day 1 ed 2010 vn

54
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHÍNH SÁCH CÔNG VIỆT NAM 2010 VIỆT NAM: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HÓA TS. Eduardo Araral Trường Chính sách Công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia Singapore

Upload: hung-nguyen-quang

Post on 26-May-2015

68 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Day 1 ed 2010 vn

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHÍNH SÁCH CÔNG VIỆT NAM 2010

VIỆT NAM: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG

MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HÓA

TS. Eduardo Araral

Trường Chính sách Công Lý Quang Diệu

Đại học Quốc gia Singapore

Page 2: Day 1 ed 2010 vn

Các nội dung chính

1. Giới thiệu

2. Tình hình kinh tế của Việt Nam trong so sánh với các nước

3. Khung chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh

4. Vấn đề thảo luận: tương lai kinh tế của Việt Nam

Page 3: Day 1 ed 2010 vn

-I-

Giới thiệu

Page 4: Day 1 ed 2010 vn

Chương trình Bồi dưỡng Chính sách Công Việt Nam (VNPPTP)

Phần 1: Tăng cường năng lực đánh giá các thách thức phát triển và phân tích các vấn đề chính sách

Phần 2: Tăng cường năng lực lãnh đạo trong bối cảnh Việt Nam

Page 5: Day 1 ed 2010 vn

Phần 1

Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và Hội nhập quốc tế

Việt Nam và phát triển kinh tế trong một thế giới toàn cầu hóa

Kinh tế vi mô cho chính sách công Quản lý tài chính và kinh tế vi mô: những vấn đề toàn

cầu, khu vực, và trong nước Xây dựng nền móng cho phát triển kinh tế bền vững Vai trò của Chính phủ trong việc Nâng cao ảnh

hưởng của thị trường và Tiến hành hội nhập quốc tế - Kinh nghiệm của Singapore

Page 6: Day 1 ed 2010 vn

Nền tảng của Chiến lược Phát triển

Biết mình

•Các năng lực cốt lõi (sở trường)

•Các điểm yếu dễ bị tổn thương

•Các nguồn lực và hạn chế

Hiểu môi trường bên ngoài

•Các cơ hội

•Các thách thức

Hướng đi và sự thôi thúc

•Tầm nhìn

•Ý chí

•Các nguyên tắc

Chiến lược

Page 7: Day 1 ed 2010 vn

Chiến lược Phát triển và Các Hàm ý Chiến lược đối với Việt Nam

Các phản ứng điều hành và Các phản ứng chiến lược

Ngắn hạn và Dài hạn

Cải thiện dần dần và Biến đổi hoàn toàn.

Page 8: Day 1 ed 2010 vn

Xây dựng chiến lược phát triển Những câu hỏi cơ bản

Hiện giờ chúng ta đang ở đâu? Cho đến nay chúng ta đã hoạt động

như thế nào? Đâu là đích chúng ta muốn đi tới? Làm thế nào để chúng ta đến được đích

đó?

Page 9: Day 1 ed 2010 vn

-II-

Tình hình kinh tế Việt Nam:

những thách thức về

mặt chính sách

Page 10: Day 1 ed 2010 vn

Tăng trưởng Kinh tế Thế giới

Thời kỳ 1989-1995 Thời kỳ 1995-2000 Thời kỳ 2000-2004 Thời kỳ 2004-2008

Nhóm T.Trg Tỷ trọng TB trong T.Trg Tỷ trọng TB trong T.Trg Tỷ trọng TB trong T.Trg Tỷ trọng TB trong

GDP GDP T.Trg GDP GDP T.Trg GDP GDP T.Trg GDP GDP T.Trg

Thế giới (122 nền kinh tế) 2.40 100.0 100.0 3.62 100.0 100.0 3.25 100.0 100.0 4.43 100.0 100.0

Các nền kinh tế thuộc G7 2.16 52.30 47.16 3.12 50.84 44.76 1.74 48.41 25.30 1.83 44.44 17.20Các nước ĐPT châu Á 7.57 15.15 50.71 5.71 18.52 28.44 6.57 20.71 43.05 8.23 24.01 45.44Các nước không thuộc G7 2.13 9.62 8.26 3.67 9.58 10.13 2.31 9.68 7.30 2.67 9.13 5.40Mỹ Latinh 2.92 8.77 12.18 2.94 8.77 7.08 2.23 8.37 4.78 5.26 8.66 10.47Đông Âu -6.40 8.43 -26.70 2.24 6.25 3.21 5.48 6.65 11.52 6.57 7.20 11.01Cận Sahara, châu Phi 1.82 2.08 1.53 3.49 2.06 1.99 4.25 2.08 2.79 5.70 2.18 2.87Bắc Phi và Trung Đông 4.06 3.65 6.86 3.94 3.99 4.38 4.39 4.10 5.26 7.82 4.38 7.61

Chú thích:

T.Trg: Tăng trưởng

GDP: Tổng Sản phẩm Quốc nội

TB: Trung bình

Page 11: Day 1 ed 2010 vn

Tăng trưởng Kinh tế ở Châu Á (1)Giai đoạn 1989-1995 Giai đoạn 1995-2000

Nền kinh tế T. Trg Đóng góp vào GDP Đóng góp vào T.Trg T. Trg Đóng góp vào GDP Đóng góp vào T.Trg

GDP Nhóm Thế giới Nhóm Thế giới GDP Nhóm Thế giới Nhóm Thế giới

Bangladesh 4.54 1.61 0.24 1.01 0.48 5.08 1.43 0.26 1.60 0.39Campuchia 7.47 0.14 0.02 0.14 0.07 7.06 0.14 0.03 0.19 0.05Trung Quốc 10.26 30.65 4.68 40.83 21.91 8.27 36.34 6.73 63.97 15.79Hong Kong 4.83 2.86 0.43 1.82 0.98 3.42 2.36 0.44 0.45 0.31Ấn Độ 5.03 20.94 3.16 13.70 6.50 5.67 19.81 3.67 24.94 6.12Indonesia 7.75 8.25 1.25 8.76 4.29 0.70 7.13 1.32 -5.38 -0.20Malaysia 8.98 2.77 0.42 3.36 1.68 4.68 2.77 0.51 0.65 0.52Nepal 4.99 0.28 0.04 0.19 0.10 4.71 0.25 0.05 0.23 0.06Pakistan 4.50 3.77 0.57 2.33 1.15 3.21 3.15 0.58 2.02 0.53Philippines 2.28 2.84 0.43 0.81 0.34 3.86 2.36 0.44 1.29 0.42Singapore 8.53 1.63 0.25 1.87 0.92 6.13 1.67 0.31 1.43 0.48Hàn Quốc 7.73 10.79 1.63 11.48 5.51 4.28 10.11 1.87 2.26 1.78SriLanka 5.41 0.72 0.11 0.53 0.26 4.91 0.65 0.12 0.70 0.17Đài Loan 6.92 6.59 1.00 6.19 3.10 5.11 6.32 1.17 6.36 1.66Thái Lan 8.66 4.82 0.73 5.70 2.75 0.45 4.12 0.76 -2.62 -0.12Việt Nam 7.40 1.32 0.20 1.28 0.65 6.72 1.39 0.26 1.94 0.49Cả nhóm 7.5 100.0 15.2 100.0 50.7 5.7 100.0 18.5 100.0 28.4

Page 12: Day 1 ed 2010 vn

Tăng trưởng Kinh tế ở Châu Á (2)Giai đoạn 2000-2004 Giai đoạn 2004-2008

Nền kinh tế T. Trg Đóng góp vào GDP Đóng góp vào T.Trg T. Trg Đóng góp vào GDP Đóng góp vào T. Trg

GDP Nhóm Thế giới Nhóm Thế giới GDP NHóm Thế giới Nhóm Thế giới

Bangladesh 5.17 1.38 0.29 1.11 0.48 6.11 1.27 0.31 0.96 0.44Campuchia 7.95 0.15 0.03 0.19 0.08 10.10 0.16 0.04 0.20 0.09Trung Quốc 8.96 40.56 8.41 56.11 24.25 10.43 44.39 10.67 56.41 25.86Hong Kong 3.35 2.03 0.42 0.92 0.37 5.54 1.88 0.45 1.24 0.54Ấn Độ 6.20 19.46 4.03 18.23 7.76 8.42 19.71 4.73 20.24 9.19Indonesia 4.39 6.03 1.25 4.08 1.77 5.72 5.44 1.30 3.84 1.77Malaysia 4.12 2.54 0.53 1.46 0.62 6.68 2.32 0.56 1.90 0.84Nepal 3.51 0.23 0.05 0.13 0.06 3.61 0.20 0.05 0.09 0.04Pakistan 4.24 2.82 0.58 1.72 0.73 6.25 2.63 0.63 2.03 0.92Philippines 4.27 2.13 0.44 1.33 0.57 5.16 1.93 0.46 1.20 0.54Singapore 3.55 1.53 0.32 0.68 0.27 5.92 1.46 0.35 1.01 0.44Hàn Quốc 4.54 9.85 2.04 7.10 3.12 5.04 8.38 2.01 5.09 2.20SriLanka 3.37 0.59 0.12 0.26 0.11 6.43 0.55 0.13 0.43 0.20Đài Loan 3.27 5.69 1.18 2.45 1.04 4.11 5.04 1.21 2.42 1.04Thái Lan 5.08 3.58 0.74 2.67 1.15 4.25 3.22 0.77 1.64 0.73Việt Nam 7.02 1.43 0.30 1.56 0.68 7.53 1.41 0.34 1.30 0.59Cả nhóm 6.6 100.0 20.7 100.0 43.0 8.2 100.0 24.0 100.0 45.4

Page 13: Day 1 ed 2010 vn

Tình hình kinh tếTỉ lệ tăng trưởng GDP hàng năm

, 1989-2009

0

1

2

3

4

5

6

7

8

1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

GD

P i

n 1

98

9=

1.0

China India Vietnam

Dự báo

Page 14: Day 1 ed 2010 vn

Số liệu GDP đầu người 2008US$ (Giá so sánh

năm 2000)US$

(Giá hiện tại)

PPP$

(Giá hiện tại)

Việt Nam 647 1,052 2,785

Cam-pu-chia 512 651 1,905

Trung Quốc 1,963 3,263 5,962

Hong Kong 34,587 30,863 43,924

In-đô-nê-xia 1,083 2,254 3,975

Nhật Bản 40,481 38,443 34,099

Hàn Quốc 15,447 19,115 27,939

Lào 475 837 2,134

Ma-lay-xia 5,155 7,221 14,215

Philippin 1,225 1,847 3,510

Xingapo 27,991 37,597 49,284

Thái Lan 2,645 3,869 7,703

Page 15: Day 1 ed 2010 vn

Tình hình kinh tế

Tăng trưởng GDP Hàng năm, Thời kỳ 1990-2010

0

2

4

6

8

10

12

14

16

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

%

China India Vietnam

Dự báo

Page 16: Day 1 ed 2010 vn

Việt Nam: Những thách thức phát triển

Chất lượng tăng trưởng: Tăng năng suất Hiệu quả sử dụng vốn và các nguồn lực Tính bền vững Sự công bằng

Bẫy thu nhập trung bình thấp: Không còn lợi thế chi phí thấp (chi phí lao động, thuê đất) Lệ thuộc vào nước ngoài Thiếu những yếu tố nền tảng để nền kinh tế có thể cất cánh:

Quản lý nhà nước hiệu quả Khả năng sáng tạo, đổi mới Sự năng động của khu vực tư nhân

Sự tự mãn, hài lòng với thành tích đã có Mô hình tăng trưởng tương lai?

Page 17: Day 1 ed 2010 vn

Việt Nam: Các vấn đề chính sách

Xây dựng và thực thi chính sách Kiểm soát chất lượng chính sách và giám sát

chính sách Những thách thức chính sách trên các lĩnh vực

trọng yếu: Cơ sở hạ tầng và quy hoạch đô thị Môi trường Giáo dục Y tế

Page 18: Day 1 ed 2010 vn

Vượt qua những thách thức về phát triển và chính sách

Xây dựng một chiến lược phát triển hiệu quả

Tăng cường công tác quản lý nhà nước hiệu quả

Nâng cao chất lượng của việc ra quyết định

Page 19: Day 1 ed 2010 vn

Chiến lược Phát triển

Các mục tiêu dài hạn Các nguyên tắc Vị thế chiến lược Các ưu tiên Sự thống nhất trong chiến lược phát triển

Page 20: Day 1 ed 2010 vn

Quản lý nhà nước hiệu quả

Ổn định chính trị Tính pháp quyền Chất lượng của các quy định quản lý nhà nước

và sự minh bạch Tính chịu trách nhiệm Hiệu quả của bộ máy chính phủ Kiểm soát tham nhũng Các nỗ lực xây dựng thể chế Sự tham gia, tham vấn và phản hồi

Page 21: Day 1 ed 2010 vn

Chất lượng của việc ra quyết định

Các mục tiêu: có tính chiến lược, đáp ứng nhu cầu của xã hội và người dân, rõ ràng

Các tiêu chí: minh bạch, khách quan, và trên cơ sở các chuẩn quốc tế

Cơ chế ràng buộc trách nhiệm Năng lực: kiến thức, kỹ năng, và sự sáng suốt Thông tin: kịp thời, phong phú, hệ thống, có trọng tâm và

có chiều sâu Xóa bỏ các ‘tạp nhiễu’ (sự cảm tính, các yếu tố gây nhầm

lẫn, các động cơ ngắn hạn)

Page 22: Day 1 ed 2010 vn

So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Mô hình tăng trưởng kinh tế

5-y

ear

FM

A G

DP

Gro

wth

Rate

, %

per capita GDP, 2000 US$200 400 600 800 1000 1200

5

7.5

10

12.5

ChinaChina

China

China China

VietnamVietnam

Vietnam

Tỷ

lệ t

ăn

g t

rưở

ng

GD

P 5

m (

%)

GDP đầu người, 2000 USD

Page 23: Day 1 ed 2010 vn

So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Ngành Nông nghiệp

Sản lượng trồng trọt Năng suất

Crop Production

80

100

120

140

160

180

200

220

240

260

1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Inde

x (In

itial

yea

r=10

0)

China Vietnam

Agriculture Sector: Value-added per Worker

80

100

120

140

160

180

200

1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Inde

x (In

itial

yea

r=10

0)

China Vietnam

Chỉ

số

(năm

đầu

tiê

n =

100

)

Chỉ

số

(năm

đầu

tiê

n =

100

)

Ngành nông nghiệp:

giá trị gia tăng/người lao động

Sản lượng trồng trọt

Page 24: Day 1 ed 2010 vn

So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Tăng trưởng Xuất khẩu & Nhập khẩu

Export and Import Growth Patterns, 1990-2006

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1000

1100

1200

1300

1400

1500

1600

1700

1800

1900

2000

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Ex

po

rt a

nd

Im

po

rt (

19

90

=1

00

)

Vietnam-Export

China-Export

Vietnam-Import

China-Import

Mô hình Tăng trưởng Xuất khẩu và Nhập khẩu, 1990-2006

Xuấ

t khẩ

u và

Nhậ

p kh

ẩu (

năm

199

0 =

100

)

Page 25: Day 1 ed 2010 vn

So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Việc làm: khu vực NN so với toàn nền KT

Trung Quốc Việt Nam Khu vực 1995-2000 2000-2005 1995-2000 2000-2005

Toàn bộ nền kinh tế [E] 5,9% 5,2% 13,9% 13,6% Khu vực Nhà nước (Cơ quan Chính phủ, Đảng, và Các doanh nghiệp nhà nươc) (P) -21,1% -17,0% 15,2% 22,9% Sự mở rộng (+) hoặc thu hẹp của khu vực Nhà nước so với toàn nền kinh tế (P-E) -27,0% -22,2% +1,3% +9,3%

Page 26: Day 1 ed 2010 vn

So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Cổ phần hóa (tư nhân hóa)

Tổng số tiền thu được

Quốc gia

Số DN được cổ phần hóa

(Triệu USD)

So với GDP năm 2000*

Số tiền TB thu được/ giao dịch

CPH (Triệu USD)

Trung Quốc 229 57.706 4,8% 252,0 Việt Nam 107 318 1,0% 3,0 Indonesia 35 8.418 5,1% 240,5 Malaysia 50 12.394 13,7% 247,9 Philippines 79 4.180 5,5% 52,9 Thái Lan 23 5.946 4,8% 258,5

Page 27: Day 1 ed 2010 vn

So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Hiệu quả sử dụng năng lượng A. Mức tiêu thụ năng lượng trên một 1000 USD GDP * (đơn vị: kg tương đương dầu) 1990 2000 2005 Việt Nam 1,62 1,20 1,15 Trung Quốc 1,95 0,94 0,91 B. Tiêu thụ điện năng cho tăng trưởng

Tăng trưởng 1990-2005 (CAGR)

Tiêu thụ điện

năng (I) Giá trị gia tăng

(II)

Tiết kiệm điện năng (II)– (I)

Trung Quốc Toàn bộ nền

kinh tế 9,7% 10,1% +0,4% Ngành công

nghiệp 9,3% 12,6% +3,3% Việt Nam Toàn bộ nền

kinh tế 14,1% 7,6% -6,5% Ngành công

nghiệp 14,3% 10,9% -3,4% Chú ý: * theo mức giá năm 2000.

Page 28: Day 1 ed 2010 vn

So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Thay đổi trong cơ cấu XNK

Thay đổi

Ngành 2000 2005 2000-2005

Trung Quốc: Cơ cấu Xuất khẩu, % (Tổng=100%)

Công nghệ cao 28.9 41.3 +12.3 trong đó: thông tin và truyền thông 15.3 24.2 +9.0

Công nghệ trung bình cao 10.4 11.1 +0.7 Công nghệ trung bình thấp và Khai khoáng 15.8 15.7 -0.1 Công nghệ thấp và Nông nghiệp 44.9 32 -12.9

Trung Quốc: Cơ cấu Nhập khẩu, % (Tổng=100%) Công nghệ cao 31.3 37.6 +6.3

trong đó: thông tin và truyền thông 11.3 13 +1.7 Công nghệ trung bình cao 19.3 17.8 -1.5 Công nghệ trung bình thấp và Khai khoáng 29 31.6 +2.6 Công nghệ thấp và Nông nghiệp 20.3 13.1 -7.3

Việt Nam: Cơ cấu Xuất khẩu, % (Tổng=100%) Công nghệ cao 5.8 7.6 +1.8

trong đó: thông tin và truyền thông 2.8 3.9 +1.0 Công nghệ trung bình cao 2.3 3.7 +1.4 Công nghệ trung bình thấp và Khai khoáng 33.8 31.2 -2.7 Công nghệ thấp và Nông nghiệp 58.1 57.5 -0.6

Việt Nam: Cơ cấu Nhập khẩu, % (Tổng=100%) Công nghệ cao 14.3 15 +0.6

trong đó: thông tin và truyền thông 5.3 5.4 +0.1 Công nghệ trung bình cao 28.3 21.8 -6.5 Công nghệ trung bình thấp và Khai khoáng 28.7 36.2 +7.5 Công nghệ thấp và Nông nghiệp 28.6 27 -1.5

Chú ý: Việc phân loại công nghệ dựa vào phân loại các ngành sản xuất công nghiệp của OECD (2006)

Page 29: Day 1 ed 2010 vn

So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Những thách thức

đối với công tác quản lý nhà nước

Từ vong bởi AIDS Tử vong bởi tai nạn giao thông

2003 2005 2005/2003 1998 2003 2003/1998

Trung Quốc 2 2,4 120% 6,2 8,1 131%

Việt Nam 10.9 15,7 144% 7,9 13,9 176%

Việt Nam/Trung Quốc 5.5 6,5 1,2 1,3 1,7 1,3

Page 30: Day 1 ed 2010 vn

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong góc nhìn so sánh: tỷ lệ % giữa mức độ cạn kiệt năng lượng và

tổng thu nhập quốc gia GNI

Chú thích: Mức độ cạn kiệt năng lượng = lượng khai thác thực tế (bao gồm dầu thô, khí tự nhiên và than) x đơn giá khai thác

Nguồn: WDI (2009)

1.0

3.0

5.0

7.0

9.0

11.0

13.0

15.0

17.0

19.0

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

%

Ấn Độ

Việt Nam

Page 31: Day 1 ed 2010 vn

Sự phát triển của Việt Nam trong góc nhìn so sánh: Tiết kiệm và Đầu tư (tỷ lệ % so với GDP)

Nguồn: WDI (2009)

Tiết kiệm và Đầu tư, 2000 - 2007

Vietnam

Thailand

Singapore

Philippines

Malaysia

Indonesia

IndiaChina

Vietnam

Thailand

Singapore

Philippines

Malaysia

Indonesia

India

China

-10

-5

0

5

10

15

20

25

30

35

0 10 20 30 40 50 60

Tỷ lệ Tiết kiệm (%)

Tiết

ki ệ

m-Đ

ầu t ư

(% s

o v ớ

i GD

P)

2000-2003 2004-2007

Page 32: Day 1 ed 2010 vn

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong góc nhìn so sánh: Tỷ lệ % giữa tổng vốn FDI

(giá trị danh nghĩa) và GDP

Nguồn: UNTAC

0

10

20

30

40

50

60

70

80

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

% Ấn ĐỘ

Việt INam

Page 33: Day 1 ed 2010 vn

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong góc nhìn so sánh: Vấn đề quản lý nhà nước

Nguồn: Các chỉ số của WB về quản lý nhà nước, 2008

Các chỉ sốcủa WB về quản lý

20

25

30

35

40

45

50

55

60

2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007

Ấn Độ Việt Nam Ấn Độ Việt Nam Ấn Độ Việt Nam Ấn Độ Việt Nam

Kiểm soát tham nhũng Hiệu quả của chính phủ Chất lượng quy định pháp luật Tính pháp quyền

Cấp

độ

Page 34: Day 1 ed 2010 vn

III - Khung chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao

năng lực cạnh tranh

Page 35: Day 1 ed 2010 vn

Các lực lượng thúc đẩy sự thay đổi, 2010-2025

1. Quá trình toàn cầu hóa ngày càng nhanh2. Sự nổi lên của Trung Quốc và Ấn Độ3. Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Công nghệ thông tin truyền

thông và Công nghệ sinh học4. Tương lai ngày càng trở nên khó đoán định cơ hội

và thách thức5. Giáo dục và các kỹ năng6. Vai trò thống lĩnh của lĩnh vực dịch vụ7. Thay đổi trong đặc điểm dân số theo hướng già hóa.8. Năng lượng9. Biến đổi khí hậu10. Tài nguyên thiên nhiên khan hiếm

Page 36: Day 1 ed 2010 vn

GIAI ĐOẠN MỘT

SX C.nghiệp đơn giản dưới sự

hướng dẫn của nước ngoài

GIAI ĐOẠN HAI

Phát triển được các ngành công nghiệp phụ trợ, nhưng vẫn phải

có sự hướng dẫn từ nước ngoài

GIAI ĐOẠN BA

Nắm vững công nghệ và quản lý, có thể sản xuất hàng hóa chất

lượng cao

GIAI ĐOẠN 4

Có đầy đủ năng lực đổi mới và

thiết kế sản phẩm với vai trò tiên phong, dẫn

dắt toàn cầu

Việt NamThái Lan, Malayxia

Hàn Quốc, Đài Loan

Nhật, Mỹ, EU

Tích tụ tư bản (đẩy mạnh hơn nữa thu hút

FDI)

Sáng tạo

Trần kính vô hình mà các nước ASEAN chưa vượt qua được(Bãy Thu nhập Trung bình)

Các giai đoạn công nghiệp hóa

Hấp thụ FDI ban đầu

Nội địa hóa việc sản xuất linh kiện và

cấu kiện

Tiếp thu công nghệ

Phát triển các kỹ năng và công nghệ trong nước

Phát triển Nội lực Đổi mới

GIAI ĐOẠN KHÔNG

SX N.nghiệp đơn canh, tự cấp tự túc, lệ thuộc vào

viện trợ

Giai đoạn tiền công nghiệp

hóa

Thu hút vốn FDI ban đầu vào SX

công nghiệp

Các nước nghèo ở châu

PhiSource: Kenichi Ohno, Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam, August 11, 2009

Page 37: Day 1 ed 2010 vn

Khung chính sách phát triển cho nỗ lực bắt kịp

10 k

hái

niệ

m t

ron

g th

ực

thi c

hín

h s

ách

Nguồn vốn

con người

Quản lý

Nhà nước

3 ti

ền đ

Tth

ân

th

iện

v

ới

‘kh

ác

h h

àn

g’

Tạ

o

dự

ng

v

ị th

ế

ch

iến

ợc

Hiệ

u q

uả

điề

u h

àn

h

Hiệ

u q

uả

ch

iến

ợc

Th

ị tr

ườ

ng

tự

do

Th

ận

trọ

ng

về

c

hín

h s

ác

h

Tầ

m n

hìn

ca

m k

ết

Qu

an

hệ

đố

i tá

c x

ã h

ội

Sự

gắ

n k

ết

qu

ốc

gia

Qu

ản

kin

h t

ế v

ĩ m

ô

i tr

ườ

ng

kin

h d

oa

nh

sở

hạ

tầ

ng

Th

ực

dụ

ng

th

ích

ng

hi

Đầ

u t

ư v

ào

co

n n

ời

Page 38: Day 1 ed 2010 vn

Khung Chính sách Phát triểnHiệu quả Chiến lược và Hiệu quả Điều hành

Hiệ

u q

uả

ch

iến

lượ

c

Hiệu quả điều hành

Hiệu quả cao trong cả chiến

lược lẫn công tác điều hành

Cả chiến lược và công tác điều hành đều không hiệu quả

Chiến lược hiệu quả nhưng điều hành kém: Năng lực cạnh tranh của quốc gia không cao, tăng

trưởng thấp hơni tiềm năng

Điều hành tốt song chiến lược kém hiệu quả: nền tảng cho tăng trưởng dài hạn bị lung lay; nền kinh tế không thể duy trì tăng trưởng nhanh trong lâu dài

Cao

Thấp

Thấp Cao

Page 39: Day 1 ed 2010 vn

Những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

1. Thể chế2. Nguồn nhân lực3. Độ mở4. Cơ sở hạ tầng và môi trường5. Quy mô dân số và nhân khẩu học6. Vị trí địa lý và các nguồn lực 7. Mức độ giàu có (-)

Page 40: Day 1 ed 2010 vn

Tăng cường các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

Các ưu tiên chính sách

Độ mở– Khuyến khích FDI – Xúc tiến xuất khẩu– Các hiệp định tự do mậu dịch (FTAs)

Cơ sở hạ tầng và môi trường– Đường bộ và qui hoạch đô thị– Các sân bay và cảng biển– Viễn thông– Bảo vệ môi trường (không khí,

sông, rừng)

Quản lý nhà nước tốtTính pháp quyền, CL của các qui định

Các thể chếChính sách kinh tế vĩ mô tốt

CP: có tầm nhìn, thực tế, trung thực Trọng nhân tài và có trách nhiệm

Phát triển nguồn nhân lựcĐầu tư vào giáo dục và R&D.

Chăm sóc sức khỏeKhuyến khích nhân tài và phẩm

chất tôt

Page 41: Day 1 ed 2010 vn

Các Yếu tố Trụ cột của

Năng lực Cạnh tranh Quốc gia

Tham khảo: Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu 2008-09, Diễn đàn Kinh tế Thế giới

Page 42: Day 1 ed 2010 vn

Năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh là năng suất lao động hay giá trị mà một quốc gia có thể tạo ra từ tổng hợp giữa lực lượng lao động, vốn và tài nguyên.

Năng suất lao động sẽ quyết định mức sống của một nước (lương, lợi tức cho vốn và tài nguyên, điều kiện sống).

Page 43: Day 1 ed 2010 vn

Năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào năng suất lao động và sự tương tác giữa bốn nhóm chủ thể chính:

Chính phủ Giới doanh nghiệp Các trường đại học/viện nghiên cứu, và Người lao động

Chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một quốc gia:

Tầm nhìn Sự tận tụy và tính liêm chính Tư duy thực tế và sáng tạo Xây dựng thể chế

Page 44: Day 1 ed 2010 vn

Xây dựng Nền tảng cho Cải thiện Mức sống

Thể chế và chính phủ • hiệu suất và hiệu quả • công bằng và minh bạch• tiếng nói và trách nhiệm giải trình

Nguồn nhân lực • giáo dục, y tế, đạo đức • khả năng học hỏi• sự tin tưởng và hợp tác.

Năng động và nhanh nhạyĐa dạng hóa

Năng lực cạnh tranh

Chính sách công cạnh tranh

Các yếu tố nền tảng

Nền kinh tế

Mục tiêu

Bền vững

Mức sống

Page 45: Day 1 ed 2010 vn

12 yếu tố trụ cột của năng lực cạnh tranhTầm quan trọng của mỗi yếu tố thay đổi theo từng

giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước

Các yêu cầu cơ bản• Thể chế• CSHT• Ổn định kinh tế vĩ mô• Y tế và giáo dục tiểu học

Các yếu tố nâng cao hiệu quả• Giáo dục và đào tạo ở bậc cao hơn • Hiệu quả thị trường hàng hóa• Hiệu quả thị trường lao động• Trình độ phát triển cao của thị trường tài chính• Mức độ sẵn sàng về mặt công nghệ• Qui mô thị trường

Các yếu tố sáng tạo và tiên tiến• Trình độ quản lý doanh nghiệp tiên tiến• Khả năng sáng tạo

Đó là những yêu cầu cơ bản và là chìa khóa đối với nền kinh tế dựa vào yếu tố sản xuất

Đó là chìa khóa đối với nền kinh tế dựa vào độ hiệu quả

Đó là chìa khóa đối với nền kinh tế dựa vào sự sáng tạo

Page 46: Day 1 ed 2010 vn

Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế

Dựa vào các yếu tố SX

Giải phóng các nguồn lực

Đầu tư

Dựa vào hiệu quả

Dựa vào sáng tạo

Thể chế Cơ sở hạ tầng Ổn định kinh tế vĩ mô Y tế và giáo dục tiểu học

Giáo dục và đào tạo đại học Hiệu quả của thị trường hàng hóa Hiệu quả của thị trường lao động Trình độ phát triển cao của thị trường tài chính Mức độ sẵn sàng về mặt công nghệ Quy mô thị trường

Trình độ quản lý doanh nghiệp tiên tiến Khả năng sáng tạo

Page 47: Day 1 ed 2010 vn

Năng lực Cạnh tranh của Việt Nam, 2009Điểm mạnh và Điểm yếu

Việt Nam, đứng ở vị trí thứ 70, có được những lợi thế cơ bản nhất định trong nhiều lĩnh vực khác nhau, cụ thể

Qui mô thị trường tương đối lớn Thị trường lao động vận hành tốt, và Một mối quan hệ chặt chẽ giữa tiền lương và kết quả làm việc

Nhưng năng lực cạnh tranh của Việt Nam lại bị xói mòn bởi sự yếu kém về chất lượng của

CSHT; Thể chế, và Giáo dục và đào tạo đại học.

Nguồn: GCR (2009)

Page 48: Day 1 ed 2010 vn

Năng lực Cạnh tranh của Việt Nam trong Bảng xếp hạng Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu, 2008-2009

Yếu tố trụ cột Việt Nam Trung Quốc Indonesia Thái Lan

Các yêu cầu cơ bản 79 42 76 43Yếu tố trụ cột thứ nhất: Thể chế 71 56 68 57Yếu tố trụ cột thứ hai: CSHT 93 47 86 29Yếu tố trụ cột thứ ba: Ổn định kinh tế vĩ mô 70 11 72 41Yếu tố trụ cột thứ tư: Y tế và Giáo dục tiểu học 84 50 87 58Các yếu tố nâng cao hiệu quả 73 40 49 36Yếu tố trụ cột thứ năm: giáo dục và đào tạo đại học 98 64 71 51Yếu tố trụ cột thứ sáu: Hiệu quả thị trường hàng hóa 70 51 37 46Yếu tố trụ cột thứ bảy: Hiệu quả thị trường lao động 47 51 43 13Yếu tố trụ cột thứ tám: Trình độ phát triển cao của thị trường tài chính 80 109 57 49Yếu tố trụ cột thứ chín: Mức độ sẵn sàng về mặt công nghệ 79 77 88 66Yếu tố trụ cột thứ mười: Qui mô thị trường 40 2 17 21Các yếu tố sáng tạo và tinh thông 71 32 45 46Yếu tố trụ cột thứ mười một: Trình độ tinh thông trong quản lý doanh nghiệp 84 43 39 46Yếu tố trụ cột thứ mười hai: Khả năng sáng tạo 57 28 47 54

GCI 2008-09 70 30 55 34

Page 49: Day 1 ed 2010 vn

Năng lực Cạnh tranh của Việt Nam, 2008-2009Điểm mạnh và Điểm yếu

Yếu tố trụ cột Chỉ số

Trụ cột 7: Hiệu quả thị trường lao động 4.7Trụ cột 3: Ổn định kinh tế vĩ mô 4.4Trụ cột 4: Y tế và giáo dục tiểu học 4.3

Trụ cột 6: Hiệu quả thị trường hàng hóa 4Trụ cột 1: Các thể chế 3.4Trụ cột 11: Trình độ quản lý doanh nghiệp tiên tiến 3.4

Trụ cột 8: Mức độ phát triển của thị trường tài chính 3Trụ cột 10: Quy mô thị trường 3

Trụ cột 2: Cơ sở hạ tầng 2.8Trụ cột 5: Giáo dục và đào tạo đại học 2.7Trụ cột 12: Sáng tạo 2.7Trụ cột 9: Sự sẫn sàng về công nghệ 2.4

Các yêu cầu cơ bản 3.7Các yếu tố nâng cao hiệu quả 3.3Các yếu tó sáng tạo và tinh thông 3

GCI 2008-09 4.1

Page 50: Day 1 ed 2010 vn

-IV-

Việt Nam và tương lai kinh tế

Page 51: Day 1 ed 2010 vn

Triển vọng kinh tế của Việt Nam

Các điểm mạnh

Ổn định kinh tế vĩ mô Nguồn nhân lực Hội nhập và chuyển sang nền

kinh tế thị trường Vị trí địa lý

Thách thức

Chất lượng quản lý nhà nước và kiểm soát tham nhũng

Cơ sở hạ tầng và quy hoạch đô thị

Lao động có tay nghề Kiểm soát ô nhiễm và nạn phá

rừng Lệ thuộc vào các nguồn lực tài

chính nước ngoài Khả năng cạnh tranh và trình

độ quản lý của doanh nghệp

Theo một số dự đoán thì triển vọng tương lai không được tươi sáng lắm!

Page 52: Day 1 ed 2010 vn

Hội chứng “Say sưa với chiến thắng” Sáu lỗi thường mắc trong lãnh đạo

1. Không đưa ra được một tầm nhìn thôi thúc về tương lai.

2. Cố hữu với mô hình đã qua (mặc dù có thể có cố gắng cao hơn).

3. Không đánh giá cao tài năng và sự tận tụy, làm cho các cán bộ xuất sắc lụi tàn hoặc bỏ đi.

4. Bị bao quanh bởi những người nịnh bợ, xa lánh những người trung thực thẳng thắn.

5. Đưa ra những thông điệp thiếu sáng tỏ do chương trình hoạt động thiếu nhất quán hoặc do cách truyền đạt thông tin không hiệu quả.

6. Để cho tình trạng đấu đá nội bộ và tranh chấp đặc quyền xảy ra.

Mục 2, 3, 4, và 6 trích từ (Herbold, 2007)

Page 53: Day 1 ed 2010 vn

Xu hướng tăng trưởng GDP đầu người sau khi vượt ngưỡng $200Việt Nam so với Trung Quốc & In-đô-nê-xia

Tăng trưởng GDP đầu người sau khi vượt ngưỡng $US200

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

2000

Y1 Y3 Y5 Y7 Y9Y11 Y13 Y15 Y17 Y19 Y21 Y23 Y25 Y27 Y29 Y31 Y33 Y35 Y37 Y39 Y41

US

$,

20

00

Pri

ce

Le

ve

l

Vietnam China Indonesia

Vietnam: 1988-2009

China: 1982-2008

Indonesia: 1968-2008

Page 54: Day 1 ed 2010 vn

Các câu hỏi thảo luận

Đâu là những vấn đề thiết yếu mà Việt Nam cần giải quyết một cách hiệu quả để tạo nền móng và động lực cho nền kinh tế cất cánh?

Phân tích những điểm mạnh và yếu của Việt Nam trong ba trụ cột chính:

Qui luật kinh tế thị trường Quản lý Nhà nước Nguồn vốn con người