diem tin so41 copy

137
1 ðIM TIN MY NGÀY QUA S41 12/06/2013 Tính mnh TS Vũ ñang lâm nguy! Bauxite Vit Nam Tóm lược din biến : Công dân Cù Huy Hà Vũ, Tiến sĩ lut, sinh 1957, ngti Hà Ni. - Ngày 5/11/2010, khi ñang trti khách sn Mch Lâm, Q6, TP HCM, ông Vũ bcông an TP HCM bt ngkim tra lp biên bn vi phm hành chính ñể tm gihành chính vi nhiu lý do không rõ ràng. – Mt ngày sau, 6/11/2010, Cơ quan an ninh ñiu tra BCông an Vit Nam cho biết TS Vũ bbt và tm giam vì mt ti danh khác rt xa vi biên bn vi phm hành chính ñược lp hôm trước , ñó là ti “Tuyên truyn chng Nhà nước CHXHCN Vit Nam ” theo ñiu 88 – Blut hình sñã ñược Vin Kim sát Nhân dân Ti cao phê duyt. Cùng ngày, tư gia ca TS Vũ ti Hà Ni bkhám xét. - Sau hơn 4 tháng tm giam ti Hà Ni, ngày 4/4/2011 phiên sơ thm tòa TP Hà Ni tuyên ông Vũ ti tuyên truyn chng nhà nước vi mc 7 năm tù, 3 năm qun chế.

Upload: dangnguyetanh1941

Post on 21-Jun-2015

500 views

Category:

Documents


18 download

TRANSCRIPT

Page 1: Diem tin so41 copy

1

ðIỂM TIN M ẤY NGÀY QUA

SỐ 41

12/06/2013 Tính m ệnh TS Vũ ñang lâm nguy!

Bauxite Việt Nam

Tóm lược diễn biến:

Công dân Cù Huy Hà Vũ, Tiến sĩ luật, sinh 1957, ngụ tại Hà Nội.

- Ngày 5/11/2010, khi ñang trọ tại khách sạn Mạch Lâm, Q6, TP HCM, ông Vũ bị công an TP HCM bất ngờ kiểm tra lập biên bản vi phạm hành chính ñể tạm giữ hành chính với nhiều lý do không rõ ràng.

– Một ngày sau, 6/11/2010, Cơ quan an ninh ñiều tra Bộ Công an Việt Nam cho biết TS Vũ bị bắt và tạm giam vì một tội danh khác rất xa với biên bản vi phạm hành chính ñược lập hôm trước, ñó là tội “Tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam” theo ñiều 88 – Bộ luật hình sự và ñã ñược Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao phê duyệt. Cùng ngày, tư gia của TS Vũ tại Hà Nội bị khám xét.

- Sau hơn 4 tháng tạm giam tại Hà Nội, ngày 4/4/2011 phiên sơ thẩm tòa TP Hà Nội tuyên ông Vũ tội tuyên truyền chống nhà nước với mức 7 năm tù, 3 năm quản chế.

Page 2: Diem tin so41 copy

2

- Gần 4 tháng sau, ngày 2 tháng 8 năm 2011 tại phiên phúc thẩm, tòa tối cao tuyên y án với chứng cứ ñược ghi trong bản cáo trạng là 10 bài viết trên mạng gồm:

1. “Phải ña ñảng mới chống ñược lạm quyền”

2. “Chiến tranh Việt Nam và ngày 30 tháng 4 dưới mắt Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ”.

3. “TS Cù Huy Hà Vũ từ khởi kiện Thủ tướng ñến yêu cầu xóa bỏ ñiều 4 Hiến pháp”.

4. “Kiến nghị trả tự do cho tất cả tù nhân cựu quân nhân và viên chức chính quyền Việt Nam cộng hòa, lấy “ Vi ệt Nam” làm quốc hiệu ñể hòa giải dân tộc”.

5. Bài phóng viên Trâm Oanh phỏng vấn Cù Huy Hà Vũ

6. “Tam quyền nhất lập” ñồng lòng hại dân“

7. Vụ “Bà Trần Khải Thanh Thủy “cố ý gây thương tích” và dấu hiệu “bẫy người khác phạm tội”

8. “ðường sắt cao tốc Bắc Nam – Dự án tham nhũng”

9. “Bàn về ðảng cầm quyền”

10. “ Bom áp nhiệt nổ giữa Ba ðình” do tác giả Nguyễn Thanh Ty viết, TS Vũ lưu giữ trong máy tính.

- Mặc dù TS Vũ liên tục kháng cáo và không chấp nhận bản án mà tòa sơ thẩm và phúc thẩm ñã tuyên, chính quyền vẫn giam giữ ông tại trại K5 Thanh Hóa ngay sau phiên xử phúc thẩm 2/8/2011.

- Trong quá trình bị giam giữ tại trại K5 Thanh Hóa, TS Vũ ñã nhiều lần khiếu nại và làm ñơn tố cáo về những ñiều mà theo ông, quản lý trại ñã xử lý có tính chất ác ý và bất chấp pháp luật ñối với mình như:

1.Không cho gửi thư cho gia ñình

2. Không cho nhận một số ñồ vật thiết yếu không thuộc danh mục cấm.

3. Không cho gặp vợ không quá 24 giờ ở phòng riêng

4. Không cung cấp 10 ñầu tài liệu mà Tòa án ñã dùng làm chứng cứ kết tội TS Vũ ñể ông kháng cáo lên giám ñốc thẩm

5.Không trả lời ðƠN TỐ CÁO tố cáo Lê Văn Chiến, cán bộ Trại giam số 5 Bộ Công an “cố ý giết công dân Cù Huy Hà Vũ”. Trong khi theo luật ñịnh, chậm nhất 90 ngày, nhưng ñã hơn 180 ngày vẫn chưa giải quyết.

Do bức xúc về việc xử lý có tính chất ác ý và bất chấp pháp luật của Giám thị trại K5 Thanh Hóa, nhất là hành vi có tính chất cố ý giết người của cán bộ trại Lê Văn Chiến, nên ngày 27/5/2013, TS Vũ ñã

Page 3: Diem tin so41 copy

3

bắt ñầu tuyệt thực ñể phản ñối Giám thị trại giam Lường Văn Tuyến xâm phạm quyền lợi hợp pháp, chính ñáng của ông như 5 ñiểm ñã nêu.

- Tính ñến hôm nay, 12/6/2013, TS Vũ vẫn tiếp tục tuyệt thực. Và như thế cuộc tuyệt thực ñã bước qua ngày thứ 17 nhưng vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại trong khi Giám thị trại K5 Thanh Hóa lẫn lãnh ñạo của họ vẫn dửng dưng.

Tính mạng của TS Cù Huy Hà Vũ ñang lâm nguy!

Bác sĩ Phạm Hồng Sơn và nhiều thanh niên, công dân yêu nước, kể cả không ít người Vi ệt ở nước ngoài, ñã kêu gọi tuyệt thực và bắt ñầu tuyệt thực, ñể bày tỏ sự sẻ chia của mình trước hành vi dũng cảm của Cù Huy Hà Vũ.

Vậy những người còn lại chúng ta, hãy làm ngay một ñiều gì nhằm ñánh ñộng ñến bộ máy chức năng ñang hoàn toàn vô cảm, mất hết nhân tính, nhằm cứu nguy cho tính mạng người con khảng khái kiên cường của Tổ quốc.

BVN

6 người tuy ệt th ực cùng TS Cù Huy Hà V ũ RFA 2013-06-11

TS Nguyễn Quốc Quân tuyệt thực trước Tòa Bạch Ốc hôm 10-06-2013 ñể ủng hộ cho TS Cù Huy Hà Vũ ñang tuyệt thực trong nhà tù Việt Nam. RFA photo

Cuộc tuyệt thực của TS Nguyễn Quốc Quân trước toà Nhà Trắng tại Hoa Kỳ bước sang ngày thứ nhì.

Page 4: Diem tin so41 copy

4

Từ 3 giờ chiều ngày hôm qua, ông Nguyễn Quốc Quân, công dân Mỹ gốc Việt từng bị Việt Nam bắt giữ khi trở về Việt Nam ñể hoạt ñộng, ñã tuyệt thực trước Nhà Trắng ñể kêu gọi thế giới chú ý tới trường hợp của TS luật Cù Huy Hà Vũ ñang tuyệt thực trong tù chống lại sự sách nhiễu, bạc ñãi trong trại giam ñối với ông và gia ñình.

Ông Nguyễn Quốc Quân tuyên bố với ñài Á Châu Tự Do:

“Khi nhiều người cùng làm công việc nhỏ nhoi trong khả năng của mình thì tôi thấy ước mơ của tôi mỗi người góp một giọt nước ñể nó tạo thành một giòng thác lớn có thể tạo nên ñổi thay. Lòng tôi vui và rất ấm áp. Tôi mong và tin rằng gia ñình của TS Cù Huy Hà Vũ cũng sẽ cùng có cảm nhận như thế.”

Mỗi người góp một giọt nước ñể nó tạo thành một giòng thác lớn có thể tạo nên ñổi thay.- TS Nguyễn Quốc Quân

Hành ñộng tuyệt thực này cũng nhằm ñồng hành với Bác Sĩ Phạm Hồng Sơn, nguời bắt ñầu cuộc tuyệt thực kéo dài 7 ngày tại nhà riêng ở Hà Nội với cùng mục ñích yểm trợ cuộc tuyệt thực của TS Cù Huy Hà Vũ

Them vào ñó còn có những cuộc tuyệt thực khác ở trong và ngoài nước. Trong nước có nhà văn Thái Bá Tân, ông Võ Thanh Liêm, tại hải ngoại ông ðỗ Thành Công tuyên bố sẽ tuyệt thực trước tòa lãnh sự Việt Nam tại San Francisco vào ngày 14 tháng 6 tới.

Cô Phạm Thanh Nghiên, người bất ñồng chính kiến ñang bị quản thúc tại gia, cho biết cô sẽ tiếp nối tuyệt thực chia làm ba ñợt, mỗi ñợt ba ngày, ñợt thứ nhất vào ngày 16 tới.

Ông Cù Huy Hà Vũ ñã tuyệt thực từ ngày 27 tháng 5, ñến nay ñã 16 ngày. Tính mạng của ông ñang bị nguy hiểm khó lường.

****

TÂM SỰ CỦA NGƯỜI KHÔNG QUEN BIẾT GỞI TÙ NHÂN CÙ HUY HÀ VŨ: THÀ B Ị GIẾT CHẾT, CHỨ KHÔNG “T Ự CHẾT”

Hạ ðình Nguyên

Theo dõi trên mạng, tôi biết không nhiều về cuộc ñấu tranh của anh, nhưng khi ñọc thư tuyệt mệnh của anh về cuộc tuyệt thực mà anh ñang tiến hành trong tù, tôi thật sự xúc ñộng.

Page 5: Diem tin so41 copy

5

Vì là người cũng ñã trải qua tù ñày, nên tôi hiểu và tin lời lẽ trong thư của anh, anh rất quyết liệt với hành ñộng tuyệt thực này. Tôi lo cho anh quá, và khá buồn vì nhiều lẽ.

Tôi mạo muội có ñôi lời chia sẻ cùng anh.

Chắc anh ñã từng nghe nói về cảnh tù tội trong Nam ñối với những người kháng chiến “chống Mỹ cứu nước” của một thời gian khổ Mặt trận Giải phóng Miền Nam, mà tôi cũng là một thành viên bé mọn trong ấy. Tôi có trải qua nhưng cũng không thể nào biết hết các kiểu ñau thương của cái gọi là tù tội, tuy có thể tạm biết thế nào là hậu quả của chiến tranh, một cuộc ñọ sức có tính chất ñịnh mệnh, và những gì ở bên dưới các chiến thắng, dù là chiến thắng của phía nào. Tôi nghe nói về những cách tra tấn, cách giam cầm hết sức khủng khiếp của chế ñộ Miền Nam vào thập niên 1955-1965. Nhưng sau ñó, tôi có trải qua “thực nghiệm” nên có vài ghi nhận, theo cái biết của mình, một số ñiều sau ñây.

Khi tôi vào tù, thì “chế ñộ tù” ñược mô tả ở giai ñoạn trước1965, nay ñã có phần thay ñổi, có cải tiến khá hơn, so với thời Ngô ðình Diệm. Tôi có hưởng ñược chế ñộ tù cải tiến ấy, không nghiệt ngã như giai ñọan trước. Nhưng vì lý do gì ñưa ñến sửa ñổi này? Do sự ñấu tranh của người tù? Do sự quan tâm và áp lực của dân chúng? Do sự “tự tiến bộ” của nhà cầm quyền lúc ấy? Tôi không tin nhiều về lý do thứ ba. Hay là do sự hiện diện trực tiếp nhiều hơn của người Mỹ, từ khi họ ào ạt ñổ quân vào Việt Nam từ 1965 trở về sau? Tôi không quá ngây thơ ñể tin rằng “ðế quốc Mỹ” là thuần khiết tốt với Vi ệt Nam, hay “vì Vi ệt Nam”. Họ vì chiến lược chống Chủ nghĩa Cộng sản bành trướng, họ nghĩ thế, và muốn có một cơ chế xã hội ở miền Nam tương ñối giống họ, nằm trong khung Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, với lý tưởng của Tuyên Ngôn Quốc tế Nhân Quyền. Họ muốn có một xã hội Mi ền Nam có tự do, dân chủ và phát triển ñể người dân không theo Cộng sản, họ nghĩ thế. Họ lật ñổ nhà Ngô vì cho là ñộc tài không chinh phục ñược lòng dân. Họ làm nhiều việc ñể nâng tầm chế ñộ ấy lên, tuy kết quả toàn cục không ñến ñâu, nhưng riêng về chế ñộ lao tù có nhiều cải tiến. Năm 1970, một phái ñoàn Nghị sĩ Mỹ qua Việt Nam ñiều tra và tố cáo chế ñộ hà khắc ở nhà tù Côn ðảo, sau ñó, chế ñộ “chuồng cọp” khốc liệt nhất tại ñây bị bãi bỏ (Tôi chỉ nêu một thí dụ sơ sài, trong phạm vi bức thư này).

Về sự tra tấn tù nhân và chế ñộ giam giữ tù nhân

Tôi thấy có một vài cách biệt ñáng nói.

- ðiều tra, tra t ấn

Ngành an ninh ñiều tra của họ có nhiều phương pháp và thủ thuật tra tấn rất dã man, nhất là ñối với ñối tượng Cộng sản mà họ “ñặt ra ngoài vòng pháp luật” theo Hiến pháp của họ. Họ nhằm vào tra tấn thể xác với nhiều ñòn tàn ñộc, cũng uy hiếp và trấn áp tinh thần, cũng tấn công vào tình cảm thiêng liêng của người thân, với mục ñích moi thông tin từ ñối tượng cho bằng ñược. Họ rất cần chứng cứ. Chứng cứ thật sự ñối với họ là quan trọng, vì họ phải ứng xử, ñối phó với thanh tra ngành, với cấp trên, với tòa án, với báo chí, với các phe nhóm khác, bởi Mi ền Nam lúc bấy giờ ñã bước ñầu hình thành một xã hội công dân, với thiết chế chính trị cơ bản là Tam quyền phân lập, dù không thể nói là hoàn hảo. ðối với ñối tượng chính trị ñược cho là “nguy hiểm”, tuy cấp trên có thể cho phép họ tra tấn ñến chết nhưng xác ñịnh người nào ñược giao quyền này, chứ không phải ai cũng có quyền ñánh, có quyền tra tấn, có quyền hành hạ tù nhân. Và khi tra khảo, họ không căm thù “con người”, mà căm tức cái ñầu của ñối tượng, cái niềm tin lý tưởng ở trong ñó mà họ không hiểu nổi, không cảm hóa ñược, nên họ gọi ñối tượng ấy là “bị tẩy não”. Nhưng sẩy tay, sai người, sai quy ñịnh lập tức bị cách chức, hạ cấp bậc, thi

Page 6: Diem tin so41 copy

6

hành kỷ luật theo luật ñịnh, không có sự thu xếp tự bên trong; họ không dám hành xử cẩu thả do không có sự ñộc quyền lãnh ñạo của một ñảng nào. Họ rất dè dặt với dư luận quần chúng, rất ngại giới báo chí, rất sợ các cơ quan lập pháp (Nghị sĩ, Quốc hội) và cơ quan Tư pháp (Tòa án các cấp). Ví các cơ quan này ñộc lập với cơ quan Hành pháp, theo Hiến pháp quy ñịnh. Cũng có những hiện tượng chạy chọt qua mối thân quen, hoặc ñút lót tiền bạc, ñể cứu vớt những ñối tượng bị bắt có chứng cứ mơ hồ. Nhưng ñối với tù chính trị có bằng chứng thì khó thoát.

Sau khi qua giai ñoạn ñiều tra, tra tấn, kết cung ra tòa án, họ trở thành người tù chính thức thì có quy chế cho tù nhân khá rõ ràng. Họ có quy chế riêng về tù binh, về tù chính trị, về tù dân sự. Người tù bị mất quyền công dân, chứ không mất quyền làm người. Trong tù, không bị ñánh ñập, nhục mạ về nhân phẩm, không bị thù hằn, không bị biệt lập với gia ñình. Nhưng ñối với tù ñặc biệt, như tù ở Côn ñảo thì khó có chế ñộ thăm nuôi thường xuyên và nhiều hạn chế mối quan hệ xã hội. ðối với tù dân sự, thì không có sự hà khắc ñặt biệt nào, càng không có chuyện người chết khơi khơi, hoặc chết thình lình trong ñồn công an, khi bị “l ịch sự” mời ñến làm việc, bởi vi phạm nào ñó, như không ñội mũ bảo hiểm, chọc gái, gây lộn, ăn cắp, trộm chó, hoặc vì một sự kiện xung ñột nào ñó, v.v. Cái hỗn ñộn kiểu này ngày ấy hiếm có, dù là thời ấy ñang chiến tranh, mà thời nay là hòa bình gần 40 năm.

Anh Hà Vũ,

Anh làm luật sư, chắc anh biết rành về chuyện này, thật ñáng phẫn nộ!

Ở xã hội miền Bắc trước 75, tội về chính trị, sai quan ñiểm hay lập trường thế nào ñó, không bị ñánh ñập dã man như “ðế quốc”, mà chỉ “nhẹ nhàng” ñi “cải tạo” lâu dài, hay suốt ñời ở xó xỉnh nào ñó, bị cô lập không ñược giao du với ai, “tự do” bươi kiếm cái ăn, trong một xã hội mà thực phẩm thì ñược phân phối và quản lý chặt chẽ. Hoặc biện pháp cô lập tại chỗ với nhiều hình thái khác nhau, từng bước giảm nguồn lương thực, giảm thiểu dần ñến số không, kể cả nước uống, cho ñến lúc “tự chết”, chứ không ai mó tay vào. ðối với người tù, xã hội vẫn còn ñó, nhưng không chạm ñược vào tay, cô ñộc như ở trong một cảnh giới khác. Người ta hãi hùng về hai chữ “cô lập”. Sống mà là ñang chết, mà sau cùng chết theo cách khốn cùng của một con vật, chứ không còn là con người, nghiệt ngã thảm thương như chuyện bên Tàu, chắc anh rõ, như chuyện Chủ tịch nước Trung Quốc Lưu Thiếu Kỳ, là ñiển hình cho hàng vạn, hàng triệu con người. Cách giữ tù mà không cần nhà tù cố ñịnh, mà trong một không gian vô ñịnh, và thời gian vô ñịnh, xã hội và người thân không biết ñược, kể cả bản thân người tù. ðó ñược gọi là “nhà tù kín” mà ngày nay còn ñang hiện diện nhiều ở Trung Quốc.

Miền Bắc xã hội chủ nghĩa ñã từng theo mô hình ấy.

Cách nào tàn ñộc, ñau ñớn, tinh vi hơn cách nào? Cách nào là sự thù hận “con người”, cách nào là bảo vệ luật pháp?

Tôi tin là thời kỳ khủng khiếp ñó không còn nữa.

Những thế hệ ñi trước ñã ñể lại những dấu vết khó phai.

Nhưng ngày nay chúng ta có một chế ñộ lao tù rõ ràng hơn không, và sinh mạng tù nhân có ñược bảo vệ bởi luật pháp? Và ai có thể biết những gì xảy ra trong tù? Mọi việc chỉ có ðảng làm, ðảng biết, và ðảng xử lý. Cái ghế của ðảng ngồi có phép thuật, như Tề Thiên ðại Thánh có thể biến thành trăm vạn

Page 7: Diem tin so41 copy

7

cái ghế khác mang nhiều khuôn mặt khi cần. Người dân mà còn bị cô lập từng cá nhân ñơn lẻ (không cho tụ họp) thì nói chi ñến người tù!

- Chức năng người giữ tù

Trong nhà tù, tù nhân ñược “tự do” trong khuôn khổ ñược quy ñịnh của mỗi loại tù. Chức năng của trại tù và người giữ tù ñược quy ñịnh, có vai trò quan trọng trong cách xử sự.

Người giữ tù, với tư cách là một viên chức, họ phải hành xử theo quy ñịnh của luật pháp. Không có vấn ñề tư tưởng, tôn giáo, chính kiến, chủ nghĩa, hay các thứ khác dính vào ñây. Họ không có trách nhiệm và không có tư cách ñể giáo dục, dạy dỗ ai cả, về cái gì cả cho tù nhân. Họ không có quyền ñánh ñập, hành hạ tù nhân, truy bức tư tưởng, triệt hạ nhân cách, khủng bố tâm lý. Họ chỉ có một chức trách là giữ ñúng quy chế của trại tù. Nhà tù có thể tạo ñiều kiện cho tù nhân ñược thỏa mãn một số nhu cầu tinh thần và vật chất mà không trái với luật pháp. Tùy theo ñiều kiện khách quan của từng nơi, họ cho phép tù nhân có thể tiến hành những nghi lễ tôn giáo, như xưng tội, cầu nguyện, lạy Phật, ñọc kinh… Người giữ tù phi chính trị trong vai trò của mình. Cá nhân người giữ tù có thể có lập trường chính trị, theo ñảng phái hay tôn giáo nào ñó là chuyện riêng, không liên quan ñến chức năng trong công việc mà họ ñược giao phó. Vì thế, người giữ tù cũng có ñược sự “tự do” theo nhân cách của mình, không bị o ép phải hành ñộng theo xu hướng nào, ngoài quy chế của trại tù. Dĩ nhiên cũng có tiêu cực vặt vãnh trong những chuyện vặt vãnh ñời thường khó tránh khỏi. ðôi khi cũng có sự lạm quyền, hà khắc do cá nhân và tư cách của anh trưởng trại tù nào ñó khi chưa bị phát hiện.

ðặc biệt, ñối với tù chính trị, người giữ tù thường tôn trọng về mặt tinh thần hơn ñối với tù hình sự như du côn, cướp giật, hiếp dâm. Vì dù sao, người tù chính trị, cũng vì việc chung của xã hội, dù khác chính kiến với nhà cầm quyền, vẫn ở hệ giá trị cao hơn. Tù chính trị Cộng sản vẫn có một quy chế rõ ràng, nghĩa là có luật pháp bảo vệ, dù bị “ñặt ngoài vòng luật pháp” như Hiến pháp của họ quy ñịnh.

Ngày nay, ðiều 4 Hiến pháp là cái gốc rễ căn bản có thể xóa nhòa mọi ranh giới.

Chức năng người giữ tù cũng giống chức năng của quân ñội. Người thanh niên bước chân vào quân ngũ, có hai ñiều phải thực hiện: hệ thống kỷ luật của quân ñội, và không ñược phản quốc, tức là trung thành với Tổ quốc, một khái niệm chung không cụ thể, có tính chất tượng trưng và thiêng liêng. Nhân sinh quan là thuộc quyền của mỗi người. Nhưng ðiều 4 Hiến pháp là gốc rễ ñể biến ðảng thành “Thượng ðế”, có thể ñặt “ngoài vòng luật pháp” mọi thứ mà ðảng muốn.

Anh Hà Vũ quý mến,

Anh có tin rằng chế ñộ lao tù trong xã hội ta ñang sống có hà khắc không? Sẽ ñược cải tổ ñể tốt hơn không? Tôi tin rằng có, nhưng không biết ñến bao giờ! Sẽ do áp lực của quần chúng nhân dân và áp lực quốc tế, và có sự “tự chuyển biến” theo hướng tiến bộ của nhà cầm quyền?

Thời gian là quả thật vô ñịnh.

Tôi lo cho anh.

Anh Hà Vũ, anh là người tù thuộc loại nào?

Page 8: Diem tin so41 copy

8

Anh lớn lên trong lòng chế ñộ, có truyền thống yêu nước từ Ông Cha, và anh ñã tiếp nối con ñường ấy.

Tôi nghĩ, anh không ñứng trong một tổ chức chính trị hay ñảng phái nào khác, anh còn là một trí thức trưởng thành trong chế ñộ này – Tiến sĩ, Luật gia. Anh ñấu tranh cho sự tiến bộ xã hội về dân chủ, về luật pháp và nóng lòng với giặc ngoại xâm, với phương thức hòa bình, bất bạo ñộng. Thế rồi anh bị bắt, bị xử tội về sự khác chính kiến, theo cách không sòng phẳng và trở thành người tù. Bản án của anh làm dư luận rộng rãi bất bình, và dành cho anh nhiều chia sẻ, cảm mến và kính phục.

Tôi cho ñó là hạnh phúc của người ñấu tranh.

Bản án của anh, ñược tiếp nối những bản án khác, cùng với sự ñàn áp liên tục những người biểu tình, chỉ ñể bày tỏ sự bất bình về hành ñộng xâm lược của Trung Quốc ñang chiếm ñóng biển ñảo và bức hại ngư dân.

ðất nước ñang ñứng trước tình thế khó khăn bởi sự ñe dọa chủ quyền, Nhà nước lại tự mình làm khó khăn thêm bằng những biện pháp không thích ñáng, mất lòng dân, gây phẫn nộ, nó ñang báo hiệu một tương lai ñi xuống, chứ không “ñi lên” ñâu cả. Dân chúng cũng không chịu nổi như anh, mà ñang ráng chịu, cũng ñang quằn quại như anh, vì các chữ ðộc lập – Tự do – Hạnh phúc có từ Tuyên ngôn ðộc Lập vào mùa Thu năm 1946, mà ðảng Cộng sản Việt Nam ñã long trọng hứa hẹn.

Chừng nào mà Hiến pháp ñược thay ñổi theo hướng dân chủ, tiến bộ hơn, phù hợp hơn, không còn toàn trị, hơi thở của trí tuệ nhân dân ñược tôn trọng, thì lúc ấy mọi sự sẽ khác ñi, quyền sống của tù nhân cũng ñược minh ñịnh rõ ràng hơn. Nhưng ñiều ñó chưa ñến, nó ñang ñược thử thách.

Lời bày tỏ thật tình

Tôi biết ñã có bao người như anh, và ñang có những người như thế, rất tâm huyết như trong lá thư anh viết, tôi hiểu như một lời tuyệt mệnh, và tôi ñang xót xa.

Nhưng có ñôi ñiều tôi suy nghĩ khác, rất chân thành với anh.

Tôi không muốn anh chết, vì không muốn mất ñi một người yêu nước, biết ñấu tranh cho ñộc lập, và tiến bộ xã hội.

Tôi muốn anh có cách chấm dứt tuyệt thực.

Không bỏ cuộc, không ñầu hàng trong ý chí của mình, và anh cần giữ mạng sống. Hai ñiều này không mâu thuẫn nhau.

Tôi ñã trải qua nhà lao Chí Hòa, Côn ðảo, học tập những người ñi trước, cùng ñồng ñội chịu ñựng qua tra tấn, không ñầu hàng, nhưng sau ñó nâng niu từng giọt thở, tiết kiệm từng chút năng lượng còn lại ñể duy trì sự sống, với tâm nguyện dành cho cuộc ñấu tranh tiếp tục, lâu dài, trừ khi họ chủ ñộng ra tay giết chết, thì chịu!

Nhưng ở ñây, cuộc ñấu tranh này là có tính chất nội bộ dân tộc, dù hết sức gay go, nhưng chúng ta cũng không thể hành xử theo cách bạo ñộng. Tôi cho rằng anh ñang bạo ñộng với bản thân mình.

Page 9: Diem tin so41 copy

9

Ông Gandhi, ông Nelson Mandela ñấu tranh bất bạo ñộng, có tuyệt thực ñể bày tỏ, chứ không tuyệt thực ñến chết. Chúa Jesus không khuyên tín ñồ của mình tự sát. ðức Phật cũng thế. Trong mọi loại ñấu tranh, sự hy sinh là không tránh khỏi, nhưng phải ñúng lúc. Vì mạng sống của một con người thật ñáng quý. Như Ngài Thích Quảng ðức tự thiêu, là một sự cúng dường cao cả, ñã làm bật nút ñúng thời ñiểm cho một sự chuyển ñộng ñầy ý nghĩa.

Nhưng chúng ta không thể biến bán cầu não trái của ai ñó thay ñổi nhanh chóng ñược.

Những người tù Côn ðảo thuộc nằm lòng những câu thơ này:

Thân anh, anh bắc nên cầu

ðể mai em bước lên lầu Tự do.

Nhưng hàng hàng lớp lớp ñã trải thân ra bắt cầu, cầu vẫn chưa xong mà ngày mai thì vẫn ở tận chân trời. Bao người ñã ra ñi, ñã chết trong giấc mơ ñẹp mà ñau của mình, ñáng trân trọng và thân thương biết bao, nó ñể lại nỗi hoài cảm u uất trong lòng người sống, không thể không xót xa.

Anh Hà Vũ,

Tinh thần ñấu tranh của anh ñược sự trân quý của nhiều người, anh không có ý ñịnh lao vào một cuộc ñấu tranh “ăn thua ñủ” rất không cân xứng này, phải không? Và cũng không xứng ñáng với ñối tượng là một anh cai tù cấp nào ñó? Nhưng họ ñang “ăn thua ñủ” với anh, vì sự hãnh tiến quyền lực, nó ñơn thuần về sức mạnh vật chất, và họ có dư thứ của cải này. Còn anh thì nặng về bày tỏ, cảnh tỉnh, và mục tiêu là sự cảm hóa. ðiều này thì anh ñã làm ñược rất nhiều rồi. Trường hợp anh Chí ðức – người bị khiêng như khiêng một con heo, lại bị giẫm giày vào mặt – ñể làm nhục tính cách “con người” của anh ấy, nhưng sau cùng, anh không phải là người thua cuộc, mà vẫn là con người ñàng hoàng tiếp tục ñấu tranh hàng ngày, và cũng vì không có mục ñích là thua thắng với ai; nhưng ñằng kia, ông ðại úy Thanh không phải là người thắng cuộc, mà là người “t ự thua”, thua trắng, thua ñậm và thua vĩnh viễn trong ñời sống xã hội, thậm chí thua trong gia ñình, trong ñầu con cháu và cả trong tâm của ông ta nữa. Thái ñộ thù hận “con người”, thích hủy hoại “nhân phẩm” của ông ta còn là tấm gương mà ñồng ñội ông ta ñang soi vào.

Anh Hà Vũ,

Anh nên tự tuyên bố chấm dứt cuộc tuyệt thực.

ðây thuần túy chỉ là lời ñề nghị.

Nếu họ lùi cho một bước, là anh thắng cuộc sao? Là chẳng phải quyền lực và bạo hành ñang lên ngôi ñó sao?

Anh không nên phung phí ý chí của anh lúc này và ở chỗ này.

Nếu tôi ở phía quyền lực, tôi sẽ lùi cho anh mười bước, anh sẽ là người thua, tôi mới là người thắng.

Page 10: Diem tin so41 copy

10

“Thắng nhân giả hữu lực. Tự thắng giả cường”

Câu chân lý này ñang thích hợp cho cả ñôi bên.

Anh cần thực hành ñức nhẫn nhục của một người tu sĩ lúc này, ñể sau ñó, có thể cùng mọi người tiếp tục dấn bước trong cuộc hành trình dài hơi của dân tộc. Hãy cứ ñể cho họ lên ngôi và thưởng thức sự ñắc thắng.

Thử xem “lòng tin chiến lược” sẽ ñặt ở ñâu, nếu không ñặt trong lòng nhân dân qua từng sự việc cụ thể này?

Tôi trân trọng và quý mến anh.

Kính nhờ chị Dương Hà chuyển bức thư này ñến tay anh Cù Huy Hà Vũ nếu có thể.

Hạ ðình Nguyên, một người Sài Gòn không quen biết.

Ngày 8-6-2013

Anh ph ải sống, Cù Huy Hà V ũ! Lê Diễn ðức 2013-06-10

TS Cù Huy Hà Vũ tr ước phiên sơ thẩm 04/04/2011. AFP photo

Anh Cù Huy Hà Vũ tuyệt thực ñể phản ñối sự làm ngơ, im lặng của nhà chức trách về việc anh khiếu nại các vi phạm pháp luật của cán bộ trại giam, sự phân biệt ñối xử và có âm mưu hãm hại anh.

Trong cuộc tranh ñấu này, một bên là một bầy quỷ dữ có ñầy ñủ các phương tiện trấn áp, khủng bố, áp ñặt, dối trá và vô tâm. Một bên khác là con người không tấc sắt, chỉ còn duy nhất một thứ vũ khí ñể chống lại là lời nói.

Với cuộc ñối ñầu hoàn toàn không cân sức này, con người sẽ thất bại. Chỉ có ý chí vững chãi, kiên lì là không bị bẻ gãy.

Page 11: Diem tin so41 copy

11

Chúng sẽ chiến thắng, vì nếu anh chết, mục tiêu của chúng sẽ ñạt ñược: không cần bức hại anh, chỉ cần bằng ñòn tâm lý, làm ngơ không trả lời các khiếu nại của anh, làm anh bế tắc và ñưa ñến hậu quả như thế.

Chúng sẽ vô cùng hoan hỉ khi tiêu diệt, ñè bẹp ñược anh, một con người can ñảm, cương trực, chân chính với niềm tin vững chắc rằng ñất nước sẽ thay ñổi và những giá trị dân chủ, nhân quyền ñược tôn trọng.

Anh phải sống, Cù Huy Hà Vũ! Bởi vì trong cuộc tranh ñấu này, không nên làm tổn thất thêm lực lượng. Việc anh phải vào tù oan ức và bất công ñã là một mất mát lớn. Những cá nhân như anh là biểu tượng của khát vọng tự do, công bằng xã hội. Khi chưa có một phong trào xã hội rộng lớn, những việc làm của anh là những viên gạch lót ñường, là những tia lửa nhỏ châm ngòi, âm ỉ cháy. Anh là con chim báo bão.

Anh thực sự là vốn quý ít ỏi của dân tộc trong bối cảnh ña số người ñang sống thờ ơ, vô cảm với số phận của ñất nước và văn hoá sợ hãi ñã làm tiêu tan ý thức phản kháng trước bất công.

Vụ án của anh, là vết nhơ của nhà cầm quyền Việt Nam mà nhà báo Hoàng Hưng, sống tại Sài Gòn, ñã viết:

“V ụ án này ñã ñược thực thi một cách khinh suất, bừa bãi, bất chấp thủ tục tố tụng từ ñầu ñến cuối, khiến tất cả những ai có lương tri ñều phẫn nộ, biến việc bảo vệ pháp luật thành trò hề trong tay một nhóm người có quyền lực:

- ðã dàn dựng việc bắt giữ trái pháp luật, với tang chứng nhơ nhuốc sẽ ñi vào lịch sử tư pháp Việt Nam là “hai bao cao su ñã qua sử dụng”.

- ðã công bố tội trạng một cách võ ñoán trước khi có sự kết luận của tòa án.

ðặc biệt nghiêm trọng là trong phiên tòa:

- ðã công nhiên thô bạo ngăn cấm người dân tham dự hoặc theo dõi phiên tòa trước cổng tòa án.

- ðã không chịu ñáp ứng ñòi hỏi hợp pháp của các Luật sư bào chữa là công bố những bằng chứng buộc tội thân chủ của họ, rồi vì chuyện ñó mà ñuổi 1 luật sư ra khỏi tòa, và dẫn ñến việc 4 luật sư còn lại từ chối tham dự, kết quả là phiên tòa chính trị chưa từng có trên thế giới không có luật sư bào chữa”.

Trong phiên toà lưu manh và ô nhục ấy, vẫn còn mãi dáng hiên ngang, hiển hách của anh giữa hai tên công an và lời phán quyết dõng dạc của anh với bọn quan toà hèn hạ và ñê tiện: Tổ quốc và nhân dân sẽ xoá án cho tôi!

Vâng, anh phải sống Cù Huy Hà Vũ ạ. Sự phản kháng của anh bằng tuyệt thực, tự nó ñã là hành ñộng dấn thân, dũng cảm, chứng tỏ niềm hy vọng mong manh vào công lý của nhà cầm quyền này chẳng hề tồn tại.

Page 12: Diem tin so41 copy

12

Anh không sợ chết, nhưng cái chết nhiều khi không phải là sự lựa chọn ñúng ñắn.

Bọn quan lại lưu manh thời nay chẳng hề có lương tri, không tim, không óc. Chúng cố ý. Chúng muốn anh không thể chịu ñựng và sẽ ñầu hàng.

Cái chết của anh vô hình trung có thể ñược hiểu là sự ñầu hàng ñó.

Không, anh không thể ñầu hàng, không thể chọn phương pháp thụ ñộng như vậy. Làm thế là ñúng với ý ñồ nhơ bẩn của chúng!

Anh hãy sống và tiếp tục tranh ñấu, kiên cường như Cù Huy Hà Vũ trước phiên toà ngày 4/4/2011. Mọi người vẫn bên anh. Tố quốc và nhân dân vẫn mãi bên anh!

Những l ời chia s ẻ với TS CHHV của bạn ñọc khắp nơi

ðức Thành

Tôi chỉ là người vô tình ñược biết ñến anh Vũ chị Hà trong một lần tình cờ ñược một người bạn già rủ tôi và một vài anh khác cùng lên thăm trang trại của anh chị trên Hòa Bình và thời gian cũng ñã khá lâu, hình như vào thuở anh Vũ còn ñang công tác trong ngành ngoại giao. Hôm ñó, khi ra xe lên trang trại, có chị Hà là người ñi cùng, còn anh Vũ bận việc nên chỉ ñến chào hỏi xã giao chúng tôi.

Chỉ gặp anh chị có lần duy nhất ấy nhưng ấn tượng của tôi về vợ chồng anh chị cứ làm tôi nhớ mãi. ðôi khi lý giải cho cái sự “nhớ” này là tôi ñã ñoán: có lẽ vì anh chị là người nổi tiếng, gia ñình thuộc hàng khai quốc công thần nên tôi mới… bị ám ảnh mà thôi.

Những năm sau này khi anh Vũ lên tiếng mạnh về việc ñồi Vọng Cảnh rồi chuyện anh tự ứng cử ñại biểu Quốc hội, về Bô xít, về ña nguyên ña ñảng, về biển ñảo… tôi mới thực sự ngưỡng mộ anh hơn (có lần tôi nhờ người quen hỏi xem chị Hà còn nhớ tôi không nhưng thực sự chị không thể nhớ nổi vì tôi chỉ là khách vô tình).

Bạn bè tôi có người khen những việc làm ñầy trách nhiệm công dân và có tính cách mạng của anh nhưng cũng có người lo sợ sự bất an cho anh chị trước những việc anh Vũ ñã làm. Tuyệt nhiên không có ai phản ñối mà hầu hết ñều ngưỡng mộ anh chị, bởi anh ñã tiếp nối truyền thống gia ñình mình, thể hiện trách nhiệm cao cả của một công dân trước những vấn ñề bức xúc mang tính cốt tử sống còn của cả dân tộc.

Lúc ấy lý giải cho việc vì sao anh Vũ lại dám vứt bỏ tất cả những công việc mà người bình thường như chúng tôi không bao giờ dám mơ tới, chúng tôi chỉ có một cách nghĩ duy nhất (có phần tự ti): vì anh là hạt giống ñỏ nên những việc anh làm sẽ ñược chú ý hơn và nếu có ñộng chạm ñến ai ñó chắc chắn sẽ có nhiều người ñứng ra bênh vực. Còn chúng tôi nếu có gan làm như anh thì cũng chỉ ñược vài ba ngày sẽ bị họ bắt hết nhốt hết. Anh Vũ có bị bắt còn có người lên tiếng bênh vực chứ chúng tôi mà bị bắt thì hoặc là bị ñánh chết trong tù, hoặc là về nhà vợ nuôi chung thân (ấy là chúng tôi nghĩ thế). Do ñó chúng tôi chọn giải pháp… “hèn” là… im lặng! Lo xa thế thôi chứ bản thân tôi vẫn ñinh ninh rằng anh

Page 13: Diem tin so41 copy

13

Vũ sẽ không bao giờ bị bắt, bị cho là có tội với ñất nước với dân tộc. Ngay cả khi ñược tin anh bị bắt tôi vẫn không tin, vì lẽ nào dân tộc này ñất nước này lại ñể cho anh, một con người ñã hết lòng vì mình (dân tôc) lại phải chịu cảnh tù ñày!

Nhưng có ai ngờ, anh Vũ ñã bị bắt và ñang phải chịu cảnh tù ñày là ñiều có thật. Không ai phủ nhận ñược việc này. Song cũng rất ñúng là anh không hề có tội với dân tộc, với non sông ñất nước Việt Nam. Dân tộc, ñất nước Việt Nam luôn cần có những con người như anh. Những kẻ bắt anh chính là những kẻ mà ông bà ta gọi là bọn “ñầu Ngô mình Sở”. Bọn này cũng nhân danh công lý, cũng nhân danh nhà nước, nhân danh nhân dân ñể triệt hại chính nhân dân, bắt nhân dân phải phục tùng cung phụng họ muôn ñời muôn kiếp (từ Hiến pháp 1980 ñến dự thảo Hiến pháp 2013 chứng minh ñiều ñó).

Anh Vũ ơi! Nhận ñược tin anh tuyệt thực ñể phản ñối sự vi phạm thô bạo của những người quản giáo mà thực chất sâu xa hơn là ñể anh tố cáo cái thế lực thối nát ươn hèn, kìm hãm dân tộc này phát triển, phải phụ thuộc ngoại bang, qua ñó anh cảnh tỉnh chúng tôi, những công dân Việt Nam, ñánh thức lương tri, ñánh thức niềm tự hào của cả dân tộc Việt sớm nhận thức ñược những ñại hiểm họa của dân tộc mình mà có các giải pháp tương xứng ñể ngăn chặn những hiểm họa khôn lường ñó.

Chúng tôi biết sống chết ñối với anh chẳng có gì quan trọng cả. Dù sống hay chết mà ñất nước này, dân tộc này ñược thực sự tự do, ấm no hạnh phúc, dân chủ, bình quyền thì anh cũng cam lòng. Chúng tôi hiểu anh như vậy!

Nhưng anh Vũ ơi, ngày xưa thời các cụ như cụ Huy Cận nhà ta, nếu có tuyệt thực trong nhà tù ñế quốc Pháp là ñể lay ñộng ñến chính quyền ña ñảng bên Pháp quốc, qua ñó các ñảng phái muốn tiếp tục nắm quyền lực thì phải thay ñổi nếp cai trị của họ. Nếu không chịu thay ñổi ñể người tù tuyệt thực ñó chết liệu ñảng ñó, giới cầm quyền ñó có nắm ñược chính quyền mãi không?! Còn anh thì sao, anh ñang tuyệt thực ở một ñất nước “vạn lần dân chủ hơn” Pháp quốc nhưng lãnh ñạo ñất nước ñó lại là cái chính thể ñộc ñảng mà cái ñảng này ñã từng tuyên bố “trí, phú ñịa, hào ñào tận gốc chốc tận rễ” . Ngay cái tầng lớp trí thức các anh mà còn chẳng có cái “hội”, “ban” nào ñể bênh vực trí thức mình trong khi tổ chức ñảng của họ thì kéo ñến tận thôn làng ấp bản, thì làm sao bảo vệ ñược trí thức nhất là trí thức yêu nước như anh. Anh Vũ tuyệt thực thì chỉ nhân dân thương cảm cho anh, sự tuyệt thực của anh cũng có thể lay ñộng trái tim nhân loại tiến bộ nhưng sẽ không hề lay ñộng ñược cái giới ñã rắp tâm bỏ tù anh.

Người ta có trăm phương ngàn kế ñể “yêu” hay “ghét” một con người và khi có quyền lực người ta cũng có trăm phương ngàn kế ñể giữ ñược chiếc ghế quyền lực. Lấy ví dụ như ñợt lấy phiếu tín nhiệm này trong Quốc hội, thay vì lựa chọn hai giải pháp tín nhiệm (ñạt) và không tín nhiệm (không ñat) ñể ñánh giá uy tín cán bộ thì người ta chọn thành ba giải pháp là tín nhiệm cao (ñạt) tín nhiệm (vừa ñạt vừa không ñạt) tín nhiệm thấp (không ñạt) ñể phân tán hệ số tín nhiệm thấp nếu người ta rơi vào cảnh ñó (người ta ñang hân hoan vui mừng vì cái chiêu lấy phiếu kiểu này và tự hào là Quốc hội ñầu tiên trên thế giới làm việc này!).

Tôi nói sơ qua việc này ñể thấy rằng việc tuyệt thực của anh Vũ không phải là phương pháp ñấu tranh tốt nhất hiện nay ñể giành lại dân chủ cho ñất nước.

Page 14: Diem tin so41 copy

14

“M ột con chim én chẳng làm nên mùa xuân”. Nhưng khi bầu trời có chim én chao liệng, ñiều ñó báo hiệu mùa xuân ñang về. Cũng như vậy, một tiếng nói dân chủ chưa làm nên một nền dân chủ, nhưng tiếng nói ấy chắc chắn sẽ mở màn cho dân chủ xuất hiện và lớn mạnh.

Mong anh Vũ chị Hà cùng các thành viên trong gia ñình khỏe mạnh, vượt qua cơn bĩ cực này ñể ñược sống trong những mùa xuân dân chủ.

ð.T.

Tác giả gửi trực tiếp cho BVN

ðÔI L ỜI CHIA S Ẻ VỚI NGƯỜI TÙ CÙ HUY HÀ V Ũ

Tr ần ðịnh - Nhà báo, Nghệ sĩ Nhiếp ảnh

Trước khi TS Cù Huy Hà Vũ lâm nạn, tôi ñã từng gặp gỡ Vũ vài ba lần do tôi ñã tình cờ và chủ ñộng tìm gặp tại nhà riêng. Trước ñó nhiều năm, tôi ñã từng làm việc, phỏng vấn và chụp ảnh thân phụ của Vũ và có mối thân tình. Qua tôi, Nhà thơ Cù Huy Cận ñã thành bạn Cha tôi. Và trước khi thành bạn với Vũ, tôi cũng ñã từng quen biết và làm việc với vợ Vũ là luật sư Dương Hà. Khi ñó Hà mới ra trường. Nghề luật sư mà Hà ñược học chưa có giá trị trong một xã hội 21 năm không có Bộ Tư pháp (1961 – 1981) cho nên Hà chưa ñược làm việc mà mình ñược ñào tạo. Hà làm ở Vinaconcert (công ty biểu diễn – dưới quyền của anh Khắc Tuế). Vũ không giấu tôi bất kỳ ñiều gì về chủ trương, tư tưởng và giới thiệu hết với tôi những bài báo, bài trả lời phỏng vấn của Vũ với các ñài, báo nước ngoài. Tôi khâm phục lòng yêu nước và cá tính khẳng khái của Vũ.

Trước ñó nữa, hơn một lần, tôi cũng từng có măt tại các chuồng cọp, chuồng bò do chế ñộ Việt Nam CH xây nên ở Côn ðảo, Phú Quốc. Và xa hơn nữa tôi cũng từng thăm Hỏa Lò Hà Nội, nhà tù Sơn La, Khu an trí Ba Tơ… và nhiều nhà tù khác nữa.

Nhớ Vũ, tôi nhớ mãi lời khẳng ñịnh của Vũ: ” – Nếu em có chết, vợ con em sẽ hỏa thiêu em và ñem tro em rải xuống sông Hồng và một vài dòng sông khác. Em tin tưởng rằng, mỗi hạt tro em sẽ là một Con Người Việt Nam hiểu em, ủng hộ em, và cùng em trên lộ trình tìm ñến Dân Chủ ñích thực cho Dân Tộc Việt Nam”.

Vũ không biết uống bia mà thích ăn kem. Gặp kem ngon, Vũ ăn tới ba bốn cây một lúc. Nhưng khi vào chuyện, Vũ hăng say và nói như bọn tôi thường nói ở bãi bia vậy.

Tôi hoàn toàn bất ngờ về những gì ñã dẫn ñến việc người tù Cù Huy Hà Vũ ñang tuyệt thực trong chế ñộ giam cầm tù nhân chính trị hiện nay ở Việt Nam.

Page 15: Diem tin so41 copy

15

Nhớ Vũ, nhớ câu nói của Vũ nằm lòng tôi cho ñến những ngày nghe tin Vũ tuyệt thực rồi ñọc ñược bức thư ngỏ gửi Bộ trưởng CA Trần ðại Quang của Ngô Thị Hồng Lâm (http://www.boxitvn.net/bai/16574).

Mời các bạn cùng ñọc và cùng ngẫm.

T.ð.

VOA 11-6-13

Những thách thức ñối với giới lãnh ñạo Việt Nam

bởi Hoài Hương-VOA Giữa lúc Tiến sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ tiếp tục cuộc tuyệt thực trong một nhà tù ở Việt Nam, và các nhà ñấu tranh cho dân chủ ở trong nước cũng như ở ngoài nước cũng tổ chức tuyệt thực ñể ủng hộ Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, và kêu gọi sự chú ý của quốc tế tới chính sách của nhà nước Việt Nam ñàn áp những tiếng nói bất ñồng, Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc Phòng Australia, nhận ñịnh rằng chính sách cứng rắn hơn ñối với giới bất ñồng, một phần, là do những ñấu ñá trong nội bộ ðảng Cộng Sản Việt Nam. Ông nhận ñịnh là có bất mãn sâu xa trong công chúng, và giới lãnh ñạo Việt Nam ñang ñương ñầu với một “thách thức về mặt ñạo ñức” phải giải quyết, và “ñáp ứng một cách thuận lợi, nếu không sẽ khó tránh khỏi những nghi vấn về tính chính ñáng của chế ñộ”. Từ Australia, Giáo sư Thayer dành cho Ban Việt Ngữ cuộc phỏng vấn sau ñây. VOA: Thưa Giáo sư, trong những tháng gần ñây, Việt Nam ñã gia tăng nỗ lực nhằm bịt miệng giới bất ñồng và tiếp tục các hành vi...có thể nói là truy bức một số người dân, chỉ vì họ ñã nói lên lòng yêu nước trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng có hành ñộng lấn át hơn ở Biển ðông. Ngay cả các sinh viên trẻ tuổi như Nguyễn Phương Uyên và ðinh Nguyên Kha chẳng hạn, và nhiều người khác nữa, cũng bị tuyên những bản án tù khắc nghiệt. ðấy có phải là những dấu hiệu ñể chứng tỏ là Hà nội quyết tâm ñàn áp những ý kiến bất ñồng? Giáo sư Thayer: “Vâng, rõ ràng tình hình tại Việt Nam ngày càng tệ hại hơn kể từ sau ðại Hội ðảng Cộng Sản mới nhất. Trong năm nay, không biết là bao nhiêu người ñã bị bắt giữ. Sự thể này phản ánh hai ñiều: thứ nhất, có nhiều người bước qua giới hạn ñỏ ñể ñặt ra những vấn ñề mà chế ñộ không muốn ñược nêu lên, nhưng quan trọng hơn, theo tôi, ñó là kết quả của cuộc giằng co bên trong nội bộ ðảng Cộng Sản Việt Nam. Khi ông Nguyễn Tấn Dũng 'sống sót' qua cuộc biểu quyết ñòi kỷ luật 'ñồng chí X' hồi năm ngoái, ông ñã cam kết sẽ xử lý các trang blog, và ông ấy ñã thực hiện lời hứa của ông. Thế cho nên tôi tin rằng ñiều ñó có thể ñược phản ánh trong cuộc biểu quyết tín nhiệm ông tại quốc hội.” VOA: Thưa tại sao giới lãnh ñạo Việt Nam lại nhắm nhiều nhất vào các blogger?

Page 16: Diem tin so41 copy

16

Giáo sư Thayer: “B ởi vì các blogger chỉ trích những lĩnh vực nhạy cảm ñối với chính quyền, như lòng ái quốc của họ, tinh thần quốc gia của họ khi ñối mặt với Trung Quốc, và một số blogger khác thì ñặt ra những nghi vấn về tham nhũng và các mạng lưới gia ñình của các quan chức, và một lĩnh vực vô cùng nhạy cảm là những ñấu ñá trong nội bộ ðảng Cộng Sản. Chính vì vậy mà các blogger, nhà báo và một số người khác ñang phải trả một cái giá rất ñắt.”

VOA: Thưa Giáo sư, những hành ñộng mạnh tay hơn của nhà nước Việt Nam có phải là dấu hiệu của một chính quyền cảm thấy mình ñang bị ñẩy vào thế thủ trước cơn phẫn nộ ngày càng dâng cao trong công chúng, vì thành tích quản lý kinh tế yếu kém và những thất bại khác? Giáo sư Thayer: “ ðúng, bởi vì sự phẫn nộ ngày càng lan rộng, và nó ñang len lỏi vào cuộc tranh luận vì cách quản lý nền kinh tế của ông Thủ Tướng bị những người khác bên trong ðảng Cộng Sản ñả kích. Vấn ñề này lại ñược nêu lên rộng rãi hơn trong những giới khác và lại liên quan tới những vấn ñề khác nữa, khiến họ cảm thấy bất an. Họ muốn giữ kín tất cả mọi chuyện trong nội bộ ñảng hơn là tiết lộ các vấn ñề ấy ra bên ngoài.” VOA: Thưa Giáo sư, Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ ñang tuyệt thực ở trong tù, vợ ông rất lo lắng. Quan tâm về tình trạng của ông ñã khiến một số người cả ở trong lẫn ở ngoài nước bắt ñầu cuộc tuyệt thực của riêng họ ñể ủng hộ Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ. Mới hôm qua, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân -trước ñây bị cầm tù tại Vi ệt Nam, ñã bắt ñầu tuyệt thực, ñể góp sức biểu lộ sự ủng hộ ñối với ông Cù Huy Hà Vũ, bên trong nước thì ñã có bác sĩ Phạm Hồng Sơn cũng bắt ñầu tuyệt thực 7 ngày. Những diễn tiến này nói lên ñiều gì về Việt Nam? Giáo sư Thayer: “Những hành ñộng như thế chưa từng xảy ra trong quá khứ, trước ñây cũng có một vài người, thường là ñang ở tù, tuyệt thực ñể phản ñối các ñiều kiện trong nhà tù, nhưng ñiều mà chúng ta chứng kiến ở ñây là ngày càng nhiều người hơn trong thành phần chính trị ưu tú, nhất là trong giới những cựu cố vấn của các Thủ Tướng tiền nhiệm, ñã bị gạt sang bên lề, rồi các công dân khác theo chân họ, từ những người ký tên vào bản kiến nghị ñể sửa ñổi Hiến Pháp cho ñến những người khác...Ngoài ra cách ñối phó với những sinh viên trẻ tuổi yêu nước có ý kiến bất ñồng, những người tìm cách dùng pháp luật ñể chống lại chính phủ...Có một nỗi bực dọc là: sự thể rồi sẽ dẫn tới kết cuộc nào? ðâu là giải pháp ñể giải quyết vấn ñề? Liệu Hiến Pháp có ñược sửa ñổi ñể cho phép quyền tự do ngôn luận? Câu trả lời có thể là “Không”, r ồi người ta sẽ chỉ ñãi bôi cho có chuyện trong khi nỗi bất mãn ñã âm ỉ từ năm 2008 tới nay, từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chánh thế giới. Tôi thực sự tin là có bất mãn sâu xa. Việt Nam không có một hệ thống ñại nghị, không có một cách dễ dàng nào ñể có thể thay ñổi chính phủ, hay ngay cả các Bộ trưởng, ñể giải quyết những khiếu nại của người dân.” VOA: Giáo sư không tin tiến trình tham khảo ý dân ñể sửa ñổi Hiến Pháp là một nỗ lực thành thực hướng tới dân chủ hóa, mà chỉ là một màn diễn mà thôi? Giáo sư Thayer: “H ọ muốn ñây là một cơ hội ñể tái khẳng ñịnh quyền cai trị của chế ñộ, rằng nhiều người dân ñưa ñề nghị là bởi vì họ ủng hộ tiến trình này, nhưng khi phải ñối ñầu với một bản Hiến Pháp thay thế, với những lời kêu gọi phải sửa ñổi ðiều 4 Hiến Pháp- về vai trò của ðảng Cộng Sản- thì chế ñộ cảm thấy rất là không thoải mái, ñó không phải là ñiều mà họ muốn. Họ chỉ muốn mọi người hưởng ứng một cách qua loa, với một hai sự thay ñổi hời hợt, nhưng tựu chung vẫn ủng hộ hệ thống cai trị, ñể rốt cuộc, họ có thể tuyên bố là họ ñã lắng nghe tất cả các ñề nghị, và quốc hội, với sự

Page 17: Diem tin so41 copy

17

khôn ngoan chín chắn của mình, khi tới tháng 9, sẽ quyết ñịnh về một bản dự thảo Hiến Pháp. Tôi không tin là trong các ñiều kiện hiện nay, làm như thế là ñủ, thời ñó qua rồi.” VOA: Thế thì tình hình này sẽ ñi tới ñâu? Giáo sư Thayer: “Tôi không tin là nó sẽ dẫn tới một “mùa xuân Việt Nam” hay “mùa Xuân Ả Rập”, tôi không tin là ñiều ñó xảy ra, nhưng nỗi bức xúc sẽ trào dâng. Tôi không tin là chế ñộ cầm quyền ở Việt Nam ñoàn kết, như tôi ñã nói có những ñấu ñá trong nội bộ, có bất ñồng ý kiến rộng rãi trong các thành phần chính trị ưu tú về cách làm sao xử lý những vấn ñề ñó.

VOA: Thưa Giáo sư, những hành ñộng hồi gần ñây của nhà nước liên quan tới hai sinh viên trẻ tuổi ñã gây phản ứng rất mạnh trong nhiều thành phần xã hội, kể cả trong giới trí thức và một số quan chức nhà nước. Rồi các cuộc tuyệt thực ñang diễn ra. Theo Giáo sư, những hành ñộng ñặt ra thách thức như thế nào ñối với các vị lãnh ñạo ñang cầm quyền tại Vi ệt Nam trong bối cảnh lần ñầu tiên, họ phải ñương ñầu với tiến trình bỏ phiếu tín nhiệm ñể duy trì chức vụ? Giáo sư Thayer: “ ðây là một thách thức về ñạo ñức mà chế ñộ phải ñáp ứng, và ñáp ứng một cách tích cực, nếu không muốn người ta ñặt ra những nghi vấn về tính chính ñáng của chế ñộ. Chúng ta phải chờ xem nó dẫn tới ñâu, liệu các ñại biểu quốc hội có ñủ can trường, ñủ can ñảm về mặt ñạo ñức ñể biểu quyết “Không tín nhiệm ”hay không? Chúng ta còn phải chờ xem. ”

*

Thánh dạy: Vào tuổi bốn mươi

không lầm lẫn nữa Trần Gia Ninh

(Tử viết: Tứ nhập nhi bất hoặc子曰子曰子曰子曰:四什而不惑四什而不惑四什而不惑四什而不惑) Bốn thập kỷ hết ñánh nhau, Ngẫm mình lạc hậu mà ñau ñớn lòng!

Page 18: Diem tin so41 copy

18

ðã gần bốn thập kỷ trôi qua, kể từ 1975. Sau gần bốn thập kỷ ít ñánh nhau, xã hội Vi ệt Nam hiện nay phân thành hai nhóm lớn, nhóm U50+ (45 tuổi trở lên) và nhóm U45- (dưới 45 tuổi). Nhóm tuổi trẻ U45- là nhóm ít dính líu trực tiếp với quá khứ, dù cho lớn lên ở trong hay ngoài nước, ñối với họ, thay ñổi cái cũ lỗi thời ñể Việt Nam có một thể chế hội nhập, tiến bộ, hòa hợp dân tộc, là ñiều ít phải bàn cãi. Tuy nhiên, dẫn dắt gia ñình và xã hôi, cả kinh tế và chính trị, cả ñức tin và tâm linh, ân oán vay trả hiện tại và tương lai…lại thuộc nhóm U50+. Do những trái nghiệm cuộc sống, họ phải cân nhắc nhiều ñiều là tất yếu. Vì vậy, những ñiều ñược viết dưới ñây, là những nhận xét không ñịnh kiến, với mong muốn cung cấp cho nhóm U50+, thuộc mọi phía, mọi nơi, một góc nhìn khoa học khách quan ñể tham khảo.

Việt Nam ñang ở ñâu trên bản ñồ chính trị toàn cầu Hãy xem ý kiến của người ngoài là các nhà khoa học thế giới (theo wikipedia) ñánh giá về thể

chế của Việt Nam. -Phân loại theo hình thức hiến ñịnh (constitutional form), trong 181 quốc gia trên thế giới thì

có 137 nước Cộng hòa (republic), 38 nước Quân chủ lập hiến (constitutional monarchy) 6 nước là Quân chủ chuyên chế (absolute monarchy). Việt Nam thuộc nhóm 137 nước Cộng hòa

-Xếp loại theo Nguồn gốc quyền lực (power source) thế giới phân ra bốn nhóm: Dân quyền (rule of the people – Democracy:Quyền lực là của dân, tức là Dân chủ), Quân quyền (monarchy – Quyền lực thuộc quân vương) Thần quyền (theocracy – Quyền lực thuộc thánh thần, do người (tự nhận) ñại diện thánh thần

thực thi) Chuyên quyền (authoritarianism) -Toàn thế giới có 25 quốc gia Dân chủ ñầy ñủ (democracy), 53 nước Dân chủ khiếm khuyết

(Flawed democracy). Trong danh sách 78 nước này không có tên Việt Nam. -Việt Nam cũng không thuộc hai loại Quân quyền hoặc Thần quyền vì không có vua chính

thức nắm quyền và không có giáo chủ của tôn giáo nào chi phối quyền lực. -Các học giả quốc tế thống nhất xếp Việt Nam vào nhóm Chuyên quyền nhưng không nhất trí

ñược là thuộc dạng nào của chuyên quyền. Trong nhóm chuyên quyền theo lý thuyết có bốn kiểu, là Thể chế ñộc tài (dictatorship), Chuyên chế ñộc ñoán(Autocracy) Chuyên chế (authoritarian rule), Toàn trị (totalitarian rule). Các học giả loay hoay xếp Việt Nam hoặc thuộc dạng Chuyên chế (authoritarian rule) hoặc thuộc kiểu Toàn trị (totalitarian rule). Toàn trị là một hệ thống chính trị mà nhà nước nắm toàn quyền cai trị toàn xã hội và khi cần thiết thì tìm mọi cách khống chế mọi măt ñời sống công cộng và riêng tư (Totalitarian rule is a political system in which the state holds total authority over the society and seeks to control all aspects of public and private life whenever necessary ). Như vậy thì việc xếp Việt Nam vào kiểu Toàn trị là phù hợp ñịnh nghĩa. Tuy nhiên sự thật chưa hẳn là như thế, vì chế ñộ Toàn trị (như Liên xô trước ñây) có ñặc trưng là mức tham nhũng thấp, uy tín (charisma) chính quyền là cao. Trong khi ñó Việt Nam lại tham nhũng cao, uy tín chính quyền thấp. Vì vậy họ xếp Việt Nam vào một nhóm riêng gọi là Chuyên chế toàn trị ñộc ñảng (Single Party). Cùng nhóm này có Trung Quốc, Cuba, Lào, Triều Tiên, Eritrea, Sahrawi, Turkmenistan. Lưu ý là hơn 20 năm trước, thế

Page 19: Diem tin so41 copy

19

giới có ñến hơn 80 nhà nước là ñộc ñảng hoặc thực chất là ñộc ñảng. Nay hầu hết ñã từ bỏ, chỉ còn lại 7 nước nói trên là vẫn kiên trì!

Không bàn chuyện xấu tốt, chỉ cần nhìn trên bản ñồ chính trị toàn cầu mà các học giả thế giới

ñã vẽ ra, thì thấy hiện lên một cách rõ ràng sự lạc lõng, phản tiến hóa của thể chế chính trị của Việt Nam. Tất nhiên Việt Nam phải phản bác cách phân loại này. Vậy hãy xem Việt Nam, bằng văn bản và bằng hành ñộng, tự nhìn nhận mình như thế nào.

Bản chất của chế ñộ chính trị và Nhà nước Việt Nam hiện tại Tại Hội nghị Trung ương 7 ngày 3-5-2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu “kiên trì

những vấn ñề có tính nguyên tắc, thuộc về bản chất của chế ñộ chính trị và Nhà nước ta”. Một cách chính thức, cho ñến 1975 theo Hiến pháp, nhà nước Việt Nam ñược hiến ñịnh là thể

chế dân chủ cộng hòa. Từ Hiến pháp 1980, chính thức Việt Nam công khai tự nhận là nhà nước chuyên chế, ghi tại ñiều 2: Nhà nước CHxã hội chủ nghĩaViệt Nam là nhà nước Chuyên chính vô sản (proletarian dictatorship) ñồng thời là ðộc ñảng, ghi tại ñiều 4. Sau sự sụp ñổ phe xã hội chủ nghĩa thế giới, Hiến pháp Việt Nam 1992 vẫn giữ nguyên ñiều 4 và tuy không công khai ghi nhận thể chế là nhà nước chuyên chính nữa nhưng cũng không quay lại thể chế dân chủ, mà chọn cách bỏ trống không ñịnh danh nữa. Khi bổ sung vào năm 2000 và trong dự thảo sửa ñổi 2013, ghi nhận thể chế chính trị của nhà nước Việt Nam là Pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Về khoa học, ñó là một thể chế chính trị chưa hề ñược xác ñịnh, chưa có tiền lệ trên thế giới. Theo thừa nhận của ðảng Cộng sản Việt Nam, nơi sáng tạo ra khái niệm này, Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa chính là Nhà nước chuyên chính vô sản (“Tài li ệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên chính khối ðảng, ñoàn thể năm 2012”). Như vậy, bản chất của thể chế nhà nước Việt Nam, do chính bản thân ñảng và nhà nước Việt Nam thừa nhận, ñúng là Thể chế Chuyên chế ðộc ñảng, như sự phân loại của thế giới.

Trên thực tế, thì thể chế chính trị của Việt Nam hiện nay còn pha trộn thêm ñặc ñiểm của Thần

quyền. Tuy không lấy giáo lý thần linh (như Kinh Thánh, Kinh Quran, …) làm chỗ dựa, nhưng lại sử dụng giáo lý của học thuyết Marx-Lenin còn hơn kinh thánh, không ñược xa rời, dù chỉ một ly. Nên nhớ rằng, ngay cả Trung Quốc, thì học thuyết Marx-Lenin cũng không ñược khẳng ñịnh là giáo lý. Họ lấy thuyết xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Hoa làm nền tảng, và thực thi chủ nghĩa thực dụng “mèo trắng, mèo ñen”. ðảng Cộng sản Việt Nam tự nhận và buộc toàn dân chấp nhận vai trò lãnh ñạo của ñảng như một mặc khải thần quyền, và trên thực tế cấp ủy ñảng, ñược ñặt ở mọi cấp, thực thi chức năng không khác gì vai trò của chủ chăn tôn giáo. Trong thể chế thần quyền, giáo chủ ñóng vai trò lãnh tụ tinh thần, với quyền khống chế, can thiệp tuyệt ñối nhưng không chịu trách nhiệm cụ thể.

ðảng Cộng sản Việt Nam không xác nhận vai trò là ñảng cầm quyền, ñồng nghĩa với không

chịu trách nhiệm thành bại của ñiều hành (dù di chúc của lãnh tụ quá cố của ðảng, Hồ Chí Minh, ñã xác ñịnh rõ ràng, nhưng không ñược các văn kiện ñảng chính thức ghi nhận). ðảng tự thiết lập cho mình vai trò lãnh ñạo, quyết ñịnh và khống chế tất cả nhưng không chịu trách nhiệm cụ thể, giống như thần quyền vậy.

Thể chế của Việt Nam cũng pha trộn ñặc ñiểm của chế ñộ quân quyền, như có vị nguyên Chủ

tịch Quốc hội ñã nhận xét, với một vua tập thể, là mười mấy vị trong Bộ Chính trị.

Page 20: Diem tin so41 copy

20

Tóm lại, ở mọi góc nhìn, hoặc do nhà nước Việt Nam và ðảng Cộng sản Việt Nam tự xác nhận, công khai hoặc che ñậy, hoặc là từ phân loại của thế giới, và sự nhìn nhận trên thực tế, thể chế của nhà nước Việt Nam hiện nay là một nhà nước chuyên chế toàn trị ñộc ñảng pha lẫn thần quyền và quân quyền. ðó phải chăng là cái mà dân tộc này phải khẳng ñịnh và kiên trì.

Thể chế chính trị và sự phát triển của dân tộc All’s Well That Ends Well (W. Shakespeare), Ende gut, alles gut (tục ngữ ðức): Kết cục tốt thì

tất cả là tốt! Thể chế chính trị nào kết cục mà mang lại phồn vinh, hạnh phúc thì ñều tốt. Trong lịch sử phát triển, chế ñộ chuyên chế, toàn trị cũng không phải là hoàn toàn tiêu cực. Thể chế này có ưu ñiểm là trong một giai ñoạn cần thiết, với sự cưỡng bức theo mục tiêu chấn hưng dân tộc và nếu có sự cai trị thông minh, hết lòng vì nước, vì dân, dù biện pháp có tàn bạo, cũng có thể ñưa một dân tộc từ yếu hèn lạc hậu nhanh chóng phát triển thành một dân tộc phồn vinh, hùng mạnh. Những thí dụ như vậy khá nhiều, ví dụ như Liên Xô thời 1924-1940, ðài Loan thời Quốc dân ñảng 1948-1987. Một thí dụ khác là Hàn Quốc 1960-1990 mà các nhà lãnh ñạo Việt Nam lấy làm gương ñể biện minh. Hàn Quốc rất tương ñồng với Vi ệt Nam, là một nước thuộc ñịa ñến 1945, sau ñó trải qua chiến tranh tàn phá ñến năm 1954 mới yên. Nếu nhìn lại giai ñoạn 30 năm 1960-1990 của Hàn Quốc thì rất giống với Vi ệt Nam giai ñoạn 1981-2010: cũng sau chiến tranh tàn phá 6 năm, cũng có sự nghèo khó như nhau (GDP Hàn Quốc 1960 là 155 US$, Việt Nam năm 1981 là 251$ ), cũng có một thể chế chính trị chuyên chế ñộc tài, phản dân chủ. Tình trạng phát triển của hai nước sau 30 năm như thế nào, xin mời xem biểu ñồ dưới ñây, lập theo số liệu từ Nguồn: WB, IMF:

Sau 30 năm, với mức tăng GDP 34 lần, Hàn Quốc trở thành cường quốc, dù sau ñó họ chuyển

sang thể chế dân chủ theo quy luật tất yếu, nhưng công lao của thế hệ chuyên quyền vì sự chấn hưng của dân tộc Hàn, như Pak Chung Hee vẫn ñược ghi nhận. Bằng chứng là con gái của nhà ñộc tài sau hơn 30 năm lại ñược dân chúng bầu làm tổng thống. Cũng 30 năm chuyên chế, cũng hòa bình xây dựng, cũng cùng mức xuất phát, nhưng ðảng Cộng sản Việt Nam chỉ ñưa ñất nước tăng trưởng ñược 4, 25 lần, bằng 1/8 của Hàn Quốc. Quốc gia Việt Nam vẫn nghèo nàn lạc hậu. Dù luôn luôn lớn tiếng sự tăng trưởng là thành tích lớn của lãnh ñạo Việt Nam, là ưu việt của chế ñộ, nhưng con số so sánh nói trên là bằng chứng không cần bình luận, ñâu là sự thật. Chỉ có thể có một kết luận: Trong bốn thập kỷ vừa qua, ñể bảo vệ cái ghế quyền lực giành ñược và ñể củng cố, mở rộng những lợi ích béo bở của mình, giới cầm quyền ñã và ñang quay lưng lại với nhân dân. Với một mục ñích như thế thì bộ máy toàn trị ñó không thể là nơi tập hợp tinh hoa của ñất nước ñể tạo nên bước nhảy thần kỳ, như thường ñược tuyên truyền. Dân tộc Việt Nam ñã bị nhầm lẫn, phải trả cái giá quá cao ñể ñổi lấy một thảm hoạ cho sự chấn hưng thất bại.

Người ta cũng thường biện minh rằng, dân chủ, ña nguyên, ña ñảng làm cho xã hội mất ổn

ñịnh, ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế xã hội, lấy thí dụ ñiển hình như nước láng giềng Thái Lan, nước ñược thế giới xếp vào loại dân chủ còn khiếm khuyết. ðó là lý do mà lãnh ñạo ðảng Cộng sản Việt Nam viện dẫn ñể Việt Nam phải kiên trì những vấn ñề có tính nguyên tắc, thuộc về bản chất của chế ñộ chính trị và Nhà nước ta,… Muốn nhìn nhận vấn ñề này một cách khách quan, hãy so sánh sự phát triển của Việt Nam và Thái Lan trong hơn 30 năm vừa qua (1980-2012):

Page 21: Diem tin so41 copy

21

Xuất phát ñiểm 1980 Việt Nam chỉ kém Thái Lan rất ít, 74% tức xấp xỉ 3/4 Thái Lan thôi, nhưng ñến nay, năm 2012 Việt Nam chỉ còn bằng 26, 8 % tức xấp xỉ ¼ Thái Lan. Thể chế nào ưu việt hơn cho sự phồn vinh của dân tộc quả thật không cần bàn cãi. Trường hợp Thái Lan và Việt Nam là một chứng minh, cùng một trình ñộ tầm thường như nhau của giới cầm quyền thì thể chế dân chủ ñã chiến thắng thể chế chuyên chế toàn trị ñộc ñảng.

Khi ðảng Cộng sản Việt Nam tự hào tuyên bố năm 2020 Việt Nam sẽ là một nước công

nghiệp, thì thực trạng sẽ như thế nào? Năm 2012 GDP Việt Nam là 1373$, bằng Thái Lan năm 1981-82, tụt hậu 30-31 năm. Còn năm 2019 IMF dự ñoán GDP Việt Nam 2473$ bằng Thái Lan năm 1985, tụt hậu 34 năm. Khoảng cách thụt lùi so với Thái Lan không những không giảm mà còn bị nới rộng ra. Vậy thì có còn hy vọng phép màu nào cho thể chế ưu việt này ñể ñuổi theo hàng xóm, nói chi ñến chuyện biến Việt Nam thành rồng.

Ai ñó cho rằng, so sánh với nước ngoài chỉ ñể làm rối lòng dân, gây cản trở cho ổn ñịnh, vì sự

thật không thể phủ nhận là người dân Việt Nam ta hôm nay ăn no, mặc ấm hơn hôm qua nhiều, còn muốn ñòi hỏi gì nữa ñây! ðã gần bốn thập kỷ kể từ mốc 1975. Thử nhìn lại các chu kỳ 40 năm ñã xảy ra ở nước ta. Thực dân Pháp chỉ có 40 năm là thời gian 1900-1940 tương ñối yên ổn ñể xây dựng và bóc lột nước ta. Bảy mươi lăm năm sau, bốn thập kỷ 1975-2013 cũng là thời gian Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tương ñối yên ổn xây dựng ñất nước. Trong bốn thập kỷ thực dân Pháp ñã dùng một phần của cải của Việt Nam (còn phần lớn bị bóc lột mang ñi) cùng với 95% dân Việt Nam mù chữ ñể xây dựng hệ thống ñường sắt, ñường bộ, cảng biển, sân bay… ñã xây dựng Hà Nội, Sài Gòn ñẹp nổi tiếng nhất Á châu… Bây giờ, với trình ñộ khoa học công nghệ gấp trăm lần so với 75 năm trước và với 95% dân biết chữ, cũng với bốn thập kỷ yên ổn, Việt Nam ñã hoàn thành việc nông thôn hóa Hà Nội, Sài Gòn. Hệ thống ñường sắt còn kém hơn thời Pháp. Hệ thống ñường bộ, cảng biển cải tiến chắp vá, không xây nổi một ñường cao tốc Bắc –Nam là ñiều tối thiểu cho hạ tầng bất kỳ quốc gia nào. Việt Nam tự hào từ thiếu ñói triền miên, năm 1990 ñã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn của thế giới. Nhưng trước 1945 Nam Kỳ vốn là ñịa phương xuất khẩu gạo lớn rồi. Người Vi ệt Nam sướng hơn trước thực ra là sự phục hồi ñương nhiên của mọi dân tộc có sức sống, không phụ thuộc vào lãnh ñạo, chưa kể dân Việt Nam ñã bị dìm xuống ñáy trước ñó do lãnh ñạo sai lầm.

Nhìn ra xung quanh thì thua kém xa thiên hạ. ðóng cửa tự khen cũng không thuyết phục. ðấy

chỉ là mấy thí dụ ñong ñếm ñược, chưa bàn ñến chuyện cao siêu như sự xuống cấp của ñạo ñức, sự tụt hậu về trí tuệ, sự tan rã của văn hóa xã hội, sự chia rẽ, hận thù ân oán vay trả trong lòng dân tộc. Tham nhũng tràn lan, dân mất lòng tin vào chính quyền, xã hội mất ñộng lực phát triển. Nhà nước nhìn vào dân mà chỉ thấy kẻ thù. Tự cổ chí kim, ñó là mầm họa của diệt vong, chẳng là chuyện ñau lòng lắm chăng!

Bốn thập kỷ hết ñánh nhau Thay ñổi hay chết! Tính sao bây giờ ðối với một dân tộc, nếu sự thụt lùi ngày càng mở rộng, thì trong cái thế giới phẳng này, ñiều

ñó có nghĩa là sự diệt vong ngày càng gần lại. Chỉ có thay ñổi mới tránh ñược họa diệt vong. Nhưng nói ñến thay ñổi, ñặc biệt là thay ñổi thể chế chính trị, thì nhiều người lớp U50+ hoặc là ngại ngần, sợ hãi (nhất là U50+ trong chính giới), hoặc là ñả phá cực ñoan, nuối tiếc vô vọng về quá khứ trước 75 cả

Page 22: Diem tin so41 copy

22

hai phía. Một số lớn U50+khác thì an phận chịu ñựng. Vì sự kìm kẹp tự nhiên bởi lớp U50+, lớp trẻ U45- cũng bị thui chột luôn.

Luận bàn về Thay ñổi

Với người Vi ệt, Kinh Dịch 易經 và tin quẻ bói Dịch dường như là sự chấp nhận ñượm màu huyền bí, không phải bàn cãi (thậm chí còn có người cho rằng, Kinh Dịch là của người Vi ệt, dân Hoa Hạ học lại!). Tuy vậy, ít người Vi ệt ñể ý rằng Kinh Dịch chính là môn triết học cổ ñại ðông phương về sự thay ñổi. Phương Tây thì diễn ñạt rõ ràng hơn, khi chuyển ngữ sang Tiếng Anh, họ gọi Kinh

Dịch là Book of Change – Kinh sách về sự thay ñổi. Luận ngữ 論語 thiên Thuật nhi 述而 ghi lời

Khổng tử: Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô ñại quá hĩ 五十以學易,可以無大過矣 tạm dịch: Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn. Nói theo ngôn ngữ bây giờ, ñó là ñể không ñánh mất cơ hội phát triển, không bị sự thay ñổi tất yếu nhấn chìm. ðến những tư tưởng cũ kỹ của một xã hội phong kiến trì trệ như vậy mà còn coi thay ñổi là quy luật khách quan, thì trong một thế giới hiện ñại năng ñộng, khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, tất nhiên là phải ñặt lên hàng ñầu. Chẳng thế mà khẩu hiệu tranh cử của Obama là “Change, Yes We Can” (Thay ñổi, Chúng ta có thể làm ñược!”). Thay ñổi là khẩu hiệu, là lẽ ñời, từ ðông sang Tây, từ Nam xuống Bắc. Cái gì không cần thiết, không hợp nữa, không có lợi… thì cần thay ñổi. Có thay ñổi mới tồn tại và phát triển ñươc. Với lẽ ñời như vậy, nếu lấy sự khẳng ñịnh và kiên trì làm phương sách, ñại loại như “kiên trì những vấn ñề có tính nguyên tắc, thuộc về bản chất của chế ñộ chính trị và Nhà nước ta, tiếp tục khẳng ñịnh Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh ñạo” (Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Trung ương 7, ngày 3-5-2013), thì cuối cùng dân tộc này sẽ ñi ñến ñâu?

Với ñời người con số 40 là ñã qua hết giai ñoạn “tam thập nhi lập三什而立 ”, ñã lập thân xong, không còn phải dựa vào danh vị hay tài sản của cha mẹ nữa và bước sang giai ñoạn “tứ thập nhi

bất hoặc 四什而不惑 “, không (ñược) lầm lẫn nữa. Vậy mà ðảng và nhà nước Việt Nam sau 40 năm hết ñánh nhau, tự nhận “ñược nhân dân giao phó”, nhưng lại thất bại trong sứ mệnh phục hưng dân tộc (như ñã nói ở trên), nay vẫn chỉ có cách viện dẫn vào hào quang của tiền bối trước 1975 ñể giữ quyền cai trị ñất nước, với kiên trì và khẳng ñịnh thì có nhân dân nào lại tin tưởng “giao phó” nữa. Liệu nhân dân với kinh nghiệm bốn thập kỷ “tin tưởng giao phó” có còn lầm lẫn ñược không? U50+ hãy trả lời!

Bốn thập kỷ cũng là con số thống kê trung bình về số phận của các thể chế chuyên chế. Vì về

bản chất, thể chế chuyên chế dựa vào áp ñặt, bạo lực, là mảnh ñất ñể thù hận, ân oán… nảy nở. ðó là một hệ thống cai trị chứa ñựng mâu thuẫn ñối nghịch, ñịch ta, cho nên sớm hay muộn, theo quy luật cũng bị hủy hoại do tự thân hoặc ngoại lai. Khác với các thể chế dựa trên sự ñồng thuận có thể tự hoàn thiện ñể phát triển lâu dài, thể chế chuyên chế hùng mạnh như Nhà nước Xô Viết cũng phải tan rã. Do có chiến tranh thế giơi II cắt ñôi nên Liên Xô tồn tại ổn ñịnh ñược hơn 70 năm (1917-87). Thực ra nếu tính sau chiến tranh ñến khi bắt ñầu sụp ñổ (1945-1987) cũng chỉ 42 năm. Tất cả thể chế xã hội chủ nghĩa ðông Âu cũng trên dưới 40 năm. Hàn Quốc, ðài Loan cũng không quá 40 năm, Gaddafi-Lybia 42 năm, Franko-Tây Ban Nha cũng 41 năm. Các nhà ñộc tài khác (Mubarak, Suharto, Hitler…) cũng dưới 40 năm. Trung Quốc thành lập 1949 ñến khi mâu thuẫn cực ñộ, Mao phải phát ñộng Cách mạng Văn hóa (1967-1978) ñể xóa ñi làm lại. Cho nên người ta lấy mốc 1979 lúc làm lại, ñể dự ñoán sự thay ñổi thực sự của Trung Cộng sẽ xẩy ra từ 2019 trở ñi theo quy luật 40 tức 1979-2019.

Page 23: Diem tin so41 copy

23

Luận bàn về tuổi 40 không phải chuyện tào lao, vô căn cứ. Theo khoa học về tổ chức xã hội,

bốn thập kỷ là thời gian trung bình chín muồi của ít nhất ba thế hệ hành ñộng, là thời gian ñủ cho các giá trị ñương thời theo quy luật là tách rời khỏi ảnh hưởng của giá trị ban ñầu 40 năm trước. Cho nên thay ñổi là ñương nhiên theo lẽ trời. Dân gian cũng có câu: “ai giàu ba họ, ai khó ba ñời”, chính là tổng kết kinh nghiệm của luận ñiểm khoa học ñó. Thực tế nhân loại ñã chứng minh như vây, cho nên Việt Nam cũng không mong chống lại ñược quy luật ñâu. Thay ñổi lúc sắp vào tuổi 40 lúc này là tất yếu, chỉ có ñiều là phải thông minh, khách quan ñể làm chủ sự thay ñổi ñó mà thôi.

Thay ñổi: Cách mạng hay Cải biến Cách mạng (revolution) là một sự thay ñổi nền tảng của một cấu trúc quyền lực hoặc tổ chức,

xảy ra trong một thời gian ngắn, thường kèm theo cưỡng chế bạo lực. Cải biến (evolution) là tên gọi mà môn xã hội học mượn từ khoa học tự nhiên, vốn có nghĩa

ban ñầu là tiến hóa. ðó là một sự thay ñổi thích nghi dần từng bước, trong một thời gian dài. Thoạt nhìn, ai cũng cho rằng cần phải thay ñổi theo kiểu cách mạng mới cứu vãn ñược tình

hình Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên những ý kiến chần chừ cũng không phải vô lý. Vì Việt Nam từ 1858-1975 ñã bị xâu xé nội bộ và ngoại xâm hơn 100 năm nên ai cũng sợ bạo lực, sợ một cuôc ñánh nhau tái diễn. ðến tận lúc này mà ân oán trong lòng dân tộc vẫn chưa ñược hóa giải, nếu tiếp tục cách mạng dựng lên, lật xuống thì ân ân, oán oán bao giờ mới dứt. Hơn nữa, vì vị thế ñịa chính trị, kinh tế, và ñặc ñiểm dân tộc, Việt Nam là miếng mồi không thể nhả của ñại cường Trung Hoa. Không cách mạng cũng chết mà cách mạng cũng chết vào tay Trung Hoa, nhanh hay chậm mà thôi.

Với một thể chế chuyên chế toàn trị ñộc ñảng, thì theo quy luật khoa học khả năng tự hoàn thiện là không thể. Hơn nữa thời gian cũng không cho phép chờ ñợi. ðiều ñó có nghĩa là giải pháp evolution-cải biến chắc chắn không mang lại hiệu quả. Thậm chí, như quá trình “ñổi mới” ñã chứng tỏ, chỉ mở cửa kinh tế ít nhiều ñể thích nghi và giữ nguyên chuyên chế toàn trị thì mặt trái của kinh tế thị trường ập vào, ñược cơ chế chuyên chế bảo kê, ngôn luận bị bóp nghẹt, nên tham nhũng lớn mạnh vì không có ñịch thủ tự nhiên nữa. Xã hội tan nát, chính quyền tan rã, văn hóa giáo dục lao dốc. Thật là một thảm họa. Và tử thần phương Bắc chỉ còn chờ ñể rỉa xác nữa mà thôi.

Thành công vĩ ñại nhất của loài người hiện nay chính là sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ. Khoa Chính trị học có thể học ở khoa học công nghệ một nguyên tắc thay ñổi, gọi là revolutionary evolution – cải biến mang tính cách mạng, ñã làm thay ñổi toàn diện khoa học công nghệ ngày nay. ðó là nhìn hệ thống chính trị-xã hội như một hệ phức hợp ña thành phần (multi-component complex system). Trước hết là phân tích vị trí và tác ñộng từng thành phần trong tổng thể. Thay ñổi từng thành phần bằng phương thức cách mạng nhưng theo lập trình ñịnh sẵn, sao cho có tác ñộng lớn nhất lên toàn hệ thống, nhưng lại gây tổn thương ít nhất cho các thành phần khác và không làm ñổ vỡ tổng thể. Tóm lại một câu: Phương thức cải biến có tính cách mạng là cuộc cách mạng từng thành phần theo lập trình ñể tạo nên sự cách mạng tự thân ổn ñịnh, không bạo lực trên tổng thể.

ðoán một quẻ Dịch cho Việt Nam: Cải biến mang tính cách mạng 1. ðã ñến thời ñiểm thể chế không thay ñổi không ñược. Kiên trì giữ nguyên thì kinh tế lạc

hậu, tham quan lộng hành, lòng dân không yên, trong lúc giặc phương Bắc nhòm ngó. “胡元澄:

臣不怕戰,但怕民心之從違耳 Hồ Nguyên Trừng: Thần không ngại ñánh, chỉ sợ lòng dân không theo mà thôi.” (cảnh báo trước khi mất nước, 1405, ñời nhà Hồ). ðến lúc ñó thì ðảng cũng mất, dân tộc cũng diệt vong vì Trung Hoa ngày nay ñã chờ cơ hội ñồng hóa nhóm dân Bách Việt cuối cùng là Việt Nam quá lâu rồi.

Page 24: Diem tin so41 copy

24

2. Trong giới cầm quyền và liên quan, ña số cũng hiểu biết, cũng ít nhiều có lòng với dân với nước, nhưng do sợ liên lụy sai lầm quá khứ, sợ bị trả thù, sợ mất quyền lợi

3. Xã hội Vi ệt Nam hơn 120 năm, từ 1858 ñến 1975/85, liên miên chiến tranh, ñảo lộn. Tính cách hằn thù thiển cận của người Vi ệt và kinh nghiệm ñã qua tạo ra nỗi sợ hãi cho nhiều người dân về ân oán vay trả, nếu có một sự ñảo lộn, ñấu ñá bạo lực nữa.

4. Sự kiện 1975 ñúng ra phải là mang lại bình yên nhưng sai lầm liên miên những năm sau ñó ñã chia rẽ dân tộc: Chia rẽ giữa kẻ thắng người thua, giữa kẻ thắng với kẻ thắng, người thua với người thua. ðến nay dân tộc vẫn không nhìn về một hướng.

Cuộc cải biến có tính cách mạng phải lập trình sao cho giải quyết triệt ñể, yên ổn bốn yếu tố

ñó, theo thứ tự từ dưới lên trên thì sẽ cải biến cách mạng ñược hệ thống tổng thể. Luận giải quẻ Dịch cho Việt Nam trên cơ sở khoa học thì thấy có thể hóa giải nếu biết những

việc chắc chắn sẽ xảy ra, chủ ñộng thì hay, thụ ñộng thì dở, sớm thì tốt, chậm thì xấu: a) Hành ñộng pháp lý ñể Chấn hưng Dân tộc: Ngay lập tức, với danh nghĩa toàn dân hãy xây

dựng một “ Hiến chương Chấn hưng ðất nước”, thông qua Trưng cầu Dân ý (Referendum) hoặc Hội nghị Diên Hồng. Nội dung ngắn gọn có ba nguyên lý. Một là chọn các tiên ñề xã hội trong Tuyên ngôn ðộc lập Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền và Dân quyền Pháp thể hiện tại Tuyên ngôn ðộc lập 1945 Việt Nam làm cơ sở xây dựng nhà nước Việt Nam. Hai là kể từ ngày ra Hiến chương này, tất cả những gì xảy ra trước ñó là thuộc về lịch sử, không ñược hồi tố, trừ tội phạm hình sự. Ba là Hiến chương này không ñược thay ñổi, chỉ ñược bổ sung những ñiều không trái với những ñiều ñã ghi lần ñầu. Hiến chương này thông qua thì các yếu tố 2, 3, 4 ñã ñược giải quyết về pháp lý.

b) ðộng tác vì hòa hợp và tôn trọng xã hội: Cũng nên nhắc chuyện Liên Xô, sau khi sụp ñổ,

Leningrad dù ñã có lịch sử hơn 70 năm oai hùng, cũng ñã trở về tên lịch sử là St. Peterburg. Cho nên, bây giờ Việt Nam nên theo ñạo ñời, trả lại tên cho Sài Gòn. Thay vào ñó là mở rộng thành Vinh thành ra một thành phố ñộc lập, bao gồm cả bốn huyện Nghi Xuân, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Nam ðàn và ñổi tên thành TP Hồ Chí Minh, quê hương của Hồ Chí Minh. Sài Gòn nên góp tay cùng dân Nghệ Tĩnh xây dựng một TP Hồ Chí Minh bền vững và hợp lòng người hơn. Tỉnh Nghệ An như vậy cũng thu gọn lại hợp lý hơn và nên chuyển thủ phủ ra Cầu Giát. Chuyện này trước sau gì cũng xảy ra. Biết trước mà chủ ñộng thực hiện bao giờ cũng có lợi hơn cho dân tộc.

c) Việc làm theo ñạo lý tâm linh: Nhìn vào lịch sử cổ kim, tất cả các nền văn minh nào có

tục tôn thờ xác ướp, như Ai Cập, Inca, Liên Xô… cũng ñều biến mất dạng trong lịch sử. Việt Nam không có tục lệ ñó nay nên cần tránh xa. Du nhập một phong tục thờ người quá cố trái với truyền thống, trái với ý nguyện người ñã khuất là phạm vào ñiều cấm kỵ của tâm linh. Vì vậy nên tôn trọng ý nguyện của Hồ Chí Minh ñể an táng thi hài như di chúc. Làm ñúng nguyện vọng người ñã khuất là tôn trọng “nghĩa tử là nghĩa tận” ñể vong linh người ñã khuất ñược siêu thoát tạo phúc lành, giúp chấn hưng dân tộc.

d) Thể hiện trách nhiệm ñồng hành cùng dân tộc: ðảng Cộng sản Việt Nam ñã từng có

những thành tích ñược lịch sử ghi nhận. Cái gì thuộc về lịch sử thì nên lưu giữ cho lịch sử, ñừng ñể hậu thế làm sứt mẻ. Hiện nay, như bất kỳ tổ chức lớn nào, ba triệu ñảng viên ðảng Cộng sản Việt Nam có nhiều khuynh hướng khác nhau, và tất là có mâu thuẫn phát sinh. Nếu không lường trước ñể giải quyết thì có thể sẽ lặp lại những sự kiện lịch sử ñã xảy ra năm 1956 ở Hungary và 1968 ở Tiệp Khắc.

Page 25: Diem tin so41 copy

25

Vin vào yêu cầu “ngầm” của một nhóm lãnh ñạo ðảng Cộng sản, Liên Xô ñã ñưa quân vào Budapest, Praha bắt các lãnh tụ cải cách, áp ñặt sự thống trị chuyên chế. Nếu một việc tương tự như vậy xảy ra với Vi ệt Nam thì quân Trung Quốc sẽ lập tức khống chế toàn bộ Việt Nam, dân tộc Việt Nam sẽ bị ñồng hóa do bản chất của ðại Hán là như vậy, không phải như Liên Xô ñối với Hungary, Tiệp Khắc ñâu. Vì vậy, ðảng Cộng sản cần tự nguyện tách thành hai ñảng, cùng với mục tiêu chấn hưng dân tộc, nhưng chỉ khác nhau về phương thức, ñể các ñảng viên tự nguyện chọn lựa thuộc nhóm nào. Sự chọn lựa tự nguyện vừa giải quyết ñược mâu thuẫn, ngăn chặn sự xâm lăng của Trung Quốc, tránh trở thành tội ñồ của dân tộc, vừa hợp ñạo lý phát triển văn minh. Vả lại việc chia tách này cũng ñã có tiền lệ tốt ñẹp là phong trào Cộng sản quốc tế tách thành Quốc tế Cộng sản ñệ nhị và ñệ tam. Hệ thống các ñảng và nhà nước xã hội dân chủ châu Âu hiện nay là di sản quý báu của sự chia tách ñó.

e) Hoàn thiện nền tảng chấn hưng ñất nước: ðến lúc bốn ñiểm a, b, c, d hoàn thành thì bước

vào bầu cử Quốc hội Lập hiến, chỉ có nhiệm vụ soạn thảo hiến pháp mới, sau khi quốc dân thông qua thì giải tán và bầu cử Quốc hội Lập pháp. Mọi chuyện ñang tranh cãi như tên nước, quốc kỳ, chính phủ, tòa án, ñảng phái, quân ñội, công an… chỉ còn là chuyện của kỹ thuật lập hiến, lập pháp, dễ dàng giải quyết trên nguyên tắc ñồng thuận, dân chủ.

Năm việc làm trên ñây ñều thuận lẽ trời, hợp ñạo ñời, không khó thực hiện trên thực tế, chỉ khó

thực hiện trong ñầu óc của lớp U50+. Vì mong ñể lại phúc cho con cháu chúng ta, hãy gạt bỏ mọi toan tính, hằn thù, vay trả mà thay ñổi!

5/2013 T. G. N.

Phương Uyên và Nguyên Khang ...những người trẻ nổi tiếng.

Buổi chất vấn của Tiểu ban ñối ngoại nghị viện Mỹ về vụ Uyên-Kha.

https://www.youtube.com/watch?v=DBe8s0Qsey4 [Cách mở link : ñặt con trỏ vào dòng link,bấm chuột phải, bấm tiếp chuột trái vào dòng chữ

OPEN HYPERLINK, một bảng màu ñen hiện ra, ñiều chỉnh âm thanh ñể nghe]

*

Xin l�i Ông…

Bình luận và phân tích 11-06-2013

Page 26: Diem tin so41 copy

26

Vài suy nghĩ ban ñầu về việc dàn dựng và công bố kết quả bỏ phiếu tín nhiệm

Jonathan London

• Sự bỏ phiếu tín nhiệm là mới ở Việt Nam và một quá trình tương ñương sẽ là không thể tưởng tượng trong Trung Quốc.

o Nó bao hàm chính trị ở Việt Nam ñang diễn biến.

Kết quả phiếu tín nhiệm cũng là một tín hiệu ñáng chú ý nếu không muốn nói là khích lệ.

ðó là một sự phát triển ñáng kể. Nó chứng tỏ rằng mặc dù Việt Nam vẫn là một nền chính trị ñộc ñoán thì cũng là một hệ thống chính trị, mà về một số mặt, ñang tiến triển theo một cách ñáng khích lệ nếu không xác ñịnh gì về tương lai. Sự bỏ phiếu tín nhiệm là mới ở Việt Nam và một quá trình tương ñương sẽ là không thể tưởng tượng trong Trung Quốc. Những kết quả này là tương ñối so sánh ñược với những gì chúng ta có thể thấy trong một hệ thống chính trị ña nguyên, như Hàn Quốc, chẳng hạn. Vì thế, dù kết quả bỏ phiếu có lẽ không ñáng ngạc nhiên, nó bao hàm chính trị ở Việt Nam ñang diễn biến. Ngoài những kết quả riêng, việc dàn dựng và công bố kết quả bỏ phiếu tín nhiệm không chỉ có ý nghĩa tượng trưng, mà có sự quan trọng trong riêng của nó. Tôi ñánh giá là một bước ngoặt trong sự phát triển của Quốc hội riêng, trong khi kết quả tự nhắc nhở chúng ta ñến những rẽ sâu sắc trong Quốc hội và mở rộng ðảng. Một hệ quả không mong muốn cũng có thể là dân Việt Nam nghĩ là họ có một Thủ tướng Chính phủ, người ñã ghi 67 phần trăm trên một kỳ thi, thấp hơn các nhà lãnh ñạo ñánh giá cao và công chúng ñã quen với. (Tôi cũng ghi và nhận thấy ngoài Thổng ðộc Ngân Hàng, kết quả “thi” của các Bộ trưởng Giáo Dục và Bộ Y Tế cũng không ñược cao lắm.) Mặt khác, theo tôi biết, ñã chưa có một chuyện như thế này trong chính trị công khai của Việt Nam. Nền chính trị của Việt Nam vẫn còn có những hạn chế cơ bản. Quyền của Quốc Hội Vi ệt Nam chưa nhiều và không tự chủ. Nếu nói là một thể chế dân chủ thì rõ rằng không ñúng chính vì cách tuyển cử

Page 27: Diem tin so41 copy

27

ñại biểu là hầu như một quá trình bổ nhiệm. Thế nhưng kết quả phiếu tín nhiệm cũng là một tín hiệu ñáng chú ý nếu không muốn nói là khích lệ. JL, 11:00 AM

ðừng t ưởng ñại bi ểu Quốc hội không có cách bày t ỏ “b ất tín nhi ệm” Posted by adminbasam on June 12th, 2013

ðồng Phụng Việt

12-06-2013

Ở ñợt “l ấy phiếu tín nhiệm” lần này, Ban Tổ chức chỉ cho các ñại biểu Quốc hội lựa chọn giữa “tín nhiệm cao”, “tín nhiệm” và “tín nhiệm thấp”.

Hôm qua, mình ñã chia sẻ vài suy nghĩ về cách lập phiếu không hợp lý (1).

Bữa nay, ngồi ngắm nghía lại kết quả “l ấy phiếu tín nhiệm” (2), mình phát giác, dẫu Ban Tổ chức không cho, song các ñại biểu Quốc hội vẫn có cách ñể bày tỏ sự “bất tín nhiệm” của họ với 47 cá nhân, ñang ñảm nhiệm những chức vụ quan trọng trong Quốc hội, Nhà nước và Chính phủ.

Tuy có 498 ñại biểu Quốc hội tham gia ñợt “l ấy phiếu tín nhiệm” ñầu tiên nhưng không vị nào trong số 47 vị ñược ñưa ra Quốc hội “l ấy phiếu tín nhiệm”, nhận ñủ 498 phiếu.

Nếu cộng tất cả các phiếu, bao gồm cả “tín nhiệm cao”, “tín nhiệm”, lẫn “tín nhiệm thấp” của từng vị thì người nhận ñược nhiều phiếu nhất là ông Hoàng Tuấn Anh – Bộ trưởng Văn hóa Thể thao Du lịch. Có 494/498 ñại biểu Quốc hội bày tỏ các mức ñộ tín nhiệm khác nhau ñối với ông Anh.

Người nhận ñược ít phiếu nhất là bà Phạm thị Hải Chuyền – Bộ trưởng Lao ðộng Thương binh Xã hội. Chỉ có 392/498 ñại biểu Quốc hội bày tỏ các mức ñộ tín nhiệm khác nhau, ñối với bà Chuyền.

Tại sao ñã có “tín nhiệm cao”, “tín nhiệm” và “tín nhiệm thấp” mà nhiều ñại biểu Quốc hội vẫn không chọn môt trong ba, ñể bày tỏ mức ñộ tín nhiệm của họ, với từng cá nhân trong số 47 vị ñược ñưa ra “l ấy phiếu tín nhiệm”?

Mình tin là vì những ñại biểu Quốc hội ñó cảm thấy “bất tín nhiệm” ñối với một số vị. Bởi cảm thấy “bất tín nhiệm” mà phiếu lại không có mục này, thành ra mới có nhiều ñại biểu Quốc hội, không chọn bất kỳ mức ñộ nào trong cả ba mức ñộ biểu lộ niềm tin (“tín nhiệm cao”, “tín nhiệm” và “tín nhiệm thấp”).

Page 28: Diem tin so41 copy

28

Nói cách khác, nếu lấy tổng số ñại biểu Quốc hội tham gia “lấy phiếu tín nhiệm” làm chuẩn (498) thì số phiếu mà từng vị trong số 47 vị ñược ñưa ra Quốc hội “l ấy phiếu tín nhiệm” còn thiếu, chính là lượng phiếu “bất tín nhiệm” mà ñại biểu Quốc hội lẳng lặng “kính biếu” các vị.

Dựa trên các số liệu do Quốc hội công bố, mình lập “Bảng 1” ñể các bạn cùng xem số lượng ñại biểu Quốc hội không bày tỏ mức ñộ tín nhiệm của họ, ñối với từng người ñược ñưa ra “lấy phiếu tín nhiệm”.

Từ “Bảng 1”, mình chọn ra 8 vị trong “top 5” – nhóm dẫn ñầu về số lượng phiếu “bất tín nhiệm” ñể lập “Bảng 2”. Sở dĩ là 8 bởi có một số vị… “ñồng hạng”. Khi lập các bảng này, mình phát giác thêm vài ñiểm thú vị: (1) Ông Nguyễn Sinh Hùng và ông Phùng Quang Thanh – hai người nằm trong “top 5” về “tín nhiệm cao” cũng góp mặt trong “top 5” về “bất tín nhiệm”. (2) Cả Bộ trưởng Quốc phòng, Bộ trưởng Công an, Tổng Thanh tra Chính phủ ñều nằm trong “top 5” về “bất tín nhiệm”.

BẢNG 1

STT Họ tên/Chức danh Tổng số phiếu ñạt

ñược/Tổng số ñại biểu

Số ñại biểu không bày tỏ mức ñộ tín

nhiệm 1 Trương Tấn Sang – Chủ tịch Nhà nước 491/498 7 2 Nguyễn Thị Doan – Phó Chủ tịch Nhà nước 491/498 7 3 Nguyễn Sinh Hùng – Chủ tịch Quốc hội 432/498 66 4 Uông Chu Lưu – Phó Chủ tịch Quốc hội 490/498 8 5 Nguyễn Thị Kim Ngân – Phó Chủ tịch Quốc hội 490/498 8 6 Tòng Thị Phóng – Phó Chủ tịch Quốc hội 491/498 7 7 Huỳnh Ngọc Sơn – Phó Chủ tịch Quốc hội 491/498 7 8 Phan Xuân Dũng – Chủ nhiệm UB KHCNMT 491/498 7 9 Nguyễn Văn Giàu – Chủ nhiệm UB Kinh tế 492/498 6 10 Trần Văn Hằng – Chủ nhiệm UB ðối ngoại 491/498 7 11 Phùng Quốc Hiển – Chủ nhiệm UB TCNS 491/498 7 12 Nguyễn Văn Hiện – Chủ nhiệm UB Tư pháp 491/498 7 13 Nguyễn Kim Khoa – Chủ nhiệm UB QPAN 491/498 7 14 Phan Trung Lý – Chủ nhiệm UB Pháp luật 492/498 6 15 Trương Thị Mai – Chủ nhiệm UB CVðXH 492/498 6 16 Nguyễn Thị Nương – Trưởng Ban CTðB 492/498 6 17 Nguyễn Hạnh Phúc – Chủ nhiệm VPQH 492/498 6 18 Ksor Phước – Chủ tịch Hội ñồng Dân tộc 492/498 6 19 ðào Trọng Thi – Chủ nhiệm UB VHGD TTNNð 492/498 6 20 Nguyễn Tấn Dũng – Thủ tướng 492/498 6 21 Hoàng Trung Hải – Phó Thủ tướng 492/498 6 22 Nguyễn Thiện Nhân – Phó Thủ tướng 491/498 7 23 Vũ Văn Ninh – Phó Thủ tướng 490/498 8 24 Nguyễn Xuân Phúc – Phó Thủ tướng 490/498 8

Page 29: Diem tin so41 copy

29

25 Hoàng Tuấn Anh – Bộ trưởng VHTTDL 494/498 4 26 Nguyễn Thái Bình – Bộ trưởng Nội vụ 491/498 7 27 Nguyễn Văn Bình – Thống ñốc NHNN 491/498 7 28 Phạm Thị Hải Chuyền – Bộ trưởng LðTBXH 392/498 106 29 Hà Hùng Cường – Bộ trưởng Tư pháp 492/498 6 30 Trịnh ðình Dũng – Bộ trưởng Xây dựng 492/498 6 31 Vũ ðức ðam – Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP 489/498 9 32 Vũ Huy Hoàng – Bộ trưởng Công thương 491/498 7 33 Phạm Vũ Luận – Bộ trưởng GDðT 492/498 6 34 Phạm Bình Minh – Bộ trưởng Ngoại giao 482/498 16 35 Cao ðức Phát – Bộ trưởng NNPTNT 491/498 7 36 Giàng Seo Phử – Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT 480/498 18 37 Trần ðại Quang – Bộ trưởng Công an 470/498 28 38 Nguyễn Minh Quang – Bộ trưởng TNMT 480/498 18 39 Nguyễn Quân – Bộ trưởng KHCN 479/498 19 40 Nguyễn Bắc Son – Bộ trưởng TTTT 479/498 19 41 Phùng Quang Thanh – Bộ trưởng Quốc phòng 480/498 18 42 ðinh La Thăng – Bộ trưởng GTVT 483/498 15 43 Nguyễn Thị Kim Tiến – Bộ trưởng Y tế 482/498 16 44 Huỳnh Phong Tranh – Tổng Thanh tra CP 432/498 66 45 Bùi Quang Vinh – Bộ trưởng KHðT 482/498 16 46 Trương Hòa Bình – Chánh án TAND Tối cao 489/498 9 47 Nguyễn Hòa Bình – Viện trưởng VKS Tối cao 481/498 17

BẢNG 2

STT Họ tên/Chức danh Tổng số phiếu ñạt

ñược/Tổng số ñại biểu

Số ñại biểu không bày tỏ mức ñộ tín

nhiệm 1 Phạm Thị Hải Chuyền – Bộ trưởng LðTBXH 392/498 106 2 Nguyễn Sinh Hùng – Chủ tịch Quốc hội 432/498 66 3 Huỳnh Phong Tranh – Tổng Thanh tra CP 432/498 66 4 Trần ðại Quang – Bộ trưởng Công an 470/498 28 5 Nguyễn Quân – Bộ trưởng KHCN 479/498 19 6 Nguyễn Bắc Son – Bộ trưởng TTTT 479/498 19 7 Giàng Seo Phử – Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT 480/498 18 8 Phùng Quang Thanh – Bộ trưởng Quốc phòng 480/498 18

Chú thích (1) Tín nhiệm không thể là “bán tín, bán nghi” (2) Công bố kết quả bỏ phiếu tín nhiệm 47 lãnh ñạo cao cấp

Page 30: Diem tin so41 copy

30

Chung m ột ti ếng lòng Posted by basamnews on June 12th, 2013

ðôi lời: Bài này ñăng trên trang VNConomy sáng nay, nhưng ñã không còn sau khoảng 2 giờ ñồng hồ, một số trang khác ñăng lại cũng không còn. Không biết có phải sự “biến mất” của nó liên quan tới phân tích kết quả lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, mà trong ñó có 3 bộ trưởng bị “tín nhiệm thấp” nhiều nhất, là gắn liền với bảng thành tích kém trong lãnh vực mà họ ñảm trách? Hay do nó tiết lộ “số không tán thành là 4 ñại biểu, số không biểu quyết là 2 ñại biểu” với “Nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm” này? Số không tán thành Nghị quyết này có vẻ cũng tương ứng với số “phiếu trắng” mà có người ñã phát hiện khi cộng tổng số phiếu cho từng người ñược lấy phiếu tín nhiệm.

ðúng như sự chấm ñiểm từ cử tri, những lĩnh vực mà nhân dân thấy còn nhiều ñiểm chưa hài lòng nhất, thì tư lệnh của ngành ñó, có số lượng lá phiếu “tín nhiệm thấp” nhiều nhất. ðại biểu, cử tri ñã cùng chung một tiếng nói, chung một tiếng lòng. Cuộc bỏ phiếu kép ñầu tiên trong lịch sử Quốc hội kết thúc khá thành công.

ðại biểu, cử tri ñã cùng chung một ti ếng nói, chung một ti ếng lòng. Cuộc bỏ phiếu kép ñầu tiên trong lịch sử Quốc hội kết thúc khá thành công.

Trong báo cáo tổng hợp kiến nghị của cử tri cả nước do Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam trình bày ngay tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 5, có thấy nổi lên ba lĩnh vực mà nhân dân có nhiều bức xúc nhất ñó là ngân hàng, giáo dục và y tế.

Chẳng hạn, trong lĩnh vực ngân hàng, cử tri cho rằng “tình trạng giá vàng trong nước chênh lệch quá lớn với giá vàng thế giới hiện nay dẫn ñến sự băn khoăn, thiếu tin tưởng của nhân dân về năng lực của cơ quan nhà nước hữu quan trong việc quản lý ñiều hành thị trường vàng”.

Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, sau ñó, ñã có bản giải trình chi tiết gửi ñến ñại biểu Quốc hội về nội dung này, trong ñó nhấn mạnh ñến một loạt nội dung như Ngân hàng Nhà nước can thiệp thị trường vàng không vì mục tiêu lợi nhuận mà chỉ nhằm ñiều tiết và quản lý nhà nước ñối với thị trường. Toàn bộ chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới thuộc về ngân sách nhà nước ñể phục vụ quốc kế dân sinh…

ðồng thời, phát biểu trước Quốc hội trong phiên họp chiều 30/5, Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình nhắc ñến một câu nói của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng là “Thống ñốc không còn ñơn ñộc” trước khi ñưa ra lời kêu gọi: “Chúng tôi rất cảm ñộng với câu nói ñó và ñến nay

Page 31: Diem tin so41 copy

31

chúng tôi không còn ñơn ñộc nữa. Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước ñã rất nỗ lực, rất phấn ñấu, mong cử tri cả nước tiếp tục ñộng viên và ñồng hành cùng chúng tôi”.

Tuy nhiên, vẫn có tới 209 ñại biểu Quốc hội (chiếm tỷ lệ 41,97%) ñánh giá người ñứng ñầu Ngân hàng Nhà nước ở mức “tín nhiệm thấp”, ñưa Thống ñốc Nguyễn Văn Bình lên ñứng ñầu danh sách những thành viên Chính phủ phải nhận nhiều nhất mức ñánh giá “tín nhiệm thấp”.

Với l ĩnh vực giáo dục, cử tri bức xúc vì “bệnh thành tích trong giáo dục không giảm, tỷ lệ học sinh khá, giỏi ở các bậc học phổ thông nhiều nơi rất cao nhưng không phản ánh ñúng thực trạng chất lượng của ngành giáo dục. Hậu quả của việc cho phép mở quá nhiều trường ñại học, cao ñẳng thời gian qua ñã dẫn ñến việc nhiều trường thiếu các ñiều kiện cơ bản cả về cơ sở vật chất, ñội ngũ giáo viên và năng lực quản trị nên chất lượng ñào tạo thấp, số lượng tuyển sinh ngày càng giảm sút, lãng phí nguồn lực ñầu tư của xã hội”…

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo Phạm Vũ Luận trở thành thành viên Chính phủ thứ hai, ñứng sau Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước về số lượng phiếu “tín nhiệm thấp”, khi có 177 ñại biểu Quốc hội “chấm ñiểm” ông Luận ở mức này, ñưa tỷ lệ “tín nhiệm thấp” của ông Luận lên 35,54%. Tương tự, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến nhận về 146 phiếu ñánh giá “tín nhiệm thấp”, chiếm tỷ lệ 29,32%…

Bình luận về kết quả lấy phiếu tín nhiệm này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho hay, ñây là lần ñầu tiên Quốc hội tiến hành quy trình này nên không tránh khỏi thiếu sót. Tuy nhiên kết quả chung phản ánh ñược tình hình kinh tế – xã hội, an ninh – quốc phòng, tư pháp của ñất nước. Có ñủ 3 loại phiếu tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp. Nhìn chung, cách ñánh giá của ñại biểu Quốc hội là khách quan. Quốc hội ñã hoàn thành trọng trách nhân dân cả nước giao về ñánh gia tín nhiệm bước ñầu. ðây sẽ là cơ sở ñể các lần sau rút kinh nghiệm khi tiến hành quy trình này ở các cấp hội ñồng nhân dân.

Nói thêm về các lĩnh vực nóng như ngân hàng, giáo dục, y tế…, theo Chủ tịch Quốc hội, ñây ñều là những lĩnh vực mà Quốc hội ñòi hỏi trách nhiệm cao hơn. Ông ñộng viên: “Phiếu tín nhiệm cao của Quốc hội vừa là sự ñộng viên khích lệ ñối với cá nhân người trong diện ñược lấy phiếu, vừa là sự ñánh giá kết quả ñiều hành phát triển kinh tế – xã hội của ñất nước ñạt ñược thời gian qua. Còn phiếu tín nhiệm thấp là sự nhắc nhở nghiêm túc ñối với người ñược lấy phiếu ñể có thể hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ ñược giao”.

Sau khi công bố kết quả kiểm phiếu, Quốc hội ñã thông qua Nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm ñối với người giữ các chức vụ do Quốc hội phê chuẩn hoặc bầu. Theo ñó, tổng số ñại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết là 477 người, ñạt 95,78% tổng số ñại biểu Quốc hội. Trong ñó, số ñại biểu Quốc hội tán thành với kết quả lấy phiếu tín nhiệm là 471 ñại biểu, chiếm 94,58%. Số không tán thành là 4 ñại biểu, số không biểu quyết là 2 ñại biểu.

Chủ tịch Quốc hội nói: “Không việc nào ñược 10 ñiểm cả nhưng tôi tin tưởng việc thông qua Nghị quyết xác nhận này với tỷ lệ phiếu rất cao, tức là chúng ta ñã khẳng ñịnh ñược kết quả trong lần lấy phiếu tín nhiệm này”.

(Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam)

Page 32: Diem tin so41 copy

32

BBC 11-6-13

Kết quả bỏ phiếu tín nhiệm 'rất tốt' Cập nhật: 06:48 GMT - thứ ba, 11 tháng 6, 2013

Kết quả bỏ phiếu tín nhiệm lãnh ñạo Chính phủ và Nhà nước vừa ñược công bố sáng 11/6 tại Quốc hội không gây bất ngờ, với toàn bộ 47 vị ñược bầu quá bán nhưng có tác dụng 'như một lời cảnh báo', qua lời một ñại biểu quốc hội.

Trong số các nhân vật ñược dư luận quan tâm nhiều, Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình nhận số phiếu tín nhiệm thấp nhất trong cuộc bỏ phiếu ở Quốc hội.

Trả lời phỏng vấn BBC tiếng Việt ngày 11/6, ñại biểu Quốc hội, ông Dương Trung Quốc nhận xét kết quả lấy phiếu tín nhiệm lần này là một sự 'cảnh báo' với giới lãnh ñạo.

"Tuy chưa có vị nào rơi vào hoàn cảnh dẫn tới phải có những bước xử lý tiếp theo, nhưng tôi cho rằng nó cũng có tính cảnh báo và vượt qua cái ngưỡng lâu nay," ông Quốc nói.

Ba loại khác nhau

Các lá phiếu của các ñại biểu Quốc hội ñược chia làm ba loại: tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp.

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó chủ tịch Quốc hội, người vừa ñược bầu bổ sung vào Bộ Chính trị tại Hội nghị 7 tháng trước, ñạt số phiếu tín nhiệm cao nhiều nhất là 372 phiếu. Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình ñạt số phiếu tín nhiệm thấp nhiều nhất là 209 phiếu.

Tuy nhiên, số phiếu tín nhiệm cao và tín nhiệm của ông Bình vẫn là 88 (17,67%) và 194 (38,96%), cộng lại là 56,63%, quá bán.

Phát biểu sau khi nghị quyết về kết quả lấy phiếu ñược thông qua, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ñánh giá: "Kết quả cuối cùng rất tốt”.

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng ñược 210 ñại biểu bỏ phiếu tín nhiệm cao, 122 phiếu tín nhiệm và 160 phiếu tín nhiệm thấp.

Như vậy, trên 30% số ñại biểu bỏ phiếu tín nhiệm thấp cho ông.

Con số này dường như có liên quan trực tiếp tới công tác ñiều hành kinh tế của ông Dũng trong thời gian vừa qua, mà nhiều chỉ trích gia cho rằng "có vấn ñề".

Page 33: Diem tin so41 copy

33

Chỉ số tín nhiệm cao thấp và hệ quả chính trị của nó còn chưa rõ, nhưng với việc các vị lãnh ñạo ñều 'quá bán' số phiếu tín nhiệm cao và tín nhiệm, có thể khẳng ñịnh không có ai phải ra ñi sau cuộc bầu tín nhiệm lần này.

Theo kết quả ñược công bố, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ñược 330 phiếu tín nhiệm cao, 133 phiếu tín nhiệm và 28 phiếu tín nhiệm thấp trong tổng số 492 ñại biểu có mặt.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ñược 328 tín nhiệm cao, 139 tín nhiệm và 25 tín nhiệm thấp.

Người có số phiếu tín nhiệm thấp nhiều thứ hai sau Thống ñốc Bình là Bộ trưởng Giáo dục ðào tạo Phạm Vũ Luận với 117 phiếu. Trong 492 phiếu bầu hợp lệ chỉ có 86 phiếu tín nhiệm cao, 229 phiếu tín nhiệm dành cho ông Luận.

Cần rút kinh nghiệm

Nhận ñịnh về kỳ bỏ phiếu tín nhiệm lần này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói: "Kết quả chung phản ánh ñược tình hình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, tư pháp của ñất nước".

"Nhìn chung, cách ñánh giá của ñại biểu Quốc hội là khách quan”, ông Hùng nhận ñịnh.

Tuy nhiên ông cũng cho ñây chỉ là bước ñầu, "cơ sở ñể các lần sau rút kinh nghiệm khi tiến hành quy trình này ở các cấp hội ñồng nhân dân".

"Phiếu tín nhiệm cao của Quốc hội là sự ñộng viên khích lệ ñồng thời là sự ñánh giá kết quả ñất nước ñạt ñược thời gian qua. Còn phiếu tín nhiệm thấp là ñòi hỏi nghiêm túc ñối với người ñược lấy phiếu ñể có thể hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ ñược giao," Chủ tịch Quốc hội chốt lại.

Vẫn theo ñại biểu Dương Trung Quốc, nói về bối cảnh của cuộc bỏ phiếu ở Việt Nam:

"Các nhà lãnh ñạo thì thường rất ít khi bị ñem ra ñánh giá ... Chắc chắn là với xu thế này, những lần sau kết quả sẽ tiếp cận với thực tế nhiều hơn nữa,"

"Tôi nghĩ rằng kết quả của tác ñộng cảnh báo ñối với các nhà lãnh ñạo là có hiệu ứng," ông nói.

Một ý kiến khác của Cựu ñại biểu Nguyễn Lân Dũng thì cho rằng việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ mở ñầu cho các thay ñổi trong tương lai.

"Quá trình dân chủ hóa cũng phải dần dần. Tôi không thấy có chuyện gì tiêu cực trong việc này cả," ông Dũng nói với BBC qua ñiện thoại.

"Lần ñầu làm tất nhiên cũng chưa ñủ ñiều kiện rút kinh nghiệm. Dần dần các ñại biểu Quốc hội sẽ nâng cao ý thức hơn và sẽ ñổi mới hơn nữa."

Page 34: Diem tin so41 copy

34

RFA 11-6-13

Kết quả cuộc lấy phiếu tín nhiệm các lãnh ñạo Việt Nam

Gia Minh, biên tập viên RFA, Bangkok

Kết quả cuộc lấy phiếu tín nhiệm cho 47 vị quan chức hàng ñầu Nhà Nước,chính phủ và Quốc hội Việt Nam vừa ñược công bố vào sáng ngày 11 tháng 6 vừa qua. Kết quả thu ñược có những tác ñộng gì ñối với các thành phần dân chúng tại Việt Nam.

Kết quả

Sau một ngày và tối khuya làm việc ñến sáng 11 tháng 6, Ban kiểm phiếu 29 thành viên do ông ðỗ Văn Chiến ñại diện công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm ñối với 47 chức danh chủ chốt do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.

Kết quả ñược các báo trong nước loan tải cho thấy người ñạt tỷ lệ phiếu tín nhiệm cao nhất là bà phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn thị Kim Ngân, và người có tỷ lệ phiếu tín nhiệm thấp nhất là ông thống ñốc Ngân hàng Nhà Nước Nguyễn Văn Bình.

Trên tổng số 492 ñại biểu có mặt ñể lấy phiếu, chủ tịch nước Trương Tấn Sang ñược 330 phiếu tín nhiệm cao (67%), 133 phiếu tín nhiệm (27%) và 28 phiếu tín nhiệm thấp (5.7%). Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng ñược 210 phiếu tín nhiệm cao (42.7%), 122 phiếu tín nhiệm (24.8%) , và 160 (32.5%) phiếu tín nhiệm thấp.

Ông chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhận ñược 328 phiếu tín nhiệm cao (66.6%), 139 phiếu tín nhiệm (26%) , và 25 phiếu tín nhiệm thấp (5%).

Cái nhìn tích cực

ðối với những người dân theo dõi tình hình, ñọc báo, nghe ñài khi ñược hỏi ñều nói có biết về hoạt ñộng bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội trong kỳ họp lần này ñang diễn ra ở Hà Nội.

Ông Phạm Xuân Khai, một cựu chiến binh hiện sinh sống tại thành phố ðà Nẵng và là người từng có ñơn tố cáo về những bất minh của cựu bí thư thành phố là ông Nguyễn Bá Thanh, cho rằng sinh hoạt lấy phiếu tín nhiệm tại quốc hội như thế là dấu hiệu tích cực. Ông nói:

Cái bỏ phiếu là việc làm tốt; ñưa lên chương trình ñể nhân dân chọn lọc người tốt; như thế cũng tốt thôi.

Thành phần không tin tưởng

Page 35: Diem tin so41 copy

35

Tuy nhiên ñối với một số người là nông dân hiện ñang phải khiếu kiện ñể cố giữ ñất làm kế sinh nhai thì tỏ ra không mấy mặn mà với sinh hoạt lấy phiếu tín nhiệm của quốc hội, mà họ chỉ mong sao các cơ quan chức năng ñáp ứng ñược nguyện vọng cho người dân. Một nữ nông dân phát biểu:

Bây giờ ‘dân ñen’ chả biết làm sao, các ông ấy ở trong ñề ñạt ai thì nghe người ấy thôi chứ dân thấp miệng chả biết làm thế nào!

Một phụ nữ khác suy ra từ tình hình của ñịa phương và nói lên sự mất tin tưởng vào các cơ quan công quyền:

Thủ tướng chính phủ yêu cầu các cơ quan trung ương cho chúng tôi ñược ñối chất với ông tổng thanh tra chính phủ. Nếu như chúng tôi nêu ra ñược những văn bản, tài liệu chứng minh ñơn của chúng tôi có cơ sở, thì ông tổng thanh tra chính phủ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và nhân dân chúng tôi. Nói rõ ràng thế mà họ có tổ chức cho chúng tôi cuộc ñối thoại ñó ñâu. Họ không xem xét lại kết luật sai trái của Thanh tra chính phủ và ký vào ñơn chấm dứt khiếu nại của chúng tôi. Chúng tôi nay không còn tin tưởng gì nữa.

Blogger Huỳnh Ngọc Chênh có bài nêu ra câu hỏi : Bỏ phiếu tín nhiệm trên cơ sở nào? Theo blogger này thì hầu như tất cả các chức danh quan trọng trong bộ máy Nhà Nước lâu nay ñều do Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương của ðảng Cộng sản Việt Nam quyết ñịnh. Quốc hội chỉ biểu quyết thông qua ñể hợp thức hóa mà thôi; nay ðảng lại chỉ ñạo và cho phép quốc hội lấy phiếu tín nhiệm ñối với những chức danh mà quốc hội không bầu ra…

Kiến trúc sư Trần Thanh Vân, một trí thức tại Hà Nội bày tỏ quan ñiểm ñồng ý về tình trạng thiếu căn bản dân chủ trong tiến trình hình thành nên bộ máy công quyền tại Vi ệt Nam và như thế những hoạt ñộng như lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội trong ngày 10 tháng 6 vừa qua không có giá trị gì:

Nếu nói về nguyên lý và ích lợi, những việc làm này của họ có thực sự nghiêm túc hay không, có tận tâm hay không ñể mong có một kết quả thật hay không; hay cũng chỉ là một sự chung chung ñể lừa dối mọi người. Vì thấy người ta làm cũng làm. Tôi ví dụ ở nước Mỹ, người giàu rất nhiều nhưng có một ñồng người ta cũng kiểm soát ñược, công khai tài chính dễ dàng. Còn ở Việt Nam, ñất nước nghèo khổ thật ñó mà có người có tỉ tỉ ñồng, và có người chẳng có xu nào mà; từ công khai tài chính tưởng như minh bạch lắm nhưng thực ra rất tù mù. Việc làm chỉ ñọc tên thôi nghe rất sáng sủa: lấy phiếu tín nhiệm một ñại biểu quốc hội. Nhưng ñại biểu quốc hội phải do dân bầu; ñây lại là một chuyện nữa. Quay lại nguyên tắc về bầu cử, ứng cử, nguyên tắc lựa chọn những ñại biểu; những người ứng cử có hợp pháp không… ðó là một loạt những chuyện về cơ chế phải bàn lại ñã.

Nhà giáo Phạm Toàn thì tỏ rõ sự hoàn toàn không tin tưởng vào mọi hoạt ñộng của bộ máy công quyền Nhà Nước Việt Nam hiện thời:

Bỏ phiếu tín nhiệm cho người có tín nhiệm mới bỏ; chứ còn bỏ cho người không có tín nhiệm gì thì bỏ cái gì? Vớ vẩn, trò ñùa, trò hề hệt như chuyện ñưa trưng cầu về hiến pháp ñó: vớ vẩn, toàn bịp!

So sánh

Page 36: Diem tin so41 copy

36

Hồi tháng năm vừa qua, sau khi có tin tại kỳ họp thứ 5, quốc hội khóa 13 lần nay, sẽ diễn ra việc lấy phiếu tín nhiệm các chức danh chủ chốt trong hệ thống công quyền của Việt Nam, một blogger ñược nhiều người biết tiếng là ông Trương Duy Nhất ñưa lên trang ‘Một góc nhìn khác’ của ông mục ‘Bỏ phiếu Cùng Quốc Hội’.

Blogger Trương Duy Nhất nêu rõ do quốc hội chỉ bỏ phiếu theo ba khung: tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp. Không có mức ‘không tín nhiệm’; vì thế ñể công bằng cuộc bỏ phiếu do ông này ñưa ra có 4 mức: tín nhiệm cao, tín nhiệm, tín nhiệm thấp, và không tín nhiệm. Ông cũng chỉ ñưa ra cho cư dân mạng bỏ phiếu 12 chức danh cao nhất mà thôi.

Kết quả thu ñược ñến ngày 25 tháng 5 của mục Bỏ phiếu Cùng Quốc hội trên trang blog Một góc Nhìn Khác của Blogger Trương Duy Nhất cho ba chức danh cao nhất như thế này:

Tổng số phiếu dành cho ông chủ tịch nước Trương Tấn Sang thu ñược 958 phiếu. Cụ thể có 34% tín nhiệm với 327 phiếu, tín nhiệm thấp 30% với 291 phiếu, 23% không tín nhiệm với 219 phiếu, và 13% tín nhiệm cao với 121 phiếu.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có 820 phiếu; trong ñó 67% không tín nhiệm với 626 phiếu; 29% tín nhiệm thấp 382 phiếu; 8% tín nhiệm với 50 phiếu và 2% tín nhiệm cao với 11 phiếu.

Chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ñược tổng cộng 777 phiếu. Trong ñó 60% không tín nhiệm với 464 phiếu; 31% tín nhiệm thấp với 237 phiếu, 8% tín nhiệm với 66 phiếu và 1% tín nhiệm cao với 10 phiếu.

Nếu so sánh kết quả lấy phiếu tín nhiệm mà Quốc hội công bố hồi ngày 11 tháng 6, với kết quả thu ñược hồi ngày 25 tháng 5 trên trang blog Một Góc Nhìn Khác của Trương Duy Nhất, người ta có thể thấy một sự sai biệt trong các tỷ lệ tín nhiệm và không tín nhiệm ít nhất ñối với ba chức danh hàng ñầu của Nhà Nước, chính phủ và quốc hội Vi ệt Nam hiện nay.

LẠI THÊM MỘT CÁCH LÀM PHI CHÍNH THỐNG

GS. Nguy �n Văn Tu�n (Úc)

Xin nói cho rõ, “phi chính thống” ở ñây là unorthodoxy, là cách làm chẳng theo một qui tắc khoa học nào cả. Tôi ñang nói về cái thang ñiểm lấy ý kiến tín nhiệm của Quốc hội Việt Nam. Theo thang ñiểm này, mỗi ñại biểu có thể ñánh giá thành viên Chính phủ bằng cách chọn một trong 3 ñiểm như sau: • Tín nhiệm cao • Tín nhiệm • Tín nhiệm thấp Những ai am hiểu khoa học xã hội nhận ra ngay rằng ñây là thang ñiểm Likert. Xin nhắc lại (vì có người hiểu lầm rằng Likert là lấy từ chữ Like!) rằng người phát kiến ra thang ñiểm này tên là Rensis Likert, một nhà tâm lí xã hội học. Likert ñề xuất thang ñiểm này vào năm 1932 và sau ñó hoàn thiện vào năm 1934. Thang ñiểm này dùng ñể ñánh giá thái ñộ, hành vi, sở thích, v.v. của con người. ðây là những biến khó ñịnh lượng, nên phát kiến của Likert rất quan trọng, dù nó rất ư ñơn giản.

Page 37: Diem tin so41 copy

37

Nhưng thang ñiểm Likert là thang ñiểm hai chiều – bipolar scale. Nói cách khác, thang ñiểm này phản ảnh tất cả những thái ñộ ñi từ tiêu cực ñến tích cực. Chẳng hạn như trong trường hợp lấy ý kiến tín nhiệm, thì thang ñiểm Likert có thể là 4 ñiểm như: • Rất tín nhiệm (very trustworthy) • Tín nhiệm (trustworthy) • Không tín nhiệm (untrustworthy) • Rất không tín nhiệm (very untrustworthy) Còn ñằng này, Quốc hội chỉ dùng thang ñiểm chẳng giống ai, vì chỉ có 1 chiều! Ngay cả cách soạn câu trả lời (“Tín nhiệm cao”, “Tín nhiệm”, “Tín nhiệm thấp”) ñã là bất bình thường. Cái ñiểm “Tín nhiệm” có nghĩa là gì? Tại sao không cho ñại biểu bày tỏ sự “Không tín nhiệm”? ðúng là những kiểu lấy ý kiến như thế này chẳng có ý nghĩa gì và rất khó diễn giải kết quả. Chẳng có ý nghĩa là vì nó không phản ảnh ñược tâm tình và thái ñộ của ñại biểu. Kết quả khó diễn giải là vì thang ñiểm chỉ có 1 chiều.

Vậy thì kết quả lấy phiếu tín nhiệm nên ñược hiểu như thế nào? Tôi nghĩ vì vấn ñề phương pháp, nên chúng ta chỉ có thể mô tả mà thôi. Qua mô tả, chúng ta có thể so sánh giữa các thành viên trong Chính phủ. ðể so sánh, chúng ta cần phải tổng hợp 3 giá trị “Tín nhiệm cao”, “Tín nhiệm”, và “Tín nhiệm thấp” thành một ñiểm tổng hợp (ñiểm quân bình). Nhưng vấn ñề là làm sao tính ñiểm trung bình cho từng cá nhân?

Báo chí có vẻ lấy số phần trăm “Tín nhiệm cao” ñể so sánh, nhưng cách làm này không công bằng. ðể minh hoạ, chúng ta có thể xem hai trường hợp sau ñây: Ông Nguyễn Tấn Dũng, có tỉ lệ “Tín nhiệm cao” là 43%, và ông Nguyễn Văn Hiện cũng có tỉ lệ “Tín nhiệm cao” 43%. Chúng ta có thể xem hai vị này cùng thứ hạng? Câu trả lời là không. Lí do là vì ông Dũng có 25% phiếu “Tín nhiệm”, thấp hơn ông Hiện với 52% phiếu “Tín nhiệm”. Do ñó, ñể ñánh giá và xếp hạng công bằng, cần phải ñịnh lượng thang ñiểm.

Tôi nghĩ có cách ñịnh lượng thực tế hơn. Ở ñây, mấy người trong Quốc hội chỉ cho các ñiểm “tích cực” (tín nhiệm), nhưng chúng ta có thể hiểu rằng những người ñánh giá ñiểm “Tín nhiệm thấp” có nghĩa là “Không tín nhiệm” và “Rất không tín nhiệm”. Những người cho ñiểm “Tín nhiệm” có thể phản ảnh cả ñánh giá “Không tín nhiệm”. Giả ñịnh ñằng sau của thang ñiểm Likert là có một biến số liên tục. Trong trường hợp chúng ta ñang bàn, từ “Rất không tín nhiệm” ñến “Rất tín nhiệm” là một dãy số liên tục từ -1 ñến +1 (trung bình là 0). • Rất tín nhiệm cao: trọng số từ 0.5 ñến 1 (trung bình là 0.75). • Tín nhiệm: trọng số từ 0 ñến 0.5 (trung bình 0.25) • Tín nhiệm thấp: trọng số 0 ñến -1 (trung bình -0.50) Do ñó, trong trường hợp ông Nguyễn Tấn Dũng, với 210 phiếu “Tín nhiệm cao”, 122 phiếu “Tín nhiệm”, và 160 “Tín nhiệm thấp”, chúng ta có thể tính ñiểm quân bình là: (210*0.75 + 122*0.25 – 160*0.50) / 492 = 0.22 và ông Hiện:

Page 38: Diem tin so41 copy

38

(210*0.75 + 253*0.25 – 28*0.50) / 491 = 0.42 Nói cách khác, ñiểm của ông Dũng trên trung bình chỉ 0.22, và “ñiểm thật” của ông Hiện cao gần gấp 2 lần ñiểm ông Dũng. Tính tương tự, và xếp hạng, tôi có bảng số liệu sau ñây. Theo bảng này thì bà Kim Ngân có ñiểm cao nhất (0.61), kế ñến là bà Trương Thị Mai, ông Phùng Quang Thanh, ông Uông Chu Lưu, Nguyễn Sinh Hùng, và Trương Tấn Sang. Năm người có ñiểm thấp nhất là ông Nguyễn Văn Bình (0.02), ông Phạm Vũ Luận (0.07), bà Nguyễn Thị Kim Tiến (0.13), ông Hoàng Tuấn Anh (0.16), và bà Phạm Hải Chuyền (0.19). Nhưng tất cả chỉ là vui thôi, chứ số liệu thu thập theo kiểu phi chính thống, bất chấp qui tắc khoa học, và 1 chiều thì rất khó diễn giải. Dù sao ñi nữa, những số liệu này cũng nói lên một ñiều là các thành viên trong Chính phủ có ñộ tín nhiệm thấp. Người cao nhất cũng chỉ 0.61, tức chỉ hơn trung bình 0.11 ñiểm! 0.61 Bà Nguyễn Thị Kim Ngân 0.58 Bà Trương Thị Mai 0.57 Ông Phùng Quang Thanh 0.56 Ông Uông Chu Lưu 0.55 Ông Nguyễn Sinh Hùng 0.54 Ông Trương Tấn Sang 0.54 Bà Tòng Thị Phóng 0.53 Ông Phùng Quốc Hiển 0.52 Ông Nguyễn Hạnh Phúc 0.52 Ông Phan Trung Lý 0.52 Bà Nguyễn Thị Nương 0.51 Ông Nguyễn Kim Khoa 0.50 Ông Nguyễn Văn Giàu 0.50 Bà Nguyễn Thị Doan 0.50 Ông Trần ðại Quang 0.49 Ông Trần Văn Hằng 0.47 Ông Ksor Phước 0.47 Ông ðào Trọng Thi 0.46 Ông Phạm Bình Minh 0.45 Ông Huỳnh Ngọc Sơn 0.45 Ông Phan Xuân Dũng 0.45 Ông Nguyễn Xuân Phúc 0.43 Ông Vũ ðức ðam 0.42 Ông Nguyễn Văn Hiện 0.42 Ông Bùi Quang Vinh 0.42 Ông Nguyễn Hòa Bình 0.40 Ông Trương Hòa Bình 0.37 Ông Nguyễn Bắc Son 0.37 Ông Hoàng Trung Hải 0.37 Ông Hà Hùng Cường 0.35 Ông Nguyễn Thiện Nhân 0.35 Ông Cao ðức Phát

Page 39: Diem tin so41 copy

39

0.33 Ông Vũ Văn Ninh 0.32 Ông Nguyễn Minh Quang 0.31 Ông Giàng Seo Phử 0.31 Ông Nguyễn Quân 0.29 Ông ðinh La Thăng 0.28 Ông Huỳnh Phong Tranh 0.24 Ông Nguyễn Thái Bình 0.23 Ông Vũ Huy Hoàng 0.23 Ông Trịnh ðình Dũng 0.22 Ông Nguyễn Tấn Dũng 0.19 Bà Phạm Thị Hải Chuyền 0.16 Ông Hoàng Tuấn Anh 0.13 Bà Nguyễn Thị Kim Tiến 0.07 Ông Phạm Vũ Luận 0.02 Ông Nguyễn Văn Bình

Nguồn: https://www.facebook.com/drtuannguyen/posts/10200232988014475

Nhật ký nghị tr ường: Nhiều cái bắt tay trong hành lang

Tháng Sáu 11, 2013 in Tổng hợp

8h sáng, Trung tâm báo chí Quốc hội, hôm nay tràn ngập phóng viên, bỗng dưng lặng phắc. ðã bắt ñầu thời khắc quan trọng nhất của không chỉ một kỳ họp, một khóa Quốc hội, mà suốt gần 70 năm của lịch sử Quốc hội, khi kết quả lấy phiếu tín nhiệm bắt ñầu ñược công bố công khai.

8h10 phút, Chủ nhiệm VPCP Nguyễn Hạnh Phúc hắng giọng, sau ñó cất lời xin lỗi các vị ðBQH. Không «có biến» gì cả, chỉ là do kết quả lấy phiếu chưa in xong. Ban kiểm phiếu gồm tới 29 vị ở ñủ các ñoàn. Cả ñêm qua, 29 vị trong ban kiểm phiếu có lẽ ñã rất vất vả. Dường như sự chính xác phải ñược ñảm bảo tuyệt ñối ñể không xảy ra những câu chuyện khôi hài kiểu VFF. Các PV có thẻ B ngay lập tức vào Hội trường khi các vị ðBQH có vài phút nghỉ giải lao ñầu giờ. Tại Trung tâm báo chí, thẻ sự kiện (dùng ñể vào Hội trường phỏng vấn) trở nên khan hiếm kinh khủng. Bị chậm 33 phút so với giờ họp, mãi ñến 8h35 phút sáng, Trưởng ban kiểm phiếu ðỗ Văn Chiến mới bắt ñầu công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm. Có thể cảm nhận rõ sự hồi hộp từ nghị trường ñến Trung tâm báo chí khi ông Chiến bắt ñầu ñọc. Người ñầu tiên trong danh sách công bố là Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Trong số 491 phiếu hợp lệ, Chủ tịch nước ñược 330 phiếu tín nhiệm cao, 133 phiếu tín nhiệm và 28 phiếu tín nhiệm thấp. Sau ông, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cũng ñạt 263 phiếu tín nhiệm cao.

Page 40: Diem tin so41 copy

40

Sau 2 chức danh này, tới các chức danh của Quốc hội. Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng ñạt 328 phiếu tín nhiệm cao. Tới các thành viên Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ñạt 210 phiếu tín nhiệm cao. Các Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải ñạt 186 phiếu tín nhiệm cao ; Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, ñạt 196 phiếu. Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh ñạt 167 và Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ñạt 248 phiếu. Người giành nhiều phiếu tín nhiệm cao nhất là Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân với 374 phiếu. Trong khi ñó, người có số tín nhiệm thấp cao nhất là Thống ñốc Nguyễn Văn Bình với 209 phiếu, chiếm tỷ lệ 41,97%. Tuy nhiên, theo quy ñịnh tại nghị quyết 35, không chức danh nào quá bán bất tín nhiệm ñến mức phải bỏ phiếu. Tới 9h30, Quốc hội mới giải lao, với rất nhiều cái bắt tay và những ý kiến trao ñổi. Tại Hội trường Quốc hội, bước ra gần cuối, Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế Trần Văn Giàu bắt tay ðBQH ðỗ Văn ðương, ông cười tươi và nói «cảm ơn». Bộ trưởng ðinh La Thăng ñứng giữa sảnh lớn, tay cầm một ly nước cam, ñầy ñá, nom ông cao lớn, khỏe khoắn và sẵn sàng bắt tay các vị ðBQH cũng như cánh báo chí. Bộ trưởng Bộ GTVT từ chối l ịch lãm các câu hỏi của báo chí bằng một nụ cười và cách nói dân giã quen thuộc. Báo chí ñã hoài công ñi tìm Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến và Bộ trưởng Bộ Giáo dục Phạm Vũ Luận. 2 vị Bộ trưởng chắc có việc bận, không thấy xuất hiện tại hành lang. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và ñầu tư Bùi Quang Vinh mỉm cười rất tươi, nhận lời chúc từ Lao ñộng với kết quả lấy phiếu rất khả quan ñối với một vị Bộ trưởng, ông chỉ nói ngắn gọn là ông cũng tin là mình sẽ ñạt sự tín nhiệm của Quốc hội. Báo chí ngay lập tức vây quanh ðBQH Dương Trung Quốc. Có một câu hỏi thú vị dành cho ông, rằng 2 chức danh Bộ Quốc phòng và ngoại giao ñạt số phiếu tín nhiệm rất cao, dù trong hoàn cảnh Biển ðông không ít phức tạp và ngư dân vẫn bị tấn công bởi «tàu lạ». Nhà sử học, với sự thẳng thắn thường thấy nói chắc nịch rằng ông vẫn nghĩ các ðBQH bỏ phiếu phần nhiều là do cảm tính chứ thực ra, thông tin ñối với một số lĩnh vực ñể ñánh giá là chưa ñủ. Cũng bị báo chí vây kín, ðBQH Bùi Thị An nói kết quả có thể sẽ khách nếu chỉ có phiếu tín nhiệm và không tín nhiệm, thay vì 3 mức ñộ tín nhiệm như ñợt bỏ phiếu này. Cựu Bộ trưởng Tư pháp, ðBQH kỳ cựu Nguyễn ðình Lộc xuất hiện trong tư cách khách mời, nói rằng ông rất phấn khởi. Vì kết quả lấy phiếu giải tỏa ñược băn khoăn, trả lời ñược câu hỏi của không chỉ riêng ông mà của cử tri và nhân dân cả nước. ðó là việc các vị ðBQH có tiếng nói của mình, có trách nhiệm trước cử tri và nhân dân. «ðiều này làm tôi phấn khởi»- ông nói. Chánh án Tòa án quân sự trung ương, Trung tướng Trần Văn ðộ cũng nói kết quả là khách quan. Và ông, cũng như các vị ðBQH khác ñã ñại diện cho cử tri cả nước phản ánh nguyện vọng của họ trong các lá phiếu ñánh giá. Trả lời câu hỏi về sự chênh lệch phiếu tín nhiệm giữa khối lập pháp và hành pháp, Trung tướng Trần Văn ðộ nói ñó là một «kết quả tất nhiên», bởi theo ông, quản lý NN là phức tạp và ñiều hành có kết quả cụ thể thể hiện rất rõ, ðBQH có cơ sở hơn ñể ñánh giá. Thành viên Chính phủ duy nhất trả lời phỏng vấn báo chí là Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường. Với ñiếu thuốc trên tay, ông nói rất phấn khởi và trân trọng sự ñánh giá của các vị ðBQH và cũng là của nhân dân ñối với ngành tư pháp cũng như cá nhân ông. Một cách khiêm tốn, Bộ trưởng nhìn nhận vẫn còn phiếu ñánh giá tín nhiệm thấp «mà cũng không ít ñâu», ông cho rằng ngành tư pháp ít va chạm trực tiếp thì ñó cũng là ñiều khiến ông suy nghĩ. «có nghĩa rằng còn nhiều vấn ñề cần phải nhìn nhận, ñánh giá lại. Những gì còn yếu kém thì phải chỉnh sửa. Bộ trưởng Hà Hùng Cường nói cũng chia sẻ với Thống ñốc NHNN cũng như Bộ trưởng Bộ Y tế. Nhìn chung, kết quả lấy phiếu ñược các vị ðBQH, với tư cách người bỏ phiếu, ñánh giá là rất tích cực, Bộ trưởng Tư pháp nói ông ủng hộ việc lấy phiếu trong ðảng tới ñây «tôi nghĩ công khai kết quả như việc lấy phiếu ở Quốc hội là rất tốt».

Page 41: Diem tin so41 copy

41

RFA Blog 12-6-13

ðằng sau việc lấy phiếu tín nhiệm là gì? Kami

Cuối cùng việc Quốc hội công bố kết quả bỏ phiếu tín nhiệm 47 lãnh ñạo cao cấp do cơ quan dân cử cũng ñã ñược công bố vào sáng 11.06.2013. Kết quả này phần nào cho thấy các ñại biểu quốc hội ở Việt nam ñã ñược thực hiện quyền lực của họ ñược ghi nhận trong Hiến pháp. ðáng chú ý, ñây là việc làm xảy ra lần ñầu tiên trong lịch sử 67 năm của Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt nam và sau 12 năm khi quyền bỏ phiếu tín nhiệm này ñược chính thức ñưa vào Luật Tổ chức Quốc hội.

Cái ñược

Phải thừa nhận, kết quả của cuộc lấy phiếu tín nhiệm lần này chính là biểu hiện một xu thế dân chủ trong Quốc hội, phần nào nó cũng xóa ta nỗi ngờ vực của không ít người khi cho rằng ñây là một trò hề nhằm lừa bịp dư luận của chính quyền. Cho dù chúng ta ñều ñều biết rằng 90% các ñại biểu Quốc hội là ñảng viên và họ có trách nhiệm phải thông qua các quyết ñịnh của ñảng chỉ ñạo. Tuy nhiên, có người cho rằng với ba cấp lựa chọn tín nhiệm là một lựa chọn bắt buộc cần phải có trong môi trường chính trị nhạy cảm như ở Việt Nam. Thì ñây ñược ñánh giá rằng là một bước tiến về phía dân chủ. Vì kể từ khi quyền bỏ phiếu tín nhiệm này ñược chính thức ñưa vào Luật Tổ chức Quốc hội, từ tháng 11.2001 ñến nay, thì ñây là lần ñầu tiên Quốc hội mới có cơ hội thực hiện của mình. Và kết quả công bố chính thức ñã cho thấy các ñại biểu ñã thể hiện ñược chính kiến, vai trò của mình thông qua việc bầu chọn. Cũng với kết quả số phiếu tín nhiệm thấp của một số các nhân vật lãnh ñạo cao cấp "nổi cộm" ñã phần nào thể hiện ñúng sự tín nhiệm của dư luận xã hội ñối với từng cá nhân trong số 47 vị về vai trò, kết quả công việc của họ với chức trách mà họ ñang ñảm nhiệm.

Như trường hợp có tới 209 ñại biểu không tín nhiệm Thống ñốc Nguyễn Văn Bình, hay là 160 ñối với ông Nguyễn Tấn Dũng – Thủ tướng Chính phủ những ví dụ. ðiều ñó cho thấy Quốc hội ñã thể hiện quyền lực của mình và không hề nương tay ñối với các cán bộ lãnh ñạo từ cơ quan Hành pháp. ðồng thời phần nào cũng giúp chúng ta thấy ñược góc nhìn của các ñại biểu Quốc hội phần nào cũng gần với cách ñánh giá của dư luận xã hội. Hay nói cách khác, một phần nào ñó thể hiện sự nhìn nhận của Quốc hội và của người dân ñối với những việc các thành viên chính phủ và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ñã làm ñược cũng như chưa làm ñược. ðiều này cho thấy, ñây là một cuộc bỏ phiếu kín hầu như không chịu áp lực chính trị và ñịnh hướng của người cầm ñầu như ñã từng xảy ra trước ñây. ðó là một dấu hiệu ñáng mừng, vì dù sao việc làm này cũng là lời cảnh báo của Quốc hội ñến những người có tên trong danh sách bỏ phiếu về những việc làm của họ trong thời gian qua.

Cái chưa ñược

Việc các lá phiếu của các ñại biểu Quốc hội ñược chia làm ba loại: tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp cũng là một ñiều ñáng bàn. ðây là một cách lựa chọn không giống ai và không thấy bất kỳ ở ñâu. Nghĩa là tất cả các phiếu ñều là tín nhiệm, không có phiếu bất tín nhiệm. Với cách làm này, nhiều người cho rằng ñây là một sự tránh né có chủ ý của chính quyền, qua ñó nhằm tạo ñiều kiện cho một số người có số phiếu tín nhiệm thấp có lối thoát hiểm. Và ñây cũng là cách ñể chính quyền có thể tránh những ñánh giá bình luận không hay sau khi kết quả bỏ phiếu tín nhiệm ñược công bố. Cuối

Page 42: Diem tin so41 copy

42

cùng ñể cho thấy kết quả của cuộc lấy phiếu tín nhiệm ñạt ñược là hoàn toàn tốt nhằm tạo sự tin tưởng cho dư luận xã hội và người dân. Mà họ không nghĩ rằng, ñây là sự thể hiện việc vô trách nhiệm của ban lãnh ñạo ñảng CSVN. ðiều này cho thấy họ không muốn kỷ luật ai về trách nhiệm ñể tình trạng kinh tế ñất nước rơi vào suy thoái, khủng hoảng trầm trọng và vấn nạn tham nhũng ñang diễn ra tràn lan như hiện nay. Cho dù trước ñây không lâu, nền kinh tế Việt nam ñã từng là một nền kinh tế hoạt ñộng vào loại tốt nhất châu Á

Một ñiểm rất ñáng ñược nhắc tới là, dù Quốc hội có tới 498 ñại biểu tham gia bỏ phiếu, song kết quả kiểm phiếu ñợt “l ấy phiếu tín nhiệm” ñầu tiên này cho thấy, có rất nhiều ñại biểu không bày tỏ chính kiến. Vì hầu hết trong số 47 cá nhân ñược ñưa ra lấy phiếu tín nhiệm, nếu cộng toàn bộ số phiếu cả 3 loại mà các ñại biểu Quốc hội ñã bỏ cho mỗi vị, thì có thể thấy tổng số không ñạt con số 498. Có nghĩa là có một số ñại biểu Quốc hội không bày tỏ chính kiến của họ ñối với các nhân vật này. Do ñó không thể xác ñịnh ñược con số chính xác cho “tín nhiệm cao”, “tín nhiệm”, hoặc “tín nhiệm thấp”.

Nếu hiểu 3 tiêu chí trong lá phiếu tín nhiệm là: tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp ñược thay bằng việc ñánh giá một cách thông thường mà chúng ta vẫn thấy trong các phiếu thăm dò là: tín nhiệm, bất tín nhiệm và không có ý kiến thì sẽ thấy rõ ñược nhiều vấn ñề qua công việc này. Cũng bằng các kết quả rõ ràng như thế sẽ giúp cho việc quyết ñịnh các chức danh lãnh ñạo cao cấp do cơ quan dân cử bầu ra ai sẽ ñi và ai sẽ ở. ðây là mục ñích cuối cùng của việc bỏ phiếu tín nhiệm. Nếu dựa trên nguyên tắc, những người có quá bán số phiếu ñại biểu Quốc ñánh giá tín nhiệm thấp có thể xin từ chức. Ai có trên 2/3 ñại biểu ñánh giá là tín nhiệm thấp (bất tín nhiệm) thì Quốc hội có quyền bỏ phiếu ñể bãi chức. Tuy nhiên tính hình thức của việc làm này vẫn bao trùm, trong lần lấy phiếu tín nhiệm này, tất cả 47 chức danh lãnh ñạo ñều "thoát hiểm", kể cả khi họ không ñạt tỷ lệ quá bán ñể có thể phải chịu những hình thức kỷ luật.

ðằng sau việc lấy phiếu tín nhiệm là gì?

Như trên ñã nói, ñây là lần ñầu tiên sau 12 năm các ñại biểu Quốc hội thực hiện trách nhiệm của mình kể từ khi quyền này ñược ñưa vào Luật Tổ chức Quốc hội, 11-2001. ðây hoàn toàn không phải là một vấn ñề ngẫu nhiên, mà chắc chắn việc bỏ phiếu tín nhiệm không thể bỏ qua một mục ñích khác của việc bỏ phiếu tín nhiệm và phục vụ cho một mưu ñồ của một vài thế lực trong ñảng là ñiều có thể khẳng ñịnh. Vì thông thường muốn hạ bệ nhau, thì trong chính trị người ta sẽ dùng chiêu lấy phiếu tín nhiệm ñể hợp pháp hóa ý ñồ của mình. Trong bối cảnh chính trị Việt nam hiện nay, người ta cho rằng trước ñây phe bảo thủ muốn mượn diễn ñàn Quốc hội ñể bôi nhọ cơ quan Hành pháp và hạ bệ ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. ðấy chính là lý do vì sao việc lấy phiếu tín nhiệm lại ñược ñồng thuận cao sau khi kết thúc Hội nghị TW 6 - tháng 10.2012. ðó là lúc có thể coi là ñỉnh ñiểm của mâu thuẫn trong ñảng.

Khi ñó, sau khi kết thúc Hội nghị TW 6 người ta thấy ở Hà nội Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và ở Sài gòn Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang ñồng loạt tiến hành gặp gỡ các cử tri và cán bộ lão thành cách mạng ñể "bêu" xấu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Như việc Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang sách mé khi ám chỉ Thủ tướng Dũng là ñồng chí X, hay việc ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ñã không tin tưởng kết quả lấy phiếu tín nhiệm, khi nói với cử tri Hà Nội rằng “Có khi người tốt bị loại, anh cơ hội lại có phiếu cao”. ðây là một vấn ñề hoàn toàn không phải tình cờ hay bình thường, mà là những việc làm có chủ ý ðiều ñó cho thấy, khi ñó phe bảo thủ rất hy vọng ở cuộc bỏ phiếu này sẽ hạ bệ ñược Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Và mâu thuẫn bộc lộ càng gay gắt, thể hiện rõ nhất gần ñây, khi

Page 43: Diem tin so41 copy

43

Uỷ ban Dự thảo Sửa ñổi Hiến pháp ra thông báo về ý kiến thống nhất của Bộ Chính trị và Chủ tịch Quốc hội về việc ñưa ra bản Dự thảo Hiến pháp Sửa ñổi sẽ không có gì thay ñổi nhiều so với bản Dự thảo Hiến pháp Sửa ñổi (lần thứ 1). Thì phía Chính phủ vẫn khẳng ñịnh bảo lưu ý kiến của mình, ñó là Hiến pháp phải sửa ñổi theo chiều hướng quyền lực cao nhất phải thuộc về nhân dân. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng Quốc hội ñã tránh việc châm ngòi cho cuộc khủng hoảng chính trị sắp tới bằng cách sẽ vẫn ñể cho ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại vị. Cho dù ñiều ñó vẫn thấp hơn nhiều so với tham vọng ghê gớm của ông Dũng hiện nay.

Tuy vậy, phải thừa nhận kết quả của cuộc lấy phiếu tín nhiệm lần này, người ñứng ñầu là ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ñã bị 30% ñại biểu bỏ phiếu tín nhiệm thấp, một kết quả của sự thất bại. Phân loại phiếu ñánh giá, thì ông Dũng ñược 160 phiếu tín nhiệm thấp, so với 28 phiếu của ông Trương Tấn Sang và 25 phiếu của ông Nguyễn Sinh Hùng. Nếu theo cách của những người làm poll (thăm dò dư luận xã hội) thì Quốc hội ñã cho ñiểm ñối với ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là: tín nhiệm với số phiếu 210, bất tín nhiệm 160 và không có ý kiến là 122. Với con số bất tín nhiệm và không có ý kiến là 282 phiếu, chiếm khoảng 66,4%. ðây là một chuyện không nhỏ ñối với một chính khách có lòng tự trọng. ðó là còn chưa nói tới việc họ ñánh giá rằng bốn người ñội sổ, theo thứ tự, là Thống ñốc Nguyễn Văn Bình, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo Phạm Vũ Luận, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, và Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến. Nhưng nhờ kết quả ngoạn mục của ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và phe nhóm lợi ích thu ñược qua kết quả của Hội nghị TW 7 vừa qua cũng khiến các phe phái bất ñồng cũng phải chấp nhận. Vì Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất cũng chỉ là cái danh hão, quan trọng là Ban Chấp hành TW mà ông Dũng chiếm ña số ghế sẽ quyết ñịnh những vấn ñề gì.

Kết

Qua kết quả bỏ phiếu tín nhiệm vừa công bố, là thắng lợi của các ông Chủ tịch Nước, Tổng Bí thư ñảng và Chủ tịch Quốc hội sau những thất bại trong các hội nghị Trung ương ñảng gần ñây. ðồng thời nó là một thất bại ñau ñớn ñã làm tổn hại uy tín ñáng kể của ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. ðây là mục ñích cao nhất khi người ta ñồng thuận chấp nhận cho việc lấy phiếu tín nhiệm từ năm 2012. Nhưng cho dù kết quả này cũng không thể nào thay ñổi thế và lực cũng như tầm ảnh hưởng của ông ta và phe nhóm ñối với chính trường Việt nam trong lúc này. Nhưng ñó là một vết thương không dễ mà lành. Chắc chắn ông Thủ tướng Dũng sẽ tìm cách rửa hận trong thời gian ngắn nhất có thể ñược. Vì thù dai nhớ lâu là một trong những nhược ñiểm của Thủ tướng Dũng.

Cuộc ñấu ñá nội bộ giữa các phe nhóm lãnh ñạo cao cấp trong ñảng nhằm tranh giành quyền lực sẽ tiếp tục tiếp diễn, hầu như sẽ không có hồi kết. Nhóm lợi ích do ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ phải xử lý các thành viên chính phủ có số phiếu tín nhiệm quá thấp thế nào là vấn ñề nan giải. Mọi vấn ñề xử lý các thành viên chính phủ nói trên ñồng nghĩa với việc chấp nhận sai, là sự thất bại của cả phe nhóm. Không dễ gì mà ông Thủ tướng sẽ xuống tay chặt tay chân của mình. Ngược lại nếu cứ lờ ñi không giải quyết thì nghiễm nhiên là một hành ñộng ñổ dầu vào lửa, sẽ khiến mâu thuẫn giữa các phe nhóm ngày càng sâu sắc hơn.

Người Vi ệt có câu "Ba ñánh một chẳng chột cũng què", bây giờ trong tứ trụ ñã xảy ra chuyện ba ông liên kết ñể cùng nhau phang ñồng chí X.

Dù keo này có chột hay què, hoặc không chột không què thì dứt khoát cũng có bên phải thua.

Page 44: Diem tin so41 copy

44

Chuy ện vui v ề thăm dò

Ảnh mang tính minh họa.

Ngay sau khi cuộc bỏ phiếu tín nhiệm có kết quả, mình phỏng vấn Osin ñang rửa bát và dọn nhà ở Virginia.

Anh nói nguyên văn như viết trên facebook “Chúng ta có quyền ñòi hỏi cao hơn, nhưng theo tôi, thiết kế ba cấp ñộ tín nhiệm là một lựa chọn thông minh trong môi trường chính trị Việt Nam. Nên nhớ là phải mất 12 năm, kể từ khi quyền này ñược ñưa vào Luật Tổ chức Quốc hội, 11-2001, Quốc hội mới có cơ hội ñể tập dượt và tỷ lệ phiếu cũng cho thấy các ñại biểu ñã không hoàn toàn là nghị gật. Tôi nghĩ, chúng ta nên “ñọc” ý chí của Quốc hội một cách “chính trị” hơn, tỷ lệ phiếu “tín nhiệm cao” cho thấy ai ñược tín nhiệm và ai ñã bị Quốc hội bất tín nhiệm. Vấn ñề là Bộ chính trị sẽ ñể huề cả làng hay thay thế vài ba bộ trưởng có số phiếu “tín nhiệm cao” dưới 50% ñể cho người dân Việt Nam vui thêm mấy bữa.”

Osin bảo, ta nên làm chai vang ñể mừng Quốc hội Vi ệt Nam vừa ñi một bước mới khá tự tin.

Làm vài ly, lơ mơ, nghĩ ñi nghĩ lại, Osin cũng ñồng ý là ai ñó ñặt mấy câu hỏi né tránh ñược ñủ các loại ñòn. Nếu ñể “Tín nhiệm” và “Bất tín nhiệm” thì “khối anh sợ chứ chẳng chơi”. Có lẽ lần sau sẽ rõ ràng hơn ñể tránh hiểu lầm trong nhân dân.

Có chuyện vui như sau, bà con ñọc thư giãn, thêm chút tiếng Anh cho những người muốn trổ tài dịch sang tiếng Việt.

Một tổ chức Quốc tế thuộc UN thăm dò dư luận về thiếu hụt lương thực.

Họ ra câu hỏi sau “Would you please give your most honest opinion about solutions to the food shortage in the rest of the world? Quí ông/bà có thể làm ơn cho ý kiến trung thực về những giải pháp cho vấn ñề thiếu hụt lương thực trong phần thế giới còn lại?”

Tổ chức mang ñi khắp thế giới ñể hỏi, nhưng cuối cùng thất bại, vì sao? Vì mỗi quốc gia có rắc rối riêng khi hiểu về câu hỏi.

Page 45: Diem tin so41 copy

45

1. Châu Phi: In Africa they did not know what “food” meant – Dân nơi ñây chẳng biết lương thực là gì.

2. Tây Âu: In Western Europe they did not know what “shortage” meant. Dân Tây Âu chẳng biết thế nào là thiếu hụt.

3. ðông Âu: In Eastern Europe they did not know what “opinion” meant. Dân ðông Âu ñã quen với việc không góp “ý kiến”.

4. Trung ðông: In the Middle East they did not know what “solution” meant. Xứ này không ñịnh nghĩa nổi thế nào là giải pháp.

5. Nam Mỹ: In South America they did not know what “please” meant. Vùng này không biết “làm ơn” nghĩa là sao.

6. Châu Á: In Asia they did not know what “honest” meant. Dân Á không biết “trung thực” là gì. 7. Hoa Kỳ: In USA they did not know what “rest of the world” meant. Dân cao bồi chẳng hiểu

thế nào là “phần thế giới còn lại”

Các bạn thử nghĩ, nếu câu hỏi ñó vào VN thì dân ta sẽ trả lời ra sao. Sau ñây là một gợi ý của lão chủ Hang. Bà con góp ý cho vui.

• Việt Nam: We simply don’t understand your question since we are so special. But if you want to do a survey “phiếu tín nhiệm cao thấp” please contact us. We are confident it will become a new concept like “lòng tin chiến lược” for research in the globalizing world.

• “Chúng tớ ñếch hiểu câu hỏi của các bạn vì chúng tớ rất khác biệt. Nhưng nếu cần làm một cuộc thăm dò “phiếu tín nhiệm” thì hãy liên hệ ngay. Chúng tớ tin rằng, khái niệm “tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp” sẽ thành một chủ ñề nghiên cứu mới trong thế giới toàn cầu hóa.”

Rồi ñây nhân loại sẽ phải học những từ này bằng tiếng Việt, giống như món phở xứ này ñã ñi khắp thế giới mà không cần phiên dịch.

HM. 11-6-2013

Vô cảm quan ch ức và cái ch ết vì nghèo BBC tiếng Việt. Phạm Chí Dũng.Gửi cho BBC từ Sài Gòn.Cập nhật: 06:18 GMT – thứ ba, 11 tháng 6, 2013

Page 46: Diem tin so41 copy

46

Từ mấy năm qua, xã hội Vi ệt Nam như bị tê liệt trong cơn ñộng kinh khốn quẫn của cái chết người nghèo. Chưa bao giờ từ khi ñất nước ñược thống nhất cho ñến nay, mật ñộ tự tử vì cùng khổ dân sinh lại dày ñặc như hiện thời.

Tháng 6/2013. Giữa lúc Thủ ñô ñang ngột ngạt trong cơn bức bối thời tiết chực chờ sấm nổ, người Hà Nội lại sôi lên bởi một câu chuyện thương tâm ñột ngột xảy ra: một người mẹ cùng ñứa con trai treo cổ chết trong nhà. Nguyên do ban ñầu: quẫn bách về tiền bạc.

Sự việc quá ñau lòng trên xảy ñến ở xóm Chùa, huyện Từ Liêm vào ngày 7/6/2013. Trong cái khó ló cái khôn – như một câu tục ngữ của người Vi ệt. Nhưng có lẽ ý nghĩa ấy chỉ

ứng với hoàn cảnh con người vẫn giữ ñược ý chí vươn lên. Còn trong tâm thế cộng hưởng cả bức bách vật chất lẫn bế tắc tư tưởng, không ñộng lực nào còn có thể níu kéo người ta ở lại với kiếp khổ trần gian.

Vụ quyên sinh trên lại xảy ra trùng với thời gian diễn ra kỳ họp của Quốc hội Vi ệt Nam. Tương phản thói ñời Trước kỳ họp trên một tuần, trong phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thứ trưởng Bộ

Lao ñộng, Thương binh và Xã hội Nguyễn Thanh Hòa ñã thản nhiên: “Theo các chuyên gia kinh tế thì lạm phát cũng như suy thoái kinh tế không ảnh hưởng nhiều ñến ñời sống của người nghèo”.

Như thường lệ, phát ngôn của giới chức chính quyền không ñược kèm dẫn bởi bất kỳ dẫn chứng của một chuyên gia nào.

Nửa tháng sau phát ngôn của thứ trưởng Nguyễn Thanh Hòa, cấp trưởng của Bộ Lao ñộng, Thương binh và Xã hội là bà Phạm Thị Hải Chuyền lại thuyết trình trước các ñại biểu Quốc hội: Với lý do phần lớn doanh nghiệp giải thể có quy mô nhỏ, việc các cơ sở này ñóng cửa ít ảnh hưởng tới thất nghiệp chung, khi các dự án mới ñều thu hút một lượng lớn lao ñộng.

Cũng không có bất kỳ thuyết minh nào về số doanh nghiệp mới ñã thu hút ñược bao nhiêu lao ñộng, trong khi ñại biểu nhân dân Phạm Thị Hải Chuyền ñã không hoặc không muốn làm rõ tác ñộng “ít ảnh hưởng ñến thất nghiệp” bằng hoạt ñộng số liệu ñậm nét cảm tính của Bộ Lao ñộng, Thương binh và Xã hội.

Page 47: Diem tin so41 copy

47

Thời gian luôn lao ñi, và lời hứa hẹn “sẽ giải quyết việc làm ổn thỏa” của những người phụ trách Bộ Lao ñộng, Thương binh và Xã hội cũng vì thế luôn gắn liền với gia tốc suy thoái về chất

lượng sống và cả với nhiều vụ tự tử của người dân. “Cuộc sống không lối thoát, ñi ñến con ñường chết… Mấy năm mẹ nuôi các con ñi học, mẹ ñi

van xin cho gia ñình mình ñược sổ nghèo và cực nghèo mà không ñược… Xin các cấp chính quyền ấp 5, vì hoàn cảnh gia ñình quá khổ không lối thoát, mong các ông giúp cho chồng con tôi ñược sổ nghèo ñể sống ngày tháng còn lại trên ñời” – những giọt nước mắt nuốt vào ñáy tim trong lá thư tuyệt mệnh của một người phụ nữ 48 tuổi có cái tên thật ñẹp – Nguyễn Thị Mỹ Nhân – ở ấp 5, xã An Xuyên, TP. Cà Mau.

Lá thư tuyệt mệnh trên không ñề ngày tháng, ñược người phẫn uất viết liền một mạch không dấu chấm câu vào những ngày cuối tháng Tư năm 2013, sát thời ñiểm kỷ niệm 38 ngày thống nhất ñất nước.

Những cái chết của người nghèo, chua chát thay, lại thường chẳng mấy khác biệt về cách thức tự gây ñau ñớn thêm một lần nữa.

Tương tự trường hợp hai mẹ con ở Hà Nội, chị Nhân ñã treo cổ tại nhà riêng, bỏ lại chồng và ba ñứa con ñang tuổi ñến trường. Cái chết thương tâm của người phụ nữ tuyệt vọng này ñã khiến rất ñông người dân xung quanh phải giật mình thảng thốt.

Theo lời kể của người chồng, chị Nhân bị bệnh viêm dây thần kinh số 7, giật méo miệng, lại thêm bệnh suy thận, suy tim, mỗi ngày tiền thuốc hết 140.000 ñồng. Cái nghèo, cái khổ ñeo ñuổi – cay ñắng thay – ñó là khi mà con người ta ñi ñến quyết ñịnh rằng cái chết sẽ tiết kiệm ñược phần nào khoản tiền thuốc thang, chồng con sẽ không phải chịu gánh nặng.

“Thấy học phí nhiều quá, vợ tôi mới ra ấp và xã xin cấp sổ hộ nghèo ñể con vay tiền ñóng học phí. Trước ñó, khi làm giấy xác nhận gia ñình khó khăn, Ngân hàng chính sách xã hội không cho vay. Còn vợ tôi xin sổ hộ nghèo không phải vì muốn ñược hưởng trợ cấp mà muốn ñược vay tiền cho con ñi học, nhưng mấy anh chính quyền ñịa phương chỉ hứa chứ không giải quyết cấp sổ hộ nghèo” – chồng người quá cố ôm ngực, nói không thành tiếng.

Số 0 kiên ñịnh Bất chấp nhiều cuộc ñời người nghèo bị hủy hoại, những người sống vẫn ung dung thói ñời

quan chức. Cho ñến tận lúc này, sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội lần ñầu tiên phải chính thức thừa

nhận con số doanh nghiệp phá sản và giải thể ñã lên ñến hàng trăm ngàn kéo theo nạn thất nghiệp rộng khắp, Bộ Lao ñộng, Thương binh và Xã hội vẫn sắt son với tỷ lệ thất nghiệp ñược tân trang ở mức 1,99%.

Page 48: Diem tin so41 copy

48

Với con số quá tốt ñẹp như thế, thảm họa ñã trở nên thành tích, khi tỷ lệ thất nghiệp ñược ñánh giá “liên tục giảm trong những năm gần ñây, với năm 2011 là 2,22% và năm 2010 là

2,8%”. Thế nhưng trong thực tế “thụt lùi sâu sắc” về tỷ lệ thất nghiệp như vậy, ñã không có nổi một

kiểm chứng ñáng tin cậy nào về lòng tin gia tăng của người dân và người nghèo ñối với ðảng và Cách mạng.

Cũng chẳng có lấy một sắc thái cách mạng nào ñối với người nghèo và những người bị nạn thất nghiệp kinh niên ñàn áp.

Trong khi giới phản biện ñộc lập, báo chí phải cố kìm nén phẫn nộ của mình trước thái ñộ vô cảm của Bộ Lao ñộng, Thương binh và Xã hội và chính quyền một số ñịa phương, bản thân một quan chức có vai vế cũng phải thừa nhận “Tỷ lệ thất nghiệp thêm vào một số 0 vẫn ñúng”.

Số 0 ñó lại có thể ứng nghiệm với tình trạng thảm thương của Tây Ban Nha hay Hy Lạp, với tỷ lệ thất nghiệp lên ñến 26-27%.

Nhưng ở Việt Nam, những con số vẫn luôn “ñá” nhau một cách khó tưởng tượng, ñồng thời lại có vẻ hết sức bài bản.

Luôn kiên ñịnh giữ vững quan ñiểm “Quan tâm, hỗ trợ người nghèo là mục tiêu của ðảng và Nhà nước”, Bộ trưởng Phạm Thị Hải Chuyền còn thuyết minh thêm về công tác an sinh xã hội với những số liệu dường như rất sâu sát: tỷ lệ hộ nghèo cả nước ước cuối năm 2012 còn 10%, giảm 1,76% so với cuối năm 2011.

Trong khi giới quan chức vẫn ñiềm nhiên với bình luận về tỷ lệ nghèo “năm sau thấp hơn năm trước” và còn vận dụng ñến mức tối ña lời khen ngợi ñầy tính ngoại giao của một vài tổ chức lao ñộng quốc tế, báo chí và dư luận trong nước lại không muốn và cũng không thể chôn vùi bức tranh thảm thiết những cái chết tức tưởi xảy ñến liên tục với người nghèo.

Tận cùng là cái chết Tự tử vì nghèo ñã trở thành một hiện tượng mãn tính trong xã hội ñược mô tả là chịu ăn chơi

bậc nhất thế giới.

Page 49: Diem tin so41 copy

49

Một bà mẹ xấu số nguyện dùng tiền phúng viếng của mình ñể trả nợ và nộp học phí cho con… Hai cô gái ñang tuổi xuân xanh rủ nhau uống thuốc diệt cỏ tự vẫn vì không có tiền nộp phạt vi phạm giao thông… Một chàng trai vừa bước vào tuổi trưởng thành dùng dây cáp internet treo cổ tự tử vì mắc bệnh nan y không có tiền chữa trị… Còn rất, rất nhiều những vụ tương tự mà nguyên nhân chỉ bắt nguồn từ hai chữ “quá khổ”.

Báo chí và người dân hẳn cũng chưa quên câu chuyện của chị Lê Thị Ngọc N. cũng xảy ra tại TP. Cà Mau cách ñây không quá lâu. Trước khi chết, N. ñã từng thổ lộ muốn tìm ñến cái chết vì nghèo khổ quá. Dù gia ñình khuyên bảo nhưng người phụ nữ ấy vẫn khăng khăng: “Thà chết ñi, các con ñược ñưa vào cô nhi viện còn hơn, chứ sống mà nhìn con bữa ñói bữa no chịu không ñặng!”.

Người dân cũng mô tả một cảnh tượng ñau ñớn khác – cảnh ñầu bạc khóc ñầu xanh của vợ chồng ông bà Trần Ngọc Quang ngụ ở xã Hòa Thành, huyện ðông Hòa – Phú Yên. Vào năm 2012, vợ chồng người con trai của ông Quang cùng ñứa con mới 5 tuổi ñã ôm nhau trầm mình dưới sông. Nguyên nhân cũng chỉ bắt nguồn từ quá nghèo khổ.

Nhưng còn giới chức chính quyền từ cấp trung ương ñến các ñịa phương thì sao? Nếu không thể hồi âm về thói vô cảm, họ vẫn còn một chỗ ñể dàn hòa trách nhiệm: cơ chế. Bởi khi giới có trách nhiệm như thể câm lặng, những người chẳng có chức vụ gì lại buộc phản

lên tiếng. Theo ông Lê Minh Tiến, giảng viên xã hội học ðại học Mở TP.HCM, trong giai ñoạn 2011-

2015, chuẩn nghèo ở nông thôn là dưới 400.000 ñồng/người/tháng và ở ñô thị là 500.000 ñồng/người/tháng. Rõ ràng việc xác ñịnh ngưỡng nghèo tại Vi ệt Nam thấp hơn so với chuẩn nghèo do Ngân hàng Thế giới ấn ñịnh (60 USD/người/tháng, tương ñương 1,2 triệu ñồng/người/tháng).

Với chuẩn nghèo quá thấp như vậy nên những người ñược xác ñịnh là vượt nghèo (chẳng hạn như có thu nhập 1 triệu ñồng/người/tháng) thật ra vẫn còn thuộc diện nghèo theo chuẩn thế giới.

Hơn nữa, với tình hình lạm phát như hiện nay thì việc xác ñịnh chuẩn nghèo cho cả giai ñoạn 2011-2015 là chưa hợp lý. Lẽ ra phải ñiều chỉnh theo mức trượt giá hằng năm mới ñúng… Có như thế mới không còn xảy ra những chuyện ñau lòng như trường hợp chị Mỹ Nhân “chết ñể con ñược học”.

‘Còn ðảng còn mình’ Nhìn về bên kia thế giới và ñỡ tồi tệ hơn rất nhiều, ở nước Mỹ ñã chưa có ai phải “chết ñể con

ñược học”.

Page 50: Diem tin so41 copy

50

Martin Wolf – một cây bình luận sắc sảo của tờ Financial Times – ñã nêu ra nhận xét: ñúng là ngân sách nước Mỹ có vấn ñề trong dài hạn, nhưng chủ yếu là do chi phí y tế tuy thiếu hiệu quả nhưng

tăng quá nhanh. Y tế và an sinh xã hội, cho dù bị lên án là những mầm mống gây ra khủng hoảng ngân sách

nước Mỹ, nhưng rõ ràng ñã làm cho phần lớn người dân Mỹ an tâm hơn khi bước chân vào bệnh viện. Cho dù họ bị thất nghiệp. Cho dù Hợp chúng quốc Hoa Kỳ mới lọt lòng chưa ñầy 300 năm…

Còn ở ñất nước “bốn ngàn năm văn hiến” thì sao? Lại nhớ ñến tâm tưởng trong một cuốn tiểu thuyết về “những người ñã chết và những kẻ ñang

sống”… Còn bao nhiêu cái chết nữa chưa thành hình nhưng ñã nằm lòng bản chất bị ñịnh ñoạt? Còn bao

nhiêu kẻ ñang sống thờ ơ, vô trách nhiệm và lợi dụng ñồng loại nhưng ñược ngụy trang bởi cái áo “còn ðảng còn mình”?

Gần ñây, Nông nghiệp Việt Nam – một tờ báo chuyên về nông thôn và ñời sống người dân, ñã làm một loạt phóng sự về “M ối lo làng quê” và “Vỡ làng”. Không thiếu cảnh ñau thương, tang thương ñã dội lên từ con suối, cây tre, cánh cò và ñồng ruộng hoang hóa lòng người như thế.

Những giọt nước mắt bất lực của ñộc giả cũng bởi thế ñã tràn chảy trên trang báo. “Bi k ịch không ñược nghèo!” – như một lời trần thuật của báo chí Việt Nam – vào lúc thời kỳ

“quá ñộ ñi lên chủ nghĩa xã hội” ñã kéo dài mòn mỏi hơn nửa thế kỷ qua. Chẳng lẽ cần phải nói toạc ra: ðảng và Nhà nước ñừng ñể người dân nào phải tự tử vì cùng

khổ!

**** BÀI TR Ả LỜI PV ðÀI SBTN CỦA CỤ

ðẶNG VĂN VI ỆT

Page 51: Diem tin so41 copy

51

Cụ ðặng Văn Việt - tháng 12//2012. Ảnh: Tr ần Ngọc Kha

Tóm tắt phỏng vấn cụ ðặng Văn Việt của ðài Việt ngữ SBTN (tại Mỹ) do

Phạm Trần thực hiện Câu1: Nguyên nhân nào làm cho ông thay ñổi lập trường và không ủng hộ ðảng Cộng sản

nữa? Tr ả lời: Tôi tham gia cách mạng từ năm 1943, tham gia ñảng từ năm 1948 (65 năm tuổi ñảng,

lão thành Cách mạng), qua nhiều lĩnh vực công tác: quân sự, chính trị, văn hoá, kinh tế… ðánh hàng trăm trận (thắng 116/120 trận), vào sinh ra tử hàng trăm lần, bị thương 5 lần, chết hụt 30 lần, vì sự nghiệp của ñất nước, dân tộc và ðảng Cộng sản.

Lập trường của tôi trước sau như một, ñó là lập trường của một cuộc ñời cách mạng, phấn ñấu

cùng toàn dân giành lại ñộc lập thống nhất ñất nước từ tay ñế quốc, phong kiến; xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, công bằng, văn minh, dân chủ, ñoàn kết trong và ngoài nước. ðó là lập tr ường của một người làm cách mạng, tôi không có lập tr ường nào khác và cho ñến nay, trước sau như một không bao giờ có thay ñổi.

Còn ñối với ðảng Cộng sản Việt Nam, tôi là một ñảng viên kỳ cựu. Tôi tham gia cách mạng vì muốn giải phóng dân tộc. ðảng hô hào ñấu tranh giải phóng dân tộc là ñiều hợp với nguyện vọng cá nhân, nên tôi tham gia Việt Minh không một chút suy nghĩ; sau ñó làm chỉ huy trưởng mặt trận ñường số 4. ðảng mời tôi tham gia ðảng, tôi ñồng ý vì mục tiêu của ðảng Cộng sản lúc bấy giờ với tôi là phù hợp, không có gì mâu thuẫn. Thái ñộ của tôi trong quá trình trưởng thành là:

- Ủng hộ những cái hay cái ñúng của nhà nước Cộng sản: chiến tranh giải phóng dân tộc, xây

dựng, hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng một nước Việt nam giàu mạnh – công bằng – văn minh – dân chủ – ñoàn kết.

- Không ủng hộ nhà nước Cộng sản, ðảng Cộng sản về những cái gì làm không ñúng, hại dân,

hại nước, ñường lối chính trị theo quan ñiểm Mác-Lênin lấy ñấu tranh giai cấp làm ñộng lực thúc ñẩy

Page 52: Diem tin so41 copy

52

xã hội tiến lên, chủ nghĩa lý lịch, chủ nghĩa thành phần, bè cánh, hẹp hòi, ñặc quyền ñặc lợi, tham nhũng gây nên bao sự bất công, làm khổ cực nhiều người, hạn chế tự do, dân chủ, chủ quyền của công dân, vi phạm pháp luật của một nhà nước công bằng văn minh.

Tôi chống những sai lầm ñể sự lãnh ñạo của ðảng ngày càng sáng suốt ñi vào lòng dân, hợp

với quy luật phát triển của xã hội, ñể làm tăng uy tín của ðảng và duy trì ñược sự lãnh ñạo của ðảng. Cần phải hiểu thế nào cho ñúng xây dựng ðảng, thế nào là chống ðảng. Câu 2: Bỏ ðiều 4 có lợi gì? Tr ả lời: Quản lý một ñất nước ñứng ñầu nước nào cũng có Tổng thống, Thủ tướng, Chính phủ,

Quốc hội. Một nhóm người tụ tập lại theo một tôn chỉ mục ñích chính trị riêng, thành một ñảng, ñảng ấy

dù to nhỏ, mạnh ñến ñâu cũng không thể ñặt ra một ñiều luật (ðiều 4) khiến cho nó thành một tổ chức trên cả Chính phủ, trên cả Quốc hội, trên cả Nhân dân. Bộ Chính trị của cái ñảng ấy gồm 13-14 người có quyền cao hơn tất cả các bộ, cả Chủ tịch nước, cả Thủ tướng. Trên thế giới này chỉ có Việt Nam là nước ñộc nhất có ðiều 4 cho nên mọi việc quyết ñịnh cuối cùng ñều do ðảng, do Bộ Chính trị. Ở Việt Nam, Chính phủ, Quốc hội, Toà án chỉ là hình thức không có luật nào ngoài luật của 14 uỷ viên Bộ Chính trị. ðó là nguồn gốc của mọi việc vô chính phủ, vô pháp luật. May sao thế giới chỉ có một Việt Nam, nếu tất cả ñều theo Việt Nam thì thế giới sẽ ñại loạn.

ðiều 4 là chỗ dựa cho chế ñộ ñặc quyền ñặc lợi, là cái ô che chở cho bọn cơ hội lộng quyền, là

cái ung nhọt ñẻ ra các tế bào ung thư tham nhũng, bệnh ung thư tham nhũng tự do phát triển làm suy sụp nền kinh tế quốc dân, làm suy thoái nền văn hoá xã hội của cả nước, làm sụp ñổ uy tín của ñảng lãnh ñạo, kéo theo sự sụp ñổ của chế ñộ.

Vì vậy những người lãnh ñạo cộng sản cần thấy cái nguyên nhân sụp ñổ có nguồn gốc từ ðiều

4, tự mình nhổ cái nọc ñộc ðiều 4 ñi, nếu không vô hình chung tự ñi vào con ñường cáo chung mà không ai cứu vãn ñược.

Câu 3: Kể lại một vài vụ tham nhũng lớn có sự can thiệp của Bộ Chính trị? Tr ả lời: Tôi ñã về hưu lâu, không ở trong guồng máy làm việc của nhà nước nên không ñược

sát với thời sự, thời cuộc. Các bạn cứ theo dõi các vụ Vinashin, Vinalines sẽ thấy bao nhiêu thất thoát nhưng có mấy ai bị xử phạt rõ ràng ñâu. Gần ñây nhất Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng báo cáo trước Quốc hội là Bộ Chính trị họp kiểm ñiểm trong việc lãnh ñạo ñất nước vì có nhiều sai sót, sơ suất, ngân quỹ quốc gia bị thâm hụt hàng 1-2 triệu tỷ ñồng, Hàng ngàn xí nghiệp quốc doanh bị phá sản, Bộ Chính trị xin nhận khuyết ñiểm trước Chính phủ, Quốc hội, Nhân dân và xin sẵn sàng nhận kỷ luật. Một ñồng chí phụ trách chính trong việc ñiều hành ñất nước xin nhận khuyết ñiểm và nhận kỷ luật trước nhà nước, trước nhân dân. Nhưng khi Hội nghị Trung ương lại quyết ñịnh tha hết, không ai bị kỷ luật cả.

Page 53: Diem tin so41 copy

53

ðã không công bố thì không ai biết, nhưng công bố rõ ràng rồi quyết ñịnh tha bổng, thì rõ ràng là luật ñảng trên tất cả mọi thứ pháp luật khác, làm cho toàn dân bàng hoàng ngơ ngác, không thấy ñâu là nhà nước pháp quyền, ñâu là công lý.

Câu 4: Việc ñường lối lấy dân làm gốc, hay lấy Mác-Lênin làm gốc, ñấu tranh giai cấp làm

gốc, Bộ Chính trị làm gốc? Tr ả lời: Trong lịch sử 4000 ngàn năm của dân tộc Việt Nam, ta bị hơn 20 lần xâm lược bởi các

cường quốc mạnh nhất nhì của thế giới. Hơn 20 lần Việt Nam ñánh ñuổi ñược quân xâm lược ra khỏi bờ cõi là nhờ sự ñoàn kết của cộng ñồng các dân tộc. Phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc là bài học số 1 của phép giữ nước và dựng nước của tổ tiên ta ñể lại từ ngàn xưa.

Qua các thời ñại ñều vậy. Nay ñến thời ñại cộng sản cũng vậy. Lúc nào cộng sản yếu thì áp

dụng lấy dân làm gốc, như Hồ Chí Minh ñã áp dụng trong thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ. Một khi Việt Minh hơi mạnh lên, tư tưởng Mác-Lênin trỗi dậy, thì Việt Minh cộng sản quên lấy dân làm gốc. Mỗi lần ñem quan ñiểm giai cấp vào cách mạng Việt Nam là một lần bị thất bại (như trong Xô viết Nghệ Tĩnh, trong cải cách ruộng ñất, trong cải tạo công thương, 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội sau năm 1975… ñều thất bại cả). Tư tưởng Mác-Lê nin có lúc lắng xuống ñể che giấu nhân dân, nhưng nó vẫn ngấm ngầm tồn tại, nó bắt nguồn từ thời Trần Phú chứ không phải mới gần ñây.

Qua bao thất bại ðảng Cộng sản Việt Nam ñáng lẽ phải tuyên bố từ bỏ tư tưởng Mác-Lênin

hay chí ít cũng phải tuyên bố vận dụng tư tưởng Mác-Lênin có chọn lọc. Khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bước vào công tác lãnh ñạo ñã tuyên bố kiên trì ñường lối

Mác-Lênin gây nên một thất vọng ngao ngán trong toàn nhân dân Việt Nam. ðảng Cộng sản tuyên bố kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin tức là vẫn giữ nguyên những nguồn gốc

những thất bại và xa rời việc lấy dân làm gốc. Tôi cho ñây là một sai lầm nghiêm trọng. Trong cuộc trưng cầu dân ý lần này chúng ta sẽ thấy rõ hàng chục triệu ý kiến ñóng góp cho

sửa ñổi hiến pháp nếu ðảng Cộng sản chỉ chấp nhận 5-10% thì rõ ràng ðảng không lấy dân làm gốc, coi dân tộc Việt Nam toàn là những người ngu dốt. Chủ nghĩa Mác-Lênin mới là bó ñuốc soi sáng cho bước ñường chính trị của ðảng và Bộ Chính trị (gồm 13-14 người) là những người tự xem là thông minh nhất của dân tộc Việt Nam.

Câu 5: Có phải chống lại bản dự thảo hiến pháp sửa ñổi 1992 hay không? Tr ả lời: Lúc này ðảng và nhà nước yêu cầu mọi người dân góp ý cho việc sửa ñổi Hiến pháp.

Là một ñảng viên lâu năm, vào sinh ra tử chiến ñấu cho một nước Việt Nam giàu mạnh, công bằng, văn minh, dân chủ, ñoàn kết, tôi thấy cần phải có những thay ñổi trong Hiến pháp, thay ñổi ñường lối lãnh ñạo của ðảng cầm quyền. Góp ý ñúng thì theo, không ñúng thì không theo, nếu có những ý kiến khác thì phải nghiên cứu tìm ra chân lý. Những người lãnh ñạo phải là những người thông minh biết lắng nghe ý kiến của quần chúng. Nếu chỉ là những kẻ không chịu lắng nghe thì thật là bất hạnh cho một dân tộc anh hùng như dân tộc Việt Nam ta.

Câu 6: Về thế lực bành trướng phương Bắc.

Page 54: Diem tin so41 copy

54

Tr ả lời: Phải nói mọi việc ñều có nhân quả; nước Việt Nam ta ở cạnh một nước lớn là Trung

Hoa, ñã hơn 20 lần bị ngoại xâm thì 16-17 lần do ðại Hán Trung Quốc. Tư tưởng ðại Hán xâm lược là một tư tưởng truyền kiếp của nước láng giềng Trung Hoa.

Phải nói nguồn gốc của mọi cuộc chiến tranh hầu hết bắt nguồn từ xâm chiếm nguồn tài

nguyên, ở ñâu có nhiều tài nguyên ở ñấy hay xảy ra tranh chấp và xảy ra chiến tranh: Á châu: Mãn Châu, Indonesia, Việt Nam…. Âu châu: Ruhr Rhénanie, Alsace Lorraine. Trung Cận ðông: Iran, Iraq… Nước Việt Nam ta hiện nay có vùng biển giàu có về dầu khí, cho nên trở thành mục tiêu chú ý

của nhiều nước trên thế giới. Tư tưởng ðại Hán muốn xâm chiếm vùng biển của Việt Nam và các nước ðông Nam Á chỉ vì

muốn chiếm nguồn tài nguyên, con ñường xâm chiếm mặt biển hiện nay là dễ nhất. Trung Quốc có hải quân mạnh, dựa vào thế mạnh ñó ñể uy hiếp Việt Nam.

Kết hợp với truyền thống và thực tế ñó, việc Trung quốc lấn chiếm biển như ñã từng xảy ra và

sẽ còn xảy ra. Nhưng Việt Nam ta có một bề dày lịch sử rất lớn về chống xâm lược, ta chỉ cần có ñầu óc vận

dụng những bài học mà tổ tiên ñã ñể lại là có thể ngăn chặn ñược. Hoàn cảnh nay ñã khác xưa, cần biết vận dụng thích hợp.

- Về vũ khí ta có thể có nhiều vũ khí hiện ñại ñể lấy yếu ñánh mạnh. - Về quan hệ quốc tế ta có khối ASEAN, ta có Liên Hợp Quốc, ta tìm ñồng minh mạnh từ các

nước yêu chuộng hoà bình và công lý. Riêng tôi ñã từng là Trung ñoàn trưởng trung ñoàn 174, ñã từng ñánh Quốc dân ñảng, giúp

cách mạng Trung Quốc giải phóng một phần Hoa Nam. Trung Quốc cũng ñã từng giúp ñỡ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Tôi luôn nghĩ ñến tình hữu nghị giữa hai dân tộc Việt Nam và Trung Quốc, cần tôn trọng và không xâm phạm lẫn nhau. Nhưng nếu bất hạnh mà xảy ra xung ñột và xâm lăng, dù tuổi cao sức yếu tôi vẫn sẵn sàng trở lại cầm súng bảo vệ Tổ quốc.

Page 55: Diem tin so41 copy

55

Thứ bảy, ngày 08 tháng sáu năm 2013

HỘI ðỒNG GIÁM M ỤC VN: TOÀN V ĂN NHẬN ðỊNH VÀ GÓP Ý SỬA ðỔI HI ẾN

PHÁP

HỘI ðỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM - NHẬN ðỊNH VÀ GÓP Ý DỰ THẢO SỬA ðỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992

Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ñã công bố bản Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp (sau ñây gọi tắt là Dự thảo) ñể lấy ý kiến nhân dân từ ngày 2.1.2013 ñến ngày 31.3.2013. Chúng tôi tán thành việc làm này, vì Hiến pháp của một quốc gia trước hết và trên hết phải là của chính người dân, do ý thức trách nhiệm của người dân và ñể phục vụ mọi người dân, không loại trừ ai. Ý thức trách nhiệm công dân, nhân danh Hội ñồng Giám mục Việt Nam, Ban Thường vụ kính gửi ñến Ủy ban Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp năm 1992 và nhân dân cả nước một số nhận ñịnh và góp ý. I. Quyền con người Bản Dự thảo ñã dành cả chương II (ñiều 15-52) ñể nói về quyền con người. Quyền con người ñã ñược chính thức nhìn nhận trong Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người (10.12.1948), và Việt Nam cũng ñã ký kết. Bản Dự thảo ñã liệt kê khá ñầy ñủ những quyền căn bản của con người. Vấn ñề là làm thế nào ñể những quyền ấy ñược hiểu ñúng, tôn trọng, bảo vệ, bảo ñảm theo pháp luật trong thực tế? Quyền con người là những quyền gắn liền với phẩm giá con người, do ñó là những quyền phổ quát, bất khả xâm phạm và bất khả nhượng. Phổ quát vì tất cả mọi người, thuộc mọi thời và mọi nơi, ñều ñược hưởng những quyền ñó. Bất khả xâm phạm vì xâm phạm là tước ñoạt phẩm giá làm người. Bất khả nhượng vì không ai ñược phép tước ñoạt những quyền ñó của người khác. Quyền bính chính trị ñược nhân dân trao cho nhà cầm quyền là ñể tạo ñiều kiện pháp lý và môi trường

Page 56: Diem tin so41 copy

56

thuận lợi cho việc thực thi quyền con người, chứ không phải ñể ban phát cách tùy tiện. Do ñó, ñể quyền con người thật sự ñược “Nhà nước và xã hội thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo ñảm theo hiến pháp và pháp luật” (ñiều 15), chúng tôi thấy cần làm sáng tỏ một số ñiều. Dự thảo khẳng ñịnh quyền tự do ngôn luận (ñiều 26), quyền sáng tạo văn học, nghệ thuật (ñiều 43), quyền tự do tín nguỡng, tôn giáo (ñiều 25). Tuy nhiên, ngay từ ñầu, Dự thảo lại khẳng ñịnh ñảng cầm quyền là “lực lượng lãnh ñạo Nhà nước và xã hội, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng” (ñiều 4). Như thế, phải hiểu thế nào và làm sao thực thi quyền tư do ngôn luận và sáng tạo văn học, nghệ thuật, bởi lẽ tư tưởng ñã bị ñóng khung trong một chủ thuyết rồi? Tương tự như thế, phải hiểu thế nào và làm sao thực thi quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, bởi lẽ chủ nghĩa Mác-Lênin tự thân là chủ nghĩa vô thần? Phải chăng những quyền này chỉ là những ân huệ ñược ban cho nhân dân tùy lúc tùy nơi, chứ không phải là quyền phổ quát, bất khả xâm phạm, và bất khã nhượng? Hiến pháp cần phải xóa bỏ những mâu thuẫn và bất hợp lý này, thì mới có sức thuyết phục người dân và thu phục lòng dân. Trong thực tế, sự trói buộc tư tưởng vào một hệ ý thức duy nhất ñã kìm hãm tư duy sáng tạo của người dân Việt Nam. Ðây là một trong những lý do lớn, dẫn ñến tình trạng trì trệ và chậm tiến của Việt Nam về nhiều mặt: giáo dục, khoa học và công nghệ, văn hóa và nghệ thuật. Nếu cần một nền tảng, chúng tôi thiết nghĩ ñó phải là truyền thống văn hóa phong phú của dân tộc Việt Nam, chứ không phải một hệ ý thức nào khác. Truyền thống văn hóa ấy ñã ñược hình thành trãi qua nhiều thế kỷ, giúp dân tộc Việt Nam xây dựng và phát triển ñất nước, kiến tạo lối sống ñầy tính nhân văn. Nền văn hóa ñó chính là nền tảng cho ñời sống xã hội của dân tộc Việt Nam, những tư tưởng mới có thể và cần ñược ñón nhận ñể bổ túc cho phong phú, nhưng không thể thay thế. Có như vậy mới mong giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc giữa những thay ñổi mau chóng của thời ñại toàn cầu hóa ngày nay. Do ñó, chúng tôi ñề nghị: l. Hiến pháp cần xác ñịnh rõ: mọi người ñều tự do và bình ñẳng về phẩm giá và quyền. Quyền con người là những quyền gắn liền với phẩm giá làm người, và vì thế, là những quyền phổ quát, bất khả xâm phạm, bất khả nhượng. 2 . Lấy truyền thống văn hóa dân tộc làm nền tảng tư tưởng cho việc tổ chức và ñiều hành xã hội Vi ệt Nam. 3. Nêu rõ nội dung quyền ñược sống (ñối chiếu với ñiều 21 Dự thảo): mọi người ñều có quyền sống. Không ai ñược phép tước ñoạt sự sống của người khác, từ khi thành thai ñến khi chết. Nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ sự sống con người. Mọi người ñều có quyền bảo vệ sự sống của mình, miễn là không làm tổn hại ñến sự sống của người khác. 4. Nêu rõ quyền tự do ngôn luận (ñối chiếu ñiều 26 Dự thảo): mọi người ñều có quyền tự do tư tưởng, tự do trình bày quan ñiểm và niềm tin của mình. 5. Nêu rõ quyền tự do tôn giáo (ñối chiếu ñiều 25 Dự thảo): mọi người ñều có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Quyền này bao hàm việc tự do theo hay không theo một tôn giáo nào, tự do thực hành các nghi lễ tôn giáo, cá nhân hoặc tập thể. Không tôn giáo nào hoặc chủ thuyết nào ñược coi là bó buộc ñối với người dân Việt Nam. Nhà nước không tuyên truyền tiêu cực về tôn giáo, không can thiệp vào

Page 57: Diem tin so41 copy

57

công việc nội bộ của tôn giáo như: ñào tạo, truyền chức, thuyên chuyển, chia tách sát nhập... Các tổ chức tôn giáo có quyền tự do hoạt ñộng xã hội cộng ñồng như giáo dục, y tế... II. Quy ền làm chủ của nhân dân Quyền bính chính trị cần thiết ñể ñiều hành xã hội, nhưng chủ thể của quyền bính chính trị phải là chính nhân dân xét như một toàn thể trong ñất nước. Nhân dân trao việc thi hành quyền bính ấy cho những người có năng lực và tâm huyết mà họ bầu làm ñại diện cho họ, bất kể người ñó thuộc ñảng phái chính trị hoặc không thuộc ñảng phái nào. Chỉ khi ñó mới có Nhà nước pháp quyền “của dân, do dân và vì dân” (Lời nói ñầu). Vì thế việc tự do ứng cử của mỗi công dân là ñòi hỏi tất yếu trong một xã hội dân chủ, văn minh và lành mạnh. Ðồng thời việc bỏ phiếu công khai, khách quan và công bằng, là ñòi hỏi cần thiết ñể người dân có ñược những ñại diện mà họ tín nhiệm. Chính nhân dân có quyền ñánh giá năng lực của những ñại diện họ ñã bầu, và khi cần, họ có quyền thay thế những ñại diện ñó. Do ñó, chúng tôi ñề nghị: l. Hiến pháp cần phải làm nổi bật quyền làm chủ của nhân dân, không chỉ bằng một mệnh ñề lý thuyết nhưng cần ñược thể hiện trong những ñiều khoản cụ thể của Hiến pháp, và có thể thi hành trong thực tế. Bản Dự thảo khẳng ñịnh: “Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ñội ngũ trí thức” (Ðiều 2). Nhưng trong thực tế, công nhân, nông dân và trí thức là những thành phần chịu nhiều thiệt thòi nhất trong xã hội. Thực tế ñó cho thấy khẳng ñịnh về quyền làm chủ của nhân dân chỉ có trên giấy tờ và lý thuyết. 2. Ðể tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, trong Hiến pháp không nên và không thể khẳng ñịnh cách tiên thiên sự lãnh ñạo của bất kỳ ñảng phải chính trị nào (X. ñiều 4), vì chủ thể của quyền bính chính trị là chính nhân dân, và nhân dân trao quyền bính ñó cho những người họ tín nhiệm qua việc bầu chọn. Những cá nhân ñược bầu phải chịu trách nhiệm trước nhân dân về việc họ làm, chứ không thể là một tập thể mơ hồ rồi cuối cùng không ai chịu trách nhiệm cả. 3. Hiến pháp hiện hành chỉ công nhận quyền sử dụng ñất chứ không công nhận quyền sở hữu ñất của công dân. Ðiều này ñã gây ra nhiều lạm dụng và bất công nghiêm trọng. Vì thế, Hiến pháp mới cần công nhận quyền sở hữu ñất ñai của công dân và các tổ chức tư nhân như tuyệt ñại ña số các quốc gia trên thế giới. 4. Hiến pháp phải tôn trọng quyền tham gia hệ thống công quyền ở mọi cấp, của mọi công dân, không phân biệt thành phần xã hội, sắc tộc, tôn giáo... III. Thi hành quy ền bính chính trị Quyền bính chính trị mà nhân dân trao cho nhà cầm quyền ñược phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ðể những quyền bính này ñược thi hành cách ñúng ñắn và hiệu quả, cần có sự ñộc lập chính ñáng của mổi bên và vì công ích của toàn xã hội. Trong thực tế của Việt Nam nhiều năm qua, ñã không có ñược sự ñộc lập này, dẫn ñến tình trạng lạm quyền và lộng quyền, gây ra nhiều bất công, suy thoái về nhiều mặt: kinh tế, xã hội, ñạo ñức. Cuối cùng, người dân nghèo phải gánh chịu mọi hậu quả và Việt Nam, cho ñến nay vẫn bị xem là một nước kém phát triển.

Page 58: Diem tin so41 copy

58

Nguyên nhân sâu xa là không có sự phân biệt giữa ñảng cầm quyền và Nhà nước pháp quyền. ðiều này thể hiện ngay trong nội dung của Hiến pháp 1992, và Dự thảo vẫn tiếp tục ñường lối như thế. Một ñàng, ñiều 74 khẳng ñịnh Quốc hội là “cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất”; ñàng khác, ñiều 4 lại khẳng ñịnh ñảng cầm quyền là “lực lượng lãnh ñạo Nhà nước và xã hội”. Vậy, ai lãnh ñạo ai? Phải chăng Quốc hội chỉ là công cụ của ñảng cầm quyền? Nếu như thế, việc người dân ñi bầu các ñại biểu Quốc hội có ý nghĩa gì? Một sự chọn lựa thật sự tự do hay chỉ là thứ dân chủ hình thức? Bản Dự thảo cũng dành nhiều chương dài ñể nói về Quốc Hội (ñiều 74-90), về Chủ tịch nước (ñiều 91-98), về Chính phủ và Thủ tướng (ñiều 99-106). Không có chương nào và ñiều nào nói về Tổng bí thư ñảng cầm quyền. Ðang khi ñó, thực tế là Tổng bí thư nắm quyền hành cao nhất vì cũng theo Dự thảo, ñảng cầm quyền là “lực lượng lãnh ñạo Nhà nước và xã hội” ( ñiều 4)! Như thế phải chăng ñảng ở trên luật pháp và ngoài luật pháp, chứ không lệ thuộc luật pháp? Nếu ñảng cầm quyền ñã lãnh ñạo cả Nhà nước và xã hội, thì còn cần gì Quốc hội, cần gì ñến Tòa án! Những phân tích trên cho thấy sự mâu thuẫn và tính bất hợp lý ngay trong nội dung Hiến pháp. Sự bất hợp lý này dẫn ñến tình trạng bất hợp lý trong thực tế cuộc sống, là nguồn gốc của những bất công, dẫn ñến bất ổn xã hội, kìm hãm sự phát triển lành mạnh và bền vững của ñất nước. Do ñó, chúng tôi ñề nghị: l. Phải vượt qua sự bất hợp lý từ trong cấu trúc Hiến pháp, bằng cách xóa bỏ ñặc quyền của bất kỳ ñảng phải chính trị nào, ñồng thời nhấn mạnh vai trò của Quốc hội là “cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất”, do dân bầu ra và là ñại diện ñích thực của nhân dân, chứ không phải là công cụ của một ñảng cầm quyền nào. 2. Xác ñịnh tính ñộc lập của các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; cung cấp nền tảng pháp lý cho việc thi hành những quyền này cách ñộc lập và hiệu quả. 3. Luật hóa sự kiểm soát của nhân dân ñối với việc thi hành pháp luật bằng những quy ñịnh cụ thể. Kết luận Những nhận ñịnh và góp ý của chúng tôi chỉ nhằm mục ñích góp phần xây dựng Hiến pháp cho hợp lý và hợp lòng dân. Chúng tôi ước mong mọi người dân Việt Nam tích cực góp phần vào việc ñiều chỉnh Hiến pháp, phục vụ sự phát triển toàn diện và bền vững của dân tộc Việt Nam.

Tòa Tổng Giám mục Hà Nội ngày 01 năm 03 năm 2013

TM. Ban Thường vụ Hội ñồng Giám mục Việt Nam Tổng thư ký

(ñã ký) Cosma Hoàng Văn Ðạt

Giám mục Bắc Ninh Chủ tịch

Page 59: Diem tin so41 copy

59

(ñã ký) Phêrô Nguyễn Văn Nhơn Tổng Giám mục Hà Nội

Chủ nhật, ngày 09 tháng sáu năm 2013

Ông Vịnh liệu có nhầm? Ông Vịnh tức ông Nguyễn Chí Vịnh, ủy viên T.Ư ñảng, thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, người mà dư luận ñồn ñoán sẽ có thể cầm chức bộ trưởng bộ này nay mai. Ngày 8.6, hầu hết báo chí chính thống ñều ñăng bài về cuộc gặp của thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh với giới báo chí truyền thông Trung Quốc nhân chuyến ông Vịnh dẫn ñầu ñoàn ñại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam tham dự ðối thoại chiến lược quốc phòng Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 4 vào 2 ngày 5 - 6.6 tại Bắc Kinh. Có thể nhận thấy trên các báo Nhân Dân, Quân ñội nhân dân, Thanh Niên, TTXVN... nội dung bài ñăng ñều na ná như nhau, dường như cùng một nguồn chứ không phải do phóng viên bản báo viết. ðiều ấy cũng chả có chi lạ bởi ở vấn ñề mang tầm quốc tế, quốc gia, chủ quyền lãnh thổ, cần phải có sự thống nhất về quan ñiểm, báo chí nhà nước chỉ làm nhiệm vụ truyền tải thôi. Khi ñọc bài Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh ñối thoại với truyền thông Trung Quốc trên báo Thanh Niên (xem toàn văn ở ñây), tôi ñánh giá ông Vịnh là người hoạt ngôn, sắc sảo, thông minh (chả thông minh mà lại làm ñến thượng tướng), bản lĩnh có thừa. Mặc dù các nhà báo Trung cộng cũng là những kẻ ghê gớm, ñầy thủ ñoạn, thủ pháp lắt léo ñưa người khác vào tròng nhưng họ dường như phải chào thua thượng tướng Việt Nam. Lâu nay những phát biểu của ông Vịnh, dù ở trong hay ngoài nước, dù trước bất kỳ ñối tượng nào cũng ñều gây sự chú ý, không hẳn vì ñó là nhời của ngôi sao ñang lên ñang sáng, mà còn ñại diện cho quan ñiểm, ñường lối của nhà nước Việt Nam ñương thời. Chính vì thế, tôi lấy làm lạ khi ñọc ñoạn dưới ñây: Khi trả lời câu hỏi của phóng viên Hoàn cầu thời báo (một tờ báo Trung cộng rất hung hăng chống Việt Nam) thái ñộ của Việt Nam về chiến lược tái cân bằng của Mỹ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh khẳng ñịnh: “Nếu chiến lược này ñem lại hòa bình, ổn ñịnh, bình ñẳng cho tất cả các quốc gia trong khu vực, tôn trọng luật pháp quốc tế thì chúng ta không có gì phản ñối. Ngược lại, chúng ta phản ñối nếu chiến lược ñó phương hại ñến lợi ích các quốc gia và hòa bình trong khu vực” (trích chính xác nguyên ñoạn). Tôi thắc mắc, sao ông Vịnh lại dùng ñại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều là "chúng ta". Tôi hỏi một nhà báo, liệu có sự nhầm lẫn gì chăng, biết ñâu sai sót do bản dịch từ tiếng Trung hoặc tiếng Anh sang tiếng Việt. Nếu tư liệu (ñể có bài báo ấy) nguyên gốc tiếng nước ngoài thì, theo cách hiểu thông thường, không thể dịch wủa men (tiếng Trung) hoặc we (tiếng Anh) thành "chúng ta" ñược. Trong văn cảnh cụ thể này, nhất là người nói là ông Vịnh, phải dịch thành "chúng tôi". Thượng tướng ñang thay mặt cho Việt Nam, một quốc gia có chủ quyền kia mà. Nhưng ñược biết bài mà các báo VN ñăng là bài chữ Việt ñã ñược ñích thân thượng tướng ñọc duyệt, thế mới lạ. Khi dùng từ "chúng ta", có thể tạm

Page 60: Diem tin so41 copy

60

hiểu quan hệ giữa hai nước Việt -Trung ñang là một khối thống nhất về nhiều mặt, không phân biệt, tôi là anh mà anh cũng là tôi. Dường như những bất ñồng về biển ðông, về Hoàng Sa - Trường Sa không ñáng kể. Chỉ ñáng lưu ý rằng cái "chúng ta" ñó ñã vô tình hòa nhập Việt Nam vào Trung Quốc, không khẳng ñịnh ñược vị thế, sự ñộc lập, tự chủ của Việt Nam. ðúng ra là phải "chúng tôi", anh hỏi tôi trả lời, tôi bày tỏ quan ñiểm chính kiến suy nghĩ của chính tôi, cao hơn là của nhà nước tôi, của nhân dân Việt Nam. Tôi bần thần suy nghĩ, một người thông minh sắc sảo như ông Vịnh, lẽ nào lại nhầm lẫn ñến thế. Ông ấy thừa biết ñang ở vị trí nào chứ, ñại diện cho ai, nhầm làm sao ñược. Hay là ông buột mồm, nói nhịu, "nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy", tôi mong vậy. Nhưng nếu ông bảo rằng không nhầm không nhịu thì tôi ñành chịu. 9.6.2013 Nguyễn Thông

Thượng t ướng Nguy ễn Chí V ịnh ñối tho ại với truy ền thông Trung Qu ốc

08/06/2013 03:05

Sự kiện thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn ñầu ñoàn ñại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng VN tham dự ðối thoại chiến lược quốc phòng Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 4 vào ngày 5 - 6.6 tại Bắc Kinh ñã thu hút sự chú ý rộng rãi của dư luận chủ nhà, ñặc biệt là giới truyền thông nước này.

Một ngày sau khi kết thúc ñối thoại, theo ñề nghị của một số tờ báo lớn của Trung Quốc (TQ), thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh ñã có cuộc gặp cởi mở với nhiều ñại diện của giới truyền thông TQ tại Bắc Kinh.

VN tuyệt ñối không liên minh với nước này ñể chống nước kia

Trả lời câu hỏi của phóng viên Thời báo Hoàn Cầu về ý kiến cho rằng “VN ñang có ý ñịnh liên minh với nước ngoài ñể chống TQ” cũng như muốn nghe ñánh giá của thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh về chiến lược châu Á -Thái Bình Dương của Mỹ, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói, cả bằng hành ñộng cụ thể cũng như trên những nguyên tắc chiến lược cơ bản của VN không hề có chuyện VN liên minh với nước thứ ba ñể chống TQ. “Những ai có tầm nhìn chiến lược cũng như sự tỉnh táo về mặt chính trị ñều hiểu rằng một nước nhỏ mà liên minh với một nước này ñể chống một nước khác là tự hại mình. Trong hơn 20 năm ñổi mới vừa qua, VN quan hệ với rất nhiều nước trên thế giới và thực tế ñã chứng minh rằng VN ñã thực hiện ñường lối ñối ngoại ñộc lập tự chủ, là ñối tác tin cậy, là bạn với tất cả các nước; các mối quan hệ quốc tế của VN không gây phương hại ñối với bất cứ một quốc gia nào”, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói.

Page 61: Diem tin so41 copy

61

Thượng tướng Nguyễn Chí

Vịnh tr ả lời giới truy ền thông TQ tham dự cuộc

trao ñổi - Ảnh: V.Y

Về chiến lược tái cân bằng của Mỹ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói một cách ngắn gọn: “Nếu chiến lược này ñem lại hòa bình, ổn ñịnh, bình ñẳng cho tất cả các quốc gia trong khu vực, tôn trọng luật pháp quốc tế thì chúng ta không có gì phản ñối. Ngược lại, chúng ta phản ñối nếu chiến lược ñó phương hại ñến lợi ích các quốc gia và hòa bình trong khu vực”.

Vẫn phóng viên Thời báo Hoàn Cầu hỏi tiếp, tại ðối thoại Shangri-La 12, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh ñã ñề nghị thiết lập một thỏa thuận an ninh trên biển và phải chăng ñiều này phản ánh dư luận trong một số cư dân mạng ở VN tỏ ra lo ngại trước sự lớn mạnh của TQ; thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói về mặt cá nhân, ông không nghĩ như vậy và ña số người dân trên thế giới cũng chung quan ñiểm. Ông nói: “Sự phát triển của TQ cũng là sự phát triển chung của thế giới, nếu sự phát triển này ñem lại hòa bình, ổn ñịnh và trên tinh thần hợp tác. VN ủng hộ sự phát triển của TQ theo tinh thần như vậy”. Vi ệc VN ñề nghị kiến tạo môi trường hòa bình trên biển là rất quan trọng vì có giữ ñược môi trường hòa bình thì mới ngồi ñược với nhau ñể giải quyết các vấn ñề còn khúc mắc. Nếu không có hòa bình thì ñó là thảm họa, không chỉ với VN, TQ mà còn với cả cộng ñồng thế giới. “Hai nước cần chứng tỏ với nhân dân mình và với thế giới rằng chúng ta có thể chung sống hữu nghị, cùng hợp tác phát triển, từng bước giải quyết những tranh chấp một cách hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế. Làm ñược ñiều ñó sẽ ñem lại lợi ích to lớn và là niềm tự hào của cả hai nước VN - TQ”, ông nhấn mạnh.

Phóng viên TQ nhật báo hỏi mặc dù tình hình biển ðông có những căng thẳng nhưng hai bên vẫn ngồi lại ñối thoại một cách thẳng thắn thì phải chăng ñiều ñó thể hiện xu hướng hợp tác vẫn là dòng chảy chính trong quan hệ Việt - Trung và dựa trên dòng chảy chính này mà hai nước giải quyết những bất ñồng hay không? Ông Vịnh nói thêm: “ðó là con ñường duy nhất ñúng ñể giải quyết những bất ñồng, tranh chấp giữa hai nước, vì lợi ích chính ñáng của mỗi bên, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, ñồng thời giữ gìn hòa bình, ổn ñịnh, hợp tác phát triển giữa VN và TQ”.

VN chỉ sử dụng tàu ngầm ñể bảo vệ vùng biển VN

Phóng viên Tân Hoa xã hỏi với việc mua 8 tàu ngầm lớp Kilo (phóng viên này nhầm, thực chất VN ñặt mua 6 tàu ngầm -NV) là loại tàu ngầm tấn công, trong khi VN nói rằng mình mua sắm vũ khí “chỉ vừa ñủ ñể tự vệ”, phải chăng chính sách quốc phòng của VN ñã thay ñổi?

VN mua tàu ngầm lớp Kilo về chỉ ñể bảo vệ vùng biển của VN, gồm thềm lục ñịa, vùng ñặc quyền kinh tế và lãnh hải của VN, không có mục ñích sử dụng nào khác

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh

Page 62: Diem tin so41 copy

62

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói rõ: “ðiều quan trọng là vũ khí nằm trong tay ai! Nó có thể giết người, nhưng cũng có thể ñể tự bảo vệ mình; thậm chí có những lúc, vũ khí ñó là ñể bảo vệ hòa bình. Vấn ñề là người cầm vũ khí ñó là ai, ñường lối của người ñó như thế nào. ðại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng VN Phùng Quang Thanh ñã tuyên bố với thế giới trên Diễn ñàn ðối thoại Shangri-La hồi năm ngoái rằng VN mua tàu ngầm lớp Kilo về chỉ ñể bảo vệ vùng biển của VN, gồm thềm lục ñịa, vùng ñặc quyền kinh tế và lãnh hải của VN, không có mục ñích sử dụng nào khác”.

ðề cập ñến vấn ñề mà phóng viên Mạng Thanh niên TQ muốn làm rõ về việc VN ñề nghị không sử dụng vũ lực trên biển cũng như tìm hiểu về những hoạt ñộng giao lưu của thanh niên hai nước, ông Vịnh cho biết VN ñề xuất không sử dụng vũ lực trên biển bởi ñây là ñiều hết sức cần thiết, vì trong thời gian qua, ñã có một số hành ñộng manh ñộng sử dụng vũ lực do cá nhân của một số quốc gia trên biển ðông, gây dư luận rất xấu. Còn các hoạt ñộng giao lưu thanh niên thời gian qua là ñiểm sáng trong quan hệ hai nước, có tác dụng lan tỏa, góp phần vào việc củng cố tình hữu nghị chung giữa VN và TQ.

Phóng viên Tuần báo Phương Nam, tờ báo ñã phỏng vấn Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh bên lề ðối thoại Shangri-La 12 hồi tuần trước tiếp tục ñặt câu hỏi về những bất ñồng cụ thể trong quan hệ quốc phòng hai nước cũng như những ưu tiên trong hợp tác quân sự của VN với Nga, Mỹ, TQ, ông Vịnh nói trong quan hệ hai nước có rất nhiều ñiểm ñồng, còn bất ñồng là tranh chấp trên biển ðông, về chủ quyền, về cách ứng xử. Ngắn gọn là hai bên cần phải ứng xử hòa bình, giải quyết vấn ñề chủ quyền trên cơ sở luật pháp quốc tế, cụ thể là Công ước LHQ về luật Biển năm 1982 và thực hiện tốt DOC.

VN có quan hệ quốc phòng với Mỹ, Nga, TQ và các nước ASEAN, ngoài ra còn có các nước, các tổ chức khác như Ấn ðộ, EU... “Chúng tôi cũng không quên mối quan hệ rất thân thiết, tốt ñẹp dù rất xa xôi là nước Cộng hòa Cuba anh em”, ông Vịnh cho biết và nhấn mạnh thêm: “Trong ñường lối ñối ngoại của ðảng và Nhà nước VN, TQ là một ưu tiên hàng ñầu và chính ñối ngoại quốc phòng của VN cũng vậy”.

Thanh Niên

Việt Nam mu ốn hòa bình nh ưng v ẫn ñủ sức bảo vệ chủ quy ền

Lý Minh Sơn - theo Trí Thức Trẻ | 09/06/2013 09:38 (Soha.vn) - "Việt Nam muốn tất cả bằng con ñường thương lượng hoà bình. Việt Nam ñủ sức mạnh ñể bảo vệ chủ quyền (cả trên ñất liền, trên không và trên biển) trong cả những tình huống xấu nhất.

Liên quan ñến cách ứng xử của Việt Nam trước những hành ñộng xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc trên Biển ðông, phóng viên ñã có buổi phỏng vấn Thượng tướng, Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu – Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam về vấn ñề này.

Page 63: Diem tin so41 copy

63

Thượng tướng, Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu - Nguyên Thứ tr ưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam

PV: Thưa Thượng tướng, việc các nhà lãnh ñạo Trung Quốc luôn nói những lời tốt ñẹp trong quan hệ với các nước ở khu vực Biển ðông lâu nay luôn ñi kèm với những hành ñộng gây hấn của họ trên vùng biển này. Dường như, dư luận các nước có liên quan ñã không thể chấp nhận nổi “vi ệc nói một ñằng, làm một nẻo” này. Hành ñộng kiện Trung Quốc ra toà của Philippines liệu có phải là kết quả từ việc “giọt nước làm tràn ly”?

Thượng tướng, Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu: Cũng không hẳn như vậy. Trong quan hệ quốc tế, khi giữa các nước không ñạt ñược những thoả thuận trong tranh chấp thì việc ñưa nhau ra toà cũng là chuyện bình thường. ðó là một phương án hoàn toàn hoà bình, hữu nghị.

PV: Lãnh ñạo Trung Quốc thường nói với các nước khác khi có các hành ñộng gây hấn và xâm phạm chủ quyền nước này ở Biển ðông là: “Cấp dưới tự ý làm”. Thượng tướng có tin lời này?

Thượng tướng, Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu: Lời giải thích này hơi khó tin bởi Trung Quốc vốn là một nước rất kỷ luật, khi cấp trên không ra lệnh, cấp dưới không bao giờ tự ý làm gì kể cả trong phát ngôn.

Tuy nhiên, trong quan hệ ngoại giao, khi các nhà lãnh ñạo của các nước gặp nhau thì nên ñề cập rõ vấn ñề này: nếu là chỉ ñạo của lãnh ñạo Trung Quốc thì cần nên chấm dứt, còn nếu cấp dưới tự làm thì phải dạy cho nghiêm.

PV: Thưa ông, trong thời gian tới, nếu Trung Quốc tiếp tục có những hành vi gây hấn, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam ở Biển ðông thì chúng ta nên hành ñộng như thế nào?

Thượng tướng, Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu: Việt Nam muốn tất cả bằng con ñường thương lượng hoà bình. Việt Nam ñủ sức mạnh ñể bảo vệ chủ quyền (cả trên ñất liền, trên không và trên biển) trong cả những tình huống xấu nhất.

PV: Trung Quốc không chỉ là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, mà trong thời gian gần ñây họ liên tục gia tăng chóng mặt sức mạnh quân sự. Theo thượng tướng, ứng xử khôn ngoan nhất của người Việt Nam là gì?

Thượng tướng, Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu: Nhìn lại l ịch sử hàng nghìn năm dựng và giữ nước, dân tộc Việt Nam luôn “lấy nhân nghĩa ñể thắng hung tàn, lấy chí nhân ñể thay cường bạo”.

Chúng ta phải chuẩn bị tốt các phương án trong thời bình, xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ñặc biệt quan trọng là thế trận lòng dân. Làm tốt các ñiều ñó sẽ ñẩy lùi nguy cơ chiến tranh.

Page 64: Diem tin so41 copy

64

PV: Vừa qua, với việc Trung Quốc liên tục ñưa ra những xuất bản phẩm sai sự thật về chủ quyền như việc hộ chiếu in “ñường lưỡi bò”, bản ñồ sai chủ quyền về hai quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa… với mật ñộ dày ñặc cho thấy quyết tâm tuyên truyền sai lệch chủ quyền của Việt Nam tại Biển ðông của Trung Quốc. Thưa Thượng tướng, chúng ta cần phải hành ñộng như thế nào trước những việc làm phi pháp này của Trung Quốc?

Thượng tướng, Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu: Trong bối cảnh chúng ta ñã hội nhập và thông tin ña chiều, Việt Nam cần có 1 tổ chức thông tin không chỉ qua các phương tiện mà còn qua các tổ chức quốc tế bằng những văn bản chính thống.

Với những việc làm sai trái của Trung Quốc, một mặt chúng ta cần phải lên tiếng phản ñối, một mặt chúng ta cũng cần phải tăng cường công tác tuyên truyền cho mọi người hiểu ñúng sự thật.

PV: Xin ông có thể nói rõ hơn về những việc phải làm ñể tăng cường công tác tuyên truyền…

Thượng tướng, Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu: Chúng ta phải công bố các chứng lý chứng minh chủ quyền của chúng ta về hai quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa từ những dữ liệu lịch sử hiện ñang ñược lưu trữ ở: các kho lưu trữ, bảo tàng, thư viện, trong nhân dân, trong kiều bào ta hiện ñang sinh sống ở nước ngoài và trong các bạn bè quốc tế quan tâm ñến chủ quyền của Việt Nam.

Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về Công ước luật biển cũng như Luật Biển ñể mọi người có thể hiểu ñược chủ quyền của ñất nước ta ñến ñâu, rộng bao nhiêu…

Trên phương diện quốc tế: chúng ta phải tổ chức nhiều hơn các hội thảo quốc tế ñể từ ñó tuyên truyền ra thế giới chủ quyền của Việt Nam tại khu vực Biển ðông. Việc này không chỉ giúp các nước hiểu rõ hơn về vấn ñề ñang xảy ra tại Biển ðông mà còn giúp chúng ta tận dụng ñược những tiếng nói tiến bộ trên thế giới.

Về giáo dục, trong sách lịch sử, chúng ta phải ñưa những vấn ñề này vào dạy. Cả sách ðịa lý cũng vậy. Tất nhiên, không phải là ñưa tất cả các vấn ñề vào mà có chọn lọc nhưng việc này là rất cần thiết và phải làm ngay. Chúng ta phải giáo dục cho các thế hệ người Vi ệt Nam về chủ quyền của chúng ta tại Biển ðông và hai quần ñảo Hoàng Sa, Trường Sa một cách cụ thể. Nói chung, công tác tuyên truyền của chúng ta phải cụ thể hơn, bài bản hơn.

Trân trọng cảm ơn Thượng tướng ñã trả lời phỏng vấn!

****

NHÀ V ĂN THÙY LINH NÓI V Ề SỰ BẾ TẮC CỦA CHÍNH QUY ỀN VÀ CÔNG AN HÀ N ỘI

Page 65: Diem tin so41 copy

65

Tâm trạng một nhà văn bên trong trại Lộc Hà Mặc Lâm, biên tập viên RFA 2013-06-08 Cuộc biểu tình ngày 2 tháng Sáu chống Trung Quốc nhanh chóng bị dẹp tan. Gần 30 người bị

bắt vào trại Phục hồi nhân phẩm Lộc Hà trong ñó có nhà văn Thùy Linh, một ngòi viết phản biện thường tập trung vào các cuộc biểu tình tại Hà Nội trong thời gian qua.

Nhà văn Thùy Linh có nhã ý giúp chúng tôi bài phỏng vấn này ñể quý thính giả biết rõ hơn tâm

trạng một nhà văn khi quyết ñịnh tìm hiểu bên trong trại Lộc Hà bằng trải nghiệm trực tiếp của mình ñể viết lại những xúc cảm, trăn trở trước vở kịch mà tác giả thủ một vai trong ñó.

Không sợ hãi Trước tiên nhà văn Thùy Linh cho biết cảm giác của chị khi thật sự bước chân vào bên trong

căn trại này: Thùy Linh: Nói thật với anh Thùy Linh không có một chút cảm giác gì hết. Mình ñã chấp nhận

làm một việc mà tình huống ñó mình ñã biết nên không có gì bất ngờ cũng như không có gì phải sợ hãi cả. Nó giống như tham gia một cuộc chơi mà luật chơi mình không ñược phép ñặt ra và luật chơi này bị áp ñặt. Mình ñã tự nguyện tham gia thì phải chấp nhận mọi tình huống vì vậy nó cũng rất bình thường. Hơn nữa bên cạnh mình còn có rất nhiều ñồng ñội, những người cùng chí hướng với mình, họ cũng ñã từng vào trại Lộc Hà rất nhiều lần rồi vậy mà họ vẫn còn ñi và ñầy khí thế như thế. Bên cạnh ñó còn rất nhiều người an ủi cho nên vào ñó cũng không có gì ñâu anh.

Mặc Lâm: Thưa chị, chúng tôi cũng biết chị có rất nhiều bài viết phản ứng lại việc Trung Quốc

ñối với dân tộc. Chị cảm thấy viết vẫn chưa ñủ hay sao mà còn phải dấn thân làm những việc có thể có hại cho sự an nguy của cá nhân chị như vậy?

Tuyệt nhiên không có bất kỳ ai lo sợ, gần như họ ñã quá quen với sự ñàn áp này. Cái mà tôi thấy lo ngại hơn hết là hiện nay chính quyền không có cách gì ñể tháo gỡ.

-Nhà văn Thùy Linh Thùy Linh: Nếu mình không ñi, không cùng với ñồng bào mình, không hít thở không khí ñấy,

sự kiện ñấy, không ñược nhìn tận mắt, không ñược chứng kiến từng sự kiện nho nhỏ thì làm sao viết ñược anh? Mình còn nhìn ñược cả ánh mắt của chú bé 5 tháng tuổi bị bắt hôm qua cùng với mẹ ở trong Lộc Hà. Chứng kiến hai mẹ con khi mẹ cho con bú và người mẹ nói với con bất cứ ñiều gì cậu bé cũng ngoan ngoãn nghe và chịu ñựng cảnh nóng nực ở trong Lộc Hà như thế nào, cậu ñược mọi người yêu thương ra sao. ðiều ñó hạnh phúc lắm anh ạ, chính những ñiều ñó làm cho mình tiếp tục dấn thân và viết tiếp những bài sau này.

Mặc Lâm: Vâng, chị vừa kể lại câu chuyện của bà mẹ và ñứa con 5 tháng tuổi ñó ñược mọi

người rất là yêu quí. Về phần công an trong trại Lộc Hà có nhìn thấy cảnh ñó hay không và thái ñộ của họ ñối với trường hợp này như thế nào, thưa chị?

Page 66: Diem tin so41 copy

66

Thùy Linh: Họ không có một biểu cảm gì, chỉ có mấy chú công an trẻ canh gác bên ngoài thì lúc tôi bế cậu bé ra thì mấy cậu cũng ñùa ñùa với chú bé một tí chứ còn những người chỉ huy chịu trách nhiệm thì họ không có một biểu cảm gì hết.

Thật ra mẹ con chị Nga ñã bị bắt nhiều rồi. Thậm chí có lần ñi lên Hà Nội trú ở nhà người quen

còn bị an ninh ñến bắt chủ nhà ñuổi ra lúc giữa ñêm. Anh em bạn bè nửa ñêm phải ñến ñể cứu mẹ con chị Nga ñưa về nhà một người khác ñể tá túc. Những chuyện ñó xảy ra rất nhiều rồi cho nên họ gần như không quan tâm ñến cậu bé này nữa mà quan tâm ñến bà mẹ trẻ. Người mẹ trẻ rất quyết tâm và dấn thân. Tôi nghĩ là tôi học ñược ở họ rất nhiều

Mặc Lâm: Vâng, chị vừa nói là có vào ñược Lộc Hà thì mới nhìn ñược thái ñộ của ñồng bào và

mới cảm nhận ñược suy nghĩ của họ. Chị có thể cho biết những người khác khi họ vào trại Lộc Hà, thái ñộ của họ chị thấy là dửng dưng, lo sợ hay là có một biểu lộ nào khác? Theo nhận xét của một nhà văn thì chị thấy nó ra sao, thưa chị?

Thùy Linh: Tuyệt nhiên không có bất kỳ ai lo sợ, gần như họ ñã quá quen với sự ñàn áp này.

Cái mà tôi thấy lo ngại hơn hết là hiện nay chính quyền không có cách gì ñể tháo gỡ cái ngòi nổ thì xung ñột không phải với Trung Quốc mà nó sẽ chuyển thành những xung ñột trong nội bộ nhân dân.

Việc ñó sẽ dẫn ñến những ñối kháng không thể lường trước ñược bởi vì hiện nay tất cả những

bạo lực và ñàn áp từ chính quyền gần như không còn tác dụng. Không những vậy mà nó càng thổi bùng vào nỗi căm hận của người dân. Bằng chứng là khi ra khỏi trại Lộc Hà có một vụ xô xát; Những người ñứng ñón thân nhân, bạn bè ñã bị ñánh rất tàn nhẫn. Việc này ñã lập lại rất nhiều lần. Tôi nghĩ như thế bạo lực giữa chính quyền và nhân dân sẽ càng ngày càng bị ñẩy cao lên. Nếu ñã bị ñẩy cao lên ñến mức không có cách nào tháo ngòi nổ thì hậu quả sẽ không lường trước ñược.

Hôm qua ở trại Lộc Hà những gì tôi ñược chứng kiến hoàn toàn không phải là chuyện thuyết

phục nhau, ñối thoại với nhau nữa mà là sự chống ñối. Người dân người ta chống ñối có lý do và chính quyền gần như hoàn toàn bế tắc trong phương pháp ñối thoại và tháo gỡ với nhân dân. ðiều này cực kỳ nguy hiểm.

Chính quyền ñã bất lực Mặc Lâm: Vâng, chúng tôi cũng biết là chị rất quan tâm ñến vấn ñề này. Chị ñã dấn thân, viết

bài cũng như có những phản biện xã hội rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, khi người ngoài nhìn vào cách hành xử của chính quyền khi người dân ñi biểu tình ñể chống Trung Quốc chứ không phải là chống chính quyền nhưng vẫn ngăn cản một cách rất thô bạo làm cho người ta tưởng tượng là chính quyền ñang bênh vực cho Trung Quốc. ðiều này sẽ gây hậu quả như thế nào trong người dân theo chị biết, thưa chị?

Người ta sẽ chuyển cái lòng căm hận với giặc ngoại xâm thành lòng căm hận với chính quyền! ðó là ñiều chắc chắn và hiện nay ñang là như thế.

-Nhà văn Thùy Linh Thùy Linh: Người ta sẽ chuyển cái lòng căm hận với giặc ngoại xâm thành lòng căm hận với

chính quyền! ðó là ñiều chắc chắn và hiện nay ñang là như thế. Khi người dân và chính quyền không còn ñối thoại ñược nữa mà chỉ có lòng căm thù, theo anh thì anh sẽ hình dung hậu quả sẽ như thế nào?

Page 67: Diem tin so41 copy

67

Người dân ñã không bằng lòng với thái ñộ của chính quyền trong việc ứng xử với Trung Quốc, cộng vào ñó là cách hành xử gọi là ñề phòng của chính quyền trong việc dân ñi biểu tình vì sợ từ biểu tình chống Trung Quốc trở thành biểu tình chống chế ñộ và sang các vấn ñề khác.

Tôi thấy trên mạng các dư luận viên hoặc những người bảo vệ chế ñộ họ luôn khẳng ñịnh rằng

ñây là những người hoàn toàn ăn tiền của nước ngoài ñể chống chế ñộ. ðây là bọn phản ñộng chứ chẳng chống Trung Quốc gì cả. Hầu như là họ có một luận ñiệu như thế.

Hôm qua, ngay ở bên ngoài của trại Lộc Hà khi ông xã tôi ñi lên ñón thì có nghe thấy mấy cậu

an ninh trẻ, hình như ñang học ở trường An ninh, ñều nói rằng là chúng cháu ăn lương nhà nước ñể ñi làm việc này chứ còn những người ñi biểu tình họ ăn lương nước ngoài họ ñi chống ñối chế ñộ nên bọn cháu phải làm thôi, tức là họ ñã ñược nhồi sọ như thế. Bây giờ mà vẫn tiếp tục cái luận ñiệu ñó, tiếp tục hành xử như thế thì cái mâu thuẫn này ñược tích tụ sẽ dần dần, một thời ñiểm nào ñó bị ñẩy ñến cao trào hay một cái mức nào ñó thì nó sẽ bùng nổ thành cái gì, tôi không dám nói.

Tôi không dám tiên ñoán một ñiều gì nhưng chắc chắn là sẽ rất khủng khiếp. Chính quyền gần

như bất lực và không những vậy mà còn bảo thủ trong cách hành xử. Anh thấy ngay gần ñây, luật biểu tình vẫn còn treo lại sau 38 năm giải phóng miền Nam, cứ gọi là thống nhất ñất nước ñi. Thêm nữa là từ năm 46 trở lại ñây, luật biểu tình vẫn bị treo. Cho ñến giờ phút này, mấy chục năm trôi qua, luật biểu tình vẫn bị treo và họ lấy ñó làm cái vòng kim cô áp ñặt lên tất cả những người biểu tình rằng là vi phạm pháp luật.

Hôm qua tôi có tranh luận với cậu an ninh khi cậu bảo tôi rẳng việc chị làm là vi phạm pháp

luật, tôi bảo trong Hiến pháp quy ñịnh là ñược phép biểu tình. Cậu ta bảo “Nhưng biểu tình phải trong khuôn khổ pháp luật”. Tôi bảo cậu ta rằng em chỉ cho chị khuôn khổ pháp luật là khuôn khổ nào ñể sau này chị biết và tất cả ñồng ñội của chị ñược biết và bọn chị sẽ làm ñúng theo khuôn khổ ñó. Cậu ta bảo là phải viết ñơn xin biểu tình thì mới ñược biểu tình. Tôi bảo nếu có luật biểu tình thì bọn chị sẽ viết ñơn xin biểu tình. Hiện nay chưa có luật, vậy thì việc bất tuân dân sự hiện nay là chống lại tất cả những gì rất phi lý hiện nay. Cậu ta bảo tôi nói ngang nên cậu dỗi cậu không nói chuyện nữa.

Mặc Lâm: Vâng, có sự mâu thuẫn rất lớn trong cách hành xử của nhà nước, họ không ñưa ra

ñiều gì rõ ràng cả. Không có một cấp chính quyền cao cấp nào ñứng ra ñể mà giải thích việc người biểu tình không ñúng với qui ñịnh hiện thời của chế ñộ. Như vậy theo chị, phải chăng nhà nước ñang vi phạm một cách nghiêm trọng cái quyền của công dân khi họ nói lên tiếng nói yêu nước của mình mà nhà nước cứ vin vào ñiều này, ñiều kia ñể mà cấm ñoán, thưa chị?

Thùy Linh: Cái ñó thì rõ ràng rồi anh. Bởi vì Hiến pháp ra ñời tư năm 46 ñến giờ, có qui ñịnh

người dân ñược biểu tình mà lại không thành ñược luật hóa thì ñâu phải lỗi của người dân. Cái quyền biểu tình là hơi thở của cuộc sống. Vậy mà họ tước ñoạt cái hơi thở của cuộc sống này, cái quyền lợi của người dân. Chính vì ñiều ñó càng làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền ngày càng thêm sâu sắc. Nguy hiểm nhất là nhà nước dù có kết tội, kết án, bắt bớ vẫn không ngăn cản ñược chuyện biểu tình. Dù là qui mô nhỏ thôi nhưng người dân vẫn ñi khiếu kiện, vẫn ñi biểu tình ñất ñai, chủ quyền biển ñảo; Họ vẫn ñang ñòi hỏi ñiều ñó.

Nhà nước mà không kịp thời ra luật, không có những biện pháp chế tài kèm theo luật thì nó sẽ

trở thành một sự tự phát mà tự phát kèm theo những bức xúc của người dân cùng với kích ñộng của

Page 68: Diem tin so41 copy

68

ñám ñông và tâm lý của ñám ñông thì nó nguy hiểm cho chính quyền chứ không phải cho người dân nữa

Mặc Lâm: Bên cạnh việc nhà nước cấm ñoán thì họ còn khuyến khích hay nói ñúng ra là họ tổ

chức những ñám tội phạm côn ñồ ñể ñánh những người biểu tình như chị thấy ñó. Họ ñánh rất nhiều người trong ñó có anh Nguyễn Văn Phương, Trương Văn Dũng và Nguyễn Chí ðức... những người chưa hề nhận một ñồng bạc nào của ngoại bang hết. Như vậy theo chị, sự ñánh ñập này có dẫn tới sự chống ñối quyết liệt hơn của người dân khi họ cảm thấy bị ñẩy vào ñường cùng hay không? Và ñây có phải là một chính sách sai lầm không?

Thùy Linh: Chắc chắn là sai lầm, ñiều ñó là chắc chắn bởi vì thực tế cuộc sống hiện nay có

nhiều vụ việc không trên báo chí mà nó chỉ xảy ra trong cuộc sống ñể thấy rằng người dân người ta càng ngày càng không sợ chính quyền mà người ta còn chống ñối rất quyết liệt và chống ñối kể cả bằng bạo lực.

Họ lấy bạo lực ñáp lại bạo lực. Khi mà bạo lực cứ leo thang tiếp tục trong nội bộ nhân dân và

giữa nhân dân và chính quyền thì sự ổn ñịnh chính trị như chính quyền mong muốn là ñiều không thể Mặc Lâm: Vâng, một lần nữa xin cảm ơn chị về những chia sẻ này và cũng chúc chị sớm viết

những bài viết hay về các kinh nghiệm của mình. Nguồn: RFA Việt ngữ

Biết danh tính công an ' ñánh' ng ười? chủ nhật, 9 tháng 6, 2013 Các công dân mạng nói họ ñã 'tìm ra' danh tính một trong số các công an tham gia trấn áp người biểu tình Nguyễn Văn Phương hôm 2/6 ở bên ngoài trại giam giữ Lộc Hà, Hà Nội. Ông Nguyễn Lân Thắng, người copy và ñưa lên trang Facebook một loạt ảnh của công an viên Lê Ngọc Tùng, khẳng ñịnh ñây chính là người bị chụp ảnh ñang giơ tay ñánh người biểu tình Nguyễn Văn Phương. Ông Thắng nói với BBC hôm 9/6, ñúng một tuần sau cuộc biểu tình hôm 2/6: "Chúng tôi phát hiện cách ñây ba hôm nhưng hôm nay mới công bố. "Có một người trong ñội bóng No U biết ảnh của công an này trên Facebook. "Chúng tôi có ñược cả ảnh ñi chơi, ảnh ñi ñám cưới... "Thực ra [ñưa lên] là ñể lên án họ thôi. Họ cũng là lính nghĩa vụ, sinh năm 91, 92, trẻ ranh. "Chúng tôi muốn gửi thông ñiệp là bất cứ hành ñộng xấu xa với người yêu nước nào cũng sẽ bị phát hiện và các sĩ quan cao cấp không thể núp bóng những cảnh sát trẻ ranh ñể làm hại người yêu nước." Ông Thắng nói ông và những người tham gia biểu tình hôm 2/6 vẫn ñang tiếp tục tìm người khóa cổ ông Nguyễn Văn Phương từ ñằng sau.

ðóng tài khoản Trong cuộc biểu tình ở khu vực Bờ Hồ hôm 2/6, lực lượng công an mặc sắc phục và thường phục ñã bắt ñigần 30 người và ñưa về trại Lộc Hà.

Page 69: Diem tin so41 copy

69

Cảnh sát Lê Ngọc Tùng tự nhận ñã tốt nghiệp Học viện Cảnh sát

Những người biểu tình ñã tiếp tục giăng biểu ngữ và hô khẩu hiệu chống Trung Quốc ở cả trong và bên ngoài trại. Các hình ảnh chụp ñược cho thấy ông Trương Văn Dũng bị chảy máu ở ñầu, ông Nguyễn Chí ðức bị nhiều vết trầy xước và thâm tím ở lưng trong khi ông Nguyễn Văn Phương bị vít và bẻ cổ bởi những người mặc thường phục. Người bị tố cáo tham gia trấn áp ông Phương, công an viên Lê Ngọc Tùng, cũng mặc thường phục khi bị chụp ảnh. Ông Thắng nói ông Tùng có ít nhất hai tài khoản trên Facebook và ñã khóa lại một tài khoản. "Nhiều người dùng [Facebook] bức xúc quá, người ta chửi bới nên anh ta ñầu tiên rút ảnh xuống, sau ñó khóa Facebook," ông Thắng nói. Trong trang Facebook còn ñể mở cho tới 20:30 giờ Việt Nam, công an viên này từng chửi thề và nói "muốn ñâm, muốn chém, muốn ñấm thằng nào quá" vì các sếp không cho về sớm. Trong một thông ñiệp trạng thái khác, ông Tùng cũng chửi thề khi có "lắm thằng nhìn ngu" mà ông gặp phải.

Một số thông ñiệp trên Facebook của ông Tùng

BBC ñang liên hệ với ông Tùng ñể có phản hồi về cáo buộc của những người biểu tình. Cảnh sát này ñã bỏ ảnh và khóa trang Facebook tại tại khoản mang tên 'Anh Tùng' vào lúc khoảng 21:30 giờ Việt Nam. ðây không phải là lần ñầu tiên các công dân mạng truy tìm cảnh sát hành hung người biểu tình. Trong một cuộc biểu tình khác mà ông Nguyễn Chí ðức bị một công an viên ñạp vào mặt trong lúc bị bốn công an giữ tay, giữ chân, các công dân mạng cũng ñã tìm ra thủ phạm.

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/06/130609_trung_sy_cong_an_bi_phat_hien.shtml

Page 70: Diem tin so41 copy

70

ñọc thêm(TTXVH): “ Chúng tôi muốn gửi thông ñiệp là bất cứ hành ñộng xấu xa với người yêu nước nào cũng sẽ bị phát hiện và các sĩ quan cao cấp không thể núp bóng những cảnh sát trẻ ranh ñể làm hại người yêu nước“. BTV tui không ủng hộ chuyện trả thù mà chỉ ủng hộ chuyện tìm ra những tên công an vi phạm pháp luật, ñã ñánh người vô tội và truy tố chúng. Người dân thường phạm pháp do không hiểu luật pháp thì có thể tha thứ, ñưa ra những bản án nhẹ, mang tính răn ñe, nhưng những kẻ nhân danh pháp luật, thi hành luật pháp mà vi phạm luật, thì phải nhận mức án cao nhất trong khung hình phạt. Nhưng vấn ñề nằm ở chỗ: những tên công an này chỉ thi hành lệnh của cấp trên, và cấp trên của “cấp trên” của họ có thể là ñảng và nhà nước. Nếu ñảng và nhà nước do lo ngại người dân biểu tình chống TQ, làm ảnh hưởng ñến mối quan hệ Việt – Trung, ñến “tình bạn” 16 chữ vàng” và “4 tốt”, ñã ra lệnh trấn áp cuộc biểu tình ngày 2-6-13 bằng mọi giá thì sao? Những kẻ ñáng bị xử phải là ai? Cuối cùng thì, liệu có phiên tòa nào của ñảng và nhà nước xử chính mình hoặc xử người của mình vi phạm pháp luật? Cho nên, “sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật” ở xứ ta sao khó quá, khi chính những người kêu gọi không chịu “sống và làm theo”.

<= Hình ảnh viên công an Lê Ngọc Tùng, ñược cho là ñã ñánh người biểu tình hôm 2-6. – Trung sỹ công an Lộc hà giả dạng côn ñồ ñánh người biểu tình (Xuân VN). Cư dân mạng còn cung cấp cả ñịa chỉ nhà ở của ông Tùng: “Bắt ñầu từ ñêm nay giang hồ HN tập trung nghiên cứu cái ñịa chỉ này (góc Ngọc Hà, ðội Cấn)… ñây có khả năng là nhà thằng Lê Ngọc Tùng ñang sống… bà con cho in một số ảnh nó ñánh người và ảnh chụp gia ñình nó rồi dán ở cổng chợ Ngọc Hà và các khu vực xung quanh ñể bà con lối phố nhận mặt thằng ñánh người, biết ñược ở khu phố mình có một gia ñình nuôi thằng con khốn nạn như thế“.

Page 71: Diem tin so41 copy

71

Vì sao Vi ệt Nam ñàn áp ng ười bi ểu tình chống TQ?

Thanh Quang, phóng viên RFA 2013-06-12

Người dân biểu tình chống Trung Quốc ở Hà Nội hôm Chủ nhật 02/06/2013. AFP

Trong thời gian gần ñây, cung cách nặng tay và tích cực ngày càng khó hiểu mà giới cầm quyền VN dùng ñể ứng phó với người dân biểu tình yêu nước, chống TQ xâm lược khiến công luận trong và ngoài nước ñặc biệt quan tâm và ñặt nhiều nghi vấn.

Xâm phạm lợi ích nhà nước?

Giữa lúc người dân Việt trong nước tiếp tục bị ñàn áp, ñánh ñập, giam giữ, bị sách nhiễu kiểu “tru di tam tộc”… ngày càng ñáng ngại chỉ vì họ bày tỏ lòng yêu nước chống TQ xâm lược, thì nhà văn, họa sĩ người gốc TQ, tên Rose Tang, ñang cư ngụ tại New York, Hoa Kỳ tự hỏi “vì sao chính quyền Việt Nam huy ñộng công an ñánh ñập, bắt giam hàng chục người biểu tình… phản ñối việc Trung Quốc tranh chấp chủ quyền biển ñảo với Vi ệt Nam trên Biển ðông”. Và nhà văn Rose Tang thắc mắc tiếp rằng “Không lẽ các nhà lãnh ñạo của ðảng Cộng sản ở Hà Nội không học ñược gì từ ông anh lớn của họ ở Bắc Kinh?”.

Khi ñược hỏi về tình trạng công an cùng xã hội ñen tiếp tục ñàn áp thô bạo những người biểu tình yêu nước, TS Jonathan Daniel London, chuyên gia từng làm việc dài lâu ở VN, “thấy rất buồn”, như ông lên tiếng mới ñây với ðài ACTD:

“Sự kiện vừa qua rất ñáng buồn. Một lần nữa người dân Việt Nam ñã biểu tình ñưa quan ñiểm của mình ñối với hành vi phi lý của Trung Quốc. ðây là vấn ñề rất nghiêm trọng cho Việt Nam mà những người ñi biểu tình phải ñối phó với hành vi thô bạo của công an thì tôi thấy rất buồn.”

Tân Hoa Xã hôm mùng 3 tháng 6 vừa rồi rằng “ Công an Hà Nội ñã ra tay bắt người biểu tình, ñồng thời nhanh chóng tống nhốt họ vào xe cảnh sát, những người khác xông ra thì bị công an bao vây”. Vẫn theo Tân Hoa Xã thì “Cuộc biểu tình mới nhất này nhấn mạnh cung cách Chính phủ Việt Nam trong việc xử lý mối quan hệ với Trung Quốc khi ñối mặt với áp lực trong nước”.

Page 72: Diem tin so41 copy

72

Công an, an ninh trấn áp người biểu tình chống Trung Quốc ở Hà Nội hôm Chủ nhật 02/06/2013.

Nhà báo ðinh Tấn Lực từ trong nước nêu ngay câu hỏi rằng “cung cách ứng xử với người yêu nước ấy là như thế nào?”. Theo nhà báo ðinh Tấn Lực thì ñó là bước tiến của cái cung cách xã hội ñen sẵn sàng tung chân ñạp vào mặt nhân dân cho ñến hè nhau lôi nạn nhân vào hàng rào ñể “tẩn hội ñồng”; ðó là bước tiến của cái cung cách gọi là “thi hành công vụ” nhưng lại siết cổ người yêu nước quẳng lên xe, ñập còng vào ñỉnh hộp sọ cho nạn nhân ngất xỉu; ðó là bước tiến của cái cung cách mà blogger ðinh Tấn Lực gọi là “ăn thịt truyền thông”, từ ñập ống kính vào gáy phóng viên AP cho tới “nhà báo hả, tao ñánh chết… mày luôn!” ở Văn Giang vừa qua, hay sẵn sàng thực hiện ñiều gọi là “di lý” các nữ phóng viên AFP về trại cải tạo gái mại dâm; ðó là bước tiến của cái cung cách gọi là “phục hồi nhân phẩm” ñến mức xuất hiện khẩu hiệu “Lộc Hà – ñiểm hẹn của người yêu nước”.

Vẫn theo nhà báo ðinh Tấn Lực, ñó là cái cung cách lục soát bằng tay khắp người những phụ nữ bị bắt vào ñồn công an; ðó là cái cung cách chuẩn bị sẵn danh sách những người cần bắt giam và lên sẵn phương án bắt nóng/bắt cóc/bắt nguội; lên sẵn danh sách những người cần bỏ tù, rồi áp ñặt họ với những bản án tù dài lâu với những tội danh rất ñỗi mơ hồ, từ “tuyên truyền chống nhà nước” cho ñến “l ợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước”; ðó cũng là bước tiến của cái cung cách hành hung người yêu nước ñang trong vòng lao lý…

“Bênh vực” cho phương Bắc

Những cung cách như vậy hoàn toàn tương phản với những gì mà Thủ tướng VN, ông Nguyễn Tấn Dũng, lên tiếng mới ñây tại diễn ñàn Shangri-La ở Singapore, khiến GS Nguyễn Hưng Quốc bên Úc lưu ý rằng “nhiều nhà báo và blogger Việt Nam liên hệ ngay ñến các vụ ñàn áp hoặc tuyên truyền giả dối của chính quyền Việt Nam ở trong nước: Trên diễn ñàn quốc tế, Thủ tướng kêu gọi tôn trọng các giá trị và chuẩn mực chung mà mọi người trong ‘thời ñại văn minh’ ñều tôn trọng thì ở trong nước, chính phủ của ông ta lại bắt bớ, ñánh ñập, bắt bỏ tù vô số người dân vô tội chỉ vì họ lên tiếng chống lại Trung Quốc hoặc ñòi hỏi những quyền làm người căn bản nhất”.

Khi ñược hỏi về cung cách cư xử của giới cầm quyền ñối với người dân biểu tình yêu nước, chống TQ xâm lược chứ không phải chống chính quyền, nhưng họ vẫn bị ngăn chận, ñàn áp thô bạo khiến công luận nghĩ là giới cầm quyền “bênh vực” cho phương Bắc, nhà văn Thuỳ Linh cho biết:

“Người ta sẽ chuyển cái lòng căm hận với giặc ngoại xâm thành lòng căm hận với chính quyền! ðó là ñiều chắc chắn, và hiện nay ñang là như thế.”

Page 73: Diem tin so41 copy

73

Và nhà văn Thuỳ Linh nhân tiện cảnh báo rằng thực tế cuộc sống hiện nay cho thấy rằng người dân trong nước càng ngày càng không sợ chính quyền, mà ngược lại, họ còn chống ñối rất quyết liệt - kể cả bằng bạo lực.

Gửi em, một ñại biểu Quốc hội Tr ần Kỳ Trung

Sắp bỏ phiếu tín nhiệm các thành viên chính phủ, với em, ñó cũng một lá phiếu. Tôi mong em,

như hôm thầy trò gặp nhau trong ngày kỷ niệm thành lập trường, em nhìn thẳng nói với tôi: “ Thầy hãy tin em, ít nhất lúc này quốc hội cũng sẽ có những việc làm ñể dân tin…”. Nói thật với em, Quốc hội Vi ệt Nam hiện nay, có nhiều vị tôi không hiểu làm sao, như thế nào mà các vị ấy lại ngồi trong một cơ quan gọi là “ quyền lực cao nhất” của nhà nước Việt Nam mà có thể phát ngôn ñể người dân có quyền nghi ngờ, ñây có phải là ñại biểu cho nhân dân hay không ?

Như có vị phát biểu, nếu có luận biểu tình cần phải hỏi ý kiến bên bảo hiểm nhân thọ, bên y

tế… Hay như có vị, ñại biểu quốc hội của một tỉnh nói rất hồ ñồ rằng, nếu ñổi tên nước, chỉ có tầng lớp tiểu thương ủng hộ. Các vị ñó gần như không biết hoặc cố tình không biết nguyện vọng của nhân dân lúc này ñòi hỏi là những ñiều gì? Nói rõ hơn họ ñã quay lưng với nhân dân. Sự nhận thức ấu trĩ như thế làm sao có thể ñể dân ñặt niềm tin những vị ñại biểu quốc hội ñó giúp ñất nước tiến kịp với các nước dân chủ, các nền văn minh tiến bộ thế giới. Các cơ quan báo chí, phương tiện truyền thông của Việt Nam vẫn tuyên truyền rằng : “ Quốc hội Việt Nam là ñại diện cho nguyện vọng và ý chí của toàn dân Việt Nam”. Tôi cũng cố gắng tin như thế! Nhưng thực tế ñặt ra những câu hỏi rất khó trả lời.

Page 74: Diem tin so41 copy

74

ðại diện cho nhân dân làm sao trong quốc hội, các ñại biểu ña số là ñảng viên. Mà ñã là ñảng viên không thể làm trái với ý kiến chỉ ñạo của ñảng. ðảng chỉ có hơn ba triệu ñảng viên, còn cả dân tộc hơn tám chục triệu người? ðại diện cho nhân dân trong quốc hội, tại sao có rất nhiều ý kiến ñóng góp sửa ñổi hiến pháp của ñủ tầng lớp, ñủ thành phần, nhiều ý kiến ñóng góp có lý , có tình mong nhà nước Việt Nam thành một nhà nước dân chủ, tiến bộ ñược cả thế giới công nhận. Nhưng những ý kiến ñó không ñem ra công khai, không ñược phổ biến trong nhân dân, thậm chí có ñại biểu quốc hội cũng chưa ñọc những ý kiến ñóng góp này? ðại diện cho nhân dân trong quốc hội, tại sao những ý kiến phê phán của ñại biểu quốc hội về hiện tượng tham ô, chạy chức, lãng phí, công an ñàn áp dân… của một số cán bộ công quyền không hề ñược tôn trọng, không giải quyết triệt ñể? ðại diện cho nhân dân trong quốc hội tại sao khi nhân dân tự phát biểu tình yêu nước phản ñối những hành ñộng gây hấn, xâm lược của nhà cầm quyền Trung Quốc với Vi ệt Nam thì bị ñàn áp, bỏ tù thậm chí còn bị vu khống do các “ thế lực thù ñịch phản ñộng kích ñộng chống phá” mà quốc hội không có ý kiến? … Còn em. Với ñội ngũ lãnh ñạo hiện nay của nhà nước Việt Nam, qua những việc làm, phát ngôn… uy tín của họ ñã thực tế ñược nhân dân ñánh giá rõ nhất. Rất tiếc chưa có cuộc trưng cầu dân ý một cách công khai, minh bạch, dân chủ, tự do có sự giám sát chặt chẽ của những ñại biểu do nhân dân bầu ra, nên không có sự ñánh giá một cách trung thực. Bây giờ chỉ còn quốc hội, ñánh giá uy tín các vị trí lãnh ñạo nhà nước qua cuộc bỏ phiếu tín nhiệm sắp tới. Em hãy ñứng về phía nhân dân, theo ý nguyện nhân dân. Em nhìn các vị trí lãnh ñạo nhà nước bằng con mắt của người dân, chứ không phải chịu sức ép của một “ nhóm lợi ích” ñể bỏ một lá phiếu ñánh giá sự tín nhiệm các vị trí lãnh ñạo chủ chốt nhà nước trái với lương tâm của mình, nhất là trái với ý nguyện nhân dân. Có nhiều vị lãnh ñạo ñang hy vọng cuộc bỏ phiếu “tín nhiệm”này ñể có thể tự hào tuyên bố, tôi vẫn ñược “ nhân dân ủng hộ”. Tôi biết em ñang ở thế khó, ñang có sự chọn lựa hết sức gay gắt. Làm thế nào ñể thể hiện bản lĩnh của mình? Còn nhớ, khi tôi dạy em, em là một sinh viên ñể lại cho tôi nhiều ấn tượng: Ít nói, nhưng nói câu nào ñều có sự suy nghĩ kỹ, thuyết phục người nghe. ðã có lần, trước một vấn ñề lịch sử còn tranh cãi, em mạnh dạn trình bày ý kiến, ý kiến của em gần như ngược hẳn lại với ý kiến của tôi, giáo viên lịch sử dạy phần ñó. Lúc ấy ý kiến ñó là sự “ phản biện” duy nhất trong lớp, nhiều bạn nhìn em với con mắt nghi ngại. Sau này, em có hỏi tôi: “ Em nói như vậy thầy có ñánh giá xấu về em không?”. Lúc ñó tôi chưa trả lời, nhưng về nhà nghĩ lại, tôi thừa nhận em nói ñúng, càng về sau thực tiễn khẳng ñịnh những vấn ñề em nói hôm ñó, rõ ràng, minh bạch, không ñúng với những ñiều tôi giảng dạy cho sinh viên mà lại ñúng với ý kiến của em, tôi càng quý em hơn. Khi em trở thành một cán bộ lãnh ñạo, một ñại biểu quốc hội, thầy trò gặp lại nhau, tôi nói với

Page 75: Diem tin so41 copy

75

em, ở ñâu, dù ở vị trí nào, em hãy giữ và bảo vệ chính kiến của mình ñến cùng, nếu như vấn ñề ñó em thấy ñúng, phù hợp với lý luận cũng như thực tiễn, mà nhất là phù hợp với lòng dân, ñược dân ủng hộ như từng có lần em bảo vệ ý kiến của em trước tôi. Cho dù lá phiếu của em có thể là thiểu số, không mảy may ñộng chạm, làm suy suyển một chút nào ñến vị trí lãnh ñạo ñã rất mất uy tín của ai ñó, nhưng lá phiếu của em ít nhiều cũng ñem lại niềm hy vọng cho người dân rằng : Xã hội, ñất nước sẽ nhất ñịnh tiến lên con ñường dân chủ, văn minh như các nước tiến bộ trên thế giới vì trong quốc hội Vi ệt Nam vẫn có những ñại biểu chân chính, thực sự ñại diện quyền lợi cho người dân, ñứng về phía nhân dân. Một cánh én không làm nên mùa xuân, nhưng ñó là tia hy vọng, trong ñội ngũ những người yêu nước chân thành, khao khát một chế ñộ dân chủ thực sự, ñặt quyền lợi dân tộc lên trên hết, tôi rất mong, có tên em.

Theo blog TKT

Cần sớm chấm dứt " trò ñùa Hoàng Hữu Phước" tr ước Quốc hội

Luật gia Trần ðình Thu

ðã có quá nhiều bài phân tích về những hành vi của ông Hoàng Hữu Phước trước ñây, ñộc giả ñã biết, tôi xin không nhắc lại nữa. Riêng tôi thì tôi ñã kết luận ông Phước có dấu hiệu tâm thần nhẹ từ lâu rồi. Tôi cũng ñã ñề nghị quốc hội nên giám ñịnh sức khỏe tâm thần của ông ấy. Nhưng có lẽ việc này quá mới với quốc hội nên tôi cũng không thắc mắc. Một lộ trình giám ñịnh sức khỏe tâm thần một ñại biểu quốc hội có thể không hề ñơn giản vì luật chưa quy ñịnh. Vì vậy mà với ông Phước, có lẽ tốt hơn là cho ông ta tại vị cho ñến hết nhiệm kỳ. Nhưng như thế thì quốc hội cũng nên có các biện pháp làm cho ông Phước ít nói trước nghị trường ñể giữ sự uy nghiêm của cơ quan quyền lực cao nhất. ðơn giản nhất là khuyên ông Phước ñừng phát biểu ý kiến gì cả, chỉ ngồi nghe thôi. Hoặc là mạnh tay hơn thì không duyệt các ý kiến phát biểu trực tiếp của ông ta, chỉ chấp nhận cho ông ấy gửi ý kiến bằng văn bản sau ñó chuyển lại cho các ñại biểu khác. ðáng tiếc, ông Phước lại ñã có cơ hội “nổ” tung tóe trước nghị trường bằng những lập luận quái gở của mình về Luật biểu tình. Các báo còn dẫn lại lời ông ấy như những phát biểu của một người bình thường. Và rồi các ñại biểu quốc hội khác phải nhọc công tranh luận lại với ông ta. Tại sao lại ñể cho cử tri cả nước phải chịu ñựng những lời phát biểu ấy? Tại sao lại làm phiền các vị ñại biểu quốc hội ñáng kính khác của chúng ta mất công tranh luận với một người có dấu hiệu tâm thần như thế? * Tôi không muốn nói về Luật biểu tình nhưng nhân ñây tôi nói luôn. Vấn ñề Luật biểu tình thật sự ñơn giản thế này thôi nếu cần tranh luận:

Page 76: Diem tin so41 copy

76

a. Cần thiết có luật nhưng chưa phải lúc này. b. Cần thiết có luật càng sớm càng tốt. Tất cả chỉ có vậy thôi, ngoài ra không có gì khác. Người ñiều hành phiên họp nếu thấy ý kiến nào nói bậy nói bạ ra ngoài hai nội hàm trên (như ý kiến ông Phước) thì cần cắt bỏ liền ñể giữ tính uy nghiêm của quốc hội chứ! Phát biểu lảm nhảm về từ ñiển tiếng Việt của từ “biểu tình”, về việc phải hỏi ý kiến các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế khi xây dựng Luật biểu tình phải chăng là phát biểu của một người tỉnh táo? Quốc hội cần thời gian ñể lắng nghe những ý kiến mang tính trí tuệ cao, không thể quá rảnh rỗi ñể nghe ông Phước lên cơn trong nghị trường.

Phó Ch ủ tịch Hà Nội rửa ghế bị Bộ Công an vồ hụt

10/06/2013 Cầu Nhật Tân

Gần chục năm sau ngày ñồng chí Phó Chủ tịch Hà Nội (Nguyễn Triệu Hải) phụ trách công tác Giáo dục, Văn Xã bị Công an bắt quả tang bên các người ñẹp tại Quảng Bá (Tây Hồ) trong một vụ cực kỳ tai tiếng thì năm 2007 một Phó Chủ tịch khác của Thủ ñô lại bị Bộ Công an vồ hụt khi “rửa ghế” theo phong cách VIP tại khách sạn riêng của ñ/c Phạm Quốc Trường (nguyên Thành ủy viên, Bí thư ðảng ủy, Giám ñốc Sở GTCC Hà Nội) trên Tam ðảo.

Ngày 13/7/2007, tại kỳ họp thứ 9 HðND TP Hà Nội khóa XIII ñồng chí Nguyễn Văn Khôi (lúc ñó ñang làm Thành ủy viên, Bí thư ðảng ủy, Giám ñốc Sở Giao thông Công chính Hà Nội) ñược bầu giữ chức Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội thay thế ðỗ Hoàng Ân (nghỉ hưu) phụ trách giao thông, xây dựng cơ bản và các Tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước thuộc Hà Nội (trong ñó có Tổng công ty ðầu tư và Phát triển Nhà Hà Nội) – ñơn vị bao thầu tổ chức vụ rửa ghế cho ñ/c Nguyễn Văn Khôi, tân Phó Chủ tịch UBND Thành phố, ñêm 17 rạng sáng 18/8/2007 tại khách sạn An Phú của vợ chồng Trường – Liên (Phạm Quốc Trường, nguyên Thành ủy viên, nguyên Giám ñốc sở GTCC Hà Nội).

ð/c Nguyễn Văn Khôi, sinh ngày 13/3/1954 tại Hà Nội. Trình ñộ chuyên môn: cấp thoát nước. Trình ñộ lý luận chính trị: Cao cấp. Hộ khẩu thường trú tại phường Vĩnh Phúc, Ba ðình.

Khách sạn An Phú (AN lành mà lại PHÚ quý) cực kỳ bề thế của vợ chồng Trường – Liên nằm sát với các biệt thự nghỉ mát trước ñây giành riêng cho các cụ Bộ Chính trị ñược xây với kinh phí mấy chục tỉ.

Là khách sạn nhưng An Phú không nhằm mục ñích kinh doanh thông thường mà chỉ là nơi gia ñình chủ nhân nghỉ cuối tuần và là nơi ông bà chủ Trường Liên tiếp khách VIP từ Hà Nội. ðể phục vụ khách tận tình, chu ñáo, vợ chồng Trường – Liên tuyển gần chục em “hoa hậu vùng” trẻ trung, xinh ñẹp phục vụ ngày ñêm.

Trong cái nóng tháng 8, ñúng 5 giờ chiều ngày làm việc cuối tuần, thứ Sáu 17/8/2007, “phái ñoàn” gồm hơn 20 chục xe ô-tô sang trọng ñi rửa ghế cho tân Phó Chủ tịch Nguyễn Văn Khôi rầm rộ lăn bánh khỏi Hà Nội tiến về khu nghỉ mát Tam ðảo. Lãnh ñạo ñoàn gồm các ñồng chí Nguyễn Văn Khôi, Phạm Quốc Trường, Nguyễn Văn Kiên, Chủ tịch HðQT, ðỗ Hữu Dũng (Phó Tổng giám ñốc Tổng Công ty ðầu tư và Phát triển nhà Hà Nội), Thượng tá Công an Chung Minh (về sau làm thư ký riêng

Page 77: Diem tin so41 copy

77

một thời gian cho ñ/c Khôi). Sở dĩ Tổng Cty ðầu tư Phát triển nhà Hà Nội ñược tín nhiệm “chọn mặt gửi vàng” vì ñây là Tổng do con rể ðỗ Hoàng Ân (cựu Phó Chủ tịch HN) thao túng, là vua các dự án bất ñộng sản Hà Nội, là con gà ñẻ trứng vàng cho lãnh ñạo Thủ ñô. ðây cũng là doanh nghiệp sân sau giúp sức “lobby” ghế Phó cho ñồng chí Khôi.

Lên ñến Tam ðảo, sau màn các ñệ ca tụng tài năng và trí tuệ của lãnh ñạo cùng tiệc rượu linh ñình túy lúy với bao ñặc sản ñịa phương, ñến khoảng 9 giờ tối thì ñồng chí Khôi hạ lệnh “bãi chầu, tùy nghi di tản”. Mấy ñ/c thích cờ bạc thì kéo nhau lên phòng… “họp kín”. Một số thì ñi “họp hở”. Riêng ñồng chí Khôi thì ñược bố trí vào “mật thất”.

ðúng 1 giờ sáng ngày 18/8/2007, khi mọi người trong khách sạn ñang “say sưa công việc” thì tổ công tác ñặc biệt của Cục CSHS Bộ Công an (lúc ñó còn gọi là C14) cùng nhiều lính Hình sự của Công an Vĩnh phúc ập vào các buồng, khống chế mọi ñối tượng. Camera quay chụp liên hồi.

Tại phòng 404, các ñ/c Chủ tịch HðQT, Phó Tổng Gð Nhà Hà Nội bị bắt quả tang ñang ñánh bạc. Tang vật thu giữ tại chỗ gồm hơn 110 triệu ñồng cùng một số lượng lớn ngoại tệ. ðối tượng từ các phòng lần lượt ñược gom xuống sảnh ñể Công an ñưa về trại giam. ðiểm ñi ñiểm lại, tìm kiếm rất lâu mà “con cá to” Nguyễn Văn khôi vẫn lặn ñâu ñó mất tăm tích. Con rể ðỗ Hoàng Ân cũng bị còng tay tống vào xe thùng.

Vụ ñể xổng “con cá to” này khiến Bộ CA nghi ngờ cán bộ CA Vĩnh Phúc “hai mang” nên “dích” tin cho ñ/c Khôi và “ăn mảnh”. Một số cán bộ của CA tỉnh Vĩnh Phúc trực tiếp tham gia bị kiểm ñiểm lên xuống: Thượng tá ðiêu Văn Thoả (Trưởng phòng PC 14 CA tỉnh Vĩnh Phúc), Trung tá Nguyễn Trần Anh (Phó phòng PC 14), Trung tá Lê Anh Dũng (Trưởng CA thị trấn Tam ðảo), Thiếu tá Nguyễn Hải Khanh (Phó CA thị trấn).

Ngay sau vụ bắt hụt Phó Chủ tịch Hà Nội, Thượng tướng Lê Thế Tiệm, Thứ trưởng Bộ Công an bèn “chuyển thể tuồng thành cải lương”. ðồng chí họp báo, chỉ ñạo ñiều tra nguồn gốc số tiền với kịch bản như vụ bắt gã Công an lái xe riêng của Hải “tr ắng” (Trưởng Phòng CSGT Hà Nội) ñánh bạc tại công viên Bách Thảo rồi lần ra vụ PMU18 của Dũng “tổng”.Thành ủy Hà Nội cũng sốt sắng triệu tập cuộc họp bất thường do Bí thư Phạm Quang Nghị chủ trì. ðồng chí Bí thư Nghị nhấn mạnh: ðây là những cán bộ có phẩm chất tốt, có trách nhiệm với tổng công ty, hàng năm các ñồng chí này ñều ñược khen thưởng vì có thành tích tốt. Tuy nhiên, vì những phút lơ là mà vô tình vi phạm. ðề nghị kiểm ñiểm, rút kinh nghiệm sâu sắc.

Sau cuộc họp bất thường của thành ủy Hà Nội nói trên, Phó Chánh văn phòng UBND thành phố Nguyễn Văn Thịnh ñược chỉ ñạo ra thông báo với báo chí rằng ñây là một Hội thảo khoa học kỹ thuật về cầu ñường. ðồng thời thành ủy “phím” Tổng Công ty ðầu tư và phát triển nhà Hà Nội làm báo cáo gửi lên thành ủy giãi bày và “nhờ” thành ủy trao ñổi với C14 cho các cán bộ ñánh bạc ñược tại ngoại. Báo cáo này còn khẳng ñịnh các cán bộ bị bắt ñều là ðảng viên với bản lĩnh chính trị vững vàng, có lối sống tốt, có nhiều ñóng góp cho nhà nước và xã hội, có ñồng chí là thương binh, sức khỏe kém, có con nhỏ, do chưa nhận thức ñầy ñủ về pháp luật nên chỉ vô tình vượt quá mức ñộ “chơi giải trí”. V ăn bản ñề nghị Thường trực thành uỷ và UBND thành phố: Trao ñổi và làm việc với C14 xem xét tạo ñiều kiện cho các ñồng chí trên ñược tại ngoại ñể Handico có ñiều kiện giáo dục các ñồng chí ấy.

Page 78: Diem tin so41 copy

78

Cuối cùng cả C14, cả Thứ trưởng Bộ Công an vào cuộc cũng chỉ ñủ gãi ngứa bởi Tổng Handico là Tổng mạnh nhất Hà Nội lúc ñó với hàng trăm dự án ñịa ốc ñang hái ra tiền. Tuy nhiên, vụ khách sạn An Phú cũng ñủ chặn ñường lên Thứ trưởng Bộ XD của ñ/c Nguyễn Văn Khôi. Thượng tá Công an Trần Danh Lợi (lúc ñó là Thành ủy viên, Quyền Giám ñốc Sở GTCC) vì không “nhiệt tình” trong chiến dịch giải oan vụ trên nên bị biếm chức quyền Giám ñốc sở. Thay vào là ñ/c Nguyễn Quốc Hùng (Giám ñốc Ban quản lý dự án Tả Ngạn) ñệ cứng của ñ/c Bí thư Nghị. Thượng tướng Lê Thế Tiệm sau ñó phải trả giá vụ này do dám gây sự với tập thể lãnh ñạo Thủ ñô mà ñứng ñầu là ñồng chí Ủy viên BCT, Bí thư thành ủy. Sở dĩ suất vào Ban Bí thư của ñồng chí Tiệm bị “ñóng băng” là do có ý kiến phản ñối mạnh mẽ của “một ñồng chí ” trong Bộ Chính trị.

ðến bây giờ vụ ñồng chí Khôi thoát nạn tại khách sạn An Phú vẫn là ñiều bí ẩn. Chỉ Thượng tá Công an Chung Minh (thư ký riêng) và một vài Công an Vĩnh Phúc nắm rõ.

****

Mỹ chuẩn bị kế hoạch chiến tranh chống Trung Quốc?

Viện Chính sách Chiến lược Úc (ASPI) cho biết Mỹ và các nước ñồng minh châu Á, ñặc biệt Úc và Nhật Bản, ñang thúc ñẩy các kế hoạch chuẩn bị chiến tranh chống Trung Quốc.

Page 79: Diem tin so41 copy

79

Sơ ñồ mô tả chiến lược chống tiếp cận/chống xâm nhập của Trung Quốc Tài liệu của ASPI ñược tiết lộ ngày 15/4 mang tên “Kế hoạch chiến tranh không thể tưởng tượng: Trận chiến trên không-trên biển và tác ñộng ñối với Úc”, bao gồm các nội dung kế hoạch chuẩn bị chiến tranh chống Trung Quốc. Tài liệu cho biết chiến lược cho trận chiến trên không-trên biển ñược phát triển ba năm qua của Lầu Năm Góc là bộ phận không thể thiếu trong chính sách "trở lại" châu Á của Chính quyền Obama nhằm ngăn chặn Trung Quốc trên tất cả các mặt trận ngoại giao, kinh tế, thương mại và quân sự. Trong khi nền kinh tế toàn cầu ngày càng xấu ñi, Chính quyền Mỹ quyết tâm sử dụng sức mạnh quân sự ñể bổ sung cho sự suy giảm kinh tế và ngăn chặn Trung Quốc trở thành một thách thức ñối với sức mạnh của Mỹ tại châu Á và trên thế giới. Nhà phân tích Ben Schreer của ASPI cho biết Lầu Năm Góc ñang toan tính một chiến lược quân sự nhằm phát ñộng và ñánh thắng trong cuộc chiến tranh lớn chống Trung Quốc. Trận chiến Không-Biển là chiến lược phòng thủ chống lại cuộc tấn công mạnh mẽ của Trung Quốc - một phản ứng trước những khả năng phát triển quân sự ngày càng tăng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) ñang làm xói mòn sự thống trị trên biển của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương. Lầu Năm Góc dự ñịnh phát ñộng một cuộc chiến tranh chủ yếu sử dụng các loại tàu chiến, máy bay chiến ñấu và tên lửa nhằm phá hủy toàn bộ cơ sở hạ tầng quân sự và bao vây phong tỏa làm tê liệt kinh tế Trung Quốc mà không cần xâm lược. Tài liệu của ASPI mô tả Trận chiến Không-Biển sẽ ñối phó với các chiến lược của Trung Quốc "bằng cách ñáp trả một cuộc tấn công mở ñầu của Trung Quốc, sau ñó tiến hành một chiến dịch làm tê liệt các hệ thống chỉ huy và kiểm soát của PLA, sử dụng các loại tên lửa phá hủy các hệ thống vũ khí trên bộ và phong tỏa từ xa các tàu thuyền thương mại của Trung Quốc ở eo biển Malacca cũng như các nơi khác". Tài liệu nhận ñịnh: "Cuộc chiến có thể leo thang nhưng dưới ngưỡng chiến tranh hạt nhân". Nghĩa là, Mỹ sẽ không ñể xảy ra một cuộc chiến tranh hạt nhân ñầy ñủ. Tuy nhiên, nhà phân tích Schreer của ASPI cho rằng chiến dịch làm tê liệt các hệ thống chỉ huy và kiểm soát của PLA có thể dẫn ñến nguy cơ Trung Quốc phản ứng quyết liệt, kể cả sử dụng các loại vũ khí hạt nhân. Nói cách khác, nếu Mỹ phá hủy khả năng theo dõi các tên lửa ñang trên ñường bay tới mục tiêu, Trung Quốc sẽ cho rằng ñây là một cuộc tấn công hạt nhân và có thể phản ứng bằng vũ khí hạt nhân. ðến nay, các kế hoạch chuẩn bị cho chiến lược Trận chiến Không-Biển của Lầu Năm Góc không chỉ dừng lại trên giấy tờ. Thực tế, Mỹ ñã và ñang tổ chức lực lượng quân sự ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, kể cả tăng cường các căn cứ quân sự tiền phương ñể ñối phó với các cuộc tấn công tên lửa, bố trí lực lượng rộng lớn hơn trong khu vực, tập trung 60% tài sản của hải quân Mỹ ở châu Á và phát triển một thế hệ vũ khí mới nhằm phát ñộng một cuộc chiến tranh trên biển và trên không bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc. ðồng thời, lợi dụng Triều Tiên như một cái cớ, Mỹ ñang hợp tác với Nhật Bản xây dựng các hệ thống chống tên lửa ñạn ñạo trong khu vực ñể sẵn sàng ñáp trả cuộc chiến tranh hạt nhân của Trung Quốc. Lầu Năm Góc xác ñịnh Nhật Bản và Úc là trung tâm trong các kế hoạch chiến tranh và hai nước "sẽ trở thành ñồng minh tích cực trong suốt chiến dịch". Nhật Bản sẽ ñược coi là tuyến ñầu của bất cứ cuộc chiến tranh nào với Trung Quốc và các căn cứ Mỹ tại Nhật Bản, ñặc biệt ở Okinawa, là một bộ phận quan trọng trong các kế hoạch bao vây phong tỏa các tàu chiến và tàu ngầm Trung Quốc, ñồng thời quân ñội Nhật Bản sẽ là lực lượng bổ sung cần thiết cho quân ñội Mỹ. Tài liệu của ASPI cũng chỉ ra những tác ñộng của chiến tranh ñối với Úc - nơi ñược coi là một căn cứ quan trọng của các chiến dịch, ñặc biệt khi Mỹ tăng cường bao vây phong tỏa kinh tế Trung Quốc bằng cách cắt ñứt các tuyến ñường biển quan trọng qua khu vực ðông Nam Á. Cách ñây không lâu, Chính phủ Công ñảng Úc cho phép Mỹ triển khai Lực lượng ðặc nhiệm Lính thủy ñánh bộ ở Darwin và mở cửa các căn cứ khác cho tàu chiến và máy bay Mỹ ñồn trú. Mặc dù Thủ tướng Úc Julia Gillard ñánh giá thấp tầm quan trọng của Lực lượng lính thủy ñánh bộ Mỹ, nhưng ASPI cho rằng lực lượng Mỹ tại

Page 80: Diem tin so41 copy

80

Darwin có thể ñóng vai trò kiểm soát các tuyến ñường biển ở ðông Nam Á. Ngoài ra, Mỹ ñang tiếp tục gây áp lực buộc Chính phủ Úc phát triển các khả năng quân sự như trang bị các loại tàu ngầm có khả năng hoạt ñộng tầm xa ñể chống lại hải quân Trung Quốc. Kế hoạch chuẩn bị chiến tranh của Mỹ ñang ñẩy các nhà lãnh ñạo Úc vào tình thế tiến thoái lưỡng nan, bởi vì lâu nay Úc vẫn lệ thuộc Trung Quốc về kinh tế nhưng cũng dựa vào sức mạnh quân sự Mỹ nhằm bảo vệ các lợi ích của Úc ở châu Á. Mặc dù tài liệu của ASPI cũng như Lầu Năm Góc cho rằng chiến lược Không-Biển chỉ nhằm mục ñích phòng thủ, nhưng rõ ràng ñể làm suy yếu ảnh hưởng của Trung Quốc ở châu Á-Thái Bình Dương, chính quyền Obama ñang tìm cách thổi bùng những ñiểm nóng nguy hiểm trong khu vực, kể cả bán ñảo Triều Tiên và các ñiểm nóng khác bằng cách khuyến khích các ñồng minh Nhật Bản và Philippines nỗ lực theo ñuổi các tranh chấp chủ quyền lãnh hải với Trung Quốc. Tuy nhiên, như nhà phân tích Schreer của ASPI nhận ñịnh, Chính phủ Úc không còn lựa chọn nào khác ngoài việc phải tham gia các kế hoạch chuẩn bị chiến tranh của Mỹ. Sách Trắng Quốc phòng năm 2009 của Chính phủ Công ñảng Úc ñã xác ñịnh "Úc có khả năng sẽ cùng Mỹ phát ñộng một cuộc chiến Không-Biển chống Trung Quốc". Nhà phân tích Schreer kêu gọi hai chính phủ phải tuyệt ñối bí mật các kế hoạch chiến tranh và ñề nghị Chính phủ Úc ủng hộ chiến lược Trận chiến Không-Biển mặc dù không lên tiếng ủng hộ công khai chiến lược.

Theo Th.Long Petrotimes/Wsws.org

Trung Qu ốc ngang nhiên ñưa tàu l ặn thăm dò ñáy Bi ển ðông

VnMedia - 12/06/2013 08:00

Tàu h�i d��ng H��ng D��ng Hng s 9 mang theo tàu l �n bi �n sâu có ng � i lái Giao Long d � ki�n s� t�i khu v �c mà B �c Kinh g �i là "khu v �c ñã ch � ñ�nh trên Bi �n ðông" trong vòng 1 tu �n t�i.

Tàu Giao Long sẽ ñược thử nghiệm hệ thống ñịnh vị trong chuyến hành trình. Theo các chuyên gia khí tượng thủy văn, tàu Hướng Dương Hồng số 9 sẽ phải trải qua ñợt thời tiết xấu, phải vượt qua những ngọn sóng cao tới 3 mét, tuy nhiên, thời tiết sẽ không ảnh hưởng tới chuyến hành trình.

Tàu lặn Giao Long

Tàu lặn có người lái ñược chở trên tàu hải dương Hướng Dương Hồng 9 ñã rời thành phố cảng miền ñông Thanh ðảo từ hôm thứ Hai (10/6) ñể thực hiện chuyến hành trình thực nghiệm ñầu tiên trên biển. ðây cũng là lần ñầu tiên các nhà khoa học có mặt trên cuộc thử nghiệm tàu lặn. Tổng cộng 14 nhà khoa học ñã ñủ ñiều kiện tham gia chuyến lặn nghiên cứu khoa học này. Mỗi ñợt lặn sẽ có hai thủy thủ và một nhà khoa học trên tàu.

Page 81: Diem tin so41 copy

81

Trong 103 ngày thực hiện nhiệm vụ, tàu lặn Giao Long sẽ tiến hành các hoạt ñộng thăm dò, thám hiểm ñịa chất ñáy biển qua 3 giai ñoạn tại khu vực Biển ðông và một số khu vực thuộc biển Tây Thái Bình Dương Theo ñó, trong giai ñoạn ñầu tiên kéo dài 43 ngày, tàu Giao Long sẽ tiến hành khảo sát từ Thanh ðảo ñến khu vực mà Bắc Kinh gọi là “khu vực ñã chỉ ñịnh trên Biển ðông”. Dự kiến khu vực hoạt ñộng cách phía Tây Manila 200km và nằm về phía Bắc quần ñảo Trường Sa của Việt Nam. Giai ñoạn 2 kéo dài 42 ngày, bắt ñầu từ trung tuần tháng 7. Khu vực hoạt ñộng chủ yếu tại phía Tây Thái Bình Dương với nhiệm vụ ñiều tra ñịa chất ñáy biển, khí tượng mặt biển, ñiều tra ña dạng hóa sinh vật biển. Giai ñoạn 3 dài 28 ngày tại khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương với nhiệm vụ chủ yếu thăm dò nguồn tài nguyên biển. ðược thiết kế với khả năng lặn sâu 7.000m, tàu lặn Giao Long - tên một loài rồng biển thần thoại của Trung Quốc, hồi cuối tháng 6/2012, trong 6 chuyến lặn thử nghiệm của mình tại rãnh Mariana ở Tây bắc Thái Bình Dương, ñã ñạt ñến ñộ sâu kỷ lục 7.062 mét. Khi ñó, Bắc Kinh ñã rầm rộ phô trương thành tựu này, nói rằng nó sẽ tạo ñiều kiện cho Trung Quốc có thể tiến hành nghiên cứu và thăm dò, khai thác tài nguyên tại 99,8% các ñại dương trên thế giới. Giao Long ñược sử dụng ñể khám phá các trữ lượng kim loại và tài nguyên thiên nhiên khác vốn có trữ lượng lớn dưới ñáy biển. Ngoài ra, con tàu này còn có thể ñược Trung Quốc sử dụng trong các hoạt ñộng quân sự như vẽ bản ñồ ñáy biển, tăng năng lực hoạt ñộng cho tàu ngầm, thâm nhập cáp thông tin của các nước ñể do thám.. Bởi vậy, việc Trung Quốc ñưa tàu Giao Long tới giám sát ñáy Biển ðông không loại trừ là một ñộng thái muốn bành chướng chủ quyền tại Biển ðông của Trung Quốc.

ðan Khanh - (Tổng hợp)

TQ chi hàng ch ục tỷ ñô xây kênh ñào cạnh tranh v ới Mỹ

Nicaragua vừa công bố kế hoạch mở một kênh ñào trị giá gần 40 tỷ USD, ñối thủ với kênh ñào Panama, xuyên qua nước này. Toàn bộ tiền xây dựng do Trung Quốc chi.

Kênh Panama trong quá trình xây dựng

Dự án xây dựng với tham vọng khổng lồ này sẽ cho phép Trung Quốc kiểm soát một tuyến ñường biển quan trọng, thách thức tuyến ñường biển mà Mỹ kiểm soát ở Panama cách ñây gần 100 năm. Dự luật mở ñường cho việc xây dựng con kênh mới ñã ñược các nghị sĩ Nicaragua bật ñèn xanh tối 10/6 và dự kiến nó sẽ ñược Quốc hội nước này sớm thông qua trong tuần này.

Page 82: Diem tin so41 copy

82

Con kênh mới sẽ cắt ngang quốc gia Trung Mỹ này, một trong những nước nghèo nhất trong vùng, từ bờ biển Caribbe ở phía ñông sang bờ biển Thái Bình Dương ở phía tây. Kênh mới sẽ cạnh tranh trực tiếp với kênh ñào Panama dài 77km ở phía nam, con kênh vốn giúp cho các tàu ñi lại dễ dàng hơn giữa ðại Tây Dương và Thái Bình Dương. Khoảng 210 km ñường thủy sẽ ñược ñào, 40.000 người sẽ ñược tạo công ăn việc làm trong 11 năm xây kênh, những người ủng hộ dự án cho hay. Khi hoàn thành, tuyến ñường này dự kiến sẽ thu hút 4,5% vận chuyển ñường biển của thế giới và làm tăng gấp ñôi GDP của Nicaragua. Một tập ñoàn ñóng ở Trung Quốc sẽ cấp vốn ñể xây dựng kênh ñào và ñổi lại họ sẽ thu phần lớn số tiền kiếm ñược từ tuyến ñường biển mới ñầy béo bở này. Tổng thống Nicaragua Daniel Ortega rất ủng hộ dự án này. Tuy nhiên, hiện nhiều nhà chỉ trích ñã ñặt ra câu hỏi li ệu Trung Mỹ có cần tới 2 con kênh không cho dù hiện ñang ở trong thời ñại giao thương ñang phát triển. Panama hiện ñã mở rộng kênh ñể ñón ñược những con tàu lớn hơn. Theo thỏa thuận, mỗi năm công ty Trung Quốc sẽ trả cho Nicaragua 10 triệu USD trong suốt thập niên ñầu và sau ñó sẽ phân chia theo số cổ phần từ tiền thu ñược. Sau thời gian nhượng quyền như thỏa thuận, công ty Trung Quốc sẽ bàn giao lại cho Nicaragua toàn bộ cơ sở hạ tầng của kênh.

• Hoài Linh (Theo DailyMail)

ðảng Cộng sản Thái Lan ñã tan rã như thế nào?

Anh Vũ, thông tín viên RFA. 2013-06-08

anhvu06082013.mp3

Các tu sĩ Phật giáo biểu tình ñường phố của Bangkok ngày 15 tháng 1 năm 1975 ñể yêu cầu thả hai nhà sư bị bắt trước ñó 15 năm và bị cáo buộc hoạt ñộng cộng sản.

AFP

Trước ñây ñảng CS Thái Lan là ñảng CS lớn thứ nhì tại ðông Nam Á, chỉ ñứng sau ñảng CS Việt Nam. Cho ñến nay ñảng CS Thái Lan còn hay mất và sự ta rã của ñảng CS Thái Lan ñã diễn ra thế nào?

Mục tiêu lật ñổ Hoàng gia

ðảng CS Thái Lan, một ñảng chính trị bất hợp pháp thành lập ngày 1.12.1942, nhưng tiền thân của nó là ñảng Cộng sản Xiêm. ðảng này do ông Hồ Chí Minh, vào năm 1929 ñã hợp nhất hai tổ chức cộng sản của người Hoa và người Vi ệt ñã có từ trước ñó trên ñất Thái Lan. Với chủ trương lật ñổ Hoàng gia Thái bằng bạo lực.

Cũng như các ñảng cộng sản khác ở Á châu bấy giờ, ñảng CS Thái Lan theo ñuổi chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Mao Trạch ðông. Với lực lượng là thành phần nông dân và dân nghèo.

ðảng CS Thái Lan lúc ñầu dưới sự yểm trợ bằng tiền của quốc tế cộng sản, sau này là bằng cả tiền và vũ khí của cộng sản Trung quốc và Việt nam, thông qua các ñảng CS từ các nước Campuchia, Lào, Malaysia...

Page 83: Diem tin so41 copy

83

Nguyên nhân của việc dân chúng theo CS, một cựu thành viên ñảng CS Thái Lan, hiện là một học giả nghiên cứu tự do xin không tiết lộ danh tính cho biết:

“Sự ra ñời của ñảng CS Thái với mục ñích ñấu tranh cho bình ñẳng giai cấp không là mấy, mà mục tiêu cơ bản nhất của họ là lật ñổ Hoàng gia Thái Lan. Nhưng các lãnh tụ CS Thái Lan ñã thông qua việc lợi dụng lòng ham muốn vật chất của dân nghèo. Mà theo họ, ñã có sự bất công, thiếu công bằng trong việc sử dụng nguồn lợi giữa các nhóm người trong xã hội, việc này cần phải ñược bình ñẳng hơn thông qua một cuộc cách mạng…”

“ Sự ra ñời của ñảng CS Thái với mục ñích ñấu tranh cho bình ñẳng giai cấp không là mấy, mà mục tiêu cơ bản nhất của họ là lật ñổ Hoàng gia Thái Lan.

-Cựu thành viên ñảng CS Thái”

Sau khi ñảng CS Xiêm ra ñời, ñảng này ñã phát triển nhanh chóng và lôi kéo ñược thành phần dân nghèo. Song trước sự khủng bố và ñàn áp gắt gao của chính quyền, phong trào ñã nhiều lúc tưởng chừng bị tan rã. ðể ñối phó, lãnh ñạo ñảng CS Xiêm ñã chọn lựa, ñào tạo một thế hệ lãnh ñạo mới, chuẩn bị cho sự ra ñời của ñảng CS Thái Lan vào ngày 1.12.1942

Năm 1948 theo tài liệu lưu trữ, ñảng CS Thái có khoảng 3.000 ñảng viên và ñược sự ủng hộ lớn của nông dân và dân nghèo. Thời kỳ này, ñảng Cộng sản Thái Lan hoạt ñộng âm thầm trong bí mật, không có gì nổi trội. Tuy nhiên họ cũng chịu sự khủng bố gắt gao từ phía chính quyền Thái Lan.

ðảng Cộng sản Thái Lan ñã tham dự ñại hội toàn quốc lần hai của ñảng CS Việt Nam và tham gia cuộc họp Quốc tế của các ñảng cộng sản và công nhân quốc tế vào năm 1960 tại Moscow. Tại hội nghị này, khi xảy ra mâu thuẫn giữa Liên xô và Trung quốc thì ñảng CS Thái Lan ñã ngả theo Trung quốc.

Số lượng ñảng viên và quần chúng ủng hộ của ñảng CS Thái Lan lúc ñó tương ñối lớn, các tổ chức của ñảng này ñã có mặt ở hầu hết các tỉnh thuộc miền Bắc, ðông Bắc và miền Nam Thái Lan, kể cả thủ ñô Bangkok.

Kể từ năm 1965, khi Quân ñội giải phóng nhân dân Thái Lan ñược thành lập, thì việc sử dụng vũ trang trở thành phương cách ñấu tranh chính thức.

Từ ñó với sự yểm trợ của các nước cộng sản trong khu vực, thế và lực của ñảng Cộng sản Thái Lan ñã trở nên rất mạnh, ñặc biệt kể từ năm 1969 ñảng này ñã thành lập Mặt trận yêu nước Thái Lan.

Cựu quân nổi dậy cộng sản Thái Lan Surachai Danwattananusorn, hay còn gọi là Surachai Sae Dan, ảnh chụp năm 2007. AFP PHOTO.

Lúc này dân chúng và học sinh sinh viên theo CS Thái rất ñông, nhất là sau hai vụ bạo ñộng của sinh viên ở thủ ñô Bangkok vào các ngày 14.10.1976 và 6.10.1979, khi chính quyền Thái Lan phải thẳng tay trấn áp ñẫm máu.

Hậu quả của vấn ñề này một GS. hiện là chuyên gia ñặc biệt của Viện nghiên cứu thuộc trường ðại học Rachphat Ubonrachthani xin dấu tên cho biết: “Những người theo CS là những người chịu hậu quả của thể chế chính trị lúc ñó, khiến cho họ không thể tồn tại trong ñời sống xã hội như người bình thường. ðể tồn tại, thì họ chỉ còn cách bỏ vào rừng và cầm súng chống lại ñể chứng tỏ họ không chấp nhận chính quyền. Cũng như không chấp nhận chính quyền thì bỏ vào rừng là lựa chọn duy nhất. Quan trọng là lý thuyết cộng sản lúc ñó lại là lời giải và lối thoát ñối với họ…”

Page 84: Diem tin so41 copy

84

Tại thời ñiểm năm 1977, ñảng Cộng sản Thái Lan ñã chính thức xây dựng Liên minh các tổ chức ñấu tranh cho dân chủ và tự do của Thái Lan, với Quân ñội giải phóng nhân dân Thái Lan là chủ lực.

Thời ñiểm này số ñảng viên cộng sản và phiến quân của ñảng Cộng sản Thái Lan ước chừng gần một vạn người, và khoảng một triệu người ủng hộ. ðặc biệt trong giai ñoạn này một nửa các thành phố Thái Lan ñã bị cộng sản xâm nhập. Việc này ñã khiến cả phía chính quyền và Hoàng gia Thái Lan ñã thực sự lo ngại.

Chính thức tan rã

Bước ngoặt dẫn tới sự phân rã của ñảng Cộng sản Thái Lan là từ khi Việt nam ñưa quân sang xâm lược Campuchia năm 1979. Hoàn cảnh quốc tế ñã thay ñổi, buộc chính quyền CS Lào phải cấm ñảng CS Thái Lan sử dụng lãnh thổ của mình làm căn cứ kháng chiến như trước ñây. ðồng thời quan hệ ngoại giao, thương mại giữa Thái Lan - Trung Quốc ñược tái lập.

Năm 1980 chính phủ Thái Lan thông qua nghị ñịnh số 66/2521 ân xá cho các thành viên CS Thái Lan về chiêu hồi.

“ Những người theo CS là những người chịu hậu quả của thể chế chính trị lúc ñó, khiến cho họ không thể tồn tại trong ñời sống xã hội như người bình thường. -Một Giáo sư dấu tên”

Tháng 4/1981 lãnh ñạo cộng sản Thái Lan ñề nghị ñược ñàm phán hòa bình với chính quyền và chấp nhận yêu cầu bỏ vũ khí trước khi khởi sự việc ñàm phán. Tháng 10.1981, tướng Chawalit Yongchaiyud tuyên bố cuộc chiến chống các lực lượng CS Thái Lan ñã kết thúc.

ðến năm 1982, Thủ tướng Prem Tinsulanonda ñã ký ban hành nghị ñịnh 65/2525 tiếp tục ân xá cho các phiến quân CS Thái Lan còn lại. Kèm theo các chính sách ưu ñãi như cấp ñất, xây nhà và hỗ trợ trong việc ổn ñịnh ñời sống. ðiều ñó ñã khiến lực lượng của ñảng Cộng sản Thái Lan suy sụp nhanh chóng.

Cũng trong thời gian này hai thủ lãnh cao cấp của CS Thái Lan ñã bị quân ñội chính phủ bắt giữ. Tổ chức ñảng CS Thái Lan chính thức tan rã, tuy nhiên ý thức hệ cộng sản chưa mất hẳn. Tới nay vẫn còn lẩn quất trong suy nghĩ của một nhóm người ở nông thôn vùng ðông Bắc, nơi ñược coi là lãnh ñịa của lực lượng Áo ñỏ. Các thành viên CS ñã ra chiêu hồi ñến nay vẫn hoạt ñộng trong tổ chức "Chung tay xây dựng và phát triển dân tộc Thái", một tổ chức quần chúng hoạt ñộng hợp pháp ở Thái Lan. Hiện có nhiều người ñang tham gia các ñảng chính trị và là Dân biểu Quốc hội.

Sự tan rã của ñảng Cộng sản Thái Lan một phần do tác ñộng của các yếu tố quốc tế mang lại. Song về cơ bản yếu tố quyết ñịnh là các chính sách hợp lòng người của chính quyền Thái Lan, ñã ñánh trúng mong muốn của những thành viên phiến quân cộng sản ở mọi cấp.Một khi con người ta ñược ñánh ñổi lại bằng một cuộc sống bình thường, của một con người tự do thì mọi lý tưởng cũng chỉ là thứ xa hoa và phù phiếm.

(ðây là một vấn ñề nhạy cảm ở Thái Lan, vì có phần nào liên quan ñến Hoàng gia Thái Lan nên các nhân chứng ñề nghị ñược giấu tên)

****

Page 85: Diem tin so41 copy

85

ðánh giá ủy viên BCT quá cố Hồ ðức Việt Quốc Phương. BBC Việt ngữ. thứ sáu, 7 tháng 6, 2013 Một tuần sau khi ông Hồ ðức Việt (1947-2013), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung

ương ðảng Cộng sản Việt Nam qua ñời, nhiều ý kiến tiếp tục nhìn lại con người cũng như những thăng trầm trong sự nghiệp chính trị của ông.

Hôm 6/6/2013, tờ báo mạng Infonet của Bộ Thông tin và Truyền thông dẫn lời của Giáo sư Bấm Nguyễn Minh Thuyết nhận xét về phẩm chất của vị nguyên Truởng Ban Tổ chức Trung ương ðảng. "Anh Việt có tầm nhìn xa. Có lẽ tư duy của một tiến sĩ Toán học và kinh nghiệm thực tiễn của nhiều năm hoạt ñộng chính trị ñã tạo nên ở anh khả năng khái quát vấn ñề nhanh và lối diễn ñạt hàm súc," cựu ðại biểu Quốc hội nói về thủ trưởng cũ của ông ở Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường. "Hồ ðức Việt là một người hiểu biết rộng. Trong thời gian làm việc, có nhiều dịp trao ñổi, rồi cùng anh dự hội nghị, hội thảo, thẩm tra luật, thực hiện các ñợt giám sát về công nghệ cao, sở hữu trí tuệ, thủy ñiện, khoáng sản, trồng rừng..., tôi thấy lĩnh vực nào anh cũng hiểu biết rất sâu và chắc chắn," Giáo sư Thuyết nói tiếp. Giáo sư Thuyết ñánh giá cao ông Việt về khả năng chủ trì, lãnh ñạo với tư cách chính trị gia xuất thân từ một nhà khoa học có học vị tiến sỹ ngành toán - lý. "ðặc biệt, những ai từng tham dự các hội nghị, hội thảo do anh Việt chủ trì ñều thích cách tổng kết hội nghị của anh. "Anh tóm lược vấn ñề rất sắc sảo, chuẩn xác và bao giờ cũng nêu lên những việc cần làm, kèm theo phân công cụ thể." Giáo sư Thuyết cũng ñưa ra nhận xét quan trọng về năng lực và phong cách lãnh ñạo của ông Việt: "Quan sát cách làm việc của anh Việt, tôi cứ nghĩ khi người ta ñược giao một cương vị ñúng tầm thì sẽ có phong cách làm việc mới mẻ và khoáng ñạt." Tuy nhiên, trong trao ñổi với BBC hôm 07/6, nhận xét về nhân cách và con ñường chính trị của ông Việt, Tiến sỹ Lê ðăng Doanh nói:

"Anh Việt có tầm nhìn xa. Có lẽ tư duy của một tiến sĩ Toán học và kinh nghiệm thực tiễn của nhiều năm hoạt ñộng chính trị ñã tạo nên ở anh khả năng khái quát vấn ñề nhanh và lối diễn ñạt hàm súc"

GS Nguyễn Minh Thuyết nói với tờ InfoNet "Ông Hồ ðức Việt có một quá trình rất thuận lợi, trong hoạt ñộng công tác của mình, mà

không phải người nào cũng có ñược những ñiều kiện thuận lợi như vậy. "Ông ấy ñược cử làm Bí thư Trung ương ðoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên, Sinh viên, rồi ñi làm bên Quốc Hội, làm Bí thư (Tỉnh ủy) Quảng Ninh, Bí thư Thái Nguyên và sau ñó làm Tổ chức, Cán bộ "Tôi không thấy ông ấy có một thể hiện nổi bật nào trong hoạt ñộng của mình, ñể thể hiện là ông có một ñường hướng rõ ràng, một quyết sách ñổi mới rõ rệt "Và những ñiều mà chúng ta ñã biết là ñến ðại hội (ðảng lần thứ) XI, phương án tổ chức cán bộ của ông ấy ñã không ñược ðại hội chấp nhận và (Ban Chấp hành) Trung ương ðảng chấp nhận, "Và việc bầu ông ấy, thì ông ấy cũng không ñược bầu lại."

Page 86: Diem tin so41 copy

86

'B ị ngựa hất xuống' Sau khi ông Hồ ðức Việt qua ñời, trên blog của mình, nhà văn Bấm Nguyễn Trọng Tạo hé mở

một số chi tiết ñằng sau việc nguyên Trưởng Ban Tổ chức Trung ương ñã bị mất chức ra sao. Ông viết:

Ông Hồ ðức Việt là cháu nội của ông Hồ Tùng Mậu, một lãnh tụ thời kỳ sơ khai của ðảng Cộng sản VN

"Sự ra ñi ñột ngột của ông Hồ ðức Việt khiến nhiều người luyến tiếc vì một câu chuyện không êm chèo mát mái xảy ra trong phiên họp TW 15 – phiên họp cuối cùng trước ñại hội ñảng XI, khiến ông ñang là một nhân vật ñầy kỳ vọng, có truyền thống, có học thức bị bật khỏi guồng máy lãnh ñạo của ñảng. "Tôi ñược ông Hồ ðức Việt kể lại thì sau hội nghị TW 14, ông Việt lên báo cáo sớm về kết quả giới thiệu nhân sự vào TW với cấp trên, liền có câu hỏi “Thằng T. thế nào?”. Ông Việt trả lời “Phiếu anh ấy bị thấp”. "Và câu ông Việt nghe ñược tức thì là: “Chúng nó khốn nạn thế à?”. Thái ñộ phẫn nộ ñó khiến ông Việt vô cùng bất ngờ. Và không chỉ “thằng T.” mà còn vài “thằng X.Y.” nữa phiếu cũng thấp. Và hội nghị 15 ñã diễn ra, mang hậu quả lớn cho ông Việt. "Tôi không thạo chuyện thâm cung, nhưng những chuyện như thế, nghĩ rằng khối người ñều biết. Nghe câu chuyện ñó tôi buồn mất mấy ngày, nhưng cũng chỉ an ủi ông Việt ñược vài lời, ñại ý là “cái nước mình nó thế”. Và nhà văn, nhạc sỹ kiêm blogger này bình luận: "Nhắc lại chuyện cũ ñể lần nữa chia sẻ với ông Hồ ðức Việt về chốn quan trường sau khi ông nhắm mắt, khép lại thế giới tục trần mà ai cũng phải trải qua." Hôm thứ Sáu, 07/6, blogger Phạm Viết ðào bình luận với BBC: "Tôi theo dõi mấy kỳ ðại hội ðảng thì tôi thấy là bốn ông vào vị trí tứ trụ thường là mục tiêu của các ñối thủ khác, thì cái ñó là chuyện muôn thuở của chính trị thôi. "Không ông Việt thì ông khác trước ông ấy cũng bị như vậy thôi. Có những ông sau ñó bị cấp cứu, ñi bệnh viện về những cuộc ñấu ñá, như là ông ðào Duy Tùng, theo thông tin mà tôi biết ñược, sau cuộc ông trượt Tổng Bí thư thì ông ấy cũng ñột quỵ luôn.

"Hồ ðức Việt là người ñưa ra sáng kiến bầu trực tiếp một số chức danh của ñảng ở một số ñịa phương, ñấy là một bước tập dượt dân chủ, tôi nghĩ việc ấy là việc ñáng hoan nghênh, nhưng nó không ñược hưởng ứng của tất cả các cấp khác"

Blogger Phạm Viết ðào "Chuyện ấy, chuyện chính trường là chuyện muôn thuở. Một là anh phải giữ cương, anh cưỡi

ñược ngựa, không thì ngựa nó hất anh xuống. Chuyện ấy là chuyện bình thường thôi. "Tức là anh Việt bị ngựa hất xuống, tức là anh ấy không ñủ chưởng lực, ñộ gân guốc với con ngựa bất kham ấy, anh phải ngã ngựa thôi."

'Khiêm tốn, chưa thuyết phục' Mặt khác, blogger này cho rằng ông Việt có thể ñã bị thất thế do ñể xuất một chủ trương mới

mà không ñược chấp nhận. Ông ðào nói:

Page 87: Diem tin so41 copy

87

"Hồ ðức Việt là người ñưa ra sáng kiến bầu trực tiếp một số chức danh của ñảng ở một số ñịa phương, ñấy là một bước tập dượt dân chủ, tôi nghĩ việc ấy là việc ñáng hoan nghênh, nhưng nó không ñược hưởng ứng của tất cả các cấp khác, "Ông Việt ñưa ra cái này không ñược hưởng ứng bởi vì nó ñụng chạm tới quyền lợi của một số ñông ở trong ñảng, và họ vẫn muốn rằng ñảng phải là những người nắm quyền lực, và họ muốn có những vị thế này, vị thế kia, không muốn sự dân chủ diện rộng như là sáng kiến của Hồ ðức Việt." Hôm 05/6, trên truyền thông mạng xã hôi xuất hiện Bấm một ý kiến gợi ý rằng có thể ông Việt bị thất bại trước một khuynh hướng ñược cho là bảo thủ hơn, và ý kiến này con so ông Việt với một người có khuynh hướng cải cách của ðảng, cựu Ủy viên Bộ Chính trị Trần Xuân Bách, người cũng ñã bị 'thất sủng'. Ý kiến này còn ñưa ra một suy luận mang tính giả thuyết về dự ñịnh của ông Hồ ðức Việt:

"Những ñiều mà ông Tổng Bí thư ñã làm là ông cố gắng tăng cường sự lãnh ñạo của ðảng, khôi phục lại vị thế của ðảng, và muốn cải cách bằng những công cụ phê bình và tự phê bình, và cho tới nay, những kết quả ông làm ñược còn khiêm tốn và chưa thuyết phục ñược quần chúng"

TS Lê ðăng Doanh "Trên cương vị Trưởng ban Tổ chức Trưng ương, ông cho phép một tỉnh ñảng bộ làm thí ñiểm

ñại hội ñảng: Bầu cử cấp ủy trực tiếp theo mô hình các nước, các ñảng phái chính trị ở các nước dân chủ phát triển. Việc làm của ông nhằm ngầm nói với dư luận: "Nếu ñược làm Tổng Bí thư, ông sẽ cho thực hiện nền dân chủ toàn diện, phổ quát mà lâu nay còn thiếu vắng trong ðảng , chưa hề có trong xã hội dân sự Việt Nam." Nhiều nhà quan sát nhận thấy tại ðại hội ðảng lần thứ XI, ứng cử viên cho ghế Tổng Bí thư của ðảng, ông Hồ ðức Việt ñã không chỉ không thành công trong bước ñường quan lộ này, mà sau ñó ông còn không tiếp tục ñược giữ nhiều chức vụ quan trọng trong ðảng. Tiến sỹ Lê ðăng Doanh nhận xét: "Tôi thấy là ông ấy còn tương ñối trẻ và chính ra việc ông ấy phải nghỉ hoàn toàn như vậy là một ñiều rất không bình thường. Bởi vì một người ở vị trí của Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương như vậy thì hoàn toàn có thể tiếp tục hoạt ñộng ñược ở Quốc hội hay là ở Mặt trận Tổ quốc hay ở một chức vụ gì ñó. "Vi ệc ông ấy nghỉ hưu hoàn toàn như vậy cũng là một việc không hoàn toàn bình thường. Và từ ñiều không bình thường ấy, có thể có người này, người kia có những sự suy luận khác nhau..." Nhân dịp này, Tiến sỹ Doanh cũng bình luận về người ñã ñược bầu vào ghế lãnh ñạo ðảng và là ñương kim Tổng Bí thư ðảng Cộng sản hiện nay, ông Nguyễn Phú Trọng. Nhìn lại những gì mà ông Trọng ñã làm hoặc chưa làm ñược cho tới nay từ góc nhìn của mình, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) nói: "Những ñiều mà ông Tổng Bí thư ñã làm là ông cố gắng tăng cường sự lãnh ñạo của ðảng, khôi phục lại vị thế của ðảng, và muốn cải cách bằng những công cụ phê bình và tự phê bình, và cho tới nay, những kết quả ông làm ñược còn khiêm tốn và chưa thuyết phục ñược quần chúng."

Page 88: Diem tin so41 copy

88

****

Mỹ-Trung nh ất trí xây quan h ệ nước lớn kiểu mới

Tổng thống Mỹ Barack Obama và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ñã kết thúc cuộc gặp thượng ñỉnh bằng việc thừa nhận mặc dù có bất ñồng trong một số lĩnh vực, nhưng hai nước nhất trí t ăng cường hợp tác nhằm xây dựng "mối quan hệ nước lớn kiểu mới".

Phát biểu trong cuộc họp báo chung kết thúc hai ngày hội ñàm (7-8/6), Tổng thống Obama cho rằng Trung Quốc tiếp tục con ñường thành công là có lợi cho Mỹ vì một nước Trung Quốc hòa bình, ổn ñịnh và thịnh vượng "không chỉ tốt cho người dân Trung Quốc mà tốt cho cả Mỹ và thế giới".

Ông Obama bày tỏ hy vọng với hàng loạt các vấn ñề ñược trao ñổi thẳng thắn trong hai ngày hội ñàm không chính thức, hai nước sẽ xây dựng ñược một mô hình hợp tác mới trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi.

Ông Obama tiếp ñón ông Tập Cận Bình ở một khu nghỉ dưỡng tại California. Ảnh: Le Monde

Ông Obama nhắc lại tuyên bố một ngày trước ñó thừa nhận "hiển nhiên Mỹ và Trung Quốc có căng thẳng trong một số lĩnh vực", nhưng khẳng ñịnh hai nước có thể hợp tác hiệu quả với nhau trong nhiều vấn ñề. Mỹ và Trung Quốc cần cân bằng giữa cạnh tranh và hợp tác nhằm vượt qua những vấn ñề gây chia rẽ.

Page 89: Diem tin so41 copy

89

Chủ tịch Tập Cận Bình cho biết cuộc gặp tại California trong hai ngày qua là ñể ñịnh hướng cho tương lai quan hệ Trung-Mỹ và vạch ra một kế hoạch nhằm phát triển mối quan hệ này. Chủ tịch Tập Cận Bình ñã mời Tổng thống Obama sang thăm Trung Quốc ñể tiến hành các cuộc hội ñàm tương tự, ñồng thời cam kết sẽ duy trì các cuộc ñàm thoại thường xuyên với ông Obama. Chủ tịch Trung Quốc cho rằng châu Á-Thái Bình Dương mênh mông ñủ chỗ cho hai nước lớn Mỹ và Trung Quốc.

Về mô hình quan hệ, Chủ tịch Tập Cận Bình cho biết ông và Tổng thống Obama ñã nhất trí cho rằng trong thời kỳ toàn cầu hóa và nhu cầu khách quan của từng nước, Mỹ và Trung Quốc cần hợp tác chặt chẽ với nhau ñể giải quyết các thách thức và khó khăn chung. ðây là một con ñường mới khác hẳn với kỷ nguyên ñối ñầu và xung ñột trước ñây giữa các nước.

Ông Tập Cận Bình nói, với tư cách là hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, Trung Quốc và Mỹ cần hợp tác với nhau nhằm xây dựng "mối quan hệ nước lớn kiểu mới dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cả hai cùng thắng".

Ông và Tổng thống Obama ñã nhất trí sẽ mở rộng các chuyến thăm ở mọi cấp, tăng cường giao lưu nhân dân và duy trì thông tin liên lạc thường xuyên; thúc ñẩy các cuộc ñối thoại về chiến lược và kinh tế. Hai bên cũng nhất trí cải thiện và tăng cường quan hệ quân sự hướng tới xây dựng mô hình quan hệ quân sự mới giữa hai nước.Về phần mình, Tổng thống Obama cho biết hai bên cũng ñã nhất trí tăng cường các chuyến thăm ñể thúc ñẩy hợp tác trong các lĩnh vực năng lượng, môi trường; phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô và hợp tác giải quyết các thách thức phi truyền thống, xuyên quốc gia.

Về vấn ñề an ninh mạng, Tổng thống Obama cho biết hai bên nhất trí coi ñây là một vấn ñề ngày càng quan trọng trong quan hệ song phương. Tháng 7 tới, nhóm làm việc về an ninh mạng mà hai bên ñã nhất trí thành lập sẽ họp lần ñầu tiên. Chủ tịch Tập Cận Bình không trực tiếp bác bỏ những cáo buộc gần ñây của Mỹ, chỉ nói rằng Trung Quốc cũng là một nạn nhân của các hành ñộng tấn công mạng.

Tại cuộc gặp thượng ñỉnh, hai nhà lãnh ñạo cũng ñã thảo luận về tình hình bán ñảo Triều Tiên, vấn ñề hạt nhân của Iran, cuộc khủng hoảng tại Syria, hợp tác an ninh tại Afghanistan sau năm 2014...

Nhìn nhận về triển vọng quan hệ Mỹ-Trung sau cuộc gặp thượng ñỉnh lần này, cựu quan chức Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) chuyên phân tích về Trung Quốc, nay là cố vấn cao cấp của Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS), ông Christopher Johnson cho rằng tuy chưa thể có ngay sự cải thiện mang tính ñột phá trong quan hệ giữa hai nước, nhưng cuộc gặp không mang tính chính thức này có thể tạo ra một sự khởi ñầu thuận lợi hơn cho mối quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Phát biểu với báo giới trước cuộc gặp, ðại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải xác ñịnh cuộc gặp thượng ñỉnh ngày 7-8/6 "mang tính chiến lược và lịch sử" vì tại cuộc gặp này, cả Trung Quốc và Mỹ ñều có một danh sách những mối quan tâm mà hai bên muốn cùng nhau giải quyết. Còn cựu Chủ tịch Ngân hàng Thế giới, ông Robert Zoellick nhận ñịnh cuộc gặp thượng ñỉnh Obama-Tập Cận Bình có thể xác ñịnh mối quan hệ chiến lược trong những năm tới giữa một "cường quốc lâu ñời" với một "cường quốc ñang nổi lên."

Tổng thống Obama thừa nhận hai nước còn nhiều việc phải làm ñể biến những hiểu biết rộng rãi ñạt ñược trong hai ngày qua thành những việc làm cụ thể. Mỹ và Trung Quốc cần tiếp tục thảo luận với

Page 90: Diem tin so41 copy

90

nhau các vấn ñề không chỉ hôm nay, ngày mai mà trong nhiều tuần, nhiều tháng và nhiều năm tới mới hy vọng nâng quan hệ song phương lên một cấp ñộ mới.

Theo TTXVN

Thượng ñỉnh Mỹ - Trung: Lòng v ả cũng nh ư lòng sung

Tuanvietnam lại có cuộc trao ñổi với ông Dương Danh Dy về kết quả hội ñàm Mỹ - Trung, diễn ra cuối tuần tr ước tại California (M ỹ). => Từ hạt giống gieo trồng ñến hoa thơm quả ngọt Trước cuộc gặp Mỹ - Trung, ông nói rằng trong số vấn ñề Trung Quốc sẽ nêu ra có ñòi hỏi ñược Mỹ ñánh giá là "bằng vai phải lứa". Kết cục có như ông dự ñoán không? Lần trước chúng ta nói nhiều về phía Trung Quốc rồi, lần này tôi xin nói ñến những hành ñộng của phía Mỹ. ðầu tiên, ngay vừa khi trúng cử, Tổng thống Barack Obama ñã sang thăm Myanmar, ñột phá vào cạnh sườn của Trung Quốc, khiến ai cũng biết Myanmar dần thoát khỏi vòng tay ảnh hưởng của Trung Quốc rõ ràng có bàn tay chủ ñộng của Mỹ. Ngoài ra, cần thấy việc Trung Quốc hàng năm phải nhập khẩu 200 triệu tấn dầu, mà con ñường vận tải chủ yếu cho tới giờ là từ Trung ðông về qua eo Malacca vào Biển ðông. Trung Quốc biết rất rõ nếu chỉ một con ñường vận chuyển ñấy thì rất nguy hiểm, khi có chuyện gì ñó nghiêm trọng xảy ra, nên họ có ý ñịnh lợi dụng Myanmar làm trạm trung chuyển, ñể dầu từ Trung ðông về ñến Ấn ðộ dương là cập vịnh Bengal vào Myanmar, và từ ñó chuyển bằng ñường bộ về Vân Nam. Nhưng với tình hình Myanmar hiện nay, ý ñồ của Trung Quốc có thể bị coi là phá sản.

Cuộc hội ñàm gi ữa Tổng th ống Mỹ Barack Obama (ph ải) và Tổng Bí th ư, Chủ tịch Trung Qu ốc Tập Cận Bình, ngày 8/6. Ảnh: THX/TTXVN

Sát tới cuộc hội ñàm, Mỹ có một số ñộng thái ñáng chú ý. Thứ nhất, Mỹ ñã tổ chức tập trận với Nhật Bản ở Biển Hoa ðông, và với Hàn Quốc trong việc tập trận ñổ bộ. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, ngay trong tháng 5, ñã hạ lệnh ñiều chuyển 60% hải, lục và không quân của Mỹ trở lại Thái bình dương. Thứ hai, Mỹ cố tình không coi cuộc gặp gỡ này là chính thức, hơn nữa còn gọi cuộc họp không ñeo cà vạt (ta thấy qua TV không chỉ hai nguyên thủ, mà tất cả thành viên hai ñoàn ñàm phán, ñều không ñeo.) ðiều ñó có thể coi là sự "thân tình", nhưng "tính chính thống" giảm hẳn.

Page 91: Diem tin so41 copy

91

Thứ ba là phu nhân Tổng thống Obama, với lý do bận, ñã từ chối tiếp phu nhân Chủ tịch Trung Quốc Bành Lệ Viện, một vị thiếu tướng, xinh ñẹp, hát hay và nói tiếng Anh giỏi, ñi ñâu tôn vai trò của ñức phu quân lên rất nhiều. Với việc không có phu nhân tham gia, Tổng thống Obama ñã tước ñi của ông Tập Cận Bình một ưu thế rất mạnh. (ðể phía Trung Quốc ñỡ phật lòng, phía Mỹ ñã giảm nhẹ ñi chuyện này bằng cách cho phu nhân của Thống ñốc bang California dẫn bà Bành Lệ Viện ñi thăm bảo tàng.) Báo chí Trung Quốc ñã "cay ñắng" phê phán rằng chuyện này "hành ñộng ngoại giao ñá phản lưới nhà". ðây là thuật ngữ ngoại giao mới mà bây giờ tôi mới nghe lần ñầu.

Thế còn nội dung hai ngày hội ñàm thì sao? Báo chí truyền thông của ta ñã ñưa nhiều về cuộc gặp này. Riêng tôi nhận thấy có những cái họ công bố sau cuộc gặp, có những việc họ không công bố.

Qua những ñiều họ công khai thấy Mỹ lên án mạnh về chiến tranh mạng, yêu cầu Trung Quốc giảm thâm hụt mậu dịch, rồi vấn ñề Triều Tiên... - những ñiều mà Mỹ ñang quan tâm sâu sắc và Trung Quốc có vai trò chính hoặc dính líu khá lớn. Còn Trung Quốc yêu cầu Mỹ giải thích rõ chiến lược xoay trục về châu Á - Thái bình dương, và nói rất chung chung là "Thái bình dương ñủ rộng ñể cho hai nước chung sống"... Tức là vẫn như ý ông ñã nhận ñịnh trước cuộc gặp? Vâng. Mỹ vẫn chiếm vị trí thượng phong. Tôi thắc mắc là tại sao cuộc cấp cao Mỹ - Trung lại diễn ra sớm hơn so với l ịch trình các năm trước? ðây là vì ban lãnh ñạo mới của Trung Quốc mới thành lập. Phía Mỹ muốn biết quan ñiểm của họ ra sao. Vả lại, Trung Quốc cũng muốn biết những thay ñổi của chính quyền Obama trong nhiệm kỳ 2 thế nào. Ông Tập Cận Bình nói, với tư cách là hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, Trung Quốc và Mỹ cần hợp tác với nhau nhằm xây dựng "mối quan hệ nước lớn kiểu mới dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cả hai cùng thắng". Câu ñó nên hiểu thế nào? ðó là một thực tế, và Mỹ chấp nhận ñiều này. Chẳng hạn, quan hệ nước lớn kiểu mới không ñược Mỹ dùng cho quan hệ với Nga. Nhưng vẫn thấy là Mỹ không coi Trung Quốc là người bằng vai phải lứa.

Hình ảnh ñệ nhất phu nhân B ành L ệ Viện khi ñến Nga. Ảnh: AP

Ông nghĩ thế nào về ý ñịnh tham gia TPP (hiệp ñịnh ñối tác kinh tế xuyên Thái bình dương) của Trung Quốc? Bởi vì khi Nhật ñã tham gia và Hàn Quốc có ý ñịnh tham gia, Trung Quốc sẽ "bỏ rơi" khỏi khối mậu dịch tự do lớn nhất khu vực châu Á - TBD. Vả lại, Nhật và Hàn Quốc sẽ chẳng còn mặn mà gì với khu vực tự do thương mại ðông Bắc Á (gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) mới ñược khởi ñộng ñàm phán? Tôi nghĩ ñể tham gia thực sự, Trung Quốc phải tính ñến nhiều thứ mà Mỹ ñang ép rất mạnh trong TPP, như sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp nhà nước, hay ña nguyên về công ñoàn. ðối với họ, vượt qua những thứ này không hề dễ dàng.

Trước khi ñoàn Tập Cận Bình về nước, phu nhân của Tông thống Obama ñã gửi thư riêng cho bà Bành Lệ Viện, và nói lần sang thăm Trung Quốc tới sẽ cho con gái ñi cùng.

Page 92: Diem tin so41 copy

92

Hơn nữa, cho dù có ứng xử với Trung Quốc như một nước lớn, sự gia nhập của Trung Quốc vẫn cần sự chấp thuận của mọi thành viên TPP, như Nhật chẳng hạn. Và ñiều ñó không dễ dàng chút nào, anh hiểu rồi chứ. Ý kiến chủ quan của tôi là việc Trung Quốc tham gia TPP không dễ xảy ra sớm. Cần dăm năm, thậm chí mười năm nữa. Quan ñiểm của Mỹ về vấn ñề Biển ðông thế nào? Trong Tuyên bố 7 ñiểm của chính quyền Obama, tuy nói là Mỹ là trung lập, không ñứng về bên nào, trong tranh chấp chủ quyền biển ñảo, nhưng chỉ cần Mỹ ñòi hỏi tôn trọng tự do hàng hải và phản ñối dùng vũ lực trên biển mà người ta thấy thực chất vai trò của Mỹ ở ñây. Quay lại câu chuyện Việt Nam. Ông ñánh giá hành ñộng của Việt Nam sau cuộc gặp Mỹ - Trung này như thế nào? Có phải ñiều mà chúng ta ngại nhất là có sự thoả hiệp nào ñó giữa hai cường quốc về vấn ñề Biển ðông? Thứ nhất, chúng ta cần thấy Mỹ không có tham vọng về lãnh thổ lãnh hải. Thứ hai, từ sau Chiến tranh Thế giới lần 2 tới giờ, người ta thấy rằng một nước, nhất là những nước chậm tiến và lạc hậu, chỉ có thế khá lên ñược nếu tăng cường hợp tác với Mỹ. Hàn Quốc, ðài Loan, Singapore, hay Thái Lan, là những ví dụ rõ ràng nhất sau khi có quan hệ thương mại song phương với Mỹ ñều khá lên, giầu mạnh lên. Vậy chúng ta chơi với Mỹ theo cách nào? Mỹ thì ở xa, còn Trung Quốc sát ngay cạnh. Tôi nghĩ Việt Nam nên nghiêm túc học tập Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc quan hệ với cả Liên Xô và Trung Quốc, mặc dù hai nước lúc ñó coi nhau như kẻ thù. Tức là thời cụ Hồ, chúng ta ñã không chơi nước này ñể chống nước kia, cho nên ñã tận dụng ñược sự giúp ñỡ của cả hai. (Tất nhiên, những gì không có lợi thì chúng ta ñấu tranh bằng con ñường nội bộ, bằng biện pháp hoà bình.) ðể làm ñược ñiều ñó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã hiểu rất rõ cả Liên Xô và Trung Quốc. Nhưng hình như giữa Việt Nam và Mỹ vẫn tồn tại một hố sâu về hậu quả chiến tranh, mà với một số người không dễ gì quên? ðã 40 năm kể từ khi Hiệp ñịnh Hoà bình Paris ñược ký kết, và quân Mỹ rút ra khỏi Vi ệt Nam. Vả lại, chúng ta nên học tập tấm gương hoà hiếu của ông cha ta ngày xưa. Chẳng hạn, khi chống quân Minh ñể giành ñộc lập, trong 20 năm quân Minh ñối xử với ñồng bào ta tàn ác như vậy, "ñộc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, dơ bẩn thay, nước ðông Hải không rửa sạch mùi." Nhưng khi chiến thắng, Nhà Lê lại "Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền..., hay Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa..." Thậm chí, còn ñúc tượng "vàng" Liễu Thăng cống nộp cho Triều Minh. Trong bài phát biểu tại Shangri-La vừa rồi, hình như Thủ tướng cũng có ý mở ñường cho các mối quan hệ mới... Trong phát biểu của Thủ tướng ở Shangri-La, ông có ñề cập tới lòng tin chiến lược. Cả thế giới bây giờ sống trong nghi ngờ lẫn nhau. Nếu xây dựng ñược lòng tin chiến lược, thì nói riêng, trong quan hệ của Việt Nam với Mỹ và TQ, các bên mới tìm ñược ñúng hướng ñi, mới xây dựng ñược mối quan hệ ñối tác chiến lược mà các bên mong muốn. Tôi tin ñây là hướng mở cho các mối quan hệ. Xin cảm ơn ông.

Trong chuy ến th ăm không chính th ức lần này, T ổng th ống Obama còn t ặng riêng ông T ập Cận Bình m ột chi ếc sofa hai ng ười ng ồi, bằng g ỗ thông ñỏ - một sản vật riêng c ủa bang California (nghe nói n ăm 1972, khi Nixon sang Trung Qu ốc lần ñầu tiên, c ũng t ặng các nhà lãnh ñạo Trung Qu ốc th ời ñó sản ph ẩm làm b ằng lo ại gỗ này).

Huỳnh Phan

Page 93: Diem tin so41 copy

93

Cả ngàn quân Nh ật ñến Mỹ tập tr ận Cập nhật: 05:07 GMT - thứ hai, 10 tháng 6, 2013

Nhật Bản ñang cảnh giác trước sự gia tăng sức mạnh quân sự của Trung Quốc

Binh sỹ Nhật sẽ tập kết trên bờ biển phía Nam của tiểu bang California, Hoa Kỳ, trong vòng hai tuần trong khuôn khổ một cuộc tập trận chưa từng có với Mỹ nhằm ñể nâng cao khả năng tấn công ñổ bộ, hãng tin Mỹ AP cho biết. Nhật sẽ ñiều ba chiến hạm, khoảng 1.000 binh sỹ và bốn máy bay chiến ñấu ñến tham gia cuộc tập trận dự kiến sẽ bắt ñầu vào ngày 11/6. Ngoài ra New Zealand và Canada cũng gửi lực lượng tham dự. Bắc Kinh lo ngại? Các quan chức quân sự hai nước ñều cho biết rằng cuộc tập trận này sẽ giúp lực lượng phòng vệ Nhật Bản SDF phản ứng tốt hơn trước các cuộc khủng hoảng, chẳng hạn như thiên tai. Tuy nhiên, Trung Quốc lại có cái nhìn khác về cuộc tập trận chung này trong bối cảnh căng thẳng dâng cao giữa Bắc Kinh và Tokyo về tranh chấp ñảo trên Biển Hoa ðông. Cuộc tập trận này diễn ra sau khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hội ñàm với Tổng thống Mỹ Barack Obama và có ñề cập ñến tình hình căng thẳng trên Thái Bình Dương. Bắc Kinh ñã yêu cầu Washington và Tokyo hủy cuộc tập trận, hãng tin Kyodo của Nhật dẫn một nguồn tin ẩn danh trong Chính phủ Nhật cho biết. Các Bộ Quốc phòng và Ngoại giao Nhật không xác nhận Trung Quốc có ñề nghị gì về cuộc tập trận hay không mà chỉ nói rằng họ vẫn tập trận theo kế hoạch. Về phần mình, Bộ Ngoại giao Trung Quốc không trả lời khi ñược hỏi họ có yêu cầu hủy cuộc tập trận này hay không. Ông Hồng Lỗi, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, chỉ phát biểu: “Chúng tôi hy vọng các bên liên quan có thể tập trung vào hòa bình và ổn ñịnh ở khu vực và hành ñộng nhiều hơn ñể góp phần xây dựng lòng tin lẫn nhau.” Các quan chức quân sự Mỹ nói rằng củng cố năng lực ñổ bộ của Nhật Bản là cần thiết khi mà Hoa Kỳ ñang tập trung phát triển chiến lược châu Á-Thái Bình Dương. Các nước hoan nghênh

Các chiến hạm Mỹ và Nhật dàn trận trong một tập trận chung hồi năm 2011

Page 94: Diem tin so41 copy

94

“Nếu thế kỷ 20 dạy cho chúng ta ñiều gì, thì ñó là khi các nền dân chủ có ñủ khả năng và sẵn sàng tự vệ thì hòa bình và ổn ñịnh sẽ ñược bảo ñảm,” ðại tá Grant Newsham, người phụ trách liên lạc giữa lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ với phía Nhật, nói. “ða số các quốc gia châu Á ñều hoan nghênh – ngay cả khi họ không nói ra – một quân ñội Nhật thiện chiến hơn,” Nhật nằm trong số những nước có hải quân ñược trang bị và huấn luyện tốt nhất. Tuy nhiên năng lực tấn công bờ biển và các khả năng ñổ bộ khác ñều yếu kể từ khi lực lượng phòng vệ của họ ra ñời vào giữa những năm1950. ðể ñối phó với sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc, Nhật Bản ñã mua các máy bay ñổ bộ lưỡng cư và tăng cường huấn luyện binh sỹ ñể chuẩn bị cho các cuộc xung ñột xung quanh các hòn ñảo nhỏ. Nước này cũng tái bố trí binh lực ñể có thể giám sát và phòng vệ tốt hơn các tuyến hàng hải của họ. Cuộc tập trận này ñánh dấu lần ñầu tiên chiến hạm Nhật ñưa binh lính ñi xa như thế. Các lực lượng hải, lục, không quân của họ sẽ tập trận cùng với quân ñội Hoa Kỳ, ông Takashi Inoue, người phát ngôn của SDF, cho biết. Ông cũng nói rằng cuộc tập trận này sẽ giúp quân Nhật có những kỹ năng ‘thật sự cần thiết’ ñể có thể triển khai nhanh chóng, dù là ñể bảo vệ lãnh thổ hay cứu trợ thảm họa. Với năng lực ñổ bộ hạn chế, Nhật ñã phải nhờ lực lượng thủy quân lục chiến của Mỹ cứu nạn cho những nạn nhân sóng thần hồi năm 2011 dọc theo bờ biển của họ.

ðỨC: TẤT CẢ VÌ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TTXVN (Niu Yoóc 7/6)

Tạp chí “Al-Alam As-Shiasiya” (Chính trị thế giới) vừa có bài viết nhận ñịnh rằng cùng với Mỹ, nước ðức sẽ không ngần ngại tiếp tục tham gia các cuộc xung ñột lớn trên thế giới, chủ yếu ñể bảo vệ nguồn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của mình. Nội dung bài viết như sau:

Mới ñây, Bộ trưởng Quốc phòng ðức Lothar de Maiziere và Ngoại trưởng ðức Guido Westerwelle cùng cho biết quân ñội ðức sẽ duy trì ít nhất 800 binh sĩ tại Ápganixtan sau thời hạn NATO chính thức rút quân vào cuối năm 2014. Cùng thời ñiểm với những tuyên bố này, các phương tiện thông tin ñại chúng ðức cũng tiết lộ thương vụ ðức bán 62 xe tăng và 24 súng cối cho Cata.

Cuộc tấn công của các nước phương Tây vào vùng Trung Á và vùng Vịnh do Mỹ ñứng ñầu, quốc gia mà ðức coi là một ñồng minh chiến lược, chủ yếu ñể buộc các nước phải tôn trọng các lợi ích ñịa chiến lược và kinh tế của các nước này và ðức ở nước ngoài. Vào lúc này, chính phủ Mỹ của Tổng thống Barack Obama vẫn chưa thông báo số lượng binh sĩ sẽ ở lại Ápganixtan và Oasinhtơn vẫn tiến hành thương lượng với chế ñộ của Hamid Karzai về những ñiều kiện triển khai quân sau thời hạn 2014. Mỹ nhấn mạnh yêu cầu các binh lính Mỹ phải ñược hưởng quyền miễn trừ hoàn toàn trước những lời cáo buộc phạm tội ác chiến tranh hay những vi phạm khác. Sau một cuộc họp các bộ trưởng NATO hồi tháng 2/2013, Bộ trưởng Quốc phòng ðức Maiziere thông báo rằng Mỹ ñã quyết ñịnh ñể lại từ 8.000 ñến 12.000 binh sĩ tại chỗ sau năm 2014, nhưng Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lúc ñó là Leon Panetta ñã phủ nhận ngay và nói rằng thông tin ấy còn chưa chính xác.

Page 95: Diem tin so41 copy

95

Nước ðức giữ vai trò khá quan trọng trong việc chiếm ñóng Ápganixtan từ khi cuộc xâm lược nước này bắt ñầu vào năm 2001. Từ năm 2006, ðức là quốc gia ñi ñầu trong sứ mệnh của Lực lượng Hỗ trợ An ninh quốc tế (ISAF) ở Ápganixtan, và nước này giữ quyền lãnh ñạo bộ chỉ huy miên Bắc ISAF, bao gồm 9 tỉnh và một vùng rộng hơn 162.000 km vuông. ðức là nước ñóng góp quân lớn thứ ba sau Mỹ và Anh trong ISAF. Bộ Ngoại giao ðức ñã mô tả vai trò của nước này trong chiến lược mới về việc chiếm ñóng Ápganixtan, theo ñó ðức sẽ gánh trách nhiệm ơ miền Bắc Apganixtan, huấn luyện, cố vấn và dịch vụ hậu cần, nhưng sau ñó hai năm, ðức sẽ tập trung mạnh hơn vào khu vực Cabun. Nói cách khác, ðức ñang chuẩn bị cho sự có mặt không xác ñịnh ở Ápganixtan và tham gia chiếm ñóng về quân sự trong thời hạn lâu dài ở nước này cùng với các ñồng minh NATO. ðức sẽ làm cố vấn cho Chính quyền Cabun và tiến hành huấn luyện quân ñội Apganixtan v.v… Cũng như Mỹ, ðức cũng cho rằng Apganixtan quan trọng về mặt chiến lược ñối với lợi ích của họ, vì ñây là một ñầu cầu giữa các khu vực giàu tài nguyên ở Trung ðông và châu Á, và cũng có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú. ðức có ñược những lợi ích ñáng kể trong các nguồn tài nguyên của khu vực và ñã có quan hệ ñối tác với một vài quốc gia ở ñây, vì thế họ cho rằng cần tăng cường các hoạt ñộng quân sự ñể có thể thỏa mãn cơn khát tài nguyên và năng lượng của nền kinh tế ðức, trong ñó có ñất hiếm, ñồng, vàng, sắt và liti của Ápganixtan.

Việc kéo dài sứ mệnh ở Ápganixtan cũng liên quan ñến việc ðức giúp tăng cường sức mạnh cho quân ñội Cata. Hai hành ñộng này nhằm gia tăng ảnh hưởng của ðức tại khu vực Trung ðông và Trung Á, trên cơ sở hợp tác chặt chẽ với Mỹ. Việc ðức bán lô xe tăng trị giá 1,89 tỷ euro cho Cata ñã ñượ thông báo vào lúc Mỹ ký hiệp ñịnh bán vũ khí vói các ñồng minh ở khu vực Trung ðông. Theo tờ New York Times, Mỹ ñã cung cấp các hệ thống tên lửa và máy bay chiến ñấu trị giá hơn 10 tỷ USD cho Arập Xêút, Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất, và Ixraen. Các vũ khí này liên quan trục tiếp ñến khâu chuẩn bị cho một cuộc can thiệp quân sự trực tiếp vào Xyri và một cuộc chiến tranh chống Iran, ñã ñược tăng cường trong thời gian qua. Trong các cuộc thương lượng song phương giữa Thủ tướng ðức Angela Merkel và Thủ tướng Cata, Hamad bin Jassim Al-Thani, hai bên cũng không giấu giếm việc ðức bán vũ khí cho Cata có liên quan trực tiếp ñến những bước chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh chống Xyri và Iran. Cũng như vậy, mới ñây, trong một hội nghị của “Những người bạn của Xyri” tổ chức tại Ixtanbun, Thổ Nhĩ Kỳ, trong ñó có sự tham dự của ðức và Cata, cả hai ñã thông báo công khai rằng họ sẽ tăng cường ủng hộ cho phe ñối lập Xyri. Và như vậy có thể hiểu rằng sau hơn một thập niên cùng NATO chiếm ñóng Ápganixtan, ðức ngày càng coi chiến tranh là một phương tiện hợp pháp và bình thường ñể làm chính trị.

Nước ðức với cuộc chiến tranh tài nguyên

ðức ñang tiến hành những bước chuẩn bị tích cực ñể tiến hành các cuộc chiến tranh mới nhằm bảo ñảm cho mình các nguồn nguyên liệu. ðây là bức thông ñiệp rõ ràng ñược thể hiện trong một bài xã luận ñăng trên tờ báo kinh tế Handelsblatt của ðức với nhan ñề “Cuộc viễn chinh nguyên liệu: con ñường mới của ðức”.

Cũng như trong nửa ñầu thế kỷ 20, khi nước ðức hai lần giữ vai trò trung tâm trong việc nhấn chìm nhân loại vào một cuộc chiến tranh thế giới, hiện nay ðức lại nuôi tham vọng áp ñặt những lợi ích của mình bằng chiến tranh. Sự phụ thuộc về nguyên liệu là gót chân Asin của nền kinh tế ðức, nơi ngành công nghiệp, nhất là lĩnh vực công nghệ cao, ñang ñứng trước nguy cơ bị cạn kiệt nguồn nguyên liệu chủ chốt. Vì vậy, Liên minh an ninh về nguyên liệu của ðức ñã hợp tác chặt chẽ với Chính phủ ðức ñể lập kế hoạch tự bảo ñảm nguyên liệu chủ chốt trên toàn cầu bằng mọi cách, kể cả bằng bạo lực.

Page 96: Diem tin so41 copy

96

ðiều ñó chứng tỏ nỗi khát khao nguyên liệu và thị trường của ngành công nghiệp ðức là rất lớn. Theo Handelsblatt, nhập khẩu nguyên liệu của ðức ñã tăng gấp ba lần trong một thập kỷ qua. Cuộc chiến giành nguồn nguyên liệu của ðức liên quan ñến dầu mỏ, khí ñốt, khoáng sản như liti, côban, crôm, inñi và ñất hiếm, và giới quan sát cho rằng nước này sẵn sàng sử dụng sức mạnh quân sự ñể bảo ñảm an toàn cho các nguồn nguyên liệu này. Lịch sử ñã chứng minh rằng nhiều cuộc xung ñột có nguồn gốc từ cuộc ñấu tranh giành các nguồn tài nguyên, chủ yếu là dầu mỏ và khí ñốt. Hơn ai hết, người ðức hiểu rất rõ rằng việc ổn ñịnh nguồn cung Cấp nguyên liệu là cơ sở tạo nên giá trị và sự sung túc của một ñất nước, và vì vậy họ sẵn sàng làm tất cả ñể có ñược nó. Ai cũng biết rằng sự có mặt của quân ñội Mỹ tại vịnh Pécxích hoặc sự phát triển mạnh mẽ lực lượng hải quân của Trung Quốc cũng chính là nhằm bảo vệ những lợi ích như vậy. ðối vơi ðức, việc kiểm soát các nguyên liệu là một vấn ñề chiến lược trong chính sách ñối ngoại. Sự trở lại của chủ nghĩa ñế quốc ở ðức ñã ñánh dấu một giai ñoạn mới trong cuộc xung ñột liên ñế quốc và ñe dọa nổ ra một cuộc Chiến tranh thế giới thứ Ba. Chính sách thắt lưng buộc bụng của châu Âu sau khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra ñã phá hoại thị trường châu Âu, nơi ñã cung cấp cơ sở cho sự phát triển sản xuất và thương mại của ðức trong suốt các thập niên qua. Với việc gia tăng cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính thế giới, ðức một lần nữa cảm thấy mình buộc phải tham gia các cuộc chiến tranh ñể bảo ñảm an toàn nguyên liệu cho mình.

Với sự sụp ñổ của Liên Xô, Mỹ ñã chớp cơ hội tiến hành các chiến dịch ở khắp nơi trên thế giới. Trong hơn 10 năm qua, Mỹ ñã tiến hành các “cuộc chiến tranh phòng ngừa” ở Trung ðông, và hiện nay họ lại ñang hướng tới châu Á ñể bảo vệ các lợi ích chiến lược và kinh tế của mình. Pháp cũng sử dụng các phương tiện quân sự ñể bảo vệ lợi ích của mình ở châu Phi và Trung ðông. Sau khi ñã giữ vai trò chủ chốt trong cuộc chiến tranh ở Libi và các cuộc xung ñột ở hai thuộc ñịa cũ của Pháp là cốt ðivoa và Xyri, Pháp hiện ñang xâm chiếm Mali. Nhật Bản, ñồng minh chiến lược của ðức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ Hai, ñã ñối phó với cuộc khủng hoảng nguyên liệu bằng các cuộc tấn công cả ở trong nước và nước ngoài. Trong bối cảnh như vậy, ðức ñang tiến hành tái vũ trang ñể quân ñội của họ có thể ñược sử dụng trên toàn thế giới. Tuy nhiên, trong tuyên truyền chính thức, các sứ mệnh của quân ñội ðức ở khu vực Bancăng, ở Ápganixtan và những nơi khác vẫn ñược cho là vì những lý do nhân ñạo hoặc ñược coi là một phần trong cuộc chiến tranh chống khủng bố, nhưng thực ra ñều nằm trong chiến lược bảo vệ và phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp của nền kinh tế số một châu Âu này.

Cách ñây một năm, giới công nghiệp ðức ñã lập ra một liên minh an ninh nguyên liệu ñể ñảm bảo an toàn cho sản xuất trong tương lai. Trong một bài trả lời phỏng vấn của hãng tin Reuters, Giám ñốc của liên minh này, Dierk Paskert, ñã yêu cầu chính phủ phải có một chính sách mang tính chiến lược về ngoại thương và an ninh ñể bảo ñảm cho các nhà sản xuất công nghiệp ðức luôn ñược cung cấp ñầy ñủ nguyên liệu. Và nhân vật này cũng cho rằng phải làm tất cả ñể có ñược ñiều ñó, kể cả giải pháp quân sự. Trả lời nhật báo kinh tế Handelsblatt, hỏi rằng liệu ðức có nên tham gia trực tiếp vào các cuộc chiến về tài nguyên không?, Paskert ñã trả lời bằng câu khẳng ñịnh rằng lịch sử ñã cho thấy nhiều cuộc xung ñột có nguồn gốc từ cuộc ñấu tranh giành tài nguyên…, và vì thế nền công nghiệp ðức rất cần một cam kết lớn hơn từ chính phủ, và cả quân ñội nữa trong việc bảo ñảm an ninh nguyên liệu. Dưới nhan ñề “Cuộc viễn chinh nguyên liệu: con ñường mới của nước ðức”, bài báo của Handelsblatt cho rằng ñối với Chính phủ ðức, sự kiểm soát nguyên liệu là một “vấn ñề chiến lược”. Handelsblatt cho rằng trong bối cảnh nguồn nguyên liệu trên thế giới ñang dần cạn kiệt, an ninh và quyền ñược tiếp cận các nguồn tài nguyên thiên nhiên là mối quan tâm lớn nhất trong chính sách an ninh và quốc phòng hiện nay của ðức. Mục tiêu này không phải là mới, vì vào giữa những năm 1990,

Page 97: Diem tin so41 copy

97

chính sách quốc phòng của ðức ñã xác ñịnh những nhiệm vụ chính của quân ñội ðức là “duy trì quyền tự do thương mại trên thế giới và tiếp cận các nguồn nguyên liệu mang tính chiến lược”. Quan ñiểm này ñã mở ñường cho sự biến ñổi của quân ñội ðức từ lực lượng bảo vệ lãnh thổ thành lực lượng can thiệp quốc tế.

Cách ñây chưa lâu, khi bài trả lời phỏng vấn tờ Suddeutsche Zeitung, Bộ trưởng Quốc phòng ðức, Thomas de Maiziere, ñã nhấn mạnh sự cần thiết phải tiến hành các cuộc can thiệp quân sự trực tiếp trong tương lai, và nhân vật này ñã ñưa ra một kiểu biện minh mới, khi nói rằng các chiến dịch quân sự quốc tế phải ñược “giải thích một cách thực tế”. Dưới sự lãnh ñạo của De Maizere, con trai một viên tướng và là tham mưu trưởng lâu ñời của quân ñội ðức, việc thay ñổi vai trò của quân ñội ðức ñang diễn ra rất nhanh. Các phương tiện trinh sát, vận chuyển và triển khai quân ñang ñược mở rộng. Ngoài ra, quân ñội ðức còn lên kế hoạch mua thêm máy bay do thám không người lái và tàu hộ tống ñể hăm dọa các ñối thủ. Trong khi hồi năm 2003 ở Irắc và ngay cả năm 2011 trong cuộc chiến tranh ở Libi, ðức vẫn tỏ thái ñộ dè dặt nào ñó, thì hiện nay ðức lại hoàn toàn ủng hộ cuộc can thiệp của Pháp tại Mali và những bước chuẩn bị cho cuộc chiến tranh chống Xyri của phương Tây. Một trong những lý do dẫn tới sự thay ñổi này là nhận thức phải tăng cường tranh giành nguồn nguyên liệu, nhất là với Trung Quốc. Việc Trung Quốc ñang ráo riết chuấn bị chiến tranh khiến người ta nhớ lại những chương ñen tối nhất trong lịch sử nước ðức. Những mục tiêu chiến tranh của ðức trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ Nhất là dựa vào những nhu cầu và những dự án của “các bộ óc lỗi lạc của giới kinh doanh, chính trị và quân ñội”, ñúng như nhà sử học Fritz Fischer ñã viết trong cuốn sách mang tên “Những mục ñích chiến tranh của ðức quốc xã”. Ngay cả giới kinh doanh khi ñó cũng ñã ủng hộ tham vọng chinh phục thế giới của Hitler và nhu cầu về “không gian sống còn” ở phía ðông phù hợp với những kế hoạch tìm kiếm nguyên liệu và thị trường.

Và bây giờ, khi nền kinh tế châu Âu ñang chao ñảo mạnh, và nguồn tài nguyên trên thế giới ñang cạn kiệt trông thấy, người ta có cơ sở ñể lo ngại rằng các quốc gia có nền công nghiệp hùng hậu sẽ lao vào cuộc tìm kiếm nguyên liệu, và không loại trừ khả năng họ sẽ dùng ñến súng ñạn ñể ñạt ñược mục tiêu ấy. Nếu ñiều ñó xảy ra thì nước ðức khó mà ñứng ngoài cuộc, nhất là khi ñã có quá nhiều những dấu hiệu khá rõ ràng cho nhận ñịnh ấy./.

NHÌN LẠI SỰ KIỆN THIÊN AN MÔN Posted by basamnews on June 12th, 2013

TTXVN (NiuYoóc 9/6)

Tờ “Thời báo Niu Yoóc” của Mỹ ngày 5/6 cho biết trong 4 ngày diễn ra hội nghị vào tháng 4/1989, hơn 400 nhà hoạt ñộng chính trị uy tín của Trung Quốc tập trung tại hội trường của một khách sạn ở thủ ñô Bắc Kinh ñể tranh luận về tương lai của ñất nước. Sau một thập kỷ chuyển ñổi kinh tế, Trung Quốc ñối mặt với những ñòi hỏi tự do hóa chính trị. Sau ñó mấy ngày, các cuộc biểu tình nổ ra ở Quảng trường Thiên An Môn và cuộc sống của những người có mặt trong cuộc họp ñã hoàn toàn ñổi khác.

Một số người hiện nay là các nhà lãnh ñạo quốc gia, trong ñó có Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường. Những người khác ñã mãn hạn tù hoặc sống lưu vong vì bị cáo buộc ủng hộ các cuộc biểu tình

Page 98: Diem tin so41 copy

98

làm rung chuyển ðảng Cộng sản và chấm dứt sau khi lực lượng quân ñội và xe tăng tràn ngập thành phố ngày 4/6/1989, bắn chết hàng trăm người biểu tình không vũ trang và những người xung quanh. Ông Trần Nhất Tư, người giúp tổ chức hội nghị, nói: “Không khí chung tại hội nghị ñó là hãy ñể một trăm bông hoa ñua nhau nở và hàng trăm trường phái ñấu tranh. Sau này không thể tổ chức một hội nghị kiểu như vậy ñể tất cả mọi người sẵn sàng tranh luận về các quan ñiểm khác nhau”.

Năm 2013 là năm kỷ niệm lần thứ 24 sự kiện ñẫm máu ở Quảng trường Thiên An Môn và cũng là năm ñầu tiên Trung Quốc dưới sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản chủ yếu gồm các quan chức có quan hệ hai chiều và thân mật với sự kiện Thiên An Môn năm 1989. Nhiều nhà lãnh ñạo cấp cao ñã trải qua giai ñoạn học làm chính trị trong những năm 1980, lúc ñó ranh giới giữa những gì ñược phép và bị cấm không chặt chẽ và nặng nề như hiện nay. Sự nghiệp, tình bạn và ñôi khi quan ñiểm của họ giống như của các nhà trí thức, các quan chức và các cố vấn chính sách – những người bị bỏ tù hoặc bị sa thải sau cuộc ñàn áp ngày 4/6. Rất ít hy vọng các nhà lãnh ñạo mới của Trung Quốc lật ngược phán quyết chính thức cho rằng các cuộc biểu tình Thiên An Môn là cuộc bạo loạn phản cách mạng nên phải bị nghiền nát. Nhưng ảnh hưởng sâu sắc của các nhà lãnh ñạo hiện nay ñối với cuộc thử nghiệm chính trị của những năm 1980 ñặt ra câu hỏi li ệu họ sẽ cởi mở với những ý tưởng mới và các cuộc thảo luận hơn những người tiền nhiệm trong chính phủ. Mặc dù các nhà lãnh ñạo Trung Quốc công khai tranh luận các biện pháp cạnh tranh trong nền kinh tế, nhưng những ñề nghị tự do hóa chính trị của họ ngày càng trở nên hiếm hoi. Hiện nay dường như bất cứ ai theo ñuổi tinh thần tự do của những năm 1980 ñều bị ngăn cản bởi chủ nghĩa tuân thủ của hệ thống cấp bậc và họ lo sợ bị cáo buộc có tư tưởng khác biệt. Nhưng ông Wu Wei, cựu trợ lý của ông Triệu Tử Dương – một trong các nhà lãnh ñạo ðảng có tứ tưởng cải cách bị lật ñổ ngay trước khi xảy ra cuộc ñàn áp, cho rằng những bài học của ngày 4/6 và hậu quả của cuộc ñàn áp có thể ảnh hưởng rất lớn ñến các nhà lãnh ñạo mới, ñặc biệt nếu họ phải ñối mặt với một cuộc nổi dậy chính trị nữa. Ông Wu nói: “ðối với những người trong chính quyền hiện nay, ngày 4/6 vẫn là một gánh nặng chính trị, mặc dù ñó chỉ là một sự kiện mà họ không bao giờ có thể nhắc ñến một cách công khai. Hiện nay, những người tham gia các cuộc biểu tình ở thời ñiểm ñó ñã trở thành những người trung niên hoặc già hơn, nhưng sự kiện ñó vẫn là một nỗi ñau trong trái tim của họ”. Ông Zhong Dajun, biên tập viên của Tân Hoa Xã ở thời ñiểm ñó, cho biết Thủ tướng Lý Khắc Cường, 57 tuổi, một trong sáu thành viên hiện nay của Bộ Chính trị gồm 25 ủy viên ưu tú nhất của ðảng Cộng sản Trung Quốc – ñã tham dự hội nghị tháng 4/1989. Những người khác tham dự hội nghị gồm: Lí Nguyên Triều, phó Chủ tịch; Vương Kỳ Sơn, trưởng ban ñiều tra chống tham nhũng; và Du Chính Thanh, phụ trách chính sách ñối với các nhóm tôn giáo, các dân tộc thiểu số và các nhóm phi ñảng phái. Nhiều người trong số các nhà lãnh ñạo Trung Quốc trong tương lai nằm trong số hàng trăm nghìn sinh viên ở các trường ñại học bắt ñầu cuối những năm 1970 mong muốn hiểu rõ sau nhiều năm học vẹt tư tưởng Mao Trạch ðông trong cuộc Cách mạng Văn hóa, khi ñó hầu hết các trường ñại học bị ñóng cửa hoặc bị tê liệt bởi chiến dịch ý thức hệ. Các bức ảnh cho thấy họ mặc áo bông màu xanh lá cây của kỷ nguyên Mao Trạch ðông, một kỷ niệm của sự tuân thủ mà họ mong muốn thoát khỏi. Trong suốt thời gian diễn ra cuộc bạo ñộng Thiên An Môn, ông Tập Cận Bình, Chủ tịch Trung Quốc hiện nay, là một quan chức ñịa phương ở tỉnh Phúc Kiến thuộc phía ðông Nam Trung Quốc, cách xa các cuộc biểu tình tại Bắc Kinh. Nhưng bố ông Tập Cận Bình là ông Tập Trọng Huân, một cựu ñảng viên Cộng sản quay sang ủng hộ cải cách kinh tế và cũng là bạn của ông Hồ Diệu Bang, lãnh ñạo ðảng Cộng sản Trung Quốc bị giáng chức năm 1987 do có xu hướng tự do và cái chết của ông vào năm 1989 ñã cổ vũ hàng nghìn người tràn ñến Thiên An Môn ñể nói lên nỗi ñau của họ và ñòi tiến tới dân chủ.

Ông Warren Sun, nhà sử học của ðại học tổng hợp Monash ở Ôxtrâylia, cho biết có một số bằng chứng cho thấy ông Tập Cận Bình gián tiếp phản ñối lệnh thiết quân luật của Chính phủ nhưng tuyệt

Page 99: Diem tin so41 copy

99

ñối im lặng ngay sau ngày 4/6. Ở thời ñiểm ñó, Trung Quốc ñã từ bỏ tư tưởng của kỷ nguyên Mao Trạch ðông và tiến hành các cải cách thị trường do ðặng Tiểu Bình khởi xướng cho phép nông dân, nhà máy và các nhà kinh doanh thoát khỏi các xiềng xích của nhà nước. Những thay ñổi kinh tế ñi cùng với những ý tưởng mới và kêu gọi cởi mở chính trị và ñổi mới văn hóa, bất chấp các cuộc phản công của những người bảo thủ chống lại những người bị “ô nhiễm tinh thần”. Ông Trần Tử Minh, một nhà văn và là nhà phân tích chính trị Trung Quốc, nói: “Tất cả chúng tôi tin rằng Trung Quốc phải cải cách và cải cách khẩn trương. Chỉ có một mâu thuẫn thực sự giữa các sinh viên và học giả là Trung Quốc nên cải cách kinh tế trước hay cải cách chính trị trước hay tiến hành cả hai cùng một lúc”. Nhiều người trong số các nhà lãnh ñạo hiện nay của Trung Quốc bắt ñầu leo lên bậc thang chính trị trong bầu không khí nóng bỏng ñó, vì các quan chức cảm thấy không có gì bất thường nếu ủng hộ những người có tư tưởng thay ñổi triệt ñể và thậm chí bày tỏ sự cảm thông với họ. Là một sinh viên, ông Lý Khắc Cường có quan hệ với Hồ Bình và Vương Quân ðào – hai nhân vật xúi giục bạo ñộng và cũng là những người lao vào các cuộc bầu cử không bị hạn chế của sinh viên năm 1980. Những người bạn của ông cho biết Lý Khắc Cường ñôi khi tham gia các cuộc họp của trường – nơi sinh viên thức rất khuya ñể tranh luận chính trị bầu cử, triết học phương Tây và sự thái quá của chế ñộ ñộc tài. Sau này bạn bè cho biết ông Lý Khắc Cường bị các quan chức ðảng Cộng sản thuyết phục từ bỏ cơ hội học tập ở nước ngoài và thay vào ñó trở thành một cán bộ trong Liên ðoàn Thanh niên Cộng sản. Ông Vương Quân ðào, bị bắt giam sau ngày 4/6 và ñến ñịnh cư ở Mỹ vào năm 1994, nói: “Vào thời ñiểm ñó, chúng tôi có rất nhiều quan ñiểm chung”. Các nhà lãnh ñạo tương lai khác ñều có nền tảng tương tự, Ông Vương Kỳ Sơn, hiện là chủ tịch ủy ban Chống tham nhũng và nổi tiếng vào ñầu những năm 1980, là một trong “4 nhà cải cách” của các trí thức trẻ chủ trương từ bỏ nền kinh tế kế hoạch cứng nhắc. Sau thập kỷ ñó, ông Sơn có mặt trong ban biên tập của nhà xuất bản “Hướng tới tương lai” phát hành hàng loạt cuốn sách phục vụ sinh viên, ông Trần Nhất Tư, cựu Viện trưởng Viện nghiên cứu cải cách cơ chế kinh tế nhà nước thuộc Chính phủ ñã tổ chức Hội nghị Bắc Kinh, từng có các cuộc trò chuyện dài với ông Vương Quân ðào và một cuộc trò chuyện dài với ông Lý Khắc Cường năm 1988. ðề cập ñến các nhà lãnh ñạo mới nghỉ hưu gần ñây của Trung Quốc, ông Trần Nhất Tư cho biết: “Thế hệ lãnh ñạo hiện nay ñược giác ngộ nhiều hơn ông Hồ Cẩm ðào và Ôn Gia Bảo cũng như thế hệ của họ”. Năm 1989, có nhiều bất ñồng ảnh hưởng ñến giới lãnh ñạo của ðảng Cộng sản. Mặc dù Trung Quốc có một thập kỷ tăng trưởng kinh tế, nhưng giới sinh viên và trí thức rất thất vọng trước tình trạng tham nhũng và sự do dự của ðảng trong việc thúc ñẩy thay ñổi sâu rộng ở trong nước và khối Liên Xô. Công chúng cũng tức giận về các cải cách giá cả và ñặc quyền của quan chức dẫn ñến lạm phát tăng. Những căng thẳng ñó nổi lên sau cái chết của ông Hồ Diệu Bang, khi ñám tang ở Quảng trường Thiên An Môn phát triển thành các yêu cầu giảm bớt quyền lực và ñặc quyền của các nhà lãnh ñạo ðảng thông qua các biện pháp tiến tới dân chủ và tự do ngôn luận.

Ông Triệu Tử Dương và các thành viên tương ñối ôn hòa khác trong các tổ chức ðảng chủ trương ủng hộ tự do chính trị và tự do báo chí ñể xoa dịu sự bất măn của học sinh sinh viên, trí thức và công chúng. Nhưng các quan chức theo ñường lối cứng rắn trong ðảng cho rằng tự do hóa là mối ñe dọa chứ không phải phao cứu sinh. Họ ủng hộ mạnh mẽ ông ðặng Tiểu Bình – người chủ trương cải cách kinh tế nhiều hơn thỏa hiệp chính trị. Ông Vương Quân ðào, người ủng hộ dân chủ, nhớ lại cuộc họp mà ông Lý Khắc Cường, người quen cũ trong trường ñại học của ông, tham gia lần cuối vào giữa tháng 5/1989, lúc ñó ông Lý Khắc Cường là một trong số các quan chức tìm cách thuyết phục học sinh chấm dứt tuyệt thực và trở lại lớp học. Ông Vương Quân ðào nói: “Là một sinh viên, ông Lý Khắc Cường thường nói về những ý nghĩ của bản thân. Hiện nay một số tư tưởng tự cao ñó của ông ñã biến mất. Ông ñã trở thành một quan chức cấp cao, nhưng tôi vẫn nghĩ ông có ý thức về sự công bằng”. Ở thời ñiểm chính phủ tuyên bố thiết quân luật tại Bắc Kinh ngày 20/5, quyền lực của ông Triệu Tử Dương ñã

Page 100: Diem tin so41 copy

100

bị ñổ vỡ và ông ðặng Tiểu Bình và những người bảo thủ trong ðảng chuẩn bị phản ứng mạnh tay hơn ñối với sinh viên gây tắc nghẽn Thiên An Môn. Sau ñó 2 tuần, các quân nhân và xe tăng ñược ñiều ñộng ñến quảng trường và Trung Quốc ñã trải qua một cơn biến ñộng do cuộc thanh trừng và bỏ tù. Những người quen cũ cho biết ñể ñảo ngược tình hình, ông Lý Khắc Cường và các quan chức khác của Liên ñoàn Thanh niên Cộng sản ñã thể hiện chủ nghĩa thực dụng tàn nhẫn ñể tránh sự nghi ngờ không trung thành bằng cách áp dụng các biện pháp như tham dự các cuộc họp ñể lên án các cuộc biểu tình là phản cách mạng, Ông Vương Quân ðào cho biết: “ðể tồn tại trong ðảng, họ phải trở thành những kẻ cơ hội”. Ngay sau vụ ñàn áp ñẫm máu ngày 4/6, vợ ông Tập Cận Bình là bà Bành Lệ Viện, một ca sĩ trong quân ñội, là một trong những nghệ sĩ ñến biểu diễn cho các quân nhân làm nhiệm vụ ở Thiên An Môn. Những tấm ảnh về chương trình biểu diễn của bà ñã ñược ñăng trên một tạp chí của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc năm 1989 và năm nay ñược ñưa lên mạng Internet của Trung Quốc trước khi biến mất vì lo sợ hình ảnh ñó của bà sẽ gợi lại sự kiện nhạy cảm của thời ñiểm năm 1989. Ông Wu Wei nói: “Hệ thống ðảng thay ñổi nhân sự. Một khi ñi theo con ñường ñó, các ñảng viên biết rằng ñể bảo vệ bản thân, họ phải bảo vệ chế ñộ. Nhưng tôi không tin các nhà lãnh ñạo mới có thể quên kỷ nguyên ñó”./.

TẬP CẬN BÌNH THEO ðUỔI “GI ẤC MỘNG TRUNG HOA”

Posted by basamnews on June 12th, 2013

(Tạp chí The Economist - số 4/5/2013)

Nhà lãnh ñạo mới của Trung Quốc ñã nhanh chóng củng cố quyền lực của mình. Hiện giờ ông muốn ñiều gì cho ñất nước mình?

ðây là những ngày ñau ñầu với Trần Tư Tư, ngôi sao của một nhóm nhạc nhảy do một công ty tên lửa hạt nhân của Trung Quốc quản lý. Trong nhiều tuần, bản ballad “Giấc mộng Trung Hoa” của cô ñã ñứng ñầu các bảng xếp hạng nhạc dân gian. Cô ñã biểu diễn bài hát này trên truyền hình quốc gia trước những phông nền viñeo hình các ñoàn tàu cao tốc, máy bay phản lực cất cánh từ tàu sân bay mới ñược hạ thủy của Trung Quốc và phong cảnh ñồng quê. Hơn 1,1 triệu người hâm mộ ñã theo dõi trang tiểu blog của cô, nơi cô ñăng các dòng tweet (tin nhắn) về giấc mộng Trung Hoa.

Cô Trần ñang ñóng vai trò của mình trong một loạt dồn dập chiến dịch tuyên truyền có chủ ñề giấc mơ do ðảng Cộng sản phát ñộng. Các trường học ñã tổ chức những cuộc thi nói về giấc mộng Trung Hoa. Một số trường ñã dựng các “bức tường giấc mơ” mà học sinh có thể dán giấy ghi chú lên ñó thể hiện tầm nhìn của chúng về tương lai. Các quan chức ñảng ñã lựa chọn những người mơ mộng mẫu mực ñể tới thăm các công sở và truyền cảm hứng cho những người khác bằng những thành tích của họ. Giới hàn lâm ñang ñược khuyến khích ñưa ra các ñề xuất nghiên cứu “giấc mộng Trung Hoa”. Báo chí ngày càng nhắc nhiều ñến nó. Vào tháng 12/2012 giới truyền thông nhà nước và các nhà nghiên cứu của chính phủ tự cho là dựa trên cơ sở những nghiên cứu về cách sử dụng của nó, ñã tuyên bố “mộng” (giấc mơ) là chữ Trung Quốc của năm 2012.

Page 101: Diem tin so41 copy

101

Tuy nhiên, chính một cách sử dụng rất cụ thể ngay trước khi công bố chủ ñề này hồi tháng 12/2012 khiến cho ñất nước mơ mộng. Vào ngày 29/11, 2 tuần sau khi ñược bổ nhiệm làm tổng bí thư ñảng và chủ tịch quân ủy trung ương, Tập Cận Bình ñã tới thăm Bảo tàng Quốc gia ñồ sộ cạnh Quảng trường Thiên An Môn. Hai bên là 6 ñồng nghiệp trông nghiêm trang, mặc ñồ ñen thuộc ban thường vụ Bộ Chính trị, ông Tập Cận Bình ñã nói với một nhóm báo chí và nhân viên bảo tàng rằng “giấc mộng Trung Hoa vĩ ñại nhất” là “sự hồi sinh vĩ ñại của dân tộc Trung Hoa”.

Những ñiểm mềm

Việc áp dụng một khẩu hiệu cá nhân – một khẩu hiệu truyền ñạt ý thức về sự khôn ngoan phi thường và tầm nhìn trong một giai ñoạn ngắn, ñáng nhớ và có lẽ có phần mờ mịt – ñã là nghi lễ chuyển giao ñối với tất cả các nhà lãnh ñạo Trung Quốc kể từ sau Mao Trạch ðông. Dù vậy khẩu hiệu “giấc mộng Trung Hoa” của ông Tập Cận Bình là ngoại lệ. Không khí bình dân của nó có thể ñược hiểu là một sự chỉ trích ñối với những khẩu hiệu tẻ nhạt của người tiền nhiệm của ông: “tầm nhìn phát triển khoa học” ñược Hồ Cẩm ðào yêu thích; thuyết “Ba ðại diện” thậm chí còn khó hiểu hơn ñược người tiền nhiệm của ông Hồ cẩm ðào, Giang Trạch Dân, ấp ủ. Nó không ám chỉ tư tưởng hay chính sách của ñảng. Nó phù hợp, có thể tương ñối cố ý, với một khái niệm của nước ngoài – giấc mơ Mỹ. Nhưng nó ñược tính toán trong sự mơ hồ của nó. Những khẩu hiệu trước ñây, như “cải cách và mở cửa” của ðặng Tiểu Bình, có thể ñược hiểu một cách rộng rãi về chính sách. Giấc mơ dường như ñược ñưa ra ñể truyền cam hứng thay vì thông báo.

Chủ nghĩa tượng trưng của sự sắp ñặt mà ở ñó ông Tập Cận Bình lần ñầu tiên lên tiếng về khẩu hiệu của mình nói lên nhiều hơn những lời ñi kèm với nó. Cuộc triển lãm “ðường ñến Hồi sinh” của Bảo tàng Quốc gia là một cuộc tuyên truyền xuyên suốt lịch sử Trung Quốc kể từ giữa thế kỷ 19. Mục ñích của nó là thể hiện sự ñau khổ của Trung Quốc dưới bàn tay của các cường quốc thực dân trong “thế kỷ bị sỉ nhục” và sự phục hồi vinh quang cuối cùng của nước này dưới sự cai trị của ñảng. (Hàng triệu cái chết vì nạn ñói và ñấu ñá chính trị dưới thời Mao Trạch ðông, và sự ñàn áp ñẫm máu cuộc nổi dậy chống chính phủ dưới thời ðặng Tiểu Bình, ñã không ñược ghi lại.) Những lời nói của ông Tập Cận Bình ngụ ý rằng giấc mộng Trung Hoa, trái với ñiều tương ñương của Mỹ, liên quan ñến ñiều gì ñó hơn là sự thoải mái về vật chất của tầng lớp trung lưu. Bối cảnh của ông tỏ rõ rằng ông ñang thể hiện sức mạnh của mình với tư cách là một người theo chủ nghĩa dân tộc và một người tin tưởng vào ñảng.

Kể từ ngày ra mắt ñó vào tháng 11/2012 ông Tập Cận Bình ñã quay trở lại ý tưởng về giấc mơ này trong nhiều dịp. Vào tháng 3/2012 giấc mộng Trung Hoa là chủ ñề chính của bài phát biểu nhậm chức trước ðại hội ðại biểu Nhân dân Toàn quốc, Quốc hội của Trung Quốc, khi ñược bổ nhiệm làm chủ tịch nước. Vào ñầu tháng 4, tại một diễn ñàn hàng năm có các nhà lãnh ñạo chính trị và kinh doanh nước ngoài tham dự ở hòn ñảo nhiệt ñới Hải Nam, ông Tập Cận Bình nói giấc mộng Trung Hoa sẽ ñược hoàn thành vào giữa thế kỷ. Ngày hôm sau, người ñứng ñầu về công tác tuyên truyền của ñảng, Lưu Vân Sơn, ñã yêu cầu khái niệm giấc mộng Trung Hoa phải ñược viết vào sách giáo khoa ñể ñảm bảo rằng nó “ñi vào ñầu óc của học sinh”.

Việc ông Tập Cận Bình nhắc ñi nhắc lại khẩu hiệu này, như thể tập hợp các binh sĩ bị mất ý chí, nói bóng gió về một cảm giác của ñảng rằng bất chấp tất cả những thành tựu kinh tế xuất sắc của nước này, Trung Quốc vẫn ñang phải vật lộn ñể giành ñược cảm tình của công chúng. Ông ñã tìm cách giải quyết ñiều này bằng cách phát biểu cứng rắn về tham nhũng (“chống lại những con hổ và những con ruồi cùng một lúc”) và tuyên chiến với sự hoang phí của chính phủ (chỉ “4 món và một bát canh”). ðể ñạt

Page 102: Diem tin so41 copy

102

ñược mục ñích này ông ñã trau dồi một phong cách “người của nhân dân”; nhiều người tin vào một bài báo trên một tờ báo thân Cộng sản ở Hồng Công rằng ông ñã có một chuyến ñi bằng taxi ở Bắc Kinh, cho ñến khi truyền thông nhà nước bác bỏ ñiều này. Giọng ñiệu về giấc mơ phù hợp với hình ảnh ñó.

ðó cũng là lối nói ñặc trưng của ông Tập Cận Bình. Thuật ngữ này ñã ñược sử dụng trong tiêu ñề của hai cuốn sách Trung Quốc những năm gần ñây. Nó cũng ñược dùng nhiều lần trong bình luận của nước ngoài về sự trỗi dậy của Trung Quốc. Nhưng nó không ñược sử dụng thường xuyên trước chuyến ñi của ông Tập Cận Bình ñến bảo tàng.

Những câu chuyện trên cát

Khẩu hiệu này ñến từ ñâu? Có thể là từ tờ New York Times. Tháng 10/2012, ngay trước khi ông Tập Cận Bình lên nắm quyền, tờ New York Times ñã ñăng một chuyên mục của Thomas Friedman có tựa ñề “Trung Quốc cần giấc mơ của riêng mình”, ông Friedman ñã nói rằng nếu giấc mơ của ông Tập Cận Bình cho tầng lớp trung lưu ñang nổi lên của Trung Quốc chỉ giống như giấc mơ Mỹ (“một chiếc xe hơi lớn, một ngôi nhà lớn và bánh hămbơgơ lớn cho mọi người”) thì sẽ cần có “một hành tinh khác”. Thay vào ñó ông hối thúc ông Tập Cận Bình ñưa ra “một giấc mộng Trung Hoa mới ñáp ứng những kỳ vọng của người dân về sự thịnh vượng với một Trung Quốc bền vững hơn”. Tờ báo có lượng lưu hành lớn nhất của Trung Quốc, Tin tức tham khảo ñã ñăng một bản dịch.

Theo Tân Hoa Xã, một hãng thông tấn của chính phủ, giấc mộng Trung Hoa “bất ngờ trở thành một chủ ñề nóng trong các nhà bình luận trong và ngoài nước”. Khi ông Tập Cận Bình bắt ñầu sử dụng cụm từ này, tờ Globe, một tạp chí ñược Tân Hoa Xã phát hành, ñã gợi ý tưởng về giấc mộng Trung Hoa của ông Tập Cận Bình là “sự ñáp lại tuyệt vời nhất ñối với Friedman”. Giáo sư Trương Minh thuộc ðại học Nhân dân cho biết ông Tập Cận Bình có thể ñã cố tình sử dụng thuật ngữ này như một cách ñể cải thiện ñối thoại với Mỹ, nơi nó sẽ ñược sẵn sàng hiểu rõ. Ông Tập Cận Bình ñã chứng kiến giấc mơ Mỹ rất gần, dành hai tuần trong năm 1985 ở cùng một gia ñình nông thôn tại Iowa. (Ông ñã tới thăm họ trong một chuyến ñi tới Mỹ vào năm 2012 với tư cách là nhà lãnh ñạo sắp nhậm chức)

ðiều ñó không có nghĩa là những sự suy tính của ông về giấc mơ ñã ñược ñưa ra ñể ñáp ứng yêu cầu của ông Friedman về tăng trưởng bền vững hơn. Ít nhất là về giọng ñiệu, một nhu cầu như vậy là trung tâm cho chính sách của ñảng từ lâu trước khẩu hiệu mới nhất này. “Tầm nhìn phát triển khoa học” của ông Hồ Cẩm ðào ñều liên quan ñến việc thân thiện hơn với môi trường, dù 10 năm cầm quyền của ông ñã chứng kiến nạn tàn phá môi trường không thương xót hầu như không giảm bớt. Thông qua những cuộc phản kháng và bình luận của truyền thông, công chúng ñang gây sức ép lên ông Tập Cận Bình ñòi hoàn thành công việc một cách mạnh mẽ hơn. Nhưng ông ñã dè dặt không ñưa ra những cam kết. Vào ngày 15/11/2012, trong bài phát biểu ñầu tiên sau khi lên giữ chức tổng bí thư, ông Tập Cận Bình ñã ñề cập ñến “một môi trường tốt hon” ở gần cuối một danh sách những ñiều ông nói là nguyện vọng của quần chúng. Giáo dục tốt hơn và công ăn việc làm ổn ñịnh hon ñược ñặt lên hàng ñầu.

Nếu giấc mộng Trung Hoa của ông Tập Cận Bình không phải của ông Friedman, thì nó là gì? Cho tới nay ñiều ñó ñang cố tình bị làm cho mơ hồ. Những nguyên tắc bất thành văn về hoạt ñộng chính trị thừa kế ở Trung Quốc ñòi hỏi ông Tập Cận Bình phải giữ bí mật những ưu tiên chính sách của mình vào ñầu nhiệm kỳ, và trung thành với các ñường lối chỉ ñạo ñược những người tiền nhiệm của ông ñặt ra. Ông gần như bị buộc phải làm việc hướng tới những mục tiêu của kế hoạch kinh tế 5 năm ñược thông qua dưới thời ông Hồ Cẩm ðào năm 2011 (vốn mạnh mẽ về nhu cầu phải tăng trưởng thân thiện

Page 103: Diem tin so41 copy

103

với môi trường hơn). Ông cũng trung thành với các kế hoạch dài hạn hơn của ñảng: ñạt ñược “một xã hội khá giả” vào thời ñiểm kỷ niệm 100 năm thành lập ñảng vào năm 2021 (1 năm trước khi ông Tập Cận Bình phải nghỉ hưu); xây dựng một “ñất nước xã hội chủ nghĩa hiện ñại giàu có, hùng mạnh, dân chủ, văn minh và hài hòa” vào năm 2049, năm kỷ niệm 100 năm thành lập ñất nước Cộng sản. (Ý nghĩa của những câu chữ này chưa bao giờ ñược làm rõ, nhưng các quan chức nói công khai rằng “dân chủ” không liên quan ñến hoạt ñộng chính trị ña ñảng). Nếu tiền lệ là bất cứ chỉ dẫn gì, thì ông Tập Cận Bình sẽ không bắt ñầu bất kỳ sự chắp nối nghiêm túc nào với chính sách cho tới

một hội nghị ban chấp hành trung ương của ñảng vào mùa Thu tới, một năm sau khi ông lên nắm quyền.

Sự mơ hồ của khẩu hiệu “giấc mộng Trung Hoa” cho phép ông Tập Cận Bình ñi theo những mục tiêu ñã ñược thừa hưởng này trong khi bóng gió rằng dưới quyền của ông, sự thay ñổi là có thể. Nhưng sự thiếu ñặc trưng cũng ñem theo những rủi ro. Nó ñem lại một không gian trong ñó người Trung Quốc có thể nghĩ về những giấc mơ của riêng họ – ñiều có thể không trùng hợp với giấc mơ của ông Tập Cận Bình. Kể từ tháng 11/2012 thuật ngữ này ñã ñược thảo luận và thậm chí tranh luận trong khắp giới chính trị, cả trên các bài viết ñược giới truyền thông chính thức công bố lẫn trong các bài viết trên mạng. Trên thực tế, công chúng ñang tự ñịnh nghĩa giấc mơ này.

Những người theo chủ nghĩa dân tộc coi giấc mơ của riêng họ là chính ñáng. ðối với họ, ông Tập Cận Bình cao ráo và ñẫy ñà ñại diện cho một sức sống mới trong nền chính trị Trung Quốc sau vẻ u ám ñầy cố ý của ông Hồ Cẩm ðào. Thảo luận của ông về sự hồi sinh của Trung Quốc có nghĩa rằng Trung Quốc có một vị trí chính ñáng ở trên ñỉnh cao của trật tự toàn cầu.

Năm 1820, như một số nhà sử học tính toán và các nhà bình luận Trung Quốc muốn chỉ ra. GDP của Trung Quốc chiếm 1/3 tổng GDP toàn cầu. Sau ñó những sự ñảo ngược của thế kỷ bị sỉ nhục ñã khiến nó giảm xuống. Vào những năm 1960, GDP của Trung Quốc ñã giảm xuống chỉ 4% tổng số của thế giới. Theo Conference Board, một tổ chức nghiên cứu kinh doanh, hiện nay nó ñã phục hồi ñến khoảng 1/6 GDP của thế giới – và ít nhất là 90% của Mỹ – tính theo sức mua tương ñương. Những người theo chủ nghĩa dân tộc háo hức chờ ñợi ngày mà nền kinh tế Trung Quốc một lần nữa trở nên lớn nhất thế giới theo mọi thước ño, một ngày mà nhiều nhà quan sát chờ ñợi là sẽ hé mở trong khi ông Tập Cận Bình vẫn là nhà lãnh ñạo.

Ông Tập Cận Bình dường như lo lắng với việc giành ñược sự ủng hộ của những người dân tộc chủ nghĩa, ñặc biệt là trong các lực lượng vũ trang, và những sự trợ giúp thảo luận về giấc mơ. Vào tháng 12/2012, trong một chuyến ñi kiểm tra hải quân ở miền Nam Trung Quốc, ông Tập Cận Bình ñã nói về “một giấc mơ quân ñội hùng mạnh” và nói rằng việc kiên ñịnh tuân theo những mệnh lệnh của ñảng là “tinh thần của một quân ñội hùng mạnh” – một cú ñánh vào những người tự do vốn lập luận rằng quân ñội nên bị xóa bỏ khỏi quyền kiểm soát trực tiếp của ñảng. Vào tháng 3/2013 quân ñội ñã ra một thông báo cho các binh sĩ rằng “giấc mơ quốc gia hùng mạnh về một sự hồi sinh vĩ ñại của người dân Trung Quốc” trên thực tế là một “giấc mơ quân ñội hùng mạnh”.

Âm thanh và sự giận dữ

Những người dân tộc chủ nghĩa diều hâu, ñặc biệt là các quân nhân, là một nhóm cử tri mà ông Tập Cận Bình không thể phớt lờ. Trong những năm gần ñây, các quan ñiểm của họ ñã ñược thể hiện cởi mở

Page 104: Diem tin so41 copy

104

hơn nhờ sự nới lỏng kiểm soát xuất bản của các quan chức. Không lâu sau khi ông Tập Cận Bình lần ñầu tiên nói về giấc mộng Trung Hoa vào tháng 11/2012, các nhà xuất bản cuốn sách năm 2010 có tên “Gi ấc mộng Trung Hoa: Tư duy nước lớn và Tư thế chiến lược trong kỷ nguyên hậu Mỹ” vội vã ñưa ra một bản in mới. Truyền thông chính thức, vốn hào hứng thảo luận việc sử dụng khái niệm giấc mơ trước ñó của ông Friedman, ñã không cho rằng cuốn sách có bất kỳ mối liên kết nào với khẩu hiệu của ông Tập Cận Bình. Nhưng nó là công trình ñược trưng bày nổi bật nhất về chủ ñề giấc mơ trong một hiệu sách nhà nước lớn gần Quảng trường Thiên An Môn. Tác giả của cuốn sách, Lưu Minh Phúc, một ñại tá, lập luận rằng Trung Quốc nên giành lại vị trí của mình là quốc gia hùng mạnh nhất trên thế giới, một vị trí nước này ñã nắm giữ trong 100 năm trước khi bị sỉ nhục.

Ông Tập Cận Bình ưa thích né tránh bất kỳ thảo luận công khai nào về việc vượt qua sức mạnh Mỹ. Trong một chuyến thăm Nga vào tháng 3/2013 (chuyến ñi nước ngoài ñầu tiên của ông với tư cách là chủ tịch nước) ông ñã nói rằng việc hoàn thành giấc mộng Trung Hoa sẽ có lợi cho tất cả các nước. Nhưng như Henry Kissinger cho biết trong cuốn sách năm 2011 của mình, “v ề Trung Quốc”, quan ñiểm của ông Lưu Minh Phúc phản ánh “ít nhất một thành phần nào ñó trong cấu trúc thể chế của Trung Quốc”. Khi những căng thẳng chọc tức Nhật Bản, Việt Nam và Philíppin về các tuvên bố chủ quyền lãnh hải, vai trò của các nhân vật mờ ảo này trong số những nhà hoạch ñịnh chính sách an ninh của Trung Quốc là một chủ ñề có nhiều suy ñoán. Ông Tập Cận Bình ñã không giúp xua tan bầu không khí nặng nề.

Sự tự ñắc của Trung Quốc không giới hạn ở các nước láng giềng của nước này. Trong khi tìm cách không ñề cập ñích danh Mỹ, Sách Trắng Quốc phòng hồi tháng 4 ñã bắt bẻ “sự chuyển hướng” an ninh hướng về châu Á khiến tình hình trong khu vực “căng thẳng hơn”. Truyền thông do nhà nước kiểm soát ñã ñi xa hơn. Tờ China Daily, một tờ báo ở Bắc Kinh, ñã trích dẫn lời “các chuyên gia quân sự” khi nói rằng Chính phủ Trung Quốc không có vấn ñề gì với việc Mỹ tìm cách can dự vào sự thịnh vượng của khu vực này. Nhưng Trung Quốc nói rằng nước này lo ngại sự chú trọng mới của Mỹ vào các liên minh của Mỹ ở châu Á “có thể ñược nhằm vào Trung Quốc và làm xáo trộn ‘giấc mộng Trung Hoa’ của công cuộc ñại tu quốc gia”.

Sách Trắng ñược công bố ngay sau khi John Kerry, Ngoại trưởng Mỹ, tới thăm Bắc Kinh vào tháng 4/2013. Chuyến ñi nhằm tái bảo ñảm với Trung Quốc cam kết của Mỹ về mối quan hệ tốt ñẹp sau khi Barack Obama tái ñắc cử và ông Tập Cận Bình ñược chuyển giao quyền lực. ông Kerry nói ở Tôkyô sau khi rời Bắc Kinh: “Các bạn ñều ñã nghe về giấc mơ Mỹ. Hiện nay nhà lãnh ñạo mới của Bắc Kinh ñã ñưa ra cái mà ông gọi là ‘giấc mộng Trung Hoa’”. Ông Kerry tìm cách hòa giải hai nước bằng cách ñề xuất rằng Mỹ, Trung Quốc và các nước khác nên làm việc hướng tới một “giấc mơ Thái Bình Dương” về hợp tác trong các vấn ñề từ gia tăng công ăn việc làm và biến ñổi khí hậu cho ñến dịch bệnh và tăng trường dân số.

Nhưng ñề xuất này hầu như không làm dịu bớt những sự ñề phòng lẫn nhau của hai nước. Một nhà bình luận người Trung Quốc cho biết ý tưởng về một giấc mơ Thái Bình Dương là nỗ lực nhằm truyền bá giấc mơ Mỹ ñến mọi ngóc ngách của châu Á ñể ñảm bảo rằng “quyền thống trị khu vực này của Mỹ sẽ không bao giờ chuyển sang tay người khác”. ðối với những người Trung Quốc theo chủ nghĩa dân tộc ñiều ñó giống một cơn ác mộng hơn.

Mặc dù không nghi ngờ gì ông Tập Cận Bình nhận thấy một nhu cầu hành ñộng hướng về những tình cảm như vậy, ông chắc chắn chia sẻ sự ñề phòng của người tiền nhiệm của mình ñối với ít nhất một số

Page 105: Diem tin so41 copy

105

thành phần của chúng. Lịch sử Trung Quốc hiện ñại cho thấy nhiều ví dụ về các phong trào chống chính phủ ñội lốt chủ nghĩa dân tộc. Và thảo luận về giấc mơ của ông rõ ràng cũng nhằm vào một bộ phận khán giả rộng rãi hơn. Trong khi bài phát biểu của ông vào tháng 11/2012 về giấc mộng Trung Hoa viện ñến nguồn gốc dân tộc chủ nghĩa, vào tháng 3/2013 ngôn từ của ông ñã trở nên mềm mỏng hơn. Ông nói tại Quốc hội: “Cuối cùng giấc mộng Trung Hoa là giấc mộng của nhân dân”, không hề nhắc ñến thế kỷ bị sỉ nhục. (Trong khoảng thời gian này các phương tiện truyền thông tiếng Anh, vốn ban ñầu còn do dự, ñã lựa chọn “Chinese dream” (giấc mộng của người Trung Hoa) thay vì “China dream” (giấc mộng Trung Hoa) như một cách dịch, do ñó khôn khéo nhấn mạnh người dân hơn quốc gia) Một bài báo do Mạng Tài Tân, một cổng tin tức của Bắc Kinh, ñăng tải nói rằng “không thiếu sự cạnh tranh giữa giấc mơ Mỹ và giấc mộng Trung Hoa”. Nhưng mạng này nói Trung Quốc cần phải giải quyết ñiều này bằng cách thúc ñẩy “sức hấp dẫn về ñạo ñức của mình với các nước khác”. Những tiếng nói hòa bình cũng có rất nhiều ở Trung Quốc.

Cùng chung sống

Bằng việc gợi lên giấc mơ Mỹ một cách hời hợt với ngôn từ của mình, ông Tập Cận Bình có thể ñang tìm cách làm yên lòng tầng lớp trung lưu mới của ñất nước, nhóm cử tri có thể ñại diện cho một thách thức ñầy sức mạnh ñối với quyền cai trị của ñảng nếu họ trở nên thật sự bất mãn. Các quan chức dự ñoán rằng tăng trưởng kinh tế dưới thời ông Tập Cận Bình sẽ chậm hơn dưới thời ông Hồ Cẩm ðào. Ông Tập Cận Bình ñang cho rằng ñiều này sẽ không có nghĩa là thắt lưng buộc bụng tầng lớp trung lưu.

Lý Xuân Linh, một chuyên gia nghiên cứu về tầng lớp trung lưu thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, nói rằng giấc mơ của các thành viên tầng lớp trung lưu giàu có hơn của Trung Quốc là sống như những người trung lưu Mỹ (và nhìn thấy họ tận mắt: do ñó dẫn ñến một sự hăng hái ñi du lịch nước ngoài ngày càng dâng trào), ông Tập Cận Bình sẽ không muốn làm họ thất vọng. Nhưng bà Lý Xuân Linh cho rằng ñiều này sẽ khó khăn, Bà cho biết trong những người ñược hưởng lợi, các mối lo ngại về sự phát triển của Trung Quốc trong những năm tới, bao gồm cả các rủi ro liên quan ñến ô nhiễm và rối loạn xã hội, ñang khiến họ di cư ngày càng nhiều.

Ông Tập Cận Bình sẽ phải ñối mặt với khó khăn trong việc quảng bá ý tưởng rằng Trung Quốc có thể “giàu có và hùng mạnh” trong khi vẫn tiếp tục là một nhà nước ñộc ñảng. Theo Trươang Thiến Phàm, một học giả về pháp luật tự do thuộc ðại học Bắc Kinh, “hơn 3/4 [người Trung Quốc] sẽ liên kết giấc mộng Trung Hoa với một giấc mơ về chủ nghĩa hợp hiến”. “Chủ nghĩa hợp hiến” là niềm tin rằng hiến pháp – ngoại trừ trong lời nói ñầu của nó, không ñề cập bất kỳ vai trò gì của bản thân ñảng – nên có quyền lực cao hơn những ý ñịnh bất chợt của ñảng. Vào tháng 1/2013, một tờ báo do nhà nước kiểm soát, Southern Weekend, ñã tìm cách ñưa ra một thông ñiệp năm mới có tựa ñề “Giấc mộng Trung Hoa: một giấc mơ chủ nghĩa hợp hiến”. Một ñoạn văn viết rằng chỉ khi có sự phân chia quyền lực, Trung Quốc mới có thể trở thành một “ñất nước tự do và hùng mạnh”. Bài viết ñã bị thay thế bằng một phiên bản ñược kiểm duyệt – có tên “Giấc mộng Trung Hoa gần chúng ta hơn bao giờ hết” – gỡ bỏ các bình luận của bản gốc về tầm quan trọng của hiến pháp. Một số nhà báo ñã ñình công ñể phản ñối.

Ông Tập Cận Bình ñã nói về tầm quan trọng của hiến pháp, nhưng ông ñã không ñề cập ñến “chủ nghĩa hợp hiến” – và ông ñã tránh sử dụng từ “tự do” khi nói về giấc mơ. Trong những phát biểu chưa ñược công bố trong chuyến ñi của ông xuống miền Nam Trung Quốc vào tháng 12/2012, và sau ñó bị một nhà báo làm rò rỉ, ông Tập Cận Bình ñã nói: “Giấc mộng Trung Hoa là một lý tưởng. Người Cộng

Page 106: Diem tin so41 copy

106

sản nên có một lý tưởng cao hơn và ñó là chủ nghĩa cộng sản”. Ông nói nguyên nhân Liên Xô sụp ñổ là vì nước này ñã ñi lạc khỏi tính chính thống về tư tưởng. Nói cách khác, ông sẽ không phải là Gorbachev.

Nhưng việc ông Tập Cận Bình nói về một giấc mơ sẽ luôn có nguy cơ làm sâu sắc thêm những khao khát thay ñổi. Ông Trương Thiên Phàm nói rằng 150 người, phần nhiều trong số ñó là những học giả nổi bật, ñã ký vào một bản kiến nghị ñòi thực hiện ñầy ñủ hiến pháp mà ông ñã ñề xướng vào tháng 12/2012. Vào cuối tháng 3/2013, Diễn ñàn Nhân dân, một trang web do tờ Nhân dân Nhật Báo, tờ báo chính của ñảng ñiều hành, ñã tìm cách ñánh giá sự ủng hộ của công chúng ñối với giấc mơ của ông Tập Cận Bình bằng cách tiến hành một cuộc thăm dò trên mạng. Phần mở ñầu của cuộc thăm dò này nói khẩu hiệu “giấc mộng Trung Hoa” ñã “nhen nhóm lại những hy vọng về một sự hồi sinh vĩ ñại của dân tộc Trung Hoa”. Trang web này ñã nhanh chóng bị xóa bỏ sau khi khoảng 80% trong số 3.000 người tham gia ñã trả lời “không” cho các câu hỏi như liệu họ có ủng hộ sự cai trị ñộc ñảng và tin tưởng vào chủ nghĩa xã hội hay không.

Theo bài hát có phần ủy mị của cô Trần Tư Tư, giấc mộng Trung Hoa là “Giấc mộng của một ñất nước hùng mạnh… giấc mộng của một dân tộc giàu có”, ông Tập Cận Bình dường như có cùng quan ñiểm – và cho tới nay ñã phần nào ñó rõ ràng hơn. Khi không có thực chất, việc ông Tập Cận Bình nói về một giấc mơ ñang tạo ra không gian cho một cuộc tranh luận sôi nổi về việc Trung Quốc sẽ ñi về ñâu. Trong lúc này, ñiều có thể sẽ phù hợp với ông Tập Cận Bình là giữ cho ñường lối ông sẽ theo ñuổi không rõ ràng. Nhưng những yêu cầu về sự rõ ràng chỉ có thể tăng lên./.

TRUNG QUỐC KHÔNG CÒN VÀ KHÔNG TH Ể ðỘC TÀI NHƯ TRƯỚC

Posted by basamnews on June 12th, 2013. TTXVN (Angiê 8/6)

Nên hiểu những tiến triển chính trị ở Trung Quốc hiện nay như thế nào? Theo nhận xét của tạp chí “ ðịa chính trị“, chế ñộ chính trị hiện nay ở Trung Quốc dù vẫn tiếp tục thống trị xã hội, song không còn là chế ñộ ñộc tài nữa. Chế ñộ ñó cũng phải ñối mặt với nhiều phái chống ñối quyết liệt không nhỏ, mặc dù không có sự phối hợp với nhau, nên cũng sẽ có bước tiến dần dần.

Tiến triển tình hình ở Trung Quốc, nước kết hợp chế ñộ chính trị chính thức theo khuynh hướng Mácxít-Lêninnít và một nền kinh tế ñược công bố là tự do, khiến giới quan sát ñặt ra nhiều câu hỏi từ nhiều năm nay. Vấn ñề chủ chốt, ñôi khi không mấy hứng thú, là làm sao biết ñược chế ñộ chính trị của Trung Quốc liệu có thiên về dân chủ do tác ñộng của sự việc hay ñịnh luật của lịch sử không hay trái lại, khi ñược bổ sung thêm sức mạnh của một hình mẫu có hiệu quả, sẽ làm biến chất chế ñộ ở các nước phương Tây…

Có nhiều ñịnh nghĩa ñan xen nhau về thời kỳ hậu ñộc tài ở Trung Quốc và hậu dân chủ ở phương Tây, chắc chắn sẽ không làm cho người khác yên tâm. Tuy nhiên, từ năm 1949 ñến nay, việc thế hệ lãnh ñạo thứ năm lên cầm quyền ở Trung Quốc, với Tập Cận Bình và Lý Khắc Cường, khiến người ta phải ñặt câu hỏi về những biến ñổi trong xã hội nước này trong bối cảnh xảy ra nhiều vụ bê bối.

Page 107: Diem tin so41 copy

107

Tiếp theo những năm tháng ðặng Tiểu Bình và hiệu ứng tích hợp từ thời kỳ Bốn hiện ñại hóa và thành lập các Khu kinh tế ñặc biệt (SEZ) từ năm 1978, rồi tái khởi ñộng cải cách thời kỳ hậu Thiên An Môn (sau năm 1992), chế ñộ Trung Quốc không còn ñộc tài nữa và chắc chắn không thể ñộc tài hơn nữa.

ðơn vị sản xuất thực tế ñã không còn tồn tại và vai trò của loại thể chế này từ nay ñược thay thế bằng thị trường. Phi tập trung hóa thực sự diễn ra, cho phép cán bộ ñịa phương có nhiều quyền lực hơn và họ thường liên kết với doanh nhân, từ ñó giúp giới quan chức ñịa phương mạnh hơn và khiến nạn tham nhũng lan rộng ñáng kể. “Mười vinh quang” của Trung Quốc cũng thể hiện ở quá trình ñô thị hóa ñược thúc ñẩy mạnh, mức sống tăng gấp ñôi trong thời kỳ ñó và dẫn tới sự hình thành một tầng lớp trung lưu với khoảng 60 triệu người. Bộ phận còn khiêm tốn trong dân chúng này mua ñược vô tuyến và ñiện thoại thay thế những thứ trong thời kỳ trước (xe ñạp, máy khâu) trong khi quảng cáo và siêu thị phát triển. Tư duy cũng tiến triển với việc mở cửa ra thế giới bên ngoài thể hiện ở quyền tự do tình dục hay sự phát triển nghệ thuật mạnh mẽ, trong ñó “Political Pop” chỉ là một khía cạnh.

ðảng Cộng sản Trung Quốc ñã phải rút kinh nghiệm, không còn ý ñịnh cũng không thể tiếp tục kiểm soát ñời tư của công dân. ðảng cũng cho phép cá nhân, nhà văn và nghệ sĩ ñược hưởng nhiều quyền tự do hơn. ðặc biệt, ðảng ñã và ñang ñể tự do ñưa ra sáng kiến trong lĩnh vực kinh tế. Từ sau ðại hội 16 ðảng Cộng sản Trung Quốc và thông qua thuật ngữ “Ba ðại diện” (ñược bổ sung vào Hiến pháp năm 1982), các nhà tư bản ñóng vai trò ngày càng nhiều vào ñời sống chính trị ở trong nước và ñược gia nhập hàng ngũ của ðảng…

Cách ñây vài tháng, Michel Bonin, nhà sáng lập tạp chí liên ngành Perspectives Chinoises (Triển vọng Trung Quốc), phát minh ra khái niệm “chủ nghĩa ñộc ñoán thu mình” và cảnh báo ðảng Cộng sản Trung Quốc có thể bất cứ lúc nào, nếu cần, lại vươn vòi ra và ñánh vào bất kỳ người hay lực lượng xã hội nào ñược cho là nguy hiểm, như trong vụ ñàn áp giáo phái Pháp luân công sau cuộc biểu tình ngày 25/3/1999 ở công viên Trung Nam Hải, ở giữa thủ ñô Bắc Kinh.

Trên thực tế, ðảng Cộng sản Trung Quốc, với gần 80 triệu ñảng viên, vẫn luôn lãnh ñạo Trung Quốc nhân danh “Bốn Nguyên tắc Cơ bản” của ðặng Tiểu Bình là duy trì chủ nghĩa xã hội, chuyên chế dân chủ nhân dân, ðảng cộng sản lãnh ñạo và chủ nghĩa Mácxít-Lêninnít và tư tưởng Mao Trạch ðông. ðảng Cộng sản Trung Quốc vẫn muốn kiểm soát toàn bộ không gian công bằng cách tập trung vào các yếu tố chủ chốt: thông tin, liên lạc và ñặc biệt là tổ chức chính trị và xã hội. Thông qua ñó, ðảng Cộng sản Trung Quốc tiếp tục không công nhận sự tồn tại của mọi tổ chức xã hội ñộc lập (hiệp hội, công ñoàn, Nhà thờ Thiên chúa giáo, chính ñảng hay các tổ chức khác), từ ñó cho thấy ñảng này rõ ràng vẫn là ñộc ñoán. Francois Godement còn ñi xa hơn khi cho rằng ðảng Cộng sản Trung Quốc trong những năm qua còn tăng cường quyền lực của mình…

Việc ðảng Cộng sản Trung Quốc tăng cường vị thế của mình, ñược gọi là tiến trình ðảng-Nhà nước, xuất phát từ ba yếu tố. Thứ nhất là về chính trị, dưới thời Giang Trạch Dân, từ năm 1995 ñến năm 2002, việc hợp pháp hóa tiến triển nhiều trong khi dưới thời Hồ Cẩm ðào, từ năm 2002 ñến nay, ðảng hợp thức hóa khâu vận hành của mình với chính sách nguồn nhân lực cho phép ñánh giá năng lực và tham khảo ý kiến các chuyên gia nhiều hơn trước…

Thứ hai, ðảng Cộng sản Trung Quốc vẫn khống chế xã hội bằng cách kiểm soát truyền thông và công nghiệp giải trí với chức năng thay thế các tổ chức xã hội thời Maoít… Thứ ba, hơn bao giờ hết, ðảng kiểm soát việc tiếp cận các vị trí lãnh ñạo, dù ñó là vị trí nào, trong cả nước…

Page 108: Diem tin so41 copy

108

Hiện nay ở Trung Quốc có một cộng ñồng nhà báo, luật sư, chủ blog, nhà hoạt ñộng khác nhau ñòi cải cách, về cơ bản, yêu sách của những người này liên quan ñến cải cách, thậm chí xóa bỏ các trại cải huấn, theo cách nói của nhà văn Liệu Diệc Vũ, vẫn là “ðế chế bóng tối”. Yêu sách của họ cũng ñòi chấm dứt kiểm duyệt ñối với báo chí, Internet, trong lĩnh vực văn học… Họ cũng ñòi áp dụng rộng rãi hơn Hiến pháp của Trung Quốc, về lý thuyết, vốn bảo ñảm phần lớn quyền cơ bản của con người.

Tuy nhiên, cũng cần nhớ rằng các vụ lộn xộn và có tính bùng nổ nhất trên truyền thông – tổng số 200.000 vụ/năm – liên quan ñến các vấn ñề xã hội: phản kháng ñòi ñóng cửa nhà máy, chính quyền ñịa phương lạm quyền (tham nhũng hay thiếu trách nhiệm, lạm quyền, lạm dụng tình dục), chiếm ñoạt của công, ñiều kiện làm việc tồi tệ hay không có (bạo loạn của người lao ñộng di cư ở Quảng ðông năm 2011…) và ngày càng thường xuyên hơn là ñòi ñóng cửa cơ sở sản xuất gây ô nhiễm.

Ở Trung Quốc ngày nay dẫu sao cũng không có phong trào dân chúng ñòi dân chủ theo kiểu phương Tây (Thiên An Môn năm 1989 cũng không thật rõ ràng, kể cả cảnh sát cũng biểu tình ở ñây). Chỉ có một số nhỏ trí thức, những người thuộc nhóm “Hiến chương 08″ tự nhận mình thuộc Phong trào Mùng 4 tháng Tư 1919, ñòi áp dụng chế ñộ liên bang và dân chủ ñại nghị. Trên thực tế, cái mà họ muốn là thỏa mãn lợi ích cá nhân của mình, ñược phản ñối mà không bị ñàn áp, ñược gây áp lực với chính quyền…

ðiều không thể tranh cãi là trong một thời kỳ ngắn hơn nhiều, chủ nghĩa tư bản tự do khiến Trung Quốc phải thay ñổi, nhưng ít nhất cũng không mạnh bằng ở các nước phương Tây như Karl Polanyi viết trong cuốn “Cuộc ñổi thay vĩ ñại” (năm 1944) hay Peter Laslett trong cuốn “Thế giới mà chúng ta ñã ñánh mất” (năm 1965). Một số sự việc có tính xã hội học mới ñây như vai trò mới của ñồng tiền, bằng cấp trong sự thăng tiến xã hội hay tính chất quyết ñịnh của mối quan hệ xã hội, giống hệt những gì từng xảy ra ở các nước phương Tây vào cuối thế kỷ 19. Một ñiều khác cũng không thể chối cãi ñược là những thay ñổi ñột ngột ñó cho phép nới lỏng một chút chế ñộ ñộc tài vì chính quyền không thể và chắc chắn cũng không muốn áp dụng các biện pháp cưỡng chế ồ ạt như trong quá khứ nữa.

ðối với nhà văn Lưu Hiểu Ba, những tiến triển ñó không nhất thiết mang tính tích cực vì ông coi triết lý chính trị của Chính phủ Trung Quốc hiện nay là “triết lý của con lợn”. Theo ông, ở Trung Quốc mọi thứ ñược thực hiện ñể làm sao lợn (nghĩa là dân chúng) lăn ra ngủ sau khi ñã chén no nê và khi tỉnh dậy lại ăn…,dù có gây ra ở trong nước tính vô liêm sỉ, chủ nghĩa cơ hội, sự ñồng cảm bị tê liệt, với chỗ ñể trút cơn giận dữ duy nhất là chủ nghĩa dân tộc. Nhưng những tiến triển ñó lại có ý nghĩa tích cực hơn ñối với chính quyền vì họ hiện ñang mở rộng quyền lực mềm trong lĩnh vực này. ðảng Cộng sản Trung Quốc tự mô tả mình như một giải pháp thay thế ñáng tin cậy cho nền dân chủ ñại diện mà họ ít nhiều công khai giễu cợt trong việc lựa chọn giới tinh hoa chính trị, thói mỵ dân, quản lý công việc thiển cận, mục tiêu phục vụ lợi ích phe nhóm…

Trong tương lai, khuynh hướng nào có thể phải xuất hiện ít nhất về trung và ngắn hạn? Liên quan ñến tiến triển chính trị, chắc chắn phải từ bỏ ý tưởng cho rằng tiến trình dân chủ hóa sẽ diễn ra nhanh ở Trung Quốc trong những năm tới.

Xã hội Trung Quốc dường như không muốn thế. ðảng Cộng sản Trung Quốc cũng vậy. Những bước ñi ñầu tiên của Tập Cận Bình cho thấy ñiều ñó. Với tư cách là người lãnh ñạo ðảng, trong bài phát biểu ñầu tiên có tiêu ñề “Ni ềm hy vọng của người dân muốn có một cuộc sống tốt hơn là mục tiêu của chúng ta” và ñược ông gọi là “hợp ñồng bánh mỳ”, Tập Cận Bình tập trung ñặc biệt nói về nỗ lực cần

Page 109: Diem tin so41 copy

109

phải có trong các lĩnh vực giáo dục, việc làm, thu nhập, hỗ trợ xã hội, y tế… ðiều ñó không có nghĩa là sẽ không có tiến triển vì những tiến triển ñó là không thể tránh khỏi nếu xem xét quá khứ mới ñây và ñặc biệt là quyết tâm rõ ràng của Tập Cận Bình chủ trương “giấc mộng Trung Hoa”, tấn công nạn tham nhũng: kiểm duyệt sẽ tiếp tục ñược nới lỏng vì quyền tự do báo chí rộng rãi hơn, bầu cử trong nội bộ ðảng cũng như ở các cấp ñịa phương sẽ ñược mở rộng. Cũng có thể một “Nhà nước pháp quyền kiểu Trung Quốc” sẽ ra ñời trong nhiệm kỳ của Tập Cận Bình…

Nhưng không phải vì thế mà không có khả năng Trung Quốc trở lại với cách làm cũ. Có thể ñọc cuốn tiểu thuyết xuất bản năm 2012 của một người Trung Quốc ở Hồng Công tên là Chan Koonchung có tựa ñề “Những năm tháng huy hoàng”. Trong tác phẩm mang tính viễn tưởng này, tác giả nói rằng trong bối cảnh khủng hoảng quốc tế và sau ba tuần lễ ñàn áp rồi xóa sạch mọi dấu vết, Trung Quốc ñắm mình trong một thứ hạnh phúc hoàn hảo khi các trạm lọc nước cho ra một sản phẩm có ma túy gây ảo giác với nồng ñộ cao./.

****

ASPIRINE

Do forward this message; it may save lives! Một sáng kiến mới, nhưng không biết ñộ chua của acide acetylsalicylate có ñược trung

hòa chưa ? hay chỉ có ưu tiên là tan ngay khỏi cần chờ xuống tới bao tử nên tác dụng mau cấp thời.

ASPIRINE loại MỚI, TIN RẤT QUAN TRỌNG, XIN ðỪNG XOÁ Nên biết rõ một số ñiều cần thiết phải làm ñể tự cứu. Hảng dược phẩm BAYER ñã chế tạo ñược loại ASPIRIN tinh ch ất tan ngay trong miệng.

Loại thuốc mới nầy có kết quả nhanh hơn các viên aspin thông thường. VÌ SAO PHẢI MANG THEO ASPIRIN BÊN MÌNH ? Nói về cơn sốc tim : Có nhiều tri ệu chứng khác cùng với thể hiện ñau ñớn ở cánh tay trái. Một trong những

tri ệu chứng ñó là cảm giác ñau ở cằm (hàm), và còn là nôn mữa và xuất nhiều mồ hôi, tuy vậy những tri ệu chứng này xảy ra ít hơn.

CHÚ Ý : Có thể không cảm thấy ñau ở ngực suốt cơn sốt tim. Phần ñông (khoảng 60%) cơn sốc tim xảy ra lúc người ta ñang ngủ và không thức dậy nữa. Tuy thế, trong lúc ngủ say người ta sẽ thức giấc nếu cơn ñau ở ngực xãy ra.

Nếu ñiều trên ñây xãy ra, phải lập tức nhai nát hai viên ASPIRIN và uống theo một ngụm nước.

Ngay sau ñó : *gọi ñiện thoại cho HÀNG XÓM hay cho NGƯỜI THÂN G ẦN NHỨT của mình nói rằng

: "b ị SỐC TIM hay NHỒI MÁU TIM ( Heart Attack) ..."

Page 110: Diem tin so41 copy

110

*nói thêm là ñã uống 2 viên ASPIRIN rồi. *ngồi xuống cái ghế bất cứ cái ghế nào hay sofa gần bên cạnh cửa trước ñể chờ người ta

tới cứu mình, nhớ là ðỪNG CÓ NẰM XUỐNG!!! Bác sĩ về tim mạch cho biết, nếu mỗi người khi nhận ñược e-mail nầy cũng gởi cho ít nhứt

10 người thì có thể sẽ có một nhân mạng ñược cứu sống về "heart attack". Tôi ñã làm ñiều nầy rồi, còn bạn thì sao? Hãy chuyển ngay tin nầy, nó có thể cứu sống nhiều người!

.thư dãn một chút

Sau vụ 11/9 sắt của World Trade Center ñược gom l ại ñể làm t ầu này

A Phoenix rising from the ashes A very memorable end product made from a destroyed building which took the lives of many innocent people. INCREDIBLE. Here SHE is!!! Made from the Remains of World Trade Center!!!

Here SHE is, the USS New York, made from the World Trade Center ! USS New York It was built with 24,000 tons of scrap steel from the World Trade Center .. It is the fifth in a new class of warship - designed for missions that include special operations against terrorists. It will carry a crew of 360 sailors and 700 combat-ready Marines to be delivered ashore by helicopters and assault craft.. Steel from the World Trade Center was melted down in a foundry in Amite , LA to cast the ship's bow section. When it was poured into the molds on Sept 9, 2003, 'those big rough steelworkers treated it with total reverence,' recalled Navy Capt. Kevin Wensing, who was there.. 'It was a spiritual moment for everybody there.' Junior Chavers, foundry operations manager, said that when the trade center steel first arrived, he touched it with his hand and the 'hair on my neck stood up.' 'It had a big meaning to it for all of us,' he said. 'They knocked us down. They can't keep us down. We're going to be back.'The ship's motto? 'Never Forget'

Please keep this going so everyone can see her!

Page 111: Diem tin so41 copy

111

Page 112: Diem tin so41 copy

112

Page 113: Diem tin so41 copy

113

Page 114: Diem tin so41 copy

114

Page 115: Diem tin so41 copy

115

QUÊ HƯƠNG ðẸP ðẾN LẠ THƯỜNG

Nhiếp ảnh gia: Jeffry Suriantou Lời thơ: Tr ầm Hương Thơ

Nhảy giây tung mình trong vòng soáy

Nửa ñời nhìn lại vẫn còn quay

Page 116: Diem tin so41 copy

116

Cái thú quê mình thật thân thiết Em bé chăn trâu viết lại ñời...

Ruộng quê bát ngát nhìn xanh mướt Vùng vẫy say sưa nước non nhà...

Page 117: Diem tin so41 copy

117

Tung tăng cánh diều nhẹ trong gió Tuổi thơ vui thích như cánh cò...

Khóm trúc làng quê chiều về xóm

ðàn cừu mừng vui ñược chăm nom...

Page 118: Diem tin so41 copy

118

ðồi cát Mũi Né Phan Thiết ñây Gánh nặng hai vai Mẹ ñã trầy...

Quê Hương non nước hữu tình

Ngàn năm còn mãi bóng hình trong ta

Page 119: Diem tin so41 copy

119

Nặng gánh Giang Sơn Nam, Trung, Bắc

Vai Mẹ sờn mãi nhắc nhở con

Cốc nước Mẹ cho con ấm lòng

Bây giờ xa cách mãi hoài mong..

Page 120: Diem tin so41 copy

120

Một mình tay chống tay chèo

Xuôi theo vận nước khó nghèo do ai?

Page 121: Diem tin so41 copy

121

TU LIEUTU LIEUTU LIEUTU LIEU

THAM KHAOTHAM KHAOTHAM KHAOTHAM KHAO

Diễn văn của Tổng thống CHLB ðức, Joachim Gauck,

tại lễ kỷ niệm 150 năm ngày thành lập

ðảng Xã hội dân chủ ðức (SPD)

Nguyễn Trung dich, chú giải, và bình luận

Leipzig, 23 tháng 5 năm 2013

Một dịp hiếm có và ñầy tự hào ñoàn tụ chúng ta tại ñây hôm nay: ðảng Xã Hội Dân Chủ

ðức kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh của mình. Không một ñảng nào khác tồn tại lâu như vậy, bởi lẽ những mục tiêu phấn ñấu cơ bản của ñảng này ñã và luôn luôn có tính thời sự với nội dung mới, ñó là: Các quyền tự do, công bằng xã hội, quyền tham dự vào chính trị.

ðây là ngày kỷ niệm của ñảng lâu ñời nhất nước ðức. ðây cũng là ngày lễ của châu Âu

ñấu tranh cho tự do và dân chủ. 150 năm này là cả một thiên lịch sử ñầy những thắng lợi và thất bại, những cuộc chiến tranh khủng khiếp và tàn bạo, các cuộc nổi dậy và sự ñàn áp; có thể nói ñấy là các cuộc nổi dậy luôn luôn với nhận thức cho rằng các xã hội có thể thay ñổi, dân chủ là có thể thực thi, nếu như chúng ta hiểu rõ ñược chúng ta phấn ñấu, bảo vệ hay phải giành lấy những giá trị gì, và nếu như chúng ta ñủ dũng cảm vượt qua ñược mọi ñàn áp.

Mọi chuyện tùy thuộc vào việc chúng ta ñã và luôn luôn dám ñối mặt với tâm trạng cảm

thấy mình bất lực, dám như thế vì chính mình và vì những người khác, dám tiến tới những bước phát triển mới. Với ý chí không gì lay chuyển nổi, nhiều nam nữ ñảng viên ðảng Xã hội Dân Chủ ðức ñã phấn ñấu như vậy trong suốt quá khứ ñầy biến ñộng của ñảng mình, dám xả thân cho niềm tin của mình, ñể ñẩy mạnh phong trào, ñể giành ñược sự công nhận của xã hội, giành lấy sự tồn tại của chính mình, và nhiều người ñã hy sinh.

Page 122: Diem tin so41 copy

122

Những con người dũng cảm này gửi lại chúng ta di chúc: Không nên coi lễ kỷ niệm hôm

nay chỉ là “nơi ñể tưởng nhớ”. Nhìn vào nhiệm vụ của mình trong tương lai, chúng ta phải tự hỏi: Khẩu hiệu “Tiến lên!” (“Vorwaerts!”) [1] của hôm qua sẽ có ý nghĩa gì ñối với triển vọng sắp tới nhìn từ hôm nay?

Xin các quý vị hãy cho tôi bắt ñầu từ năm 1863, xin hãy nhớ ñến sự nghèo khốn, sự bóc

lột, nhớ ñến những ñiều kiện lao ñộng mà ngày nay chúng ta chỉ thấy ở một số nước ñang phát triển mà chúng ta từng phê phán; xin thưa ñấy cũng chính là ñời sống ngột ngạt thường ngày của hàng triệu người ðức thời ñó. Thử hỏi những người thời ấy dám nổi dậy ñấu tranh sẽ có thể lựa chọn như thế nào: Nên chăng ñấy sẽ là sự nổi dậy ñể dẫn ñến cách mạng, ñể rồi lại thiết lập nên một nền thống trị mới của những người trước ñó ñã từng bị áp bức? Tình hình ñã ñến mức gần xảy ra một kịch bản như thế. Nhưng Ferdinand Lassalle – người ñã từng trải qua cuộc cách mạng 1848 ở tỉnh Rhein – ñã tìm thấy ñáp án khác cho nghèo khốn và áp bức. Ngày nay trong tai chúng ta chúng ta vẫn còn vang lên cương lĩnh của ông: Thay ñổi xã hội bằng chính sách giải phóng con người, nhằm tạo ra sự tham gia của quảng ñại quần chúng nhân dân vào chính sự. Mục tiêu này trước hết bao gồm giáo dục, cưỡng bách giáo dục ñối với mọi người, ñương nhiên bao gồm cả những nghiệp ñoàn giáo dục tự lập của công nhân nhằm giúp mỗi cá nhân có thể thăng tiến nhờ có hiểu biết qua học hỏi. Giải phóng con người bằng cách thực hiện tham gia vào các quyền ñã ghi thành luật, nhất là bằng cách mỗi người tự nâng cao quyền năng của mình. Cách ñây 150 năm những ñòi hỏi này là cách mạng, và hôm nay vẫn còn rất hiện ñại.

Trong thời kỳ ðảng Xã hội Dân chủ ðức mới ñược thành lập, ñương nhiên phải ñặt cuộc

ñấu tranh vì những quyền bình ñẳng của cộng ñồng công nhân bị áp bức lên trước. Cương lĩnh Eisenach năm 1869 ghi rõ, ñấy là bầu cử tự do, bình ñẳng trong cả nước, bất chấp sự khác biệt về ñẳng cấp xã hội của những người tham gia bầu cử, là cấm lao ñộng trẻ em, là các tòa án phải ñộc lập.

Trong cuộc ñấu tranh triền miên trong nội bộ ñảng XHDCð, cuối cùng quan ñiểm ñã

thắng thế là: không thiết lập một ñặc quyền giai cấp mới nào. Vì không thể ñáp trả sự bất bình ñẳng bằng cách thiết lập nên một sự bất bình ñẳng mới. Hơn ba thập kỷ sau khi Lassalle thành lập ðXHDCð, Eduard Bernstein, nhà lý luận nổi tiếng và cũng là người bị ñả kích rất nhiều của ðXHDCð, ñã mô tả: “dân chủ phải vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu”. ðối với tôi, trong nhãn quan chính trị mới này hàm chứa một trong những cống hiến lịch sử vĩ ñại nhất của ñảng XHDCð. Hồi ấy, ðXHDCð ñã rất sớm làm cho dân chủ có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu rộng trong một bộ phận ñáng kể của tầng lớp công nhân và phong trào xã hội chủ nghĩa ở nước ðức. Chính là ðXHDCð ñã ñấu tranh cho cải cách, chứ không phải cho việc làm cách mạng. Và cũng chính là ðXHDCð ñã kiên trì con ñường của mình và cuối cùng ñã vận ñộng ñược ña số tham gia, với cái ñích là cải thiện từng bước cụ thể ñời sống con người, thay vì công bố những mục tiêu không tưởng xa vời.

Nhưng phong trào cộng sản thế giới ñã quyết ñịnh cho mình con ñường khác – hiển nhiên

với những hệ quả vô cùng khủng khiếp. Phong trào này ñã thiết lập nên một giai cấp nắm quyền mới, và thay thế sự thống trị cũ bằng một sự thống trị mới. Còn tự do, công bằng xã hội, sự ấm no… người công nhân phải mong ngóng một cách vô vọng.

Chính vì thế, ngày nay chúng ta càng ñánh giá cao những nỗ lực cải cách của phong trào

xã hội dân chủ. Nhờ những nỗ lực này, chúng ta lần ñầu tiên có ñược Luật Bảo hộ lao ñộng, Luật về

Page 123: Diem tin so41 copy

123

Quyền tham gia bầu cử của phụ nữ, và nhiều ñiều khác nữa. Thể chế dân chủ ñầu tiên của nước ðức – cụ thể ở ñây là Nền Cộng hòa Weimar – sẽ không thể thiết lập ñược, nếu như các ñảng viên xã hội dân chủ - ñứng ñầu là Friedrich Ebert và Philipp Sheidemann – không có can ñảm phấn ñấu cho sự hợp tác chính trị với những lực lượng to lớn khác của các ñảng phái tư sản. ðặc biệt là, các ñảng viên xã hội dân chủ ñã ñấu tranh kiên cường hơn, bền bỉ hơn nhiều nhà dân chủ khác trong việc bảo vệ nền cộng hòa này. Các ñảng viên xã hội dân chủ ñã nêu cao lý tưởng của mình về tự do, bình ñẳng và ñoàn kết, quyết ñấu tranh chống lại mọi kẻ chỉ muốn áp bức và chiến tranh.

Không thể nào quên bài nói của Otto Wels ngày 23-03-1933 tại Quốc hội ðức, giữa lúc

quốc xã ñã bắt giam nhiều người chống ñối, ñồng thời khiến nhiều người chống ñối khác phải sống lưu vong. “Người ta có thể tước ñoạt mạng sống và tự do của chúng tôi, nhưng danh dự của chúng tôi thì không bao giờ!..” Bài nói ấy của Otto Wels quả là “can ñảm nhất chưa từng có tại Quốc hội ðức” - ñúng như Peter Struck ñã nhận xét.

Chúng ta nên ghi nhớ, bằng cách nói “Không!” với cái gọi là ðạo luât Ủy quyền[2], hồi

ñó 94 nghị sỹ của ðXHDCð chẳng những ñã cứu danh dự của chính mình, mà còn cứu cả danh dự của thể chế dân chủ ñầu tiên của nước ðức (nền Cộng hòa Weimar – ND chú giải). Những con người ấy ñã hiến tặng mọi người ðức chúng ta một trang sử chính nghĩa của dân chủ - ñấy cũng là sự ñối nghịch hoàn toàn ñối với tội lỗi và sự hổ thẹn (của sử nước ðức – ND chú giải), ñấy cũng là một kinh nghiệm quý báu cho thấy con người ta có thể kiên ñịnh với những giá trị của mình - cho dù bị bêu giếu, bị làm nhục, bị ñầy ñọa. Ngày nay chúng ta trân trọng với tinh thần biết ơn sự can ñảm của họ.

Trong hàng ngũ những người này có Kurt Schumacher, một trong những nghị sỹ ñã bác

bỏ cái gọi là ðạo luật Ủy quyền. Sau hàng chục năm bị giam trong trại tập trung, khi chiến tranh kết thúc, ông ñã chống lại sự quyến rũ muốn thành lập một ñảng công nhân bao gồm những người xã hội dân chủ và những người cộng sản. Bởi vì ông nhận ra rằng – xin trích lời ông – ðảng Cộng sản ðức “không phải là một giai cấp ðức, mà là một quốc ñảng xa lạ”. Tại miền ðông nước ðức, ðảng Xã hội Dân Chủ ðức chính thống xưa kia mãi ñến sau năm 1989 (khi CHDC ðức sụp ñổ - ND chú giải) mới ñược tái lập. Tôi vô cùng biết ơn vì ñiều này.

Ngược lại, ở miền Tây nước ðức, ðXHDCð ñã tham gia một cách có ý nghĩa quyết ñịnh

cùng với những người thuộc ñảng bảo thủ và ñảng tự do, làm cho Cộng Hòa Liên Bang ðức có thể hoạt ñộng có hiệu quả, với thẩm quyền rộng rãi, trở thành một “liên bang dân chủ và xã hội” như ñã quy ñịnh trong ðạo Luật Cơ Bản, và chúng ta ñều biết ðạo luật này ñược ban hành cũng ngày 23 tháng 5[3].

Ngày nay chúng ta ñều biết thể chế dân chủ của chúng ta thật vững chãi, cho dù ñôi lúc

suy yếu tùy theo tình trạng của các ñảng phái. ðXHDCð chẳng những có thể nhìn nhận lại truyền thống lâu ñời nhất của mình. ðXDCð còn phải thực hiện sự thay ñổi rất sâu sắc từ bên trong. ðơn giản vì ðXHDCð ngày nay không còn là ñảng của giai cấp nữa. Trong quá trình học hỏi lâu dài và gian khổ, ðXHDCð ñã phải tự phát triển mình ñể trở thành ñảng của nhân dân. Cương lĩnh Godesberg năm 1959 ñã xác ñịnh, củng cố và thúc ñẩy sự cải tổ này.

ðối với hầu hết chúng ta, những cống hiến của ðXHDCð cho CHLBð thật rõ ràng. Tôi

xin kể ở ñây những cải cách xã hội ñược tiến hành trong những năm thập niên 70 dưới thời Willi

Page 124: Diem tin so41 copy

124

Brandt, giai ñoạn ñầu tiên ñổi mới của Chính sách phương ðông mở cửa hướng sang Cộng Hòa Dân Chủ ðức và các nước láng giềng ðông Âu, chính sách này ñã giúp vén lên bức màn sắt.

Cuốn phim (chiếu trong lễ kỷ niệm này – ND chú giải) cũng cho chúng ta thấy những

cống hiến của Thủ tướng Liên bang Helmut Schmidt và Gerhard Schroeder, cả hai vị này hôm nay cũng có mặt tại ñây cùng với chúng ta. Các nhiệm kỳ thủ tướng của hai vị gắn liền với những cống hiến lâu bền của ðXHDCð ñối với CHLBð.

Trong suốt 150 năm qua vấn ñề cốt lõi của xã hội dân chủ là: xã hội ñoàn kết, thể chế dân

chủ thường xuyên ñược cải thiện. Nhưng trong thế giới thay ñổi ngày nay, nhiều thách thức mới ñang ñặt ra cho ðXHDCð cũng như cho các ñảng khác. Trong ñó vấn ñề trung tâm là các ñảng phải luôn luôn là một bộ phận của một xã hội công dân tự lớn mạnh, và nhờ ñó luôn luôn tạo ra ñược những mối ràng buộc vững chắc cho một chương trình chính trị tổng quát (ñược hiểu là chiến lược phát triển – ND chú giải).

Nhiệm vụ này không hề dễ, bởi vì trong những năm qua chúng ta ñã chứng kiến nhiều

phong trào phản ñối; những phong trào này nhiều khi cực ñoan hơn các chính ñảng, thường tập trung chỉ vào một vấn ñề, và những phong trào này tư coi mình là ñối thủ của các ñảng. Những phong trào này cho thấy nhiều công dân muốn phải có tiếng nói của mình. Tôi hoan nghênh và ủng hộ ñiều này. Các ñảng không nên lo sợ về hình thức tham gia này của công dân, mà ngược lại nên coi ñấy là một hệ thống cảnh báo sớm, ñể nhờ ñó có thể luôn luôn ñi cùng với thời cuộc. Về phần mình, các ñảng cũng cần phải có những phương thức tham chính mới, ñể từ ñó làm cho sự năng ñộng của mình tìm thấy hướng ñi trong cuộc sống hàng ngày của nền dân chủ ñại nghị của chúng ta. Tóm lại: Hình thức tham chính mới có một vai trò bổ sung quan trọng, nhưng dứt khoát không thay thế cho dân chủ ñại diện.

Một lần nữa chúng ta hãy nghĩ xem, ñiều tôi vừa trình bầy có thể thấy rõ trong vấn ñề:

Các sáng kiến của công dân thường ñại diện những mối lợi ích riêng biệt – nhìn chung là chính ñáng; trong khi ñó ngược lại các ñảng phải hướng về cái chung nhiều hơn, phải ñể mắt vào cái tổng thể. Thậm chí ñôi khi các ñảng có thể thành công trong việc tác ñộng vào những cử tri của mình ñể lựa chọn những quyết ñịnh mâu thuẫn với ñường lối hiện hành ñến nay hoặc những lợi ích ngắn hạn của ñảng. Tôi hiểu, trong phạm vi nội bộ một ñảng ñiều này không ñược ưa chuộng lắm. Nhưng mà chúng ta ñã chứng kiến: Chính những quyết ñịnh như thế thường là những quyết ñịnh có ý thức trách nhiệm ñối với cả nước.

Hôm nay tôi chúc mừng ðXHDCð 150 tuổi. Cho tôi nói lời cảm ơn và ñánh giá cao ñối

với những người suốt 150 năm qua ñã ñấu tranh cho tự do, công bằng và ñoàn kết và qua ñó ñã cải thiện ñời sống của hàng triệu người.

Cùng với lời cảm ơn ðXHDCð, tôi ñánh giá cao tất cả những ai ñang hoạt ñộng trong

các ñảng dân chủ vì hạnh phúc của tất cả chúng ta – dù ñấy là các hiệp hội tại các ñịa phương hay là trong khung khổ Chính sách Châu Âu, dù họ là làm việc nghiệp dư hay chuyên nghiệp. Cống hiến của họ ñã góp phần vào những thành tựu trong nền dân chủ của chúng ta. Vì vậy tôi cũng xin chúc mừng tất cả chúng ta việc chúng ta có các ñảng dân chủ. Các ñảng này do con người tạo ra, vì thế chúng không hoàn hảo và không tránh khỏi thiếu sót, cho nên cần luôn luôn thực hiện phê bình, tự phê bình và phải chịu học. Các ñảng dân chủ ở nước ta là cần thiết cho sự sống của nền dân chủ ở nước ta, và

Page 125: Diem tin so41 copy

125

trong tương lai cũng không thể nào thiếu chúng. Với ý nghĩa ấy, xin nhiệt liệt chúc mừng sinh nhật (của ðXHDCð – ND chú giải)!

Một vài cảm nghĩ của người dịch Như một phản xạ tự nhiên, ñọc xong bài diễn văn này, tôi liên hệ ngay ñến nước ta, mặc

dù toàn bộ câu chuyện của diễn văn xẩy ra ở nước ðức xa xôi, nghĩa là – nhìn theo góc cạnh nào ñó – chẳng dính dáng tí teo nào ñến nước ta.

Suy nghĩ của tôi ñơn giản: Lịch sử 150 năm của ðXHDCð (SPD), về mặt nào ñó mà nói

cũng phản chiếu lịch sử thất bại của ðảng Cộng Sản ðức và sau này là ðảng Xã hội Thống Nhất ðức – ñảng cầm quyền ở Cộng Hòa Dân Chủ ðức kể từ khi nhà nước này ñược thiết lập năm 1949, cho ñến khi nó bị chính nhân dân của mình lật ñổ năm 1989. Thực tế này gợi lên nhiều ñiều phải suy nghĩ.

Hai trào lưu: Cải cách và cách mạng vô sản Trước hết xin thưa, cách dây 150 năm, hoặc thậm chí ít nhiều sớm hơn nữa, lịch sử phong trào

cộng sản và công nhân trên thế giới nói chung và ở nước ðức nói riêng, ngay từ ñầu – trước cả khi Marx bước lên vũ ñài chính trị với Tuyên Ngôn Cộng Sản - cũng là lịch sử của hai trào lưu ñấu tranh khác biệt nhau và ñối lập nhau khủng khiếp, gần như giữa nước và lửa. Một bên là trào lưu xã hội dân chủ - ñược những người mác-xít ñặt cho cái tên là “cải lương”, còn một bên là trào lưu của cách mạng chuyên chính vô sản. Cuộc ñấu tranh giữa hai trào lưu này – mặc dù cả hai ñều thuộc về phong trào cộng sản và công nhân quốc tế - càng về sau càng ñối kháng nhau quyết liệt, chẳng kém gì ñấu tranh với kẻ thù giai cấp. Chỉ xin ñiểm lại, các nhà lý luận mác-xít – kể từ Marx, Lénin trở xuống – ñã giành cho trào lưu cải lương và toàn bộ cánh xã hội dân chủ sự bác bỏ tuyệt ñối, với những lời lẽ và việc làm nặng nề nhất, không hiếm khi rất ñẫm máu trong các chính quyền xô-viết và cộng sản sau này – dù ở châu Âu hay châu Á.

Nhân dịp này, nhìn lại phong trào cộng sản và công nhân thế giới 150 năm qua, có thể khẳng

ñịnh: Tư tưởng của trào lưu cách mạng vô sản là thực hiện khát vọng xây dựng một xã hội mới không người bóc lột người - mang tên là chủ nghĩa xã hội, với 2 ñặc trưng xuyên suốt: Thực hiện chuyên chính vô sản và công hữu hóa tư liệu sản xuất. Sau những bước phát triển ban ñầu, phong trào này ñạt tới ñỉnh cao là thiết lập nên hệ thống thế giới xã hội chủ nghĩa gồm 12 quốc gia, bao gồm toàn ðông Âu và một phần lớn châu Á, sau này có thêm Cuba.

Hệ thống các quốc gia XHCN này có ảnh hưởng quan trọng tới phong trào ñộc lập dân tộc

trong 2 thập kỷ ñầu tiên sau chiến tranh thế giới II, qua ñó chi phối 1/3 quả ñịa cầu. Hệ thống thế giới XHCN phân rã rất sớm, ñạt tới hồi kết là sự sụp ñổ của các nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô ðông Âu trong các năm 1989 – 1991.

Page 126: Diem tin so41 copy

126

Sau chặng ñường 150 năm kể trên, cuối cùng thế giới ngày nay ñã chứng kiến sự phá sản và thất bại hoàn của trào lưu cách mạng vô sản dưới ngọn cờ của chủ nghĩa Mác – Lênin. ðồng thời thế giới cũng chứng kiến: Trào lưu xã hội dân chủ là một trong những yếu tố quyết ñịnh ñem lại những thành quả quan trọng cho công nhân và các tầng lớp nhân dân lao ñộng ở hầu hết các nước phát triển – ñặc biệt là các nước Bắc Âu. Trong những thành quả ấy, trước hết phải nói tới các quyền tự do, dân chủ của cá nhân con người, các ñiều kiện ñể mỗi con người ngày một tự nâng cao quyền năng của mình trong một chính thể dân chủ, cuộc sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân lao ñộng ngày một cải thiện và nâng cao cùng với sự phát triển của ñất nước.

Có thể nói một cách tổng quát: Sự phát triển của các nước công nghiệp, kể cả những tiến bộ ñạt

ñược trong thể chế chính trị và ñời sống văn hóa – xã hội, có sự ñóng góp không thể thiếu của trào lưu xã hội dân chủ. Nếu muốn, có lẽ cũng có thể nói: Do sự vận ñộng bên trong như vậy – trước hết ñược hiểu là những thắng lợi của trào lưu xã hội dân chủ - và và do những thay ñổi trên thế giới, chủ nghĩa tư bản tại các nước công nghiệp này ñã ngày một bớt ñi “mùi ñế quốc chủ nghĩa”. Ở phạm vi toàn cầu, chính sự vận ñộng này ñã góp phần từng bước ñẩy lùi chủ nghĩa ñế quốc trên thực tế. ðấy chính là xu thế vận ñộng của thế giới ñã diễn ra từ nửa sau thế kỷ 20 và ñang tiếp diễn.

Bản kết toán của trào lưu cách mạng vô sản tại các nước LXð nói ngắn gọn là: (1)chỉ thành

công trong bạo lực ñập tan (ở Nga) hay xóa bỏ (ở các nước ðông Âu) sự thống trị của giới cầm quyền áp bức ñương thời, (2)nhưng thất bại hoàn toàn trong xây dựng một chế ñộ xã hội mới; nội dung cốt lõi ñược ñề xướng thành lý tưởng của trào lưu này là giải phóng con người cuối cùng chỉ còn là một khẩu hiệu không tưởng, (3)trên thực tế giai cấp công nhân và nhân dân lao ñộng cuối cùng lại trở thành kẻ bị chính những ñồng chí của mình áp bức thống trị trong chế ñộ toàn trị mới. Chính 3 kết quả cụ thể này trong bản kết toán là những nguyên nhân quyết ñịnh, trực tiếp dẫn tới sự sụp ñổ của các nước XHCN Liên Xô - ðông Âu 1989-1991.

Trong khi ñó, tại các nước công nghiệp có trào lưu xã hội dân chủ phát triển mạnh – dù là ở

Tây Âu hay Bắc Âu – những thành quả tự do, dân chủ và cuộc sống phồn thịnh dành cho con người ngày càng cao và bền vững hơn. Dù chẳng bao giờ hết những vấn ñề xấu tồn ñọng, song cho ñến nay chưa có một nước phát triển nào sụp ñổ. Hơn nữa, những quốc gia này luôn luôn tìm ñược lối thoát ra khỏi mọi cuộc khủng hoảng ñể ñi tiếp. Nhìn chung, thực tế cuộc sống thừa nhận các nước phát triển hiện nay ñang là ñầu tầu của ñoàn tầu thế giới.

Thực tế trình bầy trên khẳng ñịnh: Trào lưu xã hội dân chủ tiếp tục có sức sống và là một trong

những ñộng lực quan trọng thúc ñẩy tiến bộ xã hội. Nguyên nhân thật dễ hiểu: Trong bất kể nấc thang phát triển nào của mỗi quốc gia, tự do và các quyền dân chủ cụ thể của công dân luôn luôn là khát vọng thường trực thôi thúc và làm nên con người; cộng ñồng ngày càng ñông những con người tự do và có quyền năng như vậy trong mỗi quốc gia chính là ñộng lực phát triển quyết ñịnh của quốc gia ấy. Hơn thế nữa, tự do và dân chủ là tiền ñề cho ñòi hỏi tất yếu của ña nguyên chính trị làm nên sức sống quốc gia trong thời ñại ngày nay.

Trong khi ñó, chủ nghĩa bao giờ và ở bất kỳ ñâu cũng chỉ là một giáo ñiều, trong quá trình vận

ñộng luôn luôn bị biến dạng thành tín ñiều, và cuối cùng bị lợi dụng thành công cụ chuyên chính bóp chết tự do - dân chủ và quyền con người.

Không có chủ nghĩa Mác – Lênin bách chiến bách thắng

Page 127: Diem tin so41 copy

127

Cần lưu ý một sự thật lịch sử: Cách mạng vô sản xóa bỏ chế ñộ thống trị ñương thời thật ra cho

ñến nay mới chỉ thành công duy nhất ở nước Nga mà thôi. Thực tế này trái hẳn với dự báo nêu trong Tuyên Ngôn Cộng Sản. Từ những gì quan sát ñược trên thế giới 150 năm qua cho ñến hộm nay, còn có thể nói: Cách mạng Tháng Mười Nga có lẽ cũng là cuộc cách mạng vô sản cuối cùng.

Tại các nước ðông Âu không hề có một cuộc cách mạng vô sản nào cả ñể vận dụng chủ nghĩa

Mác – Lênin, dù rằng phong trào cộng sản và công nhân tại những nước này phát triển rất sớm. Hoàn toàn không sai nếu nói rằng: Sự giải phóng của Hồng quân Liên Xô, vai trò tác ñộng của Liên Xô sau chiến tranh thế giới II, và phong trào cộng sản tại các nước ðông Âu là các nhân tố trực tiếp dựng nên chế ñộ xã hội chủ nghĩa tại các quốc gia này.

Nhưng ñúng là chủ nghĩa Mác – Lênin ñã ñược các nước LXð vận dụng ñể xây dựng chủ

nghĩa xã hội. Sau khoảng 4 thập kỷ tồn tại, các chế ñộ xã hội chủ nghĩa này phá sản hoàn toàn. Năm 1989 các nước XHCN ðông Âu sụp ñộ. Liên Xô, thành trì của chủ nghĩa xã hội và cũng là dinh lũy của chủ nghĩa Mác – Lênin, sụp ñổ cuối cùng năm 1991.

Chủ nghĩa Mác – Lênin (CNMLN) - phần liên quan ñến ñấu tranh giai cấp, ñến ñấu tranh giữa

2 còn ñường ai thắng ai?[4] chống chủ nghĩa ñế quốc - là một trong những yếu tố quan trọng (không phải yếu tố quan trọng duy nhất) ñối với các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc tại Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, và sau này có thêm Cuba. Chính thực tế này ñã xác ñịnh con ñường ñốt cháy giai ñoạn ñể tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội sau khi các quốc gia này giành ñược ñộc lập. Nói một cách khác, thảm bại nghiêm trọng của những quốc gia này khi bắt tay vào xây dựng CNXH trong thời bình là tất yếu (ở Việt Nam ñã có lúc khẩu phần lương thực phải có cả hạt bo-bo!), vì sự thất bại này ñã ñược lập trình và cài ñặt sẵn ngay từ lúc còn kháng chiến.

Bản kết toán của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở các nước Liên Xô - ðông Âu cũ cũng giữ

nguyên vẹn tại 4 quốc gia này. Nguyên nhân cơ bản vẫn là sau khi giành ñược ñộc lập, con ñường chuyên chính vô sản và công hữu tư liệu sản xuất không cho phép 4 quốc gia xã hội chủ nghĩa ñi sau này thành công trong những nhiệm vụ của phát triển và giải phóng con người. Cả 4 nước này buộc phải xé rào ý thức hệ mác xít – lê-nin-nít, ñể cải cách – (1)với nhãn hiệu là “chủ nghĩa xã hội ñặc sắc Trung Quốc, (2)hoặc ñể ñổi mới như ở Việt Nam – với cái tên gọi mới là “ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa”, (3)hoặc là ñã phải vứt bỏ tuốt luột chủ nghĩa Mác – Lênin ñể thế vào ñó bằng “thuyết chủ thể” như ở Bắc Triều Tiên, (4)hoặc hiện nay ñang phải quay về tìm kinh tế thị trường nhưng chưa muốn dân chủ cải cách chính trị như ở Cuba. Kết quả ñạt ñược của quá trình cải cách ở cả 4 quốc gia này nhìn chung còn khá mờ nhạt tính xã hội và nhân văn, nhưng vẫn mang ñặm ở các mức ñộ khác nhau mầu sắc của chủ nghĩa tư bản hoang dã (có người muốn gọi là chủ nghĩa tư bản dã man – nhất là ở Trung Quốc, Bắc Triều Tiên), nội dung thật của chế ñộ chính trị xã hội chủ nghĩa vẫn là chế ñộ ñộc quyền toàn trị, cái nhân dân lao ñộng ñược quá nhỏ bé so với cái họ mất.

Riêng ở chỗ ñứng hôm nay của nước ta sau 38 năm ñộc lập thống nhất, còn phải nói thêm: Sự

tha hóa của ñảng cầm quyền ñang phạm phải làm cho cái giá phải trả cho ñộc lập thống nhất ñất nước ñắt quá. Ngoài sự ngột ngạt của chế ñộ ñộc quyền toàn trị, ñất nước ñang bị uy hiếp nghiêm trọng, lòng tin của nhân dân vào chế ñộ chính trị và vào vai trò của ðCSVN chưa bao giờ khủng hoảng như hiện nay.

Page 128: Diem tin so41 copy

128

Bản kết toán hôm nay của chủ nghĩa Mác – Lênin trên thế giới phải chăng là: Chủ nghĩa (hay học thuyết) Mác, ñược Lênin tổng hợp và bổ sung thêm (phần vai trò của

chuyên chính vô sản và ñấu tranh chống chủ nghĩa ñế quốc) thành chủ nghĩa Mác – Lênin (CNMLN) ñể dẫn ñường cho sự nghiệp giải phóng con người và xây dựng chủ nghĩa xã hội, ñã không thành công ở bất kỳ quốc gia nào. CNMLN với tinh thần và nội dung như vậy ñã cáo chung, kể cả Glasnos hay Perestroika thời cuối trào Liên Xô cũng không cứu vãn nổi. Chưa nói ñến việc chính Lênin trong những năm cuối ñời ñã muốn sửa ñổi lại nó (ñang viết lại trong NEP[5]), nhưng Lênin không còn ñủ thời gian làm việc này. Chưa nói ñến (1)học thuyết Marx và những ý tưởng giải phóng con người của Marx – như những gì Marx (phần nào cùng với Engels) ñã xây dựng lên và (2)chủ nghĩa Mác – Lênin về “chủ nghĩa xã hội khoa học” là hai câu chuyện khác nhau, không ít ñiều mâu thuẫn nhau, không ít học giả trên thế giới ñã chứng minh ñiều này.

Trên thế giới ngày nay không còn tồn tại phong trào cộng sản và công nhân quốc tế nữa. Trào

lưu xã hội dân chủ trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế ngày càng lớn mạnh cho ñến khi các nước XHCN LXð sụp ñổ, nhưng kể từ ñó cũng ñang ngày càng mờ nhạt ñi rất nhanh, và bây giờ ñang ngày càng hòa nhập vào các trào lưu khác trong một thế giới ñã hoàn toàn thay ñổi. ðơn giản: Một thế giới thay ñổi ñang ñặt ra những vấn ñề thời sự hoàn toàn khác, tạo ra những người tham gia cuộc chơi khác.

Chủ nghĩa Mác – Lênin và cái gọi là ý thức hệ cách mạng của Việt Nam

Mặc dù CNMLN và phong trào cộng sản và công nhân quốc tế ñã cáo chung như vừa

trình bầy trên, nhưng hiện nay, trong nhiều văn kiện chính thống của ðCSVN, nhất là trong các phát ngôn của nhiều người lãnh ñạo, trong các bài viết của một số chính khách, học giả của ðCSVN ñang tham gia hàng ngũ dư luận viên, trong những giải trình của Ủy ban Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp năm 1992 tại Quốc hội (giải trình bản Dự thảo 5, ngày 17-05-2013), trong toàn bộ hoạt ñộng của hệ thống báo chí “lề phải”.., chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ñang ñược tìm mọi cách ñể áp ñặt vào dân, ñể ñược ñưa vào Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp năm 1992.

Làm như thế nhằm mục ñích gì? Trước hết cần xem xét CNMLN ñược nói tới trên diễn ñàn lề phải là chủ nghĩa nào? ðó là

CNMLN gốc, do Lênin tổng hợp lại? Hay là thứ ñã ñược Stalin xô-viết hóa, rồi tiếp ñến là thứ ñã ñược “mao-ít” hóa, rồi vào ñến nước ta lại ñược “Vi ệt Nam hóa” tiếp cho hợp khẩu vị chuyên chính và trình ñộ phát triển ở nước ta? Tiếp ñến nữa còn phải hỏi: CNMLN ñang ñược nói ñến trên mọi diễn ñàn của dư luận viên hiện nay còn ñọng lại hay ñược thêm thắt mới ñến mức nào so với chính những giáo trình của các trường và các cơ quan nghiên cứu lý luận của ðCSVN?

Nếu ñọc lại các bài nói, bài viết rất khiên cưỡng một chiều ñả kích, không cần lý lẽ giải thích,

của các dư luận viên trên các diễn ñàn “lề phải”, thậm chí còn phải nghi ngờ: Không biết các tác giả của những bài viết hay bài nói này ñã ñọc hay ñã ñược học với ñúng nghĩa chủ nghĩa Mác – Lênin hay chưa? Hay là chỉ học, chỉ biết lơ mơ về nó, ñược dậy tốt dậy xấu như thế nào, hay là ñược yêu cầu phải

Page 129: Diem tin so41 copy

129

nói như thế nào, thì phát thanh lại như thế?! Một trong những cao ñiểm trí tuệ của các bải này làm nên sự nghi ngờ ở ñây chính là sự hù dọa về nguy cơ “mất sổ hưu”!

Trong khi ñó, như ñã trình bầy ở các phần trên, sự thất bại của CNMLN trong việc xây dựng

CNXH trên toàn thế giới – kể cả ở Việt Nam – không còn là chuyện phải bàn cãi. Hơn thế nữa, cứ lấy những ñiều cao ñẹp hiện ñang ñược nói về CNMLN nhân dịp sửa ñổi Hiến

pháp, ñối chiếu với những gì ñang xảy ra trong cuộc sống hàng ngày – như một chiều ñả kích những ý kiến xây dựng trong việc sửa ñổi Hiến pháp, nhất quyết bóp chết hay không cho phép mở ra các diễn ñàn ñể nhân dân trao ñổi ý kiến của mình về sửa ñổi Hiến pháp, liên tiếp các bản án rất nặng trấn áp những người yêu nước bất ñồng chính kiến với chế ñộ và những người chống Trung Quốc xâm phạm bờ cõi ñất nước, sự ñàn áp thô bạo những người ñi biểu tình bầy tỏ thái ñộ bảo vệ biển ñảo của Tổ quốc, nhìn vào tệ nạn tham nhũng và biết bao nhiêu bất công xã hội ñang xảy ra hàng ngày trên ñất nước, nhìn vào sự sa ñọa của hệ thống chính trị cai quản ñất nước, nhìn vào sự xuống cấp và tha hóa ngày càng trầm trọng của ñời sống văn hóa - xã hội của ñất nước.., không thể không ñặt ra câu hỏi: CNMLN ñang ñược áp ñặt ở ñây thực chất có nội dung gì và nhằm mục ñích gì?

Cũng phải ñặt ra câu hỏi tư tưởng Hồ Chí Minh ñược nói ñến trên các diễn ñàn của dư luận

viên là tư tưởng nào? Tinh hoa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là Tuyên ngôn ðộc lập 02-09-1945, là Hiến pháp 1946,

là tư tưởng Không có gì quý hơn ñộc lập tự do!, là ñạo ñức Cần kiệm liêm chính – chí công vô tư.., là Dân chủ có nghĩa là ñể cho nhân dân mở mồm ra nói!...

Xin hỏi có bất kỳ ñiều gì trong tinh hoa này của tư tưởng Hồ Chí Minh ñược tôn trọng, ñược

vận dụng vào việc sửa ñổi Hiến pháp lần này không? Thậm chí hệ thống nhà nước cần ñược phân công nhiệm vụ, phân quyền kiểm soát lẫn nhau

(tạm gọi là vấn ñề “tam quyền phân lập” – như ñược thiết kế trong Hiến pháp 1946), nhưng ñược chính Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ñích thân bác bỏ, với lập luận dứt khoát: Quyền lực nhà nước là thống nhất dưới sự lãnh ñạo toàn diện và tuyệt ñối của ðCSVN…

Bác bỏ cách làm phô trương hình thức theo kiểu “26 triệu lượt ý kiến & 28 nghìn hội thảo…”

ñể áp ñặt, nhiều người ñã hỏi thẳng lãnh ñạo ðCSVN: Sửa ñổi Hiến pháp theo như cách ñang làm thì sửa ñổi làm gì? Chỉ thêm tốn tiền thuế của dân, công sức và thời gian của cả nước! Bản tuyên bố của nhóm 72 bác bỏ bản dự thảo 5 (ngày 17-05-2013) Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp nhận ñịnh: bản Dự thảo 5 thụt lùi so với Hiến pháp 1992 ñang hiện hành.

Theo hay không theo ý thức hệ nào, tư tưởng nào, là quyền tự do của mỗi người. Nhưng áp ñặt

một ý thức hệ ñã phá sản trên toàn thế giới, kể cả ở Việt Nam - cụ thể ở ñây là CNMLN – vào Hiến pháp nước ta nhân dịp sửa ñổi lần này nhằm mục ñích gì?

Câu trả lời chỉ có thể là: ðây là sự áp ñặt một công cụ chuyên chính tư tưởng và tinh thần, với

mục ñích phục vụ cho chuyên chính bạo lực, nhằm (a)bảo vệ chế ñộ ñộc quyền toàn trị nhân danh sự lãnh ñạo của ðCSVN, và (b)biện minh cho vị thế tối thượng bất khả xâm phạm của ðCSVN ñể ghi vào ðiều 4 của dự thảo Hiến pháp sửa ñổi (bản dự thảo ngày 17-05-2013). Có lẽ vì hai lý do chủ yếu

Page 130: Diem tin so41 copy

130

này, Ủy ban dự thảo sửa ñổi Hiến pháp năm 1992 ñã giải trình trước Quốc hội: Trước mắt không ñặt ra vấn ñề Luật về ñảng trong sửa ñổi Hiến pháp lần này. Giải trình như thế, khác gì tự xác nhận ðCSVN ñứng ngoài và ñứng trên pháp luật, giữa lúc ðCSVN kêu gọi cả nước sống và làm theo pháp luật!

Tuyên bố của nhóm 72 về bản dự thảo 17-05-2013 phân tích rõ:

- Sự áp ñặt này nhằm tiếp tục hiến ñịnh vai trò lãnh ñạo của ðCSVN, cho thấy ðCSVN quyết ñứng trên và ñứng ngoài Hiến pháp;

- Sự áp ñặt này hàng chục năm nay ñã và ñang trực tiếp hủy hoại vai trò lãnh ñạo của ðCSVN, là nguy cơ xóa bỏ toàn bộ sự nghiệp lịch sử của ðCSVN từ bên trong, triển vọng với nhiều hệ quả ñẫm máu cho ñất nước – không một thế lực thù ñịch nào có thể làm nổi việc này;

- Chế ñộ ñộc quyền toàn trị dưới hình thức “ñảng hóa” mọi mặt ñời sống ñất nước ta là nguyên nhân gốc ñẩy ñất nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện hiện nay, với nhiều nguy cơ và thách thức mới rất nguy hiểm.

Tóm lại: Dùng một chủ nghĩa ñã phá sản như một công cụ chuyên chính làm ngọn cờ khua

trương cho một sứ mệnh chính trị không ñược phép tồn tại trong một nhà nước của dân – do dân – vì dân, mọi quyền lực ñều thuộc về nhân dân có nghĩa trong thực tế là sự phủ nhận trực tiếp nhà nước này, là ñể tiếp tục duy trì chế ñộ ñộc quyền toàn trị nhân danh kiên trì con ñường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, nhân danh sự lãnh ñạo của ðCSVN. Kịch bản ñen tối này không thể là sự lựa chọn của nhân dân ta, cũng không mở ra cho ðCSVN con ñường tồn tại. Cưỡng bức nhân dân ñi theo kịch bản ñen tối này, hệ quả cuối cùng sớm muộn sẽ chẳng khác mấy là sự tự sát của chính người cưỡng bức.

Sửa ñổi Hiến pháp lần này ñang tạo ra một cơ hội khó mà có lại, ñể ðCSVN tự tay trực tiếp xóa

bỏ kịch bản ñen tối này cho chính mình mà những tha hóa tự thân ñang cuốn hút mình vào. Không ai có thể làm thay ðCSVN việc này.

Với gần 4 triệu ñảng viên, lại trực tiếp nắm mọi quyền lực trong tay, ðCSVN là lực lượng

chính trị mạnh nhất trong xã hội Vi ệt Nam, chiếm tới khoảng gần 4 triệu gia ñình, có ảnh hưởng trực tiếp / gián tiếp tới 1/3 hay hơn nữa dân số cả nước, chưa nói ñến nhiều ảnh hưởng to lớn khác nữa. Vì thế, tối ưu cho ðCSVN và cũng là cho ñất nước, là xóa bỏ kịch bản ñen tối nêu trên. Con ñường Myanmar ñang gợi ý ra cho ðCSVN một hướng ñi hiện thực: Tất cả cùng sống, tất cả cùng nhau khép lại quá khứ, không ngoái lại quá khứ (bao hàm cả nghĩa không hồi tố), ñể cùng nhau theo tinh thần ñoàn kết – hòa giải dân tộc mở ra một chương sử mới cho chính mình và cho ñất nước, ñể từ nay mỗi người và cả ñất nước trở thành chính mình: Xây dựng một ñất nước tự do của những con người tự do. ðấy cũng là nguyện vọng cháy bỏng của toàn thể dân tộc Việt Nam ngày nay: Xây dựng một Việt Nam ñộc lập – tự do – hạnh phúc, ñể có ñược một Việt Nam ñáng sống, không ai có thể ức hiếp, và cùng ñi ñược với cả thế giới! Tìm ñường cho nhân dân thực hiện khát vọng này, ñấy mới chính là vai trò lãnh ñạo mà ðCSVN bây giờ phải lột xác phấn ñấu ñể ñạt tới. ðấy chính là con ñường cứu ñảng cứu nước mỗi ñảng viên ðCSVN bây giờ nhất thiết phải giác ngộ, chứ không phải cam tâm làm nô lệ của CNMLN ñã bị cuộc sống loại bỏ - chỉ ñể phục vụ cho mục ñích duy tri chế ñộ ñộc quyền toàn trị của một số người trong ñảng ñang giam hãm ñất nước.

Trung thành với l ịch sử chiến ñấu vì nước vì dân của ðCSVN, trung thành với tư tưởng Hồ Chí

Minh, ñảng viên ðCSVN bây giờ nhất thiết và trước hết phải chiến thắng chính mình, ñể chiến thắng sự sa ñọa ñang dìm ñảng của mình vào tội lỗi, ñể ñặt lại ñảng của mình vào con ñường ñấu tranh vì

Page 131: Diem tin so41 copy

131

nước vì dân ñã từng làm nên sự nghiệp của ñảng, nhất là ñể không phản bội lại những hy sinh, những mất mát của dân tộc, của ñồng chí và ñồng ñội trên chặng ñường gần một thế kỷ qua!

Các ñảng viên ðCSVN hãy bắt ñầu từ việc thảo luận thẳng thắn trong ñảng về thực trạng của

ðCSVN và của ñất nước, về những vấn ñề ñang ñặt ra cho việc sửa ñổi Hiến pháp. Hãy bắt ñầu từ việc ñòi trả tự do cho tất cả những người yêu nức bất ñồng chính kiến với chế ñộ ñang bị cầm tù. Hãy phản ñối ñàn áp biểu tình bảo vệ tổ quốc. Hãy xóa bỏ phân biệt ñối xử lề trái hay lề phải trong báo chí, ñể cho trong báo chí chỉ có lẽ phải, lòng yêu nước, ý chí bảo vệ tổ quốc!

Các ñảng viên của ðCSVN dù ở cương vị nào, nếu còn giữ ñất nước trong tim mình, nhất thiết

phải ñứng lên như thế ñể cứu ñảng của mình, và như thế cũng là cứu nước. Các ñảng viên ðCSVN ñừng ñể cho ñảng của mình rơi vào tình trạng mà một chính khách ở Liên Xô hồi ñó ñã phải thốt lên: ðCS Liên Xô không thể cải tạo ñược nữa! Chỉ còn cách ñập tan nó!

ðối nghịch lại, nếu các ñảng viên ðCSVN không phấn ñấu lựa chọn con ñường cứu ñảng cứu

nước, sẽ chỉ còn lại con ñường của kịch bản ñen tối, của tha hóa và tội lỗi. ðó là con ñường cố tính ñối kháng lại nhân dân, sớm muộn sẽ dẫn tới thảm họa nồi da xáo thịt cho ñất nước, kết cục chắc chắn với sự phủ nhận dứt khoát của nhân dân cả nước dành cho ðCSVN, với một màn chót không phải là không hình dung ñược.

Người dịch tạm kết luận Thành, bại và cuối cùng là sự cáo chung của trào lưu cách mạng của chuyên chính vô sản

trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế sau 150 năm tồn tại; gắn liền với chặng ñường lịch sử này là sự cáo chung của chủ nghĩa Mác – Lênin với tính cách là cẩm nang cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; thành, bại và những thành tựu lâu bền của trào lưu xã hội dân chủ trên chặng ñường 150 năm ñồng hành này; thành và bại của chính thực tiễn 38 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta – bây giờ lùi xuống là ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, tất cả những thứ này có lẽ là ñủ ñể cho chúng ta thấy: Thường xuyên mở rộng các quyền tự do, dân chủ rất cụ thể của mỗi công dân trong mỗi bước ñi của ñất nước, thường xuyên làm tất cả mọi việc ñể mỗi công dân luôn luôn tự nâng cao ñược quyền năng của mình từ hiểu biết và học hỏi, ñấy mới là ñộng lực sáng tạo, năng ñộng và lâu bền cho sự phát triển của ñất nước ta.

Tận dụng cơ hội việc sửa ñổi Hiến pháp ñang mang lại, sẽ mở ra cho ñất nước ta một con

ñường ñi lên của tự do và dân chủ. ðọc kỹ diễn văn 150 năm ðXHDCð (SPD) của Tổng thống Joachim Gauck, tôi thấy thêm một

bằng chứng sống ñộng của nước ðức cho những ñiều trình bầy trên. Tôi tin như vậy, tôi cũng mong nhân dân nước ta vận dụng ñược lợi thế của nước ñi sau./.

Võng Thị - Hà Nội, ngày 10-06-2013 Nguyễn Trung

[1] “Vorwaerts!” (“Ti ến lên!”) là kh ẩu hiệu ñấu tranh của ðảng Xã hội Dân Chủ ðức, lấy từ cuộc ñấu tranh của phong trào công nhân

ðức cuối thế kỷ XIX. ND.

Page 132: Diem tin so41 copy

132

[2] ðạo luật trao những quyền hành ñặc biệt cho chính quyền Hitler, qua ñó phát xít hóa nước ðức, mở ñường cho chiến tranh thế giới II. - ND chú giải.

[3] ðạo Luật Cơ Bản năm 1949 là Hiến pháp của Cộng Hòa Liên Bang ðức. Chú ý, vì là nước phát xít bại tr ận trong chiến tranh thế giới II, nên cả 2 miền Tây và ðông nước ðức tuy ñã có 2 nhà nước có chủ quyền, nhưng cả 2 nhà nước này vẫn chịu những ràng buộc nhất ñịnh trong khuôn khổ Hiệp ước Postdam và một số quyền kiểm soát của 4 bên ñồng minh là Liên Xô, Mỹ, Anh và Pháp. ND chú thích.

[4] “Ai th ắng ai?” – giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa ñế quốc. [5] NEP – Neww Economic Policy.

Dân chủ và chiến tranh

Phan Thành ðạt Si les États démocratiques désirent naturellement la paix, les armées démocratiques, elles

désirent naturellement la guerre. [Nếu như các nước dân chủ về bản chất luôn muốn hòa bình, quân ñội các nước này về bản chất lại muốn chiến tranh]. Tocqueville, "Bàn về nền dân chủ ở Mỹ".

Con người ñã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử trong thế kỷ 20, nhưng có lẽ những ám ảnh lớn

nhất là kí ức về các cuộc chiến tranh, ñặc biệt là Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, 10 triệu người chết, Chiến tranh thế giới thứ 2, 50 triệu người chết, Chiến tranh Triều Tiên, cuộc chiến tranh mà người Mỹ tiến hành ở Việt Nam… Với những thiệt hại to lớn về con người và của cải, các cuộc chiến trong thế kỷ 20 gây thiệt hại về sinh mạng bằng tổng cộng hàng nghìn cuộc chiến tranh trong suốt thời kỳ Trung Cổ.

Machiavel trong tác phẩm Le Prince (ông Hoàng) tỏ ra rất thất vọng về những tính cách xấu

của con người, muốn thống trị con người, theo Machiavel, ông Hoàng cần phải xảo quyệt như một con cáo và ác như một con sói, cần phải có chiến tranh ñể ñạt ñược mục ñích của mình. Thomas Hobbes cũng cho rằng con người sống trong tình trạng tự nhiên, trong tình trạng này luôn xảy ra chiến tranh, kẻ mạnh lấn át kẻ yếu, vì con người cấu xé nhau như chó sói (l’homme est un loup pour l’homme). Xuất phát từ tư tưởng của Machiavel và Thomas Hobbes, các nhà nghiên cứu theo trường phái hiện thức ñưa ra nhận xét : Quan hệ quốc tế giữa các nước là mối quan hệ vô chính phủ (1) vì thiếu những quy ñịnh nhằm ñiều phối và tổ chức các mối quan hệ quốc tế theo một trật tự nhất ñịnh. Raymond Aron nhận xét : « Tình trạng tự nhiên là ñặc ñiểm của các mối quan hệ quốc tế vì không có một cơ quan nào có ñộc quyền áp ñặt quyền lực hợp pháp ». Nếu theo quan ñiểm của Thomas Hobbes con người luôn cấu xé nhau như chó sói, các nhà nghiên cứu theo trường phái hiện thực cũng cho rằng ñiều này giống như tình trạng của các nước trên bình diện quốc tế, nước lớn chèn ép nước nhỏ, và kết quả là quan hệ quốc tế luôn diễn ra căng thẳng và nguy cơ chiến tranh luôn ñe dọa các nước. Tuy nhiên ñiều này không ñúng giữa các nước dân chủ với nhau vì quan hệ quốc tế giữa các nước này diễn ra rất tốt ñẹp, không có nguy cơ chiến tranh. Các nước dân chủ có nhiều ñiểm tương ñồng về lợi ích, các bất ñồng có thể giải quyết bằng các biện pháp hòa bình.

Khi quan sát các cuộc chiến tranh kể từ ñầu thế kỷ thứ 20 ñến nay, chúng ta nhận thấy một ñặc ñiểm cơ bản, các cuộc chiến tranh thường xảy ra giữa các nước thiếu dân chủ với nhau, hoặc giữa các nước dân chủ với các nước không dân chủ, hiếm khi chiến tranh diễn ra giữa các nước dân chủ với nhau. Ví dụ chiến tranh giữa các nước thiếu dân chủ: Chiến tranh Irak-Iran từ 1980 ñến 1988, chiến tranh Triều Tiên năm 1953, chiến tranh giữa Liên bang Xô Viết với ðức Quốc Xã từ 1943 ñến 1945,

Page 133: Diem tin so41 copy

133

chiến tranh giữa Liên bang Xô Viết với Afganistan năm 1978, Chiến tranh biên giới giữa Trung Quốc với Vi ệt Nam trong các năm 1979 và 1984…

Ví dụ về chiến tranh giữa các nước dân chủ với các nước không dân chủ: Chiến tranh vì chủ quyền ñảo Malouines giữa Anh và Argentine năm 1980, chiến tranh giữa Mỹ và Irak năm 2003, chiến tranh giữa Mỹ và các ñồng minh với Taliban, chiến tranh giữa Ấn ñộ và Trung Quốc, chiến tranh giữa Israel với các nước Ả Rập. Từ các ví dụ trên, các chuyên gia về quan hệ quốc tế xây dựng lí thuyết (2) về nền hòa bình giữa các nước dân chủ.

Họ nhận xét các nước dân chủ không gây chiến tranh với nhau và các nước này giải quyết các mâu thuẫn bằng giải pháp thương lượng ñể duy trì hòa bình. Nếu giữa các nước dân chủ không có chiến tranh với nhau, không có nghĩa là các nước dân chủ không muốn chiến tranh mà ngược lại, các nước này sẵn sàng muốn có chiến tranh với các nước thiếu dân chủ, ñể bảo ñảm các giá trị tự do và các quyền lợi của họ. Ba câu hỏi quan trọng cần phải làm sáng tỏ :

1. Nguồn gốc của lý thuyết « xây dựng nền hòa bình giữa các nước dân chủ » ? 2. Vì sao các nước dân chủ không gây chiến tranh với nhau ? 3. Vì sao các nước dân chủ hay gây chiến tranh với các nước không dân chủ? I. Cơ sở lý thuyết về một nền hòa bình giữa các nước dân chủ Nhà triết học người ðức Emmanuel Kant ñề xuất ý tưởng nhằm xây dựng một nền hòa bình

bền vững. Ông có quan ñiểm rất tiến bộ về các giá trị tự do và dân chủ, tư tưởng của ông sau này ñược nhiều nhà lãnh ñạo phương Tây tiếp thu. Emmanuel Kant ñã chứng kiến các cuộc chiến tranh giữa các nước Châu Âu và cũng là người tìm hiểu về cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789, ông ñưa ra nhận xét về quan hệ giữa các nước, ñặc biệt là các cường quốc, theo ông các nước luôn ở trong tình trạng chiến tranh, ngay cả khi các bất ñồng chưa bộc lộ, nguy cơ chiến tranh luôn là mối ñe dọa thường trực ñối với con người, nhận xét này khá giống với Thomas Hobbes, tuy nhiên ông không bi quan như Thomas Hobbes.

Ông tin rằng mọi thứ có thể thay ñổi nếu như con người luôn tôn trọng một số ñiều kiện quan trọng. Quan ñiểm của ông góp phần xây dựng một nền hòa bình lâu dài, những suy nghĩ của ông về hòa bình ñược phản ánh qua tác phẩm Về nền hòa bình vĩnh cửu (Vers la paix perrpétuelle), xuất bản năm 1795. Emmanuel Kant tin rằng ñể có hòa bình, Hiến pháp dân sự của mỗi nước phải là Hiến pháp của nền cộng hòa. Ông cũng như một số nhà tư tưởng thời kì ánh sáng, phủ nhận nền dân chủ trực tiếp của Athène vì nền dân chủ Hy lạp cổ dễ dẫn ñến chế ñộ bạo chúa và ñộc tài.

Nền cộng hòa gắn liền với dân chủ gián tiếp sẽ tốt hơn, công dân sẽ lựa chọn ñược các ñại diện ưu tú ñể ñiều hành ñất nước. Nền cộng hòa cũng giảm ñược nguy cơ chiến tranh bởi vì các công dân chọn ra các nhà lãnh ñạo, họ ñóng góp các khoản thuế ñể xây dựng Nhà nước, họ cũng nuôi sống các nhà lãnh ñạo ñể bênh vực và duy trì hòa bình cho họ, sẽ thật vô lí khi nhà lãnh ñạo gây chiến tranh và tuyển mộ các công dân ñi lính. Nếu họ chết trên chiến trường sẽ không có người ñóng thuế và cũng không có người nuôi các nhà lãnh ñạo nữa. Hơn nữa chiến tranh luôn gắn liền với tàn phá và chết chóc. Chiến tranh sẽ phá hủy những thành quả của nền cộng hòa. Do vậy, ñể duy trì nền cộng hòa, các nhà lãnh ñạo ñại diện cho công dân cần tránh chiến tranh. Ngược lại với chế ñộ cộng hòa là chế ñộ ñộc tài, ñối với nhà ñộc tài, quyết ñịnh gây chiến là ñiều rất dễ dàng. Vì nhà lãnh ñạo khi ñó không phải là người ñại diện cho công dân mà là người sở hữu Nhà nước, nếu có chiến tranh, nhà lãnh ñạo không có mất mát gì, vì vậy nhà ñộc tài có thể tuyên bố chiến tranh vì những lí do rất ñơn giản.

Page 134: Diem tin so41 copy

134

ðể có 1 nền hòa bình lâu dài, quyền của người dân cần ñược dựa trên một liên bang tự do (ý tưởng ban ñầu của Emmanuel Kant về các liên bang rộng lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực, con người có thể sống trong hòa bình nhờ có các quy chế quốc tế ngăn chặn chiến tranh, các bất ñồng cần ñược giải quyết bằng luật quốc tế).

Emmanuel Kant khuyến cáo các nước cần xây dựng và tuân thủ các quy ñịnh quốc tế trong giao thương hàng hóa. Mỗi nước có quyền tự do trao ñổi buôn bán với nước khác, nhưng không có quyền áp ñặt việc giao thương hàng hóa cho nước khác, các nước không có quyền chinh phục nước khác ñể mở rộng thị trường. Ông phê phán chủ nghĩa thực dân.

Ý tưởng của Emmanuel Kant giống với quan ñiểm của Montesquieu về một nền hòa bình có thể ñạt ñược thông qua giao thương hàng hóa. Montesquieu trong cuốn Tinh thần luật, 1748 (de l’esprit des lois, tome 2) ñưa ra nhận xét giao thương hàng hóa sẽ tránh ñược những nguy cơ về chiến tranh, ñó là quy luật chung, ở những nơi, luật lệ ít trói buộc con người và ñề cao tự do, ở ñó có giao thương và ở những nơi có giao thương hàng hóa, ở ñó luật lệ sẽ ít trói buộc con người. Việc trao ñổi buôn bán sẽ khiến con người văn minh và luật pháp sẽ trở nên nhân ñạo nhằm phục vụ con người. Tocqueville bổ sung thêm về quyền sở hữu có liên hệ ñến hòa bình, vì sở hữu tài sản cũng là nguyên nhân khiến con người không muốn có chiến tranh.

Ý tưởng của Emmanuel Kant ñược người Mỹ tiếp thu, Tổng thống Mỹ Wilson là người thực hiện bằng cách ñề nghị với các nước tại Hội nghị Versailles, thành lập Hội Quốc Liên, sau này Tổng thống Roosevelt tiếp tục ñề nghị thành lập Liên Hiệp Quốc ñể duy trì hòa bình.

Lý thuyết về một nền hòa bình giữa các nước dân chủ xuất phát từ tư tưởng triết học của Emmanuel Kant, ñược bổ sung thêm bằng những nhận xét của các nhà học nghiên cứu về quan hệ quốc tế. Tuy nhiên khi xem xét lịch sử của Hy Lạp và La Mã, chúng ta sẽ nhận thấy mối liên hệ giữa dân chủ, nền cộng hòa và hòa bình gần như không có liên quan.

Nền Cộng hòa La Mã chuyển thành ñế chế La Mã, chuyên ñi chinh phục các nước khác, Athène có thể chế dân chủ nhưng cũng thường xuyên có chiến tranh với Sparte và Ba Tư. Lý thuyết này có cơ sở trong giai ñoạn hiện tại và có tính thuyết phục hơn, một khi các nước có nền dân chủ lâu ñời ñược thể hiện bằng Nhà nước pháp quyền, ở ñó các quyền cơ bản của con người ñược tôn trọng, nguyên tắc tam quyền phân lập ñược áp dụng triệt ñể. Khi ñó có thể khẳng ñịnh, các nước dân chủ tiêu biểu khi có bất ñồng, sẽ tìm giải pháp hòa bình.

II. Các nước dân chủ tìm giải pháp thương lượng thay vì giải quyết bất ñồng bằng chiến tranh A. Một số ví dụ về giải pháp thương lượng thay vì chiến tranh 1.Khủng hoảng Vénézuéla Vénézuéla có biên giới ở phía ñông với thuộc ñịa của Anh. Vénézuéla có tranh chấp biên giới

với vùng này. Mỹ khi ñó ñang áp dụng học thuyết Monroe, học thuyết này quy ñịnh nước Mỹ có vai trò quan trọng ở Châu Mỹ, tránh can thiệp của Châu Âu, các vấn ñề của người Châu Âu không liên quan ở Châu Mỹ. Mỹ và Anh ñã giải quyết khủng hoảng bằng thương lượng ngoại giao.

2. Tranh chấp Fachoda Anh và Pháp là hai nước ganh ñua trong công cuộc chinh phục các vùng thuộc ñịa tại Châu Phi.

Quân Pháp có mặt ở cao ñiểm Fachoda ở miền Nam Soudan trước, nhưng lực lượng ít, quân Anh ñến sau, lực lượng ñông hơn ñã giành lại cao ñiểm này. Nguy cơ chiến tranh có thể xảy ra, nhưng Anh và Pháp ñã thương lượng ñược bằng biện pháp ngoại giao.

3. Khủng hoảng do bồi thường chiến tranh

Page 135: Diem tin so41 copy

135

Nước ðức thua trận và phải bồi thường chiến tranh, theo thỏa thuận tại Hội nghị Versailles,

ðức phải trả Pháp bằng các nguồn nguyên liệu, ðức từ chối không thực hiện. Pháp cử quân ñội ñến khu công nghiệp Ruhr năm 1923 bắt nước này phải thực hiện cam kết. Nguy cơ chiến tranh có thể xảy ra. Hai nước ñã giải quyết bất ñồng bằng thỏa hiệp.

B. Luật pháp và các nguyên tắc tổ chức trong Nhà nước dân chủ giảm bớt nguy cơ chiến

tranh Qua các ví dụ trên, các nhà phân tích ñi tìm nguyên nhân vì sao các nền dân chủ lớn luôn tìm

ñược giải pháp thương lượng hòa bình ñể giải quyết các tranh chấp, cho nên nguy cơ chiến tranh ít có khả năng xảy ra. Nếu xung ñột tương tự giữa các nước thiếu dân chủ, nguy cơ chiến tranh giữa các bên sẽ diễn ra. Một số lí do ñược nêu ra :

Các nước dân chủ ñều có hệ thống luật pháp hoàn chỉnh, Hiến pháp quy ñịnh các quyền cơ bản

của con người, tôn trọng các quyền này là một trong những ñiều kiện không thể thiếu ở các thể chế dân chủ. Trong các cuộc chiến tranh, các quyền cơ bản nhất như quyền ñược sống, quyền ñược tôn trọng về nhân phẩm, quyền sở hữu…Tất cả sẽ bị vi phạm. Raymond Aron nhận xét : « Trong chiến tranh, nhà ngoại giao nói những ñiều nhân danh Nhà nước, người lính có quyền bắn giết nhân danh Nhà nước ». Chiến tranh giữa các nền dân chủ với nhau sẽ là ñiều vô lí, vì một nước tôn trọng và ñề cao quyền con người không thể ñi gây chiến với một nước khác cũng tôn trọng quyền con người. Nhà lãnh ñạo ở một nước dân chủ sẽ khó giải thích với công dân của mình việc gửi quân ñội ñến một nước dân chủ khác nơi mà quyền con người ñược tôn trọng ñầy ñủ. Chiến tranh giữa hai nước dân chủ là ñiều vô lí và không chấp nhận ñược. Nhưng ngược lại, việc ñem quân ñến một nước ñộc tài, vi phạm nghiêm trọng quyền con người, sẽ thuyết phục ñược người dân hơn, vì chiến tranh trở nên cần thiết ñể thiết lập dân chủ bằng cách lật ñổ ñộc tài. Nhà lãnh ñạo dựa vào ñiều này ñể thuyết phục công dân của mình ủng hộ chiến tranh. Ví dụ Mỹ và ñồng minh tiến hành cuộc chiến ở Afganistan nhằm lật ñổ chế ñộ ñộc tài Taliban. Chế ñộ này áp dụng những ñạo luật khắt khe trừng phạt con người, như luật Charia và các hủ tục dã man có từ lâu ñời, ví dụ người thân trong gia ñình và hàng xóm có quyền ném ñá chết người phụ nữ ngoại tình, gây tổn hại ñến danh dự người khác.

Hiến pháp các nước dân chủ khẳng ñịnh nguyên tắc tam quyền phân lập và quyền tuyên bố

chiến tranh thuộc về Nghị viện, quyền thực hiện giao cho Tổng thống. Quyền lực ñược phân chia và bị kiểm soát chặt chẽ. Nhà lãnh ñạo muốn tiến hành chiến tranh buộc phải thảo luận, hỏi ý kiến nhiều bên. Nhà lãnh ñạo cũng phải nghe ngóng xem dư luận xã hội ủng hộ hay phản ñối chiến tranh. Họ không thể quyết ñịnh chiến tranh trong một thời gian ngắn. Với các quy ñịnh như vậy các nước dân chủ không thể tiến hành chiến tranh sớm. Trong khoảng thời gian ñó, các nỗ lực ngoại giao sẽ ñược tiến hành ñể tránh nguy cơ chiến tranh giữa các bên. Nghị viện cũng là cơ quan quyết ñịnh về ngân sách cho chiến tranh, cơ quan này sẽ quyết ñịnh nên tiếp tục duy trì hay từ bỏ chiến tranh. Nếu chiến tranh không ñem lại lợi ích, Nghị viện sẽ không phê chuẩn luật về chiến tranh do ñó Tổng thống phải từ bỏ kế hoạch của mình. Với cơ chế phân quyền hợp lí, và hệ thống luật pháp ñầy ñủ, các nước dân chủ ñã hạn chế ñược chiến tranh với nhau.

Dư luận xã hội và sức ép của các tổ chức dân sự trong thể chế dân chủ có ảnh hưởng rất lớn ñến

các quyết ñịnh về chiến tranh. Giả thiết nếu có chiến tranh giữa các nước dân chủ với nhau, hay giữa một nước dân chủ với một nước thiếu dân chủ, chiến tranh càng lâu, dư luận xã hội càng ghét chính

Page 136: Diem tin so41 copy

136

quyền vì chi phí chiến tranh cũng là tiền thuế của công dân. Hơn nữa ở các nước dân chủ, quyền tự do ngôn luận và quyền biểu tình ñược ñảm bảo.

Người dân chứng kiến những hình ảnh ñau thương gây ra do chiến tranh qua các phương tiện

thông tin ña chiều, họ sẽ phản ñối nhà cầm quyền, nhờ báo chí tự do, nhận thức của người dân về chiến tranh ñược nâng cao. Các cuộc biểu tình sẽ nổ ra, nhiều ý kiến phản ñối chiến tranh của các nghệ sĩ tên tuổi hay những người lính trở về từ chiến trường, họ chứng kiến trực tiếp những thiệt hại do chiến tranh gây ra, họ trở thành những người phản ñối chiến tranh quyết liệt nhất. ðối mặt với sức ép của xã hội dân sự, chính quyền sẽ hạn chế các thông tin về chiến tranh, bắt giam một số nhà báo ñưa nhiều tin bất lợi, giải tán biểu tình. Tuy nhiên, ở các nước dân chủ, các tổ chức dân sự là lực lượng ñối kháng với chính quyền mỗi khi chính quyền có các hành ñộng không minh bạch. Kết quả là, các biện pháp của chính quyền chỉ thêm dầu vào lửa và sức ép của xã hội ngày càng tăng. Nhà nước dân chủ phải hành ñộng do dân vì dân, do ñó Nhà nước quyết ñịnh từ bỏ chiến tranh và thuận theo nhân dân. Như vậy là trong nền dân chủ, nhân dân ñã chiến thắng Nhà nước.

III. Các n ước dân chủ dễ có chiến tranh với các nước ñộc tài Chiến tranh ít khi xảy ra giữa các quốc gia dân chủ, ñặc biệt là các nước có nền dân chủ lâu ñời,

có văn hóa chính trị và văn hóa dân chủ tương ñồng như Mỹ, Anh, Pháp, ðức. Tuy nhiên các nước dân chủ thường xuyên có chiến tranh với các nước thiếu dân chủ. Vì Nhà nước dân chủ muốn bảo vệ các quyền tự do và các giá trị văn hóa ñạt ñược nhờ có dân chủ, nếu như các nước ñộc tài chiến thắng, các thành quả có ñược sẽ bị ñe dọa, do ñó các nhà lãnh ñạo sẵn sàng gây chiến với các chế ñộ chính trị khác với chế ñộ dân chủ. Ví dụ Mỹ ñã tham gia Chiến tranh thế giới lần thứ nhất ñể cứu Pháp và Anh. Khi ñó người Mỹ vẫn ñang áp dụng chính sách Monroe, không can thiệp vào công việc nội bộ của Châu Âu. Tổng thống Wilson cho rằng cần phải cứu hai nền dân chủ lớn là Pháp và Anh ñể giữ ổn ñịnh.

Nước Mỹ ñã tham gia chiến tranh bên cạnh Anh và Pháp chống lại ðức và ñế chế Áo- Hung.

Nước ðức khi ñó là một nước dân chủ, nhưng những chính sách ñối ngoại lại phản ánh ñặc ñiểm của chế ñộ quân phiệt. Do ñó nước ðức chưa phải là nền dân chủ vững chắc, chưa có cơ chế kiểm soát quyền lực hợp lý, kết quả là một số sĩ quan, tướng lĩnh, và một số những người theo chủ nghĩa dân tộc cầm quyền và phát ñộng chiến tranh.

Khi một nước dân chủ và một nước ñộc tài có xung ñột về lợi ích, giải quyết các bất ñồng

thường rất khó khăn giữa các bên do hệ thống luật pháp, văn hóa chính trị và ngoại giao giữa hai bên khác nhau, do ñó các cố gắng của 2 phía dễ lâm vào bế tắc. Trong thể chế không dân chủ, quyền lực tập trung trong tay một số người, hay trong tay một người duy nhất, cho nên việc tuyên bố chiến tranh sẽ dễ dàng. Chiến tranh giữa các nước thiếu dân chủ hay giữa các nước dân chủ với các nước thiếu dân chủ rất dễ xảy ra, do không có cơ chế giám sát quyền lực. Ví dụ Saddam Hussein xâm chiếm Koweit vì tranh chấp giá dầu lửa. Mỹ và ñồng minh ñánh Irak theo nghị quyết của Liên Hiệp Quốc vì Irak từ chối rút khỏi lãnh thổ Koweit theo thời hạn ñược Liên Hiệp Quốc ñưa ra. Nếu Irak là nước dân chủ, chiến tranh giữa Mỹ và Irak rất có thể tránh ñược thông qua các biện pháp ngoại giao hòa giải.

Lí thuyết về nền hòa bình gắn với dân chủ về cơ bản có cơ sở, tuy nhiên cũng có các trường

hợp ngoại lệ. Hơn nữa, lí thuyết này bị sử dụng như một công cụ với mục ñích kinh tế và tăng cường vị thế chiến lược của các cường quốc, ñây cũng là mặt trái của lí thuyết này, nhằm tạo ñiều kiện cho các

Page 137: Diem tin so41 copy

137

nước can thiệp quân sự, vi phạm chủ quyền lãnh thổ của nước khác. Clinton ñã ñánh giá : «ðể nhiều nước trên thế giới trở thành các nước dân chủ, cần phải nghĩ ñến chiến tranh nhân danh hòa bình, chiến tranh ñể lật ñổ các nhà ñộc tài và thiết lập nền dân chủ mới». A. Lake gọi lí thuyết này là thuyết quân cờ domino về dân chủ, theo ñó các chế ñộ ñộc tài sẽ lần lượt sụp ñổ, các nền dân chủ mới sẽ ra ñời. Nhưng khi có chiến tranh, dân thường và người lính phải chịu nhiều thiệt thòi nhất, còn các nhà lãnh ñạo không bị mất mát gì, thậm chí, uy tín của họ còn ñược củng cố hơn, nếu họ chiến thắng.

– Ghi chú

Bài viết này phản ánh lí thuyết về một nền hòa bình giữa các nước dân chủ phương Tây. Các nhà chính trị học phương Tây như Dario

Battistella (Pháp) Michael Doyle, Bruce Russett… bảo vệ lý thuyết này, một số học giả khác phê bình lí thuyết này, tuy nhiên nhìn vào thực tế lí thuyết này có cơ sở vững chắc trong mối quan hệ giữa các nước có nền móng dân chủ vững chắc, ñối với các nước dân chủ mới lí thuyết này chưa thuyết phục ñược. ðặc biệt lí thuyết này chỉ ñúng trong giai ñoạn lịch sử hiện ñại.

Giáo sư Dario Battistella, nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế hàng ñầu của Pháp xếp cuộc chiến tranh biên giới 1979 giữa Việt Nam và Trung

Quốc, là cuộc chiến tranh giữa các nước thiếu dân chủ (theo lí thuyết này). Tuy nhiên ñối với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam, cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam là cuộc chiến chính nghĩa, mặc dù nguyên nhân ban ñầu là bất ñồng quan ñiểm giữa các nhà lãnh ñạo cộng sản về ñường lối ñối ngoại… Nhưng khi quân ñội Trung Quốc xâm lấn lãnh thổ, phá hoại tài sản và giết hại dân lành, khi ñó cuộc chiến tranh của Việt Nam có ý nghĩa tự vệ ñể giữ vững chủ quyền như các cuộc chiến tranh thời phong kiến hay các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp.

Một số từ cần làm rõ nghĩa : 1. Anarchie (vô chính phủ) ñến từ danh từ anarkhia trong ngôn ngữ hy lạp, từ này miêu tả tình trạng những người lính trên chiến trường, không

biết phải làm gì, vì người chỉ huy của họ bị giết. Quan hệ của các nước trên bình diện quốc tế cũng ở trong tình trạng anarkhia, nghĩa là không có một cơ quan nào cao hơn Nhà nước ñể quy ñịnh những việc Nhà nước cần làm và không ñược làm. Liên Hiệp Quốc là tổ chức hợp tác quốc tế, nhưng do các nước lập ra, do ñó quyền lực của tổ chức này cũng có giới hạn.

2. Théorie (lí thuyết), từ này cũng có nguồn gốc từ tiếng hy lạp : Theoros, có nghĩa là khán giả, người quan sát và tỏ ra say sưa về sự kiện hay

một việc gì ñó, sau ñó miêu tả và tìm hiểu cụ thể ñặc ñiểm của sự kiện.

P.T.ð.