trung tÂm thÔng tin - lib.iuh.edu.vn

41
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN BẢN TIN SỐ 03 A.THÔNG TIN THÀNH TỰU ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Giường I.o.T hỗ trợ người mất khả năng vận động tay chân Cửa hàng ăn uống thông minh Hệ thống quét 3D Viettel triển khai thành công công nghệ NB-IoT - mạng IoT thương mại Ch tạo máy phát điện gió công sut nh (100- 200 W) sdng nam châm thiêu kt NdFeB Nghiên cứu cải thiện và nâng cao chất lượng pin mặt trời CƠ KHÍ – CHẾ TẠO MÁY Ch tạo thành công tàu mini không người lái khảo sát biển Phát triển thành công Hệ thống Robot 6 bậc tự do CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Ống hút thân thiện môi trường làm từ bột gạo VẬT LIỆU – HÓA CHẤT Màng vô cơ tách khí N2 / CH4 ứng dng trong phân tách khí Sản xuất vật liệu xây dựng từ tro bay bằng công nghệ geopolymer bán khô Nước biển Khánh Hòa có thể sử dng để sản xuất bê tông không cốt thép CÔNG NGHỆ SINH HỌC Đánh giá tiềm năng di truyền về sản lượng sữa của đàn bò có nguồn gốc Holstein Friesian nuôi tại Việt Nam Y HỌC Gel điều trị bng từ nghệ và nha đam Phẫu thuật thành công ung thư thực quản theo phương pháp mới Phương pháp xét nghiệm phát hiện nhanh sốt xuất huyt Phương pháp giãn cơ trong phẫu thuật ổ bng

Upload: others

Post on 30-Nov-2021

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN

BẢN TIN SỐ 03

A.THÔNG TIN THÀNH TỰU

ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Giường I.o.T hỗ trợ người mất khả năng vận động tay chân

Cửa hàng ăn uống thông minh

Hệ thống quét 3D

Viettel triển khai thành công công nghệ NB-IoT - mạng IoT thương mại

Chê tạo máy phát điện gió công suất nho (100- 200 W) sử dung nam châm thiêu kêt NdFeB

Nghiên cứu cải thiện và nâng cao chất lượng pin mặt trời

CƠ KHÍ – CHẾ TẠO MÁY

Chê tạo thành công tàu mini không người lái khảo sát biển

Phát triển thành công Hệ thống Robot 6 bậc tự do

CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ống hút thân thiện môi trường làm từ bột gạo

VẬT LIỆU – HÓA CHẤT

Màng vô cơ tách khí N2 / CH4 ứng dung trong phân tách khí

Sản xuất vật liệu xây dựng từ tro bay bằng công nghệ geopolymer bán khô

Nước biển Khánh Hòa có thể sử dung để sản xuất bê tông không cốt thép

CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Đánh giá tiềm năng di truyền về sản lượng sữa của đàn bò có nguồn gốc Holstein Friesian

nuôi tại Việt Nam

Y HỌC

Gel điều trị bong từ nghệ và nha đam

Phẫu thuật thành công ung thư thực quản theo phương pháp mới

Phương pháp xét nghiệm phát hiện nhanh sốt xuất huyêt

Phương pháp giãn cơ trong phẫu thuật ổ bung

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 2/41

Tìm ra chất chống tiểu đường trong gạo trắng

Nghiên cứu cao chiêt tiềm năng lá Sa kê định hướng điều trị bệnh gout

Cartilatist: Bước đột phá của ngành tê bào gốc Việt Nam

NÔNG NGHIỆP

Máy trồng hành tím chạy bằng năng lượng mặt trời

Máy gieo hạt tự động

Hệ thống máy gieo trồng và thu hoạch đậu phộng (lạc)

Hệ thống chăm sóc vườn cây chôm chôm bán tự động

Hệ thống lạnh nhanh cá ngừ đại dương trên tàu cá xa bờ

Sản xuất bột gan mực từ phê liệu chê biên thủy sản

Quy trình trồng bắp làm thức ăn xanh cho bò sữa trên 2 vung đất nhiêm phen và đất xám tại

TP.HCM

Nghiên cứu chọn tạo giống khổ qua lai F1 (Momordica charantia) cho vung Đông Nam Bộ

MÔI TRƯỜNG

Hệ thống thu mẫu và đo khí tự động tích hợp cảm biên đo khí hiệu ứng nhà kính

Ứng dung sóng siêu âm tần số thấp để tiền xử lý bun hữu cơ

Nghiên cứu phát triển mô hình khu công nghiệp xanh trên địa bàn TP.HCM : trường hợp điển

hình của Khu chê xuất Tân Thuận

Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biên đổi khí hậu đên các khu dân cư vung phía Nam

TP.HCM

LĨNH VỰC KHÁC

Thiêt bị thoát hiểm trong hoa hoạn nhà cao tầng

Thiêt kê ghe homestay “5 sao” phuc vu du lịch đường sông

Thêm 14 doanh nghiệp đạt chuẩn hội nhập được cấp 'giấy thông hành'

B. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

I. Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

1. Nghiệm thu đề tài

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 3/41

A.THÔNG TIN THÀNH TỰU

ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Giường I.o.T hỗ trợ người mất khả năng vận động tay chân

Hai em học sinh cùng với sản phẩm của mình.

Sáng kiên “Giường I.o.T hỗ trợ người

mất khả năng vận động tay chân” đã đạt giải

nhất Cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho

học sinh trung học cấp tỉnh Ninh Bình năm

2018-2019 ở lĩnh vực robot và máy tính thông

minh và được chọn dự Cuộc thi Khoa học kỹ

thuật cấp quốc gia năm học 2018-2019 vào

tháng 3/2019.

Xuất phát từ thực tê gia đình có người

thân bị tai nạn mất khả năng vận động, 2 học

sinh Cao Nguyên Hung và Nguyên Đình

Nhật, lớp 12A và 12G Trường THPT Hoa Lư

A, tỉnh Ninh Bình, đã sáng chê ra chiêc

giường hỗ trợ người mất khả năng vận động

tay chân mang tên I.o.T, góp phần giúp họ di

chuyển, lấy đồ ăn, uống thuốc và cảnh báo

nguy hiểm đên người thân qua internet.

Hai "nhà sáng chê" chia sẻ sản phẩm

giường I.o.T có 2 hệ thống cơ bản, trong đó,

hệ thống cơ khí gồm khung giường, động cơ

nâng hạ, động cơ di chuyển, hệ thống vệ sinh,

bàn ăn, cơ cấu nâng-xoay bàn, cánh tay robot.

Hệ thống thứ hai là mạch điều khiển gồm điều

khiển qua mạng máy tính, qua tay, hệ thống

bàn ăn, nút bấm cảm biên nhịp tim và camera.

Cơ chê hoạt động của giường I.o.T rất đơn

giản, người sử dung điều khiển giường bằng

điều khiển tay hoặc bảng điều khiển qua

internet. Với những người còn có thể vận động

tay thì sử dung bảng điều khiển để di chuyển,

lấy đồ ăn, thuốc uống, đo huyêt áp...

Đối với những người mất hoàn toàn

khả năng vận động tay chân, người thân sẽ sử

dung internet truy cập vào web. Lệnh từ web

thông qua tnternet sẽ đên hệ thống điều khiển

và sử dung các tính năng được tích hợp sẵn.

Các tính năng sử dung tương tự như sử dung

điều khiển tay. Việc kêt nối với internet còn

có thể giúp người sử dung giường gửi cảnh

báo nguy hiểm đên người thân qua mail hoặc

ngược lại. Người thân thông qua web có thể

cho người bệnh uống nước, uống thuốc với

lượng chính xác hoặc ăn những thức ăn khô

như bánh mì, bánh ngọt... bằng cánh tay robot

được lắp đặt trên giường.

Với giường I.o.T, hai em Hung và Tân

đã tích hợp các nút bấm để người bệnh chủ

động hơn cũng như cảnh báo nêu gặp nguy

hiểm. Ngoài ra, cảm biên nhịp tim được thiêt

kê để người bệnh tự đo nhịp tim, khi vượt quá

mức quy định sẽ có email cảnh báo gửi cho

người thân. Người thân ở xa muốn thấy hình

ảnh của người bệnh ở nhà thì camera Logitech

có thể quay 180 độ đáp ứng nhu cầu này.

Thầy Nguyên Mạnh Tú, giáo viên Vật

lý Trường Trung học phổ thông Hoa Lư A cho

biêt hai em Hung và Tân đều yêu thích sáng tạo

khoa học kỹ thuật và rất thông minh. Chỉ trong

hai tháng, hai em đã hoàn thiện sản phẩm.

Nguồn: Baochinhphu.vn, 20/02/2019

Trở về đầu trang

*************

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 4/41

Cửa hàng ăn uống thông minh

Các máy bán hàng tự động tại phòng thí nghiệm Open Lab của trường.

Cửa hàng ăn uống thông minh với

nhân viên robot phuc vu cà phê, phở, nước

uống hoàn toàn tự động. Ngoài ra, những

nhân viên đặc biệt này còn có thể chào mời

và trả tiền thối cho khách hàng.

Những sản phẩm này do chính sinh

viên khoa cơ khí trường này phuc vu cho bạn

be mình ngay trong khuôn viên trường Đại

học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Nhóm sinh

viên thực hiện những chiêc máy độc đáo này

là Nguyên Hữu Tài, Trần Hồng Sang và

Nguyên Hoàng Tâm, cung là sinh viên Đại

học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.

Hiện tại mô hình bán hàng tự động này

đã xuất hiện tại căng tin của trường Đại học

Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM với 2 máy bán

phở, 1 máy bán nước và 1 máy bán cà phê.

Trong “bộ ba” chiêc máy do sinh viên chê tạo,

nổi bật và độc đáo nhất có lẽ là máy bán phở.

Máy có thể bán tối đa 120 tô phở với 3

loại phở gồm phở thịt bò (giá 20.000 đồng),

phở đặc biệt (giá 30.000 đồng) và phở bò viên

(giá 20.000 đồng). Sau khi chọn xong loại

phở, máy sẽ tự động báo là “khách có cần

thêm xíu quẩy, hành ngò không?”.

Người dung có thể chọn có hoặc

không và tiêp tuc chọn giao dịch thanh toán.

Người mua phở sẽ đưa tiền vào khe nhận và

đợi khoảng 30 giây để nhận phở. Khi người

dung đưa tiền mệnh giá lớn hơn giá trị tô phở,

máy sẽ tự động trả lại tiền thừa.

Phía trước máy bán phở sẽ có màn

hình hiển thị thông tin và các nút bấm tuy

chọn để thao tác. Các tuy chọn sẽ được máy

ghi nhận và giao tiêp bằng giọng nói với

người mua phở.

Để có tô phở ngon phải trải qua hai

quy trình là phần nóng với một bình nước leo

và bình nước trung với nhiệt độ khoảng 70

đên 80 độ C. Phần lạnh gồm bánh phở, thịt,

hành ngò… được giữ trong một buồng riêng

khoảng từ 5 đên 6 độ C nhằm giữ thực phẩm

luôn tươi sống.

Khi người dung yêu cầu mua phở,

bánh phở sẽ được chuyển từ khu vực lạnh

sang khu vực nóng để trung và rót nước dung.

Sau đó tô phở sẽ được chuyển sang khay cho

khách với muỗng, đũa và tương ớt, chanh.

Khi được hoi về lý do làm máy bán

phở, Tài tâm sự, phở là món ăn truyền thống

của Việt Nam được nhiều người biêt tới,

trong đó có nhiều khách quốc tê. Vì thê,

nhóm muốn món phở được bán phổ biên hơn

tại các khu vực công cộng, để phuc vu khách

du lịch biêt đên một nét văn hóa ẩm thực của

Việt Nam và hương vị món phở được biêt đên

nhiều hơn.

“Ngoài ra, việc bán bằng máy, giá cả

được niêm yết trước và quy trình mua bán

hoàn toàn tự động giúp người mua phở yên

tâm và không sợ bị chặt chém”- Tài chia sẻ.

Hiện tại, nhóm đang phát triển các tính

năng tích hợp công nghệ nhận diện mặt

người, giúp máy có thể đoán được sở thích,

khẩu vị dựa vào độ tuổi, giới tính và bắt đầu

tư vấn, từ đó tạo môi trường giao tiêp thân

thiện với khách hàng như một người bán thật

sự. Chi phí làm máy từ 50 đên 60 triệu đồng.

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 5/41

Tài và các thành viên nhóm đã đưa các robot phục vụ vào cửa hàng ăn uống trong không gian trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.

Ngoài máy bán phở, nhóm đã nghiên cứu

tạo ra sản phẩm robot phuc vu đồ uống. Khi

khách vào quán, robot sẽ tự động chào bằng

giọng nói và mời chọn món. Trên màn hình

robot sẽ hiển thị thực đơn và giá cả. Khi khách

chọn đồ uống xong, robot sẽ tự di chuyển đên

khu vực bàn khách ngồi để phuc vu.

Trần Hồng Sang, thành viên nhóm chia

sẻ, các sản phẩm này đều được nghiên cứu,

chê tạo tại phòng thí nghiệm OpenLab thuộc

khoa Cơ khí của trường. Nhóm đã đưa ra ý

tưởng đưa các sản phẩm này ứng dung nhằm

phuc vu cho sinh viên, tạo ra trải nghiệm mới

mẻ cho bạn be mình.

“Sinh viên đến thưởng thức đồ ăn,

thức uống và trải nghiệm sự phục vụ của các

robot. Điều đó sẽ tạo cho các bạn hứng thú

với những lĩnh vực công nghệ mà mình đang

theo đuổi và có thể chia sẻ, hợp tác tạo ra

những sản phẩm mới”- Sang kể.

Nguồn: Hà Thế An, Khampha.vn,

18/02/2019

Trở về đầu trang

*************

Hệ thống quét 3D

Các thành viên KSV Team

Nhóm sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội

vừa chê tạo thành công hệ thống quét 3D

thuần Việt với giá thành rẻ hơn 20 lần so với

nhập ngoại.

Từ thực tiên máy quét 3D ngày càng

được ứng dung phổ biên trong đo lường hiện

đại trên nhiều lĩnh vực, trong khi giá nhập

khẩu lên tới 4 - 5 tỉ đồng, nhóm KSV Team

đã nảy ra ý tưởng nghiên cứu phương pháp

quét từ đó xây dựng hệ thống quét 3D bằng

ánh sáng cấu trúc sử dung dịch pha kêt hợp

với mã Gray thuần Việt mang tính ứng dung

cao, có độ chính xác, giá thành rẻ. Nhóm đên

từ bộ môn cơ khí chính xác và quang học,

thuộc Viện Cơ khí (Trường ĐH Bách khoa

Hà Nội), gồm: Nguyên Việt Kiên, Trần Ngọc

Sơn, Lê Danh Việt, Đặng Duy Trường và Phí

Đình Thành.

Trưởng nhóm Nguyên Việt Kiên chia

sẻ: “Ở VN lĩnh vực này còn khá mới. Các máy

đo quét 3D ở VN được nhập từ nước ngoài

với giá rất cao, do đó không dễ gì để sở hữu.

Nhóm muốn xây dựng một hệ đo “made in

VN”, được chế tạo bởi người Việt, dễ sử

dụng, đạt độ chính xác cao và thời gian đo

quét nhanh. Đặc biệt là giá thành rẻ hơn rất

nhiều so với các máy nước ngoài, đi kèm các

dịch vụ tiện ích như đo quét thuê, hỗ trợ tư

vấn 3D...”.

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 6/41

Do đây là một đề tài hoàn toàn mới tại

VN, KSV Team là những người tiên phong

trong lĩnh vực nghiên cứu này nên phải mất

hơn 1 năm dịch thuật, nghiên cứu phương

pháp, đên tháng 2.2018 nhóm mới bắt tay vào

thiêt kê chê tạo hệ thống quét 3D sử dung

phương pháp ánh sáng cấu trúc dung dịch pha

kêt hợp mã Gray với 1 máy chiêu và 1

camera. Đây là phương pháp tối ưu, thu nhiều

hình ảnh hơn, qua đó tạo nên sản phẩm là

những đám mây điểm có độ chính xác cao,

thời gian đo quét nhanh.

Tháng 6.2018, KSV Team đã ứng

dung sản phẩm vào thực tê bằng việc đo quét

thuê cho các đối tượng có nhu cầu. Để tiêp

tuc phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu của

cuộc cách mạng công nghiệp hóa, nhóm

quyêt định tính toán, thiêt kê và chê tạo hệ

thống quét với 2 camera và 1 máy chiêu.

Nguyên Việt Kiên cho biêt hệ thống đo

quét 3D này dê sử dung. Kêt quả đo đạt độ

chính xác cao, máy đo quét ra được đám mây

điểm 3D của vật. Từ đó xây dựng bề mặt cho

đám mây điểm đó để ra được file hình ảnh mô

phong vật đạt độ chính xác đên 0,1 mm.

Với thành công bước đầu tạo ra sản

phẩm có giá thành 149 triệu đồng, rẻ hơn 20

lần so với các sản phẩm nhập khẩu đang bán

trên thị trường, nhóm đã đăng ký tham gia

cuộc thi Sáng tạo trẻ Bách khoa 2018. Cuối

tháng 1 vừa qua, KSV Team đã giành giải

nhất cuộc thi và được ban giám khảo đánh giá

là đề tài có tính ứng dung cao.

Nguồn: Thu Hằng, Thanhnien.vn, 21/02/2019

Trở về đầu trang

*************

Viettel triển khai thành công công nghệ NB-IoT - mạng IoT thương mại

Danh sách công bố của GSMA.

Hiệp hội di động Thê giới (GSMA)

vừa công bố danh sách 50 nhà mạng đầu tiên

trên thê giới đã triển khai thành công NB-IoT

- công nghệ giúp triển khai kêt nối vạn vật.

Tập đoàn công nghiệp viên thông Quân đội

Viettel là đại diện của Việt Nam nằm trong

danh sách này.

Thông tin này được công bố ngay

trước thềm Hội nghị di động Thê giới (MWC)

2019 với chủ đề “Intelligent Connectivity -

Kêt nối thông minh” diên ra tại Barcelona từ

25 đên 28/2/2019.

Công nghệ này đã được Viettel nghiên

cứu thử nghiệm trong 2 năm gần đây. Đầu

tháng 12/2018, Viettel đã kích hoạt thành

công 30 trạm phát sóng đầu tiên cung nền

tảng (platform) cung cấp dịch vu sử dung

công nghệ NB-IoT tại Hà Nội. Với sự kiện

này, Viettel trở thành nhà mạng đầu tiên tại

Việt Nam triển khai thành công mạng IoT

thương mại. Toàn bộ hệ thống hạ tầng và nền

tảng cho IoT của Viettel sẽ sẵn sàng cung cấp

cho khách hàng vào nửa đầu năm 2019.

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 7/41

Theo kê hoạch, Viettel sẽ hoàn thành

phủ sóng NB-IoT toàn bộ tại Hà Nội và

TP.HCM trong quý I/2019 trước khi từng

bước đầu tư diện rộng trên toàn quốc và các

thị trường nước ngoài.

Hiện tại, Tập đoàn Viettel đang thử

nghiệm một số ứng dung dựa trên hạ tầng kêt

nối và nền tảng IoT như đỗ xe thông minh

(smart parking), giám sát chất lượng không

khí (air monitoring), giám sát vị trí (location

tracking), thiêt bị đo lường (metering

devices)… Đây là những ứng dung ban đầu

để tạo cơ sở cho sự phát triển và bung nổ hệ

sinh thái các dịch vu IoT trong thời gian sắp

tới. Gần 40.000 trạm 4G phủ rộng cả nước là

một trong những lợi thê lớn của Viettel trong

việc chủ động triển khai IoT.

Ông Tào Đức Thắng, Phó Tổng giám

đốc Tập đoàn Viettel cho biêt, hiện nay, khái

niệm khách hàng đã được mở rộng, không chỉ

là con người. Khách hàng là vạn vật. Với định

nghĩa ấy, con số khách hàng phải là hàng tỷ,

thậm chí hàng ngàn tỷ. Việc triển khai thành

công NB-IoT là một minh chứng hiện thực hóa

sứ mệnh ấy của Viettel, thể hiện cam kêt, nỗ

lực vì một xã hội thông minh và hiện đại hơn.

Nguồn: Vista.gov.vn, 26/02/2019

Trở về đầu trang

*************

Chê tạo máy phát điện gió công suất nho (100-200 W) sử dung nam châm thiêu kêt NdFeB

Tua bin gió là thiêt bi biên đôi động năng của gió.

Chê tạo máy phát điện gió công suất

nho (100- 200 W) sử dung nam châm thiêu

kêt NdFeB phuc vu những nơi chưa có mạng

điện lưới công cộng, các hộ gia đình, các trạm

quan trắc, tàu thuyền là muc tiêu của đề tài

“Nghiên cứu thử nghiệm chê tạo máy phát

điện gió công suất nho (100-200 W) sử dung

nam châm thiêu kêt NdFeB”. Đề tài này do

ThS Phạm Thị Thanh làm chủ nhiệm; Viện

Khoa học Vật liệu là cơ quan chủ trì.

Một trong những bước đầu tiên của

quá trình nghiên cứu là tiên hành nghiền bột

hợp kim nhằm muc đích thu được các hạt nho

để tăng lực kháng từ. Tuy nhiên, việc cải

thiện lực kháng từ của nam châm bởi sự giảm

kích thước hạt bột hợp kim chỉ có thể xuống

đên một giá trị tới hạn cùng thời gian nghiền

tối ưu tương ứng. Bột hợp kim sau khi nghiền

mịn được ép định hướng trong từ trường

thành viên để chuẩn bị cho giai đoạn thiêu

kêt. Bước thiêu kêt điều khiển lượng chất

long, độ hòa tan của các thành phần trong

chất long, sự thấm của các pha thứ cấp xung

quanh các hạt và tốc độ khuyêch tán của pha

giàu Nd ở biên hạt. Vi cấu trúc tối ưu của

nam châm có thể thu được bằng cách điều

khiển các tham số trong quá trình thiêu kêt.

Trong đó, nhiệt độ và thời gian thiêu kêt là

hai yêu tố có mối liên hệ chặt chẽ và ảnh

hưởng mạnh đên lực kháng từ của nam châm.

Để nâng cao lực kháng từ Hc, nam

châm sau thiêu kêt tiêp tuc được xử lý nhiệt

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 8/41

nhằm cải thiện biên hạt. Đây là quá trình khá

phức tạp vì có rất nhiều tham số ảnh hưởng

chăng hạn như số bước, nhiệt độ, thời gian

của từng bước, tốc độ lên nhiệt, hạ nhiệt, cách

làm nguội nhanh, nguội chậm... Nhìn chung,

nhiệt độ và thời gian ủ là hai thông số quan

trọng để điều khiển sự hình thành vi cấu trúc

mong muốn dẫn đên làm thay đổi tính chất từ

trong nam châm.

Trước tiên, bột các hợp chất pha thêm

(HCPT) Dy40Nd30Al30, Nd40Cu30Al30,

Dy40Nb30Al30, Dy40Zr30Al30 và

Nb40Cu30Al30 được nghiền riêng biệt với

kích thước nho bằng phương pháp nghiền cơ

năng lượng cao trong 4h. Bột nano được trộn

với bột mico NdFeB với tỉ phần khối lượng

2% trước khi thiêu kêt. Hỗn hợp bột của

NdFeB với các hợp chất thêm vào sau khi

trộn, ép sẽ được thiêu kêt ở nhiệt độ 1080oC

trong thời gian 1h.

Bộ phận phát điện của các máy phát

điện gió đã chê tạo. thành cơ năng, từ cơ năng

có thể biên đổi thành điện năng nhờ máy phát

điện. Trong đề tài này, tua bin gió công suất

nho được chê tạo ở cả dạng truc ngang và 8

truc đứng. Tuy hiệu suất chuyển đổi năng

lượng gió của tua bin kiểu truc đứng thường

thấp hơn so với kiểu truc ngang vì phần cản

gió của nó lớn hơn nhưng tua bin gió truc

đứng có ưu điểm là không phu thuộc vào

hướng gió và phần máy phát điện có thể đặt

ngay ở chân cột. Phần cánh của tua bin gió,

chúng tôi cùng thiêt kê và chê tạo với Viện

Cơ khí và Công ty Cổ phần chê tạo Điện cơ

Hà Nội. Bộ phận phát điện của máy phát điện

gió công suất nho thường có hai kiểu chính là

rotor dạng hình tru và dạng đĩa tròn, stator là

các cuộn dây để tạo ra dòng điện. Trong

nghiên cứu này, rotor được chê tạo dạng hình

tru chứa nam châm vĩnh cửu NdFeB. Các

nam châm chê tạo được có lực kháng từ Hc =

17 kOe, tích năng lượng từ (BH)max = 32

MGOe được cắt dây hồ quang thành các viên.

So sánh các đường đặc trưng từ của nam

châm trong máy phát điện gió thương mại

(Model FA12-400, Trung Quốc) và nam

châm đã chê tạo, chúng tôi nhận thấy rằng

thông số từ thu được hoàn toàn có thể ứng

dung trong máy phát điện.

Các kết quả chính của đề tài

- Đã khảo sát ảnh hưởng của chê độ

nghiền, chê độ thiêu kêt, xử lý nhiệt và các

hợp chất pha thêm Nd- Cu-Al, Dy-Nd-Al...

lên tính chất từ của nam châm thiêu kêt

NdFeB. Lực kháng từ Hc thu được của nam

châm pha tạp lên tới 21 kOe và tích năng

lượng cực đại (BH)max đạt trên 30 MGOe.

Các nam châm chê tạo được có thể sử dung

trong mô tơ và máy phát điện. - Đã xây dựng

được qui trình công nghệ chê tạo nam châm

thiêu kêt Nd-Fe-B có thể đưa vào ứng dung

thực tê.

- Đã thử nghiệm chê tạo 03 máy phát

điện gió công suất 70 - 200W sử dung nam

châm thiêu kêt NdFeB chê tạo được.

Những đóng góp mới của đề tài:

- Đã chê tạo được nam châm thiêu kêt

có lực kháng từ lên tới 21 kOe, tích năng

lượng cực đại (BH)max đạt trên 30 MGOe

khi pha tạp 2% Dy40Nd30Al30.

Đề tài đã có 3 bài báo đăng trên tạp chí

và hội nghị quốc tê, 1 bài báo trên tạp chí

trong nước và được Hội đồng Khoa học xêp

loại khá.

Nguồn: Thúy Nga, Vista.gov.vn,

21/02/2019

Trở về đầu trang

*************

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 9/41

Nghiên cứu cải thiện và nâng cao chất lượng pin mặt trời

Nhóm nghiên cứu của tiên sĩ Nguyên

Trọng Hiêu tại Đại học Quốc gia Australia

(ANU), trường đại học hàng đầu của

Australia và thê giới, mới đây đã công bố một

loạt phát hiện đột phá có thể giúp cách mạng

hóa công nghệ năng lượng Mặt trời.

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney,

trong khi đa số các nghiên cứu tập trung vào

cải thiện chất lượng của phần lõi bên trong

pin Mặt trời, nhóm nghiên cứu của tiên sĩ

Trọng Hiêu tập trung vào lớp màng mong bên

trên của pin, vốn mong hơn vài nghìn lần so

với tóc người. Lớp vo mong này dung để dẫn

điện từ pin và bảo vệ phần lõi.

Đầu năm 2018, nhóm nghiên cứu phát

hiện lớp vo mong này có thể phát ra ánh

sáng rất đặc biệt. Họ nhanh chóng nhận ra sự

hiện diện của các nguyên tử hydro làm thay

đổi đáng kể các đặc tính của ánh sáng này.

Đây là thông tin mà sau đó có thể được sử

dung để tìm hiều những gì xảy ra bên trong

lớp màng mong.

Cuối năm 2018, nhóm tiêp tuc tìm ra

ra một phương pháp để tích hợp các nguyên

tử hydro vào lớp màng này để cải thiện chất

lượng của toàn bộ pin.

Theo tiên sĩ Hiêu, Hydrogen là nguyên

tố nhẹ nhất trong bảng tuần hoàn nhưng cực

kỳ mạnh để chữa lành “vêt thương” của vật

liệu bán dẫn. Thật không may, trong tự nhiên,

nó thường tồn tại ở dạng phân tử (hai nguyên

tử liên kêt với nhau).

Nhóm nghiên cứu đã khắc phuc điều

này bằng cách đặt một vật liệu khác có nhiều

hydro nguyên tử lên trên lớp màng, sau đó

đẩy các nguyên tử hydro riêng lẻ vào trong

màng bằng cách làm nóng mẫu ở 400 độ C.

Tiên sĩ Hiêu cho biêt khi các nguyên

tử hydro được “tiêm” vào lớp màng, thay vì

lõi tê bào, hiệu suất của toàn bộ pin được tăng

lên đáng kể.

Nghiên cứu sinh Trương Ngọc Thiện,

thành viên người Việt Nam duy nhất trong

nhóm nghiên cứu, cho biêt thêm khi dung vật

liệu silicon chất lượng cao, việc cải thiện lõi

tê bào chỉ đạt mức độ giới hạn. Do đó, cải

thiện lớp màng là một bước rất quan trọng để

đạt được pin Mặt trời hiệu quả cao.

Theo nghiên cứu sinh Trương Ngọc

Thiện, những khám phá này chắc chắn sẽ

giúp sản xuất pin Mặt trời silicon mạnh hơn

và hiệu quả hơn bởi các nhà khoa học đã biêt

cách điều khiển hàm lượng hydro bên trong

lớp màng để có pin Mặt trời tốt hơn.

Tiên sĩ Hiêu cho biêt vài năm trở lại

đây, có vài chuc nhóm nghiên cứu về công

nghệ mới này trên phạm vi toàn cầu. Cuối

năm 2017, khi ý tưởng vừa nhem nhóm, anh

rất lo lắng, nhưng sau khi tuyển được một

nhóm sinh viên xuất sắc đầu năm 2018 thì

nhóm bắt tay vào việc thực hiện dự án này.

Nguồn: Vista.gov.vn, 27/02/2019

Trở về đầu trang

*************

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 10/41

CƠ KHÍ – CHẾ TẠO MÁY

Chê tạo thành công tàu mini không người lái khảo sát biển

Chuẩn bi đưa thiêt bi xuồng tự hành khảo sát sông Hồng.

Nhóm nghiên cứu của Viện Khoa học

Đo đạc và Bản đồ, Bộ TN&MT đã thiêt kê, chê

tạo tàu mini không người lái khảo sát, thành

lập bản đồ đáy biển và thu thập dữ liệu tài

nguyên và môi trường.

Đây là kêt quả của nhiệm vu khoa học

“Nghiên cứu thuật toán và xây dựng phần

mềm tích hợp thiêt bị đo sâu hồi âm với hệ

thống GNSS-RTK trên xuồng tự hành (USV)

phuc vu thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn

đáy sông, biển các khu vực có địa hình bị chia

cắt, nguy hiểm, con người khó tiêp cận”. Đề

tài được thực hiện trong vòng 30 tháng từ

tháng 1/2018 đên tháng 6/2020.

Muc tiêu của đề tài là thiêt lập hệ

thống đo sâu hồi âm bằng xuồng không

người lái: Phần mềm và hệ thống tích hợp

thiêt bị đo sâu hồi âm với thiêt bị định vị

quán tính IMU - GNSS - RTK trên xuồng

không người lái (USV). Trên cơ sở đó, các

chuyên gia đã đề xuất quy trình công nghệ

thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn đáy sông,

biển sử dung hệ thống tích hợp thiêt bị đo

sâu hồi âm với IMU - GNSS - RTK trên

xuồng không người lái (USV).

Báo Tài nguyên và Môi trường dẫn lời

Ths. Lưu Hải Âu - Giám đốc Trung tâm Tin

học và Trắc địa bản đồ (Viện Khoa học Đo

đạc và Bản đồ) - Chủ nhiệm đề tài cho biêt

nhóm nghiên cứu đã thiêt kê chê tạo các hệ

thống ở Việt Nam chưa có, phải nhập khẩu từ

nước ngoài như: hệ thống thiêt bị và phần

mềm xử lý dữ liệu GNSS đo theo công nghệ

trạm ảo (VRS) gắn trên thiêt bị bay chup

không người lái (UAV) để tự động hóa hoàn

toàn công tác đo đạc và thành lập bản đồ các

loại tỷ lệ; hệ thống phần mềm tích hợp các

thiêt bị đo sâu hồi âm và GPS-RTK với IMU

phuc vu công tác khảo sát điều tra đo đạc bản

đồ đáy sông biển; hệ thống sensor tự động thu

hồi mẫu môi trường nước và không khí.

Sau khi nghiên cứu và chê tạo thành

công, tàu tự hành có thể đo số liệu ở vung

nước từ có độ sâu từ 1 - 1.000 mét và tự

động gửi dữ liệu về qua tín hiệu radio và

sóng GPRS.

Tàu được thiêt kê chạy tự động, không

cần người lái. Vo tàu làm bằng nhựa

Composite. Trong thân tàu được gắn phần

mềm ghi dữ liệu, camera trực tuyên, máy

định vị vệ tinh, ăngten và một thiêt bị đo sâu

hồi âm. Một máy tính nho như điện thoại

cũng được gắn ở trong để lưu số liệu và gửi

về hệ thống qua tín hiệu radio, GPRS. Toàn

bộ phần cứng đên phần mềm đều do nhóm

nghiên cứu chủ động làm trong nước.

Tàu có tải trọng 60 kg, được gắn hai

bình ắc quy nên có thể đo trong thời gian 8 -

10 tiêng, hoạt động ở những vung biển khó

khăn về an ninh, hay ô nhiêm. Tàu cũng có

thể tự động chạy ngầm rà soát, đo số liệu để

phát hiện các nhà máy thải nước thải trộm

xuống biển.

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 11/41

Hiện, tàu đã chạy thử nghiệm đo trên

vung nước chảy xiêt ở sông Lô, sông Đà và

khảo sát đảo khu vực Vân Đồn - Quảng Ninh

cho kêt quả tốt.

Nguồn: Baochinhphu.vn, 07/02/2019

Trở về đầu trang

*************

Phát triển thành công Hệ thống Robot 6 bậc tự do

Hệ thống robot khi hoàn thành.

Nhóm nghiên cứu phòng Cơ điện tử -

Viện Cơ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và

Công nghệ Việt Nam đã phát triển thành công

một mẫu cánh tay máy 6 bậc tự do có tên là

SM6 định hướng ứng dung trong sản xuất

công nghiệp và nhiều lĩnh vực khác.

Hệ thống Robot SM6 là một sản phẩm

chính của dự án: “Hoàn thiện, làm chủ công

nghệ thiêt kê, chê tạo Robot công nghiệp 6

bậc tự do và ứng dung sản phẩm vào dây

chuyền sản xuất công nghiệp” thuộc Chương

trình “Phát triển một số ngành công nghiệp

công nghệ cao”.

Hệ thống Robot SM6 được kê thừa và

phát triển từ sản phẩm eRobot thuộc đề tài

cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ

Việt Nam - đã được nghiệm thu đạt kêt quả

xuất sắc vào năm 2011.

Robot SM6 hiện đã được vận hành thử

nghiệm tại Xí nghiệp 197 – Tổng công ty

Kinh tê Kỹ thuật công nghiệp Quốc Phòng.

Robot SM6 sử dung để vận hành sản xuất

trong gia công cơ khí cu thể là công đoạn hàn

ghép chi tiêt bằng kim loại của quy trình sản

xuất khung giá đỡ.

Ông Cu Đức Thuận, Giám đốc Xí

nghiệp 197 cho biêt: “Quá trình cài đặt

Robot trong nhà xưởng được thực hiện khá

đơn giản. Robot có kích thước nhỏ gọn, hoạt

động liên tục 1 ca/ngày với tính ổn định cao.

Điện năng tiêu thụ của cánh tay Robot

khoảng 1,5kW. Đặc biệt, Robot có khả năng

phối hợp với công nhân và các máy móc khác

trong khi thực hiện nhiệm vụ khi đã được lập

trình trước. Chúng tôi hi vọng, nhóm nghiên

cứu tiếp tục phát triển sản phẩm để có thể

thực hiện nhiều chức năng hơn nữa như công

đoạn sơn, hàn, làm sạch nhằm nhân rộng sản

phẩm, tạo nhiều lựa chọn cho các đơn vị sản

xuất cơ khí trong nước”.

Thành công của SM6 mở ra hướng

nghiên cứu tiêp để giảm giá thành sản phẩm so

với nhập ngoại (giá nhập khẩu 1 robot cung

chủng loại dao động từ 600-700 triệu đồng),

tối ưu hóa chức năng, đặc tính kỹ thuật, chủ

động thiêt bị thay thê, quy trình bào trì, bảo

dưỡng, phát triển các ứng dung phần mềm

thông minh điều khiển, kiểm soát trên thiêt bị

di động ứng dung trên nền Internet.

Có thể nói đây là một trong những Dự

án đầu tiên ở Việt Nam tạo được sản phẩm

Robot bao gồm cả phần cứng và phần mềm,

có tính sáng tạo cao, phu hợp với xu hướng

CMCN 4.0. Một trong những yêu tố quan

trọng của sản phẩm là mở rộng đơn vị ứng

dung để sản phẩm được ứng dung nhanh hơn,

nhiều hơn trong sản xuất công nghiệp tại Việt

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 12/41

Nam; Góp phần mang lại hiệu quả cao về mặt

kinh tê, thúc đẩy nền sản xuất công nghệ cao,

thông minh, tiên tiên hiện đại.

Nguồn: Khoahocphattrien.vn,

17/02/2019

Trở về đầu trang

**************

CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ống hút thân thiện môi trường làm từ bột gạo

Những chiêc ống hút nhựa được sử

dung hằng ngày tưởng chừng như vô hại

nhưng lại là thủ phạm khiên cho tình trạng ô

nhiêm môi trường ngày càng trầm trọng. Gần

đây, tại làng bột Sa Đéc, một doanh nghiệp

(DN) vừa ra mắt người tiêu dung sản phẩm

ống hút thân thiện với môi trường được sản

xuất từ nguồn nguyên liệu bột gạo. Có tên là

OCHAO - loại ống hút đặc biệt này do Công

ty TNHH Thực phẩm Hung Hậu, TP.Sa Đéc

ra mắt thị trường trong thời gian gần đây.

Ống hút OCHAO được sản xuất từ 100%

nguồn nguyên liệu tự nhiên, gồm bột gạo, bột

mì và chiêt xuất màu từ rau, củ, quả.

Được gọi là ống hút thân thiện với môi

trường là vì ngoài công dung dung để hút

nước thì sản phẩm này còn có thể ăn được và

có thể tự hủy dê dàng ngoài môi trường tự

nhiên. Nêu bảo quản trong môi trường bình

thường, sản phẩm có thể sử dung tốt trong

vòng 18 tháng. Riêng sử dung trong môi

trường nước nhiệt độ bình thường và nước

lạnh trong khoảng 30 phút đên 2 tiêng vẫn giữ

nguyên hình dạng và sản phẩm sẽ tự hủy sau

khi sử dung.

Với nhiều màu sắc hấp dẫn không kém

sản phẩm ống hút nhựa, ống hút OCHAO

hiện có 4 nhóm màu chính (tím, xanh, đen và

trắng). Những màu sắc này là màu tự nhiên

được chiêt xuất từ rau, củ, quả như: củ dền, lá

dền, me đen, vì vậy người dung có thể hoàn

toàn yên tâm khi sử dung ống hút OCHAO.

Với ưu điểm tiện dung và tính năng

thân thiện với môi trường, sản phẩm ống hút

bột gạo của Công ty TNHH Thực phẩm Hung

Hậu đã được chào đón tại thị trường Hàn

Quốc, Nhật Bản. Hiện DN cũng đang chào

hàng tại một số thị trường khác như Châu Âu

và Nga. Hiện tại, trung bình DN sản xuất

100.000 ống hút/ngày, tương đương 1 tấn sản

phẩm/ngày. DN cũng đang đầu tư thêm dây

chuyền sản xuất mới, dự kiên sẽ đưa vào sản

xuất trong tháng 2 này với công suất trên 3

tấn/ngày. Phần lớn sản phẩm hiện nay được

cung cấp cho các thị trường nhập khẩu. Theo

DN Hung Hậu, hiện thị trường trong nước

đang có những phản ứng rất tốt với sản phẩm

ống hút OCHAO của DN. Một số nhà hàng,

khách sạn đang đặt vấn đề liên kêt dài lâu với

đơn vị.

Ống hút được làm từ bột gạo không

những là niềm vui với người tiêu dung mà sự

ra đời của nó còn có ý nghĩa quan trọng với

với người dân làng bột Sa Đéc. Ông Nguyên

Văn Nương - chủ nhiệm Hội quán làng bột

Sa Đéc tâm sự: “Tôi rất mừng khi làng bột

quê tôi có thêm một sản phẩm mới ra đời

được làm từ nguyên liệu bột gạo của quê

hương. Đây cũng là động lực để bà con làng

nghề hăng say sản xuất. Tôi tin, với sản

phẩm mới này, sự phát triển của làng bột sẽ

còn vươn xa hơn nữa”.

Nguồn: Mỹ Lý, baodongthap.vn,

24/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 13/41

VẬT LIỆU – HÓA CHẤT

Màng vô cơ tách khí N2 / CH4 ứng dung trong phân tách khí

Tiên sỹ Võ Nguyễn Xuân Phương và nhóm nghiên cứu phát triển vật liệu mới tại Viện Dầu khí Việt Nam.

Lần đầu tiên, các nhà khoa học của

Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tổng hợp

được loại vật liệu mới là màng vô cơ tách khí

N2/CH4 trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Kêt quả nghiên cứu này đã được công

bố quốc tê trên Microporous and Mesoporous

Materials.

Màng vô cơ tách khí N2/CH4 mà VPI

nghiên cứu thuộc loại màng zeolite DDR bền

nhiệt và bền hóa. Loại vật liệu zeolite toàn

silic DDR này thuộc nhóm clathrasil, sở hữu

hệ thống khoang vòng 8 nguyên tử Si với

kích thước lỗ là 0,36nm x 0,44nm, do đó đặc

biệt phu hợp trong ứng dung phân tách khí.

Một số ví du có thể liệt kê như phân tách khí

tạp CO2 và N2 khoi hỗn hợp khí thiên nhiên

nhằm làm tăng giá trị khí; làm khan nước;

phân tách oleffin ra khoi hỗn hợp với paraffin

(từ C2 - C4) hay phân tách các đồng phân C4

chưa bão hòa có điểm sôi rất gần nhau.

Tiên sỹ Võ Nguyên Xuân Phương,

Trưởng nhóm nghiên cứu phát triển vật liệu

mới, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chê

biên Dầu khí của VPI cho biêt, quá trình sản

xuất, nhóm nghiên cứu đã gặp rất nhiều khó

khăn do tính lặp lại thấp của zeolite DDR.

Tuy nhiên, với sự học hoi kinh nghiệm của

các đối tác, cộng thêm sự kiên trì, cẩn thận và

quyêt đoán trong từng khâu thực hiện đã giúp

nhóm nghiên cứu thực hiện thành công việc

sản xuaats màng vô cơ tách khí này.

Việc triển khai sản xuất ở quy mô

thương mại màng vô cơ tách khí tạp như CO2

và N2 ra khoi hỗn hợp khí với CH4 rõ ràng sẽ

mang lại lợi ích kinh tê trong định hướng xử

lý và chê biên sâu nguồn khí thiên nhiên

nhiêm khí tạp có trữ lượng lớn ở Việt Nam.

Thống kê của VPI cho thấy, trong tổng

trữ lượng tiềm năng 3 nghìn tỷ m3 khí thiên

nhiên ở Việt Nam, có nhiều phát hiện khí với

trữ lượng lớn nhưng có chứa hàm lượng tạp

chất cao, bao gồm N2, khí acid H2S và CO2

(chủ yêu), phân bố ở cả 3 miền Bắc, Trung,

Nam khu vực thềm luc địa Việt Nam; trong

đó có mo khí Cá Voi Xanh.

Vì vậy, với xu hướng tiêu thu khí trong

lĩnh vực nhiên liệu và năng lượng ngày càng

tăng trong khi các mo khí truyền thống có

chất lượng cao đang dần cạn kiệt, việc tập

trung phát triển công nghệ màng với khả năng

điều chỉnh hiệu năng xử lý hiệu quả các

nguồn khí kém chất lượng sẽ có tiềm năng

phát triển rất lớn và mang lại lợi ích vượt trội

cho ngành công nghiệp xử lý và chê biên.

Nguồn: Vista.gov.vn, 21/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 14/41

Sản xuất vật liệu xây dựng từ tro bay bằng công nghệ geopolymer bán khô

Sản phẩm được sản xuất từ tro bay bằng công nghệ geopolymer bán khô

Công ty TNHH sản xuất Trung Hậu

mới đây đã nghiên cứu công nghệ và sản xuất

thử nghiệm thành công vật liệu xây dựng từ

tro bay hoặc tro xỉ của nhà máy nhiệt điện

than. Với công nghệ này, sản phẩm đông

cứng và đạt cường độ tối đa và có thể đưa vào

sử dung luôn ngay sau khi sản xuất.

Theo báo cáo của Bộ Công thương,

tro, xỉ, thạch cao hiện nay chủ yêu phát sinh

từ các nhà máy nhiệt điện than. Các nhà máy

này tiêu thu khoảng 47,8 triệu tấn than/năm

với lượng tro xỉ, thạch cao thải ra hàng năm

hơn 16,4 triệu tấn/năm. Dự kiên tới năm 2020

sẽ có thêm nhiều dự án nhiệt điện than được

đưa vào hoạt động, tiêu thu khoảng 60 triệu

tấn than/năm và phát sinh khoảng 20,5 triệu

tấn tro xỉ, thạch cao.

Với thành phần hạt có trọng lượng

nhẹ, kích thước hạt rất nho (tương đương 1/3

hạt xi măng), tro xỉ có thể bay tự do trong

không khí, phát tán khắp nơi. Đây là nỗi lo

sợ của cư dân gần nhà máy nhiệt điện và

xung quanh nơi chôn lấp tro bay. Không chỉ

phát tán trong không khí, chỉ cần có mạch

nước ngầm nho cũng có thể đem tro đi khắp

mọi ngõ ngách trong lòng đất, với các thành

phần của tro bao gồm những ô xít kim loại

nặng như SiO2, Al2O3, Fe2O3, CaO, NaO,

TiO2,... làm ô nhiêm nguồn nước, gây ra

nhiều căn bệnh nguy hiểm.

Tuy nhiên, loại chất thải này lại có thể

tái sử dung làm nguyên liệu sản xuất ximăng,

bêtông và nguyên liệu sản xuất vật liệu xây

dựng. Ngoài ra, tro, xỉ, thạch cao còn được

sử dung để làm chất liên kêt, gia cố các công

trình giao thông, sản xuất gạch không nung,

bê tông nhẹ, làm tấm trần, tường thạch cao,

gốm sứ.

Ông Trần Trung Nghĩa – Chủ tịch

HĐTV Công ty TNHH sản xuất Trung Hậu -

cho biêt, nhóm nghiên cứu của Công ty đã

nghiên cứu và áp dung công nghệ

geopolymer bán khô, với đầu vào là tro bay

hoặc tro xỉ của nhà máy nhiệt điện than. Sau

khi được pha trộn với một loại phu gia sẽ tạo

ra những hạt với kích cỡ theo mong muốn.

“Chỉ hơn 4 phút một chu trình, công

nghệ này cho ra sản phẩm đông cứng, đạt

cường độ tối đa ngay sau khi sản xuất, có thể

đưa vào sử dụng luôn” – ông Nghĩa nói.

Theo ông Nghĩa, các công nghệ trong lĩnh

vực bê tông Geopolymer tại Mỹ, Australia

phải mất 4 – 8 tiêng để đông cứng và đạt

cường độ.

Theo ông Nghĩa, công nghệ

geopolymer bán khô đã tồn tại khá lâu vì các

ưu điểm vượt trội về cường độ, khả năng

chống ăn mòn,… Tuy nhiên, ứng dung của

công nghệ còn hạn chê do giá thành của các

chất hoạt hóa kiềm rất cao và khả năng đông

kêt khá lâu. Để khắc phuc những nhược điểm

này, nhóm đã nghiên cứu theo hướng bán

khô, tiêt kiệm tối đa lượng hoá chất hoạt hoá

kiềm sử dung. Đồng thời, ứng dung công

nghệ song microwave để gia nhiệt và rút

ngắn quá trình đông kêt.

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 15/41

Các hạt sản phẩm được sản xuất từ tro

bay có module như cát xây dựng đên kích cỡ

như đá xây dựng, có thể được ứng dung làm

vật liệu san lấp thay thê cát, làm nền đường

giao thông, san lấp lấn biển, hoàn thổ, cốt

liệu nhẹ cho bêtông xây dựng. Tuỳ theo yêu

cầu sử dung, sản phẩm có thể được điều

chỉnh cường độ từ 5 MPa đên trên 50 MPa,

khi được kêt hợp với xỉ mangan hoặc xỉ thép,

cường độ có thể đạt trên 100 MPa.

Sản phẩm đã được kiểm tra tại Trung

tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất

lượng 3 theo TCVN 7570 cho kêt quả nằm

trong vung cốt liệu vô hại, có thể được sử

dung làm vật liệu san lấp.

Theo ông Nghĩa, với công suất tiêu thu

lớn, mỗi dây chuyền sử dung công nghệ nói

trên có thể tạo ra 2.000 tấn vật liệu san lấp

mỗi ngày, đáp ứng nhu cầu ngày một tăng

mạnh về vật liệu san lấp. Đồng thời, giải

quyêt được lượng tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện

đang ngày càng tăng. Tuy nhiên, do là sản

phẩm mới nên nhóm nghiên cứu cần sự hỗ trợ

từ phía các địa phương có nhà máy nhiệt điện

ưu tiên sử dung loại vật liệu san lấp này để

giải quyêt vấn đề đầu ra và vận chuyển do sản

phẩm được tiêu thu tại chỗ.

Nguồn: Kiều Anh,

Khoahocphattrien.vn, 13/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Nước biển Khánh Hòa có thể sử dung để sản xuất bê tông không cốt thép

Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng

của tỷ lệ nước / xi măng đên sự phát triển mô

đun đàn hồi của bê tông nước biển và nước

ngọt tại khu vực Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà,

các tác giả Trương Hoài Chính, Trường đại

học bách khoa, Cao Thanh Vũ, Văn phòng

UBND tỉnh Khánh Hoà nhận thấy, nước biển

trong khu vực biển Khánh Hòa có thể sử dung

để sản xuất bê tông không cốt thép.

Ở những khu vực biển đảo xa đất liền,

nơi không có nhiều nước ngọt, việc nghiên

cứu sử dung nguồn nước biển thay thê nước

ngọt để sản xuất bê tông nhằm tận dung

nguồn nước sẵn là rất cần thiêt.

Thông qua số liệu kêt quả thí nghiệm

và biểu đồ sự phát triển mô đun đàn hồi của

bê tông trong hai loại cấp phối sử dung nước

ngọt (CP1) và nước biển (CP2), tỷ lệ N/X

(0,45; 0,55; và 0,60), nhóm nghiên cứu nhận

thấy, trong giai đoạn từ ngày thứ 3 đên ngày

thứ 14, mô đun đàn hồi của bê tông mẫu CP2

(nước mặn) luôn phát triển nhanh hơn mẫu

CP1(nước ngọt). Do thành phần muối trong

nước biển có tác động thúc đẩy nhanh sự phát

triển mô đun đàn hồi của bê tông và sau đó

suy giảm nhanh, do các phản ứng hóa học

hình thành các khoáng kém bền gây mềm hóa

bê tông theo thời gian. Cu thể, do các thành

phần hoá học trong nước biển gây ra các phản

ứng hóa học, làm ảnh hưởng xấu đên cấu trúc

bền của bê tông trong giai đoạn phát triển

cường độ về sau. Từ sau ngày thứ 14 đên

ngày thứ 90 (thí nghiệm) thì mô đun đàn hồi

của mẫu CP2 suy giảm rất nhanh.

Ngược lại, mô đun đàn hồi của bê tông

mẫu CP1 luôn phát triển chậm hơn mẫu CP2

trong giai đoạn từ ngày thứ 3 đên ngày thứ

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 16/41

14. Tuy nhiên, từ sau ngày thứ 14 đên ngày

thứ 90 thì liên tuc phát triển và không có sự

suy thoái.

Qua những phân tích số liệu thí

nghiệm cho thấy, xu hướng phát triển mô đun

đàn hồi của bê tông sử dung cấp phối CP2 là

rất nhanh trong thời gian đầu (từ 3 đên 14

ngày), nhưng sau đó phát triển chậm dần theo

thời gian so với sự phát triển mô đun đàn hồi

của bê tông sử dung cấp phối CP1. Mô đun

đàn hồi của bê tông sử dung cấp phối CP1

liên tuc phát triển theo thời gian, không có sự

suy thoái và với tỷ lệ N/X = 0,45 thì đạt giá

trị cao nhất E = 29,42x104 daN/cm2.

Trong phạm vi nghiên cứu, với các kêt

quả thí nghiệm, nhóm nghiên cứu cho rằng,

hàm lượng muối chứa trong nước biển ảnh

hưởng đên sự phát triển mô đun đàn hồi của

bê tông. Tỷ lệ N/X ảnh hưởng rất nhiều đên

khả năng phát triển của mô đun đàn hồi trong

từng môi trường nước khác nhau. Trong giai

đoạn ban đầu từ 3-14 ngày tuổi, bê tông sử

dung nước biển có giá trị cường độ chịu nén

và mô đun đàn hồi tăng nhanh so với bê tông

sử dung nước ngọt khi cung tỷ lệ N/X nhưng

có xu hướng giảm nhanh sau 28 ngày tuổi.

Kêt quả nghiên cứu khuyên nghị: nước

biển trong khu vực biển Khánh Hòa có thể sử

dung để sản xuất bê tông không cốt thép. Tuy

nhiên, để có thể duy trì cường độ chịu nén và

mô đun đàn hồi cần có những nghiên cứu tiêp

về giải pháp sử dung xi măng bền sun phát để

cải thiện quá trình đóng rắn ban đầu và cải

thiện cường độ chịu nén cũng như mô đun đàn

hồi của bê tông với các tỷ lệ N/X phu hợp.

Nguồn: N.Hoa,

Khoahocphothong.com.vn, 19/02/2019

Trở về đầu trang

**************

CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Đánh giá tiềm năng di truyền về sản lượng sữa của đàn bò có nguồn gốc Holstein Friesian nuôi tại Việt Nam

Trong thời gian qua, các cơ sở chăn

nuôi đã sử dung và du nhập nhiều nguồn

giống từ các khu vực khác nhau (tinh dịch,

phôi động lạnh, bê, bò đực và giống), từ các

châu luc khác nhau (châu Âu, Úc- New

Zealand, châu Mỹ và châu Á). Các khu vực

này có đặc trưng cả về điều kiện khí hậu thời

tiêt, bản chất và cấu trúc di truyền quần thể

trong đàn giống và cả trình độ cũng như các

phương pháp ứng dung chọn giống khác

nhau. Như vậy, sản lượng sữa của bò được

sinh ra từ các nguồn đó được thể hiện như thê

nào tại điều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng tại

Việt Nam là một vấn đề cần quan tâm. Hơn

nữa, giá trị di truyền của đàn bò được ứng

dung như thê nào để có hiệu quả, kêt quả của

cả giai đoạn dài áp dung nguồn gen mới,

phương pháp quản lý mới có ảnh hưởng đên

tiềm năng di truyền của toàn quần thể như thê

nào cần phải trả lời rõ. Mặt khác, công tác

quản lý giống trên bò sữa, công tác chọn tạo

và sử dung đực giống, xây dựng đàn hạt

nhân,… trong thời gian qua đã đạt được hiệu

quả đên mức ra sao vẫn chưa có công trình

nghiên cứu nào đề cập và chưa có báo cáo

nào đánh giá một cách khách quan và tin cậy.

Để tiêp tuc giải quyêt những vấn đề

nêu trên và đáp ứng yêu cầu của ngành chăn

nuôi bò sữa tại Việt Nam, nhóm nghiên cứu

tại Viện Chăn nuôi do TS. Phạm Văn Giới

dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Đánh giá tiềm

năng di truyền về sản lượng sữa của đàn bò

có nguồn gốc Holstein Friesian nuôi tại Việt

Nam” trong thời gian từ năm 2012-2016.

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 17/41

Nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm năng

di truyền về sản lượng sữa thông qua việc ước

tính giá trị giống phuc vu công tác chọn giống

nhằm nâng cao sản lượng sữa của đàn bò có

nguồn gốc Holstein Friesian (HF) nuôi tại

Việt Nam.

Một số kêt quả nghiên cứu:

- Vung nuôi và nguồn gốc giống có

ảnh hưởng rõ rệt đên sản lượng sữa chu kỳ

306 ngày và khoảng cách lứa đẻ của bò sữa

có nguồn gốc HF khác nhau nuôi tại Việt

Nam. Bò nuôi tại Mộc Châu - Sơn La cho sản

lượng sữa cao, bò nuôi tại Lân Đồng vẫn cho

sản lượng sữa còn hạn chê.

- Bò đực giống nguồn gốc châu Âu và

châu Mỹ có tiềm năng di truyền tốt về sản

lượng sữa và khoảng cách lứa đẻ, giá trị

giống về sản lượng sữa chu kỳ 305 ngày cao

hơn các nguồn khác. Bò cái giống chọn lọc và

bò đực giống chọn lọc có tiềm năng di truyền

về sản lượng sữa cao, tiềm năng sinh sản tốt

do rút ngắn được khoảng cách lứa đẻ. Nguồn

tinh dịch từ bò đực HF từ Israel và Hoa Kỳ

thích hợp cho phối giống trên bò HF tại Mộc

Châu; trong khi đó nguồn tinh dịch từ bò đực

HF từ Canada và Hoa Kỳ thể hiện tiềm năng

di truyền tốt và năng suất sữa trên bò HF tại

Lâm Đồng.

- Hệ số di truyền về sản lượng sữa chu

kỳ 305 ngày trên bò HF thuần ở mức có hệ số

di truyền trung bình. Bò HF lai có hệ số di

truyền của sản lượng sữa chu kỳ 305 ngày đạt

mức hệ số di truyền cao. Ước tính trung bình

trên đàn bò HF Việt Nam (HFVN-cả HF

thuần và HF lai), hệ số di truyền về sản lượng

sữa chu kỳ 305 ngày đạt mức hệ số di truyền

có độ lớn trung bình. Như vậy để nâng cao có

hiệu quả năng suất sữa cho đàn bò HFVN cần

áp dung song song cả biện pháp giống và điều

kiện chăm sóc nuôi dưỡng

- Tiềm năng di truyền về sản lượng sữa

trên đàn bò cái của cả HF thuần và HF lai có

chiều hướng tăng lên qua các năm. Các quyêt

định nhập giống bò HF của chính phủ là hoàn

toàn chính xác và đi đúng hướng, đáp ứng

được nhu cầu phát triển bò sữa. Công tác

giống trên bò sữa nguồn gốc HF với tính

trạng này trong thời gian qua đã có hiệu quả

tích cực. Tiềm năng di truyền của khoảng

cách lứa đẻ không thay đổi, chưa thấy hiệu

quả chọn lọc và ảnh hưởng của công tác

giống bò sữa đối với chỉ tiêu này.

- Đàn bò cái giống chọn lọc có nguồn

gốc HF thuần và HF lai có sản lượng sữa cao

và tiềm năng di truyền tốt, phu hợp để xây

dựng đàn giống hạt nhân cho các cơ sở sản

xuất giống bò sữa.

Nguồn: Cesti.gov.vn, 27/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Y HỌC

Gel điều trị bong từ nghệ và nha đam

Với mong muốn bào chê các loại

dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên, ít tác

dung phu và giá cả hợp lý, Thái Hương Nhi,

học sinh lớp 9/6 trường THCS Phú Bài, thị

xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huê đã nghiên

cứu và bào chê thành công gel điều trị bong

từ nghệ và nha đam.

Sản phẩm có được bào chê từ ba

nguyên liệu chính: tinh nghệ được chiêt xuất

từ củ nghệ, gel lá nha đam và tinh dầu dừa có

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 18/41

sẵn tại địa phương, có thể bảo vệ và làm nhanh

lành vêt thương bong độ 3 (bong nặng).

Thái Hương Nhi tại Cuộc thi Khoa học Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huê năm 2018

Chia sẻ với Tạp chí Khám phá, Thái

Hương Nhi cho biêt, hiện nay trên thị trường

đã có nhiều loại thuốc tây y dung để điều trị

bong nhưng có giá thành cao, trong khi gel

của Nhi được làm từ những nguyên liệu dê

tìm lại dê bào chê nên khá rẻ, chỉ 15.000/1

tuýp 10g.

Nhi cho biêt, các bước bào chê gel

nghệ nha đam khá đơn giản. Củ nghệ chiêt

xuất lấy tinh nghệ, lá nha đam tươi chiêt xuất

gel nha đam và tinh dầu dừa được chiêt xuất

từ cơm dừa. Theo tính toán của Nhi, tỷ lệ tinh

nghệ 30%, gel nha đam 10%, tinh dầu dừa

7%, PE9010 (chất bảo quản thiên nhiên) 1%,

nước cất 50% và carbomer 940 (chất tạo gel)

2% là hiệu quả nhất. Hòa tan tinh nghệ trong

tinh dầu dừa, sau đó hòa tan hỗn hợp này vào

nước cất và lần lượt cho Carbomer 940 vào

dung dịch trên và dung đũa thủy tinh khuấy

đều, để khoảng 30 phút cho trương nở hoàn

toàn. Cuối cung, trộn đều gel nha đam với PE

9010, sau đó cho vào hỗn hợp trên trộn đều

cho đồng nhất và đóng gói các mẫu gel nghệ

nha đam trong chai nhựa dạng xịt dung tích

30ml đậy kín, dán nhãn, bảo quản.

Gel điều trị bong từ nghệ và nha đam

được thí nghiệm trên tho và cho kêt quả tốt.

Theo đó, với tần suất bôi 3 lần/ngày trên tho

bị bong độ 3, sau 12 ngày đã giúp phuc hồi

cấu trúc da của tho.

Khi được hoi về dự định tiêp theo,

Thái Hương Nhi cho biêt, em sẽ tiêp tuc

nghiên cứu và phát triển bào chê thuốc điều

trị các dạng bong khác với các cấp độ bong

khác nhau bong nhiệt lạnh, bong hóa chất,

bong độ 4, bong độ 5..., và giới thiệu rộng rãi

đên mọi người.

Cô giáo Đặng Thị Hương Giang, giáo

viên hướng dẫn Nhi cho biêt, sản phẩm của

Nhi được tạo ra từ củ nghệ tươi, lá nha đam

và tinh dầu dừa, đây là các nguyên liệu có

nguồn gốc thiên nhiên, an toàn, thân thiện với

môi trường, giá thành phu hợp, khả thi trong

việc điều chê thành thuốc trị bệnh đại trà cho

cộng đồng.

Nguồn: Hồ Thành, Khampha.vn,

28/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Phẫu thuật thành công ung thư thực quản theo phương pháp mới

Phẫu thuật nội soi đường ngực bung

cắt thực quản, nạo vét hạch 3 vung với ống

cuốn dạ dày qua đường hầm sau xương ức là

phương pháp mới trong điều trị ung thư thực

quản. Thông tin từ Bệnh viện 108 cho biêt,

các bác sỹ khoa phẫu thuật ống tiêu hóa đã

phối hợp cung GS.Kazuhiko Yamada, khoa

phẫu thuật ống tiêu hóa, Trung tâm quốc gia

về y khoa và chăm sóc sức khoe toàn cầu

Nhật Bản phẫu thuật thành công ung thư

thực quản.

Theo Bệnh viện 108, ung thư thực

quản là ung thư phát sinh từ thực quản – đoạn

ống tiêu hóa giữa cổ họng và dạ dày. Bệnh

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 19/41

thường xuất hiện các triệu chứng khó nuốt và

giảm cân. Khi thấy những sự thay đổi trong

cơ thể mình, bạn nên chủ động đi kiểm tra

sức khoe.

Ung thư thực quản gồm hai loại chính

là ung thư biểu mô tê bào thực quản (ESCC),

thường gặp ở các nước đang phát triển, còn

ung thư tuyên thực quản (EAC) lại thường

gặp ở các nước phát triển.

Đại tá PGS.TS Nguyên Anh Tuấn, chủ

nhiệm khoa phẫu thuật ống tiêu hóa, Bệnh

viện TWQĐ 108 đã chỉ ra nhiều người đang

“sở hữu” những thói quen có nguy cơ ung thư

thực quản. Vì vậy, bên cạnh việc chú ý những

thay đổi trong cơ thể, mỗi người cần từ bo

những thói quen gây nguy cơ ung thư thực

quản. Đối với ung thư biểu mô tê bào vảy,

nguyên nhân do hút thuốc lá, uống rượu, đồ

uống rất nóng, chê độ ăn uống không đầy đủ

và nhai trầu. Còn đối với ung thư tuyên thực

quản, nguyên nhân phổ biên nhất do hút

thuốc lá, béo phì và hội chứng trào ngược dạ

dày – thực quản.

Hiện nay, ung thư thực quản đã trở

thành mối quan tâm toàn cầu. Tính đên năm

2012, ung thư thực quản là ung thư phổ biên

đứng hàng thứ tám trên toàn cầu với 456.000

trường hợp mới trong năm, có 400.000 người

chêt vì ung thư thực quản trong năm đó, tăng

từ 345.000 người năm 1990. Tỷ lệ nam giới

mắc bệnh cao hơn nữ giới gấp ba lần.

Điều trị ung thư thực quản được thực

hiện dựa trên giai đoạn và vị trí ung thư, cung

với thể trạng chung của từng người, là sự phối

hợp của xạ trị, hóa chất và phẫu thuật. Trong

đó, phẫu thuật đóng vai trò quyêt định.

Bệnh nhân được lựa chọn là bệnh nhân

nam, 59 tuổi, ung thư tê bào vảy ở 1/3 dưới

thực quản ở giai đoạn 2. Sau cuộc phẫu thuật

kéo dài 10 tiêng đồng hồ với kỹ thuật nội soi

ngực - bung cắt thực quản, tạo hình ống cuốn

dạ dày qua đường hầm sau xương ức, nạo vét

hạch 3 vung, bệnh nhân được điều trị hồi sức

tại ICU trong 1 ngày. Bệnh nhân hồi phuc tốt:

tỉnh táo, ăn uống được qua đường miệng, tiêu

hoá lưu thông tốt, giọng nói bình thường,

không nói khàn.

Nguồn: Khoahocphothong.com.vn,

19/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Phương pháp xét nghiệm phát hiện nhanh sốt xuất huyêt

Sốt xuất huyêt là một bệnh do các

virus dengue được truyền bởi muỗi Aedes

aegypti, phổ biên nhất ở các vung nhiệt đới và

cận nhiệt đới. Tần suất sốt Dengue ngày càng

tăng trong vòng 50 năm qua, khoảng 50-100

triệu người mắc mỗi năm. Muỗi vằn là vật

trung gian truyền bệnh, đây là loại muỗi sống

ở những nơi bun lầy nước đọng chung quanh

nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà.

Theo Bệnh viện nhi đồng thành phố,

có 4 chủng virus dengue là DENV-1, DENV-

2, DENV-3, DENV-4. Cả 4 chủng đều có thể

gây bệnh. Nhiêm một loại virus có khả năng

tạo nên miên dịch suốt đời nhưng chỉ chống

lại chính loại huyêt thanh virus đó mà thôi.

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 20/41

Chính vì vậy mà những người sống trong

vung lưu hành dịch dengue có thể mắc bệnh

nhiều hơn một lần trong đời.

Bệnh sốt dengue và sốt xuất huyêt

dengue có biểu hiên lâm sàng đa dạng, từ

không triêu chứng đên các thể nặng. Bệnh có

thể khởi phát với các triệu chứng như đau

đầu, khó chịu, mệt moi, đau nhức cơ, chấm

xuất huyêt dưới da… Sốt dengue thể nhẹ có

thể tự giới hạn và các thể nặng của nó như sốt

xuất huyêt dengue và hội chứng sốc dengue

có thể đe dọa tính mạng.

Việc chẩn đoán nhiêm virus sốt xuất

huyêt thường không thể chỉ dựa vào các triệu

chứng lâm sàng bởi vì triệu chứng sốt nhiều khi

không rõ ràng, khó phân biệt với sốt do các

nguyên nhân khác. Do đó, việc chẩn đoán sốt

xuất huyêt dengue thường phải dựa vào các xét

nghiệm kháng thể Dengue IgM và IgG hoặc

Real-time PCR để phát hiện Dengue-RNA.

Tuy nhiên, kháng thể Dengue IgM

thường xuất hiện muộn vào ngày thứ 3-4 và

Dengue IgG thường xuất hiện vào ngày thứ

14 sau khi nhiêm dengue nguyên phát, nên

việc chẩn đoán thường chậm; còn Real-time

PCR để phát hiện dengue RNA sớm nhưng

chỉ có thể thực hiện được ở các phòng xét

nghiệm hiện đại.

Gần đây, kháng nguyên Dengue NS1

được cho là một dấu ấn sinh học mới cho

chẩn đoán sớm nhiêm virus dengue. Kháng

nguyên Dengue NS1 là một glycoprotein,

được tổng hợp ở cả ở dạng màng tê bào và

dạng được bài tiêt, xuất hiện trong huyêt

thanh bệnh nhân nhiêm virus dengue giai

đoạn sớm, có thể phát hiện trước khi hình

thành các kháng thể Dengue IgM và IgG.

Kháng nguyên Dengue NS1 có thể phát hiện

sớm trong máu ở cả bệnh nhân nhiêm Dengue

thể nguyên phát hoặc thứ phát, ngay cả khi

Dengue-RNA còn âm tính và Dengue IgM

còn chưa xuất hiện.

Trường hợp kêt quả NS1 (+) cho thấy

bệnh nhân có tình trạng sốt dengue cấp.

Kháng nguyên NS1 thường được phát hiện từ

ngày 1-2 sau khi nhiêm virus và có thể đên 9

ngày sau khi khởi phát triệu chứng. Kháng

nguyên NS1 có thể được phát hiện trong đợt

nhiêm virus Dengue thứ phát nhưng chỉ phát

hiện được trong thời gian ngắn (từ ngày 1-4

sau khi triệu chứng khởi phát). Tuy nhiên, khi

NS1 (-) âm tính cũng không loại trừ được

bệnh nhân có nhiêm virus Dengue. Xét

nghiệm kháng nguyên Dengue huyêt thanh có

độ nhạy 97,9% và có độ đặc hiệu là 99%.

Hiện nay, tại Bệnh viện nhi đồng thành

phố đã triển khai kỹ thuật phát hiện kháng

nguyên Dengue NS1 giúp phát hiện sớm sốt

xuất huyêt dengue, qua đó góp phần vào viêc

chẩn đoán sớm để điều trị có hiêu quả và

phòng chống kịp thời bênh sốt dengue và sốt

xuất huyêt dengue.

Nguồn: N.Hoa,

khoahocphothong.com.vn, 19/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 21/41

Phương pháp giãn cơ trong phẫu thuật ổ bung

Nhóm tác giả Ngô Thị Huê và Nguyên

Hữu Tú (Khoa Gây mê hồi sức và chống đau

– Bệnh viện Đại học Y Hà Nội) đã tiên hành

nghiên cứu sử dung phương pháp giãn cơ

trong phẫu thuật ổ bung để đánh giá ảnh

hưởng trên áp lực ổ bung và một số chỉ số hô

hấp, huyêt động của giãn cơ,…nhằm cải thiện

điều kiện phẫu thuật.

Ngày nay, phẫu thuật nội soi ngày

càng phát triển vì có nhiều ưu điểm như: hồi

phuc nhanh hơn, giảm đau sau phẫu thuật,

giảm thời gian nằm viện, thẩm mỹ hơn và

bệnh nhân hài lòng hơn. Phẫu thuật nội soi

liên quan đên việc bơm hơi vào trong khoang

phúc mạc, làm tăng áp lực trong ổ bung cung

với sự hấp thu CO2 dẫn đên những biên động

về tuần hoàn, hô hấp và tưới máu tại chỗ.

Ngược lại, áp lực ổ bung thấp lại ảnh hưởng

đáng kể đên phẫu thuật viên. Nhiều nghiên

cứu trong vài năm gần đầy đã xác định

phương pháp giãn cơ sâu có tính ưu việt trong

việc duy trì áp lực bơm hơi thấp mà vẫn đảm

bảo điều kiện phẫu thuật tốt.

Kêt quả nghiên cứu cho thấy, giảm cơ

sâu giúp thực hiện phẫu thuật ở mức áp lực

bơm hơi ổ bung thấp (9,3 mmHg) mà vẫn tối

ưu hóa được phẫu trường (p<0,05). Điểm đau

sau mổ và tỷ lệ đau vai sau mổ cũng thấp hơn,

thời gian hồi phuc đường tiêu hóa là 40 giờ so

với 64 giờ tương ứng. Sau khi sử dung thuốc

giải giãn cơ – sugammadex, không thấy có sự

tái giãn cơ trong thời gian 1 giờ sau mổ, cũng

không có bệnh nhân nào bị nôn hay buồn nôn.

Có thể thấy, giãn cơ sâu, ngoài việc cải thiện

điều kiện phẫu thuật, không ảnh hưởng đên

các chỉ số hô hấp, huyêt áp, đau sau mổ mà

còn giúp phẫu thuật viên hài lòng hơn.

Nguồn: Cesti.gov.vn, 20/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Tìm ra chất chống tiểu đường trong gạo trắng

Công thức hóa học của hai hợp chất.

Công trình nghiên cứu do PGS. Trần

Đăng Xuân đang công tác tại Đại học

Hiroshima (Nhật Bản) đứng đầu đã phát hiện

và phân lập thành công 2 hợp chất quý

Momilactones A và B có hoạt tính ức chê các

enzyme trong gạo trắng. Công bố của nhóm

nghiên cứu người Việt Nam do PGS Trần

Đăng Xuân vừa được tạp chí chuyên ngành

Phân tử của MDPI tại Thuy Sĩ đăng tải ngày

29/1/2019.

Công bố này vừa được tạp chí chuyên

ngành Phân tử của MDPI tại Thuy Sĩ đăng tải

ngày 29/1/2019.

Đây là nghiên cứu đầu tiên xác nhận

sự hiện diện của 2 hợp chất Momilactones A

và B (MA và MB) trong hạt gạo tinh chê,

đồng thời là công trình đầu tiên tìm thấy hợp

chất chống tiểu đường trong gạo trắng. Một

số nghiên cứu trước đây từng tìm được hợp

chất ức chê tiểu đường nhưng chỉ trên gạo

màu nâu hoặc đo, thường có phẩm chất kém

và khó tiêu thu.

Nhóm nghiên cứu đã tìm ra cơ chê

hoạt động ức chê α-amylase và α-glucosidase

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 22/41

của hai hợp chất và kiểm tra hoạt tính chống

tiểu đường, béo phì và bệnh gút, dựa trên các

thí nghiệm "in vitro" về ức chê hoạt động của

các enzyme chính có trong các bệnh này. Cả

hai hợp chất đều có hoạt tính vượt trội so với

chất ức chê chuẩn đang sử dung trong điều trị

bệnh tiểu đường hiện nay.

Các nhà khoa học của Đại học

Hiroshima tiêp tuc kiểm tra tính chống bệnh

của hợp chất trên cơ thể chuột và các thí

nghiệm y sinh, lâm sàng khác trước khi ứng

dung trên cơ thể người.

Hợp chất MA và MB rất hiêm trên thị

trường thê giới và chưa được nghiên cứu đầy

đủ về hoạt tính sinh học, dược lý. Hợp chất

này từng được trang điện tử Carbosynth.com,

một công ty chuyên bán các sản phẩm hóa

sinh nổi tiêng của Anh bán với giá 125 USD

cho 0,1 mg.

PGS. Trần Đăng Xuân cho biêt có 4

gene liên quan đên việc tổng hợp

Momilactones A và B trong lúa đã được xác

nhận. Điều này sẽ giúp ích cho việc tạo ra các

giống lúa mới có khả năng ức chê tiểu đường,

giúp làm tăng giá trị của lúa gạo Việt Nam.

Phát kiên về Momilactones A và B đưa

ra quan niệm mới rằng, ăn một lượng gạo vừa

phải hằng ngày góp phần tăng cường sức

khoe con người thông qua giảm bớt nguy cơ

tiểu đường, bệnh gút và béo phì. Một số công

bố gần đây cho biêt tại Việt Nam có hơn 3

triệu người đang mắc hoặc đối mặt với nguy

cơ bệnh tiểu đường nên kêt quả nghiên cứu

này đặc biệt có ý nghĩa.

Chỉ sau một tháng thẩm định và phản

biện, công trình được công bố trên tạp chí

chuyên ngành quốc tê của MDPI (tạp chí có

chỉ số ảnh hưởng xêp hạng số 1 - Q1 - đánh

giá của Scimagolab.com). MDPI là thành

viên của Ủy ban Đạo đức Xuất bản (COPE),

được giới nghiên cứu đánh giá là có chính

sách nghiêm ngặt để bảo đảm các công trình

khoa học được công bố có chất lượng cao.

Nguồn: Vista.gov.vn, 01/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Nghiên cứu cao chiêt tiềm năng lá Sa kê định hướng điều trị bệnh gout

Đề tài do tác giả Nguyên Hoàng Minh

và cộng sự (Trung tâm Phát triển Khoa học và

Công nghệ Trẻ) thực hiện nhằm chọn dung

môi chiêt xuất dược liệu lá Sa kê (Artocarpus

altilis) để thu cao đặc có hoạt tính chống oxy

hóa tốt nhất: ức chê xanthin oxidase, dập tắt

gốc tự do 1,1 – diphenyl – 2 – picrylhydrazyl

(DPPH) và ức chê quá trình peroxy hóa lipid

tê bào; chọn được cao phân đoạn từ cao chiêt

tiềm năng thể hiện hoạt tính chống oxy hóa tốt

nhất; đánh giá tác dung hạ acid uric máu của

cao phân đoạn (có hoạt tính cao nhất) từ cao

chiêt tiềm năng.

Theo đó, đề tài đã chiêt xuất được cao

chiêt nước, cao chiêt cồn 45% từ lá sa kê đạt

tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam IV, quy định

làm khô cao đặc (<20%). Từ các kêt quả thử

nghiệm in vitro và ex vivo hoạt tính chống oxy

hóa, nhóm nghiên cứu đã xác định được cao

chiêt cồn 45% từ lá sa kê là cao tiềm năng có

hoạt tính ức chê xanthin oxidase với IC50 =

39,50 μg/ml; dập tắt gốc tự do DPPH với IC50

= 106,41 μg/ml; ức chê peroxy hóa lipid tê bào

với IC50 = 83,78 μg/ml, tối ưu nhất (mạnh

hơn cao chiêt nước).

Đề tài tiên hành sàng lọc cao phân đoạn

tối ưu chiêt từ cao cồn 45% từ lá sa kê có hoạt

tính chống oxy hóa tốt nhất. Kêt quả cho thấy

cao phân đoạn ethyl acetat từ lá sa kê có hoạt

tính ức chê xanthin oxidase với IC50 = 28,64

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 23/41

μg/ml; dập tắt gốc tự do DPPH với IC50 =

15,27 μg/ml; ức chê peroxy hóa lipid tê bào

với IC50 =2,74 μg/ml, tốt hơn so với các cao

phân đoạn diethyl ether, chloroform, n-butanol

và cao phân đoạn nước.

Thực nghiệm khảo sát tác dung hạ acid

uric máu của cao phân đoạn ethyl acetat từ lá

sa kê trên mô hình gây tăng acid uric cấp bằng

kali oxonat (liều 300 mg/kg) ở chuột nhắt

trắng. Kêt quả cho thấy ở cả 2 phác đồ điều trị

hay dự phòng, cao phân đoạn ethyl acetat từ lá

sa kê ở các liều tương đương 2,5-5 g dược

liệu/kg đều thể hiện tác dung làm giảm acid

uric máu đạt ý nghĩa thống kê so với lô bệnh

lý và phuc hồi trở về mức bình thường, tương

tự như tác dung của thuốc đối chiêu

allopurinol liều 10 mg/kg.

Nguồn: Cesti.gov.vn, 19/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Cartilatist: Bước đột phá của ngành tê bào gốc Việt Nam

Lộ trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm Cartilatist.

Cartilatist - sản phẩm dạng thuốc từ

tê bào gốc đầu tiên ở Việt Nam là kêt quả

sau gần 10 năm nghiên cứu và phát triển của

Viện Tê bào gốc, trường ĐH Khoa học Tự

nhiên, ĐHQG TP. HCM đã đánh dấu một

bước đột phá của ngành công nghệ tê bào

gốc của Việt Nam.

Cartilatist là sản phẩm tê bào gốc thu

từ mô mỡ người, sử dung để điều trị thoái hóa

khớp gối và thoái hóa cột sống. Mỗi liều điều

trị được đựng trong một ống thủy tinh nho

chứa 5-10 triệu tê bào gốc và được bảo quản

trong nhiệt độ từ -40 đên -860C. Tê bào gốc

từ mô mỡ được thu nhập, phân lập và tăng

sinh theo một quy trình đặc biệt để chọn lựa

những tê bào gốc có đặc tính phu hợp nhất.

Quy trình tăng sinh là hoàn toàn tự động

trong các bioreactor lớn với sự kiểm soát

nghiêm ngặt các điều kiện sản xuất và đảm

bảo chất lượng để mang lại tính an toàn và

hiệu quả sử dung cao.

Bệnh nhân thoái hóa khớp gối hay cột

sống ở cấp độ thích hợp sẽ được chỉ định sử

dung Cartilatist để điều trị.

Năm 2007, PTN nghiên cứu phân lập

tê bào gốc từ mô mỡ; năm 2009, nghiên cứu

phát triển kit tách chiêt tê bào gốc từ mô mỡ

người sử dung collagenase; năm 2012, hợp

tác với Công ty TNHH Thê giới gene

(Geneword Ltd) sản xuất và thương mại thê

hệ thứ nhất của kit ADSC Extraction Kit và

kit PRP New ProKit.

Năm 2013, hai kit nói trên được sử

dung để tách hỗn hợp phân đoạn nền tạo

mạch (SVF) và PRP sử dung trong điều trị

thoái hóa khớp tại Bệnh viện Đại học Y dược

TP.HCM. Cũng trong năm này, nghiên cứu

tăng sinh ex vivo tê bào gốc trung mô mô mỡ

sử dung môi trường không bổ sung huyêt

thanh bò. Một năm sau, nghiên cứu thử

nghiệm lâm sàng đa trung tâm sử dung SVF

và PRP trong điều trị thoái hóa khớp tại Bệnh

viện Đa khoa Vạn Hạnh và Bệnh viện 115 với

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 24/41

kêt quả khả quan. Đây cũng là năm phát triển

thành công quy trình nuôi cấy tê bào gốc

trung mô mô mỡ theo hướng dẫn GMP.

Năm 2015, PTN đánh giá và so sánh

tính điều biên miên dịch của tê bào gốc trung

mô mô mỡ, mô dây rốn và tủy xương. Năm

2016, PTN công bố hiệu quả điều trị thoái

hóa khớp bằng SVF và PRP cho thấy hiệu

quả điều trị khả quan. Cũng trong năm này,

PTN đã phát triển thành công thê hệ 2 của kit

tách chiêt tê bào gốc từ mô mỡ (tên là Cell

extraction kit) và kit tách huyêt tương giàu

tiểu cầu 5PRP.

Hai năm sau, Viện công bố tính lão

hóa của tê bào gốc mô mỡ khi nuôi cấy thời

gian dài và công nghệ Cartilatist hoàn thiện ở

mức sản xuất quy mô thử nghiệm (pilot) được

chuyển giao cho Công ty TNHH Bệnh viện

Đa khoa Vạn Hạnh để tiêp tuc hoàn thiện và

sản xuất thương mại từ tháng 7/2018 tại Việt

Nam và các quốc gia ASEAN.

Hiện nay, Viện Tê bào gốc xem xét

việc chuyển giao công nghệ Cartilatist cho

đối tác thứ hai tại châu Âu để khai thác thị

trường châu Âu và Mỹ.

Nguồn: Phạm Trần,

Khoahocphattrien.vn, 16/02/2019

Trở về đầu trang

**************

NÔNG NGHIỆP

Máy trồng hành tím chạy bằng năng lượng mặt trời

Máy trồng hành tím chạy bằng năng lượng mặt trời

Nhóm tác giả Nguyên Tâm, Nguyên

Quốc Tiên, Phan Thanh Hưng, sinh viên

khoa Kỹ thuật công nghệ, trường đại học

Phạm Văn Đồng đã thành công trong việc

nghiên cứu, chê tạo ra máy trồng hành tím có

chức năng giúp cho người nông dân tiêt kiệm

được thời gian, giảm chi phí, đem lại lợi ích

kinh tê cao, đẩy mạnh sự phát triển kinh tê

địa phương.

Chọn vung canh tác Bình Châu - Bình

Sơn, Quảng Ngãi để thực hiện đề tài vì xuất

phát từ thực tê đã cho thấy, việc trồng hành

tím tại Quảng Ngãi nói riêng và những nơi

khác nói chung thường thực hiện bằng thủ

công. Vì thê nhóm đã tính toán kêt cấu máy

phu hợp với loại hành gieo trồng tại địa

phương, sử dung nguồn năng lượng mặt trời

có thể hoạt động tốt, đem lại năng suất gấp

nhiều lần so với trồng thủ công.

Đại diện nhóm tác giả, bạn Phan

Thanh Hưng cho biêt, hạn chê của máy trồng

hành tím điện là bộ nguồn cung cấp cho máy

không đủ lâu để đáp ứng nhu cầu làm việc lâu

dài. Vì vậy, việc nghiên cứu và vận dung

nguồn năng lượng mặt trời cung cấp cho máy

để có thể hoạt động làm việc lâu hơn và thuận

lợi hơn với giá thành phu hợp là muc tiêu mà

nhóm đã hướng tới.

Theo đó, sản phẩm gồm một khung xe

bao gồm các thanh hình chữ nhật được gắn

với nhau bởi những mối hàn axetilen, hồ

quang điện, là phần chịu lực chính của xe

cũng là chi tiêt trung tâm liên kêt các bộ phận

khác của máy.

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 25/41

Hệ thống có thể di chuyển nhờ công cu

lái đã được tích hợp trên xe. Các thanh xới

đất và dập đất có thể điều chỉnh sao cho phu

hợp với địa hình. Bên cạnh đó có thể điều

chỉnh tốc độ đối với từng khu vực hoạt động

dựa trên rơle điều chỉnh trên thân xe.

Dưới đây là thông số kỹ thuật của xe:

70 - 65 - 110cm (rộng - cao - dài), xe có trọng

lượng là 50kg, gầm xe (tính từ mặt đất lên bộ

phận băng tải) là 20 cm.

Nguyên lý hoạt động tóm tắt như sau:

bộ phận rơi hành gồm 4 hộp ống dẫn hành

đưa xuống rãnh đã được xẻ phía trước ống

dẫn. Khi lồng quay, 4 chiêc muỗng của nó sẽ

múc hành và sau đó, sẽ đưa hành vào phêu, từ

đó hành sẽ được dẫn từ phêu xuống rãnh

thông qua ống dẫn. Đồng thời, động cơ xe sau

cũng hoạt động di chuyển để thực hiện công

đoạn trồng.

Bộ phận xới đất và dập đất: với kêt cấu

xới đất hình chữ V được làm bằng vật liệu

thép dày nên đảm bảo được độ cứng, cũng

như độ bền của lưỡi xới. Tiêp đên là lưỡi dập

cũng thiêt kê theo nguyên tắc chữ V nhưng

nằm hướng xuống dưới tạo nên một đường đi

lấp lại những gì lưỡi xới đã làm. Đây là quy

luật bu trừ để chúng hỗ trợ cho nhau.

Xe di chuyển với vận tốc trung bình là

0.9km/h và có thể điều chỉnh tốc độ bằng rơle

nêu như điều kiện cho phép. Tương tự, vận

tốc lồng múc hành là 52 vòng/phút và cũng

có thể điều chỉnh tốc độ trên rơle đã tích hợp

sẵn trên nó.

Nhằm có thể thuận tiện cho việc di

chuyển của xe, tránh cồng kềnh, tạo sự thoải

mái cho người điều khiển xe và thuận tiện

cho việc sạc pin thì nhóm thiêt kê tấm pin

năng lượng mặt trời ngay phía trên của xe.

Kêt quả chạy thử nghiệm cho thấy vận

tốc xe đạt tốc độ trung bình là 0.6km/h, vận

tốc lồng quay múc hành là 52 vòng/phút.

Thời gian sạc đầy pin từ năng lượng mặt trời

là từ 6 - 8 giờ, xe có thể chứa tới khoảng 7 =>

8kg hành giống.

Qua kêt quả chạy thử tại vung canh tác

Bình Châu - Bình Sơn, Quảng Ngãi đã cho

năng suất 1ha/h.

Đề tài đã đoạt giải khuyên khích tại giải

thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka

2018 do Thành Đoàn TP.HCM tổ chức.

Nguồn: Mai Thy,

khoahocphothong.com.vn, 15/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Máy gieo hạt tự động

Chiêc máy gieo hạt giúp tăng năng suất lao động của người dân

Chiêc máy gieo hạt tự động do nhóm

sinh viên: Nguyên Văn Bảo, Trần Văn Tiên,

Đỗ Thành Nghĩa và Hà Dữ Trình, khoa Cơ khí

- Trường Cao đăng Công nghiệp Huê chê tạo.

Nhằm nâng cao năng suất lao

động nâng cao chất lượng và giảm giá thành

sản phẩm, nhóm đã tiên hành nghiên cứu

nghiên cứu, mày mò và chê tạo ra chiêc máy

gieo lạc này trong 4 tháng, Bảo chia sẻ.

Chiêc máy gồm 3 bộ phận chính, gồm:

phần động cơ dẫn động, cơ cấu cấp phôi theo

hàng và dãy, cơ cấu tạo rãnh và lấp đất. Trong

đó, cơ cấu cấp phôi được thiêt kê phu hợp với

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 26/41

nhiều loại ngũ cốc khác như đậu xanh, cây

ném… Cơ cấu tạo rãnh và lấp đất làm thay thê

cho người nông dân các khâu xới đất, thả hạt

và lấp đất lại theo hàng đã được rạch trước đó.

Chiêc máy cho năng suất 30kg/ngày.

Văn Bảo chia sẻ, sau khi chê tạo xong,

nhóm tiên hành thử nghiệm và mang lại kêt

quả khả thi. Máy có năng suất thực tiên cao, sử

dung được nhiều loại hạt, kích thước khác

nhau với mật độ trồng đều và tỷ lệ sót rất thấp.

Máy dê lắp ráp và sửa chữa.

Khi dung chiêc máy này, hạt từ thung

chứa sẽ tiêp xúc với một bánh dẫn hạt. Trên

bánh dẫn có 8 răng được khoét 8 lỗ nghiêng.

Các lỗ này có kích thước chỉ vừa để một hạt

rơi vào.

Bánh dẫn hạt sẽ quay nhờ vào chuyển

động từ động cơ truyền đên thông qua bộ

truyền xích. Bánh xích quay, truc gắn các bánh

dẫn quay, kéo bánh dẫn hạt quay theo. Lần

lượt từng hạt sẽ rơi vào các lỗ được định sẵn.

Mỗi lần bánh dẫn thả hạt, cơ cấu sẽ gieo được

6 hạt, mỗi hạt cách nhau 20 - 25cm.

Thầy Nguyên Văn Anh - Giáo viên

hướng dẫn (Trưởng khoa Cơ khí) cho hay,

“Các em đã tự tin vận dụng được kiến thức đã

học trong nhà trường để mạnh dạn xử lý các

vấn đề kỹ thuật. Người dân trồng bằng tay, còn

máy trồng hoàn toàn tự động, năng suất cao

hơn và có thể trồng được nhiều loại ngũ cốc…”

Nguồn: Nhật Tuấn, Khampha.vn,

20/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Hệ thống máy gieo trồng và thu hoạch đậu phộng (lạc)

Với muc tiêu ứng dung cơ giới hóa vào

nông nghiệp, từ sự hỗ trợ của Sở KHCN

TP.HCM, Phân viện Cơ điện nông nghiệp và

Công nghệ sau thu hoạch (thuộc Viện Cơ

điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch

- Bộ NN-PTNN) đã tiên hành nghiên cứu, chê

tạo thành công hệ thống máy gieo trồng và

thu hoạch đậu phộng (lạc) phuc vu quy trình

canh tác phổ biên tại các tỉnh thành khu vực

phía Nam.

Hệ thống máy gieo trồng và thu hoạch

đậu phộng bao gồm 3 mẫu máy là máy gieo

khí tự động 5 hàng MGL-5, máy đào giũ

MĐGL-1,2, máy bứt trái MBL-300.

Về mặt kỹ thuật, máy gieo MGL-5 làm

việc trên đất đã được làm đất kỹ, đảm bảo tơi,

xốp, sạch co và trong thời gian không mưa.

Khác các máy gieo thông thường, máy có

thêm bộ phận lên liêp và san phăng để tạo

rãnh tưới tiêu. Lúc vận hành, cần 1 người lái

máy kéo và có thể 1 người phu (quan sát, điều

chỉnh, bổ sung hạt giống...).

Khi máy di chuyển, bộ phận rạch hàng

loại đĩa sẽ lăn theo cắt đất, tàn dư thực vật và

gạt/ép đất sang bên cạnh để tạo thành rãnh.

Nhóm nghiên cứu chọn loại đĩa kép dạng

phăng tạo một nêm 8-12 chỉ ép đất sang 2 bên

và cho phép lắp thêm bộ phận hạn chê độ sâu

rạch hàng. Tuy phức tạp hơn các loại bộ phận

rạch hàng cố định nhưng bộ phận này có thể

làm việc trên đất dính, âm, còn lẫn co, rác, đất

chuẩn bị không kỹ, bởi nêu dung loại đĩa

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 27/41

cong dạng chảo sẽ đưa lớp đất ẩm ở dưới lên,

không có lợi, nhất là ở nơi đất khô hạn.

Máy được liên hợp với máy kéo 4

bánh có công suất 30-50 HP, có truc thu công

suất 1 tốc độ tiêu chuẩn (540 vòng/phút) nêu

gieo giống hạt nho và 2 tốc độ (thông thường

540 và 1000 vòng/phút) khi gieo hạt lớn, có

hệ thống nâng hạ thủy lực tốt (nâng tối thiểu

500 kg). Bộ phận gieo hạt của máy kê thừa bộ

phận gieo khí động (chân không) của loại

máy gieo SPC-6 (xuất xứ Rumani), có khả

năng làm việc ổn định, nho gọn, công nghệ

chê tạo đúc gang không phức tạp và hoàn

toàn có thể sản xuất ở ngay trong nước.

Do máy có thể thay đổi số hàng và

khoảng cách hàng, nên kêt cấu các khung

nhánh độc lập để khi cần gieo bao nhiêu hàng

thì bấy nhiêu nhánh được lắp và khoảng cách

giữa các nhánh có thể mở rộng hoặc thu hẹp.

Mỗi khung nhánh liên kêt các bộ phận độc

lập: rạch hàng, gieo, lấp hạt - nén đất. Để đảm

bảo độ sâu gieo khi liên hợp máy làm việc

trên mặt đồng không bằng phăng, các khung

nhánh độc lập được liên kêt với khung chính

bằng bộ phận chép hình cơ cấu hình bình

hành. Bởi thê, máy hoạt động ổn định, không

gây tổn thương hạt gieo và có thể gieo tốt

nhiều loại hạt khác như ngô, đậu tương, lúa...

Trong khi đó, máy đào giũ MĐGL-1,2

có khả năng thu hoạch đậu phộng đã đạt chỉ số

thu hoạch trên nền đất khô, ruộng ít co dại.

Máy được treo sau máy kéo 4 bánh, công suất

30-45 HP. Lúc vận hành máy chỉ cần 1 người

lái máy kéo. Khi hoạt động, lưỡi đào sâu 10-

12cm, cắt ngang phần rê cọc của cây đậu

phộng, nâng toàn bộ lớp đất chức trái trượt lên

hàng răng tách đất và được các răng băng giũ

nâng lên, giũ sạch đất và đưa về phía sau, rơi

vào cơ cấu gom và được rải trên mặt đồng.

Với độ sâu đủ để không sót quả trong

đất, không phạm vào trái nên không gây vỡ,

xích giũ tốt nên hầu như không còn đất lẫn

vào cây sau khi đào giũ.

Còn về máy bứt trái MBL-300, thì đây

là loại máy đập tách trái đậu phộng sau khi

cây đã được đào hoặc nhổ khoi đất. Máy làm

việc ngoài đồng khi thời tiêt khô ráo, song

vẫn có thể làm việc khi trời mưa nêu có mái

che. Tuy có khả năng bứt trái đậu phộng cả

tươi lẫn khô với độ ẩm từ 30-70%, nhưng

máy sẽ đạt năng suất cao hơn đối với quả đậu

phộng đã được phơi ngoài đồng 2-4 ngày sau

khi đào hoặc nhổ (để giảm bớt ẩm độ, trái trở

nên cứng hơn, đất bám trên trái dê bong tróc).

Theo ước tính, việc trang bị máy bứt

trái MBL-300 có thời gian thu hồi vốn chỉ sau

1 năm, hiệu quả vốn đầu tư khoảng 4,5 lần,

giảm chi phí so phương pháp thủ công

45,26%. Máy gieo khí tự động 5 hàng MGL-5

có thời gian thu hồi vốn lâu hơn - khoảng 1,6

năm, hiệu quả vốn đầu tư khoảng 1,3 lần,

giảm chi phí so phương pháp thủ công 34,4%.

Riêng máy đào giũ ĐGL-1,2 cần thêm thời

gian để khắc phuc hiện tượng un ứ cây đậu

phộng đã đào ngay trên lưỡi đào.

Vì lý do này, nhóm nghiên cứu cũng đề

xuất Sở KHCN TP.HCM triển khai xây dựng

mô hình ứng dung khoảng 5 ha với 3-4 loại

giống khác nhau tại Củ Chi hoặc Long An

nhằm so sánh hiệu quả trồng các loại giống

khác nhau, làm cơ sở thay đổi tập quán gieo

trồng đậu phộng và hoàn thiện hệ thống máy

gieo trồng và thu hoạch đậu phộng nói trên.

Nguồn: Vista.gov.vn, 12/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 28/41

Hệ thống chăm sóc vườn cây chôm chôm bán tự động

Nhóm tác giả.

Nhóm tác giả: Mai Minh Mẫn, Đỗ

Quốc Duy, Huỳnh Hội Thành Lợi – (ảnh),

sinh viên khoa Điện - Điện tử, trường đại học

Tôn Đức Thắng (TP.HCM), dưới sự hướng

dẫn của TS. Trần Anh Khoa đã từng bước

thành công trong việc thiêt kê hệ thống chăm

sóc vườn cây chôm chôm bán tự động.

Hệ thống giúp tiêt kiệm điện và nước

hơn so với phương pháp tưới thủ công

truyền thống; giúp giảm chi phí đi lại và

công chăm sóc cho người nông dân. Ngoài

ra, việc tưới tiêu đều đặn và kiểm soát chính

xác lượng nước cho cây trồng còn giúp cây

cho năng suất trái cao hơn, ít bị rung trái

hơn so với phương pháp tưới thủ công. Một

ưu điểm khác là hệ thống có giá thành thấp

hơn so với các sản phẩm cung loại đang bán

trên thị trường.

Xuất phát từ thực tê, tại tỉnh Bên Tre

hiện nay (tỉnh nhóm chọn để thực hiện đề tài)

có 5.570 ha đất nông nghiệp trồng cây chôm

chôm tập trung chủ yêu ở 2 huyện Chợ Lách

và Châu Thành. Với diện tích 3.300 ha, chôm

chôm là loại cây ăn trái chủ lực của huyện

Chợ Lách nhưng quy mô trồng cây chôm

chôm của các hộ nông dân ở khu vực huyện

Chợ Lách chủ yêu với diện tích vườn vừa và

nho, vườn cây trồng lại cách xa vị trí nhà dân

nên sẽ mất nhiều thời gian và công sức để có

thể vào đên tận vườn để chăm sóc cây trồng.

Nhận thấy việc tưới tiêu là một công

việc lặp đi lặp lại hằng ngày trong nhiều

tháng liền. Từ đây, nhóm đã thiêt kê hệ thống

có thể áp dung các biện pháp tự động nhằm

tối ưu được quy trình chăm sóc, giúp tiêt

kiệm thời gian cũng như giảm được các chi

phí không cần thiêt. Thời gian qua, hệ thống

đã được lắp đặt thực tiên trên diện tích

1.000m2 với 2 trạm thu thập dữ liệu và trạm

điều khiển.

Trưởng nhóm Mai Minh Mẫn cho biêt,

trạm thu thập dữ liệu được đặt ở giữa vườn

tích hợp các cảm biên độ ẩm đất, nhiệt độ, độ

ẩm, mưa và truyền dữ liệu thu thập được về

trạm điều khiển thông qua sóng vô tuyên.

Tông quan hệ thống.

Trạm điều khiển nhận dữ liệu từ trạm

thu thập dữ liệu kêt hợp mới một số cảm biên

tích hợp như: cảm biên nhiệt độ máy bơm,

cảm biên mực nước … để từ đó đưa ra lệnh

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 29/41

điều khiển phu hợp dựa vào các điều kiện mà

người sử dung thiêt lập trước thông qua App.

Theo đó, hệ thống hoạt động ở 3 chê

độ: chê độ tự động giúp người dung có thể

thiêt lập các thông số như: ngưỡng độ ẩm đất,

thời gian bắt đầu và kêt thúc. Kêt hợp với các

thông số cảm biên trả về mà hệ thống có thể

điều khiển máy bơm cho phu hợp.

Chê độ điều khiển thủ công thông qua

App cho phép người dung có thể bật/tắt máy

bơm ở bất cứ nơi đâu một cách thuận tiện và

dê dàng.

Chê độ điều khiển trực tiêp tại vườn:

người sử dung có thể bật máy bơm bằng thẻ

từ hoặc thông qua bàn phím số. Bằng 2 thao

tác này, người lạ sẽ không thể nào điều khiển

được thiêt bị đặt tại vườn với muc đích khác.

Máy bơm cũng sẽ được tắt bằng một nút nhấn

đặt trên tủ điện.

So với những hệ thống có sẵn trên thị

trường, tính mới của hệ thống là đã tích hợp

việc điều khiển máy bơm từ xa thông qua

Internet; thiêt lập an toàn cho việc điều khiển

máy bơm tại vườn bằng cách sử dung khóa

bằng bàn phím số và công nghệ bảo mật bằng

thẻ từ (RFID); điều khiển máy bơm được thực

hiện tự động một cách hiệu quả dựa vào các

thông số cảm biên liên quan và các thông số

thiêt lập do người dung đặt trước; tính năng

ngắt tự động và an toàn khi xảy ra sự cố trong

quá trình vận hành; các cảnh báo và thông

báo tình trạng của hệ thống được gửi về điện

thoại của người sử dung.

Do đối tượng nhắm đên là nông dân

nên hệ thống được thiêt kê với giao diện App

trực quan khá đơn giản, gần gũi, dê điều

khiển. Hệ thống đã được đưa vào hoạt động

từ tháng 6 năm 2018 tại vườn chôm chôm của

nông dân Mai Văn Tiêp, xã Vĩnh Bình, huyện

Chợ Lách, tỉnh Bên Tre và đã chính thức

được chuyển giao vào cuối tháng 11/2018

vừa qua.

Về hướng phát triển trong thời gian

tới, Minh Mẫn cho biêt, đề tài đang được

nhóm nghiên cứu và phát triển rộng hơn để có

thể tạo ra mô hình quản lý nhiều vườn trên

cung một App và tận dung Wifi tại nhà thay

vì phải lắp đặt riêng Wifi cho từng vườn

nhằm giúp tiêt kiệm chi phí lắp đặt và

Internet hằng tháng.

Ngoài ra, hệ thống còn có thể thay đổi

các cảm biên và phương pháp điều khiển phu

hợp để áp dung ở nhiều địa phương với điều

kiện môi trường, địa hình, thổ nhưỡng khác

nhau. Để phát triển hệ thống lớn hơn nhằm

đáp ứng cho các vườn với quy mô lớn, thì hệ

thống cần lắp đặt thêm nhiều trạm thu thập dữ

liệu cảm biên ở nhiều vị trí khác nhau để có

độ chính xác cao. Nhóm cũng hướng đên khả

năng hệ thống sau khi phát triển có thể áp

dung được cho các vườn ở vung sâu, vung xa

không có kêt nối Internet cũng có thể sử dung

App chăm sóc vườn.

Đây là đề tài đã đoạt huy chương bạc

giải thưởng Thiêt kê, chê tạo, ứng dung năm

2018 do Thành Đoàn TP.HCM tổ chức.

Nguồn: Tuyết Mai,

Khoahocphothong.com.vn, 15/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 30/41

Hệ thống lạnh nhanh cá ngừ đại dương trên tàu cá xa bờ

Việc nghiên cứu về bảo quản cá ngừ

đại dương trên tàu cá được nhiều tác giả, nhà

khoa học quan tâm và được đề cập trong các

đề tài: Nghiên cứu áp dung công nghệ bảo

quản cá ngừ đại dương vào thực tê đánh bắt

trên tàu miền Trung (Lê Vịnh 2000); Bảo

quản cá ngừ đại dương nguyên liệu trong môi

trường nước biển lạnh (Nguyên Thị Trúc

Đào, 2003); Tác giả (Nguyên long, 2007) đưa

ra quy trình bảo quản cá ngừ trên tàu câu của

ngư dân gồm các công đoạn: Làm choáng,

giêt chêt, xả máu, nội tạng, ngâm hạ nhiệt,

bảo quản.

Các nghiên cứu đều đưa ra quy trình

sơ chê bảo quản có công đoạn ngâm hạ nhiệt

cá phu hợp với điều kiện tàu cá ở 03 tỉnh

Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa. Tuy

nhiên, công đoạn ngâm hạ nhiệt tiêu tốn rất

nhiều đá xay, trong khi đó giá sản phẩm

không tăng, ảnh hưởng đên thời gian, lợi

nhuận chuyên biển của Ngư dân nên công

đoạn này bị bo qua.

Vì thê, nhóm nghiên cứu tại Trung tâm

Đăng kiểm tàu cá do KS. Mai Văn Toản làm

chủ nhiệm, đã thực hiện đề tài: “Hoàn thiện

công nghệ và hệ thống lạnh nhanh cá ngừ đại

dương trên tàu cá xa bờ” trong khoảng thời

gian từ tháng 4/2014 đên 9/2016.

Đề tài đã nghiên cứu, hoàn thiện công

nghệ và hệ thống lạnh nhanh cá ngừ đại

dương trên tàu cá xa bờ được thực hiện trên

cơ sở nghiên cứu, đánh giá mô hình "Thiêt kê

và thử nghiệm hệ thống bể hạ nhiệt nhanh cá

ngừ đại dương trên tàu cá", tính toán thiêt kê

hoàn thiện và triển khai lắp đặt áp dung trên

các tàu câu cá ngừ đại dương tại 3 tỉnh Bình

Định, Phú Yên, Khánh Hòa; phân tích kêt quả

nhận được sẽ đánh giá khả năng hoàn thiện

công nghệ và hệ thống lạnh nhanh cá ngừ đại

dương trên tàu cá xa bờ.

Kêt quả của đề tài nghiên cứu sẽ góp

phần hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách về

khai thác thủy sản, các ngư dân có thêm giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động

khai thác hải sản bằng nghề câu cá ngừ đại

dương; theo đó, các nhà chê biên xuất khẩu sẽ

có thêm phương án lựa chọn khi thu mua chê

biên cá ngừ đại dương trên các tàu được trang

bị bể hạ nhiệt nhằm nâng cao giá trị sản phẩm

xuất khẩu đên các nước trong khu vực và trên

thê giới.

Nguồn: Most.gov.vn, 21/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Sản xuất bột gan mực từ phê liệu chê biên thủy sản

Đề tài do tác giả Lê Thanh Hung và

cộng sự (Trường Đại học Nông Lâm

TP.HCM) thực hiện nhằm tận dung phu phê

phẩm từ nhà máy chê biên thủy sản để tạo ra

sản phẩm có giá trị, có khả năng cạnh tranh

giá cả với nguyên liệu nhập khẩu và giúp giải

quyêt vấn đề ô nhiêm môi trường; đánh giá

khả năng sử dung bột gan mực sản xuất trong

nước làm thức ăn thủy sản, thay thê bột mực

nhập khẩu vào Việt Nam.

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 31/41

Việt Nam hàng năm nhập khẩu một số

lượng đáng kể bột gan mực để sản xuất thức

ăn tôm và cá biển (khoảng 1.000-2.000 tấn,

theo thông tin của các công ty nhập khẩu từ

Hàn Quốc và Nhật Bản). Trong khi đó, nguồn

phu phê phẩm mực tại các nhà máy chê biên

thủy sản ở TP.HCM và các tỉnh không được

sử dung phải đem đổ bo và gây ô nhiêm môi

trường đáng kể.

Nhóm tác giả tiên hành nghiên cứu sản

xuất bột gan mực từ phê liệu chê biên thủy

sản (nội tạng mực, nội tạng bạch tuộc, da và

de mực) bằng các thí nghiệm sử dung các

enzyme công nghiệp (Alcalase, Protamex và

Flavozyme) thủy phân protein động vật; thử

nghiệm đánh giá khả năng sử dung bột gan

mực trong thức ăn tôm thẻ (Litopenaeus

vannamei).

Kêt quả cho thấy, việc áp dung

enzyme Alcalase công nghiệp thủy phân phu

phẩm mực mang lại hàm lượng Namin cung

với độ thủy phân cao (42%) trong thời gian

rất ngắn (6 giờ) ở nhiệt độ 600C. Để bảo quản

dịch mực sau thời gian thủy phân tránh hiện

tượng “thối” và hạn chê mất hương vị “mực”

cần bổ sung tối thiểu 5% sorbitol trong 2

tháng bảo quản. Việc bảo quản dịch mực lâu

dài rất khó nên việc tạo ra dạng bột ở sản

phẩm bột gan mực có hàm lượng protein cao

(49-50%) và acid amin cao (44g/100g) được

nghiên cứu và sản xuất với tỉ lệ trộn 50% dịch

mực thủy phân phối trộn 50% chất nền là khô

đậu nành.

Từ kêt quả nghiên cứu trên, quy trình

sản xuất bột gan mực từ phu phê phẩm chê

biên mực đã được xây dựng với quy mô pilot

phòng thí nghiệm, cho ra 200 kg thành phẩm

theo tiêu chuẩn thức ăn chăn nuôi QCVN 01-

78:2011/BNNPTNT. Các bước thực hiện sản

xuất bột gan mực không phức tạp và không

cần nhiều trang thiêt bị nên có khả năng áp

dung trong sản xuất quy mô lớn cũng như có

khả năng cạnh tranh giá cả (12.610 đồng/kg)

với nguyên liệu nhập khẩu (17.800 đồng/kg)

và giúp giải quyêt vấn đề ô nhiêm môi

trường.

Bổ sung bột gan mực Việt Nam 3% và

5% vào thức ăn tôm thẻ chân trắng góp phần

giảm tỷ lệ sử dung bột cá (từ 20% xuống còn

15%) trong thức ăn và góp phần cải thiện tốc

độ tăng trưởng, hiệu quả sử dung thức ăn và

không ảnh hưởng đên tỷ lệ sống so với tôm

ăn thức ăn không bổ sung bột gan mực hoặc

bổ sung bột gan mực Hàn Quốc. Ngoài ra, bổ

sung bột gan mực vào thức ăn cũng góp phần

làm giảm tỷ lệ phân đàn của tôm thẻ chân

trắng.

Nguồn: Cesti.gov.vn, 22/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Quy trình trồng bắp làm thức ăn xanh cho bò sữa trên 2 vung đất nhiêm phen và đất xám tại TP.HCM

ThS. Lê Thị Nghiêm và cộng sự (Sở

Nông nghiệp và Nông thôn TP.HCM) thực

hiện đề tài nhằm tạo nguồn thức ăn xanh chất

lượng cao cho chăn nuôi bò sữa tại TP.HCM;

nghiên cứu hoàn thiện quy trình trồng bắp

làm thức ăn thô xanh cho bò sữa trên 2 vung

đất nhiêm phen và đất xám tại TP.HCM; nâng

cao giá trị sử dung đất ngheo dinh dưỡng,

hiệu quả kinh tê thấp.

Nhóm nghiên cứu đã tiên hành thí

nghiệm trồng bắp sinh khối trên 3 giống bắp

NK7328, NK67 và CP888 (đối chứng) với

khoảng cách trồng là 50x20 cm, 60x20 cm,

70x20 cm trong 2 vu mua nắng và mua mưa

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 32/41

trên vung đất nhiêm phen huyện Bình Chánh,

đất xám tại huyện Củ Chi của TP.HCM. Sau

đó chọn giống bắp tối ưu nhất với khoảng

cách trồng phu hợp, tiên hành 3 mức phân

đạm (kg N/ha) khác nhau (140, 190 và 240)

tại 4 thời điểm thu hoạch trong 2 vu mua

nắng và mua mưa.

Kêt quả cho thấy, trên các khoảng cách

trồng khác nhau thì ở vung đất nhiêm phen

Bình Chánh trồng khoảng cách càng thưa cho

năng suất sinh khối càng cao (do có khoảng

cách trống để rạch mương xả phen). Ở vung

đất xám huyện Củ Chi thì ngược lại, trồng các

khoảng cách càng nho năng suất sinh khối

càng cao do tăng được mật độ cây trên hecta.

Năng suất sinh khối của giống

NK7328 cao nhất tại vung đất nhiêm phen

huyện Bình Chánh với khoảng cách 70x20cm

đạt 54,9 tấn/ha (vu mua nắng) và 69,0 tấn/ha

(vu mua mưa). Tại vung đất xám huyện Củ

Chi, với khoảng cách 50x20 cm đạt 55,6

tấn/ha (vu nắng) và 78,0 tấn/ha (vu mưa).

Năng suất sinh khối của 2 giống CP888 và

NK7328 ở vung đất phen và đất xám trong

mua khô và mua mưa đều đạt >50 tấn/ha/vu,

đáp ứng được muc tiêu của đề tài. Nêu 1 năm

trồng 3–4 vu, sản lượng sinh khối làm thức ăn

xanh cho bò sữa có thể đạt 50–200

tấn/ha/năm.

Kêt quả thí nghiệm trồng giống

NK7328 với 3 mức phân đạm và 4 thời điểm

thu hoạch so với giống đối chứng CP888 cho

thấy, năng suất sinh khối của giống NK7328

cao nhất tại vung đất nhiêm phen huyện Bình

Chánh với khoảng cách 70x20 cm, mức phân

240 kg/ha đạt 63,6 tấn/ha (vu nắng) và 68,8

tấn/ha (vu mưa). Tại vung đất xám huyện Củ

Chi, với khoảng cách 50x20 cm đạt 58,4

tấn/ha (vu nắng) và 61,0 tấn/ha (vu mưa).

Năng suất sinh khối tươi của giống NK7328

thu hoạch tại thời điểm 18 ngày sau tung phấn

ở vung đất nhiêm phen huyện Bình Chánh đạt

69,6 tấn/ha mua nắng và 71,9 tấn/ha mua

mưa; vung đất xám huyện Củ Chi đạt 59,0

tấn/ha mua nắng, 62,8 tấn/ha mua mưa.

Thời điểm thu hoạch tốt nhất 18 ngày

sau tung phấn của giống NK7328 ở vung

nhiêm phen và đất xám trong mua khô và

mua mưa để làm thức ăn xanh cho bò sữa đã

cho hàm lượng protein, chất béo, lignin và

năng lượng trao đổi trên 1 kg vật chất khô

sinh khối tối ưu nhất. Lợi nhuận của việc

trồng bắp sinh khối đạt 134 triệu

đồng/ha/năm (với đất xám) và 123 triệu

đồng/ha/năm (với đất nhiêm phen), cao hơn

so với việc trồng lúa 47 triệu đồng/ha/năm, co

voi 82 triệu đồng/ha/năm và bắp lấy hạt là 76

triệu đồng/ha/năm.

Nguồn: Cesti.gov.vn, 18/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Nghiên cứu chọn tạo giống khổ qua lai F1 (Momordica charantia) cho vung Đông Nam Bộ

Đề tài do tác giả Phan Đặng Thái

Phương và cộng sự (Viện Nghiên cứu Công

nghệ sinh học và Môi trường) thực hiện nhằm

chọn tạo được giống khổ qua lai F1

(Momordica charantia) có năng suất bằng

hoặc cao hơn so với năng suất của giống khổ

qua canh tác phổ biên và chất lượng phu hợp

cho vung Đông Nam Bộ.

Nhập khẩu giống rau đã và đang là vấn

đề thời sự và thách thức đối với ngành trồng

rau của Việt Nam. Đối với cây khổ qua, một

trong số các cây rau ăn quả chính yêu thuộc

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 33/41

họ bầu bí, việc nhập giống khổ qua từ các

nước trên thê giới vào Việt Nam là công việc

thường niên và chi phí một khoảng tiền giống

tương đối lớn. Do đó, việc nghiên cứu lai tạo

ra các giống F1 phuc vu cho sản xuất là hêt

sức cần thiêt. Trong nghiên cứu này, nhóm

tác giả tạo giống lai F1 bằng việc sử dung vật

liệu di truyền là các giống khổ qua bản địa và

hoang dại; chọn dòng khổ qua thuần để làm

vật liệu lai tạo kêt hợp giữa phương pháp

đánh giá truyền thống và phương pháp đánh

giá di truyền bằng marker phân tử (MAS).

Đây là bước đi mới mẻ đối với công tác chọn

tạo giống cây trồng ở Việt Nam hiện nay.

Kêt quả nghiên cứu của đề tài đã thu

thập thành công thông tin trồng, sản xuất và

thương mại trái khổ qua ở vung Đông Nam

bộ và Tây Nguyên. Nguồn vật liệu gồm 80

mẫu dòng/giống có nguồn gốc hoang dã và

bản địa đã được thu thập. Một số chỉ tiêu hình

thái, chỉ tiêu nông học liên quan đên tính

trạng năng suất và tính trạng chất lượng thịt

quả đã được đánh giá trên 80 mẫu dòng/giống

khổ qua. Theo đó, tổng số 12 mẫu trong 80

mẫu đã được đánh giá và sàng lọc có đặc tính

năng suất triển vọng và độ thuần cao bao gồm

các mẫu: 05, 09, 17, 19, 33, 37, 38, 43, 52,

62, 69 và 70. Các mẫu giống này là vật liệu

khởi đầu quan trọng trong quá trình lai tạo cải

tiên giống khổ qua F1 năng suất cao.

Trong 94 tổ hợp lai tạo thử nghiệm, có

1 tổ hợp lai (69x43) được đánh giá là tổ hợp

lai có triển vọng cải tiên năng suất khổ qua.

Giống khổ qua lai F1-NLU là kêt quả của quá

trình lai tạo dòng khổ qua 69 (dòng bố) mang

đặc tính trọng lượng quả lớn (150-300 gram)

lai với dòng khổ qua 43 (dòng mẹ) mang đặc

tính sai quả (200-250 quả/cây). Năng suất

đánh giá thử nghiệm đồng ruộng giống khổ

qua lai F1-NLU là 4,65 kg/cây ở giai đoạn

thu hoạch quả (60 ngày sau trồng).

Nguồn: Cesti.gov.vn, 20/02/2019

Trở về đầu trang

**************

MÔI TRƯỜNG

Hệ thống thu mẫu và đo khí tự động tích hợp cảm biên đo khí hiệu ứng nhà kính

Đề tài do nhóm tác giả Trần Thị Như

Trang, Nguyên Thành Đức (Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên, TP.HCM) thực hiện, đã

chê tạo thành công hệ thống thu mẫu và đo

khí tự động tích hợp cảm biên đo khí hiệu

ứng nhà kính (AFCIS), thay thê phương pháp

thủ công, giúp giảm chi phí cho việc khảo sát

liên tuc sự phát thải khí CO2 (carbon dioxide)

và CH4 (methane) tại các kênh rạch của

TP.HCM.

Hiện nay, tại TP.HCM nói riêng và cả

nước nói chung, việc tính tổng lượng CO2

thoát ra trong các lĩnh vực năng lượng, giao

thông, công nghiệp, quản lý nước, quản lý

chất thải, nông nghiệp, xây dựng, y tê, du lịch

là rất cấp thiêt. Do vậy, đề tài này sẽ góp

phần vào việc đánh giá sự phát thải của các

khí hiệu ứng nhà kính CO2 và CH4 trong hệ

thống kênh rạch tại TP.HCM. Số liệu khảo sát

thu được sẽ là tiền đề quan trọng cho những

nghiên cứu về sau và làm cơ sở vững chắc

cho việc đánh giá sự phát thải khí nhà kính

CO2 và CH4 trong diên biên của sự thay đổi

khí hậu.

AFCIS được chê tạo thành công gồm

các bản mạch điều khiển và PIC datalogger

đáp ứng yêu cầu lấy mẫu khí tự động vào vial

và thu nhận/lưu trữ tín hiệu từ cảm biên; cảm

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 34/41

biên đo khí CO2 và CH4 được tích hợp vào hệ

thống; buồng nổi hoạt động tốt không chỉ ở

bề mặt nước yên tĩnh mà ngay cả bề mặt nước

có tàu thuyền qua lại thường xuyên, phu hợp

với hệ thống kênh rạch tại TP.HCM. Các thực

nghiệm tiên hành trong phòng thí nghiệm và

ngoài thực địa cho thấy, AFCIS có độ tin cậy

tốt cho việc thu mẫu tự động, cảm biên CH4

hoạt động tốt trong điều kiện thời tiêt, khí hậu

nóng ẩm của TP.HCM. Tuy nhiên cảm biên

CO2 lại không phu hợp, do vậy việc khảo sát

sự phát thải của CO2 tại các kênh rạch được

thực hiện với hệ Licor-820.

Hệ thống được sử dung cho việc khảo

sát sự phát thải khí CH4 và CO2 liên tuc trong

một năm tại 4 điểm trên hệ thống kênh rạch

của thành phố: OB (cầu Ông Bé thuộc Rạch

Ông Lớn), CH (cầu Chánh Hưng thuộc Kênh

Đôi), DBP (cầu Điện Biên Phủ thuộc Kênh

Nhiêu Lộc – Thị Nghe) và CD (cầu Đo thuộc

rạch Cầu Sơn). Bốn kênh rạch này thuộc về

các khu dân cư khác nhau có các đặc điểm địa

lý, tính chất hóa lý khác nhau. Nhóm nghiên

cứu đã đo đạc các thông số hóa lý cần thiêt tại

thực địa, lấy mẫu nước và bun rồi phân tích

các thông số hóa lý khác tại phòng thí

nghiệm. Từ toàn bộ dữ liệu thu được, nhóm

đưa ra những đánh giá sơ bộ về sự tương

quan giữa lượng phát thải khí CO2/CH4 trong

kênh rạch với chất lượng nước và đặc tính

của bun lắng tại thành phố.

Hệ thống thu mẫu và đo khí tự động

AFCIS do nhóm chê tạo có chi phí rẻ hơn từ

1/2 đên 1/5 so với các sản phẩm gần tương

đương trên thị trường. Thiêt bị được thiêt kê

để đo khí trên bề mặt không khí – nước, tự

động hóa, đơn giản trong khâu thực hiện,

đánh giá theo thời gian và không gian tốt, là

công cu ổn định trong đo khí bề mặt nước.

Đây là nền tảng để phát triển các hệ thiêt bị

đo khí hiệu ứng nhà kính trên các đối tượng

khác nhau không chỉ từ bề mặt nước – không

khí.

Nguồn: Cesti.gov.vn, 21/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Ứng dung sóng siêu âm tần số thấp để tiền xử lý bun hữu cơ

Nghiên cứu được nhóm tác giả Lê

Minh Tuấn và Đỗ Văn Mạnh (Viện Công

nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và

Công nghệ Việt Nam) thực hiện để khảo sát

khả năng áp dung siêu âm lên một số thông số

đặc trưng của bun và ảnh hưởng của chúng

lên quá trình phân hủy yêm khí như: nồng độ

tổng carbon hữu cơ (TOC), tổng carbon hữu

cơ hòa tan (STOC), chất rắn bay hơi (VS).

Đồng thời, khảo sát hiệu quả quá trình PHYK

anaerobic thu hồi khí biogas.

Trong xử lý nước thải, phân hủy yêm

khí là một kỹ thuật thường được sử dung để

xử lý bun, ổn định chất rắn và tạo ra khí

biogas. Tuy nhiên, phân hủy yêm khí thường

diên ra chậm, sự thủy phân các chất hữu cơ

dạng hạt trong bun bị hạn chê, nêu như không

có phương pháp giúp quá trình này diên ra

thuận lợi thì sẽ khó khăn trong các công đoạn

sau. Chính vì thê, việc ứng dung sóng siêu âm

để tiền xử lý bun trước khi phân hủy yêm khí

là rất cần thiêt, giúp cho quá trình phân giải

các hợp chất hữu cơ diên ra nhanh hơn, nâng

cao hiệu suất xử lý, rút ngắn thời gian lưu, tiêt

kiệm được chi phí.

Nhóm nghiên cứu sử dung các thiêt bị

siêu âm và thiêt bị dung để phân hủy yêm khí

đạt chuẩn phuc vu nghiên cứu, với vật liệu là

bun lấy từ bể chứa bun của hệ thống xử lý

nước thải ngành chê biên thủy sản.

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 35/41

Kêt quả cho thấy, thời gian siêu âm

không ảnh hưởng đên nồng độ TOC, STOC

và VS. Khả năng loại bo TOC của mẫu bun

đối chứng so với mẫu siêu âm 30 phút chênh

nhau 25%. Lượng khí sinh học thu được lớn

nhất ở mẫu có thời gian siêu âm là 30 phút.

Nguồn: Cesti.gov.vn, 19/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Nghiên cứu phát triển mô hình khu công nghiệp xanh trên địa bàn TP.HCM : trường hợp điển hình của Khu chê xuất Tân Thuận

Đề tài do tác giả Trần Thị Mỹ Diệu và

cộng sự (Đại học Văn lang TP.HCM) thực

hiện nhằm đánh giá hiện trạng, xác định các

vấn đề tồn tại trong trường hợp điển hình của

Khu chê xuất (KCX) Tân Thuận làm cơ sở xây

dựng chương trình và kê hoạch hành động cu

thể để KCX khắc phuc các tồn tại, từng bước

hoàn thiện và phát triển theo mô hình KCN

xanh đầu tiên trên địa bàn TP.HCM; là bài học

kinh nghiệm, đặt nền tảng cho sự hình thành

và phát triển KCN xanh, KCN sinh thái trên

địa bàn thành phố.

Trên cơ sở học hoi kinh nghiệm của các

nước trên thê giới và tham vấn ý kiên nhà khao

học, các nhà quản lý, ý kiên cơ sở sản xuất

trong KCX Tân Thuận, mô hình KCN xanh đã

được xây dựng và đề xuất áp dung đối với

KCX Tân Thuận nói riêng và các KCX/KCN

trên địa bàn TP.HCM dựa trên những nguyên

tắc chính: bảo đảm hoạt động sản xuất công

nghiệp không gây tổn hại đên môi trường, tuân

thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi

trường nhằm ngăn ngừa và giảm đên mức thấp

nhất các tác động đên môi trường; phu hợp với

kê hoạch tăng trưởng xanh quốc gia, phát triển

mô hình “doanh nghiệp phát triển bền vững”,

chú trọng sử dung tài nguyên (vật liệu, năng

lượng, nước) hiệu quả, áp dung các giải pháp

kỹ thuật công nghệ để giảm phát sinh chất thải

tại nguồn, tăng cường tái sử dung, tái chê chất

thải và được cu thể hóa thành 7 đặc điểm chính.

Để các nhà quản lý cũng như các thành

phần tham gia xây dựng mô hình KCN xanh

có thể đánh giá hiện trạng và có cơ sở xây

dựng kê hoạch hành động nhằm đạt được muc

tiêu phát triển theo mô hình KCN xanh trong

tương lai, đề tài đã xây dựng và đề xuất hệ

thống tiêu chí đánh giá mức độ đạt chuẩn

KCN xanh, đánh giá theo hai cấp: công ty phát

triển hạ tầng KCX/KCN và cơ sở sản xuất

trong KCX/KCN. Mỗi hệ thống tiêu chí đánh

giá gồm 2 nhóm tiêu chí chính: nhóm tiêu chí

sàng lọc và nhóm tiêu chí đánh giá.

Hệ thống tiêu chí đánh giá đối với công

ty phát triển hạ tầng KCX/KCN gồm 8 tiêu chí

đánh giá sàng lọc với điểm đạt yêu cầu là 10,8

và 4 tiêu chí đánh giá với tổng điểm đạt là 27.

Hệ thống tiêu chí đánh giá đối với cơ sở sản

xuất trong KCX/KCN gồm 11 tiêu chí đánh

giá sàng lọc với điểm đạt yêu cầu là 8,8 và 6

tiêu chí đánh giá với tổng điểm đạt là 40.

KCX/KCN đạt yêu cầu theo hai cấp đánh giá

được đề xuất công nhận là KCN xanh. Công ty

phát triển hạ tầng KCX/KCN đạt yêu cầu đánh

giá sàng lọc và đạt điểm đánh giá từ 27 trở lên

được đề xuất công nhận “doanh nghiệp phát

triển bền vững”. Mỗi doanh nghiệp trong

KCX/KCN có điểm đánh giá theo nhóm tiêu

chí sàng lọc và nhóm tiêu chí đánh giá đối với

cấp cơ sở sản xuất đạt từ 80% điểm tối đa trở

lên cũng được đề xuất công nhận “doanh

nghiệp phát triển bền vững”.

Kêt quả đánh giá KCX Tân Thuận theo

hệ thống tiêu chí đề xuất cho thấy, Công ty

TNHH Tân Thuận đạt điểm đánh giá tối đa

theo nhóm tiêu chí sàng lọc (12 điểm) và đạt

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 36/41

27 điểm theo nhóm tiêu chí đánh giá mức độ

đạt chuẩn KCN xanh cấp công ty phát triển hạ

tầng KCX/KCN nên đề xuất công nhận

“doanh nghiệp phát triển bền vững”. Cơ sở sản

xuất trong KCX Tân Thuận đạt 8,03 điểm

đánh giá theo nhóm tiêu chí sàng lọc (bằng

73% điểm tối đa) và chưa đủ điều kiện để tiêp

tuc đánh giá mức độ đạt KCN xanh. Điểm

đánh giá theo nhóm tiêu chí đánh giá mức độ

đạt KCN xanh đối với cơ sở sản xuất trong

KCX chỉ đạt 24,79 điểm, nên chưa đạt yêu

cầu. Các vấn đề cần hoàn thiện đã được xác

định qua đánh giá này, bao gồm: chưa thực

hiện tốt việc xây dựng kê hoạch phòng ngừa,

ứng phó và khắc phuc sự cố; chưa đảm bảo thu

gom và xử lý triệt để khí thải phát sinh từ hoạt

động của cơ sở; tỷ lệ diện tích trồng cây xanh

trong khuôn viên cơ sở sản xuất chưa bảo

đảm. Ngoài ra, cần thực hiện kiểm toán chất

thải định kỳ để có giải pháp giảm phát sinh

chất thải tại nguồn, tiêt kiệm nước (cho sinh

hoạt của công nhân và nước cấp cho sản xuất)

và sử dung năng lượng hiệu quả; hoạt động

giảm phát sinh chất thải tại nguồn cần được

chú trọng nhiều hơn nữa; minh chứng về việc

sử dung điện sản xuất và các nguồn năng

lượng khác một cách hiệu quả còn rất yêu.

Kêt quả tham vấn ý kiên cơ sở sản xuất

trong KCX Tân Thuận về việc đồng thuận

tham gia phát triển mô hình KCN xanh cho

thấy, với những nội dung được pháp luật quy

định, cơ sở sản xuất đều cam kêt thực hiện.

Những nội dung chưa được pháp luật quy định

cu thể, cơ sở sản xuất sẽ tuy điều kiện cu thể

để xem xét thực hiện. Việc bảo đảm diện tích

cây xanh trong khuôn viên cơ sở sản xuất và

kiểm toán năng lượng cần tìm giải pháp khả

thi để triển khai một cách dê dàng và đồng

thuận thực hiện.

Sáu chương trình hành động để từng

bước phát triển KCX Tân Thuận thành KCN

xanh được đề xuất gồm: chương trình hoàn

thiện việc thực thi các quy định pháp luật về

bảo vệ môi trường; chương trình tái sử dung

nước thải; chương trình thu hồi và tái sử dung

bun thải; chương trình hoàn thiện công tác

quản lý chất thải rắn; chương trình sử dung

năng lượng hiệu quả; chương trình hoạt động

vì cộng đồng.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát

triển mô hình KCN xanh tại KCX Tân Thuận

cũng như các KCX/KCN hiện hữu khác trên

địa bàn TP.HCM, nhóm tác giả kiên nghị: Sở

Khoa học và Công nghệ TP.HCM tham mưu

UBND Thành phố ban hành chiên lược phát

triển KCN xanh trên địa bàn thành phố; công

nhận mô hình KCN xanh và hệ thống tiêu chí

đánh giá KCN xanh theo đề xuất của nghiên

cứu này; thành lập Hội đồng thẩm định và

công nhận đạt KCN xanh đối với KCX/KCN

đăng ký và được đánh giá đạt yêu cầu; chứng

nhận KCN xanh có giá trị trong 5 năm kể từ

ngày được công nhận. Ngoài ra, Sở Khoa học

và Công nghệ phối hợp các cơ quan ban ngành

tổ chức nghiên cứu và đề xuất các chính sách

ưu đãi đối với KCX/KCN và cơ sở sản xuất

đạt “doanh nghiệp phát triển bền vững” và

KCN xanh;…

Nguồn: Cesti.gov.vn, 19/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 37/41

Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biên đổi khí hậu đên các khu dân cư vùng phía Nam TP.HCM

Đề tài do tác giả Nguyên Phú Bảo và

cộng sự (Viện Nhiệt đới môi trường) thực hiện

nhằm hoàn chỉnh kịch bản biên đổi khí hậu

(BĐKH) cho vung phía Nam và kịch bản về

phát triển khu dân cư ở vung phía Nam

TP.HCM; đánh giá tác động do BĐKH đên

các khu dân cư vung phía Nam thành phố, sự

tổn thương của các khu dân cư, dân số do tác

động của BĐKH và đề xuất giải pháp ứng phó

phu hợp.

Dựa trên cơ sở kịch bản BĐKH 2016

của TP.HCM do GS.TS Nguyên Kỳ Phung

xây dựng, nhóm nghiên cứu đã xây dựng được

kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho vung

phía Nam. Đồng thời xây dựng kịch bản phát

triển kinh tê xã hội khu dân cư vung phía Nam

dựa trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tê xã

hội TP.HCM đên năm 2025 và các tiêu chí

ứng phó với BĐKH của ADB (Ngân hàng

phát triển châu Á) và WB (Ngân hàng thê

giới).

Vung phía Nam TP.HCM (quận 7, 8,

Bình Tân, huyện Bình Chánh, Nhà Be) do đặc

thu địa hình tự nhiên là vung đất thấp nên khu

vực này chịu ảnh hưởng mạnh bởi tác động

của BĐKH, nhất là nước biển dâng. Trong

tương lai gần (2025), tác động BĐKH gia tăng

nhưng không đáng kể với chỉ số tổn thương

VI-IPCC tăng khoảng 1%. Song tác động

mạnh mẽ nhất của BĐKH đên vung này là

nước biển dâng, đên khoảng năm 2050, diện

tích ngập úng ở các quận/huyện nêu trên gia

tăng từ 3-40 lần tuy theo từng kịch bản (RCP

4.5, RCP 6.0 hoặc RCP 8.5).

Ngoài ra, nhóm nghiên cứu đã thực

hiện đánh giá tác động của BĐKH đên các khu

dân cư vung phía Nam dựa vào hiện trạng năm

2015 và kịch bản RCP 4.5 giai đoạn 2025; đề

xuất được tiêu chí và giải pháp ứng phó dựa

trên cơ sở cải thiện khả năng đáp ứng; xác

định được thứ tự ưu tiên thực hiện các giải

pháp ứng phó BĐKH cho khu dân cư vung

phía Nam thành phố.

Kêt quả đánh giá tác động của BĐKH

đên các khu dân cư vung phía Nam tại hiện

trạng năm 2015 và đên 2025 (kịch bản RCP

4.5) cho thấy, tác động của BĐKH là ở mức

trung bình (PI trong khoảng 0,40-0,60); chỉ số

tổn thương VI-IPCC là trung bình (VI-IPCC =

0,431-0,537), không có sự chênh lệch đáng kể

giữa các quận, huyện. Đây là vung có tính dê

bị tổn thương với các chỉ số tác động lớn hơn

chỉ số khả năng đáp ứng (PI>AC) ở hầu hêt

các quận, huyện.

Nhóm tác giả đề xuất, trong tương lai

gần (2025), việc áp dung các giải pháp kỹ

thuật như nâng cos nền, chống ngập, cải thiện

vệ sinh y tê, nâng cấp cơ sở hạ tầng,... là quan

trọng. Các giải pháp thích ứng ưu tiên cho ứng

phó BĐKH là lồng ghép quy định về hệ thống

đen chiêu sáng công cộng và dân lập sử dung

các loại đen tiêt kiệm điện; thay thê hệ thống

đen chiêu sáng công cộng cũ tiêu tốn nhiều

điện năng sang đen tiêt kiệm điện; xây dựng

hồ điều tiêt kêt hợp công viên giải trí đa chức

năng; nâng cao chất lượng dịch vu và hiệu quả

hoạt động của mạng lưới xe buýt hiện hữu;

mảng xanh, mặt nước (tạo vung đệm xanh);

tận dung diện tích mái để lắp đặt pin mặt trời

nối lưới;...

Nguồn: Cesti.gov.vn, 18/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 38/41

LĨNH VỰC KHÁC

Thiêt bị thoát hiểm trong hoa hoạn nhà cao tầng

Khánh và Như trao đôi bên thiêt bi thoát hiểm đa năng của mình

Thiêt bị Thoát hiểm đa năng khi xảy ra

hoa hoạn tại các tòa nhà cao tầng là sản phẩm

từ đề tài sáng chê của Nguyên Gia Khánh (lớp

10 Anh) cung Nguyên Khánh Như (lớp 11 Lý)

trường THPT chuyên Lương Thê Vinh. Sản

phẩm vừa đạt giải nhất cuộc thi Sáng tạo Khoa

học Kỹ thuật dành cho học sinh phổ thông

Đồng Nai 2019.

Sau 6 tháng nghiên cứu, mày mò lắp

ráp từng khung inox, động cơ, dây cáp... cung

với sự hỗ trợ đắc lực của thầy giáo hướng dẫn,

thiêt bị thoát hiểm đa năng của nhóm Khánh

cũng dần hoàn thiện. Sản phẩm nặng chừng 10

kg gồm 2 phần cơ khí và động cơ, hoạt động

dựa trên nguyên lý ròng rọc.

Mỗi khi có cháy xảy ra, thiêt bị thoát

hiểm sẽ được cố định một đầu tại ban công

chung cư; phần thân chính của thiêt bị có thể

di chuyển lên xuống theo dây cáp với sự chịu

lực 150 kg, ở nhiệt độ 1.400 độ C. "Nhóm em

thiết kế chỗ ngồi bằng yên xe đạp, tích hợp tay

vịn giống đang lái xe, nhằm giúp đơn giản và

dễ sử dụng, hệ thống điều khiển cũng nằm ở

tay cầm", Như chia sẻ thêm.

Về cơ chê hoạt động, Khánh cho biêt

khi muốn thoát hiểm, người dung sẽ ngồi vào

ghê rồi cố định bản thân bằng đai an toàn.

Phần động cơ sẽ đi xuống theo sự điều khiển

của mình. Ngoài ra, thiêt bị còn có chê độ

khóa trên không trung khi gặp sự cố nguy

hiểm bất thường. Để đảm bảo động cơ luôn

hoạt động trong mọi trường hợp, thiêt bị đi

xuống sẽ tự động nạp pin. Với lượng pin này,

động cơ thoát hiểm có thể quay trở lên để

người khác tiêp tuc sử dung.

Sau khi đạt giải nhất cấp tỉnh, nhóm

Khánh vẫn tiêp tuc hoàn thiện hơn đề tài của

mình nhằm muc đích tạo ra một thiêt bị nho

gọn, chắc chắn và hoạt động hiệu quả hơn.

"Chúng em đang đưa một số cảm biên nhiệt

độ, khoảng cách và đen báo sáng để phát tín

hiệu khi thiêt bị vận hành và tiêp đất. Với chi

phí hiện nay thì khoảng 5 triệu đồng một sản

phẩm, sản xuất đại trà thì có thể ít hơn",

Khánh nói. Tiên sĩ Nguyên Vũ Quỳnh, Hiệu

phó Đại học Lạc Hồng, thành viên Ban giám

khảo đánh giá thiêt bị Thoát hiểm đa năng khi

xảy ra hoa hoạn tại các tòa nhà cao tầng của

nhóm Khánh có tính thực tiên và bám sát nhu

cầu cuộc sống.

Nguồn: Phước Tuấn, Vnexpress.net,

06/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 39/41

Thiêt kê ghe homestay “5 sao” phuc vu du lịch đường sông

Trần Thi Trúc Xinh với áp phích mô hình thiêt kê ghe homestay phục vụ du lich đường sông tại cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka năm 2018.

Mô hình homestay được thiêt kê tận

dung không gian trống trên các ghe chở hàng

cỡ lớn với thiêt kê “5 sao” đầy đủ tiện nghi

hiện đại.

Đây là những chức năng nổi bật của ý

tưởng về mô hình ghe homestay phuc vu du

lịch đường sông tại TP.HCM do Trần Thị

Trúc Xinh, sinh viên năm 2 khoa kiên trúc,

Đại học Văn Lang nghiên cứu.

Nhiều lần về các vung quê Tây Nam

Bộ, Xinh nhận thấy các ghe chở hàng truyền

thống của người dân thường có khoảng trống

lên tới 50% không gian toàn bộ ghe khi

không chở hàng. Từ đó, cô bạn này nghĩ đên,

tại sao không tận dung khoảng trống này để

làm du lịch theo mô hình homestay.

Để nắm bắt nhu cầu người dân, Xinh

tiên hành khảo sát khoảng 50 hộ dân sống

trên ghe và nhận được kêt quả phản hồi khá

tích cực. Có đên 87% chủ ghe cảm thấy ý

tưởng mô hình homestay mang lại hiệu quả

kinh tê và sẵn lòng hợp tác để ứng dung mô

hình này vào thực tê.

Xinh cho biêt, mô hình này vừa có thể

tận dung không gian trống trên ghe khi chở

hàng vừa có thể tăng thêm thu nhập cho

người dân đồng bằng sông Cửu Long, tạo ra

một mô hình du lịch khá mới lạ, giúp khách

du lịch có thể trải nghiệm cuộc sống của

người bản xứ và tìm hiểu nhiều nét văn hóa

đặc trưng của vung.

Theo đó, ý tưởng của Xinh giữ lại vóc

dáng truyền thống của chiêc ghe chài bao

gồm bộ khung và hình dáng nguyên thủy.

Ghe sẽ được thay thê các vật liệu bao che và

đồ nội thất. Tre sẽ làm vật liệu vo bao che, gỗ

cây sao dung làm khung và đê ghe. Ghe cũng

được trang bị một số đồ nội thất như một căn

nhà di động.

Mỗi căn nhà sẽ có kích thước dài x

rộng = 18m x 3,5m, khối lượng vận chuyển

17 tấn, sức chứa 10 người (7 du khách). Theo

đó, các giải pháp kỹ thuật được đưa ra là sử

dung nội thất thông minh, vo bao che linh

hoạt, nhà vệ sinh sinh thái, tấm pin mặt trời

và tái chê nước mưa làm nước sinh hoạt bằng

việc sử dung thiêt bị lọc nước mưa bằng than

hoạt tính.

Sau khi hoàn thiện phần kỹ thuật, Xinh

nghĩ đên xây dựng mô hình kinh doanh cho

dự án Homestay của mình theo hình thức

kinh tê chia sẻ đang phát triển nở rộ tại Việt

Nam. Với mô hình ghe này, thương lái và du

khách sẽ được tương tác với nhau thông qua

một phần mềm quản lý.

Khi nào ghe trống, chủ ghe có thời

gian rỗi thì có thể nhận chở khách du lịch.

Đối với du khách thì có thể trực tiêp đặt ghe

một cách nhanh chóng khi có nhu cầu muốn

“quá giang”.

“Việc tận dụng thời cơ này vào mô

hình ghe Homestay sẽ mang về nhiều những

nguồn lợi cho ngành du lịch Việt Nam nói

chung và TP.HCM nói riêng”- Xinh tự tin nói.

Hiện, dự án của Xinh mới chỉ dừng lại

ở thiêt kê trên bản vẽ và cô bạn này mong

muốn có các doanh nghiệp đầu tư để mô hình

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 40/41

Homestay có thể được thử nghiệm, đánh giá

kêt quả và ứng dung vào thực tê.

Với những lợi thê và tiềm năng ứng

dung, đề tài của Trần Thị Trúc Xinh đã đạt

giải Khuyên khích giải thưởng sinh viên

nghiên cứu khoa học Euréka do Thành đoàn

TP.HCM tổ chức năm 2018.

Nguồn: Hà Thế An, Khampha.vn,

28/02/2019

Trở về đầu trang

**************

Thêm 14 doanh nghiệp đạt chuẩn hội nhập được cấp 'giấy thông hành'

Bộ Khoa học và Công nghệ đã trao

giấy chứng nhận doanh nghiệp Hàng VN chất

lượng cao - chuẩn hội nhập cho 14 doanh

nghiệp, nâng số doanh nghiệp đạt chuẩn này

thành 102.

Hoạt động này nằm trong khuôn khổ Lê

tôn vinh 542 doanh nghiệp đạt danh hiệu Hàng

VN chất lượng cao năm 2019 do Hội doanh

nghiệp hàng VN chất lượng cao khởi xướng và

tổ chức tối ngày 20/02 tại TP.HCM.

Đây là năm thứ 23, Hội trao giấy chứng

nhận doanh nghiệp Hàng VN chất lượng cao

cho những doanh nghiệp xuất sắc trong quá

trình nâng cao chất lượng sản phẩm, đạt tiêu

chuẩn. 14 doanh nghiệp đạt chứng nhận Hàng

VN chất lượng cao chuẩn hội nhập lần này có

“tuổi đời” còn khá non trẻ. Đây là những

doanh nghiệp tiên phong trong việc xây dựng

tiêu chuẩn, chất lượng để vươn tầm quốc tê.

Cung với đợt trao giấy chứng nhận đầu

tiên vào năm 2018 (88 doanh nghiệp), đên nay

mới có 102 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn này.

Con số này có thể sẽ tiêp tuc tăng thêm khi năm

2019 này, Hội sẽ tập trung ứng dung công nghệ,

tạo ra nền tảng số dung chung, chia sẻ nguồn

lực, marketing, xúc tiên thương mại, mang lại

giá trị to lớn cho doanh nghiệp với khẩu hiệu

“Số hóa, chuẩn hóa, chinh phuc thị trường”.

Phát biểu tại lê tôn vinh, ông Chu Ngọc

Anh, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ,

nhấn mạnh chặng đường 23 năm chương trình

Hàng VN chất lượng cao triển khai vào cuộc

sống đã nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ của

cộng đồng doanh nghiệp và người tiêu dung.

Những doanh nghiệp đạt danh hiệu

chứng nhận là những doanh nghiệp đã xây

dựng được văn hoá tiêu chuẩn, chất lượng

trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đây là

điển hình về ứng dung các hệ thống quản lý,

công cu cải tiên sản xuất, hệ thống cung ứng,

phân phối và phát triển thương hiệu sản phẩm

và đạt kêt quả sản xuất, kinh doanh nổi bật.

“Danh hiệu chứng nhận thực sự là một

sự tôn vinh xứng đáng cho những doanh

nghiệp đã nỗ lực đạt thành tích xuất sắc trong

việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vu,

năng lực cạnh tranh và hội nhập. Qua đó

chứng minh những cải tiên không ngừng nghỉ

của chương trình Hàng VN chất lượng cao về

cách nghĩ, cách làm, cách tiêp cận và hội nhập

thị trường trong nước và quốc tê”- Bộ trưởng

Chu Ngọc Anh cho biêt.

Bộ trưởng cũng hứa trong thời gian tới

sẽ tiêp tuc đồng hành cung Hội và doanh

nghiệp trong những hoạt động dài hơi để càng

nhiều doanh nghiệp ứng dung khoa học và

công nghệ, tiêu chuẩn chất lượng, đổi mới

sáng tạo nhằm tăng sức cạnh tranh cho sản

phẩm, dịch vu của doanh nghiệp.

Nguồn: Hà Thế An, Khampha.vn,

21/02/2019

Trở về đầu trang

Bản tin Thành tựu KHCN Việt Nam Tháng 03/2019 41/41

B. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

I. Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

1. Nghiệm thu đề tài

TT Tên đề tài/Dự án Chủ nhiệm/CQ chủ trì

1 Mối liên hệ giữa loãng xương, thoái hóa khớp và các yêu

tố nguy cơ tim mạch

GS TS Nguyên Văn Khôi -

Trường Đại học Tôn Đức

Thắng

2 Đánh giá hiệu quả phiêu chăm sóc cải tiên của điều dưỡng Hội Điều Dưỡng TP.HCM