toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – số 1059 –vanhien.vn

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1059 ngày 16/01/2014 - Phê duyệt Đề án cấp Thẻ hành nghề cho nghệ sĩ, người mẫu (Tr.2) - Hợp tác Việt Nam - Vương quốc Anh về thể thao (Tr.10) - Chú trọng phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số (Tr.2) - Sử dụng tiền trong hoạt động văn hóa, lễ hội văn minh, tiết kiệm (Tr.8) TroNG số NàY Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai kế hoạch công tác năm 2014 Ảnh: MINH HẰNG Thể thao Việt Nam tích cực chuẩn bị cho ASIAD 17 Khi dư âm của SEA Games 27 vẫn chưa lắng xuống, thì thể thao Việt Nam lại bước vào một guồng quay mới. Ngay trước Tết Nguyên đán Giáp Ngọ, nhiều đội tuyển đã bắt tay vào tập luyện, một số vận động viên đã lên đường đi tập huấn nước ngoài, trong khi toàn ngành đang phải chạy đua với thời gian để chuẩn bị cho các mục tiêu quan trọng trong năm 2014, với điểm nhấn là ASIAD 17. (Xem tiếp trang 16) Năm 2013, doanh thu từ du lịch đạt 200.000 tỷ đồng Theo Tổng cục Du lịch, năm 2013, ngành Du lịch Việt Nam đã đón tiếp và phục vụ 7.572.352 lượt khách quốc tế, 35 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 200.000 tỷ đồng với tỷ lệ tăng trưởng tương ứng so với năm 2012 là 10,6%, 7,7% và 25%. Tổng cục Du lịch đã tập trung chỉ đạo, điều hành hiệu quả các nguồn lực. Môi trường du lịch bước đầu được cải thiện, nạn ép giá, lừa đảo khách du lịch ở các trung tâm du lịch trọng điểm được chấn chỉnh. (Xem tiếp trang 7) Toàn cảnh Hội nghị Ngày 10/01/2014, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Tổng kết công tác năm 2013 và triển khai công tác năm 2014 tại các điểm cầu Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh. Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân và Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã tới dự. (Xem tiếp trang 4)

Upload: longvanhien

Post on 22-Jun-2015

231 views

Category:

News & Politics


3 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1059. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1059 ngày 16/01/2014

- Phê duyệt Đề án cấp Thẻ hành nghề cho nghệ sĩ,người mẫu

(Tr.2)

- Hợp tác Việt Nam - Vương quốc Anh về thể thao

(Tr.10)

- Chú trọng phát triển văn hóacác dân tộc thiểu số

(Tr.2)

- Sử dụng tiền trong hoạt độngvăn hóa, lễ hội văn minh, tiết kiệm

(Tr.8)

troNG số Này

Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai kế hoạch

công tác năm 2014

Ảnh:

MIN

H H

ẰN

G

Thể thao Việt Nam tích cực chuẩn bị cho ASIAD 17Khi dư âm của SEA Games 27 vẫn chưa lắng xuống, thì thể thao Việt

Nam lại bước vào một guồng quay mới. Ngay trước Tết Nguyên đán GiápNgọ, nhiều đội tuyển đã bắt tay vào tập luyện, một số vận động viên đã lênđường đi tập huấn nước ngoài, trong khi toàn ngành đang phải chạy đua vớithời gian để chuẩn bị cho các mục tiêu quan trọng trong năm 2014, với điểmnhấn là ASIAD 17.

(Xem tiếp trang 16)

Năm 2013, doanh thutừ du lịch đạt 200.000tỷ đồng

Theo Tổng cục Du lịch, năm2013, ngành Du lịch Việt Nam đãđón tiếp và phục vụ 7.572.352 lượtkhách quốc tế, 35 triệu lượt kháchnội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt200.000 tỷ đồng với tỷ lệ tăngtrưởng tương ứng so với năm 2012là 10,6%, 7,7% và 25%. Tổng cụcDu lịch đã tập trung chỉ đạo, điềuhành hiệu quả các nguồn lực. Môitrường du lịch bước đầu được cảithiện, nạn ép giá, lừa đảo khách dulịch ở các trung tâm du lịch trọngđiểm được chấn chỉnh.

(Xem tiếp trang 7)

Toàn cảnh Hội nghị

Ngày 10/01/2014, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Tổng kếtcông tác năm 2013 và triển khai công tác năm 2014 tại các điểm cầu Hà Nội,Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh. Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Uỷ ban Trungương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân và Phó Thủ tướng Chính phủ VũĐức Đam đã tới dự.

(Xem tiếp trang 4)

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1059 l 16.01.2014

Bộ VHTTDL vừa có Quyết định số26/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Đề áncấp Thẻ hành nghề cho nghệ sỹ, ngườimẫu lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Đềán được thực hiện với nguyên tắc, phảithực sự thông thoáng về mặt thủ tụchành chính, không tạo cơ chế xin, chotrong việc cấp Thẻ hành nghề biểu diễnnghệ thuật, trình diễn thời trang. Đồngthời, Thẻ hành nghề được xác định làcông cụ để quản lý nhà nước đối vớingười tham gia biểu diễn nghệ thuật,trình diễn thời trang và không phải làcơ sở để đánh giá về khả năng chuyênmôn. Thẻ hành nghề được cấp chonghệ sỹ, người mẫu có giá trị sử dụngtrên toàn quốc và không quy định thờihạn hết hiệu lực.

Đối tượng cấp Thẻ hành nghề gồm:Nghệ sỹ được phong tặng danh hiệu;nghệ sỹ đang làm việc tại các đơn vịnghệ thuật công lập, đơn vị nghệ thuật

ngoài công lập (gồm các đơn vị nghệthuật lực lượng vũ trang); Nghệ sỹ đãđược cấp văn bằng tốt nghiệp về nghệthuật tại các cơ sở đào tạo nghệ thuật;Cá nhân đã đạt giải tại các cuộc thinghệ thuật, cuộc thi người đẹp, ngườimẫu trong nước và quốc tế; Cá nhânđang học tập trong các cơ sở đào tạo vềnghệ thuật; Cá nhân hoạt động nghệthuật tự do, có khả năng chuyên mônvà nhu cầu tham gia hoạt động biểudiễn nghệ thuật, trình diễn thời trang.

Người được cấp Thẻ hành nghềđược hưởng các quyền lợi về vật chấtvà tinh thần theo quy định của Bộ luậtDân sự, Luật Sở hữu trí tuệ và các vănbản quy phạm pháp luật có liên quan.Đồng thời, thực hiện các nghĩa vụ vềbiểu diễn nghệ thuật theo quy định tạicác văn bản quy phạm pháp luật tronglĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.

Cũng theo Đề án, các cá nhân có

nhu cầu tham gia hoạt động biểu diễnnghệ thuật, trình diễn thời trang nhằmmục đích doanh thu sẽ được cấp Thẻhành nghề khi đáp ứng được các điềukiện sau: Cá nhân là người Việt Nam,đang thường trú ở trong nước; Cóphẩm chất đạo đức tốt; tư tưởng, lậptrường chính trị vững vàng; có đủ khảnăng chuyên môn để tham gia hoạtđộng biểu diễn nghệ thuật, trình diễnthời trang; Từ đủ 15 tuổi trở lên (tínhtheo Giấy khai sinh hoặc Chứng minhnhân dân, căn cứ vào Khoản 1, Điều 3,Bộ luật Lao động được Quốc hội thôngqua ngày 18/6/2012); Không trong thờigian bị truy cứu trách nhiệm hình sựhoặc đã bị Tòa án tuyên là có tội trongmột vụ án hình sự và đang trong thờigian thụ án; Được cơ quan quản lý nhànước về nghệ thuật biểu diễn xác nhậnđủ điều kiện cấp Thẻ hành nghề.

M.H

Phê duyệt Đề án cấp Thẻ hành nghề cho nghệ sĩ, người mẫu

Theo Vụ Văn hóa dân tộc (Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch), năm 2014, Bộtập trung thực hiện Đề án Bảo tồn, pháttriển văn hóa các dân tộc thiểu số đếnnăm 2020, trong đó trọng tâm là xâydựng Bộ chỉ số phát triển văn hóa các dântộc thiểu số đến năm 2020; tổng kiểm kêdi sản văn hóa các dân tộc thiểu số; bảotồn khẩn cấp và hỗ trợ bảo tồn, phát triểnvăn hóa 16 dân tộc thiểu số rất ít người;tu bổ 300 di tích. Bộ cũng quan tâm xâydựng đời sống, lối sống và môi trườngvăn hóa lành mạnh, xây dựng, nâng cấpđồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa-thểthao và đời sống văn hóa cơ sở, nâng tỷlệ gia đình văn hóa đạt 87%, tỷ lệ làng(bản, cụm dân cư) văn hóa đạt 68%.

Công tác văn hóa vùng đồng bàodân tộc thiểu số miền núi đã đạt đượcnhững kết quả quan trọng. Hầu hết cáctỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số đã banhành kế hoạch thực hiện Đề án Bảo tồn,

phát triển văn hóa các dân tộc thiểu sốViệt Nam đến năm 2020 và thành lậpBan Điều hành Đề án của tỉnh. Các lễhội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu sốđược thực hiện đúng định hướng củaĐảng và pháp luật của Nhà nước, đảmbảo phát huy truyền thống văn hóa dântộc. Việc tham gia lễ hội đã phát huyđược vai trò chủ thể văn hóa của đồngbào các dân tộc, tạo điều kiện để đồngbào tiếp xúc và nhận thức rõ về bản sắcvăn hóa, tham gia sáng tạo các giá trịvăn hóa mới, đồng thời lưu giữ và bảotồn các giá trị văn hóa đặc sắc.

Trong năm 2013, bên cạnh việc tổchức thành công các hoạt động nhânNgày Văn hóa các dân tộc Việt Nam(19/4), Ngày hội văn hóa, thể thao và dulịch cấp tỉnh, Bộ tiếp tục triển khai 3 dựán bảo tồn làng, bản, buôn truyền thốngcác dân tộc thiểu số gồm: Dự án bảo tồnLàng truyền thống dân tộc Mạ, xã Đak

Plao, huyện Đak Glong, tỉnh Đắk Nông;Dự án bảo tồn dân tộc Bố Y, thôn NậmLương, xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ,tỉnh Hà Giang; Dự án bảo tồn dân tộcGia Rai, làng Plơi Ơi, xã Ayun Hạ,huyện Phú Thuận, tỉnh Gia Lai và lựachọn, bảo tồn, xây dựng đời sống vănhóa 5 dân tộc thiểu số có số dân dưới1.000 người tại 4 tỉnh Lai Châu, KonTum, Hà Giang, Nghệ An góp phần pháthuy các giá trị văn hóa truyền thống củacác dân tộc thiểu số. Cùng với việchướng dẫn bảo tồn làng, bản, buôntruyền thống các dân tộc thiểu số tại HàGiang, Gia Lai, Đắk Nông, Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch đẩy mạnh triển khaiDự án Hỗ trợ phát triển hệ thống vuichơi, giải trí cho trẻ em khu vực miềnnúi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảotại Lai Châu, Đắk Nông, Lào Cai,Quảng Nam, Điện Biên...

trần nguyện

Chú trọng phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1059 l 16.01.2014

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 02/QĐ-BVHTTDL ngày02/01/2014, về việc tổ chức các hoạtđộng mừng Đảng, mừng Xuân GiápNgọ tại Làng Văn hóa-Du lịch các dântộc Việt Nam trong Ngày hội “SắcXuân trên mọi miền Tổ quốc” từ ngày15-17/02/2014.

- Ngày 06/01/2014 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 17/QĐ-BVHTTDL, giao cho Viện Văn hóaNghệ thuật quốc gia Việt Nam chủ trì,phối hợp với các đơn vị có liên quanxây dựng Đề án “Phát triển Ngànhcông nghiệp văn hóa Việt Nam đếnnăm 2020, tầm nhìn 2030”. Thời gianvào tháng 6/2014.

- Tại Quyết định số 30/QĐ-BVHTTDL ngày 07/01/2014, BộVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạo, BanTổ chức Triển lãm Ảnh nghệ thuậttoàn quốc năm 2014. Ban Chỉ đạoTriển lãm Ảnh nghệ thuật toàn quốcnăm 2014 do Thứ trưởng Vương Duy

Biên làm Trưởng Ban, ông Đoàn VănViệt - Phó Chủ tịch UBND tỉnh LâmĐồng làm Phó Trưởng Ban và 02thành viên. Ban Tổ chức do ông ViKiến Thành - Cục trưởng Cục Mỹthuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm làmTrưởng Ban, bà Đoàn Thị Thu Hương- Phó Cục trưởng Cục Mỹ thuật,Nhiếp ảnh và Triển lãm làm PhóTrưởng Ban thường trực, bà NguyễnThị Nguyên - Phó Giám đốc SởVHTTDL tỉnh Lâm Đồng làm PhóTrưởng Ban, 03 thành viên.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 49/QĐ-BVHTTDL ngày08/01/2014, giao Cục Điện ảnh chủtrì, phối hợp với các cơ quan, đơn vịcó liên quan tổ chức Liên hoan Phimquốc tế Hà Nội lần thứ III. Thời gian5 ngày trong quý IV/2014, tại Thủ đôHà Nội.

- Tại Quyết định số 50/QĐ-BVHTTDL ngày 08/01/2014, BộVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạo và

Ban Tổ chức Lễ đón Bằng của Tổchức Khoa học, Giáo dục và Văn hóacủa Liên hợp quốc (UNESCO) ghidanh Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nambộ vào Danh sách di sản văn hóa phivật thể đại diện của nhân loại do Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh làm TrưởngBan, Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liênvà ông Hứa Ngọc Thuận - Phó Chủtịch UBND thành phố Hồ Chí Minhlàm Phó Trưởng Ban, 05 Ủy viên.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 62/QĐ-BVHTTDL ngày09/01/2014, cho phép Nhà hát Tuổitrẻ phối hợp với Hiệp hội ParalympicViệt Nam, Công ty Cổ phần Phát triểnVăn hóa Việt, Báo Thể thao Việt Namvà Trung tâm Văn hóa Nga VùngPrimorie đón đoàn nghệ sĩ Liên bangNga vào Việt Nam tham gia biểu diễntrong chương trình giao lưu văn hóa“Thắp sáng niềm tin Hữu nghị Việt-Nga”, vào ngày 22/01/2014 tại Nhàhát Lớn Hà Nội. tHtt

VăN bảN mớI

Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyếtđịnh số 4686/QĐ-BVHTTDL ngày31/12/2013 phê duyệt Đề án tổ chứcđịnh kỳ “Ngày hội, giao lưu văn hóa,thể thao và du lịch vùng đồng bào cácdân tộc thiểu số” theo khu vực và toànquốc giai đoạn 2013-2020. Nội dungĐề án gồm: Các căn cứ xây dựng Đềán; Mục đích, yêu cầu; Quy chế tổchức, chấm giải, cơ cấu giải thưởng vàtên gọi thành phần xét giải; Tên gọi vàkhung nội dung các hoạt động “Ngàyhội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịchđồng bằng các dân tộc thiểu số” theokhu vực và toàn quốc; kế hoạch tổ chứcNgày hội.

“Ngày hội giao lưu văn hóa thể thaovà du lịch đồng bằng các dân tộc thiểusố” là một hoạt động mang tính xã hội,tính cộng đồng gắn với đời sống lao

động và sinh hoạt của nhân dân đáp ứngnhu cầu, nguyện vọng của nhân dân vàphục vụ yêu cầu nhiệm vụ chính trị củađất nước. Đây là sự kiện văn hóa quantrọng góp phần tôn vinh giá trị văn hóacủa cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, làhoạt động thiết thực nhằm tăng cườngkhối đại đoàn kết giữa các dân tộc, cácđịa phương trong cả nước. Bên cạnh đó,ngoài ý nghĩa xây dựng, phong tràophát triển các hoạt động văn hóa, thểdục thể thao ở cơ sở còn kết nối vàkhuyến khích các dân tộc thiểu số bảotồn và phát huy các giá trị văn hóatruyền thống tốt đẹp, góp phần thựchiện có hiệu quả Nghị quyết Trungương 5 Khóa VIII về “Xây dựng vàphát triển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc”.

Tuy nhiên, việc tổ chức sự kiện này

còn nhiều hạn chế, như: chưa có kếhoạch ổn định mang tính chiến lược;công tác chỉ đạo từ Trung ương đến địaphương thiếu kịp thời, chưa sâu sát; cácnội dung hoạt động nói chung chưa kếthợp được việc bảo tồn phát huy các giátrị văn hóa đặc sắc mang tính truyềnthống với các giá trị văn hóa mới thôngqua các hoạt động giao lưu văn hóa…Do đó, việc xây dựng Đề án tổ chứcđịnh kỳ “Ngày hội, giao lưu văn hóa,thể thao và du lịch vùng đồng bào cácdân tộc thiểu số” theo khu vực và toànquốc giai đoạn 2013-2020 nhằm gópphần xây dựng, hoàn thiện quy hoạchphát triển công tác văn hóa vùng đồngbào dân tộc thiểu số, tăng cường cáchoạt động văn hóa cơ sở, phát huy vaitrò chủ thể là đồng bào các dân tộc.

H.Q

Ngày hội, giao lưu VHTTDL vùng đồng bào các dân tộc thiểu số

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

4 số 1059 l 16.01.2014

quản lý nhà nước

Năm 2013, Ngành VHTTDL cảnước đã đoàn kết, nỗ lực, chủ động triểnkhai đồng bộ nhiều giải pháp, với tinhthần “Đổi mới quản lý, siết chặt kỷcương, tăng cường hiệu lực, hiệu quảcông tác văn hóa, thể thao, du lịch và giađình”, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụchính trị, và kế hoạch công tác năm2013, thiết thực đóng góp vào việc thựchiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xãhội và bảo đảm an sinh xã hội của Chínhphủ và của cả nước.

Việc phát huy và bảo vệ di sản vănhoá dân tộc đạt được nhiều thành tựu vớiviệc công bố 15 di sản đưa vào danhmục Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia;xếp hạng 14 di tích quốc gia đặc biệt;công nhận 37 hiện vật và nhóm hiện vậtlà bảo vật quốc gia. Nghệ thuật Đờn catài tử Nam Bộ được UNESCO vinhdanh là Di sản văn hoá phi vật thể đạidiện của nhân loại. Ngày 19/11/2013,Việt Nam chính thức trở thành thànhviên của Uỷ ban Di sản thế giới nhiệmkì 2013-2017.

Công tác quản lý và tổ chức lễ hộicăn bản đạt yêu cầu đề ra. Các hoạt độngvăn hoá-nghệ thuật, đặc biệt là trong lĩnhvực nghệ thuật biểu diễn dần được đi vàonền nếp, tăng cường các đợt phục vụnhân dân vùng sâu, vùng xa; các chươngtrình, sự kiện văn hóa nghệ thuật lớn cónét mới trong sáng tạo, tiết kiệm và gầngũi với nhân dân, tích cực phục vụ vàtuyên truyền các sự kiện trọng đại củađất nước, góp phần quan trọng vào việcthực hiện nhiệm vụ bảo đảm an sinh xãhội, tiêu biểu như: Tuần lễ Đại đoàn kếtcác dân tộc-Di sản văn hóa Việt Nam;Festival Di sản - Quảng Nam 2013;Festival Đua ghe Ngo đồng bào KhmerĐồng bằng sông Cửu Long lần thứ I -Sóc Trăng 2013; Ngày hội VHTTDL cáctỉnh vùng Tây Bắc lần thứ XIII - HòaBình 2013.

Năm 2013, Thể thao Việt Nam thamgia và thi đấu tốt tại các Đại hội Thể thao

thế giới, châu lục và khu vực, tiếp tụckhẳng định là một trong những nền thểthao mạnh của khu vực với kết quả đứngthứ 3 toàn đoàn tại Đại hội thể thao ĐôngNam Á lần thứ 27 tại Myanmar. Nhiềuvận động viên xuất sắc, nằm trongnhóm thứ hạng cao của thế giới, châulục, điều này đặc biệt có ý nghĩa đối vớicác môn nằm trong nhóm các môn thiđấu Olympic. Các hoạt động thể dụcthể thao quần chúng, Đại hội TDTT cáccấp tiến tới Đại hội TDTT toàn quốc lầnthứ 7 năm 2014 diễn ra sôi nổi, rộngkhắp cả nước.

Mức tăng trưởng khách du lịch vàdoanh thu từ du lịch tiếp tục là điểmsáng, có ý nghĩa trong một năm nềnkinh tế đất nước còn gặp khó khăn.Nhiều mục tiêu đặt ra cho năm 2015 đãđạt được từ năm 2013. Năm Du lịchquốc gia Hải Phòng và các tỉnh đồngbằng sông Hồng năm 2013 được tổchức thành công, tạo ấn tượng từ ngàyđầu khai mạc và một chuỗi các sự kiệnđa dạng, phong phú được tổ chức trongnăm; nhiều sản phẩm du lịch trongvùng được hình thành và khai thác cóhiệu quả.

Lĩnh vực gia đình có một năm hoạtđộng thực sự sôi động. Năm 2013 đượcThủ tướng Chính phủ xác định là NămGia đình Việt Nam. Nhiều hoạt độngthiết thực hướng tới mục tiêu xây dựnggia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ vàhạnh phúc được triển khai từ Trung ươngtới cơ sở với sự tham gia tích cực củanhiều địa phương, cơ quan, đoàn thể vàcác tổ chức xã hội.

Công tác văn hóa đối ngoại tổ chứcnhiều hoạt động, sự kiện lớn, tạo đượctiếng vang, thúc đẩy quảng bá hình ảnhđất nước, con người, văn hóa Việt Namvà góp phần vào thành công chung củangoại giao Việt Nam, đặc biệt là đối vớicác nước hai bên tiến hành các hoạt độngkỷ niệm năm chẵn thiết lập quan hệngoại giao và các nước Việt Nam ký kết

hợp tác chiến lược. Bên cạnh những thành tựu đạt được,

ngành VHTTDL trong năm 2013 cũnggặp phải nhiều khó khăn, hạn chế. Nhiềudi tích bị xâm hại; công tác quản lý lễ hộivẫn còn chồng chéo; hệ thống thiết chếvăn hoá cơ sở một số nơi bị bỏ hoang,xuống cấp; tình trạng vi phạm bản quyềnâm nhạc, điện ảnh, văn học… tiếp tụcgia tăng; chế độ, chính sách dành chovăn nghệ sĩ, các vận động viên thể thaocòn hạn hẹp; chất lượng và môi trườngdu lịch chưa được thắt chặt, ảnh hưởngxấu đến chất lượng và hình ảnh du lịchViệt Nam…

Phát biểu tại Hội nghị, Chủ tịch Ủyban Trung ương MTTQ Việt NamNguyễn Thiện Nhân khẳng định, việcxây dựng gia đình văn hóa là yếu tố rấtquan trọng góp phần giúp xã hội ổn địnhvà phát triển. Trong thời gian qua,Ngành VHTTDL và MTTQ Việt Namđã phối hợp hiệu quả cuộc vận độngtoàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa. Ở thời điểm hiện nay, vấn đềquan trọng là nâng cao chất lượng cuộcvận động để gia đình văn hóa chính làgia đình hạnh phúc, phòng, chống bạolực gia đình hiệu quả. Chủ tịch Ủy banTrung ương MTTQ Việt Nam đề nghị,trong thời gian tới Bộ VHTTDL cầnphối hợp chặt chẽ hơn nữa với MTTQViệt Nam để thống nhất tiêu chí, tên gọiđể thực hiện hiệu quả hơn nữa cuộc vậnđộng toàn dân xây dựng đời sống vănhóa khu dân cư.

Ghi nhận và biểu dương những kếtquả mà Ngành Văn hoá, Thể thao và Dulịch đã đạt được trong năm 2013, PhóThủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đamkhẳng định, kết quả này đã góp phầnxứng đáng hoàn thành nhiệm vụ chungcủa Chính phủ theo Nghị quyết củaQuốc hội, Nghị quyết của Trung ươngĐảng đã đề ra.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chorằng, Văn hoá là một lĩnh vực rộng, khó,

Ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch... (Tiếp theo trang 1)

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

5số 1059 l 16.01.2014

quản lý nhà nước

được truyền lại từ nghìn đời nay và cóthể nói rằng, hiện nay chúng ta đang pháthuy văn hoá của ông cha, chúng ta đangthừa hưởng từ đó, do vậy cần phát huysao cho đúng với ước muốn của ngườixưa khi làm nên những giá trị đó, nhưngđồng thời cũng cần phải phát triển để bùđắp nó. Vấn đề lớn nhất đặt ra là làm saođể sau một thời kỳ đổi mới nhìn lại, bêncạnh những thành tựu phát triển kinh tế,giữ ổn định xã hội, mang lại hạnh phúccho nhân dân, chúng ta còn thực hiệnnghĩa vụ với lịch sử - Để lại được cái gìcho mai sau. Hiện nay trong lĩnh vựcVHTTDL khung pháp lý đã được banhành tương đối đầy đủ; trách nhiệm củacơ quan quản lý nhà nước là căn cứ vàođó triển khai thực hiện, đồng thời nghiêncứu, tổng hợp để tham mưu điều chỉnhphù hợp yêu cầu của thực tiễn.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghịcần tăng cường hơn nữa sự phối hợpgiữa các Bộ, giữa Bộ với các tổ chức,giữa Bộ với các Hội nghề nghiệp nhằmphát huy vai trò quản lý nhà nước của Bộvà khả năng của các Hội, để Bộ khôngphải làm thay việc của các Hội mà tậptrung vào thực hiện chức năng của mình.

Trong một ngày làm việc, Hội nghịđã đánh giá toàn diện các hoạt động vănhóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịchnăm 2013, cùng với những ý kiến tâmhuyết, trách nhiệm, những bài học kinhnghiệm từ thực tiễn quản lý các hoạtđộng của Ngành. Qua 16 lượt ý kiến phátbiểu của các đơn vị, địa phương tại Hộinghị, các đại biểu đã tập trung làm rõ hơnnhững ưu điểm, hạn chế trong việc thựchiện nhiệm vụ năm 2013, tham gia đềxuất những giải pháp giúp lãnh đạo Bộchỉ đạo, điều hành hoạt động của Ngànhnăm 2014 đạt được nhiều thắng lợi.

Tiếp thu các ý kiến chỉ đạo cũng nhưnhững chia sẻ của Chủ tịch Uỷ banTrung ương MTTQ Việt Nam NguyễnThiện Nhân và Phó Thủ tướng Chínhphủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng HoàngTuấn Anh khẳng định, phát huy lợi thế,những thành tích đã đạt được của toàn

Ngành năm 2013, khắc phục những hạnchế, yếu kém và những khó khăn chungcủa tình hình kinh tế trong nước, với tinhthần “Kỷ cương, trách nhiệm, tiết kiệm,hiệu quả”, Ngành văn hóa, thể thao vàdu lịch quyết tâm đẩy mạnh các phongtrào thi đua, hoàn thành các nhiệm vụchính trị và mục tiêu phát triển đã đề ratrong năm 2014, tích cực góp phần cùngChính phủ và cả nước hoàn thành mụctiêu phát triển kinh tế-xã hội của đấtnước đã được Quốc hội thông qua.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh cũng đềnghị các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, cácSở VHTTDL tổ chức quán triệt, xâydựng và tổ chức triển khai kế hoạch thihành Hiến pháp mới theo hướng dẫn, chỉđạo của Quốc hội và Chính phủ; chủđộng đề xuất, xây dựng, tham mưu cấpcó thẩm quyền ban hành các Luật, vănbản quy phạm pháp luật, các chế độ,chính sách về văn hóa, gia đình, thể dụcthể thao và du lịch, gắn với thi hành Hiếnpháp mới và các nội dung nhiệm vụ cảicách hành chính của Bộ, của Ngành.Thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyềnchính trị và tổ chức các hoạt động kỷniệm các ngày lễ lớn của đất nước tronghai năm 2014-2015...

Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xửlý vi phạm, trọng tâm, trọng điểm lànhững lĩnh vực hoạt động nhạy cảm, dễgây bức xúc, xảy ra tình trạng vi phạmkéo dài: công tác tổ chức và quản lý lễhội, hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích, biểudiễn nghệ thuật, kinh doanh lữ hành, lưutrú du lịch...

Tăng cường công tác nghiên cứu, dựbáo, chủ động tham mưu cho Trungương Đảng, Chính phủ trong việc hoạchđịnh chính sách phát triển các lĩnh vựchoạt động Ngành... trước mắt là trongviệc tham mưu ban hành Nghị quyết mớivề phát triển văn hóa trong thời kỳ mới.

Tiếp tục triển khai Chương trìnhhành động quốc gia về phòng, chống bạolực gia đình đến năm 2020, Đề án Ngàyquốc tế Hạnh phúc 20/3 hằng năm saukhi được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dụcđạo đức, lối sống trong gia đình, xâydựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ,hạnh phúc.

Tiếp tục chỉ đạo và hướng dẫn cácđịa phương tổ chức Đại hội Thể dục thểthao các cấp, tiến tới tổ chức thành côngĐại hội TDTT toàn quốc lần thứ VII -năm 2014 tại Nam Định.

Chuẩn bị lực lượng vận động viên,huấn luyện viên tham dự, đạt thành tíchtốt tại các đại hội-sự kiện thể thao lớntrong năm 2014, như: Đại hội Thể thaoChâu Á lần thứ 17 (ASIAD 17) năm2014 tại Hàn Quốc, Olympic trẻ lần thứ2 tại Nam Kinh - Trung Quốc, Đại hộiThể thao bãi biển Châu Á lần thứ 4 tạiThái Lan, vòng loại Olympic 2016 tạiBrazil. Chuẩn bị công tác tổ chức vàtham dự Đại hội Thể thao bãi biển ChâuÁ lần thứ 5 tại Việt Nam năm 2016, Đạihội thể thao Châu Á lần thứ 18 năm2019 tại Việt Nam, các Đại hội thể thaokhu vực, châu lục và thế giới.

Tập trung xây dựng du lịch Việt Nam“An toàn, thân thiện, chất lượng”, cụ thểlà tăng cương quản lý chất lượng sảnphẩm, dịch vụ du lịch, chân chinh môitrương du lich, giai quyêt tinh trang cheokeo, chen ep, lơi dung, lưa đao khach dulich tai cac trung tâm du lich; tiếp tục xâydưng hê thông nha vê sinh công công đattiêu chuân phuc vu khach du lich. Phấnđấu đạt chỉ tiêu đón 8,3 triệu lượt kháchdu lịch quốc tế, phục vụ 37,5 triệu lượtkhách du lịch nội địa, doanh thu du lịchđạt khoảng 250 nghìn tỷ đồng.

Chỉ đạo và tổ chức tốt Năm Du lịchquốc gia 2014 - Tây Nguyên - Đà Lạtvới chủ đề “Đại ngàn Tây Nguyên” tạitỉnh Lâm Đồng và các tỉnh Tây Nguyên,đồng thời tích cực chuẩn bị cho Năm Dulịch quốc gia 2015 - Thanh Hóa.

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chínhphủ, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã traoCờ thi đua của Chính phủ và BộVHTTDL cho các đơn vị dẫn đầu trongphong trào thi đua năm 2013.

tHtt

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

6 số 1059 l 16.01.2014

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã có Thông báo số11/TB-BVHTTDL thông báo kết luậncủa Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn tại buổilàm việc với lãnh đạo Ban Chỉ đạoTây Bắc về phối hợp công tác năm2014. Theo đó, Bộ VHTTDL giaoVăn phòng Bộ là đầu mối phối hợpvới Vụ Văn hoá xã hội Ban Chỉ đạoTây Bắc đề xuất Chương trình hợp tácgiữa Bộ VHTTDL và Ban Chỉ đạoTây Bắc, báo cáo lãnh đạo hai bêntrong quý I/2014.

Giao các đơn vị thuộc Bộ chuẩn bịbáo cáo công tác VHTTDL vùng TâyBắc trên từng lĩnh vực phụ trách, cácgiải pháp, đề xuất, kiến nghị, gửi Vănphòng Bộ tổng hợp báo cáo lãnh đạoBộ trước 10/01/2014.

Bộ VHTTDL nghiên cứu xâydựng Đề án “Phát triển văn hoá, thểthao và du lịch vùng Tây Bắc đếnnăm 2020, tầm nhìn 2030”, giao ViệnVăn hoá Nghệ thuật quốc gia ViệtNam chủ trì, đề xuất.

Về Văn hoá: Đề nghị Ban Chỉ đạoTây Bắc có ý kiến với các Bộ, Ngànhliên quan bố trí vốn để triển khai cácĐề án, Quy hoạch đã được phê duyệtliên quan đến vùng Tây Bắc (Đề án“Bảo tồn, phát triển các dân tộc thiểusố Việt Nam đến năm 2020”; Đề án“Quy hoạch và kế hoạch nâng cấp,xây mới các công trình văn hóa (nhàhát, rạp chiếu phim, nhà triển lãm vănhọc nghệ thuật) giai đoạn 2012-2020”); Quy hoạch tổng thể phát triểnhệ thống thiết chế văn hóa, thể thaocơ sở giai đoạn 2013-2020, địnhhướng đến năm 2030”…

Đề nghị Ban Chỉ đạo Tây Bắc,chỉ đạo các tỉnh trong vùng quyết liệttrong việc đầu tư đúng mục tiêu đãđề ra tại Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Chương trình

mục tiêu quốc gia về văn hoá giaiđoạn 2012-2015.

Cục Di sản văn hoá xây dựng Đềán “Bảo tồn, tôn tạo và sưu tầmnhững Di sản văn hoá cấp quốc giađặc biệt và thế giới đã được côngnhận để phát huy giá trị nhằm pháttriển du lịch và kinh tế-xã hội” pháthuy gắn với du lịch, phát triển kinh tế-xã hội, hướng dẫn việc bảo tồn, pháthuy các di tích lịch sử cách mạng đốivới các địa phương vùng Tây Bắc.

Vụ Khoa học, Công nghệ và Môitrường chủ trì, phối hợp với Viện Vănhoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam vàcác đơn vị tập trung ưu tiên cácchương trình, đề tài nghiên cứu vềvăn hoá vùng Tây Bắc trong hội nhập,phát triển; Đời sống văn hoá vùngđồng bào di dân bởi thuỷ điện, vănhoá các dân tộc thiểu số rất ít người.

Vụ Văn hoá dân tộc chủ trì, phốihợp với Sở VHTTDL tỉnh Lào Cai vàcác tỉnh Tây Bắc sớm xây dựng Đề ántổ chức Ngày hội Văn hoá, Thể thaovà Du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc,năm 2016 tại Lào Cai, báo cáo lãnhđạo Bộ.

Vụ Đào tạo rà soát quy hoạchnhân lực văn hoá, thể thao và du lịchvùng Tây Bắc đề xuất các ưu tiên, tậptrung hỗ trợ đào tạo, tập huấn, bồidưỡng nhân lực vùng.

Cục Văn hoá cơ sở phối hợp vớiCục Nghệ thuật biểu diễn khẩntrương chuẩn bị nội dung kịch bản,chương trình nghệ thuật… và cácđiều kiện tổ chức các Chương trình,sự kiện Kỷ niệm 60 năm Chiến thắngĐiện Biên Phủ theo Kế hoạch đãđược giao.

Về Thể dục, thể thao: Đề nghị BanChỉ đạo Tây Bắc có ý kiến với cácBộ, ngành và địa phương liên quan bốtrí vốn để triển khai Quy hoạch hệ

thống cơ sở vật chất kỹ thuật thể dục,thể thao quốc gia đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030 đã được Thủtướng Chính phủ phê duyệt tại Quyếtđịnh số 1752/QĐ-TTg ngày 30 tháng9 năm 2013.

Về du lịch: Đề nghị Ban Chỉ đạoTây Bắc phối hợp chỉ đạo các tỉnhtrong vùng quyết liệt trong việc thuhút các nguồn vốn để xây dựng Quyhoạch các Khu, Điểm du lịch quốc giađã được xác định trong Quy hoạchtổng thể phát triển Du lịch Việt Namđến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030 theo Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướngChính phủ.

Tổng cục Du lịch chủ trì xây dựng“Quy hoạch điều chỉnh tổng thể pháttriển du lịch vùng Trung du và miềnnúi Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030” để phù hợp với tìnhhình phát triển du lịch hiện nay; Ràsoát, chọn Vùng Tây Bắc là địa bàntrọng tâm, thí điểm, ưu tiên áp dụngcủa Đề án và các dự án thành phầncủa dự thảo Đề án phát triển du lịchcộng đồng kết hợp với xoá đói, giảmnghèo và phát triển bền vững, chuẩnbị trình Thủ tướng Chính phủ phêduyệt; Phối hợp với Sở VHTTDL tỉnhLào Cai và các tỉnh vùng Tây Bắc xâydựng Đề án tổ chức Năm Du lịchquốc gia 2017, vùng Tây Bắc, LàoCai, chuẩn bị toàn diện các điều kiệnvề hạ tầng, nhân lực để tổ chức, đảmbảo ý nghĩa, mục đích của Năm Dulịch quốc gia; Chủ trì, phối hợp vớiSở VHTTDL các tỉnh Tây Bắc bàn vềcơ chế liên kết phát triển du lịch vùngTây Bắc hiệu quả, phù hợp, ưu tiênxây dựng sản phẩm, quảng bá, xúctiến vùng trọng tâm, phát huy vai tròđiều tiết của Trung ương.

tHtt

Kết luận của Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn tại buổi làm việc với ban Chỉ đạo Tây bắc

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

7số 1059 l 16.01.2014

quản lý nhà nước

Sau những tháng đầu năm bị giảmsút về lượng khách quốc tế, tốc độtăng trưởng khách du lịch quốc tế đãtăng trở lại với tốc độ khá; mức tăngtrưởng khách du lịch nội địa tiếp tụcổn định và giữ vững.

Nhiều sự kiện du lịch với quy môlớn nhằm quảng bá hình ảnh, xúc tiếndu lịch được tổ chức ở trong và ngoàinước, có thể kể đến: Năm Du lịchquốc gia Đồng bằng sông Hồng - HảiPhòng 2013 với chủ đề “Văn minhsông Hồng”; sự kiện tỉnh Ninh Bìnhphối hợp với Tổ chức Du lịch thế giớitổ chức thành công “Hội nghị quốc tếvề du lịch tâm linh vì sự phát triểnbền vững” đã khẳng định vị thế vàvai trò của Du lịch VN trong quátrình hội nhập quốc tế và khu vực;Carnaval Hạ Long với chủ đề “Sắcmàu Quảng Ninh - Hội tụ và lan tỏa”;Lễ hội Pháo hoa quốc tế Đà Nẵng2013; Festival Hành trình Di sảnQuảng Nam lần thứ V…

Năm 2013, hệ thống cơ cở vật chấtkỹ thuật dịch vụ du lịch tiếp tục đượccải thiện và nâng cao. Đặc biệt, trongnăm nay với sự ra đời của nhiều cơ sở

lưu trú (khách sạn và tổ hợp resort)cao cấp 4-5 sao với quy mô lớn như:Mường Thanh, Novotel, Laguna… đãgóp phần làm cho diện mạo của ngànhDu lịch Việt Nam thay đổi căn bảntheo chiều hướng tích cực. Theo sốliệu thống kê, đến 12/2013 cả nước có15.120 cơ sở lưu trú du lịch với trên324.800 buồng, trong đó: 64 kháchsạn 5 sao với 15.385 buồng, 159khách sạn 4 sao với 20.270 buồng,375 khách sạn 3 sao với 26.347buồng, 1237 khách sạn 2 sao với46.945, 1.996 khách sạn 1 sao với38.449 buồng.

Trong năm qua, ngành Du lịchViệt Nam tiếp tục tập trung tập trungxây dựng thương hiệu du lịch ViệtNam gắn với logo và slogan “ViệtNam - Vẻ đẹp bất tận”. Đây được coilà nhiệm vụ đột phá của Ngành. Tổngcục Du lịch đã tham gia 07 Hội chợDu lịch quốc tế: Travex 2013 tại Lào,MITT tại Nga, ITB tại Đức, Hội chợdu lịch quốc tế tại Quảng Châu(Trung Quốc), CITM tại Côn Minh(Trung Quốc), WTM tại Anh, JATAtại Nhật Bản.

Đặc biệt 4 địa danh là Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hội An và Hạ Longđược lọt vào danh sách 25 điểm đếntại Châu Á được du khách yêu thíchnhất, được nhận giải thưởng AsiaDestination Awards năm 2013 củatrang web du lịch lớn nhất thế giớiTripAdvisor; Hà Nội được độc giả tạpchí Smart Travel Asia bình chọn làđiểm đến hấp dẫn thứ 5 trong tốp 10điểm đến hấp dẫn hàng đầu Châu Ánăm 2013; Đà Nẵng lọt vào tốp 10điểm đến hấp dẫn hàng đầu Châu Ádo Tạp chí Smart Travel Asia bìnhchọn; 3 bảo tàng của Việt Nam lọt vàotop 25 bảo tàng hấp dẫn nhất Châu Ádo TripAdvisor bình chọn…

Với quyết tâm phát huy tối đa lợithế, tiềm năng, tận dụng cơ hội, thuậnlợi để duy trì đà tăng trưởng, Tổng cụcDu lịch đặt mục tiêu trong năm 2014đón 8 triệu lượt khách du lịch quốc tế(tăng 5,64% so với năm 2013), phucvu 37,5 triệu lượt khách nội địa (tăng7,14% so với năm 2013), tổng thu từkhách du lịch đạt 250 nghìn tỷ đồng(tăng 15% so với năm 2013).

t.Hợp

Năm 2013, doanh thu từ du lịch... (Tiếp theo trang 1)

Sau khi nhận được Công văn đềnghị của UBND tỉnh Trà Vinh vềviệc hỗ trợ vốn để thực hiện Dự ánKhu tưởng niệm nữ Anh hùngNguyễn Thị Út (Út Tịch) và Dự ánmở rộng di tích đền thờ Bác Hồ (giaiđoạn II), Bộ VHTTDL đã có Côngvăn phúc đáp. Về Dự án Khu tưởngniệm nữ Anh hùng Nguyễn Thị Út(Út Tịch): Do đây là di tích chưađược xếp hạng quốc gia nên việctriển khai lập và phê duyệt Dự ánthuộc thẩm quyền của UBND tỉnhTrà Vinh. Đồng thời, UBND tỉnh TràVinh xem xét cân đối vốn tư ngân

sách địa phương và huy động cácnguồn vốn khác để thực hiện Dự án.Về Dự án mở rộng di tích đền thờBác Hồ (giai đoạn II): Thống nhấtvới đề nghị của UBND tỉnh Trà Vinhđể phát huy giá trị di tích, Việc lậpDự án cần đúng quy định tại Nghịđịnh số 70/2012/NĐ-CP ngày18/9/2012 của Thủ tướng Chính phủquy định chi tiết về thẩm quyền,trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quyhoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phụchồi di tích lịch sử-văn hóa, danh lamthắng cảnh. Tuy nhiên, kinh phí củaChương trình mục tiêu quốc gia về

văn hóa chỉ hỗ trợ cho bảo quản, tubổ các hạng mục gốc của di tích đãđược xếp hạng quốc gia, không đượcphép bố trí để xây dựng các hạngmục phụ trợ cho di tích. Vì vậy, saukhi có ý kiến thỏa thuận của Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch về quy môcủa Dự án mở rộng di tích đền thờBác Hồ (giai đoạn II), đề nghịUBND tỉnh Trà Vinh có Tờ trình báocáo Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗtrợ kinh phí từ nguồn hỗ trợ có mụctiêu về văn hóa của Chính phủ vàhuy động các nguồn lực hợp phápkhác để thực hiện. tHu Hằng

Hỗ trợ dự án Khu tưởng niệm nữ Anh hùng Nguyễn Thị Út và Đền thờ bác Hồ

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

8 số 1059 l 16.01.2014

quản lý nhà nước

Thực hiện Nghị quyết số 42/NQ-TUngày 21/6/2013 của Ban Thường vụ Tỉnhủy Lạng Sơn về phát triển du lịch khuvực Mẫu Sơn thành điểm du lịch quốcgia, UBND tỉnh Lạng Sơn đã ban hànhKế hoạch số 118/KH-UBND ngày20/12/2013 về việc triển khai thực hiệnNghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh ủyvề phát triển du lịch Khu vực Mẫu Sơnthành điểm du lịch quốc gia (Giai đoạn2012-2020).

Mục đích của việc ban hành Kếhoạch nhằm tạo sự đồng thuận, nhất trícao và chủ động của các cấp ủy đảng, cáccấp các ngành, các cơ quan, đơn vị và cácđịa phương về vai trò, nhiệm vụ trongtriển khai thực hiện; Đầu tư phát triểnKhu vực Mẫu Sơn thành điểm du lịchquốc gia, phát huy mọi nguồn lực tậptrung khai thác tiềm năng, thế mạnh củakhu vực, phát triển đa dạng hóa các sảnphẩm du lịch trên cơ sở bảo vệ và sửdụng hợp lý tài nguyên một cách bềnvững, thúc đẩy sự phát triển chung củangành du lịch toàn tỉnh từ đó góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thunhập, nâng cao đời sống cho nhân dân;Đầu tư đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầngkinh tế xã hội để phát triển và khai tháctoàn diện tiềm năng du lịch Khu vực MẫuSơn, phấn đấu đến năm 2020 xây dựngdu lịch Khu vực Mẫu Sơn đạt các tiêu chílà điểm du lịch quốc gia, là trung tâm du

lịch của tỉnh, có mối liên kết chặt chẽ vớicác điểm du lịch vùng Đông Bắc, xâydựng thương hiệu du lịch Mẫu Sơn có uytín trên thị trường trong nước. Kế hoạchtriển khai theo hai mốc thời gian: Giaiđoạn 1 từ nay đến năm 2015 và Giai đoạn2 từ năm 2015 đến năm 2020.

Giai đoạn 1 gồm các nội dung: Tổchức quán triệt, tuyên truyền Nghị quyếtsố 42-NQ/TU đến các ngành, các cấp,các đoàn thể nhân dân. Rà soát, điềuchỉnh và bổ sung hoàn thiện quy hoạchtổng thể phát triển Khu vực Mẫu Sơn vớiquy mô 10.000ha, mở rộng phạm vi phùhợp với mục tiêu phát triển Khu vực MẫuSơn thành điểm du lịch quốc gia; Xâydựng quy hoạch chi tiết các phân khuchức năng tại Khu vực Mẫu Sơn, đảmbảo tính khả thi. Phát triển sản phẩm dulịch tập trung xây dựng các sản phẩmtheo hướng đa dạng hóa phù hợp với điềukiện và lợi thế của Khu vực Mẫu Sơn;Xúc tiến du lịch thông qua các hoạt độngđón đoàn khảo sát của phóng viên báochí và hãng lữ hành, các sự kiện văn hóa,thể thao, du lịch hàng năm tại Mẫu Sơnđể dần hình thành một điểm đến cho dukhách, tổ chức thiết kế xây dựng hệ thốngnhận diện thương hiệu “Mẫu Sơn” đểphục vụ quảng bá, xúc tiến, phát triển sảnphẩm, thị trường. Tuyên truyền quảng bávề Khu du lịch Mẫu Sơn bằng các ấnphẩm, sản phẩm quảng bá du lịch, tổ

chức sản xuất các chương trình tuyêntruyền, giới thiệu về tiềm năng du lịchmẫu Sơn. Xây dựng các đề án, dự án kêugọi đầu tư; Đào tạo, phát triển nguồnnhân lực phục vụ cho công tác quảng bávà xúc tiến du lịch Mẫu Sơn.

Giai đoạn 2 tập trung vào việc tổ chứcxúc tiến, kêu gọi và thu hút đầu tư bằngnhiều hình thức ở trong tỉnh, trong nướcvà nước ngoài; Hoạt động liên kết đầu tưcác dự án có tính chất trọng tâm, trọngđiểm nhằm kích thích hoạt động đầu tưchiều sâu và dài kỳ; Hoàn thiện các cơchế, chính sách khuyến khích đầu tư,thúc đẩy du lịch phát triển; Tiếp tục triểnkhai, thực hiện các đề án, dự án.

Nội dung Kế hoạch cũng nêu rõ, SởVHTTDL Lạng Sơn là cơ quan thườngtrực giúp UBND tỉnh chỉ đạo thực hiệncác nhiệm vụ phát triển Khu vực MẫuSơn thành điểm du lịch quốc gia; Cótrách nhiệm phối hợp cùng Sở Xây dựng,Sở Kế hoạch và Đầu tư và các Sở, ngànhcó liên quan, các huyện, thành phố xâydựng quy hoạch các khu, điểm du lịch;Tổ chức thực hiện theo quy hoạch, kếhoạch phát triển du lịch được phê duyệt;tăng cường bảo tồn, tôn tạo các di tíchlịch sử, văn hóa; các di sản văn hóa phivật thể, phát huy bản sắc văn hóa dân tộcthiểu số và kiểm tra, đôn đốc, tổ chứcthực hiện Kế hoạch hàng năm.

H.Q

Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết về phát triển du lịchKhu vực mẫu Sơn thành điểm du lịch quốc gia

Ngày 07/01, Bộ VHTTDL đã cóCông văn số 25/BVHTTDL-VHCS gửiGiám đốc Sở VHTTDL, lãnh đạo Banquản lý Di tích các tỉnh/thành về quản lýsử dụng hợp lý tiền mệnh giá nhỏ tronghoạt động văn hóa, lễ hội, tín ngưỡng.

Nhằm phối hợp với Ngân hàng Nhànước Việt Nam tăng cường tuyên truyềnnâng cao nhận thức của nhân dân khi

tham gia lễ hội, đặc biệt là sử dụng tiềncó mệnh giá nhỏ đặt tiền lễ, tiền giọt dầu,tiền công đức hợp lý, đúng mục đích, tạochuyển biến đột phát trong năm 2014.Bộ VHTTDL yêu cầu Giám đốc SởVHTTDL, lãnh đạo Ban quản lý Di tíchcác tỉnh/thành thực hiện nghiêm túc mộtsố nội dung:

Chỉ đạo phòng Văn hóa-Thông tin

các quận, huyện, thị xã, thành phố, Bantổ chức lễ hội, Ban quản lý di tích trênđịa bàn xây dựng nội quy, hướng dẫn dukhách và nhân dân tham gia lễ hội sửdụng tiền có mệnh giá nhỏ hợp lý, đúngmục đích, văn minh, tiết kiệm. Phối hợpvới các ngành chức năng tăng cườngcông tác thanh tra, kiểm tra dịch vụ đổitiền lẻ, việc thực hiện nếp sống văn minhtrong việc đặt tiền lễ, tiền giọt dầu, tiềncông đức trong các hoạt động văn hóa,lễ hội, tín ngưỡng. t.Hợp

Sử dụng tiền tiết kiệm, văn minh tronghoạt động văn hóa, lễ hội, tín ngưỡng

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

9số 1059 l 16.01.2014

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL vừa phê duyệt “Nộidung phong trào thi đua năm 2014”Ngành VHTTDL với chủ đề: “Tráchnhiệm, kỷ cương, tiết kiệm, hiệu quả”.

Theo đó, cùng với việc triển khaithực hiện tốt các Chỉ thị, Nghị quyết,Quyết định của Bộ Chính trị, Quốc hội,Chính phủ về văn hóa, thể thao, du lịchvà gia đình, phong trào thi đua củangành VHTTDL tập trung vào một sốchỉ tiêu, mục tiêu cụ thể sau:

Hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảochất lượng, hiệu quả Danh mục các vănbản, đề án trình Chính phủ, Thủ tướngChính phủ năm 2014; 16.783.000 trêntổng số 21.516.714 gia đình trong cảnước đạt chuẩn danh hiệu “Gia đình vănhóa”, chiếm 78%; 75.540 trên tổng số118.034 làng, thôn, ấp, bản, tổ dân phốtrong cả nước đạt chuẩn văn hóa, chiếm64%; 70% cơ quan, đơn vị, doanhnghiệp trong cả nước đạt chuẩn văn hóa;Về Du lịch: đón 8,3 triệu lượt khách dulịch quốc tế, 37,5 lượt khách du lịch nộiđịa, thu nhập từ khách du lịch đạt250.000 tỉ đồng.

Đề cao tinh thần và ý thức tráchnhiệm, phát huy năng lực, nâng cao hiệuquả và chất lượng công vụ của đội ngũcán bộ, công chức, viên chức trong toànNgành, đặc biệt là nâng cao chất lượng,tiến độ và trách nhiệm của cơ quan, đơnvị, người đứng đầu trong việc xây dựngvà trình ban hành các văn bản quy phạmpháp luật, chiến lược, các chương trìnhmục tiêu quốc gia, đề án, dự án; thựchiện tốt quy chế phối hợp giữa cấp ủy,chính quyền và các đoàn thể; thực hiện

triệt để nội dung cải cách hành chính;chấp hành kỷ luật lao động, quy chế dânchủ cơ sở, quy chế nếp sống văn hóa nơicông sở; triệt để tiết kiệm, chống lãngphí, phòng chống và đẩy lùi tệ quan liêu,tham nhũng; tăng cường kiểm tra, thanhtra giám sát việc sử dụng ngân sách nhànước trong chi tiêu tài chính công, kịpthời chấn chỉnh những vi phạm trongbiểu diễn nghệ thuật, thi người đẹp vàtrình diễn; tu bổ di tích, tổ chức lễ hội,tổ chức giải thể thao và kinh doanh dịchvụ thể thao, kinh doanh lưu trú và lữhành, môi trường du lịch.

Tổ chức tốt và đẩy mạnh xã hội hóacác hoạt động, sự kiện văn hóa, thể thao,du lịch và gia đình cấp khu vực, quốcgia và quốc tế, đảm bảo tiết kiệm, đổimới về phương thức, nâng cao chấtlượng chuyên môn, đặc biệt là nhữngsự kiện quan trọng, có ý nghĩa chính trị-lịch sử-xã hội sâu sắc như kỷ niệm 60năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 60năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 70 nămNgày Thành lập Quân đội nhân dânViệt Nam, Đại hội TDTT toàn quốc lầnthứ VII năm 2014 tại Nam Định, NămDu lịch quốc gia 2014 Tây Nguyên - ĐàLạt; hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnhphúc (20/3).

Tiếp tục đẩy mạnh việc tổ chức vànâng cao chất lượng các phong trào thiđua yêu nước đang được triển khai trongcả nước và toàn Ngành, đặc biệt làphong trào “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa”, phong trào“Toàn dân rèn luyện thân thể theogương Bác Hồ vĩ đại”, phong trào “Cả

nước chung sức xây dựng nông thônmới”.

Tăng cường phối hợp với các Ban,Bộ, ngành, đoàn thể ở Trung ương vàđịa phương trong quản lý nhà nước vàphát triển sự nghiệp văn hóa, gia đình,thể thao và du lịch; huy động tối đa sựủng hộ và tham gia của cán bộ, nhân dânđối với các phong trào thi đua, các sựkiện và hoạt động của Ngành. Tổ chứctốt công tác tổng kết 20 năm (1993-2013) thực hiện Chương trình phối hợpgiữa Bộ VHTTDL với Bộ Tư lệnh Bộđội Biên phòng.

Tăng cường hiệu lực quản lý nhànước về thi đua, khen thưởng; nâng caohiệu quả hoạt động của các Khối, Cụmthi đua Ngành văn hóa, thể thao và dulịch; nâng cao chất lượng công tác tổchức và triển khai thực hiện các phongtrào thi đua yêu nước; gắn khen thưởngvới kết quả và chất lượng việc thực hiệnnhiệm vụ chính trị, chuyên môn, thựchiện cải cách thủ tục hành chính, quảnlý vốn đầu tư xây dựng cơ bản…

Cán bộ, công chức, viên chức, ngườilao động toàn Ngành gương mẫu chấphành, thực hiện và tuyên truyền, vậnđộng thực hiện các chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhànước; đấu tranh chống tệ nạn xã hội,triệt để tiết kiệm, phòng, chống thamnhũng, lãng phí; tích cực thực hiện cácgiải pháp lớn của Nhà nước về an toàngiao thông quốc gia, nâng cao ý thứcchấp hành và thực hiện tiêu chí văn hóagiao thông, văn hóa nơi công sở.

tĐ-Kt

Triển khai phong trào thi đua ngành VHTTDL năm 2014

Ngày 08/01/2014, Bộ VHTTDL cóQuyết định số 52/QĐ-BVHTTDL giaocho Trung tâm Hỗ trợ sáng tác của BộVăn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức vàtriển khai 63 Trại sáng tác trong năm2014 cho văn nghệ sỹ thuộc các đốitượng theo quy định. Cụ thể, Nhà sáng

tác Vũng Tàu sẽ tổ chức 13 Trại; Nhàsáng tác Nha Trang tổ chức 12 Trại; Nhàsáng tác Đà Lạt tổ chức 13 Trại; Nhàsáng tác Tam Đảo tổ chức 12 Trại vàNhà sáng tác Đại Lải tổ chức 13 Trại.

Cũng theo Quyết định, Giám đốcTrung tâm Hỗ trợ sáng tác phối hợp

với các Hội Văn học, nghệ thuật ởTrung ương và các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương quyết định mở cácTrại với nội dung, thời gian và địađiểm cụ thể; đồng thời theo dõi và tổngkết kết quả sáng tác của Văn nghệ sỹdự Trại sáng tác. M.H

Tổ chức các Trại sáng tác văn học nghệ thuật năm 2014

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

10 số 1059 l 16.01.2014

quản lý nhà nước

Nhằm huy động sức mạnh của toànxã hội để đầu tư phát triển văn hóa cácdân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh; Tônvinh và kế thừa các giá tị văn hóatruyền thống tốt đẹp của các dân tộcthiểu số cũng như huy động sức mạnhcủa toàn xã hội trong việc đầu tư pháttriển văn hóa các dân tộc thiểu số trênđịa bàn tỉnh, ngày 20/12/2013, Ủy bannhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã ban hànhKế hoạch số 5250/KH-UBND về việcthực hiện Đề án “Bảo tồn, phát triểnvăn hóa các dân tộc thiểu số Việt Namđến năm 2020” trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, từ nay đến năm 2020, cácSở, ngành chức năng của tỉnh vàUBND các huyện có cộng đồng dântộc thiểu số sinh sống sẽ triển khai thựchiện đồng bộ các giải pháp, trong đótập trung triển khai thực hiện 06 dự áncụ thể: Tổng kiểm kê di sản văn hóa vàxây dựng bộ chỉ số phát triển văn hóa

các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnhđến năm 2020; Bảo tồn khẩn cấp và hỗtrợ, tăng cường năng lực bảo tồn, pháttriển văn hóa các dân tộc thiểu số, bàitrừ hủ tục ở vùng đồng bào các dân tộcthiểu số trên địa bàn tỉnh; Đào tạo vàsử dụng nguồn nhân lực, phát huy hiệuquả các thiết chế văn hóa cơ sở vùngdân tộc thiểu số; Gắn kết phát triểnkinh tế và bảo tồn, phát triển văn hóacác dân tộc thiểu số; Giới thiệu, quảngbá các tác phẩm văn học nghệ thuật vàcác di sản văn hóa tiêu biểu của các dântộc thiểu số trong tỉnh và đưa giáo dụcvăn hóa truyền thống của các dân tộcvào các trường học; Chương trình hoạtđộng, lễ hội và biểu diễn văn hóa, nghệthuật các dân tộc thiểu số cấp huyện,cấp tỉnh giai đoạn 2014-2020.

Mục tiêu cụ thể của Kế hoạch cũngnêu rõ, đến năm 2020, cơ bản đưa cácgiá trị văn hóa các dân tộc thiểu số

trong tỉnh có nguy cơ bị mai một rakhỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp vàbước đầu phát huy các di sản văn hóatiêu biểu; 70-85% thôn của đồng bàocác dân tộc thiểu số trong tỉnh có nhàvăn hóa tự chủ chương trình hoạt độngdo chủ thể văn hóa thực hiện; 60-80%cán bộ làm công tác văn hóa ở vùngdân tộc thiểu số là người dân tộc mìnhhoặc dân tộc khác sống trên địa bàn đãđược bồi dưỡng, đào tạo về chuyênmôn nghiệp vụ của ngành; Mỗi huyệncó đồng bào dân tộc thiểu số được hỗtrợ phát triển ít nhất 02 nghề truyềnthống, dân ca, dân vũ, dân nhạc hoặccác hoạt động du lịch đặc trưng gópphần phát triển kinh tế-xã hội; Cơ bảnhoàn thành việc bảo tồn khẩn cấp vàphát huy các giá trị di sản văn hóa tiêubiểu của các dân tộc thiểu số trên địabàn tỉnh.

H.Q

Quảng Ngãi: ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Namđến năm 2020” trên địa bàn tỉnh

Chiều 07/01, tại Hà Nội, Thứtrưởng Bộ VHTTDL Hồ Anh Tuấn vàNgài Grant Shapps, Quốc vụ khanhVương quốc Anh đã ký kết Bản ghinhớ đăng cai giữa Việt Nam và Vươngquốc Anh về Hợp tác phát triển nhữngdi sản về kinh tế và thương mại từ việcđăng cai Thế vận hội và Thế vận hộiNgười khuyết tật 2012 và Đại hội Thểthao Châu Á 2019.

Theo nội dung của Bản ghi nhớ,Vương quốc Anh sẽ chia sẻ kinhnghiệm từ các sự kiện Thế vận hộiLondon 2012 để hỗ trợ cho công tácchuẩn bị Đại hội Thể thao Châu Á2019 sẽ được tổ chức tại Việt Nam,chú trọng vào việc phát triển mạnhmẽ và bền vững các di sản kinh tế vàthương mại; kết nối thương mại thông

qua tổ chức những chuyến công tác từHà Nội đến Vương quốc Anh để tìmhiểu về việc tổ chức Thế vận hội 2012cũng như phát triển lâu dài các di sản;Xúc tiến các cơ hội kinh doanh và đầutư cho các doanh nghiệp của Vươngquốc Anh trong khuôn khổ Đại hộiThể thao Châu Á 2019; khuyến khíchcác doanh nghiệp Vương quốc Anhchia sẻ kinh nghiệm và chuyên mônnhằm hỗ trợ công tác chuẩn bị choĐại hội Thể thao Châu Á 2019 củaViệt Nam.

Bộ VHTTDL sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho các sự kiện kết nối củacác cơ quan chức năng cũng như cácdoanh nghiệp của Vương quốc Anhđể trao đổi kinh nghiệm từ Thế vậnhội London 2012 và xem xét áp dụng

phù hợp các kinh nghiệm này cho Đạihội Thể thao Châu Á 2019 tại ViệtNam; khuyến khích các cơ hội kết nốigiữa các doanh nghiệp Vương quốcAnh và Việt Nam trong khuôn khổĐại hội Thể thao Châu Á năm 2019.

Phát biểu tại Lễ ký, Ngài GrantShapps, Quốc vụ khanh Vương quốcAnh cho biết, các doanh nghiệp Anhđang cần tìm kiếm cơ hội ở những thịtrường mới nổi như Việt Nam nhằmđảm bảo tăng trưởng dài hạn hơn. Rấtnhiều các doanh nghiệp Anh quốc, kểcả các doanh nghiệm vừa và nhỏ đãgóp phần vào thành công của Thế vậnhội Thể thao London 2012. Bản ghinhớ này sẽ tạo điều kiện để các doanhnghiệp Anh quốc có thể tham gia vàoquá trình chuẩn bị cho Đại hội Thể

Hợp tác Việt Nam - Vương quốc Anh về thể thao

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1059 l 16.01.2014

Sự kiện vấn đề

thao Châu Á 2019”.Phát biểu tại Lễ ký kết, Thứ

trưởng Hồ Anh Tuấn nhấn mạnh, ViệtNam và Vương quốc Anh đã trở thànhnhững đối tác chiến lược, hy vọngmối quan hệ giữa hai nước ngày càng

bền chặt, hướng tới sự hợp tác trongnhiều lĩnh vực, trong đó có nguồn lựcphát triển văn hóa. Thứ trưởng HồAnh Tuấn cũng đánh giá cao nhữngđóng góp mà phía Anh đã giúp BộVHTTDL, đặc biệt là Hội đồng Anh.

Việc ký kết Bản ghi nhớ này đượcxem như dấu mốc quan trọng nhằmgóp phần tăng cường tình hữu nghị,hợp tác song phương giữa hai nướcViệt Nam-Vương Quốc Anh.

t.Hợp

Sáng 10/01, Giáo hội Phật giáoViệt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chứcbuổi họp báo công bố kế hoạch Phậtsự năm 2014 và công tác tổ chức lễhội Yên Tử xuân 2014 tại Chùa Trình,thành phố Uông Bí, Quảng Ninh.

Đại đức Thích Đạo Hiển, ChánhThư ký Tỉnh hội Phật giáo QuảngNinh cho biết: Mở đầu cho chuỗi hoạtđộng trong năm 2014, Lễ hội xuânYên Tử sẽ được tổ chức vào ngày09/02 tại xã Thượng Yên Công, thànhphố Uông Bí. Điểm mới của mùa lễhội năm nay là công trình tượng Phậthoàng Trần Nhân Tông được khánhthành sẽ phục vụ nhu cầu tâm linh rấtlớn của nhân dân.

Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo ViệtNam tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức

nhiều hoạt động tâm linh vào ban đêmnhư lễ cầu an, cầu phúc…; kết hợp vớimột số tổ chức hình hành các chươngtrình về nguồn nhiều ý nghĩa cho cácđối tượng khác nhau. Bên cạnh đó,nhằm hướng tâm đến đồng bào nghèo,các đối tượng chính sách, các gia đìnhcó công với cách mạng, Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh đãchuẩn bị 4.500 suất quà, mỗi suất giátrị ít nhất 300 nghìn đồng.

Bên cạnh lễ hội xuân Yên Tử,trong năm 2014 còn có nhiều hoạtđộng Phật sự quan trọng khác như:Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc tại ViệtNam; tổ chức khóa lễ an cư kết hạ,Đại lễ Vu Lan - báo hiếu; phối hợp vớiBộ Y tế tổ chức Lễ tưởng niệm ngàyviên tịch của Đại danh y Đại Thiền sư

Tuệ Tĩnh tại Khu di tích danh thắngYên Tử...

Bà Hoàng Thị Hà, Phó Chủ tịchUBND thành phố Uông Bí cho biết:Lễ hội năm nay hứa hẹn có sức thuhút tâm linh lớn hơn mọi năm; tổchức, quản lý, phục vụ nhân dân cảnước tốt nhất, bảo đảm truyền thống,văn minh, tiết kiệm, phục vụ tốt nhucầu tâm linh văn hóa, giáo dục truyềnthống, nâng cao kiến thức và các giátrị khác của lễ hội. Hiện nay việcchuẩn bị, tổ chức, phục vụ lễ hội đangđược triển khai khẩn trương và đúngkế hoạch. Đặc biệt là việc đảm bảo anninh trật tự, công tác quy hoạch khudịch vụ phục vụ khách, đảm bảo antoàn vệ sinh an toàn thực phẩm đượcchú ý coi trọng. Hải pHong

Ngày 09/02, khai Hội Yên Tử Xuân 2014

Ngày 09/01, tại Trường Đại họcNgoại ngữ Đà Nẵng đã khai mạcTriển lãm “Quần đảo Hoàng Sa -Chủ quyền của Việt Nam” do SởNgoại vụ phối hợp với UBND huyệnHoàng Sa, Bảo tàng Đà Nẵng, Đạihọc Đà Nẵng và Trường Đại họcĐông Á tổ chức.

Triển lãm giới thiệu gần 300 hìnhảnh, tư liệu, hiện vật được các nhànghiên cứu, học giả trong nước, quốctế và các cơ quan đơn vị sưu tầm.Những tư liệu lịch sử có giá trị làbằng chứng không thể phủ nhận vềviệc Việt Nam đã khai phá và quảnlý Hoàng Sa, Trường Sa từ thế kỷ 17một cách hòa bình và liên tục, phùhợp với luật pháp quốc tế. Những tư

liệu, bản đồ được trưng bày tại triểnlãm có xuất xứ từ nhiều nước trênthế giới, trong đó có cả từ TrungQuốc; là những bằng chứng có giá trịlịch sử pháp lý, khẳng định sự thậtHoàng Sa là của Việt Nam.

Trước đó, ngày 08/01, Hội đồngtuyển chọn đồ án thiết kế Nhà trưngbày Hoàng Sa tiến hành chấm điểm43 đồ án thiết kế được các tác giảtrong và ngoài nước gửi dự thi. 10 đồán được chọn để trao giải đều có tínhbiểu trưng rất đặc sắc, thể hiện đượctinh thần độc lập, tự chủ, tự cườngcủa dân tộc Việt Nam trong bảo vệchủ quyền lãnh thổ Tổ quốc. Theoông Đặng Công Ngữ, Giám đốc SởNội vụ, Chủ tịch UBND huyện

Hoàng Sa, Phó Chủ tịch Hội đồngtuyển chọn, nhiều tác phẩm có chấtlượng rất cao. Các đồ án này cũngđược công bố trên trang thông tinđiện tử của huyện Hoàng Sa để lấy ýkiến góp ý của nhân dân.

Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đãthống nhất bố trí 714m2 đất để xâydựng Nhà trưng bày Hoàng Sa. Nơi đâysẽ trưng bày các tư liệu, tài liệu, bản đồ,hiện vật, chứng cứ lịch sử... chứng minhchủ quyền không thể chối cãi của ViệtNam đối với Hoàng Sa đã được UBNDhuyện sưu tầm, tiếp nhận trong nhiềunăm qua. Điều đặc biệt, khu đất nàynằm ở mặt tiền con đường mang tênHoàng Sa (thuộc phường Mân Thái,quận Sơn Trà). V.Sơn

Triển lãm “Quần đảo Hoàng Sa - Chủ quyền của Việt Nam”

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

12 số 1059 l 16.01.2014

Sự kiện vấn đề

Lễ hội đường hoa Trấn Biên xuânGiáp Ngọ 2014 với chủ đề “Đồng Naitrên đường hội nhập” sẽ chính thức mởcửa phục vụ người dân du xuânthưởng lãm từ ngày 28/01, tức 28tháng Chạp đến hết ngày mùng 06 Tết.

Theo thiết kế, đường hoa TrấnBiên xuân Giáp Ngọ 2014 được bố trívới chiều dài khoảng 1,2km tại cáctrục đường chính và tuyến đườngvòng quanh hồ phía trước và trongVăn Miếu Trấn Biên gồm các chủ đề:Xuân thanh bình; khoảnh khắc mùaxuân; hào khí phương Nam; xuân tìnhyêu; sắc hoa xuân; xuân vươn cao;

xuân bốn phương và hoa đăng. Ban Tổ chức Lễ hội đường hoa

Trấn Biên cho biết, các công trìnhthiết kế đường hoa ngoài việc đảmbảo yếu tố thẩm mỹ, nội dung của cácchủ đề cũng làm nổi bật và khắc họađậm nét hình ảnh con người và vùngđất Đồng Nai trong lao động, sản xuất,chiến đấu, hình ảnh về quá trình khaiphá mở mang bờ cõi được đan xentrong những hình ảnh về quá trìnhphát triển, hội nhập. Ngoài đường hoaTrấn Biên, từ ngày 28 tháng Chạp đếnmùng 06 Tết tại khu vực trên còn diễnra các chương trình như: Thi và triển

lãm nghệ thuật bon-sai, cây cảnh; Hộibáo xuân Giáp Ngọ; triển lãm chuyênđề “Tết cổ truyền Việt Nam, nét vănhóa đẹp mãi”; lễ Tết Thầy; chươngtrình nghệ thuật, thả đèn hoa đăng;trưng bày xe cổ… Điều đặc biệt, tạiđường hoa năm nay, Ban Tổ chứcdành riêng một khu vực trước VănMiếu để sắp xếp hình bản đồ ViệtNam với hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa.

Dự kiến, lễ hội đường hoa TrấnBiên năm nay sẽ thu hút trên 200.000khách đến tham quan, thưởng lãm.

S.tuyên

Đồng Nai: Lễ hội đường hoa Trấn biên xuân Giáp Ngọ

Ông Phan Tiến Dũng - Giám đốcSở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnhThừa Thiên-Huế cho biết, dịp Tết cổtruyền dân tộc sẽ có nhiều hoạt độngvăn hóa, văn nghệ diễn ra sôi nổi ở 9huyện, thị, thành phố trong tỉnh, baogồm: Hội hoa Xuân, Lễ hội Đu tiên, Lễhội Cầu ngư, các triển lãm tranh... Đặcbiệt, chương trình nghệ thuật đón chàonăm mới với chủ đề “Mừng Đảng,mừng Xuân, mừng công cuộc đổi mới,hội nhập quê hương, đất nước, sớm đưatỉnh Thừa Thiên-Huế trở thành thành

phố trực thuộc Trung ương” kết hợp vớibắn pháo hoa sẽ được tổ chức tại KỳĐài - thành phố Huế và thị trấn Phú Đa,huyện Phú Vang vào đêm Giao thừa.Bên cạnh đó, các hoạt động thể dục, thểthao phục vụ nhân dân diễn ra trong dịpTết Nguyên đán như Cờ tướng - Cờngười, Bài Chòi, chọi gà, thi nhảy baobố, vật tay, đua ghe, đấu vật...

Hiện tại, có khoảng 60.000 kháchdu lịch (trong đó hơn 40.000 kháchquốc tế) đã đăng ký lưu trú tham quantại Thừa Thiên-Huế trong dịp Tết Giáp

Ngọ 2014. Công suất sử dụng buồngphòng tại các khách sạn ở Huế từ ngàymùng 2 đến mùng 5 Tết Giáp Ngọ đạthơn 90%. Từ những ngày đầu năm2014, các đơn vị đã tổ chức đón kháchdu lịch đến Cố đô Huế; riêng trong thờigian từ giao thừa đến mùng 5 Tết, cácdoanh nghiệp du lịch, khách sạn đều cókế hoạch tổ chức Tết cho khách lưu trú,hình thành nên các sản phẩm du lịch,ẩm thực mang đặc trưng Huế phục vụdu khách.

Quốc Việt

Chào mừng Tết Nguyên đán GiápNgọ 2014, trong các ngày 30/01 và từ03-05/02, Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch Hà Nội tổ chức 90 buổi biểu diễnnghệ thuật phục vụ quần chúng nhândân các quận, huyện, thị xã trên địa bànThành phố. Chương trình do các đơnvị nghệ thuật chuyên nghiệp của HàNội, Trung ương, Quân đội, Công an,câu lạc bộ bán chuyên nghiệp và cáctỉnh bạn thực hiện.

Từ 21 giờ ngày 30/01 (30 Tết), tạicác điểm bắn pháo hoa đón Giao thừahoặc gần khu vực bắn pháo hoa tại 29quận, huyện đều tổ chức chương trình

biểu diễn nghệ thuật với khoảng 30buổi. Trong thời gian này, Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch Hà Nội sẽ tổ chứcchương trình đón Giao thừa do Nhà hátCa múa nhạc Thăng Long thực hiện,dự kiến diễn ra tại Quảng trường Cáchmạng tháng Tám hoặc Trung tâmHoàng thành Thăng Long. Tại cácquận, huyện, thị xã khác, nhân dân sẽđược thưởng thức các chương trình camúa nhạc ca ngợi Đảng, Bác Hồ, đấtnước, Hà Nội và các tiết mục Chèo,Tuồng, hài kịch… hấp dẫn.

Từ ngày 03-05/2 (mùng 04-06 Tết),tại các sân khấu, trung tâm văn hóa, khu

dân cư, vùng sâu, vùng xa tại 29 quận,huyện sẽ tổ chức khoảng 60 buổi biểudiễn. Tại Trung tâm quận Ba Đình sẽbiểu diễn chùm hài kịch do Nhà hát kịchHà Nội thực hiện; tại hồ Văn Quán - HàĐông sẽ biểu diễn chương trình xiếcchọn lọc do Đoàn Xiếc Hà Nội thựchiện; tại trung tâm quận Cầu Giấy sẽbiểu diễn các trích đoạn chèo do Nhà hátChèo thực hiện... Các hoạt động biểudiễn nghệ thuật chào mừng Tết Nguyênđán Giáp Ngọ là món quà tinh thần phụcvụ nhân dân nhằm tạo không khí vuitươi, phấn khởi trong dịp Xuân mới.

yến nHi

Hà Nội: Nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật chào xuân mới

Thừa Thiên-Huế: Phong phú các hoạt động vui Xuân, đón Tết

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

13số 1059 l 16.01.2014

Sự kiện vấn đề

Bắc Ninh có tiềm năng rất lớn đểphát triển hình thức du lịch văn hóa tổnghợp khi đưa khách tới tham quan, cảmnhận các giá trị văn hóa và mua sắm sảnphẩm đặc trưng của làng nghề. Vì vậy,trong Chiến lược phát triển du lịch, tỉnhưu tiên phát triển, khai thác tối đa tiềmnăng du lịch làng nghề.

Sở dĩ tỉnh ưu tiên phát triển du lịchlà do tỉnh có mạng lưới các làng nghềdày đặc, 62 làng nghề, trong đó 31 làngnghề truyền thống (chiếm 1/10 tổng sốlàng nghề truyền thống của cả nước).Làng nghề thủ công ở đây phong phú, đadạng từ việc chế biến nông sản, thựcphẩm làm các món ăn đặc sản, sản xuấtcác vật dụng gia đình, chế tạo công cụsản xuất nông nghiệp, làm các mặt hàngmỹ nghệ, các sản phẩm nghệ thuật... Hầuhết các làng nghề hiện nay vẫn còn lưugiữ được các phong tục tập quán mangđậm bản sắc vùng Kinh Bắc xưa. Ngoàira, các làng nghề đều nằm dọc các trụcgiao thông lớn, liền kề với những di tíchlịch sử - văn hóa, khu vực có tổ chức lễhội như Đền Đô, Chùa Dâu, Chùa BútTháp, đồi Lim… khiến các làng nghềthực sự trở thành điểm đến hấp dẫn chocác tour du lịch văn hóa, cộng đồng.

Theo báo cáo của ngành du lịch BắcNinh, năm 2013, tỉnh thu hút gần 300nghìn lượt khách du lịch, trong đó có từ10% đến 20% du khách đến để trảinghiệm loại hình du lịch làng nghề. Hiệnnay, Bắc Ninh còn một số làng nghề tiêubiểu có thể phát triển du lịch như làngtranh Đông Hồ (huyện Thuận Thành),gốm Phù Lãng (huyện Quế Võ), đúcđồng Đại Bái (huyện Gia Bình), làng sơnmài Đình Bảng (Từ Sơn), làng chạmkhắc gỗ Phù Khê (Từ Sơn), làng mây tređan Xuân Lai (Gia Bình)… Làng nghềđược du khách biết đến nhiều nhất làlàng nghề tranh dân gian Đông Hồ, đặcbiệt từ khi “Nghề làm tranh dân gianĐông Hồ” trở thành di sản văn hóa phivật thể quốc gia.

Sản phẩm của du lịch làng nghề chủyếu là tham quan làng nghề truyềnthống. Du khách có thể tìm hiểu cáchthức sản xuất và cuộc sống của cư dânnông nghiệp vùng châu thổ sông Hồngkết hợp khám phá cảnh quan nôngnghiệp, nghỉ ngơi, thưởng thức ẩm thựctại làng và mua sắm hàng lưu niệm…

Tuy nhiên, du lịch làng nghề của BắcNinh còn gặp rất nhiều khó khăn. Trênthực tế không phải làng nghề nào cũng

có khả năng khai thác làm du lịch, chỉ cónhững làng nghề truyền thống, sản xuấtnhững sản phẩm đặc trưng mới có thểkhai thác du lịch. Phần lớn những nghềcó thể khai thác làm du lịch ở Bắc Ninhkhông còn làng nghề, mà chỉ còn nhữnggia đình giữ nghề. Bởi vậy, nếu các nghềnày được khôi phục lại như các làngnghề khởi thủy thì giá trị rất lớn. Cáclàng nghề làm du lịch còn manh mún, kỹnăng, nghiệp vụ làm du lịch tại làng nghềcòn hạn chế, môi trường nhiều làng nghềbị ô nhiễm, sự liên kết giữa các đơn vị lữhành và làng nghề chưa chặt chẽ…

Du lịch làng nghề là loại hình dulịch có khả năng thu hút khách quốc tếvà tăng chi tiêu mua sắm. Để du lịchlàng nghề có thể trở thành thế mạnh,đòi hỏi có sự vào cuộc mạnh mẽ củacả các nhà quản lý và người làng nghề.Nhất là mỗi làng nghề cần tạo ranhững sản phẩm đặc trưng, hấp dẫn dukhách; chú ý tôn tạo những giá trị lịchsử, văn hóa địa phương, phát triển cácloại hình dịch vụ hỗ trợ; trang bị kiếnthức, nghiệp vụ du lịch cho người dân;xây dựng khu trưng bày các sản phẩmlàng nghề…

L.KHánH

bắc Ninh ưu tiên phát triển du lịch làng nghề

Phục vụ nhân dân đón Tết Giáp Ngọ2014, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchtỉnh Quảng Nam phối hợp với các địaphương trong tỉnh đã xây dựng kế hoạchtổ chức các hoạt động vui xuân mới lạ,hấp dẫn từ thành phố đến nông thôn. TạiHội An, du khách sẽ được trở về với HộiTết dân tộc cổ truyền của người Hội Anxưa, xen lẫn với các hoạt động hiện đại:Hội thi đèn lồng, hội tết dân tộc, thi hátdân ca Việt Nam. Bên cạnh đó, từ 29Tết, Hội An cũng tổ chức phục dựng câynêu ngày Tết kết hợp với nghệ thuật sắpđặt lồng tại hơn 50 đình, chùa, miếu, nhàthờ ở các làng xã, cơ quan, đơn vị,doanh nghiệp trên địa bàn.

Cũng vào dịp Tết Nguyên đán, thànhphố Hội An sẽ tổ chức Ngày Hội An tạithành phố Hồ Chí Minh trong hai ngày10 và 11/02/2014 với các hoạt độngtriển lãm - trưng bày hình ảnh tư liệu vềphố cổ Hội An và trường Trần Quý Cáp,tái hiện Đêm phố cổ Hội An, tái hiệnkiến trúc Hội An xưa, biểu diễn nghệthuật, gặp mặt - giao lưu, trao họcbổng... mang đậm đặc trưng văn hoáHội An, xứ Quảng.

Theo Trung tâm văn hóa TP TamKỳ, từ trung tuần tháng Chạp, tại thànhphố Tam Kỳ bắt đầu các hoạt động duxuân đón Tết. Người dân sẽ tham giaphố ẩm thực vừa mở cửa tại phường An

Xuân. Hội hoa xuân sẽ khai mạc tạiquảng trường 24/3 với sự tham gia củakhoảng hơn 100 nhà vườn ở các tỉnhmiền Trung. Cùng với đó là những hoạtđộng văn hóa, văn nghệ phục vụ ngườidân như hội Bài Chòi, gian hàng thưpháp của ông đồ… Bên cạnh đó, dịpTết, Trung tâm VHTT tỉnh Quảng Namphối hợp với các hội, đoàn thể tổ chứcnhiều chương trình văn nghệ, thể thaotại các huyện miền núi, trung du QuảngNam như múa và biểu diễn cồng chiêngtại các gươl ở miền núi; ngày hội Lệ Bà,đua thuyền truyền thống trên sông ởvùng trung du.

trần nguyện

Quảng Nam: Nhiều hoạt động vui xuân mới lạ, hấp dẫn

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

14 số 1059 l 16.01.2014

Sự kiện vấn đề

năm 2013 đi qua với niềmtự hào của ngành du lịch Hànội, đón 2,58 triệu lượtkhách quốc tế, tăng 22,9%so với năm trước, doanh thudu lịch đạt 38.500 tỷ đồngtăng 20,3% so với cùng kỳnăm trước và chiếm khoảng14-15% gDp toàn thànhphố. trong khi đó, lượngkhách quốc tế đến thànhphố Hồ chí Minh tăng 8,1%và khách quốc tế đến Việtnam tăng 10,6% so với nămtrước.

Tiếp nối những thành công, năm2014, Hà Nội dự kiến đón 3 triệulượt khách quốc tế và tại tọa đàmbàn giải pháp phát triển du lịch HàNội tổ chức ngày 08/01, ông Tô VănĐộng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch Hà Nội khẳng địnhquyết tâm trong năm 2014, du lịchHà Nội sẽ có nhiều thay đổi để xứngđáng là điểm đến hấp dẫn.

Xúc tiến du lịch là vấn đề đượcmọi doanh nghiệp cũng như các cơquan quản lý du lịch cùng quan tâm,bởi đó là yếu tố quan trọng để thuhút khách đến Hà Nội. Thời gianqua, công tác xúc tiến du lịch HàNội thực hiện theo phương thứctruyền thống bằng cách tham gia cácliên hoan, hội chợ văn hóa du lịchtrong và ngoài nước, các hội nghị dulịch quốc tế, quảng bá trên cácphương tiện truyền thông quốc tế.Còn kinh phí xúc tiến du lịch Hà Nộiđược cho là quá mức khiêm tốn vớicon số 1 USD/khách, trong khithành phố Hồ Chí Minh là 2,5USD/khách, Thái Lan khoảng 10USD/khách, Singapore 16USD/khách, Malaysia 20USD/khách.

Các doanh nghiệp cho rằng, dulịch thực sự là ngành kinh tế mũinhọn theo đúng nghĩa, cùng thúc đẩycác ngành dịch vụ khác phát triển,

do vậy, Hà Nội cần phải đầu tư chocông tác quảng bá và xúc tiến dulịch. Đơn cử, Công ty lữ hànhHanoitourist có tổng vốn kinh doanhkhoảng 6 tỷ đồng nhưng mỗi nămđóng góp ngân sách thành phốkhoảng 3 tỷ đồng, Khách sạn HòaBình chỉ tính riêng tiền thuế giá trịgia tăng cũng nộp ngân sách vài tỷđồng nhưng sự hỗ trợ của thành phốđối với các doanh nghiệp du lịchchưa nhiều, đặc biệt là công tác xúctiến du lịch.

Ông Lưu Đức Kế, Giám đốcCông ty lữ hành Hanoitourist chorằng: Hà Nội chưa thực sự quan tâmvà chưa có cơ chế tốt cho công tácxúc tiến du lịch, vì vậy, thành phốcần quyết liệt hơn trong vấn đề này.

Hình thức xúc tiến cũng đượcnhiều đơn vị chỉ ra và cần thực hiệntheo sự linh hoạt. Bà Nguyễn BíchDung, Giám đốc kinh doanh vàmaketing Khách sạn Sunway chorằng: “Ngành du lịch cần phối hợpvới các hãng hàng không quốc tế cóđường bay thẳng đến Hà Nội đểquảng bá, xúc tiến du lịch, thu hútkhách. Thực tế, thời gian qua, một sốhãng hàng không khi mở đường baythẳng đến Việt Nam không đạt doanhthu theo kế hoạch đã chuyển sangnước khác và như vậy, chúng ta bịmất một thị trường khách quốc tế”.

Trước vấn đề này, lãnh đạongành du lịch Hà Nội cũng thừanhận: Ngành đang loay hoay trongviệc thực hiện công tác xúc tiến đểđạt hiệu quả cao. Thực tế, Thànhphố sẵn sàng chi tiền cho công tácxúc tiến du lịch nhưng phải đạt hiệuquả. Năm 2014, bộ phận xúc tiến dulịch của Hà Nội sẽ chính thức thuộcUBND thành phố quản lý, thay vìSở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà

Nội quản lý như trước. Hình thứcxúc tiến du lịch được lãnh đạo ngànhdu lịch khẳng định mạnh mẽ, chắcchắn sẽ có nhiều thay đổi để đạt hiệuquả tốt hơn.

Trong năm qua, Hà Nội đã thànhlập đường dây nóng tiếp nhận giảiquyết các vấn đề khiếu nại củakhách du lịch, tăng cường kiểm trahoạt động đón khách của các công tylữ hành, kiểm tra hoạt động củahướng dẫn viên du lịch, tình hìnhvận chuyển khách. Nhưng xem ra,thành phố mới giải quyết được mộtphần về môi trường du lịch, màchính Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch Hà Nội thừa nhận: Vệ sinh môitrường, tình trạng chèo kéo, đeobám, lừa đảo, trộm cắp của khách dulịch vẫn còn xảy ra nhiều, gây ảnhhưởng không tốt đến hình ảnh dulịch Thủ đô.

Nan giải nhất là tình trạng taxilừa đảo khách hàng như chạy lòngvòng, điều chỉnh chạy nhanh công tơtính cước, lợi dụng khách quốc tếkhó phân biệt mệnh giá tiền ViệtNam nên lừa lấy tiền mệnh giá cao...Đến khi các cơ quan chức năng vàocuộc, nhiều lái xe taxi không thừanhận mình đã lừa đảo khách lấy giácước cao hơn. Các doanh nghiệp đềnghị, cơ quan chức năng cần ápdụng công nghệ in hóa đơn từ đồnghồ công-tơ-mét như các quốc giakhác, thay vì tiền cước chỉ hiển thịtrên đồng hồ và hóa đơn phải viếttay như hiện nay để minh bạch tiềncước và có căn cứ giải quyết nếu xảyra khiếu nại.

Nhiều doanh nghiệp cho rằng,lực lượng thanh tra quá nhiều, chồngchéo. Mỗi năm, có khách sạn đón tới15 đoàn thanh tra từ cấp phường,quận, thành phố, Bộ; thậm chí có

Năm 2014, Du lịch Hà Nội phấn đấuđón 3 triệu khách quốc tế

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

15số 1059 l 16.01.2014

Sự kiện vấn đề

khách sạn một tuần đón tới 2 đoànthanh tra trong khi nội dung cácđoàn thanh tra gần giống nhau. ÔngAdam Mcdonald, Tổng Giám đốcKhách sạn InterContinental HanoiWestlake phàn nàn: “Khi các đoànthanh tra cùng một chủ đề, cùng vớinhững giấy tờ, tại sao các đoànkhông kết hợp với nhau tránh mấtnhiều thời gian cho chúng tôi”.

Về vấn đề này, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch Hà Nội khẳng địnhsẽ tạo môi trường du lịch thân thiện,an toàn cho du khách và môi trườngkinh doanh du lịch thuận lợi cho cácdoanh nghiệp.

Trong năm nay, để đón được 3

triệu khách du lịch quốc tế, thànhphố sẽ tập trung công tác quy hoạch,đầu tư phát triển sản phẩm du lịch.Cụ thể, quy hoạch phát triển khu vựcBa Vì-Suối Hai thành khu du lịchquốc gia, hoàn thành đề án phát huygiá trị không gian lễ hội Gióng và đềán phát triển du lịch cộng đồng khuvực Ba Vì.

Thành phố cũng sẽ đẩy mạnhviệc đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch,nâng cao chất lượng tổ chức dịch vụdu lịch tại các điểm di sản văn hóađền Ngọc Sơn và khu vực hồ HoànKiếm, nhà tù Hỏa Lò, Văn Miếu-Quốc Tử Giám; triển khai kế hoạchbiểu diễn nghệ thuật truyền thống

phục vụ du khách. Hiện nay, cơ quannày dự kiến xin Thành phố 50ha đấtcạnh đường cao tốc Nhật Tân-NộiBài để xây dựng khu trưng bày sảnphẩm các làng nghề truyền thống tạiHà Nội và tổ chức trình diễn nghềphục vụ khách du lịch.

Tin rằng, với sự cầu thị củangành du lịch Hà Nội trong việc lấyý kiến các doanh nghiệp bàn giảipháp phát triển tốt hình ảnh du lịchThủ đô đến sự quyết tâm mạnh mẽcủa cơ quan quản lý du lịch, năm2014, du lịch Hà Nội sẽ có nhữngchuyển biến tích cực, ngày càng hấpdẫn và thu hút khách.

Đức Kiên

Ngày 09/01/2014, tại Hà Nội,Hãng phim Hoạt hình Việt Nam đãkhai trương rạp Thánh Gióng, rạpchuyên chiếu phim hoạt hình đầutiên tại Việt Nam ở địa chỉ số 7 TrầnPhú (Hà Nội).

Ông Đặng Vũ Thảo, Chủ tịchCông ty TNHH MTV Hãng phimHoạt hình Việt Nam cho biết, nhữngnăm gần đây, Hãng phim Hoạt hìnhViệt Nam đã đẩy mạnh sản xuất, đầutư trang thiết bị kỹ thuật, khôngngừng nâng cao chất lượng và sốlượng phim hoạt hình Việt Nam. Đềtài cũng được mở rộng phạm vi phảnánh, không còn bó hẹp trong khuônkhổ phim cổ tích cho thiếu nhi.Nhiều phim có nội dung đề cập đếnnhiều mảng của đời sống, phản ánhhiện thực cuộc sống một cách đadạng, mang hơi thở của thời đại hơn.Trong phim có nhiều tầng ngữnghĩa, không còn giáo dục một cáchkhiên cưỡng, cứng nhắc, nghệ thuậtgiáo dục được nâng cấp qua nhữngcâu chuyện nhẹ nhàng, dung dị.Nhiều bộ phim chất lượng đã giànhgiải cao tại các liên hoan phim trongnước và quốc tế như phim “Càng to

càng nhỏ”, “Bù nhìn rơm”, “Bòvàng”, “Trần Quốc Toản”, “Khoảngtrời”, “Búp bê thiên thần”…

Tuy nhiên, ông Đặng Vũ Thảocũng thừa nhận một thực tế, mỗinăm hãng sản xuất hàng chục bộphim hoạt hình, song hầu hết nhữngsản phẩm này đều không có cơ hộiđến với khán giả vì không có chỗchiếu. Không đành lòng đứng nhìnnhững bộ phim hoạt hình ra lò rồi lạicất vào kho, Công ty TNHH MTVHãng phim Hoạt hình Việt Nam đãtự tìm nhiều cách để đưa phim hoạthình Việt Nam đến gần công chúngnhư tổ chức chiến dịch chiếu phimvà phát hành đĩa phim hoạt hình ViệtNam tới tận tay các khán giả nhỏtuổi, liên hệ và tổ chức chiếu lưuđộng theo yêu cầu tại các trườngmẫu giáo, tiểu học. Thực hiện in saocác bộ phim hoạt hình đã sản xuất racác băng, đĩa DVD để phát hành tớitừng khán giả có nhu cầu. Phối hợpvới một số đài truyền hình địaphương để cung cấp phim chiếu trêntruyền hình, cung cấp phim cho cáctrung tâm phát hành phim và chiếubóng, các rạp chiếu phim ở các tỉnh

để phục vụ khán giả. Hãng cũng đãký hợp đồng để phát hành phim hoạthình trên mạng điện thoại di động,trên kênh MyTV... Đặc biệt, từ10/01/2014, 200 chương trình“Phim hoạt hình đặc sắc sẽ lên sóngtrên kênh truyền hình thiếu nhi KidsTV-VTC 11.

Để phim hoạt hình Việt Nam đếnđược gần hơn với công chúng, Hãngphim Hoạt hình Việt Nam đã đầu tưxây dựng rạp Thánh Gióng, chuyênchiếu phim hoạt hình Việt Nam. Rạpcó phòng chiếu 150 ghế, tiêu chuẩnkỹ thuật số hiện đại. Với việc khaitrương rạp Thánh Gióng, hàng trămbộ phim hoạt hình Việt Nam sẽ cócơ hội được đến gần hơn với côngchúng, để “bàn tiệc” điện ảnh chothiếu nhi vốn nghèo nàn bao nămnay sẽ được cải thiện phần nào.

Nhân dịp khai trương, từ ngày10-19/01/2014, rạp Thánh Gióng sẽtổ chức chiếu phim miễn phí chokhán giả vào các ngày 11, 12, 18 và19/01/2014. Trong dịp Tết Nguyênđán 2014, Rạp sẽ chiếu phim phụcvụ khán giả với giá vé ưu đãi.

H.yến

Khai trương rạp chiếu phim hoạt hình đầu tiên tại Việt Nam

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

16 số 1059 l 16.01.2014

Sự kiện vấn đề

Khi dư âm của SEA games27 vẫn chưa lắng xuống, thìthể thao Việt nam lại đãbước vào một guồng quaymới. ngay trước tết nguyênđán giáp ngọ, nhiều độituyển đã bắt tay vào tậpluyện, một số VĐV đã lênđường đi tập huấn nướcngoài, trong khi toàn ngànhđang phải chạy đua với thờigian để chuẩn bị cho cácmục tiêu quan trọng trongnăm 2014, với điểm nhấn làASiAD 17.

Thể thao Việt Nam đã khép lạinăm 2013 một cách ấn tượng, khichúng ta tạo nên một cuộc đua tranhquyết liệt và hấp dẫn tại Đại hội thểthao Đông Nam Á - SEA Games 27.Ở xứ sở Chùa Vàng Myanmar, cácvận động viên Việt Nam đã xuất sắchoàn tất chỉ tiêu “đúp”: Giành trên70 Huy chương Vàng và duy trì chỗđứng trong tốp 3 của Đại hội. Thànhtích 73 HCV, 86 HCB, 86 HCĐ(tổng số là 245 huy chương) và vị tríthứ 3 tại SEA Games 27 là thành quảtừ sự nỗ lực của từng thành viêntrong Đoàn TTVN và xuất phát từnhững kế hoạch chuẩn bị chu đáo,kỹ lưỡng.

Bước sang năm 2014, ngoàinhiệm vụ tổ chức Đại hội TDTTtoàn quốc lần thứ 7 tại Nam Định,TTVN sẽ hướng tầm ngắm đếnnhững đấu trường lớn là Đại hội thểthao Châu Á - ASIAD 17 tạiIncheon (Hàn Quốc), Thế vận hộiOlympic trẻ tại Nam Kinh (TrungQuốc), Đại hội thể thao bãi biểnChâu Á - ASIAN Beach Games 4 tạiPhuket (Thái Lan). Trong số này,thách thức và kỳ vọng của TTVN sẽđặt vào ASIAD 17, diễn ra vào thời

điểm cuối tháng 9, đầu tháng 10.Theo xu thế gần đây, các quốc

gia hàng đầu Đông Nam Á, trong đócó Việt Nam, đều đã xem ASIAD làthước đo “đẳng cấp” thực thụ. Sânchơi này rất khác so với SEA Gameshay các giải đấu tầm khu vực, khôngphải là giải đấu để cọ xát, tích lũykinh nghiệm, mà là một cuộc chơiđỉnh cao. Thành tích tại ASIADphản ánh chính xác sự phát triển củamột nền thể thao. Những tấm huychương ASIAD là kết quả của cảmột quá trình đầu tư, lựa chọn vàtính toán kỹ lưỡng.

Ông Trần Đức Phấn, Vụ trưởngVụ Thể thao thành tích cao (Tổngcục Thể dục thể thao) cho biết, trongcác ngày 07 và 08/01, lãnh đạo Tổngcục TDTT bắt đầu làm việc với cácbộ môn trọng điểm cho ASIAD 17.Đây là bước quan trọng nhằm triểnkhai thực hiện kế hoạch đã đề ratrong năm 2013, hướng tới sự chuẩnbị tốt nhất cho Đoàn TTVN tham dựASIAD. Kế hoạch chuẩn bị choASIAD 17 đã được ngành TDTTtriển khai từ năm 2013. Đây thực ralà sự chuẩn bị liên thông, mang tínhliên tục. Những gì TTVN đạt đượcqua Đại hội thể thao trẻ Châu Á2013 - AYG 2, Đại hội thể thaotrong nhà và võ thuật Châu Á 2013- AIMAG 4, World Games 2013 haySEA Games 27, chính là những nềntảng cho ASIAD 17. Tương tự nhưvậy, ASIAD 17 sẽ là cơ sở để chuẩnbị lực lượng VĐV cho SEA Games2015, nơi nước chủ nhà Singaporesẽ đưa vào chương trình thi đấunhiều môn thể thao Olympic, cũngnhư cho Olympic 2016 tại Rio deJaneiro (Brazil).

Ông Trần Đức Phấn cho biết,Việt Nam dự kiến sẽ tham gia thiđấu 18-25 môn tại ASIAD 17, trong

đó tập trung cho các môn Olympic.Ngoài ra, TTVN có thể còn góp mặtở một số môn khác, theo hình thứcxã hội hóa, tương tự như mônhockey trên cỏ tại SEA Games 27.Sở dĩ Việt Nam chưa chốt số môn thiđấu tại ASIAD 17 là vì muốn tínhtoán thật kỹ, đưa bất kỳ VĐV nàođến Hàn Quốc cũng phải có mụctiêu rõ ràng.

Cũng theo ông Trần Đức Phấn,khả năng tranh chấp huy chương củaTTVN tại ASIAD 17 vẫn rơi vàonhóm các môn Olympic (thể dụcdụng cụ, bắn súng, vật, cử tạ,taekwondo), bên cạnh 3 môn ngoàiOlympic vừa nêu ở trên. Việt Namđang có những VĐV đẳng cấp ChâuÁ và thế giới ở các bộ môn này, nhưPhan Thị Hà Thanh (TDDC), HoàngXuân Vinh (bắn súng), Thạch KimTuấn (cử tạ)…

Ở 2 môn thể thao cơ bản, ViệtNam đang sở hữu những gương mặtdày dạn kinh nghiệm là Vũ ThịHương, Trương Thanh Hằng (điềnkinh), cũng như những tài năng trẻđầy hứa hẹn là Nguyễn Thị ÁnhViên (bơi), hay Quách Thị Lan,Nguyễn Thị Oanh (điền kinh). Tuynhiên, ở một đấu trường khốc liệtnhư ASIAD, cuộc giành giật huychương luôn vô cùng khó khăn.

Tại ASIAD 16 năm 2010, ởQuảng Châu (Trung Quốc), cácVĐV Việt Nam có mặt trong 18 trậnchung kết, nhưng cuối cùng chỉgiành được duy nhất 1 HCV (LêBích Phương, karatedo). Đó chính làsự khác biệt giữa ASIAD với SEAGames. Khoảng cách vừa gần, lạivừa xa đó giữa 2 màu huy chươngASIAD buộc các VĐV Việt Namphải có sự chuẩn bị kỹ càng và tránhmọi sai sót dù là nhỏ nhất.

Bảo An

Thể thao Việt Nam tích cực chuẩn bị cho ASIAD 17

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

17số 1059 l 16.01.2014

Tối ngày 11/01, Vòng chung kếtĐại hội Thể dục thể thao (TDTT) TP.Hồ Chí Minh lần thứ VII - năm 2014đã khai mạc tại Trung tâm TDTT PhúThọ. Đến dự có lãnh đạo TP. Hồ ChíMinh, Bộ VHTTDL, đại diện cáctỉnh/thành khu vực phía Nam cùng hơn1.350 vận động viên. Đại hội lần nàycó 30 đơn vị tham gia, gồm 24 quận,huyện cùng 6 ngành của TPHCM. Cácvận động viên tham gia tranh tài ở 33môn, trong đó có 28 môn chính thức và5 môn biểu diễn hưởng ứng, với 542nội dung thi đấu.

Trong những năm qua, thể thaothành tích cao của TP. Hồ Chí Minhđã đóng góp rất nhiều cho thể thaoViệt Nam trên đấu trường quốc tế.

Đại hội TDTT lần thứ VII - năm 2014là dịp khơi dậy tiềm năng thể dục thểthao trong nhân dân Thành phố, gópphần rèn luyện sức khỏe phục vụ họctập, lao động sản xuất, xây dựng vàbảo vệ tổ quốc. Trong năm 2013, đãcó 319/322 phường, xã của Thànhphố tổ chức Đại hội TDTT cấp cơ sở.Ông Mai Bá Hùng, Phó Giám đốc SởVHTTDL TP. Hồ Chí Minh cho biết,phong trào thể dục thể thao trongnhân dân đang ngày càng phát triển.Hiện có khoảng 27% dân số củaThành phố thường xuyên tập luyệnthể dục thể thao. Nhiều môn mớicũng đang được phổ biến rộng rãi tớingười dân, trong đó có những giảimang tầm quốc tế ở các môn thể thao

giải trí được tổ chức tại TP. Hồ ChíMinh.

Tại Lễ khai mạc, TP. Hồ Chí Minhđã vinh danh và tặng bằng khen chocác huấn luyện viên, vận động viêncủa Thành phố đạt thành tích cao tạiĐại hội thể thao trẻ Châu Á, Đại hộithể thao trong nhà Châu Á và SEAGames 27 trong năm 2013. Tính đếnngày khai mạc, đã có 8 môn của Đạihội thi đấu xong. Hiện dẫn đầu bảngtổng sắp đang là quận 4 (17 Huychương Vàng), hạng Nhì là quận 1(16 Huy chương Vàng), thứ Ba quận11 (12 Huy chương Vàng). Dự kiến,Đại hội TDTT TP. Hồ Chí Minh sẽ bếmạc vào tháng 5/2014.

nAM AnH

Khai mạc Đại hội TDTT TP. Hồ Chí minh lần thứ VII - 2014

Ngày 11/01, Đoàn thể thao Ngườikhuyết tật Việt Nam đã làm lễ xuấtquân tại thành phố Hồ Chí Minh đểtham dự ASEAN Para Games 7, diễnra tại Myanmar từ ngày 12/01 đến20/01. Buổi lễ đã diễn ra trong khôngkhí thân mật, ấm cúng với các tiết mụcvăn nghệ vui tươi.

Đoàn thể thao Người khuyết tậtViệt Nam tham dự ASEAN ParaGames 7 gồm 172 thành viên, trong đócó 125 vận động viên, do ông Vũ ThếPhiệt, Tổng Thư ký Hiệp hộiParalympic Việt Nam làm Trưởng

đoàn. Các vận động viên Việt Nam sẽtham gia tranh tài ở 6/12 môn của Đạihội gồm: bơi lội, cờ vua, điền kinh, cửtạ, bóng bàn, boccia (dành cho ngườiliệt não, liệt chân). Dù nước chủ nhàMyanmar đã cắt giảm nhiều nội dungvốn là thế mạnh, nhưng với lực lượnghùng hậu, Việt Nam vẫn đặt mục tiêugiành trên 40 Huy chương Vàng và xếpthứ 4 toàn đoàn. Điền kinh và bơi lội(gần 90 vận động viên) là hai môn thếmạnh, được đánh giá là “mỏ vàng” củađoàn Việt Nam. Trong kỳ Đại hội này,điền kinh và bơi lội được kỳ vọng sẽ

giành khoảng 30 Huy chương Vàng. Trong thành phần đoàn Việt Nam

tham dự Giải lần này có mặt hầu hếtcác gương mặt sáng giá của thể thaoNgười khuyết tật Việt Nam như:Nguyễn Thị Hải, Cao Ngọc Hùng (điềnkinh); Võ Thanh Tùng, Trịnh Thị BíchNhư, Nguyễn Thành Trung (bơi lội);Lê Văn Công, Nguyễn Bình An (cử tạ);Việt Thị Kim Vân (bóng bàn). ASEANPara Games 7 lần này là cơ sở để thiếtlập lộ trình cho các vận động viên thểthao Người khuyết tật Việt Nam đạtthành tích cao tham dự Thế vận hộiParalympic Brazil năm 2016.

Vũ MinH

Đoàn thể thao Người khuyết tật Việt Namtham dự ASEAN Para Games 7

Ngày V di n a i m

15 Hàng xóm chung c Nhà hát K ch VN

16 Hàng xóm chung c Nhà hát K ch VN

26 Tai bi n Thái Nguyên

27 Hàng xóm chung c Nhà hát K ch VN

28 H n Tr ng Ba da hàng th t Long Biên (Hà N i)

LịCH bIểu DIễN THáNG 02/2014 CủA NHà HáT KịCH VIệT NAm

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

18 số 1059 l 16.01.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Festival Đờn ca tài tử quốc gia lầnthứ nhất - Bạc Liêu 2014 với chủ đề“Đờn ca tài tử, Tình người - Tình đấtphương Nam” sẽ được tổ chức tại tỉnhBạc Liêu từ 20/4/2014 tới 25/4/2014.Lần đầu tiên, Đờn ca tài tử trở thànhtâm điểm của một Festival quy môquốc gia. Sự kiện này nhằm tôn vinhvà quảng bá nghệ thuật Đờn ca tài tửNam Bộ, một loại hình nghệ thuật độcđáo của Việt Nam, di sản văn hóa phivật thể của nhân loại. Nhân sự kiện này,phóng viên đã có cuộc trao đổi với ôngVõ Văn Dũng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịchHĐND tỉnh Bạc Liêu, kiêm TrưởngBan Chỉ đạo Festival. Sau đây là nộidung cuộc trao đổi:

PV: Trong thời gian qua, Bạc Liêu

nói riêng và các tỉnh Nam Bộ nói

chung đã phát huy hết tiềm năng của

Đờn ca tài tử chưa, thưa ông?

- Ông Võ Văn Dũng: Đờn ca tài tửcó từ đầu thế kỷ 20. Đây là loại hìnhnghệ thuật có tính dân dã, dễ học, dễ canên phát triển rất tự nhiên. Nhà nướcđã đầu tư cơ sở vật chất cho các đội caở xã, ấp để phát triển Đờn ca tài tử. Tuynhiên, so với yêu cầu bảo tồn, phát huyDi sản phi vật thể của nhân loại, cầntiếp tục đầu tư bài bản, đúng mức đểĐờn ca tài tử phát huy hết thế mạnh.Nhân “Festival Đờn ca tài tử quốc gialần thứ nhất” này, Bạc Liêu cùng cáctỉnh phía Nam sẽ gắng đầu tư đúngmức để Đờn ca tài tử phát triển mạnhhơn nữa.

Thưa ông, Đờn ca tài tử có ở 21

tỉnh/thành, tại sao năm nay Bạc Liêu

lại được chọn là đơn vị đăng cai

Festival?

- Đờn ca tài tử là của cả Nam Bộ.Festival được tổ chức ở Bạc Liêu vìBạc Liêu có nhiều đóng góp đặc biệt.Những người sáng tác ra 20 bài Đờn catài tử cổ (ba Nam, sáu Bắc, tứ oán, bảy

bài) nay không còn biết là ai. Nhưngngười sưu tập đầy đủ, hệ thống làngười Bạc Liêu. Đó là ông Lê Tài Khí,là thầy của ông Cao Văn Lầu (tác giảcủa “Dạ cổ hoài lang” nổi tiếng). “Dạcổ hoài lang” được coi là khổ nhạc nhịphai. Sau đó người khác mới chế tác ranhịp tư, nhịp 8, nhịp 16, nhịp 32, nhịp64... Hiện nay chúng ta đang ca vọngcổ là nhịp 32. Và tất cả những nhịp ấyđều do người Bạc Liêu chế tác ra. Vìvậy, có thể coi Bạc Liêu là một trongnhững cái nôi lớn của Đờn ca tài tửNam Bộ. Nên Bạc Liêu vinh dự đượclà tỉnh tổ chức Festival Đờn ca tài tửquốc gia lần thứ nhất năm 2014.

Với dấu ấn như vậy, cùng việc Đờn

ca tài tử vừa trở thành Di sản phi vật

thể của nhân loại, Bạc Liêu có kỳ vọng

sau Festival lần này, Đờn ca tài tử trở

thành “đặc sản” của tỉnh để phát huy

du lịch và quảng bá hình ảnh?

- Chúng tôi sẽ tôn vinh và quảng báĐờn ca tài tử đúng mức. Từ đó, chúngtôi tin người Bạc Liêu sẽ tự hào vềnghệ thuật Đờn ca tài tử cũng nhưnhững đóng góp của người Bạc Liêuvới di sản văn hóa phi vật thể này.Thêm nữa, qua sự kiện lần này, chúngtôi cũng muốn coi Đờn ca tài tử là “đònbẩy” để phát triển du lịch của tỉnh. Cụthể, Bạc Liêu đã xây dựng một khu lưuniệm nghệ thuật Đờn ca tài tử và cốnghệ sĩ Cao Văn Lầu. Trước đây, địađiểm này chỉ rộng 2000 mét vuông,tỉnh sẽ mở rộng ra 12.000 mét vuôngđể xây dựng, sưu tầm, trưng bày nhữnghiện vật liên quan tới Đờn ca tài tửNam Bộ. Tới đây, đó sẽ là Bảo tàngĐờn ca tài tử Nam Bộ. Chúng tôi cũngxây dựng một nhà hát đi đôi với nhữngnhà văn hóa, văn nghệ ở các xã ấp đểnghệ thuật Đờn ca tài tử có thể pháttriển. Nhà hát đó sẽ mang tên Cao VănLầu. Kết hợp với bảo tàng nghệ thuật,

nhà hát sẽ có kiến trúc đặc biệt. Đó làba cái nón lá khổng lồ thể hiện bản sắcViệt Nam. Bên trong, nhà hát Cao VănLầu được trang bị rất hiện đại để biểudiễn Đờn ca tài tử, cải lương và các loạihình nghệ thuật dân gian. Tóm lại, BạcLiêu sẽ phát huy hết tất cả các thếmạnh địa phương để tỉnh giàu lên.Trong các tiềm lực đó không thể thiếuđờn ca tài tử.

Xin ông cho biết đôi nét về công tác

chuẩn bị và đâu là điểm nhấn của

“Festival Đờn ca tài tử quốc gia lần

thứ nhất”?

- Hiện nay, Ban Chỉ đạo quốc gia,Ban Tổ chức quốc gia đã được thànhlập và đi vào hoạt động. Kế hoạch tổngthể cũng đã ký và ban hành. Theo kếhoạch, chương trình sẽ diễn ra với 21hoạt động. Trong đó, có những hoạtđộng đã thông qua kịch bản chi tiết vàđi vào dàn dựng. Còn các hoạt độngkhác, Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức thôngqua đến đâu, sẽ triển khai đến đó.

Hiện tại, Đờn ca tài tử không còncủa riêng Việt Nam nữa, mà của toànnhân loại. Do vậy, các hoạt động củaFestival sẽ hướng tới tất cả mọi người.Nội dung Festival sẽ có các chươngtrình học hát, hát giao lưu Đờn ca tài tửvới cả khách nước ngoài cũng nhưđồng bào mọi miền của tổ quốc. Vàchúng ta cũng sẽ bán nhiều vật phẩmliên quan tới Đờn ca tài tử để ghi dấuvới bạn bè quốc tế.

Trước khi Đờn ca tài tử đã được

UNESCO vinh danh, chúng ta đã bảo

tồn và ươm mầm những “báu vật” của

loại hình nghệ thuật này thế nào thưa

ông?

- Trước đó, tỉnh Bạc Liêu cũngquan tâm tới các nghệ nhân. Sắp tới,Bạc Liêu sẽ có chính sách cho nhữngnghệ nhân hát hay, đờn giỏi. Trướcmắt, chúng tôi sẽ tổ chức giảng dạy

bạc Liêu sẵn sàng cho “Festival Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất 2014”

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

19số 1059 l 16.01.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Đờn ca tài tử để những nghệ nhân cóthể truyền lửa cho thế hệ sau. Trước khiĐờn ca tài tử được UNESCO vinhdanh là Di sản phi vật thể của nhânloại, Bạc Liêu đã mở hai lớp dạy Đờnca tài tử cấp tỉnh với 400 người dự. Sau

đó, các huyện cũng đều mở lớp. Khôngnhững người trẻ mà người già 70 tuổicũng đi học. Họ học phấn khởi lắm.Tỉnh cũng dự định, học kỳ II tới đây sẽđưa Đờn ca tài tử vào các lớp học,giảng dạy cho các em học sinh. Hiện

tại, Bạc Liêu có 600 câu lạc bộ ở cácđịa phương, cơ quan với 2000 nghệnhân. Đây sẽ là lực lượng nòng cốt đểgiữ gìn và lan tỏa Đờn ca tài tử.

Xin trân trọng cảm ơn ông.

t.t.n (tHực Hiện)

Ngày 07/01/2013, UBND tỉnh BạcLiêu đã tổ chức họp báo công bốchương trình Festival Đờn ca tài tửquốc gia lần thứ nhất - Bạc Liêu 2014với chủ đề “Đờn ca tài tử - Tình người,tình đất phương Nam”. Liên hoan diễnra từ 20-24/4/2014. Đây là lần đầu tiênmột Liên hoan về Đờn ca tài tử ở quymô quốc gia được tổ chức với sự gópmặt của các câu lạc bộ, các nghệ sỹ,nghệ nhân đến từ 21 tỉnh/thành trongcả nước.

Liên hoan được tổ chức nhằm tônvinh và quảng bá Nghệ thuật Đờn catài tử Nam Bộ - một loại hình nghệthuật độc đáo của dân tộc Việt Namnói chung và người dân Nam bộ nóiriêng, cùng với đó để quảng bá giớithiệu rộng rãi Di sản văn hóa phi vật

thể đại diện của nhân loại vừa đượcUNESCO công nhận tới đông đảocông chúng trong và ngoài nước. Gópphần vào công tác bảo tồn và phát triểnloại hình nghệ thuật độc đáo này, quađó gìn giữ những giá trị truyền thốngquý báu của “đặc sản” Nghệ thuật Đờnca tài tử. Liên hoan còn là dịp để tỉnhBạc Liêu quảng bá văn hóa, lịch sử,con người nơi đây, góp phần xúc tiếndu lịch, phát triển kinh tế-xã hội chođịa phương.

Trong 4 ngày diễn ra Liên hoan sẽcó nhiều hoạt động đặc sắc được tổchức như: Chương trình nghệ thuậtkhai mạc Festival, hội chợ thương mại- du lịch, lễ hội ẩm thực Nam bộ;Khánh thành Dự án mở rộng khu lưuniệm nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ

và nhạc sĩ Cao Văn Lầu; Chương trìnhnghệ thuật tôn vinh soạn giả TrọngNguyễn và soạn giả Yên Lang; Liênhoan Đờn ca tài tử toàn quốc; Đại nhạchội Sắc màu làn điệu phương Nam;Hội thảo khoa học “Bảo tồn và pháthuy di sản văn hóa phi vật thể Đờn catài tử Nam bộ”; Chung kết cuộc thiNgười đẹp tài năng Đờn ca tài tử;Tổng kết và trao giải các cuộc thi sángtác ca khúc, vọng cổ… đặc biệt là Lễđón nhận Bằng vinh danh củaUNESCO.

Dự kiến, sau khi tổ chức thànhcông lần thứ nhất, Festival Đờn ca tàitử Nam bộ sẽ tiếp tục luân phiên tổchức tại các tỉnh/thành Nam bộ, địnhkỳ ba năm một lần.

Huệ oAnH

36 cá nhân có đóng góp chocông tác bảo tồn, phát triển ngànhnghề thủ công mỹ nghệ vừa vinh dựđược UBND thành phố Hà Nộiphong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội.

Trong số 36 nghệ nhân mới đượcphong tặng có 3 nghệ nhân thuộcnhóm nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ,6 nghệ nhân gốm sứ, 4 nghệ nhânmây tre đan, 2 nghệ nhân làm đànđáy, 2 nghệ nhân tò he và các nghệnhân thuộc nhóm nghề chạm bọcđồng, sơn mài, khảm trai, dệt lụa,dát vàng quỳ, làm nhà gỗ truyềnthống, đắp phù điêu… Người nhiềutuổi nhất được phong tặng danh

hiệu Nghệ nhân Hà Nội đợt này làông Đỗ Danh Chủng, nghệ nhân đắpphù điêu, sinh năm 1933 tại thônĐồng Bụt, xã Ngọc Hiệp, huyệnQuốc Oai. Nghệ nhân trẻ tuổi nhấtlà Lê Bá Tươi, dát vàng quỳ, sinhnăm 1986 tại thôn Kiêu Kỵ, xã KiêuKỵ, huyện Gia Lâm.

Các cá nhân được phong tặngdanh hiệu Nghệ nhân Hà Nội đượctặng Bằng vinh danh Nghệ nhân HàNội, Kỷ niệm chương Nghệ nhân HàNội và Huy hiệu Nghệ nhân Hà Nội.

Ngoài ra, trong số 16 nghệ nhâncủa cả nước được Chủ tịch Nướcphong tặng danh hiệu Nghệ nhânƯu tú ngành thủ công mỹ nghệ năm

2013, Hà Nội cũng có 6 cá nhânvinh dự được nhận danh hiệu này.Đó là ông Nguyễn Văn Tĩnh, nghệnhân mây tre đan xã Phú Nghĩa,huyện Chương Mỹ; ông NguyễnVăn Trúc, nghệ nhân điêu khắc gỗxã Hiền Giang, huyện Thường Tín;ông Đỗ Văn Mùi, nghệ nhân chạmkhắc gỗ xã Vân Hà, huyện ĐôngAnh; ông Tô Thanh Sơn, nghệ nhângốm sứ, xã Bát Tràng, huyện GiaLâm; ông Vũ Văn Giỏi, nghệ nhânthêu phục chế, xã Dũng Tiến, huyệnThường Tín và ông Nguyễn QuốcSự, nghệ nhân thêu tay, xã ThắngLợi, huyện Thường Tín.

MạnH Huân

Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất - bạc Liêu 2014

36 cá nhân được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1059 l 16.01.2014

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

PHaN ĐìNH TâN

Biên tậpTruNG kIêN, THế HùNG

kIều aNH

Địa chỉ51 Ngô Quyền - Hà Nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

Giấy phép xuất bảnsố 62/GP - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

In tạicôNG Ty TNHH MộT THàNH vIêN

IN và văN Hóa PHẩM

tại các kỳ thế vận hội, điềnkinh luôn là một trong nhữngmôn quan trọng mang vềnhững tâm huy chương quýgiá. những năm gần đây, Điềnkinh Việt nam càng được chútrọng đầu tư hơn để hướng tớinhững đấu trường lớn nhưASiAn games hay olympic.

Những năm trước đây, tại đấutrường châu lục, Điền kinhViệt Nam chưa từng có tấm

huy chương nào, nhưng ở ASIANGames 2010 tổ chức tại Quảng Châu(Trung Quốc) thì Điền kinh Việt Namdo có sự chuẩn bị chu đáo cho lựclượng tham dự, cùng với sự giúp sứccủa các chuyên gia Điền kinh nướcngoài và các huấn luyện viên giỏi củaViệt Nam như Nguyễn Đình Minh, HồThị Từ Tâm nên đã tạo được một mốcson với 3 Huy chương Bạc và 2 Huychương Đồng, do công của Vũ ThịHương (Huy chương Đồng 100m, Huychương Bạc 200m); Trương ThanhHằng (Huy chương Bạc 800m, Huychương Đồng 1500m); Vũ Văn Huyện(Huy chương Đồng 10 môn phối hợp).

Còn tại các kỳ SEA Games gần đây,đoàn thể thao Việt Nam luôn nằm trongTop 3, có nghĩa là ở khu vực Đông NamÁ, năng lực của thể thao Việt Nam đãđược khẳng định. Để chuẩn bị tốt choASIAN Games 2014 diễn ra tạiIncheon (Hàn Quốc), Tổng cục Thể dụcthể thao đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, lựachọn ra 127 vận động viên xuất sắc củacác môn thể thao để đầu tư trọng điểm.

Ở môn Điền kinh, các vận độngviên có triển vọng, đặc biệt là nhữngvận động viên có thành tích tốt tại SEAGames 27 vừa diễn ra Myanmar vừaqua đã được ưu tiên tập luyện. Mặc dùbước sang tuổi 28, nhưng vận độngviên Vũ Thị Hương vẫn quyết tâm thiđấu giành huy chương cho dù sự cạnh

tranh tại đầu trường châu lục ngày càngkhốc liệt. Cô tâm sự: “So với cuộc đấu4 năm trước, lần này tôi sẽ phải cạnhtranh với nhiều đối thủ mới. Tuy vậy,tôi sẽ phấn đấu hết mình để giành huychương ở sân chơi châu lục này”.

Mục tiêu của Hương hoàn toàn cócơ sở, bởi thành tích chạy 200m của VũThị Hương ở SEA Games 27 là 23 giây55, đã vượt kỷ lục của ViktoriyaZyabkina (Kazakhstan) khi vận độngviên này giành Huy chương Vàng vôđịch Châu Á 2013. Thông số mới củaHương cũng vượt thành tích Huychương Vàng ASIAN Games 2010 củaChisato Fukushima (Nhật Bản). Nhưvậy, nếu giữ được phong độ như hiệnnay thì cơ hội giành huy chương ở sânchơi châu lục của Hương là có thể,thậm chí nếu cải thiện thành tích ở nộidung 200m thì cô có thể ganh đua giànhHuy chương Vàng.

Một vận động viên trẻ khác cũngđang được chú ý là Nguyễn Thị Oanh,vốn có sở trường ở các nội dung chạy400m nữ, 200m phối hợp nữ và 400mphối hợp nữ. Tại Đại hội thể thao họcsinh Đông Nam Á 2013, Nguyễn ThịOanh đã mang về 5 Huy chương Vàng

ở các nội dung thi đấu cho đoàn thểthao học sinh Việt Nam. Còn tại Giảiđiền kinh vô địch quốc gia 2013, vậnđộng viên sinh năm 1996 này cũngđoạt 3 HCV ở các nội dung thi đấu.Cũng giống như Quách Thị Lan,Nguyễn Thị Oanh đang được đầu tưmạnh không chỉ cho đấu trường SeaGames, mà còn ở các đấu trường lớn:ASIAN Games 2014, Olympic 2016và đặc biệt là ASIAD 2019 sẽ được tổchức ở Việt Nam.

Ngoài ra, một số vận động viênkhác cũng có khả năng tranh chấphuy chương như vận động viênDương Thị Việt Anh ở nội dung nhảycao; vận động viên Nguyễn ThịThanh Phúc ở nội dung đi bộ; vậnđộng viên Nguyễn Thị Huyền ở nộidung 400m và 400m rào.

Trọng tâm của thể thao Việt Namtrong năm 2014 chính là Asian Games,nên ngay từ đầu năm, rất nhiều độituyển đã có kế hoạch tập trung. Sau kỳSEA Games thành công, thể thao ViệtNam đang đặt rất nhiều kỳ vọng vàonhững môn nằm trong hệ thốngOlympic, trong đó có môn điền kinh.

ttn

Điền kinh Việt Nam hướng tới ASIAN Games 2014

Hai chị em ruột Nguyễn Thị Thanh Phúc và Nguyễn Thành Ngưng, hứa hẹn sẽ gặt hái thànhcông cho thể thao Việt Nam ở nội dung đi bộ