toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1119

20
Phát hành thứ năm hằng tuần bộ văN Hóa, tHể tHao và du LịcH Số 1119 ngày 26/3/2015 - Thống nhất kế hoạch và hình thức tổ chức Kỷ niệm 40 năm Giải phóng của địa phương (Tr.5) - Hoạt động chào mừng Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3) (Tr.8) - Chương trình quốc gia về giáo dục đời sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2016-2020 (Tr.5) - Định hướng văn hóa ứng xử tại nơi thờ tự, lễ hội (Tr.18) Sáng 22/3, tại Vườn hoa Lý Thái Tổ (Hà Nội), Bộ VHTTDL, UBND TP. Hà Nội, Ủy ban Olympic Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân năm 2015. Tới dự có Phó Thủ tướng Chính phủ - Vũ Đức Đam; Bộ trưởng Bộ VHTTDL - Hoàng Tuấn Anh, Chủ tịch Ủy ban Olympic Việt Nam; đại diện lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương và TP. Hà Nội; các tuyển thủ đến từ Trung tâm Huấn luyện và Đào tạo vận động viên, Trường Năng khiếu thể thao của thành phố... cùng đông đảo người dân Thủ đô. (Xem tiếp trang 2) Thể thao Việt Nam tích cực chuẩn bị cho SEA Games 28 Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa, Đại hội thể thao lớn nhất khu vực Đông Nam Á năm 2015 (SEA Games 28) sẽ chính thức diễn ra tại Singapore. Với các quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực thì đây là thời điểm mà các đội tuyển đang gấp rút tập luyện nhằm giành thành tích cao nhất tại đấu trường này. Những ngày này, ở Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia tại Hà Nội, không khí luyện tập của các vận động viên của các đội tuyển đang “nóng” lên từng ngày, với một niềm tin và quyết tâm cao nhất để mang vinh quang về cho Tổ quốc. (Xem tiếp trang 20) Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh cùng các đại biểu và đông đảo người dân tham gia Ngày chạy Olympic tại Hà Nội Hưởng ứng Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân năm 2015 Ảnh: trần huấn Lấy ý kiến nhân dân về danh sách xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” Bộ VHTTDL đã chính thức đăng tải danh sách xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ nhất - năm 2015 để lấy ý kiến nhân dân trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ (bvhttdl.gov.vn). Đây là hoạt động cần thiết trong quy trình, thủ tục xét tặng của Hội đồng chuyên ngành cấp Bộ quy định tại điều 14, Nghị định số 62/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. (Xem tiếp trang 4) trong số nàY

Upload: pham-viet-long

Post on 21-Jul-2015

46 views

Category:

News & Politics


4 download

TRANSCRIPT

Phát hành thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1119 ngày 26/3/2015

- Thống nhất kế hoạch và hình thức tổ chức Kỷ niệm 40 năm Giải phóng của địa phương

(Tr.5)- Hoạt động chào mừng Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3)

(Tr.8)- Chương trình quốc gia về giáo dục đời sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2016-2020

(Tr.5)- Định hướng văn hóa ứng xửtại nơi thờ tự, lễ hội

(Tr.18)

Sáng 22/3, tại Vườn hoa Lý Thái Tổ (Hà Nội), Bộ VHTTDL, UBND TP. HàNội, Ủy ban Olympic Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Ngàychạy Olympic vì sức khỏe toàn dân năm 2015. Tới dự có Phó Thủ tướng Chínhphủ - Vũ Đức Đam; Bộ trưởng Bộ VHTTDL - Hoàng Tuấn Anh, Chủ tịch Ủyban Olympic Việt Nam; đại diện lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành, đoàn thể Trungương và TP. Hà Nội; các tuyển thủ đến từ Trung tâm Huấn luyện và Đào tạo vậnđộng viên, Trường Năng khiếu thể thao của thành phố... cùng đông đảo ngườidân Thủ đô. (Xem tiếp trang 2)

Thể thao Việt Nam tích cực chuẩn bị cho SEA Games 28

Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa, Đại hội thể thao lớn nhất khu vực ĐôngNam Á năm 2015 (SEA Games 28) sẽ chính thức diễn ra tại Singapore. Vớicác quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực thì đây là thời điểm mà các độituyển đang gấp rút tập luyện nhằm giành thành tích cao nhất tại đấu trườngnày. Những ngày này, ở Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia tại Hà Nội,không khí luyện tập của các vận động viên của các đội tuyển đang “nóng”lên từng ngày, với một niềm tin và quyết tâm cao nhất để mang vinh quangvề cho Tổ quốc. (Xem tiếp trang 20)

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh cùng các đại biểu và đông đảo người dân tham gia Ngày chạy Olympic tại Hà Nội

Hưởng ứng Ngày chạy Olympicvì sức khỏe toàn dân năm 2015

Ảnh:

trầ

n h

uấ

n

Lấy ý kiến nhân dân về danh sách xét tặngdanh hiệu “Nghệ nhânƯu tú”

Bộ VHTTDL đã chính thức đăngtải danh sách xét tặng danh hiệu“Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực disản văn hóa phi vật thể lần thứ nhất -năm 2015 để lấy ý kiến nhân dân trênCổng Thông tin điện tử của Bộ(bvhttdl.gov.vn). Đây là hoạt độngcần thiết trong quy trình, thủ tục xéttặng của Hội đồng chuyên ngành cấpBộ quy định tại điều 14, Nghị địnhsố 62/2014/NĐ-CP của Chính phủquy định về xét tặng danh hiệu“Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhânƯu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóaphi vật thể.

(Xem tiếp trang 4)

trong số này

quản lý nhà nước

2 số 1119 l 26.3.2015

Ngày 16/3, tại Hà Nội, Bộ trưởng BộVHTTDL Hoàng Tuấn Anh đã tiếp Bộtrưởng Hàng không dân dụng và Du lịchBangladesh, Chủ tịch Đảng Công nhânBangladesh - Rashed Khan Menon nhânchuyến thăm và làm việc của Bộ trưởngvà đoàn công tác của Bộ Hàng không dândụng và Du lịch Bangladesh tại Việt Nam.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh bày tỏvui mừng được tiếp đón Bộ trưởngRashed Khan Menon và đoàn công táccủa Bộ Hàng không dân dụng và Du lịchBangladesh đến thăm và làm việc tại BộVHTTDL. Thông báo đến Bộ trưởngRashed Khan Menon về tình hình hợptác văn hoá, thể thao và du lịch giữa ViệtNam và Bangladesh thời gian qua, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh cho biết: Tronglĩnh vực văn hoá, do cách xa về mặt địalý, nên mối quan hệ hợp tác văn hoá giữahai nước vẫn còn hạn chế, tuy đã có mộtsố hoạt động biểu diễn được tổ chức giữa

hai nước nhưng chưa thường xuyên.Năm 2007, Việt Nam đã cử đoàn nghệthuật sang biểu diễn tại Bangladesh, năm2008, đoàn nghệ thuật nước bạn sangbiểu diễn tại Hà Nội. Đây là hoạt độngtrong Hiệp định văn hoá đã ký giữa hainước nhân Kỷ niệm 35 năm Thiết lậpQuan hệ ngoại giao. Năm 2010, hai bênđã ký Chương trình Trao đổi văn hoágiai đoạn 2010-2012, Việt Nam đã phốihợp với Đại sứ quán Bangladesh tại HàNội tổ chức triển lãm tranh.

Nhằm tăng cường hơn nữa mối quanhệ hợp tác, giao lưu văn hóa, thể thao vàdu lịch giữa hai nước trong thời gian tới,Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh nhấn mạnhđến một số vấn đề như hai bên cùng traođổi đoàn cấp cao, xây dựng các kế hoạchhợp tác; Tổ chức “Những ngày văn hoáViệt Nam tại Bangladesh” và “Nhữngngày văn hoá Bangladesh tại Việt Nam”;Thúc đẩy Chính phủ hai nước mở đường

bay thẳng Việt Nam-Bangladesh vàngược lại; Tổ chức các giải thi đấu thểthao hữu nghị (bóng đá, bóng bàn, cầulông...) giữa hai nước... Bên cạnh đó, khitổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao vàdu lịch, hai bên cần thông tin và mời cácđoàn nghệ thuật tham dự, qua đó quảngbá hình ảnh đất nước, con người ViệtNam và Bangladesh. Nhân dịp này, Bộtrưởng cũng mời các hãng lữ hành vàdoanh nghiệp du lịch Bangladesh tớitham dự Hội chợ du lịch quốc tế lần thứIII diễn ra tại Hà Nội vào tháng 4/2015.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh cho rằngthời gian tới, hai bên cần tổ chức một sốhoạt động trong thời gian tới như: Tổchức hội thảo, giới thiệu về đất nước, conngười, văn hoá của hai nước; giới thiệuthành tựu trong phát triển du lịch, qua đócùng chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm khaithác tiềm năng và phát triển du lịch...

Vh

Thúc đẩy hợp tác văn hóa, thể thao và du lịchViệt Nam-Bangladesh

Đọc diễn văn phát động Ngày chạyOlympic vì sức khỏe toàn dân năm2015, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đãnêu bật những giá trị lý luận và thựctiễn, vừa đại chúng, vừa khoa học củatư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục và sứckhỏe thông qua lời kêu gọi toàn dân tậpthể dục với quan điểm “Dân cường thìquốc thịnh”. Đây cũng là hoạt động thiếtthực nhân Kỷ niệm ngày Thể thao ViệtNam và 69 năm ngày Bác Hồ viết bài“Thể dục và Sức khỏe” kêu gọi toàn dântập luyện thể dục thể thao (27/3/1946-27/3/2015).

Hưởng ứng lễ phát động Ngày chạyOlympic vì sức khỏe toàn dân 2015,ngay trong sáng 22/3 đã có hơn 600.000người dân của 584 xã phường thị trấncủa Thủ đô nhiệt tình tham gia sự kiệnnày. Đây thực sự là một hoạt động có ýnghĩa, một ngày hội lớn, là hành động

thiết thực để rèn luyện thân thể theogương Bác Hồ vĩ đại, nâng cao sức khỏeđể xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Ngay sau lời phát động, các đồng chílãnh đạo, đại diện các Ban, Bộ, ngành,đoàn thể và đông đảo các tầng lớp nhândân đã tham gia chạy hưởng ứng mộtvòng bờ hồ Hoàn Kiếm trong không khísôi nổi và hào hứng. Không khí ngàychạy càng sinh động, ấn tượng hơn khicó sự xuất hiện của các nghệ sỹ Nhà hátKịch Hà Nội, các vận động viên ngườikhuyết tật Hà Nội cùng các hoạt độngvăn nghệ, biểu diễn thể thao.

Cùng thời gian với Lễ phát động tổchức tại Hà Nội, trên khắp cáctỉnh/thành cả nước cũng diễn ra ngàychạy ở cấp xã, phường, thị trấn. Đếnnay, tất cả 63 tỉnh/thành đã hưởng ứngvà xây dựng kế hoạch triển khai cụ thểvới nội dung, quy mô và nhiều hình thức

phong phú. Mỗi xã, phường, thị trấn huyđộng ít nhất 300 người chạy tập thể hoặcchạy đồng hành với cự ly từ 500-1.500m. Ước tính, ngày hội thu hútkhoảng 3-4 triệu người tham gia, tạo rakhông khí sôi nổi trong cả nước.

Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàndân là hoạt động thiết thực, góp phần đẩymạnh cuộc vận động “Toàn dân rènluyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩđại”, xây dựng thói quen thường xuyêntập luyện thể dục thể thao, nâng cao thểchất cho mọi người. Qua đó, góp phầntuyên truyền, nâng cao nhận thức về vaitrò, ý nghĩa, tác dụng của luyện tập thểdục thể thao trong việc bảo vệ, nâng caosức khỏe và chất lượng cuộc sống củanhân dân, chất lượng nguồn nhân lực;xây dựng lối sống và môi trường văn hóalành mạnh, củng cố khối đại đoàn kếttoàn dân... Yến nhi

Hưởng ứng Ngày chạy Olympic… (Tiếp theo trang 1)

quản lý nhà nước

3số 1119 l 26.3.2015

Ngày 18/3, đoàn công tác của BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch do Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh dẫn đầu đã cóchuyến kiểm tra đột xuất công tác tổchức lễ hội tại tỉnh Phú Thọ. Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh và đoàn công tác đãđi thị sát, kiểm tra công tác tổ chức lễhội, vệ sinh môi trường, công tác bảođảm an ninh trật tự, an toàn giao thôngtại lễ hội rước voi ở xã Đào Xá, huyệnThanh Thủy và lắng nghe ý kiến củacán bộ, nhân dân về việc tổ chức lễ hộiCầu Trâu tại các xã Hương Nha, XuânQuang (huyện Tam Nông).

Phát biểu tại buổi làm việc với đôngđảo nhân dân 2 xã Hương Nha và XuânQuang có lễ hội Cầu Trâu, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh cho rằng nguyên tắccủa việc tổ chức lễ hội dựa trên ýnguyện của cộng đồng, đề cao giá trịvăn hóa tốt đẹp, giàu tính nhân văn,phù hợp thông lệ quốc tế và văn minh

nhân loại; quan trọng nhất là phải đúngquy định của pháp luật.

Đối chiếu với những nguyên tắc trên,những tập tục không còn phù hợp sẽđược điều chỉnh lại theo hướng: có tậptục nên thôi hẳn, có tập tục nên lược bỏmột phần hoặc thay thế bằng hình thứckhác, với tinh thần cái gì có lợi cho dânthì làm, cái gì có hại cho dân thì phảitránh. Như việc cấm đốt và kinh doanhpháo nổ trước đây cũng vậy, khi nguyệnvọng chính đáng của đa số người dânđược tôn trọng và bảo vệ, chắc chắn sẽđược nhân dân đồng tình, ủng hộ.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh nhấnmạnh rằng: “Đảng và Nhà nước ta cóquan điểm rõ ràng rằng lễ hội là disản văn hóa chứa đựng nhiều giá trịtruyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tuynhiên, văn hóa là sự thật, nếu sự thậtđó là những hành vi bạo lực hoặc táihiện những tập tục không còn phù

hợp, phản cảm, tạo dư luận xã hộibức xúc... thì nên thay đổi. Không aicó thể bào chữa cho việc làm khônghay. Những lễ hội có hành động phảncảm, không có tác dụng giáo dục,không đề cao tính nhân văn, thìchúng ta nên loại bỏ. Hiện tượng bạolực “đâm trâu” ở lễ hội Cầu Trâu màdư luận đã nêu theo chúng tôi khôngnên tiếp diễn, địa phương nên tìmhình thức nào hay hơn. Hàng ngày,con trâu ra đồng “cày sâu, cuốc bẫm”cho mình mà lại bị đối xử như thế thìđau lòng quá”.

Kết thúc buổi làm việc, đông đảongười dân 2 xã Hương Nha và XuânQuang đã đồng ý với quan điểm củaBộ VHTTDL về việc lễ hội Cầu Trâuvẫn diễn ra 5 năm/lần nhưng sẽ thayđổi cách tổ chức, không để những hìnhảnh phản cảm, bạo lực tiếp diễn.

DƯơng PhƯơng Liên

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh kiểm tra công tác lễ hội tại Phú Thọ

Sáng ngày 17/3 tại trụ sở Bộ VHTTDL, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đã trao Kỷ niệm chương Vì sựnghiệp Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho Tiến sĩ TordaEszter - Đại sứ Hungary tại Việt Nam, ghi nhận nhữngđóng góp của Đại sứ trong việc thúc đẩy mối quan hệhợp tác văn hóa, thể thao và du lịch giữa hai nước.

Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anhđánh giá cao những đóng góp của Đại sứ Torda Esztertrong nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam. Những đónggóp này đã góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tácgiữa hai nước đi vào chiều sâu. Nổi bật, trong thời giangần đây, các hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao vàdu lịch đã mang lại hiệu quả tích cực, góp phần quảngbá văn hóa và con người của hai đất nước. Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh mong muốn, dù ở bất cứ cương vịnào, Đại sứ Torda Eszter sẽ tiếp tục có những đónggóp cho sự phát triển của Việt Nam nói riêng, quan hệViệt Nam - Hungary nói chung. Bày tỏ niềm vinh dự

lớn lao và chân thành cảm ơn tới Bộ trưởng HoàngTuấn Anh cùng các đơn vị chức năng của BộVHTTDL đã hỗ trợ, ủng hộ, tạo điều kiện trong thờigian công tác tại Việt Nam. Đại sứ Torda Eszter nhấnmạnh: khi bắt đầu nhiệm kỳ Đại sứ tại Việt Nam, bàvà các cộng sự đã luôn xác định văn hoá, thể thao vàdu lịch và lĩnh vực phải quan tâm, thúc đẩy phát triểnvì đây là lĩnh vực gắn liền với con người, đem lại niềmvui cho con người, gắn kết con người với nhau.

Đại sứ Torda Eszter cho rằng, những kết quả đạtđược trong thời gian làm Đại sứ tại Việt Nam luôn cósự ủng hộ của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh và sự hỗtrợ từ các đơn vị chức năng của Bộ VHTTDL ViệtNam. Đại sứ Torda Eszter khẳng định, mặc dù kết thúcnhiệm kỳ công tác tại Việt Nam, nhưng sẽ khôngngừng vun đắp cho mối quan hệ hai nước ngày càngphát triển.

M.Ước

Trao Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho Đại sứ Hungary

4 số 1119 l 26.3.2015

quản lý nhà nước

Theo đó, tính đến ngày02/02/2015, Bộ VHTTDL đã nhậnđược 736 hồ sơ đề nghị xét tặngdanh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” tronglĩnh vực di sản văn hóa phi vật thểlần thứ nhất do 56 Hội đồng cấptỉnh gửi về Hội đồng chuyên ngànhcấp Bộ. Trongsố 736 hồ sơ gửi về,tỉnh An Giang có 15 hồ sơ, BắcGiang 17 hồ sơ, Bắc Kạn 6 hồ sơ,Bạc Liêu 17 hồ sơ, Bắc Ninh 7 hồsơ, Bến Tre 2 hồ sơ, Bình Định 18hồ sơ, Bình Dương 13 hồ sơ,BìnhThuận 11 hồ sơ, Cà Mau 3 hồsơ, Cao Bằng 11 hồ sơ, Cần Thơ 12hồ sơ, Đà Nẵng 9 hồ sơ, Đắk Nông21 hồ sơ, Điện Biên 9 hồ sơ, ĐồngTháp 2 hồ sơ, Gia Lai 15 hồ sơ, HàGiang 10 hồ sơ, Hà Nam 8 hồ sơ,Hà Nội 51 hồ sơ, Hà Tĩnh 11 hồ sơ,Hải Dương 18 hồ sơ, Hải Phòng 8hồ sơ, Hòa Bình 10 hồ sơ, TP. HồChí Minh 22 hồ sơ, Hưng Yên 15 hồsơ, Hòa Bình 13 hồ sơ, Kon Tum 43hồ sơ, Lai Châu 7 hồ sơ, Lạng Sơn

9 hồ sơ, Lào Cai 11 hồ sơ, Long An7 hồ sơ, Nam Định 2 hồ sơ, NghệAn 41 hồ sơ, Ninh Bình 4 hồ sơ,Ninh Thuận 8 hồ sơ, Phú Thọ 9 hồsơ, Phú Yên 6 hồ sơ, Quảng Bình 12hồ sơ, Quảng Nam 1 hồ sơ, QuảngNgãi 9 hồ sơ, Quảng Ninh 19 hồ sơ,SócTrăng 7 hồ sơ, Sơn La 24 hồ sơ,Tây Ninh 10 hồ sơ, Thái Bình 15 hồsơ, Thái Nguyên 12 hồ sơ, ThanhHóa 19 hồ sơ, Tiền Giang 7 hồ sơ,Trà Vinh 7 hồ sơ, Tuyên Quang 7 hồsơ, Vĩnh Long 24 hồ sơ, Vĩnh Phúc15 hồ sơ và Yên Bái 12 hồ sơ.

Theo Kế hoạch, Hội đồngchuyên ngành cấp Bộ gửi hồ sơ lênHội đồng cấp Nhà nước chậm nhấtlà ngày 30/4/2015. Tại Hội đồngcấp Nhà nước, thời gian thực hiệntừ 30/4/2015 đến 30/6/2015. Kếtquả của Hội đồng cấp Nhà nước sẽđược Bộ VHTTDL đăng tải trênCổng Thông tin điện tử Chính phủ(chinhphu.vn) và Cổng Thông tinđiện tử của Bộ (bvhttdl.gov.vn);

thời gian thực hiện là 15 ngày làmviệc sau khi Hội đồng cấp Nhà nướchọp. Lễ công bố quyết định và traotặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú”sẽ được Bộ VHTTDL tổ chức saukhi có Quyết định chính thức củaChủ tịch nước.

Việc xét tặng danh hiệu “Nghệnhân Ưu tú” trong lĩnh vực di sảnvăn hóa phi vật thể lần thứ nhất năm2015 nhằm xét chọn, tôn vinh các cánhân có đủ phẩm chất đạo đức, cótài năng nghề nghiệp đặc biệt xuấtsắc, đang nắm giữ, truyền dạy, cócống hiến to lớn, tiêu biểu cho sựnghiệp bảo vệ, phát huy các giá trịvăn hóa phi vật thể ở các lĩnh vực:Tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dângian; nghệ thuật trình diễn dân gian;tập quán xã hội và tín ngưỡng; lễhội truyền thống; tri thức dân gianđể trình Thủ tướng đề nghị Chủ tịchnước tặng danh hiệu “Nghệ nhânƯu tú”...

K.hoàn

Lấy ý kiến nhân dân... (Tiếp theo trang 1)

Thủ tướng Chính phủ đồng ýBộ trưởng Bộ VHTTDL thay mặtChính phủ ký Hồ sơ “Nghệ thuậtBài Chòi Trung Bộ Việt Nam”trình Tổ chức Khoa học, Giáo dụcvà Văn hóa của Liên hợp quốc(UNESCO) xem xét đưa vào Danhsách di sản văn hóa phi vật thể đạidiện của nhân loại.

Thủ tướng Chính phủ giao BộVHTTDL phối hợp với Ủy banquốc gia UNESCO Việt Nam làmcác thủ tục cần thiết để gửi Hồ sơtới UNESCO trước ngày31/3/2015.

Bài Chòi là một loại hình nghệthuật dân ca và trò chơi dân giantruyền thống đặc sắc của miềnTrung. Cái thú của Bài Chòi khôngphải ở thắng thua mà là niềm vuiđầu năm với hàng xóm láng giềngvới những câu hát trong quá trìnhchơi vừa bình dị mà đầy chất thơ.

Thông qua nội dung của nhữngcâu hát, có thể tìm thấy trong đósự ca ngợi tình thương yêu chamẹ, tình nghĩa thầy trò, tình nghĩavợ chồng... Không chỉ mang đậmtính nhân văn, mà nội dung cáccâu hát trong nghệ thuật Bài Chòi

còn mang đậm tính giáo dục vềđạo đức, về nhân cách, lối sốngcao đẹp, hướng con người đếnnhững giá trị, chuẩn mực đạo đứccao đẹp hơn.

Các giá trị văn hóa, ý nghĩanhân văn, giáo dục sâu sắc củaloại hình nghệ thuật này là giá trịdân gian đặc biệt, gắn với đời sốngngười dân và cũng chính là nhữnggiá trị độc đáo, đặc sắc nổi bậttrong hồ sơ đệ trình UNESCOcông nhận là di sản văn hóa phivật thể đại diện của nhân loại.

Đ.Anh

Trình UNESCO công nhận Nghệ thuật Bài Chòi là di sản văn hóa nhân loại

5số 1119 l 26.3.2015

quản lý nhà nước

Thống nhất kế hoạch và hình thức tổ chức Kỷ niệm 40 năm Giải phóngcủa địa phương

Mới đây, Bộ VHTTDL đã ban hành Công văn gửi UBND các tỉnh/thànhyêu cầu đảm bảo kế hoạch và hình thức tổ chức Kỷ niệm 40 năm Giảiphóng của địa phương trong dịp kỷ niệm 40 năm Ngày Giải phóng miềnNam, thống nhất đất nước.

Bộ VHTTDLL yêu cầu, với các địa phương có Ngày Giải phóng vàongày 30/4 thì tổ chức mít tinh vào thời gian thích hợp, để tập trung theodõi Lễ Mít tinh, diễu binh, diễu hành vào lúc 07 giờ ngày 30/4/2015, tạiTP. Hồ Chí Minh. Các địa phương khác từ Quảng Bình trở ra không tổchức mít tinh kỷ niệm, nhưng có hình thức kỷ niệm thích hợp như họp mặt,tọa đàm…

Chương trình Khai mạc Lễ hội Thống nhất non sông tại tỉnh Quảng trịsẽ được điều chỉnh sang trước ngày 29/4/2015. Đây là hoạt động do BộVHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Quảng Trị và Đài truyền hình Việt Namtổ chức. Đối với các hình thức khen thưởng vinh dự Nhà nước dịp kỷ niệm40 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Ban Tổ chức cấpquốc gia kỷ niệm các ngày lễ lớn trong hai năm 2014-2015 đề nghị Bộ Nộivụ (Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương) chỉ đạo, hướng dẫn các địaphương có thành tích khen cao sớm hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định.

tr.Quỳnh

Chương trình quốc gia về giáo dục đời sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2016-2020

Bộ VHTTDL vừa ban hành kế hoạch xây dựng Chương trình quốc giavề giáo dục đời sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2016-2020.

Kế hoạch gồm các nội dung: Thành lập Ban Soạn thảo, Tổ Biên tậptham gia xây dựng Chương trình; tổ chức xây dựng đề cương, đề cươngchi tiết Chương trình trình lãnh đạo Bộ phê duyệt; xây dựng các chuyên đề(bao gồm: Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng Đề án giáo dục đờisống gia đình Việt Nam hiện nay; quan điểm và mục tiêu đối với Đề ángiáo dục đời sống gia đình; đề xuất giải pháp và các hoạt động của Đề ángiáo dục đời sống gia đình; phân công và tổ chức thực hiện các nội dungcủa Đề án giáo dục đời sống gia đình). Tổ chức đánh giá nhanh nhu cầu vềgiáo dục đời sống gia đình. Triển khai các hoạt động hỗ trợ như hội thảochuyên gia, hội thảo tham vấn các địa phương lấy ý kiến đóng góp ở cấptrung ương và địa phương bảo đảm cho việc xây dựng khung Chương trình,văn bản Chương trình giáo dục đời sống gia đình Việt Nam đúng tiến độvà chất lượng, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng gia đình Việt Namno ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Xây dựng, hoàn thiện Chương trình,các văn bản trình Bộ trưởng, hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

tr.Quỳnh

Kỷ niệm 40 năm Ngày Giải phóng của địa phương thiết thực và tiết kiệm

Ngày 20/3, Bộ VHTTDL đã ban hànhCông điện số 972/CĐ-BVHTTDL gửi cácBan, Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương,UBND các tỉnh/thành về tổ chức các hoạtđộng Kỷ niệm 40 năm Ngày Giải phóngmiền Nam, thống nhất đất nước và 40 nămNgày Giải phóng của địa phương. Theođó, năm 2015, đất nước kỷ niệm nhiềungày lễ lớn của dân tộc; ngày kỷ niệm,ngày truyền thống của các Ban, Bộ,ngành, đoàn thể Trung ương và các địaphương trong cả nước. Hướng đến kỷniệm 40 năm Ngày Giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2015), nhiều hoạt động kỷ niệm đangdiễn ra sôi nổi, đặc biệt là tại cáctỉnh/thành kỷ niệm Ngày Giải phóng.

Để đảm bảo các hoạt động được tổchức thiết thực, tiết kiệm, Bộ VHTTDL -cơ quan thường trực Ban Tổ chức cấpquốc gia kỷ niệm các ngày lễ lớn trong hainăm 2014-2015 đề nghị các Ban, Bộ,ngành, đoàn thể Trung ương, UBND cáctỉnh/thành quan tâm lưu ý:

Đối với Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 40năm Ngày Giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nước tại TP. Hồ Chí Minh: Việcmời đại biểu dự Lễ kỷ niệm thực hiện theohướng dẫn của Ban Tổ chức cấp quốc gia.

Đối với Lễ kỷ niệm Ngày Giải phóngcủa các tỉnh/thành: Các tỉnh/thành kỷ niệmNgày Giải phóng mời tỉnh/thành kếtnghĩa, tỉnh/thành lân cận; cân nhắc việcmời đại biểu là đại diện lãnh đạo các Ban,Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, đại diệnlãnh đạo các tỉnh/thành khác.

Các Ban, Bộ, ngành, đoàn thể Trungương, các tỉnh/thành cân nhắc việc cửđoàn dự các Lễ kỷ niệm. Khuyến khích sửdụng điện, thư chúc mừng nhân ngày kỷniệm.

tr.Quỳnh

6 số 1119 l 26.3.2015

Sự kiện vấn đề

Mới đây, Ban Tuyên giáo Trungương đã ban hành Hướng dẫn tuyêntruyền kỷ niệm 40 năm Ngày Giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nước(30/4/1975-30/4/2015).

Thông qua các hoạt động tuyêntruyền kỷ niệm nhằm khơi dậy và pháthuy truyền thống yêu nước, chủ nghĩaanh hùng cách mạng, ý chí quyết chiến,quyết thắng của Đại thắng mùa Xuânnăm 1975 và thực hiện công cuộc đổimới, tiến hành công nghiệp hóa-hiện đạihóa đất nước, xây dựng và bảo vệ vữngchắc Tổ quốc Việt Nam XHCN; đồngthời tôn vinh và thể hiện lòng biết ơn sâusắc tới các thế hệ người Việt Nam đã hysinh xương máu và có nhiều đóng gópto lớn vì độc lập, hòa bình, thống nhấtđất nước.

Các hoạt động tuyên truyền gópphần cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàndân và toàn quân ra sức phấn đấu, nỗ lựcvượt qua khó khăn, hoàn thành tốt cácnhiệm vụ trong năm 2015, thi đua lậpthành tích chào mừng ngày lễ lớn củadân tộc và Đại hội đảng bộ các cấp tiếntới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII của Đảng.

Các hoạt động tuyên truyền, giáodục cần được tổ chức với nhiều hìnhthức sinh động, sáng tạo, có sức thuyếtphục cao và có trọng tâm, trọng điểm;gắn với việc tuyên truyền Đại hội đảngbộ các cấp, kỷ niệm 125 năm Ngày SinhChủ tịch Hồ Chí Minh và Ngày Quốc tếLao động (01/5). Các hoạt động kỷ niệmcần tổ chức trang trọng, xứng với tầm

vóc lịch sử của Chiến thắng giải phóngmiền Nam, thống nhất đất nước nhưngđảm bảo thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm.

Nội dung tuyên truyền nêu bậtnhững chặng đường lịch sử hào hùngcủa dân tộc gắn liền với chiến công oanhliệt của quân và dân Việt Nam trongcuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹcứu nước dưới sự lãnh đạo đúng đắn,sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Namvà Chủ tịch Hồ Chí Minh; khẳng địnhtầm vóc vĩ đại và ý nghĩa lịch sử củacuộc kháng chiến; nguyên nhân thắnglợi và bài học kinh nghiệm, trong đónhấn mạnh bài học về ý chí độc lập, tựchủ, tự lực, tự cường và khát vọng hòabình của dân tộc.

Nêu cao truyền thống yêu nước, chủnghĩa anh hùng cách mạng, ý chí kiêncường, mưu trí, sáng tạo, quyết tâmchiến đấu và kiên quyết đánh giặc Mỹđến thắng lợi hoàn toàn, bảo vệ độc lập,chủ quyền, thống nhất đất nước; tônvinh, tri ân những cống hiến, đóng gópto lớn của các tầng lớp nhân dân và sựgiúp đỡ, ủng hộ của nhân dân, lực lượngtiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thếgiới. Đấu tranh, phản bác những thôngtin, quan điểm sai trái, xuyên tạc, phủnhận vị trí, ý nghĩa lịch sử của cuộckháng chiến chống đế quốc Mỹ cứunước và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Làm rõ những thành tựu và bài họckinh nghiệm trên các lĩnh vực sau 40năm Giải phóng miền Nam, thống nhấtđất nước, đặc biệt là thành tựu nổi bật

trong sự nghiệp đổi mới và hội nhậpquốc tế; thông qua đó tiếp tục khẳngđịnh sự kế thừa, phát huy tinh thần quyếtthắng và nắm bắt thời cơ trong Chiếndịch Hồ Chí Minh để đẩy mạnh côngnghiệp hóa-hiện đại hóa và chủ động,tích cực hội nhập quốc tế; khẳng địnhđường lối đổi mới đúng đắn của Đảngvà con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

Tuyên truyền các hoạt động “Uốngnước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”;các chủ trương của Đảng, chính sáchcủa Nhà nước về công tác tìm kiếm, quytập hài cốt liệt sỹ và kết quả thực hiện ởcác cấp, ngành; vận động các tầng lớpnhân dân tích cực tham gia, hỗ trợ côngtác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ; đấutranh, phê phán những thông tin sai lệchvà các hành vi sai trái trong công tác tìmkiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ.

Tuyên truyền, giáo dục chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước về xây dựng và bảovệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,về bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹnlãnh thổ trong tình hình mới; tiếp tụclàm rõ những chủ trương, giải pháp củaĐảng, Nhà nước trong công tác đấutranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo củaViệt Nam trên Biển Đông.

Phản ánh các hoạt động kỷ niệm 40năm Ngày Giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nước diễn ra tại TP. Hồ ChíMinh, Thủ đô Hà Nội và các tỉnh/thànhtrong cả nước.

h.PhƯợng

Hướng dẫn tuyên truyền kỷ niệm 40 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyếtđịnh số 745/QĐ-BVHTTDL ngày16/3/2015 phê duyệt Kế hoạch sảnxuất các chương trình băng hìnhphục vụ đồng bào miền núi, vùng

sâu, vùng xa năm 2015. Theo đó, cácđề tài được phê duyệt trong kế hoạchbao gồm: Số Chuyên đề về Kỷ niệmcác ngày lễ lớn 01/5, 07/5 năm 2015,125 năm Ngày Sinh Chủ tịch Hồ Chí

Minh (19/5/1890-19/5/2015) và 40năm Ngày Giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2015); Chào mừng Năm Dulịch quốc gia 2015 - Thanh Hóa; Số

Sản xuất các chương trình băng hình phục vụ đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa

7số 1119 l 26.3.2015

Sự kiện vấn đề

Chiều 18/3, tại Hà Nội, BộVHTTDL đã tổ chức họp báo giới thiệuNghị định số 21/2015/NĐ-CP ngày14/02/2015 của Chính phủ quy định vềnhuận bút, thù lao đối với tác phẩm điệnảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu vàcác loại hình nghệ thuật biểu diễn khác.Nghị định số 21/2015/NĐ-CP ngày14/02/2015 gồm 5 chương, 14 điều, thaythế Nghị định số 61/2002/NĐ-CP ngày11/02/2002 của Chính phủ Về chế độnhuận bút.

Nét mới của Nghị định số21/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 là đãbổ sung các quy định về phạm vi điềuchỉnh, đối tượng áp dụng, đối tượnghưởng, mức nhuận bút, thù lao cho phùhợp với quy định của Bộ luật Dân sự,

Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật sửađổi, bổ sung một số điều của Luật Sởhữu trí tuệ năm 2009 và phù hợp vớithực tiễn. Nghị định bổ sung một số chứcdanh sáng tạo, thay đổi tên gọi của mộtsố chức danh sáng tạo cho phù hợp vớithực tế; chỉnh sửa, bổ sung và cụ thể hóamột số thể loại, quy mô tác phẩm vàkhung nhuận bút, thù lao đặc biệt tronglĩnh vực nghệ thuật biểu diễn nhằm tạosự linh hoạt để bên sử dụng tác phẩm vàbên sáng tạo có thể thỏa thuận căn cứvào chất lượng tác phẩm.

Đối tượng áp dụng của Nghị định lànhững tổ chức, cá nhân sáng tạo, khaithác, sử dụng tác phẩm bằng nguồn kinhphí thuộc ngân sách Nhà nước hoặc tổchức, cá nhân khai thác, sử dụng tác

phẩm mà chủ sở hữu quyền tác giả làNhà nước.

Theo đánh giá của đại diện các nhàhát, đơn vị nghệ thuật tại buổi họp báo,Nghị định mới phù hợp với hệ thốngpháp luật và điều kiện thực tiễn, mangtính khả thi cao hơn, Nghị định cònnhằm tạo dư luận xã hội quan tâm hơnnữa đến vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung,quyền tác giả nói riêng. Từ đó, nhữngngười sáng tạo yên tâm hơn trong hoạtđộng sáng tác; nhà sử dụng yên tâm khaithác, sử dụng quyền tác giả để có nhữngtác phẩm giá trị về tư tưởng, văn học,nghệ thuật, khoa học phục vụ côngchúng. Nghị định số 21/2015/NĐ-CP cóhiệu lực từ 15/4/2015.

h.PhƯợng

Quy định về nhuận bút, thù lao đối với tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu và nghệ thuật biểu diễn

Ngày 18/3/2015, Bộ VHTTDL đãban hành Quyết định số 772/QĐ-BVHTTDL về việc xây dựng “Quyhoạch tổng thể phát triển ngành Thưviện Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìnđến năm 2030”.

Theo đó, Kế hoạch xác định 6 nhiệmvụ chính, bao gồm: Xây dựng Kế hoạchtriển khai, Đề cương và dự toán kinh phíchi tiết xây dựng Quy hoạch; Thành lậpBan soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng“Quy hoạch tổng thể phát triển NgànhThư viện Việt Nam đến năm 2025, tầmnhìn đến năm 2030”; Lựa chọn đơn vị tưvấn có năng lực, kinh nghiệm xây dựngQuy hoạch theo quy định hiện hành; Xâydựng dự thảo “Quy hoạch tổng thể pháttriển Ngành Thư viện Việt Nam đến năm

2025, tầm nhìn đến năm 2030”; Tổ chứcthẩm định nghiệm thu Dự thảo Quyhoạch báo cáo Bộ trưởng xem xét trìnhThủ tướng Chính phủ phê duyệt; TrinhThủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Tiến độ công việc được thực hiệntheo các trình tự nôi dung sau: Xây dựngĐề cương và dự toán chi tiết, trình Lãnhđạo Bộ phê duyệt; Thành lập Ban soạnthảo, Tổ biên tập trình lãnh đạo Bộ phêduyệt; Thực hiện các quy trình đấu thầu,lựa chọn đơn vị tư vấn; Đặt viết chuyênđề; Xây dựng biểu mẫu điều tra xã hộihọc; Khảo sát, thu thập dữ liệu, điều traxã hội học; Xây dựng dự thảo Quyhoạch; Họp Ban Soạn thảo thông quaDự thảo Quy hoạch; Hội thảo lấy ý kiếnvề Dự thảo Quy hoạch; Hoàn thiện dự

thảo Quy hoạch lần 2; Xây dựng báocáo tổng hợp và dự thảo Tờ trình của Bộtrưởng Bộ VHTTDL, dự thảo Quyếtđịnh của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Quy hoạch; Lãnh đạo Bộ thôngqua Dự thảo Quy hoạch để lấy ý kiếncác Bộ, cơ quan liên quan; Lấy ý kiếncác Bộ ngành, địa phương về dự thảoQuy hoạch; Tổng hợp tiếp thu các ý kiếngóp ý về dự thảo Quy hoạch; Họp BanSoạn thảo và Tổ Biên tập; Tổ chứcThẩm định, nghiệm thu; Hoàn chỉnh Dựthảo Quy hoạch lần 3 và dự thảo Tờtrình của Bộ trưởng trình Thủ tướngChính phủ; Trình Thủ tướng Chính phủphê duyệt Quy hoạch; Công bố, hướngdẫn triển khai thực hiện quy hoạch.

Đ.ngọc

“Quy hoạch tổng thể phát triển Ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030”

Chuyên đề: Kỷ niệm 70 năm ngàyQuốc khánh nước CHXHCN ViệtNam (02/9/1945-02/9/2015); SốChuyên đề: Xây dựng gia đình hạnhphúc, bền vững và Chung tay hành

động vì gia đình không bạo lực -Hưởng ứng Ngày Gia đình ViệtNam, Ngày thế giới phòng, chốngbạo lực đối với phụ nữ 25/11); Chàomừng Tuần lễ: “Đại đoàn kết các dân

tộc - Di sản văn hóa Việt Nam”; SốChuyên đề: Tổng kết năm 2015,chào mừng Đại hội Đảng toàn quốclần thứ XII.

h.PhƯợng

8 số 1119 l 26.3.2015

Sự kiện vấn đề

Các hoạt động nhân Ngày Quốc tếHạnh phúc 20/3/2015 được tổ chức gắnvới chuỗi các hoạt động kỷ niệm NgàyQuốc tế Phụ nữ 08/3, Ngày Thành lậpĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh 26/3, đặc biệt gắn với sự kiện Kỷniệm 40 năm Ngày Giải phóng miềnNam, thống nhất đất nước (1975-2015):Bắc - Nam sum họp, dân tộc hòa hợp,nhiều gia đình đoàn tụ, hạnh phúc. Khẩuhiệu tuyên truyền chính trong nhữngngày này là: Hưởng ứng ngày Quốc tếHạnh phúc 20/3, Hãy hành động vì mụctiêu: Gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc,Hãy tạo ra một môi trường sống và làmviệc hạnh phúc hơn, Lòng nhân ái manglại hạnh phúc… Năm 2015, mặc dù mớilà năm thứ hai Việt Nam tổ chức cáchoạt động kỷ niệm Ngày Quốc tế Hạnhphúc, nhưng đã nhận được sự hưởngứng của nhiều cơ quan, đoàn thể, đơnvị. Trong Tuần lễ Hạnh phúc, trên khắpđất nước sẽ diễn ra nhiều hoạt động hấpdẫn: Lễ cưới tập thể cho các cặp đôinam nữ thanh niên; lễ mừng các cặp vợchồng cao tuổi tiêu biểu hạnh phúc bềnvững; gặp gỡ, giao lưu các mẹ, các chị,gia đình có thành tích nổi bật góp phầntích cực vào công cuộc thống nhất đấtnước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiệnnay. Bên cạnh đó còn có các hoạt động

như triển lãm tranh, ảnh; đêm nhạc,đêm thơ, các hoạt động văn hóa nghệthuật, thể dục thể thao và du lịch…Ngày 20/3, tại Trung tâm Văn hóa KimĐồng, 19 Hàng Bài, Sở VHTTDL HàNội tổ chức nhiều hoạt động sôi nổichào mừng Ngày Quốc tế Hạnh phúc20/3. Buổi tọa đàm, nói chuyện vềNgày hạnh phúc đã thu hút nhiều giađình và bạn trẻ tham gia. Cả người nóichuyện và người nghe đều say sưa vớinhững vấn đề xoay quanh nguồn gốcNgày hạnh phúc, hạnh phúc gia đình,hạnh phúc cá nhân, hạnh phúc xã hội…Ý nghĩa buổi tọa đàm nhằm tuyêntruyền về giá trị của hạnh phúc, khuyếnkhích mọi người hành động vì một cuộcsống hạnh phúc và ý nghĩa hơn cho bảnthân và cộng đồng.

Trong dịp này, Trung tâm Văn hóaKim Đồng tổ chức chiếu phim miễn phívề chủ đề hạnh phúc phục vụ khán giảThủ đô. 7 bộ phim được trình chiếu baogồm: Ước vọng trẻ thơ, Thiên đườngtìm đâu, Sự cố hôn nhân, Nếu em ở lại,Bà mẹ đơn thân, Không nói nên lời,Nghe tiếng mưa rơi. Mỗi ngày, Trungtâm chiếu 2 ca, mang lại những giâyphút thư giãn cho khán giả, đồng thời đểngười xem hiểu hơn về các giá trị trongcuộc sống.

Cũng tại đây, một triển lãm trưngbày tranh ảnh liên quan đến Ngày hạnhphúc đã diễn ra, gồm, trưng bày ảnh tưliệu các hoạt động của NgànhVHTTDL Thủ đô trong lĩnh vực giađình và triển lãm tranh “Hạnh phúc củabé”. Riêng triển lãm tranh “Hạnh phúccủa bé” giới thiệu với công chúngnhững bức tranh đẹp được tuyển chọntừ cuộc thi vẽ tranh cùng chủ đề doTrung tâm Văn hóa Kim Đồng tổ chức.Các bức tranh khắc họa nhiều khíacạnh của hạnh phúc như: Hạnh phúcgia đình, bày tỏ tình yêu thương giữangười với người và tình yêu cuộc sống,yêu quê hương đất nước. Hội thi vẽtranh theo chủ đề dành cho các emthiếu nhi lứa tuổi từ 5 đến 12 tuổi đanghọc tập và sinh sống trên địa bàn Thủđô Hà Nội.

Tối cùng ngày 20/3, Sở VHTTDLHà Nội tổ chức chương trình biểu diễnnghệ thuật chào mừng Ngày Quốc tếHạnh phúc. Chương trình biểu diễn camúa nhạc tạp kĩ với sự tham gia củacác nghệ sĩ Việt Nam và bạn bè quốctế. Cũng trong chương trình này, Bantổ chức trao giải thưởng cho các tácphẩm xuất sắc trong Hội thi vẽ tranh“Hạnh phúc của bé”.

hoàng Yến

Hoạt động chào mừng Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3

Tối 19/3, nhân kỷ niệm NgàyQuốc tế Hạnh phúc (20/3), tại Nhà hátTP. Hồ Chí Minh, Bộ VHTTDL phốihợp với Thành ủy, UBND TP. Hồ ChíMinh tổ chức chương trình nghệ thuậtgiao lưu “Bài ca hạnh phúc”.

Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởngHuỳnh Vĩnh Ái chia sẻ, năm 2015hướng tới Kỷ niệm 40 năm NgàyGiải phóng miền Nam thống nhất đấtnước, Ngày Quốc tế Hạnh phúc tạiViệt Nam là dịp đầy ý nghĩa để

chuyển tải thông điệp về sự đoànviên trọn vẹn của dân tộc. Các thànhviên trong từng gia đình nhỏ hãycùng dành thời gian bên bữa cơmchung của gia đình, gìn giữ truyềnthống văn hóa dân tộc là lòng nhânái, sự bao dung, tình yêu thương sẻchia để tự tạo ra hạnh phúc cho mỗingười, từ đó nhân rộng thành hạnhphúc gia đình, hạnh phúc cộng đồngvà xã hội.

Chương trình đã giao lưu với hai

gia đình ông, bà Lê Hồng Tư -Nguyễn Thị Châu và gia đình ông, bàNgô Thế Thái - Ngô Thị Tố Mai. Đâylà hai gia đình tiêu biểu, đại diện chocác gia đình văn hóa trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh trong xây dựng, bảo vệTổ quốc, giữ gìn hạnh phúc và nuôidạy con cái, đóng góp trong việcchăm lo cho nhiều hộ gia đình nghèo.

Bên cạnh giao lưu với các giađình, chương trình còn diễn ra nhiều

(Xem tiếp trang 12)

Giao lưu nghệ thuật “Bài ca hạnh phúc”

9số 1119 l 26.3.2015

Sự kiện vấn đề

Chiến lược văn hóa đối ngoại củaViệt Nam đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030 vừa được Thủ tướngChính phủ ban hành xác định văn hóađối ngoại được thực hiện bởi mọitầng lớp xã hội, trong đó Nhà nướcđóng vai trò chỉ đạo, định hướng, hỗtrợ về cơ chế, chính sách và xây dựngthông điệp hình ảnh quốc gia nhằmthực hiện mục tiêu xây dựng nền vănhóa và con người Việt Nam phát triểntoàn diện, biến văn hóa trở thành sứcmạnh nội sinh quan trọng, tăngcường sức mạnh tổng hợp quốc gia,nâng cao vị thế, uy tín trên trườngquốc tế, đảm bảo sự phát triển bềnvững của đất nước.

Chiến lược đã xác định 3 mục tiêucụ thể: Quảng bá các giá trị văn hoácủa dân tộc ra thế giới, làm cho thếgiới hiểu biết hơn về đất nước, conngười, văn hoá Việt Nam, tạo dựnglòng tin và sự yêu mến đối với ViệtNam, góp phần thúc đẩy việc triểnkhai quan hệ hợp tác trên các lĩnhvực; Tiếp thu văn hoá của nhân loại,làm phong phú và sâu sắc thêm nhữnggiá trị văn hoá truyền thống, góp phầnxây dựng nền văn hoá con người ViệtNam phát triển toàn diện, hướng đếnchân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinhthần dân tộc, nhân văn, dân chủ vàkhoa học; Phát triển các ngành côngnghiệp văn hoá theo hướng chuyênnghiệp và đồng bộ, khuyến khích xuấtkhẩu sản phẩm văn hoá ra các thịtrường nước ngoài, góp phần đưathương hiệu văn hoá Việt Nam ra thếgiới, quảng bá văn hoá quốc gia.

Chiến lược đặt ra nhiệm vụ trọngtâm đến năm 2020 với nhiều nhiệmvụ: Xây dựng và vận hành cơ chếđiều phối quốc gia về văn hoá đốingoại; Phát triển những loại hình, môhình, phương thức hoạt động văn hoáđối ngoại đa dạng, hiệu quả để giớithiệu các giá trị văn hoá Việt Nam ra

thế giới thông qua các hoạt động vănhoá nghệ thuật và truyền thống phùhợp với từng địa bàn. Cụ thể là cácNgày Văn hoá, Tuần Văn hoá ViệtNam, các Lễ hội Văn hoá - Du lịch,các hoạt động xúc tiến, quảng bá vănhoá - du lịch tại nước ngoài, tăngcường sự hiện diện của Việt Nam tạicác sự kiện văn hoá nghệ thuật quốctế lớn… Phát triển ngành công nghiệpvăn hoá, xây dựng biểu tượng văn hoáquốc gia và một số thương hiệu sảnphẩm văn hoá quốc gia; Tiến hànhxuất khẩu sản phẩm và dịch vụ vănhoá Việt Nam ra nước ngoài, xây dựngthị phần cho công nghiệp văn hoá ViệtNam trên thị trường quốc tế; Thành lậpmột số Trung tâm văn hoá ở một số địabàn trọng điểm trên thế giới và xâydựng trung tâm dịch thuật, quảng bávăn hoá Việt Nam ra nước ngoài; Thiếtlập đội ngũ Tham tán văn hoá, Tuỳviên văn hoá tại các cơ quan đại diệnngoại giao của Việt Nam ở nước ngoàivà hệ thống Trung tâm văn hoá củaViệt Nam ở nước ngoài; Xây dựng mộtsố liên hoan nghệ thuật quốc tế cóthương hiệu tại Việt Nam…

Để thực hiện mục tiêu và cácnhiệm vụ đặt ra, Chiến lược đưa ra 7giải pháp cụ thể: Giải pháp về chínhsách; Giải pháp về xây dựng sảnphẩm văn hoá đối ngoại; Giải pháp vềquảng bá, truyền thông; Giải pháp vềđào tạo nguồn nhân lực; Giải pháp vềtổ chức; Giải pháp về nguồn lực tàichính; Giải pháp đối với cộng đồngngười Việt Nam ở nước ngoài. Có rấtnhiều vấn đề được đặt ra trong phầngiải pháp của Chiến lược. Trong Giảipháp về xây dựng sản phẩm văn hoáđối ngoại tập trung sản xuất những tácphẩm điện ảnh xuất sắc, chất lượngcao tham gia các liên hoan phim quốctế quan trọng; Xây dựng kế hoạch tổchức các triển lãm giới thiệu mỹ thuậtViệt Nam có chất lượng nghệ thuật ra

thế giới; Xây dựng các chương trìnhbiểu diễn nghệ thuật hấp dẫn, chấtlượng cao vừa đáp ứng nhu cầuthưởng thức trong nước, vừa giớithiệu hiệu quả nghệ thuật Việt Nam raquốc tế v.v...

Trên cơ sở đề ra các mục tiêu vàcác nhiệm vụ trọng tâm, đại diện củaCục Hợp tác quốc tế cho biết vềnhững hạn chế để thực hiện nhữngviệc cần làm ngay đó là chưa có mộtcơ chế điều phối ở cấp quốc gia vềcác hoạt động văn hoá đối ngoại. Dođó, sự phối hợp giữa các Bộ, ngành,địa phương, giữa trong nước và ngoàinước (các cơ quan đại diện của ViệtNam ở nước ngoài, cộng đồng ngườiViệt Nam ở nước ngoài), giữa khuvực nhà nước và khu vực tư nhântrong tổ chức các hoạt động văn hoáđối ngoại còn thiếu tính chủ động vàchưa hiệu quả; về tổng thể, mức độđầu tư cho ngành văn hoá trong tổngchi ngân sách tương đối thấp so vớicác lĩnh vực khác… Chiến lược đãđưa ra những giải pháp, lộ trình cụthể để tháo gỡ những hạn chế này.Trong Giải pháp tổ chức sẽ xây dựngmột cơ chế điều phối quốc gia về vănhóa đối ngoại, trong đó Bộ VHTTDLgiữ vai trò chủ trì, phối hợp với cácBan, Bộ, ngành, địa phương, doanhnghiệp, đoàn thể xã hội, văn nghệ sĩvà các tổ chức, cá nhân liên quantrong việc tổ chức các chương trìnhquảng bá hình ảnh quốc gia và cáchoạt động văn hoá nghệ thuật ViệtNam ở nước ngoài. Lộ trình cụ thể lànăm 2015 hoàn thiện việc xây dựngmới Trung tâm Văn hoá Việt Nam tạiLào, hoàn thiện việc cải tạo Trungtâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp. Từnăm 2015 đến 2020 xây dựng cácTrung tâm Văn hoá Việt Nam tạiCampuchia, Liên bang Nga, NhậtBản, Hoa Kỳ, Trung Quốc…

Đ.ngọc

Quảng bá các giá trị văn hoá của dân tộc ra thế giới

10 số 1119 l 26.3.2015

Sự kiện vấn đề

Ngày 22/3, tại các địa phương trongcả nước, đông đảo người dân đã thamgia hưởng ứng lễ phát động “Ngày chạyOlympic vì sức khỏe toàn dân năm2015”. Đây là là hoạt động ý nghĩa, thiếtthực kỷ niệm 69 năm Ngày Thể thaoViệt Nam và Ngày Bác Hồ viết bài “Thểdục và sức khỏe” kêu gọi toàn dân tậpluyện thể dục thể thao (27/3/1946-27/3/2015), chào mừng Đại hội Đảngcác cấp và hướng tới kỷ niệm các ngàylễ lớn trong năm 2015.

* Hơn 32.000 người dân tại 21 quận,huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đãđồng loạt tham gia, hưởng ứng Lễ phátđộng. Tại các điểm phát động, các đạibiểu đã ôn lại truyền thống của NgànhThể dục thể thao Việt Nam trong 69 nămqua, đọc bài “Thể dục - Sức khỏe” kêugọi toàn dân tham gia tập luyện thể dục- thể thao của Bác Hồ; tuyên truyền vaitrò, tác dụng của các hình thức tập luyệnthể dục thể thao, trong đó có hình thứcchạy bộ đối với việc duy trì và nâng caosức khỏe, thể lực của người dân kết hợpvới tuyên truyền về lý tưởng của phongtrào Olympic. Gần 6.000 người đã chạyvà đi bộ quãng đường dài hơn 3,2 km;quanh tuyến đường từ trường THPTNguyễn Hữu Thọ - Bến Vân Đồn -Nguyễn Khoái (dọc bờ kênh Tàu Hủ -Bến Nghé). Qua hơn một tuần vận động,Quỹ khuyến học quận 4 đã nhận đượcsự giúp đỡ của các nhà hảo tâm với sốtiền gần 600 triệu đồng. Nguồn quỹ nàyđược dùng để giúp đỡ, tôn vinh nhữnghọc sinh hiếu học, có hoàn cảnh khókhăn trên địa bàn quận 4.

* Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Long tổchức Lễ phát động Ngày chạy Olympicvì sức khỏe toàn dân năm 2015 với2.000 người tham dự. Tại lễ phát động,Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long - TrầnVăn Rón đã châm đuốc lửa truyềnthống, kêu gọi và phát động các tổ chức,

cá nhân, cơ quan, doanh nghiệp, các tầnglớp nhân dân toàn tỉnh nêu cao tinh thầnOlympic “Đoàn kết, hữu nghị và tiếnbộ”, tiếp tục rèn luyện theo gương BácHồ vĩ đại; mỗi người tự chọn cho mìnhmôn thể thao thích hợp để tập luyệnnhằm hạn chế bệnh tật, nâng cao chấtlượng cuộc sống, tuổi thọ, khỏe để lậpnghiệp, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Ngay sau lễ phát động, đông đảo cáctầng lớp nhân dân trong tỉnh đã nhiệt tìnhtham gia chạy bộ biểu dương lực lượngvới cự ly 1.000m, cùng với đoàn xe cổđộng, đội mô tô dẫn đường diễu hànhqua các tuyến phố chính của trung tâmthành phố Vĩnh Long.

* Tại Quảng trường Hồ Chí Minh,TP. Vinh (Nghệ An), UBND tỉnh NghệAn tổ chức Lễ phát động “Ngày chạyOlympic vì sức khỏe toàn dân” và khaimạc Giải việt dã Sacombank vì sức khỏecộng đồng tỉnh Nghệ An lần thứ 7. Hoạtđộng này thu hút sự hưởng ứng tham giacủa lãnh đạo tỉnh, các Sở, ban, ngành;các tổ chức chính trị xã hội, đông đảohọc sinh, sinh viên và trên 900 vận độngviên đến từ 20 huyện, thành phố, thị xãtrên địa bàn tỉnh Nghệ An. Cùng với“Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàndân”, Giải việt dã Sacombank vì sứckhỏe cộng đồng tỉnh Nghệ An lần thứ 7là giải đấu truyền thống được tổ chứcthường xuyên hàng năm nhằm đánh giáphong trào tập luyện thể dục thể thao tạicác địa phương, đồng thời cũng là nơiphát hiện và đào tạo các vận động viếtxuất sắc của tỉnh Nghệ An tham gia cácgiải thể thao toàn quốc. Ngay sau lễ phátđộng, giải chạy Olympic vì sức khỏetoàn dân với cự ly 1.000m sẽ xuất pháttừ đèn đỏ giao nhau giữa đường AnDương Vương và đường Trường Thiđến cổng Công viên Nguyễn Tất Thành(thành phố Vinh) và chạy việt dã sẽ đượctổ chức tại đại lộ Lênin (thành phố Vinh).

* Tại TP. Cao Lãnh, UBND tỉnhĐồng Tháp tổ chức Ngày chạy Olympicvì sức khỏe toàn dân năm 2015 với hơn3.500 người tham gia. Ngày chạyOlympic vì sức khỏe toàn dân năm 2015được tổ chức cùng lúc ở 12 huyện, thị,thành phố trong tỉnh, với hơn 20 nghìnngười là cán bộ công nhân viên chức,học sinh sinh viên, người dân... tham dự.Ngày chạy Olympic được tổ chức nhằmtiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vậnđộng “Toàn dân rèn luyện thân thể theogương Bác Hồ vĩ đại”, động viên mọingười tham gia rèn luyện thân thể, tăngcường sức khỏe, tích cực góp phần pháttriển hoạt động thể dục thể thao, qua đónâng cao nhận thức của các ngành, cáccấp và nhân dân về vai trò, ý nghĩa và tácdụng của luyện tập thể dục thể thao trongviệc tăng cường sức khỏe, tích cực gópphần xây dựng lối sống lành mạnh, đẩylùi các tệ nạn xã hội.

* UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chứcLễ phát động Ngày chạy Olympic vì sứckhỏe toàn dân gắn với Giải việt dã Tiềnphong tỉnh Tuyên Quang năm 2015 vớisự tham gia của đông đảo cán bộ, côngchức, đoàn khối các cơ quan trong tỉnhvà nhân dân. Sau Lễ phát động đã cóhàng trăm cán bộ, thanh niên và ngườidân tham gia chạy hưởng ứng vòngquanh bờ hồ Tân Quang, TP. TuyênQuang với cự ly 1,7km.

Dịp này, Sở VHTTDL tổ chức Giảiviệt dã Tiền phong tỉnh Tuyên Quangnăm 2015 với sự tham gia của 110 vậnđộng viên đến từ các huyện, thành phốtrong tỉnh. Các vận động viên thi đấu ở4 nội dung chính: nội dung nam chínhtranh tài với cự ly 7km; nội dung namtrẻ với cự ly 6km; nội dung chạy 3kmdành cho các vận động viên nữ chínhvà cự ly 2,5km dành cho các vận độngviên nữ trẻ.

Đ.Kiên - h.Yến- V.Sơn

Các địa phương tổ chức “Ngày chạy Olympic - Vì sức khỏe toàn dân năm 2015”

11số 1119 l 26.3.2015

Sự kiện vấn đề

Hội sách thành phố lần thứ I -năm 2015 diễn ra từ ngày 26/3-31/3tại công viên Lưu Hữu Phước, TP.Cần Thơ. Đây là hội sách đầu tiênđược tổ chức tại Cần Thơ cũng nhưcác tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.

Hội sách là hoạt động thiết thực,nhằm tôn vinh những giá trị vàkhẳng định vai trò, vị trí, tầm quantrọng của sách trong đời sống xã hội.Qua đó khuyến khích, phát triển vănhóa đọc trong cộng đồng, nâng caokiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy,giáo dục, rèn luyện nhân cách conngười Cần Thơ “Trí tuệ - Năng động- Nhân ái - Hào hiệp - Thanh lịch”.

Hội sách thành phố Cần Thơ lầnthứ I - năm 2015 có chủ đề “Sách-

Tri thức và Văn hóa”. Đã có 54 đơnvị phát hành, xuất bản lớn trongnước đăng ký tham gia với 211 gianhàng giới thiệu, bán sách, văn hóaphẩm, văn phòng phẩm. Trongkhuôn khổ ngày hội, triển lãm sáchvà tư liệu theo các chủ đề: Cuộc đờivà sự nghiệp của Chủ tịch Hồ ChíMinh; sách phục vụ chương trìnhphát triển của TP. Cần Thơ và cáctỉnh khu vực đồng Bằng sông CửuLong; sách của các đơn vị; sách cổ;sách quý hiếm cũng được thực hiện.

Các chương trình giao lưu, nóichuyện, tọa đàm giới thiệu về sách;giao lưu giữa các nhà văn hóa, nhàkhoa học, nhà văn, nhà thơ và tácgiả với đọc giả; các hoạt động phát

triển kỹ năng trong đoàn viên, họcsinh, sinh viên và hoạt động quyêngóp sách để tặng cho các thư viện,trẻ em có hoàn cảnh khó khăn...cũng được tổ chức.

Đặc biệt, trong ba ngày đầu củahội sách, người tham dự được tặngquà; được mua sách giảm giá từ 20%trở lên. Trong thời gian diễn ra hộisách, TP. Cần Thơ còn tổ chức Triểnlãm bản đồ, trưng bày tư liệu “HoàngSa, Trường Sa của Việt Nam - Nhữngbằng chứng lịch sử và pháp lý”.

Cần Thơ là địa phương thứ 3 củacả nước tổ chức hội sách quy môlớn, sau TP. Hồ Chí Minh và Thủ đôHà Nội.

huY Long

Hội sách tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 17/3, tại Hải Dương, cụm thiđua Ngành VHTTDL các tỉnh Đồngbằng sông Hồng tổ chức Hội nghịtriển khai kế hoạch công tác và kýgiao ước thi đua năm 2015.

Hưởng ứng phong trào thi đua yêunước năm 2015, tại hội nghị, NgànhVHTTDL cụm Đồng bằng sông Hồngđã ký giao ước thi đua năm 2015 vớichủ đề: “Cụm thi đua Sở VHTTDLcác tỉnh Đồng bằng sông Hồng đoànkết, chủ động, sáng tạo, phát triển”.Cụm thi đua các tỉnh Đồng bằng sôngHồng gồm 9 tỉnh: Hải Dương, BắcNinh, Hà Nam, Hưng Yên, NamĐịnh, Ninh Bình, Quảng Ninh, TháiBình và Vĩnh Phúc. Năm 2015, cáctỉnh trong cụm tiếp tục hoàn thành cácmục tiêu về văn hóa, thể thao, du lịchvà gia đình, đề ra trong Nghị quyếtĐại hội Đảng bộ các cấp, các chươngtrình, kế hoạch, đề án thực hiện Nghịquyết số 33-NQ/TW về “Xây dựng vàphát triển văn hóa, con người Việt

Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước”, Nghị quyết số 08-NQ/TW về “Tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng, tạo bước phát triển mạnhmẽ về thể dục thể thao đến năm2020”, Nghị quyết số 23-NQ/TW vềđẩy mạnh các hoạt động văn hóa,nghệ thuật trong thời kỳ mới. Các đơnvị trong cụm thi đua cũng cam kếtthực hiện nhiều nội dung như: Tổchức thực hiện tốt công tác tuyêntruyền và phối hợp tổ chức các hoạtđộng văn hóa, thể thao và du lịch chàomừng các ngày lễ lớn, các sự kiệnchính trị trọng đại trong năm 2015;đẩy mạnh cải cách hành chính, trọngtâm là cải cách thủ tục hành chính đạtchất lượng, hiệu quả; thực hiện tốt cácchủ trương, chính sách pháp luật củaĐảng và Nhà nước, đẩy mạnh học tậpvà làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh gắn với thực hiện tốt LuậtPhòng, chống tham nhũng và LuậtThực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở;xây dựng Đảng, chính quyền và các tổchức đoàn thể trong sạch, vững mạnh;tổ chức triển khai và thực hiện tốt LuậtThi đua khen thưởng và các văn bảnchỉ đạo của Trung ương, BộVHTTDL, UBND tỉnh về công tác thiđua khen thưởng; tích cực tham giacác hoạt động chung của cụm thi đuavà khối thi đua văn hóa, xã hội của cáctỉnh; đẩy mạnh các hoạt động hợp tác,liên kết phát triển lĩnh vực văn hóa,gia đình, thể thao, du lịch giữa các tỉnhtrong cụm.

Tại hội nghị, đại diện lãnh đạo của9 Sở VHTTDL đã thảo luận nhiều nộidung để tổ chức thực hiện các phongtrào thi đua thời gian tới. Hội nghịbình xét khen thưởng và tổng kếtcông tác thi đua năm 2015 của Cụmthi đua Ngành VHTTDL các tỉnhĐồng bằng sông Hồng dự kiến diễnra vào tháng 12/2015.

Mạnh Minh

Ngành VHTTDL cụm Đồng bằng sông Hồng ký giao ước thi đua

Sự kiện vấn đề

12 số 1119 l 26.3.2015

Ngày 18/3, Sở Du lịch TP. Hồ ChíMinh phối hợp với Sở Thông tin vàTruyền thông và VNPT TP. Hồ ChíMinh (trực thuộc Tập đoàn Bưu ChínhViễn thông VNPT) đã công bố vậnhành Tổng đài Thông tin du lịch Thànhphố - Tổng đài 1087. Đây là Tổng đàicung cấp thông tin du lịch nằm trongchương trình Ứng dụng công nghệthông tin theo quyết định số 1337/QĐ-UBND của UBND TP. Hồ Chí Minh.

Tổng đài 1087 có đội ngũ tổng đàiviên được đào tạo chuyên nghiệp vềkiến thức du lịch và ngoại ngữ, cungcấp thông tin và sản phẩm du lịch 24/7

bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Bên cạnhđó, Tổng đài 1087 còn tư vấn cácchương trình du lịch, thông tin nhữngđiểm đến, danh lam thắng cảnh vùng -miền nổi tiếng của đất nước, bản sắcvăn hóa dân tộc truyền thống; giải đápchính sách du lịch; kết nối đến các đơnvị lữ hành; đặt vé máy bay, khách sạntours; hỗ trợ an ninh du lịch…

UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết,việc vận hành Tổng đài thông tin 1087sẽ cung cấp nhiều thông tin hữu ích, tạonhiều thuận lợi cho khách du lịch trongvà ngoài nước khi đến tham quan dulịch tại TP. Hồ Chí Minh, qua đó thúc

đẩy thị trường ngành du lịch thành phốtiếp tục phát triển hơn trong những nămtiếp theo.

Trong những năm gần đây, du lịchđã trở thành ngành kinh tế mũi nhọncủa TP. Hồ Chí Minh, đóng góp 11%GDP của thành phố. Năm 2014, TP. HồChí Minh đã đón gần 4,4 triệu lượtkhách quốc tế, chiếm 56% lượng kháchquốc tế đến Việt Nam. Tổng doanh thudu lịch ước đạt 86.000 tỷ đồng, chiếm34% doanh thu du lịch cả nước. Năm2015, ngành du lịch thành phố phấnđấu đón 4,7 triệu lượt khách quốc tế.

g.thuận

TP. Hồ Chí Minh đưa vào hoạt động tổng đài thông tin du lịch

Ngày 18/3, Báo Thanh Hóa phốihợp với Ban ảnh - Hội Văn học nghệthuật tỉnh Thanh Hóa và báo Đảng cácđịa phương có Di sản Thế giới đã phốihợp tổ chức phát động cuộc thi ảnh vớichủ đề “Năm Du lịch quốc gia 2015 -Thanh Hóa”.

Cuộc thi nhằm mục đích nâng caohình ảnh về du lịch Việt Nam, du lịchThanh Hóa và thúc đẩy sự liên kết pháttriển du lịch giữa các tỉnh/thành có disản Thế giới, thu hút những người chụpảnh chuyên và không chuyên trong cảnước tham gia chụp ảnh, gửi các tácphẩm ảnh thời sự, thời sự nghệ thuậtphản ánh về “Năm Du lịch quốc gia2015 Thanh Hóa - Kết nối các di sảnthế giới”. Các tác phẩm ảnh tham gia

cuộc thi tập trung vào 3 chủ đề chính:Khai mạc Năm Du lịch quốc gia 2015- Thanh Hóa và các sự kiện của NămDu lịch quốc gia 2015; Vùng đất vàcon người xứ Thanh (các di tích lịch sửvăn hóa, danh lam thắng cảnh; cáccông trình văn hóa, du lịch, tâm linh,làng nghề truyền thống; các trò chơi,trò diễn, lễ hội...) và Di sản thế giớiThành Nhà Hồ.

Mỗi tác giả có thể gửi dự thi từ 1đến nhiều tác phẩm và phải là tác phẩmmới sáng tác chưa công bố dưới bất kỳhình thức nào. Ảnh dự thi là ảnh đơn,màu hoặc đen trắng, được in trên giấyảnh, không dán lên bìa cứng, không épplastic, không chấp nhận ảnh được xửlý kỹ thuật làm thay đổi nội dung và

bản chất sự việc. Cỡ ảnh 30cm x 40cmhoặc 30cm x 45cm; ảnh vuông 35cm x35cm hoặc 40cm x 40cm, ảnhPanorama chiều dài nhất không quá45cm. Mỗi ảnh dự thi phải kèm theofile ảnh lưu trên CD hoặc DVD, file cókích thước chiều nhỏ nhất 30cm, độphân giải 300 DPI, để Ban Tổ chứcphóng lớn trưng bày triển lãm khi cầnthiết và sử dụng cho công tác in tài liệu,tuyên truyền cuộc thi. Mỗi ảnh cần ghirõ chú thích ảnh (nêu rõ thời gian, địađiểm, tên gọi của tác phẩm, tên tác giảvà điện thoại để tiện liên lạc).

Ban Tổ chức bắt đầu nhận tác phẩmdự thi từ ngày 20/3/2015 đến ngày30/10/2015.

Mạnh huân

Cuộc thi ảnh “Năm Du lịch quốc gia 2015 - Thanh Hóa”

tiết mục biểu diễn nghệ thuật, các bàihát tôn vinh tình cảm gia đình, chamẹ, con cái, ông bà và hòa bình dântộc, thế giới.

Liên hợp quốc chính thức chọnngày 20/3 hằng năm là Ngày Quốc tếHạnh phúc, góp phần tôn vinh niềmhạnh phúc của người dân trên toàn

thế giới, mong muốn mọi người cùnghành động, cố gắng nỗ lực nhiều hơnđể xây dựng thế giới, đem lại hạnhphúc, no ấm cho tất cả mọi người.

Từ năm 2014 đến nay, Việt Nam đãtổ chức nhiều hoạt động nhân NgàyQuốc tế Hạnh phúc 20/3. Năm nay,Ngày Quốc tế Hạnh phúc của Việt

Nam với chủ đề “Yêu thương và chiasẻ”, gắn với kỷ niệm 40 năm Ngày giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nước(30/4/1975-30/4/2015), qua đó thế hệtrẻ cùng nhau kế thừa, gìn giữ và pháthuy những giá trị truyền thống tốt đẹp,hiếu nghĩa của dân tộc Việt Nam.

Minh hạnh

Giao lưu nghệ thuật... (Tiếp theo trang 8)

13số 1119 l 26.3.2015

Sự kiện vấn đề

Ngày 22/3, tại Quảng trường 03/02thành phố Bắc Giang, Sở VHTTDL,Tỉnh Đoàn, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnhphối hợp tổ chức Giải việt dã truyềnthống Bắc Giang lần thứ 34 .

Ban Tổ chức giải cho biết: Sau hơn1/3 thế kỷ tổ chức, Giải việt dã Báo BắcGiang ngày càng thể hiện tính chuyênnghiệp. Số lượng các đoàn, vận độngviên tham gia ngày càng tăng, hình thức,nội dung của giải cũng ngày càng phongphú hơn. Đối tượng tham gia đã ngàycàng mở rộng, từ học sinh phổ thông đếnhọc sinh, sinh viên các trường chuyênnghiệp, người cao tuổi, cán bộ, chiến sĩ

lực lượng vũ trang, công nhân, viên chức,người lao động. Điều đó càng thể hiện rõsự lớn mạnh của giải, sức hấp dẫn củamôn việt dã đối với các tầng lớp nhân dânđịa phương. Giải việt dã Báo Bắc Giangnăm nay có gần 2.000 vận động viên của48 đoàn tham gia, tăng 3 đoàn và gần 200vận động viên so với năm trước; trongđó, nội dung chạy tập thể có 31 đoàn làcác cơ quan, đơn vị, trường học, câu lạcbộ tham gia. Nội dung việt dã có 10huyện, thành phố và 7 Phòng Giáo dụcvà Đào tạo tham gia. Theo đánh giá củaBan Tổ chức, do có nhiều đổi mới trongcông tác tổ chức và đường chạy, các đoàn

có sự chuẩn bị chu đáo nên chất lượnggiải đã được nâng cao hơn.

Ban Tổ chức đã trao giải nhất tập thểKhối ngành cho Công an tỉnh; Khốitrường THPT cho Trường THPT Ngô SĩLiên; Khối trường THCS ngoại thànhcho Trường THCS Dĩnh Kế; Khốitrường THCS nội thành cho TrườngTHCS Ngô Sĩ Liên; Khối các CLB nộithành cho phường Thọ Xương; Khối cácCLB ngoại thành cho Phường XươngGiang. Ban Tổ chức đã trao giải Nhấttoàn đoàn cho huyện Lạng Giang vànhiều giải thưởng khác cho các cá nhân,tập thể. A.tùng

Từ ngày 24-31/3, Giải Bơi, Lặn vôđịch quốc gia (bể 25m) năm 2015 chínhthức khởi tranh tại Trung tâm Thể thaodưới nước Thừa Thiên Huế.

Theo Ban Tổ chức, Giải đấu nămnay thu hút 176 vận động viên đến từcác tỉnh/thành, ngành: Hà Nội, HảiPhòng, Quảng Ninh, Thái Bình, ThanhHóa, Quảng Bình, Quảng Trị, ThừaThiên Huế, Đà Nẵng, Đồng Nai, LongAn, An Giang, Bình Phước, TP. Hồ ChíMinh, Tây Ninh, Trung tâm Huấn luyệnThể thao quốc gia tại Đà Nẵng, Trung

tâm Thể dục thể thao quốc phòng 5. Giải thi đấu theo thể thức đấu loại

cá nhân, đấu loại đội tiếp sức được ápdụng cho cả nam và nữ. Các vận độngviên tham dự giải Bơi thi đấu ở cácnội dung: bơi tự do, bơi ếch, bơi ngửa,bơi bướm, bơi hỗn hợp và tiếp sức tựdo 4 x 100m, 4 x 200m; tiếp sức hỗnhợp 4 x 100m, 4 x 200m. Ở giải Lặn,các vận động viên tranh tài ở các nộidung: lặn chân vịt đôi, lặn vòi hơichân vịt và lặn tiếp sức với các cự ly4 x 100m và 4 x 200m.

Theo Ban Tổ chức, Giải Bơi, Lặnvô địch quốc gia (bể 25m) năm 2015 làdịp để đánh giá chất lượng thi đấu củacác vận động viên cũng như công tácđào tạo chuyên môn của các huấn luyệnviên. Những vận động viên có thànhtích xuất sắc vượt trội trong giải đấu lầnnày sẽ tiếp tục được bồi dưỡng, đào tạonhằm tuyển chọn và bổ sung thêm vàođội tuyển bơi, lặn quốc gia đi thi đấu tạicác giải đấu lớn trong khu vực, châu lụcvà các giải đấu quốc tế khác.

n.Anh

Tối 18/3, Sở VHTTDL tỉnh phối hợpvới Tỉnh đoàn Hà Giang phối hợp với tổchức Lễ trao giải cuộc thi tìm hiểu “Conđường Hạnh phúc xưa và nay”. Đây làmột trong chuỗi các hoạt động chàomừng Lễ kỷ niệm 50 năm ngày hoànthành “Con đường Hạnh phúc”.

Cuộc thi được phát động từ tháng 3-8/2014 và đã nhận được 27.164 bài củanhiều tầng lớp nhân dân ở mọi lứa tuổitrong tỉnh Hà Giang và các tỉnh bạn thamgia. Mục đích cuộc thi góp phần tuyêntruyền, giáo dục cho đoàn viên thanhniên và các tầng lớp nhân dân hiểu rõhơn về lịch sử “Con đường Hạnh phúc”;

tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục truyềnthống yêu nước, chủ nghĩa anh hùngcách mạng, tinh thần đoàn kết, ý chí tựlực, tự cường của dân tộc trong côngcuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển quêhương cho thế hệ trẻ. Các bài viết đãphản ánh được nhiều khía cạnh, nói lênsự hy sinh gian khổ của thế hệ cha anhđể Hà Giang hôm nay có được một conđường huyết mạch dài 160km, góp phầnkhông nhỏ trong việc phát triển kinh tế,xóa đói giảm nghèo cho đồng bào cácdân tộc thiểu số trên vùng cao nguyên đáĐồng Văn.

Sau 02 vòng chấm sơ khảo và chung

khảo, Ban Tổ chức cuộc thi đã chọn 28bài viết hay nhất để trao các giải thưởng.Trong đó có 01 giải Nhất, 02 giải Nhì,03 giải Ba và 22 giải Khuyến khích.

Nhân dịp này, Ban Chỉ đạo tổ chứckỷ niệm 50 năm ngày hoàn thành conđường Hạnh phúc cũng công bố quyếtđịnh của Thủ tướng Chính phủ về việccấp bằng Tổ quốc ghi công đối với 14cựu thanh niên xung phong đã hy sinhkhi tham gia làm con đường Hạnh phúc;trao kỷ niệm chương vì sự nghiệp pháttriển tỉnh Hà Giang cho các cựu thanhniên xung phong.

hải Phong

Khởi tranh Giải Bơi, Lặn vô địch quốc gia năm 2015

Giải việt dã truyền thống tỉnh Bắc Giang

Hà Giang: Thi tìm hiểu “Con đường Hạnh phúc xưa và nay”

14 số 1119 l 26.3.2015

Sự kiện vấn đề

Sau 3 đêm thi đấu sôi nổi, thểhiện trình độ chuyên môn khá cao,thu hút hàng vạn khán giả đến xemvà cổ vũ, tối 20/3, giải võ thuật cổtruyền các Câu lạc bộ tỉnh QuảngNam năm 2015 đã kết thúc. Đây làmột trong những hoạt động thiếtthực của Ngành VHTTDL tỉnhQuảng Nam chào mừng 40 nămNgày Giải phóng quê hương, thốngnhất đất nước.

Tham dự giải có trên 70 vận độngviên các hạng cân từ 45kg đến 68kgcủa 12 Câu lạc bộ võ thuật cổ truyềntham gia thi đấu ở 8 hạng cân đối vớinam và 6 hạng cân đối với nữ. Sau 56

trận thi đấu, các trọng tài nhấn mạnh:Thành công lớn nhất của giải võ thuậtcổ truyền tỉnh Quảng Nam lần này làtrình độ chuyên môn của các võ sĩ đãđược nâng lên đáng kể. Đây là kếtquả của quá trình rèn luyện tích cựcvà bền bỉ của các võ sĩ. Thông quacác trận đấu đối kháng, các câu lạcbộ, các võ sĩ tự khẳng định được vịtrí, trình độ đẳng cấp của mình để cóhướng tập luyện nhằm hướng đếnthành tích cao hơn trong thi đấu. GiảiVõ thuật cổ truyền các Câu lạc bộtỉnh Quảng Nam lần này còn là dịpđể các Câu lạc bộ, các huấn luyệnviên, các võ sĩ giao lưu, học hỏi kinh

nghiệm lẫn nhau, qua đó thắt chặttình đoàn kết, hữu nghị giữa các Câulạc bộ, các địa phương, đơn vị, hướngđến luyện tập võ thuật thường xuyêntheo tinh thần “Toàn dân rèn luyệnthân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”.

Ban Tổ chức đã trao 14 bộ huychương cho các võ sĩ đạt thành tíchcao, đồng thời trao giải Nhất, Nhì, Batoàn đoàn lần lượt cho các CLB võthuật cổ truyền Trường Cao đẳngKinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam, CLBvõ thuật cổ truyền phường An Sơn(TP. Tam Kỳ), CLB võ thuật cổtruyền huyện Hiệp Đức.

V.Minh

Quảng Nam: Giải Võ thuật cổ truyền các CLB năm 2015

Từ 18 đến 21/3, tại thành phố SócTrăng đã diễn ra Giải các câu lạc bộ Cầumây toàn quốc 2015 do Liên đoàn Cầumây Việt Nam phối hợp Sở VHTTDLSóc Trăng tổ chức. Tham dự giải có 8tỉnh/thành, ngành có phong trào Cầumây phát triển mạnh trong cả nước hiệnnay, gồm Đồng Nai, Nghệ An, ĐồngTháp, Vĩnh Long, TP. Hồ Chí Minh,Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu quốcgia tại Cần Thơ, Công an Nhân dân vàchủ nhà Sóc Trăng. Riêng chủ nhà SócTrăng tham dự giải với 2 đội là đội tuyểnPhát thanh Truyền hình Sóc Trăng vàtuyển nam Sóc Trăng.

Các đội tham gia tranh tài ở 4 nộidung: Đôi nam, đôi nữ, đội tuyển nam,đội tuyển nữ. Ở những nội dung thi đấunữ, có 7 đội chia làm 2 bảng thi đấu theothể thức vòng tròn một lượt để tính điểm.

Giải các câu lạc bộ Cầu mây toànquốc 2015 được tổ chức nhằm để cácvận động viên có điều kiện cọ sát, họctập, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng caotrình độ chuyên môn trong quá trình thiđấu. Đồng thời, là dịp để tuyển chọn cácvận động viên tiềm năng vào đội tuyểnquốc gia tham gia thi đấu ở các giải sắptới ở trong và ngoài nước.

Kết quả, đội chủ nhà Sóc Trăng đã

giành Nhất toàn đoàn với 3 giải Nhất ởcác nội dung đội tuyển nam, đội tuyểnnữ và đôi nam của Phát thanh Truyềnhình Sóc Trăng và đồng hạng 3 ở nộidung đội tuyển nam Sóc Trăng; đơn vịNghệ An đoạt Nhì toàn đoàn với 1 giảiNhất ở nội dung đôi nữ, ba giải Nhì ở cácnội dung đội tuyển nữ, đội tuyển nam vàđôi nam. Các đội còn lại là gồm ĐồngNai đoạt giải Nhì ở nội dung đôi nữ; TP.Hồ Chí Minh đoạt 2 giải Ba ở các nộidung tuyển nam và đôi nam; nữ ĐồngTháp và Công an nhân dân đoạt giảiđồng hạng 3 ở nội dung đôi nữ.

Vũ Minh

Sóc Trăng dẫn đầu Giải các CLB Cầu mây toàn quốc

Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Giảiphóng tỉnh Quảng Ngãi (24/3/1975-24/3/2015), chào mừng kỷ niệm 40 nămGiải phóng miền Nam, thống nhất đấtnước, chiều 22/3, tại công viên Ba Tơ,TP. Quảng Ngãi, Sở VHTTDL tỉnhQuảng Ngãi phối hợp với Hội Văn họcNghệ thuật tỉnh đã tổ chức triển lãm ảnhvới chủ đề “Ấn tượng Quảng Ngãi”.

Triển lãm giới thiệu hơn 200 bứcảnh về các sự kiện kinh tế, văn hóa, xã

hội tiêu biểu của Quảng Ngãi trong 40năm qua, là cảm nhận của các nhiếp ảnhchuyên và không chuyên đối với sự đổithay trên quê hương Núi Ấn - Sông Trà.Nhân dịp này, Sở VHTTDL tỉnh phốihợp với Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh đãxuất bản tập sách ảnh “Ấn tượng QuảngNgãi”. Nhìn lại 40 năm kể từ sau ngàygiải phóng, Đảng bộ, chính quyền, quânvà dân Quảng Ngãi có thể tự hào vềnhững thành tựu đạt được. So với ngày

mới giải phóng, quy mô tổng sản phẩmkinh tế trên địa bàn tăng gần 200 lần, tốcđộ tăng bình quân hằng năm trên 10%;thu ngân sách tăng gần 4.000 lần; thunhập bình quân đầu người tăng 25 lần,đạt gần 42 triệu đồng/người/năm...Quốc phòng an ninh luôn được giữvững. Công tác đối ngoại không ngừngđược mở rộng. Hệ thống chính trị khôngngừng được củng cố, từng bước vữngmạnh về mọi mặt. huY Long

Triển lãm ảnh “Ấn tượng Quảng Ngãi”

15số 1119 l 26.3.2015

Sự kiện vấn đề

Sau 6 ngày tranh tài tại TP. Hồ ChíMinh, chiều 22/3, Giải Cờ vua quốc tếHDBank năm 2015 đã chính thức khéplại với chức vô địch “nghẹt thở” của kỳthủ Lê Quang Liêm trong ván đấu cuốicùng.

Do cả ba kỳ thủ Lê Quang Liêm, LiChao (Trung Quốc) và Zhang Zhong(Singapore ) đều có cùng 6,5 điểm, nênchức vô địch của giải chỉ được quyếtđịnh ở ván đấu cuối cùng (ván 9). Trongđó, Quang Liêm là người gặp thuận lợinhất khi chỉ phải đối đầu với nữ kỳ thủẤn Độ là Padmini Rout, trong khi LiChao phải gặp Gomez John Paul(Philippines) và Zhang Zhong phải đốiđầu với Nguyễn Ngọc Trường Sơn.

Dù cầm quân đen nhưng với đẳngcấp cao hơn, Quang Liêm đã kết thúcván đấu với chiến thắng sau 50 nước đi.

Còn Li Chao đã bất ngờ để thua GomezJohn Paul sau 58 nước đi. Trong khi đó,Zhang Zhong cũng không thể khuấtphục được Nguyễn Ngọc Trường Sơn vàbuộc phải chấp nhận hòa sau 72 nước đi.

Với kết quả trên, kỳ thủ Lê QuangLiêm (7,5 điểm) đã độc chiếm ngôi vịcao nhất của giải. Ở vị trí thứ hai làZhang Zhong (7 điểm), trong khi LiChao chỉ có được vị trí thứ 3 (6,5 điểm).Nguyễn Ngọc Trường Sơn dù cũng cóđược 6,5 điểm, nhưng do thua chỉ số phụnên đành xếp sau Li Chao. Bất ngờ nhấtlà sự tiến bộ của kỳ thủ Lê Kiều ThiênKim, khi cô giành được vị trí cao nhấtcủa nữ (hạng 9 toàn giải) với 6 điểm,vượt qua hai đối thủ mạnh hơn nhiều làPadmini Rout và Karavade Eesha (đềucủa Ấn Độ) cùng các nữ kỳ thủ hàng đầucủa Việt Nam.

Theo đánh giá của các chuyên gia,chiến thắng này cùng việc vừa giành cảba suất tham dự Vòng chung kết Giải vôđịch Cờ vua thế giới 2015 của khu vực3.3, các kỳ thủ Việt Nam đã phần nào thểhiện được sức mạnh cũng như sự đồngđều và tiến bộ của mình. Trong đó, vớihai chức vô địch liên tiếp chỉ trong vònghơn 1 tuần, Lê Quang Liêm đã lấy lạiđược phong độ đỉnh cao, sau những giảiđấu không đạt được kết quả tốt gần đây.

Tham dự Giải Cờ vua quốc tếHDBank năm 2015 có 80 kỳ thủ đến từ13 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thếgiới như: Việt Nam, Trung Quốc, Nga,Philippines, Hungary... Đây là giải đấungày càng được đánh giá cao về chuyênmôn, khi quy tụ nhiều kỳ thủ có hệ số elorất cao của cờ vua thế giới.

trần nguYện

Sau ba ngày tranh tài sôi nổi tại TP.Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương), tối22/3, Giải vô địch Cờ tướng đồng đội cáccâu lạc bộ toàn quốc 2015 đã kết thúc vớingôi vô địch thuộc về câu lạc bộ MiranoQuận 6 (TP. Hồ Chí Minh) khi các kỳ thủcủa đội đã giành chiến thắng chung cuộc5-3 trước các kỳ thủ của đội Ngôi saomiền Bắc (Hà Nội) trong trận chung kết.Ở trận tranh hạng 3, đội Hội quán QQ(Bình Dương) đã giành chiến thắng trướccâu lạc bộ Liên Trung (TP. Hồ Chí Minh).

Giải vô địch Cờ tướng đồng đội các

câu lạc bộ toàn quốc 2015 diễn ra từ ngày20-22/3, với sự tham sự của 12 câu lạc bộCờ tướng trên toàn quốc đến từ các tỉnhthành như: TP. Hồ Chí Minh, BìnhĐương, Bình Phước, Khánh Hòa, VũngTàu, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Cần Thơ…Tại giải, 12 đội được chia làm hai bảngthi đấu vòng tròn 1 lượt để chọn hai độinhất mỗi bảng vào tranh chung kết và haiđội hạng nhì tranh hạng ba. Trận chungkết sẽ thi đấu 2 lượt, nếu hòa sẽ thi đấucờ nhanh 15 phút, nếu hòa tiếp sẽ thi đấuthêm cờ nhanh 5 phút để xác định đội vô

địch với giải thưởng 20 triệu đồng. Giảithi đấu theo 4 bàn, với bàn 1 là các kỳthủ chủ lực của mỗi câu lạc bộ và mỗikỳ thủ có thời gia thi đấu 60 phút và tíchlũy 30 giây.

Giải do Liên đoàn Cờ Việt Nam phốihợp với Sở VHTTDL tỉnh Bình Dươngvà Ban Quản trị diễn đàn Thăng Long KỳĐạo tổ chức nhằm tạo điều kiện cho cáckỳ thủ có sự chuẩn bị tốt nhất cho giải vôđịch quốc gia sắp tới, dự kiến khởi tranhtại thành phố Vũng Tàu vào ngày 02/4.

nguYễn cúc

Trong 3 ngày (23-25/3), ViệnGoethe Hà Nội phối hợp với Cục Điệnảnh và Hội Điện ảnh Việt Nam tổ chức“Những ngày phim Đức” tại Hà Nội.

Trong ba tối liên tiếp, tại ViệnGoethe sẽ trình chiếu các bộ phim từngđạt nhiều giải thưởng của tác giả kịchbản kiêm đạo diễn Hannes Stöhr - phảnánh những đổi thay mà nước Đức vàngười dân Đức đã trải qua từ khi “Bứctường Berlin” chia cắt phần Tây Berlin

với phần phía Đông của thành phố sụpđổ cho đến thời kỳ toàn cầu hóa. Đạodiễn Hannes Stohr cũng sẽ giới thiệu vềnhững bộ phim của mình và trò chuyện,giao lưu cùng khán giả sau mỗi bộ phim.

Ngoài ra, các nhà làm phim trẻ sẽcó cơ hội trải nghiệm về công việc làmphim và về kĩ năng viết kịch bản vớinhà làm phim tài ba này trong một hộithảo đề cập tới quá trình hình thànhmột bộ phim, từ ý tưởng sơ bộ đến khi

có kịch bản, về vấn đề tài chính và đạodiễn cho đến khi có phim hoàn tất.Hannes Stöhr sẽ sử dụng những bộphim của mình để minh họa cho cáckhái niệm mang tính quyết định của lýthuyết kịch bản.

Các buổi chiếu phim mở cửa tự do,khán giả yêu mến điện ảnh Đức có thểnhận vé xem phim tại Viện Goethe, 56-58 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.

n.thAnh

Những ngày phim Đức tại Hà Nội

Lê Quang Liêm vô địch Giải Cờ vua quốc tế HDBank 2015

Giải vô địch Cờ tướng đồng đội các câu lạc bộ toàn quốc

16 số 1119 l 26.3.2015

Ngày 19/3, Sở VHTTDL tỉnhQuảng Nam phối hợp cùng UBNDhuyện Tiên Phước tổ chức Lễ đónnhận Bằng công nhân Khu căn cứTỉnh ủy Quảng Nam tại thôn 1, xãTiên Sơn, huyện Tiên Phước là Ditích quốc gia và khánh thành Nhàbia, đường vào Khu di tích này.

Phát biểu tại buổi lễ, ôngNguyễn Chín - Phó Chủ tịch UBNDtỉnh Quảng Nam cho biết: Khu cănTỉnh ủy Quảng Nam được khánhthành và công nhận Di tích cấp quốcgia là là niềm tự hào của nhân dânvà chính quyền địa phương. Đây làĐịa chỉ đỏ để giáo dục truyền thốngcách mạng, sự cống hiến hy sinhxương máu của lớp lớp cán bộ, nhân

dân bám trụ che chở, đùm bọc đểTỉnh ủy Quảng Nam lãnh đạo cácđơn vị, nhân dân đấu tranh khángchiến chống Mỹ thắng lợi. Để di tíchlịch sử mãi mãi trường tồn, SởVHTTDL, UBND huyện Tiên Phướcvà UBND xã Tiên Sơn tiếp tục bảovệ, tôn tạo đầu tư các hạng mục cònlại để khu di tích xứng tầm với giátrị lịch sử.

Xã Tiên Sơn cùng với các xãTiên Cẩm, Tiên Hà (thường gọi làSơn - Cẩm - Hà) nằm trong mộtvùng đồi núi, địa hình phức tạp vàcó vị trí chiến lược của huyện TiênPhước. Đây là vùng bán sơn địa cóvị trí hiểm yếu, với dãy núi DươngBồ làm điểm tựa vững chắc, đồng

thời có địa thế quan sát và tuyếngiao thông đến các huyện Quế Sơn,Thăng Bình, Tam Kỳ, rất thuận lợicho việc chỉ đạo phong trào cáchmạng. Chính vị trí đó, trong nhữngnăm kháng chiến chống Mỹ (từ năm1962-1975) xã Tiên Sơn, cũng nhưcác địa phương khác của huyện TiênPhước được Tỉnh ủy, Tỉnh đội vàcác cơ quan của tỉnh Quảng Namchọn đứng chân chỉ đạo phong tràocách mạng. Riêng tại xã Tiên Sơn lànơi cơ quan Tỉnh ủy về đứng chânlâu nhất (2 lần) và cũng từ đây Tỉnhủy Quảng Nam đã có những quyếtđịnh quan trọng trong sự nghiệp giảiphóng quê hương Quảng Nam.

hồ thAnh

Trong hai ngày 20-21/3, tại thị xãGia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đã tổ chứcNgày hội văn hóa các dân tộc lần thứIV. Tham dự Ngày hội có hơn 400nghệ nhân và vận động viên của 21dân tộc anh em đang sinh sống trên 7bon dân tộc và 8 xã, phường trên địabàn thị xã Gia Nghĩa. Đây là mộttrong nhiều hoạt động kỷ niệm 40năm Ngày Giải phóng thị xã GiaNghĩa (23/3/1975-23/3/2015), 10năm thành lập thị xã Gia Nghĩa vàchào mừng thị xã Gia Nghĩa đượccông nhận là đô thị loại III.

Thông qua Ngày hội văn hóa cácdân tộc, 21 dân tộc anh em trên địabàn thị xã có dịp giao lưu, thể hiệnhết các hoạt động dặc sắc văn hóacủa dân tộc mình. Qua đó, thắt chặthơn nữa mối đại đoàn kết dân tộc,bảo tồn, giữ gìn và phát huy nhữngnét độc đáo của bản sắc văn hóa dântộc trên địa bàn thị xã. Đây cũng làcơ hội tuyên truyền, quảng bá những

giá trị văn hóa độc đáo, phong phúcủa đồng bào các dân tộc thị xã đếnvới du khách trong và ngoài tỉnh.

Ngày hội văn hóa lần này đã diễnra nhiều hoạt động với quy mô, nộidung phong phú, đa dạng hơn nhữnglần trước. Các nghệ nhân, vận độngviên đã có sự sáng tạo trong các tácphẩm dự thi mang đậm nét đặc trưngcủa dân tộc mình. Nghệ nhân Y’ El,dân tộc M’Nông (89 tuổi), trú tại bonBu Kon, phường Nghĩa Tân, thị xãGia Nghĩa phấn khởi chia sẻ: “Tôi rấtvui khi được tham gia Ngày hội. Cảbon chúng tôi từ già trẻ lớn bé đềutham dự. Mỗi bon làm mỗi nhàtruyền thống, tham dự các trò chơidân gian của dân tộc. Chúng tôi thấyphải làm như vậy để con cháu saunày biết, hiểu và nhớ đến bản sắc dântộc mình. Như chúng tôi vậy, trướcđây những người đi trước cũng giảithích cho chúng tôi, bây giờ chúngtôi giải thích lại cho con cháu sau này

để truyền thống của dân tộc khôngbao giờ mất đi”.

Trong thời gian diễn ra Ngày hội,các nghệ nhân, vận động viên đãtranh tài ở nhiều nội dung phong phúvà đặc sắc như: Thi diễn tấu cồngchiêng, thi trang phục truyền thống,dân ca, dân vũ, biểu diễn các nhạc cụdân tộc, thi nấu cơm nhanh, dệt thổcẩm, đan lát và tham gia các trò chơidân gian… Trong ngày hội, Lễ tằmJun (Lễ kết nghĩa giữa 2 bon) củađồng bào dân tộc M’Nông đã đượctái hiện nhằm tôn vinh các giá trị vănhóa truyền thống như: Nghi thức đónbạn, nghi lễ trao nhận lễ vật và lễcúng, trao vòng sức khỏe…Các dântộc thiểu số trên địa bàn thị xã GiaNghĩa cũng trưng bày nhiều sảnphẩm đặc sắc của dân tộc tộc mìnhnhằm quảng bá hình ảnh các đồngbào dân tộc thiểu số đến với khách dulịch và người dân trong tỉnh.

Q.huY

Khu căn cứ Tỉnh ủy Quảng Nam được công nhận là Di tích quốc gia

Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Nông

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

17số 1119 l 26.3.2015

Ngày 18/3, tại bản Lân Quan, xãTân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnhThái Nguyên đã diễn ra Ngày hộivăn hóa, thể thao các dân tộcH’Mông lần thứ 2 với sự tham giacủa hơn 1 nghìn người dân trong vàngoài tỉnh.

Ngày hội văn hóa, thể thao lầnnay quy tụ trên 200 nghệ nhân ngườiH’Mông tiêu biểu trên địa bànhuyện Đồng Hỷ. Các nghệ nhânmang đến Ngày hội những điệukhèn, điệu múa và món ăn mèn mén,thắng cố đặc trưng của dân tộcH’Mông qua các cuộc thi ẩm thực,thi biểu diễn văn nghệ… Nhiều bàihát, bài thơ truyền miệng của ngườiH’Mông với các thể loại như:Truyện thần thoại về người anh

hùng dạy người H’Mông cách trồngngô, lúa, trồng lanh làm vải mặc;truyện cổ tích về các con vật; bài háttình yêu (gầu plềnh), bài hát cướixin (gầu xuống)… Ngoài ra, ngàyhội còn mang đến cho công chúngmột không khí nhộn nhịp, vui tươi,tràn ngập tiếng hò reo cổ vũ củakhán giả khi chứng kiến những cuộcthi đấu thể thao và các trò chơi dângian như: Tung còn, chọi chim họami, đánh cù, kéo co, đẩy gậy, bắncung, bắn nỏ...

Nghệ nhân Lý Thị Sầu, xóm VănLăng, xã Tân Long, huyện Đồng Hỷcho biết: Dự Ngày hội lần này, tôimuốn giới thiệu với tất cả mọi ngườinhững bài hát, bài thơ đặc sắc củadân tộc mình với hy vọng giữ gìn

bản sắc văn hóa truyền thống củadân tộc H’Mông.

Theo UBND huyện Đồng Hỷ,huyện hiện có 521 hộ dân tộc H’Môngvới 2.703 nhân khẩu sống tập trung ở9 bản thuộc 3 xã là Tân Long, VănLăng và Quang Sơn. Người dân tộcH’Mông ở Đồng Hỷ có nhiều nét vănhóa truyền thống đặc sắc. Tuy nhiên,phần lớn những nét văn hóa đó chưađược nhiều người biết đến; thậm chí,phong tục, tập quán hiện đang dần bịmai một. Trước tình hình đó, cùng vớinguyện vọng tổ chức Ngày Hội vănhóa, thể thao dân tộc H’Mông, huyệnĐồng Hỷ đã triển khai tổ chức lễ hộinày để góp phần giữ gìn bản sắc vănhóa dân tộc H’Mông.

trần nguYện

Được sự hỗ trợ của Trung tâm Giaolưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam,Nhà hát Kịch rối YOUKIZA phối hợpvới Nhà hát Tuổi Trẻ Việt Nam và Nhàhát Múa rối Trung ương, sẽ tổ chứcchương trình “Trình diễn kịch rối dâycổ điển”, do các nghệ sĩ của nhà hátkịch rối YOUKIZA biểu diễn, vào haingày 21-22/3/2015, tại Hà Nội. Tronghai buổi diễn, các nghệ sĩ sẽ biểu diễncác tiết mục: Diễn rối múa lân, tríchđoạn vở “Tsunayakata”, trích đoạn vở“Yaoya-Oshichi” (Oshichi, con gáingười bán rau). Nhà hát kịch rốiYOUKIZA được thành lập năm 1635,bởi Youki Magosaburō I. Trải qua lịchsử 380 năm, hiện nay nhà hát đượcđiều hành bởi Youki Magosaburō XII.Nhà hát kịch rối YOUKIZA được côngnhận là Tài sản văn hóa dân gian phivật thể của quốc gia và của Tokyo. Các

hoạt động chính của nhà hát là nhữngvở diễn cổ điển dựa trên kho tàng kịchrối jōruri và những vở diễn mới, nhữngbuổi diễn đèn lồng ma thuật, cùngnhững sản phẩm đa văn hóa. Những dựán thử nghiệm của họ gồm có biểu diễnngười - rối, trong đó người điều khiểnrối sẽ vừa điều khiển rối, vừa đảmnhiệm một vai trong vở kịch; ứng dụngkỹ thuật múa rối tiền hiện đại, và đanxen yếu tố thị giác vào đèn lồng mathuật Edo. YOUKIZA vẫn tiếp tục nỗlực để phát triển và kết hợp thêm nhiềudiện mạo mới nhằm nâng cao phongcách biểu diễn độc đáo của mình. Vàonăm 2007, vở kịch “Les Paravents”(Những tấm bình phong) của tác giảJean Genet thuộc dự án Kết hợp Nhàhát Nhật - Pháp cùng 2 vở diễn truyềnthống của YOUKIZA được mời thamgia Avignon Theatre Festival, một

trong ba Festival sân khấu nổi tiếngnhất thế giới và nhận được nhiều lờikhen ngợi. Năm 2008, nhân kỷ niệm100 năm quan hệ trao đổi Nhật Bản -Brazil, Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản(The Japan Foundation) đã mờiYOUKIZA sang 4 thành phố củaBrazil biểu diễn những vở kịch rốitruyền thống. Tháng 3/2010,YOUKIZA biểu diễn vở “TheDescendants of the Eunuch Admiral”(Con cháu của Đô đốc Hải quân) củakịch tác gia Kuo Pao Kun (đạo diễnFrederik Fisbach) tại nhà hát SetagayaTheatre Tram, Tokyo. Sản phẩm nàycũng đồng thời được Eurokaz Festivalcủa Croatia và Festival dei Due Mondiin Spoleta của Italy mời đến biểu diễnvà cũng được công chúng đón nhậnnồng nhiệt và đánh giá cao.

Yến nhi

Thái Nguyên: Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc H’Mông

Nhà hát Tuổi Trẻ và Nhà hát Múa rối Trung ương trình diễnkịch rối dây cổ điển

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

18 số 1119 l 26.3.2015

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Hà Nội đang trong mùa lễ hội sôiđộng nhưng chưa năm nào, văn hóaứng xử tại những nơi thờ tự, lễ hội lạiđược nhắc nhiều như năm nay, nhất lànhững hành vi chưa phù hợp với thuầnphong mỹ tục. Và vấn đề dư luận quantâm là, từ đâu dẫn đến sự sai lệch nàyvà cần định hướng văn hóa ứng xử nơithờ tự, lễ hội như thế nào, để lễ hội giữđược đúng bản sắc; nơi thờ tự giữđược đúng không gian tôn nghiêm?

Những biến thái tại một số lễ hội

Bắt đầu từ câu chuyện cướp lộchoa tre tại hội Gióng đền Sóc Sơn,huyện Sóc Sơn. Mặc dù tục rước hoatre và cướp hoa tre tồn tại từ nhiềunăm nay, được ghi trong hồ sơ trìnhUNESCO công nhận hội Gióng đềnSóc Sơn là di sản phi vật thể đại diệncủa nhân loại. Nhưng điều đáng nói,tục cướp lộc hoa tre bị biến thái bởicách hành xử của những người đi bảovệ lễ phẩm và người tham gia cướplộc. Người giữ cố giữ bằng một tháiđộ quyết liệt, người cướp cố cướpcũng bằng thái độ không kém. Trướckia, lễ phẩm hoa tre sau khi dângThánh ở đền Thượng, tiếp tục rướcxuống đền Trình để làm lễ, sau đóngười dân mới được cướp để lấy lộc.Nhưng nhiều năm nay, khi lễ phẩmvừa rời đền Thượng, người đi hộiluôn chuẩn bị tinh thần xông vàocướp và rất ít khi mâm hoa tre cònnguyên vẹn để làm lễ tại đền Trình.Chính vì vậy, trên đường rước lộc hoatre từ đền Thượng về đền Trình,người bảo vệ lễ và người cướp lộcluôn trong tình trạng căng thẳng.Những năm trước, khi cướp lộc hoatre còn xảy ra tình trạng đánh nhau,sứt đầu mẻ trán. Rõ ràng, đó là cáchứng xử của cả người tham gia rước lễvật hoa tre và người dân đi hội chưavăn minh, tạo hình ảnh không đẹp cho

lễ hội. PGS.TS Nguyễn Văn Huy -Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóaquốc gia cho rằng: “Đó là câu chuyệnđạo đức của người dân khi tham gialễ hội. Chính người bảo vệ lễ phẩmđẩy đám đông vào tình trạng căngthẳng khi dẫn đường với những gậytre, côn và một tinh thần quyết bảo vệcao độ. Còn người dân đi hội muốncó ít lộc luôn sẵn sàng lao vào”.

Ngay cả tục cướp trầu cau tại lễhội này cũng không còn giữ nguyênbản sắc khi người dân thực hiện cướplộc ngay tại sân đền Thượng, thay vìcướp tại đền Mẫu. Tuy nhiên, đoàndâng trầu cau lễ Thánh không thể hiệnviệc bảo vệ lễ phẩm bằng mọi cáchnên không xảy ra tình trạng tranhgiành, đánh nhau.

Cách đây vài năm, lễ hội tại XuânĐỉnh, huyện Từ Liêm (nay là quậnBắc Từ Liêm) cũng xảy ra tình trạngnhững người rước kiệu lao kiệu vào ôtô làm vỡ kính xe. Chẳng biết đoànrước kiệu cố tình hay ô tô “vướng vàođường Thánh đi” như giải thích củamọi người, nhưng nghi lễ này gâythiệt hại đáng kể cho chủ xe.

Định hướng văn hóa ứng xử

Tại các điểm tín ngưỡng tâm linh,từ lâu văn hóa ứng xử cũng là vấn đềđáng bàn thảo, bởi ý thức của ngườitham gia hành lễ. Ở các đình, đền,chùa trên địa bàn Hà Nội, không khóđể thấy những cảnh người đi lễ mặcváy quá ngắn, hở hang, cảnh to tiếngvới nhau… ảnh hưởng đến chốn tônnghiêm. Trong quá trình hành lễ,nhiều người còn thể hiện sự thiếu ýthức như: Tiền giọt dầu để tràn lantrên ban thờ, chân tượng Phật, tượngThánh, cúng lễ mặn ở ban Phật, đốtnhiều vàng mã… Mặc dù, tại nhiều ditích có khuyến cáo người đi lễ thựchiện văn minh nơi thờ tự nhưng nhiều

người phớt lờ, vẫn làm theo ý thứcchủ quan của mình để mong thánhthần phù hộ.

Tại cụm di tích đền, chùa NguyênPhi Ỷ Lan thuộc xã Dương Xá, huyệnGia Lâm trong những ngày đầu nămẤt Mùi thu hút đông đảo người dânđến tham quan, chiêm bái. Tại các banthờ, tình trạng bày lễ còn lộn xộn, tiềngiọt dầu đặt tràn lan. Bà Trần Thị Nga,chấp tác Ban quản lý di tích đền chùaNguyên Phi Ỷ Lan cho biết: Nhiềungười đến chùa còn không biết đếnlàm lễ ở nơi nào trước, nơi nào sau,không biết lễ như nào; không biếtcũng không hỏi.

Thừa nhận về vấn đề này, ôngTrương Minh Tiến - Phó Giám đốc SởVHTTDL Hà Nội cho rằng: Ý thứcngười dân tại các di tích được nâng lênmột bước nhưng còn một bộ phậnngười dân chưa hiểu hết về văn minhnơi thờ tự nên đôi lúc tạo ra hình ảnhkhông đẹp.

Một trong những giải pháp để cáclễ hội giữ được bản sắc truyền thốngvà các nơi thờ tự giữ được khônggian tôn nghiêm là phải nâng cao ýthức người tham gia lễ hội và hànhlễ. Theo ông Trương Minh Tiến, thờigian qua ngành văn hóa Hà Nội cũngcó hướng dẫn người dân tham gia lễhội thực hiện nếp sống văn minh,cách ứng xử với lễ hội, di tích, cáchđặt tiền giọt dầu… Công tác này tiếptục trong thời gian tới, thực hiệnbằng nhiều biện pháp nhằm nâng caoý thức người dân.

Cùng với đó, Ngành văn hóathành phố tăng cường công tác quảnlý Nhà nước đối với hoạt động lễ hội,thường xuyên kiểm tra việc thựchiện nếp sống văn minh nơi thờ tự,xử lý các hành vi vi phạm, các hoạtđộng trái với thuần phong mỹ tục.Theo đó, công tác kiểm tra tập trung

Định hướng văn hóa ứng xử tại nơi thờ tự, lễ hội

19số 1119 l 26.3.2015

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Để bảo tồn và phát huy các môn thểthao dân tộc, tỉnh Tuyên Quang thườngxuyên tổ chức thi đấu các môn thể thaodân tộc lồng ghép với các sự kiện lớnhoặc lễ hội trên địa bàn. Từ các giải thểthao quần chúng, tỉnh Tuyên Quang đãlựa chọn những vận động viên xuất sắcđi thi đấu tại các giải lớn trong nước vàđã gặt hái được nhiều thành công.

Theo Sở VHTTDL tỉnh TuyênQuang, hiện nay, toàn tỉnh có trên 100vận động viên nòng cốt tham gia tậpluyện, thi đấu 10 môn thể thao thếmạnh thường xuyên tham gia thi đấutại các giải thể thao tổ chức trong vàngoài tỉnh như: Pencak silat, đẩy gậy,điền kinh, vật... trong đó có các mônthể thao dân tộc thiểu số như: Đẩy gậy,kéo co, bắn nỏ, chạy cà kheo và tungcòn… Hàng năm, số vận động viêncủa tỉnh Tuyên Quang tham gia tậpluyện và thi đấu các môn thể thao dântộc đều tăng so với năm trước, chấtlượng của các vận động viên cũng tănglên, ngày càng có nhiều vận động viênđạt giải cao trong các giải thi đấu trongkhu vực.

Là tỉnh miền núi có 22 dân tộc sinhsống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếmtrên 50% dân số, vì vậy, công tác pháttriển thể dục thể thao vùng đồng bàodân tộc thiểu số không chỉ trở thành

những môn thể thao thế mạnh để cạnhtranh huy chương mà còn là một trongnhững tiêu chí quan trọng để xây dựngnông thôn mới. Hai năm một lần, SởVHTTDL phối hợp với Ban Dân tộctỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội thi thểthao các dân tộc thiểu số tỉnh TuyênQuang. Hoạt động này đã trở thành“sân chơi” của đồng bào các dân tộctrong tỉnh, là nơi giao lưu, học hỏi, traođổi kinh nghiệm giữa các vận độngviên, xây dựng mối quan hệ đoàn kếthợp tác gắn bó giữa các dân tộc, tạokhông khí vui tươi lành mạnh, nângcao sức khoẻ cho người dân. Bên cạnhđó, tỉnh Tuyên Quang luôn duy trì việctham dự các giải thi đấu thể thao cáccấp như: Đại hội thể dục thể thao toànquốc; ngày hội thể thao Tây Bắc; hộithi thể thao các dân tộc thiểu số toànquốc; các hội thi thể thao dân tộc thiểusố khu vực I (khu vực miền Bắc)…

Tại các huyện, thành phố, ngoàiviệc khôi phục một số môn thể thaodân tộc có từ lâu đời như: đua thuyền,đánh pam, đánh yến… những môn thểthao dân tộc truyền thống còn được tổchức vào những kỳ đại hội thể dục thểthao các cấp tại các xã, phường trên địabàn toàn tỉnh hoặc tại các trường họcvào các dịp lễ khai giảng, hội khỏe PhùĐổng, các ngày hội trường... Ở một số

địa phương còn tổ chức vào ngày Đạiđoàn kết toàn dân hàng năm. Hàngnăm, Sở gửi kế hoạch và điều lệ tổchức các giải thể thao quần chúngxuống cơ sở để triển khai thực hiện;đồng thời, tổ chức các lớp tập huấn chocác cán bộ văn hóa xã về nghiệp vụ thểthao để tổ chức tập luyện các môn thểthao dân tộc tại địa phương. Bên cạnhđó, sở khuyến khích việc duy trì, pháttriển các môn thể thao dân tộc thiểu sốtại các địa phương. Chẳng hạn, huyệnChiêm Hóa phát triển môn bắn nỏ; cáchuyện Sơn Dương, Hàm Yên phát triểnmôn đẩy gậy và đi cà kheo; huyện NàHang, Lâm Bình phát triển môn thểthao tung còn. Mỗi huyện đều xâydựng lực lượng vận động viên nòngcốt, đáp ứng yêu cầu tham gia các giảiđấu trong khu vực cũng như thi đấugiải toàn quốc.

Thời gian tới, tỉnh Tuyên Quangtiếp tục quan tâm đầu tư, phát triển cácmôn thể thao dân tộc thiểu số vốn là thếmạnh của tỉnh; đồng thời cử lực lượnghuấn luyện viên xuống các cơ sở đểhuấn luyện, nâng cao chất lượng đại tràcho lực lượng vận động viên quầnchúng, tiếp tục duy trì có hiệu quả cáccâu lạc bộ thể thao dân tộc thiểu số.

M.cƯờng

Tuyên Quang bảo tồn và phát huy các môn thể thao dân tộc

vào các vấn đề: công tác an ninh trậttự, vệ sinh môi trường, các hoạt độngmê tín dị đoan, xóc thẻ, lên đồngphán truyền, đốt vàng mã, sắp xếphòm công đức, đặt tiền lễ, đồ cúngtế, thờ tự…

Riêng với các lễ hội, mặc dù tìnhtrạng tranh cướp đánh nhau khôngnhiều nhưng cũng cần có sự quản lýtốt để lễ hội trở về đúng nghĩa làhoạt động văn hóa tâm linh của

nhân dân. Theo PGS.TS NguyễnVăn Huy, xảy ra bạo lực tại lễ hộichính là công tác quản lý chưa tốt.Bởi vậy, Ban Tổ chức các lễ hộiphải có những quy định chặt chẽ vàquản lý một cách nghiêm túc đểkhông xảy ra những hình ảnh phảncảm. Cụ thể, tại hội Gióng đền SócSơn, Ban Tổ chức phải giáo dụcnhững người bảo vệ lễ phẩm hoa trekhông được đánh người, binh khí

(gậy tre, côn) bảo vệ lễ vật chỉ coilà đạo cụ. Lực lượng an ninh phảitham gia vào trong những đám rướcđể đảm bảo an ninh trật tự. Ví nhưtại hội Gióng đền Phù Đổng (GiaLâm), Ban Tổ chức yêu cầu nhữngngười thực hành lễ hội không đượcđánh người, các tay thước cũng cókích cỡ, chất liệu đơn giản, nhỏ gọnđể không xảy ra ẩu đả...

thế hùng

Sự kiện vấn đề

20 số 1119 l 26.3.2015

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình tân

Biên tậptrung kIên, thế hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

Đt: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBt

cấp ngày 18/9/2012

In tạicông ty tnhh một thành vIên

In và văn hóa Phẩm

Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa, Đạihội thể thao lớn nhất khu vực Đông NamÁ năm 2015 (SEA Games 28) sẽ chínhthức diễn ra tại Singapore. Với các quốcgia và vùng lãnh thổ trong khu vực thìđây là thời điểm mà các đội tuyển đanggấp rút tập luyện nhằm giành thành tíchcao nhất tại đấu trường này.

Theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cụcThể dục thể thao - Trần Đức Phấn: TạiSEA Games 28, Việt Nam sẽ dự Đại hộivới 640 thành viên, trong đó có 440VĐV, tranh tài ở 27 môn với 287/402 nộidung thi đấu. Trong đó, 24 môn, phânmôn tham dự từ kinh phí nhà nước là:Điền kinh, Thể dục dụng cụ, Bơi, Bắnsúng, Kiếm, Rowing, Taekwondo, Judo,Xe đạp, Bắn cung, Canoeing, Boxing,Pencak Silat, Wushu, Bi-a, Bi sắt, Nhảycầu, Cầu lông, Bóng bàn, Quần vợt,Bóng chuyền nam, nữ; Thể dục nghệthuật, Cầu mây; 3 môn đi theo kinh phíxã hội hóa là Golf, Bóng rổ, Bowling.Khó khăn lớn nhất của thể thao ViệtNam tại SEA Games lần này chính làviệc ban tổ chức cắt giảm nhiều môn, nộidung thế mạnh của ta như: Vật, Karatedovà Cờ, Bắn súng, Judo (một số hạng cânnữ nhẹ) hay một số nội dung tán thủ mônWushu, Boxing... Điều này cũng đồngnghĩa với việc thể thao Việt Nam sẽ bịmất nhiều HCV so với kỳ Đại hội trước.

Những ngày này, ở Trung tâm Huấnluyện thể thao quốc gia tại Hà Nội,không khí hăng say, miệt mài luyện tậpcủa các vận động viên đang “nóng” lêntừng ngày. Có mặt tại khu A, những âmthanh phát ra, những hình ảnh khỏekhoắn từ khu luyện tập của Đội tuyểnĐiền kinh quốc gia đã tạo lên một niềmtin chiến thắng, một hi vọng “Vàng” chomột kỳ SEA Games tới đây.

Theo Phó Giám đốc Trung tâm Huấnluyện thể thao quốc gia tại Hà Nội, kiêmHuấn luyện viên trưởng đội tuyển Điềnkinh quốc gia - Nguyễn Trọng Hổ:Trong những ngày này, khuôn viên

Trung tâm luôn có mặt đông đủ vậnđộng viên của 11 đội tuyển đang gấprút tập luyện như: Điền kinh, Bóngchuyền, Bắn cung, Bắn súng, Sillats,Takendo, Cử tạ, Thể dục, Judo, Karate,Vật. Với các vận động viên, thời điểmnày chính là thời điểm tăng cường độtập luyện nhằm tích lũy thể lực. Ngaysau khi kết thúc thời kỳ luyện tập thểlực, các vận động viên sẽ bước vào thờikỳ tập luyện chuyên môn. Lúc này, cácbài tập vào cường độ khoảng 90 đến95% sức của các vận động viên, thờigian tập luyện bắt đầu từ 7h30 đến hơn11h, buổi chiều từ 14h đến 17h. Vềmục tiêu của đội tuyển Điền kinh tạiSEA Games năm nay, ông NguyễnTrọng Hổ cho biết: Đội tuyển Điềnkinh năm nay được tập trung từ rấtsớm, vì năm nay có nhiều vận độngviên trẻ cần xem xét tuyển chọn làmlực lượng nòng cốt thay thế cho các“cựu” vận động viên Vũ Thị Hương,Trương Thanh Hằng... Với 2 nhiệm vụtrọng tâm là chuẩn bị cho SEA Games28 tại Singapore, xa hơn là hướng tớivòng loại Olympic 2016, lực lượng trẻnhư Quách Thị Lan, Bùi Thu Thảo,Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Oanh,Lê Trọng Hinh đang là những gương

mặt tiềm năng, triển vọng của thể thaonước nhà.

Bên cạnh thời gian, cường độ luyệntập thì chế độ ăn uống của một số Độituyển cũng được chú trọng đặc biệt. Tạikhu B của Trung tâm, một số vận độngviên của Đội tuyển Judo đang trong thờiđiểm ép cân, ngoài những bài tập, trangphục sử dụng thì chế độ ăn uống cũngđược Ban huấn luyện giám sát chặt chẽ.

Có mặt tại Giải Cúp bắn súng quốcgia 2015 vừa qua, nhiều người mới thấyđược không khí gấp rút tập luyện củacác vận động viên cũng như công tácchuẩn bị lực lượng nòng cốt tốt nhất củaBan huấn luyện Đội tuyển bắn súngquốc gia. Với kế hoạch thi đấu và lịchtập xen kẽ, Giải diễn ra trong 7 ngàynhưng thời gian thi đấu chỉ trọn vẹn mộtnửa, số còn lại các vận động viên tiếptục tập luyện vừa để tham dự Giải, vừarèn giũa chuyên môn hướng tới mục tiêulà đấu trường SEA Games và xa hơn nữalà ASIAD.

SEA Games 28 đang đến rất gần, tấtcả sự nỗ lực đều hướng tới mục tiêu cácvận động viên Việt Nam sẽ mang vinhquang về cho Tổ quốc trong kỳ SEAGames 28 tới.

thế hùng

Thể thao Việt Nam tích cực chuẩn bị cho SEA Games 28

Các VĐV độituyển Điềnkinh tích cựctập luyệnchuẩn bị choSEA Games