full circledl.fullcirclemagazine.org/issue28_vn.pdf · tạp chí full circle #28 2 mục lục ^...

40
tạp chí full circle #28 1 full circle SỐ #28 - Tháng 8, 2009 MÁY CHỦ LINUX, APACHE, MYSQL & PHP (LAMP) PHẦN 1

Upload: others

Post on 03-Sep-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

tạp chí full circle #28 1 mục lục ^

full circleTẠP CHÍ DÀNH CHO NGƯỜI DÙNG UBUNTU LINUX

SỐ #28 - Tháng 8, 2009

Tạp chí Full Circle không có sự liên kết hay được hậu thuẫn bởi công ty Canonical.

MÁY CHỦ LINUX,APACHE, MYSQL& PHP (LAMP)PHẦN 1

tạp chí full circle #28 2 mục lục ^

Những bài viết trong tạp chí này được xuất bản theo giấy phép Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported. Điều nàycó nghĩa là bạn có thể đọc, sao chép, chia sẻ và truyền bá rộng rãi với điều kiện: Bạn phải thể hiện bài viết là của tác giả theocách nào đó (tối thiểu là tên, email hoặc URL) và hỗ trợ tạp chí này theo tên (‘full circle magazine’) và địa chỉ

www.fullcirclemagazine.org (nhưng không thể hiện các bài viết là của bạn hoặc bạn theo bất kì cách nào). Nếu bạn sửa chữa, thay đổi hoặc sử dụngnhững bài viết này, bạn phải chia sẻ kết quả theo cách tương tự.Tạp chí Full Circle hoạt động hoàn toàn độc lập đối với Canonical, nhà tài trợ của dự án Ubuntu, và những quan điểm cũng như ý kiếntrong tạp chí hoàn toàn không thể hiểu là được sự hậu thuẫn của Canonical.

full circleTẠP CHÍ DÀNH CHO NGƯỜI DÙNG UBUNTU LINUX

LAMP - Phần 1 p.12

Kết nối với SSHFS p.15

Internet tốc độ cao p.17

Lập trình python - P2 p.07 Phái đẹp dùng Ubuntu p.30

Trò chơi trên Ubuntu p.32

Chinh phục dòng lệnh p.05

Top 5 p.36

Quan điểm của tôi p.21Allmyapps là một trang mạngliệt kê các ứng dụng bạn đangdùng và nếu cần có thể cài đặtvới một lần nhấp chuột

Phỏng vấn MOTU p.27Số này- Stephane Graber(stgraber) ở Mỹ.

Đánh giá p.25 Thư bạn đọc p.28

tạp chí full circle #28 3 mục lục ^

Chào mừng một số nữa của tạp chí Full Circle!Và chào mừng một loạt bài mới nữa! Tôi đã hứa với các bạn về LAMP, và bâygiờ nó đây: Tạo máy chủ LAMP của riêng bạn. LAMP là viết tắt của Linux,Apache, MySQL và PHP (đôi khi là Python); nó là nền tảng của nhiều máychủ Internet, vì vậy nó được sử dụng rất phổ biến. Trong phần một (tháng

này) Richard Bosomworth đề cập đến việc cài đặt và quản trị một máy chủ LAMP, vàtháng tới sẽ là FTP và tường lửa; chú ý đón xem nhé!

Cũng trong tháng này, Greg có một đính chính nhỏ cho loạt bài Python Phần 1, hãychắc rằng bạn xem qua nó, và anh ấy sẽ tiếp tục nói thêm về biến.

Một tin khác, chỉ cuối tuần trước Karmic Koala (Ubuntu 9.10) đã ra phiên bản Alpha4, và vào 31/8 sẽ diễn ra Tuần Lễ Nhà Phát Triển Ubuntu (Ubuntu Developer Week –UDW):

Tuần Lễ Nhà Phát Triển Ubuntu là cơ hội hiếm có để bạn tham gia và có cái nhìnsâu hơn vào những gì diễn ra phía sau sự phát triển của Ubuntu. Hãy chắc chắn rằngbạn đã đánh dấu từ thứ Hai ngày 31 /8/2009 đến thứ Sáu ngày 4/9/2009 trên lịch củabạn. Chỉ cần kiểm tra thời gian biểu bạn sẽ nắm được diễn biến của tuần lễ.

Bạn có thể xem thời gian biểu của UDW ở đây:https://wiki.ubuntu.com/UbuntuDeveloperWeekHãy thưởng thức số tạp chí này, và giữ liên lạc với chúng tôi!Chúc các bạn những điều tốt đẹp nhất,RonnieTổng biên tập, tạp chí Full Circle

Tạp chí được tạo bởi :

Ubuntu là gì?

Ubuntu là một hệ điều hành hoànchỉnh, lí tưởng cho cả các máylaptop, máy tính để bàn và cảmáy chủ. Dù bạn ở nhà, ở trườnghay ở cơ quan, Ubuntu cũng cungcấp đủ những ứng dụng cần thiếtcho bạn bao gồm phần mềmsoạn thảo văn bản, ứng dụng thưđiện tử cũng như trình duyệtweb. Ubuntu luôn luôn miễn phí.Bạn không cần phải trả bất cứ chiphí bản quyền nào. Bạn có thểtải, sử dụng và chia sẻ Ubuntucùng với bạn bè, gia đình, trườnghọc hay nơi làm việc một cách tựdo.Một khi đã được cài đặt, hệ thốngcủa bạn đã sẵn sàng để sử dụngvới đầy đủ ứng dụng cho côngviệc, Internet, đồ họa và trò chơi.

Mẹo: Dùng liên kết‘mục lục’ mới để trở vềtrang mục lục từ bất kìtrang nào!

tạp chí full circle #28 4 mục lục ^

Skype mới ra bản beta choLinux

Sau hơn một năm kể từ khiphát hành bản nâng cấp nhỏ vàhơn hai năm kể từ khi pháthành bản nâng cấp lớn, nhómphát triển Skype cho Linux đãcho ra đời bản Skype Linux betamới. Phiên bản mới 2.1 beta sửdụng Skype SILK codec, sẽmang lại chất lượng âm thanhtốt hơn, thậm chí với cả đườngtruyền internet băng thônghẹp. Nó cũng hỗ trợ video chấtlượng cao cùng với PulseAudio.Tin nhắn SMS cũng được tíchhợp sẵn, tăng cường khả năngtổ chức liên lạc trong nhóm.Chức năng chat cũng được cảitiến với sự thể hiện tốt hơn khigõ phím, hiệu chỉnh tin nhắn vànhững biểu tượng cảm xúc(emoticon) mới.

Bản ghi chú của phiên bảnđược phát hành chỉ ra các vấnđề được phát hiện ở bản betamới đây và liệt kê tất cả nhữngcải tiến dành cho người dùng.Bạn có thể tải Skype, đượcphân phối với giấy phép độcquyền (proprietary license), vớiphiên bản dành cho Ubuntu8.04 trở đi, Debian Lenny,Fedora 9 trở đi, OpenSUSE 11và bản nhị phân chung liên kếtđộng hoặc tĩnh.Nguồn: www.h-online.comTải về bản thử nghiệm mới củaSkype:http://www.skype.com/download/skype/linux/

Microsoft thừa nhậnLinux là đối thủ cạnhtranh trên thị trường máytính để bàn

Microsoft đã liệt kê những nhàphân phối Linux Cononical vàRed Hat cùng với những nhàcung cấp phần mềm thươngmại cạnh tranh trong bản báocáo thường niên lên Ủy banchứng khoán và sàn giao dịchMỹ (SEC).Bản báo cáo chỉ ra rằng hệđiều hành Linux đã được sựchấp nhận của thị trường máytính và nhiều người muanetbook được cài đặt sẵnLinux.Windows Vista được xem làquá nặng và quá đắt chonetbook, nên nó đã khiến chonhiều người quay sang Linux.Windows 7, dự kiến ra mắt vàotháng mười, cũng có 1 phiênbản nhẹ hơn được tối ưu chonetbook.Nguồn:www.computerweekly.com

Linux From Scratch 6.5:Hướng dẫn làm hệ điềuhành của riêng bạn

Dự án Linux From Scratch đã pháthành phiên bản 6.5 với nhữnghướng dẫn chi tiết làm thế nào đểtạo 1 hệ thống Linux riêng. 300trang sách hướng dẫn cách sử dụngnhững thành phần của mã nguồnvà biên dịch một hệ thống Linux32-bit của riêng bạn. LFS 6.5 đượccập nhật để xây dựng một hệthống sử dụng nhân Linux phiênbản 2.6.30.2 với GCC 4.4.1 và glibc2.10.1. LFS yêu cầu bạn phải cósẵn một hệ thống Linux để biêndịch và cấu thành hệ thống Linuxcủa riêng bạn. Những cập nhậtkhác của LFS 6.5 được liệt kê trongphần "What's new" trong trangcuối của quyển sách.Nguồn: www.h-online.com

TIN TỨC

tạp chí full circle #28 5 mục lục ^

M ột bạn đọc gần đâyđã đề nghị tôi nêulên sắp xếp cơ bảncủa một trang help

hay man. Để giúp cho bài viếtnày, tôi sẽ tập trung vào trang'help' và 'man' của lệnh "ping".Lệnh:ping ­h

sẽ hiển thị trang help cho lệnhping (thông số "-h" cùng với "--help" là giống nhau và là mặcđịnh). Các thông tin của helpnhìn tương tự như ở ô ở phíatrên bên phải.Trong dấu ngoặc vuông đầu tiênchứa "-LRUbdfnqrvVaA" lànhững tham số không cần đếnbiến số (do chúng sẽ định dạngcho dữ liệu đầu ra), và giải thíchcho từng tham số trong đó thìcần phải đọc trang man để biếtthêm. Những ngoặc đơn tiếptheo là những tham số đi cùngvới biến số (ví dụ: "-c count" sẽđòi hỏi bạn phải thay thế phần"count" với một giá trị thực tế).Những tham số được nêuthường sẽ gợi ý cho bạn về tác

dụng củachúng.Bình thường,trang helpđược sử dụngcho việc tracứu nhanhtrong trườnghợp bạnkhông chắcchắn dùngtham số nàothích hợp.Nếu bạn làngười mới làmquen với mộtlệnh thì tốtnhất là bạnnên đọc trangman của lệnhđó vì trong đó có giải thích cặnkẽ của từng tham số cũng nhưtrường hợp sử dụng, trang webtrợ giúp v.v... Cũng có nhiềutrang help mô tả các giá trị vàtham số một cách tường tậnnhưng thường lại không nhưvậy.Để xem trang man, sử dụnglệnh:

man ping

Phần khái quát được hiển thịgần giống như là lệnh help,nhưng tiếp theo đó có phần môtả lệnh đó sẽ làm gì và được sửdụng cho mục đích gì. Các thamsố cùng với mô tả ngắn gọnđược liệt kê trong mục các lựachọn tuỳ chỉnh. Để có thể dichuyển trong trang man, người

sử dụng có thể dùng các phímmũi tên lên xuống hoặc lậttrang lên và xuống. Đoạn chữđầu tiên của trang man códạng: "Manual page ping(8) line21/356 15%". Qua đó, bạn cóthể biết được là mình đang xemtrang sử dụng của lệnh ping, tạidòng 21 trong 356 dòng, hoặc15% của cả tài liệu. Khi bạn đãxem xong hết mục lựa chọn tuỳchỉnh, bạn sẽ gặp phần tiếp

Viết bởi Lucas Westermann

Usage: ping [­LRUbdfnqrvVaA] [­c count] [­i interval] [­w deadline][­p pattern] [­s packetsize] [­t ttl] [­I interface or

address][­M mtu discovery hint] [­S sndbuf]

count - số lần thử pinginterval - thời gian giữa các pingsdeadline - thời gian chờ lớn nhất cho trả lờipattern - cho phép bạn ping với một chuỗi bytes mẫupacketsize - định nghĩa độ lớn của gói được gửi đittl - đặt IP Time to Liveinterface or address - tập hợp của IP nguồn hoặc thiết bịmtu discovery hint - ''do'', ''want'' hoặc ''dont'' là những lựa chọn có thểsndbuf - định nghĩa độ lớn của bộ đệm gửi đitimestamp option - cho phép bạn đặt lựa chọn mốc thời gian đặc biệt cho IPtos - thiết lập lựa chọn Quality of Service (cho phép cả số thập phân lẫn thập lục phân)hop1... - bảng của các đích

CHINH PHỤC DÒNG LỆNH

tạp chí full circle #28 6 mục lục ^

theo với tên là "ICMP PacketDetails", với định nghĩa chúnglà cái gì. Bạn sẽ gặp rất nhiềucác định nghĩa trước khi gặpmục bugs (lỗi) với những giảithích rất rõ ràng mà tôi thiếtnghĩ sẽ không cần phải nói gìthêm. Những bugs được liệt kêlà những bugs cho tới thời điểmhiện tại chưa được vá (tức là tạithời điểm mà bản được cài trênmáy bạn được phát hành) vàmục "See also:" sẽ đưa ra mộtsố các lệnh khác có thể có íchkhi kết hợp sử dụng với lệnh màbạn đang đọc. Phần history cólẽ không cần phải giải thíchthêm, mục security vàavaiability sẽ cho bạn biết mộtchút nữa về lệnh bạn đangxem.Không phải tất cả các trangman đều có chung một cáchsắp xếp nhưng thường tuântheo một qui ước định sẵn:Descriptions (Mô tả)Options (Lựa chọn)Những thông tin có ích phùhợp với câu lệnh (địnhnghĩa, giải thích, v. v. . . )Bugs (Lỗi)See Also (Xem thêm)History (Lịch sử)Security (Bảo mật)Availability (Tính hiệulực)

Trang man sẽ rất có ích khi bạnmuốn xem một cách rõ ràngmột thuật ngữ trong trang help,khi bạn biết chắc là bạn cầnxem điều gì. Khi bạn viết mộtứng dụng nào đó hoặc muốnthêm trang man cho một vănlệnh của mình thì bạn sẽ biếtđịnh dạng cho nó như thế nào.Hy vọng rằng bài viết này sẽgiúp bạn hiểu rõ hơn trang manhoạt động thế nào và làm thếnào để hiểu được những tranghelp rắc rối.

Lucas học được rất nhiều quaviệc liên tục phá hỏng hệ thốngcủa anh ấy, và sau đó tìm cáchsửa chữa nó. Bạn có thể gửi mailtới Lucas: [email protected].

CHINH PHỤC DÒNG LỆNH

tạp chí full circle #28 7 mục lục ^

Viết bởi Greg Walters

Xem thêm:FCM#27 - Python phần 1

Áp dụng cho:

Mục:

Thiết bị:

GraphicDev Internet M/media System

HDDCD/DVD USB Drive Laptop Wireless

Trong bài lần trước,chúng ta đã được thấymột chương trình đơngiản sử dụng raw_input

để lấy sự trả lời từ người dùng,một số kiểu biến đơn giản, vàmột vòng lặp đơn giản sử dụngbiểu thức "for". Ở bài nàychúng ta sẽ tập trung nhiều hơnvào các biến, và thử viết vàichương trình.DANH SÁCH

Giờ chúng ta sẽ tìm hiểu mộtkiểu biến khác đó là kiểu danhsách. Ở những ngôn ngữ khác,một danh sách có thể được xétnhư một mảng. Hãy liên tưởngtới những cái hộp đựng giầy,một mảng (hay danh sách) sẽ làmột số lượng các hộp được dánlại cạnh nhau và ở mỗi hộp đềuchứa một đồ vật. Ví dụ, chúngta có thể đặt dĩa trong một cáihộp, dao ở cái hộp khác, và thìaở một cái khác. Hãy xem mộtdanh sách đơn giản. Một cáchdễ dàng để hình dung là danhsách các tháng trong năm.Chúng ta có đoạn mã như thếnày:

months =['Jan','Feb','Mar','Apr','May','Jun','Jul','Aug','Sep','Oct','Nov','Dec']

Để tạo một danh sách,chúng ta chúng ta nhóm tất cảcác giá trị vào trong một cặpngoặc vuông ( '[' và ']' ). Chúngta đặt tên danh sách là'months'. Để sử dụng nó, chúngta có thể gọi kiểu như: printmonths[0] hoặc months[1] (nósẽ in ra 'Jan' hoặc 'Feb'). Nhớ làchúng ta luôn luôn đếm từ 0. Đểtìm độ dài của danh sách,chúng ta có thể sử dụng:print len(months)

nó sẽ trả về 12.Một ví dụ khác về danh sách

là danh mục các sách nấu ăn. Vídụ:catagories = ['Main dish','Meat', 'Fish', 'Soup','Cookies']

Như trên thì categories[0] sẽlà 'Main dish', và categories[4]sẽ là 'Cookies'. Rất đơn giản. Tôinghĩ rằng bạn có thể nghĩ ra rất

nhiều thứ có thể sử dụng danhsách.

Đến giờ chúng ta đã tạo mộtdanh sách sử dụng các xâu đểchứa thông tin. Chúng ta cũngcó thể tạo một danh sách sửdụng các số nguyên. Nhìn lạidanh sách months, chúng ta cóthể tạo một danh sách chứa sốngày của mỗi tháng:DaysInMonth =[31,28,31,30,31,30,31,31,30,31,30,31]

Nếu in ra DaysInMonth[1](cho tháng 2) chúng ta sẽ được28, nó là một số nguyên. Để ýrằng tôi lấy tên của danh sáchlà DaysInMonth. Không khókhăn gì nếu tôi lấy nó là'daysinmonth' hoặc đơn giảnchỉ là 'X'... nhưng nó hơi khóđọc. Những lập trình viên giỏiluôn yêu cầu các tên của biếnphải dễ hiểu. Chúng ta sẽ đivào chi tiết về vấn đề này sau.Chút nữa chúng ta sẽ nói thêmvề danh sách.

Trước khi chúng ta đến vớichương trình ví dụ tiếp theo,

Đính chính phần 1David Turner đã gửi thư cho tôi nóivề việc sử dụng Tab để thụt lề chomã nguồn chương trình sẽ gây mộtchút lầm lẫn cho những trình soạnthảo sử dụng nhiều hoặc ít hơn 4khoảng trắng một đoạn thụt lề.Điều này đúng. Nhiều lập trình viênPython (có cả tôi) tiết kiệm thờigian bằng cách đặt một tab trongtrình soạn thảo của họ là bốnkhoảng trắng. Vấn đề ở đây là cónhững người sử dụng những trìnhsoạn thảo mà thiết lập khác bạn, nócó thể làm cho đoạn mã nguồn nhìnkhông được đẹp. Vì vậy hãy tập thóiquen sử dụng khoảng trắng thay vìsử dụng Tab.

tạp chí full circle #28 8 mục lục ^

LẬP TRÌNH PYTHON - PHẦN 2hãy xem một vài thứ khác vềPython.Nói thêm về Xâu

Chúng ta đã nói qua về xâu ởphần 1. Bây giờ đi sâu hơn mộtchút về xâu. Một xâu là mộtdanh sách các kí tự. Không còncách giải thích nào ngắn gọnhơn. Thực tế, bạn có thể coimột xâu như là một mảng các kítự. Ví dụ nếu chúng ta gắn xâu'The time has come' vào biếntên là strng, và sau đó muốnbiết kí tự thứ 2 của xâu là gì,chúng ta thử gõ:strng = 'The time hascome'print strng[1]

Kết quả sẽ là 'h'. Nhớ rằngchúng ta luôn luôn đếm từ 0, vìvậy kí tự đầu tiên sẽ là [0], thứhai là [1], thứ 3 sẽ là [2], và cứthế. Nếu chúng ta muốn tìmnhững kí tự bắt đầu từ vị trí 4đến vị trí 8, chúng ta gõ:print strng[4:8]

nó sẽ trả về 'time'. Như vònglặp for ở phần một, bộ đếmdừng lại ở 8, nhưng không trảvề kí tự thứ 8, đó là khoảng

trắng đằng sau 'time'.Chúng ta có thể tìm độ dài

của xâu bằng cách sử dụnghàm len():print len(strng)

nó sẽ trả về 17. Nếu chúng tamuốn tìm từ 'time' nằm ở vị trínào của xâu, có thể sử dụngpos = strng.find('time')

Bây giờ, biến pos (viết gọncủa position) là 4, cho thấy từ'time' bắt đầu ở vị trí 4 của xâu.Nếu chúng ta dùng hàm find đểtìm một từ hoặc một chuỗikhông có trong xâu như sau:pos = strng.find('apples')

sẽ trả về giá trị -1 cho biến pos.Chúng ta cũng có thể lấy ra

các từ riêng lẻ trong xâu bằngcách sử dụng lệnh split. Chúngta sẽ cắt (hoặc bẻ gãy) xâu tạimỗi khoảng trắng sử dụng:print strng.split(' ')

nó sẽ trả về một danh sáchchứa ['The', 'time', 'has','come']. Đây là một hàm rấthữu ích. Ngoài ra còn có nhiều

hàm khác thao tác với xâu,chúng ta sẽ sử dụng chúng saunày.Kí tự thay thế

Có một việc nữa mà tôimuốn nói đến trước khi chúngta bước vào chương trình ví dụtiếp theo. Khi chúng ta muốn inra cái gì đó bao gồm nhữngđoạn văn bản và cả các biến,chúng ta có thể sử dụng Thaythế biến. Làm việc này khá đơngiản. Nếu chúng ta muốn thaythế một xâu, chúng ta sử dụng'%s' và chỉ định vị trí sẽ thaythế. Ví dụ, để in ra một tháng từdanh sách bên trên, chúng ta cóthể sử dụng:print 'Month = %s'%month[0]

Nó sẽ in ra 'Month = Jan'.Nếu bạn muốn thay thế một sốnguyên, sử dụng '%d'. Hãy xemví dụ bên dưới:Months = ['Jan', 'Feb','Mar', 'Apr', 'May','Jun', 'Jul', 'Aug','Sep', 'Oct', 'Nov','Dec']DaysInMonth =[31,28,31,30,31,30,31,31,30,31,30,31]for cntr in range(0,12):

print '%s has %ddays.' %(Months[cntr],DaysInMonth[cntr])

Kết quả của đoạn mã trên sẽlà:Jan has 31 days.Feb has 28 days.Mar has 31 days.Apr has 30 days.May has 31 days.Jun has 30 days.Jul has 31 days.Aug has 31 days.Sep has 30 days.Oct has 31 days.Nov has 30 days.Dec has 31 days.

Cái quan trọng cần hiểu ởđây là sử dụng nháy đơn vànháy kép. Nếu bạn đặt một biếnkiểu xâu như sau:st = 'The time has come'

hoặc như sau:st = “The time has come”

kết quả là tương tự nhau.Tuy vậy, nếu bạn cần thêm

một dấu nháy đơn trong xâunhư sau:st = 'He said he's on hisway'

bạn sẽ gặp phải lổi cú pháp.

tạp chí full circle #28 9 mục lục ^

LẬP TRÌNH PYTHON - PHẦN 2Bạn cần phải khởi tạo nó nhưsau:st = “He said he's on hisway”

Nghĩ theo cách này. Để địnhnghĩa một xâu, bạn phải đặt nóvào trong một cặp dấu nháy(đơn hoặc kép) – một ở đầu vàmột ở cuối. Nếu bạn cần dùngnhiều loại dấu nháy, sử dụngcặp dấu nháy ngoài cùng là loạimà không xuất hiện trong xâunhư ở ví dụ trên. Nhưng bạnmuốn hỏi, làm thế nào để khaibáo một xâu dạng “She said“Don't Worry””? Trong trườnghợp này, bạn có thể định nghĩanó như sau:st = 'She said “Don\'tWorry”'

Chú ý dấu xổ chéo trước dấunháy đơn trong 'Don't'. Nó đượcgọi là kí tự thoát, và báo choPython biết rằng in ra một dấunháy đơn chứ không phải là mộtdấu định nghĩa xâu. Một vàikiểu dùng kí tự thoát khác như'\n' cho dòng mới, và '\t' chomột tab. Chúng ta sẽ dùngchúng ở những ví dụ sau này.Phép gán và biểu thức

bằng nhau

Chúng ta cần học thêm vàithứ để có thể làm ví dụ tiếptheo. Đầu tiên là sự khác nhaugiữa phép gán và 2 biểu thứcbằng nhau. Chúng ta đã sửdụng phép gán nhiều lần trongnhững ví dụ. Khi chúng ta muốnđặt một giá trị cho một biến,chúng ta sử dụng phép gán,chúng ta sử dụng toán tử gán'=' (dấu bằng):variable = value

Tuy vậy, khi chúng ta muốnước lượng một biến và một giátrị, chúng ta phải sử dụng toántử so sánh. Khi chúng ta muốnkiểm tra xem một biến có bằngmột giá trị xác định nào đókhông, chúng ta sử dụng '=='(2 dấu bằng):variable == value

Vì vậy, nếu chúng ta có mộtbiến tên là loop và chúng tamuốn kiểm tra xem nó có bằng12 không, sử dụng:if loop == 12:

Đừng lo lắng về if và dấu haichấm ở ví dụ trên. Chỉ cần nhớrằng chúng ta phải sử dụng 2dấu bằng để ước lượng.

Chú thích

Điều tiếp theo chúng ta cầnbàn tới là chú thích. Chú thíchquan trọng cho nhiều việc.Không chỉ cho bạn hoặc ai đóthấy ý tưởng bạn đang làm, khibạn quay lại với đoạn mã củamình sau 6 tháng, bạn có thểnhớ rõ bạn đang muốn làm gì.Khi bạn bắt đầu viết nhiềuchương trình, chú thích sẽ trởnên rất quan trọng. Chú thíchcũng cho phép bạn làm Pythonbỏ qua những dòng mã này. Đểchú thích một dòng bạn sửdụng dấu '#'. Ví dụ:# This is a comment

Bạn có thể đặt chú thích bấtcứ đâu trên một dòng mã,nhưng nhớ rằng, khi đó Pythonsẽ bỏ qua những thứ sau dấu'#'.Câu lệnh if

Bây giờ chúng ta sẽ trở lạivới câu lệnh if trong ví dụ ngắnbên trên. Khi chúng ta muốnlàm một việc dựa trên giá trịcủa cái gì đó, chúng ta sử dụngcâu lệnh if:

if loop == 12:Nó sẽ kiểm tra biến 'loop',

và, nếu giá trị là 12, thì sẽ làmmọi thứ ở khối thụt lề bên dưới.Nhiều trường hợp, như vậy làđủ, nhưng, khi bạn muốn dùng,nếu một biến bằng gì đó, thìlàm cái này, không thì làm cáikia. Chúng ta có thể hình dungbằng đoạn mã giả sau:if x == y then

do something

else

do something

và trong Python chúng ta có thểviết:if x == y:

do somethingelse:

do something elsemore things to do

Những ý chính cần nhớ là:1. Kết thúc biểu thức if hoặc

else là dấu hai chấm.2. Thụt lề các dòng mã của

bạnHãy tự mình kiểm tra, bạn có

thể sử dụng if/elif/else. Ví dụ:x = 5if x == 1:

tạp chí full circle #28 10 mục lục ^

print 'X is 1'elif x < 6:

print 'X is less than6'elif x <10:

print 'X is less than10'else:

print 'X is 10 orgreater'

Chú ý rằng chúng ta sử dụngtoán tử '<' để xác định nếu xNHỎ HƠN một giá trị nào đó –trong trường hợp này là 6 hoặc10. Những biểu thức so sánhthường dùng khác là lớn hơn'>', nhỏ hơn hoặc bằng '<=',lớn hơn hoặc bằng '>=', vàkhông bằng '!='.Câu lệnh while

Cuối cùng, chúng ta sẽ xemmột ví dụ đơn giản của câu lệnhwhile. Câu lệnh while cho phépbạn tạo một vòng lặp làm hàngloạt những việc, cứ như vậy chođến khi đạt tới một giới hạn xácđịnh nào đó. Một ví dụ đơn giảnlà gán một biến “loop” là 1. Sauđó khi biến loop có giá trị nhỏhơn hoặc bằng 10 thì in giá trịcủa loop, cộng 1 vào loop vàtiếp tục, đến khi loop lớn hơn 10thì dừng lại:loop = 1

while loop <= 10:print looploop = loop + 1

chạy trong cửa sổ dònglệnh chúng ta sẽ đượcnhư sau:12345678910

Đây chính là điều chúng tamuốn thấy. Minh họa 1 (ở trên,phải) là một ví dụ tương tự, nhìncó vẻ rắc rối hơn, nhưng vẫnđơn giản.

Trong ví dụ này, chúng ta kếthợp câu lệnh if, vòng lặp while,câu lệnh raw_input, kí tự thoátthể hiện dòng mới, toán tử gán,và các toán tử so sánh – tất cảtrong chương trình có 8 dòng.

Chạy ví dụ này sẽ được:Enter something or 'quit'to end=> FROGYou typed FROGEnter something or 'quit'

to end=> birdYou typed birdEnter something or 'quit'to end=> 42You typed 42Enter something or 'quit'to end=> QUITYou typed QUITEnter something or 'quit'to end=> quitquitting

Chú ý rằng khi chúng ta gõ'QUIT', chương trình không dừnglại. Bởi vì chúng ta ước lượnggiá trị của biến trả về là 'quit'(response == 'quit'). 'QUIT'không bằng 'quit'.

Trước khi kết thúc tháng này,chúng ta tới với một ví dụ ngắnkhác. Hãy viết bạn muốn kiểmtra xem nếu một người dùngđược phép truy cập chươngtrình. Ví dụ này không phải là

cách tốt nhất để làm việcnày, nhưng nó tốt để thực hànhvới những gì chúng ta đã học.

Đơn giản, chúng ta sẽ hỏingười dùng tên và mật khẩu, sosánh chúng với thông tin đãviết bên trong chương trình, vàsau đó thực hiện quyết địnhdựa trên những gì chúng tathấy. Chúng ta sẽ sử dụng haidanh sách – một để chứa nhữngngười dùng được phép và mộtđể chứa mật khẩu. Sau đóchúng ta sẽ sử dụng raw_inputđể lấy thông tin từ người dùng,và cuối cùng sử dụng if/elif/elseđể kiểm tra và quyết định nếungười dùng đó được phép. Nhớrằng, đấy không phải là cáchtốt nhất để làm điều này. Chúngta sẽ đề cập đến những cáchkhác ở các bài sau. Đoạn mãcủa chúng ta ở ô bên phải.

Lưu lại thành'password_test.py' và chạy thử

LẬP TRÌNH PYTHON - PHẦN 2loop = 1

while loop == 1:

response = raw_input("Enter something or 'quit' to end => ")

if response == 'quit':

print 'quitting'

loop = 0

else:

print 'You typed %s' % response

Minh họa 1

tạp chí full circle #28 11 mục lục ^

Greg Walters là chủ củaRainyDay Solutions, LLC, mộtcông ty tư vấn ở Aurora,Colorado, là lập trình viên từ năm1972. Ông ta thích nấu nướng, đibộ đường dài, nghe nhạc và dànhthời gian cho gia đình.

LẬP TRÌNH PYTHON - PHẦN 2với nhiều khả năng khác nhau.

Chỉ còn một thứ chúng tachưa nói đến là việc kiểm tradanh sách ở đoạn mã bắt đầuvới 'if usrname in users'. Nhữnggì chúng ta đã làm là để kiểmtra xem nếu tên người dùngđược nhập vào có trong danhsách. Nếu nó có, chúng ta sẽlấy được vị trí của tên ngườidùng trong danh sách ngườidùng. Sau đó chúng ta sử dụngusers.index(usrname) để lấy vịtrí trong danh sách người dùngnhư vậy chúng ta có thể lấymật khẩu, nó được đặt cùng vịtrí ở danh sách mật khẩu. Vídụ, John nằm ở ở vị trí 1 trongdanh sách người dùng. Mậtkhẩu của anh ấy là 'dog', nằmở vị trí 1 trong danh sách mậtkhẩu. Theo cách này chúng tacó thể lấy ra các cặp.Vậy là đủ cho tháng này.

Tháng tới, chúng ta sẽ họcvề các hàm và mô-đun.Trong khi chờ đợi, hãy thựchành với những gì bạn đãhọc được và chúc vui vẻ.

#­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

#password_test.py

# example of if/else, lists, assignments,raw_input,

# comments and evaluations

#­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

# Assign the users and passwords

users = ['Fred','John','Steve','Ann','Mary']

passwords = ['access','dog','12345','kids','qwerty']

#­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

# Get username and password

usrname = raw_input('Enter your username => ')

pwd = raw_input('Enter your password => ')

#­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

# Check to see if user is in the list

if usrname in users:

position = users.index(usrname) #Get the position in the list of the users

if pwd == passwords[position]: #Find the password at position

print 'Hi there, %s. Access granted.' % usrname

else:

print 'Password incorrect. Access denied.'

else:

print "Sorry...I don't recognize you. Access denied."

tạp chí full circle #28 12 mục lục ^

ở phía sau (trên các máy chủ).LAMP là một từ viết tắt của côngnghệ mã nguồn mở phía máy chủvà nó là giải pháp được sử dụngrỗng rãi qua cả mạng internet vànhững tổ chức doanh nghiệp nhỏ.LAMP tách ra có nghĩa là:

Linux – Hệ điều hành trên máychủApache – Nền tảng máy chủ webMySql – Cơ sở dữ liệuPhp – Ngôn ngữ kịch bản động,phần lớn là php mặc dù chúng tacó thể dùng perl hoặc python

Bốn thứ trên không hề đượcthiết kế với ý định là sẽ hoạt độngcùng nhau. Thế nhưng, cả bốn lạigắn kết một cách hoàn hảo choweb và phân phối dữ liệu, cùng vớimột giá cả cạnh tranh luôn có ởcác thành phần mã nguồn mở.

Quá trình cài đặt LAMP sẽ đượchướng dẫn cho Ubuntu Server 9.04“Jaunty Jackalope”.

Tải về tệp ISO cho máy chủtương ứng với hệ thống của bạn(32 hoặc 64 bit,…), ghi nó vào mộtđĩa CD, khởi động và chạy chươngtrình cài đặt, chọn bàn phím, vị trí

+ phần mềm LAMP và Open SSH.Khi quá trình cài đặt trôi qua, chọnmột tài khoản người dùng thíchhợp và mật khẩu tài khoản rootcủa MySQL khi được hỏi.

Tất cả đã xong? Tốt. Khởi độnglại, đăng nhập, và cập nhật hệthống. Từ chế độ dòng lệnh, gõ các

lệnh sau để cập nhật hệ thống.(‘cập nhật’ cập nhật danh sáchnhững gói đã có, ‘nâng cấp’ cài đặtphiên bản mới – nếu đã sẵn sàng.)Tại sao cứ phải nâng cấp? Cậpnhật trước để đảm bảo một kết nốimột kết nối mạng tin cậy, các chứcnăng của hệ điều hành bạn vừa càiđặt hoạt động ổn định:sudo apt­get update

sudo apt­get upgrade

Như nó là một máy chủ, chúngta cần cấu hình một IP tĩnh và gắnnó vào bộ điều phối mạng (thườnglà eth0). Sử dụng một chương trìnhsoạn thảo văn bản để làm việc này(tôi sử dụng vi. Tìm trên Google đểbiết các lệnh trong vi – Bạn chỉ cầnbiết một vài lệnh để làm việc này).Tại chế độ dòng lệnh gõ:sudo vi

/etc/network/interfaces

Thay đổi nội dung DHCP có sẵnbằng mẫu sau (đây là ip của tôilấy làm ví dụ)auto eth0iface eth0 inet staticaddress 192.168.1.15netmask 255.255.255.0network 192.168.1.0broadcast 192.168.1.255gateway 192.168.1.1

Với một IP tĩnh, bạn cũng cầnđặt thủ công nội dung DNS (máychủ tên miền) trong tệpresolv.conf. Việc này khá dễ dàng.Tại dòng lệnh gõ:sudo vi /etc/resolv.conf

M ạng Internet ngày naykhông chỉ cung cấpcho chúng ta nhữngtrang thông tin nhàm

chán. Chúng ta được cung cấpnhững dạng giao tiếp, giỏ muahàng, thư viện đa phương tiện, tròchơi tương tác, và các cổng mạngxã hội – 80% của chúng được vậnhành qua cái gọi là LAMP được đặt

Viết bởi Richard Bosomworth

XEM THÊM:N/A

ÁP DỤNG CHO:

MỤC:

THIẾT BỊ:

GraphicDev Internet M/media System

HDDCD/DVD USB Drive Laptop Wireless

tạp chí full circle #28 13 mục lục ^

LAMP - PHẦN 1Nếu tệp rỗng, không sao, chỉ

cần tạo một cái mới. Tuy nhiên nếutệp này đã có nội dung sẵn, hãy đểnguyên và thoát khỏi vi. Nếu nótrống, điền vào tên miền của bạnvà các địa chỉ Ips của DNS.Search domain.com

nameserver xxx.xxx.xxx.xxx

nameserver xxx.xxx.xxx.xxx

Khởi động lại dịch vụ mạng củabạn:sudo/etc/init.d/networkingrestart

Gán IP MySQLMySQL mặc định kết nối tới

localhost, vì thế không thể truycập từ một máy không phảilocalhost. Có thể đổi lại bằng cáchchỉnh sửa tệp /etc/mysql/my.cnf.Tại dòng lệnh gõ:sudo vi /etc/mysql/my.cnf

Bạn sẽ thấy mục BIND. Chỉ cầnđổi nó từ localhost 127.0.0.1 thànhsố IP của máy bạn muốn truy cậpcơ sở dữ liệu từ nó và lưu lại. Nếubạn yêu cầu truy cập từ nhiềumáy, chú thích (thêm #) dòng này,và không thay đổi gì (khôngkhuyến khích) hoặc bạn có thể cấu

hình địa chỉ IP truy cập tới cơ sở dữliệu sau này qua PhpMyAdmin.Chúng ta sẽ cài đặt phpMyAdmin ởphần sau.Apache

Để kiểm tra Apache, gõ:http://<địa chỉ ip của bạn> vàotrình duyệt. Bạn sẽ thấy “ItWorks”. Nếu không, khởi động lạiApache và thử lại. Để khởi động lạiApache, tại dòng lệnh gõ:sudo /etc/init.d/apache2

restart

Mẹo: Khi Apache khởi động lạidưới hình thức cưỡng chế bạn cóthể gặp thông báo:apache2: Could not reliablydetermine the server’s fullyqualified domain name, using127.0.0.1 for ServerName

Tuy vậy các trang vẫn hoạtđộng. Để sửa lổi này bạn cần chỉnhsửa tệp apache2.conf. Để làm nótại dòng lệnh gõ:sudo vi

/etc/apache2/apache2.conf

Tại cuối cùng của tệp, thêm vàodòng:

ServerName

<nameofyourserver>Khi bạn khởi động lại máy chủ

Apache bạn sẽ không thấy thôngbáo trên nữa.

Như vậy LAMP của bạn đã đượccài đặt hoàn thành.

Nếu bạn là người thông thạo vềdòng lệnh (có nhiều người đangđọc bài này) bạn sẽ có nhiều cáchđể quản trị LAMP hơn. Sau đây làba công cụ ưa thích để làm việcnày. Như những bước càu đặttrước, việc cài đặt được thực hiệndựa trên Ubuntu.PhpMyAdmin

Đây là ứng dụng Quản trị Cơ sởdữ liệu MySQL được dùng phổ biếnnhất. Nó rất mạnh và chạy rất tốt.Cài đặt như sau: Tại dòng lệnh gõ:sudo apt­get install

phpmyadmin

Chấp nhận những thông báomặc định hiện ra khi cài đặt. Mởtrình duyệt và gõ:http://<your server

IP>/phpmyadmin

nhập vào ‘root’ và mật khẩuMySQL được tạo lúc cài đặt.

Mẹo: Để những chương trình quảnlý khác truy cập MySQL, bạn phảinhớ rằng, ngoài địa chỉ mặc định,ngoài localhost 127.0.0.1 thìkhông có Ip nào truy cập được. Trừkhi trước đó bạn đã ràng buộc cơsở dữ liệu với một địa chỉ IP xácđịnh, hoặc đã chú thích (#) hết cácdòng ‘bind’ của nó, bạn sẽ bị lổi1130. Để sửa chữa, chỉ cần mởquyền truy cập người dùng tươngứng trong phpMyAdmin cho nhữngđịa chỉ IP cần thiết – phần nàyrất dễ quên và có thể bị gỏ quanếu không chú ý.

Webmin

Webmmin là một tiện ích tốt, vàlà công cụ chuẩn công nghiệp chotoàn bộ quản trị viên máy chỉLinux. Để cài đặt, chạy lệnh sau ởdòng lệnh (bắt đầu với các thưviện perl):sudo apt­get install perl

libnet­ssleay­perl openssl

libauthen­pam­perl libpam­

runtime libio­ptyp­perl

libmd5­perl

Tiếp theo tải về bản Webminmới nhất sử dụng lệnh (tại thờiđiểm viết bài, bản mới nhất là1.480).

tạp chí full circle #28 14 mục lục ^

Richard Bosomworth là mộtngười dùng Ubuntu chuyênnghiệp, ông cung cấp các dịch vụvà chiến lược mã nguồn mở chokinh doanh công nghệ thông tintừ trang webhttp://toomuchgreen.eu. Khikhông làm việc ông thường đi xeđạp một cách hăng say.

LAMP - PHẦN 1wget

http://prdownloads.sourceforg

e.net/webadmin/webmin_1.480_a

ll.deb

Cài đặt tệp .deb.sudo dpkg ­i

webmin_1.480_all.deb

Mẹo: Ubuntu mặc định không chophép đăng nhập với tài khoản root.Tuy vậy, người dùng được tạo khicài đặt hệ thống có thể sử dụng“sudo” để chuyển tới root. Webminkhá thân thiện và cho phép ngườidùng này đăng nhập. Địa chỉWebmin là: http://your-server-ip:10000/ Chấp nhận thông báoxác thực và sử dụng…MySQL Administrator

Nếu bạn không thích dùngphpMyAdmin, bạn có thể thử côngcụ đồ họa đầy đủ, thân thiệnMySQL Administrator (nhìn hìnhbên phải). Đây là một công cụ đanền tảng tuyệt vời, bạn có thể tảivề tại:

http://dev.mysql.com/downloads/gui-tools/5.0.html. Cho nhữngnhà phát triển, cũng có MySQLWorkbench (cũng miễn phí). Tải vềWorkbench tại:http://dev.mysql.com/downloads/workbench/5.1.html.

Xong, bây giờ chúng ta có thểquản trị máy chủ của mình. Chúngta kết thúc tại đây. Ở số tới chúngta sẽ thảo luận về FTP và Firewalls.

tạp chí full circle #28 15 mục lục ^

tính có thể trao đổi, mở, vàchỉnh sửa các tệp tin ở một máytính bị điều khiển, như là đangthao tác trên máy của mình.

Để tạo một kết nối SSHFS,tất cả bạn cần là hai máy tínhcùng kết nối tới một router hoặcgateway. Ubuntu đã kèm theohầu hết các phần mềm để cóthể làm việc này, nhưng cầnthêm hai phần mềm, chúng cósẵn ở trong kho, được cài đặt ởcả hai pháy tính. Cài đặt chúngnhư sau:

1. Từ System ->Administration -> SynapticPackage Manager cài đặt cácgói sau: sshfs và openssh-server

2. Cũng trong Synaptic, chắcchắn rằng openssh-client là đãđược cài đặt (thường đi kèmUbuntu)

3. Vào System ->Administration -> Users và vàoGroups -> unlock -> ManageGruops, xác nhận nhóm Fusetồn tại.

4. Tạo một thư mục rỗng ởthư mục Home của bạn (Ctrl +Shift + N), nó thường là tên củaai đó để tránh lộn xộn.

Vậy là xong phần cài đặt cáccông cụ kết nối. Để kích hoạtkết nối từ một máy tính tới máykhác, bạn chỉ cần gọi SSHFS vàchỉ ra vị trí các tệp tin, và nơichúng được hiển thị (thư mụcbạn mới tạo):

Vào Applications ->Accessories -> Terminal vànhập vào:sshfs

remoteusername@remotepc:/home

/remoteusername ~/newfolder

bởi vì người dùng SSHFS sửdụng thư mục Home của ngườidùng kia như là đích mặc định,nên có thể rút gọn câu lệnhthành:sshfs

remoteusername@remotepc:

~/newfolder

Khi bạn cung cấp mật khẩu

cho máy tính được điều khiển(mật khẩu của họ, không phảicủa bạn), việc này sẽ chỉ rarằng bạn có đủ quyền để truycập nó, và, lần đầu tiên truy

cập cần xác nhận, sau đó kếtnối sẽ được thiết lập và mộtbiểu tượng sẽ hiển thị trên mànhình của bạn. Bạn sẽ có thểtruy cập thư mục Home củangười dùng khác bằng cách rấtđơn giản là nhắp vào biểutượng ‘newfolder’ trong thưmục Home của bạn. Sau đó bạncó thể sao chép, di chuyển,chỉnh sửa và xóa các tệp tinnhư là trên máy của mình.Những tài liệu được bảo vệbằng mật khẩu, tất nhiên, vẫnđược mật khẩu đó bảo vệ.

Kết nối SSHFS là một chiều,

Viết bởi Adam Hunt

Có nhiều cách để kết nối haimáy tính sử dụng Ubuntu, nhưvậy có thể trao đổi các tệp tinvới nhau. Chúng ta sử dụng USBtrao đổi chúng để đồng bộ cáctệp tin giữa các máy tính, theocách gọi hoa mĩ là ’sneakernetwork’. Một cách tốt hơn là sửdụng kết nối SSHFS hay “SecureSHell File System”.

SSHFS sử dụng OpenSSH đểbảo mật (mã hóa) sự giao tiếpgiữa các máy tính. Khi đã đượckết nối, một người dử dụng máy

XEM THÊM:N/A

ÁP DỤNG CHO:

MỤC:

THIẾT BỊ:

GraphicDev Internet M/media System

HDDCD/DVD USB Drive Laptop Wireless

tạp chí full circle #28 16 mục lục ^

KẾT NỐI CÁC MÁY TÍNH UBUNTU VỚI SSHFSnghĩa là mỗi máy tính chỉ có thểkết nối riêng đến các máy khác.Nếu bạn kết nối tới máy tínhkhác họ không thể thấy các tệptin của bạn trừ khi họ thiết lậpmột kết nối trở lại máy tính củabạn.

Để ngắt kết nối máy tính củabạn từ mạng, nhập vào cửa sổdòng lệnh:fusermount ­u ~/newfolder

Tùy chọn ‘-u’ có nghĩa là‘unmount’. Có vài vấn đề cầnnhớ với một kết nối SSHFS:

1. Nếu một trong hai máy

tính khởi động lại, kết nối mạngsẽ mất và yêu cầu thiết lập lại.

2. Nếu bị lỗi làm treo mạng,sau đó, một trong hai hoặc cảhai có thể mất truy cập vào

“Places” của họ, hoặc vài chứcnăng khác đến khi khởi độnglại.

3. Một cách khác làm treomạng là để ClamAV quét thưmục Home trong khi thư mụcmạng đang được kích hoạt.Clam sẽ cố gắng quét tất cả nộidung thư mục Home của bạnbao gồm cả nội dung của máyđược điều khiển, và nó sẽ tạo ralỗi. Giải pháp là bỏ gắn kết(ngắt kết nối) mạng trước. Nósẽ tránh bị treo và sẽ thực hiệnquét bình thường.

4. Bạn cũng có thể bị treomạng bằng cách nhấp chuột lênthư mục Home của người dùngkia khi họ đã kết nối tới máytính của bạn, và nhấp vào thưmục của họ cho thư mục Homecủa bạn, rồi lại nhấp trở lại, cứnhư thế. Đừng làm như vậy.

Chắc chắn sẽ có những cáchkhác sẽ làm treo mạng, nhưngtôi chưa phát hiện ra. Có lẽ bạnsẽ tìm thấy chúng. Nếu mạngtreo, chỉ cần thiết lập lại nóbằng lệnh hoặc, nếu nó khônglàm việc, khởi động lại và thửlại. Nếu máy tính kia bị thayđổi, ví dụ như danh tính của nó,

hoặc bạn luôn gặp một lỗi khóchịu, bạn có thể phải tới mộtthư mục ẩn ở thư mục Home~/.ssh/known_hosts, xóa dữ liệutrong tệp này, và lưu lại. Sauđó, khi bạn kết nối lại, bạn sẽtạo lại dữ liệu.

Cố gắng không nên để haingười dùng, cục bộ và từ xa,chỉnh sửa cùng một tài liệucùng lúc. Nếu bạn phải làm việctrên một tài liệu từ xa, bạnkhông chắc có người nào đangsử dụng nó, tốt nhất là saochép nó tới thư mục của bạn vàchép trở lại khi bạn đã hoànthành việc chỉnh sửa. Bạn cóthể kiểm tra ngày và thời giancủa chúng để chắc chắn nóchưa được thay đổi.

Đây là một cách đơn giản đểtạo một kết nối, SSHFS làm việctốt và hiệu quả hơn là sử dụngUSB để đồng bộ các tệp tin giữacác máy tính.

Tôi muốn cảm ơn sự giúp đỡcủa Ottawa Canada Linux Users

Group về việc dạy tôi về kết nốiSSHFS.

Adam Hunt biết đếnUNIX lần đầu tiên năm 1978 vàđã dùng Ubuntu từ tháng tư năm2007. Ông sống với vợ, Ruth, ởCanada, trong một ngôi nhàkhông có cửa sổ. Trang mạng củahọhttp://web.ncf.ca/adamandruth

Có vài vấn đề cần nhớ vớimột kết nối SSHFS...

tạp chí full circle #28 17 mục lục ^

Viết bởi Alex Cook

Tôi đã từng viết rấtnhiều những thủ thuậtđể tăng tốc khi lướtweb. Sáng nay, trong

khi tôi đang làm vệ sinh một vàithiết bị phần cứng (để đem đếntrung tâm tái chế), tôi đã tìnhcờ gặp lại một trong nhữngchiếc máy tính xách tay cũ cuốicùng của mình.

Nó là một chiếc IBMThinkpad T22 cũ, loại 2647, với256MB RAM và 20GB ổ cứng.Hai năm trước, tôi có 20 cái như

XEM THÊM:N/A

ÁP DỤNG CHO:

MỤC:

THIẾT BỊ:

GraphicGames Internet M/media System

HDDCD/DVD USB Drive Laptop Wireless

thế, chúng được mua từ mộtkho hàng tái chế. Tôi đã bán tất

cả những cái đó trên eBay vàhiện tại chỉ còn sót lại một cặpmà thôi.

Trong khi đang thu xếp cácthứ vào giỏ đồ, tôi chợt nãy ra ýnghĩ rằng tôi có thể làm chochiếc máy tính xách tay cũ nàyhoạt động bằng cách cài đặtmột máy chủ proxy/cachingtrên đó, và những trình duyệtcủa tôi sẽ lấy về những nộidung web được yêu cầu thườngxuyên đã được lưu trữ tạm nộibộ ở máy chủ. Để làm đượcnhững điều đó thì cần cài đặtSquid. Dẫn từ trang chủ của

Squid, “…Squid là một máy chủproxy và trình lưu trữ tạm thờiweb. Nó được sử dụng rộng rãivới nhiều mục đích khác nhau,từ việc tăng tốc độ của máy chủweb bằng việc lưu trữ tạm thờinhững yêu cầu được lặp lạinhiều lần, đến việc lưu trữ tạmthời các trang web, DNS vànhững công việc tra cứu kháctrên mạng cho một nhóm ngườisử dụng cùng chia sẻ tàinguyên mạng, cho đến việc sửdụng cho mục đích bảo mậtbằng cách sàng lọc các trao đổi,truyền tải trên mạng.”

Tôi đã sử dụng hệ điều hànhUbuntu cho dự án này. Cài đặtmáy chủ Squid trên mạng cungcấp cho tôi một vài lợi ích quantrọng như:

• Sử dụng ít băng thông hơn.• Lướt web nhanh hơn.• Lưu trữ tạm thời những bản

sao của những trang web mà tôithường ghé thăm (nếu máy chủchính bị sự cố).

Trước hết, hãy đảm bảo rằngbạn đã có cài đặt Ubuntu 8.04server trên chiếc máy tính xách

tay cũ. Nếu chưa biết bạn cóthể làm theo chỉ dẫn: Máy chủhoàn hảo – Ubuntu Hardy Heron(http://howtoforge.com/perfect-server-ubuntu8.04-lts). Trongtrường hợp của mình, tôi đã bỏqua Apache, MySQL, Postfix,BIND9, Proftpd, POP3/IMAP vàWebalizer. Tôi không cần đếnchúng. Tôi chỉ cần máy chủproxy/caching Squid. Tôi cũngđã cài đặt Webmin (xem bêndưới), vì thế tôi dễ dàng quản lýmáy chủ này từ xa. Một bật mínhỏ: hai năm trước tôi đã từnghọc cách cài đặt Squid rồi! Chonên quá trình cài đặt Webmindiễn ra thuận lợi hơn (tôi đã sửdụng Debian để làm máy chủvào thời điểm đó, sau này mớitới Ubuntu). Ngoài ra, với nhữngbạn có theo dõi blog của tôi (kểcả những tân đọc giả kínhmến), tôi cũng đã từng sử dụngSquid và Ubuntu cách đâykhoảng 1 năm trước, như đãtrình bày trong bài “Tăng tốc vàcải thiện tốc độ duyệt web vớimột máy chủ Ubuntu Squid”(http://ubuntulinuxhelp.com/speed-up-and-improve-web-surfing-with-an-ubuntu-squid-

tạp chí full circle #28 18 mục lục ^

INTERNET TỐC ĐỘ CAO VỚI SQUIDserver/). Một bài viết trước đónữa của tôi về Ubuntu/Squidđược thực hiện trên Ubuntu6.06LTS và Squid 2.6. Nhưngnhiều thứ đã thay đổi và nhữngchương trình, vì thế tôi nghĩ đâylà lúc thích hợp để xem lại vàcài đặt lại máy Squid.

Tôi đã tải xuống và ghi ra đĩaUbuntu 8.04 LTS server từ trangchính thức của Ubuntu tạihttp://www.ubuntu.com/getubuntu/download-server. Yêu cầutối thiểu để cài đặt là:Bộ xử lý x86 300 MHzBộ nhớ hệ thống (RAM) 64 MBÍt nhất 4 GB ổ cứng (cho việccài đặt toàn bộ và không gianhoán đổi – swap)Card đồ họa VGA có thể sửdụng với độ phân giải 640×480Ổ đĩa CD-ROM hoặc card mạng

256 MB RAM sẽ làm cho quátrình cài đặt chậm hơn bìnhthường. Các bạn có thể tìmkiếm thêm thông tin về các yêucầu của Ubuntu server (Hardy)tại Các yêu cầu về hệ thống choUbuntu(https://help.ubuntu.com/community/Installation/SystemRequirements).

Sau khi tải về và ghi ra đĩa

ubuntu-8.04.2-server-i386 CD,tôi đã hoàn thành phần cài đặtcơ bản máy chủ Ubuntu bằngcách sử dụng hướng dẫn sửdụng từ howtoforge.com đã đềcập phía trên như là tài liệutham khảo. Tôi cũng đã cài đặtmột máy chủ SSH để tôi có thể“chui vào” chiếc máy tính xáchtay cũ từ xa và làm mọi thứ mộtcách thoải mái thông qua máytính để bàn của tôi.sudo aptitude install sshopenssh­server

sẽ cài đặt máy chủ ssh, khởiđộng và chạy nó cho các bạn.

Khi làm theo bài viết này,các bạn cần phải thay thế cácđịa chỉ IP và tên thích hợp đúngvới mạng của các bạn. Sau khicài đặt hoàn tất các phần cơbản của máy chủ, mở cửa sổdòng lệnh và nhập vào:ssh [email protected]

192.168.1.200 là địa chỉ củamáy chủ mà tôi vừa cài đặtxong.

Sử dụng câu lệnh:su

để vào quyền root. Đây làcách để bạn không phải gõ“sudo” hoài.

Cài đặt Squid bằng câu lệnh:aptitude install squid3

Sau khi Squid đã được càiđặt và các bạn đã khởi động lạihệ thống, các bạn có thể cài đặtWebmin, một giao diện đồ họađể quản lý máy chủ đó. Các bạncó thể tải về gói webmin vàobất cứ thư mục nào các bạnthích. Câu lệnh để tải về:wget

http://prdownloads.sourceforg

e.net/webadmin/webmin­

1.470.tar.gz

Giải nén nó như sau:tar xzvf webmin­1.470.tar.gz

Webmin cần có Perl để chạy,vì thế tôi cài đặt thêm một vàigói khác:aptitude install install

libauthen­pam­perl libnet­

ssleay­perl libpam­runtime

openssl perl perl­modules

Vào thư mục chứa những gìđã giải nén (của gói webmin-

1.470.tar.gz) bằng cách gõ vào:cd webmin­1.470

Chạy phần cài đặt chowebmin:./setup.sh

Tôi thay thế port từ 10000thành 26395. Tôi đã thay đổi tàikhoản quản trị thành “root” vànhập vào một mật khẩu mới.

Phần cuối cùng của quá trìnhcài đặt webmin, tôi nhận đượcmột thông báo thành công khivào địa chỉ:http://squid.localdomain:26395/

Trên máy tính cá nhân nội bộcủa tôi, tôi đã chỉnh sửa tập tinhosts như sau:sudo gedit /etc/hosts

Sau đó tôi thêm vào dòngsau:192.168.1.200

squid.localdomain squid

Bây giờ thì chúng ta muốnkhởi động lại máy chủ Squidbằng cách:shutdown ­r now

tạp chí full circle #28 19 mục lục ^

Sau khi khởi động lại máychủ và đăng nhập vào lại(thông qua ssh), các bạn có thểthấy được dịch vụ webmin đangchạy bằng cách sử dụng câulệnh:sudo /etc/init.d/webmin

status

Các bạn phải thấy được vàithứ đại loại như sau:webmin (pid 4573) is running

Để xem nó có đang lắngnghe trên đúng port, câu lệnhđể kiểm tra là:sudo netstat ­tap

Các bạn phải tìm thấy mộthàng trong những kết quả xuấtra của câu lệnh trên đại loạinhư sau:tcp 0 0 *:26395 *:* LISTEN

4573/perl

Hãy nhớ rằng, port 26395 làmột số mà chúng ta chọn đểchạy webmin trên đó vàwebmin sử dụng Perl.

Bây giờ hãy mở trình duyệtweb và ghé thăm trangwebmin. Địa chỉ mà tôi sử dụng

là:http://squid.localdomain:26395/

Nhắc lại, hãy nhớ rằng tôi đãthêm vào tập tin hosts thông tinthích hợp để trình duyệt có thểtìm thấy địa chỉ trên.

Tôi chọn không bật SSL choquá trình đăng nhập vàowebmin, vì tôi không cần đếnnó trong mạng nội bộ. Sau khiđăng nhập vào, chúng ta cầnphải cấu hình Squid. Tìm mộtvài thứ (ở bên trái) như là“Unusued Modules” và tìm kiếm“Squid Proxy Server” – nhấpvào đường dẫn đó. Các bạn sẽthấy một lựa chọn và cài đặtmô-đun Squid (webmin). Chọnđường dẫn đó và cài đặt.

Sau khi cài đặt, tìm ở trìnhđơn bên trái và phía dưới“Server”, các bạn sẽ thấy“Squid Proxy Server”. Chọn“Squid Proxy Server” và sau đóchọn lựa chọn “Ports andNetworking”.

Chú ý rằng Squid mặc địnhchạy trên port 3128. Bây giờ trởlại trang mô-đun Squid bằngcách nhấp chọn vào “ModuleIndex” (ở phía trên của trang).Chọn biểu tượng “AccessControl” và thấy một nút ở phíadưới của trang có ghi là

“Browser Regexp” – nó chứamột danh sách sổ xuống. Sửdụng danh sách đó để chọn“Client Address”, sau đó nhấpchọn nút “Create new ACL”.

Nhập vào giá trị của các bạnvào cái mẫu. Tôi sử dụng cácgiá trị sau:ACL Name: localdomainFrom IP: 192.168.1.0To IP: 192.168.1.255Netmask: 255.255.255.0

Tôi không thay đổi thêm gìkhác nữa và nhấp chọn vào“Save”.

Bây giờ nhấp chọn vào thẻ (ởphía trên) “Proxy restrictions”.Nhấp chọn (ở phía dưới) “Addproxy restrictions” và tìm cáitên ACL mà các bạn vừa tạo(cái của tôi tên là“localdomain”). *** Chắc chắnrằng bạn tìm thấy ở phía dướicột “Match ACLS” *** và nhấpchọn vào tên đó. Bây giờ nhấpchọn vào nút chọn “Allow”. Sauđó chọn “save” ở phía dưới.

Trong một màn hình mớixuất hiện, sử dụng nút đi lên đểdi chuyển đến “localdomain”(hoặc bất cứ thứ gì là tên củaluật ACL mới của bạn) nó ở

ngay trên dòng “Deny all”. Nếubạn không thấy thì do trìnhduyệt của bạn không thể truycập được.

Bây giờ trong của sổ ssh củabạn, dùng câu lệnh:shutdown ­r now

Nó sẽ khởi động lại máy chủvà Squid 3 (với cấu hình mới).Tôi phát hiện rằng webmin (vìmột lí do gì đó) cho là Squid 2.6đã cài đặt. Vì thế webminkhông thể khởi chạy trên máychủ này. Nhưng sau khi khởiđộng lại hệ thống thì nút “StopSquid” xuất hiện – vì thế tôi chorằng mô-đun webmin đã chạyvà hoạt động bình thường (tôiđã không cần thiết phải sửdụng với webmin nữa, tôi sẽdùng SSH để truy cập và khởiđộng, …v.v, vì thế tôi đã khôngthử lại nữa.)

Bước cuối cùng, hãy chắcrằng các bạn đã đặt địa chỉ củamáy chủ proxy cho trình duyệtcủa các bạn. Trong trường hợpcủa tôi, những thông tin củamáy chủ proxy cho mỗi trìnhduyệt là:192.168.1.200:3128

INTERNET TỐC ĐỘ CAO VỚI SQUID

tạp chí full circle #28 20 mục lục ^

Trong ngày 3 tháng bảy, tôiđã phát hiện ra một vấn đề khitôi truy cập vào phần thống kê.Đây là vấn đề xuất hiện và cáchkhắc phục:Vấn đề:Khi truy cập vào “Cache

Manager Statistics” trong phần“Squid Proxy Server”, lỗi sauđây đã xuất hiện:“The Squid cache manager

program /usr/lib/cgi­

bin/cachemgr.cgi was not

found on your system. Maybe

your module configuration is

incorrect.”

Khắc phục:

aptitude install squid­cgi

Phần quản lý thống kế lưutạm (Cache manager statistics)bây giờ sẽ hoạt động tốt.Những trang web khác cóthông tin lên quan:

Làm thế nào để ngăn chặnnhững trang web sử dụng Squidproxy trong Ubuntu Linux

http://shibuvarkala.blogspot.com/2008/11/howto-block-websites-using-squid-proxy.html

Làm thế nào để ngăn chặnmột port trong Squid Proxytrong Ubuntu Linux

http://shibuvarkala.blogspot.com/2008/11/howto-block-port-in-squid-proxy-ubuntu.html

Cài đặt máy chủ HTTP proxy(Squid)

http://en.kioskea.net/faq/sujet-804-ubuntu-installing-an-http-proxy-server-squid

Cài đặt Squid Proxy sử dụngWebmin trên máy chủ Ubuntu8.04. 1

http://chrisjohnston.org/2008/installing-squid-proxy-using-webmin-on-ubuntu-server-8041

Paranoid Penguin – Xây dựngmột Squid Web Proxy an toàn,Phần 1

http://www.linuxjournal.com/article/10407

Hãy tận hưởng một cảm giáclướt web nhanh hơn với ít tậptin bên ngoài được yêu cầu chonhững trang thường ghé thămvà những bản sao chép lưu tạmnội bộ của chúng sẽ được gửiđến trình duyệt của các bạn. Tôihi vọng các bạn sẽ thích thú khidùng nó và tôi cũng hi vọng nógiúp ích cho các bạn.

INTERNET TỐC ĐỘ CAO VỚI SQUIDÝ KIẾN CÁ NHÂN

Khi tôi mua một sản phẩm, tôi thường cảm thấy cần phải đánh giá nó. Tạisao tôi lại muốn tin rằng mua sản phẩm này thật là phí phạm? Đây là bảnchất con người muốn xem rằng có phải tôi đã đưa ra một lựa chọn đúng đắnhay không.Bạn bè của tôi, những người dùng Windows và Mac OS X cũng giống như tôi.Họ mua máy tính, có thể là trả tiền cho hệ điều hành nữa, và muốn thu đượctối đa từ những gì họ bỏ ra. Chẳng thể nào trông đợi họ sẽ nhanh chóng thulại quyết định của mình và vứt bỏ chiếc máy tính họ đã mua.Chúng ta, những người dùng Linux cũng có chung mong muốn đánh giá nónhư vậy. Chúng ta đã thực hiện một bước nhảy vọt, để lại phía sau những hệđiều hành độc quyền đắt tiền. Chúng ta có nhiều việc phải làm để thuyếtphục bạn bè cũng làm như chúng ta, nhưng đôi khi chính chúng ta lại là kẻthù đáng sợ nhất của mình. Mỗi khi bạn bè cần một lí do chính đáng đểchuyển sang Linux, tất cả những gì họ nghe được là lời thúc giục “DùngLinux đi! Dùng Linux đi!”. Giải pháp rất đơn giản: cho họ thấy những gì họmuốn, để cho họ phải ghen tị.Mọi người đều biết rằng Windows bị treo liên tục. Đối với những người màtrình duyệt web của họ thường bị treo mỗi khi đang đọc email, việc họ có thểđọc hết email mà không bị treo lần nào quả là một giấc mơ. Những ngườikhác, chán nản về việc phải mua một đĩa cài đặt mới mỗi khi cần sửa chữahệ điều hành bị lỗi, sẽ rất vui khi biết rằng có một hệ điều hành mà họ cóthể tự do cài đặt nó, tự do sửa chữa nó, và tự do chia sẻ nó. Một vài ngườikhác nữa đã mệt mỏi với virus sẽ thèm muốn một chiếc máy tính chạy antoàn mà không cần đến chương trình diệt virus. Và một người do dự khi phảitrả một số tiền lớn cho Microsoft Office sẽ đánh giá rất cao OpenOffice.org.Chúng ta không cần phải thuyết giáo những lợi ích này với người khác nữa.Một số người thì lại chỉ muốn được trầm trồ thán phục. Khi họ nhìn thấy mộtcửa sổ rung rinh, các cửa sổ xếp thành vòng tròn để người dùng lựa chọn,hay lật qua lật lại giữa các màn hình làm việc, họ sẽ rất thích thú. Tất cảnhững điều này đều có thể thực hiện với Windows, nhưng phần lớn sẽ tốntiền, và những gì đạt được vẫn không thể so sánh với Compiz.Giữ cỏ trong sân nhà bạn thật xanh, khắc sẽ có người khác tìm đến.Bertel King Jr.

tạp chí full circle #28 21 mục lục ^

Viết bởi Thibauld FavreAllMyApps

AllMyApps à một ứng dụng dựatrên nền Web giúp bạn có thểkhám phá và cài đặt các công cụdành cho Ubuntu. Tôi đã cùng mộtngười bạn làm việc trong suốt chíntháng trời để làm ra nó.

Tôi cảm thấy bực bội mỗi khicó một người sở hữu iPhone cangợi về Apple AppStore.Nghiêm túc mà nói, AppleAppStore cũng chẳng khác gìmột cái kho như chúng ta vẫnthường dùng bấy lâu nay trongLinux! Mục đích của chúng tôi làtận dụng khả năng vốn có củanhững kho phần mềm Linux vàquảng bá nó.

VớiAllMyApps,chúng tôi muốnđem đến chongười dùng côngcụ cài đặt phầnmềm tốt nhất,với tiêu chí trựcquan và khảdụng. Thật vậy,allmyapps dựatrên sức mạnhvà sự phong phú

của kho phần mềm để đem đếncho người dùng một công cụmạnh mẽ, dễ sử dụng và chắcchắn là an toàn. Chúng tôi đãcố gắng trau chuốt choallmyapps trực quan và sinhđộng, để mọi người luôn cảmthấy thích thú khi duyệt tìm cácứng dụng. Chúng tôi cũng phânchia các ứng dụng ra làm nhiềunhóm khác nhau nhằm giúp cácbạn dễ dàng tìm kiếm và càiđặt những chương trình màmình yêu thích. Cuối cùng,allmyapps dựa trên hệ thốngquản lí gói phần mềm (apt-url)nên các bạn hoàn toàn an tâmsử dụng.

Có nhiều người hỏi chúng tôirằng tại sao allmyapps lại làmột ứng dụng chạy trên nềnWeb chứ không phải là một ứngdụng chạy trên desktop. Lý dochính là chúng tôi muốnallmyapps phổ biến với tất cảmọi người (không chỉ với nhữngngười sử dụng Linux). Vì lẽ đó,allmyapps cung cấp cho cácthành viên khả năng tạo ra mộtdanh sách những ứng dụng yêuthích và chia sẻ với tất cả mọingười thông qua email hoặc quaWeb. Mục đích là để cho cả thếgiới biết rằng việc cài đặt cácứng dụng trên Linux rất dễdàng và thú vị chứ không hềkhó như các bạn lầm tưởng.

Trong vài tháng tới, chúng tôihi vọng sẽ hỗ trợ thêm các hệđiều hành khác. Lúc đầu chúngtôi chọn Ubuntu là vì bản phânphối này có số lượng người sửdụng khá đông đảo và hoạtđộng sôi nổi, nhưng chúng tôimuốn phát triển allmyapps chocác bản phân phối khác nữa.

Nếu các bạn yêu thích dự án

của chúng tôi, xin kính mờibạn tham gia và cùng chia sẻdanh sách những phần mềmyêu thích của mình đến toànthể thành viên khác trên toànthế giới.

Mọi thắc mắc xin liên hệ:[email protected]

Chân thành cảm ơn!

Nguồn: http://allmyapps.com

tạp chí full circle #28 22 mục lục ^

Viết bởi Stefano ColecchiaVào những ngày đầu năm2005, tôi đã đăng kýdịch vụ Internet ADSL.Vào lúc ấy, tôi vẫn sử

dụng hệ điều hành Windows trênmáy tính của mình, và tôi đã dànhtrọn cả ngày nghỉ đông để cài lạihệ điều hành này. Tôi cảm thấy rấtchán nản, vì mỗi khi truy cập vàoInternet là y như rằng máy tínhcủa tôi bị nhiễm vi rút.

Tôi dường như bế tắc và khôngthể tìm ra giải pháp nào cho vấnđề này. Ý định của tôi là tìm mộtchương trình diệt vi rút thật tốtnhưng thật lòng mà nói thì tôichằng thích tốn một xu nào vàonhững thứ vớ vẩn ấy. Vào lúc ấy,tôi chẳng hề hay biết rằng có mộtphần mềm diệt vi rút tên làClamWin, thậm chí tôi cũng chẳngbiết phần mềm mã nguồn mở lànhư thế nào. Ngoài ra, tôi cũngchẳng muốn cái máy tính đã bốntuổi đời của mình chạy chậm đi tínào.

Cuối cùng, tôi đã ngừng hợpđồng ADSL và phản ảnh với mộttrong những đồng nghiệp về vấnđề của tôi. Cậu ấy là một người

hâm mộ Linux, và cứ “thao thaobất tuyệt” với hệ điều hành mới cótên là Ubuntu. Cậu ấy khoe với tôirằng mình mới nhận được đĩaUbuntu chính hãng do công ty gửivề và tiện thể tặng tôi luôn một cáiđể gọi là có chút quà. Hệ điềuhành này có 2 CD: một là CD chạytrực tiếp, cái còn lại là dùng để càiđặt. Bạn tôi khuyên rằng nên sửdụng đĩa CD thứ nhất, sẽ tốt hơnvà an toàn hơn.

Tôi thử bỏ đĩa CD WartyWarthog. Điều đầu tiên làm tôi ấntượng là nó quá tuyệt vời, và tôi đãtiếp tục tìm hiểu và sử dụng trongvòng hơn một tuần. Sau đó tôiquyết định cài đặt Ubuntu vàotrong máy của mình. Lúc ấy tôivẫn muốn giữ lại Window trongmáy, nên chọn giải pháp cài khởiđộng kép. Nhưng do thiếu kinhnghiệm, tôi thất bại trong khâu lựachọn hệ điều hành. Mặc dùWindows vần tồn tại trong máy tôi,nhưng tôi chỉ khởi động đượcUbuntu mà thôi.

Tâm trạng của tôi lúc ấy là vuibuồn lẫn lộn. Vui là vì tôi đã càiđược Ubuntu một cách ngon lành,

nhưng có vài trở ngại khiến tôi vẫnmuốn dùng Windows. Vì vậy, sauhai tuần, tôi quyết định cài đặt lạiWindows. Nhưng bằng bất cứ giánào tôi cũng phải giữ lại đượcUbuntu, vì vậy tôi đã truy cập vàodiễn đàn Ubuntu thế giới (vào lúcnày chưa có diễn đàn Ubuntu dànhcho người Ý) để tìm cách khởi độngsong song hai hệ điều hành cùngmột lúc. May mắn thay là tôi đãtìm được vô số chủ đề bàn luận vềvấn đề này. Tôi được khuyên rằngnên cài lại hệ điều hành một lầnnữa. Mọi việc diễn ra rất trôi chảyvà thành công hơn mong đợi khiếntôi cảm thấy rất hạnh phúc. Tôivừa có thể sử dụng Windows, vừađược trải nghiệm những điều tuyệtvời từ phiên bản Warty Warthog.

Tôi bắt đầu dành nhiều thờigian tìm hiểu Ubuntu hơn. Đối vớitôi, Linux là một vùng đất lạ chưađược khám phá. Mọi thứ về hệ điềuhành này còn rất lạ lẫm đối với tôi:giao diện Gnome, các ứng dụng,và mọi dòng lệnh chạy trongTerminal.

Dần dần, tôi bắt đầu thành thạomọi công việc trên Ubuntu thay vì

dùng Windows. Tôi dành nhiều thờigian lên diễn đàn và các trang Wikiđể tìm hiểu và tự khắc phục cácvấn đề phát sinh trong quá trìnhsử dụng. Tôi đã học được rất nhiềuđiều: làm thế nào để chạy DVD,phát định dạng nhạc bị giới hạn,kết nối đến Internet, ghi đĩaCD/DVD và rất nhiều điều khácnữa.

Tôi dần trở thành một người cókinh nghiệm về Ubuntu và bắt đầutham gia tích cực vào diễn đàn. Từchỗ chỉ biết đặt câu hỏi, giờ đây tôiđã có thể trợ giúp các thành viênkhác về vấn đề mà mình đã gặpphải, mỗi khi nhận được lời cảm ơntừ một ai đó, tôi cảm thấy rất hạnhphúc.

Hiện tại, tôi đang sử dụngDebian Etch, phiên bản HardyHeron và Intrepid Ibex.

Trong hiện tại và cũng nhưtương lai, tôi sẽ luôn sử dụng hệđiều hành tuyệt vời này, vì đóchính là Linux.

tạp chí full circle #28 23 mục lục ^

Viết bởi Bi l l ChanUbuntu 8.04 đối với tôichẳng khác gì mộtmón quà của chúa.Ngành công nghiệp hệ

điều hành đã làm cho tôi rấtkhó chịu và tôi đã phải chịuđựng sử dụng MicrosoftWindows 95 12 năm từ khi tôichấp nhận hệ điều hành cơ bảnđó vào năm 1997. Tôi đã khôngsử dụng một bản Windows nàokhác sau Windows 95. Linux đãluôn ở trong suy nghĩ của tôihơn mười năm nay.

Đối với tôi, Windows 95 đãvượt lên sản phẩm OS/2 khôngthành công của IBM mà tôi đãtừng rất thích cũng như bảnthân nó trước đó cũng từngđánh bại DOS 6.22 và Win 3.1.Tôi dùng con CPU Intel Pentium233MMX trên bo mạch chủASUS VX-97 trong gần 13 nămvà mới thôi sử dụng nó vàotháng 1 năm 2009. Tôi đã rấtthất vọng khi thử cải thiệnWindows 95 bằng cách nângcấp lên Windows 98, 98se, Mevà XP. Kinh nghiệm sử dụngWindows NT 4.0 và sau đó làWindows 2000 đã mách bảo tôi

rằng không nên sử dụng chúngnhư là một hệ điều hành tại gia.Những thất bại hàng loạt củamột trình duyệt nhúng bắt đầuvới Windows 98 đã liên quantrực tiếp tới những thứ xảy rasau này cũng như việc Windowstrở nên rất hỗn độn. Windowsđã trở thành một hệ điều hànhlớn, dễ dàng bị khai thác, đòihỏi sử dụng ứng dụng của bênthứ 3 để bảo vệ và chống vi-rúthay phần mềm phá hoại. Tôi đãkhông chịu xoá bỏ Windows 95cho đến khi có một hệ điềuhành thích hợp để thay thế. Hệđiều hành đó chính là Ubuntu8.04 LTS.

12 năm chịu đựng việc thiếuhỗ trợ USB và bất tương thíchphần cứng và phần mềm mớicủa Windows 95 quả là một sựhi sinh lớn – nhưng tôi thực sựđã vượt qua được điều đó. Tôitưởng rằng đã phải bỏ Windows95 nếu nó không chạy đượctrình duyệt Opera. Firefoxkhông hỗ trợ Windows 95nhưng Opera thì có. Dù sao thìhệ thống cũng chứa đựng rấtnhiều bất cập vì nó đã ra đời từ

rất lâu rồi. Adobe Acrobat 5.1 làphiên bản cuối cùng choWindows 95 và phiên bản cũ kỹnăm 2000 của phần mềm tườnglửa Zonealarm là thứ duy nhấtcó thể bảo vệ kết nối internetcủa tôi – thông qua quay số. Tôikhông thể sử dụng mạng tốc độcao với Windows 95, Shockwarevà Flash không nâng cấp cho hệđiều hành già cỗi này nữa. Dokhông được hỗ trợ Flash nên tôiđã không thể nào xem được cácđoạn video trực tuyến. Phầncứng chậm chạp, với một cạcmàn hình PCI, chạy cà giựt,ngay cả khi với phần mềm dànhriêng cho nó. Hệ điều hành đócần được nâng cấp cùng vớinhững phần cứng mới để có thểsử dụng băng thông rộng. Bấtchấp tất cả, tôi đã đợi chờ mộtphiên bản của Linux để có thểsử dụng và cách mạng hoá cỗmáy cũ kỹ của mình. Với mộtlịch làm việc bận rộn, tôi chỉ córất ít thời gian để thực sự sửdụng máy vi tính của mình.Nhưng khi tôi nghỉ hưu, cỗ máycũ và hệ điều hành đó trở nênkhông thể chịu đựng nổi.

Một điều khó khăn mà tôigặp phải là cỗ máy cũ kỹ với ổcứng 128 MB đã quá cũ đến nỗinó không thể hỗ trợ ngay cảLinux, như vậy là việc trảinghiệm Linux đồng nghĩa vớiviệc phải trang bị một cổ máymới, điều mà tôi không hềmuốn làm.

Và điều đó có lẽ chỉ là mộtgiải pháp tạm thời, các bảnphân phối Linux không đáp ứngnguyện vọng của tôi. Tôi đãđược tiếp xúc với các cài đặtcủa Linux thông qua bạn bè vàđọc về phát triển của các phiênbản Linux trên mạng trongnhiều năm. Khi tôi biết rằngngay cả những phiên bản đầutiên của Ubuntu cũng khônghoạt động tối với mạng khôngdây và thậm chí là cả việc chơinhạc MP3, tôi nghĩ là ubuntuchưa sẵn sàng cho mọi người.Tôi không muốn nâng cấp mộtcách cục bộ mà muốn nâng cấpmột cách hoàn toàn. MandrivaLinux là mối quan tâm lớn nhấtcủa tôi tại thời điểm đó – khi màWindows 95 đã dần dần khôngthể chịu đựng được nữa. Cuối

tạp chí full circle #28 24 mục lục ^

KINH NGHIỆM DÙNG LINUX - PHẦN 2cùng, tôi đã chọn tiếp tục chịuđựng Windows 95 và chờ đợimột bản Linux thích hợp chomình.

MacOS hay Windows XP đãkhông bao giờ thu hút mối quantâm của tôi. Windows XP quáđộc quyền và MacOS còn độcquyền hơn nữa. Tôi tin tưởngvào phần mềm nguồn mở, khảnăng tiếp cận Internet cho tấtcả mọi người, và trả phí choviệc hỗ trợ cơ sở hạ tầng,không phải là cho việc độcquyền trong việc quản lý ngườisử dụng tại nhà cũng như côngviệc và cách họ sử dụng vi tính.Tôi thậm chí không chịu muaphần cứng mới cũng như làWindows Vista. Với nỗi tuyệtvọng và thông qua tin đồn thìWindows 7 có thể dùng đượcnhưng đó chỉ là một kế hoạchvà sự cam kết không chắc chắncủa Microsoft.

Khi tôi đang thử sử dụngMandriva Linux trên hệ thốngPentium III với 512MB RAM, mộtsự cứu cánh đã đến khi mộtloạt bài viết về Ubuntu 8.04 LTSđược đăng! Như là một phépmàu, Dell đã đưa ra một hệthống Netbook mới với cài đặt

Ubuntu 8.04 đi cùng. NếuWindows 95 đủ phục vụ cho tôithì một hệ thống mới netbookvới hai nhân 1.6GHz, vớiUbuntu 8.04 LTS sẽ thoả mãnđược những thứ tôi cần và nóđã làm được.

Bộ Open Office hoàn toàntương thích với những văn bảnWord hay Excel của bộ phầnmền Office 97 tôi có và chophép tôi tiếp tục sử dụng ngaylập tức. Việc chạy các đoạnVideos đã được hỗ trợ hoàntoàn trong Ubuntu 8.04. Mạngkhông dây được hỗ trợ mộtcách trơn tru đến nỗi mà khivừa mới chuyển qua sử dụngnetbook cùng với Ubuntu vàothời điểm tháng 1 năm 2009,tôi đã nói lời từ biệt với kết nốiquay số Internet. Sự thay đổilớn đó đã kết thúc cỗ máyPentium 233MMX cùng với hệđiều hành Windows 95. Tôi đãkhông nghĩ tới một sự thainghén nhanh và hoàn thiện đốivới một hệ điều hành mới nàonhư vậy.

Cùng với việc sử dụng mạngkhông dây và DSL, trong mộttháng đã cách mạng hoá kinhnghiệm sử dụng vi tính của tôi.

Nhờ có lượng kiến thức rộng lớnvà hoàn chỉnh trên internet, tôiđã trở thành người sử dụngkinh nghiệm chỉ trong vòngmột tháng qua việc có nhiềuthời gian (do nghỉ hưu), và kinhnghiệm có được tại nơi làm việcvới hệ thống unix. Hệ thốngUbuntu 8.04 của tôi trên bộnetbook nhỏ gọn và ổn địnhthông qua việc tuỳ chỉnh mọighi chép, sao lưu một cách hữuhiệu bằng lệnh tar, loại bỏphần hỗ trợ tiếng nước ngoàivà các tập tin hỗ trợ, và nhiềutuỳ chỉnh nữa mà chắc là tôikhông thể kể hết được. Thựcvậy, Ubuntu 8.04, với một khốilượng thông tin đồ sộ trênInternet đã đưa ra một bướctiến vững chắc cho ngành điệntoán và cho phép người sửdụng tránh được cái bẫy đắt đỏvà được che đậy theo cách củaApple hay sự quản lý khắc khecủa Microsoft. Ubuntu 8.04 vàsự hỗ trợ của Dell muôn năm!

Richard Redei

tạp chí full circle #28 25 mục lục ^

Viết bởi Melanie FogelTel l ico

H ầu như ai trong chúngta cũng có những bộsưu tập một thứ gì đónhư sách, nhạc, phim,

vỏ bao diêm, đá sỏi và cả bạn gái.Đến một lúc nào đó, bộ sưu tập sẽdần dần phình lên đến mức bạnkhông thể sắp xếp chúng trongđầu được nữa. Đó chính là lúc cầnđến Tellico. Nó đã được đưa vàotrong kho phần mềm của Ubuntutừ bản Dapper, và trang chủ củanó đặt tại: http://tellico-project.org/.

Thử tìm nhanh trên Google sẽcho bạn thấy tôi không phải làngười duy nhất cổ vũ cho chươngtrình cơ sở dữ liệu thú vị này.(Chương trình này tự gọi nó là“trình quản lý bộ sưu tập”, nhưngthực ra đó chỉ là một cách gọi khác

của cơ sở dữ liệu.) Tôi hy vọngnhững điều làm cho bài đánh giánày trở nên khác biệt là ở chỗ: tôiđã có bằng cấp về ngành khoa họcthư viện, và hiện đang tham giaphát triển một trong những ứngdụng sắp xếp thư viện đầu tiên —nếu không phải thực sự đầu tiên —dành cho máy tính để bàn.

Giờ tôi sẽ đề cập đến âm nhạc,nhưng thực ra Tellico có thể sắpxếp mọi thứ từ một bộ sưu tập temcho đến những cuốn truyện tranh.Và nó rất nhẹ – chỉ mất 9MB chomột cài đặt hoàn chỉnh.

Tôi khám phá ra Tellico khi tôiquyết định rằng đã đến lúc sắpxếp ngăn nắp bộ sưu tập nhạc cổđiển của mình. Nhạc cổ điển luônlà một thứ rất khó để sắp xếp,thậm chí với cả những thư việncông cộng hay thư viện đại học,đơn cử một nguyên nhân là vìngười sắp xếp phải đối mặt với rấtnhiều bản thu âm khác nhau củacùng một bản nhạc — thậm chí cóthể chỉ từ một nhạc công – và mộtbản thu âm có thể nằm trongnhiều CD tổng hợp khác nhau.Thêm vào đó, người nhạc trưởngcó thể thu âm cùng một bản hòa

tấu với nhiều dàn nhạc khác nhau,có thể có bản hòa tấu piano haybản độc tấu của nó, v.v. Vì vậy, vớinhững người yêu nhạc cổ điển cómột bộ sưu tập lớn, họ cần có sựtrợ giúp để xác định xem một bảnnhạc, hoặc một bản trình tấu, đãcó trong bộ sưu tập hay chưa trướckhi mua một CD mà họ vô tìnhnhìn thấy (hoặc nghe thấy).

Điều khó khăn nhất trong việctạo cơ sở dữ liệu (CSDL) hay phânmục lục là thiết lập cấu trúc. Trướcđây, một khi bạn đã lập những“trường” trong CSDL, bạn sẽ khôngthể đổi ý được nữa nếu khôngmuốn phải thiết lập một CSDL mớivà nhập lại dữ liệu từ đầu. VớiTellico, bạn có thể thêm, bớt, hoặcđịnh dạng lại các trường bất cứ lúcnào, tuy bạn có thể phải xử lý lạidữ liệu, vì chẳng có phần mềmCSDL nào có thể đoán được cáchdi chuyển mọi thứ cả. Tôi khuyêncác bạn nên bắt đầu từ 50 đến 100đối tượng để sắp xếp. Sau khi đãnhập tất cả số dữ liệu đó, bạn sẽcó một ý niệm rõ ràng về nhữngloại thông tin bạn sẽ truy cập trongtương lai.

Tellico có sẵn một số bộ sưu tập

mẫu. Có thể bạn sẽ muốn bắt đầuvới một trong số chúng – hay ítnhất là tìm hiểu cách thiết lập cáctrường – trước khi bắt đầu thiết lậpmột CSDL của riêng mình. Tellicohỗ trợ 11 loại trường. Tất cả đềucó tài liệu cụ thể trong tập tin trợgiúp. Chỉ có một thứ tôi cảm thấyhơi khó hiểu là trường Phụ thuộc.Tìm hiểu một chút trong những bộsưu tập mẫu, tôi đã khám phá racách dùng chúng trong bộ sưu tậprượu. Về cơ bản, nếu bạn có vàiđối tượng có tựa đề giống nhauchẳng hạn, bạn có thể muốn phânloại chúng theo năm. Tạo mộttrường Phụ thuộc chứa tham chiếuđến trường tựa đề và trường nămsẽ tạo ra một danh sách các tựađề với năm tương ứng. Bạn sẽmuốn giữ tựa đề và năm trongnhững trường riêng biệt để có thểgộp chúng với những trường khác,hay để liệt kê chúng.

Với những ai có những ngườibạn cù cưa, Tellico sẽ giúp bạnquản lí những món cho vay theotên người nhận và ngày tháng, vànó cũng cho phép chèn lời nhắcnhở chi trả (bằng KOrganizer). Tôisẽ thường xuyên sử dụng tínhnăng này một khi tôi đưa thư viện

tạp chí full circle #28 26 mục lục ^

cá nhân của mình vào Tellico.Nếu bạn muốn, phần lớn trường

thông tin đều có thể chứa cùng lúcnhiều giá trị. Ví dụ, nếu có nhiềungười nhạc công cùng trong mộtCD, bạn có thể để tất cả tên củahọ trong một trường, ngăn cáchbằng dấu chấm phẩy. Tuy nhiên,nếu bạn muốn liệt kê những đốitượng một cách riêng biệt theo thứtự bảng chữ cái, bạn sẽ phải cấuhình trường đó định dạng theo tênhoặc danh hiệu, dù cho nó khôngcó. Sẽ không có nhược điểm gì lớnkhi làm như vậy, trừ khi bạn làngười rất cứng nhắc về việc viếthoa. Và bạn cũng có thể tạo ranhững ngoại lệ viết hoa trong thiếtlập cơ bản của Tellico — chỉ cầnchắc chắn rằng bạn không dùngnhững thuật ngữ cần được viết hoatrong những tình huống khác.

Tellico có thể nhập dữ liệu từAmazon, IMDb, CDDB và nhiềuđịnh dạng khác. Bạn cũng có thểxuất thành nhiều định dạng tập tinkhác nhau. Tôi chưa thử các tínhnăng này, nhưng đã nhập đượcCSDL từ OpenOffice Spreadsheetvào Tellico sau vài lần thất bại vìkhông thể thiết lập được CSDLtrong OpenOffice theo ý muốn.

Một điểm đáng thất vọng củaTellico là trường Bảng. Giống nhưcác trường khác trong Tellico, nócó khả năng tùy biến cao. Tuynhiên, nó không dễ chỉnh sửa tínào. Có nghĩa là, nếu bạn bị lỗiđánh máy trong khi đang nhập dữliệu, bạn không thể sửa từ sai đó.Nhấn vào bất cứ ô nào trong bảngcũng xóa hết nội dung trong ô đó.Bạn cũng không thể dán văn bảntừ nơi khác vào. Tôi đã tìm trênmạng và chưa thấy ai phàn nàn vềthiếu sót này. Đó là thực sự là mộtlỗi thì có lẽ nó chưa được báo cáo.

Một điểm đáng thất vọng nữa làkhả năng tạo báo cáo còn hạn chếcủa Tellico. Nhiều trường trong bộsưu tập nhạc của tôi chứa nhiềumục trong 1 trường, ví dụ nhạccông và nhạc cụ chính. Trong khichỉ với một cú nhấp chuột, tôi cóthể tạo ra danh sách tên người haynhạc cụ, tôi vẫn không biết làmthế nào tạo một danh sách ấy ởdạng in ấn. Các báo cáo của Tellicocó chứa những trường bạn chọn đểhiển thị phía trên bên phải mànhình. Khi có nhiều mục trongtrường đó, chúng hiển thị chungvới nhau nhưng không được sắpxếp, và trong danh sách cũng hiểnthị y như vậy. Với nhiều người đókhông phải là chuyện gì lớn, nhưng

các tác phẩm của những nhà soạnnhạc cổ điển thường có đánh sốca-ta-lô để giúp người ta phân biệttrường đoạn này với trường đoạnkhác. Có được một bản in danhsách các tựa album được sắp xếptheo con số này – để tôi có thể bỏtrong ví – có thể sẽ giúp tôi tiếtkiệm được một số tiền khi đanglang thang trong cửa hàng CD, vìtôi nhìn vào danh sách là biết tôiđã có tác phẩm đó hay chưa. Tuynhiên, có thể là do tôi chưa biếtđược hết khả năng của Tellico,hoặc chưa đủ quen thuộc vớichương trình để khám phá ra mộtmẹo nào đó.

Tellico là sản phẩm của RobbyStephenson, một người chắc hẳnphải có một đầu óc có tổ chức cựctốt. Nó được viết cho KDE và cótrên Synaptic hoặc Adept. Có haigói cần cài đặt: tellico và tellico-data. Nếu bạn chưa từng dùng quamột phần mềm kiểu như Tellico,

hãy chuẩn bị tinh thần đối với 1 sốsự hụt hẫng — không phải là dochương trình, mà là do bản thânbạn không đoán được mọi thứmình cần trong một CSDL, hoặccách bạn truy cập nó. Điều này rấtbình thường, thậm chí với nhữngngười đã làm việc với cácCSDL/thư viện/bộ sưu tập củangười khác hàng thập kỉ như tôi.Những bộ sưu tập mẫu đã đượccấu hình sẵn của Tellico sẽ giúpbạn bớt hụt hẫng đáng kể, dù bạnsẽ không cảm thấy sự hiệu quảngay trừ khi bạn đã thử thiết lậpCSDL từ đầu.

Điều cuối cùng tôi muốn nói,Tellico rất tuyệt để lập chỉ mụcnhững tờ Full Circle của bạn. Tấtcả những gì bạn cần làm là thiếtlập các trường Số báo, Tác giả, Tựabài, Chủ đề, Số trang, một ôcó/không thể hiện bài viết có minhhọa không, và bất cứ thứ gì khácmà có thể bạn muốn tìm trongmột ấn bản Full Circle. Tellico cókhả năng thêm đánh giá chấtlượng đối tượng bạn đang sắp xếphay lập chỉ mục, vì thế bạn thậmchí có thể đánh giá mỗi bài viết đểsau này có thể nhanh chóng đoánđược liệu bài viết đó có đáng đọclại hay không. Ôi chà! Khả năngthật là vô tận!

ĐÁNH GIÁ: Tellico

tạp chí full circle #28 27 mục lục ^

SStteepphhaannee GGrraabbeerrLấy từ behindmotu.wordpress.com

Motu là những tình nguyệnviên hoạt động không lợinhuận cho Ubuntu, công việccủa họ là đóng gói và phânphối phần mềm lên kho phầnmềm Universe và Multiverse.

Tuổi: 18Địa chỉ:Sherbrooke, QC,CanadaNick IRC: stgraber

Bạn đã sử dụngLinux được bao lâu rồi, và phiênbản đầu tiên mà bạn sử dụng làgì?Tôi đã sử dụng gần 9 năm rồi. Bảnphân phối đầu tiên mà tôi đã sửdụng là Mandrake Linux; vài nămsau đó tôi có thay đổi một số bảnphân phối khác như là Gentoo,Corel Linux, Caldera, LFS,Slackware, Red Hat và Debian,cuối cùng tôi chọn Debian, sau đólại chuyển qua Ubuntu.Như vậy là bạn đã sử dụngUbuntu được bao lâu rồi?Từ phiên bản Warty.

Bạn tham gia vào MOTU từ khinào và như thế nào?Gói phần mềm đầu tiên mà tôi đãlàm và đưa lên mạng chính làpastebinit – một dòng lệnh dànhcho hệ thống pastebin; tôi uploadnó lên vào ngày 7 tháng 12 năm2006 (Phiên bản Feisty).Điều gì giúp bạn biết cách đónggói các phần mềm và nhómUbuntu hoạt động như thế nào?Tôi chủ yếu học hỏi kinh nghiệmthông qua kênh chat IRC, và đọcmột số trang Wiki. Sau một thờigian dài, dần dần nhóm làm việcbắt đầu được hình thành và đi vàohoạt động. Về công việc đóng góiphần mềm, tôi chỉ đơn giản là đọc“Hướng dẫn cách đóng gói phầnmềm trong Ubuntu”, sau đó tôicùng hợp tác với nhóm REVU đểcùng xử lý công việc khi cần thiết.Điều gì là thích thú nhất vớicông việc của một MOTU nhưbạn?Tôi có thể kiểm tra và sửa chữa

những ứng dụng trong Ubuntu,giúp các bạn có cùng một côngviệc như mình. Và tất nhiên, tôiluôn thường xuyên vào kênh chatIRC để trao đổi kinh nghiệm.Bạn có lời khuyên nào chonhững người muốn giúp đỡMOTU không?Chỉ việc lên IRC và hỏi ai đó, vàchịu khó đọc các trang Wiki. Việcđóng gói các phần mềm không khónhư bạn nghĩ đâuBạn có tham gia vào nhómLinux/Ubuntu nào ở địa phươngkhông?Hiện tại thì tôi đã chuyển quaCanada nên không thể tham giavào nhóm Ubuntu địa phương nào,nhưng tôi vẫnlà quản trịviên của diễnđàn UbuntuThụy Sĩ. Côngviệc chính củatôi bây giờ làcùng trao đổithảo luận trênIRC và thư

điện tử.Trong phiên bản Jaunty này bạn cóđóng góp gì không?Tôi đang cố gắng cải thiện LTSP,đưa ltsp-cluster vào kho Universe,nâng cao tính tương thích của iTalcvới LTSP. Và tôi cũng chú trọng đếncác gói phần mềm chuyên về giáodục, đặc biệt là Edubuntu.Ngoài những đóng góp ấy ra bạncòn làm thêm điều gì nữa không?Vâng, tôi cũng đang làm việc vớidự án thượng nguồn LTSP và mộtsố dự án cá nhân. Công việc củatôi chỉ là mã nguồn mở mà thôi.

tạp chí full circle #28 28 mục lục ^

Mỗi tháng chúng tôi sẽ đăng tải một số thư điện tử mà chúng tôi nhận được. Nếu bạn muốn bày tỏ mộtthông điệp, lời khen ngợi hay phàn nàn, vui lòng gửi về: [email protected]. CHÚ Ý: vàibức thư có thể bị chỉnh sửa vì giới hạn của trang tạp chí.

THƯ TIÊU BIỂU CỦA THÁNG Người được giải thư tiêu biểu củatháng sẽ được hai miếng dán Ubuntu!

Em vừa mới tốt nghiệp cấp II vàchuẩn bị bước vào một trường cấpIII. Phòng vi tính tại nơi em từnghọc thật tồi tàn với những chiếcmáy tính cũ kĩ chạy Windows2000. Gần đây, một trong sốchúng đã không còn hoạt độngđược và giáo viên nhờ em formatlại nó. Em nói với cô giáo về phầnmềm tự do, GNU và Linux và cô ấygật đầu đồng ý “Sao không thửnhỉ?”. Vì thế em đã cài đặt Ubuntutrên cái máy đó.Cô giáo em bắt đầu học cách sửdụng Ubuntu và Open Office vànói rằng nó cực dễ. Bây giờ em làchỉ huy trưởng của nhóm ngườidùng Linux. Một số máy tính hiệuIBM cũ được em cài Ubuntu chỉ cóRAM 64MB, ổ cứng 6GB, cạc mànhình 8MB.Một số bạn hỏi cô giáo cách càiUbuntu, cô ấy liền giới thiệu emvới họ và họ đã trở thành thànhviên của LUG (Linux User Group)tại đây, ở Gjakova. Chúng tôi gặpnhau định kì mỗi tuần. Một vàingười mới tỏ ra rất ngạc nhiên,không chỉ vì được thấy hiệu ứngCompiz, mà hầu hết họ bị thuyếtphục vì tính kháng virus.Những bạn mà em giúp chuyển

qua giờ đã đi giúp đỡ nhữngngười khác. Những người sử dụngMSN Messenger, lướt net và dùngFacebook thì gật đầu cái rụp.Nhưng cũng có những đối tượngrất kiên quyết đó là các game thủ.Vì thế hiện nay đây là cách mà emdành cho những ngày rảnh rỗi:giúp đỡ người dùng Ubuntu và gópphần làm giảm tỉ lệ vi phạm bảnquyền bởi vì ở Kosovo, người dânkhông tôn trọng luật bản quyền.Em cũng hoạt động cho một buổihội nghị về phần mềm tự do sẽđược tổ chức ở Kosovo trong nămnay.Heroid Shehu

Tôi đã đọc bài phê bìnhvề Amarok 1.4 củaDaniel McGuignan(FCM số 27) và tôi nghĩ

rằng có những chỗ cần sáng tỏvà đính chính lại:

1. Bài viết bắt đầu bằng:“Phiên bản 2.2 của Amarok đãra mắt”. Điều đó không đúng,phiên bản ổn định mới nhấthiện nay là 2.1.1, có trong cáckho Backports của Jaunty.Nhưng có thể phiên bảnAmarok 2.2 hoặc một bản betamới nhất của nó sẽ có mặttrong Karmic.

2. Anh ta khẳng định đây làbài phê bình về Amarok 1.4,nhưng nó có vẻ không giống vớicái tôi từng thấy trong các hìnhchụp màn hình, có thể nó làmột phiên bản cũ và lỗi thời. Tôinghĩ rằng nên đọc là “Amarok1.4.9.1″, một phiên bản đã ramắt vào 12/04/2008, trong khiphiên bản 1.4.0 đã có từ17/05/2006. Tôi không thấy chỗnào trong bài viết nói rằng đây*không* phải là bản 1.4.0.

3. Anh ta khuyến cáo hạ cấpbản 2.0.2 (vốn đã đi kèm vớiJaunty) xuống bản 1.4, nhưnglại bỏ qua vài chi tiết quantrọng:

3.a. Amarok 1.4.x không cònđược duy trì bởi các nhà pháttriển nữa và đội chuyên tráchđóng gói Amarok 1.4.9.1 (có từthời Hardy) cho Kubuntu cũngsẽ kết thúc nhiệm vụ hỗ trợ vàotháng 10 năm nay. Cần biếtrằng phiên bản Hardy choKubuntu không phải là một bảnhỗ trợ lâu dài (LTS). Vì thếngười dùng sẽ phải tự xoay xởkhá nhiều với phần mềm này.

3.b. Cài đặt phần mềm từmột PPA cũng giống như càimột phần mềm của hãng thứba vốn dĩ không được hỗ trợ.Tuyệt đối không có bất cứ sựtrợ giúp nào từ cộng đồngKubuntu, trừ khi có những tìnhnguyện viên nhiệt tình (và liềulĩnh).

3.c. Không có bất cứ sự hỗtrợ nào xuất phát từ người đónggói trên PPA, điều này đáng lẽ

tạp chí full circle #28 29 mục lục ^

phải được nêu ra trong bài viết.Nó cũng phải được nhấn mạnhrằng nhà phát triển Amarok kểcả nhóm Kubuntu Ninjas sẽkhông chấp nhận bất kì báo cáohay than phiền vì sự giáng cấpnày.Myriam -tên gọi khác-

MamarokLTS: Tôi đồng ý với bạn một

số điểm, tuy nhiên tôi nghĩ rằngcũng bình thường khi rút ngắncon số 1 .4.9. 1 thành 1 .4, nhiềungười (kể cả bạn) sử dụng phiênbản 1 .4.x. Còn về bản 1 .4, tôicũng đang dùng nó và tôi thíchnó hơn là bản Amarok hiện tại.Vâng, tôi đang sử dụng mộtphiên bản không còn được hỗtrợ nữa, nhưng điều đó (đối vớitôi) lại là mặt tích cực củaLinux: có quyền tự do lựa chọnbất kì ứng dụng nào tôi thích.Ngay cả khi đó là một phiênbản cũ.Trong số 27, CW Moser

nói rằng khuyết điểmchính của Virtualbox làphải biên dịch lại nhân

mỗi khi nâng cấp lên một phiênbản mới. Một chương trình tênlà DKMS, có sẵn trong Synaptic,

sẽ giải quyết việc đó cho cácbạn. Từ khi tôi khám phá ra nó,tôi không còn gặp vấn đề gì nữavới những phiên bản Virtualboxmới.Chris BurmajsterTôi đang tìm kiếm một

chương trình quay phimmàn hình chạy trongUbuntu (bản 9.04)

tương tự như FRAPS. Có thể bạnchưa biết, FRAPS là phần mềmtốt nhất để quay lại những cảnhtrong các game trực tuyến haycác game khác trên Windows.Mặc dù FRAPS có thể chạy dướiWINE trong một vài chươngtrình. Tôi thử tìm một phiên bảnthuần có thể hoạt động trongcác trò chơi chạy dưới WINE vàkhông cần WINE. Trong khi cóhàng tá phần mềm để bắt hìnhcó thể chụp được màn hình,nhưng tôi chỉ thu được nhữngđoạn phim trắng bóc.Brian JenveyTôi đã sử dụng Ubuntu

được 2 năm, tôi hoàntoàn tin tưởng vào nóvà rất hài lòng với

những tiến bộ, sự ổn định và

(quan trọng nhất) tính thânthiện với người dùng của nó,điều thiếu sót ở các phiên bảnLinux trước đó.

Trong quá khứ, Linux đã vượtqua rất nhiều trở ngại nhờ có hỗtrợ phần cứng, v.v., nhưng mộtđiểm quan trọng đáng kể vẫncòn bị bỏ ngỏ là một ứng dụngphát triển cơ sở dữ liệu chấtlượng tốt, xử lí nhanh nhưMicrosoft Access. OpenOfficeDatabase là phần mềm tốt, tuy

nhiên vẫn còn thiếu những tínhnăng có trong Access như Form,SubForm và nhiều thứ khác. Sẽthật tuyệt nếu các bạn làm mộtbài hướng dẫn về cơ sở dữ liệu,bởi vì tôi nghĩ nó rất hữu íchcho những người dùng Linuxhằng ngày.Anura SenarathnaLTS: Có chuyên gia cơ sở dữ

liệu nào muốn viết cho chúngtôi một (hay vài) bài về cơ sởdữ liệu không?

THƯ BẠN ĐỌC

tạp chí full circle #28 30 mục lục ^

Viết bởi Amber Graner

Amber Graner: Chào Leigh!Rất vui khi được cùng tròchuyện với bạn trong cuộcphỏng vấn với chủ đề “Phụnữ đứng sau Ubuntu”. Bạncó thể chia sẻ đôi điều vớichúng tôi được không?

Leigh Honeywell: Xin chàoAmber! Cảm ơn vì đã mời tôiđến cuộc phỏng vấn này. Tôisống tại Toronto, Ontario,Canada nhưng thường hay đi dulịch. Hiện nay, tôi làm việc chomột công ty chuyên sản xuấtphần mềm diệt vi-rút - nêu ra ởđây để cho biết những ý kiếndưới đây là của tôi, không phải

của họ. Tôi còn là một sinh viênhọc tập bán thời gian, và tôiđang chuẩn bị tốt nghiệpchuyên ngành khoa học máytính (http://web.cs.toronto.edu/)và luật học(http://www.utoronto.ca/equitystudies/) tại trường đại họcToronto, và tôi cũng là mộttrong những thành viên đầutiên sáng lập ra HackLab.TO –nơi dành cho hacker Toronto.Lúc rảnh rỗi, tôi thích đọc sách,đạp xe và gần đây là chạy bộ.AG: Bạn đã đến với mãnguồn mở, đặc biệt làUbuntu như thế nào?

LH: Lúc tôi còn học trung học,tôi có tham gia vào một nhómcó tên là “Ottawa CarletonEducational Space Simulation”(spacesim.org). Chúng tôi đã cómột “trạm vũ trụ” dở hơi vàchạy thử nhiều phiên bản Linux– phần lớn là Mandrake. Đó làlần đầu tiên tôi biết đến *nixnhưng không gắn bó với nhaunhiều lắm. Với lại tôi đã đòi mộtcái máy Mac khi tôi học ngànhVật Lí ở trường Đại học.

Trong thời gian tôi học năm thứba, tôi dành thời gian để tìmhiểu và học hỏi về hệ điều hànhMac. Tôi bán chiếc máy Mac cũcủa mình và mua một chiếclaptop không cài sẵn hệ điềuhành. Bốn tháng sau, sau vô sốcác lần cài lại, thay đổi bảnphân phối, biên dịch nhân, kểcả BIOS máy tính, tôi có mộtchiếc máy chạy được vớiUbuntu (tôi cũng đã bỏ học vàđi làm cho một công ty truyềnthông). Thật là kinh ngạc, chìmđắm và có lẽ hơi bị ám ảnh khibắt đầu học GNU/Linux, và từđó tôi đã say mê nó.AG: Bạn tìm thấy điều gì thúvị khi sử dụng Ubuntu?

LH: Theo nghĩa thực dụng, vớiUbuntu tôi làm việc rất hiệuquả. Tôi dùng Red Hat tại vănphòng, nhưng máy bàn và máynetbook cá nhân thì dùngUbuntu.Ở chừng mực nào đó, tôi thựcsự yêu thích cộng đồng mà tôiđã tìm thấy giữa những ngườidùng Ubuntu, từ đội ngũ LoCotại Canada cho tới nhóm

Ubuntu Women cũng như niềmvui khi “nhảy” vào phòng#ubuntu trên Freenode để hỏimột và trả lời cho năm ngườikhác.AG: Tôi thấy bạn đã điềuhành một cuộc hội thảo tạiĐại học Toronto trongnhững ngàyhttps://www.gr8-designs.ca/. Có nhữngchương trình nào khác dànhcho các bạn gái, phụ nữ (màbạn đã tham gia) trong cộngđồng Ubuntu, và/hoặc rộnghơn là cộng đồng nguồnmở? Bạn có thể chia sẻ vớichúng tôi đôi điều?

LH: Ngày hội “Gr8 Design forGr8 Grils” thật sự rất thú vị. Tôiđã có cơ hội được trình bàytrước gần cả trăm em học sinhlớp 8 đầy nhiệt huyết về nềntảng vi điều khiển của Arduino.Chúng tôi đã thảo luận với nhauvề việc làm cho mọi thứ xungquanh trở nên thông minh bằngcách tích hợp các máy tính vàochúng và sau đó chúng tôi làmcác “LED throwies”, thứ làm các

tạp chí full circle #28 31 mục lục ^

PHÁI ĐẸP DÙNG UBUNTUcô gái tỏ ra thích thú. Phần làmcho chương trình “Gr8 Design”trở nên quan trọng đó là chúngtôi nói với các em nữ vị thànhniên, ở độ tuổi đó chúng chưa bịtác động nhiều bởi cái định kiếnai “có thể làm toán”. Thay vàođó, chúng có cơ hội được gặpgỡ và học hỏi từ một nhóm phụnữ làm việc và tạo ra nhữngđiều tốt đẹp trong lĩnh vực máytính.Cho đến nay tôi đã tham giađược vài năm với dự án “UbuntuWomen”, đó là một cộng đồngtuyệt vời của phụ nữ và nhữngai quan tâm đến việc khắc phục“con bọ” số 1 đồng thời thuyếtphục ngày càng nhiều phụ nữđến với Ubuntu, và tạo một môitrường hỗ trợ cho những ngườimới hòa nhập vào.Tôi từng biết tới LinuxChix nhiềunăm trước, nhưng gần đây mớiđăng kí vào hộp thư chung vàlảng vảng ở trên kênh IRC, vàtôi đã tìm thấy một nguồn lựctương trợ lẫn nhau thật tuyệtvời.Năm tới, tôi rất mong đợi đượctham dự buổi lễ "Grace HopperCelebration of Women in

Computing" do viện Anita Borgtổ chức, nhưng năm nay thì lạiquá cận kề với SecTor(sector.ca), hội nghị về bảo mậtmà tôi đã có chút đóng góp vàođó ở Toronto.AG: Phiên bản Ubuntu 9.10Karmic Koala sắp ra mắt vàotháng Mười tới, bạn có hàohứng gì với phiên bản mới nàykhông?

LH: Tôi đang trông chờ đượcthấy kết quả của sự lao độngmiệt mài trong việc cải thiệntốc độ khởi động. Tôi khá yêntâm khi ổ cứng được mã hóahoàn toàn trong chiếc netbook,nhưng sẽ thật tuyệt nếu quátrình khởi động mất ít thời gianhơn. Tôi may mắn khi chiếcnetbook hiệu MSI Wind của tôihoạt động rất trơn tru trên bản9.04. Nhưng những cải thiệntrong việc hỗ trợ người dùng sẽkhiến Linux có được nhiều chỗđứng trên thị trường máy tínhxách tay hơn.Tôi nghĩ việc Empathy thay thếcho Pidgin cũng là một sự thayđổi lớn lao và lí thú. Nhưng tôithực sự hi vọng rằng các tác giảcủa Empathy dành một ít thời

gian để sớm bổ sung tính năngmã hóa cuộc trò chuyện “Off-The-Record Messaging”(cypherpunks.ca/otr). Cho đếnbây giờ tôi vẫn dùng Pidgin. Đốivới những người dùng phổthông / ít cảnh giác, thì đâykhông phải là tính năng quantrọng. Nhưng tôi nghĩ là nó nêncó :) (Dù sao tôi cũng nên bàytỏ thành kiến của mình ở trên –Tôi là cố vấn trong chương trình“Google Summer of Code” nămnay, và học trò tôi đang nghiêncứu về OTR).AG: Tôi chắc rằng có rất nhiềuđiều về GNU/Linux và Ubuntumà bạn muốn thảo luận vàchìm đắm trong nó. Vậy cóđiều gì mà bạn muốn trao đổihoặc chia sẻ với chúng tôi?

LH: Tôi thực sự rất yêu quý cộngđồng tại quê hương tôi, và tôimuốn thấy nhiều người sử dụngUbuntu tham gia vào sân chơicủa những người thích khámphá (hackerspaces) và ngượclại. Tôi nghĩ đó là cơ hội rất tốtđể giao lưu giữa những tìnhnguyện viên và tiếp thu nhữngkhía cạnh mới.hackerspaces.org là một sânchơi thiết thực để tìm kiếm

(hoặc khởi tạo!) nhómhackerspace tại địa phương bạn– nó có thể đang rất gần bạn.AG: Vâng, xin chân thành cảmơn Leigh vì đã bỏ chút thờigian để cho chúng tôi một cáinhìn tổng thể về cộng đồngphần mềm tự do và mã nguồnmở – và cộng đồng Ubuntu màbạn đang tham gia.LH: Cảm ơn anh, Amber!

Richard Redei

tạp chí full circle #28 32 mục lục ^

mọi thứ xuất hiện trên mànhình. Càng tiêu diệt nhiều kẻđịch bạn càng có nhiều điểm.Cuối cùng bạn sẽ chìm ngậptrong vô vàn đối thủ và điểmthưởng lên đến hàng triệu. Vũkhí chính đủ sức đánh bật mọitàu địch ra khỏi vòng chiến, hơnnữa với số lượng đạn không hạnchế bạn thỏa sức xả đạn mà chỉcần giữ nút bắn. Khi bị bao vâybởi quân thù, bom là vũ khí rấtlợi hại giúp bạn thoát khỏi tìnhhuống đó. Chỉ cần một lần thả,nó có thể quét sạch mọi thứtrên bản đồ. Tuy nhiên, hãy sửdụng một cách khôn ngoan vìbom có số lượng rất hạn chế.Bạn chỉ có 3 mạng sống và khidùng hết thì kết thúc lượt chơi!Game chỉ có mỗi một chế độchơi duy nhất: bắn mọi thứ đểăn điểm. Sau mỗi lần chơi tốt,máy sẽ lưu lại điểm số cao củabạn để bạn cố gắng “vượt lênchính mình” ở các lần chơi tiếptheo. Tuy nhiên sẽ thú vị hơnnếu có nhiều chế độ chơi khácnhau. Grid Wars có nhiều bảnđồ khác nhau để chơi, nhưng đócũng chỉ là sự thay đổi về phôngnền mà thôi.

Hiệu ứng thị giác trong tròchơi tuy đơn giản nhưng hiệuquả. Sử dụng xuất sắc màu sắc,kiểu dáng đồ họa rất hài hòatrong trò chơi. Hiệu ứng cháy nổvà khói lửa của vũ khí tràn ngậpmàn hình làm cho trò chơi thậtấn tượng đáng để thưởng thứcvà tiêu khiển. Tuy vậy, phầnhiệu ứng âm thanh lại tỏ ra hơiyếu thế so với phần hình ảnh.Âm thanh các vụ nổ và súngống còn đơn điệu không hòahợp với phần đồ họa và kiểucách của trò chơi. Đây là mộtđiều đáng thất vọng, bởi phầnhình ảnh đã thể hiện rất tốt.

Cách điều khiển phi thuyềnrất tốt, tất cả đều dùng chuột.Di chuyển chuột để điều hướngcho con tàu. Click chuột trái đểbắn đạn chính còn chuột phảidùng để thả bom.

Grid Wars là một trò chơihay, cuốn hút và có thể giúpgiải tỏa căng thẳng. Tuy nhiên,khác với những trò chơi nhỏ tôitừng chơi, tôi nhận thấy tôi chơitrò chơi này trong thời gian dàimà không biết chán. Cảm ơn vìcách chơi thật hấp dẫn và mọithứ bị thổi tung lên thật là hếtxảy!Tập tin cài đặt deb (chỉ cấu hình choHardy và Intrepid nhưng có thể chạytrên Jaunty) có thể tìm thấy ởGetDeb.net:www.getdeb.net/app/GridWars+2

Điểm: 7/1 0

Ưu điểm:* Hiệu ứng hình ảnh kinh ngạc* Cách chơi thú vị

Khuyết điểm:* Âm thanh tệ* Thiếu nhiều kiểu chơi khác nhau.

Viết bởi Edward Hewitt

ĐIỂM TIN

• id có thể ngừnghỗ trợ Linux –trong một cuộcphỏng vấn, John

Carmack cho biết rằng id cóthể dừng hổ trợ Linux trongengine “Tech 5″ mới của họ.Như vậy, có lẽ phần tiếp theocủa trò chơi Wolfenstein sẽkhông phát hành cho Linux.

Ed Hewitt, còn được gọi là chewit(dùng khi chơi điện tử) là một taychơi cừ khôi trên hệ PC và đôi lúccũng chơi trên hệ tay cầm. Anh tacũng là thành viên của đội pháttriển cho dự án Gfire (phần mởrộng Xfire cho Pidgin)

Thể loại mô phỏng bắnsúng trong không gianrất được ưa chuộngtrên hệ máy điện tử

thùng vì người chơi đượcthưởng thức những cảnh cháynổ trong không gian trong khinhặt những điểm thưởng. GridWars 2 là một trong số đó. Tròchơi này là bản sao của trò chơinổi tiếng Geometry Wars trênhệ máy Xbox. Nhưng Grid Warsmang đến trải nghiệm chiếnđấu không gian trên Linux.

Trong trò chơi, bạn có nhiệmvụ điều khiển một chiếc phithuyền nhỏ trong bản đồ, bắn

tạp chí full circle #28 33 mục lục ^

Viết bởi Tommy AlsemgeestNếu bạn có câu hỏi nào liên quan đến Ubuntu, hãy gửi tớ[email protected], và Tommy sẽ trả lời chúng trong số tạp chítiếp theo. Hãy cho chúng tôi biết càng nhiều thông tin về vấn đề của bạnHTôi đang làm việc với

Sun Virtual Box,nhưng cứ mỗi khi tôikhởi động một máy

ảo, cửa sổ lại có nền trong suốt.Tôi có thể khắc phục được điềunày như thế nào? Tôi nghĩ là dotrước đó tôi đã kích hoạt"devilspie" để làm nền Terminaltrong suốt, nhưng ngay cả khikhông chạy chương trình đó(devilspie), vấn đề vẫn xảy ra.ĐCó vẻ như đây là một

vấn đề đã từng đượcnhắc tới. Tuy nhiên,vào lúc này, cách

khắc phục là vô hiệu hóa cáchiệu ứng Compiz một cách tạmthời hoặc hoàn toàn. Nếu bạnmuốn vô hiệu hóa nó tạm thời,đi tới System > Preferences >Appearance, và chọn tab VisualEffects. Chọn nút “None”, vàsau đó nhấp nút “Close”. Bạn sẽkhông có những hiệu ứng đẹpmắt, nhưng nền cửa sổ của bạncũng sẽ không bị trong suốtnữa. Nếu bạn vẫn muốn cónhững hiệu ứng này, thì chỉ cầnvô hiệu hóa Compiz trong lúcbạn làm việc với Virtual Box.

Cách dễ nhất để thực hiện việcnày là dùng “Fusion Icon”. Càiđặt nó bằng lệnh:sudo apt­get install fusion­

icon

và khởi động nó từ Applications >System Tools > Fusion Icon. Bâygiờ, khi nào bạn muốn dùng VirtualBox, nhấp chuột phải vào biểutượng Fusion Icon trong khay biểutượng, chọn Windows Manager >Metacity (nếu bạn đang dùngUbuntu). Sau khi đã hoàn thànhcông việc với Virtual Box, bạn làmtương tự để khởi động lại Compiz.HTôi không thể cài đặt

các gói .tar hoặc .tar.gz!Để cài đặt các gói này,tôi giải nén chúng vào

một thư mục, rổi chuyển tới thưmục đó, thực hiện lệnh ./configure,(sudo) make, và make install từTerminal. Mỗi khi tôi thực hiệnnhững lệnh này, Terminal thôngbáo: “bash: ./configure: No suchfile or directory“. Phần lớn ứngdụng được phân phối dưới dạngnày, tôi không thể cài đặt bất kìcái nào trong số chúng.

Đ.tar và .tar.gz file là cácfile nén. Thông thường,trên Linux, các ứngdụng được phân phối

dưới dạng mã nguồn, bạn phảibiên dịch chúng trước khi cài đặt,hay chính là những lệnh bạn đãnêu. Người tạo ra những file nénnày có thể để bất kì trình cài đặtnào trong này, vì thế tốt nhất làbạn hãy đọc hướng dẫn từ websitenơi mà bạn đã tải được chúng.HTôi huấn luyện một lớp

bóng chày và tôi muốnhuấn luyện thông quaphim bằng cách quay

chậm các động tác theo từngkhung hình một. Bằng cách này,tôi có thể diễn giải cho các vậnđộng viên chính xác họ đã làmđúng hoặc làm sai chỗ nào. Khôngbiết trên Ubuntu có một chươngtrình chơi video chậm nào tốt hỗtrợ các định dạng video thôngthường không?ĐCó thể làm được việc

này bằng VLC. Cài đặtnó bằng lệnh:

sudo apt­get install vlc

Mở file video, và làm chậm nóbằng cách ấn nút trừ (-).HLàm thế nào để thêm

trình đơn cóApplications, Places vàSystem vào thanh hiện

tên các cửa sổ. Trong Windows, khimở một chương trình, nó xuất hiệntrong cùng một thanh chứa trìnhđơn. Tôi cũng muốn như thế trongUbuntu.ĐĐể làm điều này, nhấp

phải vào phần còntrống của thanh ở cạnhdưới màn hình (bạn có

thể phải di chuyển một vài thànhphần để tạo ra chỗ trống), chọn“Add to panel”, cuộn xuống, vàchọn “Menu bar” (hoặc “MainMenu” nếu bạn muốn có trình đơngiống Windows hơn). Bây giờ chọn“Add”, rồi “Close”.

tạp chí full circle #28 34 mục lục ^

Tôi đã sử dụng Ubuntu 8.04 Hardy Heron vào tháng tám năm ngoái, và nhiềuphiên bản Ubuntu khác kể từ năm trước. Tôi đã từ bỏ Windows chỉ khoảngmột tháng sau khi cài bản 6.06 được tặng kèm trong một cuốn tạp chí. Hệthống hiện tại của tôi dùng CPU AMD Athlon 64 và bo mạch chủ ASRock, cảhai cũng giống tôi, đều đã có tuổi.Tôi thích một giao diện desktop gọn gàng ngăn nắp hơn, và thật khó tinngười dùng Windows có thể dễ dàng tìm ra chương trình mong muốn trongmột rừng biểu tượng. Nhờ Gimp, tôi sửa tấm hình có kích thước chuẩn420×300px thành 32×1024px và tinh chỉnh màu sắc để dùng làm hình nềncho thanh panel ở dưới đáy. Tôi chọn Cairo-dock để quản lí các chương trìnhthường dùng và bật hiệu ứng Rotate Cube trong Compiz. Tôi thay hình nềntùy theo tâm trạng và thường lấy chúng từ kde-look.org – cái bạn thấy có tênlà Red Sunrise.Brian Cockley

Cơ hội để giới thiệu bàn làm việc của bạn. Gửi ảnh chụp màn hình của bạn tới:[email protected] cùng với một đoạn giới thiệu ngắn gọn về bàn làmviệc, miêu tả chúng và bất cứ điều gì thú vị về quá trình cài đặt của bạn.

Tên tôi là Wes và tôi đến từ bang NewJersey, nước Mỹ. Tôi đã sử dụng Linux được 3năm nay, và không thể từ bỏ được nó.Tôi là một kĩ thuật viên hỗ trợ về môi trườngdesktop và tôi làm việc cả ngày với hệ điềuhành Windows. Vì thế, khi về đến nhà, tôimuốn mọi thứ đều theo ý tôi. Tôi ngồi trướcmàn hình laptop và làm điều tôi muốn – chứkhông phải làm theo ý muốn của hệ điềuhành. Tôi từng sử dụng Kubuntu, nhưng đãchuyển sang Ubuntu cách đây hai tháng vàhiện tại tôi rất hài lòng với nó.Wes -tên gọi khác- Noel Vh.

tạp chí full circle #28 35 mục lục ^

Đây là máy laptop của tôi, đượctrang bị CPU Athlon X2 2.0GHz x64,2GB RAM, 160GB HDD, cạc đồ họaNVIDIA GeForce 8200M và một đầuđọc thẻ Realtek. Hình nền bạn thấyđược lấy từ www.guistyles.com vàđộ phân giải màn hình là1280×800. Tôi dùng Kubuntu từphiên bản 7.04 và bây giờ đang làbản 8.10 gồm có KDE 4.2, bộ biểutượng Oxygen và chủ đề Serenity.Tôi dùng nó để học tập, làm toán vàlập trình.Ignacio Poggi

Mình là một sinh viên 18 tuổi. Khi lần đầu tiên được sở hữu một chiếc máytính, nó đã được cài sẵn hệ điều hành Windows XP. Trước đó thì mình thườngdùng Windows 98. Cách đây hơn 18 tháng, mình bắt đầu sử dụng UbuntuDapper drake và đến cho nay vẫn dùng Ubuntu.Đây là Ubuntu 7.10 của mình (nhân 2.6.22-14-generic và Gnome 2.20.0). Cấuhình máy mình là CPU Pentium 4 (2.8 GHz) với 512MB RAM và bo mạch chủOriginal D865Perl của Intel. Mình có cài các phần mở rộng của compiz-fusion.Ở hình trên bạn thấy có bộ viền Emerald tên là “Eternal” và bộ biểu tượng“Gion” – một bộ ưa thích khác nữa là “Dropline Neu!”. Thanh panel trên đỉnhđược tinh chỉnh cho giống với cái của Mac. Ở dưới mình dùng một bộ chủ đềriêng cho AWN dock để cho desktop của mình không khác gì desktop của Mac.Mình để lên “mặt bàn” đủ thứ công cụ từ lập trình cho tới giải trí đa phươngtiện. Hiện tại mình rất hạnh phúc: không phải thường xuyên format lại hệthống vì vi-rút hay máy chạy ì ạch như khi thời còn sử dụng Windowse’XP’erience. Mình cảm thấy thoải mái và làm việc hiệu quả hơn với Ubuntu.Arun

BÀN LÀM VIỆC CỦA TÔI

tạp chí full circle #28 36 mục lục ^

TOP 5Viết bởi Andrew Min

Gizmo5

http://gizmo5.com/Gizmo5 là một trongnhững chương trình SIP rađời lâu nhất. Do MichaelRobertson của công tySIPphone tạo ra, ban đầucó tên là Dự án Gizmo,Gizmo5 đã từ một trìnhkhách SIP trở thành trìnhchủ SIP hàng đầu, và làsản phẩm cạnh tranh vớidịch vụ có tính phí Skype.Nó hỗ trợ truyền tải tậptin, thư thoại, và cuộc gọihội nghị. Với một ít phí,bạn sẽ có một số điệnthoại và có khả năng gọira ngoài (giống nhưSkype).Vì Gizmo là sản phẩmthương mại, nó không có sẵn trong kho phần mềm Ubuntu.Tuy nhiên, bạn vẫn có thể cài nó dưới dạng gói Ubuntu: dùnggói l ibstdc++6 có trên trang tải về tạihttp://url.fullcirclemagazine.org/f6db14.

Ekiga

http://ekiga.org/Ekiga, do Damien Sandras viếtnên, là trình kháchSIP/Netmeeting hiện đangđược cài đặt trên Ubuntu. Banđầu có tên GnomeMeeting, nógồm có một nhóm các tínhnăng mạng như hỗ trợ LDAP,Bonjour/ZeroConf. Nó cũng hỗtrợ công cụ giao tiếp bằng vănbản, âm thanh, và video tiêuchuẩn, cùng với tin nhắn trạngthái, sổ địa chỉ, và nhiều thứkhác.Ekiga được cài đặt mặc địnhtrên Ubuntu. Để cài nó trênmáy không chạy Ubuntu, hãydùng gói “ekiga”.

TRÌNH KHÁCH SIP

tạp chí full circle #28 37 mục lục ^

TOP 5 - TRÌNH KHÁCH SIP

SIP Communicator

http://www.sip-communicator.org/SIP Communicator đượcvinh dự là ứng dụng duynhất dựa trên Java lọt vàotop này. Tuy vẫn còn vàihoài nghi về điều đó,nhưng nó cũng rất phù hợpvới Gnome. Nó có các tínhnăng: không chỉ hỗ trợ cáctính năng SIP tiêu chuẩn,mà còn hỗ trợ Jabber, AIM,Yahoo, MSN, và hỗ trợ ởmức beta cho Facebook.Nó cũng có khả năng tùychỉnh cao, như tùy chọndành cho mã hóa phươngtiện, thông báo nâng cao,và rất nhiều trình phụ trợ(plugin).Để cài đặt SIPCommunicator, hãy dùnggói Debian tại trang tải vềtạihttp://url.fullcirclemagazine.org/70453d.

QuteCom

http://www.qutecom.org/QuteCom, trước đây có tênWengoPhone, là một trìnhkhách VoIP dựa trên Qtmạnh mẽ. Cũng như SIPCommunicator, nó hỗ trợtán gẫu đa giao thức, gồmcó MSN, AIM, Yahoo, vàJabber. Nó cũng hỗ trợ cáctính năng SIP thông thường,gồm có cuộc gọi video dựatrên ffmpeg, mã hóaSRTP/AES, và các tính năngriêng biệt khác như biểutượng vui bằng âm thanh.Nếu bạn là một người dùngKDE và bạn thích sứcmạnh, QuteCom là một lựachọn tuyệt với để thay thếcho Gnome và các chươngtrình dựa trên Java.Để cài đặt QuteCom, dùng kho phần mềm Launchpad của bênthứ ba tại http://url.fullcirclemagazine.org/1885a6.

tạp chí full circle #28 38 nội dung ^

Twinkle

http://www.twinklephone.com/Nếu bạn là một người dùngKubuntu và muốn phầnmềm thay thế khác choQuteCom, hãy thử Twinkle(đây là trình khách mà tôilựa chọn). Do Michel deBoer viết nên, Twinkle cóhàng đống tính năng, nhưtích hợp KAddressBook, xửlý cuộc gọi nâng cao,thông báo tùy chỉnh cao,mã hóa, truyền tập tin, vàthậm chí là giao diện dònglệnh. Nó cũng hỗ trợ mộtphần tính năng hiện diệnvà một sổ địa chỉ đơn giản.Nói tóm lại, Twinkle là mộtcông cụ VoIP Qt hoàn hảo.Để cài đặt, dùng gói“twinkle” trong kho`”universe”.

TOP 5 - TRÌNH KHÁCH SIP

http://podcast.ubuntu-uk.org/

Chương trình podcast Ubuntu UK được mang đến bởinhững thành viên của cộng đồng Linux Ubuntu tại vươngquốc Anh.Mục đích của chúng tôi là cung cấp những thông tin mớinhất về/cho những người dùng Linux Ubuntu trên thế giới.Chúng tôi bao quát tất cả các mặt của Linux Ubuntu và phầnmềm tự do và hướng đến mọi đối tượng từ người dùng trẻnhất đến nhà phát triển già dặn nhất, từ dòng lệnh cho tớigiao diện đồ họa người dùng mới nhất.Bởi vì chương trình được thực hiện bởi cộng đồng Ubuntu UK,cho nên nó sẽ tuân thủ điều lệ của Ubuntu và phù hợp vớimọi lứa tuổi.

Sẵn sàng cho tải về ở dạngMP3/OGG để nghe trong Miro,iTunes hay nghe trực tiếptrên website.

tạp chí full circle #28 39 mục lục ^

Chúng tôi luôn cần những sự đóng góp của các bạn cho Full Circle. Mọi góp ý, ýtưởng và đề nghị chuyển ngữ cho tạp chí, xin vui lòng xem trên wiki của chúngtôi: http://wiki.ubuntu.com/UbuntuMagazineGửi bài viết của các bạn về hộp thư điện tử: [email protected]

Nhóm Full Circle

Tổng biên tập: Ronnie [email protected]ản lí website: Rob [email protected]ản lí bảo trì hệ thống: [email protected]ên tập và duyệt nội dung:Mike KennedyDavid HaasJim Barklow

Xin gửi lời cảm ơn đến công tyCanonical, bộ phận tiếp thị Ubuntuvà nhiều nhóm chuyển ngữ trênkhắp thế giới.

Nếu các bạn muốn đăng tin tức, hãy gửi bài về: [email protected]Để gửi bình luận hay kinh nghiệm sử dụng Linux: [email protected]ài đánh giá phần cứng/phần mềm xin gửi về: [email protected]ửi câu hỏi cho phần Hỏi&Đáp về: [email protected]Ảnh chụp màn hình thì nên gửi về: [email protected]… hoặc ghé thăm diễn đàn của chúng tôi tại www.fullcirclemagazine.org để được giảiđáp các thắc mắc.

Hạn nộp bài cho số 29:Chủ nhật, 6 tháng 9 năm 2009

Ngày ra số 29:Thứ sáu, 25 tháng 9 năm 2009

FULL CIRCLE THẬT SỰ RẤT CẦN BẠN!Một tạp chí không thể là tạp chí nếu thiếu các bài viết và Full Circle cũngkhông là ngoại lệ. Chúng tôi cần các bạn bật mí những Quan điểm, Bàn làmviệc và Câu chuyện của các bạn. Chúng tôi cũng cần những bài Đánh giá(Games, ứng dụng và phần cứng), các bài hướng dẫn Làm thế nào (bất kì vấnđề nào trong K/X/Ubuntu) và mọi câu hỏi hoặc gợi ý mà các bạn có. Hãy gửichúng về: [email protected]ưu ý: mọi thư từ phải được viết bằng tiếng Anh.

tạp chí full circle #28 40 nội dung ^

Full Circle là một tạp chí miễn phí dành cho cộng đồng những người sử dụng vàyêu mến Ubuntu được ra mắt hàng tháng. Với mục đích trao đổi và trợ giúp cácbạn trong việc sử dụng hệ điều hành mã nguồn mở này, tạp chí sẽ là nơi bạn cóthể tìm thấy nhiều điều bổ ích, mới lạ để việc sử dụng Ubuntu tốt hơn và ngàycàng gắn bó thân thiết với Ubuntu và tất cả mọi người.Nhóm phát triển Ubuntu Việt Nam đã bắt tay thực hiện dự án Việt hóa tạp chí nàyvới mục đích giúp các bạn hiểu rõ hơn và không gặp khó khăn về rào cản ngônngữ. Bên cạnh đó dự án cũng rất cần sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn để tạp chíngày càng hoàn thiện và phong phú, hấp dẫn hơn.

Nhóm Việt hóa Full Circle

Trang chủ:http://fullcirclemagazine.wordpress.comIRC: #fullcirclemag-vnXin chân thành cám ơn các thànhviên đã giúp chúng tôi Việt hóatạp chí này!

Để tham gia vào nhóm, xin các bạn vui lòng gửi đăng kí về hộp thư[email protected] với nội dung như sau:

Nếu có khả năng, các bạn có thể chọn nhiều hơn một vai trò.

THAM GIA DỰ ÁN VIỆT HÓA

Tên: (không nhất thiết là tên thật)Email: (thường dùng)Email dùng để đăng kí tài khoản WordPress: (cần phải có để viết bài)Vai trò: ( xin hãy chọn )

• Người dịch (nếu bạn đọc hiểu tốt tiếng Anh hay tiếng Pháp)• Người kiểm duyệt (nếu bạn chưa đủ khả năng dịch)• Người biên tập dàn trang (nếu bạn biết sử dụng Scribus)