.7. Kỹ thuật lập trình 6.7.1. Giới thiệu chung 6.7.2. Lập trình tuyến tính 6.7.3. Lập trình có cấu trúc 6.8. Một số ví dụ ứng dụng 15. Ngày phê duyệt: 16. Cấp phê duyệt:

HỌC PHẦN TRANG BỊ ĐIỆN

Học kỳ thực hiện : Học kỳ 5

Tên khoá học: Chương trình đào tạo CĐSPKT - 3 năm Ngành KT Điện Mã số: 03(TBĐ-ĐT)5C4 Tên học phần: Trang bị điện Mục tiêu: Phân tích và thiết lập được các nguyên tắc điều khiển , các khâu bảo vệ , từ đó lựa chọn và tổng

hợp được mạch điều khiển , bảo vệ đáp ứng theo yêu cầu công nghệ. Phân tích được đặc điểm công nghệ của mỗi loại máy, từ đó đặt ra nhiệm vụ trang bị điện -điện tử

cho chúng. Đọc hiểu và phân tích nguyên lí làm việc của các hệ thống trang bị điện - điện tử thiết bị công

nghiệp trên sơ đồ và trên thiết bị công nghiệp. 4. Phân phối thời gian: 7tiết/tuần (10 tuần) 5. Nội dung chính:

Học trình 1: CÁC KHÂU KHỐNG CHẾ, ĐIỀU KHIỂN ĐIỂN HÌNH 1.1. Các khâu bảo vệ.

1.1.1. Các trường hợp bảo vệ hệ thống trang bị điện. 1.1.2. Các phần tử và mạch bảo vệ điển hình.

- Khâu bảo vệ ngắn mạch - Mạch bảo vệ quá dòng - Mạch bảo vệ điện áp không và cực tiểu. - Mạch bảo vệ mất từ trường

1.2. Các khâu điều khiển điển hình. 1.2.1. Phân loại các khâu, hệ thống điều khiển. 1.2.2. Các khâu điều khiển theo nguyên tắc thời gian. 1.2.3. Các khâu điều khiển theo nguyên tắc dòng điện. 1.2.4. Các khâu điều khiển theo nguyên tắc tốc độ. 1.2.5. Các khâu điều khiển có liên hệ ngược " hệ kín" 1.2.6. Điều khiển theo Tuần tự. 1.3. Các khâu điều khiển tự động quá trình mở máy, đảo chiều quay, hãm máy các động cơ

Page 58: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

58

điện .

Học trình 2 : TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ NHÓM MÁY CẮT KIM LOẠI 2.1. Yêu cầu chung về trang bị điện và phân loại máy cắt kim loại.

2.1.1. Phân loại máy cắt kim loại . 2.1.2. Các chuyển động chủ yếu trên máy. 2.1.3. Phương pháp chung chọn công suất động cơ cho máy cắt kim loại. 2.1.4. Vấn đề điều chỉnh tốc độ máy cắt kim loại.

2.2. Trang bị điện máy tiện 2.2.1. Những yêu cầu và đặc điểm Trang bị điện đối với máy tiện. 2.2.2. Mạch điện máy tiện 1A660 2.2.3. Mạch điện máy tiện 1565

2.3. Trang bị điện máy bào giường 2.3.1. Các yêu cầu đối với hệ thống trang bị điện máy bào giường. 2.3.2. Mạch điện máy bào giường 7210. 2.4. Trang bị điện máy doa. 2.4.1. Các yêu cầu đối với hệ thống trang bị điện máy doa . 2.4.2. Mạch điện máy doa ngang 2620. 2.5. Trang bị điện máy mài.

2.5.1. Các yêu cầu đối với hệ thống trang bị điện máy mài. 2. 5.2. Mạch điện máy mài 3A161. 2.6. Điều khiển chương trình số

Học trình 3

TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CÁC MÁY NÂNG-VẬN CHUYỂN

3.1. Trang bị điện -điện tử cầu trục. 3.1.1. Đặc điểm trang bị điện cầu trục 3.1.2. Điều khiển cầu trục bằng bộ khống chế động lực. 3.1.3. Hệ truyền động máy phát- động cơ ( F- Đ ) 3.1.4. Hệ truyền động Tiristor-Đ một chiều.

3.2. Trang bị điện -điện tử thang máy . 3.2.1. Phân loại và cách tính công suất động cơ truyền động thang máy. 3.2.2. Hệ thống tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình . 3.2.3. Hệ thống tự động khống chế thang máy cao tốc. 3.2.4. Hệ thống điều khiển Logic .

3.3. Trang bị điện- điện tử băng tải.

Học trình 4 TRANG BỊ ĐIỆN THIẾT BỊ GIA NHIỆT, MÁY BƠM, QUẠT GIÓ, MÁY NÉN…

4.1. Trang bị điện - điện tử Lò điện trở. 4.1.1. Khái niệm chung và phân loại. 4.1.2. Các sơ đồ khống chế nhiệt độ lò điện trở. 4.2. Trang bị điện - điện tử lò cảm ứng. 4.2.1. Khái niệm chung và phân loại. 4.2.2. Các phần tử chính trong thiết bị gia nhiệt bằng tần số. 4.2.3. Một số sơ đồ khống chế lò cảm ứng. 4.3. Trang bị điện -điện tử máy bơm 4.3.1. Khái niệm chung. 4.3.2. Yêu cầu về trang bị điện cho máy bơm. 4.3.3. Vài sơ đồ khống chế bơm.

4.4. Trang bị điện - điện tử máy quạt gió. 4.4.1. Khái niệm chung. 4.4.2. Yêu cầu về trang bị điện cho máy quạt.

Page 59: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

59

4.4.3. Vài sơ đồ khống chế quạt. 4.5. Trang bị điện - điện tử máy nén. 4.5.1. Khái niệm chung 4.5.2. Yêu cầu trang bị điện và tự động khống chế máy nén.

7. Tài liệu tham khảo: 1. Trang bị điện-điện tử máy gia công kim loại , NXB GD 1996 Tác giả : Nguyễn Mạnh Tiến – Vũ Quang Hồi. 2. Trang bị điện - điện tử máy công nghiệp dùng chung , NXB GD 1996 Tác giả : Vũ Quang Hồi , Nguyễn Văn Chất ,Nguyễn Thị Liên Anh 8. Phân phối giờ :

Giờ trên lớp (LAB) Giờ kiểm tra Tổng số 56 4 60

9. Phương pháp dạy và học:

- Các học trình phải được thực hiện theo đúng trình tự của chương trình và phải được thực hiện sau các học phần : Máy điện, Điện tử công suất, truyền động điện , các môn cơ sở ngành.

- Phương pháp chủ đạo để trình bày môn học là các phương pháp dạy học theo cấu trúc của hoạt động nhận thức( Phân tích, tổng hợp, vv..). Có kết hợp với sử dụng các phương tiện kỹ thuật (Folie, vv…) để giảm bớt thời gian vẽ hình hoặc trình bày công thức trên bảng cho giáo viên.

- Cần đưa ra các hệ thống TBĐ làm ví dụ, thể hiện bằng sơ đồ, tài liệu và thực tế ở xưởng trường. - Sinh viên phải độc lập nghiên cứu tài liệu tham khảo. - Cần bố trí đồ án môn học hoặc bài tập lớn

10. Đánh giá , kiểm tra :

- Sau mỗi học trình, sinh viên phải thực hiện các bài tập tổng hợp - Kiểm tra hết học trình được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra viết (1 tiết). - Sinh viên phải thi thi vần đáp khi kết thúc học phần, với những sinh viên đã đảm bảo đủ điều

kiện theo quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực hiện trả nợ theo quy chế.

Page 60: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

60

học phần TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ

1. Tên học học phần: Tổng hợp hệ điện cơ 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3 4. Phân phối thời gian: 1. Lên lớp lý thuyết: 45 tiết 2. Thí nghiệm, thực hành, thảo luận: 0 3. Khác: 0 5. Các học phần tiên quyết: Lý thuyết điều khiển tự động, Truyền động điện, Điện tử công suất 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cần thiết để tổng hợp các hệ điều chỉnh tự động truyền động điện (ĐCTĐTĐĐ) 9. Mô tả môn học: Khái niệm chung về hệ điện cơ; tổng hợp hệ điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều một mạch vòng, tổng hợp hệ điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều nhiều mạch vòng; hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều đảo chiều. 10. Nhiệm vụ của sinh viên:

1. Dự lớp: Theo qui định 2. Bài tập 3. Dụng cụ: 0 4. Khác: 0

11. Tài liệu học tập - Sách tham khảo: [1]. Trần Thọ, Võ Quang Lạp (biên khảo); Cơ sở điều khiển tự động truyền động điện; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,2004 [2]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi; Điều chỉnh tự động truyền động điện; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002. [3]. Bùi Đình Tiếu; Cơ sở truyền động điện tự động; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1984. [4]. Võ Quang Lạp, Trần Xuân Minh; Giáo trình Kỹ thuật biến đổi; Trường đại học kỹ thuật công nghiệp, Thái Nguyên, 1998. [5]. Cyril W. Lander; Power Electronics; 1993. 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

1. Dự lớp: > 80% tổng số giờ môn học 2. Thảo luận 3. Bản thu hoạch: 0 4. Thuyết trình: 0 5. Báo cáo 6. Kiểm tra 7. Thi cuối học kỳ 8. Khác: 0

13. Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần

Chương I Những khái niệm và chỉ tiêu cơ bản của hệ điện cơ

1.1. Khái niệm chung về hệ điện cơ 1.1.1. Khái niệm chung 1.1.2. Phân loại hệ điện cơ 1.2. Các bài toán tổng hợp hệ điện cơ 1.3. Các chỉ tiêu cơ bản của hệ điện cơ

Chương II

Page 61: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

61

Tổng hợp hệ điều chỉnh tự động điều khiển tốc độ động cơ một chiều 2.1. Khái niệm chung 2.2. Các nguồn điện trong hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều 2.2.1. Tổng hợp bộ nguồn điện áp 2.2.2. Tổng hợp bộ nguồn dòng điện 2.3. Một số vấn đề về hệ thống chỉnh lưu tiristor - động cơ 2.3.1. Việc điều chỉnh điện áp đầu ra của bộ biến đổi 2.3.2. Sự đập mạch của dòng điện chỉnh lưu và các biện pháp hạn chế 2.3.3. Tính liên tục và gián đoạn của dòng qua tải 2.3.4. Đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của hệ T-Đ 2.4. Chế độ tĩnh của hệ điều khiển tốc độ động cơ một chiều 2.4.1. Chất lượng của hệ thống hở và những vấn đề tồn tại 2.4.2. Hệ điều tốc có phản hồi âm tốc độ và đặc tính tĩnh của hệ 2.4.3. Hệ điều tốc có phản hồi âm điện áp và đặc tính tĩnh của hệ 2.4.4. Hệ điều tốc có phản hồi dương dòng điện và đặc tính tĩnh của hệ 2.4.5. Hệ điều tốc có phản hồi âm điện áp, dương dòng điện và đặc tính tĩnh của hệ 2.4.6. Các bộ phận chủ yếu của hệ điều chỉnh tốc độ có phản hồi và tính toán thiết kế các tham số ở trạng thái tĩnh 2.4.7. Bảo vệ và hạn chế dòng quá tải - phản hồi âm có ngắt 2.5. Chế độ động và thiết kế các khâu của hệ điều khiển tốc độ có phản hồi 2.5.1. Mô hình toán học trạng thái động của hệ điều chỉnh tốc độ có phản hồi 2.5.2. Điều kiện ổn định của hệ 2.5.3. Hiệu chỉnh hệ thống - thiết kế bộ điều chỉnh PI 2.6. Hệ thống điều chỉnh tốc độ không có sai lệch tĩnh và quy luật điều khiển tích phân và tỷ lệ tích phân 2.6.1. Bộ điều chỉnh tích phân và đặc tính động của hệ 2.6.2. Đặc tính động của hệ có bộ điều chỉnh tỷ lệ tích phân 2.6.3. Phân tích sai lệch của hệ thống truyền động khi tải (nhiễu) thay đổi 2.6.4. Ví dụ về hệ điều chỉnh tốc độ không có sai lệch tĩnh theo lý thuyết và tính toán sai lệch tĩnh thực tế

Chương III Hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều sử dụng

nhiều mạch vòng 3.1. Hệ điều chỉnh tốc độ với hai mạch vòng phản hồi âm tốc độ và dòng điện 3.1.1. Đặt vấn đề 3.1.2. Cấu trúc của hệ 3.1.3. Cấu trúc của hệ ở trạng thái ổn định và đặc tính tĩnh của hệ 3.1.4. Tính toán các tham số ở trạng thái ổn định 3.2. Chất lượng động của hệ thống điều chỉnh hai mạch vòng 3.2.1. Mô hình toán học trạng thái động 3.2.2. Phân tích quá trình khởi động 3.2.3. Tính năng và tác dụng của hai bộ điều chỉnh ở trạng thái động 3.3. Thiết kế bộ điều chỉnh 3.3.1. Giới thiệu chung 3.3.2. Các bước thiết kế kỹ thuật 3.3.3. Các hệ thống điển hình 3.3.4. Chỉ tiêu chất lượng động của hệ 3.3.5. Quan hệ giữa các tham số và chỉ tiêu chất lượng của hệ thống điển hình loại 1 3.3.6. Quan hệ giữa các tham số và chỉ tiêu chất lượng của hệ thống điển hình loại 2 3.3.7. Chọn cấu trúc bộ điều chỉnh và xác định gần đúng hàm số truyền 3.3.8. Thiết kế bộ điều chỉnh theo phương pháp chỉnh định “tối ưu” 3.4. Thiết kế bộ điều chỉnh dòng điện và tốc độ cho hệ thống thực tế 3.4.1. Thiết kế bộ điều chỉnh dòng điện 3.4.2. Thiết kế bộ điều chỉnh tốc độ

Page 62: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

62

3.4.3. Ví dụ 3.5. Hạn chế quá điều chỉnh tốc độ - phản hồi âm vi phân tốc độ 3.5.1. Đặt vấn đề 3.5.2. Nguyên lý cơ bản của hệ hai mạch vòng khi có phản hồi âm vi phân tốc độ 3.5.3. Thời gian thôi bão hoà và tốc độ thôi bão hoà 3.5.4. Phương pháp thiết kế 3.6. Hệ thống điều khiển tốc độ ba mạch vòng 3.6.1. Hệ thống điều khiển tốc độ ba mạch vòng có phản hồi theo tốc độ biến thiên dòng điện 3.6.2. Hệ thống điều khiển tốc độ nhiều ba vòng có phản hồi điện áp 3.7. Hệ điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp giảm từ thông

Chương IV Hệ thống truyền động đảo chiều

4.1. Các sơ đồ truyền động đảo chiều dùng hệ thống T-Đ 4.1.1. Đảo chiều áp dòng trong mạch phần ứng động cơ 4.1.2. Đảo chiều áp dòng trong mạch kích từ động cơ 4.2. Hãm tái sinh trong hệ thống T-Đ 4.2.1. Chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu của chỉnh lưu tiristor 4.2.2. Hãm tái sinh trong hệ thống T-Đ 4.3. Dòng cân bằng (tuần hoàn) trong bộ biến đổi có đảo dòng 4.4. Hệ thống truyền động điện đảo chiều điều khiển phối hợp 4.5. Hệ thống truyền động điện đảo chiều điều khiển độc lập

Chương V Hệ thống truyền động động cơ một chiều sử dụng bộ biến đổi

một chiều-một chiều (xung điện áp) 5.1. Bộ biến đổi điều chế độ rộng xung (PWM) 5.1.1. Bộ biến đổi PWM không đảo chiều 5.1.2. Bộ biến đổi PWM có đảo chiều 5.2. Đặc tính cơ hệ thống hở 5.3. Hàm số truyền của bộ biến đổi PWM 15. Ngày phê duyệt: 16. Cấp phê duyệt:

học phần AN TOÀN ĐIỆN

1. Tên học phần: An toàn điện 2 . Số đơn vị học trình: 02 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 03 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 30 tiết 5. Các học phần tiên quyết: Khí cụ điện , Máy điện, Vật liệu điện và cao áp, Hệ thống cung cấp điện. 6. Các môn song hành: 7. Học phần thay thế, học phần tương đương: Không 8. Mục tiêu của học phần:

Page 63: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

63

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát về an toàn điện khi tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với phần tử có điện áp và các biện pháp phòng tránh. 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nhập môn về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động và vệ sinh lao động; ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể con người; Phân bố điện áp trong vùng dòng điện chạm đất; Phân tích an toàn điện trong các mạng điện đơn giản; Phân tích an toàn điện trong các mạng điện ba pha; Bảo vệ nối đất; Bảo vệ nối dây trung tính; Bảo vệ chống sự xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp; ảnh hưởng của trường điện từ và đề phòng tĩnh điện; Phương tiện và dụng cụ cần thiết cho an toàn điện. 10. Nhiệm vụ của sinh viên: 1. Dự lớp: theo qui chế 2. Dụng cụ học tập: Sử dụng máy tính máy chiếu 11. Tài liệu học tập: - Sách tham khảo để biên soạn bài giảng: [1]. Phạm Duy Tân, Nguyễn Quân Nhu, Trần Văn Thịnh; Giáo trình Cung cấp điện; Trường ĐHKT Công Nghiệp Thái Nguyên; 1992. [2]. Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch; Hệ thống Cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng; Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật. 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

1. Dự lớp: > 80% tổng số giờ môn học 2. Kiểm tra giữa học kỳ 3. Thi cuối học kỳ: thi

13. Thang điểm: Lý thuyết: Thang điểm 10 14. Nội dung chi tiết học phần:

Chương I Khái niệm chung về an toàn điện

1.1. Những nguy hiểm dẫn đến tai nạn do dòng điện gây ra 1.1.1. Điện giật 1.1.2. Đốt cháy điện 1.1.3. Hoả hoạn và nổ 1.2. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người 1.2.1. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người 1.2.1.1. Tác dụng kích thích 1.2.1.2. Tác dụng gây chấn thương 1.2.1. Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm khi bị điện giật 1.2.1.1. Giá trị dòng điện qua cơ thể người 1.2.1.2. Đường đi của dòng điện qua người 1.2.1.3. Tần số dòng điện 1.2.1.4. Trạng thái sức khoẻ của người 1.3. Điện áp tiếp xúc và điện áp bước 1.3.1. Dòng điện đi vào trong đất 1.3.2. Điện áp tiếp xúc 1.3.3. Điện áp bước

Chương II Các biện pháp bảo vệ ATĐ khi tiếp xúc trực tiếp với mạng điện

2.1. Mạng điện một pha 2.1.1. Mạng điện 1 pha có trung tính cách điện đối với đất 2.1.1.1. Khi người tiếp xúc với hai cực của mạng điện 2.1.1.2. Khi người tiếp xúc với một cực của mạng điện, điện dung đối với đất nhỏ 2.1.1.3. Khi người tiếp xúc với một cực của mạng điện, điện dung đối với đất lớn 2.1.2. Mạng điện 1 pha có trung tính trực tiếp nối đất 2.1.2.1. Khi người tiếp xúc với một cực của mạng điện có một dây dẫn 2.1.2.2. Khi người tiếp xúc với một cực của mạng điện có 2 dây dẫn 2.2. Mạng điện ba pha 2.2.1. Mạng điện ba pha có trung tính cách điện với đất

Page 64: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

64

2.2.1.1. Khi người tiếp xúc với 1 pha của mạng điện 2.2.1.2. Dòng điện qua người khi tiếp xúc với 2 hoặc 3 pha 2.2.2. Mạng điện ba pha có trung tính nối đất 2.2.2.1. Dòng điện qua người khi tiếp xúc với 1 pha 2.2.2.2. Tiếp xúc với một pha và pha kia chạm đất 2.2.2.3. Dòng điện qua người khi tiếp xúc với 2 hoặc 3 pha 2.3. Chế độ trung tính của lưới điện 2.3.1. Nhận xét 2.3.2. Chế độ trung tính của mạng điện cao áp 2.3.3. Chế độ trung tính của mạng điện hạ áp 2.4. Các phương tiện bảo vệ cá nhân

Chương III Các biện pháp bảo vệ ATĐ khi tiếp xúc gián tiếp với mạng điện

3.1. Dòng điện qua người khi tiếp xúc gián tiếp 3.2. Bảo vệ bằng cách nối vỏ thiết bị điện đến hệ thống nối đất 3.2.1. Nguyên tắc thực hiện 3.2.2. Tính toán điện trở nối đất bảo vệ an toàn 3.2.2.1. Lưới điện có trung tính cách điện đối với đất 3.2.2.2. Lưới điện có trung tính trực tiếp nối đất 3.2.3. Giá trị điện trở an toàn và yêu cầu của hệ thống nối đất 3.2.3.1. Điện trở an toàn 3.2.3.2. Yêu cầu của hệ thống tiếp đất 3.3. Bảo vệ bằng cách nối vỏ thiết bị đến dây trung tính 3.3.1. Khái niệm chung 3.3.1.1. Nguyên tắc thực hiện bảo vệ. 3.3.1.2. Các trường hợp nguy hiểm khi thực hiện bảo vệ nối dây trung tính. 3.3.2. Tính toán điện trở an toàn 3.3.2.1. Điện trở an toàn khi không có tiếp đất phụ 3.3.2.2. Điện trở an toàn khi có tiếp đất phụ 3.3.3. Các yêu cầu khi thực hiện bảo vệ 3.3.3.1. Tiết diện cho phép 3.3.3.2. Điện trở nối đất an toàn 3.3.3.3. Các biện pháp bảo vệ phụ 3.3.4. Các biện pháp bảo vệ khi dụng cụ và thiết bị dùng điện một chiều 3.4. Bảo vệ bằng phương pháp ngăn cách điện phụ 3.4.1. Nguyên tắc thực hiện 3.4.2. Các phương pháp thực hiện 3.4.2.1. Ngăn cách bảo vệ đối với thiết bị điện 3.4.2.2. Ngăn cách giữa vị trí của người và đất 3.5. Bảo vệ bằng phương pháp ngăn cách với lưới cung cấp điện công cộng 3.5.1. Các nguyên tắc và điều kiện áp dụng 3.5.2. Các điều kiện cần phải có đối với máy biến áp ngăn cách 3.6. Bảo vệ bằng phương pháp cắt tự động phần tử bị sự cố ra khỏi lưới điện 3.6.1. Cắt tự động khi xuất hiện điện áp tiếp xúc nguy hiểm 3.6.2. Cắt tự động khi xuất hiện dòng điện sự cố nguy hiểm 3.7. Trang bị nối đất 3.7.1. Các khái niệm cơ bản 3.7.1.1. Điện trở nối đất 3.7.1.2. Phân loại và kết cấu của hệ thống nối đất 3.7.1.3. Các loại hệ thống nối đất 3.7.2. Tính toán trang bị nối đất cho hệ thống nối đất bảo vệ và vận hành 3.7.2.1. Cách thực hiện nối đất 3.7.2.2. Tính toán nối đất nhân tạo 3.7.2.3. Trình tự tính toán nối đất 3.7.3. Tính toán trang bị nối đất cho hệ thống nối đất chống sét

Page 65: Chương trình đào tạo ngành SPKT Điện

65

3.7.3.1. Điện trở nối đất khi có sét 3.7.3.2. Phân cấp công trình bảo vệ chống sét

Chương IV Cấp cứu người bị điện giật

4.1. Khái quát chung 4.2. Phương pháp cứu chữa người bị nạn ra khỏi mạch điện 4.2.1. Trường hợp cắt được mạch điện 4.2.2. Trường hợp không cắt được mạch điện 4.3. Các phương pháp cấp cứu 4.3.1. Các phương pháp cấp cứu ngay khi người bị nạn được tách khỏi mạch điện 4.3.1.1. Người bị nạn chưa mất tri giác 4.3.1.2. Người bị nạn mất tri giác 4.3.1.3. Người bị nạn đã tắt thở 4.3.2. Các phương pháp hô hấp 4.3.2.1. Hô hấp nhân tạo 4.3.2.2. Hà hơi thổi ngạt Hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực (xoa bóp ngoài lồng ngực). 15. Ngày phê duyệt 16. Cấp phê duyệt: