phoá nuùi pleiku Ñaëc san trang 200 - members.iinet.net.aumembers.iinet.net.au/~nguyentam/pho...

17
Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 200

Upload: hangoc

Post on 24-Apr-2018

214 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 200

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 201

«Trường mình vẫn như thuở nào, êm đềm và khiêm nhường, bé nhỏ..»

***oOo***

Trương ở phia dôc đồi cao hơn trung học Pleiku bên canh, cách nhau băng ngang qua đương Lý Thái Tổ. Một dải sân rộng thênh thang đầy nắng gió với dãy lớp hai tầng uy nghiêm kiên cô, nhưng không làm cho Phaolo trở thành lớn lao bề thế hơn so với Pleiku, đồng thơi cái yên tĩnh riêng biệt của tu viện nữ phia sau như cũng lan tỏa đến ngôi trương phia trước. Lôi đi từ nhà tôi đến trương rất gần, thương vắng lặng những ngày học trò được nghỉ, hai bên chen chúc những khóm Dã quỳ, Ngũ sắc và cỏ Mắc cỡ, cỏ May ven hàng rào thép gai xiêu vẹo. Mỗi lần qua đây, tôi ưa ngắm bầu trơi xanh đầy mây bay trên cao, thấy cả một cõi thiên phúc nơi này.

So với các trương khác trong thành phô thi Phaolo xa nhất, nhưng có lẽ cũng chăng hề gi, phần đông học sinh đã được cha mẹ chọn lưa mái trương này đê gưi gấm con cái. Tôi day ở Phaolo hơn hai niên khóa. Học sinh nhiều em đã học ở đây từ lớp mẫu giáo đến lớp chin. Năm cuôi của trương, cũng chỉ mới là lớp 9, nên các em vẫn còn là những cô cậu học trò nhỏ. Nữ sinh Phaolo hồn nhiên trong chiếc áo dài màu xanh Đức Mẹ, chỉ mới biết làm duyên một chút, mà lai thương như đàn chị của những ban nam với sĩ sô it hơn.Trong một lớp có cả nam nữ, học trò con trai hay bị lép vế hơn các cô ban gái thương mau lớn trước, và có lẽ chăm học hơn. Tôi đôi lúc mỉm cươi nghe có khi nam sinh xưng em với

ban nữ, dù đang vui đùa hay cãi cọ, thưa kiện nhau. Các soeur đã day cho học trò cái nền nếp thân ái, lê độ đó.

Những buổi học bao giơ cũng bắt đầu từ mấy phút cầu nguyện. Cô giáo vào chưa ngồi xuông ghế nhưng im lặng, rồi cả lớp cùng đứng lên, khoanh tay, nghiêm trang đọc bài kinh sớm: Lay Thiên Chúa chi tôn, xin cho chúng con biết chăm chỉ học hành, rèn luyện tâm tri chúng con, trau dồi tâm hồn chúng con bằng những đức tinh tôt, đê chúng con có đủ khả năng giúp ich cho bản thân, cho gia đinh và cho tổ quôc chúng con. Tôi không phải đọc, nhưng cũng thuộc, và đã thật sư xúc động với những lơi kinh ấy hằng ngày đã thành lệ của trương. Tuy không phải là không có những em đã nguyện với Chúa như vậy mà vẫn quên, nhưng thương các em tỏ ra có cô gắng. Tôi vẫn vào lớp với cảm giác nhẹ nhàng, dù những bài kim văn, cổ văn, những bài tập làm văn nghị luận, và cả thơ nữa, nhiều khi như là quá khó đôi với học trò. Học trò trương nào cũng “rên siết” nhiều, nhưng cuôi cùng thi cái khó vẫn vượt qua được. Các môn khác cũng thế, không cứ gi Việt văn. Đến bây giơ trong tâm tri tôi vẫn còn giữ một it bài thơ, phú, cả hát nói... đặc sắc của học sinh, tùy theo cấp lớp, mà học với tôi các em đã phải làm đê ghi điêm trong sổ đen, sổ đỏ ngày ấy.

Học trò Phaolo đặc biệt yêu qui soeur Thérèse - Hiệu trưởng. Soeur là linh hồn của ngôi trương. Lần đầu tiên tôi gặp soeur Thérèse khi Soeur đến lớp tim tôi vào một buổi day chiều ở TH Pleiku, và tôi cũng thành

cô giáo Phaolo từ đó. Soeur Thérèse dáng ngươi nhỏ nhắn, dịu dàng mà vui vẻ, hơn tôi ba tuổi. Soeur cũng day Việt văn, vừa điều hành và kiêm mọi sinh hoat trong trương. Soeur làm việc như không nghỉ. Tôi chưa thấy Soeur mắng phat học sinh như thế nào, nhưng hinh như các em không muôn làm Soeur buồn, hơn là sợ bị Soeur phat. Soeur thương đệm đàn dương cầm ở nhà nguyện hay trong những buổi văn nghệ, và tôi nghe giọng hát trong trẻo cao vút của soeur Thérèse những lúc Soeur hát theo hay tập múa cho học sinh. Soeur cũng day thay tôi hôm nào tôi vắng. Tu viện và trương có nhiều sinh hoat xã hội, soeur Thérèse thương rủ tôi đi cùng. Cắm trai hay picnic ở vài nơi có suôi, rừng, phong cảnh đẹp, và tim Phong lan. Đến thăm và phát thuôc, tặng quà cho đồng bào Thượng một buôn làng xa xa. Đêm đông Noel, trơi Pleiku lanh buôt 6 độ, tôi rét run trong mấy chiếc áo len dù ngồi trong chiếc xe hòm của trương, nhưng lòng rất binh yên, đến thăm bệnh viện, trai linh, nhà thơ. Tôi cũng cúi đầu, đọc kinh và thuộc những bài thánh ca như một tin đồ ngoan đao đầy ân sủng. Ở Phaolo it lâu, tôi đã thưc sư qui mến và kinh trọng ngươi nữ tu Hiệu trưởng. Tôi nhận ra từ màu áo chùng thầm lặng ấy, có một tâm hồn nghệ sĩ, và hơn nữa là cả một trái tim nhân ái thánh thiện. Bây giơ, giữa Soeur với tôi không phải chỉ là Hiệu trưởng với Giáo sư trong một trương tư thục, nhưng đã có một thứ tinh thân ái chân thật, như chị em, như tinh ban cao quý. Sau lê Noel, trương còn một ngày lê trọng vào 25 tháng giêng dương lịch, lê Thánh

Câu chuyện Trường Thánh Phaolo LÊ MỸ DUNG

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 202

Bổn Mang của trương. Đó cũng là ngày hội lớn nhất. Nhiều quan khách, phụ huynh được mơi đến thăm trương. Học sinh sẽ cắm trai vui chơi cả ngày. Năm ấy, chuẩn bị cho ngày lê Thánh Bổn Mang, vừa là kỷ niệm 10 năm thành lập trương, tôi mất cả tuần chỉ một minh hi hục ngày đêm, trang tri, viết lách, mọi đề mục và nội dung đê làm một tơ bich báo cho trương với tất cả khả năng, tâm hồn minh. Phòng triên lãm cũng trưng bày những hinh ảnh về các sinh hoat của trương, những tác phẩm thủ công, thêu may đan lát rất mỹ thuật của các soeur và học sinh các lớp.

Dù sao, Phaolo là trương của tu viện. Ở vị thế đúng nhất, các soeur vẫn là những ngươi tu hành, nên các soeur thương khiêm tôn, đôi khi như mặc cảm trương minh bé nhỏ, không muôn nghĩ đến chuyện ganh đua với các trương khác, nhất là so với TH-Pleiku khổng lồ lai toàn con trai ngay bên canh. Nhưng một lần, trương Thiếu-sinh-quân của Quân đoàn 2 muôn kết thân hữu với Phaolo, đã mơi học sinh lớp 9 thi “đô vui đê học“. Soeur hiệu trưởng không thê từ chôi, vi danh dư nhà trương. Và phải mong trương minh thắng cuộc, hay có thua cũng đừng bị điêm thấp quá, nên thầy trò cùng lo lắng... Nhưng rồi, Phao lo đã chiến thắng vinh quang. Soeur phụ trách môn Van Vật dắt các em đi thi về kê chuyện cho tôi nghe thật hào hứng, với ánh mắt long lanh, đôi má Soeur đỏ hồng lên một niềm vui rang rỡ: Minh không ngơ tụi nó lai thuộc bài đến như vậy, mới nghe dứt câu hỏi đã la lên: “Muỗi Anophèle đưc! “. Chúa ơi!. Soeur bật lên cươi ngặt nghẽo, má càng đỏ hồng. Học trò của soeur muôn chứng tỏ kiến thức thật chinh xác của nó từ cái chi tiết phân biệt rõ ràng: con anophèle đưc, trong khi chỉ cần đáp: đó là muỗi anophène, thi đã đúng rồi. Cả

trương vui lắm. Nhưng các soeur vẫn day học trò của minh đừng vội kiêu ngao. Các em dấu niềm tư hào, niềm vui ấy nơi đôi mắt sáng trong mở lớn, đồng thơi học hành chăm chú hơn. Nỗi buồn vu vơ cũng bỏ ngoài cưa lớp, và mai này có sẽ đến với em nào? khi đã bắt đầu biết hát Em Pleiku má đỏ môi hồng. Tôi vẫn mỗi tuần hai buổi lặng lẽ, bước theo chân học trò cùng mây gió, qua dải sân bát ngát trơi xanh thênh thang đến trương.

Đất nước những năm từ 1972... chiến cuộc càng khôc liệt. Núi đồi và bầu trơi Pleiku vẫn bao la, nhưng bom đan hai miền đang ra sức tàn sát quê hương đã nghèo nàn tơi tả..Đêm đêm súng xa vẫn nổ. Tôi nghe Tinh ca ngươi mất tri của Trịnh công Sơn bên những bản du ca học trò vẫn hát. Gia đinh chủ nhà tôi thuê, ngươi Binh Định, ở ngay sát vách. Ông chủ nhà là một trung sĩ Truyền tin, nhắc chừng tôi: ”Tôi cô nghe đài BBC thi nhớ vặn nho nhỏ..” Mỗi buổi sáng trước giơ đến lớp, tôi thương theo dõi bản tin và một bài binh luận về tinh hinh chiến sư trong radio của đài Tiếng nói quân đội vùng 2 chiến thuật. Học trò Pleiku nhiều em đang phải lo xin giấy hoãn dịch. Không ai dám chắc sau lần di tản mùa hè 72, năm học rồi có được kết thúc binh yên?

Ngôi trương tu viện Phaolo chưa phải lo nghĩ đến chiến tranh, các em nam sinh cũng chưa phải sưa soan vào linh, mọi ngươi đều tin cậy ơn trên. Có hôm tôi ở tu viện buổi tôi, chợt súng nổ kinh hoàng, đan pháo kich đâu có lẽ cũng không xa. Học sinh nội trú sắp ngủ ,vội vàng xuông núp dưới gầm giương, hay chay đến vây quanh các soeur. Tôi còn đang bàng hoàng, tất cả các em đã đồng thanh ca vang một bài hát nguyện cầu tha thiết: Mẹ ơi, đoái thương cho nước Việt Nam, ngày u ám chiến tranh điêu tàn... Như mơ hồ có đức

Mẹ đang hiện hữu, giang đôi tay ôm lấy, vỗ về những linh hồn thơ ngây, yếu đuôi, vô tội, trong đó có cả tôi. Tôi vừa xót xa vừa bùi ngùi được che chở, và hi vọng một ơn cứu rỗi lớn lao..

Cuôi năm học,các em lớp 9 Phaolo thưc hiện tập san Hoa Soan trước khi nghỉ hè ra trương. Ban đầu thầy trò chỉ bàn với nhau sẽ âm thầm làm việc, không tiết lộ bi mật với ai, đê khi tơ báo ra mắt là một món quà bất ngơ tặng ma soeur Hiệu trưởng. Các em rất vui sướng được làm báo, đua nhau đóng góp giấy, stencil và nộp bài đăng. Nhưng cuôi cùng vẫn không thê dấu được soeur Hiệu trưởng. Thế là không còn bi mật nữa, Soeur đã lai giúp rất nhiều cho kịp xong tơ báo trước hè. Phòng ăn của khu nội trú trở thành nơi làm việc báo chi, tuy không tưng bừng như “tòa soan” của báo TH Pleiku những ngày gần nghỉ tết. Những bài viết không xuất sắc nhưng là cả những chân tinh và xúc cảm đẹp nhất của học trò. Các em đã viết về cha mẹ, trương lớp, mùa hè, chia ly, cả it nhiều những cảm nghĩ về chiến tranh. Tôi đọc những bài viết ấy và thấy được rằng: Dù còn trẻ dai hay đã lớn khôn, mỗi em vẫn là một thế giới muôn sắc, mà đầy những bi ẩn riêng biệt; và tôi sẽ mãi mãi không bao giơ hiêu hết được về học trò minh cả. Báo không in nhiều, không bán, nhưng được tặng lai cho thầy trò và phụ huynh lớp 9 trước ngày bãi trương.

Hè qua, những học sinh lớp 9 năm trước đã sang trương mới, Minh Đức hay Bồ Đề, Pleime…không biết có trở về thăm trương cũ, hay lai đợi đến ngày lê Thánh Bổn Mang? Tôi có học sinh lớp 9 mới, nhưng năm học ấy đã dở dang.

Tôi giã biệt Pleiku và Phaolo, chuyên về Đalat cuôi tháng 11-74. Hoa quỳ rưc rỡ sắc vàng thắm núi đồi, trên tất cả các lôi đương, trong

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 203

mùa đông lanh se sắt và những cơn gió xoáy cuôn bụi khắp thành phô đỏ hoe. Ai biết được một lần chia xa là mãi mãi tan tác! …Những buổi chiều Đalat tan trương sớm về qua phô, tôi nhớ và nghĩ đến Pleiku khi ngắm bầu trơi Đalat cũng rất xanh và đầy mây như ở những sân trương năm ngoái. Tôi nhin những gợn sóng nước hồ Xuân Hương cứ lăn tăn xô mãi, lấp lánh dưới ánh nắng cuôi ngày rơi từ trên những ngọn thông. Mây chiều trên hồ kết từng đám trắng vàng đang trôi chầm chậm thảnh thơi, nhưng bầu trơi mây dưới nước lung linh rung động như sắp tan ra, cũng rất nhẹ nhàng..Có phải tôi ngươi khách lãng du chăng biết quê nhà nơi nao..? Mây nước về đâu nhỉ ?

Sau tháng 4-75, Đalat cũng hoang vắng như Pleiku ngày trước. Đàlat cuôi thu cũng hoa quỳ vàng khắp núi đồi. Bây giơ tôi đã biết cầm cuôc, cùng với cầm phấn, và hiêu hơn về giá trị cuộc sông. Thiếu phân cho đất trồng khoai, học trò Đàlat bắt chước nhà vươn chặt cành, lá, hoa quỳ ủ vào luông, làm phân xanh. Hoa quỳ trong phô tàn rụi dần. Tôi không thê tưởng tượng nổi những ngươi Pleiku bây giơ ra sao, và không thê nào quên cảnh đã nhin thấy hôm nao qua màn truyền hinh Saigon: đoàn ngươi di tản lam lũ dắt diu nhau chay bộ, ngã gục ở những con đương rừng Kontum, Phú Bổn trên tỉnh lộ máu đau thương.

Cuôi hè năm 76, tôi nhận được lá thư đầy nước mắt của một học sinh Phaolo cũ, em Từ trọng Tin. Em viết thư cho tôi từ nhà tận xã Ia-băng Mang Giang, Kontum: Đêm nay vô tinh em tim lai được địa chỉ của cô… Tin kê hồi di tản ấy em đã bị lac ở tỉnh lộ máu gần một tháng trơi, sông trong rừng nhịn đói nhịn khát cho đến lúc gặp bộ đội đem về, tiếp tục học được một năm nữa, nhưng đến nay đã nghỉ hăn. Ban

bè thất lac hết. Tin rất đau buồn và nhớ trương cũ. ”Cô ơi, mái trương Phaolo thân yêu giơ cũng đang u buồn và đang tim lai những hinh bóng quen thuộc. Có lẽ hinh bóng Pham Xuân Tiến, Từ Tin, Nguyên văn Hành vẫn còn mãi trong mái trương thân yêu, dù rằng mỗi đứa đã một phương trơi cách biệt, cô à!. (…) Em không thưc hiện được những lơi cô đã khuyên em phải cô gắng học cho tương lai. Em mong mỏi tha thứ cho em, và cô sẽ không quên em, một học sinh của cô trong những tháng ngày dài (…). Các soeur hiện vẫn còn ở Phao lồ, nhưng Sr Hiệu Trưởng đã chết tai “tỉnh lộ máu”, thế là đã hơn một năm dài…”. Tôi thương Tin vô cùng, nhưng cái tin về Soeur Hiệu Trưởng làm tôi khóc nhiều hơn, bởi vi, dù không nhận được thư của Soeur, tôi vẫn tin rằng Soeur được binh yên, như tôi đã binh yên. Nhưng sư thật Soeur đã chết trong tinh cảnh thê thảm nhất. Lay Chúa, tôi ngươi ngoai đao, làm sao biết được ý Chúa, và hiêu được việc Ngài làm. Vâng, những ngày mọi ngươi khôn khổ ấy, tôi vẫn binh yên sau it gian nan. Có phải vi soeur Thérèse đã từ trước cầu nguyện cho tôi nhiều? Trên trang đầu cuôn Kinh Thánh, sau tấm hinh Đức Mẹ, trong thư của Soeur, những quà kỉ niệm Soeur cho tôi… vẫn còn ghi những lơi chúc nguyện tôt lành nhất: “Xin Đấng là Đương, là Sư Thật và là Sư Sông... Xin Đức Mẹ… Sẽ nhớ đến cô nhiều trong lúc nguyện cầu..” Ngày tôi từ giã Pleiku, Soeur không quên đem cho tôi một xấp lụa áo dài màu xanh Đức Mẹ có thêu vẽ những bông hoa cỏ May khiêm tôn: “Đức Mẹ sẽ che chở cho cô.” Nhưng Soeur chưa bao giơ khuyên tôi theo đao. Tôi đã được ơn, mà chưa đền trả Chúa bao dung, nhân từ.

Mãi đến mấy tháng sau khi đã viết trả lơi cho Tin, tôi mới nhận được một lá thư thứ hai từ Mang

Giang, nhưng là thư của gia đinh em. Lai không bao giơ có thê ngơ được, Ngươi cha trong nỗi đau thương không hết đã báo cho tôi hay rằng: Ông đã đọc thư tôi..., và con ông, Tin vừa chết rồi. Ông không nói rõ về hoàn cảnh sông của gia đinh, nhưng ai cũng biết là đang lúc này tất cả mọi ngươi phải làm việc tận lưc, mà tiền bac, thưc phẩm, thuôc men lai quá thiếu thôn. Tôi nhớ hinh ảnh em Tin, cả Hành và Tiến nữa,, mới gần 2 năm đây thôi, trong gian lớp đầm ấm ở Phaolo ... ”Lay Thiên chúa chi tôn, xin cho chúng con biết chăm chỉ học hành... đê chúng con giúp ich cho bản thân, cho gia đinh và cho Tổ quôc chúng con”. Hồi đó trong lớp, ban bè luôn réo gọi ba cậu học sinh này. Cũng trong lá thư đã trở thành những lơi trăn trôi cuôi cùng ấy, bây giơ tôi còn cất, Từ Tin viết: “nỗi mơ mộng của em là xong toàn phần sẽ vào Võ Bị Đàlat, nhưng đến nay tất cả đều vô vọng”. Tôi nghĩ đến ước muôn được vào trương Võ Bị của Tin mà càng đau xót. Bao nhiêu Sinh viên sĩ quan Võ Bị khóa trước khóa sau, vừa mới ra trương đã bỏ thân ngoài chiến địa. Ngôi trương Võ Bị Đalat của những ngươi thanh niên can trương miền Nam ấy, giơ cũng đã hóa xa xăm. Từ Tin, em học trò Phaolo bé nhỏ của tôi phải bỏ học khi chưa tới được lớp 10, chưa kịp lớn đê mai môt thưc hiện giấc mơ hào hùng của ngươi tráng sĩ ra trận cho Tổ quôc, đã chết đi trong khổ đau và tuyệt vọng với một định mệnh khắc nghiệt. Thương xót lắm, Em a.. Bấy giơ là tháng 12, gần đến Noel.

Tôi không bao giơ còn được đón Noel với trương Phaolo. Tôi vẫn là ngươi ngoai đao, nhưng vẫn xem Kinh Thánh và đôi lúc vào nhà thơ một minh lặng lẽ suy niệm. Noel nào tôi cũng thức chơ đến nưa đêm Chúa sinh ra đơi, nghe hết cuôn

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 204

băng cassette “Tim nồng” do các em học trò nhỏ Phaolo hát, cả tiếng hát và giới thiệu của soeur Hiệu trưởng . Soeur đã gưi cuôn băng ấy về Đalat cho tôi vào mùa Noel cuôi cùng, tháng 12-74. Sau đó không biết Soeur có nhận được thư chúc Tết cùng những hat giông hoa Đalat tôi gưi bảo đảm qua Bưu Điện, đê chúng sẽ được gieo trồng nơi tu viện và sân trương Phaolo hay chưa? Mùa Xuân đã vỡ tan sau mấy ngày Tết năm ấy.

Bao nhiêu năm chưa về Pleiku. Súng đan đã tắt bao nhiêu năm rồi. Cũng không còn những ngày đen tôi nữa.Tôi biết thành phô đã khang trang hơn. Đương xưa không còn bụi đỏ và hoa quỳ, màu áo xanh Đức Mẹ cũng không còn, những ngôi trương đã thay tên. Nhưng những đổi thay ấy nào có hề chi, bởi chắc gi tôi lai đi trên đương xưa mà chinh minh có còn là ngươi cũ? Những đám mây đã tan hợp mỗi phút giây, không ngừng biến đổi từng khoảnh khắc, nhưng mãi mãi vẫn còn đó trong bầu trơi xanh bao la vô tận. Tôi nhớ những dòng chữ thân ái soeur Thérèse đã viết trong lá thư thứ nhất cũng là thư cuôi cùng gưi cho tôi ở Đalat, Soeur kê chuyện Phaolo: ”Trương minh vẫn như thuở nào, êm đềm và khiêm nhương bé nhỏ. Noel này định cho các em cắm trai trương đê thi đua thê thao. Còn 25-1-75, Lê Thánh Bổn Mang trương sẽ thi đua văn nghệ và mừng lê! Hôm đó sẽ nhớ cô Dung nhiều..” Vâng, Ma Soeur yêu qui! Ngươi chưa kê tiếp câu chuyện về trương Phaolo trong ngày hội vui nhất ấy! Ngươi đã say giấc yên binh! Nhưng còn mãi một ngôi trương êm đềm, trong những tâm hồn Phaolo thuở nào khiêm nhương, bé nhỏ.

Saigon tháng 11-2008. LÊ MỸ DUNG

Hơn cả cụt hứng

- Tôi mới gặp một chuyện kinh khủng. Hôm qua, cô thư ký đã mơi tôi đến nhà cô ấy đê ăn mừng sinh nhật của tôi...

- Chuyện lãng man đây!- Cô ấy đã mơi tôi uông Mar-

tini, nghe nhac nhẹ, rồi nói: “Em sẽ dành cho anh một chuyện bất ngơ. Em vào phòng ngủ và 5 phút sau anh hãy vào theo. Cấm vào sớm đấy nhé!”.

- Một kịch bản sex?- Khi tôi bước vào... phòng tôi

om. Bật điện lên thi...- Cưc kỳ ngoan mục chứ?- Không phải với tôi. Nấp trong

đó là cả đám nhân viên của tôi với nến, hoa, bánh gatô cùng bài hát mừng sinh nhật chết tiệt.

- Ôi, có lẽ anh bị cụt hứng?- So với điều tôi cảm nhận lúc đó

thi cụt hứng chưa là gi!- !?- Bởi lúc đó trên ngươi tôi...

không còn mảnh vải nào.

Đứa con có hiếu

Ngày xưa, có bà mẹ rất hay đánh con. Mỗi lần đều đánh rất đau, nhưng cậu bé cứng đầu chăng bao giơ khóc. Một hôm nghĩ lai, bà mẹ chợt thấy thương con quá. Hôm đó bà đánh rất nhẹ nhàng. La thay, cậu bé lai oà khóc nức nở. Bà mẹ tra hỏi nguyên nhân, cậu bé đáp: “Con thương mẹ sức đã yếu rồi, nay đánh con cũng không đánh được đau”. Bà

mẹ cảm động lắm.

Xấu chàng hổ ai

Chồng từ phòng tắm bước ra và nói với vợ:

- Hôm nay nóng quá! Không biết hàng xóm sẽ nghĩ sao nếu anh bước ra đương mà không mặc đồ nhỉ?

- Họ sẽ nghĩ em lấy anh chỉ vi tiền! - cô vợ trả lơi.

Tránh sát sinh nhiều

Ông chồng nọ về nhà bất thinh linh, phát hiện cô vợ xinh đẹp của minh đang nằm trong tay tinh nhân, giận quá rút súng bắn chết nàng.

Lúc chuẩn bị tuyên án, quan tòa hỏi ông ta:

- Tai sao ông bắn chết cô vợ mà không giết kẻ tinh địch?

- Tôi cho rằng giết ngươi phụ nữ thi hơn là phải giết tất cả những tinh nhân của cô ta!

Không thể nói gì hơn

Cô giáo dặn mỗi học sinh mang theo một sô đồ dùng hiện đai trong gia đinh đến lớp đê minh họa cho buổi học sắp tới mang chủ đề: “Cuộc sông hiện đai”. Hôm sau, cô giáo đề nghị từng em giới thiệu vật dụng mà minh mang theo.

Wendy mang đến máy Sony Walkman.

Kendy mang theo cái mở đồ hộp chay điện và biêu diên với một hộp thịt.

- Còn Jonny, em mang gi đến vậy? - cô giáo hỏi.

- Em mang máy trợ tim của ông nội a!

- Thôi chết, thế ông có mắng em không?

- Không a, ông chỉ “ặc... ặc” hai tiếng thôi mà.

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 205

Có lẽ khoảng đơi đi học là khoảng thơi gian đẹp nhất trong mỗi chúng ta, ngoài gia đinh thầy, cô là những ngươi gần gũi nhất với chúng ta. Tôi muôn được nhắc đến một cô giáo mà tôi luôn kinh mến và đầy thân tinh như một chị lớn trong gia đinh minh, hơn nữa cô cũng là chị ruột của đứa ban “nôi khô” ở gần nhà, học cùng lớp với tôi…

Ở vào lớp tuổi chợt suy nghĩ tinh làm cái gi đó, độ vài phút sau mà chưa làm là không nhớ minh muôn, cần gi. Đơn giản như cầm chia khóa ra xe đê đi, quên gi đó chay vào đê lấy, quay ra tim mãi vẫn không thấy chia khóa xe đê đâu! Đến độ phải lập lai động tác đê có thê biết minh quên ở đâu cũng mất it nhất từ 5 tới 10 phút sau mới rơi nhà được. Vậy chuyện gi đã xảy ra trong tôi? Như vậy là chưa già mà đã có tuổi!

Một lần đã lâu, tôi có gọi điện thoai qua một xứ rất xa nơi tôi ở, thăm cô giáo đã day tôi những năm đầu của bậc trung học đệ nhất cấp môn cổ, kim văn. Trong lần đầu tiên nơi “đất khách” liên lac được nhau, sau gần 2 giơ đồng hồ chuyện trò, gần như không còn thiếu chuyện gi về gia đinh cô mà tôi không biết, ngay cả chuyện cô có bao nhiêu con và cháu... Vài ngày sau tôi phải gọi lai đê hỏi về sô con, cháu mà cô có. Kê từ đó đến nay mỗi lần điện thoai cho cô, lai hỏi cùng câu hỏi đê được nghe cô trả lơi, cô có mấy cháu? Bao nhiêu cháu nội, ngoai? Điều này đã làm cho cô chắc bưc minh không it, nhưng bù lai thi cô rất kinh ngac vi tôi nhớ rất rõ tên của hai con trai đầu của cô và địa chỉ nhà cô, còn gởi cô

tấm hinh đã chụp ngôi nhà mà cô đã ở, sau lần đầu tiên tôi trở về Pleiku tháng 7 năm 1997.

Sau biến cô 75, vài tháng sau khi đi “học tập cải tao” về, tinh cơ qua ngươi quen biết được địa chỉ, tôi tim đến nhà thăm cô. Nhà cô ở bên trái trước khi qua cầu Thanh Đa, Sài Gòn. Thơi điêm đó tôi được coi như là “sĩ quan ngụy”, sau một vài câu thăm hỏi về gia đinh không đầy đủ lắm, tôi vội vàng ra về đê tránh phiền phức cho gia đinh cô. Điều làm tôi thich thú nhất là được nói lớn vào tai mẹ của cô (bác đã bị nghênh ngãng) lơi thăm hỏi, bác vẫn nhớ tên tôi, nhớ đứa học trò những lần còn bé thương hay đến nhà cô chào hỏi. Buồn là chồng của cô cũng còn bị ở trong “trai học tập”.

Thơi còn học với cô, tôi nhớ vào năm 1966, trước khi đi cắm trai Hướng-Đao trong hai ngày cuôi tuần, cô nói sẽ dò bài Kẻ Sĩ của Nguyên Công Trứ, nên tôi đã viết ra mảnh giấy, gấp bỏ trong túi áo, đọc tới đọc lui vài lần trong thơi gian đi trai. Thứ hai đầu tuần cô kêu tất cả những đứa Hướng Đao mà cô biết mới đi trai về hôm trước, dĩ nhiên trong đó có tôi, lên bảng. Nhơ chuyền tay mảnh giấy mà tôi đã sắp sẵn, nên cả bọn đã qua khỏi cơn “hiêm nghèo”. Không biết các ban thi sao, riêng tôi bài Kẻ Sĩ này đã theo tôi cho đến hôm nay.

“Tước hữu ngũ sĩ cư kỳ liệtDân hữu tứ sĩ vi chi tiênCó giang sơn thì sĩ đã có tênTừ Chu Hán, vốn sĩ này là quý...................................................

Cô giáo của tôiLân Võ

...................................................Làm sao cho bách thế lưu

phươngTrước là sĩ sau là khanh

tướng.”

Định viết hết cả bài thơ thuộc nằm lòng nhưng sợ mọi ngươi bảo là “cọp dê”. Thôi đành chơ đến ngày chinh của Đai Hội, trong thơi điêm các thầy, cô hiện diện trên sân khấu mong được đọc nguyên văn bài Kẻ Sĩ đê vinh danh cô giáo minh. Biết là cô đã già, sức đã kém, đương sá lai xa xôi van dặm, cách xa nưa vòng trái đất không dê gi cô có mặt ở nơi đây, nhưng vẫn hy vọng thấy lai hinh ảnh gầy mảnh mai của cô trên bục giảng ngày nào, sánh vai cùng đồng nghiệp tươi cươi rang rỡ trong ngày Đai Hội.

“Kinh luân khởi tâm thượng, binh giáp tàng hung trung,

Vũ trụ chi gian giai phận sư, nam nhi đáo thư thị hào hùng.”

Học trò của cô luôn nhớ lơi cô day ráng làm những điều tôt đẹp trong đơi sông, dù rằng chăng đat được như điều ước ao của cô với tất cả học trò của minh,

“Việc chinh trị đã định sẵn trong lòng; Việc giáp binh đã sắp sẵn trong bụng;

Việc đơi đều coi là phận sư của minh; Làm trai như thế mới đáng mặt hào hùng”

Cầu chúc cô luôn manh khỏe.

Võ Ngọc LânTrung Học Pleiku

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 206

Vậy rồi mình gặp lại nhauTrăng xưa đã khuyết tròn mau

bây giờBa mươi năm vẫn đứng chờĐời đôi bước lẻ chân về chưa

quên Anh đứng đó… Anh đây rồi…

Hôm nay,

Ba mươi năm qua bây giơ gặp lai. Vẫn dáng dấp ngày nào dù hôm nay nhin Anh chững chac hơn, phong trần hơn. Cái chững chac của thơi gian, cái phong trần của năm tháng cộng vào đó một chút muôi tiêu bàng bac trên tóc. Và một chút quằn nặng trên vai của những bước chân đơi tất bật chưa dừng lai. Tôi gặp lai Anh như một giấc mơ. Cái cảm giác của tinh yêu đầu đơi mấy chục năm tưởng đã chết, đã quên, đã không còn… hôm nay trùng điệp kéo về làm hồn tôi chùng lai. Vòng tay choàng cho nhau hôm nay ngọt ngào kỷ niệm, chất chở dấu yêu. Tôi nói với Anh, Tôi có cảm giác… Tôi! hôm nay vừa tròn hai mươi tuổi, cái tuổi của tinh yêu, hẹn hò, và mơ mộng. Tuổi. Chúng tôi yêu nhau ngày đó…

Anh ngồi đây… Tôi hân hoan ngả đầu trên vai anh… trong bóng tôi chập chùng điện nến của góc nhà mát ở vươn sau nhà ban tôi. Chiều nay,

Hoàng hôn vàng au trên thung lũng Castro bỗng đặc quánh chan hòa một màu vàng hanh phúc. Hoàng hôn với những cơn gió ha bên vịnh San Francisco lướt về thật nhẹ, mơn man trên tóc, trên vai, trên

Ai về khua nỗi nhớ...LêXuânHảo

mặt chúng tôi như hoàng hôn đã đến nơi này bằng những bước chân tinh tư của vùng yêu dấu xuân thi mấy chục năm soải cánh bay xa giơ bỗng quay về ngồi lai đậu xuông vuôt ve góc hồn yếu đuôi của Tôi.

Mắt Anh. Đôi mắt tươi vui như hai hòn bi cẩm thach ngơi sáng ngày xưa cũng không mấy gi thay đổi. Có chăng là chút mơ màng trầm mặc,

chút xa xăm và đầy nuôi tiếc. Đôi mắt đã không can đảm nhin tôi lên máy bay chào vẫy, đôi mắt đã phải dừng lai dưới chân cầu xa lộ đê… khóc một minh khi tôi bay về lai LA sau một ngày rong chơi thăm viếng. Đôi mắt ngày xưa theo tôi quyện luyến làm chao đảo một thơi con gái mới chập chững biết yêu. Ngày xưa của Tôi cho Anh là những đắn đo âu sợ bởi mẹ cha không thuận. Ngày xưa của Anh cho tôi là những sáng dõi dấu chân, chiều hong ánh

mắt và trưa vòng theo từng khung cưa lớp học đê thu hinh Tôi vào ông kiếng chiếc máy ảnh (rất tân trang thơi ấy) Anh giữ mãi tới bây giơ, đê khi mới vừa gặp lai là đã khoe cho Tôi thấy… Ước mong Tôi hiêu là tinh Anh còn đậm lắm dù không tri kéo được thơi gian. Ngày xưa là ước mơ của một hanh phúc không tròn… Ngày xưa là những trang ký

‎ức chồng chất lên nhau những năm tháng của thơi đuổi bướm, hái hoa, thơi chúng tôi nhặt ép hoa phượng trong sân trương, trong nắng hè tỉnh nhỏ.

Môi Anh. Đôi môi đầy và

nụ cươi nưa miệng mơi gọi xa xăm dương như đang đôt nến trên hai hàm răng đều nhuyên làm tim Tôi rộn ràng ca hát mỗi khi nhin Anh cươi thương mến… Pleiku nhỏ bé của Tôi, của Pleiku phô núi chúng minh bỗng trở nên khang trang, lớn rộng và tuyệt vơi trong những ngày tháng mênh mông niềm sông trên sân trương đó… Và Anh tuyệt vơi với tuổi xuân ngọt ngào thơi Má Đỏ Môi

Hồng mới lớn của Tôi dù bây giơ Anh đã sáu mươi somethings…

Đôi bàn tay to khổ rất đàn ông với những ngón tay vun đầy ngày nào bây giơ có chút màu sắc của thơi gian, của tháng năm đang úp đậy bàn tay gầy không còn măng búp của tôi. Hinh như hai bàn tay ray rứt nói với nhau lơi thương mến của vùng trơi thơ ấu nay không còn? Hay là đôi bàn tay muôn khóa lai những ngón trần không đeo nhẫn (của Anh) ve vuôt nhau và muôn

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 207

thi thầm cho nhau những lơi tinh tư cũ?

Và này là… mái tóc muôi tiêu vẫn dày, cột gọn pony tail, không giông như mái tóc ngắn gọn ngày xưa ở trương lớp, nhin Anh thật bụi đơi, lão luyện và chất chở những kinh nghiệm sông buồn phiền thiếu dáng dấp Tôi hiện dư năm nào xa lơ xa lắc. Tôi muôn đưa tay vuôt lai mái tóc một thơi làm nhân chứng cho nỗi xao lòng trong trái tim khơ dai của tôi. Nhưng hinh như đã muộn? Phải không Anh?

Ánh trăng nưa vơi thơ thẫn ẩn hiện trong đêm đen như muôn an ủi, làm ban với chúng tôi khi hoàng hôn cúi mặt ra đi. Đêm nay,

Có những vi sao hiền nhin Ta trăn trở làm đêm dài ra không tưởng. Đêm nay,

Có những đám mây cô đơn chụm đầu lai dưới bầu trơi nói giùm Tôi lơi hò hẹn cũ? Đêm nay,

Gió như đổi hướng cho hồn Tôi đi hoang quơ quang tim những vần thơ, những lơi thư viết vội vàng tuổi Mươi Chin, Hai Mươi thủa nào Ta mới xao xuyến yêu nhau… trên vùng cỏ cây biêng biếc bàng hoàng vi cây cỏ chợt nhận ra hai mái đầu không còn xanh đã gặp lai nơi này qua bước chân định mệnh… Đêm nay,

Có phải chăng tinh cũ không rủ cũng tới đã làm Tôi bứt rứt lai hay là những nhớ nhung quay quắt phút nào hôm nay vừa chụp đến đê làm chao đảo đơi nhau?

Hồn có còn bâng khuângTình có còn đam mêHay chỉ là mơ hoangTrong biển buồn trăm năm

Tôi nhớ đến những lơi Mẹ la, Cha cấm… Tôi nhớ đến những bâng khuâng thao thức thuở nào… Tôi nghĩ đến cuộc sông của Tôi và của Anh trong ba mươi năm qua. Ai

cũng đã có vợ có chồng, có những đứa con sanh ra không bởi hai ngươi cùng yêu nhau, và chúng đã lớn lên trong môi trương đao đức gia đinh… Tôi nghĩ đến hoàn cảnh minh hiện tai và lê giáo, phong tục, thói lề, khuôn thước – và… trách nhiệm đê nghe máu cuộn trong tim vẫn rat rào nóng hổi. Tôi nói Tôi lúc nào cũng, vẫn, muôn là cô học trò ngoan bé của Anh thơi ấy; Và Anh; Anh luôn luôn ngư trị trong hồn tôi một ngôi vị vinh trọng của Anh. Thần tượng

của tim tôi. Tôi thương quá thê. Nhưng Tôi cũng hãi sợ vô cùng cho một hoán vị đổi dơi.

Anh kê cho tôi nghen đoan đơi - Hơn ba mươi năm chim nổi - Tôi kê cho Anh nghe những bước chân trần Tôi bước không có Anh dư hiện bên những vật vã, gút, khúc của đơi Tôi. Nụ cươi chúng tôi cho nhau vẫn đằm thắm. Vòng tay chúng tôi ôm nhau bây giơ sao như một an ủi? Sao như một hỏi han. Và - - - Hinh như quyến luyến cho cuộc sông hiện tai của minh dù không trọn không ngọt bao nhiêu đi nữa - Tôi cũng có chút gi đó ngẩn ngơ - cho cuộc tinh đang có những bước chân về khua lai… nỗi nhớ đã xưa rồi; nỗi nhớ vẫn đóng khung đê làm nỗi nhớ một

đơi… Hay nỗi nhớ chỉ về khua lai và nằm trong nỗi nhớ?

Ai về khua nỗi nhớCho đời mình bâng khuâng?

Vâng đã xưa rồi... Anh a. Chúng ta chỉ có thê làm quen lai qua ‘‘Cell’’gọi nhau đê hồn ấp hồn. Đê lơi ve vuôt lơi cho trái tim có quá nhiều ngăn hộc của đao đức, của trách nhiệm, của xã hội ngồi vào giám hộ. Đê vẽ vơi nẻo đi, lôi bước cho các con minh. Tôi nói cho Anh biết là tên các con tôi có chữ lót đệm mang tên Anh. Và - cũng chợt tim ra - tên của các con Anh được đặt theo dáng dấp âm hưởng và vùng đất và con đương kỷ niệm của quê tôi. Ôi! nỗi yêu nào lớn hơn và niềm đau nào sâu sắc hơn?

Như ban Tôi nói đơi quá nhiều ngả rẽ. Đơi quá nhiều bất biến. Thi thôi cứ yêu đi cho trơi đất thật gần...

Và, Tôi nói với Anh đêm qua, hôm nay. Tôi không thê làm gi được. Anh cũng không thê làm gi hơn. Chúng tôi bó tay ngồi nhin ông định mệnh như ngày xưa chúng tôi bó tay đê định mệnh cắt chia... Tôi không thê làm gi được... Anh sẽ chơ tôi cho đến khi nào chúng tôi không còn hơi thở, không còn hiện hữu trên cuộc đơi này. Anh sẽ chơ tôi mãi nơi này... Mãi đơi này... Mãi cho tinh này. Anh không bao giơ đê tôi soải cánh bay đi nữa. Anh chỉ muôn con chim ngoan của Anh về đậu lai trên cây tinh yêu Anh từ nay.

LêXuânHảo

Theo chuyện tinh của Ban Hiền Pleiku Tôi

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 208

Môt Thơi Đa XaHuỳnh Thị Bê - Việt Nam

Chùm phượng vĩ lẻ loi cuôi cùng cũng đã lia cành, nôt nhac cuôi cùng của ve cũng đã chấm dứt, một mùa hè nữa lai trôi qua. Sông giữa những bộn bề của giòng đơi xuôi ngược, tôi cứ ngỡ quên rồi thơi thương nhớ, vi ngày xưa thi đã quá xa, có thê đã xa hơn chuyện tinh của nưa vòng trái đất… Nhưng khi ngồi một minh giữa mênh mông đất trơi, bên tai gió vẫn thổi một điệp khúc buồn muôn thuở, đê mê hoặc lòng ngươi của biên khơi, thi dưới tàn tro ngày cũ, chút kỷ niệm xưa chợt bùng lên giữa trái tim minh…

Ngày ly loan giữa mùa hoa ấy, chia tay phô núi cao, giã từ những sáng mù sương, những chiều lanh giá, chúng ta lưu lac khắp bôn phương trơi, mỗi ngươi một hướng đơi riêng. Tôi ở mãi cùng trơi cuôi đất, ôm nỗi đau chỉ có một minh. Anh lưu lac nơi nào tôi không được biết, nhưng hy vọng anh còn hiện hữu trên cõi thế gian này và một ngày nào đó chúng ta còn có thê gặp lai nhau, như một phép màu từng có trong truyện cổ tich thần tiên, mà ngày xưa anh vẫn thương kê cho tôi nghe, trong những đêm lưa trai, bên ánh lưa bập bùng, dưới sương khuya mơ ảo…

Tôi đã biết tinh yêu bền lâu là

tinh yêu tất cả và hanh phúc tràn đầy là hanh phúc trải khắp muôn nơi… Nên dẫu tháng năm đã trôi xa, tôi vẫn hanh phúc khi nghĩ về ngày ấy… Có những lúc bỗng dưng buồn muôn khóc khi gặp… Phải chăng ban cũ, ngươi xưa thương hẹn hò ta trong những giấc mơ dài!!!… Đồng hành cùng kỷ niệm là chuyện của đơi ngươi, nhớ đến kỷ niệm vui lòng

ta phấn chấn yêu đơi, kỷ niệm buồn làm ta đau khổ triền miên, cũng có những kỷ niệm không buồn cũng chăng vui nhưng làm ta nhớ thương da diết…

Giơ lang thang cùng cơn mưa tháng tám… Ký ức ẩn sâu trong tận cùng trái tim lai đưa tôi trở lai Plei-ku với những năm tháng hồn nhiên của tuổi học trò bên thầy, bên ban…, nhớ lúc cùng nhau chơi đuổi bắt, trôn tim dưới vòm bằng lăng xanh ngắt và những đóa hoa xinh xinh tim biếc… Cùng ai đó lang thang dưới hàng phượng vĩ, đỏ đến nao lòng, nghe ve trỗi khúc nhac sầu vô tận… Nhớ ngày tưu trương với bao nỗi buồn vui ! Nhớ…! Nhớ vô cùng con đương vắng từ nhà tới trương, với hàng cây hoàng điệp già nua oằn minh dưới mưa bom, đan pháo. Nhớ Khieulaghe với cái chết thật bất ngơ khi còn quá trẻ… Tôi nhớ hoài màu trơi ngày ấy, trắng xám, u buồn…, như lòng ta phút chia xa… Tất cả đã chấm hết!!! Có còn chăng

là những nỗi buồn diệu vợi, không thê nói thành lơi…

Bây giơ ngổn ngang với niềm

đau dĩ vãng, nỗi buồn của ngày tháng xa quê, bận rộn, muộn phiền trong cuộc sông, ta chăng còn nhiều giơ đê nhớ đê thương… Một chiều lang thang trên con đương cũ, chợt buồn vi màu xanh mượt mà của lá, màu đỏ, vàng tươi rưc rỡ của hoa, không làm dịu đi nỗi nhớ thương quay quắt trong ta, chỉ có hàng ghế đá lặng im, hinh như biết chia sẻ nỗi đau cùng ngươi, mây thi luôn vô tâm nên bay mãi đến muôn trùng, không một lơi nhắn dù là với gió…

Cuộc đơi luôn có những khoảng thơi gian êm đẹp, nhưng thương trôi qua rất vội, khao khát thêm một lần được về trương xưa, đê sông lai tuổi hồn nhiên…, ta sẽ lang thang trên con đương không tên tuổi, nhặt cánh phượng rơi ép đầy trang sách cũ, nhưng cánh phượng xưa giơ ở nơi nào??? Hay lâu quá cánh phượng cũng tàn theo ngày tháng ! Nắng lung linh soi bóng những hàng cây nhưng không làm sao dấu nỗi vết hằn sâu của đan bom trên cành lá…

Tôi đứng lặng và nghe lòng minh thổn thức, vi ngày xưa ta đã quá vô tinh, không hiêu gi xin lỗi nhé ngươi ơi, nỗi đau nhòa theo bao sư đổi dơi !!! Khi tôi hiêu thi tôi đã!!!* Trái đất tròn sao minh chăng một lần gặp lai, đê nỗi nhớ cứ xoay vòng theo năm tháng thoi đưa. Dã quỳ vàng theo thơi gian tàn héo và nỗi buồn không thê đặt tên… Cơn gió biên chiều nay cứ thổi hoài thổi mãi, đê lòng ta ray rứt không nguôi… Tôi tư hỏi: ”Có khi nào con sóng lớn lai đưa

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 209

anh về bên tôi ???...” Dẫu biết rằng: ”Sẽ chăng bao giơ, nhưng hy vọng là có thê…”

Tôi vẫn biết chăng thê nào có được nắng thu vàng ươm mật của ngày xưa… Dẫu biết rằng năm tháng sẽ qua mau, chăng ai biết trước cuộc đơi biến đổi… ???... Thơi gian trôi chăng thê nào giữ được, tuồi thơ minh ở tận vùng cao.

Tôi nhớ lắm cánh phượng hồng năm cũ và tiếng ve râm ran suôt đêm hè. Nắng chiều nay không vàng gay gắt, nhưng cũng đủ làm đầu con sóng bac lăn tăn… Bao con sóng tràn bơ đã trở về biên cả, bỏ minh ta đứng lai ở nơi nầy... Con đương nhỏ với muôn ngàn hoa dai, ngày chia tay còn in mãi trong lòng, theo năm tháng làm sao minh quên được, cả trơi sầu riêng một minh ta… Gió lai xoay chiều và mưa trắng nhẹ nhàng rơi, mưa tháng tám luôn làm lòng ta xao động, khiến ta nhớ hoài đến kỷ niệm ngày xưa. Ngày xưa là nỗi nhớ là bâng khuâng là trăn trở bao lần… Làm sao quên kỷ niệm của những ngày thơ ấy…, muôn quên thi không thê mà muôn nhớ cũng không tròn…

Nhắc tên nhau trong nỗi nhớ nhat

nhòa. Nhớ vô cùng thơi áo trắng xa xưa, với dòng lưu bút thân thương, cùng tháng ngày bên thầy, bên ban dưới mái trương Pleiku nắng bụi mưa bùn, và nơi đây mãi là vùng hoài niệm dấu yêu, sâu thăm trong trái tim minh. Gió vẫn thổi, trơi xanh mây trắng vẫn cứ bềnh bồng bên nhau. Không có gi, chỉ nhơ sóng biên gưi về anh: Riêng anh nhé tháng ngày thơ mộng đó, cánh dã quỳ của ngày xưa cũ chơi vơi…

(*thơ của TTKH)

Bài báo hay Tổng biên tập của một tờ báo gọi

anh phóng viên tập sự vào phòng để hướng dẫn những nguyên tắc căn bản viết một bài báo hay. Sau mấy tiếng đồng hồ mà anh chàng phóng viên tối dạ nọ vẫn đực mặt ra, chẳng hiểu gì cả.

Tổng biên tập đang lúng túng không biết làm thế nào để phóng viên của mình hiểu thì cô thư ký đi ngang qua, với chiếc minijupe không thể ngắn hơn được.

Vị tổng biên tập ứng khẩu: “Này nhé, một bài báo hay có thể so sánh với chiếc váy mặc trên người mỹ nhân. Trong cả hai trường hợp, phải làm sao cho đủ độ dài để phủ kín được đối tượng nhưng cũng kha khá ngắn để người ta thèm thuồng muốn khám phá thêm. Có thế thôi”.

Nịnh bợ Có một người hay nói nịnh. Một

hôm, anh ta đến thăm quan huyện, vừa bước vào cổng đã rối rít: Quan lớn nhân đức thật, đến thú dữ cũng phải lánh đi nơi khác.

Hôm qua, vừa bước chân đến địa hạt, chính mắt con thấy từng bầy cọp kéo nhau sang mấy làng bên cạnh.

Quan cười híp mắt. Lát sau, lính vào báo đêm qua cọp đã bắt mất ba mạng người. Quay sang người khách, quan trợn mắt:

- Sao người nói đã tận mắt trông thấy lũ cọp bỏ đi?

Người kia bí quá, đành nói liều:

- Chắc các quan làng bên cũng nhân đức không kém quan lớn nên lũ cọp không có chỗ trú chân đành quay trở lại làng ta đấy ạ.

Công bằng và minh bạch Một phiên tòa kéo dài đã nhiều

ngày vẫn không phân thắng bại. Một bữa nọ, giữa công đường, ông chánh án gọi luật sư của cả bên nguyên và bên bị, nghiêm sắc mặt nói: “Trò đút lót không giải quyết được gì đâu!”

Dừng một lát, ông chánh án tiếp:

- Hôm qua tôi đã nhận được tiền hối lộ của cả hai ông. Luật sư Dương đưa 150.000 USD, còn luật sư Hoàng đưa 200.000 USD.

Hai luật sư tái mặt, nhìn nhau run rẩy. Ông chánh án rút ví móc tiền ra và đề nghị với luật sư Dương:

- Luật sư nhanh chóng hối lộ tôi thêm 50.000 USD để chúng ta còn tiếp tục tranh tụng một cách thật công bằng và minh bạch.

Chọn lựa Hai sinh viên chuyên ngành cơ

khí bữa nọ gặp nhau tại khuôn viên trường đại học, một người đi bộ, còn người kia cưỡi một chiếc xe đạp mới tinh rất đẹp.

Sinh viên thứ nhất gọi:- Ê! Xe đẹp đấy! Kiếm đâu ra

thế?Sinh viên kia đáp:- Hôm nọ tớ đang trên đường tới

lớp thì cô bạn cùng lớp đạp chiếc xe này đuổi kịp tớ. Cô ấy dừng xe bên bãi cỏ, nhảy xuống, cởi hết xống áo ra và bảo tớ: “Anh hãy xài bất cứ thứ gì anh thích!”.

- Lựa chọn hay đấy! - Sinh viên kia gật gù. - Vì đằng nào thì quần áo của cô ta cũng chẳng vừa với cậu.

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 210

Tháng 11 bắt đầu mùa mưa, vùng miền bắc California tuy ẩm ướt nhưng không lanh buôt giá. Khi mưa, cơn mưa rơi nặng kéo dài và liên tục nguyên một hay hai ngày. Hơi lanh sẽ lùa tới sau cơn mưa, đủ đê mặc thêm đồ ấm và mở máy sưởi. Những dấu hiệu thay đổi đơn giản đó báo hiệu cho mùa đông đang tới. Mọi ngươi bắt đầu chơ đón những ngày lê sắp tới. Cận kề nhất là ngày lê Ta Ơn.

Năm nay có lẽ la thương hơn, tôi chanh nghĩ tới những ngày mùa đông, cũng là mùa mưa ở Pleiku. Đã mấy chục năm rồi, chưa có dịp đê trở lai, nhưng tôi vẫn chưa quên những hinh ảnh cũ. Thành phô lúc nào cũng đều nhịp, mưa hay nắng, đương xá trong những tháng mưa bùn lầy vi nước đọng và ổ gà rải rác. Đất đỏ, bùn lầy cũng không gây trở ngai trong vấn đề di chuyên, xe đap và đi bộ quen và binh thương. Mỗi ngày vẫn đi học, ngồi trong lớp, lanh vi gió vẫn phảng phất, cưa sổ lớp thô sơ nên không thê đóng kin được. Trương Trung Học Pleiku trên đồi cao nên phải chịu hứng gió. Bù lai, không khi nơi đó trong lành. Những năm của đệ nhị cấp, lanh là chuyện nhỏ. Hơi ấm lúc nào cũng bao trùm chung quanh những ban học chúng tôi.

Trở về với hiện tai, gần cuôi tháng 11, hầu như tất cả mọi ngươi đều chuẩn bị đê cho những ngày nghỉ, ngày thứ năm cuôi cùng của tháng. Đây là một ngày lê, một phong tục rất đẹp và ý nghĩa của ngươi Mỹ. Một tập quán mà mọi giông dân khi sinh sông tai đây đều chấp nhận. Sau một năm quần thảo

với đơi sông, đây là một cơ hội cho mọi ngươi gặp gỡ lai gia đinh hay quyến thuộc. Mọi ngươi trở nên dịu dàng, sẵn sàng thân thiện với nhau. Lê Ta Ơn (Thanksgiving) là dịp đê quên đi những khó khăn đã qua. Sau đó, những ngày còn lai, nguyên một tháng tới Giáng Sinh, một tuần tiếp theo, ngày Tết Tây là những ngày có bầu không khi rất nhẹ nhàng, giông

như những ngày xưa khi chơ đón tết Nguyên Đán. Không ngoai lệ, năm nay, tôi và gia đinh tụ họp tai nhà của ông anh, với tất cả chị, em và gia đinh. Đặc biệt năm nay, tôi gặp lai được Trung, một ngươi ban rất thân từ Việt Nam qua. Vi Trung qua gấp rút với chuyện trong gia đinh nên gặp được có nưa ngày vội vã.

Tháng 12, trơi bắt đầu lanh hơn; Giáng Sinh sắp tới. Đây là mùa mua sắm, một cơ hội sắm những gi miên cho có cần, hay không! Vi là quà mua đê tặng nên cũng không ai có

thê biết chắc ngươi nhận có thich, cần hay không; Có lẽ trước sau gi cũng đem đổi thôi. Chỉ cần ngươi nhận vui là đủ rồi. Khoảng thơi gian chơ đợi Noel qua nhanh. Nhớ lai khi xưa, những ngày đón lê không có gi đặc biệt như đây. Đúng ngày lê thi khác, vẫn không quên mỗi năm, lê ngoài trơi và làm tai hang đá. Đứng ngoài trơi đê thấm cái lanh và ý

nghĩa của đêm chúa giáng sinh. Bản nhac Đêm Đông và tiếng hát cất cao của bản nhac Cao Cung Lên vẫn còn vấn vương trong tri ức, thật đẹp thật đáng nhớ.

Mùa đông ngày xưa với hinh ảnh nhà thơ Thăng Thiên, với hang đá, canh những cây thông già và hai hàng phượng vỹ dọc đương Lê Lợi. Nơi đây tôi lớn lên trong những năm còn tiêu học với trương Minh Đức. Lanh một phần vi ướt mưa cũng có một cái thú khi sưởi ấm gần bếp lò và trôn minh trong mền. Khi mùa mưa giảm bớt, trơi sẽ bắt đầu lanh, nhất là khi gió về. Mùa đông cao nguyên bao giơ cũng lanh. Cái lanh mang đến những cái thú đơn giản như mỗi khi đi cắm trai (hướng đao), đôt

lưa trai, pha ca cao (cocoa), đóng kịch và hát. Những ngươi ban trong hướng đao lúc đó rất hăng say với trò chơi lớn. Có khi giữa đêm bị gọi dậy đê tiếp tục..., wow! Cuộc sông rất vô tư ngày đó mặc dù chiến tranh vẫn dật dừ đó đây, đôi khi rất dữ dội và tàn nhẫn. Hầu hết những ngươi ban thân thiết cũ ngày đó, it nhiều cũng sinh hoat hướng đao. Đây là những ngươi ban nhiều thiện chi, ước vọng đẹp, rất tháo vát và đầy tinh cảm. Đây là một trong những

Mùa Đông và Kỷ NiệmNguyên Khuynh

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 211

ấn tượng rất đẹp về Pleiku, về tuổi trẻ với đơi sông trong lành và thơ ấu của tôi.

Những năm đầu trên đất Mỹ rất chật vật cho những ai còn đang đi học. Vừa đi học, vừa đi làm và… dĩ nhiên, đi chơi. Anh ngữ còn bết bát, đất la, ngươi không quen làm gi cũng phải chật vật. Đương đi khó nhưng cũng không nhiều trở ngai. Ngươi dân Mỹ dê dàng và dê quen nên những cưc nhọc trong công việc hàng ngày vẫn chịu được. Khi đông về, đông ở Connecticut lanh thấu xương, nhiều tuyết. Ở nơi đây, những hồ nước đóng băng, đủ dầy đê có thê đi qua lai và trượt đá. Mùa đông ở Kansas City, Missouri cũng không kém, chỉ ngắn hơn, tuyết it hơn. Tuyết ở đây rơi từng đợt, dồn dập rồi ngưng. Trơi lanh nên tuyết đóng thành đá. Xe cào, gat tuyết vào lề đương thành những mô tuyết nhỏ. Tuyết đá tich tụ với bùn đất không còn cái thẩm mỹ tuyết trắng khi mới rơi. Những tiêu bang nằm giữa hai đai dương là miền Trung Tây (Mid West) phần đông trơ trụi lá khi đông về. Trong thành phô, khi tuyết đóng thành băng, xe bị kẹt và chỉ có cách duy nhất là đẩy và kéo. Đây là một cưc hinh xảy ra đều đặn. Về miền Tây, Mùa đông California dịu dàng hơn. Cơn lanh không gay gắt, không tuyết ngoai trừ vùng cưc đông giáp giới Nevada trên đương đi Reno và Lake Tahoe. California nhiều cây côi sông qua mùa đông dê dàng, vẫn xanh tươi đầy đủ chỉ trừ những cây ăn trái là tam thơi rụng lá đê nghỉ ngơi. Lanh thi vẫn lanh, mưa vẫn mưa nhưng đương xá không lầy lội. Trong nhà có máy sưởi, ra ngoài, xe cũng sưởi, chỗ nào cũng ấm nên không thấy cái đông ở đây. Năm nay, vùng bắc California mưa nhiều hơn mọi năm, có thêm vài cơn bão nhỏ kéo về. Gió cuôn dọc bơ biên từ miền Tây Bắc, Alaska kéo theo hơi lanh. Cái gió đây đi vòng

từ gần xich đao, có lẽ quanh quẩn đâu gần Hawaii, kéo lên vùng bắc, đem chút hơi ấm cho Alaska. Cũng cơn gió này của miền cưc bắc đem hơi lanh và những cơn mưa xuông California. Gọi đây là những cơn bão Nhi Nhô.

Sau cơn mưa, trơi quang đãng, vẫn còn những cơn gió nhẹ. Đứng trên một ngọn đồi gần nhà, tôi hinh dung ra những kỷ niệm ngày nào khi đứng từ trương Thánh Phao Lồ nhin xuông ngôi trương cũ. Cũng một mùa đông, tôi thấy những khuôn mặt cũ của ban bè và thầy cô năm xưa. Tôi hinh dung ra những lũng đất nhỏ do nước mưa đê lai bên canh bơ tương của trương. Lúc đó gần Noel, tôi vẫn không quên được bản nhac “Away in A Manger”. Sau những năm miệt mài với bộ sách “English For Today”, lúc đó tôi vẫn chưa hiêu được bài hát đó. Có lẽ vi nó khó hát, giọng vừa thấp và lên được cao. Phải đê cho mấy cô hát. Có lẽ mà vi vậy, ngươi day bài này là cô Nhuần, hát hay lắm. Khi dĩ vãng trở về, nó kéo về một cách dồn dập, không thứ tư. Tôi duyệt qua trong ký ức những ban học cũ, thầy, cô, ban sinh hoat trong hướng đao, anh đao trưởng và cũng là thầy day quôc văn. Nhớ rất nhiều những ngươi ban vẫn chung đương cuôc bộ tới trương mỗi ngày. Nhớ lai những ngày xưa thân ái cũ, những khi tha thẩn trên những con đương tráng nhưa pha lẫn với đất đỏ đê hinh dung con đương Phó Đức Chinh, Trịnh Minh Thế, Hoàng Diệu nôi dài… vân vân và vân vân. Đây viết vội vài hàng tap ghi đê đóng góp với anh em trong kỳ họp mặt Houston năm nay… Thôi xin nghỉ ở đây… sắp Xuân rồi.

Quinn Nguyen (Khuynh) / (Jan. 2010 - San Jose, California)

Xuân vắng Mẹ

Còn đâu nữa Mẹ hiền con yêuHồn nghe vang vong tiếng sao diều

Đong đưa chiếc vỏng theo ngay thangMẹ mất rồi non nước cô liêu

Mẹ cua ta la mẹ Việt Nam

Bao gian khổ không hề nao núngVẫn một lòng giữ vững non sông

Ta tự hao giòng giống Tiên Rồng

Vắng mẹ, xuân nay con vắng mẹMai vang ngai ngu giữa trời xuânĐan bướm vô tình nhởn nhơ lượn

Nắng hè, đâu còn tay mẹ che

Mây Ngàn

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 212

Cơn mưa bắt đầu từ tôi hôm trước hinh như vẫn tiếp tục cho đến hết ngày mai. Ở xứ Mỹ này như thế cũng hơi phiền cho mọi ngươi. Cuôi tuần mà, dọn dẹp, mua sắm, chợ búa... sắp đến Giáng Sinh mấy gói quà cho những ngươi cần cho vẫn chưa mua đủ; tủ lanh thi ngoài binh sữa với mấy hộp yogurt có thê ghé mua bất cứ ở ngôi chợ Mỹ nào trên đương đi làm chăng còn gi khác, thôi cũng chăng thành vấn đề, sông gần khu vưc hàng quán thức ăn Việt Nam đầy rẫy, ăn đê sông qua ngày với tôi quá dê.

Buổi sáng vừa che dù vừa cắt bỏ những cành hoa đã úa, dao này trơi tôi sớm mỗi chiều đi làm về không còn ánh mặt trơi, chỉ đến ngày nghỉ mới có thê ra ngoài vươn dọn dẹp. Gió thổi tôc dù, không sao làm việc cho nhanh được. Tôi chợt nhận ra là từ lâu minh chăng có lấy một cái áo mưa nào... trong những ngày mưa như thế khoác áo mưa, che dù tôi có thê đi hàng giơ lang thang hết con đương này đến con đương khác cho đến khi ngươi thấm đẫm nước, run lên vi lanh. Ở Pleiku khi còn học trung học hay thơi học đai học ở Sài Gòn, Đà lat cứ thấy mưa là lao ra ngoài đương như một phản xa không suy nghĩ, dầm dưới mưa, đi dưới hai hàng cây ướt đẫm nước chỉ đợi một làn gió thổi qua là lá rụng bay tơi tả.

Cơn mưa hiếm hoi ở Cali, những giọt mưa rơi… rơi… Mùa mưa ở Pleiku kéo dài khoảng 6 tháng, thành phô chỉ có hai mùa, mưa-nắng. Mưa dai dăng, mưa nặng hat kéo dài lê thê từ ngày này sang ngày khác. Đất bùn nặng như muôn giữ chặt những đôi guôc xuông mặt đương, dù đã cô giữ những bước chân thật nhẹ khi bước nhưng những vat áo dài,

ông quần trắng của chúng tôi cũng bị ướt dinh đầy bùn đất đỏ. Thế mà chúng tôi, đứa nào cũng thich đi dưới mưa, đội nón lá đi dưới những hàng cây đê mưa rơi qua tàng lá rơi lách tách trên vành nón. Đi làm gi nhỉ?! Không mục đich, hay chỉ là đê kéo nhau đi ăn quà vặt, thich mưa thôi! Những cô thiếu nữ 14, 15, 16 mơ mộng còn ngước mặt lên trơi hứng những giọt mưa rơi…

Những trò trẻ con ấy làm khổ những ông bô, bà mẹ khi thấy con gái run lên vi lanh sau đó là nằm vùi trên giương mấy ngày vi sôt. Có cô nào khi trước khi dầm mưa suy nghĩ xa xôi đâu, ở cái tuổi thich thi làm mà, sau này đã làm mẹ mới biết tội nghiệp cho các đấng sinh thành.

Những cây hoa cúc đã bắt đầu nở rộ ở khoảng đất canh cưa sổ phòng ngủ, những đóa hoa lớn, bé đủ màu sắc. Màu vàng đậm, vàng nhat; màu tim nhat, tim đậm như vỏ của những quả sim; màu đỏ tia; màu trắng, và cả những màu trắng hơi phơn phớt nhuộm bởi các màu đậm bên canh vi trồng quá gần nhau nên bị lan sang. Cúc là hoa tôi gần như chăng phải bỏ tiền ra mua. Những chậu hoa nhỏ đã héo sau vài tuần đặt dưới chân tượng đức mẹ ở khu nhà dành cho ngươi già mà tôi thỉnh thoảng ghé thăm, những chậu hoa của những nhà ngươi Việt vất đi sau Tết ta. Tất cả được tôi mang về đê riêng ra ở một góc vươn cho đến

MƯA, KY ƯC VA NÔI NHƠmùa sau mới đặt xuông đất trồng xen kẽ với những cây khác.

Mảnh đất sau nhà được tôi tận dụng đê lấp đầy nỗi nhớ của một ngươi phụ nữ đã ở tuổi sông và bấu viu vào quá khứ. Bụi chuôi sứ ở góc vươn càng ngày um tùm những chiếc úa cần được tước bỏ, buồng chuôi nhơ ngươi chặt xuông sau đó lai phải kiếm ngươi cho làm tôi mệt mỏi, không còn thơi gian đê làm việc khác. Thôi thi minh cũng chăng phải còn ở độ tuổi “Gió đưa bụi chuôi sau hè, anh mê vợ bé bỏ bè con thơ.” Ban bè của tôi cũng đã có “cháu nội, ngoai... thơ” bế bồng. Mấy thân chuôi non được đưa cho một chị ban ngươi Huế cho một bữa cơm Hến, toàn bộ bụi chuôi đành ngậm ngùi đi vào thùng rác.

Với cái đầu lãng đãng “lãng man cuôi mùa” của tôi “nan nhân trưc tiếp” là những cây hoa lá rau trong vươn, chậu rau đắng được trồng vi âm hưởng của bài hát “Còn thương rau đắng mọc sau hè” nhin thương thật! những cộng lá đã vàng úa không cần đến “nắng ha” vi từ lúc trồng đến giơ chăng bao giơ được cắt ăn, rau nở những đóa hoa trắng nhỏ li ti trở thành như một loai cây kiêng trong vươn.

Đi ngang một khu vươn, thoáng như gặp lai những yêu thương tuổi học trò, “mưc tim mồng tơi”. Xin về, rồi gieo những quả be bé mang màu mưc tim xuông đất chơ cho đến lúc những cành lá xanh leo quấn quit nhau trên giàn cũng phải qua hết mùa đông.

Ra sân hái lá mồng tơi, Về nấu canh mời anh xơiKhi nao nên duyên chồng vợLúc ấy mới hiểu được nhau... Nguyên Đình Hiếu

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 213

Vi chăng nên được vợ chồng nên suôt đơi mãi mãi không hiêu được nhau. Những cơn mưa chợt rơi, chợt tanh chỉ làm ướt tóc mai, cùng che chiếc áo mưa núp dưới hiên nhà ai đó dọc đương từ trương đai học Khoa Học về nhà. Chia tay dưới cơn mưa bất chợt của chiều Sài Gòn không một lơi hỏi tai sao, gặp lai nhau khi tóc đã bắt đầu có những sợi bac, bên bát canh mồng tơi nóng trong bữa cơm chiều chỉ là những lơi thăm hỏi giữa hai ngươi ban cũ đâu cần phải “hiêu được nhau”. “Hồi ấy…” sao nhỉ, tai sao phải nhắc chuyện xưa tich cũ, hinh như khi cảm thấy nợ nhau điều gi ngươi ta đôi xư với nhau tư tế hơn. “Anh còn nợ em, anh còn nợ em...” sau bao nhiêu năm gặp lai còn nói được với nhau những lơi ân cần là những gi tôt đẹp mà cuộc đơi ban tặng.

Vồng rau khoai lang trong góc vươn bị mấy ngươi ban trêu là chuẩn bị đê diên tuồng cải lương “Bac tinh lang” dù thỉnh thoảng được tôi hôi lộ cho đĩa rau luộc non xanh. Những giọt nước mưa đầu mùa làm những cộng lá thật là xanh mượt mà.

...Những cơn mưa nhẹ hat lất phất bay bay trong những chiều đông ở Đà Lat co ro trong chiếc áo manteau đi loanh quanh với củ khoai nóng trong túi sau những giơ miệt mài trong thư viện, trong phòng thi nghiệm. Mưa ở Đà Lat gần như lúc nào cũng giông như những cơn mưa tháng 7 ở Pleiku, mưa Ngâu cho vợ chồng Ngưu Lang-Chức Nữ xa nhau vơi vợi. Mưa thi dài mải miết, sau cơn mưa ô Thước bắc cầu vồng cho những ngươi yêu nhau được gặp nhau. Sắc cầu vồng lung linh, cầu thi dài từ phương trơi này nôi sang phương trơi nọ nhưng xuất hiện thật là ngắn ngủi nên những giọt nước mắt nhớ thương cứ rơi.

Em như một giòng sông Và tôi là con sóng Trong tôi mùa gió lộng Một lần nghe xót xa... Phạm Anh Dũng

Con sóng đánh vào bơ xóa hết mọi thứ, cuôn trôi ra biên rồi trôi dat về phương nao. Tháng, năm, thơi gian cũng đã xóa nhòa hết những xót xa, thương nhớ. Tất cả như những gợn sóng xoáy chim vào biên cuộc đơi.

Những ngày tháng cuối năm, mưa Cali, mưa Pleiku,

mưa Sài Gòn, mưa Đà Lạt, mưa rơi rơi mãi. Nguyên Thi Hương Minh, 12/2009

MÃI VẮNG ĐỒI YÊU

Một năm có mấy lần xuân mới Chợt một ngày đến được đồi yêu

Lúc nắng xuân sắp ngả về chiều Khách viễn xứ vào đêm hòa điệu

Chiều Pleiku mang về lạnh giá Áo tàn không đủ ấm thân đơn

Rượu cần say, nhạc nóng dỗi hờn Dư vị tình lắm cay nhiều đắng

Hung tin dữ cặp môi hồng vắng

Bởi ngông cuồng trong cuộc yêu đương Tay ôm nghe tim mình rỉ máu

Đông lạnh dần chôn chặt tủy xương

Thơ thẩn lần lên viếng đồi thăm Nơi em nghỉ bên giàn hoa tím

Màu con gái lắm mơ nhiều mộng Nay! Ôm tím buồn hận suốt đời đông

Hồn lữ khách vương mang xứ Thượng!

Lê Kim Hiệp

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 214

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 215

Y tưởng in Đặc San chỉ là manh nha cho đến khi thầy Trần Đinh Thành nói lên ước vọng ra mắt một đặc san kỷ niệm cùng trong kỳ Đai Hội 4, những lơi của thầy như một lưc thúc đẩy Thu Đào manh dan mơi gọi các ban cùng góp sức. Thế là hinh thành nhóm đầu tiên của những ngươi “Điếc không sợ súng!”, Nguyên Thị

Hương, Vũ Binh Quảng, Pham Thu Đào và Nguyên Minh Hương. Chi phi? Kêu gọi ủng hộ. Không đủ tiền? Chia ra mỗi ngươi chịu một it, đến ngày Đai Hội nếu tiền vẫn thiếu, xem như “góp niềm vui cho mọi ngươi”. Dư tiền? Đưa vào quỹ Liên Trương. Kêu gọi mọi ngươi đóng góp thêm bài vở và tổng hợp những bài của những ngươi viết về Pleiku đã đăng lên website.

Vừa đưa ra lơi kêu gọi đã nhận ngay được check của thầy Trần Đinh Thành, tiếp theo là những tấm check, money order từ các thầy, cô cùng ban bè, thân hữu. Những khuyến khich về vật chất lẫn tinh thần được gởi đến ngày càng nhiều. Cũng lúc nhiều bàn tay đưa ra nâng đỡ. Ban biên tập được hinh thành với sư cộng tác chinh cũng như phụ, họa sĩ Vũ Hôi với phần thư họa, Garce Văn Hưng của miền Đông Hoa Kỳ và Nguyên Đức Tri Tâm, từ nước Uc, nơi có những con Kangaroo nổi tiếng; Vùng đất cao bồi Viên Tây Texas nơi tổ chức Đai Hội với thật nhiều góp sức, Nguyên Võ, nhiệt tinh, sẵn sàng đứng phia sau đê lo mọi việc; anh Pham Quang Cơ, ngươi đã có chút tinh luyến lưu với phô núi đã nhận lãnh trinh bày cho phần quảng cáo, phần tôn kém nhưng quan trọng cho “bộ mặt” của Đặc San; ngươi ủng hộ nhiệt tinh, doanh nhân thành đat anh Hoàng Ngọc Ẩn; anh Mây Ngàn Đặng Xuân Ngô mà hiện nay tuổi đơi gần bẩy mươi vẫn thành công trên thương trương; một may mắn thật bất ngơ, anh Nguyên Ngọc Sáng, cưu quân nhân VNCH cũng là một họa sĩ, chuyên viên kỳ cưu trong nghề làm báo đã vẽ tặng cho Đặc San tấm hinh bia thật đẹp, đồng thơi nhận layout cho toàn bài vở; Cuôi cùng là sư giúp in ấn với giá đặc biệt của anh Nhữ Văn Phúc phụ trách Đặc San Lý Tưởng THKQ Nam Cali

Từ những tấm lòng rộng mở đấy, ban biên tập

vững tâm tim thêm những ngươi chung chi hướng cộng tác viết bài vở cho Đặc San. Những bài viết đến từ bôn phương mang âm hưởng “sắc màu mưc tim” của các cưu học sinh Minh Đức, Pleime, Bồ Đề, Pham Hồng Thái, Trung Học Pleiku ở hải ngoai và Việt Nam. Một sô là những bài của những ngươi đã một thơi đứng trên bục giảng. Những ngươi đã một thơi cầm phấn giơ đây cầm viết chia sẻ tâm tư với học sinh ngày xưa cũ, cô Thái Thị Lưu, cô Mỹ Dung, cô Mỹ Dương, thầy Doanh, thầy Duy, thầy Dư, thầy Thành cùng nhiều thầy, cô khác.

Song song là những văn, thơ của những ngươi đã từng một lần nào đó từng sông, làm việc hay chỉ là khách la ghé qua vùng cao nguyên hai mùa mưa, nắng cũng được gởi đến tao nên sắc màu đa dang cho Đặc San. Sư cộng tác của các cây viết Không Quân ngày nào như Võ Y, Kha Lăng Đa, Hai Q, Yên Sơn, Lê Kim Hiệp, LQV, như Lôi Hổ Kontum, Tâm Hiền một thơi bỏ quên con tim nơi phô nhỏ Hoàng Diệu, hoặc như nhiều thân hữu khác trong đó có nhà thơ Mây Ngàn Đặng Xuân Ngô vi tương tư mây chiều phô nhỏ mà gằn liền tên minh với phô núi ngàn mây.

Tất cả đều ước mong có trong tay một quyên “Tân Lưu Bút” ghi lai nỗi niềm, kỷ niệm cùng hinh ảnh xa xưa của một thơi yêu, sông, lớn lên cùng thành phô nhỏ; Lưu giữ cho nhau những kỷ niệm, những tâm tinh chưa bao giơ nói hết. Qua biết bao mùa xuân tuổi đơi ngày chồng chất những học trò nhỏ ngày nào giơ đây cũng xấp xỉ trên dưới 60, trẻ lắm chăng nữa cũng vào hàng năm chục. Thơi gian không trừ cho ai cả, hãy giữ lai những tinh cảm đẹp nhất không có gi đổi được của cả đơi ngươi, khắc ghi lai bằng những bài viết, những tấm ảnh của một thơi yêu dấu...

Mong rằng quyên Đặc San Phô Núi Pleiku nầy đến với mọi ngươi bằng tấm lòng ưu ái của những ngươi con Phô Núi. Và trong tương lai sẽ có những Đặc San nôi tiếp trong mỗi kỳ họp mặt.

Trân trọng kinh chào.

Ban Biên Tập

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 216

ĐĂC SAN PHÔ NUI PLEIKU

Ban Chủ Trương và Biên Tập xin chân thành cám ơn sư ủng hộ của tất cả thầy, cô,

thân hữu và ban bè xa gần đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tập Đặc San: Thầy Trân Đinh Thành; Cô Bùi Mỹ Dương; Thầy Mai Văn Doanh; Đỗ Vượng Minh; Thầy Thái Văn Duy; Thầy Nguyên Đăng Dư; Lê

Quý; Nhóm 5 bó; Cô Nguyên Phước Mỹ; BS Bùi Trọng Căn; BS Hoàng Kim Thành; Huỳnh Thu; Tiệm vàng

Đồng Tin; Nguyên Viết Tin; Cô Nguyên Thi Tinh; Võ Ngọc Lân; Trần Thị Song; Nguyên Võ; Pham Thị Tâm

Hảo; Thầy Nguyên Quảng Cư; Vũ Đỗ Manh; Phùng Thị Kim Vân; Pham Thị Thu Đào; Tiệm vàng Jean; Lê Xuân Hảo; Cô Vũ Thị Bich; Thầy Nguyên Xuân Sinh; Phan Hữu Thuận;

TH Nguyên Q Thành; TH Cát Diệp; Mac Đăng Khoa; Pham Dung Mỹ; Nguyên Minh Hương; Nguyên Đức Tri Tâm; Grace

VănHưng; Tiệm Vàng Mỹ Thành; Hồng Vân; Pham Quang Hiền; Thân hữu ở Oregon; Tiệm vàng Kim Châu; Tiệm vàng Johny

Dang; Tiệm vàng Bảo Ngọc; Tiệm vàng Ngọc Trâm; Tiệm vàng Lê Chung; Tiệm vàng Kim Jewelry; Tiệm vàng Phước Tài; Nhà

quàn Vĩnh Phước; Nhà hàng Ocean Palace; Tiệm vàng Kim Hương; Blot Rmah.

Ban Biên Tập Đặc San đã nhận được rất nhiều bài vở đóng góp. Với điều kiện han hẹp nên một sô bài vở không

thê đăng trong Đặc San sô này. Chúng tôi xin chân thành cảm ta và cáo lỗi.

Tất cả bài vở đăng trên Đặc San không nhất thiết phản ảnh chiều hướng hay lập trương của Ban Biên Tập.