dỰ thẢo bÁo cÁo -...

183
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -------------------- -------------------- DỰ THẢO BÁO CÁO ĐỀ ÁN ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU Giai đoạn 2014 - 2016 và đến 2020 Long An, tháng 1 năm 2015

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

-------------------- --------------------

DỰ THẢO BÁO CÁO

ĐỀ ÁN

ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP TỈNH

LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU

Giai đoạn 2014 - 2016 và đến 2020

Long An, tháng 1 năm 2015

Năm 2014

Page 2: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

i

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

------------------- --------------------

ĐỀ ÁN

ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP TỈNH

LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU

Giai đoạn 2014 - 2016 và đến 2020

TP Tân An, ngày tháng năm 2015

ĐƠN VỊ TƢ VẤN ĐƠN VỊ QUẢN LÝ

Viện Công nghệ sinh học và môi trƣờng

Đại học Nông Lâm TP HCM

Viện trưởng

Sở Nông nghiệp và PTNT

Tỉnh Long An

Giám đốc

Trung tâm Năng lƣợng và MNN

Đại học Nông Lâm TP HCM

Giám đốc

Page 3: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

ii

MỤC LỤC

MỤC LỤC ........................................................................................................................................................... I

DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................................................................... V

DANH SÁCH CÁC HÌNH ................................................................................................................................... VII

BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................................. X

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................................................... 1

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ..................................................................................................................... 1

II. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ............................................................................................................................... 2

III. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ ÁN ................................................................................................................. 3

1. Mục đích của đề án ......................................................................................................................................... 3

2. Yêu cầu của đề án ........................................................................................................................................... 3

IV. NỘI DUNG ĐỀ ÁN ............................................................................................................................................. 3

V. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ................................................................................................................... 3

VI. THỜI GIAN XÂY DỰNG VÀ SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN ........................................................................................... 4

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN ......... 5

I. CÁC NGUỒN LỰC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...................................................................................................... 5

1. Vị trí địa lý ....................................................................................................................................................... 5

2. Khí hậu – thời tiết ............................................................................................................................................ 6

3. Địa hình ........................................................................................................................................................... 8

4. Tài nguyên nước – chế độ thủy văn ................................................................................................................ 8

5. Tài nguyên đất - rừng ..................................................................................................................................... 9

II. CÁC NGUỒN LỰC VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................................................................................... 11

1. Dân số và lao động ....................................................................................................................................... 11

2. Hệ thống giao thông ..................................................................................................................................... 12

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CGH NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU

....................................................................................................................................................................... 14

I. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CGH NÔNG NGHIỆP TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU Ở LONG AN ...................... 14

1. Phân tích thực trạng trang bị máy móc, thiết bị ........................................................................................... 14

2. Hiện trạng CGH trong lĩnh vực trồng trọt ..................................................................................................... 19

3. Hiện trạng CGH trong lĩnh vực Chăn nuôi ..................................................................................................... 30

4. Hiện trạng CGH trong lĩnh vực Thủy sản ....................................................................................................... 35

II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CUNG CẤP MÁY MÓC THIẾT BỊ PHỤC VỤ CGH NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG

AN 37

1. Hiện trạng sản xuất cung cấp máy móc thiết bị ............................................................................................ 37

2. Hiện trạng cung cấp thiết bị phụ tùng .......................................................................................................... 39

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NHU CẦU CGH NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN 40

1. Trường Cao đẳng nghề Long An ................................................................................................................... 40

2. Trường Trung cấp nghề Đồng Tháp Mười .................................................................................................... 40

3. Trường Trung cấp nghề Đức Hòa .................................................................................................................. 41

IV. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CGH NN Ở LONG AN ....................................................... 41

1. Hiện trạng thực hiện chính sách CGHNN của Trung ương tại Long An ......................................................... 41

Page 4: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

iii

2. Thực trạng thực hiện các chính sách CGHNN đặc thù của Tỉnh .................................................................... 42

CHƯƠNG 4: CÁC DỰ BÁO LIÊN QUAN ĐẾN CGH NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ

YẾU ................................................................................................................................................................. 44

I. DỰ BÁO VỀ NHU CẦU CGH NÔNG NGHIỆP Ở LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU ........................... 44

1. Dự báo về nhu cầu trang bị máy móc trong lĩnh vực canh tác cây trồng ..................................................... 44

2. Nhu cầu trang bị máy móc trong lĩnh vực sau thu hoạch ............................................................................. 46

3. Nhu cầu trang bị máy móc trong lĩnh vực chăn nuôi .................................................................................... 47

4. Dự báo về nhu cầu trang bị máy móc trong lĩnh vực thủy sản ..................................................................... 47

II. DỰ BÁO VỀ TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP ..................... 47

III. DỰ BÁO VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ TÍNH CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ........................................ 48

1. Thị trường gạo .............................................................................................................................................. 48

2. Thị trường mía .............................................................................................................................................. 48

3. Thị trường các loại nông sản khác như bắp, đậu phộng, mè ........................................................................ 49

4. Thị trường rau màu và trái cây ..................................................................................................................... 49

5. Thị trường trong chăn nuôi ........................................................................................................................... 49

IV. DỰ BÁO VỀ LOẠI HÌNH TỔ CHỨC SX NÔNG NGHIỆP ...................................................................................... 49

CHƯƠNG 5: QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CGH NÔNG NGHIỆP Ở LONG AN .................................... 51

I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN ............................................................................................................................... 51

1. Quan điểm chủ đạo ....................................................................................................................................... 51

2. Các quan điểm riêng ..................................................................................................................................... 51

II. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CGH NÔNG NGHIỆP Ở LONG AN ............................................................................... 52

1. Mục tiêu chung ............................................................................................................................................. 52

2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................................................. 53

CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP ............................... 54

I. NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG ............................................................................................................................. 54

1. Xác định cơ cấu trang bị máy móc, trọng điểm chiến lược và lộ trình phát triển CGH ................................. 54

2. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, qui hoạch vùng sản xuất chuyên canh tập trung tạo tiền đề phát triển CGH nông

nghiệp .................................................................................................................................................................... 56

3. T chức đào tạo, huấn luyện tăng cường nhân lực cho nhu cầu phát triển CGH ......................................... 56

4. Củng cố quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện để các HTX nông nghiệp là nòng cốt

trong quá trình thực hiện CGH .............................................................................................................................. 58

5. Đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới để hoàn thiện quy trình sản xuất, nâng cao năng suất và

chất lượng sản phẩm NN....................................................................................................................................... 58

II. NHÓM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN VỀ CGH NÔNG NGHIỆP THEO NĐ 02/2010/NĐ-CP ...

...................................................................................................................................................................... 59

1. Mô hình trình diễn máy san phẳng laser ...................................................................................................... 60

2. Mô hình trình diễn máy sấy lúa ..................................................................................................................... 60

3. Mô hình trình diễn máy cuốn rơm ................................................................................................................ 61

4. Mô hình trình diễn máy GĐLH ....................................................................................................................... 61

5. Mô hình trình diễn máy sấy thủy sản ............................................................................................................ 61

6. Mô hình trình diễn Cơ sở giết m gia súc...................................................................................................... 62

7. Mô hình trình diễn trồng cỏ và chế biến thức ăn gia súc .............................................................................. 62

Page 5: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

iv

III. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ HỖ TRỢ LÃI SUẤT TIỀN VAY THEO QĐ 68/2013/QĐ-TTG ............................................... 62

IV. NHÓM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ GIỚI HÓA ƯU TIÊN GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 .............................. 63

V. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ........................................................................................ 65

1. T chức và nhân sự ....................................................................................................................................... 65

2. Phương pháp và lộ trình thực hiện ............................................................................................................... 65

CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH CƠ GIỚI HÓA ......................................................................................... 68

I. DỰ ÁN ĐIỂM 1 - CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ SẢN XUẤT LÚA ............................................................................... 68

II. DỰ ÁN ĐIỂM 2 - THÍ ĐIỂM ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA SẢN XUẤT MÍA QUI MÔ LỚN Ở LONG AN .................... 84

III. DỰ ÁN ĐIỂM 3 - CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ SẢN XUẤT BẮP ............................................................................... 95

IV. DỰ ÁN ĐIỂM 4 - CƠ GIỚI HÓA SẢN XUẤT ĐẬU PHỘNG ................................................................................ 112

V. DỰ ÁN ĐIỂM 5 - ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA SẢN XUẤT MÈ ........................................................................... 129

VI. DỰ ÁN ĐIỂM 6 - ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT THANH LONG .............................................. 149

VII. DỰ ÁN ĐIỂM 7 - DỊCH VỤ SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ MÁY MÓC PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP ............................... 158

VIII. TỔNG HỢP KINH PHÍ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆC CÁC DỰ ÁN ĐIỂM .............................................................. 163

1. Kinh phí thực hiện ....................................................................................................................................... 163

2. Thời gian thực hiện ..................................................................................................................................... 163

CHƯƠNG 8: SƠ BỘ KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ, HIỆU QUẢ KINH TẾ -XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỀ

ÁN................................................................................................................................................................. 165

I. SƠ BỘ KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ .................................................................................................................. 165

1. Phân theo nguồn vốn và hạng mục ............................................................................................................. 165

2. Phân theo tiến độ đầu tư ............................................................................................................................ 168

II. SƠ BỘ ƯỚC TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ ........................................................................................................... 168

III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ........................................................................................................... 168

CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ............................................................................................................... 170

Page 6: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

v

DANH SÁCH CÁC BẢNG

BẢNG TRANG

Bảng 2.1: Dân số và thành phần dân số tỉnh Long An (2013) ........................................................................ 11

Bảng 3.1: Nguồn động lực trang bị trong lĩnh nông, lâm nghiệp và thủy sản ............................................... 15

Bảng 3.2: Thiết bị, máy móc phục vụ khâu chuẩn bị đất trồng ..................................................................... 16

Bảng 3.3: Thiết bị máy móc phục vụ khâu gieo sạ và chăm sóc cây trồng .................................................... 17

Bảng 3.4: Thiết bị máy móc phục vụ khâu thu hoạch và sau thu hoạch ....................................................... 19

Bảng 3.5: Qui mô canh tác lúa nông hộ tỉnh Long An .................................................................................... 20

Bảng 7.1: Thiết bị CGH sản xuất lúa cho Dự án điểm 1 ................................................................................. 78

Bảng 7.2: Dự toán kinh phí thực hiện Dự án điểm 1 ....................................................................................... 79

Bảng 7.3: Đề xuất phƣơng án đầu tƣ cho Dự án điểm 1 ................................................................................. 80

Bảng 7.4: So sánh chi phí giữa hai phƣơng án canh tác lúa trên 1 ha ........................................................... 81

Bảng 7.5: So sánh chi phí sản xuất 1kg lúa giữa hai phƣơng án (đơn vị *1000 đồng) .................................. 82

Bảng 7.6: Thời gian thực hiện dự án ................................................................................................................. 83

Bảng 7.7: Đặc tính kỹ thuật của 2 mẫu máy LHTH mía................................................................................. 86

Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án điểm 2 ............................................................................................ 88

Bảng 7.9: So sánh mức độ cơ giới hóa .............................................................................................................. 90

Bảng 7.10: Diện tích, năng suất và sản lƣợng bắp tại Long An ...................................................................... 95

Bảng 7.11: Thiết bị CGH sản xuất bắp ........................................................................................................... 103

Bảng 7.12: Dự toán kinh phí thực hiện Dự án điểm 3 ................................................................................... 105

Bảng 7.13: Đề xuất phƣơng án đầu tƣ Dự án điểm 3 .................................................................................... 106

Bảng 7.14: So sánh chi phí giữa hai phƣơng án canh tác bắp trên 1 ha ...................................................... 108

Bảng 7.15: So sánh chi phí sản xuất 1kg bắp giữa 2 phƣơng án (đơn vị *1000 đồng) ................................ 108

Bảng 7.16: Thời gian thực hiện dự án ............................................................................................................. 110

Bảng 7.17: Diện tích, năng suất và sản lƣợng Đậu phộng tại Long An qua các năm ................................. 112

Bảng 7.18: Tóm tắt qui trình và thiết bị CGH canh tác cây đậu phộng ...................................................... 122

Bảng 7.19: Dự toán kinh phí thực hiện mô hình điểm cơ giới hóa đậu phộng ............................................ 123

Bảng 7.20: Đề xuất phƣơng án đầu tƣ xây dựng Dự án điểm 4 .................................................................... 125

Bảng 7.21: So sánh chi phí giữa hai phƣơng án canh tác cây đậu phộng trên 1 ha .................................... 126

Bảng 7.22: Thời gian thực hiện dự án ............................................................................................................. 128

Bảng 7.23: Tóm tắt quy trình và thiết bị CGH một số công đoạn trong canh tác cây mè.......................... 142

Bảng 7.24: Dự toán kinh phí thực hiện mô hình điểm cơ giới hóa mè ........................................................ 143

Bảng 7.25: Dự toán kinh phí thực hiện và đề xuất phƣơng án đầu tƣ cho mô hình ................................... 145

Bảng 7.26: So sánh chi phí giữa hai phƣơng án canh tác cây MÈ (tính trên 1 ha) ..................................... 146

Bảng 7.27: Thời gian thực hiện dự án ............................................................................................................. 148

Bảng 7.28. So sánh ƣu nhƣợc điểm tƣới phun và tƣới nhỏ giọt .................................................................... 150

Bảng 7.29. Thông số tính toán thiết kế hệ thống tƣới .................................................................................... 151

Bảng 7.30. Các khoản dự trù kinh phí ............................................................................................................ 155

Bảng 7.31. Chi phí công lao động khâu tƣới .................................................................................................. 156

Bảng 7.32. Kế hoạch thực hiện ........................................................................................................................ 156

Page 7: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

vi

Bảng 7.33. Kinh phí dự kiến của các đề xuất đề tài nghiên cứu ................................................................... 157

Bảng 7.34. Số lƣợng máy móc phục vụ CGH trong sản xuất nông nghiệp .................................................. 158

Bảng 7.35. Các khoản dự trù kinh phí ............................................................................................................ 161

Bảng 7.36. Kế hoạch thực hiện ........................................................................................................................ 162

Bảng 7.37. Kinh phí thực thực hiện các Dự án điểm ..................................................................................... 163

Bảng 7.38. Trình tự thực thực hiện các Dự án điểm...................................................................................... 164

Bảng 8.1. Tổng hợp vốn đầu tƣ theo nguồn và theo hạng mục ..................................................................... 167

Bảng 8.2. Tổng hợp nhu cầu vốn phân theo tiến độ đầu tƣ .......................................................................... 168

Page 8: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

vii

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Long An ...................................................................................................... 5

Hình 2.2: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ......................................................................................... 6

Hình 2.3: Ẩm độ trung bình các tháng trong năm ............................................................................................ 6

Hình 2.4: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm .................................................................................... 7

Hình 2.5: Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm ..................................................................................... 7

Hình 3.1: Làm đất lúa tại vùng đất thấp bằng xới nước kết hợp trục trạc (Photo TVK)................................... 21

Hình 3.2: Cày ngâm lũ tại vùng đất nền yếu bằng “Chàng hang” (Photo NĐC) ................................................. 21

Hình 3.3: Máy cuộn rơm hoạt động tại xã An Vĩnh Ngãi, TP Tân An (Photo NTN) ........................................... 21

Hình 3.4: Gom rơm sau khi cuộn vào bờ bằng xe kéo (Photo NTN) ................................................................ 21

Hình 3.5: Công cụ sạ hàng kéo tay ít được sử dụng ở Long An vì năng suất thấp (Photo NVX) ....................... 22

Hình 3.6: Trình diễn máy cấy tại Trại giống Hòa Phú TTKN Long An (Photo Kim Xoàn) ................................... 22

Hình 3.7: Phun thuốc bằng máy phun thuốc mang vai (Photo NĐC) ............................................................... 23

Hình 3.8: Phun thuốc bằng máy tự hành (Photo NĐC) .................................................................................... 23

Hình 3.9: Một cơ sở chế tạo máy phun thuốc tự hành tại huyện Mộc Hóa (Photo NĐC) ................................ 23

Hình 3.10: Máy phun thuốc tự chế tạo (hộ anh Hoài xã Khánh Hưng, Vĩnh Hưng - Photo NVX) ..................... 23

Hình 3.11: Trạm bơm điện mini tại xã Thái Bình Trung, Vĩnh Hưng ................................................................. 23

Hình 3.12: Phơi lúa vẫn tồn tại nhưng chủ yếu cho mục đích tiêu dùng (Photo NĐC) ...................................... 23

Hình 3.13: Hệ thống 20 MSTVN, có bộ phận nạp và ra liệu tại Cty Phước Sơn, h. Thủ Thừa (photo TVT) ....... 24

Hình 3.14: MST (Đài Loan) tại Công ty Công Thành Út Hạnh,TP Tân An (photo TVT) ....................................... 24

Hình 3.15: Một « gia trại » nuôi bò thịt tại ấp Hòa Thuận 2, xã Hiệp hòa, Đức Hòa (Photo NĐC) .................... 32

Hình 3.16: Máy băm cỏ tranh (hay cỏ voi) cho bò chế tạo tại Cơ sở cơ khí địa phương ................................. 32

Hình 3.17: Trang trại nuôi bò sữa qui mô 200 con tại xã Hiệp Hòa, Đức Hòa .................................................. 32

Hình 3.18: Hầu hết “gia trại” qui mô 40 - 50 con đều sử dụng máy vắt sữa bò ............................................... 32

Hình 3.19: Gia trại nuôi gà bán công nghiệp tại ấp Hòa Thuận 2, xã Hiệp Hòa, Đức Hòa (photo TVT) .............. 33

Hình 3.20: Dây chuyền giết mổ Cơ sở Tân Trường Phúc, xã Long Phụng, huyện Cần Giuộc (photo TTP) ......... 35

Hình 3.21: Ao nuôi tôm thẻ chân trắng (hộ Nguyễn Thị Y, ấp Đông, xã Long Hựu Đông, Cần Đước)

(photo NTP) .......................................................................................................................................... 36

Hình 3.22: Nuôi cá tra trong ao tại xã Hiệp Hòa, huyện Đức Hòa (Photo LQV) ................................................ 36

Hình 3.23: Nuôi cá rô phi tại xã Mỹ Thạnh Đông, huyện Đức Huệ (Photo TVT) ................................................ 36

Hình 3.24: Cơ sở Long Nguyễn TX Kiến Tường chuyên sản xuất phụ tùng máy GĐLH (photo PHH) ................. 39

Hình 7.1: Công cụ xới ruộng khô ..................................................................................................................... 70

Hình 7.2: Xới nước + trục lăn (photo TVK) ...................................................................................................... 70

Hình 7.3: Bừa đinh (photo NĐC) ..................................................................................................................... 70

Hình 7.4: Cày 7 chảo đồng trục ....................................................................................................................... 71

Hình 7.5: Phun thuốc bảo vệ thực vật bằng máy phun thuốc mang vai (photo NĐC) ...................................... 72

Hình 7.6: Máy thu hoạch liên hợp ................................................................................................................... 73

Page 9: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

viii

Hình 7.7: Máy thu hoạch rơm (photo NTN) ..................................................................................................... 73

Hình 7.8: Hệ thống máy san phẳng đồng ruộng ứng dụng kỹ thuật laser (photo PHH) .................................... 74

Hình 7.9: Máy gieo lúa trên ruộng khô (photo PAVT) ...................................................................................... 75

Hình 7.10: Ruộng lúa sạ hàng và sạ lang (photo NĐC) ..................................................................................... 75

Hình 7.11: Máy gieo lúa ruộng nước (photo NĐC) .......................................................................................... 76

Hình 7.12: Máy bón phân mang vai (photo NĐC) ............................................................................................ 76

Hình 7.13: Máy phun thuốc tự hành (photo NĐC) ........................................................................................... 76

Hình 7.14: Biểu đồ phân bố các khoản mục chi của Dự án điểm 1 ................................................................... 80

Hình 7.15: Biểu đồ so sánh chi phí các khâu canh tác lúa giữa hai giải pháp ................................................... 82

Hình 7.16: Máy thu hoạch mía CH330 (photo PHH) ......................................................................................... 87

Hình 7.17: Hàng mía ........................................................................................................................................ 88

Hình 7.18: Máy trồng mía MTM-1 (photo TVK) ............................................................................................... 88

Hình 7.19: Mẫu máy trồng mía 2 hàng ............................................................................................................ 91

Hình 7.20: Máy trồng mía bán cơ giới thiết kế chế tạo ở Thailand .................................................................. 91

Hình 7.21: Máy thu hoạch mía băm khúc ........................................................................................................ 92

Hình 7.22: Chuẩn bị đất trồng bắp (photo NĐC) .............................................................................................. 97

Hình 7.23: Ruộng bắp trồng theo hàng đôi (photo LQV).................................................................................. 97

Hình 7.24: Cày 7 chảo đồng trục (photo NĐC) ................................................................................................. 99

Hình 7.25: Liên hợp máy gieo bắp (photo TVK) ............................................................................................... 99

Hình 7.26: Máy kéo chuyên dụng để chăm sóc và phun thuốc ...................................................................... 100

Hình 7.27: Liên hợp máy bón vôi hoặc phân vi sinh ...................................................................................... 100

Hình 7.28: Rơ moóc tung phân chuồng hoặc phân xanh ............................................................................... 101

Hình 7.29: Máy chăm sóc tại ruộng bắp gieo bằng máy (photo TVK) ............................................................. 101

Hình 7.30: Máy phun thuốc ........................................................................................................................... 102

Hình 7.31: Máy thu hoạch liên hợp (photo NĐC) .......................................................................................... 102

Hình 7.32: Máy sấy tĩnh đa năng (photo TVT) ............................................................................................... 103

Hình 7.33: Biểu đồ phân bố các khoản mục chi của Dự án điểm 3 ................................................................. 106

Hình 7.34: Tỉ lệ chi phí đầu tư của dự án và vốn đối ứng của dân (2 vụ, 5ha/vụ) .......................................... 107

Hình 7.35: Biểu đồ so sánh chi phí các khâu canh tác bắp giữa hai giải pháp ................................................ 109

Hình 7.36: Biểu đồ so sánh chi phí lao động các khâu canh tác bắp giữa hai giải pháp .................................. 109

Hình 7.37:: Sản lượng đậu phộng thế giới .................................................................................................... 112

Hình 7.38: Máy thu hoạch đậu phộng liên hợp 0,2 ha/h (Đài Loan) .............................................................. 114

Hình 7.39: Hệ thống máy san phẳng đồng ruộng ứng dụng kỹ thuật laser .................................................... 118

Hình 7.40: Cày 7 chảo đồng trục.................................................................................................................... 118

Hình 7.41: Xới khô ........................................................................................................................................ 118

Hình 7.42: Rơ moóc tung phân chuồng ......................................................................................................... 119

Hình 7.43: Máy bón vôi ................................................................................................................................. 119

Hình 7.44: Máy gieo hạt đa năng (photo TVT) ............................................................................................... 120

Hình 7.45: Máy chăm sóc tương tự bắp (photo TVK) .................................................................................... 120

Hình 7.46: Máy phun thuốc ........................................................................................................................... 120

Hình 7.47: Máy bứt trái đậu tươi .................................................................................................................. 121

Page 10: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

ix

Hình 7.48: Máy sấy đậu tươi (photo TVT) ..................................................................................................... 122

Hình 7.49: Biểu đồ phân bố các mục chi của mô hình điểm CGH canh tác đậu phộng ................................... 124

Hình 7.50: Tỉ lệ chi phí đầu tư của dự án và vốn đối ứng của dân (2 vụ, 2 ha/vụ) ......................................... 125

Hình 7.51: Đồ thị so sánh chi phí nhân công giữa 2 phương án sản xuất đậu phộng ..................................... 127

Hình 7.52: Đồ thị so sánh chi phí sản xuất giữa 2 phương án sản xuất đậu phộng ........................................ 127

Hình 7.52: Giống mè chín đồng loạt tạo thuận lợi cho quá trình thu hoạch bằng máy .................................. 129

Hình 7.54: Mè được sạ lan trên líp 0,8- 1,0m (photo LQV) ............................................................................ 134

Hình 7.55: Mè được sạ lan trên líp rộng (photo LQV).................................................................................... 134

Hình 7.56: Thiết bị tạo hốc để gieo mè (photo LQV) ...................................................................................... 134

Hình 7.57: Mè được trồng dạng hàng kép (tại 1 hộ sản xuất mè giống ở Đức Huệ) (photo LQV) .................. 134

Hình 7.58. Máy phun thuốc mang vai (photo LQV) ........................................................................................ 135

Hình 7.59:Bộ phận cắt được được thay đổi và lắp trên máy cắt xếp dãy cho lúa, và sử dụng để cắt mè tại

Huyện Vĩnh Hưng (photo NĐC) ........................................................................................................... 136

Hình 7.60: Máy đập tách hạt (photo NĐC) ................................................................................................... 136

Hình 7.61: Làm khô mè dùng ánh nắng mặt trời (photo NĐC) ....................................................................... 136

Hình 7.62: Cày 7 chảo đồng trục.................................................................................................................... 137

Hình 7.63: Máy xới ....................................................................................................................................... 137

Hình 7.64. Máy bón vôi ................................................................................................................................. 138

Hình 7.659: Mè được trồng theo hàng thuận tiện cho việc chăm sóc và áp dụng CGH .................................. 139

Hình 7.66. Máy chăm sóc mè (photo TVK) .................................................................................................... 139

Hình 7.67. Máy phun thuốc ........................................................................................................................... 140

Hình 7.68. Máy phun thuốc mang vai............................................................................................................ 140

Hình 7.69: Máy sấy thùng quay ..................................................................................................................... 141

Hình 7.70. Máy làm sạch hạt mè ................................................................................................................... 141

Hình 7.71: Biểu đồ phân bố các thành phần chi phí của mô hình điểm CGH canh tác cây MÈ ........................ 145

Hình 7.72. Thanh long trồng trên đất trồng lúa (photo NTN) ........................................................................ 149

Hình 7.73. Sơ đồ bố trí hệ thống tưới nhỏ giọt cho 0,5 ha ............................................................................ 152

Hình 7.74. Bình phun thuốc mang vai (photo NTN) ....................................................................................... 152

Hình 7.75. Mô hình bình phun thuốc di động trong vườn (photo NTN) ........................................................ 152

Hình 7.76. Sơ đồ quy trình sơ chế ................................................................................................................. 153

Hình 7.77. Băng chuyền thanh long (trục lăn) (photo NTN) ........................................................................... 154

Hình 7.78. Bấm cùi, tỉa tai bằng thủ công (photo NTN) ................................................................................. 154

Hình 7.79. Máy kéo lắp bánh lồng, kết hợp phay và tục lăn (photo TVK) ...................................................... 159

Hình 7.80. Chủ dịch vụ cơ giới hóa (photo NTN) ........................................................................................... 159

Hình 7.81. Cơ sở dịch vụ sửa chữa (Vĩnh Hưng) (photo NĐC) ....................................................................... 160

Hình 7.82. Chủ dịch vụ cơ giới tự sửa chữa (Tân Trụ) (photo NTN) ............................................................... 160

Page 11: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

x

BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

CGH Cơ giới hóa

CGH NN Cơ giới hóa nông nghiệp

CKNN Cơ khí nông nghiệp

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

ĐNB Đông Nam Bộ

ĐTM Đồng Tháp Mười

ĐX Đông Xuân

GĐLH Gặt đập liên hợp

HT Hè Thu

LA Long An

LQV Lê Quang Vinh

KH&CN Khoa học và Công nghệ

MK Máy kéo

NĐC Nguyễn Đức Cảnh

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NTN Nguyễn Thanh Nghị

NTP Nguyễn Thanh Phong

NVX Nguyễn Văn Xuân

PAVT Phùng Anh Vĩnh Trường

PHH Phan Hiếu Hiền

TĐ Thu Đông

TP Thành phố

TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh

TTKNKN Trung tâm Khuyến nông và Khuyến ngư

TVK Trần Văn Khanh

TVT Trần Văn Tuấn

UBND Ủy ban nhân dân

Page 12: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

1

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG

I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là chủ trương lớn của Đảng

và Nhà nước, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập

cho nông dân, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện đại, tạo tiền đề để giải

quyết các vấn đề chính trị và xã hội của đất nước.

Cơ giới hóa từ khâu sản xuất cho đến khâu xử lý sau thu hoạch các sản phẩm nông

nghiệp là nhiệm vụ và nội dung quan trọng hàng đầu trong toàn bộ sự nghiệp công

nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Nó hướng đến mục tiêu biến lao

động thủ công thành lao động xã hội cao, giảm thất thoát sau thu hoạch, nâng dần chất

lượng đầu ra các sản phẩm nông nghiệp, tạo sự kích thích lợi ích cho nông dân hướng

đến việc phát triển sản xuất hàng hóa, rút dần lao động khỏi nông nghiệp, tạo tiền đề

thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Tỉnh Long An tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh ở phía Đông,

phía Bắc giáp với tỉnh Svay Rieng, Vương Quốc Campuchia, phía Tây giáp với tỉnh

Đồng Tháp và giáp tỉnh Tiền Giang về phía Nam. Sở hữu vị trí địa lý khá đặc biệt, tỉnh

Long An thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, được xác định là vùng

kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt

Nam.

Long An vẫn là một tỉnh nông nghiệp, đang trong quá trình công nghiệp hóa-hiện

đại hóa (CNH-HĐH) và đô thị hóa với các sản phẩm chính của ngành trồng trọt là lúa,

mía, đậu phộng, rau màu,…chăn nuôi, thủy sản. Trước mắt, lúa vẫn là thế mạnh và là

sản phẩm chủ lực của ngành trồng trọt với sản lượng hàng năm trên 2,86 triệu tấn

(2013).

Cơ giới hóa nông nghiệp (CGHNN) đóng vai trò then chốt trong quá trình CNH-

HĐH nông nghiệp và nông thôn. Thực tế này được thể hiện rõ nét trong thời gian gần

đây ở Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung và tỉnh Long An nói riêng với việc áp

dụng rộng rãi máy gặt đập liên hợp, máy sấy lúa... trong sản xuất lúa.

Thực hiện kế hoạch triển khai Chương trình phát triển nông nghiệp toàn diện năm

2013 - 2015 của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (NN & PTNT), trong đó

có “Dự án đánh giá, bổ sung hoàn chỉnh chương trình phát triển, hỗ trợ chuyển giao,

trình diễn, xây dựng mô hình cơ giới hóa trong sản xuất nông lâm thủy sản”, với sự

cần thiết, cơ sở pháp lý và mục tiêu như sau:

Đất nước đổi mới, ngành nông nghiệp nói chung và cơ khí nông nghiệp có nhiều

thay đổi. Sau năm 1986, hệ thống CGHNN đã có thay đổi căn bản, các trạm, đội máy

Page 13: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

2

kéo (chỉ gồm các máy kéo lớn và các máy nông nghiệp lớn, nặng nề chỉ phù hợp cho

ruộng khô, quy mô sản xuất lớn) của các huyện, nông trường đã giải thể, thay vào đó

là các máy móc của tư nhân, nông hộ phát triển một cách tự phát với đủ chủng loại chủ

yếu là nhập các máy cũ của Nhật Bản, Hàn Quốc và các máy móc mới rẻ tiền của

Trung Quốc. Trong quá trình công nghiệp hóa, một số đông lực lượng lao động trẻ

khỏe ở nông thôn di chuyển sang các ngành công nghiệp và dịch vụ, việc gieo sạ lúa

đồng loạt nhằm né tránh rầy nâu, phát triển mô hình cánh đồng mẫu lớn, áp dụng kỹ

thuật 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm… đã làm thay đổi rất nhiều quá trình sản xuất nông

nghiệp. Để đáp ứng sự thay đổi, ngành CGHNN phải thay đổi theo để thích ứng. Sự

thay đổi tự phát, thiếu định hướng đúng không phải khi nào cũng mang lại hiệu quả tốt

cho xã hội và nhà đầu tư CGHNN. Vì vậy:

• Các nhà hoạch định chính sách cần nắm được hiện trạng, nhu cầu và xu hướng phát

triển CKNN để có chính sách phù hợp để phát triển CKNN đúng đắn;

• Các nhà cung cấp, chế tạo thiết bị phục vụ CGHNN có cơ sở cung cấp cho nông

nghiệp các thiết bị phù hợp, kịp thời; và

• Các nhà đầu tư CGHNN, nông dân nắm bắt được xu hướng phát triển CGHNN để

có sự lựa chọn đầu tư CGHNN có hiệu quả nhất.

II. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

• Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng chính phủ về

“Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp”.

• Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 2015.

• Quyết định số 3217/QĐ-UBND ngày 12/10/2012 của UBND tỉnh Long An về việc

“Ban hành Chương trình Phát triển nông nghiệp toàn diện đến năm 2015 tỉnh Long

An”.

• Quyết định số 2794/QĐ-UBND ngày 04/09/2012 của UBND tỉnh Long An về việc

“Ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp

hành Trung ương Đảng khóa XI về phát triển kinh tế xã hội, tài chính - ngân sách

nhà nước 5 năm 2011 - 2015 và năm 2012”.

• Quyết định số 3829/QĐ-UBND ngày 05/11/2013 của UBND tỉnh Long An về việc

“ Phê duyệt đề cương lập Đề án đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Long An

các năm 2014 - 2016 và đến năm 2020 trên một số lĩnh vực chủ yếu”.

• Kết quả cuộc họp bàn về đề cương chi tiết và nhiệm vụ các đơn vị trong việc lập

Đề án đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Long An các năm 2014 - 2016 và

đến năm 2020 trên một số lĩnh vực chủ yếu do Sở NN & PTNT tổ chức ngày

27/12/2013.

• Quyết định số 1039/QĐ-UBND ngày 02/4/2014 của UBND tỉnh Long An về việc

ban hành “Kế hoạch thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao

giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2014 - 2020”.

Page 14: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

3

III. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ ÁN

1. Mục đích của đề án

Đánh giá hiện trạng, nhu cầu, khả năng và định hướng phát triển cơ giới hóa nông

nghiệp trên địa bàn tỉnh; từ đó đề ra các giải pháp cụ thể, các chính sách cần thiết và

các mô hình cơ giới hóa trên một số lĩnh vực chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản

xuất, giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng và giá trị nông sản trên địa bàn

tỉnh.

2. Yêu cầu của đề án

a) Đề án có luận chứng khoa học và thực tiễn về phát triển cơ giới hóa trong lĩnh vực

nông nghiệp ở tỉnh Long An.

b) Nêu được thứ tự ưu tiên cho việc đầu tư phát triển cơ giới hóa ở một số lĩnh vực

chủ yếu.

c) Nêu được giải pháp về chính sách kèm theo để hỗ trợ phát triển cơ giới hóa.

d) Tham khảo Đề án, các huyện (thị xã, thành phố) có thể lập kế hoạch cho việc phát

triển cơ giới hóa tại địa phương.

IV. NỘI DUNG ĐỀ ÁN

a) Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển cơ

giới hóa nông nghiệp tỉnh Long An.

b) Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2013 và các dự báo liên

quan đến phát triển cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Long An.

c) Đánh giá hiện trạng và nhu cầu phát triển cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Long An.

d) Các quan điểm và mục tiêu phát triển cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Long An

e) Hệ thống các giải pháp thực hiện Đề án đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp trên một

số lĩnh vực chủ yếu, giai đoạn 2014-2016 và đến 2020.

f) Đề xuất các Dự án điểm hay Mô hình cơ giới hóa cần thiết và ưu tiên triển khai

trong giai đoạn 2014 - 2016.

g) Sơ bộ khái toán kinh phí đầu tư, lợi ích kinh tế - xã hội và vấn đề môi trường của

Đề án.

V. PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

a) Tham khảo các báo cáo, tài liệu lưu trữ, dữ liệu thống kê cần thiết tại Sở Nông

nghiệp & PTNT và các cơ quan chức năng có liên quan.

b) Thu thập thông tin từ các địa phương trong Tỉnh thông qua các phiếu điều tra (cấp

huyện, nông hộ, nhà máy, cơ sở dịch vụ, trung tâm đào tạo nghề có liên quan…).

c) Tổ chức các hội thảo PRA tại các huyện thị để đánh giá và thống nhất những thông

tin thu thập từ các phiếu điều tra.

Page 15: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

4

d) Tham khảo ý kiến chuyên gia.

e) Tham khảo có tính chất kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó.

f) Sử dụng các phần mềm thống kê để xử lý, phân tích và tổng hợp dữ liệu.

VI. THỜI GIAN XÂY DỰNG VÀ SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN

Đề án xây dựng trong 5 tháng, kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực. Trong đó bản báo

cáo sơ bộ lần 1 phải hoàn thành và nộp cho bên A trước ngày 30/9/2014.

Sản phẩm là Bản báo cáo Đề án “Đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Long An

trên một số lĩnh vực chủ yếu giai đoạn 2014 - 2016 và đến 2020” đã được Hội đồng

nghiệm thu thông qua.

Page 16: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

5

Chương 2

ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC LIÊN QUAN

ĐẾN CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN

I. CÁC NGUỒN LỰC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1. Vị trí địa lý

Tỉnh Long An thuộc khu vực ĐBSCL, có tọa độ địa lý từ 105030'30 đến 106

047'02

kinh độ Đông và 10023'40 đến 110

02'00 vĩ độ Bắc. Phía đông giáp TP HCM và tỉnh

Tây Ninh, phía bắc giáp tỉnh Svay Rieng, Vương Quốc Campuchia, phía tây giáp tỉnh

Đồng Tháp và phía nam giáp tỉnh Tiền Giang. Năm 2013 tỉnh Long An có diện tích1

4.492,35 km2, chiếm 11,07%

2 tổng diện tích vùng ĐBSCL và gần 1,36%

2 tổng diện

tích cả nước. Hiện tỉnh có 15 đơn vị tổ chức hành chính, gồm 1 thành phố, 1 thị xã và

13 huyện.

So với các tỉnh ĐBSCL, Long An có vị trí khá đặc biệt: 1) Nằm ở vị trí bản lề giữa

Đông và Tây Nam Bộ, sát thành phố Hồ Chí Minh, thuộc vùng trọng điểm kinh tế phía

Nam nên có nhiều lợi thế trong việc thu hút đầu tư trong và ngoài nước, tiếp cận nhanh

chóng những thành tựu khoa học công nghệ mới. 2) Có 5 cửa khẩu và gần 140 km

biên giới với Campuchia, rất thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa với Campuchia và

các nước Đông Nam Á. 3) Với cửa sông Soài Rạp hướng ra biển Đông rất thuận lợi để

phát triển công nghiệp, dịch vụ vận tải và xuất nhập khẩu.

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Long An

1 Niên giám Thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An

2 Tổng cục Thống kê Việt Nam

Page 17: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

6

2. Khí hậu – thời tiết

Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, khá ôn hòa, ít có

gió bão lớn. Dữ liệu về các yếu tố liên quan đến sản xuất nông nghiệp được thể hiện

qua các biểu đồ Hình (2.2) đến (2.5). Các kết quả này được trích dẫn và tổng hợp theo

các dữ liệu của Trạm TP Tân An, có thấp một ít so với Trạm Mộc Hóa.

a. Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình các năm từ 2010 đến 2013 trong khoảng 26,30C - 26,7

0C.

Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là tháng 4 từ 27,20C - 28,7

0C, thấp

nhất là tháng 1 từ 25,90C - 26,8

0C. Điều lưu ý ở Long An là chênh lệch nhiệt độ trung

bình giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất trong năm chỉ khoảng 2,30C - 4,2

0C, khá thấp

so với Huế là 9,3 0C, và Hà Nội 12,1

0C.

24.0

25.0

26.0

27.0

28.0

29.0

30.0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

oC

Tháng2010 2011 2012 2013

Hình 2.2: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm

Nguồn: Niên giám Thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An.

b. Ẩm độ

Ẩm độ trung bình các năm từ 2010 - 2013 tại Long An thay đổi từ 85,8% - 87,7%.

Các tháng 7, 8, 9,10 có ẩm độ trung bình cao nhất từ 89,5% - 90%, các tháng có ẩm độ

trung bình thấp nhất là tháng 3 và tháng 4 khoảng 81,8% - 83,5%.

75.0

80.0

85.0

90.0

95.0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

% w

.b.

Tháng2010 2011 2012 2013

Hình 2.3: Ẩm độ trung bình các tháng trong năm

Nguồn: Niên giám Thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An.

c. Lượng mưa

Page 18: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

7

Tổng lượng mưa hàng năm ở Long An giai đoạn 2010 – 2013 biến động từ 1.597-

1.847 mm. Mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm hơn 80% tổng lượng

mưa cả năm. Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh thành phố Hồ

Chí Minh xuống phía Tây và Tây Nam. Các huyện phía Đông Nam gần biển có lượng

mưa ít nhất.

0.0

100.0

200.0

300.0

400.0

500.0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

mm

Tháng2010 2011 2012 2013

Hình 2.4: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm

Nguồn: Niên giám Thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An.

d. Số giờ nắng

Số giờ nắng hàng năm giai đoạn 2010-2013 ở Long An ít có biến động, trung bình

2.184 giờ/năm, cao nhất năm 2012 (2.287 giờ/năm), thấp nhất năm 2013 (2.076

giờ/năm), và thay đổi tùy theo mùa. Mùa khô, tháng 3 có số giờ nắng cao nhất (235

giờ/tháng).

100.0

150.0

200.0

250.0

300.0

350.0

400.0

450.0

500.0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Giờ

Tháng2010 2011 2012 2013

Hình 2.5: Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm

Nguồn: Niên giám thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An.

Tóm lại, điều kiện khí hậu của Long An khá giống các tỉnh khu vực Đồng Bằng

sông Cửu Long, tương đối thuận lợi cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp từ khâu

canh tác cho đến các khâu sơ chế, chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch. Tồn tại

hiện nay là mùa mưa trùng với mùa lũ trong năm, dễ gây ngập úng cho nhiều vùng sản

xuất nông nghiệp thuộc các huyện Đức Huệ, Đức Hòa…

Page 19: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

8

3. Địa hình

Thuộc khu vực ĐBSCL, Long An có địa hình đơn giản, bằng phẳng, nhưng do nằm

trong vùng chuyển tiếp giữa Đông và Tây Nam Bộ, địa hình có xu hướng thấp dần từ

Bắc - Đông Bắc xuống Nam - Tây Nam. Khu vực địa hình cao thuộc phía Bắc và Đông

Bắc huyện Đức Hòa và một phần huyện Đức Huệ, giữa tỉnh là vùng đồng bằng, phía

Tây Nam là vùng trũng Đồng Tháp Mười bao gồm các huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng,

Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa và Đức Huệ, chiếm 66,4% diện tích tự nhiên toàn

tỉnh, trong đó có khu rừng tràm ngập phèn rộng gần 40.000 ha.

4. Tài nguyên nƣớc – chế độ thủy văn

a. Nguồn nước mặt

Được cấp bởi 2 con sông chính:

- Vàm Cỏ Đông: Bắt nguồn từ Campuchia, qua tỉnh Tây Ninh, vào Long An tại

huyện Đức Hòa và đổ ra biển Đông qua cửa sông Soài Rạp. Phần chảy qua tỉnh

Long An dài 145 km, diện tích lưu vực 6.000 km2. Với lưu lượng 18,5 m

3/s (có bổ

sung từ nước hồ Dầu Tiếng), sông Vàm Cỏ Đông cấp nước cho sinh hoạt và sản

xuất nông nghiệp các huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Bến Lức và Cần Đước.

- Vàm Cỏ Tây: Bắt nguồn từ Campuchia, vào Long An tại huyện Vĩnh Hưng, sau đó

kết hợp với sông Vàm Cỏ Đông tạo thành sông Vàm Cỏ (dài khoảng 35 km), đổ ra

biển Đông qua cửa sông Soài Rạp. Phần chảy qua Long An dài 186 km, lưu lượng

trung bình 30 m3/s (có bổ sung nước từ sông Tiền), cấp nước cho sinh hoạt và sản

xuất nông nghiệp các huyện Tân Thạnh, Tân Hưng, Thạnh Hóa, Thủ Thừa, Tân

Trụ, Cần Giuộc, Châu Thành và thành phố Tân An.

Nhìn chung, nguồn nước mặt cấp từ 2 con sông chính của tỉnh không được dồi dào,

chất lượng nước còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất nông nghiệp và đời

sống. Kết quả khảo sát cho thấy, người dân trồng bắp và đậu phộng tại các huyện Đức

Hòa, Đức Huệ thường phải sử dụng nguồn nước từ giếng khoan để tưới tiêu vì sợ ô

nhiễm. Trong thực tế, sự thiếu hụt trên đã được bù đắp từ sông Tiền qua mạng lưới các

kênh Dương Văn Dương, Hồng Ngự, Mười Hai… Vần đề còn lại ngoài giải pháp gia

tăng số lượng kênh để tạo nguồn, còn phải xây dựng các hồ chứa phụ ở những khu vực

thiếu nguồn.

b. Nguồn nước ngầm

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Long An, trữ lượng nước ngầm của tỉnh

không dồi dào. Trừ vùng đất xám trên nền phù sa cổ (Pleistocene) dọc biên giới

Campuchia có độ sâu mạch nước ngầm < 100 m, các vùng khác đa số > 200 m. Tổng

công suất khai thác nước ngầm từ các giếng khoan trong tỉnh chỉ khoảng 110.000

m3/ngày đêm, phần lớn tập trung tại các huyện Cần Giuộc, Cần Đước và Châu Thành

và chủ yếu phục vụ cho mục đích dân sinh. Mặt khác, chất lượng nước ngầm hiện còn

Page 20: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

9

thấp hơn so với quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước ngầm (QCVN

09:2008/BTNMT).

c. Chế độ thủy văn

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường, có thể phân địa bàn tỉnh Long An thành 2

vùng có chế độ thủy văn khác nhau:

Chế độ thủy văn vùng Đồng Tháp Mười:

Chịu chi phối trực tiếp từ dòng chảy sông Tiền và 2 sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ

Tây với lưu vực hở giữa các sông, tác động qua lại, trong đó chế độ dòng chảy của

sông Tiền là yếu tố ảnh hưởng chính. Chế độ thủy văn vùng này chia thành mùa lũ và

mùa kiệt khá rõ nét:

- Mùa lũ: Kéo dài từ tháng 7 đến tháng 11. Tại khu vực thuộc các huyện Tân Hưng,

Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh đỉnh lũ thường xuất hiện từ cuối tháng 9 đến giữa

tháng 10, mức ngập từ 1,5 - 2,5 m, thời gian ngập từ 3 đến 4 tháng, thường gọi là

vùng “ngập lũ sâu”. Tại huyện Đức Hòa và một phần các huyện Bến Lức, Thủ Thừa

do ở xa sông Tiền, có cao trình lớn hơn, lại chịu ảnh hưởng của dòng chảy sông

Vàm Cỏ Đông nên đỉnh lũ xuất hiện trễ hơn từ 10 - 15 ngày, mức ngập từ 1 - 1,5 m,

thời gian ngập chỉ từ 2,5 - 3 tháng, còn gọi là vùng “ngập lũ nông”.

- Mùa kiệt: Kéo dài từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau, thời gian kiệt nhất từ cuối

tháng 4 đến đầu tháng 5. Thời gian này nước ở các kênh rạch hầu như cạn kiệt,

không thể khai thác phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Chế độ thủy văn các huyện phía Nam:

Bị chi phối mạnh bởi dòng chảy hệ thống 2 sông Vàm Cỏ, thủy triều Biển Đông và

một phần từ dòng chảy của sông Tiền, nên ít bị ảnh hưởng của ngập lũ. Tuy nhiên, gặp

thời điểm mưa nhiều, kết hợp triều cường, có thể xảy ra ngập úng cục bộ tại các khu

vực có hệ thống thủy lợi chưa hoàn chỉnh. Mùa khô lưu lượng nước tại các sông giảm

mạnh, tạo điều kiện cho thủy triều xâm nhập, gây nhiễm mặn ở các vùng đất thấp.

5. Tài nguyên đất - rừng

a. Đất

Long An hiện có diện tích canh tác chiếm 80% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh,

nhưng phần lớn đất đai thuộc vùng “đầm trũng lầy lội” thuộc khu vực Đồng Tháp

Mười, tạo thành ở dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu cơ nên đất có cấu tạo

bời rời, tính chất cơ lý kém; các vùng thấp, trũng tích tụ nhiều độc tố làm đất trở nên

chua phèn, bất lợi trong tổ chức sản xuất nông nghiệp.

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Long An, trên địa bàn tỉnh có 6 nhóm đất

chính:

Page 21: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

10

- Nhóm đất phù sa cổ: Chiếm 21,5% diện tích, phân bổ ở địa hình cao 2 - 6 m so với

mặt biển, thuộc các huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Mộc Hóa và Vĩnh Hưng. Do địa

hình cao thấp khác nhau nên chịu tác động của quá trình rửa trôi và xói mòn.

- Nhóm đất phù sa ngọt: Chiếm 17,04%, phân bổ chủ yếu ở các huyện Tân Thạnh,

Tân Trụ, Cần Đước, Bến Lức, Châu Thành, Mộc Hóa và thành phố Tân An. Đất có

hàm lượng dinh dưỡng khá.

- Nhóm đất phù sa nhiễm mặn: Chiếm 1,26%, phân bố ở các huyện Cần Đước, Cần

Giuộc, Châu Thành và Tân Trụ. Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, nhưng thường

bị nhiễm mặn trong mùa khô.

- Nhóm đất phèn: Chiếm 55,47%, phần lớn nằm trong vùng trũng Đồng Tháp Mười

giới hạn bởi sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây. Đất giàu chất hữu cơ nhưng

nồng độ độc tố trong đất cao (Cl-, Al3+, Fe2+ và SO42-).

- Nhóm đất phèn nhiễm mặn: Chiếm 4,68%, phần lớn phân bố trong vùng hạ tỉnh

Long An (phần tiếp giáp với sông Vàm Cỏ của 2 huyện Cần Đước và Cần Giuộc),

thường bị nhiễm mặn vào mùa khô.

- Nhóm đất than bùn: Chiếm 0,05%, tập trung ở phía nam huyện Đức Huệ, giáp

huyện Thạnh Hóa.

b. Rừng

Long An có diện tích đất rừng đứng thứ ba khu vực ĐBSCL, nhưng đã giảm nhiều,

chỉ còn 1/2,4 so với năm 1976 (93.902 ha). Theo Niên giám Thống kê 2013 - Cục

Thống kê tỉnh Long An, hiện cả tỉnh chỉ còn 38.838 ha diện tích đất lâm nghiệp có

rừng, trong đó 90,6% là rừng sản xuất, 5,2% rừng đặc dụng và 4,2% rừng phòng hộ.

Rừng sản xuất ở Long An chủ yếu là rừng tràm, tập trung ở các huyện Vĩnh Hưng,

Tân Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thanh Hóa, Đức Hòa, Đức Huệ. Diện tích rừng tràm

giảm do hiện tại cây tràm chủ yếu dùng làm chất đốt, chỉ một số rất ít dùng trong xây

dựng, nên giá liên tục giảm, người dân chuyển sang trồng lúa hoặc nuôi cá có hiệu quả

kinh tế cao hơn (lúa hoặc cá 40 - 100 triệu đ/ha/năm, tràm chỉ 25 - 30 triệu đ/ha/năm –

thời giá 2013). Rừng đặc dụng phần lớn nằm ở “vùng rốn” khu Đồng Tháp Mười,

trong đó có Khu bảo tồn và phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười, là khu rừng tràm

gió nguyên sinh còn sót lại, rộng khoảng 800 ha tại xã Bình Phong Thạnh, huyện Mộc

Hóa. Đây là nơi bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường sinh thái của vùng phèn chua,

nước nổi; rất có giá trị trong nghiên cứu và phát triển ngành du lịch của tỉnh. Rừng

phòng hộ tập trung ở một số huyện dọc tuyến biên giới, huyện Thạnh Hóa (xã Thuận

Bình), và các xã thuộc vùng ven biển của huyện Cần Đước.

Đối với rừng phòng hộ, sẽ có biện pháp lâm sinh tác động vào rừng để nâng cao

chất lượng rừng và khả năng phòng hộ của rừng. Xây dựng dãy rừng phòng hộ tuyến

biên giới kết hợp với quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái. Định hướng

đến năm 2020 diện tích rừng phòng hộ là 4.117 ha. Trong đó, giai đoạn 2014 - 2016

Page 22: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

11

trồng mới 570 ha và lập thủ tục để chuyển hóa 500 ha rừng sản xuất ở Khu Công nghệ

Môi trường xanh tại Tân Lập, huyện Thủ Thừa thành rừng phòng hộ (theo Sở

NN&PTNT Long An).

II. CÁC NGUỒN LỰC VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Dân số và lao động

a. Dân số

Năm 2013 Long An có tổng dân số 1.469.873 người, chiếm 1,6% dân số cả nước

và 8,3% dân số ĐBSCL1, phân theo địa phương, khu vực sinh sống và giới tính như

Bảng 2.1. Về mật độ, trung bình cả tỉnh 327 người/km2, nhưng phân bố không đều,

cao nhất là TP Tân An (1.653 người/km2) và các huyện ven TP HCM như Cần Giuộc,

Cần Đước, Châu Thành, Bến Lức và Đức Hòa. Các địa phương thuộc khu vực Đồng

Tháp Mười như Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa có mật độ dân số rất thấp (<140

người/km2), gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển các công trình giao thông,

điện, nước… Về giới tính, nếu tính trung bình toàn tỉnh không có sai biệt tỷ lệ giữa

nam và nữ, nhưng có 8/15 địa phương (chủ yếu tập trung ở “vùng hạ” của tỉnh) có tỷ

lệ nữ cao hơn nam, đây là điều khá đặc biệt so với xu hướng phát triển dân số của Việt

Nam trong thời gian gần đây. Về khu vực sinh sống, có 82% dân số sống ở khu vực

nông thôn, đây là tỷ lệ khá cao so với bình quân cả nước, chỉ 67,8%.

Bảng 2.1: Dân số và thành phần dân số tỉnh Long An (2013)

Diện tích

(km2)

Dân số

(người)

Mật độ

(người/km2)

Phân theo giới

tính (%)

Phân theo khu vực

sinh sống (%)

Nam Nữ Thành thị Nông thôn

TP Tân An 81,95 135 493 1 653 47,6 52,4 76,3 23,7

TX Kiến Tường 204,28 42 952 210 50,1 49,9 43,2 56,8

H Tân Hưng 496,71 48 797 98 51,6 48,4 10,7 89,3

H Vĩnh Hưng 384,73 50 461 131 51,3 48,7 19,5 80,5

H Mộc Hóa 297,64 28 743 103 50,4 49,6 0 100

H Tân Thạnh 425,95 77 216 181 51,3 48,7 7,3 92,7

H Thạnh Hóa 488,37 54 778 117 53,2 46,8 9,9 90,1

H Đức Huệ 431,75 60 335 139 50,1 49,9 9,0 91,0

H Đức Hòa 427,76 221 609 518 49,1 50,9 16,3 83,7

H Bến Lức 288,36 151 896 535 49,4 50,6 15,7 84,3

H Thủ Thừa 298,80 91 202 305 49,8 50,2 16,5 83,5

H Tân Trụ 106,87 61 606 576 49,0 51,0 9,7 90,3

1Tổng cục Thống kê Việt Nam

Page 23: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

12

H Cần Đước 218,10 172 452 675 49,4 50,6 7,5 92,5

H Cần Giuộc 210,20 172 767 824 48,4 51,6 6,6 93,4

H Châu Thành 150,88 99 566 660 49,0 51,0 6,2 93,8

Toàn tỉnh 4 492,35 1 469 873 327 50 50 18 82

Nguồn: Niên giám Thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An.

b. Lao động

Năm 2013 tỉnh Long An có 873.7001 người trong độ tuổi lao động

2, chiếm 59,4%

dân số toàn tỉnh (1.496.8731 người). Trong đó có 859.9001 người trong độ tuổi lao

động đang làm việc tại các loại hình kinh tế khác nhau, chiếm 98,4% số người trong

độ tuổi lao động. Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp của Long An tương đối thấp so với khu

vực ĐBSCL (2,96%) và khá thấp so với bình quân cả nước trong cùng thời kỳ

(3,59%). Về chất lượng lao động, năm 2013, số lao động đã qua đào tạo đang làm việc

tại các ngành kinh tế trong tỉnh chỉ chiếm khoảng 11,4%, tỷ lệ này có cao một ít so với

một vài tỉnh lân cận hay bình quân toàn khu vực ĐBSCL (10,4%2), nhưng còn thấp so

với bình quân cả nước (17,9%2), hoặc chỉ gần 1/2 so với bình quân toàn vùng Đông

Nam Bộ (23,6%2).

2. Hệ thống giao thông

a. Đường bộ

Nằm ở vị trí bản lề giữa TP Hồ Chí Minh và khu vực ĐBSCL, Long An có mạng

lưới giao thông khá phát triển. Theo Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Long An đến

tháng 5/2013 toàn tỉnh có 5.824 km đường giao thông bộ. Bao gồm: 1/ Các quốc lộ

1A, 50, 62, N2 và đường cao tốc Sài Gòn - Trung Lương, với phần đi qua tỉnh có tổng

chiều dài 217 km. 2/ Các tỉnh lộ (đường tỉnh – ĐT) ký hiệu từ 816 - 839 có tổng chiều

dài 904 km, trong đó đường bê tông nhựa hơn 86 km, đường láng nhựa gần 384 km,

đường bê tông xi măng 1,5 km và đường cấp phối hơn 433 km. 3/ Các đường do

huyện hay thành phố quản lý (kể cả đường đô thị) có tổng chiều dài gần 1.279 km,

trong đó đường bê tông nhựa 142 km, đường láng nhựa 269 km, đường bê tông xi

măng 30 km, đường cấp phối hơn 747 km và đường đất khoảng 90 km. 4/ Các đường

do xã quản lý có tổng chiều dài 3.423 km, trong đó đường láng nhựa gần 43 km,

đường bê tông xi măng hơn 306 km, đường gạch - đá 31 km, đường cấp phối 1.840

km, và đường đất 1.203 km.

Nhìn chung, hệ thống đường quốc lộ và tỉnh lộ trong tỉnh đáp ứng cơ bản cho nhu

cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của nhân dân, nhưng mạng lưới giao thông nông

thôn (do huyện và xã quản lý) hiện còn hơn 2.587 km đường cấp phối và 1.293 km

đường đất, việc vận chuyển các loại phương tiện giao thông trong mùa mưa lũ vẫn còn

1 Niên giám Thống kê 2013 – Cục Thống kê tỉnh Long An

2 Tổng cục Thống kê Việt Nam

Page 24: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

13

khó khăn. Đặc biệt, hệ thống giao thông nội đồng chưa được chú ý, việc vận chuyển

thiết bị máy móc cho nhu cầu cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp vẫn dựa vào các kênh

rạch là chính.

b. Đường thủy

Mặc dù ở vị trí tiếp giáp với TP HCM và vùng ĐNB, tức thuộc “vùng trên” của

ĐBSCL nhưng Long An sở hữu mạng lưới giao thông thủy khá phong phú. Theo Sở

GTVT Long An, đến tháng 5/2013 toàn tỉnh có 2.578 km đường giao thông thủy. Bao

gồm: 1/ Các đường thủy do trung ương quản lý, gồm 10 tuyến sông và kênh có tổng

chiều dài 470 km, bao gồm các sông Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, Cần

Giuộc, Soài Rạp, Chợ Đệm, Rạch Lá; các kênh Thủ Thừa, Nước Mặn, Tháp Mười

(Dương Văn Dương). 2/ Các đường thủy do tỉnh quản lý, gồm 23 tuyến sông, kênh và

rạch có tổng chiều dài 315 km; như các sông Nhật Tảo, Cần Đước, Lò Gạch, Vàm Cỏ

Tây (một đoạn)…; các kênh Xáng Lớn, An Hạ, Bo Bo, 12, 75, 76…; các rạch Cái

Rưng, Cái Răng, Long Khốt… 3/ Các đường thủy do huyện quản lý, gồm 270 tuyến

kênh, rạch và sông có tổng chiều dài 1.772 km; như các kênh Hồng Ngự, Phước

Xuyên, 79, Bắc Đông, Bảy Thước, Nam Quốc lộ 62; các rạch Đôi Ma, Gốc, Tràm…;

các sông Cầu Tràm, Mồng Gà, Tầm Vu… Ngoài ra, toàn tỉnh còn có mạng lưới kênh

nội đồng với tổng chiều dài khoảng 5.000 km nối liền các sông, kênh và rạch.

Nhìn chung, khi mạng lưới giao thông đường bộ chưa thực sự phát triển như đã

nêu, hệ thống giao thông thủy ở Long An đã có vai trò tích cực, bổ sung cho việc luân

chuyển trao đổi hàng hóa, chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp, giữa các địa phương

trong tỉnh và giữa Long An với TP HCM hay các tỉnh lân cận. Đặc biệt, mạng lưới

kênh mương nội đồng hiện đóng vai trò chủ lực trong việc vận chuyển máy móc thiết

bị cho nhu cầu cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp tại khu vực Đồng Tháp Mười và các

địa phương thuộc phía Bắc của tỉnh. Tồn tại hiện nay, đa số các cầu bắt qua các kênh,

rạch chưa đảm bảo về tải trọng, về độ cao và khả năng thông thuyền cần thiết khi có

các phương tiện vận tải cỡ lớn đi qua.

Page 25: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

14

Chương 3

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CGH NÔNG NGHIỆP

TỈNH LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU

I. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CGH NÔNG NGHIỆP TRÊN MỘT SỐ

LĨNH VỰC CHỦ YẾU Ở LONG AN

1. Phân tích thực trạng trang bị máy móc, thiết bị

a. Nguồn động lực

Theo Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản tỉnh Long An, đến

năm 2011, nguồn động lực dùng cho sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản như sau:

Động lực di động: Toàn tỉnh có 11.817 máy kéo, trong đó công suất 12 HP (2

bánh) 47,3%, từ 12 - 35 HP 44,2% và chỉ có 8,5% máy kéo 35 HP (Bảng 3.1). Số

máy kéo công suất 35 HP, đa số thuộc các huyện khu vực ĐTM như Mộc Hóa, Tân

Thạnh, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, là những địa phương có diện tích canh tác bình quân từ

1,5 - 2,8 ha/hộ. Dữ liệu tổng hợp từ các hội thảo PRA cấp Huyện và các khảo sát thực

tế, cho thấy:

- Đại đa số là máy kéo nhập ngoại, đã qua sử dụng (second hand) vì giá rẻ (chỉ

khoảng ½ so với giá mua mới), thủ tục mua bán dễ dàng, nhanh chóng.

- Thương hiệu phổ biến các loại máy kéo 35 HP là Kubota, Yanmar, Iseky (Nhật);

loại có công suất 35 HP, ngoài các thương hiệu trên còn có Massey Ferguson

(Anh); rất ít có máy kéo nhập từ Trung Quốc.

- Chủ sở hữu là các hộ làm dịch vụ hoặc các hộ có diện tích canh tác lớn, trang bị

máy để vừa làm đất nhà vừa làm dịch vụ. Hầu hết chưa nhận được hỗ trợ từ các

chính sách của Nhà nước vì không hội đủ các điều kiện theo Quyết định 63 hay 65

của Thủ tướng (về máy nội máy ngoại, về % tỷ lệ nội địa hóa…).

Động lực tĩnh tại: Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp và thủy sản, năm 2011 toàn

tỉnh có 16.746 động cơ các loại (Bảng 3.1), phổ biến là động cơ đốt trong (diesel,

xăng), chiếm 86,5%. Đây là các loại động cơ có công suất nhỏ thường dùng để bơm

nước, vận chuyển nông sản hay di chuyển các thiết bị máy móc đến địa bàn sản xuất…

Page 26: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

15

Bảng 3.1: Nguồn động lực trang bị trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản

Đơn vị Động lực di động (Máy kéo), máy Động lực tĩnh tại (Động cơ), cái

12 HP 12-35 HP 35 HP Tổng Điện Diesel/xăng Tổng

TP. Tân An 67 51 16 134 521 4 832 5 353

H. Tân Hưng 258 656 136 1 050 71 503 574

H. Vĩnh Hưng 258 1242 180 1 680 9 322 331

H. Mộc Hóa 1564 778 108 2 450 521 4 822 5 343

H. Tân Thạnh 1361 758 33 2 152 61 971 1 032

H. Thạnh Hóa 451 450 43 944 9 193 202

H. Đức Huệ 317 263 162 742 196 681 877

H. Đức Hòa 734 372 139 1 245 133 88 221

H. Bến Lức 36 50 17 103 7 352 359

H. Thủ Thừa 284 228 51 563 19 450 469

H. Tân Trụ 68 43 18 129 42 151 193

H. Cần Đước 42 97 53 192 267 207 474

H. Cần Giuộc 48 61 39 148 161 633 794

H. Châu Thành 105 172 8 285 247 277 524

Tổng 5 593 5 221 1 003 11 817 2 264 14 482 16 746

Nguồn: Kết quả tổng điều tra NT, NN và TS năm 2011. Cục Thống kê Long An

b. Thiết bị máy móc phục vụ khâu chuẩn bị đất trồng

Các thiết bị, máy móc sử dụng cho khâu chuẩn bị đất trồng (lúa, mía, bắp, đậu

phộng…) được tổng hợp ở Bảng 3.3. Dù chưa đầy đủ (và có thể chưa chính xác)

nhưng có thể rút ra các nhận xét sau:

- Về thiết bị san phẳng đồng ruộng ứng dụng kỹ thuật điều khiển bằng tia laser: Đây

là kỹ thuật rất mới ở Việt Nam, dù chỉ có 9 bộ, nhưng Long An đang dẫn đầu

ĐBSCL và cả nước về số lượng thiết bị và số diện tích đất đã ứng dụng kỹ thuật này

ở Việt Nam (hơn 300 ha). Hiện tại, chỉ gàu san và cụm kết nối máy kéo với gàu san

được nội địa hóa, các chi tiết chính thuộc hệ thống điều khiển laser vẫn nhập ngoại.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy, các thiết bị laser hiện có đều thuộc sở hữu của các

đơn vị Nhà nước (Sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Khuyến nông và Khuyến

ngư) hay các Hợp tác xã, chưa có hộ tư nhân đầu tư thiết bị này để làm dịch vụ.

- Về công cụ làm đất: Số liệu ghi nhận có 10.853 công cụ làm đất (Bảng 3.2), nhiều

nhất là phay 85,1%, cày lật rạ 7 chảo và 3 chảo 14,9% (còn gọi cày chảo đồng trục).

Kết quả khảo sát cho thấy, trừ những dàn phay kèm theo các máy kéo second hand

nhập ngoại, đa số các dàn phay hiện có được sản xuất trong nước; do các đơn vị cơ

khí trong tỉnh (Công ty cơ khí Trương Công Nam, Cơ sở Sáu Râu …), hay ngoài

tỉnh (Công ty Mê Kông, Công ty A74…) chế tạo. Ngoài ra, còn có hàng ngàn công

cụ làm đất khác chưa được thống kê như cày trụ diệp nhỏ (thường gọi “chàng

Page 27: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

16

hang”), dàn xới nước + trục lăn, bừa đinh…, chủ yếu được cung cấp bởi các Cơ sở

cơ khí địa phương trong tỉnh.

- Về máy cuộn rơm: Hiện cả tỉnh có gần 50 máy, con số khá ấn tượng vì thiết bị này

chỉ được ứng dụng vài năm gần đây. Đại đa số máy cuộn rơm hiện có trong tỉnh

được nhập ngoại, chủ yếu từ Nhật và Trung Quốc.

Bảng 3.2: Thiết bị, máy móc phục vụ khâu chuẩn bị đất trồng

Đơn vị Thiết bị san

laser, bộ

Máy phát

gốc rạ, máy

Máy cuộn

rơm, máy

Công cụ làm đất, cái

Cày 3 chảo Cày 7 chảo Dàn phay

TP. Tân An 6 4 2 13 8 51

TX. Kiến Tường 0 52 6 181 149 36

H. Tân Hưng 1 60 3 0 507 507

H. Vĩnh Hưng 0 236 2 0 144 429

H. Mộc Hóa 0 5 - 4 103 257

H. Tân Thạnh 2 0 - 0 0 5 853

H. Thạnh Hóa 0 0 - 0 0 1 045

H. Đức Huệ 0 0 13 135 322 647

H. Đức Hòa 0 0 13 14 11 283

H. Bến Lức 0 0 0 8 12 42

H. Thủ Thừa 0 0 10 0 0 30

H. Tân Trụ 0 7 0 0 - -

H. Cần Đước 0 - - 0 - -

H. Cần Giuộc 0 0 0 0 - 62

H. Châu Thành 0 0 0 0 - -

Tổng 9 364 49 355 1 256 9 242

Nguồn: Tổng hợp các Phiếu thu thập thông tin cấp Huyện

c. Thiết bị máy móc phục vụ khâu gieo sạ và chăm sóc cây trồng

Số liệu các thiết bị phục vụ khâu gieo trồng và chăm sóc cây trồng (phun thuốc,

bơm nước …), được tổng hợp ở Bảng 3.3.

- Công cụ sạ hàng: Hiện toàn tỉnh có 3.041 công cụ sạ hàng kéo tay dùng cho lúa.

Nếu căn cứ vào diện tích gieo trồng, số lượng này quá thấp so với nhu cầu. Tuy

nhiên, số lượng này vẫn không tăng đáng kể trong nhiều năm qua, chứng tỏ “sự

chưa phù hợp” của công cụ này trên đồng ruộng Long An. Giải thích được đồng

thuận nhiều nhất tại các hội thảo là còn tốn nhiều lao động và năng suất quá thấp.

- Máy cấy: Dù đã thử nghiệm với nhiều loại máy cấy do trong nước sản xuất (Viện

Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch Việt Nam) hay nhập ngoại

(Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật), số lượng máy cấy hiện có ở Long An chưa vượt

qua con số 10. Có nhiều nguyên nhân, nhưng theo ông Trịnh Hoàng Việt, phó giám

đốc Trung tâm Khuyến nông Long An, ứng dụng máy cấy cần các điều kiện cơ bản

sau: 1) Ruộng có diện tích đủ lớn (> 1.000 m2), 2) Mặt ruộng phải phẳng, duy trì

Page 28: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

17

được lớp bùn cần thiết và chủ động được nước tưới, 3) Thợ lái máy phải được đào

tạo bài bản về vận hành và duy tu bảo dưỡng máy, 4) Giá đầu tư máy còn cao. Đó là

lý do vì sao máy cấy đã được áp dụng thành công tại các đơn vị sản xuất giống

thuộc Trung tâm Khuyến nông nhưng chưa được nhân rộng ra sản xuất.

- Thiết bị phun thuốc: Toàn tỉnh hiện có 20.797 thiết bị phun thuốc, trong đó chủ yếu

là loại đeo vai có động cơ và loại kéo dây (dùng máy nén khí + thùng chứa lớn đặt

cố định trên bờ ruộng hoặc kéo dọc theo kênh mương). Loại phun thuốc tự hành đã

bắt đầu được sử dụng ở các cánh đồng thuộc các huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc

Hóa…, nhưng hiện chiếm tỷ lệ không đáng kể về số lượng (thông tin từ các hội thảo

PRA cấp Huyện).

- Máy bơm nước: Theo số liệu chưa đầu đủ (thiếu các huyện Đức Hòa, Cần Đước,

Vĩnh Hưng), toàn tỉnh hiện có 57.518 máy bơm nước. Trong đó chủ yếu là loại

dùng động cơ diesel (97,6%), do các hộ nông dân tự trang bị để bơm nước ruộng

nhà và làm dịch vụ. Ngoài ra còn có các trạm bơm điện quy mô nhỏ do nhiều nhóm

nông dân hợp tác xây dựng với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và các trạm

bơm điện do nhà nước xây dựng nhưng số lượng không nhiều.

Bảng 3.3: Thiết bị máy móc phục vụ khâu gieo sạ và chăm sóc cây trồng

Đơn vị

Số lƣợng, cái

Công cụ

sạ hàng

Máy cấy Thiết bị

tung phân

Thiết bị

phun thuốc

Máy bơm nước

Điện Diesel

TP. Tân An 4 0 0 189 22 350

TX. Kiến Tường 172 0 30 2 755 1 2 550

H. Tân Hưng 20 2 20 11 70 9350

H. Vĩnh Hưng 0 0 27 1 804 - 4914

H. Mộc Hóa 330 0 0 1 377 20 5 872

H. Tân Thạnh 2 203 2 0 5 675 - 10 863

H. Thạnh Hóa 197 0 3 344 - - 10 151

H. Đức Huệ 17 0 0 8 986 528 4 785

H. Đức Hòa - 0 - - - -

H. Bến Lức 37 0 - - 25 94

H. Thủ Thừa 22 0 - - - 300

H. Tân Trụ 27 0 - - 625 2 918

H. Cần Đước - 0 - - - -

H. Cần Giuộc 12 0 - - 80 0

H. Châu Thành - 1 - - - 4 000

Tổng 3 041 5 3 421 20 797 1 371 56 147

Nguồn: Tổng hợp các Phiếu thu thập thông tin cấp Huyện

d. Thiết bị máy móc phục vụ khâu thu hoạch và sau thu hoạch

Page 29: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

18

Phần này chủ yếu đề cập đến những máy móc thiết bị dùng cho lúa, vì các cây

trồng khác hiện chưa có hoặc có với số lượng không đáng kể dùng trong khâu thu

hoạch và xử lý sau thu hoạch.

- Máy thu hoạch: Số lượng máy dùng cho khâu thu hoạch lúa trong vài năm gần đây

có nhiều thay đổi. Năm 2013, toàn tỉnh có 1.609 máy GĐLH (Bảng 3.4), tăng

49,5% so với năm 2010 (1.076 máy), trong khi số lượng máy GXD chỉ còn khoảng

1/5 so với năm 2010 (2.155 máy) và máy đập lúa chỉ còn khoảng 1/10 so với năm

2010 (6.057 máy). Số liệu này cho thấy, phương pháp thu hoạch 1 giai đoạn đã

thay thế dần cho phương pháp thu hoạch 2 giai đoạn. Đây là xu hướng cần được

thúc đẩy, vì lý thuyết cũng như thực tế đã chứng minh phương pháp thu hoạch 2

giai đoạn luôn có tỷ lệ tổn thất cao hơn ( khoảng 5 - 6% thay vì < 3% nếu thu hoạch

bằng máy GĐLH).

Kết quả khảo sát thực tế và các thông tin ghi nhận tại các hội thảo PRA cho thấy,

khoảng 90% máy GĐLH hiện có ở Long An có nguồn gốc từ Nhật, chủ yếu là

Kubota, còn lại là máy Việt Nam và máy do Trung Quốc sản xuất

- Máy sấy: Về số lượng, theo số liệu tổng hợp từ các phiếu điều tra cấp huyện (Bảng

3.4), toàn tỉnh hiện có 492 máy sấy, trong đó hơn 90% là máy sấy tĩnh vỉ ngang,

còn lại là máy sấy tháp (Số liệu này chênh lệch khá lớn so với số liệu chính thức từ

Báo cáo Tình hình phát triển CGH trong sản xuất nông nghiệp của Trung tâm

Khuyến nông, đến năm 2011 tổng số máy sấy của tỉnh đã là 577 máy).

Về sở hữu, kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn máy sấy được lắp đặt tại các nhà

máy xay xát, các công ty kinh doanh lúa gạo hay các cơ sở sấy thuê tập trung.

Riêng máy sấy tháp, tập trung chủ yếu tại các công ty kinh doanh lúa gạo qui mô

lớn đóng trên địa bàn tỉnh, nhiều nhất tại huyện Vĩnh Hưng.

Về nguồn gốc, hầu hết được chế tạo trong nước, trừ một vài máy sấy tháp nhập

ngoại từ Đài Loan (Công ty Công Thành Út Hạnh, TP Tân An hay Trại Giống Hòa

Phú thuộc Trung tâm Khuyến nông Long An).

Về công nghệ, đa số máy sấy tĩnh đã cơ giới hóa khâu nạp liệu và ra liệu, nhưng

phần lớn đang áp dụng trường phái sấy lớp dày không đảo hạt hoặc đảo chiều

không khí sấy và chấp nhận sấy với thời gian khá dài. Với công nghệ hiện tại,

vẫn chưa có đánh giá chính thức nào về chất lượng, nhưng cần lưu ý, nếu có vấn đề

về chất lượng thì nông dân là đối tượng trực tiếp chịu thiệt hại (mặc dù đã bán lúa

tươi tại ruộng) chứ không phải là thương lái, chủ nhà máy xay xát hay chủ công ty

(như phân tích ở phần tiếp theo, chương 3, mục 2, a).

Page 30: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

19

Bảng 3.4: Thiết bị máy móc phục vụ khâu thu hoạch và sau thu hoạch

Đơn vị

Số lƣợng máy, cái

Máy

GXD

Máy đập

(tuốt) lúa Máy

GĐLH Máy sấy Nhà máy xay xát

Tĩnh Tháp < 1tấn/h > 2 tấn/h HT lau bóng

TP. Tân An 0 8 47 21 2 19 17 13

TX. Kiến Tường - - 90 10 - 19 - -

H. Tân Hưng - - 160 16 - 30 - -

H. Vĩnh Hưng 46 69 281 15 40 27 2 2

H. Mộc Hóa 4 2 94 8 - 6 1 1

H. Tân Thạnh 83 50 241 20 - 49 - 3

H. Thạnh Hóa 83 103 199 19 - 28 13 13

H. Đức Huệ 106 166 162 2 - - 41 3

H. Đức Hòa 13 12 51 - 2 60 8 1

H. Bến Lức 2 32 14 2 - - 6 6

H. Thủ Thừa 20 - 107 39 - 5 - 8

H. Tân Trụ 12 16 84 224 5 41 14 6

H. Cần Đước 12 26 13 10 - - - -

H. Cần Giuộc 8 10 18 2 - 55 - -

H. Châu Thành - 164 48 55 - 12 - -

Tổng 389 658 1 609 443 49 351 102 56

Nguồn: Tổng hợp các Phiếu thu thập thông tin cấp Huyện

2. Hiện trạng CGH trong lĩnh vực trồng trọt

a. Cơ giới hóa canh tác cây lúa

Điều kiện đồng ruộng và mùa vụ

Do khác nhau về điều kiện tự nhiên, về thổ nhưỡng…, việc canh tác lúa và ứng

dụng CGH có vài khác biệt giữa các địa phương. Có thể phân làm 2 vùng: 1) Vùng 1

gồm các huyện Cần Đước, Cần Giuộc, Tân Trụ và TP Tân An chủ yếu trồng lúa thơm

đặc sản; 2) Vùng 2 gồm các huyện còn lại chủ yếu trồng lúa thương phẩm.

- Về qui mô canh tác: Vùng 1, có trường hợp canh tác với qui mô 10 ha/hộ nhưng

trung bình chỉ từ 0, 2 - 0,5 ha/hộ. Vùng 2, trung bình 1,5 - 2,8 ha/hộ, số hộ có diện

tích canh tác từ 15 - 40 ha/hộ chủ yếu nằm ở các huyện thuộc khu vực ĐTM như

Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Đức Huệ (Bảng 3.5).

- Về mùa vụ: Vùng 1 thường có 4 vụ: ĐX từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau (một số

nơi không làm được vì nhiễm mặn), TĐ từ tháng 9 – 12, HT từ tháng 5 – 8 và Vụ

Mùa từ tháng 6 – 12. Vùng 2 có 2 vụ: ĐX sạ từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, HT

sạ từ tháng 2 - 4, sau khi thu hoạch ĐX.

Page 31: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

20

Bảng 3.5: Qui mô canh tác lúa nông hộ tỉnh Long An

Qui mô canh tác, ha/hộ

Tân

An

Kiến

Tường

Tân

Hưng

Vĩnh

Hưng

Mộc

Hóa

Tân

Thạnh

Thạnh

Hóa

Đức

Huệ

Đức

Hòa

Bến

Lức

Thủ

Thừa

Tân

Trụ

Cần

Đước

Cần

Giuộc

Châu

Thành

TB 0,21 1,5 2,87 2,24 2 1,51 1,89 2,15 0,6 - 0,66 0,43 0,5 0,4 0,26

Max 2 - 20 42 20 2,33 10 15 4 0,3 15 3,25 3 10 2

Min 0,2 - 10 0,3 0,7 0,13 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 0,15 0,1 0,2 1

Nguồn: Tổng hợp các Phiếu điều tra cấp Huyện

Tập quán canh tác và mức độ ứng dụng CGH

Làm đất cho lúa: Đã CGH 100%, nhưng cách thức và công cụ sử dụng có khác

nhau giữa 2 vùng và ngay cả trong 1 vùng.

- Vùng 1: Các vụ ĐX, HT và vụ Mùa, đa số sử dụng xới khô liên hợp với máy kéo

(MK) công suất 60 HP. Riêng vụ TĐ và ở những vùng đất thấp (thường bị ngập

nước), sử dụng xới nước kết hợp trục trạc liên hợp với máy kéo có công suất dưới

40 HP (Hình 3.1) .

- Vùng 2: Vụ ĐX đa số sử dụng xới nước + trục trạc. Vụ HT, vùng cao sử dụng cày

lật rạ (3 hoặc 7 chảo), vùng thấp sử dụng xới nước kết hợp trục trạc. Để ngâm lũ,

vùng cao thường dùng cày lật rạ, vùng thấp dùng xới nước và tại những nơi có nền

đất yếu thì sử dụng cày một trụ liên hợp với máy kéo 2 bánh, dân gian thường gọi là

“chàng hang” (Hình 3.2).

- Vấn đề xử lý rơm rạ: Cả 2 vùng giống nhau, đều chưa ổn. Trừ vụ Hè Thu, rơm rạ đủ

thời gian phân hủy do nước mưa hoặc do ngâm lũ, các vụ còn lại chủ yếu dùng biện

pháp đốt đồng, vừa lãng phí, vừa tác hại đến tài nguyên đất, vừa gây ô nhiễm môi

trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng khu vực nông thôn. Đây là vấn đề bức

xúc hiện chưa có giải pháp triệt để cho cả 13 tỉnh ĐBSCL.

Để giải quyết, từ năm 2007 tỉnh Long An đã triển khai Dự án về sử dụng phụ phẩm

trong nông nghiệp, trong đó có chương trình hỗ trợ nông dân 2 huyện Vĩnh Hưng và

Mộc Hóa mua 4 máy cuộn rơm (mức hỗ trợ 75 triệu đồng/máy). Đến nay toàn tỉnh có

khoảng 50 máy, phần lớn do nông dân đầu tư làm dịch vụ cho thương lái hay nhà máy

hoặc trực tiếp bán ra thị trường cho nhiều mục đích khác nhau như làm thức ăn gia

súc, phủ gốc thanh long, trồng nấm, lót trái cây...

Ngoài ra, tỉnh cũng đã triển khai thử nghiệm phân hủy rơm bằng hợp chất sinh học

Trichodemar. Theo ông Trịnh Hoàng Việt, phó Giám đốc Trung tâm KN&KN Long

An, kết quả nhận được rất khả quan sau 50 ha thử nghiệm: Giảm lượng phân đạm

30%, năng suất không đổi, giảm thuốc trừ sâu 25 - 30%, giảm lượng nước tưới do có

rơm giữ ẩm. Tuy nhiên, giải pháp này hiện chưa được nhân rộng, do: Tăng chi phí

làm đất (mặt đồng nhiều rơm), tâm lý người dân, đốt rơm chi phí rẻ hơn.

Page 32: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

21

Hình 3.1: Làm đất lúa tại vùng đất thấp bằng xới nước kết hợp trục trạc (Photo TVK)

Hình 3.2: Cày ngâm lũ tại vùng đất nền yếu bằng “Chàng hang” (Photo NĐC)

Hình 3.3: Máy cuộn rơm hoạt động tại xã An Vĩnh Ngãi, TP Tân An (Photo NTN)

Hình 3.4: Gom rơm sau khi cuộn vào bờ bằng xe kéo (Photo NTN)

Gieo cấy: Gần 100% thủ công.

- Vùng 1: Ở các chân ruộng thấp, ngập nước, trồng giống lúa thơm hay Tài Nguyên

thường phải gieo mạ (cao 40 -50 cm) và cấy, chưa ứng dụng sạ đối với các giống

lúa này. Với chân ruộng cao, các vụ ĐX và HT chủ yếu sạ vãi và sạ khô thủ công

sau đó bừa lấp hạt và chờ mưa, hoặc bơm nước sau một tuần sạ nếu chủ động được

nguồn nước tưới.

- Vùng 2: Chủ yếu sạ vãi (sạ lan) thủ công, có rất ít hộ sử dụng sạ hàng kéo tay vì

năng suất thấp (Hình 3.5). Việc cấy (làm mạ khay, cấy thủ công) chỉ áp dụng tại

những nơi sản xuất lúa giống vì chi phí cao và tốn nhiều nhân công. Việc sử dụng

máy cấy chỉ mới áp dụng vài năm gần đây tại các cơ sở sản xuất giống thuộc Trung

tâm Khuyến nông tỉnh (Hình 3.6).

Page 33: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

22

Hình 3.5: Công cụ sạ hàng kéo tay ít được sử dụng ở Long An vì năng suất thấp (Photo NVX)

Hình 3.6: Trình diễn máy cấy tại Trại giống Hòa Phú TTKN Long An (Photo Kim Xoàn)

Chăm sóc lúa: Bao gồm bón phân, phun thuốc, tưới tiêu.

- Bón phân: 100% thủ công, bằng phương pháp vãi toàn mặt đồng.

- Phun thuốc: Có thể xem là đã bán CGH. Hiện sử dụng phổ biến 2 giải pháp: 1) Máy

phun thuốc mang vai (Hình 3.7), 2) Tổ hợp (máy nén khí + thùng chứa lớn + dây

phun) gọi tắt là loại kéo dây. Loại mang vai dùng phổ biến trên các đồng lúa có qui

mô canh tác nhỏ và hầu hết cánh đồng thuộc Vùng I, loại kéo dây dùng nhiều tại các

cánh đồng có diện tích lô thửa lớn như Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân

Thạnh, Thạnh Hóa... Thông tin tổng hợp từ các hội thảo PRA cấp huyện và phỏng

vấn trực tiếp nông hộ cho thấy tỷ lệ hiện nay là 55% cho loại mang vai và 45% cho

loại kéo dây. Vấn đề của cả 2 cách là năng suất thấp, tốn công lao động và ảnh

hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng. Chi phí hiện nay, loại mang vai

150.000 - 200.000 đ/ha, loại kéo dây khoảng 140.000 đ/ha (70.000 đ/thùng, mỗi ha

thường phun 2 thùng khoảng 200 lít).

Vài năm gần đây, máy phun thuốc tự hành đã bắt đầu được sử dụng tại các huyện

Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa…. Mẫu máy phổ biến hiện nay có nguồn động lực

khoảng 10 HP (cho cả vận chuyển và chạy máy nén khí), bề rộng làm việc 20 m, chỉ

cần một người điều khiển, mỗi ngày có thể phun khoảng 10 ha, với chi phí rẻ hơn 2

loại trên khoảng 20% (Hình 3.8). Hiện tại, thiết bị này chủ yếu được chế tạo bởi các cơ

sở cơ khí địa phương (Hình 3.9) thậm chí tự chế tạo như hộ anh Hoài xã Khánh Hưng,

huyện Vĩnh Hưng (Hình 3.10). Đây là giải pháp hữu hiệu nếu được hỗ trợ thêm về

thiết kế và công nghệ chế tạo.

- Tưới nước: Đã CGH 100%, phổ biến nhất là sử dụng máy bơm nước kéo bằng động

cơ diesel, do các hộ nông dân tự trang bị để bơm nước ruộng nhà hay làm dịch vụ.

Ngoài ra, mô hình xây dựng các trạm bơm điện công suất nhỏ (Hình 3.11) cũng bắt

đầu phát triển tại những nơi có điều kiện (gần mạng điện). Các trạm loại này thường

do các nhóm nông dân hợp tác xây dựng với sự hỗ trợ và khuyến khích của chính

quyền địa phương.

Page 34: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

23

Hình 3.7: Phun thuốc bằng máy phun thuốc mang vai (Photo NĐC)

Hình 3.8: Phun thuốc bằng máy tự hành (Photo NĐC)

Hình 3.9: Một cơ sở chế tạo máy phun thuốc tự hành tại huyện Mộc Hóa (Photo NĐC)

Hình 3.10: Máy phun thuốc tự chế tạo (hộ anh Hoài xã Khánh Hưng, Vĩnh Hưng - Photo NVX)

Hình 3.11: Trạm bơm điện mini tại xã Thái Bình Trung, Vĩnh Hưng

Hình 3.12: Phơi lúa vẫn tồn tại nhưng chủ yếu cho mục đích tiêu dùng (Photo NĐC)

Thu hoạch lúa: Đã CGH 100% bằng máy GĐLH hay máy GXD + máy đập lúa.

Cần lưu ý, nếu căn cứ số liệu thống kê, qua vài phép tính cân đối giữa nhu cầu và

khả năng đáp ứng, chắc chắn sẽ thấy số lượng máy hiện có không thể đáp ứng cho

Page 35: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

24

toàn bộ nhu cầu thu hoạch của của tỉnh. Tuy nhiên con số 100% có thể lý giải từ

sự luân chuyển máy do lệch thời vụ thu hoạch giữa các vùng trong tỉnh và giữa các

tỉnh lân cận. Lý giải này không những đúng cho Long An mà cho cả khu vực

ĐBSCL.

Ngoài ra, dựa vào số liệu phát triển các loại máy dùng cho thu hoạch lúa trong

nhiều năm gần đây của Long An và qua khảo sát thực tế cho thấy, xu hướng thu

hoạch 1 giai đoạn đã thay thế dần cho tập quán thu hoạch 2 giai đoạn (luôn có chi

phí và tỷ lệ tổn thất cao hơn).

Sấy lúa: Đa số nông dân bán lúa tươi sau khi thu hoạch, việc sấy được thực hiện tại

các nhà máy xay xát hay các cơ sở sấy thuê tập trung. Đây là xu hướng “tiến bộ”

cần khuyến khích. Tuy nhiên cần lưu ý xu hướng này đem lại lợi ích gì? cho ai?

Thử xem xét đường đi của hạt lúa hiện tại: Thương lái thu mua lúa tươi của nông

dân, tập kết về các nhà máy để sấy và xay xát sau đó bán gạo ra thị trường. Giá gạo

được quyết định bởi % tấm sau khi xay xát, là cơ sở để thương lái quyết định giá

mua lúa với nông dân (để bảo đảm luôn có lãi). Trong đường đi này, sấy là khâu

quyết định tỉ lệ thu hồi gạo nguyên và do đó sẽ quyết định giá lúa vì hiện tại khâu

xay xát đã rất hoàn chỉnh (nếu không hoàn chỉnh cũng phải hoàn chỉnh). Rõ ràng,

nông dân là thành phần thiệt hại đầu tiên nếu công nghệ sấy hiện có của Long An

không đạt yêu cầu. Công nghệ sấy không phát triển, thương lái không có cơ hội lựa

chọn công nghệ sấy phù hợp thì nông dân vẫn mãi chịu thiệt.

Hiện tại trong số hơn 500 máy sấy ở Long An, đa số là máy sấy tĩnh vỉ ngang

(MSTVN), chỉ có khoảng 40 máy sấy tháp (MST) (một ít ở các công ty, nhà máy

xay xát thuộc tỉnh, phần lớn ở các công ty kinh doanh lúa gạo lớn thuộc trung ương

hay ngoại tỉnh). Cần có sự khảo sát, đánh giá đầy đủ.

Hình 3.13: Hệ thống 20 MSTVN, có bộ phận nạp và ra liệu tại Cty Phước Sơn, h. Thủ Thừa

(photo TVT)

Hình 3.14: MST (Đài Loan) tại Công ty Công Thành Út Hạnh,TP Tân An (photo TVT)

Page 36: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

25

Tóm lại: CGH sản xuất lúa ở Long An đã CGH được các khâu làm đất, tưới tiêu,

thu hoạch, sấy và xay xát. Các khâu gieo cấy, bón phân và phun thuốc bảo vệ thực vật

chủ yếu bằng thủ công. Khâu làm đất, dù đã CGH 100%, nhưng phần lớn dùng

phương pháp làm đất bằng phay, lâu dài sẽ làm giảm tầng canh tác, cần nghiên cứu

thay đổi bằng công cụ cày chảo (lật rạ) trên những vùng đất thích hợp để giảm chi phí

và nâng dần tầng canh tác hiện có. Khâu tưới tiêu, đã CGH 100%, phần lớn sử dụng

bơm nước dùng động cơ diesel (chi phí cao), trước mắt cần mở rộng mô hình trạm

bơm điện công suất nhỏ do nhóm nông dân tự xây dựng (có sự hỗ trợ của địa phương),

lâu dài cần qui hoạch các trạm bơm điện “chính qui” tại những nơi hội đủ điều kiện về

mạng điện và hệ thống kênh rạch nội đồng. Khâu thu hoạch, đã CGH gần 100%, trong

đó phương pháp thu hoạch 1 giai đoạn đã thay thế dần cho phương pháp 2 giai đoạn,

có chi phí cao và tổn thất nhiều hơn. Số lượng máy GĐLH hiện có của tỉnh chưa đảm

bảo được con số CGH thu hoạch lúa 100%, nhưng người dân vẫn có cơ hội lựa chọn

khi thuê dịch vụ, vì sự luân chuyển máy do lệch thời vụ từ các địa phương khác trong

tỉnh và ngoài tỉnh. Khâu làm khô lúa, chỉ một phần nhỏ dùng cho tiêu dùng còn phơi

nằng, đa số đều bán lúa tươi tại ruộng, việc sấy phần lớn tập trung tại các nhà máy xay

xác, cơ sở kinh doanh lúa gạo. Thương lái không có nhiều cơ hội chọn lựa công nghệ

sấy hay máy sấy phù hợp, nếu chất lượng sấy kém, nông dân là đối tượng chịu thiệt hại

đầu tiên. Khâu xay xát, tạm ổn vì sự canh của thị trường đòi hỏi các nhà máy phải

thường xuyên đổi mới công nghệ và thiết bị nếu không muốn mất khách hàng. Khâu

phun thuốc, hiện đã “bán CGH” bằng bình phun thuốc mang vai có động cơ hay loại

kéo dây dùng máy nén khí và thùng chứa lớn, nhưng năng suất còn thấp và ảnh hưởng

không nhỏ đến sức khỏe người sử dụng. Mô hình sử dụng máy phun thuốc tự hành đã

được ứng dụng tại một vài địa phương, cần hỗ trợ để phát triển nhân rộng mô hình.

b. Cơ giới hóa canh tác cây mía

Mía hiện đứng thứ 2 toàn tỉnh về diện tích canh tác, tập trung nhiều nhất tại huyện

Bến Lức 65,5%, còn lại Thủ Thừa 16,4%, Đức Huệ 9,9% và Đức Hòa 8,2%.

Điều kiện đồng ruộng và mùa vụ

Phần lớn mía ở Long An trồng trên vùng đất nhiễm phèn, thấp trũng, nên chủ yếu

trồng trên líp. Líp chỉ rộng từ 4 - 6 m, dài 50 - 150 m, giữa các líp là mương thoát

nước sâu khoảng 0,5 m, rộng 0,3 - 0,6 m nếu vùng đất cao và khoảng 1 m nếu vùng

đất thấp.

- Về qui mô canh tác: mặc dù trung bình diện tích/hộ không quá thấp (Thủ Thừa 1,3

ha/hộ, Bến Lức từ 1 – 1,5 ha/hộ…) nhưng diện tích lô thửa hiện còn manh mún, do

mỗi hộ thường có nhiều mãnh và đa số không kề nhau. Đây là 2 đặc điểm chính

ngăn trở sự phát triển cơ giới hóa canh tác mía thời gian qua ở Long An.

- Về mùa vụ: Mỗi năm có 2 vụ trồng mới. Vụ 1, trồng đầu mùa mưa từ giữa tháng 4

đến tháng 6, chủ yếu để làm giống cho vụ 2, thường thu hoạch sau khoảng 6 tháng.

Vụ 2, còn gọi là vụ chính, trồng cuối mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau,

Page 37: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

26

Tập quán canh tác và mức độ ứng dụng CGH

Làm đất cho mía: Đã cơ giới hóa 100%, bao gồm: Xới đất + phá gốc vét mương

+ tạo líp. Để xới đất và phá gốc mía hiện nay phổ biến dùng công cụ phay, vừa băm

phá gốc vừa xới đất đạt độ sâu đến 20 cm và chỉ thực hiện 1 lần. Để vét mương và

tạo líp thường dùng công cụ rạch hàng dạng lưỡi diệp. Máy kéo sử dụng cho khâu

chuẩn bị đất công suất từ 40 - 60 HP.

Chi phí 1 lần xới đất + phá gốc mía dao động trong khoảng 2 - 2, 5 triệu đ/ha, chi

phí vét mương + tạo líp khoảng 600.000 đ/ha.

Trồng mía: 100% bằng thủ công, bao gồm: tạo rãnh + bón lót đặt hom + khỏa

bằng. Qui cách phổ biến hiện nay: Trồng hàng đơn, hom dài 0,2 m đặt dọc theo

hàng cách nhau 0,2 m, hàng cách hàng 0,7 – 0,8 m. Hàng có thể bố trí theo chiều

ngang hoặc chiều dọc líp nhưng xu hướng bố trí hàng theo chiều ngang hiện chiếm

đa số trên 90%. Lý do giải thích ghi nhận tại các hội thảo hay qua phỏng vấn trực

tiếp các hộ trồng mía, là để “thoát phèn” triệt để hơn. Rõ ràng với cách trồng hiện

tại sẽ rất khó hoặc không thể ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ các khâu tiếp sau như

vun gốc, bón phân… và thu hoạch. Theo chúng tôi, việc bố trí hàng theo chiều

ngang líp có thể do tập quán lâu đời và tâm lý ngại đổi mới khi kết quả chưa chắc

chắn; vì tiếp cận nhiều hộ trong số 10% còn lại, hiện đang áp dụng cách bố trí hàng

theo chiều dọc líp, ghi nhận của chúng tôi là chưa có hộ nào gặp vấn đề về năng

suất khi áp dụng cách trồng này. Mặt khác, theo chuyên gia về canh tác cây mía

Phan Gia Tân - Đại học Nông Lâm TP. HCM thì phần lớn đất trồng mía ở Long An

“hiện đã hết phèn” (thông tin này cần được kiểm chứng lại).

Chăm sóc mía: Bao gồm bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật và tưới tiêu.

- Bón phân: Tất cả bằng thủ công, bao gồm: bón lót, bón lần 1 và bón bổ sung lần 2.

Bón lót trước khi trồng thường dùng phân hữu cơ (phân gà trộn tro trấu, thường áp

dụng tại những vùng lân cận các cơ sở hay trang trại chăn nuôi), khối lượng khoảng

4 tấn/ha hoặc dùng phân lân + phân DAP với khối lượng khoảng 20 bao (50 kg) cho

1 ha. Bón lần 1, 30 ngày sau khi trồng (thời điểm mía bắt đầu phát lóng), thường

dùng phối hợp DAP + NPK + URE, khối lượng khoảng 20 bao (50 kg) cho 1 ha.

Bón lần 2, 5 tháng sau khi trồng, có thể bón hoặc không tùy tình trạng phát triển của

cây mía.

Chi phí 1 lần bón phân khoảng 600.000 đ/ha (4 công lao động).

- Phun thuốc: Bao gồm phun thuốc trừ sâu (khi có dịch bệnh) hoặc thuốc dưỡng cây

(khi cần). Khâu này đã “bán cơ giới hóa” vì phần lớn sử dụng bình phun thuốc có

động cơ hoặc loại kéo dây dùng máy nén khí và thùng chứa lớn đặt cố định hay di

chuyển dọc theo mương giữa 2 líp.

Chi phí 1 lần phun thuốc khoảng 600.000 - 750.000 đ/ha (4 - 5 công lao động).

- Tưới tiêu: Chủ yếu tận dụng nước trời.

Page 38: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

27

Thu hoạch mía: Tất cả bằng thủ công, bao gồm chặt bó vận chuyển ra ghe.

Chi phí thu hoạch và vận chuyển đến ghe 170.000 đ/tấn. Chi phí vận chuyển đến

nhà máy 60.000 đ/tấn nếu cự li 50 km và 45.000 đ/tấn nếu khoảng cách khoảng 30

km.

Tóm lại: Mía ở Long An chỉ mới CGH cơ bản khâu chuẩn bị đất trồng và bán cơ

giới khâu phun thuốc. Các khâu còn lại hoàn toàn bằng lao động thủ công, vừa nặng

nhọc vừa tăng chi phí do lao động ngày càng khan hiếm. Ngay cả khâu chuẩn bị đất

trồng, máy móc phải hoạt động trong điều kiện lô thửa vừa nhỏ vừa hẹp, đã làm giảm

hiệu suất sử dụng máy, tăng chi phí nhiên liệu…Rõ ràng, với cách trồng mía trên líp

hiện tại sẽ rất khó hoặc không thể ứng dụng CGH đồng bộ các khâu chăm sóc, thu

hoạch và nâng cao hiệu quả CGH cho toàn bộ các khâu trong qui trình canh tác. Để

giải quyết, trước mắt cần có giải pháp tăng mức độ và hiệu quả ứng dụng CGH cho

từng khâu; và quan trọng hơn, phải có chiến lược lâu dài mang tính đột phá, mới có thể

giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của cây mía tỉnh Long

An. Hai mô hình CGH canh tác mía cho giai đoạn 2014 - 2016 và 2016 - 2020 sẽ được

đề xuất trong Chương 7.

c. Cơ giới hóa canh tác cây Đậu phộng

Điều kiện đồng ruộng và mùa vụ

Đây là cây trồng đứng thứ 3 về diện tích canh tác của Long An (8.100 ha), tập

trung nhiều ở huyện Đức Hòa khoảng 98%, một ít ở Đức Huệ 1% và Thạnh Hóa 1%.

Hầu hết đất trồng đậu phộng ở Long An có địa hình không bằng phẳng, dễ gây xói

mòn, giảm hiệu quả sử dụng phân bón, dễ úng ngập tại những vùng thấp và thiếu nước

tại những vùng cao. Ngoài ra diện tích lô thửa chỉ rộng từ 0,2 – 0,4 ha, rất khó ứng

dụng cơ giới hóa.

Mỗi năm thường có 2 đến 3 vụ: Đông Xuân từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, Hè

Thu từ tháng 3 đến tháng 6 và vụ Thu Đông từ tháng 7 đến tháng 10.

Tập quán canh tác và mức độ ứng dụng CGH

Chuẩn bị đất trồng đậu phộng: Đã CGH 100%, bao gồm: Làm tơi đất tạo líp +

rãnh thoát nước. Khâu làm tơi đất hầu hết dùng dàn xới (phay) liên hợp với máy

kéo 30 - 40 HP, xới từ 2 đến 3 lần. Líp có bề rộng 1 - 1,2 m, rãnh thoát nước rộng

30 - 40 cm, sâu 20 - 25 cm thực hiện bằng công cụ lên luống kiểu chảo hoặc lưỡi

diệp.

Tại thời điểm khảo sát, giá dịch vụ xới đất tại các vùng canh tác đậu phộng của

Đức Hòa dao động từ 2,5 - 3 triệu đ/ha, lên líp 650.000 - 700.000 đ/ha.

Gieo trồng đậu phộng: Hoàn toàn bằng thủ công, bao gồm: Tạo hốc → bỏ hạt →

lấp hạt. Mỗi líp gieo 4 - 5 hàng, khoảng cách giữa các hàng 0,25 - 0,30 m, khoảng

cách cây trên hàng 0,2 m. Tạo hốc thực hiện bằng công cụ tự chế loại 1 hàng hoặc

nhiều hàng.

Page 39: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

28

Việc tạo hốc cần 3 công/ha, giá 200.000 đ/công. Việc bỏ và lấp hạt cần 30 công/ha,

giá 100.000 đ/công.

Chăm sóc đậu phộng: Bao gồm bón phân, tưới tiêu và phun thuốc

- Bón phân: Hoàn toàn bằng thủ công, và thường chỉ có bón lót.

- Phun thuốc: Hầu hết sử dụng bình phun thuốc mang vai có động cơ. Phun thuốc

diệt cỏ chỉ 1 lần (tiền nảy mầm), phun thuốc trị bệnh rất nhiều khoảng 10 lần cho

một vụ đậu. Với việc phun thuốc rất nhiều lần trong vụ tốn nhiều chi phí và ảnh

hưởng đến sức khỏe của người lao động.

- Tưới tiêu: Đa số dùng bơm điện 1 pha, công suất 1 - 1,5 HP, những nơi cách xa

nguồn điện dùng bơm nước dẫn động bằng động cơ diesel. Phổ biến dùng phương

pháp tưới thấm từ các rãnh, nguồn nước lấy từ giếng khoan, rất ít sử dụng nước

kênh, mương vì sợ ô nhiễm. Phương pháp này có chi phí thấp và phù hợp với đặc

tính nông học của cây đậu phộng.

Thu hoạch đậu phộng: Hoàn toàn bằng thủ công, bao gồm: nhổ cây bứt trái.

Tại thời điểm khảo sát, chi phí nhổ cây khoảng 25 công/ha tương đương 5.000.000

đ/ha và bứt trái khoảng 35 công/ha tương đương 7.000.000 đ/ha. Với chi phí lớn và

tốn nhiều nhân công trong khâu thu hoạch là do chưa có mẫu máy nào làm việc

hiệu quả, nhiều năm qua với nhiều đề tài nghiên cứu ở quy mô các cấp nhà nước về

máy thu hoạch liên hợp đậu phộng nhưng cho đến nay kết quả là chưa có được mẫu

máy nào làm việc được. Vì vậy, một số nơi ở tỉnh khác như Tây Ninh đang áp dụng

mẫu máy bứt trái để giảm chi phí sản xuất.

Làm khô đậu phộng: Chủ yếu phơi nắng.

Thời gian phơi kéo dài khoảng 3 nắng tốt: chi phí 6 công/ha khoảng 1.200.000

đồng/ha.

Tóm lại: CGH sản xuất đậu phộng chỉ thực hiện được khâu làm đất, khâu tưới tiêu,

và một phân khâu phun thuốc bảo vệ thực vật, các khâu khác hoàn toàn bằng thủ công.

Khâu làm đất, đa số dùng phay, khó đảm bảo độ sâu cần thiết cho bộ rễ đậu phộng

phát triển (18 - 2 0 cm) và lâu dài sẽ giảm dần tầng canh tác, cần thay đổi qui trình làm

đất bằng cày chảo lật rạ (kết hợp bừa) tại các vùng đất thích hợp. Khâu tưới tiêu, đã

CGH 100%, phần lớn sử dụng bơm điện 1 pha công suất 1 - 2 HP và sử dụng nguồn

nước từ các giếng khoan, cần qui hoạch các trạm bơm điện “chính qui” tại những nơi

đủ điều kiện về mạng điện và nguồn nước. Khâu phun thuốc, hiện đã “bán CGH” bằng

bình phun thuốc mang vai có động cơ, năng suất thấp và ảnh hưởng trực tiếp đến sức

khỏe người sử dụng. Mô hình sử dụng máy phun thuốc tự hành đã được ứng dụng tại

một vài địa phương, cần hỗ trợ để phát triển nhân rộng mô hình. Các khâu gieo trồng,

bón phân, thu hoạch và làm khô tất cả đều thực hiện bằng thủ công, tốn nhiều lao động

và chi phí khá cao.

d. Cơ giới hóa canh tác cây Bắp

Page 40: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

29

Điều kiện đồng ruộng và mùa vụ

Diện tích trồng bắp ở Long An không nhiều, chủ yếu trồng luân canh trên ruộng lúa

và phần lớn trên vùng đất cát pha. Năm 2013 diện tích bắp toàn tỉnh chỉ còn 3.922 ha,

giảm 25% so với năm 2010 (5.227 ha), tập trung hầu hết ở huyện Đức Hòa (91,6%) và

một ít ở Đức Huệ (6,4%).

Mỗi năm có thể trồng 2 vụ ĐX hoặc TĐ, những vùng đất cao trồng luân canh 2 đậu

1 lúa hoặc 1 đậu; 1 lúa; 1 bắp (vụ HT bắt buộc làm lúa). Vụ ĐX trồng khoảng đầu

tháng 11, tùy theo mưa (hết mưa thì bắt đầu trồng). Vụ TĐ trồng khoảng đầu tháng 8,

chỉ trồng tại những ruộng thoát nước được.

Tập quán canh tác và mức độ ứng dụng CGH

Chuẩn bị đất trồng bắp: Đã CGH 100%, thường thực hiện theo 2 cách: 1/ Làm tơi

đất tạo líp + rãnh thoát nước gieo; 2/ Làm tơi đất gieo bón phân đợt 1 +

vun gốc tạo líp và rãnh thoát nước.

Khâu làm tơi đất 100% dùng phay liên hợp với máy kéo 30 - 50 HP, xới 2 - 3 lần.

Líp rộng 1 m, cao 0,25 m; rãnh thoát nước rộng khoảng 0,3 m, sâu 0,2 - 0,25 m,

thực hiện bằng công cụ kiểu lưỡi diệp hay kiểu chảo.

Chi phí: Tại thời điểm khảo sát, giá dịch vụ xới đất từ 2,5 - 3 triệu đ/ha (tùy xới 2

hoặc 3 lần), lên líp + tạo rãnh thoát nước 650.000 - 700.000 đ/ha. Người dân dễ

dàng thuê mướn các dịch vụ này tại địa phương.

Gieo trồng bắp: Hoàn toàn bằng thủ công, bao gồm: Giăng dây → tạo hốc → bỏ

hạt và lấp đất. Nếu lên líp trước, mỗi líp trồng 2 hàng, cách nhau 0,7 – 0,75 m, cây

cách cây trên hàng 0,2 – 0,25 m. Nếu lên líp sau, gieo với qui cách tương tự về

khoảng cách hàng và khoảng cách cây trên hàng, sau 10 – 15 ngày (bón phân đợt 1)

kết hợp vun gốc tạo líp và rãnh thoát nước.

Chi phí: Tạo hốc 440.000 đ/ha (4 công x 110.000 đ/công), bỏ hạt + lấp đất 770.000

đ/ha (11 công x 70.000 đ/công). Công tại địa phương chỉ làm trong 1 buổi.

Chăm sóc bắp: Gồm tưới tiêu, bón phân và phun thuốc

- Tưới tiêu: Hầu hết dùng bơm điện 1 pha (phổ biến 1,5 HP), nguồn nước lấy từ giếng

khoan (do nước kênh, mương bị ô nhiễm) và 100% dùng cách tưới thấm theo các

rãnh dẫn nước. Nếu trồng vụ Đông Xuân (không mưa) mỗi ha tưới từ 5 - 6 lần, mỗi

lần 50 - 60 giờ.

- Bón phân: 100% bằng thủ công, thường có 3 đợt: 1) Bón lót, dùng phân chuồng +

tro, 4 - 5 tấn/ha; hoặc phân hóa học (50 kg Kali + 150 kg NPK 16-16-8 + 150 kg

DAP)/ha. 2) Bón đợt 1, 30 ngày sau khi gieo, dùng phân hóa học (50 kg Kali + 150

kg NPK 16-16-8 + 150 kg Ure). 3) Bón đợt 2, 50 ngày sau khi gieo, dùng phân hóa

học (100 kg Kali + 100 kg NPK16-16-8 + 100 kg DAP). Chi phí toàn bộ việc bón

phân trên mỗi hecta là 3 công lao động (khoảng 600.000 đ).

Page 41: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

30

- Phun thuốc: Bao gồm phun thuốc diệt cỏ (tiền nảy mầm và hậu nảy mầm) và phun

thuốc trừ sâu bệnh khi xảy ra. Có thể xem khâu này đã bán cơ giới hóa vì hầu hết

sử dụng bình phun thuốc mang vai có động cơ.

Thu hoạch bắp: Hiện tại: Cắt cờ (một số nơi không cắt) → bẻ trái → tách hạt. Chỉ

khâu tách hạt có sử dụng máy tách hạt, các khâu còn lại hoàn toàn thủ công.

Làm khô bắp: Chỉ phơi nắng (phơi 3 nắng), một ha (khoảng 8 tấn hạt) tốn 6 công

lao động, chi phí phơi khoảng 1.200.000 đồng/ha.

Tóm lại: CGH sản xuất bắp hiện chỉ có khâu làm đất, khâu tưới tiêu, và một phân

khâu phun thuốc, các khâu khác hoàn toàn bằng thủ công. Khâu làm đất, đa số dùng

phay, khó đảm bảo độ sâu cần thiết cho bộ rễ cây bắp phát triển (15 - 2 0 cm) và lâu

dài sẽ giảm dần tầng canh tác, cần thay đổi qui trình làm đất bằng cày chảo lật rạ (kết

hợp bừa) vì đa số bắp ở Long An trồng trên đất cát pha. Khâu tưới tiêu, đã CGH

100%, phần lớn sử dụng bơm điện 1 pha công suất 1 - 2 HP và sử dụng nguồn nước từ

các giếng khoan, cần qui hoạch các trạm bơm điện “chính qui” tại những nơi đủ điều

kiện về mạng điện và nguồn nước. Khâu phun thuốc, hiện đã “bán CGH” bằng bình

phun thuốc mang vai có động cơ, năng suất thấp và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe

người sử dụng, cần đưa vào sử dụng máy phun thuốc liên hợp với máy kéo để phun

thuốc diệt cỏ và phun thuốc trị bệnh cho giai đoạn cây bắp còn nhỏ (thấp hơn 0,6 m).

Các khâu gieo trồng, bón phân, thu hoạch và làm khô tất cả đều thực hiện bằng thủ

công, tốn nhiều lao động và chi phí khá cao.

3. Hiện trạng CGH trong lĩnh vực Chăn nuôi

a. Cơ giới hóa trong chăn nuôi gia súc

Heo

Theo số liệu thống kê1, đến năm 2013 tỉnh Long An có tổng đàn heo 259.228 con,

7.2% tổng đàn heo ĐBSCL và của cả nước 0,987%. trong đó gần phân nửa tập trung ở

3 huyện Châu Thành 18,2%, Tân Trụ 13,8% và Đức Hòa 12,8%.

Về qui mô, so với các tỉnh Đông Nam Bộ như Đồng Nai hay Bình Dương, chăn

nuôi heo ở Long An còn khá khiêm tốn. Toàn tỉnh có rất ít trang trại đúng nghĩa, chủ

yếu là “gia trại” với qui mô từ 50 - 100 con heo thịt. Trang trại có qui mô lớn cũng chỉ

khoảng 300 con và chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Về mức độ CGH, hiện chỉ những gia trại nuôi heo trong “chuồng lồng” có trang bị

hệ thống phun sương làm mát, núm uống nước và máng ăn tự động, để tiết kiệm nước,

thức ăn và đảm bảo vệ sinh, nhưng loại này chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 15%.

1 Niên giám Thống kê 2013 - Cục Thống kê tỉnh Long An

Page 42: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

31

Ngành chăn nuôi bò ở Long An khá phát triển, năm 2013 toàn tỉnh có tổng đàn bò

80.340 con (trong đó bò sữa là 12.500 con), chiếm tỷ lệ 12,5% trên tổng số đàn bò của

13 tỉnh ĐBSCL, chỉ kém Bến Tre (152.400 con), Trà Vinh (131.400 con) và xấp xỉ với

An Giang. Hiện tại huyện Đức Hòa có số lượng bò chiếm hơn phân nửa tổng số bò của

tỉnh.

Về qui mô, theo ông Lương Lễ Dũng, Phó giám đốc Trung tâm KN&KN, tỉnh

Long An chưa có trang trại chăn nuôi bò qui mô lớn, chỉ có dạng “gia trại” với qui mô

phổ biến từ 5 - 10 con/hộ (Hình 3.15). Riêng bò sữa đa số có qui mô từ 20 - 30 con/hộ,

chiếm tỷ lệ từ 10 - 15%. Nhưng mô hình nuôi bò sữa 40 - 50 con/hộ đang phát triển ở

Long An (chủ yếu ở Đức Hòa). Số bò sữa được vắt sữa bằng máy chiếm khoảng 15%.

Cá biệt như hộ ông Võ Quan Huy xã Hiệp Hòa, trại bò sữa trên 200 con, sử dụng

qui trình công nghệ hiện đại khép kín từ khâu chăm sóc đến tiêu thụ sữa, nuôi bò vỗ

béo lấy thịt trên 500 con và đang có kế hoạch phát triển trên 1.000 con trong năm

2014, góp phần tạo công ăn việc làm cho khoảng 200 công nhân là dân địa phương và

các tỉnh lân cận (Phan Tấn Luân - Đức Hòa Long An).

Về mức độ CGH, hiện chỉ ứng dụng ở từng khâu riêng lẻ như cắt cỏ, băm cỏ và vắt

sữa, các khâu còn lại như cung cấp thức ăn, nước uống …, chủ yếu bằng thủ công. Do

qui mô nhỏ, chưa đầu tư đồng cỏ chuyên canh cho bò, nên 2 khâu cắt và băm cỏ chủ

yếu sử dụng máy cắt cỏ đeo vai (nhập ngoại, mới hoặc đã qua sử dụng) và máy băm cỏ

mini, hầu hết chế tạo tại các cơ sở cơ khí địa phương (Hình 3.16), chưa thấy sử dụng

máy thu hoạch cỏ liên hợp với máy kéo. Riêng khâu vắt sữa, hầu hết các gia trại nuôi

bò sữa qui mô 40 - 50 con đã trang bị máy vắt sữa (Hình 3.18).

Trường hợp hộ ông Võ Quan Huy xã Hiệp Hòa, với trang trại bò sữa trên 200 con

(Hình 3.17), sử dụng qui trình khép kín từ khâu chăm sóc đến tiêu thụ sữa, nuôi bò vỗ

béo lấy thịt trên 500 con và đang có kế hoạch phát triển trên 1.000 con trong năm

2014, là khá hiếm hoi ở Long An.

Trâu

Chăn nuôi trâu ở Long An cũng khá phát triển, hiện cả tỉnh có đàn trâu 13.173 con,

đứng đầu và chiếm hơn 1/3 tổng số đàn trâu của 13 tỉnh ĐBSCL (37.100 con). Trong

đó hơn 2/3 tập trung ở 2 huyện Đức Hòa (6.300 con) và Đức Huệ (2.862 con).

Tương tự chăn nuôi bò, mức độ ứng dụng CGH trong chăn nuôi trâu cũng dừng ở

mức cắt và băm cỏ bằng máy, các khâu khác hoàn toàn bằng thủ công.

Page 43: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

32

Hình 3.15: Một « gia trại » nuôi bò thịt tại ấp Hòa Thuận 2, xã Hiệp hòa, Đức Hòa (Photo

NĐC)

Hình 3.16: Máy băm cỏ tranh (hay cỏ voi) cho bò chế tạo tại Cơ sở cơ khí địa phương

Hình 3.17: Trang trại nuôi bò sữa qui mô 200 con tại xã Hiệp Hòa, Đức Hòa

Hình 3.18: Hầu hết “gia trại” qui mô 40 - 50 con đều sử dụng máy vắt sữa bò

Tóm lại: Chăn nuôi gia súc ở Long An khá phát triển, đặc biệt là bò và trâu. Về qui

mô, cả heo, bò và trâu chưa có trang trại chăn nuôi lớn, chủ yếu là “gia trại”: heo phổ

biến (50 -100)/gia trại; bò và trâu thịt (5 - 10) con/gia trại. Riêng bò sữa, đa số qui có

mô từ 10 - 15 con/hộ, nhưng qui mô 40 - 50 con/hộ hiện chiếm tỷ lệ từ 10 - 15%. Về

mức độ CGH, chỉ những gia trại nuôi heo trong “chuồng lồng” có trang bị hệ thống

phun sương làm mát, núm uống nước và máng ăn tự động, nhưng loại này chỉ chiếm

khoảng 15%. Trong chăn nuôi bò và trâu, chỉ mới CGH vài khâu riêng lẻ như cắt và

băm cỏ, các khâu còn lại như cung cấp thức ăn, nước uống …, chủ yếu bằng thủ công.

Riêng bò sữa, hầu hết các gia trại qui mô 40 - 50 con đều sử dụng máy vắt sữa.

b. CGH trong chăn nuôi gia cầm

Chăn nuôi gà

Năm 2013, Long An có tổng đàn gà 5.641.500 con, chiếm 9,6% tổng số lượng gà

toàn vùng ĐBSCL và 1,8% của cả nước. Ba địa phương có số lượng gà cao nhất là

huyện Châu Thành 2.064.900 con, Cần Đước 635.000 con, Đức Hòa 510.700 con,

Thạnh Hóa 509.300 con.

Về qui mô, theo ông Lương Lễ Dũng, Phó giám đốc TTKNKN Long An, 95% tổng

đàn gà ở Long An là gà nuôi dạng bán công nghiệp: thả vườn hoặc nuôi chuồng cho ăn

Page 44: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

33

bằng thức ăn công nghiệp; qui mô phổ biến từ 300 - 800 con/đàn. Chỉ có khoảng 5% là

nuôi dạng công nghiệp với qui mô từ 3.000 - 5.000 con/đàn và chủ yếu là gà đẻ lấy

trứng.

Về mức độ CGH, hiện tại nuôi gà qui mô công nghiệp ở Long An chỉ dừng ở mức

có chuồng, có máng uống nước tự chảy, có quạt thông gió. Các khâu cung cấp thức ăn

và thu trứng hoàn toàn bằng thủ công. Thức ăn công nghiệp cho gà hầu hết mua từ các

công ty, chưa có cơ sở chăn nuôi gà công nghiệp nào tự chế biến và phối trộn thức ăn.

Chăn nuôi vịt

Năm 2013, Long An có đàn vịt khoảng 2,4 triệu con, chủ yếu nuôi tại chỗ, thả đàn

kết hợp với ao nuôi cả. Cả tỉnh chưa có cơ sở nuôi vịt theo qui mô công nghiệp, nên

chưa thể nói gì về mức độ CGH hiện có.

Hình 3.19: Gia trại nuôi gà bán công nghiệp tại ấp Hòa Thuận 2, xã Hiệp Hòa, Đức Hòa (photo TVT)

Tóm lại: Chăn nuôi gia cầm ở Long An chưa thực sự phát triển. Về qui mô, đối với

gà, có 95% nuôi bán công nghiệp (thả vườn hoặc nuôi chuồng, dùng thức ăn công

nghiệp) qui mô phổ biến 300 - 800 con/đàn, chỉ khoảng 5% nuôi dạng công nghiệp qui

mô 3.000 - 5.000 con/đàn và chủ yếu là gà đẻ lấy trứng. Đối với vịt, chủ yếu nuôi tại

chổ, thả đàn kết hợp với ao nuôi cả. Về mức độ CGH, nuôi gà qui mô công nghiệp ở

Long An chỉ dừng ở mức có chuồng, có máng uống nước tự chảy, có quạt thông gió.

Các khâu cung cấp thức ăn và thu trứng hoàn toàn bằng thủ công.

c. CGH trong khâu giết mổ

Do ở vị trí cầu nối giữa TP HCM và các tỉnh Miền Tây Nam Bộ, Long An có nhiều

lợi thế cạnh tranh nguồn nguyên liệu và dễ dàng tiếp cận thị trường tiêu thụ gia súc,

gia cầm lớn nhất nước, nên Long An có khá nhiều cơ sở giết mổ gia súc và gia cầm tập

trung.

Giết mổ gia súc

Theo số liệu điều tra1, đến năm 2013 toàn tỉnh Long An có 18 cơ sở giết mổ gia

súc, phân bố tại các địa phương có số lượng chăn nuôi trâu, bò, heo nhiều như Đức

1 Tổng hợp các Phiếu điều tra cấp Huyện

Page 45: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

34

Hòa (6 cơ sở), Đức Huệ 3, Cần Giuộc 2, Thủ Thừa 3, Kiến Tường 1, Tân Thạnh 1,

Tân Trụ 1 và TP Tân An 1.

Về qui mô, đa số có qui mô trung bình và nhỏ, chưa có cơ sở có qui mô lớn trên

1.000 con/ngày.

Về mức độ CGH, phần lớn chỉ mới ứng dụng từng khâu riêng lẻ như gây choáng,

trụng, cạo lông, băng chuyển mổ…; chưa có cơ sở trang bị dây chuyền đồng bộ giữa

các khâu. Theo nhiều chuyên gia trong ngành, việc đổi mới công nghệ gặp nhiều khó

khăn vì các cơ sở này luôn phải cạnh tranh gay gắt đôi khi không cân sức với nhiều cơ

sở giết mổ lậu (thường được bố trí gần chợ hay điểm bán lẻ; thói quen tiêu dùng “thịt

nóng” của bộ phận không nhỏ người Việt; không phải đóng phí kiểm dịch thú y, xử lý

môi trường nên chi phí giết mổ luôn rẻ hơn các cơ sở giết mổ hiện đại…).

Từ năm 2010, Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm (LIFSAP)

do Ngân hàng Thế giới tài trợ đã triển khai tại nhiều tỉnh khu vực ĐBSCL. Một trong

những hoạt động của Dự án là hỗ trợ nâng cấp, xây mới các cơ sở giết mổ gia súc, gia

cầm, góp phần thực hiện các mục tiêu chiến lược và các quy định hiện hành của Nhà

nước. Có 6 cơ sở giết mổ tại Long An đã tham gia dự án và đi vào hoạt động, gồm :

- CSGM Huỳnh Thanh Liêm, xã Lợi Bình Nhơn, TP Tân An.

- CSGM Lê Văn Non, ấp 7, xã Tân Ân, huyện Cần Đước.

- CSGM Mộc Hóa, thị xã Kiến Tường.

- CSGM Nguyễn Văn Quang, khu phố 4, thị trấn Tân Thạnh.

- CSGM Phạm Văn Cẩu, ấp Chánh Nhất, xã Long Phụng, huyện Cần Đước.

- CSGM Cổ Văn Mông, ấp 4, xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa.

Giết mổ gia cầm

Cũng theo số liệu điều tra1, toàn tỉnh Long An hiện có 8 cơ sở giết mổ gia cầm,

trong đó phân nửa tập trung tại huyện Cần Giuộc, nằm sát cạnh TP HCM, bao gồm:

- CSGM Tân Trường Phúc, ấp Chánh Nhất, xã Long Phụng; qui mô 6.000 con

vịt/ngày.

- CSGM Phúc Hoa, ấp Phước Thuận, xã Trường Bình, 3.000 con vịt/ngày.

- CSGM Ngọc Dung, ấp Kim Định, xã Tân Kim, 500 con vịt/ngày.

- CSGM Ngọc Sương, ấp Phú Ân, xã Phước Lý, 2.000 gà + vịt/ngày.

Về mức độ CGH, đa số được trang bị dây chuyền giết mổ liên hoàn, đảm bảo các

tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Tất cả các khâu trong dây chuyền đã được

CGH, trừ khâu mổ.

Theo ông Lương Lễ Dũng, Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông, vấn đề hiện nay

là sự phân bố quá tập trung các cơ sở giết mổ, còn nhiều địa phương trong tỉnh vẫn

đang « giết mổ thủ công », tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh không kiểm soát được.

Page 46: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

35

Hình 3.20: Dây chuyền giết mổ Cơ sở Tân Trường Phúc, xã Long Phụng, huyện Cần Giuộc (photo TTP)

Tóm lại: Lĩnh vực giết mổ gia súc và gia cầm ở Long An khá phát triển. Toàn tỉnh

hiện có 18 cơ sở giết mổ gia súc tập trung, chủ yếu qui mô nhỏ (< 100 con/ngày), và

mức độ CGH chỉ mới ứng dụng từng khâu riêng lẻ như gây choáng, trụng, cạo lông,

băng chuyển mổ treo…; chưa có cơ sở trang bị dây chuyền đồng bộ giữa các khâu.

Riêng giết mổ gia cầm, toàn tỉnh có 8 cơ sở, đa số được trang bị dây chuyền giết mổ

liên hoàn, đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Tất cả các khâu trong

dây chuyền đã được CGH, trừ khâu mổ.

4. Hiện trạng CGH trong lĩnh vực Thủy sản

Phần này chỉ giới hạn trong phạm vi nuôi trồng thủy sản (trên đất liền), gồm 2

mảng nuôi tôm nước lợ và nuôi cá nước ngọt.

So với nhiều tỉnh ĐBSCL, Long An có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản

không nhiều. Theo số liệu thống kê1, năm 2013 Long An có tổng diện tích nuôi trồng

thủy sản gần 9.000 ha, chiếm tỷ lệ rất nhỏ (1,2%) trên tổng số diện tích nuôi trồng

thủy sản của 13 tỉnh ĐBSCL (753.500 ha)2. Trong đó nhiều nhất là 2 huyện Cần Đước

2.719,5 ha và Cần Giuộc 2.511 ha.

a. Nuôi tôm nước lợ

Theo số liệu từ Phòng Thủy sản, TTKN Long An, trên địa bàn tỉnh hiện có khoảng

6.000 ha diện tích nuôi tôm nước lợ, chủ yếu tập trung tại các huyện Cần Đước, Cần

Giuộc, Châu Thành và Tân Trụ. Trong đó, diện tích nuôi tôm sú khoảng 1.600 ha và

nuôi tôm thẻ chân trắng khoảng 4.400 ha. Dù đã có khuyến cáo từ UBND tỉnh Long

An về những bất cập có thể xảy ra, nhưng trên địa bàn tỉnh vẫn còn khoảng 200 ha

diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt (Cần Đước 40 ha, Cần Giuộc

40 ha, Châu Thành 60 ha, Tân Trụ 60 ha).

1 Niên giám Thống kê 2013 - Cục Thống kê tỉnh Long An

2 Tổng cục Thống kê Việt Nam

Page 47: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

36

Hình 3.21: Ao nuôi tôm thẻ chân trắng (hộ Nguyễn Thị Y, ấp Đông, xã Long Hựu Đông, Cần Đước) (photo NTP)

Về qui mô, chủ yếu nuôi hộ gia đình qui mô nhỏ từ 0,5 - 1 ha, chưa có trang trại

lớn hay công ty chuyên nuôi tôm như các tỉnh Bạc Liêu hay Cà Mau ở ĐBSCL.

Về mức độ CGH, hiện chỉ mới trang bị hệ thống sục khí dẫn động bằng động cơ

điện hay động cơ nổ, các khâu khác như cung cấp thức ăn…, chủ yếu bằng thủ công.

b. Nuôi cá nước ngọt

Cũng theo số liệu từ Phòng Thủy sản, TTKN Long An, hiện cả tỉnh có 4.475 ha

diện tích nuôi cá nước ngọt. Tập trung nhiều ở các huyện thuộc khu vực ĐTM như

Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Thủ Thừa, Đức Huệ và TX.

Kiến Tường, với diện tích khoảng 2.700 ha; sản phẩm chủ lực gồm cá lóc, cá tra, cá

điêu hồng, cá rô đầu vuông, cá rô phi, tôm càng xanh… Tiếp theo là khu vực Đông

Bắc tỉnh gồm các huyện Đức Hòa, Bến Lức và TP. Tân An, diện tích khoảng 585 ha;

sản phẩm chủ lực là cá tra.

Về qui mô, chủ yếu dạng gia trại qui mô nhỏ hay hộ gia đình, chưa có trang trại lớn

như các tỉnh Đồng Tháp hay An Giang. Các loại hình phổ biến hiện nay gồm nuôi cá

ao khoảng 3.955 ha, nuôi ruộng lúa 500 ha, nuôi tôm càng xanh 20 ha và mô hình nuôi

cá lồng bè khoảng 8.000 m3.

Về mức độ ứng CGH, chưa có ứng dụng đáng kể tử khâu nuôi đến khâu chế biến.

Hình 3.22: Nuôi cá tra trong ao tại xã Hiệp Hòa, huyện Đức Hòa (Photo LQV)

Hình 3.23: Nuôi cá rô phi tại xã Mỹ Thạnh Đông, huyện Đức Huệ (Photo TVT)

Page 48: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

37

Tóm lại: Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản ở Long An chưa phát triển. Trong đó nuôi

tôm nước lợ phổ biến có qui mô nhỏ từ 0,5 - 1 ha, chưa có trang trại hay công ty

chuyên nuôi tôm qui mô lớn. Riêng cá nước ngọt, chủ yếu nuôi dạng gia trại hay hộ

gia đình. Về mức độ CGH, hiện chỉ mới trang bị hệ thống sục khí cho nuôi tôm, các

khâu khác như cung cấp thức ăn…, chủ yếu bằng thủ công.

II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CUNG CẤP MÁY MÓC

THIẾT BỊ PHỤC VỤ CGH NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN

1. Hiện trạng sản xuất cung cấp máy móc thiết bị

So với nhiều tỉnh khu vực ĐBSCL, Long An có mạng lưới sản xuất máy móc thiết

bị phục vụ sản xuất nông nghiệp khá phong phú. Phần sau đây chỉ nêu một số đơn vị

điển hình về sản cung cấp máy móc thiết bị và phụ tùng trong lĩnh vực CGH NN.

a. Công ty TNHH Cơ khí Công Nông nghiệp Bùi Văn Ngọ

Công ty có trụ sở chính tại 737A Hậu Giang, phường 11, quận 6, TP HCM. Từ

2004, công ty xây dựng một cơ sở sản xuất chính đặt tại ấp 5, xã Đức Hòa Đông,

huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Cơ sở có tổng diện tích 11 ha, gồm 12 xưởng sản xuất

với đội ngũ hơn 800 công nhân kỹ thuật viên và trang thiết bị thế hệ mới khá hiện đại.

Các sản phẩm của công ty không chỉ cung cấp cho thị trường tỉnh Long An, hay trong

nước mà đã xuất sang nhiều nước như Thái lan, Philippines, Campuchia, Hàn Quốc,

Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Brasil, Argentina, Uruguay, Paraguay, Panama, Úc,

Bungary, Ý, Ai Cập, Suriname …

Trong lĩnh vực CGH nông nghiệp, các sản phẩm của công ty chủ yếu thuộc mảng

sau thu hoạch và chế biến nông sản, bao gồm:

- Dây chuyền chế biến lúa gạo (đồng bộ) năng suất từ 2 đến 50 tấn/h.

- Hệ thống sấy nông sản: Lúa 6,5 - 50 tấn/ngày; bắp, đậu, cà phê 8,8 - 88 tấn/ngày

(24 h).

- Các thiết bị cho nhà máy chế biến lúa gạo: Cân tự động (lúa, gạo…) năng suất 25 -

80 tấn/h, sàng rung 4 - 6 tấn/h, sàng tạp chất lúa/gạo từ 4 - 40 tấn/h, máy bóc vỏ lúa

3 - 8 tấn/h, máy tách trấu 2 - 10 tấn/h, máy tách thóc 1 - 9,6 tấn/h, máy xát trắng 1,5

- 6 tấn/h, sàng đá 1 - 5 tấn/h, máy lọc bụi 48 - 120 m3/min, máy đánh bóng gạo 0,6 -

10 tấn/h, trống phân loại hạt 1,5 tấn/h…

- Lò đốt trấu cấp nhiệt máy sấy công suất 87,5 - 250 tấn trấu/h.

- Máy tách màu dùng cho gạo, mè, lúa mì, đậu xanh.

b. Công ty Cổ phần Cơ khí chế tạo máy Long An (LAMICO)

Công ty tọa lạc tại Km 1954 Quốc lộ 1A, phường Khánh Hậu, TP Tân An, tỉnh

Long An. Hiện tại công ty gồm có 3 đơn vị thành viên (Lamico, Lalico, Lico), với đội

ngũ hơn 1.000 công nhân kỹ thuật viên, trong đó có 100 kỹ sư và 2 có trình độ trên đại

Page 49: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

38

học. Sản xuất của công ty bao gồm nhiều lĩnh vực, trong lĩnh vực CGH sản xuất nông

nghiệp, công ty có các sản phẩm chính sau:

- Dây chuyền chế biến lúa gạo (đồng bộ) năng suất từ 2 đến 50 tấn/h

- Hệ thống sấy nông sản (lúa, bắp, cà phê …) công suất đến 500 tấn/ngày.

- Các thiết bị chế biến lúa gạo: Máy làm sạch năng suất 4 - 20 tấn/h, máy bóc vỏ rulô

1,5 - 4,5 tấn/h, máy bóc vỏ đĩa đá 2 - 2,5 tấn/h, máy tách thóc dạng khay 3 - 8 tấn/h,

máy tách thóc dạng ngăn 2 - 5 tấn/h, máy tách trấu 2,5 - 6 tấn/h, máy tách sạn 3 - 6

tấn/h, máy xát trắng 1 - 8 tấn/h, máy đánh bóng gạo 1 - 10 tấn/h, máy chọn hạt 2 - 8

tấn/h…

- Các thiết bị phụ trợ: Gàu tải, băng tải, cân tự động…

- Kho tồn trữ (chủ yếu dùng cho bảo quản chuyển vụ, chưa sản xuất kho bảo quản

thông thoáng chủ động)

Theo ông Phạm Hồng Oai, Trưởng phòng kinh doanh, trong tương lai gần công ty

Lamico sẽ đưa ra thị trường các máy tách màu, máy ép viên trấu, rơm. Hiện nay công

ty gặp phải những vấn đề sau:

- Thiếu vốn để đầu tư nâng cấp công nghệ, trang thiết bị hiện đại.

- Không kiểm soát được nguồn gốc, chất lượng vật tư (sắt, thép) đầu vào.

- Chất lượng đào tạo kỹ sư cơ khí chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất.

c. Công ty Cơ khí sản xuất dịch vụ Nhựt Thành

Công ty tọa lạc tại số 364, quốc lộ 1A, phường 2, TP tân An, tỉnh Long An. Các

sản phẩm chính của công ty bao gồm: máy GXD, máy đập lúa, máy GĐLH, các loại

máy bơm nước... Trong đó, máy GĐLH do công ty sản xuất đã từng đạt giải khuyến

khích trong hội thi máy GĐLH các tỉnh phía Nam tổ chức tại An Giang năm 2009.

Trước đây sản phẩm của công ty không chỉ cung cấp cho ĐBSCL mà cho cả các tỉnh

Miền Trung và phía Bắc, đặc biệt công ty đã xuất 2 máy GĐLH qua Philippines theo

đơn đặt hàng của Viện Nghiên cứu lúa Philippines (PhilRice).

Gần đây, do cạnh tranh gay gắt của thị trường (mà phần thua nghiêng về các nhà

sản xuất nội địa), hoạt động sản xuất máy GĐLH của công ty đã chựng lại, hiện chủ

yếu sản xuất chế tạo phụ tùng thay thế và tân trang những máy GĐLH đã qua sử dụng

(chu yếu máy ngoại).

Khó khăn hiện nay của công ty là mặt bằng sản xuất còn hạn chế, công nghệ và

trang thiết bị lạc hậu nên các sản phẩm của công ty chưa đảm bảo về độ bền, độ tin cậy

và tính động bộ khi cần sửa chữa thay thế.

d. Công ty Cơ khí Trương Công Nam (Năm râu)

Đây là công ty có qui mô nhỏ, đóng tại Thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh

Long An. Công ty có diện tích nhà xưởng khoảng 1.000 m2, với đội ngũ khoảng 20

Page 50: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

39

công nhân kỹ thuật viên và các trang thiết bị gồm 10 máy tiện, 3 máy phay, 3 máy bào

và các thiết bị cầm tay khác.

Các sản phẩm chính và cũng là thế mạnh của công ty là chuyên sản xuất máy móc,

thiết bị và công cụ phục vụ khâu làm đất cho các loại cây trồng (lúa, mía, bắp, đậu

phộng, dứa…). Trong đó các loại phay đất do công ty sản xuất không chỉ cung cấp cho

đồng ruộng tỉnh Long An mà cho cả nhiều tỉnh ĐBSCL, thậm chí còn sản xuất theo

đơn đặt hàng của công ty MeKong TP HCM (đơn vị kinh doanh thiết bị máy móc

nông nghiệp qui mô lớn).

Gần đây, do nhiều lý do ngoài chuyên môn, công ty đã tạm dừng sản xuất, nhưng

theo ông Trương Công Nam, Giám đốc công ty, dừng chỉ là tạm thời, công ty sẽ trở lại

sản xuất trong thời gian tới.

2. Hiện trạng cung cấp thiết bị phụ tùng

Cùng với mạng lưới sản xuất máy móc thiết bị, Long An cũng có mạng lưới sản

xuất cung cấp phụ tùng khá tốt. Hầu hết phụ tùng máy canh tác nông nghiệp (cày, xới,

bơm nước…) và máy GĐLH đã được sản xuất tại các cơ sở cơ khí trong tỉnh như Cơ

sở Long Nguyễn (Hình 3.24) chuyên sản xuất phụ tùng thay thế máy GĐLH của

Kubota gồm: các vít tải, trống đập, máng trống…với quy mô lớn, cung cấp phụ tùng

máy GĐLH trong và ngoài tỉnh.

Hình 3.24: Cơ sở Long Nguyễn TX Kiến Tường chuyên sản xuất phụ tùng máy GĐLH (photo PHH)

Tuy nhiên, trình độ chế tạo tại các cơ sở trên chỉ ở mức trung bình do các hạn chế:

- Con người: lao động tại hầu hết các cơ sở chỉ là lao động phổ thông hoặc “cao cấp”

hơn là thợ “lành nghề” được đào tạo theo hình thức nghề dạy nghề. Qua khảo sát

cho thấy không có kỹ sư hoặc thợ được đào tạo chính quy làm việc tại đây, ngay cả

chủ cơ sở đôi khi cũng không có kiến thức chuyên môn. Ví dụ: chủ Cơ sở Long

Nguyễn trước đó làm nghề cắt tóc.

- Trang thiết bị: Không có các máy gia công tự động với độ chính xác cao (như máy

tiện, phay CNC…). Nguyên nhân do thiếu vốn và thiếu lao động có trình độ để vận

hành máy.

Page 51: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

40

Tóm lại: Long An có năng lực cao trong việc sản xuất máy móc, thiết bị ứng dụng

trong lĩnh vực nông nghiệp so với các tỉnh ĐBSCL, đặc biệt là máy và thiết bị sau thu

hoạch. Tuy nhiên, các cơ sở sửa chữa và bảo trì máy nông nghiệp vẫn còn thiếu và

yếu, các cơ sở sản xuất máy ứng dụng vào nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia súc;

gia cầm hầu như không có. Trang thiết bị của lĩnh vực này chủ yếu được mua tại

TP. HCM.

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO

NHU CẦU CGH NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN

Bức tranh chung cho cả nước hiện nay là có quá ít người cho cơ khí phục vụ nông

nghiệp. Qua 40 năm, 5 Khoa Cơ khí của 5 Trường Đại học đã đào tạo được khoảng

15.000 kỹ sư CKNN, để rồi tới nay dưới 4% số này liên quan đến máy móc nông

nghiệp, và dưới 15 hoạt động với CGHNN. Có 4 Khoa đã bỏ ngành cơ khí nông

nghiệp, chỉ còn 1 Khoa cố giữ “lây lất” ngành này1. Đó tình hình nhân lực “cấp cao”,

nhưng cũng tương tự ở “cấp thấp”, tức đào tạo nghề trong lĩnh vực CKNN.

Phần khảo sát sau chỉ đề cập mảng đào tạo nghề và tập trung chủ yếu vào các cơ sở

đào tạo có các ngành nghề đào tạo liên quan đến lĩnh vực CGHNN.

1. Trƣờng Cao đẳng nghề Long An

Trường có địa chỉ tại số 60 quốc lộ 1A, phường 5, TP Tân An. Hiện trường có 83

cán bộ giảng dạy, trong đó 29 người có trình độ trên đại học và 54 người trình độ đại

học. Chỉ tiêu tuyển sinh được giao của nhà trường 500 sinh viên/năm, cho các ngành

học: Điện công nghiệp, Điện tử công nghiệp, Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không

khí, Kế toán doanh nghiệp, Quản trị mạng máy tính, Công nghệ ô tô, Cắt gọt kim loại,

Hàn. Trong thời gian tới trường sẽ mở thêm các ngành Cơ điện tử, Lắp đặt thiết bị cơ

khí và Công tác xã hội.

Là đơn vị có sự hỗ trợ từ nguồn vốn ODA của Chính phủ Đức và thuộc nhóm được

đầu tư trọng điểm nên trường Cao đẳng nghề Long An có cơ sở vật chất và hệ thống

trang thiết bị đào tạo khá đầy đủ và hiện đại (máy CNC, máy hàn Mig, Tig …).

Theo ông Nguyễn Văn Phong, Phó trưởng phòng đào tạo, khó khăn hiện nay của

nhà trường là công tác tuyển sinh (thường xuyên không đủ chỉ tiêu) và chất lượng đầu

vào sinh viên còn yếu (tỷ lệ tốt nghiệp chỉ xấp xỉ 50%).

2. Trƣờng Trung cấp nghề Đồng Tháp Mƣời

Tọa lạc tại Quốc lộ 62, phường 3, thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An. Trường Trung

cấp nghề Đồng Tháp Mười hiện có 25 giáo viên trên tổng số 44 cán bộ chính thức và

hiện có 2 loại hình đào tạo:

a. Hệ trung cấp nghề

1 Phan Hiếu Hiền. Trường Đại học Nông Lâm TP HCM. Tham luận tại Hội thảo CGHNN tổ chức tại Long An,

31-5-2013.

Page 52: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

41

Thời gian đào tạo 3 năm cho học viên tốt nghiệp trung học cơ sở, và 2 năm cho học

viên tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương. Năm 2014, trường chỉ tuyển

được khoảng 220 học viên (không đạt chỉ tiêu) cho các ngành học: Công nghệ ô tô,

Cắt gọt kim loại, Cơ điện nông nghiệp, Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính, Điện

công nghiệp, Điện tử dân dụng, Thú y, Chăn nuôi gia súc, gia cầm, Bảo vệ thực vật,

Kế toán doanh nghiệp, Công tác xã hội.

b. Hệ dạy nghề thường xuyên

Gồm các lớp đào tạo ngắn hạn: Sửa chữa động cơ, Cắt gọt kim loại, Điện công

nghiệp, Điện tử dân dụng, Kế toán doanh nghiệp, Tin học, Thú y…Thời gian đào tạo

từ 2 đến 12 tháng tùy theo nghề. Số lượng học viên hàng năm dao động từ 350 - 450

học viên.

Theo ông Cao Như An, cán bộ Phòng đào tạo, trường dự định sẽ mở các lớp đào

tạo ngắn hạn chuyên về sử dụng máy nông nghiệp trong thời gian tới.

3. Trƣờng Trung cấp nghề Đức Hòa

Trường có địa chỉ tại 180A, đường 3 tháng 2, thị trấn Hậu Nghĩa, huyện Đức Hòa.

Hiện trường có 90 cán bộ giảng dạy, trong đó có 5% có trình độ trên đại học và

khoảng 50% có trình độ đại học. Trường được giao chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm 550

sinh viên, nhưng thực tế thường chỉ tuyển được khoảng 70%. Trường có 15 ngành học

nhưng chỉ có 2 ngành học có số sinh viên ổn định trong nhiều năm qua là Cắt gọt kim

loại và Điện công nghiệp.

Theo ông Lê Quốc Hùng, phó hiệu trưởng nhà trường, trong tương lai gần nhà

trường sẽ mở ngành Kỹ thuật máy nông nghiệp (vận hành, bào trì, sửa chữa máy nông

nghiệp).

Ngoài ra, các trường khác (như trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Long An,

trường Trung cấp nghề Cần Guộc…) tình hình cũng tương tự.

Tóm lại: So với các tỉnh ĐBSCL, tỉnh Long An có mạng lưới đào tạo nghề khá tốt

xét về sô lượng trường, cơ sở vật chất và trang thiết bị. Tuy nhiên, hiện tại tất cả đều

không có ngành đào tạo chính thức cho “nhân lực cho CKNN”, chỉ có một vài ngành

có “liên quan” như Cơ điện nông nghiệp, Cắt gọt kim loại… Rõ ràng, muốn đẩy nhanh

tiến trình CGHNN, Long An cần có giải pháp cơ bản cho bài bài toán về nguồn nhân

lực, chủ yếu là đào tạo nghề cho đội ngũ hoạt động trong lĩnh vực CKNN.

IV. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CGH NN Ở

LONG AN

1. Hiện trạng thực hiện chính sách CGHNN của Trung ƣơng tại Long An

Để thực hiện mục tiêu phát triển CGHNN, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế,

chính sách nhằm thúc đẩy nhanh quá trình CGH trong sản xuất nông nghiệp.

Page 53: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

42

Đầu tiên là Nghị quyết 48/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 23/9/2009, về “Cơ

chế, chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất nông nghiệp”.

Kế đến là Quyết định 63/2010/QĐ-TTg về “Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất

sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản” do Thủ tướng ký quyết định ban hành ngày

15/10/2010. Theo quyết định này, Chính phủ hỗ trợ 100% lãi suất trong 2 năm đầu và

50% lãi suất từ năm thứ 3 trở đi cho người sản xuất lúa mua các loại máy móc, thiết bị

làm đất, gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch. Vướng mắc lớn nhất của Quyết định này là qui

định các máy móc, thiết bị được hỗ trợ phải có tỷ lệ nội địa hóa 60%.

Tiếp theo là Quyết định 65/2011/QĐ-TTg về việc sửa đổi bổ sung một số điều của

Quyết định 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Chính

sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản. Kèm theo

Quyết định này là Thông tư số 28/12/2012/TT-BNNPTNT công bố 6 Danh mục các

loại máy móc, thiết bị được hưởng chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch

đối với nông sản, thủy sản. Thông tư cũng sửa đổi qui định về tỷ lệ giá trị sản xuất

trong nước và nhà cung cấp.

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia tại các hội thảo PRA, các Quyết định

63/2010/QĐ-TTg và Quyết định 65/2011/QĐ-TTg phát huy hiệu quả chưa cao. Rõ

nhất là ở Long An, tổng kết năm 2012 chỉ có 9 hộ vay vốn (4 ở Tân Hưng, 2 ở Thủ

Thừa, 2 ở Tân Thạnh và 1 ở Đức Huệ) với tổng doanh số giải ngân theo các Quyết

định 63 và 65 là 2.400.000 đồng (Trần Hoàng Việt, Nguyễn Thị Vàng).

Sau cùng hiện nay là Quyết định 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng

Chính phủ về Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp. Kèm theo

Quyết định này là Thông tư số 08/2014/TT-BNNPTNN ngày 20/03/2014 hướng dẫn

thực hiện một số điều của Quyết định 68/2013/QĐ-TTg. Chưa thể đánh giá vì còn quá

mới.

2. Thực trạng thực hiện các chính sách CGHNN đặc thù của Tỉnh

Song song với việc triển khai các Nghị quyết, Quyết định của Trung ương về chính

sách CGHNN, ngành nông nghiệp tỉnh Long An cũng đã tham mưu cho tỉnh ban hành

một số chính sách nhằm hỗ trợ phát triển CGH sản xuất nông nghiệp của địa phương.

Cụ thể:

- Dự án hỗ trợ lãi suất cho nông dân mua máy nông nghiệp phục vụ sản xuất giai

đoạn 2005 - 2007.

- Dự án hỗ trợ 100 máy sạ tỉa cho vùng khó khăn giai đoạn 2006 - 2007.

- Phương án hỗ trợ CGH nông nghiệp giai đoạn 2007 - 2010.

Trong đó, “Phương án hỗ trợ CGH nông nghiệp giai đoạn 2007 - 2010” do UBND

tỉnh Long An ban hành theo Quyết định QĐ 2205/QĐ-UBND ngày 21/8/2007, được

đánh giá là hiệu quả nhất. Theo phương án này, hộ nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã

được hỗ trợ 30% vốn mua sắm thiết bị, không phân biệt nội hay ngoại nhập. Tổng kinh

Page 54: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

43

phí của phương án lấy từ nguồn ngân sách Tỉnh, chỉ khoảng 10 tỷ đồng, nhưng đã góp

phần làm tăng vọt về số lượng của nhiều loại máy móc sau 3 năm triển khai. Điển hình

là máy GĐLH từ 36 máy năm 2006 tăng lên 1030 máy cuối năm 2010, máy sấy 10 -

20 tấn/mẻ từ 58 máy tăng lên 562 máy, máy gặt xếp dãy từ 1.125 máy tăng lên 2.167

máy trong cùng thời gian…, đúng là thần kỳ.

Khách quan thì trong giai đoạn trên cũng có sự tác động từ các chương trình hỗ trợ

khác của Chính phủ, nhưng theo đánh giá của nhiều chuyên gia tại các hội thảo PRA

cấp Huyện, sự tác động từ phương án của Tỉnh có tính quyết định nhiều hơn. Nguyên

nhân có nhiều nhưng sự đơn giản về thủ tục được sự đồng thuận nhiều nhất. Minh

chứng thuyết phục nhất là huyện Đức Huệ, giai đoạn 2007 - 2010 đã có 15 máy GĐLH

và 1 máy gặt đập lúa-bắp được mua sắm với tổng giá trị hỗ trợ 826.200.000 đồng từ

phương án hỗ trợ của Tỉnh.

Page 55: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

44

Chương 4

CÁC DỰ BÁO LIÊN QUAN ĐẾN CGH NÔNG NGHIỆP

TỈNH LONG AN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU

Xu hướng phát triển của các vấn đề liên quan đến CGH nông nghiệp được dự báo

dựa trên thực trạng của tỉnh Long An, những thành tựu và sự phát triển về CGH nông

nghiệp trong nước và trên thế giới. Các dự báo tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu

bao gồm các nội dung về nhu cầu, tiến bộ khoa học kỹ thuật, thị trường và cạnh tranh

sản phẩm, và hướng tổ chức sản xuất trong nông nghiệp. Mục đích đưa ra các dự báo

nhằm làm cơ sở cho việc đề ra phương hướng phát triển về CGH nông nghiệp của tỉnh

Long An.

I. DỰ BÁO VỀ NHU CẦU CGH NÔNG NGHIỆP Ở LONG AN TRÊN

MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU

Phần dự báo sau chỉ dự báo xu hướng trang bị về chủng loại máy, thiết bị trong thời

gian tới. Việc dự báo về số lượng máy cần trang bị không khó nhưng chỉ được thực

hiện khi các mẫu máy này được nông dân chấp nhận rộng rãi.

1. Dự báo về nhu cầu trang bị máy móc trong lĩnh vực canh tác cây trồng

Để phát triển và ứng dụng CGH, điều kiện tiên quyết là diện tích lô thửa phải đủ

lớn, tập trung, không còn những thửa ruộng manh mún. Để thực hiện việc này Nhà

nước cần đóng vai trò chủ đạo trong việc quy hoạch và cải tạo đồng ruộng để có những

cánh đồng lớn với diện tích tối thiểu 10 ha. Khi đó nhu cầu về thiết bị máy móc trong

lĩnh vực canh tác cần có năng suất lớn và mức độ tự động hóa cao.

a. Quy hoạch cải tạo đồng ruộng

Để ứng dụng được CGH với các máy có năng suất cao thì: diện tích lô thửa phải đủ

lớn, (tối thiểu 1 ha/lô), hoàn thiện hệ thống thủy lợi và hệ thống giao thông nội đồng.

Một trong những thiết bị đầu tiên để phục vụ việc cải tạo đồng ruộng là hệ thống san

phẳng đồng ruộng điều khiển bằng tia laser. Với tổng số 9 bộ như hiện nay, tỉnh

Long An chưa thể đáp ứng nhu cầu về san phẳng trong những năm tới. Do đó, Long

An cần có phương án đầu tư thiết bị này không chỉ tập trung ở những cơ quan nhà

nước nhà trình diễn và giới thiệu công nghệ mà phải có chính sách hỗ trợ nông dân

đầu tư. Tại những cánh đồng lớn, tập trung cần có đủ số lượng để đáp ứng kịp thời vụ

khi san

b. Chuẩn bị đất trồng

Hiện nay mặc dù khâu làm đất bằng cơ giới đã đạt 100%. Tuy nhiên những thiết bị

này còn có năng suất nhỏ (< 5 ha/ngày) nên theo xu hướng phát triển về nông nghiệp

Page 56: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

45

trên thế giới, năng suất của thiết bị này sẽ tăng (>10 ha/ngày) để phù hợp với việc canh

tác trên những cánh đồng lớn.

c. Hệ thống thủy lợi và tưới tiêu

Trong điều kiện canh tác trên cánh đồng lớn, những hệ thống tưới qui mô hộ gia

đình với năng suất nhỏ không còn phù hợp. Do đó nhu cầu cần phát triển và lắp đặt

những hệ thống cung cấp nước (trạm bơm) với công suất lớn, 100 – 200 kW. Việc

bơm đồng loạt với công suất lớn không chỉ giảm chi phí trong khâu bơm nước mà còn

tăng hiệu quả sử dụng nguồn nước đang ngày càng khan hiếm. Đối với cây rau màu và

cây ăn trái thì nhu cầu về phương pháp tưới tiết kiệm nước sẽ được ứng dụng trên

diện rộng để giảm chi phí và bảo tồn tài nguyên nước trong tương lại.

d. Gieo trồng

Hầu hết các loại cây trồng nông nghiệp tại Long An được gieo trồng bằng tay

nên năng suất lao động thấp (gieo bắp 8 công/ha), chi phí cao và gây khó khăn cho

việc CGH các khâu tiếp theo (như sạ lúa, mè…là sạ lan). Do chưa có mẫu máy phù

hợp nên nhu cầu trang bị nhóm thiết bị này rất bức thiết, đặc biệt là cây trồng cạn (bắp,

đậu, mè...).

e. Chăm sóc cây trồng (bón phân, phun thuốc)

Khi đồng ruộng được quy hoạch thích hợp và CGH được khâu gieo trồng thì nhu

cầu trang bị máy chăm sóc sẽ phát triển. Do năng suất của nhóm máy chăm sóc lớn

(tối thiểu 5 -7 ha/ngày) nên không phù hợp với đồng ruộng manh mún.

f. Thu hoạch

Nhu cầu về phương pháp thu hoạch cũng thay đổi, không chỉ năng suất lớn mà còn

mức độ tự động hóa cao trong việc ứng dụng cơ giới hóa. Hiện nay các loại máy gặt

đập liên hợp hoạt động trên địa bàn tỉnh Long An chủ yếu có năng suất 4-5 ha/ngày và

hạt sau khi đập được đóng bao. Phương pháp này sẽ không phù hợp với sản xuất nông

nghiệp theo qui mô lớn mà thay vào đó là những máy thu hoạch cần có năng suất từ

10 đến 20 ha/ngày, lúa sau khi đập và làm sạch sẽ được đổ vào thiết bị vận chuyển lúa

đi song hành cùng máy thu hoạch.

Mặc dù hiện nay mía được trồng chủ yếu trên những líp với những rãnh thoát nước

và thoát phèn nhưng để giảm chi phí sản xuất mía sẽ được thay đổi phương pháp canh

tác tạo điều kiện cho việc cơ giới hóa. Hiện nay, trên thế giới và một số tỉnh ở Việt

Nam cũng đã ứng dụng những máy móc và tiến bộ kỹ thuật trong canh tác mía nên

Long An cũng sẽ ứng dụng cơ giới hóa là điều kiện tất yếu. Ngoài những công cụ làm

đất đang sử dụng rộng rãi thì những thiết bị và máy móc sẽ được nghiên cứu và ứng

dụng trong những năm tới như máy trồng và máy thu hoạch liên hợp.

Trong lĩnh vực canh tác đối với các loại cây trồng khác như rau màu và cây ăn trái

thì hiện vẫn chưa ứng dụng được cơ giới hóa đồng bộ và còn ở mức thấp. Trên cơ sở

Page 57: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

46

số liệu khảo sát điều tra và nhận định của nhóm nghiên cứu thì trong những năm tới

mức độ cơ giới hóa những loại cây trồng này được dự báo sẽ không phát triển mạnh

với mức độ tập trung nghiên cứu vào nông nghiệp như hiện nay. Nguyên nhân chủ yếu

do từng loại cây trồng có những điều kiện canh tác khác nhau nên cần được sự quan

tâm về nghiên cứu lĩnh vực này tập trung hơn.

g. Khâu sử dụng và xử lý phụ và phế phẩm trong sản xuất nông nghiệp

Hiện với số lượng khoảng 50 máy cuốn rơm trên địa bàn tỉnh Long An vẫn chưa

đáp ứng được nhu cầu thực tế nên việc phát triển máy cuốn rơm là thực sự cần thiết.

Với mục đích sử dụng rơm để phủ gốc thanh long, trồng nấm rơm, và cho bò ăn đã

góp phần tăng lợi nhuận cho người nông dân qua việc bán rơm trên đồng với giá từ 1,5

– 2,0 tr.đ/ha (tại Long An, 2014). Trong sản xuất thanh long thì nhu cầu về xử lý lượng

phế phẩm lớn từ dây thanh long bị cắt bỏ với khoảng 20 tấn/ha là thực sự cần thiết. Do

đó, nhu cầu nghiên cứu và ứng dụng máy cắt dây thanh long cần được đặt làm mục

tiêu ưu tiên trong chủ trương của tỉnh. Việc xử lý dây thanh long sau khi cắt bỏ để làm

phân vi sinh không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần bảo về môi trường

trên đất trồng thanh long. Bên cạnh đó hệ thống xử lý chất thải trong các trang trại

chăn nuôi (như hầm biogas) cũng là nhu cầu cần thiết để tăng lợi ích kinh tế và bảo vệ

môi trường trong chăn nuôi.

2. Nhu cầu trang bị máy móc trong lĩnh vực sau thu hoạch

Trong lĩnh vực sau thu hoạch của những thiết bị máy móc thực sự cần thiết trong

các khâu sấy và bảo quản. Riêng đối với những nông sản như rau và trái cây cần có

những hệ thống sơ chế trước khi bảo quản và đưa ra thị trường.

a. Đối với lúa

Hiện nay mới chủ yếu được sấy bằng máy sấy tĩnh vỉ ngang và tập trung tại các nhà

máy xay xát. Với loại máy sấy này còn tốn nhiều công lao động và thủ công. Tương tự

quá trình phát triển nông nghiệp của các nước phát triển, trong những năm tới, nhu cầu

sấy lúa tập trung với quy mô lớn hơn và với những loại máy sấy với mức độ tự động

hóa cao. Hiện nay cũng do áp lực về năng suất nên hầu hết lúa được sấy chưa đúng

quy trình và kỹ thuật, điều này làm giảm chất lượng, tỉ lệ thu hồi gạo nguyên thấp. Do

đó, với tính cạnh tranh về chất lượng gạo ngày càng tăng của thị trường thì nhu cầu về

những thiết bị sấy đảm bảo chất lượng được dự báo sẽ thay thế những hệ thống sấy

đơn giản và chưa đảm bảo kỹ thuật.

Hiện nay lúa chủ yếu cũng chỉ được bảo quản bằng phương pháp đóng bao và trữ

trong kho bảo quản thông thường. Mức độ cơ giới hóa khâu bảo quản cũng còn thấp

nên việc triển khai bảo quản nông sản trong những kho bảo quản lớn với mức độ cơ

giới hóa cao thực sự cần thiết và cấp bách để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản

phẩm.

Page 58: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

47

b. Đối với rau màu và cây ăn trái

Ngoài nhiệm vụ chính yếu trong tương lai là đảm bảo thị trường đầu ra cho sản

phẩm thì việc ứng dụng cơ giới hóa trong các khâu sơ chế và bảo quản cũng sẽ phát

triển tương tự như các nước tiên tiến. Việc này không chỉ giảm chi phí sản xuất mà

còn đảm bảo chất lượng sản phẩm.

3. Nhu cầu trang bị máy móc trong lĩnh vực chăn nuôi

Hiện nay, ngành chăn nuôi ở Long An chủ yếu là với quy mô nhỏ ở hộ gia đình

(gia trại), nên chưa có tính kinh tế cao, chưa là thế mạnh của tỉnh Long An. Để phát

triển ngành chăn nuôi trong những năm tới, ngành chăn nuôi cần tập trung với qui mô

lớn và có mức độ tự động hóa cao. Những trang thiết bị công nghệ cao đang được ứng

dụng ở trong nước và nước ngoài như hệ thống cung cấp thức ăn và hệ thống vệ sinh

chuồng trại tự động. Ngoài ra việc đầu tư và trang bị những hệ thống chích thuốc gia

cầm và giết mổ gia cầm tự động cũng thực sự cần thiết trong những năm tới.

Với xu hướng đang phát triển mạnh trong chăn nuôi bò thì những đơn vị sản xuất

và cung cấp thức ăn xanh sẽ được phát triển. Vì hiện nay mặc dù rơm hoặc cỏ ủ chua

có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn những do phương pháp còn thủ công với quy mô

nhỏ nên vẫn chưa phát triển. Tương tự các nước phát triển, trong những năm tới, Long

An nhất thiết phải thành lập những công ty sản xuất và cung cấp thức ăn sau đó mua

lại sản phẩm (sữa hoặc thịt) từ người nuôi. Những công ty này có những nguồn nguyên

liệu ổn định (như những cánh đồng cỏ) và có những trang thiết bị có mức độ tự động

hóa cao. Những trang thiết bị phụ vụ cơ giới hóa việc trồng, thu hoạch và sơ chế

nguồn nguyên liệu.

4. Dự báo về nhu cầu trang bị máy móc trong lĩnh vực thủy sản

Ngoài những thiết bị đang được sử dụng phổ biến như máy sục khí trong nuôi tôm

thì hệ thống cung cấp thức ăn tự động cũng là một trong những dự báo sẽ phát triển

trong tương lai. Hệ thống này sẽ vận chuyển thức ăn từ kho chứa và tự động cung cấp

cho thủy sản theo đúng lượng và thời gian yêu cầu.

Với nhu cầu về thị trường và để tăng lợi nhuận kinh tế, ngành chế biến thủy sản ở

Long An cũng sẽ được phát triển tập trung với quy mô lớn và mức độ tự động hóa cao.

Những trang thiết bị như hệ thống chế biến cá tự động kết hợp hệ thống sấy trong

quy trình sản xuất các loại cá khô (như khô cá lóc, khô cá tra, khô sặc rằn…) là

những đặc sản và thế mạnh của Long An.

II. DỰ BÁO VỀ TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH

VỰC CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP

Cùng với sự phát triển về khoa học kỹ thuật trên thế giới và trong nước, Long An

cũng sẽ có những chính sách ưu tiên trong nghiên cứu và ứng dụng trong cơ giới hóa

nông nghiệp. Để ứng dụng phù hợp với những điều kiện cụ thể trên địa bàn tỉnh Long

Page 59: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

48

An, những đề tài / dự án trong lĩnh vực cơ khí nông nghiệp cũng sẽ được tập trung

nghiên cứu và triển khai. Kết quả của việc thực hiện này là những máy móc phục vụ

cơ giới hóa nông nghiệp sẽ được nghiên cứu và triển khai trên địa bàn tỉnh Long An.

Một số những tiến bộ khoa học công nghệ được dự báo có thể ứng dụng triển khai trên

địa bàn tỉnh Long An bao gồm:

1) Công nghệ san phẳng đồng ruộng điều khiển bằng tia laser;

2) Phương pháp sạ hàng tạo điều kiện ứng dụng CGH;

3) Phương pháp thu hoạch lúa bằng máy GĐLH với công suất lớn có thiết bị xác định

năng suất tự động;

4) Sấy tập trung bằng máy sấy tháp và tầng sôi thay thế hệ thống máy sấy tĩnh.

5) Dây chuyền giết mổ gia súc, gia cầm: Trong lĩnh vực CGH ngành chăn nuôi và

chế biến thì những vùng nguyên liệu và cung cấp thức ăn tập trung sẽ được thành

lập, những dây chuyền giết mổ gia súc gia cầm với mức độ tự động hóa cao sẽ

thay thế những cơ sở có quy mô nhỏ và thủ công.

Những nội dung sẽ được thực hiện với mục đích giảm chi phí, tăng năng suất và

tiến đến xây dựng nền nông nghiệp tiên tiến và bền vững trên địa bàn tỉnh Long An.

Mặc dù vậy, nếu không có chính sách ưu tiên nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp

thì mức độ cơ giới hóa của Long An khó phát triển vì tính đặc thù của ngành cơ khí

nông nghiệp.

III. DỰ BÁO VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ TÍNH CẠNH TRANH CỦA SẢN

PHẨM NÔNG NGHIỆP

Theo sự phát triển của thị trường trên thế giới và trong nước thì thị trường các mặt

hàng nông nghiệp ngày càng cạnh tranh nhiều hơn cả về chất lượng lẫn giá cả sản

phẩm. Do nhu cầu về chất lượng sản phẩm ngày càng cao và ngành càng nhiều nguồn

cung nên việc phát triển về nghiên cứu thị trường cho các mặt hàng nông nghiệp là

không thể thiếu đối với Long An.

1. Thị trƣờng gạo

Đối với gạo xuất khẩu trong tương lai thì thị trường sẽ gặp phải sự cạnh tranh

mạnh mẽ từ các nước trong khu vực như Campuchia, Philippines, Myanmar… Hiện

nay, những nước này cũng đã đầu tư vào phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và kết quả

là năng suất và chất lượng đang tăng nhanh theo hàng năm.

2. Thị trƣờng mía

Hiện nay thị trường thu mua mía của người nông dân tại Long An cũng chưa ổn

định và giá thành thu mua cũng chưa mang lại lợi nhuận cho nông dân. Trong những

năm tới thị trường này sẽ càng trở nên khó khăn hơn khi có sự cạnh tranh giá đường

được nhập từ các nước như Thái Lan, Lào, Campuchia… Với mức chi phí như hiện

nay thì chi phí sản xuất mía trong nước đã cao bằng giá thành mía ở Thái Lan. Ngoài

Page 60: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

49

ra, với diện tích mía đang mở rộng ở Camuchia và Lào với quy mô lớn và mức độ cơ

giới hóa cao thì thị trường mía trong cả nước nói chung và đối với Long An nói riêng

càng trở nên khó khăn.

3. Thị trƣờng các loại nông sản khác nhƣ bắp, đậu phộng, mè

Theo chủ trương chuyển đổi cây trồng của tỉnh thì trong tương lại thị trường các

loại nông sản này sẽ được mở rộng hơn. Tuy nhiên do mức độ CGH cho những cây

trồng này còn thấp nên giá thành (hay chi phí) sản xuất còn cao và thị trường cũng

chưa ổn định nên thu nhập của người nông dân còn bị phụ thuộc nhiều và mức độ dao

động của thị trường.

4. Thị trƣờng rau màu và trái cây

Theo số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu, hiện nay thị trường rau màu và trái cây

trên địa bàn tỉnh Long An vẫn chưa ổn định, có thể giá cao trong vụ này nhưng cũng

có thể không có thị trường trong vụ sau. Tuy nhiên, do vẫn chưa có sự thay đổi về

chính sách và giải pháp nên hiện trạng này có thể vẫn còn tiếp diễn trong những năm

tới. Ví dụ như thị trường trái thanh long hiện nay vẫn đang chủ yếu phụ thuộc vào thị

trường Trung Quốc. Còn thị trường rau màu thì phụ thuộc vào thị trường không ổn

định trong nước, phụ thuộc vào nhu cầu thất thường của nơi tiêu thụ.

5. Thị trƣờng trong chăn nuôi

Trong những năm tới cùng với sự gia tăng về sản lượng, quy mô, và mức độ cơ

giới hóa thì thị trường gia súc, gia cầm và thủy sản có tương lai khả quan hơn và sẽ

đem lại nhiều lợi nhuận cho người nông dân. Với sản lượng lớn, thị trường không chỉ

trong nước mà còn ngoài nước với những sản phẩm đặc trưng từ những cơ sở chế biến

trên địa bàn tỉnh Long An.

IV. DỰ BÁO VỀ LOẠI HÌNH TỔ CHỨC SX NÔNG NGHIỆP

- Tổ hợp tác và hợp tác xã: Trong những năm tới, những tổ hợp tác hoặc hợp tác xã

nông hoạt động theo tinh thần hợp tác tự chủ với qui mô sản xuất lớn sẽ hình thành

và phát triển. Với loại hình này, nông dân không chỉ được cung ứng những nguyên

liệu và vật tư nông nghiệp đúng chất lượng và giá cả mà còn được đảm bảo về thị

trường cho những sản phẩm đầu ra. Đối với sản xuất lúa, những tổ hợp tác hoặc hợp

tác xã là sự liên kết của nhiều nông dân và sẽ sản xuất theo quy trình chung đúng kỹ

thuật và tổ hợp tác sẽ liên kết với các doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra,

để chủ động về nguồn giống, những tổ hợp tác này cũng sẽ đầu tư những thiết bị

thiết yếu để tự sản xuất giống để cung cấp cho các thành viên trong tổ hợp tác.

- Tổ chức sản xuất mía theo quy mô lớn: Đối với tổ chức sản xuất mía trong tương lai

được dự báo sẽ được trồng với quy mô cánh đồng lớn phù hợp cho việc ứng dụng

cơ giới hóa. Điều này nhằm giảm chi phí sản xuất và có thể cạnh tranh với các

Page 61: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

50

nước. Những hợp tác hay công ty lớn sẽ được thành lập và điều hành việc sản xuất

đồng bộ từ khâu trồng đến khâu thu hoạch.

- Chuỗi sản xuất khép kín với sự liên kết bốn nhà: nhà nước, nhà nông, nhà doanh

nghiệp, nhà khoa học cũng không thể thiếu đối với sự phát triển nền nông nghiệp

của Long An trong những năm tới. Lợi ích của chuỗi liên kết này là doanh nghiệp

có nguồn nguyên liệu ổn định; nhà nông đảm bảo giá thành sản phẩm, nhà khoa học

có điều kiện nghiên cứu ứng dụng, nhà nước có một sự ổn định về kinh tế và chính

trị.

- Chăn nuôi tập trung với quy mô lớn: Hướng tương lai trong chăn nuôi sẽ là chăn

nuôi tập trung với quy mô lớn và ứng dụng trang thiết bị trình độ công nghệ cao.

Những trang trại tập chung này sẽ được quy hoạch theo địa lý nguồn cung cấp để

giảm thiểu chi phí vận chuyển từ nơi có nguồn nguyên liệu đến nơi chế biến.

Page 62: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

51

Chương 5

QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

CGH NÔNG NGHIỆP Ở LONG AN

I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN

1. Quan điểm chủ đạo

- CGH nông nghiệp là một bộ phận quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của

tỉnh, lấy hiệu quả làm tiêu chuẩn, giải quyết lao động, hạ giá thành, nâng cao hiệu

quả sản xuất.

- Hỗ trợ CGH trước hết là CGH ở những khâu sử dụng nhiều lao động thủ công, làm

giảm giá thành, tập trung ở một số khâu chủ yếu, tiến hành đồng bộ với việc áp

dụng qui trình sản xuất tiên tiến và gắn với việc phát triển kinh tế hợp tác.

- Ưu tiên cho đầu tư và tiêu dùng những máy móc thiết bị phù hợp đồng ruộng địa

phương, đã được người dân chấp nhận.

2. Các quan điểm riêng

Các quan điểm sau được nhóm nghiên cứu vận dụng, định hướng cho việc chọn

lựa, đề xuất các giải pháp phát triển CGH NN tại địa bàn tỉnh Long An.

Quan điểm về Máy móc và lao động

Máy móc thường làm nhanh hơn thủ công và như thế sẽ thay thế một số lao động.

Nhu cầu sử dụng máy móc cũng thường xuất phát từ sự thiếu lao động để thực hiện

công việc. Chính xác là thiếu lao động ở mức lương để giá thành sản phẩm không quá

cao, nghĩa là thiếu lao động ở một mức trả công nào đó. Như vậy, vấn đề rút lại là chi

phí sử dụng máy (tính đúng tính đủ) sao cho rẻ hơn làm thủ công ở một mức lương

nhất định. Còn lao động bị máy móc thay thế sẽ đi đâu là vấn đề tự điều chỉnh. Có

chăng là đồng thới phát triển công nghiệp, phát triển ngành nghề..., để tạo áp lực cho

cơ giới hóa.

Quan điểm về Chủ đầu tư cơ giới hóa

Kinh nghiệm thực tế về cơ giới hóa 30 năm qua ở nước ta, thành công cũng như

thất bại, cho thấy rằng người đầu tư hữu hiệu nhất chính là người dân. Vai trò của Nhà

nước là thúc đẩy quá trình sở hữu máy móc cho người dân, thông qua các chính sách

hỗ trợ cụ thể, ví dụ về lãi suất, một phần trợ vốn... hay tổ chức các thí điểm để dân

thấy được lợi ích mà đầu tư. Thực chất là vấn đề “vốn đẻ ra vốn”. Một người chủ đầu

tư máy, ví dụ mua máy kéo 100 triệu đồng, và đi làm thuê (dịch vụ) cho hàng trăm

nông dân nhỏ, ví dụ cày 1 ha lấy 300.000đ tiền công... tích lũy dần cho đến khi đủ mua

thêm máy khác. Hoặc một láng giềng thấy vậy cũng bắt chước đầu tư tương tự. Mô

Page 63: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

52

hình này đã thành công rõ nét nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long, nơi hiện có mức độ

cơ giới hóa nông nghiệp cao nhất Việt Nam.

Liên quan đến vấn đề này là Hợp tác xã. Nhà nước đang khuyến khích thành lập

các Hợp tác xã kiểu mới. “Mới” nghĩa là không theo kiểu cũ, trong đó mọi người làm

chung ngoài đồng, máy chung có hư cũng chờ đó. Mấu chốt không phải chỉ là quản lý

chung, mà là vấn đề sở hữu và trách nhiệm cá nhân với sự hoạt động của một cỗ máy cụ

thể.

Quan điểm về Khuyến nông cơ giới hóa

Khuyến nông về cơ khí có một số điểm đặc thù, hơi khác các lĩnh vực khác. Ví dụ

để khuyến nông một giống lúa, ta có thể thí điểm với một vài kg trên một mảnh ruộng

nhỏ, mời dân đến xem, để dân thấy được tác dụng. Chi phí không lớn, mà hiệu quả thấy

ngay trước mắt; nên mỗi huyện mỗi xã đều có thể làm ngay. Ngược lại, để giới thiệu một

loại máy thu hoạch mới hay một dây chuyền chế biến mới, không dễ dàng bỏ ra hàng

chục hay hàng trăm triệu để trình diễn, mà hiệu quả không thể thấy ngay, vì không có

máy móc nào có thể thu hồi vốn ngay. Do đó, quan điểm về khuyến nông CGH là

phương pháp khuyến nông trực quan, cần chấp nhận hỗ trợ kinh phí đầu tư để xây

dựng những mô hình trình diễn với những máy móc thiết bị đã và đang hoạt động hiệu

quả trong và ngoài nước.

Quan điểm về Vai trò của công nghiệp cơ khí

Cơ giới hóa không thể phát triển nếu không có công nghiệp cơ khí bên cạnh hỗ trợ,

nghĩa là ở trong xã, trong huyện hoặc trong vùng nhưng không quá xa. Vấn đề sửa chữa

kịp thời máy móc hư hỏng (có thể ngay trong ngày) là điều kiện rất cần thiết, thậm chí là

điều kiện quyết định cho việc áp dụng cơ giới.

Quan điểm về Qui hoạch cơ giới hóa

Chúng ta thường thấy nhiều kế hoạch khá chi tiết, ví dụ như đến 2015 địa phương

này phải đạt cơ giới hóa làm đất 85%, chuồng trại 60%, hay cụ thể hơn, 150 máy này,

30 máy kia. Chúng tôi cho rằng các kế hoạch này chỉ thực tế khi đã có mô hình tại địa

phương và do dân bỏ tiền đầu tư. Ngược lại chỉ là những ước muốn chủ quan, vì cuối

cùng chính người dân quyết định các con số này qua sự đầu tư của họ. Như vậy quy

hoạch CGH cần dựa theo phân tích hiện trạng, từ đó đặt ra mục tiêu và giải pháp cụ

thể cho những lĩnh vực ưu tiên và cấp thiết.

II. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CGH NÔNG NGHIỆP Ở LONG AN

1. Mục tiêu chung

Tăng năng suất lao động; giảm lao động thủ công; giảm chi phí sản xuất trên một

đơn vị sản phẩm; tăng năng suất, chất lượng cây trồng và vật nuôi; và tăng lợi nhuận

cho người dân.

Page 64: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

53

2. Mục tiêu cụ thể

Dựa vào các quan điểm và mục tiêu phát triển CGH, vào các phân tích về thực

trạng phát triển CGH của Long An, các mục tiêu cụ thể cần đạt cho từng lĩnh vực qua

các giai đoạn được đề nghị như sau:

Lĩnh vực quy hoạch cải tạo đồng ruộng

- Tăng diện tích đồng ruộng được san phẳng laser từ dưới 1% hiện nay lên xấp xỉ 2%

(khoảng 5.000 ha) vào cuối năm 2017 và khoảng 5% (tổng cộng 13.000 ha) vào

cuối năm 2020.

Lĩnh vực Canh tác cây trồng

- Tăng diện tích gieo sạ lúa bằng máy sạ hàng tự hành từ 0% hiện nay lên 10% vào

cuối năm 2017 và 30% vào cuối năm 2020.

- Tăng diện tích gieo trồng bắp và đậu phộng bằng máy từ 0% hiện nay lên 5% vào

cuối năm 2017 và lên 30% vào cuối năm 2020.

- Tăng diện tích lúa được phun thuốc bảo vệ thực vật bằng máy phun thuốc tự hành

từ 0% lên 10% vào cuối năm 2017 và 30% vào cuối năm 2020.

- Tăng diện tích lúa thu hoạch bằng phương pháp 1 giai đoạn (máy GĐLH) từ 50%

hiện nay lên 75% vào cuối năm 2017 và 100% vào cuối năm 2020.

- Tăng diện tích bắp thu hoạch bằng máy thu hoạch liên hợp từ 0% lên 5% vào cuối

năm 2017 và 20% vào cuối năm 2020.

- Phấn đấu đạt tỷ lệ 5% diện tích lúa được tưới nước bằng trạm bơm điện.

Lĩnh vực Sau thu hoạch

- Nâng sản lượng lúa được sấy bằng máy từ 50% hiện tại lên 75% vào cuối năm 2017

và 100% vào năm 2020.

Lĩnh vực Chăn nuôi

- Tăng tỷ lệ vắt sữa bằng máy từ 15% hiện nay lên 30% vào cuối năm 2020.

Trong lĩnh vực Thủy sản

- Tăng sản lượng cá khô thương phẩm được sấy bằng máy từ 0% hiện nay lên 15%

vào cuối năm 2017 và 30% vào cuối năm 2020..

Page 65: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

54

Chương 6

HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

ĐỀ ÁN CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP

I. NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG

1. Xác định cơ cấu trang bị máy móc, trọng điểm chiến lƣợc và lộ trình

phát triển CGH

Trong chiến lược và lộ trình phát triển CGH cần có sự xác định những máy móc và

trang thiết bị trọng điểm ứng dụng phù hợp với điều kiện tại địa phương. Những loại

máy móc thiết bị bao gồm cả phục vụ trong CGH canh tác và trong quá trình sản xuất

nông nghiệp. Với hiện trạng CGH ở Long An còn thấp thì những máy móc và thiết bị

cũng chưa có được năng suất và hiệu suất cao. Nền sản xuất nông nghiệp còn nhỏ lẻ

chưa tập trung. Do đó, giải pháp đầu tiên để phát triển CGH là lựa chọn những máy

móc thiết bị theo hướng có năng suất làm việc và mức độ tự động hóa cao với mục tiêu

hướng đến đáp ứng xây dựng nền nông nghiệp chính xác và bền vững.

Với thực trạng ứng dụng CGH trong nông nghiệp của tỉnh Long An như hiện nay

thì trọng điểm chiến lược phát triển CGH nông nghiệp là quy hoạch và cải tạo đất

canh tác với ứng dụng công nghệ san phẳng đồng ruộng điều khiển bằng tia laser.

Trọng điểm chiến lược này cũng phù hợp với điều kiện tiên quyết để ứng dụng máy

móc thiết bị cho nhu cầu CGH hoạt động có năng suất và hiệu quả là mặt ruộng phải

phẳng đối với cây lúa, hoặc có khả năng thoát nước tốt đối với cây trồng cạn và có

diện tích đủ lớn. Theo số liệu khảo sát, hiện với 9 bộ san laser đã san khoảng 300 ha

trong toàn tỉnh là chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu. Do đó, tỉnh cần tiếp tục hỗ trợ đầu tư

thêm 25 bộ với mục tiêu để phổ biến và nhân rộng mô hình này. Với giá đầu tư cho

một bộ là 300 triệu đồng thì tổng kinh phí cho nội dung này được ước tính khoảng

7,5 tỷ đồng theo hướng hỗ trợ từ nguồn kinh phí Nhà nước.

Để đạt được mục tiêu đã đề ra, lộ trình phát triển CGH nông nghiệp cần từ đánh

giá hiện trạng, xác định những nhu cầu mang tính cấp thiết, lựa chọn và ứng dụng

những giải pháp phù hợp cho từng khâu trong quy trình sản xuất.

Trong quy trình canh tác lúa thì những loại máy móc thiết bị cần đầu tư là:

- Máy sạ hàng;

- Máy phun thuốc tự hành;

- Máy thu hoạch.

Trên thực tế, phương pháp sạ hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng

CGH các khâu chăm sóc nên tỉnh cần có chính sách hỗ trợ đầu tư với số lượng 25 máy

sạ hàng làm thí điểm nhằm mục tiêu nhân rộng mô hình. Hướng hỗ trợ được đề xuất

theo tỷ lệ 30% vốn nhà nước và 70% là vốn đối ứng của dân. Với giá máy hiện tại là

Page 66: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

55

45 triệu đồng thì tổng kinh phí ước tính cho nội dụng này khoảng 340 triệu từ nguồn

ngân sách nhà nước và 790 triệu từ vốn đối ứng của dân.

Khâu phun thuốc hiện nay cũng chủ yếu dùng máy phun thuốc mang vai

(20.000 máy) nên việc triển khai mô hình máy phun thuốc tự hành là thực sự cần

thiết và mang tính cấp bách. Với mục tiêu triển khai 25 máy làm thí điểm thì tổng kinh

phí hỗ trợ đầu tư khoảng 1,2 tỷ đồng trong đó vốn hỗ trợ của nhà nước là gần 400 triệu

đồng và vốn đối ứng của dân là hơn 800 triệu đồng.

Giải pháp cho khâu thu hoạch lúa trong tương lai là máy thu hoạch có năng suất

cao được trang bị những thiết bị cảm biến để theo dõi năng suất lúa trên cánh đồng.

Những máy thu hoạch trong tương lai có bề rộng cắt có thể đến 5 m, phù hợp cho việc

thu hoạch trên những cánh đồng lớn. Liên hợp với những máy thu hoạch này là những

xe có thùng chứa để vận chuyển lúa từ máy thu hoạch mà không phải đóng bao. Hiện

nay phương pháp thu hoạch này đang được ứng dụng phổ biến trên nước có nền nông

nghiệp phát triển với đồng ruộng rộng lớn (20 ha/lô thửa). Kinh phí đầu tư và hỗ trợ

theo ước tính khoảng 2,5 tỷ đồng bao gồm máy thu hoạch liên hợp và hệ thống vận

chuyển lúa với tính năng như đã nêu.

Trong quy trình canh tác mía, do mía hiện nay vẫn chủ yếu được thu hoạch bằng

thủ công nên việc triển khai ứng dụng máy thu hoạch mía cần được đặt ưu tiên hàng

đầu. Tuy nhiên, để ứng dụng CGH khâu này cần quy hoạch lại vùng chuyên canh và

thay đổi quy trình canh tác cho phù hợp. Việc triển khai nội dung này được mô tả chi

tiết trong dự án điểm CGH canh tác cây mía (mục II, chương 7).

Trong quy trình canh tác các cây trồng cạn nhƣ bắp, đậu phồng, mè, những

máy móc thiết bị cần được hỗ trợ đầu tư và phát triển:

- Máy gieo hạt bắp khí động;

- Máy phun thuốc;

- Máy chăm sóc;

- Máy thu hoạch;

- Máy gieo đậu phộng;

- Máy thu hoạch mè;

- Máy đập tách hạt mè;

- Máy sấy mè.

Với mục tiêu của việc hỗ trợ đầu tư là để phổ biến và nhân rộng mô hình nên số

lượng những loại máy móc thiết bị được đề nghị theo khả năng của dự án. Tổng kinh

phí đầu tư cho những loại máy này khoảng 10 tỷ đồng. Chi tiết về số lượng và kinh phí

từng loại máy được liệt kê trong Bảng 8.1.

Trong quy trình chăn nuôi, cần chú trọng đến ứng dụng những dây chuyền thiết

bị cung cấp thức ăn tự động, và những hệ thống giết mổ gia súc, gia cầm tự động. Để

thực hiện phương hướng này, Long An cần quy hoạch lại về qui mô và những vùng

Page 67: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

56

trọng điểm nhằm giảm chi phí đầu vào và giảm chi phí vận chuyển từ vùng nguyên

liệu đến các cơ sở chế biến.

2. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, qui hoạch vùng sản xuất chuyên canh tập

trung tạo tiền đề phát triển CGH nông nghiệp

- Phát triển CGH nông nghiệp không thể tách rời khỏi mức độ qui mô sản xuất và

điều kiện cơ sở hạ tầng tại vùng sản xuất. Hầu hết những thửa ruộng canh tác lúa

đều có diện tích nhỏ đã gây cản trở và giảm năng suất làm việc của những máy

nông nghiệp. Tại các nước phát triển ở Châu Mỹ và Châu Âu, những thửa ruộng có

diện tích từ 20 đến 50 ha, rất thuận tiện cho việc ứng dụng CGH.

- Hiện nay hệ thống giao thông nội đồng ở Long An chưa đáp ứng được cho việc

CGH như việc di chuyển những máy móc thiết bị cỡ lớn có năng suất cao.

Những nội dung mang tính cấp thiết được đề xuất bao gồm xây dựng hệ thống

giao thông nội đồng, quy hoạch đồng ruộng với qui mô lớn, xây dựng các cơ sở chế

biến gần vùng nguyên liệu. Trong quá trình quy hoạch nông thôn cần chú ý đến quy

hoạch hệ thống giao thông nội đồng tạo điều kiện cho việc phát triển ứng dụng CGH.

Việc xây dựng hệ thống giao thông nội đồng trên toàn tỉnh sẽ tốn nhiều kinh phí và

thời gian nên nhóm nghiên cứu đề xuất sẽ thực hiện bước đầu tại 3 huyện trọng điểm

(Vĩnh Hưng sản xuất lúa, Bến Lức sản xuất mía, và Đức Huệ trồng bắp) với khoảng

120 km trong khuôn khổ của dự án. Với tổng kinh phí khoảng 30 tỷ đồng là nguồn vốn

từ ngân sách nhà nước.

Ngoài ra, trong quy hoạch đồng ruộng cần hướng đến phát triển nền nông nghiệp

chính xác và bền vững. Ở những vùng trọng điểm, nên quy hoạch từng vùng chuyên

canh nuôi trồng thủy sản theo đặc thù của từng vùng.

3. Tổ chức đào tạo, huấn luyện tăng cƣờng nhân lực cho nhu cầu phát

triển CGH

Nhìn chung, các khó khăn và thách thức hiện nay đối với ngành cơ khí của Việt

Nam cần phải được giải quyết để có thể phục vụ cho nông nghiệp gồm các yếu tố:

nhân sự, trang thiết bị, kỹ thuật, nguyên liệu, vốn, và thị trường; và con người là nhân

tố chính của sự phát triển, là yếu tố quan trọng nhất trong số các yếu tố kể trên; có con

người đạt yêu cầu sẽ có kỹ thuật, sẽ biết dần dần đổi mới thiết bị theo các ưu tiên, sẽ

tạo được các sản phẩm chất lượng, từ đó sẽ tạo được thị trường và tích tụ vốn,... Theo

nhận định chung, nhân sự cơ khí ở nhiều địa phương có các ưu điểm như sau: do họ từ

thực tiễn mà ra, nên họ nắm sâu sát yêu cần thực tiễn sản xuất, rất sáng tạo và cần

cù,... nhưng do trình độ cơ khí biến thiên, đa phần đi lên từ kinh nghiệm và sản xuất

đơn chiếc, không bắt kịp các tiến bộ của cơ khí thế giới, tổ chức sản xuất thiếu tác

phong công nghiệp,... Đó mới chỉ là cơ khí trong nhà, cơ khí ngoài đồng thậm chí còn

phức tạp hơn vì còn bị tác động, ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như điều kiện khí

hậu, thời tiết, đất đai, loại cây trồng,... Tuy nhiên, kỹ sư cơ khí nông nghiệp của Việt

Page 68: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

57

Nam vẫn theo mô hình cũ, chỉ chú trọng vận hành và sửa chữa máy, mà không quan

tâm đến các vấn đề khác, lĩnh vực chuyên ngành nào thì biết riêng chuyên ngành đó.

Cũng chính vì vậy mà báo đài lâu lâu nêu điển hình “Anh nông dân chân đất ở tỉnh X,

tỉnh Y mới học hết lớp 3 đã chế tao máy này máy kia, đã góp phần phục vụ cơ giới

hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, v.v.”. Dĩ nhiên, những nông dân này rất đáng được trân

trọng và khâm phục, nhưng điều này cũng đã cho thấy lỗ hỏng lớn, đó là hệ thống đào

tạo khoa học, công nghệ của chúng ta ở đâu, đang đào tạo cái gì và đào tạo như thế

nào mà cuối cùng phải trông cậy vào các nông dân chân đất như thế!?.

Như đã đề cập ở phần trước, hiện có quá ít người đang tham gia, phục vụ cho cơ

khí nông nghiệp, và đây là vấn đề của cả ngành cơ khí nông nghiệp của Việt Nam nói

chung, chứ không phải là vấn đề của riêng tỉnh Long An. Để góp phần vào mục tiêu

phát triển CGHNN tỉnh Long An nói riêng, đẩy mạnh công tác đào tạo và huấn luyện

tăng cường nhân lực là giải pháp rất cần thiết và đáng quan tâm. Dựa trên tình hình

chung đó và thực tế tại Long An nói riêng, chúng tôi đề xuất các nhóm giải pháp liên

quan cho vấn đề tổ chức đào tạo và huấn luyện nguồn nhân lực nhằm mục đích phục

vụ cho nhu cầu CGHNN tỉnh nhà trong giai đoạn sắp tới như sau:

Đối với đội ngũ con người sẵn có hiện tại (các thợ cơ khí) tại các địa phương: tổ

chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn (tuỳ theo trình độ) để nâng cao trình độ, bổ

sung cập nhật các kiến thức mới, các tiến bộ của lĩnh vực cơ khí trên thế giới (khuôn,

gá, CAM, CNC), quy hoạch tổ chức sản xuất,...

Con người cho tương lai: nói đến đào tạo con người, phải ít nhất 10 năm sau mới

bắt đầu thu được thành quả. Do vậy, để có những kỹ sư chế tạo thiết bị cơ khí nông

nghiệp giỏi, những thợ máy giỏi, cần phải phát triển ngay từ bây giờ, cụ thể:

- Đối với nhân sự “cấp thấp”: hỗ trợ học bổng (có điều kiện ràng buộc) cho các học

viên thuộc các ngành liên quan đến lĩnh vực cơ khí nông nghiệp khi theo học tại các

trường đào tạo nghề trong tỉnh. Việc này vừa có thể thu hút được người tài để phục

vụ ngành cơ khí nông nghiệp tỉnh nhà về sau, vừa tận dụng được cơ sở vật chất

phục vụ cho đào tạo các ngành liên quan đến lĩnh vực cơ khí vốn được trang bị khá

tốt và đầy đủ của các trường đào tạo nghề trong Tỉnh, nhưng do một số nguyên

nhân việc tuyển sinh của các trường này cũng gặp nhiều khó khăn. Đề xuất Tỉnh

cấp 150 suất học bổng dành cho các học sinh tốt nghiệp THCS, THPT thuộc tất cả

các địa phương trong địa bàn tỉnh để phục vụ cho mục tiêu tăng cường nguồn nhân

lực thuộc cấp này.

- Đối với nhân sự “cấp cao”: tương tự, cũng thực hiện trợ cấp kinh phí học tập, cấp

30 suất học bổng (có điều kiện ràng buộc) cho các học sinh tốt nghiệp phổ thông

loại khá giỏi, hoặc học viên tốt nghiệp loại khá giỏi ở các trường nghề của Tỉnh

theo học đại học ngành cơ khí, để mà có thể học hỏi, tiếp thu và làm chủ được công

nghệ sản xuất hàng loạt, sản phẩm lắp lẫn, CAM, CNC,... Một kỹ sư cơ khí vừa có

cái đầu của một nhà thiết kế, vừa có bàn tay của một người thợ giỏi để mà có thể

Page 69: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

58

làm đầu tàu kéo theo và đào tạo tại chỗ hàng chục thợ giỏi khác về sau. Thiết nghĩ,

nên ưu tiên cho con cháu của những thợ cơ khí tại các địa phương trong tỉnh vì đã

có truyền thống gia đình cơ khí sẽ dễ dàng và nhanh chóng trong việc nắm bắt các

vấn đề liên quan đến lĩnh vực cơ khí hơn. Bên cạnh đó, Tỉnh cũng nên có các chính

sách đãi ngộ phù hợp và “hấp dẫn” để thu hút những người giỏi ở lĩnh vực này về

công tác tại tỉnh nhà, ví dụ như rút ngắn thời gian công tác tập sự, hỗ trợ cung cấp

chỗ ở, hỗ trợ tăng khoản trợ cấp thêm 2 triệu/tháng cho những người này trong 5

năm đầu khi về công tác ở các cơ quan trong Tỉnh; phấn đấu đến 2018-2020 tất cả

các Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đều sẽ có 01 kỹ sư cơ khí đang làm

việc, vì theo khảo sát của nhóm nghiên cứu, hiện nay Long An đang thiếu nguồn

nhân lực cho vấn đề nghiên cứu, khuyến nông, và sử dụng các máy móc, thiết bị

trong nông nghiệp.

4. Củng cố quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện

để các HTX nông nghiệp là nòng cốt trong quá trình thực hiện CGH

Để thực hiện được mục tiêu CGH nông nghiệp, điều kiện tiên quyết là phải tạo ra

được nền nông nghiệp được sản xuất với quy mô lớn với nguồn nguyên liệu tập trung

phù hợp cho việc ứng dụng những máy móc và thiết bị trong quy trình sản xuất.

Do đó, phương thức liên kết giữa những cá nhân nông dân thành những tổ hợp tác

hoặc HTX nông nghiệp là yếu tố quan trọng cần thực hiện. HTX nông nghiệp sẽ là

nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định và chất lượng cho các dây chuyền chế biến và kế

hoạch kinh doanh. Lợi ích của phương thức liên kết này là từ những mảnh ruộng nhỏ

của hộ nông dân sẽ được liên kết thành những mảnh ruộng lớn đủ điều kiện để ứng

dụng những máy móc nông nghiệp cỡ lớn có năng suất cao từ đó sẽ giảm được chi phí

sản xuất cho người nông dân.

Trong quan hệ sản xuất nông nghiệp, mối liên kết bốn nhà: nhà nước, nhà nông,

nhà doanh nghiệp và nhà khoa học. Ngoài ra, tập trung trong nghiên cứu và phát triển

trong CGH nông nghiệp cần được đặt lên một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu

của tỉnh Long An nói riêng và ở Việt Nam nói chung.

5. Đƣa nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới để hoàn thiện quy trình

sản xuất, nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm NN

So với những nước có nền nông nghiệp tiên tiến thì hiện nay ở Việt Nam nói chung

và Long An nói riêng nền sản xuất nông nghiệp còn ở trình độ thấp với hiệu quả và

năng suất chưa cao. Do đó việc nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ

thuật là một giải pháp tiên quyết để đạt được nền nông nghiệp CGH và hiện đại hóa

vào năm 2020.

Những kỹ thuật và công nghệ mới đang được ứng dụng phổ biến ở các nước tiên

tiến như trong quy trình canh tác, những máy móc và thiết bị có mức tự động hóa và

năng suất cao. Để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, những quy trình và kỹ

Page 70: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

59

thuật canh tác đã áp dụng và theo dõi triệt để từ khâu đầu đến khâu cuối trong quá

trình sản xuất.

- Trong sản xuất lúa, từ khâu xử lý giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản đến chế

biến cần được theo dõi và kiểm tra định kỳ về chất lượng của những máy móc và

thiết bị. Ngoài ra, các nguyên vật liệu trong quy trình sản xuất cũng cần được kiểm

tra trước khi được khuyến cáo sử dụng.

- Trong quy trình chăn nuôi, cần chú ý đến lựa chọn giống vật nuôi để có tính kinh tế,

ứng dụng những máy móc và dây truyền thiết bị tự động hóa để giảm công lao động

và giảm chi phí đầu vào. Từng loại thức ăn trong chăn nuôi cũng cần được theo dõi

và kiểm tra định kỳ về chất lượng.

Việc áp dụng những tiến bộ khoa học không chỉ góp phần tăng lợi ích kinh tế mà

còn góp phần bảo về môi trường và góp phần xây dựng một nền nông nghiệp bền

vững. Việc ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước trong khâu tưới tiêu cho các loại

cây trồng không chỉ giảm chi phí cho việc tưới mà còn góp phần bảo tồn tài nguyên

nước, một nguồn tài nguyên đang ngày càng bị ô nhiễm và cạn kiệt. Những tiến bộ

trong việc sử dụng phế phẩm trong nông nghiệp như rơm rạ, thân lá các loại cây

trồng… sẽ góp phần tăng lợi nhuận cho nông dân và giảm lượng khí phát thải gây hiệu

ứng nhà kính vào môi trường do việc đốt bỏ những phế phẩm nông nghiệp này.

II. NHÓM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN VỀ

CGH NÔNG NGHIỆP THEO NĐ 02/2010/NĐ-CP

Nghị định 02/2010 được Chính phủ ban hành với mục tiêu nâng cao hiệu quả sản

xuất kinh doanh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát

triển sản xuất hàng hóa và huy động nguồn lực từ các tổ chức và các cá nhân cùng

tham gia công tác khuyến nông. Để hướng dẫn thực hiện, Bộ Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn cũng đã ban hành Thông tư 38/2011/TT-BNNPTNT với những hướng

dẫn chi tiết từ nội dung và phương thức hoạt động về khuyến nông.

- Để đưa ra những giải pháp đúng đắn trong việc thực hiện Nghị định 02/2010, việc

xây dựng các mô hình trình diễn về CGH nông nghiệp cần được hiểu với mục đích

không chỉ nhằm giới thiệu cho nông dân về những máy móc thiết bị sẵn có mà còn

là điều kiện để nghiên cứu và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới.

- Theo thực trạng về CGH nông nghiệp của Long An thì những mô hình trình diễn

điển hình mang tính thiết thực như các mô hình ứng dụng CGH trong quy trình canh

tác mía, mè, đậu phộng, và sản xuất nấm rơm.

- Các mô hình này mang tính cấp thiết vì hiện nay mức độ CGH đối với canh tác các

loại cây này còn thấp như mía vẫn còn trồng trên líp, trồng và thu hoạch bằng thủ

công, hầu như có ứng dụng CGH khâu nào trong canh tác mè mặc dù tỉnh cũng

đang thực hiện một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này.

Page 71: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

60

Ngoài việc thực hiện xây dựng các mô hình trình diễn theo những quy định và chủ

trương của nhà nước và của tỉnh thì phương pháp khuyến nông được khuyến cáo theo

phương pháp khuyến nông trực quan trên những mô hình cụ thể. Những mô hình này

đã được thực hiện trong và ngoài tỉnh và đã phát huy tính hiệu quả, với các mô hình cụ

thể như sau và xem chi tiết ở Bảng 8.1.

1. Mô hình trình diễn máy san phẳng laser

Từ 2011, Long An đã chủ động trang bị 6 bộ laser và đã nhận chuyển giao công

nghệ từ Trường Đại học Nông Lâm. Đến nay tất cả đều hoạt động có hiệu quả, góp

phần thành công cho các Dự án “ Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tổng hợp trong sản xuất

lúa tại vùng lúa chất lượng cao ở 4 huyện Đồng Tháp Mười tỉnh Long An” và Dự án

“Nông nghiệp Long An”. Tuy nhiên, các thiết bị trên đều thuộc sở hữu của Nhà nước

(Sở Khoa học và Công nghệ 4, Trung tâm Khuyến nông 2) nên sự phát triển mở rộng

còn hạn chế. Kinh nghiệm thực tế về CGH 30 năm qua ở nước ta, thành công cũng

như thất bại, cho thấy rằng người đầu tư hữu hiệu nhất chính là người dân. Vai trò

của Nhà nước là thúc đẩy quá trình sở hữu máy móc cho người dân, thông qua các

chính sách hỗ trợ cụ thể, ví dụ về lãi suất, một phần trợ vốn... hay tổ chức các thí điểm

để dân thấy được lợi ích mà đầu tư. Thực chất là vấn đề “vốn đẻ ra vốn”. Một người

chủ đầu tư máy, ví dụ mua máy kéo 100 triệu đồng, và đi làm thuê (dịch vụ) cho hàng

trăm nông dân nhỏ, ví dụ cày 1 ha lấy 300.000đ tiền công... tích lũy dần cho đến khi

đủ mua thêm máy khác. Hoặc một láng giềng thấy vậy cũng bắt chước đầu tư tương

tự. Mô hình này đã thành công rõ nét nhất ở ĐBSCL, nơi hiện có mức độ CGHNN

cao nhất Việt Nam.

Với các lập luận trên, đề xuất ở đây là Nhà nước (Long An) cần có chủ trương ưu

tiên phát triển loại thiết bị có “tính tiên quyết” này, và theo hướng hỗ trợ để người dân

tự đầu tư làm dịch vụ.

Trước mắt, cho 5 huyện có khối lượng sản xuất lúa hàng hóa lớn (Vĩnh Hưng, Tân

Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh và Thạnh Hóa), mỗi huyện 1 lần, tổng cộng 5 lần.

2. Mô hình trình diễn máy sấy lúa

Trước đây, công nghệ sấy lúa còn mới đối với nông dân thì ở một số tỉnh ở ĐBSCL

đã tổ chức xây dựng những mô hình trình diễn và kết quả là số lượng máy sấy đã tăng

lên đáng kể. Cụ thể như chỉ sau 1 năm (từ năm 1998 đến 1999) số lượng máy sấy tăng

đáng kể từ 30 đến 400 máy. Hiệu quả của việc khuyến nông còn thấy rõ hơn khi số

lượng máy sấy đã tăng đến 6000 máy vào năm 2005. Với hiện trạng lúa chủ yếu được

sấy bằng máy sấy tĩnh vỉ ngang và người sử dụng lại sấy không đúng kỹ thuật nên đã

làm tăng sự tổn thất sau thu hoạch cụ thể là giảm tỉ lệ thu hồi gạo nguyên và chất

lượng gạo.

Do đó, Long An cần xây dựng những mô hình điểm trình diễn hệ thống và trang

thiết bị sấy đảm bảo tính năng kỹ thuật và chất lượng sản phẩm. Mô hình sấy này

Page 72: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

61

không chỉ đối với lúa mà đối với các loại nông sản khác như đậu phộng, mè hiện nay

vẫn chủ yếu còn phơi nắng. Cần 10 lần cho các huyện sản xuất lúa, bắp, đậu phộng.

3. Mô hình trình diễn máy cuốn rơm

Theo số liệu khảo sát và phỏng vấn của nhóm nghiên cứu, việc trình diễn máy cuốn

rơm ở tỉnh Long An đã mang lại hiệu quả với số lượng máy cuốn rơm tăng từ 4 đến 50

máy (2014). Hiện nay với nhu cầu về thu gom rơm ngày cấp thiết thì mô hình trình

diễn máy cuốn rơm cũng đang tiếp tục được thực hiện không chỉ ở ĐBSCL mà trên cả

nước. Cụ thể như cũng đã có những mô hình trình diễn tại các tỉnh như Trà Vinh, Vĩnh

Long, Bình Định… Do đó, dựa trên Nghị định 02/2010/NĐ-CP, Long An cần tiếp tục

đẩy mạnh công tác xây dựng nhiều hơn nữa những mô hình trình diễn máy cuốn

rơm để thông tin được cung cấp đầy đủ cho các hộ nông dân trên toàn tỉnh từ đó sẽ

góp phần giải quyết khâu thu gom rơm bằng CGH từ đó sẽ tăng lợi nhuận cho nông

dân và giảm lượng rơm đốt bỏ ngoài đồng. Ưu tiên cho 5 huyện có khối lượng sản

xuất lúa lớn của tỉnh, mỗi huyện 1 lần, tổng cộng 5 lần.

4. Mô hình trình diễn máy GĐLH

Một ví dụ điển hình khác về phương pháp khuyến nông trực quan là mô hình trình

diễn máy GĐLH. Với chủ trương và chính sách của nhà nước, những hội thi và những

mô hình trình diễn đã được tổ chức tại một số tỉnh như Cần Thơ, Kiên Giang, Đồng

Tháp, Sóc Trăng, An Giang, và Bình Định. Kết quả là số lượng máy GĐLH đã tăng từ

gần như bằng không (năm 2005) đến khoảng 9000 máy (năm 2013). Mặc dù hiện nay

100% diện tích lúa được thu hoạch bằng máy nhưng công tác khuyến nông cũng cần

tiếp tục thực hiện để giới thiệu những loại máy có ưu điểm hơn và những phương pháp

thu hoạch hiện đại hơn như thu hoạch bằng máy GĐLH có năng suất lớn hơn, liên hợp

với xe vận chuyển lúa hạt, không đóng bao, và có thiết bị xác định năng suất lúa trên

diện tích thu hoạch.

Ban đầu, ưu tiên cho các huyện có khối lượng sản xuất lúa hàng hóa lớn, mỗi

huyện 1 lần, tổng cộng 5 lần.

5. Mô hình trình diễn máy sấy thủy sản

Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản ở Long An chưa phát triển. Trong đó nuôi tôm nước

lợ phổ biến có qui mô nhỏ từ 0,5 - 1 ha, chưa có trang trại hay công ty chuyên nuôi

tôm qui mô lớn. Riêng cá nước ngọt, chủ yếu nuôi dạng gia trại hay hộ gia đình. Về

mức độ CGH, hiện chỉ mới trang bị hệ thống sục khí cho nuôi tôm, các khâu khác như

cung cấp thức ăn…, chủ yếu bằng thủ công.

Với nhu cầu về thị trường ngày càng đa dạng và để tăng lợi nhuận kinh tế, ngành

chế biến thủy sản ở Long An cũng sẽ được phát triển tập trung với quy mô lớn và mức

độ tự động hóa cao. Những trang thiết bị như hệ thống chế biến cá tự động kết hợp hệ

thống sấy trong quy trình sản xuất các loại cá khô (như khô cá lóc, khô cá tra, khô sặc

rằn…) là những đặc sản và thế mạnh của Long An sau này. Ưu tiên cho 2 huyện có

Page 73: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

62

sản xuất thủy sản lớn Cần Đước, Cần Giuộc của tỉnh, mỗi huyện 1 lần, tổng cộng 2

lần.

6. Mô hình trình diễn Cơ sở giết mổ gia súc

Lĩnh vực giết mổ gia súc và gia cầm ở Long An khá phát triển. Theo số liệu điều

tra, năm 2013 toàn tỉnh hiện có 18 cơ sở giết mổ gia súc tập trung, chủ yếu qui mô nhỏ

(< 100 con/ngày), và mức độ CGH chỉ mới ứng dụng từng khâu riêng lẻ như gây

choáng, trụng, cạo lông, băng chuyển mổ treo…; chưa có cơ sở trang bị dây chuyền

đồng bộ giữa các khâu. Để phát triển nhanh CGH trong khâu giết mổ gia súc cần phải

có mô hình tham quan học hỏi những dây chuyền giết mổ khép kín đã thành công ở

các tỉnh lân cận. Đề xuất 2 lần tham quan trình diễn cho 2 huyện có chăn nuôi bò và

trâu với số lượng lớn.

7. Mô hình trình diễn trồng cỏ và chế biến thức ăn gia súc

Ngành chăn nuôi gia súc ở Long An khá phát triển, đặc biệt là bò và trâu. Về qui

mô, năm 2013 toàn tỉnh có tổng đàn bò 80.340 con chiếm tỷ lệ 12,5% trên tổng số đàn

bò của 13 tỉnh ĐBSCL, có 13.173 con trâu đứng đầu và chiếm hơn 1/3 tổng số đàn

trâu của 13 tỉnh ĐBSCL (37.100 con). Số lượng tuy lớn nhưng chưa có trang trại chăn

nuôi lớn, chủ yếu là “gia trại”: bò và trâu thịt (5 - 10) con/gia trại. Riêng bò sữa, đa số

qui có mô từ 10 - 15 con/hộ, nhưng qui mô 40 - 50 con/hộ hiện chiếm tỷ lệ từ 10 -

15%. Về mức độ CGH trong chăn nuôi bò và trâu, chỉ mới CGH vài khâu riêng lẻ như

cắt và băm cỏ, các khâu còn lại như cung cấp thức ăn, nước uống …, chủ yếu bằng thủ

công. Vì vậy, cần đẩy nhanh vấn đề CGH trong chăn nuôi gia súc để tăng lợi nhuận

của người dân, bằng cách tăng cường công tác khuyến nông, tham quan học tập mô

hình đã thành công ở ngoài tỉnh. Đề xuất 2 lần tham quan cho 2 huyện chăn nuôi bò và

trâu với số lượng lớn.

III. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ HỖ TRỢ LÃI SUẤT TIỀN VAY THEO qđ

68/2013/QĐ-TTg

Nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định

68/2013 với nội dung hỗ trợ hộ nông dân, hợp tác xã, tổ hợp tác và doanh nghiệp vay

vốn để đầu tư các các trang thiết bị phụ vụ nông nghiệp. Theo Quyết định này, mức

vay tối đa để mua các loại máy và thiết bị bằng 100% giá trị hàng hóa. Hỗ trợ 100% lãi

suất vốn vay trong 2 năm đầu và 50% trong năm thứ 3.

Tuy mục tiêu của Quyết định này có tính thiết thực nhưng việc triển khai Quyết

định này vẫn còn gặp một số trở ngại như:

- Nông dân chưa nắm được đầy đủ thông tin, thủ tục thực hiện để được hưởng theo

Quyết định này còn khó khăn và phức tạp.

- Trong thời gian đầu sau khi ban hành, các ngân hàng chưa sẵn sàng trong việc triển

khai.

Page 74: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

63

Qua khảo sát của nhóm nghiên cứu, một cơ sở sản xuất phụ tụng cho máy GĐLH

(Cơ sở Long Nguyễn tại Mộc Hóa, Long An) vẫn chưa biết thông tin đầy đủ về Quyết định

68 này. Hiện cơ sở vẫn còn sản xuất nhỏ lẻ với những công cụ, máy móc đơn giản mặc

dù đủ khả năng chế tạo các phụ tùng thay thế của máy GĐLH. Các chủ cơ sở cơ khí

vẫn còn e ngại về những thủ tục để được hỗ trợ từ Quyết định này.

Dựa trên nội dung của Quyết định này, tỉnh nên có những hỗ trợ những cơ sở này

trong việc tiếp cận và hướng dẫn thực hiện để cơ sở có đủ nguồn vốn để đầu tư những

máy và thiết bị hiện đại với hiệu quả cao hơn. Kết quả này không chỉ giúp cho cơ sở

máy còn giúp cho sự phát triển cơ khí phục vụ nông nghiệp của tỉnh đến mức cao hơn

và mang tính hiện đại hơn.

Do đó, những giải pháp để phát huy khả năng triển khai của Quyết định cần được

thực hiện như:

- UBND tỉnh cần đưa ra những kế hoạch cụ thể trong việc triển khai; tăng cường

công tác quản lý và cung cấp thông tin phổ biến đến từng loại đối tượng; yêu cầu

các ngân hàng tích cực hơn trong việc phối hợp thực hiện nhằm giảm bớt những thủ

tục rườm rà gây cản trở đối tượng vay vốn.

- Tỉnh cần có những quy định phân công trách nhiệm từng đơn vị thực hiện cụ thể

như Sở Nông nghiệp, Trung tâm khuyến nông, các phòng khuyến nông …

- Trong danh mục các trang thiết bị được hỗ trợ của Quyết định, tỉnh cũng cần định

hướng ưu tiên đầu tư trong những lĩnh vực cấp thiết nhằm đẩy mạnh CGH nông

nghiệp. Những lĩnh vực cụ thể như đầu tư vào hệ thống sấy và bảo quản các loại

nông sản để đảm bảo chất lượng sản phẩm; trang thiết bị có mức độ tự động hóa cao

như máy thu hoạch các loại cây trồng nhằm giảm chi phí lao động trong chi phí sản

xuất, giải phóng sự phụ thuộc vào nguồn lao động tại nông thôn.

- Ngoài việc thực hiện theo Quyết định 68, tỉnh cần có chính sách hỗ trợ đầu tư

công nghệ thiết bị để ưu tiên phát triển CGH, đây là phần kinh phí “mồi” ban đầu

để khuyến khích nhân dân thay đổi công nghệ và trang thiết bị CGH NN. Do tầm

quan trọng của việc cải tạo đồng ruộng đến việc CGH NN (đã nêu ở các mục trên)

nên thiết bị san phẳng laser sẽ hỗ trợ 100% kinh phí đầu tư, các hạng mục thiết bị

công nghệ khác tỉnh hỗ trợ 30% giá trị đầu tư (Bảng 8.1).

IV. NHÓM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ GIỚI HÓA ƢU

TIÊN GIAI ĐOẠN 2014 - 2016

Hiện nay, tốc độ phát triển kinh tế chung thường được qui hoạch khoảng 7 - 8%.

Gấp đôi mức này (15%) đã là tăng trưởng “nóng”, đòi hỏi nỗ lực vượt bậc. Gấp ba

(25%) là chuyện thần kỳ. Nếu giá trị khởi đầu là 1 đơn vị, các giá trị nhận được ứng

với các mức tăng trưởng 8, 15, và 25%, sau 1, 2, 3..., 5 năm, được làm tròn sau:

Mức 8%: Tăng 1,5 lần (gấp rưỡi) sau mỗi 5 năm

Mức 15%: Tăng gấp đôi ”””

Page 75: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

64

Mức 25%: Tăng gấp ba ”””

Như vậy, xét ở góc độ cơ giới hóa, nếu hiện tại có 100 máy thì 5 năm sau, với nỗ

lực vượt bậc sẽ có 200 máy (nếu mức tăng trưởng là 15%). Còn nếu bây giờ chưa có

máy nào mà ra kế hoạch sẽ có 50, 100, hay 200 máy, e rằng đó chỉ là ước muốn chủ

quan. Ý nghĩa là chúng ta phải bắt đầu “gieo hạt” NGAY hôm nay (thực tế là trong

năm 2014), mới mong “gặt hái” được thành quả sau 5 hoặc 10 năm. Rõ ràng, vai trò

của các Mô hình cơ giới hóa hay Dự án điểm là cực kỳ quan trọng, là ưu tiên hàng

đầu, trong tất cả các hoạt động và nỗ lực phát triển cơ giới hóa nông nghiệp.

Dự án điểm không phải là đề tài nghiên cứu cơ bản, mà là ứng dụng các thành tựu

đã có ở trong nước hoặc trên thế giới. Không thiết kế mới, chỉ chọn lựa các thiết kế đã

có, áp dụng để theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, để kết luận về tính phù hợp và

hiệu quả của thiết bị và giải pháp thử nghiệm tại địa phương.

Mỗi Dự án điểm, là một điểm trình diễn cơ giới hóa kết hợp sản xuất và theo dõi

hiệu quả kinh tế, là mô hình để nông dân và các chủ doanh nghiệp tham quan học hỏi.

Các Dự án điểm được ưu tiên đề xuất trong Đề án dựa trên căn cứ: 1) Quyết định

của UBND tỉnh Long An về việc Phê duyệt Đề cương lập Đề án đẩy mạnh cơ giới hóa

nông nghiệp tỉnh Long An các năm 2014-2016 và đến 2020 trên một số lĩnh vực chủ

yếu; 2) Kết quả khảo sát thực tế và tham khảo ý kiến chuyên gia từ các cơ quan chức

năng có liên quan.

- Mỗi Dự án điểm đề nghị bao gồm các nội dung sau (chi tiết được trình bày tại

Chương VII):

- Tóm tắt tình hình, vấn đề cần giải quyết và tính cấp thiết của Dự án.

- Mục đích Dự án.

- Các nội dung chủ yếu của Dự án.

- Giải pháp công nghệ và trang thiết bị.

- Tổng kinh phí đầu tư cho Dự án.

- Uớc tính lợi ích và hiệu quả.

- Dự kiến chủ đầu tư.

- Thời gian thực hiện Dự án điểm.

Việc xây dựng các Dự án điểm có sự hỗ trợ của các chuyên gia từ các Viện,

Trường, là những người có kinh nghiệm lâu năm và hàng đầu trong lĩnh vực liên quan.

Dựa vào các phân tích và yêu cầu cụ thể ở Long An, dựa vào hiểu biết về thiết bị và

công nghệ tương ứng đã áp dụng ở các nước, đặc biệt là Việt Nam, các chuyên gia đã

đề xuất các Dự án điểm theo các chi tiết đã nêu. Cần lưu ý, tuy khá chi tiết nhưng các

đề xuất này chỉ là bước đầu, dùng làm cơ sở cho việc phân bổ kinh phí. Muốn đi vào

thực hiện, phải có thêm phần nghiên cứu từng Dự án khả thi.

Page 76: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

65

V. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

1. Tổ chức và nhân sự

Bộ máy tổ chức nhân sự để bảo đảm Đề án tiến hành thuận lợi đề nghị như sau:

a. Cơ quan quản lý Đề án

Sở Nông nghiệp & PTNT thay mặt Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An, là cơ quan

Quản lý Đề án. Sở có thể thành lập Ban Chỉ đạo Đề án, gồm các thành viên đại diện

Văn phòng Ủy ban Tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Khoa

học và Công nghệ, Sở Tài chính... Có thể mời 1-3 chuyên gia từ các Viện, Trường

làm thành viên tư vấn.

b. Cơ quan thực hiện Đề án (chung)

Chủ trì thực hiện Đề án là Sở NN & PTNT tỉnh Long An. Có thể thành lập Ban

Quản lý Đề án, với Trưởng Ban là thành viên Ban Giám đốc Sở. Bổ nhiệm một

chuyên viên chuyên trách Đề án, làm việc 100% thời gian cho Đề án (có thể gọi là

Điều phối viên hoặc Phó Ban thường trực). Người này có thể được biệt phái từ một cơ

quan trong Tỉnh trong thời gian 5 năm của Đề án, hoặc tuyển mới qua thông báo rộng

rãi trên các phương tiện truyền thông. Giúp việc cho người này cũng khá gọn nhẹ: 1

hoặc 2 thư ký kiêm trợ lý, có thể kiêm nhiệm từ bộ máy sẵn có của Sở NN & PTNT.

Tham gia theo dõi Đề án, là các cán bộ nông nghiệp cấp Sở và khuyến nông cấp

Tỉnh, kiêm nhiệm theo địa bàn và công việc cụ thể.

c. Cơ quan thực hiện Dự án điểm

Các chủ Dự án điểm, tùy theo tính chất công việc, là các Công ty, Viện, Trường,

(Nhà nước hoặc tư nhân) trúng tuyển thông qua đấu thầu hoặc chỉ định thầu.

d. Chủ đầu tư Dự án điểm

Tùy Dự án điểm, có thể là các Cơ quan, Công ty Nhà nước, Hợp tác xã, hoặc tư

nhân, miễn hội đủ các điều kiện phát triển của một doanh nghiệp nhỏ hoặc vừa, kinh

doanh dịch vụ với trang thiết bị cơ khí. Các điều kiện bao gồm: Có đủ vốn và cơ sở

hạ tầng phù hợp, có một số kinh nghiệm kinh doanh ngành nghề bao gồm việc tìm

nguyên liệu và thị trường, và có kiến thức và kỹ năng phù hợp yêu cầu.

2. Phƣơng pháp và lộ trình thực hiện

Đề án này nhằm giúp người dân thực hiện cơ giới hóa có hiệu quả trong lĩnh vực

CGH nông nghiệp. Đề án chung, trong đó có các Dự án điểm, được thực hiện với các

phương pháp tuần tự như sau:

a. Khuyến nông

Page 77: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

66

“Trăm nghe không bằng một thấy”. Người dân phải thấy được, sờ được mô hình

mẫu, thiết bị cụ thể, đồng thời tai nghe chính những người áp dụng mô hình chia sẻ

những kinh nghiệm và chi tiết. Như thế mới tin được.

Trong lĩnh vực nông học, thông thường khuyến nông bằng cách lập mô hình tại địa

phương: Chọn một nông dân tiên tiến, lập một đám ruộng nhỏ, trình diễn với các kỹ

thuật mới, và sau vài tháng, mời vài chục hoặc vài trăm nông dân khác đến tham quan

kết hợp tập huấn.

Lĩnh vực cơ khí có 3 đặc thù khác trên: 1) Đa số mô hình máy có thể phải chi khá

lớn, hàng chục hay hàng trăm triệu đồng (ngoại lệ lắm mới là các công cụ rẻ tiền như

“máy” sạ hàng), không như bên trồng trọt thường chỉ cần vài triệu cho 1000 m2 ruộng

trình diễn. 2) Đối tượng nhắm đến để áp dụng các kỹ thuật mới có thể chỉ vài chục

người trong các năm đầu, thậm chí vài ba người cho các đầu tư lớn. 3) Hiệu quả có thể

không thấy ngay trước mắt, mà phải qua thời gian dài, thường từ 3 đến 5 năm.

Vì thế khuyến nông cơ khí có thể thực hiện hơi khác đi. Thay vì lập mô hình tại địa

phương, ta đưa các đối tượng tiềm năng đến tham quan mô hình đã có tại các địa

phương khác, có thể ngoài Xã, ngoài Huyện, hoặc ngoài Tỉnh. Những mô hình này

phải có những điều kiện tương tự mà ở Long An có thể đạt được. Người tham quan

mắt thấy, tay sờ, tai nghe. Nghe chính từ những người “đồng đẳng” chia sẻ kinh

nghiệm.

b. Xác định đối tượng tiềm năng

Trong số một hai chục người đi tham quan trên, có thể một vài người quan tâm đến

đầu tư thiết bị để kinh doanh tương tự. Những người này là các đối tượng tiềm năng

nếu có đủ một số điều kiện để Đề án ( hay Dự án điểm) tập trung hỗ trợ, đó là:

Thuộc dạng có vốn đầu tư, không phải là nông dân nghèo.

Có một ít kinh nghiệm kinh doanh trong nông nghiệp. Ví dụ như trồng lúa nhiều

năm đạt năng suất cao, lợi nhuận khá; hoặc đã là chủ máy đi cày hay gặt thuê. Tóm lại

là nhanh nhạy, biết tính toán lời lỗ.

c. Hỗ trợ đầu tư và tín dụng

Sau khi đã xác định danh sách các đối tượng tiềm năng, và trên cơ sở Ngân hàng

xem xét và đồng ý cho vay, Dự án xem xét hỗ trợ đầu tư và tín dụng, gồm chủ yếu hai

việc:

Trợ giá mua sắm thiết bị: Người mua chỉ trả với giá thấp hơn giá thị trường. Tỷ lệ

trợ giá từ 30% đến 70% là tùy xem xét cụ thể: trình độ công nghệ của thiết bị, mức độ

quen thuộc của người dân với loại công nghệ, và mức độ ý thức về lợi ích của công

nghệ. Minh họa với các ví dụ sau. Với một kiểu máy sấy khá quen thuộc ở huyện Châu

Thành hay Thủ Thừa, giá 100 triệu đồng, bây giờ cần thí điểm ở Vĩnh Hưng, có thể chỉ

trợ giá 30%. Với “máy” sạ hàng giá 0,5 triệu đồng, thực ra chỉ cần trợ giá 30%, nhưng

do giá không lớn, ta muốn nhân ngay nhiều mô hình, thì có thể nâng mức trợ giá lên

Page 78: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

67

70%. Với kỹ thuật san phẳng đồng ruộng ứng dụng kỹ thuật điều khiển bằng laser, có

nhiều ích lợi về cơ giới hóa cũng như nhiều lợi ích khác, nhưng dân chưa hình dung

được, thì ở mô hình thí điểm đầu tiên, có thể trợ giá đến 70%. Các Dự án điểm (Mục

7) đều có phân tích và đề nghị mức trợ giá phù hợp.

Mức trợ giá tối đa 70% đồng nghĩa với mức tham gia tối thiểu 30% của người dân.

Người dân phải tham gia và đồng hành cùng Dự án, coi Dự án là của mình, đơn giản vì

họ có bỏ tiền ra để đầu tư.

Hỗ trợ lãi suất vay vốn: Dự án trả cho Ngân hàng phần lãi phát sinh từ việc người

dân vay vốn đầu tư thiết bị. Nghĩa là dân không trả lãi suất hoặc chỉ trả lãi suất thấp

hơn thực tế. Thời gian ưu đãi này kéo dài trong 3 đến 5 năm đầu, cụ thể tùy Dự án

điểm.

Ngoài ra, Dự án có thể đề nghị các cấp chính quyền giảm thuế kinh doanh liên

quan đến thiết bị cơ giới trong một số năm.

d. Hỗ trợ huấn luyện

Nếu việc tham quan trình diễn là khuyến nông trước khi mua máy, thì hỗ trợ huấn

luyện chính là khuyến nông sau khi mua máy. Nhà sản xuất chế tạo máy thường chỉ

chịu trách nhiệm về chất lượng chế tạo và bảo hành. Sử dụng thế nào đem lại hiệu quả

nhất, với qui trình tối ưu nhất không phải là việc của họ. Do lợi thế đi nhiều, biết

nhiều, các cơ quan khuyến nông tham gia Đề án, các Viện, Trường... có thể đảm trách

phần hỗ trợ huấn luyện này một cách hiệu quả.

Page 79: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

68

Chương 7

ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH CƠ GIỚI HÓA

Có 7 Mô hình CGH hay Dự án điểm được đề xuất trong Đề án. Bao gồm: 1) Dự án

CGH đồng bộ sản xuất Lúa, 2) Dự án Thí điểm ứng dụng CGH sản xuất Mía qui mô

lớn ở Long An, 4) Dự án CGH đồng bộ sản xuất Bắp, 4) Dự án Ứng dụng CGH sản

Đậu phộng, 5) Dựa án ứng dụng CGH sản xuất Mè, 6) Dự án Ứng dụng CGH trong

sản xuất Thanh Long, 6) Dự án ứng dụng CGH sản xuất nấm rơm ở Long An, 7) Dự

án Xây dựng Cơ sở dịch vụ sửa chữa và bảo trì các thiết bị máy móc phục vụ sản xuất

nông nghiệp.

I. DỰ ÁN ĐIỂM 1 - CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ SẢN XUẤT LÚA

1. Tóm tắt tình hình, vấn đề cần giải quyết và tính cấp thiết của Dự án

Long An nằm trong vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước và cũng là một trong các

địa phương đi đầu về áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lúa. Hai khâu nặng

nhọc nhất trong canh tác lúa là làm đất trồng và thu hoạch đã được cơ giới hóa hoàn

toàn. Các khâu còn lại gồm: san phẳng mặt đồng, gieo trồng và chăm sóc (phun thuốc

và bón phân) chủ yếu bằng thủ công hoặc thủ công kết hợp với công cụ hỗ trợ. Việc

CGH các khâu này mới chỉ được áp dụng nhỏ lẻ tại một số điểm trình diễn hoặc một

vài hộ nông dân. Nguyên nhân do: điều kiện về ruộng đồng (về kích thước lô thửa,

thủy lợi, độ bằng phẳng mặt đồng vì các máy CGH chỉ phát huy hiệu quả trên những

thửa ruộng có kích thước lớn), tập quán canh tác hoặc công nghệ còn mới mẻ. Do đó

để có thể CGH cho toàn bộ các khâu còn lại thì điều kiện tiên quyết là san phẳng mặt

đồng kết hợp với quy hoạch lô thửa (diện tích tối thiểu 1 ha/lô) và hoàn thiện hệ thống

thủy lợi.

Vì gieo sạ bằng thủ công nên hầu hết nông dân đều sạ vãi. Phương pháp này không

chỉ làm tăng lượng lúa giống (khoảng 250 kg/ha so với 100 kg/ha nếu áp dụng sạ

hàng) mà còn làm cho lúa phát triển không đồng đều, tăng chi phí trồng dặm và gây

nhiều khó khăn cho việc áp dụng CGH khâu bón phân, phun thuốc.

2. Mục đích Dự án

Dự án cơ giới hóa đồng bộ sản xuất lúa nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm phụ

thuộc lao động, tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả sản xuất tiến tới sản xuất lúa bền vững.

3. Các nội dung chủ yếu của Dự án

• Lập kế hoạch khảo sát, chọn điểm. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội khi áp dụng

mô hình CGH đồng bộ sản xuất lúa.

• Thuê thiết bị sẵn có tại địa phương (máy làm đất, máy san phẳng, máy GĐLH);

trang bị (mua) mới: máy gieo, máy bón phân, phun thuốc.

Page 80: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

69

• Thiết kế, cải tạo đồng ruộng để cơ giới hoá đạt hiệu quả (diện tích lô thửa tối thiểu:

1 ha/lô).

• Khuyến nông: Giới thiệu với nông dân trong tỉnh trên các phương tiện thông tin đại

chúng, tổ chức các đoàn nông dân tham quan mô hình.

• Hỗ trợ tài chính cho một số hộ có ý định và có khả năng đầu tư.

4. Phân tích hiện trạng

Việc đề xuất mô hình CGH canh tác lúa hợp lý được dựa trên thông tin khảo sát về

tập quán canh tác tại địa phương kết hợp với đặc tính nông học của cây lúa. Do điều

kiện địa lý, thổ nhưỡng khác nhau nên việc canh tác lúa có sự khác biệt giữa 2 vùng:

Vùng I gồm các huyện Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ chủ yếu trồng lúa thơm đặc

sản, Vùng II các huyện còn lại chủ yếu trồng lúa thương phẩm chất lượng cao. Sự khác

biệt này chủ yếu tại khâu làm đất và gieo trồng. Phần giải pháp công nghệ sau sẽ đề

suất các giải pháp phù hợp cho từng vùng trong khâu làm đất và gieo trồng. Các khâu

canh tác còn lại giống nhau nên chỉ có một giải pháp chung.

Thời vụ gieo trồng của hai vùng cũng có sự khác nhau:

Vùng I và TP Tân An: có bốn vụ gieo trồng

+ Vụ Đông Xuân (ĐX) từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau (có nơi làm được nơi

không vì nhiễm mặn)

+ Thu Đông (TĐ) từ tháng 9 – 12

+ Hè Thu (HT) từ tháng 5 – 8

+ Vụ Mùa từ tháng 6 – 12

Vùng II: có hai vụ:

+ Đông Xuân (ĐX) gieo sạ từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau.

+ Hè Thu (HT) gieo sạ từ tháng 2 đến tháng 4, sau khi thu hoạch Đông Xuân.

Do phụ thuộc vào nước lũ nên thời vụ gieo trồng không cố định và bị kéo dài (nước

rút tới đâu thu hoặc tới đó).

a. Chuẩn bị đất trồng

Dọn ruộng: Có sự khác nhau giữa hai vùng

Vùng I và TP Tân An: do gần vùng trồng Thanh Long (huyện Châu Thành), hoa

màu và nuôi bò sữa nên giá rơm ở đây khá cao (có khi lên 1,5 triệu/ha). Vì vậy mà hầu

hết nông dân ở đây đều bán rơm cho dịch vụ thu mua hoặc thuê dịch vụ gom rơm

để sử dụng (chỉ khi gặp mưa không thu hoạch được rơm mới xới vùi).

Vùng II:

- Vụ ĐX: Chủ yếu đốt rơm để kịp thời gian gieo sạ vụ sau.

- Vụ HT: Không cần dọn vì rơm rạ sau khi ngâm lũ hoặc nước mưa rơm sẽ bị mục.

Làm đất:

Page 81: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

70

Vùng I:

- Vụ ĐX, HT hoặc vụ Mùa: Đa số sử dụng xới khô liên hợp với máy kéo công suất

khoảng 60 HP. Công cụ xới ruộng khô được trình bày như Hình (7.1).

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu xới: 10 cm

- Bề rộng làm việc: 220 cm

- Năng suất: 0,3 ÷ 0,4 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất ≥ 50 HP

Giá thuê dịch vụ: Khoảng 700.000 đ/ha

Hình 7.1: Công cụ xới ruộng khô

- Vụ TĐ và những vùng đất thấp (thường xuyên bị ngập nước): Sử dụng xới nước kết

hợp trục trạc với máy kéo dưới 40 HP như Hình (7.2).

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu xới: 8 - 10 cm

- Bề rộng làm việc: 120 cm

- Năng suất: 0,2 ÷ 0,3 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất ≥ 30 HP

Giá thuê dịch vụ: Khoảng 700.000 đ/ha

Hình 7.2: Xới nước + trục lăn (photo TVK)

Vùng II:

– Vụ ĐX: Xới nước + trục trạc hoặc bừa đinh có đặc tính kỹ thuật như dưới đây:

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu bừa: 8 - 10 cm

- Bề rộng làm việc: 200 cm

- Năng suất: 0,3 ÷ 0, 4ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất ≥ 20 HP

Giá thuê dịch vụ: Khoảng 700.000 đ/ha

Hình 7.3: Bừa đinh (photo NĐC)

- Vụ HT: Vùng cao, chủ yếu là đất pha cát, sử dụng cày lật rạ (hay cày đồng trục như

Hình 7.4), vùng thấp sử dụng xới nước sau đó trục trạc. Những nơi có nền đất yếu

thì sử dụng nguồn động lực là máy kéo 2 bánh.

Page 82: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

71

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu cày: 15 cm

- Bề rộng làm việc: 140 cm

- Năng suất: 0,3 ÷ 0,4 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất ≥ 50 HP

Giá thuê dịch vụ: Khoảng 800.000 đ/ha

Hình 7.4: Cày 7 chảo đồng trục

- Ngâm lũ: Vùng cao thường sử dụng cày lật rạ (Hình 7.4), vùng thấp dùng xới nước.

Tại những nơi có nền đất yếu thì sử dụng cày một trụ liên hợp với máy kéo 2 bánh

(dân gian hay gọi là “chàng hang”).

Chi phí khâu chuẩn bị đất trồng dao động trong khoảng 1,3 - 1,5 triệu đồng/ha.

b. Gieo trồng lúa

Vùng I:

Do đặc trưng đối với giống Tài Nguyên và lúa thơm nên thường phải gieo mạ và

cấy. Mạ cấy cao từ 40 đến 50 cm. Chưa ứng dụng sạ đối với giống lúa này. Nguyên

nhân do điều kiện mặt đồng bị ngập nước do không tháo được nước.

Với chân ruộng cao, vụ ĐX và HT chủ yếu sạ vãi thủ công và sạ khô sau đó bừa

lấp hạt chờ mưa, một số nơi chủ động được nước tưới thì bơm nước sau một tuần sạ.

Vùng II:

Chủ yếu sạ vãi thủ công, một số hộ ít ruộng thì tiến hành sạ hàng kéo tay do năng

suất gieo sạ thấp. Việc cấy chỉ áp dụng tại những nơi sản xuất lúa giống vì chi phí cao

và tốn nhiều nhân công.

Chi phí nhân công cho sạ tay là 1,5 ha/ngày công với giá thuê công lao động từ

200 000 – 400 000 đồng/ha. Lượng giống dao động từ 120 – 300 kg/ha (phổ biến ở

mức 200 – 250 kg/ha). Tại các vùng cao có xu hướng sạ dày hơn vùng trũng (vì cây nở

bụi nhỏ).

c. Bón phân cho lúa

Bón phân 3 đợt mỗi đợt 100 – 150 kg/ha. Việc bón phân hoàn toàn bằng thủ công

theo phương pháp vãi toàn mặt đồng. Vì bón thủ công nên năng suất lao động thấp

(mỗi công bón được khoảng 6 bao ≈ 3 ha) và không đảm bảo độ đồng đều. Chi phí

thuê công bón phân là 30 000 đồng/bao.

Page 83: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

72

d. Phun thuốc cho lúa

Sử dụng máy phun thuốc mang vai, hoặc kéo dây để phun thuốc diệt cỏ và phun

thuốc trị bệnh. Phương pháp này gây độc hại cho người phun và có năng suất thấp (2 –

3 ha/nhân công).

Hình 7.5: Phun thuốc bảo vệ thực vật bằng máy phun thuốc mang vai (photo NĐC)

Một số nơi đã áp dụng máy phun thuốc tự hành nhưng chủ yếu để làm ruộng nhà,

chưa có dịch vụ phun thuốc thuê bằng máy này.

Chi phí thuê phun thuốc bằng máy mang vai từ 100 000 – 200 000 đ/ha, bằng máy

nén + kéo dây khoảng 140.000 đ/ha (70 000 đ/phuy 200 lít, mỗi ha cần 2 phuy).

e. Bơm nước cho lúa

Một số ít diện tích sử dụng nước từ các trạm bơm điện lớn, còn lại bơm bằng động

cơ Diesel loại nhỏ. Đa số nông dân đều tự trang bị bơm nước. Nếu trời không mưa thì

1 ha bơm từ 7 – 9 lần, mỗi lần bơm 3 – 4 giờ, giá dịch vụ bơm 30 000 đ/giờ. Máy bơm

thường sử dụng động cơ D9 – D12.

f. Thu hoạch lúa

Hầu hết thu hoạch bằng máy GĐLH (máy Kubota chiếm đến 95%). Tuy nhiên, do

đồng ruộng không bằng phẳng nên tại những vùng trũng thì lúa thường bị đổ ngả, máy

hoạt động khó khăn và tăng thất thoát khi thu hoạch.

Giá thu hoạch tại ruộng từ 1,1 – 1,6 triệu/ha (những vùng canh tác lớn như Tân

Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa… giá có khi xuống 1,1 triệu/ha). Các vùng canh tác ít

giá 1,5 – 1,6 triệu/ha. Chi phí để chuyển lúa ra điểm bán từ 400 000 – 500 000 đ/ha.

Hiện nay do cạnh tranh giữa các chủ máy GĐLH nên giá thu hoạch khá thấp (cá

biệt có thời điểm 1 triệu/ha). Thời gian sử dụng máy trong một năm khoảng 60 ngày/2

vụ và thu hoạch trung bình 4 ha/ngày. Nếu chạy đồng thì tăng được thời gian sử dụng

nhưng chi phí cao + giá thuê thấp nên chỉ đủ nuôi lao động. Do đó chủ máy rất ít đi

chạy đồng (chủ có nhiều máy chỉ sử dụng 1 cái chạy đồng để giữ chân lao động). Các

máy Kubota có thời gian sử dụng sau ba năm cũng thường hư hỏng và chi phí sửa

chữa lớn (như hộ bà Võ Thị Dễ ấp Bắc Bình, Bình Hòa Tây, Mộc Hóa có trang bị 2

máy Kubota năm 2009 và 2012 trong năm nay sửa hết 100 triệu đồng). Hiện tại có

nhiều hộ chưa hoàn được vốn vay và không có ý định đầu tư thêm.

Page 84: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

73

Máy gặt đập liên hợp

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 1,7 m

- Năng suất: 0,2 – 0,3 ha/h

- Công suất: 60 HP

Giá thuê dịch vụ: Từ 1,2 - 1,6 triệu/ha

Hình 7.6: Máy thu hoạch liên hợp

g. Làm khô lúa

Hầu hết không làm khô, chỉ bán lúa tươi cho thương lái. Thương lái sẽ sấy tại

các nhà máy xay xát hay cơ sở sấy tập trung.

5. Đề xuất giải pháp và trang thiết bị

a. Chuẩn bị đất trồng lúa

Dọn ruộng: Do việc đốt rơm trên đồng không những lãng phí nguồn chất hữu cơ bổ

sung cho đất mà còn gây ô nhiễm môi trường. Các giải pháp sau đây sẽ sử dụng được

rơm cho các mục đích khác nhau.

- Vụ TĐ, ĐX và vụ Mùa: Thu hoạch trong mùa khô (hoặc ít mưa) nên thuận lợi cho

việc thu hoạch rơm. Thu gom rơm bằng máy thu hoạch rơm sẽ tăng thu nhập cho

nông dân.

- Vụ HT (mưa nhiều, khó thu hoạch rơm):

+ Đối với vùng đất ngập lũ thì giữ nguyên rơm trên đồng để bổ sung chất hữu cơ

cho đất vì sau thời gian ngâm lũ rơm sẽ phân hủy thành chất hữu cơ.

+ Đối với những vùng khác, tiến hành phát gốc rạ kết hợp bón Trichoderma cho

rơm nhanh mục để kịp gieo sạ vụ sau.

Giá công thuê thu hoạch rơm hiện nay dao động từ 7000 – 8000 đ/cuộn. Máy cuộn

rơm có đặc tính kỹ thuật và Hình 7.7.

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 70 cm

- Năng suất: 0,2 – 0,3 ha/h

- Động lực: Máy kéo ≥ 20 Hp

Đầu tƣ: Giá máy từ 135 – 195 triệu

tùy loại

Hình 7.7: Máy thu hoạch rơm (photo NTN)

Page 85: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

74

San phẳng đồng ruộng:

Kết hợp quy hoạch lại lô thửa nhằm tạo thuận lợi cho việc sinh trưởng của cây

lúa đồng thời tạo ra những thửa ruộng có diện tích phù hợp cho việc ứng dụng các

máy CGH vào canh tác. Mỗi thửa có diện tích tối thiểu 1 ha và tập trung lại thành

cánh đồng mẫu lớn.

Hình 7.8 giới thiệu hệ thống máy san phẳng điều khiển bằng tia laser. Đây là thiết bị

sử dụng để cải tạo ruộng. Do đó ruộng sau khi san thì có thể canh tác 5 – 7 năm.

Quy trình làm đất

Do việc làm đất đã được CGH 100% với nhiều loại công cụ khác nhau thích ứng

với từng vùng, từng mùa khác nhau và cũng phù hợp với nguồn động lực sẵn có nên

đề xuất giữ như hiện trạng.

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 220 cm

- Năng suất: Tuỳ thuộc độ chênh lệch mặt

đồng

- Độ nhấp nhô mặt đồng sau khi san ±2 cm

- Động lực: Máy kéo công suất ≥ 50 HP,

hai cầu chủ động

Đầu tƣ: Thuê, chi phí tuỳ theo khối lượng

đất, diện tích san phẳng.

Hình 7.8: Hệ thống máy san phẳng đồng ruộng ứng dụng kỹ thuật laser (photo PHH)

b. Gieo sạ lúa

Vùng I:

Với chân ruộng thấp:

Do các chân ruộng làm lúa thơm thường xuyên ngập nước cộng với yêu cầu lúa

phải cấy nên nông dân thường cấy với mạ dài 40 đến 50 cm. Điều này đồng nghĩa với

việc không thể CGH khâu gieo trồng. Để CGH được khâu này phải thực hiện đồng bộ

các giải pháp sau:

- Phát triển hệ thống thủy lợi để có thể chủ động tưới tiêu.

- Quy hoạch đồng ruộng với diện tích lô thửa đạt tối thiểu 1 ha.

- San phẳng đồng ruộng để sử dụng máy cấy với mạ ngắn (mạ gieo trên sân).

Với chân ruộng cao:

Sạ khô bằng máy sạ hàng có năng suất cao, máy thực hiện đồng thời các công

đoạn: rạch hàng, bỏ hạt, lấp hạt với ưu điểm là ít tốn giống, giảm công lao động, giảm

chi phí sản suất vì tiết giảm khâu bừa lấp hạt. Hình 7.9 giới thiệu máy và đặc tính kỹ

Page 86: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

75

thuật của máy sạ khô, do Trường Đại học Nông Lâm TP HCM chế tạo cho nông dân

tại huyện Ea súp – Đak Lak để sử dụng trong nông trại của mình (khoảng 30 ha, trong

đó có 10 ha trồng lúa).

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 3 m

- Số hàng gieo: 20 hàng

- Khoảng cách hàng: 15 cm

- Năng suất: 1 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất 30 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 47 triệu đồng

Hình 7.9: Máy gieo lúa trên ruộng khô (photo PAVT)

Ruộng lúa sạ hàng khô cũng dễ dàng chăm sóc hơn ruộng lúa sạ lan như hình sau:

Ruộng lúa sạ hàng bằng máy Ruộng lúa sạ lang

Hình 7.10: Ruộng lúa sạ hàng và sạ lan (photo NĐC)

Vùng II:

Cũng sạ hàng bằng máy sạ có năng suất sạ cao. Tuy nhiên, khác với máy sạ hàng

ruộng khô trên, máy chỉ rải hạt lúa mầm (sau khi được ngâm nhú mầm) trên nền đất

ướt (cũng có những ưu điểm như khi sạ khô). Đối với những vùng thường xuyên ngập

úng thì cải tạo lại đồng ruộng, hệ thống thủy lợi để chủ động nguồn nước, thuận lợi

cho việc sạ hàng. Hình 7.11 giới thiệu máy sạ hàng ruộng nước, máy hiện đã được sử

dụng tại một số huyện như: Vĩnh Hưng – Long An, Tháp Mười - Đồng Tháp…Một số

cơ sở cơ khí địa phương cũng đã chế tạo và bán ra thị trường như Cơ sở Thanh Liêm,

huyện Tháp Mười, Đồng Tháp…Máy cũng có các ưu điểm tương tự như công cụ sạ

hàng kéo tay và có năng suất cao (một người có thể sạ được 6 ha/ngày).

Page 87: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

76

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 1,1 m

- Số hàng gieo: 8 hàng

- khoảng cách hàng: 12 cm

- Năng suất: 0,7 ÷ 0,8 ha/h

- Động lực: Động cơ công suất 8 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 45 000 000 đ

Hình 7.11: Máy gieo lúa ruộng nước (photo NĐC)

c. Bón phân cho lúa

Sử dụng máy bón phân mang vai (máy phun thuốc dạng bột như Hình 7.12) bón

dạng vãi toàn mặt đồng để có năng suất và độ đồng đều cao.

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc:

- Năng suất: 0,5 ÷ 0,7 ha/h

- Động lực: Động cơ công suất 5 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 15 000 000 đ

Hình 7.12: Máy bón phân mang vai (photo NĐC)

d. Phun thuốc cho lúa

Sử dụng máy phun thuốc tự hành giúp giảm độc hại cho người sử dụng đồng thời

tăng năng suất và độ đồng đều (10 – 15 ha/nhân công). Đã có nhiều cơ sở cơ khí tại địa

phương chế tạo mẫu máy này (Hình 7.13).

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 20 m

- Năng suất: 1.2 ha/h

- Động lực: máy tự hành có công suất

12 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 50.000.000 đ

Hình 7.13: Máy phun thuốc tự hành (photo NĐC)

e. Bơm nước cho lúa

Page 88: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

77

Ưu tiên phát triển hệ thống thủy lợi với các trạm bơm tập trung có công suất lớn để

giảm giá thành sản xuất.

Đối với những vùng chưa có hệ thống thủy lợi thì giữ nguyên như hiện trạng.

f. Thu hoạch lúa

Cải tạo lại đồng ruộng để có thể thu hoạch hoàn toàn bằng máy GĐLH góp phần

giảm nhân công và giảm chi phí sản xuất.

g. Làm khô lúa

Giữ nguyên hiện trạng vì nông dân tự sấy lúa của mình thì không hiệu quả. Tuy

nhiên, thực trạng như vậy đã gián tiếp làm giảm thu nhập của nông dân do:

Nông dân bán lúa cho thương lái tập kết về các nhà máy xay xát để sấy, xay xát sau

đó bán gạo ra thị trường. Giá gạo được quyết định bởi % tấm nên sau khi xay xát,

thương lái sẽ quyết định giá mua lúa với nông dân (để bảo đảm luôn có lãi). Trong

đường đi như vậy thì khâu sấy sẽ quyết định tỉ lệ thu hồi gạo nguyên (do khâu xay xát

đã rất hoàn chỉnh) nên sẽ quyết định giá lúa. Mặt khác công nghệ sấy tại các nhà máy

của Long An thấp dẫn đến tỉ lệ thu hồi gạo nguyên thấp làm cho giá bán gạo thấp và

giá thu mua lúa của nông dân thấp nên cuối cùng nông dân là người thiệt hại.

Công nghệ sấy không phát triển, thương lái không có cơ hội lựa chọn công nghệ

sấy phù hợp thì nông dân mãi chịu thiệt.

Đề suất lập mô hình sấy + xay xát hiệu quả giúp tăng tỉ lệ thu hồi gạo nguyên,

tăng thu nhập cho nông dân

Tóm tắt các thiết bị đề xuất cho việc CGH sản xuất lúa

Page 89: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

78

Bảng 7.1: Thiết bị CGH sản xuất lúa cho Dự án điểm 1

TT Công việc Thiết bị Ghi chú

1 Chuẩn bị đất - Máy thu hoạch rơm

- Hệ thống máy san phẳng mặt đồng

ứng dụng kỹ thuật laser.

- Chỉ san phẳng khi mặt đồng có độ

không phẳng > ± 5 cm.

2 Làm đất Liên hợp máy gồm máy kéo và các

công cụ:

- Máy kéo công suất 25 HP.

- Cày chảo đồng trục (4-8 chảo) + bừa

đinh + trục lăn rãnh khế hoặc Xới

ruộng nước + trục lăn rãnh khế.

- Xới ruộng nước + trục lăn rãnh khế.

- Máy kéo có công suất khoảng 50 HP

+ xới khô.

- Làm đất cho vụ Hè Thu.

- Làm đất cho vụ Đông Xuân.

- Làm đất tại những vùng sạ khô

3 Gieo - Máy gieo (ruộng nước và ruộng khô) - Gieo theo hàng

4 Bón phân - Máy bón phân mang vai - Bón phân hóa học

5 Phun thuốc - Máy phun thuốc tự hành - Phun thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm;

thuốc phòng, trừ sâu bệnh; kích

thích tăng trưởng.

6 Bơm nước - Trạm bơm nước tập trung hoặc máy

bơm nước sử dụng động cơ Diesel

7 Thu hoạch - Máy thu hoạch liên hợp

6. Tổng kinh phí đầu tƣ cho Dự án điểm 1

(lập một mô hình CGH cho vùng sản xuất lúa thương phẩm chất lượng cao)

Các mô hình điểm cần sự theo dõi, hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà khoa học, các chuyên

viên khuyến nông về giống, chế độ dinh dưỡng, phòng trừ sâu bệnh. Định kỳ tổ chức

cho các hộ nông dân, khách hàng quan tâm đến tham quan mô hình hoặc tổ chức thao

diễn kỹ thuật các mẫu máy nhằm giới thiệu những kết quả cụ thể do các thiết bị thực

hiện.

Sau khi nông dân tham quan kết quả trình diễn các mô hình, sẽ tuyển chọn một số

hộ có khả năng và mong muốn đầu tư làm dịch vụ với hệ thống máy trên. Khi đó cần

hỗ trợ một phần giá mua thiết bị; hỗ trợ ưu đãi giảm lãi suất vay vốn trong một thời

gian .v.v. Đồng thời cần quan tâm vấn đề tập huấn sử dụng, bảo trì thiết bị …

Page 90: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

79

Bảng 7.2: Dự toán kinh phí thực hiện Dự án điểm 1

TT Khoản mục chi Đơn

vị

Số

lƣợng

Đơn giá triệu đồng

Thành tiền

triệu đồng Ghi chú

1 Trang thiết bị THUÊ 168

1.1 San phẳng mặt đồng ha 10 9 90 San 1 lần

1.2 Thu hoạch rơm ha 20 1,2 24

1 ha cuộn được

150 cuộn, đơn giá

8000 đ/cuộn

1.3 Làm đất ha 20 1,4 28

1.4 Thu hoạch lúa ha 20 1,3 26

2 Trang thiết bị ĐẦU TƢ 140

2.1 Máy sạ tự hành máy 1 45 45

2.2 Máy bón phân đeo vai máy 1 15 15

2.3 Máy phun thuốc tự hành máy 1 55 55

2.4 Máy bơm nước cụm 1 25 25

3

Vật tƣ nông nghiệp

(giống, phân, thuốc bảo

vệ thực vật)

ha 20 8 160 Chủ ruộng tự

đầu tư

4

Chi phí nhiên liệu

(diesel) 29

4.1 Thi công lập mô hình lít 500 9

4.2 Vận chuyển thay đổi địa

bàn, chuyển vụ. lần 4 5 20

5 Lao động 32

5.1 Công nhân lái máy công 20 0,4 8

Thời gian làm

việc: 2 vụ canh

tác của mô hình.

5.2

Cán bộ kỹ thuật

(hướng dẫn kỹ thuật,

theo dõi mô hình)

công 40 0,15 6

5.3

Lao động phổ thông

(phục vụ máy, phục vụ thí

nghiệm)

công 120 0,15 18

5.4 Chi phân tích số liệu, viết

báo cáo sơ kết và tổng kết lần 5 15 75

6 Chi phí trình diễn,

tham quan, hội thảo lần 2 13 26

7 Chi phí khác:

In ấn, lưu trú, xe đi lại… 45

8 Chi quản lý:

(1 + 2 + … +7) x 10% 72

TỔNG (1+2+…+8) 793

Bằng chữ: Bảy trăm chín mươi ba triệu đồng.

Ghi chú:

- Diện tích thực hiện: 20 ha (10 ha/vụ x 2 vụ)

Page 91: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

80

- Chi phí vật tư nông nghiệp do chủ ruộng đầu tư là 8 triệu đồng/ha (số liệu khảo sát

nông dân).

Vốn đối ứng của dân: Vật tư nông nghiệp (chi phí thuê làm đất, thu hoạch; giống,

phân, thuốc bảo vệ thực vật...); 20% chi phí đầu tư trang thiết bị và 01 máy kéo. Nhà

nước nên hỗ trợ 100% khâu san phẳng và thu hoạch rơm để khuyến khích nông dân

(đây là công nghệ mới và đem lại hiệu quả sản xuất cao, giảm ô nhiễm môi trường).

Dự án chi cho việc lập, trình diễn mô hình và lao động liên quan, trong đó phần

quan trọng là hỗ trợ 80% chi phí đầu tư thiết bị để cơ giới hoá..

Bảng 7.3: Đề xuất phương án đầu tư cho Dự án điểm 1

TT Hạng mục Số tiền,

Triệu

đồng

Kinh phí

Nhà nƣớc đầu tƣ

Vốn đối ứng

của dân

Tỉ lệ, % Triệu đồng Tỉ lệ,% Triệu đồng

1 Trang thiết bị THUÊ 168 68 114 32 54

2

Trang thiết bị ĐẦU T Ư

(Không bao gồm máy kéo từ

vốn đối ứng của dân)

140 80 112 20 28

3 Vật tư nông nghiệp 160 100 160

4 Chi phí nhiên liệu 29 100 29

5 Lao động 104 100 104

6 Chi phí trình diễn, tham quan,.. 75 100 75

7 Chi khác: đi lại, lưu trú, in ấn … 45 100 45

8 Chi phí quản lý 72 100 72

CỘNG: 793 69,5 551 30,5 242

Hình 7.14: Biểu đồ phân bố các khoản mục chi của Dự án điểm 1

Page 92: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

81

Như vậy, nhà nước sẽ chi 551 triệu tương ứng với 69,5% và nông dân góp 242 triệu

(30,5%) vào Dự án

7. Uớc tính lợi ích và hiệu quả

Trong các loại cây trồng thì cây lúa đã được CGH được phần lớn công đoạn nên chi

phí lao động thấp (theo khảo sát khoảng 16 công/ha). Hai công đoạn tốn nhiều chi phí

và nhân công là việc trồng dặm và phun thuốc (thuốc diệt cỏ và thuốc bảo vệ thực vật)

lần lượt là 7 và 5 công lao động.

San phẳng mặt đồng sử dụng công nghệ điều khiển bằng laser đã được áp dụng tại

Long An góp phần làm giảm đáng kể công trồng dặm (còn 2 công/ha) và giảm 1 lần

phun thuốc diệt cỏ (chỉ phun tiền nảy mầm) đồng nghĩa giảm 1 công lao động. Góp

phần giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận. Theo Phan Hiếu Hiền. 2013. mỗi vụ, chi

phí san tối đa 1 tr.đ; lợi nhuận 5,4 tr.đ trừ chi phí còn lời 4,4 tr.đ; sau hai vụ đã lấy lại

vốn đầu tư cải tạo mặt ruộng.

Máy phun thuốc tự hành có năng suất cao vừa giảm công phun thuốc đồng thời

giảm độc hại cho người sử dụng.

Bảng 7.4: So sánh chi phí giữa hai phương án canh tác lúa trên 1 ha

Công

việc

Phƣơng án

canh tác

Chi phí

triệu đồng

Tăng / giảm

triệu đồng /

%

Nhân

công

Tăng / giảm

Công / % Ghi chú

Gieo

trồng

Hiện trạng 0,3 0 / 0

0,67 - 0,54 / - 81

2 công sạ 3 ha/ngày

Đề xuất 0,3 0,13 1 công sạ 8 ha/ngày

Trồng

dặm

Hiện trạng 1,05 - 0,75 / - 71

7 - 5 / - 71

Giá thuê nhân công trồng dặm

150 000 đ/ngày Đề xuất 0,3 2

Bơm

nước

Hiện trạng 0,8 - 0,3 / - 37

Do mỗi lần bơm 2 – 4 giờ nên chi

phí nhân công không đề cập Đề xuất 0,5

Bón

phân

Hiện trạng 0,18

0 / 0

1

- 0,75 / - 75

Bón 3 đợt, mỗi đợt 100 kg (2 bao)

Đề xuất 0,18 0,25 Máy năng suất 8 ha/ngày (2

người phục vụ)

Phun

thuốc

Hiện trạng 0,2

0,1 / 50

5

- 4,38 / - 88

1 ha/(ngày công), 5 lần phun

Đề xuất 0,3 3,13 Máy năng suất 8 ha/ngày (2

người phục vụ) với 5 lần phun

TỔNG Hiện trạng 2,5 - 0,95 13,7 - 8,2

Đề xuất 1,6 38 5,5 60

Ghi chú:

- Dấu (-) trước các số trong bảng trên có nghĩa là khi áp dụng giải pháp đề suất sẽ

giảm so với thực trạng.

- Bảng trên chỉ thống kê các khâu canh tác mà giải pháp đề xuất khác với hiện trạng,

một số khâu không thay đổi như: làm đất, thu hoạch thì không được đề cập.

Page 93: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

82

Bảng 7.5: So sánh chi phí sản xuất 1kg lúa giữa hai phương án (đơn vị *1000 đồng)

Vật tƣ

nông

nghiệp

Làm

đất

Chăm sóc (trồng

dặm, bón phân,

phun thuốc…)

Thu hoạch Năng suất

lúa

(kg/ha)

Chi phí

(đ/kg)

Hiện trạng 8 000 1 400 2 530 1 400 6 000 2 222

Đề xuất 6 500 1 400 1 580 1 400 6 000 1 830

Ghi chú: Theo giải pháp đề xuất thì vật tư nông nghiệp sử dụng để canh tác 1 hecta

lúa giảm được:

- Một lần thuốc diệt cỏ ≈ 400 000 đồng

- Lúa giống 100 kg ≈ 1 000 000 đồng (1 kg = 10 000 đồng)

Hình 7.15: Biểu đồ so sánh chi phí các khâu canh tác lúa giữa hai giải pháp

Sau khi áp dụng mô hình CGH với công nghệ đề xuất thì chi phí nhân công giảm từ

16 xuống còn 8 công/ha (giảm 50%), chi phí canh tác cũng giảm 2 350 000 đ/ha tương

ứng với 18% (chưa kể phần thu nhập tăng thêm từ việc thu hoạch rơm). Điều này góp

phần đưa chi phí canh tác 1 kg lúa còn 1 830 đồng. Trong đó trang phẳng đồng ruộng

góp phần đáng kể vào việc giảm vật tư nông nghiệp, CGH được các khâu chăm sóc sẽ

làm giảm chi phí nhân công.

8. Dự kiến chủ đầu tƣ

Ưu tiên chọn chủ đầu tư là những nông dân hoặc cá nhân có khả năng tài chính

trong tỉnh; trong trường hợp nếu không có thành phần như trên đầu tư, mới chọn các

nhà đầu tư ngoài tỉnh. Ngoài các điều kiện ràng buộc về tài chính do có sự hỗ trợ tín

dụng từ ngân sách tỉnh, các chủ đầu tư phải cam kết ưu tiên sử dụng thiết bị do mô

hình hỗ trợ phục vụ cho việc CGH canh tác trong địa bàn tỉnh trên cơ sở những thỏa

thuận khi ký kết.

Page 94: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

83

9. Thời gian thực hiện Dự án điểm

Thời gian và địa điểm thực hiện mô hình phân ra như sau:

a. Thời gian

Dự án được CGH sản xuất lúa dự kiến thực hiện trong 32 tháng. Nội dung và thời

gian thực hiện được thể hiện cụ thể trong Bảng 7.6

Bảng 7.6: Thời gian thực hiện dự án

Stt Nội dung

Năm-2015 Năm-2016 Năm-2017

Quý Quý Quý

1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3

1 Viết và hoàn chỉnh dự án x

2 Trình dự án x

3 Phê duyệt dự án x

4

Xác định địa điểm xây dựng mô

hình; mời thầu, xét chọn thầu

cung cấp thiết bị.

x x

5 Gọi thầu x

6 Tiếp nhận thiết bị x

7 Xây dựng, trình diễn mô hình,

khuyến nông (vụ 1) x x

8 Trình diễn mô hình, khuyến nông

(vụ 2) x x

9 Tiếp tục trình diễn, khuyến nông

kết hợp nhân rộng mô hình x

10 Tổng kết mô hình, dự án. x

b. Địa điểm

Dự kiến thực hiện mô hình tại huyện Tân Hưng hoặc Vĩnh Hưng.

Page 95: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

84

II. DỰ ÁN ĐIỂM 2 - THÍ ĐIỂM ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA SẢN

XUẤT MÍA QUI MÔ LỚN Ở LONG AN

1. Tóm tắt tình hình, vấn đề cần giải quyết và tính cấp thiết của Dự án

Long An năm 2012 có diện tích trồng mía 15 600 ha, năng suất 67,7 tấn /ha, sản

lượng 921 000 tấn (GSO LA 2014). Năng suất thấp, chữ đường thấp (6- 8 độ Brix),

giá thành sản xuất cao. Phỏng vấn ở Bến Lức, nông dân trồng mía nói phải bán

700 000.đ /tấn mía mới có lãi; bán 550 000.đ/ tấn thì "từ huề tới lỗ" (không kể vận

chuyển). Trong lúc đó, Thái Lan: (th-9-2014) bán mía với giá 550 000.đ/ tấn kể cả

vận chuyển trong vòng 40 km.

Ngoài yếu tố nông học, một nguyên nhân chính khác làm chi phí sản xuất mía quá

cao là tốn rất nhiều công lao động. Biện pháp tất yếu để giảm giá thành sản xuất mía

là cơ giới hóa.

Các mô hình hiện có, ưu nhược điểm

Hiện tại ở Việt Nam có 2 qui mô sản xuất mía:

Sản xuất nhỏ lẻ trên diện tích manh mún. Đây là mô hình phổ biến ở ĐBSCL, cụ

thể ở Huyện Bến Lức, Long An. Mỗi hộ canh tác 0,5 – 2 ha, phần lớn trồng trên líp

4- 6 m, giữa hai mương thoát nước, do đất bị phèn. Mương rộng 0,5 m nếu đất cao, 0,8

m nếu đất thấp, sâu tối thiểu 0,4 m. Líp dài từ 50 m đến 150 m, nhưng hàng trồng bố

trí thẳng góc với chiều dài líp. Như vậy, rất khó cơ giới hóa, ngoại trừ làm đất.

Sản xuất lớn, tập trung: Mô hình này mới có ở Việt Nam tại Tây Ninh năm 2011

ở Công ty Hưng Thịnh, với 1500 ha mía.

Xét hiện trạng ở Long An với sản xuất nhỏ lẻ, phương hướng và lộ trình cơ giới

hóa có thể theo hai cách:

Con đường "tốc độ trung bình" dựa trên hiện trạng về đất đai, thủy lợi..., chọn cơ

giới hóa một số công đoạn chủ yếu, nhằm giảm một số công lao động. Ưu điểm là đầu

tư không lớn, tận dụng điều kiện tự nhiên và lao động, ít gây xáo trộn. Nhược điểm là

thay đổi không nhiều, thậm chí một số khâu không thực hiện được, ví dụ thu hoạch

bằng máy trên ruộng mềm phân líp. Tính cạnh tranh về chi phí chưa cao so với các

phương thức tiên tiến. Dầu sao, đây cũng là con đường "chậm mà chắc".

Con đường "cao tốc" cải tạo đồng ruộng về các điều kiện về đất đai và thủy lợi

trước khi chọn hệ thống cơ giới hóa. Xét máy thu hoạch mía trước, rồi mới đi ngược

trở lại các công đọan trước như làm đất, trồng và chăm sóc. Ưu điểm là ứng dụng

được các thành tựu mới nhất của thế giới, chắc chắn giảm đáng kể công lao động.

Nhược điểm là chưa có tiền lệ, chưa xác định tính kinh tế trong thực tế, đặc biệt ở mía

trồng trên líp như ở Long An.

Nhưng chính vì chưa có tiền lệ mà cần phải thử nghiệm ngay. Cần xác định dứt

khoát trồng mía ở Long An có cạnh tranh được với mía và đường Thai Lan hay không,

để chọn lựa tiếp tục trồng mía hay chuyển qua cây trồng khác?!

Page 96: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

85

Vậy Dự án này có thể thực hiện theo 2 hình thức:

- Như một đề tài nghiên cứu khoa học, với kinh phí khoa học; hoặc

- Như một Dự án pilot có dự phòng bù lỗ một phần, nếu thu không đủ chi.

Chi tiết về Dự án điểm đề xuất được trình bày tiếp sau.

2. Mục đích Dự án

Dự án làm mô hình điểm cải tạo đồng ruộng và ứng dụng cơ giới hóa toàn bộ canh

tác mía trên diện tích 20 ha ở Long An, làm cơ sở kỹ thuật và kinh tế để nhân rộng ở

Long An, và có thể ở Đồng bằng Sông Cửu Long.

3. Các nội dung chủ yếu của Dự án

- Tiến hành khảo sát và vận động để chọn ra địa điểm phù hợp: Diện tích khoảng 20

ha, chủ động tưới tiêu, hạ tầng thuận lợi về giao thông và nguồn điện. Từ đó phân

lô hợp lý, thửa ruộng tối thiểu 2 ha, được san phẳng điều khiển bằng laser, bố trí

kênh tưới tiêu phù hợp.

- Xây dựng mô hình cơ giới hóa, với hệ thống máy lớn; khảo nghiệm hệ thống máy

qua canh tác thực tế, để rút ra các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế .

- Tổ chức tập huấn, hội thảo, quảng bá về kỹ thuật ứng dụng cơ giới hóa mía qui mô

lớn.

Chi tiết phân tích để chọn các nội dung trên được trình bày ở các mục sau.

4. Phân tích kỹ thuật, đề xuất giải pháp công nghệ và trang thiết bị

a. Chọn qui mô thí điểm

Sử dụng cơ giới lớn thì qui mô phải không quá nhỏ, để mỗi công đoạn máy phải

làm việc trong vài ngày. Ngược lại qui mô không quá lớn, do hạn chế về kinh phí đầu

tư cho cải tạo đồng ruộng và mua sắm thiết bị. Qua cân nhắc, chúng tôi đề xuất qui

mô 20 ha. Với diện tích này cũng đòi hỏi "gộp" từ nhiều chủ ruộng đang canh tác, nên

việc qui hoạch và tái phân lô thửa liên quan đến quyền sử dụng đất, cần sự đồng thuận,

với vai trò xúc tác của chính quyền (UBND, Sở Nông nghiệp-PTNT, Sở Tài nguyên-

MT). Lưu ý địa điểm chọn không xa nhà máy đường quá 40 km.

b. Cải tạo đồng ruộng

Gồm các nội dung:

- Kiểm tra loại bỏ đá và gốc cây.

- San phẳng mặt ruộng để chủ động tiêu thoát nước và phân lô thửa. Tùy theo địa

hình và đất đai, độ dốc phải cỡ 0,2- 0,5% về phía có mương thoát nước. Do dốc

đều, các mương này có thể cách nhau 30 m để thuận tiện cho cơ giới hóa. San

phẳng cũng giúp phân lại lô thửa lớn 1- 2 ha hoặc hơn, với đường chạy dọc của máy

ít nhất là 200 m.

Page 97: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

86

- Đào các kênh mương tiêu thoát nước. Các mương dọc trên tiết diện hình thang, sâu

0,4 m, mặt đáy trên 0,6 m, đáy dưới 0,2 m; đây là các mương tạm, được chỉnh hình

lại sau mỗi đợt làm đất mới. Các kênh chính nước nhận từ các mương đổ ra, được

xây kiên cố hoặc trồng cỏ bảo vệ bờ; kênh có tiết diện lớn, kích thước tùy thuộc

lượng nước cần tiêu thoát.. Máy móc qua các kênh này bằng cầu kiên cố.

- Làm đường rộng 6 m để chở mía dọc theo hàng trồng. Các dãy đầu vạt để máy

quay vòng cũng rộng 6 m.

c. Trang thiết bị

Thu hoạch

Chọn thiết bị bắt đầu từ máy thu hoạch, rồi mới đi ngược trở lại các công đoạn

trước. Thực ra các việc cải tạo đồng ruộng nói trên cũng nhằm phục vụ máy thu hoạch

mía. Đến nay chỉ một loại hình máy thu hoạch mía đã chứng tỏ hiệu quả thực tế (Phụ

lục), đó là máy thu hoạch liên hợp (THLH). Máy cắt thân mía sát gốc, cắt bỏ ngọn,

chặt khúc thân mía, làm sạch lá vụn, và đổ lên xe hoặc rơ-moc chuyển mía. Với

phương thức này, cây mía từ khi cắt đến khi vào nhà máy đường chỉ mất vài giờ, thay

vì thu hoạch nguyên cây phải chờ ngoài đồng 12- 24 giờ và bị mất khoảng 1/6 chữ

đường. Nói cách khác, máy THLH giúp giảm 15% hao hụt sau thu hoạch.

Các máy LHTH mía hiện nay có nguyên tắc hoạt động gần giống nhau, của các nhà

sản xuất Austoft, Case, JohnDeere. Phần lớn dùng bánh hơi cao su, một số ít dùng

bánh xích cao su. Phần mô tả sau đây với 2 mẫu máy LHTH tiêu biểu, JD3520 và

CH330 (Rodríguez 2014), Các mày này đã được nhập vào Tây Ninh, và cấu tạo giống

như các máy LHTH Austoft thấy ở Thái Lan. Giá các máy này không rẻ, cỡ 300 000-

400 000 USD /máy.

Bảng 7.7: Đặc tính kỹ thuật của 2 mẫu máy THLH mía

Mã hiệu JD3520 CH330

Khoảng cách tâm bánh xe, m 1,88 1,43

Bề rộng bánh xe sau, m 0,53 0,53

Khoảng cách hàng trồng, m 1,90 1,50

Tốc độ làm việc, km/giờ 5 5

Với năng suất mía 80 tấn /ha:

- năng suất thu hoạch lý thuyết, tấn /giờ

- năng suất thu hoạch thực tế, tấn /giờ

76

38

60

30

* Khả năng thu hoạch, ha/ ngày 10 h 4,7 3,7

Các nước Mỹ, Australia... phổ biến dùng khoảng cách hàng 1,9 m nên dùng các

mẫu máy như JD3520 hoặc tương tự, với hàng chục ngàn máy. Ngay Thái Lan cũng

dùng khoảng cách hàng này, đạt năng suất 60 tấn/ha và 11% chữ đường. Còn máy

CH330 với khoảng cách hàng 1,5 m được thiết kế để đáp ứng với yêu cầu nông học

trồng hàng hẹp hơn, chỉ mới được ứng dụng trong vài năm gần đây.

Page 98: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

87

Hình 7.16: Máy thu hoạch mía CH330 (photo PHH)

Kèm theo máy LHTH là các máy vận chuyển mía. Có 3 loại:

- Xe tải thông thường,

- Xe tải tự đổ (Xe tải cải tiến với vách cao, vách cửa sau có thể tự mở), chở được 6

tấn mía, và

- Rơ-móc tự đổ sau máy kéo, chở được 6 tấn mía.

Khoảng cách tâm bánh các phương tiện này cũng khoảng 1,9 m, phù hợp với máy

thu hoạch.

Trong Dự án này do diện tích chưa nhiều, và đầu tư máy khá tốn kém, đề nghị nên

thuê máy có sẵn ở Tây Ninh.

Máy kéo

Do các công đoạn canh tác mía đều nặng, nên mía cơ giới hóa trên thế giới đều

dùng máy kéo cỡ lớn 150- 300 mã lực (HP). Trong Dự án này, cần trang bị một máy

kéo 150 HP để thực hiện các khâu làm đất, trồng mía, vận chuyển... Khoảng cách tâm

bánh máy kéo điều chỉnh được trong khoảng 1,6 m – 2,2 m. Nếu dùng khoảng cách

1,9 m, có thể bố trí "Controlled Traffi" nghĩa là bánh máy kéo chỉ chạy trên các vết

nhất định, và chỉ nén đất trên các vết này; các công đoạn bón phân, chăm sóc... được

tập trung gần hàng mía.

Làm đất

Các máy làm đất có thể áp dụng tùy thuộc điều kiện ẩm độ đất: Cày chảo, bừa đĩa

nặng, phay...

Trồng mía

Để phù hợp với máy thu hoạch, hàng mía cần được bố trí tương ứng (Hình 7-17)

Dùng máy trồng hom cắt dài 0,2- 0,3 m, thực hiện liên hợp 4 công đoạn: xẻ rãnh,

bỏ hom, bón phân bên cạnh hom, và lấp đất.

Page 99: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

88

Hình 7.17: Hàng mía

(Cách = 1,90 m, tối thiểu 1,50 m; Sâu = 0,08- 0,15 m)

Máy trồng ngoại nhập có BP2500, hoặc chế tạo trong nước từ đề tài "Máy trồng

mía" do Trường Đại học Nông Lâm thực hiện. Năng suất trồng 0,3 - 0,4 ha /giờ .

(a) (b)

Hình 7.18: Máy trồng mía MTM-1 (photo TVK)

(a) Đang được tiếp hom; (b) Trồng

Chăm sóc, bón phân

Các máy chăm sóc làm cỏ kết hợp bón phân giữa hàng khi mía còn nhỏ, máy phun

thuốc... đều có thể được thiết kế và chế tạo trong nước, phù hợp với công suất máy

kéo.

5. Tổng kinh phí đầu tƣ cho Dự án

Kinh phí (ước lượng) bao gồm các hạng mục sau, tính với 20 ha. Giả định là các

vật tư nông nghiệp được đầu tư do chủ đất bỏ ra như bình thường, Dự án chỉ dự phòng

bù lỗ nếu năng suất mía bị giảm.

Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tư Dự án điểm 2

STT Mục triệu đồng Ghi chú

1 Chi phí khảo sát thiết kế 200

2 Cải tạo đồng ruộng 1 000

3 Mua sắm thiết bị 5 000

4 Thuê thiết bị (thu hoạch...) 600

5 Linh tinh 200

Cộng 7 000

Dự phòng bù lỗ (20 tấn/ha * 20 ha) 200

Tổng cộng 7 200

Page 100: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

89

Tổng giá trị đầu tƣ = 7 200 triệu đồng ( = 7, 2 tỷ đồng)

6. Phân tích tính kinh tế và hiệu quả của Dự án

Vì còn thí điểm nên kết quả có thể khác nhiều so với dự tính. Sơ bộ ước tính khá

lạc quan như sau:

- Giá thành sản xuất giảm 20%, qui ra 100 000 đ/tấn 7 triệu đ /ha

- Năng suất (lượng mía thu hoạch và chữ đường) tăng chung 20%, qui ra 10 tr.đ/ha

Cộng: 17 triệu đồng /ha. Hay 340 triệu đ / năm cho 20 ha.

Dĩ nhiên thời gian hoàn vốn rất dài với qui mô trên, vì:

- Cải tạo đồng ruộng là lâu dài,

- Các thiết bị có khả năng phục vụ hàng trăm hecta, không phải 20 ha.

7. Dự kiến chủ đầu tƣ

Ngân sách nhà nước Tỉnh có thể lập hồ sơ đấu thầu cho các Công ty tư nhân, hoặc

Hợp tác xã (được thành lập cho mục đích Dự án) vay vốn thực hiện.

8. Thời gian thực hiện Dự án điểm

36 tháng (3 năm)

9. Các rủi ro và giả định

a. Rủi ro

1) Do sản xuất biến động. Có thể giảm thiểu được với nắm bắt kỹ thuật sản xuất.

2) Do giá cả (trong nước và thế giới) biến động.

b. Giả định

Các tính toán trên dựa trên tài liệu và khảo sát thực địa. Tuy nhiên, các tình huống

có thể thay đổi, nhất là giá cả sản phẩm.

10. PHỤ LỤC

a. Phụ lục 1: Tổng quan về cơ giới hóa canh tác mía đường thế giới

Nhiều nước từ lâu đã áp dụng cơ giới hóa một cách đồng bộ từ canh tác, thu hoạch,

vận chuyển đến chế biến. Mỹ (Louisiana, Hawaii), Puerto Rico, và Australia là ba

nước tiên tiến có trình độ cơ giới hóa cao và đạt mức năng suất cũng như chất lượng

cây mía hàng đầu thế giới. Ví dụ, Australia có năng suất mía bình quân của đạt 93

tấn/ha, chữ đường trung bình 13,6; nhờ ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ nên chỉ cần

khoảng 20 - 30 công lao động có thể canh tác 1 hecta mía và năng suất đã đạt đến 150

- 200 tấn/ha.

Page 101: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

90

Nhóm các nước có trình độ trung bình cao bao gồm Brazil, Đảo Reunion,

Mauritius, trong đó Guadeloupe và Philippines có nhiều mức độ khác nhau, từ thô sơ

trong nông dân đến hiện đại nhất trong đồn điền các công ty đa quốc gia.

Nhóm các nước còn lại với trình độ cơ giới hóa thấp như Ấn Độ với khoảng 4 triệu

hecta mía, sản lượng hơn 300 triệu tấn mỗi năm, nhưng cơ giới hóa vẫn còn chập

chững bước đầu.

Bảng P1 nêu lên vị trí tương đối giữa các trình độ khác nhau; số liệu năm 1996

không còn đúng với Thái Lan đang nhanh chóng cơ giới hóa. Có thể nhận thấy những

nước có trình độ cơ giới hóa cao đều có công lao động cao so với giá bán mía, và

doanh thu đa phần đổ về người trồng mía, chứ không phải là nhà máy chế biến.

Bảng P1 còn nói lên tính phức tạp và đa dạng của các hệ thống cơ giới canh tác

mía. Không phải chỉ xem nước này nước nọ dùng máy gì và bắt chước, vì các điều

kiện quá khác biệt nhau.

Các tiểu mục sau mô tả các công đoạn trong qui trình cơ giới hóa tại nước ngoài.

Bảng 7.9: So sánh mức độ cơ giới hóa

Nƣớc (Địa

phƣơng)

GNP trung

bình /

1987 (US$)

L = Lƣơng

&phúc lợi

/ngày

G = Giá mía

(tấn 10%

đƣờng )

Tỷ số

L / G

Mức độ

CGH thu

hoạch

% doanh thu ngƣời

trồng nhận đƣợc

Hawaii 11 400 $76,56 $26,50 2,89 xong 63%

Australia 9 680 55,00 21,08 2,61 xong 62%

Mỹ

(Louisiana)

11 400 32,76 21,40 1,53 xong 63%

Puerto Rico 3 150 37.04 24.32 1.52 xong 76%

Brazil (Sao

Paulo)

1 850 5,30 17,32 0,31 một phần

chặt mía

60%

Guadeloupe 3 470 27,70 32,30 0,85 nhiều mức 70%

Zambia 540 2,83 15,02 0,19 bốc xếp 27%

Kenya 410 2,18 16,78 0,13 một phần

bốc xếp

47%

Philippines 640 1,92 14,40 0,12 nhiều mức 61%

Thailand 620 1,52 22,63 0,07 vận chuyển 43%

Nguồn: Guyana National Development Strategy. 1996. The Sugar Industry.

So sánh với số liệu (ước lượng) 2014, để dễ hình dung

Bến Lức 6 40 0,15 vận chuyển

Thái Lan 12 28 0,43 CGH cao

1. Nguồn động lực

Page 102: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

91

Các nước hàng đầu về cơ giới hóa mía đều dùng nguồn động lực lớn, thường từ 100

ngựa trở lên, và đã trở thành chuyện bình thường trong sản xuất. Lý do là mía làm việc

trong điều kiện nặng nề. Thử so sánh minh họa với lúa. Trồng lúa chỉ cày hoặc phay

sâu 10 cm, bón phân vài chục đến vài trăm kg/ha, chăm sóc chút đỉnh trên mặt, thu

hoạch khoảng 5 tấn. Ngược lại, trồng mía phải cày 30- 50 cm, bón phân 1- 4 tấn/ha,

chăm sóc sâu đến 20 cm, thu hoạch 50- 150 tấn/ha (gấp 10 đến 20 lần lúa).

Một số nước cũng cố gắng phát triển các máy canh tác mía dựa trên máy kéo cỡ

trung 40 ngựa, ví dụ như Ấn Độ. Với khoảng 4 triệu hecta mía, sản lượng hơn 300

triệu tấn mỗi năm, nhưng cơ giới hóa của Ấn Độ vẫn còn chập chững bước đầu, chưa

chứng tỏ được ưu thế của nguồn động lực cỡ trung trong sản xuất, chủ yếu là các mẫu

máy thử nghiệm của các Viện nghiên cứu.

2. Làm đất

Đặc điểm của mía là làm đất sâu để bộ rễ phát triển. Các khuyến cáo làm đất ở Mỹ,

Úc đều ở mức 60 cm với cày ngầm (subsoiler) và hơn 30 cm với cày lật. Liên hợp với

các cỡ máy kéo trên 100 ngựa, kích thước các loại cày bừa này cũng rất lớn.

3. Trồng mía

Hiện nay các nước hàng đầu về cơ giới hóa mía cũng sử dụng các mẫu máy trồng

mía với công suất lớn hơn 100 HP

Hình 7.19 là mẫu máy trồng mía bằng hom BP 2500 do Australia sản xuất. Máy

liên hợp với nguồn động lực 110 – 150 HP, mỗi lần trồng 2 hàng có kết hợp bón phân

lót, năng suất đạt 0,3 – 0,5 ha/h. Từ bản quyền của Australia, Iran sản xuất cũng mẫu

máy trồng mía 2 hàng, có đặc điểm kỹ thuật và tính năng hoạt động tương tự mẫu máy

BP 2500 của Australia.

Hình 7.19: Mẫu máy trồng mía 2 hàng

Hình 7.20: Máy trồng mía bán cơ giới thiết kế chế tạo ở Thailand

Hình 7.20 là máy trồng mía bán cơ giới được thiết kế và chế tạo tại Thailand, khi

hoạt động có 2 công nhân phục vụ, mỗi lần trồng 1 hàng có kết hợp bón phân bón lót.

Điểm nổi bật là khoảng cách hàng khá rộng. Ở Queensland (Úc) phổ biến là 1,5m.

Ở Louisiana (Mỹ) là 1,5- 1,8 m. Trồng hàng kép X-Y-X-Y-X-Y..., với X là khoảng

Page 103: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

92

giữa hai hàng kép = 0,3- 0,4 m; Y là khoảng cách giữa hai hàng kế cận = 1,1- 1,3 m.

Theo các tài liệu ở Papua New Guinea và Úc, trồng hàng kép cho phép bánh máy kéo

đi trong dải đất cố định, hình thành từ làm đất tối thiểu; đồng thời tạo một thảm lá mía

giữa hàng bảo vệ đất.

4. Thu hoạch

Năm 2004, chỉ khoảng 20% của hơn 1000 triệu tấn mía cây trên thế giới được thu

hoạch bằng máy, chủ yếu bằng máy liên hợp. Máy thu hoạch mía chặt khúc được áp

dụng ở hơn 20 nước. Đa số còn lại vẫn thu hoạch thủ công, có hoặc không có hỗ trợ

bằng máy bốc xếp mía. Ví dụ Ấn Độ cần 850 đến 1200 giờ công cho một hecta. Đất

nước này với sản lượng hơn 300 triệu tấn mía cây, đứng thứ nhì thế giới, cũng chỉ mới

có 40 máy thu hoạch mía, đơn giản vì chi phí thu hoạch bằng máy (2,5- 4,5 USD/tấn)

cao hơn chi phí thu hoạch thủ công (1,5- 2,4 USD/tấn).

Thu hoạch mía ở Louisiana trong 50 năm qua đã diễn biến từ thủ công, qua thu

hoạch nguyên cây có đốt lá, và thu hoạch mía chặt khúc. Do các luật môi trường

(Clean Air Act, 1963), nên tỷ lệ đốt lá ngày càng giảm.

Cả thế giới đang chuyển từ đốt sang thu hoạch mía tươi để bảo vệ môi trường dù

phát sinh nhiều vấn đề. Không đốt thì thu hoạch chậm hơn, tăng chi phí nhiên liệu,

tăng tạp chất vào nhà máy. Vấn đề lớn là lột lá. Thu hoạch mía nguyên cây nếu không

đốt thì phải lột lá để khỏi kẹt máy. Thu hoạch mía chặt khúc (billets) thì rác lá vụn

nhiều hơn.

Không đốt lá để lại khoảng 30 tấn lá trên đồng. Lợi ích rất nhiều: mía tươi nhiều

chữ đường vào nhà máy, thảm lá giữ đất và giữ ẩm, chống xói mòn do nước, ít trôi

phân bón và thuốc trừ sâu bệnh, tăng hữu cơ cho đất, tăng vi sinh vật trong đất, trấn áp

cỏ dại... Nhưng bất lợi là nơi ẩn nấp sâu bệnh và làm khó hơn; khắc phục bằng qui

trình bảo vệ cây trồng hợp lý, và dùng máy băm vùi lá mía.

Hình 7.21: Máy thu hoạch mía băm khúc

Những năm gần đây, một số công ty như RM Implements (Ấn Độ), BUNMEI

(Nhật), Trung Quốc có giới thiệu một số máy thu hoạch cực nhỏ gắn trên máy kéo 2

bánh hoặc khung lắp động cơ 12 ngựa. Ngoài các tài liệu có tính chất “quảng cáo”,

chưa có xác nhận nào trong sản xuất đã sử dụng hiệu quả các “đồ chơi” này.

Page 104: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

93

b. Phụ lục 2: Tổng quan về cơ giới hóa canh tác mía đường Việt Nam

1. Tình hình chung

Cơ giới hóa mía ở Việt Nam khá sơ lược, nhiều nơi chủ yếu chỉ là một cái cày

chảo: cày, cày trở, và cày rạch hàng bằng máy. “Cao cấp” hơn là công cụ rạch hàng

dạng cánh diệp, hoặc máy rạch hàng dạng đào rãnh xới sâu hay dạng cánh diệp kép.

Máy rạch hàng hiện được dùng khá phổ biến ở các vùng đất trồng mía thuộc các tỉnh

Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Phú Yên, Thanh Hóa, Nghệ An … Nguồn động lực

tương tự các máy kéo cho lúa, bắp... từ 30 đến 80 ngựa, do đó chưa thể hiện được yêu

cầu đặc thù của mía là làm sâu hơn so với lúa, bắp. Tất cả các công đoạn khác như

trồng, chăm sóc, thu hoạch... đều do làm bằng tay hoặc thêm trâu bò kéo.

Các nỗ lực nghiên cứu từ các cơ quan (Viện Cơ Điện Nông nghiệp, Viện Thiết kế

Máy, Trường Đại học Nông nghiệp I...) cũng chỉ mới dừng lại ở các mẫu máy thí

nghiệm trên diện hẹp, chưa ứng dụng trong thực tế và chưa được sản xuất chấp nhận.

Ở Tây Ninh, cùng với việc nhập nội khoảng 12 máy kéo MTZ-892 (110 ngựa),

Công ty AGROMAS ở TP Hồ Chí Minh đã phối hợp với Khoa Cơ khí- Công nghệ đưa

ra các mẫu chày chảo sâu 720, cày ngầm, và bừa chảo nặng chữ V, với số lượng bán

ra không nhiều, do số lượng máy kéo công suất lớn trên cũng không nhiều.

Năm 1999 Nhà máy đường Bình Dương có nhập ba mẫu máy trồng mía 1 hàng

B110 từ Australia. Máy có thể rạch hàng, đặt hom vào rãnh, bón phân lót, lấp và nén

đất. Tuy nhiên, do còn nhiều điểm chưa phù hợp, cả về thiết kế cũng như điều kiện sử

dụng, nên máy chỉ được thử nghiệm trên vài hecta, sau đó không dùng nữa.

Năm 2000 Công ty Tư vấn Đầu tư Kỹ thuật Cơ Điện AGRINCO nhập một mẫu

máy thu hoạch của Thái Lan và thử nghiệm ở Phú Yên và Tây Ninh. Năm 2004 Viện

Cơ Điện Nông nghiệp thử nghiệm một máy thu hoạch tự chế ở Thanh Hóa. Cả hai đều

không đạt kết quả như mong muốn.

Như vậy trong khâu thu hoạch, chỉ có việc vận chuyển mía cây từ đồng về nhà máy

là được cơ giới hóa bằng xe tải; tất cả các công đoạn khác đều bằng thủ công.

2. Hỗ trợ thiết bị nghiên cứu từ Chƣơng trình mía đƣờng TP HCM

Để vực dậy ngành mía đường đang đà tuột dốc, năm 2001 TP Hồ Chí Minh đã lập

Chương trình Mía đường, bắt đầu bằng hỗ trợ nghiên cứu thiết kế 3 loại máy (trồng

mía, thu hoạch mía, và chăm sóc mía). Đến 2004 đã mở rộng ra, hợp tác với 3 Tỉnh

Phú Yên, Đồng Nai, và Tây Ninh để tiến hành cơ giới hóa đồng bộ.

a) Máy trồng mía

Đầu năm 2003, Sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh giao cho Trường Đại

học Nông Lâm TP HCM chủ trì Đề tài cơ giới hóa trồng mía. Tập hợp đội ngũ thiết kế

từ nhiều cơ quan, mà chủ lực là Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp của

Page 105: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

94

Trường, đúng 1 năm sau, đề tài đã hoàn thành chế tạo và khảo nghiệm với kết quả tốt.

Máy trồng hàng kép 0,4m * 1,4m (khoảng cách giữa tâm 2 hàng kế cận), liên hợp với

máy kéo MTZ892 năng suất trồng 0,3 ha/giờ. Đề tài đã được nghiệm thu vào tháng 5-

2004 đạt mức xuất sắc. Điều ý nghĩa hơn là: tại tỉnh Tây Ninh mía trồng trên 12 ha

cuối tháng 12-2003, một năm sau thu hoạch đạt khoảng 90 tấn/ ha, gấp rưỡi trồng thủ

công. Tuy vẫn còn theo dõi để số liệu thử nghiệm đa dạng hơn, nhưng với thêm 20 ha

trồng vào 2004 và 2005 tại Đồng Nai và Tây Ninh, có thể khẳng định được đây là máy

trồng mía đầu tiên ở Việt Nam hoạt động ở qui mô sản xuất.

Vấn đề kế tiếp của máy trồng mía này lại thuộc lĩnh vực nông học, cụ thể là khoảng

cách hàng trồng. Có địa phương đề nghị dùng hàng kép, địa phương khác dùng hàng

đơn 1,0 m hoặc 1,2 m. Máy thu hoạch lại chỉ hoạt động tốt với hàng đơn hơn 1,4m,

không hợp với hàng kép... Tất cả các ý kiến khác nhau này chưa được hỗ trợ bằng số

liệu từ các thí nghiệm nông học.

b) Máy thu hoạch mía

Giữa năm 2004, Sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh giao cho Công ty Tư

vấn Đầu tư Kỹ thuật Cơ Điện AGRINCO thực hiện đề tài nghiên cứu thiết kế máy thu

hoạch mía, nhằm giải quyết vấn đề bức xúc nhất của canh tác mía, đó là rất thiếu lao

động trong mùa thu hoạch. Dựa trên nguyên lý của mẫu máy đã nhập từ Thái Lan, đề

tài đã thiết kế một máy thu hoạch mía liên hợp với máy kéo MTZ892. Đã khảo nghiệm

với mía giống và mía thịt. Hai cách xử lý mía thịt trước thu hoạch là róc lá và đốt lá.

Theo báo cáo gần đây nhất của Đề tài này, với mía giống và mía thịt đốt lá, giảm

được 42- 50 % công lao động. Nhưng với mía thịt phải róc lá, chỉ giảm 12- 20%

công thu hoạch. Báo cáo cũng nêu khảo nghiệm sơ bộ với mía trồng hàng kép và các

vấn đề phát sinh: Gốc mía cắt cao hơn, cắt không sắc, sót ngọn nhiều hơn; mía nở gốc

và nở ngọn là vấn đề nan giải với chỉ một đĩa dao cắt.

Máy thu hoạch này cũng là đối tượng khảo sát để ứng dụng cho đề tài cơ giới hóa

mía ở Đồng Nai của chúng tôi.

c) Máy chăm sóc mía

Cũng giữa năm 2004, đề tài máy chăm sóc mía được Sở KHCN TPHCM giao cho

Khoa Cơ khí- Công nghệ ĐH Nông Lâm thực hiện. Đầu 2005 do thay đổi Chủ nhiệm

đề tài và cũng thay đổi thiết kế nên đến nay chỉ mới khảo nghiệm mẫu máy ở Tây

Ninh, chưa triển khai ra diện rộng.

d) Đề tài cơ giới hóa mía đồng bộ

Từ khi khảo nghiệm máy trồng và máy thu hoạch mía, mới thấy không thể áp dụng

một máy đơn lẻ, ví dụ máy chặt mía, mà không cơ giới hóa đồng bộ các khâu canh tác

trước đó. Vì thế Chương trình Mía Đường TP Hồ Chí Minh đã mở rộng hợp tác với 3

Tỉnh Phú Yên, Đồng Nai, và Tây Ninh để tiến hành cơ giới hóa đồng bộ, mà báo cáo

này cũng là một bộ phận hợp tác với Tỉnh Đồng Nai.

Page 106: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

95

III. DỰ ÁN ĐIỂM 3 - CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ SẢN XUẤT BẮP

1. Tóm tắt tình hình, vấn đề cần giải quyết và tính cấp thiết của Dự án

Từ nhiều năm nay, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn nguyên liệu sản

xuất thức ăn chăn nuôi. Trong số 12,5 triệu tấn thức ăn chăn nuôi (TĂCN) tiêu thụ mỗi

năm thì lượng nhập khẩu chiếm tới trên 70%, tương đương 9 triệu tấn (bắp chiếm 1,9

triệu tấn). Thậm chí, hàng năm, số tiền nhập khẩu nguyên liệu TĂCN còn nhiều hơn

giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo.

Để hạn chế phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngoài, Chính phủ đã ra quyết

định số 580/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 22/4/2014: Về chính

sách hỗ trợ giống để chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây màu tại vùng Đồng bằng

sông Cửu Long trong đó có cây bắp.

Mặc dù có nhiều khuyến khích nhưng diện tích trồng bắp tại Long An không tăng

(như Bảng 7.9). Nguyên nhân được cho là do giá cả thị trường không thuận lợi (vì

canh tranh với bắp nhập khẩu giá rẻ), chi phí đầu tư cho canh tác lớn (gần gấp 2 lần

lúa). Đặc biệt, chi phí nhân công lớn lại phải cạnh tranh với cây trồng khác nên rất khó

thuê nhân công.

Bảng 7.10: Diện tích, năng suất và sản lượng bắp tại Long An

Chỉ tiêu/năm 2009 2010 2011 2012 2013

Diện tích, ha 3.993 5.227 4.929 3.954 3.922

Năng suất, tạ/ha 48,8 54,5 52,6 46,0 57,0

Sản lượng, tấn 19.475 28.514 25.935 23.778 22.355

Nguồn: Niên giám thống kê 2013. Cục Thống kê tỉnh Long An

Hiện trạng canh tác bắp tại Long An thì ngoài khâu làm đất đã được cơ giới hóa thì

các khâu còn lại hoàn toàn bằng thủ công. Theo khảo sát của nhóm thì canh tác một

ha bắp (từ gieo trồng cho đến khi bán sản phẩm) tốn hết 42 công lao động. Riêng

khâu thu hoạch (chặt cờ, bẻ trái, tách hạt) hết 23 công lao động trong khi nếu thu

hoạch bằng máy thu hoạch liên hợp chỉ hết 1,5 công lao động (3 người thu hoạch

ngày 2 ha), khâu gieo trồng hết 8 công.

Canh tác bắp tại các nước có nền nông nghiệp tiên tiến đã được cơ giới hóa (CGH)

đồng bộ với các máy và thiết bị có năng suất cao. Đơn cử như ở Mỹ, canh 1 ha bắp hết

1,2 công lao động. Điều này tác động lớn đến giá thành bắp trên thị trường (giá bán tại

chỗ năm 2013 là 220 USD/T ≈ 4 620 đ/kg, giá nhập về tới Việt Nam là 5 600 đ/kg).

Trong khi đó tại nước ta nếu giá thành dưới 6 000 đ/kg thì nông dân không có lãi.

Vì vậy việc CGH đồng bộ sản xuất bắp là rất cần thiết để giảm chi phí canh tác,

giảm phụ thuộc vào lao động làm tăng hiệu quả sản xuất, tăng lợi nhuận cho nông dân.

Ngoài ra, do năng suất trồng bắp tại Long An còn khá thấp (trung bình khoảng 5 T/ha,

Bảng 1) nên việc CGH đồng bộ sẽ góp phần nâng cao năng suất lên 6 – 7 T/ha. Tuy

Page 107: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

96

nhiên, việc CGH phải diễn ra đồng bộ nên sẽ không phù hợp với sản xuất nhỏ lẻ do đó

phải quy hoạch lại đồng ruộng (diện tích tối thiểu 1 lô là 1 ha)

2. Mục đích Dự án

CGH đồng bộ sản xuất bắp nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm phụ thuộc lao động

nhằm tăng hiệu quả sản xuất, tăng lợi nhuận cho nông dân cũng như giảm giá thành để

có thể cạnh tranh với bắp nhập khẩu ngay trên sân nhà. Điều này góp phần xây dựng

nền sản xuất nông nghiệp bền vững và giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu của

ngành chăn nuôi.

3. Các nội dung chủ yếu của Dự án

Lập kế hoạch khảo sát, chọn điểm. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội khi áp dụng

mô hình CGH đồng bộ sản xuất bắp.

Thuê thiết bị sẵn có tại địa phương (máy làm đất, máy san phẳng); trang bị (mua)

mới: máy gieo, chăm sóc, bón phân, phun thuốc, thu hoạch liên hợp.

Thiết kế, cải tạo đồng ruộng để CGH đạt hiệu quả (diện tích lô thửa tối thiểu

1ha/lô).

Khuyến nông: Giới thiệu với nông dân trong tỉnh trên các phương tiện thông tin đại

chúng, tổ chức các đoàn nông dân tham quan mô hình.

Hỗ trợ tài chính cho một số hộ có ý định và có khả năng đầu tư.

4. Phân tích hiện trạng

Dựa vào khảo sát tập quán canh tác, máy; thiết bị nông nghiệp sẵn có tại địa

phương kết hợp với đặc tính nông học của cây bắp để lập ra mô hình hợp lý. Vì phần

lớn diện tích canh tác là luân giữa lúa và bắp do đó sau khi trồng bắp thì phải trồng lúa

được. Phần sau sẽ giới thiệu quy trình canh tác, thiết bị CGH phù hợp với thực trạng

trên.

Mùa vụ: có thể trồng trong 2 vụ là ĐX hoặc TĐ, những vùng đất cao trồng luân

canh 2 đậu 1 lúa hoặc 1 đậu; 1 lúa; 1 bắp (vụ HT bắt buộc làm lúa)

- Vụ ĐX: khoảng đầu tháng 11, tùy theo mưa (hết mưa thì bắt đầu trồng).

- Vụ TĐ: khoảng đầu tháng 8, chỉ trồng tại những ruộng thoát nước được

a. Chuẩn bị đất trồng bắp

Xới đất 3 lần → lên líp → gieo hạt, hoặc xới đất 3 lần → gieo → bón phân đợt 1 +

vun gốc tạo thành líp và tạo rãnh thoát nước. Việc xới đất 3 lần sẽ làm tăng chi phí làm

đất và không thực sự cần thiết. Tuy nhiên nông dân vẫn thực hiện do tập quán, bảo thủ

và do “cảm giác” đất được xới sâu hơn.

Chi phí cho khâu chuẩn bị đất trồng gồm: xới khô 3 lần: giá 2,5 – 3 triệu đồng; lên

líp: 650 000 – 700 000 đ/ha.

Page 108: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

97

Hình 7.22: Chuẩn bị đất trồng bắp (photo NĐC)

b. Gieo trồng bắp

Giăng dây → tạo hốc → bỏ hạt → lấp hạt. Líp thường rộng 1m, rãnh thoát nước

rộng 0,4 m. Trên mỗi líp trồng hai hàng bắp cách nhau 0,7 m và cách rãnh thoát nước

0,15 m tạo thành hàng cách nhau 0,7 m; cây cách cây 0,2 – 0,25 m.

Một số hộ trồng hàng “đôi” như Hình (7.23). Khoảng cách trong hàng trong hàng

đôi là 0,5 m; khoảng cách giữa hai hàng đôi là 1 m để có thể sử dụng máy xới hai bánh

xới giữa hai hàng đôi.

Chi phí nhân công cho việc trồng 1 ha gồm: công tạo hốc 4 công x 110 000

đ/công, công bỏ hạt + lấp 11 công x 70 000 đ/công. Nhân công chỉ làm một buổi.

Hình 7.23: Ruộng bắp trồng theo hàng đôi (photo LQV)

c. Bón phân cho bắp

Bón phân 3 đợt, gồm: bón lót, bón đợt 1 (sau 15 - 17 ngày), đợt 2 sau 45 ngày (có

thể bón hoặc không). Việc bón phân hoàn toàn bằng thủ công bằng cách dải phân trên

mặt đồng hoặc trên hàng bắp. Phân chuồng và tro mặn được sử dụng để bón lót (4 – 5

tấn/ha), bón đợt 1 và 2 đều sử dụng phân hóa học (khoảng 300 – 350 kg/đợt/ha). Chi

phí toàn bộ việc bón phân trên mỗi hecta là 3 công lao động (khoảng 600 000 đ)

Page 109: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

98

d. Phun thuốc cho bắp

Sử dụng máy phun thuốc mang vai, phun thuốc diệt cỏ 2 lần (tiền nảy mầm và hậu

nảy mầm); phun thuốc trị bệnh từ 1 đến 2 lần. Chi phí cho nhân công phun thuốc là

20 000 đ/bình, 10 bình/lần/ha ≈ 600 000 – 800 000 đồng/ha/vụ. Hạn chế của phương

pháp này gây độc hại cho người phun và có năng suất thấp (2 – 3 ha/nhân công). Khi

sử dụng máy phun thuốc tự hành sẽ khắc phục được những hạn chế trên.

e. Bơm nước tưới bắp

Sử dụng máy bơm điện 1 pha công suất 1,5 HP và nguồn nước giếng. Nông dân

không sử dụng nước kênh do sợ nước kênh bị ô nhiễm. Nếu không mưa, 1 hecta bơm

từ 6 – 7 lần, mỗi lần từ 50 – 60 giờ. Tưới theo phương pháp tưới thấm.

f. Thu hoạch bắp

Cắt cờ (một số nơi không cắt) → Bẻ trái → Tách hạt. Chỉ khâu tách hạt có sử dụng

máy tách hạt, các khâu còn lại hoàn toàn thủ công nên tốn rất nhiều nhân công.

- Cắt cờ: 10 công/ha ≈ 1 000 000 đ/ha (công làm một buổi)

- Bẻ trái: 15 công/ha, ≈ 3 000 000 đ/ha (công làm đủ ngày)

- Tách hạt: chi phí 4 công/ha, 300 000 đ/tấn(hạt khô) ≈ 2 000 000 đồng/ha (đã bao

gồm việc thuê máy)

g. Làm khô bắp

Chỉ phơi nắng (phơi 3 nắng), một hecta (khoảng 8 tấn hạt tươi) tốn hết 6 công phơi.

Chi phí phơi 1 200 000 đồng/ha

5. Đề xuất giải pháp và trang thiết bị

a. Chuẩn bị đất trồng bắp

- Do bắp được trồng luân canh với lúa nên san phẳng đồng ruộng kết hợp quy hoạch

lại lô thửa sẽ tạo thuận lợi cho việc sinh trưởng của cả cây lúa và bắp đồng thời có

thể ứng dụng các máy CGH vào canh tác. San phẳng chỉ áp dụng khi cần cải tạo

ruộng, một lần san phẳng có thể canh tác trong 5 – 7 năm mà không cần san lại.

Đất sau khi san phẳng cũng rất thuận lợi để canh tác lúa. Khi canh tác lúa việc

san phẳng góp phần làm giảm đáng kể công trồng dặm (còn 2 công/ha) và giảm 1

lần phun thuốc diệt cỏ (chỉ phun tiền nảy mầm) đồng nghĩa giảm 1 công lao động.

Góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận. Theo Phan Hiếu Hiền. 2013. Mỗi

vụ, chi phí san tối đa 1 tr.đ; lợi nhuận 5,4 tr.đ trừ chi phí còn lời 4,4 tr.đ; sau hai vụ

đã lấy lại vốn đầu tư cải tạo mặt ruộng. Do đó, khi tính hiệu quả kinh tế của mô

hình thì chi phí san phẳng sẽ không tính vào việc sản xuất bắp. Hình (7.8) giới thiệu

hệ thống máy san phẳng điều khiển bằng tia laser (Mục I, chương 7).

Page 110: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

99

- Do cây bắp có bộ rễ lớn, yêu cầu làm đất sâu từ 15 – 20 cm, bề mặt đồng tương đối

bằng phẳng (tránh ngập úng cục bộ); có một lớp đất nhỏ trên bề mặt để tạo thuận lợi

cho cây bắp non phát triển. Phần lớn diện tích trồng bắp tại Long An là đất cát

pha nên sử dụng cày 7 chảo (Hình 7.24) một lần đạt độ sâu 18 cm kết hợp với xới

khô một lần để tạo mặt đồng bằng phẳng và làm nhỏ lớp đất bề mặt thuận lợi cho

việc gieo hạt và cây con sinh trưởng.

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu cày: 18 cm

- Bề rộng làm việc: 140 cm

- Năng suất: 0,3 ÷ 0,4 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất ≥ 50 HP

Giá thuê dịch vụ: 800 000 đ/ha

Hình 7.24: Cày 7 chảo đồng trục (photo NĐC)

b. Gieo trồng bắp

Sử dụng máy gieo hạt liên hợp với máy kéo công suất khoảng 50 HP, máy có thể

gieo được 4 hàng. Máy sẽ thực hiện đồng thời các công việc sau: Rạch hàng → bỏ hạt

→ lấp hạt. Khoảng cách giữa các hàng và giữa các cây trên hàng có thể điều chỉnh phù

hợp với điều kiện canh tác và giống bắp. Do máy thực hiện đồng thời nhiều công việc

và gieo được nhiều hàng nên chi phí nhân công giảm được rất nhiều. Liên hợp máy

gieo này đã được sử dụng tại Tân Uyên, Bình Dương và có kết quả tốt (Hình 7.25).

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu gieo: 3 ÷ 7 cm

- Số hàng gieo: 4

- Khoảng cách hàng gieo: Điều chỉnh

theo yêu cầu; tối thiểu 45 cm.

- Năng suất: 0,5 ÷ 0,7 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất ≥ 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới, giá 135 triệu đồng.

Hình 7.25: Liên hợp máy gieo bắp (photo TVK)

Page 111: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

100

c. Bón phân cho bắp

Sử dụng máy bón phân kết hợp xới đất, diệt cỏ. Tuy nhiên, do không có máy kéo

chuyên dụng (gầm cao như Hình 7.26) nên khi cây bắp đã lớn, việc bón phân đợt 2 và

phun thuốc (nếu có) sẽ được thực hiện bằng thủ công (kết hợp với máy phun thuốc

mang vai khi phun thuốc).

Hình 7.26: Máy kéo chuyên dụng để chăm sóc và phun thuốc

- Bón lót: Bón toàn mặt đồng, khối lượng phân lớn (khoảng 4 – 5 T/ha, phân vi sinh;

than + phân hóa học); bón trước khi xới đất lần cuối. Sử dụng máy bón kiểu tung

kết hợp với máy kéo từ 50 HP trở lên như Hình (7.27). Mẫu máy bón kiểu tung này

đã được một số cơ sở cơ khí tại Tây Ninh và Đồng Nai chế tạo để phục vụ bón phân

cho cây mía.

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 4 – 6 m

- Năng suất: 1 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất ≥ 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 80 000 000 đ

Hình 7.27: Liên hợp máy bón vôi hoặc phân vi sinh

Khi bón phân chuồng hoặc phân xanh thì sử dụng rơ moóc tung phân chuyên dụng

như Hình (7.28). Mẫu máy gieo này có xuất xứ từ Liên Xô cũ và có thể chế tạo trong

nước được.

Page 112: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

101

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 3 m

- Năng suất: 0,7 ha/h (15 – 20 T/ha) không

kể thời gian chuyển phân từ nơi trữ ra

đồng

- Động lực: Máy kéo công suất ≥ 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới, giá 220 triệu đồng

Hình 7.28: Rơ moóc tung phân chuồng hoặc phân xanh

- Bón phân đợt 1: Bón theo hàng bắp và phân được lấp lại sau khi bón, khối lượng

phân nhỏ (300 – 400 kg/ha, phân hóa học). Sử dụng máy bón phân theo hàng kết

hợp với xới đất và làm cỏ (Hình 7.29). Phân bón sẽ được vùi ngay sau khi bón sẽ

giảm được thất thoát do bốc hơi và rửa trôi. Đây là ưu điểm lớn khi bón phân bằng

máy xới bón.

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu xới tối đa:12cm

- Số hàng chăm sóc tối đa: 4

- Phân bón dạng hạt, độ ẩm ≤ 5%

- Năng suất: 0,5 – 0,7 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất ≥ 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 190 triệu đồng

Hình 7.29: Máy chăm sóc tại ruộng bắp gieo bằng máy (photo TVK)

Mẫu máy gieo (SPC - 6) và máy chăm sóc (SUKN - 5) có xuất xứ từ Liên Xô cũ,

đã được sử dụng rộng rãi tại nhiều địa phương trong cả nước. Đại học Nông Lâm

TP.HCM đã chế tạo và chuyển giao cho công ty sản xuất thức ăn gia súc Thanh Bình

tại Tân Uyên, Bình Dương. Các máy có chất lượng làm việc tốt.

d. Phun thuốc cho bắp

Sử dụng máy phun thuốc liên hợp với máy kéo 4 bánh (Hình 7.30) để phun thuốc

diệt cỏ và phun thuốc trị bệnh khi cây bắp còn nhỏ (thấp hơn 0,6 m)

Sử dụng máy phun thuốc mang vai phun thuốc trị bệnh khi cây bắp đã lớn nếu cần

thiết (vì không có máy kéo chuyên dụng để đi trên ruộng bắp khi cây lớn).

Page 113: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

102

Hình 7.30: Máy phun thuốc

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 20 m

- Năng suất: 1,0 ha/h

- Động lực: Máy kéo 40 – 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới (VN) giá 85 triệu

đồng

e. Bơm nước tưới bắp

Ưu tiên cải tạo và phát triển hệ thống thủy lợi với các trạm bơm tập trung có công

suất lớn để giảm giá thành sản xuất và dễ dàng kiểm soát chất lượng nguồn nước.

Đối với những vùng chưa có hệ thống thủy lợi thì giữ nguyên như hiện trạng.

f. Thu hoạch bắp

Thu hoạch bằng máy thu hoạch liên hợp (như thu hoạch lúa) để giảm nhân công

cũng như chi phí thu hoạch. Máy thu hoạch bắp (Hình 7.31) đã được chế tạo trong

nước (tại Đồng Tháp) và cũng đã được thử nghiệm tại nhiều nơi (Bình Thuận, Đồng

Nai…). Kết quả thử nghiệm ban đầu rất tốt.

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 1,7 m

- Năng suất: 0,2 – 0,3 ha/h

- Công suất: 60 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới, giá 475 triệu đồng

Hình 7.31: Máy thu hoạch liên hợp (photo NĐC)

g. Làm khô bắp

Bắp được làm khô bằng máy sấy tĩnh vỉ ngang để tăng chất lượng sản phẩm

(đồng đều, không phụ thuộc thời tiết) và giảm chi phí nhân công (chi phí nhân công

một mẻ sấy 10 tấn hết 3 công ≈ 0,33 công /tấn), giảm tổn thất sau thu hoạch. Máy

sấy tĩnh đa năng đã được Trường Đại học Nông Lâm TP HCM chuyển giao tại nhiều

địa phương trong cả nước như Hình (7.32).

Page 114: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

103

Đặc tính kỹ thuật:

- Năng suất: 10 tấn/mẻ

- Nhiên liệu đốt: Phụ phẩm trong nông

nghiệp như trấu, cùi bắp…

- Vật liệu sấy: Nông sản dạng hạt như lúa,

bắp, cà phê, đậu…

Đầu tƣ: Thiết bị mới, giá 290 triệu đồng

Hình 7.32: Máy sấy tĩnh đa năng (photo TVT)

Tóm tắt các thiết bị đề xuất cho việc CGH sản xuất bắp

Bảng 7.11: Thiết bị CGH sản xuất bắp

TT Công việc Thiết bị Ghi chú

1 Chuẩn bị đất Hệ thống máy san phẳng mặt

đồng ứng dụng kỹ thuật laser.

San phẳng mặt đồng; chỉ tiến

hành khi mặt đồng có độ không

phẳng > ± 5 cm.

2 Làm đất Liên hợp máy gồm máy kéo và

các công cụ:

- Máy kéo công suất ≥ 50HP

- Cày chảo đồng trục (7 chảo)

- Xới khô

- Cày lần 1

- Xới trước khi gieo

3 Bón lót Máy kéo + rơ moóc tung phân Phân hữu cơ

(phân chuồng, phân xanh…)

Máy kéo + máy bón vôi Khi cần xử lý đất.

4 Gieo Máy kéo + máy gieo Máy gieo 4 hàng

5 Phun thuốc Máy kéo + máy phun thuốc Phun thuốc trừ cỏ sau khi gieo;

thuốc phòng, trừ sâu bệnh; kích

thích tăng trưởng.

6 Chăm sóc

(xới, làm cỏ,

bón phân)

Cuốc quay (xới phá váng, diệt

cỏ toàn mặt đồng)

Chỉ thực hiện khi cần thiết.

Liên hợp máy:

Máy kéo + xới, bón,vun gốc

- Lần 1: Xới, bón phân

- Lần 2: Xới, vun gốc, bón phân.

- Lần 3: Xới, vun gốc, bón phân

(nếu cần)

7 Bơm nước Máy bơm nước sử dụng động cơ

điện hoặc nguồn nước tự chảy

8 Thu hoạch Máy thu hoạch liên hợp (như thu

hoạch lúa)

Thu hoạch hạt giống: Bẻ trái, bóc

vỏ, làm khô trước khi tách hạt,

làm khô hạt

9 Sấy Máy sấy đa năng (Bắp, lúa, đậu

nành...) năng suất 10 T/mẻ

Sử dụng phế phẩm nông nghiệp

(cùi bắp, trấu...) làm chất đốt

Page 115: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

104

6. Tổng kinh phí đầu tƣ cho Dự án

Các mô hình điểm cần sự theo dõi, hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà khoa học, các chuyên

viên khuyến nông về giống, chế độ dinh dưỡng, phòng trừ sâu bệnh. Định kỳ tổ chức

cho các hộ nông dân, khách hàng quan tâm đến tham quan mô hình hoặc tổ chức thao

diễn kỹ thuật các mẫu máy nhằm giới thiệu những kết quả cụ thể do các thiết bị thực

hiện.

Sau khi nông dân tham quan kết quả trình diễn các mô hình, sẽ tuyển chọn một số

hộ có khả năng và mong muốn đầu tư làm dịch vụ với hệ thống máy trên. Khi đó cần

hỗ trợ một phần giá mua thiết bị; hỗ trợ ưu đãi giảm lãi suất vay vốn trong một thời

gian .v.v. Đồng thời cần quan tâm vấn đề tập huấn sử dụng, bảo trì thiết bị …

Page 116: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

105

Bảng 7.12: Dự toán kinh phí thực hiện Dự án điểm 3

Đơn Số Đơn giá Thành tiền;

vị lƣợng triệu đồng triệu đồng

1 110

1.1 San phẳng mặt đồng ha 5 22 110 San 1 lần

2 1315

2.1 Máy làm đất trồng

Cày đồng trục 7 chảo cái 1 33 33

Xới ruộng khô cái 1 47 47

2.2 Máy bón phân

Máy bón vôi máy 1 80 80

Máy bón phân chuồng máy 1 220 220

2.3 Máy gieo máy 1 135 135

2.4 Máy chăm sóc, xới bón máy 1 190 190

2.5 Máy phun thuốc BVTV

Loại mang vai máy 1 15 15

Loại liên hợp với máy kéo máy 1 85 85

2.6 Máy bơm nước cụm 1 35 35

2.7 Máy thu hoạch máy 1 475 475

2.8 Máy kéo công suất > 50 Hp máy 1Đối ứng của

dân

Vật tƣ nông nghiệp

(giống, phân, thuốc BVTV)

4.1 Thi công lập mô hình lít 2100 45

4.2Vận chuyển thay đổi địa bàn,

chuyển vụ.lần 2 15 30

5 Lao động 116

5.1 Công nhân lái máy công 120 0,2 24

5.4Chi phân tích số liệu viết báo cáo

sơ kết và tổng kếtlần 2 15 30

Chi khác:

In ấn, lưu trú, xe đi lại…

Chi Quản lý

(1+2+…+7)x10%

TỔNG (1+2+…+8) 2052

8 186

7 45

320 0,1 32

6Chi phí trình diễn, tham quan, hội

thảolần 5 15 75

Thời gian làm

việc: 2 vụ canh

tác của mô hình

5.2Cán bộ kỹ thuật(hướng dẫn kỹ

thuật,theo dõi mô hình)công 200 0,15 30

5.3Lao động phổ thông phục vụ máy,

phục vụ thí nghiệm…công

4 Chi phí nhiên liệu (diesel) 75

3 ha 10 13 130Chủ ruộng tự

đầu tư

Trang thiết bị ĐẦU TƢ

TT Khoản mục chi Ghi chú

Trang thiết bị THUÊ

Bằng chữ: Hai tỉ không trăm năm mươi hai triệu đồng

Page 117: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

106

Ghi chú:

- Diện tích thực hiện: 10 ha (5 ha/vụ x 2 vụ)

- Chi phí vật tư nông nghiệp do chủ ruộng đầu tư là 13 triệu đồng/ha (số liệu khảo

sát nông dân)

- Vốn đối ứng của dân: Vật tư nông nghiệp (giống, phân, thuốc bảo vệ thực vật...); 20

% chi phí đầu tƣ trang thiết bị và 01 máy kéo có công suất > 50 HP.

- Dự án chi cho việc lập và trình diễn mô hình, trong đó phần quan trọng là hỗ

trợ 80% chi phí đầu tư thiết bị để cơ giới hoá và các chi phí liên quan đến hội thảo

và trình diễn.

Bảng 7.13: Đề xuất phương án đầu tư Dự án điểm 3

TT Hạng mục Số tiền,

Triệu

đồng

Kinh phí

Nhà nƣớc đầu tƣ

Vốn đối ứng

của dân

Tỉ lệ, % Triệu đồng Tỉ lệ, % Triệu đồng

1 Trang thiết bị THUÊ 110 100 110 0 0

2

Trang thiết bị ĐẦU T Ư

(Không bao gồm máy kéo từ

vốn đối ứng của dân)

1315 80 1052 20 263

3 Vật tư nông nghiệp 130 100 160

4 Chi phí nhiên liệu 75 100 75

5 Lao động 116 100 116

6 Chi phí trình diễn, tham quan,.. 75 100 75

7 Chi khác: đi lại, lưu trú, in ấn … 45 100 45

8 Chi phí quản lý 186 100 186

CỘNG: 2052 81 1659 19 393

Hình 7.33: Biểu đồ phân bố các khoản mục chi của Dự án điểm 3

Page 118: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

107

Như vậy, nhà nước sẽ chi 1659 triệu tương ứng với 81% và nông dân góp 393 triệu

(19%) vào Dự án

Hình 7.34: Tỉ lệ chi phí đầu tư của dự án và vốn đối ứng của dân (2 vụ, 5ha/vụ)

7. Lợi ích và hiệu quả (ƣớc tính)

Hiện năng suất bắp bình quân tại Long An tương đối thấp (khoảng 5,5 T/ha) và tốn

nhiều công lao động là do phương pháp canh tác truyền thống hiện nay chỉ cơ giới hoá

khâu làm đất và tách hạt. Giả sự việc CGH toàn bộ qui trình mà năng suất không

tăng thì vẫn làm tăng được thu nhập, lợi nhuận cho nông dân do chi phí canh tác

giảm (17%). Quan trọng hơn việc CGH đã làm giảm công lao động rất nhiều, từ 42

công/ha xuống còn 5 công/ha (giảm 88%, theo Bảng 7.13), giúp cho việc canh tác

luôn ổn định (vì giá nhân công lên xuống thất thường, khi vào vụ luôn bị thiếu).

CGH canh tác là giải pháp bảo đảm sự đồng đều trong quá trình canh tác (gieo hạt,

bón phân, độ sâu xới, kích thước luống vun…); giúp giữ vững năng suất và chất lượng

cây trồng do thu hoạch đúng vụ, tránh độc tố phát sinh khi thu hoạch trái bị ẩm mốc.

Tuy nhiên, cũng giống như lúa, nên có thị trường mua bán bắp tươi với giá cả hợp lý

để tăng hiệu quả kinh tế khâu làm khô (nông dân không tốn chi phí chở bắp đi và về)

góp phần giảm chi phí sản xuất.

Việc ứng dụng CGH đồng bộ canh tác cây bắp cần phải phối hợp với sự thay đổi,

bổ sung một số giải pháp kỹ thuật (bón lót phân chuồng; giảm sử dụng thuốc diệt cỏ;

gieo hạt đúng mật độ, đạt độ sâu để giảm đổ ngã; việc chăm sóc kịp thời, phân bón vùi

làm giảm thất thoát do bốc hơi, mưa trôi, tăng hiệu quả sử dụng phân bón…) sẽ làm

tăng năng suất cây trồng, sao cho năng suất đạt trên 7 T/ha thì cây bắp mới tồn tại

và phát triển được trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay với các loại cây

trồng khác, hoặc với nông sản nhập khẩu.

Page 119: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

108

Bảng 7.14: So sánh chi phí giữa hai phương án canh tác bắp trên 1 ha

Công việc Phƣơng pháp

canh tác

Chi phí

triệu đồng

Tăng / giảm

triệu đồng/%

Nhân

công

Tăng / giảm

Công/% Ghi chú

Làm đất Hiện trạng 2,70

-0,9/-33 1,00

-0,3/-33 Xới 3 lần

Đề xuất 1,80 0,67 Cày 1 lần, xới 1 lần

Bón lót

Hiện trạng 0,20

0,45/225

1,00

-0,8/-75

1 công bón 1 ngày

Đề xuất 0,65 0,25 Máy năng suất 8 ha/ngày

(2 người phục vụ)

Gieo trồng

Hiện trạng 1,28

-0,14/-11

8,00

-7,8/-97

2 công dọng lỗ, 6 công tra

hạt + lấp

Đề xuất 1,14 0,25 1 công lái máy năng suất 4

ha/ngày

Xới, bón

phân

Hiện trạng 0,90

0,04/4

1,50

-1,2/-78

Bón phân thủ công, rạch

hàng + lấp bằng máy

Đề xuất 0,94 0,33 Máy năng suất 6 ha/ngày

(2 người phục vụ)

Phun thuốc

Hiện trạng 0,20

0,1/50

1,00

-0,8/-75

1 người phun 1 ngày 1 ha

Đề xuất 0,30 0,25 Máy năng suất 8 ha/ngày

(2 người phục vụ)

Thu hoạch

Hiện trạng 6,00

-1,2/-20

23,00

-21,5/-93

6 công cắt cờ, 15 công bẻ

trái, 2 công đập

Đề xuất 3,80 1,50 Máy năng suất 8 ha/ngày

(2 người phục vụ)

Làm khô Hiện trạng 1,20

0,6/50 6,00

-4,4/-73 Tính với năng suất bắp 6

T/ha, máy sấy tĩnh 10 T/mẻ Đề xuất 1,80 1,60

TỔNG Hiện trạng 12,5

-2,1/-17 41,5

-36,6/-88

Đề xuất 10,4 4,9

Ghi chú:

- Một số máy trên chưa có trên thị trường (máy gieo, xới bón, thu hoạch…), việc ước

tính giá dịch vụ dựa trên cơ sở nhà đầu tư làm dịch vụ sẽ có lời ở mức trung bình

(IRR = 25%) Như phần Phụ Lục.

- Dấu (-) trước các số trong bảng trên có nghĩa là khi áp dụng giải pháp đề suất sẽ

giảm so với thực trạng.

- Bảng trên chỉ thống kê các khâu canh tác mà giải pháp đề xuất khác với hiện trạng,

một số khâu không thay đổi như: bơm nước thì không được đề cập.

Bảng 7.15: So sánh chi phí sản xuất 1kg bắp giữa 2 phương án (đơn vị *1000 đồng)

Nội dung

Phƣơng pháp

Vật tƣ

NN

Làm đất Gieo

trồng

Chăm sóc (trồng

dặm, bón phân,

phun thuốc…)

Thu

hoạch

Làm

khô

Năng suất

(kg/ha)

Chi phí

(đ/kg)

Hiện trạng 13 000 2 700 1 280 1 300 6 000 1 200 5 000 5 096

Đề xuất 13 000 1 800 1 140 1 890 3 800 1 800 5 000 4 686

Page 120: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

109

Như vậy, khi áp dụng giải pháp đã đề xuất thì chi phí canh tác tại một số khâu có

tăng (như Bảng 7.14 và Hình 7.35) nhưng phần giảm chiếm ưu thế hơn nên chi phí để

sản xuất ra được 1 kg bắp sẽ giảm được 410 đồng ≈ 8%. Điều này cũng đồng nghĩa là

nông dân sẽ được lợi thêm 8%.

Hình 7.35: Biểu đồ so sánh chi phí các khâu canh tác bắp giữa hai giải pháp

Mặt khác, khi áp dụng CGH thì chi phí nhân công giảm ở tất cả các khâu (Hình

7.36) và mức độ giảm lớn. Khi áp dụng CGH đồng bộ, nhân công giảm từ 42

công/ha xuống 5 công/ha tương ứng với 88%.

Hình 7.36: Biểu đồ so sánh chi phí lao động các khâu canh tác bắp giữa hai giải pháp

8. Dự kiến chủ đầu tƣ

Ưu tiên chọn chủ đầu tư là những nông dân hoặc cá nhân có khả năng tài chính

trong tỉnh; trong trường hợp nếu không có thành phần như trên đầu tư, mới chọn các

nhà đầu tư ngoài tỉnh. Ngoài các điều kiện ràng buộc về tài chính do có sự hỗ trợ tín

Page 121: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

110

dụng từ ngân sách tỉnh, các chủ đầu tư phải cam kết ưu tiên sử dụng thiết bị do mô

hình hỗ trợ phục vụ cho việc CGH canh tác trong địa bàn tỉnh trên cơ sở những thỏa

thuận khi ký kết.

9. Thời gian thực hiện Dự án điểm

Thời gian và địa điểm thực hiện mô hình phân ra như sau:

a. Thời gian

Dự án được CGH sản xuất bắp dự kiến thực hiện trong 24 tháng. Nội dung và thời

gian thực hiện được thể hiện cụ thể trong Bảng

Bảng 7.16: Thời gian thực hiện dự án

Stt Nội dung

Năm-2014 Năm-2015 Năm-2016

Quý Quý Quý

4 1 2 3 4 1 2 3 4

1 Viết dự án x

2 Trình dự án x

3 Phê duyệt dự án x

4

Xác định địa điểm xây dựng mô

hình; mời thầu, xét chọn thầu cung

cấp thiết bị.

x

5 Gọi thầu x

6 Tiếp nhận thiết bị x

7 Xây dựng, trình diễn mô hình,

khuyến nông (vụ 1) x x

8 Trình diễn mô hình, khuyến nông

(vụ 2) x x

9 Tổng kết mô hình, dự án. x

b. Địa điểm

Dự kiến thực hiện mô hình tại huyện Đức Huệ.

10. Phụ lục tính giá thuê thiết bị

Tính giá làm dịch vụ của máy thu hoạch bắp (các máy hoặc thiết bị khác cũng

tương tự):

- Do máy có thể thu hoạch được cả lúa và bắp nên thời gian sử dụng trong năm là 3

tháng (90 ngày)

- Giá thu hoạch lúa là 1,6 triệu/ha; giá thu hoạch bắp là 3,8 triệu/ha nên giá trung bình

trong tính hiệu quả kinh tế là 2,7 triệu/ha. Khi đó suất nội hoàn IRR = 24,5% và thời

gian hoàn vốn là 2,72 năm.

Page 122: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

111

Năng suất làm việc của máy ha/giờ 0,30 THÀNH PHẦN CHI PHÍ đ/ha

Thời gian làm việc mỗi ngày giờ 8 Khấu hao đ/ha 340.926

Thời gian làm việc mỗi năm ngày 90 Sửa chữa đ/ha 170.463

Diện tích làm việc mỗi năm ha 216 Lãi vay đ/ha 136.370

Nhiên liệu đ/ha 324.000

VỐN ĐẦU TƯ 368.200.000 Quản lý chung đ/ha 81.778

Thiết bị đ 358.200.000 Nhân công đ/ha 810.000

Giá mua máy đ 355.000.000 TỔNG CHI PHÍ TRÊN 1HA 1.863.537

Chi phí vận chuyển đ 3.200.000

Thời gian khấu hao thiết bị năm 5

Chi khấu hao thiết bị hàng năm đ/năm 71.640.000

Nhà xưởng đ 10.000.000

Thời gian khấu hao nhà xưởng năm 5

Chi khấu hao nhà xưởng hàng năm đ 2.000.000

KHẤU HAO

Chi khấu hao hàng năm đ 73.640.000

Chi khấu hao trên 1 ha đ/ha 340.926

SỬA CHỮA THƯỜNG XUYÊN

Hệ số sửa chữa thường xuyên 0,50

Chi phí sửa chữa hàng năm đ 36.820.000

Chi phí sửa chữa trên 1ha đ/ha 170.463

LÃI SUẤT VAY NGÂN HÀNG %/năm 8%

Chi phí lãi vay hàng năm đ 29.456.000 THỜI GIAN HOÀN VỐN 2,72

Chi phí lãi vay trên 1ha đ/ha 136.370 Doanh thu đ/năm 583.200.000

NHIÊN LIỆU Chi phí đ/năm 402.524.000

Mức tiêu thụ nhiên liệu của máy l/ha 18 Lợi nhuận trước thuế đ/năm 180.676.000

Giá nhiên liệu (dầu Diesel) đ/l 18.000 Thuế suất Thuế TNDN 25%

Chi phí nhiên liệu trên 1 ha đ/ha 324.000 Thuế TNDN đ/năm 45.169.000

Chi phí nhiên liệu hàng năm đ 69.984.000 Lợi nhuận ròng đ/năm 135.507.000

QUẢN LÝ CHUNG

Chi phí văn phòng đ/tháng 500.000 TÍNH SUẤT NỘI HOÀN IRR

Điện thoại, fax, internet đ/tháng 400.000 NĂM

Văn phòng phẩm đ/tháng 100.000 0 (368.200.000)

Chi phí văn phòng hàng năm đ 6.000.000 1 135.507.000

Chi phí văn phòng trên 1ha đ/ha 27.778 2 135.507.000

Mức phân bổ chi quản lý điều hành 2% 3 135.507.000

Phân bổ chi quản lý điều hành đ/ha 54.000 4 135.507.000

Phân bổ chi quản lý điều hành hàng năm đ 11.664.000 5 135.507.000

Chi phí quản lý chung hàng năm đ 17.664.000 IRR 24,5%

Chi phí quản lý chung trên 1ha đ/ha 81.778

NHÂN CÔNG (30% doanh thu)

Chi phí nhân công trên 1 ha đ/ha 810.000

Chi phí nhân công hàng năm đ 174.960.000

TỔNG CHI PHÍ TÍNH TRÊN 1ha 1.863.537

TỔNG CHI PHÍ HÀNG NĂM 402.524.000

DOANH THU TRÊN 1HA LÚA 1.600.000

DOANH THU TRÊN 1HA BẮP 3.800.000

DOANH THU TRÊN 1HA 2.700.000

DÒNG TIỀN (đ)

Thủ công 6 tr/ha

-400000 000

-300000 000

-200000 000

-100000 000

0

100000 000

200000 000

0 1 2 3 4 5

Khấu hao18%

Sửa chữa

9%

Lãi vay7%

Nhiên liệu17%

Quản lý

chung

5%

Nhân công44%

Page 123: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

112

IV. DỰ ÁN ĐIỂM 4 - CƠ GIỚI HÓA SẢN XUẤT ĐẬU PHỘNG

1. Tổng quan và tính cấp thiết của Dự án

Đậu phộng là cây thực phẩm, cây có dầu quan trọng. Trong số các loại cây hạt có

dầu hàng năm trên thế giới, đậu phộng đứng thứ năm về diện tích trồng. Châu Á đứng

đầu thế giới về diện tích trồng cũng như sản lượng, tiếp theo là Châu Phi, Bắc Mỹ,

Nam Mỹ. Sản lượng đậu phộng thế giới được ước tính là 35,367 triệu tấn năm 2011-

2012. Ba nhà sản xuất hàng đầu là Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ, có đậu phộng sản xuất

được ước tính là 16,046 triệu tấn, 5,5 triệu tấn và 1,66 triệu tấn tương ứng, chiếm 45%,

16% và 5% của tổng số thế giới tương ứng.

Hình 7.37:: Sản lượng đậu phộng thế giới

Nguồn: (USDA Foreign Agricultural Service)

Trong số các nước trồng đậu phộng ở Châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ năm về sản

lượng. Ngoài ra đậu phộng còn là sản phẩm xuất khẩu đem lại ngoại tệ của nước ta.

Theo Tổng cục thống kê 2013, diện tích trồng đậu của cả nước là 219,2 nghìn ha, sản

lượng 468,5 nghìn tấn, giảm đi rất nhiều so với năm 2007 là diện tích 254,4 nghìn ha,

sản lượng 510 nghìn tấn.

So với các tỉnh trong nước diện tích và sản lượng đậu phộng của tỉnh Long An

không lớn hơn nhiều, nhưng so với khu vực ĐBSCL thì Long An là tỉnh có diện tích

và sản lượng lớn nhất trong khu vực và tập trung chủ yếu là huyện Đức Hòa.

Bảng 7.17: Diện tích, năng suất và sản lượng Đậu phộng tại Long An qua các năm

2010 2011 2012 2013

Diện tích, ha 5.100 6.200 7.000 8.100

Năng suất, tấn/ha 3,24 2,44 2,89 2,94

Sản lượng, tấn 16.500 15.100 20.200 23.800

Page 124: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

113

Số liệu thống kê từ năm 2010- 2013 cho thấy diện tích canh tác cây đậu phộng của

Long An tăng dần do các cây trồng chủ lực như lúa có giá cả bấp bênh… Trong 5 năm

tới, Tỉnh Long An vừa ban hành quyết định tái cơ cấu ngành Nông nghiệp giai đoạn

2014- 20120 chuyên canh sản xuất đậu phộng tại huyện Đức Hòa, tuy không tăng diện

tích canh tác nhưng bằng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp chuyên canh phải tăng sản

lượng đậu phộng thu hoạch để đáp ứng nguồn thực phẩm trong nước và xuất khẩu.

Vụ Đông xuân vừa qua giá đậu phộng xuống thấp còn 15.000-17.000 đồng/kg,

trong khi thời điểm cùng kỳ năm ngoái giá từ 20.000 - 22.000 đồng/kg. Với số liệu

khảo sát tại Long An cho thấy, 1 ha đậu phộng chi phí sản xuất khoảng 42- 44 triệu

đồng, trong đó chi phí vật tư nông nghiệp (giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón

chiếm khoảng 20- 21 triệu đồng, chi phí nhân công khoảng 22- 23 triệu đồng), với giá

bán là 15.000 đồng/kg, như vậy người trồng sẽ không có lời. Như vậy, việc trồng đậu

phộng với tập quán canh tác thủ công như hiện nay là khó có thể duy trì được vì giá cả

vật tư nông nghiệp ngày càng tăng khó có thể giảm, như vậy chỉ còn cách là phải thay

đổi tập quán canh tác đưa cơ giới hóa vào sản xuất để giảm thiểu chi phí nhân công để

giảm được chi phí sản xuất và mang lại lợi nhuận của người dân

Để tăng năng suất cây trồng, giảm lao động trực tiếp, việc CGH canh tác cây đậu

phộng là biện pháp rất cần thiết bên cạnh các giải pháp khác như giống, nước tưới, …

nhằm làm tăng lợi nhuận cho nông dân. Từ đó mới có khả năng ổn định được diện tích

canh tác cây đậu phộng trong sự biến động về diện tích cây trồng hiện nay.

Đa số đồng ruộng trồng đậu phộng có địa hình không bằng phẳng hoặc diện tích

nhỏ để có thể tưới tràn. Khi mặt đồng không phẳng, lớp đất mặt sau khi cày, xới chăm

sóc; đất, phân bón bị trôi chảy về hướng thấp làm giảm chất lượng đất bề mặt, giảm

hiệu suất sử dụng phân bón; đồng thời cây dễ bị úng nước ở nơi trũng, thiếu nước nơi

đất cao. Vì vậy, song song với việc mở rộng diện tích, cần thiết cải tạo mặt đồng bằng

phẳng để cơ giới hoá đạt hiệu suất cao, giữ độ phì nhiêu của đất trồng, tăng hiệu suất

sử dụng phân bón, thuận tiện cho việc tưới, tiêu nước…Đây là những yếu tố quan

trọng làm tăng năng suất cây trồng.

Cũng như nhiều loại cây lương thực khác, hiện nay khâu làm đất đã làm bằng máy

hoàn toàn, các công việc khác như gieo hạt, chăm sóc, phun thuốc bảo vệ thực vật, thu

hoạch vẫn dùng lao động hoặc thủ công kết hợp với cơ giới. Nhiều công đoạn nếu

dùng lao động thủ công đòi hỏi cường độ lao động cao và tác động không tốt đến sức

khoẻ người lao động như khi bón vôi, bón phân chuồng, phun thuốc 10 làn trong vụ,

thu hoạch. Hiện trong nước đã có một số mẫu máy của một số công đoạn sản xuất đã

làm việc tốt, tính năng cơ bản cũng phù hợp với điều kiện đất đai ở Long An.

Phun thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật hiện đang dùng lao động thủ công với các

bình phun thuốc mang vai. Với cách này giải quyết công việc đơn giản, năng suất lao

động không cao; vấn đề an toàn cho người lao động là rất đáng quan tâm! Phun thuốc

bằng máy liên hợp với máy kéo bánh bơm (năng suất cao; khoảng cách giữa người vận

Page 125: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

114

hành và thuốc xa hơn) là giải pháp nhằm hạn chế tác hại của các loại thuốc đối với

người lao động, đặc biệt đối với sản xuất đậu phộng phun khoảng 10 lần trong một vụ.

Khâu thu hoạch đậu phộng hiện nay hoàn toàn bằng thủ công có một số nơi mới bắt

đầu cơ giới khâu bứt trái. Nhiều năm qua với nhiều đề tài nghiên cứu ở quy mô các

cấp của Nước về máy thu hoạch đậu phộng. Nhưng cho đến nay kết quả là chưa có

được mẫu máy nào làm việc được.

Đã có cơ quan nhập khẩu mẫu máy thu hoạch đậu phộng liên hợp của Đài Loan về

thử nghiệm và kết quả vẫn chưa sử dụng tốt (Hình 7.38).

Hình 7.38: Máy thu hoạch đậu phộng liên hợp 0,2 ha/h (Đài Loan)

Nguyên lý thu hoạch liên hợp gồm các công đoạn như sau: bộ phận thu nhổ giúp

dựng cây lên bộ phận đào sẽ cắt đứt sự liên kết giữa chùm quả và đất bộ phận

kẹp nhổ và giũ sạch đất bám dính trên quả sau đó chuyền đến bộ phận lặt trái

đậu phộng lúc này lại được đưa đến sàng quạt làm sạch và chuyển đến thùng chứa

vô bao. Thân cây sau khi tuốt được trải thẳng và giữ nguyên thân trên mặt đất, phục vụ

rất tốt cho việc chăn nuôi.

Theo nhận định ban đầu, máy làm việc tốt khi thu hoạch đậu phộng trên ruộng khô,

trên vùng đất cát pha, chưa thử nghiệm thu hoạch đậu phộng ở vùng khác.

Chúng tôi nhận định: Máy thu hoạch đậu phộng liên hợp với nhiều cụm, bộ phận

nên khá nặng, có những nhược điểm chính sau:

- Di chuyển bằng bánh xích cao su nên độ ổn định kém (dễ lật) khi đi trên địa hình

không bằng phẳng (đất dốc, có mương, bờ, líp của đất làm đậu..).

- Hệ thống bánh xích cao su hao mòn nhanh khi di chuyển trên đất khô.

- Vận hành máy nặng nề, khó chuyển hướng khi địa hình không thuận lợi.

- Chất lượng thu hoạch chưa khẳng định do mới thử nghiệm trong diện hẹp, vào vụ

mùa thuận lợi nhất trong năm (mùa khô).

- Độ bền của thiết bị chưa được kiểm chứng, và không có phụ tùng thay thế khi máy

hư hỏng.

- Giá máy còn khá cao.

Page 126: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

115

Với đặc thù, tập quán sử dụng máy của khu vực ĐBSCL, nên việc phổ biến, nhân

rộng mẫu máy Đài Loan hoặc các loại tương tự là không khả thi.

Vì vậy khâu thu hoạch đậu phộng cần thời gian và kinh phí nghiên cứu để có một

máy thu hoạch phù hợp với qui mô đồng ruộng và tập quán sử dụng máy tại Việt Nam,

trong đó có tỉnh Long An.

2. Mục đích của Dự án CGH sản xuất đậu phộng

Xây dựng mô hình canh tác đồng bộ bằng cơ giới (trừ khâu đào đậu phộng), diện

tích khoảng 2 ha (trong đó có 0,5 ha canh tác thủ công đối chứng) để làm điểm trình

diễn cho nông dân trong tỉnh tham quan. Mô hình chú trọng đến việc canh tác bền

vững, giảm lao động trực tiếp, tăng năng suất cây trồng; góp phần nâng cao thu nhập

cho người trồng đậu phộng.

3. Nội dung chủ yếu của Dự án CGH sản xuất đậu phộng

Lập kế hoạch khảo sát, chọn điểm. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội khi áp dụng

mô hình CGH đồng bộ sản xuất đậu phộng.

Thuê thiết bị sẵn có tại địa phương (máy san phẳng); trang bị (mua) mới: máy gieo,

chăm sóc, bón phân, phun thuốc, tuốt đậu phộng.

Thiết kế, cải tạo đồng ruộng để cơ giới hoá đạt hiệu quả (diện tích lô thửa tối thiểu:

0,5 ha/lô).

Khuyến nông: Giới thiệu với nông dân trong tỉnh trên các phương tiện thông tin đại

chúng, tổ chức các đoàn nông dân tham quan mô hình.

Hỗ trợ tài chính cho một số hộ có ý định và có khả năng đầu tư.

4. Phân tích hiện trạng canh tác đậu phộng

Dựa vào số liệu khảo sát tập quán canh tác tại địa phương và hội thảo lấy ý kiến

của các chuyên gia. Quy mô canh tác đậu phộng ở Long An nhỏ nhất từ 0,2- 0,5 ha/hộ

ở mùa Hè Thu và Thu Đông, lớn nhất 1- 2 ha/hộ vào vụ Đông Xuân. Hiện nay, khoảng

85- 90% là canh tác trên đất ruộng (thấp) và khoảng 10- 15% canh tác trên đất gò

(cao), với phương pháp luân canh với các hoa màu khác và được trồng 3 vụ trong năm:

vụ chính là Đông Xuân bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 2 chủ yếu được trồng trên đất

ruộng luân canh giữa đậu phộng với lúa hoặc rau màu và bắp; vụ Hề Thu từ tháng 3

đến tháng 6 canh tác trên đất ruộng và đất gò; vụ Thu Đông từ tháng 7 đến tháng 10

chủ yếu trên đất gò luân canh với hoa màu hoặc bỏ hoang. Chi tiết cụ thể từng khâu

canh tác đậu phộng chúng tôi ghi nhận được hiện trạng cụ thể như sau:

a. Chuẩn bị đất trồng đậu phộng

Làm đất chủ yếu bằng phương pháp xới đất (phay đất), đất được xới 2 lần → bón

lót phân chuồng, vôi, tro dừa và phân hóa học→xới lần 3→ lên líp →gieo hạt. Chi phí

Page 127: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

116

khâu chuẩn bị đất trồng khoảng 3.700.000 đ/ha gồm (xới 3 lần 2.700.000 đ/ha, bón lót

200.000 đ/ha, lên líp 700.000 đ/ha).

b. Gieo trồng đậu phộng

Hoàn toàn bằng phương pháp thủ công gồm các công đoạn: tạo hốc bằng dụng cụ

tự chế→ bỏ hạt bằng tay → lấp hạt bằng tay, chi phí nhân công lao động khoảng

3.600.000 đ/ha gồm (tạo hốc 600.000 đ/ha, bỏ hạt lấp hạt 3.000.000 đ/ha), một số ít

khoảng 10- 15% diện tích vụ động xuân ở xã Lộc Giang, Đức Hòa gieo hạt bằng máy

gieo do người dân tự chế nhưng chưa làm việc hiệu quả. Với phương pháp thủ công

này tốn rất nhiều cũng như việc đồng bộ trong các khâu trong quá trình sản xuất đậu

phộng.

c. Bón phân đậu phộng

Bón phân cho đậu phộng hoàn toàn bằng phương pháp thủ công. Bón một lần duy

nhất trước khi trồng (bón lót) bao gồm các loại phân như: phân chuồng, vôi, tro dừa và

phân hóa học, chi phí việc bón phân khoảng 200.000 đ/ha.

d. Phun thuốc đậu phộng

Chủ yếu sử dụng máy phun thuốc mang vai để phun thuốc, phun thuốc diệt cỏ chỉ 1

lần (tiền nảy mầm), phun thuốc trị bệnh rất nhiều khoảng 10 lần cho một vụ đậu. Với

việc phun thuốc rất nhiều lần trong vụ tốn nhiều chi phí nhân công khoảng 2.000.000

đ/ha và ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động.

e. Bơm nước tưới đậu phộng

Phương pháp tưới chủ yếu là tưới thấm từ rãnh của líp đậu một số ít kết hợp giữa

tưới thấm và tưới lan (đất gò) theo từng địa phương. Số lần tưới phụ thuộc theo thời

tiết, đối với trời nắng 6- 7 lần/vụ và khoảng 6-10 ngày/lần. Đa số sử dụng máy bơm

điện 1 pha công suất 1,5 HP để bơm nước từ nguồn nước giếng khoan (hạn chế dùng

nước kênh vì nguồn nước ô nhiễm). Với phương pháp này có chi phí nhân công tưới

thấp khoảng 400.000 đ/ha, hiệu quả cao và phù hợp với đặc tính nông học của cây đậu

phộng.

f. Thu hoạch đậu phộng

Hoàn toàn bằng thủ công từ khâu nhổ cây đến khâu bứt trái (một số ít ở xã Lộc

Giang, Đức Hòa dùng máy bút đậu bán thủ công tự chế nhưng chưa đạt nên không phổ

biến). Chi phí nhổ cây khoảng 25 công/ha tương đương 5.000.000 đ/ha và khâu bứt

trái khoảng 35 công/ha tương đương 7.000.000 đ/ha. Với chi phí lớn và tốn nhiều nhân

công trong khâu thu hoạch là do chưa có mẫu máy nào làm việc hiệu quả, nhiều năm

qua với nhiều đề tài nghiên cứu ở quy mô các cấp của Nước về máy thu hoạch liên hợp

đậu phộng nhưng cho đến nay kết quả là chưa có được mẫu máy nào làm việc được.

Page 128: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

117

Vì vậy, một số nơi ở tỉnh khác như Tây Ninh đang áp dụng mẫu máy bứt trái để giảm

chi phí sản xuất.

g. Làm khô đậu phộng

Chủ yếu làm khô đậu phộng là phơi nắng, thời gian phơi kéo dài khoảng 3 nắng tốt:

chi phí 6 công/ha khoảng 1.200.000 đ/ha.

5. Đề xuất giải pháp và trang thiết bị cho Dự Án CGH sản xuất đậu

phộng

Dựa vào khảo sát tập quán canh tác tại địa phương kết hợp với đặc tính nông học

của cây đậu phộng và hội thảo lấy ý kiến của các chuyên gia để đề xuất mô hình hợp

lý cho sản xuất đậu phộng. Chi tiết cụ thể từng khâu canh tác đậu phộng chúng tôi đề

xuất giải pháp CGH sản xuất đậu phộng cụ thể như sau và bảng tóm tắt quy trình Bảng

(7.18).

a. Chuẩn bị đất trồng đậu phộng

- Đậu phộng thường trồng trên đất cát pha, thịt nhẹ, tơi xốp như đất xám phù sa cổ,

đất cát pha, đất nâu đỏ…, dễ thoát nước trong mùa mưa và chủ động tưới trong vụ

Đông Xuân.

- San phẳng đồng ruộng kết hợp quy hoạch lại lô thửa nhằm tạo thuận lợi cho việc

sinh trưởng của cả cây lúa và cây đậu phộng đồng thời có thể ứng dụng các máy

CGH vào canh tác. San phẳng chỉ áp dụng khi cần cải tạo ruộng, một lần san phẳng

có thể canh tác trong 5- 7 năm mà không cần san lại.

- Do tính năng quả đậu mọc dưới đất nên yêu cầu làm đất sâu từ 15 – 20 cm, bề mặt

đồng tương đối bằng phẳng (tránh ngập úng); có một lớp đất nhỏ trên bề mặt để tạo

thuận lợi cho cây đậu non phát triển.

Quy trình đề xuất: cày chảo đồng trục một lần đạt độ sâu 18 cm (trên đất cát

pha) → Bón lót phân chuồng, vôi, tro dừa → Bừa hoặc xới 2 lần để cho đất tơi xốp

(tùy theo kết cấu đất) và để tạo mặt đồng bằng phẳng thuận lợi cho việc gieo hạt và

cây con sinh trưởng. Các thiết bị máy móc phục vụ khâu chuẩn bị đất được thể hiện

chi tiết sau:

Hệ thống máy san phẳng điều khiển bằng tia laser

Page 129: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

118

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 220 cm

- Năng suất: Tùy thuộc độ chênh lệch mặt

đồng.

- Độ nhấp nhô mặt đồng sau khi san: ±2

cm.

- Động lực: Máy kéo bánh bơm 2 cầu chủ

động, công suất > 50 HP.

Đầu tƣ: thuê, chi phí tuỳ theo khối lượng

đất, diện tích san phẳng.

Hình 7.39: Hệ thống máy san phẳng đồng ruộng ứng dụng kỹ thuật laser

Cày chảo đồng trục

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu cày: 18 cm

- Bề rộng làm việc: 140 cm

- Năng suất: 0,3 ÷ 0,4 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất > 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 33 000 000 đ Hình 7.40: Cày 7 chảo đồng trục

Xới ruộng khô

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu xới: 10 cm

- Bề rộng làm việc: 220 cm

- Năng suất: 0,3 ÷ 0,4 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 47 000 000 đ Hình 7.41: Xới khô

b. Bón lót phân và vôi để trồng đậu phộng

Đậu phộng rất cần lân và vôi nhằm giúp cho nốt sần cố định đạm phát triển.

- Bón lót phân chuồng: bón toàn mặt đồng, khối lượng phân lớn (khoảng 4- 5 T/ha,

phân vi sinh; than hoặc phân chuồng); bón trước khi xới đất lần cuối. Sử dụng máy

bón kiểu tung.

Page 130: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

119

- Bón lót vôi và tro dừa: bón toàn bộ mặt đồng với vôi khoảng 400- 500 kg/ha, 400-

500 kg/ha tro dừa, bón trước khi xới đất lần cuối

- Bón lót phân hóa học: kết hợp với quá trình gieo hạt.

Quy trình đề xuất: Sử dụng máy tung phân chuồng để bón lót phân chuồng, sử

dụng máy tung vôi để bón lót vôi và tro dừa, bón phân hóa học kết hợp xới chăm

sóc, diệt cỏ. Các thiết bị máy móc phục vụ khâu chuẩn bị đất được thể hiện chi tiết

sau:

Rơ moóc bón (tung) phân chuồng

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 3 m

- Năng suất: 0,7 ha/h (15 - 20 T/ha) không

kể thời gian vận chuyển phân từ nơi trữ

ra đồng

- Động lực: Máy kéo công suất 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới (VN) giá 220 000 000 đ Hình 7.42: Rơ moóc tung phân chuồng

Máy tung vôi và tro dừa

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 4 – 6 m

- Năng suất: 1 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất ≥ 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 80 000 000 đ Hình 7.43: Máy bón vôi

c. Gieo trồng đậu phộng

Sử dụng máy gieo hạt liên hợp với máy kéo, máy thực hiện đồng thời các công việc

sau: lên líp → rạch hàng → bón lót phân hóa học → bỏ hạt lấp hạt. Lên líp rộng 1,2

m, khoảng cách hàng 0,3m, rãnh rộng 30- 40 cm, sâu 15- 20 cm, để dễ tưới thấm và

tiêu nước, thuận tiện cho bánh xe của máy kéo đi lại làm việc.

Máy gieo hạt đa năng

Page 131: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

120

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu gieo: 3 ÷ 7 cm

- Số hàng gieo: 4

- Khoảng cách hàng gieo: Điều chỉnh

theo yêu cầu; tối thiểu 30 cm.

- Năng suất: 0,3 ÷ 0,5 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất 40-50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 160 000 000 đ

Hình 7.44: Máy gieo hạt đa năng (photo TVT)

d. Xới bón thúc phân cho đậu phộng

Sử dụng máy bón phân kết hợp xới chăm sóc.

+ Lần 1: 10-15 ngày sau khi gieo (cây được 2-3 lá kép) bón 1/3 urê.

+ Lần 2: 25-30 ngày sau khi gieo bón 1/3 urê + ½ Super Lân.

Máy chăm sóc (xới, bón phân)

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu xới tối đa: 5 - 10 cm

- Số hàng chăm sóc tối đa: 4

- Phân bón dạng hạt, độ ẩm ≤ 5%

- Năng suất: 0,3 - 0,5 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất 40- 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 70 000 000 đ Hình 7.45: Máy chăm sóc tương tự bắp (photo TVK)

e. Phun thuốc cho đậu phộng

Sử dụng máy phun thuốc liên hợp với máy kéo 4 bánh để phun thuốc diệt cỏ và

phun thuốc trị bệnh.

Máy phun thuốc

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 6 m

- Năng suất: 1,0 ha/h

- Động lực:Máy kéo 40 - 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 85 000 000 đ

Hình 7.46: Máy phun thuốc

Page 132: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

121

f. Bơm nước tưới đậu phộng

Tùy thuộc điều kiện đất đai và mùa vụ mà chế độ tưới khác nhau. Nhưng đối với

cây đậu phộng thường áp dụng tưới thấm hoặc kết hợp tưới thấm và tưới lan quanh

gốc là tốt nhất. Trước khi thu hoạch nên giảm nước tưới khoảng 15- 20 ngày trước khi

nhổ đậu không được tưới nước vì hạt trong đất sẽ nảy mầm hoặc đậu không chín.

Trước khi thu hoạch một ngày cho nước vào ruộng đậu để khi thu hoạch nhổ không bị

đứt trái. Đặc biệt, phải đảm bảo đất có độ ẩm khoảng 70% trong hai giai đoạn qua

trọng là thời kỳ 3 lá thật và thời kỳ ra hoa.

Quy trình đề xuất: Giữ nguyên hiện trạng tưới nước theo phương pháp tưới

thấm hoặc kết hợp tưới thấm và tưới lan, sử dụng máy bơm điện 1 pha công

suất 1,5 HP để bơm nước từ nguồn nước giếng khoan. (Cần có giải pháp thủy

lợi chung cho canh tác đậu phộng lâu dài).

g. Thu hoạch đậu phộng

- Nhổ cây giữ nguyên hiện trạng, nhổ đậu bằng phương pháp thủ công. (Có thể đề

xuất giải pháp làm đề tài nghiên cứu máy nhổ cây đậu phộng hoặc áp dụng các mẫu

máy đã ứng dụng hiệu quả cụ thể tại thời điểm khi thực hiện dự án).

- Bứt trái (bằng máy bứt trái tươi)

Máy bứt trái đậu

Đặc tính kỹ thuật:

- Năng suất: 0,2 – 0,3 ha/h

- Công suất gắn máy kéo: 40- 50 Hp

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 140 000 000 đ Hình 7.47: Máy bứt trái đậu tươi

h. Làm khô đậu phộng

Sử dụng máy sấy tĩnh vỉ ngang đảo chiều không khí SRA, nhằm mục đích tăng chất

lượng sản phẩm (đồng đều, không phụ thuộc thời tiết). Chi phí nhân công một mẻ sấy

2 tấn hết 1,5 công tương đương 0,75 công /tấn.

Page 133: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

122

Máy sấy đậu phộng

Đặc tính kỹ thuật:

- Năng suất: 2- 3 tấn/mẻ

- Lò đốt cấp nhiệt: Sử dụng trấu 15-18

kg/h

- Động cơ kéo quạt: Diesel 8-10 HP

hoặc động cơ điện 3,7 kW

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 89 000 000 đ Hình 7.48: Máy sấy đậu tươi (photo TVT)

Bảng 7.18: Tóm tắt qui trình và thiết bị CGH canh tác cây đậu phộng

TT Công việc Thiết bị Ghi chú

1 Chuẩn bị đất Hệ thống máy san phẳng mặt

đồng ứng dụng kỹ thuật laser.

San phẳng mặt đồng; chỉ tiến

hành khi mặt đồng có độ không

phẳng > ± 5 cm.

2 Làm đất Liên hợp máy gồm máy kéo và

các công cụ:

- Máy kéo công suất 50HP

- Cày chảo đồng trục

- Xới khô

- Cày lần 1

- Xới 1- 2 lần trước khi gieo

3 Bón lót Máy kéo + rơ moóc tung phân Phân hữu cơ

(phân chuồng, phân xanh…)

Máy kéo + máy bón vôi, tro

dừa

Khi cần xử lý đất

4 Gieo Máy kéo + máy gieo Máy gieo 4 hàng, lên líp, bón

phân hóa học, lấp đất.

5 Phun thuốc Máy kéo + máy phun thuốc Phun thuốc trừ cỏ sau khi gieo;

thuốc phòng, trừ sâu bệnh; kích

thích tăng trưởng.

6 Chăm sóc (xới,

làm cỏ, bón

phân)

- Xới phá váng, diệt cỏ, bón

phân)

- Liên hợp máy: Máy kéo +

xới, bón,vun gốc

- Lần 1: Xới, bón phân 10- 15

ngày

- Lần 2: Xới, vun gốc, bón phân.

25- 30 ngày

7 Tưới nước Máy bơm nước giếng khoan

hoặc nguồn nước tự chảy

Tưới theo phương pháp tưới tràng

tự thấp theo rãnh

8 Thu hoạch - Nhổ đậu bằng phương pháp

thủ công.

Thủ công

- Thu gom đậu Thủ công

- Tuốt trái (bằng máy) Bằng máy tuốt trái tươi

9 Sấy Máy sấy đa năng (Đậu, Bắp,

lúa, đậu nành...) năng suất 2

tấn/mẻ

Sử dụng các phế phẩm nông

nghiệp (cùi bắp, trấu...) làm chất

đốt

Page 134: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

123

6. Tổng kinh phí đầu tƣ cho dự án CGH sản xuất đậu phộng

Tổng đầu tư dự án CGH đậu phộng là 1.468,5 triệu đồng, chi tiết được thể hiện ở

Bảng 7.19 và phần trăm phân bố các mục đầu tư của mô hình được thể hiện ở Hình

7.49. Mô hình điểm cần sự theo dõi, hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà khoa học, các chuyên

viên khuyến nông về giống, chế độ dinh dưỡng, phòng trừ sâu bệnh. Định kỳ tổ chức

cho các hộ nông dân, khách hàng quan tâm đến tham quan mô hình hoặc tổ chức thao

diễn kỹ thuật các mẫu máy nhằm giới thiệu những kết quả cụ thể do các thiết bị thực

hiện.

Sau khi nông dân tham quan kết quả trình diễn các mô hình, sẽ tuyển chọn một số

hộ có khả năng và mong muốn đầu tư làm dịch vụ với hệ thống máy trên. Khi đó cần

hỗ trợ một phần giá mua thiết bị; hỗ trợ ưu đãi giảm lãi suất vay vốn trong một thời

gian .v.v. Đồng thời cần quan tâm vấn đề tập huấn sử dụng, bảo trì thiết bị …

Bảng 7.19: Dự toán kinh phí thực hiện mô hình điểm cơ giới hóa đậu phộng

TT Khoản mục chi Đơn

vị

Số

lƣợng

Đơn giá,

triệu đồng

Thành tiền,

triệu đồng

Ghi chú

1 Trang thiết bị THUÊ 50

San phẳng mặt đồng ha 2 25 50 San 1 lần

2 Trang thiết bị ĐẦU TƢ 959

2.1 Máy làm đất

Cày 7 chảo

Xới (phay)

máy

máy

1

1

33

47

33

47

2.2 Máy bón phân

Máy bón vôi

Máy bón phân chuồng

máy

máy

1

1

80

220

80

220

2.3 Máy gieo máy 1 160 160

2.4 Máy chăm sóc

Máy xới bón

máy

1

70

70

2.5 Máy phun thuốc

(thuốc BVTV, thuốc kích

thích, diệt cỏ)

Liên hợp với máy kéo

máy

1

85

85

2.6 Máy bơm nước cụm 1 35 35

2.7 Thu hoạch (máy bứt trái) máy 1 140 140

2.8 Máy sấy máy 1 89 89

2.9 Máy kéo 50 Hp Vốn đối ứng

của dân

3 Vật tƣ nông nghiệp

(giống, phân, thuốc bảo

vệ thựcvật)

ha 4 20 80 Chủ ruộng tự

đầu tư

Page 135: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

124

4

Chi phí nhiên liệu

(diesel)

54

4.1 Thi công lập mô hình lít 1000 0,024 24

4.2 Vận chuyển thay đổi địa

bàn, chuyển vụ.

lần 2 15 30

5 Lao động 72

5.1 Công nhân lái máy công 60 0,2 12 Thời gian làm

việc: 2 vụ canh

tác của mô hình

5.2 Cán bộ kỹ thuật

(hướng dẫn kỹ thuật,

theo dõi mô hình)

công 100 0,15 15

5.3 Lao động phổ thông

(phục vụ máy, khác…)

công 150 0,1 15

5.4 Chi phân tích số liệu, báo

cáo

lần 2 15 30

6 Chi phí trình diễn,

tham quan, ...

lần 5 15 75

7 Chi phí khác: in ấn, lưu

trú, xe đi lại

..

45

I Tổng (1+2…+7) 1.335

II Chi Quản lý

(I x 10%)

133.5

III TỔNG (I+II) 1.468,5

(Bằng chữ: Một tỷ bốn trăm sáu mươi tám triệu năm trăm ngàn đồng)

Ghi chú:

- Diện tích thực hiện: 4 ha (2 ha/vụ x 2 vụ)

- Chi phí vật tư nông nghiệp do chủ ruộng đầu tư khoảng 20 triệu đồng/ha (số liệu

khảo sát nông dân)

Hình 7.49: Biểu đồ phân bố các mục chi của mô hình điểm CGH canh tác đậu phộng

Page 136: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

125

Bảng 7.20: Đề xuất phương án đầu tư xây dựng Dự án điểm 4

TT Hạng mục Số tiền

triệu đồng

Kinh phí nhà

nƣớc đầu tƣ

Vốn đối ứng

của dân

Tỷ lệ, % Triệu đồng Tỷ lệ, % Triệu đồng

1 Trang thiết bị THUÊ 50 100 50

2 Trang thiết bị ĐẦU T Ƣ

(Không bao gồm máy kéo từ

vốn đối ứng của dân)

959 80 767,2 20 191,8

3 Vật tư nông nghiệp 80 100 80

4 Chi phí nhiên liệu 54 100 54

5 Lao động 72 80 57,6 20 14,4

6 Chi phí trình diễn, tham quan,.. 75 100 75

7 Chi khác 45 100 45

8 Quản lý phí 133,5 100 133,5

CỘNG 1.468,5 1.182,3 286,2

- Vốn đối ứng của dân: 100% vật tư nông nghiệp (giống, phân, thuốc bảo vệ thực

vật...); 20% chi phí lao động; 20 % chi phí đầu tƣ trang thiết bị và 01 máy kéo.

- Dự án chi cho việc lập và trình diễn mô hình, trong đó phần quan trọng là hỗ

trợ 80% chi phí đầu tư thiết bị để cơ giới hoá..

Hình 7.50: Tỉ lệ chi phí đầu tư của dự án và vốn đối ứng của dân (2 vụ, 2 ha/vụ)

7. Lợi ích và hiệu quả (ƣớc tính) Dự án điểm CGH sản xuất đậu phộng

Hiện năng suất đậu phộng bình quân tại tỉnh Long An tương đối thấp (khoảng 2,9

tấn đậu khô/ha) và tốn nhiều công lao động để sản xuất, với nguyên nhân là do phương

pháp canh tác truyền thống hiện nay chỉ cơ giới hoá khâu làm đất còn các khâu khác

như: gieo, chăm sóc, phun thuốc, thu hoạch, làm khô… hoàn toàn bằng thủ công. Giả

sử việc cơ giới hóa toàn bộ qui trình sản xuất, mà năng suất không tăng thì vẫn làm

tăng được thu nhập, lợi nhuận cho nông dân do chi phí nhân công canh tác ở hiện trạng

từ 22,8 triệu đồng/ha xuống còn 15,93 triệu đồng/ha, giảm (30,13%), Quy ra chi phí

sản xuất cho 1 kg đậu phộng khô ở quy trình đề xuất CGH là 12.390 đ/kg gồm (5.493

đồng/kg chi phí nhân công, 6.897 đồng/kg chi phí vật tư nông nghiệp). Quan trọng hơn

Page 137: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

126

việc CGH đã làm giảm công lao động rất nhiều, từ 115,5 công/ha ở hiện trạng xuống

còn 35 công/ha (giảm 69,7%) chi tiết theo Hình (7.51 & 7.52) và Bảng (7.21). Ngoài

ra, CGH giúp cho việc canh tác luôn ổn định (vì giá nhân công lên xuống thất thường,

khi vào vụ luôn bị thiếu).

Bảng 7.21: So sánh chi phí giữa hai phương án canh tác cây đậu phộng trên 1 ha

Công việc Phƣơng pháp

canh tác Chi phí

(triệu đồng) Tăng/

giảm

Nhân

công

Tăng/

giảm Ghi chú

Làm đất Hiện trạng 3,4 - 1,6 1,5 - 0,83 Xới 3 lần, rạch hàng

Đề xuất 1,8 - 47 0,67 - 55,5 Cày 1 lần, xới 1 lần

Bón lót

Hiện trạng 0,2 0,45 1 - 0,75 1 công bón 1 ngày

Đề xuất 0,65 2,25 0,25 - 75 Máy năng suất 8 ha/ngày

(2 người phục vụ)

Gieo trồng

Hiện trạng 3,6 - 2,64 33 - 32,75 2 công dọng lỗ, 30 công tra

hạt + lấp

Đề xuất 1,14 - 63,33 0,25 - 99,24 1 công lái máy năng suất 4

ha/ngày

Xới,

bón phân

Hiện trạng 0 0,94 0 0,33 Không xới, bón phân sau

khi trồng

Đề xuất 0,94 100 0,33 100 Máy năng suất 6 ha/ngày

(2 người phục vụ)

Phun thuốc

Hiện trạng 2 - 1,5 10 - 9,5 1 người phun 1 ha/ngày x

10 lần

Đề xuất 0,5 - 75 0,5 - 95 Máy năng suất 8 ha/ngày

(2 người phục vụ)

Tưới nước Hiện trạng 0,4 0 4 0

Giữ nguyên hiện trạng Đề xuất 0,4 0 4 0

Thu hoạch

Hiện trạng 12 - 3,2 60 - 33 - Nhổ và gom 25 công/ha

- Bứt trái 35 công/ha

Đề xuất 8,8 -26,7 27 - 55

- Nhổ đậu thủ công 5

triệu/ha

- Máy bứt trái năng suất

0,2 ha/h (2 người phục

vụ), khoảng 3,8 triệu/ha

Làm khô

Hiện trạng 1,2 0,5 6 - 4 Tính với năng suất đậu

phộng tươi 6 T/ha, máy sấy

tĩnh 3 T/mẻ Đề xuất 1,7 41,7 2 - 66,67

TỔNG Hiện trạng 22,8 - 6,87 115,5 - 80,5

Đề xuất 15,93 - 30,13 35 - 69,7

Ghi chú: Một số máy trông bảng đề xuất chưa có trên thị trường (gieo, xới bón,

bứt trái…), việc ước tính giá dịch vụ dựa trên cơ sở nhà đầu tư làm dịch vụ sẽ có lời ở

mức trung bình (IRR = 25%).

Page 138: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

127

Hình 7.51: Đồ thị so sánh chi phí nhân công giữa 2 phương án sản xuất đậu phộng

CGH canh tác là giải pháp bảo đảm sự đồng đều trong quá trình canh tác (gieo hạt,

bón phân, độ sâu xới, kích thước luống vun…); giúp giữ vững năng suất và chất lượng

cây trồng do thu hoạch đúng vụ, tránh độc tố phát sinh khi thu hoạch trái bị ẩm mốc.

Việc ứng dụng CGH đồng bộ canh tác cây đậu phộng cần phải phối hợp với sự thay

đổi/ bổ sung một số giải pháp kỹ thuật (bón lót phân chuồng; giảm sử dụng thuốc diệt

cỏ; gieo hạt đúng mật độ, đạt độ sâu để giảm đổ ngã; việc chăm sóc kịp thời, phân bón

vùi làm giảm thất thoát do bốc hơi, mưa trôi, tăng hiệu quả sử dụng phân bón…) sẽ

làm tăng năng suất cây trồng.

Hình 7.52: Đồ thị so sánh chi phí sản xuất giữa 2 phương án sản xuất đậu phộng

Page 139: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

128

8. Dự kiến chủ đầu tƣ

Ưu tiên chọn chủ đầu tư là những nông dân hoặc cá nhân có khả năng tài chính

trong tỉnh; trong trường hợp nếu không có thành phần như trên đầu tư, mới chọn các

nhà đầu tư ngoài tỉnh. Ngoài các điều kiện ràng buộc về tài chính do có sự hỗ trợ tín

dụng từ ngân sách tỉnh, các chủ đầu tư phải cam kết ưu tiên sử dụng thiết bị do mô

hình hỗ trợ phục vụ cho việc CGH canh tác trong địa bàn tỉnh trên cơ sở những thỏa

thuận khi ký kết.

9. Thời gian và địa điểm thực hiện mô hình

a. Thời gian

Dự án CGH đậu phộng dự kiến thực hiện trong 32 tháng. Nội dung và thời gian

thực hiện được thể hiện cụ thể trong Bảng (7.22). Bắt đầu từ quý 1 năm 2015.

Bảng 7.22: Thời gian thực hiện dự án

Stt Nội dung

Năm-2015 Năm-2017 Năm-2018 Năm 2019

Quý Quý Quý Quý

1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

1 Viết và hoàn chỉnh dự án x

2 Trình dự án x

3 Phê duyệt dự án x

4 Xác định địa điểm xây

dựng mô hình; mời thầu,

xét chọn thầu cung cấp thiết

bị

x x

5 Gọi thầu x

6 Tiếp nhận thiết bị x

7 Triển khai thực hiện các

hoạt động của dự án (vụ 1) x x

8 Triển khai thực hiện các

hoạt động của dự án (vụ 2) x x

9 Tổ chức tham quan, hội

thảo, khuyến nông,...

x

10 Viết báo cáo, kết thúc dự án x

b. Địa điểm

Dự kiến thực hiện tại huyện Đức Hòa.

Page 140: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

129

V. DỰ ÁN ĐIỂM 5 - ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA SẢN XUẤT MÈ

1. Tổng quan và tính cấp thiết của Dự án

Mè (còn gọi là vừng) là loại cây có dầu, và là cây thực phẩm hiện đang được rất

nhiều quốc gia quan tâm và có định hướng phát triển do có hàm lượng dầu cao, chất

lượng tốt. Cây mè là loại cây có thời gian sinh trưởng ngắn, thuận lợi trong tiêu dùng ở

phạm vi nông hộ, đồng thời cũng là cây trồng “dễ tính”, ít đòi hỏi thâm canh, có khả

năng tận dụng đất đai, mùa vụ, dễ tiêu thụ trên thị trường, thích hợp luân canh, xen

canh và gối vụ.

Hiện nay, tuy với diện tích không

nhiều, mè đã được trồng khắp các châu

lục trên thế giới với sản lượng khoảng

hơn 2 triệu tấn/năm; trong đó, châu Á

sản xuất 55-60% sản lượng của thế

giới, châu Mỹ 18-20%, châu Phi 18-

20%, ngoài ra châu Âu và châu Đại

dương cũng có trồng rãi rác nhưng

không đáng kể. Các nước trồng mè

nhiều nhất trên thế giới là Myanmar

(tức Burma trước đây), Ấn Độ, Trung

Quốc, Ethiopia,... Năng suất mè nói

chung còn thấp, năng suất bình quân

của thế giới chỉ khoảng 300 - 400

kg/ha.

Hình 7.53: Giống mè chín đồng loạt tạo thuận lợi cho quá trình thu hoạch bằng máy

Hình 7.54: Thu hoạch mè bằng máy gặt đập liên hợp ở Texas, Mỹ

Ở nước ta, mè được trồng lâu đời nhất là ở miền Bắc, nhưng diện tích không mở

rộng được vì điều kiện khí hậu và đất đai không thích hợp cho loại cây trồng này phát

triển. Mặc dù là cây chịu hạn tốt, nhưng thiếu nước thì năng suất sẽ thấp, cây trồng này

cần nhiều nước từ lúc gieo đến lúc bắt đầu ra hoa, giảm dần về sau; bên cạnh đó, mè

Page 141: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

130

chịu úng kém, sẽ bị chết nhanh nếu bị ngập nước chỉ trong thời gian ngắn. Vụ Xuân

Hè tại ĐBSCL (từ tháng 2 đến tháng 5 hằng năm) là vụ trồng có nhiều lợi thế, do có

một nền nhiệt độ cao, ánh nắng dồi dào, nhưng đất có ẩm độ cao vì ảnh hưởng của

mực nước ngầm và vụ lúa trước, đây là lợi thế riêng biệt mà các nơi khác không có

được, đặc điểm khí hậu này rất thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây mè.

Trong những năm gần đây, tại ĐBSCL diện tích mè đang có chiều hướng gia tăng

nhanh bởi hiệu ứng của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở một số địa phương. Với

điều kiện đất đai và khí hậu thời tiết thuận lợi, giá lúa thấp, sản xuất lúa rủi ro cao, cây

mè có thời gian sinh trưởng ngắn, chi phí đầu tư thấp, giá bán nguyên liệu ổn định,

nguyên liệu đang có nhu cầu cao trên thị trường, với năng suất bình quân 1,0 -

1,3 tấn/ha thì lợi nhuận do cây mè mang lại rất lớn gấp 2 -3 lần so với cây lúa. Mè là

cây trồng cần quan tâm phát triển để chuyển đổi cơ cấu trong giai đoạn hiện nay trong

các mô hình luân canh, xen canh và gối vụ, đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân và

đảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất dầu thực vật (Nguyễn Văn Chương, Võ Văn

Quang, 2014).

Về hiệu quả kinh tế, luân canh một vụ màu giữa hai vụ lúa, nguồn thu nhập của

người dân cao hơn nhiều so với độc canh cây lúa; mặt khác, trồng cây mè khối lượng

nước chỉ bằng 1/3- 1/5 so với cây lúa nhưng thu nhập lại cao hơn nhiều. Vì vậy, hiện

nay, cây mè đang được trồng ở nhiều tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, bên cạnh Miền

Đông Nam bộ và Trung bộ. Riêng ở ĐBSCL, các tỉnh có diện tích trồng mè nhiều nhất

là An Giang, Đồng Tháp, Long An, Cần Thơ,… Ở tỉnh Long An nói riêng, mè được

trồng chủ yếu ở các vùng đất cao, thiếu nước như ở huyện Đức Hoà, Đức Huệ (vụ

đông-xuân); ở một số vùng cao, đất xám bạc màu dọc theo biên giới Campuchia như

các huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, cây mè có ưu thế khi được canh tác ở vụ

xuân-hè.

Về vấn đề cơ giới hoá canh tác mè: Cơ giới hoá trong canh tác cây mè có thể áp

dụng trong suốt quá trình sản xuất từ khâu làm đất, tưới tiêu, chăm sóc (bón phân,

phun thuốc), thu hoạch, và kỹ thuật sau thu hoạch; tuy nhiên, mức độ cơ giới hoá, bán

cơ giới, hay sử dụng các công cụ thủ công đều gắn với điều kiện tự nhiên về đất đai,

khí hậu, và đặc tính của giống vì như đã biết, một trong những trở ngại chính khi áp

dụng cơ giới hoá trong khâu thu hoạch mè là đặc tính quả bị nứt khi chín. Các giống

có thời gian ra hoa kéo dài, thời gian chín không tập trung đều bị mất sản lượng do nứt

quả và dẫn đến khó áp dụng cơ giới hoá. Đây chính là nguyên nhân cho đến nay có tới

90% diện tích mè trên thế giới vẫn phải được thu hoạch bằng các công cụ thủ công,

bán cơ giới hay cơ giới từng phần.

Cũng như nhiều nước sản xuất mè khác trên thế giới (trừ một số nước phát triển và

đã có những nghiên cứu sâu về giống, ví dụ như Mỹ, đã tạo được thuận lợi cho việc

thu hoạch mè bằng máy thu hoạch liên hợp (Hình 7.54 & 7.55), canh tác mè ở Việt

Nam chủ yếu vẫn được thực hiện bằng thủ công, trừ khâu làm đất. Liên quan đến vấn

đề này, tại tỉnh Long An, thực hiện chỉ đạo về việc đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng

khoa học kỹ thuật nhằm đẩy mạnh thâm canh cây mè, Trung tâm Khuyến nông

Page 142: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

131

Khuyến ngư tỉnh Long An cũng đã và đang triển khai thực hiện đề tài "Nghiên cứu và

xây dựng mô hình kỹ thuật canh tác mè theo hướng cơ giới hoá trên vùng đất xám

Đồng Tháp Mười”. Đề tài này tập trung nghiên cứu ứng dụng các giống mè, quy trình

trồng mè thương phẩm theo đặc điểm sinh thái, thời vụ trên các vùng đất thích hợp, và

nghiên cứu ứng dụng cơ giới hóa từ khâu gieo sạ, làm đất đến thu hoạch, và phơi sấy.

Tuy nhiên, qua phỏng vấn tại các buổi hội thảo PRA vừa qua, được biết việc ứng dụng

các thiết bị cơ giới hoá của đề tài này vẫn chưa mang lại nhiều kết quả nổi bật, cụ thể:

máy gieo hạt hoạt động chưa hiệu quả, khâu đập tách hạt thì máy cắt mè, máy đập tách

hạt vẫn chưa đạt, cần một số cải tiến để nâng cao hiệu quả đập và phân ly hơn nữa.

Điều đó càng cho thấy nhu cầu tại địa phương trong vấn đề cơ giới hoá canh tác cây

mè là có và cấp thiết.

Điều kiện tiên quyết cho việc áp dụng cơ giới hoá đạt hiệu quả đó là lô thửa phải

có diện tích đủ lớn để máy móc vận hành được thuận tiện. Liên quan đến vấn đề quản

lý nước trong quá trình canh tác, đồng ruộng có địa hình không bằng phẳng, việc ứng

dụng phương pháp tưới tràn sẽ không được thuận lợi, (vì phần lớn mè tại các địa

phương của tỉnh Long An được trồng luân canh trên đất lúa). Khi mặt đồng không

phẳng, lớp đất mặt sau khi cày, xới chăm sóc; đất, phân bón sẽ bị trôi và chảy về chỗ

thấp làm giảm chất lượng đất bề mặt, giảm hiệu suất sử dụng phân bón; đồng thời cây

dễ bị úng nước ở nơi trũng, thiếu nước nơi đất cao. Vì vậy, song song với việc mở

rộng diện tích, cần thiết cải tạo mặt đồng bằng phẳng để cơ giới hoá đạt hiệu quả, tăng

hiệu suất sử dụng phân bón, thuận tiện cho việc quản lý tưới, thoát nước,…

Cũng như cây lúa, hiện nay khâu chuẩn bị đất trồng cho cây mè cũng đã được cơ

giới hoá gần như 100%, các công đoạn khác như gieo hạt, chăm sóc (bón phân, phun

thuốc bảo vệ thực vật), thu hoạch, và sau thu hoạch mè thì vẫn dùng công cụ thủ công,

hoặc chỉ bán cơ giới. Nhiều công đoạn nếu dùng lao động thủ công đòi hỏi cường độ

lao động cao và tác động không tốt đến sức khoẻ người lao động như khi bón vôi, bón

phân chuồng, phun thuốc, thu hoạch (cắt và gom chất đống).

Phun thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật hiện đang dùng lao động thủ công với

các bình phun thuốc mang vai. Với cách này, mặc dù giải quyết công việc đơn giản,

nhưng năng suất lao động không cao, và vấn đề an toàn cho sức khoẻ người lao động

là rất đáng quan tâm! Phun thuốc bằng máy liên hợp với máy kéo bánh bơm (năng suất

cao; khoảng cách giữa người vận hành và thuốc xa hơn) là giải pháp nhằm hạn chế tác

hại của các loại thuốc đối với sức khoẻ con người.

Khâu thu hoạch (gồm các công đoạn: cắt, gom chất đống, và tách hạt) hiện nay chủ

yếu vẫn thực hiện bằng công cụ thủ công hoặc có kết hợp với cơ giới. Bên cạnh công

đoạn gieo hạt, thì đây là một trong những khâu có nhu cầu cơ giới hoá cấp thiết nhất

hiện nay.

Khâu phơi sấy chủ yếu vẫn là phơi nắng thủ công. Mặc dù phương pháp này có ưu

điểm là chi phí đầu tư ít, tận dụng nguồn năng lượng tự nhiên và lao động nhàn rỗi;

nhưng lại bị phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, không chủ động được sản xuất, không

Page 143: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

132

phù hợp cho sản xuất lớn, và đặc biệt khó đảm bảo điều kiện về vệ sinh an toàn thực

phẩm.

Để giảm lao động trực tiếp và trong tình hình khan hiếm lao động nông nghiệp như

hiện nay, việc ứng dụng cơ giới hóa canh tác cây mè là một giải pháp thích hợp và là

bước đi cần thiết bên cạnh các giải pháp khác như nghiên cứu về giống, quản lý

nước,… để giảm chi phí sản xuất, và từ đó làm tăng lợi nhuận cho nông dân. Mặc dù

vậy, khâu gieo hạt, thu hoạch mè cần thời gian và kinh phí nghiên cứu (cả về giống và

về thiết bị) để có các mẫu máy phù hợp với điều kiện đồng ruộng và tập quán sử dụng

máy tại Việt Nam. Sau đó, mới có thể nói đến vấn đề cơ giới hoá đồng bộ trong canh

tác mè.

2. Mục đích Dự án

Dự án này nhằm xây dựng một mô hình “Ứng dụng cơ giới hoá trong canh tác

mè”, trước tiên được đề xuất thực hiện trên diện tích khoảng 4 ha (trong đó có 1 ha

được canh tác theo cách thức thủ công truyền thống để làm đối chứng) để làm điểm

trình diễn cho nông dân trong Tỉnh tham quan trong giai đoạn đầu. Mô hình tập trung

chú trọng đến việc canh tác bền vững, giảm công lao động, giảm chi phí sản xuất; từ

đó góp phần nâng cao thu nhập cho người trồng mè. Giai đoạn sau, sẽ tập trung nghiên

cứu thêm các máy móc, thiết bị còn thiếu để hướng đến cơ giới hoá toàn bộ các công

đoạn trong canh tác mè.

3. Các nội dung chính của Dự án

Lập kế hoạch khảo sát, chọn địa điểm thực hiện mô hình. Phân tích hiệu quả kinh

tế, xã hội khi ứng dụng CGH trong sản xuất mè.

Thiết kế, cải tạo đồng ruộng để cơ giới hoá đạt hiệu quả (diện tích lô thửa tối thiểu:

0,5 ha/lô).

Đối với các thiết bị có vốn đầu tư lớn (như liên hợp máy san phẳng đồng ruộng ứng

dụng kỹ thuật điều khiển bằng laser), sẽ thuê và trả phí dịch vụ; các thiết bị khác sẽ

đề xuất trang bị mới: máy chăm sóc, bơm nước, bón phân, phun thuốc, máy đập,

máy sấy. Bên cạnh đó, cũng sẽ đề xuất các đề tài nghiên cứu các máy móc thiết bị

còn thiếu hoặc chưa hoạt động hiệu quả ở Việt Nam, để phục vụ cho các khâu còn

thiếu trong quy trình sản xuất mè.

Khuyến nông: Giới thiệu với nông dân trong tỉnh trên các phương tiện thông tin đại

chúng, tổ chức các đoàn nông dân tham quan mô hình.

Hỗ trợ kỹ thuật, tài chính cho những hộ có ý định và có khả năng đầu tư thiết bị

CGH canh tác mè để nhân rộng mô hình trên địa bàn tỉnh.

4. Hiện trạng canh tác mè ở Long An

Dựa trên kết quả các chuyến khảo sát thực tế về hiện trạng canh tác ở các địa

phương có diện tích trồng mè nhiều của tỉnh Long An, phần lớn diện tích canh tác mè

Page 144: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

133

ở Long An hiện nay là sự kết hợp giữa trồng lúa và trồng mè, và hình thức chủ yếu là

luân canh. Giống mè được trồng phổ biến tại các địa phương của Long An là mè đen

ĐH-1, mè trắng V6, và mè vàng; với các đặc điểm chính: thời gian sinh trưởng của các

giống này thường trong khoảng 75-85 ngày, trọng lượng 1.000 hạt khoảng 2,7-4 g. Về

mùa vụ, cây mè được trồng luân canh giữa 2 vụ lúa đông xuân và hè thu (gọi là vụ

xuân hè và là vụ chính) tại những vùng đất như Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hoá;

ngoài ra, còn có vụ hè-thu muộn, sau khi thu hoạch xong lúa hè thu (gọi là vụ phụ), vụ

này mè phải được trồng trên líp, năng suất thấp do bị lẫn cỏ nhiều (năng suất chỉ

khoảng 300- 400 kg/ha so với 600- 800 kg/ha ở vụ xuân-hè); tại các huyện Đức Hoà,

Đức Huệ, mè được trồng nhiều vào vụ đông xuân vì điều kiện thiếu nước nếu phải

trồng lúa vào thời điểm này ở các vùng đất cao tại địa phương.

Trên cơ sở hiện trạng đang có, kết hợp với đặc tính nông học của loại mè đang

được trồng phổ biến tại địa phương, bước đầu chúng tôi đề xuất một mô hình ứng

dụng cơ giới hoá phù hợp ở một số khâu trong canh tác cây mè, đây không phải là

một mô hình cơ giới hoá đồng bộ sản xuất mè, vì các máy móc phục vụ cho khâu

gieo hạt và thu hoạch mè chưa có sẵn trên thị trường, chưa được kiểm chứng tại Việt

Nam, hoặc chưa thực sự mang lại hiệu quả.

a. Chuẩn bị đất trồng mè

Qua các chuyến khảo sát của chúng tôi tại các huyện Vĩnh Hưng, Tân Hưng, và

Đức Huệ, cho thấy ruộng mè có thể ở dạng lên líp hoặc không, tùy tập quán của từng

hộ canh tác. Riêng vụ hè-thu, mè phải được trồng trên líp để tránh ngập úng. Làm đất

chủ yếu bằng phương pháp xới, sau đó bón lót phân chuồng hoặc phân vi sinh (tuỳ

vùng, tuỳ nông hộ).

Có hai cách chuẩn bị đất trồng mè hiện được áp dụng phổ biến:

- Trồng có làm đất: (chủ yếu được trồng luân canh với lúa), vì hạt mè rất nhỏ nên

yêu cầu phải làm đất thật kỹ (thường phải xới 2-3 lần). Người ta thường tạo các

rãnh rộng 20-30cm để thoát nước được tốt (nhất là khi trồng vào mùa mưa) vì cây

mè chịu hạn tốt, nhưng rất sợ bị ngập úng. Đa số hiện nay trồng mè theo phương

pháp có làm đất. Chi phí cho khâu làm đất: 1,5- 2 triệu đồng/ha tuỳ từng vùng.

- Trồng không làm đất: chủ yếu được trồng luân canh trên đất lúa, sau khi thu hoạch

lúa xong, cắt bớt hoặc đốt phần lá ủ của gốc rạ, sau đó cho nước vào ruộng cho ướt

đất, rút nước ra (để tránh nước bị đọng vũng, nông dân thường đánh các rãnh để

thuận tiện cho việc tưới và thoát nước), rồi mới tiến hành sạ mè..

b. Gieo hạt mè

Khâu gieo hạt được thực hiện bằng thủ công gồm 2 cách: /a/ Sạ lan: hạt mè có

hoặc không có trộn với đất bột hoặc phân hữu cơ đã ủ hoai sẽ được rãi lên trên líp có

bề rộng 0,8-1,0m (Hình 7.56) hoặc cũng có thể rộng hơn, lên đến 2-3m/líp (Hình

7.57), lượng giống gieo sạ thay đổi từ 5-7 kg/ha, tỉa thưa được khuyến cáo áp dụng để

Page 145: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

134

đảm bảo dinh dưỡng, ánh sáng, và năng suất, và /b/ Gieo theo hàng: có nơi dùng

công cụ sạ hàng, thông thường khoảng cách 30x20cm, lượng giống khoảng 2-2,5

kg/ha; tại huyện Đức Huệ, cũng có trường hợp người dân tự chế tạo công cụ tạo hốc để

gieo hạt mè (Hình 7.58) với kiểu trồng hàng đôi (khoảng cách hàng đôi 0,5m; khoảng

cách tới hàng đôi kế tiếp 1,5m (Hình 7.59) ứng dụng trong việc sản xuất giống. Qua

phỏng vấn nông dân, được biết ngoài yếu tố giống thì khi gieo theo hàng, vì các khâu

chăm sóc được thực hiện dễ hơn và tốt hơn, nên năng suất cây mè thường cao hơn so

với mè trồng theo phương pháp sạ lan. Tuy nhiên, chủ yếu người dân ở Long An sử

dụng phương pháp sạ lan là chủ yếu. Chi phí cho công đoạn gieo hạt khoảng 1 triệu

đồng/ha đối với hình thức trồng theo hàng và khoảng 200.000 đồng/ha đối với hình

thức sạ lan trên luống (dữ liệu qua phỏng vấn, 2014).

Hình 7.54: Mè được sạ lan trên líp 0,8- 1,0m (photo LQV)

Hình 7.55: Mè được sạ lan trên líp rộng (photo LQV)

Hình 7.56: Thiết bị tạo hốc để gieo mè (photo LQV)

Hình 7.57: Mè được trồng dạng hàng kép (tại 1 hộ sản xuất mè giống ở Đức Huệ) (photo LQV)

c. Chăm sóc mè

Page 146: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

135

Bón phân

Tuỳ theo từng địa phương, nông dân Long An khi trồng mè cũng có sử dụng phân

chuồng (tuỳ) hoặc phân hữu cơ vi sinh, và phân hoá học (DAP + Kali) để bón cho

ruộng mè ở công đoạn bón lót, sau đó có thể có bón thúc ở thời điểm 20 và 40 ngày

sau sạ, và chủ yếu là được thực hiện bằng thủ công.

Phun thuốc

Sử dụng phổ biến là máy phun thuốc loại mang vai (Hình 7.61), phun thuốc diệt cỏ

chỉ 1 lần tiền nảy mầm hoặc hậu nảy mầm (12-15 ngày sau gieo); phun thuốc trị sâu

bệnh được thực hiện nhiều lần trong toàn bộ quá trình canh tác tuỳ theo tình hình cụ

thể, thông thường cứ 7-10 ngày phun thuốc 1 lần. Chi phí cho công lao động phun

thuốc 200.000 đồng/lần.

Hình 7.58. Máy phun thuốc mang vai (photo LQV)

Tưới

Nông dân sử dụng máy bơm điện 1 pha để bơm nước từ hệ thống kênh mương thuỷ

lợi có sẵn dùng cho lúa. Khoảng 20-25 ngày tiến hành bơm nước một lần, tổng số lần

tưới trong vụ là 4 lần. Chi phí cho khâu tưới nước khoảng 2.000.000 đồng/ha/1 vụ.

d. Thu hoạch mè

Hiện nay, ở Long An, mè được thu hoạch chủ yếu bằng thủ công: khâu cắt cây chủ

yếu bằng thủ công bên cạnh một số ít được cắt bằng máy cắt cải tiến một số bộ phận

(Hình 7.62) từ máy cắt xếp dãy cho lúa trước đây; gom và chất đống bằng thủ công; và

đến khâu tách hạt có thể bằng thủ công hoặc dùng máy đập. Phổ biến, người dân dùng

lưỡi hái cắt ngang thân cây mè, xong bó thành từng bó, dựng chụm đầu các bó lại để

phơi trên ruộng khoảng 3-4 nắng, sau đó đập tách hạt bằng dụng cụ thủ công hoặc ở

một số địa phương có sử dụng máy đập mè (như ở Tân Hưng, Vĩnh Hưng), các máy

đập mè này thực ra được cải biến từ máy đập lúa kiểu dọc trục, răng bản có lắp thêm

lưới phân ly tại máng trống và thay lưới có kích thước lỗ sàng nhỏ hơn. Tuy nhiên,

máy làm việc chưa thực sự tốt, do đó người ta phải đập lại lần thứ 2 để tăng hiệu quả

đập tách hạt, giảm thất thoát hạt; ngoài ra, còn có một quy trình thu hoạch mè khác áp

Page 147: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

136

dụng phổ biến tại các huyện Đức Hoà, Đức Huệ, đó là: cắt và gom chất đống thân cây

mè và quả mè trên đồng đều bằng thủ công, sau 3-4 ngày tiến hành trở và giũ cho hạt

mè rơi xuống tấm bạt trải bên dưới ngay từ ban đầu, tiếp tục phơi trên đồng thêm 3-4

ngày nữa, sau đó sẽ giũ hạt mè lần cuối rồi đem giê sạch, lúc này hạt mè thu được

cũng khá khô và có thể bán ngay được (hoặc chỉ cần phơi lại trong khoảng thời gian

rất ngắn), theo người dân, phương pháp này giảm bớt đi công đoạn làm khô, nhờ đó

giảm bớt chi phí, tuy nhiên thời gian để hoàn thành công đoạn thu hoạch rõ ràng dài

hơn. Chi phí cho khâu thu hoạch: (a) có sử dụng máy đập gồm: Cắt + gom khoảng

2.000.000-2.200.000 đồng/ha + Đập tách hạt khoảng 1.800.000 đồng, và (b) hoàn toàn

thủ công: khoảng 3.000.000 đồng.

Hình 7.59:Bộ phận cắt được được thay đổi và lắp trên máy cắt xếp dãy cho lúa, và sử dụng để cắt mè tại

Huyện Vĩnh Hưng (photo NĐC)

Hình 7.60: Máy đập tách hạt (photo NĐC)

e. Làm khô mè

Sau khi đập tách hạt, hạt mè chủ yếu được làm khô bằng cách phơi nắng. Hạt mè

sau khi qua công đoạn đập tách hạt sẽ được phân loại, làm sạch và tiếp tục phơi 1-2

nắng, sau đó mang đi tồn trữ hoặc bán.

Hình 7.61: Làm khô mè dùng ánh nắng mặt trời (photo NĐC)

5. Đề xuất giải pháp công nghệ và các trang thiết bị kỹ thuật cho mô hình

a. Chuẩn bị đất trồng mè

San phẳng đồng ruộng kết hợp quy hoạch lại lô thửa nhằm tạo thuận lợi cho việc

sinh trưởng của cả cây lúa và cây mè, đồng thời có thể ứng dụng các thiết bị cơ giới

Page 148: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

137

vào canh tác. San phẳng chỉ được áp dụng trong trường hợp cần cải tạo lại đồng ruộng,

mặc dù có tốn kém thêm chi phí khi san nhưng theo các báo cáo tổng kết khi áp dụng

công nghệ san phẳng ứng dụng kỹ thuật laser, một lần san phẳng có thể canh tác trong

4-5 năm mới cần san lại.

Do đặc tính sinh trưởng của cây mè là có khả năng chịu hạn tốt, ruộng thoát nước

tốt (tránh bị ngập úng) càng thuận lợi cho cây mè phát triển; chỉ cần một lớp đất tơi

xốp trên bề mặt để tạo thuận lợi cho cây phát triển. Quy trình đề xuất: Cày lần 1 →

Bón lót phân vi sinh (hoặc phân chuồng) + vôi (tuỳ) + phân lân → Xới thêm 1 lần để

cho đất tơi xốp (tùy theo kết cấu đất) và để tạo thuận lợi cho việc gieo hạt và sinh

trưởng về sau của cây con. Các máy móc, thiết bị liên quan đến khâu chuẩn bị đất

trồng mè được đề xuất để sử dụng cho mô hình gồm:

San phẳng mặt đồng: giống như đã đề cập ở các Dự án điểm phía trước. Phần việc

này được đưa vào trong trường hợp phải quy hoạch lại đồng ruộng nhằm đảm bảo kích

thước lô thửa và độ bằng phẳng cần thiết; trên thực tế, việc san phẳng này sẽ tạo điều

kiện thuận lợi nhiều hơn cho việc canh tác lúa ở các vụ sau. Hình thức thực hiện là sẽ

THUÊ, chi phí tuỳ theo mức độ chênh lệch, và kích thước lô thửa. Chi phí này sẽ được

tính vào chi phí canh tác lúa, và sẽ không đưa vào phần chi phí thực hiện mô hình

điểm canh tác mè này.

Cày 7 chảo đồng trục

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu cày: 18 cm

- Bề rộng làm việc: 140 cm

- Năng suất: 0,3 ÷ 0,4 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất > 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới giá 33 000 000 đ Hình 7.62: Cày 7 chảo đồng trục

Máy xới

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu xới: 10 cm

- Bề rộng làm việc: 220 cm

- Năng suất: 0,3 ÷ 0,4 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất 50 HP

Đầu tƣ: 47 000 000 đ, thiết bị mới (VN) Hình 7.63: Máy xới

Page 149: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

138

b. Bón phân cho mè

Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cây mè sinh trưởng và phát

triển, cần bón phân cân đối NPK (đạm-lân-kali). Tuy nhiên nhu cầu phân bón cho cây

mè tương đối ít hơn cây trồng khác. Công thức chung được khuyến cáo áp dụng khi

bón phân cho mè (tính cho 1 ha) như sau (trích từ tài liệu tập huấn Quy trình kỹ thuật

canh tác mè” của Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Long An): 80N-50P2O5-

50K2O, 300 kg hữu cơ vi sinh, và 200-300 kg vôi; bao gồm một lần bón lót và ít nhất 1

hoặc 2 lần bón thúc (nếu mè được trồng theo hàng), và tuỳ vào điều kiện đất đai sẽ có

kỹ thuật bón phù hợp.

Thời kỳ cây mè cần nhiều dinh dưỡng nhất khoảng 40-60 ngày sau sạ tương ứng

với thời gian ra nụ, tạo quả và tạo hạt (tuỳ theo thời gian sinh trưởng của mỗi loại

giống cụ thể, có giống chỉ 75-85 ngày, có loại giống lên đến 110-120 ngày).

- Bón lót: bón toàn mặt đồng, khối lượng khoảng 300 kg/ha phân hữu cơ vi sinh

(hoặc 4-5 tấn/ha phân chuồng); bón trước khi xới đất lần cuối. Sử dụng máy bón

kiểu tung.

- Bón lót vôi: bón toàn bộ mặt đồng khoảng 200- 300 kg/ha, bón trước khi xới đất lần

cuối.

- Bón lót phân hóa học: bón trước khi gieo hạt.

- Bón thúc: bón bằng máy xới bón, chăm sóc (vun gốc + diệt cỏ dại).

Đặc tính kỹ thuật:

- Bề rộng làm việc: 4 – 6 m

- Năng suất: 1 ha/h

- Động lực: Máy kéo công suất ≥ 50 HP

Đầu tƣ: Thiết bị mới (VN) giá 80 000 000 đ Hình 7.64. Máy bón vôi

c. Gieo hạt mè

Gieo hạt là một trong những công đoạn quan trọng, quyết định đến năng suất về

sau. Cơ giới hoá được khâu gieo hạt sẽ giúp giảm rất nhiều chi phí và sự phụ thuộc vào

công lao động.

Để có thể ứng dụng cơ giới hoá một cách hiệu quả, đề xuất ứng dụng phương pháp

gieo mè theo hàng, để dễ chăm sóc và thuận tiện cho máy kéo đi lại khi thực hiện các

công đoạn về sau mà không cán đè lên cây. Ngoài ra, gieo theo hàng sẽ giúp tiết kiệm

lượng giống hơn rất nhiều (qua khảo sát thực tế chỉ tốn 1,7-2,0 kg/ha) so với phương

pháp sạ lan thủ công hiện nay (thường tốn 5-8 kg/ha, thậm chí lên đến 10 kg/ha); mặt

khác, lượng gieo sạ nhiều làm dẫn đến mật độ cây quá dày đặc từ đó sẽ làm ảnh hưởng

sự quang hợp của cây, cây phát triển kém từ đó giảm năng suất của cây mè, thường chỉ

đạt 600- 800 kg/ha khi sạ lan.

Page 150: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

139

Hình 7.659: Mè được trồng theo hàng thuận tiện cho việc chăm sóc và áp dụng CGH

Về thiết bị gieo hạt: hiện tại, vẫn chưa có máy gieo hạt cho mè hoạt động hiệu quả

ở Việt Nam, vì vậy, thay vì thực hiện việc gieo theo hàng bằng thủ công (gồm các

công đoạn: giăng dây + tạo hốc + bỏ hạt vào hốc hoặc là dùng máy sạ hàng), chúng tôi

đề xuất đưa vào mô hình này một máy rạch hàng + bón phân, sau đó hạt mè sẽ được

rãi trên hàng bằng thủ công. Giá máy: 70.000.000 đồng.

Mặt khác, một đề tài nghiên cứu về máy gieo hạt mè nên được tiến hành để có thể

đưa ra mẫu máy hoạt động hiệu quả và phù hợp với điều kiện địa phương.

d. Chăm sóc mè (xới, bón phân, phun thuốc)

Máy chăm sóc:

Đặc tính kỹ thuật:

- Độ sâu xới tối đa: 5- 10 cm.

- Số hàng chăm sóc tối đa: 4.

- Phân bón dạng hạt, độ ẩm ≤ 5%

- Năng suất: 0,3- 0,5 ha/h.

- Động lực: Máy kéo công suất 40- 50 HP.

Đầu tƣ: Thiết bị mới (VN), giá

70.000.000 đ

Hình 7.66. Máy chăm sóc mè (photo TVK)

Máy phun thuốc:

Đề xuất: Sử dụng máy phun thuốc liên hợp với máy kéo 4 bánh (sử dụng trong

giai đoạn cây mè còn nhỏ) để phun thuốc diệt cỏ và phun thuốc trị sâu bệnh; giai đoạn

về sau khi mè đã cao quá gầm máy kéo, đề xuất giữ nguyên hiện trạng, tức sử dụng

máy phun thuốc mang vai đang rất phổ biến tại địa phương.

Page 151: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

140

Đặc tính kỹ thuật: máy phun thuốc liên hợp

- Bề rộng làm việc: 6 m.

- Năng suất: 1,0 ha/h.

- Động lực: máy kéo 40- 50 HP.

Đầu tƣ: Thiết bị mới (VN), giá: 85 000 000 đ Hình 7.67. Máy phun thuốc

Đặc tính kỹ thuật: (máy phun thuốc mang vai Honda KSA 35H)

- Công suất cực đại: 1 kW/7.000 v/p; Suất

tiêu hao nhiên liệu Max : 0,48 lít/giờ; Lưu

lượng lớn nhất: 4,0 lít/ phút

Đầu tƣ: Thiết bị mới (xuất xứ: Thái Lan),

giá: 8 500 000 đ.

Hình 7.68. Máy phun thuốc mang vai

Tưới

Mè là cây chịu ngập úng kém, nếu trồng vào mùa mưa ruộng mè cần phải được xẻ

rãnh để thoát nước được tốt. Tùy thuộc vào điều kiện đất đai, thời tiết, và việc bố trí

mùa vụ mà có chế độ tưới sẽ khác nhau. Mè cần nhiều nước từ lúc gieo cho đến khi ra

hoa đầu tiên, sau đó giảm dần. Phương pháp tưới thấm được áp dụng phổ biến, nước

được cung cấp vào trong các rãnh giữa các líp trên ruộng mè, rồi từ đó thấm dần vào

giữa líp. Phương pháp tưới tràn được áp dụng khi đất thoát nước tốt, sau đó cho nước

rút nhanh qua các rãnh; đất thoát nước kém nên áp dụng tưới phun. Phần thiết bị cơ

giới hoá khâu tưới hiện tại tạm ổn, đề xuất giữ nguyên hiện trạng.

e. Thu hoạch mè

Mè ra hoa kết trái suốt giai đoạn sau của thời gian sinh trưởng, do đó xác định thời

gian thu hoạch đúng lúc sẽ hạn chế hao hụt do nứt trái. Thông thường, thời điểm thích

hợp cho thu hoạch khi thấy 2/3 số trái/cây và lá ngã màu vàng (có một vài trái dưới

gốc có hiện tượng nứt trái). Không nên thu hoạch sớm vì sẽ có nhiều hạt lép làm giảm

phẩm chất mè. Tất nhiên, thu hoạch trễ cũng sẽ bị thất thoát sản lượng do trái rụng

hoặc quả bị nứt.

Page 152: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

141

Hiện chưa có máy hoàn chỉnh để ứng dụng cho công đoạn thu hoạch, nên chúng tôi

đề xuất giữ nguyên hiện trạng, sẽ lựa chọn những máy móc của những cơ sở chế tạo

có uy tín, máy hoạt động đạt yêu cầu kỹ thuật để áp dụng cho mô hình:

- Cắt mè: dùng máy cắt xếp dãy cho lúa được thay đổi, cải tiến một số bộ phận cho

phù hợp để cắt mè. Giá máy: 65.000.000 triệu đồng.

- Gom+chất đống: thủ công.

- Tách hạt: dùng máy đập lúa được cải tiến, thay thế một số bộ phận để phù hợp với

cây mè, đề xuất sử dụng 02 máy nối tiếp để có thể nâng cao hiệu quả. Giá máy:

130.000.000 triệu đồng.

Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đề xuất Tỉnh Long An nên có một đề tài nghiên

cứu về máy thu hoạch liên hợp phục vụ cho công đoạn thu hoạch mè nên đƣợc

tiến hành để có thể đƣa ra mẫu máy hoạt động hiệu quả và phù hợp với điều kiện

địa phƣơng.

f. Kỹ thuật Sau thu hoạch mè

Thay vì chỉ làm khô bằng cách phơi nắng thủ công như hiện nay, để có thể đảm bảo

chất lượng sản phẩm, không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, và giúp chủ động được

sản xuất, chúng tôi đề xuất sử dụng máy sấy, và loại máy sấy kiểu trống là sự lựa chọn

phù hợp để sấy các loại vật liệu dạng hạt. Bên cạnh đó, hạt sau khi khô cũng cần phải

được làm sạch, tách các thành phần tạp chất còn lẫn trong khối hạt, vì vậy một máy

làm sạch phân loại cũng được đề xuất đưa vào áp dụng cho mô hình thí điểm này.

Máy sấy

Đặc tính kỹ thuật:

- Năng suất: 300- 400 kg/mẻ

- Lò đốt cấp nhiệt gián tiếp: bằng điện, củi

vụn, hoặc trấu (tuỳ nhu cầu cụ thể).

Đầu tƣ: Thiết bị mới (VN) giá 145.000.000 đ Hình 7.69: Máy sấy thùng quay

Máy làm sạch hạt mè

Đặc tính kỹ thuật:

- Năng suất: 150- 200 kg/giờ

Đầu tƣ: Thiết bị mới (VN) giá 75 000 000 đ Hình 7.70. Máy làm sạch hạt mè

Page 153: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

142

Bảng 7.23: Tóm tắt quy trình và thiết bị CGH một số công đoạn trong canh tác cây mè

TT Công việc Thiết bị Ghi chú

1 Chuẩn bị đất Hệ thống máy san phẳng mặt

đồng ứng dụng kỹ thuật laser.

San phẳng mặt đồng; chỉ tiến

hành khi mặt đồng có độ chênh

lệch bề mặt > ± 5 cm.

2 Làm đất Liên hợp máy gồm máy kéo

và các máy công cụ:

- Máy kéo công suất 50HP

- Cày 7 chảo

- Máy xới.

- Cày lần 1

- Xới lần 1 & 2.

3 Bón lót Máy kéo + rơ-moóc tung phân Phân hữu cơ vi sinh (hoặc phân

chuồng).

Máy kéo + máy bón vôi Trong trường hợp cần xử lý đất

4 Gieo hạt Máy kéo + thiết bị rạch hàng

và bón phân.

5 Phun thuốc - Máy kéo + máy phun thuốc

- Máy phun thuốc mang vai

(khi cây mè đã lớn).

Phun thuốc trừ cỏ sau khi gieo;

thuốc phòng, trừ sâu bệnh; kích

thích tăng trưởng,...

6 Chăm sóc

(xới, diệt cỏ,

bón phân)

- Xới phá váng, diệt cỏ,

bón phân)

- Liên hợp máy: Máy kéo +

xới, bón, vun gốc

- Lần 1: Xới, bón phân (15- 20

ngày sau sạ)

- Lần 2: Xới, vun gốc, bón phân

(40 ngày sau sạ)

7 Tưới nước Máy bơm nước từ hệ thống

thuỷ lợi sẵn có.

Tưới theo phương pháp tưới

thấm, hoặc tưới tràn tuỳ từng

vùng. 8 Thu hoạch - Cắt cây Máy cắt kiểu xếp dãy

- Thu gom cây Thủ công

- Tách hạt Bằng máy đập tách hạt

9 Sấy Máy sấy trống quay Sử dụng điện hoặc các phế phẩm

nông nghiệp (củi vụn, trấu...) để

làm nguồn cấp nhiệt.

10 Làm sạch Máy làm sạch - Sử dụng điện 1 pha.

6. Tổng kinh phí đầu tƣ cho Dự án

Mô hình điểm cần sự theo dõi, hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà khoa học, các chuyên viên

khuyến nông về giống, chế độ dinh dưỡng, phòng trừ sâu bệnh. Định kỳ tổ chức cho

các hộ nông dân, khách hàng quan tâm đến tham quan mô hình hoặc tổ chức thao diễn

kỹ thuật các mẫu máy nhằm giới thiệu những kết quả cụ thể do các thiết bị thực hiện.

Sau khi nông dân tham quan kết quả trình diễn các mô hình, sẽ tuyển chọn một số

hộ có khả năng và mong muốn đầu tư làm dịch vụ với hệ thống máy trên. Khi đó cần

Page 154: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

143

hỗ trợ một phần giá mua thiết bị; hỗ trợ ưu đãi giảm lãi suất vay vốn trong một thời

gian .v.v. Đồng thời cần quan tâm vấn đề tập huấn sử dụng, bảo trì thiết bị …

Bảng 7.24: Dự toán kinh phí thực hiện mô hình điểm cơ giới hóa mè

TT Khoản mục chi Đơn

vị

Số

lƣợng

Đơn giá;

triệu đồng

Thành tiền;

triệu đồng

Ghi chú

1 Trang thiết bị THUÊ: 60

San phẳng mặt đồng (trường hợp ruộng không bằng phẳng)

ha 4 15 60 San 1 lần

2 Trang thiết bị ĐẦU TƢ: 938,5

2.1 Máy làm đất:

Xới

Cày 7 chảo

máy

máy

1

1

47

33

47

33

2.2 Máy bón phân: [Máy bón vôi

máy

1

80

80

2.3 Công cụ rạch hàng+bón phân

cái 1 70 70

2.4 Máy chăm sóc:

Máy xới

bón

máy

1

70

70

2.5 Máy phun thuốc (phun thuốc BVTV; thuốc kích thích; diệt cỏ):

Liên hợp với máy kéo

Máy mang vai

máy

1

1

85

8,5

85

8,5

2.6 Máy bơm nước cụm 4 35 140

2.7 Thu hoạch: 01 máy cắt, 02 máy đập

máy 1 195 195

2.8 Máy sấy máy 1 145 145

2.9 Máy làm sạch máy 1 65 65

2.10 Máy kéo Vốn đối ứng

của người

dân.

3 Vật tƣ nông nghiệp

(gồm: giống, phân, thuốc bảo vệ thực vật, điện,..: 2 vụ)

ha 4 (x2) 20 160

Chủ ruộng tự

đầu tư: (trong

2 vụ canh tác)

4

Chi phí nhiên liệu

(dầu diesel)

90

Page 155: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

144

4.1

4.2

Thi công lập mô hình

Vận chuyển thay đổi

địa bàn, chuyển vụ

lít

lần

2 000

2

0,025

20

50

40

5

5

.1

Lao động 128

5.1 Công nhân lái máy công 120 0,3 36 Thời gian làm việc: 2 vụ canh tác. 5.2 Cán bộ kỹ thuật

(hướng dẫn kỹ thuật,

theo dõi mô hình)

công 120 0,2 24

5.3 Lao động phổ thông

(phục vụ máy, chuẩn

bị phân, thuốc, khác…)

công 220 0,15 33

5.4 Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu, viết báo cáo

35

6 Chi phí trình diễn,

tham quan, hội thảo,

khuyến nông,...

lần 5 20 100 1 lượt/vụ; 30-35 người/lượt-

vụ*2 vụ

7 Chi phí khác: Lưu

trú, đi lại, in ấn, báo

cáo kết thúc dự án, phụ

cấp chủ nhiệm đề tài,...

75

TỔNG (1+2+…+7) = 1.551,5

(Bằng chữ: Một tỷ năm trăm năm mươi mốt triệu năm trăm ngàn đồng)

Ghi chú:

- Diện tích thực hiện: 4 ha (x 2 vụ).

- Chi phí vật tư nông nghiệp do chủ ruộng đầu tư tạm tính 20 triệu đồng/ha (số liệu

qua khảo sát, phỏng vấn nông dân khoảng 15-16 triệu đồng/ha (11/2014)).

Bảng 7.25 đề xuất chi phí dự án đầu tư xây dựng mô hình, vốn đối ứng của

nông dân đầu tư.

Page 156: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

145

Bảng 7.25: Dự toán kinh phí thực hiện và đề xuất phương án đầu tư cho mô hình

TT

Hạng mục

Số tiền,

triệu đồng Kinh phí nhà

nƣớc đầu tƣ

Vốn đối ứng

của ngƣời dân

Tỉ lệ;

%

Số tiền,

triệu đồng

Tỉ lệ;

%

Số tiền,

triệu đồng

1 Trang thiết bị THUÊ 60 10

0 60

2 Trang thiết bị sẽ ĐẦU T Ƣ

(không bao gồm máy kéo )

938,5 80 750,8 20 187,7

3 Vật tư nông nghiệp 160 10

0

160

4 Chi phí nhiên liệu 90 10

0

90

5 Lao động 128 10

0 128

6 Chi phí trình diễn, tham quan,... 100 10

0 100

7 Chi khác: lưu trú, đi lại,... 75 10

0 75

8 Quản lý phí,... 155,2 10

0 155,2

TỔNG CỘNG: 1.706,7 1.359,0 347,7

(Bằng chữ: Một tỷ bảy trăm lẻ sáu triệu bảy trăm ngàn đồng)

Vốn đối ứng của dân: 100% vật tư nông nghiệp (giống, phân, thuốc bảo vệ thực

vật...); 20 % chi phí đầu tƣ trang thiết bị và 01 máy kéo có sẵn.

Hình 7.71: Biểu đồ phân bố các thành phần chi phí của mô hình điểm CGH canh tác cây MÈ

Dự án chi cho việc lập và trình diễn mô hình, trong đó phần quan trọng là hỗ

trợ 80% chi phí đầu tư trang thiết bị cơ giới hoá.

7. Lợi ích và hiệu quả (ƣớc tính)

Canh tác mè còn tốn nhiều công lao động là do phương pháp canh tác truyền thống

hiện nay chỉ cơ giới hoá khâu làm đất và khâu tưới. Do đó, việc áp dụng cơ giới hóa sẽ

Page 157: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

146

làm giảm công lao động rất nhiều và sự phụ thuộc vào lao động thủ công đặc biệt là

khi vào vụ thu hoạch, giúp cho việc canh tác được ổn định (vì giá nhân công lên

xuống thất thường, khi vào vụ luôn bị thiếu).

Kết quả phân tích so sánh giữa hiện trạng và đề xuất áp dụng cơ giới hoá trong

canh tác cây mè trình bày trong Bảng 7.26 cho thấy, chi phí sản xuất khi áp dụng CGH

có tăng thêm khoảng 10,5% so với nhưng số công lao động giảm đi đáng kể (-33%);

quy thành tiền thì 2 phần này xem như bù trừ cho nhau và chi phí sản xuất coi như

không tăng không giảm. Mặc dù vậy, khi áp dụng cơ giới hoá, lượng giống gieo sạ

trên 1 ha chỉ 2-2,5 kg/ha, dễ thực hiện chăm sóc, đặc biệt năng suất mè có thể đạt 1,2-

1,5 tấn/ha khi trồng theo hàng nếu chế độ chăm sóc tốt (số liệu qua phỏng vấn ông

Nguyễn Hồng Sơn, xã Mỹ Thạnh Đông, huyện Đức Huệ), so với mức chỉ 600-800

kg/ha khi mè được trồng theo kiểu sạ lan tại vùng này.

Bảng 7.26: So sánh chi phí giữa hai phương án canh tác cây MÈ (tính trên 1 ha)

Công việc So sánh Chi phí, (tr. đồng)

Tăng(+)/

Giảm(-),

(tr. đ/ %)

Nhân

công

Tăng(+) /

Giảm(-),

(tr. đ/ %) Ghi chú

Làm đất

Hiện trạng 2,1

0/0

4

0/0

Xới 2 lần + lên líp + dọn

dẹp đầu bờ.

Đề xuất 2,1 4 Cày 1 lần, xới 1 lần, lên líp

+ dọn dẹp đầu bờ.

Bón lót

Hiện trạng 0,2 +0,45 /

+32,5

1 -0,135 /

- 67

Rãi thủ công

Đề xuất 0,65 0,3 Máy với năng suất 8

ha/ngày (2 người phục vụ)

Gieo trồng

Hiện trạng 0,2 +0,70 /

+ 77

1

+0,36 /

+ 80

Sạ lan trên líp (đối với

trồng theo hàng cần đến

14 công lao động/ha)

Đề xuất 0,9 4 Rạch hàng bằng máy + bỏ

hạt bằng thủ công

Xới,

bón phân

Hiện trạng 0 +0,94 /

+100

0 +0,1 /

+100

Không có xới cỏ , bón

phân sau khi trồng

Đề xuất 0,94 0,3 Máy năng suất 6 ha/ngày

(2 người phục vụ)

Phun thuốc

Hiện trạng 2,0

-0,8 /

- 40

10

-0,6/

- 50

01 người phun 1 ha/ngày

(10 lần/ 1 vụ)

Đề xuất 1,2 5

Máy năng suất 8 ha/ngày, 2

người phục vụ (phun 6 đợt)

+ phun thủ công (4 đợt)

Tưới Hiện trạng 2,0

0/0 4

0/0 Giữ nguyên hiện trạng Đề xuất 2,0 4

Thu hoạch

Hiện trạng 4,0

0/0

12,5

Cắt và gom thủ công (17

công/ha) và Tách hạt bằng

máy đập (2 công/ha).

Đề xuất 4,0 4,5 Cắt bằng máy cắt (0,5

công/ha), gom (2 công/ha),

Page 158: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

147

và đập (2 công/ha)

Làm khô,

làm sạch

Hiện trạng 0,6 0/0

5 -0,24 /

-40

Đề xuất 0,6 3

TỔNG Hiện trạng 11,1 + 1,29 /

+ 10,4

37,5 - 1,50 /

- 33,1

Đề xuất 12,39 25,1

Ghi chú: Một số máy trong bảng đề xuất chưa có trên thị trường (rạch hàng, xới

bón, sấy,…), việc ước tính giá dịch vụ dựa trên cơ sở nhà đầu tư làm dịch vụ sẽ có lời

ở mức trung bình (IRR = 25%).

CGH canh tác là giải pháp bảo đảm sự đồng đều trong quá trình canh tác (gieo hạt,

bón phân, độ sâu xới, kích thước luống,…); giúp cải thiện năng suất và chất lượng cây

trồng do thu hoạch đúng thời điểm, giảm thất thoát.

Việc ứng dụng CGH canh tác cây mè cần phải phối hợp với sự thay đổi/ bổ sung

một số giải pháp kỹ thuật (bón lót phân chuồng; giảm sử dụng thuốc diệt cỏ; gieo hạt

đúng mật độ, đạt độ sâu để giảm đổ ngã; việc chăm sóc kịp thời, phân bón vùi làm

giảm thất thoát do bốc hơi, mưa trôi, tăng hiệu quả sử dụng phân bón,…) từ đó sẽ

có thể cải thiện năng suất cây trồng.

8. Dự kiến chủ đầu tƣ

Ưu tiên chọn chủ đầu tư là những nông dân hoặc cá nhân có khả năng tài chính

trong tỉnh; trong trường hợp nếu không có thành phần như trên đầu tư, mới chọn các

nhà đầu tư ngoài tỉnh. Ngoài các điều kiện ràng buộc về tài chính do có sự hỗ trợ tín

dụng từ ngân sách tỉnh, các chủ đầu tư phải cam kết ưu tiên sử dụng thiết bị do mô

hình hỗ trợ phục vụ cho việc CGH canh tác trong địa bàn tỉnh trên cơ sở những thỏa

thuận khi ký kết.

9. Thời gian và địa điểm thực hiện mô hình

a. Thời gian thực hiện mô hình

Dự án Ứng dụng CGH trong canh tác mè dự kiến được thực hiện trong 48 tháng.

Nội dung và thời gian thực hiện được thể hiện cụ thể trong Bảng ... Bắt đầu từ quý 1

năm 2015.

Page 159: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

148

Bảng 7.27: Thời gian thực hiện dự án

Stt Nội dung

Năm-2015 Năm-2017 Năm-2018 Năm 2019

Quý Quý Quý Quý

1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

1 Viết và hoàn chỉnh dự án x

2 Trình dự án x

3 Phê duyệt dự án x

4 Xác định địa điểm xây

dựng mô hình; mời thầu,

xét chọn thầu cung cấp thiết

bị

x x

5 Gọi thầu x

6 Tiếp nhận thiết bị x

7 Triển khai thực hiện các

hoạt động của dự án (vụ 1) x x

8 Triển khai thực hiện các

hoạt động của dự án (vụ 2)

x x

9 Tổ chức tham quan, hội

thảo, khuyến nông,... x x

x x

10 Viết báo cáo, kết thúc dự án x

Các đề tài nghiên cứu về máy gieo hạt mè, máy thu hoạch mè liên hợp (nếu được

duyệt) sẽ được triển khai thực hiện từ giai đoạn 2018-2020.

b. Địa điểm dự kiến thực hiện mô hình

Đề xuất thực hiện mô hình tại huyện Vĩnh Hưng hoặc huyện Đức Huệ.

Page 160: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

149

VI. DỰ ÁN ĐIỂM 6 - ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT

THANH LONG

1. Tổng quan và tính cấp thiết

Theo số liệu thống kê năm 2012, diện tích trồng thanh long của cả nước là

25.000 ha, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Bình Thuận, Tiền Giang và Long An. Thanh

long được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên tỷ lệ sản lượng xuất khẩu thay

đổi tùy theo mùa vụ (khoảng 10% trong chính vụ và khoảng 70-80% trong trái vụ).

Việt Nam là nước đứng đầu về xuất khẩu thanh long, thị trường các nước chủ yếu như

Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, và Singapore (thông tin

thương mại Bộ Công thương năm 2012 - 2013).

Tính đến năm 2012, tỉnh Long An có tổng

diện tích trồng thanh long 1.718 ha, trong đó chủ

yếu được trồng tập trung ở huyện Châu Thành với

1.680 ha, chiếm 97,8% diện tích của toàn tỉnh.

Đến nay (2014), diện tích trồng thanh long tăng

đột biến, riêng huyện Châu Thành với diện tích

5.378 ha (Phòng Nông nghiệp huyện Châu

Thành). Theo quy hoạch của Tỉnh về mở rộng

diện tích trồng thanh long của huyện Châu Thành

đến năm 2020 là 8.000 ha. Với xu thế hiện nay

diện tích trồng thanh long đang được mở rộng mà

chủ yếu trồng trên đất trồng lúa (Hình 1).

Trong quy trình sản xuất thanh long, khâu làm đất và lên luống đã cơ giới hóa

100% (theo khảo sát điều tra thực tế). Tuy nhiên, do đặc thù của cây thanh long là

trồng hom và phức tạp nên khâu trồng hiện nay vẫn bằng phương pháp thủ công. Quy

kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu của Trung tâm Năng lượng và Máy Nông

nghiệp, việc cơ giới hóa cho cây thanh long nên chú trọng đến các khâu tưới, bón

phân, phun thuốc, và sơ chế trái thanh long. Ứng dụng cơ giới hóa thực sự cần thiết vì

là cơ sở để giảm chi phí sản xuất và tăng thu nhập cho người nông dân. Hiện nay chủ

yếu thanh long được tưới sử dụng phương pháp tưới ống bằng thủ công. Phương pháp

tưới này không chỉ tốn công lao động mà còn lãng phí một lượng lớn nước tưới không

được cây thanh long sử dụng. Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước không chỉ giảm

chi phí cho việc tưới mà còn góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước vốn đang ngày

càng trở nên khan hiếm và cạn kiệt. Chủ động khâu sơ chế sau thu hoạch sẽ tạo điều

kiện cho việc chủ động đầu ra cho trái thanh long trong thời gian tới.

Hình 7.72. Thanh long trồng trên đất trồng lúa (photo NTN)

Page 161: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

150

2. Mục đích của dự án

Mục đích chung của dự án là ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất thanh long nhằm

giảm thiểu công lao động, giảm chi sản xuất và tăng thu nhập cho người nông dân. Dự

án góp phần bảo vệ môi trường và xây dựng nền nông nghiệp bền vững.

Mục tiêu cụ thể:

- Ứng dụng cơ giới hóa trong các khâu trưới trong sản xuất Thanh Long nhằm giảm

chi phí sản xuất, giảm sự phụ thuộc vào nguồn lao động, nâng cao năng suất, chất

lượng sản phẩm, và tăng thu nhập cho người nông dân.

- Đề xuất đề tài nghiên cứu về phun thuốc tự động, quy trình sơ chế trái thanh long,

và mô hình xử lý dây thanh long sau cắt bỏ.

3. Nội dung thực hiện

Để đạt được mục đích và những mục tiêu cụ thể nêu trên, dự án sẽ được thực hiện

với những nội dung như sau:

- Đánh giá hiện trạng sản xuất thanh long trên địa bàn tỉnh Long An;

- Khảo sát, đánh giá các phương pháp tưới hiện tại;

- Xây dựng mô hình tưới tiết kiệm nước;

- Bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu, phân tích đánh giá mô hình;

- Chuyển giao công nghệ và triển khai nhân rộng mô hình trên địa bàn tỉnh Long An.

4. Giải pháp công nghệ và trang thiết bị

a. Công nghệ tưới tiết kiệm nước

Nước là yếu tố quan trọng quyết định đến sự sống của cây trồng. Hiện nay do

nguồn nước ngày càng khan hiếm và cạn kiệt thì việc ứng dụng công nghệ tưới tiết

kiệm nước càng trở nên cấp thiết vì nó không chỉ giảm chi phí sản xuất mà còn góp

phần bảo tồn tài nguyên nước. Những phương pháp tưới tiết kiệm nước như tưới phun

và tưới nhỏ giọt đang được sử dụng đối với cây thanh long. Tuy nhiên, mỗi phương

pháp có những ưu nhược điểm riêng (Bảng 7.28).

Bảng 7.28. So sánh ưu nhược điểm tưới phun và tưới nhỏ giọt

Stt Yếu tố Tưới phun Tưới nhỏ giọt

1 Chi phí đầu tư Thấp, 40 tr.đ/ha Cao, 100 tr.đ/ha

2 Độ đồng đều Thấp Cao

3 Hiệu suất Thấp, 60% Cao, 90%

Từ những phân tích trên, phương pháp tưới nhỏ giọt được lựa chọn để thực hiện

trong mô hình của dự án. Diện tích được đề xuất để lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt

trong mô hình của dự án là 0,5 ha.

Cơ sở tính toán lượng nước tưới và chu kỳ tưới

Page 162: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

151

Lượng nước tưới được tính toán dựa trên nhu cầu nước của cây thanh long. Chu kỳ

tưới được xác lập phụ thuộc vào từng loại đất trồng.

Diện tích dự kiến của mô hình là 5.000 m2, với chiều dài 100 m và chiều rộng

50 m. tuy nhiên, trên thực tế khi triển khai nhân rộng mô hình, hệ thống sẽ được điều

chỉnh thiết kế tùy theo diện tích và hình dáng lô thửa. Thông số tính toán thiết kế của

hệ thống tưới được trình bày trong Bảng 7.29.

Bảng 7.29. Thông số tính toán thiết kế hệ thống tưới

Stt Thông số Giá trị

1 Diện tích, ha 0,5

2 Khoảng cách trồng, m 3 x 3

3 Tổng số lượng cây trồng (4 hom/trụ), trụ 555

4 Số đầu tưới nhỏ giọt (4 đầu nhỏ giọt/trụ) 2.220

5 Lưu lượng tưới, m3/lần tưới 10

6 Gian cách tưới, ngày 3

7 Thời gian tưới trong ngày, giờ 3

Sơ đồ bố trí hệ thống tưới nhỏ giọt

Hệ thống tưới nhỏ giọt dự kiến của dự án được bố trí như Hình 2, bao gồm các thiết

bị chính như bơm, đường ống dẫn, đầu tưới nhỏ giọt, thùng trộn phân, thuốc, và các

loại van.

Page 163: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

152

Hình 7.73. Sơ đồ bố trí hệ thống tưới nhỏ giọt cho 0,5 ha

b. Mô hình và thiết bị phun thuốc

Đối với việc chăm sóc cây thanh long thì khâu phun thuốc sâu bệnh là công việc

nặng nhọc và ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động. Hiện nay có hai loại bình

phun thuốc được sử dụng để phun thuốc cho cây thanh long gồm bình phun có bơm

chạy bằng bình ắc-quy loại đeo vai (Hình 56) và loại di động theo lối giữa hàng thanh

long trong vườn (Hình 57) do nông dân tự chế.

Hình 7.74. Bình phun thuốc mang vai (photo NTN)

Hình 7.75. Mô hình bình phun thuốc di động trong vườn (photo NTN)

Page 164: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

153

Chính vì vậy, việc ứng dụng cơ giới hóa khâu này thực sự cần thiết để giảm thiểu

công lao động ngày và đảm bảo sức khỏe cho người nông dân. Mô hình phun thuốc tự

động được đề xuất hoạt động dựa theo nguyên lý phun sương, hệ thống ống dẫn và vòi

phun được gắn cố định. Chi phí đầu tư cho thiết bị và hệ thống đường ống dẫn 215

tr.đ/ha. Hiện nay, nông dân thường phun thuốc cho cây thanh long với gian cách 7

ngày/lần. Năng suất phun cho 1 ha với 2 người phun trong thời gian là 1,5 giờ. Với giá

thuê lao động tại địa phương là 25.000 đ/giờ, chi phí lao động cho khâu phun thuốc là

4,2 tr.đ/ha/năm.

Do đó, với mức chi phí đầu tư cao nên việc triển khai ứng dụng mô hình này không

mang tính kinh tế nên dự án đề xuất xây dựng đề tài nghiên cứu cho việc ứng dụng cơ

giới hóa khâu phun thuốc với mục đích bảo vệ sức khỏe cho người nông dân khi

không phải tiếp xúc với thuốc trừ sâu.

c. Quy trình và thiết bị sơ chế thanh long sau thu hoạch

Hiện nay tại Long An, nông dân bán trái thanh long cho thương lái ngay tại đồng

sau khi thu hoạch. Sau đó thương lái bán cho những vựa thanh long có kho lạnh để bảo

quản và xuất khẩu. Điều này làm cho giá thành của sản phẩm trên thị trường không ổn

định và phụ thuộc nhiều vào việc áp đặt của thương lái và các chủ vựa thu mua. Ngoài

việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp để ổn định đầu ra cho thanh long thì việc nghiên

cứu ứng dụng dây chuyền sơ chế thanh long góp phần giảm chi phí công lao động, và

đảm bảo chất lượng sản phẩm. Do đó dự án đề xuất đề tài nghiên cứu quy trình và ứng

dụng cơ giới hóa trong khâu sơ chế thanh long.

Quy trình đề xuất cho sơ chế thanh long gồm: rửa (làm sạch), xử lý hóa chất

(không độc hại), làm khô, và bảo quản (Hình 58). Xử lý hóa chất với mục đích diệt

khuẩn cho trái thanh long.

Cân nhập hàng

Nhập kho

bảo quản

Làm khô

Xử lý hóa chất Rửa Phân loại

Cân Xuất hàng Bấm cùi,

tỉa tai

Hình 7.76. Sơ đồ quy trình sơ chế

Từ quy trình này, dây chuyền cơ giới hóa gồm những thiết bị sau:

- Thiết bị rửa

- Hệ thống xử lý hóa chất

- Hệ thống làm không bằng khí nén; và

- Kho bảo quản

Page 165: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

154

Dây chuyền được đề xuất với năng suất 1 tấn/giờ, và kho bảo quản mẫu có thể tích

chứa 1 tấn thanh long. Thanh long được chuyển giữa các công đoạn sử dụng băng

chuyền dạng trục lăn (Hình 6, nguồn: Phân viện Cơ điện Nông nghiệp – Công nghệ

sau thu hoạch Tp.HCM). Do khó ứng dụng cơ giới hóa khâu bấm cùi và tỉa tai nên

trong mô hình đề xuất khâu này vẫn được thực hiện bằng thủ công (Hình 7). So với

phương pháp thủ công, ưu điểm của trái thanh long sau khi sơ chế bằng dây chuyền là

có mức độ an toàn về vệ sinh thực phẩm cao hơn và kéo dài được thời gian bảo quản

đến 40 – 45 ngày.

Hình 7.77. Băng chuyền thanh long (trục lăn) (photo NTN)

Hình 7.78. Bấm cùi, tỉa tai bằng thủ công (photo NTN)

d. Ứng dụng cơ giới hóa xử lý dây thanh long sau khi cắt bỏ

Trong quy trình sản xuất thanh long, dây được cắt bỏ sau khi thu hoạch với lượng

lớn, khoảng 20 tấn/ha. Hiện nay, lượng dây này được bỏ lại dưới những mương thoát

nước nên khi phân hủy, nó ảnh hưởng đến môi trường đất và nguồn nước. Hơn nữa,

việc không xử lý những dây thanh long sau cát bỏ cũng là nguồn lây bệnh và ảnh

hưởng trực tiếp đến năng suất cây trồng. Do đó việc thu gom và xử lý lượng dây này

không chỉ có kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi trường và kiểm soát dịch bệnh trên

cây thanh long.

Phương pháp đề xuất xử lý gồm thu gom, băm nhỏ, sau đó ủ làm phân vi sinh.

Trong đó, mô hình ứng dụng cơ giới hóa khâu băm và lập mô hình ủ phân vi sinh.

5. Kinh phí dự kiến

Dự kiến kinh phí thực hiện của dự án 157.200.000 đ (một trăm năm mươi bảy

triệu hai trăm ngàn đồng), bao gồm chi phí máy móc, trang thiết bị, chi phí theo dõi và

thực hiện thí nghiệm của mô hình, được liệt kê trong Bảng 7.30. Ngoài ra, kinh phí dự

kiến cho các đề tài nghiên cứu 332.700.000 đ (ba trăm ba mươi hai triệu bảy trăm ngàn

đồng), được trình bày trong Phụ lục 1.

Page 166: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

155

Bảng 7.30. Các khoản dự trù kinh phí

Stt Khoản chi Đơn vị

tính

Số

lƣợng

Đơn giá,

triệu đồng

Thành tiền,

triệu đồng

I Hệ thống tƣới nhỏ giọt, 0,5 ha 108,0

1 Bơm với lưu lượng 15 m3/s, cột áp

25 mH2O, và công suất 2 kW

cái 1 9,5

2 Dây tưới m 2.200 0,02 44,0

3 Van tưới nhỏ giọt cái 550 0,05 27,5

4 Hệ thống hòa trộn phân bộ 1 15,0 15,0

5 Công lao động lắp đặt 12,0

II Tập huấn và trình diễn mô hình 49,2

6 Thuê xe và phụ cấp chi phí đi lại lần 4 5,5 22,0

7 Thuê hội trường và thiết bị phụ trợ ngày 4 1,0 4,0

8 In ấn tài liệu giới thiệu mô hình bộ 100 0,1 10,0

9 Ăn trưa, nước uống, và công phục vụ ngày 4 3,3 13,2

TỔNG CÔNG 157,2

6. Phân tích hiệu quả kinh tế

Tính hiệu quả kinh tế của mô hình tưới tiết kiệm nước tự động được phân tích dựa

vào những chi phí đầu tư trang thiết bị, lợi nhuận kinh tế và những tác động đến môi

trường. Với mức chi phí đầu tư của hệ thống tưới tiết kiệm cho cây thanh long 100

tr.đ/ha, nông dân tiết kiệm được 27 tr.đ/ha/năm. Phần tiết kiệm chi phí bao gồm: chi

phí bơm nước 50%, chi phí lao động. Chi phí công lao động khâu tưới thủ công được

thể hiện trong Bảng 7.31.

Page 167: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

156

Bảng 7.31. Chi phí công lao động khâu tưới

Thông số Thủ công Tự động

Diện tích, ha 1 1

Thời gian tưới, giờ/ha 7,5 1

Gian cách tưới, ngày/lần 2 2

Thời gian tưới trong năm, giờ/ha/năm 1.125 150

Công lao động, đ/giờ 25.000 25.000

Chi phí công lao động, tr.đ/ha/năm 28,1 3,7

Lượng nước tưới, m3/ha/năm 4.080 1.530

Chi phí bơm nước, đ/m3

1.000 1.000

Chi phí nước tưới hàng năm, tr.đ/ha/năm 4,1 1,5

Ngoài lợi ích về kinh tế, việc ứng dụng hệ thống tưới tiết kiệm còn có ý nghĩa góp

phần giảm áp lực về lao động và tiết kiệm được nguồn nước.

7. Dự kiến chủ đầu tƣ và nơi ứng dụng

Chủ đầu tư các mô hình trên dự kiến sẽ là đối tác trong việc triển khai mô hình. Đối

với hệ thống tưới tiết kiệm nước, điều kiện chủ đầu tư có diện tích trồng thanh long tối

thiểu 0,5 ha, có đủ nguồn nước, và sẵn sàng hợp tác trong việc triển khai mô hình. Với

ưu điểm là huyện chủ lực của tỉnh Long An về diện tích trồng thanh long, việc ưu tiên

thực hiện mô hình tại huyện Châu Thành sẽ góp phần thuận lợi hơn trong việc phát

triển và nhân rộng mô hình.

8. Thời gian thực hiện

Dự án được dự kiến thực hiện trong 30 tháng. Nội dung và thời gian thực hiện được

thể hiện cụ thể trong Bảng 7.32.

Bảng 7.32. Kế hoạch thực hiện

Stt Nội dung

Năm-2015 Năm-2019 Năm-2020

Quý Quý Quý

1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

1 Viết và hoàn chỉnh dự án x

2 Trình dự án x

3 Phê duyệt dự án x

4 Xác định địa điểm xây dựng mô hình; mời

thầu, xét chọn thầu cung cấp thiết bị x x

5 Gọi thầu x

6 Tiếp nhận thiết bị x x

7 Triển khai thực hiện các hoạt động của dự

án x x x

8 Tổ chức tham quan, hội thảo, khuyến

nông,... x x x

9 Viết báo cáo, kết thúc dự án x x

Page 168: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

157

9. Phụ lục

Bảng 7.33. Kinh phí dự kiến của các đề xuất đề tài nghiên cứu

Stt Khoản chi Đơn vị

tính

Số

lƣợng

Đơn giá,

triệu đồng Thành tiền,

triệu đồng

I Hệ thống phun thuốc tự động, 0,2 ha 142,0

1 Hệ thống ống dẫn m 1.100 0,025 27,5

2 Bơm và động cơ bộ 1 35,0 35,0

3 Hệ thống thùng chứa và khuấy trộn bộ 1 21,5 21,5

4 Công lao động lắp đặt 23,0

5 Chi phí quản lý và triển khai mô hình 35,0

II Dây chuyền sơ chế thanh long,

1 tấn/giờ

100,5

1 Khảo sát về quy trình sơ chế lần 2 3,0 6,0

2 Máy rửa cái 1 25,0 25,0

3 Hệ thống xử lý hóa chất (không độc

hại)

bộ 1 9,5 9,5

4 Hệ thống làm khô bằng khí nén bộ 1 15,0 15,0

5 Kho lạnh bảo quản với quy mô thí

nghiệm, năng suất chứa

cái 1 45,0 45,0

III Xử lý dây sau cắt bỏ 90,2

1 Máy băm dây, năng suất 1 tấn/giờ cái 1 6,7

2 Xây bể ủ phân cái 1 25,0

3 Chi phí nguyên vật liệu phục vụ thí

nghiệm

23,5

4 Chi phí theo dõi thí nghiệm và triển

khai nhân rộng mô hình

35,0

TỔNG CÔNG 332,7

Page 169: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

158

VII. DỰ ÁN ĐIỂM 7 - DỊCH VỤ SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ MÁY MÓC

PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP

1. Tổng quan và tính cấp thiết

Để góp phần thực hiện định hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, nền nông

nghiệp của Việt Nam cũng đang phát triển mạnh về phương diện ứng dụng cơ giới hóa

trong sản xuất. Việc ứng dụng cơ giới hóa không chỉ giảm chi phí sản suất mà còn góp

phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Hiện nay, rất nhiều loại máy nông

nghiệp đang được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp. Số lượng máy móc thiết bị cơ

giới hóa (CGH) phục vụ trong sản xuất nông nghiệp như các loại máy thu hoạch và

chăm sóc (Bảng 7.34). Trong đó, số lượng máy gặt đập liên hợp (GĐLH) là 1.587 máy

và máy GĐLH là loại máy có cấu tạo phức tạp và nhiều chi tiết nên cần được tuân thủ

nghiêm ngặt về quy trình sử dụng đúng kỹ thuật và bảo trì đúng thời hạn.

Bảng 7.34. Số lượng máy móc phục vụ CGH trong sản xuất nông nghiệp

Loại máy Số lượng, cái

Loại máy Số lượng,

cái

Máy kéo 2 bánh 3.205 Máy kéo 4 bánh 8.528

Máy phát gốc rạ 364 Máy gom rơm 49

Máy cày (7 chảo và 3 chảo) 1.612 Máy phay đất 9.242

Máy san phẳng laser 12 Máy gieo và sạ hàng 3.042

Máy tung phân, phun thuốc 24.238 Máy bơm nước (dùng điện và

động cơ diesel)

57.518

Máy gặt đập liên hợp 1.587 Máy gặt xết dãy 357

Máy đập lúa 638 Máy tuốt lúa 48

Máy sấy tĩnh 431 Máy sấy tháp 49

Nguồn: Kết quả từ phiếu điều tra và PRA cấp huyện

Điểm đặc thù của máy nông nghiệp là làm việc trong điều kiện ngoài đồng khó

khăn và phức tạp (Hình 7.83) nên nhu cầu về sửa chữa và bảo trì cần được thực hiện

thường xuyên hơn. Tuy nhiên đối với người sử dụng máy thì công tác bảo trì máy móc

sau mỗi vụ mùa vẫn chưa được coi trọng. Nguyên nhân này dẫn đến máy móc thường

bị hư hỏng đang trong vụ mùa làm ảnh hưởng đến năng suất và tiến độ làm việc. Vì

vậy, việc tuyên truyền, hướng dẫn về quy trình bảo dưỡng thực sự cần thiết và quan

trọng để đảm bảo tuổi thọ và tính ổn định của máy móc thiết bị khi vào vụ.

Ngoài ra, những nông dân phục vụ nông nghiệp hiện nay được xếp vào loại nông

dân già với mức trung bình trên 40 tuổi (theo số liệu khảo sát từ PRA cấp huyện tại

Long An). Hình 7.84, nông dân với tuổi 68, vừa làm chủ dịch vụ cơ giới hóa nông

nghiệp vừa tự sửa chữa những máy móc nông nghiệp hiện có (máy gặt đập liên hợp,

máy kéo, cày, xới, bừa, máy múc Kobe…). Những nông dân này thường phải sửa chữa

Page 170: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

159

và bảo trì máy móc thiết bị sau khi thực hiện những công việc làm dịch vụ. Do đó,

nhu cầu về thành lập một mô hình dịch vụ sửa chữa và bảo trì máy móc nông nghiệp

càng trở nên cấp thiết hơn.

Hình 7.79. Máy kéo lắp bánh lồng, kết hợp phay và trục lăn (photo TVK)

Hình 7.80. Chủ dịch vụ cơ giới hóa (photo NTN)

Qua kết quả khảo sát sơ bộ về hiện trạng cơ giới nông nghiệp tại tỉnh Long An, hầu

hết những nông dân hay những chủ dịch vụ nông nghiệp tự sửa chữa và bảo trì những

máy móc và trang thiết bị nông nghiệp của họ. Hiện trạng này tuy có những ưu điểm

riêng nhưng cũng còn tồn tại một số nhược điểm cần giải quyết.

2. Mục đích và mục tiêu

a. Mục đích

Mục đích của dự án là thành lập một (1) mô hình dịch vụ sửa chữa và bảo trì thiết

bị máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Long An.

b. Mục tiêu cụ thể

- Nâng cao công tác bảo trì các máy móc thiết bị sau mỗi mùa vụ để đảm bảo tính ổn

định trong quá trình làm việc;

- Đáp ứng nhu cầu sửa chữa kịp thời vụ và nâng cao năng lực phục vụ sửa chữa tại

địa phương;

- Mô hình là cơ sở dịch vụ sửa chữa điển hình tại huyện nơi thành lập mô hình.

3. Nội dung thực hiện

Nội dung thực hiện của dự án bao gồm:

- Khảo sát và đánh giá hiện trạng sử dụng, sửa chữa và bảo trì thiết bị máy móc phục

vụ nông nghiệp tại tỉnh Long An;

- Xây dựng một (1) mô hình dịch vụ chế tạo, sửa chữa và bảo trì, phục vụ mang tính

lưu động và tại cơ sở;

- Theo dõi hoạt động và phân tích đánh giá về tính kinh tế - xã hội của mô hình; và

- Giới thiệu và triển khai nhân rộng mô hình trên địa bàn tỉnh Long An.

Page 171: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

160

4. Trang thiết bị và kế hoạch hoạt động

a. Thực trạng sửa chữa và bảo trì máy móc nông nghiệp

Phần lớn các cơ sở dịch vụ sửa chữa tập trung chủ yếu tại các Thị trấn của huyện.

Những cơ sở này mới chỉ đầu tư những máy công cụ như máy tiện, máy khoan và các

loại dụng cụ cơ khí cầm tay (Hình 7.85 và 7.86). Do đó mới chỉ đáp ứng được những

sửa chữa những thiết bị đơn giản và khi cần sửa chữa phức tạp những cơ sở này phải

chuyển lên Tp. Tân An hoặc Tp. HCM. Những sửa chữa đơn giản như các bộ phận của

máy công tác, trong khi những sửa chữa phức tạp hơn như động cơ, bơm, xy lanh thủy

lực cũng thường được sửa chữa.

Hình 7.81. Cơ sở dịch vụ sửa chữa (Vĩnh Hưng) (photo NĐC)

Hình 7.82. Chủ dịch vụ cơ giới tự sửa chữa (Tân Trụ) (photo NTN)

Hiện những cơ sở dịch vụ làm đại lý bán máy có chế độ bảo hành, bảo trì rất tốt.

Tuy nhiên, công việc này lại thường chậm trễ khi vào vụ. Nguồn nhân lực tại các cơ sở

hiện tại cũng không được đào tạo chính quy mà chỉ mang tính học theo kinh nghiệm,

nghề dạy nghề. Chính vì vậy nhu cầu thành lập những mô hình cơ sở sửa chữa có quy

mô lớn và nguồn nhân lực được đào tạo chính quy để đáp ứng tính thời vụ thực sự cần

thiết.

b. Đề xuất kế hoạch đầu tư và lĩnh vực hoạt động

Mô hình đề xuất được thực hiện đối với những cơ sở đang làm dịch vụ sửa chữa

máy móc, thiết bị nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An. Việc đầu tư bao gồm nâng

cấp nhà xưởng và hỗ trợ đầu tư mới những trang thiết bị phù hợp với quy mô lớn và

đáp ứng được những sửa chữa phức tạp của các loại máy phục vụ nông nghiệp tại địa

phương. Những thiết bị tranh bị mới cần có khả năng tự động hóa cao nhằm tăng độ

chính xác và giảm chi phí lao động.

Vì nông nghiệp mang tính thời vụ nên mô hình cần được liên kết với những cơ sở

chế tạo khác để quá trình hoạt động của mô hình mang tính hiệu quả hơn. Những cơ sở

sửa chữa có thể hợp tác gia công chế tạo cho những cơ sở khác hoặc tự đầu tư khả

năng thiết kế và chế tạo những loại máy để phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp tại địa

phương.

Page 172: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

161

Từng những cơ sở phân tích trên, lĩnh vực hoạt động của mô hình bao gồm:

- Sửa chữa và bảo trì những thiết bị máy móc nông nghiệp đơn giản và phức tạp; lưu

động hoặc tại cơ sở;

- Liên kết với các cơ sở đào tạo về cơ khí trong tỉnh để hỗ trợ điều kiện thực hành cho

những học viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; và

- Liên kết với những cơ sở chế tạo cơ khí khác hoặc tự thiết kế chế tạo những máy

móc nông nghiệp khác ngoài thời vụ tại địa phương.

Với ưu điểm lưu động, cơ sở góp phần đảm bảo việc sửa chữa những hư hỏng kịp

thời và tăng công tác bảo trì máy móc thiết bị sau mùa vụ với mục tiêu giảm tối thiểu

chi phí. Trong quá trình làm việc tại mô hình, công nhân kỹ thuật được đào tạo chính

quy và thường xuyên được kiểm tra về trình độ tay nghề. Công tác đào tạo và kiểm tra

sẽ do đơn vị có chuyên môn về đào tạo ngành cơ khí nông nghiệp.

5. Kinh phí dự kiến

Tổng kinh phí dự kiến để thực hiện dự án là 906.100.000 đ (chín trăm lẻ sáu triệu

một trăm ngàn đồng), bao gồm những chi phí về trang thiết bị, chi phí đào tạo, chi phí

tập huấn và triển khai nhân rộng mô hình (Bảng 7.35). Vì mô hình dự kiến được thực

hiện nhằm hỗ trợ và nâng cấp cơ sở cơ khí tại địa phương nên những thiết bị khác như

máy hàn, máy cắt và các dụng cụ cầm tay được giả định đã có sẵn tại cơ sở.

Bảng 7.35. Các khoản dự trù kinh phí

Stt Khoản chi Đơn vị

tính

Số

lƣợng

Đơn giá,

triệu đồng Thành tiền,

triệu đồng

I Đầu tƣ trang thiết bị 785,5

1 Máy tiện cái 1 430,0 430,0

2 Máy khoan trục đứng cái 1 130,0 130,0

3 Xe chở thiết bị phục vụ sửa chữa lưu

động

cái 1 225,5 225,5

II Chi phí nhân công và cán bộ kỹ thuật

theo dõi thực hiện mô hình

102,0

1 Nhân công làm việc trong mô hình

(03 người) tháng 12 3,5 42,0

2 Cán bộ kỹ thuật theo dõi và đào tạo

công nhân (02 người)

tháng 12 5,0 60,0

III Giới thiệu và triển khai nhân rộng

mô hình

18,6

1 Thuê xe và phụ cấp chi phí đi lại lần 2 2,5 5,0

2 Thuê hội trường và thiết bị phụ trợ ngày 2 1,0 2,0

3 In ấn tài liệu giới thiệu mô hình bộ 50 0,1 5,0

4 Ăn trưa, nước uống, và công phục vụ ngày 2 3,3 6,6

TỔNG CỘNG 906,1

Page 173: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

162

6. Phân tích tính hiệu quả kinh tế

Tính hiệu quả kinh tế của mô hình được phân tích dựa vào những chi phí đầu tư và

lợi nhuận mang lại từ mô hình. Tuy nhiên, vì là mô hình thí điểm và nâng cấp nên việc

tính toán về lợi nhuận khó dự đoán và cần theo dõi trên điều kiện thực tế. Ngoài lợi ích

trực tiếp về kinh tế, mô hình mang lại lợi ích thiết thực hơn về giải quyết vấn đề cấp

thiết sửa chữa máy móc trong vụ từ đó giảm thiểu những tổn thất sau thu hoạch.

7. Dự kiến chủ đầu tƣ và nơi ứng dụng

Để giảm chi phí đầu tư ban đầu, dự án được đề xuất thực hiện đối với chủ đầu tư

trên cơ sở đang thực hiện dịch vụ sửa chữa máy móc nông nghiệp tại địa phương. Việc

tận dụng mặt bằng, những máy móc sẵn có thì việc đầu tư chỉ tập trung vào nâng cấp

nhà xưởng, hỗ trợ đầu tư những trang bị mới có tính năng phù hợp với quy mô lớn. Đề

xuất này cũng phù hợp với mục tiêu nâng cao khả năng sửa chữa máy móc tại địa

phương đối với những sửa chữa lớn. Ngoài ra, việc lựa chọn địa điểm triển khai mô

hình thực sự cũng góp phần quan trọng vì ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình. Do

đó, địa điểm sẽ được lựa chọn theo tiêu chí nơi tập trung với số lượng lớn và nhiều loại

máy nông nghiệp. Cơ sở đã có đường dây điện 3-pha hoặc có khả năng trang bị đường

dây điện 3-pha.

8. Thời gian thực hiện

Dự án xây dựng mô hình được đề xuất thực hiện với tổng thời gian là 24 tháng và

kế hoạch thực hiện chi tiết trong Bảng 7.36.

Bảng 7.36. Kế hoạch thực hiện

Stt Nội dung

Năm-2015 Năm-2016

Quý Quý

1 2 3 4 1 2 3 4

1 Viết và hoàn chỉnh dự án x

2 Trình dự án x

3 Phê duyệt dự án x

4 Xác định địa điểm xây dựng mô

hình; mời thầu, xét chọn thầu cung

cấp thiết bị

x x

5 Gọi thầu x

6 Tiếp nhận thiết bị x x

7 Triển khai thực hiện các hoạt động

của dự án x x

9 Viết báo cáo, kết thúc dự án x

Page 174: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

163

VIII. TỔNG HỢP KINH PHÍ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆC CÁC DỰ

ÁN ĐIỂM

1. Kinh phí thực hiện

Tổng kinh phí thực hiện các Dự án điểm là 14.283.500.000 đ. Trong đó Nhà nước

hỗ trợ 12.576.000.000 đ và vốn đối ứng của dân là 1.707.000.000 đ như Bảng 7.37

Bảng 7.37. Kinh phí thực thực hiện các Dự án điểm

TT Khoản mục

Số tiền, Kinh phí Nhà nƣớc

đầu tƣ

Vốn đối ứng

của dân

Triệu đồng Tỉ lệ, % Triệu đồng Tỉ lệ, % Triệu đồng

1 Cơ giới hóa đồng bộ sản xuất Lúa 793,0 69,5 551,0 30,5 242,0

2 Thí điểm ứng dụng cơ giới hóa sản

xuất Mía qui mô lớn 7 200,0 100,0 7 200,0 ,0 ,0

3 Cơ giới hóa đồng bộ sản xuất Bắp 2 052,0 80,8 1 659,0 19,2 393,0

4 Cơ giới hóa sản xuất Đậu phộng 1 468,5 81,5 1 196,7 18,5 271,8

5 Ứng dụng cơ giới hóa trong sản

xuất Mè 1 706,7 79,6 1 359,0 20,4 347,7

6 Ứng dụng cơ giới hóa trong sản

xuất Thanh Long 157,2 100,0 157,2 ,0 ,0

7

Dịch vụ sửa chữa và bảo trì thiết bị

máy móc phục vụ sản xuất nông

nghiệp.

906,1 50,0 453,1 50,0 453,1

TỔNG CỘNG : 14 283,5 12 576,0 1 707,6

2. Thời gian thực hiện

Các Dự án điểm được thực hiện trong 6 năm (2015 – 2020). Thứ tự ưu tiên thực

hiện các Dự án được dựa trên tầm quan trọng và tính cấp thiết của mỗi Dự án đó và

được trình bày như Bảng 7.38

Page 175: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

164

Bảng 7.38. Trình tự thực thực hiện các Dự án điểm

Stt Dự án

điểm

Năm-2015 Năm-2016 Năm-2017 Năm-2018 Năm-2019 Năm-2020

Quý Quý Quý Quý Quý Quý

1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

1 Dự án

điểm 1

2 Dự án

điểm 2

3 Dự án

điểm 3

4 Dự án

điểm 4

5 Dự án

điểm 5

6 Dự án

điểm 6

8 Dự án

điểm 8

Page 176: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

165

Chương 8

SƠ BỘ KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƢ, HIỆU QUẢ KINH TẾ -

XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG CỦA ĐỀ ÁN

I. SƠ BỘ KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƢ

1. Phân theo nguồn vốn và hạng mục

Đề án được thực hiện trong 6 năm (từ 2015 – 2020) với tổng kinh phí đầu tƣ là

96.360.000.000 đồng, bao gồm: Kinh phí Nhà nước hỗ trợ 69.318.000.000 đồng và

vốn đối ứng của dân 24.042.000.000 đồng. Chi tiết kinh phí của các phần được trình

bày tại Bảng 8.1 bao gồm:

- Kinh phí thực hiện các Dự án điểm là 14.283.500.000 đồng như trình bày tại

Bảng 7.37.

+ Cần lưu ý, các Dự án điểm được đề xuất không phải là đề tài nghiên cứu cơ bản,

mà là ứng dụng các thành tựu đã có ở trong nước hoặc trên thế giới. Không thiết kế

mới, chỉ chọn lựa các thiết kế đã có, áp dụng để theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ

thuật, để kết luận về tính phù hợp và hiệu quả của thiết bị và giải pháp thử nghiệm

tại địa phương. Mỗi Dự án điểm, sẽ là một điểm trình diễn cơ giới hóa kết hợp sản

xuất và theo dõi hiệu quả kinh tế, là mô hình để nông dân và các chủ doanh nghiệp

tham quan học hỏi và quyết định đầu tư.

+ Do vậy, giai đoạn đầu của Đề án, kinh phí đầu tư cho các Dự án điểm, sẽ có sự hỗ

trợ từ ngân sách Nhà nước (Tỉnh), với các tỷ lệ cụ thể cho từng Dự án điểm

(Bảng 7.37).

+ Giai đoạn tiếp theo, Nhà nước sẽ đóng vai trò hỗ trợ đầu tư, cụ thể với 3 biện

pháp như đề cập ở trên. Trong đó tỷ lệ phần hỗ trợ của Nhà nước cho các Dự án

điểm, từ mức thấp tương tự mức quy định của Nhà nước về khuyến nông, tùy thuộc

mức phổ biến của công nghệ và khả năng chấp nhận công nghệ.

- Kinh phí xây dựng giao thông nội đồng là 30.000.000.000 đồng. Ưu tiên xây

dựng tại những vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn như: Lúa ở Tân Hưng, Vĩnh

Hưng; Mía tại Bến Lức; Bắp tại Đức Hòa, Đức Huệ…

- Kinh phí xây dựng các mô hình trình diễn về CGH Nông nghiệp theo NĐ

02/2010/NĐ-CP là 1.215.000.000 đồng. Tùy thuộc nhu cầu sử dụng của thiết bị mà

số lần khuyến nông của các thiết bị khác nhau. Ví dụ như máy sấy nông sản được sử

dụng rộng rãi hơn máy sấy thủy sản.

- Kinh phí hỗ trợ đầu tƣ công nghệ, thiết bị giá thiết bị là 28.251.000.000 đồng.

Trong đó kinh phí Nhà nước hỗ trợ 30% cho nhà đầu tư (tương ứng với

13.725.000.000 đồng). Đây là phần kinh phí “mồi” ban đầu để khuyến khích nhân

Page 177: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

166

dân thay đổi công nghệ và trang thiết bị CGH NN. Do tầm quan trọng của việc cải

tạo đồng ruộng đến việc CGH NN (đã nêu ở các mục trên) nên thiết bị san phẳng

laser sẽ hỗ trợ 100% kinh phí đầu tư.

- Kinh phí tổ chức đào tạo, huấn luyện tăng cƣờng nhân lực cho nhu cầu phát

triển CGH là 2.475.000.000 đồng. Nhà nước sẽ hỗ trợ 100% nhằm xây dựng đội

ngũ kỹ thuật có thể làm chủ và phát triển việc CGH NN. Chính sách ưu tiên và ràng

buộc được trình bày tại Mục 6.3.

- Kinh phí tổ chức thực hiện Đề án là 2.500.000.000 đồng, gồm: kinh phí cho Ban

quản lý Đề án, cộng tác viên địa phương, cơ sở vật chất thực hiện…

Page 178: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

167

Bảng 8.1. Tổng hợp vốn đầu tư theo nguồn và theo hạng mục

I Kinh phí đầu tƣ các Dự án điểm 14 284 12 576 1 708

IIKinh phí xây dựng hệ thống giao thông nội

đồngkm 120 250 30 000 100 30 000

IIIKinh phí xây dựng các mô hình trình diễn về

CGH Nông nghiệp theo NĐ 02/2010/NĐ-CP 1 395 100 1 395

3.1 San phẳng Laser lần 5 45 225 100 225

3.2 Máy sấy nông sản lần 10 45 450 100 450

3.3 Máy cuốn rơm lần 5 45 225 100 225

3.4 Máy gặt đập liên hợp năng suất lớn lần 5 45 225 100 225

3.5 Máy sấy thủy sản lần 2 45 90 100 90

3.6 Cơ sở giết mổ gia súc lần 2 45 90 100 90

3.7 Trồng cỏ và chế biến thức ăn gia súc lần 2 45 90 100 90

IV Kinh phí hỗ trợ đầu tƣ công nghệ, thiết bị 39 407 17 072 22 335

4.1 Thiết bị san phẳng Laser bộ 25 300 7 500 100 7 500

4.2 Máy cuốn rơm bộ 30 200 6 000 30 1 800 70 4 200

4.3 Máy sạ hàng bộ 25 45 1 125 30 338 70 788

4.4 Máy phun thuốc tự hành cho cây lúa bộ 25 50 1 250 30 375 70 875

4.5 Máy thu hoạch lúa có năng suất lớn bộ 1 2500 2 500 30 750 70 1 750

4.6 Máy gieo bắp bộ 4 135 540 30 162 70 378

4.7 Máy phun thuốc tự hành cho cây bắp bộ 4 85 340 30 102 70 238

4.8 Máy chăm sóc bắp bộ 4 190 760 30 228 70 532

4.9 Máy thu hoạch bắp bộ 4 475 1 900 30 570 70 1 330

4.10 Máy sấy đa năng bắp, lúa, đậu 10 tấn/mẻ bộ 10 290 2 900 30 870 70 2 030

4.11 Máy gieo đậu phộng bộ 4 160 640 30 192 70 448

4.12 Máy chăm sóc đậu phộng bộ 4 70 280 30 84 70 196

4.13 Máy phun thuốc tự hành cho cây đậu phộng bộ 4 85 340 30 102 70 238

4.14 Máy bứt đậu phộng bộ 4 140 560 30 168 70 392

4.15 Máy sấy đậu phộng 2 tấn/mẻ bộ 4 89 356 30 107 70 249

4.16 Máy gieo mè bán cơ giới bộ 4 70 280 30 84 70 196

4.17 Máy xới, chăm sóc mè bộ 4 70 280 30 84 70 196

4.18 Máy cắt mẻ xếp dãy bộ 4 65 260 30 78 70 182

4.19 Máy đập, tách hạt mè bộ 4 130 520 30 156 70 364

4.20 Máy sấy mè bộ 4 145 580 30 174 70 406

4.21 Máy tung vôi, tro, vi sinh bộ 10 80 800 30 240 70 560

4.22 Máy tung phân chuồng bộ 6 220 1 320 30 396 70 924

4.23 Hệ thống tưới nhỏ giọt 1 ha bộ 3 216 648 30 194 70 454

4.24 Máy tiện bộ 5 430 2 150 30 645 70 1 505

4.25 Máy khoan trục đứng bộ 10 130 1 300 30 390 70 910

4.26 Xe chở thiết bị phục vụ sửa chữa lưa động bộ 5 225,5 1 128 30 338 70 789

4.27 Máy vắt sữa bò bộ 150 21 3 150 30 945 70 2 205

VKinh phí tổ chức đào tạo, huấn luyện tăng

cƣờng nhân lực cho nhu cầu phát triển CGH 5 775 5 775

5.1Tài trợ học bổng cho sinh viên, trong 5 năm

học

sinh

viên30 50 1 500 100 1 500

5.2Tài trợ học bổng học nghề trong 3 năm học (3

trường dạy nghề)

học

viên150 10,5 1 575 100 1 575

5.3 Tập huấn các chuyên đề 30 chuyên đề lần 30 30 900 100 900

5.4Trợ cấp thêm hàng tháng cho Kỹ sư CKNN

(15 người trong 5 năm đầu công tác)kỹ sư 15 120 1 800 100 1 800

VI Kinh phí tổ chức thực hiện dự án 2 500 100 2 500

TỔNG CỘNG : 93 360 69 318 24 042

TT Khoản mục

Triệu đồng Triệu đồng

Đơn vị SLĐơn giá,

Triệu đồng Triệu đồng

Số tiền,Kinh phí Nhà nƣớc

đầu tƣ

Vốn đối ứng

của dân

Tỉ lệ, % Tỉ lệ, %

Page 179: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

168

2. Phân theo tiến độ đầu tƣ

Bảng 8.2. Tổng hợp nhu cầu vốn phân theo tiến độ đầu tư

I Kinh phí đầu tư các Dự án điểm 14 284 2 000 1 750 2 500 4 675 2 600 759

IIKinh phí xây dựng hệ thống giao thông nội

đồng 30 000 8 000 8 000 4 000 4 000 4 000 2 000

IIIKinh phí xây dựng các mô hình trình diễn về

CGH Nông nghiệp theo NĐ 02/2010/NĐ-CP 1 395 495 360 270 270 0 0

IV Kinh phí hỗ trợ đầu tư công nghệ, thiết bị 39 407 5 000 9 500 7 375 5 540 6 790 5 202

VKinh phí tổ chức đào tạo, huấn luyện tăng

cường nhân lực cho nhu cầu phát triển CGH 5 775 1 510 1 485 1 460 660 660 0

VI Kinh phí tổ chức thực hiện dự án 2 500 750 350 350 350 350 350

TỔNG CỘNG : 93 360 17 755 21 445 15 955 15 495 14 400 8 311

2020

Phân theo tiến độ hàng nămTT Khoản mục

Tổng vốn

đầu tƣ,

Triệu đồng 2015 2016 2017 2018 2019

Ghi chú:

Các Dự án điểm được đề xuất dựa vào các đánh giá về tình hình thực tế tại địa

phương và các phân tích về hiện trạng và nhu cầu trang bị cơ điện trong sản xuất

nông nghiệp đặc trưng của tỉnh. Đây là các Dự án được đề nghị ưu tiên thực hiện

trong giai đoạn 2014 – 2016, kéo dài đến năm 2020. Thời điểm bắt đầu triển khai của

từng Dự án nên dựa vào thời vụ sản xuất, thu hoạch của các loại nông sản, vào mức

độ phổ biến công nghệ được ứng dụng trong các Dự án.

II. SƠ BỘ ƢỚC TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ

Hiệu quả kinh tế của Đề án được đánh giá thông qua các Dự án điểm được đề xuất.

Phần phân tích kinh tế các Dự án điểm (Chương 7), tuy chưa đi sâu vào chi tiết, nhưng

cũng nêu được các lợi ích và hiệu quả của từng Dự án khi được triển khai thực hiện.

Thời gian hoàn vốn các Dự án điểm nằm trong khoảng 2 đến 5 năm, tùy qui mô Dự án,

căn cứ trên các mô hình đã có hoặc trong tỉnh Long An, hoặc các tỉnh khác phía Nam.

Điều này cho phép lạc quan để đi vào các nghiên cứu khả thi chi tiết hơn khi mỗi Dự

án điểm cụ thể được chấp thuận từ các tổ chức có thẩm quyền.

III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

Ngoài những lợi ích mang lại về hiệu quả kinh tế - xã hội thì Đề án cũng đóng phần

không nhỏ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và tiến đến xây dựng nền nông nghiệp

sản xuất gắn liền môi trường bền vững. Thông qua những giải pháp đề ra của Đề án,

những tác động đến môi trường được đánh giá sơ bộ như sau:

1) Giảm lượng khí phát thải vào môi trường thông qua tận dụng nguồn phế phẩm lớn

từ sản xuất lúa và các loại cây trồng khác; cụ thể như tận dụng rơm rạ, lá mía, thân

cây bắp ... làm chất đốt hoặc phân vi sinh.

2) Giảm tác động môi trường thông qua giảm lượng sử dụng phân bón và hóa chất

nhờ ứng dụng công nghệ san phẳng điều khiển bằng tia laser;

Page 180: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

169

3) Giảm độ ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi khi lắp đặt những hệ thống xử lý

chất thải trong các trang trại chăn nuôi;

4) Giảm ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước trong canh tác cây thanh

long qua việc xử lý dây sau cắt bỏ để làm phân hữu cơ;

5) Góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên nước qua việc ứng dụng những hệ thống bơm

nước trong nông nghiệp có hiệu quả cụ thể là xây dựng những trạm bơm tập trung,

công suất lớn và tăng cường triển khai ứng dụng những hệ thống tưới tiến kiệm

nước cho những loại cây trồng phù hợp.

Qua những phân tích trên, những tác động đến môi trường của Đề án là rất lớn nhờ

ứng dụng CGH trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, kết quả cụ thể của việc đánh

giá chính xác những tác động này cần được thực hiện đồng thời thông qua những nội

dung của Đề án.

Page 181: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

170

Chương 9

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở các phân tích về điều kiện tự nhiên, về tình hình phát triển nông lâm

nghiệp, về thực trạng và nhu cầu phát triển CGH sản xuất nông nghiệp ở Long An; và

vận dụng các quan điểm về phát triển cơ giới hóa trong lĩnh vực nông lâm sản, bản báo

cáo đã đề ra các mục tiêu và giải pháp tổng thể của Đề án. Mục tiêu chung là hướng

đến tăng năng suất lao động; giảm lao động thủ công; giải chi phí sản xuất; tăng năng

suất, chất lượng cây trồng và vật nuôi; và đi đến tăng lợi nhuận cho người dân. Báo

cáo đã đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện Đề án trong giai đoạn 2014 đến 2020.

Để đạt được mục tiêu trên và với trọng điểm chiến lược trong phát triển CGH

nông nghiệp là quy hoạch và cải tạo đồng ruộng, hệ thống các giải pháp của Đề án

được đề xuất bao gồm: 1) Xác định cơ cấu trang bị máy móc, hoàn thiện cơ sở hạ tầng,

quy hoạch vùng sản xuất phù hợp cho ứng dụng CGH; 2) Đào tạo nguồn nhân lực và

áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp theo điều kiện

của tỉnh Long An; 3) Xây dựng 7 Dự án điểm trong lĩnh vực CGH sản xuất nông

nghiệp, để làm mô hình rút kinh nghiệm hoặc nhân rộng; 4) Đề xuất các giải pháp về

chính sách kèm theo để hỗ trợ cho các Dự án điểm được thành công.

Tổng dự toán kinh phí đầu tư của Đề án là 93,36 tỷ đồng, trong đó kinh phí Nhà

nước là 69,32 tỷ đồng và vốn đối ứng của dân là 24,04 tỷ đồng. Trong đó, phần lớn

kinh phí cho hỗ trợ đầu tư công nghệ và thiết bị với 39,4 tỷ đồng, chiếm 42,2%; kế đến

là kinh phí quy hoạch và xây dựng hệ thống giao thông nội đồng với 30 tỷ đồng; kinh

phí đầu tư cho 7 Dự án điểm là 14,28 tỷ đồng; nguồn kinh phí còn lại đầu tư cho việc

đào tạo nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển CGH nông nghiệp.

Triển vọng thành công của Đề án là lớn, nhưng cần có sự quyết tâm thực hiện của

các cấp lãnh đạo, sự hỗ trợ của các Ban ngành, và các tổ chức có liên quan. Thành công

của Đề án không những là kết quả việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật công

nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp, mà còn là tiền đề để Long An vươn lên để có nền

nông nghiệp tiên tiến và bền vững, trong đó có phần đóng góp không nhỏ của việc ứng

dụng cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.

Tuy nhiên, qua kết quả phân tích thực trạng CGH nông nghiệp tỉnh Long An và

những mục tiêu và hệ thống các giải pháp đã đề ra, những kiến nghị của Đề án bao gồm:

1) Thực hiện chính sách ưu tiên về nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong

lĩnh vực CGH nông nghiệp; 2) Thực hiện lộ trình CGH nông nghiệp theo hệ thống các

giải pháp đã đề ra của Đề án, trong đó đặc biệt chú ý đến trọng điểm chiến lược như đã

nêu.

Page 182: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

171

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Australian Government Initiative. Business Plan Template and Guide.

www.business.gov.au/businessplan

Bộ Nông nghiệp và PTNT / Hợp phần xử lý Sau thu hoạch DANIDA. 2005. Tóm

tắt chiến lược quốc gia Sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tương, và lạc đến năm 2020.

Cục Thống kê Long An. 2014. Niên Giám Thống kê 2013.

Cục Thống kê Long An. 2012. Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và

thủy sản năm 2011.

GSO LA (Cục Thống kê Long An). 2014. Niên giám thống kê Long An 2013. Nxb

Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh.

Rodríguez L.E. 2014. Preparing the field with the Harvester in mind. Bài trình bày

tại Hội thảo "Vietnam Sugar Solutions" , tại Tp Hồ Chí Minh, 8 th.1- 2014.

Lê Hồng Sơn, Vũ Đăng Dũng. 2000. Kỹ thuật thâm canh cây mía. Nxb Nông

nghiệp. Hà Nội.

Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Hạnh. 2013. Thực trạng, giải pháp, và định

hướng sản xuất nấm ở Long An. [KYHT]

Nguyễn Văn Xuân, Trần Văn Khanh, Phan Hiếu Hiền, Trần Văn Tuấn, Lê Quang

Vinh. 2012. Báo cáo “Đề án Phát triển Cơ điện, sơ chế, chế biến bảo quản nông lâm

sản sau thu hoạch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2012 - 2017”.

Phạm Văn Thiều. 2001. Kỹ thuật trồng lạc năng suất và hiệu quả. Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Văn Xuân, Trần Văn Khanh. 2006. Báo cáo “Đề án Cơ

giới hóa nông nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”.

Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Văn Xuân, Trần Văn Khanh, Nguyễn Văn Hùng, Phạm

Văn Tấn, Nguyễn Ngọc Đệ, Trần Đình Hòa, Đỗ Thị Bích Thủy, Phạm Duy Lam,

Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Văn Giáo, Lưu Thị Hoàng Yến, Lưu Quang Thông. 2010.

Công nghệ sau thu hoạch lúa gạo ở Việt Nam". Tài liệu Dự án ADB-IRRI RETA

No.6489, Nxb Nông nghiệp, TP HCM.

Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Thể Hà, Nguyễn Thi Hạnh, Võ Thị Ngọc Lợi. 2013. Báo

cáo "Mô hình và kế hoạch kinh doanh nấm rơm". Dự án sau thu hoạch ADB RETA No

14 & 15, và Dự án CORIGAP IRRI.

Phan Hieu Hien. 2012. Laser-controlled land leveling for saving water and energy

in agriculture. Paper for presentation at the Summer School “Water and energy in

South East Asia”, March 25 – April 01, 2012 at the HCMC Nong Lam University and

the Vietnam - Germany University, Vietnam.

Phan Hiếu Hiền. 2012. Áp dụng san phẳng điều khiển bằng laser để củng cố và mở

rộng cơ giới hoá cây trồng. Bài báo cáo tại Hội thảo “Cơ giới hoá sản xuất nông

Page 183: DỰ THẢO BÁO CÁO - nongthonmoi.longan.gov.vnnongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/VanBanQPPL/Attachments/218/ĐA CGH tinh... · Bảng 7.8: Dự toán kinh phí đầu tƣ Dự án

172

nghiệp và xu hướng phát triển ở các tỉnh phía Nam” ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng

Tháp, 18/04/2012.

Tô Quốc Tuấn, Trần Văn Lợt. 2006. Cây mè (cây vừng) kỹ thuật trồng và thâm

canh. NXB Nông nghiệp, TP HCM.

UBND tỉnh Long An / Sở NN & PTNT. 2013. Quy hoạch vùng nguyên liệu mía

tỉnh Long An giai đoạn 2011 - 2020.

USDA NASS (National Agricultural Statistics Service thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ).

2012. Mushrooms. ISSN: 1949-1530 .