bctntlvn (55).pdf

142
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH --------------------------------------------------- ĐINH QUANG THÁI GII PHÁP CHYU NHM ĐÁP NG NHU CU VIC LÀM CA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYN ĐỒNG HTNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUN VĂN THC SĨ KINH TThái Nguyên, 2008

Upload: luanvan84

Post on 18-Jun-2015

429 views

Category:

Documents


9 download

TRANSCRIPT

Page 1: bctntlvn (55).pdf

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

---------------------------------------------------

ĐĐIINNHH QQUUAANNGG TTHHÁÁII

GGIIẢẢII PPHHÁÁPP CCHHỦỦ YYẾẾUU NNHHẰẰMM ĐĐÁÁPP ỨỨNNGG NNHHUU CCẦẦUU

VVIIỆỆCC LLÀÀMM CCỦỦAA LLAAOO ĐĐỘỘNNGG NNÔÔNNGG TTHHÔÔNN HHUUYYỆỆNN

ĐĐỒỒNNGG HHỶỶ TTỈỈNNHH TTHHÁÁII NNGGUUYYÊÊNN

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

MÃ SỐ: 60.31.10

LLUUẬẬNN VVĂĂNN TTHHẠẠCC SSĨĨ KKIINNHH TTẾẾ

Thái Nguyên, 2008

Page 2: bctntlvn (55).pdf

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

---------------------------------------------------

ĐĐIINNHH QQUUAANNGG TTHHÁÁII

GGIIẢẢII PPHHÁÁPP CCHHỦỦ YYẾẾUU NNHHẰẰMM ĐĐÁÁPP ỨỨNNGG NNHHUU CCẦẦUU

VVIIỆỆCC LLÀÀMM CCỦỦAA LLAAOO ĐĐỘỘNNGG NNÔÔNNGG TTHHÔÔNN HHUUYYỆỆNN

ĐĐỒỒNNGG HHỶỶ TTỈỈNNHH TTHHÁÁII NNGGUUYYÊÊNN

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

MÃ SỐ: 60.31.10

LLUUẬẬNN VVĂĂNN TTHHẠẠCC SSĨĨ KKIINNHH TTẾẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGÔ XUÂN HOÀNG

Thái Nguyên, 2008

Page 3: bctntlvn (55).pdf

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Việc làm và giải quyết việc làm là một vấn đề kinh tế xã hội có tính

toàn cầu, là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Ngày nay, quan

niệm về phát triển đƣợc hiểu đầy đủ là: Tăng trƣởng kinh tế đi đôi với tiến bộ,

công bằng xã hội; phải xoá đói, giảm nghèo, giảm thiểu thất nghiệp…

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Chủ nghĩa xã hội trƣớc hết nhằm làm

cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho mọi ngƣời có công ăn việc

làm, đƣợc ấm no và đƣợc sống một đời hạnh phúc” [dt 23,tr.17]. Tƣ tƣởng của

ngƣời luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong các chủ trƣơng, chính sách của Đảng

và Nhà nƣớc ta về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

Ở nƣớc ta hiện nay, nông thôn chiếm 74,37% dân số và 75,6% lực

lƣợng lao động (32,7 triệu trong 43 triệu lao động cả nƣớc) và gần 90% số

ngƣời nghèo của cả nƣớc vẫn đang sống ở nông thôn. Tỷ lệ thời gian nhàn rỗi

ở nông thôn chiếm 19,3%, thất nghiệp ở thành thị 5,1%. Văn kiện Đại hội Đại

biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng nhận định: “Tỷ trọng trong nông nghiệp

còn quá cao. Lao động thiếu việc làm và không có việc làm còn nhiều. Tỷ lệ

qua đào tạo rất thấp” [dt 14,tr.166] .

Thất nghiệp, thiếu việc làm đang và sẽ diễn biến rất phức tạp, cản trở quá

trình vận động và phát triển kinh tế đất nƣớc. Vì vậy, tạo việc làm cho ngƣời

lao động là vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho từng ngành, địa phƣơng và từng gia

đình. Tạo điều kiện cho ngƣời lao động có việc làm, một mặt, nhằm phát huy

tiềm năng lao động, nguồn lực to lớn ở nƣớc ta cho sự phát triển kinh tế - xã

hội, mặt khác, là hƣớng cơ bản để xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả, là cơ sở để

cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an

ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thực hiện sự

nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.

Page 4: bctntlvn (55).pdf

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: “Giải quyết

việc làm là một chính sách xã hội cơ bản. Bằng nhiều biện pháp, tạo ra nhiều

việc làm mới, tăng quỹ thời gian lao động đƣợc sử dụng, nhất là trong nông

nghiệp, nông thôn. Các thành phần kinh tế mở mang các ngành nghề, các cơ

sở sản xuất, dịch vụ có khả năng sử dụng nhiều lao động. Chăm lo cải thiện

điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn

và bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động. Khôi phục và phát triển các làng

nghề… sớm xây dựng và thực hiện chính sách trợ cấp cho ngƣời lao động

thất nghiệp” [dt 16,tr.140,150]. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

X của Đảng tiếp tục khẳng định: “Chú trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho

nông dân và cho lao động nông thôn, nhất là các vùng nhà nƣớc thu hồi đất để

xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển các cơ sở phi nông nghiệp. Đẩy mạnh

chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn, giảm nhanh tỉ trọng lao động làm

nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ. Tạo điều

kiện cho lao động nông thôn có việc làm…” [dt 14,tr.195]

Trong thời gian qua tỉnh Thái Nguyên đã có một số biện pháp nhằm

giải quyết vấn đề việc làm trong lao động nông thôn, nhƣng qua thực tiễn cho

thấy cũng chỉ giải quyết đƣợc một số vấn đề nhỏ.

Huyện Đồng Hỷ là một huyện phần lớn là sản xuất nông nghiệp, trình

độ sản xuất nông nghiệp còn thấp và là nơi tập trung các dân tộc thiểu số, tình

hình kinh tế - xã hội chƣa thực sự phát triển, vấn đề lao động nông thôn dƣ

thừa đang còn là những bất cập cần đƣợc giúp đỡ và giải quyết.

Xã hội ngày càng phát triển mạnh nhƣng ở Đồng Hỷ vẫn chƣa có giải

pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề việc làm nông thôn, xuất phát từ những lí

do trên tác giả lựa chọn đề tài: "Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu

việc làm của lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên" làm

đề tài luận văn thạc sĩ.

Page 5: bctntlvn (55).pdf

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về việc làm của lao động nông thôn

huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, sẽ thấy có những ƣu điểm, những tồn tại

và tiềm năng về lao động và việc làm, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm

giải quyết nhu cầu việc làm để nâng cao chất lƣợng cuộc sống con ngƣời lao

động nông thôn của huyện, góp phần thúc đẩy chiến lƣợc phát triển kinh tế -

xã hội của huyện.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về lao động và nhu

cầu việc làm nói chung, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn nói riêng.

- Phân tích đánh giá thực trạng việc làm của lao động nông thôn trên

địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.

- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết nhu cầu việc làm của lao

động nông thôn trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến việc làm và nhu cầu việc làm

của ngƣời lao động nông thôn trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu về thực trạng của lao

động nông thôn của huyện Đồng Hỷ

- Về không gian nghiên cứu trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.

- Về thời gian nghiên cứu thực trạng huyện Đồng Hỷ từ năm 2005 -

2007, số liệu sơ cấp đƣợc thu thập ở các hộ nông dân năm 2007.

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, là tài liệu

Page 6: bctntlvn (55).pdf

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

giúp huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy hoạch phát triển nguồn

nhân lực, thực hiện hiệu quả chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói

giảm nghèo và đẩy lùi các tệ nạn xã hội trên địa bàn.

5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo nội dung của luận

văn gồm 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về vấn đề việc làm của ngƣời lao động

nông thôn và phƣơng pháp nghiên cứu.

Chƣơng 2: Thực trạng việc làm của ngƣời lao động nông thôn huyện

Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.

Chƣơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm

cho lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.

Page 7: bctntlvn (55).pdf

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO

ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VIỆC LÀM CHO

LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

1.1.1. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu việc làm cho ngƣời lao động

1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về lao động và việc làm

* Khái niệm về lao động và lao động nông thôn

+ Lực lƣợng lao động: Trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về

lực lƣợng lao động.

Theo từ điển thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Liên Xô (cũ),

(Matxcơva 1997, tiếng Nga) lực lƣợng lao động là khái niệm định lƣợng của

lao động .

Theo từ điển thuật ngữ Pháp (1997-1985) lực lƣợng lao động là số

lƣợng và chất lƣợng những ngƣời lao động đƣợc quy đổi theo các tiêu chuẩn

trung bình về khả năng lao động có thể sử dụng.

Nhà kinh tế học David Begg cho rằng : Lực lƣợng lao động có đăng ký

bao gồm số ngƣời có công ăn việc làm cộng với số ngƣời thất nghiệp có đăng ký.

Theo tổ chức lao động của (ILO): Lực lƣợng lao động là một bộ phận

dân số trong độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động và những ngƣời

không có việc làm đang tích cực tìm kiếm việc làm.

Page 8: bctntlvn (55).pdf

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

E

N

U N

E: Ngƣời có việc làm

U: Ngƣời thất nghiệp

N: Ngƣời không tham gia hoạt động kinh tế

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu lực lƣợng lao động

Theo Thuật ngữ về lĩnh vực lao động của Bộ Lao động Thƣơng binh và

Xã hội Việt Nam thì lực lƣợng lao động là những ngƣời đủ 15 tuổi trở lên có

việc làm và những ngƣời thất nghiệp. Lực lƣợng lao động đồng nghĩa với dân

số hoạt động kinh tế; lực lƣợng lao động là bộ phận hoạt động của nguồn lao

động [dt 39,tr.11].

Từ những quan niệm của các nhà nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam,

chúng tôi đƣa ra quan niệm về lực lƣợng lao động nhƣ sau: Lực lượng lao

động bao gồm toàn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm

hoặc không có việc làm, nhưng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc.

Dân số trong tuổi lao động quy định (a)

Có việc làm (b) Không có việc làm

Muốn làm việc Không muốn làm việc

viẹc

- Chủ động tìm việc

- Sẵn sàng làm việc Không chủ động tìm

việc

Lực lƣợng lao động Không thuộc lực lƣợng

lao động

Page 9: bctntlvn (55).pdf

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Lao động: Khái niệm về lao động có nhiều cách tiếp cận khác nhau

nhƣng suy đến cùng, lao động là hoạt động đặc thù của con ngƣời, phân biệt

con ngƣời với con vật và xã hội loài ngƣời và xã hội loài vật, bởi vì: Khác với

con vật, lao động của con ngƣời là hoạt động có mục đích, có ý thức tác động

vào thế giới tự nhiên nhằm cải biến những vật tự nhiên thành sản phẩm phục

vụ cho nhu cầu đời sống của con ngƣời. Theo C.Mác “Lao động trƣớc hết là

một quá trình diễn ra giữa con ngƣời và tự nhiên, một quá trình trong đó bằng

hoạt động của chính mình, con ngƣời làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự

trao đổi chất giữa họ và tự nhiên” [dt 37,tr.230,321].

Ph.Ăng ghen viết: “Lao động là nguồn gốc của mọi của cải. Lao động

đúng là nhƣ vậy, khi đi đôi với giới tự nhiên là cung cấp những vật liệu cho

lao động đem biến thành của cải. Nhƣng lao động còn là một cái gì vô cùng

lớn lao hơn thế nữa, lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời

sống loài ngƣời, và nhƣ thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng

ta phải nói: Lao động đã sáng tạo ra bản thân loài ngƣời” [dt 38,tr.641].

Nhƣ vậy, có thể nói lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của

con ngƣời, trong quá trình lao động con ngƣời vận dụng sức lực tiềm tàng

trong thân thể của mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tƣợng

lao động nhằm biến đổi nó phù hợp với nhu cầu của mình. Nói cách khác,

trong bất kỳ nền sản xuất xã hội nào, lao động bao giờ cũng là điều kiện để

tồn tại và phát triển của xã hội.

+ Nguồn lao động và lực lƣợng lao động :

Nguồn lao động và lực lƣợng lao động là những khái niệm có ý nghĩa

quan trọng làm cơ sở cho việc tính toán cân đối lao động, việc làm trong xã hội.

Theo giáo trình kinh tế phát triển của trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

(2005) đƣa ra khái niệm “Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao

động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham

Page 10: bctntlvn (55).pdf

8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

gia lao động và những ngƣời ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động)

đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân” [dt 5,tr.167].

Ở mỗi quốc gia khác nhau thì việc quy định độ tuổi lao động là khác

nhau, thậm chí khác nhau ở các giai đoạn của mỗi nƣớc. Điều đó tuỳ thuộc

vào trình độ phát triển kinh tế. Ở nƣớc ta, theo quy định của Bộ luật Lao động

(2002), độ tuổi lao động đối với nam từ 15-60 tuổi và nữ là từ 15-55 tuổi.

Nguồn lao động luôn đƣợc xem xét trên hai mặt, biểu hiện đó là số lƣợng và

chất lƣợng.

Số lượng lao động: Là toàn bộ những ngƣời trong độ tuổi lao động có

khả năng lao động gồm: Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và dân số trong

độ tuổi lao động có khả năng lao động nhƣng đang thất nghiệp, đang đi học,

đang làm công việc nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu việc làm và

những ngƣời thuộc tình trạng khác (bao gồm cả những ngƣời nghỉ hƣu trƣớc

tuổi quy định).

Chất lượng lao động: Cơ bản đánh giá ở trình độ chuyên môn, tay nghề

(trí lực) và sức khoẻ (thể lực) của ngƣời lao động.

Lực lượng lao động: Theo quan niệm của tổ chức lao động Quốc tế

(ILO) là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo thực tế đang có việc làm

và những ngƣời thất nghiệp.

Theo giáo trình Kinh tế phát triển, trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà

Nội (2005), ở nƣớc ta hiện nay thƣờng sử dụng khái niệm sau: “Lực lƣợng lao

động là bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ngƣời thất

nghiệp” [dt 5,tr.168]. Lực lƣợng lao động theo quan niệm nhƣ trên là đồng

nghĩa với dân số hoạt động kinh tế (tích cực) và nó phản ánh khả năng thực tế

về cung ứng lao động của xã hội.

+ Thị trƣờng lao động

Nƣớc ta, từ khi chuyển sang vận hành theo nền kinh tế thị trƣờng, thì

Page 11: bctntlvn (55).pdf

9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thuật ngữ “Thị trƣờng lao động” đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến với

nhiều khái niệm khác nhau. Mỗi định nghĩa nhấn mạnh vào một phƣơng diện

nào đó của thị trƣờng này.

Đề tài cấp nƣớc KX 04-04 cho rằng: Thị trƣờng lao động là toàn bộ các

quan hệ lao động đƣợc xác lập trong lĩnh vực thuê mƣớn lao động (bao gồm

các mối quan hệ lao động cơ bản nhƣ: Tiền lƣơng, tiền công, bảo hiểm xã hội,

tranh chấp lao động ...) ở đó diễn ra sự trao đổi, thoả thuận giữa một bên là

ngƣời lao động tự do và một bên là ngƣời sử dụng lao động.

Tổng quan khoa học đề tài cấp bộ (2003-2004), Thị trường lao động

Việt Nam thực trạng và giải pháp, của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí

Minh, đƣa ra khái niệm “Thị trƣờng lao động là một bộ phận của hệ thống thị

trƣờng, trong đó diễn ra quá trình trao đổi giữa một bên là ngƣời lao động tự

do và một bên là ngƣời có nhu cầu sử dụng lao động. Sự trao đổi này đƣợc

thoả thuận trên cơ sở các mối quan hệ lao động nhƣ tiền công, tiền lƣơng,

điều kiện việc làm, bảo hiểm xã hội... thông qua một hợp đồng lao động bằng

văn bản hoặc bằng miệng” [dt 52,tr.5].

Giáo trình của Khoa kinh tế lao động, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc

dân Hà Nội cũng đƣa ra một số khái niệm về thị trƣờng lao động nhƣ sau:

Là một không gian trao đổi tiến tới thoả thuận giữa ngƣời sở hữu sức

lao động và ngƣời cần có sức lao động để sử dụng.

Là mối quan hệ xã hội giữa ngƣời lao động có thể tìm đƣợc việc làm để

có thu nhập và ngƣời sử dụng lao động để thuê đƣợc công nhân bằng cách trả

công để tiến hành sản xuất kinh doanh.

Là toàn bộ những quan hệ kinh tế hình thành trong lĩnh vực thuê mƣớn

lao động.

Theo Tiến sĩ Nguyễn Quang Hiển (1995), trong tác phẩm Thị trường

lao động thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội: “Thị

Page 12: bctntlvn (55).pdf

10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trƣờng lao động là toàn bộ những quan hệ kinh tế hình thành trong lĩnh vực

thuê mƣớn lao động. Đối tƣợng tham gia thị trƣờng lao động bao gồm những

ngƣời làm thuê và đang sử dụng sức lao động của mình để đƣợc nhận một

khoản tiền công” [dt 35,tr.9].

Theo ILO: Thị Trƣờng lao động là thị trƣờng trong đó các dịch vụ lao

động đƣợc mua và bán thông qua một quá trình để xác định mức độ có việc

làm của lao động cũng nhƣ mức độ tiền lƣơng và tiền công.

Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhƣng các nhà nghiên cứu đều

thống nhất với nhau về nội dung cơ bản để hình thành nên thị trƣờng lao

động, đó là: Không gian, ngƣời cần bán sức lao động, ngƣời cần mua sức lao

động, giá cả sức lao động và những ràng buộc giữa các bên về nội dung này,

và cũng từ những quan điểm đó, thị trƣờng lao động đƣợc hiểu là: Biểu hiện

quan hệ lao động diễn ra giữa một bên là ngƣời lao động và một bên là ngƣời

sử dụng lao động, dựa trên nguyên tắc thoả thuận, thông qua các hợp đồng lao

động.

Các yếu tố cấu thành thị trƣờng lao động có thể khái quát thành 4 nhóm

gồm: Cung lao động; cầu lao động; giá cả sức lao động (tiền lƣơng, tiền

công); thể chế; tổ chức và hệ thống công cụ của thị trƣờng lao động.

+ Cung về lao động: Là lực lƣợng lao động xã hội, là toàn bộ những

ngƣời trong và ngoài độ tuổi lao động.

Số lƣợng cung lao động có thể xem xét qua 2 khía cạnh:

Cung thực tế lao động: Bao gồm tất cả những ngƣời trong độ tuổi lao

động đang làm việc và những ngƣời thất nghiệp, cung thực tế về lao động

chính là lực lƣợng lao động xã hội hay dân số hoạt động kinh tế.

Cung tiềm năng về lao động: Bao gồm tất cả những ngƣời trong độ tuổi

lao động và những ngƣời thất nghiệp, những ngƣời trong độ tuổi lao động có

khả năng lao động đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia đình

Page 13: bctntlvn (55).pdf

11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mình hoặc không có nhu cầu làm việc.

+ Cầu về lao động: Là khả năng thuê mƣớn lao động trên thị trƣờng lao

động với các mức tiền lƣơng, tiền công tƣơng ứng.

Cầu cũng nhƣ cung, cầu về lao động cũng phải đƣợc xem xét trên hai

khía cạnh: Cầu thực tế và cầu tiềm năng.

Cầu thực tế về lao động: “Là nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động tại

một thời điểm nhất định” [ dt 52,tr.8].

Cầu thực tế

về lao động =

Chỗ việc làm cũ

đƣợc duy trì +

Chỗ việc làm

bị trống +

Chỗ việc

làm mới

Chỗ làm việc trống: Là chỗ làm việc đã từng sử dụng lao động, nay

không có lao động làm việc và đang có nhu cầu sử dụng lao động.

Chỗ làm việc mới: Là chỗ làm việc mới xuất hiện và đang có nhu cầu

sử dụng lao động.

Cầu tiềm năng lao động: “Là số lao động tƣơng ứng với tổng số chỗ

việc làm có đƣợc, sau khi đã tính đến các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm

trong tƣơng lai nhƣ vốn, đất đai, tƣ liệu sản xuất, công nghệ, chính trị xã hội”

[dt 51,Tr.8]

Cầu tiềm năng = cầu thực tế + số chỗ làm việc sẽ đƣợc tạo ra trong tƣơng lai.

+ Quan hệ cung, cầu lao động:

Thể hiện trên 3 trạng thái: Trạng thái cân bằng cung - cầu lao động,

trạng thái rối loạn cân bằng cung cầu lao động và trạng thái cân bằng mới.

Trong thị trƣờng sức lao động quy luật cầu-cung thể hiện khá rõ. Nếu mức

tiền công quá cao (xem đồ thị 1.1) U1P1 thì có hiện tƣợng cung lao động lớn

hơn về cầu lao động. Nghĩa là số ngƣời muốn đi làm việc sẽ lớn hơn số ngƣời

tìm đƣợc việc làm ở mức tiền công này.

Đoạn D1S1 là số ngƣời bị thất nghiệp trên thị trƣờng lao động. Ngƣợc lại,

khi mức tiền công thấp U2P2 thì khả năng thu hút lao động sẽ lớn hơn và xuất

Page 14: bctntlvn (55).pdf

12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hiện cầu về lao động lớn hơn cung, đoạn S2D2 là sự thiếu hụt về lao động.

Nhƣ vậy, theo quy luật của thị trƣờng lao động thì giá cả tiền công luôn có xu

hƣớng trở về U0P0 để cung và cầu về lao động đƣợc cân bằng.

UP

SL

U1P1

U0P0

U2P2

0 L

Đồ thị 1.1 Mối quan hệ cầu cung về lao động

Trong đó : OL: là số chỗ làm việc OUP: Tiền công

SL: Cung lao động DL: Cầu lao động

Cầu, cung lao động là hai vế của thị trƣờng lao động, sử dụng nguồn

lao động có hiệu quả, hoặc tận dụng nguồn lao động chỉ có thể đạt đƣợc khi

cân bằng cung-cầu lao động đƣợc duy trì ở một mức độ nhất định. Mỗi vế cầu

cung lao động luôn luôn biến đổi theo những nguyên nhân riêng của chúng và

do tác động tƣơng hỗ giữa chúng.

Trong các biện pháp tác động tới tƣơng quan cầu-cung lao động thì tiền

công có tác động mạnh và trực tiếp nhất.

Sơ đồ 1.2 dƣới đây thể hiện các thành phần chủ yếu của tƣơng quan cầu

- cung lao động và các nhân tố tác động tới tƣơng quan cầu - cung lao động

S2 D2 DL

0

D1 S1

Page 15: bctntlvn (55).pdf

13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sơ đồ 1.2 Tƣơng quan cầu cung lao động và các nhân tố tác động

+ Lao động nông thôn

Lao động nông thôn là những ngƣời thuộc lực lƣợng lao động và hoạt

động trong hệ thống kinh tế nông thôn [5.5].

- Đặc điểm của lao động nông thôn

Đặc điểm nhân khẩu

học của nguồn lao động

(dân số, cơ cấu giới,

tuổi, tình trạng sức

khoẻ, biến động tự

nhiên, cơ học dân số

và nguồn lao động)

Đặc điểm

chất lƣợng

nguồn lao

động(văn

hoá, chuyên

môn, KT…)

Tƣơng quan cầu – cung lao động

Sự phát triển kinh tế kéo theo sự phân công sử

dụng nguồn lao động

Theo

ngành

kinh tế

Theo

vùng

lãnh

thổ

Theo

thành

phần

kinh

tế

Theo

dạng

việc

làm

Các chính sách (dân

số , y t ế , giáo dục,

di dân, k ế

hoạch hóa gia

đình….)

Hệ thống đòn bẩy kinh

tế kích thích lao động

(tiền lƣơng, thuế,giá….)

Luật lệ, quy chế lao

động

Bảo trợ xã hội đối với

ng ƣời lao động

Giáo dục hƣớng

nghiệp, đào tạo lại

chuyờn mụn, kỷ luật

Điều kiện lao động

Page 16: bctntlvn (55).pdf

14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lao động nông thôn có những đặc điểm cơ bản sau: Trình độ thể lực

hạn chế do kinh tế kém phát triển, mức sống thấp. Điều này ảnh hƣởng đến

năng suất lao động và trình độ phát triển kinh tế. Trình độ văn hoá, khoa học

kỹ thuật cũng nhƣ trình độ tiếp cận thị trƣờng thấp. Đặc điểm này cũng ảnh

hƣởng đến khả năng tự tạo việc làm của lao động. Lao động nông thôn nƣớc

ta còn mang nặng tƣ tƣởng và tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ, ngại thay đổi

nên thƣờng bảo thủ và thiếu năng động.

Tất cả những hạn chế trên cần đƣợc xem xét kỹ khi đƣa ra giải pháp tạo

việc làm cho lao động nông thôn.

+ Năng suất lao động:

Năng suất lao động là “Sức sản xuất của lao động cụ thể có ích” [dt

37,tr.104]. Nói lên kết quả hoạt động của con ngƣời trong một đơn vị thời

gian nhất định.

Năng suất lao động đƣợc đo bằng số lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong

một đơn vị thời gian; hoặc bằng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị

sản phẩm [dt 38,tr.22].

Từ định nghĩa năng suất lao động của K.Mác, mức năng suất lao động

đƣợc xác định bằng số lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian lao

động.

Q

Công thức tính: W =

T

Trong đó:

W: Là số lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất ra trong một đơn vị thời gian

hay là năng suất lao động.

Q: Là khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian nhất định.

T: Là tổng thời gian hao phí để sản xuất ra Q sản phẩm.

Page 17: bctntlvn (55).pdf

15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

W thƣờng đƣợc biểu diễn dƣới dạng chỉ tiêu kép: Hiện vật, thời gian

hay giá trị thời gian.

Các khái niệm dân số, dân số hoạt động kinh tế, nguồn lao động, lực

lƣợng lao động, năng suất lao động liên quan trực tiếp tới hoạt động giải

quyết việc làm. Trên cơ sở thống nhất những khái niệm này, đó là các chuẩn

mực cơ bản để xác định, thống kê, đánh giá và thông tin về tình trạng đủ việc

làm, thiếu việc làm, thất nghiệp, từ đó chúng ta có thể đƣa ra các chính sách,

tìm các giải pháp tác động làm giảm thất nghiệp, thiếu việc làm, hơn nữa hệ

thống khái niệm này là cơ sở để xác định chuẩn xác mức độ có thể về tỷ lệ

ngƣời có việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp.

* Khái niệm về việc làm:

- Khái niệm về việc làm

Việc làm là mối quan tâm số một của ngƣời lao động và giải quyết việc

làm là công việc quan trọng của tất cả các quốc gia. Cuộc sống của bản thân

và gia đình ngƣời lao động phụ thuộc rất lớn vào việc làm của họ. Sự tồn tại

và phát triển của mỗi quốc gia cũng gắn liền với tính hiệu quả của chính sách

giải quyết việc làm. Với tầm quan trọng nhƣ vậy, việc làm đƣợc nghiên cứu

dƣới nhiều góc độ khác nhau nhƣ kinh tế, xã hội học, lịch sử... Khi nghiên

cứu dƣới góc độ lịch sử thì việc làm liên quan đến phƣơng thức lao động kiếm

sống của con ngƣời và xã hội loài ngƣời. Các nhà kinh tế coi sức lao động

thông qua quá trình thực hiện việc làm của ngƣời lao động là yếu tố quan

trọng của đầu vào sản xuất và xem xét vấn đề thu nhập của ngƣời lao động từ

việc làm.

Ở Việt Nam trƣớc đây, trong cơ chế kế hoạch tập trung, quan liêu bao

cấp, ngƣời lao động đƣợc coi là có việc làm và đƣợc xã hội thừa nhận, trân

trọng là ngƣời làm việc trong thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (Quốc

Page 18: bctntlvn (55).pdf

16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

doanh, tập thể). Theo cơ chế đó, xã hội không thừa nhận việc làm ở các thành

phần kinh tế khác và cũng không thừa nhận thiếu việc làm, thất nghiệp...

Ngày nay các quan niệm về việc làm đã đƣợc hiểu rộng hơn, đúng đắn

và khoa học hơn, đó là các hoạt động của con ngƣời nhằm tạo ra thu nhập, mà

không bị pháp luật cấm. Điều 13, chƣơng II Bộ luật Lao động Nƣớc cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn

thu nhập không bị pháp luật cấm đều đƣợc thừa nhận là việc làm” [43,tr.42].

Theo quan niệm trên, việc làm là các hoạt động lao động đƣợc hiểu nhƣ sau:

Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lƣơng hoặc hiện vật cho

công việc đó.

Làm những công việc tự làm mang lại lợi ích cho bản thân hoặc tạo thu

nhập cho gia đình, cho cộng đồng, kể cả những công việc không đƣợc trả

công bằng hiện vật.

Theo khái niệm trên, một hoạt động đƣợc coi là việc làm cần thoả mãn

hai điều kiện:

Một là, hoạt động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho ngƣời lao động

và các thành viên trong gia đình.

Hai là, ngƣời lao động đƣợc tự do hành nghề, hoạt động đó không bị

pháp luật cấm. Điều này chỉ rõ tính pháp lý của việc làm.

Hai điều kiện này có quan hệ chặt với nhau, là điều kiện cần và đủ của

một hoạt động đƣợc thừa nhận là việc làm quan niệm đó đã góp phần mở rộng

quan niệm về việc làm, khi đa số lao động đƣơng thời chỉ muốn chen chân

vào trong các doanh nghiệp, cơ quan nhà nƣớc. Về mặt khoa học, quan điểm

của Bộ luật lao động đã nêu đầy đủ yếu tố cơ bản nhất của việc làm .

1.1.1.2. Một số khái niệm về thiếu việc làm và thất nghiệp

* Khái niệm về thiếu việc làm

- Thiếu việc làm:

Page 19: bctntlvn (55).pdf

17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo ILO ngƣời thiếu việc làm là ngƣời trong tuần lễ tham khảo có số

giờ làm việc dƣới mức quy định chuẩn cho ngƣời có đủ việc làm và có nhu

cầu thêm việc làm .

Theo một số chuyên gia về chính sách lao động việc làm thì cho rằng:

Ngƣời thiếu việc làm là những ngƣời đang làm việc có mức thu nhập dƣới

mức lƣơng tối thiểu và họ có nhu cầu làm thêm. Trần Thị Thu đƣa ra khái

niệm “Thiếu việc làm còn đƣợc gọi là bán thất nghiệp hoặc thất nghiệp trá

hình là hiện tƣợng ngƣời lao động có việc làm ít hơn mức mà mình mong

muốn” [dt 54,tr.17].

Từ khái niệm ngƣời thiếu việc làm trên có thể hiểu nhƣ sau: Ngƣời

thiếu việc làm là ngƣời lao động đang có việc làm nhƣng họ làm việc không

hết thời gian theo pháp luật quy định hoặc làm những công việc mà tiền lƣơng

thấp không đáp ứng đủ nhu cầu của cuộc sống, họ muốn tìm thêm việc làm để

bổ sung thu nhập.

ILO cũng khuyến nghị các nƣớc dùng khái niệm ngƣời thiếu việc làm

hữu hình (Dạng nhìn thấy đƣợc) và dạng ngƣời thiếu việc làm vô hình (khó

xác định).

Thiếu việc làm hữu hình: Là khái niệm để chỉ hiện tƣợng ngƣời lao

động làm việc có thời gian ít hơn thƣờng lệ, họ không đủ việc làm đang tìm

kiếm thêm việc làm và sẵn sàng để làm việc.

Tình trạng việc làm hữu hình đƣợc biểu thị bởi hàm số sử dụng thời

gian lao động nhƣ sau:

Số giờ làm việc thực tế

K = X 100% (Tính theo ngày, tháng, năm)

Số giờ quy định

Thiếu việc làm vô hình: Là những ngƣời có đủ việc làm, làm đủ thời

gian thậm chí nhiều thời gian hơn mức bình thƣờng nhƣng thu nhập thấp,

nguyên nhân của tình trạng này là do tay nghề hoặc kỹ năng của ngƣời lao

Page 20: bctntlvn (55).pdf

18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

động thấp không sử dụng hết khả năng hiện có hoặc do điều kiện lao động tồi,

tổ chức lao động kém. Thƣớc đo khái niệm thiếu việc làm vô hình là mức thu

nhập thấp hơn mức lƣơng tối thiểu.

Nguyên nhân thiếu việc làm:

Do nền kinh tế chậm phát triển, diện tích đất nông nghiệp bình quân

đầu ngƣời thấp và giảm dần do đô thị hoá.

Do lực lƣợng lao động tăng quá nhanh, trong khi đó số chỗ làm việc

mới tạo ra quá ít, do trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề của ngƣời lao

động còn thấp kém.

Do tính chất thời vụ, thời tiết khí hậu, do chính sách đầu tƣ chƣa hợp

lý, sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đƣợc...

* Khái niệm về thất nghiệp

Theo khái niệm của tổ chức lao động Quốc Tế (ILO), thất nghiệp (Theo

nghĩa chung nhất) là tình trạng tồn tại khi một số ngƣời trong độ tuổi lao động

muốn có việc làm nhƣng không thể tìm đƣợc việc làm ở mức tiền công nhất

định.

Ngƣời thất nghiệp là ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao

động, không có việc làm và đang có nhu cầu tìm việc làm [7,tr.177].

Cũng có quan điểm cho rằng: Thất nghiệp là hiện tƣợng gồm những

phần mất thu nhập, do không có khả năng tìm đƣợc việc làm trong khi họ còn

trong độ tuổi lao động có khả năng lao động muốn làm việc và đã đăng ký ở

cơ quan môi giới về lao động nhƣng chƣa đƣợc giải quyết.

Nhƣ vậy, những ngƣời thất nghiệp tất yếu họ phải thuộc lực lƣợng lao

động hay dân số hoạt động kinh tế. Một ngƣời thất nghiệp phải có 3 tiêu

chuẩn:

- Đang mong muốn và tìm việc làm.

- Có khả năng làm việc.

Page 21: bctntlvn (55).pdf

19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Hiện đang chƣa có việc làm.

Với cách hiểu nhƣ thế, không phải bất kỳ ai có sức lao động nhƣng

chƣa làm việc đều đƣợc coi là thất nghiệp. Do đó một tiêu thức quan trọng để

xem xét một ngƣời đƣợc coi là thất nghiệp thì phải biết đƣợc ngƣời đó có

muốn đi làm hay không. Bởi lẽ, trên thực tế nhiều ngƣời có sức khoẻ, có nghề

nghiệp song không có nhu cầu làm việc, họ sống chủ yếu dựa vào “nguồn dự

trữ” nhƣ kế thừa của bố mẹ, nguồn tài trợ.

- Phân loại thất nghiệp

Xét về nguồn gốc thất nghiệp có thể chia thành:

Thất nghiệp tự nhiên: Là loại thất nghiệp khi có một tỷ lệ nhất định số

lao động ở trong tình trạng không có việc làm

Thất nghiệp tạm thời: Là loại thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển

không ngừng của ngành lao động giữa các vùng, giữa các loại công việc hoặc

giữa các giai đoạn khác nhau của cuộc sống.

Thất nghiệp cơ cấu: Là loại thất nghiệp xảy ra khi có sự mất cân đối

giữa cầu-cung lao động trong một ngành hoặc một vùng nào đó.

Thất nghiệp chu kỳ: Là loại thất nghiệp xảy ra do giảm sút giá trị tổng

sản lƣợng của nền kinh tế. Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh doanh,

tổng giá trị sản xuất giảm dần, hầu hết các nhà sản xuất giảm sản lƣợng cầu

đối với các đầu vào, trong đó có lao động. Đối với loại thất nghiệp này, những

chính sách nhằm khuyến khích tăng cầu thƣờng mang lại kết quả tích cực.

Xét về tính chủ động của ngƣời lao động, thất nghiệp có thể chia

thành:

Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà ở mức tiền công nào đó

ngƣời lao động không muốn làm việc vì lý do cá nhân nào đó (di chuyển, sinh

con) thất nghiệp loại này thƣờng gắn với thất nghiệp tạm thời.

Page 22: bctntlvn (55).pdf

20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thất nghiệp không tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà ở mức tiền công

nào đó ngƣời lao động chấp nhận nhƣng vẫn không đƣợc làm việc do kinh tế

suy thoái, cung về lao động lớn hơn cầu về lao động.

Ngoài thất nghiệp hữu hình bao gồm thất nghiệp tự nguyện và không tự

nguyện còn tồn tại thất nghiệp trá hình:

Thất nghiệp trá hình: Là hiện tƣợng xuất hiện khi ngƣời lao động đƣợc

sử dụng ở dƣới mức khả năng mà bình thƣờng ngƣời lao động sẵn sàng làm

việc. Hiện tƣợng này xẩy ra khi năng suất lao động của một ngành nào đó

thấp. Thất nghiệp loại này thƣờng gắn với việc sử dụng không hết thời gian

lao động.

Xét theo hình thức thất nghiệp có thể chia thành :

Thất nghiệp theo giới tính: Là loại thất nghiệp của lao động nam (hoặc nữ).

Thất nghiệp chia theo lứa tuổi: Là loại thất nghiệp của một lứa tuổi nào

đó trong tổng số lực lƣợng lao động.

Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ: Là hiện tƣợng thất nghiệp xẩy ra

thuộc vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn, đồng bằng, miền núi..).

Thất nghiệp chia theo ngành nghề: Là loại thất nghiệp xẩy ra ở một

ngành nghề nào đó.

Ngoài các loại thất nghiệp nêu trên ngƣời ta có thể chia thất nghiệp theo

dân tộc, chủng tộc, tôn giáo...

* Khái niệm về tạo việc làm và việc làm mới

- Khái niệm về tạo việc làm.

Tạo việc làm cho ngƣời lao động là đƣa ngƣời lao động vào làm việc để

tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tƣ liệu sản xuất, tạo ra hàng

hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.

- Các yếu tố tạo ra việc làm:

+ Nhu cầu thị trƣờng.

Page 23: bctntlvn (55).pdf

21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Điều kiện cần thiết để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ.

+ Môi trƣờng xã hội.

. Trong điều kiện công nghệ không thay đổi.

. Trong điều kiện mở rộng quy mô doanh nghiệp.

- Việc làm mới

Việc làm mới là những việc làm đƣợc pháp luật cho phép, đem lại thu

nhập cho ngƣời lao động, nó đƣợc tạo ra theo nhu cầu của thị trƣờng để sản

xuất và cung ứng một loại hàng hoá dịch vụ nào đó cho xã hội.

Các cách tạo ra việc làm mới:

+ Tăng chi tiêu của Chính phủ cho các chƣơng trình phát triển khinh tế

xã hội (tăng cầu lao động).

+ Giảm thuế để khuyến khích phát triển sản xuất.

+ Đối với ngƣời lao động: Không ngừng đào tạo nâng cao trình độ lao

động của mình.

1.1.1.3. Vai trò của việc làm đối với người lao động và lao động nông thôn

Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động có ý nghĩa quan trọng trong

quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Bởi vì, con ngƣời là mục tiêu, động lực

của sự phát triển kinh tế và là yếu tố tạo ra lợi ích kinh tế xã hội.

Lý luận và thực tiễn đã khẳng định: Bất kỳ một quá trình sản xuất nào

cũng đều là sự kết hợp của ba yếu tố cơ bản, đó là sức lao động, tƣ liệu lao

động và đối tƣợng lao động, là những yếu tố vật chất cho quá trình lao động

diễn ra. Thực vậy, tƣ liệu sản xuất tự nó không thể tạo ra các sản phẩm phục

vụ cho nhu cầu cần thiết của con ngƣời và xã hội, nếu nhƣ không có sự kết

hợp của sức lao động.

C.Mac và P.Ăng Ghen khi nghiên cứu vai trò của sản xuất xã hội và các

yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất đã cho rằng: Sản xuất ra của cải

Page 24: bctntlvn (55).pdf

22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vật chất là cơ sở của đời sống xã hội loài ngƣời và là hoạt động cơ bản nhất

trong tất cả các hoạt động của con ngƣời.

Ngày nay, con ngƣời với trình độ khoa học công nghệ cao là một thành

tố quan trọng của lực lƣợng sản xuất cũng nhƣ trong công cuộc xây dựng đổi

mới đất nƣớc, các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta là chăm sóc, bồi

dƣỡng và phát huy nhân tố con ngƣời với tƣ cách vừa là động lực, vừa là mục

tiêu chung của cách mạng. Đảng ta coi việc phát huy nhân tố con ngƣời nhƣ

là một nguồn lực quan trọng nhất của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nƣớc. Đây chính là nguồn tài nguyên vô giá, nguồn nội lực dồi dào cần

chăm sóc để phát triển. Đầu tƣ vào con ngƣời và phát huy nguồn lực con

ngƣời là yếu tố cơ bản để phát triển nhanh và bền vững.

- Việc làm đối với ngƣời lao động là nhu cầu để tồn tại và phát triển, là

yếu tố khách quan của ngƣời lao động. Con ngƣời tồn tại phải đƣợc tiêu dùng

một lƣợng tƣ liệu sinh hoạt nhất định nhƣ: Thức ăn, đồ mặc, nhà ở, học tập,

phƣơng tiện đi lại... Để có những thứ đó con ngƣời phải sản xuất và tái sản

xuất với quy mô ngày càng mở rộng. Nhƣ vậy, để tồn tại và phát triển con

ngƣời bằng sức lao động của mình, là yếu tố của quá trình sản xuất, là lực

lƣợng sản xuất cơ bản nhất tạo ra giá trị hàng hoá dịch vụ.

Sự phát triển kinh tế, xã hội suy cho cùng là nhằm mục tiêu phục vụ

con ngƣời làm cho cuộc sống mỗi ngƣời ngày càng tốt đẹp hơn, xã hội ngày

càng văn minh hơn.

Từ lý luận và thực tiễn đã chứng minh có ba điều kiện cơ bản nhất để

phát triển con ngƣời là phải đảm bảo an toàn lƣơng thực, an toàn việc làm và

an toàn môi trƣờng.

- Giải quyết việc làm là cơ sở để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội góp

phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp

hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, giải quyết việc làm không chỉ là trách nhiệm của cơ

Page 25: bctntlvn (55).pdf

23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quan trực tiếp quan hệ đến lao động, việc làm mà còn là trách nhiệm của tất

cả các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp và cả bản thân

ngƣời lao động. Điều 13 Bộ luật Lao động nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam đã nêu rõ: “Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi ngƣời có khả

năng lao động đều có việc làm là trách nhiệm của nhà nƣớc, của các doanh

nghiệp và của toàn xã hội” [dt 43,tr.42].

- Nƣớc ta đến nay vẫn còn 62 triệu ngƣời sống ở nông thôn, trong đó số

ngƣời nằm trong độ tuổi lao động là 43,26 triệu ngƣời, chiếm 75,18% lực

lƣợng lao động, nguồn thu nhập chính là nông nghiệp. Đặc điểm của lao động

nông thôn là tăng nhanh, ít qua đào tạo, đa dạng về lứa tuổi, sử dụng theo thời

vụ, có nhiều cơ hội tìm việc làm nhƣng giá tiền công lại rẻ, di chuyển lao

động và một bộ phận lao động tự do.

Sau 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới, sản xuất nông nghiệp đã phát

triển tƣơng đối toàn diện theo hƣớng sản xuất hàng hoá và đạt đƣợc tốc độ

tăng trƣởng cao. Trong quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, nhiều vùng

nông thôn biến thành đô thị, nhiều diện tích đất nông nghiệp biến thành các

khu công nghiệp, đƣờng giao thông, trung tâm thƣơng mại và đất khu dân cƣ.

Tính chung, trong 10 năm 1995-2005 trung bình mỗi năm cả nƣớc mất

khoảng 50 nghìn ha đất nông nghiệp cho các nhu cầu phi nông nghiệp. Trong

khi đó lao động nông nghiệp đã dƣ thừa trên 23% và số lƣợng cứ tăng dần với

tốc độ 2%/năm. Năm 2001, lao động nông thôn, nông nghiệp có 24,72 triệu

ngƣời, chiếm 80% lao động nông thôn; năm 2005 tăng lên gần 27 triệu ngƣời.

Nhƣ vậy, trung bình mỗi năm lao động nông nghiệp tăng thêm khoảng 45 vạn

ngƣời trong khi đó diện tích đất nông nghiệp lại giảm xuống kéo theo giảm

việc làm cho nông dân. Ruộng đất ít, lao động thừa, việc làm thiếu và thu

nhập thấp, đời sống nông dân còn nghèo, khoảng cách chênh lệch nông thôn

và thành thị có xu hƣớng gia tăng. Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế

Page 26: bctntlvn (55).pdf

24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nào để tạo việc làm mới cho lao động nông thôn nói chung, nông dân nói

riêng là mối quan tâm hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội.

1.1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc làm của lao động và lao động

nông thôn

a, Nhân tố về điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái

Nếu nơi nào đó có điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái thuận lợi, sẽ

có nhiều dự án, nhiều chƣơng trình kinh tế - xã hội đƣợc đầu tƣ và nhƣ vậy

nơi đó sẽ có điều kiện hơn trong giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

Ngƣợc lại, không thể có sự thuận lợi trong giải quyết việc làm tại chỗ đối với

ngƣời lao động sống ở những nơi điều kiện tự nhiên bất lợi (sa mạc, vùng

băng giá, vùng núi cao, hải đảo...).

Giải quyết việc làm vừa là nhiệm vụ bức xúc, vừa là chiến lƣợc lâu dài.

Vấn đề đặt ra là phải bảo đảm cho môi trƣờng nhân tạo hoà hợp với môi

trƣờng thiên nhiên, coi đây là một mục tiêu chính quan trọng trong giải quyết

việc làm, đồng thời phải có giải pháp khắc phục tác động với thiên tai, sự biến

động khí hậu bất lợi và hậu quả chiến tranh còn lại đối với môi trƣờng sinh

thái nƣớc ta. Vấn đề này cần đƣợc xuyên suốt trong toàn bộ chiến lƣợc về

việc làm thể hiện trong từng vùng, từng ngành, từng lĩnh vực, từng cộng đồng

dân cƣ để con ngƣời thực sự làm chủ đƣợc môi trƣờng sống của mình hoặc

hạn chế đƣợc đến mức thấp nhất những tác động xấu của biến động môi

trƣờng. Nhƣ vậy, bảo vệ và cải thiện môi trƣờng không chỉ là mục tiêu trong

giải quyết việc làm mà còn là điều kiện để phát triển bền vững.

b, Nhân tố về dân số

Dân số, lao động, việc làm và nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến

sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Tăng trƣởng dân số với tốc độ và

quy mô hợp lý là nguồn cung cấp nguồn nhân lực vô giá. Tuy nhiên, nếu dân

số phát triển quá nhanh, quy mô phát triển lớn, vƣợt quá khả năng đáp ứng và

Page 27: bctntlvn (55).pdf

25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

yêu cầu của xã hội, thì tăng trƣởng dân số không phải là yếu tố tích cực mà lại

là gánh nặng cho nền kinh tế.

Mức sinh, mức chết, cơ cấu giới, tuổi của dân số đều ảnh hƣởng đến

quy mô của lực lƣợng lao động. Nếu mức sinh cao dẫn đến gia tăng nhanh

chóng số lƣợng ngƣời trong độ tuổi lao động trong tƣơng lai, ...

Ngoài ra, vấn đề di dân và các dòng di dân, đặc biệt là di dân từ nông

thôn ra đô thị gây ra các áp lực kinh tế-xã hội và chính trị còn nguy hiểm hơn

so với tỷ lệ gia tăng dân số nhanh chóng. Quá trình đô thị hoá gây ra hậu quả

trực tiếp đến vấn đề việc làm, để có thể thu hút hết số lao động này, cần phải

nhanh chóng tạo ra một số lƣợng lớn chỗ làm việc. Một vấn đề khác là chất

lƣợng của số lao động này về học vấn, đào tạo, trình độ nghề nghiệp không

đáp ứng đƣợc với yêu cầu công việc trong khu đô thị. Do đó, tỷ lệ thất nghiệp,

thiếu việc làm sẽ tăng lên.

Trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, việc khống chế mức tăng dân

số đƣợc gắn với vấn đề giảm áp lực đối với việc làm. Vấn đề dân số thƣờng

đƣợc gắn với vấn đề sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm. Nhìn

chung, giảm tỷ lệ gia tăng dân số cũng có nghĩa là có sự đầu tƣ cao hơn vào

các lĩnh vực giáo dục, sức khoẻ và các dịch vụ xã hội.

Ở nƣớc ta, nhân tố dân số đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta thể hiện trong

kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội từng thời kỳ, đặt con ngƣời vào vị trí trung

tâm trong chiến lƣợc phát triển xã hội, con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động

lực cho sự phát triển. Tuy nhiên, khi nguồn lực này tăng quá nhanh vừa chƣa

sử dụng hết lại là lực cản, gây sức ép về đời sống và việc làm.

c, Nhân tố về chính sách vĩ mô:

Để giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, vấn đề quan trọng nhất là

nhà nƣớc phải tạo các điều kiện và môi trƣờng thuật lợi để ngƣời lao động tự

tạo việc làm trong cơ chế thị trƣờng thông qua những chính sách cụ thể. Có

Page 28: bctntlvn (55).pdf

26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thể có rất nhiều chính sách tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc làm, hợp

thành một hệ thống chính sách hoàn chỉnh có quan hệ qua lại, bổ sung cho

nhau hƣớng vào phát triển cả cung và cầu về lao động, đồng thời làm cho

cung và cầu phù hợp với nhau. Thực chất là tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấu

kinh tế và cơ cấu lao động.

+ Nhóm chính sách khuyến khích phát triển những lĩnh vực, hình thức

và vùng có khả năng thu hút đƣợc nhiều lao động trong cơ chế thị trƣờng nhƣ:

Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách phát triển khu vực

phi kết cấu, chính sách di dân và phát triển vùng kinh tế mới, chính sách đƣa

lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài, chính sách khôi phục và phát

triển làng nghề...

+ Nhóm chính sách việc làm cho các đối tƣợng là ngƣời có công và

chính sách xã hội đặc biệt khác nhƣ: Thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ,

ngƣời tàn tật, đối tƣợng xã hội ....

+ Chính sách việc làm thuộc hệ thống chính sách xã hội, nhƣng phƣơng

thức và biện pháp giải quyết việc làm mang nội dung kinh tế đồng thời liên

quan đến những vấn đề thuộc về tổ chức sản xuất kinh doanh nhƣ: Tạo môi

trƣờng pháp lý, vốn, lựa chọn và chuyển giao công nghệ, cơ sở hạ tầng, thị

trƣờng tiêu thụ sản phẩm...

d, Nhân tố liên quan đến giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ:

+ Về giáo dục đào tạo

Tiềm năng kinh tế của một đất nƣớc phụ thuộc vào trình độ khoa học,

công nghệ của đất nƣớc đó. Trình độ khoa học công nghệ lại phụ thuộc vào

các điều kiện giáo dục. Giáo dục - đào tạo giúp cho ngƣời lao động có đủ tri

thức, năng lực, sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của công việc, ngƣời lao động

qua quá trình đào tạo sẽ có nhiều cơ hội để thực hiện các công việc mà xã hội

phân công sắp xếp.

Page 29: bctntlvn (55).pdf

27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản để đảm

bảo việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội. Giáo dục và đào tạo nhằm

vào định hƣớng phát triển, trƣớc hết cung cấp cho xã hội một lực lƣợng lao

động mới đủ về số lƣợng, nâng cao chất lƣợng và phát huy hiệu quả để đảm

bảo việc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất

nƣớc.

+ Về Khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ đã làm biến đổi cơ cấu đội ngũ lao động. Bên cạnh

những ngành nghề truyền thống đã xuất hiện những ngành nghề mới và cùng

với nó là xu hƣớng tri thức hoá công nhân, chuyên môn hoá lao động, giảm

bớt lao động chân tay nặng nhọc.

Trong nền kinh tế phát triển, ngƣời lao động muốn thích ứng với các

công việc mà xã hội yêu cầu, trƣớc hết họ phải là những ngƣời đƣợc trang bị

Một kiến thức nhất định về khoa học công nghệ. Tuy nhiên, trong thực tế ở

những nƣớc sản xuất kém phát triển thƣờng có mâu thuẫn: Nếu công nghệ

sản xuất tiên tiến với các dây chuyền sản xuất tự động hoá, chuyên môn hoá

cao thì trình độ ngƣời lao động chƣa bắt kịp dễ dẫn đến tình trạng một bộ

phận ngƣời lao động bị gạt ra khỏi quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế, bên

cạnh công việc đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cho ngƣời lao động, vấn

đề lựa chọn áp dụng mức độ công nghệ nào trong dây chuyền kinh doanh phải

tính toán thận trọng, bởi vì chính sách khoa học công nghệ có tác động mạnh

mẽ đến vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

e, Nhân tố quốc tế trong quá trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc

tế.

Toàn cầu hoá đặt ra những thách thức và những nguy cơ lớn đối với

tình trạng việc làm ở tất cả các nƣớc trên thế giới. Số lƣợng việc làm ở khu

Page 30: bctntlvn (55).pdf

28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vực này có thể tăng lên nhƣng lại giảm đi ở khu vực khác, một số loại việc

làm sẽ mất đi nhƣng một số loại việc làm mới xuất hiện.

Những biến đổi về quy mô và cơ cấu việc làm nhƣ vậy sẽ gây không ít

khó khăn và những chi phí lớn của cá nhân gia đình và toàn xã hội do mất

việc làm, phải tìm chỗ làm việc mới, phải học tập những kiến thức và kỹ năng

mới, phải di chuyển từ nơi này đến nơi khác để tìm việc làm, phải thích nghi

với những điều kiện sống luôn thay đổi. Gây gánh nặng về đào tạo lại, trợ cấp

xã hội, trợ cấp thất nghiệp do Chính phủ phải gánh chịu.

Trong điều kiện thế giới ngày nay, để khai thác và sử dụng tốt các yếu

tố bên ngoài, đồng thời phải phát huy tối đa nội lực, kết hợp nội lực với ngoại

lực thành sức mạnh tổng hợp trong giải quyết việc làm một cách năng động,

hiệu quả, bền vững, tránh đƣợc những rủi ro. Cần có những nghiên cứu, mang

tính hệ thống về tình hình thế giới, khu vực và các mối quan hệ giữa các điều

Kiện bên trong và bên ngoài, nhận thức và vận dụng đúng đắn quan hệ đó khi

xây dựng chiến lƣợc việc làm.

1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước về giải quyết việc làm cho lao động

nông thôn

* Trung Quốc

Trung Quốc là nƣớc đông dân nhất thế giới, với trên 1,3 tỷ dân nhƣng

gần 70% dân số vẫn còn ở khu vực nông thôn, hàng năm có tới trên 10 triệu

lao động đến tuổi tham gia vào lực lƣợng lao động xã hội nên yêu cầu giải

quyết việc làm trở lên gay gắt hơn.

Trƣớc đòi hỏi bức bách đó, thực tế từ những năm 1978 Trung Quốc đã

thực hiện mở cửa cải cách nền kinh tế, và thực hiện phƣơng châm “Ly nông

bất ly hƣơng, nhập xƣởng bất nhập thành”, do đó Trung Quốc đã thực hiện

nhiều chính sách phát triển và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân

Page 31: bctntlvn (55).pdf

29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

công lại lao động ở nông thôn, rút ngắn sự chênh lệch giữa nông thôn và

thành thị, coi phát triển công nghiệp nông thôn là con đƣờng để giải quyết vấn

đề việc làm.

Những kết quả ngoạn mục về phát triển kinh tế và giải quyết việc làm ở

Trung Quốc đạt đƣợc trong những năm đổi mới vừa qua đều gắn với bƣớc đi

của công nghiệp nông thôn. Từ thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn,

giải quyết việc làm ở nông thôn Trung Quốc thời gian qua có thể rút ra một số

bài học kinh nghiệm sau:

- Thứ nhất: Trung Quốc thực hiện chính sách đa dạng hoá và chuyên

môn hoá sản xuất kinh doanh, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong

nông thôn, thực hiện phi tập thể hoá trong sản xuất nông nghiệp thông qua áp

dụng hình thức khoán sản phẩm, nhờ đó khuyến khích nông dân đầu tƣ dài

hạn phát triển sản xuất cả nông nghiệp và mở các hoạt động phi nông nghiệp

trong nông thôn.

- Thứ hai: Nhà nƣớc tăng thu mua giá nông sản một cách hợp lý, giảm

giá cánh kéo giữa hàng nông nghiệp và hàng công nghiệp, qua đó tăng sức

mua của ngƣời nông dân, tăng mạnh cầu cho các hoạt động sản xuất kinh

doanh phi nông nghiệp ở nông thôn. Cùng với chính sách khuyến khích phát

triển sản xuất đa dạng hoá theo hƣớng sản xuất những sản phẩm có giá trị

kinh tế hơn, phù hợp yêu cầu của thị trƣờng đã có ảnh hƣởng lớn đối với thu

nhập trong khu vực nông thôn. Theo kết quả điều tra cho thấy thu nhập thực

tế bình quân đầu ngƣời ở khu vực nông thôn đã tăng lên. Chính sức mua trong

khu vực nông thôn tăng nhanh chóng đã làm tăng cầu về các hàng hoá tiêu

dùng từ hàng thực phẩm và hàng hoá thiết yếu sang tiêu dùng những sản

phẩm có độ co dãn theo thu nhập cao hơn. Tăng thu nhập và sức mua của

ngƣời dân nông thôn đã tạo ra cầu cho các doanh nghiệp công nghiệp ở nông

thôn phát triển thu hút thêm lao động.

Page 32: bctntlvn (55).pdf

30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Thứ ba: Tạo môi trƣờng thuận lợi để công nghiệp phát triển.

- Thứ tƣ: Thiết lập một hệ thống cung cấp tài chính có hiệu quả cho

doanh nghiệp nông thôn, giảm chi phí giao dịch để huy động vốn và lao động

cho công nghiệp nông thôn.

- Thứ năm: Duy trì và mở rộng mối quan hệ hai chiều giữa doanh

nghiệp nông thôn và doanh nghiệp nhà nƣớc.

* Malaisia

Liên bang Malaysia có diện tích tự nhiên 329,8 nghìn km2, dân số 22,2

triệu ngƣời (vào năm 1998), mật độ dân số thƣa chƣa đến 70 ngƣời/km2. Hiện

nay lao động đang đƣợc thu hút mạnh vào các ngành phi nông nghiệp (công

nghiệp, dịch vụ) nên sức ép về dân số/đất đai là không lớn. Hiện nay Malaysia

không đủ lao động nên phải nhập khẩu lao động từ nƣớc ngoài, nhƣng trong

thời gian đầu của quá trình công nghiệp hoá, Malaysia đã phải giải quyết vấn

đề dƣ thừa lao động nông thôn nhƣ nhiều quốc gia khác. Malaysia đã có kinh

nghiệm tốt giải quyết lao động nông thôn làm biến nhanh tình trạng dƣ thừa

lao động sang mức toàn dụng lao động và phải nhập thêm lao động từ nƣớc ngoài.

Kinh nghiệm của Malaysia cho thấy:

- Thứ nhất: Thời gian đầu của quá trình CNH, Malaysia chú trọng phát

triển nông nghiệp trong đó đặc biệt chú trọng tới phát triển cây công nghiệp

dài ngày. Cùng với phát triển nông nghiệp, Malaysia tập trung phát triển công

nghiệp chế biến, vừa giải quyết đầu ra cho sản xuất nông nghiệp vừa quyết

việc làm việc làm và thu nhập cho ngƣời nông dân.

- Thứ hai: Khai phá những vùng đất mới để phát triển sản xuất nông

nghiệp theo định hƣớng của Chính phủ để giải quyết việc làm mới cho lao

động dƣa thừa ngay trong khu vực nông thôn trong quá trình phát triển. Nhà

nƣớc đầu tƣ cơ sở hạ tầng và đầu tƣ đồng bộ vào cơ sở hạ tầng phúc lợi xã

hội, kèm theo cung ứng vốn, vật tƣ, thông tin,hƣớng dẫn khoa học kỹ

Page 33: bctntlvn (55).pdf

31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thuật…để ngƣời dân ổn định cuộc sống, phát huy chủ động sáng tạo của

ngƣời dân và đầu tƣ sản xuất có hiệu quả, đồng thời gắn trách nhiệm giữa

ngƣời dân và Nhà nƣớc, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Thứ ba: Thu hút cả đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc vào phát triển

công nghiệp mà trƣớc hết là công nghiệp chế biến nhằm giải quyết lao động

và chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ.

Trong thời gian này, Malaysia thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài bằng các

chính sách ƣu đãi. Bằng các biện pháp này Malaysia đã giải quyết đƣợc vấn

đề:

+ Tạo việc làm cho số lao động dƣ thừa.

+ Đào tạo công nhân nâng cao tay nghề và trình độ quản lý cho ngƣời

lao động.

+ Các công ty nƣớc ngoài sẽ để lại cơ sở vật chất đáng kể khi hết thời

hạn theo hợp đồng đã ký.

- Thứ tƣ: Khi đất nền kinh tế đã đạt đƣợc mức toàn dụng lao động,

Malaysia chuyển sang sử dụng nhiều vốn và khai thác công nghệ hiện đại,

thực hiện sự quan hệ giữa nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng kỹ

thuật, công nghệ mới, cung cấp lao động đã qua đào tạo cho phát triển nông

nghiệp, công nghiệp, xây dựng nông thôn.

1.1.2.2. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Việt Nam

* Tình hình lao động việc làm ở Việt Nam

Khu vực nông thôn của các nƣớc đang phát triển thƣờng có dân số tăng

nhanh, cấu trúc dân số trẻ, nguồn lao động tăng với tốc độ hàng năm cao, Việt

Nam cũng là nƣớc có đặc điểm trên rất rõ. Vì vậy khả năng đáp ứng nhu cầu

việc của nền kinh tế luôn thấp hơn nhu cầu việc làm của lao động nông thôn.

Ở Việt Nam, số việc làm tăng hàng năm ở nông thôn chỉ đáp ứng đƣợc dƣới

60% nhu cầu.

Page 34: bctntlvn (55).pdf

32

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp là lĩnh vực tạo việc làm truyền thống

và thu hút nhiều lao động của cƣ dân nông thôn. Tuy nhiên bị hạn chế bởi

diện tích đất canh tác, vốn hạn hẹp và có xu hƣớng giảm dần do quá trình đô

thị hoá và CNH đang diễn ra mạnh ở các địa phƣơng. Điều này đã hạn chế

khả năng giải quyết việc làm ở nông thôn, và hậu quả ngày càng thiếu việc

làm cho ngƣời lao động nông nghiệp, nếu lực lƣợng này không chuyển dần

sang khu vực sản xuất khác.

- Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác động và chi phối mạnh mẽ của

quy luật sinh học và các điều kiện tự nhiên cụ thể của từng vùng, tiểu vùng

nhƣ: Đất đai, khí hậu, thời tiết… Do đó mà tính thời vụ trong nông nghiệp rất

cao, thu hút lao động không đều, trong trồng trọt lao động chủ yếu tập trung

chủ yếu vào thời điểm gieo trồng và thu hoạch, thời gian còn lại là rỗi rãi, đó

là thời gian lao động “nông nhàn” trong nông thôn.

Trong thời gian nông nhàn, một bộ phận lao động nông thôn chuyển

sang làm các công việc phi nông nghiệp hoặc đi sang các địa phƣơng khác

làm việc để tăng thu nhập. Tình trạng thời gian nông nhàn cùng với thu nhập

thấp trong sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân đầu tiên gây nên hiện tƣợng

di chuyển lao động nông thôn từ vùng nay đến vùng khác, từ nông thôn ra

thành thị, tạm thời hoặc lâu dài.

- Trong nông thôn các hoạt động sản xuất nông nghiệp, và phi nông

nghiệp (tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) thƣờng bắt nguồn từ lao

động của kinh tế hộ gia đình. Các thành viên trong gia đình có thể chuyển đổi,

thay thế để thực hiện công việc của nhau. Vì vậy, việc chú trọng thúc đẩy việc

phát triển các hoạt động khác nhau của kinh tế hộ gia đình là một những biện

pháp tạo việc làm có hiệu quả.

- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn là hoạt động phi nông

nghiệp với một số nghề thủ công mỹ nghệ đƣợc lƣu truyền từ đời này qua đời

Page 35: bctntlvn (55).pdf

33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khác trong từng gia đình, từng dòng họ, từng làng xã, dần dần hình thành nên

những làng nghề truyền thống, tạo ra những sản phẩm hàng hoá tiêu dùng độc

đáo vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị văn hoá nghệ thuật đặc trƣng cho

từng cộng đồng, từng dân tộc.

- Hoạt động dịch vụ nông thôn bao gồm những hoạt động cung ứng đầu

vào cho sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp và các mặt hàng nhu yếu phẩm cho

đời sống dân cƣ nông thôn, là khu vực thu hút đáng kể lao động nông thôn và

tạo ra thu nhập cao cho ngƣời lao động.

Nói chung, việc làm ở nông nghiệp, nông thôn thƣờng là những công

việc đơn giản, thủ công ít đòi hỏi tay nghề cao, tƣ liệu sản xuất chủ yếu là đất

đai và công cụ cầm tay, dễ học hỏi, dễ chia sẻ. Vì vậy, khả năng thu dụng lao

động cao, nhƣng sản phẩm làm ra thƣờng chất lƣợng thấp, mẫu mã thƣờng

đơn điệu, năng suất lao động thấp, nên thu nhập bình quân của lao động nông

thôn nói chung không cao, tỷ lệ đói nghèo ở nông thôn còn khá cao so với

khu vực thành thị.

Ở nông thôn, có một số lƣợng khá lớn công việc tại nhà không định

thời gian nhƣ: Trông nhà, trông con cháu, nội trợ, làm vƣờn…có tác dụng tích

cực hỗ trợ tăng thêm thu nhập cho gia đình, đã có những nghiên cứu thống kê

cho thấy 1/3 quỹ thời gian của lao động làm các công việc phụ mang tính hỗ

trợ cho kinh tế gia đình. Thực chất đây cũng là việc làm có khả năng tạo thu

nhập và lợi ích đáng kể cho ngƣời lao động.

Thị trƣờng sức lao động ở nông thôn thực tế đã có từ lâu nhƣng kém

phát triển. Lao động thủ công, cơ bắp là chính. Một số nơi chƣa phát triển

đƣợc ngành nghề, dẫn đến dƣ thừa lao động, nhất là vào thời gian nông nhàn,

ngƣời lao động phải đi làm thuê ở vùng khác, xã khác hoặc ra đô thị tìm kiếm

việc làm. Những đặc điểm trên đã làm ảnh hƣởng rất lớn đến chủ trƣơng

chính sách và định hƣớng tạo việc làm ở nông thôn của Nhà nƣớc. Nếu có cơ

Page 36: bctntlvn (55).pdf

34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chế và biện pháp phù hợp thích ứng sẽ góp phần giải quyết tốt mối quan hệ dân

số - việc làm tại chỗ.

1.1.3. Một số bài học rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn

Từ sự phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về lao động và giải quyết việc

làm ở một số địa phƣơng trong nƣớc thời gian qua có thể rút ra bài học kinh

nghiệm và vận dụng cho giải quyết việc làm, trong quá trình phát triển kinh tế

xã hội ở nƣớc ta nói chung và ở Đồng Hỷ nói riêng nhƣ sau:

- Nhà nƣớc cần phải có những chính sách vĩ mô về vai trò quản lý nhà

nƣớc để chống thất nghiệp, thiếu việc làm, giải quyết việc làm cho ngƣời lao

động. Từ đó đề ra những giải pháp và chính sách đúng đắn, đồng bộ, đồng

thời đảm bảo đƣợc những điều kiện để thực thi. Những giải pháp và chính

sách đó hƣớng vào phát triển sản xuất, tăng trƣởng kinh tế, thực hiện bằng

đƣợc phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết việc làm.

- Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn một cách toàn diện: Đẩy

mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với sự phát triển đa dạng các

ngành nghề sử dụng nhiều lao động thu hút lao động, phân công lại lao động,

tạo việc làm tại chỗ ở nông thôn.

- Đa dạng hoá các hình thức giải quyết việc làm: Phát triển kinh tế -xã

hội tạo việc làm, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, đẩy

mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, nâng cao đời sống của nông dân, phát

triển hệ thống dịch vụ và chất lƣợng tìm việc làm của ngƣời lao động. Xã hội

hoá giải quyết việc làm, huy động tổng hợp các nguồn lực và sự tham gia

rộng rãi của các tổ chức, đoàn thể chính trị xã hội và toàn thể nhân dân.

- Đào tạo nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngƣời lao động

đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động, nhất là các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn,

yêu cầu chất lƣợng cao và khu vực thu hút nhiều lao động.

Page 37: bctntlvn (55).pdf

35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phát triển hệ thống sự nghiệp về lao động - việc làm nhƣ các trung

tâm dịch vụ việc làm, cơ sở dạy nghề, các tổ chức xuất khẩu lao động.

- Trên cơ sở phát huy nội lực trong nƣớc, mở rộng hợp tác quốc tế để

tranh thủ và sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm

cho giải quyết việc làm .

Tuỳ vào điều kiện tự nhiên, văn hoá, kinh tế-xã hội của mỗi địa phƣơng,

mà có những giải pháp giải quyết việc làm khác nhau. Tuy nhiên, trong xu thế

toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay, Đồng Hỷ

cần tham khảo và vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của các tỉnh, nhất là

những tỉnh có điều kiện kinh tế-xã hội tƣơng đồng để giải quyết tốt việc làm

cho ngƣời lao động ở nông thôn.

1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1.2.1. Câu hỏi đặt ra cho vấn đề nghiên cứu

- Một là, thực trạng lao động việc làm của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái

Nguyên hiện nay nhƣ thế nào?

- Hai là, làm thế nào giải quyết tốt việc làm cho lao động nông thôn

huyện Đồng Hỷ?

1.2.2. Cơ sở phƣơng pháp luận nghiên cứu

Đề tài lấy quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở phƣơng

pháp luận của mình.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho ta phƣơng pháp nhìn nhận sự vật,

hiện tƣợng trong trạng thái vận động và phát triển và trong mối quan hệ biện

chứng với các sự vật, hiện tƣợng khác.

1.2.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu

- Chọn vùng nghiên cứu: Phân ra 3 vùng; vùng thấp, vùng giữa, vùng

núi cao.

- Chọn xã nghiên cứu: Huyện Đồng Hỷ có 20 xã, thị trấn đề tài chọn

Page 38: bctntlvn (55).pdf

36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

những xã mang tính đặc trƣng nhất của vùng.

- Chọn hộ nghiên cứu: Chọn 5% - 10% số hộ trong xã và mang tính đặc

trƣng nhất của xã.

1.2.2.2. Chọn mẫu điều tra

Áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên: Chọn địa điểm, chọn hộ, chọn ngành

tiến hành lựa chọn từ các đơn vị điều tra trong vùng đƣợc chọn, mỗi đơn vị

đại diện lấy ra 50 hộ, tổng số hộ điều tra là 150 hộ. Trong đó tỷ lệ dân tộc, tôn

giáo, tỷ lệ lao động có việc làm, không có việc làm trong các ngành nông

nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Chọn hộ điều tra đại

diện cho cả huyện theo tỷ lệ hộ giàu, trung bình, hộ nghèo và hộ thuần nông,

Hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề, hộ ngành nghề kiêm dịch vụ buôn bán, hộ

nông nghiệp kiêm dịch vụ buôn bán.

Số hộ điều tra ở các địa điểm nghiên cứu

Tên xã Số hộ (Hộ)

Xã Linh Sơn 50

Thị trấn Trại Cau 50

Xã Sông Cầu 50

Tổng số 150

1.2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu

1.2.3.1.Phương pháp thu thập số liệu

- Phƣơng pháp điều tra thông tin thứ cấp (phƣơng pháp thu thập số liệu

gián tiếp)

Thu thập và tính toán từ những số liệu của các cơ quan thống kê Trung

ƣơng, Tỉnh, Huyện Đồng Hỷ; các báo cáo chuyên ngành và những báo cáo

khoa học đã đƣợc công bố, các tài liệu do các cơ quan tỉnh Thái Nguyên cung

cấp (Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Cục thống kê), của huyện và các

xã; những số liệu này chủ yếu đƣợc thu thập ở phòng Thống kê, Phòng Nông

Page 39: bctntlvn (55).pdf

37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiệp, phòng Tổ chức Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Phòng địa chính,

Phòng Môi trƣờng.

- Phƣơng pháp điều tra thông tin sơ cấp thông qua phỏng vấn bằng

phiếu điều tra (phƣơng pháp thu thập số liệu trực tiếp):

+ Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): Là phƣơng pháp

quan sát, khảo sát thực tế địa bàn nghiên cứu, thu thập thông tin qua phỏng

vấn cán bộ địa phƣơng, những hộ nông dân (lựa chọn theo tiêu thức).

+ Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có ngƣời dân tham gia (PRA): Tiếp

Xúc với ngƣời dân tại địa điểm nghiên cứu: Phỏng vấn cá nhân. Phỏng vấn

Ngƣời cung cấp thông tin chủ yếu. Phỏng vấn theo nhóm. Thảo luận nhóm có

trọng tâm.

Thông qua phƣơng pháp này để hiểu biết thực trạng, những thuận lợi,

khó khăn, nghiên cứu về việc làm của ngƣời lao động, từ đó đề xuất những

giải pháp giải quyết việc làm cho ngƣời lao động góp phần cho sự phát triển

kinh tế nông thôn.

+ Phƣơng pháp điều tra: Nhằm thu thập số liệu về các yếu tố về đời

sống vật chất, về việc làm, về hoạt động sản xuất, văn hóa tƣ tƣởng, nghiên

cứu của hộ nông dân thông qua phƣơng pháp điều tra việc làm hộ nông dân

khu vực nông thôn.

1.2.3.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu

Xử lý số liệu thông qua chƣơng trình Excel hoặc một số phần mềm xử

lý số liệu chuyên biệt, phƣơng pháp phân tích.

1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu và phân tích

* Chỉ tiêu nghiên cứu

- Các hệ thống chỉ tiêu phân tích

+ Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh:

. Tổng giá trị sản xuất, thu nhập/hộ.

Page 40: bctntlvn (55).pdf

38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

. Tổng giá trị sản xuất/nhân khẩu.

. Tổng giá trị sản xuất/lao động.

. Giá trị sản xuất NLN /lao động NLN.

. Giá trị sản xuất CN, TTCN, XDCB/lao động CN, TTCN, XDCB.

. Giá trị sản xuất dịch vụ/lao động dịch vụ.

+ Các chỉ tiêu phản ánh phân bổ và hiệu quả sử dụng nguồn lực:

. Đất đai.

. Lao động.

. Vốn sản xuất.

. Năng suất lao động.

. Chi phí sản xuất bình quân cho 1 ha canh tác ...

+ Một số chỉ tiêu khác:

. Hệ số sử dụng đất.

. Tốc độ tăng trƣởng.

. Phân bổ quỹ thời gian lao động.

* Phương pháp phân tích

- Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Phƣơng pháp

chung và tổng quát cho toàn bộ đề tài, sử dụng phƣơng pháp Duy vật biện

chứng, Duy vật lịch sử và các lý luận kinh tế học. Với tất cả các phƣơng pháp

phân tích, tổng hợp, suy diễn và quy nạp sẽ giúp xem xét, đánh giá các sự

việc, hiện tƣợng trong mối quan hệ hệ thống, có liên quan quy luật, thực chất

và bản chất của từng vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở lý luận, các phạm trù kinh

tế học hiện nay trong đề tài còn sử dụng các quan điểm về lợi thế, tiềm năng,

chi phí và kết quả, hiệu quả kinh tế.

- Phƣơng pháp so sánh: Dùng phƣơng pháp so sánh để xem xét một số

chỉ tiêu bằng cách dựa trên việc so sánh theo thời gian, theo ngành nghề, theo

độ tuổi lao động, theo cơ cấu kinh tế ... để xác định xu hƣớng mức biến động

Page 41: bctntlvn (55).pdf

39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

của chỉ tiêu phân tích, phân tích tài liệu đƣợc khoa học, khách quan.

- Phƣơng pháp dự báo thống kê: đề tài có sử dụng phƣơng pháp thống

kê dùng để thu thập điều tra những tài liệu mang tính đại diện cao, phản ánh

chân thực thiện tƣợng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu tính toán,

nghiên cứu các chỉ tiêu đƣợc đúng đắn. Các phƣơng pháp phân tổ, số tuyệt

đối, số tƣơng đối, số bình quân trong thống kê đƣợc vận dụng nhƣ là những

phƣơng pháp chủ yếu để nghiên cứu học tập. Mô hình dự báo:

Yn+h = Yn(t)h

Trong đó:

Y1: Mức độ đầu tiên của dãy số thời gian.

Yn: Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian.

T : Tốc độ phát triển bình quân.

H : Tầm xa của dự báo.

Page 42: bctntlvn (55).pdf

40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN

ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN

2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

- Vị trí địa lý

Huyện Đồng Hỷ là một huyện trung du - miền núi nằm ở phía Đông

Bắc của Tỉnh Thái Nguyên. Trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 3

km theo quốc lộ 1B, phía Đông giáp với tỉnh Bắc Giang, phía Tây giáp với

huyện Đồng Hỷ, phía Nam giáp với huyện Phú Bình và thành phố Thái

Nguyên, phía Bắc giáp với huyện Võ Nhai và tỉnh Bắc Kạn.

Có tọa độ địa lý : 21o32’ - 21

o51’ độ vĩ Bắc, 105

o46’ - 106

o04’ độ kinh Đông.

Huyện Đồng Hỷ có dân số là 125.036 ngƣời. Với đặc trƣng của vùng

đất trung du miền núi, huyện Đồng Hỷ có thế mạnh về nông nghiệp, địa bàn

lại nằm tiếp giáp với thành phố Thái Nguyên có đƣờng quốc lộ 1B đi qua, nên

đây là điều kiện thuận lợi để huyện tiêu thụ các mặt hàng nông, lâm sản của

mình. Trên địa bàn huyện có sông Cầu chảy qua hàng năm đƣợc bồi đắp một

lƣợng phù sa lớn, có nhiều khu vực đất bằng phẳng, các khu ruộng nối liền

với nhau thành một cánh đồng lớn.

Đồng Hỷ nằm gần thành phố Thái Nguyên, gần khu công nghiệp, gần

các trung tâm văn hóa, khoa học, giáo dục của các tỉnh trung du và miền núi

Bắc Bộ nên chịu sự tác động lớn về giao lƣu trong nhiều lĩnh vực kinh tế - xã

hội, đây là điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ, phổ biến và quảng bá các mặt

hàng nông lâm sản của mình, ngoài ra trên địa bàn huyện còn có nhiều núi đá

vôi, điều kiện tự nhiên này có thể giúp cho huyện Đồng Hỷ phát triển mạnh

mẽ ngành khai thác và sản xuất nguyên liệu xây dựng. Nhìn chung với tiềm

Page 43: bctntlvn (55).pdf

41

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

năng đất đai và các nguồn lực khác thì Đồng Hỷ có nhiều điều kiện cho sự

phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện trong những năm tới.

- Địa hình

Là một huyện điển hình cho vùng trung du và miền núi phía Bắc, nên

Đồng Hỷ có địa hình phức tạp, không thống nhất. Với độ cao trung bình

khoảng 100m so với mặt biển, cao nhất là Lũng Phƣợng - Văn Lăng, Mỏ Ba -

Tân Long trên 600m, thấp nhất là Đồng Bẩm, Huống Thƣợng 20m. Phía bắc

giáp với Huyện Võ Nhai có địa hình núi cao, diện tích đất nông nghiệp ít,

chiếm gần 9% tổng diện tích đất tự nhiên. Vùng trung du nằm ở phía Tây

Nam của huyện tiếp giáp với thành phố Thái Nguyên, địa hình tƣơng đối

bằng, diện tích đất nông nghiệp chiếm gần 20% diện tích đất tự nhiên, thích

hợp với sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi. Vùng núi phía Đông Nam tiếp giáp

với huyện Yên Thế - Bắc Giang có nhiều đồi núi thấp với diện tích đất nông

nghiệp chiếm gần 14% diện tích đất tự nhiên của vùng, thích hợp cho trồng

cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi đại gia súc. Với đặc điểm địa hình

đã tạo nên 3 tiểu vùng riêng biệt.

- Vùng núi phía Bắc: Gồm 6 xã và thị trấn: xã Văn Lăng, Hòa Bình,

Tân Long, Hóa Trung, Quang Sơn, Minh Lập và thị trấn Sông Cầu. Vùng này

chủ yếu trồng cây ăn quả, cây chè, chăn nuôi đại gia súc.

- Vùng núi cao phía Nam bao gồm 5 xã và 1 thị trấn: xã Khe Mo, Văn

Hán, Cây Thị, Tân Lợi, Hợp Tiến và thị trấn Trại Cau. Địa hình ở đây cũng

chủ yếu là đồi núi, đất bằng phẳng thích hợp cho sản xuất nông nghiệp không

có nhiều.

- Vùng trung tâm: Gồm 6 xã và 1 thị trấn: xã Hóa Thƣợng, Cao Ngạn,

Linh Sơn, Huống Thƣợng và thị trấn Chùa Hang. Địa hình ở khu vực này khá

bằng phẳng thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. Phần lớn diện tích trồng

lúa và màu của huyện tập trung chủ yếu ở khu vực này. Khu vực này nằm

Page 44: bctntlvn (55).pdf

42

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngay sát với trung tâm Thành phố Thái Nguyên, có sông Cầu chảy qua rất

thuận tiện cho việc tƣới tiêu.

- Khí hậu huyện Đồng Hỷ có khí hậu mang tính đặc trƣng của vùng

miền núi và trung du, chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên đặc

điểm khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa nóng mƣa nhiều từ tháng 4 đến

tháng 10, mùa lạnh mƣa ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

- Nhiệt độ trung bình năm là 23,6 oC, nhiệt độ cao nhất là 28,9

oC, nhiệt

độ thấp nhất là 17 oC.

Về độ ẩm không khí:

+ Độ ẩm lớn nhất là (vào tháng 3 và tháng 7) là 88%.

+ Độ ẩm thấp nhất (vào tháng 2và tháng 1) là 77%.

Lƣợng mƣa:

Lƣợng mƣa trên toàn khu vực đƣợc phân bố theo 2 mùa: mùa mƣa kéo

dài từ tháng 4 đến tháng 10, lƣợng mƣa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa đạt

tới cực đại vào tháng 7 và tháng 8, mùa khô (mƣa ít) từ tháng 11 đến tháng 3

năm sau.

+ Lƣợng mƣa trung bình lớn nhất hàng năm là 2.000 – 2.500 mm.

+ Số ngày mƣa trong năm là 150 – 160 ngày.

+ Lƣợng mƣa tháng lớn nhất là 489 mm.

+ Lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất là 22 mm.

+ Số ngày mƣa lớn hơn 50 mm là 12 ngày.

+ Số ngày mƣa lớn hơn 100 mm là 2 – 3 ngày.

+ Lƣợng mƣa ngày lớn nhất là 353 mm.

Khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho phát triển ngành nông lâm nghiệp, với

điều kiện nhiệt độ cao có thể làm nhiều vụ trong một năm mà vòng sinh

trƣởng của cây trồng vẫn có thể đảm bảo, thêm vào đó với điều kiện mƣa ẩm

nên có nhiều loài thực vật phát triển.

Page 45: bctntlvn (55).pdf

43

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhìn chung điều kiện thời tiết khí hậu của huyện Đồng Hỷ có những

điều kiện thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển của cây trồng, vật nuôi. Tuy

nhiên, vùng này cũng phải chịu những thay đổi đột ngột của khí hậu, thời tiết

và thủy văn gây ra nhƣ; lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh.. cũng gây ảnh hƣởng không

nhỏ đến phát triển sản xuất nông lâm nghiệp. Vì vậy, cần có những giải pháp

chủ động phòng chống thiên tai, đồng thời khai thác những điều kiện thuận

lợi nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông lâm nghiệp.

- Tài nguyên thiên nhiên

+ Tài nguyên đất

Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá nhất cho sự phát triển kinh tế - xã

hội. Tổng số diện tích đất tự nhiên của huyện là 47.037,94 ha đƣợc chia thành

5 loại đất. Đƣợc phân chia theo mục đích sử dụng (xem bảng 2.1).

Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2005 - 2007

Đơn vị: Ha

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Tổng diện tích 46.020,66 47.037,00 47.037,94

1- Đất nông nghiệp 11.550,00 12.488,92 12.481,38

Trong đó:

Cây hàng năm 6.857,99 6.969,83 6.964,76

Cây lâu năm 4.353,63 5.174,33 5.172,70

Đất nông nghiệp khác 108,32 108,32 107,50

Đất có mặt nước đang dùng vào nông

nghiệp

230,06 236,44 236,42

2- Đất dùng vào lâm nghiệp 21.532,88 23.712,07 23.712,89

3- Đất chuyên dùng 2.759,85 2.797,34 2.831,83

4- Đất khu dân cƣ 954,31 956,18 958,93

5- Đất chƣa sử dụng 7.996,13 5.802,45 5.771,93

Nguồn: Phòng thống kê huyện Đồng Hỷ

Page 46: bctntlvn (55).pdf

44

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ bảng 2.1 cho ta thấy tiềm năng đất của Đồng Hỷ còn khá lớn, còn

5.771,93 ha đất chƣa sử dụng. Đất nông nghiệp là 12.481,38 ha chiếm

26,54%. Trong những năm qua, do tích cực chuyển đổi cơ cây trồng trong

nông nghiệp, giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất canh tác ngày càng

tăng lên, góp phần đáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập giải

quyết việc làm và nâng cao đời sống cho nông dân trong huyện.

+ Tài nguyên nƣớc :

Nhìn chung các sông suối của huyện Đồng Hỷ đều bắt nguồn từ khu

vực núi cao phía Bắc và Đông Bắc chảy vào sông Cầu, mật độ sông suối bình

quân 0,2 km/km2, huyện Đồng Hỷ có các sông suối lớn nhƣ:

Sông Cầu: Bắt nguồn từ Bắc Kạn, chảy từ Tây Bắc xuống Đông Nam,

chiều dài chảy qua huyện Đồng Hỷ là 47 km, độ dốc đáy sông i = 1/500, là

nguồn chính cung cấp nƣớc tƣới cho huyện.

Sông Linh Nham: Bắt nguồn từ huyện Võ Nhai và chảy qua xã Văn

Hán, Khe Mo, Hóa Thƣợng, Linh Sơn ra sông Cầu, chiều dài chảy qua huyện

Đồng Hỷ là 28km. Do rừng đầu nguồn bị chặt phá nhiều nên lƣu lƣợng nƣớc

giữa mùa mƣa và mùa khô chênh lệch rất lớn, mùa mƣa thƣờng gây lũ lớn,

mùa khô mực nƣớc sông xuống thấp.

- Suối Ngòi Trẹo bắt nguồn từ xã Văn Hán chảy qua Nam Hòa dài

19km, suối Ngàn Me bắt nguồn từ Cây Thị chảy qua thị trấn Trại Cau và Nam

Hòa dài 21km.

Ngoài ra còn có hàng chục con suối lớn nhỏ khác cộng với hàng chục

hồ nƣớc lớn, nhỏ phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Nƣớc ngầm qua thăm dò

đƣợc đánh giá là rất phong phú. Chất lƣợng nguồn nƣớc của huyện Đồng Hỷ

do tác động của con ngƣời nên nguồn nƣớc mặt đang bị ô nhiễm, cần có

phƣơng pháp hữu hiệu để làm giảm mức độ ô nhiễm. Nƣớc ngầm bảo đảm

chất lƣợng và tiềm năng khai thác phục vụ đời sống.

Page 47: bctntlvn (55).pdf

45

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Tài nguyên rừng :

Theo số liệu điều tra, về quy hoạch đất đai huyện Đồng Hỷ đất dành

cho phát triển lâm nghiệp có thể là 32.440 ha chiếm khoảng 63,8% là rất lý

tƣởng. Tổng diện tích trồng mới đạt 1.325 ha chiếm 137,8% kế hoạch (Trong

đó trồng tập trung đạt 1.165 ha, Rừng dân tự trồng là 160 ha). Khoanh nuôi tái

sinh rừng đạt 1.063 ha kế hoạch tỉnh giao. Bảo vệ rừng 340 ha, đã ƣơm đƣợc

125 vạn hom cây giống tại các vƣờn ƣơm, chuẩn bị cho việc trồng và bảo vệ

rừng. Đây chính là tiềm năng cho ngành lâm nghiệp

+ Tài nguyên khoáng sản:

Đồng Hỷ là nơi chứa đựng nhiều mỏ khoáng sản chủ yếu về quặng trên

địa bàn: Gồm có các loại sau: Sắt, Chì kẽm, Vàng , khoáng sản về vật liệu xây

dựng tập chung ở Trại Cau, Linh Sơn, Lang Hích, làng Mới, Khe Mo, Tiến

Bộ.

Nhìn chung tài nguyên khoáng sản ở Đồng Hỷ rất phong phú có nhiều

loại có chữ lƣợng lớn và có ý nghĩa kinh tế cao. Bên cạnh đó nó cũng tạo ra

mặt không tốt ảnh hƣởng đến môi trƣờng cảnh quan xung quanh do việc khai

thác bừa bãi.

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn:

Đồng Hỷ có các địa danh nhƣ Hang động núi đá thực vật thuộc xã

Quang Sơn, Tân Long hay Chùa Hang … Ngoài ra còn có tài nguyên du lịch

về mặt nhân văn nhƣ đền Văn Hán, Hang rơi, di tích Thần xa……

Có tiềm năng rất lớn về quả bá về du lịch tạo hình ảnh tốt trong lòng

Du khách trong và ngoài nƣớc. Tạo dựng một hình ảnh tốt đẹp

Đánh giá chung về diều kiện tự nhiên của huyện đến sự phát

triển kinh tế xã hội và tình hình sản xuất nông nghiệp.

Page 48: bctntlvn (55).pdf

46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Thuận lợi

+ Có vị trí thuận lợi giao thông đi lại thuận lợi giáp với thành phố Thái

Nguyên là điều kiện phát triển một thị trƣờng rộng lớn tăng khả năng giao

thƣơng buôn bán, đồng thời tăng khả năng tiếp cận thị trƣờng của các hộ

nông dân.

+ Có điều kiện khí hậu thủy văn đa dạng đây là điều kiện cần thiết để

phát triển các mô hình nông lâm nghiệp kết hợp tạo điều kiện bền vững về

mặt môi trƣờng. Hay việc phát triển đa dạng các loại cây trồng vật nuôi phù

hợp.

+ Điện tích dất đai khá rộng lớn đây là điều kiện kiên quyết để phát

triển mở rộng nền nông lâm nghiệp do vậy cần khai thác hợp lý nguồn tài

nguyên này.

+ Trên địa bàn huyện có nhiều tài nguyên thiên nhiên về khoáng sản,

sinh thái, rừng rất thuận lợi cho việc phát triển các khu công nghiệp khai

thác tuy nhiên cần có quy hoạch cụ thể có hiệu quả chánh lãng phí.

* Khó khăn

+ Dịa hình phức tạp và có độ dốc tƣơng đối lớn lên rất rễ bị xói mòn,

rửa chôi thoái hóa đất…do vậy cần chú ý trồng xen các loại cây để có thể tăng

sức sản xuất của đất đai

+ Do nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa lên rất thuận lợi

cho sâu bệnh, dịch bệnh phát triển,

+ Giao thông không thuận tiện ở các vùng xa xôi vùng cao lên ở những

nơi này rất khó cho ngƣời dân tiếp cận thị trƣờng.

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Kinh tế của huyện Đồng Hỷ đã không ngừng phát triển với tốc dộ tăng

trƣởng kinh tế cao (> 9% / năm). Riêng năm 2007, tốc độ tăng trƣởng kinh tế

Page 49: bctntlvn (55).pdf

47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đạt 13,5% GDP (theo giá hiện hành) đạt 960 tỷ đồng, GDP bình quân đầu

ngƣời đạt 7.650 nghìn đồng/ngƣời.

Bảng 2.2 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Đồng Hỷ

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Giá cố

định

(1994)

Giá hiện

hành

Giá cố

định

(1994)

Giá hiện

hành

Giá cố

định

(1994)

Giá hiện

hành

Tổng giá trị sản xuất 820 1.231,5 941 1.472,7 1.106 1.813,8

I.Ngành nông, lâm, ngƣ,

nghiệp 214 292 224 311,2 237 336,5

1.Nông nghiệp 182,2 242 190 257,5 200,5 277,9

1.1.Trồng trọt 137,2 164 143 175 151 190

1.2.Chăn nuôi 45 78 47 82,5 49,5 87,9

2.Lâm nghiệp 24,7 41 26,5 44,3 28,7 48,5

II.Ngành công nghiệp 347 538 429 695 540 918

1.Công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp 293 454 359 565 410 697

2.Xây dựng 54 84 70 130 130 221

III.Thƣơng mại, dịch vụ 259 401,5 288 466,5 329 559,3

Tổng giá trị gia tăng 468 677 529 804 602 960

Giá trị gia tăng bình

quân đầu ngƣời (1000Đ) - 5.498 - 6.465 - 7.650

Cơ cấu tổng giá trị tăng

theo ngành (%) - 100 - 100 - 100

Tốc độ tăng trƣởng (%) 10,9 - 13 - 13,5 -

Nguồn số liệu: PhòngTthống kê huyện Đồng Hỷ

Page 50: bctntlvn (55).pdf

48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Năm 2007 là năm thứ hai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Huyện

Đồng Hỷ lần thứ XXII và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 –

2010. Bằng sự đoàn kết, nhất trí của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân

tộc huyện Đồng Hỷ, sự chỉ đạo triển khai biện pháp đồng bộ, tích cực năm

2007 huyện đã đạt đƣợc những thành tựu phát triển kinh tế nhƣ sau: Năm

2007 tốc độ tăng trƣởng kinh tế là 13,5% tăng so với năm 2005 là 2,6%.

Trong đó , tổng giá trị sản xuất của ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm một

tỷ lệ thấp trong tổng giá trị sản xuất của huyện, năm 2005 là 292 tỷ đồng, năm

2006 tăng lên là 311,2 tỷ đồng và đến năm 2007 tăng là 336,5 tỷ đồng. Tổng

giá trị sản xuất của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng là 347

tỷ đồng (năm 2005) và đến năm 2007 tăng lên là 697 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ cao

nhất trong tổng giá trị sản xuất của toàn huyện. Bên cạnh đó nhờ có vị trí

thuận lợi về giao thông (cả về đƣờng bộ lẫn đƣờng thủy) ngành thƣơng mại,

dịch vụ trên địa bàn huyện cũng tăng nhanh, trong những năm gần đây có

nhiều chuyển biến tích cực, giá trị sản xuất của ngành thƣơng mại, dịch vụ

tăng chiếm một tỷ lệ quan trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế, năm 2007

tổng giá trị sản xuất của ngành thƣơng mại, dịch vụ là 559,3 tỷ đồng chiếm

41,2% tổng giá trị sản xuất.

Hệ thống chợ nông thôn đƣợc quan tâm và cải tạo nâng cấp và xây mới,

cơ sở giao lƣu buôn bán mở rộng, sản xuất hàng hóa phát triển. Bên cạnh đó

các ngành dịch vụ nhƣ: ăn uống công cộng, kinh tế văn phòng phẩm, cơ khí. .

. phát triển đa dạng, hàng hóa phụ cũng theo chính sách đƣợc quan tâm nhƣ

mặt hàng thiết yếu, mặt hàng trợ giá, trợ cƣớc nhƣ: muối iốt, phân hóa học,

thuốc trừ sâu, giống cây lƣơng thực…để phục vụ cho nhu cầu sản xuất.

- Văn hóa thông tin - thể dục thể thao

Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống

văn hóa” đã thu đƣợc kết quả đáng khích lệ, đến cuối năm 2007 có 19.310 hộ

Page 51: bctntlvn (55).pdf

49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đạt gia đình văn hóa, 124 khu dân cƣ đạt khu dân cƣ tiên tiến, 55 làng đƣợc

công nhận là làng văn hóa, 132 cơ quan đạt cơ quan văn hóa, toàn huyện có

158 nhà văn hóa. Toàn huyện có 285 cụm loa truyền thanh đã góp phần phổ

biến, tuyên truyền các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc cũng nhƣ của các cấp

ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng đến nhân dân.

+ Văn hóa - giáo dục và đào tạo :

Đến năm 2007, toàn huyện có 47 trƣờng phổ thông, trong đó có 2

trƣờng phổ thông trung học, 20 trƣờng trung học cơ sở và tiểu học, với tổng

số giáo viên phổ thông là 1.230 giáo viên, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đến

trƣờng đạt 97%. Trong giai đoạn 2005 - 2007, thực hiện chủ trƣơng kiên cố

hóa trƣờng học, toàn huyện có 20/20 xã, thị trấn có trƣờng học cao tầng, đƣa

89 phòng học kiên cố vào sử dụng. Hoạt động giáo dục của huyện có nhiều

chuyển biến tích cực, duy trì củng cố tốt thành quả phổ cập giáo dục tiểu học

và phổ cập trung học cơ sở trong toàn huyện, riêng năm 2007, đƣợc công

nhận thêm 4 trƣờng đạt chuẩn Quốc Gia.

Page 52: bctntlvn (55).pdf

50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.3 Số trƣờng, lớp, giáo viên và học sinh phổ thông ở

huyện Đồng Hỷ

Chỉ tiêu

2005

2006

2007

So sánh

05/06

(%)

06/07

(%)

Bình

quân(%)

1.Số trƣờng 47 47 49 100 104,26 102,12

- Tiểu học 25 25 27 100 108 103,92

- Trung học cơ sở 20 20 20 100 100 100

- THCS và PTTH 1 1 1 100 100 100

- Phổ thông trung học 2 2 2 100 100 100

2.Số phòng học 645 727 689 112,71 94,77 103,35

- Tiểu học 395 423 421 107,09 99,53 103,24

- Trung học cơ sở 202 260 213 128,71 81,92 102,68

-Phổ thông trung học 48 44 36 91,67 81,82 86,61

3.Số lớp học 779 753 736 96,66 97,74 97,20

-Tiểu học 446 433 426 97,09 98,38 97,73

-Trung học cơ sở 268 258 241 96,27 93,41 94,83

-Phổ thông trung học 65 62 69 95,38 111,29 103,03

4.Số giáo viên 1.232 1.336 1.230 108,44 92,07 99,92

-Tiểu học 601 622 574 103,49 92,28 97,72

- Trung học cơ sở 510 588 507 115,29 86,22 99,70

-Phổ thông trung học 121 126 149 104,13 118,25 110,97

5.Số học sinh 23.524 22.036 21.221 93,67 96.30 94,98

-Tiểu học 10.334 9.654 9.320 93,42 96,54 94,97

-Trung học cơ sở 10.006 8.989 8.556 89,84 95,18 92,47

- Phổ thông trung học 3.184 3.393 3.345 106,56 98,59 102,49

Nguồn số liệu: Phòng Thống Kê huyện Đồng Hỷ

Page 53: bctntlvn (55).pdf

51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Y tế và Bảo vệ sức khỏe:

Đến năm 2007, toàn huyện có 1 bệnh viện, 1 phòng khám đa khoa khu

vực và 20 trạm y tế, với 185 giƣờng bệnh đạt tỷ lệ 16 giƣờng bệnh / vạn dân

và 60 bác sĩ tỷ lệ 4 bác sĩ / vạn dân.

Bảng 2.4 Số cơ sở y tế, giƣờng bệnh và cán bộ y tế trên địa bàn huyện

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

I. Số cơ sở y tế 22 22 22

-Bệnh viện 1 1 1

-Phòng khám đa khoa KV 1 1 1

-Trạm y tế xã phƣờng 20 20 20

II. Số giƣờng bệnh 185 185 185

-Bệnh viện 90 95 95

- Phòng khám đa khoa KV 5 5 5

-Trạm y tế xã phƣờng 90 85 85

III. Cán bộ ngành y, dƣợc 171 181 185

1. Ngành Y 165 177 180

- Bác sĩ và trên đại học 55 54 60

- Y sĨ, kỹ thuật viên 69 68 66

-Y tá, Điều dƣỡng viên 47 59 54

2. Ngành dƣợc 6 4 5

- Dƣợc sĩ cao cấp 1 1 1

- Dƣợc sĩ trung cấp 2 2 3

-Dƣợc tá 3 1 1

Nguồn: Phòng thống kê huyện Đồng Hỷ

2.2. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

HUYỆN ĐỒNG HỶ

2.2.1. Quy mô lao động

Đồng Hỷ là huyện có tốc độ tăng dân số tƣơng đối thấp so với toàn

huyện (1,2% năm 2007). Tuy diện tích tƣơng đối nhỏ nhƣng mật độ dân số

của huyện lại thƣa: 273 ngƣời /km2

.

Page 54: bctntlvn (55).pdf

52

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lực lƣợng lao động ở Đồng Hỷ có cơ cấu trẻ. Năm 2007, nhóm lực

lƣợng lao động trẻ (từ 15-34 tuổi) có 40.946,69 ngƣời, chiếm 59,24% so với

tổng số; nhóm lực lƣợng lao động trung niên có 16.692 ngƣời, chiếm 34,47%

và nhóm lực lƣợng lao động cao tuổi có 32.870 ngƣời, chiếm 6,29%. Nhóm

lực lƣợng lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao nhất 59,24%. Đây là thế mạnh của

nguồn lao động Đồng Hỷ

Bảng 2.5 Cơ cấu tuổi của lực lƣợng lao động năm 2007

Tuổi Số lƣợng(Ngƣời) Tỷ lệ (%)

15-24 23.175,94 33,53

25-34 17.770,75 25,71

35-44 16.692,48 24,15

45-54 7.133,18 10,32

55-59 2.661,12 3,85

, 60 1.686,53 2,44

Tổng số: 69.120 100,00

Nguồn: Phòng thống kê huyện Đồng Hỷ

Năm 2007, dân số bình quân của huyện là 125.829 ngƣời, trong đó

số ngƣời trong độ tuổi lao động là 69.120 ngƣời. Hàng năm dân số Đồng

Hỷ tăng thêm khoảng 9.000 ngƣời. Ngoài ra, còn phải kể đến số ngƣời

ngoài tuổi lao động nhƣng thực tế vẫn có việc làm cũng tăng lên (trong đó

ngày càng có nhiều trẻ em) đã tạo thành một nguồn cung về lao động khá

dồi dào.

Ngoài hai yếu tố tăng tự nhiên của dân số và sự tham gia của những ngƣời

ngoài tuổi lao động, nguồn lao động Đồng Hỷ còn đƣợc bổ sung bằng một số

nguồn có tính chất cơ học nhƣ: số bộ đội giải ngũ, số học sinh, sinh viên tốt

nghiệp ra trƣờng, số ngƣời dôi dƣ do sắp xếp lại lao động trong các DNNN.

Page 55: bctntlvn (55).pdf

53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Dân số Đồng Hỷ chủ yếu là ở nông thôn, chiếm 65% so với tổng dân số của

huyện. Năm 2007, lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao 85,71%,

trong khi đó lao động trong ngành công nghiệp lại chiếm tỷ lệ quá thấp 11%.

Bảng 2.6 Tình hình dân cƣ huyện Đồng Hỷ năm 2007

Đơn vị: người

Xã, thị trấn Tổng số Chia theo giới tính

Nam Nữ

Tổng số 125.829 64.634 61.195

Thị trấn: 17.363 8.919 8.444

1. Chùa Hang 10.045 5.160 4.885

2. Sông Cầu 3.349 1.720 1.629

3. Trại Cau 3.969 2.039 1.930

Xã: 108.466 55.715 52.751

4. Văn Lăng 4.273 2.195 2.078

5. Tân Long 5.545 2.848 2.697

6. Hòa Bình 2.874 1.476 1.398

7. Quang Sơn 2.871 1.475 1.396

8. Minh Lập 6.867 3.527 3.340

9. Văn Hán 9.616 4.939 4.677

10. Khe Mo 7.195 3.696 3.499

11. Cây Thị 3.178 1.632 1.546

12. Hóa Trung 4.522 2.323 2.199

13. Hóa Thƣợng 14.038 7.211 6.827

14. Cao Ngạn 6.613 3.397 3.216

15. Linh Sơn 9.537 4.899 4.638

16. Hợp Tiến 5.830 2.995 2.835

17. Tân Lợi 4.693 2.411 2.282

18. Nam Hòa 9.614 4.938 4.676

19.Đồng Bẩm 5.545 2.848 2.697

20. Huống Thƣợng 5.655 2.905 2.750

Nguồn: Phòng thống kê huyện Đồng Hỷ

Page 56: bctntlvn (55).pdf

54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.2. Chất lƣợng nguồn lao động

Chất lƣợng nguồn lao động nhìn chung đã đƣợc cải thiện nhiều nhƣng

cung về chất lƣợng không đáp ứng đƣợc cầu về cả hai mặt thể lực và trí lực

nguồn lao động. Đó là tình trạng thiếu hụt kỹ năng của ngƣời lao động. Lao

động có tay nghề cao, công nhân kỹ thuật thiếu do đầu tƣ cho giáo dục chƣa

đủ, cơ cấu đào tạo chƣa hợp lý, thiếu cơ sở định hƣớng, không xuất phát từ

nhu cầu thị trƣờng lao động của huyện.

Về mặt thể lực

Tầm vóc và thể lực của ngƣời Việt Nam nói chung của ngƣời dân Đồng

Hỷ nói riêng trong thập kỷ 90 đã có sự tăng trƣởng rõ rệt về chiều cao và cân

nặng nhƣng vẫn thua kém nhiều nƣớc trong khu vực. Một so sánh cho thấy:

chiều cao và cân nặng của trẻ em 15 tuổi - tuổi bắt đầu bƣớc vào độ tuổi lao

động, của Việt Nam là 147 cm, 34,3 kg; trong khi đó của Thái Lan là 149 cm,

40,5 kg; của ấn Độ là 155 cm, 49 kg; Nhật Bản là 164 cm, 53 kg.

Ngoài ra, tình trạng vệ sinh thực phẩm hiện nay rất đáng lo ngại, việc

sử dụng các loại hóa chất bừa bãi không đúng quy định về an toàn thực phẩm

đang hàng ngày ảnh hƣởng đến sức khỏe của nhân dân. Một loạt các chỉ số có

liên quan đến y tế, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh môi trƣờng còn ở mức thấp,

đặc biệt là ở nông thôn - nơi đông dân cƣ, trình độ dân trí thấp. Điều đó lý

giải phần nào sự hạn chế về mặt thể lực của ngƣời lao động Đồng Hỷ cũng

nhƣ ngƣời lao động Việt Nam.

Về mặt trí lực

- Trình độ học vấn

Trình độ văn hóa là cơ sở rất quan trọng để nâng cao năng lực và kỹ

năng làm việc của ngƣời lao động. Số ngƣời biết đọc, biết viết tăng dần.

Trong những năm qua, số ngƣời tốt nghiệp các cấp học phổ thông có xu

hƣớng tăng dần qua từng năm: năm 2005 : 80,52%, năm 2006: 82,93% và năm

Page 57: bctntlvn (55).pdf

55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2007: 83,58%. Tỷ lệ lao động chƣa biết chữ và chƣa tốt nghiệp cấp I ngày

càng giảm xuống tƣơng xứng. Xu hƣớng trình độ học vấn của ngƣời lao động

ngày càng cao cho thấy khả năng học nghề, đào tạo nghề và nâng cao tay

nghề của lực lƣợng lao động ở Đồng Hỷ vào loại khá. Đây là một tiền đề quan

trọng của sự phát triển nguồn nhân lực của huyện. Tuy nhiên, chúng ta thấy tỷ

lệ ngƣời tốt nghiệp cấp II và cấp III trong lực lƣợng lao động của huyện còn

thấp chỉ khoảng 50%.

Với thực trạng trên, nếu không có những giải pháp tích cực và có hiệu

quả để tăng nhanh số lƣợng và tỷ lệ lao động có trình độ học vấn tốt nghiệp

cấp II và cấp III thì khó có thể thực hiện đƣợc các mục tiêu nâng cao chất

lƣợng nguồn lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế cũng nhƣ giải quyết

việc làm cho ngƣời lao động trong những năm tới.

Bảng 2.7 Trình độ văn hóa của lao động huyện Đồng Hỷ

Đơn vị: %

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Không biết chữ

Chƣa tốt nghiệp cấp I

Đã tốt nghiệp cấp I

Đã tốt nghiệp cấp II

Đã tốt nghiệp cấp III

Tổng số:

4,46

15,02

24,26

44,51

11,75

100

3,80

14,07

25,09

44,92

12,12

100

3,10

13,32

24,71

44,46

14,41

100

Nguồn: UBND huyện Đồng Hỷ

- Trình độ chuyên môn kỹ thuật

Kết quả điều tra những năm gần đây cho thấy tình hình cụ thể nhƣ sau:

Page 58: bctntlvn (55).pdf

56

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.8 Trình độ chuyên môn kỹ thuật

Đơn vị: %

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Không có chuyên môn kỹ thuật 92,96 90,40 88,23

Trình độ sơ cấp 0,85 1,06 1,06

Công nhân kỹ thuật không bằng 1,03 2,21 2,99

Công nhân kỹ thuật có bằng 1,13 1,78 2,40

Trung học chuyên nghiệp 2,64 2,50 2,71

Cao đẳng và đại học 1,38 2,04 2,60

Trên đại học 0,01 0,01 0,01

Tổng số: 100 100 100

Nguồn: UBND huyện Đồng Hỷ

Nhƣ vậy, số ngƣời chƣa đƣợc đào tạo nghề còn rất lớn chiếm 90% lực

lƣợng lao động của huyện. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ

thuật chiếm tỷ lệ rất thấp: 11,77% (năm 2007) và qua các năm tỷ lệ lao động

đã qua đào tạo chuyển biến rất chậm, năm 2005 là 7,04%, năm 2006: 9,60%,

năm 2007: 11,77%.

Chất lƣợng lao động chuyên môn kỹ thuật của huyện còn nhiều bất cập.

Lao động không đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc. Chƣa đƣợc đào tạo đủ

trình độ quy định, năng lực thích ứng với việc làm trong nền kinh tế chuyển

đổi còn yếu. Tỷ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật có trình độ cao thấp, cơ cấu

bậc đào tạo mất cân đối với nhu cầu sử dụng.

Xét trong tổng số lao động chuyên môn kỹ thuật năm 2007của huyện,

cơ cấu nhƣ sau: sơ cấp chiếm 1,06%, công nhân kỹ thuật (CNKT) không

bằng: 2,99%, CNKT có bằng: 2,4%, trung học chuyên nghiệp (THCN):

2,71%, cao đẳng và đại học (CĐ-ĐH): 2,6%, trên đại học: 0,01%. Nhƣ vậy,

Page 59: bctntlvn (55).pdf

57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

số lao động có chuyên môn kỹ thuật trình độ sơ cấp và không bằng cấp còn

4,05% trong tổng số lao động chuyên môn kỹ thuật.

Tính gộp cả sơ cấp, CNKT không bằng và có bằng là một bậc để so

sánh với bậc THCN và bậc CĐ-ĐH (kể cả sau đại học), cơ cấu đào tạo

CNKT/THCN/CĐ-ĐH là 2,4/1/1; nghĩa là ứng với 1 lao động có trình độ ĐH-

CĐ thì có 1 lao động trình độ THCN và 2,4 lao động trình độ sơ cấp, CNKT.

So với các nƣớc có mức GDP bình quân đầu ngƣời từ 200 - 300 USD là 7/2/1

thì thấy cơ cấu lao động chuyên môn kỹ thuật của huyện hiện nay là bất hợp

lý. Sự bất hợp lý này có nguyên nhân bắt nguồn từ sự bất hợp lý trong cơ cấu

đào tạo của huyện trong thời gian qua.

Ngoài ra, nguyên nhân khách quan của tình trạng này là do 90,60% dân

cƣ và 85,71% lực lƣợng lao động ở huyện đang làm việc trên địa bàn nông

thôn, nơi mà công việc lao động sản xuất chƣa đặt ra yêu cầu bức xúc về đào

tạo nghề; chỉ có 8,05% ngƣời lao động ở nông thôn đã trải qua đào tạo nghề

nghiệp, trong khi đó con số này ở thành thị là 33,70%. Cùng với việc phát

triển việc làm mới phi nông nghiệp ở nông thôn, việc đào tạo nghề cho ngƣời

lao động trên địa bàn nông thôn đã trở thành vấn đề rất quan trọng cho sự phát

triển của khu vực rộng lớn này ở huyện Đồng Hỷ.

Trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, tỷ lệ công nhân kỹ thuật còn

thấp, chỉ có dƣới 5% so với toàn bộ lực lƣợng lao động của huyện. Điều đáng

lƣu ý là trong đó hơn một nửa công nhân kỹ thuật tuy đã đƣợc đào tạo nhƣng

không có bằng. Rõ ràng, đào tạo nghề đang là vấn đề bức xúc đối với lực

lƣợng lao động không chỉ ở nông thôn mà ở cả thành thị.

2.2.3. Thực trạng công tác đào tạo nghề

Hiện nay, khoảng 80% lao động của huyện và đại bộ phận lao động

nông thôn chƣa có trình độ chuyên môn kỹ thuật nhƣ mong đợi. Để đáp ứng

yêu cầu phát triển các ngành nghề mới, nâng cao hiệu quả của các ngành nghề

Page 60: bctntlvn (55).pdf

58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đang có, thay đổi cơ cấu lao động và tính chất lao động, cần đẩy mạnh công

tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, văn hóa, khoa học kỹ

thuật, quản lý cho ngƣời lao động. Ngƣời lao động cần phải đƣợc đào tạo mới

và tập thêm các kiến thức mới để chuyển sang phát triển ngành nghề mới,

nâng cao năng suất lao động trong ngành nghề đang làm việc. Việc này cần phải

tiến hành cho tất cả lao động, trƣớc mắt là lao động trẻ, lao động ở nông thôn,

đồng thời sử dụng tốt lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Qua khảo sát thực trạng một số doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đồng Hỷ

cho thấy trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngƣời lao động còn thấp, số công

nhân lao động chỉ đƣợc kèm cặp trong thời gian ngắn chủ yếu theo phƣơng

pháp truyền nghề trực tiếp hoặc truyền nghề trong phạm vi gia đình, dòng họ.

Kết quả điều tra chọn mẫu năm 2007 của huyện cho thấy, trong số 150

hộ đƣợc điều tra trong huyện chỉ có 21 ngƣời đƣợc đào tạo chuyên nghiệp,

dạy nghề, trong đó có tới 8 ngƣời đang học đại học, cao đẳng; số ngƣời học

nghề là 11 ngƣời, không có ngƣời nào học sơ cấp và công nhân kỹ thuật.

Qua đó ta thấy, số công nhân kỹ thuật đƣợc đào tạo cơ bản chiếm tỷ lệ

rất nhỏ trong tổng số ngƣời đƣợc đào tạo và gần nhƣ không đáng kể so với

tổng số ngƣời tham gia hoạt động kinh tế. Không những thế nó còn mất cân

đối cả về tỷ lệ đào tạo và loại hình đào tạo ngay trong các trƣờng, các cơ sở

đào tạo trên địa bàn huyện. Chƣa có mối quan hệ giữa các trƣờng đào tạo

nghề với các doanh nghiệp. Số công nhân trong các doanh nghiệp chỉ đƣợc

đào tạo trực tiếp, không đƣợc trạng bị lý thuyết nên học tới đâu biết tới đó.

Ngƣợc lại, số học sinh trong các trƣờng dạy nghề chỉ nắm đƣợc lý thuyết,

không đƣợc thực hành trên công việc cụ thể. Đội ngũ cán bộ, giáo viên trong

các trƣờng dạy nghề vừa giảm về số lƣợng, vừa tụt hậu về trình độ khoa học -

công nghệ. Số lao động sau khi đƣợc đào tạo không đáp ứng đƣợc yêu cầu

của các doanh nghiệp nên rất khó tìm việc làm. Bên cạnh đó nhà trƣờng chỉ

Page 61: bctntlvn (55).pdf

59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đào tạo những ngành nghề nhất định, một số ngành kỹ thuật doanh nghiệp cần

thì nhà trƣờng lại chƣa có chƣơng trình đào tạo.

Địa phƣơng chƣa thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng về trình độ văn

hóa, chuyên môn nghiệp vụ và trình độ quản lý cho các chủ doanh nghiệp nên

họ thiếu thông tin, bỡ ngỡ trƣớc sự biến động của thị trƣờng, nhất là thị

trƣờng nƣớc ngoài. Sự thăng trầm của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào

trình độ quản lý, sự năng động của các chủ doanh nghiệp. Đào tạo đội ngũ cán

bộ quản lý trong các doanh nghiệp là vấn đề bức xúc cần quan tâm giải quyết.

2.2.4. Thực trạng sử dụng nguồn lao động

2.2.4.1. Theo ngành kinh tế

- Ngành nông nghiệp

Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp Đồng Hỷ đã dần đi vào ổn

định và phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh. Sản xuất nông nghiệp ở nhiều

địa phƣơng trong huyện đã bắt đầu chuyển sang hƣớng sản xuất hàng hóa, mô

hình kinh tế VAC, kinh tế trang trại phát triển hầu hết ở các địa phƣơng. Xuất

hiện nhiều gia đình có quy mô chăn nuôi lớn: hàng ngàn con gà, hàng chục

con lợn theo phƣơng pháp công nghiệp mang lại thu nhập cao. Chăn nuôi cá

theo phƣơng pháp thâm canh với các giống có năng suất cao, chất lƣợng tốt

và chăn nuôi các con đặc sản đã dần dần thay thế thả cá theo kiểu quảng canh.

Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tỷ trọng chăn nuôi và dịch

vụ nông nghiệp ngày càng tăng, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm tƣơng ứng.

- Ngành công nghiệp

Ngành nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện phát

triển dƣới nhiều hình thức đa dạng. Đến cuối năm 2007 toàn huyện có 29

HTX, 32 doanh nghiệp tƣ nhân và 21 doanh nghiệp hỗn hợp. Ngành công

nghiệp và xây dựng tạo ra đƣợc 356,2 tỷ đồng, sử dụng một lƣợng lao động là

2.596 ngƣời.

Page 62: bctntlvn (55).pdf

60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Ngành dịch vụ

Ngành dịch vụ tạo ra đƣợc 183.000 triệu đồng, thu hút số lao động

tham gia là 5.199 ngƣời.

Hoạt động dịch vụ ở nông thôn trong những năm gần đây có bƣớc phát

triển mới, nhiều loại hình kinh doanh, dịch vụ nhƣ: cung ứng hàng tiêu dùng,

vật tƣ, thu gom nông sản, sửa chữa công cụ, đồ dùng phục vụ sinh hoạt, xuất hiện

phổ biến trong từng thôn xóm. Từ đó đã và đang hình thành các tụ điểm kinh tế,

các thị tứ, thị trấn ở nông thôn góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của huyện.

Nhƣ vậy, cơ cấu kinh tế Đồng Hỷ đang từng bƣớc thay đổi, sản xuất

hàng hóa ngày càng phát triển, cơ cấu chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng

công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.

Bảng 2.9 Cơ cấu làm việc theo nhóm ngành

Đơn vị: (%)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

1. Nông nghiệp

2. Công nghiệp và XD

3. Dịch vụ

81,00

10,00

9,00

76,05

11,61

12,34

73,60

14,00

12,40

Nguồn: UBND huyện Đồng Hỷ

Thông qua các chỉ tiêu trên cho thấy, cơ cấu lao động và cơ cấu việc

làm đã có chuyển biến tích cực theo hƣớng tăng tỷ trọng lao động đƣợc đào

tạo, đa dạng hóa ngành nghề. Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm dần từ

81% năm 2005 xuống 73,6% năm 2007, trong khi đó tỷ trọng công nghiệp,

xây dựng và dịch vụ tăng lên rõ rệt.

2.2.4.2. Theo thành phần kinh tế

Tính đến nay trên lãnh thổ Đồng Hỷ đã hình thành một số khu, cụm và

cơ sở sản xuất công nghiệp và xây dựng.

Page 63: bctntlvn (55).pdf

61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Những cơ sở này thuộc các ngành: công nghiệp cơ khí, kỹ thuật điện; vật

liệu xây dựng, chế biến gỗ, giấy, lâm sản; chế biến lƣơng thực thực phẩm.

Trong 5 năm qua (2003 - 2007), các ngành công nghiệp này đã có

nhiều đóng góp đƣa Đồng Hỷ phát triển nhanh hơn. Giá trị sản xuất toàn

ngành công nghiệp tăng với tốc độ bình quân 34,3%/năm.

Đối với thành phần kinh tế Nhà nước: quy mô nhỏ, trong những năm

2005 - 2007 lực lƣợng lao động làm việc trong khu vực này thấp chỉ chiếm

khoảng 5%.

Đối với thành phần kinh tế ngoài Nhà nước: kinh tế hộ gia đình và

ngoài quốc doanh giữ vai trò chủ yếu trong tạo việc làm mới (chiếm 95% chỗ

làm việc mới đƣợc tạo ra hàng năm). Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy vốn

đầu tƣ cho công nghệ còn ít, đầu tƣ cho 1 chỗ làm việc còn thấp, nhƣng đang

thể hiện một tiềm năng và ƣu thế trong tạo việc làm.

Năm 2007, có 156 cơ sở sản xuất công nghiệp, thu hút 42.630 lao động;

trong đó, có 1 DNNN thu hút 5.440 lao động, 7 HTX thu hút 2.431 lao động,

42 công ty TNHH và doanh nghiệp tƣ nhân thu hút 1.690 lao động, 10.309 hộ

cá thể thu hút 32.620 lao động.

Bảng 2.10 Việc làm chia theo thành phần kinh tế

Đơn vị: người

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Tổng lao động xã hội

Trong đó:

- Nhà nƣớc

- Ngoài Nhà nƣớc

67.926

3.396

64.530

68.605

3.430

65.175

69.120

3.456

65.664

Nguồn: UBND huyện Đồng Hỷ

Page 64: bctntlvn (55).pdf

62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.4.3. Theo khu vực

- Khu vực thành thị

Đồng Hỷ là một huyện nông nghiệp, phần lớn dân cƣ sống ở nông thôn.

Số ngƣời sống ở thành thị chỉ có 17.344 ngƣời, chiếm 13,8. Ngoài lực lƣợng

lao động tại chỗ, hàng năm có một lực lƣợng lao động đáng kể từ các vùng

nông thôn vào các khu công nghiệp, các đô thị tìm kiếm việc làm, đặc biệt từ

khi chuyển đổi sang chế chế thị trƣờng. Ngƣời lao động nông thôn vào khu đô

thị tìm việc và làm việc với nhiều dạng khác nhau và có xu hƣớng tăng nhanh.

Một số vào theo mùa vụ nông nhàn nông nghiệp, một số khác tìm việc và làm

việc thƣờng xuyên trong năm… Đó là lực lƣợng đáng kể bổ sung vào nguồn

lao động của khu vực thành thị.

Về trình độ học vấn nói chung của ngƣời dân ở thành thị là khá cao và

ngày càng đƣợc nâng cao hơn.

Về trình độ chuyên môn kỹ thuật: lực lƣợng lao động có chuyên môn

kỹ thuật đƣợc tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị chiếm 27,63% lực lƣợng

lao động ở huyện.

Tuy nguồn lao động có trình độ học vấn bình quân tƣơng đối khá,

nhƣng tỷ lệ đào tạo chuyên môn kỹ thuật còn thấp, cơ cấu đào tạo chƣa hợp lý

và cân đối. Do vậy, chỉ có thể phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân

lực mới tránh khỏi tụt hậu, mới có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi của thị

trƣờng lao động hiện nay.

Vấn đề sử dụng nguồn lao động khu vực thành thị trong thời gian qua:

Tỷ lệ lao động có việc làm thời kỳ 2005 - 2007của khu vực thành thị là 93%

(trong độ tuổi lao động). Tỷ lệ lao động không có việc làm trong độ tuổi lao

động ở khu vực thành thị giảm từ 7% năm 2005 xuống 6% năm 2006. Tỷ lệ

thất nghiệp ở khu vực thành thị đã giảm liên tục từ 5,57% năm 2005 xuống

5,28% năm 2006 và 4,33% năm 2007.

Page 65: bctntlvn (55).pdf

63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thực hiện cơ chế mới, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có chủ trƣơng và chính

sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, đa dạng hóa các hình thức

sản xuất nhằm phát huy tốt mọi nguồn lực vào quá trình phát triển kinh tế, tạo

thêm nhiều công ăn việc làm cho lao động xã hội.

Để có thể sử dụng ngày càng đầy đủ và có hiệu quả nguồn nhân lực,

giải quyết tốt công ăn việc làm cho ngƣời lao động ở khu vực thành thị cần

thực hiện tốt các biện pháp sau:

+ Huy động tối đa các nguồn vốn trong và ngoài nƣớc để đảm bảo duy

trì việc làm cũ cũng nhƣ tạo thêm chỗ làm mới cho nguồn lao động của

huyện.

+ Nâng cao chất lƣợng nguồn lao động.

+ Xây dựng và thực hiện tốt chƣơng trình việc làm của khu đô thị.

- Khu vực nông thôn

Hiện nay, dân cƣ nông thôn Đồng Hỷ có 108.329 ngƣời chiếm 86,2%

dân số cả huyện, lao động nông thôn có 44.928 ngƣời chiếm 65% lực lƣợng

lao động huyện, trong đó lao động có chuyên môn kỹ thuật chỉ có 8,05%. Nhƣ

vậy, lao động nông thôn đại bộ phận là lao động phổ thông, không có trình độ

chuyên môn kỹ thuật.

Đặc trƣng của tình hình lao động và việc làm ở khu vực nông thôn

Đồng Hỷ hiện nay biểu hiện ở một số đặc điểm sau:

+ Đội ngũ lao động nông nghiệp, nông thôn khá lớn, tăng nhanh, khả

năng thu hút lao động rất hạn chế nên lao động dƣ thừa lớn.

+ Hệ số sử dụng thời gian lao động thấp, năm 2005 là: 70,1%, năm

2007: 74,7%.

+ Giá trị lao động và thu nhập thấp.

Nhìn chung giá trị lao động bình quân hàng năm của lao động nông

thôn còn rất thấp, thu nhập của những ngƣời lao động nông thôn trở nên quá

Page 66: bctntlvn (55).pdf

64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ít ỏi, phần lớn không có tích lũy. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng

đói nghèo ở khu vực nông thôn hiện nay.

+ Vấn đề giải quyết việc làm đƣợc triển khai bƣớc đầu đã có chuyển

biến, song chƣa cơ bản.

Từ nhiều năm nay, vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở

huyện đã đƣợc Đảng bộ và chính quyền huyện hết sức quan tâm và đƣợc tổ

chức thực hiện dƣới nhiều hình thức, bằng nhiều chính sách cụ thể nhƣ: hình

thành và cho vay vốn tạo việc làm từ quỹ quốc gia và giải quyết việc làm;

thực hiện các chƣơng trình mục tiêu (chƣơng trình 327, chƣơng trình 773,

chƣơng trình định canh định cƣ); chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

nông nghiệp; chƣơng trình xóa đói giảm nghèo; mở các trung tâm đào tạo và

giải quyết việc làm; hợp tác lao động quốc tế.

Những cố gắng trên của Đảng bộ và nhân dân huyện Đồng Hỷ đã đem

lại những kết quả đáng khích lệ, hơn một trăm ngàn ngƣời có thêm việc làm

và việc làm mới, ngƣời lao động có thu nhập ổn định, góp phần phát triển

kinh tế và cải thiện đời sống.

Tuy nhiên, vấn đề việc làm vẫn đang là vấn đề bức xúc của huyện

Đồng Hỷ hiện nay.

Về chất lƣợng nguồn lao động ở khu vực nông thôn: Lao động ở khu

vực nông thôn đã qua đào tạo chỉ chiếm 8,05%, còn lại trên 90% chƣa qua

đào tạo. Lao động nông thôn qua đào tạo chiếm một tỷ lệ thấp, nhƣng lại phân

bố không đều. Các khu vực càng xa khu đô thị thì lực lƣợng lao động không

qua đào tạo chiếm tỷ lệ càng cao.

Lao động nông thôn đƣợc đào tạo thấp nên năng suất lao động và thu

nhập của ngƣời lao động cũng rất thấp.

Về phân bố và sử dụng nguồn lao động ở khu vực nông thôn: Trong nông

thôn, cơ cấu lao động xã hội có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng lao

Page 67: bctntlvn (55).pdf

65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

động công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp; tuy nhiên ở

mức độ còn chậm. Kết quả điều tra năm 2007 cho thấy, tỷ lệ lao động nông

nghiệp chiếm 65%, công nghiệp và xây dựng chiếm 14%, dịch vụ chiếm 12,4%.

Tình hình việc làm và sử dụng quỹ thời gian lao động nông thôn tuy đã

có những tiến triển rõ rệt, song nhìn chung lao động ở nông thôn vẫn còn là

sức ép đối với nền kinh tế của huyện. Hiện nay, ở khu vực nông thôn đang

thiếu nghiêm trọng những lao động có chuyên môn kỹ thuật, có tay nghề;

trong khi đó nguồn nhân lực lao động ở khu vực này lại dồi dào nhƣng phần

lớn lại chƣa qua đào tạo nên không thể đáp ứng đƣợc yêu cầu.

Vì vậy, để giải quyết cơ bản vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao

động ở khu vực nông thôn cần phải:

+ Giải quyết tốt nhu cầu về vốn phục vụ cho công tác giải quyết việc

làm ở khu vực nông thôn.

+ Đẩy mạnh đào tạo chuyên môn kỹ thuật nhằm tăng nhanh chất lƣợng

của đội ngũ lao động nông thôn.

+ Phát triển công nghiệp và dịch vụ; khôi phục và phát triển các làng

nghề truyền thống tạo thêm nhiều việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn.

+ Đẩy mạnh xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn.

+ Thực hiện tốt các dự án di dân, hạn chế tối đa tình trạng di dân tự do

nhằm phân bố hợp lý lao động và dân cƣ giữa các vùng.

Đánh giá chung về giải quyết việc làm ở Đồng Hỷ:

Những kết quả đạt được:

Đảng bộ và nhân dân huyện Đồng Hỷ đã từng bƣớc đi lên và tự khẳng

định mình trong việc phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống của nhân

dân. Thắng lợi có ý nghĩa tổng quát nhất là kinh tế của huyện Đồng Hỷ phát

triển với tốc độ cao và khá bền vững. Tổng sản phẩm trong huyện tạo ra hàng

năm tăng liên tục, bình quân mỗi năm tăng 12,4%. Cơ cấu kinh tế đã và đang

Page 68: bctntlvn (55).pdf

66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chuyển dịch theo hƣớng CNH, HĐH; từng bƣớc nâng cao hiệu quả trong sản

xuất và kinh doanh. Kinh tế phát triển liên tục trong những năm qua đã tạo điều

kiện từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi tầng lớp dân

cƣ trong huyện; đồng thời, làm cho kinh tế 2 vùng thành thị và nông thôn xích

lại gần nhau theo hƣớng đô thị hóa.

Qua 4 năm thực hiện nhiệm vụ giải quyết việc làm cho ngƣời lao động

ở huyện Đồng Hỷ đã bƣớc đầu thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

1. Nhận thức, quan niệm của ngƣời lao động về việc làm đã đƣợc thay

đổi cơ bản. Ngƣời lao động tự chủ trong việc tự tạo việc làm cho mình và cho

ngƣời khác trong các thành phần kinh tế. Ngƣời sử dụng lao động đƣợc

khuyến khích đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo mở việc làm.

Mặt khác, chủ trƣơng tạo việc làm cho ngƣời lao động cũng đƣợc thay đổi. Nhà

nƣớc tập trung ban hành cơ chế, chính sách, xây dựng hành lang pháp luật, tạo

môi trƣờng thuận lợi để mọi ngƣời tự tạo việc làm cho mình và cho xã hội.

2. Chƣơng trình giải quyết việc làm đƣợc triển khai thực hiện có kết

quả với sự quan tâm của các ngành, các cấp, sự hƣởng ứng tích cực của các tổ

chức, đoàn thể và mọi tầng lớp dân cƣ. Kết quả là giảm tỷ lệ thất nghiệp từ

5,57% (năm 2005) xuống còn 4,33% (năm 2007).

3. Đã phát triển và đa dạng hóa các hình thức kinh doanh tạo nhiều việc

làm mới cho lao động của huyện: kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và

nhỏ, khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống…

4. Các Trung tâm dịch vụ việc làm trên địa bàn huyện đã thực hiện tốt

việc giới thiệu việc làm cho các thành phần kinh tế; tổ chức đào tạo nghề cho

ngƣời lao động, giúp họ tự tạo việc làm và tìm kiếm việc làm.

5. Công tác giải quyết việc làm đã gắn với việc chuyển dịch cơ cấu

kinh tế và cơ cấu lao động. Cơ cấu lao động và cơ cấu việc làm đã có chuyển

Page 69: bctntlvn (55).pdf

67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

biến theo chiều hƣớng tích cực. Tỷ trọng trong nông nghiệp giảm dần, tỷ

trọng trong công nghiệp, xây dựng và dịch vụ có chiều hƣớng tăng lên rõ rệt.

6. Các hình thức đào tạo nghề đã đƣợc đổi mới và chất lƣợng nguồn lao

động đã dần đƣợc nâng cao hơn.

7. Công tác đầu tƣ vốn tín dụng cho ngƣời nghèo, giúp các hộ nghèo ổn

định và cải thiện đời sống, giải quyết thêm việc làm và việc làm mới cho

ngƣời lao động.

Tóm lại, trong 4 năm qua, thực hiện đƣờng lối đổi mới đúng đắn của

Đảng, cơ chế chính sách phù hợp của Nhà nƣớc, huyện Đồng Hỷ đã tạo ra đƣợc

sự chuyển biến cơ bản về nhận thức, phƣơng thức tạo mở việc làm; đã huy động

đƣợc mọi nguồn lực cho đầu tƣ phát triển và tạo việc làm. Chƣơng trình giải

quyết việc làm đã đƣợc triển khai thực hiện có kết quả với sự quan tâm của các

ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể, nhờ vậy đã giảm đƣợc thất nghiệp, tăng việc

làm và bƣớc đầu chuyển đổi cơ cấu và chất lƣợng lao động theo hƣớng tích cực.

Những hạn chế và tồn tại:

- Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị còn cao 4,33% (năm 2007). Tình trạng

thất nghiệp ở khu vực nông thôn tuy không lớn, nhƣng tình trạng dƣ thừa lao

động lại khá cao, hệ số sử dụng thời gian lao động ở nông thôn mới chỉ có

74,7% (năm 2007).

- Cơ cấu lao động của huyện mất cân đối, thiếu lao động kỹ thuật, lao

động đã qua đào tạo. Vì vậy, gây nên tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao

động. Số ngƣời không có việc làm ở Đồng Hỷ hầu hết là lao động phổ thông,

không có trình độ chuyên môn kỹ thuật, do đó chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu

phát triển kinh tế hiện nay của huyện.

- Các trƣờng dạy nghề chƣa thực sự đƣợc đầu tƣ đúng mức về chƣơng

trình, mục tiêu đào tạo, cũng nhƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề. Do

vậy, chất lƣợng đào tạo còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc thị trƣờng lao động.

Page 70: bctntlvn (55).pdf

68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Công tác đào tạo, dạy nghề chƣa thật sự gắn với nhu cầu do thiếu thông tin thị

trƣờng lao động, Trung tâm chƣa dạy những cái mà thị trƣờng cần, cho nên

thừa cả những lao động ngay sau khi đã đƣợc đào tạo.

- Các trung tâm dịch vụ và giới thiệu việc làm chƣa phát triển. Các hình

thức tƣ vấn và giới thiệu việc làm chƣa đƣợc mở rộng. Trình độ chuyên môn

nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên các trung tâm chƣa đáp ứng đƣợc

yêu cầu ngày càng cao và đa dạng của thị trƣờng lao động.

- Còn thiếu những chính sách đủ mạnh để khuyến khích đầu tƣ, huy

động mọi nguồn lực, phát triển các thị trƣờng (nhất là thị trƣờng lao động) để

tăng trƣởng kinh tế và tạo mở việc làm.

Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại:

Thứ nhất, mâu thuẫn giữa cung và cầu lao động.

+ Cung lao động không phù hợp với cầu lao động về số lƣợng.

Nguồn cung về số lƣợng lao động của huyện hiện nay là khá lớn và có

xu hƣớng tiếp tục tăng trong nhiều năm tới. Trong khi đó khả năng giải quyết

việc làm còn hạn hẹp, có xu hƣớng tăng chậm hơn. Quy mô và tốc độ tăng

trƣởng không tƣơng xứng với nhau, làm cho quan hệ cung - cầu về lao động

ngày càng mất cân đối nghiêm trọng.

+ Cung lao động không phù hợp với cầu lao động về chất lƣợng và cơ cấu.

Trong khi nguồn cung về lao động của huyện hiện nay chủ yếu là lao

động không có chuyên môn kỹ thuật (chiếm 90% lực lƣợng lao động), thì cầu

về lao động lại đang đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là chủ

yếu. Do đó, dẫn đến một thực tế hiện nay là trong khi hàng chục nghìn ngƣời

không có chuyên môn kỹ thuật không tìm đƣợc việc làm, thì ở một số ngành

nghề và nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh đang thiếu lao động kỹ thuật chuyên

môn có nghề nghiệp và trình độ phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh.

Những hạn chế về chất lƣợng lao động dẫn đến hậu quả trực tiếp là vừa thừa

Page 71: bctntlvn (55).pdf

69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lại vừa thiếu lao động, làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, và nó là lực cản

quan trọng đối với sự tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội của huyện.

Về cơ cấu đào tạo và cơ cấu phân bố nguồn lao động cũng nhiều bất

hợp lý. Nền kinh tế ở nƣớc ta nói chung và ở Đồng Hỷ nói riêng đang thiếu

trầm trọng những công nhân lành nghề và lao động kỹ thuật, thừa tƣơng đối

sinh viên đại học, cao đẳng. Nguyên nhân của sự thiếu hụt này là do cơ cấu

đào tạo không hợp lý, dẫn đến tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ". Mặt khác,

chúng ta chƣa có chính sách khuyến khích dạy nghề và học nghề đối với lao

động; chƣa có sự đầu tƣ thỏa đáng cho đào tạo lao động, chậm định hƣớng đổi

mới lĩnh vực dạy nghề phù hợp với thị trƣờng lao động.

Lao động đƣợc đào tạo phân bố theo khu vực mất cân đối nghiêm

trọng. Lực lƣợng lao động kỹ thuật dồn tụ vào thành phố, các khu công

nghiệp tập trung, còn ở khu vực nông thôn thì lại thiếu nghiêm trọng.

Thứ hai, sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế.

Trong thời kỳ CNH, HĐH, cơ cấu ngành kinh tế ở nƣớc ta vận động

theo xu hƣớng chuyển từ cơ cấu kinh tế hai khu vực: nông nghiệp và công

nghiệp sang cơ cấu kinh tế ba khu vực: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

Tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong GDP có xu hƣớng giảm dần và tăng tỷ

trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là khu vực dịch vụ. Khi cơ cấu

ngành kinh tế thay đổi thì cơ cấu lao động cũng phải thay đổi theo cho phù

hợp. Nhƣng, một thực tế đang diễn ra ở Đồng Hỷ cũng nhƣ cả tỉnh là cơ cấu

lao động không phù hợp với cơ cấu kinh tế đang chuyển đổi nên gây ra hiện

tƣợng thiếu việc làm ở nông thôn và thất nghiệp ở thành thị.

Trong quá trình đổi mới kinh tế, nền kinh tế nƣớc ta chuyển từ cơ cấu

kinh tế hai thành phần sang cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Do đó, tất yếu sẽ

dẫn đến phân bố lại lao động giữa các thành phần kinh tế. Trong quá trình

củng cố, sắp xếp lại kinh tế quốc dân và kinh tế tập thể, lao động dôi dƣ là

Page 72: bctntlvn (55).pdf

70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khá lớn; trong khi đó, khả năng thu hút lao động vào các thành phần kinh tế tƣ

nhân và kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài còn nhiều hạn chế do chất lƣợng lao

động thấp. Mặt khác, lao động dôi dƣ chƣa thể hòa nhập ngay đƣợc với thị

trƣờng lao động mà cần phải có thời gian đào tạo và đào tạo lại mới đáp ứng

đực yêu cầu của công việc mới.

Thứ ba, hiệu quả hoạt động của hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm

còn thấp.

Tìm việc làm thông qua hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm là hình

thức phổ biến hiện nay. Ngƣời lao động hy vọng sẽ tìm đƣợc việc làm bằng

cách nộp hồ sơ xin việc vào nhiều Trung tâm khác nhau. Và nhƣ vậy, họ cũng

phải chi một khoản lệ phí tìm việc khá lớn mà hiệu quả lại không cao. Mặt

khác, do trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ nhân viên các Trung tâm

dịch vụ còn thấp nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cung cấp các dịch vụ việc

làm cho ngƣời sử dụng lao động theo hợp đồng nhƣ: cung cấp nhân lực, giúp

tuyển lao động, tƣ vấn pháp luật về lao động, trao đổi thông tin về thị trƣờng

lao động, các dịch vụ khác về lao động, việc làm…

Công tác quản lý nhà nƣớc đối với các trung tâm còn lỏng lẻo, vì trƣớc

đây các trung tâm dịch vụ việc làm thuộc nhiều cơ quan khác nhau. Các trung

tâm tự đặt ra mức thu lệ phí riêng cho trung tâm mình. Họ còn đặt ra nhiều

quy định trái với quy định của Nhà nƣớc đã ghi trong Bộ luật Lao động nhƣ:

không trả lại hồ sơ cho ngƣời tìm việc khi họ không tìm đƣợc việc làm, không

trả lệ phí ngay cho ngƣời lao động khi giới thiệu đến cơ sở có nhu cầu cần lao

động nhƣng bị từ chối…

Tình hình trên dẫn đến hậu quả giải quyết việc làm qua mạng lƣới trung

tâm dịch vụ việc làm không cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh

tế - xã hội của huyện.

Page 73: bctntlvn (55).pdf

71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thứ tư, một số quy định, chính sách chưa được thực hiện tốt, chưa phù

hợp với thực tế.

Những chính sách về tổ chức dạy nghề, đào tạo lại, hƣớng dẫn sản xuất,

kinh doanh hoặc cho vay vốn với lãi suất thấp từ quỹ quốc gia giải quyết việc

làm… vấp phải nhiều thủ tục phức tạp, rƣờm rà, do đó làm hạn chế đối tƣợng

cho vay vốn cũng nhƣ số vốn vay. ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việc

thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc.

Nhà nƣớc chƣa có các biện pháp chế tài buộc các chủ doanh nghiệp phải thực

hiện các quy định có tính pháp qui này. Đối với lao động nữ ở các doanh

nghiệp này thƣờng bị đối xử không bình đẳng, hầu nhƣ họ không đƣợc hƣởng

đúng những quy định về chế độ thai sản, con ốm, mẹ đau mà Bộ luật Lao

động đã quy định. Và cũng chính họ là đối tƣợng dễ bị sa thải nhất.

2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC ĐANG ĐẶT RA

2.3.1. Mâu thuẫn giữa giải quyết việc làm với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đồng Hỷ là một huyện miền núi với nền nông nghiệp độc canh, tự cấp tự

túc, lao động nông nghiệp chiếm 65%, năng suất lao động thấp. Do đó, đời sống

của nhân dân trong huyện nhất là đời sống của bà con nông dân còn nhiều khó

khăn. Mặc dù có những tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế, song với cơ

cấu kinh tế nông nghiệp lạc hậu là một trở ngại đối với việc phát triển kinh tế của

huyện nói chung và với nông nghiệp nói riêng. Quá trình chuyển dịch cơ cấu

kinh tế tạo điều kiện để phân công lại lao động, phân bố lại dân cƣ giữa các

vùng, các ngành. Số lao động từ nông nghiệp dôi ra sẽ là nguồn lao động phục

vụ cho các ngành công nghiệp, dịch vụ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả về lĩnh

vực nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ, về ngành nghề, về cơ cấu cây trồng, vật

nuôi theo hƣớng tập trung chuyên canh, về trình độ khoa học - công nghệ, về cơ

cấu thành phần kinh tế… làm biến đổi bộ mặt nông thôn theo hƣớng văn minh,

hiện đại đi đôi với khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống.

Page 74: bctntlvn (55).pdf

72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong sản xuất nông nghiệp của huyện, các cơ sở tích cực chỉ đạo

chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng mở rộng sản xuất hàng hóa.

Một số cơ sở bƣớc đầu đã hình thành vùng lúa, vùng chuyên canh rau, trồng

hoa, cây cảnh; hình thành một số trang trại trồng trọt và chăn nuôi. Thời kỳ 2005

- 2007 giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 8,6%, trong đó trồng trọt tăng 7,7%,

chăn nuôi tăng 10,9%. Năm 2007 đàn bò tăng 15,4%, đàn lợn tăng 43,9% so

với năm 2005. Ngoài ra, lĩnh vực chăn nuôi gia cầm và thủy sản cũng không

ngừng tăng. Trong trồng trọt vừa đẩy mạnh thâm canh vừa mở rộng diện tích,

chuyển một phần diện tích lúa sang chăn nuôi, thả cá và trồng màu. Phát triển

các loại rau xuất khẩu nhƣ: ớt, tỏi, hành, dƣa chuột; hình thành vùng rau sạch,

vùng trồng hoa tập trung ở Ngọc Lâm.

Khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì cơ cấu lao động cũng thay đổi theo. Đây

là một xu hƣớng tất yếu của quá trình chuyển hóa từ nền sản xuất tiểu nông

lên sản xuất lớn. Sự phân công lại lao động chủ yếu diễn ra trong nội bộ

ngành nông nghiệp, trƣớc hết là trong các ngành trồng trọt và chăn nuôi, giảm

bớt số lao động nông nghiệp trên cơ sở tăng năng suất lao động, chuyển lao

động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Giảm lao động trồng cây

lƣơng thực, chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và những cây

trồng có giá trị kinh tế cao. Giảm lao động trồng trọt và tăng lao động trong

chăn nuôi.

Thực tế hiện nay cho thấy rằng, nguồn lao động ở nông thôn huyện

Đồng Hỷ còn dôi dƣ khá lớn, quỹ đất nông nghiệp canh tác ngày càng bị thu

hẹp do đô thị hóa ngày càng tăng, các trung tâm công nghiệp xây dựng ngày

càng nhiều; do vậy không thể dung nạp thêm số lao động đang ngày càng tăng

thêm. Mặt khác, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ, nhu cầu

về lao động trong những tháng nông nhàn chỉ bằng 30-40% mức nhu cầu lao

động bình quân hàng năm. Trong khi đó nền kinh tế hàng hóa nhiều thành

Page 75: bctntlvn (55).pdf

73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phần ở nông thôn phát triển chậm hơn ở thành thị, vì vậy sự đa dạng về việc

làm cũng ít hơn và nét phổ biến ở nông thôn là thiếu việc làm. Để giải quyết

vấn đề này Đồng Hỷ đã chọn con đƣờng kết hợp phát triển nông nghiệp toàn

diện với mở rộng ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn. Về sự thay đổi cơ cấu

kinh tế và cơ cấu lao động đƣợc biểu hiện ở kết quả điều tra những năm gần

đây nhƣ sau:

Bảng 2.11 Sự thay đổi cơ cấu GDP và lao động

Đơn vị: (%)

Ngành kinh tế 2005 2006 2007

1. Nông nghiệp

- GDP

- Lao động

44,70

86,23

40,60

76,04

36,47

73,59

2. Công nghiệp, xây dựng

- GDP

- Lao động

24,40

7,36

31,40

11,60

29,65

14,00

3. Dịch vụ

- GDP

- Lao động

30,90

6,41

28,00

12,36

33,86

12,41

Nguồn: Phòng thống kê huyện Đồng Hỷ

Căn cứ vào bảng trên ta thấy có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hƣớng tiến bộ, biểu hiện tỷ trọng của khu vực nông nghiệp trong GDP có xu

hƣớng giảm dần và tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ trong

GDP, đặc biệt là khu vực dịch vụ. Khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì cơ cấu lao

động cũng phải thay đổi cho phù hợp. Song, ở Đồng Hỷ hiện nay có sự không

phù hợp giữa cơ cấu lao động với cơ cấu kinh tế đang chuyển đổi nên gây ra

hiện tƣợng thiếu việc làm và thất nghiệp. Mặt khác, khu vực nông nghiệp

Page 76: bctntlvn (55).pdf

74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chiếm tỷ trọng lớn trong lực lƣợng lao động xã hội từ 73-86%, điều đó cho

thấy khả năng chuyển dịch lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực

khác rất khó khăn, bởi lao động ở huyện có chất lƣợng thấp, số lao động dôi

ra chủ yếu là chƣa qua đào tạo. Chính vì vậy làm cho tỷ lệ thiếu việc làm

trong nông nghiệp ngày càng tăng. Đây là một mâu thuẫn lớn giữa chuyển

dịch cơ cấu kinh tế với giải quyết việc làm ở huyện Đồng Hỷ. Định hƣớng tới

cần tập trung giải quyết vấn đề chất lƣợng lao động, phải đầu tƣ cho công tác

dạy nghề đúng mức, khuyến khích phát triển công tác dạy nghề đa dạng nhằm

bù đắp những lỗ hổng chất lƣợng hiện tại. Có nhƣ vậy các biện pháp giải

quyết việc làm mới có cơ hội thực thi.

2.3.2. Mâu thuẫn giữa giải quyết việc làm với đào tạo nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực đƣợc đề cập đến nhƣ một nguồn vốn tổng hợp với

hệ thống các yếu tố hợp thành: sức lực và trí tuệ, khối lƣợng cùng với các

đặc trƣng về chất lƣợng lao động nhƣ trình độ văn hóa, kỹ thuật, kinh

nghiệm nghề nghiệp, thái độ và phong cách làm việc… ở đây, con ngƣời

đƣợc xem xét với tƣ cách là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, một

nguồn lực chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội.

Theo UNDP, có năm nhân tố tác động đến quá trình phát triển nguồn

nhân lực. Đó là giáo dục - đào tạo, sức khỏe và dinh dƣỡng, môi trƣờng, việc

làm, sự giải phóng con ngƣời. Những nhân tố này quan hệ chặt chẽ với nhau

và phụ thuộc lẫn nhau, trong đó giáo dục - đào tạo là cơ sở của tất cả các nhân

tố khác. Bởi vậy, nói đến nguồn nhân lực là nói đến chất lƣợng và số lƣợng

lao động, trong đó chất lƣợng giữ vai trò quyết định.

Hiện nay, Đồng Hỷ có 69.120 ngƣời trong độ tuổi lao động. Nguồn

lao động chủ yếu tập trung ở khu vực nông nghiệp, chiếm 65%. Chất

lƣợng lao động Đồng Hỷ còn thấp, trình độ dân trí mặc dù đã đƣợc nâng

lên rõ rệt nhƣng vẫn còn 18% số ngƣời không biết chữ và chƣa tốt nghiệp

Page 77: bctntlvn (55).pdf

75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cấp I; lực lƣợng không có chuyên môn kỹ thuật còn cao, chiếm 90%; tỷ lệ

lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ rất thấp:

11,77%; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chuyển biến rất chậm: năm 2005:

7,04%, năm 2007: 11,77%. Chất lƣợng giáo dục - đào tạo nói chung còn

thấp cả về tri thức khoa học, kỹ thuật, kỹ năng lao động, khả năng thích

ứng và sáng tạo. Cơ cấu đào tạo bất hợp lý, xu hƣớng thƣơng mại hóa

trong đào tạo khá phổ biến, đào tạo không gắn với sản xuất và thị trƣờng

sức lao động. Lao động trong nông nghiệp nông thôn hầu nhƣ không đƣợc

đào tạo. Do đó, lực lƣợng lao nông thôn ngày càng khó tìm đƣợc việc làm

ở các công ty, các khu chế xuất, các trung tâm kinh tế và cũng khó có khả

năng chuyển sang các hoạt động phi nông nghiệp ngay trên địa bàn nông

thôn. Mặt khác, số lao động đã qua đào tạo lại không muốn tìm việc làm ở

khu vực nông thôn nông nghiệp; ngƣời ở nông thôn đƣợc cử đi đào tạo đa

số lại tìm cách ly hƣơng, ly nông, đi tìm kiếm việc làm ở các khu đô thị.

Thực tiễn trong giải quyết việc làm cho thấy Đồng Hỷ vừa thừa lại vừa

thiếu lao động. Ở mọi nơi, mọi ngành đều thừa tƣơng đối không chỉ lao động

giản đơn, mà cả lao động có nghề đƣợc đào tạo, nhƣng lại thiếu tuyệt đối lao

động có nghề theo công việc kỹ thuật đòi hỏi và thiếu lao động chất lƣợng

cao. Nhìn bên ngoài, đâu đâu cũng thấy nhiều lao động không có hoặc thiếu

việc làm, nhƣng những chỗ làm việc mới thì lại thiếu lao động đáp ứng đƣợc. Đó

là sự bất cập của phát triển nguồn nhân lực của huyện (xét cả ở khâu cung ứng

lẫn ở khâu sử dụng nhân lực). Mặt khác, đó còn là sự yếu kém của nền kinh tế

huyện Đồng Hỷ trong việc tạo ra nhiều việc làm mới với yêu cầu thấp hơn về

chất lƣợng nguồn nhân lực để giải quyết việc làm cho số đông lao động phổ

thông. Để thực hiện tốt hơn công tác đào tạo nguồn nhân lực, Đồng Hỷ cần giải

quyết tốt một số vấn đề sau:

Page 78: bctntlvn (55).pdf

76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Xây dựng và thực hiện tốt chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực, chú

trọng nâng cao tỷ trọng lao động có nghề trong lực lƣợng lao động của huyện.

- Tập trung kinh phí, cơ sở vật chất lớn hơn từ Nhà nƣớc; đồng thời

huy động kinh phí trong dân thông qua xã hội hóa giáo dục - đào tạo,

trong đó chú ý đúng mức đến đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên.

2.3.3. Mâu thuẫn giữa giải quyết việc làm với việc gia tăng dân số

Dân số và việc làm quan hệ chặt chẽ với nhau. Dân số phát triển càng

nhanh thì nguồn lao động trong tƣơng lai cũng tăng càng nhanh, sẽ dẫn đến

hậu quả việc làm ngày càng thiếu, thất nghiệp ngày càng tăng.

Dân số Đồng Hỷ tính đến năm 2007 là 125.829 ngƣời trong đó số ngƣời

trong độ tuổi lao động là: 69.120 ngƣời, với tốc độ tăng dân số là 1,62 % thì

hàng năm dân số Đồng Hỷ tăng thêm khoảng 14.558 ngƣời. Tỷ lệ sinh có xu

hƣớng tăng: năm 2005 là 16,07% năm 2006: 15,46%, năm 2007: 16,36%.

Bảng 2.12 Dân số huyện Đồng Hỷ trong độ tuổi lao động

Đơn vị: người

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Tổng dân số 123.196 124.427 125.829

Dân số trong độ tuổi lao động 67.758 68.099 69.120

Tỷ lệ (%) so với tổng dân số 54,94 54,70 54,93

Nguồn: UBND huyện Đồng Hỷ

Qua số liệu trên cho thấy, dân số trong độ tuổi lao động của huyện

Đồng Hỷ có xu hƣớng tăng dần. Nó phản ánh tỷ lệ sinh giảm dần và tuổi thọ

bình quân tăng dần lên.

Dân cƣ Đồng Hỷ chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn, chiếm 71,45%,

với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nên lực lƣợng lao động chiếm 65% lực

lƣợng lao động toàn huyện. Do tác động của quá trình công nghiệp hóa nên lao

động nông nghiệp có xu hƣớng giảm dần: năm 2005: 70%, năm 2006: 68%,

Page 79: bctntlvn (55).pdf

77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

năm 2007: 65%; lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

tăng dần qua các năm: 2005: 21,43%, năm 2006: 23,95%, năm 2007: 26,4%.

Đáng chú ý là do tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và

sắp xếp lại các doanh nghiệp nên không ít lao động phải nghỉ việc dẫn đến

lực lƣợng lao động nông thôn có việc làm thƣờng xuyên giảm. Tỷ lệ thất

nghiệp ở các khu vực thành thị có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn còn cao. Trong

tổng số lao động thiếu việc làm ở nông thôn phần lớn thuộc khu vực sản

xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp, chiếm tỷ lệ trên dƣới 80%. Khu vực sản xuất

công nghiệp và dịch vụ tỷ lệ ngƣời thiếu việc làm chỉ khoảng 5%.

Ở Đồng Hỷ hiện nay, hàng năm có khoảng hơn 9.000 ngƣời bƣớc vào

độ tuổi lao động cùng với số học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng và số

bộ đội sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về, cộng với số ngƣời dôi

dƣ do sắp xếp lại lao động trong khu vực Nhà nƣớc đã bổ sung thêm một lực

lƣợng lao động khá lớn cho huyện. Đây là một sức ép lớn đối với vấn đề giải

quyết việc làm cho nhu cầu làm việc của ngƣời lao động ở Đồng Hỷ.

Để giải quyết đƣợc mâu thuẫn trên Đồng Hỷ cần thực hiện tốt chƣơng

trình DS - KHHGĐ, hạ thấp tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, khôi phục và phát triển

làng nghề truyền thống, mở mang thêm ngành nghề mới để tạo mở thêm việc

làm cho ngƣời lao động. Đó vừa là biện pháp để giảm sức ép về vấn đề giải quyết

việc làm, vừa để thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế - xã hội của huyện.

2.4. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH

Để nghiên cứu thực trạng việc làm và giải quyết việc làm trong các hộ

gia đình, đề tài tiến hành khảo sát 150 hộ gia đình với kết quả nhƣ sau:

Page 80: bctntlvn (55).pdf

78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.1. Thực trạng lao động của hộ

Bảng 2.13 Nhân khẩu của hộ

Giới tính Số lƣợng

(Ngƣời)

Nữ

(Ngƣời)

Nam

(Ngƣời)

Số có

việc

làm

Số

khẩu

ăn theo

Tổng nhân khẩu 480 260 220 264 216

Xã Linh sơn 174 97 77 103 71

Thị trấn Trại Cau 161 80 81 78 83

Xã Sông Cầu 145 83 62 83 62

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Qua số liệu điều tra 150 hộ cho thấy tổng số nhân khẩu là 480 khẩu,

trong đó khẩu ăn theo là 216 ngƣời chiếm 45%, số lao động là 264 ngƣời

chiếm 55%.

Bảng 2.14 Lực lƣợng lao động của hộ

Chỉ tiêu Số lƣợng (Ngƣời) Cơ cấu (%)

Tổng số lao động 480 100,0

- Số lao động nam 220 45,8

- Số lao động nữ 260 54,2

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Lực lƣợng lao động nam có cơ cấu là 45,8% tƣơng đƣơng với 45,8%

lao động, lực lƣợng lao động nữ chiếm 54,2% tƣơng đƣơng với 260 lao động.

Do đặc điểm của lao động nam có sức lực và trí lực nhiều hơn nên với cơ cấu

này lực lƣợng lao động của vùng điều tra là rất tốt.

Page 81: bctntlvn (55).pdf

79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.15 Trình độ học vấn của lao động

Chỉ tiêu Số lƣợng (Ngƣời) Cơ cấu (%)

Tổng 480 100,0

Chƣa học hết tiểu học 80 16,7

Tốt nghiệp tiểu học 135 28,1

Tốt nghiệp THCS 191 39,8

Tốt nghiệp THPT 74 15,4

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Trong 480 lao động thì có đến 135 lao động tốt nghiệp tiểu học và

chiếm 28,1%, số lao động tốt nghiệp THPT là 74 lao động chiếm 15,4%, còn

lại số lao động chƣa tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp trung học cơ sở là 16,7%

và 39,8%. Nhƣ vậy cho thấy trình độ học vấn của lao động còn thấp chƣa thể

áp dụng đƣợc khoa học kỹ thuật tốt đƣợc.

Bảng 2.16 Trình độ chuyên môn của lao động

Chỉ tiêu Số lƣợng (Ngƣời) Cơ cấu (%)

Tổng 480 100,0

Chƣa qua đào tạo chuyên môn 463 96,5

Trung học chuyên nghiệp 8 1,7

Cao đẳng 4 0,8

Đại học 5 1,0

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Quan sát biểu đồ dƣới đây cho thấy số lao động chƣa đƣợc qua đào tạo

chuyên môn là rất lớn chiếm đến 96,5% với số lƣợng 463 lao động trên 480

lao động. Trung học chuyên nghiệp chỉ có 8 lao động chiếm 1,7%, cao đẳng

có 4 lao động chiếm 0,8%, đại học có 5 lao động với cơ cấu là 1,0%. Nhƣ vậy

trình độ chuyên môn của lao động là rất thấp.

Page 82: bctntlvn (55).pdf

80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.2. Lĩnh vực lao động của hộ

Bảng 2.17 Cơ cấu sử dụng đất trong ngành nông nghiệp

Chỉ tiêu Số lƣợng

(ha) Cơ cấu (%)

Tổng cộng 36.194,27 100,00

Đất trồng cây lâu năm 5.172,70 14,29

Đất trồng cây hàng năm 6.964,76 19,24

Đất lâm nghiệp 23.712,89 65,52

Đất mặt nƣớc 236,42 0,65

Đất khác 107,50 0,33

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Qua bảng 2.17 cho thấy diện tích đất lâm nghiệp chiếm một số lƣợng

rất cao và có cơ cấu lớn nhất là 65,52%, sau đó là đất trồng cây hàng năm

chiếm 19,24%, đất trồng cây lâu năm chiếm 14,29%, đất mặt nƣớc và các loại

đất khác chiếm tỉ lệ nhỏ là 0,65% và 0,30%.

14.29%

19.24%

65.52%

0.65%0.30%

Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cây hàng nămĐất lâm nghiệp Đất mặt nướcĐất khác

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử dụng đất trong ngành nông nghiệp

Page 83: bctntlvn (55).pdf

81

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.2.1. Lao động làm việc trong nông hộ

Bảng 2.18 Lĩnh vực việc làm của lao động trong nông hộ

Chỉ tiêu Số lƣợng

(Lƣợt ngƣời) Cơ cấu (%)

Tổng 2.285 100

Tham gia trông trọt vu xuân 518 22,67

Tham gia trông trot vu thu đông 515 22,54

Tham gia nuôi thuy san 73 3,19

Tham gia trông rƣng 238 10,42

Tham gia chăn nuôi 504 22,06

Đi lam dich vu NN 36 1,58

Tham gia SXKD phi NN cua hô 252 11,03

Làm thuê phi NN 142 6,21

Làm thuê NN nhƣng ở xa 7 0,31

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Số lƣợt ngƣời tham gia vào các lĩnh vực lao động trong nông hộ đƣợc

bố trí đều trên một số việc nhƣ: trồng trọt vụ xuân là 518 lƣợt chiếm 22,67%;

trồng trọt vụ thu động là 515 lƣợt chiếm 22,54%; tham gia công việc chăn

nuôi có 504 lao động chiếm 22,06%; tham gia trồng rừng là 238 lao động

chiếm 10,42%. Còn lại các việc mà lao động ít tham gia nhƣ: nuôi trồng thủy

sản có 73 lao động chiếm 3,19%; làm thuê phi nông nghiệp 142 lao động

chiếm 6,21%; đặc biệt lao động làm thuê nông nghiệp nhƣng ở xã nhà là 7

ngƣời chiếm 0,31%.

Page 84: bctntlvn (55).pdf

82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.2.2. Tham gia lao động ngoài nông hộ

Bảng 2.19 Thời gian làm dịch vụ nông nghiệp cho các hộ khác

Chỉ tiêu Số lƣợng

(Công) Cơ cấu (%)

Tông sô 2.759,5 100

Sô ngay công lam đất 814,5 29,52

Sô ngay công gieo hat cây lua 1.251 45,33

Sô ngay công chăm soc cây 132,5 4,80

Sô ngay công thu hoach 561,5 20,35

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Hiện nay ở địa phƣơng một số gia đình có điều kiện nên họ đã đầu tƣ

máy móc nhƣ máy cày, bừa, máy phun … để làm dịch vụ nông nghiệp cho địa

bàn, chính vì vậy số này công làm đất đƣợc làm bằng máy nên chiếm ít thời

gian hơn thời gian gieo trồng, một số nơi trong địa bàn huyện hiện nay vẫn

tập quán trồng cấy theo kiểu truyền thống nên chiếm rất nhiều thời gian.

Phƣơng pháp thu hoạch trong những năm gần đây rất hiện đại, bà con không

phải gánh lúa về tận nhà nữa mà họ có dịch vụ tuốt lúa ngay tại ruộng do vậy

lƣợng ngày công ở đây là không lớn.

Bảng 2.20 Thời gian làm công ăn lƣơng và làm phi nông nghiệp của

lao động

Chỉ tiêu Số lƣợng

(Công)

Tông sô ngay công lam viêc 124

Tông sô ngay công lam viêc phi nông nghiệp 15.549,75

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Page 85: bctntlvn (55).pdf

83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Do huyện Đồng Hỷ là huyện miền núi nên công việc xã hội của lao

động nông thôn chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, trong 150 hộ điều tra chỉ có đến 992

giờ lao động làm công ăn lƣơng.

2.4.3. Thu nhập của lao động

Bảng 2.21 Thu nhập của hộ

Chỉ tiêu

Số lƣợng

(Triệu đồng)

Cơ cấu

(%)

Tổng thu nhập 100

Thu nhập tƣ trông trot 305.538 41,14

Thu nhập tƣ chăn nuôi 124.180 18,78

Thu nhập tƣ hoat đông d.vụ NN 5.368 1,50

Thu nhập tƣ lâm nghiêp 10,53

Thu nhập tƣ thuy san 1,75

Thu nhập tƣ SXKD phi NN 26,30

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Đặc điểm chính là sản xuất nông nghiệp và ngành trồng trọt vẫn giữ vai

trò chủ đạo, do vậy thu nhập ngành trồng trọt đã chiếm tới 41,14% trong tổng

thu nhập các ngành, sau đó đến ngành sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp

thu nhập chiếm 26,30%, ngành chăn nuôi chiếm 8,78% do quy mo chăn nuôi

vẫn còn manh mún. Thu nhập dịch vụ phi nông nghiệp chỉ chiếm 1,50% vì

đây chỉ là dịch vụ làm thêm khi nhàn rỗi, huyện có diện tích mặt nƣớc ít do

thu nhập từ thuỷ sản thấp đạt 1,75%.

Page 86: bctntlvn (55).pdf

84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

41.14%

18.78%1.50%

10.53%

1.75%

26.30%

Thu nhập tư trồng trot Thu nhập tư chăn nuôi

Thu nhập tư hoat đông d.vu NN Thu nhập tư lâm nghiệp

Thu nhập tư thuy san Thu nhập tư SXKD phi NN

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu thu nhập của hộ

2.4.4. Một số kết luận về lao động và việc làm của các nông hộ trên địa

bàn huyện Đồng Hỷ

Một là: Chất lƣợng lao động của huyện hiện nay còn thấp, chủ yếu lao

động chỉ đạt tình độ trung học cơ sở, tỉ lệ lao động đƣợc tham gia các khóa

đào tạo ngắn hạn, dài hạn và có bằng cấp là rất thấp.

Hai là: Cơ hội việc làm trong địa bàn huyện chƣa thực sự đáp ứng đƣợc

lao động trong vùng, các cơ sở sản xuất khá phong phú và đa dạng nhƣng còn

manh mún nhỏ lẻ chƣa thu hút đƣợc lao động, do vậy có nhiều lao động đã đi

làm ở địa phƣơng khác.

Ba là: Tỷ suất thời gian lao động tính trung bình đƣợc thể hiện qua

bảng sau:

Page 87: bctntlvn (55).pdf

85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.22 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động của các hộ điều tra năm 2007

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007

Tổng lao động Ngƣời 480

Tổng thời gian lao động thực tế Ngày/năm 144.000

Tổng thời gian có khả năng huy động Ngày/năm 161.280

Tổng thời gian dƣ thừa Ngày/năm 17.280

Tỉ suất sử dụng lao động % 89,28

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

Bốn là: Thu nhập trong ngành trồng trọt chiếm tỉ lệ 41,14% tức là

118.551.955 đồng trên 150 hộ, nhƣ vậy số bình quân chỉ đƣợc 5.927.599,75

đồng/hộ/năm. Tổng tất cả các ngành khác cộng lại là 169.640.380đ đạt

58,86%, chia bình quân đạt mức 8.482.019 đồng/hộ/năm, nhƣ vậy tổng thu

nhập bình quân của hộ đạt 14.049.618 đồng/năm.

Qua phân tích số liệu trên cho thấy cơ cấu thu nhập ngành trồng trọt rất

lớn, cần phải chú trọng ngành trồng trọt hơn nữa để đạt đƣợc giá trị kinh tế

cao hơn, tuy nhiên tính bình quân thu nhập trên hộ cho thấy con số thu nhập

khoảng 14 triệu đồng của hộ trên 1 năm là con số khá khiêm tốn khó có thể

đáo ứng đƣợc nhu cầu đời sống vật chất nhƣ hiện nay.

2.4.5. Cơ hội việc làm cho lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ

Cơ sở sản xuất cá thể trên địa bàn huyện hiện nay có cơ sở công nghiệp

khai thác, chủ yếu là khai thác đá, sỏi và các mỏ. Các cơ sở công nghiệp chế

biến sản phẩm lâm sản, có nhà máy xi măng Cao Ngạn, Quang Sơn … Ngoài

ra địa bàn còn có mỏ than Phấn Mễ có quy mô và trữ lƣợng rất lớn, có các

nhà máy sản xuất chè ở Thị trấn Sông Cầu. Các cơ ở khai thác quặng sắt tại

xã Trại Cau và mỏ Linh Sơn trong những năm gần đây đã đƣợc nhà nƣớc bảo

hộ và khai thác với trữ lƣợng lớn đáp ứng đƣợc nhiều việc làm cho dân trong

vùng.

Page 88: bctntlvn (55).pdf

86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hàng năm tại Trung tâm giới thiệu việc làm của huyện đã đào tạo và

giới thiệu cho hàng nghìn lao động có việc làm trong và ngoài nƣớc.

Nhu cầu việc làm của lao động trong huyện ngày càng lớn nhất là

những lĩnh vực sản xuất và khai thác các sản phẩm công nghiệp, các cơ sở chế

biến nông sản và lâm sản.

2.5. MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO

ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ

* Chương trình quốc gia xúc tiến việc làm (CT 120).

- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ

Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ về

việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao

động về việc làm; Căn cứ Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm

2002 của Chính phủ về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính

sách khác; Xét đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội

quyết định thành lập chƣơng trình "Quỹ cho vay giải quyết việc làm" đƣợc

dùng để cho vay hỗ trợ các dự án nhỏ nhằm tạo thêm việc làm, đƣợc quản lý

thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng.

- Đối tƣợng vay vốn là hộ kinh doanh cá thể; tổ hợp sản xuất; hợp tác xã

hoạt động theo Luật Hợp tác xã; cơ sở sản xuất kinh doanh của ngƣời tàn tật;

doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; chủ trang trại;

Trung tâm Giáo dục Lao động - Xã hội (sau đây gọi chung là cơ sở sản xuất,

kinh doanh) và hộ gia đình.

- Vốn vay đƣợc sử dụng vào việc sau:

+ Mua sắm vật tƣ, máy móc, thiết bị, mở rộng nhà xƣởng; phƣơng tiện

vận tải, phƣơng tiện đánh bắt thuỷ hải sản, nhằm mở rộng, nâng cao năng lực

sản xuất - kinh doanh.

Page 89: bctntlvn (55).pdf

87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Mua sắm nguyên liệu, giống cây trồng, vật nuôi, thanh toán các dịch

vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh.

- Mức lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay là 0.5%/tháng; riêng các đối tƣợng vay vốn là ngƣời tàn

tật là 0,35%/tháng. Khi lãi suất thị trƣờng thay đổi từ 15% trở lên, Bộ trƣởng

Bộ Tài chính tham khảo ý kiến của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Bộ

Kế hoạch và Đầu tƣ trình Thủ tƣớng Chính phủ quyết định điều chỉnh lãi suất

cho vay.

* Quỹ xoá đói giảm nghèo.

- Về nguồn vốn: Hình thành quỹ xóa đói - giảm nghèo để đảm bảo vốn

cho ngƣời nghèo vay, đa dạng hoá các hình thức để tạo nguồn vốn vay: Vay

dân cho dân vay, đóng góp của thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội, vốn tài

trợ quốc tế, vốn trợ giúp của ngân sách Nhà nƣớc, tiết kiệm.

- Về mức vay: Tuỳ theo yêu cầu về sản xuất, dịch vụ và năng lực sản

xuất cũng nhƣ triển vọng thanh toán của từng hộ mà cho các hộ vay với mức

nhiều hay ít khác nhau, thời hạn vay theo chu kì sản xuất nhƣng phải đảm

bảo: Bình quân mỗi hộ đƣợc vay từ 3 - 5 triệu đồng, thời hạn vay không quá 3

năm. Tránh tình trạng vay đảo nợ hoặc bình quân chủ nghĩa.

- Về lãi suất: Đây là yếu tố mang nội dung kinh tế và tâm lý đối với

ngƣời nghèo. Cần phải tạo ra những nấc thang cho ngƣời nghèo vay vốn,

tham gia tín dụng. Chúng ta xoá bao cấp, không cho không và ngay từ đầu

phải tập cho ngƣời nghèo tính toán sản xuất, dịch vụ gì là hiệu quả và nên cho

vay bao nhiêu, ngƣời vay phải tính toán cân nhắc trƣớc khi đi vay.

* Chương trình 134

Thực hiện Quyết định 134 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số chính

sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân

tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn và Quyết định số 364/QĐ-UB của

Page 90: bctntlvn (55).pdf

88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

UBND tỉnh Thái Nguyên, tháng 7.2005 UBND huyện Đồng Hỷ thành lập Ban

chỉ đạo để triển khai, tổ chức thực hiện chƣơng trình. Đồng thời, huyện cũng

triển khai việc điều tra, bình xét các hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó

khăn để đƣa vào danh sách đề nghị hỗ trợ đúng theo quy định.

Việc bình xét đƣợc tiến hành bảo đảm nguyên tắc công khai, dân chủ.

Căn cứ vào danh sách đề nghị của các xã, UBND huyện Đồng Hỷ đã giao cho

các ngành: Tài nguyên - Môi trƣờng, NN và PTNT, Kho bạc Nhà nƣớc... rà

soát, đối chiếu với hộ nghèo năm 2004. Qua hơn 1 năm triển khai thực hiện

Chƣơng trình 134, UBND huyện Đồng Hỷ đã phân bổ toàn bộ nguồn kinh phí

đƣợc cấp cho các xã để thực hiện các công trình. Đến tháng 10/2006, huyện

hoàn thành việc xây dựng 476 căn nhà, 210 công trình nƣớc gia đình và 1

công trình nƣớc sinh hoạt tập trung cho 25 hộ của xóm Liên Phƣơng, xã Vân

Lăng với tổng kinh phí hơn 3 tỷ đồng, góp phần giúp các hộ dân tộc thiểu số

nghèo ổn định cuộc sống.

Gần 2 năm Đồng Hỷ thực hiện Chƣơng trình 134 đã cho thấy những

khó khăn, vƣớng mắc. Đây là chƣơng trình lớn, đƣợc triển khai trên địa bàn

rộng, Chính phủ quy định ngân sách T.Ƣ sẽ hỗ trợ mỗi căn nhà 5 triệu đồng

cộng với ngân sách địa phƣơng và ngân sách do vận động nhân dân đóng góp.

Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế mức kinh phí này còn rất thấp, nhiều hộ gia

đình không làm đƣợc nhà vì thiếu hoặc không có vốn đối ứng. Mục tiêu chính

của Chƣơng trình là cấp đất sản xuất cho nông dân, giải quyết nhu cầu cấp

thiết của các hộ nghèo. Quỹ đất để giao cho đồng bào từ 4 nguồn: Đất công

Nhà nƣớc thu hồi theo quy hoạch, đất điều chỉnh giao khoán cho các nông,

lâm trƣờng; Đất thu hồi từ các nông, lâm trƣờng hiện đang quản lý nhƣng sử

dụng kém hiệu quả; Khai hoang từ đất trống đồi trọc; Đất thu hồi từ các

doanh nghiệp sản xuất kém hiệu quả, giải thể, từ các cá nhân chiếm dụng

hoặc đất cấp trái phép. Ở Đồng Hỷ hiện chỉ có thể khai thác đất thu hồi từ các

Page 91: bctntlvn (55).pdf

89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lâm trƣờng, song việc cấp quyền sử dụng đất ở, đặc biệt là đất sản xuất khó

thực hiện vì hầu hết quỹ đất của huyện đều đã có ngƣời sử dụng. Công tác chỉ

đạo, hƣớng dẫn của Sở NN và PTNT về việc khai thác gỗ làm nhà cũng gặp

nhiều khó khăn do trình độ dân trí thấp, khả năng áp dụng kém.

Để đẩy nhanh tiến độ cấp đất sản xuất, đất ở... cho hộ đồng bào thiểu số

nghèo, Ban chỉ đạo Chƣơng trình 134 ở huyện Đồng Hỷ đã đề nghị T.Ƣ xin

đƣợc tăng kinh phí hỗ trợ, kéo dài thời gian phải hoàn thành chƣơng trình

năm 2007. Huyện cũng đề nghị tỉnh khẩn trƣơng rà soát lại danh sách để sớm

có kế hoạch hỗ trợ đất sản xuất, đất ở cho những hộ chƣa có hoặc còn thiếu,

đồng thời tiếp tục thu hồi đất nông trƣờng, lâm trƣờng để cấp cho dân.

Page 92: bctntlvn (55).pdf

90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO

NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN ĐỒNG HỶ

3.1. PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO

ĐỘNG Ở NÔNG THÔN ĐỒNG HỶ

3.1.1. Phát triển các ngành nghề ở nông thôn

Theo quyết định 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2002 của Thủ

tƣớng Chính phủ, ngành nghề nông thôn bao gồm: Sản xuất thủ công mỹ

nghệ; Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn (nhƣ chế biến, bảo quản

nông, lâm, thuỷ sản; sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm, sứ,

thuỷ tinh, dệt may, cơ khí nhỏ; xử lý chế biến nguyên liệu phục vụ sản xuất

ngành nghề ở nông thôn), xây dựng, vận tải nội bộ liên xã và các dịch vụ khác

phục vụ sản xuất và đời sống dân cƣ nông thôn. Các ngành nghề nông thôn

đƣợc coi là động lực trực tiếp giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn.

Ở Đồng Hỷ, việc phát triển ngành nghề nông thôn có nhiều thuận lợi,

do điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng, nguồn lao động phong phú, ngƣời

lao động cần cù chịu khó, phù hợp với lao động thủ công, tạo ra những sản

phẩm có giá trị. Tuy nhiên bên cạnh đó, phát triển ngành nghề ở nông thôn

Đồng Hỷ cũng gặp nhiều khó khăn. Đó là những khó khăn về thị trƣờng tiêu

thụ, khó khăn về vốn và kỹ thuật công nghệ. Phần lớn các công nghệ và kỹ

thuật áp dụng trong ngành nghề nông thôn ở Đồng Hỷ là công nghệ thủ công,

năng suất thấp. Đó là một trong những nguyên nhân chính làm cho chất lƣợng

sản phẩm thấp, giá thành cao, giảm sức cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại

của công nghiệp và hàng ngoại nhập.

Phát triển ngành nghề nông thôn ở Đồng Hỷ phải trên cơ sở khai thác

đƣợc những lợi thế, khắc phục hạn chế, khó khăn của tỉnh trong lĩnh vực này.

Các ngành nghề ở nông thôn phải tạo mọi điều kiện khai thác mọi nguồn lực

Page 93: bctntlvn (55).pdf

91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trong và ngoài tỉnh, cũng nhƣ các thành phần kinh tế để tạo ra nhiều sản phẩm

hàng hoá đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng và giải quyết nhiều việc làm cho

ngƣời lao động ở nông thôn. Ngành nghề nông thôn phải đƣợc phát triển

trong mối liên kết chặt chẽ với nông nghiệp và công nghiệp, trong tỉnh và cả

nƣớc; Phát triển nhiều loại hình sản xuất kinh doanh với nhiều qui mô và trình

độ công nghệ thiết bị thích hợp, kết hợp công nghệ truyền thống với công

nghệ hiện đại nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động và phát

triển kinh tế xã hội ở nông thôn.

3.1.1.1. Định hướng phát triển theo ngành

- Phải phát triển các ngành nghề có nhiều tiềm năng, lợi thế để thu hút

nhiều và nhanh lực lƣợng lao động dƣ thừa, nâng cao thu nhập và đời sống

nhất là đời sống của nông dân. Đó là những ngành có nguyên vật liệu có sẵn,

tại chỗ nhƣ chế biến nông, lâm, thuỷ sản ở Đồng Hỷ có thể đẩy mạnh sản xuất

các ngành chế biến dăm gỗ, sản xuất đồ gỗ cao cấp...

- Phát triển các ngành thủ công nghiệp và xây dựng, các ngành sản xuất

những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất và đời sống ở nông thôn: Cụ thể

nhƣ ngành khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất các công cụ phục vụ

sản xuất và đời sống ở nông thôn nhƣ khai thác cát, sỏi... hay hình thành những

cụm sản xuất cơ khí ở các thị trấn, thị tứ sản xuất máy móc nông nghiệp.

- Phát triển các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, một mặt

cung cứng vật tƣ, hàng hoá cho sản xuất và đời sống, mặt khác tiêu thụ sản

phẩm cho nông dân. Ở nông thôn Đồng Hỷ hiện nay cần chú trọng phát triển

mạng lƣới thông tin liên lạc, phát triển các loại hình dịch vụ về tƣ vấn tiếp thị,

chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ thuật... cho ngƣời lao động.

Bên cạnh đó phải khôi phục các làng nghề truyền thống, nhƣ làng nghề

mộc và du nhập những ngành nghề mới nhƣ nghề nuôi trồng nấm, nghề mây

Page 94: bctntlvn (55).pdf

92

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tre đan, thủ công mỹ nghệ, giải quyết việc làm trong lúc nông nhàn cho nông

dân.

3.1.1.2. Định hướng phát triển theo vùng

- Đối với vùng đồng bằng nông thôn: Vùng đồng bằng nông thôn là

những vùng có mật độ dân số lớn nhƣng ngành nghề ít phát triển, ngƣời dân

chủ yếu làm nghề trồng trọt, phụ thêm chăn nuôi tại gia đình, có thu nhập

thấp. Chính vì vậy phải gia nhập những ngành nghề mới vào vùng này nhƣ:

Phát triển nghề nuôi trồng nấm, tận dụng rơm rạ, nghề mây tre đan, thủ công mỹ

nghệ để tận dụng thời gian lúc nông nhàn...

- Đối với vùng núi phía Tây, Nam của huyện: có lợi thế về thƣơng mại

nên cần tạo ra các tụ điểm mạnh về thƣơng mại, dịch vụ, tăng mức lƣu thông

hàng hoá buôn bán, phát triển thị trƣờng trong tỉnh với các địa phƣơng khác.

Mặt khác, vùng này còn có lợi thế về lâm sản, chính vì vậy có thể đẩy mạnh

công nghiệp chế biến chè, dứa hộp, chế biến dăm gỗ, bột giấy.

Đồng Hỷ là một huyện nhỏ, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, gần 80% dân số

ở vùng nông thôn, các nguồn tài nguyên phong phú, nhƣng chỉ ở qui mô nhỏ. Do

vậy, phát triển tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề ở nông thôn là hƣớng phát

triển phù hợp để giải quyết việc làm cho ngƣời nông dân, từng bƣớc chuyển dịch

cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, là cơ sở để phát triển CNH, HĐH của tỉnh.

3.1.2. Mở rộng các hình thức liên kết đào tạo nghề cho ngƣời lao động ở

nông thôn

Lực lƣợng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm ở nông thôn Đồng Hỷ,

thƣờng nằm trong độ tuổi từ 15 đến 24 (chiếm đến 79,86%) chủ yếu là lực

lƣợng lao động mới bổ sung hàng năm, chƣa có nghề nghiệp ổn định. Chính

vì vậy nhu cầu đƣợc đào tạo nghề đối với những đối tƣợng này là rất lớn.

Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề của Đồng Hỷ có nhiều

bƣớc phát triển. Các cơ sở đào tạo đã đƣợc đầu tƣ, xây dựng. Các trung tâm

Page 95: bctntlvn (55).pdf

93

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

dạy nghề, dịch vụ việc làm đƣợc qui hoạch thống nhất với tên gọi là trung tâm

dạy nghề và dịch vụ việc làm. Đội ngũ giáo viên cũng từng bƣớc đƣợc chuẩn

hoá.

Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, để

nâng cao sức mạnh cạnh tranh về nguồn lao động, nhất là lực lƣợng ở nông thôn

và đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, công tác đào

tạo nghề cho ngƣời lao động ở Đồng Hỷ cần phải gắn với chiến lƣợc phát triển

nguồn lao động của địa phƣơng và của cả nƣớc cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển

nguồn lao động trong các ngành nghề và doanh nghiệp. Vì vậy, phải mở rộng

các hình thức liên kết đào tạo nghề cho ngƣời lao động ở nông thôn theo hƣớng

sau:

- Mở rộng liên kết đào tạo giữa các cơ sở đào tạo trong địa phƣơng và

các địa phƣơng trong cả nƣớc, để tăng số lƣợng lao động đƣợc đào tạo.

- Mở rộng liên kết giữa các cơ sở đào tạo nghề với các tổ chức quốc tế

để tranh thủ trình độ kỹ thuật công nghệ, nguồn vốn... cho công tác đào tạo

nghề, nâng cao chất lƣợng đào tạo.

- Liên kết với các cơ sở đào tạo nghề trong cả nƣớc để thống nhất nội

dung, chƣơng trình đào tạo, phát huy thế mạnh của cơ sở, đồng thời tranh thủ

kinh nghiệm, thế mạnh về kỹ thuật, công nghệ của các cơ sở đào tạo lớn.

- Liên kết cơ sở đào tạo nghề với các đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm

huy động kinh phí và gắn đào tạo với sử dụng. Kinh nghiệm dạy nghề cho

nông dân của các địa phƣơng cho thấy: dạy nghề cho nông dân phải đảm bảo

mục đích ngƣời lao động phải đƣợc học và học đƣợc, làm đƣợc và đƣợc làm.

Các đơn vị sản xuất kinh doanh vừa là trung tâm thực hành vừa là nơi đƣa ra

các đơn đặt hàng cho cơ sở đào tạo.

- Đẩy mạnh xã hội hoá công tác dạy nghề trên cơ sở đa dạng hoá các

loại hình trƣờng lớp (của nhà nƣớc, của tƣ nhân và quốc tế); Có sự liên kết

Page 96: bctntlvn (55).pdf

94

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

giữa các loại hình để tạo ra các hình thức và mô hình đa dạng, năng động, đáp

ứng cầu của thị trƣờng lao động. Đồng thời có sự liên thông giữa các trình độ

sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề nhằm đa dạng hoá ngành nghề

và cấp độ, đáp ứng nhu cầu tìm việc và tự tạo việc làm cho ngƣời lao động

nhất là ngƣời lao động ở nông thôn.

3.1.3. Phát triển các hình thức hợp tác với các địa phƣơng trên cả nƣớc

và quốc tế về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn

Đồng Hỷ là một huyện có nguồn lao động trẻ, tăng nhanh hàng năm, nhất là

khu vực nông thôn. Trong khi đó, nền kinh tế của tỉnh chƣa đủ khả năng phát triển

đào tạo việc làm thu hút hết lực lƣợng lao động đó. Vì vậy, phải tăng cƣờng hợp

tác với các địa phƣơng trong toàn tỉnh và cả nƣớc về giải quyết việc làm cho

ngƣời lao động.

3.1.3.1. Tăng cường quan hệ ký kết hợp đồng cung ứng lao động

Hiện nay thị trƣờng lao động trên cả nƣớc phát triển không đều giữa

các vùng. Ở các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phía Bắc, các thành phố

lớn, thị trƣờng lao động phát triển mạnh, cung - cầu lao động diễn ra sôi động.

Cầu lao động không chỉ trong vùng mà còn thu hút lao động ở nơi khác. Đồng

Hỷ lại nằm trong vùng có môi trƣờng đầu tƣ khó khăn, số doanh nghiệp phát

triển chậm nên thị trƣờng lao động không mấy phát triển. Chính vì vậy trong

thời gian tới, thị trƣờng lao động ở Đồng Hỷ phải đƣợc phát triển theo hƣớng

đa dạng hoá các hình thức tổ chức và phƣơng thức giao dịch việc làm để các

tổ chức, cá nhân trong tỉnh có khả năng nhận bao thầu cung ứng lao động cho

các khu công nghiệp, khu chế xuất, cũng nhƣ các hãng chủ thầu quốc tế. Các

cơ sở giới thiệu việc làm phải đƣợc qui hoạch và nâng cấp, sử dụng công

nghệ thông tin hiện đại làm tốt vai trò trung gian thực hiện giao dịch lành

mạnh giữa các bên một cách hiệu quả và chuyên nghiệp, chống tiêu cực nhất

là lừa đảo ngƣời lao động. Mặt khác phải mở rộng và tạo điều kiện cho các

Page 97: bctntlvn (55).pdf

95

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

giao dịch trực tiếp giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, đáp ứng

nhanh nhu cầu giữa ngƣời tìm việc và việc tìm ngƣời.

3.1.3.2. Tăng cường hợp tác phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm

cho người lao động

Nhằm tạo việc làm cho ngƣời lao động chƣa có việc làm hoặc thiếu

việc làm ở khu vực nông thôn, theo kinh nghiệm của cả nƣớc là phải đẩy

mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, đó chính là chủ trƣơng

“ly nông, bất ly hương”. Đề án phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng đã nêu rõ nội dung chủ yếu

là: Thực hiện hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, phát triển công nghiệp

chế biến nông, lâm sản, phát triển hệ thống dịch vụ, phát triển cơ giới hoá,

điện khí hoá nông nghiệp và nông thôn. Chƣơng trình này sẽ thu hút đƣợc

khoảng 3 đến 3,5 triệu lao động nông thôn trên cả nƣớc.

Ở Đồng Hỷ hiện nay, để phát huy đƣợc tiềm năng và lợi thế của địa

phƣơng, tìm phƣơng hƣớng chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hƣớng

công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ ở nông thôn thì phải đẩy mạnh

phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên cơ sở liên kết công nghiệp

chế biến ở địa phƣơng với các địa phƣơng khác trong khu vực và trong cả

nƣớc theo các định hƣớng cơ bản sau:

- Phải tạo sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất trong khu vực về nguồn

nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm các cơ sở sản xuất kinh doanh trong tỉnh các

doanh nghiệp trong khu vực, phải có sự hợp tác, phối hợp với chuyển giao lợi

thế cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau nhằm phát huy thế mạnh của nhau, tạo điều kiện

để các doanh nghiệp phát triển chuyên sâu và đi vào đổi mới.

- Tăng cƣờng mối liên hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở

Đồng Hỷ với các doanh nghiệp lớn trong toàn tỉnh và cả nƣớc thông qua việc

hình thành sự phân công theo chuyên môn hoá. Các doanh nghiệp của địa

Page 98: bctntlvn (55).pdf

96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phƣơng có thể cung cấp nguyên liệu và góp phần tiêu thụ đầu ra cho các

doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp lớn sẽ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ

trong lĩnh vực đào tạo, trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ, trên cơ sở

đó phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn, tạo

nhiều việc làm cho ngƣời lao động khu vực này.

- Tăng cƣờng hợp tác giữa các ngành nghề có cùng sản phẩm của địa

phƣơng với các tỉnh bạn trong tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm và đầu tƣ để tranh

thủ sự ách tắc trong lƣu thông và tránh đầu tƣ phát triển phong trào dàn trải,

hiệu quả thấp.

- Xây dựng kết cấu hạ tầng, phục vụ cho sản xuất và đời sống theo qui

hoạch vùng kinh tế của địa bàn và có sự liên kết với các vùng lân cận và vùng

kinh tế trọng điểm. Gắn xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn nhƣ: Nhựa hoá

đƣờng liên thôn, liên xã, liên huyện, bê tông hoá nội đồng, xây dựng trƣờng trại

với mở rộng thị tứ, chợ nông thôn, để tạo điểm thu hút đầu tƣ, thu hút lao động,

tạo nhiều việc làm, các xã có giao thông thuận tiện.

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN ĐỒNG HỶ

3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại

hoá

3.2.1.1. Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn

Nông nghiệp, nông thôn là ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong đời

sống kinh tế - xã hội của Đồng Hỷ. Trong những năm qua kinh tế nông

nghiệp nông thôn Đồng Hỷ có bƣớc tăng trƣởng khá, cơ sở hạ tầng đƣợc chú

trọng xây dựng, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc. Công tác xoá đói giảm

nghèo, giải quyết việc làm đạt nhiều thành tựu quan trọng.

Tuy nhiên, xét trên bình diện toàn tỉnh, kinh tế nông nghiệp, nông thôn

Đồng Hỷ còn nhiều hạn chế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật

Page 99: bctntlvn (55).pdf

97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nuôi, cơ cấu mùa vụ còn chậm. Sản xuất chủ yếu là tự cấp tự túc, kinh tế trang

trại chậm đƣợc hình thành, kinh tế tƣ nhân chậm đƣợc phát triển, kinh tế hợp

tác xã còn gặp nhiều khó khăn. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm cho hàng hoá sản

xuất ra còn khó khăn, các dịch vụ thƣơng mại chƣa phát triển... Tất cả những

vấn đề trên đã hạn chế sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đồng

Hỷ. Ngƣời lao động sản xuất trong ngành nông nghiệp, nông thôn gặp nhiều

khó khăn, lao động vất vả nhƣng thu nhập thấp, khiến nhiều ngƣời phải rời

quê hƣơng đi tìm việc làm nơi khác.

Trong thời gian tới, để phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, tạo nhiều

việc làm, huy động hết tiềm năng nguồn lao động, kinh tế nông nghiệp nông

thôn Đồng Hỷ phải đƣợc chuyển dịch theo hƣớng CNH, HĐH. Chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Đồng Hỷ phải đảm bảo an ninh lƣơng

thực, đảm bảo sự phát triển ổn định kinh tế - xã hội trong tỉnh nhằm mục tiêu

nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động, nguồn vốn, tăng giá trị và giá trị lợi

nhuận trên diện tích đất canh tác, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình nông dân.

Mặt khác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Đồng

Hỷ phải gắn với nhu cầu của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, sản xuất các loại

sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao, có hiệu quả kinh tế cao, coi trọng

hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải tạo ra

mối quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu,

khai thác tốt lợi thế của từng tiểu vùng sinh thái và phát huy vai trò tích cực

của các thành phần kinh tế, kết hợp hài hoà lợi ích giữa nông dân với cơ sở

chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Phấn đấu đến năm 2010, Đồng Hỷ sẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hƣớng công nghiệp chiếm 53,8%, nông - lâm nghiệp chiếm 20,7%, dịch vụ

25,5%. GDP bình quân đầu ngƣời đạt 600USD, tỷ lệ hộ nghèo đạt dƣới 3%,

Page 100: bctntlvn (55).pdf

98

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

không còn hộ đói. Muốn đạt đƣợc mục tiêu đó, tỉnh Đồng Hỷ phải tiến hành

đồng bộ các giải pháp sau:

Một là, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt

coi trọng công tác phát triển giống cây trồng, vật nuôi. Chọn lọc đƣa nhanh

các loại cây giống, vật nuôi có năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với điều

kiện sinh thái của từng vùng; Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất và nhân

giống cây trồng vật nuôi bằng công nghệ sinh học; Kết hợp việc lƣu giữ quĩ

gen con giống, cây trồng quí hiếm với việc lai tạo giống mới. Đồng thời tỉnh

phải tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng đối với các cơ sở sản xuất cung

ứng giống trên địa bàn; chọn khâu giống là khâu đột phá để ứng dụng khoa

học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp.

Để đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, cần

thực hiện tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, chuyển giao

các tiến bộ kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi đến từng hộ gia đình, tổ chức

khuyến nông, khuyến lâm, đến từng cơ sở.

Cung cấp đầy đủ thông tin về khoa học công nghệ cho ngƣời sản xuất,

đồng thời hƣớng dẫn bà con nông dân lựa chon công nghệ phù hợp với các điều

kiện sản xuất của địa phƣơng với giá cả hợp lý, tránh mua phải công nghệ lạc

hậu.

Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích ngƣời lao động tích cực ứng dụng

công nghệ mới. Nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, khoa học công

nghệ có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, tăng năng suất chất

lƣợng, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, là sự sống còn của sản phẩm, của

ngƣời lao động và doanh nghiệp.

Hai là, làm tốt công tác xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Xây dựng

kết cấu hạ tầng phù hợp với yêu cầu hoạt động của công nghệ. Không có kết

Page 101: bctntlvn (55).pdf

99

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cấu hạ tầng thích hợp với công nghệ thì không thể duy trì hoạt động hay hoạt

động không có hiệu quả.

Ba là, rà soát quĩ đất cho phát triển nông, lâm nghiệp và nuôi trồng

thuỷ sản, đồng thời lập dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Qui hoạch đất trồng cỏ để phục vụ chăn nuôi bò, trâu... trồng cây công

nghiệp lâu năm, trồng rừng ở những xã vùng núi, mở rộng vốn rừng, trồng

cây phân tán, tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động. Dự kiến đến năm 2010

ngành trồng trọt sẽ giải quyết việc làm cho 62.000 ngƣời lao động ở nông

thôn.

Bốn là, xây dựng và nhân rộng các mô hình kinh tế trang trại sản xuất

hàng hoá tập trung, nhất là các trang trại chăn nuôi tập trung nuôi lợn siêu

nạc, nuôi trồng thuỷ sản và đặc biệt là chăn nuôi bò theo hƣớng công nghiệp

lấy thịt, lấy sữa.

Năm là, phát triển công nghiệp nhỏ, công nghiệp chế biến, tiêu thụ

nông sản hàng hoá cho nông nghiệp, nông thôn: Nâng cấp nhà máy chế biến

chè đen xuất khẩu.

Sáu là, tăng cƣờng xúc tiến hoạt động thƣơng mại, dịch vụ trong nông

nghiệp nhằm hỗ trợ phục vụ sản xuất nhƣ: Cung ứng vật tƣ kỹ thuật, vận tải,

đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trƣờng cho sản xuất nông nghiệp, từng bƣớc

làm tốt công tác dự tính, dự báo thị trƣờng. Những giải pháp chủ yếu trên sẽ

tác động thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn Đồng

Hỷ tạo điều kiện có thêm nhiều việc làm, khắc phục tình trạng thiếu việc làm

và thất nghiệp.

3.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp

Đồng Hỷ chủ trƣơng đến năm 2010 sẽ tập trung mọi nguồn lực tạo

bƣớc đột phá về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Phấn đấu giá trị sản xuất

Page 102: bctntlvn (55).pdf

100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

công nghiệp xây dựng tăng bình quân 27%/năm, riêng ngành công nghiệp

tăng trên 33%; giá trị tăng thêm của khu vực công nghiệp tăng 23%.

Bên cạnh đó để phát huy thế mạnh của tỉnh là nguồn tài nguyên khoáng

sản lớn, nguồn lao động dồi dào, Đồng Hỷ cũng đã phát triển công nghiệp

khai khoáng, công nghiệp chế biến nông lâm sản, tạo ra sự liên kết thúc đẩy

nông lâm sản phát triển. Phát triển công nghiệp chế biến, gắn với vùng nguyên

liệu tập trung sẽ thúc đẩy sản xuất hàng hoá, tăng thêm giá trị và sức cạnh tranh

của sản phẩm trên thị trƣờng trong và ngoài tỉnh. Công nghiệp chế biến phát triển

sẽ tạo điều kiện cho nông dân khai thác sử dụng đất có hiệu quả, tạo thêm việc

làm và tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn.

Để thực hiện các mục tiêu đó, tỉnh Đồng Hỷ cần thực hiện tốt các giải

pháp sau:

Một là, thực hiện thu hút đầu tƣ, làm mọi cách để các nhà đầu tƣ nƣớc

ngoài và trong nƣớc có điều kiện đầu tƣ thuận lợi nhất khi đến với Đồng Hỷ,

nhƣ: ƣu đãi về đất đai, tạo điều kiện về mặt bằng, ƣu đãi về thuế, đơn giản

hoá những thủ tục hành chính rƣờm rà... cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc và

nƣớc ngoài đến với Đồng Hỷ, ƣu đãi kinh phí di dời thiết bị, nhà xƣởng vào

khu công nghiệp, đồng thời hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo công nhân cho

các doanh nghiệp trong tỉnh hoạt động.

Hai là, phát triển những ngành có thể phát huy lợi thế về tài nguyên

rừng và nông sản hàng hoá trong huyện. Khai thác tiềm năng đất đai, lao

động, nguyên liệu và các lợi thế khác để mở rộng sản xuất, thu hút nhiều lao

động. Một mặt củng cố, phát triển nâng cao năng lực, hiệu quả sản xuất sức

cạnh tranh của các cơ sở sản xuất hiện có nhƣ các nhà máy chế biến nông sản:

chè, dứa, thịt, hoa quả... Các nhà máy chế biến lâm sản, công nghiệp khai

thác... đồng thời xây dựng thêm những cơ sở mới nhƣ xây dựng nhà máy xi

Page 103: bctntlvn (55).pdf

101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

măng Quang Sơn, khu công nghệ cao xã Linh Sơn và khu công nghiệp nhỏ

Cao Ngạn...

Ba là, đẩy mạnh phát triển nhanh các ngành công nghiệp có lợi thế về

nguyên liệu tại chỗ, có thị trƣờng ổn định và có khả năng xuất khẩu, tăng

nhanh giá trị sản phẩm nông nghiệp, thu hút nhiều lao động nhƣ: Chế biến

lâm sản, chè, dăm gỗ, sản phẩm từ thịt, chế biến thức ăn gia súc, vừa phát huy

lợi thế của địa phƣơng vừa tạo việc làm tại chỗ ổn định cho ngƣời lao động.

Bốn là, khôi phục và phát triển các nghề và các làng nghề truyền thống.

Hiện nay ở Đồng Hỷ có những nghề nhƣ mây tre đan, nghề làm miến... và các

khu khai thác vật liệu xây dựng.

Để tạo điều kiện phát triển các ngành nghề, nâng cao năng suất chất

lƣợng và sức cạnh tranh của sản phẩm ngành nghề nông thôn Đồng Hỷ cần

chú ý giải quyết các vấn đề sau:

- Hỗ trợ vốn và công nghệ cho các nghề và làng nghề. Có các hình thức

tín dụng ƣu đãi cho sản xuất ngành nghề ở nông thôn. Các tổ chức đoàn thể

nhƣ hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh... phối hợp với các ngành

ngân hàng hình thành các quĩ khuyến công, khuyến thƣơng, cho vay dài hạn

(từ 5 năm trở lên) gắn hoạt động tín dụng ƣu đãi với thực hiện các mục tiêu

phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho ngƣời

lao động.

- Có chính sách miễn giảm thuế đối với những ngành nghề mới, những

cơ sở thử nghiệm công nghệ mới để khuyến khích đầu tƣ phát triển. Ngoài ra

cần hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất,

cung cấp điện nƣớc và bảo vệ môi trƣờng cho các làng nghề.

- Hỗ trợ tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho ngành

nghề nông thôn; cung cấp đầy đủ thông tin về sản xuất kinh doanh cho ngƣời

sản xuất, phát triển dịch vụ tƣ vấn kinh doanh, tƣ vấn thị trƣờng, giúp các

Page 104: bctntlvn (55).pdf

102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

làng nghề làm các thủ tục xuất khẩu hàng hoá, gắn tổ chức sản xuất với tiêu

thụ sản phẩm; đa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, khuyến

khích và tạo điều kiện cho các làng nghề thành lập trung tâm hay doanh

nghiệp chịu trách nhiệm bao thầu sản phẩm, giới thiệu đầu vào, đầu ra cho sản

phẩm và ban hành chính sách bảo hiểm sản phẩm mới để các cơ sở sản xuất

kinh doanh mạnh dạn đầu tƣ phát triển sản xuất.

- Đổi mới trang thiết bị và công nghệ, từng bƣớc cơ giới hoá lao động

sản xuất của các ngành nghề, giảm bớt sức lao động cơ bắp cho ngƣời lao

động và nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm. Song đối với

những nghề thủ công, truyền thống thì phải coi trọng kế thừa kỹ thuật cổ

truyền với kỷ năng tay nghề của ngƣời lao động đồng thời kết hợp sử dụng

thiệt bị công nghệ hiện đại những khâu có thể để nâng cao năng suất lao động.

- Đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao năng lực quản lý kinh doanh cho các hộ,

các cơ sở sản xuất kinh doanh làng nghề, tạo điều kiện cho ngƣời lao động

độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đứng vững trong cơ chế thị trƣờng.

- Thực hiện các mô hình liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp nhà nƣớc

và doanh nghiệp tƣ nhân để gây dựng và đào tạo cho làng nghề phát triển.

- Tuyên truyền, nâng cao hiểu biết cho ngƣời dân về giá trị của các ngành

nghề truyền thống, khuyến khích mở rộng nhân cấy nghề, mở rộng qui mô, thu

hút nhiều lao động, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nông thôn trong lúc

nông nhàn.

3.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ

Đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại - du lịch - dịch vụ là hƣớng phát triển

nhanh trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Đồng Hỷ. Trong những năm qua ngành

thƣơng mại, du lịch, dịch vụ đƣợc Đồng Hỷ xác định là ngành kinh tế mũi

nhọn, có tác động mạnh mẽ đến sản xuất và đời sống kinh tế - xã hội, tạo tiền

đề cho bƣớc phát triển mới của huyện.

Page 105: bctntlvn (55).pdf

103

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ, hình thành cơ cấu kinh

tế hợp lý, tiến bộ, tạo nhiều việc làm, ngành thƣơng mại, du lịch, dịch vụ ở

Đồng Hỷ cần thực hiện đối với các vấn đề sau:

- Phát triển và nâng cao chất lƣợng phục vụ trong tất cả các ngành dịch

vụ. Mở rộng phạm vị hoạt động về lãnh thổ và về ngành hàng, chú trọng thị

trƣờng nội địa, cung cấp kịp thời đầy đủ các loại hàng hoá, đặc biệt đẩy mạnh

xuất khẩu, phấn đấu từ nay đến năm 2020.

- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, tạo điều kiện cho các

đơn vị tiếp cận, tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm,

đồng thời thực hiện tốt quản lý thị trƣờng chống buôn lậu, tạo lập trật tự

thƣơng mại, du lịch lành mạnh.

- Khai thác tối đa các trung tâm thƣơng mại đã có, đồng thời phát triển

nhanh mạng lƣới thƣơng mại dịch vụ ở huyện, thị trấn làm hạt nhân, mở rộng

thị trƣờng ở nông thôn, xây dựng các thị trấn, các chợ, trung tâm thƣơng mại

nông thôn tại các xã, cụm xã, phát triển thị trƣờng nông thôn, tạo điều kiện để

nông dân có môi trƣờng thuận lợi giao lƣu hàng hoá - dịch vụ.

- Ƣu tiên đầu tƣ phát triển các ngành du lịch, vận tải, bƣu điện, tài chính

ngân hàng, những ngành chiếm tỉ trọng cao và then chốt, đồng thời mở rộng

và đa dạng hoá các hoạt động dịch vụ: thông tin, tƣ vấn pháp lý, tƣ vấn kỹ

thuật, tƣ vấn kinh doanh... Đây là hƣớng cơ bản để tăng “cầu” lao động cả ở

nông thôn và thành thị.

- Khai thác triệt để lợi thế đƣờng 1B và các khu di tích lịch sử, di tích

văn hoá... phát triển ngành du lịch.

- Có cơ chế đầu tƣ theo hƣớng đa dạng hoá các thành phần kinh tế hình

thức tổ chức và loại hình du lịch, xây dựng các tour, tuyến du lịch trong và

ngoài nƣớc, phát triển ngành du lịch kéo theo phát triển nhiều loại hình dịch

Page 106: bctntlvn (55).pdf

104

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vụ phục vụ du lịch, phát triển kinh tế xã hội những vùng xung quanh giải

quyết việc làm cho ngƣời lao động.

3.2.2. Phát triển và đa dạng hoá các loại hình tổ chức sản xuất kinh

doanh, tạo việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn

Phát triển và đa dạng hoá các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh với

nhiều trình độ kỹ thuật và qui mô tổ chức khác nhau, thu hút nhiều lao động là

hƣớng đi quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập và chuyển dịch cơ cấu lao

động ở nông thôn.

3.2.2.1. Phát triển kinh tế hộ gia đình

Kinh tế hộ gia đình không phải là một thành phần kinh tế nhƣng nó là

một loại hình để phân biệt với các hình thức tổ chức kinh tế khác. Trong kinh

tế thị trƣờng, kinh tế hộ phát triển hết sức linh hoạt, thích ứng nhanh, góp

phần phát triển sản xuất, tạo mở nhiều việc làm phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi

trình độ của ngƣời lao động. Phát triển kinh tế hộ gia đình sẽ tận dụng đƣợc

các nguồn lực về đất đai, lao động dƣ thừa, huy động nguồn vốn nhà rỗi trong

dân cƣ, kinh nghiệm quản lý và ngành nghề nông thôn.

Trong những năm tới, khuyến khích kinh tế hộ gia đình phát triển ở

Đồng Hỷ cần tập trung vào những hƣớng sau:

- Khuyến khích các hộ gia đình khai hoang phục hóa bằng các chính

sách miễn giảm thuế, hỗ trợ con giống, cây trồng và kỹ thuật để các hộ nhanh

chóng phát triển sản xuất.

- Tạo nguồn vốn, cho vay vốn để các hộ có điều kiện phát triển sản

xuất. Trong đó, cần phân loại các loại hình hộ theo trình độ phát triển để có

chủ trƣơng, định hƣớng phát triển phù hợp. Đảm bảo đủ nguồn vốn cho các

hộ nghèo, hộ khó khăn vay để phát triển sản xuất. Cùng với việc cho vay vốn

phải hƣớng dẫn bà con cách làm ăn kinh doanh, chi tiêu tiết kiệm để không tái

nghèo.

Page 107: bctntlvn (55).pdf

105

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tăng cƣờng công tác đào tạo nghề, phổ cập kỹ thuật cấp tốc để các hộ

tiến hành sản xuất có hiệu quả. Cần mở rộng tuyên truyền những mô hình

kinh tế hộ gia đình làm ăn có hiệu quả, thu nhập cao phù hợp với điều kiện

cảu từng vùng để nhân rộng mô hình. Ví dụ: mô hình: lúa - lợn - vịt, cam- vải

- gia cầm ở miền núi hay mô hình khai thác vật liệu xây dựng... đạt hiệu quả

kinh tế cao để các hộ học tập, vận dụng vào sản xuất.

- Tăng cƣờng công tác dịch vụ sản xuất nhƣ: cung ứng vật tƣ, thuốc bảo

vệ thực vật, thú y, chuyển giao khoa học công nghệ và tiêu thụ sản phẩm cho

hộ gia đình.

- Tạo hành lang pháp lý cho kinh tế hộ gia đình phát triển.

Những giải pháp trên sẽ tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình ở Đồng

Hỷ phát triển, thu hút đƣợc mọi loại đối tƣợng lao động trong gia đình: phụ

nữ, trẻ em, lao động lớn tuổi lao động có trình độ văn hóa và chuyên môn

thấp, tạo việc làm tại chỗ cho ngƣời lao động ở nông thôn.

3.2.2.2. Phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã

Ở Đồng Hỷ hiện nay, các hợp tác xã là loại hình kinh tế có đóng góp to

lớn vào sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà, góp phần xoá đói giảm nghèo, xây

dựng nông thôn mới. Hợp tác xã còn có vai trò và ý nghĩa to lớn trong đời sống

xã hội, là cầu nối giữa hộ nông dân với chính quyền, tạo lập mối quan hệ cộng

đồng, góp phần tăng cƣờng tình làng nghĩa xóm, hỗ trợ nhau trong sản xuất và

đời sống.

Trong những năm tới, Đồng Hỷ xác định phát triển kinh tế hợp tác xã

vẫn là hƣớng đi cơ bản để phát triển kinh tế, nhất là trong kinh tế nông nghiệp

nông thôn, mang lại nhiều việc làm cho ngƣời lao động khu vực này. Chính vì

vậy, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác xã theo các hƣớng sau:

- Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các

hợp tác xã nông nghiệp, phi nông nghiệp hiện có. Phát triển các hình thức đa

Page 108: bctntlvn (55).pdf

106

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

dạng trong các lĩnh vực chăn nuôi, chế biến sau thu hoạch, sản xuất hàng thủ

công mỹ nghệ, sinh vật cảnh... ở những nơi có nhu cầu và điều kiện.

- Tập trung chỉ đạo để kiện toàn lại các hợp tác xã đã đƣợc chuyển đổi

và xây dựng mới. Tổng kết những mô hình tốt đê rút ra bài học kinh nghiệm,

đồng thời tập trung hỗ trợ, kiện toàn các hợp tác xã còn gặp khó khăn để tạo

sự chuyển biến đồng đều.

- Ngoài các chính sách ƣu đãi các hợp tác xã nông nghiệp do Nhà nƣớc

quy định, huyện cần có chính sách hỗ trợ mọi mặt tạo điều kiện cho kinh tế

hợp tác và hợp tác xã phát triển, nhƣ:

+ Bố trí mặt bằng cho các hợp tác xã xây trụ sở, sân phơi, xây các cơ sở

dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp... đƣợc miễn tiền thuê đất

để sản xuất kinh doanh kể từ khi hợp tác xã nông nghiệp chuyển đổi theo Luật

Hợp tác xã hoặc mới thành lập đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Đƣợc vay vốn ở các Ngân hàng Thƣơng mại hay các tổ chức Tín

dụng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật với chính sách ƣu đãi.

+ Các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn cần tập trung ƣu tiên đầu

tƣ cho các hợp tác xã.

+ Đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý hợp tác xã

hàng năm về công tác quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, tìm hiểu các chính

sách phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã; không để hợp tác xã lồng ghép với

bộ máy chính quyền thôn, xã; tách chức năng quản lý kinh tế hợp tác xã ra

khỏi chức năng quản lý nhà nƣớc. Đồng thời có chính sách thu hút cán bộ

quản lý, cán bộ khoa hoạc kỹ thuật về công tác lâu dài tại các hợp tác xã;

động viên, khen thƣởng thích đáng với những cán bộ quản lý hợp tác xã làm

việc tốt. Tiến hành việc tham gia đóng Bảo hiểm xã hội đối với cán bộ quản

lý hợp tác xã.

Page 109: bctntlvn (55).pdf

107

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Xây dựng một số mô hình hợp tác xã nông nghiệp, lâm nghiệp kiểu

mới hay chuyển đổi theo quy định của Luật Hợp tác xã để rút kinh nghiệm và

nhân ra diện rộng. Ƣu tiên hợp tác xã triển khai thực hiện các mô hình thâm

canh, trình diễn, chuyển đổi, chuyển giao và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ

thuật.

3.2.2.3. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là những doanh nghiệp thuộc những

ngành đòi hỏi không nhiều vốn nhƣng sử dụng nhiều lao động với trình độ công

nghệ vừa phải và sử dụng nguyên liệu tại chỗ đƣợc coi là nhân tố chủ yếu để tạo

việc làm, tăng thu nhập và chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn.

Đặc biệt hiện nay ở Đồng Hỷ đang triển khai các dự án lớn: Nhà máy xi

măng Quang Sơn... với một hệ thống chính sách ƣu đãi đã tạo ra nền tảng và

cơ hội phát triển tốt nhất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, giữ vai

trò vệ tinh cung cấp nguyên, vật liệu, lao động, dịch vụ, thƣơng mại cho các

trung tâm kinh tế. Trong giai đoạn từ 2010 - 2020, Đồng Hỷ tập trung ƣu tiên

phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ về cả số lƣợng và chất lƣợng trong các

lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống khơi

dậy tính sáng tạo và phát huy truyền thống của địa phƣơng. Bên cạnh đó, chú

trọng phát triển một số công ty đủ mạnh trên một số lĩnh vực nhƣ: công

nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng, giao thông thủy lợi, để vừa làm đối tƣợng liên

kết, liên doanh trong và ngoài tỉnh, tạo cơ sở thúc đẩy các doanh nghiệp vừa

và nhỏ.

Cần tập trung phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đồng Hỷ theo

những hƣớng sau:

- Rà soát quy hoạch phát triển ngành nghề trên địa bàn huyện, điều

chỉnh, sửa đổi, bổ sung các quy hoạch cho phù hợp với thực tế và xu thế phát

triển. Công bố quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch phát triển các khu công

Page 110: bctntlvn (55).pdf

108

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiệp, cụm công nghiệp, quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu để ngƣời

dân và doanh nghiệp có nhu cầu đầu tƣ có thông tin đầy đủ và chính xác nhất.

- Xây dựng, thành lập và ban hành các chính sách khuyến khích phát

triển các quỹ dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng cƣờng khả năng tiếp

cận các nguồn vốn tín dụng cho các doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi

cho các doanh nghiệp tiếp cận với các nguồn vốn tại các ngân hàng thƣơng

mại, tín dụng ƣu đãi, tổ chức tín dụng quốc tế, các tổ chức thuê mua tài chính;

hƣớng dẫn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp có khả năng lập đƣợc những dự án

khả thi để thuyết phục các ngân hàng cho vay vốn, đồng thời khuyến khích

các doanh nghiệp cùng góp vốn để hình thành các quỹ trợ giúp nhau.

- Bồi dƣỡng kiến thức, năng lực tổ chức quản lý và phát triển doanh

nghiệp cho chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý và những ngƣời có nguyện vọng

thành lập doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu đào tạo cho các doanh nghiệp vừa và

nhỏ.

- Chấn chỉnh bộ máy cơ quan đăng ký kinh doanh từ huyện, thị; xây

dựng phƣơng án củng cố, kiện toàn, nâng cao năng lực để thống nhất đăng ký

kinh doanh tất cả các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn. Khuyến khích

doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế phát triển nhanh, bền vững.

- Tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất, bảo vệ môi trƣờng và đầu tƣ xây

dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nhu cầu sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phát triển thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ, phổ biến thông

tin kỹ thuật, công nghệ tới các doanh nghiệp và nâng cao năng lực của các

doanh nghiệp trong việc xác định, lựa chọn và thích ứng với công nghệ.

- Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia liên kết ngành ở mọi cấp và

hỗ trợ phát triển các hiệp hội doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích của các doanh

nghiệp trong hội nhập và cạnh tranh.

Page 111: bctntlvn (55).pdf

109

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Thực hiện trợ giúp có trọng điểm về tăng cƣờng khả năng cạnh tranh

của một số ngành hàng mà huyện có lợi thế so với địa phƣơng khác. Đặc biệt

ƣu tiên khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tƣ phát triển công

nghiệp, thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, hàng xuất khẩu, các ngành nghề

truyền thống, thu hút nhiều lao động, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động

ở nông thôn.

3.2.3. Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nông thôn qua chƣơng

trình xúc tiến việc làm quốc gia

3.2.3.1. Tạo việc làm cho người lao động ở vùng nông thôn Đồng Hỷ qua

quỹ quốc gia giải quyết việc làm

Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm ở Đồng Hỷ những năm qua đã phát huy

vai trò tích cực trong việc thực hiện lồng ghép các chƣơng tình kinh tế - xã

hội của địa phƣơng nhƣ: xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình tổ, nhóm giúp

nhau làm kinh tế trong các hội, đoàn thể phụ nữ, thanh niên, Hội Nông dân,

thực hiện các dự án phát triển các dự án cây, con, ngành nghề, tạo vùng

nguyên liệu cho công nghiệp chế biến theo vùng, lãnh thổ.

Trong những năm tới, để phát huy hơn nữa hiệu quả nguồn vốn này,

nhằm giải quyết nhiều việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn, tỉnh Đồng

Hỷ cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

- Tranh thủ tối đa các nguồn vốn hỗ trợ của ngân hàng cấp trên, đồng

thời chủ động khai thác những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, lãi suất thấp tại

các địa phƣơng, các chƣơng trình dự án tài trợ trong nƣớc, quốc tế có chính

sách ƣu đãi, nguồn vốn ngân sách địa phƣơng giành cho chƣơng trình xóa đói

giảm nghèo, tạo việc làm để đảm bảo nguồn vốn vay.

- Nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu quả phối hợp giữa các ngân hàng

chính sách xã hội các cấp với lãnh đạo chính quyền địa phƣơng, ngành lao

động thƣơng binh xã hội, các tổ chức chính trị xã hội tham gia hợp đồng ủy

Page 112: bctntlvn (55).pdf

110

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thác, các đơn vị tham gia cho vay vốn, các trung tâm đào tạo, dịch vụ xuất

khẩu lao động. Củng cố kiện toàn ban giải quyết việc làm các cấp; thƣờng

xuyên kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện, kịp thời phát hiện và chấn

chỉnh sửa chữa những sai sót trong thực tiễn điều hành, đảm bảo sử dụng

nguồn vốn cho vay có hiệu quả, đúng mục đích.

Giữ gìn kỷ cƣơng quản lý, đặt mọi hoạt động của chƣơng trình cho vay

dƣới sự chỉ đạo chặt chẽ của ban chỉ đạo chƣơng trình, cấp ủy đảng và các

cấp chính quyền.

- Hoàn thiện cơ chế chính sách cho phù hợp với điều kiện thực tế địa

phƣơng, tạo ra sự thông thoáng trong việc triển khai thực hiện ở các cấp, đơn

giản hóa thủ tục hành chính, công khai hóa và thực hiện đúng vai trò của cơ

quan quản lý nhà nƣớc trong quan hệ với các chủ thể kinh tế, giúp các chủ thể

này đƣợc hƣởng chính sách tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc một cách bình đẳng

và có hiệu quả.

- Củng cố, nâng cao vai trò, trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của các

điểm giao dịch tại xã, tổ tiết kiệm cho vay vốn. Những tổ hoạt động yếu, tổ

trƣởng có ý thức trách nhiệm thấp hay có biểu hiện rƣợu chè cờ bạc... cần

chấn chỉnh, thay đổi kịp thời. Những tổ trƣởng năng lực yếu thực hiện nghiệp

vụ chƣa đầy đủ, chính xác, cần phối hợp tập huấn bồi dƣỡng.

- Phối hợp lồng ghép các chƣơng trình, hƣớng dẫn cách làm ăn để nâng

cao hiệu quả sử dụng vốn; thực hiện tốt công tác thông tin hai chiều, duy trì

lịch trực báo cáo để kịp thời sơ kết đúc rút kinh nghiệm.

- Làm tốt công tác thẩm định kế hoạch dự án, lựa chọn dự án có tính khả

thi cho vay vốn ƣu đãi; đảm bảo các hộ nghèo, khó khăn đƣợc vay vốn; đặc

biệt ƣu tiên cho vay vốn ƣu đãi để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông

thôn hoạt động trên các lĩnh vƣc thủ công nghiệp, khai thác vật liệu xây dựng,

chế biến nông sản, dịch vụ, phát triển trang trại, chế biến thức ăn gia súc phục

Page 113: bctntlvn (55).pdf

111

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vụ các trang trại chăn nuôi tập trung, tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động

khu vực này.

3.2.3.2. Giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn qua các trung

tâm dịch vụ việc làm

Ngƣời lao động ở nông thôn Đồng Hỷ cũng nhƣ ngƣời lao động của các

vùng quê khác trong cả nƣớc còn gặp nhiều hạn chế, nhất là về thông tin, liên

lạc và khả năng nhanh nhạy trong cơ chế thị trƣờng. Vì vậy, vấn đề tự tìm

việc làm, lựa chọn việc làm của họ còn nhiều khó khăn, rất cần đến hoạt động

hƣớng dẫn, tƣ vấn về lao động và việc làm của các cơ quan đoàn thể, trong đó

có vai trò to lớn của trung tâm dịch vụ việc làm.

Trung tâm dịch vụ việc làm là nơi tƣ vấn cho ngƣời lao động về chính

sách lao động và việc làm cho ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động; đào

tạo ngắn hạn và bổ túc nghề cho ngƣời lao động. Có thể nói các trung tâm

dịch vụ việc làm là chiếc cầu nối giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao

động. Tăng cƣờng hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm, mở rộng các

giao dịch việc làm là cơ hội để ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm và đem cơ

hội việc làm đến cho ngƣời lao động.

Trong những năm qua, hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm ở Đồng

Hỷ phát triển chƣa đáp ứng đủ yêu cầu của giải quyết việc làm. Hoạt động của

các trung tâm chƣa trở thành một hệ thống, kinh phí của các trung tâm còn

hạn hẹp, biên chế còn hạn chế. Chính vì vậy đã gây trở ngại lớn cho các hoạt

động của trung tâm.

Trong những năm tới, Đồng Hỷ cần đẩy mạnh phát triển hệ thống trung

tâm dịch vụ việc làm, tăng cƣờng hoạt động dịch vụ, giới thiệu việc làm cho

ngƣời lao động theo những hƣớng sau:

- Nâng cao năng lực và hiện đại hóa các trung tâm dịch vụ việc làm,

xây dựng cơ sở vật chất theo hƣớng hiện đại, ứng dụng Công nghệ thông tin

Page 114: bctntlvn (55).pdf

112

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vào hoạt động dịch vụ việc làm, nâng cấp trang thiết bị dạy nghề, bổ túc nghề

cho ngƣời lao động đồng thời nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ cán

bộ làm công tác dịch vụ việc làm.

- Quy hoạch mạng lƣới dịch vụ việc làm phù hợp với cơ chế thị trƣờng.

Củng cố các trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm đã có trên địa bàn tỉnh.

Đồng thời xây dựng mới khuyến khích các tổ chức đoàn thể, Hội Phụ nữ,

Đoàn Thanh niên và các doanh nghiệp tham gia họat động trong lĩnh vực kinh

doanh dịch vụ việc làm, xây dựng một số vệ tinh, văn phòng đại diện ở các

huyện, thị, các tụ điểm dân cƣ phối hợp với các trung tâm dịch vụ việc làm từ

huyện đến cơ sở.

- Đa dạng hóa các hình thức hoạt động của các trung tâm dịch vụ viêc

làm nhƣ tổ chức giao lƣu gặp gỡ giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao

đọng, các cơ sở dạy nghề, xây dựng trang thông tin về thị trƣờng lao động, tự

quảng bá năng lực hoạt động của trung tâm qua các hội thảo, nâng cao năng

lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, mở rộng đội ngũ cộng tác viên, mở rộng các

hình thức dịch vụ việc làm.

- Thực hiện quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống các trung tâm dịch vụ

việc làm. Một mặt giám sát sự hoạt động của các trung tâm theo luật định,

mặt khác bổ sung các quy định mới về thành lập và hoạt động của các chi

nhánh, quy định hoạt động tài chính... đồng thời tăng thêm nguồn kinh phí để

xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ nhân

viên.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng đối

với các Trung tâm dịch vụ việc làm, kiên quyết xử lý kịp thời các hành vi lừa

đảo trong môi giới dịch vụ việc làm.

- Thúc đẩy tổ chức hội chợ việc làm lần thứ nhất ở Đồng Hỷ, phát triển

thị trƣờng lao động theo hƣớng tăng cƣờng các giao dịch trực tiếp giữa ngƣời

Page 115: bctntlvn (55).pdf

113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lao động và ngƣời sử dụng lao động, nối cung - cầu lao động trong tỉnh và

trong cả nƣớc, giải quyết việc làm nhanh chóng cho ngƣời lao động.

- Tuyên truyền giáo dục và nâng cao nhận thức cho ngƣời lao động để

ngƣời lao động hiểu và coi các trung tâm dịch vụ việc làm là nơi đáng tin cậy

của họ trong lựa chọn việc làm, học nghề. Cung cấp các dịch vụ việc làm

miễn phí đối với ngƣời thất nghiệp, ngƣời thiếu việc làm đã đăng ký việc làm,

hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm cho các đối tƣợng "yếu thế" trong thị trƣờng lao

động.

3.2.3.3. Tạo việc làm cho người lao động ở nông thôn qua xuất khẩu lao động

Công tác xuất khẩu lao động đƣợc xác định là công tác mũi nhọn trong

giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Trong những năm tới, để thực hiện mục tiêu từng bƣớc tăng quy mô xuất

khẩu lao động, Đồng Hỷ cần tiến hành đồng bộ các giải pháp sau:

- Cần phải tuyên truyền sâu rộng Chỉ thị của Bộ Chính trị, Nghị định

Chính phủ và các văn bản hƣớng dẫn về xuất khẩu lao động trên các phƣơng

tiện thông tin đại chúng và trong các tổ chức đoàn thể; thông báo công khai,

cụ thể về thị trƣờng lao động, số lƣợng, thời gian, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều

kiện lao động, pháp luật về lao động của nƣớc có nhu cầu tuyển lao động

cũng nhƣ các chi phí đóng nộp, mức lƣơng và quyền lợi đƣợc hƣởng để ngƣời

lao động tìm hiểu và có kế hoạch lựa chọn tham gia xuất khẩu lao động.

- Các ngành, các cấp trong tỉnh nhƣ Sở Lao động Thƣơng binh và xã

hội, Công an tỉnh, ngành Y tế và các ngành liên quan cũng nhƣ các cấp chính

quyền địa phƣơng phải phối hợp hoạt động đề xuất giải pháp thực hiện tốt

công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn.

- Mở rộng thị trƣờng xuất khẩu lao động, một mặt khai thác các thị

trƣờng truyền thống nhƣ: Malaixia, Đài Loan...đồng thời mở rộng xuất khẩu

lao động sang các thị trƣờng có thu nhập cao và có nhu cầu lớn về lao động

Page 116: bctntlvn (55).pdf

114

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhƣ đƣa ngƣời lao động đi làm nghề nông ở Mỹ hay xuất khẩu lao động sang

Châu Âu, Trung Đông... các thị trƣờng vốn ổn định và đƣa lại thu nhập cao

cho ngƣời lao động.

- Đầu tƣ thêm cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề trọng điểm, phát

triển trung tâm có đủ điều kiện đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng cao.

Mặt khác phải xây dựng và hoàn thiện chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời

lao động phù hợp với nguồn lao động ở địa phƣơng để nhanh chóng đào tạo

lự lƣợng lao động có trình độ văn hóa cao, tay nghề vững chắc, ý thức tổ chức

kỷ luật tốt đáp ứng yêu cấu ngày càng cao của phía sử dụng lao động.

- Cần lập quỹ xuất khẩu lao động để có nguồn hỗ trợ kinh phí đào tạo

cho ngƣời nghèo, nhất là ngƣời lao động thuộc diện chính sách để họ có đủ

điều kiện đi xuất khẩu lao động. Theo đề nghị của Sở Lao động Thƣơng binh

và xã hội cần hỗ trợ kinh phí đào tạo cho bình quân một lao động đi xuất khẩu

lao động, đặc biệt là hộ nghèo đi xuất khẩu lao động nƣớc ngoài đƣợc vay vốn

tín dụng ƣu đãi và đề nghị Ngân hàng Thƣơng mại bỏ quy định thế chấp 10%

vốn vay cho ngƣời lao động.

- Coi trọng công tác đào tạo nguồn và giới thiệu ngƣời lao động có ý

thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt các quy định của pháp luật để tham dự đi

làm việc ở nƣớc ngoài. Công tác tạo nguồn và giới thiệu ngƣời đi lao động ở

nƣớc ngoài phải gắn với chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu lao động,

phù hợp với quan hệ cung - cầu và quá trình hội nhập quốc tế của thị trƣờng

xuất khẩu lao động.

- Để công tác xuất khẩu lao động thực sự là tiền đề cho sự phát triển

bền vững sau này của địa phƣơng thì bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu lao

động cần xây dựng chƣơng trình hậu xuất khẩu lao động để một mặt tận dụng

nguồn vốn, tay nghề của ngƣời lao động ở nƣớc ngoài về, mặt khác tạo sự ổn

định kinh tế xã hội cho địa phƣơng có xuất khẩu lao động. Chƣơng trình hậu

Page 117: bctntlvn (55).pdf

115

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

xuất khẩu lao động cần phát triển theo hƣớng khuyến khích ngƣời đi xuất

khẩu lao động trở về đầu tƣ kinh doanh những ngành nghề thiết thực, khai

thác đƣợc tiềm năng lợi thế của địa phƣơng. Ví dụ: phát triển nghề mộc, nghề

khai thác đá... vừa đƣa lại sự phát triển về kinh tế cho địa phƣơng, vừa tạo

việc làm cho lao động trong vùng và những vùng lân cận. Để làm đƣợc điều

đó, chính quyền địa phƣơng cần tạo điều kiện về mặt bằng thuận lợi, tạo môi

trƣờng đầu tƣ và hành lang pháp lý cho ngƣời đi xuất khẩu lao động trở về

phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu chính đáng và đóng góp cho quê

hƣơng.

Đối với những ngƣời lao động đã đƣợc đào tạo nghề nhƣ sản xuất điện

tử, cơ khí hay thực phẩm v.v... sau khi đi xuất khẩu lao động trở về có thể

đƣợc đào tạo lại và đƣợc nhận vào làm việc ở các doanh nghiệp ở địa phƣơng

để phát huy tay nghề và kinh nghiệm vì họ đã đƣợc đào tạo và trực tiếp lao

động trong môi trƣờng xã hội công nghệp của nƣớc bạn. Đây sẽ là nguồn

nhân lực phục vụ tốt cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa

phƣơng.

3.2.4. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động

3.2.4.1. Chấn chỉnh, kiện toàn hệ thống cơ sở dạy nghề ở Đồng Hỷ

Trong những năm gần đây, công tác dạy nghề ở Đồng Hỷ đã có nhiều

chuyển biến tích cực. Xã hội và nhân dân đã coi đào tạo nghề là nguồn động

lực thay đổi và phát triển kinh tế gia đình, xã hội.

Trong những năm tới Đồng Hỷ xác định đào tạo nghề vẫn là nhiệm vụ

quan trọng trong sự phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu lao động

của tỉnh theo hƣớng tiến bộ, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho thời ký

đẩy mạnh CNH, HĐH ở Đồng Hỷ.

Để thực hiện mục tiêu đó, tỉnh Đồng Hỷ phải tiến hành đồng bộ các giải

pháp chủ yếu sau đây:

Page 118: bctntlvn (55).pdf

116

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tiếp tục củng cố, sắp xếp hệ thống các cơ sở dạy nghề trên toàn tỉnh

theo hƣớng hiện đại, vững chắc, chất lƣợng, có định hƣớng. Cụ thể là:

+ Bổ sung nguồn lực nâng cấp Trung tâm dạy nghề Đồng Hỷ thành

Trƣờng Trung cấp dạy nghề.

+ Cho phép UBND các xã lập dự án đầu tƣ xây dựng các Trung tâm

dạy nghề cấp xã. Ƣu tiên và khuyến khích các tổ chức, cá nhân thành lập cơ

sở dạy nghề ở miền núi, vùng kinh tế khó khăn.

+ Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân thành lập, đầu

tƣ xây dựng cơ sở dạy nghề.

+ Huy động mọi nguồn lực để nâng cấp xây dựng cơ bản, đổi mới trang

thiết bị đồ dùng, phƣơng tiện dạy học cho các cơ sở; khuyến khích và động

viên đội ngũ giáo viên tự làm thiết bị dạy nghề; phối hợp với các doanh

nghiệp, cơ sở sản xuất để sử dụng trang, thiết bị công nghệ kỹ thuật dạy và

thực tập nghề; đƣa dần công nghệ thông tin, công nghệ tự động hóa vào trợ

giúp giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.

- Tập trung bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ

năng sƣ phạm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ mới cho đội ngũ giáo

viên dạy nghề; có cơ chế, chính sách thu hút ngƣời có học vị cao, có kinh

nghiệm, các nghệ nhân, thợ giỏi về làm giáo viên ở các cơ sở dạy nghề; tổ

chức thƣờng xuyên phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi, giáo viên giỏi; có

chính sách động viên, khen thƣởng thỏa đáng và tôn vinh giá trị xã hội cho

những ngƣời đạt tiêu chuẩn thợ giỏi, giáo viên giỏi.

- Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với công tác đào tạo nghề.

Để công tác đào tạo nghề ở Đồng Hỷ từng bƣớc khắc phục khó khăn,

tiếp tục phát triển đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong thời kỳ mới, ngành

Lao động Thƣơng binh và xã hội tỉnh phối hợp với các cơ quan chức năng

hƣớng dẫn, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra thực hiện công tác đào tạo nghề, nắm

Page 119: bctntlvn (55).pdf

117

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chắc tình hình họat động, theo dõi việc thực hiện chính sách, chế độ, điều lệ,

quy chế hoạt động, nội dung chƣơng trình và chất lƣợng đào tạo của các cơ sở

dạy nghề.

Tăng cƣờng hỗ trợ ngân sách cho công tác dạy nghề; ban hành các

chính sách huy động vốn và tín dụng, chính sách đất đai và thuế tạo mối quan

hệ bình đẳng giữa các cơ sở dạy nghề công lập và ngoài công lập, hỗ trợ, tạo

mọi điều kiện cho ngƣời lao động có cơ hội học nghề và tìm kiếm việc làm.

Sự quản lý của Nhà nƣớc đối với hoạt động dạy nghề phải đem lại

quyền chủ động nâng cao trách nhiệm của địa phƣơng và các cơ sở dạy nghề.

3.2.4.2. Thực hiện xã hội hóa dạy nghề ở Đồng Hỷ

Xã hội hóa dạy nghề là xu thế khách quan trong phát triển kinh tế - xã

hội ở Đồng Hỷ nhằm đƣa lại nguồn lao động có chất lƣợng cao phục vụ xuất

khẩu lao động và sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh.

Trong những năm qua, tốc độ xã hội hóa dạy nghề ở Đồng Hỷ còn

chậm so với tiềm năng, mức độ xã hội hóa dạy nghề không đồng đều giữa các

vùng, các cơ sở dạy nghề ngoài công lập còn ít, các cơ sở dạy nghề công lập

vẫn áp dụng cơ chế quản lý nhƣ cơ quan hành chính nên không phát huy đƣợc

tính năng động, tự chủ trong công tác dạy nghề; nhận thức của một bộ phận

xã hội về xã hội hóa dạy nghề chƣa đầy đủ, xem xã hội hóa chỉ là biện pháp

huy động sự đóng góp của nhân dân trong điều kiện ngân sách Nhà nƣớc còn

hạn hẹp, chƣa coi dạy nghề là lĩnh vực ƣu tiên trong chiến lƣợc phát triển

nguồn nhân lực mà chỉ coi đó là một phúc lợi do Nhà nƣớc đầu tƣ nên trông

chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc.

Trong những năm tới, Đồng Hỷ cần phải phát huy mọi tiềm năng trí tuệ

và vật chất, xây dựng cộng đồng trách nhiệm của toàn xã hội chăm lo cho sự

nghiệp dạy nghề; khuyến khích tối đa sự tham gia của ngƣời dân và của xã

hội vào phát triển lĩnh vực này. Đồng thời, tạo mọi điều kiện để ngƣời dân có

Page 120: bctntlvn (55).pdf

118

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cơ hội học tập nghề suốt đời, đƣợc hƣởng thụ mọi thành quả dạy nghề ở mức

độ ngày càng cao, nhất là các đối tƣợng chính sách, ngƣời nghèo, con em

đồng bào dân tộc thiểu số và bộ đội xuất ngũ.

Xã hội hóa dạy nghề phải có bƣớc đi thích hợp với từng vùng, từng lĩnh

vực bảo đảm tính hệ thống trong đào tạo nguồn nhân lực và phù hợp với xu

thế hội nhập kinh tế thế giới.

Để thực hiện mục tiêu đó, Đồng Hỷ cần thực hiện tốt các giải pháp cơ bản sau:

- Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức về xã hội hóa dạy nghề

trong toàn huyện.

- Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý khuyến khích phát triển xã

hội hóa dạy nghề. Một mặt, các cơ quan chức năng của tỉnh phải sớm hoàn

thiện các quy định mô hình, các quy chế họat động của các cơ sở dạy nghề

ngoài công lập, các thủ tục hành chính cần thiết trong việc thành lập các cơ sở

dạy nghề ngoài công lập và các chuẩn đánh giá chất lƣợng, cấp bằng, chứng

chỉ dạy nghề. Mặt khác, phải chuyển cơ chế hoạt động của các cơ sở dạy nghề

công lập đang hoạt động theo cơ chế sự nghiệp hành chính sang cơ chế tự chủ

cung ứng dịch vụ công ích, không bao cấp tràn lan, có đầy đủ quyền tự chủ

quản lý, thực hiện đúng nhiệm vụ, hạch toán đầy đủ chi phí, cân đối thu chi.

- Từng bƣớc thực hiện chính sách đấu thầu chỉ tiêu đào tạo do Nhà

nƣớc đặt hàng, khuyến khích các doanh nghiệp, các cơ sở dạy nghề thuộc mọi

thành phần kinh tế nếu có đủ điều kiện, đƣợc bình đẳng tham gia đấu thầu.

- Mở rộng quy mô đào tạo nghề trên cơ sở đa dạng hóa hình thức đào

tạo, bao gồm đào tạo dài hạn, ngắn hạn, kèm cặp, truyền nghề, đào tạo lại, đào

tạo bổ sung, đào tạo tại chỗ, đào tạo lƣu động, đào tạo từ xa... đáp ứng nhu

cầu học nghề cho mọi đối tƣợng, mọi nơi, trong mọi điều kiện.

- Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội

của mọi địa phƣơng và nhu cầu xuất khẩu lao động. Ở Đồng Hỷ hiện nay, bên

Page 121: bctntlvn (55).pdf

119

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cạnh việc đào tạo nghề cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn cần đẩy

mạnh đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao cho ngành công

nghiệp - xây dựng, trƣớc mắt ƣu tiên phát triển đào tạo những ngành phục vụ

xây dựng kết cấu hạ tầng cho quá trình đô thị hóa của tỉnh.

3.2.4.3. Đẩy mạnh công tác dạy nghề cho người lao động ở nông thôn

Phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề, thực hiện xã hội hóa dạy nghề là

điều kiện thuận lợi to lớn, là cơ sở để cho công tác dạy nghề cho ngƣời lao

động ở nông thôn Đồng Hỷ phát triển. Đặc biệt, ngày 18/4/2005 Thủ tƣớng

Chính phủ đã ban hành Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ

dạy nghề ngắn hạn cho lao động ở nông thôn, đã tạo ra những tiền đề quan

trọng để Đồng Hỷ tiến hành đẩy mạnh công tác này.

Ở Đồng Hỷ hiện nay nhu cầu đào tạo nghề của lực lƣợng lao động nông

nghiệp nông thôn là rất lớn. 85,62% lực lƣợng lao động nông nghiệp nông

thôn chƣa có trình độ chuyên môn kỹ thuật đang đặt ra một nhiệm vụ to lớn.

nặng nề cho công tác này. Đặc biệt những hộ nông dân bị thu hồi đất, các đối

tƣợng chính sách, lao động thuộc các dân tộc thiểu số, các xã đặc biệt khó

khăn, lao động nữ chƣa có việc làm... tất cả những đối tƣợng trên đang rất cần

việc làm. Thực tế đó đòi hỏi phải đẩy mạnh đào tạo nghề cho ngƣời lao động

ở nông thôn Đồng Hỷ.

Công tác dạy nghề cho ngƣời lao động ở nông thôn Đồng Hỷ cần phải

đáp ứng các yêu cầu của chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn của

tỉnh, phù hợp với tình hình sinh thái và ngành nghề của địa phƣơng, gắn với

nhu cầu của thị trƣờng, kết hợp với hoạt động khuyến nông, khuyến lâm,

khuyến ngƣ để xây dựng chƣơng trình dào tạo thiết thực cho hoạt động lao

động sản xuất của bà con nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng

cao dân trí ở nông thôn.

Page 122: bctntlvn (55).pdf

120

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động ở nông thôn,

Đồng Hỷ cần thực hiện tốt những giải pháp cơ bản sau:

- Có chiến lƣợc quy hoạch tổng thể các đối tƣợng và các ngành nghề

đào tạo phù hợp với từng vùng, trong từng thời kỳ để công tác đào tạo đƣợc

tiến hành một cách có hệ thống.

- Mở rộng và nâng cấp các Trung tâm đào tạo nghề tại các huyện để

tăng quy mô đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, ăn ở cho các học viên

ở nông thôn tham gia học nghề.

- Đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo cho lao động nông thôn, trong

đó đặc biệt quan trọng là xác định nghề để dạy. Xác định ngành nghề đào tạo

phải căn cứ năng lực đào tạo của các cơ sở dạy nghề, nhu cầu chuyển dịch cơ

cấu lao động, việc làm và sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

Trong thời gian tới Đồng Hỷ cần tập trung đào tạo các ngành nghề: Kỹ

thuật sắt, kỹ thuật điện, luyện kim, kỹ thuật điện tử, vận hành xe máy thi

công, khai thác mỏ, xây dựng và công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn

nhân lực cho các khu công nghiệp đang hình thành của tỉnh.

Mặt khác, tỉnh phải mở rộng đào tạo đại trà và thƣờng xuyên các ngành

nghề chế biến thủy sản, rau quả, thực phẩm, nông, lâm nghiệp, nuôi trông

thủy sản, thú y, chăn nuôi phục vụ cho ngành nông nghiệp và phát triển nông

thôn; đào tạo các ngành nghề phi nông nghiệp, các làng nghề, các ngành dịch

vụ, đáp ứng nhu cầu làm việc lúc nông nhàn...

- Cần chú trọng cả đào tạo dài hạn và đào tạo ngắn hạn cho ngƣời lao

động ở nông thôn.

+ Đối với ngành nghề dài hạn: Phải trang bị cho học viên kiến thức và

kỹ năng nghề diện rộng hoặc chuyên sâu, có khả năng đảm nhận những công

việc phức tạp, học viên có thể thích nghi với cơ chế thị trƣờng, có thể chuyển

đổi nghề trong nhóm có liên quan và có năng lực vƣơn lên để đạt trình độ cao

Page 123: bctntlvn (55).pdf

121

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hơn. Theo hƣớng này, Đồng Hỷ cần phát huy vai trò của hệ thống các trƣờng

dạy nghề:

+ Đối với trƣờng dạy nghề ngắn hạn: Cần trang bị cho học viên một số

kiến thức cơ bản và kỹ năng nghề nhất định về trồng trọt, lâm sinh, thú y,

chăn nuôi, bảo vệ thực vật, sử dụng công cụ máy nông, lâm nghiệp...những

kiến thức về quản lý kinh doanh nông nghiệp, để học viên xây dựng kế hoạch

tổ chức sản xuất hiệu quả, phát triển kinh tế hộ gia đình.

Cần mở rộng và đa dạng hóa loại hình đào tạo này để tạo đƣợc cơ hội

cho ngƣời lao động ở nông thôn tham gia học tập. Ƣu tiên đào tạo các hộ

nghèo, các hộ phải chuyển đổi mục đích sử dụng đát, các hộ vùng sâu vùng

xa, vùng khó khăn, dạy nghề miễn phí cho ngƣời tàn tật, có kế hoạch hỗ trợ

kịp thời cho những đối tƣợng này theo tinh thần Quyết định số 81/2005/QĐ-

TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.

Trong thời gian trƣớc mắt, Đồng Hỷ cần đẩy mạnh đào tạo nghề cho

ngƣời lao động theo hƣớng phục vụ chuyển giao kỹ thuật và sản xuất nông,

lâm nghiệp: Trồng lúa cao sản, sản xuất ngô đông, chăn nuôi lợn nái ngoại,

lợn siêu nạc, bò lai sin, bò lấy thịt... trang bị kỹ thuật công nghệ hƣớng vào

sản xuất hàng hóa có giá trị lớn trong nông nghiệp.

- Đa dạng hóa các hình thức đào tạo nghề cho ngƣời lao động ở nông thôn.

Ở Đồng Hỷ, do đặc điểm địa phƣơng có nhiều vùng tiểu sinh thái,

ngành nghề sản xuất đa dạng chính vì vậy cần phải có nhiều hình thức đào tạo

nghề cho ngƣời lao động ở vùng nông thôn, nhƣ: đào tạo nghề tại chỗ gắn liền

với tổ chức lại sản xuất kinh doanh và giới thiệu việc làm tại chỗ cho hội viên

nông dân. Hình thức này có thể áp dụng cho các hợp tác xã nông nghiệp nông

thôn, các làng nghề. Đối với các vùng núi, vùng sâu vùng xa có thể tổ chức

dạy nghề lƣu động cho bà con nông dân về các ngành nghề chăn nuôi bò, lợn,

trồng các loại cây đặc sản... mang kỹ thuật ngành nghề đến với học viên, kết

Page 124: bctntlvn (55).pdf

122

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hợp vừa học vừa thực hành, dạy nghề một cách trực quan sinh động học viên

tận dụng đƣợc thời gian lúc nông nhàn, ít tốn kém chi phí đi lại...

Ngoài ra, có thể tổ chức dạy nghề thông qua xây dựng các mô hình sản

xuất điển hình và nhân rộng cho mọi ngƣời cùng làm; có thể gắn chƣơng trình

dạy nghề với phong trào nông dân sản xuất giỏi, giúp nhau vƣợt đói nghèo...

phối hợp các hình thức phong phú, đa dạng đƣa lại hiệu quả cao cho công tác

dạy nghề.

3.2.5. Các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế và nâng

cao chất lƣợng nguồn lao động ở nông thôn

Trong cơ chế thị trƣờng tất yếu xảy ra sự cạnh tranh về lao động. Ai có

sức cạnh tranh lớn ngƣời đó sẽ có cơ hội tìm đƣợc việc làm lớn hơn, vì khả

năng thắng trong cạnh tranh lớn hơn. Sức cạnh tranh ở đây phụ thuộc phần

lớn vào chất lƣợng nguồn lao động, nhƣ: trình độ văn hóa, trình độ chuyên

môn kỹ thuật, thể lực phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng lao động. So với lực

lƣợng lao động ở thành thị thì trình độ trên của lực lƣợng lao động ở nông

thôn còn có sự cách biệt do đời sống vật chất, tinh thần ở khu vực nông thôn

còn thấp. Nông thôn và nông dân còn chịu thiệt thòi về nhiều mặt, về cơ sở hạ

tầng, về đời sống vật chất, tinh thần... Chính vì vậy, cần phải khắc phục

những khó khăn, hạn chế đó trong cuộc sống của ngƣời lao động ở nông thôn,

nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, sức cạnh tranh, tạo nhiều cơ hội có việc

làm cho ngƣời lao động khu vực này.

3.2.5.1. Hạ thấp tỷ lệ tăng dân số ở nông thôn Đồng Hỷ

Tốc độ tăng dân số ảnh hƣởng đến tăng quy mô nguồn cung lao động,

tạo sức ép lâu dài về việc làm cho khu vực nông thôn, ảnh hƣởng đến chất

lƣợng của ngƣời lao động. Ở Đồng Hỷ hiện nay tỷ lệ tăng dân số còn ở mức

cao, nhất là ở khu vực nông thôn. Trong những năm tới, Đồng Hỷ phấn đấu

giảm nhanh tỷ lệ các cặp vợ chồng sinh con thứ 3 trở lên, đạt mức sinh thay

Page 125: bctntlvn (55).pdf

123

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thế vào năm 2008, nâng cao chất lƣợng dân số và trí tuệ, góp phần thực hiện

mục tiêu chung của cả nƣớc về chỉ số phát triển con ngƣời ở nƣớc ta ở mức

trung bình tiên tiến của thế giới vào năm 2010.

Để đạt đƣợc mục tiêu đó, Đồng Hỷ cần thực hiện các giải pháp sau:

- Tăng cƣờng công tác giáo dục dân số, truyền thông dân số đến từng

gia đình, từng cá nhân, phát triển nhận thức và nâng cao hiểu biết về tình hình

dân số trong nhân dân để họ có thái độ, hành vi hợp lý đối với những tình

huống để có đƣợc cuộc sống có chất lƣợng tốt hơn; làm rõ cho ngƣời dân hiểu

đƣợc lợi ích và sự cần thiết của kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉ có từ

1 đến 2 con; chống tƣ tƣởng bảo thủ, gia trƣởng, trọng nam khinh nữ.

- Cung cấp kịp thời những dịch vụ kỹ thuật tránh thai đảm bảo dễ dàng,

an toàn và hiệu quả, hỗ trợ các phƣơng tiện dụng cụ tránh thai và các dụng cụ

y tế, thuốc men cho ngƣời kế hoạch hóa gia đình; động viên nam giới áp dụng

các biện pháp tránh thai; tăng cƣờng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tới

các xã khó khăn, vùng sâu vùng xa.

- Nâng cao năng lực quản lý của bộ máy và năng lực chuyên môn cho

cán bộ cộng tác viên làm công tác kế hoạch hóa gia đình.

- Thông qua hoạt động của các đoàn thể, các tổ chức xã hội nhƣ Đoàn

thanh niên, hội phụ nữ...thực hiện giáo dục dân số và kế hoạch hóa gia đình

cho mọi đối tƣợng.

- Có hình thức xử lý nghiêm đối với những gia đình không thực hiện kế

hoạch hóa gia đình, sinh con thứ 3 trở lên.

- Tăng cƣờng sự hỗ trợ kinh phí của Nhà Nƣớc đối với chƣơng trình

dân số kế hoạch hóa gia đình 2006-2010.

3.2.5.2 Thực hiện tốt công tác y tế, chăm sóc sức khỏe và vệ sinh môi

trường ở nông thôn

- Thực hiện công tác y tế chăm sóc sức khỏe cho người lao động ở nông thôn.

Page 126: bctntlvn (55).pdf

124

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngƣời lao động ở nông thôn Đồng Hỷ sống trong điều kiện môi trƣờng

khí hậu khắc nhiệt nên nguy cơ mắc bệnh cao, trong khi đó, phần lớn lao động

ở nông thôn chƣa có điều kiện đến với các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe

cho bản thân mình. Chính vì vậy, Đồng Hỷ cần đẩy mạnh công tác y tế, chăm

sóc sức khỏe cho ngƣời lao động theo những hƣớng sau:

+ Nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen không đúng của ngƣời dân về

chăm sóc sức khỏe cho bản thân mình, xây dựng thói quen khám sức khỏe

định kỳ cho ngƣời dân và khi mắc bệnh phải đƣợc chữa chạy bằng thuốc men

và chăm sóc của bác sỹ, không nên dùng những hình thức phản khoa học,

thậm chí mê tín dị đoan để chữa bệnh.

+ Xây dựng, nâng cấp mạng lƣới y tế cơ sở, các trạm xá, bệnh viện

huyện; đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ y tế cơ sở,

cung cấp trang thiết bị dụng cụ y tế đầy đủ, thuốc men kịp thời phục vụ nhu

cầu khám, chữa bệnh của ngƣời dân.

+ Triển khai dự án phòng chống lao, kiện toàn và tăng cƣờng năng lực

của hệ thống phòng chống HIV/AIDS và các bệnh xã hội, dịch bệnh nguy

hiểm khác.

+ Thực hiện tốt công tác gia đình và trẻ em, đảm bảo 100% bà mẹ trong

độ tuổi sinh để đƣợc uống Vitamin A, viên sắt, đƣợc hƣớng dẫn kiến thức

chăm sóc trẻ sau khi sinh, thực hiện tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ suy dinh

dƣỡng và tử vong ở trẻ em.

+ Thực hiện bảo hiểm y tế cho ngƣời nghèo, tăng cƣờng sự hỗ trợ kinh

phí của Nhà nƣớc và địa phƣơng cho chƣơng trình này.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường:

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, đảm bảo các yếu tố về cơ sở hạ

tầng nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm kiên cố, khang trang, cải thiện điều kiện đi

lại, sinh hoạt của ngƣời dân ở nông thôn.

Page 127: bctntlvn (55).pdf

125

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Hỗ trợ kinh phí xây dựng các công trình cấp nƣớc tập trung, các công

trình cấp nƣớc nhỏ lẻ, từ hệ thống tự chảy và giếng làng đảm bảo cho mọi

ngƣời dân ở nông thôn có nƣớc sạch phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống.

+ Tổ chức tập huấn, giáo dục tuyên truyền về nƣớc sạch và vệ sinh môi

trƣờng, hƣớng dẫn, vận động các hộ dân đầu tƣ xây dựng hố xí hợp vệ sinh;

giao chỉ tiêu bắt buộc các công sở, trƣờng học, cơ sở y tế, chợ nông thôn phải

có công trình cấp nƣớc sạch và hố xí hợp vệ sinh, tăng cƣờng việc chỉ đạo,

giám sát việc thực hiện chƣơng trình này.

+ Đảm bảo vệ sinh chuồng trại, quy hoạch các trại chăn nuôi tập trung cách

xa khu dân cƣ, chất thải đƣợc xử lý hợp vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trƣờng.

+ Phát triển dịch vụ vệ sinh nông thôn, thu gom rác thải, xử lý hợp vệ

sinh; xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải ở các làng nghề, nhất là

nghề làm miến, làm bún... giữ vệ sinh môi trƣờng, xây dựng nông thôn sạch

đẹp.

+ Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở nông thôn, nghiêm cấm giết

mổ, bán gia súc gia cầm bị bệnh, tuyên truyền bắt buộc học tập các tiêu chí vệ

sinh an toàn thực phẩm đối với hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống ở các quán,

chợ nông thôn.

+ Tăng cƣờng sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nƣớc cho chƣơng trình nƣớc

sạch và vệ sinh môi trƣờng ở nông thô, bổ sung ngân sách địa phƣơng tạo

nguồn kinh phí hỗ trợ cho gần 20.000 hộ nghèo nhất trong tỉnh xây công trình

nƣớc sạch, hố xí hợp vệ sinh.

Page 128: bctntlvn (55).pdf

126

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động là một

trong những nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng và toàn dân, của các cấp các

ngành. Trong những năm qua Đảng, Nhà nƣớc ta đã có nhiều biện pháp để

giải quyết việc làm cho lao động xã hội, thông qua các chƣơng trình, dự án

phát triển kinh tế-xã hội và các chƣơng trình, dự án giải quyết việc làm. Nhờ

đó hàng năm chúng ta đã giải quyết việc làm đƣợc hàng triệu lao động, cơ cấu

lao động đã từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ lệ thất nghiệp của

lao động thành thị đã giảm dần và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông

thôn tăng dần. Tuy nhiên, do tốc độ tăng dân số vẫn còn cao, nhất là ở các

vùng nông thôn nên hàng năm số ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động khá lớn, số

ngƣời cần đƣợc giải quyết việc làm còn tồn đọng khá lớn. Do đó sức ép về

việc làm còn rất lớn.

Đồng Hỷ là một trong các huyện nghèo, kinh tế chủ yếu dựa vào

nông nghiệp, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, mật độ dân số cao, tài

nguyên có hạn, tốc độ phát triển kinh tế chậm, tình trạng thất nghiệp còn

nhiều. Vì vậy, vấn đề giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho ngƣời lao

động, đặc biệt là lao động ở nông thôn chiếm tới 65% lực lƣợng lao động là

rất cần thiết.

Nhận thức đƣợc vị trí, vai trò của vấn đề giải quyết việc làm, trong

những năm qua, Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện đã có

nhiều chủ trƣơng, chính sách để giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. 5

năm qua đã tạo ra việc làm cho hàng chục nghìn ngƣời lao động. Hệ số sử

dụng thời gian lao động ở nông thôn tăng lên, chất lƣợng nguồn lao động

bƣớc đầu có tiến bộ, từng bƣớc đáp đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động

trong và ngoài tỉnh.

Page 129: bctntlvn (55).pdf

127

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tuy nhiên, vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động trong huyện

cũng còn bộc lộ nhiều thiếu sót, tồn tại:

+ Số ngƣời đến tuổi lao động ngày một tăng, số ngƣời thất nghiệp ở

khu vực thành thị và số ngƣời thiếu việc làm ở khu vực nông thôn còn nhiều

gây sức ép rất lớn về nhu cầu giải quyết việc làm cho chính quyền các cấp.

+ Trong những năm qua, kinh tế tuy phát triển nhƣng chƣa đáp ứng

đƣợc yêu cầu đề ra, chuyển dịch cơ cấu kinh tế bƣớc đầu có kết quả song còn

chậm; lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ có tiềm năng nhƣng do nguồn

lực đầu tƣ còn hạn chế nên chƣa đƣợc mở rộng, phát triển chậm. Thị trƣờng

tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp chƣa đƣợc phát triển nên sản xuất

cầm chừng, khả năng mở rộng sản xuất thu hút lao động bị hạn chế, nhiều

doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phải giải thể, phá sản.

+ Trình độ tay nghề của ngƣời lao động còn thấp chƣa đáp ứng đƣợc

đòi hỏi của ngƣời sử dụng lao động nên gặp khó khăn trong tìm việc làm.

+ Cơ chế chính sách giải quyết việc làm còn thiếu đồng bộ và chƣa đủ

mạnh.

Vì vậy, sức ép về lao động và việc làm ở nông thôn vẫn còn là vấn đề

bức xúc và khó khăn. Để nhanh chóng giảm đƣợc sức ép về lao động và giải

quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn cần phát huy thế mạnh và

tiềm năng của tỉnh hƣớng vào sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động, trƣớc

mắt cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp sau:

+ Phát triển kinh tế xã hội và đa dạng hoá các ngành nghề để tạo mở

việc làm cho ngƣời lao động (đây là giải pháp cơ bản quan trọng).

+ Hỗ trợ trực tiếp cho lao động thất nghiệp và thiếu việc làm (thông

qua các chính sách nhƣ hỗ trợ về vay vốn, hỗ trợ đào tạo nghề…).

Page 130: bctntlvn (55).pdf

128

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, đây là một lĩnh vực có tiềm

năng lớn đang đƣợc khai thác và mở rộng, cần tuyên truyền các chủ trƣơng,

chính sách của Nhà nƣớc về xuất khẩu lao động.

+ Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang

công nghiệp, xây dựng và dịch vụ: Thu hút đầu tƣ nhằm xây dựng và phát

triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện; mở rộng dạy nghề

đặc biệt là dạy nghề cho lao động khu vực nông thôn, coi trọng phát triển tiểu

thủ công nghiệp và dịch vụ.

+ Đầu tƣ bổ xung, lồng ghép các chƣơng trình để giải quyết việc làm

cho ngƣời lao động.

+ Tổ chức tốt công tác đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ thực hiện

chƣơng trình giải quyết việc làm ở các cấp, hƣớng dẫn các chủ dự án mở

rộng sản xuất kinh doanh tạo nhiều chỗ làm việc cho ngƣời lao động.

Những giải pháp trọng yếu trên vừa có ý nghĩa thực tiễn trƣớc mắt, vừa

có ý nghĩa chiến lƣợc lâu dài nhằm giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở

nông thôn. Đó là những bƣớc đi vững chắc về lao động và việc làm trong

những năm tới góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh, xây

dựng Đồng Hỷ trở thành huyện có nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững.

Page 131: bctntlvn (55).pdf

129

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KIẾN NGHỊ

1. Đối với tỉnh:

- Hoàn thiện một số chính sách về lao động – việc làm cho lĩnh vực

nông nghiệp, nông thôn

- Đề nghị với tỉnh, các ban, ngành trong quan tâm đến các huyện nghèo

tăng cƣờng vốn vay giải quyết việc làm, có chính sách ƣu tiên cho các doanh

nghiệp mạnh, các doanh nghiệp nƣớc ngoài tập trung đầu tƣ vào xây dựng và

phát triển các khu công nghiệp của huyện.

2. Đối với địa phƣơng:

- Đề nghị Hội đồng nhân dân, Uỷ ban Nhân dân huyện tiếp tục xây

dựng chƣơng trình, mục tiêu giải quyết việc làm giai đoạn 2006-2010, trong

đó đƣa mục tiêu và các giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

Đồng Hỷ thành một trong những mục tiêu và giải pháp của chiến lƣợc phát

triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

- Đề nghị Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện tập

trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hàng năm trích nguồn ngân sách địa

phƣơng bổ xung vốn giải quyết việc làm để đầu tƣ vào các dự án tạo việc

làm cho ngƣời lao động.

Page 132: bctntlvn (55).pdf

130

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Ngọc Anh (1999), "Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông

thôn", Nghiên cứu lý luận, (7), tr. 19-22.

2. Nguyễn Tuệ Anh (1999), "Phát triển thị trƣờng lao động ở nƣớc ta",

Nghiên cứu kinh tế, (259), tr. 47-55.

3. Nguyễn Hòa Bình (2000), "Giải pháp nào cho tình trạng thiếu việc làm ở

nông thôn hiện nay", Con số và sự kiện, (3), tr. 21-24.

4. Nguyễn Sinh Cúc (1999), "Giải pháp tạo việc làm ở nông thôn thời kỳ

CNH, HĐH", Thông tin lý luận, (7), tr. 28-32.

5. Cục Thống kê Thái Nguyên (2007), Niên giám thống kê 2007, Thái

Nguyên.

6. Đỗ Minh Cƣơng (2001), "Về chiến lƣợc đào tạo nghề thời kỳ 2001-2010",

Lao động và xã hội, (5), tr. 7.

7. Doãn Mậu Diệp (1999), " Dân số, lao động và việc làm ở Việt Nam", Tư

tưởng văn hóa, (3), tr. 42.

8. Nguyễn Hữu Dũng (2000), "Chiến lƣợc an toàn việc làm trong thời kỳ

CNH, HĐH đất nƣớc", Lao động và công đoàn, (228), tr. 25.

9. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về chính sách giải quyết việc

làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp

hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Lê Duy Đồng (2000), "Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các chính sách phát

triển nguồn nhân lực và tạo mở việc làm trong thời kỳ 2001-2010",

Lao động và xã hội, (4), tr. 29-31.

Page 133: bctntlvn (55).pdf

131

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

14. Nguyễn Thị Hằng (1999), "Phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam đến

năm 2010", Tạp chí Cộng sản, (7), tr. 29-36.

15. Nguyễn Thị Hằng (1999), "Về triển khai thực hiện công tác đào tạo nghề

và chƣơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm", Lao động và xã hội,

(4), tr. 20-26.

16. Trƣơng Thị Thúy Hằng (1999), "Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực đối với

yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam", Những vấn đề kinh tế

thế giới, (1), tr. 57.

17. Trƣơng Thị Thúy Hằng (1997), "Thị trƣờng lao động Việt Nam", Nghiên

cứu kinh tế, (232), tr. 69-72.

18. Huỳnh Tấn Kiệt (2000), Giải quyết việc làm cho người lao động ở tỉnh

Đồng Nai - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học

viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

19. Hƣơng Liên (1998), "Giải quyết mối quan hệ cung cầu lao động theo

hƣớng nào", Báo Nhân Dân, ngày 23/3/1998.

20. Bùi Sỹ Lợi (1999), "Về giải pháp tạo việc làm cho ngƣời lao động nông

nghiệp nông thôn ở Thanh Hóa", Lao động và xã hội, (9), tr. 35-36.

21. Trần Văn Luận (1997), "Sử dụng nguồn lao động khu vực thành thị-thực

trạng và giải pháp", Nghiên cứu kinh tế, (229), tr. 40-48.

22. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

23. Phan Sĩ Mẫn (1997), "Giải quyết việc làm ở nông thôn trong giai đoạn

hiện nay", Nghiên cứu kinh tế, (225), tr. 21-23.

24. Nguyễn Lê Minh (2000), "Thị trƣờng lao động và hội chợ việc làm", Lao

động và xã hội, (3), tr. 24-25.

25. Nguyễn Xuân Nga (2001), "Nâng cao chất lƣợng nguồn lao động cho

cạnh tranh và hội nhập", Lao động và xã hội, (1), tr. 24.

Page 134: bctntlvn (55).pdf

132

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

26. Jacques Nikonoff (2001), "Xây dựng một xã hội không có thất nghiệp và

để thay đổi lao động", Thông tin lý luận, (5), tr 25.

27. Lê Duy Phúc (1999), "Giải quyết việc làm ở nông thôn nhìn từ góc độ

cung cầu", Kinh tế và dự báo, (12), tr. 19-22.

28. Nguyễn Lƣơng Phƣơng (2000), "Những đặc điểm của hoạt động xuất

khẩu lao động và những giải pháp pháp lý nhằm đẩy mạnh xuất khẩu

lao động trong tình hình mới", Nhà nước pháp luật, (4), tr. 52-58.

29. Đỗ Thị Xuân Phƣơng (2000), Phát triển thị trường sức lao động, giải

quyết việc làm (qua thực tế ở Hà Nội), Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện

Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

30. Phan Thanh Tâm (2000), "Lao động có chuyên môn kỹ thuật ở nƣớc ta

hiện nay, thách thức và giải pháp", Kinh tế và dự báo, (7), tr. 15-16.

31. Phạm Đỗ Nhật Tân (1998), "Sự hội nhập khu vực về xuất khẩu lao động

của Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (10), tr 49-52.

32. Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Quý Nghị (2000), "Sự phát triển của khoa

học công nghệ và vấn đề lao động - việc làm", Công tác khoa giáo,

(6), tr. 18.

33. Phạm Đức Thành (2000), "Lao động và việc phát triển công nghiệp nông

thôn vùng đồng bằng sông Hồng", Kinh tế và phát triển, (35), tr. 29-32.

34. Phạm Đức Thành (2001), "Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ

CNH, HĐH ở Việt Nam", Lao động và xã hội, (1), tr. 45-46.

35. Nguyễn Thông (2000), "Một số biện pháp giải quyết việc làm năm 2000",

Kinh tế và dự báo, (2), tr. 13-16.

36. Nguyễn Thị Thơm (2000), "Cơ cấu nguồn lao động nƣớc ta - những bất

cập và giải pháp", Lao động và xã hội, (9), tr. 35-36.

37. Cao Thị Thuỳ (1999), "Một số vấn đề về tình trạng lao động thừa mà

thiếu", Nghiên cứu kinh tế, (12), tr. 56-61.

Page 135: bctntlvn (55).pdf

133

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

38. Phạm Hồng Tiến (2000), "Vấn đề việc làm ở Việt Nam", Nghiên cứu kinh

tế, (260), tr .32-38.

39. Trần Việt Tiến (1999), "Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho qúa trình

CNH, HĐH đất nƣớc", Kinh tế và phát triển, (32), tr. 40-43.

40. Hà Quý Tĩnh (1998), "Nguồn nhân lực nông thôn - thực trạng và giải

phỏp", Nghiên cứu lý luận, (10), tr. 24-26.

41. Nguyễn Lƣơng Trào (1995), "Xuất khẩu lao động để giải quyết việc làm

trong điều kiện hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (11), tr. 13-15.

42. Bựi Anh Tuấn (1998), "Tạo việc làm cho ngƣời lao động thụng qua đầu tƣ

trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam", Những vấn đề kinh tế thế giới,

(55), tr. 5.

43. Đức Tuấn (2000), "Giải quyết lao động và việc làm ở Sơn La", ngày

2/12/2000.

44. Đỗ Thế Tựng (1996), "Vấn đề lao động và việc làm", Trung tâm Thông

tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

45. Trần Hữu Trung (1999), "Việc làm của ngƣời lao động đảm bảo và

nâng cao chất lƣợng cuộc sống", Tạp chí Cộng sản, (21), tr. 33-37.

Page 136: bctntlvn (55).pdf

134

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

Lời cam đoan .......................................................................................................... i

Lời cảm ơn ..............................................................................................................ii

Mục lục ..................................................................................................................iii

Danh mục các chữ cái viết tắt và ký hiệu ...............................................................vi

Danh mục các bảng biểu .......................................................................................vii

MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 1

2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................. 3

2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 3

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................... 3

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 3

3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................. 3

5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ................................................................................ 4

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO

ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 5

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VIỆC LÀM CHO LAO

ĐỘNG NÔNG THÔN .............................................................................................. 5

1.1.1. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu việc làm cho ngƣời lao động .................. 5

1.1.3. Một số bài học rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn ........................................ 34

1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .................................................... 35

1.2.1. Câu hỏi đặt ra cho vấn đề nghiên cứu .......................................................... 35

1.2.2. Cơ sở phƣơng pháp luận nghiên cứu ........................................................... 35

1.2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 36

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN ....................................................... 40

iii

Page 137: bctntlvn (55).pdf

135

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN .................. 40

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................ 40

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 46

2.2. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN

ĐỒNG HỶ .............................................................................................................. 51

2.2.1. Quy mô lao động .......................................................................................... 51

2.2.2. Chất lƣợng nguồn lao động .......................................................................... 54

2.2.3. Thực trạng công tác đào tạo nghề ................................................................ 57

2.2.4. Thực trạng sử dụng nguồn lao động ............................................................ 59

2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC ĐANG ĐẶT RA ........................................... 71

2.3.1. Mâu thuẫn giữa giải quyết việc làm với chuyển dịch cơ cấu kinh tế .......... 71

2.3.2. Mâu thuẫn giữa giải quyết việc làm với đào tạo nguồn nhân lực ................ 74

2.3.3. Mâu thuẫn giữa giải quyết việc làm với việc gia tăng dân số ...................... 76

2.4. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH ....................................... 77

2.4.1. Thực trạng lao động của hộ .......................................................................... 78

2.4.2. Lĩnh vực lao động của hộ ............................................................................. 80

2.4.3. Thu nhập của lao động ................................................................................. 83

2.4.4. Một số kết luận về lao động và việc làm của các nông hộ trên địa bàn

huyện Đồng Hỷ ...................................................................................................... 84

2.4.5. Cơ hội việc làm cho lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ ........................... 85

2.5. MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG

NÔNG THÔN CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ ............................................................ 86

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO

NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN ĐỒNG HỶ ............................................. 90

3.1. PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG

Ở NÔNG THÔN ĐỒNG HỶ ................................................................................. 90

3.1.1. Phát triển các ngành nghề ở nông thôn ........................................................ 90

iv

Page 138: bctntlvn (55).pdf

136

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.1.2. Mở rộng các hình thức liên kết đào tạo nghề cho ngƣời lao động ở nông

thôn ......................................................................................................................... 92

3.1.3. Phát triển các hình thức hợp tác với các địa phƣơng trên cả nƣớc và quốc tế

về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn ........................................ 94

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO

NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN ĐỒNG HỶ ............................................. 96

3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ..... 96

3.2.2. Phát triển và đa dạng hoá các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo

việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn ............................................................ 104

3.2.3. Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nông thôn qua chƣơng trình xúc

tiến việc làm quốc gia........................................................................................... 109

3.2.4. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động ............................... 115

3.2.5. Các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế và nâng cao chất

lƣợng nguồn lao động ở nông thôn ...................................................................... 122

KẾT LUẬN .......................................................................................................... 126

KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 129

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 12930

v

Page 139: bctntlvn (55).pdf

137

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Tr

Bảng 2.1: Tình hình đất đai của huyện Đồng Hỷ qua các năm (2005 - 2007) 46

Bảng 2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Đồng Hỷ qua 3 năm 05-07 52

Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế các ngành của huyện Đồng Hỷ (2005 – 2007) 53

Bảng 2.4: Cơ cấu lao động và nhân khẩu của huyện Đồng Hỷ 56

Bảng 2.5 Quy mô ngành trồng trọt huyện Đồng Hỷ 58

Bảng 2.6 Quy mô ngành chăn nuôi của huyện Đồng Hỷ 59

Bảng 2.7 Quy mô ngành dịch vụ của huyện Đồng Hỷ 60

Bảng 2.8 Trình độ học vấn của lao động huyện Đồng Hỷ năm 2007 61

Bảng 2.9 Trình độ chuyên môn lao động của huyện Đồng Hỷ 61

Bảng 2.10 Cơ cấu lao động trong các ngành sản xuất phi nông nghiệp và dịch vụ 62

Bảng 2.11 Nhân khẩu của hộ

Bảng 2.12 Lực lƣợng lao động của hộ 64

Bảng 2.13 Trình độ học vấn của lao động 64

Bảng 2.14 Trình độ chuyên môn của lao động 65

Bảng 2.15 Cơ cấu sử dụng đất trong ngành nông nghiệp 65

Bảng 2.16 Lĩnh vực việc làm của lao động trong nông hộ 66

Bảng 2.17 Thời gian làm dịch vụ nông nghiệp cho các hộ khác 67

Bảng 2.18 Thời gian làm công ăn lƣơng và làm phi nông nghiệp của lao động 68

Bảng 2.19 Thu nhập của hộ

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất đai của huyện Đồng Hỷ năm 2005 - 2007 49

Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng dân số của huyện Đồng Hỷ

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nhân khẩu của hộ

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu sử dụng đất trong ngành nông nghiệp 66

Biểu đồ 2.6 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động của các hộ điều tra năm 2007 67

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu lực lƣợng lao động

Sơ đồ 1.2 Tƣơng quan cầu cung lao động và các nhân tố tác động 12

Đồ thị 1.1 Mối quan hệ cầu cung về lao động

vii

Page 140: bctntlvn (55).pdf

138

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

CN: Công nghiệp

CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

TTCN: Tiểu thủ Công nghiệp

GDP: Tổng sản phẩm Quốc nội

HTX: Hợp tác xã

KH, CN: Khoa học, công nghệ

CNKT: Công nhân kỹ thuật

NLN: Nông lâm nghiệp

KV: Khu vực

XDCB: Xây dựng cơ bản

TTCN - TMDV: Tiểu thủ công nghiệp - Thƣơng mại dịch vụ

VAC: Vƣờn ao chuồng

UBND: Ủy ban nhân dân

ILO: Tổ chức lao động Quốc tế

CNH: Công nghiệp hóa

vi

Page 141: bctntlvn (55).pdf

139

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn Thạc sỹ kinh tế "Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu

việc làm của lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên " đã

được triển khai nghiên cứu tại huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên. Đề tài đã

sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ cho việc viết

luận văn, các nguồn thông tin đã được chỉ rõ nguồn gốc. Ngoài ra nguồn số

liệu điều tra thực tế ở địa bàn nghiên cứu đã được xử lý.

Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả trong nghiên cứu trong luận

văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng cho bất cứ một học

vị nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn

gốc.

Thái Nguyên, tháng ... năm 2008

Người thực hiện

Đinh Quang Thái

i

Page 142: bctntlvn (55).pdf

140

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu và hoàn thành luận văn,

chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân

trong và ngoài trường.

Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Ngô Xuân Hoàng - Phòng Đào

Tạo Khoa học và QHQT Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật Thái Nguyên đã

trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu luận

văn.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyện Đồng Hỷ, các ban

ngành trong huyện và các xã đã nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong

việc triển khai nghiên cứu và hoàn thành đề tài.

Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã quan

tâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thiện đề

tài.

Thái Nguyên, tháng ... năm 2008

Ngƣời thực hiện luận văn

Đinh Quang Thái

ii