vf1-vf4 diem tin t08 v

14
VIETFUND MANAGEMENT (VFM) ÀIÏÍM TIN THÁNG 08/2009 VFM Quyä àêÂu tû VF1 Quyä àêÂu tû VF4 Trụ sở chính Lầu 10, Cao ốc Central Plaza 17 Lê Duẩn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam ĐT: (84.8) 3825 1488 Fax: (84.8) 3825 1489 Chi nhánh tại Hà Nội Phòng 1208, Tầng 12, Tòa nhà Pacific Place 83B Lý Thường Kiệt, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam ĐT: (84.4) 3942 8168 Fax: (84.4) 3942 8169 Website: www.vinafund.com Thị trường phục hồi hậu khủng hoảng sẽ mang lại cơ hội mới từ sự tăng trưởng đột biến. Để bắt kịp cơ hội này, công ty VFM đã thành lập Nhóm đầu tư “Năng động” nhằm nghiên cứu các công cụ đầu tư mới đưa vào ứng dụng để công tác đầu tư đạt hiệu quả cao hơn. Mô hình đầu tư Phân tích định lượng (Quantitative model) là công cụ đầu tư năng động đã được sử dụng phổ biến bởi các quỹ đầu tư, tổ chức tài chính danh tiếng trên thế giới như JP Morgan Asset Management, Goldman Sachs Asset Management và Soros Fund Management, Bridgewater Associates v.v….và đem lại kết quả đầu tư rất ấn tượng. Lần đầu tiên được đưa vào nghiên cứu cho thị trường Việt Nam, nhóm đầu tư “Năng động” của công ty VFM đang tiến hành các bước thử nghiệm một cách chuyên sâu và nghiêm túc để có sản phẩm chuyên biệt phù hợp với đặc thù của thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhóm đầu tư năng động của công ty VFM – đứng đầu là Ông Michael Kokalari, CFA, Cố vấn cấp cao của công ty VFM. Ông Michael tốt nghiệp MBA tại trường Stanford chuyên ngành kinh doanh và toán học và hoàn tất các khóa đào tạo chuyên ngành tại Harvard và trường kinh tế London. Ông có 15 năm kinh nghiệm giao dịch chứng khoán theo mô hình phân tích định lượng (quantitative trading) tại các ngân hàng lớn trên thế giới như JP Morgan Chase và Credit Suisse First Boston, Paribas, Lehman Brothers và WestLB. Ông đã từng quản lý danh mục đầu tư trên 1 tỉ đô la. Ngoài ra, trong nhóm còn có các chuyên viên đầu tư có học vị cao chuyên ngành tài chính như CFA, cũng như có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý quỹ và đầu tư chứng khoán. Để khẳng định vị trí tiên phong trong ngành quản lý quỹ, công ty CP quản lý Quỹ đầu tư Việt Nam luôn đi đầu trong việc đầu tư nguồn nhân lực có chuyên môn cao, tập trung phân tích và nghiên cứu các công cụ đầu tư mới để cho ra đời các sản phẩm đầu tư năng động phục vụ cho thị trường tài chính chứng khoán Việt Nam – đặc biệt trong thời kỳ sôi động giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế. NHOÁM ÀÊÌU TÛ NÙNG ÀÖÅNG CÖNG TY VFM

Upload: others

Post on 23-Oct-2021

15 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: VF1-VF4 Diem tin T08 V

VIETFUND MANAGEMENT (VFM)

ÀIÏÍM TINTHÁNG 08/2009 VFMQuyä àêÂu tû VF1Quyä àêÂu tû VF4

Trụ sở chínhLầu 10, Cao ốc Central Plaza17 Lê Duẩn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamĐT: (84.8) 3825 1488 Fax: (84.8) 3825 1489

Chi nhánh tại Hà NộiPhòng 1208, Tầng 12, Tòa nhà Pacific Place83B Lý Thường Kiệt, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt NamĐT: (84.4) 3942 8168 Fax: (84.4) 3942 8169

Website: www.vinafund.com

Thị trường phục hồi hậu khủng hoảng sẽ mang lại cơ hội mới từ sự tăng trưởng đột biến. Để bắt kịp cơ hội này, công ty VFM đã thành lập Nhóm đầu tư “Năng động” nhằm nghiên cứu các công cụ đầu tư mới đưa vào ứng dụng để công tác đầu tư đạt hiệu quả cao hơn.

Mô hình đầu tư Phân tích định lượng (Quantitative model) là công cụ đầu tư năng động đã được sử dụng phổ biến bởi các quỹ đầu tư, tổ chức tài chính danh tiếng trên thế giới như JP Morgan Asset Management, Goldman Sachs Asset Management và Soros Fund Management, Bridgewater Associates v.v….và đem lại kết quả đầu tư rất ấn tượng. Lần đầu tiên được đưa vào nghiên cứu cho thị trường Việt Nam, nhóm đầu tư “Năng động” của công ty VFM đang tiến hành các bước thử nghiệm một cách chuyên sâu và nghiêm túc để có sản phẩm chuyên biệt phù hợp với đặc thù của thị trường chứng khoán Việt Nam.

Nhóm đầu tư năng động của công ty VFM – đứng đầu là Ông Michael Kokalari, CFA, Cố vấn cấp cao của công ty VFM. Ông Michael tốt nghiệp MBA tại trường Stanford chuyên ngành kinh doanh và toán học và hoàn tất các khóa đào tạo chuyên ngành tại Harvard và trường kinh tế London. Ông có 15 năm kinh nghiệm giao dịch chứng khoán theo mô hình phân tích định lượng (quantitative trading) tại các ngân hàng lớn trên thế giới như JP Morgan Chase và Credit Suisse First Boston, Paribas, Lehman Brothers và WestLB. Ông đã từng quản lý danh mục đầu tư trên 1 tỉ đô la. Ngoài ra, trong nhóm còn có các chuyên viên đầu tư có học vị cao chuyên ngành tài chính như CFA, cũng như có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý quỹ và đầu tư chứng khoán.

Để khẳng định vị trí tiên phong trong ngành quản lý quỹ, công ty CP quản lý Quỹ đầu tư Việt Nam luôn đi đầu trong việc đầu tư nguồn nhân lực có chuyên môn cao, tập trung phân tích và nghiên cứu các công cụ đầu tư mới để cho ra đời các sản phẩm đầu tư năng động phục vụ cho thị trường tài chính chứng khoán Việt Nam – đặc biệt trong thời kỳ sôi động giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế.

NHOÁM ÀÊÌU TÛ NÙNG ÀÖÅNG CÖNG TY VFM

Page 2: VF1-VF4 Diem tin T08 V

QUYÄ ÀÊÌU TÛĐIỂM TIN THÁNG 08/2009 VF1

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) VF1 I 2

31/08/2009 Tăng trưởng (%)Quy mô

(Tỷ đồng)NAV

(Tỷ đồng)NAV/đvq

(đồng)1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng Từ khi hoạt động

(13/12/2006)

VF1 1.000 2.596,8 25.968 14,3 33,5 67,8 54,0 159,7

VN-Index 17,1 32,8 122,5 73,7 109,0

HNX-Index 11,9 19,5 105,1 65,2

YTD

53,0

73,2

63,8 72,2

Tình hình giao dịch chứng chỉ Quỹ đầu tư VF1 thực sự khởi sắc trong tháng 8 khi hai chỉ số VN-Index và HNX-Index đột ngột tăng điểm. Số lượng giao dịch chứng chỉ quỹ đầu tư VF1 trong tháng 8 tăng hơn 1,2 lần so với tháng 7, tương đương với 492.106 tỷ đồng. Mặc dù chiết khấu giữa giá giao dịch và tài sản ròng của Quỹ được cải thiện nhiều những vẫn ở mức 41,41% trong ngày giao dịch cuối cùng của tháng 8.

MUÏC TIEÂU CUÛA QUYÕ

THOÂNG TIN SÔ LÖÔÏC VEÀ QUYÕ

TÌNH HÌNH GIAO DÒCH & HOAÏT ÑOÄNG CUÛA QUYÕ ÑAÀU TÖ TRONG THAÙNG 8/2009

Tên Quỹ : Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam Thời hạn hoạt động : 10 năm kể từ ngày thành lậpHình thức Quỹ : Quỹ công chúng dạng đóng Ngân hàng giám sát : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank)Tên viết tắt : Quỹ đầu tư VF1 Công ty kiểm toán : Ernst & Young Vietnam Ltd.Mã giao dịch : VFMVF1, niêm yết tại HoSE Chính sách cổ tức : Hàng năm, căn cứ trên lợi nhuận thực hiện và được sự chấp thuận của Đại hội Nhà

đầu tư Thường niên Vốn điều lệ hiện tại : 1.000 tỷ đồng Mệnh giá : 10.000 đồng/đơn vị quỹ Phí : Phí quản lý: 2%/NAV/năm

Phí giám sát & lưu ký: 0,12%/NAV/năm Thưởng hoạt động (chi tiết được quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ).

Ngày thành lập : 20/05/2004

THAY ÑOÅI GIAÙ TRÒ TAØI SAÛN ROØNG (NAV)

Tăng trưởng NAV T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Lũy kếtừ đầu năm

Bình quân năm

2009

2008

2007

2006

2005

2004

(*): tính trên vốn bình quân

TĂNG TRƯỞNG NAV(20/05/04 = 100)

NAV VF1 tháng 8/2009 đạt 2.596,8 tỷ đồng tương đương 25.968 đồng/ccq, tăng 14,3% so với tháng 7/2009 nhờ sự phục hồi mạnh của thị trường chứng khoán Việt Nam. Lũy kế từ đầu năm, NAV VF1 ghi nhận mức tăng trưởng 53,0%.

Quỹ đầu tư VF1 tập trung đầu tư vào các cổ phiếu (niêm yết và chưa niêm yết) có tiềm năng tăng trưởng, chứng khoán nợ và các công cụ tiền tệ khác nhằm xây dựng mục tiêu đầu tư cân bằng.

0,6

(2,1)

31,0

1,2

0,6

53,0

(55,8)

46,1(*)

175,1(*)

25,2

1,6

89,3

(55,8)

46,1(*)

175,1(*)

25,2

3,2

(1,0)

(4,2)

15,2

4,7

(0,2)

(14,0)

8,8

(4,4)(*)

5,8

0,6

(9,7)

5,8

4,7

5,6

0,3

14,2

(2,1)

1,3

3,5

(0,2)

(1,4) (7,5) 4,5 8,6 10,7 8,4 7,7 14,3

(6,0) (15,0) (15,7) (9,0) (20,0) (4,2) 6,7

25,0 47,6 33,0 19,9 24,9 0,1 (3,5)(*)

6,0 14,7 10,3 33,5 4,0 3,2 (8,4)

0,04 2,4 1,1 (2,4) 0,2 0,5 0,2

1,0 (0,6)

NAV VF1 VN-Index

100

0

200

300

400

500

600

08/0

4

12/0

4

04/0

5

08/0

5

12/0

5

04/0

6

08/0

6

12/0

6

04/0

7

08/0

7

12/0

7

04/0

8

08/0

8

12/0

8

04/0

9

08/0

9

Page 3: VF1-VF4 Diem tin T08 V

QUYÄ ÀÊÌU TÛĐIỂM TIN THÁNG 08/2009 VF1

VF1 IVIETFUND MANAGEMENT (VFM) 3

PHAÂN BOÅ TAØI SAÛN

Đvt: % NAV

Trái phiếuỨng trước cho các khoản đầu tưTiền & phải thu khácCổ phiếu niêm yếtCổ phiếu chưa niêm yết

30/07/2009 31/08/2009

Trong tháng 8/2009, quỹ đầu tư VF1 tiếp tục thực hiện giải ngân vào cổ phiếu niêm yết đồng thời với sự tăng trưởng về giá đã làm tăng cơ cấu cổ phiếu niêm yết từ 48,9% NAV trong tháng 7/2009 lên 55,6% NAV trong tháng 8/2009.

Việc giải ngân đã làm giảm tỷ lệ tiền mặt trong danh mục từ 7,7% trong tháng 7/2009 xuống 4,4% trong tháng 8/2009.

Trái phiếu và ứng trước các khoản đầu tư không có sự thay đổi nhiều trong tháng 8/2009, sự tăng trưởng của cổ phiếu niêm yết trong danh mục đầu tư là nguyên nhân làm giảm tỷ lệ của trái phiếu và ứng trước các khoản đầu tư trong danh mục trong tháng 8/2009.

23,7

4,4

55,6

3,1

13,224,8

15,0

7,7

3,6

48,9

CÔ CAÁU DANH MUÏC ÑAÀU TÖ

Đvt: % NAV31/08/200931/07/2009

Ngân hàng

Hạ tầng - Bất động sản

Thực phẩm & Nước giải khát

Công nghiệp năng lượng

Vật liệu, khai khoáng

Vận tải

Dược phẩm

Hàng hóa công nghiệp

Dịch vụ bán lẻ

Tiện ích công cộng

Thiết bị công nghệ

Thiết bị Ô tô

Trái phiếu

19,0

23,6

9,5

1,5

11,7

2,3

3,7

1,4

0,1

4,2

0,8

1,6

13,2

20,2

18,4

9,0

1,4

12,0

3,1

2,4

1,2

0,1

4,1

-

1,7

15,0

Ứng trước cho các khoản đầu tư3,13,6

Tiền và phải thu khác4,47,7

Giải ngân trong tháng 8/2009 tập trung vào 2 ngành: Bất động sản chiếm 72% giá trị giải ngân trong tháng và ngành Thiết bị ô tô chiếm 24%. Việc giải ngân vào ngành Bất động sản giúp tỷ lệ ngành này trong danh mục tăng từ 18,4% NAV trong tháng 7/2009 lên 23,6% NAV trong tháng 8/2009.

Danh mục đầu tư của Quỹ đầu tư VF1 đến ngày 31/08/2009 bao gồm 37 khoản đầu tư với 4 nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất (63,8% NAV) bao gồm:

Hạ tầng & Bất động sản (23,6%)

Ngân hàng (19,0%)

Vật liệu, khai khoáng (11,7%)

Thực phẩm- Nước giải khát (9,5%)

Page 4: VF1-VF4 Diem tin T08 V
Page 5: VF1-VF4 Diem tin T08 V
Page 6: VF1-VF4 Diem tin T08 V

QUYÄ ÀÊÌU TÛ VF4

VIETFUND MANAGEMENT (VFM)

ĐIỂM TIN THÁNG 08/2009

VF4 I 4

Trong tháng 8 vừa qua, tình hình giao dịch tại hai sàn có hướng khởi sắc mới khi VN-Index và HNX-Index đột ngột tăng điểm trở lại. Trong đó tổng khối lượng giao dịch của chứng chỉ Quỹ đầu tư VF4 trong tháng 8 tăng gấp 2 lần so với tháng 7, tương đương với 147 .478 tỷ đồng. Giá trị tài sản ròng/chứng chỉ quỹ vào ngày giao dịch cuối cùng trong tháng 7 đạt tới VND 10.000 đồng, tăng gần 20% so với tháng 6, tương đương với mức tăng 25,54% và 17,48% trong tháng của VN-Index và HNX- Index.

MUÏC TIEÂU CUÛA QUYÕ

THOÂNG TIN SÔ LÖÔÏC VEÀ QUYÕ

TÌNH HÌNH GIAO DÒCH & HOAÏT ÑOÄNG CUÛA QUYÕ ÑAÀU TÖ TRONG THAÙNG 08/2009

Tăng trưởng NAV T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Lũy kế từđầu năm

Bình quân năm

2008

(1,3) (9,0) 8,3 11,2 13,0 6,5 7,6 16,6 63,3 108,62009

(2,0) (0,9) (5,7) 0,4 6,3 11,5 (8,5) (12,7) (3,7) 1,7 (17,4) (17,4)

THAY ÑOÅI GIAÙ TRÒ TAØI SAÛN ROØNG (NAV)

31/08/2009 Tăng trưởng (%)Quy mô

(Tỷ đồng)NAV

(Tỷ đồng)NAV/đvq

(đồng)1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng Lũy kế từ đầu năm Lũy kế từ khi hoạt

động (28/02/2008)

VF4 806,5 1.122,7 13.921 16,6 33,6 81,8 66,0 63,3 39,2

VN-Index 546,7 17,1 32,8 122,5 73,7 73,2 (19,4)

HNX-Index 172,2 11,9 19,5 105,1 65,2 63,8 (25,9)

TĂNG TRƯỞNG NAV(28/02/2008 = 100)

Tên Quỹ : Quỹ đầu tư Doanh nghiệp Hàng đầu Việt Nam Thời hạn hoạt động : 10 năm kể từ ngày thành lậpHình thức Quỹ : Quỹ công chúng dạng đóng Ngân hàng giám sát : Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải (HSBC) – C.N. Tp. HCMTên viết tắt : Quỹ đầu tư VF4 Công ty kiểm toán : KPMG Ltd.Mã giao dịch : VFMVF4, niêm yết tại HoSE Chính sách cổ tức : Hàng năm, căn cứ trên lợi nhuận thực hiện và được sự chấp

thuận của Đại hội Nhà đầu tư Thường niên.Tổng vốn điều lệ : 8.000 tỷ đồng Vốn điều lệ hiện tại : 806,46 tỷ đồng Phí : Phí quản lý: 2%/NAV/năm

Phí giám sát & lưu ký: 0,08%/NAV/năm Thưởng hoạt động (chi tiết được quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ)

Mệnh giá : 10.000 đồng/đơn vị quỹ Ngày thành lập : 28/02/2008

Thị trường chứng khoán Việt Nam trong tháng 08/2009 tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởng khá mạnh, tiêu biểu VN-Index tăng 17,1% và HNX-Index tăng 11,9%, vượt qua đỉnh cũ trong tháng 06/2009 để kiến lập đỉnh mới, tính từ đầu năm 2009. Tương ứng, giá trị tài sản ròng của chứng chỉ Quỹ đầu tư VF4 (NAV/ccq) đạt xấp xỉ 14.000 đồng, tăng trưởng 16,6% so với tháng 6/2009, tương đương mức tăng trưởng của VN-Index và gấp 1,4 lần mức tăng trưởng của HNX-Index trong cùng kỳ. Với giá trị tài sản ròng này thì mức tăng trưởng từ đầu năm của Quỹ đầu tư VF4 đã tương đương 90% mức tăng trưởng của VN-Index và gần như tương đương với mức tăng tăng trưởng của HNX-Index. Tính từ đầu năm thì đây cũng là tháng đạt được mức tăng trưởng tháng cao nhất.

Quỹ đầu tư VF4 hướng tới sự tăng trưởng tài sản dài hạn và tối thiểu hóa rủi ro bằng cách đầu tư vào quá trình cổ phần hóa của các doanh nghiệp lớn của nhà nước; cổ phần của các công ty có giá trị cao, sự tăng trưởng đều qua nhiều năm, và có xu hướng tiếp tục sinh lợi nhuận đều đặn trong tương lai.

NAV VN-INDEX HNX-INDEX

30

50

70

90

110

130

02/0

8

03/0

8

04/0

8

05/0

8

06/0

8

07/0

8

08/0

8

09/0

8

10/0

8

11/0

8

12/0

8

01/0

9

02/0

9

03/0

9

04/0

9

05/0

9

06/0

9

07/0

9

08/0

9

Page 7: VF1-VF4 Diem tin T08 V

QUYÄ ÀÊÌU TÛ VF4

VIETFUND MANAGEMENT (VFM)

ĐIỂM TIN THÁNG 08/2009

VF4 I 5

Điểm khác biệt cơ bản trong cơ cấu phân bổ tài sản của Quỹ đầu tư VF4 trong tháng 08/2009 so với tháng trước là sự tăng tỷ trọng của khoản đầu tư vào cổ phiếu chưa niêm yết, với giá trị giải ngân chiếm khoảng 40% tổng giá trị giải ngân trong tháng (45 tỷ đồng). Các khoản giải ngân còn lại vào cổ phiếu niêm yết chủ yếu phục vụ cho chiến lược mua/bán (trading) và mang lại khoảng 14 tỷ đồng lợi nhuận thực hiện.

PHAÂN BOÅ TAØI SAÛN

CÔ CAÁU DANH MUÏC ÑAÀU TÖ

31/08/200931/07/2009

21,7

17,0

16,5

14,3

8,5

3,8

7,5

3,6

1,7

5,4

23,8

15,5

14,7

11,5

9,2

8,7

4,3

3,5

1,6

7,2

Đvt: % NAV

Ngành Thực phẩm – Nước giải khát có mức tăng tỷ trọng lớn nhất do cổ phiếu chưa niêm yết được đầu tư mới trong tháng 08/2009 là cổ phiếu thuộc nhóm ngành Thực phẩm – Nước giải khát. Sự tăng tỷ trọng của các ngành còn lại chủ yếu do sự tăng giá trị thị trường của các cổ phiếu trong ngành. Các ngành Bán lẻ, Dược phẩm và Tiện ích công cộng có sự sụt giảm về tỷ trọng trong NAV do đây là các ngành được thực hiện chiến lược mua/bán (trading) trong tháng. Riêng tỷ trọng của ngành Ngân hàng – Dịch vụ tài chính sụt giảm do sự tăng giá trị thị trường của các cổ phiếu trong danh mục thuộc ngành này thấp hơn so với các cổ phiếu ngành khác.

Tính đến thời điểm 31/08/2009 Quỹ đầu tư VF4 đang sở hữu tổng cộng 20 khoản đầu tư vào cổ phiếu trong 9 nhóm ngành, trong đó 3 nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất (55,2% NAV và 58,3% tổng giá trị các khoản đầu tư) bao gồm:

Ngân hàng & Dịch vụ tài chính (21,7%),

Cơ sở hạ tầng & Bất động sản (17,0%),

Vật liệu & Khai khoáng (16,5%).

Ngân hàng & Dịch vụ Tài chính

Cơ sở hạ tầng & Bất động sản

Vật liệu & Khai khoáng

Thực phẩm & Nước giải khát

Tiện ích công cộng

Bán lẻ

Dược phẩm

Năng lượng

Vận tải

Tiền mặt & tài sản khác

Tiền & phải thu khácCổ phiếu niêm yếtCổ phiếu chưa niêm yết

31/08/200931/07/2009

7,22,5

90,3

5,44,4

90,2

Page 8: VF1-VF4 Diem tin T08 V

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) ĐIỂM TIN KINH TẾ I

ĐIỂM TIN THÁNG 08/2009

ÀIÏÍM TIN KINH TÏË

6

Ngày càng nhiều tín hiệu tích cực cho thấy kinh tế Thế giới dần thoát khỏi đáy của cuộc khủng hoảng. Đó chính là sự nỗ lực cùng lúc của nhiều quốc gia và nhiều tổ chức cam kết dùng nhiều biện phát để ngăn chặn đà suy thoái kinh tế. Kinh tế Mỹ phát đi tín hiệu khởi sắc khi tốc độ tăng trưởng GDP Quý II/2009 chỉ còn âm 1%, trong khi Quý trước đó âm 5,5%, các tín hiệu khởi sắc từ thị trường bất động sản. Sự tăng trưởng GDP

• Tháng 7/2009, sản xuất công nghiệp tăng 0,5% so với tháng trước, số đơn đặt hàng lâu bền cũng tăng 4,9% nhưng doanh số bán lẻ lại giảm 0,1%, tuy nhiên vẫn thấp hơn mức kỳ vọng là 0,3%.

• Viện Quản Lý Nguồn Cung (ISM) cho biết, chỉ số niềm tin ngành sản xuất trong tháng 8/2009 đã tăng lên 52,9 điểm, từ mức 48,9 điểm trong tháng 7. Như vậy, chỉ số ISM ngành sản xuất đã lần đầu tiên có tháng tăng trưởng dương sau 19 tháng ở dưới 50 điểm và đây cũng là tháng tăng điểm thứ 4 liên tiếp của chỉ số này.

• Tuy nhiên, tháng 8 này nền kinh tế số 1 thế giới cũng đã đón nhận tin tiêu cực về chỉ số lòng tin người tiêu dùng. Chỉ số này ước tính giảm xuống mức 63,2 điểm, mức thấp nhất kể từ tháng 3/2009 tới nay. Tháng trước, chỉ số này cũng đã giảm nhưng vẫn còn đạt mức 66 điểm. Mức giảm này là hết sức bất ngờ với giới chuyên gia Mỹ, những người dự đoán rằng chỉ số này có thể đạt mức 69 điểm trong tháng 8/2009.

ngoài dự đoán tại Đức và Pháp trong Quý II/2009 cho thấy nền kinh tế lớn nhất Châu Âu đang dần thoát ra khỏi suy thoái. Còn tại các quốc gia Châu Á, điển hình là kinh tế Trung Quốc luôn là điểm sáng nổi bật trong khu vực với tốc độ sản xuất công nghiệp và doanh số bán lẻ tăng mạnh trong tháng 7 qua. Với những tín hiệu tích cực này, mới đây IMF cũng đã nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế Thế giới năm 2010 là 2,9% từ mức 2,5%.

KINH TEÁ THEÁ GIÔÙI

• Trong tháng 8, ngoại trừ số nhà bắt đầu xây mới và số nhà được cấp phép xây dựng giảm nhẹ, lần lượt là 1% và 1,8% so với tháng trước. Hầu hết các chỉ số của thị trường nhà đất được công bố đều cho thấy những tín hiệu khả quan. Nổi bật là doanh số bán nhà, doanh số nhà đã qua sử dụng tăng 7,2% trong tháng 7/2009, mức cao nhất kể từ tháng 8/2007 tới nay và vượt xa mức kỳ vọng 2,3%. Tháng 7, doanh số bán nhà mới tăng 9,6% trong khi con số kỳ vọng là 1,6%. Đặc biệt, doanh số nhà chờ bán tăng trưởng tháng thứ 6 liên tiếp khi đạt mức tăng 3,2% trong tháng 7 lên 97,6 điểm, mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 6/2007.

Kinh tế Mỹ tiếp tục phát đi tín hiệu khả quan mặc dù tỷ lệ thất nghiệp vẫn đang ở mức cao nhất trong 26 năm qua

• Tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục gia tăng trong tháng 8, lên 9,7%, mức cao kỷ lục trong 26 năm dù số người thất nghiệp tăng chậm lại ở con số 216 nghìn người. Tính từ khi suy thoái kinh tế bắt đầu vào tháng 12/2007, số người mất việc làm ở Mỹ đã lên đến con số 6,9 triệu người. Điều này cho thấy thị trường này chưa thể phục hồi cho đến năm 2010.

Với tỷ lệ giải ngân trong tháng 02/2009 vào ngành Cơ sở hạ tầng – Bất động sản và ngành Năng lượng chiếm tổng cộng 45,0% tổng giá trị giải ngân trong tháng, hai ngành này có tỷ trọng NAV tăng nhiều nhất trong tháng 02/2009. Ngành Thực phẩm – Nước giải khát mặc dù tỷ lệ giải ngân không cao (4,0% giá trị giải ngân tháng) nhưng do giá thị trường của cổ phiếu trong ngành này có mức sụt giảm thấp so với các cổ phiếu trong ngành khác nên tỷ trọng NAV của ngành cũng tăng so với tháng trước. Với giá trị thanh hoán chiếm 68,2% tổng giá trị thanh hoán tháng 02/2009, hai ngành Tiện ích công cộng và ngành Vật liệu – Khai khoáng có tỷ trọng NAV vào cuối tháng 02/2009 giảm so với tỷ trọng vào cuối tháng 01/2009. Danh mục đầu tư của Quỹ đầu tư VF4 đến ngày 28/02/2009 bao gồm 18 khoản đầu tư, tập trung vào 9 nhóm ngành, trong đó 3 nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất (33,5% NAV và 48,4% tổng giá trị đầu tư) bao gồm:

Vật liệu & Khai khoáng (12,4%),

Thực phẩm & Nước giải khát (11,7%),

Ngân hàng & Dịch vụ tài chính (9,4%).

CHỈ SỐ NIỀM TIN (MỸ)

Nguồn: Reuters, VFM tổng hợp Nguồn: Reuters, VFM tổng hợp

THỊ TRƯỜNG NHÀ ĐẤT (MỸ)

Nguồn: Reuters, VFM tổng hợp

TĂNG TRƯỞNG GDP (MỸ)

Nguồn: Reuters, VFM tổng hợp

THỊ TRƯỜNG VIỆC LÀM (MỸ)

01/05 01/06 01/07 01/08 01/09

74

65

56

47

38

29

20

121

108

95

82

69

56

43

30

12/0

1

03/0

1

09/0

2

06/0

3

03/0

4

12/0

4

09/0

5

06/0

6

03/0

7

12/0

7

09/0

8

06/0

9

8,0

6,0

4,0

2,0

(2,0)

(4,0)

(6,0)

(8,0)

Doanh số bán nhà hiện hữu (trục phải)Doanh số bán nhà mới (trục trái)

07/04 07/05 07/06 07/07 07/08 07/09

triệu căn nhà triệu căn nhà

1,5

1,2

0,9

0,6

0,3

0

9,0

7,5

6,0

4,5

3,0

1,5

0

Triệu người Tỉ lệ %

11/00 02/02 05/03 08/04 11/05 02/07 05/08 08/09

Số người thất nghiệp Tỉ lệ thất nghiệp

1

1

0

0

0

0

0

11

9

8

6

5

3

2

0

Page 9: VF1-VF4 Diem tin T08 V

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) ĐIỂM TIN KINH TẾ I

ÀIÏÍM TIN KINH TÏËĐIỂM TIN THÁNG 08/2009

7

Nền kinh tế lớn nhất khu vực Châu Âu đón nhận nhiều tín hiệu phục hồi sớm

Kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu chững lại của sự phục hồi và sự tăng nhanh tỷ lệ thất nghiệp

Kinh tế Trung Quốc: Tiếp tục là điểm sáng nổi bật trong khu vực

Tháng 7/2009, sản xuất công nghiệp đạt mức tăng 1,9% so với tháng trước và số đơn đặt hàng máy móc thiết bị trong tháng 6/2009 tăng 9,7% chủ yếu do hiệu quả của các biện pháp kích thích kinh tế. Tuy nhiên, dù sản lượng công nghiệp tăng nhưng so với con số 5,7% của tháng 6 thì mức tăng 1,9% trong tháng 7 cho thấy sự phục hồi của nền kinh tế Nhật đã có dấu hiệu chững lại. Ngoài ra, tỷ lệ thất nghiệp cũng tăng cao nhất kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, lên 5,7%. Điều này khiến các chuyên gia kinh tế lo ngại nền kinh tế này sẽ mất đi động lực tăng trưởng khi các gói kích cầu kết thúc.

Tháng 8/2009, chỉ số niềm tin kinh doanh khu vực sản xuất của Trung Quốc đã có mức tăng trưởng mạnh nhất trong hơn một năm rưỡi, lên 54 điểm. Đây là tháng thứ 6 liên tiếp chỉ số này ở mức trên năm 50 điểm, ngưỡng bắt đầu cho sự tăng trưởng. Doanh số bán lẻ vẫn duy trì đà tăng 15% của mình trong tháng 7.

• Tăng trưởng kinh tế trong Quý II/2009 của Đức và Pháp tăng 0,3% so với Quý trước, trái với các dự đoán rằng các nền kinh tế này sẽ đi xuống, cho thấy suy thoái kinh tế tại châu Âu đang đi đến hồi kết. Mức tăng trưởng kinh tế của khu vực Châu Âu trong Quý II/2009 là -0,1%, cải thiện nhiều so với mức -2,5% của Quý trước đó.

• Tuy nhiên, theo Cơ quan Thống kê Châu Âu, sản lượng sản xuất công nghiệp tại các nước sử dụng đồng Châu Âu trong tháng 6/2009 giảm 0,6% so với tháng trước do sản lượng hàng tiêu dùng lâu bền giảm 4,2%. NHTW Châu Âu quyết định tiếp tục giữ nguyên lãi suất chủ đạo ở mức thấp 1%/năm để hỗ trợ kinh tế khu vực.

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (NHẬT)

Nguồn: Reuters, VFM tổng hợp

TĂNG TRƯỞNG GDP (CHÂU ÂU)

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (TRUNG QUỐC)

Nguồn: Reuters, VFM tổng hợp

Nguồn: Reuters, VFM tổng hợp

06/02 06/03 06/04 06/05

Pháp Đức

06/06 06/07 06/08 06/09

3

2

1

0

-1

-2

-3

07/05 03/06 11/06 07/07 03/08 11/08 07/09

3,5

3,0

2,5

2,0

1,5

1,0

0,5

0

115

105

95

85

75

65

06/-5 04/06 02/07 12/07 10/08 08/09

25

20

15

10

5

60

56

52

48

44

40

Page 10: VF1-VF4 Diem tin T08 V

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) I

ÀIÏÍM TIN KINH TÏËĐIỂM TIN THÁNG 08/2009

8

Nguồn: Reuters

Chỉ số chứng khoán Thế giới

Tháng 8/2009

31/08/2009

31/08/2009 So với 31/12/2008 So với 30/06/2009 So với 31/07/2009

Chứng kho n Mỹ

Dow Jones 9.496,28 8,2% 12,4% 3,5%

S&P 500 1020,62 13,0% 11,0% 3,4%

Nasdaq 2.009,06 27,4% 9,5% 1,5%

Chứng kho n Châu Âu

FTSE 100 4.908,90 10,7% 15,5% -17,5%

CAC 40 3.653,54 13,5% 16,3% 6,6%

DAX 5.464,61 13,6% 13,6% 4,5%

Chứng kho n Châu Á

Nikkei 225 (Japan) 10.492,53 18,4% 5,4% 1,3%

SSE (Shanghai) 2.667,75 46,5% -9,9% -21,8%

Hang Seng (Hongkong) 19.724,19 37,1% 7,3% -4,1%

TSEC (Taiwan) 6.825,95 48,7% 6,1% -3,6%

Kospi (Korean) 1.591,85 41,6% 14,5% 2,2%

Strait Times (Singapore) 2.592,90 47,2% 11,1% -2,5%

JKSE (Indonesia) 2.341,54 72,8% 15,5% 0,8%

KLSE (Malaysia) 1.174,27 33,9% 9,2% -0,1%

VNIndex (Vietnam) 546,78 73,2% 22,0% 17,1%

HNXIndex (Vietnam) 172,17 63,8% 15,5% 11,9%

Gi vàng bình quân 948,67 16,2% 0,4% 0,4%

Gi dầu 71,00 81,9% 1,4% 1,4%

Mặc dù các tín hiệu lạc quan về sự phục hồi kinh tế phát đi tại nhiều quốc gia, tuy nhiên không thể phủ nhận rằng tình hình phục hồi vẫn còn đang rất khó khăn. Đặc biệt là tỷ lệ thất nghiệp ở các nước vẫn còn tiếp tục ở mức cao. Thương mại thế giới vẫn sụt giảm mạnh, các quốc gia đang hướng đến tiêu dùng trong nước bằng các chính sách kích cầu nội địa và thiết lập các hàng rào thương mại. Điều này có thể sẽ là rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến sự phục hồi của kinh tế toàn cầu.

ĐIỂM TIN KINH TẾ

Page 11: VF1-VF4 Diem tin T08 V

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) ĐIỂM TIN KINH TẾ I

ÀIÏÍM TIN KINH TÏËĐIỂM TIN THÁNG 08/2009

9

KINH TẾ VIỆT NAM

Điểm sáng trong vốn giải ngân FDI trong tháng 8/2009.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 8 tiếp tục tăng nhẹ 0,24% so với tháng 7.

Tiếp tục với những điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam tháng 8 vừa qua đó là sự tăng trưởng của sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng 5,6% so với cùng kỳ 2008. Giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong tháng 8/2009 đạt 1,8 tỷ USD, tăng gấp 3 lần so với tháng 7/2009. Điểm đáng lo ngại duy nhất chính là sự sụt giảm của xuất khẩu tháng 8 chỉ đạt 4,7 tỷ USD, giảm 2,2% so với tháng trước. Theo chúng

• Trong tháng 8 Chính phủ đã điều chỉnh tăng giá xăng dầu, điều này sẽ khiến cho giá cả các mặt hàng như sắt thép, vật liệu xây dựng và nhóm hàng ăn uống sẽ tăng và đẩy CPI tháng 8 tăng cao. Tuy nhiên, thực tế lại không diễn ra như vậy, CPI tháng 8 chỉ tăng nhẹ ở mức 0,24% so với tháng trước. Nguyên nhân chính là do sự giảm giá của nhóm hàng lương thực thực phẩm (chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu CPI), cụ thể: mặt hàng lương thực giảm 0,42%, thực phẩm giảm 0,09%.

• Như vậy, chỉ số CPI trong tháng 8/2009 tăng 1,97% so với cùng kỳ; tăng 3,47% so với tháng 12/2008 và bình quân 8 tháng năm 2009 là tăng 8,31% so với 8 tháng 2008.

• Thực tế được dự báo, giá xăng dầu sẽ tiếp tục điều chỉnh tăng, giá cả vật liệu xây dựng sẽ tiếp tục tăng, đặc biệt là vào những tháng cuối năm là những tháng giá cả các mặt hàng từ ăn uống, dịch vụ đều tăng sẽ làm cho CPI những tháng cuối năm tăng mạnh nhưng cũng khó vượt mức lạm phát 10% mà Chính phủ đã đề ra.

tôi khả năng để đạt được kế hoạch xuất khẩu năm 2009 mà Chính phủ đưa ra là nhiệm vụ rất khó khăn. Việc sụt giảm xuất khẩu trong khi kim ngạch nhập khẩu lại có xu hướng tăng, đặc biệt là những tháng cuối năm 2009 khi nhu cầu sản xuất trong nước tăng và nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng sẽ làm cho mức thâm hụt của Việt Nam năm 2009 sẽ áp lực hơn.

• Trong tháng 8/2009 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký chỉ đạt ở mức thấp 300 triệu USD, chỉ thấp sau mức thấp kỷ lục 185 triệu USD vào tháng 1/2009. Như vậy, 8 tháng đầu năm 2009 vốn FDI đăng ký đạt 10,4 tỷ USD, giảm 81,6% so với cùng kỳ 2008, trong đó vốn đăng ký mới là 5,6 tỷ USD với 506 dự án mới được cấp phép, vốn đăng ký bổ sung tăng vốn là 4,8 tỷ USD. Tuy nhiên điểm sáng trong vốn FDI tháng 8 này lại là việc giải ngân vốn FDI với tổng số vốn là 1,8 tỷ USD tăng gấp 3 lần so với tháng 7 trước đó. Như vậy 8 tháng đầu năm 2008 tổng số vốn giải ngân đạt 6,5 tỷ USD, chỉ giảm 8,5% so với cùng kỳ 2008.

• Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, chỉ có 18% tổng vốn FDI là tập trung vào kinh doanh bất động sản, còn lại, phần lớn là vốn FDI đăng ký vào khu vực dịch vụ lưu trú và ăn uống, chiếm 45% và 21% vốn đầu tư vào khu vực công nghiệp chế biến.

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (%)

Nguồn: Tổng cục thống kê

VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (TỶ USD)

Nguồn: Bộ kế hoạch & Đầu tư, VFM tổng hợp

8T/2009

2008

2007

2006

2005

6,510,4

11,560,3

8,020,3

4,112,0

3,36,8

Vốn giải ngân

Vốn đăng ký

MoM YoY

01/0

8

03/0

8

05/0

8

07/0

8

09/0

8

11/0

8

01/0

9

03/0

9

05/0

9

07/0

9

3,6%

2,1%

28%

19 %

2,0 %

0,2 %

Page 12: VF1-VF4 Diem tin T08 V

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) ĐIỂM TIN KINH TẾ I

ÀIÏÍM TIN KINH TÏËĐIỂM TIN THÁNG 08/2009

10

Điểm lo ngại về sự sụt giảm của kim ngạch xuất khẩu và sự tăng lên của kim ngạch nhập khẩu tiếp tục gây áp lực mạnh lên thâm hụt thương mại của Việt Nam

• Xuất khẩu tháng 8 ước đạt 4,7 tỷ USD giảm 2,2% so với tháng trước và giảm 22,6% so với cùng kỳ năm 2008. Ngoài mặt hàng dầu thô giảm là do việc ưu tiên tập trung dầu thô cho nhà máy lọc dầu Dung Quất (giảm 23,1% giá trị và 26,2% về lượng), nhóm hàng chủ lực như hàng dệt may, giày dép đều giảm mạnh về giá trị trong khi nếu xét về lượng thì lại tăng. Cụ thể: hàng dệt may giảm 4,0% và giày dép giảm 3,2% so với tháng 7 trước. Nếu xét về kim ngạch xuất khẩu trong tháng 8 giảm 2,2% chủ yếu là do giảm xuất khẩu dầu thô. Từ đầu năm đến nay bình quân mỗi tháng xuất khẩu khoảng 1,3 triệu tấn dầu thô, nhưng tháng 8 chỉ xuất khoảng 0,77 triệu tấn. Tính chung 8 tháng năm 2009, giá trị xuất khẩu đạt 37,3 tỷ USD, giảm 14,2% so với cùng kỳ 2008.

• Kim ngạch nhập khẩu tháng 8 đạt 6,2 tỷ USD, giảm 3,4% so với cùng kỳ 2008 và giảm 1,9% so với tháng trước, chủ yếu là do giảm mặt hàng xăng dầu, còn những mặt hàng khác lại tăng khá so với cùng kỳ 2008 cả về lượng lẫn giá trị. Cụ thể: thép tăng 209%, phân bón tăng 60%, các mặt hàng cao su, chất dẻo, bông, sợi, giấy… cũng tăng khá. Tính chung, giá trị nhập khẩu 8 tháng 2009 đạt 42,4 tỷ USD, giảm 28,2% so với cùng kỳ 2008.

• Ước tính nhập siêu trong tháng 8/2009 là 1,5 tỷ USD, nâng tổng mức nhập siêu 8 tháng 2009 là 5,1 tỷ USD, bằng 13,7% tổng kim ngạch xuất khẩu. Dự báo trong những tháng tới với mức nhập siêu 1,2 tỷ USD – 1,5 tỷ USD/tháng thì tổng mức nhập siêu cả năm sẽ không vướt quá 20% kim ngạch xuất khẩu, tương ứng mức thâm hụt khoảng 10 tỷ USD.

XUẤT NHẬP KHẨU

Nguồn: Tổng cục Thống kê

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Nguồn: Tổng cục thống kê

Nguồn: Tổng cục Thống kê

CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNGXUẤT KHẨU (%)

CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNGNHẬP KHẨU (%)

Nguồn: Tổng cục Thống kê

38

9

8

6

17

65 5 4 3

Sắt thép VảiChất dẻoThức ăn gia súcKhác

Máy móc thiết bị phụ tùngXăng dầuĐiện tử, máy tính và linh kiệnÔ tô Kim loại khác

Thủy sảnGiày dépGỗ và sản phẩm gỗMáy móc thiết bịKhác

Hàng dệt, may Dầu thôĐiện tử, máy tính và linh kiện GạoCao su

35

34446

7

9

10

19

01/0

8

02/0

8

03/0

8

04/0

8

05/0

8

06/0

8

07/0

8

08/0

8

09/0

8

10/0

8

11/0

8

12/0

8

01/0

9

02/0

9

03/0

9

04/0

9

05/0

9

06/0

9

07/0

9

08/0

9

Xuất khẩu Nhập khẩu

8

7

6

5

4

3

2

1

1

0

-1

-2

-3

01/0

8

03/0

8

05/0

8

07/0

8

09/0

8

11/0

8

01/0

9

03/0

9

05/0

9

07/0

9

0,8

-1,5

Tỷ USD

Page 13: VF1-VF4 Diem tin T08 V

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) ĐIỂM TIN KINH TẾ I

ÀIÏÍM TIN KINH TÏËĐIỂM TIN THÁNG 08/2009

11

Sản xuất công nghiệp tiếp tục có sự phục hồi với mức tăng 5,6%

Theo số liệu của Bộ Công thương, giá trị sản xuất công nghiệp trong tháng 8 đạt 61 nghìn tỷ đồng, tiếp tục cho thấy có sự phục hồi. Nếu tính chung cho 8 tháng đầu năm 2009, thì tổng giá trị đạt 443 nghìn tỷ đồng với mức tăng 5,6% so với cùng kỳ năm 2008, mức cao nhất từ đầu năm. Trong những tháng còn lại của năm 2009, Chính phủ tiếp tục tập trung đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp làm động lực cho tăng trưởng kinh tế.

TĂNG TRƯỞNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (YOY)

BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT SO VỚI LẠM PHÁT

Nguồn: Tổng cục thống kê

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước, VFM tổng hợp

01/0

8

02/0

8

03/0

8

04/0

8

05/0

8

06/0

8

07/0

8

08/0

8

09/0

8

10/0

8

11/0

8

12/0

8

01/0

9

02/0

9

03/0

9

05/0

9

07/0

9

Sản xuất công nghiệp (%,YoY)

20

15

10

5

0

-5

18,216,1 16,3

15,414,6

(4,4)

2,5

5,6

16,8 17,1

Chính sách tiền tệ dịch chuyển theo hướng hạn chế tăng trưởng tín dụng và lãi suất cơ bản vẫn ổn định ở mức 7%

• Với Thông tư 15/2009/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước quyết định giảm tỷ lệ tối đa dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng Thương mại (NHTM) từ 40% xuống 30%, cộng với việc giảm lãi suất trên tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng tiền đồng từ 3,6%/năm xuống còn 1,2%/năm, có hiệu lực từ ngày 01/08/2009 cho thấy Ngân hàng Nhà nước có thể kiểm soát tốt chất lượng tín dụng và mối nguy cơ lạm phát tăng cao trong thời gian tới.

• Với động thái này, lãi suất huy động trong tháng 8/2009 tiếp tục được đẩy cao hơn so với tháng trước đó đạt mức bình quân 8,0%-8,8%/năm, cá biệt một số ngân hàng nhỏ đã đẩy lãi suất huy động lên đến trên 10% trong kỳ hạn 36 tháng (trong khi trần lãi suất cho vay là 10,5%). Nguyên nhân của hiện tượng này là do Thông tư 15/2009/TT-NHNN có hiệu lực bắt đầu tư 01/01/2010 buộc các ngân hàng phải tính toán giảm tỷ lệ xuống còn 30%. Đối với lãi suất USD, tháng 8 vừa qua các NHTM đã liên tục điều chỉnh tăng lãi suất huy động của mình trung bình 2,5%-3,5% nhằm đáp ứng cho nhu cầu vay USD của các Doanh nghiệp.

• Cho đến hết năm 2009, chúng tôi nhận thấy rằng khó có sự điều chỉnh về lãi suất cơ bản 7% để nhằm thúc đẩy sản xuất trong nước. Chúng tôi cũng cho rằng việc đề xuất gói kích cầu thứ 2 nhằm hỗ trợ nền kinh tế là cần thiết nhằm tiếp tục hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên gói kích cầu thứ 2 này nên chọn lọc đối tượng với thời gian hỗ trợ mang tính trung và dài hạn cho các Doanh nghiệp.

25

20

15

10

5

0

5

4

3

2

1

0

-106/05 11/05 04/06 09/06 02/07 07/07 12/07 05/08 10/08 03/09 08/09

Lãi suất tiền gửi (1 tháng, %)) Lạm phát (%, MoM)

Page 14: VF1-VF4 Diem tin T08 V

Baùo caùo naøy ñöôïc vieát vaø phaùt haønh bôûi coâng ty VietFund Management (VFM). Ngoaøi nhöõng soá lieäu baùo caùo veà tình hình hoaït ñoäng cuûa Quyõ vaø giaù trò taøi saûn roøng cuûa Quyõ ñöôïc xaùc nhaän cuûa Ngaân haøng giaùm saùt, caùc thoâng tin trong baùo caùo ñöôïc vieát döïa treân caùc nguoàn thoâng tin ñöôïc tín nhieäm taïi thôøi ñieåm coâng boá ra coâng chuùng vaø coâng ty VFM khoâng chòu traùch nhieäm veà ñoä chính xaùc cuûa nhöõng thoâng tin naøy. Quan ñieåm, döï baùo vaø caùc öôùc tính chæ theå hieän quan ñieåm cuûa ngöôøi vieát taïi thôøi ñieåm phaùt haønh, khoâng ñöôïc xem laø quan ñieåm cuûa coâng ty VFM vaø coù theå thay ñoåi maø khoâng caàn thoâng baùo. Coâng ty VFM khoâng coù nghóa vuï phaûi caäp nhaät, söûa ñoåi baùo caùo naøy döôùi moïi hình thöùc cuõng nhö thoâng baùo vôùi ngöôøi ñoïc trong tröôøng hôïp caùc vaán ñeà thuoäc caùc quan ñieåm, döï baùo vaø öôùc tính trong baùo caùo naøy thay ñoåi hoaëc trôû neân khoâng chính xaùc.