chương 7: công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

33
CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Upload: le-nguyen-truong-giang

Post on 21-Jan-2018

1.295 views

Category:

Education


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

CHƯƠNG 7

CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ

TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 2: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

1. KHÁI NIỆM VÀ LỢI ÍCH

Khái niệm:

Kiểm soát quá trình bằng thống kê là việc

sử dụng các kỹ thuật thống kê trong thu thập,

phân loại, xử lý và phản ảnh các dữ liệu chất

lượng thu được từ kết quả của một quá trình hoạt

động dưới những hình thức nhất định giúp nhận

biết được những thực trạng và sự biến động của

quá trình đó.

Page 3: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

1. KHÁI NIỆM VÀ LỢI ÍCH

Khái niệm:

Sự biến thiên:

Là những dao động của những hoạt động và

các yếu tố trong hệ thống làm cho kết quả đạt

được từ cùng một quá trình là khác nhau.

Page 4: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

1. KHÁI NIỆM VÀ LỢI ÍCH

Khái niệm:

Nguồn gốc sự biến thiên của quá trình là:

Yếu tố đầu vào

Người thực hiện

Thiết bị

Phương pháp

Môi trường làm việc

Page 5: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

1. KHÁI NIỆM VÀ LỢI ÍCH

Khái niệm:

Hai trường hợp biến thiên:

Thông thường xảy ra thường xuyên và

năm ngay trong lỗi quá trình.

Đặc biệt quá trình biến động đột biến

Page 6: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

1. KHÁI NIỆM VÀ LỢI ÍCH

Lợi ích khi sử dụng công cụ thống kê

trong quá trình kiểm soát:

Là cơ sở khoa học để ra quyết định về chất

lượng.

Nhận dạng được những rủi ro tiềm ẩn sắp

xảy ra.

Tiết kiệm được thời gian và chi phí.

Page 7: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

1. KHÁI NIỆM VÀ LỢI ÍCH

Khái niệm:

Hai trường hợp biến thiên:

Thông thường xảy ra thường xuyên và

năm ngay trong lỗi quá trình.

Đặc biệt quá trình biến động đột biến

Page 8: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

Sơ đồ lưu trình

Phiếu kiểm soát chất lượng

Biểu đồ Pareto

Sơ đồ nhân quả

Biểu đồ phân phối mật độ

Biểu đồ kiểm soát

Page 9: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

Biểu đồ Pareto

Nhận biết mực độ quan trọng của từng

vấn đề.

Lựa chọn những vấn đề ưu tiên tập trung

giải quyết trước.

Thấy được kết quả sau khi đã cải tiến.

Page 10: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

Biểu đồ Pareto

1. Các bước thực hiện lập biểu đồ Pareto

2. Thu thập dữ liệu về các sai sót và nguyên nhân gây ra

nó.

3. Sắp xếp dữ liệu các sai sót theo thứ tự từ lớn đến bé.

4. Tính tỷ % của từng dạng sai sót

5. Xác định tỷ lệ % sai sót tích lũy

6. Vẽ đồ thị cột theo tỷ lệ % của các dạng sai sót vừa

tính ở trên. Theo thứ tự từ lớn đến bé.

7. Vẽ đường tích lũy theo số % tích lũy đã tính.

8. Viết tiêu đề nội dung và ghi tóm tắt các dạng đặc

trưng sai sót lên đồ thị.

Page 11: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

Biểu đồ phân phối mật độ

Giúp kết luận chính xác về quá trình sản xuấtbình thường hay bất thường.

Thông qua:

Tập hợp.

Phân loại

Sắp xếp

Biểu diễn bằng đồ thị

Page 12: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

Lập biểu đồ phân bố mật độ theo lớp:

Các bước thực hiện:

1. Xác định giá trị Xmax và Xmin từ dữ liệu thu

được.

2. Tính độ rộng R của toàn bộ các dữ liệu: R

= Xmax – Xmin

3. Xác định số lớp K. Cách lấy số lớp K theo

bảng sau:

Page 13: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

Bảng xác định số lớp

Số số liệu Số lớp

<50 5 – 7

50 – 100 6 – 10

100 – 250 7 – 12

> 250 10 - 20

Page 14: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

Lập biểu đồ phân bố mật độ theo lớp:

Các bước thực hiện:

4. Xác định độ rộng của lớp: h = R/k

5. Xác định đơn vị giá trị của giới hạn lớp =

h/2

6. Xác định các biên giới của lớp để lập biểu

đồ cột, bắt đầu tại giá trị nhỏ nhất của dữ

liệu theo công thức: Xmin +/- h/2

Page 15: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

Lập biểu đồ phân bố mật độ theo lớp:

Các bước thực hiện:

7. Lập bảng phân bố tần suất

Ghi các lớp giới hạn trên và giới hạn dưới trong

một cột.

Đếm số lần xuất hiện của các giá trị thu thập trong

từng lớp.

Ghi các tần số xuất hiện vào cột bên cạnh.

Page 16: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

Lập biểu đồ phân bố mật độ theo lớp:

Các bước thực hiện:

8. Vẽ biểu đồ phân bố mật độ dưới dạng biểu

đồ cột

Trục đứng biểu thị số lần xuất hiện cho mỗi lớp

Trục ngang biểu thị đặc tính chất lượng theo dõi

9. Ghi các ký hiệu cần thiết trên sơ đồ

10. Nhận xét biểu đồ, rút ra kết luận.

Page 17: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

a. Phân phối chuẩn

Đây là trường hợp lý tưởng, nếu có một biến

thiên nhỏ trong quá trình thì sản phẩm vẫn

không bị loại bỏ, mà vẫn nằm trong giới hạn

cho phép.

Page 18: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

b. Phân phối không chuẩn

Dạng 1

Lỗi do đo đếm và thu

thập số liệu.

Page 19: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

b. Phân phối không chuẩn

Dạng 2: Hai đỉnh biệt

lậpHai quá trình cùng tồn tại,

quá trình phụ có ảnh

huuơngr không tôt đến chất

lượng cần xem xét và loại

bỏ kịp thời

Page 20: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

b. Phân phối không chuẩn

Dạng 3: Hai đỉnhHai quá trình cùng xảy ra, nó thể hiện sự pha trộn

tập hợp của hai dữ liệu hướng về tâm khác nhau

Page 21: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

b. Phân phối không chuẩn

Dạng 4: không có đỉnhPhản ánh không có quy trình chung trong doanh

nghiệp, có nhiều quy trình tùy theo từng người

thao tác.

Page 22: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

b. Phân phối không chuẩn

Dạng 5Dạng này có thể chấp nhận nếu phần bị lệch ra

ngoài vẫn nằm trong kỹ thuật cho phép.

Page 23: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

b. Phân phối không chuẩn

Dạng 6Xem xét so với giới hạn kỹ thuật cho phép.

Page 24: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

những ứng dụng của biểu đồ phân

bố mật độ

1. Theo dõi sự biến động của quá trình

2. Kiểm soát quá trình

3. Dùng làm tài liệu báo cáo, đơn giản và dễ

hiểu

4. Xác định các sai số về đo

Page 25: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

Sơ đồ nhân quả (ISHIKAWA – Xương

cá)

Biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả và

nguyên nhân gây nên kết quả đó.

Page 26: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

Sơ đồ nhân quả (ISHIKAWA – Xương

cá)

Mục đích của sơ đồ nhân quả:

Xác định những nguyên nhân gây ra những

vấn đề về chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc

quá trình.

Page 27: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

Sơ đồ nhân quả (ISHIKAWA – Xương cá)

Những nhóm nguyên nhân thường gây nên

yếu tố chất lượng như:

Con người

Nguyên liệu

Phương tiện

Thiết bị

Phương pháp

Page 28: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

Sơ đồ nhân quả

Chỉ tiêu chất

lượng

Co ngườiPhương tiện

Thiết bị Nguyên vật liệu

Page 29: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

Các bước xây dựng

1. Xây dựng chỉ tiêu chất lượng cần phân tích

2. Vẽ chỉ tiêu chất lượng là mũi tên dài biểu hiện xương

sống cá, dấu mũi tên ghi chỉ tiêu chất lượng đó.

3. Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất

lượng đó, vẽ những yếu tố này như xương nhánh chính

của cá.

4. Tìm những yếu tố khác có ảnh hưởng đến các nhóm yếu

tố chính vừa xác định. Tìm đầy đủ và tìm mối quan hệ

trực tiếp với các nguyên nhân sâu xa để thấy quan hệ họ

hàng.

Page 30: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

Các bước xây dựng

5. Trên mỗi nhánh xương thể hiện yếu tố chính vẽ thêm

các nhánh dăm thể hiện mối quan hệ trực tiếp gián

tiếp.

6. Ghi tên các yếu tố và chỉ tiêu chất lượng trên sơ đồ.

Page 31: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

Yêu cầu khi lập sơ đồ nhân quả

Phối hợp giữa nhà quản lý và nhân viên trực

tiết làm ra chỉ tiêu chất lượng.

Tìm hiểu nguyên nhân tại nơi xảy ra chỉ tiêu

chất lượng.

Khuyến khích mọi thành viên cùng tham gia.

Lắng nghe ý kiến của mọi người

Page 32: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

Tác dụng của sơ đồ xương cá

Phát hiện nguyên nhân gây ra sai hỏng để

loại bỏ kịp thời.

Hình thành thói quen làm việc tìm hiểu

nguyên nhân.

Giáo dục người lao động về việc tham gia

góp phần vào quá trình quản lý chất lượng.

Page 33: Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng

Ví dụ: vẽ sơ đồ nhân quả dẫn đến

chậm giao hàng