chƯƠng trÌnh “mỖi xà mỘt sẢn phẨm” thêm chuyển động … · thường vụ...

11
Trong số này: ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG VÀO CUỘC SỐNG Thứ Hai CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN BÌNH ĐỊNH SỐ 7296 30.9.2019 2.9 Kỷ Hợi ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0966.490.490 0256.3813573 baobinhdinh.vn u 8 u 9 u 3 Nghị quyết về chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tạo chuyn biến r nt trong đi mi, sp xếp t chức bộ máy Những năm gần đây, ở tỉnh ta, nhiều giải pháp công nghệ thông tin được các bệnh viện ứng dụng. Trong số đó, phần mềm quản lý bệnh viện VNPT-HIS của Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) được đánh giá có nhiều ưu điểm nổi trội, đạt hiệu quả cao. VNPT-HIS: Giải pháp tng th cho ngành Y tế ........................................... u 4 Sớm có biện pháp khắc phục đồng ruộng ngập úng ........................... u 6 Giám sát chặt chẽ, phòng chống quyết liệt dịch tả heo châu Phi ............... u 7 Những thành tựu đáng tự hào Thêm chuyển động tích cực u 5 CHƯƠNG TRÌNH “MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM” Trưng bày bưởi Hoài Ân cùng các sản phẩm khác tại Hội nghị kết nối cung cầu các sản phẩm tỉnh Bình Định vi các tỉnh, thành phố năm 2019. Bình Định có 5 doanh nghiệp 500 DN CÓ LỢI NHUẬN TỐT NHẤT VIỆT NAM: ................ u 2

Upload: others

Post on 02-Nov-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Trong số này:

ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG VÀO CUỘC SỐNG

Thứ HaiCƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNHTIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN BÌNH ĐỊNH

SỐ 729630.9.2019

2.9 Kỷ HợiĐƯỜNG DÂY NÓNG:

0966.490.490 0256.3813573

baobinhdinh.vn

u8

u9 u3

Nghị quyết về chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Tạo chuyên biến ro net trong đôi mơi, săp xếp tô chức bộ máy

Những năm gần đây, ở tỉnh ta, nhiều giải pháp công nghệ thông tin được các bệnh viện ứng dụng. Trong số đó, phần mềm quản lý bệnh viện VNPT-HIS của Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) được đánh giá có nhiều ưu điểm nổi trội, đạt hiệu quả cao.

VNPT-HIS: Giải pháp tông thê cho ngành Y tế

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .u4Sớm có biện pháp khắc phục đồng ruộng ngập úng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .u6Giám sát chặt chẽ, phòng chống quyết liệt dịch tả heo châu Phi

. . . . . . . . . . . . . . .u7Những thành tựu đáng tự hào

Thêm chuyển động tích cựcu5

CHƯƠNG TRÌNH “MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM”

Trưng bày bưởi Hoài Ân cùng các sản phẩm khác tại Hội nghị kết nối cung cầu các sản phẩm tỉnh Bình Định vơi các tỉnh, thành phố năm 2019.

Bình Định có 5 doanh nghiệp500 DN CÓ LỢI NHUẬN TỐT NHẤT VIỆT NAM:

. . . . . . . . . . . . . . . .u2

3THỜI SỰ Bình ĐịnhTHỨ HAI, [email protected]

2 THỜI SỰBình ĐịnhTHỨ HAI, 30.9.2019 [email protected]

Tạo chuyên biên ro net trong đôi mơi, săp xêp tô chưc bô may

Đôi mơi, săp xêp tô chưc bô may phải có chuyển biên tích cực, rõ nét và hoạt đông của cac đơn vị sự nghiệp tiêp tục được nâng cao chất lượng, hiệu quả; đó là yêu cầu quan trọng trong qua trình thực hiện cac nghị quyêt của Hôi nghị Trung ương 6 khóa XII.

Ngày 26.9, thay mặt Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lê Kim Toàn đã ký các thông báo kết luận kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW về “Một số vấn đề về tiếp tục đôi mơi, săp xếp tô chưc bộ máy của hệ thống chính trị tinh gon, hoạt động hiệu lực, hiệu qua” và Nghị quyết số 19-NQ/TW (khóa XII) về “Tiếp tục đôi mơi hệ thống tô chưc và quan lý, nâng cao chất lượng và hiệu qua hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập” đối vơi Ban Thường vụ Thị ủy An Nhơn, Đang đoàn LĐLĐ tỉnh, lãnh đạo Sở NN&PTNT, lãnh đạo và Giám đốc Sở Y tế.

Ghi nhận những chuyển động

Một trong những kết qua đáng ghi nhận trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua là việc kiện toàn, săp xếp, tô chưc lại một số đơn vị sự nghiệp y tế trực thuộc Sở Y tế đạt được kết qua tích cực. Quá trình thực hiện đã giam được 18 đâu mối đơn vị trực thuộc, trong đó có 5 TTYT dự phòng tuyến tỉnh, 2 bệnh viện, 11 trung tâm DS-KHHGĐ tuyến huyện.

Theo Giám đốc Sở Y tế Lê Quang Hùng, bên cạnh đó, số biên chế trong các đơn vị sự nghiệp công lập cũng giam đáng kể. Cụ thể, tông số biên chế sự nghiệp được giao năm 2019 là

5.819 biên chế, giam đến 236 chỉ tiêu so vơi năm 2018.

Trong khi đó, vơi TX An Nhơn, nôi bật là kết qua thực hiện săp xếp những người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, khu vực chỉ còn 610 người, giam 363 người so vơi trươc khi thực hiện. Tại thời điểm kiểm tra, đã có 11/15 xã, phường hoàn thành việc săp xếp; 4 xã, phường còn lại (phường Nhơn Hòa, xã Nhơn Phúc, Nhơn Khánh, Nhơn Phong) sẽ hoàn thành trong năm 2019.

Ngoài ra, trươc khi có Nghị quyết Trung ương 6, số lượng trưởng thôn, khu vực là đang viên trên địa bàn thị xã chỉ có 42/108, chiếm 38,8%; bí thư chi bộ kiêm trưởng thôn, khu vực là 3/108, chiếm 2,7%. Sau khi săp xếp đến nay, đã có 93/108 trưởng thôn, khu vực là đang viên, chiếm 86,1%; 63/108 bí thư chi bộ kiêm trưởng thôn, khu vực, chiếm 58,3%. Đến năm 2020 sẽ thực hiện 100% bí thư chi bộ kiêm trưởng thôn.

Tuy nhiên, theo Bí thư Thị ủy An Nhơn Đoàn Văn Phi, quá trình thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW trên địa bàn thị xã vẫn có mặt còn chậm so vơi kế hoạch đề ra. “Việc hợp nhất các trường hoc còn có nhiều vương măc do hương dẫn của cấp trên chưa đồng bộ, thống nhất. Mặt khác, trươc khi thực hiện phai chờ ý kiến cấp trên kết luận thống nhất, nên tiến độ triển khai còn chậm”, ông Phi lý giai.

- Ngày 30.9: Công bố quyết định thành lập Chi cục thuế khu vực.- Ngày 1.10: Hội nghị Tổng kết 10 năm triển khai thực hiện

xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh. Hội LHPN tỉnh gặp mặt chức sắc, chức việc tiêu biểu các tôn giáo tham gia phong trào phụ nữ tỉnh.

- Ngày 2.10: Kỳ họp thứ 10 (kỳ họp bất thường) HĐND tỉnh khóa XII.

- Ngày 4.10: UBND tỉnh họp trực tuyến đánh giá tình hình KT-XH 9 tháng và triển khai nhiệm vụ công tác quý IV/2019.

SỰ KIỆN TUẦN NÀY

(BĐ) - Ngày 29.9, Trường THPT Hoài Ân (huyện Hoài Ân) tô chưc Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập trường và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nươc (ảnh).

Trường THPT Hoài Ân được thành lập vào năm 1979 và là ngôi trường đâu tiên của bậc THPT trên địa bàn huyện, đánh

dấu bươc ngoặt quan trong trong sự nghiệp GD&ĐT của huyện Hoài Ân. Năm 2016, Trường THPT Hoài Ân được công nhận đạt chuẩn quốc gia. Năm 2018 trường được công nhận là cơ sở giáo dục phô thông đạt tiêu chuẩn chất lượng cấp độ 3.

Trong 10 năm trở lại đây, hoc sinh của trường đạt 110 giai hoc

Kỷ niệm 40 năm thành lập Trường THPT Hoài Ân

sinh giỏi cấp tỉnh về các môn văn hóa; 115 giai hoc sinh giỏi cấp tỉnh về thi Olympic tiếng Anh và thi Máy tính câm tay, giai Toán, Lý trên mạng; 3 giai hoc sinh giỏi cấp quốc gia môn Địa lý và Olympic tiếng Anh; 2 giai cấp tỉnh về thi nghiên cưu khoa hoc và thi tìm hiểu Pháp luật; 12 huy chương các loại về bộ môn Câu lông trong Hội khỏe Phù Đông cấp tỉnh. Trường có 3 cá nhân được UBND tỉnh tặng Bằng khen, 3 cá nhân được LĐLĐ tỉnh tặng Bằng khen, và nhiều cán bộ, giáo viên được Sở GD&ĐT tặng giấy khen...

Dịp này, một số cán bộ, giáo viên được khen thưởng vì đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của trường, trong đó có 1 cá nhân được Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen, 4 cá nhân được UBND tỉnh tặng Bằng khen.

Tin, ảnh: THẢO KHUY

Trao học bổng Vingroup cho HS-SV có hoàn cảnh khó khăn

(BĐ) - Danh sách 500 DN có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2019 vừa được Vietnam Report phối hợp báo VietNamNet công bố.

Theo đó, top 500 DN có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam có 5 DN của Bình Định, gồm: Công ty CP Phú Tài (vị trí 170), Công ty CP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh (220), Công ty CP Dược - Trang thiết bị Y tế Bình Định (318), Công ty CP Bia Sài Gòn - Miền Trung (352), Công ty TNHH MTV Cang

Quy Nhơn (436).Cùng vơi đó, trong danh sách

500 DN tư nhân có lợi nhuận tốt nhất, tỉnh Bình Định cũng có 5 DN: Công ty CP Phú Tài, Công ty CP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh, Công ty CP Dược - Trang thiết bị Y tế Bình Định, Công ty CP Bia Sài Gòn - Miền Trung và Công ty CP Xây dựng 47.

Bang xếp hạng Top 500 DN lợi nhuận tốt nhất Việt Nam được tô chưc hàng năm nhằm

tôn vinh các DN có kha năng tạo lợi nhuận tốt, có tiềm năng trở thành những trụ cột cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam; đồng thời góp phân giơi thiệu thương hiệu DN Việt tơi cộng đồng kinh doanh trong nươc và quốc tế.

Lễ tôn vinh và công bố danh sách chính thưc xếp hạng sẽ được tô chưc ngày 6.11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội). HOÀNG ANH

(BĐ) - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trân Châu cho biết, UBND tỉnh đã chỉ đạo CA tỉnh phối hợp vơi các đơn vị có liên quan và UBND các huyện: Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát củng cố hồ sơ 17 trường hợp vi phạm vùng biển nươc ngoài còn tồn đong từ năm 2018, đề xuất UBND tỉnh xử lý theo quy định của pháp luật.

Đối vơi 17 tàu cá bị băt giữ năm 2019, tiếp tục củng cố hồ sơ, tham mưu UBND tỉnh ra quyết

định xử phạt vơi mưc cao nhất. Riêng 4 tàu cá bị băt giữ sau thời điểm ngày 5.7.2019, phai đề xuất xử phạt theo Nghị định 42/2019 của Chính phủ. UBND tỉnh cũng yêu câu CA tỉnh chỉ đạo lực lượng CA đường thủy tích cực phối hợp vơi lực lượng Biên phòng, Kiểm ngư và các địa phương kiểm tra, kiểm soát và xử lý các tàu cá hoạt động không có giấy tờ theo Luật Thủy san năm 2017. MINH HẰNG

Sáng 29.9, tại thị trấn Bình Dương, UBND huyện Phù Mỹ tô chưc lễ phát động hưởng ưng Chiến dịch Làm cho thế giơi sạch hơn năm 2019 vơi chủ đề “Hành động địa phương, tác động toàn câu”, vơi sự tham dự của hơn 1.400 cán bộ, ĐVTN và người lao động.

Tại buôi lễ, các cơ quan, địa phương nhấn mạnh triển khai thực hiện các hoạt động như: Không sử dụng các san phẩm nhựa dùng một lân tại các cơ quan, đơn vị; phát động phong

trào thu gom, phân loại các phế liệu bằng nhựa, bao bì, túi ny lông và vận chuyển đến nơi tái chế, xử lý theo quy định; tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thưc về tác hại của chất thai nhựa, túi ny lông đối vơi môi trường và sưc khỏe con người; sử dụng thay thế các san phẩm nhựa dùng một lân bằng các san phẩm thân thiện vơi môi trường; tham gia các hoạt động vệ sinh môi trường tại gia đình, cơ quan, đường phố; trồng thêm nhiều cây

xanh; vận động moi người trong gia đình, cơ quan, cộng đồng cùng có ý thưc bao vệ môi trường.

Sau lễ phát động, các lực lượng tô chưc tuyên truyền các nội dung trên các trục đường chính ở thị trấn Bình Dương; don vệ sinh tại Đài tưởng niệm thị trấn Bình Dương; tô chưc điểm trao đôi chai, lo, lon, túi nhựa… sử dụng 1 lân lấy đồ dùng sử dụng nhiều lân hoặc các vật dụng dễ tiêu hủy, thân thiện vơi môi trường… THÀNH HƯƠNG

(BĐ) - Chiều 29.9, Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cưu nạn tỉnh cho biết, tàu cá BĐ 91379- TS, công suất 730 CV của chủ tàu kiêm thuyền trưởng Trương Văn Công, ở phường Đống Đa, TP Quy Nhơn bị nạn trên biển đã được một tàu cá của ngư dân xã Hoài Hương, huyện Hoài Nhơn, hỗ trợ

lai dăt, dự kiến ngày 30.9, ca 2 tàu cá sẽ cùng vào bờ. Trươc đó, lúc 2 giờ ngày 27.9, khi đang hoạt động tại vùng biển có toa độ 11,37 độ vĩ Băc - 111,34 độ kinh Đông, cách tỉnh Khánh Hòa 135 hai lý, tàu BĐ 91379 - TS bị hỏng máy chính, máy phụ còn hoạt động, nên thuyền trưởng cho tàu di chuyển chậm.

Nhận được tin báo, Văn

phòng thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cưu nạn tỉnh cùng Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh, Chi cục Thủy san, Phòng Kinh tế TP Quy Nhơn phối hợp vơi gia đình ngư dân kêu goi tàu cá ngư dân trong tỉnh hoạt động gân khu vực tàu cá BĐ 91379 - TS bị nạn để hỗ trợ, giúp đỡ. TIẾN SỸ

Hoạt động khám sàng lọc bướu cổ của Trung tâm Phòng chống sốt rét và các bệnh nội tiết - nay đã được hợp nhất để thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.

Phải tạo chuyển biến rõ nét, tích cực

Từ kết qua kiểm tra, Ban Thường vụ Tỉnh ủy yêu câu Ban Thường vụ Thị ủy An Nhơn, Đang đoàn LĐLĐ tỉnh, lãnh đạo Sở NN&PTNT, lãnh đạo và Giám đốc Sở Y tế trong thời gian đến tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo việc quán triệt, tuyên truyền các nội dung của Nghị quyết số 18-NQ/TW, Nghị quyết số 19-NQ/TW và các văn ban liên quan nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thưc và hành động trong tô chưc thực hiện. Đặc biệt, phai tạo chuyển biến ro net, tích cực trong đôi mơi, săp xếp tô chưc bộ máy hệ thống chính trị tinh gon, hoạt động hiệu lực, hiệu qua; nâng cao chất lượng, hiệu qua hoạt động của các đơn

vị sự nghiệp công lập. Quá trình thực hiện phai

sát vơi tình hình thực tế của địa phương, đơn vị. Bên cạnh đó, cân chủ động kiểm tra, thanh tra, giám sát nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những hạn chế để tô chưc thực hiện có hiệu qua các nghị quyết.

Bên cạnh công tác quán triệt, tuyên truyền, các địa phương, đơn vị đang có nhiều nỗ lực để nâng cao hiệu qua thực hiện các nghị quyết. Từ năm 2018, LĐLĐ tỉnh đã thực hiện căt giam 25% khoan hỗ trợ kinh phí chi thường xuyên hằng năm cho từng đơn vị sự nghiệp trực thuộc so vơi số cấp của năm 2017. “Từ năm 2020, các đơn vị được giao tự chủ 100% kinh phí chi thường xuyên, đơn vị nào không đam

bao tự chủ được thì LĐLĐ tỉnh sẽ báo cáo Tông LĐLĐ Việt Nam xem xet giai thể hoặc sáp nhập cho phù hợp”, Bí thư Đang đoàn LĐLĐ tỉnh Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.

Còn ông Đoàn Văn Phi cho hay, một trong những nhiệm vụ quan trong trong thời gian tơi là Thị ủy An Nhơn sẽ cho chủ trương về săp xếp, kiện toàn tô chưc bộ máy và biên chế ở từng cơ quan. Mục tiêu đặt ra là để một số cơ quan có thể đam nhiệm nhiều việc; một việc chỉ do một cơ quan, đơn vị chủ trì và chịu trách nhiệm chính; một cán bộ, công chưc phụ trách nhiều việc theo đúng vị trí việc làm, khăc phục tình trạng trùng lăp, chồng cheo về chưc năng, nhiệm vụ. NGUYỄN VĂN TRANG

(BĐ) - Ngày 29.9, Quỹ Thiện Tâm (Tập đoàn Vingroup) cùng Hội CTĐ tỉnh tô chưc Lễ trao hoc bông Vingroup cho hoc sinh, sinh viên (HS-SV) có hoàn canh khó khăn hoc giỏi trong tỉnh.

Toàn tỉnh có 60 HS-SV được nhận hoc bông Vingroup. Trong đó, có 41 HS được chon từ các huyện, thị, thành phố và 19 SV được chon từ các trường ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn. Đối vơi HS, các em được nhận hoc bông vơi mưc từ 500 - 700 nghìn đồng/tháng tùy vào hoàn canh gia đình. Đối vơi SV, các em được hỗ trợ theo mưc bằng vơi hoc phí của từng hoc kỳ. Các HS-SV này sẽ tiếp tục được tặng hoc bông ở những năm hoc

tiếp theo nếu giữ vững thành tích hoc tập.

Tại buôi lễ, Ban tô chưc trao giấy chưng nhận hoc bông và số tiền hỗ trợ 3 tháng (từ tháng 9 đến tháng 11.2019) cho 19 HS ở TP Quy Nhơn, huyện Tuy Phươc, huyện Tây Sơn; trao giấy chưng nhận hoc bông cho 18 SV. Ngoài giấy chưng nhận, Quỹ Thiện Tâm cũng tặng mỗi HS-SV 2 quyển sách truyền cam hưng mang tên “Dù thế nào cũng phai sống bởi chúng ta chỉ sống một lân” và “Hai vạn dặm dươi biển”.

Hội CTĐ tỉnh sẽ tiếp tục tô chưc trao 23 suất hoc bông còn lại cho HS ở các huyện nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại cho các em. Tin, ảnh: NGUYỄN MUỘI

Trong các ngày từ 24 - 29.9, trên vùng biển gân bờ xã Nhơn Lý (TP Quy Nhơn) xuất hiện nhiều đàn cá, gồm cá cơm ba lài, cá cơm mồm, cá lồ ồ. Hàng trăm tàu thuyền xuất bến đánh băt đạt san lượng khá, thu nhập ít nhất 10 triệu đồng/chuyến, nhiều lên đến 40 triệu đồng/chuyến. Cá biệt như thuyền của ông Huỳnh Hà, đánh băt gân 700 kg cá lồ ồ, giá bán tại bến 60.000 đồng/kg, có thu nhập 42 triệu đồng; hay thuyền của anh Trân Anh Nhất, đạt san lượng 697 kg cá lồ ồ, thu nhập trên 41 triệu đồng; thuyền anh Nguyễn Công Phượng, đánh băt 576 kg cá lồ ồ, thu nhập

34,5 triệu đồng; đánh băt cá cơm ba lài, cá cơm mồm có thuyền ông Nguyễn Thành Tấn, Phan Minh Chính thu nhập hơn 30 triệu đồng/ngày.

Cá cơm ba lài vào bờ từ sáng đến trưa được bán vơi giá 250 nghìn đồng/ket/12 kg (dùng phơi khô), còn cập bến vào buôi chiều giá giam còn 150 nghìn đồng/ket (chỉ làm nươc măm), cá cơm mồm giá 600 nghìn đến 1 triệu đồng/ket…

Lao động làm thuê vận chuyển cá vào bờ và gánh cá cho các cơ sở chế biến cũng có thu nhập từ 200 - 400 nghìn đồng/ngày/người. XUÂN THỨC

(BĐ) - Cục Thống kê tỉnh cho biết đang phối hợp Sở NN&PTNT triển khai thử nghiệm áp dụng công nghệ blockchain để quan lý đàn và kiểm soát dịch bệnh đối vơi đàn heo tại TX An Nhơn và huyện Hoài Ân, giúp truy xuất nguồn gốc, giám sát dịch bệnh, san lượng tiêu thụ và quan lý an toàn vệ sinh thực phẩm.

Cuối tháng 9.2019, Cục Thống kê tỉnh phối hợp vơi Sở NN&PTNT, Công ty TNHH chế tạo máy & dịch vụ công nghệ cao Te-Food tô chưc tập huấn

sử dụng phân mềm quan lý đàn vật nuôi và thông tin chống dịch khẩn cấp cho cán bộ quan lý và các hộ, trang trại chăn nuôi. Người chăn nuôi sẽ được cung cấp miễn phí phân mềm trên điện thoại thông minh kết nối internet, sau khi hoàn tất khai báo thông tin, hệ thống sẽ cung cấp mã quan lý, sử dụng.

Te-Food là phân mềm quan lý từ trang trại đến bàn ăn. Theo đó, phân mềm sẽ quan lý số lượng đàn đối vơi heo thịt, heo nái, heo con. Về quan lý dịch bệnh, đối

vơi heo bị bệnh, người chăn nuôi sẽ báo cáo, qua đó áp dụng quy trình xử lý từ sát trùng chuồng trại, sử dụng văc xin. Đồng thời, Te-Food quan lý truy xuất chuỗi cung ưng thịt heo ra đến thị trường; đặc biệt hỗ trợ kết nối các kênh tiêu thụ và xây dựng thương hiệu; giúp cơ quan quan lý nhà nươc năm được số lượng đàn, cập nhật chính xác số liệu chăn nuôi; hỗ trợ nhận biết và kiểm soát dịch bệnh; kiểm soát từ khâu vận chuyển, thưc ăn, giết mô, tiêu thụ… MAI HOÀNG

(BĐ) - Từ ngày 24.9 - 2.10, BVĐK tỉnh tô chưc 4 lơp tập huấn về kỹ năng giao tiếp, ưng xử cho gân 1.300 bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, hộ lý, bao vệ…

Tham gia tập huấn, các nhân viên y tế, người lao động tại bệnh viện được trang bị các quy định về quy tăc giao tiếp, ưng xử chung ở nơi làm việc; giao tiếp, ưng xử của cán bộ y tế; giao tiếp, ưng xử của

cán bộ y tế tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; những tình huống giao tiếp, kỹ năng, ưng xử tại các cơ sở y tế. Các nội dung tập huấn xoay quanh bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam và thực hiện “Đôi mơi phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hương tơi sự hài lòng của người bệnh”.

Việc tập huấn kỹ năng giao tiếp, ưng xử cho đội ngũ y, bác sĩ,

hộ lý, y công, bao vệ và các thành phân khác trong bệnh viện là vấn đề quan trong nhằm thực hiện tốt phong cách và thái độ phục vụ người bệnh, đem lại sự tin cậy, hợp tác, tuân thủ và chia sẻ từ phía người bệnh, góp phân nâng cao hiệu qua khám chữa bệnh; đặc biệt trong giai quyết, khăc phục hoặc xử lý các sự cố y khoa xay ra ngoài mong muốn. M. HOÀNG

(BĐ) - Tin từ Ban ATGT tỉnh, nhằm đam bao ATGT vào ban đêm trên tuyến QL 19, Ban ATGT tỉnh được UBND tỉnh giao làm chủ đâu tư công trình lăp đặt hệ thống điện chiếu sáng trên tuyến quốc lộ này, đoạn từ km 30+200 - km 39+500, thuộc địa bàn huyện Tây Sơn. Tông mưc đâu tư công trình 9,5 tỷ đồng.

Hiện, Chi cục Quan lý Đường bộ III thuộc Tông cục Đường bộ Việt Nam (đơn vị được Bộ GTVT giao nhiệm vụ quan lý, vận hành tuyến QL 19) đã cấp giấy phep thi công công trình lăp đặt hệ thống điện chiếu sáng cho đơn vị chủ đâu tư. Dự kiến công trình sẽ được đưa vào sử dụng vào cuối năm nay. GIA NGUYỄN

Đại diện Quỹ Thiện Tâm tặng giấy chứng nhận, sách và số tiền hỗ trợ 3 tháng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

Ngư dân Nhơn Lý được mùa cá cơm, cá lồ ồ

Xử lý nghiêm các ngư dân vi phạm lãnh hải nước ngoài

HUYỆN PHÙ MỸ:

Phát động hưởng ứng “Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn”

500 DN CÓ LỢI NHUẬN TỐT NHẤT VIỆT NAM:

Bình Định có 5 doanh nghiệp

Thử nghiệm công nghệ blockchain quản lý đàn, kiểm soát dịch bệnh heo

Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng trên QL 19

Hỗ trợ lai dắt tàu cá BĐ 91379 - TS vào bờ

Tập huấn kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho nhân viên y tế

4THỨ HAI, 30.9.2019 [email protected]

TÒA SOẠN & BẠN ĐỌCBình Định

Ruộng ngập úng, nông dân lao đao

Khoảng 3 năm trở lại đây, cứ đến vụ canh tác lúa Đông Xuân hàng năm, hàng chục hộ dân ở thôn Phú Hậu, xã Cát Chánh lại thấp thỏm lo lắng. Nguyên nhân là vào thời điểm này, cánh đồng thôn Phú Hậu thường xuyên bị ngập nước, gây thối giống, cây lúa không phát triển hoặc bị chết non.

Theo thống kê của UBND xã Cát Chánh, vụ Đông Xuân 2016 - 2017, hơn 50 ha lúa tại cánh đồng thôn Phú Hậu vừa gieo sạ đã bị ngập úng, người dân mất trắng. Đến vụ Đông Xuân 2017 - 2018 và 2018 - 2019, bà con nơi đây cũng lại lao đao vì đồng ruộng tiếp tục ngập úng, diện tích lúa bị thiệt hại mỗi vụ khoảng 40 ha.

Ông Võ Văn Tánh, ở thôn Phú Hậu, than thở: “Dù xuống giống đúng theo lịch thời vụ của ngành chức năng, nhưng 3 năm nay, vụ Đông Xuân nào bà con cũng trắng tay, lại trông chờ vào hỗ trợ của Nhà nước; nhưng mức hỗ trợ có hạn nên chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn”.

Tương tự, tiếp giáp với cánh đồng thôn Phú Hậu là cánh đồng Từ Đường, thuộc thôn An Lợi, xã Phước Thắng, được ví như “túi nước” của thượng nguồn đổ về. Từ năm 2016 đến nay, vào vụ sản xuất lúa Đông Xuân hay Hè Thu, người dân thôn An Lợi đều đối mặt với nạn đồng ruộng ngập úng, gây mất mùa.

Sớm có biện pháp khắc phụcTheo UBND xã Cát Chánh và

Phước Thắng thì cánh đồng thôn Phú Hậu và An Lợi thấp trũng, nằm ở cuối nguồn nước, gần các cửa xả nước ra khu vực đầm Thị Nại. Vào vụ Đông Xuân hàng năm, khi thủy triều dâng, các cửa xả tại cống Đập Mới (thuộc thôn An Lợi) phải đóng để ngăn xâm

QL 19 chắp vá, sụt lún

Tôi ở tỉnh Hà Tĩnh vào thăm con ở TP Quy Nhơn, chẳng may bị bệnh viêm da phải đến điều trị tại Khoa Da liễu, BVĐK tỉnh Bình Định.

Xin nói thêm, tôi đã sống và làm việc tại nhiều vùng miền trên cả nước và vì lý do sức khỏe nên đã được điều trị ở nhiều bệnh viện từ Trung ương đến địa phương; về tinh thần và thái độ phục vụ của các thầy thuốc, ngoài những mặt tốt thì đâu đó cũng có “lời ra, tiếng vào”. Nhưng tại BVĐK tỉnh Bình Định nói chung và Khoa Da liễu nói riêng, tôi thấy từ bác sĩ đến nhân viên điều dưỡng đều nhiệt tình với công việc, đặc biệt là sự tận tình, chu đáo với người bệnh. Ngoài việc khám, truyền, tiêm, phát thuốc…, các bác sĩ ở đây còn đến tận từng giường

để an ủi, động viên người bệnh, hầu như ngày nào cũng thế. Có nhiều trường hợp bệnh nhân nghèo, ở xa chuyển đến thiếu người nhà chăm sóc, các nhân viên điều dưỡng còn trợ giúp, như bôi thuốc, đi nhận cơm từ thiện, lo nước uống cho từng người bệnh. Tôi cũng đã chứng kiến nhiều bệnh nhân xuất viện, khi chào mọi người, họ đã xúc động không cầm được nước mắt.

Cảm kích trước những cử chỉ, việc làm tận tâm với người bệnh của các thầy thuốc tại đây, tôi xin viết mấy dòng này để ghi nhận và động viên những thầy thuốc “Lương y như từ mẫu”, cũng là để tỏ lòng biết ơn và kính trọng của tôi.

DƯƠNG PHÁT (17/24 Trạng Quỳnh, TP Quy Nhơn)

Tai nghe mắt thấy

Bạn đọc viết

Sớm có biện pháp khắc phục đồng ruộng ngập úngTừ năm 2016 đến nay, hàng trăm hộ nông dân ở thôn Phú Hậu, xã Cát Chánh (Phù Cát) và thôn An Lợi, xã Phước

Thắng (Tuy Phước) gặp rất nhiều khó khăn do đồng ruộng thường xuyên bị ngập úng. Người dân mong các cấp, các ngành chức năng sớm có biện pháp khắc phục để sản xuất được hiệu quả, ổn định đời sống.

Cánh đồng lúa thôn Phú Hậu (xã Cát Chánh, Phù Cát) thường xuyên ngập úng, gây nhiều khó khăn, thiệt hại cho nông dân địa phương.

Khi thủy triều dâng, các cửa xả tại cống Đập Mới phải đóng để ngăn nạn xâm nhập mặn; khiến nước từ thượng nguồn đổ về không thể thoát ra đầm Thị Nại, tràn vào đồng ruộng thôn Phú Hậu và An Lợi gây ngập úng.

nhập mặn. Nước từ thượng nguồn đổ về nhiều, không thể thoát ra các cửa xả nên ứ đọng. Trong khi đó, bờ bao xung quanh cánh đồng thôn Phú Hậu và An Lợi chưa được đầu tư xây dựng nên nước tràn vào đồng ruộng, gây ngập úng thời gian dài, làm nhiều diện tích lúa bị hư hỏng.

Ông Đinh Hữu, Phó Chủ tịch UBND xã Cát Chánh, tâm tư: “Từ vụ Đông Xuân năm 2016 đến nay, vụ nào UBND xã cũng phải xem xét, hỗ trợ giống cho bà con sạ lại sau khi sạ lần đầu bị ngập úng gây thối giống. Nhưng thường sạ lại 2 - 3 lần vẫn bị ảnh hưởng, nhiều diện tích lúa bị hư hại. Năm nào Nhà nước cũng phải hỗ trợ gạo cho người dân thôn Phú Hậu, với mức 45 kg/nhân khẩu/3 tháng. Để giảm bớt khó khăn cho bà con và chính quyền địa phương, xã mong các cấp, các ngành của tỉnh

sớm có biện pháp khắc phục tình trạng này”.

Còn ông Nguyễn Văn Hùng, Phó Chủ tịch UBND xã Phước Thắng, cho biết: 3 năm nay, hầu như vụ sản xuất nào người dân ở thôn An Lợi cũng bị mất mùa; diện tích lúa bị ảnh hưởng, thiệt hại từ 12 - 15 ha. Đa số diện tích này là ruộng dự phòng do UBND xã quản lý, cho người dân địa phương đấu giá canh tác, sản xuất. Vào những vụ lúa bị thiệt hại, UBND xã phải trả lại cho người dân số tiền đã trúng đấu giá theo quy định; ngoài ra, còn phải hỗ trợ lúa giống cho bà con, khiến cả người dân và chính quyền địa

phương đều gặp khó khăn. “Qua nhiều đợt tiếp xúc với

ĐBQH, đại biểu HĐND các cấp, cử tri và chính quyền địa phương đều kiến nghị các cấp, các ngành chức năng xem xét đầu tư xây dựng hệ thống bờ bao xung quanh cánh đồng thôn An Lợi và Phú Hậu (từ khu vực cống Đập Mới tới cầu Xóm Đăng) để ngăn chặn, hạn chế nạn ngập úng. Tuy nhiên, đến nay kiến nghị này vẫn chưa được quan tâm giải quyết. Vụ Đông Xuân 2019 - 2020 sắp tới, người dân ở thôn An Lợi sẽ lại tiếp tục đối mặt với nạn đồng ruộng ngập úng gây mất mùa”, ông Hùng trăn trở. VĂN LỰC

QL 19 được nâng cấp mở rộng theo hình thức BOT, vừa đưa vào sử dụng được vài năm nhưng đoạn qua địa bàn huyện Tây Sơn đã xuất hiện nhiều chỗ sửa chữa, chắp vá tạm thời, sụt lún, lồi lõm, gây mất ATGT, nhất là vào mùa mưa.

Đề nghị cơ quan chức năng kiểm tra, kịp thời khắc phục triệt để tình trạng trên.

PHONG THỦY

QL 19 một đoạn qua thị trấn Phú Phong (Tây Sơn) bị sụt lún tạo thành “con lươn”.

Tôi cảm kích, biết ơn các thầy thuốc Khoa Da liễu, BVĐK tỉnh Bình Định

Ông Đỗ Đình Phương, Giám đốc Công ty CP Công viên, Cây xanh và Chiếu sáng đô thị Quy Nhơn, vừa cho biết: Tình hình cây xanh tại nhiều tuyến đường bị xâm hại tiếp tục diễn biến phức tạp. Đầu năm 2019 đến nay, đơn vị đã phát hiện, lập biên bản sự việc vi phạm 20 trường hợp. Tuy nhiên, vẫn chưa tìm được đối tượng xâm hại cây xanh.

Đơn cử ngày 26.9, trên mạng facebook lan truyền những hình ảnh về một số cây xà cừ nhiều năm tuổi nằm dọc đường Hùng Vương, đoạn trước cổng Trường CĐ Bình Định bị nạo, lột vỏ thân cây nham nhở. Theo kiểm đếm của PV vào sáng 27.9, có 6 cây xà cừ có đường kính thân từ 40 - 60 cm bị xâm hại như vậy.

Ông Đỗ Đình Phương cho hay đã nắm bắt thông tin về sự việc này. Việc xâm hại cây xanh, trong đó có các cây xà cừ này chủ yếu diễn ra ban đêm, ngày nghỉ, vào thời điểm không có người, nên khó phát hiện. Việc xâm hại cây xanh kiểu nạo, lột

Nhiều cây xà cừ bị xâm hại

vỏ thân cây như vậy ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây. Trường hợp vỏ cây bị lột sạch thì cây sẽ chết. Đơn vị đã có văn bản kiến nghị UBND, CA phường Nhơn Phú (TP Quy Nhơn) phối hợp cùng đơn vị xác minh, làm rõ đối tượng xâm hại cây xanh để xử lý theo quy định. ĐẠI NAM

Ba cây xà cừ có đường kính thân 40 - 60 cm trước cổng Trường CĐ Bình Định bị nạo, lột vỏ thân nham nhở.

Chợ tự phát ngay ngã 3 đường

Thời gian gần đây, vào mỗi buổi chiều, tại ngã 3 QL 19 mới và đường vào khu dân cư thuộc địa bàn thôn Quảng Vân, xã Phước Thuận (huyện Tuy Phước) xuất hiện chợ tự phát. Người bán chiếm dụng lòng đường bày biện hàng hóa, cả người bán lẫn người mua đậu, dừng xe máy, trao đổi, mua bán, làm cản trở, ảnh hưởng đến trật tự ATGT (ảnh chụp chiều 28.9).

Chính quyền xã Phước Thuận nên có biện pháp chấn chỉnh.

THIÊN PHÚC

Câu chuyện hội nhập

5HỘI NHẬP - PHÁT TRIỂN Bình ĐịnhTHỨ HAI, [email protected]

Các làng nghề ở TX An Nhơn khá đa dạng về loại hình và phong phú về sản phẩm, được phát triển theo nhiều nhóm nghề khác nhau như chế biến lâm sản, nông sản, mỹ nghệ, cơ khí, sinh vật cảnh... Trong năm 2019, UBND TX An Nhơn vận động, phối hợp kêu gọi nguồn vốn hỗ trợ đăng ký xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm bánh tráng của làng nghề truyền thống bánh tráng Trường Cửu, xã Nhơn Lộc (kinh phí 55 triệu đồng) và chứng nhận nhãn hiệu tập thể Gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu cho làng nghề tiện gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu (kinh phí 150 triệu đồng).

Ông Lê Minh Toán, Phó Chủ tịch TX An Nhơn, cho biết: “Có 11 sản phẩm và 21 cơ sở được lên kế hoạch thực hiện chương trình OCOP để thị xã công nhận cấp 3 sao đến 5 sao. Trong đó, chỉ có cơ sở đồ gỗ gia dụng từ nguyên liệu gỗ địa phương của Xí nghiệp Chế biến lâm sản An Nhơn - Chi nhánh Công ty CP Lâm nghiệp 19 đạt cấp 5 sao, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu”.

UBND huyện Hoài Ân vừa tổ chức lễ công bố nhãn hiệu “Bưởi Hoài Ân” và “Trà Gò Loi” giúp tạo cơ sở pháp lý về bảo hộ độc quyền sản phẩm cho hai đặc sản của huyện. 90 hộ nông dân trồng bưởi Hoài Ân và trà Gò Loi có động lực đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh bền vững, trong đó có các cơ sở sản xuất trà Gò Loi của ông Nguyễn Hữu Oanh, vườn trồng bưởi của ông Tăng Hữu Kích, Đặng Thành Hưng, Nguyễn Tấn Trung... theo chương trình OCOP.

Được biết, các huyện trong tỉnh đang chuẩn bị các bước để chấm điểm sao cho các sản phẩm OCOP và chọn lựa đưa lên cấp tỉnh. Sở Công Thương đang tiến hành khảo sát lựa chọn địa điểm giới thiệu và bán sản phẩm chương trình OCOP tại các cửa hàng ở nhà ga, sân bay, bến xe, bến tàu, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ…

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Châu cho biết: “Đến năm 2020, UBND tỉnh sẽ hoàn thiện, tiêu chuẩn hóa 23 sản phẩm các loại và dịch vụ du lịch nông thôn hiện có của các địa phương. Trong đó, công nhận 90 cơ sở đạt chuẩn 3 sao trở lên theo cấp huyện, tỉnh và sẽ hỗ trợ xúc tiến thương

Tại Hội nghị kết nối cung cầu hàng hóa giữa TP Hồ Chí Minh và 45 tỉnh, thành trong cả nước diễn ra tại Trung tâm Triển lãm Tân Bình (quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) từ ngày 26 - 29.9, tỉnh Bình Định có 7 cơ sở sản xuất, DN tham gia giới thiệu, bán những sản phẩm, đặc sản của địa phương: Làng nghề bún bánh truyền thống An Phong - cơ sở sản xuất Hà Thị Hương, cơ sở sản xuất phân hữu cơ vi sinh mụn dừa Thanh Thanh, Công ty CP SX-TM-DV Tiến Phát, trà dung Cazin Nguyễn Cảnh Duy, rượu vang nếp Belifoods, rượu bàu đá Thành Tâm, cơ sở sản xuất bánh cốm kẹo Phong Nga.

Sở Công Thương đã hỗ trợ một phần kinh phí để các cơ sở sản xuất, DN trong tỉnh tham gia Hội nghị này.

Tại các gian trưng bày và giới thiệu sản phẩm, nhiều khách tỏ ra hứng thú với rượu bàu đá và những sản phẩm truyền thống của Bình Định. “Tôi rất thích gian hàng của Bình Định, đặc biệt là với rượu bàu đá và bún bánh truyền thống. Bún thì nhìn vào là biết không có chất tẩy trắng nên tôi rất an tâm khi chọn mua”, chị Tạ Thị Phi Yến, quê Bình Thuận, chia sẻ.

Nhờ tham gia Hội nghị lần này mà chủ các cơ sở đã ký được một số hợp đồng với những DN bán lẻ ở TP Hồ Chí Minh, như cơ sở sản xuất trà dung Cazin Nguyễn Cảnh Duy, cơ sở sản xuất bánh cốm kẹo Phong Nga và cơ sở sản xuất Hà Thị Hương ký hợp đồng với Trung tâm thương mại Gigamall tại quận Thủ Đức. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho sản phẩm truyền thống của Bình Định.

TỨ PHÍ

Giới thiệu sản phẩm Bình Định tại TP Hồ Chí Minh

Khách mua sản phẩm của cơ sở sản xuất Hà Thị Phương giới thiệu tại Hội nghị.

Kinh doanh ẩm thực với ý tưởng “nói không” với ống hút nhựa, ly nhựa, sử dụng nguyên vật liệu organic… đang là xu hướng khá nhiều quán ở Quy Nhơn lựa chọn, với mong muốn thay đổi thói quen của người tiêu dùng và góp phần bảo vệ môi trường.

YES café (đường Lý Thường Kiệt) sau 6 tháng ra mắt, đã được khá nhiều khách hàng ủng hộ. Quán chủ yếu dùng vật dụng bằng thủy tinh, giấy và inox để pha chế và đựng các loại nước uống phục vụ khách hàng. Dù số vốn đầu tư ban đầu không nhiều, nhưng chị Nguyễn Thị Tường Viên và hai người bạn khi mở YES café vẫn xác định dành một khoản đáng kể cho việc mua sắm ống hút inox, ống hút giấy và ly giấy. “Thời điểm quán mua sắm đồ đạc, giá một cái ly giấy cao gấp đôi ly nhựa nhưng tôi và các bạn vẫn mua để đựng thức uống nóng cho khách

mang đi”, chị Viên cho biết. Không chỉ sử dụng đồ dùng thân

thiện với môi trường, quán cà phê Vuông Drinks & Flowers (đường Nguyễn Nhạc) còn chọn một phong cách riêng khi pha chế đồ uống bằng 100% trái cây tươi và đường tự nhiên. Theo chị Trần Thị Mỹ Dung, một trong những người là chủ cà phê Vuông, việc sử dụng nguyên vật liệu organic nhằm góp phần đảm bảo sức khỏe của khách hàng, nên quán chấp nhận chi phí mua hàng khá lớn trong khi giá bán không thể chênh lệch nhiều so với mặt bằng chung các quán cà phê ở Quy Nhơn.

Quán bánh bạch tuộc nướng Takoyaki (đường Nguyễn Thị Định) đang sử dụng hộp giấy thay cho hộp nhựa, hộp xốp để đựng thức ăn cho khách ngồi ăn tại chỗ và mang đi. Chị Lê Hoàng Uyển Như, chủ quán, cho biết: “Bánh Takoyaki được

CHƯƠNG TRÌNH “MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM”:

Thêm chuyển động tích cựcTriển khai thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, kinh tế khu vực

nông thôn trong tỉnh đã có bước chuyển ban đầu đáng ghi nhận. Chính quyền các địa phương đã có những động thái hỗ trợ các cơ sở sản xuất, người dân phát huy giá trị các sản phẩm truyền thống, có lợi thế, nhằm nâng cao thu nhập.

mại nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại thị trường địa phương, tỉnh, trong nước và xuất khẩu”.

Dù mới biết đến chương trình OCOP nhưng ông Nguyễn Văn Dũng, chủ lò ấp trứng nổi tiếng ở xã Hoài Mỹ, huyện Hoài Nhơn, mong muốn được tham gia hỗ trợ

Trưng bày bưởi Hoài Ân cùng các sản phẩm khác tại Hội nghị kết nối cung cầu các sản phẩm tỉnh Bình Định với các tỉnh, thành phố năm 2019.

tạo thương hiệu trứng vịt lộn để người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh biết đến. Ông Dũng chia sẻ: “Trứng vịt lộn Hoài Mỹ hiện giá cả bấp bênh, nếu có thương hiệu sẽ tăng giá trị sản phẩm, giá bán sẽ ổn định hơn”.

Không chỉ ông Dũng mà những người tham gia OCOP đều nhận thức việc phải nâng cao chất lượng sản phẩm, nhưng lại gặp khó khăn trong việc thực hiện các bước chuẩn hóa sản phẩm, tạo thương hiệu và tìm nguồn tiêu thụ.

Việc làm thế nào thu hút nguồn xã hội hóa để hỗ trợ tạo thương hiệu, mẫu mã, bao bì, giám sát chất lượng sản phẩm là những vấn đề cần được các cơ quan chức năng quan tâm trong thời gian tới. Bên cạnh đó, cần hỗ trợ phát triển các nhóm hàng nông sản, xây dựng hệ thống truy xuất sản phẩm; tổ chức các diễn đàn kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân nhiều hơn nữa. Các địa phương chú trọng tuyên truyền, đào tạo, tập huấn cán bộ, nông dân tích cực tham gia OCOP.

HẢI YẾN

Sản phẩm trứng vịt lộn Hoài Mỹ (Hoài Nhơn) đang tìm cách khẳng định thương hiệu khi tham gia OCOP.

Góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe khách hàng

chiên nóng ở nhiệt độ cao, nếu sử dụng túi ny lông hay hộp xốp sẽ sinh ra chất gây hại sức khỏe”.

Đáp lại, đa số thực khách đến các quán

trên đều cảm nhận được ý nghĩa việc làm và ủng hộ phương thức kinh doanh thân thiện với môi trường này. Mỹ Trân, học sinh Trường THPT Trưng Vương, khách quen của quán bánh Takoyaki, chia sẻ: “Tôi rất thích mẫu hộp giấy đựng bánh do chị Như tự thiết kế và đặt hàng. Cảm giác an tâm về sức khỏe của mình hơn là khi bánh đựng trong hộp nhựa”. Có lần, một số khách nước ngoài vào quán cà phê Vuông, cầm ly nước làm bằng giấy kèm ống hút giấy đã xuýt xoa “wow”, rồi khi thấy chủ quán cầm cái quai xách ly nước bằng dây thừng nhỏ xíu tự thiết kế đi giao nước cho khách thì họ thốt lên “amazing” (ngạc nhiên quá). “Nhóm khách hôm ấy đã tặng cây bonsai cho quán Vuông và gởi lại thông điệp “Thêm 1 cây xanh, cho hành tinh hạnh phúc”, chị Mỹ Dung kể.

NGỌC NGA

Khách hàng người nước ngoài thích thú với quai xách ly bằng dây thừng do chủ quán Vuông Drinks & Flowers tự thiết kế.

6 KINH TẾBình ĐịnhTHỨ HAI, 30.9.2019 [email protected]

Giám sát chặt chẽ, phòng chống quyết liệt dịch tả heo châu Phi

Theo đánh giá của ngành chức năng, dịch tả heo châu Phi trên địa bàn tỉnh hiện đã giảm, nhưng nguy cơ bùng phát trở lại rất cao. Vì vậy, cần phải tiếp tục phối hợp thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp phòng chống để bảo vệ đàn heo.

Theo Phòng NN&PTNT huyện Hoài Ân, nhờ thực hiện quyết liệt nhiều biện pháp trong thời gian dài, nên hơn 40 ngày qua, Hoài Ân chưa phát sinh thêm ổ dịch tả heo châu Phi mới. Hiện giá heo hơi tại địa phương đang tăng cao, từ 39.000 - 40.000 đồng/kg, mỗi ngày người chăn nuôi trên địa bàn huyện xuất chuồng từ 1.000 - 3.000 con heo, lãi trên 500 nghìn đồng/con. “Dịch bệnh không phát sinh, giá heo hơi tăng, nên người dân đang tái đàn để cung cấp cho thị trường dịp cuối năm. UBND huyện tiếp tục chỉ đạo ngành chức năng, chính quyền các địa phương hỗ trợ thuốc thú y, vôi bột, hướng dẫn người chăn nuôi áp dụng tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh...”, Phó Chủ tịch UBND huyện Hoài Ân Nguyễn Hữu Khúc cho hay.

Tình hình dịch tả heo châu Phi tại TP Quy Nhơn, huyện Phù Mỹ, Phù Cát cũng không còn phức tạp như trước. Ông Đào Văn Hùng, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT, cho biết: Tổng đàn heo xử lý tiêu hủy do dịch tả heo châu Phi là 13.224 con, tập trung vào tháng 7.2019. Từ cuối tháng 8 đến nay, nhiều địa phương không phát sinh thêm ổ dịch mới là tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, ở TX An Nhơn, huyện Tuy Phước, Hoài Nhơn thì hàng tuần vẫn còn xảy ra dịch tả heo.

Theo ngành chức năng của tỉnh, nguy cơ loại dịch bệnh này bùng phát trở lại là rất cao. Hơn nữa, việc một bộ phận người chăn nuôi chưa thực sự quan tâm đến công tác phòng chống dịch bệnh, các địa phương cũng chưa thực hiện chính sách hỗ trợ cho người bị thiệt hại ít nhiều đã ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch.

Ông Phan Trọng Hổ, Giám đốc Sở NN&PTNT, khuyến nghị: “Để công tác phòng chống dịch tả heo châu Phi đạt hiệu quả hơn, Sở NN&PTNT kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo các thành viên trong Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh động vật của tỉnh bám sát địa bàn phụ trách để nắm bắt tình hình, hỗ trợ, đề xuất tháo gỡ khó khăn cho các địa phương. Ngành

Trang trại của tôi hiện nuôi 300 con heo. Bên cạnh việc tiêm đầy đủ các loại văc xin phòng dịch bệnh và vệ sinh, khử độc sát trùng chuồng trại, tôi còn tăng khẩu phần ăn có nhiều chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho heo. Trong tuần này, tôi sẽ xuất chuồng một lứa heo thịt khoảng 20 con và tăng đàn để phục vụ nhu cầu thịt heo trong dịp Tết săp đến”. Ông HOA TUYẾT NHI

Thôn Gia Trị, xã Ân Đức, huyện Hoài Ân

“Nông nghiệp tỉnh tiếp tục phối hợp với chính quyền các địa phương hướng dẫn người chăn nuôi áp dụng tốt các biện pháp phòng chống dịch, đồng thời đề xuất UBND tỉnh hỗ trợ cho công tác phòng chống dịch tả heo châu Phi khi các khoản chi hỗ trợ vượt quá ngân sách dự phòng chi của địa phương”.

Tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh động vật của tỉnh về công tác phòng chống dịch tả heo châu Phi diễn ra ngày 26.9, Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Quốc Dũng yêu cầu: Các thành viên trong Ban chỉ đạo tiếp tục bám sát

địa bàn được phân công phụ trách, phối hợp với chính quyền các địa phương giám sát chăt che và triển khai quyết liệt các biện pháp, không để phát sinh thêm ổ dịch mới. Các địa phương cần phải nhanh chóng hoàn tất hồ sơ, thủ tục hỗ trợ thiệt hại do dịch gây ra và chủ động trích ngân sách địa phương để hỗ trợ cho người dân và lực lượng tham gia phòng chống dịch bệnh, không trông chờ ỷ lại ngân sách Trung ương và ngân sách tỉnh.

Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Quốc Dũng giao Sở Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn các địa phương thực hiện chính sách hỗ trợ thiệt hại cho các hộ dân có đàn heo phải tiêu hủy theo quy định. Sở NN&PTNT tiếp tục hỗ trợ thuốc thú y, vôi bột cho các địa phương phục vụ công tác phòng chống dịch; tiếp tục duy trì công tác kiểm tra vận chuyển heo ra vào tỉnh và phối hợp với chính quyền các địa phương kiểm soát hoạt động giết mổ động vật; tư vấn hướng dẫn việc tái đàn heo. Sở TN&MT tiến hành quan trắc môi trường tại các điểm đã tiêu hủy, chôn lấp heo. Người chăn nuôi cũng phải thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch. PHẠM TIẾN SỸ

Hộ ông Lê Xuân Quang, ở xã Nhơn Thọ, TX An Nhơn, đang tăng khẩu phần cho heo để xuất bán.

Một người cao tuổi làm kinh tế giỏi

Những năm qua, Hội Người cao tuổi xã Bình Tường, huyện Tây Sơn, đẩy mạnh phong trào Tuổi cao - Gương sáng gắn với phong trào Người cao tuổi làm kinh tế giỏi, được nhiều hội viên hưởng ứng tích cực. Điển hình có ông Nguyễn Cự (71 tuổi, ở thôn Hòa Sơn), với mô hình kinh tế trang trại trồng trọt, chăn nuôi tổng hợp.

Qua thời gian trồng lúa mà không thấy hiệu quả là bao, ông Nguyễn Cự trăn trở mãi về một hướng làm kinh tế khác. Sau khi nghiên cứu, học hỏi từ các lớp tập huấn và tham quan các mô hình kinh tế ở các nơi, ông mạnh dạn chuyển sang đầu tư mô hình kinh tế trang trại vườn - ao - chuồng.

Ban đầu trang trại có quy mô nhỏ, thu nhập không đáng kể. Năm 2009, ông Cự bỏ vốn đầu tư nuôi 8 con bò lai và tự trồng cỏ cho bò ăn. Tính đến nay, đàn bò lai của ông Cự đã tăng lên 15 con. Bên cạnh đó, ông đào ao nuôi nhiều loại cá, hàng năm xuất bán gần 1 tấn cá. Ông còn chăn nuôi gà, vịt, trồng hàng trăm cây xoài và các loại rau màu, cây ngắn ngày khác. Nguồn thu từ các loại vật nuôi và cây trồng mang đến cho gia đình ông Cự lợi nhuận trên 100 triệu đồng/năm.

Ông Nguyễn Cự chia sẻ: “Dự định của tôi là se tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô chuồng trại, nuôi thêm dê và 17 con bò lai vỗ béo, nuôi thêm các loại cá, trồng 270 cây xoài cát Hòa Lộc”.

Ông Nguyễn Cự từng được chọn tham dự Hội nghị nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh, ngoài ra còn được các cấp Hội nông dân, Hội người cao tuổi tăng nhiều giấy khen cho hội viên tiêu biểu làm kinh tế giỏi.

VĂN PHONG

ĐIỆN LỰC PHÚ PHONG:

Quản lý, kiểm tra sử dụng điện đạt hiệu quảĐiện lực Phú Phong quản lý lưới điện

trên địa bàn 2 huyện Tây Sơn và Vĩnh Thạnh, bán điện cho gần 38.000 khách hàng. Do địa bàn rộng, đường sá đi lại trắc trở, phần lớn công tơ của khách hàng vẫn còn treo trong nhà, nên gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý, giám sát sử dụng điện. Tuy nhiên, xác định tầm quan trọng của việc chống tổn thất điện năng, nâng cao hiệu quả kinh doanh, từ đầu năm 2019 đến nay, Điện lực Phú Phong đã thực hiện 7.577 lượt kiểm tra khách hàng sử dụng điện. Qua đó, kịp thời phát hiện 329 vụ vi phạm. Đáng chú ý là có 18 vụ trộm cắp điện năng, thu hồi sản lượng điện 17.758 kWh, tương đương số tiền khách hàng phải bồi thường hơn 63,5 triệu đồng.

Để có được kết quả cao trong công

tác kiểm tra sử dụng điện, tổ kiểm tra giám sát mua bán điện của Điện lực Phú Phong đã tích cực khai thác các chương trình phần mềm hỗ trợ sẵn có như: CEU, CPM, DSPM, CMIS 3.0, RF-Spider… để nhận diện những khách hàng có sản lượng tiêu thụ điện bất thường. Qua theo dõi, phân tích trên đồ thị chỉ số điện sử dụng theo thời gian, đơn vị chức năng kịp thời phát hiện, lập biên bản xử lý các khách hàng có hành vi gian dối trong sử dụng điện. Ông Mai Văn Huỳnh, Giám đốc Điện lực Phú Phong, cho biết: “Nhờ các chương trình quản lý nghiệp vụ, các kiểm tra viên đã theo dõi sát sao sản lượng điện, công suất điện sử dụng của khách hàng ngày, hàng tháng để sàng lọc, chọn mẫu và sớm phát hiện các khách hàng, các khu vực có dấu hiệu

trộm cắp điện để có phương án kiểm tra và phòng chống. Qua đó, đã giúp việc kiểm tra, giám sát mua bán điện ngày càng hiệu quả, góp phần đáng kể trong

chống tổn thất điện năng của đơn vị”. Thời gian tới, Điện lực Phú Phong

tiếp tục duy trì các giải pháp nhăm hạn chế các vi phạm, như: Tăng cường các hình thức tuyên truyền pháp luật trong lĩnh vực sử dụng điện trên các phương tiện thông tin đại chúng, kết hợp với việc treo pa nô, dán áp phích, phát tờ rơi tại các buổi họp, tiếp xúc với người dân. Măt khác, đơn vị đẩy mạnh công tác đánh giá, phân tích biến động sản lượng điện bất thường của khách hàng; tổ chức điều tra tại các trạm công cộng có tổn thất điện năng cao, kết hợp với việc sử dụng thiết bị đo so lệch dòng điện; khoanh vùng đối tượng khách hàng nghi ngờ vi phạm sử dụng điện để kịp thời kiểm tra, xử lý vi phạm.

GIA NGUYỄN

Công nhân Điện lực Phú Phong kiểm tra hệ thống công tơ của khách hàng.

Ông Nguyễn Cự nuôi bò lai đạt hiệu quả.

7XÂY DỰNG ĐẢNG - CHÍNH QUYỀN Bình ĐịnhTHỨ HAI, [email protected]

Những thành tựu đáng tự hào 50 năm qua, Đảng bộ và nhân dân Bình Định luôn tự hào đã sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.

1Ngày 29.9.1969, Bộ Chính trị có chỉ thị phát động đợt sinh

hoạt chính trị “Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân học tập và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Triển khai thực hiện Di chúc của Bác, Tỉnh ủy Bình Định đã phát động nhiều phong trào cách mạng sôi nổi trong các tầng lớp nhân dân “noi gương nối chí Bác Hồ, lập công đền ơn Người”. Các phong trào này đã tạo động lực tinh thần cho quân và dân tỉnh ta “tập trung đánh bại chương trình “bình định cấp tốc”, ra sức giành, giữ và kéo dân nông thôn, giành quyền làm chủ từng phần ở thị xã. Phát động quần chúng nổi dậy đẩy mạnh diệt ác, phá kẹp, giành dân, giành quyền làm chủ ở phía Bắc và phía Nam tỉnh. Nắm vững công tác tư tưởng và tổ chức, lấy công tác tư tưởng làm chìa khóa giải quyết mọi vấn đề”.

Đảng bộ và nhân dân Bình Định đã thực hiện tốt cuộc vận động xây dựng Đảng, đẩy mạnh phong trào thi đua “Sống, chiến đấu, lao động, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”, “Noi gương nối chí Bác Hồ, quyết chiến quyết thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược”. Thực hiện tốt Cuộc vận động

nâng cao chất lượng đảng viên và phát triển đảng viên lớp Hồ Chí Minh theo Nghị quyết tháng 4.1970 của Bộ Chính trị, đẩy mạnh xây dựng chi bộ, đảng viên 4 tốt và phong trào thi đua “Noi gương nối chí Bác Hồ, quyết tâm đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”. Chính những phong trào làm theo Bác đã góp phần đập tan các kế hoạch “bình định cấp tốc” và “bình định đặc biệt” của địch.

2Trong Di chúc, Bác còn căn dặn: “Đảng phải có kế hoạch thật tốt để

phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân”. Từ ngày

thống nhất đất nước đến nay, qua các kỳ đại hội Đảng bộ tỉnh, Bình Định cùng cả nước bắt tay hàn gắn vết thương chiến tranh, hoạch định chiến lược phát triển nhằm sớm thoát khỏi tỉnh nghèo, vươn lên giàu mạnh, đời sống người dân ấm no, hạnh phúc, xây dựng quê hương Bình Định ngày càng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”.

Ở giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, Bình Định đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước vào thực tiễn của tỉnh trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn; giải quyết đồng bộ, có hiệu quả các vấn

đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của người dân, nhất là đối với nông dân.

Từ một tỉnh thuần nông, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, trình độ canh tác lạc hậu, công nghiệp và dịch vụ hầu như chưa phát triển, sau 50 năm thực hiện Di chúc của Bác, Bình Định đã trở thành tỉnh phát triển khá của miền Trung, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực. Trong cơ cấu kinh tế, nông, lâm, thủy sản có bước phát triển khá; công nghiệp và xây dựng chiếm 31,3%; dịch vụ chiếm 39,3%. Các hoạt động văn hóa - xã hội có chuyển biến tích cực.

An sinh xã hội được đảm bảo. Đời sống của nhân dân trong tỉnh ổn định, đời sống của một bộ phận được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, bình quân giảm 2%/năm. Quốc phòng - an ninh được tăng cường, trật tự xã hội cơ bản được giữ vững. Công tác xây dựng Đảng được chú trọng; hệ thống chính trị các cấp tiếp tục được củng cố, kiện toàn. Đến nay, toàn tỉnh có 624 tổ chức đảng, 3.451 chi bộ trực thuộc với 68.519 đảng viên, tăng 63.348 đảng viên so với năm đầu triển khai thực hiện Di chúc của Bác.

3 Nhìn lại 50 năm thực hiện Di chúc của Bác, Đảng bộ, quân và dân

Bình Định tự hào về những thành tựu đạt được; đồng thời luôn trăn trở về thực trạng phát triển của tỉnh chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của địa phương cũng như mong muốn của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong tỉnh. Kính yêu Bác Hồ, mỗi cán bộ, đảng viên và người dân Bình Định sẽ nỗ lực nhiều hơn, quyết tâm cao hơn trong sự nghiệp xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh, góp phần cùng với nhân dân cả nước thực hiện trọn vẹn điều mong muốn cuối cùng của Bác: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của thế giới”.

NGUYỄN HUỲNH HUYỆN

Tọa đàm Bình Định, 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp Trường Chính trị, Trường ĐH Quy Nhơn tổ chức tháng 5.2019.

Thực hiện các nghị quyết của Trung ương và đảng ủy cấp trên về “Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới”, Đảng ủy - Ban CHQS huyện Tây Sơn đã ra Nghị quyết số 99 về tăng cường và đổi mới công tác dân vận của lực lượng vũ trang huyện trong tình hình mới.

Hàng năm, Ban CHQS huyện đều xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện công tác dân vận. Chủ động phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, hội đoàn thể địa phương, cấp ủy, chính quyền các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch và tổ chức tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân, cán bộ, chiến sĩ tự giác chấp hành chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Thực hiện có hiệu quả các phong trào, cuộc vận động ở địa phương như: Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đền ơn đáp nghĩa, giúp dân xóa đói giảm nghèo, phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai…

Đảng ủy - Ban CHQS huyện đã phối hợp hỗ trợ con giống, tặng 3 con bò và thức ăn trong thời gian đầu với số tiền trên 23 triệu đồng cho các hộ nghèo; phối

hợp với UBND xã Tây Giang hỗ trợ thôn Tả Giang 1 số tiền 20 triệu đồng và 15 ngày công để đúc bê tông 150 m đường giao thông nông thôn; giúp dân gặt lúa chạy lũ, sửa chữa nhà, khắc phục ruộng bị sa bồi thủy phá, chữa cháy rừng với tổng cộng gần 2.300 ngày công... Ngoài ra, lực lượng vũ trang huyện còn giúp chính quyền và nhân dân địa phương dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ, đường làng, trường học, nạo vét kênh mương, san lấp mặt bằng sân trường, giúp đỡ các gia đình chính sách với trên 1.530 ngày công. Phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương và Hội CCB huyện hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đồng đội cho 17 gia đình, mỗi nhà trị giá 70 triệu đồng.

Thượng tá Nguyễn Hữu Phước, Chính trị viên Ban CHQS huyện, cho biết: Để tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả công tác dân vận, Đảng ủy - Ban CHQS huyện sẽ tổ chức cho lực lượng dân quân tự vệ tham gia các hoạt động phát triển KT-XH, xây dựng nông thôn mới ở địa phương. Qua đó, góp phần xây dựng mối đoàn kết quân - dân ngày càng gắn bó. VĂN PHONG

9 tháng đầu năm 2019, huyện Vân Canh đã bổ sung 81 thủ tục hành chính (TTHC) được giải quyết qua Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của huyện. Bộ phận này đã giải quyết 572/655 hồ sơ TTHC đúng hạn (đạt 87,3%).

Huyện Vân Canh cũng nỗ lực thực hiện hiện đại hóa hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước, với việc

cấp phát 360 tài khoản văn phòng điện tử Idesk và thư công vụ. Tần suất sử dụng thư điện tử công vụ đạt 6,57 lần giao dịch trong 1 ngày; 12/13 cơ quan, 6/7 xã, thị trấn sử dụng chữ ký số.

Từ nay đến cuối năm, huyện Vân Canh sẽ tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước

trên địa bàn huyện; kiện toàn tổ chức bộ máy theo Nghị quyết 18-NQ/TW và Nghị quyết 19-NQ/TW Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII); triển khai phần mềm một cửa điện tử theo kế hoạch của UBND tỉnh. Huyện phấn đấu 100% TTHC thuộc thẩm quyền được tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết qua bộ phận một cửa cấp huyện, cấp xã. HẠNH PHÚC

Ban CHQS huyện Tây Sơnlàm tốt công tác dân vận

Ban Thường vụ Thành ủy Quy Nhơn vừa ban hành Kế hoạch số 69-KH/TU ngày 5.9.2019 về tăng cường xây dựng, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong các đơn vị kinh tế tư nhân.

Theo đó, Thành ủy Quy Nhơn đề ra 3 nhóm giải pháp chính để thực hiện, gồm: Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến, quán triệt; củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động các tổ chức đảng, đoàn thể

nhân dân, tích cực xây dựng, phát triển tổ chức đảng, đảng viên trong các đơn vị kinh tế tư nhân; tăng cường khảo sát thực trạng tổ chức đảng, đoàn thể nhân dân và số lượng đảng viên trong các đơn vị kinh tế tư nhân.

Ban Thường vụ Thành ủy Quy Nhơn giao cho Ban Tuyên giáo, Ban Tổ chức Thành ủy đẩy mạnh công tác tuyên truyền về tổ chức đảng trong các đơn vị kinh tế tư nhân; hướng dẫn nội dung, hình thức sinh hoạt, nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp ủy, sinh hoạt

chi bộ phù hợp với điều kiện, đặc điểm, tình hình của từng loại hình DN tư nhân. LĐLĐ và Thành đoàn Quy Nhơn đẩy mạnh công tác hướng dẫn, tuyên truyền, vận động người lao động, phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở và tổ chức đoàn thanh niên trong các đơn vị kinh tế tư nhân; thực hiện mục tiêu bình quân hằng năm mỗi công đoàn cơ sở giới thiệu được ít nhất 1 đoàn viên công đoàn ưu tú để Đảng xem xét, bồi dưỡng kết nạp vào Đảng...

THIÊN TRÚC

TP QUY NHƠN:

Tăng cường xây dựng tổ chức đảng trongcác đơn vị kinh tế tư nhân

VÂN CANH:

12/13 cơ quan, 6/7 xã, thị trấn sử dụng chữ ký số

8 SỨC KHỎEBình ĐịnhTHỨ HAI, 30.9.2019 [email protected]

Tại Bình Định, VNPT-HIS đã phủ sóng trên 80% các trạm y tế xã, phường, thị trấn và một số bệnh viện chuyên khoa, nhận được nhiều đánh giá tích cực.

Hiệu quả từ giải pháp VNPT-HISGiám đốc Bệnh viện Mắt Bình Định,

bác sĩ Nguyễn Thanh Triết cho biết: “Chúng tôi triển khai VNPT-HIS từ ngày 1.7.2016. Từ đó đến nay, công tác quản lý khám chữa bệnh và hiệu quả công việc của bệnh viện đã được nâng lên rõ rệt. Tháng 7 vừa qua, bệnh viện triển khai thêm dịch vụ hóa đơn điện tử VNPT - Invoice, nhờ đó các khâu liên quan đến hóa đơn được thực hiện nhanh gọn, chính xác hơn, rút ngắn thời gian chờ đợi của người bệnh”.

Tương tự, bác sĩ Lê Phước Nin, Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng tỉnh, chia sẻ: “VNPT-HIS đáp ứng tốt việc đẩy hồ sơ khám chữa bệnh lên cổng giám định đúng thời gian, luôn đạt trên 96%, và đáp ứng tốt công tác thông tuyến. Phần mềm nhìn chung cơ bản đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác quản lý, điều hành, khám chữa bệnh và giám định BHYT tại bệnh viện”.

Nhận xét về những tiện ích mà VNPT-HIS mang lại, bác sĩ Trần Thị Bích Hải - Bệnh viện Mắt Bình Định - cho biết, trước đây, tổng thời gian tổ chức thăm khám cho một bệnh nhân phải mất từ 15 - 20 phút, nhưng từ khi ứng dụng phần mềm VNPT-HIS, thời gian được rút ngắn xuống còn 5 - 10 phút. VNPT-HIS đã góp phần giảm áp lực hành chính cho đội ngũ y bác sĩ của bệnh viện.

Cảm nhận của những người đến khám bệnh cũng rất tích cực. Ông Trần Văn Sử (thôn Thuận Thái, xã Nhơn An, TX An Nhơn) cho biết: “Đây là lần thứ 2 tôi đến Bệnh viện Mắt Bình Định để mổ. So với lần đầu, thời gian xếp hàng, khám bệnh, cấp phát thuốc, nhất là thanh toán viện phí được thực hiện nhanh và gọn hơn nhiều. Tôi rất hài lòng về việc đổi mới dịch vụ của bệnh viện trong thời gian qua. Nếu đúng đó là do phần mềm VNPT-HIS, tôi nghĩ không chỉ bệnh viện mà nhiều cơ quan khác cũng nên áp dụng cho người dân đỡ chờ đợi mệt mỏi!”.

Sức khỏe cộng đồng

Ung thư dạ dày thường gặp ở tuổi trên 50 và nam nhiều hơn nữ. Tuy nhiên, các thống kê gần đây cho thấy ung thư dạ dày đang ngày càng trẻ hóa. Đáng nói là người dưới 40 tuổi ít mắc ung thư dạ dày hơn, nhưng nếu mắc thì rất nguy hiểm, nhanh tái phát và di căn, tiên lượng thường xấu hơn, sau điều trị thì thời gian sống thêm ngắn.

Bác sĩ CKII Nguyễn Minh Trí, Trưởng khoa Ung bướu - BVĐK tỉnh, cho biết: “Ung thư dạ dày có thể lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể và cơ hội hồi phục rất thấp, gây tỷ lệ tử vong rất cao. Thời gian sống của người mắc bệnh trung bình thường dưới 1 năm, bất kể khối u ban đầu nằm ở vị trí nào. Có tới 3/4 số bệnh nhân ung thư dạ dày đi khám mới phát hiện mắc bệnh ở giai đoạn muộn nên tiên lượng rất xấu, chỉ có 15% bệnh nhân sống thêm được 5 năm”.

Thực tế có tới 30% các trường hợp ung thư được phát hiện có nguyên nhân xuất phát từ lối sống và chế độ ăn uống như: Ít ăn các loại rau củ và hoa quả, lười vận động, hút thuốc lá và uống rượu, bị béo phì. Đối với ung thư dạ dày, việc phát hiện sớm có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ở giai đoạn khởi phát sớm, người bệnh chỉ cần phẫu thuật cắt hớt niêm mạc, vẫn giữ nguyên được dạ dày và cơ hội khỏi là 99%. Bệnh phát hiện càng muộn, việc điều trị càng khó khăn và cơ hội sống càng ít ỏi. Như ở giai đoạn muộn thì người bệnh vừa phải phẫu thuật, điều trị hóa trị nhưng cũng chỉ nhằm mục đích giảm đau, kéo dài cuộc sống. Việc đi khám, nội soi dạ dày ngay khi có dấu hiệu đau dạ dày là rất quan trọng trong việc phát hiện sớm ung thư.

Bác sĩ Trí khuyến cáo: “Cách tốt nhất là kiểm soát triệt để các nguyên nhân gây bệnh nhằm hạn chế tiến triển thành ung thư dạ dày, có thể bằng những việc: Không ăn các loại ngũ cốc và các loại thực phẩm đã bị mốc; hạn chế các loại thức ăn dạng xông khói hay muối như thịt xông khói, thịt muối, cá muối; không hút thuốc lá; không uống rượu, đặc biệt là các loại rượu mạnh; không ăn các loại rau củ, hoa quả hay các loại thực phẩm đã bị nhiễm hóa chất; không ăn canh và các loại thức ăn quá nóng. Trong bữa ăn hằng ngày, cần ăn nhiều rau củ và trái cây tươi, tránh ăn cơm quá no, biết kiểm soát trọng lượng cơ thể”.

THÙY VY (Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh)

(BĐ) - Ngày 29.9, Phòng khám đa khoa quốc tế Thu Phúc (TP Quy Nhơn) tổ chức khám bệnh, tư vấn sức khỏe và cấp thuốc điều trị miễn phí cho 300 người thuộc diện hộ nghèo, gia đình chính sách, bệnh nhân nghèo đến từ 21 phường, xã thuộc TP Quy Nhơn và một số địa bàn khó khăn lân cận. Tổng trị giá hoạt động khám bệnh, cấp thuốc miễn phí đợt này khoảng 100 triệu đồng.

Ngoài đội ngũ bác sĩ của phòng khám, hoạt động khám bệnh có sự tham gia của các bác sĩ, chuyên gia đầu ngành đến từ Bệnh viện Thống Nhất (TP Hồ Chí Minh). Hoạt động khám, tư vấn sức khỏe và cấp thuốc miễn phí được Phòng khám đa khoa quốc tế Thu Phúc tổ chức đều đặn vào ngày Chủ nhật cuối tháng của mỗi quý trong năm 2019. Theo kế hoạch, trong quý IV sẽ tổ chức vào ngày 31.12.

MAI HOÀNG

l 148/159 xã, phường có ca bệnh sốt xuất huyết Dengue. Sở Y tế cho biết đến thời điểm này, toàn tỉnh đã có hơn 4.500 trường hợp mắc sốt xuất huyết. 11/11 huyện, thị xã, thành phố ghi nhận ca bệnh tại 148/159 xã, phường, thị trấn. Hiện vẫn còn hơn 20 bệnh nhân đang điều trị nội trú tại các bệnh viện.

l Đến tháng 9.2019, có 196 cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh đủ điều kiện tiêm chủng. Việc xây dựng cơ sở y tế đủ điều kiện tiêm chủng được thực hiện theo quy định tại Nghị định 104/2016/NĐ-CP, Nghị định 155/2018/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt động tiêm chủng và điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế. HOÀNG ANH

Tin vắn

VNPT-HIS: Giải pháp tổng thể cho ngành Y tế

Những năm gần đây, ở tỉnh ta, nhiều giải pháp công nghệ thông tin được các bệnh viện ứng dụng. Trong số đó, phần mềm quản lý bệnh viện VNPT-HIS của Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) được đánh giá có nhiều ưu điểm nổi trội, đạt hiệu quả cao.

Giải pháp toàn diệnCác giải pháp công nghệ thông tin ứng

dụng tại các bệnh viện đã góp phần tháo gỡ nhiều khó khăn, giảm thiểu các thao tác thủ công và thời gian xử lý các thủ tục; thậm chí nhiều ứng dụng còn hỗ trợ tích cực cho công tác điều trị. Riêng phần mềm VNPT-HIS cung cấp đầy đủ các chức năng quản lý cho bệnh viện, bao gồm các module: Quản lý tổng thể bệnh viện (HIS), quản lý khoa xét nghiệm (LIS) và quản lý chẩn đoán hình ảnh (RIS), đáp ứng mục tiêu phục vụ cho cả 5 đối tượng: Bệnh nhân, bác sĩ, bệnh viện, Bộ Y tế và BHXH.

Ưu điểm của VNPT-HIS là cho phép liên thông dữ liệu giữa các cơ sở y tế với nhau trên phạm vi một tỉnh cũng như cả nước; có thể kết nối, tích hợp với các thiết bị và hệ thống khác nhau như máy xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, thiết bị y tế cá nhân. Phần mềm còn liên kết đến các hệ thống quản lý nhà nước như cổng BHXH, cổng dữ liệu Bộ Y tế.

VNPT-HIS giúp ngành Y tế phần nào tháo gỡ vướng mắc trong việc đồng bộ hóa và liên thông dữ liệu, thông tin về tình hình sức khỏe của bệnh nhân từ cấp cơ sở đến Trung ương. Chính vì thế, giữa tháng 8 vừa qua, Cục Công nghệ thông

tin (Bộ Y tế) đã đồng ý cho Tập đoàn VNPT tiếp cận phần mềm, cách thức vận hành hồ sơ sức khỏe điện tử do Cục xây dựng (đang được triển khai thí điểm tại tỉnh Nghệ An và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), để tối ưu hóa khả năng kết nối và đồng bộ của VNPT-HIS với phần mềm hồ sơ sức khỏe điện tử. Việc hỗ trợ này là một nỗ lực quan trọng của ngành Y tế hướng tới việc xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung thống nhất một hệ thống, thay cho hệ thống riêng lẻ của từng bệnh viện, địa phương như hiện nay.

Tuy nhiên, theo nhìn nhận chung của đại diện một số đơn vị y tế trong tỉnh, việc triển khai phần mềm VNPT-HIS cho đến nay vẫn còn nhiều vướng mắc, chưa hoàn chỉnh và đồng bộ. Chẳng hạn như hệ thống cổng quản lý thông tuyến chạy chưa ổn định, một số thông tin liên quan đến BHYT chưa được cập nhật, tinh chỉnh kịp thời, tốc độ khắc phục sự cố khi vận hành phần mềm còn chậm, một số danh mục, chính sách chưa được bổ sung và cập nhật kịp thời có thể làm ảnh hưởng đến lợi ích của bệnh nhân cũng như cơ sở điều trị. Khắc phục được những nhược điểm trên, VNPT-HIS sẽ tăng thêm giá trị hữu ích của mình. HỒNG HÀ

Sử dụng phần mềm VNPT-HIS trong khám, chữa bệnh và cấp phát thuốc tại Bệnh viện Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng tỉnh.

300 người nghèo được khám bệnh, cấp thuốc miễn phí

TS - bác sĩ Võ Thành Toàn (chuyên khoa Ngoại, Bệnh viện Thống Nhất) khám cho bệnh nhân sáng ngày 29.9.

Những điều cần biết về ung thư dạ dày

9TRONG NƯỚC Bình ĐịnhTHỨ HAI, [email protected]

Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết số 52-NQ/TW: Chủ động, tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, gắn chặt với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng; đồng thời nhận thức đầy đủ, đúng đắn về nội hàm, bản chất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để quyết tâm đổi mới tư duy và hành động, coi đó là giải pháp đột phá với bước đi và lộ trình phù hợp là cơ hội để Việt Nam bứt phá trong phát triển KT-XH.

Phải nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu lực, hiệu quả quản lý xã hội. Chủ động phòng ngừa, ứng phó để hạn chế các tác động tiêu cực, bảo đảm quốc phòng, an ninh, an toàn, công bằng xã hội và tính bền vững của quá trình phát triển đất nước.

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu phải đổi mới tư duy về quản lý kinh tế, quản lý xã hội, xây dựng, hoàn thiện thể chế cho phù hợp. Cần có cách tiếp cận mở, sáng tạo, cho thí điểm đối với những vấn đề thực tiễn mới đặt ra, tạo mọi thuận lợi cho đổi mới sáng tạo.

Phát huy tối đa các nguồn lực, bảo đảm đủ nguồn lực cho việc chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Nghị quyết đề ra mục tiêu cụ thể đến năm 2025: Duy trì xếp hạng về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc 3 nước dẫn đầu ASEAN. Xây dựng được hạ tầng số đạt trình độ tiên tiến của khu vực ASEAN; Internet băng thông rộng phủ 100% các xã. Kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP; năng suất lao động tăng bình quân trên 7%/năm. Cơ bản hoàn thành chuyển đổi số trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội. Thuộc nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng chính phủ điện tử theo đánh giá của LHQ. Có ít nhất 3 đô thị thông minh

Nghị quyết về chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Ngày 27.9, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung.

Một số mục tiêu cụ thể đến năm 2030: Duy trì xếp hạng GII thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu thế giới. Mạng di động 5G phủ sóng toàn quốc; mọi người dân được truy cập Internet băng thông rộng với chi phí thấp. Kinh tế số chiếm trên 30% GDP; năng suất lao động tăng bình quân khoảng 7,5%/năm. Hoàn thành xây dựng Chính phủ số. Hình thành một số chuỗi đô thị thông minh tại các khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung; từng bước kết nối với mạng lưới đô thị thông minh trong khu vực và thế giới.

Tầm nhìn đến năm 2045: Việt Nam trở thành một trong những trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh, trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á; có năng suất lao động cao, có đủ năng lực làm chủ và áp dụng công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực KT-XH, môi trường, quốc phòng, an ninh.

Nghị quyết đề ra một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, như sau:

1. Đổi mới tư duy, thống nhất nhận thức, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sự tham gia của MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội.

2. Hoàn thiện thể chế tạo thuận lợi cho chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và quá trình chuyển đổi số quốc gia.

3. Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu.

4. Chính sách phát triển và nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo quốc gia.

5. Chính sách phát triển nguồn nhân lực.

6. Chính sách phát triển các ngành và công nghệ ưu tiên.

7. Chính sách hội nhập quốc tế.8. Chính sách thúc đẩy chuyển đổi

số trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội.

(Theo Chinhphu.vn)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: TTXVN

Sáng 29.9, Thành đoàn TP HCM đã tổ chức Lễ phát động đợt hoạt động Kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3.2.1930 - 3.2.2020) với chủ đề “Tuổi trẻ TP HCM sắt son niềm tin với Đảng”.

Đợt hoạt động diễn ra từ tháng 9.2019 đến tháng 2.2020 với mục tiêu thực hiện nhiều công trình gắn với nhiệm vụ an sinh xã hội như: Xây dựng mới 5 căn nhà cho đảng viên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn thành phố; phối hợp thực hiện Công trình cải tạo, làm mới tuyến hành lang kênh rạch tại Quận 12; xây dựng mới 1 sân chơi cho thiếu nhi; xây dựng 2 cây cầu giao thông nông thôn tại huyện ngoại thành.

Cùng với đó, các đảng viên trẻ, ĐVTN TP HCM sẽ tích cực tham gia đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng với chủ đề “Tuổi trẻ TP HCM sắt son niềm tin với Đảng” với các hình thức sinh hoạt đa dạng, phong phú như: Chương trình giao lưu truyền lửa “Ba thế hệ chung một ngọn cờ hồng”, các diễn đàn với chủ đề “Thanh niên với Đảng - Đảng với thanh niên”… Bên cạnh đó là các chương trình nghệ thuật chào mừng thành lập Đảng và tuyên dương đảng viên trẻ tiêu biểu từ cấp thành đến cơ sở, tham gia thực hiện “Ngày lao động Cộng sản” tại từng địa phương, đơn vị…

(Theo VOV.VN)

TP HCM phát động đợt hoạt động kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng

Thành đoàn TP HCM nhận đuốc từ Lãnh đạo Thành ủy TP HCM tại lễ phát động.

Sáng 29.9, UBND tỉnh Ninh Thuận cùng chủ đầu tư và nhà thầu thi công đã tổ chức Lễ Hợp long công trình Đập hạ lưu Sông Dinh - nối hai bờ sông thuộc địa bàn TP Phan Rang - Tháp Chàm và huyện Ninh Phước.

Đây là công trình trọng điểm có tổng vốn đầu tư gần 700 tỷ đồng do Chi cục Thủy lợi làm chủ đầu tư. Công trình ngoài mục đích ngăn chặn xâm nhập mặn do ảnh hưởng thủy triều đối với vùng đất hai bên bờ Sông Dinh, đoạn ngang qua TP Phan Rang - Tháp Chàm và xã An Hải, huyện Ninh Phước, còn tạo thành hồ chứa nước ngọt có dung tích khoảng 3,5 triệu m3 để cung cấp nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho dân cư sống dọc theo hai bờ sông.

Đồng thời, công trình còn có chức

NINH THUẬN:

Hợp long đập hạ lưu Sông Dinh

năng cấp nước bổ sung cho các khu công nghiệp trên địa bàn 2 huyện Ninh

Công trình Đập hạ lưu Sông Dinh dự kiến hoàn thành vào đầu năm 2020.

Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 9, đã có hơn 6.100 xe được nhập về Việt Nam, cao hơn 2.000 chiếc so với cùng kỳ tháng 8. Trong số này, dòng dưới 9 chỗ chiếm trên 80%, với giá khai báo hải quan bình quân khoảng 400 triệu đồng/xe, rẻ hơn khoảng 10 triệu đồng so với mức nhập hồi tháng 7. 

Cộng dồn từ đầu năm, Việt Nam đã chi gần 2,3 tỷ USD để nhập hơn 102 nghìn chiếc. Trong đó, dòng xe 9 chỗ trở xuống vẫn chiếm ưu thế, với hơn 75.848 chiếc, trị giá gần 1,5 tỷ USD.

Lượng nhập khẩu linh phụ kiện về trong 15 ngày đầu tháng 9 giảm so với cùng kỳ tháng 8 khi chỉ đạt 153 triệu USD. Nhưng lũy kế từ đầu năm, các DN đã chi gần 3 tỷ USD nhập linh phụ kiện. Tại hội nghị ngành cơ khí diễn ra tuần này, ông Toru Kinoshita - Chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho rằng, việc phải nhập 80% linh kiện khiến giá ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước luôn cao hơn xe nhập khẩu khoảng 20%.

(Theo VnExpress)

Ô tô nhập về Việt Nam ồ ạt trong tháng 9

Phước và Thuận Nam; góp phần cải thiện khí hậu cho khu vực TP Phan Rang - Tháp Chàm; là nhịp cầu nối giao thông giữa xã An Hải, huyện Ninh Phước với phường Tấn Tài, TP Phan Rang - Tháp Chàm, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch, kết hợp giao thông phục vụ phát triển đô thị.

Dự kiến công trình sẽ hoàn thành vào đầu năm 2020.

(Theo VOV.VN)

12 THẾ GIỚIBình ĐịnhTHỨ HAI, 30.9.2019 [email protected]

n Tổng biên tập: TRẦN THANH HẢI n Phó Tổng biên tập: LƯU NGỌC MINH - NGUYỄN THỊ BÍCH SƯƠNG n Tòa soạn: LÊ CƯỜNG - MỸ NHUNG n Tòa soạn: 84 Phạm Hùng - TP Quy Nhơn. ĐT: 0256.3818664 - Fax: 0256.3818164 - Email: [email protected] n Báo điện tử: www.baobinhdinh.vn -Email: [email protected] n Phòng Hành chính - Trị sự: 0256.3822279 n Quảng cáo: 0256.3812559 n Phát hành: 0256.3823740 n Chế bản tại Tòa soạn Báo Bình Địnhn In tại Công ty In Nhân Dân Bình Định n Giấy phép hoạt động báo chí in số 1767/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 26.9.2012. Giá: 2.500 đồng

BÁO BÌNH ĐỊNH XUẤT BẢN HÀNG NGÀY - BÁO ĐIỆN TỬ LIÊN TỤC CẬP NHẬT n

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào

Trong khuôn khổ chuyến thăm nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, sáng 29.9, tại Phủ Chủ tịch Lào, thủ đô Viêng Chăn, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Bounnhang Vorachith.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết, Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Lào thời gian qua có nhiều hoạt động thiết thực góp phần tăng cường mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, tình đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào. Giữa hai Quốc hội hai nước đã tổ chức 8 hội thảo với những chuyên đề khác nhau nhằm trao đổi những kinh nghiệm, trong đó hai Chủ tịch Quốc hội đã chủ trì 4 hội thảo. Hội thảo lần này tại thủ đô Viêng Chăn đã chọn 2 chủ đề mà hai Quốc hội đều quan tâm, gồm chính sách pháp luật về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho lực lượng lao động trẻ và công tác phối hợp xử lý đơn thư khiếu nại tố cáo giữa các cơ quan Quốc hội và Chính phủ và các bộ, ngành liên quan.

Nhân dịp này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã trao các Huân chương Độc lập hạng I, II, III, Huân chương Hữu nghị và Huy chương Hữu nghị của Nhà nước Việt Nam tặng 69 cá nhân và 17 tập thể của Quốc hội Lào do đã có nhiều thành tích đóng góp cho quan hệ hợp tác giữa hai Quốc hội. Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã tới thăm, làm việc tại tỉnh Viêng Chăn… Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng đã chia sẻ một số nét chính trong phát triển KT-XH của Việt Nam thời gian qua, trong đó 9 tháng đầu năm 2019, tổng sản phẩm trong nước (GDP)

đạt 6,98%... Về tiến độ xây dựng Nhà Quốc hội

Lào, Chủ tịch Quốc hội bày tỏ vui mừng sau 14 tháng thi công, phần thô của công trình đã cơ bản hoàn thành, đơn vị thi công đang chuẩn bị thi công lắp đặt kết cấu thép mái. Cùng với các hạng mục tiếp theo, các bên đang nỗ lực để đảm bảo tới cuối năm 2020 có thể hoàn thành đưa công trình vào sử dụng theo đúng cam kết của lãnh đạo cấp cao hai nước. Nhấn mạnh đây là quà tặng của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam tặng Đảng, Nhà nước và nhân dân Lào, Chủ

tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết, công trình có 2 ban chỉ đạo, 2 ban quản lý, 2 cơ quan giám sát (Việt Nam và Nhật Bản). Cho tới nay, công trình đảm bảo đúng chất lượng.

Nhân dịp này, Chủ tịch Quốc hội chân thành chia sẻ về những thiệt hại về người, tài sản do lũ lụt gây ra tại 6 tỉnh miền Trung và Nam Lào vừa qua; đồng thời cho biết, Việt Nam đang tổ chức quyên góp, hỗ trợ nhằm chia sẻ với nhân dân Lào về những khó khăn do thiên tai gây ra.

(Theo Vietnam+)

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Bounnhang Vorachith. Ảnh: Trọng Đức/TTXVN

Việt Nam kêu gọi tăng cường sức sống của chủ nghĩa đa phương vì hòa bình và phát triển bền vững

Ngày 28.9, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Trưởng đoàn Việt Nam, đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận chung Cấp cao khóa 74 Đại hội đồng LHQ và tham dự Hội nghị Không chính thức các Ngoại trưởng ASEAN (IAMM) và các hoạt động liên quan của ASEAN. Cùng ngày, Trưởng đoàn Việt Nam cũng có các cuộc gặp với Tổng thư ký và Chủ tịch Đại hội đồng LHQ. Phát biểu trước lãnh đạo và đại diện 193 quốc gia thành viên LHQ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của chủ nghĩa đa phương và những thành tựu to lớn mà các thể chế đa phương, nhất là LHQ, đã đạt được suốt 3/4 thế kỷ qua.

Đối với Việt Nam, Phó Thủ tướng khẳng định đối ngoại đa phương có vị trí đặc biệt trong chính sách đối ngoại cũng như trong tổng thể quá trình đổi mới, phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Việt Nam cũng đã ngày càng chứng tỏ vai trò là một thành viên chủ động, tích cực và trách nhiệm trong các tiến trình đa phương, với những đóng góp trên nhiều lĩnh vực hoạt động của

LHQ, từ gìn giữ hòa bình tới phát triển bền vững và mới đây Việt Nam đã được các nước tin tưởng bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2020 - 2021.

Tuy nhiên, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh cho rằng chủ nghĩa đa phương đang đứng trước thách thức gay gắt do tác động của chính trị cường quyền, chủ nghĩa dân túy, suy giảm cam kết chính trị và thiếu hụt nguồn lực. Vì vậy, tăng cường sức sống cho chủ nghĩa đa phương là một

yêu cầu cấp bách đối với cộng đồng quốc tế. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng nêu nhiều đề xuất cụ thể, thiết thực, được các nước quan tâm. Khẳng định “luật pháp quốc tế là nền tảng của quan hệ bình đẳng, công bằng giữa các quốc gia”, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh cho rằng cộng đồng quốc tế cần lên tiếng trước những hành động đơn phương, áp đặt, vi phạm luật pháp quốc tế, đồng thời thúc đẩy giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

Nhắc lại quan ngại trước những diễn biến phức tạp gần đây ở Biển Đông, trong đó có những hoạt động xâm phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán trong các vùng biển của Việt Nam được xác định theo Công ước LHQ về Luật Biển 1982 (UNCLOS), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh nhấn mạnh các quốc gia liên quan cần kiềm chế, không có hành động đơn phương gây phức tạp tình hình, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS.

(Theo TTXVN)

Syria yêu cầu Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ rút quân

Phát biểu trước Đại hội đồng LHQ, Ngoại trưởng Syria Walid al-Moualem nói: “Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ duy trì sự hiện diện quân sự bất hợp pháp ở miền Bắc Syria. Đây là hành vi vi phạm luật pháp quốc tế và Hiến chương của LHQ. Bất kỳ lực lượng nước ngoài hoạt động trong lãnh thổ Syria mà không có sự cho phép của chúng tôi đều là trái phép và phải rút quân ngay lập tức. Nếu từ chối, chúng tôi có quyền thực hiện bất kỳ biện pháp đối phó theo luật pháp quốc tế”.

Mỹ hiện có khoảng 1.000 binh sĩ tại Syria với lý do tiến hành cuộc chiến chống lại nhóm phiến quân Nhà nước Hồi giáo. Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã tiến hành các cuộc tấn công quân sự vào miền Bắc Syria nhằm vào tay súng Các đơn vị bảo vệ nhân dân người Kurd (YPG). Tổng thống Mỹ Donal Trump năm ngoái đã ra lệnh rút toàn bộ quân đội Mỹ khỏi Syria, sau đó đã bị thuyết phục để lại một số binh sĩ ở lại Syria để đảm bảo rằng, nhóm phiến quân Nhà nước Hồi giáo không thể quay trở lại. Dưới sự hậu thuẫn của Nga và Iran, quân đội Chính phủ Syria đã giành lại phần lớn lãnh thổ bị phiến quân chiếm đóng. Cuộc xung đột kéo dài hơn 8 năm qua ở Syria đã khiến hơn 400 nghìn người thiệt mạng và hàng triệu người phải rời bỏ nhà cửa. (Theo VOV.VN)

Afghanistan bắt đầu kiểm phiếu bầu cử Tổng thống

Việc kiểm phiếu bầu cử Tổng thống tại Afghanistan đã được bắt đầu sau khi các trạm bỏ phiếu đóng cửa vào tối 28.9 (giờ địa phương). Kết quả sơ bộ sẽ công bố sau ngày 17.10 và kết quả chính thức sẽ được công bố vào ngày 7.11. Nếu không có ứng cử viên nào được 51% phiếu bầu, vòng bầu cử thứ 2 giữa hai ứng cử viên đạt được nhiều phiếu nhất sẽ được tổ chức. Cuộc bầu cử Tổng thống tại Afghanistan đã phải kéo dài thêm 2 giờ do nhiều điểm bỏ phiếu không thể mở cửa đúng giờ.

Một nhân viên tại trạm bỏ phiếu cho biết: “Chúng tôi đã thu thập các lá phiếu một cách hợp lệ, không vi phạm. Chúng tôi sẽ gửi những lá phiếu này cho Ủy ban bầu cử độc lập Afghanistan (IEC)”. Các quan chức của IEC hiện chưa công bố chi tiết về việc bỏ phiếu nhưng các nhà phân tích ước tính tỷ lệ đi bỏ phiếu thấp do người dân lo ngại bạo lực. Trong số các ứng cử viên, hai nhân vật hàng đầu là Tổng thống đương nhiệm Ashraf Ghani và quan chức điều hành cấp cao chính quyền Afghanistan Abdullah Abdullah. Người chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống sẽ đóng một vai trò quan trọng trong nhiệm vụ đoàn kết đất nước và chấm dứt nội chiến. (Theo VOV.VN)

Một cử tri tham gia bỏ phiếu tại một điểm bỏ phiếu ở Afghanistan sáng 28.9. Ảnh: Tân Hoa Xã

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh gặp Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres.