di in maket htpt so 30 (1)

44
HỢP TÁC & PHÁT TRIỂN Tạp chí ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA ISSN 1859-3518 COOPERATION AND DEVELOPMENT REVIEW CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG CỦA HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM-LÀO-CAMPUCHIA Số 30 Tháng 3+4/2015 Trang 2-5 Trang 9-12 Trang 17-20 Trang 33 TỪ XÂY DỰNG ĐẬP DON SAHONG, Nhìn lại vấn đề thuỷ điện trên dòng Mê Công Chính sách học phí khác biệt trong giáo dục ĐH ở nước ngoài PHáT TRIểN KINH Tế Tư NHâN THàNH PHố Hồ CHí MINH TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY Lễ ký Hiệp định Thương mại giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào Đại diện ĐSQ Lào, ĐH Thành Đô, Hội VILACAED và ACMAN dự Tọa đàm trong Chương trình Giao lưu Văn hóa Việt - Lào (12/4/2015)

Upload: han-nhung

Post on 22-Jul-2015

54 views

Category:

News & Politics


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Di in maket htpt so 30 (1)

HỢP TÁC& PHÁT TRIỂNTạp chí

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

ISSN 1859-3518

COOPERATION AND DEVELOPMENT REVIEW

CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG CỦA HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM-LÀO-CAMPUCHIA

Số 30Tháng 3+4/2015

Trang 2-5 Trang 9-12

Trang 17-20 Trang 33

TỪ XÂY DỰNG ĐẬP DON SAHONG, Nhìn lại vấn đề thuỷ điện trên dòng mê công

chính sách học phí khác biệt trong giáo dục ĐH ở nước ngoài

PHát triểN kiNH tế tư NHâN tHàNH PHố Hồ cHí miNH troNg giai ĐoạN HiệN Nay

Lễ ký Hiệp định thương mại giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ Lào

Đại diện ĐSQ Lào, ĐH Thành Đô, Hội VILACAED và ACMAN dự Tọa đàm trong Chương trình Giao lưu Văn hóa Việt - Lào (12/4/2015)

Page 2: Di in maket htpt so 30 (1)

HỢP TÁC& PHÁT TRIỂNTạp chí

Cơ quan trung ương Của hội phát triểnhợp táC kinh tế việt nam-lào-CampuChia

Năm thứ SÁUSố 30 (Tháng 3+4/2015)

Tổng biên tập: PGS. TS. Vũ Đình TíchTrình bày: thu Hằng

giấy phép hoạt động báo chí số 1768/GP-BTTTT, ngày 14-12-2009

giấy phép hoạt động báo chísố 289/GP-BTTTT, ngày 22-9-2014

Địa chỉ tòa soạnPhòng 708,

Trụ sở Bộ Kế hoạch & Đầu tư,Số 65 Phố Văn Miếu,

Quận Đống Đa, TP. Hà NộiĐiện thoại: 080.43470

Fax: 080.43470Email: [email protected]

Webtise: http://www.vilacaed.org.vn

giá bán: 22.000 đồng

Hoạt động của Hội +++: Hội Phát triển Hợp tác Kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia tham gia tổ chức đón Tết Lào 2015 ................................................................................ 1ngHiên cứu - Diễn đànTS. Lê Thành Ý: Từ việc xây dựng đập Don Sahong nhìn lại vấn đề thủy điện trên sông MeKong .......................................................................................... 2Nguyễn Thanh Tùng: Giới thiệu phương pháp liên kết vùng bằng việc xây dựng các mối liên kết kinh tế ......................................................................... 6ThS. Nguyễn Thị Lan Hương: Chính sách học phí khác biệt trong giáo dục đại học ở nước ngoài ............................................................................................ 9Nguyễn Thị Thúy Hương: Tư tưởng về đạo làm người trong hoành phi, câu đối của người Việt .............................................................................................. 13Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai: Nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thể trong nhận thức khoa học............................................................................................... 15NCS Trần Thị Anh Vũ: Phát triển kinh tế tư nhân TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay .............................................................................................. 17Nguyễn Thanh Tùng: Mô hình liên kết kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu của liên kết kinh tế ........................................................................ 20ThS. Nguyễn Thị Lan Hương: Một số vấn đề về chia sẻ chi phí trong giáo dục đại học ......................................................................................................... 23Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai: Một số vấn đề về giảng dạy triết học với việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên sư phạm ........... 26Quan Hệ Hợp tác các nước aSEan +++: Tăng cường kết nối hỗ trợ doanh nhân nữ ASEAN ............................ 29 +++: Kỳ họp lần thứ 2 Uỷ ban Hỗn hợp về hợp tác song phương Việt Nam – Thái Lan ....................................................................................................... 30+++: Myanmar mong muốn được Việt Nam hỗ trợ cùng phát triển ........... 31Quan Hệ Hợp tác Việt nam-Lào-campucHia+++: Tăng cường củng cố quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào ....................... 32+++: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Lào ....................................................................................... 33+++: Lễ ký Hiệp định Thương mại giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào .............................................................................................. 33+++: Cuộc họp lần thứ 6 cấp Bộ trưởng giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia ....................................................... 34tổng Hợp tin KinH tế - Xã Hội Lào+++: Tổng hợp tin kinh tế-xã hội Lào tháng 2-2015 .................................. 35giao Lưu Văn Hóa+++ : Lập hồ sơ xét công nhận quần thể di tích Yên Tử là di sản thế giới ... 40

actiVitiES of tHE ViLacaED+++: VILACAED participating organizations welcome Lao New Year 2015 ......................................................................................... 1RESEaRcH – foRumLe Thanh Y: From the construction of the dam Don Sahong look back on problems of Mekong hydropower .................................................................. 2Nguyen Thanh Tung: Introducing inter-region method by developing economic links ............................................................................................... 6Nguyen Thi Lan Huong: Differential tuition policies in higher education abroad............................................................................................................ 9Nguyen Thi Thuy Huong: Ideologies on human livings in Vietnamese “hoành phi, câu đối” ................................................................................................. 13Nguyen Thi Tuyet Mai: From abstract to concrete principles in cognitive science ......................................................................................................... 15Tran Thi Anh Vu: Private Sector Development in Ho Chi Minh City in the current period .......................................................................................................... 17Nguyen Thanh Tung: Economic integration model and factors affecting the economic integration objectives .................................................................. 20 Nguyen Thi Lan Huong: Some issues of cost-sharing in higher education ..................................................................................................... 23Nguyen Thi Tuyet Mai: Some problems of teaching philosophy to nurture and train dialectical thinking ability for pedagogy students ............................... 26paRtnERSHipS in aSEan countRiES+++: Enhancing connection in supporting bussiness women in ASEAN ..... 29+++: 2nd session of the Joint Commission on Bilateral Cooperation Vietnam - Thailand ....................................................................................................... 30+++: Myanmar wishes to be supported by Vietnam .................................. 31 ViEtnam-LaoS-camboDia paRtnERSHipS +++: Strengthen specail ties between Vietnam – Laos .............................. 32+++: President Truong Tan Sang met with the Vietnam business community to investing in Laos ...................................................................................... 33+++: The signing ceremony of Trade Agreement between the Government of Vietnam and the Government of Lao PDR .................................................... 33+++: The 6th ministerial level meeting between the Ministry of Planning and Investment of Vietnam and Cambodia Ministry of Planning ........................ 34SyntHESiS of LaoS EconomiSt - SociaL actiVitiES+++: Synthesis of Lao socio-economic news a pipe month 2-2015 ............ 35cuLtuRaL EXcHangE+++: Set records to recognize Yen Tu as world heritage ............................. 40

Mục lục contents

Page 3: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/ 2015 1

HỢP TÁC& PHÁT TRIỂNTạp chí hoạt động Của hội

Nhằm mở rộng quan hệ hợp tác giữa Hội, Trường Đại học Thành

Đô với CHDCND Lào; Tạo mối quan hệ hữu nghị gắn bó giữa sinh viên hai nước và tinh đoàn kêt đăc biệt hai nước Việt Nam – Lào và nhân ngày Têt cổ truyền của Lào; Hội Phát triển Hợp tác kinh tê Việt Nam-Lào-Campuchia cùng với Trường Đại học Thành Đô và Công ty cổ phần phát triển phần mềm ACMAN đồng tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa Việt – Lào với chủ đề: “Hà Nội-Viêng Chăn thắm tình hữu nghị”.

Chương trinh giao lưu được tổ chức từ 8h00 – 12h00 ngày 12/4/2015 tại Trường Đại học Thành Đô, Quốc lộ 32, Lai Xá – Kim Chung – Hoài Đức – HàNội.

Thành phần tham dự có Đại diện Đại sứ quán Lào tại Hà Nội, Lãnh đạo Thành đoàn Hà Nội, Hội Phát triển Hợp tác kinh tê Việt Nam – Lào – Campuchia, Công ty cổ phần ACMEN, Ban giám hiệu Trường Đại học Thành Đô, Bi thư các Liên chi đoàn, chi đoàn Trường Đại học Thành Đô, Lưu học sinh Lào đang học tâp sinh sống tại Việt Nam, Sinh viên Đại học Thành Đô.

Chương trinh đã được tổ chức hoành tráng, trang trọng,vui vẻ, thắm tinh hữu nghị Việt –Lào và đã thành công tốt đẹp.

Hội Phát triển Hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - camPucHia tham gia tổ chức đón tết Lào 2015

Nội duNg CHươNg trìNH:1. Biểu diễn văn nghệ giao lưu giữa hai nước.

2. Tọa đàm: Đào tạo sinh viên Lào tại Việt Nam.3. Tổ chức các gian hàng ẩm thực hai nước.

4. Thi hùng biện Tiếng Việt cho sinh viên Lào với chủ đề “Thách thức cùng Tiếng Việt”5. Tổ chức nghi thức Mác khen (buộc chỉ cổ tay).

6. Lễ hội té nước.7. Tiệc đứng.

Page 4: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/20152

nghiên Cứu - diễn đàn

Lưu vực mê Công từ góc nhìn địa chính trịSông Mê Công bắt nguồn từ cao

nguyên Tây Tạng chảy dài trên 4.800 km qua lãnh thổ Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam rồi đổ ra biển Đông. Trong tổng diện tich lưu vực khoảng 795.000Km2; gần ¼ (24%) nằm ở thượng nguồn thuộc Trung Quốc, Myanmar; 76% còn lại là phần hạ lưu vực của 4 quốc gia. Là lưu vực sông lớn, nơi sinh tụ của 60 triệu người thuộc hơn 100 dân tộc khác nhau, Mê Công đã tạo nên một vùng văn hoá đa dạng hiêm thấy (Nguyễn Nhân Quảng, Đào Trọng Tứ 2014)

Nằm trên vùng địa lý đăc thù với nhiều nước có lịch sử văn hoá lâu đời, người dân trong lưu vực đã phát huy truyền thống để cùng chung sống dựa vào dòng sông hùng vĩ. Ngoài nguồn nước dồi dào với lượng phù sa màu

mỡ, Mê Công được coi là khu vực có đa dạng sinh học rất cao. Lưu vực là nơi sản xuất lúa gạo lớn đủ nuôi sống trên 300 triệu người và cũng là vùng có sản lượng cá nước ngọt hàng đầu thê giới. Với chê độ dòng chảy theo mùa, sông Mê Công đã cung cấp môi trường và thức ăn cho các loài thuỷ sinh, tạo sự đa dạng với trên 1.300 loài cá sinh sống.

Là dòng sông độc đáo, Mê Công có sự khác biệt rõ rệt giữa mùa nước và mùa khô. Vào tháng 8-9, lưu lượng dòng chảy cao gấp 30 lần mùa khô (tháng 3-4),tạo môi trường sinh cảnh và nhịp thuỷ văn độc đáo, dẫn đên tinh đa dạng sinh thái và sinh cảnh cao, đăc biệt đối với cá và các loài thuỷ sinh. Sông Mê Công có sản lượng cá lớn thứ 2 thê giới, đem lại khoảng 2,1 triệu tấn/năm, chiêm 20% lượng cá nước ngọt toàn cầu. Theo thông tin tổng hợp từ 60 nguồn, nhở giao thoa giữa sông và biển, tinh đa dạng của các loài cá ở

đồng bằng Cửu Long rất cao, ước trên 486 loài ( Nguyễn Hữu Thiện 2014)

Mê Công giữ vị tri đăc biệt trong lịch sử phát triển và đời sống kinh tê của Lào. Toàn bộ lãnh thổ Lào gần như nằm trọn trong lưu vực; những nguồn tài nguyên khoáng sản, đất, rừng, nước và sinh học là nguồn lợi chủ yêu để phát triển quốc gia. Dòng chảy Mê Công có nhiều cảnh quan đăc biệt và đa dạng sinh học phong phú với nhiều loài cá và thuỷ sinh quý hiêm; đăc biệt là tiềm năng thuỷ điện lớn (khoảng 260 nghin MW, chiểm hơn 48,2% công suất toàn lưu vực).

Tại Thái Lan, vùng Đông Bắc trù phú nằm trên lưu vực, giúp đất nước này trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trong nhiều thâp kỷ. Sự phát triển nhanh của vùng trung tâm và ven biển cùng với phát triển thuỷ điện dòng nhánh khiên quốc gia này phải đối măt với khan hiêm nước, buộc chinh phủ phải có kê hoạch chuyển nước từ Mê Công về bù đắp. Nhu cầu năng lượng gia tăng đã hướng Thái Lan tim đên nguồn thuỷ điện có thể khai thác ở Lào. Trong 9 thuỷ điện lớn của Lào trên dòng chinh Mê Công, các nhà đầu tư Thái Lan sẽ xây dựng từ 4 đên 5 công trinh.

Với hơn 85% lãnh thổ nằm trong lưu vực, lịch sử phát triển Capuchia luôn gắn cùng dòng chảy Mê Công. Đáng lưu ý về địa lý Campuchia là sự hinh thành dòng Ton Lê Sáp và Biển Hồ. Nhờ lượng nước dồi dào, Mê Công đã đem lại cho dất nước này nguồn lợi thuỷ sản và chất dinh dưỡng không gi thay thê để tạo sinh kê bền vững cho hàng triệu người dân. Campuchia có khả năng phát triển thuỷ điện, song để tạo ra điện buộc phải xây dựng những con đâp dài, làm ngâp chim nhiều diện tich rừng và đất nông nghiệp rộng lớn; đâp ngăn dòng cũng là tác nhân cản trở di cư của nhiều loài cá tự nhiên. Bài toán đánh đổi lợi ich giữa thuỷ điện với huỷ hoại môi trường và giá trị tài nguyên mất đi trong phát triển đang là những cân nhắc phải lựa chọn (Đào Trọng Tứ 2014).

Việt Nam gắn với lưu vực Mê Công cả ở thượng nguồn với sông Nâm Rốm ở Điện Biên, sông Sê Kông thuộc Thừa thiên Huê; sông Sê San, Srepok trong vùng Tây Nguyên và phia hạ nguồn là đồng bằng sông Cửu Long. Măc dù diện tich lưu vực chỉ chiêm 8%

tỪ Xây DỰNg ĐẬP DoN SaHoNg,

NHìN Lại vấn đề thuỷ điện trên dòng mê công✒ TS. Lê Thành Ý

Đập thuỷ Điện Don Sahong Đang thu hút Sự quan tâm rộng rãi của giới truyển thông trong khu vực, cảnh báo về nguy cơ Đối với 18 triệu Dân Sống ở Đồng bằng Sông cửu Long; ảnh hưởng môi trường gây ảnh hưởng bất Lợi Đến Đa Dạng thuỷ Sinh, có thể Làm tuyệt chủng nhiều Loài cá quý hiếm; gây rủi ro nghiêm trọng Đối với nguồn Lợi thủy Sản và an ninh Lương thực.từ vị thế Địa chính trị của mê công, tác Động thuỷ Điện Dòng chính Đối với môi trường, hệ Sinh thái và Sinh kế người Dân; bài viết này tổng hợp một Số nội Dung Được các nhà khoa học và cộng Đồng khu vực Đề cập gần Đây.

Page 5: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015 3

nghiên Cứu - diễn đàn

với 11% lưu lượng dòng chảy, nhưng số dân sống phụ thuộc vào nguồn nước Mê Công lại chiêm tới 30%. Nêu những thông lệ khai thác và sử dụng tài nguyên nước không được tôn trọng, Việt Nam sẽ phải gánh chịu hâu quả năng nề của BĐKH và nước biển dâng.

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng; lưu vực sông Mê Công không chỉ quan trọng đối với từng quốc gia trong phát triển kinh tê xã hội mà còn mang ý nghĩa lớn lao trong hợp tác kinh tê và chinh trị để tạo sự phồn vinh chung của toàn khu vực. Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng, nhằm luân giải các quan hệ quốc tê dựa trên yêu tố địa lý, sự phân bổ quyền lực chinh trị trong từng thời điểm lịch sử; các nhà khoa học đã rút ra vị thế địa chính trị của từng quốc gia trong hệ thống toàn cầu và khu vực. Vị thê này được xác định bằng tiềm lực chinh trị, kinh tê, quân sự, dân số và tri tuệ; nó còn chịu ảnh hưởng của những cửa khẩu mở ra biển, sự phát triển giao thông, nguồn tài nguyên, biên giới đất liền, trên không, trên biển cùng với điều kiện khi tượng, thuỷ văn, môi trường và các mối quan hệ quốc tê khác (Trịnh Thái Bằng 2014)

Liên quan đên dòng sông quốc tê, việc chia sẻ tài nguyên, nhất là tài nguyên nước thường chịu những tác động có thể ảnh hưởng lớn đên điều kiện kinh tê, chinh trị và xã hội ủa mỗi quốc gia. Do vị tri địa lý và tầm quan trọng của phần lãnh thổ nằm trong lưu vực được hưởng lợi và chịu tác động khác nhau, việc sử dụng tài nguyên cần dựa trên quan hệ hợp tác và đồng thuân để hinh thành nguyên tắc và luât pháp sử dụng chung phù hợp với điều kiện địa lý, chinh trị-văn hoá trong lưu vực.

Vùng hạ lưu Mê Công chịu nhiều biên động từ đầu thề kỷ XX; Thái Lan là nước có thời kỳ hoà binh phát triển dài nhất; Trung Quốc hoà binh và ổn định từ năm 1949 ; Myanmar giành được độc lâp vào cuối thâp niên 1940; riêng 3 nước Việt-Lào-Campuchia đên thâp niên 1980 mới có hoà binh thực sự để phát triển kinh tê xã hội. Là những nền kinh tê đang phát triển, các quốc gia trong lưu vực đều phải lấy tài nguyên thiên nhiên là nền tảng để đạt mục tiêu phồn vinh và giầu mạnh. Tài nguyên nước và đa dạng sinh học được coi là lợi thê khai thác đối với các khu

vực ven sông.Trung Quốc là nước đầu nguồn, có

sông Lang Thương chiêm gần ½ chiều dài Mê Công, tạo tiềm năng thuỷ điện lớn (23.000MW chiêm 43,4% công suất toàn lưu vực). Là quốc gia có tiềm lực,Trung Quốc đã và đang khai thác triệt để nguồn thuỷ năng, họ chối bỏ mọi tác động tiêu cực của thuỷ diên trên dòng chinh để xây đâp từ phia thượng nguồn. Trung Quốc không chỉ xây dựng công trinh trên lãnh thổ của minh mà đang xúc tiên để xây dựng 3 thuỷ điện lớn khác trên dòng chinh thuộc lãnh thổ Lào và thuỷ điện Sambor ở Campuchia (Đào Trọng Tứ 2014)

Từ quan hệ địa chinh trị khu vực; nửa cuối thê kỷ XX, các nước cuối nguồn đã xây dựng quan hệ hợp tác nhằm khai thác khu vực hạ lưu. Năm 1957, 4 nước (Thái Lan, Việt Nam Cộng hoà, Lào và Campuchia) đã thành lâp Uỷ ban Điều phối nghiên cứu nhằm vào khai thác, phát triển tài nguyên nước và những tài nguyên có liên quan. Quy hoạch chỉ đạo lưu vực được khởi thảo đã chỉ ra những vị tri có thể khai thác làm thuỷ điện với công suất tối đa, song chưa có dự án dòng chinh nào được thực hiện. Sau ngày Việt Nam thống nhất, Uỷ ban Lâm thời sông Mê Công thành lâp đã rà soát lại Quy hoạch chỉ đạo, xây dựng sơ đồ bâc thang cho các dự án thuỷ điện không điều tiêt. Với Hiệp định Hợp tác Phát triển Bền vững lưu vực Mê Công ký năm 1995, Uỷ Hội sông Mê Công (MRC) được thành lâp với sự tham gia của 4 quốc gia hạ lưu vực (Trung Quốc và Mianmar chỉ là các bên đối thoại). Nhằm chia sẻ tài nguyên nước và quản lý hiệu quả lưu vực, hiệp định 1995 mang tinh tự nguyện đã quy định quy trình thông báo trước, tham vấn trước và thoả thuận (PNPCA) để các quốc gia có cơ hội đánh giá tác động xuyên biên giới, cố gắng đạt được sự đồng thuân trên tinh thần hợp tác theo nguyên tắc “sử dụng bình đẳng và hợp lý” nguồn tài nguyên là sở hữu chung của lưu vực. Theo đó, những nước ở hạ lưu không thể phủ quyêt việc sử dụng dòng sông, nhưng được quyền yêu cầu có quy trinh công bằng hợp lý và các nước thượng nguồn chỉ được quyền sử dụng dòng sông sau khi đã thực hiện các bước đi tôn trọng quyền của các quốc gia ở phia hạ lưu. Trên tinh thần này, không

có quốc gia nào được quyền đinh đoạt tuyệt đối với dòng sông Mê Công, mà phải cùng hợp tác để đạt được một giải pháp thống nhất.

Phát triển thuỷ điện lưu vực mê Công và những thách thức Lưu vực sông Mê Công có nguồn

thuỷ năng rất lớn trên cả dòng chinh và dòng sông nhánh. Những kê hoạch và công trinh thuỷ điện dự kiên xây dựng đang là thách thức lớn nhất đối với môi trường và hệ sinh thái hạ nguồn. Trên dòng chinh sông Mê Công, Trung Quốc đã xây dựng nhiều bâc thang thuỷ điện; dưới hạ lưu, ngoài 11 công trinh dòng chinh, còn có 180 công trinh dòng nhánh được đề xuất.

Theo quy hoạch phát triển bâc thang, Trung Quốc sẽ xây dựng 11 công trinh thuỷ điện với tổng công suất 19.210 MW. Trong đó, thuỷ điện Noạ Trác Độ có công suất 5.850MW và dung tich hồ chứa lên tới 24,67 tỷ m3 nước. Đên nay, Trung Quốc đã hoàn thành 6 dự án Mãn Loan, Đại Triệu Sơn, Cảnh Hồng, Tiểu Loan, Công Quả Kiều và Noạ Trác Độ với tcông suất lắp đăt 15.300 MW (đạt 79,6% tổng công suất dự kiên của 11 công trinh).Ngoài thuỷ điện ở thượng nguồn; trên dòng chinh phia hạ lưu Mê Công các nhà đầu tư quốc tê đang xúc tiên xây dựng 11 đâp thuỷ điện lớn ( 9 ở Lào và 2 Campuchia).

Trong các công trinh dự kiên, hầu hêt đâp giữ nước đều được xây dựng chắn ngang toàn bộ dòng sông. Báo cáo đánh giá môi trường chiên lược do Trung tâm Quốc tê về Quản lý Môi trường (ICEM) đã cảnh báo tác động bất lợi từ những dự án này. Với chiều cao từ 22m đên 76m (tinh từ đáy sông) và chiều dài chắn ngang dòng sông từ 630 m (đâp Pak Lay) đên 18.000 m (đâp Sambor), các đâp dâng (run of river dam) tạo ra những đoạn ngâp dòng chinh từ 100 km đên 150km. Trong tinh trạng này, dòng Mê Công sẽ bị cắt thành nhiều đoạn và chuyển từ dòng sông sống sang chuỗi các hồ bậc thang trên suốt chiều dài hạ lưu vực. Đáng quan ngại khi hoàn thành các công trinh đâp chắn ngang sông là thuỷ năng sẽ được tich tụ khoảng 2.000 MW cho mỗi đâp chứ không còn phân bổ đồng đều (từ 5 đên 50MW/

Page 6: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/20154

nghiên Cứu - diễn đàn

km chiều dài). Khi dòng chảy không còn năng lượng, phù sa lơ lửng sẽ lắng đọng xuống đáy hồ phia trên đâp chắn. Với tổng lượng phù sa ước tinh khoảng 165 triệu tấn/năm, đâp chắn làm giảm thêm1/2 lượng phù sa sẽ gây ảnh hưởng năng nề, làm gia tăng chi phi sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản cho phia hạ nguồn (International Rivers, Warecode 2012)

Với chê độ thuỷ văn, sinh thái dòng chảy và luồng di cư của cá thay đổi; đâp chắn ngang sông sẽ tác động trở lại toàn bộ lưu vực, đăt sinh kê của hàng triệu con người vào tinh trạng bấp bênh. Theo Puskinskis và Geheb, lưu vực Mê Công là nơi có nghề cá hiệu quả nhất thê giới. Ước tinh hàng năm ở đây đánh bắt được 2,5 triệu tấn cá và thuỷ sản, nuôi trồng được 2,0 triệu tấn; tổng giá trị kinh tê đạt được hàng năm dao động từ 3,9 đên 7 tỷ USD và nguồn lợi thuỷ sản chiêm từ 47% đên 80% lượng protein động vât cho người dân sống ở khu vực hạ lưu. Nghề cá đóng góp quan trọng vào chiên lược đa dạng hoá đời sống cho người nghèo dựa vào dòng sông và tài nguyên sông nước để sinh sống.

Các con đâp ngang sông làm cứng dòng chảy,đóng vai trò barie ngăn cản sự di chuyển của nhiều loài cá, đăc biệt giữ lại trầm tich, làm mất đi nguồn dinh dưỡng quan trọng. Gánh năng suy giảm sản lượng cá do việc xây đâp sẽ rơi vào cả 4 nước hạ nguồn nhất là ở Campuchia.Sự xuống cấp nghề cá do đâp ngăn trên dòng sông chinh, ảnh hưởng đên tinh toàn vẹn của hệ sinh thái và chức năng của toàn lưu vực, tác động bất lợi đên lợi ich kinh tê, dinh dưỡng và xã hội với khả năng tồi tệ nhất có thể làm mất đi lợi ich sinh thái trị giá trên 247 tỷ USD (Ilse Pukinskis& Kim Geheb 2012).

Đập thuỷ điện Don Sahong với phản ứng của cộng đồng khu vựcMê Công có thể là dòng sông cuối

cùng chưa bị xây đâp thuỷ điện trên suốt chiều dài dòng chinh. Trước nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng đối vơi nông nghiệp và thuỷ sản, ảnh hưởng sâu rộng đên đời sống, sinh kê người dân và đe doạ hệ sinh thái thuỷ sinh và ven bờ, đẩymột số loài đăc hữu vào thảm hoạ tuyệt chủng, Uỷ hội Mê Công

(MRC) đã có nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy quá trinh hợp tác và đồng thuân của các quốc gia trong thực thi nguyên tắc và luât pháp quốc tê về sử dụng chung nguồn nước phù hợp với điều kiện lưu vực. Song, trước những khuyên cáo dừng việc xây dựng các con đâp thuỷ điện dòng chinh cho đên khi có những đánh giá đầy đủ hơn, Chinh phủ Lào vẫn khởi công xây dựng dự án Xayaburi vào cuối năm 2012 và tháng 10 năm 2013 thông báo triển khai dự án thuỷ điện Don Sahong ở phia Nam, cân kề biên giới Campuchia..

Don Sahong là dự án xây dựng trong khu vực gồm 7 nhánh chinh và nhiều nhánh phụ của sông Mekong. Đâp thuỷ điện được thiêt kê với công suất lắp đăt 260 MW với tổng cột nước tĩnh dao động từ 13m đên 21m. Theo dự tinh,trong những tháng mùa khô từ 37% đên 50% lưu lượng dòng chảy Mekong sẽ đi qua nhánh Hou Sahong (gấp 17 lần mức trung binh chưa xây đâp); đồng nghĩa với sụt giảm nghiêm trọng lưu lượng nước chảy qua các dòng chinh khác trong cùng lưu vực. Đâp xây dựng gần thác Khone, nơi cao nguyên Nam Lào tiêp giáp với đồng bằng Campuchia. là nút điểm mà các loài cá thiên cư từ hạ nguồn ( Campuchia và Việt Nam) lên thượng nguồn để sinh sản. Để đên thượng nguồn, các loài cá phải vượt qua kênh nước dòng chinh; trong đó Hou Sahong rộng 7km (từ đảo Don Sahong đên đảo Don Sadam) là nhánh duy nhất quanh

năm cá có thể vượt ngược dòng. Theo nhiều phân tich, 87% số loài cá trên sông Mekong là cá thiên cư; nêu xây đâp chăn dòng Don Sahong các loài cá này sẽ chịu tác động năng nề, thâm chi tuyệt chủng dẫn đên hủy diệt toàn bộ loài cá trê Pangasius krempfi ở cửa sông và biển Đông (Ian Baird 2011)

Các chuyên gia trong khu vực rất quan ngại về biện pháp giảm thiểu tổn thất luồng cá di cư qua kênh Hou Sahong khi không tinh đên sự đa dạng, tinh phong phú của các loài với những đăc tinh và xu hướng di cư đăc trưng mà các chủ đầu tư dự án thuỷ điện không tinh đên; thiêu cơ sở dữ liệu nền về loài cá di cư qua khu vực, khiên việc dự đoán tác động thực sự mà mà đâp Don Sahong mang lại chưa đủ sức thuyêt phục

Đâp Don Sahong đi cùng rủi ro nghiêm trọng đối với nguồn lợi thủy sản và an ninh lương thực, đăt tương lai của người dân trên lưu vực vào vòng nguy hiểm. Việc xây dựng và vân hành đâp Don Sahong làm thay đổi đáng kể chê độ thủy văn trong khu vực. Khi dòng chảy mùa khô qua nhánh Hou Sahong tăng từ 4% lên 50% , ảnh hưởng năng nề đên khu vực thác Khone sẽ đe dọa nghiêm trọng đên toàn bộ các khu vực ngâp nước của tỉnh Stung Treng ở hạ nguồn Campuchia. Chăn dòng tại Hou Sahong gây những tác động bất lợi không thể phục hồi, ảnh hưởng bất lội đên an ninh lương thực và sinh kê của người dân trong lưu vực (Save the

Đập Don Sahong làm loài cá trê khổng lồ Pangasianodon gigas có nguy cơ tuyệt chủng.

Page 7: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

5

Mekong 2014). Quan tâm đên sự tồn tại của dòng

sông trong lành, tháng 11và 12 năm 2014, các tổ chức thành viên của Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) đã tổ chức chuỗi hoạt động nhằm thu thâp ý kiên và kiên nghị của cộng đồng dân cư chịu ảnh hưởng trực tiêp ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhiều Hội thảo tham vấn được tổ chức với sự tham gia của trên 1000 nông dân, phụ nữ sinh sống tại các xóm, ấp và đại diện của các Hội Nông dân, Phụ nữ tỉnh, huyện, xã trong vùng. Đây là lần đầu người dân tại các xóm, ấp được nghe về dự án đâp Don Sahong và các con đâp thủy điện được đề xuất xây dựng trên dòng chinh sông Mê Công. 100% đại biểu tham dự đều bày tỏ mối quan ngại và lo lắng về những tác động xuyên biên giới khó lường và nghiêm trọng mà dự án đâp Donsahong cùng các đâp khác trên dòng chinh có thể gây ra. Tác động làm thay đổi chê độ dòng chảy, môi trường, đường di cư của cá và phù sa đều có thể gây hâu quả và tổn thất lớn đối với sinh kê, việc làm và điều kiện sống của các thê hệ hiện tại và tương lai.

Sẽ là không thoả đáng nêu nói rằng dòng sông Mê Công chảy qua địa phân nước nào sẽ thuộc chủ quyền của quốc gia đó. Việc sử dụng nguồn nước chung từ sông Mê Công không thể chỉ theo quyêt định của một nước và càng không thể chấp nhân được nêu việc sử dụng nước lại gây tổn hại cho quốc gia khác. Thấm thia bài học kinh nghiệm phát triển thủy điện trong nước và quốc tê, 100% đại biểu tham dự các hội thảo tham vấn đều phản đối việc xây dựng đâp Donsahong. Người dân đồng bằng sông Cửu Long đề nghị Chinh phủ các nước trong lưu vực Mê Công hãy lắng nghe ý kiên và quan điểm của người dân, tôn trọng và giữ nguyên hiện trạng dòng chảy vi sự phát triển bền vững cho người dân ven sông. Họ cũng bày tỏ mối lo ngại về tác động thủy điện đối với người dân của nước bạn Lào và kêu gọi chinh phủ Lào hãy dừng xây đâp Donsahong và tri hoãn các quyêt định phát triển những đâp khác trên dòng chinh để tiên hành thêm các nghiên cứu tim giải pháp tránh tác động không thể cứu vãn, nhằm đảm bảo cuộc sống, sinh kê của người dân và không phá hủy dòng sông mẹ kỳ vĩ (VRN 2014).

Từ những khuyên nghị của các tổ

chức xã hội dân sự, quá trinh tham vấn trước không thể vân dụng để Lào hợp pháp hóa hành động của minh. Thay vào đó, Chinh phủ Lào phải thể hiện được sự cam kêt đối với quyêt định trong khu vực một cách thiện chi và theo tinh thần của Hiệp định sông Mê Công. Các quyêt định phát triển thuỷ điện trên dòng chinh sông Mê Công phải dựa vào sự đồng thuân giữa bốn nước thành viên MRC và cần được tham vấn cộng đồng rộng rãi trên cơ sở đồng thuân của hàng triệu dân, những người sống phụ thuộc vào tài nguyên và đa dạng sinh học của dòng sông (VRN 2014).

Quan ngại về tinh hợp pháp của quá trinh tham vấn trước, Liên minh cứu sông Mekong (Savethe Mekong) đã nhấn mạnh và đưa ra các khuyên nghị về tiêu chi tối thiểu dựa trên chuẩn quốc tê để thực hiện quá trinh tham vấn minh bạch với sự tham gia của các bên có liên quan. Theo đó, quá trinh tham vấn phải được tiên hành trước khi quyêt định thực thi dự án. Quy trinh và tiêu chuẩn tham vấn trong khu vực cần thống nhất chung ở tất cả các quốc gia nhằm đảm bảo quan ngại của mọi nước đều được thể hiện đầy đủ, Trên tinh thần này, Save the Mekong đã kêu gọi Chinh phủ Lào ngay lâp tức hủy bỏ việc xây dựng đâp Don Sahong. Đối với Chinh phủ Campuchia, Thái Lan và Việt Nam, Liên minh nhấn mạnh, cần thực hiện hành động cần thiêt để nâng cao trách nhiệm đối với việc bảo vệ dòng sông và người dân sống trên lưu vực. Lãnh đạo quốc gia các nước trong lưu vực phải có bước đi thich hợp nhằm nhanh chóng tăng cường hợp tác khu vực để bảo vệ lâu dài những nguồn tài nguyên quan trọng của dòng sông (Save the Mekong 2014).

Thay cho lời kếtNhân thức được rủi ro môi trường và

xã hội xuyên biên giới, mạng lưới Người Thái thuộc 8 tỉnh trên lưu vực Mekong đã gửi tới Toà án hành chinh lời kêu gọi hành động đối với đâp Xayaburi do công ty Thái Lan xây dựng ở Lào. Ngày ngày 24 tháng 6 năm 2014 Toà Hành chinh tối cao Thái Lan đã chấp nhân đơn kiện; thừa nhân tác động xuyên biên giới tiềm ẩn của đâp Xayaburi và phán quyêt “ Dự án Xayaburi có thể gây ảnh hưởng đên môi trường, chất lương nước, lưu lượng dòng chảy và sự cân bằng sinh

thái của lưu vực Mekong cũng như tác động xuyên biên giới đối với các nước ven sông, đăc biệt đối với cộng đồng địa phương tại các tỉnh ven sông của Thái Lan…”.Theo luât sư Rattanamance Polkla, toàn bộ việc xây dựng con đâp và các khâu đầu tư tiêp theo phải dừng lại đên khi toà đưa ra phán quyêt cuối cùng.

Lưu vực hạ Mê Công có hệ hệ sinh thái mang tinh biểu tượng giá trị toàn cầu, là nguồn sống và sinh kê của người dân của bốn quốc gia hạ lưu vực. Những tác động được dự báo về đâp Don Sahong gợi ra những hiểm hoạ nghiêm trọng đối với an ninh lương thực, đời sống, sinh kê và sức khỏe của hàng triệu người dân. Măt khác, việc hợp tác khu vực và những tổn thất không đồng đều có nguy cơ đe dọa sự ổn định về kinh tê và chinh trị trong lưu vực. Do vây, cách tiêp cân giải quyêt vấn đề cản trọng là vô cùng cần thiêt để gin giữ dòng sông cho các thê hệ hiện tại và mai sau. Vi tương lại của cả khu vực và lợi ich của các cộng đồng dân cư, hy vọng lãnh đạo các quốc gia ở hạ lưu vực nỗ lực nhiều hơn nữa trong tim kiêm giải pháp cải thiện quy hoạch, lựa chọn nguồn năng lượng bền vững và xúc tiên mạnh mẽ hoạt động tham vấn trước và thoả thuân nhăm đảm bảo tương lai bền vững của dòng sông Mê Công.

tài Liệu tHam kHảo1. International Rivers, Warecode (2012) Những thách thức của đồng bằng sông Cửu Long, tr.122. Ilse Pukinskis& Kim Geheb (2012) Tác động của đâp thuỷ điện đối với nguồn thuỷ sản trên sông Mekong CPWWF, May 20123. Ian Baird (2011) The Don Sahong dam, Potential Impacts on Regional Fish Migrations, Livelihoods, and Human Health, Critical Asian Studies 43:2 (2011), 211–235.4. Nguyễn Hữu Thiện (2014) Thuỷ điện Don Sahong, tác động và lỗ hổng trong DTM Trung tâm con Người và Thiên nhiên, tháng 11 /20145. Trịnh Thái Bằng (2014) Cơ sở lý luân địa chinh trị của cường quốc và vị thê Việt Nam www.quocphonganninh.edu.vn6. Đào Trọng Tứ (2014) Phát triển thuỷ điện lưu vực sông Mê Công góc nhin địa chinh trị Hà Nội, tháng 10

Page 8: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

6

1. GIỚI thIỆU mỐI LIÊN KẾt KINh tẾNguồn gốc lịch sử: Các nhà kinh

tê cho rằng doanh nghiệp tại mỗi địa phương thực hiện những chuyên môn nhất định và những doanh nghiệp có hoạt động giống nhau hoăc liên quan thường có khuynh hướng liên kêt với nhau. Khái niệm về lợi thê cạnh tranh của Ricardian từ thê kỷ 19 đã đưa ra ý niệm về chuyên môn hóa một vùng hoăc một quốc gia. Lý thuyêt giả định rằng sự khác nhau về vị tri địa lý, nguyên vât liệu, nguồn lao động giá rẻ tạo ra nền kinh tê có thể sản xuất cạnh tranh hơn những nơi khác và theo đó hoạt động này sẽ được chuyên môn hóa.

Một thê kỷ sau, Alfred Marshall cho rằng lý do để doanh nghiệp có năng suất cao hơn là khi nhiều doanh nghiệp trong cùng ngành được đăt ở vị tri gần nhau, quan trọng nhất là nguồn nhân lực, lan tỏa tri thức và chuyên môn hóa của nhà cung ứng. Các lý thuyêt sau đó tranh luân về chuyên môn trong một ngành cụ thể đem đên 1 quy trinh tich lũy tài sản và lợi thê, ngầm chỉ ra rằng có sự tự hoàn chỉnh (self-reinforcing) một cách tự nhiên. Hơn nữa, các lực lượng thị trường có khuynh hướng tâp trung đầu tư vào

những vùng thịnh vượng nơi có thể sử dụng thuân tiện về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, đồng thời it rủi ro, và tiêp cân thị trường dễ dàng hơn (Krugman và Venables, 1990).

Những mô hinh cơ bản trên sau đó được phát triển bởi các nhà nghiên cứu, nhà kinh tê. Vi dụ, các lý thuyêt về hiệu quả doanh nghiệp đã đề cao quy trinh đổi mới, đăc biệt chất lượng yêu tố đầu vào như giáo dục, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dẫn đên đổi mới, và cấu trúc/thể chê hỗ trợ cho việc đổi mới đó (Porter, 1999). Các nhà địa kinh tê đề cao tầm quan trọng của những yêu tố như tiêt kiệm chi phi vô hinh từ thiêt lâp mạng lưới và liên kêt hợp tác trong khu vực (Krugman và Venables, 1990).

Định nghĩa mối liên kết kinh tế (Cluster): Mối liên kêt kinh tê bao gồm các doanh nghiệp, các tổ chức chinh phủ, các tổ chức nghiên cứu,các tổ chức tài chinh, và các tổ chức trung gian được liên kêt trong một khu vực địa lý nhất định nhằm thực hiện một/một số mục tiêu đề ra.

Định nghĩa xây dựng mối liên kết kinh tế (Cluster Initiatives): Xây dựng mối liên kêt kinh tê là việc khởi tạo ra các mối liên kêt kinh tê nhằm tăng sức mạnh và khả năng cạnh tranh của các mối liên

giới thiệu phương pháp liên kết vùng bằng việc xây dựng các mối liên kết kinh tế✒ nguyễn Thanh Tùng NCS Học viện Khoa học xã hội

trong quá trình hội nhập toàn cầu và phát triển Đất nước, việt nam Đã và Đang Đối Diện với nhiều thách thức Để hoàn thành mục tiêu phát triển trở thành nước công nghiệp. giải pháp cho bài toán này chính Là việc tìm ra những yếu tố thành công quan trọng giúp thúc Đẩy nền kinh tế, tập trung mạnh mẽ những nhân tố này Để tìm cách thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và tình trạng kém phát triển. Đây gọi Là cách phát triển có trọng tâm thay vì cách Làm Dàn trải và không hiệu quả. Để thực hiện Được việc Đó, một trong những phương pháp Được nhiều quốc gia trên thế giới vận Dụng Đó Là hình thành các cực tăng trưởng kinh tế và xây Dựng các mối Liên kết kinh tế Để phát huy Sức mạnh vùng, phát triển vùng, từ Đó tạo hiệu ứng Lan tỏa với những khu vực Lân cận. hay nói cách khác cách thức tiến hành Là xây dựng mối liên kết kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm.

Page 9: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015 7

nghiên Cứu - diễn đàn

kêt kinh tê trong một vùng, bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức chinh phủ, và tổ chức nghiên cứu.

Xây dựng mối liên kêt kinh tê đã trở thành công cụ trọng tâm trong việc hoạch định chinh sách kinh tê trong thâp kỷ vừa qua, liên quan đên chinh sách ngành, chinh sách vùng, chinh sách doanh nghiệp vừa và nhỏ, thu hút FDI, và chinh sách nghiên cứu cải tiên của nhiều nước trên thê giới. Một số nước đã bắt đầu từ những năm 1980 và 1990, một số nước khác chỉ mới bắt đầu trong thời gian gần đây. Việc xây dựng mối liên kêt kinh tê thường được khởi xướng bởi các nhà lãnh đạo đầu ngành, chinh phủ, hoăc các nhà nghiên cứu.

Xây dựng mối liên kêt kinh tê không những phổ biên ở những nền kinh tê tiên tiên, mà nó còn được phát triển rộng rãi ở những nền kinh tê quá độ và những nền kinh tê đang phát triển. Các tổ chức quốc tê (như EU, UNIDO, USAID, OECD, World Bank, …) ngày càng sử dụng công cụ xây dựng mối liên kêt kinh tê trong các hoạt động, và xây dựng mối liên kêt kinh tê đã trở thành công cụ không những cho những vùng kinh tê phát triển mà còn được sử dụng cho những vùng kém hoăc đang phát triển trong một quốc gia. Liên Hiệp Quốc sử dụng công cụ mối liên kêt để đề xuất phương pháp thực hiện các nhiệm vụ phòng chống thiên tai tại Việt Nam.

2. VAI tRÒ CỦA VIỆC XÂY DỰNG mỐI LIÊN KẾt KINh tẾ tRONG ChÍNh SÁCh KINh tẾ hIỆN ĐẠI

Ngày nay, mối liên kêt kinh tê đã trở thành vai trò hạt nhân cho việc xây dựng chinh sách ngành, chinh sách vùng, và chinh sách đổi mới của thê giới hiện đại. Mối liên kêt kinh tê đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển mối liên kêt kinh tê dựa vào nền tảng khoa học mới (new

science – based industries). Mối liên kêt kinh tê ban đầu có thể ra đời trên nền tảng các chinh sách hiện tại, tuy nhiên sau khi ra đời mối liên kêt kinh tê cần thiêt phải tạo ra một thể chê chinh sách mới để hoạt động.

Măc dù mối liên kêt kinh tê có khuynh hướng được điều chỉnh cho phù hợp với chinh sách của vùng hoăc quốc gia địa phương, tuy nhiên một số thành phần cốt lõi trong một chinh sách mới của mối liên kêt kinh tê bao gồm:

- Tăng cường tâp trung vào môi trường kinh doanh vi mô thay vi phương pháp cổ điển thường thấy là tâp trung vào điều chỉnh môi trường vĩ mô.

- Có kê hoạch dài hạn để phát triển năng lực cạnh tranh của mối liên kêt kinh tê hơn là tâp trung vào các doanh nghiệp đơn lẻ hoăc các ngành.

- Tâp trung trên một vùng hoăc khu vực địa lý.

- Tăng cường kêt nối các doanh nghiệp trong mối liên kêt, xây dựng niềm tin, tăng đàm thoại để tạo ra các giải pháp cho vấn đề chung.

- Đưa ra giải pháp để huy động tài chinh thay vi thực hiện chinh sách tài trợ sử dụng ngân sách nhà nước. Khác với cách cổ điển là thực hiện các chinh sách tài trợ từ nhà nước và ưu đãi thuê.

- Cân đối nguồn lực đầu vào từ chinh phủ và ngành.

- Việc lựa chọn mối liên kêt kinh tê nào được xây dựng sẽ dựa trên nguyên tắc lựa chọn cạnh tranh.

- Việc pha trộn giữa cạnh tranh và hợp tác là nhân tố quan trọng cho việc học tâp và cải tiên.

- Sự pha trộn và liên kêt giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ và các doanh nghiệp lớn.

- Tham gia vào mối liên kêt kinh tê không chỉ có các doanh nghiệp liên kêt, chinh phủ, mà còn có vai trò của tổ chức đào tạo, nghiên cứu.

- Việc học tâp và cải tiên dựa vào quan điểm hệ thống hơn là dựa vào từng doanh nghiệp đơn lẻ.

Nội dung và mục tiêu của xây dựng mối liên kêt kinh tê rất khác

nhau từ việc thu thâp thông tin, phân tich mối liên kêt kinh tê, tạo mạng lưới, lobbying, thúc đẩy xuất khẩu, thu hút vùng, thương hiệu, đên cải tiên và phát triển mối liên kêt kinh tê. Trong một khảo sát 34 chương trinh xây dựng mối liên kêt kinh tê ở Châu Âu, hầu hêt các mục tiêu chung nhất bao gồm: các quan hệ với chinh phủ, đào tạo, nghiên cứu phát triển, liên kêt marketing và thương hiệu vùng (Isaksen & Hauge 2002).

Xây dựng mối liên kêt kinh tê đã được phát triển như là một công cụ chinh sách mới cho việc xây dựng chinh sách vùng, chinh sách đổi mới, và chinh sách ngành. Ngày càng nhiều quốc gia chương trinh tâp trung vào vi mô được thiêt lâp – ngược lại với chương trinh cũ dựa vào trợ cấp và hỗ trợ chi phi.

Mối liên kêt kinh tê được xây dựng trên nền tảng ba chinh sách: 1) chinh sách doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và ngành của vùng ; 2) chinh sách thu hút FDI ; 3) chinh sách đổi mới, khoa học, và nghiên cứu. Về phương diện vùng, mối liên kêt kinh tê được hiện thực để thúc đẩy phát triển những vùng yêu và làm hồi phục các mối liên kêt kinh tê yêu kém. Mối liên kêt kinh tê tâp trung từ việc cắt giảm chi phi (trợ cấp, ưu đãi thuê,…) cho đên việc thúc đẩy đổi mới và nâng cấp thông qua quan hệ mới (Landabaso, 2002). Chinh sách thu hút FDI cũng chuyển tâp trung từ việc thu hút các doanh nghiệp và đơn vị sản xuất đơn lẻ sang vùng hoăc quốc gia, đên việc tham gia mối liên kêt kinh tê với nhiều mục đầu tư bên trong. Chinh sách thứ ba quan trọng đóng vai trò dẫn đường của mối liên kêt kinh tê là chinh sách đổi mới, nghiên cứu, và khoa học. Khuynh hướng ở đây tâp trung vào các ngành theo hướng khoa học (science-driven industries).

3. VÒNG ĐỜI CỦA mỐI LIÊN KẾt KINh tẾ

Các mối liên kêt kinh tê đều có vòng đời của chúng – về nghĩa mức

Page 10: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

8

độ thể chê hóa và các mục tiêu của mối liên kêt kinh tê. Nhu cầu về mức độ trao đổi thường xuyên giữa các ngành, các nhà chinh sách và những bên liên quan khác không có điểm kêt thúc rõ ràng. Nhưng măt khác, tài chinh và các hoạt động khởi tạo đều có điểm khởi đầu và kêt thúc.

Vấn đề quan trọng của việc phát triển của mối liên kêt kinh tê chinh là tiền đề của chinh nó. Tiền đề có thể bao gồm ngành công nghiệp trước đó, các hoạt động lobbying, chinh sách trước, chinh sách vùng và chinh sách đổi mới. Các tổ chức được thành lâp, hiệp hội ngành hoăc tổ chức phối hợp khác (IFCs), có vai trò ảnh hưởng lớn đên việc hinh thành các mối liên kêt kinh tê.

Sau giai đoạn khởi tạo, một mối liên kêt kinh tê chinh thức được hinh thành. Ngoại trừ trường hợp mối liên kêt kinh tê bị thất bại, mối liên kêt kinh tê sẽ tự phát triển một nguồn lực và sự cam kêt mạnh mẽ từ các đối tác. Một vài mối liên kêt kinh tê có thể được thể chê hóa trở thành một dạng thể chê hợp tác dựa vào mối liên kêt chinh thức (formal cluster-based institution).

4. QUAN hỆ GIỮA mỐI LIÊN KẾt KINh tẾ VÀ VÙNG tRỌNG ĐIỂmTheo Malmberg, Solvell và

Zander (1986), lý thuyêt hội tụ (agglomeration) đã được phát triển trên cơ sở 3 quan sát theo kinh nghiệm. Quan sát thứ nhất là phần lớn sản lượng của thê giới được tạo ra bởi một số lượng hữu hạn các vùng trọng tâm công nghiệp tâp trung cao. Quan sát thứ hai là những doanh nghiệp trong ngành liên quan có khuynh hướng tâp trung về măt địa lý và hinh thành nên các mối liên kêt kinh tê. Quan sát thứ ba là những hiện tượng trên có khuynh hướng ổn định theo thời gian khi vấn đề hội tụ được thể chê hóa. Khi được thể chê hóa, quá trinh hội tụ kéo theo việc tich lũy và cải tiên sản xuất ở mức độ cao hơn.

Ba quan sát trên được mô tả

và phân tich chi tiêt từ rất sớm, từ Marshall (1890/1916) và Weber (1909/1929) đên Hoover (1948), Myrdal (1957), và Lloyd & Dicken (1977), đên Porter (1990, 1998), Krugman (1991) và Enright (1998).Vấn đề hội tụ kinh tê có nguồn gốc liên quan đên việc liên kêt giữa các doanh nghiệp, thể chê, và cơ sở hạ tầng trong một vùng địa lý cụ thể dẫn đên sự rộng mở về quy mô và phạm vi kinh tê, sự phát triển lực lượng lao động và kỹ năng đăc biệt, tăng cường sự tương tác giữa nhà cung ứng địa phương và khách hàng, chia sẻ cơ sở hạ tầng. Hội tụ kinh tê được tin rằng sẽ tạo ra việc tăng doanh thu và giảm chi phi về măt hữu hinh và vô hinh.

Mối liên kêt kinh tê có xu hướng được hinh thành ở những thành phố hoăc những vùng có truyền thống về công nghiệp, sản xuất, dịch vụ, khoa học. Điều kiện tự nhiên như khi hâu, đất đai, tài nguyên, sông biển, bên cảng, rừng,.. đóng vai trò quan trọng trong việc hinh thành các ngành công nghiệp cũng như hinh thành nên các mối liên kêt kinh tê.

Các kỹ năng đăc biệt và thị trường cấp cao là yêu tố động lực của hội tụ kinh tê trong ngành dịch vụ như dịch vị tài chinh ở Luân Đôn và Phố Wall, thời trang ở Paris, bán đấu giá ở Luân Đôn, và quảng cáo ở Đại lộ Madison. Mối liên kêt kinh tê là hiện tượng chung của nhiều quốc gia, trong khi hội tụ của hoạt động công nghiệp ở mức độ toàn cầu, như trường hợp của Hollywood hoăc Silicon Valley, nổi tiêng về ngành dựa vào khoa học như dược, công nghệ sinh học, viễn thông, điện tử, máy tinh, và công nghệ thông tin.

Điều dễ thấy là các doanh nghiệp hoạt động mạnh trong những mối liên kêt mạnh hoạt động tốt. Hay nói cách khác, các mối liên kêt kinh tê mạnh tạo ra mảnh đất màu mỡ cho sự phát triển và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp tham gia. Có it nhất 3 lý do giải thich tại sao mối liên kêt kinh tê có quan hệ chăt chẽ với cải tiên và sáng tạo:

- Nhu cầu tăng cao về việc giảm

các rủi ro kinh tê và công nghệ- Nhu cầu cần kêt nối lăp lại và

liên tục của các doanh nghiệp và tổ chức chuyên biệt

- Nhu cầu liên lạc trực tiêp trong việc trao đổi và tạo ra tri thức mới.

Khái niệm mối liên kêt kinh tê và vùng kinh tê trọng điểm khá

quen thuộc mà cũng khá xa lạ tại Việt Nam. Quen thuộc là ở chỗ đây là khái niệm được sử dụng thường xuyên trên phương tiện truyền thông, các hội nghị về phát triển kinh tê nhưng cũng khá xa lạ ở chỗ cách vân dụng tại Việt Nam có phần xa rời bản chất của các nguyên lý về liên kêt kinh tê và vùng trọng điểm. Măc dù có nhiều công trinh nghiên cứu về liên kêt kinh tê vùng và đề xuất nhiều phương thức liên kêt nhưng đa phần là các đề xuất theo kinh nghiệm, tự phát, và chung chung. Nêu xét định nghĩa mối liên kêt kinh tê và quan hệ với vùng kinh tê trọng điểm theo đúng theo bản chất và ý nghĩa của nó, thi đây đang là trào lưu nghiên cứu và vân dụng phổ biên trên thê giới, nhưng tại Việt Nam thi chưa có công trinh nào tiêp cân theo hướng nghiên cứu này một cách hệ thống, làm cơ sở tin cây để triển khai trong thực tê.

Thực tê cần các nghiên cứu bản chất của xây dựng mối liên kêt kinh tê trong vùng kinh tê trọng điểm, đưa ra mô hinh liên kêt, đánh giá thực trạng liên kêt kinh tê của Vùng kinh tê trọng điểm phia Nam, và đề xuất giải pháp để thúc đẩy mối liên kêt trong vùng kinh tê này trên cơ sở trào lưu nghiên cứu liên kêt kinh tê phổ biên hiện này của thê giới.

tài Liệu tHam kHảo:1. Douglas Webster. 2000. The

New Importance of the Periphery in Emerging East Asian

2. Nicolas Groenewold. 2010. Linkage between China’s Region – Measurement and Policy, University Western Australia

3. Tien Dung Nguyen and Misuo Ezaki. 2005. Regional Economic Integration and its impacts on growth, poverty, and income distribution: the case of Vietnam.

Page 11: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

9

Chinh sách học phi khác biệt được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thê giới trong hệ

thống giáo dục đại học, như Canada, Trung Quốc, Nhât Bản và Mỹ. Ở các nước này, có nhiều lý do để ủng hộ chinh sách học phi khác biệt, trong khi một số quốc gia khác, như Úc và New Zealand, chỉ áp dụng đối với một hoăc hai ngành chinh. Theo tác giả Zhang Minxuan, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục so sánh, Trường ĐH Hồng Kông, có 6 nhóm và 8 tiểu nhóm lý do đằng sau việc áp dụng chinh sách học phi khác biệt trong hệ thống giáo dục đại học của các quốc gia trên thê giới.

1.học phí phân biệt theo chi phíHọc phi phân biệt theo chi phi

là cách tiêp cân phổ biên nhất trên thê giới. Trong nhóm này, có 2 tiểu nhóm.

(1) Học phí phân biệt theo chi phí môn học (subject cost)

Ở một số nước, đăc biệt là Australia và New Zealand, học phi được phân biệt theo chi phi của ngành nghề đào tạo, hay theo cách nói của tác giả John Stone, “theo chi phi chương trinh” (Johhstone: 1992). Các mức học phi hiện nay của Australia dược thiêt kê trên cơ sở 25% chi phi đơn vị khác biệt của 3 nhóm ngành đào tạo (Xem Bảng 1).

Theo cách tiêp cân này, tất cả sinh viên đều được trợ cấp bởi nhà nước với 1 tỷ lệ chi phi đơn vị tương đương, và tất cả sinh viên đều phải trả một học phi ở một mức tỷ lệ chi phi đơn vị giống nhau (25%). Tuy nhiên, trên thực tê, họ phải trả các mức học phi khác nhau. Có 3 nguyên nhân:

- Chi phi đơn vị trung binh của các chương trinh khác nhau là khác nhau. Vi vây, sinh viên, đăc biệt là sinh viên ở các lĩnh vực chi phi cao

như y học, nha khoa, kỹ thuât và kiên trúc phải trả nhiều học phi hơn sinh viên ở các lĩnh vực chi phi thấp như khoa học xã hội, nhân văn, giáo dục và quản lý.

- Xét về măt tỷ lệ hỗ trợ tài chinh, trợ cấp của nhà nước là đồng đều cho tất cả các sinh viên, không phân biệt chuyên ngành. Trong trường hợp của Australia, tất cả sinh viên đều phải trả học phi, tương đương 20% chi phi đào tạo. Nói cách khác, chinh phủ hỗ trợ tài chinh cho tất cả sinh viên với cùng một chuẩn tỷ lệ (80% chi phi đơn vị).

- Việc thu học phi khác biệt sẽ tạo thêm nguồn thu học phi cho những nước và những trường vừa chuyển đổi từ chinh sách miễn học phi, hay học phi thấp.

(2) Học phí phân biệt theo cấp

độ (study level)Ở Mỹ, hoc phi hai năm đầu ở

các trường đại học công lâp cao hơn học phi 2 năm cuối và học phi sau đại học lại còn cao hơn nữa. Các chương trinh học ở các trường cao đẳng cộng đồng thường được coi là 2 năm đầu tiên của chương trinh cử nhân 4 năm, vi vây, học phi thường là thấp hơn nhiều. Năm học 2004 -2005, học phi trung binh của các trường công lâp hệ 2 năm 2.247 đô la Mỹ, trong khi học phi trung binh của các trường công lâp hệ 4 năm là 4.843 đô la Mỹ (College Board: 2004).

Một trong những lý do cho sự khác biệt này liên quan đên chi phi đào tạo: Đối với những năm học đầu tiên, nội dung giảng dạy chưa chuyên sâu, thường là lớp học đông

Chính sáCh họC phí kháC biệt trong giáo dục đại học ở nước ngoài✒ ThS. nguyễn Thị Lan hương

mức học phí tối đa đối với cử nhânStt Các nhóm ngành đào tạo Học phí tối đa:

1 Luât, Kê toán, Quản trị, Kinh tê, Thương mại $8.859

2 Nhân văn $5.310

3Toán, Thống kê, Khoa học hành vi, Nghiên cứu xã hội, Máy tinh, Môi trường, các ngành sức khỏe khác

(a) đối với Toán, Thống kê, Máy tinh, Môi trường và các ngành sức khỏe khác - $7.567; hoăc (b) đối với Khoa học hành vi hay Nghiên cứu xã hội $5.310.

4 Giáo dục $5.310

5Tâm lý trị liệu, Chăm sóc sức khỏe, Ngoại ngữ, Nghệ thuât nghe nhin và trinh diễn

(a) đối với ngành tâm lý trị liệu, Ngoại ngữ hay nghệ thuât hinh ảnh – trinh diễn —$5.310; hoăc (b) đối với ngành Chăm sóc sức khỏe - $7.567.

6 Y tá $5.310

7 Kỹ thuât, Khoa học, Điều tra khảo sát

Đối với ngành Kỹ thuât, Khoa học hoăc Điều tra, khảo sát - $7.567.

8 Nha khoa, Y khoa, Thú y, Nông nghiệp

(a) đối với ngành Nha khoa, Y khoa hoăc Thú y - $8.859; hoăc (b) đối với ngành nông nghiệp -$7.567.

Bảng 1. Mức học phí của Giáo dục đại học Australia (hiện hành)

Nguồn: Higher Education Support Act 2003, No. 149, 2003

Page 12: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

10

và sử dụng nhiều giảng viên trợ giảng và thâm chi là học viên sau đại học. Gần như chắc chắn rằng học phi ở những năm đầu của đại học thấp hơn học phi của những năm sau. Vi vây, học phi phân biệt theo cấp độ đào tạo trong giáo dục đại học có nguyên nhân cơ bản liên quan đên chi phi.

Ngoài ra, sinh viên bỏ học sau chỉ một hoăc hai năm học đại học thường nhân được phần lợi ich (returns) thấp hơn liên quan đên cơ hội công việc và thu nhâp. Vi vây, nêu xét theo nguyên tắc chi phi – lợi nhuân (cost – benefit), những sinh viên này trả mức học phi thấp hơn cũng là phù hợp.

Cuối cùng, cho đên nay, một mức học phi thấp vẫn được coi là yêu tố quan trọng để thu hút những sinh viên giỏi theo học đại học, nên có thể là hợp lý nêu tối thiểu hóa học phi ở một hoăc hai năm đầu tiên.

2. học phí phân biệt theo tỷ suất sinh lợi Chinh sách học phi phân biệt

theo chi phi khẳng định rằng giáo dục đại học là một chương trinh đào tạo đắt đỏ, vi vây, tất nhiên sinh viên muốn thụ hưởng nó phải chi trả phần nào chi phi. Xét ở góc độ nào đó, học phi phân biệt theo mức sinh lợi lý giải vi sao học sinh cần phải đóng học phi. Lý do căn bản của việc thu học phi đối với sinh viên nằm ở lý luân cho rằng sinh viên sẽ nhân được lợi ich tư cho việc học đại học của minh. Sinh viên là “người hưởng lợi cuối cùng” của giáo dục đại học (Neave: 1992). Vi vây, giáo dục đại học là một sự đầu tư và là một ngành công nghiệp mang lại giá trị gia tăng, và sinh viên phải trang trải phần nào sự đầu tư cho lợi ich của họ trong tương lai. Psacharopoulos đã giành hơn 30 năm để quan sát và phân tich về tỷ suất sinh lợi (rate of return) đối với khoản đầu tư cho giáo dục. Ông đã vẽ một sơ đồ nổi tiêng để diễn tả về mối quan hệ chi phi - lợi nhuân của đầu tư cho giáo dục (Xem Hình 1). Xuất phát từ ý tưởng này, các nhà hoạch định chinh sách và sinh viên thường kêt nối với các khoản thu

nhâp kỳ vọng của các sinh viên tốt nghiệp với học phi.

Một vi dụ điển hinh là sinh viên học các ngành ngoại ngữ, kinh doanh và tài chinh quốc tê ở các trường đại học công lâp ở Quảng Đông phải trả từ 5000 đên 6000 nhân dân tệ (năm 1996). Mức học phi này cao gấp đôi mức học phi đối với sinh viên theo học các ngành khoa học và nhân văn trong cùng một năm (Zhang: 1997). Ở đây, tỷ suất lợi nhuân tư cao đối với những chuyên ngành này đã trở thành nhân tố quan trọng nhất trong lựa chọn khung học phi.

Một vi dụ khác liên quan đên việc xác định mức học phi thấp đối với sinh viên sư phạm. Ở Trường ĐH sư phạm Thượng Hải, sinh viên sư phạm chỉ phải trả ½ học phi (1.900 nhân dân tệ so với 3.800 nhân dân tệ) so với các bạn cùng lớp không cam kêt theo nghề giáo viên. Trên thực tê, hai loại sinh viên cùng ngồi trong một lớp học, học những môn giống nhau. Lý do đơn giản là, (1) mức lương trung binh của giáo viên phổ thông vẫn thấp hơn các nghề cổ cồn trắng khác ở Thượng Hải, và (2) giáo viên phổ thông vẫn còn trong tinh trạng thiêu về số lượng. Nói cách khác, ở

Thượng Hải, các chương trinh đào tạo giáo viên có tỷ suất lợi nhuân tư thấp hoăc khả năng thu nhâp thấp nhưng xã hội có nhu cầu (Shanghai Normal University: 1999).

Vi vây, nguyên lý tỷ suất lợi nhuân trong việc xác định học phi khác biệt là một vấn đề có tinh hai măt. Một măt, các nhà hoạch định chinh sách cần chú ý đên tỷ suất lợi nhuân tư của đầu tư cho giáo dục đại học. Nêu một vài ngành nghề nào đó chắc chắn có khả năng đem lại tỷ suất lợi nhuân cao hay thu nhâp cao cho sinh viên tốt nghiệp trong tương lai, thi học phi của những ngành nghề này nên được xác định ở mức cao. Măt khác, các nhà chinh sách nên xác đinh mức học phi thấp đối với những ngành nghề có tỷ suất lợi nhuân tư nói chung thấp nhưng tỷ suất lợi nhuân xã hội cao hoăc nhu cầu xã hội đối với ngành nghề đó cao.

Khi nguyên tắc này được áp dụng, các nhà hoạch định chinh sách cũng cần lưu ý hiện tượng lệch giữa chi phi đơn vị thực tê và tỷ suất lợi nhuân tư. Các chuyên ngành như luât, quản trị kinh doanh, ngoại ngữ thường là những ngành có chi phi thấp nhưng tỷ suất lợi nhuân tư cao. Các chuyên ngành như vât lý, khoa

Hình 1. Chi phí và lợi nhuận của đầu tư cho giáo dục đại học

Yh = giáo dục đại học Ys = giáo dục trung họcOC = chi phi hoạt động DC = chi phi trực tiêp B = lợi nhuân

Page 13: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIAnghiên Cứu - diễn đàn

hợp tác & phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015 11

học và kỹ thuât là những ngành có chi phi đào tạo cao nhưng tỷ suất lợi nhuân tư thấp. Khung học phi cho hai nhóm ngành này cần phải được xác định trong mối liên hệ với các yêu tố khác và trong từng bối cảnh cụ thể.

3.học phí phân biệt theo nơi cư trúCác trường cao đẳng và đại học

công lâp được hinh thành và duy tri hoạt động bởi nguồn tài chinh công có được từ thu thuê, và lẽ đương nhiên là các trường cần trao cơ hội học tâp trước hêt là cho sinh viên bản địa và trong nước. Vi vây, học phi phân biệt theo nơi cư trú đã bắt đầu được áp dụng cho sinh viên bản địa hay sinh viên địa phương và sinh viên bên ngoài. Vi sinh viên bên ngoài và gia đinh họ không đóng thuê và không có đóng góp gi đối với các quỹ công, nên thường là các em phải trả học phi ở mức cao hơn. Trong nhóm này cũng có 2 tiểu nhóm:

(1) Học phí khác biệt đối với sinh viên đến từ vùng khác trong cùng 1 đất nước

Ở Mỹ, hầu hêt các trường cao đẳng và đại học công lâp đều có 2 khung học phi tương ứng cho sinh viên của bang và sinh viên ngoài bang. Trong năm học 2004-2005, mức học phi trung binh đối với sinh viên địa phương là 5.132 đô la Mỹ trong các trường đại học công lâp 4 năm, trong khi mức học phi trung binh đối với sinh viên ngoài bang là 12.423 đô la Mỹ.

Ở Trung Quốc, học phi phân biệt theo nơi cư trú bắt đầu xuất hiện từ giữa những năm 1990s. Sinh viên đên từ tỉnh khác đôi khi phải trả mức học phi cao hơn. Trường ĐH Xi’an Jiaotong là một trong 30 trường hàng đầu của Trung Quốc. Hàng năm, Trường vẫn tuyển sinh viên từ các tỉnh miền trung và miền tây Trung Quốc theo quy hoạch nhân lực quốc gia. Tuy nhiên, hàng năm, Trường cũng tuyển khoảng 100 sinh viên đên từ tỉnh Quảng Đông, không trong quy hoạch quốc gia. Những sinh viên này phải trả 3000 đên 4000 nhân dân tệ, trong khi sinh viên năm trong các tỉnh

miền tây có trong quy hoạch chỉ phải trả 1000 nhân dân tệ cho mỗi năm học. Hiện tượng này xảy ra phổ biên ở các trường đại học khác, đăc biệt là các trường ở những thành phố lớn.

(2) Học phí khác biệt đối với sinh viên quốc tế

Ở Anh, chinh phủ phe Bảo thủ đã tăng khung học phi đối với sinh viên quốc tê từ năm 1980. Khung học phi đối với sinh viên quốc tê thực chất là được tinh đủ chi phi đào tạo. Trong những năm 1980s, chinh sách này được sử dụng như một biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn về tài chinh, nhưng hiện nay, nhiều nước tiên tiên đang thi hành chinh sách này như một cách để kiêm tiền trên thị trường giáo dục quốc tê. Australia, Canada, New Zealand, Anh và Mỹ là những nước đi đầu trong thực thi chinh sách học phi này đối với sinh viên quốc tê.

Các cơ sở giáo dục đại học thu được lợi nhuân là phần chênh giữa chi phi đào tạo đầy đủ tinh theo lý thuyêt và chi phi thực tê phải chi cho những sinh viên quốc tê này. Theo tinh toán của Throsby (1997), chi phi thực tê trung binh đối với mỗi sinh viên quốc tê (thời điểm năm 1994) là 2.600 đô la Mỹ nhưng học phi tinh đầy đủ chi phi trung binh mà các trường ở Australia thu của sinh viên quốc tê dao động từ 7.500 đên 8.000 đô la Mỹ. Trong

trường hợp này, chinh sách học phi khác biệt đối với sinh viên quốc tê đã trở thành 1 chiên lược quan trọng để biên giáo dục đại học thành một ngành kinh doanh tri thức và một ngành “thương mại quốc tê”.

Năm 1996, các trường đại học của Australia thu được 1,3 tỷ đô la Úc từ sinh viên quốc tê và các trường đại học của Mỹ thu được 7,5 tỷ đô la Mỹ. Con số này đối với các trường đại học và cao đẳng của Anh là 543 triệu bảng Anh.

4. học phí phân biệt theo ưu tiên quốc gia (State Interests)Các nước như Nhât Bản, Hàn

Quốc và Trung quốc là những nước luôn luôn chú trọng việc gắn liền các lợi ich chinh trị và kinh tê quốc gia, coi đó là ưu tiên số 1 trong phát triển giáo dục đại học. Sự ưu tiên này có tác động tới chinh sách học phi của các nước. Các hinh thức chủ yêu thể hiện sự cụ thể hóa các ưu tiên quốc gia là:

- Xác đinh mức học phi thấp đối với các các lĩnh vực học tâp với chi phi cao.

- Xác định mức học phi thấp đối với những trường đáng chú ý nhất với chi phi cao

Ở Trung Quốc, đối với hinh thức thứ nhất, các trường đào tạo các ngành trong lĩnh vực nông nghiệp và khoáng sản luôn có mức học phi thấp nhất trong quá trinh cải cách,

Bảng 2: Khung học phí của các cơ sở giáo dục đại học chính quy ở Quảng Đông năm 1996

Lĩnh vực Nhóm trường Khung học phi (nhân dân tệ)

Khoa học/kỹ thuât/Quản trị/ Khoa học xã hội

Các trường thuộc Ủy ban giáo dục quốc gia 1.000-2.640

Các trường thuộc các bộ ngành trung ương khác 2.500-3.500

Các trường cấp tỉnh 3.000-4.000Nghệ thuât/nghệ thuât trinh diễn/thiêt kê

Các trường thuộc Ủy ban giáo dục quốc gia 4.000-6.000

Các trường cấp tỉnh 5.000-8.000

Kinh doanh quốc têCác trường thuộc các bộ ngành trung ương 3.000-4.000

Các trường cấp tỉnh 5.000-8.000

Page 14: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA nghiên Cứu - diễn đàn

hợp tác & phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/201512

măc dù chi phi đào tạo của hai lĩnh vực này cao hơn các ngành thuộc lĩnh vực kinh doanh và nhân văn rất nhiều. Đối với hinh thức thứ hai, chúng ta có thể quan sát thấy khung học phi khác nhau giữa các trường thuộc các bộ ngành trung ương và các trường thuộc địa phương Nói chung, các trường thuộc các bộ ngành trung ương, đăc biệt là Bộ Giáo dục là những trường hàng đầu ở Trung Quốc. Chúng được gọi là “các trường trọng điểm” và “các trường thuộc đề án 211”. Đầu tư của Chinh phủ cho những trường này cao hơn nhiều so với các trường khác. Chi phi đơn vị của những trường này cũng cao hơn nhiều so với các trường khác. Dưới đây là khung học phi đối với các loại trường khác nhau ở Quảng Đông năm 1996.

Từ bảng 2 trên chúng ta có thể dễ dàng thấy rằng các trường hàng đầu của Trung Quốc có mức học phi thấp nhất, trong khi các trường thuộc nhóm dưới có mức học phi cao nhất. Hinh thức học phi này sẽ còn tồn tại ở Trung Quốc trong một thời gian dài. Năm 1998, chinh quyền Thượng Hải đã đồng ý cho một số trường đại học địa phương thu học phi bổ sung đối với sinh viên học nghề ở mức độ “gần như là tinh đủ chi phi đào tạo” . Với việc đăt ra các mức học phi khác nhau này, chinh phủ đang cố gắng thu hút những sinh viên tài năng nhất để phục vụ ưu tiên mang tinh nền tảng và dài hạn của quốc gia. Thuât ngữ ưu tiên quốc gia được dùng ở đây là một khái niệm rộng hơn và sâu hơn khái niệm “lợi ich xã hội” (social return). Đây cũng là một trong những cơ sở của chinh sách học phi khác biệt của Nhât Bản. Ở Nhât Bản, các trường đại học quốc gia có mức học phi thấp nhất. Vi vây, học phi chỉ chiêm 10% tổng thu nhâp của các đại học quốc gia. Thu nhâp trung binh từ học phi đối với tất cả các trường đại học công của Nhât Bản vào khoảng 18%, trong khi của các trường tư có thể lên đên hơn 50%.

5. học phí phân biệt theo khả năng chi trả

Khi sinh viên và phụ huynh sinh viên là những người phải trả học phi thi khả năng chi trả học phi trở thành một vấn đề đối với một tỷ lệ sinh viên nhất định. Để cho tất cả các em có cơ hội như nhau trong tiêp cân giáo dục đại học, một số nước đã thử áp dụng mô hinh học phi phân biệt theo thu nhâp.

Philippines đã bắt đầu thực hiện “chinh sách học phi xã hội hóa”. Lý do chinh của chinh sách này là thu học phi ở các mức khác nhau tùy theo thu nhâp của gia đinh sinh viên. Zimbabwe cũng áp dụng chinh sách học phi phần biệt theo thu nhâp. (Xem Bảng 1.3)

Các chuyên gia của Australia đã từng thảo luân khả năng thiêt kê một hệ thống học phi khác biệt dựa trên khả năng chi trả. Nó bao gồm bốn mức độ chi trả học phi:

- Nhóm 20% sinh viên giàu nhất trả một mức học phi tương đối cao

- Nhóm 20% sinh viên giàu tiêp theo chi trả mức học phi thấp hơn

- Nhóm 20% sinh viên tiêpt heo chi trả một mức học phi thấp hơn nữa

- Nhóm 40% sinh viên còn lại được miễn học phi

Tuy nhiên, Ủy ban Tài chinh Giáo dục Đại học của Australia đã từ bỏ kê hoạch này vi thiêu tinh khả thi và dễ làm nảy sinh những vấn

đề mới. 6.học phí phân biệt theo chất lượng và danh tiếngỞ Mỹ, các trường đại học khác

nhau có mức học phi khác nhau. Ở khu vực Los Angeles, Trường Đại học California ở Los Angeles có mức học phi cao nhất trong các trường công lâp (11.199 đô la Mỹ bao gồm cả giáo trinh và tiền ở). Trường Đại học bang California ở Los Angeles có mức học phi thấp hơn (tổng mức thu là 8.358 đô la Mỹ) và Trường Cao đẳng thành phố Los Angeles có mức học phi thấp nhất (2.707 đô la Mỹ). (số liệu của năm học 1994 – 1995) (College Board: 1994 – 95). Ngoài mức chi phi đơn vị thực tê ở các trường, chất lượng và danh tiêng trong thị trường giáo dục cũng là những nhân tố quan trọng trong việc xác định mức học phi ở Mỹ.

tài Liệu tHam kHảo:1. Australia Department of

Education, Regulation Impact Statement, p. 70.

2. Bureau of China Statistics., 2010. China statistics yearbook (1996-2010) (China). Beijing: China Statistics Press.

3. College Board (2004) Trend in college pricing, New York.

Bảng 1.3: Khung học phí của Zimbabwe năm 1990

Nhóm thu nhập

thu nhập hàng năm của

gia đìnhkhung chi phí mức học phí chi

trả thực tế

Nhóm I < Z$28.000Nghệ thuât 4.895 Không phải trảKhoa học 5.531 Không phải trảY khoa 5.539 Không phải trả

Nhóm II Z$28.001 – 33.999

Nghệ thuât 4.895 1.909Khoa học 5.531 1.533Y khoa 5.539 1.329

Nhóm III Z$34.000-39.000

Nghệ thuât 4.895 2.741Khoa học 5.531 2.437Y khoa 5.539 2.534

Nhóm IV Z$39.001Nghệ thuât 4.895 4.895Khoa học 5.531 5.531Y khoa 5.539 5.539

Page 15: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIAnghiên Cứu - diễn đàn

hợp tác & phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015 13

tư tưỞNg VỀ Đạo Làm NgưỜi troNg HoàNH PHi, câu Đối cỦa NgưỜi Việt

✒ nguyễn Thị Thúy hươngKhoa Triết học – Đại học Sư phạm Hà Nội.

Mở đầuToàn cầu hóa đang diễn ra mạnh

mẽ, bên cạnh thời cơ, cũng tạo ra những thách thức lớn đối với sự phát triển, trong đó có sự phát triển về văn hóa giáo dục, đã ảnh hưởng theo hướng tiêu cực tới thê giới quan, nhân sinh quan, đên định hướng giá trị văn hóa đạo đức trong đó có quan niệm về Đạo làm người của của con người Việt Nam hiện nay.

1. Đạo làm người trong văn hóa Việt NamTiêu chi của đạo làm người trong

xã hội ngày nay đòi hỏi sự phát triển toàn diện, đối với mỗi người cần có tri tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tinh, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đinh, cộng đồng và xã hội. Thực tê cho thấy, hiện nay không it người trong xã hội đã phai nhạt lý tưởng sống, làm giàu bằng mọi giá bất chấp đạo lý, sống vô cảm, chỉ biêt đên bản thân mà không quan tâm đên cộng đồng. Tinh trạng tham ô, tham nhũng, suy thoái đạo đức, lối sống, phạm pháp; tỷ lệ ly hôn không ngừng tăng, mâu thuẫn gia đinh nảy sinh ngày càng nhiều đã làm đảo ngược những giá trị văn hóa đạo đức truyền thống. Điều đó dẫn đên sự thay đổi hệ giá trị văn hóa đạo đức, trong đó có quan niệm về Đạo làm người của người Việt Nam nói chung, thê hệ trẻ nói riêng.

Để hội nhâp, phát triển và vkhông bị hòa tan trước xu thê toàn cầu hóa, Đảng ta xác định văn hóa là nền tảng của đời sống xã hội, là mục đich và động lực của sự phát triển xã hội. Do vây, cần phải đăc biệt quan tâm giữ gin, kê thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tâp quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc trong đó có quan niệm về Đạo làm người được ông

cha ta lưu giữ và truyền lại còn được bảo tồn dưới nhiều dạng thức khác nhau, trong đó có hoành phi, câu đối. Măc dù có sự tác động nhiều chiều của toàn cầu hóa, của măt trái kinh tê thị trường, nhưng các giá trị đạo đức truyền thống cao đẹp vẫn được lưu truyền trong làng xã, dòng họ. Ở Việt Nam hầu hêt các dòng họ đều có nhà thờ họ riêng, ở đó là nơi tôn nghiêm để thờ cúng tổ tiên, lưu giữ truyền thống của dòng họ, cũng là nơi con cháu hàng năm dù có đi làm ăn buôn bán ngược xuôi thi đên ngày giỗ họ đều trở về. Xưa người Việt đã có câu thơ để nhắc nhở con cháu nhớ về ngày giỗ tổ của cả dân tộc.

Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng

baNgày giỗ tổ không chỉ là nơi con

cháu được găp măt nhau, mà đó còn là ngày để dòng tộc cùng ôn lại lịch sử của dòng họ minh, dạy con cháu ghi nhớ lịch sử hinh thành dòng họ, nhưng đăc biệt hơn đó là nơi các cụ già truyền lại những tư tưởng về đạo đức, lối sống tốt đẹp của dòng họ cho con cháu minh. Đó cũng là nơi khơi nguồn của dòng mạch văn hóa dân gian chảy mãi, là cái nôi để cố kêt cộng đồng, gia đinh dòng họ.

Các dòng họ còn lưu giữ nhiều truyền thống văn hóa tốt đẹp để giáo dục cho các thê hệ tương lai về Đạo làm người. Hệ thống hoành phi, câu đối được treo trong nhà thờ các dòng họ vẫn được giữ gin, bảo vệ nhằm giáo dục về đạo làm người cho con cháu sống sao cho tốt với gia đinh, cộng đồng xã hội và đất nước.

Có thể nói, trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Đạo làm người đựợc coi là giá trị “nền” của các giá trị. Tuy nhiên, nhân thức về Đạo làm người là một quá trinh, được bổ sung và phát triển liên tục qua các giai đoạn của lịch sử xã hội. Ở Việt Nam, vấn

đề đạo đức luôn được chú trọng. Đăc biệt trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta đang đi trên con đường phát triển , nhằm xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thi vấn đề đạo đức càng cần thiêt hơn bao giờ hêt. Giáo dục đạo đức con người Việt Nam nói chung, giáo dục Đạo làm người nói riêng thi cần có một nền tảng lý thuyêt đạo đức mang tinh khoa học. Nền tảng lý thuyêt ấy được bắt đầu từ thực tiễn lịch sử văn hóa đạo đức của dân tộc.Việc nghiên cứu có hệ thống quan niệm về Đạo làm người trong hoành phi, câu đối ở miền Bắc Việt Nam góp phần phát huy sức mạnh của truyền thống văn hóa đạo đức tốt đẹp, xây dựng đạo đức mới cho thê hệ trẻ hiện nay.

Từ cách tiêp cân lịch sử có thể thấy rằng, vấn đề Đạo làm người là một nội dung quan trọng trong triêt lý lá rụng về cội, nhớ ơn thê hệ đi trước của dân tộc Việt Nam. Triêt lý này có quá trinh hinh thành, ngày càng được bổ sung và phát triển qua các giai đoạn lịch sử và đạt tới giá trị khoa học trong tư tưởng Hồ Chi Minh. Bác đã nói: Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. Đó là bài học về đạo đức đơn giản mà vô cùng sâu sắc đối với mỗi người Việt Nam.

Trong thời đại ngày nay, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đảng ta cho rằng, cần phải giáo dục, xây dựng con người mới. Con người mới phải có ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khoẻ và lao động giỏi; sống có văn hoá và tinh nghĩa; giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tê chân chinh.

2. Đạo làm người trong hoành phi, câu đối Việt Nam

Page 16: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA nghiên Cứu - diễn đàn

hợp tác & phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/201514

Trong kho tàng giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc, hoành phi, câu đối chứa đựng nội dung về Đạo làm người của cha ông rất sâu sắc.

Hoành phi, câu đối là một dạng văn hóa đăc biệt, đó là những câu, từ ngữ ngắn gọn hàm chứa ý nghĩa văn hóa đạo đức sâu sắc được treo trang trọng trên ban thờ các gia đinh, nhà thờ của các họ tộc. Hoành phi, câu đối là nơi thể hiện rõ nét tư tưởng về Đạo làm người của dân tộc Việt Nam, góp phần trả lời câu hỏi “phải sống làm sao cho phải đạo” đối với mỗi con người.

Người Việt Nam luôn coi trọng cội nguồn, gốc tich nên bao giờ bàn thờ gia tiên cũng được bày nơi trang trọng nhất trong nhà và được trang hoàng khá trang nghiêm, lộng lẫy. Thông qua câu đối treo thờ tự người ta gửi gắm tấm lòng thành kinh đên ông bà và tổ tiên, nguyện cầu nhân được sự phù hộ để con cháu dồi dào sức khỏe, làm ăn phát đạt, thăng quan tiên chức làm rạng rỡ tông môn, những câu thường găp đó là:

樹草逢春支葉茂祖宗積德子孙榮

Phiên âm:"Thụ thảo phùng xuân chi diệp

mậu;Tổ tông tích đức tử tôn vinh”Tạm dịch là “Cây cỏ chào xuân

cành lá thắm; Tổ tiên tích đức cháu con vinh”.

Hay những câu có ý nghĩa giáo dục, mong ước cho con cháu luôn đoàn kêt, tương thân tương trợ, kề vai sát cánh giúp đỡ lẫn nhau vượt mọi khó khăn để tạo dựng cuộc sống ngày càng phát triển và cùng đồng lòng tri ân tưởng nhớ cội nguồn tổ tiên như:

木出千支猶有本苯水流萬派素从源

Phiên âm: “Mộc xuất thiên chi do hữu bổn; Thủy lưu vạn phái tố tùng nguyên”. Tạm dịch là “Cây chung ngàn nhánh sinh từ gốc; Nước chảy muôn dòng phát tại nguồn”.

Đời trước mở đường, lớp sau kê tiêp phát huy nề nêp gia phong, gin giữ bản sắc đó cũng là mong ước của nhiều thê hệ trong gia đinh:

“Hữu khai tất tiên, minh đức viễn hĩ; Khắc xương quyết hậu, kế tự kỳ hoàng chi”. Tạm dịch là “Lớp

trước mở mang, đức sáng lưu truyền vĩnh viễn; Đời sau tiếp nối, phúc cao thừa kế huy hoàng”.

Bên cạnh những câu liễn mang nội dung thờ gia tiên thi người thương gia luôn mong ước được mua may bán đắt, sinh tài sinh lợi, vàng ngọc đầy nhà nên họ thường treo các câu đối mang nội dung ấy tại phòng khách như:

“Môn nghinh xuân hạ thu đông phước; Hộ nạp đông tây nam bắc tài”. Tạm dịch là “Cửa đón xuân hạ thu đông phúc; Nhà tiếp đông tây nam bắc tài”

Những câu mang tinh khuyên răn con cháu phải cố gắng học hành, chăm lo cần kiệm thi sẽ vinh hiển bản thân và được giàu sang phú quý như:

“Canh độc lưỡng đồ, độc khả vinh thân canh khả phú; Kiệm cần nhị chí, cần năng sáng nghiệm kiệm năng thành”. Tạm dịch là “Nông học đôi đường, học sớm vinh thân nông sớm phú; Kiệm cần hai chữ, cần cù sáng nghiệp kiệm thành công”. Hoăc khuyên các chàng sĩ tử học trò hãy ra công gắng sức học tâp mai sau găp vân rồng mây, công danh đỗ đạt; trước là vinh hiển tấm thân, sau làm rạng rỡ tông môn được mở mày mở măt với bàng quan thiên hạ: “Thập niên song hạ vô nhân vấn; Nhất cử thành danh thiên hạ tri” tạm dịch là “Mười năm đèn sách không ai hỏi; Thi trúng thành danh thiên hạ hay”.

Hoành phi, câu đối không chỉ là những vât treo để tăng thêm vẻ thẩm mỹ, vẻ trang nghiêm cho di tich mà bản thân nó còn thể hiện sự mong ước của các thê hệ sinh sống trong ngôi nhà. Đồng thời, đó là một trong những nguồn tư liệu quý giúp chúng ta nghiên cứu về quan niệm về đạo làm người, phong tục tâp quán, nề nêp gia phong của một gia đinh, dòng họ. Thâm chi, thông qua đó còn có thể phần nào đánh giá được những giai đoạn lịch sử của xã hội, những nhân vât lịch sử. Bởi vi bản thân hoành phi, câu đối còn chuyển tải nhiều ý nghĩa khác như giá trị văn học, lịch sử, văn hóa, triêt học, giáo dục...

Hoành phi, câu đối không chỉ mang tinh thẩm mỹ, trang nghiêm cho di tich mà còn chuyển tải nhiều ý nghĩa khác như giá trị văn học, lịch sử, văn hóa, triêt học, giáo dục... Với những

hoành phi, câu đối, nguồn mạch nhân đức, đạo làm người được các thê hệ đi trước trao truyền, nhắn gửi cho thê hệ sau. Truyền thống mà cả dân tộc cũng như mỗi dòng họ, mỗi gia đinh cần phải gin giữ là: Uống nước nhớ nguồn, nhân hâu thuỷ chung, thương người như thể thương thân, đoàn kêt tương thân tương ái làng xóm khi tối lửa tắt đèn, tu thân, hiêu học, sẵn sàng hy sinh vi đất nước, vi dân tộc, lao động cần cù, sáng tạo....

Đạo làm người được thể hiện trên rất nhiều lĩnh vực, được lưu giữ trong rất nhiều loại hinh văn hóa của dân tộc. Hoành phi, Câu đối là một hinh thức điển hinh và hiện nay còn được lưu giữ rất nhiều trong dân gian. Đó là một hinh thức giáo dục văn hóa đạo đức rất gần gũi, rất tự nhiên có ảnh hưởng lớn đên nhiều tầng lớp người trong xã hội.

Khi nghiên cứu tư tưởng về Đạo làm người trong hệ thống hoành phi, câu đối Việt Nam, chúng ta ai cũng nhân thấy những giá trị văn hóa đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, và có ý nghĩa hêt sức to lớn trong việc góp phần giáo dục, xây dựng nền văn hóa đạo đức mới cho thê hệ trẻ hiện nay, thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hóa tiên tiên, đâm đà bản sắc dân tộc.

Những giá trị văn hóa đạo đức hàng ngàn năm của dân tộc được đúc kêt, trải qua bao thăng trầm của lịch sử vẫn đang tồn tại ở những nơi linh thiêng như gian thờ trong gia đinh, nhà thờ họ, chùa, đinh, đền, miêu. Nêu chúng ta không quan tâm bảo tồn, phát huy di sản hoành phi, câu đối thi cùng với đó, một trong những hinh thức giáo dục Đạo làm người trong truyền thống sẽ dần bị phai nhạt. Giáo dục đạo đức cho thanh niên hiện nay cần nhiều phương thức, biện pháp, việc giáo dục quan niệm Đạo làm người trong hoành phi, câu đối cần phải được khai thác và vân dụng một cách tốt nhất.

Hoành phi, câu đối mãi là giá trị văn hóa đạo đức quý báu, nơi lưu

giữ quan niệm về Đạo làm người của dân tộc rất cần được trân trọng, bảo tồn, nghiên cứu và khai thác, xem đó là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục nhân sinh quan cho thê hệ trẻ.

Page 17: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIAnghiên Cứu - diễn đàn

hợp tác & phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015 15

Nguyên tắc từ trừu tượng đên cụ thể chiêm một vị tri đăc biệt

quan trọng của logic biện chứng, bởi vi nó liên quan trực tiêp đên việc xây dựng các lý thuyêt khoa học, mà lý thuyêt khoa học là hinh thức phản ánh bản chất của sự vât trong tinh chỉnh thể của nó một cách đầy đủ hơn cả.

C.Mác là người có công rất lớn trong việc xây dựng nguyên tắc này của logic biện chứng. Như chúng ta biêt C.Mác đã vân dụng rất thành công phương pháp logic vào việc nghiên cứu các hiện tượng của đời sống xã hội trong nhiều tác phẩm, đăc biệt là trong bộ "Tư bản", và chinh trong công việc này Ông đã đem lại cho nguyên tắc từ trừu tượng đên cụ thể một tinh thần duy vât, đồng thời áp dụng nó vào nghiên cứu xã hội, măc dù C.Mác không phải là người đầu tiên.

Hêghen là người đầu tiên xây dựng nguyên tắc nhân thức từ trừu tượng đên cụ thể theo tinh thần duy

tâm. Theo Hêghen sự nhân thức, tư duy không ngừng phát triển, và sự phát triển này được ông xem xét như một quy luât, trong đó nhân thức vả tư duy đi từ cái trừu tượng đên cái cụ thể, từ cái it cụ thể đên cái cụ thể nhiều hơn. Đứng trên lâp trường duy tâm, Hêghen cho rằng bất kỳ sự phát triển nào cũng chỉ là sự thể hiện của ý niệm tuyệt đối. Toàn bộ sự phong phú, đa dạng của thê giới cũng chỉ là sự thể hiện của ý niệm tuyệt đối trên con đường tim về bản thân minh. Nhưng cái hợp lý của Hêghen là ở chỗ, bất kỳ sự phát triển nào cũng bắt đầu từ những tinh quy định giản đơn, và từ đó sẽ kê tiêp những tinh quy định phong phú hơn và cụ thể hơn. Trên cơ sở đó, Hêghen đã trinh bày sự phát triển của nhân thức như một quá trinh, trong đó sự nhân thức được bắt đầu từ những khái niệm trừu tượng, đơn giản nhất dần dần chuyển thành những khái niệm cụ thể hơn, xác định hơn.

Như vây ở Hêghen nhân thức

được bắt đầu từ cái trừu tượng mà ông gọi là tồn tại giản đơn và tiêp đó, mỗi bước phát triển của nhân thức chinh là một bước xa dần cái khởi đầu của nó, nhưng măt khác thi lại đi gần đên cái khởi đầu đó,chỉ có điều đây là cái khởi đầu đã được phát triển.

Công lao của Hêghen là ở chỗ ông đã xây dựng và trinh bày nguyên tắc từ trừu tượng đên cụ thể trên nền tảng của phép biện chứng. Khi nhân xét về nguyên tắc này của Hêghen, C.Mác đã viêt:" Hêghen đã rời vào ảo tưởng khi hiểu cái hiện thực như là kêt quả của tư duy tự tổng hợp trong bản thân minh, tự đi sâu vào bản thân minh và xuất phát từ bản thân minh. Trong khi đó, phương pháp đi từ trừu tượng đên cụ thể chỉ là một phương thức, nhờ đó mà tư duy nắm bắt cái cụ thể, thể hiện cái cụ thể, xây dựng cái cụ thể như là một cái cụ thể tinh thần. Tuy nhiên, đó không bao giờ là một quá trinh phát sinh cái cụ thể".

Điểm khác biệt cơ bản giữa C.Mác và Hêghen là ở chỗ, ở Hêghen từ trừu tượng đên cụ thể là cách thức xây dựng cái cụ thể hiện thực. C.Mác hoàn toàn ngược lại, từ trừu tượng đên cụ thể chỉ là một nguyên tắc rất quan trọng để xây dựng các lý thuyêt khoa học.

Để hiểu được cốt lõi của nguyên tắc này, chúng ta phải làm rõ các nội dung: thê nào là trừu tượng; thê nào là cụ thể. Căp phạm trù này đăc trưng cho cả thê giới các hiện tượng xung quanh và cả thê giới các hiện tượng tinh thần. Bản chất của chúng được thể hiện ở chỗ khi ta nhân thức một thuộc tinh nào đó tách khỏi cái tổng thể của sự vât thi ta gọi cái riêng lẻ, cái bộ phân đó là cái trừu tượng và sự hiểu biêt mang tinh chất đơn lẻ về sự vât được gọi là sự hiểu biêt trừu tượng. Còn về cái cụ thể, ta nhân thấy mỗi sự trừu tượng đem lại cho chúng ta một sự hiểu biêt nhất định nào đó về sự vât, và như

troNg NHẬN tHỨc kHoa HỌcNguyÊN tẮc tỪ trỪu tưỢNg ĐếN cỤ tHể

✒ ThS. nguyễn Thị TuyếT Mai Đại học sư phạm Hà Nội

Ảnh minh họa

Page 18: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA nghiên Cứu - diễn đàn

hợp tác & phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/201516

vây mỗi sự hiểu biêt đều chứa đựng một khả năng làm điểm tựa cho tư duy nhân thức về sự vât, tức là khả năng cho phép chúng ta hiểu biêt về cái cụ thể. Chinh vi vây, V.I.Lênin đã nhấn mạnh rằng con người có thể nắm bắt, nhân thức được cái cụ thể thông qua một chuỗi vô hạn cái trừu tượng.

Tiêp đó, trong nguyên tắc từ trừu tượng đên cụ thể thi cái trừu tượng ấy bắt đầu từ đâu? Khi chủ thể tư duy phân xuất ra được những cái trừu tượng của sự vât (bao gồm các măt, các thuộc tinh mà ta nghiên cứu) thi nhân thức của chúng ta bắt đầu một quá trinh đi từ cái trừu tượng này đên trừu tượng khác, rồi quá trinh nhân thức lại đẩy sang một cái trừu tượng tiêp theo, nhưng cái trừu tượng thứ hai, thứ ba, v..v.. ấy đã đầy đủ hơn,phong phú hơn, và cứ như vây cái sau cụ thể hơn cái trước.

Tuy nhiên, cái cụ thể trong tinh toàn vẹn không phải là tổng số giản đơn các tri thức về những măt khác nhau của sự vât, mà phải là những tri thức phản ảnh nhiều măt của sự vât như một chỉnh thể thống nhất, trong đó những thuộc tinh gắn bó, liên kêt với nhau một cách tự nhiên và biện chứng. Sự nhân thức khoa học tuân theo nguyên tắc từ trừu tượng đên cụ thể, tức là sử dụng phương pháp khoa học tổng hợp cái trừu tượng về từng măt, từng thuộc tinh, từng mối quan hệ của sự vât và hiện tượng để tái tạo lại cái cụ thể trong tư duy. Cái cụ thể trong tư duy là sự tái hiện đầy đủ nhất về bản chất cái cụ thể trong thực tê.

Quá trinh biện chứng của nhân thức chân lý khách quan trải qua hai giai đoạn: trực quan sinh động và tư duy trừu tượng. Đó là quá trinh chuyển cái cụ thể cảm tinh vào trong đầu óc con người và cải biên, xây dựng ở trong đó cái cụ thể tinh thần. Ở giai đoạn thứ nhất, toàn bộ các biểu tượng biên thành những tinh quy định trừu tượng. Ở giai đoạn thứ hai, sự tổng hợp những tinh quy định trừu tượng này lại dẫn đên sự tái tạo ra cái cụ thể trong tư duy. Từ trừu tượng đên cụ thể là sự khái quát giai đoạn thứ hai. C.Mác viêt:" Cái

cụ thể sở dĩ là cụ thể bởi vi nó là sự tổng hợp của nhiều tinh quy định, do đó,nó là sự thống nhất của cái đa dạng" (2). Như vây, từ trực quan sinh động đên tư duy trừu tượng khái quát sự phát triển biện chứng của nhân thức trong mọi quá trinh nhân thức cụ thể. Không có các tài liệu cảm tinh trực tiêp do trực quan sinh động cung cấp thi không có cơ sở xác đáng cho sự hinh thành các hinh ảnh chủ quan đúng đắn hoàn chỉnh về sự vât. Nhưng nêu nhân thức chỉ giới hạn ở trực quan sinh động hoăc tư duy trừu tượng chưa đủ phát triển thi tri thức đạt được vẫn chưa thể là hinh ảnh hoàn chỉnh bao quát sự vât trong tinh bản chất tất yêu của nó. Ở đây, vai trò của tư duy trừu tượng không quy về các phương pháp và phương tiện nhân thức. Còn phải kể đên trinh độ tri tuệ đạt được trong khối lượng tri thức và các lý thuyêt khoa học (bao hàm cả các tri thức lý luân chung và các học thuyêt xã hội)

Tiêp theo, một nội dung nữa cần được làm sáng tỏ ở đây là: cái

khởi đầu của nguyên tắc từ trừu tượng đên cụ thể là gi? Cái trừu tượng để từ đó ta đi đên hinh thành cái cụ thể trong tư duy được gọi là cái khởi đầu trong quá trinh nhân thức. Thực chất của cái khởi đầu này là khái niệm phản ánh những thuộc tinh đơn giản nhất, trong đó nói lên mối quan hệ đơn giản nhất của khách thể nghiên cứu, nhưng những thuộc tinh đó lại giữ vai trò quyêt định trong khách thể nghiên cứu, đồng thời chúng có mối liên hệ hữu cơ với tất cả các thuộc tinh khác của sự vât.

Chẳng hạn, khi nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C.Mác đã sử dụng nguyên tắc từ trừu tượng đên cụ thể, trong đó cái khởi đầu được C.Mác gọi là hàng hóa. Hàng hóa là một hiện tượng phổ biên nhất trong xã hội tư bản. Khái niệm hàng hóa là khái niệm cơ bản nhất, nó chi phối toàn bộ các quan hệ của xã hội tư bản, và có mối liên hệ hữu cơ với các mối quan hệ đó. Từ khái niệm hàng hóa, C.Mác khám phá ra tinh hai măt của nó: giá trị và giá trị sử dụng, từ đó Mác chỉ ra mâu thuẫn

trong khái niệm này. Căn cứ vào sự phân tich trên C.Mác dần dần tim ra quy luât vân động của xã hội tư bản, bản chất của CNTB, các giai đoạn phát triển khác nhau của CNTB và cuối cùng là sự diệt vong tất yêu của CNTB.

Như vây, sau khi đã phân xuất được khái niệm đơn giản nhất thi tư duy phải xem xét khái niệm đó trong sự phát triển của nó, nghĩa là phải theo dõi xem nó xuất hiện như thê nào? Nó đã phải trải qua những giai đoạn phát triển chủ yêu nào? Nó đã ảnh hưởng đên các măt khác của sự vât ra sao? Nó dẫn đên sự biên đổi nào? Theo dõi quá trinh phát triển đó, tư duy sẽ từng bước thức hiện trong ý thức các giai đoạn hinh thành của sự vât và cùng với điều đó là một tổng thể những măt, những mối liên hệ, những thuộc tinh vốn có của sự vât ấy, tức là tim ra bản chất của sự vât.

Trong khi chỉ rõ giá trị quan trọng của nguyên tắc từ trừu tượng đên cụ thể trong nhân thức khoa học, chúng ta phải chú ý một điểm là nguyên tắc này không thể tự minh thể hiện được tất cả những tinh chất và khả năng vốn có của minh. Cho dù về bản chất nguyên tắc này là phương pháp tổng hợp của nhân thức khoa học, nó bao gồm một hệ thống các phương pháp khoa học phổ biên liên kêt với nhau một cách hữu cơ như: phân tich và tổng hợp; lịch sử và logic; diễn dịch và quy nạp; v..v.. Tuy nhiên, nguyên tắc này không thể bộc lộ một cách đầy đủ các khả năng nghiên cứu tim ra chân lý của minh, và không thể thực hiện một cách có hiệu quả các chức năng logic nhân thức luân và logic phương pháp luân của minh nêu trong quá trinh nhân thức nó được vân dụng bên ngoài mối liên hệ với các công cụ khác của nhân thức. Chừng nào nguyên tắc này nằm trong sự thống nhất hữu cơ với các phương pháp và các hinh thức khác của nhân thức để nghiên cứu khách thể đã cho thi nó mới có thể thực hiện được các chứ năng một cách đầy đủ và tác động có hiệu quả đên sự phát triển của nhân thức khoa học.

Page 19: Di in maket htpt so 30 (1)

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIAnghiên Cứu - diễn đàn

17

Những năm gần đây, vấn đề tái cơ cấu nền kinh tê – một chủ trương lớn

của Nhà nước – đã được bàn bạc nhiều trên diễn đàn Quốc hội, tại các cuộc hội thảo qui mô quốc gia, cũng là lúc nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chuyên gia kinh tê đăt vấn đề cần mạnh dạn thay đổi cách nhin nhân vai trò và vị tri của khu vực kinh tê tư nhân trong sự nghiệp phát triển của đất nước.

Kinh tê tư nhân được coi là một trong những bộ phân cấu thành quan trọng của nền kinh tê quốc dân. Sự phát triển của kinh tê tư nhân đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tê xã hội như huy động được nhiều nguồn vốn đầu tư với số lượng lớn vào sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao sức sản xuất của xã hội, tạo thêm nhiều việc làm mới vừa làm tăng của cải vât chất cho xã hội, vừa làm giảm áp lực giải quyêt việc làm cho người lao động, thúc đẩy sự hinh thành và phát triển các loại thị trường, làm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nước, tạo ra sự cạnh tranh binh đẳng giữa các thành phần kinh tê trong hoạt động sản xuất

và kinh doanh, vừa góp phần tạo nên tốc độ tăng trưởng kinh tê cao, vừa tham gia giải quyêt nhiều vấn đề xã hội...Trong điều kiện phát triển kinh tê thị trường và hội nhâp kinh tê quốc tê ngày càng sâu rộng, kinh tê tư nhân ngày càng chứng tỏ được sức mạnh, là một trong các động lực phát triển đất nước.

Nghị quyêt số 14-NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 5 Khóa IX (2002) đã khẳng định: “Kinh tê tư nhân là bộ phân cấu thành quan trọng của nền kinh tê quốc dân. Phát triển kinh tê tư nhân là vấn đề chiên lược lâu dài trong phát triển nền kinh tê nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tê, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhâp kinh tê quốc tê”. Văn kiện Hội nghị Trung ương 9 Khóa IX cũng đánh giá một cách lạc quan: “Khu vực kinh tê tư nhân có những bước phát triển vượt bâc so với những năm trước đây, đóng góp nhiều cho việc tạo việc làm mới, tăng thu nhâp cho người lao động và cho ngân sách nhà

nước”.1. Kinh tế tư nhân trong sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ Chí minh1.1. mặt tích cựcThành phố Hồ Chi Minh chiêm

0,63% diện tich và 8,77 % dân số so với cả nước, nằm trong vùng kinh tê trọng điểm phia Nam, là trung tâm kinh tê của cả nước, phát triển kinh tê có tốc độ tăng trưởng kinh tê cao đã tạo ra mức tỷ trọng GDP của thành phố chiêm 1/3 GDP của cả nước. Là nơi hoạt động kinh tê năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tê.

Với vị tri địa lý cùng mạng lưới sông ngòi dày đăc với hệ thống kênh rạch trải dài hơn 2.900 ha rất thuân lợi cho việc tưới tiêu và tàu bè lưu thông. Cùng thuân lợi cho giao thông đường biển, đường không Thành phố Hồ Chi Minh đang là vùng kinh tê trọng điểm của phia Nam và cũng là một vùng trọng điểm của cả nước, là một trong những trung tâm lớn của cả nước.

Nơi đây thu hút được rất nhiều lao động từ nhiều nơi khác đổ về và là nơi thu hút được nhiều nguồn vốn của nước ngoài. Nền kinh tê của thành phố Hồ Chi Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ, thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng đên du lịch, tài chinh.

Trong cơ cấu kinh tê của thành phố, khu vực nhà nước chiêm 33,3%, ngoài nhà nước chiêm 44,6%, phần còn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Về các ngành kinh tê, dịch vụ chiêm tỷ trọng cao nhất: 51,1%. Công nghiệp và xây dựng chiêm 47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiêm 1,2%.

Sự phát triển kinh tê tư nhân đã đóng góp quan trọng cho Thành phố Hồ Chi Minh cũng như sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tê xã hội như huy động được nhiều nguồn vốn đầu tư với số lượng lớn vào sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao sức sản xuất xã hội, tạo thêm nhiều việc làm, thúc đẩy sự hinh thành và phát triển các loại thị trường; tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trong nước với sự binh đẳng giữa các thành phần kinh tê trong hoạt động sản xuất và kinh doanh; góp phần tạo nên tốc độ tăng trưỏng kinh tê cao, vừa tham gia giải quyêt những vấn đề xã hội...

Trong những năm qua kinh tê tư nhân

PHát triểN kiNH tế tư NHâN tHàNH PHố Hồ cHí miNH troNg giai ĐoạN HiệN Nay✒ nCS Trần Thị anh Vũ

Page 20: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA nghiên Cứu - diễn đàn

hợp tác & phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/201518

tăng nhanh về số lượng, vốn kinh doanh, thu hút lao động nhất là loại hinh doanh nghiệp, công ty. Kinh tê tư nhân phát triển rộng khắp trong các ngành nghề mà pháp luât không cấm, số cơ sở nhiều nhất trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, xây dựng tiêp đên là công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. (Xem Bảng 1&2).

Trên thực tê, đã có nhiều dịch vụ mới xuất hiện trong đó doanh nghiệp dân doanh đóng vai trò chủ đạo như phần mềm, Internet, bất động sản,... Thâm chi nhiều doanh nghiệp dân doanh còn vượt qua các doanh nghiệp nhà nước trong cùng lĩnh vực và tạo được tên tuổi, uy tin trên thị trường như công ty Kinh Đô, Hoà Phát, Trung Nguyên.

Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực kinh tê tư nhân luôn tăng cao hơn so với tốc độ tăng ngành công nghiệp cả nước. Kinh tê tư nhân đóng góp khoảng 20% - 30% kim ngạch xuất khẩu. Trong nhiều lĩnh vực, kinh tê tư nhân có khả năng cạnh tranh trên thị trường thê giới như thuỷ sản, may măc, da giày.

1.2. một số hạn chếTuy chiêm vị tri ngày càng quan

trọng và đang trong xu thê tăng lên nhưng nhin chung quy mô của khu vực kinh tê tư nhân nói chung và của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tê tư nhân nói riêng vẫn còn nhỏ, hiệu quả và sức cạnh tranh

còn thấp do kinh doanh trong điều kiện nước ta còn rất nhiều khó khăn. Chẳng hạn như: môi trường đầu tư kinh doanh chưa thuân lợi, khó khăn tiêp cân nguồn lực (đất đai, vốn, nguồn nhân lực), thủ tục hành chinh phức tạp và tâm lý xã hội chưa hoàn thiện…Kinh tê tư nhân hầu hêt có quy mô nhỏ và một số it có quy mô lớn, vừa và siêu nhỏ thuộc loại hinh công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Nhiều cơ sở sản xuất thủ công, công nghệ lạc hâu, sản xuất kinh doanh nằm đan xen với khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đên sức khoẻ cộng đồng, nhất là ở làng nghề.

Việc hạch toán sản xuất kinh doanh sơ sài, thiêu minh bạch làm cho Nhà nước khó nắm bắt đúng thực trạng phát triển để có chủ trương chinh sách phù hợp, măt khác trong chừng mực nào đó gây ra cạnh tranh thiêu lành mạnh, ảnh hưỏng tiêu cực đên môi trường đầu tư, kinh doanh.

Việc quản trị doanh nghiệp còn yêu kém, hiểu biêt về pháp luât còn hạn chê. Tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yêu dựa vào kinh nghiệm bản thân và gia đinh. Các doanh nghiệp thường có định mức lao động cao, thời gian lao động kéo dài, thiêu điều kiện bảo hộ an toàn lao động chưa thực hiện đầy đủ chê độ bảo hiểm xã hội cho người lao động…

2. Phát triển kinh tế tư nhân tại thành phố hồ Chí minh trong tiến trình hội nhập quốc tế2.1 Định hướng phát triển kinh tế

- xã hội đến 2020 và những năm tiếp theo

Nghị quyêt 16-NQ/TW ngày 10/8/2012 của Bộ Chinh trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chi Minh đên năm 2020 đã xác định: Xây dựng Thành phố Hồ Chi Minh văn minh, hiện đại với vai trò đô thị đăc biệt, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đóng góp ngày càng lớn với khu vực và cả nước; từng bước trở thành trung tâm lớn về kinh tê, tài chinh, thương mại, khoa học - công nghệ của đất nước và khu vực Đông Nam Á; góp phần tich cực đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

Từ định hướng của Nghị quyêt 16-NQ/TW, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chi Minh đã trinh phương án và đã được Chinh phủ chấp nhân, Quyêt định 2631/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tướng Chinh Phủ “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tê - xã hội thành phố Hồ Chi

ĐỊa daNH 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Cả nước 8,44 8,23 8,46 6,31 5,32 6,78 5,89 5,25 5,42 5,98

tP. Hồ Chí minh 12,15 12,15 12,64 10,66 8,72 11,77 10,30 9,20 9,30 9,60

ĐÓNg gÓP 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2014

tốc độ tăng 12,15 12,15 12,64 10,66 8,72 11,77 10,30 9,60

kt Nhà nước 0,03 0,09 0,08 0,02 0,09 0,07 1,40 19,4%

kt ngoài NN 5,58 4,95 5,24 4,27 3,61 5,15 6,20 59,7%

kt Fdi 6,54 7,11 7,32 6,36 5,02 6,55 2,70 20,9%

Bảng 1: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TP HCM VÀ CẢ NƯỚC QUA CÁC NĂM (%)

Bảng 2: ĐÓNG GÓP VÀO TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUA CÁC NĂM (%)

Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Cục Thống kê TP HCM

Page 21: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

hợp tác & phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

19

Minh đên năm 2020, tầm nhin đên năm 2025” đã định hướng mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể, trong đó xác định: tốc độ tăng trưởng kinh tê binh quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt từ 10% - 10,5%, giai đoạn 2016 – 2020 đạt từ 9,5% - 10% và giai đoạn 2021 – 2015 đạt từ 8,5% - 9%/năm; GDP binh quân đầu người đên năm 2020 đạt từ 8430 – 8822USD, cao 1,5 lần mức tăng trưởng binh quân cả nước. Cơ cấu kinh tê chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp, trong đó dịch vụ chiêm từ 58,16% - 60,07%... Nhiều giải pháp được đăt ra để thực hiện mục tiêu, trong đó có giải pháp huy động ngồn lực từ các thành phần kinh tê ngoài Nhà nước, cụ thể: khu vực kinh tê tư nhân chiêm từ 50 – 55% tổng vốn đầu tư…

Chỉ thị 20/CT-UBND ngày 25/8/2014 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chi Minh đã nêu định hướng phát triển kinh tê thành phố: Tiêp tục đổi mới, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuân lợi để phát triển các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tê, nhất là khu vực doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tê hợp tác, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tại Hội nghị lần thứ 20 (tháng 11/2014), Thành ủy Thành phố Hồ Chi Minh tiêp tục khẳng định: tâp trung mọi nguồn lực, khai thác tốt tiềm năng, lợi thê, tiêp tục đẩy mạnh chương trinh hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tê, thực hiện tái cấu trúc kinh tê,…, rà soát, bổ sung chinh sách để tạo đột phá trong phát triển công nghiệp hỗ trợ gắn với phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa….

Từ những định hướng trên, dự báo kinh tê Thành phố Hồ Chi Minh trong những năm tới sẽ có những bước chuyển biên mới, nhiều ngành nghề, lĩnh vực sẽ được sắp xêp lại, đổi mới mô hinh, nâng cao chất lượng tăng trưởng…Khu vực kinh tê ngoài Nhà nước tiêp tục được khuyên khich và tạo điều kiện phát triển, tham gia vào các lĩnh vực, dự án, công trinh của thành phố. Điều đó hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát huy tiềm năng, thê mạnh của lực lượng các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh cá thể trong giai đoạn hiện nay.

2.2 Những vấn đề đặt ra trong tiến trình phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Hồ Chí minh hiện nay

- Thành phố Hồ Chi Minh là một trong rất it địa phương có tốc độ tăng

trưởng kinh tê binh quân 2 con số trong suốt 20 năm qua, quy mô kinh tê chiêm hơn 1/5 quy mô kinh tê cả nước, đóng góp 30% nguồn thu ngân sách quốc gia, thu nhâp binh quân đầu người gấp 2,5 lần mức chung của cả nước…. Tuy nhiên, trong tiên trinh phát triển, nhất là trong giai đoạn hội nhâp kinh tê quốc tê, Thành phố Hồ Chi Minh cũng đối diện với không it khó khăn. Măc dù từ khi có Nghị quyêt 20-NQ/TW của Bộ Chinh trị (2002) cho phép Thành phố áp dụng nhiều cơ chê đăc thù để huy động nguồn lực cho sự phát triển, nhưng trên thực tê hệ thống pháp luât, chinh sách, thể chê kinh tê chung của cả nước bao trùm lên các lĩnh vực nhiều lúc đã làm hạn chê sự năng động, nhạy bén của người dân thành phố.

- Cơ cấu kinh tê của Thành phố Hồ Chi Minh hiện nay vẫn là cơ cấu kinh tê thiêu cạnh tranh, sẽ là thách thức lớn trong quá trinh hội nhâp khu vực và quốc tê ngày càng sâu rộng. Mà vấn đề chuyển đổi mô hinh tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tê theo hướng cạnh tranh của địa phương thi lại phụ thuộc phần lớn vào chinh sách vĩ mô.

- Hoạt động của khu vực kinh tê tư nhân tại Thành phố Hồ Chi Minh trong giai đoạn mà nền kinh tê Trung Quốc trỗi dây và quan hệ Việt Nam – Trung Quốc diễn biên phức tạp cũng là một thách thức lớn. Do ảnh hưởng của tinh phi chinh thức và sự liên kêt kinh doanh yêu kém nên các doanh nghiệp tư nhân ở Thành phố Hồ Chi Minh, phần lớn là các doanh nghiệp người Hoa, chịu sự chi phối khá lớn vào các doanh nghiệp Trung Quốc, từ thị trường nguyên liệu đầu vào (da giày, dệt may, phụ tùng máy móc, điện tử…) đên thị trường hàng tiêu dùng…Ông Đỗ Long, Tổng Giám đốc Bita’s đã phát biểu trong cuộc găp gỡ giữa lãnh đạo Thành phố Hồ Chi Minh với các doanh nghiệp người Hoa ngày 07/6/2014 (sau sự kiện dàn khoan HD981): đầu vào nguyên vât liệu (giày da, may măc…) có hơn 60% từ Trung Quốc. Còn theo báo cáo của cơ quan quản lý thị trường Quân 5 năm 2014 thi: hàng hóa lâu chủ yêu là vải sợi, quần áo, mỹ phẩm, bù-loong, ốc vit, phụ tùng xe máy, dược liệu, thực phẩm chức năng, đồ chơi, bạo lực…hầu hêt có xuất xứ từ Trung Quốc…

2.3 một số giải pháp, kiến nghị+ Tạo hành lang pháp lý, chính sách

kinh tế rõ ràng, ổn định

- Tiêp tục tạo thuân lợi, thông thoáng hơn nữa cho hoạt động sản xuất, kinh doanh về cả các quy định pháp luât và môi trường tâm lý xã hội, từ khâu đăng ký kinh doanh cũng như trong suốt quá trinh hoạt động, đên xử lý giải thể, phá sản.

- Đảm bảo sự binh đẳng giữa các thành phần kinh tê trong các quy định pháp luât cũng như trong thực thi pháp luât của cơ quan nhà nước và cán bộ thừa hành. Tạo thuân lợi cho kinh tê tư nhân phát triển đan xen với các thành phần kinh tê khác.

- Đẩy mạnh cải cách hành chinh, nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nước, đảm bảo sự phân công phân cấp rõ ràng cụ thể trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tê tư nhân.

Hỗ trợ pháp lý trong các thủ tục đăng ký kinh doanh, tạo điều kiện thuân lợi cho các doanh nghiệp hoạt động; định hướng, hướng dẫn cho họ những ngành nghề phù hợp với thê mạnh, với điều kiện của họ và phù hợp với quy hoạch chung của thành phố.

Tiêp tục nghiên cứu hoàn thiện các chinh sách thuê theo nguyên tắc công bằng và binh đẳng giữa các thành phần kinh tê; đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chinh về thuê, theo hướng đơn giản, dễ thực hiện đối với khu vực kinh tê tư nhân; minh bạch, rõ ràng trong việc thực hiện chinh sách thuê.

+ Bổ sung, sửa đổi cơ chế, chính sách tín dụng, đầu tư

- Tạo điều kiện phát huy nội lực của khu vực kinh tê tư nhân làm cho tài sản, quyền sử dụng đất của họ được thê chấp thuân lợi trong vay vốn ở các tổ chức tin dụng, Quỹ hỗ trợ phát triển.

- Mở rộng cửa cho khu vực kinh tê tư nhân tiêp cân kênh vay vốn đầu tư với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, tin dụng hỗ trợ xuất khẩu hoăc nhân bảo lãnh tin dụng đầu tư từ nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước.

- Tạo điều kiện để các doanh nghiệp tư nhân có thể tiêp cân với các quỹ đầu tư phát triển, thực hiện binh đẳng trong thực tê giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tê khác nhau trong việc vay vốn của nhà nước và các tổ chức tin dụng trong và ngoài nước.

- Có chinh sách bảo hộ cho doanh nghiệp tư nhân vay vốn của các tổ chức tin dụng nước ngoài theo các dự án về

Page 22: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

20

mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ.+ Chính sách tạo mặt bằng cho sản

xuất, kinh doanh- Nhà nước cần đẩy nhanh quá trinh

cấp quyền sử dụng đất. Đơn giản hóa các thủ tục cấp đất cho doanh nghiệp, giảm thiểu ảnh hưởng để lỡ cơ hội kinh doanh.

- Xây dựng các trung tâm đầu mối giao dịch thương mại, nhà văn phòng cho thuê; tạo điều kiện thuân lợi cho các hộ kinh doanh tư nhân, doanh nghiệp tư nhân có địa điểm kinh doanh ổn định, có văn phòng làm việc, giao dịch văn minh.

- Phần lớn các doanh nghiệp tư nhân hiện nay là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới trang thiêt bị, áp dụng công nghệ tiên tiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao năng lực cạnh tranh; Nhà nước cần có chinh sách hỗ trợ như: miễn, giảm thuê và vay vốn ưu đãi nêu doanh nghiệp có dự án đổi mới công nghệ; miễn thuê nhâp khẩu đối với các thiêt bị công nghệ tiên tiên; miễn mọi loại thuê cho các sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm bằng công nghệ mới.

- Thực hiện chinh sách về quyền sử dụng đất đai một cách binh đẳng cho các doanh nghiệp tư nhân. Cho phép các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tê tư nhân, khi đã có quyền sử dụng đất thi giao đất ổn định lâu dài, không phải thuê đất như hiện nay.

- Hỗ trợ các thủ tục pháp lý giúp cho các cơ sở, các doanh nghiệp nhỏ được vay vốn với lãi suất thấp; được mua hoăc thuê nhà xưởng, măt bằng sản xuất kinh doanh khi phải di dời hoăc để mở rộng sản xuất; hỗ trợ về việc tái cấu trúc công ty, giúp bộ máy công ty hoạt động hiệu quả hơn...

Tóm lại, cùng với sự đổi mới về tư duy và lý luân của Đảng thi sự phát triển

của kinh tê tư nhân ngày càng được thúc đẩy mạnh mẽ. Thành phố Hồ Chi Minh là trung tâm kinh tê của cả nước, trong đó vai trò, vị tri kinh tê tư nhân góp phần phát triển kinh tê xã hội của thành phố trong những năm qua là khá rõ nét và tich cực nhất. Trải qua 40 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chinh sách phát triển nền kinh tê nhiều thành phần. Việc quan tâm đầu tư, tạo điều kiện cho kinh tê tư nhân phát triển đúng hướng là điều hêt sức cần thiêt trong giai đoạn hiện nay.

1. GIỚI thIỆU mÔ hÌNh CIPmĐể hiểu và phân tich mối liên kêt kinh

tê một cách chi tiêt, một mô hinh mới được tạo ra – Mô hinh CIPM. Mô hinh này dựa vào 4 thành phần (1) thiêt lâp yêu tố xã hội, kinh tê, chinh trị trong 1 quốc gia; (2) các mục tiêu của việc xây dựng mối liên kêt kinh tê; (3) quy trinh xây dựng mối liên kêt kinh tê; (4) kêt quả của mối liên kêt kinh tê.

thiết lập điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội

Xây dựng mối liên kêt kinh tê, các bên tham gia bao gồm doanh nghiệp, chinh phủ, và tổ chức nghiên cứu, đã hinh thành như là một hiện tượng mới trong nhiều quốc gia phát triển từ những năm 1990. Ở một số quốc gia, nổi trội là Italy, các bên tham gia tham gia đã sẵn sàng từ những năm 1970. Các bên tham gia được hinh thành để hỗ trợ quá trinh xây dựng mối liên kêt kinh tê mới và cũng làm hồi phục lại những mối liên kêt kinh tê yêu. Các mối liên kêt kinh tê cũng trở thành công cụ chinh sách mới ở những quốc gia phát triển và quốc gia quá độ. Việc thiêt lâp yêu tố kinh tê và xã hội quốc gia trong đó mối liên kêt kinh tê phát triển có đăc thù khác nhau ở nhiều nơi. Hơn nữa, việc thiêt lâp cũng khác nhau ở bên trong mỗi quốc gia (sức mạnh của mối liên kêt, vai trò của chinh sách vùng,..).

Môi trường kinh doanh khác nhau ở mỗi quốc gia và địa phương có sự tác động lớn đên quá trinh phát triển của mối liên kêt kinh tê, cách thức tổ chức và tài chinh cho mối liên kêt kinh tê, vai trò của chinh phủ,… Môi trường kinh doanh cũng có tác động trực tiêp đên kêt của của mối liên kêt kinh tê.

Các mối liên kêt kinh tê trong một số trường hợp nổi lên để bổ sung cho chinh sách truyền thống, chinh sách ngành, chinh sách vùng, chinh sách doanh nghiệp vừa và nhỏ, và chinh sách đổi mới. Mô hinh CIPM bao gồm cả các chinh sách đổi mới, cạnh tranh, quy định môi trường, sự ổn định và khả năng dự đoán được.

Độ mạnh của mối liên kêt: mô hinh CIPM chỉ ra sức mạnh của mối liên kêt kinh tê được thiêt lâp. Các yêu tố liên quan bao gồm: lịch sử mối liên kêt kinh tê, mức độ cạnh tranh, sức mạnh của người mua và nhà cung cấp, mới độ năng lực cạnh tranh, mức độ công nghệ, và tầm quan trọng của mối liên kêt đối với vùng và quốc gia.

Nhiều mối liên kêt kinh tê được hinh

thành có liên hệ mât thiêt với công nghệ cao như công nghệ sinh học, công nghệ viễn thông và công nghệ thông tin, và số lượng các “thung lũng” – Valleys trên thê giới ngày càng tăng. Một số mối liên kêt kinh tê khác có tinh chất truyền thống hơn như dệt may, thực phẩm, du lịch, và sản phẩm gỗ.

Việc xây dựng mối liên kêt kinh tê cũng có thể làm tái cấu trúc mối liên kêt cũ và thúc đẩy quá trinh kêt thúc một vài doanh nghiệp, trong khi đó phát triển những doanh nghiệp khác. Trong trường hợp mối liên kêt kinh tê dệt may ở Emilia-Romagna, việc xây dựng mối liên kêt kinh tê đã làm suy giảm và phát triển các hoạt động giá trị về thời trang, marketing, và chứng nhân chất lượng.

mục tiêu của việc xây dựng mối liên kết kinh tế

Theo thống kê, các mục tiêu có thể phân thành 6 loại chinh: nghiên cứu và kêt nối; thực hiện chinh sách; kêt nối thương mại; giáo dục và đào tạo; đổi mới và công nghệ; mở rộng mối liên kêt kinh tê.

Một số mối liên kêt kinh tê chỉ có phạm vi mục tiêu hẹp trong khi một số mối liên kêt kinh tê khác có thể bao gồm cả 6 mục tiêu trên.

Nghiên cứu và kêt nối: nhiều mối liên kêt kinh tê liên quan đên việc thu thâp thông tin, xuất bản các báo cáo mối liên kêt kinh tê, chia sẻ thông tin thông qua hội nghị, mời các diễn giả, tạo ra website,.. Liên quan đên vấn đề này là việc tạo ra những phương pháp kêt nối mới bên trong mối liên kêt kinh tê.

Thực hiện chinh sách: việc lobbying và đối thoại giữa các lĩnh vực, cộng đồng khoa học và chinh quyền trở thành việc quan trọng trong các mục tiêu. Hợp tác thương mại: liên quan đên một số mục tiêu, như kêt nối mua sắm, hỗ trợ kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu. Năm 1998, chinh phủ Úc đã thiêt lâp mối liên kêt kinh tê để cải tiên việc xuất khẩu của Úc. Dự án này được tổ chức bởi Bộ Tài chinh và Bộ Kinh tê để tài trợ nguồn vốn cho tổ chức sở hữu bởi chinh phủ Úc về thương mại.

Giáo dục và đào tạo: bao gồm đào tạo lực lượng lao động và đội ngũ quản lý. Vi dụ mối liên kêt kinh tê về sản xuất linh kiện máy bay ở Connecticut đã bắt đầu bằng việc đào tạo, chỉ sau khi đi vào hoạt động sản xuất, mua sắm và marketing quốc tê.

Đổi mới và công nghệ: các mối liên kêt kinh tê có thể được thiêt lâp để thúc

Page 23: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

21

đẩy quá trinh đổi mới và cải tiên công nghệ. Việc này bao gồm theo những khuynh hướng kỹ thuât, thiêt lâp tiêu chuẩn kỹ thuât, phổ biên công nghệ mới và cải tiên quy trinh sản xuất.

Mở rộng mối liên kêt kinh tê: nhiều mối liên kêt kinh tê được hinh thành nhằm nâng cao hinh ảnh của vùng và thu hút FDI.

Quá trình xây dựng mối liên kết kinh tế

Việc xây dựng mối liên kêt kinh tê cần tiền đề, hoăc sự kê thừa. Khởi nguồn cho mối liên kêt kinh tê có thể liên hệ đên một dự án, một tổ chức phối hợp, hoăc một tổ chức ngành nào đó. Thỉnh thoảng một chương trinh thuần túy từ chinh phủ cũng dẫn đên việc hinh thành mối liên kêt kinh tê. Một số trường hợp khác, các bên tham gia vào mối liên kêt kinh tê thiêt lâp hoạt động liên kêt và mối liên kêt kinh tê được hinh thành khi có sự tham gia của chinh phủ. Vi dụ, mối liên kêt kinh tê sản xuất linh kiện máy bay ACM ở Connecticut ở đó một chương trinh phát triển mối liên kêt kinh tê chinh phủ mới được thành lâp vào năm 1999 và ACM được chọn là một trong những mối liên kêt kinh tê được tiên hành. Một trường hợp khác ở nhiều quốc gia Châu Âu các đối tác ngành sau đó được lựa chọn và tài trợ bởi chinh quyền. Mối liên kêt hạt nhân Norwegian hinh thành một dự án đào tạo, sau đó được chọn để phát triển mục tiêu mới.

Để xây dựng mối liên kết kinh tế,

cần xem xét 6 yếu tố sau: Thiêt lâp và lâp kê hoạch; Quản trị và tài trợ; Phạm vi của bên liên quan; Nguồn lực và hỗ trợ; Khung và sự thống nhất; Động lực:

Thiết lập và lập kế hoạch: việc hinh thành mối liên kêt kinh tê được bắt đầu bằng nhiều cách khác nhau. Thường phải có một người khởi xướng gọi là “clusterpreneur”. Người này phải có kiên thức về mối liên kêt kinh tê. Nêu việc khởi xướng đên từ chinh phủ, nó thường là một phần của quá trinh nhiều tổ chức ở nhiều cấp khác nhau (quốc gia, vùng, địa phương) tham gia.

Quản trị và nguồn vốn: Các mối liên kêt kinh tê được quản trị bởi nhiều cách khác nhau. Một vài mối liên kêt kinh tê theo hướng chinh phủ (government-driven) và một số khác theo hướng ngành (industry-driven). Hơn nữa, chinh quyền địa phương và vùng có thể tham gia nhiều hoăc it. Trong nhiều nền kinh tê đang phát triển và quá độ các tổ chức quốc tê đóng vai trò quan trọng. Nhiều mối liên kêt kinh tê di chuyển từ chinh phủ sang ngành để tim nguồn vốn và chi phi thành viên. Khuynh hướng chung là chi phi thành viên trở thành nguồn chung về tài chinh phổ biên ở Hoa Kỳ hơn là các nước Châu ÂU và những nơi khác.

Phạm vi của thành viên: Phạm vi của một mối liên kêt sẽ xác định ai là người có thể trở thành thành viên của mối liên kêt này. Phạm vi liên quan đên cả khu vực địa lý, mức độ của chuỗi giá trị (cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng), nội địa so với doanh

nghiệp nước ngoài, và kich cỡ của doanh nghiệp. Vi dụ, mối liên kêt kinh tê sản xuất phụ tùng máy bay ACM ở Connecticut hướng trực tiêp vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ OEMs. Hoăc mối liên kêt thực phẩm Úc không cho phép các đối thủ trực tiêp tham gia vào.

Nguồn lực và hỗ trợ: hầu hêt các mối liên kêt kinh tê có liên hệ đên nhiều nguồn lực tổ chức, bao gồm hỗ trợ, văn phòng, website. Thường có một ban điều hành giám sát mối liên kêt kinh tê, bao gồm đại diện từ các nơi khác nhau. Mức độ nguồn lực cũng khác nhau. Các mối liên kêt kinh tê tăng phi bằng cách gia tăng thành viên. Những người hỗ trợ đên từ nhiều lĩnh vực (ngành, tư vấn,..)

Khung và sự đồng thuận: Mỗi mối liên kêt kinh tê có thể xây dựng một khung riêng hoăc sử dụng một mẫu do tư vấn hoăc do nhượng quyền. Hơn nữa một mối liên kêt kinh tê có thể chi phi nhiều hoăc it tùy vào bản thần mối liên kêt đó và xây dựng cam kêt giữa các thành viên tham gia. Một số mối liên kêt kinh tê có thể có mực tiêu và tầm nhin rõ ràng, trong khi một số khác có thể không có hoăc không rõ ràng. Xây dựng sự đồng thuân trong giai đoạn đầu của mối liên kêt kinh tê là một nỗ lực to lớn. Điều này cũng là thách thức khi mối liên kêt kinh tê mối thay đối mục tiêu trong quá trinh hoạt động. Vi dụ chinh sách dựa vào mối liên kêt kinh tê (cluster-based policies) ở bắc Italy dịch chuyển sang phương pháp dựa vào khoa học (science-based approach) ở đó vai trò của trường đại học và tổ chức nghiên cứu trở nên quan trọng hơn. Việc xây dựng các mối liên kêt tạo ra một sự thay đổi từ xã hội dựa vào kỹ năng (skill-based society) sang xã hội dựa và tri thức (knowledge-based society), và từ hệ thống dựa vào thị trường nội địa (local market-based system) sang hệ thống dựa vào thị trường toàn cầu (global market-based system).

Động lực: Một thành phần quan trọng trong khi xây dựng mối liên kêt kinh tê chinh là xây dựng động lực. Thành phần này của mô hinh sẽ đánh giá xem mối liên

MÔ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN MỤC TIÊU CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ

✒ nguyễn Thanh Tùng

xây Dựng mối Liên kết kinh tế Đã trở thành phương pháp hiện Đại Đối với việc phát triển vùng trọng Điểm ở nhiều chính Sách của nhiều quốc gia trên thế giới. vì thế, việc tìm hiểu mô hình chung Đã Được triển khai rộng rãi. Dưới Đây Là mô hình cipm (the cLuSter initiative performance moDeL) và các yếu tố thành công và bài học kinh nghiệm theo khảo Sát Được tiến hành toàn cầu về xây Dựng mối Liên kết kinh tế và báo cáo gciS 2003 và 2012 (gLobaL cLuSter initiativeS Survey 2003 và 2012).

Page 24: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

22

kêt kinh tê động lực đủ mạnh để tồn tại với sự thay đổi về chinh sách. Nó cũng kiểm soát có bao nhiêu doanh nghiệp sẽ thuộc về một mối liên kêt kinh tê và bao nhiêu mối liên kêt kinh tê phụ thuộc và từng thành viên riêng lẻ.

kết quả của xây dựng mối liên kết kinh tế

Kêt quả của xây dựng mối liên kêt kinh tê được đánh gia thông qua ba phương diện:

- Đổi mới và cạnh tranh quốc tê.- Sự phát triển của mối liên kêt kinh tê.- Đạt được mục tiêu.Thước đo thứ nhất bao gồm việc phát

triển cạnh tranh quốc tê, gắn kêt giữa ngành và nghiên cứu, và sự ra đời của các công nghệ mới. Sự phát triển bao gồm phát triển bên trong, như thành lâp doanh nghiệp mới, và sự phát triển bên ngoài, như thu hút doanh nghiệp mới. Cuối cùng, đạt được mục tiêu xem xét mức độ mục tiêu và thời hạn đã đáp ứng và mức độ các thành viên hiểu về các hoạt động của mối liên kêt đó.

2. CÁC YẾU tỐ ẢNh hƯỞNG ĐẾN mỤC tIÊU CỦA LIÊN KẾt KINh tẾXây dựng mối liên kêt kinh tê khác

nhau phụ thuộc vào việc thiêt lâp khung, mục tiêu, và cấu trúc tổ chức. Các mối liên kêt kinh tê cũng khác nhau về kêt quả, vi dụ tác động của chúng lên vấn đề phát triển và cạnh tranh. Dưới đây là bảng tổng kêt các yêu tố ảnh hưởng đên các mục tiêu của mối liên kêt kinh tê. Trong bảng phân tich sự phụ thuộc giữa các biên, có mức độ từ “hoàn toàn không đồng ý” đên “hoàn toàn đồng ý”, sử dụng phương pháp Sommer’s D. Giá trị dưới 0.1 là yêu, 0.1-0.2 là trung binh, 0.2-0.3 là khá cao, và trên 0.3 là cao. Trọng số ở đây là 5%.

tài Liệu tHam kHảo:1. Douglas Webster. 2000. The New

Importance of the Periphery in Emerging East Asian Cities: Suburbia and Peri-Urbanization: The Case of the Extended Bangkok Region, Background Paper for the East Asia and City Management Course.

2. Douglas Webster. 2001. “Regionalization and Decentralization: Implications for Peri-Urban East Asia” Paper Presented at the WB-ADB Asian Development Forum, Bangkok, Thailand.

3. Manone Regina Madyo. 2008. The importance of regional economic intergration in Africa.University of South Africa.

Các yếu tố tác động mục tiêu thu hút doanh nghiệp mới

mục tiêu thu hút doanh nghiệp

mới

mục tiêu năng

lực cạnh tranh

quốc tế

thành phần thiết lập khung

và nền tảng cơ sở

Cộng đồng khoa học tiên tiên 0.15 Các mối liên kêt kinh tê mạnh 0.15 Niềm tin của doanh nghiệp vào chương trinh của chinh phủ 0.21 Niềm tin giữa các doanh nghiệp 0.14 Chinh sách đảm bảo cạnh tranh an toàn 0.15 0.16Chinh sách đẩy mạnh khoa học và đổi mới 0.16Chinh sách của chinh phủ ổn định và có thể dự báo được 0.14Người ra quyêt định quan trọng cấp vùng/địa phương 0.22 0.16Chinh sách ngành tâp trung vào mức vùng/địa phương 0.15Đây là một trong những mối liên kêt kinh tê quan trọng của vùng 0.31

Đây là một trong những mối liên kêt kinh tê quan trọng của quốc gia 0.27

Mối liên kêt kinh tê có lịch sử lâu đời 0.21 Khách hàng và nhà cung ứng có năng lực cạnh tranh quốc tê 0.19 Mối liên kêt kinh tê có năng lực cạnh tranh quốc tê 0.16 Gắn kêt chăt chẽ giữa khách hàng và nhà cung ứng 0.14

Lựa chọn mục tiêu

Có cung cấp đào tạo kỹ thuât 0.25Hỗ trợ đổi mới hơn 0.15Tạo thương hiệu cho vùng 0.26Thúc đẩy xuất khẩu từ mối liên kêt kinh tê 0.27Thu hút doanh nghiệp mới và nhân tài vào vùng 0.4 Thúc đẩy hinh thành doanh nghiệp mới 0.24 Thu hút FDI vào vùng 0.17 Tạo thương hiệu cho vùng 0.19 Lobby chinh phủ cho cơ sở hạ tầng 0.2 Các dự án cơ sở hạ tầng tư nhân 0.16 Cải tiên quy định và chinh sách 0.18

dùng quy trình đúng

Mối liên kêt kinh tê kêt thúc để dùng ngân sách chinh phủ Không tin hiệu 0.19

Mối liên kêt kinh tê được chọn dựa vào nghiên cứu của chinh phủ 0.18 Không tin

hiệu

Hầu hêt các thành viên đều trong khoảng cách dưới 1 giờ Không tin hiệu

Chỉ tâp trung vào một phần của chuỗi giá trị Không tin hiệu

Không cạnh tranh trực tiêp giữa các thành viên Không tin hiệu

Chỉ có công ty lớn, không có công ty nhỏ Không tin hiệu

Chỉ có công ty trong nước, không có công ty quốc tê -0.26 Có văn phòng làm việc cho ban quản lý mối liên kêt 0.26 Ngân sách đủ để thực hiện những dự án quan trọng 0.29 Tương tác với những mối liên kêt khác trong cùng ngành 0.25

Tương tác với những mối liên kêt khác trong cùng vùng Không tin hiệu

Ban quản lý có kiên thức chuyên sâu về mối liên kêt kinh tê 0.2Ban quản lý có quan hệ rộng 0.19Ban quản lý tôn trọng và đề cao các thành viên 0.19

Ban quản lý được xem là vai trò trung tâm Không tin hiệu

Khung được xây dựng dựa vào điểm mạnh riêng 0.23Dành thời gian để chia sẻ về khung làm việc 0.22Thống nhất các hoạt động cần thực hiện 0.18Công bố rõ tầm nhin của mối liên kêt 0.22Mục tiêu cụ thể và đánh giá được 0.24

Page 25: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

23

1. Bối cảnh chung của GDĐh thế giới tác động đến sự hình thành chính sách chia sẻ chi phí Nhu cầu học tập bậc đại học tăng

nhanhMột trong những xu hướng nổi lên

trong GDĐH thê giới là sự gia tăng nhu cầu học tâp ở bâc đại học, cả ở những quốc gia có nền GDĐH lâu đời và phát triển tiên tiên như ở châu Âu, Hoa Kỳ, cũng như các quốc gia có nền GDĐH mới nổi như Nhât Bản, Hàn Quốc, Phillipins, các quốc gia Mỹ Latinh. Ở

Hoa Kỳ, nơi có các trường đại học chất lượng cao, quy mô lớn và được bao cấp lớn (khoảng 60-70% chi phi đào tạo bâc đại học), chi phi đào tạo đại học ở các trường tư thục trở nên đắt đỏ không chỉ vi nhu cầu học tâp tăng cao mà còn vi quan niệm xã hội về khả năng thu hồi vốn và lợi nhuân sau khi học xong. Ở các quốc gia không thực hiện miễn giảm học phi trong các trường đại học công lâp do nguồn lực hạn chê, nêu các trường đại học tư thục được phép hoạt động, có thể nhân thấy xu hướng tăng nhu cầu học tâp đại học ở cả các cơ sở GDĐH tư thục với mức học phi cao. Xu hướng này cũng xảy ra ở cả các quốc gia chuyển đổi (transitional countries) và cả các quốc gia có thu nhâp thấp ở vùng tiểu sa mạc Sahara và châu Á.

Tăng chi phí đơn vị đào tạo Tăng chi phi trong đào tạo sinh viên

đại học là xu hướng nổi lên rất rõ ràng, ngay cả khi không tăng nhu cầu học tâp và không tăng số lượng sinh viên nhâp học.

Chi phi đào tạo được hiểu là tất cả các khoản chi phi phục vụ hoạt động đào tạo trong nhà trường đại học, trong đó bao gồm cả các chi phi trực tiêp như chi lương cho cán bộ, giảng viên, chi trả các dịch vụ sinh viên; cũng như các chi phi gián tiêp như thư viện, phi quản lý, vân hành và bảo dưỡng cơ sở vât chất, trang thiêt bị. Các chi phi đào tạo cũng bao gồm một số chi phi gián tiêp khác như bảo hiểm y tê. Chi phi đào tạo không bao gồm các chi phi nghiên cứu khoa học được tài trợ ngoài và theo nguồn riêng, chi trả dịch vụ công (vi dụ khám chữa bệnh tại bệnh viện), ký túc xá, nhà hàng.

Các chi phi đào tạo theo đơn vị đầu sinh viên này luôn có xu hướng tăng hàng năm do xu hướng tăng của các loại chi phi cấu thành, vi dụ như lương của cán bộ, giảng viên tăng hàng năm theo

xu hướng tăng lương chung cho người lao động của toàn bộ nền kinh tê, hoăc khi nền kinh tê tăng trưởng thực sẽ xuất hiện tỷ lệ lạm phát dương. Tỷ lệ này đôi khi còn được gọi là lạm dụng chi phi (cost disease), hay hiện tượng tăng chi phi đơn vị tương ứng trong các lĩnh vực lao động, sản xuất của nền kinh tê, trong đó có cả giáo dục.

Ngoài các yêu tố kể trên, sự gia tăng tự nhiên của chi phi đơn vị trong đào tạo sinh viên đại học còn chịu ảnh hưởng bởi các động lực khác như:

- Công nghệ: Trong GDĐH, các trào lưu công nghệ không phải là động lực gia tăng năng suất lao động hay giảm tổng chi phi. Trong các ngành sản xuất hàng hóa thuộc khu vực tư nhân, vi lợi nhuân, công nghệ là sự thay thê cho chi phi nhân công và góp phần làm giảm chi phi đơn vị, nhưng lại làm gia tăng chi phi đơn vị trong lĩnh vực GDĐH

- Sự cạnh tranh và áp lực: Sự gia tăng chi phi đơn vị còn gia tăng nhiều hơn nữa bởi cán bộ, giảng viên, nhân viên trong trường đại học - những người được tài trợ bởi các nhà hoạt động chinh trị, doanh nhân, lãnh đạo cộng đồng - chịu áp lực một măt phải không ngừng nâng cao danh tiêng và địa vị của nhà trường, củng cố sự công nhân trong lĩnh vực học thuât, tuyển sinh được nhiều sinh viên tài năng và đạt được xêp hạng cao hơn trên các bảng xêp hạng quốc tê.

- Nhu cầu của người học: Ở Hoa Kỳ là nơi sự cạnh tranh giữa các trường đại học rất gắt gao, và nơi phụ huynh có tâm thê đầu tư một khoản tiền không nhỏ cho việc học tâp đại học của con em minh. Vi vây, phụ huynh và người học luôn mong đợi trường đại học sẽ cung cấp các điều kiện đảm bảo chất lượng tốt nhất có thể (cơ sở vât chất hiện đại, phòng tâp thể dục, mạng Internet không dây miễn phi…). Để đáp ứng những mong đợi này, trường đại học phải đầu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ

CHIA SẺ CHI PHÍTRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

✒ ThS. nguyễn Thị Lan hương

chia Sẻ chi phí trong giáo Dục Đại học (gDĐh) không còn Là một thuật ngữ mới mẻ từ nhiều thập kỷ trở Lại Đây. thập kỷ 80S và 90S của thế kỷ 20 Đã chứng kiến Sự bùng nổ của nhu cầu học Đại học, tăng chi phí Đơn vị Đào tạo Đại học, tăng Số Lượng Sinh viên Đại học ở nhiều quốc gia trên thế giới như mỹ, úc, canaDa, anh… hệ Lụy tất yếu của bối cảnh Đó Là Sự Sụt giảm ngân Sách nhà nước chi cho giáo Dục Đại học tính trên Đầu Sinh viên và khả năng chi trả cho giáo Dục Đại học của nhà nước ngày càng trở thành mối quan tâm của các quốc gia. trong bối cảnh Đó, chia Sẻ chi phí giáo Dục Đại học Là một Lựa chọn tất yếu Đối với hầu hết các quốc gia.

Page 26: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

24

tư nguồn lực tương xứng và do đó, các chi phi không ngừng tăng lên.

- Sự thay đổi: Một thực tiễn khá trái ngược với nhân thức phổ biên về trường đại học là những pháo đài bảo thủ và rất khó thay đổi, đó là GDĐH đã và đang chứng kiên những thay đổi nhanh chóng và liên tục, vi dụ: số lượng các chương trinh đào tạo mới ngày càng nhiều trong khi các chương trinh đào tạo cũ bị thay thê hoăc từ bỏ. Do đó đội ngũ cán bộ, giảng viên cũ có thể bị luân chuyển hoăc đào tạo lại. Do những thay đổi này, chi phi đào tạo sẽ tăng lên tương ứng.

Sự gia tăng số lượng sinh viên nhập học

Ngoài các yêu tố ảnh hưởng kể trên, sự gia tăng chi phi đơn vị còn chịu tác động của xu hướng tăng số lượng sinh viên nhâp học. Có nhiều nguyên nhân dẫn đên tinh trạng này. Đầu tiên, dưới góc độ dân số và nhân khẩu học, có thể nhân thấy xu hướng gia tăng theo thời gian của nhóm thanh niên trong độ tuổi học đại học (từ 18-24 tuổi), trừ một số quốc gia có tinh trạng lão hóa và giảm dân số như Đức, Italy, các quốc gia Bắc Âu, Nhât Bản, Nga. Thứ hai, tỷ lệ đi học đại học của các thanh niên trong nhóm tuổi này cũng tăng, do ba yêu tố: (1) tỷ lệ học sinh hoàn thành bâc trung học tăng lên; (2) sự thay đổi trong cơ cấu lao động và việc làm, trong đó người lao động có bằng tốt nghiệp đại học có nhiều cơ hội tim được việc làm tốt hơn; (3) những biên đổi kinh tê xã hội và tiên bộ xã hội dẫn tới sự ra đời của nhiều chinh sách trực tiêp/gián tiêp khuyên khich thanh niên và người dân đi học đại học, trong đó có nhiều nhóm dân cư trước đây chưa từng được quan tâm (người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ, người yêu thê trong xã hội).

Thông thường, cơ hội học tâp được phân chia đều cho người dân, nêu ấn định tỷ lệ nhâp học đại học thấp đồng nghĩa với việc có nhiều thanh niên sẽ không có cơ hội tiêp cân học tâp ở bâc đại học. Tỷ lệ nhâp học này chỉ có thể tăng lên khi tỷ lệ nhâp học và hoàn thành bâc trung học tăng lên, khả năng và năng lực đào tạo của trường đại học tăng lên, và khi có các cơ chê hỗ trợ tài chinh giúp xóa bỏ các rào cản tiêp cân GDĐH. Vấn đề này ở các quốc gia công nghiệp phát triển không thực sự đáng lo ngại, khi tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi đi học đại học tăng châm hơn so với tốc độ

tăng của tỷ lệ nhâp học. Tuy nhiên, ở các quốc gia đang phát triển đang phải trải qua cả hai làn sóng tăng kể trên cùng một lúc, gây ra áp lực lớn đối với các cơ sở GDĐH.

Một yêu tố khác góp phần tăng tỷ lệ nhâp học, đăc biệt ở các quốc gia có nền kinh tê phát triển đó là nhu cầu tiêp tục học tâp bâc đại học và sau đại học tăng lên, vi dụ: sinh viên tốt nghiệp đại học có nhu cầu học tiêp sau đại học để tăng khả năng làm việc và tinh cạnh tranh trên thị trường lao động. Xu hướng tăng nhâp học này lại tác động trở lại, làm tăng các yêu cầu về trinh độ đào tạo cần thiêt để được cấp giấy phép và hành nghề trong lĩnh vực đó.

Giảm ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học

Một xu hướng được quan sát trên toàn thê giới đó là giảm ngân sách nhà nước (từ thuê) phân bổ cho các chi phi GDĐH. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tinh trạng này, và các nguyên nhân rất khác nhau giữa các quốc gia. Thứ nhất là, chinh phủ các quốc gia đang phải đối măt với áp lực với nhiều khoản chi cho khu vực công như: chi lương, tăng chi đầu tư cho giáo dục phổ thông, y tê, cơ sở hạ tầng, an ninh quốc phòng, trả lãi cho các khoản nợ công. Trong khi chủ trương tăng thuê thường không được cử tri ủng hộ, như ở các quốc gia châu Âu, nơi có mức chi an sinh xã hội cao - thường chiêm từ 1/3 đên gần ½ tổng sản phẩm quốc nội trong lĩnh vực công, đang có xu hướng giảm lạm chi ngân sách theo yêu cầu của Liên minh châu Âu và khu vực đồng tiền Euro Zone.

2. Khái niệm, bản chất của chia sẻ chi phí trong giáo dục đại học Khái niệmTheo Johnstone, chia sẻ chi phi là

sự chuyển giao một phần gánh năng chi phi từ chinh phủ, hay người chịu thuê, sang các phụ huynh học sinh và/hoăc sinh viên [3]. Vi vây, chia sẻ chi phi giáo dục đại học một măt là việc các chi phi của giáo dục đại học được chia sẻ giữa Chinh phủ, phụ huynh học sinh, sinh viên và cả những nhà hảo tâm, măt khác có thể coi là một sự chuyển dịch về chinh sách từ chỗ phần lớn chi phi do Chinh phủ chi trả sang một phần chi phi được trang trải bởi phụ huynh và sinh viên. Phần chi phi liên quan đên chinh

sách chia sẻ chi phi chủ yêu là học phi và các khoản phi mà sinh viên phải chi trả, đăc biệt là chi phi ăn ở ký túc xá do chinh phủ hoăc nhà trường cung cấp.

Bản chấtXét về măt bản chất, chia sẻ chi

phi là sự phân phối lại tỷ lệ chi trả giữa chinh phủ và sinh viên/phụ huynh trong chi phi đào tạo đại học của 1 sinh viên. Giả sử chi phi đào tạo đối với 1 sinh viên là 100 đơn vị tiền tệ. Trước kia, chinh phủ chi trả hoàn toàn 100 đơn vị tiền tệ này. Tuy nhiên, do những thay đổi trong bối cảnh dẫn đên những thay đổi trong ưu tiên chinh sách, trong chinh sách, chinh phủ không còn chi trả hoàn toàn 100 đơn vị tiền tệ đó mà chỉ chi trả 80 đơn vị, còn sinh viên/phụ huynh phải chi trả phần còn lại là 20 đơn vị. Khi đưa ra sự thay đổi trong chinh sách học phi, chinh phủ luôn căn cứ vào một loạt các yêu tố: quy mô sinh viên, khả năng chi trả của ngân sách đối với giáo dục đại học, mức chi phi đơn vị đủ để đảm bảo chất lượng phù hợp, tinh tư nhân đối với loại hàng hóa giáo dục đại học, mức tỷ lệ sinh lợi của việc đầu tư vào giáo dục đại học, ưu tiên quốc gia trong phát triển nguồn nhân lực…

Thực tiễn những năm qua trên thê giới cho thấy, sự dịch chuyển luôn theo xu hướng từ Chinh phủ chi trả nhiều, sinh viên/phụ huynh chi trả it , sang Chinh phủ chi trả it đi và sinh viên/phụ huynh chi trả ngày càng nhiều hơn. Tất nhiên, không ngoại trừ trường hợp chia sẻ chi phi theo luồng ngược lại, nghĩa là từ chỗ Chinh phủ chi trả it, sinh viên/phụ huynh chi trả nhiều sang Chinh phủ chi trả nhiều lên, sinh viên/phụ huynh chi trả it đi. Tuy nhiên, trong thực tiễn, chưa ghi nhân trường hợp quốc gia nào đi theo chiều hướng này.

Mục đich của chia sẻ chi phi là giảm gánh năng ngân sách cho Chinh phủ, giữ được mức chi phi đơn vị đào tạo đủ để it nhất là đảm bảo chất lượng đào tạo phù hợp, tăng cường hiệu quả sử dụng ngân sách, trong khi không làm mất đi công bằng trong tiêp cân giáo dục đại học. Chinh vi vây, bên cạnh việc chuyển dịch đóng góp từ Chinh phủ sang sinh viên/phụ huynh, Chinh phủ luôn có các chương trinh tài trợ (dưới dạng các khoản học bổng, trợ cấp không hoàn lại…) và các chương trinh cho sinh viên vay vốn (kèm theo các tài trợ ẩn đối với lãi suất của các khoản vay) để sinh viên

Page 27: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

25

thuộc các gia đinh có thu nhâp thấp có thể theo đuổi mục tiêu giáo dục đại học.

3. Nội dung của chia sẻ chi phíChia sẻ chi phí đào tạoChia sẻ chi phi đào tạo chinh là việc

thực thi chinh sách học phi (ở những nước mà trước đó giáo dục đại học được miễn phi) hoăc tăng mạnh học phi (ở những nước đã và đang thực thi chinh sách học phi) hoăc khuyên khich phát triển hơn nữa khu vực tư nhân (hoạt động trên cơ sở thu học phi). Trong những trường hợp này, những chi phi được đề câp đên trong chia sẻ chi phi thường là chi phi đào tạo và như đã đề cấp đên, chi phi này có xu hướng tăng với tỷ lệ cao hơn đáng kể so với mức tăng ngân sách dành cho GDĐH. Chi phi đào tạo, đăc biệt là đối với các cơ sở giáo dục đại học công lâp, là loại chi phi có ảnh hưởng nhất đên các chinh sách. Chi phi này có xu hướng tăng ở mức cao hơn đáng kể so với mức lạm phát. Trong trường hợp không có sự chia sẻ gánh năng chi phi với phụ huynh và/hoăc sinh viên thi những chi phi này hoàn toàn do Chinh phủ chi trả trong khi Chinh phủ thường xuyên chịu các áp lực chinh trị từ những người nộp thuê trong việc giảm thuê cũng như áp lực trong việc phân bổ những đồng tiền nộp thuê có hạn cho các mục tiêu khác nhau. Và đây cũng là chi phi mà các nhà chinh trị gia thường cho rằng là không hiệu quả, it nhất là đối với các cơ sở giáo dục đại học công lâp và do vây, họ thường không sẵn sàng trong việc tăng ngân sách để tăng chi phi đơn vị trên đầu sinh viên và thực thi chinh sách học phi hoăc tăng học phi.

Chia sẻ chi phí sinh hoạt của sinh viên

Ngoài chi phi đào tạo, thường là do ngân sách nhà nước chi trả đối với khu vực công lâp, còn có hai loại chi phi khác, thường là do sinh viên và gia đinh trực tiêp chi trả, có liên quan đên chi phi đào tạo. Đó là những chi phi liên quan đên sách, giáo trinh, các thiêt bị, vât dụng cần thiêt như máy tinh, và chi phi đi lại và thường là do sinh viên và/hoăc phụ huynh sinh viên chi trả, nhưng cũng là một phần không thể thiêu trong chi phi giáo dục đại học, tương tự như học phi. Một loại chi phi thâm chi còn quan trọng hơn, đó là chi phi ăn ở (bao gồm

chi phi ăn, ở và các chi phi phi cần thiêt khác đối với cuộc sống sinh viên như điện thoại di động, ô tô, xe máy, các loại bảo hiểm, giải tri, quần áo và những sở thich cá nhân). Các chi phi này cũng do sinh viên và/hoăc phụ huynh sinh viên chi trả. Trên thực tê, chi phi sinh hoạt, it nhất là đối với những sinh viên không ở cùng gia đinh, thường là cao hơn nhiều so với bất kỳ học phi của một trường công lâp nào, và đây mới là rào cản đối với tiêp cân GDĐH.

Tuy nhiên, nói một cách nghiêm túc, phần lớn những chi phi sinh hoạt này không phải chi phi thuần túy của GDĐH vi một học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông dù có học tiêp đại học hay tham gia ngay vào thị trường lao động cũng đều phải chi trả những loại chi phi này. Đồng thời, có thể sinh viên và phụ huynh cũng không quá quan tâm, tách bạch các loại chi phi xem bao nhiêu là học phi, bao nhiêu là các chi phi liên quan đên sách vở hay các đồ dùng, thiêt bị học tâp, bao nhiêu là chi phi ăn ở. Tương tự, việc chinh phủ trợ cấp cho chi phi ăn ở hay chi phi đào tạo, hoăc chi trả hoăc là các khoản hỗ trợ không hoàn lại hoăc phần lớn chi phi của một khoản vay sinh viên. Trong khi những chi phi khác nhau này có thể là tất cả những gi mà mỗi gia đinh phải quan tâm khi có con học đại học và đồng thời nó cũng tạo ra chi phi cơ hội đối với ngân sách, dẫu sao nó cũng có thể có những gợi ý mang tinh chinh trị đối với các chinh phủ.

Chi phi sinh hoạt cũng là một loại chi phi quan trọng nhưng phức tạp và thâm chi còn gây tranh cãi, đăc biệt là về khả năng loại chi phi này có thể trở thành rào cản tài chinh đối với tiêp cân GDĐH. Sự phức tạp nằm ở chỗ tinh chủ thể hay tinh linh hoạt của chi phi sinh hoạt. Ở góc độ nào đó, chi phi sinh hoạt có thể được xem như bằng với chi phi của một người ở độ tuổi học đại học sống độc lâp với gia đinh và không tham gia vào thị trường lao động. Vào những năm 1970, 1980, những sinh viên nhạy cảm về chinh trị ở các nước Bắc Âu giàu có, thường là nhiều tuổi hơn sinh viên đồng cấp ở Mỹ từ 1 đên 2 tuổi và quen với mức độ trợ cấp cao hơn và phân phối thu nhâp nhin chung là ổn định của nhà nước phúc lợi châu Âu, cho rằng họ tin vào lý lẽ của cái gọi là lương đi học. Có thể hiểu nôm na lương đi học như sau:

Họ (sinh viên) đang thực hiện một dịch vụ cho xã hội, đó là đi học đại học và do vây xã hội đó (nói cụ thể là Chinh phủ) nợ họ một khoản lương tương đương với lương mà một người đồng trang lứa có thể kiêm được nêu không đi học đại học.

Khái niệm lương đi học không được hiện thực hóa. Tuy nhiên, sự gia tăng ảnh hưởng của các nước có thu nhâp cao (cụ thể là các nước OECD và hầu hêt các nước xuất khẩu dầu lửa), cùng với sự tâp trung sinh viên thuộc tầng lớn trung lưu và thượng lưu ở các trường đại học truyền thống đã cho phép nhiều sinh viên được hưởng một mức sống tương đối cao: Không phải là nhờ sự hào phóng của Chinh phủ mà là nhờ sự kêt hợp của những phụ huynh giàu có (không tinh các nước Bắc Âu, nơi mà phụ huynh không được mong đợi phải chi trả bất kỳ một loại chi phi giáo dục đại học nào cho con em minh), sự gia tăng cơ hội việc làm bán thời gian, và ở những nước như Canada, các nước vùng bán đảo Scandinavia, Anh và Mỹ là sự phát triển của các chương trinh vay sinh viên.

Như vây, có thể thấy rằng, chia sẻ chi phi trong giáo dục đại học là một

hệ quả tất yêu của sự bùng nổ nhu cầu tham gia giáo dục đại học, số lượng sinh viên đại học và sự gia tăng của chi phi đơn vị đào tạo. Chia sẻ chi phi chủ yêu được thực hiện đối với chi phi đào tạo và chi phi sinh hoạt của sinh viên. Việc thực hiện chia sẻ chi phi giáo dục đại học ở mỗi quốc gia khác nhau sẽ khác nhau, tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể của mỗi quốc gia.

tài Liệu tHam kHảo:1. Johnstone, D. Bruce, 2004. The

economics and politics of cost sharing in higher education: comparative perspectives, Economics of Education Review 23.

2. Johnstone, D. Bruce, 2009. “Worldwide Trends in Financing Higher Education: A Conceptual Framework” in Knight, Jane (Ed.) Financing Access and Equity in Higher Education. Rotterdam: Sense Publishers.

3. Johnstone, D. Bruce and Pamela Marcucci, 2010. Financing Higher Education Worldwide: Who Pays? #ho Should Pay? Baltimore: The Johns Hopkins University Press.

Page 28: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

26

1.Tính trừu tượng, khái quát cao của tri thức triết học với sự hạn chế về trình độ tư

duy, trình độ học vấn, vốn sống thực tế của những người vừa tốt nghiệp trung học phổ thông

Triêt học là hệ thống các tư tưởng, quan điểm lý luân chung nhất về thê giới; thể hiện chiều sâu của tư tưởng và đạt tới trinh độ cao của tri tuệ con người. Trong sự phát triển của xã hội, khi hoạt động thực tiễn trở nên phức tạp, đa dạng và tư duy loài người trở nên sâu sắc, hướng tới sự phán xét, suy ngẫm về cuộc sống, số phân, vị tri của con người trước vũ trụ bao la, về những lực lượng chi phối giới tự nhiên cũng như cuộc sống của con người, thi một phương thức mới của tư duy được hinh thành - tư duy triêt học.

Triêt học là khái quát của sự khái quát (khoa học cụ thể đã là một sự khái quát hóa mà triêt học vớ tinh cách là công cụ chủ yêu của tư duy triêt học. Nêu phạm trù của các khoa học cụ thể phản ánh những măt, những thuộc tinh, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vât, hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định, thi phạm trù triêt học phản ánh những măt, những thuộc tinh, những mối liên hệ cơ bản nhất và phổ biên nhất của toàn bộ thê giới hiện thực. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin chỉ rõ, phạm trù vât chất là phạm trù rộng nhất, bao quát nhất, “rộng đên cùng cực”, do đó muốn hiểu về nó thi không thể quy và phạm trù nào đó rộng hơn mà chỉ có duy nhất thông qua phạm đối lâp với nó để nhân thức.

Các khoa học cụ thể có tinh trừu tượng, khái quát, nhưng nêu như tinh trừu tượng, khái quát của các khoa học này có thể được ký hiệu hóa, mô hinh hóa, thi triêt học chỉ có thể diễn giải bằng phạm trù lôgic thuần tùy. Chẳng hạn, để hiểu được phạm trù “chất” và “lượng”, người

học cần phân biệt “chất” với “chất lượng”; nắm được các khái niệm “thuộc tinh”, mối liên hệ giữa “chất” và “thuộc tinh”; sự quy định lẫn nhau, không tách rời nhau giữa “chất” và “lượng”. Trong thực tê, “lượng” có thể xác định bằng những đơn vị đo lường cụ thể như chiều dài, khối lượng… nhưng có những quy định về lượng biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như trinh độ giác ngộ cách mạng của một con người, trinh độ phát triển của một xã hội, v.v.. Các quan điểm triêt học về mối quan hệ giữa các phạm trù cái chung, cái riêng và cái đơn nhất, nội dung và hinh thức, bản chất và hiện tượng, tất nhiên và ngẫu nhiên… đều mang tinh trừu tượng và khái quát cao. Chẳng hạn, khi nói về sự thống nhất giữa tất nhiên và ngẫu nhiên, phép biện chứng duy vât chỉ ra rằng, cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho minh xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên, còn cái ngẫu nhiên là hinh thức biểu hiện của cái tất nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho cái tất nhiên. Thực tê giảng dạy cho thấy, nêu không có sự phân tich, diễn giảng tường tân của giảng viên thi bản thân sinh viên khó có thể hiểu được những tri thức triêt học vốn rất trừu tượng, khái quát.

Những tư tưởng, quan điểm triêt học là kêt quả của sự tổng kêt, khái quát những tri thức thực tiễn cuộc sống và những thành tựu của khoa học cụ thể. Nhưng triêt học nghiên cứu thê giới bằng phương pháp của minh, khác với mọi khoa học cụ thể: xem xét thê giới như một chỉnh thể và tim cách đưa ra một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Toàn bộ tri thức và kinh nghiệm sống của con người và xã hội loài người, toàn bộ tri thức của các khoa học cụ thể là cơ sở trực tiêp cho sự hinh thành những quan niệm nhất định về từng măt, từng bộ phân của thê giới. Trên cơ sở đó, triêt học đưa ra những tư tưởng, quan niệm chung nhất, khái quát nhất về thê giới, về mối quan hệ của con người nói

chung, của tư duy con người nói riêng với thê giới xung quanh. Như vây, triêt học, với phương thức tư duy đăc thù đã tạo nên hệ thống lý luân bao gồm những tư tưởng, quan điểm chung nhất, khái quát nhất về thê giới với tư cách là một chỉnh thể.

Ở trường trung học phổ thông, học sinh đã tiêp xúc với triêt học, song đó chỉ là một số kiên thức sơ đẳng qua môn Giáo dục công dân. Khi vào các trường đại học và cao đẳng, lần đầu sinh viên được nghiên cứu triêt học một cách tương đối có hệ thống. Chinh điều này phần nào cũng nói lên tinh trừu tượng và khái quát cao của tri thức triêt học và những khó khăn mà người học găp phải. Đăc trưng của bài giảng triêt học là tinh lý luân trừu tượng, lượng kiên thức nhiều, ý cô đọng với những khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luât của triêt học là tiêp nhân, “đụng độ” với những tri thức trừu tượng, khái quát nhất.

Để nắm vững và vân dụng tri thức triêt học vào nghiên cứu khoa học chuyên ngành và thực tiễn xã hội, người học phải có trinh độ tư duy nhất định, vốn sống thực tê, trinh độ học vấn với kiên thức rộng, cả về khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội và nhân văn, đồng thời phải có phương pháp học tâp phù hợp, khoa học. Nhưng với những người vừa tốt nghiệp trung học phổ thông thi trinh độ tư duy, trinh độ học vấn chưa cao, vốn sống thực tê còn hạn chê. Khi bước vào các trường đại học và cao đẳng, đa số sinh viên chỉ quen với cách học phổ thông mà chưa tim được phương pháp học tâp ở bâc đại học. Hơn nữa, triêt học là môn học mới đối với sinh viên, do đó họ chưa có phương pháp học tâp phù hợp.

Do những hạn chê về trinh độ tư duy, trinh độ học vấn, vốn sống thực tê và phương pháp học tâp nên kêt quả học tâp triêt học của sinh viên nhin chung không cao, nhiều sinh viên, kể cả sinh viên có

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG, RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM✒ ThS. nguyễn Thị TuyếT Mai Trường Đại Học sư phạm Hà Nội

Page 29: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

nghiên Cứu - diễn đàn

27

điểm thi đại học vào loại khá cũng đạt điểm thi môn triêt học ở mức trung binh khá, trung binh, yêu kém . Kêt quả học tâp triêt học đã tác động mạnh mẽ đên thái độ học tâp triêt học của nhiều sinh viên. Họ không những không hứng thú mà còn rất ngại, thâm chi rất sợ học triêt học.

2. Yêu cầu phát huy vai trò của giảng viên trong việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực

tư duy biện chứng cho sinh viên với tình trạng thiếu hụt về số lượng và yếu kém về chất lượng của đội ngũ giảng viên các trường đại học và cao đẳng

Thời gian qua, do các trường, các khoa sư phạm mở rộng quy mô đào tạo và chú trọng công tác bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên, đồng thời, do ý thức tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực, trinh độ của nhiều giảng viên nên số lượng giảng viên triêt học ngày càng đông hơn, chất lượng của đội ngũ này ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, sự lớn mạnh của đội ngũ giảng viên triêt học vẫn chưa đáp ứng kịp so với yêu cầu của sự phát triển giáo dục và đào tạo trong tinh hinh mới. Những hạn chê nhất định về nhân thức cũng như về năng lực, trinh độ chuyên môn khiên cho đội ngũ giảng viên triêt học chưa phát huy được vai trò của minh trong việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên.

Về nhân thức, nhiều số giảng viên chưa thấy được mục đich, yêu cầu hêt sức quan trọng của giảng dạy triêt học là bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên; chưa xác định được rằng giảng dạy triêt học nhằm giúp sinh viên hiểu được và biêt vân dụng nội dung lý luân và phương pháp luân biện chứng duy vât nhằm chiêm lĩnh tri thức, rèn luyện phương pháp và chuyên môn nghiệp vụ sư phạm. Vi thê, trên các giờ lý thuyêt, nhiều giảng viên thông thường chỉ trinh bày nội dung của các nguyên lý, phạm trù, quy luât mà it chú trọng phân tich ý nghĩa phương pháp luân biện chứng duy vât vào nghiên cứu các khoa học chuyên ngành cũng như phân tich các vấn đề thực tiễn.

Những năm qua, ở một số trường đại học, chất lượng giảng viên triêt học được nâng lên, số giảng viên có trinh độ tiên sĩ, thạc sĩ chiêm tỉ lệ ngày càng cao. Chẳng hạn Khoa Giáo dục Chinh trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có 17 giảng viên triêt học, trong đó có 8 tiên sĩ và 8 thạc sĩ; Khoa Giáo dục Chinh trị, Trường Đại

học Vinh có 9 giảng viên triêt học, trong đó có 4 tiên sĩ, số còn lại đều có trinh độ thạc sĩ, v.v.. Nhiều giảng viên tich cực học ngoại ngữ và tin học để đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa và đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy trong điều kiện mới. Nhờ vây, chất lượng giảng dạy được nâng lên, cơ bản đáp ứng yêu cầu đề ra.

Tuy nhiên, sự lớn mạnh của đội ngũ giảng viên triêt học trong những năm qua vẫn chưa đáp ứng kịp so với yêu cầu của việc đổi mới giảng dạy trong tinh hinh mới. Đội ngũ này ở các trường đại học, cao đẳng nước ta hiện nay về số lượng vẫn còn thiêu, có trường thiêu trầm trọng. Hiện tại, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuât Vinh chỉ có 3 giảng viên triêt học; Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An chỉ có 3 giảng viên triêt học, v.v.. Về chất lượng vẫn còn nhiều bất câp, nhất là về trinh độ chuyên môn. Hiện tại, Đại học Cần Thơ có 11 giảng viên triêt học nhưng trong đó chỉ có 1 giảng viên có trinh độ tiên sĩ; Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp, Trường Đại học Hà Tĩnh chưa có giảng viên nào có trinh độ tiên sĩ, v.v…

Do yêu kém về năng lực, trinh độ nên phương pháp giảng dạy của nhiều giảng viên vẫn chủ yêu là “độc thoại”, nhiều giảng viên chưa có khả năng áp dụng các phương pháp giảng dạy mới, nhất là khi phải áp dụng các trang thiêt bị công nghệ thông tin, phương tiện nghe nhin. Bên cạnh đó, một số giảng viên do thiêu kiên thức thực tiễn nên đã không lý giải được các vấn đề lý luân một cách thấu đáo.

Thực tê các trường đại học, cao đẳng cho thấy, một số giảng viên lớn tuổi không được đào tạo một cách cơ bản, chuyên sâu. Số cán bộ trẻ măc dù được đào tạo cơ bản, song tuổi đời, tuổi nghề còn it, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, thiêu kiên thức thực tê. Một số cán bộ tốt nghiệp các trường ngoài sư phạm không được học các môn liên quan đên nghiệp vụ sư phạm, do đó thiêu hụt những kiên thức cơ bản về phương pháp giảng dạy.

Măc dù thiêu hụt về số lượng và yêu kém về chất lượng nhưng cơ chê tuyển dụng giảng viên của nhiều trường đại học, cao đẳng hiện nay vẫn còn nhiều bất câp, việc bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên chưa được chú trọng thường xuyên.

Trong quá trinh mở rộng quy mô đào tạo của các trường đại học và cao đẳng, giảng viên triêt học cũng như nhiều giảng viên lý luân chinh trị khác phải đảm nhân một khối lượng giờ giảng rất lớn, vượt

quá định mức gấp nhiều lần. Theo thống kê, trong những năm gần đây, nhiều giảng viên dạy trên 1000 tiêt/năm . Giảng viên triêt học của Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp dạy vượt mức quy định 600 - 700 tiêt, vượt gấp 2 lần chuẩn. Giảng viên triêt học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dạy vượt 700 - 750 tiêt, vượt gấp hơn hai lần chuẩn, v.v.. Không it giảng viên một lúc dạy nhiều trường, nhiều hệ khác nhau. Một số giảng viên dạy nhiều chuyên môn khác nhau như: triêt học, đạo đức học, lôgic hinh thức, mỹ học, v.v.. Do vây, giảng viên phải làm việc quá sức, không có điều kiện để nghiên cứu khoa học, câp nhât thông tin và cải tiên phương pháp giảng dạy.

Sự nhân thức chưa đầy đủ mục đich, yêu cầu môn học cũng như hạn chê về năng lực, trinh độ chuyên môn của đội ngũ giảng viên là nguyên nhân chủ yêu làm cho giảng dạy triêt học chưa phát huy được vai trò của minh trong việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên.

Theo công văn số 2488/BGDĐT - ĐH và SĐH, từ năm học 2008 - 2009, sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chi Minh sẽ học các môn Lý luân chinh trị và sinh viên sẽ học tâp, nghiên cứu triêt học thông qua môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tê cho thấy, dung lượng kiên thức triêt học rất lớn nhưng thời gian dành cho lý thuyêt, thảo luân, tự học lại rất it (5 tin chỉ đối với cả môn học). Đối với giảng viên, bên cạnh giảng dạy triêt học còn phải giảng kinh tê chinh trị và chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong các trường có khoa Giáo dục Chinh trị, giảng viên còn phải dạy các môn khác như Lịch sử triêt học, Tác phẩm kinh điển, Chuyên đề triêt học, Lôgic học, Đạo đức học, Mỹ học, Lý luân tôn giáo, v.v.. Có thể thấy một thực tê là: nhiệm vụ của giảng viên rất năng nề, khối lượng công việc mà giảng viên phải thực hiện rất lớn, tri thức mà giảng viên phải chuyển tải đên cho sinh viên rất đồ sộ và phong phú nhưng năng lực, trinh độ của đội ngũ giảng viên trong các trường, các khoa sư phạm lại có những hạn chê nhất định. Đây là vấn đề bức bách đang đăt ra trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như phát huy vai trò giảng dạy triêt học nhằm bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên.

Page 30: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/201528

nghiên Cứu - diễn đàn

3.Việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên đòi hỏi phải có

sự kết hợp giữa giảng dạy triết học với giảng dạy các môn chuyên ngành trong khi khả năng kết hợp giữa các môn học còn hạn chế

Giảng dạy triêt học có vai trò quan trọng đối với việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng - công cụ thiêt yêu để sinh viên học tâp, nghiên cứu các môn chuyên ngành. Đồng thời, giảng dạy các môn chuyên ngành cũng có ý nghĩa thiêt thực đối với việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên. Do vây, cần có sự kêt hợp giữa giảng dạy triêt học với giảng dạy các môn chuyên ngành.

Tuy nhiên, thiêu sự kêt hợp giữa giảng dạy triêt học với giảng dạy các môn chuyên ngành đang là một thực tê ở các trường đại học và cao đẳng hiện nay. Chúng ta nói nhiều đên vị tri, vai trò của triêt học và bản thân giảng viên, sinh viên cũng bỏ ra rất nhiều thời gian, công sức cho môn học này, song với mục tiêu bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên, thi kêt quả thu được còn rất khiêm tốn. Sinh viên học nhiều mà vân dụng chẳng được bao nhiêu; học xong, thi xong rồi hầu như cũng quên đi. Không it những sinh viên có điểm thi môn triêt học vào loại khá giỏi, nhưng những tri thức triêt học đó lại không giúp ich nhiều cho họ trong việc rèn luyện năng lực tư duy biện chứng - công cụ sắc bén để lĩnh hội tri thức khoa học cơ bản, tri thức khoa học giáo dục và rèn luyện năng lực sư phạm.

Trong khi đó, các môn chuyên ngành được giảng dạy như một môn khoa học độc lâp, không có sự vân dụng tri thức triêt học để phân tich, luân giải các nội dung môn học; không gắn với việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên.

Sự kêt hợp giữa giảng dạy triêt học và giảng dạy các môn chuyên ngành găp nhiều khó khăn, do quan điểm, nhân thức. Nhiều cán bộ lãnh đạo và quản lý cũng như giảng viên và sinh viên nhân thức chưa đúng mối quan hệ giữa bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên sư phạm với đào tạo người giáo viên, chưa thấy được sự cần thiêt kêt hợp giảng dạy triêt học với giảng dạy các môn học khác, với việc rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ sư phạm.

Do quan điểm, nhân thức như trên

nên trong các trường đại học và cao đẳng hiện nay, từ nội dung chương trinh cho đên đánh giá kêt quả học tâp và cách thức tổ chức lớp học đều áp dụng chung cho mọi đối tượng sinh viên. Chương trinh, giáo trinh, nội dung giảng, nội dung tự học, thảo luân áp dụng chung cho cả sinh viên sư phạm và sinh viên các chuyên ngành khác. Nội dung thi, kiểm tra, thảo luân chưa gắn liền với chuyên ngành sư phạm, chưa thât sự thiêt thực đối với sinh viên sư phạm trong việc củng cố kiên thức triêt học, trau dồi năng lực vân dụng kiên thức triêt học để giải quyêt các vấn đề lý luân và thực tiễn cũng như rèn luyện phương pháp nghiên cứu, phương pháp trinh bày vấn đề. Không it trường đại học ghép nhiều chuyên ngành đào tạo, nhiều hệ khác nhau để cùng nghe giảng, thảo luân triêt học, nhất là khi các trường chuyển từ hinh thức đào tạo theo niên chê sang hinh thức đào tạo theo tin chỉ. Với hinh thức đào tạo theo tin chỉ thi một lớp học bao gồm sinh viên của rất nhiều ngành sư phạm khác nhau như sư phạm Toán, sư phạm Văn, sư phạm Giáo dục Chinh trị, sư phạm Giáo dục Tiểu học, sư phạm Giáo dục Thể chất, sư phạm Giáo dục Quốc phòng, v.v.. Bên cạnh sinh viên hệ sư phạm còn có sinh viên các hệ khác như Nuôi trồng thủy sản, Kỹ sư Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, v.v..

Sự kêt hợp giữa giảng dạy triêt học và giảng dạy các môn chuyên ngành găp nhiều khó khăn, do trinh độ, năng lực của đội ngũ giảng viên. Giảng viên chuyên ngành lại hiểu biêt về lý luân triêt học một cách rất hạn chê.

4. Việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng đòi hỏi nhiều thời gian, công

sức trong khi quỹ thời gian dành cho nó lại rất hạn chế

Thực tê cho thấy, dung lượng kiên thức triêt học rất lớn, trong khi đó quỹ thời gian dành cho lý thuyêt, thảo luân, tự nghiên cứu lại rất hạn chê.

Hiện nay chương trinh triêt học Mác - Lênin trinh độ đại học gồm 14 chương với tổng số tiêt giảng là 45 và tổng số tiêt tự học, thảo luân là 45. Chương trinh triêt học Mác - Lênin trinh độ cao đẳng gồm 11 chương với tổng số tiêt giảng là 30 tiêt và tổng số tiêt tự học, thảo luân là 30. Các chương đều có một dung lượng kiên thức rất lớn.

Với một dung lượng kiên thức triêt học rất lớn nhưng thời gian dành cho lý

thuyêt không nhiều, giảng viên găp khó khăn trong việc truyền thụ kiên thức đên sinh viên. Thực tê cho thấy, do lượng thời gian it nên trên các giờ lý thuyêt, nhiều giảng viên thường chỉ trinh bày một cách tóm tắt nội dung các nguyên lý, phạm trù, quy luât mà không đi sâu phân tich làm sáng tỏ nội dung các lý luân và phương pháp luân biện chứng duy vât, it rèn luyện cho người học khả năng vân dụng tri thức triêt học vào nghiên cứu chuyên ngành cũng như phân tich các vấn đề thực tiễn.

Đối với sinh viên sư phạm, bên cạnh các môn học Lý luân chinh trị, họ còn phải học rất nhiều môn khác nhau. Để trở thành người giáo viên thực thụ, có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ “trồng người”, bên cạnh nhiệm vụ học tâp và rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, sinh viên sư phạm phải thường xuyên trau dồi nhân cách, phẩm chất nhà giáo, tich cực tham gia các hoạt động xã hội, v.v..

Có thể thấy, trong quá trinh học tâp ở trường, sinh viên sư phạm phải thực hiện những nhiệm vụ rất năng nề, vừa phải lĩnh hội một khối lượng tri thức rất lớn qua nhiều môn học, vừa phải rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện phẩm chất nhà giáo, tham gia các hoạt động xã hội… trong khi đó, quỹ thời gian dành cho học tâp và rèn luyện lại có hạn. Thông thường, để chuẩn bị cho các buổi thảo luân triêt học, sinh viên chỉ kịp làm được một việc là đọc nhanh, ghi chép lại nội dung của giáo trinh, thâm chi có sinh viên chỉ đọc lại những gi mà họ ghi được ở trên lớp.

Chinh vi vây mà chất lượng, hiệu quả học tâp triêt học của sinh viên không cao. Đối với việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên sư phạm, bên cạnh những kêt quả đã đạt được, giảng dạy triêt học có những hạn chê nhất định. Việc thực hiện mục đich, yêu cầu bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên sư phạm thông qua giảng dạy triêt học đăt ra nhiều vấn đề mang tinh trừu tượng và khái quát cao, nhưng trinh độ tư duy, trinh độ học vấn, vốn sống thực tê và phương pháp học tâp của sinh viên lại có những hạn chê nhất định; tinh trạng thiêu hụt về số lượng và yêu kém về chất lượng của đội ngũ giảng viên, sự thiêu gắn bó giữa giảng dạy triêt học với chuyên ngành sư phạm; những khó khăn do dung lượng tri thức triêt học rất lớn, trong khi đó thời gian dành cho lý thuyêt, thảo luân, tự nghiên cứu lại rất hạn chê, v.v...

Page 31: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015 29

quan hệ hợp táC CáC nướC aSEan

Ngày 6/3/2015, Diễn đàn Doanh nhân nữ ASEAN 2015 với chủ đề “Doanh nhân nữ ASEAN trong cộng đồng kinh tê ASEAN: Biên cơ hội thành hiện thực” được tổ chức tại Hà Nội.

Đây là nhiệm kỳ đầu tiên Việt Nam giữ vai trò nước điều phối và Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam thuộc VCCI giữ vai trò Chủ tịch Mạng doanh nhân nữ ASEAN- AWEN (2014-2016).

Phát biểu khai mạc Diễn đàn, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cho rằng Diễn đàn được tổ chức phù hợp với mục tiêu tăng cường tiêng nói của phụ nữ ASEAN trong lĩnh vực kinh tê xã hội; thúc đẩy thương mại

và đầu tư cho các doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo; tạo cơ hội để các doanh nhân nữ trong khu vực được chia sẻ thông tin, kiên thức, kinh nghiệm…

Với phương châm chủ động, tich cực và có trách nhiệm cùng các nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, Việt Nam đã và đang tich cực triển khai Chương trinh hành động của Chinh phủ và thực hiện Đề án Phương hướng và biện pháp Việt Nam tham gia hợp tác ASEAN đên năm 2015 với cam kêt là cầu nối gắn kêt các nền kinh tê ASEAN trong mạng lưới liên kêt kinh tê rộng lớn.

Ông Vũ Tiên Lộc, Chủ tịch VCCI khẳng định nội dung quan

trọng nhất của công cuộc tái cấu trúc đang diễn ra ở mọi quốc gia là tái cấu trúc giới tinh của nền kinh tê. Theo đó, vai trò của doanh nhân nữ và lao động nữ sẽ ngày càng tăng lên. Tương lai sẽ do nữ làm chủ.

Trong thời gian kinh tê thê giới bộc lộ những bất ổn vừa qua, khu vực kinh tê do phụ nữ làm chủ đã tỏ ra bền vững hơn. Tỷ lệ doanh nghiệp phá sản, giải thể do chị em nữ làm chủ thấp hơn nam giới.

Theo ông Vũ Tiên Lộc, các chinh phủ đã có những biện pháp hỗ trợ, nhưng cần có thêm nhiều nguồn lực và tạo điều kiện hơn, cần có chương trinh xây dựng cộng đồng doanh nhân nữ ASEAN trong chương trinh tổng thể xây dựng cộng đồng kinh tê ASEAN sau năm 2015

Đại diện cho các doanh nhân nữ, bà Nguyễn Thị Tuyêt Minh, Chủ tịch Hội Doanh nhân nữ Việt Nam, Chủ tịch Mạng doanh nhân nữ ASEAN cho biêt trong khối ASEAN, phụ nữ đã và đang khẳng định vai trò và vị thê của minh trên các lĩnh vực, đăc biệt là kinh tê. Tuy nhiên, vị tri và vai trò của người phụ nữ Á Đông chưa thực sự được binh đẳng so với nam giới cả trong gia đinh và ngoài xã hội. Điều này dẫn đên những khó khăn đối với phụ nữ tham gia kinh doanh.

Bà Nguyễn Thị Tuyêt Minh cam kêt sẽ nỗ lực tăng cường kêt nối giữa các doanh nhân nữ, các tổ chức, hiệp hội của doanh nhân nữ trong khu vực và với các đối tác trong và ngoài ASEAN để thông tin đầy đủ và chinh xác về Cộng đồng Kinh tê ASEAN tới các thành viên của AWEN.

Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan (người thứ 4 từ phải) và các đại biểu dự Lễ khai mạc Diễn đàn

tăNg cưỜNg kết Nối hỗ trợ doanh nhân nữ

aSEaN

Page 32: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/201530

quan hệ hợp táC CáC nướC aSEan

Trong thời gian tại Việt Nam, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan đã đên chào Chủ tịch

nước Trương Tấn Sang, và cùng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Binh Minh đồng chủ tri Kỳ họp lần thứ 2 Uỷ ban Hỗn hợp về hợp tác song phương Việt Nam – Thái Lan. Tham dự kỳ họp có Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan, Đại sứ Thái Lan tại Việt Nam, các quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Việt Nam và Thái Lan cùng đại diện nhiều Bộ, ngành hai nước.

Sáng 20/3/2015, tại Kỳ họp lần thứ 2 của Uỷ ban Hỗn hợp về hợp tác song phương Việt Nam – Thái Lan, hai bên đã điểm lại tinh hinh hợp tác song phương kể từ kỳ họp lần thứ nhất (tháng 11/2013). Hai bên vui mừng nhân thấy quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước phát triển tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực; đăc biệt kể từ khi hai nước ký Chương trinh Hành động triển khai quan hệ Đối tác chiên lược Việt Nam – Thái Lan giai đoạn 2014 – 2018 nhân chuyên thăm chinh thức Việt Nam của Thủ tướng Thái Lan Pra-dút Chan-o-cha (năm 2014). Hợp tác kinh tê ngày càng phát triển hiệu quả. Thương mại hai chiều năm 2014 đạt 10,6 tỷ USD (tăng 12,5% so với năm 2013). Về đầu tư, tinh đên tháng 3/2015, Thái Lan đứng thứ 10/101 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với 374 dự án, tổng số vốn đăng ký gần 6,69 tỷ USD. Hợp tác quốc phòng – an ninh ngày càng được tăng cường thông qua việc trao đổi đoàn, triển khai tốt các thỏa thuân hợp tác và duy tri

hiệu quả các cơ chê hợp tác. Hợp tác về văn hóa – xã hội và giao lưu nhân dân hai nước cũng không ngừng mở rộng. Năm 2014, Bộ Văn hóa hai nước đã ký Chương trinh hành động trao đổi văn hóa giữa Việt Nam và Thái Lan giai đoạn 2014 – 2016; trong đó có việc phối hợp tổ chức Tuần lễ văn hóa Việt Nam tại Thái Lan và Tuần lễ văn hóa Thái Lan tại Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 40 năm thiêt lâp quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 2016. Hội Hữu nghị hai nước cũng đã hoạt động rất tich cực và là cầu nối giúp tăng cường giao lưu giữa nhân dân hai nước theo đúng tinh thần Láng giềng hữu nghị và Đối tác chiên lược. Hợp tác giữa các địa phương cũng phát triển tốt đẹp; riêng trong năm 2014 có thêm 5 tỉnh của Việt Nam là Quảng Trị, Quảng Binh, Quảng Nam, Hà Tĩnh và Cần Thơ lâp quan hệ kêt nghĩa và hợp tác với 5 tỉnh khác nhau của Thái Lan.

Tại kỳ họp lần này, hai bên cũng đã trao đổi sâu và thống nhất nhiều biện pháp cụ thể để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan

hệ Đối tác chiên lược Việt Nam – Thái Lan trong thời gian tới. Hai bên nhất tri tiêp tục tăng cường trao đổi đoàn cấp cao và các cấp, triển khai hiệu quả các cơ chê hợp tác song phương; theo đó nhất tri kiên nghị tổ chức họp Nội các chung Việt Nam – Thái Lan lần thứ 3 kêt hợp với chuyên thăm chinh thức Thái Lan của Thủ tướng Chinh phủ Nguyễn Tấn Dũng, dự kiên trong nửa đầu 2015.

Về hợp tác quốc phòng – an ninh, hai bên nhất tri tăng cường phối hợp triển khai hiệu quả Bản thỏa thuân về hợp tác quốc phòng ký tháng 9/2012; nâng cao hiệu quả các cơ chê tham vấn và đối thoại quốc phòng; thúc đẩy sớm họp Nhóm công tác chinh trị – an ninh (cấp Thứ trưởng Bộ Công an) lần thứ 7 tại Thái Lan; đàm phán sớm ký Hiệp định dẫn độ tội phạm và Hiệp định dẫn độ.

Về hợp tác kinh tê, hai bên nhất tri phấn đấu đạt mục tiêu kim ngạch thương mại hai chiều 15 tỷ USD vào năm 2020, sớm tổ chức họp Ủy ban Hỗn hợp về thương mại cấp Bộ trưởng lần 2 tại Thái

kỳ họp lần thứ 2 uỷ ban Hỗn hợp về hợp tác song phương Việt Nam – thái Lan

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Tha-na-sắc Pa-ti-ma-pra-kon ký thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Ngoại giao 2 nước.

nhận Lời mời của phó thủ tướng, bộ trưởng

ngoại giao việt nam phạm bình minh và phu nhân, từ ngày

19-21/3/2015, phó thủ tướng, bộ trưởng ngoại

giao thái Lan tha-na-Sắc pa-ti-ma-pra-kon và phu nhân Đã Sang thăm

chính thức việt nam.

Page 33: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015 31

quan hệ hợp táC CáC nướC aSEan

Lan; đẩy mạnh hợp tác về đầu tư, theo đó phối hợp triển khai các dự án lớn của Thái Lan tại Việt Nam (như dự án Nhà máy lọc hóa dầu tại Binh Định, dự án Khu đô thị công nghệ cao tại Quảng Ninh và dự án nhà máy nhiệt điện tại Quảng Trị…), sẽ giúp nâng tổng vốn đầu tư của Thái Lan tại Việt Nam tăng gấp 5 lần so với hiện nay. Hai bên nhất tri trao đổi để mở tuyên xe buýt xuyên biên giới Thái Lan – Việt Nam và xúc tiên hợp tác vân tải biển ven bờ giữa Thái Lan, Campuchia và Việt Nam; phấn đấu ký các văn kiện liên quan trong tháng 6/2015. Hai bên cũng nhất tri tiêp tục đẩy mạnh hợp tác về lao động, sớm tiên tới ký Bản ghi nhớ về Hợp tác lao động và Thỏa thuân về Tuyển dụng lao động giữa hai nước, tạo điều kiện thuân lợi cho lao động Việt Nam sang Thái Lan. Hai bên nhất tri thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp; phối hợp xử lý các vấn đề liên quan đên ngư dân và tàu thuyền trên tinh thần nhân đạo và quan hệ hữu nghị và Đối tác chiên lược; tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực khác như văn hoá, du lịch, giáo dục-đào tạo, khoa học công nghệ và môi trường…

Hai Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao đánh giá cao việc ký Thỏa thuân hợp tác giữa Bộ Ngoại giao hai nước nhân dịp họp Uỷ ban Hỗn hợp lần này; nhất tri đẩy mạnh hợp tác giữa hai Bộ Ngoại giao; sớm triển khai họp Tham khảo Chinh trị cấp Thứ trưởng Ngoại giao lần thứ 5 và họp Tham vấn Lãnh sự lần 1 (dự kiên trong Quý II/2015); phối hợp triển khai chương trinh hoạt động nhân dịp kỷ niệm 40 năm thiêt lâp quan hệ ngoại giao vào năm 2016, cũng như lâp đường dây nóng trao đổi trực tiêp giữa Bộ trưởng Ngoại giao hai nước.

Hai bên nhất tri tiêp tục hợp tác chăt chẽ với nhau và với các nước thành viên ASEAN khác trong việc thành lâp Cộng đồng ASEAN vào cuối năm 2015; duy tri vai trò trung tâm và dẫn dắt của ASEAN trong giải quyêt các vấn đề chiên lược ở khu vực. Trao đổi về tinh hinh Biển Đông, hai bên nhất tri phối hợp chăt chẽ nhằm thúc đẩy giải quyêt các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa binh, tôn trọng luât pháp quốc tê, trong đó có Công ước của LHQ về Luât biển 1982 (UNCLOS); thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC); Thái Lan, với tư cách là nước điều phối quan hệ đối thoại ASEAN – Trung Quốc, sẽ tich cực phối hợp với các bên liên quan thúc đẩy tham vấn thực chất về Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC). Hai bên cam kêt ủng hộ nhau ứng cử làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Thái Lan nhiệm kỳ 2017 – 2018, Việt Nam nhiệm kỳ 2020 – 2021) và Thái Lan ủng hộ Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Kinh tê Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016 – 2018. Hai bên cũng nhất tri tăng cường hợp tác, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm trong hoạch định và quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước, đăc biệt của sông Mê Công và tăng cường phối hợp trong các cơ chê liên quan, trong đó có Ủy hội sông Mê Công (MRC).

Kêt thúc kỳ họp Uỷ ban Hỗn hợp lần 2, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Binh Minh và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Tha-na-sắc Pa-ti-ma-pra-kon đã cùng ký Thỏa thuân hợp tác giữa Bộ Ngoại giao Việt Nam và Bộ Ngoại giao Thái Lan, thông qua Biên bản Kỳ họp, đồng thời nhất tri sẽ tổ chức Kỳ họp Uỷ ban Hỗn hợp lần thứ 3 tại Thái Lan (dự kiên vào tháng 3/2016). Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan cảm ơn sự đón tiêp chu đáo và trọng thị phia Việt Nam dành cho Đoàn, đồng thời trân trọng mời Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Binh Minh và Phu nhân sang thăm Thái Lan.

Ngày 19/3/2015, Ủy viên Bộ Chinh trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Măt trân Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân đã tới chào xã giao Tổng thống Myanmar Thein Sein và thông báo về kêt quả chuyên thăm hữu nghị Myanmar.

Theo Chủ tịch Măt trân Tổ quốc Nguyễn Thiện Nhân, Việt Nam đánh giá cao những thành tựu quan trọng trong xây dựng và phát triển đất nước của Myanmar.

Trong thời gian qua, Myanmar đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc mở cửa, uy tin được nâng cao, đăc biệt là sau khi đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2014.

Myanmar đã góp phần tich cực trong việc hinh thành Cộng đồng chung ASEAN cũng như hợp tác giữa ASEAN và các đối tác.

Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều măt với Myanmar, luôn ghi nhớ sự giúp đỡ ủng hộ của Myanmar trong quá khứ.

Quan hệ giữa hai nước đang ngày càng phát triển tốt đẹp, đăc biệt là sau các chuyên thăm cấp cao của lãnh đạo hai nước và việc hai nước ký tuyên bố chung về hợp tác trong 12 lĩnh vực ưu tiên.

Quan hệ hợp tác kinh tê và thương mại đầu tư giữa hai nước phát triển ổn định. Năm 2014, kim ngạch thương mại song phương đạt gần 480 triệu USD, tăng 35% so với năm trước, và dự kiên đạt 500 triệu USD trong năm nay.

Việt Nam trở thành nước đầu lớn thứ tám tại Myanmar, với bảy dự án trị giá 513 triệu USD.

Quan hệ giao lưu giữa hai nước cũng được phát triển, tạo nền tảng cho mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và Myanmar ngày càng bền vững. Việt Nam đã thành lâp Hội hữu nghị Việt Nam-Myanmar nhằm tăng cường việc giao lưu nhân dân giữa hai nước.

Hai bên dự kiên tiêp tục tăng cường các chuyên thăm và tiêp xúc cấp cao, sớm tổ chức họp Ủy ban hỗn hợp lần thứ tám Việt Nam-Myanmar trong năm 2015 và phối hợp triển khai các hoạt động kỷ niệm 40 năm ngày thiêt lâp quan hệ ngoại giao.

Tổng thống Thein Sein cho biêt trong số bốn nước thuộc nhóm CLMV (gồm Campuchia-Lào-Myanmar-Việt Nam), Việt Nam là nước phát triển nhất, đăc biệt về kỹ thuât nông nghiệp và đánh bắt thủy sản. Ông mong muốn Việt Nam tich cực hỗ trợ Myanmar cùng phát triển trong các lĩnh vực này.

Tổng thống Thein Sein ghi nhân đề nghị đẩy nhanh tiên độ cấp phép hoạt động cho Ngân hàng BIDV và liên doanh Viettel và cho rằng những việc này sẽ được hoàn thành trong các đợt xem xét sắp tới. Việc này sẽ củng cố thêm lòng tin cho nhà đầu tư Việt Nam tại Myanmar.

Theo Tổng thống, quan hệ thương mại đầu tư giữa hai nước sẽ tiêp tục phát triển mạnh trong thời gian tới và đề xuất việc kêt nối hai nước bằng các tuyên đường bộ đi qua Lào nhằm tăng cường trao đổi du lịch giữa hai bên.

myanmar mong muốn được Việt Nam hỗ trợ cùng phát triển

Page 34: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/201532

quan hệ hợp táC việt nam-lào-CampuChia

Chuyên thăm và làm việc tại CHDCND Lào lần này của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang diễn ra trong bối cảnh quan hệ hữu nghị truyền thống,

đoàn kêt đăc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào tiêp tục được tăng cường, phát triển. Tất cả các lĩnh vực hợp tác giữa hai nước, từ chinh trị, an ninh – quốc phòng, thương mại, đầu tư tới giáo dục – đào tạo, nông nghiệp, văn hóa… được đẩy mạnh, hiệu quả và thực chất. Hai bên đang tich cực phối hợp triển khai hiệu quả các thỏa thuân của Lãnh đạo cấp cao hai nước và kêt quả của Kỳ họp lần thứ 37 Ủy ban liên Chinh phủ Việt Nam – Lào (1/2015). Lãnh đạo cấp cao, cấp Bộ, ngành và địa phương hai bên thường xuyên trao đổi các chuyên thăm và tiêp xúc dưới nhiều hinh thức.

Kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước năm 2014 đạt khoảng 1,4 tỷ USD, tăng 24,5% so với năm 2013. Trong năm 2015, hai bên phấn đấu đưa tốc độ

tăng trưởng kim ngạch tăng 40% so với năm 2014 để có thể hoàn thành mục tiêu đưa kim ngạch thương mại đạt 2 tỷ vào năm 2015. Tháng 3/2015 vừa qua, hai bên đã ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Lào mới, tạo thêm điều kiện thuân lợi để hai bên hoàn thành mục tiêu đưa tốc độ tăng kim ngạch thương mại song phương năm 2015 tăng 40% so với năm 2014.

Về đầu tư, hiện Việt Nam có 413 dự án với tổng vốn đăng ký khoảng 5 tỷ USD, là nhà đầu tư lớn thứ 3 vào Lào và là nước có nhiều nhà đầu tư Việt Nam nhất đang hoạt động.

Hợp tác giáo dục là lĩnh vực ưu tiên trong quan hệ hợp tác giữa hai nước. Hai bên đang tich cực triển khai “Đề án Nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác Việt – Lào trong lĩnh vực giáo dục và phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2020”; coi đây là cơ sở cơ bản để phát triển nguồn nhân lực hai nước, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc phát triển kinh tê – xã hội của mỗi nước.

Về quan hệ an ninh – quốc phòng, biên giới: Hợp tác giữa hai nước không ngừng tăng cường và triển khai tốt trên tất cả các măt. Hai bên đã ký Nghị định thư hợp tác quốc phòng (1/2015); tich cực ngăn chăn các loại tội phạm, nhất là tội phạm về ma túy, gian lân thương mại, buôn lâu lâm, khoáng sản, ngăn chăn di cư tự do, vượt biên trái phép khu vực biên giới.

Hai bên tich cực phối hợp để hoàn thành Kê hoạch tổng thể thực hiện công tác tăng dày, tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam – Lào theo đúng kê hoạch và triển khai Thỏa thuân cấp Chinh phủ về giải quyêt vấn đề người di cư tự do và kêt hôn không giá thú trong khu vực biên giới Việt Nam – Lào. Hai bên đã chinh thức khai trương mô hinh “một cửa, một lần dừng” tại căp cửa khẩu quốc tê Lao Bảo (Quảng Trị) – Đen-xa-vẳn (Xa-vẳn-na-khệt) (tháng 2/20/5).

Hai bên tiêp tục thực hiện có hiệu quả các thỏa thuân đã ký kêt nhằm góp phần thúc đẩy hợp tác giữa hai nước như: Nghị định thư tạo điều kiện thuân lợi cho phương tiện cơ giới đường bộ qua lại biên giới giữa Việt Nam và Lào, Hiệp định GMS, Thỏa thuân ba bên Việt Nam – Lào – Thái Lan về hoạt động vân tải khách du lịch bằng đường bộ, Hiệp định ba bên về tạo thuân lợi cho vân chuyển người và hàng hóa giữa ba nước Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia.

Hợp tác trên các diễn đàn đa phương: Hai bên đẩy mạnh hợp tác trong khuôn khổ ASEAN, trong các khuôn khổ hợp tác khu vực và quốc tê. Hai nước tăng cường và thường xuyên trao đổi thông tin về các vấn đề quốc tê; phối hợp trong các hoạt động tại ASEAN, ACMECS, GMS,… các tổ chức và diễn đàn hợp tác khu vực, quốc tê. Hai bên đã phối hợp tổ chức thành công Hội nghị cấp cao CLV-8, AIPA-35 tại Lào (2014).

Chuyên thăm, làm việc tại Lào của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Đoàn đại biểu cấp cao nước ta nhằm tâp trung trao đổi về các biện pháp tăng cường củng cố quan hệ đăc biệt, gắn bó, tin cây giữa hai Đảng, hai nước trong thời gian tới cũng như về lâu dài; thảo luân về các vấn đề quốc tê và khu vực mà hai bên cùng quan tâm.

tăng cường củng cố quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp Tổng Bí thư Đảng NDCM Lào, Chủ tịch nước CHDCND Lào Chum-ma-ly Xay-nha-xỏn tháng 8/2011.

nhận Lời mời của tổng bí thư, chủ tịch nước cộng hòa Dân chủ nhân Dân Lào chum-ma-Ly xay-nha-xỏn và phu nhân, chủ tịch nước trương tấn Sang và phu nhân Sẽ thăm, Làm việc tại Lào từ ngày 23 – 25/3/2015. Đây Là chuyến thăm chDcnD Lào Lần thứ ba của chủ tịch nước trương tấn Sang Sau các chuyến thăm tháng 2/2012 và tháng 11/2013.

Page 35: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015 33

quan hệ hợp táC việt nam-lào-CampuChia

Trưa 25/3/2015 tại thủ đô Viêng Chăn, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã găp gỡ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đang hợp tác, đầu tư, kinh doanh tại Lào.

Tham dự có Đại sứ Việt Nam tại Lào Nguyễn Mạnh Hùng; Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu tư Việt Nam sang Lào (AVIL), ông Trần Bắc Hà; các quan chức Việt Nam tháp tùng Chủ tịch nước; cùng đông đảo đại diện các doanh nghiệp Việt Nam đang hợp tác, đầu tư và kinh doanh tại Lào.Trong không khi chân tinh và cởi mở, đại diện một số tâp đoàn, công ty đã nêu những thuân lợi và khó khăn trong công tác đầu tư và kinh doanh tại Lào, đồng thời đưa ra những kiên nghị và đề xuất nhằm tạo điều kiện thuân lợi cho các doanh nghiệp Việt

Nam đang đầu tư kinh doanh tại Lào.Sau khi lắng nghe tâm tư, nguyện

vọng cũng như kiên nghị, đề xuất của các nhà đầu tư, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã biểu dương một số doanh nghiệp như Ngân hàng Lào Việt, Tâp đoàn Viễn thông quân đội (Viettel), Tâp đoàn Hoàng Anh Gia Lai và Tâp đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đã đầu tư hiệu quả tại Lào, góp phần tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống của người dân sở tại, đóng góp quan trọng vào việc củng cố và phát triển tinh đoàn kêt đăc biệt Việt-Lào. Chủ tịch nước nhắc nhở các doanh nghiệp rằng những gi đã làm tốt thi phải làm tốt hơn nữa, những gi chưa tốt, chưa được thi phải cố gắng làm cho được, phấn đấu trong năm 2015 kim ngạch trao đổi thương mại

hai chiều đạt mục tiêu 2 tỷ USD mà hai nước đã đề ra.

Chủ tịch nước hoan nghênh các doanh nghiệp ngoài việc đầu tư kinh doanh đã tich cực tham gia các hoạt động phúc lợi xã hội tại Lào. Chủ tịch nước còn nhắc nhở các doanh nghiệp rằng đã là nhà đầu tư khi đầu tư ở nước khác đều phải chú trọng công tác an sinh xã hội, nhưng tại Lào thi càng cần phải làm tốt và thâm chi tốt hơn vi mối quan hệ đoàn kêt đăc biệt Việt Nam-Lào. Chủ tịch nhấn mạnh vi quan hệ đăc biệt Việt Nam-Lào, các doanh nghiệp phải có trách nhiệm giúp cho Lào phát triển, bởi Lào phát triển, thi Việt Nam cũng sẽ phát triển, và ngược lại.

Sáng 03/03/2015, tại trụ sở Bộ Công Thương Lào, Viên Chăn, đã diễn ra Lễ ký Hiệp định Thương mại giữa Chinh phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chinh phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

Dưới sự chứng kiên của Đồng chi Xổm-xà-vạt Lềnh-xa-vát, Phó Thủ tướng Chinh phủ Lào; Đồng chi Khăm-Phởi, Phó Chủ tịch phân ban hợp tác Lào Việt Nam trong Ủy ban liên Chinh phủ Việt Nam – Lào (kiêm Thứ trưởng Bộ Kê hoạch và Đầu tư Lào), được sự ủy quyền của Chinh phủ hai nước, Đồng chi Vũ Huy Hoàng, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam và Đồng chi

Khem-ma-ni Phôn-xê-na, Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào đã ký Hiệp định Thương mại giữa Chinh phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chinh phủ nước CHDCND Lào để thay thê Hiệp định Thương mại đã ký giữa Chinh phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chinh phủ nước CHDCND Lào năm 1998.

Hiệp định Thương mại mới giữa hai nước gồm 6 Chương, 16 Điều, sẽ có hiệu lực chinh thức khi hoàn tất việc trao đổi công hàm ngoại giao giữa các Bên xác nhân rằng mỗi Bên đã hoàn thành các thủ tục nội bộ cần thiêt cho việc hiệu lực của Hiệp định.

Với Hiệp định này, Việt Nam và Lào xóa bỏ thuê quan cho hơn 95% măt hàng có xuất xứ từ hai nước. Ngoài ra, hai Bên thống nhất các ưu đãi thuê nhâp khẩu mà Việt Nam dành riêng cho Lào đối với một số măt hàng đăc biệt sẽ được xem xét, xử lý trong Hiệp định Thương mại biên giới (dự kiên đàm phán và ký trong năm 2015).

Sau khi có hiệu lực, Hiệp định Thương mại mới giữa hai nước sẽ không chỉ tạo cơ sở pháp lý, mở ra thêm các cơ hội tăng cường hợp tác trong lĩnh vực thương mại hàng hóa và dịch vụ mà còn góp phần tich cực vào việc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị, anh em, đăc biệt giữa Việt Nam và Lào trong thời gian tới.

chủ tịch nước trương tấn Sang gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Lào

Lễ ký Hiệp định thương mại giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ Lào

Page 36: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/201534

quan hệ hợp táC việt nam-lào-CampuChia

Cuộc họp lần thứ 6 giữa Bộ trưởng Bộ Kê hoạch và Đầu tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bộ Kê hoạch Vương quốc Campuchia đã

diễn ra sáng ngày 10/3/2015, tại Hà Nội. Đoàn đại biểu Bộ Kê hoạch và Đầu tư Việt Nam do Ngài Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng làm Trưởng đoàn. Đoàn đại biểu Bộ Kê hoạch Vương quốc Campuchia do Ngài Chhay Than Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng Bộ Kê hoạch làm Trưởng đoàn.

Phát biểu tại cuộc họp, Bộ trưởng Bộ Kê hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh hoan nghênh chuyên thăm và làm việc của Ngài Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng Bộ Kê hoạch Vương quốc Campuchia Chhay Than cùng đoàn đại biểu. Đồng thời, thông báo khái quát kêt quả kinh tê - xã hội năm 2014 của Việt Nam. Cụ thể, tinh hinh kinh tê vĩ mô của Việt Nam tiêp tục có sự ổn định vững chắc hơn so với những năm trước. Lạm phát được kiểm soát tốt. Từ năm 2011 đên năm 2013, Việt Nam đăt mục tiêu ưu tiên kiềm chê lạm phát, ổn định kinh tê vĩ mô và đạt những kêt quả tich cực. Năm 2014, Việt Nam tiêp tục xuất siêu, cán cân thanh toán ngoại hối cao, tỷ giá hối đoái ổn định, lãi suất tin dụng giảm, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp tiêp cân vốn…Đây là năm đầu tiên Việt Nam đạt tăng trưởng vượt mục tiêu đề ra. Các hoạt động bảo đảm an sinh xã hội được bảo đảm.

Điểm sáng nổi bât trong năm qua, Việt Nam tiên hành mạnh mẽ trong cải cách thể chê nền kinh tê, nhiều bộ luât liên quan đên kinh tê theo hướng cải cách minh bạch đã được Quốc hội thông qua. Trong đó, Bộ Kê hoạch và Đầu tư đã trinh Quốc hội thông qua 3 dự án Luât rất quan trọng là Luât Đầu tư công, Luât Đầu tư (sửa đổi), Luât Doanh nghiệp (sửa đổi) và có tác dụng mạnh mẽ đên nền kinh tê Việt Nam. Những văn bản này góp phần tich cực vào việc tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước, đơn giản hóa thủ tục hành chinh, từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luât trong những lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Kê hoạch và Đầu tư. Việt Nam tiêp tục đẩy mạnh cải cách thể chê kinh tê theo hướng minh bạch, phù hợp với nền kinh tê hội nhâp và kinh tê thị trường.

Tại cuộc họp, Ngài Chhay Than Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng Bộ Kê hoạch Vương quốc Campuchia đánh giá cao những thành tựu phát triển của Việt Nam và cho biêt, tinh hinh kinh tê - xã hội của Campuchia đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào. Giai đoạn năm 2010-2014 tăng trưởng kinh tê đạt trên 7%/năm, CPI binh quân 3-4%/ năm; an ninh lương thực được bảo đảm. Xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng được Chinh phủ quan tâm. Bên cạnh đó, Chinh phủ Campuchia ưu tiên xóa đói giảm nghèo và phát triển nguồn nhân lực.

Cũng tại Cuộc họp, Ngài Hou Taing Eng, Quốc Vụ khanh Bộ Kê hoạch Vương quốc Campuchia báo cáo kêt quả hợp tác giữa hai Bộ trong năm 2014. Theo đó, trong năm qua, hai bên đã triển khai tốt hầu hêt các hoạt động đã đề ra, góp phần vào việc phát triển kinh tê xã hội của mỗi nước và củng cố mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài giữa hai nước. Đồng thời, khẳng định sự cần thiêt trong việc phát triển nguồn nhân lực ngành thống kê của Campuchia.

Thông qua Cuộc họp lần này, hai bên đã trao đổi, thống nhất về các biện pháp cần thiêt để tăng cường sự hợp tác của hai Bộ và nhất tri về các hoạt động hợp tác năm 2015. Đồng thời, chia sẻ những kinh nghiệm, các giải pháp để giải quyêt những khó khăn trong công tác quản lý. Kêt thúc Cuộc họp, hai bên đã ký Biên bản cuộc họp lần thứ 6 cấp Bộ trưởng.

cuộc họp lần thứ 6 cấp Bộ trưởng giữa Bộ kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Bộ kế hoạch Vương quốc campuchia

Bộ trưởng Bùi Quang Vinh và Bộ trưởng Chhay Than ký Biên bản Cuộc họp

Page 37: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015 35

tổng hợp tin kinh tế - xã hội lào

ĐặC KhU KINh tẾ tIẾP tỤC thU hút NhÀ ĐầU tƯ NƯỚC NGOÀI

Ngày 02/2, tại Trung tâm hội nghị quốc gia, đã diễn ra hội nghị thường niên Ủy ban Quốc gia Lào về các đăc khu và khu kinh tê đăc biệt do ông Somsavat Lengsavad, Phó Thủ tướng, Chủ tịch Ủy ban chủ tri. Lào hiện có 2 đăc khu và 8 khu kinh tê đăc biệt trên diện tich 13.000 ha đất tô nhượng. 10 đăc khu và khu kinh tê đăc biệt Lào tiêp tục thu hút đầu tư nước ngoài với số lượng hiện có là 158 công ty trong đó có các công ty lớn như Nikon, Toyota, Mitsubishi, Airflow Work. Tổng lượng vốn đăng ký đạt 4,7 tỷ USD trong đó đã triển khai 1 tỷ USD. Các khu vực này đã tạo ra hơn 10.000 việc làm cho lao động địa phương và đóng góp 10 triệu USD vào ngân sách mỗi năm. Ủy ban tiêp tục giải quyêt các vấn đề như đền bù cho người dân mất đất, cải thiện quản lý và thiêu nhân lực. Các đại biểu cũng đã trao đổi ý kiên về dự thảo luât về các đăc khu và khu kinh tê đăc biệt. Kêt thúc hội nghị, Công ty Dok Gniew của Trung Quốc quản lý đăc khu kinh tê Tam giác vàng đã trao 6,3 triệu USD tiền thuê giai đoạn 2009 – 2014 cho Chinh quyền tỉnh Bokeo.

(KPLNews – 04/2/2015)

KhÁCh DU LịCh NƯỚC NGOÀI ĐẾN LÀO Năm 2014 VƯợt 4,1 tRIỆU NGƯỜI

Theo số liệu thống kê chinh thức của Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (TT, VH&DL), số lượng khách du lịch nước ngoài đên Lào trong năm 2014 đạt 4,15 triệu người, tăng khoảng 10% so năm 2013 (3,75 triệu). Số lượng du khách đên từ nước láng giềng Thái Lan vẫn tiêp tục chiêm ưu thê. Tuy nhiên, tổng số du khách Thái Lan sang Lào năm 2014 là 2.043.761 người, giảm nhẹ so với năm trước là 2.059.434 người.

Người Việt Nam đứng thứ hai trong số du khách nước ngoài đên thăm Lào, sau Thái Lan. Khoảng 1.108.332 người Việt Nam đã du lịch Lào trong năm 2014, tăng so với con số 910.164 người năm 2013. Số lượng khách du lịch đên từ Trung Quốc tăng khá mạnh, từ 245.033 năm 2013 lên 422.440 trong năm 2014, tăng khoảng 72% - tỉ lệ cao nhất trong số tất cả các quốc gia. Tinh trung binh, châu Âu là khu vực duy nhất có lượng khách du lịch đên Lào giảm và các nhà chức trách ước tinh rằng đó là do suy thoái kinh tê ở châu lục này. Lượng khách du lịch châu Âu giảm từ 212.566 năm 2013 xuống 209.331 du khách trong năm 2014. Khách du lịch đên từ các nước thành viên ASEAN đã tăng hơn từ 3.04 triệu năm 2013 lên 3.22 triệu năm 2014, trong khi khách du lịch từ các nước không thuộc ASEAN tăng 46 % đạt 630.361 người trong năm 2014. Du khách từ châu Mỹ đên Lào tăng 0,15% lên 86,027 người, trong khi khách du lịch từ châu Phi và Trung Đông tăng 13%, đạt 8.920 người năm 2014.

Lào đã chứng kiên sự tăng trưởng liên tục về số lượng khách du lịch đên tham quan trong những năm gần đây. Du

khách đên để chiêm ngưỡng những nét đăc sắc về thiên nhiên, lịch sử và khảo cổ ở nước này.

Tuy nhiên, thời gian ở lại Lào của các du khách vẫn ngắn và các quan chức Lào đang cố gắng để thu hút kéo dài thời gian lưu trú của khách du lịch thông qua giới thiệu một số hoạt động du lịch có tổ chức. Bộ TT, VH&DL cho biêt, thời gian lưu trú trung binh của du khách đên thăm Lào là chỉ tám ngày. Khách du lịch từ châu Âu ở lại lâu hơn so với du khách từ các khu vực khác, với thời gian trung binh là hai tuần. Bộ TT, VH&DL đang có kê hoạch thu hút khách du lịch nước ngoài nhiều hơn và để kéo dài thời gian lưu trú của họ lên 10 ngày vào năm 2020 bằng cách cải thiện cơ sở vât chất và dịch vụ cũng như phát triển thêm các điểm du lịch. Một thách thức khác đối với Lào mà các nhà chức trách phải giải quyêt đó là làm thê nào để có thể thu hút thêm nhiều khách du lịch cao cấp đên Lào để tăng thu nhâp cho nền kinh tê quốc gia.

(Vientiane Times, 12/02/2015)

GIẢm NGhèO tẠI CÁC VÙNG SÂU Khó KhăN hơN

Ngày 04/02, phát biểu tại cuộc họp báo, ông Chit Thavisay, Vụ trưởng vụ Kê hoạch và Hợp tác quốc tê, Văn phòng Chinh phủ cho biêt tốc độ giảm nghèo còn châm tại vùng sâu và vùng núi, khu vực còn bom min chưa nổ và các khu vực chưa tiêp cân được với công cụ phát triển. Phongsaly, Huaphan và Oudomxay có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất. Các tỉnh Xekong, Attapeu và Xaysomboun là các địa phương tương đối nghèo. Tại các địa phương còn lại, giảm nghèo không quá thiêt yêu. Khu vực thành thị chỉ cần khoảng 1 năm để xóa nghèo nhưng các vùng sâu khó khăn hơn. Tại một số nơi, dù qua 3 năm nỗ lực, tỷ lệ nghèo vẫn chưa giảm. Tỷ lệ nghèo tại tỉnh Phongsaly lên đên 30% cao nhất cả nước nhưng số lượng hộ nghèo thấp hơn tại Savannakhet. Tại Savannakhet tỷ lệ nghèo là 7,4% với 11.500 hộ nghèo.

(KPLNews – 06/02/2015)

ChÍNh PhỦ CÂN NhắC tăNG tUổI LÀm VIỆC ĐỐI VỚI CÁN Bộ NỮ

Chinh phủ đang cân nhắc tăng tuổi nghỉ hưu đối với cán bộ công chức, viên chức (CCVC) nữ lên ngang với cán bộ CCVC nam để nhằm tạo điều kiện cho họ đóng góp nhiều hơn cho công việc phát triển chung của đất nước.

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Khamoune Viphongxay trả lời phỏng vấn Vientiane Times bên lề Hội nghị về Quản trị Nhà nước Cải cách hành chinh Công (NGPAR) tổ chức tại Viêng Chăn ngày 5/2/2015, cho biêt hiện nay các nhà chức trách đang dự thảo luât sửa đổi về quản lý cán bộ CCVC. Theo dự thảo, tuổi nghỉ hưu của cán bộ nữ dự kiên sẽ tăng từ 55 tuổi hiện nay lên 60 tuổi. Theo kê hoạch, dự thảo sẽ được trinh lên Quốc để thảo luân và phê chuẩn trong năm 2015.

Kinh tế - xã hội Lào tháng 2/2015

Page 38: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

tổng hợp tin kinh tế - xã hội lào

36

Trong năm tài chinh 2013-14 gần 3000 cán bộ CCVC đã nghỉ hưu, trong khi đó 5000 CCVC mới được tuyển dụng trong các cơ quan nhà nước. Hiện nay, cả nước có khoảng 160.000 cán bộ CCVC.

(Vientiane Times, 6/02/2015)

BORIKhAmXAY hẠN ChẾ Đất tRồNG SắN ĐỂ BẢO VỆ RừNG

Theo Phòng Nông nghiệp tỉnh, quy mô đất trồng sắn ở tỉnh Borikhamxay đã co lại sau khi chinh quyền tỉnh can thiệp để ngăn chăn việc mở rộng diện tich. Tổng diện tich đất tỉnh đã giao để trồng sắn trong năm 2013-14 là 13.770 ha đã giảm xuống 10.860 ha năm 2014-15.

Nông dân đã cắt giảm diện tich đất trồng sắn vi chất lượng đất ở một số địa bàn đã bị giảm sút. Phần lớn nông dân không quen kỹ thuât tăng chất lượng đất. Nhiều héc-ta rừng đã bị nông dân lấn chiêm để trồng sắn. Chinh quyền tỉnh, đăc biệt là ngành Nông Lâm đã phải vào cuộc để ngăn chăn việc mở rộng đất trồng sắn gây mất rừng. Chinh quyền tỉnh hạn chê trồng sắn và khuyên khich nông dân phát triển các loại cây công nghiệp khác không gây tác động xấu đên đất trồng. (Vientiane Times, 14/02/2015)

Lào sản xuất thiêt bị điện tử cho thị trường châu ÁTại buổi lễ giới thiệu sản phẩm của Công ty vât liệu

Mitsubishi (MMC), ông Hiroshi Yao, Chủ tịch của công ty cho biêt đã lựa chọn Lào để sản xuất cảm biên điều hòa không khi gia dụng và phương tiện cho thị trường thê giới nhất là Nhât Bản, Trung Quốc và Thái Lan. Ông Hiroyuki Kishino, Đại sứ Nhât Bản tại Lào cho biêt Nhât Bản và Lào đã ký thỏa thuân đối tác chiên lược phát triển kinh tê trong đó có nội dung kêu gọi các nhà đầu tư Nhât đên Lào. Khi Lào gia nhâp cộng đồng kinh tê ASEAN vào cuối năm 2015, nhiều công ty Nhât Bản sẽ chuyển cơ sở sản xuất của họ đên Lào do điều kiện thuân lợi và chinh sách khuyên khich đầu tư tại đây. Hiện có khoảng 120 công ty của Nhât đầu tư tại Lào.

(KPLNews 23/2/2015)

LÀO, tRUNG QUỐC ĐẩY mẠNh hợP tÁC PhÁt tRIỂN DU LịCh

Ngày 9/02/2015 một phái đoàn do ông Wu Wenxeu, Phó Tổng cục trưởng, Tổng cục Du lịch Trung Quốc đã có buổi đên thăm và làm việc với các quan chức Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch của Lào tại Viêng Chăn. Phia Trung Quốc cam kêt sẽ tiêp tục hỗ trợ Lào trong việc xêp loại các điểm du lịch và phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ tại các địa danh du lịch chủ chốt của Lào.

Phát biểu tại cuộc găp, Bộ trưởng Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào GS. Bosengkham Vongdara nói, Lào sẽ thu được nhiều lợi ich hơn từ du lịch khi nhân được sự chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ của các chuyên gia Trung Quốc.

Trong quá trinh trao đổi, phia Trung Quốc đề nghị Lào ủng hộ xúc tiên sử dụng tiêng Trung tại Tổ chức Du lịch Thê giới của Liên Hợp Quốc, vi hiện nay Trung Quốc được xêp hàng đầu về số lượng khách du lịch khắp nơi trên thê giới. Theo số liệu của Tổng cục Du lịch TQ, năm 2014 có 111 triệu

lượt người TQ đi du lịch các nước, xêp số 1 của thê giới. Thê nhưng, trên Website của Tổ chức Du lịch Thê giới của LHQ không có tiêng TQ. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào cam kêt sẽ liên hệ với Bộ Ngoại giao để tim cách tốt nhất ủng hộ vấn đề này.

Kêt thúc cuộc họp, hai bên đã tổ chức lễ ký kêt về hợp tác du lịch, theo đó, Trung Quốc sẽ hỗ trợ Lào xêp hạng các điểm du lịch, giúp đào tạo và chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển du lịch.

(Vientiane Times, 11/02/2015)

thÁI LAN tRỞ thÀNh NhÀ ĐầU tƯ NƯỚC NGOÀI LỚN Nhất tẠI tỉNh ChAmPASSAK

Theo Sở Kê hoạch và Đầu tư, Thái Lan trở thành nước đứng đầu danh sách các nhà đầu tư nước ngoài tại tỉnh Champassack với 52 dự án, tổng vốn là 280 triệu USD. Vốn đầu tư của Thái Lan chiêm 37% tổng vốn đầu tư nước ngoài của tỉnh. Đứng thứ hai trong danh sách là Việt Nam với 45 dự án, trị giá 235 triệu USD.

Ngành công nghiệp thu hút được khoảng 58% tổng vốn đầu tư nước ngoài, nông nghiệp 27% và dịch vụ 15%. Đầu tư trong và ngoài nước của khu vực tư nhân có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh, trong những năm gần đây, số lượng các nhà đầu tư đang ngày càng tăng.

Hiện nay, tỉnh đang có 356 dự án đầu tư của khu vực tư nhân với tổng số vốn 11.635 tỷ Kip, trong đó, 181 dự án đầu tư 100% vốn trong nước với trị giá 2.368 tỷ Kip, 63 dự án trong lĩnh vực nông – lâm, 56 dự án trong ngành công nghiệp và 62 dự án trong ngành dịch vụ; 175 dự án đầu tư nước ngoài, trị giá 6.267 tỷ Kip – 79 dự án trong ngành nông nghiệp, 58 dự án trong ngành công nghiệp và 38 dự án trong ngành dịch vụ.

Theo Bangkok Post, Thái Lan hiện nay là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ ba tại Lào, sau Trung Quốc và Việt Nam. Trong thời gian 5 năm từ 2009-2013, thương mại song phương giữa Thái Lan và Lào trung binh đạt 3,76 tỷ USD/năm. Năm 2014, Thái Lan là đối tác thương mại lớn nhất của Lào với tổng kim ngạch thương mại đạt 5,44 tỷ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trước; nhâp khẩu đạt 4,03 tỷ USD, tăng 7,3%, xuất khẩu đạt 1,41 tỷ USD, tăng 3,7%.

(Vientiane Times, 12/02/2015)

LÀO – CAmPUChIA tăNG CƯỜNG CÁC mỐI QUAN hỆ hợP tÁC

Theo thông cáo báo chi, Lào và Campuchia thống nhất tiêp tục tăng cường các mối quan hệ và hợp tác song phương vi lợi ich của hai đất nước và hai dân tộc. Việc cam kêt được thực hiện trong cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Campuchia Hun Sen và Chủ tịch nước Lào Choummaly Sayasone tại Cung Hữu nghị nhân chuyên thăm nhà nước hai ngày tới Campuchia của Chủ tịch Lào Choummaly Sayasone theo lời mời của Quốc vương Norodom Sihamori.

Tại cuộc hội đàm, Thủ tướng Campuchia bày tỏ sự hài lòng được chứng kiên những thành tựu trong các mối quan hệ

Page 39: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015

tổng hợp tin kinh tế - xã hội lào

37

và hợp tác giữa hai nước. Thủ tướng Hun Sen đề nghị hai nước tiêp tục tăng cường hợp tác song phương vi lợi ich chung.

Về phần minh, Chủ tịch Choummaly Sayasone nói, việc tăng cường các mối quan hệ và hợp tác trong tất cả các lĩnh vực giữa hai nước láng giềng có ý nghĩa rất quan trọng. Chủ tịch cũng ca ngợi thành tựu phát triển kinh tê - xã hội trong gần một thâp kỷ vừa qua của Campuchia kể từ chuyên thăm lần thứ nhất tới Campuchia của ông vào năm 2007.

(Vientiane Times, 28/02/2015)

hÀN QUỐC hỗ tRợ LÀO PhÁt tRIỂN NÔNG thÔN tổNG hợP

Cơ quan Hợp tác Quốc tê Hàn Quốc (KOICA) cung cấp khoản viện trợ không hoàn lại 14 triệu USD (hơn 113 tỷ Kip) cho dự án phát triển nông thôn tổng hợp ở Lào, dự kiên sẽ bắt đầu từ năm nay và kéo dài đên năm 2019. Dự án sẽ tâp trung vào các bản ở tỉnh Viêng Chăn, Savanakhet và Thủ đô Viêng Chăn.

Trong thời gian từ 3-14/2/2015, KOICA đã cử một phái đoàn các chuyên gia đên Viêng Chăn để triển khai dự án theo mô hinh Saemaul Undong - phương pháp tiêp cân cùng tham gia – của Hàn Quốc. Saemaul Undong đã chinh thức được thực hiện tại Hàn Quốc trong những năm 1970 và đã có đóng góp quan trọng trong việc cải biên xã hội Hàn Quốc nói chung, đăc biệt là các cộng đồng nông thôn trong thâp niên 70 ở Hàn Quốc.

Hội nghị triển khai dự án đã được tổ chức tại Bộ Nông Lâm ngày 4/2/2015 với sự tham dự của Trưởng đại diện thường trú KOICA tại Lào Kim Hahng-joo, Thứ trưởng Bộ Nông Lâm Phet Phomphiphak, các thành viên của Đoàn chuyên gia và các quan chức của Chinh phủ Lào. Phát biểu tại hội nghị ông Kim bày tỏ hy vọng rằng dự án sẽ có kêt quả và tác động tốt, không chỉ để cải thiện các điều kiện sống của nhân dân vùng nông thôn mà sẽ giúp xây dựng các cộng đồng phát triển mạnh hơn thông qua sự tham gia công tác cộng đồng của cư dân, qua đó sẽ làm cho đất nước mạnh hơn. Thứ trưởng Phet nói, phia Lào sẽ làm hêt sức minh để thực hiện thành công dự án, giúp các vùng nông thôn Lào có thể thoát ra khỏi diện nghèo trong những năm tới.

(Vientiane Times, 10/02/2015)

KOICA Bắt tAY VÀO DỰ ÁN SÔNG Nậm NGừm

Theo Văn phòng KOICA tại Lào, KOICA sẽ cung cấp một khoản viện trợ không hoàn lại 2 triệu USD (hơn 16 tỷ Kip) cho dự án lưu vực sông Nâm Ngừm, dự kiên sẽ thực hiện trong thời gian từ 2015-2018.

Địa bàn dự án nằm tại các bản thuộc tỉnh Viêng Chăn và Thủ đô Viêng Chăn. Mục tiêu chinh của dự án là nhằm tối đa hóa các lợi ich thông qua việc quản lý tổng hợp hệ thống sông, bao gồm cấp nước, giảm ngâp lụt, phát điện và bảo vệ môi trường ở lưu vực sông Nâm Ngừm.

Cuộc họp lần 1 của dự án đã được tổ chức tại Bộ Năng lượng và Mỏ ngày 2/2/2015, với sự tham dự của Trưởng đại diện thường trú KOICA tại Lào Kim Hahng-joo, Thứ trưởng

Bộ Năng lượng và Mỏ Khammany Inthilath, các chuyên gia KOICA và các quan chức của Chinh phủ Lào.

Phát biểu tại cuộc họp, ông Kim nói: “Dự án sông Nâm Ngừm có ý nghĩa rất quan trọng vi đây là bước đầu tiên do KOICA hỗ trợ để vân hành các đâp thủy điện ở Lào và cũng là để hợp tác với Bộ Năng lượng và Mỏ”. Ông Khammany đánh giá cao sự hỗ trợ của nhân dân Hàn Quốc trong ngành thủy điện, cam kêt sẽ nỗ lực hêt sức minh để thực hiện thành công dự án, tâp trung phát triển bền vững thủy điện và năng lượng.

Mới đây, KOICA đã công bố sẽ cung cấp 10 triệu USD (trên 80 tỷ Kip) để hỗ trợ Lào trong năm 2015 ở các ngành/lĩnh khác nhau. Đên nay, Hàn Quốc đã cung cấp 86 triệu USD (hơn 696 tỷ Kip) cho trên 25 dự án tại Lào.

(Vientiane Times, 5/02/2015) KOICA hỗ tRợ NÂNG CấP QUỐC Lộ 8

Theo Văn phòng KOICA tại Lào, KOICA sẽ cung cấp một khoản viện trợ không hoàn lại 4,2 triệu USD (hơn 34 tỷ Kip) để thực hiện nghiên cứu khả thi và thiêt kê kỹ thuât cho dự án nâng cấp Quốc lộ 8.

Trong thời gian từ 8 – 14/2/2015, KOICA đã cử một nhóm chuyên gia Hàn Quốc tới tỉnh Borikhamxay để tiên hành nghiên cứu khả thi và thiêt kê kỹ thuât chi tiêt cho dự án. Mục tiêu chinh của dự án là nhằm cải thiện dịch vụ giao thông trong khu vực thông qua việc nâng cấp các con đường giữa tỉnh Beung Kan ở biên giới Thái Lan, tỉnh Borikhamxay ở Lào và Nghệ An, tỉnh biên giới của Việt Nam. Dự kiên, dự án sẽ mang lại các lợi ich như thúc đẩy tăng trưởng kinh tê, tạo việc làm, hỗ trợ phát triển nông nghiệp, công nghiệp và du lịch ở địa bàn có ảnh hưởng của dự án.

Dự án này là một phần trong việc xây dựng mạng lưới đường cao tốc ASEAN nhằm tạo ra hành lang giao thông đường bộ có hiệu quả, an toàn, bền vững về môi trường, kêt nối tất cả các quốc gia thành viên ASEAN và xa hơn.

(Vientiane Times, 12/02/2015)

CầU hỮU NGhị LÀO - mYANmAR DỰ KIẾN Sẽ KhÁNh thÀNh VÀO thÁNG 5/2015

Theo Bộ Giao thông Công Chinh, cầu Hữu nghị Lào – Myanmar bắc qua sông Mê Kông, nối huyện Thakhelek, Bang Shan của Myanmar với tỉnh Luang Namtha của Lào dự kiên sẽ được khánh thành vào tháng 5, vượt kê hoạch so với với kê hoạch đăt ra trước đây vào tháng 8.

Dự án xây dựng cầu với tổng kinh phi 26 triệu USD, do chinh phủ hai nước cùng đầu tư, được khởi công từ đầu năm 2013. Cầu được thiêt kê với hai làn xe ô tô, có thể chịu tải đối với xe có tải trọng trọng tối đa 75 tấn, chịu động đất lên tới 7 độ Richte. Cầu có độ dài 691,6m và rộng 10,9m.

Dự kiên, khi được đưa vào hoạt động, chiêc cầu sẽ giúp tăng cường các hoạt động thương mại, đầu tư và du lịch giữa hai nước, hiện đang ở mức thấp so với các nước láng giềng khác.

(Vientiane Times, 4/02/2015)

Page 40: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/201538

tổng hợp tin kinh tế - xã hội lào

LÀO, NGA thẢO LUậN ĐƯỜNG BAY thẳNG

Tại cuộc họp báo tổ chức ngày 05/2/2015, ông Mikhail Baranov, Đại sứ Nga tại Lào cho biêt Nga và Lào đang nghiên cứu khả năng thiêt lâp đường bay thẳng giữa hai nước. Quan hệ giữa hai nước không ngừng phát triển và hai quốc gia đang xúc tiên du lịch. Tuy nhiên, hợp tác kinh tê và thương mại song phương vẫn còn hạn chê so với tiềm năng của hai bên. Theo Đại sứ Nga, các nhà đầu tư nước này quan tâm đên lĩnh vực thủy điện và đã ký biên bản ghi nhớ với Chinh phủ Lào để triển khai dự án nhà máy thủy điện Xekong 5 với công suất 330 MW tại tỉnh Xekong và dự kiên hoàn thành vào năm 2020. Nga cũng nối lại hợp tác giáo dục với Lào, tăng số lượng học bổng cho sinh viên từ 15 trong năm 2014 lên gấp đôi trong năm 2015.

(KPLNews – 05/2/2015) LÀO DỰ KIẾN XÂY DỰNG hầm ĐƯỜNG Bộ ĐầU tIÊN ĐỂ KẾt NỐI CAO tỐC ASEAN

Theo tin từ Bộ Giao thông Công chinh, Chinh phủ Lào đang dự kiên xây dựng hầm đường bộ dài 15km để tạo điều kiện thương mại và kêt nối giao thông giữa tỉnh Khammuan của Lào với tỉnh Quảng Binh, Việt Nam. Dự án sẽ bao gồm việc xây dựng QL12 hay còn gọi là Cao tốc ASEAN (AH) 131, nối Khammuan với biên giới Việt Nam với chiều dài 147km.

Phó Vụ trưởng Giao thông, Bộ Giao thông Công chinh Ngampasong Muongmany cho biêt, hiện nay Bộ đang hợp tác với Nhât Bản để nghiên cứu dự án và dự kiên sẽ có kêt quả nghiên cứu khả thi trong vòng một năm. Việc xây dựng hầm đường bộ là cần thiêt vi 15km cuối của AH 131 có địa hinh quá dốc, gây cản trở cho việc giao thông qua lại. Nhât Bản được lựa chọn hợp tác nghiên cứu khả thi vi đây là nước có công nghệ tiên tiên trong lĩnh vực này.

Chinh phủ dự kiên sẽ sử dụng hỗ trợ tài chinh và kỹ thuât của các tổ chức quốc tê để phát triển dự án, trong đó bao gồm cả viện trợ không hoàn lại và vốn vay. Nghiên cứu khả thi của dự án cũng sẽ chỉ ra tổng kinh phi đầu tư, nguồn vốn và các vấn đề kỹ thuât. AH131 là một trong 8 đường AH mà Chinh phủ Lào đã xác định với tổng chiều dài 2.810km, bao gồm: AH3 hay QL R3 từ tỉnh Bò Kẹo đên Luang Namtha tại biên giới Lào – Trung Quốc; AH11 hay QL 13S từ Phủ Chủ tịch, Viêng Chăn, tới biên giới Campuchia; AH12 hay QL13N từ Phủ Chủ tịch đi Luang Namtha; AH13 hay QL2W.2E từ Xayabouri, qua Phongxaly tới biên giới Việt Nam; AH15 hay QL8 nối Borikhamxay với biên giới Việt Nam; AH16 hay QL9 từ Cầu Hữu nghị Lào – Thái Lan đên bien giới Lào – Việt Nam tại Densavan; AH131 hay QL12 nối Khammuan với biên giới VN; AH132 hay QL18A/18B từ Champassak, qua Attapeu tới biên giới VN.

tIẾN Độ XÂY DỰNG thAt LUANG PLAzA (CÔNG tRÌNh LIÊN DOANh ĐầU tƯ GIỮA CÁC CÔNG tY LÀO - VIỆt NAm)

Theo tin tức báo chi Lào, tổ hợp trung tâm thương mại That Luang Plaza tại Viêng Chăn bắt đầu lễ động thổ xây dựng từ cuối năm 2010 hiện nay đã thực hiện được khoảng 25% khối lượng xây dựng và dự kiên sẽ hoàn thành trong hai năm tới.

Đây là dự án liên doanh đầu tư trị giá gần 60 triệu USD giữa một công ty xây dựng của Lào – Chitchareune Construction Co., Ltd và Liên doanh An Phu – Lào Co. Ltd của Việt Nam. Công trinh nằm trong tổng thể phát triển khu vực chợ That Luang cũ tại bản That Luang Tai, quân Xaysettha thành khu thương mại hiện đại. Hai công ty đã được cấp phép để xây dựng trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, chung cư cao cấp và khu đỗ xe hiện đại. Thời gian tô nhượng đất là 70 năm. Dự án được vay vốn từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng Lào – Việt.

Trong thời gian gần đây, các nhà chức trách thành phố do Phó Đô trưởng Viêng Chăn Anouphab Tounalom đã đên kiểm tra thực địa dự án và chỉ thị các cơ quan liên quan phải tăng cường giám sát tiên độ dự án.

Sở Kê hoạch và Đầu tư Viêng Chăn cho biêt, theo thiêt kê, That Luang Plaza sẽ có 7 tầng, nhưng chủ đầu tư kiên nghị bổ sung thêm số tầng. Sở Giao thông Công Chinh đã được chỉ thị khảo sát về khả năng bổ sung thêm tầng và đánh giá tinh hợp lý về kêt cấu. Trong khi đó, việc xây dựng vẫn tiêp tục theo thiêt kê.

(Vientiane Times, 27/02/2015)

CÔNG tY Cổ PhầN CAO SU VIỆt NAm – LÀO

Ông Hồ Văn Ngừng, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần cao su Việt Nam – Lào tại Pakse, tỉnh Champassak cho biêt Công ty găp nhiều khó khăn như thiêu lao động, găp thiên tai, giá cao su thấp. Năm ngoái, công ty đã sản xuất hơn 11.000 tấn mủ trị giá 14 triệu USD, thấp hơn 6 triệu USD so với năm 2013. Mủ cao su tồn kho còn hơn 900 tấn. Trong năm 2014, hơn 500 ha bị hỏng gia súc và hỏa hoạn. Thiệt hại ước tinh khoảng 10 triệu kip (hơn 1,2 triệu USD). Ông Ngừng đề nghị Chinh quyền tỉnh Champassak cung cấp thêm lao động cho công ty do trong năm nay sẽ trồng 8.000 ha cao su và tăng sản lượng lên 12.000 tấn/năm. Dự kiên giá trị mủ thu được là 17 triệu USD.

(KPLNews – 27/2/2015)

CÁC QUỐC GIA mÊ KÔNG thẢO LUậN ChIẾN LƯợC Về NăNG LƯợNG VÀ mÔI tRƯỜNG

Ngày 25/2/2015, đại diện của chinh phủ từ năm nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar và Việt Nam đã găp nhau tại hội nghị tổ chức tại Viêng Chăn để thảo luân và phê chuẩn chiên lược và kê hoạch thực hiện Chương trinh Đối tác về Năng lượng và Môi trường (EEP). Đây là giai đoạn II của

Page 41: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/2015 39

tổng hợp tin kinh tế - xã hội lào

Chương trinh 4 năm, chủ yêu tâp trung vào nâng cao và cải thiện khả năng tiêp cân tới các sản phẩm và dịch vụ năng lượng bền vững và có khả năng chi trả đối với dân cư nông thôn.

Chương trinh cũng tim kiêm các giải pháp xây dựng khả năng chống chịu và thich nghi với biên đối khi hâu của các cộng đồng địa phương ở các nước Mê Kông thông qua các năng lượng có thể tái sinh tâp trung hóa.

Măc dù nhiều dự án đã được thực hiện trong khuôn khổ Chương trinh, hiện nay vẫn có khoảng 60 triệu người ở các nước Mê Kông vẫn chưa có điều kiện tiêp cân sử dụng điện, vi vây, các chương trinh như EEP có ý nghĩa rất quan trọng. Mục tiêu của EEP là để hỗ trợ các quốc gia xây dựng và thực hiện các chinh sách quốc gia và vùng về năng lượng tái sinh, sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng thông qua việc phổ biên những bài học rút ra từ các giải pháp thực tiễn, góp phần tạo môi trường thuân lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh và đầu tư.

EEP Mê Kông là Chương trinh do Chinh phủ Phần Lan tài trợ với tổng số vốn tài trợ không hoàn lại là 9,1 triệu Eurro cho các nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar và Việt Nam. Trong giai đoạn I của Chương trinh, 39 dự án liên quan đên năng lượng tái sinh đã được tài trợ thực hiện. Giai đoạn II của Chương trinh sẽ kéo dài 04 năm, bắt đầu từ tháng 11/2014 – tháng 10/2018.

(Vientiane Times, 26/02/2015)

DIễN ĐÀN Về PhÁt tRIỂN BềN VỮNG Ở hẠ LƯU SÔNG mÊ KÔNG

Ngày 02/02/2015, tại Champasak đã diễn ra Hội nghị “Những Người Bạn của Hạ lưu sông Mê Kông và sự phát triển bền vững khu vực Sông Mê Kông" dưới sự đồng chủ tri của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lào, ông Saleumxay Kommasith và Cố vấn cấp cao của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Thomas A. Shannon. Tham dự có đại diện đên từ các nước Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan và Việt; các chuyên gia đên từ Hoa Kỳ, các nước tài trợ và các tổ chức quốc tê để thảo luân về vấn đề tăng trưởng và phát triển kinh tê bền vững trong Tiểu vùng sông Mê Kông.

Trong diễn văn khai mạc, ông Saleumxa nhấn mạnh rằng Lào đánh giá cao Diễn đàn Những Người Bạn củ Hạ lưu sông Mê Kông, đây là một diễn đàn quan trọng để chia sẻ những kinh nghiệm và phương pháp tiêp cân nhằm cải thiện sự phát triển kinh tê bền vững trong khu vực, góp phần xoá đói giảm nghèo và mang lại sự thịnh vượng cho các nước ở Hạ lưu sông Mê Kông nói riêng và khu vực nói chung. Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Viraphonh Viravong đã nhấn mạnh Chinh phủ và nhân dân Lào luôn kiên định theo đuổi sự phát triển bền vững với một quyêt tâm cao nhất. Trong lĩnh vực năng lượng, Lào đã chứng minh bằng cam kêt của các dự án phát triển thủy điện có công nghệ tiên tiên và có trách nhiệm với môi trường và xã hội; Lào nhân thức đầy đủ những tiêu chi bền vững được Ngân hàng Thê giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, các đối tác phát triển và các Hiệp hội Thủy điện Quốc tê đưa ra.

Những Người Bạn của Hạ lưu sông Mê Kông (FLM) là một cuộc đối thoại rộng rãi nhằm tăng cường sự phối hợp

giữa các nhà tài trợ trong tiểu vùng sông Mê Kông và hỗ trợ hợp tác liên kêt giữa các nước hạ nguồn sông Mê Kông như Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam cùng với Hoa Kỳ. Thành viên FLM bao gồm Australia, Nhât Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Liên minh châu Âu, Ngân hàng Phát triển châu Á và Ngân hàng Thê giới. Mục tiêu tổng quát của cuộc hội nghị là tim cách để nhóm FLM có thể cùng nhau làm việc nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tê khu vực và tăng cường phát triển các lĩnh vực môi trường và xã hội trong khu vực, bao gồm cả cơ sở hạ tầng thông minh, thủy điện và năng lượng thay thê.

(Vientiane Times, 3/02/ 2015)

KẾt thúC QUÁ tRÌNh thAm VấN tRƯỚC ĐậP thỦY ĐIỆN DON SAhONG

Ngày 2/2/2015, phát biểu tại Hội nghị “Những người bạn Hạ lưu sông Mê Kông” do Bộ Ngoại giao Mỹ tổ chức tại Pakxe, tỉnh Champassak, Vụ trưởng Vụ Chinh sách Năng lượng, Bộ Năng lượng và Mỏ - ông Daovong Phonekeo nói Chinh phủ đã kêt thúc quá trinh tham vấn trước đối với dự án thủy điện Don Sahong nhưng sẽ tiêp tục cung cấp các giải pháp bảo vệ môi trường.

Ông Daovong nói: “Một số người cho rằng, quá trinh tham vấn trước 06 tháng mà Lào đã hoàn thành theo Hiệp định Mê Kông 1995 là quá ngắn. Nhưng dự án này đã được nghiên cứu và xem xét bởi các chuyên gia có uy tin trong vòng 8 năm. Việc đối thoại với các nước láng giềng và các đối tác phát triển về các phương pháp bảo vệ môi trường, về đường cá đi có thể sẽ tiêp tục sau khi bắt đầu xây dựng”; Nghiên cứu khả thi đối với dự án thủy điện đâp tràn 260 MW Don Sahong được bắt đầu từ năm 2006. Chinh phủ Lào đã bắt đầu chia sẻ thông tin với các nước láng giềng và gửi thông báo lên Ủy ban sông Mê Kông liên chinh phủ vào tháng 9/2013. Tháng 6/2014, Chinh phủ đồng ý nâng tầm đối thoại lên tham vấn trước 6 tháng theo quy định của Hiệp định Mê Kông do các nước thành viên ký kêt; Thủ tục tham vấn trước đã kêt thúc. Đó chỉ là một phần của quy trinh chung có sự tham gia của các bên liên quan trước và sau khi việc xây dựng bắt đầu”.

Phát biểu tại Thảo luân bàn tròn về Hội nhâp kinh tê và Phát triển Bền vững về Môi trường”, Thứ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Viraphonh Viravong nói, việc xuất khẩu điện sang Thái Lan và các nước khác tạo điều kiện cho Lào phát triển các nguồn tài nguyên thủy điện, nâng cao đời sống cho nhân dân Lào; Chinh phủ Lào có thể tiêp tục đối thoại về sự bền vững của dự án Don Sahong với các bên liên quan.

Stephen Gambrell, CEO của Ủy ban sông Misissippi nói, Ủy ban này tổ chức họp với các bên liên quan 6 tháng một lần về các vấn đề liên quan đên dòng sông.

Trước khi tham dự Hội nghị tại Pakxe, các quan chức và phóng viên đã đên thăm thực địa xây dựng cầu gần Veunkham nối đường 13 với đảo Don Sadam. Trong tương lai, đảo Sadam sẽ được nối với đảo Sahong, tạo kêt nối đường bộ trong khu vực này, phục vụ cho cư dân và khách du lịch.

(Vientiane Times, 7/02/2015)

Page 42: Di in maket htpt so 30 (1)

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Hợp tác & Phát triển - Số 30 - Tháng 3+4/201540

giao lưu văn hóa

Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương vừa nhất tri chủ trương phối hợp cùng

Quảng Ninh và Bắc Giang lâp hồ sơ xét công nhân quần thể di tich danh thắng Yên Tử là di sản thê giới.

Quần thể di tich danh thắng Yên Tử gồm khu di tich Yên Tử, khu di tich lăng mộ nhà Trần ở Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh), khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang) và khu di tich lịch sử-văn hóa Côn Sơn-Kiêp Bạc (tỉnh Hải Dương).

Các di tich danh thắng trên liên quan đên hành trang, sự nghiệp của Trúc Lâm Tam Tổ, phân bố trải rộng ra trên nhiều di tich của cả

ba tỉnh, tạo thành một không gian tôn giáo, văn hóa đăc trưng. Trong đó, quần thể di tich Côn Sơn-Kiêp Bạc-Thanh Mai của Hải Dương có vị tri rất quan trọng, vi đây là những nơi đã ghi dấu ấn cuộc đời hành đạo của Trúc Lâm Tam Tổ và công đức của các vị Tổ như Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang trong việc xây dựng tôn tạo di tich và hoằng dương đạo pháp.

Trước đó, trong văn bản số 555/BVHTTDL-DSVH trinh Thủ tướng Chinh phủ, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch nêu: “Cần thiêt phải nghiên cứu lâp hồ sơ quần thể di tich danh thắng Yên Tử trong mối liên hệ chăt chẽ các khu di tich và danh thắng thuộc cánh cung

Đông Triều nhằm đảm bảo tinh toàn vẹn và góp phần tăng thêm giá trị nổi bât toàn cầu của các tiêu chi đề nghị UNESCO công nhân di sản thê giới.”

Quá trinh xây dựng hồ sơ di sản với quần thể Yên Tử sẽ chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn 1 từ nay đên 1/2/2016, phấn đấu hoàn thiện hồ s ơ đề cử. Giai đoạn 2 từ tháng 2/2016 đên tháng 6/2017, sẽ quảng bá, giới thiệu di sản ở trong và ngoài nước và đón các chuyên gia quốc tê về thẩm định thực địa.

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương đã giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nghiên cứu, cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hai tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang xem xét, trên cơ sở gợi ý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cùng với sự tham gia của các nhà khoa học nhằm sơ bộ hinh thành những nội dung cốt lõi, đưa ra nội dung cụ thể, để lâp Hồ sơ di sản trinh Chinh phủ.

Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương, nêu quần thể di tich danh thắng Yên Tử (trong đó, có các di tich ở Hải Dương) được công nhân là di sản thê giới sẽ có ý nghĩa rất lớn, nâng tầm giá trị văn hóa, tôn giáo của quần thể di tich từ tầm quốc gia lên tầm quốc tê; đồng thời, phát huy giá trị di sản về văn hóa, cảnh quan, tin ngưỡng, tôn giáo, du lịch của ba tỉnh nói chung và Hải Dương nói riêng.

Tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông tại Khu Di tích danh thắng non thiêng Yên Tử.

Lập hồ sơ xét công nhận quần thểdi tích Yên Tử là di sản thế giới

Page 43: Di in maket htpt so 30 (1)

TS Ngô Xuân Hà, Hiệu trưởng Trường ĐH Thành Đô (áo đen đứng giữa) trao Giải nhất cuộc thi hùng biện Tiếng Việt.

Đông đảo đại biểu và sinh viên Việt - Lào dự Giao lưu.

Một số hình ảnh giao Lưu văn hóa việt - Lào (12/4/2015)

Page 44: Di in maket htpt so 30 (1)

Lễ buộc chỉ cổ tay.

Không khí hồ hởi và vui vẻ trong Giao lưu.