nền giáo dục steiner mầm non

40
Nền giáo dục Steiner Nguyễn Thu Hương 12/2014

Upload: little-daisy

Post on 21-Mar-2017

1.121 views

Category:

Education


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Nền giáo dục Steiner

Nguyễn Thu Hương

12/2014

Page 2: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Nguyễn Thu Hương – [email protected] - 0978532826

Trường Steiner / Waldorf

- Rudorf Steiner (1861 -1925), nhà giáo

dục, triết gia người Áo.

- Trường Waldorf đầu tiên tại Stuttgart,

Đức – 1919

- Hơn 2000 trường mầm non,1039

trường học các cấp, 700 trung tâm

chăm sóc trẻ em.

- Khu vực châu Á: Trung Quốc tăng

hơn 300 trường trong 12 năm, Nhật

Bản, Thái Lan, Malaysia…xu hướng

tăng nhanh.

Page 3: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Nguyễn Thu Hương – [email protected] - 0978532826

Các kết quả khả quan

- Nền giáo dục Phần Lan đã áp dụng một phần triết lý và phương pháp

giảng dạy Steiner.

- Học sinh Steiner trong các kì kiểm tra PISA của hơn 50 nước trên thế

giới (2003, 2005, 2007, 2009..),..…đều có kết quả vượt trội về khả

năng đọc viết, tư duy khoa học. Các kì kiểm tra khác tại Mỹ cũng cho

kết quả tương tự (wikipedia).

- Andreas Schleicher, điều phối viên quốc tế của tổ chức PISA, đã

nhấn mạnh: những gì mà các trường học Waldorf phát triển cho học

sinh của họ, thì chính là những gì thế giới hiện nay đòi hỏi ở con

người, đặc biệt là sự sáng tạo cũng như các kiến thức thực dụng.

Page 4: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Nguyễn Thu Hương – [email protected] - 0978532826

Tại sao chọn giáo dục Steiner?

- Nền giáo dục TÔN TRỌNG và BẢO VỆ sự phát triển TỰ

NHIÊN của trẻ; thấu hiểu từng giai đoạn phát triển và khơi mở

tối đa những khả năng tiềm ẩn của trẻ.

- Môi trường của sự HỢP TÁC, cỗ vũ mỗi cá nhân phát triển

mạnh mẽ nhất các khả năng của mình thay vì tranh đấu với

người khác -> Cái nhìn sâu sắc về sự phát triển của con

người.

- Gần gũi với thiên nhiên: hạn chế công nghệ với độ tuổi nhỏ,

đề cao sự tiếp xúc trực tiếp con người với con người, con

người với thiên nhiên.

Page 5: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Tại sao chọn giáo dục Steiner?

- Cách giảng dạy thông qua trải nghiệm, thực hành (hands on):

hội họa, kịch, điêu khắc, làm mộc, làm vườn …được xem

quan trọng như toán, khoa học, ngoại ngữ… -> Học bằng toàn

bộ con người: “head, heart and hand” -> Phát triển toàn diện

tinh thần, trí tuệ, cảm xúc, cơ thể.

- Sự tinh tế trong từng chi tiết: môi trường, con người, vật

liệu…Giúp trẻ có cảm nhận tinh tế về cái đẹp, tính thực, tính

thiện.

Page 6: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Hình ảnh về trường mầm non Steiner

Page 7: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 8: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 9: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 10: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 11: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 12: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 13: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 14: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 15: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 16: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 17: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 18: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 19: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 20: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 21: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Nguyễn Thu Hương – [email protected] - 0978532826

Mục tiêu của giáo dục Steiner

- Con người HÀI HÒA: CÂN BẰNG về cảm xúc, Ý CHÍ mạnh

mẽ để đạt đến sự TỰ DO lựa chọn tương lai. BỀN BỈ và TỰ

TIN theo đuổi đến cùng.

- SAY MÊ học tập suốt đời.

- Nhận biết sâu sắc về một cuộc sống có MỤC ĐÍCH và ĐAM

MÊ.

- Phát triển TOÀN BỘ con người: cảm xúc, ý chí, tinh thần chứ

không chỉ tập trung vào kiến thức.

Page 22: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Nền tảng của giáo dục Steiner

- Dựa trên cái nhìn sâu sắc về cuộc sống và bản chất sự phát

triển của con người và vũ trụ, triết lý “Anthroposophy” của

Steiner có cái nhìn về sựTỰ DO nội tại của con người rất gần

với triết lý của đạo Phật.

- Các giai đoạn phát triển của con người: 0-7 tuổi, 7-14 tuổi, 14-

21 tuổi.

Page 23: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Môi trường mầm non Steiner

- Bắt chước và hình mẫu để

bắt chước.

- Chơi tự do để trải nghiệm và

sáng tạo.

- Nhịp điệu, sự lặp lại.

- Trạng thái học thẩm thấu,

không qua tư duy logic: trạng

thái trực cảm tinh tế

- Tình yêu thương chân thành và

ấm áp.

- Môi trường Tự Nhiên nuôi

dưỡng các Giác quan và Sức

sống

- Bầu không khí của lòng Biết ơn,

sự Tôn Trọng.

- Thế giới thần tiên, cổ tích.

- Niềm vui, sự hóm hỉnh và hạnh

phúc.

Page 24: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Nguyễn Thu Hương – [email protected] - 0978532826

Mầm non Steiner: sự phát triển thuận TỰ NHIÊN

- Từ 0-7 tuổi: sức sống của trẻ dùng để thích nghi và phát triển cơ thể vật chất,

khám phá thế giới xung quanh. Đặc biệt, não trong giai đoạn này phát triển

rất mạnh và cần được bảo vệ để chúng phát triển hoàn chỉnh nhất, chỉ khi đã

phát triển hoàn chỉnh nó mới thực hiện chức năng của nó tốt nhất.

- “Trí tưởng tượng quan trọng hơn kiến thức”– Albert Einstein.

- HOW và WHEN đều quan trọng như nhau đối với giai đoạn 0-7 tuổi của trẻ.

- Sebastian Suggate, dựa trên các thống kê từ kì thi PISA, đã nhấn mạnh rằng

dạy trẻ đọc viết sớm giống như tưới nước cho cây trước cơn mưa rào.

(nguồn: wikipedia)

Page 25: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Hình mẫu để bắt chước: Giáo Viên

- Giáo viên là yếu tố quan trọng nhất trong môi trường mầm

non Steiner. Con người bên trong giáo viên cần phải

trau dồi và phát triển hàng ngày để là một hình mẫu đẹp

nhất, THIỆN nhất cho trẻ bắt chước.

- Môi trường tạo ra đứa trẻ.

- Người lớn hoàn toàn trong suốt trước trẻ.

Page 26: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Hình mẫu để bắt chước: Giáo Viên

- Giáo viên phải luôn luôn làm việc có mục đích (thủ

công, làm bánh, nấu nướng, vẽ…) một cách tập

trung, kiên nhẫn, say sưa, yêu công việc mình làm –

trẻ bắt chước cảm xúc bên trong giáo viên.

- Giáo viên luôn điềm tĩnh, làm chủ bản thân.

Page 27: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Giáo Viên được đào tạo liên tục như thế nào?

- Các khóa học kéo dài trong vòng 3 năm do các chuyên gia

Steiner khắp nơi trên thế giới đến trao đổi, giảng dạy.

- Thực hành hàng ngày: thiền định, đọc verse, nắm tay và cùng

nhau hát,…tùy văn hóa và bầu không khí của mỗi trường -> tạo

sự gắn kết giữa các giáo viên, loại bỏ những căng thẳng, khó

chịu trước khi vào lớp.

Page 28: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Trí tưởng tượng: Trạng thái thẩm thấu

- Trẻ trong giai đoạn 0 -7 tuổi việc học tập (trải nghiệm) diễn ra tốt

nhất trong trạng thái trực cảm tinh tế, để thẩm thấu trọn vẹn từ môi

trường. Người lớn bên cạnh trẻ cần có trách nhiệm tích cực bảo

vệ trạng thái quý giá này của trẻ.

- Kích thích trẻ dùng tư duy logic trong giai đoạn này là một cách

giới hạn sự phát triển vô hạn của trí tưởng tượng.

- Trí tưởng tượng của con người phát triển tốt nhất trong giai đoạn

0-7 tuổi. Chỉ khi được nuôi dưỡng trong giai đoạn này, nó mới có

khả năng hoạt động mạnh mẽ khi trưởng thành.

Page 29: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Trí tưởng tượng: Thế giới cổ tích

“Muốn con bạn thông minh, hãy đọc cho chúng nghe chuyện thần

tiên. Muốn con bạn thông minh hơn nữa, hãy đọc nhiều nữa

chuyện thần tiên” – Albert Einstein.

- Màu sắc nhẹ nhàng, âm thanh du dương, vật liệu tự nhiên -> tạo

môi trường êm ái cho trẻ, bảo vệ trạng thái trực cảm tinh tế của

trẻ.

- Kể chuyện thần tiên: sống động, tập trung…như một sân khấu

nhỏ với ánh nến -> Trẻ được nhúng toàn bộ con người trẻ vào

trong câu chuyện để trải nghiệm và “tiêu hóa” trọn vẹn câu chuyện

-> Trải nghiệm sâu để phát triển trí tưởng tượng.

Page 30: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Trí tưởng tượng: Đồ chơi “mở”

Page 31: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 32: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 33: Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Page 34: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Trí tưởng tượng: Đồ chơi “mở”

- Đồ chơi chất liệu hoàn toàn tự nhiên với hình dạng mở, tối giản

các chi tiết, luôn có sự “gợi” để trẻ tưởng tượng tiếp: khúc gỗ,

tấm voan, búp bê, con rối tối giản các chi tiết…

- Theo Rudolf Steiner việc trẻ tiếp xúc với những đồ chơi có hình

dạng quá nhiều chi tiết cụ thể, với một vài cách chơi cố định

(búp bê Babie, lego…) sẽ làm hạn chế sự tưởng tượng của trẻ.

Nó khiến não trẻ phát triển theo một vài cách cố định -> Sự

cứng nhắc khi trưởng thành.

Page 35: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Môi trường tự nhiên

- Vật liệu hoàn toàn tự nhiên -> nuôi dưỡng các giác

quan, phát triển trọn vẹn nhất, THẬT nhất.

- Cung cấp sức sống cho trẻ.

- Chơi với thiên nhiên, trong thiên nhiên -> sự phát

triển tự nhiên nhất của con người.

Page 36: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Sự tôn trọng, lòng biết ơn

- Sự tôn trọng: giáo viên trân trọng từng trẻ -> trẻ bắt

chước tình cảm này, để trở nên là một con người trưởng

thành biết trân trọng người khác, có mục đích cuộc đời

rộng mở, biết sống và cống hiến cho mọi người khác.

- Lòng biết ơn: giáo viên biết ơn cuộc sống, biết ơn thiên

nhiên, con người xung quanh mình -> trẻ làm theo cả về

hành động và tình cảm một cách tự nhiên nhất. Lòng biết

ơn học được từ rất sớm này có tác dụng lớn vô cùng khi

trẻ trưởng thành.

Page 37: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Niềm vui, hạnh phúc và sự sinh động

- GV yêu thương, ấm áp -> không gian gia đình -> trẻ

hạnh phúc, vui vẻ.

- GV làm chủ bản thân, điềm tĩnh, trau dồi con người

bên trong để đạt đến sự hóm hỉnh, hài hước nhẹ

nhàng -> trẻ bắt chước sự nhẹ nhõm, sinh động.

Page 38: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Các hoạt động trong lớp học Steiner: tính nhịp điệu

- Chơi tự do

- Hoạt động có sự dẫn dắt của giáo viên:

- Sinh hoạt vòng tròn

- Kể chuyện và múa rối

- Nặn sáp ong

- Vẽ màu nước

- Làm bánh, dọn dẹp...

- Các lễ hội:

- Sinh nhật bé.

- Các lễ trong năm theo mùa (mang tính vũ trụ)

- Các lễ hội theo văn hóa từng địa phương

Page 39: Nền giáo dục Steiner Mầm Non

Clip minh họa các hoạt động trong lớp Steiner

Page 40: Nền giáo dục Steiner Mầm Non