bệnh Đái tháo Đường - khủng minh

16
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Upload: khung-minh

Post on 16-Apr-2017

289 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Page 2: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

ĐẠI CƯƠNGDỊCH TỄ HỌC

LÂM SÀNG

PHÂN LOẠI

NGUYÊN NHÂN

CHẨN ĐOÁN

BIẾN CHỨNGĐIỀU TRỊ

Page 3: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

ĐẠI CƯƠNG:

• Đái tháo đường là một bệnh nội tiết chuyển hoá mạn tính, có yếu tố di truyền. Bệnh được đặc trưng bởi sự tăng glucose máu. Nguyên nhân chính do thiếu insulin tuyệt đối hoặc tương đối dẫn đến rối loạn chuyển hoá đường, đạm, mỡ và các chất khoáng.

• Những rối loạn này có thể đưa đến các biến chứng cấp hoặc mạn tính, có thể đưa đến tàn phế hoặc tử vong.

• Trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước. Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại tử, v.v.

Page 4: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

DỊCH TỄ HỌC:

DTHAnh1.6 triệu

5,3% - 6,5% Mỹ

>190 triệu TGVN>70%

>6 triệu Đức

Page 5: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

PHÂN LOẠI:

1.Typ 12.Typ 2

Page 6: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

TYPE 1

• Bệnh tiểu đường loại 1 do tụy tạng không tiết insulin.• Thường xuất hiện ở người trẻ tuổi < 40 tuổi.• Khởi bệnh đột ngột, cấp tính.• Thể trạng gầy.• Dễ có nhiễm toan ceton.• Tổn thương vi mạch thường sau vài năm.• Nồng độ insulin huyết thanh thấp. Bắt buộc phải điều trị

bằng insulin.• Khoảng 5-10% tổng số bệnh nhân Bệnh tiểu đường thuộc

loại 1.

Page 7: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

TYPE 2

• Bệnh tiểu đường loại 2 do tiết giảm insulin và đề kháng insulin.

• Thường gặp ở người lớn tuổi > 40 tuổi.• Bệnh khởi phát từ từ.• Thể trạng thường béo.ít có nhiễm toan ceton. • Tổn thương vi mạch thường xuất hiện sớm, nồng độ

insulin máu tăng hoặc bình thường. • Bệnh tiểu đường loại 2 chiếm khoảng 90-95% trong tổng

số bệnh nhân bệnh tiểu đường.

Page 8: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

NGUYÊN NHÂN:• ĐTĐ type 1: ĐTĐ phụ thuộc insulin• ĐTĐ type 2: ĐTĐ không phụ thuộc insulin

Nguyên phát

Thứ phát Bệnh tuỵ ngoại tiết, bệnh gan, bệnh nội tiết, do dùng thuốc và hoá chất, hội chứng rối loạn gen

Page 9: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

LÂM SÀNG:

Page 10: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

CHẨN ĐOÁN:Chẩn đoán đái tháo đường type 1:

• Khởi đầu tuổi trẻ < 40 tuổi.• Glucose máu tăng theo tiêu chuẩn chẩn đoán

của TCYTTG• Dấu lâm sàng rầm rộ: Tiểu nhiều, uống nhiều, ăn

nhiều, gầy nhiều, và suy kiệt.• Tình trạng giảm insuline tuyệt đối dễ đưa đến

nhiễm cétone và nhiễm toan - cétone nếu không điều trị (C-peptide < 0,2ng/ml). Trước khi giảm insuline tuyệt đối, độ nặng nhẹ lâm sàng phụ thuộc vào độ tiết insuline “cặn” được xác định bằng cách đo insuline máu hoặc C-peptide.

• Kháng thể kháng đảo (+), và kháng thể kháng thể kháng GAD (+).

• Điều trị phụ thuộc insuline.• Biến chứng vi mạch là thường gặp.• Liên quan đến yếu tố HLA

Page 11: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

CHẨN ĐOÁN:Chẩn đoán đái tháo đường type 2:

• Bệnh nhân đái tháo đường type 2 có triệu chứng lâm sàng rõ xảy ra sau tuổi 40, đôi khi có thể xảy ra sớm hơn.

• Dấu lâm sàng thường không rầm rộ như type 1, nhưng cũng có thể là tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều (thường có yếu tố làm dễ như stress, nhiễm trùng...), rối loạn thị giác đặc biệt, tăng glucose máu, rối loạn chiết quang, biến chứng về mạch máu và thần kinh.

• Đôi khi hoàn toàn không có triệu chứng, và chẩn đoán phải cần đến các xét nghiêm cận lâm sàng một cách có hệ thống (30-50% đái tháo đường type 2 không được phát hiện).

Page 12: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

CHẨN ĐOÁN:TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐTĐ (WHO, 1999)

Phân loạiNồng độ glucose máu mmol/l (mg/dl)

Lúc đói Test dung nạp glucose sau 24hĐTĐ >70 (126) và/hoặc >11,1 (200)Rối loạn dung nạp glucose

<70 (126) và 7,8 – 11,1 (200)

Rối loạn glucose lúc đói 6,1 – 7    Glucose máu bình thường lúc đói

<6,1 và <7,8

Page 13: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

BIẾN CHỨNG

Cấp tính• Nhiễm toan ceton• Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu máu• Hạ đường huyết

Mạn tính• Biến chứng mạch máu lớn (Bệnh

mạch vành, Tăng huyết áp, Rối loạn lipid máu)

• Bệnh lý mạch máu nhỏ (bệnh lý võng mạc, bệnh lý thận, bệnh lý thần kinh)

Khác• Nhiễm trùng• Bệnh lý bàn chân • Tổn thương khớp

Page 14: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

ĐIỀU TRỊ:

• Kiểm soát đường huyết đạ mục tiêu và bền vững mà không gây hạ đường huyết

• Điều trị và ngăn ngừa các biến chứng, đặc biệt là các yếu tố nguy cơ tim mạch – các thành phần hội chứng chuyển hoá

Mục tiêu

Page 15: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

ĐIỀU TRỊ:

• Khẩu phần ăn cân đối• Vận động thể lực• Kiểm soát đường huyết• Giáo dục bệnh nhân• Khám định kỳ• Liệu pháp insulin• Thuốc hạ đường huyết

Page 16: Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh

THANKS!