cƠ quan cỦa ĐẢng bỘ ĐẢng cỘng sẢn viỆt nam tỈnh...

12
Ngày hội Di sản văn hóa Mạ - S’Tiêng lần thứ I Ở đâu thơ ơi 5 Truyện ngắn: CHU BÁ NAM Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT ª ĐT: 3822472 - 3822473 ª Fax: 3827608 E-mail: [email protected] ª www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn SỐ 421 - 5207 THỨ BẢY, NGÀY 22/12/2018 CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG CUỐI TUẦN VẤN ĐỀ CUỐI TUẦN Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở gắn với phong trào thi đua yêu nước XEM TIẾP TRANG 2 1 TUẦN CON SỐ Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 38 diễn ra tại Đà Lạt đã nhận được gần 500 tác phẩm của 106 đơn vị truyền thông dự thi với 9 thể loại. Nguồn: Ban tổ chức Liên hoan truyền hình toàn quốc TRANG 8 TRANG 4 Chong đèn giữ cà phê 9 Mùa vàng ấm bên bếp người Gung Ré 3 Niềm trăn trở về quy hoạch Đà Lạt 7 Tái hiện không gian lễ hội. Ảnh: Quỳnh Uyển N ăm 2018, các cấp ủy và chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về Quy chế dân chủ ở cơ sở (QCDCƠCS). Theo đó, công tác quản lý, điều hành của các cấp chính quyền chuyển mạnh theo hướng cụ thể, gần dân, sát dân và vì dân phục vụ. Các chính sách Nhà nước được thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch. Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức; tăng cường tiếp dân, đối thoại, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo. Công tác đối thoại, tổ chức hội nghị người lao động, góp phần hạn chế tranh chấp lao động, đình công. Công tác củng cố, kiện toàn, phân công nhiệm vụ, rà soát, sửa đổi, bổ sung quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo các cấp được quan tâm. Kết quả xây dựng và thực hiện QCDCƠCS đã thiết thực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận trong các tầng lớp nhân dân, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên, thời gian qua, thực hiện QCDCƠCS vẫn còn một số mặt bất cập. Đáng lưu ý là: Một số cấp ủy, tổ chức đảng; sở, ban, ngành; MTTQ và các đoàn thể chậm quán triệt, phổ biến, ban hành văn bản thực hiện chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, của Bộ Chính trị (khóa XI) về “Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”. Hoạt động của Ban Chỉ đạo ở một số địa phương, cơ quan, đơn vị còn hình thức, chất lượng chưa cao, chưa thực sự quan tâm tới triển khai và thực hiện. Việc niêm yết, công khai các nội dung để dân biết theo quy định của Pháp lệnh 34 chủ yếu tại trụ sở UBND cấp xã... Nhà nông bàn tính giải pháp cho du lịch canh nông

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Ngày hội Di sản văn hóa Mạ - S’Tiêng lần thứ IỞ đâu thơ ơi5

Truyện ngắn: CHU BÁ NAM

Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT ª ĐT: 3822472 - 3822473 ª Fax: 3827608 E-mail: [email protected] ª www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn

SỐ 421 - 5207THỨ BẢY, NGÀY 22/12/2018CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG

CUỐI TUẦN

VẤN ĐỀ CUỐI TUẦN

Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở gắn với phong trào thi đua yêu nước

XEM TIẾP TRANG 2

1 TUẦN CON SỐ

Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 38 diễn ra tại Đà Lạt đã nhận được gần 500 tác phẩm của 106 đơn vị truyền thông dự thi với 9 thể loại.

Nguồn: Ban tổ chức Liên hoan truyền hình toàn quốc

TRANG 8

TRANG 4

Chong đèn giữ cà phê9

Mùa vàng ấm bên bếp người Gung Ré

3

Niềm trăn trở về quy hoạch Đà Lạt

7

Tái hiện không gian lễ hội. Ảnh: Quỳnh Uyển

Năm 2018, các cấp ủy và chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo,

tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về Quy chế dân chủ ở cơ sở (QCDCƠCS).

Theo đó, công tác quản lý, điều hành của các cấp chính quyền chuyển mạnh theo hướng cụ thể, gần dân, sát dân và vì dân phục vụ. Các chính sách Nhà nước được thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch. Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức; tăng cường tiếp dân, đối thoại, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo. Công tác đối thoại, tổ chức hội nghị người lao động, góp phần hạn chế tranh chấp lao động, đình công. Công tác củng cố, kiện toàn, phân công nhiệm vụ, rà soát, sửa đổi, bổ sung quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo các cấp được quan tâm. Kết quả xây dựng và thực hiện QCDCƠCS đã

thiết thực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận trong các tầng lớp nhân dân, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước.

Tuy nhiên, thời gian qua, thực hiện QCDCƠCS vẫn còn một số mặt bất cập. Đáng lưu ý là: Một số cấp ủy, tổ chức đảng; sở, ban, ngành; MTTQ và các đoàn thể chậm quán triệt, phổ biến, ban hành văn bản thực hiện chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, của Bộ Chính trị (khóa XI) về “Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”. Hoạt động của Ban Chỉ đạo ở một số địa phương, cơ quan, đơn vị còn hình thức, chất lượng chưa cao, chưa thực sự quan tâm tới triển khai và thực hiện. Việc niêm yết, công khai các nội dung để dân biết theo quy định của Pháp lệnh 34 chủ yếu tại trụ sở UBND cấp xã...

Nhà nông bàn tính giải pháp cho du lịch canh nông

2 THỨ BẢY 22 - 12 - 2018 CUỐI TUẦN TIN TỨC - SỰ KIỆN

Cát Tiên tham dự Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ 3

Gian hàng của huyện Cát Tiên tham gia festival.

Festival Lúa gao Viêt Nam lần thứ 3 đã được khai mac tai thành phố Tân An, tỉnh Long An vào tối 18/12. Tai sự kiên quan trọng này đã diễn ra lễ công bố logo thương hiêu gao Viêt Nam.

Trong Festival Lúa gao Viêt Nam lần thứ 3, tỉnh Lâm Đồng có một gian hàng của huyên Cát Tiên tham dự trưng bày và giới thiêu các sản phẩm lúa, gao chất lượng cao của huyên như: các sản phẩm gao và lúa giống hữu cơ RVT, OM 6162, OM 5451, OM 4900. Tai Festival lúa gao, huyên Cát Tiên đã giới thiêu với người tiêu dùng về quy trình sản xuất lúa sach, lúa hữu cơ an toàn và thân thiên với môi trường của bà con nông dân trong huyên. Gian hàng của huyên Cát Tiên được trưng bày đẹp mắt và ngay trong tối khai mac đã được rất nhiều quan khách và người dân đến tham quan, tìm hiểu, mua sắm.

Festival Lúa gao Viêt Nam lần thứ 3 do Bộ NN&PTNT, Trung ương Hội Nông dân Viêt Nam và UBND tỉnh Long An

phối hợp thực hiên. Festival lúa gao có nhiều chương trình

hoat động đa dang, phong phú khác, gồm cuộc thi “Gao ngon Thương hiêu Viêt” hay các hội thảo chuyên đề về gao sach, biến đổi khí hậu và thách thức phát triển hat gao Viêt Nam, giới thiêu các loai máy nông nghiêp và chế biến nông sản tiên tiến, hiên đai.

Festival sẽ kéo dài đến hết ngày 24/12.Viêc tham gia Festival Lúa gao Viêt Nam

lần thứ 3 tai tỉnh Long An của huyên Cát Tiên là cơ hội lớn để sản phẩm lúa gao Cát Tiên tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ với người tiêu dùng không chỉ ở trong tỉnh mà còn có cơ hội để xuất khẩu đi các nước trên thế giới. NGÂN HẬU

Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở... TIẾP TRANG 1

... và thông qua hê thống truyền thanh cơ sở, nhiều lĩnh vực niêm yết còn chung chung. Nội dung công khai chưa đầy đủ, kịp thời, thiếu cụ thể, tỷ lê người dân tham gia sinh hoat ở khu dân cư thấp. Một số nơi sự phối hợp giữa chính quyền với MTTQ, các đoàn thể chưa thường xuyên, đồng bộ. Hoat động giám sát của MTTQ, các đoàn thể nhân dân ở một số địa phương, cơ sở, nhất là vùng đồng bào DTTS còn lúng túng, hiêu quả chưa cao trên các mặt như tuyên truyền, vận động tập hợp và bảo vê quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của nhân dân...

Năm 2019, cùng với đẩy manh công tác tuyên truyền, quán triêt và thực hiên các Nghị quyết, Chương trình hành động của Trung ương, của Tỉnh ủy về tiếp tục đẩy manh, nâng cao chất lượng, hiêu quả viêc xây dựng và thực hiên QCDCƠCS, các cấp ủy và chính quyền, MTTQ, các

đoàn thể cần thực hiên tốt một số nhiêm vụ trọng tâm: Tăng cường phối hợp kiểm tra, đôn đốc thực hiên QCDC ở các loai hình. Chú trọng kiểm tra viêc xây dựng, bổ sung, hoàn thiên các loai nội quy, quy chế cho phù hợp với các quy định của pháp luật và thực tế. Phối hợp tao điều kiên, phát huy vai trò của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội về giám sát, phản biên xã hội, tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền gắn với thực hiên Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XII), Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) và các phong trào thi đua yêu nước, các nhiêm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh... Đôn đốc, hướng dẫn chỉ đao củng cố, kiên toàn, nâng cao chất lượng, hiêu quả hoat động của ban chỉ đao các cấp đủ số lượng, nâng cao chất lượng; gắn trách nhiêm của từng cá nhân được phân công phụ trách với từng địa phương, đơn vị. Tăng

cường tham mưu cho cấp ủy chỉ đao đẩy manh viêc thực hiên dân chủ ở các loai hình. Đặc biêt, quan tâm chỉ đao thực hiên QCDC trong các doanh nghiêp. Tổ chức chọn điểm để tao mô hình, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiêm và động viên khen thưởng kịp thời...

Nhiêm vụ quan trọng nữa là tiếp tục thực hiên tốt công tác dân vận chính quyền. Đẩy manh công tác cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghê thông tin vào giải quyết thủ tục hành chính, nâng cao ý thức phục vụ nhân dân; tăng cường đối thoai, giải quyết dứt điểm đơn thư khiếu nai, tố cáo của công dân. Nâng cao vai trò, trách nhiêm người đứng đầu địa phương, đơn vị. Xây dựng phong cách, lề lối làm viêc của cán bộ, công chức trong giao tiếp, ứng xử với dân, xem đây là tiêu chí đánh giá, xếp loai cán bộ, công chức, đảng viên hằng năm. LAN HỒ

LÂM HÀ: Chi hơn 16 tỷ đồng cho công tác bồi thường giải phóng mặt bằng

Thông tin từ UBND huyên Lâm Hà, trong năm 2018, huyên đã triển khai công

tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng các công trình, dự án trên địa bàn huyên

với tổng số tiền phê duyêt là 17,036 tỷ đồng/82 hộ dân. Bao gồm các công trình

như: Thủy điên Đachomo 2, Trường THPT Lê Quý Đôn, trụ sở làm viêc BHXH huyên

Lâm Hà, Trung tâm thương mai thị trấn Đinh Văn (bổ sung), Nhà sinh hoat cộng

đồng thôn Đa Nung B. Qua đó, đã chi trả được 16,305 tỷ

đồng/61 hộ dân. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ dân chưa chấp hành theo chủ trương

thu hồi đất của Nhà nước, không đồng ý nhận tiền bồi thường, hỗ trợ và bàn giao

mặt bằng để thi công công trình, dẫn đến tiến độ thực hiên dự án chưa đảm bảo theo

đúng thời gian đã đề ra.HOÀNG YÊN

Phân tích mẫu đất 11 vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Ngành nông nghiêp đang tiến hành lấy mẫu và phân tích 470 mẫu đất của 11 vùng sản xuất nông nghiêp ứng dụng công nghê

cao. Theo đó, vùng sản xuất hoa Thái Phiên, vùng sản xuất hoa Van Thành, vùng

rau Xuân Thọ (thành phố Đà Lat); vùng sản xuất rau Đa Sar (Lac Dương); vùng sản xuất rau Lac Lâm, Lac Xuân (Đơn Dương);

vùng sản xuất cà phê xã Nam Hà (Lâm Hà); vùng sản xuất chè Lộc Thanh (thành phố Bảo Lộc); vùng sản xuất cây ăn quả

xã Hà Lâm (Đa Huoai); vùng sản xuất lúa An Nhơn (Đa Tẻh) và vùng sản xuất lúa

thị trấn Cát Tiên (Cát Tiên) được lấy mẫu, phân tích chỉ tiêu lý, hóa tính và dung trọng

đất. Trên cơ sở phân tích mẫu đất, ngành nông nghiêp sẽ phân tích hiên trang dinh

dưỡng, so sánh với nhu cầu dinh dưỡng của các cây trồng chính trong vùng, khuyến cáo người sản xuất điều chỉnh chế độ phân bón

để nâng cao độ phì cho đất đồng thời tối ưu hóa hiêu quả bón phân, tiết kiêm chi phí

canh tác và bảo vê môi trường. D.Q

Đêm nhạc Phố mùa ĐôngNgày 22/12, tai The Married Beans - số

44 Hùng Vương, Đà Lat sẽ diễn ra đêm nhac có chủ đề Phố mùa Đông. Đây là sự kiên văn hóa nghê thuật tiếp nối chuỗi sự kiên đang diễn ra trong khuôn khổ chương trình Phố Bên Đồi 2018 được một nhóm các ban trẻ yêu Đà Lat, yêu nghê thuật tổ chức nhân dịp Đà Lat kỷ niêm 125 năm hình thành và phát triển.

Đêm nhac Phố mùa Đông được nhac sỹ, nhà sản xuất âm nhac Pham Hải Âu dẫn dắt với vai trò đao diễn chương trình, cùng sự góp mặt của bốn vị khách mời là ca sỹ Gia Nghi - Á quân The Voice 2018;

Dũng Đà Lat - một tay guitar người Đà Lat nổi tiếng cả nước đang làm viêc tai thành phố Hồ Chí Minh; Pham Anh Dũng

- Quán quân chương trình Khởi đầu ước mơ; Lyly - Sing My Song 2018, một ca sỹ trẻ đang “làm mưa làm gió” trên kênh Youtube khi cham mốc hơn 5 triêu lượt người xem với bài hát “24h” chỉ sau 3 tuần tung clip lên kênh này.

Chương trình âm nhac được tổ chức với mục đích chính là thông qua nghê thuật ca ngợi vẻ đẹp của Đà Lat, kêu gọi cộng đồng nâng cao nhận thức về bảo tồn di sản kiến trúc, cảnh quan đô thị và thúc đẩy phát triển môi trường xanh và lành manh để tao sự phát triển bền vững cho Đà Lat.

NGUYÊN THI

Chương trình âm nhạc có sự tham dự của nghệ sỹ nổi tiếng là người Đà Lạt và các ca sỹ trẻ đang được yêu thích.

ĐÀ LẠT: Thu hút trên 5,9 triệu lượt khách trong năm 2019

Đà Lat đã đặt ra chỉ tiêu thu hút 5,9 triêu lượt khách du lịch trong năm 2019 sắp đến, trong đó phấn đấu khách quốc tế đat 14%.Năm 2018, tính đến giữa tháng 11, thành phố du lịch này đã thu hút được 5,5 triêu lượt khách, đăng ký lưu trú 4,2 triêu lượt khách, đat 97,6% kế hoach năm và tăng 17,5% so với cùng kỳ. Trong đó, khách

quốc tế chiếm 12,9%. Dự kiến đến hết năm 2018, tổng lượng khách đến Đà Lat trên 5,7 triêu lượt, đat 102% so với kế hoach.Để thu hút khách du lịch đến thành phố,

các ngành chức năng đã vận động các cơ sở kinh doanh du lịch mở rộng các loai

hình du lịch như tham quan du lịch vườn, du lịch sản xuất nông nghiêp. Ngành chức

năng cũng hướng dẫn các cơ sở kinh doanh thực hiên văn minh trong kinh doanh; tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh các sai pham.

Đến nay Đà Lat đã có 84 cơ sở kinh doanh du lịch đăng ký “Nhãn hiêu xanh”,

17 cơ sở đăng ký “Điểm mua sắm chất lượng cao”, 28 cơ sở đăng ký “Bình chọn và giới thiêu điểm du lịch nông nghiêp”.

VIẾT TRỌNG

Lotus Notes được triển khai tại 100% các cơ quan Đảng cấp tỉnh, huyệnBáo cáo tổng kết 10 năm thực hiên Nghị

quyết số 16 của BTV Tỉnh ủy về phát triển và ứng dụng công nghê thông tin trên địa bàn tỉnh giai đoan 2008 - 2010 và định hướng đến năm 2020 cho biết: Hê thống thông tin điều hành tác nghiêp (Lotus Notes) được triển khai tai 100% các cơ quan Đảng cấp tỉnh, cấp huyên; các cơ sở dữ liêu, phần mềm chuyên ngành được đưa vào sử dụng, như cơ sở dữ liêu văn kiên Đảng, cơ sở dữ liêu đảng viên, phần mềm

chuyên ngành kiểm tra Đảng…Trang thông tin điên tử khối Đảng trên

Cổng thông tin điên tử của tỉnh đã kịp thời tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách, quy định, cơ cấu tổ chức, bộ máy công tác lãnh, chỉ đao của Đảng bộ tỉnh để cán bộ, đảng viên và nhân dân biết, nghiên cứu, vận dụng. Qua đó, có thông tin phản hồi, tham mưu, đề xuất các chủ trương, giải pháp hiêu quả giúp công tác lãnh, chỉ đao của Đảng bộ tỉnh ngày

càng tốt hơn.Hiên tai, ha tầng kỹ thuật công nghê thông

tin khối Đảng đã cơ bản đáp ứng yêu cầu chỉ đao điều hành từ Tỉnh ủy đến các cấp ủy địa phương thông qua hê thống mang. Tất cả các cơ quan khối Đảng có mang LAN hoat động ổn định; mang số liêu chuyên dùng kết nối tới 161/161 đầu mối trong tỉnh, gồm: Văn phòng Tỉnh ủy, các ban thuộc Tỉnh ủy, 12 huyên, thành ủy, 2 đảng ủy khối và 14 đảng ủy cấp xã. LAM ANH

3 THỨ BẢY 22 - 12 - 2018CUỐI TUẦNKINH TẾ - XÃ HỘI

DIỆP QUỲNH

Lúa một vụ,nước nhờ trờiNhà ông K’Brốp, thôn Hàng

Làng, xã Gung Ré có hơn một mẫu đất lúa nước được ông bà truyền lại từ ngày xưa. Ông vừa thu hoạch xong lúa của gia đình với sản lượng xấp xỉ 5 tấn/ha. Ông bảo, vụ này thu được trăm bao, cả hộ gia đình 11 người, vợ chồng con cái, cha mẹ cũng ăn không hết, đã có người đến đặt mua lúa mới về xay xát để ăn và tặng bạn bè. Vì lúa của người Hàng Làng thơm, dẻo, ít dùng thuốc nên được bà con trong xã, ngoài thị trấn rất thích, rất mong mùa thu hoạch. Nói như ông K’Brốp: “Chừng ấy thóc ăn làm sao hết, bán chớ, bán cho con cái đi học, vợ đi chợ. Giờ người Hàng Làng nhà nào cũng đầy chặt lúa trong nhà rồi”.

Thế nhưng, trong ký ức chưa xa của ông K’Brốp, bếp lửa nhà ông không phải lúc nào cũng ấm như thế. Chỉ gần 10 năm trước thôi, vào những ngày tháng 9, tháng 10, khi cây lúa trên đồng chưa kịp chín là trong nhà dứt bữa. Cánh đồng Hàng Làng thiếu nước, một năm chỉ trồng được

Mùa vàng ấm bên bếp người Gung RéGung Ré, xã đồng bào dân tộc ít người của huyện Di Linh, quê hương của những buôn người K’Ho Srê, K’Ho Nộp bao đời gắn với cây lúa nước. Đến Gung Ré giữa mùa thu hoạch lúa, những hạt vàng óng đầy no ấm, báo trước một mùa vàng ấm bên những bếp lửa K’Ho.

Thu hoạch và vận chuyển thóc bằng máy móc tại thôn Hàng Làng, xã Gung Ré. Ảnh: D.Q

Những ngày cuối năm, phố núi Đà Lạt trở nên rộn ràng, chỉnh trang hơn để chuẩn bị vào mùa lễ hội mừng “tuổi” mới - Kỷ niệm Đà Lạt 125 năm hình thành và phát triển. Đến thời điểm này, công tác tổ chức, chuẩn bị cho các hoạt động chào mừng 125 năm Đà Lạt hình thành và phát triển (1893-2018) đã sẵn sàng. Với nhiều hoạt động văn hóa, du lịch hấp dẫn được xem là điểm nhấn cho mùa du lịch cuối năm 2018.

DIỄM THƯƠNG

Nhiều hoạt động phong phúTổ chức các hoạt động chào

mừng Đà Lạt 125 năm hình thành và phát triển và Lễ tuyên dương 125 gương điển hình tiêu biểu được xem là dịp để nhân dân thành phố khơi lại niềm tự hào về thành phố anh hùng, thành phố Festival Hoa Việt Nam, ôn lại truyền thống phát triển thành phố của các thế hệ, nhân dân và các dân tộc thành phố Đà Lạt. Từ đó, tạo động lực để người dân tiếp tục phát huy truyền thống, huy động mọi nguồn lực xây dựng và phát triển thành phố. Đồng thời, đây cũng là dịp quảng bá, giới thiệu các tiềm năng và thế mạnh của thành phố, kêu gọi và thu hút đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ cảnh quan và môi trường, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc,

Phố Đà Lạt sẵn sàng vào hội 125 năm

phong cách người Đà Lạt “Hiền hòa - thanh lịch - mến khách”.

Ông Nguyễn Văn Sơn - Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Lạt cho biết: Các hoạt động chào mừng kỷ niệm 125 năm Đà Lạt hình thành và phát triển sẽ có nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn du khách. Tổng thể của nội dung gồm 4 chương trình chính, 14 chương trình hưởng ứng, trong đó có 4 chương trình hưởng ứng của các doanh nghiệp. Đến nay, hầu hết các chương trình đã xây dựng kế hoạch chi tiết, triển khai đảm bảo tiến độ đề ra.

Điểm nhấn xuyên suốt các hoạt động là 4 chương trình chính với những ý nghĩa mang tính kinh tế, văn hóa, xã hội gắn với sự phát triển của thành

phố Đà Lạt. Lễ công bố Đề án xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành “Thành phố thông minh” và chương trình triển lãm liên quan đến thành phố thông minh sẽ là dấu ấn về sự phát triển mới của thành phố hoa, thời đại cách mạng công nghiệp 4.0; Lễ tuyên dương 125 gương điển hình tiêu biểu cũng là sự kiện tôn vinh những công dân Đà Lạt, đã đóng góp cho sự phát triển của thành phố; đồng thời, triển lãm thành tựu kinh tế - văn hóa - xã hội của thành phố qua 125 năm cũng là kho tàng lịch sử mà du khách, những người yêu Đà Lạt có thể tìm hiểu về lịch sử hình thành, phát triển của thành phố.

Ông Nguyễn Quang Hải - Trưởng Phòng Văn hóa thông

tin TP Đà Lạt cũng cho hay: Các chương trình hưởng ứng cũng sẽ là những hoạt động hấp dẫn du khách như: Tổ chức điểm tham quan các Làng hoa Vạn Thành, Hà Đông, Đa Thiện, Thái Phiên…; Liên hoan diễn xướng dân gian các dân tộc Trường Sơn Tây Nguyên; Liên hoan dân vũ “Vũ điệu thanh niên”; Phố Rượu vang; Triển lãm nông nghiệp công nghệ cao và du lịch năm 2018 với chủ đề “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”…

Sẵn sàng cho mùa hội an toàn - lành mạnhCùng với việc Kỷ niệm 125

năm Đà Lạt hình thành và phát triển, các hoạt động diễn ra từ ngày 27-29/12 cũng được xem là

Phố Rượu vang - một hoạt động cuối năm luôn thu hút du khách đến tham dự và uống vang miễn phí của Đà Lạt. Ảnh: D.T

các hoạt động thu hút du khách cho mùa du lịch đông 2018. Ông Tôn Thiện San - Chủ tịch UBND thành phố Đà Lạt khẳng định: Với chủ trương các hoạt động diễn ra an toàn - văn minh du lịch, thành phố cũng đã lên các phương án tăng cường quản lý, đảm bảo an ninh trật tự, giao thông đi lại thuận lợi, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra các khách sạn, cơ sở lưu trú, điểm tham quan du lịch... đảm bảo an toàn, lành mạnh, đáp ứng nhu cầu của khách thập phương và người dân.

Đến thời điểm hiện tại, công tác tuyên truyền, chỉnh trang đô thị, an ninh trật tự cũng đã sớm được thực hiện và hoàn tất để sẵn sàng vào hội. Thành phố cũng đã chỉ đạo, đôn đốc thực hiện các chương trình, nhiệm vụ trọng tâm về phát triển kinh tế địa phương, tăng cường kiểm tra, kiểm soát về hàng giả, hàng kém chất lượng, chống tình trạng cò kéo, ép giá dịch vụ… Nhất là các dịch vụ du lịch, thành phố đã phối hợp với Viễn thông Lâm Đồng hướng dẫn các cơ sở kinh doanh trên địa bàn Phường 1, 2, 8 và các điểm mua sắm chất lượng cao, phục vụ cập nhật thông tin, dữ liệu quảng bá trên ứng dụng “Du lịch thông minh”.

Các hoạt động sẽ chính thức diễn ra bắt đầu từ ngày 24/12 - 27/12/2018, với sự chuẩn bị chu đáo cho một mùa du lịch đông 2018 an toàn, văn minh, Đà Lạt sẽ là điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước dịp cuối năm.

một vụ hè thu, cây lúa sống nhờ nước trời. Nhà nào cũng dùng con trâu đi cày, làm lúa bằng tay, tới vụ vác hái đi gặt, về nhà đập đập xảy xảy. Cả ha đất chỉ thu được chừng hơn tấn thóc, làm sao không đói, không thiếu. Nhà nào cũng dùng con trâu đi cày, làm lúa bằng tay, còn cái đói giáp hạt làm trẻ con không đủ chén cơm, người già uể oải ngồi

quanh bếp nhìn cái đói, cái khổ của con cháu mà buồn bã. Chỉ đâu từ năm 2012-2013 tới nay, cuộc sống của người Hàng Làng mới thay đổi chóng mặt đến như thế. Ông bảo, giờ năng suất gấp bốn, gấp 5 lần, sao không no, không đủ.

Khác hẳn với tưởng tượng của nhiều người về việc thu hoạch lúa với liềm, với hái, với đòn xóc

và những cái máy đập đơn giản, giờ người Gung Ré thu hoạch lúa “nhàn như đi chơi”. Chiếc máy gặt đập liên hợp chạy liên tục trên cánh đồng, cuốn những thân lúa trĩu hạt và những hạt lúa được đóng vào bao ngay trên máy. Sản phẩm cuối là những bao thóc chặt căng được đặt lên xe máy cày ven bờ ruộng, nhanh tới mức thu hoạch cả ha lúa chỉ mất buổi sáng. Chị Trần Thị Nguyên, cán bộ khuyến nông xã Gung Ré tự hào khoe, giờ kiến thức trồng lúa của bà con rất tốt, lúa được trồng theo kỹ thuật hiện đại, làm đất bằng máy, gieo sạ, gặt đập liên hợp, vận chuyển bằng máy cày… Làm lúa giờ rất nhàn, không còn cảnh “con trâu đi trước cái cày đi sau” như ngày xưa.

Cây lúa nước là cái gốc của chúng tôi“Cây lúa nước được xã xác định

là cái gốc của bà con, là cây trồng đảm bảo an ninh lương thực”, ông Nguyễn Văn Thanh, Phó Chủ tịch UBND xã Gung Ré, người

gắn bó với bà con từ năm 1990 tới nay khẳng định. Ông Thanh bảo, với bà con K’Ho Srê, K’Ho Nộp, ruộng lúa và cây lúa nước là những phần không thể thiếu trong cuộc sống, là truyền thống và cũng là “vật đảm bảo” cho cuộc sống của bà con. Bởi vậy, năm 2011, khi Gung Ré bắt đầu xây dựng nông thôn mới, chính quyền xã cũng xác định phải giữ cây lúa như cây trồng bảo đảm an ninh lương thực cho bà con.

Ông Thanh chia sẻ, xã có khoảng trên 600 hộ người K’Ho sống tại 3 thôn Hàng Làng, Lăng Kú và Klong Trao 1. Nhà nào cũng có lúa nước, là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu của bà con, đồng thời là một phần không thể thiếu trong truyền thống người K’Ho. Nhưng năng suất quá thấp, hầu hết các hộ đều thiếu đói, nhất là vụ giáp hạt. Sau khi tìm hiểu, ngành nông nghiệp xác định năng suất lúa thấp do bà con quen canh tác quảng canh, làm đất không đúng kỹ thuật, chăm sóc ít, phó mặc cho ông trời là chính. Đặc biệt, thói quen lấy lúa vụ trước làm giống vụ sau khiến cây lúa càng ngày càng thoái hóa, năng suất giảm mỗi năm...

XEM TIẾP TRANG 11

4 THỨ BẢY 22 - 12 - 2018 CUỐI TUẦN KINH TẾ - XÃ HỘI

Ngày hội Di sản văn hóa Mạ - S’Tiêng lần thứ I

Tái hiện không gian sống quần tụ của người Mạ trong những ngôi nhà sàn, nhà dài của đồng bào Mạ, S’Tiêng.

Rộn ràng ngày hội lớn.Tái hiện không gian lễ hội.

Gia đình trẻ cùng đi hội. Ăn chung cơm lam.

Ngày hội đã tái hiên không gian sống truyền thống của người Ma, S’Tiêng

với quần thể 11 ngôi nhà sàn, nhà sàn dài như một buôn làng xưa với “Cuộc sống giữa đai ngàn”. Ở đó nhiều hoat động sinh hoat cộng đồng với lao động sản xuất, văn hóa tinh thần diễn ra như: hội mừng lúa mới, diễn tấu cồng chiêng, hội thi đan gùi, dêt thổ cẩm, phóng lao, tỉa lúa, trình diễn trang phục thổ cẩm và ẩm thực truyền thống.

Đã lâu lắm, người Ma và người S’Tiêng ở Cát Tiên mới được quây quần bên trong những ngôi nhà sàn dài, ăn chung một bữa cơm, uống chung một chóe rượu cần, ăn chung một con gà, một xâu thịt nướng, ống cơm lam, cùng hát cho nhau nghe những làn điêu

Trong 2 ngày 18 - 19/12/2018, tại Di tích quốc gia đặc biệt Di chỉ khảo cổ Cát Tiên, UBND huyện Cát Tiên đã phối hợp cùng Sở VH-TT&DL Lâm Đồng tổ chức Ngày hội Di sản văn hóa Mạ - S’Tiêng lần thứ I, với sự tham dự của gần 1.000 người già trẻ, gái trai đến từ 11 buôn làng dân tộc Mạ và dân tộc S’Tiêng thuộc 5 xã, gồm thị trấn Cát Tiên và các xã: Phước Cát I, Tiên Hoàng, Gia Viễn, Đồng Nai Thượng và đông đảo nhân dân các dân tộc trong huyện.

dân ca mà cha ông truyền lai, cùng ngắm những cây nêu với những tua rua cao vút lên trời xanh va vào nhau lốc cốc.

Với hơn 491 hộ dân, 2.023 nhân khẩu, sống quần tụ ở 11

buôn làng, cuộc sống người Ma và S’Tiêng ở Cát Tiên không ngừng đổi thay, những giá trị văn hóa truyền thống cũng có sự tiếp biến. Ngày hội nhằm tôn vinh, bảo tồn và lưu giữ những

giá trị văn hóa của hai tộc người cư trú lâu đời trên vùng đất Cát Tiên, từ đó hình thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng, thu hút du khách đến với huyên cực Nam của tỉnh; đồng

thời là dịp thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em, vì buôn làng no ấm, vì trách nhiêm kế tục tiếp nối những di sản văn hóa truyền thống.

QUỲNH UYỂN

5 THỨ BẢY 22 - 12 - 2018CUỐI TUẦNVĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

học, lợn và người rất gần nhau. Thế kỷ trước, một số trường hợp bênh nhân được ghép tim lợn có phản ứng hơi chậm và đần. Còn tôi, khó chịu như nuôi một người khác trong mình. Yếu tố tinh thần đóng vai trò quan trọng, nghĩ vậy tôi vui vẻ sống chung với nó. Thơ chẳng những không dở còn hay hơn. Nhưng vốn là nhà triết học, tôi đi đến kết luận: Chính sự chịu đựng đối với trái tim la khiến thơ tôi hay hơn, nghĩa là hoat động của não bộ thay đổi. Vậy khiếu thơ phải được ghi trong gien tế bào não, nghĩa là trong ADN của nó. Mà ADN của tế bào não hay của những tế bào thân khác là như nhau: Tôi nhổ một sợi tóc, lấy tế bào mô phân sinh ở chân sợi tóc đem xét nghiêm ADN và so sánh với ADN của những người bình

lai ở ngân hàng tế bào khi tôi vừa trứng nước. Bây giờ thì đúng “tôi” rồi, tôi trăm phần trăm, và đương nhiên “hắn” cũng sẽ làm thơ. Kết quả ngược lai: “Hắn” thờ ơ với thơ. Té ra thơ không ở tim, không ở não, cũng không cả trong ADN. Kết luận này xem ra có lý. Chẳng thế mà các nhà triết học, đôi khi cả nhà thơ nữa, tự vấn mình: “Ta là ai?”, “Ta từ đâu đến?”, và thường là tắc tị. Một điều đáng lưu tâm, ừ thì “ta” là “ta”, sao thơ có lúc hay lúc dở, thậm chí hết thơ. Nếu nó được ghi trong ADN thì phải còn đó chứ, vì cấu trúc ADN rất bền, đến mức di truyền được từ đời này qua đời khác. Nhận biết nó cả trong hóa thach. Ai cũng biết thơ không di truyền được như nhóm máu. Con nhà thơ không nhất thiết phải thành nhà thơ. Thơ của mình

Ở đâu thơ ơi

mà như của trời đất: “Văn chương nết đất, thông minh tính trời”. Cụ Nguyễn Du chả bảo thế còn gì. Không ít nhà thơ có chút hơi men vào, hoặc thấp thoáng bóng nàng tiên nâu thì lập tức thăng hoa, đẻ ra những vần thơ bất hủ, nghĩa là đẻ ra nó vào lúc “ta” không còn “ta” trăm phần trăm. Không cầu cứu dopping vẫn thăng hoa được là do “men đời”. “Men đời” thơ mới hay, rượu chỉ là cớ thôi. Trên đời này những con sâu rượu thì nhiều, thơ hay rất hiếm. “Men đời” đánh thức “gien thơ” vốn ngủ yên chăng? Đúng vậy. Song, đánh thức, hay nói cách khác, khởi động nó phải là những men có cấu trúc vật chất hẳn hoi. Xúc cảm kích thích cơ thể tiết ra hoóc môn, nhưng không có hoóc môn riêng cho các nhà thơ. Ađrenalin của anh và của nhà thơ là như nhau, có khi làm tim anh đập rộn rã hơn nhiều, mà cũng chỉ đẻ ra những vần thơ con cóc, còn họ thì sao? “Tiếng anh ấm như hơi thở/ Em nghe để nhớ suốt đời”. Biết bao câu thơ giản dị của Nguyễn Du, Nguyễn Bính... cứ gắn vào hồn ta, đố dứt ra được. Rõ ràng, thơ không phải là sản phẩm của môi trường, mà do nhà thơ đẻ ra. Nó như nàng tiên ẩn hiên, cũng là tiếng mẹ đẻ, không ngoài từ điển tiếng Viêt, bỗng vọng lai, hiên lên lấp lánh, rồi tan trong sương khói mờ ảo của trí nhớ, không kịp ghi ra giấy là mất hút. Tài thật! Thơ trong “ta”, lai không gắn với thân xác ta, ắt trong “hồn ta” - hồn thơ. “Hồn thơ” thuộc về linh hồn? Linh hồn là cái quái gì? Câu hỏi này đặt ra cho muôn đời, vì may ra chết đi mới biết, mà lúc đó thì không thể nói lai.

... Thế rồi, một đêm tôi nằm mơ, thấy ai đó ghé tai thì thầm: “Thử coi cái “ta” như là vốn sống của mình, liêu mọi điều có được sáng tỏ”.

thường. Quả nhiên có sự sai khác, vào khoảng 1/10 triêu. Đến đây chỉ còn cách thay 1/10 triêu ấy bằng đoan ADN tương ứng của người bình thường. Kết quả vẫn có thơ, không hay hơn, không dở hơn. Lai nữa, anh em sinh đôi từ cùng một trứng với tôi đâu có để ý đến thơ. Rất may, với sự giúp sức của di truyền học hiên đai, thực nghiêm còn đi xa hơn. Tôi nhân bản chính mình. Cái thằng người giống tôi như đúc ấy chẳng qua là đưa toàn bộ nhiễm sắc thể của tế bào thân vào tế bào trứng của mình đã được lấy hết nhân. Mà tế bào thân sau nhiều lần phân chia ai dám bảo đảm còn nguyên vẹn về mặt di truyền, đấy là chưa tính đến những trục trặc kỹ thuật. Đi từ tế bào gốc cuống rốn là tốt nhất, may mà bố mẹ tôi còn lưu

Truyện ngắn: CHU BÁ NAM

Trong tôi có đến ba “nhà”. Này nhé, nhà sinh vật học, nhà triết học và lai cả nhà thơ

nữa. Mà các “nhà” đó, dưới con mắt của quần chúng, đương nhiên phải đầy chữ nghĩa và hay làm rắc rối những vấn đề đơn giản.

Bữa nọ, tự nhiên tôi nảy ra ý nghĩ, có đúng thơ là sản phẩm của rung động trái tim không? Đành rằng khi nói thế ta phải hiểu theo nghĩa bóng, là chỉ lý trí thôi thì chưa thể thành thơ. Cũng như khi ta nói nghĩ “bụng” vẫn được hiểu như hoat động thần kinh cao cấp. Vậy mà khi tập yoga hoặc ngồi thiền, sách chẳng day tư tưởng tập trung ở đan điền, tức ở vùng rốn là gì. Nói trái tim rung động nảy ra những vần thơ, có khi đúng với cả nghĩa đen. Trên thực tế, tim có hê thần kinh riêng, gọi là thần kinh tim, và hoat động tương đối độc lập. Bứng trái tim khỏi cơ thể và nuôi dưỡng bằng dung dịch sinh lý nó vẫn sống. Hẳn có lần ban làm thịt ếch, tim nó co bóp rất lâu khi đã nằm trên thớt. Để làm sáng tỏ vấn đề này, tôi quyết định đến ngân hàng tim mua một trái của người không hề biết thơ, cấy ghép vào cơ thể mình. Thơ vẫn hay. Liêu có sự nhầm lẫn, lai là trái tim của một nhà thơ khác; tôi thay tim lần nữa, lần này là trái tim silicon, hê thống van inox sáng loáng, rõ ràng một vật vô tri vô giác. Thơ vẫn ra. Đã vậy, thay bằng tim lợn, vì đứng về tế bào

Minh họa: Phan Nhân

THEO DÒNG SỰ KIỆN

Sửa chữa, cải tạo quần thể di tích chiến trường Điện Biên Phủ Triển lãm ảnh thời sự nghệ thuật “Thắm mãi màu xanh”

Huấn luyên, sẵn sàng chiến đấu, tăng gia sản xuất, văn hóa văn nghê, giúp dân phòng chống bão lũ, thiên tai, xây dựng cảnh quan môi trường, xây dựng nông thôn mới… của đơn vị Quân khu 7, Phòng Không - Không quân, Hải quân, Quân đoàn 4 và các đơn vị của Bộ Quốc phòng.

Triển lãm lần này còn giới thiêu đến khách tham quan những bức ảnh do các phóng viên chiến trường như Triêu Hùng, Đoàn Công Tính, Hồng Phương... thực hiên. Ngoài ra, tai đây còn trưng bày 9 phóng sự ảnh là những câu chuyên về các đề tài: “Tình hữu nghị ba nước Viêt Nam - Lào - Campuchia”, “Quân khu 7 huấn luyên”, “Cột mốc nơi biên giới”, “Nụ cười ngành y”, “Bảo vê chủ quyền biển đảo”…

TS tổng hợp (theo TTXVN)

Trong đó, thực hiên cải tao, sửa chữa Cầu Mường Thanh với các công đoan: thay thế gỗ ở mặt cầu toàn bộ bằng gỗ lim; sửa chữa, thay thế hê thống dầm sắt bị hư hỏng; đánh gỉ và sơn sửa hê thống dầm sắt; đường điên trang trí...

Dự kiến, công trình sẽ hoàn thành trong tháng 1/2019, để đáp

Hướng tới kỷ niêm 65 năm Chiến thắng lịch sử Điên

Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2019), ngành Du lịch tỉnh Điên Biên đang triển khai sửa chữa, cải tao một số điểm di tích thuộc quần thể Di tích Chiến trường Điên Biên Phủ - Di tích cấp quốc gia đặc biêt.

Từ 18 đến 31/12, tai Bảo tàng Quân khu 7 (Bảo tàng Lực

lượng vũ trang miền Đông Nam bộ), Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra triển lãm ảnh thời sự nghê thuật “Thắm mãi màu xanh”.

Triển lãm giới thiêu 108 tác phẩm ảnh của 63 tác giả, nội dung ca ngợi vẻ đẹp người chiến sĩ trên tất cả các lĩnh vực như:

ứng nhu cầu tham quan du lịch của du khách khi đến Điên Biên cũng như phục vụ nhu cầu đi lai của nhân dân.

Công trình sửa chữa các điểm di tích phục vụ 65 năm Chiến thắng Điên Biên Phủ do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điên Biên làm chủ đầu tư. Ngoài Cầu Mường Thanh, ngành Du lịch tỉnh Điên Biên còn cải tao, sửa chữa một số hang mục ở di tích Đồi A1 như làm lai nhà sa bàn, sơn sửa lai hê thống hàng rào. Tổng kinh phí dự án là 3 tỷ đồng.

Viêc cải tao, sửa chữa các điểm di tích vẫn đảm bảo giữ nguyên thiết kế, hình dang ban đầu. Những vật liêu được chọn đưa vào công trình phải chất lượng nhưng vẫn đảm bảo bản chất lịch sử.

Di tích chiến trường Điên Biên Phủ là Di tích cấp quốc gia đặc biêt, hiên có hơn 40 điểm di tích thành phần nằm rải rác ở khu vực lòng chảo thành phố Điên Biên Phủ và huyên Điên Biên.

Khách tham quan triển lãm.Khách tham quan cứ điểm Đồi A1 trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

6 THỨ BẢY 22 - 12 - 2018 CUỐI TUẦN VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

HỒ SƠ TƯ LIỆU

(TIẾP THEO)

PHAN QUANG (Viết năm 2007, sửa năm 2017)

Không thể dùng chữ Pháp hay chữ HánKhi thực dân Pháp đoạt trọn sáu

tỉnh Nam Kỳ từ tay triều đình nhà Nguyễn vào nửa cuối thế kỷ XIX, chữ quốc ngữ đã ra đời được khá lâu. Về mặt chính tả, nó đã vượt qua bước sơ khai, có thể coi như thực sự định hình. Tuy vậy, phạm vi sử dụng nó vẫn không ra quá xa ngoài khuôn viên các nhà thờ Thiên chúa giáo và một số chức sắc người bản địa. Chữ quốc ngữ thời ấy chủ yếu được các giáo chức nước ngoài dùng để rao giảng, truyền bá giáo lý đạo Thiên chúa. Dưới con mắt đầy cảnh giác của đại bộ phận nhân dân ta chịu ảnh hưởng của Nho giáo thời ấy, chữ quốc ngữ chẳng qua là một sản phẩm nữa của người “Tây dương” ẩn chứa nhiều mưu đồ và tham vọng.

Nhà cầm quyền Pháp ở Nam Kỳ, mà chóp bu là các Đô đốc Hải quân, thoạt tiên không mấy quan tâm đến chữ quốc ngữ của các nhà truyền giáo. Chính sách văn hóa của thực dân Pháp thực chất là chính sách ngu dân. Họ muốn nhân dân những xứ họ cai trị chỉ dùng tiếng Pháp, coi tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ làm việc duy nhất của quốc gia, không chỉ trong giao dịch việc công mà cả trong cuộc sống thường ngày - điều họ đã thành công tại một

Đó là cuốn sách “Quy hoạch Đà Lạt, một thời trăn trở” của ThS. KTS Trần Đức Lộc do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh vừa phát hành tháng 12/2018. Với hơn 130 trang, 14 bài viết và tham luận chủ đề đô thị Đà Lạt đã trình bày tại các hội thảo khoa học quốc tế, quốc gia và trong tỉnh trải dài trong 10 năm, tác giả đưa đến người đọc một cuốn sách thực sự giá trị từ nội dung đến hình thức.

Tác giả Trần Đức Lộc là một trong những kiến trúc sư có mặt sớm nhất ở Đà Lạt sau

1975 và gắn bó với lĩnh vực quy hoạch-kiến trúc của thành phố này cho đến lúc nghỉ hưu (2017). Với cương vị từng là Trưởng phòng về Quy hoạch và Kiến trúc của Sở Xây dựng Lâm Đồng trong nhiều năm liền, tích lũy nhiều vốn hiểu biết sâu và rộng, anh luôn trăn trở với sự hình thành - phát triển đô thị Đà Lạt như chính đầu đề cuốn sách. Năm 2000, anh ra đầu sách “Đà Lạt trong tôi” (NXB Trẻ) với 20 bài, và năm nay tiếp tục cuốn sách này chứng tỏ nội lực lớn, tâm huyết sâu nặng của anh về quy hoạch Đà Lạt.

“Quy hoạch Đà Lạt, một thời trăn trở” được tác giả chia sẻ, mục

Niềm trăn trở về quy hoạch Đà Lạt

PHƯƠNG NAM

Với nhạc sĩ Nguyễn Tấn Hùng cũng không ngoại lệ, anh viết nhiều về quê

hương, đất nước, các ca khúc mang âm hưởng dân ca và những ca khúc ngợi ca người lính. “Cây Phong Ba và người lính đảo” là một trong những ca khúc viết về đề tài người lính mà anh vừa sáng tác.

Trong một dịp đến đảo Cô Tô (Quảng Ninh), nhạc sĩ Nguyễn Tấn Hùng được người dân nơi đây giới thiệu về một loại cây đặc biệt - cây Phong Ba. Được biết, đây là một loại cây chủ yếu sinh sống tại các hải đảo, đặc biệt là ở Trường Sa. Một loại cây bất chấp nắng gió, bão tố để vươn lên với cành lá xanh tươi luôn tỏa bóng mát, với những chùm hoa trắng.

Từ hình tượng cây Phong Ba, liên tưởng đến người lính đảo đang thầm lặng, kiên cường, ngày đêm giữ vững tay súng bảo vệ biển đảo quê hương, lãnh hải của Tổ quốc, Nguyễn Tấn Hùng đã ấp ủ viết một ca khúc về cây phong ba và người lính nơi tiền tiêu hải đảo.

Tháng 11/2018, nhạc sĩ Nguyễn Tấn Hùng cùng đoàn văn nghệ sĩ của Hội VHNT tỉnh Lâm Đồng đi thực tế sáng tác tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Thời gian đoàn đi cũng là thời gian cơn bão chuẩn bị đổ bộ vào dải đất quê hương có chiều ngang theo hướng Đông - Tây hẹp nhất của đất nước. Tác giả kể: “Khi đến Quảng Bình, đoàn được vào viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người anh cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng. Lặng nhìn vị trí Đại tướng yên nghỉ, tôi chợt nghĩ rằng, với những cống hiến của mình cho Tổ quốc, nhưng Đại tướng không chọn yên nghỉ tại nơi dành riêng cho các lãnh tụ mà chọn cho mình một vị trí yên nghỉ nơi núi Thọ, mũi Rồng, hướng về phía biển của quê

Nhạc phẩm“Cây Phong Ba và người lính đảo”

hậu biển đảo để vươn lên của cây Phong Ba, như sự quyết tâm, sự dứt khoát của những người lính; là khúc quân hành của người lính trên đường tuần tra.

“... Gió mặc gió, lá vẫn vươn lên tìm ánh nắng...

... Mặc mưa tuôn, súng chắc tay hướng về biển xa...”

Phần hai, giai điệu phát triển cao hơn, tươi vui hơn để thể hiện tình cảm của người lính, phải chắc tay súng, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc với niềm tin đất nước mãi bình yên và dựng xây ngày càng tươi đẹp hơn.

“... để rễ bám chắc vào lòng đất...Lòng vẫn khát khao cuộc sống

yên bình...”Phần kết, giai điệu như lời

khẳng định: Dù nắng gió, bão tố của biển đảo có khắc nghiệt đến thế nào chăng nữa thì Phong Ba vẫn hiên ngang bám chắc vào lòng đất để mãi mãi tươi xanh. Như lời thề của những người lính quyết bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.

“... giữa bão táp mưa sa, cây Phong Ba vẫn hiên ngang như người lính đảo

vượt ngàn hiểm nguy gian khó bảo vệ quê hương của cha ông,

bảo vệ đất nước ngàn năm vững, ngàn đời rực rỡ, Tổ quốc Việt Nam”.

Nhân kỷ niệm 74 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2018) và 29 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2018), xin được gửi đến độc giả và những người lính tràn đầy tình cảm, sự trân trọng của nhạc sĩ Nguyễn Tấn Hùng qua ca khúc “Cây Phong Ba và người lính đảo”.

Người lính với cuộc sống, chiến đấu hào hùng, với những hy sinh, mất mát, với những tình yêu quê hương, đất nước và cũng rất lãng mạn... là một đề tài mà các văn nghệ sĩ đều muốn khai thác và đã có không biết bao nhiêu tác phẩm văn học - nghệ thuật đã hình thành, để lại những dấu ấn đong đầy những cung bậc cảm xúc. Trên lĩnh vực âm nhạc cũng thế, đã có những nhạc sĩ tài hoa với những nhạc phẩm để đời về người lính.

hương Vũng Chùa - Đảo Yến. Phải chăng những người lính mãi mãi làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc kể cả lúc đã hy sinh... Từ những cảm xúc về vị Đại tướng lừng danh nhưng “bình đẳng với những người lính của mình”; từ thông tin hàng ngày về cơn bão, lại nghĩ đến người lính nơi hải đảo đang vừa giúp dân chống chọi với bão, vừa canh gác, bảo vệ biển đảo quê hương đã thôi

thúc tôi hoàn thành ca khúc trước ngày kỷ niệm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và khi mùa xuân mới đang đến rất gần”.

Ca khúc “Cây Phong Ba và người lính đảo” được viết theo 3 phần với giai điệu rất đơn giản.

Phần mở đầu, gồm những nốt móc đơn và những dấu lặng, thể hiện sự kiên cường, chống chọi với những khắc nghiệt của khí

Chiến sỹ Trường Satrồng cây Bàng vuông trên đảo nổi.Ảnh: Chính Thành

7 THỨ BẢY 22 - 12 - 2018CUỐI TUẦNVĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

số nơi bị người Pháp đặt nền đô hộ, như tại một phần lục địa châu Phi và cả ở Trung Mỹ với quốc đảo Haiti. Tuy nhiên, nhà cầm quyền Pháp mau chóng nhận ra, đối với một nước có chiều dày văn hiến như Việt Nam, với những người ý thức dân tộc cao như người Việt, rất khó dùng tiếng Pháp áp đặt bộ máy cai trị và phục vụ việc bình định hết sức khó khăn của họ lúc bấy giờ. Cho đến đầu thế kỷ XX, theo báo cáo của Phó Thống đốc Nam Kỳ trước một Ủy ban của Nghị viện Pháp sang giám sát tại chỗ, “ở toàn bộ Nam Kỳ chỉ có khoảng mấy trăm người An Nam nói thạo tiếng Pháp, không tính mấy ngàn người nói nhăng nhít đôi ba tiếng Tây, đó là những người giúp việc gia đình, đầu bếp, kéo xe, cu ly... phục vụ các ông chủ Pháp” (Dẫn theo nhà sử học Jean Chesneaux, Đóng góp vào lịch sử quốc gia Việt Nam, Nxb Editions Sociales, Paris, 1955). Sau thất bại của tờ Bản tin chính thức của Phái bộ Viễn chinh Nam Kỳ xuất bản bằng tiếng Pháp (1861), các đô đốc Pháp thử cho ra tờ Bản tin làng xã in bằng chữ Hán. Đối tượng của bản tin này là các công chức, hào lý, chức dịch... người Việt Nam. Nhưng số chức dịch thông thạo chữ Hán ở Nam Bộ đâu có nhiều. Đó là một trong nhiều lý do khiến người Pháp phải xúc tiến việc cho ra đời tờ Gia Định báo (1865) bằng chữ quốc ngữ, do một người Pháp là Ernest Potteau chủ trì, mà mục đích ban đầu đơn giản là làm công việc của một tờ

công báo (journal officiel) trực thuộc bộ máy cai trị nấp dưới danh nghĩa chung chung “Phái bộ Pháp ở Đông Dương”. Tiếp ngay sau đó, tờ Phan Yên báo bằng chữ quốc ngữ do nhà báo Diệp Văn Cương, một nhân sĩ nổi tiếng, con rể vua Dục Đức làm chủ bút ra mắt bạn đọc (1868), rồi một số tờ báo khác nữa tiếp tục ra đời dù chẳng lưu lại tiếng tăm gì đáng kể.

Rõ ràng người Pháp sớm nhận ra, cần nâng đỡ chữ quốc ngữ, cần sử dụng nó, cần kéo nó ra khỏi phạm vi nhà thờ Thiên chúa giáo để đưa vào đời sống xã hội, đương nhiên nhằm trước hết và trên hết phục vụ các mục đích của chế độ thuộc địa. Sau khi việc chủ trì tờ Gia Định báo được chuyển từ tay người Pháp sang một học giả người Việt Nam là Petrus Trương Vĩnh Ký, Gia Định báo mới

dần dần mang dáng dấp một tờ báo theo đúng nghĩa của nó. Tuyệt nhiên không phải như có ý kiến quả quyết: “Khi nắm được chữ quốc ngữ, người Việt Nam không ngần ngại, dùng ngay. Xem số sách báo bằng chữ quốc ngữ tràn đầy cuối thế kỷ XIX thì thấy...”. Thực tế không phải thế. Theo thống kê của Tiến sĩ Huỳnh Văn Tòng, đến hết thế kỷ XIX, ngoài hai tờ báo nói trên - trong đó tờ Phan Yên báo mới ra được mỗi một số thì bị đóng cửa luôn vì để lộ thái độ không tán thành chế độ cai trị của người Pháp tại Việt Nam - trong khoảng thời gian 35 năm cuối thế kỷ XX, tức một phần ba thế kỷ, vẻn vẹn chỉ có thêm ba tờ báo tiếng Việt nữa ra đời là Nhật trình Nam Kỳ (1883), Nam Kỳ địa phận (1883) và Đại Nam đồng văn nhật báo (1892).

Tờ Nông cổ mín đàm nổi tiếng hơn và sống dai hơn thì phải đợi đến năm bản lề giữa hai thế kỷ XIX và XX (1900) mới chính thức ra mắt bạn đọc (Tiến sĩ Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo chí Việt Nam... - 1973).

Vai trò của các chí sĩyêu nước và của báo chí, văn học Việt NamĐể chữ quốc ngữ đi dần vào đời

sống xã hội, nhà cầm quyền Pháp có ban hành một số chính sách, như mở các trường tiểu học Pháp Việt, đưa thêm chữ quốc ngữ vào thành một môn bắt buộc trong các cuộc thi Hương (cho những ai muốn sau khi thi đỗ ra làm viên chức) trước khi lần lượt bỏ hẳn các cuộc thi ấy ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Nói cách khác người Pháp đòi hỏi các viên chức bản xứ ai muốn làm việc cho nhà cầm quyền, kể cả làm việc cho Nam triều, ngoài chữ nho phải thông thạo chữ quốc ngữ, mặt khác, họ nới lỏng một phần những ràng buộc quá khắt khe để cho phép thêm một vài tờ báo nữa xuất bản bằng tiếng Việt, v.v... Tuy nhiên, yếu tố quan trọng hơn cả, theo thiển nghĩ của chúng tôi, cần phải tính đến vai trò của các nhà yêu nước Việt Nam.

Các chí sĩ Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX mặc dù hầu hết xuất thân Nho học và đều quyết liệt chống chủ nghĩa thực dân, đã sớm nhận ra tiện ích, tính dễ học và công dụng của chữ quốc ngữ. Đông Kinh Nghĩa Thục do các chí sĩ Lương Văn

Can, Nguyễn Quyền... sáng lập, mở trường dạy học tại Hà Nội, công bố Văn minh tân học sách (1904) nêu sáu chính sách lớn, mà chính sách đầu tiên là dùng văn tự nước nhà: “Phàm người trong nước đi học nên lấy chữ quốc ngữ làm phương tiện đầu tiên, để cho trong vài tháng đàn bà trẻ con cũng đều biết chữ...”, và chính sách thứ sáu, cuối cùng, là “xuất bản báo chí quốc văn” (Giáo sư Đặng Thai Mai dịch từ chữ Hán, Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX, Nxb Khoa học Xã hội, 1961). Tiến sĩ Trần Quý Cáp, người Quảng Nam, nhà yêu nước bị thực dân Pháp kết án tử hình vì tội có những hành động chống chế độc thực dân, lại đích thân kêu gọi: “Chữ quốc ngữ là hồn trong nước/ Phải đem ra tính trước dân ta...” (1905) (Báo Tiếng dân, ngày 6/9/1931). Cụ nghè Ngô Đức Kế, người Nghệ Tĩnh, từ Nhà tù Côn Đảo trở về, lớn tiếng khẳng định trên Tạp chí Hữu Thanh: “Các nhà tân học, cựu học đều biết rằng muốn khai thông phong khí cho dễ, truyền bá văn minh cho mau, thì phải dùng tiếng mình chữ mình” (Tạp chí Hữu Thanh số 12, tháng 4 năm 1924), v.v... Nhìn bề ngoài, có vẻ như một nghịch lý: các nhà Nho yêu nước, kịch liệt chống thực dân, bị Pháp bắt bớ, tù đày, giết hại lại đồng tình với một chủ trương do người Pháp khởi xướng, thực tế đó nói lên tầm nhìn xa, lòng yêu nước đậm chất nhân văn và tính vô tư của các bậc tiền bối đáng kính của chúng ta. (CÒN NỮA)

Chữ quốc ngữ trong văn hiến Việt Nam

NGUYỄN MỘNG SINH

Vô địch AFF Cup 2018 - ngọn lửa tự hào

Đội tuyển mình chơi trận này hay quáTiếp nối ông cha chí khí kiên cườngĐã xung trận là quyết tâm chiến thắngDám đối đầu trước thử thách đối phương!

Đoạt Cúp Vàng, giành ngôi vô địchĐất nước bùng lên ngọn lửa tự hàoChín mươi triệu người con dân ViệtDạy tiếng reo hò thỏa nỗi ước ao!

Sau mười năm khát khao chờ đợiTrong hăng say lao động quên mìnhHạnh phúc đến vỡ òa không nén nổiNhịp đập rộn ràng muôn vạn trái tim!

Xin cảm ơn hai mươi hai cầu thủĐã làm vẻ vang sắc áo màu cờ Xin được tôn vinh chiến lược gia tài nghệVị thủ lĩnh cầm quân ông Pắc Hang Sơ!

Không quên công những người sau đội ngũLàm hết sức mình để cầu thủ vững tâmHọ xứng đáng hưởng chung vòng nguyệt quếChung niềm vinh quang họ đã góp phần!

Thỏa sức vui, Việt Nam ơi. Vui nhéNhưng chớ ngủ quên trước thắng lợi lần nàyPhải chuẩn bị cho bước đường sắp tớiĐể mỗi trận cười thêm đẹp, thêm hay!

đích nhằm khẳng định một lần nữa tính tất yếu của việc quản lý quy hoạch đô thị Đà Lạt không thể không trải qua tính học thuật được đúc kết qua những hội thảo mà bản thân anh tham gia. Có thể chưa thỏa mãn như kỳ vọng, nhưng với những kiến giải khá đa chiều, tác giả hướng đến đề xuất, tham mưu cho lãnh đạo, cho tỉnh những trải nghiệm bằng sự nghiên cứu nghiêm túc từ các hội thảo khoa học có uy tín, mang tính phản biện

độc lập của nhà khoa học. Những vấn đề về “Quy hoạch

Đà Lạt” mà tác giả Trần Đức Lộc “trăn trở” đó là Đà Lạt cũng như các đô thị ở Lâm Đồng đang có cơ hội phát triển, nhưng cũng không khỏi đối diện những thách thức như: quản lý di sản; tầm nhìn chiến lược trong vấn đề phát triển đô thị; giữ gìn quỹ biệt thự kiến trúc Pháp; bảo vệ môi trường; đô thị sinh thái; kiến tạo cảnh quan du lịch từ đô thị đến nông thôn... Cấu trúc khoa học,

diễn đạt lớp lang, cẩn trọng, mỗi bài viết trong cuốn sách được soi chiếu bằng những nhãn quan và triết lí của học thuật; đồng thời gửi gắm những thông điệp mới và riêng. Tôi rất thích cách lập luận vấn đề của Trần Đức Lộc, vừa chặt chẽ về lý luận, xâu chuỗi logic; vừa đề đạt những giải pháp, kiến nghị cụ thể, rất trách nhiệm và thuyết phục.

Cuốn sách có bản sắc sẽ “giúp thế hệ sau những ai làm quản lý, những người quan tâm đến đô thị Đà Lạt lĩnh hội những lượng thông tin tương đối chính xác, có thẩm định và cơ sở khoa học. Nó cũng giúp nhà đầu tư, kiến trúc sư, nhà báo, nhà quản lý có cái nhìn về quy hoạch và quản lý quy hoạch đô thị”. Đó là ý niệm rất chân thành, nghiêm túc và trách nhiệm của tác giả Trần Đức Lộc. Cần nói thêm, “Quy hoạch Đà Lạt, một thời trăn trở” là tập hợp nhiều bức ảnh hoàn hảo từ bố cục đến ánh sáng của chính tác giả, cũng là thế mạnh bởi anh là hội viên Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam. Cuốn sách in đẹp, bìa cứng, khổ 20,5 x 20,5 cm cùng trình bày ấn tượng bởi tác giả Hoàng Thảo. Xin trân trọng giới thiệu đến độc giả nhân dịp Đà Lạt kỷ niệm 125 năm hình thành và phát triển (sách có bán tại Văn phòng Hội Kiến trúc sư Lâm Đồng, Hội Nhà báo Lâm Đồng và Công ty Tư vấn Kiến trúc Ngọc Hiền... Giá 200.000 đồng/cuốn).

PHAN TĨNH XUYÊN

Niềm trăn trở về quy hoạch Đà Lạt

Bìa cuốn sách “Quy hoạch Đà Lạt, một thời trăn trở”. Ảnh: M.Đ

Gia Định báo là tờ báo đầu tiên của Việt Nam được in bằng chữ quốc ngữ. Ảnh: internet

8 THỨ BẢY 22 - 12 - 2018 CUỐI TUẦN DU LỊCH

NHẬT QUÂN

Đơn vị đi đầu trong mô hình DLCN là Tuyến DLCN đường Hồ Xuân Hương (Phường 9 - Đà

Lạt). Tuyến DLCN đường Hồ Xuân Hương đã góp phần làm cho tuyến đường này - giờ đây, không chỉ nổi tiếng bởi có hồ Than Thở và câu chuyện tình bi ai mà còn là Khu vườn cây trái lạ, với bí ngô khổng lồ, bí ngô tí hon rất vui mắt; hay cà chua tím, cà chua vàng, cà chua đỏ lúc lỉu tạo nền cho những bức ảnh thật vô cùng thú vị. Còn có vườn rau xà lách rộng mênh mông với nhiều màu sắc và độ tuổi, từ khay ươm cây bé li ti đến những vạt rau đến độ thu hoạch. Rồi những vườn cúc, vườn lan, vườn dâu tây... đã gắn liền với tên tuổi của Tuyến DLCN đường Hồ Xuân Hương.

Theo ông Phan Thanh Sang - Giám đốc Công ty YSA Orchid: Tuyến DLCN đường Hồ Xuân Hương có khoảng 10 hộ nông dân tham gia. Cái khó của Tuyến DLCN đường Hồ Xuân Hương từ khi hoạt động đến nay là tính liên kết chưa được cao và một số điều kiện về cơ sở vật chất hạ tầng để kết nối trong làng vẫn chưa thực sự tốt. Bà con vẫn hoạt động ổn, nhưng là riêng rẽ từng thành viên, như vườn dâu, vườn rau, vườn hoa... mà chưa có kết nối và chưa đẩy mạnh xúc tiến để du khách biết đến đây là một Tuyến DLCN. Để kết nối được thì phải có nơi đậu xe, phải có đường nối cho khách đi tham quan từ điểm này đến điểm kia và quan trọng là phải có sự hỗ trợ từ ban đầu để bà con thấy được sự quan tâm từ chính quyền, như tạo điều kiện thêm về cơ chế chính sách để các hộ xây

dựng nhà dừng chân, điểm trưng bày sản phẩm, hay nhà vệ sinh…

Ông Trần Huy Đường - Giám đốc Công ty trang trại Lang Biang, lại tự mình rút ra con đường đi của DLCN và thực hiện tại điểm DLCN Green Box: Công ty chuyên về nông nghiệp chuyển sang lĩnh vực du lịch canh nông, thấy cũng khá phù hợp với xu hướng hiện nay. Khi chuyển sang du lịch canh nông, chúng tôi có một số thuận lợi. Nhiều người nói, du lịch nông nghiệp là thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa tại chỗ và hiện nay đang có rất nhiều dịch vụ du lịch nở rộ như cà phê, homestay, du lịch nông nghiệp. Chúng tôi nhận thức được vấn đề này nên thấy phải tạo ra khác biệt trong rừng hoa này. Khác biệt của chúng tôi là kể câu chuyện riêng của mình về sạch, xanh, về ẩm thực, về “farm to table”, làm sao để đẹp, “đẹp từng xentimet”. Chúng tôi phải chọn để làm sao thỏa mãn được du khách. Triết lý của chúng tôi là mỗi vị khách sẽ đến với chúng tôi nhiều lần thay vì chỉ một lần. Để làm được câu chuyện đó là cực kỳ khó và chúng tôi vẫn đang làm. Hy vọng một năm nữa, Green Box có thể thỏa mãn phần nào nhu cầu của du khách.

Green Box vì thế có rất nhiều khác biệt, từ cổng ra vào hoàn toàn thiên nhiên, đến khu cà phê ẩm thực có dàn chanh dây, cà chua trên đầu; hoa trước mặt, hoa bên cạnh. Dường như có thể với tay để hái rau bỏ trực tiếp vào đĩa thức ăn. Hoặc những minh chứng khẳng định sự an toàn trong quy trình sản xuất và chế biến bằng công nghệ, về vật lý, về sinh học để quản lý dịch hại một cách thực tế. Từ những trăn trở, từ thiết kế

gần gũi với thiên nhiên, như từ vật liệu phế thải biến thành bàn ghế, hoặc đưa những nông cụ để du khách trải nghiệm đời sống lao động sản xuất của ông bà ta ngày xưa, hoặc rất nhiều sản phẩm lạ, mới “kỳ hoa dị thảo”... mà Green Box với kinh nghiệm nghề nông của mình đang và sẽ tiếp tục hoàn thiện trong thời gian tới.

Công ty Long Đỉnh hoạt động trong lĩnh vực trà từ năm 2009. Đến năm 2017, mới bắt đầu chuyển sang một mảng dịch vụ mới là DLCN và cũng đã được

UBND tỉnh Lâm Đồng cấp chứng nhận là điểm DLCN và là một trong những điểm DLCN nổi bật với nhiều lợi thế khác biệt hiện nay của tỉnh Lâm Đồng. Đó là Long Đỉnh đang triển khai mô hình DLCN vườn trà. Khi du khách đến, ngoài việc tham quan vườn trà, chụp ảnh... du khách còn được trải nghiệm các dịch vụ, như tự tay tham gia chế biến trà cùng các công nhân sản xuất, tự tay hái trà, tự tay làm trà và được mang về sản phẩm do mình tạo ra để sử dụng hay làm quà; thưởng

Nhà nông bàn tính giải pháp cho du lịch canh nôngĐà Lạt - Lâm Đồng chính thức có 28 mô hình du lịch canh nông (DLCN) được công nhận theo Bộ tiêu chí Công nhận mô hình DLCN của tỉnh. Đây là những mô hình đa dạng sản phẩm, có đặc trưng riêng biệt, gần gũi với thiên nhiên và đang thu hút du khách. Tuy nhiên, để phát triển bền vững và thực sự là mô hình DLCN hấp dẫn thì vẫn còn nhiều điều phải làm, mà ý kiến của đại diện các doanh nghiệp - những đơn vị làm du lịch canh nông rút ra từ thực tế sản xuất nông nghiệp của chính họ.

thức ẩm thực trà với nhiều món ăn, như cơm trà, đọt trà chiên giòn, trứng trà, trà sữa...

Bà Nguyễn Phương Uyên - Giám đốc Công ty Long Đỉnh cho biết: Điều bất cập trong thu hút khách là Long Đỉnh ở hơi xa về địa lý, chưa thuận tiện về giao thông và mô hình DLCN hiện nay đang còn mới mẻ. Nhưng Long Đỉnh là địa điểm đẹp với đồi trà quanh hồ nước, sau những ngày làm việc bộn bề thì có thể đến Long Đỉnh hòa mình vào thiên nhiên, xả streess khi đến với Long Đỉnh. Long Đỉnh đã hoàn thiện một khu homestay, nên khi trải nghiệm du lịch vườn trà tại Long Đỉnh, du khách có thể ngủ nệm trà, gối trà và tất cả các sản phẩm ẩm thực đều có trà, giúp cho du khách thoải mái cơ thể sau những ngày làm việc mệt nhọc.

Khác với Long Đỉnh, KDL trang trại Rau và Hoa hoạt động trên 3 lĩnh vực: sản xuất nông sản, khai thác du lịch và chuyển giao công nghệ. Trong năm qua, năm 2017, KDL đón được trên 350 ngàn lượt khách. Năm 2018, kế hoạch đặt ra là 600 ngàn lượt khách, thì 6 tháng đầu năm đã đạt được 60% kế hoạch rồi. Từ những kết quả đạt được như vậy, ông Nguyễn Văn Dương - Giám đốc Khu Du lịch trang trại Rau và Hoa chia sẻ một số kinh nghiệm. Đó là, chúng ta hay nói về liên kết 3 nhà, 4 nhà, 5 nhà... thì hiện tại KDL đang phải làm tất tật các nhà đó, từ sản xuất, kinh doanh, bao tiêu sản phẩm đến nhân giống và phân phối các sản phẩm về giống. Do thị trường hiện nay tạo ra nhiều mối lo ngại trong việc ăn uống, nên khách đi du lịch muốn biết mình đang ăn rau gì, củ - quả gì và quy trình trồng ra làm sao, và được tận mắt chứng kiến nó phát triển từng giai đoạn. Đó là lý do vì sao thời gian qua, DLCN lên ngôi là tiếp cận được thị trường. KDL trang trại Rau và Hoa đã tạo ra sự đa dạng hóa trong KDL, đó là phân ra nhiều tiêu chí và hướng đến các đối tượng khác nhau: như thanh niên, người trung tuổi, người lớn tuổi, trẻ em; và theo mùa vụ là mùa nào hoa nấy, mùa nào củ quả đấy... nhằm thu hút khách du lịch đến với KDL.

Từ du lịch, chúng tôi quảng bá được các sản phẩm, đặc sản từ Đà Lạt, như rau gì, củ gì, quả gì - với mong muốn góp phần vào kinh tế địa phương và quảng bá nông sản Đà Lạt đến du khách. Chúng tôi cũng luôn luôn phải tìm tòi, học hỏi các công nghệ mới, các sản phẩm mới để phát triển. Tuy nhiên, cũng còn nhiều khó khăn. Đó là về tài chính, chúng tôi mong muốn các cơ quan, ban, ngành, đặc biệt là ngành tài chính quan tâm, có những chính sách ưu đãi. Về lĩnh vực xây dựng, chúng tôi mong có cơ chế, đất nông nghiệp đặc thù không được xây dựng, nhưng các cấp, các ngành hữu quan nên có cơ chế cho một tỷ lệ xây dựng kho bãi, nhà xưởng, để phục vụ cho việc bảo quản sản phẩm, sơ chế sản phẩm...

Khung cảnh tuyệt đẹp ở nơi Long Đỉnh đóng chân. Ảnh: N.Quân

Bạn trẻ với mô hình nông cụ ở KDL Green Box. Ảnh: N.Quân

9 THỨ BẢY 22 - 12 - 2018CUỐI TUẦNGIA ĐÌNH - ĐỜI SỐNG

Chong đèn giữ cà phê

Phóng sự ảnh: KHÁNH PHÚC - TRỊNH CHU

Hiện đang vào chính vụ thu hoạch, nông dân ở những vùng trọng điểm cà phê của Lâm Đồng như Di Linh, Bảo Lâm, Bảo Lộc đang căng mình với các hoạt động thu hái, phơi phóng. Ban ngày, họ tất bật ở vườn rẫy với nỗi khổ thường trực là thiếu người thu hái dù giá thuê nhân công luôn ở mức cao. Đêm đến, họ chong đèn trên những sân phơi rộng lớn để giữ cà phê khỏi mất trộm. Họ cùng nhau dựng chòi và cắt cử người thay nhau thức thâu đêm canh trộm. Sau khi phơi khô, cà phê được người dân xay xát ngay tại bãi phơi rồi đóng bao vận chuyển về nhà hoặc bán luôn cho thương lái.

Năm nay, toàn tỉnh có 175.000 ha cà phê cho thu hoạch,năng suất bình quân khoảng 3 - 3,5 tấn/ha. Ảnh: K.Phúc

Niềm vui thu hoạch cà phê sau 1 năm chăm sóccủa người dân. Ảnh: K.Phúc

Trời nhá nhem tối cũng là lúc những chiếc máy cày chở cà phê tươi về các bãi phơiđể tập kết. Cà phê tươi có thể được người dân giữ nguyên trái để phơi hoặc xay ra trước

khi phơi. Nếu xay ra trước thì thời gian phơi sẽ được rút ngắn nhưng chất lượngcủa nhân cà phê sẽ bị giảm sút. Tuy nhiên, vì lý do thời gian và giảm rủi ro mất trộm,

nhiều nông dân chọn cách xay ra trước khi phơi. Ảnh: T.Chu

Sau một ngày bận rộn và mệt mỏi với công việc hái cà phê nhưng một vài nông dân ở xã Lộc Quảng, huyện Bảo Lâmvẫn tranh thủ làm thêm một số công việc trong đêm trên bãi phơi cà phê chung. Ảnh: K.Phúc

Để chống lạnh và chống buồn ngủ khi canh cà phê,anh K’Nghiêm (xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm) cuộn mình trong chăn và sử dụng điện thoại xem tin tức suốt đêm.

Ảnh: K.Phúc

Công an xã Lộc Nga (TP Bảo Lộc) trong một buổi tuần tra đêm để giúp dân bảo vệ cà phê. Điều này cho thấy không chỉ người nông dân lo lắng giữ tài sản cho riêng

mình mà rất nhiều tổ tự quản, công an của các địa phương cũng hỗ trợ người dân rất nhiều bằng việc thường xuyên tuần tra, canh giữ cà phê trong đêm. Ảnh: K.Phúc

Trên một bãi phơi rộng lớn, những người nông dân xã Lộc Đức,huyện Bảo Lâm ăn vội bữa tối sau một ngày lao động mệt nhoài để lấy sức

tiếp tục cho công việc nặng nhọc không kém tiếp theo - thức sáng đêmđể canh giữ cà phê. Ảnh: K.Phúc

Anh MouSe- người đồng bào

Chăm (Ninh Thuận)lên làm thuê canh cà phê

cho một hộ dân tại xãLộc Ngãi, huyện Bảo Lâm.

Mùa cà phê cũng là lúccác địa bàn trọng điểm như

Bảo Lộc, Bảo Lâm, Di Linh thu hút một lượng

đông đảo người lao động từ các địa phương khác

đến hái cà phê thuê.Cách thức có thể thuê

theo ngày với giá 250 - 300 ngàn đồng/người/ngày

hoặc thuê khoán với giá từ 1 - 1,2 ngàn đồng/kg.

Ảnh: K.Phúc

10 THỨ BẢY 22 - 12 - 2018 CUỐI TUẦN TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC

VIỆT QUỲNH

Đó là ý tưởng của cô sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt: Đào Lê Minh Thảo.

Đề tài “Vận dụng phần mềm làm phim hoạt hình ANIMAKER trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp Một” của em vừa đoạt giải khuyến khích vòng Chung kết Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka năm 2018 diễn ra vào tháng 10 vừa qua.

Minh Thảo sinh năm 1998, hiện đang là sinh viên năm 3, Khoa Tiểu học - Mầm non. Cô gái nhỏ nhắn mang một niềm yêu thích đặc biệt đối với nghề giáo, một phần được truyền cảm hứng từ người mẹ cũng là giáo viên của mình. Mơ ước được trở thành người “gõ đầu trẻ”, Thảo đã sớm có những bước chuẩn bị nghiêm túc về kiến thức và kỹ năng cho mình.

Ý tưởng sử dụng phim hoạt hình vào dạy học được Thảo nghĩ đến trong thời gian đi thực tập, lúc em tham gia dự giờ một tiết học của học sinh lớp một. “Em nhận thấy rằng các em học sinh rất hiếu động, khó tập trung trong giờ học khiến giáo viên rất vất vả trong việc thu hút các em học sinh hứng thú vào bài học. Lúc đó, em nghĩ rằng cần có cách nào đó vừa phù hợp với đặc điểm tâm lý, vừa bổ ích để cuốn hút học sinh”. Theo Thảo, đối với học sinh tiểu học, các em nhớ và giữ gìn chính xác những sự vật, hiện tượng cụ thể hơn là những định nghĩa hoặc những câu giải thích bằng lời. Khả năng tập trung của các em vào một hoạt động hay giờ học còn chưa được lâu bền. Các em thích quan sát các sự vật, hiện tượng có màu sắc sặc sỡ,

CHUYÊN MỤC THANH NIÊN

Dùng hoạt hình lôi cuốn học sinh lớp một Những giờ học Tự nhiên - Xã hội sẽ không chỉ đơn thuần là những lời giảng lý thuyết của giáo viên nữa, thay vào đó sẽ là những hình ảnh hoạt hình sinh động, lôi cuốn với nội dung dễ hiểu, chuyển tải nội dung bài học.

hấp dẫn. Quá trình nhận thức của các em đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Tư duy

của học sinh lớp một là tư duy cụ thể, dựa vào trực quan của đối tượng và hình tượng cụ thể. Theo đó, phim hoạt hình với những lợi

học nhanh và lâu hơn.Trong quá trình thực hiện đề

tài, Minh Thảo đã tiến hành thực nghiệm ở 3 trường: Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (Lạc Dương), Trường Tiểu học Đa Thành và Trường Tiểu học Nam Thiên (TP Đà Lạt). “Việc sử dụng phim hoạt hình trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp một nói riêng và trong dạy học nói chung tại ba trường còn rất mới. Đa số giáo viên ở 3 trường đều thấy hứng thú và công nhận hiệu quả mà phương pháp này mang lại. Tuy nhiên, để thay đổi thói quen và hình thành một cách dạy mới thì không phải là điều dễ dàng. Bởi cách làm này tốn nhiều thời gian của thầy cô để chuẩn bị cho bài học. Bên cạnh đó, sự hạn chế về thiết bị công nghệ thông tin và cả hạn chế về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của giáo viên cũng là một rào cản lớn. Do đó, việc trước tiên là giáo viên cần được tiếp cận, tìm hiểu để nắm rõ hơn về việc vận dụng phim hoạt hình, vận dụng tốt phần mềm ANIMAKER. Bên cạnh đó, nhà trường cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, các buổi chuyên đề, tập huấn” - Minh Thảo chia sẻ.

Theo anh Lê Xuân Sơn - Bí thư Đoàn Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, đề tài của Minh Thảo là Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka đầu tiên mà sinh viên trong trường đạt được sau các lần tham gia. Từ những kết quả thu được cả về lí luận và thực tiễn, “cô giáo tương lai” Minh Thảo đang mong muốn rằng, cách thức vận dụng phần mềm thiết kế phim hoạt hình ANIMAKER trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp một sẽ được áp dụng vào thực tiễn và đem lại hiệu quả cao trong thời gian tới.

Việc vận dụng phần mềm thiết kế phim hoạt hình của Minh Thảo vào dạy học giúp các em học sinh hứng thú hơn với bài học. Ảnh: V.Q

Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học - Eureka là giải thưởng cao quý dành cho sinh viên đam mê nghiên cứu khoa học trên toàn quốc, góp phần đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học của sinh viên các trường do Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh phối hợp cùng với Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka lần thứ 20 năm 2018 thu hút sự tham gia của 106 trường đại học, cao đẳng, học viện đến từ 24 tỉnh, thành trong nước với 903 đề tài của 2.263 sinh viên. Vòng chung kết diễn ra với sự tranh tài của 165 đề tài thuộc 12 lĩnh vực, bao gồm: Xã hội và Nhân văn; Giáo dục; Kinh tế; Pháp lý; Kỹ thuật - Công nghệ; Quy hoạch, Kiến trúc và Xây dựng; Công nghệ Thông tin; Công nghệ Hóa, Dược; Công nghệ Sinh - Y sinh; Nông lâm ngư nghiệp; Tài nguyên và Môi trường, Công nghệ Thực phẩm. Kết quả, Ban Tổ chức đã trao giải thưởng cho tác giả, nhóm tác giả của 100 đề tài khoa học, bao gồm 11 giải nhất, 11 giải nhì, 15 giải ba và 63 giải khuyến khích.

thế về âm thanh, hình ảnh đẹp, màu sắc phong phú, sinh động sẽ ăn sâu vào giác quan, nhận thức, kích thích trí não phát triển, phù hợp với ước mơ và phát triển trí tưởng tượng của các em học sinh.

Thảo lựa chọn phần mềm thiết kế phim hoạt hình ANIMAKER, bởi đây là một phần mềm với nhiều ưu điểm như chi phí khá rẻ, phù hợp với những người không chuyên, dễ sử dụng, phù hợp trong việc tạo ra những bộ phim hoạt hình phục vụ việc dạy học ở tiểu học nói chung và trong môn Tự nhiên và Xã hội nói riêng. Để dựng một video hoạt hình, giáo viên cần lên kịch bản, nội dung căn cứ vào mục tiêu dạy học, nội dung chương trình và đặc điểm, khả năng, trình độ nhận thức của học sinh. Từ đó, xây dựng bối cảnh, nhân vật, câu chuyện. Bối cảnh là những cảnh vật quen thuộc, xung quanh cuộc sống học sinh, nhân vật phải phù hợp và phản ánh được nội dung câu chuyện.

Khi dạy học bằng phim hoạt hình trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp một, giáo viên có thể kết hợp với phương pháp đàm thoại để đặt vấn đề cho học sinh, sử dụng phương pháp thảo luận cá nhân hoặc thảo luận nhóm để yêu cầu học sinh có thể suy nghĩ, giải quyết vấn đề, yêu cầu học sinh đóng vai lại nhân vật trong video để xử lí hoặc yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện trong video. Từ đó, tạo không gian, thời gian thư giãn, giảm căng thẳng, tái tạo năng lượng cho trẻ để việc học tập không còn là gánh nặng mà trở thành niềm say mê, yêu thích. Học sinh cũng nhớ nội dung bài

HÀ HỮU NẾT

Phượng trắng, nở giữa đại ngàn thông xanh, luôn làm ngất ngây người dân và du khách thập phương, bởi vẻ đẹp

tinh khôi, sang trọng và độc đáo. Tiến sĩ Sinh học Hà Ngọc Mai - cựu

cán bộ Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt, vừa mang cây Phượng trắng (gần 1 tuổi), từ Úc về cho người bạn trồng tại vườn nhà ở Đà Lạt. TS Ngọc Mai tâm sự, năm 1998 (đã 20 năm rồi) tôi mang cây Phượng trắng con (cao 40 cm) về trồng tại nhà riêng số 75 Phù Đổng Thiên Vương, Đà Lạt. Sau 5 năm thì nở hoa trắng muốt tuyệt đẹp, làm ngất ngây biết bao người. Đó là cây Phượng trắng duy nhất ở Việt Nam nở hoa, tính đến thời điểm này. Từ nhiều năm nay, tôi cùng một số nhà khoa học trong nước, cố nhân giống bằng ươm hạt, lai ghép, cấy mô... để có thêm nhiều Phượng trắng con, mà chưa thành công. Tuần vừa rồi, tôi sang Úc du lịch, đặt hàng ở công ty cây giống, họ chỉ bán

1 cây duy nhất (cao 50 cm), giá 50 đô Úc. Tôi bay ngay về Đà Lạt cùng cây Phượng trắng 2018 này, cho người bạn mê Phượng trắng trồng ở vườn nhà (xin được giấu tên). Hy vọng, 5 năm sau Phượng trắng em sẽ nở hoa trắng muốt như cây chị. Vả lại, tôi đã lớn tuổi, e ngại rằng, Phượng trắng chị đang rất cô đơn, có mệnh hệ gì thì… buồn lắm.

Phượng trắng - tên khoa học White Jacaranda, là loài cây thân gỗ rất quý hiếm (do đột biến gen), 10 tuổi cao khoảng 10 m, tán lá rộng 5 m, nở hoa vào mùa xuân (từ tháng 1 đến tháng 4), hoa hình ống dài 4-5 cm, nở từng chùm màu trắng muốt, chi chít hoa thật dễ thương. Khi hoa rụng, trên mặt đất tạo thành một thảm hoa trắng rất bắt mắt. Phượng trắng nở giữa đại ngàn thông xanh, luôn làm ngất ngây người dân và du khách. Phượng trắng có sức hút kỳ lạ, bởi vẻ đẹp tinh khôi, sang trọng và độc đáo.

Cảm ơn TS Hà Ngọc Mai và những ai mê Phượng trắng, đã làm phong phú thêm

Cây Phượng trắng Úc thứ 2 được trồng ở Đà Lạt

TS Hà Ngọc Mai bên Phượng trắng được trồng năm 2018.

Vợ chồng TS Hà Ngọc Mai bên Phượng trắng năm 1998 ở Đà Lạt.

xứ ngàn hoa Đà Lạt - trung tâm sản xuất hoa và bảo tàng hoa lớn nhất Việt Nam, nhân dịp kỷ niệm 125 năm Đà Lạt hình thành và phát triển (1893 - 2018)!

11 THỨ BẢY 22 - 12 - 2018CUỐI TUẦNNHÌN RA BỐN PHƯƠNG

Mùa vàng ấm... TIẾP TRANG 3

... Xác định nguyên nhân, cán bộ nông nghiệp xã xuống ruộng, hướng dẫn bà con cách làm đất đúng kỹ thuật, cách ngâm thóc, gieo sạ, sử dụng phân bón đúng chuẩn. Cán bộ xã trực tiếp xuống Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long học thêm về kỹ thuật, đồng thời lấy lúa giống của Viện về cấp miễn phí cho bà con. Một vụ, hai vụ, thấy năng suất lúa cao, bà con đều cố gắng học theo, dùng lúa giống chuẩn, trồng lúa đúng kỹ thuật được cán bộ hướng dẫn. Và năng suất lúa người Gung Ré tăng dần lên, giờ ổn định ở mức 5,2 tấn/ha/vụ. Nếu trước kia Gung Ré chỉ trồng được 200 ha lúa nước vào vụ hè thu thì nay với sự hoạt động của hồ thủy lợi Ka La, hồ Lăng Kú, có thêm 110 ha chủ động nước tưới vụ đông xuân. Mỗi năm, người Gung Ré thu trung bình gần 2 ngàn

tấn thóc, dư sức giúp bà con K’Ho đủ ăn đủ mặc, xóa hoàn toàn nạn đói khỏi vùng đất này.

Không chỉ trồng lúa đủ ăn, kỹ thuật canh tác lúa của người Gung Ré cũng tiệm cận với trình độ chung của vùng đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất cả nước. Từ làm đất, gieo sạ, chăm sóc, thu hoạch gần như cơ giới hóa trên 90%, chỉ còn một vài diện tích vùng hẻo lánh, không có đường lớn mới cần sức người hỗ trợ thêm. Cũng vì vậy, bà con có thời gian để chăm sóc cây cà phê, chăm sóc nhà cửa, con cái, góp phần làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt Gung Ré.

Một mùa vàng mới đã về trong bếp người Hàng Làng, người Lăng Kú, người Klong Trao 1, vàng như tương lai no ấm của người K’Ho trên đất Gung Ré quê hương.

Tại hội thảo, các chuyên gia hàng đầu trong giới đã chia sẻ những xu hướng phát triển ngành trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, việc xây dựng thương hiệu từ con người, truyền thông marketing thương hiệu giờ đây đã khác hoàn toàn so với các phương thức truyền thống.

Ngày nay, truyền thông marketing là phải tạo được những liên kết mang tính chất con người hơn giữa thương hiệu và khách hàng, thiết lập những mối quan hệ tương hỗ bằng các giao thức truyền thông tương tác cao không chỉ với từng phân đoạn thị trường mục tiêu, thậm chí với từng cá thể trong thị trường rộng lớn. Từ đó, các doanh nghiệp có thể cá nhân hóa trải nghiệm để tiếp cận và chinh phục khách hàng tốt hơn.

Để làm được điều đó, các chiến lược truyền thông marketing đều phải bắt đầu từ việc thấu hiểu đối tượng

mục tiêu. Theo ông Hoàng Đạo Hiệp,

Phó Tổng Giám đốc phụ trách Marketing, Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) chính là việc khám phá ra “huyệt tâm lý” của khách hàng. Cụ thể, công việc của truyền thông, marketing là hiểu lý do phía sau (khi người ta nói/không nói hoặc làm/không làm một việc gì đó) và đặt cảm xúc, tâm lý của khách hàng lên hàng đầu.

Chia sẻ những câu chuyện rất thực tế và nhân văn mà mình đã trải qua trong hơn 20 năm làm nghề, diễn giả Hoàng Đạo Hiệp đã mang tới những kiến thức rất giá trị. Bên cạnh đó, ông Hiệp cũng thừa nhận huyệt tâm lý này rất khó để tìm ra. Đòi hỏi, người làm nghề phải “thực sự băn khoăn những gì khách hàng đang băn khoăn và biết nhìn cuộc sống với ánh mắt trân thành”.

Cùng với sự gia tăng của các kênh truyền thông và nền tảng

kỹ thuật số, truyền thông truyền thống và hiện đại đang ngày càng khác biệt, khi các giải pháp công nghệ giúp tìm hiểu đối tượng mục tiêu.

Ông Lê Quốc Vinh, Chủ tịch Công ty Le Bros, cho rằng: “Điều thú vị, ngày nay khách hàng của chúng ta dù vô tình hay hữu ý song vẫn đang để lại những dấu chân số của họ trong quá trình giao tiếp trong môi trường kết nối internet. Và, điều này trở thành cơ hội để thông qua công nghệ, các chuyên gia có thể vẽ nên chân dung của khách hành tương đối hoàn chỉnh.

Cộng với với học máy (machine learning) và trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence), doanh nghiệp có thể hiểu được những hành vi, thói quen, khát khao và dự đoán được nhu cầu, hành vi của đối tượng truyền thông. Điều này giống như chúng ta hiểu về những người thân quen xung quanh mình.

Truyền thông và marketing bước vào kỷ nguyên “thương hiệu nhân văn”

Ông Lê Quốc Vinh, Chủ tịch Công ty Le Bros diễn thuyết tại Hội thảo “Make Your Brand Human - Xây dựng thương hiệu nhân văn”. (Ảnh: BTC)

Trong thời đại truyền thông và marketing số, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng

đang được tái định hình theo một hướng mới - giữa người và người (Human to Human - H2H). Điều này mở ra cơ hội mới trong tương lai, những mối quan hệ mất cân bằng về vị thế giữa các tập đoàn khổng lồ, các công ty lớn với khách hàng hay người tiêu dùng sẽ không còn thống lĩnh. Thay vào đó, các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng sẽ trở nên thân thiện và cân bằng giữa người và người.

Trong mối quan hệ đó, thương hiệu có những đặc tính như một con người, có tính cách, khả năng thấu cảm, sự tương tác với những con người khác cũng như khả năng tạo các mối quan hệ cá nhân bền vững. Đây là xu hướng “human brand” hay thương hiệu nhân văn và được giới chuyên gia dự báo sẽ trở thành sự khởi đầu cho một kỷ nguyên marketing và truyền thông mới, kỷ nguyên kết nối con người với con người (H2H).

Nội dung trên đã được các chuyên gia trong ngành truyền thông và marketing chia sẻ, thảo luận tại Hội thảo chuyên đề mang tên “Make Your Brand Human - Xây dựng thương hiệu nhân văn” do Trường Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam và Công ty LeBros phối hợp tổ chức, ngày 19/12, tại Hà Nội.

Theo ban tổ chức, mục tiêu của hội thảo nhằm định hướng xu thế marketing và truyền thông H2H, phương hướng tiếp cận và giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động và kinh doanh.

Đó là nền tảng cho những mối quan hệ một - một mang tính con người giữa thương hiệu và đối tượng mục tiêu”.

Những điều ông Vinh đưa ra không còn là dự báo bởi dữ liệu lớn đã từng bước thực hiện những công việc này. Trên thực tế, dữ liệu lớn đang giúp gợi ý cho các chuyên gia truyền thông thiết kế các thông điệp phù hợp và cá nhân hóa từng đối tượng khách hàng, tạo ra nhiều cuộc đối thoại một-một giữa các thương hiệu và khách hàng. Từ đó, các thương hiệu thực sự “nói chuyện” trực tiếp với khách hàng và phát triển các mối quan hệ được bền vững hơn.

Dưới góc độ đào tạo, các chuyên gia của đại học RMIT cho rằng, muốn đạt được mức độ thấu cảm đó, trước hết doanh nghiệp cần phải có một triết lý hướng vào con người trong hoạt động truyền thông thương hiệu. Do đó, doanh nghiệp nên xây dựng đội ngũ là những con người am hiểu văn hóa, hiểu biết xu hướng hiện đại, nắm bắt công nghệ marketing mới và khả năng sáng tạo vượt trội dựa trên nền tảng công nghệ.

Phó Giáo sư Jerry Watkins, Khoa Truyền thông và Thiết kế, Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam cho biết, RMIT có hợp tác chặt chẽ với các đối tác là các công ty địa phương và toàn cầu trong nhiều lĩnh vực để thường xuyên tổ chức các hội thảo với các nỗ lực để theo sát và dự báo được xu hướng thị trường.

“Đây cũng là cách chúng tôi trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng thiết yếu để sẵn sàng cho công việc,” ông Jerry Watkins cho biết.

Theo Vietnampus.vn

Báo Sueddeutsche ngày 19/12 đưa tin Cơ quan An ninh Thông tin Liên bang Đức (BSI) đã đưa ra cảnh báo đối với một số doanh nghiệp nước này bị Mỹ cho là có khả năng bị tấn công mạng.

Báo trên khẳng định các công ty về xây dựng, nghiên cứu vật liệu và công nghệ cũng như một số doanh nghiệp thương mại lớn là mục tiêu chính của tin tặc.

Các chuyên gia an ninh từ lâu đã cảnh báo Đức, quốc gia với trình độ công nghệ cao, là mục tiêu của các vụ tấn công mạng dưới đủ mọi hình thức.

Tuần trước, một quan chức tình báo Mỹ cho rằng, hoạt động tấn công mạng đang gia tăng tại nước này trong những tháng gần đây, với mục tiêu là nhằm vào những cơ sở hạ tầng trọng yếu.

Các công tố viên Mỹ được cho là sẽ cáo buộc các tin tặc từ Trung Quốc tấn công nhằm vào các nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng của họ trong chiến dịch mang tên “Cloudhopper”.

Đức cảnh báo nguy cơ doanh nghiệp bị tấn công mạng từ nước ngoài

Chiến dịch tấn công của nhóm tin tặc này tập trung vào các công ty dữ liệu bên thứ ba có quy mô lớn và các công ty dịch vụ phần mềm điện toán đám mây.

Báo Sueddeutsche nhận định các cuộc tấn công của nhóm trên vẫn tương đối hiếm tại Đức. Mặc dù tần suất tấn công không lớn, song mục tiêu tấn công lại mang tính tập trung và vì thế thiệt hại sẽ lớn hơn.

Tháng 9 vừa qua, giới chức tình báo nội địa Đức cảnh báo các tin tặc có yếu tố nước ngoài có thể tấn công vào mạng lưới máy tính tư nhân và cài đặt phần mềm nhằm phá hoại cơ sở hạ tầng nước này. Nhà chức trách tin rằng tin tặc nước ngoài sẽ tiếp tục tìm cách đột nhập vào công ty Đức để đánh cắp thông tin công nghiệp.

Theo Vietnampus.vn

Ảnh minh họa. (Nguồn: gulfsouthtech.com)

THỨ BẢY 22 - 12 - 2018 CUỐI TUẦN12

GIAÙ3.500ñ

ª TOÅNG BIEÂN TAÄP: HOÀ THÒ LAN ª PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP: PHAÏM SÔN DUÕNG ª GIAÁY PHEÙP XUAÁT BAÛN SOÁ 16/GP - BTTTT NGAØY 4/1/2012 (BOÄ TTTT) ª SAÉP CHÖÕ ÑIEÄN TÖÛ TAÏI BAÙO LAÂM ÑOÀNG ª IN TAÏI XÍ NGHIEÄP BAÛN ÑOÀ ÑAØ LAÏT

THỂ THAO

Góc ảnh đẹp

Mùa hoa Anh đào Tây Bắc. Ảnh: Nguyễn Nghĩa

KLING QUANG

Những gì bóng đá Đông Nam Á trong những năm gần đây đạt được

có thể nói là một sự tiến bộ vượt bậc không chỉ riêng Việt Nam mà còn cả của khu vực. Màn trình diễn ở Asiad 2018 có thể

Chức vô địch AFF Cup sau 10 năm chờ đợi đã làm nức lòng toàn thể dân tộc! Thế hệ vàng đã chính thức xưng vương trong một năm “gặt hái” nhiều thành công từ cấp độ trẻ đến cấp độ đội tuyển. Tuy nhiên, đây chỉ là thành công ở sân chơi khu vực và trước mắt các cầu thủ là một giải đấu tầm cỡ châu lục, Asian Cup!

nói là một sự thành công ngoài mong đợi đối với khu vực được coi là “vùng trũng” của bản đồ bóng đá thế giới!

Chất lượng chuyên môn của AFF Suzuki Cup năm nay có những tiến bộ rõ rệt và Thái Lan đã cho thấy dấu hiệu “suy thoái” trước sự tiến bộ như vũ bão của

TỰ TIN SẢI CÁNH BAY XA!

Cả Quảng trường Lâm Viên tại thành phố Đà Lạt vỡ òa niềm vui khi tiếng còi kết thúc trận đấu vang lên và Việt Nam vô địch AFF Cup lần thứ 2 Giải bóng đá Đông Nam Á. Ảnh: C.T

Malaysia hay chính chúng ta. Các cầu thủ thể hiện một lối chơi bài bản và khoa học cũng như không thiếu những pha solo đẳng cấp làm “dậy sóng” cầu trường!

Tạm thời gác lại chuyện khu vực, các cầu thủ Việt Nam sau khi “cọ xát” ở các giải đấu quốc tế đình đám đã có sự trưởng thành rõ rệt. Chín chắn, điềm đạm khi triển khai bóng! Lắt léo và tinh quái trong khung thành! Nổi bật nhất chính là cái tên Quang Hải! Cầu thủ gốc Hà Nội là cái tên “hot” nhất làng bóng đá Việt Nam trong năm

qua. Mỗi lần anh chạm bóng là mỗi lần cổ động viên “ngất ngây” nhưng cầu thủ còn rất trẻ này cho thấy những hành vi và ứng xử chuyên nghiệp từ sân cỏ cho đến đời thường. Cái đầu “lạnh” sở hữu đôi chân khéo léo, Quang Hải là tất cả tinh túy của tập thể đội tuyển Việt Nam đang được “trẻ hóa” nhằm mục tiêu vươn đến những chân trời xa hơn!

Sau thành công thuyết phục tại khu vực, Việt Nam đang hướng đến sân chơi tầm cỡ hơn ở châu lục. Thầy trò Park Hang

Seo tháng 1/2019 tới đây sẽ bắt đầu chiến dịch châu lục tại UAE. Ở sân chơi tầm cỡ này, chúng ta không còn bị “coi thường” mà đã trở thành một ứng viên “tiềm tàng”. Đây là niềm vinh hạnh của quốc thể khi trước giờ chúng ta chưa bao giờ được đánh giá cao trên trường quốc tế.

Người Việt Nam đã “dám” mơ mộng! Các cầu thủ đã “dám” đá! Chúng ta có quyền kỳ vọng bóng đá Việt Nam sẽ tiến xa hơn trên đấu trường quốc tế sau những gì các cầu thủ thân yêu đã thể hiện!

Người dân Lâm Đồng mọi lứa tuổi yêu bóng đá hân hoan trước chiến thắng của Đội tuyển Việt Nam. Ảnh: C.Thành

Một nhóm CĐV nữ ăn mừng chiến thắng tuyển Việt Nam trước Quảng trường Lâm Viên, Đà Lạt. Ảnh: C.Thành

Thầy trò huấn luyện viên Park Hang Seo nâng cao Cúp vô địch AFF Cup 2018 trên sân Mỹ Đình.Ảnh: Internet