pp2 co hien

48
TIỂU MÔĐUN I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP Mục đích Cấu trúc Học liệu Triển khai môđun

Upload: tuong-nguyen

Post on 29-Nov-2014

1.196 views

Category:

Education


1 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Pp2 co hien

TIỂU MÔĐUN I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP

Mục đích

Cấu trúc

Học liệu

Triển khai môđun

Page 2: Pp2 co hien

TIỂU MÔĐUN I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP

Mục đích

Cấu trúc

Học liệu

Triển khai môđun

- Về kiến thức- Về kĩ năng- Về thái độ

Page 3: Pp2 co hien

Về kiến thức:

- Phát biểu được khái niệm bài toán và bài tập.- Phân tích được ý nghĩa của bài toán hoá học trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo ở trường phổ thông.- Phân loại được các bài toán hoá học theo các tiêu chí khác nhau.- Nắm được nguyên tắc, bản chất của các phương pháp giải bài toán hoá học: phương pháp bảo toàn, phương pháp quy đổi, phương pháp đường chéo...

Mục đích

Page 4: Pp2 co hien

Về kĩ năng:

- Giải thành thạo những bài toán cơ bản, điển hình bằng các phương pháp giải toán cơ bản nói trên .

- Hợp tác và làm việc theo nhóm.

- Tự học, tự nghiên cứu.

Mục đích

Page 5: Pp2 co hien

Về thái độ:

- Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ tự học cá nhân.

- Tích cực tham gia hoạt động nhóm, tham gia thảo luận.

- Góp phần phát triển phong cách làm việc có kế hoạch, tư duy phê phán.

Mục đích

Page 6: Pp2 co hien

TIỂU MÔĐUN I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP

Mục đích

Cấu trúc

Học liệu

Triển khai môđun

- Chủ đề 1: Khái niệm, ý nghĩa,

phân loại bài toán hoá học.

- Chủ đề 2: Các phương pháp

giải bài toán hoá học

Page 7: Pp2 co hien

TIỂU MÔĐUN I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP

Mục đíchCấu trúcHọc liệuTriển khai môđun

- Nguyễn Xuân Trường (2006), Sư dung bai tâp trong day hoc Hóa hoc ở trường phổ thông, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.

- Nguyễn Thi Bích Hiền, Giáo trình: Rèn kĩ năng sư dung bai tâp hóa hoc trong day hoc, Trường ĐH Vinh.

- Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luân day hoc hóa hoc, NXB Giáo dục, Hà nội.

- Nguyễn Cương (2007), Phương phap day hoc hóa hoc, NXB Giáo dục, Hà Nội.

- Tuyển tập đề thi Olympic 30-4 : Hội hóa học Việt Nam.

Page 8: Pp2 co hien

TIỂU MÔĐUN I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP

Mục đích

Cấu trúc

Học liệu

Triển khai môđun

Page 9: Pp2 co hien

TRIỂN KHAI MÔĐUN

Chủ đề 1: Khái niệm, ý nghĩa, phân loại bài toán hoá

học

Chủ đề 2: Các phương pháp giải bài toán hoá học

Page 10: Pp2 co hien

Chủ đề 1: Khái niệm, ý nghĩa, phân loại bài toán hoá học

Hoạt động 1: Nghiên cứu khái niệm bài tập, bài toán

Hoạt động 2: Phân tích ý nghĩa của bài tập hóa học trong

dạy học hóa học

Hoạt động 3: Phân loại bài tập hóa học.

Triển khai môđun

Page 11: Pp2 co hien

Chủ đề 1: Khái niệm, ý nghĩa, phân loại bài toán hoá học

- Thông tin phan hôi hoat đông 1: Phân biêt đươc khái niêm bai tâp va bai toán.

- Thông tin phan hôi hoat đông 2:

+ Tim hiêu về các tác dung cua bai tâp hoa hoc.

+ Tim hiêu về chức năng, nhiêm vu cua no đê rut ra kết luân

Page 12: Pp2 co hien

Hoạt động 1: Nghiên cứu khái niệm bài tập, bài toán

- Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin cơ bản

Hình thức học: Học cá nhân, học ở nhà

- Nhiệm vụ 2: hãy phân biệt bài tập và bài toán hóa

học

1.1.1

Chu đề 1

Page 13: Pp2 co hien

1.1.1. Bài toán, bài tập hóa học.

Trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo ở phổ thông hiện nay, thuật ngữ “bài tập” chủ yếu được sử dụng theo quan niệm: Bài tập bao gồm cả những câu hỏi và bài toán, mà khi hoàn thành chúng học sinh vừa nắm được vừa hoàn thiện một tri thức hay một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời miệng, trả lời viết hoặc kèm theo thực nghiệm.[M.V.ZUEVA] Bài toán đó là bài làm mà khi học sinh hoàn thành chúng học sinh phải tiến hành hoạt động sáng tạo, bất luận hình thức hoàn thành bài toán là trả lời miệng hay viết, thực hành, thí nghiệm, bất cứ bài toán nào cũng được xếp vào hai nhóm : bài toán đinh lượng (có tính toán) và bài toán đinh tính.

Page 14: Pp2 co hien

1.1.1. Bài toán, bài tập hóa học.

Bài toán chỉ có thể thực sự là “bài toán” khi nó trở thành đối tượng hoạt động của chủ thể, khi có một người nào đó chọn nó làm đối tượng, mong muốn giải nó, tức là khi có một “người giải”. Vì vậy, bài toán và người học có mối liên hệ mật thiết tạo thành một hệ thống toàn vẹn, thống nhất và liên hệ chặt chẽ với nhau

Page 15: Pp2 co hien

1.1.1. Bài toán, bài tập hóa học.

Sơ đồ cấu trúc của hệ bài toán:

Hoạt động 1

Page 16: Pp2 co hien

Hoạt động 2: Phân tích ý nghĩa của bài tập hóa học trong dạy học hóa học.

- Nhiêm vu 1: Đọc thông tin cơ bản

Hình thức hoc: làm việc cá nhân

- Nhiệm vụ 2: Nêu tác dụng khái quát của bài tập

- Nhiêm vu 3: Phân tích tác dụng của các bài tập sau

Hình thức hoc: thảo luận nhóm

- Nhiêm vu 4: Kết luận về ý nghĩa , tác dụng của bài tập trên.

Hình thức hoc: Thảo luận toàn lớp dưới sự hướng dân của giáo viên.

1.1.2

Page 17: Pp2 co hien

Hoạt động 2: Phân tích ý nghĩa của bài tập hóa học trong dạy học hóa học.

- Đanh gia hoat đông 2: Trên cơ sở kết luận cuối cung của giáo viên các thành viên tự cho điểm về kết quả làm việc của mình. Sau đó tiến hành chấm chéo.

Tự đánh giá Đánh giá lân nhau GV đánh giá

(họ và tên)

Chu đề 1

Page 18: Pp2 co hien

1.1.2. Tac dung của bài toan trong day học hoa học.

Trong quá trình dạy học hoá học ở trường phổ thông không thể thiếu bài toán, bài toán hoá học là một biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng dạy – học, nó giữ một vai trò lớn lao trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo: Nó vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm. Nó cung cấp cho học sinh kiến thức , con đường giành lấy kiến thức và cả hứng thú say mê nhận thức.

Bài toán hoá học có những ý nghĩa tác dụng to lớn về nhiều mặt:

Page 19: Pp2 co hien

1.1.2. Tac dung của bài toan trong day học hoa học.

1.12.1. Tac dung trí duc.- Làm chính xác hoá các khái niệm hoá học. Củng cố, đào sâu

và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dân. Chỉ khi vận dụng được kiến thức vào giải bài tập thì học sinh mới thực sự nắm được kiến thức một cách sâu sắc.

- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực nhất. Khi ôn tập học sinh dễ rơi vào tình trạng buồn chán nếu chỉ yêu cầu họ nhắc lại kiến thức. Thực tế cho thấy học sinh rất thích giải bài tập trong các tiết ôn tập.

- Rèn luyện kỹ năng hoá học như cân bằng phương trình phản ứng, tính toán theo công thức hoá học và phương trình hoá học … nếu là bài tập thực nghiệm sẽ rèn các kỹ năng thực hành, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh.

- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống lao động sản xuất bảo vệ môi trường.

Page 20: Pp2 co hien

1.1.2. Tac dung của bài toan trong day học hoa học.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học và các thao tác tư duy. Bài tập hoá học là một phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát triển tư duy hoá học của học sinh, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học. Bởi vì giải bài tập hoá học là một hình thức làm việc tự lực căn bản của học sinh. Trong thực tiễn dạy học, tư duy hoá học được hiểu là kỹ năng quan sát hiện tượng hóa học, phân tích một hiện tượng phức tạp thành những bộ phận thành phần, xác lập mối liên hệ đinh lượng và đinh tính của các hiện tượng, đoán trước hệ quả lý thuyết và áp dụng kiến thức của mình. Trước khi giải bài tập học sinh phải phân tích điều kiện của đề tài, tự xây dựng các lập luận, thực hiện việc tính toán, khi cần thiết có thể tiến hành thí nghiệm, thực hiện phép đo… Trong những điều kiện đó, tư duy logic, tư duy sáng tạo của học sinh được phát triển, năng lực giải quyết vấn đề được nâng cao.

Page 21: Pp2 co hien

1.1.2. Tac dung của bài toan trong day học hoa học.

1.1.2.2. Tac dung phat triển.Phát triển ở học sinh năng lực tư duy logic, biện

chứng khái quát, độc lập thông minh và sáng tạo. Cao hơn mức rèn luyện thông thường, học sinh phải biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để giải quyết bài tập trong những tình huống mới, hoàn cảnh mới, biết đề xuất đánh giá theo ý kiến riêng bản thân, biết đề xuất các giải pháp khác nhau khi phải xử lý một tình huống… thông qua đó, bài tập hoá học giúp phát hiện năng lực sáng tạo của học sinh để đánh giá, đồng thời phát huy được năng lực sáng tạo cho bản thân.

Page 22: Pp2 co hien

1.1.2. Tac dung của bài toan trong day học hoa học.

1.1.2.3. Tac dung giao duc.Bài tập hoá học còn có tác dụng giáo dục cho học sinh

phẩm chất tư tưởng đạo đức. Qua các bài tập về lich sử, có thể cho học sinh thấy quá trình phát sinh những tư tưởng về quan điểm khoa học tiến bộ, những phát minh to lớn, có giá tri của các nhà khoa học tiến bộ trên thế giới. Thông qua việc giải các bài toán còn rèn luyện cho học sinh năng lực độc lập suy nghĩ, tính kiên trì, nhân nại, khắc phục khó khăn, tính chính xác khoa học, hình thành cách thức cũng như năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Ngoài ra thông qua việc giải bài toán hoá học còn khơi dậy ở các em niềm say mê nghiên cứu, sáng tạo khoa học- một tố chất rất cần thiết cho các chủ nhân tương lai của đất nước

Page 23: Pp2 co hien

1.1.2. Tac dung của bài toan trong day học hoa học.

1.1.2.4. Tac dung đanh gia thực trang nhân thức của hoc sinh.Bài tập hoá học là phương tiện rất có hiệu quả để kiểm

tra kiến thức, kỹ năng của học sinh một cách chính xác. Trong quá trình dạy học, khâu kiểm tra đánh giá và tự kiểm tra đánh giá việc nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh có một ý nghĩa quan trọng. Một trong những biện pháp để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình đó là làm bài tập. Thông qua việc giải bài tập của học sinh, giáo viên biết được hiệu quả của việc sử dụng phương pháp cũng như đặc điểm nhận thức của từng học sinh để từ đó có kế hoạch, chiến lược cụ thể cũng như sự điều chỉnh về mặt phương pháp dạy học sao cho hiệu quả dạy học đạt kết quả tốt.

Page 24: Pp2 co hien

1.1.2. Tac dung của bài toan trong day học hoa học.

1.1.2.5. Bai tâp hoa hoc la phương phap day hoc hiệu quảThực tế giảng dạy ở nhà trường phổ thông cho thấy

BTHH đáp ứng yêu cầu là một phương pháp dạy học có hiệu quả. Nó có thể tham gia vào các giai đoạn của quá trình dạy học: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập củng cố, vận dụng kiến thức….Trong các bài học nghiên cứu kiến thức mới hay ôn tập GV có thể lựa chọn một vài bài tập nào đó để cho HS tiến hành giải. Thông qua việc giải các bài tập này giúp HS củng cố được kiến thức đã học, nâng cao chất lượng lĩnh hội môn hoá học. Sau đây là một vài ứng dụng cụ thể:

Page 25: Pp2 co hien

1.1.2. Tac dung của bài toan trong day học hoa học.

a. Bài tập hoá học là công cụ để củng cố kiến thức:Bài tập hoá học là một hình thức củng cố, ôn tập hệ

thống kiến thức một cách sinh đông và hiệu quả. Khi giải bài tập hoá học, học sinh phải nhớ lại kiến thức đã học, phải đào sâu một khía cạnh nào đó của kiến thức hoặc phải tổ hợp, huy động kiến thức để có thể giải quyết được bài tập. Tất cả các thao tác tư duy đó đã góp phần củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức cho học sinh.

b. Bài tập hoá học là cách thức để hình thành khái niệm hoá học cơ bản:

Trong bài dạy hình thành khái niệm học sinh phải tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới mà học sinh chưa biết hoặc chưa biết một cách chính xác rõ ràng. Giáo viên có thể lựa chọn xây dựng hệ thống bài tập phu hợp để học sinh hình thành khái niệm mới một cách vững chắc.

Page 26: Pp2 co hien

1.1.2. Tac dung của bài toan trong day học hoa học.

c. Bài tập hoá học là phương tiện để phát triển kiến thức lý thuyết khi nghiên cứu tài liệu mới:

Bài tập hoá học là phương tiện nghiên cứu tài liệu mới khi trang bi kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội được kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc. Việc nghiên cứu một kiến thức mới thường bắt đầu bằng việc nêu vấn đề. Mỗi vấn đề xuất hiện khi nghiên cứu tài liệu mới cũng là một bài tập đối với học sinh. Để làm một vấn đề trở nên mới và hấp dân và xây dựng vấn đề nghiên cứu còn có thể dung cách giải bài tập. Việc xây dựng các vấn đề dạy học bằng bài tập không những sẽ kích thích được hứng thú cao của học sinh đối với kiến thức mới sắp được học mà còn củng cố kiến thức đã có và xây dựng được mối liên quan giữa kiến thức cũ và mới.

Hoạt động 2

Page 27: Pp2 co hien

Nhiêm vu 3: Phân tích tác dụng của các bài tập sau:

BT 1. Anđehit A no, mạch thẳng có CTPT (C3H5O)n . Xác đinh CTPT, CTCT của A. Nếu không biết A là hợp chất no, mạch thẳng – có thể xác đinh được CT của A không? Nếu có hãy trình bày cách biện luận.

BT 2. Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm hàm lượng sắt: FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3, Fe3O4.

Hoạt động 2

Page 28: Pp2 co hien

Hoạt động 3: Phân loại bài tập hóa học.

- Nhiêm vu 1: Đọc thông tin cơ bản

Hình thức hoc: làm việc cá nhân.

- Nhiêm vu 2: Phân loại 6 bài tập sau đây theo 6 tiêu chí khác nhau

Chu đề 1

1.1.3

Page 29: Pp2 co hien

Nhiêm vu 2: Phân loại bài tập

Bai 1: Hòa tan hoàn toàn 4,68 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dich HCl thu được 1,12 lít CO2 ở đktc. Xác đinh tên kim loại A,B.

Bai 2: Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dich HCl dư thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Tính thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp ?

Bai 3: Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát và viết PTHH xảy ra khi cho:a. Cho từ từ dung dich NaOH vào ống nghiệm chứa CuSO4. b. Lọc kết tủa thu được ở thí nghiệm (a), chia làm 2 phần:Phần 1: cho tác dụng với dung dich HClPhần 2: cho tác dụng với dung dich NH3 dưc. Kết luận gì về tính chất hóa học của Cu(OH)2 qua thí nghiệm trên?

Page 30: Pp2 co hien

Nhiêm vu 2: Phân loại bài tập

Bai 4: Al là kim loại hoạt động, tham gia nhiều phản ứng hóa học. Nhưng tại sao khi Cho Al tác dụng với axit H2SO4 và HNO3 đặc, nguội thì không có hiện tượng gì xảy ra?

Bai 5: Một hợp chất hữu cơ A khi bi thủy phân trong môi trường axit cho ra một chất B (chất này có xảy ra phản ứng tráng bạc) và chất C (chất này bi oxi hóa cho ra một xeton).Xác đinh công thức cấu tạo của A. Biết rằng 1 mol A đốt cháy cho ra 4 mol CO2

-.Bai 6: Có 5 mâu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Chỉ dung hóa chất

là dung dich H2SO4 loãng, có thể nhận biết các kim loại nào. Trình bày phương pháp nhận biết các kim loại đó.

Hoạt động 3

Page 31: Pp2 co hien

1.1.3. Phân loại bài tập

Trên thực tế, khó có thể có được một tiêu chuẩn thống nhất nào về vấn đề phân loại bài tập hoá học. Nói cách khác, sự phân hoá bài tập hoá học bao giờ cũng mang tính tương đối, vì trong bất kỳ loại bài tập nào cũng chứa đựng một vài yếu tố của một hay nhiều loại khác. Tuy nhiên người ta có thể căn cứ vào những đặc điểm, dấu hiệu cơ bản để phân loại theo: Nội dung, mục đích dạy học, phương pháp cho điều kiện hay phương thức giải, đặc điểm và phương pháp nghiên cứu vấn đề, yêu cầu luyện tập kỹ năng và phát triển tư duy học sinh, mức độ khó dễ…cụ thể:

Page 32: Pp2 co hien

1.1.3. Phân loại bài tập

1.3.3.2. Phân loai theo muc đích day học:- Bài tập đặt vấn đề- Bài tập truyền thụ kiến thức mới- Bài tập hoàn thiện kiến thức- Bài tập bồi dưỡng và phát triển tư duy

1.3.3.3. Phân loai theo cach thức đanh gia kết quả bài tập- Bài tập trắc nghiệm tự luận- Bài tập trắc nghiệm khách quan

Page 33: Pp2 co hien

1.1.3. Phân loại bài tập

1.3.3.4. Phân loai theo đặc điểm nhận thức của học sinh- Bài tập ơrixtic - Bài tập Algorit- Bài tập kết hợp Ơrixtic và Algorit

1.3.3.5. Phân loai theo cac phương phap giải bài tập- Bài tập lý thuyết- Bài tập thực nghiệm- Bài tập đinh lượng

Hoạt động 3

Page 34: Pp2 co hien

Chủ đề 2: Các phương pháp giai bài tập.

Hoạt động 1: Nghiên cứu các phương pháp giải bài tập

truyền thống.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các phương pháp giải bài tập

mới.

.

Page 35: Pp2 co hien

Hoạt đông 1: Nghiên cưu các phương pháp giai bài tập truyền thông.

Hình thức: Hoạt động nhóm chuyên gia.

Như đã thỏa thuận ở buổi học trước các nhóm được giao nhiệm vụ để nghiên cứu về các phương pháp giải bài tập truyền thống.

- Nhiêm vu 1: Đọc thông tin cơ bản

Hình thức hoc: học các nhân, học ở nhà

- Nhiêm vu 2: làm việc nhóm.

Mỗi nhóm nghiên cứu kỹ về một loại phương pháp giải bài tập.

Hình thức: Làm việc nhóm: nhóm chuyên gia, làm việc ở nhà.

1.2.1

Chủ đề 2

Page 36: Pp2 co hien

Hoạt đông 1: Nghiên cưu các phương pháp giai bài tập truyền thông.

- Nhiêm vu 3: Thảo luận nhóm.Trao đổi thảo luận để nắm rõ về các nguyên tắc,

phương pháp giải bài tập truyền thống khác cung với các thành viên trong nhóm.

Hình thức: thảo luận nhóm tổ hợp (nhóm mới được hình thành bằng cách mỗi nhóm có đầy đủ các thành viên chuẩn bi các phương pháp.

Thời gian: 15 phút.

Page 37: Pp2 co hien

Hoạt đông 1: Nghiên cưu các phương pháp giai bài tập truyền thông.

- Nhiêm vu 4: Đại diện của mỗi nhóm lên trình bày về bản chất, nguyên tắc, dấu hiệu của mỗi phương pháp giải dưới sự điều khiển và hướng dân của giáo viên. Sau đó rút ra kết luận cuối cung.

Đanh gia hoat đông 1: Các tổ, nhóm tiến hành đánh giá chéo kết quả của các nhóm bạn.

Tự đánh giá Đánh giá lân nhau

Page 38: Pp2 co hien

1.2.1. Kĩ năng phân loại bài tập

Trong quá trình dạy học hoá học ở trường phổ thông việc phân loại và giải các bài tập theo từng loại là việc làm rất quan trọng. Công việc này có ý nghĩa đối với cả giáo viên và học sinh. Việc phân loại các bài tập hoá học, giúp giáo viên sử dụng chúng một cách linh hoạt hơn, phu hợp với mục đích dạy học đặt ra. Ngoài rạ, khi tiến hành phân loại còn giúp cho sinh viên phát triển được tư duy phân tích, tổng hợp và khái quát hóa.

Trên thực tế, khó có thể có được một tiêu chuẩn thống nhất nào về vấn đề phân loại bài tập hoá học. Nói cách khác, sự phân loại bài tập hoá học bao giờ cũng mang tính tương đối, vì trong bất kì loại bài tập nào cũng chứa đựng một vài yếu tố của một hay nhiều loại khác. Tuy nhiên người ta có thể căn cứ vào những đặc điểm, dấu hiệu cơ bản để phân loại theo các tiêu chí sau:

Page 39: Pp2 co hien

1.2.1. Kĩ năng phân loại bài tập

a. Phân loai dựa vao muc đích của bai tâp hoa hoc:+ Bài tập để củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức và

hình thành quy luật của các quá trình hoá học.+ Bài tập để rèn luyện kĩ năng.+ Bài tập để rèn luyện tư duy lôgic.+ Bài tập để rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề và

giải quyết vấn đề.b. Dựa vao yêu cầu của bai tâp hoa hoc

+ Bài tập xác đinh công thức phân tử của hợp chất+ Bài tập xác đinh thành phần % của hỗn hợp+ Bài tập nhận biết các chất+ Bài tập bằng hình vẽ

Page 40: Pp2 co hien

1.2.1. Kĩ năng phân loại bài tập

c. Dựa vao nôi dung của bai tâp hoa hoc+ Bài tập đinh lượng (bài toán hoá học).+ Bài tập lý thuyết+ Bài tập thực nghiệm, bài tập có nội dung thí nghiệm.+ Bài tập tổng hợp, loại bài tập này có nội dung chứa

cả 2 hoặc 3 loại trên.Trong thực tế, dựa vào nội dung kiến thức cơ bản trong

chương trình hoá học phổ thông có thể phân loại chi tiết bài tập theo nội dung thành một số dạng bài tập sau:

Page 41: Pp2 co hien

1.2.1. Kĩ năng phân loại bài tập

- Bài tập vô cơ; bài tập hữu cơ; bài tập đai cương…- Bài tập về cấu tạo nguyên tử - liên kết hoá học và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.- Bài tập tính theo công thức và phương trình hoá học.- Bài tập về chất khí.- Bài tập về xác đinh tên kim loại.- Bài tập về dung dich.- Bài tập về axit - bazơ - muối.- Bài tập về phản ứng ôxy hoá - khử.- Bài tập về điện phân.- Bài tập về nhiệt phản ứng - tốc độ phản ứng – cân bằng hoá học.- Bài tập về hoá học hữu cơ.

Page 42: Pp2 co hien

1.2.1. Kĩ năng phân loại bài tập

d. Dựa vao phương phap giải bai tâp hoa hoc+ Bài tập sử dụng phương pháp bảo toàn: bảo toàn khối

lượng, bảo toàn electron, bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố…

+ Bài tập sử dụng phương pháp đại số+ Bài tập sử dụng phương pháp trung bình+ Bài tập sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng+ Bài tập sử dụng phương pháp đường chéo+ Bài tập sử dụng phương pháp đồ thi+ Bài tập sử dụng phương pháp quan sát

Page 43: Pp2 co hien

1.2.1. Kĩ năng phân loại bài tập

e. Dựa vao đặc điểm nhân thức của hoc sinh khi tiếp nhân bai tâpCó 3 dạng:- Bài tập ơrixtic: là loại bài tập chứa đựng các yếu tố sau:

+ Mâu thuân giữa dữ kiện, giả thiết cho và yêu cầu đặt ra của bài toán. Nó thường biểu hiện hoặc là số ẩn nhiều hơn số phương trình lập được, hoặc dữ kiện của bài toán đưa ra dễ gây cho học sinh phán đoán nhầm, hoặc nhiều phương án lựa chọn. Hay nói cách khác đây là một bài tập có nhiều dữ kiện ẩn mà học sinh không dễ gì phát hiện ra được.

+ Bài tập chứa đựng mâu thuân giữa vốn kiến thức, phương pháp giải bài mà học sinh đang có với phương pháp giải bài tập mà học sinh đang tiếp nhận. Có nghĩa là xét về phương diện phương pháp giải, bài tập này hoàn toàn không quen biết đối với học sinh, buộc học sinh phải tự mình tìm ra chương trình giải, cách giải hoàn toàn mới so với trước.

Page 44: Pp2 co hien

1.2.1. Kĩ năng phân loại bài tập

- Bài tập algorit: Là những bài tập tương đối quen thuộc đối với người giải, người giải chỉ cần tái hiện theo lại kiến thức cũ, các kĩ năng và phương pháp giải đã biết trước đấy để tiến hành giải bài toán.

- Bài tập kết hợp Ơrixtic và Algorit: là dạng hỗn hợp của 2 dạng bài tập trên.

g.Dựa vao hình thức lam bai

+ Bài tập trắc nghiệm tự luận

+ Bài tập trắc nghiệm khách quan)

Hoạt động 1

Page 45: Pp2 co hien
Page 46: Pp2 co hien
Page 47: Pp2 co hien
Page 48: Pp2 co hien