giao an 10 2016

247
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 9/2015 Tuần :1 Tiết :1 CHƯƠNG I : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Biết tin học là 1 nghành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ. Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội; Biết các đặc tính ưu việt của máy tính; Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống. 2. Về kỹ năng: Nhận biết được các bộ phận của máy tính: màn hình, chuột, bàn phím … 3. Về tư duy và thái độ: Nhìn nhận tin học là một ngành khoa học mới mẽ cần phải nghiên cứu. Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. Phương tiện: Đồ dùng dạy học của giáo viên: thước,phấn,…Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Tiến trình bài học mới: §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY GV: Võ Thị Hương Trang

Upload: vo-thi-huong-trang

Post on 12-Apr-2017

40 views

Category:

Education


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 9/2015Tuần :1Tiết :1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Biết tin học là 1 nghành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết

máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ. Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội; Biết các đặc tính ưu việt của máy tính; Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.2. Về kỹ năng: Nhận biết được các bộ phận của máy tính: màn hình, chuột, bàn phím …3. Về tư duy và thái độ: Nhìn nhận tin học là một ngành khoa học mới mẽ cần phải nghiên cứu. Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Đồ dùng dạy học của giáo viên: thước,phấn,…Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : không3. Tiến trình bài học mới:

§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠYHoạt động 1: Nêu các phát minh khoa học kỷ thuật trong thời gian 1890 – 1920? Xã hội loài người đã xuất hiện loại tài nguyên mới? Tin học được hình thành và phát triển như thế nào? Ngành tin học có ứng dụng như thế nào? Ngành tin học gắn liền với sự

phát triển của máy tính điện tử.

Học sinh phát biểu. Các hs khác bổ sung hoàn chỉnh. Ghi nội dung khái niệm.

Các nhóm thảo luận, phát biểu.

Bài 1: TIN HỌC LÀ 1 NGÀNH KHOA HỌCI. Sự hình thành và phát triển của khoa học.Sự hình thành và phát triển của tin học.- Xem nội dung trong mục 1 SGK trang 4- 1890 – 1920 phát minh:Ô tô, máy bay,… sau đó là máy tính điện tử.- Nguồn tài nguyên mới là thông tin.- Tin học được hình thành và phát triển thành 1 ngành khoa học độc lập

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 2: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hoạt động 2:Sự ảnh hưởng của máy tính trong cuộc sống ngày nay?

Nêu những đặc tính ưu việt của máy tính trong kỉ nguyên thông tin?

Hoạt động 3:Giới thiệu một số từ chuyên ngành tin học từ hình vẽ.

Giới thiệu một số thuật ngữ tin học?

Học sinh thảo luận .Ghi nội dung khái niệm.Hs thảo luận và đại diện nhóm trả lời.

Hs xem và nhắc lại.

Hs trao đổi.

có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng có ứng dụng hầu hết trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.

II. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử. Xem nội dung trong mục 2 SGK

trang 5,6 MTĐT là công cụ lao động giúp

việc tính toán, lưu trữ, xử lý thông tin một cách nhanh chóng và có hiệu quả.

7 đặc tính ưu việt của máy tính. (SGK)

Hs xem hình 1 (máy vi tính)III. Thuật ngữ “Tin học”.Tin học:Anh: informaticsPháp: InformatiqueMĩ:Computer ScienceĐịnh nghĩa tin học:SGK – trang 6.

4. Củng cố: Hãy nói đặc điểm nổi bật của sự hình thành và phát triển của máy tính? Vì sao tin học được hình thành và phát triển như ngành khoa học? Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính?

5. Dặn dò Xem lại bài đã học Chuẩn bị bài “ Thông tin và dữ liệu”

6. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 9/2015Tuần :1Tiết :2

§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

I. Mục tiêu1. Về kiến thức : Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính. Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính. Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit. Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.2. Về kỹ năng : Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 3: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính?3. Tiến trình bài học mới:

§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1: Mời hs cho 1 ví dụ về thông

tin trong cuộc sống hằng ngày? Tương tự cho ví dụ dữ liệu?

Thế nào là thông tin và dữ liệu?

Hoạt động 2: Đơn vị đo lượng thông tin là gì? Lấy ví dụ tung đồng xu, hình

thành khái niệm bit Ví dụ 8 bóng đèn cho lương

thông tin là bao nhiêu. Giới thiệu bảng ký hiệu các đơn

vị đo thông tin, đặt câu hỏi trả lời.

Hoạt động 3: Hãy liệt kê các loại thông tin? Loại thông tin phi số có mấy

dạng? Cho ví dụ?

Học sinh phát biểu. Các hs khác bổ sung hoàn

chỉnh. Ghi nội dung khái niệm. Học sinh thảo luận . Ghi nội dung khái niệm.

Học sinh định nghĩa khái niệm bit

Hs trao đổi.

Lương thông tin cho ta là 8 bit.

Vẽ bảng ký hiệu.

Có 2 loại: loại số và phi số.

Có 3 dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh.

Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU1.Khái niệm thông tin và dữ liệu: Xem nội dung trong mục 1 SGK

trang 7 Thông tin là những hiểu biết có

thể có được về 1 thực thể nào đó.

Dữ liệu là thông tin đưa vào máy tính để xử lý.

2.Đơn vị đo lượng thông tin. Xem nội dung trong mục 2 SGK

trang 7,8 Đơn vị cơ bản để đo lượng thông

tin là bit. Bit có 2 trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau.

Ví dụ: Đồng xu có 2 mặt. Ví dụ: 8 bòng đèn với 2 trạng

thái tắt cháy như nhau, cho lương tt 8 bit

Hs xem hình 2 Vẽ bảng ký hiệu

3.Các dạng thông tin.* Thông tin có 2 loại: loại số và phi số.Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh.Hs xem hình 4,5,6 SGK trang 9

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 4: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hoạt động 4: Thế nào là mã hoá thông tin? Việc mã hóa thông tin dạng

văn bản được mã hóa như thế nào? Cho ví dụ?

Giới thiệu bộ mã ASCII cơ sở trang 169.

Mã ASCII mã hóa phạm vi bao nhiêu, gặp khó khăn gì?

Giới thiệu bộ mã Unicode

Thông tin được biến thành dãy bit để máy tính xử lý.

Ta dùng bộ mã ASCII để mã hóa ký tự. Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa ký tự.

Ví dụ: A có mã thập phân là 65a có mã thập phân là 97

Mã hóa 256 ký tự, chưa đủ mã hóa tất cả các bảng chữ cái trên TG.

4.Mã hoá thông tin trong máy tính.Hs xem hình 6 SGK trang 10 Mã hóa tt là tt biến thành dãy

bit. Để mã hoá thông tin dạng văn

bản ta dùng bộ mã ASCII để mã hoá các ký tự. Mã ASCII các ký tự đánh số từ: 0 đến 255

Bộ mã Unicode: có thể mã hóa 65536 =216 ký tự, có thể mã hóa tất cả các bảng chữ cái trên thế giới.

4. Củng cố: Hãy nêu 1 vài ví dụ về thông tin? Với mỗi loại thông tin cho biết dạng của nó? Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã UNICODE?5. Dặn dò: Xem lại phần đã học Chuẩn bị phần V của bài 2

Ngày soạn: 9/2015Tuần :2Tiết :3

§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt)

I. Mục tiêu1. Về kiến thức : Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính. Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính. Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit. Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.2. Về kỹ năng : Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 5: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

2. Kiểm tra bài cũ : Đơn vị đo thông tin là gì? Kể tên những đơn vị đo thông tin thường dùng?

3. Tiến trình bài học mới: § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 5: TT loại phi số được mã hóa

như thế nào? Thế nào là hệ đếm phụ

thuộc vào vị trí và không thuộc vào vị trí?

Chúng ta sẽ mở rộng hệ đếm, trong cuộc sống chúng ta sử dụng hệ đếm cơ số 10 gọi là hệ thập phân gồm 10 chữ số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Cho ví dụ về hệ nhị phân 9 (cơ số mấy), và hệ cơ số 16?

Giả sử số N là số có hệ đếm cơ số b, hãy biểu diễn tổng quát số hệ b phân trên?

Gợi ý học sinh thảo luận. Viết các ví dụ vừa trình

bày.

Hãy đổi các số trong hệ nhị phân và thập lục phân sang hệ thập phân.

Số nguyên có dấu quy ước: bit cao nhất là bit dấu (bit 7), số 1 là dấu âm, 0 là dấu dương.

Chúng được mã hóa chung thành dãy bit.

Ví dụ: VI và IV, V có giá trị là 5 không phụ thuộc vi trí.

Số 15 và 51 pà phụ thộc vào vị trí

Các nhóm thảo luận cho VD: Hs lên bảng biểu diễn. Hệ nhị phân: (cơ số 2) gồm 2

ký hiệu 0, 1 < 2 Hệ thập phân: (cơ số 10) gồm

10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 < 10

Hệ thập lục phân: (cơ số 16) gồm 16 ký hiệu 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F < 16

Học sinh thảo luận và phát biểu ý kiến khác nhau.

Các nhóm thực hiện.

Các nhóm thực hiện.

Hs trao đổi.

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính.a. Thông tin loại số:

Hệ đếm: Hệ đếm La Mã không phụ

thuộc vào vị trí. tập ký hiệu: I=1, V=5,…

Hệ đếm phụ thuộc vào vị trí. Bất kỳ số tự nhiên b>1 nào có thể chọn làm hệ đếm.

Các ký hiệu dùng trong hệ đếm là: 0,1,…,b – 1. Số ký hiệu này bằng cơ số của hệ đếm.

Trong hệ đếm cơ số b, giả sử số N có biểu diễn:

dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2...d-m

trong đó n 1 là chữ số bên trái, m là số thập phân bên phải.

N = dnbn dn-1bn-1 … d0b0 d-1b-

1 … d-mb-m

Hệ thập phân: (cơ số 10) Kí hiệu gồm 10 chữ số:

0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

Các hệ đếm thường dùng trong tin học:

Hệ nhị phân: (cơ số 2) chỉ sử dụng 2 ký hiệu 0 và 1

Ví dụ: 10102 = ? 10

Hệ thập lục phân :( cơ số 16, hay gọi là hexa) sử dụng ký hiệu:0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F

trong đó A,B,C,D,E,F có giá trị là 10,11,12,13,14,15.Ví dụ: 22F16 = ? 10

Biểu diễn số nguyên: Số nguyên có thể có dâu hoặc

không dấu. Ta xét 1 byte 8 bit. (xem H7)

Số nguyên có dấu: dung bit cao nhất để thể hiện dấu.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 6: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ví dụ: 101010102 thanh số nguyên có dấu?

Các em xem nội dung bài trang 13 biểu diễn số thực và thảo luận?

Hãy biễu diễn dưới dạng dấu phẩy động các số sau:

11545; 25,1065 ; 0,00005678

Biễu diễn chữ ‘TIN HOC’ dưới dạng nhị phân?

Nguyên lý mã hóa nhị phân có chung 1 dạng mã hóa là gì? (xem SGK trang 13)

Các nhóm thực hiện.

Học sinh thảo luận.

Các nhóm thực hiện.

Các nhóm thảo luận, lên bảng trình bày.

Học sinh trả lời.

Quy ước: 1 là dấu âm, 0 là dấu dương. 1 byte biễu diễn được số nguyên -127 đến 127

Số nguyên không âm: phạm vi từ 0 đến 255.Biểu diễn số thực:

Trong tin học dùng dấu chấm (.) ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân.Ví dụ: 12456.25

Mọi số thực đều biễu diễn dưới dạng KMx 10 (được gọi là dấu phẩy động).Trong đó:0,1 < M < 1 gọi là phần định trị. K là phần bậc (nguyên, không âm)

Ví dụ: Số 12456.25 được biễu diễn dưới dạng 0.1245625x105

Máy tính sẽ lưu thông tin gồm dấu của số, phần định trị, dấu của phần bậc và phần bậc.

Thông tin loại phi số: Văn bản: Máy tính dùng dãy bit đễ biễu

diễn 1 ký tự, chẳng hạn mã ASCII của ký tự đó.

Ví dụ: biễu diễn xâu ký tự TIN. Các dạng khác: Các dạng phi số như hình ảnh,

âm thanh… để xử lý ta cũng phải mã hoá chúng thành dãy bit.

* Nguyên lý mã hóa nhị phân: (SGK – trang 13)

4. Củng cố bài học: Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các ký hiệu nào? Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính? Phát biểu “Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân (chỉ dung 2 ký hiệu 0 và 1)” là đúng hay

sai? Giải thích?5. Dặn dò: Xem lại các bài đã học. Chuẩn bị bài tập thực hành 1. 6. Rút kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 7: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 9/2015Tuần: 2Tiết: 4

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức : Cũng cố lại hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.2. Về kỹ năng : Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên. Chuyển đổi mã cơ số 2, 16 sang hệ thập phân. Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân. Đổi sang hệ thập phân:010011102 ?10 22F16 ?10

Viết dưới dạng dấu phẩy động: 25,567; 0,003453. Tiến trình bài học mới:

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Dựa vào kiến thức đã học các

nhóm thảo luận đưa ra phương án đúng và trình bày?

Các em nhắc lại đơn vị bội của byte?

Gợi ý: ta sử dụng bao nhiêu

Hs thảo luận và trình bày.

Hs thảo luận và trình

Nội dung:a) Tin học, máy tínha1) Chọn khẳng định đúng.(A) S (B) S (C) Đ (D) Đa2) Chọn các khẳng định đúng?(A) S (B) Đ (C) Sa3) Dùng 10 bit để biễu diễn 10 hs chụp

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 8: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

bit? Quy ước: nam là bit 0, nữ bit 1 hoặc ngược lại. Gọi các nhóm lên trình bày?

Hướng dẫn lại bảng mã ASCII? Các nhóm xem và trình bày?

Số nguyên có dấu có phạm vi biễu diễn trong phạm vi nào?

Nhắc lại cách biễu diễn dưới dạng dưới dạng dấu phẩy đông? Phần định trị (M) nằm trong khoảng nào?

Nêu ví dụ: Chuyển 5210 sang nhị phân

và hệ hexa. Chuyển 101010102 sang

hexa.

bày.

Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày

Các nhóm thực hiện.

ảnh.Quy ước : Nam là 1, nữ là 0 Biễu diễn: 10101010

b) Sử dụng bảng má ASCII để mã hóa và giải mã:b1) Chuyển xâu ký tự thành mã nhị phân “VN”, “Tin”b2) Dãy dãy bit thành mã ASCII.

c) Biễu diễn số nguyên và số thực: c1) Mã hóa số nguyên -27 cần bao

nhiêu byte? c2) Viết dưới dạng dấu phẩy động:

11005l; 25,879; 0,000984

* Giới thiệu cách chuyển đổi từ hệ thập phân sang hệ cơ số 2, 16. Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ hexa.

4. Củng cố bài học: Hãy chọn câu đúng và giải thích?

a) 65536 Byte = 64 MBb) 65535 Byte = 64 MBc) 65535 Byte = 65.535 MB

Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân5. Dặn dò: Xem lại bài đã học. Chuẩn bị bài “ Giới thiệu về máy tính”

6. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 9/2015Tuần: 3Tiết 5

§3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

I. Mục tiệu1. Về kiến thức: Biết chức năng thiết bị chính của máy tính. Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 9: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

2. Về kỹ năng: Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóaII. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : không3. Tiến trình bài học mới:

§3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1: Hệ thống tin học gồm bao

nhiêu phần?

Cho ví dụ về phần cứng và phần mềm máy vi tính?

Hoạt động 2: Qua sơ đồ cấu trúc của máy tính cho ví dụ từng bộ phận trong cấu trúc máy?

Hoạt động 3:

* Hs thảo luận:Gồm 3 phần: Phần cứng, phấn mềm, sự điều khiển của con người. Ví dụ: Ổ đĩa cứng, ổ đĩa CD.

Thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét, micro, webcam…

Thiết bị ra: màn hình, máy in, máy chiếu, mođem

I.Khái niệm hệ thống tin học.Hệ thống tin học dung để nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thông tin. Hệ thống tin học gồm 3 thành phần:* Phần cứng (Hardware) gồm máy tính và một số thiết bị liên quan.* Phần mền (Software) gồm các chương trình.* Sự quản lý và điều khiển của con người.

II.Sơ đồ cấu trúc của một máy tính.Máy tính là thiết bị dùng để tự động hóa quá trình thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin. Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính

(Hình 10)

III. Bộ xử lý trung tâm (CPU – central processing Unit). CPU là thành phần quan trọng nhất

của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.(Xem hình 11. Một số loại CPU)

CPU có 2 bộ phận chính: Bộ điều khiển (CU – Control

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 10: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

CPU có mấy bộ phận chính? Chức năng của từng bộ

phận ?

Ngoài những bộ phận chính, hãy kể các thành phần khác?

Giới thiệu một số loại CPU trong hình 11. Sử dụng các thiết bị đã có từ phòng máy để giứi thiệu các em.

Bộ điều khiển: (CU) không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác thực hiện.

Bộ số học/logic (Arithmetic/logic unit) thực hiện các phép toán số học và logic, các thao tác xử lý thông tin đều là tổ hợp của các phép toán này?

Các bộ phận khác như; thanh ghi, bộ nhớ truy cập nhanh.

Unit): Không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác thực hiện.

Bộ số học/logic (ALU – Arithmetic/Logic Unit) thực hiện các phép toán số học và logic.

Các thành phần khác: Thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).

Tốc độ truy cập đến Cache khá nhanh, chỉ sau tốc độ truy cập thanh ghi.

4. Củng cố: Máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao? Hãy giới thiệu sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính5. Dặn dò Xem lại bài đã học Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.6. Rút kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 11: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 9/2015Tuần: 3Tiết: 6

§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

I. Mục tiệu1. Về kiến thức : Biết chức năng thiết bị chính của máy tính. Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.2. Về kỹ năng : Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóaII. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Hệ thống tin học gồm những gì? Vẽ cấu trúc máy tính?3. Tiến trình bài học mới:

§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 4: Kể các thành phần của bộ nhớ

trong?Các đặc tính của từng bộ phận?

GIÁO VIÊN hướng dẫn để hs hoàn thiện câu trả lời.

Các địa chỉ trong bộ nhớ trong thường được viết trong hệ hexa.

Giới thiệu Main máy tính, các

ROM (Read Only Memory–Bộ nhớ chỉ đọc) chưa chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn.

Dữ liệu không xóa. Dữ liệu không mất đi. RAM (Random Access Memory

– Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc.

Dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi khi tắt máy.

IV.Bộ nhớ trong (Main Memory) Bộ nhớ trong còn có tên là bộ nhớ

chính. Bộ nhớ trong là nơi chương trình

được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.

Bộ nhớ trong gồm 2 thành phần:• ROM (read only memory)

chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn. Chương trình trong ROM ktra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu với các chương trình.

• Dữ liệu trong ROM không

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 12: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

thanh RAM (mượn thiết bị từ phòng máy)

Hoạt động 5:

Hãy cho ví dụ một vài bộ nhớ ngoài?

Nêu điểm khác biệt giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

Giới thiệu học sinh xem ổ cứng, đĩa mềm, CD, USB giải thích các chức năng và cách sử dụng.

Hoạt động 6: Hãy cho ví dụ một vài thiết bị

vào? Bàn phím được chia thành

mấy nhóm? Giới thiệu bàn phím, cấu tạo

bên trong. Chức năng của chuột?

Chức năng của máy quét?

Chức năng của webcam, ngoài ra còn có các thiết bị nào tương tự?

Hoạt động 7:

Đĩa mềm (đĩa A), đĩa cứng, đĩa CD, USB.

Dữ liệu trong RAM chỉ tồn tại khi máy tính đang hoạt động, còn dữ liệu bộ nhớ ngoài có thể tồn tại khi máy tính đang hoạt động.

Các thiết bị: Bàn phím, chuột, máy quét.

Chia thành nhiều nhóm như: ký tự, chức năng…

Thực hiện lựa chọn nào đó.

Các thiết bị: Màn hình, máy in, loa… Hai yếu tố: Độ phân phải, chế độ màu.

Ví dụ: 640x480 ; 800x600 Ghi các chức năng của từng thiết bị.

xóa được và cũng không bị mất đi.

• RAM (random access memory) là phần bộ nhớ có thể đọc và ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy dữ kiệu trong RAM sẽ bị mất đi.

Các địa chỉ trong máy được ghi trong hệ Hexa, mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte.

V.Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory) Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu

dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.

Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.

(Xem hình 14: Bộ nhớ ngoài).

VI.Thiết bị vào (Input Device)Thiết bị vào dung để đưa thông tin vào máy tínha) Bàn phím (keyboard)Xem hình 15: Bàn phím máy tính.b) Chuột: (Mouse)(Xem hình 16)c) Máy quét: (Scanner)(Xem hình 17)d) Webcam La camera kỷ thuật số, dung để thu hình truyền trực tuyến qua mạng.

VII.Thiết bị ra (Output Device)Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính.a) Màn hình (Monitor) Cấu tạo tương tự tivi, ta co thể

xem màn hình là tập hợp các điểm ảnh (pixel), mỗi điểm có thể có độ sáng, màu sắc khác nhau.

Độ phân giải: Số lượng điểm ảnh trên màn hình.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 13: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

? Hãy cho ví dụ một vài thiết bị ra? Để được màn hình có chất lượng thì phải phụ thuộc vào yếu tố nào? Ví dụ về một số độ phân giải của màn hình?! Màn hình có độ phân giải càng cao thì hình ảnh càng sác nét và đẹp.

Ví dụ một vài loại máy in? Học sinh ghi các chức năng của các thiết bị.

In kim, in phun, in laser.

Ví dụ màn hình có độ phân giải 640x480.

Chế độ màu: các màn hình có thể có 16 hay 256 màu, thậm chí có hàng triệu màu khác nhau. b) Máy in: (Printer)(Xem hình 19)c) Máy chiếu (Projector)d) Loa và tai nghe: (Speaker and Headphone)(Xem hình 20)e) Môđem (Modem)

Hoạt động 8: Thế nào là chương trình? Chương trình trong máy tính hoạt động như thế nào?

Máy tính có thể thực hiện khoảng bao nhiêu lệnh trong 1 giây? Thông tin của 1 lệnh gồm bao nhiêu thành phần? Dữ liệu trong máy tính được xử lý như thế nào? Và có chung tên gọi là gì?

Khi học nguyên lý Phôi – Nôi-man cần lưu ý điều gì? Thực hiện các bước tuần tự như thế nào?

* HS thảo luận và trả lời: Chương trình là 1 dãy lệnh cho trước. Chương trình là 1 dãy lệnh cho trước. Máy tính có thể thực hiện chương trình mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người. Thực hiện rất nhanh. Học sinh trả lời và ghi bài.

Dữ liệu không xử lý từng bit mà xử lý đồng thời 1 dãy bít gọi là từ máy. Độ dài từ máy có thể là 8, 16, 32 hay 64.

Trao đổi.

VIII. Hoạt động của máy tính:Nguyên lý điều khiển bằng chương trình. Mọi máy tính hoạt động theo chương trình.

Nguyên lý lưu trữ chương trìnhLệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những lệnh khác.

Nguyên lý truy cập theo địa chỉViệc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.

Nguyên lý Phôn – Nôi-manMã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành 1 nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn – Nôi-man.

4. Củng cố Hãy kể tên một số các thiết bị vào ra ? Có thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra? Xem hình và nhận diện được các thiết bị máy tính, có thể đọc được các thông số thiết bị.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 14: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hãy trình bày hiểu biết của em về nguyên lý Phôi – Nôi-man.5. Dặn dò Xem lại bài đã học. Chuẩn bị bài tập thực hành 2. 6. Rút kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 15: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 9/2015Tuần: 7Tuần 4

§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt)

I. Mục tiệu1. Về kiến thức : Biết chức năng thiết bị chính của máy tính. Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.2. Về kỹ năng : Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóaII. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Hệ thống tin học gồm những gì? Vẽ cấu trúc máy tính?3. Tiến trình bài học mới:

§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 6: Hãy cho ví dụ một vài thiết bị

vào? Bàn phím được chia thành

mấy nhóm? Giới thiệu bàn phím, cấu tạo

bên trong. Chức năng của chuột?

Chức năng của máy quét?

Chức năng của webcam, ngoài ra còn có các thiết bị nào tương tự?

Hoạt động 7:

Các thiết bị: Bàn phím, chuột, máy quét.

Chia thành nhiều nhóm như: ký tự, chức năng…

Thực hiện lựa chọn nào đó.

VI.Thiết bị vào (Input Device)Thiết bị vào dung để đưa thông tin vào máy tínha) Bàn phím (keyboard)Xem hình 15: Bàn phím máy tính.b) Chuột: (Mouse)(Xem hình 16)c) Máy quét: (Scanner)(Xem hình 17)d) Webcam La camera kỷ thuật số, dung để thu hình truyền trực tuyến qua mạng.

VII.Thiết bị ra (Output Device)

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 16: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hãy cho ví dụ một vài thiết bị ra?Để được màn hình có chất lượng thì phải phụ thuộc vào yếu tố nào? Ví dụ về một số độ phân giải của màn hình?Màn hình có độ phân giải càng cao thì hình ảnh càng sác nét và đẹp.

Ví dụ một vài loại máy in? Học sinh ghi các chức năng của các thiết bị.

Các thiết bị: Màn hình, máy in, loa… Hai yếu tố: Độ phân phải, chế độ màu.

Ví dụ: 640x480 ; 800x600 Ghi các chức năng của từng thiết bị.

In kim, in phun, in laser.

Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính.a) Màn hình (Monitor) Cấu tạo tương tự tivi, ta co thể

xem màn hình là tập hợp các điểm ảnh (pixel), mỗi điểm có thể có độ sáng, màu sắc khác nhau.

Độ phân giải: Số lượng điểm ảnh trên màn hình. Ví dụ màn hình có độ phân giải 640x480.

Chế độ màu: các màn hình có thể có 16 hay 256 màu, thậm chí có hàng triệu màu khác nhau. b) Máy in: (Printer)(Xem hình 19)c) Máy chiếu (Projector)d) Loa và tai nghe: (Speaker and Headphone)(Xem hình 20)e) Môđem (Modem)

Hoạt động 8: Thế nào là chương trình? Chương trình trong máy tính hoạt động như thế nào?

Máy tính có thể thực hiện khoảng bao nhiêu lệnh trong 1 giây?Thông tin của 1 lệnh gồm bao nhiêu thành phần?Dữ liệu trong máy tính được xử lý như thế nào? Và có chung tên gọi là gì?

Khi học nguyên lý Phôi – Nôi-man cần lưu ý điều gì? Thực hiện các bước tuần tự như thế nào?

* HS thảo luận và trả lời: Chương trình là 1 dãy lệnh cho trước. Chương trình là 1 dãy lệnh cho trước. Máy tính có thể thực hiện chương trình mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người. Thực hiện rất nhanh. Học sinh trả lời và ghi bài.

Dữ liệu không xử lý từng bit mà xử lý đồng thời 1 dãy bít gọi là từ máy. Độ dài từ máy có thể là 8, 16, 32 hay 64.

Trao đổi.

VIII. Hoạt động của máy tính:Nguyên lý điều khiển bằng chương trình. Mọi máy tính hoạt động theo chương trình.

Nguyên lý lưu trữ chương trìnhLệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những lệnh khác.

Nguyên lý truy cập theo địa chỉViệc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.

Nguyên lý Phôn – Nôi-manMã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành 1 nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn – Nôi-man.

4. Củng cố Hãy kể tên một số các thiết bị vào ra ?

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 17: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Có thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra? Xem hình và nhận diện được các thiết bị máy tính, có thể đọc được các thông số thiết bị. Hãy trình bày hiểu biết của em về nguyên lý Phôi – Nôi-man.5. Dặn dò Xem lại bài đã học. Chuẩn bị bài tập thực hành 2. 6. Rút kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 18: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 9/2015Tuần: 4Tiết 8

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức : Biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị như: bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa,

cổng USB,….2. Về kỹ năng : Làm quen và tập một số thao tÁc sử dụng bàn phím, chuột.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóaII. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: không3. Tiến trình bài học mới:

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠYNội dung 1: Giới thiệu một số bộ phận thiết bị cho học sinh quan sát và các em phân biệt? Khởi động máy máy và quan sát (bật nút power trên CP, màn hình bậc nút ON) quá trình khởi động? Hãy quan sát các thiết bị (phím, chuột, ổ CD, ổ đĩa mềm A)

Nội dung 2: Dựa vào kiến thức phận biệt

các nhóm phím. Giáo viên mở một chương

HS trao đổi và nhận biết các thiết bị.

Các đèn tín hiệu trên các thiết bị sang lên trong giây lát. Có quá trình kiểm tra của ROM.

Hs quan sát và phân biệt

Hs thực hiện.

A. Làm quen với máy tính. Mang các thiết bị vào/ra đặt trên bàn giáo viên. Giới thiệu một số kiểu thiết bị thường sử dụng trong thời gian gần đây. Khởi động máy tính.

Có sự kiểm tra thiết bị của ROM với các thiết bị.

B. Sử dụng bàn phím. Chiếu hình 15 trang 23 – bàn phím

máy tính. Mở 1 chương trình ứng dụng.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 19: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

trình ứng dụng (Word, Notepad), yêu cầu tất cả hs gõ 1 đoạn (không dấu) bất kỳ trong bài đọc thêm 3

Ấn phím S, sau đó giữ phím Ctrl và ấn S(Ctrl – S) để phân biệt?

Hướng dẫn từng học sinh thực hiện, các học sinh thực hiện đạt yêu cầu hướng dẫn các bạn khác.

Thực hiện, khi ấn Ctrl – S xuất hiện cửa sổ. HS thực hiện.

Gõ 1 dòng văn bản tùy chọn. Cách đánh ký tự in hoa, từ ký tự

thường chuyển sang ký tự hoa.

Ấn phím S, sau đó giữ phím Ctrl và ấn S(Ctrl – S) xuất hiện hội thoại.

Đánh tiếp tục các dòng văn bản tùy ý.

4. Củng cố Các bước để tắt mở máy, các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím.5. Dặn dò Xem lại những bài đã học. Chuẩn bị bài “ Thực hành 02” phần 36. Rút kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 20: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 9/2015Tuần 5Tiết 9

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (tt)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức : Biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị như: bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa,

cổng USB,….2. Về kỹ năng : Làm quen và tập một số thao tÁc sử dụng bàn phím, chuột.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóaII. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: không3. Tiến trình bài học mới:

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (tt)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Nội dung 3: Hướng dẫn các học sinh các thao tác sử dụng chuột, cách đặt tay như thế nào? * Giáo viên hướng dẫn thực hiện các học sinh thực hiện theo. Trở về màn hình DESKTOP, di chuyển chuột và quan sát. Di chuyển chuột đến các biểu tượng trên màn hình, click nút chuột trái rồi thả ngón tay và quan sát? Tương tự nhưng click chuột phải và quan sát. Di chuyển chuột đến vị trí các

Chú ý (ngón trỏ đặt vào chuột trái, ngón giữa đặt vào chuột phải) Thực hiện di chuyển chuột và quan sát. Các biểu tượng đổi thành màu khác.

Thấy có bảng thông báo xuất hiện với các thực đơn.

C. Sử dụng chuột * GIÁO VIÊN sử dụng máy chiếu thực hiện. HS quan sát và thực hiện theo.

Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí trên mặt phẳng. Chuột có thể di chuyển mọi hướng theo yê cầu của chúng ta. Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay. Để xem thông tin, thuộc tính hoặc thực thi 1 chương trình nào đó. Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 21: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

biểu tượng, click trái và kéo đến vị trí trống trên màn hình rồi thả ra, các em quan sát? Đưa trỏ chuột đến biểu tượng (MS Word, Vietkey, Internet Explore,…) và click đúp (Double Click) vào biểu tượng đó? Có thể cho học sinh chủ đọng thực hiện, GIÁO VIÊN quan sát hướng dẫn.

HS thực hiện, quan sát thấy các biểu tượng di chuyển đi đến vị trí thả chuột.

Học sinh thực hiện.

vị trí cần thết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. Ứng dụng theo từng chương trình (lệnh) khác nhau. Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh 2 lần liên tiếp. Dùng để thực thi một chương trình (lệnh) nào đó* HS chủ động thực hiện các thao tác trên để tự tìm hiểu, phát huy khả năng.

4. Củng cố Các bước để tắt mở máy, các thao tác cơ bản với chuột và mbàn phím.5. Dặn dò Xem lại những bài đã học. Chuẩn bị bài “ Bài toán và thuật toán”6. Rút kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 22: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 10/2015Tuần: 5Tiết : 10

§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức : Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; Hiểu một số thuật toán thông dụng.2. Về Kĩ năng: Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao? Em biết gì về khái niệm: Lệnh, chương trình, từ máy? Hãy cho ví dụ thiết bị nào vừa là thiết bị vào và thiết bị ra không? Hãy trình bày hiểu biết của em về nguyên lý Phôn – Nôi man?3. Tiến trình bài học mới:

§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1: Hãy định nghĩa bài toán trong tin học? Cho ví dụ về bài toán trong tin học? Khi cho máy giải bài toán ta cần quan tâm những yếu tố nào? Xem cãc ví dụ 1,2,3,4 và các em hãy cho ví dụ từng trường hợp cụ thể để xem Input và Output ? Hãy nhận xét mói quan hệ giữa Input và Out put.

HS thảo luận:Bài toán trong tin học là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện.Ví dụ: Đánh văn bản, nghe nhạc.Hs thảo luận và cho ví dụ.

1.Khái niệm bài toán:Bài toán là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. Ví dụ: Giải pt bậc 2, quản lý nhân viên…Khi giải bài toán có 2 yếu tố: Đưa vào máy thông tin gì?(Input) Cần lấy ra thông tin gì?(Output)Vì vậy cần phải nói rõ Input và Output và mối quan hệ giữa Input và Output. Các bài toán được cấu tạo bởi 2

thành phần cơ bản: Input: các thông tin đã có.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 23: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hoạt động 2: Làm thế nào để tìm ra

Output? Thế nào là thuật toán

(Arithmetic)

Nêu các bước giải bài toán?

Ta chỉ ra thuật toán của bài toán.

Thuật toán là ta chỉ ra cách tìm Output.

Có 3 bước: Xác định bài toán, đưa ra ý tưởng, Tìm thuật toán

.

Output: Các thông tin cần tìm từ Output.2. Khái niệm thuật toán:Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận ra Output cần tìm.

4. Củng cố: Khái niệm thuật toán Khi viết thuật toán cần xác định các yếu tố nào?

5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Tìm giá trị lớn nhất của dãy N số nguyên”.

6. Rút kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 24: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 10/2015Tuần: 6Tiết 11

§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 2)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU1. Về kiến thức: Dạy học sinh hiểu hơn về thuật toán thông qua ví dụ tiếp theo.2. Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ viết thuật toán để chuẩn bị cho việc học Tin học ở lớp 11.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm thuật toán là gì?3. Tiến trình bài học mới:

§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 3

GV: §ưa ra vÝ dô t×m UCLN cña 2 sè M vµ N. X¸c ®Þnh Input vµ Output cña bµi to¸n.

GV: Ghi thuËt to¸n lªn b¶ng

GV: LÊy vÝ dô cô thÓ víi 2 sè (12,8) vµ gi¶i thÝch thuËt to¸n qua tõng buoc:

B1: NhËp M=12, N=8 --> M>N

B2: M=12-8=4, N=8-->N>M

B3: M=4, N=8-4=4 --> M=N

HS: §øng t¹i chç x¸c ®Þnh Input vµ Output

2. ThuËt to¸n

- T¸c dông cña thuËt to¸n: Dïng ®Ó gi¶i mét bµi to¸n.

- VÝ dô:

ThuËt to¸n t×m UCLN cña 2 sè M, N.

* X¸c ®Þnh bµi to¸n

+ Input: M, N

+ Ontput: UCLN(M, N)

* ý tuîng: - NÕu M = N th× g¸n UCLN=M

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 25: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

=> UCLN(M,N)=4

GV: C¸ch viÕt thuËt to¸n theo tõng bước như trªn gäi lµ c¸ch liÖt kª, cßn cã c¸ch lµm kh¸c ®ã lµ dïng S¬ ®å khèi.

GV: LÊy l¹i vÝ dô t×m UCLN cña 2 sè M,N

GV: VÏ s¬ ®å thuËt to¸n lªn b¶ng. ChØ cho häc sinh thÊy c¸c buuoc cña thuËt to¸n ®uuoc m« t¶ trong s¬ ®å.

.

GV: Xo¸ c¸c ghi chó § vµ S trªn s¬ ®å, yªu cÇu 1 häc sinh viÕt l¹i vµ gi¶i thÝch v× sao ?

HS: Ghi l¹i s¬ ®å thuËt to¸n vµ h×nh dung ra c¸c buuoc gi¶i cña thuËt to¸n

HS: Lªn b¶ng ®iÒn l¹i c¸c ghi chó vµ gi¶i thÝch v× sao l¹i ®iÒn nhu thÕ.

- NÕu M > N th× g¸n M = M - N

- NÕu M < N th× g¸n N = N - M

* Thu©t to¸n: (Theo c¸ch liÖt kª tõng buoc)

-B1: NhËp M, N

-B2: NÕu M = N th× UCLN = M

-B3: NÕu M > N th× thay M= M - N,

råi quay l¹i B2.

-B4: NÕu M<N th× thay N = N - M

råi quay l¹i B2

-B5: G¸n UCLN lµ M vµ kÕt thóc.

Ngoµi ra thuËt to¸n cßn ®ược diÔn t¶ b»ng s¬ ®å khèi víi c¸c qui ®Þnh:

- H×nh elip: C¸c thao t¸c nhËp, xuÊt d÷ liÖu

- H×nh thoi: C¸c thao t¸c so s¸nh

- H×nh ch÷ nhËt: C¸c phÐp to¸n

- Mòi tªn: Qui ®Þnh tr×nh tù c¸c thao t¸c

* ThuËt to¸n ®uuoc m« t¶ b»ng s¬ ®å sau:

C¸c tÝnh chÊt cña thuËt to¸n:

+ TÝnh dõng:

+ TÝnh x¸c ®Þnh:

+ TÝnh ®óng ®¾n

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 26: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

4. Củng cố kiến thức : Nhắc lại các bước của thuật toán thông qua ví dụ trên.5. Dặn dò: Học sinh về nhà làm bài tập 4, 5 trang 44 SGK.6. Rút kinh nghiệm:

GV: Võ Thị Hương Trang

NhËp M vµ N

M=N ?

M>N ?

§a raUCNN lµ M

vµ KÕt thócN <= N - M

M <= M - N

§óng

§óng

Sai

Sai

Page 27: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 10/2015Tuần: 6Tiết 12

§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 3)

I. Mục tiêu1. Về kiến thức : Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; Hiểu một số thuật toán thông dụng.2. Về Kĩ năng: Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.3. Về tư duy và thái độ: Dùng để tìm thuật toán cho các bài toán khác… Tích cực trong học tập và rèn luyện tính chính xác.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm thuật toán là gì? Thuật toán có các tính chất nào? Hãy xác định Input và Output của

bài toán giải phương trình bậc hai: ax2 bx c = 0?3. Tiến trình bài học mới:

§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 3) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 4:

Đặt vấn đề: Trong thực tế chúng ta gặp rất nhiều bài toán cần tìm giá trị lớn nhất. Ví dụ: Học sinh có điểm cao nhất lớp, học sinh cao nhất hàng… Sau đây là bài toán thường gặp.

GV: Yêu cầu học sinh đọc đề

GV: Xác định bài toán

HS: Đọc bài toán

HS: Thực hiện

3. Một số ví dụ về thuật toán

Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của dãy số nguyên

- Xác định bài toán:

Input: Số nguyên dương N và a1.a2..an

Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 28: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

GV: Minh họa ví dụ. Ta có dãy gồm 4 phần tử: 1 9 2 5 hãy tìm giá trị lớn nhất của dãy.

Dễ dàng xác định Max=9

Yêu cầu học sinh nếu ý tưởng bài toán.

GV: viết thuật toán liệt kê và vẽ sơ đồ khối.

Sau khi viết xong thuật toán để biết thuật toán có chính xác không chúng ta sẽ thực hiện bước cuối cùng là Phép thử.

HS: Trả lời

HS: Trả lời

- Ý tưởng: Khởi tạo Max=a1

Lấn lượt với I từ 2 đến n, so sánh giá trị số hạng ai với Max, nếu ai>max thì Max nhận giá trị ai

- Thuật toán liệt kê:

Bước 1: Nhập N và a1.a2..an

Bước 2: Max a1; i2

Bước 3: Nếu i>N thì đưa ra Max và kết thúc

Bước 4:

4.1 Nếu ai>Max thì Max ai

4.2 i i+1 Quay lại bước 3

- Thuật toán sơ đồ khối: Sgk

- Phép thử:

Với dãy N=4, 1 6 9 3

A 1 6 9 3

i 2 3 4 5

x 1 6 9 9

4. Củng cố : Sắp xếp dãy số nguyên từ lớn đến nhỏ (dãy số giảm).5. Dặn dò: Xem lại bài đã học Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học “Thuật toán tìm kiếm tuần tự”.6. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 10/2015Tuần: 7Tiết 13

§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 4)

I. Mục tiêu1. Về kiến thức : Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 29: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; Hiểu một số thuật toán thông dụng.2. Về Kĩ năng: Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Sắp xếp dãy số nguyên từ lớn đến nhỏ (dãy số giảm).3. Tiến trình bài học mới:

§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠYHoạt động 5

GV: §Æt vÊn ®Ò: Trong cuéc sèng ta thêng gÆp nh÷ng bµi to¸n s¾p xÕp vÝ dô s¾p ®iÓm tõ thÊp ®Õn cao hay s¾p xÕp häc sinh theo ABC.v.v... H«m nay chóng ta ®i t×m hiÓu mét sè thuËt to¸n s¾p xÕp c¬ b¶n.

GV: §ưa ra vÝ dô vÒ thuËt to¸n s¾p xÕp råi cho häc sinh x¸c ®Þnh input, output vµ ý t-îng thuËt to¸n.

GV: Ghi lªn b¶ng vµ ph©n tÝch ý tưëng thuËt to¸n råi gäi häc sinh lªn b¶ng viÕt thuËt to¸n.

HS: §øng t¹i chç tr¶ lêi.

HS: Lªn b¶ng viÕt thuËt to¸n

3. Mét sè vÝ dô vÒ thuËt to¸n

Cho d·y A gåm N sè nguyªn a1, a2,..., aN. CÇn s¾p xÕp c¸c sè h¹ng ®Ó d·y A trë thµnh d·y kh«ng gi¶m (tøc lµ sè h¹ng truoc kh«ng lín h¬n sè h¹ng sau).

ThuËt to¸n S¾p xÕp b»ng tr¸o ®æi (Exchange Sort)

* X¸c ®Þnh bµi to¸n

- Input: Sè nguyÔn d¬ng N, d·y a1, a2,., aN.

- Output: D·y a1, a2,., aN ®uoc s¾p xÕp thµnh d·y kh«ng gi¶m.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 30: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

GV: Gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt vÒ thuËt to¸n trªn.

GV: Téng hîp l¹i, chÝnh söa thuËt to¸n cho phï hîp vµ ph©n tÝch c¸c buoc ho¹t ®éng cña thuËt to¸n.

VÝ dô: : 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4

GV Cho häc sinh tÝnh to¸n cô thÓ víi vÝ dô trªn (SGK) ®Ó minh ho¹ vµ ®a ra nhËn xÐt.

- NhËn xÐt: Ta thÊy qu¸ tr×nh so s¸nh vµ ®æi chç sau mçi lît chØ thùc hiÖn víi d·y ®· bá bít sè h¹ng cuèi d·y. §Ó thùc hiÖn ®iÒu ®ã trong thuËt to¸n sö dông biÕn nguyªn M cã gi¸ trÞ khëi t¹o lµ N, sau mçi lît M gi¶m mét ®¬n vÞ cho ®Õn khi M < 2.

- Trong thuËt to¸n trªn, i lµ biÕn chØ sè c¸c sè h¹ng cña d·y cã gi¸ trÞ nguyªn thay ®æi lÇn lît tõ 0 ®Õn M + 1.

HS: §øng t¹i chç nhËn xÐt.

* ý tëng: Ta so s¸nh lÇn lît c¸c cÆp sè h¹ng ®øng liÒn kÒ trong d·y, nÕu sè truoc lín h¬n sè sau ta ®æi chç chóng cho nhau. ViÖc ®æi chç ®uoc lÆp l¹i, cho ®Õn khi kh«ng cã sù ®æi chç nµo x¶y ra n÷a.

* ThuËt to¸n

a) C¸ch liÖt kª

B uoc 1: NhËp N, vµ d·y a1, a2,..., aN;

B uoc 2 : M N;

B uoc 3: NÕu M < 2 th× ®a ra d·y A ®· ®uoc s¾p xÕp råi kÕt thóc;

B uoc 4: M M – 1, i 0;

B uoc 5 : i i + 1;

B uoc 6: NÕu i > M th× quay l¹i buoc 3;

B uoc 7 : NÕu ai > ai+1 th× ®æi chç ai

vµ ai+1 cho nhau;

B uoc 8 : Quay l¹i buoc 5.

GV: Võ Thị Hương Trang

M N

NhËp N vµ a1, a2,..., aN

M M – 1; i 0

M < 2 ?

i > M ? Đúng

Sai

ai > ai+1 ?

i i + 1

§a ra A råi

kÕt thóc

Đúng

Sai

Sai

ĐúngTr¸o ®æi ai vµ ai+1

Page 31: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

4. Củng cố: Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho bết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0.5. Dặn dò: Xem lại bài đã học Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học “Thuật toán tìm kiếm nhị phân”.6. Rút kinh nghiệm:

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 32: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 10/2015Tuần: 7Tiết 14

§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 5)

I. Mục tiêu1. Về kiến thức : Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; Hiểu một số thuật toán thông dụng.2. Về Kĩ năng: Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài học mới:

§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 5)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

GV: §Æt vÊn ®Ò: Trong cuéc sèng t×m kiÕm lµ viÖc thuêng xuyªn x¶y ra vi dô t×m mét cuon s¸ch trªn gi¸ s¸ch hay t×m mét häc sinh trong líp .v.v... H«m nay chóng ®i t×m hiÓu mét sè thuËt t×m kiÕm c¬ b¶n.

GV: §ưa ra vÝ dô bµi to¸nGV: Gi¶i thÝch, gîi ý ®Ó häc sinh ®a ra ý tuëng thuËt to¸n.Trong vÝ dô trªn k lµ kho¸ t×m kiÕm VÝ dô, cho d·y A gåm c¸c sè:

5, 7, 1, 4, 2, 9, 8, 11, 25, 51.

* Víi kho¸ k = 2, trong d·y trªn cã sè h¹ng a5 cã gi¸ trÞ b»ng k. VËy chØ sè cÇn t×m lµ i = 5.

Học sinh lắng nghe

3. Mét sè vÝ dô vÒ thuËt to¸n (TiÕp theo)XÐt bµi to¸n t×m kiÕm sau:Cho d·y gåm N sè nguyªn kh¸c nhau: a1, a2,..., aN vµ mét sè nguyªn k. CÇn biÕt cã hay kh«ng chØ sè i (1 i N) mµ ai = k. NÕu cã h·y cho biÕt chØ sè ®ã. + ThuËt to¸n T×m kiÕm tuÇn tù:* X¸c ®Þnh bµi to¸n- Input: D·y gåm N sè nguyªn ®«i mét kh¸c nhau a1, a2,..., aN vµ sè nguyªn k;- Output: ChØ sè i mµ ai = k hoÆc th«ng b¸o kh«ng cã sè h¹ng nµo cña d·y cã gi¸ trÞ b»ng k.* ý tuëng: LÇn lît tõ sè h¹ng thø nhÊt, ta so s¸nh gi¸ trÞ sè h¹ng ®ang xÐt víi kho¸ k cho ®Õn khi hoÆc gÆp mét sè h¹ng b»ng kho¸

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 33: Giao an 10 2016

k = 2 vµ N = 10A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51i 1 2 3 4 5 - - - - -

Víi i = 5 th× a5 = 2.

k = 6 vµ N = 10A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Víi mäi i tõ 1 ®Õn 10 kh«ng cã ai cã gi¸ trÞ b»ng 6.

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

* Víi kho¸ k = 6 th× kh«ng cã sè h¹ng nµo cña d·y A cã gi¸ trÞ b»ng k.GV: Cho häc sinh lªn b¶ng viÕt thuËt to¸n.

GV: NhËn xÐt, chØnh söa thuËt to¸n cho ®óng vµ cho vÝ dô m« pháng qu¸ tr×nh thùc hiÖn thuËt to¸n.GV: D·y sè trªn víi k=2 vµ k=6 ta cã kÕt qu¶ t×m kiÕm sau:

GV: Ph©n tÝch thuËt to¸n kü lìng vµ cho häc sinh vÒ nhµ tù vÏ s¬ ®å khèi cña thuËt to¸n

HS: Lªn b¶ng viÕt thuËt to¸n

Học sinh lắng nghe và ghi bài

k hoÆc d·y ®· ®uoc xÐt hÕt vµ kh«ng cã gi¸ trÞ nµo b»ng kho¸ k. * ThuËt to¸na) C¸ch liÖt kªBíc 1. NhËp N, c¸c sè h¹ng a1, a2,..., aN vµ kho¸ k;Bíc 2. i 1;Bíc 3. NÕu ai = k th× th«ng b¸o chØ sè i, råi kÕt thóc;Bíc 4. i i + 1;Bíc 5. NÕu i > N th× TB d·y A kh«ng cã sè h¹ng nµo cã gi¸ trÞ b»ng k, råi kÕt thóc;Bíc 6. Quay l¹i buoc 3.

b) S¬ ®å khèi

4. Củng cố : HiÓu ý tuëng thuËt to¸n Tr×nh bµy thuËt to¸n b»ng 2 c¸ch M« pháng ®uoc ho¹t ®éng cña thuËt to¸n5. Dặn dò: Xem lại bài đã học. Tính tổng S= 1+2+3+…N6. Rút ra kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Sai

i 1

NhËp N vµ a1, a2,..., aN; k

i i + 1

ai = k

i > N ?

§a ra i råi

kÕt thóc

Th«ng b¸o d·y A kh«ng cã sè h¹ng cã gi¸ trÞ b»ng k råi kÕt

thóc

§óng

§óng

Sai

Page 34: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 35: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 10/2015Tuần: 8Tiết 15

§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 6)

I. Mục tiêu1. Về kiến thức : Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; Hiểu một số thuật toán thông dụng.2. Về Kĩ năng: Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho bết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá

trị bằng 0? 3. Tiến trình bài học mới:

§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 6)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠYBài 1: Tính tổng S= 1+2+3..+10GV: Yêu cầu học sinh xác định bài toán, nêu ý tưởng và thuật giải.

Gv: Nhận xét

Bài 2: Tính tổng S = 1+2+…+NNhận xét mối liên hệ 2 bài

GV: Yêu cầu học sinh xác định bài toán, nêu ý tưởng và thuật giải.

Nhóm thảo luận làm bài tập

Đây vẫn là bài toán tính tổng nhưng chưa biết giá trị cuối cùng là bao nhiêu

Hs làm bài tập

Bài 1: Tính tổng S= 1+2+3..+10Thuật toán:B1: S=0B2: S=1+2+..+10B3: Đưa ra s và kt

Bài 2: Tính tổng S = 1+2+…+N

Thuật toán:B1: Nhập NB2: S=0; i=1B3: Nếu i>N thì đưa ra S và kt

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 36: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Bài 3: Tính tổngGV: Yêu cầu học sinh xác định bài toán, nêu ý tưởng và thuật giải.

Bài 4: Tính tổng các phần tử là số chẵn:GV: Yêu cầu học sinh xác định bài toán, nêu ý tưởng và thuật giải.

Nhóm thảo luận làm bài tập

B4: S=S+i; i=i+1;Quay lại B3

Bài 3: Tính tổng S=1+1/2+1/3+..+1/nHướng dẫn: làm tương tự câu 2 chỉ thay đổi (S=S+1/i)

Bài 4: Tính tổng các phần tử là số chẵn:Xác định bài toán:- input: N, các số hạng- output: TổngÝ tưởng:- Nhập dãy cần tính tổng- Tong=0, i=1- Kiểm tra nếu i>n thì đưa ra S và kt- Kiểm tra nếu phần tử là số chẵn thì Tong=tong+ai- tăng i lên 1 đơn vịQuay lại kiểm tra kết thúc hay chưa.- Thuật toán:

4. Củng cố : Xem lại các thuật toán vừa học Làm các bài tập tương tự Tính S=12+22+…+n2

S=1*2*3+2*3*4+..+n*(n+1)*(n+2)5. Dặn dò: Xem lại bài đã học. Chuẩn bị bài tập trang 44.6. Rút ra kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 37: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 10/2015Tuần: 8Tiết 16

§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 7)

I. Mục tiêu1. Về kiến thức : Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; Hiểu một số thuật toán thông dụng.2. Về Kĩ năng: Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho bết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá

trị bằng 0? 3. Tiến trình bài học mới:

§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 7)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠYCâu 2/44.

Câu 4/44: Tìm min của dãy số nguyênXác định bài toán

Viết thuật toán

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

Câu 2/44.Không phải thuật toán vì không có tính dừng.Câu 4/44- Xác định bài toán:Input: Số nguyên dương N và a1.a2..anOutput: Giá trị lớn nhất Min của dãy số.- Ý tưởng: Khởi tạo Min=a1Lấn lượt với i từ 2 đến N, so sánh giá trị số hạng ai với Min, nếu ai<min thì Min nhận giá trị ai- Thuật toán liệt kê:Bước 1: Nhập N và a1.a2..anBước 2: Min a1; i2Bước 3: Nếu i>N thì đưa ra Min và kết thúcBước 4:4.1 Nếu ai<Min thì Min ai4.2 i i+1 Quay lại bước 3

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 38: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Câu 4/44 Tìm nghiệm của phương trình bậc 2 tổng quát ax2 + bx+ c=0

- Nêu cách giải phương trình bậc 2

Gv: hướng dẫn

Yêu cầu học sinh- Xác định bài toán- Viết thuật toán

Học sinh trả lời

Học sinh lắng nghe

Học sinh trả lời

- Thuật toán sơ đồ khối: SgkCâu 4/44 Tìm nghiệm của phương trình bậc 2 tổng quát ax2 + bx+ c=0- Xác định bài toán: Input: a,b,cOutput: nghiệm của pt- ý tưởng:+ Nhập a,b,c+ Tính Delta= b2-4ac+ Nếu Delta>0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt+ Nếu Delta =0 thì pt có 2 nghiệm kép+ Nếu Delta<0 thì pt vô nghiệm- Thuật toán:B1: Nhập a,b,cB2: D=b*b-4*a*cB3: Nếu d>0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt và ktB4: Nếu d=0 thì pt có 2 nghiệm kép và ktB5: d<0 thì thông báo pt vô nghiệm và kt

4. Củng cố : Cho N và dãy số tăng dần a1,a2,…,aN, hãy tìm 1 khóa nào đó5. Dặn dò: Xem lại bài đã học. Chuẩn bị bài tập trang 44.6. Rút ra kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 39: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 10/2015Tuần: 9Tiết 17

BÀI TẬP BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN

I. Mục tiêu1. Về kiến thức : Tìm được Input và Output của 1 bài toán Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; Giải một số bài toán thông dụng.2. Về Kĩ năng: Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.3. Về tư duy và Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóaII. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Cho dãy A và N số nguyên tăng dần, hãy tìm khóa k (sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân)3. Tiến trình bài học mới:

Bài tập bài toán và thuật toánNội dung: Giúp hs hiểu vận dụng được kiến thức để giải bài toán. Khi xây dựng thuật toán thì phải thực hiện thông qua các bước sau:

Xác định bài toán Ý tưởng để giải bài toán Xây dựng thuật toán

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 40: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Dựa vào thuật toán tìm max, hãy tìm giá trị nhỏ nhất Min của dãy đó.

Xác định các bước giải bài toán? Cần giải quyết vấn đề gì?

Gợi ý các bước giải bài toán, thuật toán liệt kê, sơ đồ khối.

Các nhóm thảo luận.

Các em cho ví dụ 1 dãy số nguyên mô phỏng các bước thực hiện hiện thuật toán

Cách giải phương trình bậc 2: ax2 bx c = 0 0a , các nhóm thảo luận và trình bày thuật toán của bài toán trên. Gợi ý liệt kê các bước. Mô phỏng thuật toán

A = 1; b = 2; c = 5 A = 1; b = 4 ; c = 4 A = 1; b = -5; c = 6

Thuật toán tương tự tìm kiếm tuần tự, chỉ thay đổi ở thành phần Output là đưa ra giá trị của biến đếm. Kiểm tra thuật toán của các nhóm:Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, như sau: các số hạng trong dãy có giá trị bằng 0i 1 2 3 4 5ai 7 0 6 0 11

Xem bài cũ trước ở nhà. Học sinh thảo luận nhóm. Các nhóm trình bày.

Díi ®©y lµ vÝ dô m« pháng c¸c bíc thùc hiÖn thuËt to¸n trªn víi N = 9 vµ d·y A: 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15, 8, 4.

D·y A 5 1 4 7 6 3 1

5 8

Min

Học sinh thảo luận thực hiện các bước đưa ra ý tưởng và trình bày thuật toán.Sơ đồ khối:

Học sinh thảo luận các nhóm, tham khảo thuật toán tìm kiếm tuần tự.

Bài 4: cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy tìm giá trị nhỏ nhất (Min) của dãy đó.

Bài 5: Tìm nghiệm của phương trình bậc 2: ax2 bx c = 0 0a

Bài 7: Cho N và dãy số a1,..., aN, hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0. a) Liệt kê:

• B1: Nhập N, các số hạng khác nhau a1,a2,…,aN và khóa k

• B2: i 1;đếm 0;• B3: Nếu ai = k thì đếm

đếm 1;• B4: i i 1;• B5: Nếu i > N thì thông báo

dãy A không có số hạng nào bằng k rồi kết thúc.

• B6: Quay lại bước 3.

GV: Võ Thị Hương Trang

NhËp vµo a, b, c

= b - 4ac

< 0 PT v« nghiÖm

= 0 PT cã nghiÖm x= -

b/2a

®

s

2

PT cã 2 nghiÖmx1,x

2 = (

-b

)/2a

§óng

§óng

Sai

NhËp N vµ d·y a1,..., aN

Min ai

ai < Min?

i > N ?

Min a1, i 2

§ a ra Min råi kÕt thóc

i i + 1

Sai

Page 41: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

4. Củng cố bài học: Hoán đổi giá trị của hai biến số thực a và C dung biến trung gian B.5. Dặn dò: Xem lại bài đã học. Chuẩn bị bài “Làm bài kiểm tra 1 tiết”6. Rút kinh nghiệm:

GV: Võ Thị Hương Trang

Nhập N và a1,a2,…,aN

và k

i 1, đếm 0

ai = k ? Đúng

đếm đếm +1

Sai

i i + 1

i > N ?Đúng

Đýa ra giá trị đếm, rồi kết thúc

Sai

Sõ đồ khối:

Page 42: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 11/2015Tuần: 9Tiết 18

BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu1. Về kiến thức : Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của

con người. Biết khái niệm về thông tin và dữ liệu, biểu diễn các dạng thông tin trong máy tính. Biết các thành phần chính của hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc của máy tính, một số thiết bị của

máy tính. Biết nội dung của nguyên lý J. Von Neumann Biết các khái niệm về bài toán và thuật toán. Biết và hiểu thuật toán giải một số bài toán đơn giản. 2. Kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm.

II. Phương pháp Trắc nghiệm 100%. Số lượng 40 câu

III. Tiến hành Tại lớp học Ma trận đề (Trắc nghiệm: 7 điểm – Tự luận: 3 điểm)

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao

Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TLB1: Tin học là một ngành khoa học

C12,C18,C19

Số câuSố điểmTỉ lệ %

30.75

B2: Thông tin và dữ liệu

C2,C15,C16,C

20

C6,C8

Số câuSố điểmTỉ lệ %

41

21

B3: Giới thiệu về máy tính

C1,C4,C5,C10

C21

Số câuSố điểmTỉ lệ %

41

10.25

B4: Bài toán và thuật toán

C9,C11,C13,C14,C17

C15 C3,C13,C22

C25

Số câuSố điểmTỉ lệ %

51.25

10.25

31.5

13

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 43: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

TSố câuTS ĐiểmTỉ lệ %

164

20.5

65,5

2410100

I. Trắc nghiệm (6 điểm): Ghi đáp án đúng nhất (A,B,C,D) vào câu tương ứng.Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

Đáp ánCâu 1: Thiết bị vào của máy tính bao gồm

A. Màn hình, chuột, máy in, máy quét B. Chuột, màn hình, web cam, máy chiếuC. Bàn phím, loa và tai nghe, máy chiếu D. Bàn phím, chuột, máy quét, webcam

Câu 2: Số kí tự chuẩn của bộ mã ASCII là:A. 255 B. 125 C. 256 D. 152

Câu 3: Cho 4 số nguyên. Với thuật toán sắp xếp tráo đổi cần bao nhiêu phép so sánh để luôn có thể sắp xếp 4 số này theo thứ tự tăng?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 4: Dữ liệu trong máy tính đều là số ở hệ đếm nào?

A. Thập phân, hexa, nhị phân B. Thập phânC. Nhị phân D. Hexa

Câu 5: Thiết bị nào dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong?A. Thiết bị vào. B. Bộ xử lý trung tâm. C. Bộ nhớ ngoài. D. Bộ nhớ trong

Câu 6: Một chiếc USB có dung lượng 128 MB. Dung lượng USB đó tương ứng với bao nhiêu KB?A. 128 B. 131072 C. 1048576 D. 4096

Câu 7: Hệ thống tin học thực hiện được những chức năng nào sau đây?A. Nhập, xuất thông tin B. Xử lí thông tinC. Lưu trữ, truyền thông tin D. Tất cả các đáp án trên

Câu 8: Đổi hệ nhị phân 1100112 sang hệ thập phân:A. 102. B. 120 . C. 51. D. 50.

Câu 9: Thuật toán có những tính chất nào?A. Tính xác định, tính liệt kê, tính đúng đắn, B. Tính xác định, tính liệt kê, tính dừng,C. Tính dừng, tính liệt kê, tính đúng đắn, D. Tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn

Câu 10: Chọn đáp án đúng:A. Bộ nhớ gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ 1 trở điB. Bộ nhớ RAM có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc máy tính hoạt động.C. Bộ nhớ ngoài gồm các thiết bị nằm ngoài máy tínhD. Bộ nhớ ROM có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc máy tính hoạt động

Câu 11: Chọn câu đúng về bài toán trong tin học:A. Có Input là những thông tin cần tìm B. Có output là những thông tin đã cóC. Input và output của bài toán D. Là một việc mà ta muốn máy tính thực hiện

Câu 12: Chọn đáp án đúng:A. Máy tính thay thế hoàn toàn con người trong việc tính toán B. Máy tính là một sản phẩm trí tuệ

của con người.C. Học tin học là học sử dụng máy tính D. Máy tính xử lí thông tin được mọi

thông tin

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 44: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Câu 13: Cho dãy số ban đầu là: 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4. Sau lượt duyệt đầu tiên (nếu ai>ai+1 thì đổi chỗ) kết quả ta nhận được là dãy nào?

A. 1, 3, 6, 5, 7, 8, 10, 7, 12, 4 B. 1, 5, 3, 6, 7, 8, 7, 10, 4, 12C. 6, 1, 5, 3, 7, 8, 4, 7, 10, 12 D. 1, 6, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4

Câu 14: Khi trình bày thuật toán, ta cần trình bày rõ:A. Input, Output của bài toán đó, B. Input, Output và thuật toán để giải bài toán đó,C. Thuật toán để giải bài toán đó, D. Mối quan hệ giữa Input và Output của bài toán

đó,Câu 15: Cho dãy A gồm N phần tử a1,a2,..,an. Phần tử thứ 5 của dãy được kí hiệu như thế nào?

A. 5 B. i5 C. a5 D. i=5Câu 16: Trong tin học thông tin được chia thành mấy dạng chính?

A. 2 (Số và phi số) B. Rất nhiều dạngC. 3 (Văn bản, hình ảnh, âm thanh) D. 4 (Số, văn bản, hình ảnh, âm thanh)

Câu 17: Khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, hình thoi có ý nghĩa gì?A. Quy định trình tự thực hiện các thao tác B. Thể hiện thao tác so sánhC. Thể hiện các phép tính toán D. Thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu

Câu 18: Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của máy tính điện tửA. Nhận biết được mọi thông tin B. Xử lý thông tinC. Lưu trữ thông tin vào các bộ nhớ ngoài D. Nhận thông tin

Câu 19: Nền văn minh thông tin gắn với liền với công cụ nào?A. Điện thoại B. Máy tính điện tử C. Máy phát điện D. Ipad

Câu 20: Chọn câu đúng. Dữ liệu là:A. Là những hiểu biết của con người ở ngoài máy tính B. Không có đáp án phù hợpC. Là thông tin đã được đưa vào máy tính D. Những hiểu biết có được của con người

Câu 21: Số 3642789,1 viết lại ở dạng dấu phẩy động là số:A. 0.36427891.107 B. 3.6427891.106 C. 0,36427891.107 D. 0.36427891

Câu 22: Cho thuật toán sau:B1: Nhập 2 số nguyên a, bB2: Nếu a>b thì a a – b , ngược lại b b – aB3: a a . bB4: Thông báo giá trị a, b, rồi kết thúc.Với các bộ dữ liệu vào như sau, hãy cho biết kết quả của thuật toán (dữ liệu ra)

a = 6 , b = –2 a = , b = A. a = 4, b = 8 B. a = -2, b = -16 C. a = 8, b = 4 D. a = -16, b = -2Câu 23: Chọn câu đúng: Thuật toán là:A. Dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho…., từ Input ta nhận được Output cần tìm.B. Dãy vô hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho…., từ Input ta nhận được Output cần tìm.C. Dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp không theo một trình tự xác định sao cho…., từ Input ta nhận được Output cần tìmD. Tất cả đều sai.II. Tự luận: (4 điểm)Câu 24.Cho N và dãy số a1,….,an. Hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 3?

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 45: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

a. Xác định bài toán. (1đ)b. Biểu diễn thuật toán bằng liệt kê hoặc sơ đồ khối.(2đ)

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 46: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

ĐÁP ÁNI. Trắc nghiệm (7 điểm): Ghi đáp án đúng nhất (A,B,C,D) vào câu tương ứng.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23Đáp án D C D C C B D C D B D B B B C C B A B C A B A

II. Tự luận: (3 điểm)Câu 24.Cho N và dãy số a1,….,an. Hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 3?

a. Xác định bài toán. (1đ)Iput: N,a1,a2,…,an.Output: Số số hạng có giá trị bằng 3 trong dãy.

b. Biểu diễn thuật toán bằng liệt kê hoặc sơ đồ khối.(2đ)B1: Nhập N và dãy số a1,….,an

B2: i 1, Dem 0;B3: Nếu ai = 3 thì Dem Dem + 1, Ngược lại sang B4B4: i i+1B5: Nếu i>N thì thông báo Dem và Kết thúc. Ngược lại sang B6B6: Sang B3

GV: Võ Thị Hương Trang

thông báo Dem và Kết thúc

Nhập N và dãy số a1,

….,an

i 1, Dem 0

Dem Dem + 1

i i+1

i>N

ai = 3

Page 47: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 11/2015Tuần: 10Tiết 19

§5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức : Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. Ghi nhớ việc cần dịch từ ngôn ngữ bậc cao, hợp ngữ sang ngôn ngữ máy.2. Về kỹ năng:3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : Cho dãy A và N số nguyên tăng dần, hãy tìm khóa k tùy ý (sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị

phân)3. Tiến trình bài học:

§5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY

Làm thế nào để máy tính thực hiện nhiệm vụ được giao? Có bao nhiêu loại ngôn ngữ lập trình?

Hãy nói những ưu, khuyết điểm của ngôn ngữ máy? Các hệ đếm sử dụng trong ngôn ngữ này, chương trình dịch dung để làm gì?

Cần 1 ngôn ngữ để diễn tả thuật toán.

Có 3 loại: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.

Các nhóm thảo luận.

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CÇn diÔn t¶ thuËt to¸n b»ng mét ng«n ng÷ mµ m¸y tÝnh hiÓu vµ thùc hiÖn ®ưîc. Ng«n ng÷ ®ã gäi lµ ng«n ng÷ lËp tr×nh.

1. Ngôn ngữ máy: * ¦u ®iÓm: Lµ ng«n ng÷ duy nhÊt m¸y tÝnh cã thÓ trùc tiÕp hiÓu vµ thùc hiÖn, cho phÐp khai th¸c triÖt ®Ó vµ tèi u kh¶ n¨ng cña m¸y. * Nh ư îc ®iÓm: Ng«n ng÷ phøc t¹p, phô thuéc nhiÒu vµo phÇn cøng, ch¬ng tr×nh viÕt mÊt nhiÒu c«ng søc, cång kÒnh vµ khã hiÖu chØnh. ÄV× vËy ng«n ng÷ nµy kh«ng thÝch

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 48: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hợp ngữ so với ngôn ngữ máy khác nhau thế nào? Hãy nêu ưu khuyết điểm?

Hãy nêu những tiện dụng trong việc sử dụng ngôn ngữ bậc cao? Hãy kể một số ngôn ngữ bậc cao? Cách chuyển sang ngôn ngữ máy.

Học sinh thảo luận.

Học sinh thảo luận.

hîp víi sè ®«ng ngưêi lËp tr×nh.

2. Hợp ngữ: * ¦u ®iÓm: Lµ ng«n ng÷ kÕt hîp ng«n ng÷ m¸y víi ng«n ng÷ tù nhiªn cña con ngưêi (thưêng lµ tiÕng Anh) ®Ó thÓ hiÖn c¸c lÖnh. * Nh ư îc ®iÓm: Cßn phøc t¹p. Ä V× vËy ng«n ng÷ nµy chØ thÝch hîp víi c¸c nhµ lËp tr×nh chuyªn nghiÖp. §Ó chư¬ng tr×nh viÕt b»ng hîp ng÷ thùc hiÖn ®ưîc trªn m¸y tÝnh, nã cÇn ®ưîc dÞch ra ng«n ng÷ m¸y b»ng chư¬ng tr×nh hîp dÞch.3. Ngôn ngữ bậc cao: Lµ ng«n ng÷ Ýt phô thuéc vµo lo¹i m¸y, ch¬ng tr×nh viÕt ng¾n gän, dÔ hiÓu, dÔ n©ng cÊp.Ä V× vËy ng«n ng÷ nµy thÝch hîp víi phÇn ®«ng ngêi lËp tr×nh. Mét sè ng«n ng÷ bËc cao:Turbo Pascal, Visual Basic, Java, Delphi, C ...

4. Củng cố : Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch dung để làm gì? Vì sao phải phát triển ngôn ngữ bậc cao?5. Dặn dò: Xem lại bài Chuẩn bị bài “Giải toán trên máy tính” 6. Rút ra kinh nghiệm

Ngày soạn: 11/2015Tuần: 10Tiết 20

§6. GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức :

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 49: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng.

2. Về kỹ năng:3. Về tư duy & thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là ngôn ngữ lập trình? Chương trình dịch dùng để làm gì?Vì sao phải phát triển các

ngôn ngữ bậc cao?3. Tiến trình bài học:

§6. GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

H·y chØ ra nh÷ng ưu ®iÓm cña viÖc gi¶i bµi to¸n b»ng m¸y tÝnh so víi c¸ch gi¶i to¸n th«ng thưêng? Làm thế nào để giải bài toán nêu trên? Việc giải bài toán trên máy tính được tiến hành như thế nào?

Các nhóm thảo luận nêu các bước giải bài toán tìm ƯCLN của 2 số M và N?

Gợi ý để tìm ý tưởng của bài toán.

Học sinh suy tham khảo SGK và suy nghỉ.

Ta tiến hành theo 3 bước.Gi¶i bµi to¸n trªn m¸y tÝnh

Bước 1: Xác định bài toán;Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán;Bước 3: Viết chương trình;Bước 4: Hiệu chỉnh;Bước 5: Viết tài liệu.

B1: Xác định Input và Output. INPUT: M , N lµ hai sè nguyªn du¬ng. OUTPUT: UCLN(M, N).

B2: Lựa chọn thuật toán là đưa ra ý tưởng của bài toán sao

GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

Ví dụ :T×m uíc sè chung lín nhÊt (UCLN) cña hai sè nguyªn du¬ng M vµ N. Víi c¸c gi¸ trÞ:

M = 25; N = 5. M = 88; N = 121. M = 997; N = 29. M = 2006; N=1998.

C¸c buíc thùc hiÖn chi tiÕtBu íc 1: X¸c ®Þnh bµi to¸n X¸c ®Þnh hai thµnh phÇn

o INPUT o OUTPUT

VÝ dô:INPUT: M , N lµ hai sè nguyªn du¬ng.OUTPUT: UCLN(M, N).

Bu íc 2: Lùa chän hoÆc thiÕt kÕ thuËt to¸n a. Lùa chän thuËt to¸n

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 50: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Gợi ý các bước liệt kê của thuật toán. Học sinh lần lượt vẽ sơ đồ khối theo các bước liệt kê.

Minh họa bằng ngôn ngữ Pascal, chạy chương trình test một vài bộ số.

Hiệu chỉnh bằng thử 1 số bộ test với 2 số bất kỳ.

cho ý tưởng là tốt nhất.

- NÕu M = N th× gi¸ trÞ chung ®ã lµ ¦CLN cña M vµ N;- NÕu M < N th× ¦CLN(M, N) = ¦CLN(N - M, M);- NÕu M > N th× ¦CLN(M, N) = ¦CLN(N, M - N).

Học sinh thực hiện các bước liệt kê và sơ đồ khối.

Chú ý.

Mời 2 học sinh kiểm tra với 2 số bất kỳ.

Lùa chän mét thuËt to¸n tèi ưu.VÝ dô:NÕu M = N - §óng è UCLN = M (hoÆc N) rồi kÕt thóc; - Sai à XÐt: nÕu M > N - §óng à M = M - N;

- Sai à N = N - M;Qu¸ tr×nh nµy ®uîc lÆp l¹i cho ®Õn khi M = N.b. DiÔn t¶ thuËt to¸n Theo hai c¸ch: C¸ch 1: LiÖt kª c¸c buíc. C¸ch 2: VÏ s¬ ®å khèi.C¸ch 1: LiÖt kª c¸c buíc B1: NhËp M, N;B2: NÕu M = N lÊy UCLN = M (hoÆc N), chuyÓn ®Õn B5;B3: NÕu M >N th× M M - N råi quay l¹i B2;B4: N N – M råi quay B2;B5: §ua ra kÕt qu¶ UCLN rồi kÕt thóc. C¸ch 2: DiÔn t¶ thuËt to¸n b»ng s¬ ®å khèi

B uíc 3: ViÕt chu¬ng tr×nh Lµ tæng hîp gi÷a viÖc:F Lùa chän c¸ch tæ chøc d÷ liÖu. F Sö dông ng«n ng÷ lËp tr×nh ®Ó diÔn ®¹t ®óng thuËt to¸n.

B uíc 4: HiÖu chØnh Thö chu¬ng tr×nh b»ng c¸ch thùc hiÖn nã víi mét sè bé INPUT tiªu biÓu (TEST) ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶, nÕu cã sai sãt th× hiÖu chØnh l¹i.TEST:M = 8; N = 8 à CLN = 8M = 25; N = 10 à CLN = 5M = 88; N = 121 à CLN = 11M = 17; N = 13 à CLN = 1

GV: Võ Thị Hương Trang

NhËp M vµ N

M M – N

N N – M

§óng

M = N ?

Sai M > N ?

Sai

§ a ra M; KÕt thóc

Page 51: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Viết các lời hướng dẫn, tiện ích cách sử dụng để người dùng sử dụng tiện lợi.Hướng dẫn học sinh viết tài liệu bài toán trên. Xem lại các bước giải bài toán trên máy tính.

Học sinh thực hiện.

Học sinh thảo luận.

Chạy chương trình minh họa (pascal) để minh họa các bộ số nêu trên.

B uíc 5: ViÕt tµi liÖuM« t¶ chi tiÕt vÒ bµi to¸n, thuËt to¸n, chu¬ng tr×nh vµ kÕt qu¶ thö nghiÖm, huíng dÉn c¸ch sö dông. Tõ tµi liÖu nµy, nguêi sö dông ®Ò xuÊt c¸c kh¶ n¨ng hoµn thiÖn thªm.

C¸c buíc gi¶i bµi to¸n trªn m¸y tÝnhBuíc 1: X¸c ®Þnh bµi to¸n.Buíc 2: Lùa chän hoÆc thiÕt kÕ thuËt to¸n. Buíc 3: ViÕt chu¬ng tr×nh. Buíc 4: HiÖu chØnh.Buíc 5: ViÕt tµi liÖu.

4. Củng cố : Hãy nêu tiêu chuẩn lựa chọn thuật toán? mục đích của bước hiệu chỉnh khi giải bài toán trên máy

tính?5. Dặn dò: Xem lại bài đã học. Chuẩn bị bài “ Phần mền máy tính”6. Rút ra kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 52: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 11/2015Tuần: 11Tiết 21

§7. PHẦN MỀM MÁY TÍNH§8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức : Biết khái niệm phần mềm máy tính; Phân biệt được phần mệm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Biết được ứng dụng chủ yếu của tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội; Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc

và giải trí.2. Về kỹ năng:3. Về thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu nội dung và mục đích của bước hiệu chỉnh khi giải bài toán trên máy.3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY

- Các em hãy kể tên những sản phẩm thu được sau khi thực hiện giải bài toán trên máy tính?- Chương trình thu được sau khi thực hiện giải bài toán trên máy tính được gọi là phần mềm máy tính.- Hãy cho biết tên của một loại phần mềm mà thiếu nó thì máy tính không thể hoạt động được?- Trình bài khái niệm phần mềm hệ thống, sau đó giải thích : HĐH là phần mềm hệ thống quan trọng nhất ví nó có chức năng điều hành toàn bộ hoạt động của máy tính trong suốt

- Học sinh trả lời: Chương trình, tài liệu, cách tổ chức dữ liệu.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh trả lời: Hệ điều hành.

7. PHẦN MỀM MÁY TÍNH-----------------------

PhÇn mÒm m¸y tÝnh lµ c¸c chu¬ng tr×nh thu ®uîc sau khi thùc hiÖn gi¶i c¸c bµi to¸n trªn m¸y tÝnh vµ dïng ®Ó gi¶i bµi to¸n víi nhiÒu bé Input kh¸c nhau. 1. PhÇn mÒm hÖ thèng Lµ nh÷ng chu¬ng tr×nh t¹o m«i truêng lµm viÖc vµ cung cÊp c¸c dÞch vô cho c¸c phÇn mÒm kh¸c trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña m¸y tÝnh. Ví dụ: các loại Hệ điều hành.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 53: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

quá trình làm việc.- Giới thiệu một số phần mềm hệ thống thông dụng. Yêu cầu học sinh nêu thêm một số phần mềm hệ thống khác mà em biết.- Ngoài phần mềm hệ thống còn có những phần mềm nào khác nữa? hãy nêu tên và chức năng của một vài phần mềm khác mà em biết?

- Giới thiệu khái niệm phần mềm ứng dụng.

- Phân loại phần mềm ứng dụng

- Học sinh lắng nghe và trả lời: MS DOS, WINDOWS…- Ngoài phần mềm hệ thống còn có các phần mềm khác như: phần mềm soạn thảo văn bản, xử lý ảnh, trò chơi,… đó là những phần mềm ứng dụng.- Học sinh chú ý lắng nghe và ghi bài.

2. PhÇn mÒm øng dông Lµ phÇn mÒm ®uîc viÕt ®Ó gióp gi¶i quyÕt c¸c c«ng viÖc thuêng gÆp như so¹n th¶o v¨n b¶n, qu¶n lÝ häc sinh, xÕp thêi kho¸ biÓu, xö lÝ ¶nh, trß ch¬i…VÝ dô: WINWORD, EXCEL…

Phần mềm viết theo đơn đặt hàng riêng của các nhân, tổ chức..như phần mềm quản lý, phần mềm kế toán…

Phần mềm được thiết kế theo yêu cầu chung của nhiều người. Ví dụ: Word, Exel, IE, …..

PhÇn mÒm c«ng cô: Lµ phÇn mÒm hç trî cho viÖc lµm ra c¸c s¶n phÈm phÇn mÒm kh¸c. VÝ dô: Visual Basic, ASP, …

PhÇn mÒm tiÖn Ých: PhÇn mÒm gióp nguêi dïng lµm viÖc víi m¸y tÝnh thuËn lîi h¬n. VÝ dô: NC, BKAV…

§8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

1. Gi¶i c¸c bµi to¸n khoa häc kÜ

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 54: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Nhãm 1: T×m hiÓu vµ thuyÕt tr×nh vÒ øng dông 1, 2Nhãm 2 : T×m hiÓu vµ thuyÕt tr×nh vÒ øng dông 3, 4Nhãm 3 : T×m hiÓu vµ thuyÕt tr×nh vÒ øng dông 5, 6Nhãm 4 : T×m hiÓu vµ thuyÕt tr×nh vÒ øng dông 7, 8

Các nhóm thuyết trình phần nội dung của mình, các nhóm còn lại hỏi và giải đáp

thuËt Các bài toán phát sinh từ các lĩnh vực kỹ thuật: xử lý các số liệu thực nghiệm.

• Không dùng máy tính thì không thể thực hiện phép toán trong thời gian cho phép.

• Sử dụng máy tính có thể tính được nhiều phương án và mô tả trực quan trên màn hình hặc in ra giấy.

• Vì vậy quá trình thiết kế nhanh hơn, hiệu quả hơn.2.Gi¶i c¸c bµi to¸n qu¶n lÝ Đặc điểm chung là phải xử lý một lượng lớn thông tin đa dạng:

• Các phần mềm chuyên dụng: word, Excel, Foxpro…

• Quy trình quản lý tin học:• Lưu trữ, sắp xếp một cách hợp lý.• Cập nhật hồ sơ.• Tìm kiếm , thông kê,…

4.TruyÒn th«ngXu hướng tất yếu là sự liên kết giữa các mạng truyền thông và các mạng máy tính* Các công nghệ truyền thông hiện đại:

• Mạng máy tính toàn cầu Internet• E – commerce (thương mại điện tử).• E – learning (đào tạo điện tử).• E – government (chính phủ điện tử)

5. C«ng t¸c v¨n phßng Tæng hîp, ph©n tÝch sè liÖu cña c¬ quan LËp dù ¸n cho c«ng ty6. TrÝ tuÖ nh©n t¹oMục tiêu của hướng nghiên cứu này là thiết kế các máy thuộc các lĩnh vực trí tuệ con người (đọc được văn bản, hiểu được tiếng nói)

• Máy tính đưa ra phương án có thể lựa chọn phương án tốt:

• Phiên dịch, chẩn đoán bệnh, nhận dạng chức viết, tiếng nói,…

• Chế tạo robot7. Gi¸o dôc

• Thiết kế các thiết bị hỗ trợ cho việc học tập, làm cho dạy học sinh động hơn

• Việc học còn thực hiện qua Internet8. Gi¶i trÝ

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 55: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

C¸c phÇn mÒm nghe nh¹c, xem phim, game,…

4. Củng cố: Phần mềm hệ thống là gì? phần mềm ứng dụng là gì? Hãy kể một số ứng dụng của tin học? Hãy cho biết các ứng dụng của tin học ở trường em.5. Dặn dò: Xem lại bài Chuẩn bị bài “ Tin học và xã hội”6. Rút ra kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 56: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 11/2015Tuần: 11Tiết 22

§9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức : Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội; Biết được những vấn đề thuộc văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa.2. Về kỹ năng:3. Về tư duy & thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ : Nếu có điều kiện, em muốn ứng dụng tin học vào cuộc sống gia đình em như thế nào? Em suy nghỉ gì về trách nhiệm của thế hệ các em đỗi với sự phát triển tin học ở nước ta?3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY

- Tin học có ảnh hưởng đến xã hội như thế nào?- Sự phát triển của tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động. Nhiều quốc gia (trong đó có Việt Nam) đã có ý thức rõ tầm quan trọng của tin học và có những đầu tư rất lớn cho lĩnh vực này.- Theo em nhà nước ta đã có những chính sách và chương trình gì để phát triển ngành tin học?

- Tin học có ảnh hưởng đến nhiều ngành trong xã hội như: kinh tế, giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học, truyền thông…

- Nhà nước đã có nhiều chính sách ưu tiên phát triển ngành Công nghệ thông tin, thực hiện các dự án tin học hóa quản lí hành chính trên phạm vi cả nước, mở rộng đào tạo công nghệ thông tin

9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI

1. Ảnh hu ëng cña tin häc ®èi víi sù ph¸t triÓn cña x· héi -Tin häc ®uîc ¸p dông trong mäi lÜnh vùc x· héi. -Tin häc gãp phÇn ph¸t triÓn kinh tÕ vµ gióp n©ng cao d©n trÝ. -Tin häc thóc ®Èy khoa häc ph¸t triÓn vµ nguîc l¹i khoa häc thóc ®Èy tin häc ph¸t triÓn - Sù ph¸t triÓn cña tin häc lµm cho x· héi cã nhiÒu nhËn thøc míi vÒ c¸ch tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 57: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

-Em hình dung như thế nào về một xã hội tin học hóa? (Giáo dục, quản lí, thương mại,…)

- Minh họa bằng một số hình ảnh cụ thể.

- Trong xã hội tin học hòa, thông tin là tài sản chung của mọi người, vì vậy chúng ta cần có ý thức bảo vệ.- Các em kể tên và nội dung một số văn bản pháp lí hoặc điều luật liên quan đến công nghệ thông tin ở nước ta.- Giới thiệu và trích dẫn một số điều luật tiêu biểu.

ở các trường Đại học,…- Trong giáo dục việc quản lí học sinh qua hệ thống máy tính, tra cứu điểm thi, giảng dạy bằng giáo án điện tử,…

- Học sinh chú ý lắng nghe

2. X· héi tin häc ho¸ - C¸c ho¹t ®éng chÝnh cña x· héi trong thêi ®¹i tin häc sÏ ®uîc ®iÒu hµnh víi sù hç trî cña c¸c m¹ng m¸y tÝnh kÕt nèi th«ng tin lín, liªn kÕt c¸c vïng cña mét l·nh thæ vµ c¸c gi÷a c¸c quèc gia víi nhau. - T¹o ra mét phu¬ng thøc giao dÞch míi hiÖu qu¶, tiÕt kiÖm thêi gian. - Lµm thay ®æi c¸ch suy nghÜ vµ t¸c phong lµm viÖc cña con nguêi, n¨ng suÊt lao ®éng t¨ng lªn râ rÖt, con nguêi sÏ tËp trung chñ yÕu vµo lao ®éng trÝ ãc. - N©ng cao chÊt luîng cuéc sèng cho con nguêi, v× nhiÒu thiÕt bÞ dïng cho môc ®Ých sinh ho¹t, gi¶i trÝ ®Òu ho¹t ®éng theo chu¬ng tr×nh ®iÒu khiÓn.3. V¨n ho¸ vµ ph¸p luËt trong x· héi tin häc ho¸ - Trong x· héi tin häc ho¸, th«ng tin lµ tµi s¶n chung cña mäi nguêi ð con nguêi ph¶i cã ý thøc b¶o vÖ th«ng tin. - X· héi ph¶i cã nh÷ng quy ®Þnh, ®iÒu luËt ®Ó b¶o vÖ th«ng tin vµ xö lÝ nghiªm téi ph¹m liªn quan ®Õn viÖc ph¸ ho¹i th«ng tin. - Gi¸o dôc, ®µo t¹o thÕ hÖ míi cã phong c¸ch sèng, lµm viÖc khoa häc, cã tæ chøc vµ tr×nh ®é kiÕn thøc phï hîp víi mét x· héi tin häc ho¸.

4. Củng cố: Nếu có điều kiện, em muốn ứng dụng tin học vào gia đình em như thế nào?5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị câu hỏi và bài tập SGK Tr.606. Rút ra kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 58: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 59: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 11/2015Tuần: 12Tiết 23

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức : Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội; Biết được những vấn đề thuộc văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa.2. Về kỹ năng: Giúp hs vận dụng vào thực tế để giải một số bài tập3. Về thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Cho học sinh thảo luận các câu hỏi SGK trang 60 Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Ổn địnhh lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : (KẾT HỢP TRONG QUÁ TRÌNH LÀM BÀI TẬP)3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY

Gv: cho các nhóm hoạt động.N1: Câu hỏi 1N2: Câu hỏi 2N3: Câu hỏi 3N4: Câu hỏi 4

-Gọi học sinh trả lời các câu hỏi theo ý kiến của bản thân.

- Gv: nhận xét những bài hs đã làm và đánh giá cho điểm.

Hs: thảo luận và trả lời câu hỏi.

-Học sinh phát biểu ý kiến của mình về các vấn đề mà câu hỏi đặt ra.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 1: Nếu có điều kiện, em muốn ứng

dụng tin học vào cuộc sống gia đình

em như thế nào?

Câu 2: Em thích học qua mạng hay

học trên lớp có thầy và bạn? tại sao?

Câu 3: Em suy nghĩ về trách nhiệm

của thế hệ các em đối với sự phát triển

tin học của nước ta?

4. Củng cố:5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài 10 “Khái niệm về hệ điều hành”6. Rút ra kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 60: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 11/2015Tuần: 12Tiết 24

§10. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức : Biết khái niệm hệ điều hành. Chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành. 2. Về kỹ năng:3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống không thực hiện các thao tác khi không

biết trước hệ quả của thao tác đó…II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ : 3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY

- Em hãy cho biết việc quản lý học sinh một lớp học được thực hiện như thế nào?-T¬ng tù nh vËy, ®Ó sö dông vµ khai th¸c m¸y tÝnh cã hiÖu qu¶ con ngêi ®iÒu khiÓn m¸y tÝnh nhê mét hÖ thèng ch¬ng tr×nh cã tªn lµ hÖ ®iÒu hµnh.

- Hãy nêu khái niệm hệ điều hành theo SGK TH10.- Hãy kể tên một số hệ điều hành mà em biết?

-Mäi ho¹t ®éng cña líp ®îc gi¸o viªn ®iÒu khiÓn theo c¸c quy ®Þnh cña nhµ trêng th«ng qua ban c¸n sù líp gåm líp trëng, líp phã, c¸c tæ tr-ëng.

- Học sinh phát biểu theo SGK TH10. - Học sinh trả lời: MS DOS, WINDOWS 95 WINDOWS 98 WINDOWS me

KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH

1. Khái niệm HĐH Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 61: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

- Hiện nay chúng ta thường dùng hệ điều hành Windows- Hệ điều hành được lưu giữ ở đâu?- Có thể lưu giữ được hai hệ điều hành trên cùng một máy tính hay không?- Như vậy chúng ta có thể cài 2 HĐH khác nhau trên cùng một máy tính (cùng 1 ổ cứng) nhưng chúng phải tương thích với nhau. Hiện nay có rất nhiều phiên bản của HĐH. - Các chức năng và tính chất của HĐH khác nhau thì sao?- Vậy HĐH có những chức năng và thành phần nào chủ yếu nào?- Giao tiếp giữ người dùng và hệ thống được thực hiện qua mấy cách?

- Giới thiệu

- Bộ nhớ ngoài gồm những gì?

WINDOWS 2000 WINDOWS XP LINUX UNIX…- Hệ điều hành được lưu giữ trong đĩa cứng.- Thường ta cài đặt win 98 với Win 2000 hoặc Win 98 với Win XP…

- Mọi HĐH đều có chức năng và tính chất như nhau.- Học sinh trả lời dựa theo SGK.

- Được thực hiện thông qua hai cách: thông qua hệ thống lệnh được nhập từ bàn phím hoặc thông qua các bảng chọn, cửa sổ,… được điều khiển bằng chuột hoặc bàn phím.

- Như đĩa mềm, đĩa cứng, thiết bị nhớ flash (USB),..

thực hiện các chương trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu.

2. Các chức năng và thành phần của hệ điểu hành a/ Chức năng: - Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.

- Cung cấp các tài nguyên (bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi,…) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó.

- Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ tìm kiếm và truy cập thông tin.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 62: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

- Cácdịch vụ tiện ích nào mà em biết?

- Giới thiệu thành phần của hệ điều hành.

- Các dịch vụ tiện ích như cách chương trình đọc và ghi đĩa, truy cập mạng, chương trình xem phim và nghe nhạc,…

- Học sinh chú ý theo dõi.

- Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mền cho các thiết bị ngoại vi để khai thác chúng một cách thuận tiện và hiệu quả.

- Cung cấp các dịch vụ tiện ích cho hệ thống (làm việc với đĩa, truy cập mạng, trao đổi thư điện tử,…)

b/ Thành phần: Là các chương trình tương ứng để đảm bảo thực hiện các chức năng trên. Như: - Giao tiếp giữa người dùng và hệ thống thì qua hai cách. - Quản lí tài nguyên là bao gồm phân phối và thu hồi tài nguyên. - Tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài lưu trữ, tìm kiếm và cung cấp thông tin cho các chương trình khác xử lí.

4. Củng cố: Phân biệt đặc điểm của 3 loại hệ điều hành ?

5. Dặn dò:- Xem lại bài.- Chuẩn bị tiếp bài “Tệp và quản lí tệp”

6. Rút ra kinh nghiệm:

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 63: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 11/2015Tuần: 13Tiết 25

§11. TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức :

Hiểu khái niệm tệp và qui tắc đặt tên tệp. Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục.

2. Về kỹ năng: Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn. Đặt được tên tệp, thư mục.

3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống không thực hiện các thao tác khi

không biết trước hệ quả của thao tác đó…II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm

giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : HĐH được chia làm những loại nào? HĐH đa nhiệm nhiều người dùng có đặc điểm gì?3. Bài mới

§11. TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP (tiết 1)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY

- Mỗi quyển sách là một tập hợp thông tin có liên quan đến nhau được đóng thành quyển với một tên sách. Ví dụ: Tin học 10 , Đại số 10... Các quyển sách được phân loại và xếp lên giá theo đúng lôgic.- Máy tính quản lí thông tin trên đĩa cũng theo mô hình tương tự như trên, trong đó mỗi tập hợp thông tin co 1liên quan lưu trên đĩa gọi là tệp (tập tin) và được đặt tên, các tập tin được nhóm trong các thư mục. - Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức của

- Học sinh chú ý lắng nghe.

TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP

1. Tệp và thư mục a. Tệp và tên tệp Tệp, còn gọi là tập tin, là một tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 64: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

nhà trường.- Cách quản lý sách trong thư viện

- Yêu cầu học sinh phát biểu khái niệm tệp và cách đặt tên tệp.

Gv ?- HĐH Windows chØ xem tªn nµo ®óng, tªn nµo sai? BT1/5.PAS, THO.DOC THI.DBF, QL.XLS tin hoc.txt BAITAP.DOC.COM PhanDinhPhung.xls

Lưu ý: Trong MS – DOS và Windows, tên tệp không phân biệt chữ hoa và chữ thường.

- Học sinh thảo luận và vẽ sơ đồ

- Học sinh phát biểu khái niệm về tệp và qui tắc đặt tên tệp trong Windows và trong Dos

HS Trả lờiTªn ®óng:THO.DOCTHI.DBF QL.XLStin hoc.txtPhanDinhPhung.xls

Tªn Sai:BT1/5.PASBAITAP.DOC.COM

ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lí. Mỗi tập tin có một tên để truy cập. Tên tập tin gồm hai phần: <Phần tên><Phần mở rộng>Ví dụ: Baitap.pas

Vanban.doc - Không đuợc dùng các kí tự sau trong tên tệp: \ / : * ? ” < > | Quy tắc đặt tên tệp của hệ điều hành WINDOWS

Phần tên (Name): Không quá 255 kí tự.

Phần mở rộng (Extension): Không nhất thiết phải có và đuợc hệ điều hành sử dụng để phân loại tệp.

Ví dụ: Bai_tap_chuong1.DOC

4. Củng cố: Cho ví dụ 5 tên tệp đúng trong Windows?5. Dặn dò: Xem lại bài. Xem tiếp phần còn lại của bài.6. Rút ra kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 65: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 11/2015Tuần: 13Tiết 26

§11. TỆP VÀ QUẢN LÍ TIỆP (tiết 2)

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức : Hiểu khái niệm tệp và qui tắc đặt tên tệp. Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục.2. Về kỹ năng: Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn. Đặt được tên tệp, thư mục.3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống không thực hiện các thao tác khi không

biết trước hệ quả của thao tác đó…II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ : 3. Tiến trình bài học:

§11. TỆP VÀ QUẢN LÍ TIỆP (tiết 2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

- Để quản lí tập tin được dễ dàng HĐH tổ chức chức lưu trữ tập tin như thế nào?

- Nêu các đặc trưng của thư mục? Hs tham khảo H30 và thực hiện yêu cầu sau: Vẽ sơ đồ cây thư mục với các tệp Quanly10A.xls và thongbao10C.doc nằm trong thư mục chauthanh1 ở ổ đĩa D:\ Lưu ý cách tổ chức dữ liệu sao cho hợp lý và hiệu quả cho người sử dụng.

- Học sinh trả lời và đưa ra khái niệm thư mục.

Các nhóm thảo luận và trình bày. Tạo thêm các thư mục con: K12, K11, K10 và các TM lớp nằm trong TM các khối.

TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP

1. TÖp vµ th môc a. TÖp vµ tªn tÖp b. Th ư môc Để quản lí các tệp đuợc dễ dàng, hệ điều hành tổ chức lưu trữ tệp trong các thư mục. Mỗi đĩa có một thư mục tạo tự động gọi là thư mục gốc. Quan sát và cho biết tên thư mục gốc của các ổ đĩa

Sơ đồ dạng cây các tệp và thư mục

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 66: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Trong tin học đường dẫn đến tệp được thực hiện như thế nào?Chỉ đường dẫn đến thư mục BT2.PAS- Mỗi đường dẫn xác định một nhánh của cây thư mục. Ngoài ra tổ chức cây thư mục cho phép: có thể đặt tên giống nhau cho các tệp khác nhau với đk chúng phải trong các thư mục khác nhau.

- Là một thành phần của hệ điều hành có nhiệm vụ tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các dịch vụ để nguời dùng có thể dễ dàng thực hiện việc đọc/ghi thông tin trên bộ nhớ ngoài và đảm bảo chuơng trình đang hoạt động trong hệ thống có thể đồng thời truy cập đến các địa chỉ.- Nó có những đặc trưng nào?

Hs trao đổi.

- Học sinh chú ý lắng nghe

- Học sinh trả lời

F Thư mục chứa thư mục con đuợc gọi là thư mục mẹ.F Trong một thư mục không chứa các tệp cùng tên và các th mục con cùng tên. F Tên thư mục đợc đặt theo quy cách đặt phần tên của tệp.c. Đuờng dẫn (Path) Là đuờng chỉ dẫn đến tệp, thư mục theo chiều đi từ thư mục gốc đến thư mục chứa tệp và sau cùng đến tệp. Trong đó tên các thư mục và tên tệp phân cách nhau bởi kí tự “\”. C:\PASCAL\BAITAP\BT1.PAS

4. Củng cố: Đường dẫn là gì? Khi nào đường dẫn gọi là đường dẫn đầy đủ?5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài 12 “Giao tiếp với hệ điều hành”6. Rút ra kinh nghiệm.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 67: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 12/2015Tuần: 14Tiết 27

§12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (tiết 1)

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức : Nắm được cách giao tiếp với hệ điều hành.2. Về kỹ năng: Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống, thực hiện được một số thao tác cơ bản xử lí

tệp.3. Về thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : Đường dẫn đầy đủ là gì? Cho ví dụ.3. Tiến trình bài học:

§12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (tiết 1)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY

- Khởi động máy chưa có HĐH, hs quan sát. Sau đó khởi động lại máy có HĐH và hs quan sát. Các em có kết luận gì?

- Muốn nạp HDH máy tính cần có những gì?- Thực hiện thao tác trên máy (bật nguồn,…) để hs quan sát và nhận xét?

Sau khi quan sát, máy tính thực hiện chương trình khởi động

- M¸y tÝnh chØ ho¹t ®éng khi ®uîc n¹p hÖ ®iÒu hµnh

- Đĩa khởi động.

- Học sinh quan sát

æ ®Üa mÒm, æ ®Üa

GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

1. N¹p hÖ ®iÒu hµnh §Ó lµm viÖc víi m¸y tÝnh, hÖ ®iÒu hµnh ph¶i ®îc n¹p vµo bé nhí trong. Muèn n¹p hÖ ®iÒu hµnh cÇn:Cã ®Üa khëi ®éng - ®Üa chøa c¸c ch-

u¬ng tr×nh phôc vô viÖc n¹p hÖ ®iÒu hµnh.

BËt nguån.NÕu m¸y ®ang ho¹t ®éng hoÆc bÞ

treo, cã thÓ n¹p l¹i hÖ ®iÒu hµnh b»ng mét trong c¸c thao t¸c sau: NhÊn nót Reset. NhÊn tæ hîp phÝm

CTRL ALT DEL

GV: Võ Thị Hương Trang

Boot from CD :

Disk boot failure, insert system disk and press enter.

Page 68: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

tuần tự qua những bước nào?

Quá trình khởi động được điều kiển bởi chương trình nào? Thực hiện các bước như thế nào?

Có bao nhiêu cách làm việc với hệ điều hành? Đối với từng hệ điều hành cụ thể nào?

- GIÁO VIÊN: giải thích rõ tùy theo tình hình và yêu cầu cụ thể mà thực hiện một trong các thao tác: Bật nguồn: được gọi là nạp nguội áp dụng khi: mới bắt đầu làm việc, khi máy còn chưa bật; Hoặc máy bị treo, hệ thống không tiếp nhận tín hiệu từ bàn phím và máy không có nút RESET Nhấn nút Reset: Máy bị treo, hệ thống không tiếp nhận tín hiệu từ bàn phím và máy có nút RESET, Ctrl Alt Delete: Hệ thống đang thực hiện một chương trình nào đó bị lỗi nhưng hệ thống vẫn nhận tín hiệu từ bàn phím. Đối với HĐH Win 2000/XP thì việc nhấn tổ hợp phím này thường mở hộp thoại Windows Task Manager

CD.

Bộ nhớ trong ROM

MS – DOS: Sử dụng lệnh. Windows: Bảng chọn, nút lệnh, hộp thoại.

- Học sinh chú ý lắng nghe

§Ó n¹p hÖ ®iÒu hµnh, m¸y tÝnh t×m chu¬ng tr×nh khëi ®éng theo thø tù trªn æ ®Üa cøng, æ ®Üa mÒm, æ ®Üa CD. Tuy nhiªn, tr×nh tù nµy cã thÓ thay ®æi tuú theo thiÕt ®Æt cña m¸y tÝnh. Khi bËt nguån, c¸c chư¬ng tr×nh cã s½n trong ROM sÏ: F KiÓm tra bé nhí trong vµ c¸c thiÕt bÞ nèi víi m¸y tÝnh, t×m chư¬ng tr×nh khëi ®éng trªn ®Üa khëi ®éng, n¹p chư¬ng tr×nh vµo bé nhí trong vµ kÝch ho¹t nã. F Chư¬ng tr×nh khëi ®éng sÏ t×m c¸c m«®un cÇn thiÕt cña hÖ ®iÒu hµnh vµ n¹p vµo bé nhí trong.

4. Củng cố: Nhắc lại các cách để khởi động máy tính: bật nguồn, RESET, Ctrl Alt Delete.5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị tiếp bài6. Rút ra kinh nghiệm.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 69: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 70: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 12/2015Tuần: 14Tiết 28

§12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (tiết 2)

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức : Nắm được cách giao tiếp với hệ điều hành. Nắm được cách giao tiếp với hệ điều hành.2. Về kỹ năng: Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống, thực hiện được một số thao tác cơ bản xử lí

tệp. Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống, thực hiện được một số thao tác cơ bản xử lí

tệp.3. Về thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : 3. Tiến trình bài học:

§12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (tiết 2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

- Có mấy cách giao tiếp với hệ điều hành?

- Phần lớn HĐH sử dụng cách thứ 2 làm cơ sở giao tiếp giữ người với hệ thống. Nếu ta bỏ đi các giao tiếp thứ 1 được không?

- Có hai cách giao tíêp với hệ điều hành là: sử dụng các câu lệnh và sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường là: bảng chọn, nút lệnh, cửa số, hộp thoại…- Không được vì có những thao thao tác chúng ta phải thực hiện việc nhập các lệnh từ bàn phím.

GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

1. Nạp hệ điều hành2. Giao tiếp với hệ điều hành Nguêi dïng cã thÓ đưa yêu cầu hoặc th«ng tin vµo hÖ thèng b»ng hai c¸ch sau:

C¸ch 1: Sö dông c¸c lÖnh (command)

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 71: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

- Có nhiều cách khác nhau để thực hiện một công việc nào đó, mỗi người có thể làm theo cách mình biết, chọn cách mình thích và dùng phương tiện mình có

VÝ dô: HÖ ®iÒu hµnh MS-DOS Lệnh xem cây thư mục ở ổ C

như sau C:\ dir

C¸ch 2: Dïng b¶ng chän (MENU) hoÆc cöa sæ (Windows) chøa hép tho¹i (Dialog box) hoÆc nót lÖnh (Button)

Hộp thoại dạng văn bản

- Hướng dẫn học sinh thói quen ra khỏi hệ thống theo đúng qui định. Để an toàn cho hệ thống người ta tắt máy bằng cách: Chọn StartàTurn of computer

- Học sinh chú ý theo dõi

3. Ra khái hÖ thèng

Có 3 chế độ ra khỏi hệ thống: Tắt máy (Shut down or Turn off) C¸ch t¾t m¸y tÝnh an toµn, mäi thay ®æi trong thiÕt ®Æt Windows ®uîc lưu

GV: Võ Thị Hương Trang

Nút lệnh

Page 72: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Chọn Turn off- Khi tắt máy phải chờ máy tự tắt hoặc tắt nguồn khi có thông báo của hệ thống cho biết có thể tắt nguồn.

vµo ®Üa cøng trưíc khi t¾t nguån. Tạm ngừng (Stand by) M¸y t¹m nghØ, tiªu thô Ýt n¨ng luîng nhÊt nhưng ®ñ ®Ó ho¹t ®éng l¹i ngay. Nhưng nÕu mÊt ®iÖn c¸c th«ng tin trong RAM sÏ bÞ mÊt. Ngủ đông (Hibernate) Tắt máy sau khi lưu toàn bộ trạng thái đang làm việc hiện thời vào đĩa cứng và khởi động lại nhanh chóng.

4. Củng cố: Có mấy cách làm việc với hệ điều hành? Các chế độ ra khỏi hệ thống ? Ý nghĩa từng chế độ?5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài tập SGK trang 716. Rút ra kinh nghiệm.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 73: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 12/2015Tuần: 15Tiết 29

§ BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức : Nắm được khái niệm tệp và thư mục, biết nguyến lí hệ thống tổ chức lưu tiệp, biết các chức năng

của hệ thống quản lí tệp. Biết cách đặt tên tệp đúng. Biết ý nghĩa của một số mở rộng tệp mà hệ điều hành sử dụng với mục đích cụ thể. Hiểu được khái niệm liên quan đến thư mục: thư mục gốc, thư mục con, thư mục mẹ. Nắm được khái niệm về đường dẫn (path) và đường dẫn đầy đủ.2. Về kỹ năng: Đặt được tên tệp, viết đường dẫn, đường dẫn đầy đủ.3. Về thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : Các chế độ ra khỏi hệ thống ? Ý nghĩa từng chế độ?3. Tiến trình bài học:

BÀI TẬP

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

-Qui tắc đặt tên tệp trong windows?

-Gọi học sinh trả lời các câu hỏi-Hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh.

-Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời các câu hỏi.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Tệp là gì?2. Vì sao nói:Cấu trúc thư mục có dạng cây?

3.Cho biết quy tắc đặt tên tệp trong Window. Nêu ba tên tệp đúng và 3 tên tệp sai trong Windows

4.Có thể lưu hai tệp với các tên Bao_cao.txt và BAO_CAO.TXT trong cùng một thư mục được hay không? giải thích.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 74: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

5.Hãy nêu các đặc trưng của hệ thống quản lí tệp

6. Trong HĐH Windows, tên tệp nào sau đây là hợp lệ. a) x.pas.p b) u/i.doc c) hut.txt-bmp d) a.a-c.d e) hy*o.d f) h t h.doc

7. Nhìn vào cây thư mục hình 33 SGK Tr72, hãy chỉ ra đường dẫn đến tệp happybrithday.mp3, EmHocToan.zip

4. Củng cố:Qui tắt đặt tên tệp, thư mục?

5. Dặn dò:Xem lại bài.Chuẩn bị bài thực hành 3

6. Rút ra kinh nghiệm.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 75: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 12/2015Tuần: 15Tiết 30

§. Bài tập và thực hành 3LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức : Nắm được khái niệm tệp và thư mục, biết nguyến lí hệ thống tổ chức lưu tiệp, biết các chức năng

của hệ thống quản lí tệp. Phân biệt các chế độ ra khỏi hệ thống, làm quen với các thao tác cơ bản với chuột Biết cách đặt tên tệp đúng. Biết ý nghĩa của một số mở rộng tệp mà hệ điều hành sử dụng với mục đích cụ thể. Hiểu được khái niệm liên quan đến thư mục: thư mục gốc, thư mục con, thư mục mẹ. Nắm được khái niệm về đường dẫn (path) và đường dẫn đầy đủ.2. Về kỹ năng: Thực hiện một số lệnh thông dụng, thao tác với chuột, vào ra hệ thống an toàn. Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn, đặt tên tệp và thư mục. Thực hiện các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xóa,…3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống, không tự ý thực hiện các thao tác khi

không biết trước hệ quả của thao tác đó,…II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Hướng dẫn học sinh ở phòng máy. Phương tiện: Computer và projector (nếu có). Cho hs thực hành

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên hỏi một số câu hỏi đã thực hành trước đó3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

-Thực hiện minh họa thao tác đăng nhập hệ thống

-Học sinh theo dõi

BÀI THỰC HÀNH 31. Vào/ ra hệ thống a/ Đăng nhập hệ thống Người dùng phải có một tài khoản (Account) gồm tên (User name) và mật khẩu (Password) để đăng nhập vào hệ thống. Màn hình đăng nhập thường như hình 34: (SGK) Nhập tên và mật khẩu vào ô tương ứng rồi nhấn phím Enter hoặc nháy chuột lên nút OK để đăng nhập hệ thống.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 76: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

-Hướng dẫn học sinh ra khỏi hệ thống với những cách khác nhau.

-Giải thích cho học sinh phân biệt hai thao tác: chọn, kích hoạt biểu tượng.

-Hướng dẫn học sinh sử dụng bàn phím kết hợp chuột trong một số thao tác

-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn

-Học sinh chú ý lắng nghe và thực hành các thao tác.

-Học sinh thực hành các thao tác trên bàn phím

-Học sinh quan sát và thực

Nháy đúp chuột lên một số biểu tượng ở màn hình nền.b/ Ra khỏi hệ thốngThực hiện theo các bước sau: Nháy chuột chọn nút Start ở góc trái, bên dưới trên màn hình nền. Chọn Turn Off (hoặc Shut Down). Chọn tiếp một trong các mục sau (h. 35):

o Stand by để tắt máy tạm thời;o Turn off (hoặc Shut Down)

để tắt máy;o Restart để nạp lại hệ điều

hành;o Hibernate để lưu toàn bộ

trạng thái đang làm việc hiện thời trước khi tắt máy.

Chú ý: Thực hiện việc ra khỏi hệ thống theo những kiểu khác nhau và vào lại hệ thống, quan sát sự khác biệt khi vào lại hệ thống ứng với những cách ra khác2. Thao tác với chuộtCác thao tác cơ bản với chuột gồm:

Di chuyển chuột; Nháy chuột;

Nháy nút phải chuột; Nháy đúp chuột; Kéo thả chuột.3. Bàn phímNhận biết một số loại phím chính: Phím kí tự/số, nhóm phím số

bên phải,... Phím chức năng như: F1, F2,... Phím điều khiển: Enter, Ctrl, Alt,

Shift,... Phím xoá: Delete, BackSpace. Phím di chuyển: các phím mũi tên,

Home, End,...4. Ổ đĩa và cổng USB - Quan sát ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD,... - Nhận biết cổng USB và các thiết bị sử dụng cổng USB như thiết bị nhớ flash, chuột, máy in,.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 77: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

-Hướng dẫn học sinh quan sát ổ đĩa mềm, CD, USB

hành

4. Củng cố: Một số lưu ý khi thực hành.5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài thực hành 4 6. Rút ra kinh nghiệm.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 78: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 12/2015Tuần: 16Tiết 31

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 BỘ MÔN: TIN HỌC

ĐỀ SỐ: 1. -------------------------------------------------------

I. Mục tiêu: Khảo sát kiến thức kỹ năng của học sinh về chương 3-4.I. Yêu cầu của đề:

Về kiến thức: 1. Về kiến thức : Nắm được khái niệm tệp và thư mục, biết nguyến lí hệ thống tổ chức lưu tệp, biết các chức năng

của hệ thống quản lí tệp. Phân biệt các chế độ ra khỏi hệ thống, làm quen với các thao tác cơ bản với chuột Biết cách đặt tên tệp đúng. Biết ý nghĩa của một số mở rộng tệp mà hệ điều hành sử dụng với mục đích cụ thể. Hiểu được khái niệm liên quan đến thư mục: thư mục gốc, thư mục con, thư mục mẹ. Nắm được khái niệm về đường dẫn (path) và đường dẫn đầy đủ.2. Về kỹ năng: Thực hiện một số lệnh thông dụng, thao tác với chuột, vào ra hệ thống an toàn. Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn, đặt tên tệp và thư mục. Thực hiện các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xóa,…3. Về thái độ: có thái độ nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra, đánh giá.

I. Ma trận đề (Trắc nghiệm: 7 điểm – Tự luận: 3 điểm)Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở

mức độ caoCộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TLB10: Hệ điều hành

C9,19,22

C5

Số câuSố điểmTỉ lệ %

30,84

10,28

41.1211.2

B11: Tệp và quản lý tệp

C13, 14,15, 17, 20,

25

C2, 3, 11

C6, 7, 10, 21, 24, 25

C26,27

Số câuSố điểmTỉ lệ %

51,4

30.84

61.68

23

166.9269.2

B12: Giao tiếp với hệ điều hành

C4, 12,16, 18, 23

C21,25

Số câuSố điểmTỉ lệ %

51,4

20,56

71.9619.6

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 79: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

TSố câuTS ĐiểmTỉ lệ %

133.6436.4

61.6816.8

84.6846.8

2710100

Đáp án:1 2 3 4 5 6 7 8 9 1

011

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

A. Trắc nghiệm (7đ)Câu 1: . Hai tên tệp nào sau đây không thể tồn tại đồng thời với nhau?

A. D:\PASCAL\BAITAP\BT1.PAS và C:\PASCAL\BAITAP\BT1.PASB. A:\PASCAL\BT\Baitap.PAS và A:\PASCAL\BT\BAITAP.PASC. D:\PASCAL\AUTOEXE.BAT và D:\PASCAL\BAITAP\BT1.PASD. A:\PASCAL\BAITAP\BT1.PAS và A:\PASCAL\BAITAP\BT2.PAS

Câu 2: Thư mục nào sao đây ta không thể sửa lại tên?A. BaiTap B. GiaiTri C. C:\ D. My Document

Câu 3: Hệ điều hành làA. phần mềm tính toán B. bộ chương trình xử lí lệnh của máy tínhC. tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống. D. phần mềm giải mã

Câu 4: Phần mềm nào là phần mềm ứng dụng?A. Ubuntu B. MS - DOS C. Linux D. Word

Câu 5: Hãy chọn phương án ghép đúng. Để xoá một tệp, thư mục, ta chọn tệp, thư mục cần xoá rồi

A. nhấn phím Delete; B. chọn FileDelete;C. nhấn tổ hợp phím Ctrl+D; D. cả A và C đều đúng.

Câu 6: Cách nào sau đây dùng để khởi động lại máy tính (đang hoạt động)A. Start Turn off Stand By B. Start Turn off HibernateC. Start Turn off Turn off D. Start Turn off Restart

Câu 7: Trong tin học, thư mục là:A. Tập hợp các tệp và thư mục con B. Tệp đặc biệt không có phần mở rộngC. Phần ổ đĩa chứa một tập hợp các tệp D. Mục lục tra cứu các thông tin

Câu 8: Để xóa hẳn Folder hoặc File không chứa trong Recycle Bin, ta thao tác:A. Chọn đối tượng >ấn tổ hợp phím Alt, Delete B. Chọn đối tượng > ấn tổ hợp

phím Shift, DeleteC. Chọn đối tượng > ấn tổ hợp phím Ctrl, Delete D. Chọn đối tượng > ấn tổ hợp

phím Ctrl, Shift, DeleteCâu 9: Trong các đường dẫn sau đường dẫn nào là đường dẫn là đúng?

A. …./ HS_A/ TIN/ KIEMTRA1TIET B. ….\ HS_A\ TIN\ KIEMTRA1TIETC. ….\ HS_A\ TIN\ KIEM*TRA1TIET D. …\ HS_A\ TIN\ KIEM/TRA1TIET

Câu 10: Biểu tượng trên cửa sổ Windows mang ý nghĩa gì?A. Đóng cửa sổ B. Thu nhỏ cửa sổ xuống thanh công việcC. Cửa sổ trở về kích thước cũ D. Phóng to cửa sổ toàn màn hình

Câu 11: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau nói về chức năng của hệ điều hành?A. Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống B. Thay thế hoàn toàn cho con người

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 80: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

C. Cung cấp tài nguyên cho các chương trình D. Kiểm tra và hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại viCâu 12: Để thoát khỏi chương trình ứng dụng, ta

A. đáp án b và c đúng B. nhấn tổ hợp phím Alt+F4;C. chọn lệnh FileClose hoặc FileExit. D. nhấn tổ hợp phím Ctrl+F4;

Câu 13: Chỉ ra phần mềm nào là phần mềm hệ thống?A. BKAV925 B. Turbo Pascal 7.0C. Microsoft Windows XP D. Norton Antivirus

Câu 14: Câu 12 Người sử dụng có thể giao tiếp với máy tính bằng cách nào trong các cách sau đâyA. Chỉ bằng "giọng nói" B. Chỉ bằng hệ thống bảng chọn (Menu)C. Đưa vào các lệnh (Command) hoặc chọn trên bảng chọn (Menu) D. Chỉ bằng dòng lệnh

(Command)Câu 15: Chế độ nào sau đây được xem là cách tắt máy tính an toàn:

A. Shut Down(Turn Off) B. Stand By C. Hibernate D. RestartCâu 16: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu dưới đây?

A. Hai tệp cùng loại lưu trên hai thư mục khác nhau có thể trùng tên với nhau;B. Chỉ nạp hệ điều hành sau khi các chương trình ứng dụng đã thực hiện xong;C. Chỉ nạp hệ điều hành khi các chương trình ứng dụng đang thực hiện;D. Hai tệp cùng loại lưu trên cùng thư mục có thể trùng tên với nhau;

Câu 17: Phím F0 là phím thuộc loại nào?A. Nhóm phím di chuyển B. Nhóm phím điều khiển C. Không có phím này D. Nhóm

phím chức năngCâu 18: Tên tệp nào không hợp lệ trong hệ điều hành Windows?

A. Khoi 10.abcd B. Hoc tin 10 C. TIN*HOC10 D. a1234.b1234Câu 19: Muốn chọn biểu tượng ta thực hiện

A. Nháy nút trái chuột 2 lần liên tiếp B. Nháy nút trái chuột 1 lầnC. Cả A, B, D đều đúng D. Nháy nút phải chuột 2 lần liên tiếp

Câu 20: Tìm các câu đúng trong các câu dưới đây?A. Một thư mục và một tệp cùng tên có thể nằm trong một thư mục mẹB. Hai tệp cùng tên phải ở trong 2 thư mục mẹ khác nhau C. Thư mục chỉ chứa duy nhất một tệp và

một thư mục conD. Hai thư mục cùng tên phải ở trong 1 thư mục mẹ

Câu 21: “Chọn chế độ này để tắt máy sau khi lưu toàn bộ trạng thái đang làm việc hiện thời vào đĩa cứng” là nói đến chế độ ra khỏi hệ thống nào sao đây?

A. Hibernate B. Shut Down C. Stand By D. Turn OffCâu 22: Hệ điều hành được lưu trữ ở đâu?

A. Bộ nhớ trong B. CPU C. Thiết bị ngọai vi D. Bộ nhớ ngoàiCâu 23: Để thay đổi tên, ta thực hiện

- Bước 1: chọn biểu tượng - Bước 2: …………….- Bước 3: nhấn enter sau khi đã sửa xong Bước 2 là bước nào sau đây?

A. Nháy nút trái chuột lên 1 lần nữa, rồi tiến hành sửa tênB. Nháy nút phải chuột lên 1 lần nữa, rồi tiến hành sửa tên C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai

Câu 24: Trong tên tệp hệ điều hành dựa vào phần nào để phân loại tệp:A. Không có B. Phần tên và phần mở rộng C. Phần mở rộng D. Phần tên

Câu 25: Tên tệp trong hệ điều hành Windows:

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 81: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

A. Có tối đa 255 kí tự và không có khoảng trắng B. Có tối đa 255 kí tự, không phân biệt chữ thường, chữ hoa .

C. Có tối đa 255 kí tự, có khoảng trắng, phân biệt chữ thường, chữ hoa D. Không quá 8 kí tự và không có khoảng trắng.

B. Tự luận (3đ)Câu 1: Trong ổ đĩa D có các tệp sau đây, hãy tạo các thư mục và sắp xếp chúng một cách khoa học nhất (1đ)Tinhtong.pas; Hinhnen.jpg; Que huong.doc; BaCong.mp3; Pikachu.exe; TimMin.pas; DamVinhHung.mp3; Line.exe; SoNguyenTo.pas; Don xin phep.doc; Tho.doc; HinhLop.jpg Câu 2: Cho cây thư mục sau. (2đ)

a. Xác định thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con (1.5)b. Viết đường dẫn đến Tệp TKB.doc (0.5)

ĐÁP ÁNA. TRẮC NGHIỆM1 2 3 4 5 6 7 8 9 1

011

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

B C C B D D A B B D B A C C A A D C B B A D A C BB. TỰ LUẬN

CÂU 1: Tùy theo ý tưởng của từng học sinh

CÂU 2:

a. Thư mục gốc: E:\ (0.5)Thư mục mẹ: Hoc tap; Giai tri (0.5)

Thư mục con: Soan thao, Tro choi, Pascal (0.5)

b. E:\Hoc tap\Soan thao\TKB.doc (0.5)

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 82: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 12/2015Tuần: 16Tiết 32

§. Bài tập và thực hành 4GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức : Phân biệt các chế độ ra khỏi hệ thống, làm quen với các thao tác cơ bản với chuột Biết cách đặt tên tệp đúng. Biết ý nghĩa của một số mở rộng tệp mà hệ điều hành sử dụng với mục đích cụ thể. Hiểu được khái niệm liên quan đến thư mục: thư mục gốc, thư mục con, thư mục mẹ. Nắm được khái niệm về đường dẫn (path) và đường dẫn đầy đủ. Ý nghĩa các thành phần chủ yếu của một cửa số và màn hình nền. Cách kích hoạt chương trình thông qua nút Start2. Về kỹ năng: Thực hiện một số lệnh thông dụng, thao tác với chuột, vào ra hệ thống an toàn. Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn, đặt tên tệp và thư mục. Thực hiện các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xóa,… Các thao tác cơ bản tác động lên cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn trong Windows3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống, không tự ý thực hiện các thao tác khi

không biết trước hệ quả của thao tác đó,…II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Hướng dẫn học sinh ở phòng máy. Phương tiện: Computer và projector (nếu có). Cho hs thực hành

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên hỏi một số câu hỏi đã thực hành trước đó3. Tiến trình bài học:

§. Bài tập và thực hành 4GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, kích hoạt biểu tượng trên màn hình nền.

Giới thiệu vai trò của nút Start, hướng dẫn học sinh thao tác với nút start

Học sinh thực hiện, nhận xét kết quả sau khi kích hoạt một biểu tượng nào đó.Học sinh tiến hành thực hiện các thao tác

1. Màn hình nền2. Nút Start

3. Cửa sổ a/ Thay đổi kích thước cửa sổ

Cách 1: Dùng các nút điều khiển cửa sổ ở

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 83: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Theo dõi, hướng dẫn học sinh thực hành

Hướng dẫn cho học sinh những thao tác mà các em chưa thực hiện được

Học sinh nghiêm túc thực hành theo hướng dẫn của giáo viên và SGK

Học sinh nghiêm túc thực hành theo hướng dẫn của giáo viên và SGK

góc trên, bên phải cửa sổ để thu gọn, phóng to, trở về kích thước ban đầu hoặc đóng cửa sổ 38

Cách 2: Dùng chuột để thay đổi kích thước cửa sổ, thực hiện như sau:

Đưa con trỏ chuột tới biên cửa sổ cần thay đổi kích thước cho đến khi con trỏ có dạng mũi tên hai chiều ( , , hoặc ); Kéo thả chuột để được kích thước mong muốn.b/ Di chuyển cửa sổ Di chuyển cửa sổ bằng cách đưa con trỏ lên thanh tiêu đề của cửa sổ và kéo thả đến vị trí mong muốn.

4/ Biểu tượng Một số biểu tượng chính trên màn hình nền gồm:

My Documents (Tài liệu của tôi): Chứa tài liệu;

My Computer (Máy tính của tôi): Chứa biểu tượng các đĩa;

Recycle Bin (Thùng rác): Chứa các tệp và thư mục đã xoá.

Một số thao tác với biểu tượng: Chọn: Nháy chuột vào biểu tượng; Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng; Thay đổi tên (nếu được):

Nháy chuột lên phần tên để chọn biểu tượng; Nháy chuột một lần nữa lên phần tên để sửa; Nhấn phím Enter sau khi đã sửa xong (nếu không muốn thay đổi nữa thì nhấn phím Esc). Chú ý: Nếu chỉ cần sửa tên thì ở bước thứ ba dùng các phím mũi tên để di chuyển và các phím xoá để sửa. Di chuyển: Nháy chuột để chọn biểu tượng. Kéo thả chuột để di chuyển biểu tượng tới vị trí mới.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 84: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hướng dẫn cho học sinh những thao tác mà các em chưa thực hiện được

Hướng dẫn cho học sinh những thao tác mà các em chưa thực hiện được

Học sinh nghiêm túc thực hành theo hướng dẫn của giáo viên và SGK

Học sinh nghiêm túc thực hành theo hướng dẫn của giáo viên và SGK

Xoá: Chọn biểu tượng rồi nhấn phím Delete. Xem thuộc tính của biểu tượng: Nháy nút phải chuột lên biểu tượng để mở bảng chọn tắt, rồi chọn Properties. Bảng chọn tắt này còn cho phép thực hiện hầu hết các thao tác với biểu tượng như kích hoạt, đổi tên, sao chép, xoá,... 5) Bảng chọn Làm quen với một số bảng chọn (menu) trong cửa sổ thư mục: * File: Chứa các lệnh như tạo mới (thư mục), mở, đổi tên, tìm kiếm tệp và thư mục.* Edit: Chứa các lệnh soạn thảo như sao chép, cắt, dán,...* View: Chọn cách hiển thị các biểu tượng trong cửa sổ. Thực hiện lệnh trong bảng chọn bằng cách nháy chuột lên tên bảng chọn rồi nháy chuột lên mục tương ứng với lệnh cần thực hiện.6) Tổng hợp* Chọn lệnh StartSettingsControl Panel rồi nháy đúp chuột vào biểu tượng Date and Time để xem ngày giờ của hệ thống.* Chọn lệnhStartProgramsAccessoriesCalculator để mở tiện ích Calculator và tính biểu thức:128*4 15*9 – 61*35

4. Củng cố: Một số lưu ý khi thực hành5. Dặn dò: Xem lại bài, và Chuẩn bị bài thực hành 5 6. Rút ra kinh nghiệm.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 85: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 12/2015Tuần: 17Tiết 33

§. ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. Mục tiêu1. Về kiến thức : Những gì đã được học từ bài 1-132. Về kỹ năng: Làm bài trắc nghiệm3. Về thái độ: Tích cực ôn tập chuẩn bị thi học kì 1

II. Phương pháp, phương tiện dạy học Phương pháp: Làm bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm. Phương tiện: Giấy bài tập.

III. Tiến trình bài học1. Kiểm tra bài cũ : 2. Tiến trình bài học:

Bài tập Ôn tập1/ Viết chương trình là:

a Việc lựa chọn cách tổ chức dữ liệu để diễn đạt đúng thuật toán.b Tổng hợp giữa việc lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng

thuật toán.c Việc sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật toán.d Sản phẩm thu được sau khi thực hiện các bước giải bài toán.

2/ Ngôn ngữ lập trình làa Ngôn ngữ mô tả thuật toán giải bài toán trên máy tính b Phương tiện để soạn thảo văn bảnc Pascal,C d Phương tiện mô tả thuật toán

3/ Cho thuật toán mô tả bằng sơ đồ khối như sau

Với M=91 và N=104, giá trị M sau khi thực hiện thuật toán là:

a 7 b 13 c 12 d 94/ E-learning gọi là:

a Thương mại điện tử b Đào tạo điện tử c Chính phủ điện tử d Thư điện tử5/ " Cho phép nhiều người đăng nhập vào hệ thống, có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình". Giải thích này nói đến hệ điều hành loại nào ?

a Đơn nhiệm một người dùng b Đa nhiệm một người dùng

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 86: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

c Windows 95 d Đa nhiệm nhiều người dùng6/ Thứ tự các bước giải bài toán trên máy tính là:

a Xác định bài toán, Viết chương trình, Lựa chọn và xây dựng thuật toán, Hiệu chỉnh, Viết tài liệub Lựa chọn và xây dựng thuật toán, Xác định bài toán, Viết chương trình, Hiệu chỉnh, Viết tài liệuc Xác định bài toán, Lựa chọn và xây dựng thuật toán, Viết tài liệu,Viết chương trình, Hiệu chỉnhd Xác định bài toán, Lựa chọn và xây dựng thuật toán, Viết chương trình, Hiệu chỉnh, Viết tài liệu

7/ Các việc sau đây không bị phê phán a Sao chép phần mềm không có bản quyềnb Đặt mật khẩu cho máy tính c Phát tán các hình ảnh đồi trụy lên mạngd Sử dụng mã nguồn chương trình của người khác đưa vào chương trình của mình mà không xin

phép 8/ Tập tin có phần mở rộng DOC thường là:

a Tập tin chương trình nguồn ngôn ngữ FOXPRO b Tập tin chương trình nguồn ngôn ngữ C c Tập tin chương trình winword d Tập tin chương trình nguồn ngôn ngữ

PASCAL 9/ Cho hai số m, n, số x được tính theo thuật toán sau: Bước 1: Nhập m=8,n=2 Bước 2: x 0 Bước 3: Nếu m lẻ thì chuyển sang bước 6 Bước 4: Nếu m <= 0 thì kết thúc Bước 5: x 2*x ; m m/2 rồi quay lại bước 3

Bước 6: x x n; m m-1 rồi quay lại bước 3 Hãy cho biết x là gì ?

a 1 b 2 c 3 d 4 10/ Hệ đến nhị phân được sử dụng phổ biến trong tin học vì:

a Dễ dùngb Là số nguyên tố chẵn duy nhấtc Một mạch điện có hai trạng thái (có điện/không có điện) có thể dùng để thể hiện tương ứng 1 và 0d Dễ biến đổi thành dạng biểu diễn trong hệ đếm 10

11/ Các hệ đếm thường dùng trong tin học làa Hệ Hexa, hệ nhị phân, hệ thập phân b Hệ Hexa, hệ nhị phân,hệ cơ số 8.c Hệ Hexa, hệ La Mã, hệ thập phân d Hệ Hexa, hệ nhị phân, hệ La Mã

12/ Dãy bit nào dưới đây biểu diễn nhị phân của số 2 trong hệ thập phân a 00 b 10 c 01 d 11

13/ Một số hệ điều hành hiện nay có 3 chế độ ra khỏi hệ thống là:a Shutdown (Turn off), Restart, Hibernate b Shutdown (Turn off), Stand by, Restartc Shutdown, Turn off, Hibernate d Shutdown (Turn off), Stand by, Hibernate

14/ Các phát biểu nào sau đây sai ? a Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp.b Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lý và giao tiếp trong xã hội.c Giá thành máy tính nàgy càng hã nhưng tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày càng caod Các chương trình máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và dễ sử dụng hơn

15/ Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất ?a Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngườib Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tửc Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 87: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

d Tin học là môn học nghiện cứu, phát triển máy tính điện tử16/ Phát biểu nào sau đây là đúng về ROM ?

a Dữ liệu trong ROM sẽ bị mất khi tắt máyb ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệuc ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệud ROM là bộ nhớ ngoài

17/ Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của máy tính điện tử?a Xử lí thông tinb Lưu trữ thông tin vào các bộ nhớ ngoàic Nhận biết được mọi thông tind Nhận thông tin

18/ Cho thuật toán mô tả bằng sơ đồ khối như sau

Với M=91 và N=104, giá trị M sau khi thực hiện thuật toán là:

a 7 b 12 c 13 d 9 19/ Ngày nay, hệ điều hành LINUX được dùng phổ biến ở:

a Châu Âu b Châu Á c Trung Quốc d Việt Nam20/ Phát biểu nào sau đây là đúng ?

a Có thuật toán giải được mọi bài toánb Mọi bài toán đều có thuật toán để giảic Có thể có nhiều thuật toán để giải một bài toánd Để mô tả thật toán chỉ có thể dùng sơ đồ khối

Phần tự luận:Câu 1: Nêu khái niệm hệ điều hành, và nhiệm vụ của hệ điều hành.Câu 2: Chuyển đổi số từ cơ số 2 sang cơ số 10 và ngược lại. 11011002 à ? 10 13510 à ? 2

Chuyển đổi số từ cơ số 10 sang cơ số 16 và ngược lại 127510 à ? 16

A5C116 à ? 10

Câu 3: Hãy xây dựng thuật toán để giải bài toán sau: “Kiểm tra một số nhập vào là số chẳn hay số lẽ”Câu 4: Em hãy nêu những ứng dụng của tin học ở địa phương em mà em biết.

4. Củng cố: Một số lưu ý khi thực hành 55. Dặn dò: Chuẩn bị Thi học kì I6. Rút ra kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 88: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

7. Ngày soạn: 12/2015Tuần: 18Tiết 35

§ 13. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG

I. Mục tiêu1. Về kiến thức : Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành. Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay.2. Về kỹ năng: Hiểu được một số HỆ ĐIỀU HÀNH thông dụng3. Về thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóaII. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học

sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : Các chế độ ra khỏi hệ thống ? Ý nghĩa từng chế độ?3. Tiến trình bài học:

§ 13. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hãy kể tên một số hệ điều hành và cho biết chúng thuộc loại nào?

Giới thiệu ưu-nhược điểm của HĐH Ms-DOS

Giới thiệu cho học sinh nhưng ưu-nhược điểm của HĐH Windows đang được sử dụng phổ biến hiện nay như: Win 98, 200, XP

Học sinh trả lời: MS DOS: đơn nhiệm một

người sử dụng Win95,98: Đa nhiệm một

người sử dụng Win 2003 server: Đa

nhiệm nhiều người sử dụng

Học sinh chú ý lắng nghe

MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG

1. Hệ điều hành MS-DOS- Là HĐH của hãng Microsoft trang bị cho các máy tính cá nhân IBM PC.- Đơn giản nhưng hiệu quả phù hợp với tình trạng thiết bị của máy tính cá nhân trong thập kỉ 80 của thế kỉ XX.- Là HĐH đơn nhiệm một người dùng, được thực hiện thông qua hệ thống lệnh.2. Hệ điều hành WindowsMột số đặc trưng chung của Windows: Chế độ đa nhiệm. Có hệ thống giao diện dựa trên cơ sở

bảng chọn với các biểu tượng kết hợp giữa đồ họa và văn bản giải thích.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 89: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Giới thiệu cho học sinh nhưng ưu-nhược điểm của HĐH Unix, Linux

Học sinh chú ý lắng nghe

Cung cấp nhiều công cụ xử lí đồ họa và đa phương tiện đảm bảo khai thác có hiệu quả nhiều loại dữ liệu khác nhau như âm thanh, hình ảnh..

Đảm bảo các khả năng làm việc trong môi trường mạng.

3. Các hệ điều hành Unix và Linux* Các đặc trưng của Unix Là HĐH đa nhiệm nhiều người

dùng. Có hệ thống quản lí tệp đơn giản và

hiệu quả. Có một hệ thống phong phú các

môđun và chương trình tiện ích hệ thống.

* Hệ điều hành Linux. Cung cấp cả chương trình nguồn của

toàn bộ hệ thống, làm cho nó có tính mở rất cao, tức là mọi người có thể đọc,hiểu các chương trình hệ thống, sửa đổi, bổ sung nâng cấp và sử dụng mà không bị vi phạm bản quyền.

Hạn chế: Do có tính mở cao nên không có một công cụ nào cài đặt mang tính chuẩn mực,thống nhất.

Ngày nay, Linux được sử dụng khá phổ biến ở Châu Âu,nhất là ở trong các trường đại học

4. Củng cố: Tên một số hệ điều hành thông dụng hiện nay? Một số đặc điểm nổi bậc của Windows?

5. Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị ôn tập thi học kì I

6. Rút ra kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 90: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 12/2015Tuần: 18Tiết 36

§. Bài tập và thực hành 5THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức : Nắm được khái niệm tệp và thư mục, biết nguyến lí hệ thống tổ chức lưu tiệp, biết các chức năng

của hệ thống quản lí tệp. Phân biệt các chế độ ra khỏi hệ thống, làm quen với các thao tác cơ bản với chuột Biết cách đặt tên tệp đúng. Biết ý nghĩa của một số mở rộng tệp mà hệ điều hành sử dụng với mục đích cụ thể. Hiểu được khái niệm liên quan đến thư mục: thư mục gốc, thư mục con, thư mục mẹ. Nắm được khái niệm về đường dẫn (path) và đường dẫn đầy đủ.2. Về kỹ năng: Thực hiện một số lệnh thông dụng, thao tác với chuột, vào ra hệ thống an toàn. Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn, đặt tên tệp và thư mục. Thực hiện các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xóa,…3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống, không tự ý thực hiện các thao tác khi

không biết trước hệ quả của thao tác đó,…II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Hướng dẫn học sinh ở phòng máy. Phương tiện: Computer và projector (nếu có). Cho hs thực hành

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ :

Giáo viên hỏi một số câu hỏi đã thực hành trước đó3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hướng dẫn học sinh thap tác xem nội dung ổ đĩa/thư mục

-Quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành.

Học sinh thực hiện các thao tác theo hương dẫn của giáo viên và theo SGK

Học sinh thực hiệc các yêu cầu SGK

1. Xem nội dung đĩa / thư mụcĐể xem nội dung một đĩa/thư mục ta kích hoạt biểu tượng đĩa hay thư mục đó.

Xem nội dung đĩaKích hoạt biểu tượng đĩa C, khi đó cửa sổ nội dung thư mục gốc của đĩa C được mở ra.

Xem nội dung thư mụcKích hoạt biểu tượng thư mục muốn xem.2. Tạo thư mục mới, đổi tên tệp/ thư

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 91: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác chưa thực hiện được

Học sinh thực hành các thao tác theo hướng dẫn SGK và theo hướng dẫn của giáo viên.

mục * Tạo thư mục mới: Mở cửa sổ thư mục sẽ chứa thư mục mới Nháy chuột phải trong vùng trống trong cửa sổ thư mục, đưa con trỏ đến mục New trong bảng chọn tắt để mở bảng chọn con. Nháy chuột chọn mục Folder . Trên màn hình xuất hiện biểu tượng thư mục mới với tên tạm thời là New Folder.Ta chỉ cần gõ tên thư mục rồi nhấn Enter* Đổi tên tệp/ thư mục: Nháy chuột vào tên của tệp/ thư mục . Nháy chuột và tên một lần nữa Gõ tên mới rồi nhấn Enter. Chú ý: Có thể thực hiện công việc trên bằng bằng cách vào bảng chọn File, nháy chuột vào mục New để tạo mới hay Rename để đổi tên tệp/thư mục3. Sao chép, di chuyển, xo¸ tÖp/th môc*Sao chép tệp/thư mục: Chọ tệp và thư mục cần sao chép Trong bảng chọ Edit, chọn mục copy Nháy chuột chọn thư mục sẽ chứa tệp/thư mục cần sao chép. Trong bảng chọn Edit chọn Paste.* Xóa tệp/thư mục Chọn tệp/thư mục cần xoá; Nhấn phím Delete hoặc nhấn tổ hợp phím Shift Delete.* Di chuyển tệp/thư mục Chọn tệp/thư mục cần di chuyển; Trong bảng chọn Edit, chọn mục Cut; Nháy chuột chọn thư mục sẽ chứa tệp/ thư mục cần di chuyển tới; Trong bảng chọn Edit, chọn mục Paste.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 92: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác chưa thực hiện được

Giáo viên: Thực hiện các thao tác ở phần 5: tổng hợp:

Học sinh thực hành các thao tác theo hướng dẫn SGK và theo hướng dẫn của giáo viên.

Hs chú ý theo dõi

*Tìm kiếm tệp/thư mục Nháy chuột chọn lệnh StartSearch, để mở hộp thoại tìm kiếm; Trong hộp thoại, chọn All files and folders; Nhập tên tệp/thư mục cần tìm vào ô All or part of the file name. Tên tệp có thể sử dụng các kí tự đại diện như * và ?; Chọn nút Search để tìm, kết quả sẽ hiện ở ô bên phải cửa sổ.Chú ý: - Mục Look in trong hộp thoại tìm kiếm chỉ ra phạm vi tìm kiếm tệp/thư mục.

- Kí tự ? trong tên tệp/thư mục được hiểu là một kí tự bất kì.

- Kí tự * trong tên tệp/thư mục được hiểu là một hoặc nhiều kí tự bất kì.4) Xem nội dung tệp và chạy chương trình* Xem nội dung tệpĐể xem nội dung những tệp này chỉ cần nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp. Chú ý: Nếu loại tệp nào đó không được gắn sẵn phần mềm xử lí thì hệ thống sẽ đưa ra danh mục các phần mềm để ta tự chọn.* Chạy một số chương trình đã được cài đặt trong hệ thống Nếu chương trình đã có biểu tượng

trên màn hình nền thì chỉ cần nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng.

Nếu chương trình không có biểu tượng trên màn hình thì phải thực hiện:

o Nháy chuột vào nút Start (ở góc trái bên dưới màn hình);

o Nháy chuột vào mục Programs (hoặc All

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 93: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Programs) để mở bảng chọn chương trình;

o Nháy chuột vào mục hoặc tên chương trình ở bảng chọn chương trình.

Có một số chương trình phục vụ hệ thống như Disk Cleanup (Dọn dẹp đĩa), System Restore (Khôi phục hệ thống),... (h. 41) được cài đặt trong mục Accessories System Tools.5. Tổng hợp

4. Củng cố: Một số lưu ý khi thực hành 55. Dặn dò: Xem lại bài, và Chuẩn bị thực hành tt 6. Rút ra kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 94: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 12/2015Tuần: 19Tiết 37

BTTH 5: THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC (tt)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows 2000, Windows XP

2. Kĩ năng: Thực hiện được một số thao tác với tệp và thư mục. Khởi động một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống.

3. Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, dứt khoát.

II. II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, máy tính; Tổ chức thực hành theo nhóm.2. Học sinh: SGK, vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp: 10B8, 10B92. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình thực hànhHỏi. Nêu khái niệm tệp tin, thư mục? Cách tổ chức các thư mục trên đĩa?

3. Giảng bài mới:

TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Xem nội dung tệp và khởi động chương trình

15

4. Xem nội dung tệp và khởi động chương trình: a) Xem nội dung tệp: Để xem những nội dung những tệp chỉ cần nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp.b) Khởi động một số chương trình đã được cài đặt trong hệ thống– Nếu chương trình đã có biểu tượng trên màn hình nền thì chỉ cần nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng.– Nếu chương trình không có biểu tượng trên màn hình nền thì: + Nháy chuột vào nút Start Programs (hoặc All Programs Chọn mục hoặc tên chương trình ở bảng chọn chương trình.

Windows thường gắn sẵn các phần mềm xử lí với từng loại tệp.

GV hướng dẫn lần lượt các thao tác. Thực hiện một vài chương trình để minh hoạ.

Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết.

Hoạt động 2: Thực hành tổng hợp

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 95: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

27

5. Tổng hợp: a. Hãy nêu cách tạo thư mục mới với tên là BAITAP trong thư mục My Documents. b. Sao chép tệp VANBAN.DOC ở thư mục THUCHANH của đĩa D vào thư mục BAITAP ở trên? c. Xoá tệp VANBAN.DOC ở trong thư mục My Documents. d. Vào thư mục gốc của đĩa C và tạo thư mục có tên là tên của em. e. Tìm trong ổ đĩa C một tệp có phần mở rộng là .DOC và xem nội dung tệp đó. f. Xem nội dung đĩa mềm A hoặc thiết bị nhớ flash.g) Thực hiện chương trình Disk Cleanup để dọn dẹp đĩa.

Cho các nhóm thảo luận và thực hành. Sau đó kiểm tra kết quả và nhận xét.Có thể cho đại diện các nhóm trình bày các thao tác đã làm.

Các nhóm tiến hành công việc. a) Mở thư mục My Documents – Nháy nút phải chuột tại vùng trống trên cửa sổ. – Chọn New Forder gõ BAITAP Enter.b) + Mở thư mục THUCHANH của đĩa D Chọn tệp VANBAN.DOC nháy chuột phải chọn Copy+ Mở thư mục My Documents của đĩa C nháy chuột phải chọn Paste

4. Củng cố: Một số lưu ý khi thực hành 55. Dặn dò: Xem lại bài, và Tiết sau thực hành 6. Rút ra kinh nghiệm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 96: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 12/2015Tuần: 19Tiết 38

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 97: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 12/2015Tuần: 20Tiết 39

Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢNBài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

– Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản.

2. Kĩ năng: 3. Thái độ:

– Rèn các đức tính: cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn.II. II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh minh hoạ.Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Giới thiệu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản

10’

1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản.

Đặt vấn đề: GV nêu ra một số vấn đề về soạn thảo văn bản cho HS thảo luận.H. Nêu một số công việc liên quan đến soạn thảo văn bản?

H. So sánh việc soạn thảo bằng máy tính với việc soạn thảo bằng phương tiện truyền thống?

Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến.

Đ. Làm thông báo, báo cáo, đơn từ, viết bài trên lớp, ….

Đ. PP truyền thống:– gắn liền soạn thảo và trình bày– lưu trữ cồng kềnh

5’ a. Nhập và lưu trữ văn bản.– Soạn thảo văn bản nhanh– Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện hay in ra giấy.

H. Cho biết một số thao tác soạn thảo trên máy tính nhanh hơn các phương tiện truyền thống?

Đ. – tự động xuống dòng– độc lập giữa soạn thảo và trình bày

5’ b. Sửa đổi văn bản:– Sửa đổi kí tự và từ – Sửa đổi cấu trúc văn bản

H. Khi soạn thảo văn bản trên giấy ta thường có các thao tác sửa đổi nào?

Đ. Xoá, chèn, thay thế …

12’

c. Trình bày văn bản. Khả năng định dạng kí tự Khả năng định dạng đoạn văn bản Khả năng định dang trang văn bản

Nhấn mạnh điểm mạnh của các hệ soạn thảo văn bản là có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt.

H. Cho biết các kiểu định dạng kí tự, đoạn văn bản, trang văn bản mà các em biết?

Đ. Định dạng kí tự:+ Cỡ chữ, kiểu chữ,… Định dạng đoạn văn bản:

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 98: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

GV giới thiệu một số văn bản trình bày đẹp, để học sinh tham khảo.

+ Vị trí lề trái, phải.+ Căn lề, … Định dạng trang văn bản:+ Hướng giấy+ Tiêu đề trang, …

Hoạt động 2: Giới thiệu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản10’

d. Một số chức năng khác– Tìm kiếm và thay thế. – Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai.– Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn và trang lẻ.– Chèn hình ảnh và kí hiệu đặc biệt vào văn bản.– Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê …

GV giới thiệu thêm một số công cụ giúp tăng hiệu quả của việc soạn thảo văn bản.

H. Hãy nêu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản mà các em biết ?

Đ. – Tìm kiếm và thay thế. – Đánh số trang tự động.– Kiểm tra chính tả.

4. Củng cố:– Một trong đặc trưng của hệ soạn thảo văn bản là độc lập giữa việc soạn thảo và trình bày văn bản.– Khả năng lưu trữ để sau này có thể sửa chữa hoặc sử dụng lại.

5. Dặn dò– Bài 1 SGK.– Đọc tiếp bài: “Khái niệm soạn thảo văn bản”

GV: Võ Thị Hương Trang

Sau đây là một số ví dụ

Các công cụ trình bày trong hệ soạn thảo văn bản khá phong phú:

- chọn kích thước lề (trái, phải, trên, dưới) hay chọn khoảng cách giữa các

dòng (đơn, kép hoặc tuỳ chọn)

- căn lề (trái, phải hay đều hai bên) : những dấu cách sẽ được chèn tự động giữa các từ và các dòng căn thẳng theo lề tương ứng.

- thụt dòng (đối với tất cả các dòng đầu tiên của các đoạn hay một vài đoạn đặc biệt nào đó)

căn giữaThụt đầu dòng

Căn trái

Căn phảiKhoảng cách đến

đoạn trên

Căn đều hai bên

Khoảng cách đến đoạn dưới

Page 99: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 100: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 12/2015Tuần: 20Tiết 40

Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (tt)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản.– Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản.– Hiểu một số qui ước trong soạn thảo văn bản.– Biết cách gõ văn bản chữ Việt, bộ mã chữ Việt, bộ phông chữ Việt, …

2. Kĩ năng:– Làm quen và bước đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản.

3. Thái độ: – Rèn đức tính cẩn thận , ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn.

II. II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:

– Giáo án, tranh ảnh– Tổ chức hoạt động theo nhóm.

2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.– Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

Hỏi: Em hãy nêu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản?Đáp:

a. Nhập và lưu trữ văn bản.– Soạn thảo văn bản nhanh– Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện hay in ra giấy.b. Sửa đổi văn bản:– Sửa đổi kí tự và từ – Sửa đổi cấu trúc văn bảnc. Trình bày văn bản. Khả năng định dạng kí tự Khả năng định dạng đoạn văn bản Khả năng định dang trang văn bản

3. Giảng bài mới:TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu một số qui ước trong việc gõ văn bản

10

2. Một số qui ước trong việc gõ văn bản.a. Các đơn vị xử lí trong văn bản.– Kí tự (character).– Từ (word).– Câu (sentence).– Dòng (line).

Đặt vấn đề: Ngày nay, chúng ta tiếp xúc nhiều với các văn bản được gõ trên máy tính, trong số đó có nhiều văn bản không tuân theo các quy ước chung của việc soạn thảo, gây ra sự không nhất quán và thiếu tôn trọng người đọc. Một yêu cầu quan trọng khi bắt đầu

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 101: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

– Đoạn văn bản (paragraph) – Trang (page).

soạn thảo văn bản là phải tôn trọng các quy định chung này để văn bản soạn thảo được nhất quán và khoa học. GV giới thiệu sơ lược các đơn vị xử lí trong văn bản. Minh hoạ bằng một trang văn bản. Cho HS nêu ví dụ minh hoạ. Các nhóm thảo luận và đưa

ra kết quả.

10

b. Một số qui ước trong việc gõ văn bản.– Các dấu ngắt câu như: (.), (,), (:), (;), (!), (?), phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.– Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách. Giữa các đoạn cũng chỉ xuống dòng bằng một lần Enter.– Các dấu mở ngoặc, đóng ngoặc, … phải được đặt sát vào bên trái (bên phải) của từ đầu tiên và từ cuối cùng.

H. Em hãy cho biết một vài dấu ngắt câu?

GV đưa ra một số câu với các vị trí khác nhau của dấu ngắt câu rồi cho HS nhận xét. Chú ý: Đôi khi vì lí do thẩm mĩ, người ta không theo các qui ước này.

Đ. , . ! : ; ?

Các nhóm thảo luận và trả lời

Hoạt động 2: Giới thiệu chữ Việt trong soạn thảo văn bản

3

3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản.a. Xử lí chữ Việt trong máy tính:Bao gồm các việc chính sau: Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính. Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt.

Đặt vấn đề: Hiện nay có một số phần mềm xử lí được các chữ như: chữ Việt, chữ Nôm, chữ Thái, … Trong tương lai, sẽ có những phần mềm hỗ trợ chữ của những dân tộc khác ở Việt Nam.

5b. Gõ chữ Việt:Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến như hiện nay là: Kiểu Telex Kiểu VNI.

Muốn gõ tiếng Việt phải trang bị thêm các phần mềm gõ tiếng Việt.H. Các em đã biết những chương trình gõ tiếng Việt nào? GV giới thiệu 2 kiểu gõ tiếng Việt: Telex và Vni.

H. Cho một câu rồi viết tường minh cách gõ theo kiểu Telex? Cho một câu dạng tường minh

Đ.Vietkey, Unikey,VietSpel, …

Cho các nhóm thảo luận và trình bày.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 102: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

theo kiểu gõ Telex, đọc câu đó?

4c. Bộ mã chữ Việt: Bộ mã chữ Việt dựa trên bộ mã ASCII: TCVN3, VNI. Bộ mã chung cho các ngôn ngữ và quốc gia: Unicode.

GV giới thiệu một số bộ mã thông dụng hiện nay. H. Các em thường dùng bộ mã nào?

Cho các nhóm thảo luận và trình bày.

5d. Bộ phông chữ Việt. Phông dùng cho bộ mã TCVN3 được đặt tên với tiếp đầu ngữ: .Vn như: .VnTime, .VnArial, … Phông dùng bộ mã VNI được đặt tên với tiếp đầu ngữ VNI– như: VNI–Times, VNI–Helve, … Phông dùng bộ mã Unicode: Times New Roman, Arial, Tahoma, …

Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ phông chữ Việt tương ứng với từng bộ mã. Có nhiều bộ phông với nhiều kiểu chữ khác nhau.

2e. Các phần mềm hỗ trợ tiếng Việt:Hiện nay, đã có một số phần mềm tiện ích như kiểm tra chính tả, sắp xếp, nhận dạng chữ Việt, … đã và đang được phát triển.

Hiện nay các hệ soạn thảo đều có chức năng kiểm tra chính tả, sắp xếp.. cho một số ngôn ngữ nhưng chưa có tiếng Việt. Để kiểm tra máy tính có thể làm được các công việc đó với văn bản tiếng Việt, chúng ta cần dùng các phần mềm tiện ích riêng.

4. Củng cố:– Một số qui ước trong việc gõ văn bản.– Không nên dùng nhiều bộ mã trong một văn bản.– Không nên dùng quá nhiều phông chữ trong một văn bản.

5. Dặn dò – Bài 4, 5,6 SGK tramg 98– Tìm hiểu sự khác biệt khi ta soạn thảo văn bản đúng theo các qui ước trên và không theo các qui ước trên.– Đọc trước bài “Làm quen với Microsoft Word”

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 103: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 1/2016Tuần: 21Tiết 41

Bài 15: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORDI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Nắm được cách khởi động và kết thúc Word.– Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản.– Biết được ý nghĩa của một số đối tượng chính trên màn hình làm việc của Word.

2. Kĩ năng:– Làm quen với bảng chọn, thanh công cụ.

3. Thái độ: – Rèn luyện các đức tính: cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc theo nhóm.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.

– Đọc bài trước.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

H. Em hãy nêu cách gõ chữ tiếng Việt theo kiểu TELEX, VNI. Áp dụng: dùng kiểu gõ Telex cho đoạn thơ sau: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ..”Đ. Twf aays trong tooi bwngf nawngs haj

3. Giảng bài mới:TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu màn hình làm việc của Word

10

1. Màn hình làm việc của Word– Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền.– Cách 2: Kích chuột vào Start All Programs Microsoft Word.

a) Các thành phần chính trên màn hình.Word cho phép người dùng thực hiện các thao tác trên văn bản bằng nhiều cách:

Đặt vấn đề: Từ bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu một trong các hệ soạn thảo văn bản thông dụng nhất hiện nay là Microsoft Word ( gọi tắt là Word) của hãng phần mềm Microsoft được thực hiện trên hệ điều hành Windows nên Word tận dụng được các tính năng mạnh của Windows. Word được khởi động như mọi phần mềm trong Windows.H. Nêu các cách khởi động Word?

Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và giới thiệu màn hình làm việc của Word:– Thanh tiêu đề

Đ. – Nháy đúp lên biểu tượng – Kích chuột vào Start All Programs Microsoft Word.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 104: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

– sử dụng lệnh trong bảng chọn. – biểu tượng (nút lệnh) tương ứng trên thanh công cụ. – các tổ hợp phím tắt.

– Thanh bảng chọn– Thanh công cụ chuẩn…………..

Hoạt động 2: Giới thiệu thanh bảng chọn, thanh công cụ

10b) Thanh bảng chọn:Mỗi bảng chọn chứa các lệnh chức năng cùng nhóm. Thanh bảng chọn chứa tên các bảng chọn: File, Edit, View, Insert, Format, …

GV giới thiệu cho HS các mục trên thanh bảng chọn.

Hướng dẫn học sinh quan sát bảng chọn SGK

8c) Thanh công cụ: Để thực hiện lệnh, chỉ cần nháy chuột vào biểu tượng tương ứng trên thanh công cụ.

GV giới thiệu công dụng của thanh công cụ (các nút lệnh)

Hướng dẫn học sinh quan sát bảng chọn SGK

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 105: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Thanh công cụ chuẩnHoạt động 3: Giới thiệu cách kết thúc phiên làm việc với Word

102. Kết thúc phiên làm việc với Word.

Để lưu văn bản có thể thực hiện một trong các cách sau: – Cách 1: Chọn File Save. – Cách 2: Nháy chuột vào nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn. – Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.

Để kết thúc phiên làm việc với văn bản, chọn File Close hoặc nháy chuột tại nút ở bên phải bảng chọn.

Để kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực hiện các cách sau: – Cách 1: Chọn File Exit . – Cách 2: Nháy vào nút trên thanh tiêu đề ở góc trên bên phải màn hình Word.

Soạn thảo văn bản thường bao gồm: gõ nội dung văn bản, định dạng, in ra. Văn bản có thể lưu trữ để sử dụng lại.

Cho các nhóm thảo luận: Trước khi kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực hiện thao tác gì? GV giới thiệu các cách lưu văn bản.

Phân biệt sự khác nhau giữa File Save và File Save As

Các nhóm thảo luận và trả lời.– Lưu văn bản ( Save)

4. Củng cốHãy phân biệt kết thúc phiên làm việc với Word và kết thúc tệp văn bản?Chia nhóm thảo luận và trả lời.– File Exit: kết thúc Word– File Close: kết thúc tệp văn bản.

5. Dặn dò– Thao tác trên máy ở nhà. - Đọc tiếp bài: “Làm quen với Microsoft Word”

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 106: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 1/2016Tuần: 21Tiết 42

Bài 15: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD (tt)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Nắm được cách khởi động và kết thúc Word.– Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản.

2. Kĩ năng:– Làm quen với bảng chọn, thanh công cụ.– Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột.

3. Thái độ: – Rèn luyện các đức tính: cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc theo nhóm.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.

– Đọc bài trước.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

H. Hãy nêu các thành phần chính trên màn hình Word?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Hướng dẫn cách mở tệp văn bản

10 3. Soạn thảo văn bản đơn giản.a. Mở tệp văn bản. Tạo văn bản mới:Cách1: Chọn File New;Cách 2: Nháy chuột vào nút trên thanh công cụ chuẩn;Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N.

Mở một tệp văn bản đã có:Cách 1: Chọn File OpenCách 2: Nháy chuột vào nút Open trên thanh công cụ chuẩn;Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O.

Đặt vấn đề: Sau khi khởi động, Word mở một văn bản trống với tên tạm làDocument1

Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi, sau đó GV giải thích thêm.

H. Có bao nhiêu cách để tạo một văn bản mới?

H. Hãy nêu các cách mở một tệp văn bản đã có?

Có thể nháy đúp chuột vào văn bản cần mở để mở văn bản.

Các nhóm thảo luận và trình bày.

Đ. Có 3 cách.

Đ. Có 3 cách.

Hoạt động 2: Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuộtb) Con trỏ văn bản và con trỏ GV giới thiệu “con trỏ văn HS đọc SGK

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 107: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

5chuột. Con trỏ văn bản ( còn gọi là con trỏ soạn thảo), trên màn hình cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ từ bàn phím. Muốn chèn kí tự hay đối tượng vào văn bản, phải đưa con trỏ vào vị trí cần chèn. Di chuyển con trỏ văn bản: có 2 cách + Dùng chuột: Di chuyển con trỏ chuột tới vị trí mong muốn và nháy chuột. + Dùng phím: Nhấn các phím Home, End, Page up, Page Down, các phím mũi tên, hoặc tổ hợp phím Ctrl và các phím đó.

bản” và “con trỏ chuột.

– Ở trong vùng soạn thảo, con trỏ chuột có dạng I , nhưng đổi

thành khi ra ngoài vùng soạn thảo. – Khi con trỏ chuột di chuyển, con trỏ văn bản không di chuyển.

Hoạt động 3: Hướng dẫn cách gõ văn bản

5c) Cách gõ văn bản Khi ở cuối dòng, con trỏ soạn thảo sẽ tự động xuống dòng. Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn và sang đoạn mới. Có 2 chế độ gõ văn bản: – chèn (Insert) .– đè (Overtype).

GV hướng dẫn HS phân biệt hai chế độ gõ văn bản: gõ chèn hoặc gõ đè.

HS đọc SGK

Hoạt động 4: Hướng dẫn các thao tác biên tập văn bản

20

d) Các thao tác biên tập văn bản. Chọn văn bản – Sử dụng bàn phím: di chuyển con trỏ tới đầu phần văn bản cần chọn. Nhấn phím Shift đồng thời kết hợp với các phím dịch chuyển con trỏ như: , , , , Home, End, … để đưa con trỏ đến vị trí cuối. – Sử dụng chuột: Kích chuột vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, bấm chuột trái và giữ chuột kéo tới vị trí cuối. Xoá văn bản. – Xoá một vài kí tự: dùng các phím Backspace hoặc Delete. – Xoá phần văn bản lớn: + Chọn phần văn bản muốn

Đặt vấn đề: Muốn thực hiện một thao tác với phần văn bản nào thì trước hết cần chọn phần văn bản đó (đánh dấu). Hướng dẫn HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi (có thể sử dụng các HS đã biết).

H. Có bao nhiêu cách chọn văn bản?

H. So sánh cách xoá kí tự bằng các phím Backspace hoặc Delete ?

Các nhóm thảo luận và trình bày.

Đ. Có 2 cách

Đ. – Backspace: Xoá kí tự bên trái con trỏ.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 108: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

xoá;+ Nhấn một trong 2 phím xoá hoặc chọn Edit Cut. Sao chép. + Chọn phần văn bản muốn sao chép + Chọn Edit Copy. Khi đó phần văn bản đã chọn được lưu vào Clipboard; + Đưa con trỏ văn bản tới vị trí cần sao chép; + Chọn Edit Paste Di chuyển + Chọn phần văn bản cần di chuyển + Chọn Edit Cut (phần văn bản tại đó bị xoá và lưu vào Clipboard) + Đưa con trỏ tới vị trí mới + Chọn Edit Paste

H. So sánh hai thao tác Sao chép và Di chuyển ?

Trong thực hành ta có thể dùng phím tắt để thực hiện nhanh các thao tác như: Ctrl + A chọn toàn bộ văn bảnCtrl +C tương đương lệnh CopyCtrl + X tương đương lệnh CutCtrl +V tương đương lệnh Paste

– Delete: Xoá kí tự ngay tại vị trí con trỏ.

Đ. – Sao chép: Sao thành nhiều đoạn văn bản giống nhau.– Di chuyển: Chuyển đoạn văn bản đến vị trí khác.

4. Củng cố– Các thao tác biên tập văn bản– Có nhiều cách thực hiện một thao tác nào đó.

5. Dặn dò– Thực hành trên máy ở nhà– Đọc trước “Bài tập và thực hành 6”

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 109: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 1/2016Tuần: 22Tiết 43

BÀI TẬP LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD.I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Củng cố các khái niệm về soạn thảo văn bản và bước đầu làm quen với Microsoft word

2. Kĩ năng:– Nắm được chữ Việt trong soạn thảo văn bản, biết soạn thảo một văn bản đơn giản, biết mở một tệp, sao chép, xoá một văn bản.

3. Thái độ: – Rèn đức tính cẩn thận, ham học hỏi.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh, phiếu học tập.

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.

– Ôn tập các bài đã học.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình làm bài tập)

H. Nêu các thao tác soạn thảo văn bản?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Củng cố các khái niệm về soạn thảo văn bản

20

1. Chức năng chính của Word là gì?2. Hãy sắp xếp các việc sao cho đúng trình tự thường được thực hiện khi soạn thảo văn bản trên máy tính: chỉnh sửa, in ấn, gõ văn bản, trình bày.3. Khi trình bày văn bản, không thực hiện việc nào dưới đây?a) Thay đổi khoảng cách giữa các đoạn.b) Sửa chính tảc) Chọn cỡ chữd) Thay đổi hướng giấy4. Vì sao bộ mã Unicode có thể dùng chung cho mọi ngôn ngữ của các quốc gia trên thế giới?

5. Cần phải cài đặt những gì để

GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm. Gọi một HS bất kì của mỗi nhóm trả lời, các HS khác bổ sung.

Các nhóm thảo luận, chuẩn bị trả lời các câu hỏi.

1. Soạn thảo văn bản

2. gõ văn bản trình bày chỉnh sửa in ấn.

3. Sửa chính tả

4. Bộ mã Unicode dùng 2 byte để mã hoá, nên số lượng kí tự có thể mã hoá là 216, đủ để mã hoá các kí tự của mọi quốc gia trên thế giới.5. Cần phải cài đặt:+ Phần mềm hỗ trợ gõ chữ

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 110: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

có thể soạn thảo văn bản chữ Việt?

Việt+ Phông chữ tiếng Việt

Hoạt động 2: Củng cố các thao tác làm quen với Microsft Word

206. Giao diện của Word thuộc loại nào: dòng lệnh; bảng chọn?7. Tổ hợp phím ghi ở bên phải một số mục trong bảng chọn dùng để làm gì?8. Muốn huỷ bỏ một thao tác vừa thực hiện, ta có thể dùng những thao tác nào?9. Muốn lưu văn bản vào đĩa, ta có thể dùng những thao tác nào?10. Để xoá phần văn bản được chọn và ghi vào bộ nhớ đệm, ta dùng những thao tác nào?11. Để chèn nội dung có trong bộ nhớ đệm vào văn bản, ta dùng những thao tác nào?

GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm. Gọi một HS bất kì của mỗi nhóm trả lời, các HS khác bổ sung.

Các nhóm thảo luận, chuẩn bị trả lời các câu hỏi.

6. bảng chọn

7. phím tắt để thực hiện lệnh tương ứng

8. + nháy chuột vào nút + chọn lệnh Edit Undo+ nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z9. + chọn lệnh File Save+ nhấn tổ hợp phím Ctrl + S+ nháy chuột vào nút 10. + chọn lệnh Edit Cut+ nhấn tổ hợp phím Ctrl + X+ nháy chuột vào nút 11.+ chọn lệnh Edit Paste+ nhấn tổ hợp phím Ctrl + V+ nháy chuột vào nút

4. Củng cố – GV nhấn mạnh các thao tác cơ bản và hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.

5. Dặn dò– Ôn tập, chuẩn bị cho tiết thực hành “Làm quen với Word tiếp theo”

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 111: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 1/2016Tuần: 22Tiết 44

BTTH 6: LÀM QUEN VỚI WORDI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Biết khởi động và kết thúc Word;– Biết phân biệt các bảng chọn chính trên màn hình Word;

2. Kĩ năng:– Sử dụng tốt các lệnh biên tập của Word: cắt, dán, xoá, sao chép…– Bước đầu làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết soạn thảo văn bản chữ Việt đơn giản theo một trong hai cách gõ chữ Việt.

3. Thái độ: – Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, dứt khoát.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, máy tính.

– Tổ chức thực hành theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.

– Đọc bài trước.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình thực hành)

H. Nêu các thao tác soạn thảo văn bản ?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word.

201. Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word. Khởi động Word. Phân biệt thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh trạng thái, các thanh công cụ trên màn hình. Tìm hiểu các cách thực hiện lệnh trong Word. Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn: như mở, đóng, lưu tệp, hiển thị thước đo, hiển thị các thanh công cụ (chuẩn, định dạng, vẽ hình). Tìm hiểu các nút lệnh trên một số thanh công cụ. Thực hành với thanh cuộn dọc và thanh cuộn ngang để di chuyển đến các phần khác nhau của văn bản.

GV yêu cầu HS dựa vào bài học, tìm hiểu nội dung của màn hình soạn thảo và thực hiện các thao tác đơn giản. Sau đó trình bày theo yêu cầu của GV (mỗi nhóm một yêu cầu, các nhóm khác bổ sung. Khuyến khích các em có tinh thần ham học hỏi, tự tìm hiểu).

Các nhóm đọc tài liệu, thực hành và trả lời các yêu cầu của GV.

Hoạt động 2: Hướng dẫn soạn một văn bản đơn giản

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 112: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

20

2. Soạn một văn bản đơn giản:

Nhập đoạn văn bản: (SGK)Đơn xin nhập học

Hướng dẫn học sinh lần lượt các thao tác để soạn một văn bản tiếng Việt.

Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột. Phân biệt chế độ chèn và chế độ đè. Phân biệt tính năng của các phím Delete và Backspace.

Yêu cầu các nhóm nhập đoạn văn bản trên. Hướng dẫn HS tạo thư mục cho riêng mình và lưu văn bản với tên Don xin hoc. Kết thúc Word.

HS quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết.

Các nhóm thực hiện và báo kết quả.

4. Củng cố– Nhắc lại các thao tác cơ bản để soạn thảo văn bản.

5. Dặn dò: – Thực hành soạn thảo văn bản trên máy ở nhà.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 113: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 1/2016Tuần: 23Tiết 45

BTTH 6: LÀM QUEN VỚI WORD (tt)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

– Biết khởi động và kết thúc Word;– Biết phân biệt các bảng chọn chính trên màn hình Word;– Sử dụng tốt các lệnh biên tập của Word: cắt, dán, xoá, sao chép…– Nắm được các thao tác soạn thảo văn bản

2. Kĩ năng:– Bước đầu làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết soạn thảo văn bản chữ Việt theo

một trong hai cách gõ chữ Việt.3. Thái độ:

– Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, dứt khoát.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: – Giáo án, máy tính.– Tổ chức thực hành theo nhóm.

2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.– Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào quá trình thực hành)

H. Nêu các cách gõ tiếng Việt?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Hướng dẫn thực hành gõ tiếng Việt

25 Khởi động Winword Soạn thảo văn bản (SGK)

HỒ HOÀN KIẾM

Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác để soạn thảo văn bản tiếng Việt, chỉnh sửa văn bản.

Hãy lưu văn bản vào thư mục riêng của mình đã tạo với tên Ho Guom.

Sửa chữa văn bản và lưu lại.

Sao chép đoạn văn bản trên và lưu lại với tên khác.

Xoá đoạn văn bản vừa sao chép.

HS có thể dùng các phím tắt để thực hiện nhanh các thao tác

Hoạt động 2: Làm việc với văn bản đã có

15 Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác xử lí một văn bản đã có.

HS thực hiện các yêu cầu

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 114: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Mở tệp văn bản: Don xin hoc

Sửa các lỗi chính tả (nếu có)

Thay cụm từ “Hữu Nghị” thành “Trưng Vương”, “Đoàn Kết” thành “Quốc Học”, tên HS tành tên của mình.

Lưu lại văn bản đã sửa

4. Củng cố– Nhấn mạnh những thao tác cơ bản.– Nhắc nhở những sai sót của HS

5. Dặn dò – Đọc trước bài “Định dạng văn bản”

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 115: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 1/2016Tuần: 23Tiết 46

Bài 16 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: – Hiểu nội dung việc định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang.2. Kĩ năng:– Thực hiện được định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.3. Thái độ: – Rèn luyện đức tính cẩn thận và thẩm mỹ trong soạn thảo văn bản.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.

– Đọc bài trước.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

H. Nêu các thao tác biên tập văn bản?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Khái niệm định dạng văn bản – định dạng kí tự

17 Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.

1. Định dạng kí tự: Xác định phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc văn bản. Cách 1: Sử dụng lệnh

Format Font … Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.

Đặt vấn đề: GV đưa ra 2 văn bản có nội dung giống nhau, một văn bản đã được định dạng và một văn bản chưa định dạng. Cho HS so sánh 2 văn bản trên. Để văn bản được trình bày rõ ràng, đẹp mắt… ta cần phải định dạng văn bản. Vậy thế nào là định dạng văn bản?

GV giới thiệu một số thuộc tính định dạng kí tự. Cho HS đưa ra những thuộc tính khác.

HS quan sát và đưa ra nhận xét.

HS tự tìm hiểu và trình bày.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 116: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hoạt động 2: Cách định dạng đoạn văn bản

15

2. Định dạng đoạn văn bản Căn lề, khoảng cách giữa các đoạn văn bản, định dạng dòng đầu tiên, khoảng cách giữa các dòng, …Cách 1: Sử dụng lệnh

Format Paragraph …Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.

GV giới thiệu một số thuộc tính định dạng đoạn văn bản. Cho HS tìm hiểu các thuộc tính còn lại.

Để định dạng đoạn văn bản trước hết phải xác định đoạn văn bản cần định dạng:C1: Đặt con trỏ vào trong đoạn văn bảnC2: Chọn một phần đoạn văn bảnC3: Chọn toàn bộ văn bản

Các nhóm thảo luận và trình bày.– Các thuộc tính cơ bản của định dạng đoạn gồm có: + Căn lề + Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn + Khoảng cách đến đoạn văn trước sau. + Định dạng dòng đầu tiên + Khoảng cách lề đoạn văn so với lề của trang.

Hoạt động 3: Cách định dạng trang văn bản

5

3. Định dạng trang văn bản: Kích thước các lề và hướng giấy. Sử dụng lệnh:

File Page Setup …

GV giới thiệu các thuộc tính định dạng trang văn bản.

4. Củng cố– Nhấn mạnh cách sử dụng các lệnh định dạng để định dạng

5. Dặn dò:

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 117: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

– Đọc trước bài thực hành số 7

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 118: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 2/2016Tuần: 24Tiết 47

BTTH 7: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢNI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Nắm được các thuộc tính định dạng văn bản.

2. Kĩ năng:– Luyện tập các kĩ năng định dạng đoạn văn bản, gõ tiếng Việt.– Biết soạn và trình bày một văn bản hành chính thông thường.

3.Thái độ: – Rèn luyện đức tính cẩn thận và thẩm mỹ trong soạn thảo văn bản.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, máy tính.

– Tổ chức thực hành theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.

– Đọc bài trước.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào quá trình thực hành)

H. Nêu các thuộc tính định dạng văn bản?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Luyện tập cách mở một văn bản đã có

51. Khởi động Word và mở tệp Don xin hoc.doc đã gõ ở bài thực hành trước.

H. Nhắc lại các cách khởi động Word?

H. Nêu cách mở tệp văn bản đã có ?

Đ. Kích chuột vào biểu

tượng trên màn hình Desktop.

Đ. Chọn File Open

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách định dạng kí tự và định dạng văn bản

302. Áp dụng những thuộc tính định dạng đã biết để trình bày lại đơn xin học dựa trên mẫu SGK.

GV nêu yêu cầu và hướng dẫn từng bước cách thực hiện các thuộc tính định dạng: kí tự, đoạn văn bản, trang văn bản.– Định dạng kí tự: chữ nghiêng, chữ đậm, …– Định dạng đoạn văn bản: khoảng cách giữa các dòng, thụt đầu dòng, …

HS theo dõi trực tiếp trên máy và làm theo.

Hoạt động 3: Luyện tập cách lưu văn bản và kết thúc Word

53. Lưu văn bản trên với tên cũ và kết thúc Word.

H. Nêu cách lưu văn bản và kết thúc Word ?

Đ. + Chọn lệnh File Save+ Kích chuột vào nút

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 119: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

4: Củng cố– Nhấn mạnh cách thực hiện các thuộc tính định dạng văn bản.– Nhắc nhở các sai sót thường gặp của HS trong quá trình thao tác trên máy.

5. Dặn dò: – Chuẩn bị tiếp bài thực hành số 7

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 120: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 2/2016Tuần: 24Tiết 48

BTTH 7: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tt)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

– Nắm được các thuộc tính định dạng văn bản.2. Kĩ năng:

– Biết soạn và trình bày một văn bản hành chính thông thường.– Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, gõ tiếng Việt

3. Thái độ: – Rèn luyện đức tính cẩn thận và thẩm mỹ trong soạn thảo văn bản.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, máy tính.

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.

– Đọc bài trước.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào quá trình thực hành)3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Hướng dẫn định dạng Font, Tab…

251. Gõ và định dạng đoạn văn “CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG” trong SGK.

GV hướng dẫn các thuộc tính định dạng văn bản:– Định dạng kí tự: chữ nghiêng, chữ đậm, …– Định dạng đoạn văn bản: khoảng cách giữa các dòng, thụt đầu dòng, …

Yêu cầu các nhóm thực hiện việc soạn và định dạng đoạn văn bản theo mẫu.

Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết.

Các nhóm thực hiện .

Hoạt động 2: Luyện tập nâng cao

152. Soạn thảo tự do Cho từng nhóm tự soạn thảo và

định dạng một văn bản theo từng chủ đề:+ Đơn xin phép.+ Giấy mời.+ Một đoạn văn.+ Một bài thơ.

GV nhận xét, đánh giá.

Các nhóm thực hiện yêu cầu.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 121: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

4: Củng cố Nhấn mạnh cách thực hiện các thuộc tính định dạng văn bản. Nhắc nhở các sai sót thường gặp của HS trong quá trình thao tác trên máy.

5. Dặn dò Bài 1 – 5 SGK. Đọc trước bài “Một số chức năng khác”

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 122: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 2/2016Tuần: 25Tiết 49

Bài 17: MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁCI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Nắm được cách định dạng kiểu danh sách liệt kê và số thứ tự, ngắt trang và đánh số trang– Nắm được các bước chuẩn bị để in văn bản.

2. Kĩ năng:– Rèn kỹ năng thực hành thành thạo các kiểu định dạng, ngắt trang và đánh số trang.

3. Thái độ: – Rèn luyện tính khoa học, thẩm mỹ. Giáo dục HS văn hoá soạn thảo.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh.

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

H. Hãy phân biệt lề trang văn bản và lề đoạn văn bản?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Hướng dẫn định dạng kiểu danh sách

101. Định dạng kiểu danh sách:Để dịnh dạng kiểu danh sách ta sử dụng một trong hai cách sau: Cách 1: Dùng lệnh Format Bullets and numbering … để mở hộp thoại Bullets and Numbering. Cách 2: Sử dụng các nút lệnh Bullets hoặc Numbering trên thanh công cụ định dạng.

Để huỷ bỏ việc định dạng kiểu danh sách, chỉ cần chọn phần văn bản đó rồi kích vào các nút tương ứng trong cách 2.

Đặt vấn đề: Ngoài những kiểu định dạng như chúng ta đã học, Microsoft Word còn cung cấp cho chúng ta rất nhiều kiểu định dạng khác.

GV giới thiệu một số đoạn văn bản có định dạng kiểu danh sách.

Cho các nhóm đưa ra các ví dụ khác minh hoạ định dạng kiểu danh sách?

Các nhóm thảo luận và trình bày.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách ngắt trang và đánh số trang

15 2. Ngắt trang và đánh số trang.a. Ngắt trang:Việc ngắt trang được thực hiện như sau: – Đặt con trỏ văn bản ở vị trí muốn ngắt trang.

Đặt vấn đề: Thông thường Word tự động thực hiện việc ngắt trang. Tuy nhiên, Word cũng cho phép ta chủ động ngắt trang và chuyển sang trang mới.

GV giới thiệu một số đoạn văn bản được ngắt trang tự động và

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 123: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

– Chọn lệnh Insert Break … rồi chọn Page break trong hộp thoại Break – Nháy chuột vào nút OK.

Có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter để ngắt trang tại vị trí con trỏ văn bản.

b. Đánh số trang.– Chọn Insert Page Numbers – Position: chọn vị trí của số trang.– Alignment: chọn cách căn lề cho số trang: trái (Left), phải (Right), giữa (Center).– Show number on first page: chọn đánh số trang hoặc không đánh số trang ở trang đầu tiên của văn bản.

bằng tay.

GV đưa ra một văn bản có những chỗ ngắt trang nên tránh.

Nếu văn bản có nhiều hơn một trang ta nên đánh số trang vì nếu không sẽ không thể phân biệt thứ tự các trang khi in ra sử dụng. Microsoft Word cho phép đánh số trang ở đầu hoặc cuối trang văn bản.

GV giới thiệu một số trang văn bản có và không có đánh số trang, rồi cho HS nhận xét.

Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác in văn bản

103. In văn bản.a. Xem trước khi in: Mở cửa sổ Preview, sử dụng một trong hai cách sau: Cách 1: Chọn lệnh File Print Preview. Cách 2: Nháy nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn.

b. In văn bản. Ta thực hiện việc in văn bản bằng một trong các cách sau Cách 1: Dùng lệnh File Print… Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P Cách 3: Nháy chuột vào nút

trên thanh công cụ chuẩn để in ngay toàn bộ văn bản.

Trước khi in một văn bản nào đó, thông thường nên thực hiện việc xem văn bản trước khi in để kiểm tra các lề trang, việc ngắt trang, việc bố trí nội dung, … đã đúng như mong muốn chưa.

Văn bản có thể được in ra giấy nếu máy tính có kết nối trực tiếp với máy in hoặc có thể truy cập với máy tính trong mạng.

4: Củng cốNhấn mạnh:

Khi nào dùng danh sách liệt kê, khi nào dùng danh sách số thứ tự. Khi nào dùng ngắt trang bằng tay.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 124: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Những kiểu ngắt trang nào nên tránh. 5. Dặn dò:

Bài 1,2,3,4 sách giáo khoa. Đọc trước bài “Các công cụ trợ giúp soạn thảo”

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 125: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 2/2016Tuần: 25Tiết 50

Bài 18: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢOI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Biết sử dụng hai công cụ thường được dùng trong các hệ soạn thảo văn bản là tìm kiếm và thay thế.– Hiểu được ý nghĩa của chức năng tự động sửa trong Word.– Có thể lập danh sách các từ gõ tắt và sử dụng để tăng tốc độ gõ.

2. Kĩ năng:– Rèn kỹ năng thực hành tìm kiếm và thay thế trong soạn thảo.

3. Thái độ: – Rèn đức tính làm việc khoa học, chuẩn xác.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh.

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3’)H. Hãy nêu các bước cần thực hiện để tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng số thứ tự.3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Tìm hiểu chức năng tìm kiếm và thay thế

20

1. Tìm kiếm và thay thế:a. Tìm kiếm: Để tìm kiếm một từ hoặc cụm từ, ta thực hiện theo các bước sau: Chọn lệnh Edit Find … hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + F. Hộp thoại Find and Replace sẽ xuất hiện. Gõ từ hoặc cụm từ cần tìm vào ô Find what Nháy chuột vào nút Find Next.Cụm từ tìm được (nếu có) sẽ được hiển thị dưới dạng bị “bôi đen”. Ta có thể nháy nút Find Next để tìm tiếp hoặc nháy nút Cancel (huỷ bỏ) để đóng hộp thoại.b. Thay thế: Chọn Edit Replace … hoặc

Đặt vấn đề: Trong khi soạn thảo, chúng ta có thể muốn tìm vị trí một từ (cụm từ) nào đó hay cũng có thể cần thay thế chúng bằng một từ hay cụm từ khác. Công cụ Find và Replace của Word cho phép thực hiện điều đó một cách dễ dàng.

GV giới thiệu một đoạn văn bản có nhiều từ (cụm từ) giống nhau, và muốn thay thế từ (cụm từ) đó bằng từ (cụm từ) khác.

Cho HS nêu một số trường hợp cần dùng chức năng tìm kiếm và thay thế. Các nhóm thảo luận và trình

bày.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 126: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

nhấn tổ hợp phím Ctrl + H. Hộp thoại Find and Replace xuất hiện. Gõ cụm từ cần tìm kiếm vào ô Find what và gõ cụm từ thay thế vào ô Replace with (thay thế bằng); Nháy chuột vào nút Find Next để đến cụm từ cần tìm tiếp theo (nếu có) Nháy nút Replace nếu muôn thay thế cụm từ vừa tìm thấy (và nháy vào nút Replace All nếu muốn thay thế tự động tất cả các cụm từ tìm thấy) bằng cụm từ thay thế; Nháy chuột vào nút Close để đóng hộp thoại, kết thúc việc tìm và thay thế.c) Một số tuỳ chọn trong tìm kiếm và thay thế.Nháy chuột lên nút để thiết đặt một số tuỳ chọn thường dùng như: Match case: Phân biệt chữ hoa, chữ thường. Find whole words only: Từ cần tìm là một từ nguyên vẹn.

Ta cũng có thể thay thế một từ hay cụm từ bằng một từ hay cụm từ khác trong văn bản bằng cách thực hiện theo các bước sau:

Chú ý: Các lệnh tìm kiếm và thay thế đặc biệt hữu ích trong trương hợp văn bản có nhiều trang.

Word cung cấp một số tuỳ chọn để giúp cho việc tìm kiếm được chính xác hơn.

Hoa ≠ hoa

Nếu tìm từ Hoa và đánh dấu vào ô “Find whole word only” thì những từ như : Hoan, Thoa, … sẽ không được tìm dù có chứa từ hoa.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng gõ tắt và sửa lỗi

15

2. Gõ tắt và sửa lỗi: Sửa lỗi: Hệ soạn thảo văn bản tự động sửa các lỗi chính tả khi người dùng gõ văn bản. Gõ tắt: cho phép người dùng sử dụng một vài kí tự tắt để tự động gõ được cả một cụm từ dài thường gặp, làm tăng tốc độ gõ. Để bật /tắt chức năng này, sử dụng lệnh Tool Auto Corect để mở hộp thoại Auto Correct và

Đặt vấn đề: Ta có thể thiết lập Word tự động sửa lỗi xảy ra trong khi gõ văn bản. Ngoài ra có thể thiết lập gõ tắt để công việc soạn thảo được nhanh hơn.

VD: gõ “ngĩa” máy sẽ tự động sửa thành “nghĩa”

VD: gõ “TV” thay cho “Trưng Vương”…

Thêm các từ gõ tắt hoặc sửa lỗi mới vào danh sách này bằng cách

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 127: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

chọn (bỏ) chọn ô Replace text as you type.

sau: – Gõ từ viết tắt vào cột Replace và cụm từ đầy đủ vào ô With;– Nháy chuột vào nút để thêm vào danh sách tự động sửa.

4. Củng cố:- Cho HS: chia nhóm thảo luận, so sánh hai thao tác Find và Replace- Cho HS: chia nhóm thảo luận, so sánh hai thao tác Replace và AutoCorrect.- Nhắc nhở HS: một số điều khi tìm kiếm và thay thế hay gõ tắt có sử dụng cả tiếng Anh.

5. Dặn dò: – Làm lại các thao tác trong bài học.– Đọc trước bài Thực hành 8

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 128: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 2/2016Tuần: 26Tiết 51

CÁC BÀI TẬP VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢNI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Củng cố một số thao tác xử lí văn bản: định dạng danh sách, tìm kiếm, thay thế, …

2. Kĩ năng:– Luyện kĩ năng xử lí văn bản

3. Thái độ: – Rèn đức tính làm việc khoa học, chuẩn xác.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án.

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập các thao tác xử lí văn bản đã học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình giải bài tập)3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Ôn tập Một số chức năng khác

201. Nêu trình tự các thao tác đánh số thứ tự các đoạn văn bản.

2. Để thêm một mục mới vào danh sách liệt kê dạng số thứ tự, ta tiến hành các thao tác nào?

3. Có thể đánh số trang bắt đầu từ một số bất kì không? Nếu được, cần thực hiện như thế nào?

4. Để xem văn bản trước khi in, ta dùng lệnh nào?

5. Có gì khác nhau giữa việc dùng nút lệnh và việc dùng lệnh File Print

Cho các nhóm thảo luận và trình bày. Gọi 1 HS bất kì trả lời.

Các nhóm thảo luận1) + Chọn các đoạn văn bản + Lệnh FormatBullets and Numbering …

2) Di chuyển con trỏ đến cuối dòng cuối cùng và bấm Enter.

3) Trong hộp thoại Page Numbers, chọn Format, cho số trang vào ô Start at:

4) File Print Preview

5) Nút lệnh cho phép in ngay toàn bộ văn bản, còn lệnh File Print có thể có nhiều lựa chọn cho việc in ấn.

Hoạt động 2: Ôn tập Các công cụ trợ giúp soạn thảo

20 Cho các nhóm thảo luận và trình bày. Gọi 1 HS bất kì trả

Các nhóm thảo luận

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 129: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

1. Tìm kiếm và thay thế khác nhau thế nào?

2. Tại sao trong khi gõ văn bản tiếng Việt đôi khi các kí tự ta vừa gõ biến thành kí tự khác không mong muốn?

3. Gõ tắt và sửa lỗi có liên quan gì với nhau không?

4. Tại sao trong khi gõ văn bản chữ Việt đôi khi ta thấy các đường lượn sóng màu xanh (hoặc đỏ) xuất hiện dưới các cụm từ vừa gõ?

5. Em thấy công cụ kiểm tra chính tả và ngữ pháp có hữu ích không? Tại sao hệ soạn thảo văn bản em dùng chưa thể kiểm tra tự động chính tả tiếng Việt? Em mong muốn mình sẽ tạo ra công cụ đó hay không?

lời.

2) Vì không tương thích giữa phông chữ và bộ gõ

3) Cùng là nhiệm vụ của cộng cụ AutoCorrect. 4) Do ta chọn chức năng Check spelling as you type, những từ không đúng chính tả sẽ được đánh dấu.

5) Đối với tiếng Việt thì phải định nghĩa lại các từ gõ tắt và các từ sai chính tả.

4. Củng cố: – Ôn tập chuẩn bị bài thực hành số 8 5. Dặn dò

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 130: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 2/2016Tuần: 26Tiết 52

BTTH 08: SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢOI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng số thứ tự.– Đánh số trang và in văn bản.

2. Kĩ năng:– Luyện kỹ năng sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi

soạn thảo văn bản.3. Thái độ:

– Luyện đức tính làm việc một cách khoa học, chuẩn xác và hiệu quả.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: – Giáo án, máy tính.– Tổ chức thực hành theo nhóm.

2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Bài thực hành số 8.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình thực hành)3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Luyện kĩ năng sử dụng kiểu định dạng danh sách

20a) Hãy gõ trình bày theo mẫu sau:Học sinh: Hoàng Kim Liên, lớp 10A1, trường THPT Hoàng Diệu Xếp loại hạnh kiểm: Tốt Xếp loại học lực: …Giỏi… Số ngày nghỉ có phép :..2 Số ngày nghỉ không phép: ..0.. Được khen thưởng: Học sinh giỏi học kì 1.

GV cho HS nhắc lại cách định dạng kiểu danh sách. Sau đó hướng dẫn lại một số thao tác cơ bản để học sinh theo dõi.

HS thực hành theo yêu cầu của GV. Lưu ý sử dụng các công cụ soạn thảo đã học để thao tác được nhanh và chính xác.

Hoạt động 2: Luyện kỹ năng sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế

20b) Trong đoạn văn bản trên, hãy yêu cầu Word thay các tên riêng bằng các tên riêng khác do em tự nghĩ ra.

c) Trong đoạn văn bản trên, hãy dùng chức năng tìm kiếm và thay thế để kiểm tra và sửa tự động các lỗi như: Có một dấu cách trước dấu chấm. Viết liền sau dấu phảy.

Cho HS thực hiện các yêu cầu. GV dùng các công cụ soạn thảo để kiểm tra.(có thể cho HS sử dụng đoạn văn bản khác)

Các nhóm thực hiện yêu cầu.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 131: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

4. Củng cố: GV phân tích thêm khi nào nên sử dụng công cụ nào. Nhắc nhở những sai sót mà HS gặp phải khi thực hành.

5. Dặn dò– Ôn luyện lại bài thực hành số 8

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 132: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 2/2016Tuần: 27Tiết 53

BTTH 8 SỬ DỤNG MỘT SỐCÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO (tt)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

– Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng số thứ tự;– Đánh số trang và in văn bản– Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản.

2. Kĩ năng:– Luyện kỹ năng sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi

soạn thảo văn bản.3. Thái độ:

– Luyện đức tính làm việc một cách khoa học, chuẩn xác và hiệu quả.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: – Giáo án, máy tính.– Tổ chức thực hành theo nhóm.

2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. bài thực hành số 8.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ:3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Luyện kỹ năng sử dụng chức năng gõ tắt để gõ nhanh văn bản.

201. Hãy sử dụng chức năng gõ tắt để tạo các từ gõ tắt sau:

vt vũ trụht hành tinhtd trái đấttv Trưng Vươngvn Việt Nam

2. Hãy sử dụng các từ gõ tắt trên để gõ nhanh đoạn văn dưới đây và trình bày theo ý của em. Có hay không sự sống trên các hành tinh khác?Trình bày văn bản trên theo yêu cầu sau: a. Căn giữa tiêu đề, dùng kiểu chữ khác so với chữ trong bài, chọn cỡ chữ lớn hơn và định dạng thành chữ đậm; b. Hãy căn lề lùi vào cho dòng đầu tiên của mỗi đoạn và

GV cho HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác.

Các nhóm thảo luận, trình bày và thực hiện.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 133: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

dùng dịnh dạng đoạn văn, căn thẳng hai bên. c. Lưu văn bản vào thư mục của riêng mình.

Hoạt động 2: Luyện tập kĩ năng đánh số trang và in văn bảnSỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Trưng Vương Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

203. a) Hãy tạo mẫu tiêu đề như trên.b) Tự soạn thảo một văn bản có nội dung là một biên bản họp lớp đề nghị một danh sách khen thưởng.c) Thực hiện sao chép văn bản thành nhiều trang, đánh số trang và xem trước khi in.

GV cho các nhóm tự soạn nội dung theo yêu cầu. Sau đó GV kiểm tra việc sử dụng các công cụ soạn thảo.

Các nhóm thực hiện yêu cầu.

4. Củng cố: GV phân tích thêm khi nào nên sử dụng công cụ nào. Nhắc nhở những sai sót mà HS gặp phải khi thực hành.

5. Dặn dò– Thực hành thêm trên máy ở nhà.– Đọc trước bài “Tạo và làm việc với bảng”

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 134: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 2/2016Tuần: 27Tiết 54

KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

– Củng cố các chức năng trong soạn thảo văn bản.2. Kĩ năng:

– Luyện kĩ năng sử dụng các công cụ thực hiện các thao tác soạn thảo, xử lí văn bản.3. Thái độ:

– Rèn luyện tính nghiêm túc, xử lí linh hoạt.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: – Đề kiểm tra. Máy tính.2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, luyện kĩ năng về soạn thảo văn bản đã học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ:3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Nội dung đề kiểm tra thực hành1. Hãy gõ bài thơ sau (chú ý định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản):

ĐÂY THÔN VĨ DẠ Sao anh không về thăm thôn vĩNhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?

a. Lưu tệp với tên VI_DA.DOC ở thư mục của riêng mình.b. Lưu lại tệp với tên VIDA1.DOC, định dạng chữ nghiêng và đậm ở các đoạn thơ từ“Gió theo … tối nay”c. Mở tệp VIDA1.DOC , sao chép khối từ “sao anh …” đến “… tối nay” vào cuối tệp VI_DA.DOCd. Di chuyển khối từ “ Mơ khách … “đến “đậm đà” trong tệp VIDA1.DOC về cuối tệp và xoá khối “ “Gió theo …”đến“ tối nay”, sau đó lưu lại các kết quả đã thực hiện.2. Hãy tạo mẫu tiêu đề sau:Sở Giáo dục – Đào tạo Trà Vinh CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT TX Trà Vinh Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hoạt động 2: GV chấm điểm

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 135: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Câu 1: 8 điểm+ Gõ được văn bản: 2 điểm+ Thực hiện đúng mỗi yêu cầu: 1,5 điểmCâu 2: 2 điểm

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Đọc trước bài “Tạo và làm việc với bảng”

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 136: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 2/2016Tuần: 28Tiết 55

Bài 19: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNGI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Biết được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng.– Nắm được nội dung các nhóm lệnh chính khi làm việc với bảng.

2. Kĩ năng:– Thực hiện được việc tạo bảng và nhập dữ liệu cho bảng, thêm bớt hàng cột, chỉnh độ rộng

hàng, cột, tách, gộp ô của bảng.– Biết sử dụng bảng trong soạn thảo.

3. Thái độ: – Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, khả năng phân tích.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

H. Nhắc lại các chức năng định dạng văn bản?Đ. Định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản.

3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Hướng dẫn các cách tạo bảng

25

1. Tạo bảnga. Tạo bảng bằng một trong cách sau: Cách 1: Chọn lệnh Table Insert Table …rồi chỉ ra số cột và số hàng cũng như các số đo chính xác cho độ rộng các cột trong hộp thoại Insert Table.

Cách 2: Nháy nút lệnh (Insert Table) trên thanh công cụ chuẩn rồi kéo thả chuột xuống dưới và sang phải để chọn số hàng và số cột cho bảng; số hàng và số cột của bảng được hiển thị ở hàng dưới cùng.

b. Chọn thành phần của bảng.

Để chọn ô, hàng, cột hay toàn bảng, ta thực hiện một trong các cách sau:

Đặt vấn đề: Ta thường gặp các văn bản trong đó có những bảng biểu như bảng số liệu điều tra, bảng thời khoá biểu, … GV giới thiệu một số bảng biểu Để tạo bảng trước hết đưa con trỏ về vị trí cần tạo bảng.

HS đọc SGK và theo dõi

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 137: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

– Cách 1: Dùng lệnh Table Select, rồi chọn tiếp Cell, Row, Column hay Table.– Cách 2: Chọn trực tiếp trong bảng.c). Thay đổi kích thước của cột (hàng). Cách 1: Dùng lệnh Table Cell Height and Width (một số phiên bản office: Table Properties). Cách 2: Đưa con trỏ vào đường biên của hàng hoặc cột, khi con trỏ có hình mũi tên hai chiều thì kích chuột, giữ và kéo thả theo ý mình. Cách 3: Dùng chuột kéo thả các nút

hoặc trên thanh thước ngang hoặc dọc.

Muốn thao tác với phần nào trong bảng, trước tiên phải chọn phần đó. Cho HS đọc SGK. Mỗi HS đọc cho cả lớp nghe một thao tác chọn ô, hàng, cột, toàn bảng.H. Thao tác này tương tự với thao tác nào đã học?

Khi tạo bảng, các cột, dòng và ô trong bảng thường đều có độ dài rộng bằng nhau, vì vậy muốn sử dụng cần phải chỉnh sửa lại cho hợp lý.

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu của GV.

Đ. Giống với thao tác định dạng văn bản.

Hoạt động 3: Hướng dẫn các cách thao tác với bảng

15

2. Các thao tác với bảnga. Chèn thêm hoặc xoá ô, hàng, cột.– Chọn ô, hàng, cột cần chèn hay xoá.– Dùng các lệnh Table Insert hoặc Table Delete, rồi chỉ rõ vị trí của đối tượng sẽ chèn.

b) Tách một ô thành nhiều ô.– Chọn ô cần tách– Sử dụng lệnh Table Split Cells … hoặc nút lệnh trên thanh công cụ Table and Borders.– Nhập số hàng và số cột cần tách trong hộp thoại.

c) Gộp nhiều ô thành một ô.– Chọn các ô liền nhau cần gộp.– Sử dụng lệnh Table Merger Cells hoặc nháy nút lệnh trên thanh công cụ.d) Định dạng văn bản trong ô.Văn bản trong các ô được định dạng như văn bản thông thường.

Cho HS nêu một số yêu cầu thường gặp trong thực tế khi thao tác với bảng.

H. Nhắc lại một số chức năng định dạng văn bản?

Các nhóm thảo luận và trình bày.+ Thêm ô, hàng, cột+ Xoá ô, hàng, cột

Đ.+ Định dạng kí tự+ Định dạng đoạn văn bản

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 138: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

4. Củng cố: – Nhấn mạnh ý nghĩa các thao tác với bảng.– Văn bản trong mỗi ô được xem như là một đoạn văn bản.5. Dặn dò– Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK.– Luyện tập trên máy ở nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 139: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 2/2016Tuần: 28Tiết 56

BÀI TẬP TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

– Củng cố cách tạo bảng, bước đầu làm quen các thao tác trong bảng– Nắm được các công cụ trợ giúp soạn thảo, cách tạo và làm việc với bảng, biết cách lập một bảng biểu.

2. Kĩ năng:– Luyện kĩ năng thực hiện các thao tác xử lí trong bảng.

3. Thái độ: – Rèn luyện phương pháp làm việc khoa học.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập các thao tác xử lí trong bảng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình giải bài tập)3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Củng cố cách tạo và làm việc với bảng.

251. Để chọn một ô trong bảng, ta nháy chuột tại cạnh trái của ô đó. Đúng hay sai?2. Các ô liền kề của một bảng có thể gộp lại thành một ô được không? Các ô đó phải thoả mãn điều kiện gì?3. Có thể thực hiện các thao tác biên tập (sao chép, xoá, di chuyển) với một bảng như với văn bản thông thường. Đúng hay sai?4. Trong các cách dưới đây, cách nào nên dùng để căn chỉnh nội dung trong một ô xuống sát đáy?a. Dùng các khoảng trống trước nội dungb. Nhấn nhiều lần phím Enterc. Chọn nút lệnh Cell Alignment 5. Hãy ghép mỗi chức năng ở 2 bảng sau:a) Tạo bảng b) Thêm hàng, cột c) Xoá hàng, cột d) Gộp ô e) Tách ô

GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm. Gọi một HS bất kì của mỗi nhóm trả lời, các HS khác bổ sung.

Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.

1. Đúng.

2. Có thể được, với điều kiện chúng tạo thành một miền hình chữ nhật.3. Đúng.

4. Chọn nút lệnh cell Alignment.

5. a b c d e f g3 2 4 1 6 7 5

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 140: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

f) Sắp xếp trong bảng g) Tính toán trong bảng

1) Table Merge Cells2) Table Insert3) Table Insert Table 4) Table Delete5) Table Formula...6) Table Split Cells …7) Table Sort …

Hoạt động 2: Giới thiệu thêm một số thao tác xử lí trong bảng

15

1. Trang trí đường viền và đường lưới cho bảng: Chọn bảng Thực hiện lệnh Format Borders and Shading … Chọn kiểu đường viền, đường lưới hoặc tô màu cho bảng

2. Sắp xếp trong bảng: Chọn cột cần sắp xếp Thực hiện lệnh Table Sort … Chọn kiểu sắp xếp tăng/giảm Nháy nút OK.

3. Tính toán trong bảng: Đưa con trỏ soạn thảo đến ô sẽ đặt kết quả tính toán. Chọn lệnh Table Formula …

GV giới thiệu thêm một số thao tác xử lí thường dùng trong bảng

4. Củng cố: Nhắc lại các thao tác xử lí trong bảng. Nhấn mạnh khi nào nên sử dụng thao tác nào.

5. Dặn dò– HS tự tìm hiểu thêm các thao tác khác trong xử lí bảng.– Chuẩn bị Bài tập và thực hành 9

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Ngày soạn: 2/2016

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 141: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Tuần: 29Tiết 57

BTTH 9: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢPI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Củng cố các thao tác với bảng.

2. Kĩ năng:– Thực hành làm việc với bảng– Vận dụng tổng hợp các kĩ năng đã học trong soạn thảo.

3. Thái độ: – Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, chuẩn mực.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, máy tính.

– Tổ chức thực hành theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập các thao tác xử lí văn bản.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình thực hành)3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Luyện tập cơ bản cách làm việc với bảng

15

1. a) Hãy tạo thời khoá biểu theo mẫu dưới đây:

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảyTiết 1Tiết 2Tiết 3Tiết 4Tiết 5

b) Hãy điền tên các môn học theo đúng thời khoá biểu của lớp em.

Yêu cầu HS thực hiện việc tạo bảng và trình bày cách mà mình đã thực hiện. GV chỉnh sửa những sai sót.

Các nhóm thực hiện và trình bày cách thực hiện của mình.

Hoạt động 2: Luyện tập nâng cao cách làm việc với bảng

252. Hãy trình bày bảng so sánh Đà Lạt, một điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, với một vài điểm du lịch tại các nước khác theo mẫu dưới đây.

Địa danhCao độtrung bình

Nhiệt độ (0C) Lượng mưatrung bình năm (mm)

Số ngày mưatrung bìnhnăm (ngày)Cao

nhất

Thấp nhất

Trung

bìnhĐà Lạt (Việt Nam) 1500 31 5 18 1755 170

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 142: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Dac–gi–ling (Ấn Độ) 2006 29 3 12 3055 150Sim–la (Ấn Độ) 2140 34 6 12 1780 99Ba–gui–o (Phi–lip–pin)

1650 28 9 18 2100 195

Cho HS nhắc lại các thao tác thực hiện trong bảng. Nhấn mạnh:+ Gộp ô, tách ô.+ Căn chỉnh văn bản trong ô.

HS thực hiện yêu cầu.

4. Củng cố: Nhấn mạnh các thao tác xử lí bảng. Cho các nhóm thảo luận, rút ra cách thực hiện tốt nhất.

5. Dặn dò – Chuẩn bị tiếp bài BTTH số 9.

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 143: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 2/2016Tuần: 29Tiết 58

BTTH 9: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tt)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

– Nắm được các thao tác với bảng.2. Kĩ năng:

– Thực hành làm việc với bảng.– Vận dụng tổng hợp các kĩ năng đã học trong soạn thảo để soạn một văn bản hoàn chỉnh.

3. Thái độ: – Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, chuẩn mực.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, máy tính.

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập các thao tác xử lí văn bản.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình thực hành)3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Luyện tập soạn thảo văn bản tổng hợp

25

1. a) Gõ văn bản sau, lưu vào đĩa với tên THONGBAO.DOC

Trường THPT Thị xã Trà Vinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trà Vinh, ngày tháng năm

THÔNG BÁOV/v Lập danh sách khen thưởng Học kì I

Để chuẩn bị sơ kết Học kì I, Ban Giám hiệu yêu cầu các lớp thực hiện các việc sau đây:-Họp kiểm điểm, đánh giá xếp loại hạnh kiểm từng học sinh trong Học kì I.-Lập danh sách đề nghị khen thưởng những học sinh có thành tích xuất sắc (theo mẫu).-Lập danh sách những thanh niên ưu tú để đề nghị kết nạp vào Đoàn TNCSHCM.

Yêu cầu các lớp thực hiện nghiêm túc thông báo này.Ban Giám hiệu

Nơi nhận: -Các lớp -Lưu VP

Danh sách học sinh đề nghị khen thưởng

Stt Họ và tên Điểm trung bình các môn học ĐTB H.Lực H.KiểmT L H X I V S D N C

b. Điền nội dung vào các cột trong bảng (khoảng 5 học sinh).

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 144: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

c. Điền số thứ tự tự động

Yêu cầu học sinh thực hiện, chú ý sử dụng phối hợp các thao tác. GV kiểm tra việc sử dụng các thao tác xử lí văn bản.

HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

Hoạt động 4: Luyện tập nâng cao

152. Dùng Word Art, chèn hình ảnh

GV hướng dẫn thêm một số chức năng nâng cao để trình bày, trang trí văn bản.

4. Củng cố: Nhắc lại một số thao tác xử lí văn bản. Lưu ý HS khi nào nên dùng thao tác tác.

5. Dặn dò: – Tìm hiểu thêm các thao tác xử lí văn bản khác.

– Đọc trước bài “Mạng máy tính và Internet”– Chuẩn bị kiểm tra 15 phút (bài 18, 19)

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 145: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 2/2016Tuần: 30Tiết 59

Chương IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNETBài 20: MẠNG MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

– Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông.– Biết khái niệm mạng máy tính.– Biết một số loại mạng máy tính, các mô hình mạng.

2. Kĩ năng:– Phân biệt được qua hình vẽ: Các mạng LAN, WAN, các mạng không dây và có dây, một số thiết bị kết nối, mô hình ngang hàng và mô hình khách chủ.

3. Thái độ: – Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ:3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mạng máy tính

10

1. Mạng máy tính là gì? Mạng máy tính là hệ thống trao đổi thông tin giữa các máy tính với nhau. Một mạng máy tính bao gồm:– Các máy tính– Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau.– Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính.

Việc kết nối các máy tính thành mạng là cần thiết để giải quyết các vấn đề như: – Cần sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong một thời gian ngắn.– Nhiều máy tính có thể dùng chung dữ liệu, các thiết bị, phần mềm hoặc tài nguyên đắt tiền như bộ xử lí tốc độ cao, đĩa cứng dung lượng lớn …

Đặt vấn đề: Khi máy tính ra đời và càng ngày làm được nhiều việc hơn thì nhu cầu trao đổi và xử lí thông tin cũng tăng dần và việc kết nối mạng là một tất yếu.

Hướng dẫn HS đọc SGK và tìm hiểu khái niệm mạng máy tính.H. Nêu các thành phần của một mạng máy tính?

H. Nêu lợi ích của việc kết nối máy tính?

HS thảo luận và trả lời.

Đ. + Các máy tính + Thiết bị kết nối + Chương trình cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy.

Đ. + Sao chép dữ liệu giữa các máy + Nhiều máy dùng chung thiết bị, tài nguyên, …

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 146: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương tiện truyền thông của mạng máy tính.

20

2. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tínha. Phương tiện truyền thông (media). Phương tiện truyền thông để kết nối các máy tính trong mạng gồm 2 loại:+ Kết nối có dây (Cable): Cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang (fiber opic cable), … Để tham gia vào mạng, máy tính cần có vỉ mạng (card mạng) được nối với cáp mạng nhờ giắc cắm. Kiểu bố trí các máy tính trong mạng: Bố trí máy tính trong mạng có thể rất phức tạp nhưng đều là tổ hợp của ba kiểu cơ bản là đường thẳng, vòng, hình sao.

Dẫn dắt vấn đề: Để chia sẻ thông tin và sử dụng các dịch vụ mạng các máy tính trong mạng phải có khả năng kết nối vật lý với nhau và tuân theo các qui tắc truyền thông thống nhất để giao tiếp được với nhau.

H. Nêu các kiểu kết nối mạng máy tính mà em biết? Cáp quang là đường cáp có tốc độ và thông lượng đường truyền cao nhất trong các loại cáp.

Đ. Có dây và không dây

+ Kết nối không dây: Phương tiện truyền thông không dây có thể là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh.Để tổ chức một mạng không dây đơn giản cần có: + Điểm truy cập không dây WAP (Wireless Access Point) là thiết bị có chức năng kết nối với máy tính trong mạng, kết nối

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 147: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

mạng không dây với mạng có dây. + Mỗi máy tính tham gia mạng không dây đều phải có vỉ mạng không dây (Wireless Network Card).

Khi thiết kế mạng, việc lựa chọn dạng kết nối và kiểu bố trí máy tính trong mạng phụ thuộc vào điều kiện thực tế và mục đích sử dụng. Trong thực tế, mạng được thiết kế theo kiểu hỗn hợp là chủ yếu.

Hoạt động 3: Tìm hiểu giao thức truyền thông trong mạng

10b. Giao thức (protocol) Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu. Giao thức được dùng phổ biến trong các mạng, đặc biệt là mạng toàn cầu Internet là TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol)

Kết nối vật lý mới cung cấp môi trường để các máy tính trong mạng có thể thực hiện truyền thông được với nhau. Để các máy tính trong mạng giao tiếp được với nhau chúng phải sử dụng cùng một giao thức như một ngôn ngữ giao tiếp chung của mạng.H. Hai người nói chuyện với nhau, làm thế nào để hiểu được nhau?

Đ. Phải có ngôn ngữ chung

4. Củng cố: – Nhấn mạnh khái niệm mạng máy tính, lợi ích của việc kết nối máy tính.– Phương tiện truyền thông và giao thức truyền thông của mạng máy tính.5. Dặn dò– Bài tập 1,2,3,4 SGK– Đọc tiếp bài “ Mạng máy tính”

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 148: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 30Tiết 60

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNH (tt)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông.– Biết khái niệm mạng máy tính.– Biết một số loại mạng máy tính, các mô hình mạng.2. Kĩ năng:– Phân biệt được qua hình vẽ: Các mạng LAN, WAN, các mạng không dây và có dây, một số thiết bị kết nối, mô hình ngang hàng và mô hình khách chủ. 3. Thái độ: – Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet.– Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: H: Nêu lợi ích của việc kết nối máy tính?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Phân loại mạng máy tính

253. Phân loại mạng: Phân loại theo môi trường truyền thông: Mạng có dây và mạng không dây. Phân loại theo góc độ phân bố địa lí:– Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network) là mạng kết nối nhỏ, các máy tính ở gần nhau, chẳng hạn trong một phòng, một toà nhà, một cơ quan, một trường học …– Mạng diện rộng (WAN – Wide Area NetWord): kết nối các máy tính ở khoảng cách lớn. Thường liên kết giữa các mạng cục bộ.– Mạng toàn cầu Internet: kết nối giữa các mạng với nhau trên phạm vi toàn cầu.

Dẫn dắt vấn đề: Có nhiều tiêu chí để phân loại mạng: theo môi trường truyền thông, theo góc độ phân bố địa lý, theo chức năng.

H. Cần bao nhiêu máy tính để kết nối thành 1 mạng? Khoảng cách giữa các máy là bao nhiêu?

Phòng CNTT ở trường ta là một mạng LAN. Kết nối nhiều mạng cục bộ gọi là mạngWAN (Bộ, Sở, kết nối mạng của nhiều trường, nhiều Sở …)

Các nhóm thảo luận và trả lời

Đ. + 2 máy trở lên + Xa bao nhiêu cũng được

Hoạt động 2: Tìm hiểu các mô hình mạng

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 149: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

15

4. Các mô hình mạng:

a. Mô hình ngang hàng (Peer – to – Peer). Trong mô hình tất cả các máy đều bình đẳng như nhau. Các máy đều có thể sử dụng tài nguyên của máy khác và ngược lại.b. Mô hình khách chủ (Client – Server).Máy chủ là máy tính đảm bảo việc phục vụ các máy khách bằng cách điều khiển việc phân bố tài nguyên nằm trong mạng với mục đích sử dụng chung.Máy khách là máy sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp.

Dẫn dắt vấn đề: Xét theo chức năng của các máy tính trong mạng, có thể phân mạng thành hai mô hình chủ yếu sau:

Mô hình này thích hợp với mạng qui mô nhỏ.

Mô hình này có ưu điểm là quản lý dữ liệu tập trung, chế độ bảo mật tốt, thích hợp với mạng trung bình và lớn.

H. Mạng máy tính trong phòng máy trường ta theo mô hình nào?

Đ. mô hình khách – chủ

4. Củng cố:– Biết phân loại mạng cục bộ và mạng diện rộng, mạng toàn cầu.– Các mô hình mạng: mô hình ngang hàng, mô hình khách chủ.5. Dặn dò – Bài 5, 6, 7 SGK.– Đọc trước bài “Mạng thông tin toàn cầu INTERNET”.

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 150: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 31Tiết 61

Bài 21: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNETI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP.– Biết các cách kết nối Internet.– Biết khái niệm địa chỉ IP.

2. Kĩ năng:– Chưa đồi hỏi kĩ năng

3. Thái độ: – Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet.– Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

H: Phân loại mạng máy tính?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Giới thiệu về Internet

221. Internet là gì?Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP. Internet đảm bảo cho mọi người khả năng thâm nhập đến nhiều nguồn thông tin thường trực, cung cấp các chỉ dẫn bổ ích, dịch vụ mua bán, truyền tệp, thư tín điện tử và nhiều khả năng khác nữa. Internet là mạng máy tính lớn nhất toàn cầu, nhiều người sử dụng nhất nhưng không có ai là chủ sở hữu của nó. Internet được tài trợ bởi các chính phủ, các cơ quan khoa học và đào tạo, doanh nghiệp và hàng triệu người trên thế giới. Với sự phát triển của công nghệ, Internet phát triển không ngừng

Đặt vấn đề: Internet cung cấp nguồn tài nguyên thông tin hầu như vô tận, giúp học tập, vui chơi, giải trí, …. Internet đảm bảo một phương thức giao tiếp hoàn toàn mới giữa con người với con người. Cho HS đọc SGK và trình bày.H. Mạng Internet là gì?

H. Internet ra đời vào năm nào và do ai điều hành?

H. Với Internet chúng ta làm được những việc gì?

Các nhóm thảo luận và trình bàyĐ. HS đọc SGK.

Đ. Năm 1983. Không ai là chủ sở hữu Internet. Đ:– Tìm kiếm thông tin– Mua bán qua mạng– Giải trí, học tập– Giao tiếp trực tuyến

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 151: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

cả về số và chất lượng.

Hoạt động 2: Giới thiệu về các cách kết nối Internet.

152. Kết nối Internet bằng cách nào?a. Sử dụng modem qua đường điện thoại:– Máy tính cần được cài đặt modem và kết nối qua đường điện thoại.– Hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP – Internet Service Provider) để được cung cấp quyền truy cập Internet.b. Sử dụng đường truyền riêng (Leased line):– Người dùng thuê đường truyền riêng.– Một máy tính (gọi là máy uỷ quyền) trong mạng LAN dùng để kết nối. Mọi yêu cầu truy cập Internet đều được thực hiện qua máy uỷ quyền.

Cho HS thảo luận tìm hiểu các cách kết nối Internet.

H. Em đã biết gì về cách kết nối Internet?

Cách kết nối này rất thuận tiện cho người dùng nhưng có một nhược điểm là tốc độ truyền không cao.

Ưu điểm lớn nhất của cách kết nối này là tốc độ đường truyền cao, phù hợp với những nơi có nhu cầu kết nối liên tục và trao đổi thông tin với khối lượng lớn.

Các nhóm thảo luận và trình bày

Đ. Kết nối qua đường điện thoại

4. Củng cố: Nhấn mạnh:– Mạng Internet là mạng của các mạng._ Các cách kết nối Internet.5. Dặn dò– Bài 5, 6, 7 SGK.– Đọc tiếp bài “Mạng thông tin toàn cầu INTERNET.”

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 152: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 31Tiết 62

Bài 21: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET (tt)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP.– Biết các cách kết nối Internet.– Biết khái niệm địa chỉ IP.2. Kĩ năng: chưa đòi hỏi kĩ năng3. Thái độ: – Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet.– Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.

– Đọc bài trước.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

H: Internet là gì?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Giới thiệu về các cách kết nối Internet

5c) Một số phương thức kết nối khác.Sử dụng đường truyền ADSL, tốc độ truyền dữ liệu cao hơn rất nhiều so với kết nối bằng đường điện thoại. Hiện nay đã có nhiều nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet qua đường truyền hình cáp.Trong công nghệ không dây, Wi – Fi là một phương thức kết nối Internet thuận tiện.

Cho HS thảo luận, tìm hiểu về các cách kết nối Internet.

H. Em có biết gì về cách kết nối Internet ở các dịch vụ Internet?

ADSL: đường truyền bất đối xứng.

Các nhóm thảo luận và trình bày.

Đ. Sử dụng đường truyền ADSL.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giao tiếp giữa các máy tính trong Internet

153. Các máy tính trong Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào Các máy tính trong Internet hoạt động và trao đổi với nhau được là do chúng cùng sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.– TCP (Transmission Control Protocol): giao thức truyền dữ liệu. Chức năng: chia thông tin thành nhiều gói nhỏ và phục hồi thông tin gốc từ

H. Làm thế nào các máy trong mạng có thể giao tiếp được với nhau?

GV giải thích thêm về giao thức TCP/IP

Đ. Cùng sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 153: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

các gói tin nhận được.Thực hiện một cách tự động việc truyền lại các gói tin có lỗi.– Giao thức IP (Internet Protocol): giao thức tương tác trong mạng, chịu trách nhiệm về địa chỉ và cho phép các gói tin truyền qua một số mạng trước khi đến đích.

Hoạt động 3: Làm thế nào gói tin đến đúng người nhận.

20 Gói tin đến đúng người nhận:– Thông tin truyền đi sẽ được chia thành nhiều gói nhỏ. Mỗi gói sẽ di chuyển trong mạng một cách độc lập và không phụ thuộc vào gói khác.– Mỗi máy tính tham gia vào mạng đều phải có địa chỉ duy nhất, gọi là địa chỉ IP. Địa chỉ có 2 dạng: dạng số và dạng kí tự. – Dạng số: Mỗi địa chỉ có 4 byte, chia thành 4 trường và cách nhau bằng dấu chấm.VD: 145.39.5.235– Dạng kí tự: Gồm nhiều trường phân cách bởi dấu chấm (.).VD: www.nhandan.org.vn

www.moet.edu.vnMỗi địa chỉ thể hiện một cấp tổ chức trong mạng thường gọi là tên miền để phần biệt (ngành hay vị trí địa lý hay tổ chức)

Dẫn dắt vấn đề: Như chúng ta biết, mỗi bức thư muốn gửi đến đúng người nhận thì trên thư phải ghi địa chỉ của người nhận. Cũng như vậy, để một gói tin đến đúng máy nhận (máy đích) thì trong gói tin đó phải có thông tin để xác định máy đích.

Mỗi quốc gia có một địa chỉ vùng gồm 2 kí tự.Ví dụ: Au: ÚcCa: CanadaFr: PhápVn: Việt NamH. Nêu một số địa chỉ mà em biết?

Đ. www.tuoitre.com.vnwww.thanhnien.com.vn

4. Củng cố:Nhấn mạnh:– Cách giao tiếp giữa các máy trong mạng.– Địa chỉ trên Internet.5. Dặn dò – Bài 1, 2, 3, 4 SGK.– Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết và Ôn tập HK II

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Ngày soạn: 2/2016

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 154: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Tuần: 32Tiết 63

Bài 22: MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNETI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Khái niệm hệ thống WWW, siêu văn bản.– Trang web, trình duyệt web, website– Trang web động, trang web tĩnh.– Truy cập và tìm kiếm thông tin trên internet.

2. Kĩ năng:– Sử dụng được trình duyệt web.– Thực hiện được đăng kí, gửi, nhận thư điện tử.

3. Thái độ: – Có thái độ lành mạnh khi sử dụng Internet.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

H: Các máy tính trong internet giao tiếp với nhau bằng cách nào?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Tìm hiểu việc tổ chức thông tin trên Internet

20

1. Tổ chức và truy cập thông tin.a. Tổ chức thông tin: Các thông tin trên Internet thường được tổ chức dưới dạng siêu văn bản. Siêu văn bản là văn bản tích hợp nhiều phương tiện khác nhau như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, … và các liên kết tới các siêu văn bản khác. Siêu văn bản là văn bản thường được tạo ra bằng ngôn ngữ siêu văn bản HTML (Hypertext Markup Language). Trên Internet, mỗi siêu văn bản được gán cho một địa chỉ truy cập gọi là trang web. Hệ thống WWW được cấu thành từ các trang web và được xây dựng trên giao thức truyền tin đặc biệt, gọi là giao thức truyền tin siêu văn bản HTTP (Hyper Text

Dẫn dắt vấn đề: Nhờ có dịch vụ Internet mà người dùng có thể truy cập, tìm kiếm thông tin, nghe nhạc, xem video, chơi game, trao đổi thông tin …trong những ứng dụng đó phải kể đến các ứng dụng phổ biến là tổ chức và truy cập thông tin, tìm kiếm thông tin và thư điện tử.

Cho HS thảo luận, tìm hiểu những nội dung được tìm thấy trên Internet.

Để tìm kiếm các trang web nói riêng, các tài nguyên trên Internet nói chung và đảm bảo việc truy cập đến chúng, người sử dụng hệ thống WWW (World

Các nhóm thảo luận, trình bày.– văn bản– hình ảnh– âm thanh– …

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 155: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Transfer Protocol). Trang chủ của một website là trang web được mở ra đầu tiên khi truy cập vào website đó. Địa chỉ trang chủ là địa chỉ của website. Có hai loại trang web: trang web tĩnh và trang web động. Trang web tĩnh có thể xem như tài liệu siêu văn bản, còn trang web động là mỗi khi có yêu cầu từ máy người dùng, máy chủ sẽ thực hiện tìm kiếm dữ liệu và tạo trang web có nội dung theo đúng yêu cầu và gửi về máy người dùng.

Wide Web )

H. Cho biết tên một số website mà em biết?

Đ. www.edu.net.vnwww.echip.com.vnwww.laodong.com.vn

Hoạt động 2: Tìm hiểu truy cập trang web

10b. Truy cập trang web Trình duyệt web là chương trình giúp người dùng giao tiếp với hệ thống WWW: truy cập các trang web, tương tác với các máy chủ trong hệ thống WWW và các tài nguyên khác của Internet. Có nhiều trình duyệt web khác nhau: Internet Explorer, Netcape Navigator, FireFox, … Các trình duyệt web có khả năng tương tác với nhiều loại máy chủ.

Để truy cập đến trang web người dùng cần phải sử dụng một chương trình đặc biệt gọi là trình duyệt web.

Để truy cập đến trang web nào ta phải biết địa chỉ của trang web đó, gõ địa chỉ vào dòng địa chỉ ( Address), nó sẽ hiển thị nội dung trang web nếu tìm thấy.

Hoạt động 3: Tìm hiểu việc tìm kiếm thông tin trên Internet

102. Tìm kiếm thông tin trên Internet. Có hai cách thường được sử dụng:– Tìm kiếm theo danh mục địa chỉ hay liên kết được các nhà cung cấp dịch vụ đặt trên các trang web.– Tìm kiếm nhờ các máy tìm kiếm ( Search Engine). Máy tìm kiếm cho phép tìm kiếm thông tin trên Internet theo yêu cầu của người dùng.– Để sử dụng máy tìm kiếm, gõ địa chỉ của website tương ứng vào ô địa chỉ của trình duyệt Internet Explorer rồi nhấn Enter.

Dẫn dắt vấn đề: Một nhu cầu phổ biến là làm thế nào để truy cập được các trang web chứa nội dung liên quan đến vấn đề mà mình quan tâm.

Một số website hỗ trợ máy tìm kiếm, trong đó có kể đến: + Google: www.google.com.vn + Yahoo: www.yahoo.com

4. Củng cố: Nhấn mạnh các khái niệm:– Khái niệm siêu văn bản

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 156: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

– Khái niệm liên kết– Hệ thống WWW– Khái niệm trang web, website và trang chủ.– Máy tìm kiếm.

5. Dặn dò– Bài tập 1, 2,3,4,5 SGK– Chuẩn bị bài tập và thực hành 10 – Đọc tiếp bài: “ Một số dịch vụ cơ bản của Internet”

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 157: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 32Tiết 64

Bài 22: MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET(tt)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Biết thiết lập hộp thư điện tử.– Biết cách bảo vệ máy tính khỏi bị nhiễm virus.

2. Kĩ năng:– Sử dụng được trình duyệt web.– Thực hiện được đăng kí, gửi, nhận thư điện tử.

3. Thái độ: – Có thái độ lành mạnh khi sử dụng Internet.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

H: Em hiểu thế nào là trình duyệt web?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Tìm hiểu dịch vụ thư điện tử

15

3. Thư điện tử. Để gửi và nhận thư điện tử, người dùng cần đăng kí hộp thư điện tử gồm: tên truy cập và mật khẩu để truy cập khi gửi /nhận thư điện tử. Mỗi hộp thư điện tử được gắn với một địa chỉ thư điện tử duy nhất có dạng:<tên truy cập>@<địa chỉ máy chủ của hộp thư>. Tương tự hệ thống bưu chính, để thực hiện dịch vụ thư điện tử cần có nơi trung chuyển và phân phát thư (máy chủ), hộp thư (inbox), địa chỉ (address) và nội dung thư (message). Nội dung thư sẽ được lưu trong máy chủ. Nhờ trình duyệt web hoặc chương trình chuyên dụng, người nhận có thể mở hộp thư để xem và có thể tải về máy của mình.

Thư điện tử là dịch vụ thực hiện việc chuyển thông tin trên Internet thông qua hộp thư điện tử. Sử dụng dịch vụ này ngoài nội dung thư có thể truyền kèm tệp (văn bản, âm thanh, hình ảnh, video…) Ví dụ: Với địa chỉ [email protected] thì minhanh là tên truy cập còn yahoo.com là địa chỉ của máy chủ.

Dùng thư điện tử, ta có thể gửi đồng thời cho nhiều người cùng lúc, hầu như họ đều nhận được đồng thời.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề bảo mật thông tin

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 158: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

25

4. Vấn đề bảo mật thông tin.

a. Quyền truy cập website.Người ta giới hạn quyền truy cập với người dùng bằng tên và mật khẩu đăng nhập.Chỉ đúng đối tượng được phép sử dụng mới có thể vào xem được.

b. Mã hoá dữ liệu. Mã hoá dữ liệu được sử dụng để tăng cường tính bảo mật cho các thông điệp mà chỉ người biết giải mã mới đọc được. Việc mã hoá được thực hiện bằng nhiều cách, cả phần cứng lẫn phần mềm.

c. Nguy cơ nhiễm virus khi sử dụng các dịch vụ Internet. Để bảo vệ máy tính của mình không bị nhiễm virus, người dùng nên cài đặt một phần mềm chống virus ( BKAV, D2, Norton Antivirus, ..) và cập nhật phiên bản mới thường xuyên để ngăn ngừa virus mới.

Dẫn dắt vấn đề: Ngoài việc khai thác dịch vụ trên Internet người dùng cần phải biết bảo vệ mình trước nguy cơ trên Internet như tin tặc, virus, thư điện tử quảng cáo.

Nếu không được cấp quyền hoặc gõ không đúng mật khẩu thì sẽ không thể truy cập được nội dung của website đó.H. Hãy cho ví dụ về quyền truy cập?

Trong chương I, ta đã nói đến mã hoá thông tin thành dữ liệu để đưa vào máy tính. Việc bảo mật thông tin còn được sử dụng vào nhiều mục đích khác, chẳng hạn để bảo mật thông tin.

Khi tải về từ Internet các tệp tài liệu, âm thanh hay một chương trình tiện ích … thì tệp đó có thể đã bị nhiễm virus.

Nêu một vài phần mềm chống virus mà em biết?

Đ. Ví dụ: Xem các thông tin về tình hình học tập của học sinh.

chữ gốc a b c … zchữ mã hoá

c d e … b

ví dụ: từ “bac” được mã hoá thành “dce”

BKAV, Antivirus, …4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Nhấn mạnh:– Cách gửi và nhận thư điện tử– Cách phòng chống virus khi sử dụng dịch vụ Internet.

5. Dặn dò– Bài 6, 7 SGK trang 162– Chuẩn bị bài tập và thực hành 11.

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 159: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 33Tiết 65

Bài tập: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNETI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Củng cố các kiến thức về mạng máy tính và Internet.

2. Kĩ năng:–

3. Thái độ: – Có ý thức tìm tòi, học hỏi.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án.

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Làm bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình làm bài tập)

H. Hãy trình bày khái niệm siêu văn bản, trang web, website?3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Củng cố các khái niệm mạng máy tính.

20 1. Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của mạng LAN và WAN?

2. Hãy trình bày sự hiểu biết của em về các thiết bị kết nối mạng có dây: Hub (bộ tập trung), Bridge (cầu nối).

Cho các nhóm thảo luận

Nhấn mạnh đây là cách phân loại dưới góc độ địa lí.

Các nhóm thảo luận và trình bày1. – Giống nhau: Kết nối các máy tính trong phạm vi nhất định (phân loại dưới góc độ địa lý)– Khác nhau: Mạng LAN là mạng kết nối những máy tính ở gần nhau, khoảng cách đường truyền kết nối các máy tính trong phạm vi vài chục mét đến vài trăm mét. Còn mạng WAN là mạng kết nối những máy tính ở cách nhau một khoảng cách lớn và thường liên kết giữa các mạng LAN. Khoảng cách đường truyền kết nối các máy tính trong phạm vi vài chục đến vài ngàn km.

2. – Hub: là thiết bị kết nối dùng trong mạng LAN, có chức năng sao chép tín hiệu đến từ một cổng, ra tất cả các cổng còn lại.– Bridge: khác với Hub ở chỗ

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 160: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

không chuyển tín hiệu từ một cổng vào đến tất cả các cổng ra mà xác định địa chỉ đích và chuyển tín hiệu đến cổng ra duy nhất về đích.

Hoạt động 2: Cách sử dụng các dịch vụ cơ bản của Internet.

20

3. Máy tìm kiếm là gì? Máy tìm kiếm có thể tìm được bất kì thông tin nào mà ta quan tâm không?

4. Hãy ghép tên dịch vụ và mô tả dịch vụ trong 2 bảng dưới đây cho phù hợp. Dịch vụa. WWWb. FTPc. Chatd. Voice Chat, Video Chate. Newsgroup. Mô tả:1. Cho phép trực tiếp gửi đi và nhận lại các tệp tin2. Cho phép một nhóm thảo luận về một chủ đề.3. Cho phép truyền, tìm và kết nối nhiều nguồn tài liệu (văn bản, âm thanh, hình ảnh, video, …) trong các trang web.4. Cho phép hội thoại trực tuyến thông qua bàn phím.5. Cho phép hội thoại trực tuyến qua giọng nói, hình ảnh.

Cho các nhóm thảo luận 3. Máy tìm kiếm chỉ tìm kiếm được các thông tin mà ta quan tâm với các điều kiện:– Thông tin đã được lưu trữ trên website nào đó trên mạng.– Máy tìm kiếm có quyền truy cập và có khả năng truy cập tới các website đó.– Yêu cầu của người dùng đủ chính xác để tìm thông tin.Máy tìm kiếm không thể tìm kiếm mọi thông tin mà ta quan tâm.

4. Ghép tên dịch vụ và mô tả dịch vụ như sau:

a b c d e3 1 4 5 2

4. Củng cố: – Nhấn mạnh những tính năng ưu việt của Internet.5. Dặn dò– HS tự đọc bài đọc thêm 6: “ Thiết kế trang web đơn giản”– Chuẩn bị bài BTTH 10

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 161: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 33Tiết 66

BÀI TẬP THỰC HÀNH 10 SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT INTERNET EXPLORER

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

– Làm quen với việc sử dụng trình duyệt Internet Explorer.– Làm quen với một số trang web để đọc thông tin và duyệt các trang web bằng các địa chỉ liên kết.

2. Kĩ năng:– Bước đầu biết sử dụng trình duyệt Internet Explorer.– Biết truy cập vào một số trang web.

3. Thái độ: – Kích thích sự ham học hỏi, ren luyện thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh.

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ:3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Hướng dẫn khởi động trình duyệt Internet Explorer

101. Khởi động trình duyệt IE.Để khởi động trình duyệt web, ta thực hiện một trong các thao tác sau:– Nháy đúp chuột vào biểu tượng

của IE trên màn hình nền.– Chọn Start All Programs Internet Explorer.– Nhấn phím Internet trên bàn phím (nếu có )

GV hướng dẫn các bước cơ bản khi sử dụng trình duyệt IE.

HS theo dõi, ghi chép.

Cửa sổ làm việc của Internet ExplorerHoạt động 2: Tìm hiểu cách truy cập trang web bằng địa chỉ

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 162: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

30

2. Truy cập trang web bằng địa chỉ.Cách 1: Khi đã biết địa chỉ của một trang web, để truy cập trang web đó thực hiện theo các bước sau:– Gõ địa chỉ trang web vào thanh địa chỉ.– Nhấn phím Enter.

Cách 2: Nháy chuột vào liên kết trên trang web (hiện thời) để mở trang web mới tương ứng với liên kết này.

Ngoài ra, có thể tìm một số địa chỉ trang web trong bảng chọn Favorites.

H. Em đã biết làm thế nào để truy cập một trang web?

Hướng dẫn HS mở một vài trang web như:www.edu.net.vn , www.thanhnien.com.vn,www.vnn.vn

Cho các nhóm tìm một số trang web khác về giáo dục, giải trí.

Đ. Gõ địa chỉ trang web vào ô địa chỉ.

Các nhóm nêu tên một số trang web về giáo dục, giải trí.

4: CỦNG CỐ– Cách khởi động trình duyệt IE– Cách truy cập trang web.

5. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Tìm thêm địa chỉ các trang web về học tập.– Chuẩn bị tiếp bài : “ BTTH 10 (tt)”

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 163: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 34Tiết 67

BÀI KIỂM TRA 1 TIẾTI. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Nắm được các kiến thức về thư điện tử.

2. Kĩ năng:- Biết đăng ký một hộp thư điện tử mới.- Xem, soạn và gửi thư điện tử.

3. Thái độ:- Đánh giá nghiêm túc kết quả học tập khi học xong chương IV.

II. PHƯƠNG PHÁP - Thực hành trên máy.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Tham khảo tài liệu, đề kiểm tra.. - Phòng máy 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Kiến thức

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức:2. Bài cũ: Không3. Ma trận:

MA TRẬN ĐỀ THI KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KÌ 2TIN HỌC 10 (2015-2016)

Chủ đềMức độ nhận thức

Biết Hiểu Vận dụngTổng

TNKQ TL TN KQ TL TN KQ TL

Bài 20 Số câu 1 1Điểm 3 3

Bài 21 Số câu 1 1Điểm 3 3

Bài 22 Số câu 1 1Điểm 4 4

Tổng số câu 1 1 1 3Tổng số điểm 3 3 4 10.0

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 164: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

4. Nội dungCâu 1:Tìm kiếm thông tin về cách tìm địa chỉ IP dạng tên miền sang tên số?Câu 2: Cho biết địa chỉ IP dạng số của địa chỉ website lehongphong.phuyen.edu.vnCâu 3: Tạo địa chỉ gmail và gửi kết quả qua mail [email protected]

5. Bài tập về nhà- Ôn lại các kiến thức đã học HK2.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 165: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 34Tiết 68

BÀI TẬP THỰC HÀNH 10 (TT)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Làm quen với việc sử dụng trình duyệt Internet Explorer.– Làm quen với một số trang web để đọc thông tin và duyệt các trang web bằng các địa chỉ liên kết.

2. Kĩ năng:– Bước đầu biết sử dụng trình duyệt Internet Explorer.– Biết truy cập vào một số trang web.

3. Thái độ: – Kích thích sự ham học hỏi, ren luyện thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ:3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Tìm hiểu cách duyệt trang web

153. Duyệt trang web Nháy chuột vào nút lệnh

(Back) để quay về trang trước

đã duyệt qua. Nháy chuột vào nút lệnh

(Forward) để đến trang tiếp theo trong các trang đã duyệt qua.

Nháy chuột vào các liên kết để chuyển từ một trang web này đến một trang web khác.

Cho HS mở một trang web, chẳng hạn: www.vnn.vn Hướng dẫn HS mở tiếp một số mục trên trang chủ, mở các trang liên kết.

Chú ý: Các liên kết thường là những cụm từ được gạch chân hoặc được hiển thị với màu xanh dương. Có thể dễ dàng nhận biết các liên kết bằng việc con trỏ chuột sẽ chuyển thành hình bàn tay khi di chuột vào chúng.

Ví dụ: Nháy chuột vào liên kết Giáo dục của trang www.vnn.vn thì trang web về giáo dục của www.vnn.vn sẽ được hiển thị.

HS theo dõi, thực hành theo sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lưu thông tin từ các trang web4. Lưu thông tin. Nội dung trên trang web (đoạn

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 166: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

25 văn bản, hình ảnh …) có thể được in ra hoặc lưu vào đĩa. Để lưu hình ảnh trên trang web đang mở, ta thực hiện các thao tác:a. Nháy nút phải chuột vào hình ảnh cần lưu, một bảng chọn được mở ra.b. Nháy chuột vào mục Save Picture As … khi đó Windows sẽ hiển thị hộp thoại để ta lựa chọn vị trí lưu ảnh. Để lưu tất cả các thông tin trên trang web hiện thời, ta thực hiện các thao tác:a. Chọn lệnh File Save As …b. Đặt tên tệp và chọn vị trí lưu tệp trong hộp thoại được mở ra.c. Nháy chuột vào nút Save để hoàn tất việc lưu trữ. Để in thông tin trên trang web hiện thời, ta chọn lệnh File Print …. Khi đó Windows sẽ hiển thị hộp thoại cho phép ta tiến hành in. Tải (download) tệp từ Internet: Nháy chuột vào một số nút liên kết để tải tệp từ máy chủ web về (các liên kết này thường có dạng: Download, Click here to download, Download now hoặc tên tệp ….)

Ví dụ: truy cập trang web http://echip.com.vn, nháy chuột vào liên kết “ phần mềm miễn phí” rồi nháy vào tên một phần mềm miễn phí để tải về.

4: CỦNG CỐNhấn mạnh:– Cách lưu thông tin từ các trang web

5. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Chuẩn bị trước bài : “ BTTH 11”

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:.........................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 167: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 35Tiết 69

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm được những kiến thức đã học trong học kì II (Chương III và IV).Kĩ năng:- Biết đăng ký một hộp thư điện tử mới.- Xem, soạn và gửi thư điện tử.- Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin.- Biết soạn thảo và định dạng một văn bản. Thái độ: Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ:3. Giảng bài mới:

§Ò c¬ng «n thi häc kú II n¨m häc 2015 - 2016M«n : Tin häc - Líp 10

** Lu ý: HS häc theo néi dung ®Ò c¬ng nµy, GV sÏ chän ra 35 c©u ®Ó thi häc kú 2, thêi gian thi 45 phót

C©u 1: C Muèn lu v¨n b¶n vµo ®Üa, ta thùc hiÖn:

A. Chän lÖnh File/ Save B. NhÊn tæ hîp phÝm Ctrl+S C. C¶ A vµ B ®Òu ®óng D. C¶ A vµ B ®Òu sai

C©u 2: B §Ó thay ®æi kiÓu ch÷ cña mét nhãm kÝ tù ®· chän ta thùc hiÖn lÖnh Format Font vµ chän kiÓu ch÷ trong «: A. Font Style B. Font C. Size D. Small caps

C©u 3: C §Ó xãa kÝ tù bªn ph¶i con trá khi so¹n th¶o v¨n b¶n ta sö dông phÝmA. Shift B. End C. Delete D. Back Space

C©u 4: D Muèn ®Þnh d¹ng d÷ liÖu trong M.Word, tríc hÕt ta ph¶i:A. Edit/ Copy B. Edit/ Paste C. Xãa d÷ liÖu D. B«i ®en (chän) d÷ liÖu

C©u 5: B LÖnh Edit/Paste t¬ng ®¬ng víi tæ hîp phÝm:A. Ctrl + X B. Ctrl + V C. Ctrl + O D. Ctrl + C

C©u 6: A §iÒn vµo chç trèng (….) trong c©u sau: “ M¹ng m¸y tÝnh chØ ho¹t ®éng ®îc khi c¸c … trong m¹ng ®îc … víi nhau vµ tu©n thñ c¸c… thèng nhÊt”A. m¸y tÝnh / kÕt nèi vËt lý / quy t¾c truyÒn th«ng B. kÕt nèi vËt lý / quy t¾c truyÒn th«ng / m¸y tÝnh.C. m¸y tÝnh / quy t¾c truyÒn th«ng / kÕt nèi vËt lý D. quy t¾c truyÒn th«ng / kÕt nèi vËt lý / m¸y tÝnh

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 168: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

C©u 7: B §iÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng (…): ………cung cÊp tµi nguyªn chung cho ngêi dïng m¹ng.A. tµi nguyªn chung B. m¸y chñ C. m¸y kh¸ch D. m¸y con

C©u 8: C Chøc n¨ng chÝnh cña Microsoft Word lµ g×?A. TÝnh to¸n vµ lËp b¶n B. T¹o c¸c tÖp ®å häaC. So¹n th¶o v¨n b¶n D. Ch¹y c¸c ch¬ng tr×nh øng dông kh¸c

C©u 9: B Ph«ng ch÷ Time New Roman thuéc b¶ng m· :A. VNI B. Unicode C. TCVN3 D. ASCII

C©u 10:

A Nót lÖnh trªn thanh c«ng cô dïng ®Ó:A. C¨n lÒ gi÷a cho ®o¹n v¨n b¶n B. C¨n lÒ tr¸i cho ®o¹n v¨n b¶nC. C¨n ®Òu 2 bªn cho ®o¹n v¨n b¶n D. C¨n lÒ ph¶i cho ®o¹n v¨n b¶n

C©u 11:

D Chän tõ thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç trèng (…): M¸y kh¸ch ch¹y c¸c ch¬ng tr×nh øng dông vµ cã thÓ yªu cÇu ………cung cÊp……..A. m¸y kh¸ch/ tµi nguyªn chung B. m¸y chñ/m¸y kh¸ch C. tµi nguyªn chung/m¸y chñ D. m¸y chñ/ tµi nguyªn chung

C©u 12:

D Nh÷ng néi dung nµo díi ®©y lµ quan träng mµ em cÇn ph¶i biÕt khi sö dông Internet:A. Nguyªn t¾c b¶o mËt khi trao ®æi th«ng tin trªn Internet B. Nguy c¬ l©y nhiÔm virutC. C¸c luËt b¶n quyÒn liªn quan ®Õn sö dông Internet D. C¶ a,b,c

C©u 13:

C Ph¸t biÓu nµo díi ®©y lµ ®óng khi gi¶i thÝch lÝ do c¸c m¸y tÝnh trªn Internet ph¶i cã ®Þa chØ:A. §Ó biÕt tæng sè m¸y tÝnh trªn Internet. B. §Ó t¨ng tèc ®é t×m kiÕmC. §Ó x¸c ®Þnh duy nhÊt m¸y tÝnh trªn m¹ng D. §Ó x¸c ®Þnh m¸y ®ang truy cËp

C©u 14:

B §Ó t¸ch mét « thµnh nhiÒu « ta thùc hiÖn lÖnh:A. Table Merge cell B. Table Split cell C. Format Split cell D. C¸c c©u trªn sai

C©u 15:

D §Ó kÕt nèi m¹ng kh«ng d©y ®¬n gi¶n cÇn cã:A. §iÓm truy cËp kh«ng d©y WAP B. Mçi m¸y tÝnh tham gia m¹ng cã vØ m¹ng kh«ng d©yC. M«®em D. A vµ B

C©u 16:

A Gép nhiÒu « trong b¶ng thµnh mét « ta thùc hiÖn lÖnh :A. Table Merge cell B. Table Split cell C. Format Spit cel D. C¸c c©u trªn ®Òu sai

C©u 17:

C §Þnh d¹ng trang, ta cÇn thùc hiÖn lÖnh:A. Edit / Page Setup B. Format / Page Setup C. File / Page Setup D. File/ Print Setup

C©u 18:

D §Ó thay thÕ mét tõ hay côm tõ trong v¨n b¶n ta thùc hiÖn lÖnh:A. Ctrl + H B. Edit Replace C. File Replace D. A,B ®óng

C©u 19:

D §Ó chän mét « nµo ®ã trong b¶ng, ta thùc hiÖn:A. Nh¸y chuét t¹i c¹nh ph¶i cña « ®ã B. Nh¸y chuét t¹i c¹nh tr¸i « ®ã C. Table Select Cell D. B, C ®óng

C©u 20:

B C¸ch nµo sau ®©y lµ sai, khi chän lÖnh ®Ó in v¨n b¶n:A. File Print B. File Page Setup C. Ctrl + P D. Nh¸y nót trªn thanh c«ng cô

C©u 21

C Ph¸t biÓu nµo sau ®©y ®óng:A. NÕu OVR s¸ng lµ chÕ ®é ghi chÌn

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 169: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

B. NÕu OVR s¸ng lµ võa ë chÕ ®é ghi chÌn vµ ghi ®ÌC. NÕu OVR s¸ng lµ ë chÕ ®é ghi ®Ì D. Kh«ng cã c©u nµo ®óng

C©u 22:

A Microsoft Word lµ phÇn mÒm:A. øng dông B. HÖ thèng C. TiÖn Ých D. §ãng gãi

C©u 23:

C Ph¸t biÓu nµo sau ®©y vÒ website lµ phï hîp nhÊt:A. Lµ mét m¸y chñ cung cÊp dÞch vô web B. Lµ mét trang chñC. Lµ mét hoÆc mét sè trang web ®îc tæ chøc díi mét ®Þa chØ truy cËpD. Lµ trang web kh«ng cung cÊp chøc n¨ng t×m kiÕm

C©u 24:

C Trong c¸c thiÕt bÞ sau ®©y, thiÕt bÞ nµo kh«ng ph¶i lµ thiÕt bÞ m¹ng?A. VØ m¹ng B. Mo®em C. WebCam D. Hub

C©u 25:

C §Ó gâ t¾t mét tõ hay côm tõ ®îc lÆp ®i lÆp l¹i nhiÒu lÇn trong v¨n b¶n thùc hiÖn lÖnh:A. Insert AutoCorrect B. Format AutoCorrectC. Tools AutoCorrect D. Table AutoCorrect

C©u 26:

A WWW lµ tõ viÕt t¾t cña?A. World Wide Web B. Word Windows WebC. Word Area NetWork D. Web Wide World

C©u 27:

C PhÇn mÒm nµo díi ®©y kh«ng ph¶i lµ tr×nh duyÖt WebA. Netscape Navigator B. Internet Explorer C. Microsoft FrontPage D. A vµ B

C©u 28:

B C¸c d÷ liÖu ®· ®îc chän trong b¶ng, ®Ó thùc hiÖn xo¸ toµn bé d÷ liÖu trong b¶ng ta chän:A. Table Delete Rows B. NhÊn phÝm Delete C. Table Delete D. Edit Delete

C©u 29:

A §Ó chän Font ch÷ mÆc nhiªn cho mét v¨n b¶n trong Word ta thùc hiÖn lÖnh:A. Format Font Font Default B. Font Font color Default C. Format Font Default D. Font Font style Default

C©u 30:

A T×m ph¸t biÓu sai vÒ m¹ng kÕt nèi kiÓu h×nh sao díi ®©y:A. CÇn Ýt c¸p h¬n c¸c m¹ng kÕt nèi kiÓu ®êng th¼ng vµ m¹ng kÕt nèi kiÓu vßng.B. DÔ më réng m¹ngC. C¸c m¸y tÝnh ®îc nèi c¸p vµo mét thiÕt bÞ trung t©m lµ HuB. D. NÕu Hub bÞ háng th× toµn bé m¹ng ngõng truyÒn th«ng

C©u 31:

B Khi tr×nh bµy v¨n b¶n, kh«ng thÓ thùc hiÖn viÖc nµo sau ®©y?A. Thay ®æi kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ®o¹n B. Söa chÝnh t¶C. Chän cì ch÷ D. Thay ®æi híng giÊy

C©u 32:

C Chän tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng(...) trong kh¸i niÖm sau:" Toµn bé v¨n b¶n thÊy ®îc t¹i mét thêi ®iÓm nµo ®ã trªn mµn h×nh ®îc gäi lµ(...)A. trang n»m ngang B. trang v¨n b¶n C. trang mµn h×nh D. trang ®øng

C©u 33:

C Chän c¸c c©u ®óng trong c¸c c©u sau:A. Trang mµn h×nh vµ trang in ra giÊy cã cïng kÝch thícB. C¸c hÖ so¹n th¶o v¨n b¶n phÇn mÒm xö lý ch÷ ViÖt nªn ta cã thÓ so¹n th¶o v¨n b¶n ch÷ ViÖtC. HÖ so¹n th¶o v¨n b¶n tù ®éng ph©n c¸ch c¸c tõ trong mét c©uD. HÖ so¹n th¶o v¨n b¶n qu¶n lý viÖc tù ®éng xuèng dßng trong khi ta gâ v¨n b¶n

C©u 34:

A §èi tîng nµo díi ®©y gióp ta t×m kiÕm th«ng tin trªn Internet?A. M¸y t×m kiÕm B. Bé giao thøc TCP/IP C. M¸y chñ DNS D. TÊt c¶ ®Òu sai

C©u A NhÊn c¸c phÝm Ctrl vµ End ®ång thêi sÏ gióp thùc hiÖn viÖc nµo trong nh÷ng

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 170: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

35: viÖc díi ®©y?A. §Æt con trá v¨n b¶n ®Õn cuèi v¨n b¶n B. §Æt con trá v¨n b¶n ®Õn cuèi tõ hiÖn hµnhC. §Æt con trá v¨n b¶n ®Õn cuèi dßng hiÖn hµnh D. §Æt con trá v¨n b¶n ®Õn cuèi ®o¹n hiÖn hµnh

C©u 36:

D §Ó sao chÐp ®o¹n v¨n tõ vÞ trÝ nµy ®Õn vÞ trÝ kh¸c trong mét v¨n b¶n b»ng c¸ch kÐo th¶ chuét, cÇn nhÊn gi÷ phÝm nµo khi kÐo th¶ chuét?A. NhÊn gi÷ phÝm Shift B. NhÊn gi÷ phÝm AltC. NhÊn gi÷ ®«ng thêi phÝm Shift vµ Alt D. NhÊn gi÷ phÝm Ctrl

C©u 37:

C Chän c©u sai trong c¸c c©u sau:A. Cã nhiÒu c¸ch ®Ó më tÖp v¨n b¶n B. C¸c tÖp so¹n th¶o v¨n b¶n cã ®u«i ngÇm ®Þnh lµ .docC. §Ó kÕt thóc phiªn lµm viÖc víi Word c¸ch duy nhÊt lµ chän File/ExitD.Mçi lÇn lu v¨n b¶n b»ng lÖnh Fiel/Save ngêi dïng kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i cung cÊp tªn tÖp v¨n b¶n

C©u 38:

B §Ó hiÓn thÞ thanh c«ng cô ®Þnh d¹ng thùc hiÖn thao t¸c nµo sau ®©y?A. Chän lÖnh View/Toolbars råi chän StandardB. Nh¸y chuét t¹i vïng trèng trªn 1 thanh c«ng cô ®Ó hiÓn thÞ b¶ng chän t¾t vµ chän FormattingC. Chän lÖnh Windows/ Arrange All (s¾p xÕp tÊt c¶)D. Chän lÖnh Tools/ Customize/ Toolbars/ Formatting

C©u 39:

C Khëi ®éng Word b»ng c¸ch:A. Nh¸y chuét vµo biÓu tîng My computer B. Nh¸y chuét vµo biÓu tîng WordB. Nh¸y chuét vµo biÓu tîng Excel D. Nh¸y chuét vµo biÓu t îng Unikey

C©u 40:

C §Ó t×m côm tõ "Häc kú I" thay thÕ côm tõ "Häc kú II" ta chän lÖnh:A. Edit/ Goto B. Edit/ Search C. Edit/ Replace D. Edit/ Find

C©u 41:

B §Ó t¹o ch÷ lín ®Çu ®o¹n v¨n trong Word, ta thùc hiÖn:A. Insert/ Drop Cap B. Format/ Drop Cap C. Format/Characters/ Drop Cap D. Tools/ Drop Cap

C©u 42:

C Muèn chÌn h×nh ¶nh vµo v¨n b¶n ta chän lÖnh:A. NhÊn tæ hîp phÝm Ctrl+P B. NhÊn phÝm InsertC. Chän lÖnh Insert/ Picture/ Clip Art D. Chän lÖnh Format/ Picture/ From File

C©u 43:

D Ph¸t biÓu nµo sau ®©y sai:A. M¹ng cã d©y kÕt nèi víi c¸c m¸y tÝnh b»ng c¸pB. M¹ng kh«ng d©y kÕt nèi víi c¸c m¸y tÝnh b»ng sãng radio, bøc x¹ hång ngo¹i, sãng truyÒn qua vÖ tinhC. M¹ng kh«ng d©y kh«ng chØ kÕt nèi c¸c m¸y tÝnh mµ cßn cho phÐp kÕt nèi c¸c ®iÖn tho¹i di ®éngD. M¹ng cã d©y cã thÓ ®Æt c¸p bÊt cø ®Þa ®iÓm vµ kh«ng gian nµo

C©u 44:

D Muèn kh«i phôc thao t¸c võa thùc hiÖn ta chän lÖnh:A. NhÊn tæ hîp phÝm Ctrl+Z B. NhÊn vµo biÓu tîng Undo trªn thanh c«ng côC. Chän Edit/ Undo D. C¶ A, B, C ®Òu ®óng

C©u 45:

C Theo em giao diÖn cña Word thuéc lo¹i nµo?A. Dßng lÖnh B. B¶ng chän C. A vµ B ®óng D. A vµ B sai

C©u 46:

D §Ó ®Þnh d¹ng côm tõ “ §éc lËp “ thµnh “§éc lËp” , sau khi chän côm tõ ®ã ta cÇn dïng tæ hîp phÝm nµo díi ®©y:

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 171: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

A. Ctrl + I B. Ctrl + U C. Ctrl + B D. C¶ A vµ C. C©u 47

D §Ó xem v¨n b¶n tríc khi in ta thùc hiÖn lÖnh:A. File Print Preview B. View Print Preview C. Nh¸y nót trªn thanh c«ng cô D. A, C ®óng

C©u 48:

D §Ó ®¸nh sè thø tù c¸c ®o¹n v¨n b¶n , ta chän c¸c ®o¹n v¨n b¶n ®ã råi thùc hiÖn:A. Nh¸y chuét vµo nót trªn thanh c«ng côB. LÖnh Insert Bullest and Numbering… C. LÖnh Format Bullest and Numbering… D. C¶ A vµ B

C©u 49:

A LÖnh Format Borders and shading… dïng ®Ó:A. T¹o ®êng viÒn vµ t« mµu nÒn cho kÝ tù B. T¹o ®êng viÒn vµ t« mµu nÒn cho ®o¹n v¨n b¶nC. §Þnh d¹ng v¨n b¶n D. T¹o ®êng viÒn vµ t« mµu nÒn cho b¶ng

C©u 50:

D §Ó canh ®Òu c¸c dßng trong v¨n b¶n ta chän Format Paragraph… sau ®ã chän tham sè:A. Spacing B. Indentation C. Alignment D. Line Spacing

C©u 51:

D Néi dung gãi tin bao gåm:A. §Þa chØ nhËn, göi B. D÷ liÖu, ®é dµi C. Th«ng tin kiÓm so¸t lçi vµ c¸c th«ng tin kh¸c D. C¶ A, B, C

C©u 52:

A §Ó t¸ch mét « thµnh nhiÒu « ta thùc hiÖn lÖnh:A. NhÊn chuét ph¶i -> Merge cell B. NhÊn chuét ph¶i -> PasteC. NhÊn chuét ph¶i -> Split cell D. C¸c c©u trªn sai

C©u 53:

A Gép nhiÒu « trong b¶ng thµnh mét « ta thùc hiÖn lÖnh :A. Table Merge cell B. Table Split cellC. Format Spit cell D. C¸c c©u trªn sai

C©u 54:

D Chän ph¸t biÓu ®óng nhÊt b¶n chÊt cña Internet trong c¸c ph¸t biÓu sau ®©y:A. Lµ m¹ng lín nhÊt trªn thÕ giíi B. Lµ m¹ng cã hµng triÖu m¸y chñC. Lµ m¹ng cung cÊp khèi lîng th«ng tin lín nhÊtD. Lµ m¹ng toµn cÇu vµ sö dông bé giao thøc truyÒn th«ng TCP/IP

C©u 55:

B C¸c d÷ liÖu ®· ®îc chän trong b¶ng, thùc hiÖn xo¸ toµn bé d÷ liÖu trong b¶ng:A. Table Delete Rows B. NhÊn phÝm DeleteC. Table Delete D. Edit Delete

C©u 56

D Ngêi dïng cã thÓ kÕt nèi Internet b»ng c¸ch nµo?A. Sö dông m«®em qua ®êng ®iÖn tho¹i B. Sö dông ®êng truyÒn riªngC. Sö dông ®êng truyÒn c¸p, ADSL D. C¶ A, B, C ®Òu ®îc

C©u 57:

A §Ó gâ dÊu huyÒn, s¾c, hái, ng·, nÆng theo kiÓu Telex t¬ng øng víi nh÷ng phÝm nµo trong c¸c phÝm sau:A. f, s, r, x, j B. f, j, s, x, r C. j, x, r, s, f D. r, s, x, j, r

C©u 58:

A Website lµ g×?A. Lµ mét hoÆc nhiÒu trang Web tr«ng hÖ thèng WWW ®îc tæ chøc díi d¹ng mét ®Þa chØ truy cËpB. Lµ ng«n ng÷ ®¸nh dÊu cho phÐp liªn kÕt c¸c ®äan v¨n b¶n nµy víi c¸c v¨n b¶n kh¸c hoÆc víi h×nh ¶nh , ©m thanh...C. Lµ ch¬ng tr×nh gióp ngêi dïng giao tiÕp víi hÖ thèng WWWD. Lµ d·y ký tù thÓ hiÖn mét ®êng dÉn tíi tÖp trªn mét m¸y chñ trong m¹ng Internet

C©u 59:

A Trang chñ lµ g×?A. Lµ trang web ®îc më ra ®Çu tiªn khi truy cËp hoÆc sau khi khëi ®éng tr×nh duyÖt webB. Lµ mét hoÆc nhiÒu trang web trong hÖ thèng WWW ®îc tæ chøc díi mét ®Þa

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 172: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

chØ truy cËpC. Lµ ch¬ng tr×nh gióp ngêi dïng giao tiÕp víi hÖ thèng WWWD. Lµ d·y ký tù thÓ hiÖn ®êng dÉn tíi mét tÖp trªn m¹ng Internet

C©u 60:

B Siªu v¨n b¶n lµ g×?A. V¨n b¶n tÝch hîp c¸c ph¬ng tiÖn nh v¨n b¶n, h×nh ¶nh, ©m thanh.B. V¨n b¶n tÝch hîp c¸c ph¬ng tiÖn nh v¨n b¶n, h×nh ¶nh, ©m thanh, video,... vµ c¸c liªn kÕt tíi c¸c siªu v¨n b¶n kh¸cC. V¨n b¶n tÝch hîp c¸c siªu v¨n b¶nD. V¨n b¶n tÝch hîp v¨n b¶n, h×nh ¶nh, ©m thanh vµ c¸c liªn kÕt tíi c¸c siªu v¨n b¶n kh¸c

C©u 61:

B M¸y t×m kiÕm lµ g×?A. Mét lo¹i m¸y gióp ngêi t×m kiÕm th«ng tin dÔ dµngB. Mét lo¹i trang web gióp ngêi t×m kiÕm th«ng tin trªn Internet mét c¸ch dÔ dµngC. Mét lo¹i web gióp ngêi t×m kiÕm ¶nh trªn InternetD. Mét lo¹i web gióp ngêi t×m kiÕm ©m nh¹c trªn Internet

C©u 62:

D Chän c©u ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau:A. Hai ngêi kh¸c nhau cã thÓ sö dông chung mét hép th ®iÖn tö nÕu hä cã cïng mét mËt khÈuB. Hép th ®iÖn tö ®îc ®Æt ë ngoµi m¸y chñ. V× m¸y chñ ®ã cã ®Þa chØ duy nhÊt nªn ®Þa chØ hép th ®iÖn tö còng duy nhÊtC. M· hãa d÷ liÖu lµ c¸ch b¶o mËt an toµn tuyÖt ®èiD. Truy cËp d÷ liÖu dïng mËt khÈu lµ c¸ch b¶o mËt an toµn

C©u 63:

D Néi dung th ®iÖn tö( E- mail) cã thÓ ®Ýnh kÌm:A. TÖp v¨n b¶n B. TÖp ©m thanh C. TÖp h×nh ¶nh/video D. C¶ A, B, C

C©u 63:

A §Ó t×m kiÕm th«ng tin trªn Internet, ngêi dïng cã thÓ sö dông m¸y t×m kiÕm nµo?A. Google: http://www.google.com.vn B. Yahoo: http://www.yahoo.comC. Manonava: http://www.manonava.vn D. C¶ A, B, C

C©u 64:

A §Þa chØ website nµo sau ®©y cho phÐp ngêi dïng ®¨ng ký hép th ®iÖn tö miÔn phÝ:A. www.yahoo.com B. www.nhandan.org C. www.moet.edu.vn D. www.edu.net.vn

C©u 65:

D §Ó b¶o vÖ m¸y tÝnh m×nh tríc nguy c¬ trªn Internet, ngêi dïng cÇn ph¶i:A. C¶nh gi¸c víi c¸c th ®iÖn tö kh«ng râ nguån gècB. Thêng xuyªn truy cËp c¸c ch¬ng t×nh duyÖt virusC. Sö dông ®ång thêi nhiÒu ch¬ng tr×nh duyÖt viusD. C¶ A, B, C

C©u 66:

D Nh÷ng ngµnh nµo sau ®©y ®îc sö dông Internet?A. Gi¸o dôc B. Kinh doanh th¬ng m¹i C. Y tÕ D. C¶ A, B, C

C©u 67:

A Sau khi ®¨ng ký hép th ®iÖn tö sÏ ®îc t¹o ë ®©u?A. Trªn m¸y chñ cña nhµ cung cÊp B. Trªn m¸y tÝnh c¸ nh©n võa ®¨ng kýC. Trªn trang chñ cña website th ®iÖn tö D. Trªn trang web võa míi duyÖt

C©u 68:

D Khi sö dông c¸c dÞch vô Internet cÇn lu ý ®Õn ®iÒu g×?A. Lu«n ch¹y phÇn mÒm duyÖt vius vµ cËp nhËp thêng xuyªnB. Kh«ng më c¸c tÖp ®Ýnh kÌm th ®iÖn tö khi kh«ng ch¾c ch¾n an toµnC. Kh«ng cung cÊp c¸c th«ng tin c¸ nh©n, ¶nh khi héi tho¹i trùc tuyÕnD. C¶ A, B, C

C©u A Khi göi E-mail:

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 173: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

69: A. Cã thÓ ®Ýnh kÒm c¸c tÖp vµ néi dung thB. ChØ göi ®îc nh÷ng g× ta gâ trong cöa sæ so¹n néi dung E-mailC. Kh«ng göi ®îc tÖp h¶nhD. Kh«ng göi ®îc tÖp ©m thanh

C©u 70:

A §Ó chÌn mét ký hiÖu ®Æc biÖt vµo v¨n b¶n, dïng lÖnh:A. Insert/ Symbol B. Insert/ Object C. Insert/ Special Character D. TÊt c¶ ®Òu sai

C©u 71:

D §Ó tham gia vµo m¹ng m¸y tÝnh cÇn cã:A. C¸p m¹ng B. Gi¾c c¾m C. VØ m¹ng D. C¶ 3 c«ng cô trªn

C©u 72:

C Trong Word ®Ó t¹o mét b¶ng ta dïng:A. Insert/ Table.... B. Tool/ Insert/ Table... C. Table/ Insert/ Table.. D. A vµ B ®óng

C©u 73:

B Gi¶ sö ta cã mét tËp tin gåm 10 trang, ®Ó in v¨n b¶n trang thø 4, ta thùc hiÖn:A. Insert/ Print...xuÊt hiÖn hép tho¹i Print, t¹i môc Pages ta gâ vµo 4/ OKB. File/ Print...xuÊt hiÖn hép tho¹i Print, t¹i môc Pages ta gâ vµo 4/ OKC. Edit/ Print...xuÊt hiÖn hép tho¹i Print, t¹i môc Pages ta gâ vµo 4/ OKD. Format/ Print...xuÊt hiÖn hép tho¹i Print, t¹i môc Pages ta gâ vµo 4/ OK

C©u 74:

D Khi so¹n th¶o v¨n b¶n Word, phÝm Enter ®îc dïng khi:A. §¸nh ch÷ hoa B. Sao chÐp C. C¸ch kho¶ng D. KÕt thóc mét ®o¹n v¨n

C©u 75:

C Cã bao nhiªu c¸ch bè trÝ m¹ng m¸y tÝnh cã d©y:A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

C©u 76:

D Khi so¹n th¶o v¨n b¶n, ®Ó ph©n c¸ch gi÷a c¸c tõ, ta dïng:A. Enter B. Tab C. Delete D. Ký tù trèng

C©u 77:

A Trong Word ®Ó chia v¨n b¶n thµnh d¹ng cét b¸o, dïng lÖnh:A. Format/ Column B. Format/ Font C. Format/ Drop Cap D. Insert/ Column

C©u 78:

C VÒ mÆt ®Þa lý, ®Ó ph©n m¹ng thµnh 2 lo¹i gåm:A. WAN, M¹ng diÖn réng B. Côc bé, LANC. LAN, WAN D. Kh¸ch - Chñ, ngang hµng

C©u 79:

B §Ó t¹o thªm dßng vµo b¶ng ®· cã ta thùc hiÖn:A. Edit/ Insert/ Rows B. Table/ Insert/ Rows C. Insert/ Rows D. Insert/ Column

C©u 80:

D Chñ së h÷u m¹ng Internet lµ ai?A. C¸c tËp ®oµn viÔn th«ng B. ChÝnh Phñ C. Mü D. Kh«ng ai c¶

C©u 81:

D Trong so¹n th¶o v¨n b¶n, mét sè thuéc tÝnh ®Þnh d¹ng ký tù c¬ b¶n gåm cã:A. Cì ch÷ vµ mµu s¾c B. KiÓu ch÷ C. Ph«ng ch÷ D. C¶ A, B, C

C©u 82:

A Trong Word c«ng dông cña tæ hîp phÝm Ctrl+S lµ:A. Lu tÖp v¨n b¶n vµo ®Üa B. T¹o tÖp v¨n b¶n míiC. ChÌn ký hiÖu ®Æc biÖt D. Xãa tÖp v¨n b¶n

C©u 83:

A Tªn miÒn ®îc ph©n c¸ch bëi:A. DÊu chÊm B. DÊu chÊm phÈy C. Dïng ký tù WWW D. DÊu phÈy

C©u 84:

A §¸nh sè trang trong Word, ta chän:A. Insert/ Page Number... B. Format/ Page Number... C. Insert/ Break... D. Tools/ Insert/ Page Number...

C©u 85:

D H·y chän c©u ®óng nhÊt, Internet lµ:A. M¹ng kÕt nèi toµn cÇu B. M¹ng m¸y tÝnh khæng lå

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 174: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

C. Sö dông bé gi¸o thøc TCP/IP D. TÊt c¶ ®Òu ®óngC©u 86:

B Trong Word ®Ó ®ãng tÖp ®ang më dïng lÖnh:A. File/ New B. File/ Close C. File/ Open D. File/ Exit

C©u 87:

D V¨n b¶n so¹n th¶o trªn m¸y tÝnh cã thÓ chøa néi dung nµo?A. C¸c ký tù B. C¸c c«ng thøc to¸n häc C. H×nh ¶nh, ©m thanh D. C¶ A, B, C

C©u 88:

D Nh÷ng ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng ®èi víi viÖc sö dông phÝm t¾t?A. MÊt nhiÒu thêi gian, cÇn ph¶i nhí b¶ng chän t¬ng øng B. Ph¶i nhí tæ hîp phÝm C. Nhanh h¬n D. C¶ B vµ C

C©u 89;

B C¸ch nµo sau ®ay ®îc sö dông ®Ó di chuyÓn mét ®o¹n v¨n b¶n sau khi ®· chän nã ®Õn mét vÞ trÝ kh¸c? A. Edit/ Copy vµ Edit/ Paste B. Edit/ Cut, chuyÓn con trá tíi vÞ trÝ míi vµ chän Edit/ Paste C. Edit/ Copy D. File/ Copy, chuyÓn con trá tíi vÞ trÝ míi vµ chän File/ Paste

C©u 90:

C Khi muèn thay ®æi ®Þnh d¹ng v¨n b¶n, tríc tiªn ph¶i:A. §a con trá v¨n b¶n ®Õn ®o¹n v¨n ®ã B. Chän mét dßng thuéc v¨n b¶n ®ãC. Chän toµn bé v¨n b¶n ®ã D. TÊt c¶ ®Òu ®óng

C©u 91:

B H·y ghÐp mçi nót lÖnh víi chøc n¨ng t¬ng øng trong b¶ng sau:a) 1) C¨n ph¶i

b) 2) c¨n tr¸i

c) 3) C¨n ®Òu 2 bªn

d) 4) C¨n gi÷a

A. a-4, b-2, c-3, d-1 B. a-2, b-4, c-1, d-3 C. a-3, b-1, c-4, d-2 D. a- 3, b-1, c-2, d-4

C©u 92:

D Nh÷ng ph¸t biÓu nµo sai trong c¸c ph¸t biÓu sau?A. LÖnh File/ Print... cho phÐp in ngay toµn bé v¨n b¶nB. Nót lÖnh trªn thanh c«ng cô cho phÐp in ngay toµn bé v¨n b¶nC. Nót lÖnh trªn thanh c«ng cô cho phÐp in v¨n b¶n víi nhiÒu lùa chänD. C¶ A vµ C

C©u 93:

A §Ó t¹o b¶ng, ta thùc hiÖn:A. LÖnh Table/ Insert/ Table... B. LÖnh Insert/ TableC. Nh¸y chuét vµo nót D. NhÊn tæ hîp phÝm Ctrl+T

C©u 94:

D M¹ng m¸y tÝnh bao gåm thµnh phÇn nµo?A. C¸c m¸y tÝnh D. C¸c thiÕt bÞ m¹ng ®¶m b¶o viÖc kÕt nèi c¸c m¸y tÝnh víi nhauC. PhÇn mÒm cho phÐp giao tiÕp gi÷a c¸c m¸y D. C¶ A, B, C

C©u 95:

A Giao thøc lµ:A. Bé quy t¾c mµ c¸c m¸y tÝnh trong m¹ng ph¶i tu©n thñ trong viÖc trao ®æi th«ng tinB. Bé quy t¾c mµ c¸c m¸y tÝnh chñ trong m¹ng ph¶i tu©n thñ trong viÖc trao ®æi th«ng tinC. Bé quy t¾c mµ c¸c m¸y tÝnh con trong m¹ng ph¶i tu©n thñ trong viÖc trao

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 175: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

®æi th«ng tinD. Mét kh¸i niÖm kh¸c

C©u 96:

D T×m ph¸t biÓu sai vÒ kÕt nèi kiÓu vßng nªu díi ®©y:A. C¸c m¸y tÝnh ®îc nèi trªn mét vßng c¸p khÐp kÝnB. Ph¬ng tiÖn kÕt nèi ®¬n gi¶n vµ dÔ l¾p ®ÆtC. Mäi m¸y tÝnh ®Òu cã quyÒn truy cËp m¹ng nh nhauD. Tèc ®é thÊp, chi phÝ cao...

C©u 97:

C Ph¸t biÓu nµo díi ®©y lµ sai?A. Mäi chøc n¨ng cña ®iÓm truy cËp kh«ng d©y(WAP) ®Òu ®îc tÝch hîp trong bé ®Þnh tuyÕn kh«ng d©yB. WAP dïng ®Ó kÕt nèi c¸c m¸y tÝnh trong m¹ng kh«ng d©yC. WAP kh«ng cho phÐp kÕt nèi m¹ng kh«ng d©y vµo m¹ng cã d©yD. A vµ B sai

C©u 98:

B §Ó t¹o ch÷ nghÖ thuËt trong Word ta thùc hiÖn:A. File/ Picture/ WordArt... B. Insert/ Picture/ WordArt... C. Picture/ WordArt... D. Format/ Picture/ WordArt...

C©u 99:

C M¹ng LAN lµ m¹ng kÕt nèi c¸c m¸y tÝnh:A. ë c¸ch xa nhau mét kho¶ng c¸ch lín B. Cïng mét hÖ ®iÒu hµnhC. ë gÇn nhau D. Kh«ng dïng chung mét giao thøc

C©u 100:

B M« h×nh kh¸ch - chñ lµ m« h×nh:A. C¸c m¸y tÝnh cã vai trß nh nhau B. M¸y chñ ®ãng vai trß phôc vôC. M¹ng ®êng th¼ng D. M¹ng h×nh sao

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 176: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 35Tiết 70

THI HỌC KÌ 2I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Củng cố các kiến thức soạn thảo văn bản.– Củng cố các kiến thức về mạng máy tính và Internet.

2. Kĩ năng:– Biết định dạng văn bản, sử dụng một số chức năng soạn thảo.– Biết tạo và làm việc với bảng.– Biết sử dụng một số dịch vụ cơ bản của Internet.

3. Thái độ: – Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Đề kiểm tra2. Học sinh: – Ôn tập kiến thức đã học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:3. Giảng bài mới:

SỞ GD-ĐT TỈNH PHÚ YÊNTRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONGHỌ TÊN: ……………………………………………THI HỌC KÌ 2 – MÔN: TIN HỌC 10LỚP: THỜI GIAN: 45P (Đề 1)Câu 1: Để trình bày các phần văn bản rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản ta phải:

A. Định dạng kí tự B. Định dạng đoạn C. Định dạng trang D. Định dạng văn bảnCâu 2: Hãy cho biết thông tin về việc đánh số trang cho văn bản trong hộp thoại sau:

A. Số thứ tự trang sẽ được đặt ở góc dưới, ở giữa mỗi trang, kể cả trang đầu tiên

B. Số thứ tự trang sẽ được đặt ở góc trên, ở giữa mỗi trang, không kể trang đầu tiên

C. Số thứ tự trang sẽ được đặt ở góc dưới, ở giữa mỗi trang, không kể trang đầu tiên

D. Số thứ tự trang sẽ được đặt ở góc trên, ở giữa mỗi trang, kể cả trang đầu tiênCâu 3: Quan sát hai bảng sau đây:

Em hãy cho biết Bảng B nhận được từ Bảng A bằng cách nào trong các cách dưới đây:A. Chọn ba ô hàng thứ nhất, sử dụng lệnh Split Cells rồi căn giữaB. Chọn hàng thứ nhất, vào Table -> Cells AlignmentC. Chọn ba ô hàng thứ nhất rồi căn giữa

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 177: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

D. Chọn hàng thứ nhất, sử dụng lệnh Merge Cells rồi căn giữaCâu 4: Khi thực hiện lệnh tìm kiếm và thay thế như sau, những cụm từ nào trong văn bản sẽ được thay thế?

A. tin học B. TH C. Tin Học D. thCâu 5: Để tạo bảng ta thực hiện lệnh?

A. Table -> Insert Table… B. Table -> Insert -> Table…C. Insert -> Table... D. Table -> Insert…

Câu 6: Trang web lehongphong.phuyen.edu.vn gồm có nhiều trang Web trong hệ thống WWW gọi chung là:A. Website B. Trang chủ C. Web D. Trình duyệt Web

Câu 7: Khi nháy nút trên thanh công cụ, điều gì sẽ xảy ra?A. Trang đang chứa con trỏ văn bản sẽ được in ra B. Toàn bộ văn bản sẽ được in raC. Trang hiện thời sẽ được in ra D. Phần đang chọn sẽ được in

Câu 8: Lệnh nào trong các lệnh sau dùng để thêm từ gõ tắt trong word?A. Tools -> AutoCorrect Options… B. Format -> AutoCorrect Options…C. Tools -> Options… -> AutoCorrect ... D. Tools -> AutoCorrect... -> Options…

Câu 9: Chức năng của hệ soạn thảo văn bản là:A. gõ, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản B. gõ và định dạng văn bảnC. nhập, trình bày và lưu trữ văn bản D. nhập, trình bày, lưu trữ và in văn bản

Câu 10: Hãy chỉ ra loại dây cáp có tốc độ truyền thông nhanh nhất trong các loại sau:A. Cáp xoán đôi B. Cáp quang C. cáp đồng trục D. Tốc độ như nhau

Câu 11: Bạn Hạnh đang soạn thảo văn bản trên tệp Donxinhoc.doc, bạn ấy muốn sao chép một phần văn bản đang soạn thảo sang một tệp mới. Bạn Hạnh sẽ thực hiện lần lượt các thao tác nào sau đây:

1. Chọn File ->New 2. Đánh dấu khối văn bản cần sao chép3. Đặt con trỏ vào vị trí cần sao chép đến trong tệp mới 4. Nháy nút lệnh Paste 5. Chọn Edit->CopyA. 1-2-3-5-4 B. 1-2-5-3-4 C. 2-5-1-3-4 D. 2-1-5-3-4

Câu 12: Hãy cho biết tổng số tờ giấy được in ra trong hộp thoại sau:A. 4 tờ B. 6 tờ C. 2 tờ D. 8 tờ

Câu 13: Để tìm kiếm và thay thế một cụm từ nào đó trong văn bản, ta thực hiện lệnh:A. File -> Replace B. Edit -> Replace All C. Edit -> Replace D. Edit -> Search

Câu 14: Khởi động Microsoft Word bằng cách nào?A. Nháy đúp chuột lên biểu tượng Microsoft Word trên màn hình nềnB. Nháy chuột lên biểu tượng Microsoft Word trên màn hình nền

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 178: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

C. Nháy nút Start -> Document -> Microsoft Office ->Microsoft WordD. Chọn File->Open-> Microsoft Word

Câu 15: Để chèn thêm một cột ngay trước cột có vị trí con trỏ, ta thực hiện lệnh nào sau?A. Table -> Insert -> Rows Above B. Table -> Insert -> Columns to the RightC. Table -> Insert -> Columns to the Left D. Table -> Insert -> Rows Below

Câu 16: Phần mềm mozilla firefox là phần mềm?:A. phần mềm hệ thống B. phần mềm tường lửaC. phần mềm chống virus D. Trình duyệt web

Câu 17: : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về các cách kết nối trên InternetA. Người dùng cần đăng ký với một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) để được hỗ trợ cài đặt và cấp quyền

vào InternetB. Phải có moodem và một đường kết nối riêng (đường dây điện thoại, đường truyền riêng, đường truyền

ADSL,..)C. Các máy tính sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP để kết nối với máy tínhD. Các máy tính đơn lẻ hoặc các mạng Lan,Wan kết nối vào hệ thống mạng của ISP rồi từ đó kết nối vào

InternetCâu 18: Trong hệ soạn thảo văn bản, khả năng định dạng kí tự cho phép:

A. chọn phông chữ, cỡ chữ, màu sắc chữB. căn lề trái, phải, giữa, đều hai bênC. xác định vị trí thụt vào hay nhô ra của dòng văn bảnD. định khoảng cách giữa các dòng

Câu 19: Làm cách nào để đưa dòng tiêu đề đã chọn sau ra giữa trang giấy"CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc"

A. Chọn Regular trong mục Style của bảng chọn Font B. Nháy nút trong bảng Cell Alignment

C. Nháy nút trên thanh công cụ định dạng D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+JCâu 20: Cho cụm từ sau: " Học đi đôi với hành " . Trong cụm từ trên đã sử dụng những kiểu định dạng kí tự nào?

A. chữ nghiêng, gạch chân, chữ đậm, màu chữ B. phông chữ, chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chânC. phông chữ, cỡ chữ, chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân D. chữ nghiêng, gạch chân, chữ đậm

Câu 21: Chọn câu Đúng khi nói về Thư điện tử:A. Chỉ có thể đăng nhập vào hộp thư điện tử để gửi/nhận thư ở một máy nhất địnhB. Có thể đăng nhập vào hộp thư điện tử để gửi/nhận thư ở bất kì nơi nào có thể truy cập mạng InernetC.Nhất đinh phải có tên truy cập và mật khẩu mới có thể truy cập vào thư điện tửD. Mật khẩu đăng nhập vào thư điện tử không phân biệt chữ hoa chữ thường

Câu 22: Mục nào dưới đây sắp xếp theo thứ tự đơn vị xử lý trong văn bảnA. Ký tự - câu – từ - đoạn văn bản B. Ký tự - câu – từ - đoạn văn bảnC. Từ – ký tự - câu - đoạn văn bản D. Từ - câu - đoạn văn bản – ký tự

Câu 23 Giao thức được sử dụng rộng rãi trong các loại hình mạng máy tính là :A. HTML TCP/IP C. FTP D. HTTP

Câu 24: Để định dạng kiểu danh sách, sau khi chọn phần văn bản ta thực hiện:A. File -> Bullets and Numbering... B. Insert -> Bullets and Numbering...C. Edit -> Bullets and Numbering... D. Format -> Bullets and Numbering...

Câu 25: Để gõ cụm từ "Học học nữa học mãi" bạn An đã gõ trên bàn phím các kí tự sau: "Hojc hojc nuwax hojc maxi".

Bạn An đã sử dụng kiểu gõ nào?

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 179: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

A. UNICODE B. VNI C. TELEX D. TCVN3Câu 26: Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau:

A. Máy chủ DNS chuyển đổi địa chỉ dạng kí tự sang dạng số để máy tính xử lí đượcB. Người dùng làm việc với địa chỉ IP dạng kí tự và dạng số.C. Địa chỉ dạng kí tự gọi là tên miềnD. Địa chỉ IP là một dãy gồm có 4 số nguyên cách nhau bởi dấu chấm

Câu 27: Để các máy tính trong mạng Internet giao tiếp được với nhau theo em cần có điều kiện gì?A. Các máy tính phải kết nối vật lý với nhau và tuân thủ theo qui tắc truyền thông thống nhấtB. Các máy tính chỉ cần tuân thủ một qui tắc truyền thông nào đóC. Các máy tính chỉ cần kết nối vật lý với nhauD. Các máy tính phải kết nối vật lý với nhau và tuân thủ theo qui tắc truyền thông bất kì

Câu 28: Bạn Hoa muốn tìm kiếm thông tin về giải Nobel trên Internet nhưng không biết địa chỉ trang web, bạn nên sử dụng..........để tìm kiếm.

A. Máy tìm kiếm B. Gõ trực tiếp chữ "giải Nobel" vào thanh địa chỉC. Máy chủ DNS D. Website

Câu 29: Trong các phông chữ dưới đây, phông chữ nào dùng mã UnicodeA. .VnArial B. VNI-Times C. Tahoma D. .VnTime

Câu 30: Trong Microsoft Word muốn phục thao tác vừa thực hiện thì ta bấm tổ hợp phímA. Ctrl + V B. Ctrl + Z C. Ctrl + C D. Ctrl + A

Câu 31: Cáp được kết nối vào máy tính qua……..A. Bộ tập trung (hub - switch) B. Giắc cắmC. Vỉ mạng D. Bộ khuếch đại (Repeater)

Câu 32: Cho văn bản sau:"Thứ 2: Toán, Anh, Chào cờ, Tin". Để có văn bản sau: "Thứ 2: Chào cờ, Toán, Anh, Tin", ta thực hiện lần lượt các thao tác:

B1: Nhấn CTRL_X B2: Đánh dấu khối văn bảnB3. Nhấn CTRL_V B4. Di chuyển con trỏ tới trước từ Toán

A. B2-B3-B4-B1 B. B1-B2-B3-B4 C. B2-B3-B1-B4 D. B2-B1-B4-B3Câu 33: Trong Microsoft Word, để mở một tệp có sẵn, ta thực hiện lệnh:

A. File -> Open... B. Tools -> Open... C. File -> New... D. View -> Open...Câu 34: Để ngắt trang văn bản ta sử dụng:

A. Lệnh Insert->Break... ->Page break B. Lệnh Tools->Break... ->Page breakC. Nhấn tổ hợp phím Alt+Enter D. Lệnh File->Break... ->Page break

Câu 35: Bạn Hoa có một địa chỉ Email là [email protected], hãy cho biết tên truy cập của bạn Hoa là gì?A. honghoa B. tùy vào tên bạn Hoa đặt.C. yahoo.com.vn D. gmail.com

Câu 36: Trong bảng sau,

nếu chọn lệnh Table -> Delete -> Rows thì điều gì sẽ xảy ra?A. Chỉ xóa cột đầu tiên của bảng B. Bảng vẫn như cũC. Xóa toàn bộ bảng D. Xóa dòng được chọn

Câu 37: Điền vào chỗ trống phát biểu sau: Lí do hàng đầu của nối mạng máy tính là để trao đổi ... và dùng chung ...

A. phần mềm, tài nguyên B. dữ liệu, thiết bị C. thông tin, dữ liệu D. thông tin, thiết bịCâu 38: Trong Microsoft Word việc xác định lề trái/phải của đoạn văn bản được chọn thuộc loại định dạng nào?

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 180: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

A. đoạn văn bản B. ký tự C. trang màn hình D. trang văn bảnCâu 39: Thông tin trên Internet được tổ chức dưới dạng:

A. video B. văn bản, hình ảnh, âm thanhC. siêu văn bản D. liên kết

Câu 40: Trong Microsoft Word, giả sử hộp thoại Font đang hiển thị là Vni Times, để gõ được Tiếng Việt, trong Vietkey cần xác định bảng mã nào dưới đây:

A. VietWare_X B. Unicode C. TCVN3_ABC D. VNI Win-----------------------------------------------

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 181: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 36Tiết 71

BÀI TẬP THỰC HÀNH 11 (T1)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Nắm được một số dịch vụ của Internet về thư điện tử và tìm kiếm thông tin.

2. Kĩ năng:– Biết đăng ký một hộp thư điện tử mới.– Xem, soạn và gửi thư điện tử– Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin.

3. Thái độ: – Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ:3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Hướng dẫn đăng kí hộp thư điện tử

15

1. Thư điện tửa. Đăng kí hộp thư: a1. Mở trang web

http://mail.yahoo.com.vna2. Nháy chuột vào nút Đăng ký ngay để mở trang web đăng kí hộp thư mới.a3: Khai báo các thông tin cần thiết vào mẫu đăng kí như tên truy cập, mật khẩu, …a4: Theo các chỉ dẫn tiếp để hoàn thành việc đăng kí hộp thư.

GV hướng dẫn thực hiện việc đăng kí hộp thư trên website của Yahoo Việt Nam thông qua địachỉ:

http://mail.yahoo.com.vn

Sau khi hoàn thành đăng kí hộp thư, cần phải nhớ tên truy cập và mật khẩu để có thể đăng nhập vào hộp thư. Hộp thư sẽ được tạo trên máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ.

Cho HS thực hành đăng kí hộp thư điện tử.

HS theo dõi, ghi chép.

HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 182: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đăng nhập và sử dụng hộp thư

25

b. Đăng nhập hộp thư:b1: Mở lại trang chủ của website thư điện tử

(http://mail.yahoo.com.vn)b2: Gõ tên truy cập và mật khẩu.b3: Nháy chuột vào nút Đăng nhập để mở hộp thư.

Để sử dụng được hộp thư phải đăng nhập hộp thư

c. Sử dụng hộp thư:Có thể thực hiện những thao tác sau: Đọc thư: – Nháy chuột vào nút Hộp thư để soạn một thư mới.– Nháy chuột vào phần chủ đề của thư muốn đọc. Soạn thư và gửi thư:– Nháy chuột vào nút Soạn thư để soạn một thư mới.– Gõ địa chỉ người nhận vào ô Người nhận.– Soạn nội dung thư.– Nháy chuột vào nút Gửi để gửi thư. Đóng hộp thư: Nháy chuột vào nút Đăng xuất để kết thúc khi không làm việc với hộp thư nữa.

Chú ý: Có thể tải các thông tin trong hộp thư về máy cá nhân để lưu tương tự như lưu thông tin trên trang web.

Một số thành phần cơ bản của thư điện tử:– Địa chỉ người nhận (To);– Địa chỉ người gửi (From);– Chủ đề (Subject);– Ngày tháng gửi (Date);– Nội dung thư (Main Body);– Tệp gắn kèm (Attachments);– Gửi một bản sao đến địa chỉ khác (CC)

Cho HS thực hành đăng nhập và sử dụng hộp thư

HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV

4. CỦNG CỐ– Nhấn mạnh các thao tác đăng kí hộp thư, đăng nhập hôp thư.– Cho các nhóm thảo luận và trình bày cách thực hiện.

5. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Luyện tập thêm cách đăng kí hộp thư, đăng nhập hộp thư.– Chuẩn bị tiếp bài : BTTH11 (tt)

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 183: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 36Tiết 72

BÀI TẬP THỰC HÀNH 11 (TT)THƯ ĐIỆN TỬ VÀ MÁY TÌM KIẾM THÔNG TIN

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

– Nắm được một số dịch vụ của Internet về thư điện tử và tìm kiếm thông tin.2. Kĩ năng:

– Biết đăng ký một hộp thư điện tử mới.– Xem, soạn và gửi thư điện tử– Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin.

3. Thái độ: – Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ:3. Giảng bài mới:

TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHoạt động 1: Hướng dẫn tìm kiếm thông tin nhờ máy tìm kiếm Google

10

2. Máy tìm kiếm Google.Ta thực hiện các thao tác sau để tìm kiếm thông tin:a. Khởi động: Mở trang web http://www.google.com.vn, máy tìm kiếm Google xuất hiện.b. Sử dụng khoá tìm kiếm: Gõ khoá tìm kiếm liên quan đến vấn đề mình quan tâm vào ô tìm kiếm.c. Nhấn phím Enter hoặc nháy chuột vào nút Tìm kiếm với Google. Máy tìm kiếm sẽ đưa ra danh sách các trang web liên quan mà nó thu thập được.

Trong phần này ta sẽ làm quen với việc tìm kiếm thông tin nhờ máy tìm kiếm Google – một trong những máy tìm kiếm hàng đầu hiện nay.

Máy tìm kiếm không đưa ra tất cả các website trên Internet có liên quan, chỉ đưa ra những trang web mà nó thu thập được. Vì thế, thông thường sử dụng máy tìm kiếm của các nhà cung cấp dịch vụ có uy tín, ta sẽ nhận được thông tin đầy đủ và cập nhật hơn.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tạo khoá tìm kiếm

20 Để máy tìm kiếm Google chỉ đưa ra các trang web chứa một cụm từ chính xác ta cần viết khoá tìm kiếm đó trong nháy kép “ “

Hướng dẫn HS thực hiện tìm kiếm với 2 từ khoá khác nhau:– Mùa tím hoa sim– “Màu tím hoa sim”Cho HS nhận xét kết quả tìm

Các nhóm thực hành và trình bày kết quả.

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 184: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

kiếm.

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm kiếm hình ảnh

10 Chọn mục Hình ảnh và gõ từ khoá vào ô tìm kiếm để tìm những hình ảnh có liên quan đến từ khoá.

GV hướng dẫn thực hiện tìm kiếm hình ảnh

HS theo dõi và thực hành theo hướng dẫn của GV

4: CỦNG CỐ– Nhấn mạnh cách sử dụng máy tìm kiếm Google.– Cho các nhóm thảo luận và trình bày cách thực hiện.

5. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương 4

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 185: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Ngày soạn: 3/2016Tuần: 37Tiết 73-74

BÀI TẬP THỰC HÀNH TỔNG HỢPI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: – Nắm được một số dịch vụ của Internet về thư điện tử và tìm kiếm thông tin.

2. Kĩ năng:– Biết đăng ký một hộp thư điện tử mới.– Xem, soạn và gửi thư điện tử– Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin.

3. Thái độ: – Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.2. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ:3. Giảng bài mới:

NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

GV: Võ Thị Hương Trang

Page 186: Giao an 10 2016

Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10

Tạo văn bản theo mẫuGửi qua địa chỉ email của giáo viên

Học sinh thực hành

GV: Võ Thị Hương Trang