chuong 2 khi thien nhien va lpg student

61

Upload: ngo-minh-chinh

Post on 25-Dec-2015

223 views

Category:

Documents


6 download

DESCRIPTION

LNG, LPG, CNG

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student
Page 2: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí2

Nắm được các khái niệm về khí thiên nhiên va khí dâu mo

Các ứng dụng cua các sản phẩm khí (LPG, LNG, CNG, NGL, condensate)

Hiêu được các đặc trưng va y nghia các chỉ tiêu chất lượng đối với các sản phẩm khí

Mục tiêu

Page 3: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí3

2.1. Khái niệm về khí

2.2. Thanh phân va phân loại

2.3. Ứng dụng

2.4. Các chỉ tiêu đặc trưng đánh giá sản phẩm khí

2.5. Thị trường các sản phẩm khí

Nội dung

Page 4: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

NGUỒN GỐC DẦU MỎ VÀ KHÍ?

?

2.1. Khái niệm về khi

Page 5: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

5

2.1. Khai niêm khiNguồn gốc dâu mo va khi

Nguồn gốc vô cơ

Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4

CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 +C2H2

Khi trình độ khoa học phat triển người ta đã phân tich đươc răng trong dâu mo có chứa cac Porphyrin có nguồn gốc từ động thực vật.

Trong vo quả đất, ham lương cacbua kim loại la không đang kể

Tại cac lơp trâm tich chứa cac H.C dâu mo, tại đó nhiêt độ không qua 150 - 2000C, nên không đủ nhiêt độ để phản ứng hóa học trên xảy ra.

♣Chinh vì vậy mà giả thuyết nguồn gốc vô cơ ngày càng phai mờ.

Page 6: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

6

2.1. Khai niêm khiNguồn gốc dâu mo va khi

Nguồn gốc hữu cơ

RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH

RCOO RH + CO2

RCH2OH R’-CH=CH2 + H2O

R’-CH=CH2 + H2 R’-CH2-CH3

Thuyết hữu cơ nguồn gốc dâu mo giải thich đươc nhiều hiên tương trong thực tế.

Thanh phân dâu mo ở cac nơi khac nhau

VD: vật liêu hữu cơ ban đâu giau chất béo thì có thể tạo ra loại dâu parafinic

Sự di cư của dầu mỏ

Sự hình thành

túi dầu, mỏ dầu

Tuổi dầuSự xuât hiện khi trong mỏ dầuSự hình thành mỏ khi

Page 7: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

2.1. Khái niệm về khiNGUỒN GỐC DẦU MỎ VÀ KHÍ

Page 8: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí8

Khi thiên nhiên

2.1. Khái niệm về khi 2.1.1 Khi thiên nhiên

Khí thiên nhiên Khí đồng hành Condensate

la cac hơp chất hydrocacbon ở trạng thai khi ở điều kiên thường.

Page 9: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

2.1. Khái niệm về khi 2.1.2 Khi dầu mỏ

Khi dầu mỏ

là khi thu được từ mỏ dầu hoăc từ các quá trình chế biến dầu, bao gồm hỗn hợp các loại hydrocacbon khác nhau.

• Thành phần hoá học chủ yếu của PG bao gồm các hydrocacbon parafinic như: propan và butan và môt lượngg nhỏ olefin như propylen, butylen

Page 10: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí10

1. Khí khô (Dry gas)

2. NGL (Natural Gas Liquids)

3. LNG (Liquefied Natural Gas)

4. LPG (Liquefied Petroleum Gas)

5. CNG (Compressed Natural Gas)

6. Condensate C5+

2.1. Khái niệm về khi 2.1.3 Sản phẩm từ khi thiên nhiên và khi dầu mỏ

Page 11: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Sản phẩm khi từ khi thiên nhiên và khi dầu mỏ

1. LNG: Liquefied Natural Gas

2.CNGCompressed Natural Gas

3. LPG: Liquefied Petroleum Gas

2.1. Khái niệm về khi 2.1.3 Sản phẩm từ khi thiên nhiên và khi dầu mỏ

4. Butan, Propan

5. Xăng tự nhiên,Condensate(>=C5) tách ra từ khi thiên nhiên

NLGNatural Gas Liquids

Page 12: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

2.1. Khái niệm về khi 2.1.3 Sản phẩm từ khi thiên nhiên và khi dầu mỏ

Khi thiên nhiên hoa long (LNG)

hỗn hơp khi thiên nhiên đươc nén ở ap suất cao, nhiêt độ thấp

La cac hydrocacbon đươc tach ra từ khi thô, hoặc trong cac nha may chế biến.

Page 13: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí13

RLPG

2.1. Khái niệm về khi 2.1.2 Khi dầu mỏ hóa lỏng (LPG)

Triệu Quang Tiến

Page 14: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

2.1. Khái niệm về khi 2.1.3 Sản phẩm từ khi thiên nhiên và khi dầu mỏ

Là khi thu được từ mỏ dầu, từ các quá trình chế biến dầu được hóa lỏng tại áp suât cao, nhiệt đô thâpThành phần bao gồm hỗn hợp các loại hydrocacbon khác nhau,chủ yếu phân đoạn C3, C4.

Khi dâu mo hoa long - LPG

Page 15: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

LOGOXăng tự nhiên

Là hợp chât hydrocacbon được tách ra và thu được từ khi thiên nhiên(C5+)

Được sử dụng theo hai hướng chinh:

2.1. Khái niệm về khi 2.1.3 Sản phẩm từ khi thiên nhiên và khi dầu mỏ

1. Sử dụng trực tiếp cho động cơ hoặc pha chế thanh xăng thương phẩm.

2. Tach riêng thanh những cấu tử riêng biêt (butan, pentan va iso-pentan) dùng trong công nghê hóa dâu.

Page 16: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

2.1. Khái niệm về khi 2.1.3 Sản phẩm từ khi thiên nhiên và khi dầu mỏ

Condensate Bạch Hổ

(từ nha may chế biến khi Dinh Cố

Condensate nhẹ nên không cân chưng cất ma đươc trộn trực tiếp vơi Reformate va chất phụ gia để tạo thanh sản phẩm.

Condensate

Condensate nặng lấy từ dự an Nam Côn Sơn

(từ 2 mo khi Lan Tây va Rồng Đôi)

Đươc chưng cất để loại bo những thanh phân không mong muốn, sau khi chưng cất đươc trộn vơi thanh phân Octan cao như Reformate va cac chất phụ gia để tạo ra xăng.

Page 17: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Đặc tính hoá lý Condensate

Bạch Hổ

Condensate

Côn Sơn

Tỷ trọng (15oC),

kg/m3

Độ nhớt, cP

Áp suất hơi, KPa

666,4

0,326

~100

821,7

0,463

46,5

Đặc tinh hoa lý của Condensate Bạch Hổ va Nam Côn Sơn

2.1. Khái niệm về khi 2.1.3 Sản phẩm từ khi thiên nhiên và khi dầu mỏ

Condensate

Page 18: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Đặc tinh hoa lý của Condensate Bạch Hổ

2.1. Khái niệm về khi 2.1.3 Sản phẩm từ khi thiên nhiên và khi dầu mỏ

Condensate

Các chỉ tiêu Kết quảPhương pháp kiểm

tra ASTM

Nhìn bề ngoài

Khối lượng riêng ở 15oC (Kg/l)

Chỉ số octan (Ron)

Ăn mòn lá đồng ở 50oC/3giờ

Áp suất hơi bão hòa ở 37,8oC (Kpa)

Chưng cất IBP (oC)

10%/50%

90%/FBP

Residue/loss (%)

Hàm lượng lưu huỳnh (%Wt)

Hàm lượng nhựa thực tế (mg/100ml)

Hàm lượng nước (%)

Sạch và trong

0.6667

64.7

1a

80.7

37.5

44.7/53.3

101.6/148.0

1.0/1.0

< 0.005

1.0

0

D4176

D1289

D2699

D130

D4953

D86

D86

D86

D86

D4294

D381

D95

Page 19: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Đặc tinh hoa lý của Condensate Lan tây

2.1. Khái niệm về khi 2.1.3 Sản phẩm từ khi thiên nhiên và khi dầu mỏ

Condensate

TT Chỉ tiêu Phương pháp ASTM Kết quả Đơn vị đo

1 Khối lượng riêng ở 15oC

Tỷ trọng API

D1289-99 0.7350

61.0

g/mloAPI

2 Ăn mòn lá đồng D130-94 1a -

3 Hàm lượng nhựa thực tế D381-03 0.5 mg/100ml

4 Áp suất hơi bão hòa Reid D5191 9.68 psi

5 Hàm lượng lưu huỳnh tổng D4294-03 0.0115 %KL

6 Hàm lượng benzene GC 1.454 %KL

7 Hàm lượng hydrocacbon thơm GC 17.295 %KL

8 Hàm lượng oxygenates GC 0.000 %KL

9 Hàm lượng olefin GC 0.000 %KL

10 Hàm lượng Mangan D5708-05 0.083 ppm KL

11 Hàm lượng sắt D5708-05 4.387 ppm KL

12 Chưng cất D86

Tsđ

5%TT

10%TT

20%TT

30%TT

40%TT

50%TT

60%TT

70%TT

80%TT

90%TT

95%TT

Tsc

Thu hồi

Cặn

Mất mát

D86 37.2

52.5

60.0

73.1

86.0

97.8

109.5

122.2

138.9

164.6

209.7

260.7

268.5

96.2

1.3

2.5

oCoCoCoCoCoCoCoCoCoCoCoCoC

%TT

%TT

%TT

Page 20: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

TT Thành phần % Khối lượng % Thể tích % Mol

1 Ethane 0.003 0.005 0.008

2 propane 0.202 0.291 0.446

3 n-butane 4.264 5.306 7.134

4 n-pentane 4.943 5.686 6.662

5 n-hexane 3.954 4.319 4.462

6 n-heptane 3.443 3.627 3.341

7 n-octane 3.010 3.086 2.562

8 n-nonane 2.056 2.064 1.559

9 n-decane 1.546 1.525 1.056

10 n-undecane 1.191 1.153 0.741

11 n-dodecane 0.886 0.848 0.506

Tổng Paraffins 25.499 27.911 28.479

Tổng iso-paraffins 28.330 30.549 29.862

Tổng Naphthenes 24.249 22.696 23.550

Tổng Aromatics 17.295 14.217 15.698

C13+ 4.165 4.138 1.983

Tạp chất 0.562 0.490 0.427

Tổng 100.000 100.000 100.000

Thanh phân cấu tử condensate Lan Tây

2.1. Khái niệm về khi 2.1.3 Sản phẩm từ khi thiên nhiên và khi dầu mỏ

Condensate

Page 21: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

2.2 Phân loại và thành phần 2.2.1. Phân loại

Đô béo: dựa trên hàm lượng C3+

Khi gây

[C3+] < 50

g/m3

Khi béo thâp

[C3+] ~ 50 - 350 g/m3.

Khi béo cao

[C3+] ~ 350 - 400 g/m3.

Khi rât béo: [C3+] > 400 (600) g/m3.

Khí gầy (khí khô): hàm lượng C1 cao, không chứa C3+. 

Khí béo (khí ướt): hàm lượng C1 thấp, hàm lượng C3+ cao.

Phân loại khi

Page 22: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

2.2 Phân loại và thành phần 2.2.1. Phân loại

Phân loại khi theo nhiệt cháy

Khi nhiệt trị thâpNhiệt trị 2500

kcal/m3

Khi nhiệt trị trung bình

2500 kcal/m3 Nhiệt trị 5000 kcal/m3

Khi nhiệt trị caonhiệt trị > 5000

kcal/m3

Khi chua Ham lương H2S > 4-6mg H2S/m3

(>140 - 170ppm) 

Khi ngọt: ham lương H2S 4-6mg H2S/m3 (<=140 - 170ppm)

Phân loại khi

theo ham lương S n

Page 23: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Phân loại khi theo nguồn gốc khai thác

1. Khí đồng hành (khí dầu mỏ): từ mỏ dầu, thường thuộc lọai khí béo

2. Khí không đồng hành (khí thiên nhiên): từ mỏ khí, thuộc lọai khí

khô (khí gầy)

2.2 Phân loại và thành phần 2.2.1. Phân loại

Page 24: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí24

LPG (nguồn TESORO)

2.2 Phân loại và thành phần2.2.2 Thành phần:

Page 25: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí25

LPG đối với Propane thương phẩm (nguồn HESS)

2.2 Phân loại và thành phần2.2.2 Thành phần:

Page 26: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí26

LPG đối với Butane thương phẩm (nguồn Origin)

2.2 Phân loại và thành phần2.2.2 Thành phần

Page 27: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí27

CNG

(Việt Nam)

LNG

(Center for Energy Economics)

2.2 Phân loại va thanh phân

Page 28: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí28

Khí thiên nhiên

2.3 Ứng dụng2.3.1 Khí thiên nhiên

Page 29: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí29

2.3 Ứng dụng2.3.1 Khi thiên nhiên

2.3.1.1 CNG

là nhiên liệu sạch cho các phương tiện giao thông vận tải thay thế xăng, dầu.

Page 30: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí30

2.3.2.1 LPG

2.3 Ứng dụng2.3.2 Khi dầu mỏ

• Làm nhiên liệu cho thiết bị đốt dân dụng (bếp gas) hay công nghiệp (nồi hơi, lò đốt), nhiên liệu đông cơ.

Được đóng thành chai nhỏ hoăc bình lớn (12 – 50 kg).

Page 31: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí31

Nhiên liêu Nhiêt trị (kcal/kg)

Than củi 6582

FO 10175

DO 10675

KO 11000

Nhiên liệu phản lực 11400

Xăng động cơ 11400

LPG 11845

Khí thiên nhiên (LNG) 12400

2.3 Ứng dụng2.3.3 Khi thiên nhiên và khi dầu mỏ

Page 32: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí32

S TT ĐẶC TÍNH LPG PP THỬ    Min Đặc trưng Max  

1 Tỉ trọng tại 150C 0.53 0.55 0.575 ASTM D16572 Áp suất hơi ở  37.80C (Kpa) 420 460 1000 ASTM D2598

3

Thành phần (% khối lượng ):+ Ethane+ Propane+ Butane+ Pentane và thành phần khác

  

4040 

 5050

 260602

ASTM D2163

4 Ăn mòn lá đồng ở  (37.80C /giờ) 1A 1A 1A ASTM D1838

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá2.4.1 Chỉ tiêu – phương pháp đánh giá cho LPG

Page 33: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí33

STT ĐẶC TÍNH LPG PP THỬ    Min Đặc trưng Max  

5 Nước tự do( % khối lượng ): 0 0 0 ASTM D2713 6 Sulphur sau khi tạo mùi (PPM) 20 25 30 ISO 4260

7Cặn còn lại sau khi hoá hơi ( % khối lượng )

0 0 0.05 ASTM D2158

8 H2S ( % khối lượng ): 0 0 0 ASTM D2420

9Nhiệt lượng :+ KJ/Kg 50000

 

10Nhiệt độ cháy (0C) :+ Trong không khí+ Trong oxy

  

19002900

   

11 Tỉ lệ hoá hơi : Lỏng ---> Hơi   250 lần    12 Giới hạn cháy trong kk  (%V)   2-10    

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá2.4.1 Chỉ tiêu – phương pháp đánh giá cho LPG

Page 34: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí34

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá cho CNG và LNG

Chỉ tiêu Phương phap xac định

Nhiệt trị ASTM-D900, D1826

Hàm lượng nước ASTM-D1142

Hàm H2S D2385, D2725

Hàm lượng S tổng D1072, D3031

Mercaptan D2385

hàm lượng CO2 D1137, D1945

Page 35: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí35

LPG, NGL đươc vận chuyển ở trạng thai long, điều kiên ap suất cao, nhiêt độ thấp

• Bằng tàu chuyên dụng: hệ thống bồn được làm lạnh (-44 – (-5oC))

• Bằng xe bồn chuyên dụng, đường ống

Tồn trữ ở ap suất cao, tối đa lên đến 250psig (17 atm) trong cac bồn chứa hình câu (sphere), hình trụ ngang hoặc đứng (cigars)

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá2.4.3 Các vân đề cần lưu ý

Page 36: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí36

An toan khi sử dụng

• Nhận biết khi rò rỉ:• LPG thương phẩm đươc cho phụ gia tạo mùi để giúp nhận biết khi rò rỉ.• Âm thanh khi khi xì ra.• Thấy có sự ngưng tụ/ sương tại nơi rò rỉ: do LPG hóa hơi thu nhiêt.

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá2.4.3 Các vân đề cần lưu ý

Qui tắc an toàn

• Tồn trữ, vận chuyển trong bình đạt tiêu chuẩn;• Cách ly nguồn gây cháy, tránh va đập cơ học/ma sát• Đảm bảo thông gió

Page 37: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Có nhiêt trị cao, chay triêt để.Có it thanh phân gây ô nhiễm, chay sạch hơn so vơi cac loại

nhiên liêu khac.Hóa long đươc ở ap suất không

cao lắm, dễ vận chuyển, sử dụng.La nhiên liêu cho động cơ: chỉ số octane cao, it ô nhiễm, chay hiêu

quả,…

Dễ chay nổ.Chi phi vận chuyển, tồn trữ cao (ap suất cao, nhiêt độ thấp)

Ưu điểm

Nhươc điểm

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá2.4.3 Các vân đề cần lưu ý

Ưu nhược điểm khi sử dụng

Page 38: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí38

2.5.1 Phân bố trữ lượng khí trên thế giới:

2.5 Thị trường

Page 39: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí39

2.5.2 Phân bố trữ lượng khí ở châu Á :

2.5 Thị trường

Page 40: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí40

2.5.3 Tình hình sản xuất khí thiên nhiên trên thế giới:

2.5 Thị trường

Page 41: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí41

2.5.4 Tình hình sản xuất trên thế giới:

2.5 Thị trường

Page 42: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí42

2.5.5 Thị trường khí Việt Nam:Tình hình nhập khẩu sản xuất va tiêu thụ LPG trong

giai đoạn 2001-2006

0

150

300

450

600

750

900N

gan

tấn/

năm

Tiêu thụ 404 518 622 749 781 811

Sản xuất 298 347 363 366 343 345

Nhập khẩu 106 171 259 383 438 466

2001 2002 2003 2004 2005 2006

2.5 Thị trường

Page 43: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí43

2.5.5 Thị trường: Nhu câu LPG tại 3 miền ở Việt Nam

Nhu câu LPG tại 3 miền ở Việt Nam

2.5 Thị trường

Page 44: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Các sản phẩm dầu khí44

2.5.5 Thị trường: Chiến lược phát triên CNG cua Việt Nam

Triệu Quang Tiến

2.5 Thị trường

Page 45: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

BiogasKhái niệm và thành phầnI

Các yếu tố ảnh hưởng

II

Ứng dụng công nghệ Biogas

III Quy trình sản xuất

IV

V

Nguồn nguyên liệu và xử lý nguyên liệu

VI Xu hướng phát triển ở Việt Nam

Page 46: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Khai niêm va thanh phânI

1. Khai niêm:Biogas hay khí sinh học là hỗn hợp khí methane và

một số khí khác phát sinh từ sự phân hủy từ các vật chất hữu cơ

Page 47: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Khai niêm va thanh phânI

2.Thanh phân

Thành phần chính của Biogas là  CH4 (chiếm khoảng 50% đến 60%) và CO2 (khoảng 30%) còn lại là các chất khác như hơi nước  N2, O2, CO và hợp chất H2S( dưới 1%), … được thuỷ phân trong môi trường yếm khí.

Page 48: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Nguồn nguyên liêu va xử li nguyên liêuII

1.Nguồn nguyên liêuCác chất thải hữu cơ như phân động vật, các loài thực

vật như bèo, cỏ, rơm rạ, phế thải hữu cơ sinh hoạt.

Ngoài ra còn từ một số nguyên liệu khác như thân lúa mạch, thân cây ngô, thân cây khoai tây,rau bỏ đi, phế thải từ lò mổ…

Page 49: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

www.themegallery.com

Nguồn nguyên liệu Biogas

Nguồn nguyên liêu va xử li nguyên liêuII

Page 50: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Nguồn nguyên liêu va xử li nguyên liêuII

2.Xử li nguyên liêu

Nguyên liệu lên men tạo khí sinh học rất phong phú, đa dạng

Trước khi sử dụng cần phải chọn lọc kỹ, xử lý đạt yêu cầu và chất lượng sau:

o Giàu cenlluloseo Ít Ligino NH+

4 ban đầu khoảng 2000mg/lo Tỉ lệ cacbon/nito: 20/30oNguyên liệu phải hòa tan trong nước

Page 51: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Nguồn nguyên liêu va xử li nguyên liêuII

Ảnh hưởng của các loại phân đến sản lượng và thành phần của khí thu được

Nguyên liêuSản lương khi m3 /kg phân

khôLương CH4 (%) Thời gian lên

men (ngay)

Phân bò

Phân gia câm

Phân ga

Phân heo

Phân người

1,11

0,56

0,31

1,02

0,38

57

69

60

68

----

10

9

30

20

21

Page 52: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Quy trình sản xuấtIII

Công nghệ biogas : dựa vào các vi khuẩn yếm khí để lên men, phân hủy kị khí các chất hữu cơ, sinh ra hỗn hợp khí có thể cháy được: H2, H2S, NH3, CH4, C2H2,… trong đó CH4là chủ yếu

Một số loài vi khuẩn đặc trưng : metanococus vanniellii, methanobacterium, formicium, methanosarcina, methanobact ruminantium, Ps.aeraginosa,…

Phương trình đơn giản chung cho quá trình là:C6H12O6 → 3CO2 + 3CH4

Page 53: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Quy trình sản xuấtIII

Quá trình lên men tạo CH4

Page 54: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Quy trình sản xuấtIII

Floating-drum plants

Page 55: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Quy trình sản xuấtIII

Hầm ủ dạng túi

Page 56: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Xử lý phân gia súc, gia cầm thành những chất ít gây ô

nhiễm môi trường hơn.- Diệt một số mầm bệnh.

- Chất ở đầu ra có thể dùng bón cho cây trồng, nuôi cá

sặc...- Cung cấp gas làm khí đốt

Chỉ phù hợp cho những hộ chăn nuôi với số lượng nhỏ.- Rất dễ hư hỏng do sự phá hoại của chuột, gia súc, gia

cầm.- Tuổi thọ của túi tùy thuộc vào thời gian lão hóa của

nguyên liệu làm túi.

Ưu điểm

Nhươc điểm

Quy trình sản xuất biogas

Ưu nhược điểm

Page 57: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Cac yếu tố ảnh hưởng lên qua trình lên menIV

1. Ảnh hưởng của nhiệt độ

2. Ảnh hưởng của pH và độ kiềm (alkalinity)

3. Ảnh hưởng của độ mặn

4. Ảnh hưởng lượng nguyên liệu nạp

5. Chất độc

6. Khuấy trộn

Page 58: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Ứng dụng công nghê BiogasV

Một thiết bị trước đây sử dụng dầu diesel được cải tiến chuyển

sang sử dụng biogas.

Nước thải hầm biogas có thể dùng như nguồn phân bón

Page 59: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Ứng dụng công nghê BiogasV

Dùng để thắp sángMô hình lúa sử dụng phụ

phẩm khí sinh học

Page 60: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Xu hương phat triển ở Viêt NamVI

1.Thuận lơi:

Nguồn sinh khối chủ yếu của Việt Nam từ hoạt động nông nghiệp là nguồn nguyên liệu rất tốt để sản xuất biogas.

Nước ta có hơn 80% dân số sống ở nông thôn, việc sản xuất khí sinh học tạo ra rất nhiều thuận lợi cho người dân nhất là nông dân

Hai lĩnh vực môi trường và kinh tế gặt hái được nhiều phúc lợi nhất.

Page 61: Chuong 2 Khi Thien Nhien Va LPG Student

Xu hương phat triển ở Viêt NamVI

2. Khó khăn.

Nhận thức của cán bộ, nhân dân trong bước đầu cũng gây nên một số khó khăn trở ngại.

Về kinh tế :Chi phí xây dựng một công trình hầm Biogas là khá tốn kém (đầu tư ban đầu). Quá trình phát triển và đô thị hoá, giá đất nông nghiệp tăng lên, và chuyển hoá thành đất dịch vụ, diện tích đất chăn nuôi và trồng trọt giảm đi đáng kể.