thực trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đường

46
Thùc tr¹ng vµ nhu cÇu ®iÒu trÞ bÖnh quanh r¨ng ë bÖnh nh©n ®¸i th¸o ®êng typ 2 trªn 5 n¨m t¹i bÖnh viÖn thanh nhµn – Hµ Néi Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. TRỊNH ĐÌNH HẢI ĐÀO THỊ NGA

Upload: hoang-van-van

Post on 06-Jan-2017

642 views

Category:

Health & Medicine


4 download

TRANSCRIPT

Thùc tr¹ng vµ nhu cÇu ®iÒu trÞ bÖnh quanh r¨ng ë bÖnh nh©n ®¸i th¸o ® êng typ 2 trªn 5 n¨m t¹i bÖnh

viÖn thanh nhµn – Hµ Néi

Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. TRỊNH ĐÌNH HẢI

ĐÀO THỊ NGA

• Trên TG, nhiều N/C về liên quan giữa bệnh vùng QR và ĐTĐ, nhận xét chung: có sự tác động qua lại giữa bệnh QR và ĐTĐ.

ĐẶT VẤN ĐỀ

• Bệnh QR: phổ biến TL cao.

• Hai TT chính: VL và VQR.

• ĐTĐ: H/C RLCH biểu hiện tăng glucose máu, sau mét TGMB,dễ rụng răng.

1. Nhận xét thực trạng bệnh quanh răng ở các bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có thời gian phát hiện bệnh trên 5 năm tại BÖnh viÖn Thanh Nhàn -HN.

2. Xác định nhu cầu điều trị bệnh quanh răng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.

MỤC TIÊUMỤC TIÊU

1. Lợi

2. Dây chằng QR

3. Xương răng

4. Xương ổ răng

Giải phẫu vùng quanh răng

TỔNG QUAN

Tình hình bệnh quanh răng

1. Thế giới:

Châu Á: TL không mắc QR (3%), châu Âu 4,57%.

Đông Nam Á: TL bệnh QR cao (94%).

Thái Lan (CSSK RMCĐ tốt): 1% lợi hoàn toàn khoẻ

mạnh, 58% túi lợi nông và 11% túi lợi sâu.

TỔNG QUAN TỔNG QUAN

2. Việt Nam:

Điều tra các tỉnh phía Bắc 1995:TL người QR hoàn

toàn khoẻ mạnh tuổi 12-15, 35-44 rất thấp (< 3%).

Điều tra SKRM toàn quốc 2000: > 90% người VL và

VQR, chỉ số CPITN (1 - 4) trên 97%, TL bệnh QR rất

cao (96,7%), 31,8% túi lợi nông và sâu.

N.X.Thực (2006): 100% VL, TL bệnh lý 66,15%

Tình hình bệnh quanh răng

TỔNG QUAN TỔNG QUAN

Bệnh do vi khuẩn

Đáp ứng ký chủNeutrophils, Monocytes,

Macrophages

Những tế bào được huy động bài tiết prostaglandine E2 và chất tựa metalloproteinases

Mất xương Mất mô liên kết

Antigens, lipopolysaccharides

Cytokines (chất trung gian

gây viêm)

PGE2 MMPs

Cơ chế bệnh sinh của VQR

Nguyên nhân gây bệnh VQR

1. Mảng bám răng: tác nhân q/trọng nhất. Trung bình 1mm3 có 108 VK gồm 200 loại. MBR trên lợi và dưới lợi, tác động bằng cơ chế trực tiếp và gián tiếp.

2. Cao răng (trên và dưới lợi): QT vô cơ hoá MBR và lắng cặn canxi trên bề mặt răng và cổ răng (tác nhân thứ 2).

3. Vi khuẩn trong mảng bám răng.

4. Đáp ứng miễn dịch của từng cá thể.

TỔNG QUAN TỔNG QUAN

Phân loại bệnh quanh răng

AAP 2 loại:- Viêm lợi

- Viêm quanh răng

Các loại VQR: - Mạn tính;

- VQR sớm;

- VQR với bệnh toàn thân.

Các giai đoạn : AAP I, AAP II, AAP III, AAP I

TỔNG QUAN TỔNG QUAN

Bệnh đái tháo đường

Định nghĩa: HC RL chuyển hoá có đặc điểm tăng

glucose máu, hậu quả của thiếu hụt bài tiết insulin;

khiếm khuyết trong hoạt động của insulin; hoặc cả hai.

Phân loại:

- ĐTĐ typ 1.

- ĐTĐ typ 2 (không phụ thuộc insulin).

- Bất thường dung nạp glucose và ĐTĐ thai nghén.

TỔNG QUAN TỔNG QUAN

Cấp tính: Hôn mê Tăng áp lực thẩm thấu; Hạ đường huyết; Nhiễm trùng.

Mạn tính: Mắt, thận, thần kinh, mạch

máu Bệnh lý bàn chân;

Biến chứng răng miệng: viêm lợi, viêm quanh răng, sâu răng.

Biến chứng đái tháo đường

TỔNG QUAN TỔNG QUAN

Dịch tễ học bệnh đái tháo đường

15 năm gần đây, tăng 2 lần,1 trong 3 bệnh gây TV cao nhất

bệnh đó là bệnh TM và ung thư. Càng nhiều tuổi TL mắc

càng cao, ≥ 65 tuổi TL bệnh tới 16%.

Trên thế giới: Âu -Mỹ (2-8%), Châu Á: Hàn Quốc (2%);

Malaysia (3%); Thái Lan (4,4%).

Tại Việt Nam: Theo mắc ĐTĐ của Việt Nam từ 2% - 4,99%

giống như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia. Tỷ lệ tăng cao

năm 2008 tăng gấp đôi so với 2002 (5% so với 2,7%)

TỔNG QUAN TỔNG QUAN

Mối liên quan giữa bệnh QR và ĐTĐ

ĐTĐ được coi là yếu tố nguy cơ của bệnh QR và ngược lại

VQR được coi là biến chứng thứ 6 của ĐTĐ

Theo AAP tại Mỹ (2010): (93%) BN mắc ĐTĐ mắc bệnh QR so với (63%) người không mắc ĐTĐ.

Việt Nam: Tỷ lệ VL, VQR ở BN ĐTĐ cao hơn so với BN không mắc ĐTĐ

TỔNG QUAN TỔNG QUAN

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Tiêu chuẩn chọn ĐTNC BN chẩn đoán xác định ĐTĐ typ 2, thời gian mắc

bệnh > 5 năm, không phân biệt tuổi, giới tính, mức độ bệnh.

2. Tiêu chuẩn loại trừ Từ chối tham gia nghiên cứu ĐTĐ typ 1 Bệnh nhân mất răng toàn bộ Bệnh nhân mắc bệnh cấp tính khác hoặc có rối loạn

tâm thần kinh.

3. Thời gian

Từ 01/3/2010 đến 31/10/2010.

4. Địa điểm

Viện đào tạo RHM - Trường Đại học Y Hà Nội và bÖnh viÖn Thanh Nhàn – Hà Nội.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.

6. Cỡ mẫu:

= 0,05 có Z = 1,96; p = 0,85; q = 0.15; d = 0,05.= 0,05 có Z = 1,96; p = 0,85; q = 0.15; d = 0,05.

Dự kiến n = 200, thực tế n = 230Dự kiến n = 200, thực tế n = 230

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2)2/1(

2 .d

qpZn

ĐTĐ typ 2, mắc trên 5 năm

GI CPITN

Đánh giá kết quả

KẾT LUẬN

- Hỏi bệnh và khám Lâm sàng- Đánh giá các chỉ số nghiên cứu

MBD QR Mất răngOHI-S

Mô hình nghiên cứu

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các chỉ số dùng trong nghiên cứu bệnh QR

1. Chỉ số lợi (GI - Gingival Index) của Löe và Silness - 1965

2. Chỉ số OHI-S (Simplified oral Hygiene) theo Green và Vermillion - 1960, 1975.

3. Chỉ số mất bám dính

4. Chỉ số CPITN (Community Periodontal Index of Treattment Needs) theo Ainamo - 1982.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Lành mạnh (CPI0) VL- Chảy máu lợi (CPI1) VL - Cao răng (CPI2)

VQR - Túi nông (CPI3) VQR - Túi sâu (CPI4)

Chỉ số CI – S, DI - S và OHI - S

CI-S• 0• 0.1- 0.6• 0.7 -1.8• 1.9 - 3.0

DI-S• 0• 0.1 - 0.6• 0.7 -1.8• 1.9 - 3.0

Chỉ số đánh giá nhu cầu điều trị QR cộng đồng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới

< 45 45-59 60-69 ≥ 70

NamNữ

0

20

36,5

15,2

011,3

9,67,4

0

20

40

NamNữ

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tỷ lệ nữ/nam là 2,6Nguyễn Xuân Thực (2006): nữ/nam là 1,5; Đào Sơn Hà (2006): nữ/nam là 2,5

Tình trạng mất răng theo thời gian mắc ĐTĐ: ĐTĐ>15 năm(90%) ; ĐTĐ<9 năm(73,4%) :(OR=3,9:1,06-17,09)ĐTĐ10-14 năm(87,5%):(OR=2,8:1,02-7,79) N.X. Thực 2006) 10-14 năm (84.8%)

Tình trạng mất răng theo tuổi

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Nhóm tuổi

Không mất răng Mất răngOR 95% CI

n % n %

45 - 59 22 30,6 50 69,4 1 -

60 - 69 24 22,6 82 77,4 1,5 0,72-3,12

≥ 70 5 9,6 47 90,4 4,1 1,33-13,66

2. Thực trạng bệnh viêm lợi và viêm quanh răng

Tỷ lệ mắc viêm lợi

Ng .X. Thực (2006): VL (100%) VL nặng (29,4%). Đ.S. Hà (2006): VL (45,4%); VL nặng (54.6%)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

2,6%

53,9%

43,5%

Lợi tốtViêm lợi trung bìnhViêm lợi nặng

Phân bố chỉ số GI theo tuổi

GI theo giới: Nam VL nặng (67,7%) > Nữ (48,5%); p >0,05) Đ.S.Hà(2006): VL nặng (tuổi ≥75):32%N.X.Thực: VL nặng nam (16,7%), nữ (16,1%)

Mức GI

Tuổi

Lợi tốt Viêm lợi trung bình Viêm lợi nặng

n % n % n %

45 - 59 2 2,8 35 48,6 35 48,660 - 69 3 2,8 48 45,3 55 51,9

≥ 70 1 1,9 17 32,7 34 65,4p < 0,05

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Chỉ số GI theo thời gian mắc ĐTĐ

Mức GIThời gian

Viêm lợi nhẹ Viêm lợi trung bình Viêm lợi nặng

n % n % n %

5 – 9 5 3,4 70 47,0 74 49,610 – 14 1 2,1 18 37,5 29 60,4> 15 0 0 12 36,4 21 63,6

p > 0,05 < 0,05N.X.Thực (2006):mắc >5 năm (22,9%); > 10 năm (17,2%)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Chỉ số GI theo thời gian mắc ĐTĐ

5-9 năm10-14 năm

≥ 15 nămLợi tốt

VL nặng

49,6 60,4 63,6

4737,5

36,4

3,4 2,100

20

40

60

80

Lợi tốt

VL nhẹ

VL nặng

N.X.Thực (2006): VL nặng 5-9năm (22.7% ), >10 năm (12.1%);Đ.S.Hà (2006): VL nặng 5-9 năm (43.5%); >10 năm (30%)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Chỉ số VSRM đơn giản OHI-S

1,7%

26,1%

72,2%

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Tốt Trung bình Kém

R. Del Toro (2006): TGMB ĐTĐ càng cao OHI-S càng kém (71,1% - 75,8%), lượng ĐH cao (>20mmol) chỉ số OHI-S càng kém (69,8% so với 72,8%) với p < 0,05.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

4,7

25,6

69,8

0,9

26,4

72,6

1,2

25,9

72,8

01020304050607080

4,5-6,4mmol/l 6,5-10mmol/l 10,1-20mmol/l

Tốt (0,1-1,2)TB (1,3-3,0)Kém (3,1-6,0)

Chỉ số OHI-S theo thời gian mắc bệnh: TG mắc ĐTĐ càng dài thì OHI-S kém (71,1-75,8%), p>0,05

Chỉ số OHI-S theo mức đường huyết

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

10,7

36,2

24,2

15,413,4

8,3

22,925

14,6

29,2

0

33,3

12,1

18,2

36,4

0

5

10

15

20

25

30

35

40

5-9 năm 10-14 năm ≥ 15 năm

Độ 0

Độ 1

Độ 2

Độ 3

Độ 4

Mất bám dính QR theo thời gian mắc ĐTĐ

Đ.S.Hà: 6-10 năm (17.4%); > 10 năm (30%)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

So sánh tình trạng mất bám dính với các tác giả

Tác giảTuổi trung bình

n

Tỷ lệ (%) mất bám dính theo độ

Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4

NiceE Tomita(2002) 52,68 831 24,3 36,7 23,7 11.3 4,1

Nguyễn XuânThực(2006 ) 61,28 192 0,5 31,7 36,0 19,8 12,1

ĐàoThị Nga (2010) 63,30 230 8,7 33,0 22,6 15,7 20,0

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Viêm lợi và VQR theo thời gian mắc ĐTĐ

Thời gian mắc ĐTĐ

(năm)

Lợi bình thường Viêm lợi VQR Tổng

n(%)

n(%)

n(%)

n(%)

5 - 9 2(1,3)

28(18,8)

119(79,9)

149(64,8)

10 - 14 2(4,2)

4(8,3)

42(87,5)

48(20,9)

≥ 15 00

4(12,1)

29(87,9)

33(14,3)

p > 0,05

Đ.S.Hà (2006): 5-9 năm:VL32.6%, VQR ( 67.4%); >10năm: VL (30%), VQR (70%)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3. Nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng

So sánh nhu cầu điều trị quanh răng với các tác giả

Tác giảTuổi trung bình

n

Nhu cầu điều trị quanh răng (%)

CPI 0 CPI 1 CPI 2 CPI 3 CPI 4

Nice E.T (2002) 52,68 831 25,5 12.5 49,4 10,4 2,2

Nguyễn Xuân Thực (2006) 61,28 192 0 0 33,9 42,7 23,4

Đào Thị Nga (2010) 63,33 230 1,7 4,8 10,9 49,1 33,5

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng theo giới

Không có sự khác biệt giữa hai giới về nhu cầu điều trị QR cộng đồng (p>0,05).

CPI

Giới

CPI0n

(%)

CPI1n

(%)

CPI2n

(%)

CP I3n

(%)

CP I4n

(%)

Tổngn

(%)

Nam 0(0,0)

3(4,6)

6(9,2)

32(49,2)

24(36,9)

65(28,3)

Nữ 4(2,4)

8(4,8)

19(11,5)

81(49,1)

53(32,1)

165(61,7)

Tổng 4(1,7)

11(4,8)

25(10,9)

113(49,1)

77(33,5)

230(100,0)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Nhu cầu điều trị QR theo thời gian mắc ĐTĐ

1,3 410,1

58,4

26,2

4,28,3

10,4

33,3

43,8

0 3

15,2

30,3

51,5

0

10

20

30

40

50

60

5-9 năm 10-14 năm ≥ 15 năm

CP0CP1CP2CP3CP4

N.X.Thực (2006): 6-10năm CPI2(27.8%), CPI3(43.2%), CPI4(29.6%); > 10 năm CPI2(27.3%), CPI3(48.5%), CPI4(24.2%)Đ.S.Hà

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Nhu cầu điều trị QR cộng đồng theo mức đường máu

PITN

Đườngmáu

CP0n

(%)

CP1n

(%)

CP2n

(%)

CP 3n

(%)

CP 4n

(%)

Tổngn

(%)

4,5 - 6,4mmol/l

3(7,0)

1(2,3)

4(9,3)

24(55,8)

11(25,6)

43(18,7)

6,5 - 10,0mmol/l

1(0,7)

7(4,7)

15(10,1)

74(50,0)

51(34,5)

148(64,3)

10,1 – 20mmol/l

0(0,0)

3(7,7)

6(15,4)

15(38,5)

15(38,5)

39(17,0)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

1. Tình trạng viêm lợi và viêm QR trên bệnh nhân ĐTĐ Viêm lợi 53,8% VL nặng, 43,5% VL trung bình. Yếu tố ảnh hưởng VL: tuổi, th/gian mắc ĐTĐ, lượng

đường huyết. (Thời gian mắc ĐTĐ càng dài thì tỷ lệ viêm lợi nặng càng cao ) (>15 năm:63,6%).

Chỉ số OHI-S OHI-S ở mức cao chiếm tỷ lệ 72,2%. Nam có OHI-S

cao hơn nữ, thêi gian m¾c ĐTĐ càng dài OHI-S cµng cao

Đé mÊt b¸m dÝnh:

KẾT LUẬN

KẾT LUẬNKẾT LUẬN1. Tình trạng viêm lợi và viêm QR trên BN ĐTĐ

Viêm lợi- 53,8% VL nặng, 43,5% VL trung bình. - Yếu tố ảnh hưởng VL: tuổi, th/gian mắc ĐTĐ,

lượng đường huyết. (Thời gian mắc ĐTĐ càng dài thì tỷ lệ viêm lợi nặng càng cao ) (>15 năm:63,6%).

Chỉ số OHI-S- OHI-S ở mức cao chiếm tỷ lệ 72,2%. Nam có OHI-

S cao hơn nữ. th¬i gian m¾c ĐTĐ càng dài chØ sè OHI-S cµng kÐm

KẾT LUẬNKẾT LUẬN

Độ mất bám dính: MBD chiếm tỷ lệ 91,3%; độ 1 cao nhất (33%).Các mức độ MBD khác chiếm tỷ lệ thấp hơn. MBD trung bình 6,05 ± 1,28 mm, không liên quan đến tuổi, thời gian mắc bệnh, lượng đường huyết lúc đói .

Viêm quanh răng: Tỷ lệ viêm QR: 82,6%;

Thời gian mắc bệnh ĐTĐ càng dài có tỷ lệ viêm QR càng cao.(>15 năm : 87,9%)

1. Tình trạng viêm lợi và viêm QR trên bệnh nhân ĐTĐ

KẾT LUẬNKẾT LUẬN

2. Nhu cầu điều trị viêm lợi, VQR ở bệnh nhân ĐTĐ Chảy máu chân răng 4,8%, cao răng 16,1%, túi lợi nông

49,1%, túi lợi sâu 33,5%; 77,8% mất răng

Nhu cầu điều trị lấy cao răng trên và dưới lợi, hướng dẫn CSRM (TN II) là cao nhất cho tất cả các vùng lục phân

Nhu cầu hướng dẫn VSRM cho bệnh ĐTĐ týp 2: 98,5%. Điều trị lấy cao răng, làm nhẵn mặt chân răng : 65,7%. Điều trị túi lợi sâu: 33,5%.

Hướng dẫn chải răng đúng phương pháp, súc miệng

sau khi ăn, khám răng miệng định kỳ. Lấy sạch cao răng và MBR, giữ gìn VSRM tốt sẽ đem lại lành mạnh cho tổ chức QR

BN ĐTĐ cần được chăm sóc theo một quy trình thích hợp giữa chuyên khoa RHM và ĐTĐ nhằm tăng cường SKRM cộng đồng, kiểm soát đường huyết và dự phòng biến chứng của ĐTĐ hiệu quả hơn.

Chính sách hỗ trợ các cơ sở y tế về CSSK răng miệng đặc biệt với các cơ sở y tế có KCB cho BN ĐTĐ .

KIẾN NGHỊ

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌAMỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA