dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | lập dự án việt | duanviet

77
Dán Nông nghip hn hp tại Nam Thái Sơn. Đơn vị tƣ vấn: Dán Vit http://duanviet.com.vn/ 1 CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp Tdo Hnh phúc ----------- ---------- THUYT MINH DÁN NÔNG NGHIP HN HP CÔNG TY NGÔI SAO KTS TẠI NAM THÁI SƠN – HÒN ĐẤT KIÊN GIANG Chđầu tƣ: Địa điểm: huyn Hòn Đất Tnh Kiên Giang ----- Tháng 2/2017 ------

Upload: cong-ty-co-phan-tu-van-dau-tu-du-an-viet

Post on 06-Apr-2017

30 views

Category:

Business


17 download

TRANSCRIPT

Page 1: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------- ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN

NÔNG NGHIỆP HỖN HỢP CÔNG TY NGÔI SAO KTS

TẠI NAM THÁI SƠN – HÒN ĐẤT – KIÊN GIANG

Chủ đầu tƣ:

Địa điểm: huyện Hòn Đất – Tỉnh Kiên Giang

----- Tháng 2/2017 ------

Page 2: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------- ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN

NÔNG NGHIỆP HỖN HỢP CÔNG TY NGÔI SAO KTS

TẠI NAM THÁI SƠN – HÒN ĐẤT – KIÊN GIANG

CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN

CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ

DỰ ÁN VIỆT

Page 3: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 3

MỤC LỤC

CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 5

I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 5

II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ..................................................................... 5

III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 5

IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 8

V. Mục tiêu dự án. ......................................................................................... 9

V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 9

V.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 9

Chƣơng II ............................................................................................................ 10

ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................................. 10

I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ................................... 10

I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 10

I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ................................................................ 16

II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 29

II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng. ............................................................... 29

II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 31

III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..................................... 31

III.1. Địa điểm xây dựng. ............................................................................ 31

III.2. Hình thức đầu tƣ. ................................................................................ 31

IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 31

IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ......................................................... 31

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. .. 32

Chƣơng III ........................................................................................................... 33

PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN

PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 33

I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 33

II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 34

Chƣơng IV ........................................................................................................... 57

CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 57

I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ

tầng. ..................................................................................................................... 57

II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 57

III. Phƣơng án tổ chức thực hiện. ................................................................ 59

Page 4: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 4

IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. .... 59

Chƣơng V ............................................................................................................ 60

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG

CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG .................................... 60

I. Đánh giá tác động môi trƣờng ................................................................. 60

1. Giới thiệu chung ...................................................................................... 60

2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng ...................................... 60

II. Tác động của dự án tới môi trƣờng ........................................................ 61

1. Trong giai đoạn thi công xây dựng ......................................................... 61

2. Giai đoạn vận hành .................................................................................. 62

III. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm .............................................................. 64

1. Giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng ....................................... 64

2. Giảm thiểu tác động khi dự án đi vào hoạt động .................................... 65

IV. Kết luận ................................................................................................. 66

Chƣơng VI ........................................................................................................... 67

TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA

DỰ ÁN ................................................................................................................ 67

I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 67

II. Nguồn vốn thực hiện dự án. ................................................................... 69

III. Phân tích hiệu quả kinh tế của dự án. ................................................... 73

1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 73

2. Phƣơng liên doanh. .............................................................................. 75

3. Các thông số tài chính của dự án. ........................................................ 75

3.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 75

3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ................... 75

3.4. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ..................................... 76

KẾT LUẬN ......................................................................................................... 77

I. Kết luận. ................................................................................................... 77

II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 77

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN .............

Page 5: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 5

CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU

I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.

Chủ đầu tƣ:

Giấy phép ĐKKD số.

Đại diện pháp luật - Chức vụ: Tổng giám đốc.

Địa chỉ trụ sở:

II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.

Tên dự án: Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn – Hòn Đất – Kiên

Giang.

Địa điểm xây dựng : Xã Nam Thái Sơn, Huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.

Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và

khai thác dự án.

Tổng mức đầu tƣ: 161.482.928.000đồng. Trong đó:

Vốn tự có (tự huy động) : 71.241.978.000đồng.

Vốn vay tín dụng : 90.240.950.000 đồng.

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.

Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp,

nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao

hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng

rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản.

Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai,

vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững;

có việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm

nghèo; phân bổ lao động, dân cƣ xây dựng nông thôn mới.

Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất đã hình thành các trang trại gắn

liền với quá trình phân công lại lao động ở nông thôn, từng bƣớc chuyển dịch

lao động nông nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình

công nghiệp hoá trong nông nghiệp và nông thôn.

Page 6: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 6

Kinh tế trang trại có lịch sử phát triền lâu đời, các chuyên gia về sử học và

kinh tế học thế giới đã chứng minh từ thời đế quốc La Mã, các trang trại đã hình

thành trong đó lực lƣợng sản xuất chủ yếu là các nô lệ. Ở Trung Quốc trang trại

có từ đời nhà Đƣờng. Với nƣớc ta, trang trại hình thành và phát triển dƣới thời

nhà Trần với tên gọi chung là các “thái ấp”. Trang trại trên thế giới bắt đầu phát

triển mạnh khi chế độ tƣ bản chủ nghĩa ra đời. Năm 1802 ở Pháp có 5.672.000

trang trại, năm 1882 ở Tây Đức có 5.278.000, năm 1990 ở Mỹ có 5.737.000,

năm 1963 Thái Lan có 3.214.000 và Ấn Độ có hơn 44 triệu trang trại.

Quá trình phát triền công nghiệp, số lƣợng các trang trại giảm, nhƣng quy

mô về diện tích và quy mô về doanh thu tăng lên. Hiện nay ở Mỹ có 2,2 triệu

trang trại, sản xuất mỗi năm 50% sản lƣợng đậu tƣơng và ngô trên thế giới; ở

Pháp có 0,98 triệu trang trại, sản xuất một lƣợng nông sản gấp 2,2 lần nhu cầu

trong nƣớc; 1.500 trang trại của Hà Lan mỗi năm sản xuất 7 tỷ bông hoa, 600

triệu chậu hoa; 4 triệu lao động trong các trang trại của Nhật Bản (chiếm 3,7%

dân số cả nƣớc) nhƣng bảo đảm lƣơng thực, thực phẩm cho hơn 100 triệu ngƣời.

Nhƣ vậy, trang trại là một mô hình tổ chức sản xuất phổ biến trong nông nghiệp,

xu thế tất yếu của sản xuất nông nghiệp hàng hoá.

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn hình thành và phát triển các trang trại trong

thời gian qua và căn cứ vào chủ trƣơng đối với kinh tế trang trại đã đƣợc nêu

trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng tháng

12 năm 1997 và Nghị quyết số 06 ngày 10 tháng 11 năm 1989 của Bộ Chính trị

về phát triển nông nghiệp và nông thôn, cần gíải quyết một số vấn đề về quan

điểm và chính sách nhằm tạo môi trƣờng và điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát

triển mạnh mẽ kinh tế trang trại trong thời gian tới.

Sau hơn 4 năm thực hiện Nghị quyết 03/NQ-CP của Chính phủ về việc

khuyến khích phát triển mô hình kinh tế trang trại, tỉnh Kiên Giang đã hình

thành hơn 7.510 trang trại. Hiệu quả từ mô hình này cao hơn 1,5 lần so với kinh

tế hộ. Kinh tế trang trại đã tạo ra một sản lƣợng hàng hóa nông thủy sản với

tổng giá trị trên 547 tỉ đồng, góp phần quan trọng trong việc cung cấp nguồn

nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến trong và ngoài tỉnh...

Tính đến thời điểm đầu năm 2005, Kiên Giang phát triển đƣợc số trang trại

chiếm hơn 10% trong tổng số trang trại của toàn quốc. Qui mô trung bình mỗi

Page 7: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 7

trang trại gần 5 ha. Trong đó có 5.180 trang trại trồng trọt, 2.200 trang trại nuôi

trồng thủy sản, số còn lại là trang trại chăn nuôi và sản xuất kinh doanh tổng

hợp. Vùng Tứ giác Long Xuyên chiếm tới trên 31% số trang trại toàn tỉnh và

chiếm gần 50% trang trại nuôi trồng thủy sản. Các chủ trang trại đã đầu tƣ trên

600 tỉ đồng vào các mô hình sản xuất kinh doanh.

Trong vòng một năm trở lại đây, những thủ tục, qui định rƣờm rà gây cản

trở sự phát triển của kinh tế trang trại đang đƣợc Kiên Giang khẩn trƣơng tháo

gỡ theo chủ trƣơng tạo mọi điều kiện cho mô hình này phát triển đúng hƣớng.

UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành phối hợp chặt chẽ với ngành nông nghiệp và

phát triển nông thôn triển khai nhanh việc cấp giấy chứng nhận cho các trang

trại. Qua đó các chính sách ƣu đãi về đầu tƣ, tín dụng dành riêng cho mô hình

kinh tế trang trại đang đƣợc thực hiện.

Điều phấn khởi là mô hình kinh tế trang trại chỉ mới hơn 4 năm đi vào thực

tiễn ở Kiên Giang, nhƣng ngày càng đóng vai trò là kênh giải quyết việc làm chủ

lực cho lực lƣợng lao động tại địa phƣơng, với mức thu nhập vào loại khá, góp

phần quan trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Thống kê của ngành nông

nghiệp và phát triển nông thôn cho thấy, hầu nhƣ tất cả trang trại đều có nhu cầu

thuê lao động nhất là lực lƣợng lao động phổ thông tại địa phƣơng. Cả 7.500

trang trại đang tạo việc làm ổn định cho trên 24.800 lao động thƣờng xuyên với

mức thu nhập từ 800 ngàn đồng đến 1 triệu đồng/tháng. Ngoài ra lực lƣợng lao

động thời vụ cũng có lúc lên trên 200.000 lƣợt ngƣời, mức thù lao 30.000 -

40.000 đồng/ngƣời/ngày.

Đến nay mô hình kinh tế trang trại đã thể hiện rõ vai trò trong việc gia tăng

hệ số sử dụng đất, áp dụng khoa học kỹ thuật, cải tạo đất góp phần quan trọng

trong việc biến những vùng đất hoang hóa, chua phèn nhiễm mặn rộng lớn nhƣ

vùng Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau và vùng đệm U Minh Thƣợng

chuyển mình thành những vùng tạo ra sản lƣợng hàng hóa nông thủy sản chủ lực

của tỉnh. Tổng giá trị sản phẩm các trang trại làm ra năm 2003 là 450 tỉ đồng,

năm 2004 tăng lên trên 547 tỉ đồng.

Sau hơn 4 năm thực hiện, hiệu quả từ mô hình kinh tế trang trại đã khẳng

định sự đúng đắn của chủ trƣơng phát triển kinh tế nhiều thành phần. Tuy vậy,

từ thực tế tại Kiên Giang cho thấy để mô hình này thật sự phát triển một cách

Page 8: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 8

bền vững, địa phƣơng cần thực hiện nhanh chóng hơn nữa các cơ chế ƣu đãi,

nhất là về tín dụng. Công việc qui hoạch xây dựng các vùng lúa chất lƣợng cao,

nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn

nhân lực, an ninh trật tự... phải đƣợc triển khai thực hiện một cách đồng bộ, cụ

thể hơn. Từ đó sẽ tạo nên sự hòa nhập và gắn kết lâu dài giữa lợi ích xã hội,

ngƣời lao động và các chủ trang trại...

Một số trang trại, gia trại đã hình thành các hình thức hợp tác sản xuất kinh

doanh theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ và chế biến. Thực hiện tái cơ

cấu sản phẩm theo hƣớng tăng nhanh đàn gia cầm, giảm đàn lợn F1, tăng đàn

lợn F2, F3 và đàn lợn ngoại, tốc độ tăng trƣởng bình quân 5 năm của ngành chăn

nuôi trong tỉnh đạt 5,4%/năm.

Đặc biệt kinh tế trang trại phát triển theo hƣớng công nghệ cao là yêu cầu

cấp thiết hiện nay, chính vì vậy xét thấy việc phát triển cần phải ứng dụng nhanh

khoa học kỹ thuật, nông nghiệp theo hƣớng công nghệ cao để tăng khả năng

cạnh tranh trên thị trƣờng và hiệu quả trong sử dụng đất đai, nguồn lực,chúng tôi

đã phối hợp với Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu và lập dự án “Nông nghiệp

hỗn hợp Công ty Ngôi Sao KTS tại Nam Thái Sơn – Hòn Đất – Kiên Giang”.

IV. Các căn cứ pháp lý.

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;

Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;

Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về phát triển

kinh tế trang trại;

Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về

chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;

Căn cứ Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về

chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn;

Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ

về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông

thôn;

Căn cứ Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tƣớng

Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp;

Page 9: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 9

Căn cứ Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 25/4/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về

việc triển khai thực hiện Nghị định số 210/2013/NĐ-CPngày 19/12/2013 của

Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông

nghiệp, nông thôn;

Nghị Quyết số 61/2016/NQ-HĐND ngày 19/12/2016 của Hội đồng Nhân dân

tỉnh Kiên Giang V/v Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông

thôn gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và

định hƣớng đến năm 2030.

V. Mục tiêu dự án.

V.1. Mục tiêu chung.

­ Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai,

vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền

vững; có việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói

giảm nghèo; phân bổ lao động, dân cƣ xây dựng nông thôn mới.

­ Tổ chức tiếp nhận công nghệ, thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật phục vụ

sản xuất của dự án.

­ Tổ chức sản xuất các sản phẩm có chất lƣợng cao cung cấp cho thị trƣờng.

­ Các công nghệ đƣợc ứng dụng trong thực hiện dự án chủ yếu tập trung vào

công nghệ cao, công nghệ tiên tiến so với mặt bằng công nghệ sản xuất

nông nghiệp trong nƣớc.

V.2. Mục tiêu cụ thể.

­ Hàng năm cung cấp khoảng 296 con bò giống và 400 con bò thịt chất lƣợng

cao cho thị trƣờng;

­ Hàng năm cung cấp khoảng 1.375 tấn lúa Nhật;

­ Cung cấp 330.000 kg heo hàng năm cho thị trƣờng.

­ Cung cấp 5,4 triệu trứng gà và khoảng 300 kg yến sào chi thị trƣờng hàng

năm.

Page 10: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 10

Chƣơng II

ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN

I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.

I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.

- Kiên Giang nằm ở phía Tây-Bắc vùng ĐBSCL và về phía Tây Nam của Tổ

quốc, có tọa độ địa lý: từ 103030' (tính từ đảo Thổ Chu) đến 105

032' kinh độ

Đông và từ 9023' đến 10

032' vĩ độ Bắc. Ranh giới hành chính đƣợc xác định nhƣ

sau:

+ Phía Đông Bắc giáp các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang;

+ Phía Nam giáp các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu;

+ Phía Tây Nam là biển với hơn 137 hòn đảo lớn nhỏ và bờ biển dài hơn

200 km; giáp với vùng biển của các nƣớc Campuchia, Thái Lan và Malaysia.

+ Phía Bắc giáp Campuchia, với đƣờng biên giới trên đất liền dài 56,8 km.

- Kiên Giang có 15 đơn vị hành chính cấp huyện; trong đó có 01 thành phố

thuộc tỉnh (thành phố Rạch Giá), 01 thị xã (thị xã Hà Tiên) và 13 huyện (trong

có 02 huyện đảo là Phú Quốc và Kiên Hải) với tổng số 145 xã, phƣờng, thị trấn;

có tổng diện tích tự nhiên là 634.852,67 ha, bờ biển hơn 200 km với hơn 137

hòn, đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là Phú Quốc diện tích 567 km và cũng là

đảo lớn nhất Việt Nam.

- Là tỉnh có quy mô dân số lớn thứ 2 trong vùng ĐBSCL, sau An Giang

(2,2 triệu ngƣời), cộng đồng dân cƣ chính gồm các dân tộc: Kinh, Hoa, Khmer.

Năm 2015 dân số trung bình Kiên Giang khoảng 1,76 triệu ngƣời, chiếm khoảng

10% dân số toàn vùng ĐBSCL. Quá trình đô thị hóa đã thu hút dân cƣ tập trung

về các đô thị nên mật độ dân số ở Rạch Giá cao gấp 8,3 lần mật độ bình quân

toàn tỉnh, gấp 32,9 lần mật độ dân số ở huyện Giang Thành. Tỷ lệ dân số đô thị

cũng tăng từ 21,9% năm 2000 lên 27,1% năm 2010 và 27,4% năm 2015. Tỉnh

Kiên Giang đƣợc chia làm 4 vùng là: Vùng Tứ giác Long Xuyên là vùng tập

trung thoát lũ chính của tỉnh; Vùng Tây Sông Hậu là vùng chịu ảnh hƣởng của

lũ hàng năm; Vùng U Minh Thƣợng với địa hình thấp thƣờng ngập lụt vào mùa

mƣa và vùng biển hải đảo.

Page 11: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 11

- Kinh tế tăng trƣởng với tốc độ cao và ổn định trong thời gian dài, cùng

với việc không ngừng ứng dụng các thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất

để tăng năng suất lao động, tạo giá trị gia tăng cao, kết hợp với xu thế di dân cơ

học từ tỉnh ra bên ngoài làm việc nên thu nhập bình quân đầu ngƣời ở Kiên

Giang tăng nhanh từ 4,7 triệu đồng/ngƣời năm 2000 lên 9,8 triệu đồng/ngƣời

năm 2005, khoảng 25,8 triệu đồng/ngƣời năm 2010 và đạt 51,4 triệu đồng/ngƣời

năm 2015; cao hơn so với bình quân cả nƣớc và hiện là tỉnh có thu nhập bình

quân đầu ngƣời dẫn đầu trong các tỉnh vùng ĐBSCL, ngoại trừ Tp. Cần Thơ. Tỷ

lệ hộ nghèo giảm còn 2,73%, tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế đạt 70%, tỷ lệ

hộ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh (theo chuẩn mới) đạt 85%, tỷ lệ hộ sử dụng điện

lƣới quốc gia đạt 98%, tỷ lệ thất nghiệp chỉ còn 2,44%...

- Địa hình Kiên Giang rất đa dạng, vừa có đồng bằng vừa có đồi núi và biển

đảo, địa hình phần đất liền tƣơng đối bằng phẳng có hƣớng thấp dần từ hƣớng

phía Đông Bắc (có độ cao trung bình từ 0,8-1,2 m) xuống Tây Nam (độ cao

trung bình từ 0,2-0,4m) so với mặt biển. Vùng biển hải đảo chủ yếu là đồi núi

nhƣng vẫn có đồng bằng nhỏ hẹp xen kẽ tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên có giá

trị du lịch. Hệ thống sông, ngòi, kênh, rạch của tỉnh rất thuận lợi cho việc phát

triển nông nghiệp, lƣu thông hàng hóa và tiêu thoát nƣớc lũ. Ngoài các sông

chính (sông Cái Lớn, sông Cái Bé, sông Giang Thành), Kiên Giang còn có mạng

lƣới kênh rạch dày đặc, tổng chiều dài khoảng 2.054km. Đặc điểm địa hình này

cùng với chế độ thuỷ triều biển Tây chi phối rất lớn khả năng tiêu úng về mùa

mƣa và bị ảnh hƣởng lớn của mặn vào các tháng mùa khô.

- Kiên Giang có tuyến đê biển dài 212km, dọc theo tuyến đê này là dải

rừng phòng hộ ven biển với diện tích hiện có là 5.578 ha. Tuyến đê bị chia cắt

bởi 60 cửa sông, kênh nối ra biển Tây. Cao trình đê từ 02 đến 2,5m, chiều rộng

mặt đê từ 4 đến 6m, đến nay đã đầu tƣ xong 25 cống, còn lại 35 cửa sông/kênh

thông ra biển cần tiếp tục đầu tƣ xây dựng cống để tiêu thoát lũ, ngăn mặn, giữ

ngọt phục vụ sản xuất, dân sinh.

- Tại kỳ họp thứ 19 diễn ra từ ngày 23-27/10/2006 ở Paris, Hội đồng điều

phối quốc tế Chƣơng trình con ngƣời và sinh quyển của UNESCO đã công nhận

Khu dự trữ sinh quyển thế giới Kiên Giang (Khu DTSQ). Đây là Khu DTSQ

đƣợc công nhận thứ 5 ở Việt Nam, có diện tích lớn nhất nƣớc và lớn nhất khu

vực Đông Nam Á với hơn 1,1 triệu ha. Khu DTSQ thế giới Kiên Giang chứa

đựng sự phong phú, đa dạng và đặc sắc về cảnh quan và hệ sinh thái, từ rừng

Page 12: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 12

tràm trên đất ngập nƣớc, rừng trên núi đá, núi đá vôi đến hệ sinh thái biển mà

tiêu biểu trong đó là thảm cỏ biển và các loài động vật biển quý hiếm.

- Khu DTSQ thế giới Kiên Giang bao trùm trên địa bàn các huyện Phú

Quốc, An Minh, Vĩnh Thuận, Kiên Lƣơng và Kiên Hải. Có 3 vùng lõi thuộc các

Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng, Vƣờn Quốc gia Phú Quốc và rừng phòng hộ

ven biển Kiên Lƣơng - Kiên Hải. Khu DTSQ thế giới Kiên Giang có sáu hệ sinh

thái đặc thù, hệ động thực vật có khoảng 2.340 loài, trong đó 1.480 loài thực vật

với 116 loài quý hiếm đƣợc ghi trong sách đỏ và 57 loài đặc hữu; khoảng 860

loài động vật với 78 loài quý hiếm, 36 loài đặc hữu. Đây cũng là khu vực của

tỉnh chứa đựng 38 di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng đƣợc công nhận cấp quốc

gia và cấp tỉnh. Khu DTSQ thế giới Kiên Giang là tiềm năng lớn để phát triển du

lịch sinh thái, đồng thời giúp Kiên Giang và các tỉnh ven biển của Việt Nam

tăng cƣờng khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của Kiên Giang là 634.852,67

ha, trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp: 458.159,01 ha, chiếm 72,17% diện tích

tự nhiên; Đất lâm nghiệp: 89.574,22 ha, chiếm 14,11% diện tích tự nhiên; Đất

nuôi trồng thủy sản: 28.378,93 ha, chiếm 4,47% diện tích tự nhiên; Đất nông

nghiệp khác: 57,73 ha, chiếm 0,01% diện tích tự nhiên.

Tài nguyên nƣớc: Tỉnh Kiên Giang có nguồn tài nguyên nƣớc bao gồm tài

nguyên nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất và nguồn nƣớc mƣa.

* Nguồn nƣớc mặt: Hệ thống sông, kênh rạch tỉnh Kiên Giang với tổng

chiều dài hơn 2000 km, các sông tự nhiên gồm sông Giang Thành, sông Cái

Lớn, sông Cái Bé,… là các sông lớn có cửa đổ ra biển Tây, có vai trò rất quan

trọng trong việc tiêu thoát nƣớc dƣ thừa, thoát lũ từ nội đồng ra biển Tây, ngoài

ra còn có hệ thống kênh đào chằng chịt nhƣ ở vùng Tứ giác Long Xuyên có

kênh Vĩnh Tế, Tám Ngàn, Tri Tôn, Mỹ Thái, Ba Thê, Kiên Hải, Rạch Giá-Long

Xuyên, Cái Sắn,… các đoạn kênh này đều có hƣớng chảy Đông Bắc-Tây Nam,

bắt nguồn từ sông Hậu. Kênh đào vùng Tây sông Hậu gồm các tuyến kênh KH1,

kênh xáng Trâm Bầu, kênh Thốt Nốt, kênh KH6, KH7, kênh Ô Môn. Vùng phía

Tây Nam của tỉnh có hệ thống kênh Cán Gáo, Trèm Trẹm, kênh Chắc Băng,

kênh làng Thứ Bảy, bắt nguồn từ sông Hậu, kết thúc tại sông Cái Lớn-Cái Bé.

Các kênh đào có vai trò hết sức quan trọng trong việc cấp nƣớc tƣới tiêu, giao

thông cho khu vực.

* Nguồn nƣớc dƣới đất: Trên địa bàn tỉnh qua đánh giá đã phát hiện 7 tầng

và đới chứa nƣớc khác nhau là: Đới chứa nƣớc khe nứt các đá Permi – Trias hạ

Page 13: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 13

(p-t1), tầng chứa nƣớc lỗ hổng Miocen trên (n13), tầng chứa nƣớc lỗ hổng

Pliocen dƣới (n21), tầng chứa nƣớc lỗ hổng Pliocen giữa (n22), tầng chứa nƣớc

lỗ hổng Pleistocen dƣới (qp1), tầng chứa nƣớc lỗ hổng Pleistocen giữa - trên

(qp2-3), tầng chứa nƣớc lỗ hổng Pleistocen trên (qp3). Trong đó đã đánh giá

triển vọng khai thác cho 04 tầng chứa nƣớc là: (qp3), (qp2-3), (qp1) và (n22).

Đây là các tầng chứa nƣớc có thể khai thác cho các mục đích sinh hoạt, cung cấp

nƣớc hiện nay.

Trong các tầng chứa nƣớc kể trên, tầng Pleistocen trên (qp3) có diện tích

nƣớc nhạt hẹp (khoảng 88km2), phần diện tích nƣớc khoáng hoá cao, lợ và mặn

chiếm chủ yếu (khoảng 5.603km2) diện tích của tỉnh. Các tầng chứa nƣớc khác:

Pleistocen giữa - trên (qp2-3); Pleistocen dƣới (qp1); Pliocen giữa có triển vọng

khai thác tốt. Trong đó tầng chứa nƣớc Pleistocen giữa - trên (qp2-3); Pleistocen

dƣới (qp1) là tầng có triển vọng nhất hiện nay. Tầng chứa nƣớc Pleistocen giữa -

trên (qp2-3) là tầng đang đƣợc khai thác chủ yếu ở tỉnh Kiên Giang chủ yếu

phục vụ sinh hoạt nông thôn.

Tổng trữ lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất trong phạm vi tỉnh là 1.322.417

m3/ngày. Trong đó, trữ lƣợng tĩnh trọng lực là 1.317.474m3/ngày, trữ lƣợng

tĩnh đàn hồi là 4.944m3/ngày.

* Nguồn nƣớc mƣa: Mƣa ở Kiên Giang tƣơng đối lớn so với lƣợng mƣa

trung bình ở Đồng bằng sông Cửu Long và phân bổ không đồng đều theo thời

gian, tổng lƣợng mƣa trung bình năm từ 1800mm-2200mm, hình thành 2 mùa:

mùa mƣa và mùa khô. Mƣa có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong sản xuất nông

nghiệp và trong sinh hoạt của ngƣời dân nông thôn tỉnh Kiên Giang, đặc biệt là

các vùng ven biển xa vùng nƣớc ngọt. Việc trữ nƣớc mƣa trong mùa mƣa để làm

giàu nƣớc sinh hoạt, ăn uống trong các tháng mùa khô gần nhƣ là một tập quán

sinh hoạt rất phổ biến của ngƣời dân vùng sông nƣớc miền Tây.

Tài nguyên biển: Kiên Giang là tỉnh có vùng biển rộng khoảng

63.290km2, với 5 quần đảo, trong đó có 09 huyện, thị, thành phố ven biển, đảo

(gồm 2 huyện đảo: Phú Quốc, Kiên Hải và 07 đơn vị hành chính cấp huyện ven

biển) có 51/145 xã, phƣờng, thị trấn có đảo hoặc có bờ biển; với hơn 200 km bờ

biển, khoảng 137 hòn/đảo nổi lớn, nhỏ, có ranh giới quốc gia trên biển, giáp với

các nƣớc Campuchia, Thái Lan và Malaysia, là tỉnh ven biển có hệ sinh thái

vùng ngập mặn ven bờ phong phú và đa dạng, có nhiều tiềm năng để phát triển

nông - lâm nghiệp, thủy sản và du lịch... đặc biệt là có nguồn tài nguyên phong

phú với tiềm năng đất đai, đồi núi, khoáng sản, rừng nguyên sinh, biển đảo và

Page 14: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 14

nhiều loài động vật quý hiếm trên rừng dƣới biển; tỉnh ta còn có vị trí rất quan

trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, là cầu nối các tỉnh miền Tây Nam bộ, giao

lƣu thƣơng mại và an ninh quốc phòng trong khu vực và quốc tế.

Tài nguyên khoáng sản: Có thể nói Kiên Giang là tỉnh có nguồn khoáng

sản dồi dào bậc nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Qua điều tra, khảo sát

xác định đƣợc 237 mỏ khoáng sản (trong đó có 167 điểm mỏ khoáng sản làm vật

liệu xây dựng thông thƣờng và than bùn). Trong đó quy hoạch thăm dò, khai

thác 86 mỏ (đá xây dựng: 21 mỏ, cát xây dựng: 01 mỏ, sét gạch ngói: 19 mỏ, vật

liệu san lấp: 32 mỏ và than bùn: 13 mỏ); 45 mỏ nằm trong khu vực cấm hoạt

động khoáng sản. Trữ lƣợng mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thƣờng

và than bùn đáp ứng cho nhu cầu của tỉnh đến năm 2025. Đá xây dựng:

2.550.000 m3, cát xây dựng: 1.050.000 m3, sét gạch ngói: 500.000 m3, vật liệu

san lấp: 13.500.000 m3, than bùn: 400.000 m3.

Tiềm năng du lịch: Kiên Giang có nhiều thắng cảnh và di tích lịch sử nổi

tiếng nhƣ: Hòn Chông, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, núi Mo So, bãi biển Mũi Nai,

Thạch Động, Lăng Mạc Cửu, Đông Hồ, Hòn Đất, rừng U Minh, đảo Phú

Quốc… Để khai thác có hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch, Kiên Giang đã

xây dựng 4 vùng du lịch trọng điểm nhƣ:

* Phú Quốc: Có địa hình độc đáo gồm dãy núi nối liền chạy từ Bắc xuống

Nam đảo, có rừng nguyên sinh với hệ động thực vật phong phú, có nhiều bãi

tắm đẹp nhƣ Bãi Trƣờng (dài 20 km), Bãi Cửa Lấp – Bà Kèo, Bãi Sao, Bãi Đại,

Bãi Hòn Thơm... và xung quanh còn có 26 đảo lớn nhỏ khác nhau. Theo chủ

trƣơng của Chính phủ đảo Phú Quốc đƣợc xây dựng thành trung tâm du lịch

nghỉ dƣỡng quốc tế chất lƣợng cao. Phú Quốc và hai quần đảo An Thới, Thổ

Châu là vùng lý tƣởng cho việc phát triển du lịch biển đảo nhƣ: tham quan, cấm

trại, tắm biển, nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái, các lọai hình thể thao nƣớc. Phú

Quốc có truyền thống văn hóa lâu đời và nhiều đặc sản nổi tiếng, nhƣ: nƣớc

mắm phú Quốc, hồ tiêu, ngọc trai, rƣợu sim, cá trích, nấm tràm... Chính từ sự

phong phú, đa dạng của Phú Quốc, hàng năm khách du lịch đến Phú Quốc tăng

nhanh.

* Vùng Hà Tiên – Kiên Lƣơng: Nhiều thắng cảnh biển, núi non của Hà

Tiên – Kiên Lƣơng nhƣ: Mũi Nai, Thạch Động, núi Tô Châu, núi Đá Dựng, đầm

Đông Hồ, di tích lịch sử văn hoá núi Bình San, chùa Hang, hòn Phụ Tử, bãi

Dƣơng, núi MoSo, hòn Trẹm, quần đảo Hải Tặc và đảo Bà Lụa rất thích hợp cho

phát triển du lịch tham quan thắng cảnh, nghỉ dƣỡng. Những thắng cảnh nhƣ núi

Page 15: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 15

Tô Châu, đầm Đông Hồ, sông Giang Thành, khu du lịch Núi Đèn đang đƣợc đƣa

vào khai thác du lịch chính thức. Hà Tiên có truyền thống lịch sử văn hóa, văn

học - nghệ thuật, với những lễ hội cổ truyền nhƣ Tết Nguyên tiêu, kỷ niệm ngày

thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các, lễ giỗ Mạc Cửu, chùa Phù Dung, đình Thành

Hoàng… Hiện nay, Kiên Giang đã có tour du lịch đến nƣớc bạn Campuchia qua

đƣờng Cửa khẩu Quốc tế Hà Tiên. Đây là cánh cửa mở ra để vùng Kiên Lƣơng -

Hà Tiên nối liền với các nƣớc Đông Nam Á; đồng thời mở tuyến du lịch xuyên

ba nƣớc, từ Phú Quốc đến Shianouk Ville (Campuchia) và tỉnh Chanthaburi

(Thái Lan) bằng đƣờng biển và đƣờng bộ.

* Thành phố Rạch Giá và vùng phụ cận: Thành phố Rạch Giá là trung tâm

hành chính của tỉnh Kiên Giang, có bờ biển dài 7 km, giao thông thủy, bộ và

hàng không rất thuận tiện. Rạch Giá có cơ sở hạ tầng tốt, nhiều di tích lịch sử

văn hóa, là điểm dừng chân để đi tiếp đến Hà Tiên, Phú Quốc và các vùng khác

trong tỉnh. Do đó, có lợi thế trong phát triển các dịch vụ nhƣ: lƣu trú, ăn uống,

các dịch vụ vui chơi giải trí về đêm; có 04 hệ thống siêu thị quy mô lớn đảm bảo

nhu cầu mua sắm của ngƣời dân thành phố và du khách. Thành phố Rạch Giá là

nơi đầu tiên ở Việt Nam tiến hành việc lấn biển để xây dựng đô thị mới. Khu lấn

biển mở rộng thành phố thành một trong những khu đô thị mới lớn nhất vùng

Tây Nam bộ. Một số khu vực phụ cận của Rạch Giá nhƣ huyện đảo Kiên Hải,

Hòn Đất, U Minh Thƣợng cũng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Kiên Hải

đang khai thác các tour khám phá biển đảo đi - về trong ngày. Đây là vùng thắng

cảnh biển - đảo với đặc thù nghề truyền thống đi biển, làm nƣớc mắm, chế biến

hải sản, tạo thành nét sinh hoạt văn hóa riêng biệt. Khu du lịch Hòn Đất đang

hoàn chỉnh và hoàn thiện những công trình văn hóa tại khu mộ Anh hùng liệt sĩ

Phan Thị Ràng (chị Sứ), xây dựng khu trƣng bày một số hiện vật chứng tích

chiến tranh tại khu phát sóng truyền hình của tỉnh trên đỉnh Hòn Me…

* Vùng U Minh Thƣợng: Với đặc thù sinh thái rừng tràm ngập nƣớc trên

đất than bùn, Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng – khu căn cứ địa cách mạng, khu

dự trữ sinh quyển thế giới, đã mở cửa phục vụ khách tham quan du lịch sinh

thái. Khu du lịch Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng phục vụ khách tham quan du

lịch sinh thái kết hợp với tìm hiểu văn hóa nhân văn sông nƣớc vùng bán đảo Cà

Mau và du lịch nghiên cứu di chỉ khảo cổ Ốc Eo – Phù Nam (Cạnh Đền, Nền

Vua, Kè Một). Quần thể di tích căn cứ địa cách mạng U Minh Thƣợng với di

tích Ngã Ba Cây Bàng, Ngã Ba Tàu, Thứ Mƣời Một, Rừng tràm Ban Biện Phú,

khu tập kết 200 ngày kinh xáng Chắc Băng, là điểm thu hút du khách tìm hiểu

lịch sử cách mạng… đồng thời, tỉnh vừa khởi công xây dựng một số công trình

Page 16: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 16

theo Đề án phục dựng Khu căn cứ Tỉnh uỷ trong kháng chiến tại huyện Vĩnh

Thuận.

Ngoài 4 vùng du lịch trọng điểm, Kiên Giang hiện có khu Dự trữ sinh

quyển với diện tích hơn 1,1 triệu ha. Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang chứa

đựng sự phong phú, đa dạng và đặc sắc về cảnh quan và hệ sinh thái, có giá trị

lớn về mặt nghiên cứu, cũng nhƣ du lịch. Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang

trùm lên địa phận các huyện Phú Quốc, An Minh, U Minh Thƣợng, Vĩnh Thuận,

Kiên Lƣơng và Kiên Hải, gồm 3 vùng lõi thuộc Vƣờn Quốc gia U Minh

Thƣợng, Vƣờn Quốc gia Phú Quốc và rừng phòng hộ ven biển Kiên Lƣơng,

Kiên Hải.

I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.

I.2.1. Thực trạng kinh tế - xã hội.

1. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1.1. Tăng trƣởng kinh tế

Từ những năm 2000 đến nay, nền kinh tế liên tục tăng trƣởng với tốc độ

cao và ổn định trong thời gian dài đã giúp cho Kiên Giang ngày càng phát triển,

nâng cao thu nhập, đời sống của ngƣời dân. Cụ thể tăng trƣởng qua các thời kỳ

nhƣ sau:

- Thời kỳ 2001-2005, tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 11,3%; trong đó

nông lâm thủy sản tăng 7,9%, công nghiệp – xây dựng tăng 15,7% và dịch vụ

tăng 14,4%.

- Thời kỳ 2006-2010, tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 11,6%; trong đó

nông lâm thủy sản tăng 7,2%, công nghiệp – xây dựng tăng 13,1% và dịch vụ

tăng 17,4%.

- Thời kỳ 2011-2015, tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 10,4%; trong đó

nông lâm thủy sản tăng 7,0%, công nghiệp – xây dựng tăng 10,8% và dịch vụ

tăng 13,8%.

Đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhƣ trên là nhờ ngành kinh tế chủ lực

nông lâm thủy sản vẫn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá cao, bình quân gấp 2-

2,5 lần tốc độ tăng khu vực nông lâm thủy sản cả nƣớc; bên cạnh đó là sự tăng

trƣởng nhanh của các khu vực phi nông nghiệp đã góp phần thúc đẩy kinh tế ở

Kiên Giang tăng trƣởng ở tốc độ cao và ổn định trong suốt nhiều năm qua.

1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Page 17: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 17

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm qua theo xu hƣớng giảm tỷ

trọng của các ngành nông lâm thủy sản, công nghiệp-xây dựng, tăng tỷ trọng

ngành dịch vụ.

Khu vực nông lâm thủy sản đã giảm từ 49,4% năm 2000 xuống còn 46,7% năm

2005, còn 42,6% năm 2010 và tiếp tục giảm còn 38,3% GDRP toàn tỉnh vào

năm 2015. Ngƣợc lại khu vực dịch vụ tăng từ 23,8% năm 2000 lên 28% năm

2005, lên 33% năm 2010 và chiếm 35,5% GDRP năm 2015. Khu vực công

nghiệp - xây dựng vẫn tỷ trọng khoảng 25-26%. Cơ cấu kinh tế năm 2015 là

nông nghiệp-dịch vụ - công nghiệp.

2. Phát triển các ngành kinh tế

2.1. Nông – lâm - thủy sản và xây dựng nông thôn mới

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh Kiên Giang trong 5

năm qua (2011-2015) đạt mức tăng trƣởng khá cao, bình quân đạt 7,5%, cao hơn

mức tăng bình quân của cả nƣớc và tăng ở tất cả 03 ngành, trong đó: thủy sản

tăng 8,8%/năm, nông nghiệp tăng 6,7%/năm và lâm nghiệp tăng 2,4%/năm. Nhƣ

vậy, nếu lâm nghiệp đóng góp vào tăng trƣởng 01 lần thì nông nghiệp đóng góp

cao hơn 2,8 lần và thủy sản đóng góp cao hơn 3,6 lần lâm nghiệp và 1,3 lần

nông nghiệp. Điều này cho phép khẳng định nông nghiệp là nền tảng để duy trì

mức tăng trƣởng ổn định, thủy sản là động lực thúc đẩy toàn ngành tăng trƣởng

cao hơn.

- Trong lĩnh vực nông nghiệp thì trồng trọt vẫn giữ tốc độ tăng trƣởng khá

cao, bình quân đạt 5,9%/năm trong giai đoạn 2011-2015, gấp hơn 02 lần so với

tăng trƣởng bình quân của vùng ĐBSCL và cả nƣớc. Đóng góp lớn vào tốc độ

tăng trƣởng của ngành trồng trọt trong những năm qua là nhờ chủ trƣơng cho

phép phát triển lúa Thu Đông ở tiểu vùng Tây sông Hậu và một phần nhỏ ở tiểu

vùng TGLX thuộc địa bàn huyện Tân Hiệp, Hòn Đất, giúp Kiên Giang là tỉnh

dẫn đầu cả nƣớc về sản xuất lúa, sản lƣợng lúa năm 2015 đạt 4,64 triệu tấn,

trong đó lúa chất lƣợng cao chiếm đến 70%. Chăn nuôi do những hạn chế về

điều kiện phát triển nên chỉ tăng trƣởng ở mức 3,1%/năm. Dịch vụ nông nghiệp

trong những năm gần đây đã đƣợc chú trọng phát triển nên có tốc độ tăng trƣởng

cao, đạt 23%/năm.

- Trong lĩnh vực lâm nghiệp thì chỉ có hoạt động khai thác lâm sản là giữ

đƣợc tốc độ tăng trƣởng 2,9%/năm, trong khi các hoạt động khác nhƣ trồng và

chăm sóc rừng, dịch vụ lâm nghiệp quy mô nhỏ. Tỉnh cũng đã chỉ đạo thực hiện

Page 18: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 18

tốt công tác tuần tra, kiểm soát, chống chặt phá, lấn chiếm và khai thác rừng trái

phép, nhất là địa bàn huyện Phú Quốc. Tăng cƣờng công tác chăm sóc, bảo vệ

và trồng rừng mới đảm bảo giữ ổn định diện tích ở các khu vực rừng đặc dụng,

phòng hộ, duy trì tỷ lệ che phủ rừng đạt 10,8%.

- Trong lĩnh vực thủy sản thì bên cạnh hoạt động khai thác thủy sản vẫn

giữ đƣợc mức tăng trƣởng khá là 6,8%/năm, nuôi trồng thủy sản tăng trƣởng rất

cao, bình quân đạt 10,9%/năm. Đóng góp vào việc tăng trƣởng nhanh của ngành

nuôi trồng thủy sản trong những năm qua là nhờ việc tập trung chỉ đạo phát triển

nuôi tôm thâm canh ở tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên và phát triển mô hình lúa –

tôm ở tiểu vùng U Minh Thƣợng; nuôi các loài nhuyễn thể tại các bãi triều ven

biển ở An Biên, An Minh, nuôi cá ven các đảo,… có hiệu quả. Tổng sản lƣợng

khai thác và nuôi trồng thủy sản năm 2015 khoảng 677.247 tấn (khai thác đạt

493.824 tấn, nuôi trồng 183.423 tấn), đạt 99% so với kế hoạch và tăng 43,07%

so với năm 2010.

- Thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới:

Hết năm 2015, toàn tỉnh có 18 xã (15,25% số xã) và huyện Tân Hiệp đạt tiêu chí

nông thôn mới. Đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân vùng nông thôn

ngày càng đƣợc cải thiện, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới.

2.2. Ngành công nghiệp – xây dựng

Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân trong 05 năm

đạt 9,12%. Các cơ sở sản xuất công nghiệp từng bƣớc đầu tƣ xây mới, mở rộng

và nâng cấp đổi mới thiết bị công nghệ sản xuất, nâng cao chất lƣợng hàng hóa.

Tập trung đầu tƣ phát triển nhƣng ngành công nghiệp chủ lực, có tiềm năng lợi

thế nhƣ: Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông - thủy sản.

Đã quy hoạch, xây dựng 05 khu, 10 cụm công nghiệp tập trung để tạo

điều kiện cho công nghiệp chế biến phát triển. (1). Ƣu tiên tập trung đầu tƣ cho

02 KCN Thạnh Lộc và Thuận Yên nên đã thu hút đƣợc 21 dự án đăng ký đầu tƣ

với diện tích thuê đất 151,88ha vào KCN Thạnh Lộc (19 dự án, 118,75ha) và

Thuận Yên (02 dự án, 33,13ha). Đến nay đã có 09 dự án đang triển khai đầu tƣ

với tổng vốn đầu tƣ trên 1.700 tỷ đồng; các dự án đã đi vào hoạt động nhƣ: Nhà

máy bia Sài Gòn – Kiên Giang, nhà máy chế biến gỗ MDF, nhà máy giày TBS

và nhà máy cấp nƣớc Thạnh Lộc. (2). KCN X o Rô đã hoàn chỉnh quy hoạch

chi tiết 1/2000. UBND tỉnh đã chấp thuận chủ trƣơng cho 02 nhà đầu tƣ triển

khai dự án, gồm: Dự án xây dựng ụ đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, xƣởng cơ

khí, cƣa x gỗ và dự án nhà máy chế biến chả cá và hải sản. Đến nay chƣa có

Page 19: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 19

nhà đầu tƣ đăng ký đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho KCN. (3). KCN Tắc Cậu đang tiến

hành xác định vị trí, ranh đất quy hoạch giữa KCN Tắc Cậu và Khu Cảng cá Tắc

Cậu mở rộng giai đoạn II để làm cơ sở lập Quy hoạch chi tiết khi có nhà đầu tƣ.

Đến nay chƣa có nhà đầu tƣ vào khu công công nghiệp này. (4). KCN Kiên

Lƣơng II chƣa thu hút đƣợc nhà đầu tƣ. Riêng 10 CCN chỉ có CCN Vĩnh Hòa

Hƣng Nam và CCN Hà Giang là thu hút đƣợc 01 nhà đầu tƣ, 08 cụm còn lại gần

nhƣ chƣa giải tỏa đền bù, chƣa thu hút đƣợc nhà đầu tƣ.

Nhìn chung, trong thời gian qua bên cạnh việc ban hành chính sách ƣu đãi

để thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp, tỉnh đã đẩy mạnh các hoạt động kêu

gọi đầu tƣ và đã tạo những chuyển biến tích cực so với trƣớc. Tuy nhiên, tiến độ

đầu tƣ kết cấu hạ tầng còn chậm, nguyên nhân do hạn chế về nguồn vốn, công

tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng còn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc.

Trong 05 năm qua đã tập trung đầu tƣ xây dựng mạng lƣới điện đối với

các xã đảo, các vùng lõm, điện bơm tƣới phục vụ sản xuất lúa và nuôi tôm công

nghiệp. Đƣa vào sử dụng đƣờng điện cáp ngầm ra đảo Phú Quốc, đƣờng điện ra

xã đảo Hòn Tre; khởi công mới điện lƣới quốc gia cho xã: Lại Sơn - huyện Kiên

Hải, Hòn Nghệ và Hòn Heo - huyện Kiên Lƣơng; xây dựng nhiều công trình

giao thông mang tính kết nối, liên kết vùng.

2.3. Ngành dịch vụ - du lịch

- Thƣơng mại: Hoạt động thƣơng mại cơ bản đáp ứng yêu cầu phục vụ

sản xuất kinh doanh và tiêu dùng; hàng hóa phong phú, đa dạng với nhiều chủng

loại. Tổ chức tốt việc đƣa hàng Việt về phục vụ ở các xã đảo, biên giới, góp

phần thực hiện có hiệu quả chƣơng trình “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng

Việt Nam” tạo sự đồng thuận cao của nhân dân. Hệ thống chợ, siêu thị tiếp tục

đƣợc đầu tƣ, thúc đẩy tăng trƣởng thƣơng mại, dịch vụ. Đến nay có 143 chợ, 4

siêu thị và 01 chợ nông sản. Tổng mức bán l hàng hóa và doanh thu dịch vụ

năm 2015 đạt 64.467 tỷ đồng, tăng 2,25 lần so với năm 2010, mức tăng bình

quân 05 năm đạt 17,67%/năm và vƣợt 4% so với Nghị quyết, trong đó kinh tế

nhà nƣớc tăng 84,9%; kinh tế tƣ nhân tăng 16,8% so với kế hoạch.

- Hoạt động uất nh p h u: Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạt

400,81triệu USD, đạt 44,53% so kế hoạch, giảm 13,9% so năm 2010. Kim

ngạch nhập khẩu năm 2015 ƣớc 60 triệu USD, đạt 100% kế hoạch. Kim ngạch

xuất nhập khẩu qua Khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên, Giang Thành năm 2015 đạt

115 triệu USD.

Page 20: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 20

- Hoạt động du lịch: Đã có bƣớc khởi sắc hơn so với trƣớc, nhất là các

năm 2014, 2015. Nhiều chuyến bay quốc tế kết nối với Phú Quốc nhƣ: Nga,

Singapore, SiemRiep - Campuchia…, các cơ sở lƣu trú tiếp tục phát triển, trong

đó các dự án du lịch chất lƣợng cao đã và đang đƣợc đầu tƣ, hoàn thành và đƣa

vào sử dụng ở Phú Quốc, tạo động lực thúc đẩy phát triển du lịch và kinh tế - xã

hội ở Phú Quốc nói riêng và cả tỉnh nói chung. Năm 2015, thu hút 4,37 triệu

lƣợt khách, tăng bình quân 8,58%/năm, trong đó khách đến các cơ sở kinh

doanh du lịch đạt 1,97 triệu lƣợt khách, tăng 20,2%/năm (riêng khách quốc tế

đến Phú Quốc đạt 221 ngàn lƣợt khách, tăng 21,8%/năm). Thời gian lƣu trú tăng

từ 1,59 ngày khách năm 2010 lên 1,74 ngày khách năm 2015. Tổng doanh thu

du lịch 2.248,15 tỷ đồng và tăng bình quân 27%/năm. Tổng số cơ sở lƣu trú du

lịch khoảng 375 cơ sở với khoảng 8.118 phòng, tăng 151 cơ sở và 3.589 phòng

so với năm 2010.

Nhìn chung, ngành dịch vụ ở Kiên Giang đã có bƣớc phát triển tốt, đáp

ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của ngƣời dân. Ngành du lịch đã thu hút đƣợc

một số dự án lớn đầu tƣ vào Phú Quốc nên đã phát triển khá tốt, tạo nhiều việc

làm và chuyển đổi đất đai từ nông nghiệp sang phát triển du lịch. Tuy nhiên, cơ

sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ dịch vụ - du lịch vẫn còn thiếu và yếu nên

cần tiếp tục thu hút đầu tƣ trong những năm tới để đáp ứng ngày càng tốt hơn

nhu cầu phát triển, nhất là các khu vực trọng điểm về du lịch nhƣ Phú Quốc, Hà

Tiên, Rạch Giá...

3. Dân số, lao động, việc làm và mức sống dân cƣ

- Là tỉnh có quy mô dân số lớn thứ 2 trong vùng ĐBSCL, sau An Giang

(2,2 triệu ngƣời), năm 2015 dân số trung bình Kiên Giang khoảng 1,76 triệu

ngƣời, chiếm khoảng 10% dân số toàn vùng ĐBSCL. Quá trình đô thị hóa đã thu

hút dân cƣ tập trung về các đô thị nên mật độ dân số ở Rạch Giá cao gấp 8,3 lần

mật độ bình quân toàn tỉnh, gấp 32,9 lần mật độ dân số ở huyện Giang Thành.

Tỷ lệ dân số đô thị cũng tăng từ 21,9% năm 2000 lên 27,1% năm 2010 và 27,4%

năm 2015.

- Bên cạnh việc tổ chức thực hiện tốt công tác tuyên truyền kế hoạch gia

đình để giảm dần tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống còn 0,98% năm 2015, xu thế

di dân cơ học từ tỉnh ra bên ngoài, nhất là làm việc tại các tỉnh thành vùng Đông

Nam bộ đã kéo giảm tỷ lệ tăng dân số bình quân từ 1,4% thời kỳ 2000-2005

xuống còn 0,6% thời kỳ 2010-2015.

Page 21: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 21

- Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế so với tổng dân số có xu

thế tăng từ 49,1% năm 2000 lên 51,9% năm 2005, khoảng 55,3% năm 2010 và

61% vào năm 2015. Quy mô lao động đang làm việc đạt 1,074 triệu ngƣời năm

2015. Nhƣ vậy, cùng với xu thế phát triển kinh tế chung của đất nƣớc, nền kinh

tế ở Kiên Giang cũng ngày càng tạo ra nhiều việc làm và huy động khá tốt lực

lƣợng lao động tại chỗ tham gia vào các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ở

tỉnh.

- Chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra theo chiều hƣớng tích cực, giảm tỷ

lệ lao động nông nghiệp và tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp. Tỷ lệ lao động

nông nghiệp giảm từ 74,6% năm 2000 xuống 68,2% năm 2005, còn 63% năm

2010 và khoảng 51,4% năm 2015; tƣơng ứng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

tăng từ 25,4% năm 2000 lên 31,8% năm 2005, khoảng 37% năm 2010 và chiếm

48,6% năm 2015.

- Nhờ có sự chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý, cùng với việc ứng dụng

các tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào sản xuất nên giá trị gia tăng bình quân trên

lao động không ngừng đƣợc tăng lên, từ 9,6 triệu đồng năm 2000 lên 18,9 triệu

đồng năm 2005, đạt 46,7 triệu đồng năm 2010 và khoảng 84,4 triệu đồng/lao

động/năm vào năm 2015.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày một tăng, từ 9,08% năm 2000 lên

15,1% năm 2005, khoảng 27% năm 2010 và đạt 52% năm 2015. Riêng lao động

qua đào tạo nghề đạt tỷ lệ tƣơng ứng qua các năm là 4% năm 2000, tăng lên

9,2% năm 2005, khoảng 23% năm 2010 và đạt 43% năm 2015, đạt mục tiêu kế

hoạch 05 năm 2011-2015.

- Kinh tế tăng trƣởng với tốc độ cao và ổn định trong thời gian dài, cùng

với việc không ngừng ứng dụng các thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất

để tăng năng suất lao động, tạo giá trị gia tăng cao, kết hợp với xu thế di dân cơ

học từ tỉnh ra bên ngoài làm việc nên thu nhập bình quân đầu ngƣời ở Kiên

Giang tăng nhanh từ 4,7 triệu đồng/ngƣời năm 2000 lên 9,8 triệu đồng/ngƣời

năm 2005, khoảng 25,8 triệu đồng/ngƣời năm 2010 và đạt 51,4 triệu đồng/ngƣời

năm 2015; cao hơn so với bình quân cả nƣớc và hiện là tỉnh có thu nhập bình

quân đầu ngƣời dẫn đầu trong các tỉnh vùng ĐBSCL, ngoại trừ Tp. Cần Thơ. Tỷ

lệ hộ nghèo giảm còn 2,73%, tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế đạt 70%, tỷ lệ

hộ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh (theo chuẩn mới) đạt 85%, tỷ lệ hộ sử dụng điện

lƣới quốc gia đạt 98%, tỷ lệ thất nghiệp chỉ còn 2,44%...

4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cƣ nông thôn

Page 22: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 22

4.1. Phát triển đô thị

- Tỷ lệ đô thị hoá (thông qua chỉ tiêu tỷ trọng dân số đô thị) của tỉnh Kiên

Giang tƣơng đối khá so với bình quân toàn vùng ĐBSCL, từ 21,9% năm 2000

lên 26% năm 2005, 27,1% năm 2010 và đạt khoảng 27,4% năm 2015.

- Toàn tỉnh hiện có 13 đô thị: Bao gồm 02 đô thị loại II (Tp. Rạch Giá và

Phú Quốc), 01 đô thị loại III (Tx. Hà Tiên), 01 đô thị loại IV (TT. Kiên Lƣơng -

huyện Kiên Lƣơng) và 12 đô thị loại V gồm: TT. Hòn Đất, TT. Sóc Sơn - huyện

Hòn Đất; TT. Tân Hiệp - huyện Tân Hiệp, TT. Minh Lƣơng - huyện Châu

Thành; TT. Giồng Riềng - huyện Giồng Riềng; TT. Gò Quao - huyện Gò Quao;

TT. Thứ Ba - huyện An Biên; TT. Thứ Mƣời Một - huyện An Minh; TT. Vĩnh

Thuận - huyện Vĩnh Thuận; TT. An Thới, TT. Dƣơng Đông - huyện Phú Quốc

và đô thị Hòn Tre thuộc huyện Kiên Hải. Riêng 02 huyện U Minh Thƣợng,

Giang Thành mới thành lập nên chƣa hình thành đô thị.

- Về kết cấu hạ tầng các đô thị: Các đô thị Rạch Giá, Hà Tiên, Kiên

Lƣơng; Dƣơng Đông, An Thới thuộc Phú Quốc đƣợc hình thành khá lâu đời và

đƣợc quan tâm đầu tƣ, nhƣng kết cấu hạ tầng vẫn còn thiếu về số lƣợng và còn

hạn chế về chất lƣợng. Chất lƣợng mạng lƣới đƣờng bộ, hệ thống cấp nƣớc sạch

còn chƣa đồng đều giữa các khu vực; hầu nhƣ chƣa có hệ thống thu gom xử lý

nƣớc thải cho các khu dân cƣ đô thị, nhiều tuyến đƣờng trong khu dân cƣ cũ bị

xuống cấp. Các công trình phụ vụ về thiết chế văn hóa - thể thao, đào tạo còn

thiếu nhiều so với nhu cầu. Riêng về xây dựng các khu dân cƣ, nhờ thành công

trong chƣơng trình lấn biển nên các đô thị Rạch Giá, Hà Tiên, Kiên Lƣơng đã

giải quyết khá tốt nguồn cung về đất ở cho các hộ dân, giảm đƣợc sức ép về đất

ở đô thị. Các đô thị khác nhƣ các thị trấn trung tâm huyện, trung tâm tiểu vùng

có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu nhiều, chất lƣợng phần lớn

còn nhiều hạn chế so với tiêu chuẩn đô thị.

4.2. Các khu dân cƣ nông thôn

Năm 2015, dân số nông thôn vẫn còn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dân số

của Tỉnh (72,6%). Dân cƣ nông thôn phân bố chủ yếu theo tuyến và cụm

(thƣờng là các cụm dân cƣ trung tâm xã). Ngoài ra, còn phân bố trên các giồng

cao ven sông.

- Cụm dân cƣ trung tâm xã, hiện có 115 cụm ở các trung tâm xã, có quy

mô dân số từ khoảng 1.000 - 4.000 ngƣời, số hộ kinh doanh dịch vụ từ 30 - 40%,

chủ yếu phân bố theo các trục quốc lộ, tỉnh lộ và các tuyến kênh trục chính.

Page 23: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 23

- Phân bố dân cƣ theo tuyến là hình thức phổ biến, do mật độ dân số

không cao nên ít thuận lợi cho việc đầu tƣ các công trình phúc lợi, nhất là ở

vùng ngập lũ có mức ngập sâu nhƣ vùng TGLX.

- Phân bố dân cƣ theo giồng đất cao ở vùng ven biển và ven Sông Cái

Lớn, Cái Bé. Đây là những khu vực không bị ngập lũ, dân cƣ tƣơng đối ổn định

với mật độ khá cao.

- Thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới,

các khu, cụm dân cƣ nông thôn đã và đang đƣợc đầu tƣ đồng bộ về cơ sở hạ

tầng, vật chất kỹ thuật nhằm đạt mục tiêu đạt chuẩn nông thôn mới. Tuy nhiên

do hạn chế nguồn vốn đầu tƣ nên đến hết năm 2015, toàn tỉnh mới chỉ có 18/118

xã đạt chuẩn nông thôn mới, phần lớn cơ sở hạ tầng của hầu hết địa bàn dân cƣ

nông thôn đều ở mức chƣa hoàn chỉnh; hệ thống giao thông, cấp nƣớc, cấp điện

còn rất hạn chế, chất lƣợng thấp; các cơ sở văn hóa, thể thao, xử lý môi trƣờng...

còn thiếu.

5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

5.1. Giao thông

5.1.1. Giao thông bộ

Hệ thống giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh không ngừng phát triển.

Giao thông đô thị ở thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên đƣợc đầu tƣ nâng cấp

tạo bộ mặt mới cho các đô thị. Các tuyến giao thông liên huyện, liên xã và trục

thôn-ấp trên đất liền đƣợc tỉnh quan tâm đầu tƣ trong thời gian vừa qua, dần đảm

bảo nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của ngƣời dân. Đƣờng ô tô đã nối

liền từ trung tâm huyện đến 100% các phƣờng, thị trấn, 98,06% các xã trên đất

liền.

- Hệ thống Quốc lộ đi qua địa bàn tỉnh Kiên Giang gồm: Quốc lộ 80,

Quốc lộ 61, Quốc lộ 63 và Quốc lộ N1. Đây là hệ thống giao thông đối ngoại

quan trọng của tỉnh, kết nối tỉnh với các tỉnh lân cận, thúc đẩy giao lƣu và trao

đổi kinh tế.

Bảng Thực trạng mạng lƣới đƣờng bộ tỉnh Kiên Giang

TT Loại đƣờng

Số

tuyến

Dài (km)

Kết cấu % nhựa hóa

(cứng hóa) Nhựa BT CP + Đất

1 Đƣờng quốc lộ 4 291,8 269,3 20,3 100,0

2 Đƣờng tỉnh 22 708,0 405,5 9,4 293,1 58,6

3 Đƣờng huyện 70 636,3 357,8 76,0 202,5 68,2

4 Đƣờng đô thị 378 638,6 421,9 216,7 66,1

Page 24: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 24

5 Đƣờng xã 7.084,0 2.723,0 4.361,0 38,4

Tổng 474 9.358,7 1.032,6 3.250,7 5.073,2 45,8

Nguồn: QH tổng thể phát triển giao thông v n tải tỉnh Kiên Giang đến năm

2020 và định hƣớng đến năm 2030

- Ngoài hệ thống đƣờng Quốc lộ, trên địa bàn hiện có 22 tuyến đƣờng tỉnh

và 70 tuyến đƣờng huyện tạo ra mạng lƣới các tuyến nhánh, kết nối với các

tuyến quốc lộ theo dạng xƣơng cá, góp phần phục vụ nhu cầu đi lại và vận

chuyển hàng hóa của ngƣời dân trên địa bàn.

Nhìn chung, mạng lƣới đƣờng bộ cơ bản đã bao phủ rộng khắp địa bàn

tỉnh. Tuy nhiên, chất lƣợng của hầu hết các tuyến còn thấp, nhiều tuyến có mặt

đƣờng hẹp, hành lang bảo vệ đƣờng bị lấn chiếm. Hạn chế trong việc giao lƣu đi

lại bằng xe ôtô giữa các huyện do ngăn cách bởi sông rạch nhƣ giữa Gò Quao

với Vĩnh Thuận, U Minh Thƣợng và An Biên (ngăn cách bởi sông Cái Lớn).

Giữa Gò Quao và Giồng Riềng (chỉ đi đƣợc qua QL.61); giữa Tân Hiệp, Hòn

Đất và Giang Thành (kết nối với nhau phải đi ra QL.80 mất nhiều thời gian).

5.1.2. Giao thông thủy

Với hệ thống sông ngòi phát triển và phần lớn tiếp giáp biển (tổng chiều

dài các tuyến đƣờng sông trên 7.400 km) nên giao thông thủy đóng góp lớn

trong vận tải hàng hóa và hành khách. Hiện tại, giao thông bằng đƣờng thủy tiếp

cận dễ dàng và thuận lợi đến 13 huyện, thị, thành phố trong đất liền của tỉnh

Kiên Giang. Theo Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh

Kiên Giang đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030, hệ thống đƣờng thủy

trên địa bàn tỉnh có tổng chiều dài 2.744 km, trong đó: 21 tuyến do Trung ƣơng

quản lý với tổng chiều dài 427,5 km; 53 tuyến do tỉnh quản lý với tổng chiều dài

914,7 km và các tuyến đƣờng thủy địa phƣơng với tổng chiều dài 1.401,8 km.

Tuy nhiên, hệ thống sông-kênh của tỉnh Kiên Giang trong những năm qua

chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ cải tạo, dẫn đến luồng lạch ngày càng bị bồi lắng và

dần bị thu hẹp. Theo khảo sát, đặc điểm mạng lƣới sông, kênh trên địa bàn tỉnh

có dạng nhánh cây, thiếu đƣờng vòng tránh và các công trình thủy lợi chƣa đƣợc

kết hợp đồng bộ với các công trình giao thông thủy đã ảnh hƣởng không nhỏ

đến vận tải đƣờng thủy.

Hệ thống giao thông đƣờng biển: Đây là lĩnh vực Kiên Giang có nhiều lợi

thế để phát triển và khắc phục đƣợc hạn chế về vị trí địa lý để mở ra hƣớng giao

thƣơng bằng đƣờng biển. Tuy nhiên, hiện tại mới chỉ tổ chức đƣợc các chuyến

Page 25: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 25

tàu ra Kiên Hải, Phú Quốc, Thổ Châu; nhiều đảo còn lại phải di chuyển bằng tàu

thuyền của ngƣ dân.

5.2. Thủy lợi

Kiên Giang có địa hình thấp, nằm ven biển Tây và cuối nguồn nƣớc ngọt,

riêng vùng U Minh Thƣợng bị chia cắt bởi sông Cái Lớn nên mặn thƣờng xâm

nhập sâu và khó đƣa nƣớc ngọt về vùng này.

- Mặc dù với thời gian xây dựng chƣa dài, nhƣng đƣợc sự quan tâm đầu tƣ

đúng hƣớng nên đến nay đã cơ bản ngọt hoá và kiểm soát xâm nhập mặn cho hai

vùng TGLX và TSH. Chƣơng trình ngọt hoá vùng Tây Sông Hậu đã xây dựng

đƣợc hệ thống thủy lợi tƣơng đối hoàn chỉnh để sản xuất 03 vụ lúa/năm và cũng

đã tác động tích cực đến một số khu vực của vùng U Minh Thƣợng, nên một số

xã ở huyện U Minh Thƣợng đã tranh thủ làm đƣợc 3 vụ.

- Đến nay, đã cơ bản hoàn thành hệ thống kênh trục dẫn nƣớc ngọt, thoát

lũ và tiêu nƣớc đƣợc nối từ sông Hậu với kênh Rạch Giá - Hà Tiên thuộc vùng

Tứ Giác Long Xuyên, với sông Cái Lớn, Cái Bé thuộc vùng Tây Sông Hậu và

các tuyến kênh trục vùng U Minh Thƣợng.

+ Tổng chiều dài hệ thống sông rạch, kênh các loại trên địa bàn tỉnh

khoảng trên 8.110 km và cống đầu kênh, cống dƣới đê, đê biển. Hệ thống thủy

lợi đã đảm bảo tiêu nƣớc, giảm ngập nƣớc vào mùa mƣa lũ, tiêu độc, rửa phèn

cho khoảng 450.000 ha đất sản xuất nông - lâm nghiệp; đồng thời, lấy phù sa từ

sông Hậu đƣa vào đồng ruộng; ngăn chặn sự xâm nhập mặn từ biển Tây để bảo

vệ gần 100.000 ha đất sản xuất nông - lâm nghiệp vùng ven biển.

+ Hệ thống kênh cấp 2 và thủy lợi nội đồng đã đƣợc hoàn thành cơ bản,

đảm bảo tƣới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp cả về mùa mƣa và mùa khô.

Nhƣng một số kênh cấp 2 và nhiều kênh cấp 3 ở vùng Tây Sông Hậu đang bị bồi

lắng, làm chậm thời gian tiêu lũ và tiếp ngọt vào thời kỳ cuối mùa khô, đầu mùa

mƣa.

- Bƣớc đầu đã xây dựng tuyến đê biển khá đồng bộ với hệ thống cống

thoát lũ và lấy mặn cho NTTS. Tuyến đê biển dài 140 km với 30/51 cống trên

toàn tuyến đã cơ bản hoàn thành (vùng TGLX có tuyến đê biển dài 75km và đã

đầu tƣ 24 cống ngăn mặn, thoát lũ; vùng UMT có tuyến đê biển dài 65km, đang

xây dựng 6/27 cống). Hiện đang thực hiện các dự án cống ngăn mặn: cống sông

Kiên, kênh Cụt, vàm Bà Lực… khi hoàn thành các công trình này sẽ giúp ngăn

Page 26: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 26

mặn cho vùng TGLX và đẩy nƣớc ngọt về vùng Tây Sông Hậu và một phần

vùng U Minh Thƣợng tốt hơn.

- Hệ thống kiểm soát lũ ở tỉnh Kiên Giang phù hợp với hệ thống kiểm soát

lũ của cả vùng ĐBSCL. Việc cho thoát phần lớn lƣợng lũ tràn qua biên giới Việt

Nam - Campuchia ra biển Tây và cho lũ chính vụ tràn đồng để lợi dụng lũ là rất

đúng đắn. Hiệu quả của việc kiểm soát lũ là giảm đáng kể mức độ ngập lũ đầu

vụ khoảng 10-15cm bảo vệ lúa hè thu, mức độ thiệt hại giảm xuống. Các cụm

tuyến dân cƣ đƣợc xây dựng góp phần giúp nhân dân sống chung với lũ an toàn,

hệ thống giao thông thủy bộ đƣợc cải thiện.

- Cho tới nay các công trình thủy lợi đã đáp ứng đƣợc khoảng 62% nhu

cầu tƣới tiêu so với đất canh tác và 56% so với đất có khả năng sản xuất nông

nghiệp. Riêng vùng ven biển, hệ thống kênh mƣơng bờ bao các cấp đã có tác

dụng cấp nƣớc mặn phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, hệ thống đê biển đã và

đang đƣợc đầu tƣ nâng cấp đáp ứng đƣợc khoảng 65% yêu cầu, góp phần tích

cực ngăn triều cƣờng dâng nƣớc và cải thiện giao thông bộ.

5.3. Hệ thống điện

- Hệ thống cung cấp điện năng: Hiện nay, mạng lƣới điện quốc gia đã

đƣợc kéo đến 15 huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh. Riêng các đảo nhỏ (Hòn

Thơm, Thổ Châu, Lại Sơn, An Sơn, Nam Du, Tiên Hải, Sơn Hải, Hòn Nghệ…)

đƣợc cung cấp điện từ các máy phát điện chạy bằng dầu diesel hoặc xăng. Cùng

với sự chỉ đạo của Chính phủ, Kiên Giang đã tập trung đầu tƣ lƣới điện quốc gia

để cấp cho 02 huyện đảo là Phú Quốc và Kiên Hải, tạo động lực để thúc đẩy

phát triển kinh tế - xã hội ở 02 huyện đảo.

- Đƣờng dây cao thế bao gồm đƣờng dây 220 kV và 110 kV cũng đã đƣợc

đầu tƣ khép kín.

- Đƣờng dây trung - hạ thế bao gồm toàn bộ lƣới điện 22 kV với tổng

chiều dài 3.339,8 km; đƣờng dây hạ thế 5.032,95km. 100% các xã, phƣờng, thị

trấn đã có điện.

- Tỷ lệ hộ sử dụng điện: Năm 2015, tỷ lệ hộ sử dụng điện lƣới quốc gia

đạt 98%, nhƣng chủ yếu mới là điện sinh hoạt, chƣa đáp ứng nhu cầu phục vụ

phát triển sản xuất ở nông thôn, nhất là phục vụ cho các trạm bơm điện phục vụ

cho sản xuất nông nghiệp và NTTS. Hiện toàn tỉnh chỉ có 840 trạm bơm điện,

trong đó có 668 trạm bơm điện 03 pha với diện tích phục vụ khoảng 5.392ha,

chỉ chiếm 2% diện tích canh tác.

Page 27: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 27

I.2.2. Đánh giá chung.

1. Những lợi thế về ĐKTN và thành tựu đạt đƣợc trong phát triển

KT-XH.

1.1. Những lợi thế về điều kiện tự nhiên.

- Vị trí địa lý của Kiên Giang thuận lợi cho mở rộng giao lƣu với các tỉnh

và các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á, có vị trí quan trọng về an ninh quốc

phòng.

- Bờ biển dài với thềm lục địa và ngƣ trƣờng đánh bắt rộng, trữ lƣợng hải

sản lớn và chủng loại phong phú. Có các đảo lớn nhƣ Phú Quốc, Thổ Chu,... có

nhiều bãi tắm đẹp, danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử cho phép phát triển

một nền kinh tế tổng hợp, đặc biệt là khai thác hải sản và du lịch.

- Đất đai rộng, độ phì khá cao, kết hợp với điều kiện khí hậu và nguồn

nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp và nuôi trồng

thủy sản đa dạng, năng suất và hiệu quả cao, khối lƣợng sản phẩm lớn.

- Khí hậu ôn hoà không chỉ thuận lợi cho phát triển nông – lâm – thủy sản

trên đất liền mà còn thuận lợi cho hoạt động thu hút khách du lịch quanh năm,

nuôi thủy sản và xây dựng các công trình trên biển, đảo.

- Có trữ lƣợng đá vôi, đất sét, than bùn lớn cho phép phát triển công

nghiệp xi măng quy mô lớn phục vụ thị trƣờng xây dựng trong tỉnh và Đồng

bằng sông Cửu Long. Ngoài ra, có thể phát triển công nghiệp sản xuất gạch

ngói, phân hữu cơ vi sinh…

1.2. Những thành tựu đạt đƣợc trong phát triển kinh tế - xã hội.

- Kinh tế tăng trƣởng nhanh và ổn định trong suốt thời kỳ dài, đã tạo điều

kiện để tăng cƣờng các nguồn lực đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho xã hội, thu nhập

ngƣời dân đƣợc nâng cao, cao hơn mức trung bình toàn quốc.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực đó là giảm tỷ trọng

ngành nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ. Các khu vực kinh tế có

tiềm năng thế mạnh đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ, khai thác và phát huy tốt hơn,

trong đó khu vực nông lâm sản tăng trƣởng khá và giữ vai trò quyết định tốc độ

tăng trƣởng kinh tế ở tỉnh.

- Các đô thị từng bƣớc đƣợc chỉnh trang theo hƣớng hiện đại, nhất là đô

thị Phú Quốc đã thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ quy mô lớn. Khu vực nông

thôn ngày càng đƣợc cải thiện, kinh tế nông thôn có bƣớc phát triển khá hơn, cơ

Page 28: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 28

cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả, kết cấu hạ

tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng, bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi, đời

sống vật chất tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh.

- Kinh tế biển phát triển khá, từng bƣớc khai thác có hiệu quả tiềm năng

thế mạnh của biển.

- Kinh tế phát triển nhanh nhƣng môi trƣờng vẫn đƣợc đảm bảo. Các chỉ

số liên quan đến môi trƣờng đất, nƣớc, không khí, đô thị - nông thôn vẫn nằm

trong ngƣỡng cho phép. Tài nguyên rừng, đặc biệt là rừng phòng hộ ven biển

ngày càng đƣợc mở rộng về diện tích và cơ bản giữ đƣợc độ che phủ trong diện

tích đất lâm phần.

2. Một số tồn tại và hạn chế

- Cách xa các trung tâm kinh tế lớn nên khó khăn trong việc hợp tác phát

triển kinh tế và thu hút đầu tƣ.

- Đất nông nghiệp nhiều nơi còn bị phèn, chƣa kiểm soát chủ động đƣợc

nguồn nƣớc ngọt, mặn phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.

- Nền đất yếu, địa hình thấp, lũ lụt, hạn hán hàng năm đã gây nhiều thiệt

hại về cơ sở vật chất và đời sống của ngƣời dân. Suất đầu tƣ cho xây dựng cơ sở

hạ tầng, vật chất kỹ thuật và các khu dân cƣ cao.

- Kinh tế phát triển nhanh nhƣng chƣa vững chắc, công nghiệp còn kém

phát triển, mặc dù đã đƣợc quy hoạch nhƣng thu hút đầu tƣ hạn chế nên tỷ lệ lấp

đầy trong các khu, cụm công nghiệp chƣa cao.

- Cơ sở hạ tầng tuy đã đƣợc quan tâm đầu tƣ trong những năm gần đây

nhƣng vẫn còn thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng. Đặc biệt là hệ thống giao

thông đối ngoại, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ xây dựng nông thôn mới…

- Liên kết vùng tuy đã đƣợc các bộ ngành quan tâm chỉ đạo, nhƣng kết

quả chỉ đạo thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế nên chƣa khai thác tốt các tiềm

năng, thế mạnh của từng địa phƣơng trong vùng ĐBSCL.

- Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng sẽ tác động rất

lớn đến phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Kiên Giang, đòi hỏi phải có những

chƣơng trình, kế hoạch đầu tƣ dài hạn để thích ứng với xu thế này.

- Việc gia tăng sử dụng nƣớc sông Mekong của các nƣớc thƣợng nguồn,

nhất là vào mùa khô gây ra nhiều thách thức cho sự phát triển của ĐBSCL nói

chung và Kiên Giang nói riêng, trong đó có vấn đề sử dụng đất.

Page 29: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 29

II. Quy mô sản xuất của dự án.

II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng.

1. Dự báo ngành thịt Việt Nam.

a. Tổng quan ngành thịt Việt Nam

Những báo cáo thị trƣờng trong những năm gần đây cho thấy sự gia tăng

mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ các loại thịt tại Việt Nam; dự báo đến năm 2019,

tổng sản lƣợng tiêu thụ thịt tại Việt Nam sẽ vƣợt mốc 4 triệu tấn. Chiếm gần

65% tổng sản lƣợng tiêu thụ, thịt heo vẫn sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong bữa

ăn của ngƣời Việt; tuy nhiên mức tăng trƣởng đáng kể ƣớc tính đạt 3-5%/năm

dự kiến sẽ mở ra những triển vọng khả quan cho lƣợng tiêu thụ thịt gia cầm và

thịt bò trong thời gian tới.

Trái ngƣợc với sự gia tăng mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ, tăng trƣởng trong

nguồn cung các loại thịt đƣợc giữ ở mức ổn định, dao động trong khoảng 1-

3%/năm, dự kiến tổng sản lƣợng thịt vƣợt mốc 4.1 triệu tấn vào năm 2019. Mức

tăng trƣởng này chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và trong khi nguồn cung

cho thịt heo ổn định và đáp ứng đủ nhu cầu nội địa, nguồn cung cho thịt bò và

thịt gia cầm lại rơi vào tình trạng thiếu hụt trầm trọng.

Có nhiều nguyên nhân để lý giải cho sự thiếu hụt trong nguồn cung các loại

thịt tại Việt Nam. Đầu tiên phải kể đến diện tích chăn nuôi và đồng cỏ hạn chế

tại Việt Nam; trong khi nƣớc ta có 4.5 vạn hecta diện tích đồng cỏ để chăn nuôi

bò phát triển, nƣớc Úc có đến 760 vạn hecta diện tích đồng cỏ phục vụ chăn

nuôi bò. Thứ hai, sự thiếu đầu tƣ của doanh nghiệp nội địa trong những ngành

liên quan đến chuỗi giá trị chăn nuôi gia súc và gia cầm nhƣ thức ăn chăn nuôi

hay giống vật nuôi dẫn dến sự lệ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi nhập khẩu

vốn rất đắt đỏ. Lý do cuối cùng đƣợc đề cập đến là mô hình chăn nuôi nhỏ l tại

Việt Nam. 85% gia súc ở nƣớc ta đƣợc nuôi ở quy mô nhỏ hoặc hộ gia đình,

điều này dẫn đến sự thiếu bền vững trong năng suất, giá bán, cũng nhƣ chất

lƣợng gia súc.

Page 30: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 30

b. Tiềm năng, thách thức và tầm nhìn cho ngành thịt.

Dựa trên các báo cáo phân tích, Ipsos Business Consulting nhận định triển

vọng phát triển của ngành thịt Việt Nam là rất khả quan dựa trên một nền kinh tế

có tốc độ tăng trƣởng thuộc nhóm nhanh nhất châu Á, một cơ cấu dăn số tr và

gia tăng trong chi tiêu dùng. Bên cạnh đó, việc thiếu hụt nguồn cung trong thịt

gia cầm và thịt bò tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nội địa phát triển một mô

hình kinh doanh bền vững.

Tuy nhiên, để thành công trên chính sân nhà của mình, các doanh nghiệp

Việt Nam cũng nên cân nhắc những thách thức tiềm ẩn trong ngành; điển hình

nhƣ những rào cản thuế quan bị dỡ bỏ sau khi các hiệp định thƣơng mại đƣợc kí

kết gây biến động về giá bán trên thị trƣờng, hay thói quen chuộng hàng nhập

khẩu, hàng có nguồn gốc xuất xứ từ nƣớc ngoài của một bộ phận ngƣời tiêu

dùng Việt Nam.

Một vài chiến lƣợc và hƣớng phát triển dành cho các doanh nghiệp nội địa

trong ngành thịt nhƣ:

+ Phát triển ngang: thiết kể quy mô doanh nghiệp lớn, chịu trách nhiệm

nhiều khâu trong chuỗi giá trị với các hộ chăn nuôi gia đình là những đối

tác vệ tinh.

+ Phát triển dọc: mô hình chăn nuôi và phân phối kín nhằm giảm mức độ

cạnh tranh về giá.

Page 31: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 31

+ Tập trung phát triển mô hình kinh doanh thức ăn chăn nuôi nhằm làm

giảm mức độ lệ thuộc vào các sản phẩm thức ăn chăn nuôi nhập khẩu.

+ Chăn nuôi theo vùng dựa trên lợi thế địa lý của từng khu vực.

2. Dự báo thị trƣờng Yến.

Trên thế giới, thị trƣờng các sản phẩm liên quan đến yến đạt doanh thu từ

6-7 tỷ USD/năm cùng tốc độ tăng trƣởng 7,2%/năm. Tại Việt Nam, mấy năm

gần đây, nuôi yến đã trở thành một phong trào lan rộng cả nƣớc, cùng với sự

xuất hiện của hàng loạt thƣơng hiệu yến nhƣ Yến Việt, Hoàng Yến, Thiên

Hoàng, Yến sào Khánh Hòa, Bảo Ngọc,...

Thị trƣờng yến sào Việt Nam vẫn đang tăng trƣởng mạnh. Chẳng hạn, 6

tháng đầu năm, doanh thu của Yến sào Khánh Hòa đạt 1.181 tỷ đồng, tăng 46%,

Yến Cung Đình tăng 25%, Hoàng Yến tăng 20%...

Nhƣ vậy nhìn chung ngành yến sào sẽ tiếp tục phát triển trong những năm

tiếp theo. Đây đƣợc xem là thuận lợi trong việc triển khai thực hiện dự án.

II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án.

Đàn heo nái sinh sản : 1.000 con;

Đàn bò thịt chất lƣợng cao : 1.000 con;

Gà chuyên trứng : 10.000 con;

Sản xuất lúa Nhật : 100 ha;

Đồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò : 10 ha;

Nhà nuôi Yến (80 m2/nhà) : 20 nhà.

III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.

III.1. Địa điểm xây dựng.

Dự án đƣợc thực hiện tại Xã Nam Thái Sơn, Huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên

Giang

III.2. Hình thức đầu tư.

Dự án tiến hành đầu tƣ mới.

IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.

IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.

Page 32: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 32

Bảng nhu cầu sử dụng đất của dự án

TT Nội dung Diện tích

(m2) Tỷ lệ (%)

I Hợp phần nuôi bò 17.101 0,95

1 Chuồng nuôi bò sinh sản 7.998 0,44

2 Chuồng nuôi bò cái 12 - 24 tháng tuổi tăng

đàn 503 0,03

3 Chuồng nuôi bê cái 0 - 12 tháng tuổi 1.600 0,09

4 Chuồng nuôi bò thịt (từ bê đực sinh sản ra) 3.900 0,22

5 Kho chứa thức ăn tinh 500 0,03

6 Hố ủ chua 1.200 0,07

7 Nhà nghỉ công nhân và trực sản xuất 200 0,01

8 Giao thông nội bộ 1.200 0,07

II Hợp phần nuôi heo thịt 2.536 0,14

1 Chuồng nuôi heo thịt 1.800 0,10

6 Nhà nghỉ công nhân và trực sản xuất 120 0,01

7 Giao thông nội bộ 400 0,02

8 HT xilo chứa cám 200 0,01

9 Nhà khử trùng 16 0,00

III Các hạng mục khác 1.209.100 67,17

1 Nhà nuôi chim yến 1.600 0,09

2 Chuồng nuôi gà 3.000 0,17

3 Nhà điều hành chung 500 0,03

4 Khu trồng cỏ thâm canh 150.000 8,33

5 Vƣờn sản xuất lúa Nhật 1.000.000 55,56

6 Sân đƣờng giao thông nội đồng 54.000 3,00

IV Kênh mương nội đồng 571.263 31,74

Tổng cộng 1.800.000 100,00

Nhƣ vậy, để đáp ứng mục tiêu đề ra của dự án, nhu cầu về quỹ đất để thực

hiện là 180 ha.

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.

Các vật tƣ đầu vào nhƣ: cây giống, vật tƣ nông nghiệp và xây dựng đều có

bán tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục

vụ cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự

kiến sử dụng nguồn lao động dồi dào tại địa phƣơng. Nên cơ bản thuận lợi cho

quá trình thực hiện dự án.

Page 33: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 33

Chƣơng III

PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNHLỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.

Bảng tổng hợp diện tích xây dựng công trình của dự án

TT Danh mục ĐVT Quy mô

I.1 Hợp phần bò thịt

1 Chuồng nuôi bò sinh sản m² 7.998

2 Chuồng nuôi bò cái 12 - 24 tháng tuổi tăng đàn m² 503

3 Chuồng nuôi bê cái 0 - 12 tháng tuổi m² 1.600

4 Chuồng nuôi bò thịt (từ bê đực sinh sản ra) m² 3.900

5 Kho chứa thức ăn tinh m² 500

6 Hố ủ chua m² 1.200

7 Hệ thống thoát nƣớc khu trại bò HT 1

8 Hệ thống cấp nƣớc khu trại bò HT 1

9 Hệ thống cấp điện khu trại bò HT 1

10 Hàng rào bảo vệ md 1.080

11 Nhà nghỉ công nhân và trực sản xuất m² 200

12 Giao thông nội bộ m² 1.200

I.2 Hợp phần nuôi heo thịt

1 Chuồng nuôi heo thịt m² 1.800

2 Hệ thống thoát nƣớc HT 1

3 Hệ thống cấp nƣớc HT 1

4 Hệ thống cấp điện HT 1

5 Hàng rào bảo vệ md 300

6 Nhà nghỉ công nhân và trực sản xuất m² 120

7 Giao thông nội bộ m² 400

8 HT xilo chứa cám HT 1

9 Nhà khử trùng m² 16

I.3 Các hạng mục khác

1 Nhà nuôi chim yến m² 1.600

Page 34: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 34

TT Danh mục ĐVT Quy mô

2 Chuồng nuôi gà m² 3.000

3 Nhà điều hành chung m² 500

4 Khu trồng cỏ thâm canh ha 15

5 HT cấp điện Trung thế HT 1

6 HT thoát nƣớc khu điều hành HT 1

7 HT cấp nƣớc khu điều hành HT 1

8 Vƣờn sản xuất lúa Nhật ha 100

9 Sân đƣờng giao thông nội đồng m² 54.000

II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.

II.1. Công nghệ kỹ thuật nuôi heo.

1. Chọn lọc và theo dõi heo nái hậu bị

a. Lúc cai sữa:

Chọn lọc vào thời điểm này cần dựa vào gia phả, thành tích sinh sản của

bố mẹ, ông bà và ngoại hình của heo con. Nên chọn những con bụ bẫm, tăng

trƣởng tốt, trội nhất trong đàn, không có những khuyết tật, dị hình, bộ phận sinh

dục không bất thƣờng, số vú từ 12 trở lên, các vú cách nhau đều. Heo lanh lợi

không ủ rũ, bệnh tật.

b. Lúc 60 – 70 ngày tuổi:

Tiếp tục chọn lựa trong số những con đƣợc tuyển của lần 1 dựa trên các

chỉ tiêu về ngoại hình, sự tăng trƣởng và sức khỏe để chuyển qua khu nuôi làm

giống, những con còn lại không đạt sẽ chuyển sang nuôi bán thịt.

c. Lúc 4 – 6 tháng tuổi:

Thời kỳ này tuyển chọn cũng dựa vào sức sinh trƣởng, sự phát triển tầm

vóc. Nếu có các dị tật sẽ dễ dàng nhận ra. Ta có thể so sánh xếp cấp phê điểm

theo tiêu chuẩn định sẵn bên dƣới.

Bảng tiêu chuẩn ngoại hình của heo nái hậu bị

STT Bộ phận Ƣu điểm

1 Đặc điểm giống, thể chất,

lông da

Đặc điểm giống biểu hiện rõ. Cơ thể phát triển

cân đối, chắc chắn, khỏe mạnh, mập vừa phải.

Lông da bóng mƣợt. Tính tình nhanh nhẹn nhƣng

không hung dữ.

Page 35: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 35

2 Vai và ngực Vai nở đầy đặn, không xuôi hẹp. Ngực sâu rông,

không lép.

3 Lƣng sƣờn và bụng Lƣng thẳng, dài vừa phải, sƣờn sâu, tròn. Bụng

không sệ. Bụng và sƣờn kết hợp chắc chắn.

4 Mông và đùi sau Mông tròn, rộng và dài vừa phải. Đùi đầy đặn, ít

nhăn.

5 Bốn chân

Bốn chân tƣơng đối thẳng, không quá to nhƣng

cũng không quá nhỏ. Khoảng cách giữa 2 chân

trƣớc và hai chân sau vừa phải. Móng không tè.

Đi đứng tự nhiên. Đi bằng móng chân.

6 Vú và bộ phận sinh dục Có 12 vú trở lên, khoảng cách giữa các vú đều

nhau. Bộ phận sinh dục đầy đặn, phát triển tốt.

d. Lúc 7 – 10 tháng tuổi:

Đây là giai đoạn quyết định sự chọn lọc cuối cùng. Ngoài những yếu tố

ngoại hình đã đƣợc đề cập ở trên, thời điểm này cần chú ý đến những biểu hiện

động dục lần đầu, cƣờng độ động dục lần đầu mạnh hay yếu, lộ rõ hay âm thầm.

Điều này sẽ cho thấy khả năng phát dục của nái trong tƣơng lai (nái quá mập, bộ

vú xấu, quá nhút nhát hay quá hung dữ, không biểu lộ động dục đến 10 tháng thì

nên loại thải).

2. Dinh dƣỡng

- Heo từ giai đoạn cai sữa đến 70 – 90 kg cho ăn tự do theo chƣơng trình

dinh dƣỡng dành cho heo con. Khi đạt 70 – 90 kg trở lên thì chuyển qua sử dụng

thức ăn cho heo nái nuôi con tới thời điểm phối giống thì dừng. Vì đây là giai

đoạn heo hậu bị phát triển khung xƣơng, hình dáng nên cần dinh dƣỡng tối đa để

tạo ra heo hậu bị đẹp, khung xƣơng chậu phát triển tốt tránh tình trạng sau này

heo khó đ do quá mập hoặc quá ốm.

- Thức ăn phải đảm bảo đủ các dƣỡng chất cho nhu cầu của heo trong giai

đoạn này. Trƣớc khi cho heo ăn cần phải kiểm tra thức ăn để tránh tình trạng

nấm mốc, độc tố, hoocmon kích thích tăng trƣởng, melanine... Độc tố trong thức

ăn đƣợc coi là k thù giấu mặt vì thƣờng không có những biểu hiện rõ rệt ra bên

ngoài nhƣng lại có ảnh hƣởng tới việc phát dục của hậu bị nhƣ: chậm động dục,

buồng trứng không phát triển, trƣờng hợp nặng hơn là vô sinh, thậm chí làm heo

bị ngộ độc.

3. Môi trƣờng nuôi dƣỡng

Page 36: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 36

- Chuồng nuôi heo hậu bị phải thoáng mát, có độ dốc để thoát nƣớc dễ

dàng, có độ nhám vừa đủ, không trơn trợt hay gồ ghề vì sẽ làm hƣ móng. Thiết

kế chuồng sao cho heo không bị lạnh vào mùa đông, không bị nóng vào mùa hè.

- Không nuôi nhốt quá chật hẹp, nếu nuôi chung cần chú ý đến sự tƣơng

đƣơng tầm vóc.

- Thời gian chiếu sáng cần thiết trong ngày của chuồng nuôi heo hậu bị là

16 giờ.

- Cho heo hậu bị tiếp xúc với nọc vào khoảng 150 ngày tuổi, nên chọn

nọc có kinh nghiệm và tính hăng cao và cho tiếp xúc 10 – 15 phút mỗi ngày.

- Tuổi phối giống là 7.5 – 8 tháng sau lần lên giống thứ 2. Độ dày mỡ

lƣng 20 – 22 mm, trọng lƣợng là 120 – 130 kg.

4. Công tác thú y

- Trƣớc khi phối giống 2 – 3 tuần cần phải thực hiện chƣơng trình

vaccine. Chƣơng trình tiêm phòng đƣợc khuyến cáo nhƣ sau: Dịch tả, Lở mồm

long móng, Giả dại, Parvovirus, có thể tiêm vaccine: PRRS, Circovirus Typ2 (

không bắt buột )

- Tẩy ký sinh trùng: Ivermectin, Doramectin

- Kháng sinh: để tránh ảnh hƣởng về sau ta nên định kỳ sử dụng (trộn vào

trong thức ăn) để phòng ngừa triệt để bệnh ho và viêm phổi.

Quy trình chăm sóc và nuôi dƣỡng heo đực giống

Hiệu quả chăn nuôi của một trang trại phụ thuộc vào các yếu tố chính nhƣ

con giống, chi phí thức ăn, chi phí quản lý, chi phí thú y...

Trong đó yếu tố con giống đóng vai trò cơ bản nhất vì sẽ gây ảnh hƣởng

lớn đến việc cải thiện khả năng sản xuất của thế hệ sau. Với tình hình hiện nay

khi mà giá thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng, để đóng góp vào việc cắt giảm chi

phí thức ăn và nâng cao hiệu quả chăn nuôi thì cần phải quan tâm đến con giống

nhiều hơn nữa.

Một con heo đực giống tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so

với một con nái tốt, nhất là trong điều kiện hiện nay đang áp dụng phổ biến kỹ

thuật gieo tinh nhân tạo. Cụ thể, mỗi năm một con đực giống tốt có thể truyền

những thông tin di truyền về các tính trạng kinh tế nhƣ: tăng trọng bình

quân/ngày (ADG) cao; tiêu tốn thức ăn (FCR) thấp... cho hàng ngàn con ở thế hệ

sau, trong khi một nái tốt chỉ có thể truyền cho khoảng 20 heo con mà thôi. Do

Page 37: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 37

đó để nuôi dƣỡng và khai thác sử dụng thành công heo đực giống thì ngƣời chăn

nuôi cần chú ý những yếu tố sau:

1. Chọn heo:

a. Chọn giống heo: Việc chọn giống phụ thuộc vào những yếu tố sau:

- Chất lƣợng của giống: cần chọn giống heo mang đặc tính cải tiến cao,

năng suất vƣợt trội so với những giống heo trƣớc.

- Thị hiếu của ngƣời chăn nuôi heo nái trong khu vực bao gồm màu sắc da

lông của đực giống, tính chất phù hợp của giống có phù hợp không, khả năng

đáp ứng nhu cầu cải tiến.

- Hiểu rõ nguồn gốc của đàn heo nái trong khu vực để có chƣơng trình

phối giống hoặc gieo tinh cho phù hợp, phòng ngừa xảy ra hiện tƣợng đồng

huyết hoặc cận huyết làm ảnh hƣởng xấu đến năng suất của đàn heo.

- Ngoài ra phải dựa vào cơ sở vật chất và trình độ kỹ thuật chăn nuôi mà

trại mình hiện có.

b. Chọn heo giống

Chọn heo giống cần dựa vào đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trƣởng,

phát dục, năng suất, gia phả và qui trình nuôi.

- Căn cứ vào ngoại hình, thể chất: Chọn con kho mạnh và tốt nhất trong

đàn. Hình dáng màu sắc đúng với giống cần chọn. Thể chất cân đối, vai lƣng

rộng, mông nở, chân cao thẳng, to khỏe, rắn chắc, đi bằng móng (không đi bàn).

Tuyệt đối không chọn những con đực có chân đi xiêu vẹo, dị dạng khác thƣờng

(vòng kiềng, chân quá hẹp, yếu). Chọn heo đực có vú đều và cách xa nhau, có ít

nhất 6 cặpvú trở lên, dịch hoàn phát triển đều hai bên, bộ phận sinh dục không dị

tật.

- Căn cứ vào khả năng sinh trƣởng, phát dục: Đảm bảo tiêu chuẩn của

phẩm giống theo từng giai đoạn nhất định (xem thêm ở bài Kỹ Thuật Chọn

Giống Heo)

- Căn cứ vào năng suất: Dựa vào các chỉ tiêu sau: Tốc độ tăng trọng

(ADG), độ dày mỡ lƣng (BF), tiêu tốn thức ăn (FCR), tỷ lệ nạc, thành phần thân

thịt, chất lƣợng thịt: màu sắc, mùi vị, cảm quan..

- Căn cứ vào gia phả: Việc xem lý lịch ông bà, cha mẹ là rất cần thiết.

Những quy định tiêu chuẩn cho dòng cha mẹ giống tốt là nhiều nạc, ít mỡ, độ

dày mỡ lƣng mỏng (dƣới 3 cm), dài đòn, đùi và mông to, tỉ lệ thịt x trên 55%.

Page 38: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 38

Chọn từ đàn có heo mẹ đ sai từ 10 - 12 con/lứa, trọng lƣợng sau cai sữa đạt 15

kg trở lên ở 45 ngày tuổi, thức ăn tiêu tốn ít từ 3,2 – 3,5 kg thức ăn/kg tăng

trọng, phàm ăn, chịu đựng tốt với khí hậu nóng, ẩm ở địa phƣơng. Lƣợng tinh

dịch mỗi lần xuất 15 đến 50cc.

- Căn cứ vào qui trình nuôi: Heo giống phải đƣợc nuôi theo qui trình

kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt để phòng ngừa dịch bệnh lây lan trong khu vực

nhƣ dịch tả, thƣơng hàn, suyễn, sảy thai truyền nhiễm...

* Lƣu ý: Sau khi đã chọn đƣợc heo đực làm giống thì chất lƣợng sản xuất

của heo đực giống phụ thuộc rất nhiều vào quá trình chọn lọc ở giai đoạn hậu bị

và ngay cả trong giai đoạn làm việc. Việc chọn lọc và loại thải kịp thời những

heo đực giống không đạt yêu cầu sẽ giúp ngƣời chăn nuôi giảm rất đáng kể chi

phí đầu tƣ cho việc nuôi dƣỡng và chăm sóc. Nên ngƣời chăn nuôi cần tiến hành

đánh giá và chọn lọc heo đực giống ở 2 giai đoạn quan trọng sau:

+ Giai đoạn 1: Khi heo bắt đầu phát dục: Khoảng 3,5 – 4 tháng tuổi, trọng

lƣợng khoảng 40 – 60 kg, tùy theo giống ngoại hay lai. Tiến hành kiểm tra ngoại

hình, tốc độ tăng trƣởng, bệnh tật..

+ Giai đoạn 2: Khi heo bắt đầu phối giống: tiến hành kiểm tra ngoại hình,

tinh hoàn, tính dục, tính tình...

Qua các lần kiểm tra nhƣ vậy chỉ chọn lại những con đực có ngoại hình và

sức khỏe tốt, tính dục mạnh, tính tình dễ huấn luyện...

2. Dinh dƣỡng cho đực giống

Có 2 chỉ tiêu đƣợc chú ý nhiều nhất trong dinh dƣỡng nói chung đó là

protein thô và năng lƣợng. Đối với heo đực giống thì việc định mức lƣợng

protein thô và năng lƣợng ăn vào là rất quan trọng vì nó ảnh hƣởng đến chất

lƣợng và thời gian sử dụng heo đực giống. Ta có thể chia làm 3 giai đoạn dinh

dƣỡng khi nuôi heo đực giống nhƣ sau:

a. Giai đoạn 1: (từ khoảng 30 – 50 kg)

Giai đoạn này cần cho heo đực lớn nhanh, phát triển tốt khung xƣơng và

các cơ quan sinh dục. Vì vậy đòi hỏi thức ăn phải có chất lƣợng cao, cho ăn tự

do. Giai đoạn này cần chú ý đến nhiều các khoáng chất của thức ăn (một số

khoáng có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển tính dục của heo đực

giống nhƣ: selen, kẽm, mangan, iot).

b. Giai đoạn 2: (từ khoảng 50 kg đến khi phối giống)

Page 39: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 39

Giai đoạn này heo đực giống phát triển nhanh các mô mỡ gây nhiều bất lợi trong

quá trình sử dụng đực giống nhƣ: sự di chuyển để phối giống hoặc lấy tinh gặp

khó khăn, mỡ dƣ sẽ tích tụ quanh các cơ quan nội tạng dẫn đến quá trình tiêu

hóa và sử dụng thức ăn kém gây thiếu dƣỡng chất cho quá trình hình thành tinh

dịch và sản sinh tinh trùng, và mỡ dƣ này cũng sẽ tích tụ quanh các tuyến nội

tiết, trong đó có tuyến não thùy và tuyến thƣợng thận (2 tuyến nội tiết có liên

quan trực tiếp đến các hoạt động tính dục của đực giống), mỡ ức chế hoạt động

của các tuyến này, gây ảnh hƣởng đến khả năng làm việc của đực giống.

Vì vậy để phòng ngừa mập mỡ thì ở giai đoạn này cần phải cho ăn định lƣợng,

bên cạnh đó cũng cần chú ý nhiều đến hàm lƣợng và chất lƣợng của đạm và các

acid amin.

c. Giai đoạn 3: (giai đoạn khai thác)

Việc định mức lƣợng protein thô và năng lƣợng ăn vào là rất cần thiết.

Dựa vào bảng dƣới đây, ta có thể định mức 2 chỉ tiêu ấy cho một heo đực giống

ăn vào trong 1 ngày đêm nhƣ sau:

Giống Trọng lƣợng heo

(kg)

Năng lƣợng – ME

(Kcal)

Protein thô – CP

(gram)

Giống heo nội

61 – 70

71 – 80

81 – 90

5.000

6.000

6.250

352

384

400

Giống heo ngoại

140 – 160

167 – 180

181 – 200

201 - 250

9.000

9.500

10.000

11.500

600

633

667

767

Nguồn: Kỹ thuật nạc hóa đàn heo. NXB Tr - 2002

Ở giai đoạn này cũng cần chú ý đến kết quả của các lần phối giống để

điều chỉnh chế độ dinh dƣỡng thích hợp. Ngoài ra nên định kỳ bổ sung premix

vitamin E cho đực giống.

3. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dƣỡng Đực giống

Muốn nâng cao số lƣợng và chất lƣợng tinh dịch, ngoài nuôi dƣỡng tốt

cần phải có chế độ chăm sóc hợp lý. Cụ thể nhƣ sau:

- Chuồng trại phải thật khô ráo, sạch sẽ, ấm về mùa đông, thoáng mát về

mùa hè, đƣợc xây dựng ở một khu riêng biệt, xa chuồng heo nái, bố trí trƣớc

hƣớng gió so với chuồng heo nái sinh sản. Chuồng có thể làm 1 dãy hoặc 2 dãy,

diện tích bình quân khoảng 6m2/1 heo đực giống.

Page 40: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 40

- Nên cho heo đực vận động thƣờng xuyên để có thân thể chắc khỏe và

khả năng nhảy giá tốt, nâng cao phẩm chất tinh dịch, tăng tính hăng, tăng quá

trình trao đổi chất, bụng gọn, chân khỏe, tránh béo phì. Cần có chế độ vận động

thích hợp tùy theo điều kiện khí hậu thời tiết và mức độ ăn uống mà có sự thay

đổi. Trƣớc mùa chuẩn bị giao phối nên cho đực giống tăng cƣờng vận động,

trong mùa sử dụng giao phối nên cho heo vận động vừa phải.

- Thời tiết mát mẽ sẽ ảnh hƣởng lớn tới phẩm chất tinh dịch. Qua nghiên

cứu cho thấy từ tháng 1 đến tháng 4 có nhiệt độ thích hợp (25ºC) là thời gian

heo đực có lƣợng tinh dịch cao, phẩm chất tinh dịch tốt, tỷ lệ thụ thai cao. Nên

thƣờng xuyên tám chải cho heo luôn sạch, xịt mát bộ phận sinh dục, tránh để khí

hậu hầm nóng làm xệ túi da dịch hoàn. Việc vệ sinh cho heo đực sẽ làm tăng quá

trình bài tiết, trao đổi chất, tăng cƣờng các hoạt động về tính dục, tính thèm ăn,

tránh đƣợc một số bệnh ngoài da, đồng thời qua đó ta dễ làm quen với heo hơn,

tạo điều kiện thuận lợi trong việc huấn luyện và sử dụng.

- Lịch tiêm phòng cho heo đực giống:

Số lần Vaccine

1 lần/ năm Dịch tả

2 lần/ năm FMD

2 lần/ năm Aujeszky

2 lần/ năm PRRS

- Định kỳ kiểm tra phẩm chất tinh dịch, thể trạng và tình trạng sức khỏe của

đực giống, từ đó ta có thể điều chỉnh chế độ nuôi dƣỡng chăm sóc cho hợp lý.

Đối với những đực giống đã trƣởng thành thì trọng lƣợng qua các tháng không

thay đổi nhiều, nhƣng với heo đực còn non thì yêu cầu trọng lƣợng tăng dần ở

các tháng đồng thời cơ thể phải rắn chắc, khỏe mạnh không đƣợc quá béo, quá

gầy. Việc kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý hình thái của tinh dịch hàng ngày để phát

hiện kịp thời những thay đổi về thể tích (V), màu sắc, mùi vị và hình dạng tinh

trùng. Các chỉ tiêu cần kiểm tra định kỳ nhƣ:

+ Thể tích một lần xuất tinh: trung bình mỗi lần xuất tinh đối với heo

ngoại từ 200 – 300 ml.

+ Nồng độ (C): số tinh trùng trong mỗi cm3 là 100.000.000 đến

3000.000.000

+ Hoạt lực (A): số tinh trùng tiến thẳng phải trên 75%

Page 41: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 41

Nếu kiểm tra màu tinh thấy đục trắng nhƣ sữa thì đó là chứa nhiều tinh

trùng, trắng trong là chứa ít tinh trùng, nếu tinh có màu bất thƣờng nhƣ màu

vàng, nâu, có máu.. thì phải ngƣng cho giao phối với nái và nhốt riêng để theo

dõi.

Cần kiểm tra sự phát triển của dịch hoàn trong suốt thời kỳ sử dụng đực,

nếu dịch hoàn không đều nhau, hoặc một trong hai phát triển to hơn, hoặc teo

nhỏ thì phải nuôi nhốt riêng để theo dõi.

4. Kỹ thuật huấn luyện và sử dụng đực giống

a. Huấn luyện:

- Việc huấn luyện đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác và sử dụng

heo đực giống, nhất là huấn luyện để lấy tinh cho việc gieo tinh nhân tạo. Nếu

quy trình huấn luyện không phù hợp có thể gây xáo trộn khả năng tính dục của

heo, gây ảnh hƣởng đến năng suất sản xuất. Cần chú ý 2 yếu tố chính khi tiến

hành huấn luyện đực giống:

+ Về thể trọng: thông thƣờng tiến hành huấn luyện khi heo giống ngoại

đạt 100 – 120 kg, heo lai đạt 80 – 90 kg, khoảng 5 – 6 tháng.

+ Về phản xạ tính dục: Khi thể trọng đạt và phải kết hợp với các biểu hiện

tính dục của đực giống (hiếu động, thƣờng nhảy lên con khác…)

- Phƣơng pháp huấn luyện thông thƣờng là con đực tơ tham quan con đực

thành thục phối giống trực tiếp hoặc nhảy giá. Khi cho đực tơ phối giống phải

chú ý ghép phối với những nái có tƣơng đƣơng tầm vóc, đang ở giai đoạn mê ì,

nái hiền không hung dữ cắn đực, làm đực hoảng sợ. Tránh cho đực thấp phối với

nái cao chân hoặc đực cao chân phối với nái thấp. Sau khi phối giống trực tiếp

thành thục có thể tập cho đực nhảy giá lấy tinh (dùng dịch tiết âm hộ nái động

dục bôi lên giá nhảy).

- Heo đực hung hăng hoặc nhút nhát trong khi đƣa đi phối cần lƣu ý huấn

luyện lại hoặc cho loại thải. Những đực già có răng nanh dài bén nhọn cần chú ý

không làm chúng hung hăng tấn công ngƣời chăm sóc hoặc nái khi đi phối.

b. Sử dụng

- Nếu phối giống trực tiếp thì 1 đực có khả năng phối tinh cho 25 - 30 cái.

Nếu thụ tinh nhân tạo thì một đực có thể phối giống cho 200 - 250 cái.

- Khoảng cách giữa 2 lần phối giống của đực giống phụ thuộc rất nhiều

vào tuổi, chế độ dinh dƣỡng và điều kiện thời tiết thực tế của khu vực. Thông

Page 42: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 42

thƣờng, nếu nuôi heo đực giống đúng qui trình thì năm đầu tiên heo có khả năng

phối giống cao nhất và chất lƣợng cũng tốt hơn so với heo mới bắt đầu làm việc

và heo đực già.

- Tần suất phối giống của heo đực giống có thể dựa trên độ tuổi nhƣ sau:

Heo từ 8 - 12 tháng tuổi: phối 2- 3 lần/ tuần.

Heo từ 12 - 24 tháng tuổi: phối 3-4 lần/ tuần.

Heo từ 24 tháng tuổi trở lên: phối 2-3/ tuần.

Nếu Thụ Tinh Nhân Tạo thì một tuần chỉ nên lấy tinh 2 - 3 lần.

* Chú ý: Nếu sử dụng heo phối trực tiếp phải có nơi bằng phẳng, không

gồ ghề, yên tĩnh. Khi cho heo giao phối hoặc lấy tinh xong và cho heo nghỉ ngơi

30 - 60 phút mới cho ăn. Khi ăn no không cho giao phối. Nên chỉ lấy tinh, hoặc

cho giao phối lúc trời mát (vào sáng sớm). Thời gian sử dụng đực nội là khoảng

3 năm, đực ngoại 2 năm. Không nên sử dụng đực giống quá lâu vì nó sẽ làm

giảm khả năng cải tạo đời sau là dễ gây nên hiện tƣợng đồng huyết gần. Theo

kinh nghiệm sử dụng heo đực giống ở một số nƣớc nhƣ Úc, Mỹ thì việc sử dụng

heo đực giống nên trong thời gian 1,5 – 2 năm, nên sử dụng đực giống tr để

nâng cao sức cải tạo giống.

c. Quản lý đực giống

- Quản lý đực giống có vai trò rất quan trọng trong chƣơng trình phát triển

và lai tạo giống của đàn heo cho cả một quốc gia hay cả một khu vực. Nếu việc

quản lý này không tốt thì nguy cơ bị cận huyết hoặc đồng huyết rất dễ xảy ra,

gây thiệt hại nghiêm trọng đến việc chăn nuôi heo. Thông thƣờng có 2 chỉ tiêu

quan trọng cần ghi chép cẩn thận:

- Sổ lý lịch: sổ này ghi chép lại các số liệu nhƣ: gia phả, nguồn gốc, các

chỉ tiêu sinh trƣởng ( tăng trọng, mức ăn..), chỉ tiêu sinh sản (tuổi bắt đầu phối,

năng suất..), các số liệu về tiêm phòng và các tác động thú y khác (bệnh tật..)

- Sổ phối giống: sổ này ghi lại các số liệu nhƣ ngày phối giống, lý lịch của

nái mà đực đó đã phối, kết quả của những lần phối.

II.2. Công nghệ kỹ thuật nuôi bò.

Nuôi bò cái sinh sản để có bê nuôi thịt

Trong kỹ thuật nuôi bò thịt, nuôi bò cái sinh sản và nuôi bê lấy thịt có mối

quan hệ mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau, vì muốn có đàn bê nuôi thịt phải có đàn bò

Page 43: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 43

cái sinh sản có tỷ lệ đ cao, nuôi con tốt, có nhiều bê đƣa vào nuôi thịt thì hiệu

suất sản xuất thịt của một bò cái sinh sản mới cao, vì vậy trong tổ chức nuôi bò

thịt cũng phải chú ý đến cơ cấu đàn.

Nếu trong trang trại vừa nuôi bò mẹ vừa nuôi bê thịt thì cơ cấu đàn ít nhất

phải có trên 40% bò cái sinh sản và 10 - 12% bò cái hậu bị. Nếu bê sinh ra nuôi

đến 6 tháng hoặc 7 - 8 tháng tuổi, bán giống hoặc chuyển qua nơi khác nuôi thịt,

thì trong cơ cấu đàn phải có 55 - 60% bò cái sinh sản và 12 - 15% bò cái hậu bị.

Tất cả những bò già, ốm yếu đ ít nên loại khỏi đàn.

Đực giống có vai trò quyết định trong phát triển tăng đầu con, nếu cần

đƣợc nuôi dƣỡng tốt (ngoài cỏ tƣơi, mỗi ngày mỗi đực giống ăn 4 - 6kg thức ăn

tinh hoặc cám) và sử dụng hợp lý. Đực giống trƣởng thành một ngày cho phối

giống 2 - 3 lần với thời gian nghỉ 1 - 2 ngày. Đực giống to cho phối 1 - 2 lần

trong ngày với khoảng cách 2 ngày.

Sau mỗi lần phối giống phải cho bò ăn bồi dƣỡng thêm thức ăn tinh. Mỗi

đực giống dùng phối giống không quá 40 - 50 con bò cái sinh sản trong một mùa

phối giống.

Nuôi bò sinh sản cho sữa hay nuôi bò sinh sản lấy thịt, muốn có năng suất

sữa và thịt cao, bò mẹ phải đƣợc phối giống có chữa sau khi đ 2 - 3 tháng.

Nuôi bò mẹ trong thời kỳ có chữa: Sinh trƣởng của bê sau cai sữa phụ

thuộc rất nhiều vào việc nuôi dƣỡng, chăm sóc bò mẹ lúc có chữa. Tiêu chuẩn

và khẩu phần ăn cho bò cái đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở nhu cầu dinh dƣỡng

cho duy trì, nuôi thai, tiết sữa và khả năng cung cấp thức ăn hiện có của từng

vùng.

Nhu cầu dinh dƣỡng của bò cái sinh sản

Khối lƣợng bò (kg) Tăng trọng (g/ngày) VCK ăn vào (kg) Quy ra cỏ tƣơi

(kg)

200

000 4.0 20

250 4.9 24.5

500 5.6 28

250

000 4.8 24

250 5.8 29

500 6.2 31

300

000 5.5 27.5

250 6.7 33.5

500 7.1 35.5

Nhu cầu dinh dƣỡng bò cái có chữa

Page 44: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 44

200 600 5.2 26

250 600 6.5 32.5

300 600 7.4 37

Nhu cầu dinh dƣỡng bò cái nuôi con

200 - 5.1 25.5

250 - 6.4 32

300 - 7.3 36.5

Khẩu phần nuôi dƣỡng bò cái 200 - 220kg nhƣ sau :

- Chăn thả hàng ngày: 7 - 8 giờ.

- Cỏ xanh: 10kg.

- Bột sắn hoặc cám: 1kg.

- Khô dầu lạc: 0.2kg.

- Premix khoáng - vitamin 20g.

Khi bò có chữa hoặc nuôi con nên cho ăn thay thế khô dầu bằng bột cá

nhằm tăng lƣợng protein trong khẩu phần để bò cái nuôi thai và tạo sữa cho con

bú.

Nuôi dƣỡng bê con giai đoạn bú sữa

Nuôi dƣỡng bê con là một trong những công việc dễ làm tốt vì bê con bú

mẹ trực tiếp. Khi bê con bú mẹ trực tiếp thì việc nuôi bê trở nên đơn giản hơn

nhiều, chính vì đơn giản nên nó cũng là một công việc ít đƣợc quan tâm. Nhiều

bê con bị chết trong tuần đầu mới sinh có nguyên nhân không đƣợc chăm sóc

tốt.

Sau khi sanh bê phải đƣợc bú sữa đầu từ mẹ nó, vì sữa đầu cung cấp chất

dinh dƣỡng đặc biệt cao cho bê con, sữa đầu còn cung cấp kháng thể giúp bê

chống lại bệnh và vì trong sữa đầu có những chất giúp bê tống chất thải ở đƣờng

tiêu hóa ra ngoài. Nếu vì một lí do nào đó bò mẹ sau khi sanh không đủ sữa đầu

cho con bú thì việc cho bê bú sữa đầu từ con bò mẹ khác (nếu đƣợc) là việc cần

thiết.

Trong khoảng 10 ngày đầu bê còn yếu, nên nhốt bò mẹ cùng với bê con

tại chuồng hoặc cột dƣới bóng cây râm mát sạch sẽ, không thả bò mẹ dẫn theo

bê ra đồng. Bê con đƣợc bú mẹ tự do, thƣờng thì bê có thể bú 3-4 lần/ngày. Sau

2 tuần tuổi bê bắt đầu tập ăn rơm cỏ, có thể dùng cỏ non phơi héo dành cho bê

Page 45: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 45

tập ăn. Phải luôn có máng uống trong đó có đủ nƣớc sạch cho bê uống, nhất là

vào những ngày nắng nóng. Nhu cầu nƣớc của bê sau 1 tháng tuổi có thể từ 5-10

lít mỗi ngày.

Mặc dù trong sữa có khá đầy đủ các chất dinh dƣỡng nhƣng so với yêu

cầu của bê con thì sữa vẫn thiếu một số khoáng chất và vitamin, nhất là sắt và

vitamin D.

Vì vậy nên bổ sung thêm khoáng dƣới dạng đá liếm và cho bê vận động

dƣới ánh nắng mặt trời buổi sáng. Tập cho bê con ăn cỏ non và thức ăn hỗn hợp

từ tuần thứ 4. Điều này có 2 điểm lợi, thứ nhất là dạ cỏ phát triển tốt giúp bê ăn

đƣợc nhiều thức ăn thô sau này, thứ 2 là bò mẹ đỡ hao mòn cơ thể và nhanh lên

giống trở lại. Đến tháng tuổi thứ 4 giảm số lần bú mẹ chỉ cho bú một lần/ngày và

sau 5 tháng tuổi thì cai sữa hẳn. Trƣớc và sau khi cai sữa phải chắc chắn rằng bê

đƣợc ăn khoảng 1-1.2kg thức ăn tinh mỗi ngày. Không trộn lẫn thức ăn tinh với

nƣớc, làm nhƣ vậy thức ăn sẽ bị chua dễ gây ra bệnh đƣờng tiêu hóa. Khẩu phần

nuôi dƣỡng bê thịt giai đoạn bú sữa xem bảng 7.4- 7.6.

Sức khỏe của bê là điều cần phải hết sức quan tâm. Khi nuôi dƣỡng không

đúng, bê thiếu chất dinh dƣỡng sẽ có biểu hiện: lông thô nhám không bóng

mƣợt, thay đổi màu sắc và độ sáng của lông, rụng lông, các khớp xƣơng phình

to hơn bình thƣờng. Chuồng trại sạch sẽ, không khí trong lành và đủ nƣớc sạch

lúc nào cũng là yêu cầu thiết yếu để bê có sức khỏe tốt. Cho ăn thất thƣờng, chất

lƣợng thức ăn kém, thiếu nƣớc uống bê có thể biểu hiện ƣa nằm, tiêu chảy hoặc

nôn mửa.

Để có một con bê lớn nhanh, khỏe mạnh cần nuôi dƣỡng tốt ngay khi bò

mẹ có thai và vệ sinh tốt khi bò mẹ sanh bê. Bê sanh ra phải đƣợc bú sữa đầu

sớm và đầy đủ thức ăn thô chất lƣợng tốt, thức ăn tinh, khoáng và vitamin.

Chuồng trại luôn khô ráo và sạch sẽ. Bê lai giữa bò Vàng ta với bò đực Sind nếu

nuôi dƣỡng tốt thì sau 5 tháng tuổi đạt trên dƣới 90kg.

Có thể tham khảo công thức phối hợp sau:

+ 40% Bắp vàng

+ 25% Tấm gạo

+ 25% Khô dầu nành hoặc hạt nành rang

+ 7% Rỉ mật

+ 1.8 % Bột xƣơng

Page 46: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 46

+ 1.2% Hỗn hợp muối ăn, khoáng vi lƣợng và vitamin A và D

Bê đƣợc cho ăn tự do từ tuần tuổi thứ 2. Khi nào bê ăn đƣợc 0.5 kg/ngày

thì giảm dần sữa. Khi bê đã ăn đƣợc 1.0-1.5 kg cám mỗi ngày thì dừng hẳn sữa.

Khi bê đã đƣợc 3 tháng tuổi thì thức ăn tinh cho bê không cần cho thêm kháng

sinh. Sau 6 tháng tuổi thì thức ăn tinh có thể cho thêm ure, hoặc cho ăn thức ăn

tinh của bò lớn.

Nuôi bê sau giai đoạn cai sữa đến 12 tháng tuổi

Đối với những trang trại chăn nuôi với số lƣợng lớn thì bê con sau khi

tách mẹ phải nuôi thành từng nhóm có cùng lứa tuổi, hoặc chênh lệch nhau tối

đa 2 tháng tuổi. Chuồng nuôi bê phải có tiểu khí hậu tốt, thông thoáng và nền

chuồng không lầy lội vào mùa mƣa, quá lồi lõm vào mùa khô. Chuồng bê phải

cách rời chuồng bò lớn để giảm thiểu sự nhiễm kí sinh trùng, giảm sự lây lan

bệnh và cho phép ta kiểm soát đƣợc việc chăm sóc nuôi dƣỡng. Có khu đất

đƣợc rào quây lại cho bê vận động.

Cần chú ý rằng, sau cai sữa (5 tháng) dạ cỏ của bê chƣa phát triển hoàn

thiện vì vậy chúng không thể sinh trƣởng và phát triển tốt với nguồn thức ăn duy

nhất là cỏ và rơm. Sau 6 tháng tuổi, khi mà chức năng dạ cỏ đã hoàn thiện thì bê

cũng không thể tự kiếm sống bằng lƣợng cỏ chúng ăn đƣợc ngoài bãi chăn.

Chính vì vậy từ sau cai sữa đến khoảng 12 tháng tuổi, ngoài thời gian chăn thả

ngoài đồng, bê phải đƣợc bổ sung thêm cỏ xanh non chất lƣợng cao tại chuồng

(ăn tự do) và tối thiểu 1kg thức ăn tinh mỗi ngày.

Sau 12 tháng tuổi tùy theo ngoại hình vóc dáng của bê mà giảm hoặc

ngừng hẳn việc bổ sung thức ăn tinh. Tăng dần lƣợng thức ăn thô chất lƣợng

thấp nhƣ rơmrạ. Có thể tham khảo tiêu chuẩn, khẩu phần ăn cho bê lai ở bảng

7.7- 7.8 để làm căncứ nuôi dƣỡng. Nuôi dƣỡng tốt thì bê lai Sind đạt khối lƣợng

180-190kg và bê lai 75% máu bò chuyên thịt có thể đạt khối lƣợng 260-

270kg vào lúc 12 tháng tuổi. Bê cái đạt khốilƣợng phối giống lúc 17-18 tháng

tuổi. Trong giai đoạn 10-12 tháng tuổi nhiều bê đã thành thục về tính vì vậy phải

thiến bê đực hoặc nuôi tách riêng bê đực khỏi đàn cái.

Nuôi bê cái hậu bị từ 13 tháng tuổiđến trƣớc khiđẻ lứađầu

Bê cái có thể dễ dàng đạt tăng trọng trung bình 350g/ngày giai đoạn sau

12 tháng tuổi. Bê cái lai hƣớng chuyên thịt có thể đạt 450 g/ngày. Giai đoạn

này nhiều bê cái lên giống lần đầu, tuy vậy ta không phối giống lần đầu sớm khi

tuổi bê và khối lƣợng chƣa đạt. Chỉ phối giống lần đầu tiên cho bê cái khi bê đã

Page 47: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 47

đƣợc 17-18 tháng tuổi và đạt khối lƣợng bằng 70% khối lƣợng lúc trƣởng thành.

Thí dụ bò cái lai trƣởng thành 270kg thì sẽ phối giống cho bò tơ lần đầu khi đạt

khối lƣợng 180-190kg. Trƣờng hợp bê cái đạt khối lƣợng phối giống trƣớc khi

tuổi còn non (12-13 tháng) ta vẫn chƣa phối cho bê mà đợi đến 15-16 tháng mới

phối. Phối trễ thì bò mẹ sau này lớn con và nuôi bê nhanh lớn hơn.

Những đàn không sử dụng phối giống nhân tạo, sự phối giống của bò đực

cần đƣợc kiểm soát bằng cách tách riêng bò đực khỏi đàn bò cái, bò cái đƣợc

đem đến chỗ bò đực để phối. Chỉ gieo tinh các giống bò sữa, bò thịt cao sản cho

bò cái lai Sind từ lứa đ thứ 2 và trên những bò cái có khối lƣợng từ 250kg trở

lên. Khi bê cái mang thai lứa đầu, cơ thể vẫn tiếp tục lớn, vì vậy phải chăm sóc

nuôi dƣỡng bê cái thật tốt để sau này trở thành bò mẹ lớn con và bê con sinh ra

cũng nặng cân, nhanh lớn.

Khẩu phần ăn của bê cái mang thai lứa đầu giống nhƣ khẩu phần ăn của

bê cái

18 tháng tuổi tăng trọng 300-350g/ngày.

Nuôi bò đực giống

Chọn bê đực làm giống phải chọn từ lúc sơ sinh. Chỉ chọn những bê có lí

lịch rõ ràng, chắc chắn chúng đƣợc sinh ra từ những con mẹ và con bố tốt nhất.

Khối lƣợng sơ sinh và khối lƣợng khi cai sữa phải vƣợt trội so với những con

khác trong đàn. Từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi bê phải đƣợc nuôi với chế độ đặc

biệt để đạt mức tăng trọng tối đa. Sau 12 tháng tách riêng khỏi đàn cái và nuôi

theo chế độ đực giống.

Khẩu phần đảm bảo duy trì thể trạng không mập quá nhƣng không gày

ốm. Về ngoại hình chọn những con nhìn bề ngoài có nét đặc trƣng của giống

đực, không nhầm lẫn với con cái, có tính hăng nhƣng không hung dữ, hai hòn cà

to và cân đối, bắp thịt nổi rõ, chân và móng thẳng, khỏe, bƣớc đi chắc chắn,

hùng dũng.

Khẩu phần chia làm 2 lần cho ăn vào buổi sáng và buổi chiều. Sau mỗi

lần phốigiống cần bồi dƣỡng cho bò đực ăn cỏ tƣơi, thức ăn tinh, bánh dinh

dƣỡng, đá liếm. Bò đực nuôi nhốt cần cho vận động mỗi ngày hoặc thả tự do

trong sân chơi để bò tắm nắng và tự vận động.

Vỗ béo bò và bê

Những bê cái và bê đực không giữ làm giống, muốn bán thịt thì cần áp

dụng kỹ thuật vỗ béo. Có 2 phƣơng pháp vỗ béo đƣợc áp dụng. Phƣơng pháp vỗ

Page 48: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 48

béo ngắn và phƣơng pháp vỗ béo dài. Vỗ béo ngắn áp dụng cho bò tơ khoảng 18

tháng tuổi hoặc bò sinh sản già loại thải. Thời gian vỗ béo kéo dài khoảng 80-90

ngày, khẩu phần có tỷ lệ thức ăn tinh cao, nuôi nhốt. Vỗ béo dài ngày áp dụng

cho bò tơ khoảng 12 tháng tuổi. Thời gian vỗ béo kéo dài cả 6 tháng, chăn thả và

bổ sung thức ăn tại chuồng. Khẩu phần có tỷ lệ thức ăn tinh thấp hơn so với

phƣơng pháp vỗ béo ngắn ngày nuôi nhốt.

Mục đích vỗ béo là rút ngắn thời gian nuôi, để đạt tăng trọng cao nhất

trong thời gian ngắn nhất nhằm nâng cao số lƣợng và chất lƣợng thịt. Sau đây

giới thiệu khẩu phần vỗ béo bê với khối lƣợng và yêu cầu tăng trọng khác nhau.

Trƣớc khi vỗ béo cần đƣợc tẩy giun sán bắng các loại thuốc nhƣ Fasiolanida

hoặc Fasinex (liều lƣợng theo hƣớng dẫn ghi trên bao bì sản phẩm). Những ngày

đầu vỗ béo không cho ăn khẩu phần vỗ béo ngay, tuần đầu tăng dần thức ăn tinh

lên tối đa 1,5kg để tránh rối loạn tiêu hóa. Tuần thứ 2 tăng thức ăn tinh tối đa

3kg, tuần thứ 3 tăng tối đa lên 6-7kg. Tùy mục tiêu tăng trọng mà khối lƣợng

thức ăn tinh của khẩu phần khác nhau, vì vậy thời gian làm quen khẩu phần vỗ

béo có thể kéo dài từ 2-3 tuần.

Thức ăn tinh vỗ béo bò gầy, bê đực không cần hàm lƣợng protein cao nhƣ

thức ăn cho bò tơ. Tự phối hợp từ cám gạo, khoai mì lát thêm ure và rỉ mật sẽ

giảm chi phí thức ăn và tăng thêm lợi nhuận (xem công thức phối trộn ở phần

trên).

Những nơi có sẵn rỉ mật đƣờng, giá r thì sử dụng rỉ mật đƣờng chiếm từ

20-30% trong thức ăn tinh để vỗ béo bò. Công thức thức ăn tinh nhƣ sau: 50%

sắn lát, 20% rỉ mật, cám gạo 27%, urea 1.5%, muối ăn 0.5%, bột xƣơng 1%.

II.3. Công nghệ kỹ thuật nuôi gà.

Công tác chuẩn bị trƣớc khi nuôi gà công nghiệp đẻ trứng

1. Chuẩn bị thiết bị – dụng cụ:

– Rèm che: Cóthể dùng rèm che dài để có thể che kín hoàn toàn chuồng nuôi

hoặc loại rèm che lửng chỉ che kín phần có lồng.

– Lồng gà: Chuẩn bị đủ số lƣợng, căn cứ trên quy định 1 2 gà/1ồng/1 ,2m2 (4

con trong một ngăn của lồng).

– Máng ăn và máng uống: máng dài bằng kim loại hay bằng nhựa. Máng đƣợc

đặt dọc theo chiều dọc chuồng. ở phía trƣớc (máng uống ởtrên, máng ăn ởdƣới).

Định mức 10 cm chiều dài máng cho 1 gà.

Page 49: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 49

2. Vệ sinh, tiêu độc chuồng trại và dụng cụ:

Cần thực hiện các bƣớc sau:

– Loại bỏ rèm che cũ, mang ra khu vực xa nơi nuôi dƣỡng để xử lý.

– Rửa toàn bộ chuồng, lồng, rèm che, máng ăn, máng uống sau đó để khô và

phun thuốc sát trùng trần, tƣờng của chuồng, lồng, máng ăn, máng uống, diện

tích xung quanh chuồng bằng dung dịch thuốc sát trùng Con Cò, hoặc formol

2% liều lƣợng 1lít/m2. Sau đó, để trống chuồng trong vòng từ 7 đến 14 ngày.

Thao tác vệ sinh chuồng phải theotrình tự sau:

– Đƣa tất cả các trang thiết bị nhỏ ra ngoài và ngâm vào nƣớc.Cọ rửa đánh sạch

những chất bẩn.

– Sát trùng bằng thuốc sát trùng.

– Để trống chuồng.

Bố trí một hố sát trũng trƣớc mỗi chuồng nuôi. Hạn chế khách thăm viếng, bất

cứ ngƣời nào vào chuồng cũng phải thay quần áo sạch, mang giầy mũ của nơi

chăn nuôi.

Kỹ thuật nuôi dƣỡng gà hậu bị:

Giai đoạn gà từ 1 ngày tuổi đến 18 – 20 tuần tuổi: Đây là giai đoạn quan

trọng, có tính quyết định tới năng suất đ trứng, đúng phƣơng pháp đ đúng thời

điểm, trứng sẽ to, năng suất đ cao.

Bà con chăn nuôi phải hết sức chú ý đến hai yêu cầu kỹ thuật sau:

– Chế độ cho ăn đạt thể trọng quy định (luôn kiểm tra thể trọng gà).

– Chế độ chiếu sáng thích hợp tạo cho gà đ đúng thời điểm.

Chế độ ăn:

Gà phải đƣợc ăn thức ăn có chất lƣợng tốt khẩu phần ăn chính xác theo

từng giai đoạn phát triển của gà. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, bà con chăn nuôi

hãy dùng thức ăn đậm đặc Con CòC25 hoặc thức ăn hỗn hợp Con CòC26, Con

CòC27 của CTy Thức ăn gia súc Con – Cò dùng cho gà hậu bị.

Cách sử dụng nhƣ sau.

Gà từ 1 tuần tuổi đến 9 tuần tuổi:

Thức ăn đƣợc sử dụng ởgiai đoạn này là cám hỗn hợp Con CòC26 hoặc

Con? Cò

Page 50: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 50

C21. Cám đậm đặc Con CòC25 đƣợc pha tròn’theo tỷ lệ nhƣ sau: Trong

100kg cám trộn có 32% cám Con CòC25, 53% ngô, 10% tấm, 5% cám gạo.

Trong giai đoạn này gà ăn tự do và không cần theo dõi thể trọng, nhƣng ởtuần

thứ 9 gà phải ăn đạt? 52g/con/ngày cám trộn hoặc cám hỗn hợp và gà phải đạt

trọng lƣợng quy định là 730 g/con.

Gà từ 10 tuần tuổi đến 19 tuần tuổi:

Trong giai đoạn này phải lƣu ý tới sự đồng đều của thể trọng gà.Vì vậy

thức ăn phải đƣợc phân phối đều cho toàn đàn ăn khẩu phần quy định tránh hiện

tƣợng gà ăn quá nhiều, hay quá ít. Thức ăn dùng cho gà giai đoạn này là cấm

hỗn hợp Con CòC27 hoặc cám đậm đặc Con CòC25. Cám Con Còsử dụng trong

giai đoạn này đƣợc pha trộn nhƣ sau: Trong 100kg cám hỗn hợp có 26% C25 ,

34% là ngô, 25o/o là thóc xay, 1 5% cám gạo . Gà trong giai đoạn này cho ăn

khẩu phần đi nh lƣợng tuỳ tuần. Định lƣợng này tăng dần và đạt 85g/con/ ngày

cám hỗn hợp Con CòC25 đƣợc pha trộn theo tỷ lệ trên. Thể trọng tiêu chuẩn đặt

ra ởgà 1 g tuần tuổi phải đạt 1 620/ con.

II.4. Công nghệ kỹ thuật trồng cỏ voi.

Cỏ VAO6 là giống cỏ đƣợc lai tạo giữa cỏ voi và cỏ đuôi sói của Châu

Mỹ, đƣợc đánh giá là vua các loại cỏ.

Giá trị của giống cỏ VOI

1. VOI làm thức ăn chăn nuôi.

VOI dạng nhƣ cây trúc, thân thảo, cao lớn, họ hoà thảo, dạng bụi, mọc thẳng,

năng suất cao, chất lƣợng tốt, phiến lá rộng, mềm, có hàm lƣợng dinh dƣỡng rất

cao, nhiều nƣớc, khẩu vị ngon, hệ số tiêu hoá cao, là thức ăn tốt nhất cho các

loại gia súc ăn cỏ, gia cầm, và cá trắm cỏ.Trong cỏ có 17 loại axit amin và

nhiều loại vitamin. Trong cỏ tƣơi, hàm lƣợng protein thô 4.6%, protein tinh 3%,

đƣờng 3.02%; Trong cỏ khô, hàm lƣợng protein thô 18.46%, protein tinh

16.86%, đƣờng tổng số 8.3%. Cỏ VOI vừa có thể làm thức ăn tƣơi, làm thức ăn

ủ chua, thức ăn hong khô hoặc làm bột cỏ khô dùng để nuôi bò thịt, bò sữa, dê,

cừu, thỏ, gà tây, cá trắm cỏ, mà hông cần hoặc về cơ bản hông cần cho thêm

thức ăn tinh vẫn đảm bảo v t nuôi phát triển bình thƣờng. Hiệu quả về chăn

nuôi hơn hẳn các loại cỏ khác, chẳng hạn, cứ 14 kg cỏ tƣơi thì sản xuất đƣợc 1

kg trắm cỏ, 18 kg cỏ tƣơi thì sản xuất đƣợc 1 kg thịt ngỗng. Không những vậy,

giống cỏ này có hàm lƣợng đƣờng cao, giàu dinh dƣỡng đƣợc các loại vật nuôi

Page 51: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 51

nhƣ bò, dê, cừu, lợn, lợn rừng, gà tây, cá trắm cỏ rất thích ăn, vật nuôi chóng

lớn, kho mạnh.

2. VOI có thể dùng làm nguyên liệu giấy và gỗ ván nhân tạo.

Theo phân tích của các cơ quan chuyên môn thì độ dài xenlulô 4.4mm,

rộng 30 µm, hàm lƣợng xenlulô 25.28%, là nguyên liệu sản xuất giấy chất lƣợng

cao, thời gian nấu, độ tẩy trắng, hệ số thu hồi bột giấy đều cao hơn các loại

nguyên liệu khác nhƣ cây tốc sinh dƣơng, cói và các cây hoà thảo khác. Loại cỏ

này cũng có thể sản xuất ván nhân tạo chất lƣợng tốt, với giá r .

3. Giống cỏ VOI chịu rét, chịu hạn, có bộ rễ phát triển cực mạnh, dài tới

3-4m, rễ dài nhất tới 5m, mọc tập trung. Đƣờng kính thân 2-3cm, lớn nhất 4cm,

chống gió tốt, là cây chống xói mòn có hiệu quả, cũng là một loại cây lý tƣởng

trồng trên đất có độ dốc cao, ể cả đất có độ dốc trên 250; trồng làm hàng rào

xung quanh vƣờn quả; trồng ven đê, ven hồ để chống xạt lở, trồng ở vùng đất cát

để giữ cát và là cây phủ xanh đất trống đồi trọc.

4. VOI là loài thực vật C4 có tác dụng quang hợp rất mạnh, có tác dụng

tốt đến việc hấp thụ các khí độc trong không khí. Có thể trồng trên diện tích lớn

ở ven đƣờng, xung quanh vùng khai thác khoáng sản, trong công viên lớn để bảo

vệ môi trƣờng.

5. VOI còn có thể ăn và để nuôi nấm ăn và nấm dƣợc liệu.

Ngoài ra, loại cỏ nàycòn cỏ thể dùng để sản xuất nhiều mặt hàng tiêu

dùng khác.

Đặc tính sinh trƣởng của cỏ VOI

1. Tính thích ứng rộng, sức chống chịu rất mạnh

VOI có thể trồng đƣợc ở hầu hết các loại đất, kể cả đất cát sỏi, đất mặn

kiềm nhẹ, chịu đƣợc độ pH 4.5. Trên đất khô hạn, đất đọng nƣớc, đất dốc, đất

bằng, bờ ruộng, ven đê, ven hồ.... đều có thể sử dụng để trồng loại cỏ này.

Giống cỏ VOI yêu cầu điều kiện môi trƣờng nhƣ sau: số ngày nắng trong

1 năm trên 100 ngày, độ cao so với mực nƣớc biển dƣới 1500m, nhiệt độ bình

quân năm trên 150C, lƣợng mƣa/ năm trên 800mm, số ngày không sƣơng

muối/năm trên 300 ngày. Do phổ thích nghi rộng, sức chống chịu tốt, nên tỷ lệ

sống sau khi trồng rất cao, nói chung trên 98%, ngay trên vùng đất thấp, ẩm ƣớt

và rét, tỷ lệ sống vẫn trên 98%.

Page 52: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 52

2. Tốc độ sinh trƣởng mạnh, sức sinh sản nhanh. ở vùng nhiệt đới, cỏ

VOI có thể sinh trƣởng quanh năm, chiều cao thân bình quân 4-5 m, cao nhất đạt

6m, đ rất kho , một cây có thể đ 20-35 nhánh năm, mức cao nhất là 60 nhánh,

1 ha có thể có 5.25 triệu nhánh, hệ số nhân trên 500 lần. Nếu trồng 1 ha vào vụ

xuân, sau 8 tháng có thể đủ giống trồng trên 300 hacho năm sau, nếu đủ phân,

đủ nƣớc thì năm thứ 2 có thể đủ giống để trồng trên 800 ha.

3. Kỹ thuật trồng đơn giản, năng suất rất cao.

Dùng cách tách chồi hoặc cắt mắt để trồng thì chỉ sau 40 ngày là có thể cắt

đƣợc lứa đầu. ở các vùng nhiệt đới và một số vùng á nhiệt đới, có thể thu hoạch

cỏ quanh năm, năng suất đạt trên 652 tấn/ ha/ năm, Gia cầm và cá trắm đạt 608

tấn/ha/năm.đứng đầu bảng so với năng suất của mọi loại cỏ hoà thảo khác, gấp

20-30 lần năng suất của các loại cỏ họ đậu. Khả năng lƣu gốc của cỏ rất tốt,

trồng 1 năm thu hoạch liên tục 6-7 năm, từ năm thứ 2 đến năm thứ 6 là thời kỳ

cho năng suất cao nhất. Loại cỏ này chủ yếu dùng phƣơng pháp sinh sản vô tính.

Do sức chịu rét tốt, nên nói chung khi nhiệt độ trên 00C, cây có thể qua đông,

trên 80C cây phát triển thƣờng. Loại cỏ này rất ít bị sâu bệnh, đƣợc coi là một

loại cỏ trồng ít sâu bệnh nhất.

Kỹ thuật thâm canh cỏ VOI

1. Làm đất

Trƣớc khi trồng cần cày bừa kỹ. Trên đất bằng nên lên luống để tiện cho

việc chăm sóc và tƣới tiêu nƣớc. Trồng trên đất dốc, phải trồng theo đƣờng đồng

mức, hoặc trồng theo hốc.

2. Chọn giống

- Do trồng bằng hạt thì tỷ lệ nẩy mầm rất thấp, tốc độ sinh trƣởng chậm

nên chủ yếu dùng cách nhân giống vô tính. Nhân giống bằng cách lấy cây đã

thành thục cắt ra từng mắt hoặc tách chồi đem giâm. Nơi có điều kiện thì giâm

hom trong bầu, cũng có thể giâm hom trong vƣờn ƣơm.

- Thời vụ trồng. Nói chung, trồng tốt nhất vào vụ xuân, bắt đầu từ tháng 2

hàng năm, khi nhiệt độ đã trên 150 C. ở vùng ấm, có thể trồng vào bất cứ mùa

nào, khi có mƣa.

- Chuẩn bị giống. Chọn cây thành thục đạt 6 tháng tuổi, kho , không sâu

bệnh, bóc hết lá bẹ ở mầm nách rồi dùng dao sắc cắt thành từng đoạn, cắt

nghiêng, mỗi đoạn 1 mắt, trên mỗi mắt có 1 mầm nách, đoạn thân trên của mắt

ngắn, đoạn thân dƣới của mắt dài hơn để tăng tỷ lệ sống. Nơi có điều kiện dùng

Page 53: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 53

bột kích thích rễ ABT nồng độ 100 ppm ngâm 28 giờ (1g bột kích thích rễ có thể

xử lý 3,000-5,000 cây), sau đó xoa tro vào vết cắt hoặc dùng nƣớc vôi sống 20%

ngâm 20-30 phút để thanh trùng. Mầm xử lý đến đâu thì trồng đến đó để tránh

mất nƣớc.

- Chuẩn bị đất giâm. Chọn đất tốt, đủ ánh sáng, tơi xốp để giâm 1ha bón

45 tấn phân chuồng, đƣợc rải đều, san phẳng, làm luống rộng 1,5 m, giữa các

luống có rãnh thoát nƣớc.

- Giâm hom. Đặt hom nghiêng 450, mầm huớng lên phía trên, lấp đất phủ

lên mầm 3cm, khoảng cách hom 57cm, sau đó dùng đất lấp hom, rồi tƣới ẩm

hoặc tƣới nƣớc phân loãng. Cũng có thể giâm hom trong bầu có chứa phân mục,

mầm sẽ phát triển tốt.

- Chăm sóc chồi. Hàng ngày đều phải tƣới ẩm, sau 7-10 ngày thì bắt đầu

nẩy mầm, thƣờng xuyên xới xáo để giử đất tơi xốp, nếu đƣợc bón phân đầy đủ,

sau khoảng 20-30 ngày, mầm đã cao 20-25 cm thì ra ngôi. Trong thời kỳ giâm,

hom có thể đ nhánh, thì tách nhánh để giâm nhằm nâng cao hệ số nhân giống.

3. Ra ngôi và chăm sóc:

- Thời vụ ra ngôi. Có thể ra ngôi quanh năm, trong suốt mùa mƣa.

- Mật độ trồng. Nếu trồng để làm thức ăn xanh thì trồng dày một chút

khoảng cách cây và hàng là 50 x 66 cm hoặc 33 x 66 cm, mật độ 30.000-

45.000cây/ha. Nếu trồng để lấy hom, làm cây cảnh thì trồng thƣa một chút,

khoảng cách cây và hàng 80 x 100cm hoặc 70-90 cm, mật độ 12,000-

15,000cây/ha. Nếu trồng làm rào, trồng để chống xói mòn trên đất dốc thì trồng

dày, khoảng cách cây và hàng 33 x 40 cm, mật độ xấp xỉ 100,000 cây/1ha.

- Bón phân lót. Trƣớc khi ra ngôi mỗi ha bón 30 tấn phân chuồng và 3 tấn

super lân, nếu không có phân chuồng thì mỗi hốc bón 100g phân hỗn hợp cùng

với 100g supe lân, đảm bảo phân trộn đều dƣới đáy hốc để tăng khả năng đ

nhánh.

- Có 3 cách trồng sau:

Cách 1: trồng dƣới rãnh. Trên ruộng trồng, làm rãnh sâu 14cm, dƣới rãnh

bón các loại phân lót, sau đó phủ 7cm đất mịn rồi nén nhẹ, đem hom đã chuẩn bị

sẵn đặt vào rãnh theo độ nghiêng 450, hoặc đặt hom nằm ngang dƣới rãnh, phía

trên mầm phủ 7cm đất mịn.

Page 54: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 54

Cách 2: trồng theo hốc. Trên ruộng trồng, cuốc hố theo khoảng cách nhƣ

trên. Nếu trồng trên đồi thì các hốc phải trồng so le theo đƣờng đồng mức. Cách

đặt hom nhƣ phƣơng pháp trên.

Cách 3: tách chồi để trồng. Khi đồng cỏ đã 12 năm tuổi, tách 3/4 số cây

liền rễ trong mỗi bụi, chú ý không làm hại rễ. Sau đó ngắt thân non ở phía trên,

chỉ giữ phần thân cách gốc 10-15cm. Mỗi cây có thể có tới 12 mầm nách đƣợc

đem trồng. Nếu rễ quá dài thì dùng kéo cắt bớt. Cách trồng cũng có thể trồng

theo rãnh hoặc theo hốc nhƣ trên. Cách trồng bằng cây thì tốc độ sinh trƣởng

nhanh hơn, nói chung sau 2 tháng có thể cắt lứa đầu.

Tƣới nƣớc và bón thúc. Sau khi ra ngôi, nên dùng nƣớc phân loãng để

tƣới giúp cây mọc rễ nhanh. Nếu gặp hạn, cần tƣới 1-2 lần cho đến khi cây có

màu xanh.

4. Chăm sóc.

- Trồng giặm. Sau khi trồng, chú ý tƣới nƣớc giữ ẩm, nếu khuyết cây thì

phải giặm bổ sung, đảm bảo mật độ giữ đƣợc trên 98%, đạt mức 30,000 -45,000

cây/ha.

- Trong thời gian ban đầu, phải chú ý làm cỏ 1-2 lần. Lần làm cỏ đầu tiên

từ sau khi trồng 1 tháng, kết hợp bón mỗi hốc 10g urê. Lần làm cỏ thứ 2 sau khi

trồng 2,5 tháng, là thời kỳ cỏ phát triển nhanh nhất, mỗi cây bón 25g urê, đồng

thời vun gốc để cây khỏi bị đổ ngã.

- Tƣới ẩm và bón thúc. Muốn đạt nằng suất cao, nếu gặp khô hạn thì cứ

mỗi tuần phải tƣới nƣớc 1 lần, nhƣng không để đọng nƣớc. Vào mùa mƣa phải

tiêu thoát nƣớc kịp thời. Muốn có năng suất cao, phải bón thúc nhiều lần để cây

đ sớm, đ kho và sinh trƣởng nhanh. Khi cây cao 60cm thì bón phân hữu cơ

hoặc phân hỗn hợp. Sau mỗi lần cắt 2 ngày phải xới xáo và bón thúc 1 lần. Mức

bón 300-375 kg phân urê/ ha để nâng cao năng suất. Trƣớc khi vào vụ đông, nên

bón 1 lần phân chuồng nhằm đảm bảo mầm qua đông và tái sinh năm sau đƣợc

tốt. Nơi có điều kiện thì sau khi ra ngôi 15 ngày cần bón thúc 1 lần bằng phân

phun trên lá để nâng cao năng suất và chất lƣợng cỏ.

- Chăm sóc cỏ làm giống. Với ruộng trồng cỏ để làm giống thì chỉ nên cắt

2-3 lần đầu vào trƣớc tháng 7, sau đó không cắt tiếp mà chỉ bóc lá, nhƣng phải

trừ lại 6-8 lá trên cây. Mỗi ha bón 750 kg phân lân nung chảy. Khi cây cao đến

180cm trở lên thì thu hết lá ở phần phía dƣới để sử dụng, nhƣng phải giữ lại lá

Page 55: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 55

bao mầm nách và không làm tổn hại đến lá non. Giữ cho cây kho , không sâu

bệnh để làm giống.

- Phòng trừ sâu bệnh. VOI chống sâu bệnh rất tốt, nhƣng đôi khi cũng bị

bệnh thán thƣ, phấn trắng, sâu xám, rệp, sâu đục thân, chủ yếu hại mầm non,

thân. Biện pháp phòng trừ chủ yếu là giữ vƣờn cỏ đƣợc thông thoáng. Nếu phát

sinh sâu bệnh thì dùngcác biện pháp phòng trừ sinh học, hết sức tránh dùng

thuốc hoá chất.

5. Cắt và sử dụng cỏ

- Thời vụ cắt. Nói chung vào thời vụ cắt cứ 20 - 40 ngày cắt một lần trong

các tháng 4-11 hàng năm. Nói chung, nếu nuôi bò, dê, cừu và các gia súc nhai

lại khác thì cắt vào lúc cây cao 130-170cm, mỗi năm cắt 5-6 lứa. Nếu nuôi lợn,

cá trắm cỏ thì cắt lúc cỏ còn non, ăn hợp khẩu vị. Nói chung, cắt vào lúc cỏ cao

80-120 cm, mỗi năm cắt 7-10 lứa. Khi cắt cỏ thì cắt cách mặt đất 15cm, cắt nhẹ

tay, không cắt quá thấp để tránh ảnh hƣởng xấu đến tái sinh, tránh cắt vào ngày

mƣa vì dễ gây sâu bệnh. Năng suất năm đầu của loại cỏ này đạt 652 tấn/ha, từ

năm 2-6 có thể đạt 1025 tấn/ ha.

- Cách sử dụng cỏ. Có 4 cách sử dụng cỏ: dùng làm thức ăn chất lƣợng tốt

để chăn nuôi; trồng để bảo vệ đất chống xói mòn, làm sạch, đẹp môi trƣờng;

dùng làm nguyên liệu giấy, ván ép và sản xuất đồ uống.

- Cắt cỏ xanh để nuôi gia súc, gia cầm. Lá cỏ tƣơi mềm, nhiều nƣớc, khẩu

vị ngon, giàu dinh dƣỡng, tỷ lệ tiêu hoá cao là thức ăn anh tốt nhất để nuôi gia

súc, gia cầm ăn cỏ, hàng năm thu vào các tháng từ tháng thứ 4 đến tháng 11, cắt

vào lúc cây cao 100 - 150cm, 1 năm cắt 6-8 lứa, nếu chăm sóc tốt có thể cắt trên

10 lứa, đảm bảo 1 ha có thể nuôi 91 bò thịt, hoặc 52 bò sữa, hoặc 588 dê cừu,

hoặc 5472 con ngỗng, hoặc 131 con đà điểu, hoặc 43,42 tấn cá trắm.

- Làm thức ăn ủ xanh. Giống cỏ VOI có hàm lƣợng đƣờng cao, ủ xanh rất

tốt. Trong thời kỳ từ tháng 6 đến tháng 8, cỏ phát triển cực nhanh, năng suất rất

cao, khi thân cao 150-200cm thì cắt phơi nắng nửa ngày đến 1 ngày, hạ độ ẩm

xuống 60%, rồi cắt thành từng đoạn 3cm để ủ xanh giành làm thức ăn trong mùa

đông. Trong khi ủ thì cho thêm 1% ure, 3% muối ăn nhằm nâng cao chất lƣợng

thức ăn.

- Sản xuất cỏ khô xanh. Vào vụ năng suất cao, khi cây cao 150-180cm thì

sau khi cắt đem phơi trực tiếp để làm thức ăn khô xanh. Phải chọn ngày nắng,

phơi 2-3 ngày, rồi bảo quản trong nhà râm mát, thông thoáng hoặc đánh thành

Page 56: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 56

từng đống, đề phòng lên men mốc. Cỏ khô xanh cũng có thể đem nghiền thành

bột cỏ để nuôi gia súc, gia cầm.

- Chế biến thức ăn ủ nhẹ. Khi cây cao 250-300cm thì cắt thành từng đoạn

35 cm sau đó phun vi khuẩn để lên men rồi đem chứa vào bịch đƣợc nén chặt,

sau 30 ngày có thể lấy ra sử dụng để chăn nuôi.

- Trồng để chống xói mòn. Loại cỏ này có bộ rễ lớn, mọc nhanh, nếu

trồng trên đất có độ dốc trên 250, có tác dụng về chống xói mòn rất tốt hoặc

trồng ven sông, bãi bồi hoặc nơi dễ sạt lỡ hoặc ở ven đƣờng, có thể bảo vệ tốt

môi trƣờng. Trồng cỏ giữ cát chống cát bay cũng có tác dụng tốt.

- Dùng để phủ xanh đất trống đồi trọc và các khu vực công cộng. Cỏ VOI

có thân cao, màu tro trắng, nhẵn bóng, cũng có giá trị nhƣ cây cảnh, có thể trồng

để phủ xanh đất trống đồi trọc và xây dựng "rừng cỏ" làm sạch đẹp và chống ô

nhiễm môi trƣờng, làm đẹp cảnh quan của các vùng sinh thái.

- Dùng sản xuất giấy và ván nhân tạo. Do cỏ VOI có tốc độ phát triển sinh

khối nhanh, có sợi dài, hiệu suất sản xuất bột giấy cao, tính năng tẩy trắng tốt,

hàm lƣợng đƣờng pentosan thấp, cƣờng độ sợi cao... tốt hơn nhiều so với một số

loại cây nguyên liệu khác, có thể sản xuất các loại giấy văn hoá phẩm cao cấp.

Thân cỏ có thể làm ván nhân tạo có giá r , chất lƣợng tốt và sản xuất nhiều mặt

hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất các loại hộp đựng thức ăn dùng một lần vừa có

giá r mà không gây tổn hại môi trƣờng.

- Sản xuất nấm ăn và nấm dƣợc liệu. Cỏ VOI có thể nghiền làm bột cỏ để

thay nguyên liệu gỗ, mùn cƣa, có thể sản xuất trên 30 loại nấm, trong đó có Trúc

tôn là loại nấm ăn cao cấp và nấm Linh chi để làm thuốc.

Page 57: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 57

Chƣơng IV

CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN

I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ

tầng.

Dự án thỏa thuận với dân trong khu vực để tiến hành thƣơng thảo và

chuyển quyền sử dụng đất.

II. Các phƣơng án xây dựng công trình.

Danh mục công trình xây dựng của dự án

STT Nội dung ĐVT Số lƣợng

I Xây dựng

I.1 Hợp phần bò thịt

1 Chuồng nuôi bò sinh sản m² 7.998

2 Chuồng nuôi bò cái 12 - 24 tháng tuổi tăng đàn m² 503

3 Chuồng nuôi bê cái 0 - 12 tháng tuổi m² 1.600

4 Chuồng nuôi bò thịt (từ bê đực sinh sản ra) m² 3.900

5 Kho chứa thức ăn tinh m² 500

6 Hố ủ chua m² 1.200

7 Hệ thống thoát nƣớc khu trại bò HT 1

8 Hệ thống cấp nƣớc khu trại bò HT 1

9 Hệ thống cấp điện khu trại bò HT 1

10 Hàng rào bảo vệ md 1.080

11 Nhà nghỉ công nhân và trực sản xuất m² 200

12 Giao thông nội bộ m² 1.200

I.2 Hợp phần nuôi heo thịt

1 Chuồng nuôi heo thịt m² 1.800

Page 58: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 58

STT Nội dung ĐVT Số lƣợng

2 Hệ thống thoát nƣớc HT 1

3 Hệ thống cấp nƣớc HT 1

4 Hệ thống cấp điện HT 1

5 Hàng rào bảo vệ md 300

6 Nhà nghỉ công nhân và trực sản xuất m² 120

7 Giao thông nội bộ m² 400

8 HT xilo chứa cám HT 1

9 Nhà khử trùng m² 16

I.3 Các hạng mục khác

1 Nhà nuôi chim yến m² 1.600

2 Chuồng nuôi gà m² 3.000

3 Nhà điều hành chung m² 500

4 Khu trồng cỏ thâm canh ha 15

5 HT cấp điện Trung thế HT 1

6 HT thoát nƣớc khu điều hành HT 1

7 HT cấp nƣớc khu điều hành HT 1

8 Vƣờn sản xuất lúa Nhật ha 100

9 Sân đƣờng giao thông nội đồng m² 54.000

II Thiết bị và con giống

1 Máy băm thái thức ăn xanh Cái 6

2 Nông cụ cầm tay các loại Cái 1

3 Mua bò giống Con 500

4 Mua heo giống Con 1.000

5 Máy vi tính và bàn làm việc Cái 5

Page 59: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 59

Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn

và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết đƣợc thể hiện trong giai đoạn thiết kế

cơ sở xin phép xây dựng.

III. Phƣơng án tổ chức thực hiện.

Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều

hành hoạt động của dự án theo mô hình sau:

IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án.

Lập và phê duyệt dự án trong năm 2017.

Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án.

Giám đốc điều hành

P Giám đốc PTSX P Giám đốc PTTC

Phòng kỹ

thuật

Phòng vật

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Phòng

TCHC

Phòng tài

vụ

Phòng bảo

vệ

Phân xƣởng sản

xuất

Page 60: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 60

ChƣơngV

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG

CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG

I. Đánh giá tác động môi trƣờng

1. Giới thiệu chung

Dự án là một tổ hợp trang trại chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp sạch.

Mục đích của đánh giá tác động môi trƣờng là xem xét đánh giá những yếu

tố tích cực và tiêu cực ảnh hƣởng đến môi trƣờng trong xây dựng dự án và khu

vực lân cận, để từ đó đƣa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để

nâng cao chất lƣợng môi trƣờng hạn chế những tác động rủi ro cho môi trƣờng

khi dự án đƣợc thực thi, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trƣờng.

2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng

Các quy định và hƣớng dẫn sau đƣợc dùng để tham khảo

- Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 52/2005/QH11 đã đƣợc Quốc hội nƣớc

CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua tháng 11 năm 2005;

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006

về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi

trƣờng;

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2008

về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09

tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành

một số điều của luật Bảo vệ Môi trƣờng;

- Thông tƣ số 05/2008/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày

18/12/2008 về việc hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác

động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng;

- Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT của Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công

nghệ và Môi trƣờng ngày 25/6/2002 về việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Việt

Nam về môi trƣờng bắt buộc áp dụng;

- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành

Danh mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại;

- Tiêu chuẩn môi trƣờng do Bộ KHCN&MT ban hành 1995, 2001 & 2005;

Page 61: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 61

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ

Tài Nguyên và Môi trƣờng về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về

Môi trƣờng và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết

định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trƣởng Bộ

KHCN và Môi trƣờng;

II. Tác động của dự án tới môi trƣờng

1. Trong giai đoạn thi công xây dựng

+ Tác động đến môi trƣờng không khí

Tác động đến môi trƣờng không khí trong giai đoạn này bao gồm tác động

của bụi và khí thải.

Nguồn phát sinh

- Quá trình san lấp mặt bằng và xây dựng trang trại, lò giết mổ, nhà máy

chế biến thức ăn;

- Các loại phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ cho

việc xây dựng các công trình xây dựng;

- Hoạt động của các loại máy móc phục vụ thi công xây dựng.

Thành phần

- Bụi: Quá trình san nền đƣợc xem là nguồn phát sinh bụi đáng kể nhất

trong giai đoạn thi công xây dựng đối với mọi công trƣờng xây dựng. Ngoài ra,

bụi cũng phát sinh từ bãi chứa nguyên liệu và trong quá trình vận chuyển

nguyên vật liệu xây dựng.

- Khí thải

Khí thải phát sinh chủ yếu từ các loại máy móc, thiết bị xây dựng chuyên

dùng, các phƣơng tiện giao thông vận tải. Trong quá trình hoạt động, các

phƣơng tiện này sử dụng nhiên liệu dầu diezen để vận hành, khi cháy trong động

cơ sinh ra các chất khí có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng không khí nhƣ: khí

CO, NOx, SO2 và bụi. Hệ số ô nhiễm các chất khí trong trƣờng hợp này phụ

thuộc vào công suất và chế độ vận hành của các loại phƣơng tiện (chạy chậm,

chạy nhanh, chạy bình thƣờng).

+ Tác động đến môi trƣờng đất

Trong quá trình thi công xây dựng nhà máy nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng

đất chủ yếu gồm:

Page 62: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 62

- Chất thải rắn xây dựng: bao gồm đất đá, sắt thép, vỏ bao xi măng, gỗ cốp

pha, vật liệu xây dựng rơi vãi… Lƣợng chất thải rắn xây dựng tính bằng 0/1%

lƣợng nguyên vật liệu của dự án.

- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân trên công trƣờng. Ƣớc tính có

khoảng 200 công nhân xây dựng. Một ngƣời thải ra khoảng 0.5 kg thì lƣợng chất

thải rắn sinh hoạt phát sinh là 100 kg/ngày. Thành phần chủ yếu là chất hữu cơ

nhƣ rau, củ, quả…

- Chất thải rắn nguy hại phát sinh từ quá trình lau chùi bảo dƣỡng các thiết

bị nhƣ gi lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang thải, dầu mỡ thải.

+ Tác động đên môi trƣờng nƣớc

- Nƣớc mƣa chảy tràn: Nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực thi công sẽ cuốn

theo các chất bẩn nhƣ dầu mỡ, các chất lơ lửng, các chất hữu cơ làm ảnh hƣởng

đến môi trƣờng nƣớc mặt cũng nhƣ môi trƣờng nƣớc ngầm xung quanh khu vực

dự án. Ảnh hƣởng của nƣớc mƣa chảy tràn chủ yếu tâp trung ở đầu cơn mƣa. Do

đó,chủ dự án phải có biện pháp xử lý thích hợp trƣớc khi thải ra ngoài môi

trƣờng để hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc mặt xung

quanh khu vực dự án.

Ngoài ra, trong quá trình xây dựng còn có các tác động do tiếng ồn của các

thiết bị thi công, phƣơng tiện vận tải; các tác động đến kinh tế - xã hội khác.

2. Giai đoạn vận hành

+ Tác động đến môi trƣờng không khí

Nguồn gây ô nhiễm:

- Hoạt động của các phƣơng tiện vận tải

- Mùi hôi từ chuồng trại, khí thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải, ủ bioga.

Thành phần: Bụi, CO, NOx, SO2.

+ Tác động đến môi trƣờng đất

Nguồn phát sinh

- Rác thải sinh hoạt của công nhân trong quá trình vận hành.

- Thức ăn thừa của lợn

- Phế thải từ quá trình giết mổ

- Quá trình sản xuất tại nhà máy chế biến thức ăn lợn

Page 63: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 63

- Chất thải rắn nguy hại

Tải lƣợng và thành phần

* Đối với rác thải sinh hoạt

- Theo đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới, ƣớc tính bình quân mỗi

ngày, một ngƣời thải ra từ các nhu cầu sinh hoạt của mình khoảng 0.5 kg/ngày.

Khi đi vào hoạt động sẽ có khoảng 200công nhân làm việc tại trang trại.

Vậy lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là

200 ngƣời x 0.5 kg/ngƣời/ngày = 100kg/ngày.

Thành phần chủ yếu là chất hữu cơ nhƣ rau củ quả thừa, cơm thừa... và

chất vô cơ nhƣ túi nilon, giấy ăn...

Các thức ăn thừa tận dụng để chăn nuôi lợn.

* Đối với chất thải rắn sản xuất

- Các bao bì thải: Bao PP, bao PE, bao giấy, vỏ thùng đựng thức ăn chăn

nuôi, đựng nguyên liệu sản xuất cho nhà máy chế biến thức ăn.

- Lông thải bỏ từu quá rình giết mổ

- Phân phát sinh hàng ngày từ các trang trại chăn nuôi, nơi nhốt lợn chuẩn

bị thịt ở lò mổ.

* Chất thải rắn nguy hại

- Dầu mỡ bôi trơn máy móc, các loại gi lau chùi dính mỡ, can dầu đựng

mỡ loại ra trong mỗi kỳ bảo dƣỡng máy móc.

- Một số thiết bị điện hƣ hỏng nhƣ: Bóng đèn huỳnh quang, công tắc điện,

cầu chì...

+ Tác động đến môi trƣờng nƣớc

Nguồn phát sinh

- Nƣớc thải sinh hoạt của công nhân Nhà máy.

Với nhu cầu sử dụng nƣớc của công nhân khoảng 80lít/ngƣời/ngày thì

lƣợng nƣớc cấp là 200 x 80 = 16m3/ngày đêm. Lƣợng nƣớc thải tính băng 80%

lƣợng nƣớc cấp nên nhu cầu xả nƣớc thải sinh hoạt của nhà máy khoảng 12,8

m3/ngày đêm

- Nƣớc thải sản xuất

Page 64: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 64

+ Nƣớc tiểu của lợn: ƣớc tính 1 con phát sinh khoảng 0,8 – 2,5 lít nƣớc

tiểu/đầu lơn/ngày.

+ Nƣớc vệ sinh chuồng trại

+ Nƣớc dùng cho quá trình giết mổ: có lẫn tiết lợn.

+ Nƣớc dùng làm mát máy móc.

III. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm

1. Giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng

+ Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí

- Tƣới nƣớc ở những khu vực thi công, trên tuyến đƣờng vận chuyển

nguyên vật liệu khu vực thi công dự án để giảm bụi.

- Không sử dụng các phƣơng tiện chuyên chở đất quá cũ và không chở

nguyên vật liệu quá đầy, quá tải và phải có bạt che phủ trong quá trình vận

chuyển.

- Thƣờng xuyên bảo dƣỡng các máy móc thiết bị, luôn để các máy móc

thiết bị hoạt động trong trạng thái tốt nhất để hạn chế đến mức thấp nhất nhƣng

ảnh hƣởng có hại.

+ Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc

- Giảm thiểu nƣớc thải bằng việc có nhà ở và sinh hoạt tập trung cho công

nhân, xây dựng nhà vệ sinh tạm.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn, đất, rác xâm nhập vào

đƣờng thoát nƣớc thải.

- Xây dựng hệ thống thoát nƣớc thi công và vạch tuyến phân vùng thoát

nƣớc mƣa

- Không tập trung các loại nguyên vật liệu gần, cạnh các tuyến thoát nƣớc

để phòng ngừa xô đất, cát, vật liệu xây dựng vào đƣờng thoát nƣớc thải khi có

mƣa.

+ Giảm thiểu chất thải rắn

- Thực hiện tốt phân loại chất thải rắn sinh hoạt và xây dựng trong giai

đoạn xây dựng. Hạn chế đến mức tối đa các phế thải phát sinh trong thi công.

- Tận dụng triệt để các loại phế liệu xây dựng phục vụ cho chính hoạt động

xây dựng nhà máy.

Page 65: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 65

- Rác thải sinh hoạt và các phế liệu xây dựng sẽ đƣợc tập trung riêng biệt

tại các bãi chứa quy định cách xa nguồn nƣớc đang sử dụng và thuê đội vệ sinh

môi trƣờng của huyện Phổ Yên vận chuyển vào bãi rác của huyện để chôn lấp

hợp vệ sinh.

- Chất thải rắn nguy hại sẽ thu gom vào các thùng rác theo quy định thuê cơ

quan có chức năng xử lý chất thải nguy hại.

- Lập nội quy vệ sinh tại các lán trại, tuyên truyền giáo dục công nhân có ý

thức gìn giữ vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng chung.

2. Giảm thiểu tác động khi dự án đi vào hoạt động

+ Giảm thiểu ô nhiễm không khí

a./. Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí do các phƣơng tiện giao thông

- Khi vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ, các phƣơng tiện vận chuyển cần

phải có các bạt che chắn

- Tất cả các xe, máy móc tham gia vận chuyển cần phải đƣợc kiểm tra định

kỳ đạt tiêu chuẩn của cục đăng kiểm về chất lƣợng an toàn môi trƣờng.

- Thực hiện theo các quy định mà công ty đề ra.

b./. Giảm thiểu bụi khí thải, mùi hôi phát sinh

- Thƣờng xuyên quét dọn chuồng trại, vệ sinh sạch sẽ

- Phun chế phẩm E.M,.. để phân hủy nhanh.

+ Giảm thiểu ô nhiễm nƣớc

- Nƣớc thải sinh hoạt của cán bộ công nhân đƣợc xử lý sơ bộ qua bể tự hoại

và dẫn vào .trạm xử lý tập trung

- Nƣớc thải sản xuất: Chủ đầu tƣ sẽ xây dựng trạm xử lý tập trung để xử lý

nƣớc thải từ chuồng trại nuôi heo, nƣớc thải từ khu giết mổ và nhà máy chế biến

thức ăn lợn. Đáp ứng nhu cầu xả thải QCVN 40:2011/BTNMT.

+ Giảm thiểu chất thải rắn

- Chất thải rắn sinh hoạt:

+ Hƣớng dẫn phân loại rác thành 2 loại rác vô cơ và rác hữu cơ.

+ Thu gom toàn bộ lƣợng chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày.

Page 66: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 66

+ Ký kết với đơn vị có chức năng vận chuyển toàn bộ lƣợng chất thải

không có khả năng tái chế phát sinh.

- Chất thải rắn sản xuất:

+ Ký kết hợp đồng với công ty môi trƣờng đô thị vận chuyển, xử lý.

+ Xây dựng hầm ủ biogas

+ Chất thải rắn nguy hại

- Thực hiện theo đúng TT12/2011/TT_BTNMT về quản lý chất thải nguy

hại. Theo đó CTNH sẽ đƣợc phân loại, dán nhãn, lƣu giữ tại nơi riêng biệt, có

mái che, tránh ánh nắng và tránh mƣa ngập lụt

- Ký hợp đồng vận chuyển, xử lý với đơn vị có chức năng vận chuyển

CTNH.

Ngoài ra, chủ dự án sẽ tiến hành trồng cây xanh, thảm thực vật để tạo cảnh

quan, hấp thu tiếng ồn và các chất khí độc hại khác.

IV. Kết luận

Dựa trên những đánh giá tác động môi trƣờng ở phần trên có thể thấy quá

trình thực hiện dự án phân tích nguồn gốc gây ô nhiễm và đƣa ra các biện pháp

giảm thiểu các tác động tiêu cực, đảm bảo đƣợc chất lƣợng môi trƣờng trang trại

và môi trƣờng xung quanh trong vùng dự án đƣợc lành mạnh, thông thoáng và

khẳng định dự án mang tính khả thi về môi trƣờng.

Page 67: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 67

Chƣơng VI

TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ HIỆU

QUẢ CỦA DỰ ÁN

I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án.

Bảng tổng mức đầu tƣ của dự án

ST

T Nội dung ĐVT

Số

lƣợng Đơn giá

Thành

tiền(1.000

đồng)

I Xây dựng 90.240.950

I.1 Hợp phần bò thịt 31.034.950

1 Chuồng nuôi bò sinh sản m² 7.998 1.500 11.996.703

2 Chuồng nuôi bò cái 12 - 24

tháng tuổi tăng đàn m² 503 1.500 755.060

3 Chuồng nuôi bê cái 0 - 12

tháng tuổi m² 1.600 1.500 2.399.341

4 Chuồng nuôi bò thịt (từ bê

đực sinh sản ra) m² 3.900 1.500 5.849.846

5 Kho chứa thức ăn tinh m² 500 3.500 1.750.000

6 Hố ủ chua m² 1.200 1.150 1.380.000

7 Hệ thống thoát nƣớc khu

trại bò HT 1 2.500.000 2.500.000

8 Hệ thống cấp nƣớc khu trại

bò HT 1 600.000 600.000

9 Hệ thống cấp điện khu trại

bò HT 1 1.800.000 1.800.000

10 Hàng rào bảo vệ md 1.080 600 648.000

11 Nhà nghỉ công nhân và trực

sản xuất m² 200 4.500 900.000

12 Giao thông nội bộ m² 1.200 380 456.000

I.2 Hợp phần nuôi heo thịt 13.020.000

1 Chuồng nuôi heo thịt m² 1.800 3.800 6.840.000

2 Hệ thống thoát nƣớc HT 1 1.200.000 1.200.000

3 Hệ thống cấp nƣớc HT 1 560.000 560.000

4 Hệ thống cấp điện HT 1 350.000 350.000

5 Hàng rào bảo vệ md 300 2.500 750.000

6 Nhà nghỉ công nhân và trực m² 120 4.500 540.000

Page 68: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 68

ST

T Nội dung ĐVT

Số

lƣợng Đơn giá

Thành

tiền(1.000

đồng)

sản xuất

7 Giao thông nội bộ m² 400 380 152.000

8 HT xilo chứa cám HT 1 2.500.000 2.500.000

9 Nhà khử trùng m² 16 8.000 128.000

I.3 Các hạng mục khác 46.186.000

1 Nhà nuôi chim yến m² 1.600 5.000 8.000.000

2 Chuồng nuôi gà m² 3.000 3.800 11.400.000

3 Nhà điều hành chung m² 500 6.500 3.250.000

4 Khu trồng cỏ thâm canh ha 15 300.400 4.506.000

5 HT cấp điện Trung thế HT 1 600.000 600.000

6 HT thoát nƣớc khu điều

hành HT 1 80.000 80.000

7 HT cấp nƣớc khu điều hành HT 1 150.000 150.000

8 Vƣờn sản xuất lúa Nhật ha 100 20.000 2.000.000

9 Sân đƣờng giao thông nội

đồng m² 54.000 300 16.200.000

II Thiết bị và con giống 8.430.000

1 Máy băm thái thức ăn xanh Cái 6 25.000 150.000

2 Nông cụ cầm tay các loại Cái 1 30.000 30.000

3 Mua bò giống Con 500 14.000 7.000.000

4 Mua heo giống Con 1.000 1.100 1.100.000

5 Máy vi tính và bàn làm việc Cái 5 30.000 150.000

III Chi phí quản lý dự án Gxdtb/1,1*2,069*1,1 2.041.502

IV Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây

dựng 5.986.042

1 Chi phí lập dự án đầu tƣ Gxdtb/1,1*0,508%*1,1 501.248

2 Chi phí thiết kế bản vẽ thi

công Gxd/1,1*2,899%*1,1 2.616.085

3 Chi phí thẩm tra thiết kế

BVTC Gxd/1,1*0,19*1,1 171.458

4 Chi phí thẩm tra dự toán

công trình Gxd/1,1*0,185%*1,1 166.946

5

Chi phí lập hồ sơ mời thầu,

đánh giá hồ sơ dự thầu thi

công xây dựng

Gxd/1,1*0,297%*1,1 268.016

Page 69: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 69

ST

T Nội dung ĐVT

Số

lƣợng Đơn giá

Thành

tiền(1.000

đồng)

6

Chi phí lập hồ sơ mời thầu,

đánh giá hồ sơ dự thầu mua

sắm thiết bị

Gtb/1,1*0,281%*1,1 23.688

7 Chi phí giám sát thi công

xây dựng Gxd/1,1*2,421%*1,1 2.184.733

8 Chi phí giám sát thi công

lắp đặt thiết bị Gtb/1,1*0,639%*1,1 53.868

V Chi phí khác 54.784.434

1 Thẩm tra phê duyệt, quyết

toán Gxdtb/1,1*0,183% 473.621

2 Kiểm toán Gxdtb/1,1*0,286%*1,1 310.813

3 Chi phí sang nhƣợng quyền

sử dụng đất ha 180 300.000 54.000.000

Tổng cộng 161.482.928

II. Nguồn vốn thực hiện dự án.

Bảng cơ cấu nguồn vốn của dự án

STT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Nguồn vốn

Tự có - tự

huy động

Vay tín

dụng

I Xây dựng 90.240.950 - 90.240.950

I.1 Hợp phần bò thịt 31.034.950 - 31.034.950

1 Chuồng nuôi bò sinh sản 11.996.703 11.996.703

2 Chuồng nuôi bò cái 12 - 24

tháng tuổi tăng đàn 755.060 755.060

3 Chuồng nuôi bê cái 0 - 12

tháng tuổi 2.399.341 2.399.341

4 Chuồng nuôi bò thịt (từ bê đực

sinh sản ra) 5.849.846 5.849.846

5 Kho chứa thức ăn tinh 1.750.000 1.750.000

6 Hố ủ chua 1.380.000 1.380.000

7 Hệ thống thoát nƣớc khu trại bò 2.500.000 2.500.000

8 Hệ thống cấp nƣớc khu trại bò 600.000 600.000

9 Hệ thống cấp điện khu trại bò 1.800.000 1.800.000

10 Hàng rào bảo vệ 648.000 648.000

Page 70: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 70

STT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Nguồn vốn

Tự có - tự

huy động

Vay tín

dụng

11 Nhà nghỉ công nhân và trực sản

xuất 900.000 900.000

12 Giao thông nội bộ 456.000 456.000

I.2 Hợp phần nuôi heo thịt 13.020.000 - 13.020.000

1 Chuồng nuôi heo thịt 6.840.000 6.840.000

2 Hệ thống thoát nƣớc 1.200.000 1.200.000

3 Hệ thống cấp nƣớc 560.000 560.000

4 Hệ thống cấp điện 350.000 350.000

5 Hàng rào bảo vệ 750.000 750.000

6 Nhà nghỉ công nhân và trực sản

xuất 540.000 540.000

7 Giao thông nội bộ 152.000 152.000

8 HT xilo chứa cám 2.500.000 2.500.000

9 Nhà khử trùng 128.000 128.000

I.3 Các hạng mục khác 46.186.000 - 46.186.000

1 Nhà nuôi chim yến 8.000.000 8.000.000

2 Chuồng nuôi gà 11.400.000 11.400.000

3 Nhà điều hành chung 3.250.000 3.250.000

4 Khu trồng cỏ thâm canh 4.506.000 4.506.000

5 HT cấp điện Trung thế 600.000 600.000

6 HT thoát nƣớc khu điều hành 80.000 80.000

7 HT cấp nƣớc khu điều hành 150.000 150.000

8 Vƣờn sản xuất lúa Nhật 2.000.000 2.000.000

9 Sân đƣờng giao thông nội đồng 16.200.000 16.200.000

II Thiết bị và con giống 8.430.000 8.430.000 -

1 Máy băm thái thức ăn xanh 150.000 150.000 -

2 Nông cụ cầm tay các loại 30.000 30.000 -

3 Mua bò giống 7.000.000 7.000.000 -

4 Mua heo giống 1.100.000 1.100.000

5 Máy vi tính và bàn làm việc 150.000 150.000 -

III Chi phí quản lý dự án 2.041.502 2.041.502

IV Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây

dựng 5.986.042 5.986.042 -

Page 71: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 71

STT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Nguồn vốn

Tự có - tự

huy động

Vay tín

dụng

1 Chi phí lập dự án đầu tƣ 501.248 501.248

2 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 2.616.085 2.616.085

3 Chi phí thẩm tra thiết kế BVTC 171.458 171.458

4 Chi phí thẩm tra dự toán công

trình 166.946 166.946

5

Chi phí lập hồ sơ mời thầu,

đánh giá hồ sơ dự thầu thi công

xây dựng

268.016 268.016

6

Chi phí lập hồ sơ mời thầu,

đánh giá hồ sơ dự thầu mua

sắm thiết bị

23.688 23.688

7 Chi phí giám sát thi công xây

dựng 2.184.733 2.184.733

8 Chi phí giám sát thi công lắp

đặt thiết bị 53.868 53.868

V Chi phí khác 54.784.434 54.784.434 -

1 Thẩm tra phê duyệt, quyết toán 473.621 473.621

2 Kiểm toán 310.813 310.813

3 Chi phí sang nhƣợng quyền sử

dụng đất 54.000.000 54.000.000

Tổng cộng 161.482.928 71.241.978 90.240.950

Tỷ lệ (%) 100,00 44,12 55,88

Bảng tiến độ thực hiện dự án

STT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Tiến độ đầu tƣ

Năm thứ 1 Năm thứ 2

I Xây dựng 90.240.950 35.572.475 54.668.475

I.1 Hợp phần bò thịt 31.034.950 20.078.475 10.956.475

1 Chuồng nuôi bò sinh sản 11.996.703 5.998.352 5.998.352

2 Chuồng nuôi bò cái 12 - 24

tháng tuổi tăng đàn 755.060 377.530 377.530

3 Chuồng nuôi bê cái 0 - 12

tháng tuổi 2.399.341 1.199.670 1.199.670

4 Chuồng nuôi bò thịt (từ bê đực

sinh sản ra) 5.849.846 2.924.923 2.924.923

5 Kho chứa thức ăn tinh 1.750.000 1.750.000 -

6 Hố ủ chua 1.380.000 1.380.000 -

Page 72: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 72

STT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Tiến độ đầu tƣ

Năm thứ 1 Năm thứ 2

7 Hệ thống thoát nƣớc khu trại bò 2.500.000 2.500.000 -

8 Hệ thống cấp nƣớc khu trại bò 600.000 600.000 -

9 Hệ thống cấp điện khu trại bò 1.800.000 1.800.000 -

10 Hàng rào bảo vệ 648.000 648.000 -

11 Nhà nghỉ công nhân và trực sản

xuất 900.000 900.000 -

12 Giao thông nội bộ 456.000 456.000

I.2 Hợp phần nuôi heo thịt 13.020.000 8.158.000 4.862.000

1 Chuồng nuôi heo thịt 6.840.000 3.420.000 3.420.000

2 Hệ thống thoát nƣớc 1.200.000 1.200.000 -

3 Hệ thống cấp nƣớc 560.000 560.000 -

4 Hệ thống cấp điện 350.000 350.000 -

5 Hàng rào bảo vệ 750.000 750.000

6 Nhà nghỉ công nhân và trực sản

xuất 540.000 540.000

7 Giao thông nội bộ 152.000 152.000

8 HT xilo chứa cám 2.500.000 2.500.000 -

9 Nhà khử trùng 128.000 128.000 -

I.3 Các hạng mục khác 46.186.000 7.336.000 38.850.000

1 Nhà nuôi chim yến 8.000.000 8.000.000

2 Chuồng nuôi gà 11.400.000 11.400.000

3 Nhà điều hành chung 3.250.000 3.250.000

4 Khu trồng cỏ thâm canh 4.506.000 4.506.000

5 HT cấp điện Trung thế 600.000 600.000

6 HT thoát nƣớc khu điều hành 80.000 80.000

7 HT cấp nƣớc khu điều hành 150.000 150.000

8 Vƣờn sản xuất lúa Nhật 2.000.000 2.000.000

9 Sân đƣờng giao thông nội đồng 16.200.000 16.200.000

II Thiết bị và con giống 8.430.000 4.230.000 4.200.000

1 Máy băm thái thức ăn xanh 150.000 150.000 -

2 Nông cụ cầm tay các loại 30.000 30.000 -

3 Mua bò giống 7.000.000 3.500.000 3.500.000

Page 73: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 73

STT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Tiến độ đầu tƣ

Năm thứ 1 Năm thứ 2

4 Mua heo giống 1.100.000 550.000 550.000

5 Máy vi tính và bàn làm việc 150.000 150.000

III Chi phí quản lý dự án 2.041.502 823.513 1.217.989

IV Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây

dựng 5.986.042 5.959.204 26.838

1 Chi phí lập dự án đầu tƣ 501.248 501.248

2 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 2.616.085 2.616.085

3 Chi phí thẩm tra thiết kế BVTC 171.458 171.458

4 Chi phí thẩm tra dự toán công

trình 166.946 166.946

5

Chi phí lập hồ sơ mời thầu,

đánh giá hồ sơ dự thầu thi công

xây dựng

268.016 268.016

6

Chi phí lập hồ sơ mời thầu,

đánh giá hồ sơ dự thầu mua

sắm thiết bị

23.688 23.688

7 Chi phí giám sát thi công xây

dựng 2.184.733 2.184.733

8 Chi phí giám sát thi công lắp

đặt thiết bị 53.868 27.030 26.838

V Chi phí khác 54.784.434 54.000.000 784.434

1 Thẩm tra phê duyệt, quyết toán 473.621 473.621

2 Kiểm toán 310.813 310.813

3 Chi phí sang nhƣợng quyền sử

dụng đất 54.000.000 54.000.000

Tổng cộng 161.482.928 100.585.192 60.897.736

III. Phân tích hiệu quả kinh tế của dự án.

1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.

Tổng mức đầu tƣ của dự án : 161.482.928.000 đồng. Trong đó:

Vốn huy động (tự có) : 71.241.978.000 đồng.

Vốn vay tín dụng : 90.240.950.000 đồng.

STT Cấu trúc vốn (1.000 đồng) 161.482.928

1 Vốn tự có (huy động) 71.241.978

2 Vốn vay Ngân hàng 90.240.950

Page 74: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 74

Tỷ trọng vốn vay 55,88%

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 44,12%

Dự kiến nguồn doanh thu của dự án, chủ yếu thu từ các nguồn nhƣ sau:

­ Thời gian nuôi thịt: 2,5 – 3 lứa/năm.

­ Trọng lƣợng heo thịt xuất chuồng: 110 – 120 kg/con.

Đàn bò:

­ Tỷ lệ loại thải bò sinh sản: 8%.

­ Tỷ lệ loại thải bò tơ: 5%.

­ Tỷ lệ bê chết: 5%.

­ Tỷ lệ sinh sản: 90%.

­ Tỷ lệ sinh bê cái: 50%.

­ Đàn bê đực đƣợc sinh sản ra dự án sẽ chuyển nuôi thịt và xuất bán thịt

khi đạt tiêu chuẩn.

­ Bán bò giống: là bò cái hậu bị.

Các nguồn thu khác thể hiện rõ trong bảng tổng hợp doanh thu của dự án.

Dự kiến đầu vào của dự án.

Các chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục

1 Chi phí lƣơng, điều hành 2% Doanh thu

2 Chi phí nuôi heo 65% Doanh thu

3 Chi phí trồng lúa Nhật 32% Doanh thu

4 Chi phí nuôi bò 35% Doanh thu

5 Chi phí nuôi gà 28% Doanh thu

6 Chi phí nuôi chim yến 18% Doanh thu

7 Chi phí quảng bá sản phẩm 2% Doanh thu

8 Chi phí điện văn phòng 1% Doanh thu

9 Chi phí bảo trì thiết bị 15% Tổng chi phí đầu tƣ thiết bị

10 Khấu hao Bảng tính

11 Chi phí lãi vay 8% Theo kế hoạch trả nợ

Chế độ thuế %

Page 75: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 75

1 Thuế TNDN 20%

2. Phương liên doanh.

­ Số tiền vay : 90.240.950.000 đồng.

­ Lãi suất, phí : Tạm tính lãi suất 8%/năm (tùy từng thời điểm theo lãi suất

ngân hàng).

­ Tài sản bảo đảm tín dụng: Thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay.

Lãi vay, hình thức trả nợ gốc

1 Lãi suất vay 8% /năm

2 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (tạm tính) 6% /năm

3 Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC 7,12% /năm

Chi phí sử dụng vốn bình quân đƣợc tính trên cơ sở tỷ trọng vốn liên doanh

là 55,88%; tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 44,12%.

3. Các thông số tài chính của dự án.

3.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn.

Khả năng hoàn vốn giản đơn: Dự án sẽ sử dụng nguồn thu nhập sau thuế và

khấu hao cơ bản của dự án để hoàn trả vốn vay.

KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tƣ.

Theo phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án (phần phụ lục) thì chỉ

số hoàn vốn của dự án là 2,52 lần, chứng tỏ rằng cứ 1 đồng vốn bỏ ra sẽ đƣợc

đảm bảo bằng 2,52 đồng thu nhập. Dự án có đủ khả năng tạo vốn cao để thực

hiện việc hoàn vốn.

Thời gian hoàn vốn giản đơn (T): Theo (Bảng phụ lục tính toán) ta nhận thấy

đến năm thứ 5 đã thu hồi đƣợc vốn và có dƣ, do đó cần xác định số tháng của

năm thứ 4 để xác định đƣợc thời gian hoàn vốn chính xác.

Số tháng = Số vốn đầu tƣ còn phải thu hồi/thu nh p bình quân năm có dƣ.

Nhƣ vậy thời gian hoàn vốn của dự án là 3 năm 5 tháng kể từ ngày hoạt

động.

3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.

Page 76: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 76

Khả năng hoàn vốn và thời điểm hoàn vốn đƣợc phân tích cụ thể ở bảng phụ lục

tính toán của dự án. Nhƣ vậy PIp = 1,85 cho ta thấy, cứ 1 đồng vốn bỏ ra đầu tƣ

sẽ đƣợc đảm bảo bằng 1,85 đồng thu nhập cùng quy về hiện giá, chứng tỏ dự án

có đủ khả năng tạo vốn để hoàn trả vốn.

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Tp) (hệ số chiết khấu 7,12%).

Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ5 đã hoàn đƣợc vốn và có dƣ. Do

đó ta cần xác định số tháng cần thiết của năm thứ 4.

Kết quả tính toán: Tp = 4 năm 0 tháng tính từ ngày hoạt động.

3.3. Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV).

Trong đó:

+ P: Giá trị đầu tƣ của dự án tại thời điểm đầu năm sản xuất.

+ CFt : Thu nhập của dự án = lợi nhuận sau thuế + khấu hao.

Hệ số chiết khấu mong muốn 7,12%/năm.

Theo bảng phụ lục tính toán NPV = 124.210.015.000 đồng. Nhƣ vậy chỉ

trong vòng 12 năm của thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt đƣợc sau khi trừ

giá trị đầu tƣ qui về hiện giá thuần là: 124.210.015.000 đồng> 0 chứng tỏ dự án

có hiệu quả cao.

3.4. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).

Theo phân tích đƣợc thể hiện trong bảng phân tích của phụ lục tính toán cho

thấy IRR = 14,25% >7,12% nhƣ vậy đây là chỉ số lý tƣởng, chứng tỏ dự án có

khả năng sinh lời.

P

tiFPCFt

PIp

nt

t

1

)%,,/(

Tpt

t

TpiFPCFtPO1

)%,,/(

nt

t

tiFPCFtPNPV1

)%,,/(

Page 77: Dự án đầu tư nông nghiệp hỗn hợp tại thái sơn, | Lập dự án Việt | duanviet

Dự án Nông nghiệp hỗn hợp tại Nam Thái Sơn.

Đơn vị tƣ vấn: Dự án Việt – http://duanviet.com.vn/ 77

KẾT LUẬN

I. Kết luận.

Với kết quả phân tích nhƣ trên, cho thấy hiệu quả tƣơng đối cao của dự án

mang lại, đồng thời giải quyết việc làm cho ngƣời dân trong vùng. Cụ thể nhƣ

sau:

+ Các chỉ tiêu tài chính của dự án nhƣ: NPV >0; IRR > tỷ suất chiết

khấu,… cho thấy dự án có hiệu quả về mặt kinh tế.

+ Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phƣơng trung bình khoảng

gần 6 tỷ đồng, thông qua nguồn thuế thu nhập từ hoạt động của dự

án.

+ Hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng từ 150 – 200 lao động của

địa phƣơng.

Góp phần “Phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng; đẩy nhanh tốc độ

phát triển kinh tế theo cơ cấu: nông - lâm - thuỷ sản, thƣơng mại, dịch vụ và

công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ và

phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông

nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn

2020 – 2030.

II. Đề xuất và kiến nghị.

Với tính khả thi của dự án, rất mong các cơ quan, ban ngành xem xét và hỗ

trợ chúng tôi để chúng tôi có thể triển khai các bƣớc theo đúng tiến độ và quy

định. Để dự án sớm đi vào hoạt động.