taÏp chÍ phaÙt trieÅn kh&cn, taÄp 12, soÁ 10 - 2009

21
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009 MC LC Phan ThNgc Như Nguyn Bá Hoài Anh Xác định hàm lượng vết chì sdng vi đin cc vàng màng thy ngân và vi đin cc vàng màng Bismuth Ngô ThThùy Dương Nguyn Tô Nhã Fritz Duus Nguyn Kim Phi Phng Tng hp mt sdn xut tRhodanines Nguyn ThÁnh Tuyết Nguyn Thúy Anh Thư Nguyn ThThúy Hng Nguyn Ngc Sương Nguyn Kim Phi Phng Saponins tcây đinh lăng tr(polyscias guifoylei bail) hnhân sâm (araliaceae) Tôn NLiên Hương Nguyn Kim Phi Phng Nguyn Ngc Sương Góp phn tìm hiu thành phn hóa hc cây rau má lá sen hydrocotyle vulgaris (l.), hngò (apiaceae) Hunh ThKiu Xuân Nguyn Ngc Khánh Vân Nguyn Hu Khánh Hưng Nghiên cu biến tính bmt α-Cr 2 O 3 bng KCl ng dng trong xúc tác xlý nước Trnh Hoàng Hiếu Nguyn ThTho Trân Lê Ngc Thch Kho sát tinh du vtrái và lá tc, fortunella japonica, thumb. Bùi Hu Trung Nguyn ThThanh Mai Nghiên cu mi quan hgia hot tính c chế gc tdo NO vi cu trúc ca các hot cht cô lp tcúc hoa trng Nguyn ThThanh Tâm Nguyn Trung Nhân Nghiên cu thành phn hóa hc ca lá cây thông đỏ Taxus wallichiana Zucc., hthông đỏ (Taxaceae) Lâm ThXuân Bình Lê MLoan Phng Nguyn ThPhương Thoa Bước đầu điu chế và kho sát vt liu Spinel Liti-Mangan- Oxit làm cc dương cho pin sc Liti-Ion

Upload: trinhnhan

Post on 28-Jan-2017

216 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

MỤC LỤC

Phan Thị Ngọc Như

Nguyễn Bá Hoài Anh

Xác định hàm lượng vết chì sử dụng vi điện cực vàng màng thủy ngân và vi điện cực vàng màng Bismuth

Ngô Thị Thùy Dương

Nguyễn Tô Nhã

Fritz Duus

Nguyễn Kim Phi Phụng

Tổng hợp một số dẫn xuất từ Rhodanines

Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Nguyễn Thúy Anh Thư

Nguyễn Thị Thúy Hằng

Nguyễn Ngọc Sương

Nguyễn Kim Phi Phụng

Saponins từ cây đinh lăng trỗ (polyscias guifoylei bail) họ nhân sâm (araliaceae)

Tôn Nữ Liên Hương

Nguyễn Kim Phi Phụng

Nguyễn Ngọc Sương

Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học cây rau má lá sen hydrocotyle vulgaris (l.), họ ngò (apiaceae)

Huỳnh Thị Kiều Xuân

Nguyễn Ngọc Khánh Vân

Nguyễn Hữu Khánh Hưng

Nghiên cứu biến tính bề mặt α-Cr2O3 bằng KCl ứng dụng trong xúc tác xử lý nước

Trịnh Hoàng Hiếu

Nguyễn Thị Thảo Trân

Lê Ngọc Thạch

Khảo sát tinh dầu vỏ trái và lá tắc, fortunella japonica, thumb.

Bùi Hữu Trung

Nguyễn Thị Thanh Mai

Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt tính ức chế gốc tự do NO với cấu trúc của các hoạt chất cô lập từ cúc hoa trắng

Nguyễn Thị Thanh Tâm

Nguyễn Trung Nhân

Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây thông đỏ Taxus wallichiana Zucc., họ thông đỏ (Taxaceae)

Lâm Thị Xuân Bình

Lê Mỹ Loan Phụng

Nguyễn Thị Phương Thoa

Bước đầu điều chế và khảo sát vật liệu Spinel Liti-Mangan-Oxit làm cực dương cho pin sạc Liti-Ion

Page 2: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

Bùi Xuân Hào

Nguyễn Thị Hồng Yến

Nguyễn Minh Đức

Trần Lê Quan

Thành phần hóa học của rễ cây hà thủ ô trắng

Bùi Thị Luận Đặc điểm vật liệu hữu cơ trong tầng trầm tích miocene dưới ở bể Cửu Long

Huỳnh Trung

Trần Phú Hưng

Lê Đức Phúc

Nguyễn Kim Hoàng

Trần Đại Thắng

Trương Chí Cường

Đặc điểm địa chất và nguồn gốc thành tạo các đá siêu mafit (secpentinit) phức hệ Hiệp Đức

Nguyễn Kim Hoàng Đặc điểm khoáng hóa vàng khu vực Suối Linh – Sông Mã Đà và triển vọng

Lê Đức Phúc

Trần Phú Hưng

Trần Đại Thắng

Đặc điểm địa chất, thạch học khoáng vật, thạch địa hóa của granitoit khối Xuân Thu, huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

Page 3: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, VOL 12, NO.10 - 2009

CONTENTS

Phan Thi Ngoc Nhu

Nguyen Ba Hoai Anh

Bismuth film and mercury film on gold micro-electrodes for trace lead analysis

Ngo Thi Thuy Duong

Nguyen To Nha

Fritz Duus

Nguyen Kim Phi Phung

Synthesis of some Rhodanine derivatives

Nguyen Thi Anh Tuyet

Nguyen Thuy Anh Thu

Nguyen Thi Thuy Hang

Nguyen Ngoc Suong

Nguyen Kim Phi Phung

Oleanane saponins from polyscias guilfoylei bail. (araliaceae)

Ton Nu Lien Huong

Nguyen Ngoc Suong

Nguyen Kim Phi Phung

Contribution to the study on chemical constituents of hydrocotyle vulgaris (l.), apiaceae

Huynh Thi Kieu Xuan

Nguyen Ngoc Khanh Van

Nguyen Huu Khanh Hung

Modification of α-Cr2O3 by KCl for water treatment application

Trinh Hoang Hieu

Nguyen Thi Thao Tran

Le Ngoc Thach

Study of peel and leaf calamondin oil, fotunella japonica thumb.

Bui Huu Trung

Nguyen Thi Thanh Mai

Study on the structure-activity relationship of isolated compounds from chrysanthemum sinense sabine. and nitric oxide inhibitory activity

Nguyen Thi Thanh Tam

Nguyen Trung Nhan

The study on chemical constituents from the needles of Taxus wallichiana Zucc. (Taxaceae)

Lam Thi Xuan Binh

Le My Loan Phung

Nguyen Thi Phuong Thoa

Study on lithium manganese oxide spinel system as cathode materials for lithium ion battery: synthesis, morphological and electrochemical characteristics

Page 4: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

Bui Xuan Hao

Nguyen Thi Hong Yen

Nguyen Minh Duc

Tran Le Quan

Chemical constituents from the roots of streptocaulon juventas

Bui Thi Luan

The organic matter characteristic of lower miocene formation in Cuu Long basin

Huynh Trung

Tran Phu Hung

Le Duc Phuc

Nguyen Kim Hoang

Tran Đại Thang

Truong Chi Cuong

Geological characteristics and forming origin of ultramafic rocks (serpentinite) of Hiep Đuc complex

Nguyen Kim Hoang

Gold mineralizatoin features of Suoilinh – Songmada (Linh Spring – Mada River) area and its prospects

Le Duc Phuc

Tran Phu Hung

Tran Dai Thang

Mineral - petrographical, petrochemical characteristics of Xuan Thu granitoid massif, Quang Ngai province

Page 5: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VẾT CHÌ SỬ DỤNG VI ĐIỆN CỰC VÀNG MÀNG THỦY NGÂN VÀ VI ĐIỆN CỰC VÀNG MÀNG BISMUTH

Phan Thị Ngọc Như, Nguyễn Bá Hoài Anh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

(Bài nhận ngày 08 tháng 01 năm 2009, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 23 tháng 05 năm 2009)

TÓM TẮT: Vi điện cực vàng màng thủy ngân và vi điện cực vàng màng bismuth được khảo sát và ứng dụng trong phân tích hàm lượng vết chì bằng phương pháp Von-ampe hòa tan. Các điều kiện mạ bismuth được khảo sát nhằm thu được lớp mạ ổn định. Các thông số thực nghiệm cho phân tích chì trên mỗi loại màng cũng được tối ưu. Giới hạn phát hiện của chì trên vi điện cực vàng màng bismuth là 0,7ppb (60s tích góp), và trên màng thủy ngân là 2,4ppb (60s tích góp). Hai lớp màng đều cho độ lặp lại tốt. %RSD trên vi điện cực vàng màng bismuth là 5%, và 3% tương tứng với nồng độ Pb 10ppb trong 15s tích góp, và Pb 30ppb trong 60s tích góp (n=5); vi điện cực vàng màng thủy ngân là 11%, 8%, và 4% tương ứng với nồng độ Pb 10ppb, 30ppb, và 70ppb trong 60s tích góp (n=4). Điện cực vàng màng bismuth ít độc hại và thân thiện với môi trường nên có thể dùng để thay thế cho điện cực vàng màng thủy ngân.

BISMUTH FILM AND MERCURY FILM ON GOLD MICRO-ELECTRODES

FOR TRACE LEAD ANALYSIS

Phan Thi Ngoc Nhu, Nguyen Ba Hoai Anh University of Science, VNU-HCM

ABSTRACT: The study focuses on determination of trace lead using bismuth film and mercury film on gold microelectrodes. The ex-situ bismuth plating procedure is investigated. At each kind of the films, the analytical parameters are examined to obtain the reliable analytical methods. Bismuth film microelectrode prove its attractive behaviors with detection limit of 0.7 ppb for 60s deposition, the gold one has detection limit of 2.4 ppb for 60s deposition. Repeatability of bismuth film microelectrode are 5% at Pb 10 ppb for 15s deposition, and 3% at Pb 30s for 60s deposition (n=5); and those of mercury film are 11%, 8%, and 4% at Pb 10 ppb, 30 ppb, and 70 ppb for 60s deposition, respectively (n=4). Bismuth film microelectrode represents its promising less toxic and environmental friendly electrode material compared to mercury one. Key words: lead, mercury film, bismuth film, microelectrode.

Page 6: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT TỪ RHODANINES

Ngô Thị Thùy Dương(1), Nguyễn Tô Nhã (1), Fritz Duus(2), Nguyễn Kim Phi Phụng(1)

(1)Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM (2) Đại học Roskilde University, Đan Mạch

TÓM TẮT: Hợp chất sulfur thường có hoạt tính sinh học hấp dẫn nên gần đây loại hợp chất này được các nhà hoá học rất quan tâm. Trong báo cáo này chúng tôi tổng hợp một số hợp chất entiol và tioceton từ metyl isotiocyanat và etyl mercaptoacetat thông qua phản ứng thio hóa và acyl hóa. Sản phẩm thu nhận được hiện diện ở một trong hai dạng hỗ biến tioceton-enol - ceton-entiol, hoặc ở hỗn hợp của hai dạng trên tùy thuộc nhóm thế ở vị trí para của vòng thơm. Việc xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất này được thực hiện dựa trên phổ 1H-NMR và 13C-NMR.

SYNTHESIS OF SOME RHODANINE DERIVATIVES

Ngo Thi Thuy Duong(1), Nguyen To Nha(1), Fritz Duus(2), Nguyen Kim Phi Phung(1) (1) University of Science, VNU-HCM

(2)Roskilde University, Denmark (Manuscript Received on January 08th, 2009, Manuscript Revised May 20 th, 2009)

ABSTRACT: Thioketone and enthiol compounds were synthesized from methyl isothiocyanate and ethyl mercaptoacetate through thionation with P2S5 and acylation with aromatic carboxylic acid chlorides.

Key words: thiocompound, thionation, acylation, synthesis of derivatives of rhodanine, thioketone-enol - ketone-enthiol tautomerism.

Page 7: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

SAPONINS TỪ CÂY ĐINH LĂNG TRỖ (POLYSCIAS GUIFOYLEI BAIL) HỌ NHÂN SÂM (ARALIACEAE)

Nguyễn Thị Ánh Tuyết(1), Nguyễn Thúy Anh Thư(3), Nguyễn Thị Thúy Hằng(2), Nguyễn Ngọc Sương(3), Nguyễn Kim Phi Phụng(3)

(1) Trường Đại học Sư phạm TP. HCM; (2) Đại học An Giang (3) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

TÓM TẮT: Cây Đinh lăng trỗ Polyscias guilfoylei Bail chưa được các tác giả ở Việt Nam cũng như trên thế giới khảo sát. Từ lá cây đã cô lập được bốn hợp chất: isophytol, acid oleanolic, 3-O-β-D-glucopyranosylspinasterol và acid 3-O-β-D-glucopyranosyloleanolic acid[5]. Trong báo cáo này chúng tôi trình bày kết quả cô lập và nhận danh 5 hợp chất saponin: acid β-D-glucuronopyranosyloleanolic (1), một hỗn hợp gồm hai saponin, với tỉ lệ (2:3) là: acid 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucuronopyranosyloleanolic (2a) và acid 3-O-β-D–glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyloleanolic (2b), acid 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-[β-D–glucopyranosyl-(1→4)]-β-D-glucuronopyranosyloleanolic (3), acid 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→2)-[β-D-glucopyranosyl-(1→4)]-β-D-glucuronopyranosyloleanolic (4) và 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyloleanolic acid 28-O-β-D-glucopyranosyl ester (5). Cấu trúc hóa học của các hợp chất được xác định bằng các phuơng pháp phổ nghiệm.

OLEANANE SAPONINS FROM POLYSCIAS GUILFOYLEI BAIL. (ARALIACEAE)

Nguyen Thi Anh Tuyet(1), Nguyen Thuy Anh Thu(3), Nguyen Thi Thuy Hang(2), Nguyen Ngoc Suong(3), Nguyen Kim Phi Phung(3)

(1) University of Pedagogy of Ho Chi Minh City; (2)An Giang University (3) University of Science, VNU-HCM

(Manuscript Received on January 08th, 2009, Manuscript Revised May 20 th, 2009)

ABSTRACT: Polyscias guilfoylei Bail has just studied by our group. From leaves of this plant, four compounds had been isolated: isophytol, oleanolic acid, 3-O-β-D-glucopyranosylspinasterol and 3-O-β-D-glucopyranosyloleanolic acid[5]. Now we presented five saponins isolated from leaves of this plant: β-D-glucuronopyranosyloleanolic acid (1), a mixture of two saponins of 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucuronopyranosyloleanolic acid (2a) and 3-O-β-D–glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucurono-pyranosyloleanolic acid (2b) with the ratio of (2:3), 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-[β-D–gluco-pyranosyl-(1→4)]-β-D-glucuronopyranosyloleanolic acid (3), 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→2)-[β-D-glucopyranosyl-(1→4)]-β-D-glucuronopyranosyloleanolic acid (4) and 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyloleanolic acid 28-O-β-D-glucopyranosyl ester (5). Their chemical structures were established by spectroscopic analysis.

Page 8: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

(2a)

6''5''4''

1''2''3''

O

C

O

HOHOO

C

H

O

HOHOHO

OH

H2324

2611

3

21

10

25

5

13

18

1

6478

17

27

28

5'

1'2'3'

(5)

6'

4'

1'''

5''' 4'''6'''

2'''3'''

12

OOH

O

O O

OHOHOH

HO

O

HOOO

C

H

O

HOHOHO

OH

H

O

HOHOHO

OH

H

5'

1'2'3'

6''5'4'' (3)

6'

4'

1''2''3''

1'''5'''4'''

6'''

2'''3'''

O OH

O

HOOHO

C

H

O

HO

HOHO

OH

H

5'

1'2'3'

6'

4'

5''4''6''

2''3''

OOH

1''

O

COOH

2324

2611

3

21

10

25

5

13

18

1

6478

17

27

22

28

2930

12 O

O

HOO

C

H

O

HO

HOHO

OH

H O

HO

HOHO

OH

H

5'

1'2'3'

6''5'4''

(4)

6'

4'

1''2''3''

1'''5'''4'''

6'''

2'''3'''

OOH

H

(2b)

O

HOHOO

C

H

O

HO

HOHO

OH

H

5'

1'2'3'

6'

4'5''4''

6''

2''3''

OOH

1''

(A)

(A) (A)

(A)

(A)

Key words: Araliaceae, Polyscias, oleanane saponin, glucuronic acid.

Page 9: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

GÓP PHẦN TÌM HIỂU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY RAU MÁ LÁ SEN HYDROCOTYLE VULGARIS (L.), HỌ NGÒ (APIACEAE)

Tôn Nữ Liên Hương(1), Nguyễn Kim Phi Phụng(2), Nguyễn Ngọc Sương(2)

(2) Trường Đại Học Cần Thơ (2)Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG -HCM

TÓM TẮT: Cây Rau má lá sen, Hydrocotyle vulgaris, là loài mới phát hiện ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, được sử dụng xen lẫn với các loài rau má khác làm rau ăn. Các cây Rau má lá sen có hình dáng tương tự nhau rất dễ nhầm lẫn khi thu hái, vì các cây Hydrocotyle vulgaris và Hydrocotyle bonariensis có hình dạng rất giống nhau chỉ khác ở hoa. Hydrocotyle bonariensis chưa được khảo sát trên thế giới, còn Hydrocotyle vulgaris chưa được khảo sát ở Việt Nam.

Nhằm tiếp tục các nghiên cứu trên chi Hydrocotyle, tiếp theo phần báo cáo về Hydrocotyle bonariensis, trong bài báo này chúng tôi trình bày về thành phần hóa học và hoạt tính kháng các vi sinh vật, độc tính kháng tế bào ung thư RD, Hep-G2, LU in vitro của cây Hydrocotyle

vulgaris. Các chất đã được định danh từ các dữ liệu phổ NMR, MS hoặc GC-MS

CONTRIBUTION TO THE STUDY ON CHEMICAL CONSTITUENTS OF HYDROCOTYLE VULGARIS (L.), APIACEAE

Ton Nu Lien Huong(1), Nguyen Kim Phi Phung(2), Nguyen Ngoc Suong(2)

(1) Can Tho University (2)University of Science, VNU-HCM

(Manuscript Received on January 08th, 2009, Manuscript Revised September 04 th, 2009)

ABSTRACT: The essential oil of Hydrocotyle vulgaris was analyzed by GC-MS then tested citotoxicity on the cancer cells. The result showed that the essential oil of Hydrocotyle vulgaris had weaker bioactities than the one of Hydrocotyle bonariensis, and in two species had the same main compounds. In addition, from the ethyl acetate extract, quercetin 3-O-galactopyranoside was isolated and identified by the spectrum data 1D, 2D-NMR and MS.

Key works: Hydrocotyle vulgaris, quercetin 3-O-galactopyranoside, bioactivities on RD, Hep-G2 and LU cancer cells.

Page 10: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH BỀ MẶT αααα-Cr2O3 BẰNG KCl ỨNG DỤNG TRONG XÚC TÁC XỬ LÝ NƯỚC

Huỳnh Thị Kiều Xuân, Nguyễn Ngọc Khánh Vân, Nguyễn Hữu Khánh Hưng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

(Bài nhận ngày 08 tháng 01 năm 2009, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 27 tháng 07 năm 2009)

TÓM TẮT: Nguyên liệu ban đầu Cr2O3được điều chế bằng phương pháp phân hủy nhiệt muối bicromat và biến tính bằng cách sốc nhiệt với KCl nóng chảy ở 800oC ở các thời gian khác nhau. Dữ liệu XRD cho thấy các mẫu biến tính vẫn có cấu trúc α-Cr2 O3 , không thấy dấu hiệu xuất hiện của pha khác. Dữ liệu XPS cũng chỉ cho thấy lượng vết của Cl trên bề mặt. Các hạt tinh thể tương đối đồng đều ở trạng thái tụ hợp với kích thước hạt khoảng 20 nm.

Các mẫu biến tính có hoạt tính xúc tác cao hơn các mẫu ban đầu. Trong phản ứng oxi hóa congo đỏ bằng oxigen không khí cao nhất là 95,08% so với 69,80% của mẫu xúc tác không biến tính và 0,81% khi không có mặt xúc tác. Trong xử lý nước kênh Nhiêu lộc (Thị Nghè, thành phố Hồ Chí Minh), kết quả sử dụng xúc tác tốt nhất là sau 3 ngày xử lý, COD của nước thải chỉ còn 9,84 mgO2/L.

MODIFICATION OF αααα-Cr2O3 BY KCl FOR WATER TREATMENT APPLICATION

Huynh Thi Kieu Xuan, Nguyen Ngoc Khanh Van, Nguyen Huu Khanh Hung University of Science, VNU-HCM

ABSTRACT: The starting material Cr2O3 was prepared by thermal decomposition of bichromate salts and followed by thermal shock with molten KCl at 800oC in varied periods. XRD data indicated modified samples were still α-Cr2O3 without any trace of other phases. XPS data showed a trace amount of Cl on surface. The agglomerated particles were relatively uniform. The modified samples had a higher catalytic activity than the initial samples. For oxidation of Red Congo by air, the conversion reached 95,08% for modified samples as compared with 69,80% for initial samples and 0,81% if no catalyst was used. For treatment water from Nhiêu Lộc canal (Thị Nghè, HCMC), best result was obtained after 3 day treatment, COD of waste water diminued to 9,84 mg O2/L.

Page 11: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

KHẢO SÁT TINH DẦU VỎ TRÁI VÀ LÁ TẮC, Fortunella japonica, Thumb.

Trịnh Hoàng Hiếu, Nguyễn Thị Thảo Trân, Lê Ngọc Thạch Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

(Bài nhận ngày 08 tháng 01 năm 2009, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 24 tháng 08 năm 2009)

TÓM TẮT: Tắc hay còn gọi là quất, hạnh, họ Cam quít (Rutaceae), được trồng rất phổ biến ở Việt Nam. Đề tài này tiến hành khảo sát tinh dầu vỏ trái và lá, trên nhiều lĩnh vực: hiệu suất tối ưu theo các phương pháp ly trích, chỉ số vật lý và hoá học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. Sự ly trích tinh dầu được thực hiện theo phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng cổ điển và chiếu xạ vi sóng. Thành phần hóa học tinh dầu được xác định bằng phương pháp GC-MS cho thấy tinh dầu vỏ trái có cấu phần chính là limonen (92%) và tinh dầu lá chứa chủ yếu các cấu phần chính là elemol (18%), β-eudesmol (16%), epi-biciclosesquiphelandren (16%).

Từ khóa: Fortunella japonica Thumb.,Tắc, chưng cất hơi nước, chiếu xạ vi sóng, hàm lượng tối ưu, thành phần hóa học, chỉ số lý-hóa, hoạt tính sinh học, limonen, elemol, β-eudesmol, epi-biciclosesquiphelandren.

STUDY OF PEEL AND LEAF CALAMONDIN OIL, Fotunella japonica Thumb.

Trinh Hoang Hieu, Nguyen Thi Thao Tran, Le Ngoc Thach University of Science, VNU-HCM

ABSTRACT: The essential oils of peel and leaf of Fortunella japonica Thumb. were isolated by using classical heating and microwave irradiation hydrodistillation. The oil yields of the different parts were also studied. The physical and chemical indices of the oils were identified. The chemical composition was examined by GC/MS analysis. The main components of peel oils and the leaf oils are limonene (92,62%) and elemol (17,72%), β-eudesmol (16,65%), epi-bicyclosesquiphellandrene (16,64%) respectively. The antimicrobial property of these oils was determined.

Key words: Limonene, elemol, β-eudesmol, epi-bicyclosesquiphellandrene, peel and leaf calamondin oil, Fortunella japonica Thumb..

Page 12: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT TÍNH ỨC CHẾ GỐC TỰ DO NO VỚI CẤU TRÚC CỦA CÁC HOẠT CHẤT CÔ LẬP TỪ CÚC HOA TRẮNG

Bùi Hữu Trung, Nguyễn Thị Thanh Mai Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

(Bài nhận ngày 08 tháng 01 năm 2009, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 30 tháng 05 năm 2009)

TÓM TẮT: NO là một gốc tự do kém bền và có hoạt tính sinh học cao. Trong cơ thể, NO đóng vai trò quan trọng như là tác nhân góp phần điều hòa huyết áp, là yếu tố gây giãn mạch nội sinh; có vai trò dẫn truyền thần kinh, điều hòa cảm nhận đau, điều khiển quá trình tư duy và trí nhớ; có khả năng giết chết các mầm bệnh và tế bào ung thư. Tuy nhiên, khi lượng NO lớn sẽ gây ra nội độc tố đối với cơ thể và dẫn đến một số bệnh nghiêm trọng như: ung thư, tiểu đường, bệnh tim mạch,….. Theo y học cổ truyền Việt Nam, cúc hoa trắng (Chrysanthemum sinense Sabine.) được dùng điều trị các bệnh như thấp khớp và kháng viêm. Trong quá trình nghiên cứu tìm kiếm những cây thuốc Việt Nam có khả năng chống oxi hóa, chúng tôi đã phát hiện cao methanol từ cúc hoa trắng có họat tính ức chế gốc tự do NO với giá trị IC50 là 142.8 µg/mL. Từ cao methanol, chúng tôi đã cô lập được 28 hợp chất, bao gồm 15 flavonoid, 7 dẫn xuất của acid caffeoylquinic, và 6 dẫn xuất đơn giản của phenol. Tất cả các hợp chất cô lập được thử họat tính ức chế NO, trong đó có 9 chất có hoạt tính với IC50 trong khoảng từ 29.4 đến 100 µM. Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt tính - cấu trúc các chất này cho thấy số lượng và vị trí của các nhóm OH trên vòng B của nhóm flavonoid đóng vai trò quan trọng, trong khi đó ester methyl của acid dicaffeoylquinic lại làm tăng hoạt tính ức chế NO của nhóm này.

STUDY ON THE STRUCTURE-ACTIVITY RELATIONSHIP OF ISOLATED COMPOUNDS FROM CHRYSANTHEMUM SINENSE SABINE. AND NITRIC

OXIDE INHIBITORY ACTIVITY

Bui Huu Trung, Nguyen Thi Thanh Mai University of Science, VNU-HCM

ABSTRACT: It is known that nitric oxide (NO) radical is not only a physical mediator but, if excessive amounts, can be cytotoxic. An overproduction of NO is thought to contribute to the development of disease states such as cancer, diabetic, heart diseases…. The flower of Chrysanthemum sinense Sabine. (Asteraceae) has been used in Vietnamese traditional medicine for the treatment of rheumatism and inflammatory diseases. In the screening program for antioxidant activity of medicinal plants from Vietnam, the methanolic extract of the flower of C. sinense exhibited significant NO radical inhibitory activity with an IC50 value of 142.8 µg/mL. Phytochemical analysis of the MeOH extract of C. sinense resulted in the isolation of 28 compounds including 15 flavonoids, 7 caffeoylquinic acid derivatives, and 6 simple phenolic compounds. All isolated compounds were tested on NO inhibitory activity, in which 9 compounds showed activities with IC50 values ranging from 29.4 to 100 µM. The structure–activity relationship studies on active compound showed that the number and position of hydroxyl groups in the ring B of flavonoids plays a crucial role, while the methylation of the carboxyl group of dicaffeoylquinic acids promotes the NO inhibitory activity.

Key words: Nitric oxide, NO inhibitory activity, Chrysanthemum sinense.

Page 13: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY THÔNG ĐỎ TAXUS WALLICHIANA ZUCC., HỌ THÔNG ĐỎ (TAXACEAE)

Nguyễn Thị Thanh Tâm(1), Nguyễn Trung Nhân(2)

(1)Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM (2) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

(Bài nhận ngày 08 tháng 01 năm 2009, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 21 tháng 05 năm 2009)

TÓM TẮT: Từ cao methanol của lá cây Thông đỏ Taxus wallichiana Zucc. họ Thông đỏ thu hái tại tỉnh Lâm Đồng, 2 hợp chất diterpen có khung taxan đã được cô lập có tên gọi là taxuspine F (1) và 10-deacetyltaxuspine F (2), trong đó 10-deacetyltaxuspine F là chất mới. Cấu trúc của các hợp chất được xác định bởi các phương pháp phổ nghiệm hiện đại và so sánh với tài liệu tham khảo.

Từ khóa: Taxus wallichiana Zucc., thông đỏ, khung taxan

THE STUDY ON CHEMICAL CONSTITUENTS FROM THE NEEDLES OF TAXUS WALLICHIANA ZUCC. (TAXACEAE)

Nguyen Thi Thanh Tam(1), Nguyen Trung Nhan(2)

(1)Ho Chi Minh City University of Industry (2)University of Science, VNU-HCM

ABSTRACT: A new taxane-type diterpene named 10-deacetyltaxuspine F (2) together with a known compound, taxuspine F (1), were isolated from the needles of Taxus wallichiana Zucc. (Taxaceae). Their chemical structures were elucidated by using spectroscopic methods and comparision with published data. Key words: Taxus wallichiana Zucc., Taxaceae, taxane-type diterpene

Page 14: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

BƯỚC ĐẦU ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT VẬT LIỆU SPINEL LITI-MANGAN-OXIT LÀM CỰC DƯƠNG CHO PIN SẠC LITI-ION

Lâm Thị Xuân Bình, Lê Mỹ Loan Phụng, Nguyễn Thị Phương Thoa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

(Bài nhận ngày 08 tháng 01 năm 2009, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 24 tháng 08 năm 2009)

TÓM TẮT: Trong công trình này đã sử dụng phương pháp “melting impregnation” để điều chế spinel liti mangan oxit (LiMn2O4) làm vật liệu cực dương thay thế cho pin sạc ion liti từ bốn nguồn nguyên liệu dioxit mangan (MnO2): 1) MnO2 điện hóa (EMD) thương phẩm (do xí nghiệp Pin Con Ó cung cấp), 2) MnO2 điện hóa này đã xử lý nhiệt, 3) MnO2 điều chế bằng phương pháp hóa học (CMD) và 4) MnO2 điều chế bằng phương pháp điện hóa tại phòng thí nghiệm.Cấu trúc tinh thể, sự hiện diện tạp chất, hình thái và kích thước hạt … của nguyên liệu MnO2 ban đầu và các spinel tổng hợp được khảo sát bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) và phương pháp chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM).

Tính năng điện hóa của vật liệu spinel liti mangan oxit được đánh giá bằng phương pháp đo đường cong phóng nạp. Kết quả cho thấy spinel được điều chế từ EMD-xử lý nhiệt có dung lượng phóng lớn nhất nhưng mất mát dung lượng từ chu kỳ thứ hai, trong khi spinel được điều chế từ CMD cho mất mát dung lượng phóng thấp nhất.

Từ khóa: Liti-mangan oxit, mangan dioxit, pin liti ion, catod, spinel.

STUDY ON LITHIUM MANGANESE OXIDE SPINEL SYSTEM AS CATHODE MATERIALS FOR LITHIUM ION BATTERY: SYNTHESIS, MORPHOLOGICAL AND ELECTROCHEMICAL CHARACTERISTICS

Lam Thi Xuan Binh, Le My Loan Phung, Nguyen Thi Phuong Thoa University of Science, VNU-HCM

ABSTRACT: Lithium manganese oxide (LiMn2O4) spinel compounds were synthesized by melting impregnation method using manganese dioxide (MnO2) and lithium nitrate (LiNO3). Four sources of MnO2 raw materials were used: a commercial electrochemical manganese dioxide (EMD) supplied by Pin Con O factory; EMD thermal pretreated (EMDt); and MnO2 synthesized chemically (CMD) by oxidation of MnSO4 solution with K2S2O8 and EMD synthesized in our laboratory. The effect of the MnO2 materials on the microstructure and electrochemical properties of LiMn2O4 is investigated by X-ray diffraction, scanning electron microscopy, and electrochemical measurements. The charge-discharge cycling behavior in Swagelok model of lithium-ion cells, using synthesized LiMn2O4 as cathode, lithium metal as anode and LiPF6 as electrolyte with Whatman glass separator, showed that the spinels from thermal treated EMDt and CMD gave higher (≥ 100 mA.h/g) and more stable values of specific capacity than the spinels from non-treated EMD.

Keywords: Lithium manganese oxide, manganese dioxide, lithium ion battery, cathode, spinel.

Page 15: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA RỄ CÂY HÀ THỦ Ô TRẮNG

Bùi Xuân Hào(1), Nguyễn Thị Hồng Yến(1), Nguyễn Minh Đức(2), Trần Lê Quan(1) (1)Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

(2)Trường Đại học Y Dược Tp. HCM (Bài nhận ngày 08 tháng 01 năm 2009, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 24 tháng 08 năm 2009)

TÓM TẮT: Ba hợp chất khung cardenolid đã được cô lập từ rễ cây hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas). Cấu trúc các hợp chất này được làm sáng tỏ bằng các phương pháp phổ nghiệm. Trong số các hợp chất đã được cô lập, acovenosigenin A 3-O-glucosid là một dẫn xuất mới có khung cardenolid.

O O

HOOH

OH

O O

OOH

OH

O O

OH

OH

OH

OHO

HOOH

OH

OHO

HOOH

OH

Periplogenin glucoside 17 -Periplogeninα

Acovenosigenin A 3-O- glucoside

H

H

H

6' 1

3 5

810

1113

14

18

19

20

21

22

23

1'2'

3'

4'5'

23

1

3 5

810

111314

17

18

19

20

21

22

6'

1'2'

3'

4'5'

Page 16: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

CHEMICAL CONSTITUENTS FROM THE ROOTS OF STREPTOCAULON JUVENTAS

Bui Xuan Hao(1), Nguyen Thi Hong Yen(1), Nguyen Minh Duc(2), Tran Le Quan(1) (1)University of Science, VNU-HCM

(2) The University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City

ABSTRACT: Three cardenolides were isolated from the root of Streptocaulon juventas Merr. Their strutures were elucidated by their spectral data. A new cardenolide derivative named acovenosigenin A 3-O-glucosid from the metanol extract of the root of Streptocaulon juventas Merr.

Key words: cardenolides, Streptocaulon juventas.

Page 17: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU HỮU CƠ TRONG TẦNG TRẦM TÍCH MIOCENE DƯỚI Ở BỂ CỬU LONG

Bùi Thị Luận Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

(Bài nhận ngày 08 tháng 01 năm 2009, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 21 tháng 07 năm 2009)

TÓM TẮT: Hiện nay lượng dầu khí đã khai thác ở bể Cửu Long, đánh giá là được sinh ra chủ yếu từ vật liệu hữu cơ (VLHC) chứa trong các trầm tích Oligocene. Trong thời kỳ Miocene sớm, một số nghiên cứu cho rằng vật liệu hữu cơ chứa trong các tập trầm tích sét không đạt tiêu chuẩn đá mẹ, hoặc là đá mẹ rất nghèo. Liệu trầm tích tầng Miocene dưới trong khu vực có vai trò cung cấp sản lượng vào bẫy hay không chính là vấn đề tác giả quan tâm và muốn nghiên cứu chi tiết hơn.

Tầng đá mẹ Miocene dưới là các tập sét chứa vật chất hữu cơ được phân loại là trung bình, tổng cacbon hữu cơ TOC %: 0.64-1.32%, trung bình là 0.94%, kerogen kiểu III, chủ yếu sinh khí và ít dầu. Trầm tích Miocene dưới chứa vật liệu hữu cơ có nguồn gốc môi trường lục địa (loại thực vật bậc cao) và á lục địa. Do đó tầng trầm tích Miocene dưới đạt tiêu chuẩn của tầng đá mẹ. Song nó chưa phải là tầng sinh.

Từ khoá: TOC (%) tổng hàm lượng cacbon hữu cơ, kerogene, vật liệu hữu cơ, môi trường lắng đọng trầm tích.

THE ORGANIC MATTER CHARACTERISTIC OF LOWER MIOCENE FORMATION IN CUU LONG BASIN

Bui Thi Luan University of Science, VNU-HCM

ABSTRACT: Cuu Long basin is located mainly in South Vietnam continental shelf and a part of mainland belonging to Mekong estuary area. It has an oval shape, convex seawards and lies along Vung Tau-Binh Thuan coast. Cuu Long basin adjoins mainland northwestwards, separates from Nam Con Son basin by Con Son uplift, southwest part is Khorat – Natuna uplift and northeast part is Tuy Hoa strike-slips separated from Phu Khanh basin.

Recent oil and gas quantity exploited from Cuu Long basin is evaluated to be produced dominantly from Oligocene organic-rich sediments. Some studies suggested that organic matter of lower Miocene shale deposits fails to come up to standard of source rock or very poor source rock. Lower Miocene sediments considered how to play a role in providing production into trap is the subject studied more in detailed in this report.

The organic carbon (TOC %) in lower Miocene source rocks contains mostly kerogene type III is 0.64-1.32%. The depositional environment of the organic matter in the lower Miocene sediments is terrestral. Therefore the lower Miocene formation may be considered the source rocks, but has not generated hydrocarbon, because it has not passed the oil window.

The depositional environment of the organic matter in the lower Miocene sediments is terrestry.

Page 18: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ NGUỒN GỐC THÀNH TẠO CÁC ĐÁ SIÊU MAFIT (SECPENTINIT) PHỨC HỆ HIỆP ĐỨC

Huỳnh Trung, Trần Phú Hưng, Lê Đức Phúc, Nguyễn Kim Hoàng, Trần Đại Thắng, Trương Chí Cường

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 08 tháng 01 năm 2009, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 04 tháng 08 năm 2009)

TÓM TẮT: Secpentinit phức hệ Hiệp Đức đã được xác lập và mô tả trong công trình lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000 và được ghép vào thành hệ hyperbazit với tỷ số MgO/FeO>6 (Huỳnh Trung và nnk, 1980). Chúng thành tạo những thể dạng thấu kính, dạng tấm với diện lộ nhỏ, xuyên nhập lên theo các đứt gãy lớn (rift) phương kinh tuyến hoặc á vĩ tuyến. Chúng không gây biến chất tiếp xúc nhiệt đá vây quanh và được gọi là các thể trồi nhập (protrusi) không có chân. Thành phần thạch học chủ yếu là olivinit, lecxolit, hacbuocgit; giàu MgO (32÷37%). Các thể secpentinit phân bố chủ yếu trong đới rift phổ biến các đá bazan biến đổi (spilit) và các thành tạo siêu mafit, mafit phức hệ Ngọc Hồi có tuổi Paleozoi sớm. Secpentinit Hiệp Đức không có chung nguồn gốc magma với các thành tạo spilit, pyroxenit, gabro nêu trên. Tổ hợp các thành tạo đó được xác lập tổ hợp ophiolit Kon Tum tuổi Paleozoi sớm và đối sánh với tổ hợp ophiolit kiểu Alpi (alpinotip). Đặc điểm thạch địa hóa secpentinit gần giống các thành tạo manti trên, hyperbazit alpinotip và đáy đại dương. Chúng bị ép nén (Paleozoi sớm) và trồi nguội theo các đứt gãy ở trạng thái cứng từ dưới sâu. Địa khối Kontum được hình thành vào Protezozoi muộn bị chia tách thành những mảng nhỏ bởi các đứt gãy lớn, theo đó trồi nhập các thể secpentinit phức hệ Hiệp Đức.

Từ khóa: serpentinit, ophiolit, siêu mafit, hyperbazit, dunit, peridotit, phức hệ Hiệp Đức.

GEOLOGICAL CHARACTERISTICS AND FORMING ORIGIN OF ULTRAMAFIC ROCKS (SERPENTINITE) OF HIEP ĐUC COMPLEX

Huynh Trung, Tran Phu Hung, Le Duc Phuc, Nguyen Kim Hoang, Tran Đại Thang, Truong Chi Cuong

University of Science, VNU-HCM

ABSTRACT: Serpentinite of Hiep Đuc complex has been determined and described in project of geological mapping in 1/ 500,000 scale and arranged in hyperbazite formation with MgO/ FeO > 6 (Huynh Trung et all, 1980). They are lens, sheet in shape, with small crops. They injected along tectonic line (rift) with longitudinal direction or subparallel direction. They do not cause thermal – exomorphism for surrounding rocks and named as non root – protrusion. Petrography composition are mainly olivinite, lherzolite (chemical composition) rich in MgO (32–37%). The serpentinite bodies distributed mainly in rift zone. This zone displays spilite and ultramafic, mafic formations of Ngoc Hoi complex of early Paleozoic age. Serpentinite formations of Hiep Duc complex are not common magmatic origin of spilite, pyroxenite, gabbro formations which mentioned. Association of these formations formed Kontum ophiolite assemblage of early Paleozoic age, which can be compared with ophiolite assemblage of Alpine–type.Petro–geochemical characteristic of serpentinite are like composition of upper mantle, alpinotype hyperbazite and oceanic floor. During early

Page 19: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

Paleozoic, they were compressed and protruded from deep crush. Kontum massif was formed in late Proterozoic, and separated into microplates by tectonic line in which the serpentinite bodies of Hiep Duc complex protruded.

Key words: serpentinite, ophiolite, ultramafic, hyperbasit, dunite, peridotite, Hiepduc complex

Page 20: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG HÓA VÀNG KHU VỰC SUỐI LINH – SÔNG MÃ ĐÀ VÀ TRIỂN VỌNG

Nguyễn Kim Hoàng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐQG-HCM

(Bài nhận ngày 08 tháng 01 năm 2009, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 27 tháng 07 năm 2009)

TÓM TẮT: Khu vực Suối Linh–Sông Mã Đà thuộc vùng quặng Vĩnh An, phía tây nam đới Đà Lạt. Khoáng hóa vàng phân bố chủ yếu trong granitoid thuộc phức hệ Định Quán; ít hơn trong đới tiếp xúc với các trầm tích lục nguyên-carbonat tuổi Jura thuộc 2 hệ tầng Đăk Rông và Mã Đà. Các đá vây quanh bị biến đổi nhiệt dịch mạnh mẽ là sericit hóa, thạch anh hóa, clorit hóa và epidot hóa. Thân quặng dạng mạch, đới mạch, theo các phương khác nhau: chủ yếu là đông bắc-tây nam và tây bắc-đông nam; thứ yếu là á kinh tuyến và á vĩ tuyến. Chúng liên quan với đứt gãy chính đông bắc-tây nam. Khoáng vật quặng 5÷20%, chủ yếu pyrit, arsenopyrit, galena, sphalerit, chalcopyrit, vàng tự sinh và electrum.Khoáng hóa có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình-thấp(125÷2700C) liên quan đến granitoid vôi-kiềm hình thành trong cung magma rìa lục địa kiểu Đông Á cổ vào Mesozoi muộn, thuộc kiểu mỏ vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch với 2 kiểu khoáng: vàng thạch anh–pyrit– arsenopyrit và vàng-thạch anh-sulphur đa kim; đây cũng là 2 giai đoạn tạo sản phẩm. Chỉ bị bóc mòn đến phần trên của đới giữa quặng nên khoáng hóa vàng có triển vọng với quy mô mỏ khoáng nhỏ. Với đặc điểm khoáng hóa trên, điểm vàng khu vực này có tiềm năng, cần được tiếp tục quan tâm nghiên cứu.

Từ khóa: Suối Linh, khoáng hóa vàng, kiểu mỏ, kiểu khoáng, vàng – thạch anh – sulphur dạng mạch, vàng thạch anh–pyrit– arsenopyrit, vàng-thạch anh-sulphur đa kim.

GOLD MINERALIZATOIN FEATURES OF SUOILINH – SONGMADA (LINH SPRING – MADA RIVER) AREA AND ITS PROSPECTS

Nguyen Kim Hoang University of Science, VNU-HCM

ABSTRACT: Suoilinh–Songmada area is situated in Vinhan ore region, in the SW of Dalat zone. Gold mineralization in this region occurred mainly in granitoid of Dinhquan complex, some of them are found in terrigenous-carbonate sedimentary rocks of formations: Dakrong and Mada. The host rocks were strongly altered mainly by sericitization, quartization, chloritization, and epidotization. The ores deposits were formed in veins, zones of veins that their direction is different: mainly in NE-SW, and NW-SE; secondary in sub-longitude and sub-latitude. They are related to main fault in NW-SE direction. The mineral associations are mainly presented by pyrite, arsenopyrite, galena, sphalerite, chalcopyrite, native gold, and electrum, occupying 10-20%. The gold mineralization genesis is low-medium temperature hydrothermal, (125÷2670C) related to calc-alkaline granitoid which was formed in magmatic arc of active continental margin of ancient East Asia type, developed in Late Mesozoic. The ore deposit type is vein-shaped gold-quartz-sulfide; mineral types are: gold-quart-pyrite-arsenopyrite and gold-quartz-polymetallic sulfide. With the above-mentioned features of spatial distribution and mineralization, gold mineralization of the Suoilinh–Songmada area has high potential which should be studied more.

Page 21: TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009

Key words: Suoilinh, gold mineralization, ore deposit type, mineral type, vein-shaped gold-quartz-sulfide, gold-quart-pyrite-arsenopyrite, gold-quartz-polymetallic sulfide

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC KHOÁNG VẬT, THẠCH ĐỊA HÓA CỦA GRANITOIT KHỐI XUÂN THU, HUYỆN MINH LONG

TỈNH QUẢNG NGÃI

Lê Đức Phúc, Trần Phú Hưng, Trần Đại Thắng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

(Bài nhận ngày 08 tháng 01 năm 2009, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 10 tháng 06 năm 2009) TÓM TẮT: Các đá granitoit khối Xuân Thu được liên hệ vào thành phần của phức hệ Bà Nà (Bản Chiềng) trong công trình Đo vẽ Bản đồ Địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Quảng Ngãi (Thân Đức Duyện và nnk, 1999). Tài liệu nghiên cứu của nhóm tác giả trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh cho thấy các thành tạo xâm nhập của khối chủ yếu gồm các đá granit biotit, granit hai mica hạt vừa-lớn và granit biotit, granit hai mica hạt nhỏ. Pha đá mạch phổ biến các đá aplit, pecmatoit, granit porphyr... các ghi nhận tại thực địa của chúng tôi khá phù hợp với tài liệu đo vẽ địa chất do các nhà Địa chất liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam đã nghiên cứu trong khu vực. Bài báo này chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu đặc điểm thạch học-khoáng vật, thạch địa hóa của granitoit khối Xuân Thu, làm rõ thêm một bước về thành phần vật chất, thứ tự thành tạo khoáng vật, luận giải nguồn gốc thành tạo của granitoit khối Xuân Thu và các quá trình khoáng hóa liên quan với chúng.

MINERAL - PETROGRAPHICAL, PETROCHEMICAL CHARACTERISTICS OF XUAN THU GRANITOID MASSIF, QUANG NGAI PROVINCE

Le Duc Phuc, Tran Phu Hung, Tran Dai Thang University of Natural Science, VNU-HCM

ABSTRACT: The first time, Xuanthu granitoid massif was researched and arranged into component of Bana complex in project of 1/50,000 scale geological mapping and minerals prediction of Quangngai sheets (Than Duc Duyen et al, 1999). The investigations carried out within area of Nuocnhieu stream, SE corner of Xuanthu massif which has displayed mainly plutonic formations, such as biotite granite, medium - coarse granular 2 mica granite, fine granular granite and fine granular 2 mica granite. Vein phases are commonly aplite, pegmatoid, porphyry granite…. This paper is mainly to research on mineral - petrography and petro - geochemical characteristics as well as to make more clearly about material component, mineral forming order, forming original explaining and related mineralizations of Xuanthu granitoid massif.