bÁo cÁo cÔng khai ĐiỀu kiỆn ĐẢm bẢo chẤt...

36
BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THẠC CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ VIỆT NAM 1. Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo: Ngôn ngữ Việt Nam, Mã số: 60220102 - Quyết định số 182/QĐ-BGDĐT ngày 13/01/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc cho phép Đại học Thái Nguyên đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam; 2. Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên. 3. Chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo: QĐ số 3073/QĐ-SĐH-ĐHSP ngày 22/11/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm 4. Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của chuyên ngành 4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu chuyên ngành đào tạo Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành Minh chứng cho bảng 1 TT Họ và tên Năm sinh Chức danh KH, Học vị, năm công nhận Chuyên ngành được đào tạo Số HVCH hướng dẫn đã bảo vệ/Số HVCH được giao hướng dẫn Số học phần/môn học trong CTĐT hiện đang phụ trách giảng dạy Số công trình công bố trong nước trong 2008-2012 Số công trình công bố ngoài nước trong 2008-2012 1. Nguyễn Văn Lộc 1950 TS,1994 PGS, 2003 Ngôn ngữ 10/11 2/14 3 0 2. Đào Thị Vân 1957 TS,2002 PGS, 2010 Ngôn ngữ 13/14 1/14 2 0 3. Nguyễn Thị Nhung 1963 TS, 2009 Ngôn ngữ 2/3 1/14 4 2 4. Nguyễn Tú Quyên 1980 TS,2011 Ngôn ngữ 0 0 3 0 5. Nguyễn Hằng Phương 1956 TS, 2004 VHDG 0 0 4 0

Upload: hatuyen

Post on 08-Sep-2018

217 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ VIỆT NAM

1. Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo: Ngôn ngữ Việt Nam, Mã số: 60220102

- Quyết định số 182/QĐ-BGDĐT ngày 13/01/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc cho phép Đại học Thái

Nguyên đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam;

2. Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.

3. Chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo: QĐ số 3073/QĐ-SĐH-ĐHSP ngày 22/11/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm

4. Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của chuyên ngành

4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu chuyên ngành đào tạo

Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành

Minh chứng cho bảng 1

TT Họ và tên Năm sinh

Chức danh

KH, Học vị,

năm công

nhận

Chuyên

ngành được

đào tạo

Số HVCH

hướng dẫn đã

bảo vệ/Số

HVCH được

giao hướng dẫn

Số học phần/môn

học trong CTĐT

hiện đang phụ

trách giảng dạy

Số công trình

công bố trong

nước trong

2008-2012

Số công trình

công bố ngoài

nước trong

2008-2012

1. Nguyễn Văn Lộc 1950 TS,1994

PGS, 2003 Ngôn ngữ 10/11 2/14 3 0

2. Đào Thị Vân 1957 TS,2002

PGS, 2010 Ngôn ngữ

13/14 1/14 2 0

3. Nguyễn Thị Nhung 1963 TS, 2009 Ngôn ngữ 2/3 1/14 4 2

4. Nguyễn Tú Quyên 1980 TS,2011 Ngôn ngữ 0 0 3 0

5. Nguyễn Hằng Phương 1956 TS, 2004 VHDG 0 0 4 0

Page 2: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

PGS, 2010

6. Đào Thuỷ Nguyên 1962 TS, 2003

PGS, 2010 VHVN 0 0 11 0

7. Trần Thị Việt Trung 1956 TS,1994

PGS, 2005 VHVN

0 0 6 0

8. Ngô Thị Thanh Quý 1973 TS, 2008 VHDG 0 0 4 0

9. Cao Thị Hảo 1976 TS, 2009 VHVN 0 0 11 0

10. Nguyễn Đức Hạnh 1962 TS, 2004

PGS, 2012 LLVH 0 0 1 0

11. Lê Hồng My 1961 TS, 2005 VHVN 0 0 4 0

12. Nguyễn Thị Thu Thuỷ 1974 TS,2012 Giáo dục 0 0 5 0

Bảng 2. Đội ngũ cán bộ thỉnh giảng tham gia đào tạo chuyên ngành

TT Họ và tên Năm sinh

Chức danh KH,

Học vị, năm

công nhận

Chuyên

ngành được

đào tạo

Số HVCH

hướng dẫn đã

bảo vệ/Số

HVCH được

giao hướng dẫn

Số học phần/môn

học trong CTĐT

hiện đang phụ

trách giảng dạy

Số công trình

công bố trong

nước trong

2008-2012

Số công trình

công bố ngoài

nước trong

2008-2012

1. Nguyễn Đức Tồn 1953 TS,

GS, Ngôn ngữ 8 1/14 4 0

2. Phạm Hùng Việt 1953 PGS, TS Ngôn ngữ 6/7 1/14 3 0

3. Hà Quang Năng 1952 PGS,TS Ngôn ngữ 10/11 1/14 4 0

4. Tạ Văn Thông 1956 PGS,TS Ngôn ngữ 11/12 1/14 4 0

5. Phạm Văn Hảo 1957 PGS,TS Ngôn ngữ 7/8 1/14 5 0

6. Lý Toàn Thắng 1950 GS,TSKH Ngôn ngữ 4 1/14 3 0

Page 3: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

7. Nguyễn Văn Khang 1952 GS,TS Ngôn ngữ 5 1/14 3 0

8. Hoàng Cao Cương 1950 TS Ngôn ngữ 7/8 2/14 3 0

9. Đỗ Việt Hùng 1957 PGS,TS Ngôn ngữ 6 1/14 4 0

4.2. Chương trình đào tạo chuyên ngành

4.2.1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Năm bắt đầu đào tạo: 2006.

- Thời gian tuyển sinh: tháng 3 và tháng 9 hàng năm.

- Môn thi tuyển:

Môn thi Cơ bản: Triết học.

Môn thi Cơ sở: Ngôn ngữ học đại cương.

Môn Ngoại ngữ: Trình độ B Ngoại ngữ.

- Thời gian đào tạo: 1.5 - 2 năm.

- Số tín chỉ tích lũy: 54 tín chỉ.

- Tên văn bằng: Thạc sĩ Khoa học xã hội và Nhân văn

4.2.2. Chương trình đào tạo

I. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

A. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (5 TÍN CHỈ) SỐ TÍN CHỈ

PHI 151 Triết học 4

ENG 161 Tiếng Anh 5

B. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ (21 TÍN CHỈ)

Các học phần bắt buộc (13 tín chỉ)

TML 637 Các khuynh hướng của ngôn ngữ học hiện đại 3

Page 4: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

LAS 627 Cấu trúc ngôn ngữ 2

ILG 627 Nhập môn Ngôn ngữ học hiện đại và Ngữ pháp chức năng

2

PVL 637 Ngữ dụng học và dụng học Việt ngữ 3

GSL 637 Ngữ nghĩa học đại cương và một số vấn đề ngữ nghĩa học trong tiếng Việt

3

Các học phần tự chọn (8 tín chỉ)

LMV 627 Ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam 2

BPL 627 Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ học Tâm lí 2

CCL 627 Những vấn đề thời sự của ngôn ngữ học tri nhận 2

MRL 627 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ 2

OVT 627 Đại cương về văn bản và văn bản tiếng Việt 2

OOS 627 Đại cương về phong cách học 2

SOL 627 Ngôn ngữ học xã hội 2

LLA 627 Ngôn ngữ văn chương 2

VDI 627 Phương ngữ học tiếng Việt 2

C. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (12 TÍN CHỈ)

Các học phần bắt buộc (8 tín chỉ)

GVG 637 Ngữ pháp học đại cương và một số vấn đề ngữ pháp học tiếng Việt

3

TDL 637 Lý thuyết về từ điển và từ điển học 3

HVW 627 Từ Hán Việt 2

Các học phần tự chọn (4 tín chỉ)

VVV 627 Kết trị của động từ tiếng Việt 2

MVA 627 Tính từ tiếng Việt hiện đại 2

Page 5: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

MME 627 Nghĩa tình thái 2

PVP 627 Ngữ âm và ngữ âm tiếng Việt 2

CLT 627 Đặc trưng văn hoá dân tộc của ngôn ngữ và tư duy 2

D. LUẬN VĂN THẠC SĨ (12 TÍN CHỈ)

4.2.3. Mô tả chi tiết nội dung học phần

A. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (5 TÍN CHỈ)

PHI 151 (4 tín chỉ) - Triết học

Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức nâng cao và cập nhật về các quy luật, các phạm trù triết học cơ bản. Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức triết học để nhận thức và giải thích các hiện tượng trong chuyên ngành cũng như trong thực tiễn cuộc sống.

ENG 161 - Tiếng Anh (5 tín chỉ)

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức ngoại ngữ tiếng Anh chuyên sâu về lĩnh vực chuyên môn. Giúp cho học viên có thể đọc, dịch tài liệu phục vụ cho việc học tập các môn học chuyên môn và nghiên cứu khoa học, hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

B. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ (21 TÍN CHỈ)

Các học phần bắt buộc (13 tín chỉ)

TML 637 (3 tín chỉ) - Các khuynh hƣớng của ngôn ngữ học hiện đại

Học phần giới thiệu cơ sở lịch sử và phương pháp của cấu trúc luận ngôn ngữ học, xem xét các luận điểm cơ bản của học thuyết F. de Saussure và sự hình thành các khuynh hướng cấu trúc luận ngôn ngữ.

LAS 627 (2 tín chỉ) - Cấu trúc ngôn ngữ

Học phần cung cấp cho học viên một hệ thống các khái niệm cơ bản của ngôn ngữ học về cấu trúc ngôn ngữ, các cấp độ nghiên cứu ngôn ngữ, các đơn vị thuộc các cấp độ ngôn ngữ, các quan hệ cơ bản giữa các đơn vị ngôn ngữ và giữa các cấp độ của ngôn ngữ. Với mỗi nội dung cụ thể, học phần sẽ cung cấp những thông tin đầy đủ và hệ thống các quan niệm khác nhau của các nhà ngôn ngữ học trên thế giới và Việt Nam về các vấn đề đang đặt ra ở cả 2 bình diện lí thuyết và thực tiễn.

Page 6: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

ILG 627 (2 tín chỉ) - Nhập môn Ngôn ngữ học hiện đại và Ngữ pháp chức năng

Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản về các trào lưu ngôn ngữ học đầu, giữa và cuối thế kỉ XX: cấu trúc luận, tạo sinh luận, chức năng luận. Giúp học viên hiểu được việc nghiên cứu ngôn ngữ đi từ mô tả cấu trúc tới chức năng hóa cấu trúc nhằm nâng cấp hiệu lực giao tiếp; có các kĩ năng và phưong pháp phân tích ngôn ngữ học cập nhật.

PVL 637 (3 tín chỉ) - Ngữ dụng học và dụng học Việt ngữ

Học phần cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về ngữ dụng học: Khái quát về ngữ dụng học; Tín hiệu học và ngữ dụng học; Ba giai đoạn của ngữ dụng học : Ngữ dụng học Logích, Ngữ dụng học đơn thoại, Ngữ dụng học tương tác; Các vấn đề của ngữ dụng học: Chiếu vật và chỉ xuất, Hành vi ngôn ngữ, Lý thuyết hội thoại, Lý thuyết lập luận, Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn; Một số vấn đề về tiếng Việt: Các phương tiện biểu thị tình thái trong tiếng Việt, hệ thống từ xưng hô trong tiếng Việt, một số từ chỉ xuất trong tiếng Việt.

GSL 637 (3 tín chỉ) - Ngữ nghĩa học đại cƣơng và một số vấn đề ngữ nghĩa học trong tiếng Việt

Học phần cung cấp cho học viên những nội dung lí thuyết cơ bản về ngữ nghĩa học đại cương và những nội dung cụ thể về ngữ nghĩa học trong tiếng Việt như Ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt, Ngữ nghĩa học phát ngôn. Các nội dung về Ngữ nghĩa trong tiếng Việt được nhìn nhận từ góc độ hệ thống (trạng thái tĩnh) và sự chuyển hóa từ hệ thống sang hành chức.

Các học phần tự chọn (8 tín chỉ)

LMV 627 (2 tín chỉ) - Ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam

Học phần có nội dung giới thiệu ngôn ngữ như một thành tố quan trọng nhất trong văn hóa các dân tộc; ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam xét về mặt cội nguồn và loại hình học; chữ viết các dân tộc; cảnh huống ngôn ngữ ở các dân tộc Việt Nam hiện nay; chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về ngôn ngữ các dân tộc; điền dã trong nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc, trong điều kiện ở Việt Nam…

BPL 627 (2 tín chỉ) - Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ học Tâm lí

Học phần sẽ giới thiệu: Bối cảnh về Ngôn ngữ học và Tâm lý học trên thế giới, và sự ra đời của Ngôn ngữ học Tâm lý; Đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học Tâm lý; Những nghiên cứu cụ thể của Ngôn ngữ học Tâm lý về các lĩnh vực khác nhau của ngôn ngữ; Những vấn đề thời sự về mối quan hệ giữa Ngôn ngữ -Tâm lý -Văn hóa trong việc dạy học Ngoại ngữ; Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thường dùng Ngôn ngữ học Tâm lý vốn vay mượn từ Tâm lý học. ....

Page 7: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

CCL 627 (2 tín chỉ) - Những vấn đề thời sự của ngôn ngữ học tri nhận

Ngôn ngữ học tri nhận :

- Là một trường phái mới của ngôn ngữ học hiện đại, tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ trên cơ sở vốn kinh nghiệm và sự cảm thụ của con người về thế giới khách quan cũng như cái cách thức mà con người tri giác và ý niệm hóa các sự vật và sự tình của thế giới khách quan.

- Có những quan niệm và nguyên lý riêng của nó, khác với ngôn ngữ học truyền thống cũng như ngôn ngữ học chức năng gần đây trong việc nghiên cứu ngôn ngữ, trong đó quan trọng nhất là: ngôn ngữ là một khả năng tri nhận (như những cấu trúc và quá trình tri nhận khác: tri giác, ký ức, chú ý, tư duy) của con người, cơ chế ngôn ngữ là một phần của cơ chế tri nhận chung, phổ quát.

- Tập trung nghiên cứu một số vấn đề của mối quan hệ giữa ngôn ngữ - tri nhận (tri giác, tư duy, ý thức) - văn hóa nói chung và một số vấn đề của ngữ nghĩa học tri nhận và ngữ pháp học tri nhận nói riêng, trong đó có một số vấn đề quan trọng, có tính thời sự cao.

Bên cạnh những phương pháp thường dùng của ngôn ngữ học, trong ngôn ngữ học tri nhận còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu thực nghiệm đặc thù vốn vay mượn từ Tâm lý học tri nhận.

MRL 627 (2 tín chỉ) - Các phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ

Học phần nhằm cung cấp cho học viên các khái niệm về: Phương pháp, thủ pháp, Phương pháp miêu tả, Phương pháp đối chiếu, phương pháp so sánh - lịch sử. Giúp học viên biết cách sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau ứng dụng vào nghiên cứu ngôn ngữ.

OVT 627 (2 tín chỉ) - Đại cƣơng về văn bản và văn bản tiếng Việt

Học phần trang bị cho học viên những tri thức cơ bản của đơn vị giao tiếp Ngôn ngữ, những phương thức và phương tiện tạo lập văn bản dùng để phân tích và sản sinh lời nói với tư cách là các chỉnh thể trên câu. Học viên vận dụng các tri thức của môn này để phân tích văn bản và dạy tập làm văn cho học sinh.

OOS 627 (2 tín chỉ) - Đại cƣơng về phong cách học

Học phần cung cấp những tri thức cơ bản về lý thuyết phong cách ngôn ngữ, những tri thức về phong cách học tiếng Việt ; Các khái niệm về tu từ học cổ điển, phong cách học hiện đại, sự hình thành và phát triển của phong cách học; Một số xu hướng và quan điểm lý lý thuyết của những tác giả tiêu biểu.

Page 8: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

SOL 627 (2 tín chỉ) - Ngôn ngữ học xã hội

Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học xã hội như bối cảnh ra đời, đối tượng, nhiệm vụ, mục đích; các nội dung nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội vĩ mô và ngôn ngữ học vi mô như: đa ngữ xã hội, phương ngữ xã hội, giao tiếp từ góc nhìn của ngôn ngữ học xã hội, giáo dục ngôn ngữ, chính sách ngôn ngữ, kế hoạch hoá ngôn ngữ và lập pháp ngôn ngữ. Trang bị cho học viên các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội để ứng dụng lí thuyết ngôn ngữ học xã hội vào việc nghiên cứu ngôn ngữ ở Việt Nam cũng như ngôn ngữ mà học viên quan tâm, nghiên cứu.

LLA 627 (2 tín chỉ) - Ngôn ngữ văn chƣơng

Học phần giới thiệu khái quát một số vấn đề lí luận chung về khoa học phong cách và vai trò của Ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương. Đồng thời xem xét Ngôn ngữ văn chương trên tất cả các bình diện: ngữ âm, từ vựng, cú pháp, văn bản và mối quan hệ giữa Ngôn ngữ văn chương với các phương tiện, biện pháp tu từ tiếng Việt. Đặt trong một chỉnh thể nghệ thuật, hiệu quả biểu đạt của các yếu tố Ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương sẽ được bộc lộ toàn diện và rõ nét hơn. Bởi vậy, xem xét Ngôn ngữ trong một số thể loại tiêu biểu thuộc loại hình tự sự và trữ tình là điều môn học quan tâm.

VDI 627 (2 tín chỉ) - Phƣơng ngữ học tiếng Việt

Học phần trình bày những vấn đề cơ bản về phương ngữ học, các phương ngữ tiếng Việt và vai trò lịch sử xã hội của phương ngữ tiếng Việt.

C. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (12 TÍN CHỈ)

Các học phần bắt buộc (8 tín chỉ)

GVG 637 (3 tín chỉ) - Ngữ pháp học đại cƣơng và một số vấn đề ngữ pháp học tiếng Việt

Học phần cung cấp cho học viên những tri thức cơ bản về ngữ pháp học đại cương như: Khái niệm ngữ pháp, hệ thống đơn vị và các cấp độ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp và các phạm trù ngữ pháp.

TDL 637 (3 tín chỉ) - Lý thuyết về từ điển và từ điển học

Từ điển là loại sách công cụ đã có từ cách đây hàng nghìn năm. Cùng với sự phát triển của xã hội, các loại hình từ điển cũng ngày càng phong phú. Công dụng của từ điển thể hiện rõ qua việc cung cấp các thông tin về ngôn ngữ, về việc sử dụng một ngôn ngữ khác, về các kiến thức liên quan đến các lĩnh vực khoa học, v.v. Ứng dụng các kiến thức về từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ âm và ngữ dụng học, Từ điển học tập trung nghiên cứu, phân tích các vấn đề thuộc về cấu trúc vĩ mô (macrostructure), tức là cấu trúc bảng từ và

Page 9: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

cấu trúc vi mô (microstructure), tức là cấu trúc mục từ của từ điển. Các vấn đề thuộc về kĩ thuật biên soạn từ điển, kế hoạch tổ chức công tác từ điển, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng ngân hàng dữ liệu, biên soạn từ điển trên máy và sản xuất máy từ điển điện tử, v.v. cũng là những nội dung được truyền đạt trong học phần.

HVW 627 (2 tín chỉ) - Từ Hán Việt

Học phần trình bày một bức tranh tổng quát về sự tiếp xúc song ngữ Hán – Việt : quá trình tiếp xúc ngôn ngữ Hán – Việt và hệ quả của nó. Chú trọng tới tính ứng dụng, môn học phân tích sự du nhập của các từ Hán vào tiếng Việt và sự hoạt động của các đơn vị này trong tiếng Việt hiện đại. Đồng thời so sánh chúng với tiếng Hán hiện đại để thấy rõ tác động của các nhân tố văn hoá - xã hội đối với quá trình đồng hoá và hành chức của các đơn vị này. Học phần cũng chú trọng tới các giai đoạn tiếp xúc Hán – Việt cũng như các con đường tiếp xúc để hình thành nên các đơn vị mượn Hán khác nhau trong tiếng Việt ; những thảo luận hiện nay về sự tiếp xúc này ; cách nhìn nhận về các yếu tố Hán Việt nói riêng các yếu tố ngoại lai nói chung trong mối quan hệ với việc việc bảo vệ và phát triển Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt.

Các học phần tự chọn (4 tín chỉ)

VVV 627 (2 tín chỉ) - Kết trị của động từ tiếng Việt

Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản của những vấn đề quan trọng đối với ngữ pháp tiếng Việt nói riêng, đối với ngữ pháp của các ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập nói chung. Đó là các vấn đề : xác định và phân tích, mô tả các kiểu bối cảnh cú pháp hay các kiểu kết trị của từ, phân loại từ dựa vào kết trị, mối quan hệ giữa kết trị và nghĩa của từ, sự hiện thực hoá kết trị của từ trong ngôn bản, phân tích và phân loại câu theo kết trị của từ.

MVA 627 - Tính từ tiếng Việt hiện đại

Học phần có nội dung giới thiệu sơ lược về đặc điểm của tính từ tiếng Việt hiện đại và giới thiệu sâu về ngữ nghĩa, chức năng ngữ pháp chính của từ loại này. Phần ngữ nghĩa sẽ đề cập tới những nội dung: thành phần đánh giá, phép so sánh, quan hệ trái nghĩa, sự phát triển nghĩa của tính từ tiếng Việt hiện đại. Phần chức năng ngữ pháp chính sẽ đề cập tới chức năng định tố của tính từ tiếng Việt hiện đại ở các mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng và vấn đề hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ năng sử dụng định tố tính từ.

MME 627 (2 tín chỉ) - Nghĩa tình thái

Học phần cung cấp những tri thức cơ bản về nghĩa tình thái như: Quan điểm về tình thái; Tình hình nghiên cứu nghĩa tình thái; Khái niệm nghĩa tình thái; Phân loại nghĩa tình thái;

Page 10: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

Phân biệt nghĩa tình thái trong ngôn ngữ và nghĩa tình thái trong lôgíc; Các phương tiện thể hiện nghĩa tình thái trong ngôn ngữ; Mơ hồ về tình thái, khả năng kết hợp của tiểu từ tình thái và các từ loại khác trong tiếng Việt.

PVP 627 (2 tín chỉ) - Ngữ âm học và ngữ âm tiếng Việt

Học phần này là một trong ba học phần cơ bản nhất của khoa học Ngôn ngữ và nghiên cứu tiếng Việt (ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp). Ngữ âm học đưa lại cho người học những khái niệm cơ bản nhất về nguyên tắc hình thành, truyền đạt và tiếp nhận âm thanh ngôn ngữ của con người nói chung và người Việt Nam nói riêng cũng như các phương pháp phân loại và mô tả ngôn ngữ.

CLT 627 (2 tín chỉ) - Đặc trƣng văn hoá dân tộc của ngôn ngữ và tƣ duy

Học phần cung cấp cho học viên một hệ vấn đề lí thuyết và phương pháp nghiên cứu tâm lý ngôn n gữ học tộc người trong lĩnh vực đực trưng văn hoá – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, bao gồm các vấn đề : đặc trưng dân tộc của văn hoá nói chung, văn hoá Việt Nam nói riêng và sự phản chiếu trong các ngôn ngữ nói chung, trong tiếng Việt nói riêng trên các bình diện : Đặc điểm « Sự phạm trù hoá hiện thực » và «Bức tranh ngôn ngữ về thế giới ». Đặc điểm của định danh ngôn ngữ ; Đặc điểm tư duy và cách tính mức độ gần gũi về tư duy giữa các dân tộc được thể hiện qua ngôn ngữ của họ... trên cơ sở đối chiếu một số trường từ vựng tiêu biểu của các dân tộc : Việt, Nga, Anh và một vài dân tộc khác.

D. LUẬN VĂN THẠC SĨ (12 TÍN CHỈ)

Học viên sau khi đã có đủ tất cả các chứng chỉ các môn thuộc khối kiến thức chung, khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành sẽ được nhận đề tài luận văn thạc sĩ. Luận văn thạc sĩ được tính 12 tín chỉ. Đề tài luận văn thạc sĩ do giáo viên hướng dẫn định hướng nghiên cứu hoặc học viên tự đề xuất và được hội đồng khoa học chấp nhận.

4.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Bảng 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Nội dung Số lượng

1. Số phòng thí nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo

2. Số sở thực hành phục vụ chuyên ngành đào tạo

3. Số cơ sở sản xuất thử nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo

Page 11: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

4. Số đầu giáo trình phục vụ chuyên ngành đào tạo

4.1. Giáo trình in

4.2. Giáo trình điện tử

20

20

0

5. Số đầu sách tham khảo phục vụ chuyên ngành đào tạo

5.1. Sách in

5.2. Sách điện tử

25

20

5

6. Số tạp chí chuyên ngành phục vụ chuyên ngành đào tạo

6.1. Tạp chí in

6.2. Tạp chí điện tử

11

9

2

MINH CHỨNG CHO BẢNG 3

1. Giáo trình phục vụ đào tạo thạc sĩ

TT Tên giáo trình Thể loại (in,

điện tử) Tên tác giả

Nhà xuất bản, năm

xuất bản

Phục vụ cho học

phần/môn học

1 Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng – từ - đoản

ngữ In Nguyễn Tài Cẩn Giáo dục, HN, 1981

Các khuynh

hướng của ngôn

ngữ học hiện đại

2 Đại cương ngôn ngữ học. T. 2i: Ngữ

dụng học

In Đỗ Hữu Châu Giáo dục, HN, 2001 Cấu trúc ngôn ngữ

3 Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam

In

Trương Văn Chình,

Nguyễn Hiến Lê

Sài Gòn. Đại học

Huế, 1963

Nhập môn Ngôn

ngữ học hiện đại

và Ngữ pháp chức

năng

4 Từ ngoại lai trong tiếng Việt In Nguyễn Văn Khang Nxb Giáo dục, 2007 Từ Hán Việt

5 Nguồn gốc và quá trình hình thành Nguyễn Tài Cẩn Nxb Khoa học xã Từ Hán Việt

Page 12: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

cách đọc Hán Việt hội

6

.Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức

năng

In

Cao Xuân Hạo Giáo dục, Hà Nội,

1991

Ngữ nghĩa học đại

cương và một số

vấn đề ngữ nghĩa

học trong tiếng

Việt

7 An Intrroduction to Functional

Grammar

In

M.A.K. Halliday

1. 1985. . Arnold

(đã có bản dịch

tiếng Việt, 2001)

Ngữ pháp học đại

cương và một số

vấn đề ngữ pháp

học tiếng Việt

8 Introduction to Theoretical Linguistics

In

J. Lyons

Cambridge. Univ.

Press (đã có bản

dịch tiếng Việt,

1996)

Lý thuyết về từ

điển và từ điển

học

9 Ngữ dụng học

In Nguyễn Đức Dân

Nxb. Giáo

dục, Hà Nội, 1998

Ngữ dụng học và

dụng học Việt ngữ

10 Dụng học Việt ngữ In

Nguyễn Thiện Giáp Nxb. Đại học Quốc

gia, Hà Nội, 2000

Ngữ dụng học và

dụng học Việt ngữ

11 Logic - ngôn ngữ học

In

Hoàng Phê Giáo dục, HN,

1987

Ngữ nghĩa học đại

cương và một số

vấn đề ngữ nghĩa

học trong tiếng

Việt

12 Đại cương ngôn ngữ học

In Đỗ Hữu Châu (chủ biên),

Bùi Minh Toán

Nxb Giáo dục, Hà

Nội, 1995

Các khuynh

hướng của ngôn

ngữ học hiện đại

13 Giản yếu về ngữ dụng học

Đỗ Hữu Châu Trung tâm đào tạo từ

xa, ĐHSP Huế

Kết trị của động từ

tiếng Việt

14 Từ láy trong tiếng Việt In

Hoàng Văn Hành NXB KHXH, 1985

Ngữ pháp học đại

cương và một số

Page 13: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

vấn đề ngữ pháp

học tiếng Việt

15 Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện

đại

In Hồ Lê NXB KHXH, 1976

Kết trị của động

tèư tiếng Việt

16

Nhập môn ngôn ngữ học lí thuyết

[11] Lyons J. Ngữ nghĩa học dẫn luận.

(Nguyễn Văn Hiệp dịch). NXB GD,

2006.

[12]

In

Lyons J. NXB GD, 1997

Nhập môn Ngôn

ngữ học hiện đại

và Ngữ pháp chức

năng

17 Hoạt động của từ tiếng Việt In

Đái Xuân Ninh NXB KHXH, 1978 Kết trị của độngt ừ

tiếng Việt

18 Cognitive Linguistics An Introduction

In

David Lee

.

Oxford

University press,

2001

Những vấn đề thời

sự của ngôn ngữ

học tri nhận

19 Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết

đại cương đến thực tiễn tiếng Việt

In Lý Toàn Thắng

Nxb. Khoa học Xã

hội, HN, 2005

Những vấn đề thời

sự của ngôn ngữ

học tri nhận

20 Cognitive Linguistics

In William Croft & D. Alan

Cruse

Cambridge

University press,

2004

Lý thuyết về từ

điển và từ điển

học

15 Giản yếu về ngữ dụng học

In Đỗ Hữu Châu Trung tâm đào tạo từ

xa, ĐHSP Huế, 1995

Ngữ dụng học và

dụng học Việt ngữ

16 Ngữ dụng học In Nguyễn Đức Dân Giáo dục, HN,

1998

Ngữ dụng học và

dụng học Việt ngữ

17 Dụng học Việt ngữ

In Nguyễn Thiện Giáp Đại học Quốc gia, Hà

Nội, 2000

Ngữ dụng học và

dụng học Việt ngữ

Page 14: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

18 Giáo trình từ điển học In Zgusta L Praha 1971 (Bản

dịch của Viện Ngôn

ngữ học, 1978).

Lý thuyết về từ

điển và từ điển

học

19 Một số vấn đề từ điển học In Nguyễn Ngọc Trâm,

Hoàng Phê, Chu Bích

Thu

Nxb. KHXH, HN.

1997

Lý thuyết về từ

điển và từ điển

học

20 Kết trị của động từ tiếng Việt In Nguyễn Văn Lộc Nxb Giáo dục, HN,

1997

Kết trị của độngt ừ

tiếng Việt

2. Sách tham khảo phục vụ đào tạo thạc sĩ

TT Tên sách Thể loại (in,

điện tử) Tên tác giả

Nhà xuất bản, năm

xuất bản

Phục vụ cho học

phần/môn học

1 Langguage

Điện tử

Bloomfield L Các khuynh

hướng của ngôn

ngữ học hiện đại

2 Fucntional Grammar In 1979 (the theory of FG

1989

Khoa học xã hội, Hà

Nội, 1984

Cấu trúc ngôn

ngữ

3 Đại cương ngôn ngữ học tập 2 - 1993

In

Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh

Toán

Nhập môn Ngôn

ngữ học hiện đại

và Ngữ pháp chức

năng

4 Hasris Z Methods in Structural

lingguitics

Điện tử Hjelmslev L

1951

Từ Hán Việt

5 Về cái gọi là phân đoạn thực tại câu

Điện tử

Mathesisus 1947

Ngữ pháp học đại

cương và một số

vấn đề ngữ pháp

học tiếng Việt

6 Eléments de linguistique générale Điện tử

Martinet A 1960 Kết trị của động

từ tiếng Việt

Page 15: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

7 Nhóm ngôn ngữ học Praha

Điện tử

1967

Nhập môn Ngôn

ngữ học hiện đại

và Ngữ pháp chức

năng

8 Fucntional Grammar

Điện tử

Siewierska A

Ngữ pháp học đại

cương và một số

vấn đề ngữ pháp

học tiếng Việt

9 Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng In

Đỗ Hữu Châu NXB Giáo dục, Hà

Nội. (1998),

Kết trị của động

tèư tiếng Việt

10 Đại cương ngôn ngữ học

In

Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh

Toán

NXB Giáo dục,

1993

Nhập môn Ngôn

ngữ học hiện đại

và Ngữ pháp chức

năng

11 Nhập môn ngôn ngữ học

In Mai Ngọc Chừ, Nguyễn

Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt

Hùng, Bùi Minh Toán

NXB Giáo dục,

2007

Ngữ pháp học đại

cương và một số

vấn đề ngữ pháp

học tiếng Việt

12 Từ và nhận diện từ tiếng Việt In

Nguyễn Thiện Giáp Giáo dục, H., 1996 Kết trị của động

tèư tiếng Việt

13 Dẫn luận ngôn ngữ học

In Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn

Thiện Thuật, Nguyễn Minh

Thuyết

Nxb. Giáo dục, H.,

2005.

Nhập môn Ngôn

ngữ học hiện đại

và Ngữ pháp chức

năng

14 Từ tiếng Việt

In Hoàng Văn Hành, Hà

Quang Năng, Nguyễn Văn

Khang

Văn hóa Sài Gòn,

2008

Ngữ pháp học đại

cương và một số

vấn đề ngữ pháp

học tiếng Việt

15 Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học

đại cương

In V.B.Kasevich Nxb. Giáo dục, 1998

Kết trị của động

tèư tiếng Việt

Page 16: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

16 Những bài giảng về ngôn ngôn ngữ

học đại cương

In Nguyễn Lai

Tập 1, Nxb

ĐHQGHN, 1999

17 Nhập môn ngôn ngữ học lí thuyết In

J. Lyons Giáo dục, H., 1996.

Những vấn đề

thời sự của ngôn

ngữ học tri nhận

18 Dẫn luận ngôn ngữ học In

A.A. Reformatxkij Matxcơva, 1967

Đại cương về văn

bản và văn bản

tiếng Việt

19 Những bài giảng ngôn ngữ học đại

cương

In Iu.V.Rozdextvenxki Giáo dục, H., 1997

Đại cương về văn

bản và văn bản

tiếng Việt

20 Ngôn ngữ - Dẫn luận vào việc nghiên

cứu tiếng nói

In E. Sapir

Trường Đại học

KHXH&NV, Tp.

Hồ Chí Minh, 2000

Ngôn ngữ các dân

tộc ở Việt Nam

21 Giáo trình ngôn ngữ học đại cương In

F. de Saussure Nxb. Khoa học xã

hội, H., 1973

Ngôn ngữ các dân

tộc ở Việt Nam

22 Nhập môn ngôn ngữ học In

Bùi Khánh Thế Nxb. Giáo dục, H.,

1995

Ngôn ngữ các dân

tộc ở Việt Nam

23 Một số vấn đề ngôn ngữ học hiện đại In

V.M. Xônxep Matxcơva, 2003

Những vấn đề

thời sự của ngôn

ngữ học tri nhận

24 Những cơ sở của ngôn ngữ học đại

cương

In Ju.X. Xtêpanov

Nxb. Đại học và

Trung học chuyên

nghiệp, H.,1977

Đại cương về văn

bản và văn bản

tiếng Việt

25 Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ In

Wallace L. Chafe NXB Giáo dục,

HN, 1998

Phương ngữ học

tiếng Việt

3. Tạp chí phục vụ chuyên ngành đào tạo thạc sĩ

TT Tên tạp chí Thể loại (in, điện tử) Tên tác giả Nhà xuất bản,

năm xuất bản

Phục vụ cho học

phần/môn học

1 Tạp chí Văn hoá dân gian In Viện nghiên cứu văn hoá Có từ năm 1985 Các khuynh hướng

Page 17: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

đến nay của ngôn ngữ học hiện đại

2 Tạp chí Thông tin khoa học

xã hội

Điện tử Viện Thông tin khoa học

xã hội

Có từ năm 1994

đến nay Cấu trúc ngôn ngữ

3

Tạp chí Xã hội học In

Viện Xã hội

Có từ năm 1992

đến nay Nhập môn vào Ngôn ngữ học hiện đại và Ngữ pháp chức năng

4 Tạp chí Văn học In

Viện Văn học

Có từ năm 1965

đến nay Ngữ dụng học và dụng học Việt ngữ

5

Tạp chí Ngôn ngữ và đời

sống

In

Hội ngôn ngữ học Việt

Nam

Có từ năm 1998

đến nay Ngữ nghĩa học đại cương và một số vấn đề ngữ nghĩa học trong tiếng Việt

6 Tạp chí Ngôn ngữ In

Viện Ngôn ngữ học

Có từ năm 1994

đến nay Ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam

7

Tạp chí Giáo dục In

Bộ Giáo dục và đào tạo

Có từ năm 1990

đến nay Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ học Tâm lí

8

Tạp chí nghiên cứu Đông

Nam Á

Điện tử Viện nghiên cứu Đông

Nam Á

Có từ năm 1993

đến nay Những vấn đề thời sự của ngôn ngữ học tri nhận

9 Tạp chí Diễn đàn văn học In

Viện Khoa học xã hội

Việt Nam

Có từ năm 2002

đến nay Kết trị của động từ tiếng Việt

Page 18: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

10

Tạp chí Khoa học & Công

nghệ ĐH Thái Nguyên

In

ĐH Thái Nguyên

Có từ năm 1996

đến nay Ngữ pháp học đại

cương và một số vấn

đề ngữ pháp học

tiếng Việt

11 Tạp chí Văn hoá nghệ thuật In Bộ Văn hoá nghệ thuật

Việt Nam

Có từ năm 1990

đến nay Lý thuyết về từ điển

và từ điển học

4.4. Hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế liên quan đến chuyên ngành đào tạo

Bảng 4. Đề tài khoa học, chuyển giao công nghệ, công trình công bố, hợp tác quốc tế thuộc chuyên ngành đào tạo

Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012

1. Số đề tài khoa học cấp Nhà nước do CSĐT chủ trì 0 0 0 0 0

2. Số đề tài khoa học cấp Bộ/tỉnh do CSĐT chủ trì 0 2 2 2 3

3. Tổng số công trình công bố trong năm:

Trong đó: 3.1. Ở trong nước

3.2. Ở nước ngoài

16 12 13 13 3

4. Số hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế liên quan đến

chuyên ngành đã tổ chức 0 0 0 0 0

5. Số dự án, chương trình hợp tác đào tạo chuyên ngành thạc

sĩ với các đối tác nước ngoài 0 0 0 0 0

6. Số giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành đào tạo tham gia

đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài 0 0 0 0 0

7. Số giảng viên của CSĐT nước ngoài tham gia đào tạo

chuyên ngành thạc sĩ 0 0 0 0 0

Page 19: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

Các minh chứng cho bảng 4

Nội dung 1, 2:

TT

Tên, mã số đề tài,

công trình chuyên

giao công nghệ

Cấp chủ quản

(NN, Bộ/tỉnh) Người chủ trì

Người tham

gia

Thời gian thực hiện

(năm bắt đầu, kết

thúc)

Năm nghiệm

thu Tổng kinh phí

1

Đào tạo, phát triển đội

ngũ cán bộ quản lí

giáo dục cho vùng đặc

biệt khó khăn vùng

núi phía Bắc Việt

Nam.

Bộ PGS.TS.Nguyễn

Văn Lộc

2009-2011

2011

200.000.000đ

2

Các biểu thức miêu tả

đồng sở chỉ trong văn

xuôi tiếng Việt. Nghiệm

thu năm 2010,

Bộ TS.Nguyễn Tú

Quyên 2008-2010 2010 45.000.000đ

3

Đặc điểm truyện ngắn

của Ma Văn Kháng về

đề tài dân tộc và miền

núi

PGS.TS.Đào Thuỷ

Nguyên

2007-2009

2009 30.000.000

4

Bản sắc dân tộc

trong thơ ca các dân

tộc thiểu số Việt Nam

hiện đại (khu vực phía

Bắc Việt Nam). Mã

số: B2007-TN01-05.

Bộ trọng điểm

PGS.TS.Trần Thị

Việt Trung

2007-2009

2009

200.000.000đ

5 Nghiên cứu triển

khai giảng dạy phần

PGS.TS.Nguyễn

Đức Hạnh 2008-2010

2010 70.000.000đ

Page 20: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

văn học địa phương

cho cấp THCS tại Bắc

kạn và Tuyên Quang.

Nghiệm thu năm 2010

6

Những đặc điểm cơ

bản của ngôn ngữ

nghệ thuật trong văn

học hiện thực phê

phán Việt

Nam.B2009-TN04-03

Bộ TS. Lê Hồng My

2009-2011

2011 50.000.000đ

7

Nghiên cứu đặc điểm

văn học dân tộc thiểu

số và phương án giảng

dạy văn học dân tộc

thiểu số trong trường

đại học. B2010-TN03-

14

Bộ TS.Cao Thị Hảo

PGS.TS.Đào

Thuỷ Nguyên

TS. Hoàng

Điệp

2010-2012

2012

50.000.000đ

8

Nghiên cứu đặc

điểm thơ ca Mông, từ

dân gian đến hiện đại,

Mã số B2010-TN03-

04 đang thực hiện.

Bộ PGS.TS.Trần Thị

Việt Trung ThS.Nguyễn

Kiến Thọ 2010-2012

2012

45.000.000đ

9

Bản sắc dân tộc trong

sáng tác của một số

nhà văn dân tộc thiểu

số. Mã số B2011-

TN04-04

Bộ PGS.TS.Đào Thuỷ

Nguyên

TS.Hoàng

Điệp 2011-2013

Đang thực

hiện 295.000.000đ

Nội dung 3:

Page 21: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

TT Tên bài báo Các tác giả Tên tạp chí, nước Số phát hành

(tháng, năm) Website (nếu có)

1

Tìm hiểu những nhân tố chi

phối hiện tượng tỉnh lược

thành phần câu trong tiếng

Việt

Nguyễn Văn Lộc Tạp chí Ngôn ngữ, VN Số 4/2008.

2

Về các động từ làm, khiến

trong tiếng Việt.

Nguyễn Văn Lộc,

Nguyễn Thị Thu Hà, Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học TN Số 11, 2009

3

Biện pháp nâng cao lượng

đào tạo bồi dương đội ngũ

cán bộ quản lí trường PT

vùng đặc biệt khó khăn

Nguyễn Văn Lộc

Tạp chí Giáo dục Số 65, 2011

4

Từ một bất hợp lý của chữ

viết tiếng Việt lại bàn về

hai chữ “Giạ” (trong “Giạ

lúa”) và “Giạ” (trong “Gặt

giạ”),

Đào Thị Vân

Tạp chí Ngôn ngữ, VN Số 10/ 2008.

5

Phần phụ chú trong câu

tiếng Việt có quan hệ với

phần văn bản hữu quan

Đào Thị Vân

Tạp chí Ngôn ngữ, VN Số 6/ 2009

6

Nhiều, ít và vấn đề vị trí

của định tố tính từ trong

danh ngữ tiếng Việt

Nguyễn Thị Nhung

Ngôn ngữ và đời sống, VN số 1+2/2008

7 Định tố tính từ biểu

thị hàm ý trong tiếng Việt

Nguyễn Thị Nhung Ngôn ngữ, VN số 10/2008

8

Các giờ dạy của thầy

Yukio Yoshimoto trong ấn

tượng của tôi

Nguyễn Thị Nhung Tư tưởng và thiên chức của

trường Đại học Quốc gia

Ryukyu Báo Okinawa, Nhật

2009

Page 22: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

bản

9 Trường học thân thiện ở

Tôkio Nguyễn Thị Nhung

Tư tưởng và thiên chức của

trường Đại học Quốc gia

RyukyuBáo Okinawa, Nhật

bản

2009

10 Định tố tính từ tiếng Việt

xét trên bình diện cấu trúc

Nguyễn Thị Nhung Ngôn ngữ và đời sống, VN Số 4/2010

11 Tính từ và một bức tranh

xuân

Nguyễn Thị Nhung Từ điển học và Bách khoa

thư, VN Số 2 (4), 3/2010.

12

Các biểu thức ngôn ngữ

đồng sở chỉ biểu thị nhân

vật trong tác phẩm Chí

Phèo

Nguyễn Tú Quyên Tạp chí Ngôn ngữ, VN Số 6/2008

13

Chức năng của biểu thức sở

chỉ biểu thị nhân vật trong

tác phẩm văn chương

Nguyễn Tú Quyên Tạp chí Ngôn ngữ, VN Số 8/2009

14

Đồng nghĩa và đồng sở chỉ:

Những điểm đồng nhất và

khác biệt

Nguyễn Tú Quyên

Hội thảo Quốc tế IATV

“Nghiên cứu và giảng dạy

tiếng Việt”, TP Hồ Chí Minh.

2011

15

Nét đặc sắc của lời

trần thuật trong truyện ngắn

của Ma Văn Kháng viết về

đề tài vùng cao

Đào Thủy Nguyên,

Nguyễn Thị Thu

Trang

Tạp chí Ngôn ngữ.

2008

16 Truyện ngắn Ma văn

Kháng và sự thức tỉnh tinh

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Nghiên cứu văn học,

VN Số 3/2008 http://vienvanhoc.org.vn

Page 23: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

thần con người vùng cao

17

Nghệ thuật xây dựng nhân

vật trong truyện ngắn viết

về đề tài miền núi của Ma

Văn Kháng

Đào Thuỷ Nguyên

Tạp chí KH& CN – ĐHTN,

VN kì 1 T9/ 2008

18

Cảm nghĩ về đạo đức Hồ

Chí Minh qua một tập thơ

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Diễn đàn văn nghệ

Việt Nam, VN Số 6/ 2009

19 Có một dòng sông văn

chương như thế

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên. 2010

20

Ngôn từ nghệ thuật của Ma

Văn Kháng trong truyện

ngắn viết về miền núi”,

Đào Thuỷ Nguyên

Tạp chí Nhà văn 2010

21 Nguyễn Duy và bài thơ

"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Giáo dục 2010

22 Cảm hứng nhân văn trong

tiểu thuyết Vi Hồng

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

23

Văn xuôi các dân tộc thiểu

số Việt Nam trên hành trình

hội nhập

Đào Thuỷ Nguyên –

Dương Thu Hằng

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế

Những lằn ranh văn học 12/2011

24 Nhà văn Cao Duy Sơn với

non nước Cao Bằng

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Nước non Cao Bằng 11,12/2011

25

Bản sắc văn hoá dân tộc

trong văn xuôi các dân tộc

thiểu số VN thời kì đổi mới

và hội nhập

Đào Thuỷ Nguyên

Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 3/2012 http://vienvanhoc.org.vn

26 Nông Quốc Chấn – Một

nhà thơ giàu bản sắc

Trần Thị Việt Trung Tạp chí Diễn đàn Văn

nghệ Việt Nam Số 161, 6/2008

Page 24: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

27

Vấn đề bảo tồn và

phát huy bản sắc văn hóa

dân tộc tại các trường đại

học Việt Nam

Trần Thị Việt Trung Tạp chí Diễn đàn Văn

nghệ Việt Nam Số 174, 7/2009

28

"Đêm" - Một tín hiệu

thẩm mĩ trong thơ Hoàng

Cầm

Trần Thị Việt Trung Tạp chí Hội Nhà văn Việt

Nam Số 8, 2008

29

Ngôn ngữ thơ giàu chất tạo

hình - nét đặc sắc trong

sáng tác của Lò Ngân Sủn

và Pờ Sảo Mìn

Trần Thị Việt Trung

Tạp chí Khoa học & Công

nghệ - Đại học Thái Nguyên Số 3, 2010

30 Tiểu thuyết Lạng Sơn với

đề tài lịch sử

Trần Thị Việt Trung Tạp chí Khoa học &

Công nghệ - Đại học Thái

Nguyên

Tập 70, số 08,

2010

31

Hình tượng người mẹ dân

tộc thiểu số trong thơ Mai

Liễu

Trần Thị Việt Trung Tạp chí Diễn đàn văn

nghệ Việt Nam Số tháng 9/2011

32

Vấn đề bảo tồn và phát huy

giá trị của văn hoá dân gian

các dân tộc thiểu số ở miền

núi phía Bắc Việt Nam

(qua khảo sát diễn xướng

Then của nghệ nhân Hoàng

Thị Song)

Nguyễn Hằng

Phương

Tạp chí Khoa học & Công

nghệ ĐH Thái Nguyên, VN Số 3/2009

33

Văn hoá dân gian trong sự

phát triển xã hội của tộc

người Cao Lan ở Tuyên

Quang

Nguyễn Hằng

Phương Tạp chí văn hoá dân gian, VN Số 6/ 2010

34 Diễn xướng ca dao theo

dòng thời gian

Nguyễn Hằng

Phương Tạp chí Nghiên cứu văn học,

VN Số 6/2010 http://vienvanhoc.org.vn

Page 25: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

35

Tiếp cận thể loại – Hướng

tích cực của nghiên cứu văn

học dân gian

Nguyễn Hằng

Phương Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

36

Vẻ đẹp của ngôn ngữ tục

ngữ trong việc phản ảnh nét

văn hóa nông nghiệp

Ngô Thị Thanh Quý

Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên 2009

37

Dấu ấn tự sự trong hình

thái học truyện của V.I.A

Propp”,

Ngô Thị Thanh Quý Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên. 2010

38

Khả năng thích ứng với

môi trường tự nhiên của

người Hmông qua câu hát

dân ca

Ngô Thị Thanh Quý

Tạp chí Dân tộc và thời đại. 2011

39 Tục ngữ và ngôn ngữ báo

chí

Ngô Thị Thanh Quý Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

40

Nhận định bước đầu về thể

ký trong văn xuôi quốc ngữ

miền Bắc giai đoạn 1900 –

1932,

Cao Thị Hảo Khoa học & Công nghệ - Đại

học Thái Nguyên Số 1, 2008

41

Vấn đề “tả thực” trong lý

luận và sáng tác văn xuôi

quốc ngữ miền Bắc giai

đoạn 1917 – 1932

Cao Thị Hảo

Nghiên cứu Văn học Số 3, 2008 http://vienvanhoc.org.vn

42

Vai trò của Đông Kinh

nghĩa thục và những nhà

nho duy tân trong lĩnh vực

văn học (giai đoạn đầu thế

kỷ XX).

Cao Thị Hảo

Nghiên cứu Đông Bắc Á Số 7, 2008

Page 26: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

43

Mô típ con người cá nhân

với sự tự vấn lương tâm

trong Truyện thầy Lazarô

Phiền của Nguyễn Trọng

Quản

Cao Thị Hảo

Khoa học & Công nghệ - Đại

học Thái Nguyên Số 2, 2009

44

Mối quan hệ giữa Văn xuôi

quốc ngữ và Báo chí trong

văn học giai đoạn giao thời

ở Việt Nam,

Cao Thị Hảo Khoa học & Công nghệ - Đại

học Thái Nguyên Số 12, 2009

45

Những mầm mống đầu tiên

của văn xuôi quốc ngữ Việt

Nam qua những mẩu tin

trên Gia Định báo.

Cao Thị Hảo

Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 1, 2010 http://vienvanhoc.org.vn

46

Nét tương đồng và khác

biệt giữa văn học Nhật Bản

và văn học Việt Nam trong

quá trình hiện đại hoá (giai

đoạn cuối thế kỷ XIX đầu

thế kỷ XX)

Cao Thị Hảo

Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 3/2011 http://vienvanhoc.org.vn

47

Tiếp cận văn học dân tộc

thiểu số - một phương án

giáo dục bản sắc văn hoá

dân tộc cho sinh viên

chuyên ngành Ngữ văn ở

trường Đại học sư phạm

Thái Nguyên

Cao Thị Hảo

Tạp chí Giáo dục Số 9/ 2011

48

Phác thảo diện mạo văn

xuôi dân tộc thiểu số Việt

Nam hiện đại

Cao Thị Hảo Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

49

Hình tượng con người miền

núi trong tiểu thuyết của

Triều Ân

Cao Thị Hảo –

Dương Trung Tín

Tạp chí Khoa học & công

nghệ, ĐH Thái Nguyên, tập

91,

Số 3/2012

Page 27: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

50

Ngôn ngữ người trần thuật

trong truyện ngắn của

Nguyễn Bá Học và Phạm

Duy Tốn

Cao Thị Hảo Tạp chí Ngôn ngữ và Đời

sống Số 12/ 2012

51 Văn học Thái Nguyên

Nguyễn Đức Hạnh, Sở GD&ĐT Thái Nguyên 2008

52

Nhân vật trữ tình trong thơ

Trần Đăng Khoa sau thời

niên thiếu

Lê Hồng My Tạp chí Khoa học & Công

nghệ ĐH Thái Nguyên, VN Số 5/2009

53 Giọng điệu nghệ thuật

trong truyện của Hồ DZếnh

Lê Hồng My Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Số 190/2010

54

Thành ngữ trong sáng tác

của Ngô Tất Tố và Nam

Cao

Lê Hồng My

Tạp chí Nhà văn Số 11/2010

55

Thành tựu hiện đại hoá

trong ngôn ngữ văn xuôi

hiện thực phê phán (1930 -

1945)

Lê Hồng My

Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

56 Vai trò của lập luận trong

văn nghị luận

Nguyễn Thị Thu

Thuỷ Tạp chí Khoa học giáo dục 2008

57

Lập luận bác bỏ và dạy lập

luận bác bỏ trong môn Ngữ

văn ở THPT

Nguyễn Thị Thu

Thuỷ Tạp chí Giáo dục 2008

58 Lập ý cho bài văn nghị luận

của HS THPT

Nguyễn Thị Thu

Thuỷ Tạp chí Ngôn ngữ Số 266/2011

59 Dạy học văn nghị luận xã

hội ở THPT

Nguyễn Thị Thu

Thuỷ Tạp chí Giáo dục Số 284/2012

60

Tiếp cận nội dung dạy học

văn nghị luận xã hội ở

trường phổ thông của bang

Califonia – Hoa Kỳ

Nguyễn Thị Thu

Thuỷ Tạp chí Giáo dục Số 295/2012

Page 28: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

4.5. Hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế tổ chức tại cơ sở đào tạo

Bảng 5: Hội thảo, hội nghị thuộc chuyên ngành đào tạo tổ chức ở Cơ sở đào tạo, kèm theo bảng sau:

TT Tên hội thảo, hội nghị khoa

học

Thời gian tổ

chức

Cơ quan phối hợp tổ

chức Nội dung chủ yếu

Bảng 6: Dự án, chương trình hợp tác thuộc chuyên ngành đào tạo, kèm theo bảng danh mục:

TT Tên đề tài,

chương trình

Cơ quan chủ

trì

Cơ quan tham

gia

Thời gian hợp tác

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc)

Nội dung chính của hợp tác đối

với Chuyên ngành

Bảng 7: Giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành tham gia đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài, kèm theo bảng:

TT Họ, tên giảng viên, cán

bộ khoa học

Cơ sở đào tạo đến hợp

tác, nước

Thời gian

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Công việc thực hiện chính

Bảng 8: Giảng viên/Cán bộ khoa học của cơ sở đào tạo nước ngoài tham gia đào tạo chuyên ngành thạc sĩ, kèm theo bảng sau:

TT Họ, tên Cơ sở đào tạo

nước ngoài

Thời gian

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Công việc thực hiện chính

Page 29: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

5. Danh mục tên luận văn thạc sĩ đã bảo vệ của chuyên ngành:

STT Tên luận văn thạc sĩ Học viên thực hiện Năm bảo

vệ

Họ tên, học hàm

và học vị của CBHD

Đơn vị công tác

của CBHD

Số, ngày QĐ công

nhận tốt nghiệp và

cấp bằng

1 Ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu Nguyễn Huệ Yên 2008 PGS.TS Hà Quang Năng Viện Ngôn ngữ học 1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

2 Bước đầu mô tả về hiện tượng chuyển loại

giữa các thực từ trong tiếng Việt Nguyễn Thị Hạnh 2008 TS. Hoàng Cao Cương Viện Ngôn ngữ học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

3 Bước đầu tìm hiểu đồng dao của người

Việt từ góc độ ngôn ngữ học Bùi Thành Tuấn 2008 TS. Đào Thị Vân

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

4 Bước đầu tìm hiểu lời thoại trong văn

xuôi Vi Hồng

Hoàng Thị Quỳnh

Ngân 2008 TS. Đào Thị Vân

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

5 Các biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong

câu tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Hà 2008 PGS.TS Nguyễn Văn Lộc

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

6 Các tín hiệu thẩm mỹ “Tổ quốc” và “Bác

Hồ” trong thơ Chế Lan Viên Nguyễn Thu Trang 2008 PGS.TS Nguyễn Đức Tồn Viện Ngôn ngữ học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

7 Động từ trung tính trong tiếng Việt Trịnh Thị Thu Hoà 2008 PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

8 Khảo sát các tín hiệu thầm mỹ “mùa

xuân” và “trái tim” trong thơ Xuân Diệu Đỗ Ngọc Thư 2008 PGS.TS Nguyễn Đức Tồn Viện Ngôn ngữ học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

9 Khảo sát địa danh hành chính tỉnh Bắc

Kạn Hà Thị Hồng 2008 PGS.TS Hà Quang Năng Viện Ngôn ngữ học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

10 Khảo sát địa danh ở thành phố Thái

Nguyên Hoàng Thị Đường 2008 PGS.TS Phạm Hùng Việt Viện Ngôn ngữ học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

11 Khảo sát địa danh ở thị xã Tuyên Quang Nguyễn Thu Hằng 2008 PGS.TS Phạm Hùng Việt Viện Ngôn ngữ học 1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

12 Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương

trong thơ Tố Hữu

Phạm Thị Thuỳ

Dương 2008 PGS.TS Phạm Văn Hảo Viện Ngôn ngữ học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

13 Lập luận trong các bài xã luận trên báo

nhân dân (năm 2007) Bùi Thanh Tâm 2008 PGS.TS Đỗ Việt Hùng

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

14 Nghĩa hàm ẩn trong truyện ngắn Nguyễn

Minh Châu sau 1975 La Thị Mỹ Quỳnh 2008 TS. Phạm Ngọc Thưởng

Trường CĐSP Lạng

Sơn

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

15 Ngôn từ nghệ thuật trong tình ca Cao Lan Triệu Thị Linh 2008 PGS.TS Tạ Văn Thông Viện Ngôn ngữ học 1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

, ,

Page 30: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

16 Ngữ âm tiếng Pà Thẻn Nguyễn Thu Quỳnh 2008 PGS.TS Tạ Văn Thông Viện Ngôn ngữ học 1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

17

Tên gọi các dân tộc thiểu số (sử dụng

ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Thái -Kađai và

Hán tạng) ở Việt Nam

Hoàng Thị Thu

Oanh 2008 PGS.TS Đoàn Văn Phúc Viện Ngôn ngữ học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

18

Ảnh hưởng của ngôn ngữ nói đến ngôn

ngữ viết của học sinh THPT (trên cứ liệu

những bài làm văn của học sinh trường

THPT Lương Thế Vinh – Thành phố Thái

Nguyên

Nguyễn Hoài Thu 2009 GS.TS Nguyễn Văn

Khang Viện Ngôn ngữ học

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

19

Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

được sử dụng trong một số tiểu thuyết và

truyện ngắn Việt Nam hiện đại

Lê Thị Mai Ngân 2009 TS. Đào Thị Vân Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

20 Câu đố dân gian của người Việt nhìn từ

góc độ ngôn ngữ học Bùi Thị Thu Huyền 2009 TS. Đào Thị Vân

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

21 Cấu trúc và chức năng của tiểu đối trong

Truyện Kiều

Nguyễn Thu

Nguyệt 2009 PGS.TS Đỗ Việt Hùng

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

22 Đặc điểm cấu trúc hình thức và ngữ nghĩa

của tục ngữ dân tộc Tày Hà Huyền Nga 2009 PGS.TS Phạm Hùng Việt

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

23 Đặc điểm của các địa danh thuộc huyện

Võ Nhai (Thái Nguyên) từ góc độ văn hoá Trương Thị Mỵ 2009 PGS.TS Nguyễn Đức Tồn Viện Ngôn ngữ học

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

24 Đặc điểm lịch sử văn - hoá địa danh

huyện Việt Yên - Bắc Giang Hoàng Thị Phượng 2009 PGS.TS Nguyễn Đức Tồn Viện Ngôn ngữ học

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

25 Đặc điểm ngôn ngữ trên quảng cáo

thương mại ngoài trời

Nguyễn Thanh

Tùng 2009 TS. Đào Thị Vân

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

26 Địa danh huyện Định Hoá, tỉnh Thái

Nguyên Lý Việt Hương 2009 TS. Lê Văn Trường

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

27

Đối chiếu các phương tiện dùng để xưng

hô trong truyện ngắn của Nguyễn Huy

Thiệp và truyện ngắn của Nguyễn Ngọc

Hà Ngọc Yến 2009 TS. Phạm Ngọc Thưởng Trường CĐSP Lạng

Sơn

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

28 Hành vi cảm thán trong Truyện Kiều Phạm Kim Thoa 2009 PGS.TS Phạm Hùng Việt Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

29 Hội thoại trong “Dế mèn phưu lưu kí” của

Tô Hoài Giáp Thị Thuỷ 2009 PGS.TS Tạ Văn Thông

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

30 Lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện

Hải Hâu - Nam Định Lâm Thị Hoà 2009 GS.TS Lý Toàn Thắng

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

Page 31: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

31 Nghiên cứu địa danh huyện Bình Liêu và

thị xã Cẩm Phả của tỉnh Quảng Ninh

Khổng Thị Kim

Liên 2009 PGS.TS Hà Quang Năng

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

32 Nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên

Phủ và huyện Điện Biên

Trần Thị Phương

Hằng 2009 PGS.TS Hà Quang Năng

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

33 Phép lặp vựng và lặp ngữ pháp trong thơ

Hữu Thỉnh Nguyễn Thị Hoa 2009 PGS.TS Phạm Văn Tình

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

34 So sánh và ẩn dụ tu từ trong thơ Xuân

Quỳnh Lê Thị Như Nguyệt 2009 PGS.TS Tạ Văn Thông

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

35 Tiểu từ tình thái trong tác phẩm của Nam

Cao từ góc nhìn ngôn ngữ học

Nguyễn Thị Kim

Chi 2009 PGS.TS Nguyễn Văn Lộc

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

36 Từ láy trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Thị Lan 2009 PGS.TS Phạm Văn Hảo Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

37

Từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ

lúa gạo trong tiếng Tày (có so sánh với

tiếng Việt)

Ngôn Thị Bích 2009 PGS.TS Đoàn Văn Phúc Viện Ngôn ngữ học 1697/QĐ-ĐHTN,

28/12/2009

38 Đặc điểm nối kết của thành ngữ Tiếng

Việt

Nguyễn Thị Hải

Yến 2010 TS. Hoàng Cao Cương Viện Ngôn ngữ học

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

39 Cảnh huống ngôn ngữ ở Hà Giang. Nguyễn Thị Thanh

Huyền 2010 GS.TS Nguyễn Đức Tồn Viện Ngôn ngữ học

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

40 Cảnh huống ngôn ngữ ở Thái Nguyên Dương Thị Thanh

Hoa 2010 GS.TS Nguyễn Đức Tồn Viện Ngôn ngữ học

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

41 Câu có hình thức nghi vấn trong tác phẩm

của Nguyễn Công Hoan Hà Thị Tuyết 2010 TS. Đào Thị Vân

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

42 Câu hỏi trong tiếng Tày Vũ Huyền Nhung 2010 PGS.TS Tạ Văn Thông Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

43 Đặc điểm lịch sử - văn hoá của địa danh

huyện Hoa Lư – Ninh Bình Nguyễn Thị Hiền 2010 PGS.TS Hà Quang Năng

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

44 Đặc điểm lời thoại nhân vật trong truyện

ngắn Nguyễn Ngọc Tư

Nguyễn Thị Hồng

Chuyên 2010 PGS.TS Phạm Văn Hảo

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

45

Đặc điểm ngôn ngữ chương trình thời sự

truyền hình - Qua tư liệu Đài phát thành

truyền hình Thái Nguyên

Lê Thị Nhung 2010 PGS.TS Đỗ Việt Hùng Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

46 Đặc điểm ngữ âm, từ vựng tiếng Vĩnh

Thịnh, Vĩnh Lộc, Thanh Hoá Lê Thị Lâm 2010 PGS.TS Phạm Văn Hảo

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

47 Động từ chủ động trong tiếng Việt Gia Thị Đậm 2010 PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

Page 32: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

48 Hành động cầu khiến trong ngôn ngữ kịch

của Lưu Quang Vũ

Chu Thị Thùy

Phương 2010 PGS.TS Phạm Hùng Việt

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

49

Hành động ngôn ngữ trong phỏng vấn

truyền hình (Khảo sát từ góc độ lịch sự -

Trên ngữ liệu Đài phát thanh - Truyền

hình Thái Nguyên)

Nguyễn Anh Tuấn 2010 PGS.TS Đỗ Việt Hùng Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

50 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong truyện

ngắn của Nam Cao Lê Thị Thư 2010 TS. Đào Thị Vân

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

51

Hiện tượng “Lóng” sử dụng trên một số

báo chí dành cho giới trẻ (Xét trên bình

diện cấu trúc và ngữ nghĩa)

Phạm Thị Thu Hoài 2010 PGS.TS Phạm Văn Tình Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

52 Hiện tượng nói ngược trong tác phẩm “Hồ

Chí Minh tuyển tập”.

Đào Thị Thu

Hường 2010 PGS.TS Nguyễn Văn Lộc

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

53 Hội thoại trong tiểu thuyết "Nỗi buồn

chiến tranh" Nguyễn Thị Gấm 2010 PGS.TS Phạm Hùng Việt

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

54

Khảo sát lỗi chính tả và dùng từ Tiếng

Việt của học sinh Tày Nùng trường PT

Vùng cao Việt Bắc

Trần Thị Kim Hoa 2010 PGS.TS Hà Quang Năng Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

55 Khảo sát việc sử dụng từ ngữ Hán Việt

trong sáng tác của Nam Cao Trần Thị Ngọc Hà 2010

GS.TS Nguyễn Văn

Khang Viện Ngôn ngữ học

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

56 Nhịp văn xuôi trong kí Nguyễn Tuân Nguyễn Thanh Nga 2010 TS. Hoàng Cao Cương Viện Ngôn ngữ học 1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

57 Phân tích và phân loại câu theo lý thuyết

kết trị Nguyễn Mạnh Tiến 2010 TS. Đào Thị Vân

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

58 Phương thức láy trong tiếng Tày Hà Thị Bạch 2010 PGS.TS Tạ Văn Thông Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

59 Phương thức so sánh trong ca từ của Trịnh

Công Sơn

Hàn Thị Thu

Hường 2010 PGS.TS Tạ Văn Thông

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

60 Tìm hiểu phép so sánh trong truyện ngắn

của nhà văn Nguyễn Công Hoan

Hoàng Thị Tố

Quyên 2010 GS.TS Lý Toàn Thắng Viện Ngôn ngữ học

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

61 Tính hội thoại trong thơ Tố Hữu. Nguyễn Thị Thuý

Hồng 2010 PGS.TS Nguyễn Văn Lộc

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

62 Từ ngữ chỉ người trong tiếng tày Nùng

(có so sánh với tiếng Việt) Trần Thị Thu Hằng 2010 PGS.TS Đoàn Văn Phúc Viện Ngôn ngữ học

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

63 Từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong

tục ngữ, ca dao Việt Nam

Nguyễn Thị Hoa

Hiên 2010 PGS.TS Phạm Hùng Việt

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

Page 33: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

64 Từ ngữ nghề gốm Thổ Hà Nguyễn Văn An 2010 TS. Lê Văn Trường Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

65 Vai trò của từ láy trong một số tác phầm

văn chương

Nguyễn Thị Thanh

Hoà 2010 TS. Hoàng Cao Cương Viện Ngôn ngữ học

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

66 Đặc điểm ngôn ngữ trong chatroom:

trường hợp tiếng Việt. Lê Thị Hải Vân 2011

GS.TS Nguyễn Văn

Khang Viện Ngôn ngữ học

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

67 Ẩn dụ tri nhận trong thơ Nguyễn Du Trịnh Thị Hải Yến 2011 GS.TS Nguyễn Đức Tồn Viện Ngôn ngữ học 244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

68 Bước đầu nghiên cứu hiện tượng chính tả

nhiều hình thức thể hiện trong tiếng Việt

Chu Thị Hoàng

Giang 2011 TS. Hoàng Cao Cương Viện Ngôn ngữ học

1184/QĐ-ĐHTN,

ngày 04/10/2012

69 Bước đầu nghiên cứu trường từ vựng chỉ

tình cảm, thái độ trong “Thời xa vắng” Vũ Thị Thuỷ 2011 PGS.TS Đỗ Việt Hùng

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

70 Các biện pháp tu từ trong câu đố dân gian

của người Việt Nguyễn Thị Lê Vân 2011 PGS.TS Đào Thị Vân

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

71

Đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi chê

và hồi đáp trong tiêu thuyết của Vũ Trọng

Phụng

Nguyễn Thị Hạnh 2011 GS.TS Nguyễn Văn

Khang Viện Ngôn ngữ học

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

72 Đặc điểm ngôn ngữ trong giao tiếp ở

trường Đại học Quân sự Việt Nam Nguyễn Thị Dung 2011 GS.TSKH Lý Toàn Thắng

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

73 Định tố danh từ trong tiếng Việt (Bình

diện cấu trúc và bình diện ngữ nghĩa) Nguyễn Thanh Nga 2011 TS. Nguyễn Thị Nhung

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

74 Hành vi cầu khiến trong ca dao về tình

yêu đôi lứa của người Việt Hoàng Xuân Loan 2011 PGS.TS Phạm Hùng Việt

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

822/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

75 Kết trị tự do của động từ tiếng Việt Nguyễn Thuỳ

Dương 2011 PGS.TS Nguyễn Văn Lộc

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

76

Khảo sát câu điều kiện tiếng Việt “nếu A

thì B” trong tác phẩm “Báu vật của đời”

(Đối chiếu với tác phẩm “Báu vật của

đời” bản tiếng Trung)

Lục Tuyết Mai 2011 PGS.TS Phạm Văn Tình Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

77 Khảo sát phần mở đầu trong truyện ngắn

Nam Cao Trần Thu Hoài 2011 PGS.TS Hà Quang Năng

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

78 Lớp từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong

đồng dao người Việt Lê Thị Thuận 2011 PGS.TS Tạ Văn Thông

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

79 Nghệ thuật đối trong thơ Tố Hữu Lê Thị Hoàn 2011 PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

Page 34: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

80 Nghệ thuật tổ chức ngôn từ trong thơ hát

nói của Nguyễn Công Trứ Nguyễn Thị Mơ 2011 PGS.TS Hà Quang Năng

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

81 Nghiên cứu các hiện tượng viết tắt trên

báo Nhân dân Lê Tuấn Anh 2011 PGS.TS Đào Thị Vân

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

82 Những nhóm từ chỉ văn hoá trong “Từ

điển tiếng Huế” của Bùi Minh Đức Trần Thị Thanh Bắc 2011 PGS.TS Phạm Văn Hảo

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

83

Thực trạng câu tiếng Việt mắc lỗi của sinh

viên Trung Quốc học chuyên ngành tiếng

Việt

Mã Á Lệ 2011 PGS.TS Đào Thị Vân Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

84 Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Pà

Thẻn ở Hà Giang

Nguyễn Thị Hằng

Nga 2011 PGS.TS Tạ Văn Thông

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

822/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

85 Từ ngữ chỉ công cụ lao động, sinh hoạt

truyền thống của người Tày Lê Viết Chung 2011 TS. Lê Văn Trường

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

86 Từ ngữ chỉ văn hóa ẩm thực trong tiếng

Tày Hoàng Anh 2011 PGS.TS Đoàn Văn Phúc Viện Ngôn ngữ học

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

87 Xưng hô trong “Bão biển” của Chu Văn Dương Minh

Phượng 2011 TS. Phạm Ngọc Thưởng

Trường CĐSP Lạng

Sơn

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

88

Yếu tố vay mượn trong phương ngữ Nam

Bộ qua tự vị tiếng miền Nam của Vương

Hồng Sến

Dương Thị Ngữ 2011 PGS.TS Phạm Văn Hảo Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

89

Bước đầu tìm hiểu phép so sánh trong

việc tổ chức các thông điệp nghệ thuật

trong kí Nguyễn Tuân

Trần Văn Nam 2012 TS. Hoàng Cao Cương Viện Ngôn ngữ học 1606/QĐ-ĐHTN,

ngày 18/12/2012

90 Chất Nam bộ trong ngôn ngữ truyện ngắn

của Nguyễn Ngọc Tư

Phạm Thị Hồng

Nhung 2012 TS. Hoàng Cao Cương Viện Ngôn ngữ học

1184/QĐ-ĐHTN,

ngày 04/10/2012

91 Đặc điểm ngôn ngữ thơ tình Lưu Quang

Vũ Lê Lan Hương 2012 PGS.TS Hà Quang Năng

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

92 Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi Vi Hồng Nông Thị Huyền

Trang 2012 PGS.TS Đào Thị Vân

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1606/QĐ-ĐHTN,

ngày 18/12/2012

93 Đặc điểm từ ngữ trong lời ca quan họ Bắc

Ninh Ngô Thị Thu Hằng 2012

GS.TS Nguyễn Văn

Khang Viện Ngôn ngữ học

1184/QĐ-ĐHTN,

ngày 04/10/2012

94 Đặc điểm từ xưng hô qua lời thoại nhân

vật trong tác phẩm “Tắt đèn” Dương Hương Lan 2012 PGS.TS Đoàn Văn Phúc Viện Ngôn ngữ học

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

95 Định tố động từ trong Thương nhớ mười

hai của Vũ Bằng Lê Thị Bích Ngọc 2012 TS. Nguyễn Thị Nhung

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

Page 35: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

96 Động từ ba diễn tố trong tiếng Việt Nguyễn Thị Thanh

Tâm 2012 PGS.TS Nguyễn Văn Lộc

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

97 Giá trị liên kết qua phương thức lặp trong

tiểu thuyết “Hòn đất” của Anh Đức Vũ Thị Hương 2012 PGS.TS Phạm Văn Tình

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

98 Hành động hỏi trong thơ Tố Hữu Hồ Thị Phương

Trang 2012 PGS.TS Phạm Hùng Việt

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

99 Khảo sát địa danh hành chính tỉnh Cao

Bằng

Nguyễn Thị Thuỷ

Anh 2012 PGS.TS Hà Quang Năng

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

100 Một số đặc điểm ngôn từ trong Then Tày Đinh Thị Liên 2012 PGS.TS Tạ Văn Thông Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

101 Phép so sánh trong danh ngôn Việt Nam Ngô Thị Thu Hải 2012 PGS.TS Đào Thị Vân Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

102 Sự hiện thực hoá kết trị bắt buộc của động

từ Tiếng Việt Trần Minh Tuất 2012 PGS.TS Nguyễn Văn Lộc

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1606/QĐ-ĐHTN,

ngày 18/12/2012

103 Tìm hiểu các từ ngữ chỉ trong phôc truyền

thống của người Dao đỏ Hoàng Thị Hiền 2012 PGS.TS Tạ Văn Thông

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

104 Tính dự báo trong phần mở đầu của ca

dao người Việt

Dương Thị Hoà

Nghĩa 2012 TS. Lê Văn Trường

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

105 Tính mạch lạc trong văn bản phóng sự của

Vũ Trọng Phông Triệu Thị Len 2012 PGS.TS Đỗ Việt Hùng

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1606/QĐ-ĐHTN,

ngày 18/12/2012

106 Từ ngữ xưng gọi trong thơ Tố Hữu Vũ Thị Lê Tuyết 2012 PGS.TS Phạm Văn Hảo Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

1606/QĐ-ĐHTN,

ngày 18/12/2012

107 Vấn đề xây dựng và chuẩn hoá thuật ngữ

Vật lý tiếng Việt

Nguyễn Thị Như

Quỳnh 2012 GS.TS Nguyễn Đức Tồn Viện Ngôn ngữ học

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

108 Vần và nhịp trong thơ lục bát của thơ

mới(1932-1945) Trần Thị Quyết 2012 GS.TSKH Lý Toàn Thắng

Viện Từ điển & Bách

khoa thư Việt Nam

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

Tổng số: 108 luận văn đã được bảo vệ.

6. Danh mục tên luận văn thạc sĩ, tên học viên đang thực hiện luận văn và người hướng dẫn của chuyên ngành:

STT Tên luận văn thạc sĩ Học viên thực hiện Họ tên, học hàm

và học vị của CBHD

Đơn vị công tác

của CBHD

Thời gian

đào tạo Ghi chú

1 Ẩn dụ tư nhận trong thơ Nông Quốc Chấn Ma Thị Thúy Ngọc GS.TS Nguyễn Đức Tồn Viện Ngôn ngữ 2011 - 2013

Page 36: BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT …dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/10ngon-ngu-viet-nam.pdf · Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức

2 Các diễn tố được biểu hiện bằng vị từ và

cụm chủ vị trong tiếng Việt hiện đại.

Nguyễn Thị Thu

Hoài PGS.TS Nguyễn Văn Lộc

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

3

Đặc trưng tri nhận văn hóa của người Việt

(qua nhóm từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể

người)

Nguyễn Hoàng Linh GS.TSKH Lý Toàn Thắng Viện Từ điển & BK Thư

VN 2011 - 2013

4 Hành động hỏi trong kịch của Nguyễn

Huy Tưởng Nguyễn Thị Hường PGS.TS Phạm Hùng Việt

Viện Từ điển & BK Thư

VN 2011 - 2013

5 Khảo sát từ ngữ chỉ không gian trong thơ

Tố Hữu. Nguyễn Thị Thơm PGS.TS Hà Quang Năng

Viện Từ điển & BK Thư

VN 2011 - 2013

6 Nghiên cứu đối chiếu cấu trúc so sánh

trong tiếng Hán và tiếng Việt. Diệp Thành Khiết PGS.TS Đào Thị Vân

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

7 Trường từ vựng ngữ nghĩa trong tác phẩm

"Truyện Tây Bắc" của tô Hoài. Phó Thị Hồng Oanh TS. Nguyễn Thị Nhung

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

8 Từ Hán Việt trong các văn bản chính luận

của chủ tịch Hồ Chí Minh Vũ Đình Tuấn

GS.TS Nguyễn Văn

Khang Viện Ngôn ngữ 2011 - 2013

9 Từ láy trong "Thời xa vắng" của Lê Lựu. Hà Thị Chuyên PGS.TS Phạm Văn Hảo Viện Từ điển & BK Thư

VN 2011 - 2013

10 Từ ngữ chỉ "đất rừng" và con người trong

"Đất rừng phương Nam" Tống Thị Loan PGS.TS Tạ Văn Thông

Viện Từ điển & BK Thư

VN 2011 - 2013

11 Từ ngữ về chiến tranh và con người trong

Nhật ký Đặng Thùy Trâm.

Nguyễn Thị Thu

Trang TS. Lê Văn Trường

Viện Từ điển & BK Thư

VN 2011 - 2013

12 Xưng hô trong tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội

của Phùng Quán Phạm Thị Hạnh PGS.TS Phạm Văn Tình

Viện Từ điển & BK Thư

VN 2011 - 2013

Tổng số: 12 đề tài luận văn đang thực hiện.