diem tin so36 copy

89
1 ðIM TIN MY NGÀY QUA S36

Upload: dangnguyetanh1941

Post on 21-Jun-2015

124 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Diem tin so36 copy

1

ðIỂM TIN MẤY NGÀY QUA SỐ 36

Page 2: Diem tin so36 copy

2

Áo tr ắng học trò – Trái tim dân tộc Hạ ðình Nguyên - [26/05/2013]

Trung Quốc ñã từng muốn “dạy cho Việt Nam một bài học”, r ất tiếc không phải là bài học văn hóa, mà bài học của 60 vạn quân dao búa tràn sang chém giết và ñốt phá. ðó cách hành xử của bọn kẻ cướp. Tại sao ðảng Cộng sản Việt Nam lại cho thanh niên ta “những bài học” ki ểu ấy, bằng những ñòn thù nhẫn tâm và hệ thống nhà tù? Thanh niên Việt Nam ñã không chịu học bài học của Trung Quốc, nên ðảng Cộng sản Việt Nam ñã ra tay dạy “phụ ñạo” thay cho bọn chúng, như bao lần diễn ra trên ñường phố Hà Nội – Sài Gòn, và ở các phiên tòa? Vấn ñề không chỉ có vài chục hay vài trăm Uyên – Kha, mà là hàng triệu thanh niên ñang trưởng thành với tốc ñộ nhanh chóng. Liệu rằng “chuyên chính vô sản” có kịp “phủ sóng”?

Lịch sử Việt Nam là một lịch sử chống ngoại xâm liên tục trải mấy nghìn năm. Tuổi trẻ bao giờ cũng là thế hệ ñi ñầu. “Một năm bắt ñầu từ mùa xuân, con người bắt ñầu từ tuổi trẻ. Tôi là sinh viên có lòng yêu nước. Nếu phiên tòa hôm nay kết tội tôi, thì mọi người trẻ sẽ sợ hãi và không còn dám bảo vệ chủ quyền của ñất nước”. ðó là lời nói của sinh viên Phương Uyên trước tòa án Long An ngày 16-5.

Thời nhà Trần, thiếu niên Trần Quốc Toản ñã bóp nát quả cam trên tay vì căm giận ngoại xâm, khi nghe lén Triều ñình bàn việc chống quân Nguyên (Tàu) xâm lược.

Thời chống Pháp, học sinh Trần văn Ơn làm người ñưa thư gan dạ trong mặt trận chống Pháp vào buổi ñầu khởi nghĩa 1945 và bị mật thám giết chết.

Thời chống Mỹ, học sinh trường Marie Curie, Võ Thị Thắng, từ chiếc áo nữ sinh màu trắng của mình ñã bước thẳng vào ðội Biệt ñộng Thành Sài Gòn. Khi chế ñộ Việt Nam Cộng hòa ñưa ra tòa với bản án 20 năm tù, người nữ sinh ấy ñã nở nụ cười bình thản và nói: “Tôi tin rằng chế ñộ này sẽ không tồn tại ñến ngày tôi mãn án”. Sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm, cũng với tuổi 20 ñã dám ñương ñầu với cả bộ máy Công an – Cảnh sát – Mật vụ, chấp nhận mọi gian lao nguy hiểm ñánh ñập, tù ñày, tra tấn, vì lý tưởng “chống Mỹ cứu nước” theo một tình huống lịch sử lúc bấy giờ, mà vũ khí chỉ là trái tim của mình. ðông ñảo ñồng bào Sài Gòn các giới, từ lao ñộng, tiểu thương, ñến thương gia, chính khách, trí thức ñã hết lòng ủng hộ, yêu thương và ñùm bọc, từ ñó dấy lên một phong trào ñấu tranh vang dội của sinh viên học sinh Miền Nam.

ðồng bào không cần biết Mẫm là ai, là thuộc tổ chức nào, chủ nghĩa nào, và cách yêu nước nào, chỉ cần biết Mẫm là một sinh viên yêu nước, chống Mỹ. Bộ máy cầm quyền lúc ấy tuyên truyền cả ngày ñêm Mẫm là Việt Cộng, nhưng với ñồng bào, ñiều ñó không quan trọng.

Với nhân dân Miền Nam là thế, sinh viên học sinh là khúc ruột của mình, là tương lai dân tộc, là trái tim của Tổ quốc, vượt lên mọi nguồn gốc chính trị. Dùng bạo lực vùi dập tuổi trẻ là vượt khỏi lương tri của dân tộc. Yêu nước mà không ưa chủ thuyết này chủ thuyết nọ, là quyền của mỗi người dân. Yêu nước là phẩm chất tự nhiên trong huyết quản của thanh niên mỗi khi ñất nước bị ngoại xâm, bất kể kẻ ngoại xâm ñó là ai, Pháp, Mỹ, hay Tàu! Trong phiên tòa ngày 16-5, Nguyên Kha ñã nói thẳng lời khẳng ñịnh, như một mũi tên bay vút lên không trung, với hai ý:

Page 3: Diem tin so36 copy

3

“Tôi không hề chống lại dân tộc tôi. Tôi chỉ chống ðảng Cộng sản. Mà chống ðảng Cộng sản thì không phải là cái tội” .

Qua câu nói này, tư duy về lòng yêu nước ñã vượt lên trên khung cảnh chính trị hiện hành, ðó là tư duy trong phạm trù ñạo ñức xã hội, là tiếng nói của trái tim thay cho sự trải nghiệm chính trị. ðiều quý báu, nó bộc lộ một khí tiết, cái khí tiết tuổi trẻ thời kỳ nào cũng có, dám nói thẳng ý nghĩ của mình giữa một trùng vây bạo lực sát khí. Tuổi trẻ không bao giờ chống lại dân tộc mình. ðó là chân lý. Nhưng tại sao chống ðảng Cộng sản? Kha ñã nghĩ gì về ðảng Cộng sản? Vì ðảng Cộng sản ñã suy thoái, ñộc tài và chủ thuyết Cộng sản ñã lạc hậu? Vì ðảng Cộng sản và Chủ nghĩa Cộng sản ñang mất khả năng tạo ñược cho thanh niên một nguồn cảm hứng chính ñáng với lý tưởng yêu nước chống ngoại xâm? Nó còn có ý nghĩa là không chấp nhận ñiều 4 Hiến Pháp, ñặt dân tộc dưới quyền cai trị của một ñảng phái cha truyền con nối, nó là chính kiến không chấp nhận “chính kiến áp ñặt”. Có phải ñó là nhận thức của Uyên và Kha?

Họ ñã sinh ra và lớn lên, và ñược dạy “những bài học” xã hội chủ nghĩa, luôn nằm gọn trong tầm quan sát bởi “cánh tay mặt” của ðảng, tức là ðoàn Thanh niên Cộng sản, tại sao họ lại bất bình với cơ chế do ðảng Cộng sản thiết lập và ñang lãnh ñạo?

Trong 20 năm qua, trước sự bành trướng và xâm lấn của Bắc Kinh, chiếm ñất, chiếm ñảo, chiếm biển và ñe dọa toàn diện chủ quyền ñất nước về kinh tế, chính trị, ngoại giao, lại có một sự chập chờn rất không minh bạch trong quan hệ giữa ðảng Cộng sản Việt Nam với ðảng Cộng sản Trung Quốc mà thanh niên, kể cả dân chúng không hiểu ñược. Trong khi “ðường lưỡi bò” làm toàn dân ñang sục sôi phẫn nộ, thế giới lên án thì các nhân vật cao cấp của ðảng Cộng sản Việt Nam trong phát ngôn vẫn nhan nhản những lời lẽ kỳ quái như “Việt Nam – Trung Quốc có chung một sinh mệnh”, như “Phải mang ơn Trung Quốc”, như “Hai nước cùng chung một lý tưởng xã hội chủ nghĩa, cùng có một ðảng Cộng sản lãnh ñạo, chung một ñại cục”, như “Biển ðông vẫn im ắng, ñâu có vấn ñề gì”,… Lẽ nào có loại ngoại xâm kia là xấu, còn loại ngoại xâm này lại hảo hảo? Ngay trong Bản cáo trạng của phiên tòa, lời buộc tội ñã bộc lộ sự thật không lương thiện: Uyên và Kha có tội: “Nói những ñiều không hay về Trung Quốc”!

Như thế là thế nào? Những người lãnh ñạo cao nhất của ðảng hãy giải thích! Cảm quan con người cũng phải do ðảng lãnh ñạo ư? Tại sao không yêu cầu nói ñúng mà buộc phải nói hay về chúng? Cả nước chắc phải cười cay ñắng và khinh miệt về câu nói này của một thứ quan tòa như thể của ai ñó, chứ không phải của ñất nước này. Phương Uyên ñã thanh thản trả lời, gọi ñúng tên sự thật: “Chúng tôi làm ñể thức tỉnh mọi người trước hiểm họa Trung Quốc xâm lăng ñất nước”.

Vì ðảng Cộng sản Việt Nam ñã không làm rõ, nếu không nói là che mắt nhân dân với những tuyên truyền mập mờ, nên Uyên ñã phải làm cho mọi người “thức tỉnh”. Chắc chắn là dân Việt Nam ñều ñã thức tỉnh. Chính ông cố Tổng bí thư Lê Duẩn ñã từng gọi ñích danh Trung Quốc là kẻ thù truyền kiếp… Vậy thì “mọi người” là ai ñây? Là những ai có luận ñiểm thân thiện với kẻ thù, là kẻ nối giáo cho giặc? Là cái xấu to nhất trong mọi cái xấu, một cái xấu nguy hiểm lại bóng bẩy muốn che mắt cả thời ñại? Phương Uyên, người con gái áo trắng 21 tuổi nói tiếp, cũng hiền lành và ñơn giản như một người con ngoan của mọi gia ñình, trước khi tra tay vào còng, với ñôi mắt trong, không nhỏ một giọt lệ: “Chúng tôi làm là xuất phát từ tấm lòng yêu nước, nhằm chống cái xấu ñể làm cho xã hội tốt ñẹp tươi sáng hơn” .

Page 4: Diem tin so36 copy

4

Uyên và Kha ñã tạo nên nhiều giọt nước mắt chảy vào lòng của bao người. Các em có một sức mạnh nghìn cân sao? Không, các em chỉ có một chiếc áo học trò cũng mong manh như tấm thân của mình, ñơn côi ra ñi từ một gia ñình làm ăn tần tảo. Nhưng câu nói của các em, mà chính các em ñã hiểu rõ, là chuyến ñò ñưa các em qua sông Vị ñể gặp Tần bạo chúa. Các em bình thản mà bao ngày qua sống trong uy hiếp, bạo lực ñã không thắng ñược. Các em mang theo một trái tim hồng hòa bình, trái tim vẫn ñang gõ ñều nhịp bình yên, khi ngẩng cao ñầu trước vành móng ngựa. Trái tim thuần khiết của các em ñã kích hoạt tinh thần yêu nước cho biết bao người. Về khí phách thì không kém lời hô của anh Nguyễn Văn Trỗi. Nhưng Kinh Kha thì ñã làm ñược gì, mà sử Trung Quốc ñã ghi chép nhiều ñời? Anh Trỗi thì kịp làm ñược gì mà ñược ghi vào sử sách chống ngoại xâm? Anh Trỗi bị xử tử, Kinh Kha có lẽ bị tùng xẻo, các em thì vào nhà lao, nhưng ý nghĩa cũng chẳng khác gì nhau mấy. Có người sẽ cho rằng các em là dại khờ, nông nổi? Thế thì, các thanh niên Trần Phú, Nguyễn Văn Cừ, Minh Khai, Nguyễn Thái Học, Phạm Hồng Thái, và hàng vạn, hàng triệu thanh niên ñã ngã xuống trên các trận ñịa, hoặc chịu tù ñày, ñều là dại khờ nông nổi cả sao? Còn những kẻ ñang nắm quyền lực, tung hoành với tham vọng, mới là người khôn? ðúng là khôn, nhưng cái khôn ấy thật ñáng sợ, vì nó ñẫm máu, nó dìm dân tộc và cả nó xuống bùn ñen!

Hành vi cụ thể của các em không to tát, nhưng là biểu trưng cho năng lượng mới, tầm nhìn mới của thế hệ, gõ ñúng nhịp của yêu cầu lịch sử dân tộc và thời ñại bão giông này. Nó càng ñược thăng hoa lên gấp bội lần trong sự cộng hưởng của nhân dân và của dư luận thế giới, bởi sự tương phản ñáng tiếc với cách hành xử không xứng ñáng và nhãn quan vô cùng giới hạn của những kẻ ñang nắm quyền.

Người trẻ không có toan tính, không vì bất cứ lợi ích riêng tư nào, ñể có thể tương xứng với việc ñánh ñổi mạng sống quý báu của mình trên các trận ñịa, hoặc hy sinh tuổi thanh xuân của mình trong lao tù, ngoài tấm lòng yêu nước trong sáng, như bao thế hệ chống Pháp, chống Mỹ. Hành ñộng chống phương Bắc hôm nay, như Uyên, như Kha tuy chưa bộc lộ nhiều, nhưng suy nghĩ như thế, một tâm thế như thế, hẳn là của số rất ñông thế hệ trẻ. Họ ñang sống có ý thức, kiên trì, chịu ñựng gian khổ, cùng với số phận của dân tộc. ðáng tiếc một lần nữa, vì nó càng tương phản với một số “thái tử ñảng”, con cháu của các quan chức cao cấp, ñang phè phỡn ăn chơi hay ñược ngang nhiên truyền ngôi nhờ uy thế của gia ñình. “Vinh dự” thay cho những gia phong và dòng họ, các quý tử ñang phây phây hãnh tiến, chỉ một bước là tới ñỉnh cao, sang cả và quyền lực, không cần chi lẽ công bằng, hay tính lương thiện! ðó là một loại kiêu ngạo mang tính ñặc sản của triều ñại.

ðảng Cộng sản Việt Nam vì sự nhập nhoạng nào mà làm cho giới trẻ không hiểu ñược “chính nghĩa” của mình chăng? Thì hãy ñối thoại cùng giới trẻ, lấy “chính nghĩa” ra mà thảo luận, làm cho sáng tỏ! ðó là khởi ñầu cho cách làm của một xã hội văn minh. Hay không làm ñược, vì không ñủ dũng cảm ñể ñối diện sự thật? Các chuyên gia Tuyên giáo từ trung ương ñến ñịa phương, ăn lương của nhân dân ñể làm gì, núp trốn ở ñâu? Sao chỉ dùng hệ thống bạo lực trấn áp, phủ khắp từ nhà ở, ra ñường phố, ñến tòa án, dùng công an cảnh sát giơ mặt ra chịu trận thay? Hay ñó là bản chất của chế ñộ?

Trung Quốc ñã từng muốn “dạy cho Việt Nam một bài học”, rất tiếc không phải là bài học văn hóa, mà bài học của 60 vạn quân dao búa tràn sang chém giết và ñốt phá. ðó cách hành xử của bọn kẻ cướp. Tại sao ðảng Cộng sản Việt Nam lại cho thanh niên ta “những bài học” kiểu

Page 5: Diem tin so36 copy

5

ấy, bằng những ñòn thù nhẫn tâm và hệ thống nhà tù? Thanh niên Việt Nam ñã không chịu học bài học của Trung Quốc, nên ðảng Cộng sản Việt Nam ñã ra tay dạy “phụ ñạo” thay cho bọn chúng, như bao lần diễn ra trên ñường phố Hà Nội – Sài Gòn, và ở các phiên tòa? Vấn ñề không chỉ có vài chục hay vài trăm Uyên – Kha, mà là hàng triệu thanh niên ñang trưởng thành với tốc ñộ nhanh chóng. Liệu rằng “chuyên chính vô sản” có kịp “phủ sóng”?

Bản án của Uyên – Kha là một bản án thất bại nhiều mặt của hệ thống nhà nước. Công tác “dân vận” mà Hội nghị Trung ương 7 mới ñề ra, chưa triển khai ñã thấy phá sản, vì chứng bệnh nan y của cái ý thức hệ toàn trị!

Lịch sử nhân loại ñã từng cho thấy, lòng yêu nước có thể biến dạng và chấm dứt khi ñạt ñến ngai vàng, bởi lòng tham quyền lực. Theo ñà tiến bộ của khoa học và tư tưởng, nhân loại ñã vật vã ñấu tranh suốt cả trăm năm của thế kỷ XIX, ñể tìm ñến nội dung dân chủ, với thiết chế “tam quyền phân lập”, hòng ngăn chặn lòng tham của bản năng trỗi dậy không thể tránh khỏi, trong não trạng kẻ cầm quyền.

Vì không có ñấng Tổng bí thư nào là Thánh nhân. Cũng không có tập thể nào là tập thể Thánh nhân. “Dân chủ tập trung” chỉ là hư từ của một quỷ kế ñội danh giai cấp. Liên minh Công Nông soi không thấy bóng mình trong ấy, chỉ thấy lớp lớp máu và xương.

Không ai có thể cướp ñoạt lòng yêu nước của thanh niên ñể lái con tàu Tổ quốc về cõi tối tăm.

Nhân cách của triều ñại, quý hiếm như củi mùa ñông xứ tuyết. Nhưng áo trắng học trò thì nhiều như lá mùa xuân. ðó là sức sống, là trái tim của dân tộc.

Uyên – Kha và một số bạn trẻ trong kia, ñang ñể lại cho ñời một làn hương trầm, thơm nức và quyến rũ.

Ôi, tuổi trẻ Việt Nam thân thương!

20-5-2013

H. ð. N.

Thứ hai 27 Tháng Năm 2013

Nhân sĩ trí th ức thất vọng về việc tiếp thu ý kiến sửa ñổi Hi ến pháp

Nghe (14:32) [GỢI Ý CÁCH MỞ : ðẶT CON TRỎ VÀO DÒNG CHỮ "NGHE (14:32)", BẤM CHUỘT PHẢI, BẤM TIẾP CHUỘT TRÁI VÀO DÒNG CHỮ OPEN HYPERLINK TRONG BẢNG VỪA HIỆN RA, BẤM TIẾP TỪ OPEN TRONG BẢNG MỚI VỪA HIỆN RA VÀ NGHE]

Page 6: Diem tin so36 copy

6

Quốc hội Việt Nam trong buổi khai mạc kỳ họp ngày 20/05/2013. Reuters

Thanh Phương

Ngày 20/5 vừa qua, trước Quốc hội, ông Phan Trung Lý, Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật, Trưởng Ban biên tập Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp, ñã trình bày bản giải trình, tiếp thu ý kiến nhân dân về bản dự thảo này. Trước ñó, trong bài phát biểu khai mạc kỳ họp Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Ủy ban dự thảo, cho biết Ủy ban ñã “nghiêm túc tiếp thu, chắt lọc ý kiến ñể thể hiện ý chí của nhân dân”.

Nhưng qua trình bày của ông Phan Trung Lý, có vẻ như Hiến pháp 1992 sẽ không có thay ñổi gì lớn, kể cả trong trong vấn ñề tên nước. Ban ñầu, ñã có ñề xuất rằng nên lấy lại tên nước là “ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, nhưng trong buổi giải trình ngày 20/05, Trưởng Ban biên tập dự thảo sửa ñổi Hiến pháp, không biết căn cứ vào ñâu, ñã khẳng ñịnh rằng “ña số ý kiến ñề nghị tiếp tục quy ñịnh tên nước là “Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Ông Phan Trung Lý cho rằng thay ñổi tên nước trong thời ñiểm hiện nay “sẽ dẫn ñến những hệ quả không có lợi, thậm chí có thể bị xuyên tạc là ta ñang xa rời mục tiêu, xa rời con ñường lên chủ nghĩa xã hội”.

Cũng theo lời Trưởng Ban biên tập dự thảo Hiến pháp, “nhân dân tán thành việc khẳng ñịnh vai trò lãnh ñạo của ðảng ñối với Nhà nước”, tức là sẽ không có chuyện bỏ ñiều 4 Hiến pháp. Cũng như sẽ không có chuyện bỏ khái niệm “sở hữu toàn dân” về ñất ñai, tức là vẫn không công nhận sở hữu tư nhân. Kinh tế Việt Nam thì sẽ tiếp tục ñược ñịnh nghĩa là “kinh tế thị trường theo ñịnh hướng Xã hội chủ nghĩa”.

Như vậy là Uỷ ban Dự thảo Hiến pháp ñã không chấp nhận bất cứ ý kiến ñóng góp nào của giới nhân sĩ trí thức, ñặc biệt là của nhóm Kiến nghị 72, về việc sửa ñổi Hiến pháp Việt Nam theo hướng dân chủ hơn. Không những thế, báo chí chính thức tiếp tục ñả kích nặng nề nhóm nhân sĩ trí thức này và nhóm “Các Công dân tự do”. Như trong bài báo ñăng ngày 16/05, tựa ñề “Không thể “khoác áo” dân chủ ñể kích ñộng, gây rối”, tờ Hà Nội mới cho rằng những kiến nghị như của nhóm Kiến nghị 72 hay của nhóm “ Các Công dân tự do” là “những thủ ñoạn kích ñộng hết sức nguy hiểm nằm trong âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù ñịch.” . Tờ Hà Nội mới còn khẳng ñịnh hành ñộng của những người ñó “ không xuất phát từ tinh thần dân chủ, hướng tới

Page 7: Diem tin so36 copy

7

mục tiêu xây dựng một xã hội dân chủ, mà chỉ ñể thỏa mãn những mục tiêu cá nhân, thậm chí chỉ ñể ñánh bóng tên tuổi.”

Trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ, giáo sư Tương Lai, thuộc nhóm Kiến nghị 72, cho biết ông không cảm thấy bất ngờ về bản giải trình tiếp thu ý kiến nhân dân của Ban biên tập Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp, nhưng ông tin rằng những ñóng góp như của nhóm Kiến nghị 72 ñã không uổng phí, bởi vì việc góp ý sửa ñổi Hiến pháp vừa qua ñã là dịp ñể người dân Việt Nam mạnh mẽ ñòi hỏi dân chủ. Sau ñây mời quý vị theo dõi bài phỏng vấn với Giáo sư Tương Lai qua ñiện thoại từ Sài Gòn.

Giáo sư Tương Lai 25/05/2013 Nghe (11:17)

[GỢI Ý CÁCH M Ở ðỂ NGHE : ðẶT CON TRỎ VÀO DÒNG CHỮ "NGHE (11:17)",BẤM CHU ỘT PHẢI , BẤM TI ẾP CHUỘT TRÁI VÀO DÒNG CH Ữ OPEN HYPERLINK TRONG B ẢNG VỪA HI ỆN RA, BẤM TI ẾP VÀO CHỮ OPEN TRONG BẢNG MỚI V ỪA HI ỆN RA, NGHE]

RFI: Xin kính chào Giáo sư Tương Lai. Trước hết Giáo sư phản ứng như thế nào về giải trình tiếp thu ý kiến sửa ñổi Hiến pháp của ông Phan Trung Lý?

Giáo sư Tương Lai: Thật ra tôi cũng dự ñoán là mọi việc cũng sẽ không có gì mới. Tất cả những ñiểm gì mà chúng tôi chờ ñợi, thì ñều thấy thất vọng. Khi nói chờ ñợi, ñó là tôi dựa trên Kiến nghị 72 ( mà nay ñã ñược mười mấy nghìn người ký ủng hộ). Trong kiến nghị ñó, chúng tôi có ñưa ra 7 ñề xuất. Nhưng qua phần trình bày nói trên, những ñiểm mà chúng tôi cho là không thể không sửa, nếu như thật sự có ý ñịnh sửa ñổi Hiến pháp, thì tôi thấy không có ñiểm nào hài lòng cả.

Tuy tôi ñã biết trước ñiều ñó, những vẫn thấy buồn. Bởi vì bao nhiêu công của, bao nhiêu thời gian bỏ ra làm rất nhiều chuyện, nhưng cuối cùng không có ñiểm nào tiếp thu nguyện vọng của dân. Cho nên, tôi rất thất vọng khi lướt qua báo cáo giải trình tiếp thu các nội dung chỉnh lý về dự thảo sửa ñổi Hiến pháp trên cơ sở ý kiến của nhân dân. Tôi thấy là người ta ñã lãng phí tiền bạc, ý chí của nhân dân một cách vô ích.

RFI: Thưa Giáo sư, vừa qua cũng ñã có ñề xuất ñổi tên nước trở lại thành “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, nhưng trong bản giải trình, ông Phan Trung Lý cho rằng nên giữ nguyên tên nước như hiện nay. Ý kiến của Giáo sư về vấn ñề này như thế nào?

Giáo sư Tương Lai: Ban ñầu khi nghe ý kiến của Chủ tịch Quốc hội ñưa ra hai phương án tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thì cũng có

Page 8: Diem tin so36 copy

8

một vài người cảm thấy hình như là người ta cũng có một cái gì ñó tiến bộ, quay trở lại với ý kiến của Hồ Chí Minh, Hiến pháp 1946 và Tuyên ngôn ðộc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng bằng suy nghĩ logích, tôi thấy là người ta ñưa ra cho vui thế thôi, ñể tỏ vẻ là có tiếp thu ý kiến nhân dân, chứ không thể nào có chuyện quay trở về Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ñâu. Bởi vì nếu mà nói Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì làm sao mà có ðiều 4 và nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin trong phần mở ñầu Hiến pháp ñược? Người nào tin rằng chắc là sẽ có nhiều sửa ñổi thì sẽ sớm thất vọng.

RFI: Thưa Giáo sư, theo thống kê của Văn phòng Quốc hội, tính ñến cuối tháng 04/2013, ñã có hơn 26 triệu lượt ñóng góp ý kiến của nhân dân, ông nghĩ gì về con số này?

Giáo sư Tương Lai: Có ñưa ra con số gấp ñôi, tức là 50 triệu thì cũng thế thôi. Bởi vì góp ý Hiến pháp ñòi hỏi một trình ñộ nhất ñịnh. Hiểu ñược rõ những ngôn từ, khái niệm về pháp lý không ñơn giản, nhất là hiểu về Hiến pháp lại càng không ñơn giản. Người ta tốn rất nhiều tiền của, in ra thành từng quyển, ñưa ñến từng nhà như ở Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng lại quy ñịnh là trong vòng 2 ngày phải góp ý kiến ngay: ñồng ý hay không ñồng ý. Ngay cả những người có muốn cất công tìm hiểu, ñọc cho hết, cũng không thể ñọc nổi trong ngần thời gian ấy, nói gì ñến chuyện ñồng ý hay không ñồng ý. Cho nên, cách làm ñó có vẻ công phu và dân chủ, nhưng suy cho ñến cùng chỉ lãng phí tiền của của dân một cách vô lối.

Không ai tin vào ñiều ñó, nhưng cũng cứ phải làm, vì nếu không làm thì sẽ khó mà sống trong chế ñộ toàn trị này. Chỉ có một số người có trình ñộ là có thể ñọc ñi, ñọc lại và góp ý. Tôi cho rằng con số này rất ít. Thôi thì người ta cứ ñưa ra những con số ñó cho nó vui vẻ, chẳng sao cả. Nhưng người ta quên mất một ñiều là lòng tin của người dân ñã giảm sút quá mức rồi. Có nói nữa thì cũng chẳng ai quan tâm ñâu.

RFI: Như vậy phải chăng là những ý kiến ñóng góp của các nhân sĩ trí thức không có kết quả gì, hay là dầu sao những kiến nghị ñó cũng có tác ñộng nhất ñịnh lên suy nghĩ, nhận thức của người dân Việt Nam?

Giáo sư Tương Lai: Chúng tôi soạn thảo kiến nghị 7 ñiểm về sửa Hiến pháp không phải chỉ ñể nói với các vị trong ủy ban sửa ñổi Hiến pháp, mà là phát biểu với công luận, ñể nhân dân thấy rằng ñấy là những ñòi hỏi về tư tưởng, ñẩy ñến một bước chuyển biến tình hình, thì may ra mới có một lối thoát ra khỏi bế tắc hiện nay. Những kiến nghị của chúng tôi chẳng qua chỉ là nhằm ñộng viên ý chí và sức mạnh của dân mà thôi, chứ chúng tôi không hy vọng rằng những người cầm quyền hiện nay hay ban dự thảo sửa ñổi Hiến pháp sẽ tiếp thu ý kiến của chúng tôi.

ðấy là chưa nói là chúng tôi làm một cách quang minh chính ñại, in ra hẳn hoi, mang ñến tận nơi, nhưng không một cơ quan chính thức nào phản hồi nghiêm túc. ðấy là chưa nói một loạt báo “lề phải”, với những cây bút hạng hai, hạng ba, nói năng không ra gì cả, những lễ ñộ tối thiểu cũng không có. Thế thì, ñòi hỏi gì ñến chuyện chỉnh sửa nghiêm túc ñược?

Thực ra, việc góp ý Hiến pháp vừa qua là một cái cớ, một thời ñiểm ñể bung ra những ý kiến, mà trước ñây chỉ nói một phần 10, một phần 100 là cũng ñủ bị làm rầy rà, thậm chí kết án tù. Nhân dịp này, người ta không chỉ nói chuyện góp ý Hiến pháp, nhưng từ ñó còn ñề cập ñến những vấn ñề khác hơn, ñể tạo ra một khí thế dân chủ mới. Và có một lúc hình như nó ñã tuột khỏi tầm tay (

Page 9: Diem tin so36 copy

9

của chính quyền ) và ngay sau ñó, người ta hối hả buộc lại, be bờ ñắp ñập lại, o ép lại ñể nó trở lại trong quỹ ñạo mà người ta muốn.

Nhưng ñiều ñó ñã muộn. Thái ñộ của hai em sinh viên Nguyễn Phương Uyên và ðinh Nguyên Kha trước tòa án Long An cho thấy là những cái ñiều mà người ta tưởng ñã bịt lại thực ra ñã bung ra, bung ra quá cỡ, khiến người ta cũng bàng hoàng, không hiểu tại sao hai người trẻ tuổi ấy lại có thể có một khích phách, một dũng khí như thế. ðiều này có một sức lan tỏa và ñộng viên rất mạnh mẽ.

Chuyện góp ý Hiến pháp chẳng qua là cơ hội ñể bung ra những ñiều mà lâu nay dồn nén trong tâm tư và tâm lý xã hội. Rồi Quốc hội cũng sẽ thông qua Hiến pháp này thôi. Nhưng nói cho cùng, có Hiến pháp hay không Hiến pháp thì vẫn vậy, bởi gì có những ñiều quy ñịnh trong Hiến pháp, mấy chục năm nay có ai thực hiện ñâu? Quyền tự do lập hội, tự do báo chí, tự do biểu tình, ñược ghi rành rành trong Hiến pháp, nhưng kèm theo ñó lại có những văn bản hạn chế ngay lập tức những quyền ñó. Cho ñến bây giờ ñã có quyền tự do lập hội ñâu? Vẫn chưa ban hành nghị ñịnh cụ thể về lập hội cơ mà! Còn biểu tình không phải là biểu tình chống một chính sách hay ñường lối của chính phủ, mà là biểu tình chống ngoại xâm, một lý do thiêng liêng như vậy, thế mà người ta ñáp lại bằng dùi cui, bằng ñàn áp một cách tồi tệ như thế, khiến Việt Nam mất mặt với thế giới!

Cho nên vấn ñề giờ ñây không phải là Hiến pháp có ñiều gì tiến bộ, ñiều gì không, mà vấn ñề là Hiến pháp ñưa ra phải có ñiều kiện như thế nào ñể người dân ñược thực hiện. ðiều ñó lệ thuộc vào nhiều cái khác, chứ không lệ thuộc vào những chương mục trong Hiến pháp. Những chương mục ñó có rồi, nhưng không ñược thực hiện thì người dân cũng phải chịu thôi. Chỉ có ñiều là dân chịu ñến mức nào và ñến bao giờ thì người ta không cam chịu nữa. ðó là vấn ñề ñang ñược ñặt ra và các nhà chính trị phải tính toán cho kỹ.

RFI: Xin cám ơn Giáo sư Tương Lai.

Ra lệnh bắt, khám xét khẩn cấp ông Trương Duy Nhất

26/05/2013

Page 10: Diem tin so36 copy

10

Ngày 26/5, Cơ quan An ninh ðiều tra, Bộ Công an ñã ra lệnh bắt và khám xét khẩn cấp ñối với ông Trương Duy Nhất, sinh năm 1964, tại Quảng Nam; hộ khẩu thường trú và chỗ ở tại số 25, phố Tống Phước Phổ, phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, thành phố ðà Nẵng. Theo cơ quan an ninh ñiều tra, ông Trương Duy Nhất bị bắt vì có hành vi vi phạm pháp luật theo ðiều 258 Bộ Luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân. Quá trình thực hiện lệnh bắt, khám xét khẩn cấp, Cơ quan An ninh ðiều tra, Bộ Công an phối hợp với Công an thành phố ðà Nẵng thực hiện theo ñúng quy ñịnh pháp luật. Ông Trương Duy Nhất tỏ thái ñộ chấp hành. Các cơ quan chức năng tiếp tục ñiều tra, làm rõ hành vi vi phạm của ông Trương Duy Nhất ñể xử lý theo quy ñịnh của pháp luật./.

Vì sao blogger Trương Duy Nhất bị bắt ?

ðăng ngày 2013-05-26 17:57 Thụy My

Page 11: Diem tin so36 copy

11

VIỆT NAM Theo tin từ Thanh Niên online chiều 26/05/2013, blogger Trương Duy Nhất vừa bị cơ quan

an ninh ñiều tra thuộc Bộ Công an Việt Nam bắt giữ tại ðà Nẵng. Ông Nhất bị bắt về "hành vi lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân" theo ñiều 258 Luật hình sự.

Công an cũng ñã khám xét khẩn cấp nhà ông Trương Duy Nhất ở ðà Nẵng. Hiện nay trang

blog “Một góc nhìn khác” của ông không còn truy cập ñược. Ông Trương Duy Nhất trước ñây là nhà báo, nhưng sau ñó ông ñã nghỉ việc ñể chuyển sang viết blog. Các bài bình luận của ông trên blog “Một góc nhìn khác” theo sát thời sự, và có những lúc chỉ trích thẳng thừng các nhân vật lãnh ñạo Việt Nam. Trả lời RFI Việt ngữ, nhà báo tự do Phạm Chí Dũng ở Thành phố Hồ Chí Minh cho biết các nhận ñịnh ban ñầu về sự kiện trên : Thật ra tôi không biết rõ về blogger Trương Duy Nhất, và cũng ít ñọc bài của Trương Duy Nhất. Tôi nhớ là trước Hội nghị trung ương 7, tôi có ñọc một cái tiêu ñề là “Tổng bí thư và Thủ tướng nên ra ñi”. Và tôi ngạc nhiên là tại sao một blogger lại có thể viết thẳng thắn như thế. Sau ñó tôi tìm hiểu và biết blogger ñó tên là Trương Duy Nhất, lượng người ñọc blogger này tập trung ở bài ñó là khá nhiều. Trong hội nghị trung ương 7 thì lại xuất hiện tiếp một bài của Trương Duy Nhất. Bài này cũng ñã lan truyền khá rộng, có tiêu ñề là “Hai tân ủy viên Bộ Chính trị”, nói về ông Nguyễn Thiện Nhân và bà Nguyễn Thị Kim Ngân. Nhưng mà vấn ñề lớn nhất, có lẽ là ñáng chú ý nhất của bài viết này, chính là mức ñộ cập nhật thông tin của bài viết rất cao. Mà tôi ñể ý là lượng người ñọc blogger Trương Duy Nhất ở bài viết này rất lớn. Có thể nói giống như một bài tường thuật bóng ñá, gần như từng phút, hoặc từng nửa tiếng ñồng hồ một, và thêm những phần bình luận gần như là một người trong cuộc chứ không phải là một người ngoại cuộc. Gần ñây nhất thì Trương Duy Nhất thực hiện một cuộc thăm dò bỏ phiếu tín nhiệm ñối với những chức danh lãnh ñạo cao cấp của Việt Nam, mà theo ông ñược tiến hành ñể ñối chiếu với kỳ bỏ phiếu tín nhiệm ñầu tiên mà Quốc hội sẽ tiến hành sắp tới ñây, trong kỳ họp lần này. Tôi cũng ñược biết là blogger Trương Duy Nhất trong thời gian họp Quốc hội thì anh ñã tổ chức một cuộc gọi là “B ỏ phiếu cùng Quốc hội” trên blog. Cuộc bỏ phiếu này nhắm tới việc lấy phiếu tín nhiệm “ngoài lề” cho một số nhân vật là ñại biểu Quốc hội, và các chức danh cao cấp trong ðảng và Chính phủ, trong ñó có Thủ tướng. Nói tóm lại, nếu lướt qua những bài viết của Trương Duy Nhất trong thời gian gần ñây thì blogger này ñánh giá, bình luận và chỉ trích những nhân vật cấp cao của Bộ Chính trị, trong ñó chủ yếu có hai người. Một là Thủ tướng và hai là Tổng bí thư. ðó là việc thứ nhất tôi có thể bình luận. Yếu tố thứ hai là lần này cơ quan an ninh ñiều tra - như báo Thanh Niên và một số báo trong nước có ñưa tin - thực hiện lệnh bắt khẩn cấp ñối với blogger Trương Duy Nhất là theo ñiều 258, tức là “l ợi dụng quyền tự do dân chủ”. Tôi cũng ñang tự hỏi tại sao. Thường thì trước ñây người ta áp dụng ñiều 88 (tuyên truyền chống Nhà nước), hoặc nặng hơn nữa là ñiều 79 (âm mưu lật ñổ chính quyền). Song lần này lại không phải là ñiều 88 và 79 mà lại là ñiều 258. Rõ ràng là ñiều 258 nhẹ hơn ñiều 88 và ñiều 79. Và ñiều 258 này cũng làm tôi nhớ lại một trường hợp khác. Vào tháng 11/2010, blogger Cô Gái ðồ Long, tên thật là Hương Trà, cũng ñã bị cơ quan an ninh ñiều tra của Bộ Công an bắt về ñiều 258. Thời gian ñó thì có một số ñồn ñoán, cho là Hương Trà ñã ñưa ra một số thông tin chỉ trích gia ñình một Thứ trưởng Bộ Công an, dù có thông tin từ Bộ Công an phủ nhận chuyện ñó.

Page 12: Diem tin so36 copy

12

ðấy là theo tin ñồn ngoài lề. Trường hợp của Trương Duy Nhất cũng lặp lại như Hương Trà về ñiều 258. Tôi cho là có thể có một cái ý gì ñó, mà tôi chưa biết rõ. Tuy nhiên có một chi tiết khác liên quan tới việc bắt giữ Trương Duy Nhất. Cũng giống như lần trước bắt giữ Hương Trà, là sau khi Trương Duy Nhất bị bắt, thì ngay lập tức chiều nay báo chí trong nước ñã ñược thông tin. Thậm chí là thông tin một cách khá ñầy ñủ, lập tức ñưa tin ngay. ðó là việc thứ nhất. Thứ hai, báo chí trong nước cũng ñưa tin, là công an ðà Nẵng bắt, nhưng có sự phối hợp với an ninh của Bộ Công an. Sau ñó Trương Duy Nhất ñược di lý ra Hà Nội. ðiều ñó làm cho dư luận có cảm giác ñây là một vụ việc có tính chất nghiêm trọng. Và việc bắt giữ cũng như di lý Trương Duy Nhất ngay ra Hà Nội cho thấy một quyết tâm nào ñó của những người chỉ ñạo bắt blogger Trương Duy Nhất. ðó là một số vấn ñề trước mắt, theo những thông tin sơ bộ mà tôi nắm ñược. Tôi cho là có những vấn ñề có lẽ cần phải bàn luận thêm.

Blogger Trương Duy Nhất DR

URL nguồn: http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20130526-viet-nam-blogger-truong-duy-nhat-bi-

bat

Tr ương Duy Nhất: Cái còng và khẩu súng không thể chĩa vào Nhất

ðào Tuấn

Page 13: Diem tin so36 copy

13

Tr ương Duy Nhất (áo ñen) trong một lần ra Hà Nội

Tháng 10 năm ngoái, “Một góc nhìn khác” ñã nhận ñược lời cảnh cáo về “thái ñộ tiêu cực,

thiếu ý thức xây dựng, thậm chí kích ñộng dư luận xã hội“. Tuy nhiên, bấy giờ Trương Duy Nhất ñã trả lời rằng “nếu chỉ ñọc thấy trên trang này “thái ñộ

tiêu cực, thiếu ý thức xây dựng, thậm chí kích ñộng dư luận xã hội“, thì chính quí vị mới là kẻ tiêu cực, thiếu ý thức và kích ñộng, thậm chí là… phản ñộng!”. Nói thẳng như thế, với cơ quan an ninh.

Không ít lần, hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp (trên một bản sử ký chẳng hạn tôi ñã nói anh “mó dái ngựa”) tôi bóng gió nói về việc Trương quá thẳng thắn và những lời lẽ sắc bén như dao cạo của anh khiến ngay cả những người ñọc bình thường cũng gây sốc. Nhưng, với tính cách người xứ Quảng (nơi anh lớn lên từ bé), Trương Duy Nhất nói anh không chịu nổi “cách nói kiểu Bắc Hà”. Sau khi anh post bài này, tôi có trao ñổi với anh rất dài. Trương Duy Nhất có ñùa rằng nếu anh “có làm sao” thì hy vọng tôi là người sẽ ñi thăm anh. Tuy nhiên, Nhất khẳng ñịnh Công an không thể bắt anh ñược. Vì anh công khai tên tuổi. Vì anh nói thật. Vì người ta không thể bắt một người vì nêu chính kiến cá nhân, dẫu những ý kiến ñó là chỉ trích và có thể làm người khác tức giận. Nhưng hôm nay, Trương Duy Nhất ñã bị bắt.

Dù lý do chưa ñược tiết lộ. Nhưng với ñiều 258, có lẽ, sẽ ít nhiều liên quan ñến những ñiều anh viết. Thôi thì cứ coi như là “Sinh nghề tử nghiệp”. Cứ coi như anh phải trả giá cho khí chất xứ Quảng thẳng ñến không thể chịu nổi. ðây là bài mà Trương Duy Nhất ñã viết vào tháng 10 năm ngoái, với nhan ñề “Vi ết sau 3 cuộc làm việc với công an”. Sau khi về quê ngoại truy lục lý lịch, sáng qua thứ sáu 12/10/2012, công an tiếp tục làm việc với tôi. Thật ra ñây là lần thứ ba. Hai lần trước tôi ñã im lặng bởi coi ñó là những ñộng thái góp ý thiện chí, tích cực. Lần này là A 87 (cục an ninh thông tin truyền thông Bộ Công an), cơ quan an ninh văn hóa và an ninh ñiều tra. Thượng tá Trần Quốc Bảo khuôn mặt tươi tỉnh, dễ cảm tình. Phía công an ðà Nẵng, ñại tá Nguyễn Ngọc Dương và thượng tá Nguyễn Nho Chinh (trưởng- phó phòng PA83) thì không xa lạ gì. ðây là 3 khuôn mặt tạo cho tôi nhiều ấn tượng tốt, cho tới bây giờ.

Nhưng sau khúc chào hỏi dạng tuyên bố lý do, giới thiệu mục ñích quen thuộc khá nhã nhặn cảm tình là một buổi khảo tra, qui chụp khá nặng nề kéo dài ñến gần 12 giờ trưa (cho dù tôi ñã tuyên bố trước là chỉ làm việc ñến 11 giờ). 3 cán bộ khá trẻ với những tập bài viết photo dày cộp ngồi ñối diện tôi là Nguyễn Văn Cương (A87, không biết hàm chức gì vì mặc thường phục, không phù hiệu không bảng tên), thiếu tá Nguyễn Ngọc Ánh (PA83) và thượng úy Lê Thanh Dương (PA92). Phía công an gọi cuộc làm việc, truy hỏi này là “trao ñổi ñối thoại”, nhưng tôi không có nhu cầu trao ñổi ñối thoại với công an.

Page 14: Diem tin so36 copy

14

Những gì cần viết tôi ñã viết, những gì cần nói tôi ñã nói, những gì cần trao ñổi tôi cũng ñã trao ñổi, trao ñổi ñến cạn nghĩa dốc lòng qua hai lần làm việc trước. Vì thế lần thứ 3 này tôi không còn nhu cầu trao ñổi ñối thoại nữa. Một “biên bản lấy lời khai” ñược lập như mọi lần. Tôi ký như muốn rạch nát tờ giấy sau khi ghi “Tôi không ñồng ý với cách ghi “lời khai” bởi tôi không phải là tội phạm và cũng không có hành vi sai phạm nào. Tôi không ñồng ý với những nhận xét mang tính qui chụp của câu hỏi. Trang blog của tôi không có bất cứ ñiều gì sai phạm”.

ðã 3 lần công an mời tôi lên làm việc. Thậm chí ñã nhiều lần tôi chấp nhận cả các hình thức “trao ñổi ñối thoại” ở quán nhậu- cà phê. Vì thế, ñây cũng sẽ là lần cuối cùng tôi chấp nhận ñến làm việc với công an theo giấy mời. Tôi ñã ñịnh dành một bài chi li trả lời lại những câu hỏi khảo tra ñầy tính qui chụp qua tất cả 3 cuộc làm việc, nhưng nghĩ lại thấy không cần thiết. ðiều ñó ñến giờ là quá thừa. Nên biết ñọc và nhìn những bài viết trên trang của tôi ở nghĩa tích tực. Và thật sự rất nhiều bài viết, nhiều phản biện góp bàn của tôi ñã tạo ra những hiệu ứng và thay chuyển tốt.

Hơn 4 năm trước, khi một ông Phó trưởng ban tuyên giáo trung ương phán ñịnh trang Trương Duy Nhất có “thái ñộ tiêu cực, thiếu ý thức xây dựng, thậm chí kích ñộng dư luận xã hội“, tôi ñã trả lời rằng “nếu chỉ ñọc thấy trên trang này “thái ñộ tiêu cực, thiếu ý thức xây dựng, thậm chí kích ñộng dư luận xã hội“, thì chính quí vị mới là kẻ tiêu cực, thiếu ý thức và kích ñộng, thậm chí là… phản ñộng!”. Tôi không phải tội phạm. Những bài viết trên trang blog Trương Duy Nhất- Một góc nhìn khác cũng không ñả phá, không phản ñộng. Những loại giấy mời, triệu tập và hình thức khảo tra ñó hãy dành cho những thằng phản ñộng ñang “cõng rắn cắn gà nhà”, những “nhóm lợi ích” ñang thâu tóm hệ thống ngân hàng và tài sản quốc gia, những “bầy sâu ăn hết phần của dân”, những “bộ phận không nhỏ” trong ñảng ñang ñe dọa sự tồn vong của ñảng và chế ñộ. ðấy mới là cách bảo vệ ñảng, bảo vệ chế ñộ.

Bọn ñó mới là tội phạm, là lũ trọng phạm ñang ñục khoét ñe dọa ñến sự tồn vong của ñảng và chế ñộ, chứ không phải là trang blog của tôi. Bọn ñó mới là lũ phải gửi “gi ấy mời”, phải triệu tập, phải bắt giam, phải… chém ñầu bêu trước nhân dân! ðó mới ñúng là chức phận của ngành công an. Cái còng và khẩu súng là ñể chĩa vào bọn vinh thân phì gia, những kẻ ñang cài nhét con cháu vào ghế này chức nọ bất chấp nguyên tắc và ñạo lý, ñục khoét ăn hại tàn phá ñất nước, chứ không phải chĩa về những cây bút dám vứt bỏ hi sinh tất tật mọi quyền lợi ñể dốc lòng cạn tâm ñêm ngày phản biện góp bàn cho sự chuyển thay tích cực của ñảng và dân tộc như Trương Duy Nhất

http://quechoa.vn/2013/05/26/truong-duy-nhat-cai-cong-va-khau-sung-khong-the-chia-vao-nhat/#more-39056

BBC 26-5-13

Blogger Trương Duy Nhất bị bắt Blogger có tiếng Trương Duy Nhất ñã bị bắt hôm 26/5 tại ðà Nẵng và bị chuyển ra Hà Nội trong cùng ngày. Báo Thanh Niên ñưa tin Bộ Công an bắt ông Nhất vì có "hành vi lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân theo ñiều 258, Bộ luật Hình sự."

Page 15: Diem tin so36 copy

15

Ông Nhất, năm nay 49 tuổi, nghỉ viết báo và chuyển sang viết blog Một góc nhìn khác từ ñầu năm 2011 ñể có thể nói thẳng những suy nghĩ của mình.

Blog thẳng thắn chỉ trích ñích danh các lãnh ñạo Việt Nam ñã nhiều lần bị tin tặc tấn công và hiện cũng ñang không thể truy cập ñược.

Tâm sự với ñộc giả khi chuyển sang viết blog, ông Nhất nói ông ñã làm cho báo Công An Quảng Nam ðà Nẵng 8 năm và sau ñó có vài năm làm tại báo ðại ðoàn Kết.

Ông Nhất ñã nhiều lần bị Bộ Công an Việt Nam gây sức ép về những gì ông viết trên blog.

Blogger này từng chê Chủ tịch nước Trương Tấn Sang "hèn hạ" khi không dám nêu ñích danh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là người bị Bộ Chính trị ñề nghị kỷ luật tại Hội nghị Trung ương 6 hồi cuối năm 2012.

Ông Sang gọi người bị ñề nghị kỷ luật là "ñồng chí X".

Mới ñây ông Nhất kêu gọi ông Nguyễn Bá Thanh từ chức Trưởng Ban Nội chính Trung ương sau khi Ban chấp hành Trung ương bác ñề nghị ñưa ông vào Bộ Chính trị tại Hội nghị Trung ương 7 hồi ñầu tháng này.

'Khát khao thay ñổi'

Một loạt các cuộc bắt bớ ở Việt Nam từ ñầu năm 2012 ñược cho là có phần liên quan tới cuộc tranh giành quyền lực ñang diễn ra trong ñội ngũ cầm quyền cao cấp của Việt Nam.

Tại hai hội nghị trung ương gần ñây nhất, Ban chấp hành Trung ương gồm 175 vị ñã bác các ñề nghị liên quan tới nhân sự của Bộ Chính trị, từ việc kỷ luật ông Nguyễn Tấn Dũng cho tới việc ñưa người ñược xem là ñối thủ của ông, Trưởng ban nội chính Nguyễn Bá Thanh, vào Bộ Chính trị.

Trước khi bày tỏ sự thất vọng về ông Nguyễn Bá Thanh sau thất bại của ông này tại Hội nghị Trung ương 7, ông Nhất từng có nhiều kỳ vọng vào vị cựu Bí thư ðà Nẵng:

Ông Nhất nói trong một phỏng vấn với BBC hồi ñầu năm nay:

"Trong con mắt của tôi, thì ông Nguyễn Bá Thanh là một nhân vật cần có trong lúc này, kể cả về tính cách, lẫn tài năng và tư duy. Không chỉ riêng tôi, mà nhiều người tỏ ra rất hồ hởi trước 'hiện tượng Nguyễn Bá Thanh'.

"Người dân ñang khát khao một sự thay ñổi, ñúng sai gì không biết, nhưng tình hình ñã quá u ám, trì trệ kéo dài. Phải thay ñổi, phải khác những gì ñang có.

"Tôi cho rằng ông Nguyễn Bá Thanh là người làm ñược việc, nếu giao việc cho ông Thanh thì ông sẽ là nhân vật ít nhiều mang lại sự ñổi thay chứ không u ám như bây giờ."

Page 16: Diem tin so36 copy

16

'Vi ết ñiều cần viết'

Blogger Trương Duy Nhất thu hút ñược nhiều sự chú ý khi bỏ viết báo ñể chuyên tâm viết blog.

Giải thích về quyết ñịnh này, ông Nhất viết hồi năm 2011:

"Trong nhiều năm liền, với chức phận là một nhà báo ăn lương, tôi luôn phải viết cả những ñiều không muốn viết.

"Ừ thì cũng như muôn vàn nhà báo khác thế thôi. ðó là những bài báo viết không cần suy nghĩ, không ñộng não, không tư duy, viết khoán cho ñủ chỉ tiêu bài vở nhận lương hàng tháng. Những bài báo vô thưởng vô phạt mà tự thân mình phải xấu hổ khi núp dưới bút danh khác.

"Nhưng: làm báo chả lẽ mãi như vậy? Trên trang blog của mình, tôi ñã nhiều lần treo câu này “Nếu không có quyền nói (viết) tất cả những ñiều mình muốn, thì ít ra cũng giữ cái quyền không nói những ñiều người ta ép buộc nói". ðó là câu của cụ Huỳnh Thúc Kháng, người sáng lập ñồng thời là chủ nhiệm tờ báo Tiếng Dân, sau này cụ ñược Hồ Chí Minh cử làm quyền Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

"Tôi ñã chọn cách của cụ Huỳnh trong nhiều năm khi giữ cho mình cái quyền “không nói (viết) những ñiều người ta ép buộc nói”.

"Nhưng ñã ñến lúc tôi chọn phương cách khác, lắc ñầu nói không với cụ Huỳnh: Nếu không có quyền nói (viết) tất cả những ñiều mình muốn, thì... nghỉ làm báo ñể viết ñược những ñiều mình cần viết!”

Ông Nhất chỉ là trường hợp mới nhất trong số hàng chục cây viết mà Việt Nam ñã bắt giam trong vài năm qua.

Tổ chức Phóng viên Không Biên giới coi Việt Nam nằm trong số ít các nước bị coi là "Kẻ thù của Internet" do chính sách hà khắc của Hà Nội với các cây viết bày tỏ quan ñiểm ôn hòa trên không gian ảo.

Liệu có ph ải vì bài báo "B ỏ phiếu cùng qu ốc hội" mà nhà báo Tr ương Duy Nh ất b ị bắt ?

25/05/2013

Bỏ phiếu cùng quốc hội

Page 17: Diem tin so36 copy

17

Truongduynhat Bạn ñọc hãy tham gia hưởng ứng cùng quốc hội, bỏ phiếu tín nhiệm cùng quốc hội qua "thùng phiếu ñiện tử" trên website Một góc nhìn khác. Quốc hội ñang họp. Dự kiến kỳ này sẽ tiến hành một cuộc bỏ phiếu lịch sử: Lấy phiếu tín nhiệm 49 quan chức cao cấp do quốc hội bầu hoặc phê chuẩn: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước; Chủ tịch quốc hội, Phó chủ tịch quốc hội, Chủ tịch Hội ñồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của quốc hội, các thành viên khác của Ủy ban thường vụ quốc hội; Thủ tướng, Phó thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên khác của chính phủ; Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng KSND tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước. Việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ tiến hành theo hình thức bỏ phiếu kín với 3 mức ñộ: “tín nhiệm cao”, “tín nhiệm”, “tín nhiệm thấp”. Trong khi chờ ñợi cuộc bỏ phiếu cũng như kết quả từ quốc hội, ñể so sánh sự tín nhiệm trong quốc hội với sự tín nhiệm ngoài dân chúng, ít nhất là trong bạn ñọc của website Một góc nhìn khác, tôi mở "thùng phiếu ñiện tử" này ñể bạn ñọc tiến hành hưởng ứng cùng quốc hội, bỏ phiếu cùng quốc hội. Vì ñối tượng diện bỏ phiếu quá nhiều, trong ñó không ít chức danh có thể vẫn còn xa lạ với bạn ñọc, ñể bạn ñọc có ñược sự tập trung cao và chính xác trong “lá phiếu” của mình, tôi quyết ñịnh không chọn các ñối tượng là Chủ tịch Hội ñồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban và các thành viên khác của Ủy ban thường vụ quốc hội, Bộ trưởng, các thành viên khác của chính phủ, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng KSND tối cao và Tổng Kiểm toán nhà nước. Cuộc bỏ phiếu dành cho bạn ñọc trên website Một góc nhìn khác chỉ tiến hành với 12 chức danh gồm: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước; Chủ tịch quốc hội, các Phó Chủ tịch quốc hội, Thủ tướng và các Phó thủ tướng. Quốc hội chỉ bỏ phiếu theo 3 khung: tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp. Không có mức “không tín nhiệm”. Vì thế, ñể công bằng, cuộc bỏ phiếu trên “thùng phiếu ñiện tử” của Một góc nhìn khác sẽ gồm 4 mức: tín nhiệm cao, tín nhiệm, tín nhiệm thấp và không tín nhiệm.

Page 18: Diem tin so36 copy

18

1. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang:

• Tín nhiệm (34%, 327 Votes) • Tín nhiệm thấp (30%, 291 Votes)

• Không tín nhiệm (23%, 219 Votes) • Tín nhiệm cao (13%, 121 Votes)

Total Voters: 958

Vote

2. Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan:

• Không tín nhiệm (67%, 546 Votes) • Tín nhiệm thấp (24%, 194 Votes)

• Tín nhiệm (8%, 69 Votes) • Tín nhiệm cao (1%, 8 Votes)

Total Voters: 817

3. Chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng:

• Không tín nhiệm (60%, 464 Votes) • Tín nhiệm thấp (31%, 237 Votes)

• Tín nhiệm (8%, 66 Votes) • Tín nhiệm cao (1%, 10 Votes)

Total Voters: 777

Vote

4. Phó Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân:

• Tín nhiệm (39%, 266 Votes) • Tín nhiệm thấp (32%, 220 Votes)

• Không tín nhiệm (21%, 144 Votes) • Tín nhiệm cao (8%, 57 Votes)

Page 19: Diem tin so36 copy

19

Total Voters: 687

Vote

5. Phó Chủ tịch quốc hội Tòng Thị Phóng:

• Không tín nhiệm (58%, 366 Votes) • Tín nhiệm thấp (34%, 215 Votes)

• Tín nhiệm (7%, 45 Votes) • Tín nhiệm cao (1%, 3 Votes)

Total Voters: 629

Vote

6. Phó Chủ tịch quốc hội Uông Chu Lưu:

• Tín nhiệm thấp (40%, 212 Votes) • Không tín nhiệm (36%, 193 Votes)

• Tín nhiệm (22%, 118 Votes) • Tín nhiệm cao (2%, 9 Votes)

Total Voters: 532

Vote

7. Phó Chủ tịch quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn:

• Tín nhiệm thấp (43%, 216 Votes) • Không tín nhiệm (32%, 161 Votes)

• Tín nhiệm (22%, 109 Votes) • Tín nhiệm cao (3%, 11 Votes)

Total Voters: 497

Vote

8. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng:

Page 20: Diem tin so36 copy

20

• Không tín nhiệm (76%, 626 Votes) • Tín nhiệm thấp (17%, 136 Votes)

• Tín nhiệm cao (4%, 33 Votes) • Tín nhiệm (3%, 25 Votes)

Total Voters: 820

Vote

9. Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc:

• Không tín nhiệm (61%, 382 Votes) • Tín nhiệm thấp (29%, 182 Votes)

• Tín nhiệm (8%, 50 Votes) • Tín nhiệm cao (2%, 11 Votes)

Total Voters: 625

Vote

10. Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân:

• Tín nhiệm thấp (39%, 243 Votes) • Không tín nhiệm (38%, 240 Votes)

• Tín nhiệm (20%, 126 Votes) • Tín nhiệm cao (3%, 18 Votes)

Total Voters: 627

Vote

11. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải:

• Không tín nhiệm (65%, 385 Votes) • Tín nhiệm thấp (25%, 149 Votes)

• Tín nhiệm (9%, 52 Votes) • Tín nhiệm cao (1%, 8 Votes)

Total Voters: 594

Page 21: Diem tin so36 copy

21

Vote

12. Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh:

• Không tín nhiệm (41%, 238 Votes) • Tín nhiệm thấp (40%, 233 Votes)

• Tín nhiệm (18%, 104 Votes) • Tín nhiệm cao (1%, 8 Votes)

Total Voters: 583

Vote

http://tranhung09.blogspot.com/2013/05/bo-phieu-cung-quoc-hoi.html

Những người có thể là “b ị hại” trong vụ án Trương Duy Nhất

28-05-2013

Vụ khởi tố blogger Trương Duy Nhất và bắt giữ blogger này không làm nhiều người ngạc nhiên. Nó chỉ khiến người ta vừa phẫn nộ, vừa ngao ngán.

ðã có khá nhiều người phân tích, bình luận về việc tại sao Công an lại bắt Trương Duy Nhất và bắt vào thời ñiểm này (?). Riêng mình vì không ñủ thông tin nên không dám lạm bàn.

Sáng nay, vào Ba Sàm – một trong những chỗ ñang tiếp tục giới thiệu những thông tin, ý kiến xoay quanh vụ Trương Duy Nhất – thì thấy bài “Bỏ phiếu cùng quốc hội – Trương Duy Nhất vì bài này mà bị túm?” của blogger Người Lót Gạch (1).

ðọc xong “Bỏ phiếu cùng Quốc hội” của blogger Trương Duy Nhất, mình nghĩ blogger Người Lót Gạch phán ñoán ñúng.

1.

Quốc hội ñã xác ñịnh sẽ tổ chức “lấy phiếu tín nhiệm” và “bỏ phiếu tín nhiệm” bằng một nghị quyết.

Page 22: Diem tin so36 copy

22

Theo ñó, “lấy phiếu tín nhiệm” sẽ là công việc ñược tiến hành hàng năm, ñối với 49 chức danh, vốn do các ñại biểu Quốc hội từng bỏ phiếu bầu chọn: Chủ tịch Nhà nước, Phó Chủ tịch Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, các thành viên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội ñồng Dân tộc, Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và những thành viên khác của chính phủ, Chánh án Tòa án Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước.

Còn “bỏ phiếu tín nhiệm” là công việc sẽ tiến hành ñối với những người không ñạt mức ñộ tín nhiệm ở vòng “lấy phiếu tín nhiệm” (bị 2/3 ñại biểu Quốc hội xác ñịnh là “tín nhiệm thấp”, hoặc trong hai năm liền bị 1/2 ñại biểu Quốc hội xác ñịnh là “tín nhiệm thấp”). Hoặc bị Ủy ban thường vụ Quốc hội, các Ủy ban của Quốc hội hay 20% ñại biểu Quốc hội yêu cầu “bỏ phiếu tín nhiệm”.

Ở kỳ họp Quốc hội lần này (kỳ họp thứ 5 – ñã khai mạc hôm 20 tháng 5), các ñại biểu Quốc hội khóa 13 sẽ thực hiện việc “lấy phiếu tín nhiệm”.

2.

ðó cũng là lý do blogger Trương Duy Nhất viết “Bỏ phiếu cùng Quốc hội”.

Trong “Bỏ phiếu cùng Quốc hội”, Trương Duy Nhất ñề nghị mọi người cùng Quốc hội, thực hiện “lấy phiếu tín nhiệm” qua “thùng phiếu ñiện tử” trên website “Một góc nhìn khác”, mục tiêu là nhằm “so sánh sự tín nhiệm trong Quốc hội với sự tín nhiệm ngoài dân chúng”.

Tuy nhiên, do ñối tượng thuộc diện cần “lấy phiếu tín nhiệm” quá ñông, “không ít chức danh có thể vẫn còn xa lạ với bạn ñọc, ñể bạn ñọc có ñược sự tập trung cao và chính xác trong lá phiếu”, Trương Duy Nhất quyết ñịnh chỉ tổ chức “lấy phiếu tín nhiệm” trong ñộc giả “M ột góc nhìn khác” với 12 chức danh gồm: Chủ tịch Nước, Phó Chủ tịch Nước, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng và các Phó Thủ tướng.

Cũng theo Trương Duy Nhất, dẫu Quốc hội chỉ “l ấy phiếu tín nhiệm” ở ba mức ñộ: “Tín nhiệm cao”, “Tín nhiệm” và “Tín nhiệm thấp” nhưng “ñể công bằng”, Trương Duy Nhất tạo thêm “Không tín nhiệm” cho ñộc giả lựa chọn.

Dưới ñây là kết quả cuộc “lấy phiếu tín nhiệm” do Trương Duy Nhất tổ chức trên “Một góc nhìn khác” (bảng do mình lập dựa trên kết quả do Trương Duy Nhất công bố).

Chức danh/ Tên Tổng số phiếu bầu

Tín nhiệm cao (Tỷ lệ/Số người bầu)

Tín nhiệm(Tỷ lệ/Số người bầu)

Tín nhiệm thấp(Tỷ lệ/Số người bầu)

Không tín nhiệm(Tỷ lệ/Số người bầu)

1 Chủ tịch Nước Tr ương Tấn Sang

958 13% (121 Votes)

34% (327 Votes)

30% (291 Votes)

23% (219 Votes)

2 Phó Chủ tịch Nước Nguyễn

817 1%(8 Votes)

8%(69 Votes)

24% (194 Votes)

67% (546 Votes)

Page 23: Diem tin so36 copy

23

Thị Doan 3 Chủ tịch Quốc

hội Nguyễn Sinh Hùng

777 1%(10 Votes)

8%(66 Votes)

31% (237 Votes)

60% (464 Votes)

4 Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân

687 8%(57 Votes)

39% (266 Votes)

32% (220 Votes)

21% (144 Votes)

5 Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng

629 1%(3 Votes)

7%(45 Votes)

34% (215 Votes)

58% (366 Votes)

6 Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu

532 2%(9 Votes)

22% (118 Votes)

40%, (212 Votes)

36% (193 Votes)

7 Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn

497 3%(11 Votes)

22% (109 Votes)

43% (216 Votes)

32% (161 Votes)

8 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

820 4%(33 Votes)

3%(25 Votes)

17% (136 Votes)

76% (626 Votes)

9 Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc

625 2%(11 Votes)

8%(50 Votes)

29% (182 Votes)

61% (382 Votes)

10 Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân

627 3%(18 Votes)

20% (126 Votes)

39% (243 Votes)

38% (240 Votes)

11 Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải

594 1%(8 Votes)

9%(52 Votes)

25% (149 Votes)

65% (385 Votes)

12 Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh

583 1%(8 Votes)

18% (104 Votes)

40% (233 Votes)

41%, (238 Votes)

Theo kết quả “l ấy phiếu tín nhiệm” trong dân, do Trương Duy Nhất thực hiện thì ông Trương Tấn Sang – Chủ tịch nước dẫn ñầu cả về số phiếu bầu (958) lẫn mức ñộ “Tín nhiệm cao” (13%). Ông Nguyễn Tấn Dũng xếp thứ nhì về số phiếu bầu (820) và dẫn ñầu về mức ñộ… “Không tín nhiệm” (76%).

Nếu cứ theo ñúng tinh thần của nghị quyết về “l ấy phiếu tín nhiệm” và “bỏ phiếu tín nhiệm” mà Quốc hội ñã thông qua…

nếu các ñại biểu Quốc hội thực hiện ñúng vai trò ñại diện cho dân, tìm hiểu dân nguyện, bỏ phiếu theo dân ý…

Page 24: Diem tin so36 copy

24

nếu “thùng phiếu ñiện tử” của “Một góc nhìn khác” ñược xem là một nguồn tham khảo ñáng tin cậy về dân nguyện, dân ý,…

thì… sau vòng “lấy phiếu tín nhiệm”, Quốc hội sẽ phải tổ chức ñể ñại biểu Quốc hội “bỏ phiếu tín nhiệm” ngay lập tức cho các “thí sinh”: Nguyễn Thị Doan, Nguyễn Sinh Hùng, Tòng Thị Phóng, Uông Chu Lưu, Huỳnh Ngọc Sơn, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thiện Nhân, Hoàng Trung Hải, Vũ Văn Ninh.

Chỉ có hai “thí sinh”: Trương Tấn Sang và Nguyễn Thị Kim Ngân có thể ñể lại, chờ kết quả “l ấy phiếu tín nhiệm” năm tới.

Không biết “Bỏ phiếu cùng Quốc hội” của blogger Trương Duy Nhất và kết quả thu thập ñược từ “Thùng phiếu ñiện tử” do blogger này công bố có tác ñộng gì tới chính trường hay không (?) nhưng mới ñây, Quốc hội loan báo sẽ không cho báo giới tham dự các phiên thảo luận về bỏ phiếu miễn nhiệm Bộ trưởng Tài chính và Tổng Kiểm toán Nhà nước ñương nhiệm, phê chuẩn ñề nghị bổ nhiệm Bộ trưởng Tài chính mới, bầu Tổng Kiểm toán Nhà nước mới. Báo giới cũng không ñược tham dự buổi báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chuẩn bị tổ chức “lấy phiếu tín nhiệm”, “bỏ phiếu tín nhiệm” và các phiên thảo luận về vấn ñề này (2).

3.

Cho tới giờ, mọi người ñược biết, blogger Trương Duy Nhất bị khởi tố và bị bắt khẩn cấp về hành vi “lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước Việt Nam, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân” (ñược qui ñịnh tại ðiều 258 Bộ Luật Hình sự).

Theo qui ñịnh tại khoản 1 ðiều 81 của Bộ Luật Tố tụng Hình sự thì các cơ quan bảo vệ pháp luật chỉ có quyền bắt khẩn cấp khi: a/ Có căn cứ ñể cho rằng người ñó ñang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm ñặc biệt nghiêm trọng. b/ Người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận ñúng là người ñã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người ñó trốn. c/ Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người ñó trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ.

Trường hợp của blogger Trương Duy Nhất không rơi vào ñiểm b và ñiểm c của khoản 1, ðiều 81 Bộ Luật Tố tụng Hình sự.

Chỉ còn lại ñiểm a: “có căn cứ ñể cho rằng người ñó ñang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm ñặc biệt nghiêm trọng”.

Tuy nhiên theo Khoản 3, ðiều 8 của Bộ Luật Hình sự thì “tội phạm rất nghiêm trọng” là tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt ñối với tội ấy là ñến 15 năm tù. Còn “tội phạm ñặc biệt nghiêm trọng” là tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt ñối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.

Page 25: Diem tin so36 copy

25

Trong khi mức hình phạt cao nhất ñối với những người vi phạm ðiều 258 (lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước Việt Nam, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân) chỉ có bảy năm tù.

Nói cách khác, bắt Trương Duy Nhất theo hình thức “bắt khẩn cấp” là kiểu hành xử “khẩn cấp” tới mức… quên hẳn các quy ñịnh pháp luật về tố tụng hình sự!

4.

Nhiều blogger khẳng ñịnh, blog “Một góc nhìn khác” của Trương Duy Nhất bị ñóng ngay vào thời ñiểm blogger này bị bắt. Nếu ñúng thì ñó là ñiều mà trước nay chưa có tiền lệ (bắt blogger phải ñóng blog của họ trước khi dẫn giải vào trại tạm giam).

Mình xem nhiều bài Trương Duy Nhất viết, chẳng thấy bài nào “xâm phạm lợi ích của Nhà nước Việt Nam, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức”.

Riêng bài “Bỏ phiếu cùng Quốc hội” thì thời ñiểm thực hiện và chuyện công bố kết quả khảo sát hình như có “xâm phạm lợi ích” của mươi “công dân”: chị Doan, anh Hùng, chị Phóng, anh Lưu, anh Sơn, anh Dũng, anh Phúc, anh Nhân, anh Hải, anh Ninh.

Sở dĩ mình dùng chữ “hình như” vì hình như những thông tin loại này có thể tác ñộng ñến ñại biểu Quốc hội, ñến kết quả “l ấy phiếu tín nhiệm”. Không như thế thì Quốc hội ñâu có cấm báo giới tham dự và tường thuật những “buổi báo cáo”, “phiên thảo luận” về nội dung này. Blog “M ột góc nhìn khác” ñâu có bị ñóng ngay, khiến thiên hạ mất cơ hội phân tích Trương Duy Nhất ñã “lợi dụng các quyền tự do dân chủ” như thế nào.

Không biết có ai trong số mười anh chị này xác nhận họ là “bị hại” và yêu cầu Công an khởi tố vụ án nên Công an khởi tố Trương Duy Nhất “theo yêu cầu của bị hại” không nhỉ?

Chú thích:

(1) “Bỏ phiếu cùng quốc hội” – Trương Duy Nhất vì bài này mà bị “túm”?

(2) Quốc hội và yêu cầu công khai, minh bạch

Nguồn: ðồng Phụng Việt

RSF lên án vụ Việt Nam bắt giữ blogger Tr ương Duy Nhất

Page 26: Diem tin so36 copy

26

(Photo : www.rsf.org)

Thanh Hà

« Vụ bắt giữ blogger Trương Duy Nhất ñặc biệt ñáng quan ngại vì ñiều này thể hiện thái ñộ cương quyết của chính quyền (Việt Nam) truy bức và kết tội tất cả những tiếng nói ñối lập ». Trên ñây là nội dung thông cáo ñề ngày 27/05/2013 tổ chức Phóng viên Không biên giới (RSF) có trụ sở tại Pháp.

Một ngày sau vụ nhà viết blog Trương Duy Nhất bị bắt tại ðà Nẵng và ñược chuyển ra Hà Nội, tổ chức bảo vệ tự do báo chí, Phóng viên Không biên giới kêu gọi chính quyền Việt Nam « trả tự do ngay lập tức và vô ñiều kiện cho Trương Duy Nhất, ñồng thời chấm dứt mọi hành vi truy bức vô cớ ». Theo RSF hiện có 33 blogger và công dân mạng Việt Nam ñang bị giam giữ trong nước. Ngày 23/05/2013, Tòa Phúc thẩm Việt Nam tại thành phố Vinh giữ y án từ 4 ñến 13 năm tù với các blogger Hồ ðức Hòa, Paulus Lê Văn Sơn, Nguyễn Văn Duyệt, Hồ Văn Oanh, Nguyễn ðình Cường, Nguyễn Xuân Anh, Thái Văn Dũng và Trần Minh Nhật.

Trong bảng xếp hạng về tự do báo chí của Phóng Viên Không Biên Giới năm 2013, Việt Nam ñứng hạng thứ 172 trên tổng số 179 quốc gia.

Nhà báo Phạm Chí Dũng: Quốc hội Việt Nam là của ai ?

Thụy My. 27-05-2013

Nghe audio phỏng vấn nhà báo Phạm Chí Dũng

Page 27: Diem tin so36 copy

27

Gần ñây vào ngày 23/05/2013 báo chí Việt Nam ñã ñồng loạt ñưa tin là báo chí sẽ không ñược tham dự các phiên họp của Quốc hội thảo luận và bỏ phiếu ñể miễn nhiệm và bổ nhiệm các chức danh Bộ trưởng Tài chính, Tổng kiểm toán Nhà nước, cũng như phiên Quốc hội nghe Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo về việc chuẩn bị tổ chức lấy phiếu tín nhiệm.

Vì sao Quốc hội là cơ quan dân cử cao nhất nhưng lại không cho báo chí tham dự các phiên thảo luận ? Sự kiện thiếu dân chủ này lại diễn ra vào lúc lần ñầu tiên Quốc hội tổ chức việc bỏ phiếu tín nhiệm.

Chúng tôi ñã ñặt câu hỏi với nhà báo tự do Phạm Chí Dũng, hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh.

RFI : Thưa anh, sự kiện báo chí Việt Nam không ñược dự các phiên thảo luận của Quốc hội, theo anh thì có phải do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sợ lộ các thông tin bí mật liên quan ñến việc bỏ phiếu tín nhiệm các nhân vật trong chính phủ ?

Nhà báo Phạm Chí Dũng : Về vấn ñề này tôi cũng ñang ñặt câu hỏi. Tại sao báo chí lại không ñược tham dự những phiên họp thảo luận trong buổi ñầu tiên trong lịch sử Quốc hội tổ chức bỏ phiếu tín nhiệm như vậy. ðối với một cơ quan dân cử cao nhất như Quốc hội, việc không cho báo chí tham dự là một biểu hiện thiếu dân chủ một cách lạ lùng.

Tôi viện dẫn một câu trả lời chính xác và ñơn giản nhất cho câu hỏi trên, là ý kiến của ông Nguyễn Minh Thuyết. Ông Thuyết nguyên là ñại biểu Quốc hội, ý kiến của ông Thuyết như thế này : Quốc hội chỉ họp kín trong một số trường hợp, thường là ñể bàn những việc liên quan ñến bí mật quốc gia. Còn bầu và phê chuẩn các chức danh lãnh ñạo cơ quan nhà nước không thuộc phạm vi bí mật quốc gia.

Ở những khóa Quốc hội trước, ông Nguyễn Minh Thuyết ñã từng là một nghị sĩ nổi bật về nhiều ý kiến ñóng góp và phản biện sắc sảo, ñiều mà tất nhiên không phải tất cả 500 ñại biểu quốc hội ñều có ñủ dũng khí nói ra một các thẳng thắn và công tâm.

RFI : Nhưng thưa anh, khi cấm báo chí tham dự những phiên họp có nội dung không bí mật, thì chủ tr ương dân chủ hóa và công khai hóa của Quốc hội sẽ ra sao ?

Về mặt luật, chúng ta có thể thấy là báo chí – vẫn thường ñược xem là cầu nối giữa Quốc hội với cử tri và dân chúng – hoàn toàn có ñủ tư cách ñược tham dự các cuộc họp của Quốc hội theo quy ñịnh của ñiều 67 Luật tổ chức Quốc hội về “Quốc hội họp công khai”, ñiều 70 về “ ñại diện cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, ñơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan báo chí, công dân và khách quốc tế có thể ñược mời dự các phiên họp công khai của Quốc hội”.

Ông Nguyễn Minh Thuyết – nguyên ñại biểu Quốc hội – cũng cho rằng việc tổ chức lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm lần ñầu tiên ñược tổ chức ở Quốc hội, kể cả các buổi thảo luận về vấn ñề này, cũng là một việc rất cần ñược công khai.

Nhưng mà hình như bất nhất là một thói quen khó chuyển dời của quan chức Việt Nam, dù là quan chức do dân cử.

Page 28: Diem tin so36 copy

28

Xin hãy nhớ lại, vào ngày 16/05/2013, khi chỉ ñạo việc chuẩn bị kỳ họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ñã yêu cầu tăng cường công khai thông tin cho báo chí. Ông nói: “Ví dụ bàn về tiết kiệm chống lãng phí, ñấu tranh phòng chống tham nhũng thì có gì mà họp kín. Báo chí cũng sẽ rất quan tâm ñến việc lấy phiếu tín nhiệm. Vấn ñề Hiến pháp cũng vậy, ñồng chí Nguyễn Hạnh Phúc (chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội) cần chuẩn bị nội dung ñể công bố thông tin, giải thích rộng rãi với dư luận”. Ông Hùng nói như vậy. Thế nhưng khi kỳ họp Quốc hội vừa bắt ñầu, báo ñiện tử VnEconomy của Việt Nam, trong phần “Nhật ký nghị trường” hai ngày 21 và 22/5/2013, ñã mô tả một cách ñầy ẩn ý: “Trung tâm báo chí kỳ họp thứ 5, từ chiều 22/5 ñã khá vất vả khi phải thay ñổi ñến ba lần thông cáo về các nội dung báo chí không ñược dự và ñược dự, liên quan ñến công tác nhân sự”.

Một chi tiết khác cũng cần lưu tâm và nên ñược mổ xẻ sâu xa hơn là việc cấm báo chí tham dự lại diễn tiến ngay sau khi Quy chế cung cấp thông tin cho báo chí ñược Chính phủ ban hành.

RFI : Thưa anh, phải chăng ñó là do sợ có những thông tin gọi là « nhạy cảm », nói theo kiểu Việt Nam là sẽ bị « các thế lực thù ñịch » lợi dụng ?

Tôi cũng cho là như vậy, và « những thế lực thù ñịch » trong ngoặc kép. Cần nói thẳng là hầu hết nhân sự mà Quốc hội thảo luận và bỏ phiếu tín nhiệm ñều liên quan trách nhiệm ñến các lĩnh vực quản lý, ñiều hành quan trọng của quốc gia như ngân hàng, ñất ñai, xăng dầu, ñiện lực, y tế, giáo dục, thất nghiệp, khiếu tố, tòa án, tham nhũng… ñều là những chủ ñề và cả vấn nạn liên quan trực tiếp ñến ñời sống dân sinh và có rất nhiều ý kiến của người dân và cử tri kiến nghị và yêu cầu phải giải quyết, xử lý. Do ñó việc bỏ phiếu tín nhiệm ñối với những nhân sự liên ñới trách nhiệm lại càng phải công khai cho người dân và cử tri, chứ không thể ẩn giấu ñược.

Câu hỏi cần ñặt ra là việc cấm báo chí tham dự có liên quan ñến những vấn ñề nhạy cảm như ñiều 4 Hiến pháp, việc ñổi tên nước, chế ñộ sở hữu toàn dân hay sở hữu tư nhân về ñất ñai, có thu hồi ñất hay không ñối với “các dự án kinh tế xã hội” trong Luật ðất ñai ; ý tưởng về Luật Biểu tình, Luật trưng cầu dân ý, và nói chung là toàn bộ dự thảo Hiến pháp sau ba, bốn lần sửa ñổi, thì có nên cấm báo chí hay không?

Và một câu hỏi khác là việc cấm báo chí tham dự liệu có liên quan ñến việc vào ñầu kỳ họp Quốc hội lần này, chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội Phan Trung Lý ñã ñưa ra một báo cáo có tính ñịnh hướng về dự thảo sửa ñổi Hiến pháp. Trong ñó ñặc biệt là giữ nguyên ñiều 4, không ñổi tên nước, giữ nguyên tinh thần sở hữu toàn dân trong Luật ðất ñai, vẫn thu hồi ñất các dự án kinh tế xã hội ?

RFI : Báo cáo này theo anh có những ñiều gì ñáng quan tâm ?

Có một chi tiết rất ñáng chú ý là báo cáo của ông Phan Trung Lý ñã xác quyết sẽ không ñưa vào chương trình năm 2014 Luật Biểu tình, Luật Trưng cầu dân ý theo ñề xuất của chính phủ. Sự việc này xảy ra vào ngày 23/5/2013 khi UBTVQH không tán thành với ñề xuất của Chính phủ ñưa Luật Biểu tình, Luật Trưng cầu dân ý.

Page 29: Diem tin so36 copy

29

Một hiện tượng ñáng ngạc nhiên là ba ngày trước khi kỳ họp Quốc hội lần thứ 5 khai mạc, chính phủ ñã có văn bản về hoàn thiện 7 nhóm vấn ñề của Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp, liên quan ñến những ñề xuất về sự cần thiết phải có Luật Biểu tình và Luật Trưng cầu ý dân. Theo tôi ñây là một hiện tượng chưa từng có từ trước ñến nay.

Báo chí trong nước cũng cho biết ngoài ñề nghị của Chính phủ, ñại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội là ông Nguyễn ðức Chung (hiện là Giám ñốc Công an thành phố Hà Nội) cũng ñề nghị ñưa Luật Biểu tình vào chương trình cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 năm 2014. Ngoài ra, ðoàn ñại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng cũng ñề nghị ñưa Luật Trưng cầu ý dân vào chương trình cho ý kiến tại kỳ họp Quốc hội thứ 8 năm 2014.

« Tôi nhận thức rằng sửa ñổi Hiến pháp là một cơ hội l ịch sử » – ñại biểu Dương Trung Quốc biểu lộ như vậy. Ông Quốc nói tiếp : ðể làm ñược như vậy, có lẽ nên khắc phục ba vấn ñề, ñều là quyền của người dân ñang bị treo. Một là quyền tự do hội họp và biểu tình ñể người dân ñược bộc lộ hết quan ñiểm của mình. Hai là quyền tự do lập hội, ñể mọi người chia sẻ suy nghĩ, tình cảm với nhau, qua ñó phản ảnh nguyện vọng của từng nhóm xã hội. Ba là quyền ñược trưng cầu dân ý ñể người dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp, và ñể Nhà nước ñịnh lượng ñược tâm tư, nguyện vọng của người dân trước những vấn ñề hệ trọng của ñất nước.

Luật Biểu tình và Luật Trưng cầu ý dân cũng là những nội dung nằm trong “Kiến nghị 72” vào ñầu năm 2013 của một nhóm nhân sĩ trí thức Việt Nam và nhận ñược sự ủng hộ rộng rãi của nhiều người dân qua hàng chục ngàn chữ ký ñồng thuận.

RFI : Thưa anh, nhưng trước ñây là chính Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ñã từng ñề xuất tr ước Quốc hội là nên có Luật biểu tình ?

Thời ñiểm ñó là tháng 11/2011, trong một cuộc họp Quốc hội thì chính Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ñã lên diễn ñàn phát biểu, và ông cũng ñã ñề xuất về Luật Biểu tình trước Quốc hội. Nhưng từ ñó cho tới nay là gần hai năm qua mà vẫn chưa có gì cả.

Còn vào lần này thì theo một ñại biểu Quốc hội là ông Trương Trọng Nghĩa – ñại biểu Thành phố Hồ Chí Minh, thì Thủ tướng cũng ñã ñề xuất, nhưng mà dự Luật Biểu tình vẫn chưa ñược ñưa vào chương trình năm 2014.

Ông Nghĩa nói tiếp là năm ngoái Thủ tướng và một số vị ñại biểu cũng ñã ñề xuất xây dựng luật này. Bản thân ông Nghĩa cũng trao ñổi với nhiều vị công an và họ cũng mong có Luật Biểu tình. Xây dựng luật này là ñể trả món nợ ñối với nhân dân, vì Hiến pháp ñã cho mà ta không làm ñược.

Theo ông Nghĩa thì xây dựng Luật Biểu tình là ñể “trả nợ” nhân dân nhưng cũng là giúp Nhà nước, bởi quản lý vấn ñề biểu tình như hiện nay là không thích hợp. Một chi tiết ñáng chú ý là chính tờ Vneconomy – báo ñiện tử của Việt Nam, cũng nhận xét rằng nhiều vụ biểu tình vì lãnh thổ bị xâm phạm cũng bị ñánh ñồng với việc tụ tập gây rối mất trật tự.

Chúng ta cần nhớ rằng những vụ biểu tình vì lãnh thổ bị xâm phạm như vậy chính là những cuộc biểu tình chống sự can thiệp của Trung Quốc, xảy ra trong hai tháng Sáu và Bảy năm 2011 tại

Page 30: Diem tin so36 copy

30

Hà Nội. Và khi ñó tình hình khá căng thẳng. Sự thừa nhận trên báo chí chính thức trong nước có thể nói khá là hiếm.

Nhưng mà ñối với Ủy ban Thường vụ Quốc hội thì họ ñưa ra lý do không tán thành với ñề xuất của Chính phủ ñưa Luật Biểu tình, Luật Trưng cầu ý dân” là : tại một kỳ họp Quốc hội chỉ có thể thông qua từ 10 ñến 13 luật. Trong khi ñó, Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp sẽ ñược thông qua vào cuối năm 2013, nên năm 2014 sẽ phải sửa ñổi, bổ sung nhiều luật về tổ chức bộ máy Nhà nước, các luật phục vụ cho việc tái cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường ñầu tư kinh doanh.

ðiều có vẻ rất khó hiểu là trong khi Chính phủ – cơ quan phải chịu trách nhiệm trực tiếp và gay gắt nhất về việc giải quyết khiếu kiện và biểu tình ñông người – ñã ñồng thuận với phương án cần có Luật Biểu tình và Luật Trưng cầu ý dân, thì chính UBTVQH lại không chấp thuận, dù Quốc hội chính là cơ quan thể hiện quyền lực cao nhất của người dân.

RFI : Chính phủ ñưa ra Luật Biểu tình mà Quốc hội vốn là ñại diện của dân lại không chấp nhận, như vậy ñây là một mâu thuẫn kỳ lạ ?

Có thể nói ñây là lần ñầu tiên có một khoảng cách lớn ñến như thế giữa Quốc hội và chính phủ, chính xác là giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội và lãnh ñạo chính phủ. Trước ñây khá nhiều ý kiến của chính phủ ñưa ra Quốc hội ñược thống nhất, ñược ñồng thuận. Tôi chưa bàn tới việc những chủ trương của chính phủ ñưa ra có thuận tình và hợp lý hay không, và trên hết là có hợp lòng dân hay không, nhưng ña số ñều ñược Quốc hội thông qua.

Nhưng mà lần này có những vấn ñề mà chính phủ ñưa ra, nhưng lại bị Ủy ban Thường vụ Quốc hội bác – bác ngay khi chưa ñưa ra chính thức cho ñại biểu bấm nút.

Chính xác hơn, báo chí trong nước cũng bình luận một cách ẩn ý là chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội Phan Trung Lý « gút » ñưa ra một báo cáo ñịnh hướng về những vấn ñề sửa ñổi Hiến pháp. Trong ñó không có những vấn ñề cơ bản của chính phủ ñề nghị như Luật Biểu tình, Luật Trưng cầu dân ý, hay là liên quan ñến cả vấn ñề thu hồi ñất ñai.

RFI : Chẳng lẽ UBTVQH l ại muốn làn sóng khiếu tố ñất ñai sẽ lan rộng ñến mức mất ki ểm soát?

Liên quan ñến vấn ñề vấn ñề thu hồi ñất ñai thì cũng có một ñề xuất ñáng chú ý không kém của Chính phủ là “Vi ệc thu hồi ñất chỉ ñược thực hiện trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh, hoặc vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng mà không quy ñịnh trường hợp Nhà nước thu hồi ñất của các tổ chức, cá nhân vì lý do “các dự án phát triển kinh tế xã hội”.

ðề xuất trên ñược nêu ra trong bối cảnh việc giải quyết khiếu tố ñất ñai ñang hết sức nóng bỏng ở Việt Nam, với khoảng 80% ñơn thư khiếu tố thuộc về lĩnh vực ñất ñai và hơn 70% trong số ñơn thư ñó nhằm tố cáo rất nhiều sai phạm của các chính quyền ñịa phương về công tác bồi thường, cưỡng chế giải tỏa, tái ñịnh cư… Nhiều vụ khiếu kiện ñất ñai ñã bị quy chụp cho cái mũ “tụ tập mang màu sắc chính trị” và ñã bị ñàn áp nặng nề.

Page 31: Diem tin so36 copy

31

Sau ñề xuất “quyền phúc quyết thuộc về nhân dân” cũng xuất phát từ Chính phủ cách ñây không lâu, ñề nghị về thu hồi ñất liên quan ñến “các dự án phát triển kinh tế xã hội” của cơ quan này là ñộng thái ñáng lưu tâm không kém.

Nhưng với xác quyết của chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội Phan Trung Lý, vẫn không có một cải cách xứng ñáng nào ñược ñưa ra liên quan ñến Luật ðất ñai. Trái ngược với mong mỏi của người dân về quyền sở hữu ñất cần ñược quy ñịnh trong luật, Dự thảo Hiến pháp vẫn cho rằng: vì ñất ñai thuộc sở hữu toàn dân nên không ñặt vấn ñề trưng mua vì tổ chức, cá nhân chỉ có quyền sử dụng, không có quyền sở hữu; ñặc biệt là vẫn thu hồi ñất ñối với các dự án kinh tế xã hội.

Hệ lụy lớn lao mà bất cứ người dân nào cũng có thể thấy rõ là nếu không ñưa ñất ñai về ñúng bản chất thật của nó là quyền sở hữu của người dân, cũng như vẫn tạo ñiều kiện cho những chủ ñầu tư phát huy một cách quyết liệt lòng tham của họ, rất nhiều bất công vô lối vẫn sẽ xảy ra với người dân bị thu hồi ñất, và sẽ còn nhiều cuộc khiếu tố ñông người và biểu tình bùng nổ ở nhiều ñịa phương trong cả nước.

Tôi tự hỏi, chẳng lẽ những sự kiện Ô Khảm ở Trung Quốc hay Tiên Lãng ở Việt Nam vẫn chưa ñủ cấu thành một bài học nhãn tiền cho những gì có tính quả báo thời nay?

Cần nhắc lại, vào trung tuần tháng 3/2013, một ñại biểu Quốc hội tên là Phan Xuân Dũng, cũng là người ñóng vai trò phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, ñã từng ñề ra một “phát kiến”chưa có tiền lệ: “C ần có quy ñịnh bắt buộc người khiếu nại tố cáo ứng ra một khoản tiền ñặt cọc. Thua thì coi như mất tiền ñặt cọc, còn kiện ñúng thì tiền cọc mới ñược Nhà nước hoàn trả”.

Theo tôi thì ngay cả thời kỳ cao ñiểm của hoạt ñộng khiếu tố ñông người trong những năm 2007-2008, cũng chưa từng có một cơ quan hay cá nhân quản lý nào ở Việt Nam nghĩ ra một sáng kiến mang dấu ấn thụt lùi ñến mức như thế.

RFI : Nhìn lại chặng ñường vừa qua thì theo anh cho ñến nay, việc báo chí tham dự Quốc hội có tiến tri ển gì không ?

ðây là một câu hỏi vừa khó mà cũng vừa dễ trả lời. Tôi chỉ xin kể một câu chuyện nhỏ nhưng lại mang ý nghĩa ñối sánh rất ñặc trưng – kể theo báo chí trong nước. Vào tháng 5/2012, trong một phiên họp Quốc hội, vào giờ nghỉ giữa phiên họp, tại hành lang hội trường làm việc ; trong khi ñại biểu Nguyễn ðình Quyền – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, ñang vui vẻ trả lời phỏng vấn một số phóng viên, thì một nhân viên an ninh tiến ñến yêu cầu các phóng viên và ông Quyền dừng trao ñổi, còn nếu muốn tiếp tục thì phải lên phòng làm việc tầng trên.

Hiện tượng ngắt ngang hoạt ñộng tác nghiệp bình thường như vừa nêu không phải là cá biệt. Tất cả bắt nguồn từ “Thông cáo báo chí số 1” của Trung tâm Báo chí Quốc hội, phát ñi ngày 21/05/2012, quy ñịnh : “1. Không phỏng vấn ñại biểu Quốc hội tại hành lang phía sau và hành lang hai bên hội trường (tầng 1); 2. Nếu phóng viên có yêu cầu phỏng vấn, mời lên tác nghiệp tại phòng phỏng vấn hoặc sảnh tầng 2”.

Page 32: Diem tin so36 copy

32

Sau khi cuộc phỏng vấn bị gián ñoạn, ông Nguyễn ðình Quyền bày tỏ sự ngỡ ngàng với lệnh cấm này. Ông nói: “Khi nghỉ giải lao, ñại biểu chúng tôi ra hành lang nói chuyện. Nếu phóng viên gặp, ñặt câu hỏi mà thấy giải ñáp ñược là trả lời. Như lần này, tôi hoàn toàn tự nguyện, thoải mái khi trả lời các câu hỏi, không hiểu sao lại bị nhắc nhở thế!”.

ðại biểu Dương Trung Quốc cũng bức xúc không kém: “Cấm như thế lại là hạn chế quyền tiếp xúc của những ñại biểu như tôi”.

Cho nên không quá ngạc nhiên là có tờ báo Việt Nam ñã rút tít “ ðược gặp gỡ, nhưng không ñược phỏng vấn”.

Cũng vào năm 2012, tôi nhớ là báo chí Việt Nam cũng ñặt câu hỏi “Càng ngày càng siết?” với dẫn giải: Theo dõi mối quan hệ báo chí – Quốc hội những năm gần ñây thì thấy dường như có những ñiều chỉnh nhất ñịnh.

Từ những quy ñịnh ngặt nghèo trước ñây, sang khóa XI khi ông Nguyễn Văn An làm chủ tịch Quốc hội, tại các kỳ họp ở hội trường Ba ðình, báo chí ñược tạo ñiều kiện tối ña gặp gỡ, tiếp xúc, phỏng vấn ñại biểu Quốc hội vào giờ nghỉ giải lao giữa các phiên họp. Cũng ở nhiệm kỳ này, lần ñầu tiên các phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội ñược mở cửa cho báo chí theo dõi, ñưa tin.

Tại giờ nghỉ giữa các phiên họp Thường vụ Quốc hội hàng tháng này, phóng viên nghị trường ñược tiếp xúc, trò chuyện với những người dự họp ngay ngoài hành lang phòng họp.

Tuy nhiên, sang Quốc hội khóa XII, cơ hội gặp gỡ, tiếp xúc nguồn tin ở các phiên họp Thường vụ Quốc hội hàng tháng bị ñóng lại. Phóng viên vẫn ñược theo dõi diễn biến phiên họp qua truyền hình dường như không ñược ñến khu vực sảnh, nơi người dự họp nghỉ giải lao.

Tới khóa XIII, cánh cửa nghị trường hình như còn khép kín, hơn khi có những ý kiến ñặt lại vấn ñề nên hay không cho báo chí theo dõi phiên họp Thường vụ Quốc hội. Còn với kỳ họp Quốc hội mỗi năm, từ kỳ họp thứ hai lần trước ñã bắt ñầu xảy ra việc nhân viên bảo vệ nhắc nhở phóng viên không ñược phỏng vấn tại hành lang. ðến kỳ họp thứ ba này, qua hai ngày ñầu, lệnh cấm ấy càng ñược thực hiện gắt gao hơn.

Cho nên chặng ñường của báo chí tham dự Quốc hội vẫn còn khá là gian nan.

RFI : Có vẻ như Ủy ban Thường vụ Quốc hội ñang muốn thể hiện một thứ quyền lực riêng, trong khi ở các nước phương Tây không chỉ báo chí mà người dân bình thường cũng có thể tham dự các phiên họp của quốc hội ?

Tôi có cảm giác là như vậy, và tôi cũng cho là như vậy ñáng buồn. Tôi có nghe những câu chuyện như ở Pháp người ta có thể cho mười người dân ñầu tiên ñăng ký tham dự công khai một phiên họp Quốc hội. Còn ở ñây thậm chí là báo chí bị – dùng từ ở trong nước gọi là « cấm cửa », không ñược tham dự một số phiên nào ñó, mà thật ra không có thông tin gì gọi là bí mật.

Page 33: Diem tin so36 copy

33

Báo chí trong nước ñặt ra câu hỏi “Càng ngày càng siết” , thì ñiều ñó lại giằng xé trong chính nghị trường ñược coi là “của dân, do dân và vì dân”.

Chúng ta hãy tự hỏi, Quốc hội vẫn thường yêu cầu Chính phủ và các bộ ngành phải minh bạch tình hình ñiều hành quản lý và các số liệu, nhưng vì sao Quốc hội lại không minh bạch việc bỏ phiếu tín nhiệm với dân chúng thông qua báo chí?

Chúng ta cũng tự hỏi rằng, việc cấm báo chí tham dự bỏ phiếu tín nhiệm là chủ trương của Văn phòng Quốc hội hay từ những người cao nhất trong Quốc hội?

Quốc hội là do dân cử, báo chí cũng là của dân. Không cho báo chí tham dự thì Quốc hội có còn là của dân hay không?

Không cho báo chí tham dự, Quốc hội trở nên ñộc ñoán và mất dân chủ chính trong môi trường nghị trường. Vậy thì câu hỏi cuối cùng là : Quốc hội là của ai ???

RFI : Xin chân thành cảm ơn nhà báo tự do Phạm Chí Dũng, hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh, ñã vui lòng dành thì giờ trao ñổi với RFI Vi ệt ngữ.

Thứ ba, 28/5/2013, 00:27 GMT+7

Chính thể Việt Nam là cộng hòa “B �n ch�t chính th � c�a Vi�t Nam là dân ch �. Tên C�ng hòa Xã h �i Ch� ngh ĩa cũng th � hi�n b�n ch�t này nh ng m�t d�ng khác", ông Phan Trung Lý, Tr ng ban Biên t �p d th�o s�a ñ�i Hi�n pháp chia s � t�i bu�i h�p t� chi �u 27/5.

Tiếp tục góp ý cho dự thảo sửa ñổi Hiến pháp 1992, Phó trưởng ban Nội chính Phan ðình Trạc nêu nhiều ý kiến chi tiết. Về vấn ñề tên nước, ông Trạc ñồng tình với phương án giữ nguyên tên Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong dự thảo mới nhất trình Quốc hội.

Tuy nhiên, phần giải trình cho phương án này ñược ông Trạc ñánh giá là "gượng ép và không thuyết phục". Dẫn lại báo cáo, ông Trạc cho rằng, tên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh ñặt không làm ảnh hưởng tới nội hàm xây dựng xã hội chủ nghĩa và con ñường, mục tiêu phát triển.

Page 34: Diem tin so36 copy

34

Phó trưởng ban Nội chính trung ương Phan ðình Tr ạc, Trưởng ñoàn ñại biểu Quốc hội Nghệ An. Ảnh: Nguyễn Hưng.

Dẫn ví dụ quốc hiệu của Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, không có cụm từ “xã hội chủ nghĩa” trong tên nước song họ vẫn xây dựng chủ nghĩa xã hội, ông Trạc nói: “Tôi chưa nghĩ ra cách gì giải thích thuyết phục nhưng tôi chấm dấu hỏi ở ñây”.

“D ấu hỏi” c ủa ông Phan ðình Tr ạc sau ñó ñược Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Phan Trung Lý, Tr ưởng ban Biên tập Ủy ban dự thảo sửa ñổi Hi ến pháp 1992 chia sẻ. Theo ông Lý, khi ban biên tập lập luận cho phương án tên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thì ñã giải trình “rất thuyết phục”. Sự thuyết phục này thậm chí ñược Chủ nhiệm Ủy ban ðối ngoại Quốc hội Trần Văn Hằng cho là "còn hơn cả lập luận về tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

Tuy nhiên, theo ông Lý, nhiều người cũng ñã bày tỏ ý kiến rằng, giá như năm 1976 chúng ta ñừng ñổi tên nước.“Nhiều người muốn trở lại tên nước rất bình dị, gần gũi với chúng ta là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, ông nói.

Theo ông, pháp luật ñã khẳng ñịnh rõ, Việt Nam chính thể là cộng hòa, bản chất là dân chủ. Tên Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng thể hiện bản chất này nhưng ở một dạng khác.

“Hai tên gọi ấy không làm ảnh hưởng tới ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên bây giờ thay rồi ñổi lại thì phiền toái, tốn kém gây nên nhiều vấn ñề”, Trưởng ban biên tập dự thảo sửa ñổi Hiến pháp bày tỏ.

Tr ưởng ban Biên tập Ủy ban dự thảo sửa ñổi Hi ến pháp 1992 Phan Trung Lý. Ảnh: Nguyễn Hưng.

Chia sẻ thêm về một trong các vấn ñề ñược cho là “nhạy cảm” này, ông Lý cho rằng, về mặt nguyên tắc, thượng tầng kiến trúc phải phù hợp với hạ tầng cơ sở, nền kinh tế Việt Nam hiện nay là ñịnh hướng chứ chưa phải là xã hội chủ nghĩa. Còn nói về chuyện xuyên tạc thì “kể cả ta làm ñúng cũng có thể bị xuyên tạc”.

ðối với quy ñịnh về sự trung thành của lực lượng vũ trang (ñiều 70 dự thảo), ông Lý cho hay, trong Hiến pháp hiện hành cũng không ghi, nhưng qua xem xét cương lĩnh của ðảng thì có ghi nên nhiều người ñề nghị bổ sung.

“Bổ sung thì thành vấn ñề có phù hợp không? Tôi xin báo cáo, không phải là chỉ các ý kiến phá hoại ñề nghị không ghi. Ngay cả các ñồng chí tướng lĩnh cao cấp, các lão thành cách mạng cũng

Page 35: Diem tin so36 copy

35

nêu không nên thể hiện ñiều ñó. Trước ñây mình không ghi thì có ảnh hưởng gì ñâu? Lực lượng vũ trang lúc nào cũng trung thành với ðảng. Nhưng sau khi xem xét thì Ủy ban dự thảo sửa ñổi Hiến pháp thấy rằng ghi vào cũng là phù hợp”, ông Lý nói.

Bên cạnh ñó, ông Phan Trung Lý cũng trao ñổi về nhiều vấn ñề khác trong dự thảo. Theo ông, ñến thời ñiểm này, chưa có nội dung nào là “thắt”. Cách trình bày dự thảo, giải trình là ñể ñại biểu cho ý kiến. Sau kỳ họp, Ban biên tập sẽ tổng hợp trình Trung ương, Quốc hội. ðến kỳ họp Quốc hội cuối năm mới “chốt”.

“Vì ta ñã tổ chức lấy ý kiến nhân dân. Dù ñúng ý ta hay không ñúng ý ta thì vẫn phải tôn trọng và vẫn phải ñược cân nhắc. Chúng tôi ñang thiết kế một bản ñể xin tiếp ý kiến các ñại biểu về từng ñiều một. Sau ñó lại xin ý kiến ñại biểu về 124 ñiều của bản dự thảo ñể sửa”, ông Lý cho hay.

Nguyễn Hưng

'Ch ỉ tiểu thương mới quan tâm ñến ñổi tên nước'!!!

ðó là phát biểu của Phó giám ñốc Công an Quảng Nam Phạm Trường Dân khi thảo luận tổ ở Quốc hội về việc ña số người dân "không quan tâm tên nước". Sáng 27/5, góp ý sửa ñổi Hi ến pháp, nhiều ñại biểu Quốc hội ñã ñề cập tới vấn ñề tên nước, dù trong bản dự thảo trình Quốc hội, không có phương án thứ hai nào ngoài tên nước hiện tại.

Chủ tịch HðND TP HCM Nguyễn Thị Quyết Tâm cho biết, dù có ý kiến góp ý ñổi tên nước nhưng ña số người dân thành phố nhất trí với tên nước hiện nay và như vậy là hợp lý. "Cũng có người phân tích yếu tố Xã hội chủ nghĩa chưa có hoặc ñang có nhưng chưa rõ nét, nhưng rõ ràng ñường lối này là nhất quán, chúng ta ñang xây dựng ñất nước theo ñịnh hướng này. Do vậy ý thức của người dân thành phố mà thống nhất tên gọi nước Việt Nam hiện nay là hoàn toàn phù hợp với mong muốn, nguyện vọng thực tế chúng ta ñang xây dựng", bà Tâm nói.

Page 36: Diem tin so36 copy

36

ðại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm phát biểu sáng 27/5. Ảnh: Nguyễn Hưng.

ðồng quan ñiểm, ñại biểu Phạm Huy Hùng nhìn nhận, tên nước hiện tại không gây cản trở sự phát triển, hội nhập. "Tên nước hiện nay ñã ñi vào cuộc sống, quen thuộc với người dân, bạn bè quốc tế, cần giữ ñể ñảm bảo ổn ñịnh", ông Hùng nói.

Phân tích ở khía cạnh ngược lại, ñại biểu ðào Văn Bình cho rằng, tên nước hiện tại phản ánh ñịnh hướng của Việt Nam. Nếu quay trở lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì dễ dẫn tới hiểu nhầm, không kiên trì con ñường Xã hội chủ nghĩa. Ngoài ra, trở lại tên nước cũ sẽ nảy sinh nhiều vấn ñề liên quan con dấu, quốc huy, ñổi tiền. "Trong bối cảnh hiện nay nếu ñổi tiền sẽ thành loạn", ông Bình lập luận.

Trong khi ñó, theo ñại biểu Phạm Trường Dân, ña số người dân "không quan tâm tên nước như thế nào, chỉ một số tiểu thương quan tâm".

"Không cần ñổi tên nước vì nếu ñổi sẽ tốn kém trăm bề, tốn kém ngân sách rất lớn. Trong lúc khó khăn như thế này, ñó là một gánh nặng rất lớn cho nhân dân. Tên hiện tại là một ấn tượng, dấu ấn rất lớn khi ra ñời trong thời ñiểm thống nhất 2 miền Nam Bắc", Phó giám ñốc Công an tỉnh Quảng Nam bày tỏ.

Tuy nhiên, ñại biểu Hồ Thị Thủy lại nêu lên một luồng ý kiến khác. Theo bà, qua tiếp xúc cử tri và thảo luận tại Vĩnh Phúc, nhiều người bày tỏ mong muốn lấy lại tên và hầu như cuộc tiếp xúc nào cũng nói tới vấn ñề này.

"Nói không sửa ñể khỏi tốn kém là không thuyết phục vì nếu ñúng, cần thiết thì tốn kém cũng vẫn phải làm", bà Thủy nêu quan ñiểm và cho rằng, nếu giữ tên nước thì cần giải thích với cử tri một cách thỏa ñáng, thuyết phục.

* ðề xuất tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa * 'ðổi lại tên nước là trở về ñúng bản chất chế ñộ' * 'Muốn ñổi tên nước phải nhận diện toàn cục' * Việc thay ñổi tên nước có thể bị xuyên tạc

Page 37: Diem tin so36 copy

37

Ngày 16 - 27/4, gần 52.000 lượt ñộc giả VnExpress.net ñã bày tỏ chính kiến về Quốc hiệu trong dự thảo sửa ñổi Hiến pháp.

Sáng 27/5, các ñại biểu cũng góp ý nhiều vấn ñề trong bản dự thảo Hiến pháp 1992 sửa ñổi. Theo ñại biểu Huỳnh Minh Thiện, người dân rất quan tâm tới vấn ñề thu hồi ñất, bồi thường. "Lần này sửa Hiến pháp nên mạnh dạn quy ñịnh trong trường hợp thật cần thiết vì mục ñích quốc phòng - an ninh, lợi ích quốc gia, công cộng thì thu hồi ñất, còn vì mục ñích phát triển kinh tế thì trưng mua quyền sử dụng ñất theo quy hoạch, tránh việc thu hồi ñất tràn lan", ông Thiện nói.

ðồng quan ñiểm, bà Võ Thị Dung cho rằng, vấn ñề thu hồi ñất như trong ñiều 58 của dự thảo là chưa hòa toàn phù hợp. Nữ ñại biểu này ñề nghị nên trưng mua tài sản trên ñất vì ñất gắn với tài sản. "Phải trưng mua tài sản trên ñất ñể thể hiện quyền sở hữu tài sản ñó, vì quyền sở hữu này ñược Hiến pháp bảo hộ", bà Dung góp ý.

ðối với vấn ñề hiến ñịnh các thành phần kinh tế, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến ñề nghị chọn phương án ba vì nếu chỉ nói kinh tế nhà nước chủ ñạo thì dễ gây mặc cảm với các thành phần khác. "Nếu theo phương án một thì còn ñâu nữa mà bình ñẳng", bà Tiến bày tỏ. Quan ñiểm của bà Tiến ñược doanh nhân ðặng Thành Tâm và tiến sĩ Trần Du Lịch ủng hộ.

Ngày 3-4/6, Quốc hội sẽ thảo luận về dự thảo sửa ñổi Hiến pháp tại hội trường. Phiên thảo luận ñược truyền hình, phát thanh trực tiếp.

Theo dự thảo Hiến pháp trình Quốc hội, ñiều 54 ñưa ra 3 phương án. Theo ñó, Phương án 1 quy ñịnh: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong ñó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ñạo, kinh tế tập thể không ngừng ñược củng cố và phát triển, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những ñộng lực của nền kinh tế. Kinh tế ñầu tư nước ngoài ñược khuyến khích phát triển.

Phương án 2: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong ñó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ñạo.

Page 38: Diem tin so36 copy

38

Phương án 3: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế ñều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, bình ñẳng và cạnh tranh theo pháp luật. Tài sản hợp pháp của tổ chức, cá nhân ñầu tư, sản xuất, kinh doanh ñược pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.

Nguyễn Hưng - ðoàn Loan

Lo ngại thay ñổi chế ñộ, lãnh ñạo Việt Nam giữ nguyên tên nước

Toàn cảnh Quốc hội Vi ệt Nam trong phiên khai mạc kỳ họp ñầu năm ngày 20/05/2013. REUTERS/Kham

Tr�ng Thành

Giữa tháng 04/2013, một loạt các ñề xuất sửa ñổi Hi ến pháp 1992 ñã ñược Ban biên tập soạn thảo tiếp thu, trong ñó có phương án ñổi lại tên nước thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội hôm qua 20/05, việc ñổi tên nước ñã ñột ngột bị loại khỏi văn bản dự thảo.

Từ ñầu năm 2013, chính quyền Việt Nam mở ra ñợt « lấy ý kiến nhân dân » cho dự án sửa ñổi Hiếp pháp 1992. Thoạt tiên thời gian dành cho việc sửa ñổi Hiến pháp chỉ ñược quy ñịnh cho ñến hết tháng 03/2013, tuy nhiên trước các ñòi hỏi của công luận, chính quyền chấp nhận kéo dài thời hạn góp ý kiến Hiến pháp cho ñến trước kỳ họp thứ hai của Quốc hội, tháng 10/2013. Trung tuần tháng 04/2013, một loạt các ñề xuất mới ñã ñược Ban biên tập soạn thảo sửa ñổi Hiến pháp 1992 tiếp thu, trong ñó có phương án ñổi lại tên nước thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, dự kiến sẽ ñược ñưa ra thảo luận tại kỳ họp Quốc hội này.

Cho ñến khi kết thúc kỳ họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội (từ 14-16/05/2013) - phụ trách chuẩn bị kỳ họp Quốc hội ñầu năm -, chủ trương thảo luận hai phương án liên quan ñến tên nước trong bản Hiến pháp sửa ñổi vẫn ñược giữ nguyên. ðiều này ñược khẳng ñịnh trong cuộc họp báo của Văn phòng Quốc hội, trước kỳ họp Quốc hội, thứ Sáu 17/05. ðiều khá bất ngờ là, trong phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội, thứ Hai 20/05, việc ñổi tên nước ñột ngột bị loại khỏi văn bản dự thảo, cùng với một loạt các phương án khác liên quan ñến ñiều 4 - quy ñịnh sự lãnh ñạo của ðảng -, chế ñộ sở hữu ñất ñai hay nhiệm vụ của quân ñội.

Page 39: Diem tin so36 copy

39

Trả lời phỏng vấn RFI, ñại biểu Quốc hội, nhà sử học Dương Trung Quốc cho biết quyết ñịnh này « bộc lộ rất rõ một xu thế chung của các nhà lãnh ñạo Việt Nam » là « e ngại việc ñổi tên nước có liên quan (…) ñến ñịnh hướng phát triển về mặt chính trị và bản chất của nhà nước ».

Nhà sử học Dương Trung Quốc (Hà Nội) 21/05/2013 Nghe (12:35)

RFI : Xin chào nhà sử học Dương Trung Quốc, hôm qua, 20/05/2013, trong phiên khai mạc kỳ họp ñầu tiên của Quốc hội Việt Nam năm nay, Ban biên tập soạn thảo sửa ñổi Hiến pháp 1992 tuyên bố không ñưa vấn ñề thay ñổi tên nước ra thảo luận tại Quốc hội. Quyết ñịnh này gây ngạc nhiên. Xin ông cho biết cụ thể về vấn ñề này.

Ông Dương Trung Quốc : Tôi nghĩ công chúng chung thì có thể thấy bất ngờ, bởi vì trước kỳ họp này thì cũng thấy các văn bản soạn thảo ñều có ñưa ra hai phương án lựa chọn. Nhưng thực ra chúng tôi cũng không cảm thấy bất ngờ lắm, bởi vì cái quyết ñịnh này nó bộc lộ rất là rõ một xu thế chung của các nhà lãnh ñạo Việt Nam, là có rất nhiều cái e ngại cho rằng việc ñổi tên nước có liên quan gì ñó ñến ñịnh hướng phát triển về mặt chính trị và bản chất của nhà nước.

Thật ra phải nói là việc triển khai sửa ñổi Hiến pháp năm 1992 cũng ñã lâu rồi, nhưng phải cho ñến ñây một vài tháng thôi, thì cái phương án (ñổi tên thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) mới ñược ñưa ra trong các cuộc thảo luận ở Uỷ ban sửa ñổi Hiến pháp. Và quyết ñịnh ấy (ñưa ra hai phương án tên nước) cũng tạo ra một mối quan tâm chung của xã hội. Bởi vì một trong các lý do ñược ñưa ra, tôi có ñược tham dự cuộc trao ñổi ñó, cho rằng là, cái « thượng tầng » của chúng ta nhấn mạnh ñến cái « xã hội chủ nghĩa », nhưng cái « hạ tầng » phải nói là vẫn ở trong thời kỳ phát triển rất thấp. Cho nên giữa cái thượng tầng và hạ tầng nó không phù hợp. Có ý kiến của những nhà nghiên cứu cho rằng cái xu thế muốn trở lại danh xưng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày càng nhiều.

Tôi cũng có phát biểu rằng không nên coi ñây (phương án lấy lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) là một « bước lùi », bởi vì cũng như một cỗ xe có cơ chế lùi, người lái xe phải biết lùi, cái xe mới có thể tiến ñi xa ñược, vững vàng ñược. Tôi nhớ là sau cuộc thảo luận ấy, Chủ tịch Quốc hội ñặt vấn ñề là : Vậy thì ta ñưa ra hai phương án ñể cho Quốc hội bàn thảo xem. Nhưng ta biết rằng, sau ñó còn qua rất nhiều bộ lọc khác.

Cái ñáng nói nhất (…) (là) thiếu một công cụ ñể thực hiện quyền phúc quyết của Dân. ðây là vấn ñề chung của Hiến pháp

Page 40: Diem tin so36 copy

40

Sau khi… kỳ họp Thường vụ Quốc hội vừa rồi, thì trình ra cái văn bản ngày hôm nay. Giải thích của Ban soạn thảo là gác lại phương án trở lại danh xưng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nói cách khác là vẫn giữ như cũ. Những giải thích của Ban soạn thảo thì cũng ñưa ra một số yếu tố về mặt thủ tục hành chính, thí dụ như : Có ñổi tiền không ? Có thay dấu má không ? Sự tốn kém có không ? ðồng thời cũng nói việc là việc ñổi tên ảnh hưởng ñến cái nhận thức và thay ñổi cái ñường hướng phát triển.

Vì thế tôi nghĩ không bất ngờ lắm, vì cái ñó vẫn theo cái nếp cũ, chưa có ñột phá, nhất là khó nhất là lúc này không có ñược cái ñiều kiện ñể ñịnh lượng xem quyền phúc quyết của người dân như thế nào. ðây là vấn chung ñối với toàn bộ Hiến pháp, trong ñó vấn ñề ñổi quốc danh chỉ là một trong các vấn ñề của Hiến pháp mà thôi.

RFI : ðược biết ông là một người ủng hộ việc ñổi tên nước thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, xin ông cho biết thêm về tầm quan trọng của việc ñổi tên nước.

Ông Dương Trung Quốc : Tôi thì nghĩ, như tôi ñã phát biểu là, nếu có ai e ngại ñây là bước lùi, thì ñây hoàn toàn là không phải. Quan ñiểm của tôi là ta trở lại cái nền tảng. Dẫu sao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng là một danh xưng ñược lựa chọn, sau một biến cố lịch sử rất lớn là Cách mạng tháng Tám năm 1945. Cho nên, tính ñồng thuận rất cao của người dân, khi gắn liền nền ñộc lập chấm dứt chế ñộ thuộc ñịa và chế ñộ phong kiến, bằng một cái mô hình chính trị có thể nói là tiên tiến nhất lúc ñó.

Chúng tôi, những người làm sử ñặt câu hỏi : Tại sao cụ Hồ Chí Minh, là một chiến sĩ cộng sản, ñã từng hoạt ñộng rất lâu năm ở nước Nga Xô Viết, là một chiến sĩ quốc tế cộng sản, vậy mà khi dành ñược ñộc lập cụ lại không áp ñặt chế ñộ Xô Viết năm 1945 ? Cái sự lựa chọn ấy khẳng ñịnh rất rõ nhận thức rằng, chế ñộ dân chủ cộng hòa là một thành tựu về mặt chính trị của nhân loại, mà người Vi ệt Nam lựa chọn trong quá trình xây dựng ñất nước của mình, khi nước nhà ñược ñộc lập (...).

Chúng ta biết năm 1976, tức là chỉ một thời gian rất ngắn sau khi chế ñộ Việt Nam Cộng hòa ñã bị sụp ñổ, thì việc thống nhất lãnh thổ, thống nhất hành chính, trong ñó có thống nhất quốc danh, gần như là một nhu cầu hết sức bức xúc. Vì ta biết rằng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một danh xưng chung của cả nước Việt Nam, trong Hiến pháp nói là danh xưng của một nước Việt Nam ñộc lập, từ bắc chí nam, nhưng với cái hiệp ñịnh Genève 1954, thì dẫu sao không gian của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ yếu là ở miền bắc, còn miền nam là chế ñộ Việt Nam Cộng hòa. Khi chế ñộ Việt Nam Cộng hòa sụp ñổ, thì nhà nước Cộng hòa Miền nam Việt Nam của Mặt trận Dân tộc Giải phóng về danh nghĩa là người quản lý phía nam. Vì thế hình như lúc ñó phải chăng người ta muốn chọn một cái tên gì ñó ñể không tạo ra mội cái hình thức là miền Bắc thôn tính miền Nam, thế nhưng lại có một lý do nữa là tại sao không chọn một cái tên nào khác ?

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (…) ñã từng tạo dựng ñược sức mạnh của dân tộc Việt Nam. Trong khi ñó thì chủ nghĩa xã hội vẫn là một cái gì ñó rất xa xôi.

Page 41: Diem tin so36 copy

41

Ta nhớ rằng, năm 1976, (...) lúc ñó có thể nói Liên Xô là một chỗ dựa, một ñồng minh lớn nhất, mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội nằm trong tầm tay. Cái hiến pháp 1980 trong một chừng mực nào ñó có xu thế là xô viết hóa. Tên nước là CHXHCN Việt Nam, rồi cũng ñổi chính phủ là Hội ñồng Bộ trưởng, và Hội ñồng Nhà nước... Và chúng ta cũng biết trong Hiến pháp 1980, những yếu tố của Hiến pháp Liên Xô cũng ñược ñưa vào ñây, thí dụ ñiều 4 về quyền lãnh ñạo của ðảng Cộng sản, hay là khái niệm về sở hữu toàn dân chẳng hạn, lúc ñó mới bắt ñầu có. Hiến pháp 1980 chỉ tồn tại ñược có 12 năm thôi, thì nó phải sửa ñổi, nhưng các yếu tố ñó vẫn ñược giữ lại như là một sự kế thừa, và cái sự kế thừa khiến các nhà lãnh ñạo Việt Nam không dám thay ñổi, vì cho rằng thay ñổi tức là mình ñã không ñi tiếp ñược con ñường mình ñã vạch ra rồi. Và trong bối cảnh chính trị phức tạp như thế này, có thể người ta e ngại rằng ñó là thông ñiệp gì ñó về chế ñộ chính trị. Tôi cho là tâm lý ấy là tâm lý dễ thấy ở các nhà lãnh ñạo Việt Nam.

Cá nhân tôi, tôi muốn trở lại với Vi ệt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi không bàn về mục tiêu phát triển sau này, nó là chủ nghĩa xã hội hay không, nhưng ít nhất là trở lại cái nền tảng. Cái nền tảng ñã từng tạo dựng ñược sức mạnh của dân tộc Việt Nam. Trong khi ñó thì chủ nghĩa xã hội vẫn là một cái gì ñó rất xa xôi (...). Trở lại với Vi ệt Nam Dân chủ Cộng hòa là trở về nền tảng, từ nền tảng ñó chúng ta hoàn toàn có thể lựa chọn con ñường phù hợp nhất với xã hội Vi ệt Nam trong tương lai.

RFI : Thưa ông, ở ñiểm mà ông nhấn mạnh ñến, tức là tên gọi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có thể tập hợp sức mạnh của dân tộc, cũng có những ý kiến lo ngại rằng, như vậy sẽ làm gợi lên sự ñối ñầu xưa giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa, ông nghĩ sao về quan ñiểm này ?

Ông Dương Trung Quốc : Tôi nghĩ là tất nhiên mỗi người có thể có cách nhìn khác nhau, tôi hết sức tôn trọng. Tôi chỉ ñang trình bày quan ñiểm của tôi thôi. Bởi vì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hình thành từ năm 1945 và ñược khẳng ñịnh trong Hiến pháp 1946. Rõ ràng là vào thời ñiểm ấy nó là một sức tập hợp toàn dân. Còn sau này, trong quá trình phát triển của nó, chịu tác ñộng bởi những yếu tố thay ñổi, nó có thể mang lại những sự phân tâm trong xã hội Vi ệt Nam. Mỗi vùng miền có sự lựa chọn chế ñộ chính trị khác nhau. Nhưng tôi muốn trở lại cái gốc của một nước Việt Nam hiện ñại, nước Việt Nam ñộc lập xác lập trên nền tảng một cuộc cách mạng dân tộc thực sự. Và nếu người làm sử nhớ lại, có thể nói thời kỳ ñó ñã tạo nên sự thống nhất rất là cao trong dân tộc, còn sự phân hóa là trong quá trình tác ñộng sau này. Và không thể không nói ñến những yếu tố quốc tế, với thời kỳ chiến tranh lạnh, thời kỳ ñối ñầu giữa các hệ tư tưởng khác nhau. Thì tôi nghĩ rằng chúng ta phải mạnh dạn nhìn lại một lịch sử như thế, phải tìm lại ngọn nguồn của mình, ñể ñiều chỉnh lại sự phát triển của ñất nước, cho phù hợp với thời ñại ngày hôm nay. ðấy là quan ñiểm của cá nhân tôi và có thể của một số người khác.

Tôi cho việc sửa ñổi Hiến pháp là một cơ hội l ịch sử. Những Hiến pháp Việt Nam có một sức sống không dài lắm. Nó luôn ñược ñiều chỉnh cho phù hợp với sự thay ñổi của ñất nước. Thông thường nó là 20 năm. Hiến pháp 1980 là 10-12 năm. Tôi cho rằng, nếu coi ñó là một cơ hội, thì ta phải cố gắng có một cái nhìn nó thấu ñáo, ñể có thể ñiều chỉnh những gì có thể ñiều chỉnh ñược. Chứ còn nếu ta giữ lại nguyên như cũ, thì có thể theo thói quen bình thường thấy ít có một sự phiền phức nào ñó, ñấy là nhận thức của một số người. Còn tôi vẫn nghĩ rằng, dẫu sau mình cũng nên nhìn vào lịch sử ñể ñiều chỉnh sự phát triển của ñất nước. Chúng ta biết rằng tên gọi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cho dù tồn tại trong thời gian Nam Bắc bị phân chia, rồi diễn ra

Page 42: Diem tin so36 copy

42

cuộc chiến tranh Việt Nam, nhưng nếu ñi về căn nguyên của nó, thì nó vẫn là biểu trưng cho ñộc lập dân tộc, thống nhất quốc gia. Nhưng tôi cho rằng, quyết ñịnh vẫn là ở ñại biểu quốc hội, xem cái việc ñó có nên ñơn giản kết thúc như thế không ?

RFI : Chính ở ñấy mong ñược ông cho biết thêm ý kiến.

Ông Dương Trung Quốc : Tôi nghĩ ban dự thảo thực hiện ñúng chức trách của nó, ñược Quốc hội giao phó cho, còn Quốc hội vẫn là người quyết ñịnh cuối cùng, nội dung văn bản cuối cùng của Hiến pháp. Tất nhiên nó còn tùy thuộc vào quan ñiểm của các bên, trao ñổi với nhau như thế nào, có thuyết phục ñược nhau không. Tôi thì nghĩ rằng là, nếu có cơ hội, tôi vẫn phát biểu ý kiến của tôi, mặc dù tôi vẫn rất là tôn trọng cái quyết ñịnh của ban dự thảo.

Cái ñáng nói nhất ở Việt Nam hiện nay, chúng tôi nghĩ rằng thiếu một công cụ ñể thực hiện quyền phúc quyết của Dân. ðây là vấn ñề chung của Hiến pháp, chứ không phải riêng vấn ñề tên nước.

Tôi nghĩ rằng người dân Việt Nam hiện nay còn có ba quyền tự do, mà tôi dùng khái niệm, là «ñang bị treo », tức là chưa thực thi vào cuộc sống. Ba cái quyền này là công cụ ñể người dân thể hiện một cách ñầy ñủ nhất sự phúc quyết của mình, các vấn ñề quan trọng của ñất nước, trong ñó có vấn ñề Hiến pháp. ðó là quyền tự do hội họp, trong ñó có cả biểu tình, thứ hai là quyền lập hội và thứ ba là việc tổ chức trưng cầu dân ý, là phương thức ñể ñịnh lượng sự phúc quyết ấy.

người dân Việt Nam hiện nay còn có ba quyền tự do (...) ñang bị treo

Rất tiếc là ba công cụ này gần như ñã sẵn sàng, ai cũng cảm thấy cần thiết (nhưng)... Vấn ñề biểu tình ñã ñược sự ñồng thuận cao là cần phải có, và luật lập hội ñã ñưa ra Quốc hội nhiều lần, nhưng chưa thông qua ñược, còn việc tổ chức trưng cầu dân ý, tôi thấy Quốc hội nêu ra nhiều lần rồi, và cũng ñang có tiến trình tiếp cận ñể mà soạn thảo.

Quả thực khi mà có ñược ba cái này, là cái công cụ ñể người dân thể hiện ñược tiếng nói của mình, tập hợp trong những nhóm lợi ích xã hội khác nhau, nêu lên tiếng nói của mình, và có một công cụ ñịnh lượng quyền phúc quyết ấy, thì rất nhiều vấn ñề, trong ñó tên gọi nước, tôi cho là hoàn toàn ñơn giản hơn rất nhiều. Còn bây giờ rất khó nói là : Ai, bao nhiêu người, nhiều người ủng hộ phương án này hơn hay phương án kia hơn ? Rất khó !

RFI : Dường như là vừa rồi, theo cái gọi là « lấy ý kiến » ở các ñịa phương, thì thấy thông báo là ña số muốn giữ lại tên gọi hiện nay, trong khi ñó, thì theo nhiều thăm dò dư luận trên mạng, thì số người ủng hộ ñổi tên thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại nhiều hơn.

Ông Dương Trung Quốc : Thực ra về ñiểm này, tôi thấy ban soạn thảo cũng ñưa ra con số 26 triệu người ñóng góp ý kiến nói chung, rồi 28.000 cuộc họp, cuộc hội thảo. ðiều ñó cũng ñáng ghi nhận, vì tôi cho ñây là lần ñầu tiên Hiến pháp ñược bàn thảo một cách rộng rãi như thế. Nhưng cách làm ấy ñã gọi là lấy ý kiến ñể ñịnh lượng ñược hay chưa, thì chắc chắn còn phải

Page 43: Diem tin so36 copy

43

bàn. Nhiều người ñã tham dự phát biểu ý kiến của mình thì rất là ñáng ghi nhận. Nhưng còn nói là bao nhiêu người ủng hộ cái này và cái kia như một cuộc trưng cầu dân ý, thì tôi chắc là chưa có.

RFI : Xin cảm ơn ông rất nhiều. Trước khi chia tay với thính giả, ông có thêm nhận xét nào không về chủ ñề này ?

Ông Dương Trung Quốc : Tôi nghĩ rằng, sửa ñổi Hiến pháp là một cơ hội l ịch sử làm cho nhiều người dân quan tâm ñến, thể hiện ñược sự ñóng góp của mình, cũng là thể hiện cái quyền của mình là làm sao thực thi ñược cái nguyên lý : người dân có quyền phúc quyết Hiến pháp và những việc quan trọng của ñất nước, ñúng theo tinh thần mà mình ñã nói rất nhiều là : Nhà nước của Dân, do Dân, vì Dân. Nên ñứng trước diễn biến như thế này, tôi nghĩ rằng cũng là ñiều ñáng tiếc.

Nếu như vào những cơ hội như thế này mà người dân có thể tham gia một cách trực tiếp hơn, ñể có những quyết ñịnh kịp thời hơn, sáng suốt hơn, thì tôi cho là có thể rút ngắn ñược những bước ñi không cần thiết, ñể Việt Nam có thể phát triển ñược một cách bền vững, thu hút ñược sự tụ tâm, nhất là trong bối cảnh ñương rất nhiều thử thách như thế này. ðã nói nhiều ñến thử thách về kinh tế, tôi nghĩ những thử thách về bảo vệ chủ quyền của ñất nước, tôi nghĩ cũng phải coi ñấy là một yếu tố thường trực và ñang là vấn ñề cần ñược sự ñồng thuận cao của người dân.

RFI : Xin chân thành cảm ơn nhà sử học Dương Trung Quốc.

BBC 26-5-13

Bí ẩn quyết ñịnh 20 Không hài lòng với việc phát chậm lại 30 phút chương trình của các ñài truyền hình nước ngoài ñể kịp lọc tin, Việt Nam ñã ñưa ra quy ñịnh mới mà các nhà quan sát nói rằng buộc các hãng truyền thông như BBC hay CNN phải trả tiền ñể bị kiểm duyệt, AFP ñưa tin trong bài viết mới hôm 26/5. Bài của cây viết Cat Barton nói Quyết ñịnh 20 ñòi hỏi các kênh truyền hình phải trả phí ñể ñối tác ñịa phương ñược chính quyền phê duyệt biên tập và chạy phụ ñề tiếng Việt cho các chương trình truyền hình.

AFP nói khoản chi phí này chưa ñược xác ñịnh rõ nhưng cũng có tin nói rằng nó có thể lên tới hàng trăm ngàn ñô la một năm với một số kênh truyền hình ngoại quốc.

CNN và BBC ñã phản ñối chế ñộ kiểm duyệt mới khiến cả hai kênh này và một số ñài khác bị bỏ khỏi các kênh truyền hình cáp hoạt ñộng ở Việt Nam trong một thời gian ngắn.

AFP nói các chuyên gia ñang phân vân về chuyện Quyết ñịnh 20 là sự tăng cường kiểm duyệt hay là cách kiếm tiền mới của Việt Nam.

Page 44: Diem tin so36 copy

44

Họ dẫn lời một nhà ngoại giao nói ñộng cơ của Việt Nam "rõ như bùn".

Tác giả Cat Barton nhận xét rằng các nước trong vùng từ Singapore tới Trung Quốc ñều kiểm duyệt truyền hình nước ngoài nhưng không có nước nào buộc các kênh truyền hình phải hợp tác với "biên tập viên" nhà nước và lại còn phải trả phí cho việc hợp tác bắt buộc này.

Thuê người kiểm duyệt

Một số nhà báo trong nước cũng ñặt ra tình huống giả ñịnh là truyền hình Việt Nam bị các quốc gia khác yêu cầu phải dịch ra tiếng Anh toàn bộ nội dung phát ra nước ngoài ñể thấy sự phi lý của Quyết ñịnh 20.

Người ta cũng nói cho tới giờ mới chỉ có ðài truyền hình Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ñược quyền biên dịch và biên tập chương trình truyền hình của nước ngoài.

AFP nói mặc dù các chương trình tin tức và thời sự không nằm trong diện phải có phụ ñề, các hãng truyền hình nước ngoài vẫn lo sợ.

"Các kênh truyền hình sợ rằng [quy ñịnh] buộc họ phải ký hợp ñồng thuê người kiểm duyệt thông tin của họ," Trưởng bộ phận chính sách của hội truyền hình trả tiền CASBAA, ông John Medeiros, ñược AFP dẫn lời nói.

CASBAA cũng cho biết 16 kênh nước ngoài ñã ñược cấp phép biên tập nhưng không có kênh tin tức nào nằm trong số này.

Cả CNN và BBC ñều từ chối tiết lộ họ có làm ñơn xin cấp phép không, theo AFP.

Không phải kiểm duyệt

Hãng tin Pháp này cũng dẫn lời ông Trịnh Long Vũ, người ñứng ñầu bộ phận truyền hình trả tiền của VTV nói quá trình biên tập nhằm ñảm bảo "không [chương trình phát sóng nào] trái luật. Không nói xấu ñất nước này. Không ñi ngược lại văn hóa của chúng tôi."

Ông này cũng nói: "Có những ý kiến chỉ trích từ nước ngoài rằng ñây là kiểm duyệt nhưng tôi không nghĩ thế.

"Chúng tôi không hạn chế tự do báo chí."

Người phát ngôn Lương Thanh Nghị cũng nói với AFP rằng quy ñịnh mới giúp người Vi ệt Nam hiểu nhiều hơn các chương trình truyền hình nước ngoài và tăng ñộ hấp dẫn của các kênh nước ngoài với người xem ở Việt Nam.

Mặc dù vậy ông Chris Hodges, phát ngôn viên của ðại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội nói các quy ñịnh của Việt nam "giảm mạnh sức sống thương mại của các kênh truyền hình nước ngoài ở Việt Nam."

Page 45: Diem tin so36 copy

45

'Lúc làm lúc không'

Một nhà báo kỳ cựu của Việt Nam cũng hoài nghi sự cần thiết của Quyết ñịnh 20 và viết trên Facebook:

"Theo tôi thì không nên có yêu cầu biên dịch, biên tập gì các chương trình truyền hình nước ngoài cả. Chuyện biên dịch thì nếu có nhu cầu từ thị trường, ngay lập tức các ñài phải tự lo mà biên dịch và chạy phụ ñề như ñã từng làm từ mấy năm nay rồi.

"Vi ệc biên tập cũng vậy, báo chí trong nước không hề có chuyện kiểm duyệt trước thì truyền hình nước ngoài mà áp dụng cái cách kiểm duyệt này nó phản cảm lắm. Thử tưởng tượng các ñài CNN hay BBC mà biết chương trình của họ bị “săm soi” ñể cắt bỏ những ñoạn nhạy cảm như thế thì ai mà cho phát."

Ông cũng bình luận thêm: "Chỉ cần lập luận như thế này sẽ thấy không nên áp dụng quy ñịnh này. Hiện nay nội dung các chương trình truyền hình như thế ñều có thể tiếp cận qua Internet. Tin từ CNN trên Internet làm sao ai mà bắt biên tập biên dịch ñược; vì sao lại phải loay hoay với chương trình phát trên sóng, ít người xem, chủ yếu là người nước ngoài và một số người Vi ệt biết tiếng Anh.

"Cũng bởi thế nên có kênh làm ñúng quy ñịnh, tức ñợi cấp giấy phép biên tập rồi mới phát; có nơi phớt lờ quy ñịnh. Kiểu luật lệ làm cho có, không thực thi nghiêm minh, lúc làm lúc không như thế này làm sút giảm hiệu lực quản lý nhà nước."

Diệt sâu – thuốc hay người quyết ñịnh? ðức Thành- BVN

ðT:Trong những ngày này cả nước ñang ngóng trông về diễn ñàn Quốc hội với kỳ vọng là thông qua cuộc bỏ phiếu tín nhiệm lần ñầu tiên ñối với 49 chức danh chủ chốt do Quốc hội bầu này sẽ nhận diện ñược những con sâu bự ñể xử lý ñược chính xác ñáp ứng ñược kỳ vọng của người dân trong chiến dịch “diệt sâu” mà bản thân ðảng cầm quyền qua mấy kỳ hội nghị với những quyết tâm diệt ñược sâu nhất nhưng ñều thất bại.

Page 46: Diem tin so36 copy

46

Khi biết rõ là loài sâu bự ñó ñã nhờn thuốc, kháng thuốc cực mạnh mà lại không dám thay thuốc khác, không dám dùng thuốc khác có công hiệu mạnh hơn và chỉ dám thay ñổi người phun thuốc (từ ðảng sang Quốc hội) thì làm sao mà diệt ñược cả bầy sâu?

Xem ra việc dùng diễn ñàn Quốc hội ñể “diệt sâu” lần này có vẻ ñược ñánh giá là có triển vọng. ðặc biệt ñược kỳ vọng bởi một số ñại biểu Quốc hội ñã phát biểu là hết sức tin tưởng vào sự “thành công” lần này vì họ cho rằng “các sâu bự” không thể có tiềm lực tài chính ñể “mua phiếu” tới 500 ñại biểu Quốc hội. Cách làm này là kỳ vọng cuối cùng sau một loạt thất bại về “diệt sâu” của một bộ phận muốn diệt sâu trong ðảng khi mà BCT VÀ BCHTW không thể diệt ñược sâu, cũng có thể nó còn là sự kỳ vọng của số ñông ñảng viên muốn cứu vãn uy tín của ñảng ñối dân chúng ñang bị suy giảm ở mức tuột dốc không phanh mà số ñông này lại muốn giữ gìn sự ổn ñịnh, thống nhất trong ðảng cũng như mong muốn ðảng mãi mãi là lực lượng lãnh ñạo nhà nước và xã hội.

Về phía nhân dân , ñặc biệt là cộng ñồng mạng luôn luôn hoài nghi về kết quả cuộc bỏ phiếu này. Các ý kiến hoài nghi ñều phân tích thấu ñáo các nguyên nhân ñiều kiện của sự hoài nghi ñó như lực lượng ñảng viên chiếm tới 91% tại diễn ñàn Quốc hội, thái ñộ xuê xoa cả nể của các ñại biểu Quốc hội, rồi chuyện thâu tóm kinh tế, thâu tóm quyền lực, quyền ñề bạt cán bộ chủ chốt tập trung vào một cá nhân, mạng lưới lợi ích nhóm dày ñặc kết bè vững chắc với nhau… và cuối cùng họ kết luận là cuộc bỏ phiếu này vẫn sẽ chẳng ñi ñến ñâu, chỉ làm tăng thêm hoài nghi bức xúc của nhân dân mà thôi.

Từ các luồng ý kiến như trên, bên lạc quan tin tưởng cho là thành công thì phân tích theo chiều hướng rất chủ quan là… nhóm bị xem xét tín nhiệm sẽ không ñủ tiềm lực ñể “mua phiếu” và do có rất ñông ñại biểu (500 ñại biểu) nên không thể “mua phiếu” ñược. Ngược lại nhóm “hoài nghi” không tin tưởng gì ở sự phản ánh chính xác mức tín nhiệm ở diễn ñàn Quốc hội thì lại có những dẫn chứng, phân tích rất cụ thể, và hoàn toàn có cơ sở khiến cho một luồng ý kiến khác xuất hiện nữa là vậy khi diễn ñàn Quốc hội cũng không nhận mặt ñược bầy sâu bự này và không diệt nổi ñám sâu bự này thì còn có cách nào nữa chăng ñể diệt ñược lũ sâu hay ñành bó tay (botay.com) ñể mặc cho bầy sâu tiếp tục hoành hành ñục khoét làm mục ruỗng ñất nước? Vì sao ðảng chưa chịu thừa nhận những thất bại của mình trong việc “vạch lá tìm sâu” và sự nghiệp “diệt sâu” của mình trước nhân dân, ñất nước? Ai sẽ ñược lợi trước những thất bại “di ệt sâu này”?

Một khi ñã chỉ ra ñược ñích danh loài sâu, chu kỳ sinh trưởng, tác hại của sâu, khoanh vùng ñược những bầy sâu và ñã nhiều lần phun thuốc ñể diệt sâu mà “sâu” không chết thì chứng tỏ qui trình diệt sâu, phương pháp diệt sâu chưa ñúng hoặc là thuốc ñặc trị ñể diệt sâu là thuốc giả khiến chúng không chết mà ngày càng thích nghi hơn với môi trường thuốc hay nói cách khác là sâu ñã kháng thuốc (nhờn thuốc).

Khi biết rõ là loài sâu bự ñó ñã nhờn thuốc, kháng thuốc cực mạnh mà lại không dám thay thuốc khác, không dám dùng thuốc khác có công hiệu mạnh hơn và chỉ dám thay ñổi người phun thuốc (từ ðảng sang Quốc hội) thì làm sao mà diệt ñược cả bầy sâu?

Trước bối cảnh Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm không chuẩn xác hay nói cách khác là các ñại biểu Quốc hội ñã bị “mua phiếu” và bầy sâu có uy tín rất cao thì liệu ðảng, Quốc hội có dám trưng

Page 47: Diem tin so36 copy

47

cầu dân ý và kiến nghị Quốc tế giám sát chặt chẽ việc trưng cầu dân ý này ñể tiếp tục diệt sâu hay ñành sống chung với cả bầy sâu?

Ôi, nồi canh Việt Nam còn nguyên cả “bầy sâu”!

ð.T.

Thứ hai 27 Tháng Năm 2013

Luật sư Dương Hà tố cáo cán bộ tr ại giam Thanh Hóa cố ý hãm hại Cù Huy Hà Vũ

Luật sư Nguyễn Thị Dương Hà (trái) ñòi công lý cho tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ.

Tú Anh

Bị giam cầm trong ñiều kiện khắc nghiệt, thiếu tiện nghi tối thiểu, sức khỏe của Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ suy sụp. Trong lá ñơn ñề ngày 27/05/2013, luật sư Nguyễn Thị Dương Hà tố cáo cán bộ trại giam số 5 của Bộ Công an tại Thanh Hóa cố ý giết chồng của bà.

Vụ án Cù Huy Hà Vũ bị quốc tế lên án là ngụy tạo: từ hai bao cao su ñược gọi là “ tang vật” lúc ñầu,chính quyền Việt Nam kết buộc tiến sĩ luật ñào tạo tại Pháp tội danh “tuyên truyền chống Nhà nước xã hội chủ nghĩa” với bản án 10 năm tù giam và quản chế.

Trong ñơn tố cáo gửi lên các nhân vật cao cấp nhất từ Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước ñến Bộ trưởng Công an chính quyền Việt Nam, luật sư Nguyễn Thị Dương Hà, vợ của Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ cho biết tình trạng sức khỏe của ông Hà Vũ rất kém do bị bệnh tim bẩm sinh và bị giam cầm trong lao tù khắc nghiệt. Bà tố cáo giám thị trại giam Lường Văn Tuyến và cán bộ Lê Văn

Page 48: Diem tin so36 copy

48

Chiến “cố ý giết công dân Cù Huy Hà Vũ” bằng cách ñẩy tù nhân bất ñồng chính kiến này vào thế cuối cùng là phải phản ñối bằng tuyệt thực kể từ hôm nay 27/05/2013.

Luật sư Dương Hà:

“Cuộc sống của anh Vũ thì cũng như các tù nhân khác thôi, rất là khó khăn. Tuy nhiên trại giam Thanh Hóa ở giữa những núi ñá nóng như thế, mà có một cái quạt suốt từ mùa hè năm ngoái ñến giờ vẫn hỏng … Cũng do ñiều kiện ăn ở khó khăn và cực kỳ nóng bức như thế , huyết áp của anh Vũ lên cao và tối ngày 12/05/2013 thì anh bị ñau tim dữ dội, và chiều ngày 13 thì anh ấy mệt quá ngã vật ra . Người cùng phòng phải gào lên gọi bác sĩ tiêm thuốc trợ tim…

Bà ñại sứ ðức tại Việt Nam có gửi cho chồng tôi hai quyển sách từ tháng Hai mà cho ñến hôm qua vẫn chưa nhận ñược… Từ Tết ñến giờ những tấm “các”, nhiều chục cái mà chồng tôi gửi về ñều không ñược (trại giam) gửi ra….Cũng vì những sự bất công ấy là anh Vũ ñã quyết ñịnh là ngày hôm nay anh ấy sẽ tuyệt thực phản ñối…”

Luật sư Nguyễn Thị Dương Hà - Việt Nam 27/05/2013 by Tú Anh Nghe (02:22)

CÁCH MỞ NHƯ GỢI Ý Ở TRÊN

LS Dương Hà: “Cù Huy Hà V ũ vô tội, Quốc hội công nhận ý kiến bỏ ñiều 4”

Page 49: Diem tin so36 copy

49

Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ và vợ là luật sư Dương Hà tại trại giam số 5, Yên ðịnh, Thanh Hóa. Ảnh chụp từ trong xe, ngày 24/02/2012. REUTERS/Stringer

Tú Anh

Lo ngại cho sinh mạng của Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ ñang bị giam ở “tr ại giam số 5” ở Thanh Hóa, luật sư Nguyễn Thị Dương Hà gửi ñơn lên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng… kêu gọi ngăn chận “bàn tay tội ác của giám thị Lường Văn Tuyến”.

Trong ñơn, luật sư Dương Hà nhấn mạnh “Cù Huy Hà Vũ vô tội, bị bỏ tù trái pháp luật. Cù Huy Hà Vũ bị Nhà nước bỏ tù do ñã yêu cầu bỏ ñiều 4 Hiến pháp”. Thế mà “trong kỳ họp thứ 5,Quốc hội ñã công nhận những ý kiến của công dân yêu cầu bỏ ñiều 4 Hiến pháp”.

Tính mạng Tiến sĩ Hà Vũ bị ñe dọa ra sao? Những yêu cầu của công dân góp ý sửa ñổi Hiến pháp có liên can gì ñến ñề nghị “dân chủ hóa chế ñộ chính trị” dẫn ñến bản án 7 năm tù và 3 năm quản chế?

Từ Hà Nội, Luật sư Dương Hà, vợ của Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, trả lời phỏng vấn của RFI tiếng Việt:

Trước ñây tòa án nói rằng chồng tôi tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Nói thôi chứ không có ñiều nào, tiết nào, khoản nào trong các bộ luật quy ñịnh những ñiều ñó ( những ñề nghị bỏ ñiều 4 Hiến pháp ) là vi phạm pháp luật, là chống nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa. Thế mà họ bỏ tù chồng tôi 7 năm cộng thêm 3 năm quản chế.

Cho ñến nay thì các nhân sĩ , trí thức rất ñông, kể cả nguyên Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn ðình Lộc ñã viết ñơn ñưa ñến tận Quốc hội ñể góp ý và ñề nghị bổ ñiều 4 Hiến pháp. Khi Quốc hội nhận ñơn thư của công dân cũng nói ñây là những ñóng góp ñúng ñắn. Công dân ñược quyền ñóng góp xây dựng hiến pháp vì quyền lợi của công dân. Chính quyền muốn sửa hay không thì ñó là chuyện khác, còn người dân (góp ý) thì có tội gì? Quốc hội ñã nhận ý kiến yêu cầu hủy bỏ

Page 50: Diem tin so36 copy

50

ñiều 4. việc làm của Quốc hội tự nó chứng minh rằng chồng tôi, Cù Huy Hà Vũ, hoàn toàn vô tội”.

Chính phủ "không bao giờ không trung thực" khi báo cáo Quốc hội

Chủ nhật 26/05/2013 19:30

“Tôi xin khẳng ñịnh Chính phủ không bao giờ không trung thực khi báo cáo với Quốc hội. Chính phủ luôn nghiêm khắc nhìn vào những khuyết ñiểm, những yếu kém ñể rút kinh nghiệm, ñể làm tốt hơn…”.

Phiên họp chuyên ñề của Chính phủ - Ảnh: Báo Xây Dựng

Trong phiên thảo luận tổ mới ñây về tình hình kinh tế xã hội, nhiều ðBQH tỏ ra băn khoăn và ñưa ra nhận ñịnh báo cáo của Chính phủ về tình hình KTXH “bình yên quá”. ðBQH cũng nghi ngờ về số liệu trong bản báo cáo có mâu thuẫn và nghi ngờ về ñộ tin cậy. Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5, phóng viên báo chí gửi những thắc mắc này tới người phát ngôn VPCP. ðề cập về những con số, Bộ trưởng Vũ ðức ðam cho biết khi báo cáo ra Quốc hội, Trung ương ðảng và kể cả báo cáo ra Chính phủ “ñều phải tuân theo quy trình ñược quy ñịnh rất chặt chẽ”. Số lượng báo cáo phần nhiều ñược lấy từ hệ thống thống kê nhà nước, ñược tiến hành lấy và phân tích theo quy ñịnh của luật và các văn bản dưới luật rất chặt chẽ. Cơ bản các báo cáo ra Quốc hội, Chính phủ ñều xem xét thận trọng dựa trên báo cáo của các bộ ngành.

Page 51: Diem tin so36 copy

51

“Chính phủ luôn cố gắng hết sức ñể số liệu ñó sát thực tế. Chắc chắn số liệu báo cáo như thế nào, Chính phủ sẽ báo cáo một cách trung thực. Còn số liệu báo cáo có ñáng tin cậy hay không, có mâu thuẫn không? Các ý kiến phân tích chỉ ra, Chính phủ sẽ hết sức cầu thị, xin tiếp thu và sẽ xem xét tại sao có những số liệu không ñủ cơ sở hay có số liệu mâu thuẫn nhau”.

Bộ trưởng ðam nói thêm: “ðây là việc làm thường xuyên Chính phủ rất chú trọng. Cách ñây mấy tháng khi Chính phủ bàn rất sôi nổi (nếu không muốn nói là gay gắt) thì Bộ trưởng Bộ KH& ðT ñã nhận sẽ có số liệu thống kê chính xác về tình hình DN. Mấy tháng sau ngành kế hoạch ñã có số liệu chi tiết ñến từng DN một. ðiều ñó cho thấy Chính phủ rất quan tâm ñến thông tin về số liệu”.

Một lần nữa Bộ trưởng Vũ ðức ðam nhấn mạnh: “Tôi xin khẳng ñịnh Chính phủ không bao giờ không trung thực khi báo cáo với Quốc hội. Chính phủ nghiêm khắc nhìn vào những khuyết ñiểm, những yếu kém ñể rút kinh nghiệm, ñể làm tốt hơn. Chính phủ nhìn vào kết quả không phải ñể tô hồng, thỏa mãn mà luôn nhìn nhận còn rất nhiều khó khăn và yêu cầu phải cố gắng hơn”.

Thành Nam

'Nền kinh tế tr ả giá ñắt vì thắt chặt quá mức' Theo tiến sĩ Võ Trí Thành, chính sách vĩ mô thắt chặt so với kỳ vọng ban ñầu, từ góc ñộ ñầu tư, tín dụng ñến cung tiền ñã làm cho tình hình kinh tế phải trả giá quá cao.

5 tháng ñầu năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chỉ tăng 2,35% so với cuối năm 2012, thấp nhất trong 4 năm qua. Trong khi ñó, theo Bộ Kế hoạch và ðầu tư, số doanh nghiệp ngừng hoạt ñộng, giải thể và phá sản lại ở mức cao (23.200 doanh nghiệp). ðiều này khiến nhiều ý kiến cho rằng chính sách thắt chặt quá mức thời gian qua ñã khiến nền kinh tế suy yếu.

Trao ñổi bên lề Hội thảo công bố Báo cáo Kinh tế thường niên 2013 hôm qua, Tiến sĩ Nguyễn ðức Thành - Giám ñốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) kiêm thành viên Nhóm tư vấn của Thủ tướng nhận ñịnh, thắt chặt chính sách tiền tệ ñã khiến sức mua của người tiêu dùng yếu ñi, ñầu tư của doanh nghiệp và chi tiêu của Chính phủ bị thu hẹp.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 giảm 0,06% và có thể tiếp tục giảm trong tháng 6. "Trước mắt, trong quý II, lạm phát có thể âm, còn sang nửa cuối năm chỉ số này có thể tăng nhẹ do yếu tố mùa vụ, mặc dù không bằng mọi năm", vị này cho hay. Chưa nhìn thấy sự giảm phát trong năm nay, song ông bày tỏ lo ngại khi số doanh nghiệp rút khỏi thị trường lên tới hàng vạn, ñiều "chưa bao giờ xảy ra".

Dự báo cho cả năm 2013, báo cáo mang tên "Trên ñường gập ghềnh tới tương lai" của VEPR cho thấy, lạm phát năm nay dao ñộng từ 4,95 - 6,64%, thấp hơn năm 2012. ðiều này diễn ra trong bối cảnh sức khỏe của nền kinh tế vẫn còn ñáng lo ngại, doanh nghiệp suy yếu, nợ xấu

Page 52: Diem tin so36 copy

52

chưa ñược giải quyết triệt ñể, lãi suất cao. Năm 2013, tốc tộ tăng trưởng kinh tế dự kiến chỉ khoảng 5,04 - 5,35%, tiếp tục thấp hơn mục tiêu 5,5% mà Chính phủ ñề ra. Tiến sĩ Vũ Viết Ngoạn - Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cũng nhận xét chính việc chú trọng quá ñến mục tiêu kiểm soát lạm phát dẫn ñến việc kinh tế suy giảm, trong tương lai có thể gây mất cân ñối cung cầu hàng hóa và tạo ra lạm phát do thiếu cung.

ðể tránh một tương lai "kém tươi sáng", ông khuyến nghị, Việt Nam cần thực thi hài hòa giữa chính sách kiềm chế lạm phát và ổn ñịnh tăng trưởng. Thời gian tới, phải tính toán "cái giá phải trả" cho việc thắt chặt chính sách ñể quyết ñịnh nên duy trì chính sách thắt chặt như hiện nay hay nới lỏng. Ngoài ra, kinh tế Việt Nam cũng ñược nhìn nhận ñang ở phân khúc thấp của chuỗi giá trị toàn cầu, gây khó khăn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu, công nghệ trong nước. Yếu tố này ñã gây cản trở ñến năng suất lao ñộng, vốn lại là "linh hồn" của quá trình tái cơ cấu, vị này phát biểu. Do vậy, trong ngắn hạn, cần tập trung những giải pháp ñể ứng cứu kịp thời cho doanh nghiệp. Về trung và dài hạn, phải tập trung tái cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh, khôi phục niềm tin của dân chúng và nhà ñầu tư. "Nếu kết hợp ñược hai yếu tố này thì sẽ không bị rơi vào vòng xoáy hết lạm phát rồi ñến suy giảm, rồi hết suy giảm lại tới lạm phát", tiến sĩ Ngoạn nhấn mạnh. Trước ñó, trao ñổi với về tình hình kinh tế hiện nay, PGS-TS ðào Văn Hùng - Giám ñốc Học viện Chính sách và Phát triển cho biết sản xuất của doanh nghiệp "ñang rất ñình ñốn" và cần những ñộng thái cấp bách của Chính phủ. Biện pháp hiệu quả nhất ñược vị này ñưa ra là tăng chi tiêu Chính phủ, nới trần nợ công nhằm kích thích tổng cầu. "Nếu chi tiêu công tăng lên thì việc sử dụng sắt thép, xi măng và lao ñộng sẽ toàn dụng hơn, kéo theo một loạt các ngành khác phát triển sẽ khiến thị trường ấm lên và nền kinh tế sẽ xoay chuyển ñược", ông nói. Vì vậy, cần gấp gói kích cầu kinh tế khoảng 100.000 ñến 200.000 tỷ ñồng ñể giải cứu doanh nghiệp.

Các chuyên gia của VEPR cũng khẳng ñịnh, Việt Nam cần nghiêm túc xem xét lại mô hình kinh tế vừa qua và sớm ñịnh hướng một mô hình mới, cùng những thể chế hỗ trợ phù hợp, nếu không các cuộc cải cách sẽ không có mục tiêu thực sự, và "Việt Nam sẽ bỏ lỡ cơ hội ñi tới tương lai bằng con ñường bằng phẳng".

Liên quan ñến tỷ giá, tiến sĩ Vũ Viết Ngoạn cho rằng tỷ giá ổn ñịnh ñã góp phần nâng cao giá trị tiền ñồng, tăng dự trữ ngoại hối. Tuy nhiên, ñiều này lại gây ra những hệ lụy nhất ñịnh cho nền kinh tế như lãi suất cao, ảnh hưởng ñến sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp. Với lãi suất cao, tỷ giá ổn ñịnh thì sẽ dẫn ñến chuyển dịch cơ cấu ñồng tiền, nhiều người có thể bán trước ngoại tệ lấy tiền ñồng rồi cho vay. Với lượng ngoại tệ ngắn hạn này thì Ngân hàng Nhà nước lại phải mua vào qua phát hành tín phiếu. Do ñó, ông ñề xuất phải nghiên cứu rõ "chi phí" của chính

Page 53: Diem tin so36 copy

53

sách ổn ñịnh tỷ giá, ñể xem liệu có nên tiếp tục thực thi không.

Trong khi ñó, theo báo cáo của VEPR, ñịnh hướng của chính sách tỷ giá không chỉ dừng lại ở những ñiều chỉnh ngắn hạn trong nửa cuối năm nay (tăng khoảng 2-3%) mà cần một tầm nhìn ổn ñịnh nhằm tác ñộng tích cực ñến sản xuất.

Huyền Thư

Một hạt lúa cõng bao nhiêu phí? 27/05/2013 08:01 (GMT + 7) TTCT - Ở ngay vựa lúa lớn nhất Việt Nam - ñồng bằng sông Cửu Long - mỗi hạt gạo cõng nhiều món nợ mà người nông dân phải trả: từ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ñến chi phí hạ tầng, thủy lợi, ñê ñiều.. 27/05/2013 08:01 (GMT + 7)

Thu hoạch lúa vụ ba ở Tân Công Chí, Tân Hồng (ðồng Tháp) chủ yếu bằng thủ công nên càng làm ñội chi phí - Ảnh: ðức Vịnh

Page 54: Diem tin so36 copy

54

• •

Trong khi chờ giấc mơ “lãi 30%” chưa biết khi nào trở thành hiện thực, nông dân vẫn ñang thiếu vốn sản xuất.

Gánh nặng ñi vay

Khi cánh ñồng ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Tế, thị xã Châu ðốc (An Giang) vừa gieo sạ xong, ông Phạm Văn Thiện ñến ñại lý vốn là mối ruột mua “thiếu” mấy bao phân và chai thuốc diệt cỏ. Ông Thiện kể vụ nào cũng thường mua... ghi sổ ñể ñó chờ thu hoạch bán lúa xong mới có tiền trả. Nhiều vụ trả không hết phải ghi nợ tiếp, hẹn mùa tới trả, cứ vậy lâu nay.

Chúng tôi thắc mắc sao không vay ngân hàng, ông bảo tuy có vay nhưng chỉ ñủ mua giống, thuê máy làm ñất và ñể gia ñình chi tiêu lặt vặt. “Làm chục công ruộng mà lâu nay nợ cứ chồng nợ, ñã bán hết 3 công ñất, vừa cầm cố thêm 3 công nữa mà trả vẫn chưa dứt” - ông than thở.

Bị tính giá cao, kê lãi

Trong cuốn sổ ñại lý ghi những vật tư mà ông Thiện mua thiếu từ vụ ñông xuân vừa qua, giá chai thuốc diệt cỏ Taco là 140.000 ñồng, bao phân ñạm Trung Quốc 520.000 ñồng, DAP của Philippines 880.000 ñồng, phân TE hiệu “ðầu trâu” 860.000 ñồng... Nếu so với giá mua kiểu tiền trao cháo múc ở các ñại lý thì giá bán này bị “kê” lên khá cao, vì giá từng loại theo thứ tự nêu trên chỉ 120.000 ñồng, 460.000 ñồng, 780.000 ñồng và 750.000 ñồng.

Xem lại phần ghi nợ bấy lâu nay rồi ñối chiếu với giá bán ở từng thời ñiểm ñều thấy giá phân luôn cao hơn từ 11% trở lên, còn thuốc bảo vệ thực vật trung bình

Mất nguồn lợi phụ

Xưa kia mùa lũ cũng là lúc nông nhàn, nông dân ñánh bắt cá trên những cánh ñồng ngập nước kiếm thêm thu nhập, ñời sống tạm ổn. Ông Lê Công Tánh (Tân Hội, Hồng Ngự, ðồng Tháp) kể hồi trước dù chỉ có chục công ruộng nhưng nhờ giăng lưới kiếm thêm tôm cá nên gia ñình ông sống thoải mái, nhưng từ khi nơi nơi ñều lên ñê bao, lũ không còn tràn ñồng, cơ hội mưu sinh này không còn.

Page 55: Diem tin so36 copy

55

cao hơn 15%. “Mua thiếu thì ñại lý nào cũng kê lên như vậy hết, nhiều chỗ khác còn cao hơn” - ông Thiện nói.

Thật vậy, ñến một số ñại lý vật tư chúng tôi thấy nông dân mua vật tư ghi nợ như ông Thiện khá nhiều, giá mua thiếu thường cao hơn mua trả tiền ngay gần 15%. Chẳng hạn, ông Lê Văn Thạnh, xã Vĩnh Châu, thị xã Châu ðốc, mua thiếu tại một ñại lý gần nhà chai thuốc Sofit diệt cỏ 180.000 ñồng, Abasuper 175.000 ñồng, Arivit (loại 1L) 160.000 ñồng, Rocksai & physan 170.000 ñồng... Trong khi giá bán lẻ mỗi thứ ñó chỉ 140.000-150.000 ñồng.

Xem kỹ từng cuốn sổ ghi nợ chúng tôi phát hiện thêm: nếu bà con thanh toán tiền ở cuối vụ thì ñại lý còn tính thêm lãi suất 3%/tháng. Cũng từ ñó chúng tôi ñược biết trung bình những hộ làm chục công ruộng, mỗi vụ thường phải trả tiền mua phân, thuốc và lãi từ 20 triệu ñồng trở lên. Theo các cán bộ khuyến nông, trong cơ cấu giá thành hạt lúa ở trường hợp này thì chi phí cho phân và thuốc bảo vệ thực vật chiếm tỉ trọng cực khủng: 80%!

Ông Ngô Văn Trung, phó chủ tịch UBND xã Vĩnh Tế, cho hay toàn xã có chừng 1.200 hộ trồng lúa, trong ñó 60% hộ phải mua thiếu vật tư. Ông Lê Phạm Trường Vũ, trưởng Phòng kinh tế thị xã Châu ðốc, tiết lộ thêm ở ñịa bàn nông thôn sâu con số ấy còn cao hơn. Một số ñại lý còn là nơi cho vay khi nông dân cần tiền mặt ñể chi xài, mua sắm, làm tiệc giỗ hay trả tiền thuê máy gặt, nhân công... với lãi 3-5%/tháng.

Ông Nguyễn Minh Nhị, nguyên chủ tịch UBND tỉnh An Giang, cho biết chuyện mua thiếu phân bón, thuốc bảo vệ thực vật bị tính giá cao, kê thêm lãi suất vốn tồn tại lâu nay. “Trừ những hộ có từ chục hecta ñất qua nhiều năm tích lũy ñược vốn liếng hay những hộ có thêm cơ sở kinh doanh làm ăn khác, còn lại hầu hết hộ trồng lúa ñều mua thiếu ở các ñại lý và phải “gánh” mức giá cao 20-25% so với mua tiền mặt” - ông Nhị nhận ñịnh.

Giới kinh doanh vật tư nông nghiệp cũng khẳng ñịnh phần lớn ñại lý ñều có bán thiếu giá cao và kê lãi như thế. Mỗi vụ lúa hai bên thỏa thuận mua sổ ghi nợ trong bốn tháng, khi tới hạn mà trả chưa dứt thì phần nợ còn lại tiếp tục bị tính lãi 3-4%/tháng. Theo họ, nếu mua trả tiền ngay thì ñại lý ñều bán ñúng giá gốc, thậm chí còn rẻ hơn giá bán công ty ñưa ra do giữa các ñại lý cạnh tranh với nhau không kém phần khốc liệt.

Tuy nhiên với nông dân mua thiếu ghi nợ thì phải nâng giá, kê lãi trên cơ sở dựa theo lãi suất ngân hàng 1,5-1,8%/tháng, cộng thêm các khoản chi phí khác, và phải tính cả tới... yếu tố rủi ro. “Bán thiếu dễ bị ñứt vốn như chơi, bởi rất nhiều hộ trồng lúa thua lỗ không thể trả nổi cứ nợ kéo dài” - bà Lê Thu Thủy, bán vật tư ở Vĩnh Phú, Giang Thành (Kiên Giang), giải thích.

ðói vốn tri ền miên

Page 56: Diem tin so36 copy

56

Theo nhiều cán bộ nông nghiệp, tình trạng này phổ biến khắp các ñịa phương ở ðBSCL. Qua tìm hiểu, chúng tôi ñược biết những ñơn vị sản xuất cung ứng thuốc bảo vệ thực vật nắm rõ việc mua thiếu nợ vật tư nên ñã tận dụng ñể... quảng cáo bằng cách in sổ ghi chép tặng các ñại lý ghi nợ. Ngoài bìa những cuốn sổ ấy thường gắn tên, logo, sản phẩm của doanh nghiệp với nhiều màu sắc, nhưng nông dân chỉ có một tên gọi: sổ ñen.

“Sổ ñỏ là giấy ñất. Còn gọi nó là sổ ñen bởi ñại lý kê lãi suất cao như tín dụng ñen, nhiều hộ ngập trong nợ nần phải cầm bán ñất rồi thân phận trở nên... ñen ñủi” - ông Lê Văn Chẩm, người ñang làm 13 công ruộng, mỗi vụ thường mua thiếu nợ vật tư 25 triệu ñồng, ở xã Tân Công Chí, Tân Hồng (ðồng Tháp), giải thích.

Ông Nguyễn Văn Vằn, chủ tịch UBND xã Tân Công Chí, cho biết người trồng lúa ñều ñược vay ngân hàng và ở xã này nhiều hộ nhờ canh tác diện tích lớn nên có tích lũy vốn, tuy nhiên vẫn còn 50-60% hộ vẫn phải mua thiếu nợ vật tư giá cao, bị tính lãi như thế. “Do chi phí trồng lúa tăng, khoản vay ngân hàng không ñủ ñể sản xuất” - ông Vằn giải thích.

Theo ông Nguyễn Chí Linh - trưởng Phòng NN&PTNT huyện Tân Hồng, nếu canh tác dưới 20 công ruộng thì lợi nhuận không ñủ ñắp ñổi, trong khi mọi khoản chi tiêu và chi phí sản xuất ngày càng tăng, phần lớn hộ trồng lúa vơi dần vốn liếng, lúc nào cũng rất “ñói” ti ền mặt. Thực tế lâu nay bà con vay ngân hàng chủ yếu ñể tiêu dùng theo kiểu... ăn trước trả sau, xong vụ bán lúa trả rồi vay ñể tiêu dùng tiếp, còn vật tư sản xuất thì mua sổ ghi nợ ở các ñại lý.

“Tại vùng sâu, các ñại lý bán thiếu nợ vật tư giá cao rồi kê thêm lãi từ 5%, do thiếu vốn sản xuất nên nông dân ñành cam chịu” - ông Linh nói. Ông Vương Minh Mẫn, trưởng Phòng NN&PTNT huyện Kiên Lương (Kiên Giang), cho hay hộ trồng lúa ở ñây thường phải mua thiếu nợ vật tư bởi thiếu vốn lưu ñộng, có ñi vay ngân hàng thì mỗi công ñất chỉ ñược vay ngoài 1 triệu ñồng/công, ñủ thuê máy làm ñất, mua giống.

Ông Phạm Thành Tâm, phó Phòng NN&PTNT huyện An Phú (An Giang), kể thêm trước kia do khó vay ngân hàng nên nông dân phải nhờ ñại lý bán thiếu vật tư cho mình, rồi dần dà từ thân chủ gắn bó chuyển sang lệ thuộc. Việc vay vốn ngân hàng gần ñây có phần “dễ thở” hơn trước do có thêm các ngân hàng thương mại nhưng thủ tục vẫn rườm rà, chuyện phải chạy vạy, thậm chí biết ñiều với nhân viên tín dụng... ở ñâu cũng vậy.

ðịnh mức vay cũng rất thấp, không ñủ cho sản xuất nên hầu hết nông dân vẫn tiếp tục “nương” vào ñại lý. Vòng luẩn quẩn ký sổ nợ - kê giá bán cao vô tội vạ - nợ kéo dài - kê lãi càng cao... cứ thế lặp ñi lặp lại. “Không thể dứt ra ñược” - ông Tâm nói.

Theo một số cán bộ khuyến nông, trung bình một vụ lúa tổng chi phí cho canh tác, thu hoạch trên 1 công ruộng là 2,2-2,5 triệu ñồng, giá trị chuyển nhượng trên thị trường 40-50 triệu ñồng, trong khi ngân hàng cho vay ñối với trồng lúa chỉ ngoài 1 triệu ñồng/công. Ngân hàng giải thích mức cho vay ñó là “Thực hiện theo quy ñịnh của ngành, ñảm bảo sử dụng ñúng mục ñích và hiệu quả vốn vay” và “ðịnh mức này dựa trên cơ sở chi phí sản xuất do ngành nông nghiệp ñưa ra” - như lời ông Nguyễn Văn Sơn, giám ñốc Ngân hàng NN&PTNT An Giang, giải thích.

Page 57: Diem tin so36 copy

57

Sổ nợ của một nông dân. Làm 15 công ruộng mà ở vụ hè thu vừa qua tổng số tiền phải tr ả cho ñại lý gần 25 triệu ñồng - Ảnh: ðức Vịnh

Trồng lúa chi phí cao nên lợi nhuận không ñủ ñắp ñổi, vậy mà nông dân vẫn phải gánh nhiều khoản phí, khoản huy ñộng xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn...

Gần ñây, ñể tăng thêm sản lượng lúa, các ñịa phương ñã mở rộng diện tích trồng lúa vụ ba, buộc nông dân ñóng góp xây dựng ñê bao, làm cống bửng. Thế rồi hệ thống ñê bao khép kín ñể tăng vụ ấy càng làm tăng thêm chi phí trong canh tác, thu hoạch. Gánh nặng cứ thêm chất chồng.

Trồng lúa khó có lời

Vụ lúa ñông xuân vừa ñược thu hoạch xong trên cánh ñồng xã Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú (An Giang) mà ñã nghe nông dân than vãn “khó tiêu thụ”. ðây là vụ lúa trồng giống hạt dài theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp nhưng năng suất chỉ ñạt 6 tấn/ha. ðã vậy, do ñê bao khép kín, ghe không thể vào ñồng mua lúa nên phải thuê xe chở lúa ra, rồi lại thuê ghe nhỏ chở tiếp ra tận ñầu kênh mới bán ñược cho bạn hàng mà giá chỉ 4.300-4.400 ñồng/kg. “Lỗ nặng” - ông Nguyễn Văn Sách kêu.

Ông Sách cùng một số nông dân ngồi trên bờ ruộng tính hết các khoản chi phí trồng lúa cho mỗi công ñất, tổng cộng hết 2,56 triệu ñồng. “Vụ thu ñông trước cũng ở mức ñó. ðồng này vốn màu mỡ, ñất mới chuyển qua làm ba vụ. Tụi tui ñược tập huấn, tuân thủ ñúng kỹ thuật trồng lúa, hạn chế xài phân thuốc và mua vật tư tiền mặt không bị tính giá cắt cổ mà chi phí làm ra hạt lúa ñã cao như vậy rồi. Với giá bán dưới 5.000 ñồng/kg khó thể có lời” - nhóm nông dân này nói.

Giá thành hạt lúa theo cách tính của các nông dân ở xã Ô Long Vĩ gần bằng mức giá thành sản xuất vụ ñông xuân mà một số tỉnh ðBSCL vừa tạm công bố. Theo nhiều cán bộ nông nghiệp, trong cơ cấu giá thành ñó, chi phí mua vật tư chiếm tỉ trọng khá cao.

GS.TS Võ Tòng Xuân cho biết ñể ñảm bảo an ninh lương thực và cung ứng cho xuất khẩu nên khâu chọn giống và phát triển trồng lúa ở ðBSCL tập trung theo hướng tăng năng suất, sản

Page 58: Diem tin so36 copy

58

lượng. Một khi trồng giống lúa cao sản và tăng vụ ắt phải sử dụng nhiều phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.

“Làm ra nhiều lúa gạo thật nhưng chủ yếu nhờ sử dụng nhiều vật tư. Nói nôm na, giống như biến chúng thành lúa gạo ñể xuất khẩu. Chi phí vật tư khá lớn mà giá lúa gạo không cao khiến lợi nhuận của nông dân mình thấp, gặp lúc mất giá thì lỗ” - ông phân tích.

GS.TS Bùi Chí Bửu - viện trưởng Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam - cũng cho rằng lợi nhuận trồng lúa thấp bởi giá các loại vật tư chi phí ñầu vào sản xuất quá cao, khâu tổ chức tiêu thụ, chế biến, xuất khẩu gạo lại chưa ñảm bảo phân chia lợi nhuận hài hòa cho nông dân, giá trị gạo xuất khẩu vẫn thấp.

Ông Nguyễn Minh Nhị, nguyên chủ tịch UBND tỉnh An Giang, kể ông “thấu rõ hơn hết tình cảnh nông dân”, bởi sau khi về hưu ông cũng làm 20 công ruộng. “Ai bảo trồng lúa có lãi chứ tôi thấy khó, nếu có cũng chẳng bao nhiêu, gặp những lúc rớt giá thì lỗ nặng” - ông Nhị khẳng ñịnh.

Phí chồng thêm phí

Nhưng không chỉ có phân bón, thuốc bảo vệ thực vật mới “ ñè” lên hạt lúa. Còn những khoản phí, khoản huy ñộng ñóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mà tiếng là ñược “vận ñộng”, thật ra gần như bắt buộc.

Tại An Giang, giai ñoạn 2000-2004 huyện Thoại Sơn thực hiện hai ñề án xây dựng ñê bao thủy lợi và bêtông hóa giao thông nông thôn với tổng kinh phí 143 tỉ ñồng, trong ñó dân ñóng góp 60%. Giai ñoạn 2005-2009 huyện thực hiện thêm ñề án xây dựng cơ sở hạ tầng, huy ñộng từ dân gần 60 tỉ ñồng.

Ngoài ra, mỗi hộ phải nộp thêm phí an ninh trật tự, xây dựng hệ thống ñèn ñường, phí tiền ñiện chiếu sáng, rồi là các quỹ ñền ơn ñáp nghĩa, xã hội từ thiện, khuyến học, xây dựng ký túc xá sinh viên... Mấy năm gần ñây các khoản ñó ñã bỏ, nhưng ñịa phương vẫn tiếp tục vận ñộng làm cầu ñường nông thôn, ñê bao ñể trồng lúa vụ ba...

Nhiều ñịa phương khác cũng có ñề án tương tự, cứ xong ñề án này lại làm tiếp ñề án khác. Từ những ñề án ñó, ñối chiếu với các biên lai thu tiền mà người dân còn lưu giữ, chúng tôi thấy mỗi hộ có ñất nằm dọc tuyến ñường nông thôn thì thường tổng các khoản phải nộp hàng triệu ñồng mỗi năm.

Nếu có ñất canh tác trong khu vực lên ñê bao trồng lúa ba vụ thì trung bình mỗi công ruộng phải ñóng gần cả triệu ñồng, chưa kể hằng năm còn nộp thêm khoản gia cố ñê, tưới tiêu, nạo vét kênh mương, sử dụng ñường nước... Nhiều nông dân ở ðồng Tháp, Kiên Giang sau khi cộng lại các khoản thu từ xấp biên lai thu tiền thì nói: “Nếu tính hết thì nay mỗi công ñất ruộng “gánh” các khoản phí và ñóng góp trên 20 triệu ñồng”.

ðể thu bằng ñược các khoản ấy, chính quyền nhiều ñịa phương gây áp lực ñủ cách. Cách thường thấy là khi dân ñến UBND xã phường làm bất kỳ loại giấy tờ gì, cán bộ ñều rà soát, bắt họ nộp ñầy ñủ các khoản rồi mới chịu xác nhận. Phường Tân Hưng, Thốt Nốt (Cần Thơ) ñang mở rộng

Page 59: Diem tin so36 copy

59

ñường với kinh phí gần 3 tỉ ñồng, trong ñó huy ñộng từ dân 60% theo hình thức mỗi hộ có ñất dọc hai bên ñường phải ñóng 135.000 ñồng cho mỗi mét chiều dài.

Nhiều gia ñình phải ñóng bạc triệu, ai chưa nộp thì khó xin ñược con dấu, chữ ký của phường khi cần. Khi chúng tôi nêu chuyện này, ông Võ Khắc Huy, phó chủ tịch UBND phường, thừa nhận nếu không làm vậy thì không thể nào... huy ñộng ñược?!

Cánh thương lái mua lúa cho hay ở nhiều nơi, cứ mỗi kỳ thu hoạch lúa xã lại cho lực lượng xuống tận ruộng ñòi các khoản ñóng góp, gây áp lực buộc dân phải nộp bằng cách chặn ghe không cho vào ñồng mua lúa. Ông Phạm Văn Dư, xã Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú (An Giang), có 13 công ruộng, vợ chồng ông làm thêm ñủ nghề mà vẫn không lo nổi con cái ăn học, hai ñứa ñầu ñành nghỉ học sớm.

Ông Dư kể cứ mỗi ñợt ñịa phương kêu xáng múc ñất dưới kênh ñổ lên làm ñường thì gia ñình ông lại phải trả tiền. “Làm bốn ñợt như vậy, tổng cộng ñóng hết 15 chỉ vàng, phải ñi hỏi ñi vay. Sau ñó vay thêm ngân hàng 5 triệu ñồng, ba năm sau mới trả xong nợ” - ông Dư thở dài.

Gần ñây, ngoài một số loại quỹ, xã lại kêu ñóng góp chục triệu ñồng làm ñê bao sản xuất vụ ba, nhưng giờ dù bị ñòi liên tục gia ñình ông cũng không thể nào xoay xở nổi.

“M ỗi vụ lúa tui mua thiếu khoảng 20 triệu ñồng vật tư nên bị ñại lý tính giá cao, rồi kê lãi thêm 3%. Muốn vay vốn ngân hàng ñể mua tiền mặt cho ñỡ bị “cắt cổ” nhưng khổ nỗi ñể xã chịu ký xác nhận vào hồ sơ thì phải nộp ñủ tiền ñê bao, hoặc khi phát vay xã sẽ liên hệ với ngân hàng chặn lấy ñể trừ các khoản ñóng góp. Bị chặn thu như vậy thì tới hạn lấy gì trả nợ cho ngân hàng ñây? Nên tui cần vốn lắm mà chẳng dám vay” - ông Dư kêu khổ.

Không ít nơi người dân cũng gặp tình cảnh tương tự. Ông Phạm Thành Tâm, phó Phòng NN&PTNT huyện An Phú (An Giang), cho rằng ñây là một lý do nữa thêm vào chuyện nông dân cam chịu mua thiếu nợ vật tư ở ñại lý với giá “cắt cổ”, bởi khi còn nợ những khoản ñóng góp thì không thể vay vốn ngân hàng.

Chi phí (tạm tính) cho mỗi công ruộng ở xã ô long vĩ, châu Phú, An Giang:

- Giống, ủ hạt giống và thuê máy xới, bừa ñất tốn 500.000 ñồng.

- Sau khi gieo sạ một tuần phải phun thuốc diệt cỏ, bơm nước vô ruộng, bón phân. Kể từ ñó ñến khi lúa chuẩn bị làm ñòng phải bón bốn cữ phân, bốn cữ thuốc phòng các loại sâu bệnh. Lúc lúa vừa trổ cần bón phân thuốc dưỡng hạt, phòng trừ ñạo ôn, rầy mò... Chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật tốn 1,6 triệu ñồng.

- ðóng phí sử dụng ñường nước 140.000 ñồng

- Lúc thu hoạch phải thuê máy gặt 200.000 ñồng.

Page 60: Diem tin so36 copy

60

- Thuê xe công nông chở lúa từ trong ruộng ra bờ ñê 60.000 ñồng, thuê ghe chở tới ñầu kênh ñể bán cho thương lái tốn thêm 120.000 ñồng/tấn.

Tổng cộng: 2,56 triệu ñồng/công ruộng.

Vòng luẩn quẩn

Một số nhà khoa học cho rằng trồng lúa cao sản ngoài chi phí sản xuất cao thì việc lạm dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật còn giết hệ vi sinh vật có lợi, có tác dụng cải tạo ñất dẫn tới ñất canh tác sớm bạc màu, mất dinh dưỡng. Gần ñây do tăng vụ ba, gối vụ không có thời gian ñể cày phơi ải khiến cỏ dại và sâu bệnh có ñiều kiện phát triển.

Theo GS.TS Bùi Chí Bửu, khi canh tác liên tục ba vụ lúa trong ñiều kiện ruộng thường xuyên bị ngập nước sẽ phát sinh polytinol. Chất này kìm giữ dinh dưỡng trong ñất lại, không cho cây lúa hấp thu, nhưng thấy cây lúa còi cọc thì nông dân lại bón thêm phân. “Sử dụng phân hóa học nhiều thì kích thích sâu bệnh nên phải dùng nhiều thuốc bảo vệ thực vật hơn. Khi ñó thiên ñịch có lợi bị tiêu diệt, sâu rầy càng sinh sôi, lại càng dùng thuốc nhiều hơn nữa. ðây là vòng luẩn quẩn làm gia tăng gánh nặng chi phí sản xuất”.

__________

Cần thêm nguồn lực ñầu tư cho nông nghiệp

Cho rằng rất khó giảm giá thành sản xuất lúa trong bối cảnh sản xuất lúa ñi theo hướng thâm canh, tăng vụ, ông Võ Hùng Dũng - giám ñốc Phòng Thương mại & công nghiệp Việt Nam (VCCI) tại Cần Thơ - ñề nghị tập trung tháo gỡ khó khăn về vốn cho nông dân.

Ông Dũng cho rằng Nhà nước ñầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn cũng là cách gián tiếp làm giảm bớt các chi phí trung gian trong sản xuất, thu hoạch, vận chuyển, tiêu thụ...

* Thế nhưng các ñịa phương vẫn tiếp tục mở thêm diện tích trồng lúa ba vụ ñể tăng sản lượng?

- Nhiều nhà khoa học khẳng ñịnh sản xuất tăng vụ sẽ làm tài nguyên ñất suy kiệt, phải sử dụng thêm nhiều vật tư khiến chi phí sản xuất cao dẫn tới lợi nhuận từ trồng lúa càng giảm thêm. Với tình hình thị trường gạo thế giới ñang có nhiều quốc gia cạnh tranh, xuất khẩu gạo của VN gặp khó thì ðBSCL không nên gia tăng mà nên giảm sản lượng lúa.

Ngân hàng Thế giới ñã nghiên cứu khá công phu, từng khuyến cáo chúng ta nên giảm diện tích trồng và sản lượng lúa. Tới ñây, mức ñộ cạnh tranh xuất khẩu gạo càng gay gắt sẽ làm hạ giá lúa gạo. Thế nhưng chúng ta làm ñiều ngược lại là cứ gia tăng sản lượng. Cứ tiếp tục tăng diện tích

Ông Võ Hùng Dũng - Ảnh: ðức Vịnh

Page 61: Diem tin so36 copy

61

làm vụ ba thì nguồn cung lúa gạo dồi dào hơn, giá bán sẽ càng giảm, chi phí sản xuất cứ tăng thì nông dân còn thua lỗ dài dài.

Lợi nhuận từ trồng lúa vốn ñã không ñủ trang trải cuộc sống, làm vụ ba lại phải ñóng góp làm ñê bao, thủy lợi... càng chất chồng thêm khó khăn cho nông dân. Theo tôi, các bộ ngành trung ương cần quy hoạch, khống chế diện tích trồng lúa vụ ba ở ðBSCL.

Nông dân làm ra hạt lúa ñể bảo ñảm an ninh lương thực, cung ứng cho xuất khẩu ñể thu ngoại tệ về cho ñất nước nhưng họ chưa hề ñược ñảm bảo về mức thu nhập tối thiểu ñể trang trải cuộc sống. Họ ñã chịu quá nhiều thiệt thòi, Nhà nước còn nợ, xã hội còn nợ họ nhiều lắm. Ngân sách ñầu tư cho nông nghiệp nông thôn vốn ñã thấp lại cứ teo tóp dần, lẽ ra ngân sách trung ương cần phải ñầu tư cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, hạ tầng nông thôn, chứ không nên ñể nông dân phải ñóng góp.

* Theo ông, có cách nào tháo gỡ tình trạng thiếu vốn sản xuất, phải mua nợ vật tư nông nghiệp giá cao, lại còn chịu lãi suất khủng của nông dân hiện nay?

- Phải nói là ñịnh mức vay vốn ngân hàng hiện nay chưa ñủ ñể sản xuất. Chính vì nông dân tiếp cận vốn vay còn khó nên mới tồn tại tình trạng này. Thực tế là mọi thứ tiêu xài, chữa bệnh ñến lo con cái học hành... người trồng lúa ñều phải dùng nguồn vốn phi chính thức như tín dụng ñen.

Vay ñể tiêu dùng, mua sắm thì ngân hàng cho vay nhiều, còn vay ñể trồng lúa thì quá thấp, như vậy rõ ràng tồn tại sự bất bình ñẳng trong quan hệ tín dụng với nông dân. Theo tôi, cần chính sách vay vốn bình ñẳng không phân biệt ñối xử và nên cung ứng dòng vốn lãi suất thấp ñể phục vụ người trồng lúa sản xuất.

Dù nhận ñịnh mô hình cánh ñồng mẫu lớn (liên kết sản xuất lúa chất lượng cao qua cung ứng vật tư giá ổn ñịnh, bao tiêu sản phẩm) là “lời giải cho bài toán khó lâu nay là tiết giảm chi phí sản xuất lúa”, song Phó chủ tịch UBND tỉnh An Giang Huỳnh Thế Năng cho biết mô hình này vẫn chưa thể nhân rộng, diện tích cả năm 2012 chỉ ñạt 15.000ha.

Theo ông Năng, muốn phát triển chuỗi liên kết sản xuất trước hết cần Chính phủ hỗ trợ ñầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp. Khi thực hiện mô hình cánh ñồng mẫu lớn ñòi hỏi vốn ñầu tư rất lớn, nhưng hiện nay chưa có chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp. Mặt khác, việc cho vay theo nghị ñịnh 41/2010/Nð-CP phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn vẫn chưa thực hiện ñược bởi chưa có hướng dẫn cụ thể.

Theo TS ðặng Kim Sơn - viện trưởng Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn VN, lâu nay ñầu tư của Nhà nước ñã ít ỏi mà thu hút vốn ñầu tư vào nông nghiệp cũng hạn chế. ðáng nói là ngay cả thành phần kinh tế có tiềm lực ở nông thôn cũng không tham gia ñầu tư ở ñấy, khi tích lũy ñược vốn họ ñem ñầu tư ở thành thị, mua ñất ñai, chuyển

Page 62: Diem tin so36 copy

62

về ñịnh cư, làm ăn ở thành phố.

Nhà nước cần tập trung ñầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn, ñồng thời có thêm chính sách thu hút nhiều nguồn lực khác nhau ñầu tư vào nông nghiệp, tạo kênh thu hút vốn ñầu tư vào nông thôn.

Thực hiện: ðỨC VỊNH

Ngư dân kể chuyện bị tàu Trung Quốc vây và ñâm trên biển Hoàng Sa

Thứ hai 27/05/2013 (GDVN) - Trên hành trình từ Hoàng Sa về Quảng Ngãi, chiếuc tàu cá QNg 90917 TS, ñã bị tàu sắt phía Trung Quốc cản ñường vây hãm và ñâm suýt chìm. Tiếp xúc với phóng viên Báo Giáo Dục Việt Nam, tất các ngư dân ñi trên chuyến tàu ñó ñiều bàng hoàng và không thể nào quên những giây phút kinh hoàng ñó, họ rất tức giận cái hành ñộng vô nhân ñạo mà phía tàu Trung Quốc ñã gây nên.

Những thanh gỗ trên cabin bị gãy do tàu Trung Quốc tông

Chúng tôi ñến làng chài Tân Lập xã Bình Thạnh, Bình Sơn, Quảng Ngãi vừa ñúng lúc tất cả các ngư dân ñi trên chiếc tàu QNg 90917 TS vừa bị Trung Quốc ñâm vào ñang họp lại bàn tìm cách tu sửa lại tàu, các anh em thuyền viên cũng tự ñộng viên nhau tiếp tục vươn khơi bám biển. Những giây phút kinh hoàng Trò chuyện với ngư dân chúng tôi ñược biết; tàu cá QNg 90917 xuất bến Sa Cần (Bình Thạnh, Bình Sơn, Quảng Ngãi) ngày 30/4, trên tàu có 15 ngư dân thẳng tiến vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam ñể ñánh bắt cá. Sau 19 ngày, ñánh bắt ñược hơn 8 tấn cá, tàu bèn quay mũi chạy về hướng ñất liền.

Page 63: Diem tin so36 copy

63

Hoàng Sa thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam, quần ñảo Hoàng Sa bị Trung Quốc dùng vũ lực chiếm ñoạt và chiếm ñóng phi pháp từ năm 1974. Từ ñó ñến nay, TQ luôn tìm cách ngăn cản, gây rối, bắt bớ tàu thuyền ngư dân của ta ñánh bắt trong vùng biển chủ quyền của Việt Nam. ðến khoảng 13h ngày 20.5, ñã vào ñược khoảng nửa ñường, thì gặp 4 chiếc tàu Trung Quốc, trong ñó có cả tàu trang bị súng ñuổi theo, ép sát tàu cá QNg 90917, ngăn cản không cho chạy về hướng ñất liền. Hơn 1 tiếng ñồng hồ sau, nó mới bỏ ñi. Sau ñó, các ngư dân bị tàu Trung Quốc ngăn cản và vây xung quanh. ðến 17h15 chiều 20.5, khi tàu cá QNg 90917 chạy về ñến tọa ñộ 15 ñộ 21 phút vĩ bắc, 111 ñộ 18 phút kinh ñông, trên vùng biển Việt Nam, thì xuất hiện 2 tàu, trong ñó 1 tàu có súng và 1 tàu sắt sơn màu cam, ập ñến. Chủ phương tiện Trần Văn Quang kể: “Sau một lúc ñuổi theo, tàu sắt màu cam từ phía sau tông thẳng vào mạn phải tàu mình, làm bể be tàu và gãy một mũi neo bằng sắt ghim luôn vào mạn tàu. Rồi tàu sắt lại tông lần nữa vào phải phía cabin, làm gãy thêm những thanh be tàu mình. Sau ñó tàu mình dừng hẳn lại, anh em bất chấp tính mạng, chạy ra khoang giơ tay lên trời la to, nhưng nó vẫn không tha, lấy ñà tông tiếp một phát nữa và phía sau lái bên mạng phải, làm gãy luôn 4 cây trụ ñà. Kể về giây phút kinh hoàng ñó thuyền trưởng Trần Văn Trung nói: "Tàu nó to gấp ba lần tàu mình nên khi nó tông làm tàu mình chao ñảo, nghiêng ngả. Có lúc, tàu sắp lật úp nhưng nhờ anh em thuyền viên nhanh tay bơm nước ra ngoài và chuẩn bị 2 thúng và tất cả các áo phao chuẩn bị ñối mặt với song nước. Tôi thì cố gắng ghì chặt tay lái, tìm cách né cho nhẹ bớt ñòn, anh em thì ai cũng ôm chặt lấy các trụ tàu, nếu không thì cũng bị hất văng xuống biển mất mạng”.

Ngư dân Trần Minh Kháng chỉ vào thanh tàu bị vở do bị tàu Trung Quốc tông

"Lúc ñó tôi nghĩ chắc mình sẻ bỏ mạng ở ñây rồi, vì chúng nó cố tình truy sát làm cho tàu mình chìm. Trên tàu lúc ñó anh em ai cũng rơi nước mắt và rất hoảng loạn. Mình vay tiền Nhà nước ñể góp vào ñóng tàu ñi ñánh bắt cá ñể mưu sinh nhưng bị chết ñi thì không biết vợ con mình phải sống ra sao, tìm tiền ñâu ñể trả nợ " ngư dân Lê Tân 35 tuổi nói về tâm trạng của mình khi ñang ñối mắt với cái chết. Thuyền trưởng Trung kể tiếp lời: “Sau lần tông thứ 3, biết nó cố sát, nên tôi nghiến răng kéo hết ga cho tàu chạy thẳng về phía ñất liền. Chúng ñuổi theo một lúc nữa rồi mới bỏ ñi. Chúng tôi dừng tàu, kiểm tra hư hỏng, bịt các chỗ nứt bể bị nước biển chảy vào, rồi sau ñó về nhà, ñến 21h ngày 21.5 thì ñến cảng Sa Cần.

Page 64: Diem tin so36 copy

64

Khó lại càng thêm khó Tất cả các ngư dân tàu thoát nạn trở về ñất liền, nhưng ai nấy ñiều buồn thiu vì chuyến biển vô cùng kinh hãi và thất thu nặng. Chủ tàu Trần Văn Quang cho biết, tàu QNg 90917 mới ñược mua về từ ñầu năm nay, giá 2 tỉ ñồng, thì ông vay ngân hàng NN-PTNT chi nhánh Dung Quất hết 700 triệu, còn lại là 9 anh em bạn cùng ñóng góp tiền vào tu sữa lại ñàng hoàng ñể vươn khơi. Nhưng mới ñi biển ñược 2 chuyến, nhưng do biển vắng, cá mất giá, nên chỉ ñủ tổn (chi phí). ðến chuyến thứ 3 thì gặp nạn, cá ñem về rớt 2 giá vì bị ươn, lại phát sinh thêm tiền dầu vì phải chạy, phải ñi ñường vòng về nhà. Rồi tàu bị ñâm nứt, bể, gãy mạn tàu, cabin…, thiệt hại khoảng hơn 150 triệu. Nay lấy ñâu ra số tiền ñó ñể sửa chữa lại tàu tiếp tục vươn khơi. Trong khi nợ vay lần trước chưa trả ñược mấy ñồng. Chủ tàu Quang nói, "Biết làm sao, chắc lại tôi phải chạy vạy ñi vay mượn tiền của bạn bè và người thân ñể tu sửa lại tàu ñể tiếp tục ñi ñánh bắt cá. ði chuyến biển này về chỉ vừa ñủ tổn nhưng tàu lại bị hư phải nằm bờ khoảng nữa tháng, thời gian ñó anh em thuyền viên phải ở không, trong khi kinh tế gia ñình ai cũng thiếu thốn vì con cái ăn học nên rất túng thiếu. Nếu như không bị Trung Quốc tông thì chắc mình ñã ñi chuyến biển mới rồi". ðang trò chuyện ngư dân Ngô Quang ðiệp (43 tuổi) ñi bạn ở huyện Núi Thành, Quảng Nam tranh thủ chuẩn bị tư trang ñể về nhà, anh ðiệp nói "Giờ ñã thoát nạn mình phải về với vợ -con nhưng về nhà mà không có tiền ñưa cho vợ thì cũng rất khó nhưng biết làm sao. Thôi ñành vay tạm ít tiền của người thân ñể tiêu ñỡ những lúc túng thiếu như thế này. "

Thành tàu bị vỡ

Thuyền trưởng Trần Văn Trung (45 tuổi) tỏ ra rất tức giận, không thể nào chấp nhận ñược hành ñộng vô nhân ñạo của Trung Quốc ñối với ngư dân. Ngư dân chúng tôi ñánh bắt ở ngư trường truyền thống Hoàng Sa của thuộc chủ Việt Nam từ bao ñời nay nhưng cớ gì Trung Quốc lại ra lệnh cấm rất phi lý, ñổi thay tông tàu cố tình sát hại ngư dân. Ngư dân chúng tôi mong sao Nhà nước cần có những biện pháp thiết thực ñể bảo vệ ngư dân, ngư dân ñi ñánh bắt cá cần nên có lực hượng Hải quân, Cảnh sát biển ñi theo ñể ngư dân yên tâm hơn ñánh bắt cá trong vùng biển chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa. Còn ngư dân Dương Thanh Minh ( 45 tuổi) nói: "Dân làng chài ñi ñánh bắt rất khổ sở và nguy hiểm lắm anh ơi! Mong sao Nhà nước có sự hổ trợ ñể anh em chúng tôi tu sữa lại tàu ñể tiếp tục vươn khơi bám biển mưu sinh ñồng thời khẳng ñịnh chủ quyền biển ñảo của Việt Nam". Trao ñổi với chúng tôi, ông Phan ðình Lên, Phó Chủ tịch UBND xã Bình Thạnh cho biết, Chỉ trong vòng hơn 3 tháng qua, có ñến 5 trường hợp tàu cá của ñịa phương ñánh bắt trên vùng biển Hoàng Sa bị tàu Trung Quốc, trong ñó có cả tàu hải quân có trang bị vũ khí ngăn cản, có hành vi

Page 65: Diem tin so36 copy

65

gây thiệt hại tài sản. ðặc biệt, có trường hợp tàu cá QNg 55535 của ông Trần Tư cùng 8 ngư dân bị tàu Trung Quốc ñuổi theo, dùng pháo sáng bắn cháy cabin, kính tàu ngày 6.2. Chính quyền và người dân ở ñây cực kỳ căm tức hành ñộng vô nhân ñạo mà phía Trung Quốc, ngư dân rất mong ñược các cấp trên quan tâm giúp ñỡ. Tấn Tài

****

Nhật Bản qua mặt Trung Quốc và phương Tây trong việc tài trợ cho Miến ðiện

Tổng thống Miến ðiện Thein Sein (phải) và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe (trái) tại Dinh Tổng thống ở Naypyidaw ngày 26/05/2013. Myanmar News Agency/Handout via Reuters

Tr�ng Ngh ĩa

Vào hôm nay, 26/05/2013, Thủ tướng Nhật Bản ñã công bố một gói viện trợ phát triển và tín dụng khổng lồ cho Miến ðiện. Tokyo ñã nghiễm nhiên trở nhà ñầu tư hàng ñầu trong vào quốc gia ðông Nam Á ñang thay ñổi nhanh chóng và ñược xem là một thị trường quan trọng ñang nổi lên trong khu vực, với uy tín vượt trội so với ñối thủ cạnh tranh là Trung Quốc, cũng như các nước phương Tây khác.

Theo một bản tuyên bố chung ñược Bộ Ngoại giao Nhật Bản công bố, nhân cuộc hội ñàm tại thủ ñô Miến ðiện Naypyidaw,Thủ tướng Nhật Shinzo Abe và Tổng thống Miến ðiện Thein Sein, ñã ñồng ý ñẩy mạnh các kế hoạch phát triển Miến ðiện, trong ñó Tokyo cam kết cung cấp « tất cả

Page 66: Diem tin so36 copy

66

các hỗ trợ cần thiết » ñể khởi ñộng trở lại nền kinh tế Miến ðiện từng bị bỏ bê trong một thời gian dài.

Chuyến thăm của ông Abe - chuyến thăm ñầu tiên của một Thủ tướng Nhật Bản từ năm 1977 - báo hiệu một triển vọng cải thiện mạnh mẽ hơn nữa trong quan hệ vốn ñã ấm áp giữa Nhật Bản và Miến ðiện, vào lúc các cải cách chính trị và việc phương Tây loại bỏ hầu hết các biện pháp trừng phạt kinh tế, ñang thúc ñẩy ñầu tư vào ñất nước mà mới gần ñây thôi còn bị cô lập.

Cụ thể nhất trong gói trợ giúp ñược Nhật Bản loan báo là việc Thủ tướng Abe loan báo cấp thêm cho Miến ðiện 51 tỉ yen tín dụng mới (khoảng gần 500 triệu ñô la). Ngoài ra, Nhật Bản ñã xác nhận việc xóa nốt khoản nợ 176,1 tỉ yen (1,74 tỉ ñô la) - phần cuối cùng trong số 300 tỉ yen (3,4 tỉ ñô la) mà Tokyo cam kết xóa bỏ hồi tháng 04/2012.

Ngay từ trước lúc gói trợ giúp mới của Tokyo dành cho Miến ðiện ñược công bố, ông Sean Turnell, chuyên gia về kinh tế Miến ðiện ñã ghi nhận rằng ñộng thái ñầu tư của Nhật Bản vào Miến ðiện quả là ngoạn mục và ñã « làm cho nhiều người bất ngờ ».

ðối với chuyên gia này, ñộng lực thúc ñẩy Nhật Bản ñầu tư vào Miến ðiện mang tính chất vừa kinh tế, vừa ñịa lý chính trị, với « sự cạnh tranh với Trung Quốc » cũng là một ñộng cơ kích thích Tokyo.

Chuyên gia Turnell cho rằng Nhật Bản ñã trở thành « tác nhân thống trị » tại Mi ến ðiện, vào lúc Trung Quốc ñang phải ñối mặt với những công kích từ các cộng ñồng cư dân ñịa phương, ngày càng lo ngại về tác hại môi trường và xã hội của một số dự án cơ sở hạ tầng lớn do Bắc Kinh chủ trương.

Theo ông Turnell, Trung Quốc hiện ñang bị tuột xuống một hố sâu trên bình diện mất lòng dân Miến ðiện, và phải mất nhiều công sức ñể ngoi lên. Còn Phương Tây, dù rất quan tâm ñến Miến ðiện, nhưng phần lớn các khoản tiền của họ vẫn còn « lơ lửng trên mặt bàn », chưa ñến tay người Mi ến ðiện.

Vì thân Trung Quốc, Thái Lan mất vị trí trung tâm vào tay Miến ðiện

Nữ Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra và Ngoại tr ưởng Trung Quốc Vương Nghị tại Bangkok ngày 01/05/2013.

Page 67: Diem tin so36 copy

67

Phải chăng vì thân Trung Quốc, Thái Lan sẽ ñể mất vai trò trung tâm khu vực vào tay Miến ðiện ? ðây là khả năng ñã ñược nhật báo Thái Lan The Nation nêu lên vào hôm nay, 27/05/2013, trong bối cảnh Miến ðiện vừa nhận ñược hậu thuẫn to lớn của hai cường quốc thế giới là Hoa Kỳ và Nhật Bản.

Trong bài nhận ñịnh “Thái Lan ñi về ñâu vào lúc Miến ðiện vươn lên”, nhà bình luận Kavi Chongkittavorn của The Nation ñã không ngần ngại kêu gọi chính quyền Bangkok thức tỉnh trước nguy cơ vai trò của Thái Lan ñang bị mờ ñi.

Bài báo nêu bật hai dấu hiệu cho thấy là Thái Lan không còn ñược Nhật Bản và Hoa Kỳ trọng vọng như xưa. Trong trường hợp Nhật Bản, theo The Nation, trong buổi gặp ñồng nhiệm Shinzo Abe tại Tokyo hôm Thứ năm 23/05 tuần trước, Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra ñã kêu gọi Nhật Bản ñầu tư vào dự án khổng lồ Dawei tại Mi ến ðiện mà Thái Lan có tham gia. Thế nhưng, cùng ngày, báo chí lại nhấn mạnh rằng nhân chuyến công du Miến ðiện một hôm sau ñó, Thủ tướng Nhật Bản sẽ loan báo kế hoạch tài trợ dài hạn trị giá gần 1 tỉ ñô la cho Miến ðiện, nhưng với một ñề án khác trong tầm nhắm, chứ không phải là kế hoạch phát triển Dawei ñược ñề xuất – ít ra là trong thời gian trước mắt.

Trong trường hợp Hoa Kỳ, tờ báo Thái Lan ghi nhận là trong chuyến công du nước Mỹ, Tổng thống Miến ðiện Thein Sein ñã ñược ñồng nhiệm Obama tiếp ñón ngay tại Nhà Trắng. Cuộc họp ñược nối tiếp ngay sau ñó bằng việc ký kết một hiệp ñịnh khung về thương mại và ñầu tư, một ñiều mà Thái Lan, ñồng minh lâu ñời nhất của Mỹ trong khu vực ðông Nam Á, ñã không làm ñược. Mặt khác, cũng theo The Nation, Thủ tướng Thái Lan Yingluck cũng chưa hề ñược chính thức mời ñến thăm Nhà Trắng, cho dù trong tuần qua, hai nước ñã kỷ niệm 180 năm bang giao !

Trên bàn cờ khu vực Miến ðiện ñi lên còn Thái Lan ñi xuống

Theo nhà bình luận Kavi Chongkittavorn, ở Thái Lan hiện nay ñã xuất hiện mặc cảm ngày càng mạnh là ñất nước ñang ñi xuống trong lúc Miến ðiện lại vươn lên, với Tổng thống Thein Sein ñược biết ñến ở Mỹ là "biểu tượng của cải cách", trong khi lãnh ñạo ñối lập Aung San Suu Kyi là "biểu tượng của nền dân chủ".

Nhà báo Thái Lan ngậm ngùi : “Thái Lan từng là trung tâm của các sáng kiến ñối ngoại từ Nhật Bản và Hoa Kỳ liên quan ñến ðông Nam Á. Nhưng những ngày ñó giờ ñã không còn nữa. Bây giờ, ñất nước của những nụ cười ñã ñược thay thế bằng Miến ðiện.”

Vì sao nên nỗi ? The Nation ñã nêu bật một nguyên nhân : Thái Lan ñã không thích ứng kịp với chính sách tái cân bằng lực lượng của Mỹ qua châu Á ñã ñược tuyên bố vào tháng 11 năm 2011. Miến ðiện ñã chuyển ñổi nhanh chóng khi cho thấy là họ muốn thoát khỏi thế phụ thuộc vào Trung Quốc ñể phát triển quan hệ ña dạng với các nước lớn khác như Hoa Kỳ, Liên Hiệp Châu Âu, Ấn ðộ và Nhật Bản. Miến ðiện ñã thành công, trong lúc Thái Lan thì không.

Mỹ lơ là Thái Lan vì Bangkok có biểu hiện quá thân Bắc Kinh

Theo The Nation, ñã ñến lúc Thái Lan ñã phải thức tỉnh trước thực tế khắc nghiệt rằng Hoa Kỳ không thể chờ ñợi lâu dài nữa. Với sự nổi lên của Trung Quốc và các hệ quả ngoại giao kèm

Page 68: Diem tin so36 copy

68

theo, Washington không ủng hộ cách tiếp cận của Bangkok. Giới làm chính sách và các học giả tại Mỹ luôn luôn có ấn tượng mạnh mẽ rằng Thái Lan là một quốc gia ủng hộ Trung Quốc. Vì vậy, Hoa Kỳ rất khó mà thiết lập một liên minh thực thụ với Thái Lan trong môi trường an ninh mới, khác hẳn với các ñồng minh còn lại của Mỹ trong khu vực - Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Philippines.

Bộ Ngoại giao Thái Lan thường nhắc lại rằng Bangkok không theo bất kỳ bên nào, ñặc biệt là giữa Mỹ và Trung Quốc. Thế nhưng theo báo The Nation, trong thế giới ngoại giao hiện thực, hành ñộng cụ thể hàng ngày có giá trị hơn lời nói, và trên ñiểm này Thái Lan ñã cho thấy là mình nghiêng về phía Trung Quốc.

Bài bình luận trên The Nation kết luận : Trừ phi có những thay ñổi ñáng kể trong giới lãnh ñạo cao cấp của Bộ Ngoại giao Thái Lan cũng như trong một số nguyên lý cơ bản, chính sách ñối ngoại liên quan ñến các ñại cường sẽ tiếp tục bị suy yếu hơn nữa. Hệ quả là Thái Lan - dù có vị trí ñộc ñáo trên lục ñịa ðông Nam Á - sẽ không thể là ñầu tầu khu vực như mong muốn...

Paris biểu tình chống ñồng tính nhưng Cannes lại khen tặng phim về tình yêu nữ-nữ

Cuộc biểu tình chống Luật hôn nhân bị mệnh danh là “ñồng tính” và bảng vàng táo bạo của Liên hoan phim Cannes dĩ nhiên là hai chủ ñề ñược báo giới Pháp tập trung mổ xẻ vào hôm nay, 27/05/2013. Quan ñiểm tả hữu trên hai sự kiện nóng bỏng này ñã ñược trình bày rõ nét.

Trước tiên, nhật báo Công giáo La Croix ghi nhận là giới phản ñối việc hợp pháp hóa hôn nhân ñồng tính chưa chịu buông vũ khí dù luật ñã ñược thông qua. Dưới tựa ñề « Vẫn rầm rộ hưởng ứng » tờ báo ñánh giá là số người biểu tình hôm qua trên ñường phố Paris vẫn rất ñông ñảo.

Báo cánh hữu Le Figaro thì nhìn thấy cả một thế hệ vùng lên tham gia cuộc biểu tình chống luật gọi là hôn nhân cho mọi giới khi chạy tựa « Thế hệ ‘Biểu tình vì mọi người’ » , lấy lại khẩu hiệu ñộng viên của cuộc xuống ñường là « Manif pour tous ».

Nhật báo cánh tả Libération thì lại thấy khác, cho ñấy là cuộc biểu tình cuối cùng trong bài viết với tựa ñề : « 'Cuộc biểu tình vì mọi giới’ : xuất chiếu cuối cùng ».

Tờ báo nêu lên song song hai sự kiện lớn của ngày hôm qua : Cuộc tuần hành của những người chống hôn nhân ñồng tính tại Paris, và giải thưởng cao quý nhất tại Liên hoan Cannes ñược trao cho bộ phim “Cuộc ñời của Adele », kể lại một câu chuyện tình yêu say ñắm giữa... hai phụ nữ trẻ.

Libération bình luận : « Vào lúc cuộc biểu tình chống hôn nhân ñồng tinh – một biểu tượng mà nước Pháp không mấy hãnh diện – kết thúc, giải Cành cọ vàng cho « Cuộc ñời của Adele » của ñạo diễn Abdellatif Kechiche ñã mang lại niềm vui, chỉ vì nó phản bác lại những lời nói sàm… của những người chống lại bộ phim một cách dữ dội và cho rằng ‘ñó quả là một cái gì khác lạ, là một bộ phim do một ñạo diễn người Ẳ Rập quay về lũ ñồng tính nữ ».

Page 69: Diem tin so36 copy

69

Tờ báo Pháp ñã nhận xét không khoan nhượng là “quả bóng gọi là ‘biểu tình vì mọi người’ ñã xì hơi », và ñã cho rằng phong trào ñó chỉ là biểu hiện của « thù hằn sôi sục ñược hâm nóng trên than hồng (...) của những người theo Pétain, chế ñộ Vichy, và chủ nghĩa phát xít. »

Quan ñiểm trên ñây dĩ nhiên ngược lại với suy nghĩ của Le Figaro. Theo tờ báo bảo thủ, mọi sự chưa kết thúc, vì làm sao « có thể tin ñược rằng hàng trăm ngàn người xuống ñường hôm qua sẽ chấp nhận gác bỏ niềm tin cùng với các lá cờ ñấu tranh của họ ? ». Theo tờ báo, « thế hệ 2013 chưa nói lên lời cuối cùng của mình ».

Riêng nhật báo kinh tế Les Echos nhận thấy phong trào chống hôn nhân ñồng tính bị ‘chia rẽ’. Tuy vậy, theo tờ báo, phong trào này vẫn gây ñau ñầu cả cho chính phủ cánh tả và ñảng ñối lập cánh hữu UMP.

Bắc Tri ều Tiên không « khấu ñầu » trước Trung Quốc ?

Nhìn về Châu Á, báo Le Monde trở lại sự kiện Bình Nhưỡng gởi ñặc sứ ñến Bắc Kinh vào cuối tuần vừa qua, mà trong hàng tít tờ báo ñánh giá là ñể ‘trấn an người ñồng minh’.

Tác giả bài báo, thông tín viên tại Trung Quốc, Brice Pedroletti, ghi nhận là nhìn từ Bắc Kinh, thì chuyến ñi Trung Quốc kéo dài 3 ngày của Phó Nguyên soái Bắc Triều Tiên Choe Ryong Hae, với một chương trình gặp gỡ cấp cao là một thành công lớn.

Chuyến ñi diễn ra trong bối cảnh chưa bao giờ quan hệ hai nước thoái hóa như hiện nay sau các vụ Bình Nhưỡng thử nghiệm hạt nhân, tên lửa, bắt giữ tàu cá Trung Quốc... Tuy nhiên không ai ngờ là nhân vật thứ hai của quân ñội Bác Triều Tiên lại ñược Chủ tịch Tập Cận Bình tiếp vào ngày thứ Sáu, 24/05 vừa qua. Ông Choe ñã trao cho Chủ tịch Trung Quốc một bức thư của Kim Jong Un.

Bài báo nhắc lại là nội dung thư không ñược tiết lộ, nhưng Tân Hoa Xã ñã nêu bật « ước muốn thành thật của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên muốn tạo một môi trường hòa bình ở bên ngoài ñể phát triển kinh tế và cải thiện ñời sống dân chúng của mình ».

Bắc Triều Tiên cũng sẵn sàng làm việc với tất cả các bên có liên can qua ñối thoại ña diện và ña phương, nhất là cuộc ñối thoại 6 bên. Le Monde nhắc lại rằng khuôn khổ vòng ñàm phán này là sáng kiến Trung Quốc, và ñã ñi vào bế tắc từ 2009, do việc Bình Nhưỡng ngưng tham dự.

Tác giả bài báo ñánh giá là các cam kết của Bình Nhưỡng ứng xử tốt rất có lợi cho Trung Quốc, vì ông Tập Cận Bình sẽ không ñến gặp Obama tay không trong cuộc họp thượng ñỉnh ngày 7/06 tại Caliornia.

Le Monde trích các nhà quan sát cho là viễn ảnh trên và việc cuối tháng Sáu Chủ tịch Trung Quốc còn tiếp Tổng thống Hàn Quốc tại Bắc Kinh, truớc khi tiếp sau ñó lãnh ñạo Bình Nhưỡng Kim Jong Un, nếu ông không ‘giở trò’, chắc chắn ñã ñóng một vai trò trong việc Bình Nhưỡng cử ông Choe ñến Bắc Kinh.

Page 70: Diem tin so36 copy

70

Tuy nhiên theo bài báo, Bắc Triều Tiên không phải là ñã ñến Bắc Kinh ñể khấu ñầu : theo một nhà quan sát phương Tây ở Bình Nhưỡng, cuộc khủng hoảng do các vụ thử nghiệm tên lửa và hạt nhân, trong mắt họ, ñã thành công trong việc nâng cao uy tín Bắc Triều Tiên, nhất là ñối với Mỹ.

Hành ñộng ‘nhận lỗi’ của Bắc Triều Tiên khi gởi ñặc sứ ñến Trung Quốc, theo Le Monde chỉ là một ñiều cố hữu : thách thức rồi ñối thoại, như giải thích của một giáo sư ðại học Bắc Kinh.

ðức muốn gỡ mìn trong quan hệ Trung Quốc - Châu Âu

Liên quan ñến Trung Quốc, báo kinh tế Les Echos, chú ý ñến một chuyến thăm khác, chuyến ñi ðức của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường. ðiểm ñược tờ báo quan tâm trước tiên và nêu bật trong hàng tựa là Thủ tướng Merkel nhân dịp này ‘muốn tháo gỡ bom mìn trong quan hệ giữa Trung Quốc và Châu Âu’.

Phải nói chuyến ñi Châu Âu của ông Lý Khắc Cường diễn ra trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa Bruxelles và Bắc Kinh, nhất là trên pin mặt trời. Châu Âu muốn ñánh thuế chống phá giá từ 37% ñến 69% trên loại pin nhập từ Trung Quốc, nhưng Thủ tướng ðức không mấy tán ñồng, mà muốn vận ñộng cho một giải pháp chinh trị tránh không ñể hai bên lao vào một cuộc chiến chống phá giá, không có lợi cho ai cả.

Les Echos còn thấy mối quan hệ tốt ñẹp giữa hai bên Berlin và Bắc Kinh, qua sự kiện, bà Merkel là lãnh ñạo Liên Hiệp Châu Âu duy nhất trong chương trinh tiếp xúc của Thủ tướng Trung Quốc trong vòng công du của ông. Quan hệ tốt ñẹp này cũng dễ hiểu : Trung Quốc là ñối tác thương mại thứ ba của ðức sau Pháp và Hà Lan với kim ngạch trao ñổi là 144 tỉ euro trong năm 2012.

Theo Les Echos, ñối với ngành công nghiệp ðức chịu tác ñộng của khủng hoảng trên xuất khẩu, thì Trung Quốc là ‘con gà ñẻ trứng vàng’. Năm 2012, các tập ñoàn xe hơi ðức - Volkswagen, Daimler hay BMW - ñã bán ñược 2,8 triệu xe trên thị trường Trung Quốc, trong lúc trong lãnh vực máy móc xuất sang Trung Quốc mang về 17 tỉ euro. Trong bối cảnh này hơn bao giờ hết, Thủ tướng ðức phải rất quan tâm ñến mối quan hệ với Trung Quốc.

Nhưng ñiều gây ngạc nhiên cho Châu Âu trong chuyến công du phương Tây của Thủ tướng Trung Quốc lại không phải là ở ðức mà là ở Thụy Sĩ, với việc ông Lý Khắc Cường ñã ký một thỏa thuận vào tuần qua, qua ñó hai bên sẽ ñi ñến việc ký kết một hiệp ñịnh tự do mậu dịch, mà theo Les Echos, có thể là vào mùa hè tới ñây.

Theo tờ báo ñây là một sự ‘ñột phá’ chiến lược quan trọng ñối với Trung Quốc, và như ông Lý Khắc Cường nêu bật, ñây là lần ñầu tiên Trung Quốc ký một thỏa thuận như vậy với một nước kinh tế phát triển.

Tác giả bài báo trên tờ Les Echos cũng hóm hỉnh, xem viêc ký kết tại Thụy Sĩ như một sự ‘chế giễu’ Châu Âu, trong lúc mà Bruxelles và Bắc Kinh căng thẳng thương mại, chuẩn bị mở cuộc chiến chống phá giá.

ðịa lý thương mại biến ñổi : Châu Á –-Thái Bình Dương lên ngôi

Page 71: Diem tin so36 copy

71

Cũng trên bình diện thương mại, báo Les Echos trích dẫn bản nghiên cứu của tâp ñoàn bảo hiểm- tín dụng Euler Hermes, cho thấy chỉ trong vòng 10 năm, ñịa lý thương mại quốc tế ñã bị ñảo lộn. Nghiên cứu trên cho thấy luồng trao ñổi thương mại ñã thay ñổi nhiều. Ngày nay trao ñổi trong nội bộ một khu vực gia tăng mạnh, nhất là ở ðông Âu, Châu Phi. Trao ñổi ñang phát triển mạnh ở các khu vực ñang trỗi dậy chứ không còn là thế mạnh các nước phát triển như trước.

ðứng ñầu luồng trao ñổi hiện nay là Châu Á -Thái Bình Dương. Cuối năm 2011, vùng này tập trung 32% trao ñổi thế giới so với 25% vào năm 2000, trong khi ñó thì xu hướng ngược lại ở Mỹ và Châu Âu. Trong vòng một thập niên lượng trao ñổi thương mại ở Mỹ từ 26% xuống còn 20%, tại Châu Âu từ 43% xuống 40%.

Ở Châu Á, sau nhiều năm ñơn thương ñộc mã, Trung Quốc - mà lượng nhập khẩu tăng trung bình hơn 10,5% hàng năm từ ñây ñến 2015 - ngày nay còn phải chú ý ñến Việt Nam (+8,8%), Indonesia (+ 8,6%) hoặc Ấn ðộ.

Mai Vân

Mỹ thông báo kế hoạch viện tr ợ kinh tế 4 tỉ ñô la cho Palestine

Ngoại tr ưởng Mỹ John Kerry (trái) và ông hoàng Hassan Bin Talal của Jordani tại Amman ngày 27/05/2013. REUTERS/Jim Young

Thanh Hà

Tối ngày 26/05/2013, kết thúc cuộc họp của Diễn ñàn kinh tế thế giới tại Al Chounal, Jordani, Ngoại trưởng Hoa Kỳ, John Kerry thông báo kế hoạch hỗ trợ kinh tế cho Palestine 4 tỉ ñô la. Chủ yếu là ñể ñầu tư vào các lĩnh vực du lịch, công nghiệp … Mục tiêu ñề ra : GDP của Palestine tăng thêm 50 % trong ba năm tới.

Tường trình của thông tín viên ñài RFI, Nicolas Falez, từ Jérusalem:

« Ông John Kerry tiết lộ kế hoạch ñầu tư quy mô của Hoa Kỳ trong các lĩnh vực như xây dựng, nông nghiệp hay du lịch. Bốn tỉ ñô la sẽ ñược bơm vào các lĩnh vực nói trên ñể kích thích kinh tế tế Palestine. Hoa Kỳ hỗ trợ Palestine ñẩy lui nạn thất nghiệp ñang hoành hành. Khoản hỗ trợ tài

Page 72: Diem tin so36 copy

72

chính nói trên cũnng nhằm ñể giúp nâng cao mức lương trung bình cho người lao ñộng Palestine.

Ngoại trưởng Mỹ cho hay ông Tony Blair - ñặc sứ của nhóm bộ tứ gồm Nga, Mỹ, Liên Hiệp Châu Âu và Liên Hiệp Quốc về Trung Cận ðông, sẽ ñiều phối dự án này. Tuy nhiên, ông Kerry nói rõ là « vế kinh tế không thể thay thế cho vế chính trị . Washington ñề nghị là kế hoạch hỗ trợ kinh tế cho Palestine phải ñược ñi kèm với một số tiến bộ trong tiến trình hòa bình cho khu vực. Hồ sơ này ñã hoàn toàn bế tắc từ ba năm qua.

Từ hai tháng nay, Ngoại trưởng Mỹ liên tục ñàm phán với cả Israel lẫn Palestine ñể mở lại tiến trình ñối thoại. Nhưng hiện tại tất cả vẫn án binh bất ñộng. Tel Aviv một mực ñòi ñàm phán vô ñiều kiện. Trong lúc phía Palestine ñặt ñiều kiện là Israel phải chấm dứt toàn bộ các kế hoạch xây khu ñịnh cư trên lãnh thổ Palestine.

Trong những ngày gần ñây, Ngoại trưởng Hoa Kỳ kêu gọi ñôi bên lấy một quyết ñịnh khó khăn nhưng cần thiết ñể ñem lại hòa bình cho khu vực »

****

Tranh Nguyễn Phan Chánh ñược ñấu giá gấp 5 nghìn lần khởi ñiểm

26/05/2013 - 16:10

Một bức tranh 80 năm tuổi của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh vừa ñược mang ra ñấu giá tại Hong Kong và ñạt mức giá cao ngất ngưởng, hơn 8 tỷ ñồng (390.000 USD). ðây cũng là mức giá cao nhất dành cho một bức tranh của họa sĩ Việt Nam.

Bức tranh "Ng ười bán gạo" của Nguyễn Phan Chánh trong phiên ñấu giá hôm 25/5 tại Hong Kong

Page 73: Diem tin so36 copy

73

Theo tin từ Bloomberg, tối ngày 25/5, bức tranh "La Marchand de Riz" (tên tiếng Anh là The Rice Seller - tạm dịch: Người bán gạo) của Nguyễn Phan Chánh ñã ñược mang ra ñấu giá tại buổi ñấu giá do hãng Christie tổ chức tại Hong Kong.

Ban ñầu bức tranh này chỉ ñược ñịnh giá khá “bèo” vì người ta tưởng nhầm là tranh Trung Quốc

ðiều ñáng nói là ban ñầu bức tranh ñược họa sĩ Nguyễn Phan Chánh vẽ từ năm 1932 này chỉ ñược ñịnh giá rất thấp, 75 USD (khoảng 1,5 triệu ñồng) vì một lý do khá trớ trêu: người ta tưởng nhầm ñây là bức tranh của một họa sĩ Trung Quốc tập sự.

Page 74: Diem tin so36 copy

74

Tuy nhiên, sau khi ñược chuyển ñến các chuyên gia châu Á xem xét và phát hiện thấy chữ ký của tác giả ở mặt sau của tác phẩm, giá trị của bức tranh ñã tăng lên khoảng 800-1 triệu ñô la Hong Kong (hơn 2 tỷ ñồng). Và trong phiên ñấu giá hôm 25/5, bức tranh ñã ñược tổ chức Pascal de Sarthemua mua lại với một mức giá ấn tượng: 3,03 triệu ñô la Hong Kong (hơn 8 tỷ ñồng). ðánh giá về bức tranh của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, ông Jean Francois Hubert - một chuyên gia cao cấp của hãng Christie - khẳng ñịnh: “ðây thực sự là một tác phẩm hoàn hảo”. Ngoài ra, ông Hubert còn cho biết thêm khung tranh là do chính chuyên gia Gardin ở Paris thực hiện và bức tranh ñã từng ñược trưng bày ở thành phố Napoli của Ý vào năm 1934. Với mức giá 3,03 triệu ñô la Hong Kong, bức tranh "Người bán gạo" của danh họa Nguyễn Phan Chánh ñang giữ kỷ lục về mức giá cao nhất dành cho một bức tranh của họa sĩ Việt Nam trong các phiên ñấu giá từ trước ñến nay. Trước ñó, trong buổi ñấu giá diễn ra hồi tháng 4/2012 do hãng Sotheby tổ chức tại Hong Kong, một bức tranh của họa sĩ Lê Phổ cũng ñạt mức giá rất cao: 2,9 triệu ñôla Hong Kong (khoảng 7,8 tỷ ñồng). Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892-1984) sinh ra trong một nhà nho nghèo ở thôn Tiền Bạt, xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (nay thuộc thành phố Hà Tĩnh). Ông có bút hiệu là Hồng Nam (có nghĩa người ở phía Nam núi Hồng Lĩnh). Ông ñược coi là người mở ñầu cho nghệ thuật tranh thủ lụa Việt Nam hiện ñại, một “nghệ sĩ thành công trong ñơn ñộc và không có thế hệ nối tiếp, phát huy bút pháp cá biệt của mình tại Vi ệt Nam”. Vân Du

ðọc “Nội dung xã hội Truy ện Ki ều”, ngẫm lại thân phận một tri ết gia

Phạm Thành Hưng*

GS Trần ðức Thảo (1917 – 1993)

Vậy là 20 năm tròn ñã trôi qua, tính từ ngày GS Trần ðức Thảo trút hơi thở nhẹ cuối cùng ở ñâu ñó phía chân trời Tây xa lắc. Nhân dịp này, tôi muốn chia sẻ ñôi ñiều về sự chuyển biến tư tưởng triết học của Trần ðức Thảo, và trở lại bài viết “Nội dung xã hội Truyện Kiều” ñể ngẫm về thân phận của một triết gia Việt Nam ñích thực.

Page 75: Diem tin so36 copy

75

Về sự chuyển ñổi lập trường triết học Năm 2005, khi ñang soạn công văn xin phép xuất bản (xuất bản lần ñầu tiên bằng tiếng Việt) hai cuốn sách nổi tiếng quốc tế: Sự hình thành con người, Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng) và tổ chức soạn thảo cuốn sách Triết gia lữ hành Trần ðức Thảo, tôi nhận ñược một ý kiến nghiêm túc và có phần nghiêm trọng từ nhà tâm lí học Nguyễn Thị Nhất - nguyên phu nhân của nhà triết học. Bà muốn sửa nội dung một bài báo vì không tán thành nhận ñịnh của GS Phan Ngọc. GS Phan Ngọc cho rằng, Trần ðức Thảo “chuyển sang chủ nghĩa Mác do tình cảm yêu nước”. Vấn ñề ñặt ra là: nếu ñến với chủ nghĩa Mác, chuyển sang chủ nghĩa Mác từ lập trường yêu nước thì có gì sai, có gì bất ổn? Sự chuyển ñổi này phải chăng là phi l í tính, là bị dẫn dắt từ tình cảm, cảm xúc chứ không phải bằng trí tuệ? Tôi nghĩ, có nhiều con ñường ñến với chủ nghĩa Mác, trong ñó có cả con ñường tình cảm. Có người hiểu rồi mới yêu, có người yêu trước rồi mới hiểu, càng yêu, càng hiểu. Cũng như Hồ Chủ tịch ñến với chủ nghĩa Mác - Lênin vì ñộng cơ dân tộc, vì tình cảm yêu nước, vì tìm thấy ở ñó con ñường ngắn nhất ñi tới thắng lợi của công cuộc giải phóng dân tộc. Còn hiểu ñược chủ nghĩa Mác một cách hệ thống, sâu sắc là câu chuyện ñường dài, sôi kinh nấu sử, mang tính quá trình. Là một triết gia, Trần ðức Thảo tất nhiên tìm thấy những khả năng của Chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác trong việc giải quyết nhiều vấn ñề của thực tiễn lịch sử mà Hiện tượng học dừng chân, bất lực. Ông bị hấp dẫn trước hết bởi nội dung khoa học và tính hệ thống của nó; thứ nữa, mới là hấp dẫn bởi tính chiến ñấu, khả năng cải tạo thế giới của nó. Nhìn vào hồ sơ lí lịch và thư mục khoa học của ông, chúng ta có thể biết rằng cuốn Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng của ông ñược nung nấu, thai nghén ngay trong ba tháng nằm tù do lời tuyên bố “phải nổ súng” vào quân xâm lược Pháp. Phải chăng ñây chính là thời kỳ mà tình cảm yêu nước trở thành ñộng lực thúc ñẩy cho trí tuệ ñi ñến nhanh hơn với chủ nghĩa Mác. Cũng phải nói thêm rằng, Trần ðức Thảo ñến với chủ nghĩa Mác bằng tài liệu tiếng Pháp và tiếng ðức, tức là ñến với một hệ thống triết học trong trạng thái tinh khôi, nguyên chất của nó. Tôi ñồ rằng, nếu như ông ñọc những tài liệu về chủ nghĩa Mác ñược xuất bản bằng tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tức là tiếp xúc với những dạng chủ nghĩa Mác dân tộc, ñã ñược Hán hóa, Nga hóa, dân tộc hóa, khu vực hóa, chắc chắn con ñường ñi tới sẽ rất gian nan, thậm chí ông sẽ chối từ. Có ý kiến cho rằng, Chủ nghĩa Mác mà Trần ðức Thảo giác ngộ thuộc hệ thống chủ nghĩa Mác phương Tây, với hàm ý ñối lập với phương ðông xã hội chủ nghĩa, một chủ nghĩa Mác “ki ểu Hegel”, chưa bị xuyên tạc, tha hóa. Tôi nghĩ ñó cũng là một ý kiến cần cân nhắc, nhưng rất nên tham khảo. Bởi vì rõ ràng là những nhà trước tác kiêm lãnh tụ cao nhất của hai ñất nước “anh cả” trong phe XHCN anh em xưa là Stalin và Mao Trạch ðông ñều trở thành ñối tượng phê phán, canh chừng của GS Trần ðức Thảo. Từ “Nội dung xã hội Truyện Kiều”... Do ñiều kiện sống thiếu thông tin trầm trọng, phải ñợi ñến khi xuất bản sách Trần ðức Thảo và về Trần ðức Thảo (2005) tôi mới có trong tay trọn vẹn văn bản “Nội dung xã hội truyện Kiều”mà ông viết cho Tập san ðại học Sư phạm, số 5, quý I, năm 1956. Bài viết phê bình văn học sử này làm tôi ñi từ ngạc nhiên này tới các ngạc nhiên khác:

Page 76: Diem tin so36 copy

76

Thứ nhất, “Nội dung xã hội Truyện Kiều” khiến tôi có cảm giác như ñã ñược ñọc ở ñâu rồi, những ý kiến này có vẻ trùng lặp với một số quan niệm, luận ñiểm trong các chuyên luận hay giáo trình ñại học nào ñó. ðọc lại nhiều lần, ñưa ra so sánh, tôi mới biết các tác giả chuyên luận và một số nhà phê bình ñàn em ñã thực sự kế thừa các luận ñiểm của Trần ðức Thảo mà không hề mở ngoặc, chú thích nguồn xuất xứ. Tôi nghĩ, chắc các tác giả ñó cũng không có ñiều kiện hoặc không có ñủ dũng khí ñến gặp mà “có nhời” v ới cụ. Sau sự kiện Nhân văn - Giai phẩm, Tập san ðại học Sư phạm, số 5 chắc chắn thuộc số những tư liệu kín, ñộc giả phổ thông rất khó có ñiều kiện tiếp xúc. Hơn nữa, việc chú thích y kiến của một nhân vật hàng ñầu của phong trào Nhân văn - Giai phẩm ắt hẳn sẽ dẫn tới những tai ương, hệ lụy khó lường. Như vậy, có thể nói, “Nội dung xã hội truyện Kiều” là bài phê bình ñã ñi vào lịch sử nghiên cứu và phê bình Truyện Kiều cũng như lịch sử văn học Việt Nam trung ñại nói chung như một hiện tượng gắn liền với vấn ñề bản quyền tác giả. Thứ hai, “Nội dung xã hội Truyện Kiều” là bài báo tiêu biểu cho phong cách phê bình xã hội học, trong ñó giai cấp luận ñã trở thành lăng kính chủ yếu soi chiếu nội dung hiện thực của Truyện Kiều. ðây không hẳn là hạn chế của phê bình văn học. Không phải phê bình văn học theo kiểu xã hội học chỉ ñem tác phẩm “trở về mor”, trở lại con số không tròn trĩnh. Trong chừng mực nhất ñịnh, cách ñánh giá tác phẩm từ góc nhìn xã hội học ñều ít nhiều ñem lại cho ta những nhận thức nhất ñịnh về nội dung hiện thực khách quan mà tác phẩm văn học tự có. Bởi vì tác phẩm văn học nào cũng có khía cạnh xã hội học của nó, ñặc biệt là ñối với những tác phẩm hiện thực chủ nghĩa, ñược sáng tác trong thời kỳ có ñấu tranh giai cấp và những biến ñộng xã hội khốc liệt. Có ñiều, khía cạnh không thể chuyển hóa thành tổng thể. Văn học dẫu phản ánh hiện thực nhưng bản chất ưu tiên hàng ñầu của nó vẫn là một hoạt ñộng sáng tạo, ñặc biệt là sáng tạo theo quy luật thẩm mỹ. ðọc “Nội dung xã hội truyện Kiều”, ta vừa tâm ñắc trước những phát hiện thú vị, vừa thất vọng vì quan ñiểm giai cấp luận cứng nhắc của nhà triết học. Tác giả một mặt soi chiếu những khía cạnh tâm lí giai cấp khá tinh tế ẩn tàng trong tính cách các nhân vật, ñồng thời dẫn dắt luôn người ñọc vào ma trận của cuộc chiến giai cấp âm thầm mà khốc liệt xuyên suốt 15 năm lưu lạc của Thúy Kiều. Phương pháp nghiên cứu xã hội học này ñã ñạt tới ñỉnh ñiểm của sự cực ñoan khi nhà triết học phê phán Nguyễn Du là ñã quên “không biểu dương những thành phần nhân dân trong quân ñội khởi nghĩa” của Từ Hải. Tuy nhiên, ñiều ngạc nhiên thứ hai này ñã dẫn tới sự ngạc nhiên thứ ba, kéo theo, ñó là sự mâu thuẫn trong bài báo. Tác giả tự mâu thuẫn với chính mình trong bài báo. Dẫn chứng ở ñây là: 1- Mặc dù xem Truyện Kiều như một bức tranh xã hội của những quan hệ giai cấp, quan hệ nhân vật ñồng nghĩa với quan hệ giai cấp, nhưng có chỗ tác giả lại xem Truyện Kiều như một thế giới nghệ thuật ñộc ñáo. Tác giả viết: “V ới việc gieo mình xuống sông Tiền ðường, ñời nàng Kiều ñã kết thúc. ðoạn tái hồi Kim Trọng, theo thực chất của nó là một ñoạn thần thoại”. Như vậy là tác giả bài báo ñã chấp nhận sự cộng sinh của phần hiện thực và phần thần thoại trong một văn bản nghệ thuật, phần logic khách quan của thực tại l ịch sử với cái logic chủ quan trong ước mơ, l í tưởng của nhà thơ. 2- Mặc dù trách cứ Nguyễn Du “không diễn tả ñược cái hiện thực tiến hóa xã hội trong cuộc biến

Page 77: Diem tin so36 copy

77

chuyển cách mạng của nó” nhưng nhà triết học vẫn chỉ rõ sự mâu thuẫn giữa tư tưởng lí luận và cảm hứng thi văn của Nguyễn Du, ñồng thời khẳng ñịnh: “Truyện Kiều là một trước tác văn nghệ, không phải là một cuốn sách l í luận, phần tiến bộ phải ñược coi là phần chủ yếu, vì chính ñấy là phần giá trị thi văn, phần mà chúng ta thông cảm và thưởng thức”. Kết thúc bài báo khoa học của mình bằng câu trên, phải chăng tác giả hé mở cho ñộc giả văn nghệ một lời hẹn xa xôi rằng: tôi sẽ trở lại với Truyện Kiều bằng một thước ño khác. ðó là thước ño ñích thực cho văn nghệ. Còn thước ño hiện tại (thước ño giai cấp tính) là thước ño người khác bắt phải cầm. ðọc bài báo của Trần ðức Thảo hôm nay, ta có thể băn khoăn ñặt câu hỏi: Phải chăng ñây là một bài báo không thuần túy xuất phát từ ñộng cơ văn hóa, ñộng cơ học thuật? Phải chăng ông viết ñể tự chứng tỏ lập trường tư tưởng của mình? Những ñiều ông viết ra năm ấy có phải là tâm sự thật, quan niệm thật của ông? Phải chăng những năm tháng ông tham gia công tác Cải cách ruộng ñất ñã rèn ñúc cho ông một nhãn quan giai cấp quá sắc bén, lạnh lùng trước mọi hiện tượng tinh thần, kể cả với nghệ thuật - một dạng hiện tượng tinh thần mong manh, dễ vỡ nhất. ... ngẫm lại thân phận của một triết gia ðọc một bài báo nhỏ của Trần ðức Thảo hôm nay, tôi không khỏi áy náy vì một việc khó làm nhưng may là chưa hứa với Nhà thơ Việt Phương, khi tôi với tư cách ñại diện của Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội, nhận bàn giao phần di cảo triết học Trần ðức Thảo, vốn ñược ông tin cậy trao gửi và chia sẻ với Nhà thơ cùng Cố Thủ tướng Phạm Văn ðồng. Cho ñến nay, vì lý do kinh phí và chút vướng mắc về bản quyền, di cảo ñó vẫn chưa ñược công bố. Tuy vậy, trước những tập thảo ñánh máy lẫn viết tay nhạt nhòa vì năm tháng, tôi trộm nghĩ: ñây khó có thể trở thành những túi cẩm nang triết học. Bởi vì cũng giống như mọi công trình khoa học xã hội nhân văn thực thụ lâu nay, hàm lượng trí tuệ và hàm lượng thông tin nói chung không bao giờ ñạt tỷ lệ tới hạn. B.M. Eikhenbaum (1886-1959) - một nhà khoa học ngữ văn Nga, khẳng ñịnh: “Khoa học không phải ñi lên từ những phòng trưng bày chân l í mà là bằng con ñường khắc phục những sai lầm”. Trần ðức Thảo có công trình mang tên “Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức”. Tên cuốn sách làm nảy sinh trong tôi một ý nghĩ: Quả thực cuộc ñời ông là cuộc ñời ñi tìm chân lí. Ở ñó ông gặp không ít những vấp váp ñắng cay và cũng phải “khắc phục những sai lầm”. ðiều này chính ông ñã nhiều lần chân thành thừa nhận. Ông ñã làm triết học nhưng là một thứ triết học gắn chặt với ñời sống, bám chặt lấy số phận con người dân tộc mình. Như một nhà triết học dấn thân, từ Paris ông lặn lội về nước, dấn thân vào kháng chiến rồi sau ñó dấn thân vào cả những khu vực mà cái tố chất triết gia trong sáng ñến ngây thơ như ông không cho ông khả năng ñề kháng. Trong số những trí thức Tây học yêu nước về với kháng chiến, Trần ðức Thảo thuộc trường hợp “ñể dành”, vì khó “phân công công tác”. Trần ðại Nghĩa ñược Hồ Chủ tịch giao chế súng, là ñúng sở nguyện sở trường nhất. Thạc sỹ Vật lí hạt nhân Ngụy Như Kontum không có phòng thí nghiệm, tạm ñi làm quản lí giáo dục. Riêng với Trần ðức Thảo, Hồ Chủ tịch bình luận vui: “Chú Thảo không có ñất cắm dùi”. Trần ðức Thảo vui vẻ ñi làm thư kí cho Tổng Bí thư. Kháng chiến không cần triết học. Nhưng rồi ngay cả khi kháng chiến thành công, ñất nước trở lại hòa bình, triết học vẫn chỉ ñược xem như một món ăn tinh thần xa xỉ. GS Trần Văn Giàu ñã có lần từ chối danh hiệu nhà triết học mà học trò mình tôn vinh. Ông cho rằng mình chỉ là giáo sư triết học hay nhà nghiên cứu triết học, “nếu có thể nói có một nhà triết học… người ñó chính là Trần ðức Thảo”. ðiều ñó phản ánh ñúng một thực tế: Lận ñận trong chiến tranh và trong cả hòa bình, ñất nước người Vi ệt chúng ta

Page 78: Diem tin so36 copy

78

suốt nhiều thập kỷ ñã trở nên xa lạ và ghẻ lạnh với kiểu tư duy trừu tượng của triết học. Với triết học, chúng ta chỉ cần phổ biến, tuyên truyền, minh họa cho những ñịnh ñề có sẵn, nhập khẩu, chứ không cần sự tìm tòi, phát hiện. GS Trần ðức Thảo, cho dù thiên tư anh minh, lại không ý thức ñược hoàn toàn ñiều ñó. Ông vẫn mải mê trong những suy tư triết học. Nhưng trong số hàng ngàn trang viết (ñược in và cả chưa in) của ông, chắc chắn có nhiều trang rơi vào tư biện, vì ông ñã viết trong hoàn cảnh thiếu thông tin khoa học: Ông không ñược ñi xa, nhiều lúc không ñược nhận sách báo, tạp chí từ các ñồng nghiệp nước ngoài. Ông làm triết học trong bầu sinh quyển phi triết học. Bi kịch của ông bắt ñầu từ ñó. Chính vì vậy, nghiên cứu và xuất bản di sản triết học của Trần ðức Thảo hôm nay, theo tôi, có thể ñem lại cho ta hai bài học. Bài học thứ nhất là bài học về phương pháp tư duy. Những ñồng nghiệp và môn sinh của ông sẽ tìm ñược biện chứng pháp trong những tìm kiếm trí tuệ của ông, ñặng tự xác ñịnh cho mình con ñường ñi riêng, phương pháp riêng. Trong số những ñồng nghiệp hậu sinh ñó, hy vọng sẽ có người kế thừa và tiếp tục những phát hiện của ông trên con ñường ñến với chủ nghĩa Mác và cả với Hiện tượng học. Bài học thứ hai, không kém phần quan trọng, ñồng thời là bài học dễ có nhất, là bài học về nhân cách người trí thức Việt Nam, mà tựu chung cũng là bài học làm người. * ðể kết thúc bài viết nhỏ của mình, tôi muốn dẫn ra ý kiến của nhà thơ Việt Phương, người không ít những tâm giao với triết gia Trần ðức Thảo. Ông cho rằng khi nghiên cứu về Trần ðức Thảo, có những ñiều thuộc về thời thế có thể bỏ qua thì bỏ qua ñi, nhưng cái gì có thể làm rõ thì cố làm cho rõ. Lời khuyên này cho tôi ñi ñến một nghĩ: ðiều có thể làm rõ, không cần phải cố gắng nhiều, ñó là tính lịch sử của hiện tượng triết học Trần ðức Thảo. Rõ ràng Trần ðức Thảo là hiện tượng tiêu biểu của người trí thức Việt Nam thế kỷ XX, người vừa là sản phẩm vừa là nạn nhân của thời ñại, ñồng thời cũng là người góp phần tạo ra thời ñại. ðó là thời ñại mà, nói như nhà thơ Trần Dần, “nạn hữu”một thời với ông, khi thì “có chân trời nhưng không có người bay”, khi thì “có người bay nhưng không có chân trời”. Ông không thể thành một thiên tài mà chỉ là một “thần ñồng triết học”(như cách gọi của một số người), vì ông ñã chấp nhận thân phận một trí thức hiến tế của cách mạng. Như trong bài “Nội dung xã hội Truyện Kiều”nhà triết học của Việt Nam ñã ít nhiều tỏ tâm ñắc với lời khuyên của Nguyễn Du: “ðã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng ñừng trách lẫn trời gần trời xa”. Tôi tin là nhiều lúc ông chấp nhận thân phận làm một triết gia, cái thân phận của “những con tàu phải lòng muôn hải lí ,… bỏ sau lưng nghìn hải cảng mưa buồn” (Trần Dần). Ông là con tàu trên biển xa. Con tàu mà cái lí tồn tại và niềm vui của nó là biển cả xa xôi. ---

* PGS.TS. Khoa Văn học, Trường ðại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ðHQG Hà Nội

****

Page 79: Diem tin so36 copy

79

Samsung Galaxy S3, ñiện thoại thông minh tốt nhất 2013

Samsung Galaxy S3 . Reuters/Ki Price

ðức Tâm

Nhân « Triển lãm quốc tế về ñiện thoại di ñộng – Mobile World Congress », ñược tổ chức tại Barcelonna, Tây Ban Nha, từ 25 ñến 28/02/2013, ñiện thoại di ñộng Galaxy S3 của tập ñoàn Hàn Quốc Samsung ñã ñược bầu là ñiện thoại thông minh tốt nhất của năm 2013.

ðây là một vố ñau ñiếng ñối với tập ñoàn Quả táo Apple của Mỹ bởi vì trong hai năm liên tiếp, ñiện thọai di ñộng của Samsung ñoạt giải thưởng này. Năm ngoái, Samsung Galaxy S2 ñã ñược Triển lãm Barcelona vinh danh.

Trước ñó, năm 2011, iPhone 4 của Apple ñã giành ñược giải này, thế nhưng iPhone 5 lại gây thất vọng tràn trề và không thuyết phục ñược người tiêu dùng.

Tại triển lãm Barcelona năm nay, trong khi tập ñoàn Quả táo ra về tay không, thì Samsung ñã gặt hái tới 5 giải thưởng : ðiện thoại thông minh tốt nhất, ñồ ñiện tử thông dụng tốt nhất, nhà sản xuất tốt nhất, cơ sở hạ tầng tốt nhất, công nghệ tiên tiến nhất. Một sự trả thù của Samsung ñối với Apple, bởi vì năm ngoái, Samsung ñã bị Apple kiện và phải ñền bù 1 tỷ ñô la về tội sao chép sản phẩm : Tư pháp cho rằng ñiện thoại di ñộng Galaxy S quá giống sản phẩm iPhone.

Có một ñiểm an ủi chút ít cho Apple. Theo Công ty Phân tích Chiến lược – Strategy Analytics, trong quý bốn năm 2012, Apple ñã bán ra khoảng 27,4 triệu ñiện thoại iPhone 5, còn Samsung chỉ tiêu thụ ñược 15,4 triệu ñiện thoại Galaxy S3. Thế nhưng, nếu tính trong cả năm, thì tập ñoàn Hàn Quốc chiếm lĩnh 30,4% thị trường thế giới, còn tập ñoàn Mỹ chỉ là 19,4%.

« Triển lãm quốc tế về diện thoại di ñộng » Barcelona 2013 cũng là dịp ñể các công ty giới thiệu sản phẩm mới hoặc triển vọng phát triển :

Page 80: Diem tin so36 copy

80

Trước tiên là ñiện thoại thông minh giá rẻ nhờ sử dụng hệ ñiều hành miễn phí. Firefox, mà người sử dụng internet thường biết ñến qua trình duyệt Mozilla, ñưa ra hệ ñiều hành Firefox OS ñể cạnh tranh với hệ ñiều hành Android của Google và iOs của Apple.

Firefox là một quỹ phi lợi nhuận. Do vậy, bất kỳ nhà sản xuất ñiện thoại di ñộng nào cũng có thể sự dụng miễn phí hệ ñiều hành này Firefox OS. Nhiều tập ñoàn lớn tỏ ra quan tâm ñến sản phẩm này. Sony, ZTE, Hoa Vi và Alcatel ñang xem xét khả năng thương mại hóa ñiện thoại di ñộng thông minh hoạt ñộng với hệ ñiều hành Firefox OS, với giá dưới 100 ñô la.

Một sản phẩm mới khác ñược trình làng tại Triển lãm Barcelona là ñiện thoại thông minh truy cập internet nhanh nhất thế giới, có tên Ascend 2 của tập ñoàn viễn thông Trung Quốc Hoa Vi.

Theo tập ñoàn Trung Quốc ñứng hàng thứ ba thế giới này thì Ascend 2 có tốc ñộ truy cập, tải nạp nhanh, khoảng 150 megabits mỗi giây, trong khi ñó, hai ñối thủ cạnh tranh trực tiếp là iPhone 5 của Apple và Galaxy SIII G4 của Samsung chỉ ñạt tốc ñộ 100 megabits mỗi giây. Sản phẩm này của Trung Quốc sẽ ñược tung ra thị trường Pháp vào tháng Sáu năm nay.

Mùa mưa ñến... MARILYN MONROE Ở CHICAGO

Bức tượng Marilyn Monroe ở Chicago ñôi khi lại ñược dùng như một chỗ trú mưa lý tưởng !

MARILYN MONROE IN CHICAGO... Now you have a reason to support the Arts!

GIANT MARILYN MONROE 50th ANNIVERSARY STATUE UNVEIL ED IN CHICAGO. LIFELIKE "SEVEN YEAR ITCH" ICONIC POSE CAPTURED BY DESIGNER SEWARD JOHNSON... PROVIDING SHELTER FROM RAIN & SNOW...

PROVIDING

Page 81: Diem tin so36 copy

81THE PROJECT WAS KEPT IN GREAT SECRECY UNTIL RECENTLY...

PROVIDING SHELTER FROM RAIN & SNOW...

Page 82: Diem tin so36 copy

82

Page 83: Diem tin so36 copy

83

Page 84: Diem tin so36 copy

84

Page 85: Diem tin so36 copy

85

Page 86: Diem tin so36 copy

86

Page 87: Diem tin so36 copy

87

Page 88: Diem tin so36 copy

88

Page 89: Diem tin so36 copy

89