chƯƠng trÌnh trÌnh ĐỘĐẠihỌc ngÀnh ĐÀo tẠo: cÔng …

15
Trang 1 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH THỦ DU MT Độc lp - Tdo - Hnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHTHC PHM ĐỀ CƯƠNG HC PHN 1. Thông tin tng quát - Tên hc phn: VI SINH VT HC - Tên tiếng Anh:MICROBIOLOGY - Mã hc phn: CNTP049 - E-learning: - E-portfolio: - Thuc khi kiến thc/knăng: Cơ bản Cơ sở ngành Chuyên ngành Đồ án/Khóa lun tt nghip - Stín ch: 3 + Stiết lý thuyết/sbui: 45/9 + Stiết thc hành/sbui: Thc: 45 tiết + Đọc tài liu: 15 tiết + Làm bài tp: 15 tiết + Thc hin project: 15 tiết + Hoạt động khác (nếucó): tiết - Hc phn tiên quyết: Sinh hc đại cương, hóa sinh học, di truyn hc - Hc phn học trước: không 2. Mô thc phn - Cơ sở sinh hc vi sinh vt là khoa hc liên ngành, có mi liên hcht chvi nhiu ngành khoa hc trong và ngoài sinh hc, là nn t ng ca nhiu qui trình công nghvi sinh và công nghsinh hc.

Upload: others

Post on 16-Oct-2021

11 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 1

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Thông tin tổng quát

- Tên học phần: VI SINH VẬT HỌC

- Tên tiếng Anh:MICROBIOLOGY

- Mã học phần: CNTP049

- E-learning:

- E-portfolio:

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Cơ bản Cơ sở ngành

Chuyên ngành Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 3

+ Số tiết lý thuyết/số buổi: 45/9

+ Số tiết thực hành/số buổi:

Tự học: 45 tiết

+ Đọc tài liệu: 15 tiết

+ Làm bài tập: 15 tiết

+ Thực hiện project: 15 tiết

+ Hoạt động khác (nếucó): tiết

- Học phần tiên quyết: Sinh học đại cương, hóa sinh học, di truyền học

- Học phần học trước: không

2. Mô tả học phần

- Cơ sở sinh học vi sinh vật là khoa học liên ngành, có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều

ngành khoa học trong và ngoài sinh học, là nền tảng của nhiều qui trình công nghệ vi sinh và

công nghệ sinh học.

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 2

- Môn học cơ sở sinh học vi sinh vật học sẽ cung cấp các kiến thức cơ bản về vi sinh,

sinh học vi sinh vật và những ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống xã hội, trong y học, công

nghiệp, nông nghiệp…

3. Mục tiêu học phần

Nắm vững về cấu trúc, phân loại và ứng dụng của vi sinh vật trong giới tự nhiên

cũng như trong đời sống con người.

Nắm vững một số nhóm vi sinh vật chính có ý nghĩa trong sản xuất thực phẩm, cơ

chế hoạt động của chúng, những ứng dụng chính trong sản xuất, chế biến.

Nắm vững những yêu cầu trong việc nuôi cấy và nghiên cứu các chủng vi sinh vật

khác nhau để ứng dụng trong cuộc sống và sản xuất.

Có năng lực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết và ứng dụng của vi sinh

vật trong đời sống và sản xuất.

4. Nguồn học liệu

Tài liệu bắt buộc:

[1].Nguyễn Thành Đạt 2012: "Cơ sở sinh học vi sinh vật" Tập I và tập II, nhà xuất bản giáo

dục, Hà Nội.

Tài liệu không bắt buộc:

[2]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty. 1997: Vi Sinh vật học. Nhà xuất

bản giáo dục. Hà nội.

[3]. Prescott, LM., Harley, JP. and Klein, DA. 2002. Microbiology", Fifth Edition. The

McGraw−Hill, Companies.

[4]. Thomas D.Brock, Michael T.Madigan, John M.Martinko, Jack Parker. 1994: "Biology of

microorganismis". Seventh edition. Prentice Hall, Enhlewooh cliffis, New Jersey 07632.

Tài nguyên khác:

5. Chuẩn đầu ra học phần

Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau:

N : Không đóng góp/không liên quan

S : Có đóng góp/liên quan nhưng không nhiều

H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều

HP Tên HP

Mức độ đóng góp

VSVH ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9 ELO10 ELO11 ELO12

H H H H S S N N N H H H

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 3

Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau:

Chuẩn đầu ra học phần

CĐR

của

CTĐT

(ELOx)

Kiến

thức

ELO1 Trình bày bày được cấu trúc của tế bào của các nhóm

vi sinh vật khác nhau. ELO1

ELO2

Phân tích được các quá trình dinh dưỡng, sinh trưởng

và phát triển, di truyền, cơ chế gây bệnh của vi sinh

vật.

ELO2

ELO3 Giải thích và vận dụng được cơ sở vi sinh vật vào đời

sống

ELO3

ELO4

Kỹ

năng ELO4

Tăng cường khả năng làm việc nhóm thông qua

những chủ đề seminar

ELO5

ELO6

Thái

độ ELO5 Tự giác và làm gương về việc giữ gìn vệ sinh để bảo

vệ sức khỏe cho cá nhân và cộng đồng.

ELO10

ELO11 ELO12

6. Chỉ báothực hiện chuẩn đầu ra

Chuẩn

đầu ra

CELOx

Chỉ báo

thực hiện

CELOx.y

Mô tả chỉ báo thực hiện

CELO1

CELO1.1 Trình bày được cấu tạo tế bào của các nhóm vi sinh vật khác

nhau

CELO1.2

Trình bày được hoạt động của các thành phần cấu tạo tế bào vi

sinh vật

CELO2

CELO2.1 Phân tích các hình thức sinh sản của vi sinh vật

CELO2.2 Phân tích sự sinh trưởng, phát triển và trao đổi chất ở vi sinh

vật

CELO2.3 Trình bày được sự di truyền và biến dị của vi sinh vật

CELO3

CELO3.1 Các quá trình miễn dịch do vi sinh vật gây ra và ứng dụng

CELO3.2 Vận dụng được cơ sở vi sinh vật để ứng dụng vi sinh vật vào

đời sống con người.

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 4

Chuẩn

đầu ra

CELOx

Chỉ báo

thực hiện

CELOx.y

Mô tả chỉ báo thực hiện

CELO4 CELO4.1 Có khả năng làm việc nhóm

CELO4.2 Có khả năng thuyết trình các vấn đề về khoa học chuyên ngành

CELO5 CELO5.1

Tự giác trong việc việc giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho

cá nhân và cộng đồng

CELO5.2 Nhận thức được tầm quan trọng của môn học với việc học tập

suốt đời.

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 5

7. Đánh giá học phần

Hình thức

KT Nội dung

Thời

điểm

Chỉ báo

thực hiện

Tỉ lệ

(%)

Đánh giá quá trình 50

Tham dự

học tập

- Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp Hàng

tuần 25

Báo cáo

seminar

- Giao chủ đề cho nhóm báo cáo thuyết trình

- Đặt câu hỏi để trao đổi vấn đề cần làm rõ.

- Cách hoạt động nhóm của sinh viên.

Tuần 5

và 6

CELO1.1 CELO1.2 CELO2.1

CELO2.2 CELO2.3

CELO3.1 CELO3.2

CELO4.1 CELO4.2

CELO5.1 CELO5.2

25

Kiểm tra cuối kỳ 50

Tự luận –

90 phút

- Hiểu được cấu tạo tế bào của các nhóm vi sinh

vật khác nhau - Biết rõ được hoạt động của các thành phần cấu

tạo tế bào vi sinh vật - Phân tích các hình thức sinh sản của vi sinh vật - Phân tích sự sinh trưởng, phát triển và trao đổi

chất ở vi sinh vật - Hiểu rõ được sự di truyền và biến dị của vi sinh

vật - Am hiểu các quá trình miễn dịch do vi sinh vật

gây ra và ứng dụng - Vận dụng được cơ sở vi sinh vật để ứng dụng

vi sinh vật vào đời sống con người. - Nhận thức được tầm quan trọng của môn học

với việc học tập suốt đời.

Theo

lịch

của

PĐT

CELO1.1

CELO1.2 CELO2.1

CELO2.2 CELO2.3

CELO3.1 CELO3.2

CELO4.1 CELO4.2

CELO5.1 CELO5.2

50

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 6

8. Nội dung chi tiết học phần

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực hiện

Tài liệu tham khảo

1 + 2 Chương 1

VI SINH VẬT – BẠN VÀ THÙ Ở QUANH TA

1. 1. Đối tượng của vi sinh học

1.2. Lịch sử phát triển của vi sinh học

1.3. Các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

1.4. Hệ thống các nhóm vi sinh vật.

Chương 2

TẾ BÀO HỌC VI SINH VẬT

2.1. Giới vi khuẩn (Bacteria) - Siêu giới nhân sơ (Prokaryote)

2.2. Giới vi sinh vật cổ (Archaea) - Siêu giới nhân sơ (Prokaryote)

2.3. Định loại cơ thể nhân sơ

2.4. Siêu giới nhân chuẩn (Eukaryote)

2.5. So sánh sự tiến hoá giữa cơ thể nhân sơ và nhân chuẩn hiển vi

Hoạt động dạy:

Thuyết giảng, nêu vấn

đề, thảo luận và giải

quyết vấn đề

CELO1.1 CELO1.2

CELO2.1

CELO3.2 CELO4.1 CELO4.2 CELO5.1 CELO5.2

[1], [2], [3], [4]

Hoạt động tự học:

Sinh viên đọc tài liệu

trước tại nhà về tổng

quan vi sinh vật, cấu

trúc tế bào vi sinh vật

theo yêu cầu của giảng

viên.

Hoạt động đánh giá:

Đặt vấn đề, câu hỏi để

kiểm tra mức độ tư duy

và vận dụng kiến thức

của sinh viên.

Đánh giá khả năng phối

hợp trong nhóm của các

sinh viên qua bài thuyết

trình và khả năng ứng

dụng công nghệ thông

tin trong làm việc nhóm.

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 7

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực hiện

Tài liệu tham khảo

3 + 4 Chương 3

ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS HỌC – SIÊU GIỚI VI RA

3.1. Sự phát hiện các vi rút

3.2. Sơ lược về hình dạng, kích thước các hạt vi rút: hình que, hình cầu

(Icosaedre) và dạng phage

3.4. Giới Euvira: cấu tạo genom của virút có ADN

Chương 4

DINH DƯỠNG, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI

SINH VẬT

4.1. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật

4.2. Các tác nhân ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

4.3. Các thông số sinh trưởng

4.4. Kỹ thuật phân lập nuôi cấy vi sinh vật

Hoạt động dạy:

Thuyết giảng, nêu vấn

đề, thảo luận và giải

quyết vấn đề

CELO1.1 CELO1.2

CELO2.1

CELO3.2 CELO4.1 CELO4.2 CELO5.1 CELO5.2

[1], [2], [3], [4]

Hoạt động tự học:

Sinh viên đọc tài liệu

trước tại nhà về virus và

các hình thức dinh

dưỡng, sinh trưởng của

vi sinh vật theo yêu cầu

của giảng viên.

Hoạt động đánh giá:

Đặt vấn đề, câu hỏi để

kiểm tra mức độ tư duy

và vận dụng kiến thức

của sinh viên.

Đánh giá khả năng phối

hợp trong nhóm của các

sinh viên qua bài thuyết

trình và khả năng ứng

dụng công nghệ thông

tin trong làm việc nhóm.

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 8

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực hiện

Tài liệu tham khảo

5+6 Chương 5

TRAO ĐỔI CHẤT Ở VI SINH VẬT

5.1. Enzym vi sinh vật

5.2. Các chất trao đổi thứ cấp

5.3. Sự biến đổi, tích trữ và sử dụng năng lượng

5.4. Các kiểu hô hấp ở vi sinh vật

5.5. Các con đường phân giải gluxít chủ yếu ở vi sinh vật

Chương 6

CÁC QUÁ TRÌNH LÊN MEN

6.1. Khái niệm về lên men

6.2. Lên men êtylic

6.3. Lên men lactic

6.4. Lên men hỗn hợp các axít

hữu cơ gây ra bởi

Enterobacteria

6.5. Lên men propionic

6.6. Lên men butyric và axeton - butylic

6.7. Lên men foocmic

6.8. Lên men metan

6.9. Tóm tắt các quá trình lên men

Hoạt động dạy:

Thuyết giảng, nêu vấn

đề, thảo luận và giải

quyết vấn đề

CELO2.2

CELO3.2 CELO4.1 CELO4.2 CELO5.1 CELO5.2

[1], [2], [3], [4]

Hoạt động tự học:

- Sinh viên chuẩn bị

trước các nội dung về

trao đổi chất và lên men

của vi sinh vật tại nhà

theo phân công của giáo

viên trước khi lên lớp.

Hoạt động đánh giá:

Đặt vấn đề, câu hỏi để

kiểm tra mức độ tư duy

và vận dụng kiến thức

của sinh viên.

Đánh giá khả năng phối

hợp trong nhóm của các

sinh viên qua bài thuyết

trình và khả năng ứng

dụng công nghệ thông

tin trong làm việc nhóm.

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 9

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực hiện

Tài liệu tham khảo

7 Chương 6

CÁC QUÁ TRÌNH LÊN MEN (tt)

6.1. Khái niệm về lên men

6.2. Lên men êtylic

6.3. Lên men lactic

6.4. Lên men hỗn hợp các axít

hữu cơ gây ra bởi

Enterobacteria

6.5. Lên men propionic

6.6. Lên men butyric và axeton - butylic

6.7. Lên men foocmic

6.8. Lên men metan

6.9. Tóm tắt các quá trình lên men

Chương 7

VI SINH VẬT QUANG HỢP VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ

7.1. Vi khuẩn quang hợp

7.2. Cố định nitơ phân tử

7.3. Vi sinh vật - tác nhân tích cực của môi trường.

Phương pháp giảng dạy:

- Tổ chức Seminar: sinh viên thuyết trình nhóm

Hoạt động dạy:

Thuyết giảng, nêu vấn

đề, thảo luận và giải

quyết vấn đề

CELO2.2

CELO3.2

CELO4.1

CELO4.2

CELO5.1

CELO5.2

[1], [2], [3], [4]

Hoạt động tự học:

- Sinh viên chuẩn bị

trước các nội dung về

lên men của vi sinh và

vi sinh vật quang hợp,

cố định N tại nhà theo

phân công của giáo viên

trước khi lên lớp.

Hoạt động đánh giá:

Đặt vấn đề, câu hỏi để

kiểm tra mức độ tư duy

và vận dụng kiến thức

của sinh viên.

Đánh giá khả năng phối

hợp trong nhóm của các

sinh viên qua bài thuyết

trình và khả năng ứng

dụng công nghệ thông

tin trong làm việc nhóm.

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 10

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực hiện

Tài liệu tham khảo

8 Chương 8

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở VI SINH VẬT

8.1. Một số khái niệm

8.2. Vật chất thông tin di truyền ở vi sinh vật

8.3. Sự tái tổ hợp di truyền và sự truyền các tính trạng ở vi sinh vật

Hoạt động dạy:

Thuyết giảng, nêu vấn

đề, thảo luận và giải

quyết vấn đề

CELO2.3

CELO3.2

CELO4.1

CELO5.1

CELO5.2

[1], [2], [3], [4]

Hoạt động tự học:

- Sinh viên chuẩn bị

trước các nội dung về di

di truyền và biến dị của

vi sinh vật tại nhà theo

phân công của giáo viên

trước khi lên lớp.

Hoạt động đánh giá:

Đặt vấn đề, câu hỏi để

kiểm tra mức độ tư duy

và vận dụng kiến thức

của sinh viên.

Đánh giá khả năng phối

hợp trong nhóm của các

sinh viên qua bài thuyết

trình và khả năng ứng

dụng công nghệ thông

tin trong làm việc nhóm.

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 11

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực hiện

Tài liệu tham khảo

9 Chương 9

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUÁ TRÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ MIỄN DỊCH

9.1. Hệ vi sinh vật bìnhthường của người và động vật

9.2. Quá trình nhiễm vi khuẩngây bệnh

9.3. Cơ chế đề kháng của cơthể

9.4. Kháng nguyên và khángthể

9.5. Cơ sở tế bào của miễn dịch

Hoạt động dạy:

Thuyết giảng, nêu vấn

đề, thảo luận và giải

quyết vấn đề

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

CELO5.1

CELO5.2

[1], [2], [3], [4]

Hoạt động tự học:

- Sinh viên chuẩn bị

trước các nội dung về

lên men của vi sinh và

vi sinh vật quang hợp,

cố định N tại nhà theo

phân công của giáo viên

trước khi lên lớp.

Hoạt động đánh giá:

Đặt vấn đề, câu hỏi để

kiểm tra mức độ tư duy

và vận dụng kiến thức

của sinh viên.

Đánh giá khả năng phối

hợp trong nhóm của các

sinh viên qua bài thuyết

trình và khả năng ứng

dụng công nghệ thông

tin trong làm việc nhóm.

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 12

9. Hướng dẫn của học phần

9.1. Đối với sinh viên

- Sinh viên dự lớp đầy đủ, nếu vắng quá 20% số buổi (>3 buổi) sẽ không được dự thi.

- Làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên

- Sinh viên vắng buổi thuyết trình không có lý do sẽ nhận 0 điểm.

9.2. Đối với giảng viên

- Lên lớp giảng dạy theo đúng nội dung chương trình.

- Kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành các yêu cầu học phần của sinh viên.

10. Phiên bản chỉnh sửa:

11. Phụ trách học phần

- Chương trình: ĐBCL & VSATTP Khoa: Công nghệ Thực phẩm

- Giảngviên: Nguyễn Anh Dũng

- Địachỉvà email liênhệ: [email protected]

- Điệnthoại: 0907860388

Bình Dương, ngày tháng năm 2020

GIÁM ĐỐC CTĐT GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 13

PHỤ LỤC

RUBRIC CÁC BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thang điểm 10)

1. Rubric tự học - thang điểm 10

TIÊU CHÍ TỐT CHẤP NHẬN

ĐƯỢC

KÉM

Chuẩn bị bài học trước

giờ học; Đọc tài liệu

tham khảo; Xem xét và

củng cố bài học sau giờ

học: 40%

80 - 100% (6đ) 60 - 79% (4đ) Ít hơn 60% (0 đ)

Nghiên cứu, làm bài

tập, làm việc nhóm:

40%

80 - 100% (6đ) 60 - 79% (4đ) Ít hơn 60% (0 đ)

Hoàn tất nhật ký việc tự

học: 20%

80 - 100% (6đ) 60 - 79% (4đ) Ít hơn 60% (0 đ)

2. Rubric tham dự lớp - thang điểm 10

TIÊU CHÍ TỐT CHẤP NHẬN

ĐƯỢC

KÉM

Thời gian

tham dự:

60%

80 - 100% (6đ) 60 - 79% (4đ) Ít hơn 60% (0 đ)

Thái độ

tham dự:

40%

Chú ý, tích cực đóng

góp (6đ)

Có chú ý và đóng góp

(4đ)

Không chú ý/không

đóng góp (0đ)

3. Rubric đánh giá báo cáo chuyên đề SEMINAR (bài giữa kỳ)

Tiêu chí

Trọng

số

(%)

Mức chất lượng

Rất tốt Khá TB Kém

100% 75% 50% 0%

Nội dung

đầy đủ

50 Phong phú Đầy đủ Khá đầy đủ,

thiếu 1 nội

dung quan

trọng

Thiếu nhiều

nội dung quan

trọng

Trình bày

báo cáo rõ

10 Mạch lạc, rõ

ràng

Khá mạch lạc,

rõ ràng

Tương đối rõ

ràng

Thiếu rõ ràng

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 14

ràng 10 Lập luận khoa

học và logic

Lập luận khá

khoa học và

logic, còn một

vài sai sót nhỏ

Lập luận có

dựa vào căn

cứ khoa học

nhưng còn

một sai sót

quan trọng

Lập luận

không có căn

cứ khoa học

và logic

Tương tác

với người

nghe tốt

10 Tương tác tốt Tương táckhá

tốt

Tương tác

bằng mắt, cử

chỉ tương đối

tốt, còn vài sai

sót nhỏ

Không có

tương tác

bằng mắt và

cử chỉ/sai sót

lớn trong

tương tác

10 trả lời đầy đủ,

rõ ràng, và

thỏa đáng tất

cả các câu hỏi

quan trọng

trả lời khá

thỏa đáng đa

số câu hỏi

quan trọng

trả lời tương

đối thỏa đáng

một số câu hỏi

quan trọng,

còn nhiều câu

chưa trả lời

được

Trả lời sai tất

cả các câu hỏi

quan trọng

* Sự phối

hợp trong

nhóm

chặt chẽ

10 Nhóm phối

hợp tốt

Nhóm phối

hợp khá tốt

Nhóm có phối

hợp nhưng

chưa tốt

Không thề

hiện sự phối

hợp

4. Rubric câu hỏi tự luận - kiểm tra kết thúc học phần - thang điểm 10

STT Chỉ báo thực

hiện Câu hỏi tự luận Tiêu chí đánh giá

Thang

điểm

1

CELO1.1

CELO1.2

- Cho câu hỏi yêu cầu sinh

viên trình bày lược sử và

cấu tạo tế bào các nhóm vi

sinh vật.

- Sinh viên biết vận dụng

kiến thức đã học trình

bày đúng với yêu cầu.

2

CELO2.1

CELO2.2

CELO2.3

Cho câu hỏi yêu cầu sinh

viên phân tích các hình

thức sinh sản, sự sinh

trưởng, phát triển và trao

đổi chất ở vi sinh vật.

Trình bày được sự di

truyền và biến dị của vi

- Sinh viên nêu và giải

thích được lý do các yếu

tố ảnh hưởng lên vi sinh

vật.

- Cho ví dụ minh họa

theo từng yếu tố, hình

thức sinh sản, di truyền

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG …

Trang 15

STT Chỉ báo thực

hiện Câu hỏi tự luận Tiêu chí đánh giá

Thang

điểm

sinh vật của vi sinh vật.

3

CELO3.1

CELO3.2

CELO5.1

Cho câu hỏi về các quá

trình miễn dịch do vi sinh

vật gây ra và ứng dụng.

Yêu cầu sinh viên Vận

dụng được cơ sở vi sinh

vật để ứng dụng vi sinh

vật vào đời sống con

người.

Áp dụng kiến thức về vi

sinh vật gây hỏng và tạo

độc tố trong thực phẩm

để trả lời.

Lấy ví dụ cụ thể, giải

thích minh họa đầy đủ về

ví dụ.

4 đ

* Ghichú:

- Điểmtổngkếthọcphầnsẽđượctínhdựavàotỷlệmôtả ở mục 7, tínhthành 2 cộtđiểm:

1. Điểm quá trình

2. Điểm kết thúc học phần