pr 5 - parity

35

Upload: nhu-bui

Post on 11-Jul-2015

492 views

Category:

Education


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Pr 5 - Parity
Page 2: Pr 5 - Parity

1.TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

A. Giả định về môi trường thị trường

B. Dạng cân bằng thị trường

2. MỐI QUAN HỆ GIÁ CẢ VÀ TỶ GIÁ

C. Arbitrage và LOP

D. Kiểm định thực nghiệm LOP

A. Mức giá chung và lạm phát

B. Quan hệ ngang bằng sức mua

C. Kiểm định thực nghiệm PPP

D. Ứng dụng PPP

3. THUẬT NGỮ

Như

1-7

Thúy

8-11

Long + Thạch

29-35

Thảo

19-28

Nhi

12-18

Page 3: Pr 5 - Parity

1.TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

A. Giả định về môi trường thị trường

Sự kiện

diễn ra tác

động đến

các thị

trường

Thị trường hàng hóa

Thị trường tài chính

Thị trường hối đoái

Như

Page 4: Pr 5 - Parity

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

NoTransaction

Cost

NoBarrier

NoIntervention

Nu

Numerous

• Giá cả là “trong sạch” và “trong sáng” (Clean & Clear)

A. Giả định về môi trường thị trường Như

Page 5: Pr 5 - Parity

Information

- Based Dicisions

Compete

AccessiableFree

• Thông tin thị trường dễ tiếp cận và hoàn toàn miễn

phí

• Mọi thông tin liên quan đều được tích hợp vào mức

giá chung

A. Giả định về môi trường thị trường Như

Page 6: Pr 5 - Parity

B. Dạng cân bằng thị trường

p

Giá cà phê ở Tây Nguyên Giá cà phê ở TPHCM

p1

t

p2

Giả sử chỉ có 2 thị trường tiêu thụ cà phê là TN và TPHCM.

Như vậy, cùng một mặt hàng cà phê, nhưng lại có 2 mức giá khác nhau ở 2

địa phương khác nhau. Cả người tiêu dùng và nhà sản xuất tại địa phương

đều chấp nhận mức giá này. Đó chính là cân bằng thị trường cục bộ.

Cân bằng thị trường tổng thể là khi cả 2 địa phương cùng có chung một

mức giá như nhau.

Như

Page 7: Pr 5 - Parity

B. Dạng cân bằng thị trường

t

p2

p

p1

to toGiá vàng ở HN Giá vàng ở TPHCM

Giá vàng tại HN thấp hơn giá vàng tại TPHCM ở to

Người ta có xu hướng mua vàng ở HN và bán ở TPHCM để ăn chênh

lệch, điều này làm cho cầu vàng ở HN dịch chuyển sang phải, cung

vàng ở TPHCM cũng dịch chuyển sang phải.

Xu hướng này cứ tiếp tục cho đến khi cả 2 thị trường này có cùng

mức giá P*

Sự cân bằng này xảy ra chính nhờ hoạt động Arbitrage.

Arbitrage xảy ra và “khai tử” chính nó khi thị trường được cân bằng.

Như

Page 8: Pr 5 - Parity

a. Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage):

+Vd: Giá vàng ở TPHCM: 44,8 trđ/lượng

HN: 43,5 trđ/lượng

*Yếu tố giả định: giá không bị rào cản + Chính phủ không can thiệp

Thực hiện hành vi Arbitrage: Mua HN – bán TPHCM (At the same time)

=> Giá ở TPHCM (nơi cao) ↓ - Giá HN (nơi thấp) ↑ --- Dừng lại khi giá ở

các nơi cân bằng

_ Áp dụng trên thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ quốc tế. Gồm 3 dạng:

+ Kinh doanh chênh lệch giá theo khu vực (Local Arbitrage)

+ Kinh doanh chênh lệch giá ba bên (Triangular Arbitrage)

+ Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (Covered Interest Arbitrage)

_ Tại cùng một thời điểm, mua hàng ở nơi có giá

thấp và bán lại ở nơi có giá cao để kiếm lời.

C. Arbitrage và LOP Thúy

Page 9: Pr 5 - Parity

b. Quy luật một giá (Law of one price – LoP) :

_ Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, các rủi ro và thị

trường là cạnh tranh hoàn hảo hàng hoá giống hệt nhau sẽ có giá là

như nhau ở mọi nơi khi quy về một đồng tiền chung.

Thị trường Thời điểm Giá

London Sáng

Chiều

USD375,75

USD376,45

Paris Chiều USD375,84

Frankfurt Cố định USD376,65

Zurich Chiều USD376,50

New York Handy & Herman USD377,45

Giá 1 ounce vàng trên các thị trường khác nhau, 29/4/94

Nguồn: The New York Times, April 30, 1994

C. Arbitrage và LOP Thúy

Page 10: Pr 5 - Parity

_Ta có công thức: p = S x p*

Trong đó: p: giá hàng hoá tính bằng nội tệ

S: tỷ gía giữa nội tệ & ngoại tệ

p*: giá hàng hoá tính bằng ngoại tệ

_ Khi quy luật một giá bị phá vỡ,

kinh doanh chênh lệch giá sẽ giúp khôi phục trở về

vị trí cân bằng.

_ Quy luật một giá là cơ sở cho lý thuyết ngang giá sức mua

khi được áp dụng không chỉ cho một loại hàng hoá mà là cho

một rổ hàng hoá, ko chỉ áp dụng cho một thị trường hàng hoá

mà cho cả tổng thể.

C. Arbitrage và LOP Thúy

Page 11: Pr 5 - Parity

+ Thị trường thực tế không hoàn hảo như giả định

+ Hàng hoá không thuần nhất

+ Thị hiếu tiêu dùng & đầu tư khác nhau ở các

thị trường khác nhau

D. Kiểm định thực nghiệm LOPThúy

Page 12: Pr 5 - Parity

Chỉ số giá (price index):

Điều kiện:

• Mặt hàng tiêu dùng ở trong và ngoài nước là như nhau (chung 1 rổ hàng).

• Cơ cấu phân bổ thu nhập của người dân mỗi quốc gia cho mỗi hàng hóa là

như nhau.

Lưu ý: chỉ số giá không giống với chỉ số giá tiêu dùng (CPI).

n

i

ii wpP1

Với: P là chỉ số giá trong nước.

pi là giá hàng hóa trong nước.

wi là tỷ trọng phân phối thu

nhập trong nước.

n

i

ii wpP1

***

Với: P* là chỉ số giá nước ngoài.

pi* là giá hàng hóa nước ngoài.

wi* là tỷ trọng phân phối thu

nhập nước ngoài.

Nhi2. MỐI QUAN HỆ GIÁ CẢ VÀ TỶ GIÁ

A. Mức giá chung và lạm phát

Page 13: Pr 5 - Parity

Nhi

B. Quan hệ ngang bằng sức mua

Quanhệngangbằngsứcmua

PPP tuyệt đối

PPP tương đối

PPP kỳ vọng

Page 14: Pr 5 - Parity

**

P

PSPSP PPP

n

i

ii

n

i

ii PSwpSwpP11

***

Vậy:

Ý nghĩa SPPP: là tỷ lệ mức giá chung của các nước

khác nhau với quy đổi sức mua của người dân ở các

nước là tương đương nhau.

NhiPPP tuyệt đối

Mẫu tuyệt đối tại 1

thời điểm bất kỳ

Page 15: Pr 5 - Parity

)1()1()1( *

*

0

*

1

0

1

0

1 PSPP

P

S

S

P

P

Tại thời điểm t0: P0=S0xP0*

t1: P1=S1xP1*

NhiPPP tương đối

*PPS

Vì ΔP* < 10% (rất nhỏ so với 1)

Nên ΔP* + 1 1

Ý nghĩa ΔS: tốc độ thay đổi tỷ giá hối đoái.

*

*

1 P

PPS

Page 16: Pr 5 - Parity

Ví dụ: lạm phát ở Việt Nam là 8%, lạm phát ở Mỹ là 3%

sau 1 năm, S là tỷ giá giao ngay:

Ngược lại, lạm phát ở Việt Nam là 3%, lạm phát ở Mỹ là

8% sau 1 năm thì

%85,403,01

03,008,0S

%62,408,01

08,003,0S

=> Đồng USD tính bằng VND tăng giá 4,85%.

=> Đồng USD tính bằng VND mất giá 4,62%.

PPP tương đối Nhi

Page 17: Pr 5 - Parity

Tuy nhiên, ta cũng có thể tính theo công thức gần đúng

như sau:

%62,4%5%8%3

%85,4%5%3%8

S

S

Nhưng khi chênh lệch mức độ lạm phát giữa các quốc

gia càng lớn thì công thức này không đáng tin cậy bằng

công thức trước.

NhiPPP tương đối

Page 18: Pr 5 - Parity

Ý nghĩa ΔSe: tốc độ thay đổi tỷ giá phản ánh

thay đổi về tỷ lệ lạm phát ở các nước.

NhiPPP kỳ vọng

eee

e

eee

PPS

P

PPS

*

*

*

1

Mẫu tương đối

Page 19: Pr 5 - Parity

KIỂM ĐỊNH PPP

MỘT SỐ ỨNG DỤNG PPP

1

2

Nguyễn Phương Thảo

Page 20: Pr 5 - Parity

Tỷ giá ngang bằng sức mua HẦU NHƯ không trùng với tỷ

giá thực tại từng điểm => tỷ giá ngang bằng sức mua HẦU

NHƯ không tồn tại trong NGẮN HẠN

PPP giúp sử dụng mức chênh lệch lạm phát để dự đoán các

biến động DÀI HẠN của tý giá

PPP ≡ ER

Thảo

Page 21: Pr 5 - Parity

Tỷ lệ % thay đổi của tỷ giá là có đặc trưng không ổn định

hơn nhiều so với chênh lệch lạm phát. Vì vậy tỷ giá thay

đổi với mức độ lớn hơn so với lý thuyết PPP dự đoán.

Thảo

Page 22: Pr 5 - Parity

Tương tự

LOP + Rổ

hàng không

thuần nhất

Tiền tệ là tài

sản tài chính

>< hàng hóa

SAI LỆCH PPP

Nguyễn Phương Thảo

Page 23: Pr 5 - Parity

PPP không xảy ra ????

Hàng hóa trong nước tương

đối cao ở 1 quốc gia, người

tiêu dùng ở nước khác sẽ

dừng dùng hàng NK,chuyển

sang mua HH trong nước

??? Nếu hàng hóa thay thế

Không có sẵn trong nước

Ko thể dừng mua hàng

Nhập khẩu.

Không có hàng

hóa thay thế

Các tác động gây

nhiễu

PPP: chênh lệch lạm phát

=> tỷ giá

Thực tế, tỷ giá giao ngay

còn chịu ảnh hưởng của

nhiểu yếu tố khác

e = f(∆INF, ∆INT, ∆GC, ∆EXP)

Nguyễn Phương Thảo

Page 24: Pr 5 - Parity

2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG PPP

Chỉ số tỷ

giá thực

trung bình

(REER)

Đối chiếu vị thế

cạnh tranh và

quy mô kinh tế

quốc gia

Hiệu ứng

Balassa-

samuelson

Nguyễn Phương Thảo

Page 25: Pr 5 - Parity

Real ER= (SPPP.P*)/P

Wi=Xi/X

Real

ER

Real

Effective

ER-

REER

Chỉ số tỷ giá thực trung bình (REER)

Nguyễn Phương Thảo

Page 26: Pr 5 - Parity

Tỷ giá thực ( Real ER)

Chỉ số tỷ giá

thực

PPP

Xuất khẩu nhiều

Nhập khẩu ít

Giá trị ngoại tệ

tăng so với nội tệ

Real ER

=1

Real ER

>1Real ER

<1

S.P* > P

Khi đổi nội tệ

sang ngoại tệ thì

mua được ít

hàng hóa hơn ở

nước ngoài

S.P* < P

Lạm phát trong

nước, người dân

chuyển sang xài

hàng nước ngoài

=> cầu ngoại tệ

tang

Người nước ngoài

ko thích dùng

hàng nhập khẩu

xuất khẩu giảm =>

cung ngoại tệ

giảm

=> Giá ngoại tệ

tăng

Thảo

Page 27: Pr 5 - Parity

NĂNG SUẤT LAO

ĐỘNG

Là yếu tố chính

KIỂM ĐỊNH PPPSỰ DỊCH CHUYỂN

TỶ GIÁ THỰC

TRONG DÀI HẠN

Hiệu ứng Balassa - Samuelson

Nguyễn Phương Thảo

Page 28: Pr 5 - Parity

Giá

cả

Năng

suất

lao

động

Text in

hereMức

lương

HH TM

= HH ko TM

GIẢ ĐỊNH

Hiệu ứng Balassa - Samuelson

Nguyễn Phương Thảo

Page 29: Pr 5 - Parity

ThạchThuật ngữ

Page 30: Pr 5 - Parity

3. law of one price (LOP) (Quy luật một giá) :

Nếu bỏ qua chi phí vận chuyễn, hàng rào thương

mại, các rủi ro và thị trường là cạnh tranh

hoàn hảo, thì các hàng hóa giống hệt nhau sẽ

có giá là như nhau ở mọi nơi khi quy về một

đồng tiền chung.

4. Arbitrage (Kinh doanh chênh lệch giá) là

việc cùng một thời điểm mua hàng hóa ở nơi có

giá thấp và bán lại chúng ở nơi có giá cao để

kiếm lợi.

ThạchThuật ngữ

Page 31: Pr 5 - Parity

❖ Mức giá chung (price level) là mức giá trung bình

của tất cả hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế ở

kỳ này so với kỳ gốc.

LongThuật ngữ

❖ Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh

tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định.

Ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity –

PPP) là tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền, theo tỷ lệ

này thì số lượng hàng hóa mua được là như nhau

ở trong nước và ở nước ngoài khi chuyển đổi 1

đơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược lại.

Page 32: Pr 5 - Parity

❖ PPP tuyệt đối : mức giá chung tại 1 thời điểm bất

kỳ giữa thị trường các nước khác nhau phải ngang

bằng nhau.

LongThuật ngữ

❖ PPP tương đối: tương quan lạm phát giữa 2 quốc

gia trong 1 thời kỳ phải ngang bằng mức thay đổi tỷ

giá trong cùng kỳ ấy.

PPP kỳ vọng: tương quan lạm phát lỳ vọng giữa 2

quốc gia trong 1 thời kỳ dự báo phải ngang bằng

mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy.

Page 33: Pr 5 - Parity

❖ Undervalue: định giá quá thấp so với giá cân

bằng.

Overvalue: định giá quá cao so với giá cân bằng.

LongThuật ngữ

❖Tỷ giá thực trung bình (REER - Real effective

exchange rate): là tỷ giá danh nghĩa đa phương

(NEER - Nominal effective exchange rate sau khi đã

hiệu chỉnh lạm phát. REER phản ảnh giá trị thực sự

của đồng tiền nội địa.

Page 34: Pr 5 - Parity

LongThuật ngữ

Tỷ giá thực (RER - Real Exchange Rate) là giá

tương đối của hàng hoá và dịch vụ thương mại

quốc tế được so với hàng hoá và dịch vụ không

thương mại quốc tế được. Hàng hoá và dịch vụ

thương mại quốc tế được là hàng hóa và dịch vụ

sản xuất trong nước nhưng có thể đem ra trao đổi

được trên thị trường quốc tế (tức là có người chấp

nhận mua dù chúng có thể chỉ được dùng trong

nước mà không đem đi xuất khẩu). Ngược lại

những hàng mà đem bán, dù giá rẻ đến mấy cũng

không ai chấp nhận mua (ví dụ sắt thép, xi măng

hay hàng tiêu dùng chất lượng quá thấp), hoặc

những mặt hàng không đem đi được như cắt tóc,

gội đầu, cho thuê nhà đất... thì được gọi là hàng hoá

và dịch vụ không thương mại quốc tế được.

Page 35: Pr 5 - Parity

LongThuật ngữ

Hiệu ứng Balassa - Samuelson: những nước có mức thu

nhập thực tế theo đầu người cao hơn sẽ có tỷ giá thực tế

cao hơn. Các ngành sản xuất hàng thương mại (máy tính, ô

tô, viễn thông) sẽ đạt được nhiều tiến bộ về mặt kỹ thuật hơn

so với các ngành sản xuất dịch vụ phi thương mại (cắt tóc,

giặt là, nhà trẻ). Tương tự, tích lũy vốn nâng cao năng suất

chủ yếu diễn ra trong khu vực sản xuất hàng thương mại.

Điểm khác biệt chính giữa một nước giàu và một nước

nghèo không phải ở chỗ thợ cắt tóc và người chăm trẻ ở

nước giàu làm việc hiệu quả hơn, mà là các ngành công

nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và cạnh tranh với hàng

nhập khẩu hoạt động hiệu quả hơn. Những nước có thu

nhập theo đầu người cao hơn do vậy sẽ có tỷ giá thực tế cao

hơn bởi vì khu vực hàng thương mại của họ năng suất hơn.

Nếu như không tăng giá tỷ giá thực tế thì những nước này

sẽ có sức cạnh tranh quá cao.