toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1167 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1167 ngày 03.03.2016 Ảnh: minh hằng Lãnh đạo Bộ kiểm tra, giám sát công tác lễ hội ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa (Tr.2) - Tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức, quản lý Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam (Tr.8) - Không tổ chức nghi lễ đâm trâu tại Lễ hội Buôn Đôn (Tr.4) - “Chàng trai vàng” của Thể dục dụng cụ Việt Nam (Tr.16) trong số nàY Đề cao vai trò cộng đồng trong tổ chức, quản lý lễ hội Sau Tết Nguyên đán, các lễ hội mùa Xuân thường đón một lượng khách hành hương đông đảo. Năm nay, để chuẩn bị cho mùa lễ hội văn minh, an toàn, ý nghĩa..., Bộ VHTTDL đã vào cuộc từ rất sớm, cùng các địa phương tích cực vận động nhân dân loại bỏ, thay thế các tập tục không còn phù hợp, hành vi bạo lực, phản cảm gây bức xúc dư luận xã hội; thực hiện nếp sống văn minh nơi lễ hội. Tuy nhiên, những hành vi tiêu cực, gây bức xúc không thể loại bỏ hết ngay mà cần sự kiên trì hành động từ phía các nhà quản lý, chính quyền địa phương. Còn với người hành hương, việc cần làm vẫn là tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm, thực hiện nếp sống văn minh khi tham gia lễ hội. (Xem tiếp trang 14) Sáng 24.02.2016, tại Hà Nội, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã có buổi làm việc với đoàn công tác tỉnh Hà Giang do Bí thư Tỉnh ủy - Triệu Tài Vinh làm Trưởng đoàn về phối hợp tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc H’Mông toàn quốc lần thứ II năm 2016. Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Hà Giang - Triệu Tài Vinh đề xuất Bộ VHTTDL cho phép tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc H’Mông toàn quốc lần thứ II năm 2016 kết hợp cùng với lễ hội Hoa tam giác mạch lần thứ II năm 2016 vào đầu tháng 10.2016. Đồng thời, hỗ trợ đào tạo phát triển nhân lực ngành VHTTDL tại Hà Giang và một số nội dung liên quan tới thiết chế thể thao cả về thể thao thành tích cao và thể thao quần chúng của địa phương có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. (Xem tiếp trang 3) Thông tin từ Tổng cục Du lịch cho biết: Khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 02.2016 ước đạt 833.598 lượt, tăng 3,5% so với tháng 01.2016. Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 02.2016 đã tăng 20% so với cùng kỳ tháng 02.2015. Trong đó, khách đến bằng đường không vẫn chiếm đa số. Như vậy, tổng số khách quốc tế đến Việt Nam qua 2 tháng đầu năm 2016 ước đạt 1.638.670 lượt, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2015. Nhiều thị trường tăng trưởng mạnh ở mức 2 con số như: Hồng Kông (Trung Quốc) tăng 169,9%; Trung Quốc tăng 48,8%; Hàn Quốc tăng 31%... Khách từ thị trường Tây Âu (được hưởng chính sách miễn thị thực trong vòng 15 ngày) có tăng trưởng khá, như Italy tăng 25,6%; Anh tăng 19,6%; Tây Ban Nha tăng 17,1%; Đức tăng 14,4%... (Xem tiếp trang 11) Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc với lãnh đạo tỉnh Hà Giang Toàn cảnh buổi làm việc Tháng 02, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tiếp tục tăng

Upload: pham-long

Post on 13-Apr-2017

157 views

Category:

News & Politics


0 download

TRANSCRIPT

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1167 ngày 03.03.2016

Ảnh:

min

h h

ằn

gLãnh đạo Bộ kiểm tra,

giám sát công tác lễ hội ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa

(Tr.2)- Tổng kết, đánh giá mô hìnhtổ chức, quản lý Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam

(Tr.8)- Không tổ chức nghi lễ đâm trâutại Lễ hội Buôn Đôn

(Tr.4)- “Chàng trai vàng” của Thể dục dụng cụ Việt Nam

(Tr.16)

trong số này

Đề cao vai trò cộng đồngtrong tổ chức, quản lýlễ hội

Sau Tết Nguyên đán, các lễ hội mùaXuân thường đón một lượng kháchhành hương đông đảo. Năm nay, đểchuẩn bị cho mùa lễ hội văn minh, antoàn, ý nghĩa..., Bộ VHTTDL đã vàocuộc từ rất sớm, cùng các địa phươngtích cực vận động nhân dân loại bỏ, thaythế các tập tục không còn phù hợp, hànhvi bạo lực, phản cảm gây bức xúc dưluận xã hội; thực hiện nếp sống vănminh nơi lễ hội. Tuy nhiên, những hànhvi tiêu cực, gây bức xúc không thể loạibỏ hết ngay mà cần sự kiên trì hànhđộng từ phía các nhà quản lý, chínhquyền địa phương. Còn với người hànhhương, việc cần làm vẫn là tuyên truyền,nâng cao ý thức trách nhiệm, thực hiệnnếp sống văn minh khi tham gia lễ hội.

(Xem tiếp trang 14)

Sáng 24.02.2016, tại Hà Nội, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã có buổi làm việc vớiđoàn công tác tỉnh Hà Giang do Bí thư Tỉnh ủy - Triệu Tài Vinh làm Trưởng đoàn vềphối hợp tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc H’Mông toàn quốc lần thứ II năm 2016.

Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Hà Giang - Triệu Tài Vinh đề xuất Bộ VHTTDL cho phép tổchức Ngày hội Văn hóa dân tộc H’Mông toàn quốc lần thứ II năm 2016 kết hợp cùngvới lễ hội Hoa tam giác mạch lần thứ II năm 2016 vào đầu tháng 10.2016. Đồng thời,hỗ trợ đào tạo phát triển nhân lực ngành VHTTDL tại Hà Giang và một số nội dungliên quan tới thiết chế thể thao cả về thể thao thành tích cao và thể thao quần chúng củađịa phương có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. (Xem tiếp trang 3)

Thông tin từ Tổng cục Du lịch cho biết: Khách quốc tế đến Việt Namtrong tháng 02.2016 ước đạt 833.598 lượt, tăng 3,5% so với tháng 01.2016.Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 02.2016 đã tăng 20% so với cùngkỳ tháng 02.2015. Trong đó, khách đến bằng đường không vẫn chiếm đasố. Như vậy, tổng số khách quốc tế đến Việt Nam qua 2 tháng đầu năm 2016ước đạt 1.638.670 lượt, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2015. Nhiều thị trườngtăng trưởng mạnh ở mức 2 con số như: Hồng Kông (Trung Quốc) tăng169,9%; Trung Quốc tăng 48,8%; Hàn Quốc tăng 31%... Khách từ thị trườngTây Âu (được hưởng chính sách miễn thị thực trong vòng 15 ngày) có tăngtrưởng khá, như Italy tăng 25,6%; Anh tăng 19,6%; Tây Ban Nha tăng17,1%; Đức tăng 14,4%... (Xem tiếp trang 11)

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việcvới lãnh đạo tỉnh Hà Giang

Toàn cảnh buổi làm việc

Tháng 02, khách du lịch quốc tế đến Việt Namtiếp tục tăng

Quản lý nhà nước

2 số 1167 l 03.03.2016

Ngày 25.02.2016, đoàn công tác BộVHTTDL do Thứ trưởng Đặng ThịBích Liên dẫn đầu đã đi thực tế kiểmtra, giám sát công tác quản lý và tổchức lễ hội ở Nghệ An, Hà Tĩnh vàThanh Hóa.

Tại Nghệ An, Thứ trưởng khẳngđịnh, nhìn chung công tác chỉ đạo, banhành các văn bản hành chính liên quanđến công tác quản lý và tổ chức lễ hộiở Nghệ An năm 2016 rất tốt, có sựphân công cụ thể từng lãnh đạo của SởVHTTDL tham dự, chỉ đạo, kiểm tratổng thể 17 lễ hội trên địa bàn. Bêncạnh đó, Ban quản lý di tích và danhthắng tỉnh Nghệ An cũng đã có văn bảnđề nghị các địa phương trên địa bàntỉnh tổ chức tốt các lễ hội như: vệ sinhmôi trường, trang trí di tích trang trọng,đúng thuần phong mỹ tục; có lịch phâncông trực tại di tích, tăng cường côngtác phòng chống cháy nổ với các ditích, danh thắng…

Gần như toàn bộ các lễ hội đều cóthành lập Ban Tổ chức, một số lễ hộinhư Lễ hội Đền Cờn (huyện QuỳnhLưu) có đầy đủ các văn bản như kế

hoạch tổ chức lễ hội, kịch bản, quyếtđịnh thành lập các Tiểu ban… Tại cáckhu di tích, công tác bài trí các đồ thờtự trên ban thờ, tòa tam bảo, hậucung… đã có sự sắp xếp, bài trí cóchọn lọc, đa số các khu di tích tại đâykhông còn các linh vật ngoại lai.

Tại Hà Tĩnh, Giám đốc SởVHTTDL Hà Tĩnh cho biết, nhìnchung các lễ hội thường được tổ chứchết sức lành mạnh, không có hiệntượng ẩu đả, tiêu cực về an ninh trật tự,các lễ hội trên địa bàn tỉnh chưa bịthương mại hóa. Tại Khu di tích ĐềnCủi, các đồ thờ tự trong khuôn viên ditích đã được chỉnh trang, bài trí khá tốt,tuy nhiên, hàng quán bố trí trong khuônviên khá dày đặc, lấn chiếm cả vỉa hè,lòng đường của di tích. Trong khi đó,tại Khu di tích danh thắng chùa HươngTích, năm nay Ban Quản lý đã đầu tưlắp mới hệ thống camera giám sát nêntình hình an ninh được đảm bảo hơn.Đáng ghi nhận là với sự vào cuộc quyếtliệt của chính quyền địa phương các cơsở, hiện tượng hành khất chèo kéo ởcác khu di tích ở Hà Tĩnh hầu như đã

được giải quyết triệt để.Về công tác quản lý, tổ chức lễ hội

trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, theo đánhgiá của Sở VHTTDL Thanh Hóa, nămnay có nhiều chuyển biến tích cực, cáccấp địa phương đã quan tâm hơn đếncông tác quản lý và tổ chức lễ hội ở cấpcơ sở đã kịp thời triển khai các văn bảnhướng dẫn của Nhà nước, các tỉnh tớiđịa phương, nơi có các lễ hội. Hiệntượng đổi tiền lẻ đã có giảm bớt nhưngchưa triệt để; công tác kiểm tra các hiệnvật, đồ thờ, đồ cung tiến ở các khu ditích được kiểm tra, nhắc nhở thườngxuyên nhưng vẫn còn những hiện vậtlạ như Khu di tích đền Sòng Sơn, thị xãBỉm Sơn.

Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liênkhẳng định: “Mặc dù đây đó vẫn cònnhững mặt tồn tại nhưng nhìn chungcông tác quản lý và tổ chức lễ hội nămnay đã có những chuyển biến tích cực.Đáng ghi nhận là ở địa phương, các cấpchính quyền cơ sở đã quan tâm, chỉđạo, giám sát công tác tổ chức quản lýlễ hội sát sao hơn so với trước đây”.

t. Hợp

Lãnh đạo Bộ kiểm tra, giám sát công tác lễ hội ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa

- Ngày 24.02.2016 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 550/QĐ-BVHTTDL Cho phép Ban quản lýNhà hát Lớn Hà Nội phối hợp vớiHội đồng Anh đón đoàn gồm 01nghệ sĩ múa (quốc tịch Anh) và 03kỹ thuật viên âm thanh, ánh sáng(quốc tịch Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, HàLan) vào tổ chức chương trình múađương đại “Lời thì thầm”. Thời gian:từ ngày 21-29.3.2016, tại Nhà hátLớn Hà Nội.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 551/QĐ-BVHTTDL ngày24.02.2016, đồng ý tổ chức Ngày hộivăn hóa dân tộc H’Mông toàn quốc

lần thứ II tại tỉnh Hà Giang, năm 2016.Giao Vụ Văn hóa dân tộc chủ trì, phốihợp với các cơ quan, đơn vị trực thuộcBộ VHTTDL, Sở VHTTDL tỉnh HàGiang các tỉnh có đồng bào dân tộcH’Mông tổ chức thực hiện.

- Tại Quyết định số 562/QĐ-BVHTTDL ngày 25.02.2016, BộVHTTDL giao Trung tâm Tổ chứcbiểu diễn nghệ thuật, Cục Nghệ thuậtbiểu diễn phối hợp với Phái đoànWallonie-Bruxelles Hà Nội đón tứtấu Sabino Orsini, Wallonie-Bruxelles, Bỉ biểu diễn tại Việt Namkỷ niệm Ngày Quốc tế Pháp ngữ.Thời gian: từ ngày 17-23.3.2016, tại

Hà Nội, Hà Nam, Đà Nẵng và thànhphố Hồ Chí Minh.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 536/QĐ-BVHTTDL ngày24.02.2016, cho phép Học viện Âmnhạc quốc gia Việt Nam đón Giáo sưKatharina Brand, Giảng viên pianovà Tiến sĩ Irene Hofmann Wellenhof,Trưởng phòng quan hệ quốc tếTrường Đại học Âm nhạc và Biểudiễn nghệ thuật Graz (Áo) sang lênlớp master tại khoa piano và tuyểnsinh đi học ở Áo. Thời gian từ 04-07.3.2016, tại Học viện Âm nhạcquốc gia Việt Nam.

tHtt

VăN BảN mới

Quản lý nhà nước

3số 1167 l 03.03.2016

Sau khi tiếp thu các ý kiến góp ýcủa các đơn vị, Bộ trưởng Hoàng TuấnAnh đồng ý về chủ trương tổ chức kếthợp Ngày hội Văn hóa dân tộcH’Mông toàn quốc lần thứ II năm2016 kết hợp cùng với lễ hội Hoa tamgiác mạch tỉnh Hà Giang lần thứ IInăm 2016. Bộ trưởng chỉ đạo các đơnvị thuộc Bộ phối hợp hỗ trợ Hà Giangtrong công tác tổ chức sự kiện này. Bộtrưởng thống nhất địa điểm tổ chức Lễhội tại huyện Mèo Vạc và Cao nguyênđá Đồng Văn. Tổ chức Lễ hội tại nơingười H’Mông sinh sống sẽ ý nghĩahơn, phản ảnh đầy đủ hơn bản sắc vănhóa dân tộc H’Mông ở Hà Giang nói

riêng và Việt Nam nói chung. Qua đây,thu hút sự quan tâm của khách du lịchtrong và ngoài nước tới Cao nguyên đáĐồng Văn, tạo thuận lợi cho Hà Giangtrong triển khai dự án du lịch Caonguyên đá Đồng Văn.

Về hỗ trợ đào tạo phát triển nhânlực ngành VHTTDL tại Hà Giang, BộVHTTDL sẽ hỗ trợ mở các lớp đàotạo, bồi dưỡng tại địa phương và HàNội, mời các đồng chí lãnh đạo SởVHTTDL Hà Giang tham gia.

Về thể dục thể thao, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đề nghị Tổng cụcThể dục thể thao nghiên cứu đưa HàGiang vào danh sách tỉnh trọng điểm

đầu tư trong chương trình hành độngquốc gia về thể dục thể thao đến năm2020, định hướng đến năm 2030. Đềnghị Hà Giang xây dựng Đề án Quyhoạch phát triển sự nghiệp Thể dục thểthao của tỉnh. Tăng cường tổ chức cáchoạt động Thể dục thể thao cho họcsinh, sinh viên, đẩy mạnh các hoạtđộng thể thao thường xuyên trongquần chúng nhân dân. Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh cũng thống nhất vớiđề xuất của Phó Tổng cục trưởngPhạm Văn Tuấn về việc Hà Giangtham gia hưởng ứng Ngày chạyOlympic trên Cột cờ Lũng Cú.

M.Ước

Ngày 22.2, Thứ trưởng NguyễnNgọc Thiện và đoàn công tác của Bộđã có buổi làm việc với UBND tỉnhThừa Thiên Huế và Học viện Âmnhạc Huế về triển khai dự án Nhà hátSông Hương.

Dự án xây dựng Học viện Âmnhạc Huế (gồm các dự án Xây dựngcơ sở hạ tầng cho học viện với kinhphí 148 tỉ đồng và dự án Nhà hát SôngHương với kinh phí 198 tỉ đồng) đãđược Bộ VHTTDL phê duyệt từ năm2013. Bộ cũng đã nhiều lần làm việcvới UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đểthúc đẩy công tác giải phóng mặt bằng(GPMB) cho việc triển khai dự ánđược nhanh và thuận lợi. Ông NguyễnViệt Đức - Giám đốc Học viện Âmnhạc Huế cho biết: “Trong năm 2014và 2015, Bộ đã bố trí 90 tỉ đồng thựchiện dự án Nhà hát Sông Hương vàgần 20 tỉ cho dự án xây dựng hạ tầngnhưng không thực hiện được do côngtác GPMB chưa xong.” Hiện nay, cơsở hạ tầng của Học viện cũng đã hưhỏng, nhiều phòng học không đạt

chuẩn; chỉ có khu nhà 3 tầng là còn sửdụng tốt, còn lại đều là những ngôinhà cũ đã xuống cấp. Bên cạnh đó, có46 hộ dân nằm trong diện giải tỏa đểthực hiện dự án; trong đó có 45 hộ dânđã đồng ý về chủ trương giải tỏa vànhận tiền hỗ trợ, đền bù. Tuy nhiên,nhiều hộ dân vẫn chưa di dời khỏi khuvực khuôn viên ở số 1 Lê Lợi, TP.Huế. Tại buổi làm việc với Học việnÂm nhạc Huế, Thứ trưởng yêu cầulãnh đạo Học viện Âm nhạc Huế cầncó kế hoạch để đáp ứng tốt việc dạyvà học khi dự án được triển khai.Đồng thời, lưu ý Học viện quan tâmđến chất lượng và ổn định đội ngũgiảng dạy.

Cùng ngày, Thứ trưởng NguyễnNgọc Thiện đã có buổi thăm và làmviệc với Trường Cao đẳng nghề Dulịch Huế. Hiện nay, ngoài việc tuyểnsinh và đào tạo nhân lực ngành du lịchcho khu vực miền Trung - TâyNguyên, nhà trường còn khai thácdịch vụ tại khu Villa Huế, góp phần ổnđịnh đời sống của cán bộ công nhân

viên chức trong trường. Trung bìnhmỗi năm có 700-800 sinh viên và 10giảng viên làm việc và học tập thực tếtại Villa Huế. Thứ trưởng đánh giá caonhững kết quả đạt được của nhàtrường, ghi nhận sự nỗ lực và cố gắngcủa tập thể toàn trường để đạt đượcnhững thành quả đáng khích lệ. Thứtrưởng mong muốn lãnh đạo nhàtrường ưu tiên quan tâm nhiều hơnnữa về chất lượng đào tạo, những thayđổi phù hợp với xu thế hội nhập và cơchế kinh tế thị trường trong giai đoạnmới. Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Thiệnyêu cầu lãnh đạo nhà trường đẩymạnh các công tác để thu hút tuyểnsinh, đào tạo; đào tạo có địa chỉ theođơn đặt hàng cho các doanh nghiệp.Xác định việc đào tạo là chính, cònkhai thác dịch vụ tại Villa Huế là dịchvụ phụ thêm, nhưng là yếu tố quantrọng để xây dựng thương hiệu chonhà trường, bởi đây là môi trườngthực tập tốt cho các sinh viên theo họctại trường.

t. Hằng

Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện làm việc với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh… (Tiếp theo trang 1)

4 số 1167 l 03.03.2016

Quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã có Công văn số540/BVHTTDL-VP ngày 26.02.2016về việc Tăng cường tuyên truyển Kỷniệm 70 năm Ngày Truyền thống Thểdục thể thao. Theo đó, để thiết thựcchào mừng Kỷ niệm 70 năm NgàyTruyền thống ngành Thể dục thể thao,căn cứ Kế hoạch số 3723/KH-BVHTTDL ngày 08.9.2015 của BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch về việctổ chức các hoạt động Kỷ niệm 70 nămNgày Truyền thống Thể dục thể thao,Bộ VHTTDL yêu cầu Sở VHTTDL,Sở Văn hóa và Thể thao các tỉnh/thành,các cơ quan báo chí thuộc Bộ phát

động phong trào thi đua lập thành tíchchào mừng Kỷ niệm 70 năm NgàyTruyền thống ngành Thể thao, tôn vinh,khen thưởng các gương điển hình tiêntiến trong lĩnh vực thể dục thể thao, cổvũ, động viên cán bộ, công chức, viênchức, người lao động trong toàn Ngànhphát huy truyền thống, đề cao tinh thầntrách nhiệm, chủ động, sáng tạo, nângcao chất lượng, hiệu quả công tác.

Bên cạnh đó, tổ chức các hoạt độngtuyên truyền trực quan, treo băng rôn,cờ phướn, khẩu hiệu, hình ảnh tuyêntruyền Kỷ niệm 70 năm Ngày Truyềnthống của Ngành; các hoạt động văn

hóa-văn nghệ quần chúng, thi đấu thểthao…; tổ chức Lễ kỷ niệm, gặp mặt triân các thế hệ cán bộ, những người cóđóng góp cho sự nghiệp thể dục thểthao trong 70 năm xây dựng và pháttriển Ngành; phổ biến các văn bản,quan điểm đường lối của Đảng vàchính sách Nhà nước về việc xây dựngvà phát triển Thể dục thể thao trongthời kỳ mới; Xây dựng chuyên trang,chuyên mục đặc biệt chào mừng Kỷniệm; đăng tin, bài, ảnh, phản ánh kịpthời các hoạt động kỷ niệm trên các ấnphẩm báo chí.

H.pHƯợng

Tăng cường tuyên truyển Kỷ niệm 70 năm Ngày Truyền thốngThể dục thể thao

Bộ VHTTDL vừa có văn bản trìnhThủ tướng Chính phủ và Chủ tịch nướcđề nghị truy tặng Huân chương Hồ ChíMinh cho cố nhạc sĩ Văn Cao. Cố Nhạcsĩ Văn Cao là người có nhiều cống hiếntrong nền âm nhạc Việt Nam, là mộttrong những nhạc sĩ đầu đàn của giớinhạc sĩ nước ta, đã sáng tác nhiều tácphẩm âm nhạc có giá trị, đó là nhữngca khúc gắn với quá trình hoạt độngcách mạng của ông như: Chiến sĩ ViệtNam (thời gian này ông bắt đầu thamgia hoạt động cách mạng, viết trên BáoĐộc Lập, phụ trách Nhà in bí mật PhanChu Trinh, phụ trách Đội danh dự trừgian) sau đó vào cuối năm 1944 đến1945 viết tác phẩm Tiến quân ca.

Sau Cách mạng Tháng Tám, Nhạcsĩ Văn Cao vừa là phóng viên, vừatham gia trình bày báo Lao động. Thờigian này ông sáng tác các ca khúc:Công nhân Việt Nam, Không quân ViệtNam, Hải quân Việt Nam, Bắc Sơn...

Kháng chiến toàn quốc, ông đãviết Trường ca Sông Lô, Làng tôi,Ngày mùa, Tiến về Hà Nội và rấtnhiều các tác phẩm như: Ca ngợi HồChủ tịch, Dưới ngọn cờ giải phóng,Tổ khúc đường về... Ngoài các cakhúc cách mạng, Nhạc sĩ Văn Caocòn được công chúng yêu mến bởi rấtnhiều ca khúc trữ tình của ông như:Buồn tàn thu, Thiên thai, Trương Chi,Suối mơ, Thu cô liêu, Cung đàn xưa,

Đống Đa hành khúc ca, Thăng Longhành khúc ca...

Nhạc sĩ Văn Cao còn là một trongnhững thành viên tích cực trong Banvận động thành lập Hội Nhạc sĩ ViệtNam, ông vừa là Hội viên sáng lậpHội Nhạc sĩ Việt Nam và cũng là Hộiviên Hội Mỹ thuật Việt Nam và HộiNhà văn Việt Nam (Là Ủy viên Chấphành khóa I, khóa III Hội Nhạc sĩViệt Nam, Phó Tổng Thư ký HộiLiên hiệp văn học nghệ thuật). Đặcbiệt là tác phẩm “Tiến quân ca” doông sáng tác đã được chọn làm Quốcca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam.

K.tHoa

Đề nghị truy tặng Huân chương Hồ Chí minh cho cố Nhạc sĩ Văn Cao

Sở VHTTDL tỉnh Đắk Lắk chobiết: Tại Lễ hội Văn hóa truyền thốngcác dân tộc huyện Buôn Đôn, ĐắkLắk diễn ra vào trung tuần tháng 3năm 2016, tỉnh sẽ không tổ chức lễđâm trâu như những năm trước đây.

Theo ông Nguyễn Đẩu - ChánhVăn phòng Sở VHTTDL tỉnh Đắk

Lắk, quyết định không tổ chức nghilễ đâm trâu trong lễ hội văn hóatruyền thống các dân tộc huyện BuônĐôn sau khi đưa ra đã được chínhquyền và đồng bào các dân tộc huyệnBuôn Đôn (Đắk Lắk) đồng thuận cao.

Lễ hội Văn hóa truyền thống cácdân tộc huyện Buôn Đôn diễn ra 2

năm 1 lần vào trung tuần tháng 3dương lịch). Năm nay lễ hội được tổchức tại Nhà văn hóa cộng đồng xãKrông Na, huyện Buôn Đôn từ ngày12 đến 14.3; phần lễ của lễ hội táihiện nhiều nghi lễ đặc sắc của đồngbào các dân tộc huyện Buôn Đônnhư: lễ cúng bến nước, lễ cúng sức

Không tổ chức nghi lễ đâm trâu tại Lễ hội Buôn Đôn

5số 1167 l 03.03.2016

Quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã ban hành Kếhoạch số 441/KH-BVHTTDL về việctổ chức Tuần Văn hóa - Thể thao “70năm Thể thao Việt Nam đồng hànhcùng sự phát triển Đất nước”.

Việc tổ chức Tuần Văn hóa - Thểthao nhằm mục đích chào mừng kỷniệm 70 năm Ngày Truyền thốngNgành Thể dục thể thao (27.3.1946-27.3.2016) và thực hiện Nghị quyết số08-NQ/TW về việc tăng cường sự lãnhđạo của Đảng tạo bước phát triển mạnhmẽ về Thể dục Thể thao đến năm 2020;tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động “Toàndân rèn luyện thân thể theo gương BácHồ vĩ đại”. Ôn lại truyền thống và tônvinh các thế hệ, các tập thể, cá nhân, cáctổ chức xã hội qua các thời kỳ trongviệc xây dựng và đóng góp sự phát triển

Ngành Thể dục thể thao trong 70 nămqua; khẳng định thể dục thể thao là mộttrong những động lực quan trọng thúcđẩy phát triển kinh tế-xã hội của đấtnước. Tiếp tục nâng cao nhận thức củacác cấp, các ngành và thu hút mọi tầnglớp nhân dân tham gia sôi nổi cácphong trào rèn luyện thân thể và cáchoạt động thể thao lành mạnh. Đâycũng là hoạt động xã hội sâu rộng, làtrách nhiệm, tinh thần yêu nước, niềmtự hào của người dân Việt Nam, đặcbiệt là thế hệ trẻ. Đồng thời là dịp cácđịa phương gặp gỡ, giao lưu học tập,trao đổi kinh nghiệm trong việc tổ chứchoạt động thể dục thể thao ở cơ sở.

Tuần Văn hóa - Thể thao có cáchoạt động như: Triển lãm Ảnh và tưliệu của Ngành Thể dục thể thao qua

70 năm Xây dựng và Trưởng thành;khu vực trưng bày của các thành phốlớn: TP. Hà Nội, TP. Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh; trình diễn, giao lưu cáchoạt động văn hóa, thể dục thể thaoquần chúng: đồng diễn thể dục,aerobic, múa lân sư rồng, diễu hành xemô-tô thể thao, biểu diễn nghệ thuậtdân gian truyền thống; hội chợ giớithiệu quảng bá và bán các trang thiếtbị, dụng cụ, quần áo thể thao; các sảnphấm dinh dưỡng, thực phấm chứcnăng phục vụ sức khỏe và nâng caotầm vóc con người.

Tuần Văn hóa - Thể thao sẽ diễn ratừ ngày 25-28.3.2016 tại Trung tâmTriển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam(số 2 Hoa Lư, Hai Bà Trưng, Hà Nội).

H.Quân

Tổ chức Tuần Văn hóa - Thể thao “70 năm Thể thao Việt Namđồng hành cùng sự phát triển Đất nước”

Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ đãtrao quyết định thành lập Hiệp hội Bảovệ quyền của nghệ sĩ biểu diễn âm nhạcViệt Nam (gọi tắt là APPA) với mụcđích chính là bảo vệ quyền tác giả chocác nhạc sĩ, ca sĩ khi không thể tự đứngra bảo vệ cho mình.

Quyết định cho phép thành lập HộiBảo vệ quyền của nghệ sĩ biểu diễn âmnhạc Việt Nam của Bộ Nội vụ nêu rõ,Hội Bảo vệ quyền của nghệ sĩ biểu diễnâm nhạc Việt Nam là tổ chức xã hội -nghề nghiệp, tổ chức và hoạt động theoĐiều lệ được Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê

duyệt, tuân thủ quy định của pháp luật,chịu sự quản lý nhà nước của BộVHTTDL và các bộ, ngành có liênquan đến lĩnh vực hoạt động của Hội.Hội Bảo vệ quyền của nghệ sĩ biểu diễnâm nhạc Việt Nam, có tư cách phápnhân, con dấu và tài khoản riêng, tựbảo đảm kinh phí, trụ sở và phươngtiện hoạt động.

Sau lễ trao quyết định, Đại hộiAPPA nhiệm kỳ 2016-2021 cũng đãđược tổ chức kín. NSND Thanh Hoađược bầu làm Chủ tịch, nhạc sĩ LêQuang và NSƯT Hà Thủy là Phó Chủ

tịch.Tại thời điểm này APPA đã có

khoảng 160 thành viên. Trong nămđầu, hội sẽ chú trọng vào việc pháttriển hội viên, vận động để các nghệ sĩbiết và tham gia hội. Ban lãnh đạo hộicũng sẽ học hỏi thêm từ các hội cóchức năng tương tự ở các nước NhậtBản, Hàn Quốc, Na Uy, Thụy Sĩ… vềcách thức hoạt động.

Hiệp hội Bảo vệ quyền của nghệ sĩbiểu diễn âm nhạc sẽ ra mắt tại Hà Nộivà TP. Hồ Chí Minh.

Đ.anH

Thành lập Hiệp hội Bảo vệ quyền của nghệ sĩ biểu diễnâm nhạc Việt Nam

khỏe cho voi, lễ cúng lúa mới (lễmừng mùa)… Phần hội sẽ có cáchoạt động như: cưỡi voi, voi đá bóng,voi vượt sông…với sự tham dự củađàn voi 18 con. Ngoài ra, trong lễ hộicòn có hoạt động biểu diễn văn hóa

cồng chiêng, dân ca, dân vũ, biểudiễn nhạc cụ dân tộc và trình diễntrang phục truyền thống, thưởng thứcẩm thực độc đáo, đậm đà bản sắc củacác dân tộc.

Sở VHTTDL tỉnh Đắk Lắk đang

phối hợp với UBND huyện BuônĐôn chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhấtđể lễ hội diễn ra, tránh hình thức, tốnkém, thực hiện lễ hội an toàn, vuitươi, lành mạnh.

K.Hoàn

6 số 1167 l 03.03.2016

Quản lý nhà nước

Ngày 24.02, Bộ VHTTDL đã banhành Quyết định số 554/QĐ-BVHTTDL về tổ chức Hội nghị chuyênđề góp ý xây dựng TCVN “Thông tinvà Tư liệu - Bộ chỉ số đánh giá hoạtđộng thư viện”.

Hiện nay, Vụ Thư viện (Bộ

VHTTDL) đã xây dựng Dự thảoTCVN ISO 11620:2014 “Thông tin vàTư liệu - Bộ chỉ số đánh giá hoạt độngthư viện”. Để dự thảo tiêu chuẩn quốcgia “Thông tin và Tư liệu - Bộ chỉ sốđánh giá hoạt động thư viện” đượcchính xác, ngắn gọn, khoa học, phù hợp

với ngữ cảnh Việt Nam, việc tổ chứchội nghị chuyên đề lấy ý kiến góp ý chodự thảo TCVN là rất cần thiết. Qua hộinghị, Ban tổ chức biên soạn TCVN sẽthu thập các ý kiến của lãnh đạo,chuyên gia và cán bộ thư viện trong cảnước để hoàn thiện Tiêu chuẩn.

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyếtđịnh số 482/QĐ-BVHTTDL ngày16.02 về việc xây dựng Thông tư Quyđịnh quy chế hoạt động của thư việnxã, phường, thị trấn.

Theo Quyết định, thời gian xâydựng Thông tư được thực hiện từtháng 01-9.2016, gồm các nhiệm vụquan trọng: Soạn thảo Quyết định phêduyệt giao nhiệm vụ xây dựng Thôngtư; Thành lập tổ soạn thảo thông tư;thu thập tài liệu; xây dựng đề cương

chi tiết Thông tư. Quyết định nêu rõ, Vụ Thư viện là

đơn vị thường trực của Tổ soạn thảoThông tư, có trách nhiệm: chủ trì, phốihợp với Vụ pháp chế và các đơn vịliên quan tổ chức triển khai xây dựngthông tư theo Kế hoạch đã được Lãnhđạo Bộ phê duyệt; Vụ Pháp chế phốihợp với Vụ Thư viện xây dựng vàthẩm định hồ sơ Thông tư trước khitrình lãnh đạo Bộ ký phê duyệt.

Dự kiện đến tháng 9.2016 sẽ hoàn

thiện dự thảo Thông tư sau khi có ýkiện thẩm định của Vụ Pháp chế đồngthời hoàn thiện Hồ sơ trình lãnh đạoBộ ký ban hành Thông tư. Việc banhành Thông tư nhằm làm căn cứ đểcác thư viện xã, phường, thị trấn xâydựng kế hoạch, tổ chức các hoạt độngchuyên môn, nghiệp vụ theo đúng vịtrí, chức năng, nhiệm vụ đã được quyđịnh, từ đó nâng cao chất lượng, hiệuquả hoạt động.

H.Quân

Xây dựng Thông tư Quy định quy chế hoạt động của thư việnxã, phường, thị trấn

Bộ VHTTDL đã ban hành Kế hoạchsố 489/KH-BVHTTDL ngày 23.02.2016về việc tổ chức Hội nghị gặp mặt giaolưu các văn nghệ sĩ người dân tộc thiểusố được phong tặng NSND, NSƯT,NNƯT... và Hội thảo về giải pháp trongsưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa,văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu sốnăm 2016.

Theo kế hoạch, Hội nghị sẽ diễn ratrong 3 ngày (từ 25.3.2016 đến27.3.2016) tại Hà Nội. Đối tượng thamgia là những văn nghệ sĩ người dân tộcthiểu số đang công tác tại các cơ quan,đơn vị Ngành văn hóa; lực lượng vũtrang, các tổ chức xã hội hoạt động tronglĩnh vực văn hoá nghệ thuật; nghệ nhândân gian người dân tộc thiểu số. Mụcđích tổ chức Hội nghị nhằm tiếp tục

khẳng định sự quan tâm của Đảng, Nhànước đối với vị trí, vai trò, trách nhiệmcủa các văn nghệ sĩ, nghệ nhân các dântộc thiểu số nhằm phát huy sức mạnh đạiđoàn kết dân tộc trong giai đoạn bảo vệvà phát triển bền vững đất nước. Xâydựng nền văn học nghệ thuật Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nâng caovề giá trị Chân - Thiện - Mỹ trong sángtạo các tác phẩm văn học nghệ thuật, đápứng nhu cầu hưởng thụ của các tầng lớpnhân dân trong đời sống xã hội.

Nội dung của Hội nghị nhằm xácđịnh nội dung bảo tồn các giá trị di sảnvăn hóa văn học nghệ thuật truyền thốngcủa các dân tộc ra khỏi tình trạng cónguy cơ mai một, mất bản sắc văn hóa;xác định giải pháp hữu hiệu, cơ chếchính sách đặc thù tạo điều kiện thuận

lợi cho sự phát triển mạnh mẽ, đa dạngcủa văn học nghệ thuật trong sáng tácnâng cao chất lượng nền văn hóa nghệthuật nước nhà, phát huy những giá trịvăn học truyền thống của đồng bào dântộc thiếu số. Việc tổ chức cho các vănnghệ sĩ, nghệ nhân người dân tộc thiểusố gặp gỡ giao lưu văn nghệ, trao đổi vềkinh nghiệm sáng tác và giới thiệu cáctác phẩm của mình, động viên khích lệcác văn nghệ sĩ đang hoạt động ở lĩnhvực, văn hóa, văn học nghệ thuật các dântộc thiểu số; lấy ý kiến của các vãn nghệsĩ, các chuyên gia những tác giả gắn bóvới đồng bào dân tộc thiểu số về giảipháp cụ thể để bảo tồn, giữ gìn và pháthuy giá trị di sản văn hóa, văn học nghệthuật của các dân tộc thiểu số.

tHu Hằng

Gặp mặt các văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số được phong tặng danh hiệu Nhà nước

Hội nghị chuyên đề góp ý xây dựng TCVN “Thông tin và Tư liệu -Bộ chỉ số đánh giá hoạt động thư viện”

7số 1167 l 03.03.2016

Quản lý nhà nước

UBND tỉnh Quảng Nam vừaban hành quy định về chính sáchhỗ trợ sáng tạo và phổ biến tácphẩm văn học, nghiên cứu vềQuảng Nam giai đoạn 2016-2020.Theo đó, mỗi tác phẩm, công trìnhvăn học, nghiên cứu về QuảngNam, tùy theo nội dung chất lượngtác phẩm mà mức kinh phí hỗ trợtừ 10-30 triệu đồng cho tác giảhoặc nhóm tác giả. Định kỳ 2 nămtổ chức xét chọn và thực hiện hỗtrợ một lần; cụ thể vào các năm

2016, 2018, 2020. UBND tỉnh giaocho Sở VHTTDL chủ trì xây dựngquy trình, kế hoạch hỗ trợ, phổbiến tác phẩm; Hội VHNT tỉnhcùng các ban, ngành liên quan tổchức xét duyệt, đánh giá, kiểm tra,giám sát các hoạt động hỗ trợ sángtạo, phổ biến tác phẩm văn học,nghiên cứu về Quảng Nam. Đây làquy định nhằm khuyến khích, độngviên các văn nghệ sĩ, trí thức ngàycàng sáng tác nhiều hơn các tácphẩm, công trình văn học, nghiên

cứu về Quảng Nam. Khuyến kíchcác đề tài về truyền thống văn hóa,truyền thống lịch sử, đấu tranhcách mạng; công cuộc xây dựng vàbảo vệ quê hương; những nhân tốtích cực, những con người tiêubiểu; thiếu nhi; văn hóa các dântộc, miền núi, dân tộc thiểu số, đápứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa củanhân dân. Đặc biệt, ưu tiên các tácgiả nữ, tác giả trẻ có triển vọng, tácgiả là người dân tộc thiểu số…

Đ.anH

Quảng Nam: Hỗ trợ sáng tác, phổ biến tác phẩm văn học,nghiên cứu

Ngày 24.02.2016, Bộ VHTTDL đãban hành Quyết định số 553/QĐ-BVHTTDL phê duyệt kế hoạch xâydựng Đề án “Hoàn thiện thể chế tronglĩnh vực văn hóa, gia đình”.

Đề án nhằm đánh giá tổng thể hệthống pháp luật về văn hóa, gia đình từđó kiến nghị, đề xuất nội dung hoànthiện các quy định của pháp luật tronglĩnh vực văn hóa, gia đình, thiết chế vănhóa phù hợp với bối cảnh kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa vàhội nhập quốc tế, từng bước thu hẹpkhoảng cách về hưởng thụ văn hóa giữathành thị và nông thôn, giữa các vùngmiền và các giai tầng xã hội, phát huyvai trò của gia đình, cộng đồng, xã hội

trong việc xây dựng môi trường vănhóa, thúc đẩy phát triển văn học nghệthuật đáp ứng nhu cầu của thời đại.

Theo Kế hoạch, trong năm 2016,các đơn vị liên quan phải hoàn thiệnDự thảo Đề án, lấy ý kiến rộng rãi trêntrang thông tin điện tử của Bộ, trìnhBan cán sự cho ý kiến và trình Bộtrưởng ký ban hành.

Tại Quyết định, Bộ VHTTDL giaoVụ Pháp chế chủ trì thực hiện việc soạnthảo Đề án đảm bảo đúng mục tiêu, nộidung và tiến độ theo yêu cầu; tổ chứcđánh giá tổng thể hệ thống thể chếpháp luật về văn hóa, gia đình và tìnhhình thực thi giai đoạn 2010-2015;phối hợp chặt chẽ với các thành viên

Ban soạn thảo và các đơn vị liên quantriển khai thực hiện soạn thảo Đề ántheo kế hoạch; báo cáo thường kỳ (02tháng/lần) về kết quả thực hiện nhiệmvụ để Bộ tổ chức nghiệm thu theo quyđịnh hiện hành trước khi trình Bộtrưởng; chịu trách nhiệm thanh quyếttoán nguồn kinh phí được cấp theo chếđộ tài chính kế toán hiện hành. Cácđơn vị thuộc Bộ: Tổ chức tổng kết,đánh giá công tác hoàn thiện thể chếtrong lĩnh vực mình phụ trách và theosự phân công của Thường trực Bansoạn thảo; nghiên cứu, đề xuất các nộidung của Đề án liên quan đến lĩnh vựcmình phụ trách.

M.KHôi

Phê duyệt kế hoạch xây dựng Đề án “Hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực văn hóa, gia đình”

Nội dung Hội nghị chuyên đề baogồm các hoạt động trao đổi và thảoluận góp ý cho dự thảo TCVN“Thông tin và Tư liệu-Bộ chỉ số đánhgiá hoạt động thư viện” (xây dựngtrên cơ sở chấp nhận ISO11620:2014), nhằm hoàn thiện nộidung của Dự thảo Tiêu chuẩn.

Hội nghị dự kiến có 25 báo cáotham luận góp ý theo hai tiêu chí: Theo

nội dung (các tham luận về những gópý chung, có tính chất tổng hợp; cáctham luận về những góp ý cho cáckhoản/mục cụ thể); Theo cơ cấu thànhphần mời viết tham luận (cơ quan, đơnvị phối hợp xây dựng tiêu chuẩn ; cơ sởđào tạo; thư viện).

Thành viên tham dự Hội nghị: Tiểuban kỹ thuật; chuyên gia tư vấn; lãnhđạo phụ trách nghiệp vụ các thư viện

đầu ngành khối thư viện công cộng,thư viện trường đại học, thư viện/trungtâm thông tin đa ngành, chuyên ngành;đại diện cơ sở đào tạo ngành thông tin-thư viện và chuyên gia ngành thôngtin-thư viện.

Hội nghị dự kiến được tổ chức tạiThư viện Hà Nội vào tháng 03.2016(trong 01 ngày).

tr.QuỳnH

8 số 1167 l 03.03.2016

Quản lý nhà nước

Theo Kế hoạch số 502/KH-BVHTTDL được ban hành ngày24.02.2016, Bộ VHTTDL sẽ tổng kếttình hình thực hiện dự án Làng Vănhóa-Du lịch các dân tộc Việt Namtrong giai đoạn từ năm 1997 đến nay,đánh giá hiệu quả hoạt động của môhình, những tồn tại, hạn chế của LàngVăn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam.Qua đó, phân tích và đề xuất các giảipháp khắc phục những tồn tại, hạn chếnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, đềxuất mô hình quản lý, vận hành khaithác trong tương lai đáp ứng yêu cầuphát triển văn hóa, kinh tế của đất nướcphù hợp với tiến trình phát triển của xãhội; đánh giá việc phối hợp giữa BộVHTTDL với các Bộ, ngành và các địaphương liên quan trong việc đầu tư xâydựng, tổ chức vận hành Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam trong giai

đoạn vừa qua và những kiến nghị, yêucầu phối hợp trong thời gian tới. Trongđó, nội dung tổng kết sẽ tập trung vàothời gian từ 18.01.2006 (từ khi cóQuyết định số 15/2006/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổchức bộ máy của Ban Quản lý LàngVăn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam)đến 31.12.2015.

Nội dung thực hiện sẽ bao gồm tổchức hệ thống, thống kê các dữ liệu cóliên quan và xây dựng báo cáo tổngkết; đánh giá kết quả và tác động củamô hình Làng Văn hóa-Du lịch các dântộc Việt Nam (thiết chế văn hóa) trongviệc góp phần thực hiện chủ trương,đường lối chính sách của Đảng và Nhànước để bảo tồn, gìn giữ, phát huy cácgiá trị văn hóa truyền thống của dân tộctới đời sống văn hóa, kinh tế của cộng

đồng 54 dân tộc Việt Nam, tới việccủng cố và xây dựng khối đại đoàn kếttoàn dân tộc; đánh giá việc quản lý Nhànước trong lĩnh vực tổ chức cán bộ,quy hoạch và đầu tư xây dựng, vậnhành, khai thác, tổ chức hoạt động, sựkiện văn hóa…

Ban Quản lý Làng Văn hóa-Du lịchcác dân tộc Việt Nam có trách nhiệmchủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơnvị liên quan xây dựng và trình Lãnh đạoBộ phê duyệt và tổ chức thực hiện Kếhoạch tổng kết mô hình Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam; chủ trìnghiên cứu, xây dựng Báo cáo tổng kếtmô hình Làng Văn hóa-Du lịch các dântộc Việt Nam, lấy ý kiến các cơ quan,đơn vị có liên quan; tiếp thu, tổng hợp ýkiến, hoàn thiện Báo cáo, trình Lãnh đạoBộ phê duyệt trước ngày 10.4.2016.

tHu Hằng

Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủtrương đầu tư Dự án Bảo tồn và pháthuy giá trị Khu di tích lịch sử Chiếnthắng Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninhgiai đoạn 1.

Mục tiêu đầu tư Dự án Bảo tồn vàphát huy giá trị Khu di tích lịch sửChiến thắng Bạch Đằng, tỉnh QuảngNinh là từng bước hoàn thiện đồng bộcơ sở hạ tầng kỹ thuật, gắn mục tiêubảo tồn với khai thác, phát huy giá trịdi tích; hoạch định các tuyến du lịchgắn kết với các điểm di tích, đưa cáckhông gian bảo tồn văn hóa vật thể, phivật thể vào quy hoạch chung để địnhhướng bảo tồn và phát huy giá trị ditích nhằm giáo dục truyền thống yêunước đối với các thế hệ người ViệtNam, giới thiệu với quốc tế về lịch sửdân tộc Việt Nam, góp phần vào sựnghiệp phát triển kinh tế-xã hội của thịxã Quảng Yên nói riêng và tỉnh QuảngNinh nói chung.

Các hạng mục của dự án được đầutư xây dựng theo đúng Quy hoạch tổngthể bảo tồn và phát huy giá trị Khu ditích lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng,tỉnh Quảng Ninh đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt tại Quyết định số322/QĐ-TTg ngày 18.02.2013. Cụ thể,xây dựng hệ thống đường giao thôngvào các cụm di tích: Bãi cọc đồng Mángựa, Bãi cọc đồng Vạn muối, đềnTrung Cốc, đình Trung Bản; xây dựngNhà trung tâm trưng bày Chiến thắngBạch Đằng; công trình trưng bày ngầmkhu di tích gốc bãi cọc Yên Giang; cáccông trình dịch vụ sinh thái; dự án bảotồn môi trường sinh thái bãi triều vàphát triển cây bản địa; xây dựng hệthống hạ tầng kỹ thuật và công trìnhcảnh quan phụ trợ di tích: hệ thống giaothông nội bộ khu di tích, cây xanh, cấpnước, thoát nước và vệ sinh môitrường, cấp điện khu vực di tích...

Dự kiến, tổng mức đầu tư của dự án

khoảng 80 tỷ đồng, nguồn vốn thựchiện từ ngân sách nhà nước củaChương trình mục tiêu phát triển vănhóa. Địa điểm đầu tư dự án thuộc địabàn các phường, xã: Yên Giang, LiênHòa, Nam Hòa, Quảng Yên, thị xãQuảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Dự ánthực hiện trong giai đoạn 2016-2020.

Thủ tướng Chính phủ giao UBNDtỉnh Quảng Ninh chủ trì, phối hợp vớiBộ VHTTDL, các Bộ Kế hoạch và Đầutư, Tài chính và các cơ quan liên quantổ chức triển khai thực hiện Dự án theođúng quy hoạch được duyệt, quy địnhcủa Luật Đầu tư công, Luật Di sản vănhóa và các quy định hiện hành có liênquan, bảo đảm đúng đối tượng đầu tưvà tiến độ thực hiện; lựa chọn hình thứctổ chức thực hiện, quản lý dự án theođúng quy định tại Nghị định số59/2015/NĐ-CP ngày 18.6.2015 vềquản lý dự án đầu tư xây dựng.

tHế Hùng

Bảo tồn Khu di tích lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng

Tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức, quản lý Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam

9số 1167 l 03.03.2016

Quản lý nhà nước

Ngày 24.02 tại Ninh Thuận, SởVHTTDL các tỉnh Đông Nam Bộ (gồmNinh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-VũngTàu, Đồng Nai, Bình Dương, BìnhPhước và Tây Ninh) tổ chức hội nghịtriển khai công tác thi đua ken thưởngnăm 2016.

Với chủ đề “Đoàn kết, sáng tạo, thiđua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, cụmthi đua các tỉnh Đông Nam Bộ xác địnhmục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quảcông tác quản lý nhà nước trên lĩnh vựcvăn hóa, thể thao, du lịch, gia đình; pháthuy sức mạnh của đơn vị đa ngành, đalĩnh vực, thống nhất ý chí và hành động,đề cao tinh thần trách nhiệm; động viêncán bộ, công chức, viên chức và ngườilao động toàn ngành tham gia phongtrào thi đua, phấn đấu hoàn thành xuất

sắc nhiệm vụ năm 2016.Hội nghị thống nhất đề ra các nội

dung trọng tâm trong năm 2016. Đó làđẩy mạnh phong trào thi đua lao độnggiỏi, lao động sáng tạo, hiệu quả; thi đuaxây dựng và phát triển văn hóa, xã hộigóp phần nâng cao đời sống vật chấttinh thần của nhân dân; đẩy mạnh phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa”, phong trào “Toàn dânrèn luyện thân thể theo gương Bác Hồvĩ đại”, phong trào “Xây dựng nôngthôn mới”, gắn với các phong trào thiđua do Trung ương và địa phương phátđộng. Đặc biệt là đẩy mạnh học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh, nâng cao năng lực sức chiến đấucủa tổ chức cơ sở đảng, xây dựng Đảngtrong sạch vững mạnh; nâng cao năng

lực quản lý nhà nước, phòng chốngtham nhũng, lãng phí; cải cách thủ tụchành chính theo hướng hiện đại, chuyênnghiệp, năng động, hiệu lực, hiệu quả.Cùng với đó thường xuyên đổi mới nộidung, hình thức, biện pháp tổ chức cácphong trào thi đua, đẩy mạnh công tácthông tin tuyên truyền, nhân rộng môhình, khen thưởng điển hình tiên tiến...

Hội nghị cũng đã thảo luận thôngqua Hồ sơ thành lập Hiệp hội Du lịchcác tỉnh Đông Nam Bộ; thành lập Tổtư vấn Cụm thi đua; đề ra qui chế hoạtđộng. Đồng thời, ký kết giao ước thiđua; ký cam kết tổ chức các hoạt độngvăn hóa, gia đình, thể thao và du lịchnăm 2016 của Cụm thi đua ĐôngNam Bộ.

HuY Long

Chương trình biểu diễn Chầu Văn -hầu đồng nghi lễ quan trọng trong tínngưỡng thờ Mẫu đã diến ra tối 26.02tại phủ Tiên Hương thuộc Quần thể Ditích Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện VụBản, tỉnh Nam Định. Chương trình thuhút hơn 20 vị đại sứ, đại diện, trưởngđại diện các tổ chức quốc tế tại ViệtNam cùng các nhà nghiên cứu văn hóa,tín ngưỡng trong nước tham dự. Đây làhoạt động nằm trong Chương trình“Một hành trình 3 đạo” gồm: đạo Mẫu,đạo Thiên Chúa và đạo Phật do Ủy banquốc gia UNESCO Việt Nam phối hợpvới các địa phương tổ chức. Chươngtrình góp phần giới thiệu những nétđẹp, giá trị văn hóa, tín ngưỡng trongđời sống tâm linh của người Việt Namvới bạn bè quốc tế.

Tại chương trình, thanh đồng TrầnThị Huệ đã biểu diễn giới thiệu với cácđại biểu tham dự lối diễn xướng hầuđồng gồm các giá đồng: Quan TamPhủ, Quan Tuần Tranh, Chầu Đệ Nhất,Chầu Đệ Nhị, Ông Hoàng Bơ, ChầuBát, Ông Hoàng Mười…

Tham dự sinh hoạt tín ngưỡng cùngvới người dân địa phương, các vị đạisứ, đại diện, trưởng đại diện các tổchức quốc tế tại Việt Nam bày tỏ sựthích thú, ấn tượng với trang phục, âmnhạc, cách thức biểu diễn Chầu Văn -nghi lễ vừa linh thiêng vừa gần gũi vớiđời sống này.

Theo bà Katherine Muller Marin -Trưởng đại diện Văn phòng UNESCOtại Việt Nam, tín ngưỡng thờ Mẫu đãkhẳng định, đề cao vai trò, vị trí củangười phụ nữ. Tín ngưỡng này cũng tíchhợp nhiều giá trị văn hóa, nghệ thuật,đặc biệt đậm tính nhân văn, thể hiện ởsự tôn kính với tổ tiên, ông bà, nhữngngười anh hùng có công với nước.

Ông Ted Osius - Đại sứ Hoa Kỳ tạiViệt Nam chia sẻ, ông đã đọc tài liệugiới thiệu nghi lễ Chầu Văn - Hầu đồngnhưng khi trực tiếp xem, nghe biểudiễn thì mới cảm nhận hết được sự hấpdẫn, cuốn hút của các điệu nhạc, lời hátvà hiểu thêm về nền văn hóa Việt Nam.

Ông Phạm Sanh Châu - Tổng Thưký Ủy ban quốc gia UNESCO Việt

Nam cho biết: Ngoài mục đích giớithiệu nét đẹp, sinh hoạt văn hóa truyềnthống của người dân, Chương trình“Một hành trình 3 đạo” còn góp phầngiúp các đại biểu hiểu thêm về đấtnước, con người và tự do tín ngưỡng ởViệt Nam.

Thờ Mẫu là một tín ngưỡng dângian thuần Việt, có lịch sử lâu đời,biến chuyển thích ứng với thay đổicủa xã hội. Tín ngưỡng thờ Mẫu gắnvới đời sống tâm linh người Việt,hướng đến cuộc sống thực tại của conngười với ước vọng về sức khỏe, maymắn. Tâm là giá trị cốt lõi của tínngưỡng thờ Mẫu...

Tháng 3.2014, Việt Nam đã gửi hồsơ “Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ củangười Việt” đệ trình Tổ chức Giáo dục,Khoa học và Văn hóa của Liên hợpquốc (UNESCO) công nhận là Di sảnvăn hóa phi vật thể đại diện của nhânloại. Dự kiến hồ sơ này sẽ đượcUNESCO xem xét, đánh giá vào tháng12.2016.

H.Yến

Giới thiệu tín ngưỡng thờ mẫu với bạn bè quốc tế

Ngành VHTTDL các tỉnh Đông Nam Bộ ký giao ước thi đua năm 2016

10 số 1167 l 03.03.2016

Quản lý nhà nước

Dự án nâng cấp, cải tạo Bảo tàngĐiêu khắc Chăm vừa được chính thứckhởi công với tổng kinh phí đầu tư 44,6tỷ đồng, trong đó hạng mục cải tạo vàxây lắp là hơn 22,1 tỉ đồng, hạng mụcnội thất trưng bày là 22,4 tỉ đồng.

Bảo tàng Điêu khắc Chăm được xâydựng năm 1915 đến nay đã hơn trămtuổi. Do kết cấu thiếu đồng bộ nên kiếntrúc bảo tàng bộc lộ sự hư hỏng, máithấm dột, tường ẩm mốc. Tình trạng mở

rộng, chắp nối kiến trúc qua các thời kỳkhông chỉ gây khó khăn cho việc thiếtlập lộ trình tham quan hợp lý cho dukhách mà còn không đáp ứng được yêucầu về bảo quản, bảo vệ hiện vật.

Ông Trần Quang Thanh - Phó Giámđốc Sở VHTTDL TP Đà Nẵng cho biết,việc nâng cấp, cải tạo tập trung thựchiện các hạng mục chống thấm, chốngxuống cấp, tôn tạo bổ sung những hạngmục kiến trúc phụ trợ nhằm có thêm

không gian chức năng để phát triển bảotàng nhưng vẫn giữ được nét hài hòavới cảnh quan, đường nét kiến trúcchung. Việc nâng cấp, cải tạo nội thấttrưng bày cũng được chú trọng để bảoquản và tôn thêm vẻ đẹp của hiện vật,sắp xếp lộ trình tham quan hợp lý, thuậntiện cho khách đến tham quan Bảo tàngĐiêu khắc Chăm. Công trình dự kiếnhoàn thành vào tháng 3.2017”.

t. Hà

Sau khi xảy ra hai vụ tai nạn nghiêmtrọng làm thiệt hại 04 khách du lịch nướcngoài tại tỉnh Lâm Đồng, Bộ VHTTDLđã có văn bản gửi UBND các tỉnh/thànhnhằm chấn chỉnh công tác quản lý , khaithác du lịch mạo hiểm du lịch trên địabàn. Theo đó, Bộ VHTTDL đề nghịUBND các tỉnh/thành và các Sở quản lýdu lịch địa phương thực hiện: Đối vớicác khu, điểm tổ chức loại hình du lịchmạo hiểm: Tổ chức kiểm tra cơ sở vậtchất kỹ thuật, năng lực tổ chức các hoạtđộng, yêu cầu bố trí biển báo, cảnh báo,chỉ dẫn rõ ràng cho khách du lịch, xâydựng quy trình hoạt động, phương áncứu hộ đảm bảo an toàn cho du khách.

Bố trí lực lượng cứu hộ tại những vị trínguy hiểm. Nghiêm túc chẩn chỉnh, kiênquyết dừng hoạt động các khu, điểm dulịch không đảm bảo an toàn hoặc để xảyra vi phạm. Đối với các doanh nghiệpkinh doanh loại hình du lịch mạo hiểm:Yêu cầu rà soát tiêu chí, quy trình hoạtđộng theo giấy phép kinh doanh loạihình du lịch mạo hiểm trên địa bàn, cóphương án tổ chức chương trình du lịchphù hợp với từng loại hình du lịch mạohiểm cụ thể tại điểm du lịch.

Chỉ đạo các doanh nghiệp du lịchtrên địa bàn khi tổ chức đưa khách dukịch đến tham quan, sử dụng dịch vụ tạicác điểm du lịch mạo hiểm phải tuân thủ

đúng quy định, quy trình của BQL hoặcđơn vị tổ chức hoạt động du lịch. Tuyêntruyền, hướng dẫn du khách thực hiệnđúng cá quy định về an toàn khi sử dụngdịch vụ. Chỉ đạo Sở VHTTDL, Sở Dulịch chủ trì, phối hợp với các cơ quan liênquan xây dựng quy định cụ thể phù phợpvới đặc điểm, tính chất của từng hoạtđộng du lịch mạo hiểm trên địa bàn.

Bộ đề nghị UBND các tỉnh/thành, Sởđịa phương triển khai ngay, báo cáo kếtquả thực hiện và vấn đề phát sinh về BộVHTTDL (Tổng cục Du lịch) trướcngày 31.3.2016, để báo cáo Thủ tướngChính phủ.

t. Hằng

Chấn chỉnh công tác quản lý, khai thác du lịch mạo hiểm

Ngày 25.02, Liên hoan pháo đấttỉnh Hải Dương lần thứ VI năm 2016đã diễn ra rất sôi nổi tại sân Chùa Đáthuộc quần thể Khu di tích đặc biệtquốc gia Côn Sơn - Kiếp Bạc (thị xãChí Linh, Hải Dương). Liên hoan có sựtham gia của trên 250 pháo thủ, lãnhđội, trọng tài của 8 đội đến từ 7 xã cótruyền thống thi pháo đất lâu đời trênđịa bàn tỉnh là An Đức, Ninh Hòa, TânHương, Quyết Thắng, (huyện NinhGiang); Minh Đức, Quang Khải(huyện Tứ Kỳ) và xã Đức Xương(huyện Gia Lộc).

Theo quy định, các pháo thủ thamgia thi đấu 4 dây, mỗi dây 20 lần gieopháo để tranh các giải thưởng đồng đội

pháo to, pháo nhỏ; giải cá nhân. Pháođược tính điểm khi gieo xuống phải dàitừ 2 thước trở lên.

Kết quả: Nội dung pháo rạch, độipháo đất xã Minh Đức (huyện Tứ Kỳ)đã giành giải nhất đồng đội. Ở nội dungpháo bấm, đội pháo đất xã An Đức(huyện Ninh Giang) giành giải nhất.

Ở nội dung dài dây pháo rạch, pháothủ Nguyễn Văn Thoảng của đội xãMinh Đức (huyện Tứ Kỳ) đoạt giảinhất; giải nhất nội dung dài dây pháobấm, thuộc về pháo thủ Trần ĐìnhPhương của đội xã An Đức (huyệnNinh Giang).

Thi pháo đất là trò chơi dân gianđặc sắc có từ lâu đời ở vùng đồng bằng

Bắc bộ, trong đó có nhiều địa phươngcủa tỉnh Hải Dương. Trò chơi này môphỏng theo nghi lễ cầu mùa, hình thànhtrong quá trình người Việt chống chọivới thiên tai, địch họa. Dân gian quanniệm, tiếng pháo càng to càng báo hiệumột mùa mưa nắng thuận hòa, cây cốitươi tốt. Liên hoan pháo đất nhiều nămqua trở thành một trong những hoạtđộng phần hội đặc sắc thu hút đông đảonhân dân địa phương, du khách mỗikhi đến với Lễ hội mùa xuân Côn Sơn- Kiếp Bạc. Sau 5 lần tổ chức, quy môliên hoan ngày càng mở rộng, thu hútngày càng đông pháo thủ tham giatranh tài.

MạnH MinH

Liên hoan pháo đất tỉnh Hải Dương lần thứ Vi

Nâng cấp, cải tạo Bảo tàng Điêu khắc Chăm

11số 1167 l 03.03.2016

Sự kiện vấn đề

Ngày 25.02, Ban Chỉ đạo phát triểndu lịch tỉnh Bình Thuận tổ chức hộinghị triển khai nhiệm vụ phát triển dulịch năm 2016. Theo đó, Bình Thuậnphấn đấu đón khoảng 4,6 triệu lượtkhách, trong đó khách quốc tế là 490nghìn lượt, doanh thu từ du lịch đạtkhoảng 9.000 tỷ đồng.

Để đạt mục tiêu trên, ông NguyễnThành Tâm - Phó Chủ tịch UBND tỉnh,Trưởng ban Chỉ đạo phát triển du lịchtỉnh Bình Thuận cho biết, tỉnh đang tậptrung khắc phục những hạn chế, yếukém và tập trung thực hiện những côngviệc cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển dulịch; đảm bảo tốt môi trường du lịch;chấn chỉnh kịp thời các tồn tại về môitrường ở các khu du lịch cộng đồng,giữ vững hình ảnh điểm đến du lịchBình Thuận an toàn, thân thiện, chấtlượng. Ngành chức năng cần tập trungrà soát, tháo gỡ vướng mắc, khó khăncho các nhà đầu tư du lịch; đồng thờikiến nghị thu hồi đối với những dự ánkhông triển khai, không có thiện chíđầu tư; tích cực đầu tư phát triển cácđiểm du lịch; đầu tư hệ thống nhà vệsinh đủ tiêu chuẩn phục vụ khách ở các

điểm tham quan, du lịch và các khu vuichơi công cộng; các trạm cứu hộ ở cácbãi tắm ven biển; các trạm thông tin hỗtrợ du khách…

Bên cạnh đó, ngành du lịch BìnhThuận đẩy mạnh phát triển và nângcao chất lượng sản phẩm du lịch, xâydựng nhiều tuyến kết nối làm phongphú loại hình du lịch; tiếp tục thựchiện Chương trình kích cầu nội địa“Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam- mỗi chuyến đi thêm yêu Tổ quốc”,thu hút mạnh khách du lịch nội địa…Ngành chú trọng nâng cao trình độnghiệp vụ, năng lực đội ngũ làm côngtác du lịch ở cơ sở, đảm bảo nguồnnhân lực chất lượng.

Toàn tỉnh hiện có 391 dự án du lịchđược chấp thuận đầu tư còn hiệu lực,với tổng diện tích đất cấp 6.400 ha vàtổng vốn đăng ký đầu tư 53.470 tỷđồng; trong đó 164 dự án đã đi vàohoạt động. Toàn tỉnh có 290 cơ sở lưutrú đang hoạt động kinh doanh du lịchvới tổng số 11.127 phòng, có 45 đơn vịhoạt động kinh doanh lữ hành; các loạihình dịch vụ phục vụ khách du lịchnhư: Vận chuyển, ăn uống, mua sắm,

thể thao trên biển… có chuyển biến vềchất lượng phục vụ, đáp ứng yêu cầucủa du khách.

Theo ông Ngô Minh Chính - Giámđốc Sở VHTTDL tỉnh Bình Thuận, bêncạnh những mặt đạt được, hoạt động dulịch của tỉnh vẫn còn một số hạn chếnhư: Tình hình bất ổn tại một số nước,nhất là các thị trường du lịch tiềm năngcủa tỉnh đã tác động đến việc thu hútdu khách. Mặc dù lượng khách châu Ánhư Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lantăng lên đáng kể, nhưng do thời gianlưu trú ngắn hơn nhiều so với kháchNga và Bắc Âu, dẫn đến kết quả kinhdoanh của các doanh nghiệp du lịchkhông cao. Bên cạnh đó, ngành du lịchvẫn chưa có thêm sản phẩm mới để thuhút du khách và kéo dài thời gian lưutrú của khách; việc kêu gọi xã hội hóađể đầu tư xây dựng các công trình côngcộng như trạm cứu hộ, nhà vệ sinhcông cộng vẫn còn khó khăn. Việcbuôn bán hàng rong tràn lan, che lều,trại... dọc bờ biển và chèo kéo du kháchcũng đang là những tồn tại của ngànhdu lịch.

MạnH Huân

Bình Thuận: Giữ vững hình ảnh điểm đến an toàn, thân thiện

Du lịch nội địa trong 2 tháng đầunăm 2016 cũng tăng trưởng tốt. Ướctính, trong 2 tháng đầu năm du lịch nộiđịa phục vụ 14,2 triệu lượt khách, trongđó có 6,8 triệu lượt khách lưu trú. Tổngthu từ khách du lịch ước đạt 80.680 tỷđồng, tăng 19% so với cùng kỳ năm2015.

Hà Nội, một trong những địa phươngtrọng điểm của du lịch Việt Nam cũng đãcó tín hiệu tăng trưởng tốt khi 2 tháng đầunăm 2016, số lượng khách quốc tế đếnlưu trú đã tăng 28%. Trong đó, lượngkhách quốc tế đến từ Thái Lan, TrungQuốc, Hàn Quốc, Malaysia tăng mạnh.

Ông Đỗ Đình Hồng - Giám đốc SởDu lịch Hà Nội cho biết: Năm 2016, Hà

Nội phấn đấu đón 22 triệu lượt khách,tổng doanh thu từ du lịch khoảng 60.000tỷ đồng, tăng 8% so với năm ngoái. Đặcbiệt, năm 2016, du lịch Hà Nội sẽ đổimới mạnh mẽ, tập trung khai thác các thếmạnh của Thủ đô, phát triển sản phẩmdu lịch, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến dulịch Hà Nội thực sự đi vào chiều sâu.Năm nay, Hà Nội tích cực tham gia cáchoạt động xúc tiến, quảng bá ở nướcngoài để thu hút khách quốc tế đến vớiHà Nội.

Tại Hội chợ du lịch quốc tế Việt Namsẽ diễn ra tháng 4.2016, Hà Nội đượcchọn là điểm đến của du lịch Việt Nam2016 cùng với vùng Tây Bắc và khu vựcTây Nguyên - Nam Trung Bộ. Hiện tại,

UBND TP. Hà Nội đang tiến hành xúctiến, quảng bá tại Nga nhằm thu hút dukhách Nga tới Hà Nội, sau đó sẽ sangcác điểm đến khác của Việt Nam hoặcnối tour sang các nước khác.

Cũng tại Hội chợ này, các đơn vị dulịch của Việt Nam đã chuẩn bị nhiều sảnphẩm kích cầu, mức giá hợp lý dànhriêng cho khách Nga. Các sản phẩm nàysẽ kết nối Hà Nội với các tỉnh, thành phốven biển như Thanh Hóa, Quảng Ninh ởphía Bắc và Bình Định, Phú Yên ở NamTrung Bộ. Ngoài sản phẩm hướng biển,Ban tổ chức cũng giới thiệu tour kết nốiHà Nội với các tỉnh Tây Bắc hoặc TâyNguyên để thu hút du khách Nga.

Yến nHi

Tháng 02, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam… (Tiếp theo trang 1)

12 số 1167 l 03.03.2016

Sự kiện vấn đề

Khu du lịch núi Bà Đen (Tây Ninh)vừa đón lượt khách thứ 1 triệu đến hànhhương, tham quan. Đó là anh Đỗ ThếQuyết, 31 tuổi đến từ tỉnh Bình Phước.Hai vị khách ở vị trí thứ 999.999 và999.998 là chị Từ Cẩm Phương đến từThành phố Hồ Chí Minh và chị Lê ThịNgọc Danh đến từ Kon Tum.

Ông Trần Anh Minh - Quyền TổngGiám đốc Công ty cổ phần Du lịchthương mại Tây Ninh đã tặng hoa, tiềnthưởng và vé cáp treo miễn phí cho 3

đoàn khách cùng đi với những vị kháchmay mắn này.

Ông Dương Văn Phong - Giám đốcSở VHTTDL tỉnh Tây Ninh cho biết:Từ đầu năm đến nay, Khu du lịch núiBà Đen đã đón 1 triệu lượt khách dulịch. Trong đó, đợt cao điểm mở hộixuân (từ mùng 4 Tết âm lịch đến nay)đã đón gần 900 ngàn lượt khách; doanhthu bán vé vào cổng đạt gần 20 tỷđồng, tăng gần 8% so với hội xuân nămngoái. Riêng hệ thống cáp treo, máng

trượt đã đưa đón khoảng 700 ngàn lượtkhách từ chân núi lên chùa Bà, đạtdoanh thu trên 40 tỷ đồng.

Trong thời gian diễn ra lễ hội, khudu lịch tổ chức hàng chục buổi biểudiễn nghệ thuật tổng hợp, chiếu phim,bắn pháo hoa... Bảo tàng di tích núi BàĐen tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề“Mừng Đảng, mừng xuân”, thu húthàng vạn lượt khách tham quan du lịchđến xem.

L.KHánH

Ngày 25.02, trên sông Hàn (thànhphố Đà Nẵng) đã diễn ra Giải đua chèothuyền Kayak Hào khí sông Hàn - ĐàNẵng 2016 với sự tham gia của trên200 vận động viên. Đây là hoạt độngnằm trong chuỗi các hoạt động củaCuộc đua thuyền buồm quốc tế Cliper2015-2016. Giải do Công ty TNHH

thương mại và dịch vụ Long Vân, đơnvị chủ quản của Câu lạc bộ Kayak ĐàNẵng tổ chức. Lộ trình đường đua gồm2,5km, xuất phát từ cầu Rồng đến cầusông Hàn và quay trở lại cầu Rồng. Ởvòng loại có 2 lượt đua, mỗi lượt đuagồm 25 đội, chọn 10 đội vào chung kết.Mỗi Kayak có 2 vận động viên thi đấu.

Giải đua chèo thuyền Kayak Hàokhí Sông Hàn là một trong những hoạtđộng nhằm phát triển phong trào tậpluyện và thi đấu môn chèo thuyềnKayak; nâng cao thể lực, sức khoẻ, tinhthần và lối sống lành mạnh cho ngườichơi; đồng thời, tạo ra sân chơi mới chongười dân và du khách khi đến với Đà

Đua chèo thuyền Kayak trên sông Hàn - Đà Nẵng

Ngày 28.02, triển lãm các tác phẩmhội họa lấy cảm hứng từ âm nhạc củanhạc sĩ Trịnh Công Sơn có tên gọi“Khói trời mênh mông” đã diễn ra tạiHà Nội nhân kỷ niệm 77 năm ngàysinh (28.02.1939-28.02.2016) và 15năm ngày mất (01.4.2001-01.4.2016)của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

“Khói trời mênh mông” giới thiệuđến công chúng khoảng 40 tác phẩmđược sáng tác từ nhiều chất liệu khác

nhau (sơn dầu, bột màu kết hợp với chì,acrylic), thể hiện tình cảm của từng tácgiả với nhạc sĩ họ Trịnh. Tham gia triểnlãm “Khói trời mênh mông” có gần 20họa sĩ, họ là những khán giả hâm mộTrịnh Công Sơn và âm nhạc của ông.Những bản nhạc của Trịnh Công Sơnnhư “Diễm xưa”, “Biển nhớ”, “Hạtrắng”, “Như cánh vạc bay”, “Biết đâunguồn cội”, “Đóa hoa vô thường”, “Bốnmùa thay lá”, “Ru ta ngậm ngùi”… đều

chứa đầy chất thơ và tạo cảm hứng sángtác hội họa cho nhiều họa sĩ.

Nhân dịp triển lãm, cuốn sách ảnh“Khói trời mênh mông” với 18 tácphẩm chọn lọc đã được giới thiệu đếnkhán giả trong lễ khai mạc.

Triển lãm mở cửa đến ngày 25.3.Sau đó, Triển lãm tiếp tục diễn ra tạiHội An (Quảng Nam) từ 01-10.4.

Đ.anH

Triển lãm các tác phẩm hội họa của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Liên hoan Ẩm thực quốc tế Huế2016 sẽ diễn ra từ ngày 28.4-02.5 tạiCông viên Phú Xuân (Nghênh LươngĐình-Phu Văn Lâu) với hơn 100 gianhàng, trong đó có 15-20 gian hàngquốc tế đến từ một số nước châu Á.Đây là một trong những hoạt động diễnra trong khuôn khổ Festival Huế 2016,thu hút sự tham gia của các đầu bếp,

nghệ nhân đến từ hơn 15 quốc gia vàcác vùng miền trong cả nước.

Liên hoan Ẩm thực quốc tế Huế trởthành một sự kiện văn hóa-du lịchnhằm tôn vinh các giá trị văn hóa ẩmthực của Việt Nam và các nước trên thếgiới, tạo cơ hội giao lưu, trao đổi vănhóa giữa các nước, góp phần thúc đẩymối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc

tế ngày càng bền vững.Liên hoan Ẩm thực quốc tế Huế 2016

sẽ là sự kiện hấp dẫn thu hút đông đảo dukhách trong nước và quốc tế; là cơ hội đểcác nghệ nhân phô diễn những kỹ thuật,kỹ năng chế biến món ăn và tăng cườnghơn nữa việc giao lưu văn hóa, trao đổikinh nghiệm và tìm kiếm thị trường, hợptác đầu tư. trần nguYện

Tây Ninh: Khu du lịch núi Bà Đen đón lượt khách thứ một triệu

Liên hoan Ẩm thực quốc tế Huế 2016

13số 1167 l 03.03.2016

Sự kiện vấn đề

Ngày 25.02, tại xã Tam Giang,huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Namđá đón danh hiệu Hát Bả trạo là Disản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hát Bả trạo là loại hình nghệ thuậttổng hợp, một hình thức diễn xướngnghi lễ của các nghệ nhân, của dânvạn chài xứ Quảng. Hát Bả trạo có sựkết hợp nhuần nhuyễn về nghệ thuật,nghi lễ, múa dân gian, âm nhạc dânca truyền thống. Đây là một loại múahát dân gian được tổ chức theo tục lệ

hàng năm hoặc hai, ba năm một lầnnhân dịp lễ tế cá ông và trong các lễhội cầu mùa của ngư dân vùng biểnxứ Quảng.

Hát Bả trạo cũng dùng các hìnhthức hát nam, hát khách, tán, nói lối.Nội dung của nghệ thuật Hát Bả trạoQuảng Nam là ca ngợi công đức củacá Ông cứu người, giúp đánh bắtđược nhiều cá tôn hoặc mô tả quátrình lao động vất vả, tinh thần dũngcảm, lạc quan, tinh thần đoàn kết của

ngư dân giữa biển khơi, đồng thời cangợi sự giàu có của biển cả và trên hếtlà sự đoàn kết của bạn chèo vươn tớicuộc sống ấm no đầy đủ. Khi thamgia tất cả mọi người, từ diễn viên đếnkhán giả đều cầu mong cho sự bìnhyên, thịnh vượng. Chính vì vậy nộidung của Hát Bả trạo hàm chứa nhiềuniềm khát khao, mộc mạc, chân thànhcủa những người làm nghề sôngnước.

tHanH Hà

Hát Bả trạo được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 26.02, huyện Cao Lãnh(Đồng Tháp) đã tổ chức khai trươngmô hình tham quan du lịch trải nghiệmtại vườn xoài. Vườn xoài được chọnlàm điểm tham quan là vườn của giađình ông Đoàn Thanh Hiền ở xã MỹXương, huyện Cao Lãnh.

Hơn nửa đời người gắn bó vớinhững gốc xoài, ông Hiền luôn mongmuốn tìm ra hướng phát triển mới choloại cây ăn trái đặc sản này của địaphương. Việc phát triển du lịch cộngđồng và quảng bá thương hiệu đối vớinhững người nông dân như ông còn xalạ, nhưng với quyết tâm, ông Hiền đãlàm du lịch từ vườn xoài của gia đình.Điểm du lịch là gần 2ha trồng xoài củagia đình, được đầu tư xây dựng đườngvào vườn, nhà vệ sinh, cổng, biển hiệu,nội quy, 2 nhà dừng chân; các hạngmục còn lại như: nơi câu cá, quầy lưuniệm... đang được hoàn thiện.

Trước một số ý kiến băn khoăn làxoài là loại cây cho trái theo mùa, vậy

làm sao để “níu chân” du khách, ôngĐoàn Thanh Hiền cho biết: “Để tạohứng thú cho du khách khi đến thamquan vườn xoài, chúng tôi sẽ xử lý chotrái rải vụ quanh năm”. Để thu hútkhách tham quan, chủ vườn sẽ giớithiệu đến du khách về quá trình hìnhthành và phát triển vườn xoài, kỹ thuậtnhân giống xoài bằng cách ghép mắt,ghép cải tạo những cây xoài kém chấtlượng, cách tỉa cành tạo tán, cách phânbiệt các giống xoài, kỹ thuật bao trái,thu hoạch... và giới thiệu các sản phẩmtừ xoài như: xoài trái, xoài sấy, dưaxoài, yaout xoài, rượu xoài... Đến thămvườn xoài, du khách còn được cungcấp các dịch vụ: câu cá, tát mương bắtcá, được phục vụ các món ăn đặc sản,thưởng thức Đờn ca tài tử...

Bà Huỳnh Thị Hoài Thu - Bí thưHuyện ủy Cao Lãnh cho biết: Mô hìnhtham quan vườn xoài là mô hình dulịch miệt vườn đầu tiên của huyện CaoLãnh. Từ mô hình này, địa phương sẽ

gắn kết các điểm du lịch khác như: khucăn cứ Xẻo Quýt, làng bè Bình Thạnh,phát triển thêm điểm tham quan vườnnhãn, vườn ổi ở xã Bình Thạnh và MỹLong, nhằm phát triển du lịch kết hợpgiáo dục truyền thống văn hoá của địaphương.

Thời gian tới huyện Cao Lãnh xâydựng các tuyến du lịch kết hợp trảinghiệm thực tế. Theo đó, khách du lịchcùng với nhà vườn và những ngườinông dân sẽ cùng sáng tạo ra một sốsản phẩm khi tham gia các tuyến dulịch kết hợp trải nghiệm. Huyện cũngsẽ đầu tư hệ thống giao thông, xâydựng cơ sở hạ tầng để tạo thuận lợi chokhách đến điểm tham quan; đồng thờinhân rộng và liên kết các mô hình dulịch miệt vườn giữa các xã trong vùng,gắn với di tích lịch sử, văn hoá địaphương nhằm nâng cao hiệu quả pháttriển du lịch và nâng cao thu nhập chongười dân.

Đức Kiên

Tham quan, trải nghiệm tại vườn xoài - mô hình du lịch mới ở Đồng Tháp

Nẵng. Năm 2016, với sự tham gia củacác thuỷ thủ cùng người thân và bạn bècủa các thủy thủ tham gia Cuộc đuathuyền buồm quốc tế Cliper đã mangđến không khí sôi nổi, hấp dẫn.

Giải lần này, đặc biệt là các thủythủ trong đoàn thuyền buồm Cliper

đến từ các quốc gia trên thế giới,mặc dù rất vất vả trong chuyến hànhtrình dài nhưng vẫn nhiệt tình thamgia thi đấu, giao lưu cùng các vậnđộng viên của thành phố Đà Nẵng.Với lòng hiếu khách và sự chuẩn bịchu đáo, an toàn, đảm bảo các yếu tố

về chuyên môn, cơ sở vật chất, thànhphố Đà Nẵng đã nhiều lần đăng caitổ chức thành công các sự kiện thểthao lớn, để lại nhiều ấn tượng tốtđẹp đối với bạn bè trong nước vàquốc tế.

V.Sơn

14 số 1167 l 03.03.2016

Sự kiện vấn đề

PGS.TS Lương Hồng Quang - PhóViện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuậtquốc gia Việt Nam (Bộ VHTTDL)khẳng định rằng cần phải đẩy mạnhhơn nữa việc tuyên truyền, nâng caonăng lực. Việc này không chỉ dànhcho hệ thống cán bộ quản lý nhà nước,ban tổ chức lễ hội tại địa phương màquan trọng là nâng cao ý thức, tráchnhiệm của người dân tham gia lễ hội,giúp họ hiểu đúng bản chất lễ hội nhưtruyền thống vốn có.

Lễ hội những năm gần đây đãđược tổ chức tốt hơn, bớt ồn ào hơn,nhưng những hiện tượng gây bức xúcnhư tranh cướp lộc, ẩu đả, dẫm đạpnhau…tại các lễ hội nhất là các lễ hộiđã vượt ra khỏi quy mô làng xã vẫncòn xảy ra. Những lễ hội này đã cóthay đổi đáng kể về cấu trúc tâm linh,tâm thế người hành hương, khônggian tổ chức cũng như người tổ chức.

Nếu trước kia, lễ hội truyền thốngchỉ là câu chuyện của những ngườigià, tiến hành cúng tế, trao gửi tớithánh thần nguyện vọng của cộngđồng, cầu mưa thuận gió hòa, ngườiyên, vật thịnh. Ngày nay, lễ hội dànhcho khách thập phương, họ đến lễ hộikhông đơn thuần vì tín ngưỡng mà vìthế tục, họ mang trong mình tâm thức“mặc cả” với thánh thần.

Vì mang trong mình tâm thức“mặc cả” với thánh thần, hiểu sai bảnchất của lễ hội, nhất định tin rằng phảicó lộc thánh mới thiêng nên xảy rahiện tượng dẫm đạp lên nhau, trèo rào,tranh cướp lộc cho bằng được nhưhiện tượng trèo rào vào cướp lộc trênban thờ sau lễ khai ấn đền Trần, cướphoa tre lễ hội Gióng... tạo nên sự hỗnloạn đáng sợ. Lễ hội truyền thốnghoàn toàn không có cảnh cướp lộc nhưhiện nay. Xưa là các ông thủ từ phânphát lộc sau khi tế lễ, người xưa đi lễthường là người làng nên cũng khôngđông, lộc luôn đủ cho người đến.Ngày nay, lượng người hành hương

quá đông, lộc thì chỉ có vậy, lại sẵnnhiều người hành hương có tâm lý“trao đổi” nên mới xảy ra hiện tượngcướp lộc. Nhiều người quá khích cùnglao vào tranh cướp cũng là do cộnghưởng của đám đông. Cướp là cướpvà không có cái gọi là “cướp có vănhóa” như ý kiến một số người đã nêu.

Ông Quang cũng nhấn mạnh rằngkhông thể hạn chế sự tranh cướp, hỗnloạn của đám đông quá khích bằngcách tăng thêm lộc vì đây là hình thứckích thích lòng tham của người hànhhương. Phải có cách làm khác, đóchính là truyền thông. Ngoài truyềnthông nâng cao nhận thức cho ngườidân về thực hiện nếp sống văn minh lễhội còn phải giải thích để người dânhiểu rõ đi lễ cần nhất sự thành tâm bởicác khuôn mẫu nghi lễ trong lễ hội làdo con người đặt ra chứ không phảithánh thần. Những hoa tre, lộc chỉmang tính biểu trưng chứ không phảivật chất trần tục. Người đi lễ thành tâmắt có lộc chứ lộc không đến từ nhữngthứ dẫm đạp, ẩu đả để tranh cướp.

Ông Lương Hồng Quang cũng chorằng xã hội hiện có quá nhiều ngườimê tín dị đoan, phụ thuộc, dựa dẫmquá nhiều vào thế lực siêu nhiên đểthăng tiến. Đây là hiện tượng khinhiều người đi lễ ở Lễ hội đền Trần.Nhiều người tin rằng phải có bằngđược lá ấn này hàng năm mới đượccông thành danh toại. Điều này làhoàn toàn sai lầm bởi mỗi cá nhânphải vươn lên bằng năng lực thực sựchứ không phải cứ có ấn là thăng quanphát tài…

Tiến sĩ Lê Thị Minh Lý - nguyênPhó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa,hiện là Ủy viên Hội đồng Di sản vănhóa quốc gia, Giám đốc Trung tâmNghiên cứu và phát huy giá trị di sảnvăn hóa (Hội Di sản văn hóa ViệtNam) cũng đồng quan điểm về việccần tập trung nâng cao nhận thức cộngđồng khi tham gia lễ hội. Bởi khi có

nhận thức đúng đắn, cộng đồng sẽhành động đúng.

Bà Lê Thị Minh Lý cho rằng:Nước ta có tới 8.000 lễ hội nên trongnhiều cuộc hội thảo cũng đã có ý kiếncho rằng có quá nhiều lễ hội và cầnbớt tổ chức các lễ hội. Tuy nhiên phầnlớn lễ hội nước ta là lễ hội dân gian,người sở hữu và thực hành chính làcộng đồng. Hầu hết các lễ hội ởphạm vi cộng đồng nhỏ, đóng vai tròquan trọng với cộng đồng ở đó vàlàm nên bản sắc riêng của họ. Do đó,không thể đưa ra lý do để giữ hay bớtlễ hội nào của cộng đồng. Điều quantrọng là những người quản lý cầnđánh giá, kiểm kê, giúp người dân ởđó có phương thức quản lý, tổ chứclễ hội đúng đắn nhất. Điều này cũnggiúp người dân nhận thức đúng giátrị của lễ hội và có cách ứng xử vănminh nhất với lễ hội của chính cộngđồng mình.

Bà Lý đưa ra ví dụ với Hội Gióngđã được UNESCO công nhận là Disản văn hóa phi vật thể của nhân loại.Cộng đồng người dân sở hữu di sản đãđược tập huấn kĩ lưỡng để không ngộnhận và trông chờ vào nhà nước khi tổchức lễ hội. Họ cũng cho rằng di sảnở tầm quốc tế như Hội Gióng cần phảilàm hoành tráng hơn để hút khách dulịch. Đây là quan điểm chưa đúng vàcác nhà quản lý cần giúp người dânthực hành tốt lễ hội như nó vốn có chứkhông phải đem lễ hội làm kinh tế.

Với những lễ hội có “sự cố” liênquan đến tục hiến sinh như chém lợn,đâm trâu là điểm nóng của mùa lễ hộinăm 2015 rất cần có cách làm hợp lýđể bản chất tốt đẹp của các lễ hội đókhông bị mất đi, giúp di sản phát huygiá trị trong cuộc sống đương đại vàkhông xung đột với các giá trị khác.Điển hình là lễ hội chém lợn ở làngNém Thượng, phường Khắc Niệm,thành phố Bắc Ninh. Riêng về lễ hộinày, Hội Di sản văn hóa Việt Nam đã

Đề cao vai trò cộng đồng… (Tiếp theo trang 1)

15số 1167 l 03.03.2016

Sự kiện vấn đề

Chiều 27.02, Đại hội đại biểu Liênđoàn Xe đạp - Mô tô thể thao Việt Namkhóa VI, nhiệm kỳ 2016-2020 đã đượctổ chức tại Hà Nội. Tại Đại hội, ôngPhạm Văn Huấn được tín nhiệm bầulàm Chủ tịch Liên đoàn Xe đạp - Mô tôthể thao Việt Nam khóa VI, nhiệm kỳ2016-2020. Ông Nguyễn Ngọc Vụ đượcbầu làm Tổng Thư ký Liên đoàn, cùng5 Phó Chủ tịch.

Nhiệm kỳ 2010-2015, với những nỗlực phấn đấu không ngừng, Liên đoànXe đạp - Mô tô thể thao Việt Nam đã tổchức tốt các giải trong nước, góp phầnthúc đẩy phong trào tập luyện thể thaotại các địa phương, đưa phong trào tậpluyện, thi đấu môn Xe đạp - Mô tô thểthao phát triển sâu rộng trên nhiều địaphương trong cả nước. Với sự quan tâmcủa Tổng cục Thể dục thể thao cùng sựkết hợp đưa vận động viên đi tập huấnquốc tế, môn Xe đạp Việt Nam luôn giữđược thành tích ổn định tại các giải đấuquốc tế. Tại SEA Games 28 năm 2015,Xe đạp Việt Nam đã giành được 1 Huychương Vàng, 3 Huy chương Bạc và 1

Huy chương Đồng, xếp thứ 2 toàn đoàntrên Bảng xếp hạng Huy chương của bộmôn. Đặc biệt, vận động viên NguyễnThị Thật đã giành Huy chương Bạc đấutrường Châu Á ASIAD 2014 ở nội dungxuất phát đồng hành nữ… Ngoài ra,hoạt động của các Câu lạc bộ Mô tô thểthao Việt Nam phát triển ổn định và cóquy mô mở rộng. Hiện cả nước đã cóhơn 30 Câu lạc bộ Mô tô thể thao trựcthuộc Sở VHTTDL các địa phương và3 Hội Mô tô thể thao trực thuộc tỉnh.Trong những năm qua, các thành viên,Câu lạc bộ Mô tô thể thao đều tích cựctham gia vào các hoạt động của Liênđoàn và địa phương. Bên cạnh đó, cáchội viên còn tham gia tích cực vào cáchoạt động từ thiện, hỗ trợ đồng bàonghèo, tạo được uy tín đối với xã hội…

Nhiệm kỳ tới, Liên đoàn Xe đạp -Mô tô thể thao Việt Nam tiếp tục đề racác giải pháp nhằm thúc đẩy phong tràotập luyện môn Xe đạp - Mô tô thể thaorộng khắp trong cả nước, phấn đấu đưamôn Xe đạp thể thao thành môn rènluyện thân thể có hiệu quả cao và

thường xuyên của nhân dân, phát triểnmôn Xe đạp trong trường học, đưa Xeđạp tay cầm ngang vào hệ thống thi đấucủa Hội khỏe Phù Đổng các tỉnh/thành,ngành và toàn quốc. Bên cạnh đó, Liênđoàn sẽ xây dựng hệ thống thi đấu quốcgia ổn định, đa dạng, tạo cơ hội hiệu quảgiúp các vận động viên nâng cao trìnhđộ tập luyện và thi đấu, đồng thời thamgia tích cực vào các hoạt động chính trị-xã hội của đất nước. Đảm bảo công tácquản lý lực lượng vận động viên Xe đạpchuyên nghiệp, tạo thêm kênh thông tinđể đánh giá. Phấn đấu đến năm 2020,môn Xe đạp thể thao Việt Nam là mộttrong 3 nước đứng đầu khu vực ĐôngNam Á, có Huy chương trong các giảiđấu Châu Á, kể cả nội dung Xe đạp lòngchảo…

Cũng tại Đại hội, 6 tập thể và 14 cánhân đã vinh dự nhận bằng khen của Ủyban Olympic Việt Nam vì đã có thànhtích xuất sắc trong công tác phát triển bộmôn Xe đạp - Mô tô thể thao Việt Namnăm 2015.

a.tùng

Đại hội Liên đoàn Xe đạp - mô tô thể thao Việt Nam khóa Vi

Sau 4 ngày khẩn trương thi đấu,chiều 28.02, Giải Lướt ván diều KTATour Châu Á năm 2016 do Liên đoànĐua thuyền Việt Nam phối hợp vớiUBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức đã kếtthúc tốt đẹp.

Đây là giải thi đấu thể thao mangtính chuyên nghiệp, lần đầu tiên được tổchức tại Ninh Thuận. Giải được tổ chứctheo hình thức series (chuỗi các giải) với73 vận động viên đến từ 25 quốc gia vàvùng lãnh thổ tham dự. Ninh Thuận lànơi diễn ra vòng thi đấu thứ nhất, trong4 ngày (25-28.02); tiếp theo Giải sẽ

được tổ chức tại Thái Lan, Trung Quốctrong tháng 3 và tháng 4.

Tại lễ bế mạc, Ban tổ chức đã traobốn bộ huy chương cho các vận độngviên nam, bốn bộ huy chương cho cácvận động viên nữ ở 4 bộ môn thi đấu:Đua ván chèo đứng SUP (Stand upPaddle board); đua tốc độ lướt ván diều;thi đấu biểu diễn kỹ năng lướt ván diềuvà lướt ván bay cao. Trong đó, vận độngviên Việt Nam Lại Hoàng Phú đoạt Huychương Vàng bộ môn lướt ván bay cao.

Ông Willy Kerr - Giám đốc Sự kiệnKTA đánh giá, giải đấu tuy gặp chút khó

khăn về thời tiết, phải di chuyển địa điểmthi đấu (từ khu vực Ninh Chữ - huyệnNinh Hải sang khu vực Bình Sơn - thànhphố Phan Rang Tháp Chàm) nhưng kếtquả cả 4 nội dung thi đấu của Giải đềuđã thành công tốt đẹp. Còn ông PhạmVăn Hậu, Phó Chủ tịch UBND tỉnhNinh Thuận đánh giá, giải đã diễn ra sôinổi hào hứng, thông qua các kỹ nănglướt trên sóng, nhào lộn, bay cao của cácvận động viên, để lại ấn tượng sâu sắctrong lòng người dân Ninh Thuận và dukhách yêu thích môn lướt ván diều.

naM anH

Bế mạc Giải Lướt ván diều KTA Tour Châu Á năm 2016

vào cuộc cùng với Bộ VHTTDL, cộngđồng người dân Ném Thượng và đưara cách giải quyết hợp lý nhất.

Năm nay, lễ hội Ném Thượng(ngày 13.02, tức mùng 6 Tết) không

tổ chức chém lợn công khai ngay giữasân đình. Điều này được cơ quan quảnlý nhà nước, chính quyền địa phươngvà cộng đồng người dân Ném Thượngđồng thuận. Do đó, những hình ảnh bị

cho là “phản cảm, man rợ” như mùalễ hội năm trước đã không xuất hiện;các nghi thức tế lễ vẫn diễn ra đúngtruyền thống của cộng đồng nơi đây.

t.t.n

16 số 1167 l 03.03.2016

Sự kiện vấn đề

Bắt đầu làm quen với Thể dụcdụng cụ khi mới 5 tuổi, sau một thờigian luyện tập, Đinh Phương Thànhđã sớm bộc lộ năng khiếu bẩm sinh.Cùng với tài năng và sự luyện tậpkiên trì, bền bỉ, chàng trai sinh năm1995 Đinh Phương Thành đã trởthành “chàng trai Vàng” của Thểdục dụng cụ Việt Nam với nhiềuthành tích nổi bật: Huy chươngĐồng nội dung xà kép tại ASIANGames 17 (ASIAD) tổ chức ởIncheon, Hàn Quốc năm 2014, đoạt4 Huy chương Vàng tại SEA Games28 tổ chức ở Singapore năm 2015,được tôn vinh là Gương mặt trẻ Thủđô tiêu biểu năm 2015…

Ngày bé, cứ khi thời tiết giaomùa là Đinh Phương Thành lại bịđau mắt đỏ, mẩn ngứa khắp ngườivà thường xuyên bị viêm họng. Vìmuốn con trai khỏe mạnh hơn, bốmẹ Thành quyết định cho Thành tậpthể thao. Quyết định này không chỉthay đổi nền tảng sức khỏe choThành mà còn giúp định hướngtương lai nghề nghiệp của chàng traicầm tinh tuổi Hợi này. May mắncho Thành, thầy Trương Tuấn Hiền(Chủ nhiệm Bộ môn Thể dục dụngcụ Hà Nội, huấn luyện viên trưởngđội tuyển Thể dục dụng cụ namquốc gia) là người đã sớm phát hiệntài năng của Thành và thuyết phụcbố mẹ Thành đồng ý cho con sangTrung Quốc tập huấn để phát triểntài năng.

Bảy tuổi, Thành rời xa cha mẹ đểbắt đầu những ngày tháng sống vàluyện tập nơi đất khách quê người.Năm đầu khi ở Trung Quốc, cậu béThành khi ấy không hề khóc lóc hayđòi về nhưng sang đến năm thứ hai,Thành bắt đầu thấm thía cảm giácnhớ nhà. Trong 8 năm liên tiếp, chỉđược về thăm nhà 2-3 tuần ngắn

ngủi mỗi dịp Tết cổ truyền khiếnThành nhiều lần muốn kết thúc“duyên phận” với Thể dục dụng cụ.Thế nhưng sau khi được thầyTrương Tuấn Hiền và gia đình độngviên, thuyết phục, Thành đã vữngtâm tập luyện, tiếp tục con đườngthể thao nhiều gian truân, vất vả.

Trở về Việt Nam để tham giaGiải trẻ quốc gia môn Thể dục dụngcụ năm 2009 là lần đầu tiên Thànhđược cọ sát trình độ, khả năng củamình với các đối thủ cùng trang lứa.Thành còn nhớ tâm trạng của cậukhi đó rất hào hứng, muốn đượcmau chóng thể hiện tài năng. Thiđấu với tinh thần mang khát vọng,sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, ĐinhPhương Thành đã giành Huychương Đồng - tấm huy chương đầutiên trong sự nghiệp thi đấu. “Lầnđầu đi thi đấu, mình hào hứng lắmnhưng tiếc là trình độ vẫn còn kémnên không giành được nhiều huychương”, Thành tâm sự. Dẫu khiêmtốn là vậy nhưng với một vận độngviên trẻ lần đầu thi đấu thì tấm Huychương Đồng ấy là niềm động viên,khuyến khích rất lớn.

Là gương mặt thân quen củanhiều giải trẻ như giải trẻ quốc giamôn Thể dục dụng cụ, Đại hội họcsinh sinh viên Đông Nam Á…nhưng trước năm 2014 không nhiềungười “nhớ mặt đặt tên” cho chàngtrai này. Tuy nhiên, sau khi đoạtHuy chương Đồng nội dung xà képtại Asian Games 17 (ASIAD) tổchức ở Incheon, Hàn Quốc năm2014, cái tên Đinh Phương Thànhđã được nhiều người biết đến. Đâylà một giải đấu mang tầm cỡ châulục, có quy mô lớn nên cũng dễ hiểuvì sao đối với cá nhân Đinh PhươngThành thì tấm huy chương đó đángnhớ nhất. Sự kiện này đã đánh dấu

một bước ngoặt lớn trong sự nghiệpThể dục dụng cụ của chàng trai Hàthành.

Huy chương đoạt được ở ASIAD17 đã tạo bước chạy đà tâm lý hoànhảo cho Đinh Phương Thành tỏasáng ở SEA Games 28 tổ chức tạiSingapore năm 2015. Ở kỳ SEAGames này, đoàn Thể dục dụng cụViệt Nam đã giành được 9 Huychương Vàng, trong đó ĐinhPhương Thành đã đóng góp tới 4Huy chương Vàng (3 nội dung cánhân và 1 nội dung đồng đội). Trongđó Huy chương Vàng ở nội dungtoàn năng là huy chương ấn tượngvà đáng nhớ nhất vì đây là nội dungkhó nhất trong môn Thể dục dụngcụ khi có 6 đơn môn: tự do, nhảychống, xà đơn, xà kép, vòng treo,ngựa tay quay đòi hỏi sức khỏe dẻodai, bền bỉ cũng như yêu cầu đạt đếnđộ nhuần nhuyễn. Bất chấp khókhăn, với sự tự tin của mình, Thànhđã xuất sắc hoàn thành bài thi vớitổng điểm 86,15 điểm, hơn ngườithứ hai là người đàn anh PhạmPhước Hưng 0,9 điểm. Đặc biệt hơncả, Huy chương Vàng ở nội dungtoàn năng mà Thành đem lại chínhlà Huy chương Vàng đầu tiên màThể dục dụng cụ Việt Nam có thểgiành được ở đấu trường SEAGames. Nhờ thành tích xuất sắc ởSEA Games 28, Đinh PhươngThành đã được Chủ tịch nước tặngHuân chương Lao động hạng Ba vànhiều Bằng khen của Bộ trưởng BộVHTTDL, của Thành đoàn Hà Nộivà quận Cầu Giấy - nơi gia đìnhThành sinh sống. Mới đây, ĐinhPhương Thành cũng được vinh danhlà một trong 10 “Gương mặt trẻ Thủđô tiêu biểu năm 2015”.

t.t.n

“Chàng trai vàng” của Thể dục dụng cụ Việt Nam

17số 1167 l 03.03.2016

Sự kiện vấn đề

Tạp chí Condé Nast Traveler vừavinh danh khách sạn Sofitel LegendMetropole Hà Nội trong danh sách cáckhách sạn tốt nhất thế giới - Gold List2016 và độc giả của tạp chíDestinAsian đã bình chọn là khách sạntốt nhất Hà Nội, giải thưởng đượckhách sạn đón nhận suốt nhiều năm

qua kể từ năm 2008.Được ngợi ca như “một khách sạn

sang trọng mang không gian kiến trúcPháp cổ xen lẫn những họa tiết phươngĐông lịch lãm” (DestinAsian), kháchsạn Metropole Hà Nội một lần nữakhẳng định tên tuổi của mình trên thịtrường quốc tế.

Ngay từ những năm đầu thập kỷ,khách sạn đã giành được 20 đến hơn 30giải thưởng danh giá mỗi năm. Năm2015, tạp chí Hong Kong BusinessTraveller Asia-Pacific xếp hạngMetropole là khách sạn thương gia số1 Hà Nội.

Hà pHƯơng

Ngày 25.02, tại Phú Thọ, Ban chỉđạo Hợp tác phát triển Du lịch 8 tỉnhTây Bắc mở rộng đã tổ chức phiên họpthảo luận về Kế hoạch Hợp tác pháttriển du lịch năm 2016 và các hoạtđộng triển khai Chương trình Năm Dulịch quốc gia 2017 Tây Bắc - Lào Cai.Dự hội nghị có đồng đại diện Ban chỉđạo Tây Bắc, Tổng cục Du lịch, UBNDtỉnh Phú Thọ và lãnh đạo Sở VHTTDL8 tỉnh vùng Tây Bắc.

Tại phiên họp, tổ thường trực Banchỉ đạo Hợp tác phát triển Du lịch 8tỉnh Tây Bắc mở rộng đã triển khai kếhoạch: Xây dựng cơ chế, chính sáchquản lý và phát triển du lịch 8 tỉnh TâyBắc mở rộng; phát triển sản phẩm dulịch; xúc tiến, quảng bá du lịch; hợp tácphát triển nhân lực du lịch. Trong pháttriển sản phẩm du lịch, chú trọng xâydựng các điểm du lịch cộng đồng kiểu

mẫu và phát triển sản phẩm du lịch đặctrưng của từng tỉnh. Đồng thời, đẩymạnh kết nối hoạt động du lịch khu vựcvới các tỉnh vùng Đông Bắc, tỉnh VânNam - Trung Quốc và Lào.

Thực hiện xúc tiến, quảng bá dulịch, Ban chỉ đạo tập trung vào các hoạtđộng: Lễ hội Hoa Ban năm 2016 tạiĐiện Biên; Lễ hội Đền Hùng tại PhúThọ; Hội chợ Du lịch quốc tế VITM tạiHà Nội; Tuần Du lịch văn hóa LaiChâu; Hội chợ Du lịch Tây Bắc vàNgày hội VHTTDL các dân tộc vùngTây Bắc tại Lào Cai… Đặc biệt, tổchức đón các đoàn FAMTRIP vàMEDIATRIP đến xúc tiến điểm đến vàquảng bá cho Năm Du lịch 2017.

Theo kế hoạch, Năm Du lịch quốcgia 2017 Tây Bắc - Lào Cai với chủ đề“Sắc màu Tây Bắc” sẽ khai mạc vàotháng 02.2017, tại thành phố Lào Cai,

tỉnh Lào Cai. Các chương trình, sự kiệncủa Năm Du lịch quốc gia 2017 đượctổ chức rộng khắp tại các địa phươngthuộc các tỉnh, thành trong khu vựcTây Bắc mở rộng và một số địaphương: Hà Nội, Quảng Ninh, ĐàNẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, CầnThơ… Một số hoạt động tiêu biểu là:Liên hoan các làng du lịch cộng đồngtiêu biểu Việt Nam; Ngày hội VHTTDL4 nước: Việt Nam, Trung Quốc, Lào,Campuchia; giao lưu hợp tác phát triểndu lịch biên giới Việt - Lào, Việt -Trung… Các địa phương vùng Tây Bắcđều xây dựng các chương trình hưởngứng Năm Du lịch, trong đó Phú Thọ có“Hành trình về nguồn” gắn với Giỗ TổHùng Vương và chương trình Về miềnLễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam nămĐinh Dậu 2017.

Đức MinH

Hợp tác phát triển du lịch 8 tỉnh Tây Bắc

Từ 11-14.3, tại Hà Nội sẽ diễn raTriển lãm - Hội Báo Xuân toàn quốc2016 với chủ đề “Mừng Xuân mới,mừng thành công của Đại hội Đảng lầnthứ XII, mừng đất nước 30 năm đổimới”. Sự kiện này do Hội Nhà báo ViệtNam, Ban Tuyên giáo Trung ương, BộThông tin và Truyền thông, BộVHTTDL, UBND thành phố Hà Nội tổchức. Đây là hoạt động lớn của giớibáo chí cả nước chào mừng thành côngcủa Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứXII của Đảng, mừng Xuân Bính Thân2016 và các sự kiện lớn của đất nước

trong năm 2016. Đồng thời cũng là dịptôn vinh sự phát triển, thành tích củabáo chí Việt Nam, quảng bá các sảnphẩm báo chí gắn liền với lao động,sáng tạo của lực lượng người làm báocách mạng cả nước; tăng cường giaolưu, gặp gỡ giữa người làm báo vớicông chúng…

Triển lãm - Hội Báo Xuân toànquốc 2016 được chia thành 23 khốitrưng bày của các đơn vị báo chí Trungương, và 12 cụm của các đơn vị báo chíđịa phương. Hoạt động chính của Triểnlãm-Hội Báo Xuân toàn quốc 2016 là

trưng bày các ấn phẩm báo Xuân vàbáo chí tuyên truyền về Đại hội Đảnglần thứ XII, về thành tựu 30 năm đổimới đất nước. Ngoài ra còn có một sốhoạt động quan trọng như tổ chức hộithảo nghiệp vụ, triển lãm tranh minhhọa trên báo, triển lãm ảnh báo chí, tổchức Hội chợ mini giới thiệu nôngphẩm sạch, quà lưu niệm… tổ chứcnhiều hoạt động văn hóa văn nghệ đểthu hút và phục vụ công chúng báo chítrong dịp đầu Xuân năm mới.

H.pHƯợng

Triển lãm - Hội Báo Xuân toàn quốc 2016

Khách sạn Sofitel metropole nhận thêm giải thưởng

18 số 1167 l 03.03.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Trong số ít nghệ nhân còn tâmhuyết giữ nghề ở làng tranh Đông Hồ(xã Song Hồ, huyện Thuận Thành,tỉnh Bắc Ninh) có một người phụ nữvẫn cần mẫn nối nghiệp cha ông. Bàlà nghệ nhân nữ làng nghề đầu tiêncủa tỉnh Bắc Ninh, người có hơn 40năm tuổi nghề và là con dâu trưởngcủa nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam. Đólà nghệ nhân Nguyễn Thị Oanh,người đã góp phần làm phong phúthêm dòng tranh dân gian độc đáo củaquê hương bằng nhiều sáng tác mới,phản ánh cuộc sống nông thôn thờihiện đại.

Nếp nhà cổ cũng là nơi sản xuấtcủa gia đình nghệ nhân Nguyễn ThịOanh hàng tuần vẫn đều đặn đón cácem học sinh xã Song Hồ đến thamquan, xem và nghe bà Oanh giới thiệuvề dòng tranh dân gian Đông Hồ.

Những bản khắc gỗ, tô mực, giấydó... sản phẩm để làm nên tờ tranhĐông Hồ, với các em không còn lạlẫm nhưng cũng rất bỡ ngỡ. Bởi làngtranh giờ đây không còn nhiều ngườigiữ nghề, cũng không còn nhiềungười như bà Oanh ngày nối ngàymải mê với nét vẽ ngày xưa. Với cácem, được trò chuyện, tận mắt thấytừng dụng cụ, từng thao tác tỷ mẩn đểtạo nên một bức tranh, càng khiến cácem thêm yêu mến, tự hào về quê

hương, về những thế hệ cha ông đãdày công gìn giữ giá trị văn hóa củaquê hương.

Là người con gái làng tranh, gắnbó với nghề từ thuở ấu thơ, bà Oanhluôn cảm thấy hạnh phúc và tự hào khiđược sống qua những năm tháng sôiđộng của làng nghề. Hơn 30 năm vềlàm dâu nhà cụ Nguyễn Hữu Sam,một gia đình có truyền thống làmtranh nổi tiếng, bà Oanh đã học hỏithêm nhiều kỹ thuật về tranh. Tình yêucủa bà Oanh với dòng tranh quý cứlớn dần lên theo năm tháng và quatừng nét bút, tờ tranh.

Nghệ nhân Nguyễn Thị Oanh chiasẻ: Nghề làm tranh ở Đông Hồ bâygiờ không còn phát triển thịnh vượngnhư xưa, hầu hết hộ dân trong làng đãchuyển sang làm hàng mã. Song cảgia đình bà Oanh vẫn kiên trì gìn giữlấy nghề với một suy nghĩ: Làng nghềtranh đã tồn tại mấy trăm năm, trởthành nét đặc trưng văn hóa Việt nêndù khó khăn vất vả đến đâu cũng sẽtruyền nghề cho con cháu để dòngtranh Đông Hồ giữ mãi được màu sắccủa dân tộc. Hơn 10 năm nay, sau khitiếp nhận xưởng tranh của gia đình,bà Oanh luôn cố gắng để có nhữngbản vẽ độc đáo và giá trị. Khôngnhững sản xuất tranh tại nhà, bà Oanhcòn tích cực tham gia các cuộc triển

lãm làng nghề truyền thống để quảngbá, giới thiệu sản phẩm tranh ĐôngHồ ở nhiều tỉnh/thành trong nước.

Đúng vào dịp Bắc Ninh đón Bằngcông nhận Di tích quốc gia đặc biệtchùa Dâu và chùa Bút Tháp, nghệnhân Nguyễn Thị Oanh đã giới thiệuđến công chúng hai bức tranh chùaBút Tháp và chùa Dâu, vẽ tay trêngiấy dó khổ rộng. Hai bức tranh nàyđã được Hội Văn học Nghệ thuật tỉnhBắc Ninh trao Huy chương Vàng chosản phẩm làng nghề truyền thống tiêubiểu của tỉnh. Tại lễ hội chọi trâu BắcNinh năm 2014, bà cũng đã tặng BanTổ chức 2 bức tranh để bán đấu giátại lễ hội làm từ thiện ủng hỗ Quỹ vìngười nghèo Mặt trận Tổ quốc tỉnhBắc Ninh.

Đến nay, gia đình nghệ nhânNguyễn Hữu Sam, Nguyễn Thị Oanhđã có 4 thế hệ chung sống dưới mộtmái nhà. Nghệ nhân Nguyễn ThịOanh vẫn cần mẫn cùng cha, cùngchồng, con tỉ mẩn bên cây bút, bảnkhắc gỗ, làm nên những bức tranh đểđời. Ghi nhận những đóng góp củabà, danh hiệu “Nghệ nhân làng nghềViệt Nam” là phần thưởng cao quýcho bà, cho quê hương và càng vinhdự hơn khi bà là nữ nghệ nhân đầutiên ở làng.

t.t.n

Nữ nghệ nhân đầu tiên của làng tranh Đông Hồ

Trong 2 ngày 23-24.02, tại đìnhVạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện CầnĐước (Long An), đã diễn ra lễ khaimạc Liên hoan Đờn ca tài tử NamBộ tỉnh Long An lần thứ XXII năm2016. Đây là hoạt động để các nghệnhân, tài tử ca, tài tử đờn hướng vềnguồn cội, dâng hương tưởng nhớcông đức Nhạc sư Nguyễn QuangĐại, người đã có công sáng tạo, lưutruyền bộ môn Đờn ca tài tử Nam

Bộ đậm chất văn hóa truyền thốngdân tộc. Ngoài ra, đây còn là dịp đểcác nghệ nhân, tài tử gặp gỡ, traođổi kinh nghiệm nâng cao nghệthuật Đờn ca tài tử, góp phần đểĐờn ca tài tử được gìn giữ, phát huyvà thấm sâu vào đời sống ngườidân.

Liên hoan thu hút sự tham dự của10 Ban Đờn ca tài tử đến từ các tỉnh:Long An, Bình Dương, Tây Ninh,

Đồng Nai và Thành phố Hồ ChíMinh. Ngay trong đêm khai mạc,khán giả được thưởng thức nhữngtiết mục Đờn ca tài tử đặc sắc, sâulắng do các tài tử đờn, tài tử ca biểudiễn. Các tiết mục xoay quanh chủđề ca ngợi Bác Hồ, ca ngợi nghệnhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại, cangợi thành tựu đổi mới, tình cảm giađình và tình yêu quê hương, đấtnước.

Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ

19số 1167 l 03.03.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Người Tày ở Bắc Kạn có nghề dệtthủ công truyền thống lâu đời, đượclưu truyền từ đời này qua đời khác vàtồn tại cho đến ngày nay. Nghề dệt thủcông truyền thống có vai trò rất quantrọng trong đời sống kinh tế cũng nhưđời sống văn hóa, nó tồn tại cùng vớiquá trình phát triển của tộc người Tàyvà các dân tộc thiểu số khác sinh sốngtại địa phương. Tuy nhiên nghề dệtcũng dần mai một do sự tiện lợi củanhững đồ may sẵn và những người biếtdệt cũng đã cao tuổi, trong khi lớp trẻkhông mấy mặn mà với nghề...

Trong gia đình của người Tày bảnđịa trước kia, hầu như nhà nào cũng cómột khung cửi dệt, mọi đồ dùng từváy, áo, gối, chăn và cả của hồi môncho con gái khi về nhà chồng đều làmtừ vải tự dệt.

Bà Nguyễn Thị Đề, dân tộc Tày,thôn Pác Ngòi, xã Nam Mẫu, huyệnBa Bể, chia sẻ: Ngày xưa, dệt vải đượcxem là tiêu chuẩn để đánh giá phẩmhạnh, sự khéo léo, cần mẫn của ngườiphụ nữ. Cho nên phần lớn phụ nữ rấtkhéo tay trong việc kéo sợi, dệt vải.Trước đây, nhiều gia đình có tới 2-3khung dệt vải làm quần áo, màn, mặtchăn, mặt địu con trẻ... Bà Đề cho biếtthêm, trước kia dệt thổ cẩm bằng sợibông nhuộm chàm hoặc sợi tơ tằm đãđược nhuộm màu. Để làm ra được mộttấm vải phải mất rất nhiều thời gian,qua nhiều công đoạn, từ việc trồngbông, xe bông, quay sợi và dệt mớilàm ra được sản phẩm. Ngày nay giátơ tằm đắt nên người dệt thổ cẩm

chuyển sang dùng len để dệt với cácmàu: đen, đỏ, vàng, xanh tạo ấn tượngmạnh mẽ.

Từ những dụng cụ thô sơ, tự tạo,thông qua các thao tác thủ công cùngbàn tay khéo léo, sự chăm chỉ củangười phụ nữ đã tạo ra những sảnphẩm dệt màu sắc đẹp mắt, hoa vănphong phú, đa dạng, độc đáo, chứađựng nhiều giá trị văn hóa, phản ánhphần nào lịch sử phát triển của tộcngười Tày.

Từ những dụng cụ thô sơ, thao tácthủ công, qua bàn tay khéo léo củangười phụ nữ đã tạo ra những sảnphẩm dệt độc đáo, mang bản sắc củacộng đồng người Tày. Để có được tưduy, kỹ thuật như vậy, người dệt phảitrải qua quá trình lao động, sáng tạo vàtích lũy lâu dài. Đó là nhân tố quantrọng góp phần quyết định sự tồn tạicủa nghề thủ công truyền thống này,tạo nên giá trị văn hóa của người Tày.

Để gìn giữ và phát huy vốn văn hóatruyền thống quý báu của nghề dệt thủcông truyền thống, cấp uỷ, chínhquyền và các cơ quan chức năng ở địaphương đã có nhiều chủ trương, chínhsách cụ thể như đầu tư kinh phí, triểnkhai nhiều dự án nhằm bảo tồn nghềdệt thủ công truyền thống: Dự án PADvề đào tạo lớp học dệt thủ công truyềnthống; Dự án bảo tồn làng văn hóathôn Pác Ngòi, xã Nam Mẫu, huyệnBa Bể, tỉnh Bắc Kạn; tích cực tuyêntruyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩmdệt tới du khách thập phương trên cácphương tiện thông tin đại chúng, qua

các cuộc trưng bày, triển lãm... Độngviên, khuyến khích các nghệ nhântruyền dạy lại nghề cho thế hệ trẻ; tăngcường giáo dục, nâng cao nhận thức vềgiá trị văn hóa truyền thống quý báucủa nghề dệt thủ công truyền thốngcho thế hệ trẻ.

Ông Nguyễn Văn Hà - Phó Giámđốc Sở VHTTDL Bắc Kạn cho biết:Hiện nay tại nhiều địa phương trongtỉnh nghề dệt thủ công truyền thốngkhông còn duy trì. Số lượng các nghệnhân còn rất ít, phần lớn đều đã caotuổi nên gặp nhiều khó khăn trong quátrình truyền dạy lại nghề cho con cháu.Đa số thế hệ trẻ, con em của đồng bàodân tộc Tày chưa nhận thức rõ được giátrị văn hóa truyền thống quý báu củanghề dệt thủ công truyền thống nên hầunhư không biết và không quan tâm đếnnghề dệt, số lượng người theo học vàthực hành nghề không nhiều. Đồngthời, mẫu mã, hoa văn, màu sắc của cácsản phẩm dệt thủ công chưa thực sựphong phú, đa dạng nên chưa đáp ứngđược thị hiếu của người sử dụng...

Có thể nói, nghề dệt thủ côngtruyền thống của người Tày là nét vănhóa rất độc đáo và đặc sắc, chiếm vị tríquan trọng trong đời sống sinh hoạt,văn hóa truyền thống của người Tàytrong xã hội cổ truyền. Ngày nay, nghềdệt thủ công truyền thống có vai tròquan trọng trong việc phát triển kinhtế gia đình, là sản phẩm hàng hóa đượcđịnh hướng gắn với việc phát triển dulịch của địa phương.

naM anH

Bắc Kạn: Lưu giữ, bảo tồn nghề dệt thủ công truyền thốngngười Tày

Theo Ban tổ chức, các ban Đờnca tài tử tham dự Liên hoan năm naycó sự trẻ hóa về độ tuổi của các nghệnhân, thể hiện sự kế thừa, tiếp nối bộmôn nghệ thuật đặc sắc này của thếhệ trẻ. Đồng thời, các đoàn đã có sự

đầu tư về trang phục, dàn dựng tiếtmục công phu, có nhiều tác phẩmđộc đáo vừa mới sáng tác, được đánhgiá cao.

Dịp này, có ba nghệ nhân tiêubiểu vinh dự được đón nhận Bằng

công nhận danh hiệu Nghệ nhân dângian và Kỷ niệm chương vì sựnghiệp Văn nghệ dân gian Việt Namtrong lĩnh vực “thực hành và truyềndạy đờn ca tài tử Nam Bộ”.

Hải pHong

Sự kiện vấn đề

20 số 1122 l 16.4.2015

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình Tân

Biên tậpTrung kiên, hồng Phượng,

hoàng Quân, Thế hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

in tạicông Ty Tnhh Thương mại

Thiên Thành

* Ngày 23.02, đông đảo người dânvà du khách đã tham dự Lễ hội Cầungư 2016 tại đường Nguyễn TấtThành, phường Xuân Hà, quận ThanhKhê, thành phố Đà Nẵng. Lễ hội Cầungư là một trong những lễ hội truyềnthống lớn nhất và quan trọng củangười dân ven biển, được tổ chức vàongày 16 tháng Giêng hàng năm. Lễ hộilà dịp để ngư dân bày tỏ lòng thànhkính, tưởng nhớ các bậc tiền nhân vàcầu mong một năm đi biển mưa thuận,gió hòa, đánh bắt thuận lợi, đời sốngấm no, hạnh phúc.

Lễ hội gồm hai phần chính là phầnlễ và phần hội. Phần lễ, mở đầu lànghi lễ nghinh thần, mời các vị thầnbiển về dự lễ; tiếp đến là lễ cầu an vàcầu ngư. Trong phần hội diễn ra nhiềuhoạt động văn hóa-thể thao sôi nổigắn với cuộc sống đi biển của ngưdân như hội thi đan lưới, ngoáy thúng,đẩy gậy, kéo co... Đặc biệt, thu hútđông đảo du khách tham quan là phầnthi vẽ tranh với chủ đề “Em yêu biểnđảo, lễ hội quê hương” nhằm tuyềntruyền, giáo dục, khơi gợi tinh thầntrách nhiệm và tình yêu biên giới hảiđảo của thế hệ trẻ.

Ngư dân Đỗ Hữu Tâm, phườngXuân Hà chia sẻ: Lễ hội Cầu ngư có ýnghĩa quan trọng đối với mùa biển mớicủa ngư dân, cầu mong cho mùa biểnmới mưa thuận gió hòa để ngư dân vừađánh bắt và giữ chủ quyền biển đảocủa Tổ quốc.

Lần đầu tiên được tham dự lễ hộiCầu ngư của Việt Nam, ông SteveCalber (du khách Mỹ) rất háo hức vàngạc nhiên khi tận mắt chứng kiếnnhững chiếc tàu cá của ngư dân. ÔngSteve Calber cho biết: Tôi chưa thấynơi nào trên thế giới có loại thuyềnnày. Tôi rất khâm phục ý chí con ngườiViệt Nam...

* Ngày 23.02 (tức 16 tháng Giêng

năm Bính Thân), thành phố Hội An tổchức “Ngày hội bắp (ngô) nếp CẩmNam lần thứ 3 - Hội An 2016”. Phầnlễ chính thức được bắt đầu vào lúc8h30 dưới sự chủ trì của các bô lãotrong làng gồm các nghi lễ nghinh tổThần Nông, tế lễ cổ truyền nhằm tri ân,tưởng nhớ Tổ nghề, cầu nguyện chomưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt,giúp dân làng có cuộc sống ấm nohạnh phúc... Du khách và người dânđịa phương được hòa mình vào khôngkhí vui tươi, nhộn nhịp trong phần hộivới nhiều hoạt động thú vị như: biểudiễn nghệ thuật, các trò chơi dân gian,tìm hiểu quá trình trồng trọt, chăm sóccây bắp, hướng dẫn thực hành chế biếncác sản phẩm từ bắp…

Cẩm Nam được biết đến là mộtmảnh đất có nhiều ưu đãi từ thiênnhiên, kết hợp với sự cần cù, chịuthương, chịu khó của người dân nơiđây đã tạo nên những cánh đồng bắpnếp vị ngọt, thơm. Ngày hội bắp nếpđược tổ chức thường niên nhằm tônvinh bản sắc văn hóa truyền thống dântộc, từng bước tạo ra nét đặc trưngtrong giá trị ẩm thực của sản phẩm bắpnếp Cẩm Nam, qua đó thu hút dukhách đến với địa phương...

* Trong 2 ngày 23-24.02, tại đình

Tân Xuân, thị trấn Tầm Vu, huyệnChâu Thành, Sở VHTTDL tỉnh LongAn tổ chức Lễ hội làm chay. Gần 10ngàn lượt người từ TP. Hồ Chí Minh,Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, các tỉnhkhu vực Đồng bằng sông Cửu Longtham dự lễ hội. Lễ hội làm chay đượctổ chức với nhiều hoạt động văn hóatín ngưỡng kết hợp vui chơi giải trí,các trò chơi dân gian như bịt mắt đậpnồi, nhảy bao bố, thả bắt vịt… Lễ hộilàm chay ở Tầm Vu có nguồn gốc từsự kiện hai chí sĩ yêu nước Đỗ TườngTự và Đỗ Tường Phong tham giaphong trào chống Pháp nên bị thực dânxử bắn tại đình Tân Xuân. Ra đời từđầu thế kỷ XIX, đến nay đình TânXuân là nơi lưu giữ những giá trị vănhóa tâm linh của người dân địaphương. Đình Tân Xuân đã được côngnhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấpquốc gia và Lễ hội làm chay đượccông nhận là Di sản văn hóa phi vật thểcấp quốc gia vào năm 2015. Lễ hộilàm chay góp phần thúc đẩy sự pháttriển kinh tế, thu hút khách du lịch từthập phương; qua đó nâng cao nhậnthức của cộng đồng trong việc bảo tồnvà phát huy giá trị văn hóa phi vật thểcủa dân tộc.

H.L - M.cƯờng

Các cụ cao niên hát múa bông, chèo cạn tại Lễ hội Cầu ngư

Phát huy nét đẹp các lễ hội truyền thống