trƯỜng ĐẠ Ọ Ồ ĐỨ - hdu.edu.vn nong lam ngu nghiep/nlnn_34_44_2 d…2 trƯỜng ĐẠi...

28
1 555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 555 TRƯỜNG ĐẠI HC HNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIP ĐỀ CƯƠNG CHI TIT HC PHN TRNG RNG Mã hc phn: 161140 Dùng cho chuyên ngành Lâm hc Bc Đại hc Thanh Hoá, tháng 10 năm 2010

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN TRỒNG RỪNG

Mã học phần: 161140

Dùng cho chuyên ngành Lâm học

Bậc Đại học

Thanh Hoá, tháng 10 năm 2010

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp Trồng rừng Bộ môn Lâm nghiệp Mã học phần: 161140

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Bùi Thị Huyền

Chức danh, học vị: Thạc sỹ

Thời gian địa điểm làm việc: Trong giờ làm việc, tại Phòng 306A1- khoa

Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức, 565 Quang Trung 3, phường

Đông Vệ, TP Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp-Trường Đại học Hồng Đức

Điện thoại DĐ: 01667221976; NR: (037)3.714580

Email: [email protected]

Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy học phần này:

Họ và tên: Đinh Thị Thùy Dung

Chức danh, học vị: Kỹ sư

Thời gian, địa điểm làm việc: Trong giờ làm việc, tại Phòng 306A1- khoa

Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức, 565 Quang Trung 3, phường

Đông Vệ, TP Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp-Trường Đại học Hồng Đức

Điện thoại: NR: 0376665660 DĐ: 0982168737

Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

Tên ngành đào tạo: Lâm học

Tên học phần: Trồng rừng

Mã học phần: 161140

Số tín chỉ học tập: 03

Học kỳ: 6

Học phần: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Thực vật học, lâm học, giống cây rừng.

Các học phần cùng học và kế tiếp là các môn chuyên ngành như nông

lâm kết hợp, điều tra rừng, quy hoạch lâm nghiệp…

3

Các học phần tương đương, học phần thay thế (nếu có): Không

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Lý thuyết: 20 tiết + Bài tập, thảo luận: 10 tiết

+ Thực hành: 40 tiết + Tự học: 135 tiết

Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lâm nghiệp, Phòng 306A1-

Cơ sở 3 Trường Đại học Hồng Đức.

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Mục tiêu chung: Trang bị những kiến thức về cơ sở lý luận, kỹ năng thực

hành trong kỹ thuật sản xuất, thu hái và bảo quản hạt giống; kỹ thuật gieo ươm và

chăm sóc cây con; kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng trồng; kỹ thuật trồng rừng chuyên

đề.

3.2. Mục tiêu cụ thể: Sau khi học xong học phần này sinh viên phải đạt được

các mục tiêu sau:

3.2.1. Về kiến thức:

- Hiểu được nguyên lý về quá trình sinh trưởng phát triển của cá thể và quần

thể cây rừng, những nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây rừng,

thông qua đó có cơ sở đề xuất các giải pháp kinh doanh hạt giống.

- Hiểu được nguyên lý kỹ thuật gieo ươm cây con từ hạt và từ hom.

- Hiểu được nguyên lý kỹ thuật chọn loại cây trồng, xác định tổ thành rừng

trồng, xác định mật độ rừng trồng và chăm sóc rừng trồng cho các mục tiêu kinh

doanh.

- Nắm được phương pháp xây dựng hồ sơ thiết kế vườn ươm, thiết kế trồng

rừng trong thời gian làm bài tập và thực hành.

3.2.2. Về kỹ năng:

- Thực hiện được các bước, làm được các thao tác trong công tác hạt giống

(thời vụ lấy hạt giống, tuổi cây lấy hạt giống, cách thu hái và bảo quản hạt giống);

- Thiết kế vườm ươm và tổ chức gieo ươm cây lâm nghiệp (xử lý hạt giống,

làm đất gieo hạt, đóng bầu, cấy cây, làm cỏ phá váng, phòng trừ xâu bệnh…);

- Thiết kế và tổ chức triển khai có hiệu quả công tác trồng rừng (xác định thời

vụ trồng, mật độ trồng, loài cây trồng, kết cấu trồng rừng…).

- Hình thành, củng cố, phát triển kỹ năng tiếp cận vấn đề; kỹ năng thu thập,

tổng hợp, phân tích thông tin; kỹ năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, kỹ năng

thuyết trình trong quá trình học tập, nghiên cứu môn học.

3.2.3. Mục tiêu về thái độ

- Thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của môn học.

4

- Yêu thích môn học và ngành học mà sinh viên đang theo học.

- Biết tôn trọng các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.

- Rèn luyện tinh thần trách nhiệm, tác phong học tập và nghiên cứu khoa học.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trồng rừng trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng thực

hành để có thể sản xuất kinh doanh hạt giống cây lâm nghiệp (tuổi cây thu hái quả

hạt, thời gian thu hái, cách thu hái, cách bảo quản hạt giống, kỹ thuật xây dựng rừng

giống, vườn giống…); sản xuất kinh doanh cây con lâm nghiệp (xây dựng vườn ươm,

làm đất, đóng bầu, gieo hạt và chăm sóc cây con); tạo những khu rừng có hiệu quả

cao (chọn loài cây theo các điều kiện nơi trồng rừng, nguyên tắc phối hợp các loài

cây trong rừng hỗn loài, kỹ thuật làm đất trên các dạng lập địa khác nhau, kỹ thuật

trồng cây và chăm sóc cây rừng sau khi trồng …); và kỹ thuật trồng rừng một số loài

cây cụ thể đang áp dụng ngoài thực tế sản xuât.

5. Nội dung chi tiết học phần

A. Lý thuyết

Chương 1. NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT HẠT GIỐNG CÂY RỪNG

1.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của công tác sản xuất hạt giống cây rừng

1.1.1. ý nghĩa của công tác sản xuất hạt giống cây rừng

1.1.2. Nhiệm vụ của công tác sản xuất hạt giống cây rừng

1.2. Năng lực ra hoa kết quả của cây rừng

1.3. Các nhân tố hoàn cảnh ảnh hưởng đến ra hoa, kết qủa, sản lượng hạt

giống cây rừng

1.3.1 . Nhân tố khí hậu

1.3.2. Nhân tố thời tiết

1.3.3. Nhân tố ánh sáng

1.3.4. Nhân tố đất đai

1.3.5. Nhân tố sinh vật

1. 4. Xây dựng và quản lý rừng giống, vườn giống

1.4.1. Nguyên tắc xây dựng rừng giông, vườn giống.

1.4.2. Chuyển rừng trồng hoặc rừng tự nhiên thành rừng giống.

1.4.3. Quản lý chăm sóc rừng giống, vườn giống.

1.5. Điều tra dự báo sản lượng hạt giống

1.5.1. Ước lượng bằng mắt (vật hậu học)

1.5.2. Phương pháp cây tiêu chuẩn trung bình

5

1.5.3. Phương pháp ô tiêu chuẩn

1.4.4. Phương pháp thu nhặt hạt trên mặt đất

1.6. Thu hoạch và chế biến hạt giống sau thu hoạch

1.6.1. Thu hoạch hạt giống

1.6.1. Chế biến hạt giống sau thu hoạch.

1.7. K iểm nghiệm phẩm chất hạt giống

1.7.1. Độ thuần (độ sạch)

1.7.2. Trọng lượng

1.7.3. Tỷ trọng hạt

1.7.4. Tỷ lệ nảy mầm (sức nảy mầm)

1.7.5. Thế nảy mầm

1.7.6. Tỷ lệ nảy mầm bình quân

1.7.7. Giá trị thực của lô hạt

1.7.8. Các phương pháp kiểm nghiệm phẩm chất hạtgiống

1.8. Sinh lý hạt giống sau thu hoạch

1.8.1. Hạt ngủ

1.8.2. Hạt nảy mầm

1.9. Tuổi thọ của hạt giống và vấn đề bảo quản hạt giống

1.9.1. Tuổi thọ hạt giống

1.9.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống và vấn đề bảo quản

1.9.3. Các phương pháp cất trữ hạt giống

Chương 2. NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT TẠO CÂY CON

2.1. Xây dựng vườn ươm

2.1.1. Phân loại vườn ươm

2.1.2. Chọn địa điểm lập vườn ươm

2.1.3. Dự trù diện tích vườn ươm.

2.1.4. Quy hoạch vườn ươm.

2.2. Kỹ thuật sản xuất cây con thực sinh

2.2.1. Làm đất vườn ươm

2.2.2. Kỹ thuật tạo bể nuôi cây và làm bầu dinh dưỡng

2.2.3. Kỹ thuật sản xuất cây mầm

2.2.4. Gieo hạt

6

2.2.5. Chăm sóc trước khi hạt giống nảy mầm

2.2.6. Chăm sóc sau khi hạt giống nảy mầm

2.2.7. Luân canh trong vườn ươm

2.2.8. Vận chuyển và giâm tạm cây con.

2.3. Nhân giống bằng hom

2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ra rễ và tỉ lệ sống của hom giâm.

2.3.2. Chọn hom và cắt hom

2.3.3. Kỹ thuật ươm và chăm sóc hom.

Chương 3. NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT TẠO RỪNG

3.1. Phân chia khu trồng rừng và nơi trồng rừng

3.1.1. Phân chia khu trồng rừng

3.1.2. Phân chia nơi trồng rừng

3.2. Chọn loại cây trồng

3.2.1. Ý nghĩa, nguyên tắc chọn loại cây trồng

3.2.2. Chọn loại cây trồng:

3.3. Kết cấu tổ thành rừng trồng

3.3.1. Các loài cây trong rừng hỗn loài.

3.3.2. Tỷ lệ hỗn loài.

3.3.4. Phương thức và phương pháp hỗn loài

3.4. Kết cấu mật độ rừng trồng

3.4.1. Ý nghĩa mật độ trồng rừng

3.4.2. Nguyên tắc xác định mật độ trồng rừng

3.5. Phối tr í các điểm gieo trồng

3.5.1. Phương thức phối trí theo hàng

3.5.2. Phương thức phối trí theo khóm

3.6. Làm đất trồng rừng.

3.6.1. Đặc điểm và nhiệm vụ của làm đất trồng rừng.

3.6.2. Dọn đất trồng rừng

3.6.3. Phương thức và phương pháp làm đất trồng rừng.

3.6.4. Bón phân cho rừng trồng

3.7. Phương thức và phương pháp trồng rừng

3.7.1. Phương thức trồng rừng

7

3.7.2. Phương pháp trồng rừng.

3.8. Chăm sóc và bảo vệ rừng trồng

3.8.1. Chăm sóc rừng trồng

3.8.2. Bảo vệ rừng trồng

3.9. Trồng dặm

Chương 4. TRỒNG RỪNG THÂM CANH

4.1. Khái niệm chung

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Thực chất của trồng rừng thâm canh.

4.1.3. Phân biệt trồng rừng thâm canh với rừng quảng canh

4.2. Mục tiêu và điều kiện để trồng rừng thâm canh.

4.2.1. Mục tiêu

4.2.2. Điều kiện để trồng rừng thâm canh.

4.3. Nội dung cơ bản của thâm canh rừng trồng.

4.3.1. Chọn loại cây trồng .

4.3.2. Chọn giống cây trồng.

4.3.3. Chọn và tạo được môi trường thuận lợi.

4.3.4. Đảm bảo an toàn sinh thái.

4.4. Hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh.

4.4.1. Loại biện pháp mũi nhọn.

4.4.2. Loại biện pháp liên hoàn.

Chương 5. KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY

5.1. Kỹ thuật trồng Thông nhựa (Pinus merkussi J.et De Vries)

5.1.1. Giá trị kinh tế

5.1.2. Đặc tính sinh thái.

5.1.3. Kỹ thuật trồng.

5.2. Kỹ thuật trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild)

5.2.1. Giá trị kinh tế

5.2.2. Đặc tính sinh thái.

5.2.3. Kỹ thuật trồng.

5.3. Kỹ thuật trồng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis)

5.3.1. Giá trị kinh tế

8

5.3.2. Đặc tính sinh thái.

5.3.3. Kỹ thuật trồng.

5.4. Kỹ thuật trồng quế (Cinamomum cassia BL)

5.4.1. Giá trị kinh tế

5.4.2. Đặc tính sinh thái.

5.4.3. Kỹ thuật trồng.

5.5. Kỹ thuật trồng Xoan ta (Melia azedarach Linn.)

5.5.1. Giá trị kinh tế

5.5.2. Đặc tính sinh thái.

5.5.3. Kỹ thuật trồng.

5.6. Kỹ thuật trồng Phi lao (Casuarina equisetifolia Fost)

5.6.1. Giá trị kinh tế

5.6.2. Đặc tính sinh thái.

5.6.3. Kỹ thuật trồng.

5.7. Kỹ thuật trồng Lát hoa(Chukrasia tabularis A.Juss)

5.7.1. Giá trị kinh tế

5.7.2. Đặc tính sinh thái.

5.7.3. Kỹ thuật trồng.

5.8. Kỹ thuật trồng Bạch đàn trắng caman (Eucalyptus camaldulensis

Dehnh)

5.8.1. Giá trị kinh tế

5.8.2. Đặc tính sinh thái.

5.8.3. Kỹ thuật trồng.

5.9. Kỹ thuật trồng Sao đen (Hopea odorata Roxb).

5.9.1. Giá trị kinh tế

5.9.2. Đặc tính sinh thái.

5.9.3. Kỹ thuật trồng.

5.10. Kỹ thuật trồng Tếch (Tectona grandis L.)

5.10.1. Giá trị kinh tế

5.10.2. Đặc tính sinh thái.

5.10.3. Kỹ thuật trồng.

B. Phần bài tập

9

Thiết kế vườn ươm và lập kế hoạch sản xuất cây con.

C. Phần thực hành

Bài 1: Nhận mặt hạt giống cây rừng

- Quan sát, mô tả màu sắc, kích thước, hình dạng và các đặc điểm đặc

trưng của vỏ hạt từng loại hạt.

- Quan sát màu sắc, mùi vị của nhân từng loại hạt.

- Cân trọng lượng từng loại hạt để xác định số lượng hạt trên 1 kg hạt.

Bài 2. K iểm nghiệm phẩm chất hạt giống

- Xác định độ thuần và trọng lượng của hạt

- Kiểm nghiệm tỷ lệ nảy mầm và thế nảy mầm của hạt

- Kiểm tra sức khoẻ của hạt

Bài 3. K iểm kê rừng trồng và thiết kế trồng rừng

- Kiểm kê rừng

- Thiết kế trồng rừng

6. Học liệu

* Học liệu bắt buộc:

[1]. Ngô Quang Đê - Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình Trồng rừng,

Trường Đại học Lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[2]. Vụ Khoa học công nghệ (1995), Kiến thức lâm nghiệp xã hội tập II, Nhà

xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

* Học liệu tham khảo:

[3]. Cục Lâm nghiệp – Dự án giống lâm nghiệp Việt Nam - DANIDA (2007),

Tuyển tập tài liệu về quản lý và kỹ thuật giống cây trồng lâm nghiệp Việt Nam

Nhà xuất bản lao động – xã hội, Hà Nội.

[4]. Phạm Văn Điển – Lê Ngọc Hoàn, Vũ Thị Thuần (2006). Kỹ thuật nhân

giống cây rừng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

[5]. Trang web. http:/dof.mard.gov.vn

10

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. L ịch tr ình chung

Hình thức tổ chức dạy học

STT

Nội dung Lý

thuyết

Thảo

luận

Bài

tập

Thực

hành

Tự học,

n/c

Kiểm

tra Tổng

1. Nguyên lý kỹ thuật hạt

giống cây rừng 5 1 30

Bài

1 36

2. Nguyên lý kỹ thuật tạo

cây con 3 1 4 25

Bài

2 32

3.

Nguyên lý kỹ thuật tạo

rừng 6 2 40

Bài

giữa

kỳ

48

4. Trồng rừng thâm canh 2 1 20 24

5. Kỹ thuật trồng một số loài

cây. 4 1 20

Bài

4 25

6. Thực hành nhận mặt hạt

giống cây rừng 5 5

7. Thực hành kiểm nghiệm

phẩm chất hạt giống. 10

Bài

5 10

8.

Thực hành kiểm kê rừng

trồng và thiết kế trồng

rừng.

25 Bài

6 25

Tổng 20 6 4 135 40 205

11

7.2. L ịch tr ình cụ thể

Tuần 1: Nguyên lý kỹ thuật hạt giống cây rừng

Hình

thức TC

dạy học

Thời gian,

địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu

SV

chuẩn bị

thuyết 2 tiết

- Năng lực ra hoa kết

quả của cây rừng.

- Các nhân tố hoàn

cảnh ảnh hưởng đến

ra hoa, kết qủa, sản

lượng hạt giống cây

rừng.

- Hiểu được các thời kỳ phát triển

của cây rừng và xác định được thời

kỳ kinh doanh hạt giống cây rừng

tốt nhất.

- Xác định được ảnh hưởng của mỗi

yếu tố sinh thái (khí hậu, thời tiết,

đất…) và ảnh hưởng tổng hợp các

yếu tố đó đến khả năng ra hoa kết

quả, sản lượng hạt giống cây rừng.

Đọc tài

liệu: [1],

tr 7-19;

[3], tr

377-

389;

Tự học 10 tiết

- Ý nghĩa, nhiệm vụ

của công tác sản xuất

hạt giống cây rừng.

- Xây dựng và quản

lý rừng giống, vườn

giống.

- Sinh viên nắm được ý nghĩa,

nhiệm vụ của công tác sản xuất hạt

giống phục vụ trồng rừng

- Sinh viên biết được những nội

dung trong xây dựng và quản lý

rừng giống, vườn giống: những

nguyên tắc xây dựng rừng giống,

vườn giống; kỹ thuật chuyển hoá

rừng giống từ rừng tự nhiên và rừng

trồng; kỹ thuật quản lý và chăm sóc

rừng giống, vườn giống.

Đọc tài

liệu: [1],

tr 7;

Tr20-

26; [3],

tr 335-

369;

Tư vấn - Cách tự học và tìm

tài liệu phần nguyên lý

kỹ thuật hạt giống.

- Nâng cao kỹ năng tự học và liên hệ

thực tế sản xuất, liên hệ kết nối các

môn học có liên quan.

12

Tuần 2: Nguyên lý kỹ thuật hạt giống cây rừng (tiếp)

Hình

thức

TC dạy

học

Thời

gian

địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu

SV

chuẩn

bị

thuyết 2 tiết

- Các nhân tố hoàn

cảnh ảnh hưởng đến

ra hoa, kết qủa, sản

lượng hạt giống cây

rừng.

- Điều tra dự báo

sản lượng hạt giống.

- Trình bày được ảnh hưởng của

nhân tố khí hậu, nhân tố thời tiết,

nhân tố ánh sáng, nhân tố đất đai,

nhân tố sinh vật đến sự ra hoa kết

quả và sản lượng hạt giống cây

rừng.

- Trình bày được các phương pháp

điều tra dự báo sản lượng hạt

giống cây rừng (Phương pháp ước

lượng bằng mắt, phương pháp cây

tiêu chuẩn trung bình, phương

pháp ô tiêu chuẩn, phương pháp

thu nhặt hạt trên mặt đất) và điều

kiện áp dụng mỗi phương pháp đó.

Đọc tài

liệu:

[1], tr

16-19;

27-35;

[2]

Tr39-

50; [3]

tr381-

388

Tự

học 10 tiết

- Thu hoạch và chế

biến hạt giống sau

thu hoạch

- Sinh viên nắm được các đặc

trưng chín của hạt (chín sinh lý,

chín thu hoạch, thời kỳ rơi rụng và

thời kỳ thu hoạch hạt giống). Trình

bày được các phương pháp thu

hoạch và chế biến hạt giống sau

thu hoạch.

- Liên hệ thực tế các phương pháp

thu hoạch và chế biến hạt giống tại

địa phương.

Đọc tài

liệu:

[1], tr

30-38;

[2] tr

39-50;

[3] tr

389 -

392

13

Tuần 3: Nguyên lý kỹ thuật hạt giống cây rừng (tiếp)

Hình

thức TC

dạy học

Thời gian

địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

chuẩn bị

thuyết 1 tiết

- Kiểm nghiệm phẩm

chất hạt giống.

- Sinh lý hạt giống

(hạt ngủ và hạt nảy

mầm)

- Hiểu được mục đích của kiểm

nghiệm phẩm chất hạt giống.

- Hiểu được các thuật ngữ

thường dùng trong kiểm nghiệm

như độ thuần, trọng lượng, tỷ

trọng, tỷ lệ nảy mầm, thế nảy

mầm, thời gian nảy mầm bình

quân… Nắm được các phương

pháp kiểm nghiệm hạt giống.

- Nắm được các khái niệm hạt

ngủ, hạt nảy mầm. Hiểu được

các quá trình sinh lý, sinh hoá và

yêu cầu cần thiết cho hạt ngủ và

hạt nảy mầm.

Đọc tài liệu:

[1], tr 37-

40;[2] tr 50-

6; [3] tr 375-

437

Thảo

luận 1tiết

- Hạt giống tốt và

cách bảo quản hạt

giống.

- Sinh viên trình bày được khái

niệm hạt giống tốt, kỹ thuật để

có được hạt giống tốt và cách

bảo quản chúng tốt nhất. Liên hệ

thực tế.

Đọc tài

liệu: [1], tr

1-45;

[2] tr 50-6;

[3] tr 375-

437

Tự học 10 tiết

- Tuổi thọ của hạt

giống và vấn đề bảo

quản hạt giống.

Hiểu được nguyên lý về tuổi thọ

hạt giống và kỹ thuật bảo quản

hạt tốt nhất trong từng điều kiện

cụ thể.

Đọc tài

liệu: [1], tr

36-37;

[2] tr 45 -

50 ; [3] tr

409 - 412

KT-

ĐGTX

Làm thế nào để có

được hạt giống tốt

Trình bày được cơ sở và kỹ thuật

để sản xuất được hạt giống tốt về

cả mặt sinh lý và di truyền.

Ôn tập kiến

thức tuần 1,2

và 3.

14

Tuần 4: Nguyên lý kỹ thuật tạo cây con

Hình

thức

TC dạy

học

Thời

gian

địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu

SV chuẩn

bị

thuyết 3 tiết

- Xây dựng vườn

ươm

- Kỹ thuật sản xuất

cây con thực sinh

- Nắm được các yêu cầu về

điều kiện tự nhiên và điều kiện

kinh doanh khi chọn địa điểm

lập vườn ươm.

- Nắm được kỹ thuật sản xuất

cây con từ hạt (thực sinh) bao

gồm: kỹ thuật làm đất; tạo bể

nuôi cây; làm bầu dinh dưỡng;

sản xuất cây mầm; gieo hạt;

chăm sóc trước và sau khi hạt

giống nảy mầm; vận chuyển và

giâm tạm cây con.

Đọc tài

liệu: [1],

tr 33-35;

41-43; [2]

tr 63- 70;

[4] tr 37-

69

Tự

học 10 tiết

- Phân loại vườn

ươm

- Dự trù diện tích

vườn ươm.

- Quy hoạch vườn

ươm.

- Biết cách phân loại vườn ươm

căn cứ vào tính chất sản xuất

(chuyên nghiệp, tổng hợp), căn

cứ vào thời gian sử dụng (tạm

thời, cố định) căn cứ vào quy

mô sản xuất (nhỏ, vừa, lớn).

Đọc tài

liệu: [1],

tr 35-37;

[4], tr 37-

78;

vấn

- Cách liên hệ thực tế

phần nguyên lý kỹ

thuật hạt giống.

- Sinh viên biết cách liên hệ thực

tế phần lý thuyết đang học với

thực hành rèn nghề đã và đang

thực hiện nhằm nâng cao kiến

thức được thu nhận.

15

Tuần 5: Nguyên lý kỹ thuật tạo cây con (tiếp)

Hình

thức TC

dạy học

Thời gian

địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu

SV chuẩn

bị

Thảo

luận 1 tiết

Tiêu chuẩn cây con

xuất vườn phục vụ

trồng rừng nước ta

hiện nay.

Sinh viên nắm được những tiêu

chuẩn cây con xuất vườn phục vụ

cho trồng rừng dự án 661:

- Nguồn gốc hạt giống.

- Tuổi cây xuất vườn.

- Các chỉ tiêu sinh trưởng

+ Đường kính cổ rễ.

+ Chiều cao cây.

+ Số lá.

- Các chỉ tiêu chất lượng:

+ Tình trạng sức khỏe

+ Tình trạng sâu bệnh hại

Đọc tài

liệu: [1]

47-76,

[3] tr

469-496

[4] tr 5 -

69; [5] ,

Bài tập 1tiết Thiết kế vườn ươm

- Nắm được nội dung bài tập.

- Biết cách trình bày một bản thiết kế

vườn ươm theo nội dung được giao.

Đọc tài

liệu [1]

chương

2; [4]

trang 37

-83

Tự học 15tiết Nhân giống bằng

hom

- Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng

đến sự ra rễ và tỷ lệ sống của hom

giâm (các nhân tố nội sinh và điều

kiện ngoại cảnh).

- Nắm được các điều kiện cần thiết

đối với hom giâm (tuổi hom; vị trí

cắt hom; thời gian cắt hom…).

- Nắm được kỹ thuật ươm và chăm

sóc hom (kích thích hom ra rễ; thể

nền cắm hom; tưới nước; thời vụ

cắm hom và chăm sóc hom giâm).

Đọc tài

liệu: [1]

47-76,

[2] tr 80 -

100; [3] tr

443-466.

16

Tuần 6: Nguyên lý kỹ thuật tạo cây con (tiếp)

Hình

thức TC

dạy học

Thời gian

địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu

SV

chuẩn bị

Bài tập 3 tiết

- Thiết kế vườn

ươm và lập kế

hoạch sản xuất

cây con.

* Sinh viên xây dựng được một bản

thiết kế vườn ươm theo yêu các nội

dung sau:

- Xác định địa điểm lập vườn ươm.

+ Theo điều kiện tự nhiên

+ Theo điều kiện kinh doanh.

- Quy hoạch vườn ươm.

+ Diện tích đất sản xuất.

+ Diện tích đất không sản xuất.

+ Luân canh trong vườn ươm.

* Sinh viên biết cách lập kế hoạch

sản xuất cây con theo các số liệu cho

trước.

- Xác định nhu cầu vật tư và lao

động phục vụ sản xuất.

- Xác định thời vụ sản xuất.

- Dự toán kinh phí

- Phân công lao động

- Hoạch toán kinh tế.

Đọc: [1],

tr 47-76;

[2] tr 63-

79; [4], tr

22-46

KTĐG

TX

Bài tập thiết kế

trồng vườn ươm.

Sinh viên thực hiện được 1 bản hồ

sơ thiết kế vườn ươm và lập kế

hoạch sản xuất theo giả thiết cho

trước.

Ôn tập

kiến thức

tuần 4, 5

và 6.

17

Tuần 7. Nguyên lý kỹ thuật tạo rừng

Hình

thức

TC dạy

học

Thời

gian

địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu

SV

chuẩn

bị

thuyết 1 tiết

- Phân chia khu

trồng rừng

- Phân chia nơi

trồng rừng

- Hiểu được khái niệm khu trồng

rừng và nơi trồng rừng.

- Hiểu được 2 thuật ngữ: Điều

kiện lập địa nơi trồng rừng; Trạng

thái hoàn cảnh nơi trồng rừng và

quan hệ giữa điều kiện lập địa và

trạng thái hoàn cảnh nơi trồng

rừng.

Đọc tài

liệu: [1],

tr 76-85;

Thảo

luận 1 tiết

Phân chia khu trồng

rừng của Việt Nam

hiện nay và định

hướng phát triển

Lâm nghiệp cho

mỗi vùng.

- Trình bày được 9 vùng kinh tế

Lâm nghiệp của nước ta

- Hiểu được định hướng phát

triển lâm nghiệp nhằm bảo vệ và

sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên

hiện có, khai thác và phát triển

vốn rừng.

Đọc tài

liệu [3]

tr 117-

119;

Truy

cập [5]

Tự

học 10 tiết

- Phương pháp

phân chia điều kiện

lập địa của Pro-

grép-nhi-ac

- Hiểu được phương pháp phân

chia điều kiện lập địa của Pro-

grep-nhi-ác và ứng dụng của

phương pháp này trong sản xuất

Lâm nghiệp.

Đọc tài

liệu:

[1], tr

76-85

18

Tuần 8: Nguyên lý kỹ thuật tạo rừng

Hình

thức TC

dạy học

Thời gian

địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

chuẩn bị

thuyết 1 tiết

- Chọn loại cây trồng

+ Chọn loại cây trồng

theo mục đích kinh tế.

+ Chọn loại cây trồng

theo điều kiện tự nhiên.

- Trình bày được khái niệm 3

loại rừng, phân chia theo mục

đích kinh tế (rừng sản xuất,

rừng phòng hộ và rừng đặc

dụng).

- Hiểu được tiêu chuẩn cây

trồng cho mỗi loại rừng theo

mục đích kinh tế.

- Hiểu được các nhân tố tự

nhiên chính (khí hậu, đất, địa

hình) ảnh hưởng đến sinh

trưởng và phát triển của cây

trồng từ đó nêu tiêu chuẩn cây

trồng theo điều kiện tự nhiên.

Đọc tài liệu:

[1], tr 85-106

[2] 163-176

Thảo

luận 1 tiết

Các loài cây trồng rừng

và phương thức phương

pháp trồng rừng hỗn

loài rừng kinh tế vùng

Bắc Trung Bộ.

- Sinh viên hiểu được các loài

cây trồng rừng hỗn loài, tổ

thành rừng và tỷ lệ hỗn loài

rừng kinh tế ở vùng Bắc Trung

Bộ.

Đọc tài liệu

[3] tr 91 -

118.

Truy cập [5]

Tự học 10 tiết

- Ý nghĩa, nguyên tắc

chọn loại cây trồng

- Kết cấu tổ thành

rừng trồng

+ Khái niệm tổ thành

rừng và so sánh ưu khuyết

điểm của rừng hỗn loài và

rừng thuần loài.

+Tỷ lệ hỗn loài

- Hiểu được ý nghĩa, nguyên

tắc chọn loại cây trồng.

- Trình bày được khái niệm tổ

thành rừng, nêu được những

ưu điểm và khuyết điểm của

rừng hỗn loài so với rừng

thuần loài.

- Trình bày khái niệm tỷ lệ

hỗn loài, ý nghĩa và nguyên tắc

xác định tỷ lệ hỗn loài.

Đọc: [1], tr

85-105

19

Tuần 9: Nguyên lý kỹ thuật tạo rừng (tiếp)

Hình

thức

TC dạy

học

Thời

gian

địa điểm

Nội dung

chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu

SV chuẩn

bị

thuyết 2 tiết

- Các loài cây

trong rừng

hỗn loài.

- Phương thức

và phương

pháp hỗn loài

- Nguyên tắc

xác định mật

độ trồng rừng

- Phối trí các

điểm gieo

trồng.

- Hiểu và trình bày được 3 loài cây (cây

chủ yếu, cây bạn và cây bụi) trong rừng

hỗn loài, nhiệm vụ của các loài cây đó

trong rừng trồng hỗn loài.

- Trình bày được 3 phương thức hỗn loài

(cây cao và cây bụi, cây cao với cây cao,

hỗn loài tổng hợp) và 6 phương pháp hỗn

loài thông thường (hỗn loài cách cây trong

hàng, hỗn loài cách tổ trong hàng, hỗn loài

theo hàng, hỗn loài theo dải, hỗn loài cách

tổ trong dải, hỗn loài theo ô).

- Hiểu và trình bày được 4 nguyên tắc

(mục đích kinh doanh và yêu cầu thị

trường, đặc tính sinh vật học của loài cây.

điều kiện lập địa, điều kiện kinh tế và kỹ

thuật kinh doanh) xác định mật độ trồng

rừng.

- Hiểu và trình bày được các phương thức

phối trí các điểm gieo trồng rừng (phối trí

theo hàng; phối trí theo khóm).

Đọc

TL[1], tr

93-105

Tự

học

10 tiết

- Các loài cây

trong rừng

hỗn loài.

- Ý nghĩa mật

độ trồng rừng

- Hiểu được những nguyên tắc phối hợp

các loài cây trong rừng trồng hỗn loài.

- Hiểu được khái niệm và ý nghĩa mật độ

trồng rừng.

Đọc TL

[1], tr 93-

105, truy

cập [5]

KTĐG

giữa

kỳ

- Chọn loại

cây trồng

rừng.

- Sinh viên trình bày được các nguyên tắc

chọn loại cây trồng và phân tích được

nguyên tắc đất nào cây ấy.

Ôn phần

đã học

20

Tuần 10: Nguyên lý, kỹ thuật tạo rừng (tiếp)

Hình

thức TC

dạy học

Thời gian

địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu

SV

chuẩn bị

thuyết 2 tiết

- Phương thức và

phương pháp làm

đất trồng rừng.

- Phương thức và

phương pháp trồng

rừng

- Chăm sóc và bảo

vệ rừng trồng

- Hiểu và trình bày được các phương

thức làm đất (làm đất toàn diện và

làm đất cục bộ) và các phương pháp

làm đất trồng rừng (làm đất toàn

diện, làm đất cục bộ trên đất bằng và

làm đất cục bộ trên đất dốc).

- Hiểu và trình bày được 3 phương

thức trồng rừng(trồng dưới tán;

trồng cục bộ; trồng toàn diện) và

phương pháp trồng rừng bằng cây

con từ hạt.

- Trình bày được kỹ thuật chăm sóc

(làm cỏ xới đất vun gốc; tưới nước;

bón phân) và bảo vệ (phòng hỏa và

các tác nhân gây hại) rừng trồng.

Đọc tài

liệu: [1],

tr 106-

127;

Tự học 20 tiết

- Đặc điểm và

nhiệm vụ của làm

đất trồng rừng.

- Dọn đất trồng rừng

- Bón phân cho rừng

trồng

- Phương pháp trồng

rừng (bằng gieo hạt

thẳng và trồng rừng

bằng cây con phân

sinh).

- Trồng dặm

- Hiểu được các đặc điểm của đất

rừng và mục tiêu của công tác làm

đất.

- Hiểu được kỹ thuật dọn đất trước

khi trồng rừng.

- Hiểu được nguyên lý kỹ thuật bón

phân cho rừng trồng.

- Hiểu và trình bày được phương

pháp trồng rừng bằng gieo hạt thẳng

và trồng bằng cây phân sinh.

Đọc tài

liệu: [1],

tr 106-

127

21

Tuần 11: Trồng rừng thâm canh

Hình

thức TC

dạy học

Thời

gian

địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu

SV

chuẩn bị

thuyết 2 tiết

- Mục tiêu và điều kiện

để trồng rừng thâm canh.

+. Mục tiêu

+ Điều kiện để trồng rừng

thâm canh.

- Nội dung cơ bản của

thâm canh rừng trồng.

+ Chọn loại cây trồng

+ Chọn giống cây trồng.

+ Chọn và tạo được môi

trường thuận lợi.

+ Đảm bảo an toàn sinh

thái.

- Hệ thống các biện pháp

kỹ thuật trồng rừng thâm

canh.

+ Loại biện pháp mũi

nhọn.

+ Loại biện pháp liên

hoàn.

- Hiểu được mục tiêu trồng

rừng thâm canh (5 mục tiêu)

và điều kiện cần thiết để có

thể trồng rừng thâm canh(5

điều kiện).

- Hiểu được những nội dung

cơ bản của thâm canh rừng

trồng như chọn loài cây trồng;

chọn giống và cải thiện giống;

chọn và tạo môi trường thuận

lợi; đảm bảo cho phát triển

bền vững.

- Biết và hiểu được các biện

pháp kỹ thuật trồng rừng thâm

canh.

+ Biện pháp mũi nhọn về

giống, về phân bón, về làm

đất.

+ Biện pháp liên hoàn về chọn

loại cây trồng, về tạo giống,

về kỹ thuật, về chăm sóc nuôi

dưỡng rừng, về bảo vệ rừng.

Đọc tài

liệu: [2]

tr 101-

130

Thảo

luận 1 tiết

So sánh trồng rừng thâm

canh và các phương pháp

trồng rừng khác.

- Sinh viên phân tích được

mục tiêu, điều kiện, nội dung

và biện pháp kỹ thuật áp dụng

trong trồng rừng thâm canh,

Thông qua phân tích đó làm

rõ hơn sự khác biệt của trồng

rừng thâm canh với trồng rừng

quảng canh và trồng rừng cao

sản.

Đọctài

liệu:

[2], 101-

130;

Truy

cập [5]

22

Tự

học

20 tiết

- Khái niệm chung

+ Khái niệm

+ Thực chát của trồng

rừng thâm canh.

- Phân biệt trồng rừng

thâm canh với rừng quảng

canh.

- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ

thuật ứng dụng trong

trồng rừng thâm canh ở

Việt Nam.

+ Chọn loài cây.

+ Chọn lập địa.

+ Thiết kế trồng rừng.

+ Gieo ươm

+ Chuẩn bị đất trồng và

phân bón.

+ Kỹ thuật trồng.

- Hiểu được các khái niệm về

trồng rừng; trồng rừng thâm

canh; trồng rừng quảng canh;

trồng rừng cao sản, trồng rừng

bán thâm canh.

- Hiểu được quan điểm về

thâm canh rừng và lý do phải

thâm canh rừng trồng.

- Hiểu các chỉ tiêu kinh tế kỹ

thuật ứng dụng trong trồng

rừng thâm canh ở Việt Nam

và so sánh các chỉ tiêu này với

các chỉ tiêu trồng rừng trước

đó.

- Hiểu được các chỉ tiêu

kinh tế kỹ thuật ứng dụng

trong trồng rừng thâm canh

ở Việt Nam.

Đọc tài

liệu: [2]

tr 101-

130;

23

Tuần 12: Kỹ thuật trồng một số loài cây

Hình

thức TC

dạy học

Thời gian

địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu

SV chuẩn

bị

thuyết 2 tiết

- Kỹ thuật trồng Thông nhựa

(Pinus merkussi J.et De Vries)

+ Giá trị kinh tế:

+ Đặc tính sinh thái.

+ Kỹ thuật trồng.

- Kỹ thuật trồng - Kỹ thuật trồng

Phi lao (Casuarina equisetifolia

Fost)

+ Giá trị kinh tế:

+ Đặc tính sinh thái.

+ Kỹ thuật trồng rừng.

- Biết được giá trị kinh tế

và đặc tính sinh thái của

mỗi loài

- Nắm được các yêu cầu

kỹ thuật trồng rừng đối

với mỗi loài trên về các

nội dung sau:

+ Kỹ thuật hạt giống.

+ Kỹ thuật gieo ươm.

+ Kỹ thuật trồng rừng và

chăm sóc rừng trồng.

Đọc: [1],

tr 129-

134; 176 -

179 ; [4] tr

172

Tự học

10 tiết

- Kỹ thuật trồng quế

(Cinamomum cassia BL)

- Kỹ thuật trồng Lát hoa

(Chukrasia tabularis A.Juss)

- Kỹ thuật trồng Sao đen (Hopea

odorata Roxb).

-Kỹ thuật trồng Tếch (Tectona

grandis L.)

- Biết được giá trị kinh tế

và đặc tính sinh thái của

mỗi loài.

- Nắm được các yêu cầu

kỹ thuật trồng rừng đối

với mỗi loài về các nội

dung sau:

+ Kỹ thuật hạt giống.

+ Kỹ thuật gieo ươm.

+ Kỹ thuật trồng rừng và

chăm sóc rừng trồng.

Đọc: [1],

tr 157-

159; 160-

163

[4] tr 118

– 127

Truy cập

google

24

Tuần 12. Kỹ thuật trồng một số loài cây

Hình

thức TC

dạy học

Thời gian

địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu

SV chuẩn

bị

thuyết 1 tiết

- Kỹ thuật trồng Keo tai

tượng (Acacia mangium

Wild)

+ Giá trị kinh tế:

+ Đặc tính sinh thái.

+ Kỹ thuật trồng.

- Biết được giá trị kinh tế và

đặc tính sinh thái và các yêu

cầu kỹ thuật trồng rừng với

các nội dung sau:

+ Kỹ thuật hạt giống.

+ Kỹ thuật gieo ươm.

+ Kỹ thuật trồng rừng và

chăm sóc rừng trồng.

Đọc tài

liệu: [1], tr

173-175

[4], tr

102-177

Thảo

luận 1 tiết

So sánh kỹ thuật trồng rừng

các loại: rừng đặc sản (thông

nhựa, quế); rừng kinh doanh

gỗ nhỡ (các loại keo, xoan);

rừng kinh doanh gỗ lớn (lát;

sao đen); rừng phòng hộ (phi

lao).

Phân tích được sự giống và

khác nhau kỹ thuật trồng

rừng của mỗi mục đích

trồng rừng.

Đọc tài

liệu: [1], tr

129-190;

[4] tr 102 -

177

truy cập

google

Tự học

10 tiết

- Kỹ thuật trồng Xoan ta

(Melia azedarach Linn.)

- Kỹ thuật trồng Keo lá

tràm (Acacia auriculiformis)

- Kỹ thuật trồng Bạch

đàn trắng caman (Eucalyptus

camaldulensis Dehnh)

- Biết được giá trị kinh tế và

đặc tính sinh thái của mỗi

loài.

- Nắm được các yêu cầu kỹ

thuật trồng rừng đối với mỗi

loài về các nội dung sau:

+ Kỹ thuật hạt giống.

+ Kỹ thuật gieo ươm.

+ Kỹ thuật trồng rừng và

chăm sóc rừng trồng.

Đọc tài

liệu: [1], tr

129-190

[4] tr 102

- 177.

KTĐG

thường

xuyên.

Kiểm tra kết quả tự học

Sinh viên trình bày được kỹ

thuật trồng 3 trong 7 loài

cây tự học

Ôn tập

chương 5

25

Tuần 13: Thực hành

Hình

thức

TC dạy

học

Thời

gian

địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu

SV chuẩn

bị

10 tiết

Trong

phòng

thí

nghiệm

Bài 1: Nhận mặt

hạt giống cây rừng

Sinh viên nhận biết được một số

loại hạt giống cây rừng thông qua.

+ Quan sát, mô tả màu sắc, kích

thước, hình dạng và các đặc

điểm đặc trưng của vỏ hạt từng

loại hạt.

+ Quan sát màu sắc, mùi vị của

nhân từng loại hạt.

+ Cân trọng lượng từng loại hạt

để xác định số lượng hạt trên 1

kg hạt.

Ôn tâp lý

thuyết

Chương 1

10 tiết

Trong

phòng

thí

nghiệm

Bài 2: Kiểm

nghiệm phẩm chất

hạt giống

Sinh viên biết các thao tác và kỹ

thuật kiểm nghiệm phẩm chất hạt

giống cây rừng như.

+ Xác định độ thuần và trọng

lượng của hạt

+ Kiểm nghiệm tỷ lệ nảy mầm

và thế nảy mầm của hạt

+ Kiểm tra sức khoẻ của hạt

Ôn tâp lý

thuyết

Chương 1

Thực

hành

KTĐG

thường

xuyên

Đánh giá ý thức

thái độ và kết quả

học thực hành

SInh viên có báo cáo kết quả thực

hành trong phòng thí nghiệm.

20 tiết Bài 3: Kiểm kê

rừng trồng và

thiết kế trồng rừng

Sinh viên thực hiện được.

- Kiểm kê rừng

+ Xác định diện tích rừng trồng

cần kiểm kê trên bản đồ.

Ôn tâp lý

thuyết

chương 3

và chương

5

26

+ Tìm hiểu mật độ trồng rừng

ban đầu hoặc mật độ năm kiểm

kê gần nhất trên các tài liệu của

cơ sở đã có.

+ Lập ô tiêu chuẩn ( S= 500m2

– 1000m2), xác định mật độ

trung bình trên 1 ha.

+ Tính mật độ tối ưu cho rừng

trồng.

+ So sánh mật độ hiện tại và

mật độ ban đầu hoặc năm kiểm

kê gần nhất.

+So sánh mật độ hiện tại và mật

độ tối ưu.

+ Đề xuất biện pháp kỹ thuật

chăm sóc rừng trồng.

-Thiết kế trồng rừng

+ Tham khảo bản đồ, tài liệu đã

có gồm:

+ Đi sơ thám thực địa, chọn địa

điểm lập vườn ươm.

+ Trao đổi xin ý kiến cán bộ kỹ

thuật thực tiễn.

+ Thảo luận nhóm và thực hiện

thiết kế.

KT-

ĐG

Thiết kế trồng

rừng

Sinh viên xây dựng được bản thiết

kế trồng rừng nơi mình thực tập

27

8. Chính sách đối với học phần - Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học gồm:

Giảng đường, phấn, bảng, projector, màn chiếu và máy tính (cho những buổi học và thảo luận).

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên gồm: tham dự giờ đầy đủ, nghe giảng và ghi chép, làm đầy đủ các câu hỏi và bài tập được giao về nhà đúng hạn với chất lượng tốt. Tích cực tham gia phát biểu, trình bày, trao đổi trong các buổi lý thuyết và thảo luận bài tập tại lớp.

- Sinh viên phải lên lớp nghe giảng ít nhất 20 tiết lý thuyết; tham dự ít nhất 8 tiết thảo luận và làm bài tập, 40 tiết thực hành (có bài thu hoạch), làm đầy đủ các bài kiểm tra giữa kỳ và bài kiểm tra đánh giá; Tự học những phần đã yêu cầu; Đọc tài liệu theo hướng dẫn. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: 6 bài (Trọng số 30%). - Hình thức kiểm tra: - Thời gian mỗi bài kiểm tra: - Yêu cầu và thang điểm: 9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 1 bài (Trọng số 20%) - Hình thức kiểm tra: - Thời gian mỗi bài kiểm tra: - Yêu cầu và thang điểm:

9.3. Kiểm tra- đánh giá cuối kỳ: 1 bài (Trọng số 50%) - Hình thức kiểm tra: - Thời gian mỗi bài kiểm tra: - Yêu cầu và thang điểm:

9.4. Tiêu chí đánh giá: + Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra kỹ năng đọc, kỹ năng viết, kỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng tư duy phê phán...; kiểm tra kiến thức lý thuyết, kỹ năng quản lý, sử dụng thời gian...; kiểm tra kỹ năng tự học, tự nghiên cứu. + Thi giữa học phần: Kiểm tra kỹ năng áp dụng những khái niệm, nguyên lý đã học vào những tình huống mới; phân tích giải quyết vấn đề; đề xuất ý tưởng mới; tổng hợp, tích hợp thông tin; kỹ năng tư duy logic về một chỉnh thể cũng như từng bộ phận. + Thi kết thúc học phần: Kiểm tra các mục tiêu tổng hợp, đòi hỏi có sự lập luận sáng tạo của sinh viên. Đánh giá theo 3 kỹ năng (nhớ, hiểu, vận dụng), mỗi kỹ năng đánh giá theo 3 mức là tốt (3-4 điểm), khá (2-3 điểm), trung bình (1-2 điểm), và yếu (dưới 1 điểm), điểm tổn hợp có 3 loại tốt (9-10 điểm), khá (7-8 điểm), trung bình (5-6 điểm), và yếu (dưới 5 điểm).

9.5. Lịch thi, kiểm tra: + Các bài kiểm tra thường xuyên được thực hiện trong các giờ dạy lý thuyết, các giờ thảo luận, các giờ bài tập, bài thực hành.

28

+ Bài kiểm tra giữa kỳ thực hiện khi kết thúc tuần dạy thứ 9. + Thi cuối kỳ theo ngân hàng câu hỏi và lịch thi của trường. 10. Các yêu cầu khác. Báo cáo thu hoạch phải được thực hiện theo mẫu chuẩn: Mẫu Báo cáo thu hoạch học phần Trồng rừng

Duyệt của khoa Trưởng bộ môn

Nguyễn Minh Đức

Giảng viên

Bùi Thị Huyền