thiên chúa giáo

28
THIÊN CHÚA GIÁO

Upload: pham-van-tam

Post on 14-Nov-2014

14.031 views

Category:

Education


6 download

DESCRIPTION

Tìm hiểu về

TRANSCRIPT

Page 1: Thiên chúa giáo

THIÊN CHÚA GIÁO

Page 2: Thiên chúa giáo
Page 3: Thiên chúa giáo

I. Nguồn gốc của Thiên Chúa Giáo

1. Khái quát về đạo Gia tô

Đạo Gia tô (nguyên thuỷ gọi là đạo Ki tô) ra đời vào thế kỷ I sau công nguyên tại Palestine thuộc đế quốc La Mã - tôn giáo của những người bị áp bức. Ban đầu nó bị các chủ nô La Mã (nhất là thời hoàng đế Néron) ngăn cản và bức hại

Từ thế kỷ thứ IX - XI, Kitô giáo có sự phân hoá thành hai dòng: Chính Thống và Thiên Chúa. Đến thế kỷ XV, XVIGia Tô tiếp tục có sự phân hoá thành Anh Giáo và đạo Tin Lành.

Từ sau thế kỷ XV, Gia tô giáo đã được truyền bá mạnh mẽ sang nhiều nước . Việt Nam nằm trên ngã ba đường hàng hải Đông- Tây nên cũng là điểm du nhập Gia tô giáo từ khá sớm

Page 4: Thiên chúa giáo

2,Sự du nhập của đạo Gia tô vào Việt Nam trong các thế kỷ XVI – XVIII

Được chia thành ba thời kỳ hết sức rõ rệt

Page 5: Thiên chúa giáo

Thời kỳ hình thành

Đàng ngoài

Vào thế kỷ XVI, các vị Thừa sai Kitô giáo cũng bắt đầu việc truyền bá Thánh kinh ở xứ này.

Năm 1525, Dòng Tên (Jésuite) phái 21 giáo sĩ đến Đàng Ngoài để truyền bá đạo Gia tô vào Việt Nam.

Năm 1533. Inêkhu (ignatio) đã theo đường biển lẻn vào giảng Đạo, Đây được coi là mốc xác định công giáo được du nhập sang Việt nam

Đàng trong

Các giáo sĩ Dòng Tên cũng bắt đầu truyền bá đạo Giatô từ khá sớm

Kể từ năm 1615 đến 1625, đã có hơn hai mươi giáo sĩ Dòng Tên đến Hội An truyền đạo

Đến đầu thế kỷ XIX số lượng giáo dân ở nước ta trở nên đông đảo với các linh mục người Phương Tây và cả người Việt

Nam.

Page 6: Thiên chúa giáo

Thời kỳ thử thách

Năm 1802,. Gia Long cho phép tự do truyền bá đạo Công giáo. ”. Người Công giáo bắt đầu gặp nhiều cuộc cấm đạo kể từ triều vua Minh Mạng

Page 7: Thiên chúa giáo

Thời kỳ phát triển

Khi triều đình Huế công nhận sự đô hộ của Pháp thì Công giáo Việt Nam lúc đó mới thật sự được tự do, công khai hoạt động

Số lượng Giáo dân, cơ sở tôn giáo tăng nhanh

Page 8: Thiên chúa giáo

Hiện trạng

Công giáo tại Việt Nam hiện có 5,7 triệu tín đồ trong tổng số dân 82 triệu, với 3.100 linh mục, 14.400 tu sĩ, 1.249 đại chủng sinh và 53.800 giáo lý viên ( năm 2005)

Ba giáo tỉnh:Giáo tỉnh Hà Nội: mười giáo phậnGiáo tỉnh Huế: sáu giáo phậnGiáo tỉnh Sài Gòn: mười giáo phận

Page 9: Thiên chúa giáo

II. Những giá trị - ảnh hưởng của đạo Thiên Chúa đến Việt Nam

Page 10: Thiên chúa giáo

1. Chữ quốc ngữ

Các giáo sĩ thuộc Dòng Tên Jesus đã sáng tạo ra cách dùng chữ La tinh để ghi âm tiếng Việt.

Ban đầu họ sáng tạo ra chữ Việt để dùng trong các giáo đoàn

Người Việt nắm bắt được lối viết này và đã tiếp nhận ngay làm chữ của quốc gia

Page 11: Thiên chúa giáo

Năm 1651, Quyển Cathéchismus ( Phép Giảng Tám Ngày) là một bản văn chữ Quốc ngữ xưa nhất còn lại ngày nay

Cathéchismus là một quyển sách giáo lý, viết cho người giảng dạy giáo lý dùng để truyền giáo

Và được coi là mở đầu cho công cuộc truyền bá giáo lý Thiên chúa giáo bằng sách Quốc ngữ tại Việt Nam.

Gần cuối thế kỷ thứ 18, chữ quốc ngữ mới được trau giũa tốt đẹp gần như chữ Việt ngày nay.

Giá trị văn học: nhiều tác phẩm tiêu biểu, như sách Kinh( Tân ước, Cựu ước), sách sáng thế, sách cầu nguyền, sách giáo lý,....). Mang giá trị nhân văn, và tính triết lý sâu sắc.

Page 12: Thiên chúa giáo

2. Kiến trúc

Kiến trúc đặc sắc: Đền thờ ( Ngôi Thánh Đường) và các Tòa thánh lễ

Ngôi Thánh Đường là nơi phục vụ các giờ cầu nguyện và thờ phượng Thiên chúa

Một ngôi thánh đường xây dựng với rất nhiều nét đặc sắc phong phú đa dạng, gồm có 3 phần sau:

Tòa phục vụ:( nơi đầu nhà thờ) Phục vụ giáo dân :( phần thân nhà thờ) Phần tháp: (phần cuối nhà thờ

Page 13: Thiên chúa giáo

Bên cạnh đó hầu hết các nhà Thờ đều có các tượng đài các Thánh như tượng đài trinh nữ Maria, Thánh Giuse…

Page 14: Thiên chúa giáo

3. Phong tục tập quán và lễ hội

Phong tục tập quán: • Khái niệm bí tích: “là dấu bề ngoài Ðức

Chúa Giêsu đã lập để ban ơn bề trong cho ta.”• Mỗi tín hữu đạo Thiên Chúa phải trải qua

sáu trên bảy bí tích của hội thánh.

Page 15: Thiên chúa giáo

Có tập tục làm dấu thánh giá và cầu nguyện trước mỗi bữa ăn.Lễ buộc ngày sabatTục buộc giáo dân xưng tội một năm ít là một lần ( tức tham dự bí tích giải tội)Người tín hữu Kito: phải học qua một hệ thống giáo lý, học kinh thánh rất nghiêm

khắc

Page 16: Thiên chúa giáo

Lễ hội

Mùa giáng sinh

Mùa chay

Mùa Phục sinh

Mùa quanh năm ( mùa thường niên )

Mùa vọng

Page 17: Thiên chúa giáo

Mùa Giáng sinh

Page 18: Thiên chúa giáo

Mùa chay:Lễ lá, lễ rửa chân…

Page 19: Thiên chúa giáo

Lối sống

Người kito luôn trải qua ba quá trình là theo đạo, giữ đạo đến sống đạo.

Theo đạo hay còn gọi là đi đạo, và nghi thức vào đạo đầu tiên đó chính là chịu phép bí tích rửa tội. Đạo công giáo có nghi thức đó là trở lại đạo cho những những tân tòng hay những người lầm lỡ, đồng thời cho cả những giáo dân của tôn giáo bạn.

Page 20: Thiên chúa giáo

Giữ đạo là tuyên xưng đức tin ( sống đạo) Đeo ảnh tượng, tràng hạt như là dấu hiệu của người có đạo. Lập bàn thờ Người Công giáo cũng hay co cụm lại thành làng riêng lấy nhà thờ làm biểu tượng của làng Bác ái: Công giáo là “đạo của những người yêu nhau”. Họ lập ra những nhà thương để săn sóc người bệnh tật, giúp đỡ kẻ lang thang, mồ côi, chôn xác người

chết

Page 21: Thiên chúa giáo

Sống đạo là dấn thân phục vụ cộng đồng và xã hội ( hành đạo)Sống đạo là sống lời chúa và đem lời chúa ra thực hành, tức là phải biết sống bác ái yêu thương nhau.Người Công giáo sống đạo giữa đời chứ không chỉ sống trong nhà thờ, với Giáo hội

Page 22: Thiên chúa giáo

Chính trị

Page 23: Thiên chúa giáo

III, Mối quan hệ giữa Giáo hội Thiên Chúa ở Việt Nam với Phương Tây Cơ cấu tổ chức: Chúa Giáo tại Việt Nam có mối

quan hệ mật thiêt với Phương Tây, là giáo hội địa phương

Giáo hội Công giáo Việt Nam có tổ chức phân cấp, mỗi cấp có người trị sự được Giáo hội chỉ định với ba chức thánh sau: giám mục, linh mục và phó tế. Hiện ở Việt Nam có một Hồng y giáo chủ là có vai trò quan trọng nhất trong việc đưa ra các quyết định cho toàn giáo hôi

Page 24: Thiên chúa giáo
Page 25: Thiên chúa giáo

IV. Hạn chế của Thiên Chúa Giáo

2 lý do chủ yếu: 1.TCG là tôn giáo mang đậm tính cách cứng rắn

của truyền thống văn hóa phương Tây, do vậy mà trong một thời gian dài khó hòa đồng với văn hóa Việt Nam.

Mâu thuẫn với văn hóa Phương Đông: giữa

truyền thống thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam với bên kia là tính độc tôn của TCG không chấp nhận việc thờ cúng ai ngoài Chúa

Tam giáo ( Nho-Phật-Đạo ) bị các giáo sĩ coi là “mê tín dị đoan” và phủ nhận. Quan niệm cực đoan này là “lạc đường và gây trở ngại không thể vượt qua được cho việc truyền đạo

Page 26: Thiên chúa giáo

2. Trong quá trình thâm nhập vào Việt Nam ( và phương Đông) xa xôi, hoạt động truyền giáo có dính líu và thỏa hiệp với hoạt động của kẻ thực dân xâm lược.

“Âm mưu của thực dân Pháp là sử dụng đạo Thiên chúa làm tiền trạm đi xâm lược thuộc địa”

Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh

Page 27: Thiên chúa giáo

Quá trình hoạt động của Hội truyền giáo nước ngoài và quá trình bành trướng của chủ nghĩa thực dân phương Tây có mối quan hệ khá chặt chẽ.

Sự truyền đạo vào Việt Nam được coi như là một cánh tay đắc lực của thực dân Pháp và giáo dân bị coi như kẻ đồng lõa với kẻ xâm lược

Page 28: Thiên chúa giáo

Tổng kết