bÁo cÁo phÂn tÍch tÌnh hÌnh trẺ em viỆt nam 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như...

306
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Hà Nội, tháng 12 năm 2017

Upload: others

Post on 08-Apr-2020

10 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

BÁO CÁO PHÂN TÍCHTÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH

VÀ XÃ HỘI

Hà Nội, tháng 12 năm 2017

Page 2: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 2

Page 3: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Trẻ em hôm nay là động lực phát triển của Việt Nam vào năm 2030. Đầu tư vào trẻ em là đặt nền móng

cho sự phát triển bền vững và lâu dài.

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 3

Page 4: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

LỜI CẢM ƠNBáo cáo “Phân tích Tình hình Trẻ em Việt Nam” do Công ty Tư vấn quản lý và chuyển đổi tổ chức (T&C Consulting) thực hiện trong vòng 2 năm phối hợp chặt chẽ với tổ chức UNICEF và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTB&XH) Việt Nam – cơ quan chủ trì và điều phối các cơ quan trong nước liên quan khác. Báo cáo Phân tích được thực hiện tại thời điểm Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ sang Mục tiêu Phát triển Bền vững, và chuẩn bị cho Chương trình Hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNICEF giai đoạn 2017 - 2021.

Các chuyên gia nghiên cứu của T&C Consulting đã tiến hành nghiên cứu các tài liệu do các cơ quan Chính phủ, UNICEF và các tổ chức khác cung cấp cũng như tiến hành nghiên cứu thực địa tình hình trẻ em tại tỉnh Quảng Bình năm 2015. Thông tin sử dụng trong phân tích được thu thập từ những cuộc tham vấn, phỏng vấn sâu và đánh giá của các tổ chức như các cơ quan của Liên Hợp Quốc, các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế, các trường đại học và các chuyên gia nghiên cứu. Hai hội thảo tham vấn đã được tổ chức trong giai đoạn 2015 - 2016 với sự tham gia của nhiều bên liên quan.

T&C Consulting xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (đặc biệt là ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em và bà Đỗ Thúy Hằng, Trưởng phòng Kế hoạch - Tổng hợp, Cục Trẻ em) và UNICEF (đặc biệt là ông Vũ Mạnh Hồng, nguyên Trưởng bộ phận Kế hoạch, Giám sát và Đánh giá, và bà Nguyễn Quỳnh Trang, Chuyên gia Kế hoạch, Giám sát và Đánh giá) đã hướng dẫn và hỗ trợ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện báo cáo. Chúng tôi trân trọng cảm ơn sự hợp tác của các cơ quan Việt Nam, đặc biệt: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Tổng cục Thống kê, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, và Hội Bảo vệ Quyền Trẻ em đã tham gia vào các giai đoạn xây dựng và hoàn thiện Báo cáo này.

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 20164

Page 5: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

LỜI NÓI ĐẦUBáo cáo “Phân tích Tình hình Trẻ em Việt Nam” đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình nghiên cứu, phân tích và tìm hiểu về tình hình trẻ em tại Việt Nam. Tài liệu này là sản phẩm hợp tác giữa UNICEF Việt Nam và Chính phủ Việt Nam do Bộ LĐTB&XH, cơ quan quản lý nhà nước về vấn đề trẻ em, chủ trì điều phối. Sự hợp tác chặt chẽ giữa UNICEF và Chính phủ Việt Nam được thể hiện trong tất cả các giai đoạn xây dựng và hoàn thiện báo cáo.

Báo cáo áp dụng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người, phân tích tình hình trẻ em dưới lăng kính nguyên tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình. Giá trị của cách tiếp cận này đó là cho phép phân tích vấn đề ở mức độ sâu hơn, khi phát hiện thấy một vấn đề liên quan đến quyền không được thực hiện thì giúp hiểu rõ nguyên nhân tại sao. Vì vậy, Báo cáo đã đóng góp lớn vào việc tìm hiểu và phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam - trẻ em trai và gái, trẻ em nông thôn và thành thị, trẻ dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số, trẻ em trong gia đình nghèo khó và giàu có.

Các phát hiện của Báo cáo đã khẳng định những tiến bộ đáng kể của Việt Nam trong công tác thực hiện quyền của trẻ em. Tuy nhiên, các phát hiện cũng nêu ra những khía cạnh cần cải thiện và nhanh chóng thực hiện như giảm tình trạng bất bình đẳng đang ngày càng gia tăng, giảm tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em, phát triển trẻ thơ, tăng cường giáo dục hòa nhập và chất lượng giáo dục, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Bên cạnh những thành tựu quan trọng đạt được về vấn đề trẻ em, Báo cáo cũng phân tích những vấn đề chưa hoàn thành và những vấn đề mới phát sinh trong bối cảnh phát triển kinh tế và xã hội hiện nay và trong bối cảnh Chương trình Nghị sự Phát triển Bền vững đến năm 2030.

Với Kế hoạch Hành động Quốc gia Thực hiện Chương trình Nghị sự 2030 vì sự Phát triển Bền vững do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 5 năm 2017, Việt Nam cam kết thực hiện Chương trình Nghị sự 2030, nhấn mạnh vào tính công bằng và tập trung vào trẻ em: Các mục tiêu phát triển bền vững chỉ hoàn thành khi được thực hiện cho tất cả trẻ em, ở tất cả mọi nơi. Đây là cam kết rõ ràng của Việt Nam đối với các vấn đề về trẻ em mà trên thực tế đã được Việt Nam thể hiện qua các ưu tiên và đầu tư cho trẻ em trong nhiều năm. Báo cáo ghi nhận những thành tựu đó, đồng thời kêu gọi Chính phủ Việt Nam tiếp tục vai trò lãnh đạo trong công tác thực hiện quyền trẻ em.

UNICEF VIỆT NAMBỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 5

Page 6: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

MỤC LỤC Lời cảm ơn ..............................................................................................................................................................4

LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................................................................5

Danh mục Bảng.....................................................................................................................................................11

Danh mục Hình ....................................................................................................................................................11

Danh mục Hộp .....................................................................................................................................................13

Danh mục từ viết tắt ...........................................................................................................................................14

Báo cáo tóm tắt ....................................................................................................................................................17

Chương 1. Giới thiệu ...........................................................................................................................................31

1.1. Mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể ...................................................................................................................................... 31

1.2. Cơ sở lý luận và phương pháp tiếp cận....................................................................................................................................... 31

1.3. Phương pháp và quy trình nghiên cứu ....................................................................................................................................... 35

1.4. Hạn chế ............................................................................................................................................................................................................ 38

Chương 2. Bối cảnh chung về thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam .............................................................40

2.1. Các đặc điểm địa lý và nhân khẩu ................................................................................................................................................. 40

2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ............................................................................................................................................. 43

2.2.1. Kinh tế vĩ mô ............................................................................................................................................................................... 44

2.2.2. Tình hình đói nghèo ................................................................................................................................................................ 45

2.2.3. Bước chuyển từ Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) đến Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) ..................................................................................................................................................................................... 49

2.3. Môi trường và biến đổi khí hậu ....................................................................................................................................................... 51

2.3.1. Hiện trạng chung ...................................................................................................................................................................... 51

2.3.2. Tác động lên trẻ em .................................................................................................................................................................. 52

2.4. Môi trường viện trợ ................................................................................................................................................................................. 55

2.4.1. Xu hướng toàn cầu ................................................................................................................................................................... 55

2.4.2. Tình hình Việt Nam ................................................................................................................................................................... 56

2.5. Quan hệ đối tác vì quyền trẻ em .................................................................................................................................................... 57

Chương 3. Khung thể chế và quản trị đối với phúc lợi và quyền trẻ em ....................................................60

3.1. Khung pháp lý về quyền trẻ em ....................................................................................................................................................... 60

3.2. Các chính sách, chương trình ngành và đa ngành liên quan đến việc thực hiện quyền trẻ em .......... 64

3.2.1. Chiến lược và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội .................................................................................................... 64

3.2.2. Chính sách an sinh xã hội .................................................................................................................................................... 67

3.2.3. Chính sách và Chương trình bảo vệ quyền và phúc lợi của trẻ em .................................................................... 68

3.3. Lập kế hoạch, quản lý tài chính công, giám sát và đánh giá đảm bảo thực hiện quyền trẻ em ........... 71

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 20166

Page 7: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

3.3.1. Công tác lập kế hoạch về các vấn đề trẻ em ................................................................................................................. 71

3.3.2. Quản lý tài chính công đối với vấn đề trẻ em ............................................................................................................... 74

3.3.3. Giám sát và đánh giá các chính sách, chương trình liên quan đến trẻ em .................................................... 78

3.4. Vai trò và năng lực của các cơ quan chịu trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền trẻ em .................... 83

3.4.2. Quốc hội và Hội đồng nhân dân ...................................................................................................................................... 84

3.4.3. Chính phủ và chính quyền địa phương ......................................................................................................................... 85

3.4.4. Ủy ban nhân dân các cấp .................................................................................................................................................... 87

3.4.5. Hệ thống tư pháp ...................................................................................................................................................................... 88

3.4.6. Các đơn vị và tổ chức cung cấp dịch vụ cho trẻ em (công lập và ngoài công lập) ..................................... 88

3.4.7. Vai trò và năng lực của các tổ chức xã hội , đoàn thể và các cơ quan truyền thông ................................. 88

3.4.8. Vai trò và năng lực của các tổ chức quốc tế (các đối tác ODA và NGO quốc tế) ......................................... 90

3.5. Cơ chế giám sát quyền trẻ em ......................................................................................................................................................... 91

Chương 4. Quyền trẻ em về chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, nước sạch và vệ sinh môi trường .........96

4.1. Chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng .............................................................................................................................................. 97

4.1.1. Sức khỏe và sự sống còn của trẻ em – Thực trạng và xu hướng .......................................................................... 97

4.1.2. Dinh dưỡng.................................................................................................................................................................................. 112

4.1.3. Nỗ lực của quốc gia ................................................................................................................................................................ 121

4.1.4. Vai trò và năng lực của các bên có trách nhiệm chính ........................................................................................... 129

4.1.5. Quan hệ đối tác trong y tế..................................................................................................................................................... 130

4.1.6. Các yếu tố quan trọng liên quan đến bình đẳng ....................................................................................................... 131

4.1.7. Các vấn đề ưu tiên và khuyến nghị .................................................................................................................................. 136

4.2. Nước sạch, vệ sinh và môi trường ................................................................................................................................................. 138

4.2.1. Cung cấp nước sạch bền vững ........................................................................................................................................... 138

4.2.2. Vệ sinh và môi trường ............................................................................................................................................................. 139

4.2.4. Các yếu tố quan trọng liên quan đến bình đẳng ........................................................................................................ 144

4.2.5. Các vấn đề ưu tiên và khuyến nghị ................................................................................................................................... 148

Chương 5. Quyền giáo dục và phát triển .........................................................................................................151

5.1. Thực trạng và xu hướng của các vấn đề chính ...................................................................................................................... 152

5.1.1. Phát triển và giáo dục sớm ................................................................................................................................................. 152

5.1.3. Giáo dục Trung học .................................................................................................................................................................. 157

5.1.4. Trẻ em ngoài nhà trường ....................................................................................................................................................... 158

5.1.5. Giáo dục hòa nhập .................................................................................................................................................................. 161

5.1.6. Vui chơi và giải trí ...................................................................................................................................................................... 164

5.2. Nỗ lực của quốc gia ................................................................................................................................................................................. 164

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 7

Page 8: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

5.2.1. Khuôn khổ pháp lý và chính sách ...................................................................................................................................... 164

5.2.2. Vai trò và năng lực của các chủ thể có trách nhiệm ................................................................................................. 168

5.2.3. Phân cấp và Quản lý giáo dục ............................................................................................................................................ 169

5.2.4. Quan hệ hợp tác - Liên kết và phối hợp với các Bộ, ngành và hệ thống khác ............................................... 170

5.2.5. Phân bổ ngân sách và quản lý tài chính công ............................................................................................................ 170

5.3. Các yếu tố quan trọng quyết định bình đẳng trong giáo dục ..................................................................................... 172

5.3.1. Tạo môi trường thuận lợi ....................................................................................................................................................... 174

5.3.2. Phía cung giáo dục .................................................................................................................................................................. 176

5.3.3. Phía cầu giáo dục ..................................................................................................................................................................... 178

5.3.4. Chất lượng giáo dục ................................................................................................................................................................ 179

5.4. Các chính sách ưu tiên và khuyến nghị ...................................................................................................................................... 184

5.4.1. Chính sách và môi trường pháp lý .................................................................................................................................... 184

5.4.2. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực ........................................................................................................................... 184

5.4.3. Giáo dục hòa nhập ................................................................................................................................................................. 185

5.4.4. Giáo dục song ngữ .................................................................................................................................................................. 185

5.4.5. Lập kế hoạch, theo dõi và giám sát ................................................................................................................................. 185

5.4.6. Sự tham gia của trẻ em và các bậc phụ huynh .......................................................................................................... 185

5.4.8. Cải thiện cơ sở vật chất trường học .................................................................................................................................. 186

Chương 6. Quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức xâm hại, bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc và bóc lột ..........188

6.1. Thực trạng và xu hướng của các vấn đề chính...................................................................................................................... 190

6.1.1. Bạo hành trẻ em ........................................................................................................................................................................ 190

6.1.2. Mua bán trẻ em và bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích thương mại ................................................................. 192

6.1.3. Lao động trẻ em ......................................................................................................................................................................... 194

6.1.4. Trẻ em thiếu sự chăm sóc của cha mẹ ............................................................................................................................. 198

6.1.6. Kết hôn sớm ................................................................................................................................................................................. 200

6.1.7. Đăng ký khai sinh cho trẻ ..................................................................................................................................................... 201

6.2. Nỗ lực của quốc gia ................................................................................................................................................................................ 202

6.2.1. Khuôn khổ pháp lý và chính sách ...................................................................................................................................... 202

6.2.2. Vai trò và năng lực của các bên có trách nhiệm chính ............................................................................................ 203

6.2.3. Cung cấp các dịch vụ bảo vệ trẻ em ................................................................................................................................. 206

6.2.4. Phân bổ ngân sách cho công tác bảo vệ trẻ em ........................................................................................................ 210

6.2.5. Phân cấp trong quản lý .......................................................................................................................................................... 211

6.2.6. Cơ chế giám sát ......................................................................................................................................................................... 211

6.3. Các yếu tố quan trọng quyết định bình đẳng ........................................................................................................................ 212

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 20168

Page 9: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

6.3.1. Tạo môi trường thuận lợi ....................................................................................................................................................... 212

6.3.2. Phía cung cấp dịch vụ ............................................................................................................................................................. 214

6.3.3. Phía cầu về dịch vụ ................................................................................................................................................................... 215

6.3.4. Chất lượng dịch vụ ................................................................................................................................................................... 215

6.4. Các vấn đề ưu tiên và khuyến nghị ................................................................................................................................................ 217

6.4.1. Nâng cao khả năng tự bảo vệ của trẻ em và gia đình ............................................................................................. 217

6.4.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo vệ trẻ em ................................................................................................................. 217

6.4.3. Cải thiện khung chính sách nhằm đảm bảo việc thực thi đầy đủ quyền được bảo vệ của trẻ em ................................................................................................................................................................................................ 218

Chương 7. Quyền tham gia .................................................................................................................................220

7.1. Thực trạng và xu hướng ........................................................................................................................................................................ 221

7.1.1. Sự công nhận quyền được lắng nghe của trẻ em ....................................................................................................... 222

7.1.2. Sự công nhận tiếng nói của trẻ em trong các bối cảnh hành chính và pháp luật .................................... 223

7.1.3. Hạn chế năng lực của các bên có trách nhiệm trong các ban, ngành và lĩnh vực khác nhau ............. 223

7.1.4. Tiếp cận thông tin và cơ hội bày tỏ quan điểm ........................................................................................................... 224

7.2. Nỗ lực của quốc gia ................................................................................................................................................................................. 225

7.2.1. Vai trò và năng lực của các bên có trách nhiệm chính ............................................................................................ 225

7.2.2. Khuôn khổ pháp lý và chính sách ...................................................................................................................................... 226

7.2.3. Phối hợp liên ngành và hệ thống ...................................................................................................................................... 228

7.3. Các vấn đề ưu tiên và khuyến nghị ................................................................................................................................................ 228

Chương 8. Các vấn đề có tính liên ngành ........................................................................................................231

8.1. Trẻ em khuyết tật ...................................................................................................................................................................................... 231

8.1.1. Vấn đề về quyền của trẻ khuyết tật ................................................................................................................................... 231

8.1.2. Tầm quan trọng của vấn đề ................................................................................................................................................. 231

8.1.3. Nỗ lực của quốc gia ................................................................................................................................................................. 232

8.2. Đô thị hóa và Di cư .................................................................................................................................................................................. 234

8.2.1. Vấn đề về quyền trẻ em ........................................................................................................................................................... 234

8.2.2. Tầm quan trọng của vấn đề ................................................................................................................................................. 234

8.2.3. Hành động quốc gia ............................................................................................................................................................... 235

8.3. Biến đổi khí hậu .......................................................................................................................................................................................... 235

8.4. Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông ................................................................................................. 237

8.5. Phát triển trẻ thơ toàn diện ................................................................................................................................................................ 237

8.5.1. Vấn đề về quyền trẻ em ........................................................................................................................................................... 237

8.5.2. Nỗ lực quốc gia .......................................................................................................................................................................... 238

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 9

Page 10: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

8.6. Quyền trẻ em và Nguyên tắc kinh doanh (CRBP) .................................................................................................................. 241

8.6.1. Vấn đề về quyền trẻ em ........................................................................................................................................................... 241

8.6.2. Tầm quan trọng của vấn đề ................................................................................................................................................. 242

8.6.3. Nỗ lực quốc gia .......................................................................................................................................................................... 243

Chương 9. Vấn đề trẻ em trong chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Việt Nam ..245

9.1. Các vấn đề chính về quyền trẻ em................................................................................................................................................ 245

9.2. Ưu tiên đối với các vấn đề quan trọng ........................................................................................................................................ 248

9.2.1. Giảm bất bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ xã hội cơ bản ...................................................... 248

9.2.2. Tiếp cận toàn dân đến chăm sóc sức khoẻ, bao gồm các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản và tình dục .......................................................................................................................................................... 250

9.2.3. Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng .................................................................................................................................................... 250

9.2.4. Chất lượng nước và vệ sinh .................................................................................................................................................. 251

9.2.5. Giáo dục chất lượng toàn diện và công bằng ............................................................................................................. 251

9.2.6. Xoá bỏ các hình thức bạo lực, xâm hại và bóc lột ...................................................................................................... 252

9.2.8. Phối hợp đa ngành để thúc đẩy kết quả: ...................................................................................................................... 255

9.2.9. Quan hệ đối tác toàn cầu để phát triển bền vững ..................................................................................................... 256

Phụ lục 1 – Điều khoản tham chiếu (TOR) .......................................................................................................258

Phụ lục 2 – Tóm tắt các vấn đề được đưa ra trong kết luận giám sát của Ủy ban của Liên hợp quốc về quyền trẻ em đối với báo cáo định kỳ kết hợp lần thứ 3, thứ 4 của Việt Nam về quyền trẻ em .......268

Phụ lục 3 – Thông tin thu thập tại thực địa ......................................................................................................272

Phụ lục 4 – Danh sách đối tượng phỏng vấn ..................................................................................................279

Phụ lục 5 – Bản đồ hành chính Việt Nam .........................................................................................................281

Phụ lục 6 – Sáu vùng kinh tế của Việt Nam .....................................................................................................282

Phụ lục 7 – Kết quả thực hiện mục tiêu phát triển MDG của Việt Nam ......................................................285

Phụ lục 8 – Các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) .....................................................................................288

Phụ lục 9 - Danh mục tài liệu tham khảo .........................................................................................................289

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 201610

Page 11: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

DANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Các hợp phần phân tích của HRBA ............................................................................................................................................ 33

Hình 1.2. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................................................................................................... 36

Bảng 2.1. Tỷ lệ nghèo và nghèo trẻ em (%) ................................................................................................................................................. 48

Bảng 2.2. Tần suất thiên tai ở Việt Nam .......................................................................................................................................................... 51

Bảng 2.3. Tác động của biến đổi khí hậu với trẻ emViệt Nam ......................................................................................................... 54

Bảng 3.1. Luật và văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em .............................................................................. 61

Bảng 3.2. Nguyên tắc chính của cơ chế giám sát độc lập quyền trẻ em ................................................................................. 93

Bảng 4.1. Tỷ suất tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi (NMR) theo một số đặc điểm kinh tế - xã hội ....... 100

Bảng 4.2. So sánh một vài chỉ số liên quan đến sức khỏe người chưa thành niên giai đoạn 2010-2014 ............ 109

Bảng 4.3. Tình hình các chỉ số dinh dưỡng trẻ em ................................................................................................................................. 114

Bảng 4.4. Sự chênh lệch giữa các vùng về tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân năm 2014 ............................................. 115

Bảng 4.5. Phân bổ các ca nhiễm, tử vong và nhập viện vì ngộ độc thực phẩm (2011-2014) ..................................... 120

Bảng 4.6. Danh mục các văn bản chính sách quan trọng ban hành giai đoạn 2011 – 2015 ...................................... 121

Bảng 4.7. Các thành quả của chương trình NSVSMTNT (2010-2014) ......................................................................................... 138

Bảng 4.8. Trách nhiệm của các cơ quan và tổ chức về NSVSMT tại Việt Nam ....................................................................... 143

Bảng 5.1. Tình trạng đi học phân theo độ tuổi và một số đặc tính khác của trẻ em 5-17 tuổi .................................. 160

Bảng 5.2. Chi tiêu công cho giáo dục ............................................................................................................................................................. 171

Bảng 5.3. Các chỉ số chính về nghèo đa chiều phân theo nhóm dân tộc .............................................................................. 173

Bảng 5.4. Tỷ lệ giáo viên và lớp học sẵn có phân theo cấp học ..................................................................................................... 180

Bảng 6.1. Đánh giá tình hình lao động trẻ em .......................................................................................................................................... 195

Bảng 6.2. Tỷ lệ trẻ từ 5-17 tuổi tham gia vào các hoạt động kinh tế hoặc làm công việc nhà, 2014...................... 195

Bảng 6.3. Trẻ em trong các môi trường làm việc nguy hiểm và độc hại, theo giới tính và nhóm tuổi ................. 197

Bảng 6.4. Kết hôn sớm và chế độ đa thê ...................................................................................................................................................... 200

Bảng 8.1. Phát triển trẻ thơ (ECD) được thực hiện tại Việt Nam như thế nào so với các kết quả cần đạt được 239

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 11

Page 12: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

DANH MỤC HÌNHHình 1.1.Khung lý thuyết ........................................................................................................................................................................................ 32

Hình 1.2. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................................................................................................... 36

Hình 2.1 Tháp dân số, 2016 ................................................................................................................................................................................... 42

Hình 2.2 Mật độ dân số, 2014 (người/km2) ................................................................................................................................................ 43

Hình 2.3. Tăng trưởng GDP, 2010 – 2015 ....................................................................................................................................................... 45

Hình 2.4. Tỷ lệ nghèo phân theo đô thị và nông thôn (2010 – 2014) ......................................................................................... 46

Hình 2.5. Tỷ lệ nghèo theo vùng kinh tế (2014) ....................................................................................................................................... 47

Hình 2.6. Nghèo trẻ em theo vùng (%) .......................................................................................................................................................... 50

Hình 2.7. Biến đổi khí hậu và trẻ em ................................................................................................................................................................ 54

Hình 2.8. Các dòng viện trợ (2010 – 2014) .................................................................................................................................................. 56

Hình 2.9. Các dòng viện trợ đến Việt Nam (triệu USD) ....................................................................................................................... 57

Hình 3.1. Nguyên tắc chính của cơ chế giám sát độc lập quyền trẻ em .................................................................................. 66

Hình 3.2. Quy trình lập kế hoạch hàng năm............................................................................................................................................... 75

Hình 3.3. Nguồn tài chính cho trẻ em Việt Nam ...................................................................................................................................... 76

Hình 3.4. Hệ thống các cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em tại Việt Nam ............................................ 85

Hình 4.1. Vòng đời của trẻ: Nhu cầu được chăm sóc sức khoẻ cho sự sinh tồn và khoẻ mạnh ................................ 97

Hình 4.2. Xu hướng tỷ suất chết trẻ dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi ở Việt Nam giai đoạn 1990–2015 ........................... 99

Hình 4.3. Tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 1 tuổi theo khu vực năm 2014 ............................................................................................ 100

Hình 4.4. Nguyên nhân gây tử vong trẻ sơ sinh. ...................................................................................................................................... 101

Hình 4.5. Các nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em, 2012 .................................................................................................................... 103

Hình 4.6.Tỷ lệ tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em và người chưa thành niên trong độ tuổi 0-19 chia theo nguyên nhân trong năm 2012 ..................................................................................................................................................... 106

Hình 4.7.Tỷ lệ tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em và người chưa thành niên từ 0 đến 19 tuổi tại 6 khu vực vào năm 2012 .................................................................................................................................................................................. 107

Hình 4.8. Độ bao phủ dịch vụ xét nghiệm HIV và điều trị ART cho phụ nữ mang thai hằng năm .......................... 109

Hình 4.9. Số người nhận ART tại Việt Nam từ 2005 tới 2013 ............................................................................................................ 110

Hình 4.10. Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi, 2010–2015 ........................................................................................... 114

Hình 4.11. Thiếu máu và thiếu sắt ở phụ nữ và trẻ em dưới 5 tuổi (2014-2015) ................................................................. 118

Hình 4.12. Tỷ lệ thiếu kẽm trong huyết thanh ở trẻ em, phụ nữ mang thai vàphụ nữ ở độ tuổi sinh sản.......... 119

Hình 4.13. Tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 theo khu vực địa lý .................................................................... 119

Hình 4.14. Tỷ lệ dân số tham gia BHYT từ năm 2010-2014 ................................................................................................................ 126

Hình 4.15. Tỷ lệ tham gia BHYT theo nhóm đối tượng đích, 2011-2014 .................................................................................. 127

Hình 5.1. Hệ thống giáo dục quốc dân ........................................................................................................................................................ 154

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 201612

Page 13: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 5.2. Tiếp cận với phát triển và giáo dục mầm non .................................................................................................................... 155

Hình 5.3.Tỷ lệ nhập học hàng năm phân theo nhóm tuổi (%) ...................................................................................................... 156

Hình 5.4. Trẻ em tiểu học ....................................................................................................................................................................................... 157

Hình 5.5. Tỷ lệ hoàn thành bậc tiểu học ...................................................................................................................................................... 158

Hình 5.6. Tỷ lệ chuyển tiếp sang trung học cơ sở ................................................................................................................................... 158

Hình 5.7. Các chỉ tiêu giáo dục theo giới ...................................................................................................................................................... 159

Hình 5.8. Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi 5 tuổi .................................................................................................................................. 160

Hình 5.9. Tỷ lệ học sinh DTNT phân theo cấp học .................................................................................................................................. 164

Hình 5.10. Chi tiêu công trong giáo dục giai đoạn 2011 – 2015 ................................................................................................... 173

Hình 6.1. Tỷ lệ trẻ em từ 1-14 tuổi với các biện pháp kỷ luật khác nhau .................................................................................. 194

Hình 6.2. Số vụ xâm hại tình dục trẻ em ở Việt Nam ............................................................................................................................. 195

Hình 6.3. Số lượng trẻ bị bắt cóc và mua bán ........................................................................................................................................... 196

Hình 6.4. Phân bố trẻ em trong độ tuổi 5-17 ở Việt Nam, tính theo sự tham gia vào các hoạt động kinh tế .. 199

Hình 6.5. Số vụ trẻ em vi phạm pháp luật (hành chính và hình sự) ............................................................................................ 201

Hình 6.6. Số trẻ em vi phạm pháp luật theo độ tuổi ............................................................................................................................. 202

Hình 6.7. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi được đăng ký khai sinh theo dân tộc, tính theo đầu người .................................. 204

Hình 6.8. Sơ đồ hệ thống bảo vệ trẻ em tại Việt Nam .......................................................................................................................... 207

Hình 6.9. Cơ sở dịch vụ trong hệ thống bảo vệ trẻ em tại Việt Nam .......................................................................................... 211

Hình 7.1. Sự tham gia của trẻ em trong việc ra quyết định liên quan đến các hoạt động trường học ................ 225

DANH MỤC HỘPHộp 3.1. Các điều khoản quan trọng trong Công ước CRC liên quan đến nội dung Chương 3 .............................. 61

Hộp 3.2. Sáng kiến phân bổ ngân sách 1% cho trẻ em của Quảng Ninh ............................................................................... 78

Hộp 4.1. Điều khoản chính của CRC liên quan đến quyền trẻ em về chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, nước sạch và vệ sinh môi trường .................................................................................................................................................................... 98

Hộp 4.2. Khung pháp lý và chính sách về dinh dưỡng........................................................................................................................ 125

Hộp 4.3. Khung pháp lý và chính sách liên quan đến vệ sinh và nước sạch ........................................................................ 143

Hộp 5.1: Các điều khoản chính trong Công ước CRC về quyền được giáo dục và phát triển của trẻ em .......... 153

Hộp 6.1. Những điều khoản quan trọng trong Công ước CRC về bảo vệ trẻ em .............................................................. 192

Hộp 7.1. Các điều khoản quan trọng trong Công ước CRC liên quan đến quyền được lắng nghe của trẻ em 223

Hộp 8.1. Nhận thức toàn cầu về phát triển trẻ thơ ................................................................................................................................ 242

Hộp 8.2. Giới thiệu về quyền trẻ em và các Nguyên tắc kinh doanh tại Việt Nam ............................................................ 246

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 13

Page 14: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ADB Ngân hàng phát triển Châu Á

BHYT Bảo hiểm y tế

Bộ GDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bộ LĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ VHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch

BYT Bộ Y tế

CEDAW Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ

CLPTKTXH Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội

CPVN Chính phủ Việt Nam

CRC Công ước về quyền trẻ em

CRPD Công ước về quyền của người khuyết tật

CSO Tổ chức dân sự

CSR Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia

CTPTKTXH Chương trình phát triển kinh tế - xã hội

DFID Cơ quan phát triển quốc tế Vương quốc Anh

DTTS Dân tộc thiểu số

HRBA Phương pháp tiếp cận dựa trên quyền

HDI Chỉ số phát triển con người

IMR Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi

GDP Thu nhập bình quân đầu người

KHĐTC Kế hoạch đầu tư công

KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình

KHPTKTXH Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

KHPTN Kế hoạch phát triển ngành

LHQ Liên hợp quốc

NHTG Ngân hàng Thế giới

MDG Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

MICS Điều tra đánh giá các mục tiêu về trẻ em và phụ nữ

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 201614

Page 15: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

MoRES Khung hệ thống giám sát các vấn đề bình đẳng

NGO Tổ chức phi chính phủ

NMR Tỷ suất tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi

NSVSMT Nước sạch vệ sinh môi trường

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

SDD Suy dinh dưỡng

SDG Mục tiêu phát triển bền vững

SKBMTE Sức khỏe bà mẹ và trẻ em

SKSS Sức khỏe sinh sản

SKSSTD Sức khỏe sinh sản tình dục

SRB Tỷ số giới tính khi sinh

TAND Tòa án nhân dân

T&C Consulting Công ty TNHH Tư vấn Quản lý và Chuyển đổi tổ chức

TCMR Tiêm chủng mở rộng

TCTK Tổng cục Thống kê

TNTP Thiếu niên Tiền phong

TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh

TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

TW Trung ương

U5MR Tỷ suất tử vong của trẻ dưới 5 tuổi

UNDP Chương trình phát triển của Liên hợp quốc

UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc

USD Đô-la Mỹ

VHLSS Khảo sát mức sống hộ gia đình

Viện KSND Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao

VND Việt Nam đồng

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 15

Page 16: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 201616

Page 17: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

BÁO CÁO TÓM TẮT

Cơ sở lý luận và bối cảnh

Kể từ khi phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em của Liên hợp quốc (CRC) năm 1990 đến nay, Việt Nam đã và đang tiếp tục đạt được những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế - xã hội cũng như nỗ lực trong việc thực hiện quyền trẻ em. Báo cáo phân tích tình hình trẻ em được thực hiện khi Việt Nam có bước chuyển dịch sang các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG). Báo cáo cung cấp thông tin cập nhật về những kết quả đạt được, những việc đang tiến hành, chưa hoàn thành và các thách thức trong tương lai kể từ thời gian công bố Báo cáo phân tích tình hình trẻ em kỳ trước (năm 2010) khi Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn cuối thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs). Kể từ thời điểm đó đến nay, Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng trong các chính sách phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng và thực hiện pháp luật và chương trình kế hoạch liên quan đến quyền và phúc lợi của trẻ em.

Báo cáo có ba mục tiêu cụ thể: (i) Nâng cao hiểu biết về tình hình thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam; (ii) Phát hiện các khoảng trống năng lực; (iii) Đề xuất các khuyến nghị cho các chủ thể chịu trách nhiệm chính và các bên liên quan. Đặt trọng tâm vào “từng trẻ em”, Báo cáo sử dụng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền, chú trọng vào khía cạnh bình đẳng và định hướng hệ thống, và nhấn mạnh vào sự tham gia và khả năng ứng phó của trẻ em nhằm góp phần thực hiện quyền trẻ em hiệu quả và bền vững.

Bối cảnh chung về quyền trẻ em ở Việt Nam

Việt Nam nằm ở Đông Nam Á dọc theo Biển Đông, địa hình núi đồi chiếm ba phần tư, còn lại là diện tích đất đồng bằng. Việt Nam nằm ở vị trí bị tác động bởi biến đổi khí hậu và có tần suất xảy ra thiên tai cao hơn các khu vực khác. Cơ cấu dân số Việt Nam rất đặc biệt – đông dân số trong độ tuổi lao động, đồng thời tỷ lệ người cao tuổi cao và tăng nhanh. Già hóa dân số, mất cân bằng giới tính khi sinh và mật độ dân số không đồng đều giữa các khu vực là các thách thức lớn đối với các nỗ lực phát triển của Việt Nam. Ngoài ra, còn phải kể đến thách thức từ tác động của biến đổi khí hậu, toàn cầu hóa và tốc độ phát triển của thông tin và công nghệ truyền thông (ICT).

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã đạt được nhiều mục tiêu MDG trước thời hạn năm 2015. Tuy nhiên, các cuộc khủng hoảng kinh tế trước và trong năm 2009 đã làm trầm trọng thêm những điểm yếu có tính hệ thống của nền kinh tế như vấn đề nghèo đa chiều và bất bình đẳng, đặc biệt là ở các vùng cao và các nhóm dân tộc thiểu số. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho quốc gia đang giảm dần sau khi Việt Nam đạt được vị thế nước có thu nhập trung bình năm 2010 đã gây ảnh hưởng nhất định đến việc thực hiện các chính sách mới, cải cách ngành, giảm nghèo và cung cấp dịch vụ cơ bản cho các nhóm có hoàn cảnh khó khăn nhất. Trẻ em được xếp vào các nhóm có hoàn cảnh khó khăn nhất do tỷ lệ nghèo đa chiều ở trẻ em cao hơn so với tỷ lệ nghèo trung bình toàn quốc với các bằng chứng cho thấy trẻ em còn gặp khó khăn trong tiếp cận tới y tế, nước sạch - vệ sinh và giải trí.

Khung thể chế và quản trị đối với phúc lợi và quyền trẻ em

Hiến pháp Việt Nam năm 2013 đã tiếp cận dựa trên quyền, công nhận quyền con người là các quyền

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 17

Page 18: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

tự nhiên vốn có. Các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em cũng được lồng ghép trong chính sách và pháp luật. Tuy nhiên, sự khác biệt về định nghĩa trẻ em so với Công ước về quyền trẻ em, các quy định pháp lý về bảo vệ trẻ em còn chưa đầy đủ, vai trò và trách nhiệm của các cơ quan liên quan tới lĩnh vực trẻ em còn có sự chồng chéo, cơ chế giám sát thực hiện quyền trẻ em còn yếu đã làm cho hệ thống quản lý nhà nước trong lĩnh vực trẻ em chưa thực sự hiệu quả và cần nhiều cải thiện.

Các chính sách và kế hoạch gần đây, như chiến lược phát triển KTXH (giai đoạn 2011-2020) và kế hoạch phát triển KTXH 5 năm (2011-2015 và 2016 – 2020) đã củng cố khung chính sách về quyền trẻ em thông qua việc lồng ghép các mục tiêu có thời hạn về quyền và phúc lợi của trẻ em. Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam cũng thực hiện các cam kết về quyền trẻ em ở Việt Nam bằng một số chiến lược và chương trình tác động tới quyền trẻ em như Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam (giai đoạn 2011 – 2020), Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em (giai đoạn 2012 – 2020), Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em (giai đoạn 2011-2015), Chương trình phòng chống tai nạn thương tích trẻ em (2013 – 2015), Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em ảnh hưởng bởi HIV/AIDS (giai đoạn 2014 – 2020). Tuy nhiên, sự trùng lặp về thiết kế, chưa đồng bộ trong điều phối và thực hiện, sự thiếu hụt về nguồn lực, và sự thiếu nhất quán ở một số vấn đề của các chiến lược và chương trình này cần phải được giải quyết.

Nguồn lực tài chính cho việc thực hiện quyền trẻ em còn phân tán. Các cơ chế quản lý ngân sách cũng như công tác theo dõi, đánh giá, phát triển năng lực và nâng cao chất lượng dịch vụ công thiếu đồng bộ dẫn đến việc sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả. Việc báo cáo, theo dõi và đánh giá các chính sách, kế hoạch và chương trình liên quan đến trẻ em không có ràng buộc về mặt pháp lý và chưa gắn với trách nhiệm của các cơ quan hành chính các cấp. Báo cáo, theo dõi và đánh giá còn hạn chế về mặt chuyên môn và chú trọng việc tuân thủ hành chính hơn là chú trọng đến kết quả.

Các dữ liệu và phân tích liên quan đến quyền trẻ em của Việt Nam còn chưa đầy đủ mặc dù có các khảo sát và báo cáo định kỳ của các ngành, các cấp khác nhau. Các cơ sở dữ liệu hiện có dựa trên các báo cáo hành chính không được đồng bộ và chưa đảm bảo mức độ tin cậy. Đặc biệt không có hoặc khó tiếp cận được thông tin về các vấn đề bảo vệ trẻ em. Cơ chế và các quy trình thu thập và công bố dữ liệu tại các cấp khác nhau cần phải tiếp tục được cải thiện, các dữ liệu cần có sự tương thích và có thể so sánh được nhằm thực hiện công tác lập kế hoạch, theo dõi và đánh giá một cách hiệu quả.

Hệ thống thể chế của Việt Nam có vai trò trong việc thực hiện quyền trẻ em bao gồm các cơ quan: Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành chủ trương và định hướng về chính sách pháp luật nói chung trong đó có vấn đề trẻ em; Quốc hội phê chuẩn luật, thông qua kế hoạch và ngân sách phát triển kinh tế-xã hội và các chương trình mục tiêu quốc gia; Chính phủ (bao gồm các bộ và các cơ quan ngang bộ) có trách nhiệm thực hiện chính sách, pháp luật và các chương trình, kế hoạch đã được Quốc hội thông qua. Các cơ quan này có hệ thống ngành dọc ở địa phương để đảm bảo chính sách, pháp luật được thực hiện ở cấp cơ sở. Bên cạnh hệ thống quản lý nhà nước làcác tổ chức chính trị- xã hội, các tổ chức xã hội và xã hội- nghề nghiệp, khu vực tư nhân, các cơ quan của Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác cùng tham gia trong lĩnh vực trẻ em.

Quyền trẻ em về y tế, dinh dưỡng, nước sạch và vệ sinh môi trường

Y tế và dinh dưỡng

Việt Nam đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc giảm tỷ suất tử vong trẻ em nhờ những tiến bộ trong lĩnh vực y tế như kế hoạch hoá gia đình, tiêm chủng, bổ sung vitamin A, nuôi con bằng sữa mẹ, kiểm soát suy dinh dưỡng, xử trí lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh (IMCI), chương trình phòng nhiễm

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 201618

Page 19: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

khuẩn hô hấp cấp (ARI) và chương trình phòng chống tiêu chảy cấp (CDD), cũng như đã có đầy đủ đội ngũ nhân viên có kỹ năng. Tuy nhiên, tốc độ giảm tỷ suất chết trẻ em dưới 1 và dưới 5 tuổi bị chững lại và hầu như không có sự biến đổi kể từ năm 2010 do các khó khăn trong việc giảm tỷ suất tử vong sơ sinh xảy ra trong vòng 28 ngày sau sinh và tỷ suất tử vong trẻ em vẫn còn ở mức cao tại các khu vực có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tại Tây Nguyên, Trung du và miền núi phía Bắc. Khoảng 85% số ca tử vong sơ sinh xảy ra trong tuần đầu sau khi sinh, 75% trường hợp xảy ra trong vòng 3 ngày đầu đời và phần lớn số đó xảy ra trong vòng 24 giờ sau khi sinh.

Tỷ lệ sinh con ở lứa tuổi chưa thành niên vẫn còn cao và giảm chậm ở các khu vực nông thôn, miền núi và trung du phía Bắc nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Việc tiếp cận các dịch vụ có chất lượng về sức khỏe sinh sản và tình dục còn hạn chế ở một số nhóm dân cư như đồng bào dân tộc thiểu số tại các khu vực đặc biệt khó khăn, người di cư, người chưa thành niên và những người nhiễm HIV.

Các bệnh phổ biến nhất ở trẻ em tại Việt Nam là các bệnh về đường hô hấp và các bệnh truyền nhiễm. Tỷ lệ mắc các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc-xin cho trẻ dưới 5 tuổi đã giảm song trẻ em và thanh niên vẫn phải chịu các nguy cơ bị tai nạn và chấn thương, các bệnh không lây nhiễm liên quan đến thói quen sinh hoạt và biến đổi khí hậu, hiện đang là mối quan tâm lớn của ngành y tế. Cần theo dõi và giải quyết các vấn đề mới về sức khỏe do sự thay đổi thói quen sinh hoạt bắt nguồn từ sự phát triển kinh tế và tác động của biến đổi khí hậu.

Số trẻ em dưới 6 tuổi được xác định đang nhiễm HIV năm 2014 đã giảm 3 lần kể từ năm 2011. Đây là kết quả của Chương trình quốc gia về dự phòng HIV lây truyền từ mẹ sang con. Mặc dù tỷ lệ trẻ em nhiễm HIV được kiểm soát khá ổn định, tỷ lệ người dân được xét nghiệm HIV trong đó có phụ nữ mang thai vẫn chưa đạt mục tiêu, đồng thời việc chăm sóc và điều trị cho trẻ em nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS (khoảng 6.400 trẻ em năm 2015) vẫn còn là một thách thức.

Mặc dù trẻ em dễ bị rơi vào tình trạng tự ti, trầm cảm, nghiện, rối loạn hành vi và có xu hướng tự tử, đặc biệt là ở lứa tuổi chưa thành niên, song sức khoẻ tâm thần của các em lại chưa được chú trọng trong các chính sách và chương trình. Trong khi đó, các vấn đề cần liên kết ngành như mối quan hệ giữa việc trẻ đến trường, kết quả học tập của trẻ với tình trạng trẻ bị xao nhãng, chịu bạo lực vẫn chưa được xem xét và giải quyết triệt để.

Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi tiếp tục giảm nhanh trong vòng 5 năm qua, tuy nhiên, suy dinh dưỡng thấp còi vẫn còn là vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng tại nhiều khu vực nông thôn và miền núi trong khi béo phì đang có xu hướng tăng tại các khu vực đô thị. Sự chênh lệch trong tỷ lệ suy dinh dưỡng đã tăng ở một số nơi trong những năm gần đây với tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng trên toàn quốc. Bú sữa mẹ trong vòng một giờ sau khi sinh và hoàn toàn trong 6 tháng đầu là chiến lược hiệu quả nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tăng cường khả năng miễn dịch cho trẻ nhưng tỷ lệ này còn khá thấp.

Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, Chính phủ đã ban hành và sửa đổi một số văn bản luật pháp, chính sách nhằm tăng cường chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em. Mặc dù độ bao phủ của các dịch vụ CSSK thiết yếu và khẩn cấp cho bà mẹ và trẻ em tăng lên, đặc biệt các dịch vụ như mổ đẻ, truyền máu, chăm sóc và điều trị trẻ sinh non và nhẹ cân (cấp huyện) cũng như phòng ngừa và xử lý các biến chứng sản khoa (tại cấp huyện và cấp xã), song việc cung cấp dịch vụ vẫn gặp khó khăn do thiếu nguồn nhân lực, trang thiết bị, thuốc cần thiết và năng lực chuyên môn.

Nhiều can thiệp chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ em do WHO khuyến nghị (như xử trí tích cực giai đoạn thứ ba của chuyển dạ, chăm sóc sơ sinh thiết yếu sớm, đào tạo nhân viên y tế đỡ đẻ có

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 19

Page 20: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

kỹ năng đạt tiêu chuẩn, chăm sóc sơ sinh nhẹ cân và sinh non sử dụng biện pháp chăm sóc bà mẹ kangaroo và hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh) đã nhận được sự quan tâm trong các chính sách và chương trình y tế. Tuy nhiên việc thực hiện chưa được đồng bộ ở các cấp. Cơ chế giám sát chất lượng của các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em ở cả khu vực công lập và tư nhân chưa hiệu quả. Những hạn chế trong công tác truyền thông và kỹ năng chuyên môn chính là rào cản cho việc mở rộng các chương trình về chăm sóc sức khoẻ sinh sản và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em.

Trong năm 2015, tỷ lệ người dân có thẻ bảo hiểm đạt 75,3% dân số và tất cả trẻ em dưới 6 tuổi được hưởng quyền khám và chữa trị miễn phí tại các cơ sở y tế của nhà nước. Song gánh nặng tài chính chi trả cho ốm đau bệnh tật của các hộ gia đình vẫn còn cao. Mặc dù chính sách xã hội hoá y tế của ngành y tế đã giúp huy động các nguồn lực tài chính ngoài nhà nước cho công tác chăm sóc sức khoẻ, các khuyến khích đầu tư vào phát triển ngành y tế tư nhân dường như chưa thích đáng. Nguồn quỹ công cho chăm sóc sức khoẻ sơ sinh, bà mẹ và trẻ em đã tăng nhưng sự suy giảm nguồn trợ giúp của nước ngoài và tài trợ cho các chương trình mục tiêu quốc gia về phòng chống HIV đã ảnh hưởng đến các can thiệp liên quan đến HIV/AIDS.

Nước sạch, vệ sinh và môi trường

Việc tiếp cận nước sạch và việc cải thiện vệ sinh môi trường đã có những bước tiến đáng kể kể từ năm 2010. Năm 2014, tổng cộng có 92% người dân được sử dụng nguồn nước uống sạch, nhưng vẫn có khoảng ¼ số trẻ em tại khu vực nông thôn chưa được tiếp cận nước sạch và phải chịu sự ô nhiễm của nguồn nước, trong đó nước ngầm nhiễm asen đang nổi lên là vấn đề nghiêm trọng của y tế công cộng. Mặc dù hệ thống nước sạch và vệ sinh đã được mở rộng tại các trường học, nhà trẻ và các cơ sở y tế, nhưng đa số các hệ thống này đều không đi vào hoạt động do thiếu nguồn quỹ để vận hành và bảo trì. Người dân cũng chưa sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nước và bảo trì các công trình. Nhận thức của cộng đồng về vấn đề vệ sinh còn hạn chế, đặc biệt là ở các cộng đồng nghèo và/ hoặc dân tộc thiểu số tại các vùng sâu, vùng xa.

Việt Nam đã rất nỗ lực nhằm tăng cường sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và tăng độ bao phủ của các công trình vệ sinh trong trường học ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh còn chưa rộng rãi trong cộng đồng dân tộc thiểu số tại các khu vực nông thôn. Hầu hết các hộ gia đình ở khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên sử dụng hố tiêu lộ thiên. Điều này góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ.

Một số các quy định đã được ban hành trong vòng 5 năm qua nhằm hướng dẫn việc quản lý và sử dụng nước và nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các cơ quan chính phủ song việc thực hiện vẫn chưa đầy đủ. Nhìn chung vẫn chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng nước cơ bản, và các tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước uống (không qua đun sôi) do Bộ Y tế quy định cũng chưa đạt chuẩn nước dành cho ăn uống và chế biến thức ăn.

Quyền giáo dục và phát triển

Tiếp cận giáo dục là một quyền cơ bản của trẻ em và có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện các quyền khác trong giai đoạn tuổi thơ và cuộc sống trưởng thành sau này. Giáo dục có chất lượng sẽ giúp trẻ phát huy được hết tiềm năng phát triển và sức sáng tạo. Việt Nam đã đạt được các tiến bộ đáng kể trong việc phát triển và giáo dục trẻ thơ trong thập niên vừa qua. Không có sự khác biệt về giới trong tỷ lệ nhập học mầm non và tiếp cận tiểu học.

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 201620

Page 21: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Mặc dù tỷ lệ trẻ em nhập học cấp tiểu học cao, bằng chứng là Việt Nam đã đạt được Mục tiêu Thiên niên kỷ số 2, nhưng tỷ lệ bỏ học hoặc chưa bao giờ được đến trường vẫn còn khá cao. Tình trạng khuyết tật, dân tộc thiểu số, và sự di cư của gia đình là các rào cản chính cho việc đến trường của trẻ em. So với trung bình cả nước, tỷ lệ đi học trong nhóm trẻ em khuyết tật, trẻ sống tại vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ di cư, trẻ sống chung hoặc bị ảnh hưởng bởi HIV, trẻ mồ côi, trẻ lang thang và trẻ bị buôn bán vẫn khá thấp.

Gần 3% trẻ em trong độ tuổi từ 5-17 chưa từng được đến trường và tỷ lệ bỏ học là 40% ở độ tuổi 171. Cứ 6 em trong độ tuổi 5-17 thì có 1 em tham gia hoạt động kinh tế và trên 40% trẻ em tham gia hoạt động kinh tế không đi học. Tỷ lệ trẻ em tham gia lao động cao hơn ở các gia đình có thu nhập thấp, gia đình sinh sống tại khu vực nông thôn và các gia đình mà cha mẹ có trình độ học vấn thấp.

Trong những năm qua, Việt Nam đã có bước tiến đáng kể cải thiện môi trường chính sách pháp luật về giáo dục. Nhiều luật và quy định đã được ban hành nhằm tạo điều kiện cho công tác cải cách giáo dục tại Việt Nam hướng tới “sự cởi mở, linh hoạt, liên kết giữa các cấp học, các phương pháp, tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa giáo dục”. Luật Trẻ em (2016), Luật Giáo dục, Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, Chiến lược phát triển KTXH giai đoạn 2011-2020 và kế hoạch phát triển KTXH 2011-2015, Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2011-2020 và kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người giai đoạn 2003 – 2015, v.v…đều đề cập đến các vấn đề liên quan đến giáo dục và quyền được học tập của trẻ em.

Việt Nam cũng nỗ lực tăng của tỷ lệ giáo viên/lớp học ở tất cả các cấp học cho thấy hiện nay học sinh đang nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ từ phía giáo viên của mình hơn mặc dù việc áp dụng các phương pháp dạy học mới vẫn còn hạn chế. Chương trình giảng dạy tại các trường đại học và cao đẳng chưa trang bị kiến thức và kỹ năng giảng dạy phù hợp cho giáo viên để có thể cung cấp các bài giảng có chất lượng, đặc biệt là trong bối cảnh cải cách giáo dục. Các phương pháp giảng dạy mới chưa phát huy hiệu quả và có ít tác động đến kết quả học tập của sinh viên.

Trong những năm qua, Việt Nam đã có bước tiến đáng kể trong việc cải thiện khả năng tiếp cận với các phương tiện học tập, vui chơi của trẻ ngay từ thời thơ ấu. Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt rõ ràng giữa khu vực thành thị và nông thôn. Trẻ em thành thị dễ dàng tiếp cận với các đồ chơi bán sẵn. Trẻ em nông thôn thường chơi với các đồ chơi tự chế.

Việc quản lý ngân sách nhà nước trong giáo dục ngày càng được phân cấp, trao quyền tự chủ nhiều hơn cho chính quyền địa phương và các cơ sở giáo dục đào tạo. Chính quyền địa phương có trách nhiệm phân bổ ngân sách cho các cơ sở giáo dục phổ thông do địa phương quản lý. Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học và trung học, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý giáo dục nghề nghiệp.

Mặc dù Chính phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế như UNICEF và UNESCO, các tổ chức phi chính phủ quốc tế đã có rất nhiều nỗ lực song vẫn tồn tại các định kiến xã hội, sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với một số nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV, trẻ em khuyết tật, … gây trở ngại cho việc đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập ở Việt Nam. Bên cạnh đó, việc thực hiện các văn bản pháp lý và chính sách gặp thách thức trong một số nhóm dân tộc do những rào cản về ngôn ngữ, các chiến lược, biện pháp can thiệp chưa thực sự phù hợp về văn hóa (chương trình học và sách giáo khoa chưa phù hợp), hạn chế về năng lực của cán bộ quản lý và giáo viên. Cách tiếp cận dựa trên quyền trong các chính sách liên quan đến nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt chưa được thể hiện đầy đủ.

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo Cáo Trẻ Em Ngoài Nhà Trường, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 2013

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 21

Page 22: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hạn chế về cơ sở hạ tầng trường học ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của các trường, lớp; chất lượng thấp của các cơ sở vật chất phục vụ giáo dục hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật; trường học ở xa và không đủ phương tiện đi lại; thiếu nước sạch và các công trình vệ sinh. Tình trạng khó khăn này khá phổ biến tại các vùng sâu vùng xa, miền núi nơi nghèo đói là nguyên nhân chính khiến nhiều trẻ trong độ tuổi đi học tiểu học bỏ học.

Quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức xâm hại, bạo lực, xao nhãng, bỏ rơi và bóc lột

Mặc dù Việt Nam đã đạt được bình đẳng giới trong hầu hết những dịch vụ cơ bản cho trẻ em, tình trạng bạo lực giới cho thấy cần thay đổi các chuẩn mực xã hội theo hướng tích cực và xóa định kiến giới, đồng thời tăng cường xây dựng môi trường bảo vệ cho trẻ. Trong những năm gần đây, dữ liệu và báo cáo cho thấy tỷ lệ bạo lực đối với trẻ em trai và trẻ em gái có chiều hướng gia tăng.

Sự phổ biến nhanh chóng của công nghệ truyền thông và thông tin tại Việt Nam đã tạo ra môi trường mới cho bạo lực, xâm hại và bóc lột trẻ em - đó là môi trường mạng. Việc tham gia ngày càng nhiều vào môi trường mạng đã giúp trẻ em cũng như thanh niên có nhiều thông tin và các cơ hội phát triển, song cũng đem đến cho các đối tượng này không ít các rủi ro và đe dọa (ví dụ như bắt nạt qua mạng, xâm hại và bóc lột trực tuyến, hành vi cực đoan trên mạng, gian lận thương mại trực tuyến, hình thành thói quen và dụ dỗ trực tuyến với các hành vi bất hợp pháp). Những trường hợp xâm hại trẻ em trong môi trường mạng được báo cáo chỉ là phần nổi của tảng băng chìm, Việt Nam chưa có thống kê đầy đủ về các trường hợp này. Kinh nghiệm quốc tế và khu vực cũng cho thấy rằng các trường hợp này sẽ phát triển theo cấp số nhân.

Nhiều trẻ em ở Việt Nam sống không có sự chăm sóc hoặc chỉ được nhận một phần chăm sóc từ bố mẹ. Ngoài trẻ mồ côi, trẻ em lang thang và trẻ có bố mẹ làm ăn xa nhà đang không được hưởng quyền được chăm sóc và hỗ trợ đầy đủ từ cha mẹ. Số lượng trẻ có hoàn cảnh như vậy sẽ ngày càng tăng do di cư từ nông thôn ra thành thị tăng vì khu vực nông thôn có ít các cơ hội nghề nghiệp và thu nhập lại rất thấp. Tình trạng kết hôn sớm và kết hôn cận huyết vẫn phổ biến ở các khu vực miền núi, đặc biệt là ở các khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.

Số liệu cho thấy phần lớn trẻ vi phạm pháp luật thuộc nhóm tuổi 16 – dưới 18. Số tội phạm từ 16 tuổi - dưới 18 tuổi tăng từ 56,5% năm 2006 và lên 67% vào năm 2009 và 71,8% vào năm 2013 trong tổng số trẻ em vi phạm pháp luật2 . Mặc dù pháp luật và các chính sách của Nhà nước khuyến khích không xử phạt giam giữ, số lượng trẻ em bị xử phạt giam giữ có thời hạn vẫn khá cao. Thời hạn tối đa đối với giam giữ có thời hạn (18 năm) là khá dài so với các tiêu chuẩn quốc tế.

Đăng ký khai sinh cho trẻ, một phương cách quan trọng để bảo vệ trẻ em, đã dần được cải thiện với trên 90% trẻ em Việt Nam được đăng ký khai sinh năm 2014. Việt Nam đã có một bước tiến quan trọng trong việc cải cách hệ thống pháp luật liên quan tới bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Hiến pháp mới của Việt Nam xác định vai trò của chính phủ trong việc thực thi những nội dung liên quan đến trẻ em trong khi Luật Trẻ em được thông qua năm 2016 đã kết hợp và hài hòa các nguyên tắc và tiêu chuẩn của CRC với pháp luật quốc gia. Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều hạn chế trong các văn bản pháp luật, ở nguồn lực, và nhận thức, v.v… như sự khác nhau trong định nghĩa về trẻ em, sự chấp nhận chung về hình thức trừng phạt thân thể đối với trẻ em hay lao động trẻ em, dữ liệu thống kê chưa đạt chất lượng và chưa chính xác, điều phối và hợp tác giữa các cơ quan hữu quan còn chưa đủ mạnh.

2 Bộ Tư pháp và UNICEF, Báo cáo thực trạng hệ thống tư pháp dành cho người chưa thành niên Việt Nam (Situation Analysis of the Vietnam Juvenile Justice system), Việt Nam, 2014.

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 201622

Page 23: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Quyền tham gia của trẻ em

Quyền tham gia của trẻ em vẫn chưa đạt được vị thế quan trọng tương xứng như quyền sống còn, phát triển và bảo vệ do nhận thức và sự thừa nhận của cộng đồng cũng như trong các văn bản chính sách về vấn đề này vẫn còn hạn chế. Các rào cản bao gồm sự tham gia của người lớn và thanh thiếu niên còn hạn chế, thiếu kỹ năng hỗ trợ trẻ em tham gia và lồng ghép quyền được lắng nghe và bày tỏ ý kiến trong quá trình ra quyết định liên quan đến trẻ em tại tất cả các cấp. Cơ hội tham gia của trẻ em trong nhóm trẻ bị thiệt thòi giảm do việc tiếp cận thông tin bị hạn chế.

Các tổ chức đoàn thể như Đoàn Thanh niên cũng như các tổ chức phát triển quốc tế đã áp dụng các phương pháp và biện pháp khác nhau nhằm thúc đẩy sự tham gia của trẻ em tại tất cả các cấp. Tuy nhiên, các can thiệp còn thiếu tính kết nối, hầu hết tập trung ở đô thị và trong môi trường trường học nơi các can thiệp chủ yếu mang hình thức “cung cấp thông tin cho các em học sinh và sinh viên”. Nhiều nỗ lực nhằm tạo cho các em các diễn đàn, cơ hội và dịch vụ (như hộp thư, dịch vụ tư vấn, gặp gỡ trực tiếp và trao đổi thư từ giữa quản lý nhà trường và giáo viên, diễn đàn trẻ em) cho thấy phần nào hiệu quả. Mặc dù phương pháp dạy và học có sự tham gia của học sinh đã được khuyến khích và áp dụng tại các trường ở mức độ nào đó, song còn phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng và mức độ sẵn sàng hỗ trợ của giáo viên. Tham gia của trẻ em trong quá trình ra quyết định là rất ít và hầu như chỉ trong phạm vi các hoạt động ngoại khoá.

Các cơ chế hiện thời thiếu tính hiệu quả và bền vững, chưa hỗ trợ sự tham gia của trẻ em và thanh niên trong việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hay chiến lược giáo dục dài hạn cũng như được nói lên tiếng nói của mình trong quá trình tố tụng. Do vậy trẻ em thường phải ủy quyền tham gia của mình cho đại diện pháp lý hay tổ chức quần chúng.

Sự tham gia của trẻ em chưa phải là yếu tố bắt buộc mặc dù Hiến pháp năm 2013 và các văn bản pháp luật gần đây đã chỉ ra tầm quan trọng của sự tham gia tích cực của trẻ em trong các vấn đề liên quan đến mình và xã hội, quy định về quyền tiếp cận thông tin và bày tỏ ý kiến và thậm chí đã công nhận giá trị lời khai của trẻ trong các vụ kiện. Luật Trẻ em 2016 đã có các điều khoản quy định về sự tham gia của trẻ em và hiện đã ban hành Nghị định hướng dẫn luật. Tuy nhiên, cần giám sát chặt chẽ việc thực hiện để đảm bảo các điều luật và quy định dưới luật không bị diễn giải sai và việc thực hiện quyền tham gia của trẻ em cần phải phản ánh quan điểm, lợi ích và ưu tiên của trẻ em.

Các vấn đề có tính liên ngành

Trẻ em khuyết tật: Tiếp cận hạn chế tới các dịch vụ cơ bản của trẻ em khuyết tật làm tăng thêm tính dễ tổn thương cũng như ảnh hưởng tiêu cực tới việc thực hiện quyền của các em. Phát hiện và can thiệp sớm đối với trẻ em khuyết tật còn chưa được phát triển đầy đủ ở Việt Nam, cứ 5 em thì chỉ có 1 trẻ khuyết tật được nhận sự trợ giúp đặc biệt và các thiết bị hỗ trợ đặc biệt. Chỉ có khoảng 30% trẻ khuyết tật là khuyết tật nặng và đặc biệt nặng được hưởng trợ cấp theo chính sách trợ giúp xã hội. Mặc dù các chính sách và luật pháp đối với người khuyết tật ở Việt Nam khá mạnh, song vẫn tồn tại kỳ thị. Vấn đề hạn chế về nguồn lực khiến cho các chính sách và chương trình hỗ trợ trẻ khuyết tật tiếp cận và sử dụng các dịch vụ xã hội chưa được như mong muốn.

Phát triển trẻ thơ toàn diện: Việt Nam đã có các tiến bộ đáng kể trong việc nâng cao tiếp cận của trẻ em đến chương trình phát triển và giáo dục trẻ thơ. Tuy vậy, cần nỗ lực hơn nữa để đưa 29% trẻ em trong độ tuổi từ 3-5 tuổi vào các chương trình giáo dục trẻ thơ, và tăng cường chất lượng bằng cách lồng ghép giáo dục sớm ở trẻ với chăm sóc sức khỏe, y tế và dinh dưỡng, cũng như đảm bảo trẻ được tiếp cận với đồ chơi an toàn, mang tính giáo dục và giải trí cao. Việc thiếu vắng chính sách

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 23

Page 24: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

phát triển trẻ thơ toàn diện, thiếu cơ chế phối hợp liên ngành trong các chương trình và can thiệp khiến cho các nỗ lực trong việc cung cấp cho trẻ em một nền tảng tốt để bước vào đời chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

Đô thị hóa và di cư: Trẻ em Việt Nam chịu ảnh hưởng đáng kể bởi quá trình đô thị hóa nhanh chóng và di cư trong nước ngày càng tăng. Trong hầu hết các trường hợp, các em phải đối mặt với cảnh gia đình li tán, việc học bị gián đoạn và các mối quan hệ xã hội đã tạo dựng bị rạn nứt. Mặc dù các quy định về đăng ký hộ khẩu đã được nới lỏng nhưng hiện nay hệ thống này vẫn là rào cản đối với người di cư và con cái họ trong việc tiếp cận các dịch vụ thiết yếu, và trong việc mua bán nhà đất. Thêm nữa, do hiện vẫn chưa một cơ quan trung ương nào có trách nhiệm về bảo trợ xã hội cho những người di cư tự phát, những khó khăn của nhóm dân số này thường chưa được giải quyết.

Biến đổi khí hậu: Chưa có một điều tra lớn nào về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với trẻ em ở Việt Nam song đã có rất nhiều chỉ số thể hiện tác động của biến đổi khí hậu ở các cấp độ khác nhau. Thiên tai gây thiệt hại đến các cơ sở hạ tầng cơ bản, gián đoạn việc cung cấp các dịch vụ cơ bản, dẫn đến giảm thu nhập hoặc thậm chí làm mất nguồn thu nhập của nhiều gia đình. Nhiều bằng chứng cho thấy, tần suất xảy ra thiên tai ngày càng tăng khiến khả năng và cơ hội tiếp cận với các dịch vụ cơ bản như cơ sở hạ tầng, dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch của người dân càng bị hạn chế đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển cả về thể chất và tinh thần của họ. Đặc biệt, mức độ ảnh hưởng đối với trẻ em được cho là nghiêm trọng, cần được lưu ý. Dự báo cho biết biến đổi khí hậu sẽ làm trầm trọng thêm vấn đề suy dinh dưỡng, bệnh phát sinh từ nguồn nước ô nhiễm và bệnh hô hấp nghiêm trọng ở trẻ em. Trẻ em cũng có khả năng phải chịu gánh nặng của tình trạng khẩn cấp ngày càng tăng do thời tiết cực đoan gây ra.

Công nghệ thông tin và truyền thông: Sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là mạng Internet và điện thoại di động, một mặt làm thay đổi quan hệ xã hội, tạo cơ hội phát triển cho trẻ em, mặt khác chúng cũng tạo ra những nguy cơ lớn đối với trẻ em toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Khi trẻ em có thể truy cập thông tin và kết nối với mọi người một cách dễ dàng và nhanh chóng, chúng có thể dễ dàng tiếp xúc với các nội dung không phù hợp (như hình ảnh khiêu dâm và bạo lực). Đồng thời, trẻ cũng có thể trở thành đối tượng của các vụ lừa đảo hay xâm hại tình dục qua mạng do tính chất ẩn danh mà các mạng xã hội cung cấp cho người dùng.

Quyền trẻ em và Nguyên tắc kinh doanh (CRBP): Việc thực hiện quyền trẻ em không phải là kết quả tất yếu của sự phát triển kinh tế. Hoạt động của doanh nghiệp có thể mang lại những tác động tiêu cực cho trẻ em. Vì vậy, cần phải hiểu rõ ràng hơn về vai trò của khu vực doanh nghiệp trong việc thực hiện quyền trẻ em và xác định hình thức phù hợp trong quan hệ đối tác với doanh nghiệp. Tuy vậy, hiện vẫn chưa có nghiên cứu thấu đáo nào ở Việt Nam về vai trò của doanh nghiệp trong việc thực hiện quyền trẻ em.

Vấn đề trẻ em trong chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Việt Nam

Cam kết chính trị, chính sách phát triển có trọng tâm và tăng trưởng kinh tế ấn tượng của Việt Nam đã giúp giảm đáng kể tình trạng đói nghèo từ trên 50% xuống còn dưới 10%, thúc đẩy bình đẳng giới trong nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, và góp phần vào sự tiến bộ trong nhiều chỉ số về quyền trẻ em. Việc phát triển chính sách và thể chế khi Việt Nam đang có bước chuyển dịch sang các mục tiêu SDGs cần phải xây dựng trên nền tảng các thành tựu đã đạt được và hướng tới giải quyết các mục tiêu chưa đạt được về quyền trẻ em.

Việt Nam đang phải đối mặt với “thách thức ở chặng nước rút”, đó là nhanh chóng giảm tỉ lệ tử vong

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 201624

Page 25: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

ở bà mẹ và trẻ em, giải quyết tình trạng suy dinh dưỡng, cải thiện chất lượng giáo dục tiểu học trong khi tiếp tục phổ cập trung học cơ sở, và đảm bảo một môi trường an toàn cho trẻ em cũng như phải dự đoán và ứng phó với các vấn đề mới nổi như biến đổi khí hậu và các mối đe dọa, xâm hại và bóc lột trẻ em qua mạng Internet. Tất cả các vấn đề này sẽ đồng thời được giải quyết thông qua thực hiện các mục tiêu SDGs và sẽ được giải quyết triệt để khi lồng ghép vào các kế hoạch phát triển KTXH và thể hiện trong lộ trình tiến tới SDGs. Thông qua cam kết đối với các mục tiêu SDGs, Việt Nam sẽ tiếp tục phát huy những thành tựu, giải quyết các vấn đề mới nổi để phát triển bền vững đến năm 2030.

Khu vực nông thôn tụt hậu so với các khu vực thành thị ở một số khía cạnh song trẻ em thành thị cũng gặp các vấn đề riêng cần được nhìn nhận và giải quyết. Các chỉ số cơ bản về y tế, dinh dưỡng, giáo dục và mức sống chưa đủ mức phân tổ cần có để thấy được sự khác biệt rõ rệt giữa các khu vực thành thị và nông thôn, giữa các vùng và nhóm dân số. Các thông tin định tính hỗ trợ các phương pháp tiếp cận sáng tạo và đa chiều còn nhiều bất cập.

Phát triển chính sách và khuôn khổ pháp lý ở Việt Nam trong những năm gần đây đã mở rộng phạm vi thực hiện quyền trẻ em. 17 mục tiêu SDGs đưa ra cho các quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam, hướng đi chuẩn mực để hoạch định chính sách. Định hướng chính sách phát triển dài hạn của Việt Nam thông qua các kế hoạch phát triển KTXH mang lại hành lang chính sách để đẩy mạnh chương trình nghị sự về quyền trẻ em. Điểm lại các tiến bộ đạt được cho đến nay, để giải quyết những vấn đề quan trọng nhất và đảm bảo tính hiệu quả, hiệu suất của cơ chế hiện tại, cần phải ưu tiên các vấn đề sau trong chương trình nghị sự và lộ trình thực thiện quyền trẻ em.

Việc đặt trọng tâm vào “từng trẻ em” và “không em nào bị bỏ phía sau” được thể hiện trong các quy định của Hiến pháp, chính sách và luật pháp quốc gia, nghĩa vụ đối với Công ước CRC, cũng như chương trình nghị sự phát triển bền vững. Hiện nay Việt Nam phải đối mặt với những “thách thức ở chặng nước rút” trong một số lĩnh vực phát triển xã hội và kinh tế, do đó Việt Nam cần phải giải quyết vấn đề bất bình đẳng và thúc đẩy tiếp cận công bằng tới các dịch vụ cơ bản với chất lượng tốt để đẩy nhanh tiến độ của việc thực hiện các quyền của trẻ em bao gồm quyền sống còn, quyền được phát triển, quyền được giáo dục, quyền được bảo vệ và quyền được tham gia. Thách thức ngày càng lớn kể từ năm 2010.

Hướng tới những trẻ em bị bỏ mặc hay những trẻ dễ bị tổn thương cũng là cách vượt qua các “thách thức ở chặng nước rút” để đảm bảo rằng không có em nào bị bỏ lại phía sau. Cần đặt ưu tiên cho các nhóm dân số và khu vực dễ bị tổn thương nhất, tính đến những yếu tố tổn thương trong chính sách sẽ giúp đạt được các mục tiêu phát triển liên quan đến quyền trẻ em và nâng cao hiệu quả, hiệu suất và bền vững trong các quá trình lập kế hoạch quốc gia.

Có thể áp dụng phương thức “kép” – vừa thực hiện các chương trình can thiệp thích hợp để theo dõi và đáp ứng nhu cầu của những nhóm dễ bị tổn thương để giải quyết các “thách thức ở chặng nước rút”, vừa củng cố hệ thống thực hiện quyền trẻ em.

Cần giải quyết sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền và giữa các nhóm dân số khác nhau thông qua các quy trình hiệu quả và sáng tạo, vươn tới được những trẻ em, gia đình và cộng đồng còn tụt lại phía sau, chú trọng vào các khu vực tập trung dân tộc thiểu số, nhóm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (ví dụ trẻ khuyết tật) với các biện pháp can thiệp cụ thể và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Nhưng cuối cùng cần đảm bảo các can thiệp chính sách và chương trình sẽ được lồng ghép vào hệ thống quốc gia để đảm bảo duy trì bền vững.

Các chiến lược và cách tiếp cận lồng ghép, đa ngành và tập trung vào kết quả có thể giải quyết hiệu quả một số các vấn đề về quyền trẻ em. Nhằm tận dụng các nguồn lực và tạo nỗ lực giải quyết các

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 25

Page 26: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

vấn đề ưu tiên cũng như cung cấp các kết quả tối ưu cho trẻ em, phương pháp tiếp cận theo vòng đời là phương pháp sẽ mang hiệu hiệu quả. Mặc dù mọi lứa tuổi đều đáng được quan tâm, nhưng phụ nữ trong thời gian thai kỳ và trẻ em trong giai đoạn đầu đời, thơ ấu và người chưa thành niên cần phải được quan tâm đặc biệt.

Tính tới yếu tố địa lý trong việc cung cấp các dịch vụ cơ bản: Những trẻ dễ bị tổn thương là những đối tượng khó tiếp cận nhất. Những khu vực có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cư trú và điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển (như Miền núi và Trung du phía Bắc, Tây nguyên) là những khu vực có tiến độ phát triển chậm trong nhiều lĩnh vực. Mật độ dân số không đồng đều, khó khăn về địa lý, và khác biệt về văn hóa xã hội càng làm tăng thêm mức độ dễ bị tổn thương của một số nhóm dân cư (như người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người dân nông thôn). Các khu vực nông thôn kém phát triển hơn so với khu vực thành thị xét theo một số chỉ số về quyền trẻ em. Dù sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị cần được giải quyết, trẻ em thành thị cũng có những vấn đề riêng cần được giải quyết. Để giải quyết sự khác biệt giữa trẻ em sống ở vùng núi và trẻ sống ở vùng đồng bằng, giữa nông thôn và thành thị trong việc tiếp cận tới các dịch vụ cơ bản - các “thách thức ở chặng nước rút”, cần áp dụng các biện pháp “phân biệt đối xử tích cực” thông qua các chương trình can thiệp có mục tiêu dành cho các đối tượng thiệt thòi và dễ bị tổn thương.

Củng cố hệ thống quốc gia: SDGs giải quyết các rào cản mang tính hệ thống mà MDGs chưa giải quyết để phát triển bền vững như bất bình đẳng, mô hình tiêu thụ không bền vững, năng lực thể chế yếu kém, và suy thoái môi trường. Những yếu tố này không chỉ bó hẹp ở vấn đề giảm nghèo mà mở ra cả những vấn đề về cơ cấu, mô hình tăng trưởng, kết hợp giữa xây dựng năng lực, chia sẻ kiến thức và chuyển giao công nghệ, xây dựng các chính sách đảm bảo tài chính và kiện toàn hệ thống. Trong bối cảnh này, chương trình nghị sự của trẻ em cần được đưa vào các hệ thống của quốc gia và thực hiện thông qua khung kế hoạch của quốc gia. Điều này đòi hỏi phải củng cố hệ thống tổng thể nhằm đảm bảo tính gắn kết, hướng tới kết quả và bền vững trong thiết kế của các chính sách và chương trình, phát triển năng lực, quan hệ đối tác và theo dõi đánh giá. Trước các yêu cầu khác nhau đối với hệ thống quốc gia, tập trung hơn nữa vào các mục tiêu chưa hoàn thành và giải quyết các “thách thức ở chặng nước rút” chính là cách làm khả thi và hướng tới kết quả.

Huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực cho việc thực hiện quyền trẻ em: Tăng cường đầu tư cho trẻ em là vấn đề vô cùng quan trọng nhằm hiện thực hóa lợi tức “dân số vàng” của Việt Nam trước năm 2040, thời điểm cơ cấu dân số bước sang giai đoạn dân số già. Vấn đề suy giảm hỗ trợ phát triển do Việt Nam đã đạt vị thế quốc gia có thu nhập trung bình thấp cần phải được xem xét trong các chính sách ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Cần sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có, các quan hệ hợp tác và đối tác chiến lược, đồng thời đặt ưu tiên cho các vấn đề quan trọng nhất liên quan đến quyền trẻ em, áp dụng cách thức tiếp cận và can thiệp sáng tạo đã được chứng minh, xây dựng năng lực nhằm xoá bỏ các rào cản và hạn chế, cần có các hành động phối hợp, giám sát chặt chẽ và củng cố cơ chế giải trình.

Đầu tư vào nghiên cứu, thu thập bằng chứng về việc sử dụng hiệu quả các dịch vụ cơ bản: Việc xác định bất bình đẳng rất phức tạp, đòi hỏi cách giải quyết đa ngành dựa trên bằng chứng thông qua quá trình theo dõi, phát triển năng lực, giám sát và đánh giá tích cực. Tuy nhiên, dữ liệu vẫn chưa đủ mức phân tổ cần thiết để xác định và giải quyết sự chênh lệch trong xã hội. Còn thiếu những phương thức can thiệp sáng tạo và phù hợp với bối cảnh cụ thể. Cần đầu tư chiến lược vào việc sản xuất dữ liệu và thông tin quan trọng, phối hợp liên ngành trong các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, công nghệ, thông tin, truyền thông và internet. Đây là những vấn đề cần phải hợp tác quốc tế.

Tiếp cận y tế toàn dân, bao gồm sức khoẻ sinh sản và tình dục: Giảm tỷ suất tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi thông qua tăng cường chăm sóc trước và sau sinh, quá trình sinh nở có sự

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 201626

Page 27: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

hỗ trợ của nhân viên y tế có kỹ năng hoặc tại các cơ sở y tế có thể làm giảm tỷ suất tử vong ở trẻ song đòi hỏi một giải pháp chính sách phối hợp để cải thiện chăm sóc sức khỏe sinh sản, thông qua đảm bảo nguồn lực tài chính, nhân lực và kỹ thuật và sự phối hợp của các nhân viên y tế, các chuyên gia về chăm sóc cấp cứu sản khoa và các bác sĩ nhi khoa ở vùng khó khăn. Cần có các biện pháp thích hợp để thiết lập mạng lưới “miễn dịch cộng đồng” tại các vùng và khu vực có tỷ lệ tiêm chủng thấp. Giám sát hiệu quả khung pháp lý có thể giải quyết các hạn chế trong chính sách và các khuôn khổ luật pháp, đảm bảo việc tiếp cận kịp thời và sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, bà mẹ và trẻ em, đặc biệt là các em gái và phụ nữ dân tộc thiểu số sống tại vùng sâu vùng xa. Cần tiến hành nghiên cứu toàn diện về tác động của “xã hội hoá y tế” đối với kinh tế hộ gia đình và vai trò của tư nhân hoá trong việc kích cầu chăm sóc sức khỏe để xác định liệu các chính sách và quy định về “xã hội hóa” có cần phải điều chỉnh hay không.

Giảm suy dinh dưỡng: Do Việt Nam đang trải qua quá trình chuyển đổi về dinh dưỡng, cần chú ý trước hết đến việc giảm tỷ lệ thấp còi, béo phì, thiếu vi chất dinh dưỡng và sự chênh lệch về tình trạng dinh dưỡng nhằm chấm dứt tất cả các thể suy dinh dưỡng.

Tiếp cận đầy đủ và công bằng của toàn dân đến nước sạch và vệ sinh môi trường: Các vấn đề tiếp cận công bằng, chất lượng của nước và bảo vệ môi trường cần được giải quyết trong bối cảnh ô nhiễm nói chung và ô nhiễm asen trong nước ngầm nói riêng có tác động tiêu cực lên trẻ em và ngày càng có dấu hiệu rõ rệt của biến đổi khí hậu.

Giáo dục chất lượng toàn diện và công bằng: Phát triển trẻ thơ, tập trung đặc biệt cho trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em khuyết tật là một chiến lược hiệu quả để giảm sự chênh lệch và làm tăng kết quả phát triển. Các sáng kiến nhằm đưa trẻ em ngoài nhà trường vào hệ thống giáo dục cần có tính ưu việt trong chính sách giáo dục quốc gia nhằm giải quyết “thách thức ở chặng nước rút” của việc phổ cập giáo dục tiểu học trong toàn dân. Các chính sách quốc gia cần hỗ trợ cơ sở hạ tầng giáo dục và hạ tầng công cộng nhằm giải quyết các rào cản và hạn chế gây trở ngại việc đến trường của trẻ khuyết tật, trẻ dân tộc thiếu số và trẻ em di cư. Mỗi nhóm có đặc điểm tổn thương riêng cần được nhận thức và giải quyết phù hợp.

Mặc dù chất lượng giáo dục đã được nâng cao với bằng chứng trình độ giáo dục và giáo dục hòa nhập được nâng cao và theo hướng phổ cập giáo dục tiểu học toàn dân, nhưng trẻ em và thanh niên cần được giáo dục để sống an toàn trong thế giới số, có hiểu biết và có thể nắm bắt các lợi ích mà công nghệ thông tin và internet đem lại. Tăng cường khả năng chống chịu của trẻ em và thanh niên trước các tác động của biến đổi khí hậu bằng cách trang bị kiến thức và kỹ năng sẽ giúp các em đóng góp vào việc giảm thiểu các hiện tượng biến đổi khí hậu. Đó chính là nội dung của các SDG từ số 11 đến 15. Các mục tiêu này kêu gọi hành động để đảm bảo thành phố và khu vực sinh sống của con người trở nên an toàn, bao trùm, bền vững và có khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu. Các mục tiêu này cũng kêu gọi đảm bảo các mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững, an ninh sinh thái, bảo vệ môi trường và các hành động khẩn cấp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. Hệ thống giáo dục dự kiến sẽ được hưởng lợi ích từ việc phân cấp quản lý và phân cấp ngân sách hiệu quả theo hướng tự chủ, nhưng rất cần sự phối hợp giữa các chương trình can thiệp để đảm bảo có nguồn lực tài chính, nhân lực và kỹ thuật đầy đủ cho việc thực hiện các kết quả cho trẻ em.

Xoá bỏ các hình thức bạo lực, xâm hại và bóc lột, thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho các em gái và em trai. Các hạn chế trong chính sách và luật pháp cần được giải quyết nhằm tăng cường môi trường bảo vệ cho trẻ em tại Việt Nam thông qua sửa đổi và xây dựng hướng dẫn thực hiện, đồng thời phát triển năng lực của các cơ quan nhà nước và xã hội ở các cấp khác nhau trong việc bảo vệ trẻ em. Khung pháp lý cho các vấn đề của trẻ em đã khá mạnh song cần phải được thực hiện, giám sát hiệu quả và cần rà soát nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế. Hệ thống quốc gia về bảo vệ

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 27

Page 28: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

trẻ em cần hướng tới việc cung cấp các dịch vụ toàn diện và liên kết đa ngành, từ phòng ngừa đến phục hồi và tái hòa nhập cho trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt.

Năng lực và chuyên môn của các cơ quan chức năng trong hệ thống phúc lợi xã hội, công an, tòa án, viện kiểm sát và các cơ quan thực thi pháp luật khác cần được tăng cường một cách có hệ thống về phương pháp tiếp cận thân thiện với trẻ em. Đội ngũ cán bộ công an, cán bộ viện kiểm sát và thẩm phán đã được tập huấn cần được củng cố năng lực hơn nữa để xử lý các trường hợp liên quan đến trẻ em.

Hệ thống phúc lợi xã hội, hiện đang được cải cách trên cơ sở các nghiên cứu về sự phát triển của pháp luật trợ giúp xã hội và công tác xã hội, cần phải phát triển các dịch vụ cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em khuyết tật (ví dụ như trẻ em khuyết tật về tâm thần, trí tuệ). Cần tăng cường các can thiệp truyền thông để nâng cao nhận thức của nhân viên và các đối tượng hưởng lợi ở các cấp độ khác nhau.

Hệ thống tư pháp cho trẻ em kỳ vọng sẽ được hưởng lợi từ sự phát triển năng lực của các cơ quan công an, cán bộ công an, cán bộ điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc liên quan đến trẻ em. Tuy nhiên, các cơ quan và cán bộ trong hệ thống tư pháp cần được trang bị thêm kiến thức, kỹ năng, và cần có cơ chế phối hợp và hợp tác liên ngành đối phó với hành vi phạm trong không gian mạng đối với trẻ em và thanh thiếu niên. Cần có những chương trình tái hoàn nhập, phục hồi và phòng ngừa ở cộng đồng cho trẻ em và thanh thiếu niên vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, sự thành công của các chương trình và hệ thống bảo vệ trẻ em ở cộng đồng phụ thuộc vào trách nhiệm của các ban ngành, chính quyền địa phương và các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em.

Vấn đề bảo vệ trẻ em cần phải được lồng ghép ở cấp mẫu giáo, tiểu học và trung học cơ sở trong mối liên hệ và hợp tác với các tổ chức đoàn thể và NGOs theo các quy chế rõ ràng. Hệ thống y tế cần được củng cố để có thể tầm soát thường xuyên các yếu tố tổn thương (như khuyết tật, bạo lực gia đình và bạo lực giới, xâm hại và bóc lột tình dục, sức khoẻ tâm thần), cung cấp dịch vụ chăm sóc và điều trị, theo dõi và báo cáo. Hệ thống giáo dục cần được tăng cường năng lực để cung cấp cho các em kiến thức về giới, tôn trọng sự khác biệt và đa dạng, tạo điều kiện để các em có thể tự bảo vệ mình, hỗ trợ những người khác và nếu cần có thể báo cáo các trường hợp vi phạm quyền.

Cần tăng cường tính hiệu quả của cơ chế hiện hành thông qua sự phối hợp giữa các ngành liên quan. Phát triển năng lực cần được thực hiện bằng cách rà soát và tăng cường phát triển nguồn nhân lực, sử dụng nhân lực và quản lý nhân lực. Giám sát, theo dõi và đánh giá cần đặc biệt chú ý tới tính chất tương quan trong nguyên nhân và biểu hiện của vấn đề quyền trẻ em và những thách thức khi thực hiện SDGs.

Tiếp cận toàn diện đối với việc phát triển và sự tham gia của nhóm chưa thành niên: Cần nỗ lực giải quyết những vấn đề liên quan đến sự tổn thương trong ở giai đoạn vị thành niên (đặc biệt là nhóm tuổi từ 16 tới dưới 18) do Luật Trẻ em năm 2016 chưa quy định các biện pháp bảo vệ nhóm chưa thành niên này.

Thúc đẩy các cách tiếp cận hiệu quả nhằm giảm thiểu và ứng phó với bạo lực giới ở các trường học và cơ quan: Việc xây dựng và thực hiện các chính sách bảo vệ trẻ em tại các cơ sở cung cấp các dịch vụ cho trẻ em, bao gồm các trường học, cơ quan và bệnh viện là bắt buộc. Cần xây dựng mạng lưới nhân viên công tác xã hội dựa vào cộng đồng và/ hoặc nhân viên tư vấn nhằm thực hiện các chính sách bảo vệ trẻ em và hỗ trợ giáo viên trong việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em với mục tiêu giảm thiểu bạo lực trẻ em trong môi trường học đường.

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 201628

Page 29: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Thể chế hoá sự tham gia của trẻ em và thanh niên: Các cơ chế cố định cần được thiết lập nhằm tạo điều kiện cho sự tham gia của trẻ em ở các cấp quản lý khác nhau phù hợp với quy định của pháp luật. Trường học và các diễn đàn dựa vào cộng đồng có thể hỗ trợ trẻ em nắm bắt các kỹ năng tiếp cận thông tin và phân tích thông tin độc lập để hình thành và thể hiện ý kiến của mình một cách tự tin. Các chương trình dành cho trẻ em ở cấp tỉnh, huyện và xã có thể tạo điều kiện cho trẻ em tham gia trong các giai đoạn phân tích tình hình, lập kế hoạch chiến lược, thiết kế, thực hiện, theo dõi và đánh giá. Đối với các đối tượng trẻ em thiệt thòi và dễ bị tổn thương bao gồm trẻ khuyết tật, dân tộc thiểu số và di cư, cần thực hiện các nỗ lực để tiếp cận thông qua cách thức giao tiếp phù hợp để có thể có được sự tham gia của các em.

Năm chủ đề can thiệp do Uỷ ban về quyền trẻ em khuyến nghị bao gồm: (i) chính sách và pháp luật có hiệu quả; (ii) sự tham gia của trẻ em với tư cách cá nhân và theo nhóm; (iii) sự tham gia của tất cả trẻ em; (iv) tập huấn cho người lớn về các tiêu chuẩn hành động; (v) thực hành sự tham gia trong tất cả các khía cạnh đời sống của trẻ, thử nghiệm và mở rộng quy mô các sáng kiến mô hình khả thi ở các cấp trường học và cộng đồng. Các hướng dẫn và tiêu chuẩn, sự phối hợp giữa các ngành và việc theo dõi kịp thời là rất cần thiết trong việc mở rộng quy mô. Xây dựng và phổ biến các công cụ và phương pháp thích hợp để các ngành, các lĩnh vực và các diễn đàn có thể đẩy mạnh nỗ lực tham gia với các cơ quan của Chính phủ, các tổ chức đoàn thể, và các cấp chính quyền tạo điều kiện cho sự tham gia của trẻ em có ý nghĩa.

Sự phối hợp đa ngành hướng tới kết quả: Các vấn đề liên ngành có thể được giải quyết bằng cách tăng cường các cơ chế hợp tác cho các sáng kiến và biện pháp can thiệp cho việc bảo vệ, chăm sóc, hỗ trợ và giáo dục trẻ em kết hợp với việc giám sát thực hiện với đại diện đầy đủ của các bên liên quan, trong đó có trẻ em. Do đó, việc tập trung vào phối hợp, hợp tác và trách nhiệm giải trình cần phải được đổi mới để có thể tổng hợp và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính, nhân lực và kỹ thuật cho các ưu tiên có cam kết về việc tối ưu hóa kết quả cho trẻ em. 1.000 ngày đầu đời, từ thời kỳ mang thai của phụ nữ đến sinh nhật thứ hai của đứa trẻ, giai đoạn thơ ấu (0-8 tuổi) và giai đoạn chưa thành niên là “ba giai đoạn cơ hội” về hiệu quả chi phí, là thời cơ và cũng là khuôn khổ để phối hợp giải quyết một số thách thức chính trong việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. Đó là ốm bệnh và suy dinh dưỡng ở trẻ, phát triển nhận thức và xã hội nhằm trang bị cho trẻ trước khi đi học và hỗ trợ chất lượng dạy và học, phát triển thói quen tích cực và khả năng ứng phó của trẻ.

Hợp tác quốc tế và đối tác toàn cầu đòi hỏi phát triển năng lực để có thể xây dựng và phân tích thông tin chất lượng cao, tạo dựng nền tảng kiến thức vững chắc trong quan hệ hợp tác với các tổ chức học thuật và nghiên cứu. Nhằm giải quyết các vấn đề mới nổi và giảm rủi ro, tăng khả năng ứng phó và đối mặt với tác động tiêu cực của thay đổi môi trường, cần ưu tiên phát triển tiến bộ kỹ thuật. Các vấn đề biến đổi khí hậu và bảo vệ trẻ em đòi hỏi một tầm nhìn toàn cầu và quan hệ đối tác bởi những nguyên nhân và tác động này không chỉ giới hạn ở phạm vi quốc gia, thậm chí cũng không chỉ ở phạm vi khu vực.

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016 29

Page 30: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

30

Page 31: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU Kể từ khi phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em của Liên hợp quốc (the Convention on the Rights of the Child - CRC) năm 1990 đến nay, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực và đạt được những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội cũng như trong việc thực hiện quyền trẻ em. Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm khá tốt ở mức 6.3% và được xếp hạng 116 trong 188 quốc gia về Chỉ số phát triển con người (HDI) (UNDP, 2015), đồng thời có nhiều tiến bộ đáng kể trong việc thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ (MDG). Báo cáo phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam (sau đây gọi tắt là Báo cáo phân tích) là cần thiết nhằm tổng hợp các thành tựu đã đạt được, các mục tiêu chưa hoàn thành cũng như các thách thức trong tương lai khi Việt Nam đang có bước chuyển dịch sang các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG). Báo cáo phân tích này sẽ nêu bật các vấn đề chủ chốt cần quan tâm trong quá trình xây dựng chính sách và các chương trình, cũng như đề ra các biện pháp hiệu quả cho các cơ quan và tổ chức trong việc thúc đẩy quyền và phúc lợi của trẻ em.

1.1. Mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể

Báo cáo phân tích tình hình trẻ em là căn cứ quan trọng nhằm hỗ trợ cho việc nghiên cứu, hoạch định chính sách, lập kế hoạch và ngân sách liên quan đến quyền lợi của trẻ em ở cấp quốc gia và cấp địa phương. Báo cáo phân tích tình hình trẻ em không phải là báo cáo của quốc gia theo nghĩa vụ báo cáo được quy định trong các Hiệp ước và Công ước quốc tế, mà đây là Báo cáo phân tích tình hình dưới góc độ kỹ thuật chuyên môn để đánh giá toàn diện và đạt được hiểu biết chung về tình hình trẻ em, tiềm năng phát triển và các vấn đề cần quan tâm dựa trên việc sử dụng các dữ liệu và bằng chứng đã được kiểm chứng và đối chiếu.

Báo cáo có ba mục tiêu cụ thể:

i. Nâng cao hiểu biết của các nhà hoạch định chính sách, các đối tác phát triển và các cơ quan, tổ chức liên quan (các bên có trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em) về tình hình thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam về các điểm hạn chế và bất bình đẳng. Đây sẽ là cơ sở để đưa ra các khuyến nghị, đặc biệt là ở lĩnh vực liên quan đến công tác lập kế hoạch, phân bổ ngân sách, triển khai thực hiện, giám sát và đánh giá các kế hoạch/chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia và cấp tỉnh;

ii. Phát hiện các khoảng trống năng lực ở cấp trung ương và địa phương ảnh hưởng đến việc thực hiện các quyền sống còn, phát triển, bảo vệ, tham gia của trẻ em, đặc biệt là nhóm có hoàn cảnh khó khăn và dễ tổn thương nhất cần các biện pháp đồng bộ từ các bên có nghĩa vụ và các bên liên quan khác;

iii. Đưa ra các khuyến nghị thực tế và biện pháp cải thiện hiệu quả tình hình trẻ em Việt Nam.

31

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 32: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

1.2. Cơ sở lý luận và phương pháp tiếp cận

Báo cáo Phân tích đặt trọng tâm vào “từng trẻ em”. Đây là nguyên tắc được nhấn mạnh trong Công ước CRC mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Nguyên tắc này cũng phù hợp với các quy định của Hiến pháp và các văn bản pháp luật của quốc gia. Đặc biệt, nguyên tắc “không có trẻ em nào bị bỏ lại phía sau” là điểm cốt lõi của Chương trình nghị sự phát triển bền vững đến năm 2030.

Báo cáo phân tích sử dụng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền, chú trọng vào khía cạnh bình đẳng và định hướng hệ thống. Phân tích đồng thời được xây dựng trên các khái niệm về khả năng ứng phó với khó khăn của trẻ em và sự tham gia của trẻ em để từ đó rút ra cái nhìn cụ thể và toàn diện về quyền trẻ em ở Việt Nam. Khung lý thuyết chung sử dụng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền kèm theo các khung bổ sung về bình đẳng, xác định rào cản và hạn chế cũng như đặt trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. (Minh họa trong Hình 1.1.)

Hình 1.1.Khung lý thuyết

Quyề

n đượ

c chă

m só

c và

sống

còn

Quyề

n đượ

c giáo

dục

và ph

át tr

iển

Quyề

n đượ

c bảo

vệ

Quyề

n đượ

c tha

m gi

a

Bối cảnh phát triển quốc gia

Phươ

ng p

háp

tiếp

cận

dựa t

rên

quyề

n, tậ

p tr

ung

vào b

ình

đẳng

phân

tích

ngu

yên

nhân

, vai

trò,

khoả

ng tr

ống

năng

lục v

à môi

trườ

ng

Phân

tích

rào c

ản và

hạn c

hế, p

hươn

g phá

p tiếp

cận c

ây vấ

n đề,

phươ

ng ph

áp ti

êp cậ

n KHP

TKTX

H

Môi trường quốc tế

Tình hình trẻ em

Hộp đen giữa quyền và công nhận quyền

Phương pháp tiếp cận dựa trên quyền (HRBA): được xây dựng trên sự công nhận trẻ em là “bên có quyền” và là “đối tượng chủ động”, cũng như xác định nghĩa vụ của các bên có trách nhiệm và các bên liên quan khác trong việc giải quyết các vấn đề gốc rễ của những vi phạm quyền thông qua việc sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực, trách nhiệm giải trình đối với việc đảm bảo quyền của tất cả trẻ em. Ngoài Công ước CRC, Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Công ước về quyền của người khuyết tật (CRPD) cũng như các chuẩn mực quốc tế, các

32

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 33: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

hiệp ước và công ước then chốt khác đã đưa ra những nguyên tắc như tính phổ quát, bình đẳng và không phân biệt đối xử, trách nhiệm giải trình và sự tham gia. Đây là các văn kiện luật pháp quốc tế đã được Việt Nam phê chuẩn, góp phần xây dựng nền tảng tham chiếu cần thiết cho cách tiếp cận dựa trên quyền.

Để áp dụng cách tiếp cận dựa trên quyền, cần thiết phải đánh giá về môi trường thuận lợi, các rào cản và hạn chế mang tính tổ chức và hệ thống trong việc đạt được các kết quả tích cực cho trẻ em, cũng như phân tích các chuẩn mực văn hóa xã hội, giá trị, tín ngưỡng, phong tục và ứng xử cũng các yếu tố môi trường liên quan đến hành vi ở cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng, xã hội và các chính sách ảnh hưởng đến quyền của trẻ em.

Theo phương pháp tiếp cận dựa trên quyền, để đạt được kết quả cần phải giải quyết các nguyên nhân gốc rễ, chứ không chỉ giải quyết những biểu hiện bề ngoài của vấn đề, cần nhận diện và giải quyết sự phân biệt đối xử, củng cố hệ thống, thể chế, năng lực và thúc đẩy sự tham gia của các bên liên quan. Nguyên tắc này đã định hướng cho việc thu thập thông tin, tổng hợp và phân tích cho Báo cáo này theo phương pháp tiếp cận dựa trên quyền. Những yếu tố này sẽ góp phần phân tích về cách thức và công cụ hỗ trợ sao cho hệ thống bao gồm các dịch vụ cơ bản, phúc lợi và cơ hội dành cho trẻ em đạt được sự phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, bền vững và mang lại tác động tích cực.

Bảng 1.1. Các hợp phần phân tích của HRBA

Phân tích nhân quả

Sử dụng cây vấn đề và các công cụ MoRES

• Thống nhất về các vấn đề chính của quyền trẻ em, các biểu hiện, hệ quả và các nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân đằng sau và nguyên nhân có tính hệ thống

• Các nguyên nhân (gốc rễ và các nhánh của rễ) và hệ quả (cành và nhánh của cành)

• Giải pháp, quan tâm và quyết định tiềm năng/ khả thi

Phân tích vai trò • Xác định các bên chịu trách nhiệm, có quyền quyết định, và các nghĩa vụ, nhiệm vụ của họ

• Mối quan hệ giữa những người có quyền quyết định và các bên chịu trách nhiệm đối với mỗi quyền/ vấn đề phát triển của trẻ em đang được xem xét, chia nhỏ ở mức chi tiết nhất có thể - bao gồm cộng đồng, khu vực và cấp quốc gia nếu có thể

• Giải pháp đối với quyền/ vấn đề phát triển trẻ em trong KHPTKTXH

Phân tích khoảng trống năng lực

• Hạn chế về năng lực của tất cả các bên liên quan (bao gồm nhưng không giới hạn các cơ quan Chính phủ, các cộng đồng và gia đình) và những người có quyền quyết định

• Khoảng trống năng lực quan trọng ở các dịch vụ và hệ thống công

Phân tích môi trường thuận lợi

• Ảnh hưởng/tác động của các chuẩn mực xã hội và các yếu tố môi trường khác quyết định các hành vi chính ở các cấp khác nhau, mức độ thiếu hụt các chính sách, văn bản pháp luật và ngân sách, điểm yếu của các thể chế trong việc công nhận quyền và bình đẳng của trẻ em

Bốn hợp phần phân tích của HRBA (phân tích nhân quả, phân tích vai trò, phân tích khoảng trống năng lực và phân tích môi trường thuận lợi) đã định hướng khung thảo luận về quyền trẻ em đối với chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, nước, vệ sinh môi trường, quyền được giáo dục và phát triển, quyền được bảo vệ trước sự xâm hại, bóc lột, bỏ mặc và quyền được tham gia. Cách tiếp cận phân tích cây vấn đề cũng được được áp dụng để đảm bảo đạt được hiểu biết mang tính hệ thống và chia sẻ về các nguyên nhân và hệ quả của các vấn đề cụ thể, sắp xếp thứ tự ưu tiên, xây dựng các mục tiêu rõ ràng cho bước hành động tiếp theo.

33

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 34: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Tiêu chí về sự bình đẳng:

Với nguyên tắc cốt lõi thực hiện quyền trẻ em và vì lợi ích tốt nhất cho trẻ em, Báo cáo phân tích này nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề về bất bình đẳng trong thực hiện quyền trẻ em. Một mặt, cách tiếp cận dựa trên quyền giúp tìm hiểu mức độ mà tất cả trẻ em ở Việt Nam có thể được hưởng đầy đủ các quyền của mình. Mặt khác, cách tiếp cận này còn chú trọng đến sự bình đẳng, góp phần hỗ trợ các biện pháp chính sách trong việc giải quyết các vấn đề của trẻ em và cộng đồng yếu thế nhất (xem Hình 1.1). Thực tế, kinh nghiệm thế giới đã cho thấy những thách thức trên “chặng đường cuối cùng” (tiếp cận các đối tượng mục tiêu) trong phát triển kinh tế - xã hội thường nằm ở chỗ không thể xác định và không thể tiếp cận được nhóm yếu thế nhất.

Giải quyết những thách thức trên “chặng đường cuối cùng” trong quá trình phát triển kinh tế xã hội là cách phù hợp với Việt Nam, một quốc gia có mức thu nhập trung bình. Trong Báo cáo phân tích này, đi “chặng đường cuối cùng” có nghĩa là tiếp cận với trẻ em ở những vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ở những nơi kém phát triển, ít thông tin và hạ tầng kém. Nhóm trẻ em này không tiếp cận được với sản phẩm và dịch vụ có giá trị, và thường sống trong tình trạng nghèo. Ngoài những hạn chế về nguồn nhân lực, tài chính và cơ sở hạ tầng, khó khăn để tiếp cận với nhóm trẻ em yếu thế này còn thể hiện ở chỗ các chương trình can thiệp và dịch vụ không được thiết kế và được trang bị đặc thù cho phù hợp với nhóm trẻ em này. Các giải pháp, do đó, cần được thiết kế phù hợp với đặc điểm của các nhóm yếu thế để kết quả được duy trì bền vững3.

Để hiểu được cách thức của hệ thống quản trị giải quyết các vấn đề quyền trẻ em trong các bối cảnh khác nhau ở các cấp khác nhau, các nhà nghiên cứu đã sử dụng khung hệ thống giám sát các vấn đề bình đẳng (MoRES). Khung hệ thống hỗ trợ việc xác định các rào cản, hạn chế và các yếu tố thuận lợi ngăn cản hoặc tiếp bước cho việc đạt được các kết quả mong muốn đối với các đối tượng trẻ em thiệt thòi. Những vấn đề như môi trường xung quanh, vấn đề cung, cầu, vấn đề về hiệu quả và vấn đề về chất lượng của các dịch vụ cũng như các nhân tố đầu vào quan trọng khác là các yếu tố quyết định của khung này.

Báo cáo phân tích tình hình của tất cả trẻ em dưới 18 tuổi trên toàn quốc4, đặc biệt chú trọng đến nhóm trẻ em dưới 16 tuổi có hoàn cảnh đặc biệt để đảm bảo tất cả trẻ em đều được thực hiện quyền (không em nào bị bỏ qua). Tình hình trẻ em thuộc nhóm DTTS và nhóm sống ở các vùng sâu vùng xa, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (trẻ lang thang, trẻ di cư, trẻ vi phạm pháp luật…) đòi hỏi phải có sự chú ý đặc biệt từ khía cạnh phổ quát của quyền và cũng là để giải quyết những thách thức “trên chặng đường cuối” trong việc tiếp cận mục tiêu.

Khả năng ứng phó: Khả năng của các cá nhân, cộng đồng, khu vực, quốc gia trong việc ứng phó với các cú sốc kinh tế và thiên tai, dù ở cấp xã, huyện, tỉnh, khu vực hoặc toàn quốc, là một thành tố quan trọng quyết định môi trường thuận lợi cho việc thực hiện quyền trẻ em. Tuy nhiên, cho đến nay, vấn đề này vẫn chưa được quan tâm đúng mức cho dù nó có mối liên hệ mật thiết với các chương trình nghị sự về bình đẳng, chính sách hiệu quả và xây dựng chương trình.

Các chuẩn mực xã hội và tập tục văn hóa không chỉ tác động đến các vấn đề về quyền trẻ em mà còn làm gia tăng sự bất bình đẳng, nghèo đói, tính dễ tổn thương trước các thảm họa và biến đổi khí hậu, đòi hỏi cần có năng lực ứng phó hiệu quả của các cộng đồng, gia đình và cha mẹ với tư cách là các bên có trách nhiệm. Điều cần thiết là phải khai thác, củng cố năng lực và khả năng của họ trong việc chịu đựng các đe dọa hoặc cú sốc, cũng như khả năng thích ứng với các lựa chọn sinh kế mới theo các phương cách đảm bảo tính toàn vẹn và không làm gia tăng tính dễ bị tổn thương. Bên cạnh đó,

3 http://globalwa.org/issues/2016-2/last-mile-delivery/

4 Theo Luật Trẻ em, trẻ em được xác định là các đối tượng dưới 16 tuổi (xem chi tiết ở Chương 3)

34

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 35: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

vấn đề trẻ em tham gia một cách có ý nghĩa vào các nỗ lực tăng cường khả năng ứng phó của quốc gia vẫn còn là một thách thức. Đây là một khía cạnh quan trọng vì trẻ em là đối tượng đặc biệt dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu và thiên tai.

Phát triển năng lực: Phân tích tình hình dựa trên quyền cũng nhận diện các chủ thể chính, có trách nhiệm đối với việc đảm bảo thực hiện và bảo vệ quyền trẻ em, đồng thời đánh giá năng lực của các chủ thể này trong việc đáp ứng các nghĩa vụ đó. Cải thiện hiểu biết về các vấn đề then chốt của quyền trẻ em phải đi kèm với tăng cường năng lực giám sát ở cấp quốc gia, địa phương, các bên có trách nhiệm, các bên liên quan phải cùng hành động để cải thiện chính sách và quản trị nhà nước.

Thực tế thì vấn đề về năng lực luôn trở đi trở lại trong quá trình đánh giá và phân tích của Báo cáo này, hy vọng sẽ có tác động đến quá trình phát triển năng lực của các bên có trách nhiệm cũng như các bên được hưởng quyền. Nó bao gồm các vấn đề về nguồn lực tài chính hoặc vật chất, các kỹ năng và kiến thức, luồng thông tin, động cơ, giám sát, quyền hạn và sự phối hợp vì lợi ích của trẻ em và quyền của phụ nữ. Với cách nhìn dựa trên một kết quả có tính toàn diện thì phát triển năng lực đã trở thành một thành tố mới nổi lên giữa vô vàn các yếu tố và can thiệp khác.

1.3. Phương pháp và quy trình nghiên cứu

Báo cáo phân tích tình hình đặt trọng tâm đến tất cả trẻ em Việt Nam. Đây là báo cáo phân tích, sử dụng các thông tin và dữ liệu sẵn có về tình hình trẻ em Việt Nam kể từ năm 2010. Báo cáo dựa vào các rà soát và phân tích sâu các dữ liệu thứ cấp (nguồn báo cáo hành chính và nguồn điều tra), các nghiên cứu, tài liệu ở cấp trung ương và địa phương từ các nguồn khác nhau. Thông tin cũng được thu thập thông qua phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung và tham vấn các bên liên quan nhằm xác minh và chứng minh các phát hiện và soát định kỳ các dự thảo báo cáo. Quy trình và phương pháp được thiết kế có sự tham gia, bao gồm việc chia sẻ thiết kế và công cụ nghiên cứu với các bên liên quan, đặc biệt là các đối tác chính phủ, để có các phản hồi và điều chỉnh nhằm đạt được các thống nhất về các vấn đề báo cáo cũng như tính sở hữu của báo cáo. Phỏng vấn bán cấu trúc cho phép sự tương tác giữa các nghiên cứu viên và đối tượng được phỏng vấn cũng như việc làm rõ thông tin và nắm bắt các sắc thái. Các phát hiện ban đầu sẽ được chia sẻ với các đối tượng được phỏng vấn và các bên có liên quan trong quá trình thực hiện báo cáo thông qua các cuộc họp/hội thảo tham vấn cũng như các góp ý của các bên liên quan vào các dự thảo báo cáo (xem Hình 1.2).

35

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 36: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 1.2. Quy trình nghiên cứu

Rà soát các thông tin có liên quan đến trẻ em

Các báo cáo phân tích tình hình cấp quốc gia và địa phương, các điều tra (Điều tra đánh giá các mục tiêu về phụ nữ và trẻ em - MICS và mức sống hộ gia đình VHLSS)

Các kế hoạch ngành, báo cáo và dữ liệu từ các cơ quan chính phủ cấp trung ương và địa phương có liên quan (Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính) và các KHPTKTXH quốc gia và cấp tỉnh

Các nghiên cứu và báo cáo về các vấn đề trẻ em của các tổ chức khác

Lập bản đồ các bên liên quan

Kiểm chứng thông tin thông qua thông tin định tính sơ cấp

• Phỏng vấn sâu với các đối tượng chủ chốt

• Thảo luận nhóm tập trung và họp/hội thảo tham vấn với những người chịu trách nhiệm và các bên liên quan

• Thảo luận nhóm tập trung với trẻ em sử dụng phương pháp có sự tham gia và thân thiện với trẻ em nhằm hiểu được các quan điểm của các em

Phân tích sử dụng khung và các công cụ nghiên cứu

Xác định tình hình, các rủi ro thường có và mới xuất hiện, tiềm năng (nếu có) với chú trọng vào KHPTKTXH, đặc biệt là phương pháp tiếp cận, hình thức và cấu trúc phân công nhiệm vụ.

Sắp xếp các khuyến nghi đối với các vấn đề liên quan đến trẻ em trong các KHPTKTXH và các kế hoạch ngành dựa vào bằng chứng: (i) các khuyến nghị dài hạn và có tính chiến lược và (ii) các khuyến nghị trung hạn và ngắn hạn mang tính chiến thuật

36

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 37: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Nghiên cứu tài liệu: Nhóm nghiên cứu đã rà soát lại các nghiên cứu, các báo cáo, khảo sát, số liệu thống kê sẵn có như Điều tra đa mục tiêu về trẻ em và phụ nữ (MICS), Điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS), Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình hàng năm, Tổng điều tra dân số và nhà ở, Điều tra dân số giữa kỳ, Điều tra lao động việc làm,… đồng thời rà soát các tài liệu và phân tích về luật pháp, chính sách và chương trình của Chính phủ Việt Nam. Đặc biệt các Báo cáo phân tích tình hình trẻ em (SitAn) đã thực hiện như Báo cáo SitAn quốc gia 2010 và các dự thảo Báo cáo Sitan các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, An Giang, Ninh Thuận và Lào Cai đã cung cấp đầu vào rất giá trị cho báo cáo này. Bên cạnh việc ưu tiên sử dụng các dữ liệu và phân tích chính thức nêu trên, Báo cáo cũng sử dụng các ấn phẩm và tài liệu của các tổ chức trong nước và quốc tế, bao gồm UNDP, UNICEF, Ngân hàng Thế giới (NHTG) và các tổ chức phi chính phủ quốc tế (INGOs) nhằm bổ sung các thông tin còn thiếu và tăng giá trị cho các phân tích. Trong các nguồn dữ liệu, MICS cung cấp hầu hết các dữ liệu liên quan đến các vấn đề chủ chốt ở trẻ em cho các phát hiện sơ bộ và là nền tảng cho các phân tích sâu hơn.

Các thành viên của nhóm nghiên cứu đã rà soát các thông tin hiện có để nhận diện những khác biệt trong các kết quả phát triển giữa các nhóm dân số và vùng khác nhau trên toàn quốc và điều kiện hiện tại của các nhóm trẻ em yếu thế và thiệt thòi nhất. Các vấn đề về bình đẳng trong chính sách và khuôn khổ pháp lý hiện thời, tính sẵn có, hữu dụng của các thông tin đã được phân tổ, sự phân bổ nguồn lực, khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ cơ bản của những nhóm yếu thế và dễ tổn thương nhất là các chủ đề quan trọng của nghiên cứu này, để qua đó có thể thảo luận về phương thức cải thiện, thúc đẩy các kết quả tích cực cho trẻ em.

Phỏng vấn và tham vấn: Các lãnh đạo và cán bộ cơ quan Chính phủ, các đối tác phát triển quan trọng như các cơ quan Liên hợp quốc (LHQ), các viện nghiên cứu, các nhà tài trợ, các tổ chức phi chính phủ (NGO) trong nước và quốc tế, Hội Phụ nữ và Đoàn Thanh nhiên đã tham gia các các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc cũng như các hội thảo tham vấn và chia sẻ về quyền trẻ em và các vấn đề có liên quan. Các cuộc phỏng vấn và tham vấn ở cấp trung ương với các Bộ, ngành nhằm mục tiêu tìm hiểu các nhìn nhận chung về tình hình trẻ em trong khi thông tin về tình hình địa phương được thu thập thông qua các nguồn thứ cấp và quá trình đi thực địa tại tỉnh Quảng Bình vào tháng 1/2016 của nhóm nghiên cứu.

Tham vấn: tham vấn Bộ, ngành liên quan trong lĩnh vực quyền trẻ em, rà soát thường xuyên các dự thảo báo cáo và cung cấp các góp ý bằng văn bản hoặc trực tiếp thảo luận và các đầu vào bổ sung trong quá trình tham vấn.

Mục đích của tham vấn nhằm củng cố hơn nữa các bằng chứng cho việc xây dựng chính sách hướng tới quyền trẻ em ở Việt Nam và đưa thông tin đến với mọi người để có thể hỗ trợ cho việc vận động chính sách, xây dựng chính sách và lập kế hoạch, quá trình phân tích tình hình đã xem xét các nghiên cứu và tài liệu hiện có, sử dụng số liệu từ các cuộc khảo sát, phỏng vấn, thảo luận nhóm với đại diện từ các Bộ ngành. Nghiên cứu được thực hiện với sự điều phối của Bộ LĐTBXH, sự tham gia của các Bộ, ngành có trách nhiệm trong việc giải quyết các vấn đề về trẻ em. Đồng thời, UNICEF và Bộ LĐTBXH cùng quản lý, giám sát và hướng dẫn T&C Consulting trong quá trình thực hiện nghiên cứu.

Các phát hiện từ quá trình nghiên cứu được Ban Điều hành, Ban Kỹ thuật xem xét. Quá trình nghiên cứu, tài liệu hóa và hoàn thiện báo cáo được giám sát bởi Ban Điều hành do Bộ LĐTBXH chủ trì với sự tham gia của các Bộ, ngành khác như Bộ KHĐT, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê (TCTK)5. Quá trình nghiên cứu và tài liệu hóa còn nhận được sự hướng dẫn của Ban Kỹ thuật, cũng do Bộ LĐTBXH chủ trì cùng với sự tham gia của các chuyên gia từ Bộ Y tế, Bộ GDĐT, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, Bộ Công an, Bộ NNPTNT, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ VHTTDL, Bộ Tài chính, Bộ KHĐT, Bộ

5 Quyết định 685/QĐ-LĐTBXH ngày 26/5/2015 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH

37

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 38: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Ngoại giao, Ủy ban văn hóa Giáo dục thanh niên, thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Dân tộc và Văn phòng Chính phủ6.

Tham vấn với các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các tổ chức nghiên cứu khoa học, các nhóm cộng đồng và trẻ em được triển khai nhằm sắp xếp lại các thông tin sâu và chia sẻ các phân tích. Đây cũng là cơ hội để lôi cuốn sự tham gia và tăng cường tính sở hữu của các bên liên quan và nâng cao nhận thức của cộng đồng về các vấn đề của trẻ em.

Nghiên cứu thực địa: Nhóm nghiên cứu đã tiến hành chuyến đi thực địa đến tỉnh Quảng Bình nhằm có sự tương tác trực tiếp với các bên liên quan tại cấp cơ sở cũng như với trẻ em ở các môi trường khác nhau. Phỏng vấn và thảo luận nhóm tập trung với các cán bộ chính quyền cấp tỉnh, huyện và xã đã được thực hiện. Thảo luận nhóm với cha mẹ và trẻ em đã được tiến hành, đặc biệt có các cuộc thảo luận nhóm tập trung với trẻ em khuyết tật và trẻ em DTTS (xem chi tiết ở Phụ lục 3 – Thông tin thu thập tại thực địa và Phụ lục 4 - Danh sách đối tượng phỏng vấn). Nhiều thông tin đã được thu thập và đưa vào trong các phân tích của báo cáo.

1.4. Hạn chế

Việc thiếu các dữ liệu và thông tin không được phân tổ đầy đủ về các vấn đề mới nổi là một thách thức lớn trong quá trình giám sát và phân tích sự khác biệt. Do thiếu các dữ liệu và thông tin như vậy, việc theo dõi và đánh giá tiến độ và kết quả gặp nhiều khó khăn. Các hạn chế này một mặt đã ảnh hưởng đến việc phân tích các chỉ số liên quan đến trẻ em cũng như phân tích tỉnh hình trẻ em, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế. Mặt khác, dữ liệu không được phân tổ về các nguồn tài chính, đặc biệt là dữ liệu về ngân sách nhà nước cho các chương trình quốc gia và ngành cho và liên quan đến trẻ em. Quá trình xây dựng báo cáo cũng gặp các thách thức khi thực hiện các yêu cầu phân tích về quản trị khi không có được các tài liệu đáng tin cậy và chính thức về quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và quá trình lập kế hoạch phát triển ngành. Phần phân tích về các vấn đề mới nổi vẫn chưa được thực sự hoàn thiện do các hạn chế về tài liệu tham khảo, thiếu số liệu định lượng và định tính.

Dữ liệu hiện có, đôi khi không thống nhất, hoặc đã có dữ liệu mới hơn do thời gian làm báo cáo kéo dài. Có thể thấy được sự khác biệt của các dữ liệu được thu thập từ các nguồn khác nhau do phương pháp tính khác nhau. Ví dụ, điều tra MICS 2014 cho biết tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh và dưới 5 tuổi của Việt Nam là 16,21 và 19,74 trên 1.000 trẻ đẻ sống7 . Tuy nhiên, các ước tính khác về các tỷ suất này năm 2014 đưa ra con số lần lượt là 14,9 và 22,4 trên 1.000 trẻ đẻ sống8.

Bên cạnh đó, mặc dù quá trình xây dựng báo cáo có tham vấn trực tiếp với trẻ em và cha mẹ trẻ nhưng chưa thật thấu đáo như thiết kế do hạn chế về thời gian và nguồn lực. Nếu ngân sách và thiết kế của tư vấn cho phép thời lượng để có thể tiếp xúc với các em trong các lĩnh vực khác nhau, báo cáo sẽ có thể sống động hơn với các nghiên cứu tình huống thực tế và sự tham gia trực tiếp của trẻ em.

6 Quyết định 691/QĐ-LĐTBXH ngày 26/5/2015 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH

7 Tổng cục Thống kê và UNICEF, Điều tra đa chỉ số theo cụm (MICS) 2014 - Báo cáo cuối cùng, TCTK, Hà Nội, 2015

8 Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo quốc gia: Kết quả 15 năm thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs), Bộ KHĐT, Hà Nội, 2015

38

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 39: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

39

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 40: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

40 CHƯƠNG 2. BỐI CẢNH CHUNG VỀ THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM

40

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 41: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 2. BỐI CẢNH CHUNG VỀ THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAMMôi trường sống và các yếu tố bên ngoài có tác động rõ ràng đối với cuộc sống và trải nghiệm của trẻ em. Theo đó, sự hiểu biết về tình hình hiện tại của trẻ em và các yếu tố tác động sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện quyền trẻ em trong bối cảnh văn hóa xã hội, địa lý, kinh tế và chính sách hiện hành. Phần phân tích sau đây sẽ phân tích bối cảnh quyền trẻ em tại Việt Nam.

2.1. Các đặc điểm địa lý và nhân khẩu

Việt Nam nằm ở Đông Nam Á với tổng diện tích là 331.000 km2 dọc theo Biển Đông. Đất nước trải dài 1.650 km từ vĩ độ 23o23’ đến 8o27’ Bắc với đường bờ biển là 3.260 km và hàng nghìn hòn đảo. Việt Nam có biên giới trên bộ với Trung Quốc về phía Bắc, Lào và Campuchia về phía Tây (Bộ Ngoại giao, 2015).

Núi đồi chiếm ba phần tư diện tích đất của Việt Nam nhưng chỉ có 1% là nằm ở độ cao trên 2.000 m so với mực nước biển. Địa hình đất có xu hướng thu hẹp dần theo dòng chảy của các con sông chính từ hướng Tây Bắc đổ ra Đông Nam. Sông Hồng và sông Cửu Long là hai trong số gần 3.000 con sông ở Việt Nam, nhưng chỉ riêng hai con sông lớn này đã chiếm tới 75% lưu lượng dòng chảy toàn quốc (UNICEF, 2010; Bộ Ngoại giao, 2015). Một dải đồng bằng hẹp ven biển với tổng diện tích 15.000km2 nối liền đồng bằng sông Hồng (16.700km2) ở phía Bắc với đồng bằng sông Cửu Long ở phía Nam (40,000km2) (Chính phủ Việt Nam, 2015b). Địa hình đồi núi trải dài, đặc biệt các vùng sâu vùng xa, là thách thức đối với sự phát triển của quốc gia, mặc dù chính địa hình này đã làm nên các danh lam thắng cảnh. Sông, hồ hay các vùng nước tương tự đe dọa mạng sống của trẻ em, trong đó đuối nước là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn chết người tại Việt Nam (Bộ LĐTBXH và UNICEF, 2010c).

Với hơn 90 triệu người vào năm 2014, Việt Nam xếp thứ 14 trên thế giới về dân số, trong đó, 49,33% là nam và 50,67% là nữ (TCTK, 2015a). Cơ cấu dân số Việt Nam đang trải qua thời kỳ duy nhất trong lịch sử với sự xuất hiện đồng thời hai hiện tượng: đông dân số trong độ tuổi lao động và tốc độ già hóa nhanh. Từ năm 2010, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số vàng. Năm 2014, dân số trong độ tuổi lao động (15 tới 65) chiếm 69,4% dân số, điều đó có nghĩa là cứ 2 người trong độ tuổi lao động sẽ có 1 người trong độ tuổi phụ thuộc (0-14 và trên 65). Dân số trẻ từ 10 tới 24 tuổi là nhóm dân số lớn nhất, chiếm 30% tổng dân số (TCTK, 2015a). Hình 2.1 minh họa cơ cấu dân số Việt Nam, lấy theo số liệu năm 2014). Động thái dân số này đang mở ra cho Việt Nam cơ hội lớn khi đầu tư nguồn lực cho trẻ em và thanh niên. Đầu tư một cách khôn ngoan cho trẻ em và thanh niên sẽ đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia trong bối cảnh dân số già hóa nhanh chóng.

41

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 42: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 2.1 Tháp dân số, 2016

5% 5%0 01 12 23 34 4

Nam Nữ

0-45-9

10-1415-19

20-24

25-29

30-3435-39

40-4445-4950-54

55-5960-6465-6970-74 75-79

80+

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam

Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất ở châu Á. Từ năm 1995 đến năm 2016, tỷ lệ dân số trong độ tuổi từ 0-14 tuổi từ 35,6% giảm xuống còn 23,8%, trong khi đó tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên tăng từ 5,9% lên 8,0% (TCTK, 2017a). Đến năm 2030, số người từ 65 tuổi trở lên dự kiến sẽ chiếm 12,9% tổng dân số, điều đó có nghĩa là dân số cao tuổi của Việt Nam tăng nhanh hơn Trung Quốc, khiến Việt Nam còn ít thời gian hơn để chuẩn bị cho thời kỳ dân số già trong tương lai. Những thành tựu đạt được trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng và việc thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình trong hai thập kỷ qua là những nguyên nhân đầu tiên dẫn đến giảm dân số nhóm tuổi từ 0 đến 14 và tăng tuổi thọ bình quân. Tất cả những yếu tố này dẫn đến tăng nhanh tỷ trọng dân số cao tuổi. Tốc độ già hóa nhanh và tỷ trọng nhóm tuổi 0-4 giảm sẽ làm tăng tỷ lệ hỗ trợ tuổi già của Việt Nam (số người trên 65 tuổi trên số người trong độ tuổi lao động). Từ năm 2010 đến 2015, tỷ số hỗ trợ tuổi già tăng từ 9,3% đến 9,6% và dự kiến sẽ tăng đến 18,6% đến năm 2030 (TCTK, 2015a), điều đó có nghĩa là sẽ ngày càng có ít người lao động để hỗ trợ người cao tuổi và nhóm tuổi từ 0-14. Giải quyết những áp lực này sẽ đòi hỏi cần thay đổi trong các chính sách liên quan đến lương hưu, cơ hội việc làm, nâng cao năng suất lao động, y tế, chăm sóc lâu dài và điều chỉnh môi trường làm việc thích ứng với các nhu cầu của người cao tuổi. Những thay đổi chính sách này không chỉ hướng vào người cao tuổi mà còn cần hướng tới tạo tác động tích cực cho nhóm dân số trẻ đang chiếm số lượng đông đảo.

Mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh (SRB) là một vấn đề nổi cộm ở Việt Nam. Mặc dù tỷ lệ giới tính khi sinh sinh học bình thường là 104-106 bé trai trên 100 bé gái, Tổng điều tra dân số và nhà ở 1979-1989-1999 cho thấy cứ mỗi 10 năm, tỷ số giới tính khi sinh mới tăng 1 điểm phần trăm nhưng trong 3 năm 2006-2007-2008 theo điều tra biến động dân số - kế hoạch hóa gia đình hàng năm, mỗi năm tỷ số giới tính khi sinh tăng 1 điểm phần trăm và đến năm 2016, con số này là 112,2 (TCTK, 2017a). Về lâu dài, sự mất cân bằng giới tính khi sinh này sẽ định hình lại cơ cấu dân số với số nam giới vượt qua số lượng phụ nữ ở mọi lứa tuổi. Điều này sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc gia đình và quyết định kết hôn. Nam giới sẽ phải kết hôn muộn hơn hoặc sống độc thân, sẽ khiến xã hội, đặc biệt là trẻ em gái và phụ nữ, đối mặt với các rủi ro về bạo lực tình dục, xâm hại và nạn mua bán phụ nữ.

42

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 43: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 2.2 Mật độ dân số, 2014 (người/km2)

0

200

400

600

800

1000

Đồng bằng sông Cửu Long

Đông NamTây nguyênBắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

Đồng bằng sông Hồng

Trung du và miền núi Bắc bộ

121

971

202

100

655

431

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam

Mật độ dân số không đều cũng là một thách thức với chiến lược phát triển của Việt Nam, quốc gia đứng thứ 16 ở châu Á và thứ 40 trên thế giới về mật độ dân số. Mật độ dân số của quốc gia vào khoảng 273 người/km2 (TCTK, 2015a) với hơn 40% dân số sinh sống trong phạm vi chưa đến 17% diện tích đất và chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (TCTK, 2013).

Hình 2.2 minh họa phân bố dân số không đồng đều ở sáu vùng kinh tế9 với hai thành phố lớn nhất và đông dân nhất là Hà Nội, ở đồng bằng sông Hồng và TPHCM, ở đồng bằng sông Cửu Long.

Dân số đô thị của Việt Nam chiếm 33,1 % dân số năm 2014 và tỷ lệ ngày càng tăng nhanh. Người di cư đến các thành phố và các khu công nghiệp để cải thiện điều kiện kinh tế. Trong khi di cư gây áp lực lên sở hạ tầng hạn chế của các thành phố như Hà Nội hay TP.HCM, điều kiện sống nghèo nàn của người di cư khiến trẻ em trong các gia đình di cư thiếu tiệp cận tới các dịch vụ xã hội và y tế quan trọng. Hầu hết những người di cư được tham gia vào các công việc thủ công và không chính thức và có nguy cơ cao bị bóc lột và xâm hại, đặc biệt là xâm hại tình dục nữ công nhân tại các cơ sở trong nhà (NHTG, 2015b).

Phân bố dân số cũng không đồng đều giữa các nhóm dân tộc khác nhau. Các vùng đồng bằng và đô thị chủ yếu là nơi sinh sống của người Kinh, nhóm đông đảo nhất trong số 54 dân tộc ở Việt Nam. Các nhóm khác là Tày (1,9%), Thái (1,7%), Mường (1,5%), Khmer (1,4%), Hoa (1,1%), Nùng (1,1%) và H’mong (1%). Ngoại trừ người Hoa sống phần lớn ở các đô thị, người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long,và người Chăm ở duyên hải phía Nam, còn các nhóm dân tộc khác đều chủ yếu sống ở các vùng cao (Bộ Ngoại giao, 2015). Các khu vực này với trình độ phát triển kinh tế thấp gặp phải những thách thức trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giáo dục chất lượng, cũng như đối phó với tình hình lao động trẻ em (xem chi tiết trong Chương 4, 5 và 6).

9 Miền núi và Trung du phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, duyên hải phía Bắc và Nam trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Cửu Long (xem chi tiết tại Phụ lục 6 – Sáu vùng kinh tế của Việt Nam )

43

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 44: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Xét về ngôn ngữ và tôn giáo, người Việt Nam nói các ngôn ngữ thuộc tám hệ tiếng là Việt-Mường10 , Tày-Thái11 , Mon-Khmer12 , Mông-Dao13 , Kadai14 , các đảo phía Nam 15, Hán16 và Tạng17 (Chính phủ, 2015c). Có 14 tôn giáo và 38 tổ chức tôn giáo được chính phủ chính thức công nhận. Trong số đó, Phật giáo là lớn nhất với khoảng 10 triệu Phật tử. Các nhóm lớn khác là Công giáo La Mã (6,1 triệu tín đồ), Cao Đài (2,4 triệu), Hòa Hảo (1,2 triệu), Tin lành (1,5 triệu) và Hồi giáo (100.000) (Ban Tôn giáo Chính phủ, 2015). Phần lớn Phật tử người Kinh theo dòng Đại thừa, còn Khmer thì chủ yếu theo dòng Tiểu thừa Theravada. Khoảng 40% người Hồi giáo thuộc dòng Sunni và 60%thuộc dòng Bani. Các nhóm tôn giáo nhỏ hơn gồm có Hin (người Chăm sống ở vùng duyên hải Nam trung bộ), khoảng 8.000 người Bahai và gần 1.000 người Mormon (Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 2015).

Sự tập trung của nhóm DTTS tại các vùng sâu, vùng xa cũng như sự đa dạng về ngôn ngữ đã gây khó khăn cho trẻ em DTTS trong việc tiếp cận các dịch vụ cơ bản và được hưởng đầy đủ các quyền cơ bản trong CSSK và giáo dục.

2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Nhờ tăng trưởng kinh tế nhanh, Việt Nam đã trở thành một nước có thu nhập trung bình (MIC) vào năm 2010, đạt được nhiều mục tiêu MDG trước thời hạn năm 2015 và đã giảm mạnh tỷ lệ đói nghèo trong 15 năm qua. Quyền và phúc lợi của trẻ em cũng nhờ thế mà được cải thiện đáng kể.

Mức tăng trưởng này được thúc đẩy bởi quá trình đô thị hóa và tái phân công lao động từ khu vực nông nghiệp sang các ngành hiệu quả hơn. Tuy nhiên, các cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 2000 và đầu thập niên 2010 đã cho thấy những điểm yếu có tính hệ thống của nền kinh tế Việt Nam như các vấn đề về cấu trúc trong các doanh nghiệp và ngành ngân hàng, đầu tư kém hiệu quả (NHTG, 2013)18 . Đô thị hóa, bên cạnh các tác động tích cực, cũng mang theo nó những vấn đề về di cư và nghèo đô thị ( Roelen, K. và cộng sự, 2009)19 . Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nghèo và bất bình đẳng đã giảm, xét về mặt bằng chung, nhưng vẫn là một vấn đề còn tồn tại lâu dài và nghiêm trọng ở một số vùng và nhóm dân cư dễ tổn thương, đặc biệt là ở các vùng cao và các nhóm DTTS (Chính phủ Việt Nam, 2015a), ảnh hưởng không nhỏ đến việc đảm bảo quyền của trẻ em thuộc các nhóm này20 . Các phần tiếp theo đây sẽ trình bày về tình hình kinh tế vĩ mô, hiện trạng nghèo và tiến bộ của Việt Nam trong việc đạt được các mục tiêu MDG cũng như tác động của các yếu tố này đến trẻ em và quyền của các em.

10 Nhóm Chứt, Kinh, Mường, Thổ

11 Nhóm Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái

12 Nhóm Ba na, Brâu, Bru-Vân kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-ho, Cơ-tu, Gié-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ mú, Mạ, Mảng, M’Nông, Ơ-đu, Rơ-măm, Tà-ôi, Xinh-mun, Xơ-đăng, Xtiêng

13 Nhóm Dao, Mông, Pà thẻn

14 Nhóm Cờ lao, La Chí, La ha, Pu péo

15 Nhóm Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-glai

16 Nhóm Hoa, Ngái, Sán dìu

17 Nhóm Cống, Hà nhì, La hủ, Lô, Phù lá, Si la

18 NHTG (2013), Báo cáo phát triển Việt Nam 2014

19 Roelen, K. và cộng sự, Vấn đề nghèo trẻ em Việt Nam: Phân tích sâu dựa vào mô hình hơn dựa vào mô hình cụ thể và đa chiều (Child Poverty in Vietnam: Providing insights using a country- specific và multidimensional model), Maastricht University - Maastricht Graduate School of Governance, 2009

20 Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo quốc gia: Kết quả 15 năm thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs), Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội, 2015

44

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 45: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

2.2.1. Kinh tế vĩ mô

Với những vấn đề có tính hệ thống và cơ cấu, các mục tiêu trong KHPTKTXH 5 năm của Việt Nam (2011-2015) đã được điều chỉnh từ “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh” sang định hướng “kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng hợp lý, tái cơ cấu nền kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội” với ba khu vực trọng tâm cho việc tái cấu trúc: ngành ngân hàng, các doanh nghiệp nhà nước và đầu tư công.

Nền kinh tế Việt Nam phải gánh chịu lạm phát gia tăng (trên 20%) và tăng trưởng kinh tế sụt giảm (dưới 6%) trong năm 2010 và 2011. Chính phủ phải hạn chế tăng trưởng tín dụng và cắt giảm đầu tư công. Kết quả là nhiều doanh nghiệp đã phải thu hẹp hoặc dừng hoạt động, các ngân hàng phải đối mặt vơi tỉ lệ nợ khó đòi và nợ xấu tăng vọt (Chính phủ Việt Nam, 2015a).

Những khó khăn kinh tế trong ngành nông nghiệp và dịch vụ trong năm 2012 và 2013 đã khiến GDP tăng thấp nhất trong năm 2012 kể từ năm 2000. Một số chính sách tài khóa và tiền tệ được đưa ra để thúc đẩy phục hồi kinh tế cũng như tái cấu trúc hệ thống ngân hàng (CPVN, 2015a). Đồng thời chính phủ cũng tiến hành các cải cách doanh nghiệp nhà nước trong năm 2012 cùng với các cải cách ngành ngân hàng với hai chủ đề chính là tăng cường khuôn khổ pháp lý và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước sở hữu toàn phần ( Kalra, S, 2015).

Hình 2.3. Tăng trưởng GDP, 2010 – 2015

0.00%

1.00%

2.00%

3.00%

4.00%

5.00%

6.00%

7.00%

8.00%

2001-2005 2006-2010 2011 2012 2013 2014 2015

7.51%7.01%

6.24%

5.25% 5.42%5.98%

6.68%

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam

Các nỗ lực của Chính phủ để cải thiện môi trường hành chính và kinh doanh trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2014 đã bắt đầu có các tác động tích cực. GDP tăng ở mức 5,98%, cao hơn mức tăng của năm 2013 và mục tiêu đặt ra. Các dự báo trung hạn tích cực và cho thấy tình hình kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng GDP chậm nhưng ổn định (CPVN, 2014a, NHTG, 2014b, CPVN, 2015a). Luật Đầu tư công vào năm 2014 và tiếp sau đó là Nghị định số 15/2015/NĐ-CP về quan hệ đối tác công tư đã thiết lập một khuôn khổ toàn diện cho công tác quản lý đầu tư công, khuyến khích sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân trong các công trình công và các dịch vụ xã hội cơ bản và là một phương pháp tiếp cận dựa trên kết quả (NHTG, 2015a).

45

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 46: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

2.2.2. Tình hình đói nghèo

Tăng trưởng kinh tế ổn định đã giúp Việt Nam đạt được vị thế một nước có thu nhập trung bình (năm 2010) và giảm tỷ lệ nghèo từ 59% vào đầu những năm 90 của thế kỷ 20 xuống mức dưới 10% năm 2014 (Hình 2.4 minh họa chi tiết hơn về tỷ lệ nghèo trong 5 năm vừa qua). Việt Nam đã mở rộng khái niệm về nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, nghèo không chỉ biểu hiện ở khía cạnh “thu nhập/ chi tiêu” mà còn ở ba khía cạnh về giáo dục, y tế và điều kiện sống. Quyết định số 1614/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 9 năm 2015 về chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều đã cho thấy cam kết của Việt Nam trong việc giải quyết nghèo một cách toàn diện. Nghiên cứu đã cho thấy có mối liên hệ giữa tình trạng nghèo với các yếu tố như bất bình đẳng, tính dễ tổn thương và DTTS (NHTG, 2012b).

Hình 2.4. Tỷ lệ nghèo phân theo đô thị và nông thôn (2010 – 2014)

20112010 2012 2013 2014

14.2

17.4

12.6

5.1

11.1

4.3

14.1

9.8

3.7

12.7

8.4

3

10.8

15.9

6.9

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

Tỷ lệ nghèo chung Thành thị Nông thôn

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam

Nghèo và bất bình đẳng

Bài học toàn cầu quan trọng nhất rút ra từ các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ là sự bất bình đẳng ngày một gia tăng và giảm bất bình đẳng đóng vai trò quan trọng trong xã hội. Các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ quá chú trọng đến kết quả trung bình và tính tổng hợp mà không đề cập một cách đầy đủ đến các vấn đề khác biệt và bất bình đẳng giữa các nhóm dân số khác nhau về thu nhập, vị trí xã hội và giới (UNICEF, 2015e). Các nghiên cứu định lượng và định tính cho thấy sự chênh lệch giữa các nhóm dân số ở Việt Nam gia tăng trong những năm vừa qua, đó không chỉ là hậu quả mà còn là nguyên nhân gốc rễ của cái nghèo (Oxfam, 2014, CPVN, 2015a). Khác biệt trong tiếp cận cơ hội và các dịch vụ cơ bản, trong phát triển cơ sở hạ tầng và trong kết quả phát triển con người đã xuất hiện ở các vùng khác nhau, thực tế là những vùng có tỷ lệ nghèo cao hơn cũng là những nơi có điều kiện kém hơn (NHTG, 2012b).

Khu vực đô thị luôn có tỷ lệ nghèo thấp hơn so với khu vực nông thôn và trung bình toàn quốc. Đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam bộ, nơi thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, là những vùng

46

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 47: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

sung túc nhất Việt Nam. Điều tra mức sống hộ gia đình cho thấy tỷ lệ nghèo giảm mạnh ở đồng bằng sông Hồng (nơi Hà Nội là trung tâm) và vùng Đông Nam bộ (nơi TPHCM là trung tâm) chứ không phải ở những nơi như Tây Bắc, vùng Trung phía Bắc, Tây Nguyên, hay những vùng miền núi, nơi tập trung các đồng bào DTTS (NHTG, 2012c, CPVN, 2015a)21 22, .

Hình 2.5 minh họa sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ nghèo giữa vùng đô thị và nông thôn và giữa các vùng khác nhau.

Hình 2.5. Tỷ lệ nghèo theo vùng kinh tế (2014)

Đồng bằng sông Cửu Long

Đông NamTây nguyênBắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

Đồng bằng sông Hồng

Trung du và miền núi Bắc bộ

18,4

4

11,8

13,8

1

7,9

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam

Sự khác biệt cũng tồn tại giữa các nhóm DTTS so với người Kinh và Hoa là hai nhóm có ưu thế hơn cả. Các nghiên cứu và số liệu đều cho thấy khoảng một nửa số người nghèo ở Việt Nam là đồng bào DTTS, đặc biệt là những người sống ở các vùng xa (NHTG, 2013, Oxfam, 2014, CPVN, 2015a).

Nghèo dai dẳng và tính dễ tổn thương

Bên cạnh bất bình đẳng, sự dai dẳng và tính dễ tổn thương cũng là các đặc điểm của tình trạng nghèo ở Việt Nam. Các vấn đề còn tồn tại dai dẳng như kỹ năng và trình độ học vấn thấp, thiếu nguồn lực xã hội và tài chính, sinh kế hạn chế, tập trung cao vào sản xuất nông nghiệp nhưng lại bằng các phương thức và kỹ thuật sản xuất không tiên tiến khiến người nghèo và cận nghèo dễ bị tổn thương trước những áp lực hay các cú sốc đột ngột (NHTG, 2012b), điều này càng trở nên nghiêm trọng bởi quá trình biến đổi khí hậu. So với người dân sống ở nông thôn, cư dân đô thị và ven đô dễ bị tác động hơn khi giá cả thực phẩm tăng và chi phí cho đời sống leo thang. Những người nhập cư từ nông thôn vào thành phố để tìm việc làm và các cơ hội khác thường không được hưởng mạng lưới an sinh cần thiết và dễ dàng rơi vào tình trạng nghèo, khiến con em họ phải chịu rủi ro cao hơn về sự thiếu hụt đối với các nhu cầu cơ bản. Nghèo đô thị thường có tỉ lệ cao hơn ở những vùng thành thị nhỏ nơi các dịch vụ cơ bản và cơ sở hạ tầng còn hạn chế (NHTG, 2012b, NHTG, 2012c). Trong khi đó người nghèo ở nông thôn, những người chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, lại chịu

21 World Bank, Vietnam Programmatic Poverty Assessment (PPA) - Poverty, Vulnerability, and Inequality in Vietnam (Đánh giá nghèo Việt Nam có sự tham gia của người dân (PPA) – Nghèo đói, bất bình đẳng và tình trạng dễ bị tổn thương ở Việt Nam), NHTG, 2012c

22 Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo quốc gia: Kết quả 15 năm thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs), Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội, 2015

47

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 48: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

tác động mạnh khi những hiện tượng tự nhiên khắc nghiệt có tần suất gia tăng do biến đổi khí hậu (NHTG, 2012b, CPVN, 2015a).

Nghèo ở đồng bào DTTS

Vấn đề nghèo của đồng bào DTTS được đặc biệt chú trọng trong các chiến lược giảm nghèo của Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (NHTG, 2012b, Chính Phủ, 2015a) bởi một nửa số đồng bào DTTS hiện nay thuộc dạng nghèo và sống chủ yếu ở các vùng miền núi khu vực Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên với cơ sở hạ tầng và kết nối hạn chế với các vùng khác. Có một khoảng cách lớn giữa các dân tộc về tỷ lệ nghèo và mức sống. Năm 2012, tỷ lệ nghèo của các nhóm dân tộc thiểu số cao hơn gần 50 điểm phần trăm so với nhóm người Kinh. Nhìn chung, tỷ lệ nghèo của các nhóm DTTS thường cao hơn khoảng 4-6 lần so với tỷ lệ nghèo của người Kinh sinh sống cùng địa bàn (NHTG, 2012b).

Tuy nhiên, số liệu hiện có cho thấy, giữa các nhóm DTTS cũng có những khoảng cách đáng kể. Các nhóm lớn như Tày, Thái, Mường, Nùng và Khmer có mức sống cao hơn so với mức trung bình của đồng bào DTTS và khá gần với mức trung bình của cả nước. Các nhóm nhỏ như H’re, Bana và H’mong có tỷ lệ nghèo cao hơn nhiều. Các nhóm DTTS nói tiếng Kinh (tiếng Việt) có xu hướng khá hơn (CEMA và UNDP, 2011)

Một số nghiên cứu cho thấy cái nghèo của đồng bào DTTS gắn liền với việc được tiếp cận hạn chế đối với các nguồn lực, cơ hội và các sinh kế tiên tiến (NHTG, 2009, CEMA và UNDP, 2011, Gabriel Demombynes, 2013). Họ gặp khó khăn không chỉ trong tiếp cận mà còn cả trong sử dụng các nguồn lực và cơ hội. Các yếu tố giải thích sự hạn chế khả năng cải thiện thu nhập của họ bao gồm tập quán văn hóa, tiếp cận nguồn lực và dịch vụ chất lượng thấp và các rào cản về ngôn ngữ. Các rào cản này đã hạn chế sự tham gia hiệu quả của họ vào các thị trường, cũng như hạn chế tiếp cận của họ đối với các thông tin thị trường và tận dụng các cơ hội (CEMA và UNDP, 2011).

Nghèo trẻ em23

Trẻ em có những nhu cầu cơ bản khác với người lớn và luôn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình, do các em phải phụ thuộc vào người lớn và môi trường xung quanh nên trẻ em có thể không có được sự quan tâm cần thiết. Các khảo sát và số liệu gần đây cho thấy nghèo trẻ em theo các thước đo đa chiều cao hơn nhiều so với tỷ lệ nghèo toàn quốc, nghèo đa chiều khu vực nông thôn cao hơn so với thành thị và tỷ lệ nghèo trẻ em của đồng bào DTTS luôn cao hơn so với dân tộc Kinh và Hoa (xem minh họa ở Bảng 2.1).

23 Trẻ em được phân loại là nghèo đa chiều nếu thiếu tối thiểu hai chiều trong các thước đo nghèo được sử dụng

48

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 49: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bảng 2.1. Tỷ lệ nghèo và nghèo trẻ em (%)

2010 2012 2014

Cả nước

Nông thôn

Thành thị

Cả nước

Nông thôn

Thành thị

Cả nước

Nông thôn Thành thị

Tỷ lệ nghèo của cả nước

14,20 17,40 6,90 11,10 14,10 4,30 8,40 10,80 3,00

Nghèo trẻ em (6 chiều)24

20,59 25,26 7,68 16,23 20,45 5,19 13,08 17,15 3,08

Nghèo trẻ em (7 chiều)25

29,58 34,54 15,88 23,94 29,11 10,41 21,05 26,62 7,35

Cả nước

Người Kinh và

Hoa

Dân tộc

khác

Cả nước

Người Kinh và

Hoa

Dân tộc

khác

Cả nước

Người Kinh và

Hoa

Dân tộc

khác

Nghèo trẻ em (6 chiều)

20,59 14,14 49,02 16,23 9,50 46,10 13,08 7,35 39,14

Nghèo trẻ em (7 chiều)

29,58 22,62 60,25 23,94 16,40 57,42 21,05 14,14 52,42

Nguồn:Tổng cục Thống kê Việt Nam

Tỷ lệ trẻ em thiếu hụt nhu cầu cơ bản đặc biệt cao ở các lĩnh vực y tế, nước sạch - vệ sinh, và giải trí (tương ứng là 45,3%, 36,6% và 65,9%). Năm 2014, gần một nửa số trẻ em Việt Nam thiếu hụt về y tế và giải trí. Số liệu này khá thống nhất giữa các năm. Đặc biệt ở nhóm trẻ DTTS, tỷ lệ thiếu hụt về nước sạch - vệ sinh và giải trí ở khoảng 80% đến 90%. Các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số tập trung (ví dụ Đông Bắc, Tây Bắc và Tây Nguyên) có tỉ lệ nghèo trẻ em cao hơn (xem Hình 2.6). Tỷ lệ nghèo trẻ em cao nhất luôn được ghi nhận ở vùng Tây Bắc từ khi nghèo trẻ em đa chiều bắt đầu được đo lường tại Việt Nam.

24 Sáu chiều của nghèo: Chăm sóc y tế, Giáo dục, Điều kiện cư trú, Nước sạch và Vệ sinh, Lao động trước độ tuổi, Hòa nhập xã hội và được bảo vệ;

25 Bảy chiều của nghèo bao gồm 6 chiều trên và thêm Vui chơi giải trí;

49

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 50: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 2.6. Nghèo trẻ em theo vùng (%)

2.07

23.82

38.75

15.54

6.33

20.64

4.21

19.12

7.98

0.00

10.00

20.00

30.00

40.00

50.00

60.00

Đồng bằng sông Cửu LongĐông NamTây nguyên

Tây bắc Tây bắc Duyên hải Bắc Trung Bộ

Duyên hải Nam Trung Bộ

Đồng bằng sông Hồng

36.01

50.26

26.43

14.04

30.55

7.35

27.46

6 chiều 7 chiều

2.2.3. Bước chuyển từ Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) đến Mục tiêu phát triển bền vững (SDG)

2.2.3.1. Kết quả thực hiện mục tiêu MDG

Việt Nam đã hoàn thành nhiều mục tiêu MDG và các chỉ tiêu như (i) xóa bỏ hoàn toàn tình trạng đói và nghèo cùng cực, (ii) phổ cập giáo dục tiểu học, (iii) cải thiện bình đẳng giới. Việt Nam cũng đã đạt được những mục tiêu nhất định về giảm tỷ lệ tử vong của bà mẹ và trẻ em, kiểm soát bệnh sốt rét và bệnh lao, phòng chống HIV/AIDS. Các chỉ tiêu khác về sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ, môi trường bền vững và đối tác phát triển toàn cầu cũng rất tiến bộ và hứa hẹn (xem chi tiết Phụ lục 7 - Kết quả thực hiện mục tiêu MDG của Việt Nam).

Mục tiêu 1 – Xóa bỏ tình trạng đói và nghèo cùng cực: Với tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và lưu tâm đặc biệt đến giảm nghèo,Việt Nam đã sớm đạt được các chỉ tiêu MDG ở mục tiêu này. Tỷ lệ đói nghèo đã giảm từ 59% vào đầu những năm 90 của thế kỷ trước xuống còn chưa đến 10% vào năm 2014.

Mục tiêu 2 – Phổ cập giáo dục tiểu học: Việt Nam đã đạt được tỷ lệ hoàn thành bậc tiểu học ở mức 96% đối với giáo dục tiểu học ngay từ giữa thập niên 2000. Tỷ lệ này sau đó tiếp tục tăng lên khoảng 99% vào năm 2014. Hiện nay, Việt Nam đang chuyển sang phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở và cải thiện chất lượng, bình đẳng và hòa nhập giáo dục.

Mục tiêu 3 – Cải thiện bình đẳng giới và trao quyền cho người phụ nữ: Tỷ lệ biết chữ của Việt Nam và tỷ lệ hoàn thành các bậc giáo dục ở tất cả các cấp không có sự khác biệt đáng kể giữa hai giới. Phụ nữ Việt Nam cũng đang ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong giáo dục và việc làm.

Mục tiêu 4 – Giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em: Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong công tác giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em. Tỷ lệ tử vong của trẻ dưới 5 tuổi đã giảm một nửa trong giai đoạn 1990-

50

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 51: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

2004 trong khi tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh giảm khoảng 2,5 lần.

Mục tiêu 5 – Cải thiện sức khỏe bà mẹ: Việt Nam đã có tiến bộ đáng kể đối với MDG này với tỷ lệ tử vong của bà mẹ giảm từ 223 xuống chỉ còn 58,3 ca trên 100.000 ca sinh thành công từ 1990 đến 2015. Năm 2014, khoảng 96% phụ nữ được kiểm tra sức khỏe tối thiểu một lần khi mang thai và 73,7% đi khám định kỳ bốn lần. Tỷ lệ phòng tránh thai của cả nước là 75,7% và tỷ lệ có thai của người chưa thành niên đã giảm xuống chỉ còn 45 ca trên 1.000 phụ nữ vào năm 2014, cho thấy tiến bộ đáng kể về tình hình sức khỏe sinh sản.

Mục tiêu 6 – Phòng, chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác: Tỷ lệ nhiễm HIV đã giảm xuống dưới 0,3% dân số. Chất lượng điều trị, chăm sóc và hỗ trợ người bệnh cũng được cải thiện với tỷ lệ dùng thuốc chống phơi nhiễm đạt 67,6% vào năm 2013. Các ca tử vong liên quan đến sốt rét giảm xuống 0,01 trên 100.000 ngàn dân vào năm 2012 và số các ca nhiễm mới và tử vong do bệnh lao cũng giảm 62% so với năm 1990.

Mục tiêu 7 – Đảm bảo bền vững môi trường: Việt Nam đã thể hiện cam kết bằng cách đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào Hiến pháp, coi đó như trách nhiệm của mọi công dân và tổ chức, điều chỉnh Luật Bảo vệ môi trường 2005 vào năm 2014. Bên cạnh các luật khác như Luật Đa dạng sinh học, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và Luật Xây dựng đều có các quy định về bảo vệ môi trường, Luật Hình sự 2015 đã đưa ra các điều luật liên quan đến ô nhiễm môi trường. Chiến lược phát triển bền vững (2011-2020) tiếp nối Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia 2012 và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh (2011-2020) với tầm nhìn đến năm 2050 được định hướng với tầm nhìn dài hạn. Việt Nam đang nỗ lực nhân rộng việc sử dụng năng lượng và công nghệ xanh đến 2050 và giảm khí thải nhà kính từ 1,5 tới 2%.

Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước sạch và nhà vệ sinh hợp vệ sinh đã tăng đáng kể từ mức 78,1% và 55,1% năm 2002 lên 91% và 77.4%vào năm 2012. Tỷ lệ dân số sống trong nhà tạm cũng giảm từ mức 24,6% vào năm 2002 xuống 5% năm 2012.

Mục tiêu 8 – Xây dựng quan hệ đối tác phát triển toàn cầu: Việt Nam đã có những nỗ lực lớn nhằm đạt được mục tiêu này bằng việc dỡ bỏ các hàng rào thương mại, kiểm soát giá dược phẩm và tăng phạm vi độ bao phủ của truyền thông và internet. Việt Nam cũng đã ký và tham gia 09 Hiệp định thương mại với các quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới, đồng thời đã hoàn thành hoặc đang đàm phán nhiều Hiệp định thương mại khác mà trong đó tiêu biểu là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

2.2.3.2. Bước chuyển từ Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đến Mục tiêu phát triển bền vững

Chương trình nghị sự về phát triển bền vững đã được Hội nghị Thượng đỉnh về phát triển bền vững của Liên hợp quốc năm 2015 thông qua với 17 mục tiêu phát triển bền vững và tầm nhìn đến 2030 (Phụ lục 7 – Các Mục tiêu phát triển bền vững). Mục tiêu là chấm dứt cái nghèo, đấu tranh với bất công và bất bình đẳng và đối phó với biến đổi khí hậu. Các mục tiêu phát triển bền vững nâng tầm mục tiêu phát triển thiên niên kỷ bằng cách không chỉ giải quyết vấn đề nghèo mà còn cả nguyên nhân gốc rễ của nó. Cách tiếp cận dựa trên quyền con người được áp dụng là cơ chế nền tảng cho việc lập kế hoạch, giám sát và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (NHTG, 2015b). Sự khác biệt giữa các nhóm dân số và các vấn đề liên quan đến trẻ em được phản ánh rõ nét hơn trong các Mục tiêu phát triển bền vững. Nghèo trẻ em được nêu rõ trong các Mục tiêu phát triển bền vững cùng với các vấn đề về bảo trợ xã hội, người chưa thành niên, dinh dưỡng và sức khỏe trẻ em, sức khỏe và tử vong của bà mẹ (UNICEF, 2015e).

51

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 52: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức trong thời kỳ chuyển giao sang Mục tiêu phát triển bền vững. Mặc dù đã trở thành nước có thu nhập trung bình nhưng khủng hoảng kinh tế toàn cầu cộng với các vấn đề về thể chế và cơ cấu nội tại đã làm chậm tốc độ phát triển của Việt Nam trong những năm gần đây. Công tác giảm nghèo đã có những kết quả rất ấn tượng nhưng vẫn tồn tại những thách thức về bất bình đẳng, sự dai dẳng của nghèo, tính dễ tổn thương và nghèo ở các nhóm DTTS cũng như các vấn đề mới phát sinh của biến đổi khí hậu trong bối cảnh ODA đang có xu hướng giảm. Việc các khoản viện trợ chính thức cũng như hỗ trợ tài chính giảm sút thời kỳ hậu Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ có khả năng làm hạn chế những cải cách kinh tế - xã hội về mặt tài chính. (Chính phủ, 2015a). Từ góc độ quyền con người, Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc tăng cường quy định pháp luật và tiếp cận luật pháp một cách công bằng, hướng các chính sách và quy định của mình phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao năng lực và nhận thức của cả bên có quyền và bên có nghĩa vụ trong việc thực thi quyền con người (NHTG, 2015b).

2.3. Môi trường và biến đổi khí hậu

2.3.1. Hiện trạng chung

Nằm trong khu vực Cửu Long, một điểm nóng của thế giới về mức độ dễ tổn thương liên quan đến khí hậu, Việt Nam xếp thứ 23 trong số 193 quốc gia chịu rủi ro cực lớn đối với biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng (UN, 2012; UNICEF, 2015d). Việt Nam đang phải đối mặt với hiện tượng thời tiết nóng lên, mực nước biển tăng, tần suất và cường độ của bão, lụt và hạn hán gia tăng (Bộ KHĐT, 2015). Một nghiên cứu của UNICEF năm 2015 (UNICEF, 2015d) đã chỉ ra rằng có nhiều thảm họa liên quan đến khí hậu (ví dụ lũ lụt, bão và áp thấp, hạn hán, lũ quét, lở đất, lốc xoáy) đang xuất hiện ở Việt Nam với tần suất cao hơn (xem Bảng 2.2 để biết thêm chi tiết).

Bảng 2.2. Tần suất thiên tai ở Việt Nam

Cao Trung bình Thấp

1 Lũ lụt Mưa đá và mưa to Động đất

2 Bão và áp thấp Hiện tượng xâm nhập mặn Sương muối

3 Hạn hán Rét đậm và rét hại

4 Lũ quét Nắng cháy

5 Lở đất

6 Lốc xoáy

Nguồn: UNICEF (2015), Tác động của Biến đổi khí hậu và Thiên tai đối với trẻ em ở Việt Nam

52

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 53: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Nghiên cứu cũng cho thấy người dân ở những vùng có rủi ro thảm họa đã ý thức được các vấn đề sức khỏe liên quan đến thay đổi thời tiết và cơ quan y tế các cấp cũng đã chú ý đến việc phòng bệnh trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Các kế hoạch hành động để đối phó với các vấn đề y tế như người bị thương và dịch bệnh đã được xây dựng và nêu rõ các biện pháp đặc biệt như khử trùng, phòng ngừa dịch bệnh. Các cơ sở y tế cũng có những hoạt động và chiến dịch nâng cao nhận thức của người dân về chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh, đảm bảo an toàn, di tản và kiểm soát bệnh. Các tổ y tế di động được tổ chức để phát thuốc cho người sử dụng. Việt Nam cũng thiết lập một hệ thống các tổ chức y tế cấp cơ sở để thực hiện các dịch vụ phòng và chữa bệnh cơ bản (UNICEF, 2015d).

Việt Nam đã thành lập Ban Chỉ đạo về thích ứng và giảm thiểu rủi ro khí hậu vào năm 2012 để đưa ra các biện pháp ở tầm vĩ mô và tạo ra một khuôn khổ chính sách và pháp lý về bảo vệ môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Khuôn khổ này gồm có Chiến lược phòng chống biến đổi khí hậu cấp quốc gia (2011), Chương trình Mục tiêu quốc gia về biến đổi khí hậu (2012-2015), Chiến lược Tăng trưởng xanh (2012) và Kế hoạch Hành động quốc gia về biến đổi khí hậu (2012-2020). Bên cạnh đó còn có các chiến lược, chương trình hành động và các chương trình khác về năng lượng xanh và năng lượng tái tạo, quản lý năng lượng, giảm phát thải do suy thoái và phá rừng (REDD+) và phát triển các công nghệ xanh. Các vấn đề về biến đổi khí hậu cũng được đưa vào các chương trình nghị sự và kế hoạch ngành (Bộ KHĐT, 2015)26.

Cho đến nay, vẫn chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan trong đối phó với tác động ở quy mô lớn của biến đổi khí hậu và thiên tai ở nhiều vùng. Các cơ chế hiện có vẫn chưa thực sự hiệu quả. Chưa có một kế hoạch tổng thể cho việc phòng ngừa và ứng phó với các vấn đề của trẻ em được xây dựng, các cơ quan chủ chốt vẫn chưa thể hiện hết vai trò mong muốn, các hỗ trợ của họ cho các vấn đề liên quan đến trẻ em vẫn chưa được rõ ràng, tương xứng và còn manh mún. Và điều quan trọng là người dân cần ý thức được mối liên hệ giữa thay đổi thời tiết và thảm họa thiên tai với thay đổi xấu về sức khỏe, nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu vẫn còn khá thấp (UNICEF, 2015d).

2.3.2. Tác động lên trẻ em

Một vài nghiên cứu về biến đổi khí hậu đã được thực hiện. UNICEF cũng đã có các nghiên cứu về biến đổi khí hậu và tác động đối với trẻ em.

Hình 2.7 là một minh họa về các tác động hiện tại và tương lai của biến đổi khí hậu lên trẻ em. Biến đổi khí hậu gây ra thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa, dẫn đến các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt. Những hiện tượng này sẽ ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và môi trường, dẫn đến di cư, mất an ninh lương thực, tổn thất về tài sản và sinh kế. Những vấn đề này lại gây ra xung đột, bệnh tật và rủi ro tử vong, tác động trực tiếp đến quyền sống còn, phát triển và được bảo vệ của trẻ em (UNICEF, 2008; UNICEF, 2015d).

Nghiên cứu của UNICEF đã nhận diện các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với lợi ích của trẻ em (xem Bảng 2.3). Trẻ em phải chịu rủi ro lớn hơn đối với ốm đau, thương tật, tử vong, việc tiếp cận với nước sạch, thực phẩm dinh dưỡng và các điều kiện vệ sinh đều sẽ bị hạn chế do thiên tai gây ra bởi biến đổi khí hậu. Các thảm họa cũng ảnh hưởng xấu đến việc cung ứng các dịch vụ cơ bản và khiến trẻ em trở nên dễ tổn thương hơn và dễ bị mất các quyền cơ bản của mình 27. Lũ lụt hay lở đất khiến các trường học phải đóng cửa, trẻ em không thể đến trường, hủy hoại trang thiết bị của việc dạy và học cũng như cơ sở hạ tầng, khiến việc học bị gián đoạn hoặc giảm chất lượng giáo dục.

26 <www.noccop.org.vn> truy cập ngày 13/11/2017

27 Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Impacts Of Climate Change and Natural Disasters On Children In Vietnam (Tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai đối với trẻ em Việt Nam), UNICEF, 2015d

53

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 54: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Trẻ em cũng chịu rủi ro cao hơn đối với xâm hại và bóc lột (UNICEF, 2015d). Các hiện tượng tự nhiên khắc nghiệt có tác động xấu đến nguồn lực, thu nhập và sản xuất của các gia đình, hạn chế khả năng chăm sóc sức khỏe cho con em của họ (UNICEF, 2015d).

Hình 2.7. Biến đổi khí hậu và trẻ em

Gián tiếp

- Các vấn đề về giáo dục và bảo vệ trẻ em do di cư

- Các vấn đề về giáo dục dinh dương và giới do thay đổi sinh kế/thu nhập của gia đình

- Tăng bất bình đăng giới và các tác động về nhu nhập/sinh kế

Trực tiếp

- Sự kiện tự nhiên ảnh hưởng đến giáo dục (trường học phải đóng cửa)

- Tăng hiện tượng bệnh liên quan đến khí hậu (VD: bệnh do nước)

- Tử vong của trẻ do hiện tượng thiên nhiên (lụt)

Các thế hệ tương lai

- Các thế trẻ em mới sẽ phải đối mặt với các tác động khí hậu mạnh mẽ và thường xuyên hơn - cả trực tiếp lẫn gián tiếp

- Rủi ro đảo ngược các kết quả phát triển và tiến bộ MDG đã đạt được

- Chắc chắn sẽ có các cgi phí lớn hơn về mặt kinh tế do biến đổi khí hậu (VD: chi phí do thiên tai, gánh nặng thuê do cần phải chuyển đổi nguồin năng lượng)

Biến đổi khí hậu tác động lên trẻ em

Tác động hiện đang quan sát được

Tác động sau này

54

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 55: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bảng 2.3. Tác động của biến đổi khí hậu với trẻ em Việt Nam

Các xu hướng biến đổi khí hậu Tác động lên trẻ em

1.

Nhiệt độ gia tăng

Y tế: Lũ lụt cũng làm tăng hiện tượng nhiễm bệnh liên quan đến nước, mà đây là dạng bệnh trẻ em rất dễ mắc.

2.Giáo dục: Lượng mưa tăng lên dẫn đến lũ lụt, tác động xấu đến khả năng đến trường của trẻ em và khiến nhà trường phải đóng cửa.

3.Y tế: Thời tiết nóng kéo dài cũng khiến người mệt mỏi và ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất của trẻ, khiến trẻ giảm hứng thú với việc học và chơi.

4.Dinh dưỡng: Lũ, lụt và hạn hán có thể hạn chế việc sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng đến gia đình và trẻ em sống trong các gia đình đó.

5.

Mực nước biển dâng cao, xâm nhập mặn và lụt lội ở các vùng ven biển

Giáo dục: Trường học đóng cửa do lũ lụt ảnh hưởng đến giáo dục trẻ em

6. Y tế: Trẻ em dễ bị mắc các bệnh gây ra bởi nước sau những cơn lũ

7.Y tế: Lũ, lụt và hạn hán có thể hạn chế việc sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng đến gia đình và trẻ em sống trong các gia đình đó.

8.Dinh dưỡng: Độ mặn trong nước gây ra do hiện tượng lụt lội ở các vùng ven biển có thể đe dọa nông nghiệp và sinh kế hộ gia đình

9.Y tế và bảo vệ trẻ em: Nhu cầu tái định cư ở quy mô lớn có tác động không nhỏ lên khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế và giáo dục của trẻ và có thể gây ra các tác động xã hội về lâu dài

10.Y tế và dinh dưỡng: Bất ổn về lương thực và nước sạch có thể gây ra bệnh tật và suy dinh dưỡng của trẻ, đặc biệt là chứng còi.

11.Y tế và phát triển: Sức khỏe kém và suy dinh dưỡng ở trẻ em ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ và hủy hoại các tiềm năng việc làm và kinh tế trong tương lai.

12.

Thay đổi lượng mưa

Y tế và phát triển nhận thức: Những nguồn nước ô nhiễm có thể đe dọa đến sức khỏe và dinh dưỡng của trẻ và do đó ảnh hưởng đến những kỹ năng nhận thức và trí tuệ, khả năng làm việc và cơ hội việc làm trong tương lai

13.Y tế: Chu kỳ và sự phát triển của các bệnh liên quan tới nước mà trẻ em dễ nhiễm phải sẽ trở nên phức tạp và khó kiểm soát hơn.

14.Y tế: Thiếu nguồn nước sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp, năng suất và các sinh kế ở các vùng nông thôn và tác động đến trẻ em.

15.Các sự kiện nguy hiểm và khắc nghiệt

Y tế và giáo dục: Trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất trước các tác động của thiên tai, học tập gián đoạn, bệnh và tử vong.

Nguồn: UNICEF (2015), Tác động của Biến đổi khí hậu và Thiên tai đối với trẻ em ở Việt Nam

55

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 56: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

2.4. Môi trường viện trợ

2.4.1. Xu hướng toàn cầu

Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã luôn là một nguồn tài trợ quan trọng cho các nước đang phát triển. Tuy nhiên, do suy thoái kinh tế thế giới, dòng vốn ODA sụt giảm mạnh nhất kể từ năm 1997 vào năm 2012 nhưng đã phục hồi, ổn định và đạt mức cao nhất từ trước tới nay vào năm 2013. Nguồn tài trợ tư nhân thì giảm cho đến tận năm 2013 và phục hồi mạnh mẽ năm 2014. Trong khi đó thì các nguồn chính thức khác (OOF) lại giảm đều sau năm 2012 và chứng kiến mức giảm 23% vào năm 2014 (xem Hình 2.8) (UN, 2015)28 .

Dòng vốn ODA cho các nước kém phát triển nhất, các quốc gia đang phát triển nhưng không giáp biển, các đảo quốc nhỏ và các nước đang chịu ảnh hưởng của các cuộc xung đột hoặc ở tình trạng dễ bị tổn thương đang sụt giảm và dự kiến còn thu hẹp hơn nữa (UN, 2015). UNICEF cũng chỉ ra mức giảm 10% trong cam kết của các nhà tài trợ và thấp hơn mục tiêu đặt ra qua các kênh huy động tài trợ theo chủ đề (UNICEF, 2013b). Trong khi đó, phân bổ viện trợ cho các nước có thu nhập trung bình ở nhóm trên và các cam kết thương mại lại tăng một cách đáng kể (OECD, UN, 2015).

Hình 2.8. Các dòng viện trợ (2010 – 2014)

2011

ODA OFF Tư nhân

2010 2012 2013 2014

0.00

50,000

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000

350,000

400,000

450,000

Nguồn: http://stats.oecd.org

Hỗ trợ phát triển chắc chắn sẽ đặt trọng tâm vào phát triển bền vững với một loạt các tiêu chí rộng hơn chứ không chỉ gắn với giảm nghèo khi các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) được sử dụng thay thế cho các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG). Cơ cấu và phương thức hỗ trợ cũng được kỳ vọng là sẽ thay đổi với sự kết hợp giữa nâng cao năng lực, chia sẻ kiến thức và chuyển giao công nghệ bên cạnh hỗ trợ tài chính, sự kết hợp giữa viện trợ và các chính sách phi viện trợ (thương mại,

28 www.oecd.org, truy cập ngày 13/11/2017

56

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 57: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

nợ vay, trợ cấp nông nghiệp, các quy định về thuế và tài chính, công nghệ, .v.v.) cho các quốc gia nhận viện trợ (UN, 2015).

2.4.2. Tình hình Việt Nam

Sự chuyển đổi kinh tế và xã hội của Việt Nam được góp phần thúc đẩy một cách mạnh mẽ bởi nguồn hỗ trợ từ các nhà tài trợ quốc tế. Việt Nam là quốc gia chính nhận viện trợ phát triển ở Đông Á và hiện nhận viện trợ tương đương khoảng 3% GDP hàng năm dưới dạng viện trợ không hoàn lại và các khoản vay ưu đãi29 . Hiện có có 51 nhà tài trợ, trong đó có 28 nhà tài trợ song phương và 23 nhà tài trợ đa phương hoặc liên quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam30 . Việt Nam được coi là nước thử nghiệm triển khai chương trình nghị sự cải thiện hiệu quả tài trợ, tiếp nối Tuyên bố Paris và gần đây là Chương trình Hành động Accra. Các nội dung của Tuyên bố Paris được điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm và ưu tiên quốc gia trong Tuyên bố Hà Nội về hiệu quả viện trợ (Ủy ban châu Âu, 2009).

Đối với một quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp và đang tiến dần lên vị trí cao hơn trong nấc thang thu nhập toàn cầu như Việt Nam, các đối tác phát triển đang tái cơ cấu lại các cơ chế viện trợ chính thức và dự kiến sẽ dẫn đến một sự suy giảm trong khoản tài trợ trực tiếp cũng như ODA được cung cấp thông qua các tổ chức đa phương. Thực tế, tỷ lệ viện trợ nước ngoài trong thu ngân sách nhà nước đã cho thấy sự suy giảm trong những năm gần đây (NHTG, 2015b) và báo trước những khó khăn tài chính công trong một số hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt trong việc chăm sóc sức khỏe cho những người có hoàn cảnh khó khăn, cho xóa đói giảm nghèo và sự sụt giảm mức độ linh hoạt trong việc thực hiện các chính sách và cải cách mới (CPVN, 2015a).

Hình 2.9. Các dòng viện trợ đến Việt Nam (triệu USD)

20112010 2012 2013 2014

Các dòng vi n tr n Vi t Nam (tri u USD)

0.00

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

Viễn Đông châu Á Việt namNguồn: http://stats.oecd.org

29 Số liệu trung bình giai đoạn 2004 – 2014 là 3,25%.

30 Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/von-oda-doi-voi-phat-trien-viet-nam-20-nam-nhin-lai-36974.html

57

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 58: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

2.5. Quan hệ đối tác vì quyền trẻ em

Kể từ khi phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em (CRC) năm 1990, Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể trong việc điều phối các lực lượng xã hội và củng cố quan hệ hợp tác với nhiều bên liên quan trong thực hiện quyền trẻ em. Tuy vậy, các quan hệ đối tác về trẻ em cần phải phát triển hơn nữa để có thể đáp ứng được những thách thức mới đặt ra trong tiến trình phát triển kinh tế và xã hội.

Quan hệ đối tác vì quyền và lợi ích của trẻ em bao hàm nhiều bên liên quan, nhà nước và ngoài nhà nước, trong nước và quốc tế, chính phủ và phi chính phủ, tổ chức và cộng đồng. Nền tảng của việc hình thành quan hệ đối tác là các chính sách có tính định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam31 , các văn bản luật pháp, chính sách của Nhà nước về các vấn đề liên quan đến trẻ em như Luật Trẻ em, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Giáo dục, Chương trình Hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2012-2020, Chương trình quốc gia về bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015, Chiến lược về chăm sóc sức khỏe trẻ em trong giai đoạn mầm non, Chiến lược dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020, .v.v. Bộ LĐTBXH – cơ quan quản lý nhà nước về chăm sóc, bảo vệ trẻ em – đã đóng vai trò tích cực trong điều phối với các bộ và cơ quan nhà nước khác trong việc triển khai các cam kết và trách nhiệm được quy định trong các luật và chính sách. Một ví dụ tiêu biểu về điều phối liên quan đến trẻ em giữa các tổ chức của Chính phủ là thảo luận về việc lồng ghép các mục tiêu và các kế hoạch liên quan đến trẻ em vào các KHPTKTXH hàng năm và dài hạn của các tỉnh/thành phố cũng như của quốc gia giữa Bộ LĐTBXH, Bộ KHĐT, Bộ Tài chính. Hàng năm, Bộ LĐTBXH và hệ thống ngành dọc của mình tại địa phương chỉ đạo thực hiện các chiến dịch và chương trình truyền thông nâng cao nhận thức và hành động của xã hội cho việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (LHPNVN), Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cùng các cơ quan đoàn thể và các tổ chức chính trị xã hội khác đóng vai trò tích cực trong công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Dựa trên khuôn khổ chính sách và pháp luật hiện hành về quyền và phúc lợi của trẻ em, sự hợp tác giữa các tổ chức trong và ngoài nhà nước, giữa các đối tác trong nước và quốc tế, giữa các đối tác phát triển và cộng đồng đã được hình thành và phát triển.

Có nhiều hình thức khác nhau trong quan hệ đối tác vì quyền trẻ em. Các nhà tài trợ song phương có cơ quan thường trú thường trú ở Việt Nam bao gồm Úc, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Đức, Phần Lan, Ý, Ireland, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh (DFID) và Hoa Kỳ đã hỗ trợ ODA cho khu vực công và các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em tại Việt Nam thông qua các dự án song phương có các đối tác trong nước là bên thụ hưởng trực tiếp hoặc qua một bên thứ ba (là một tổ chức đa phương quốc tế hoặc tổ chức phi chính phủ). Ngân hàng thế giới (NHTG), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) là ba tổ chức tài chính quốc tế và đối tác phát triển chính hiện có mặt tại Việt Nam và có ảnh hưởng lớn đối với chương trình nghị sự quốc gia về phát triển, bao gồm quyền trẻ em. Các tổ chức này cung cấp hỗ trợ trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, vệ sinh và bảo trợ xã hội. UNICEF và các tổ chức phi chính phủ quốc tế như Save the Children, ChildFund, Plan International và Tầm nhìn Thế giới, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực quyền trẻ em, đã đóng góp đáng kể vào quá trình đàm luận về quyền trẻ em tại Việt Nam, đặc biệt là sự tham gia của trẻ em. Khu vực doanh nghiệp cũng bắt đầu thể hiện những trách nhiệm xã hội với phúc lợi cho trẻ em thông qua các quỹ của các tổ chức. Các quỹ do các công ty lập ra có thể kể đến là Quỹ Tấm lòng Vàng, Quỹ Tình thương, Quỹ Khuyến học, Quỹ Tài năng trẻ, Quỹ Trẻ em nghèo, Quỹ học bổng Odôn Vallet, tổ chức Kinderhilfe, Minors, Quỹ học bổng VINAMILK, Quỹ hỗ trợ nạn nhân chất độc màu da cam.v.v. đã có những đóng góp không nhỏ trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và hỗ trợ những trường hợp khẩn cấp. Đóng góp của các gia đình và cá nhân cho các dịch vụ cơ bản cho trẻ em cũng đã tăng (TCTK, 2014).

31 Chỉ thị 20-CT/TW ngày 5/11/2012 của Bộ Chính trị về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới

58

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 59: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hợp tác, phối hợp và quan hệ quốc tế ngày càng phát triển trong quá trình chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam và khi Việt Nam đạt được vị thế quốc gia có thu nhập trung bình vào năm 2010. Nhiều nhà tài trợ đã xem xét và chuyển hướng hỗ trợ nguồn lực vốn đang rất hạn chế sang các nước có thu nhập thấp hơn và thay đổi các ưu tiên chiến lược của họ ở Việt Nam sang đầu tư, thương mại và tăng trưởng xanh. Quan hệ hợp tác cần phải phát triển theo hướng tăng cường vai trò của khu vực tư nhân trong nền kinh tế toàn cầu và bối cảnh toàn cầu hóa của Thế giới. Sự thay đổi môi trường viện trợ này diễn ra cùng thời điểm chuyển đổi từ các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ năm 2015, sang chương trình nghị sự phát triển mới xoay quanh mục tiêu phát triển bền vững (SDG) đến năm 2030. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em ở Việt Nam trong các lĩnh vực như y tế, dinh dưỡng, nước sạch và vệ sinh, giáo dục và bình đẳng giới. Có nhiều vấn đề cần quan tâm như tảo hôn, mang thai sớm và bạo lực giới32 . Bối cảnh này đặt ra cả cơ hội và thách thức, đòi hỏi các đối tác hoạt động vì quyền trẻ em cần củng cố quan hệ đối tác và cách thức hợp tác nhằm tiếp tục thực hiện các quyền trẻ em.

32 Tảo hôn vẫn còn, đặc biệt là ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số với gần 30% phụ nữ dân tộc thiểu số kết hôn trong độ tuổi 15-19. Tỷ lệ sinh con ở tuổi vị thành niên trong ba năm trước MICS 2014 là 45 ca trên 1.000 phụ nữ ở độ tuổi 15-19 với sự khác biệt lớn giữa nông thôn và thành thị (tương ứng là 56 và 24). Khảo sát gần đây về bạo lực gia đình (2010) cho thấy 58% phụ nữ được hỏi cho biết đã chịu ít nhất một lần các hiện tượng bạo lực về thể xác, tinh thần, hoặc tình dục tại nhà

59

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 60: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

60 CHƯƠNG 3. KHUNG THỂ CHẾ VÀ QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI PHÚC LỢI VÀ QUYỀN TRẺ EM

60

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 61: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 3. KHUNG THỂ CHẾ VÀ QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI PHÚC LỢI VÀ QUYỀN TRẺ EMĐể có thể thực hiện quyền trẻ em một cách hiệu quả đòi hỏi một khuôn khổ pháp lý, chính sách và cơ chế quản trị tốt và toàn diện, Nhà nước và các bên liên quan ngoài nhà nước có năng lực tương xứng với vai trò, trách nhiệm và một cơ chế giám sát chặt chẽ. Đồng thời, những nhân tố quan trọng này tạo nên định hướng và tốc độ thay đổi và cho phép các bên liên quan góp phần thay đổi một hệ thống ở mức độ rộng hơn. Chương này tập trung phân tích chính sách, pháp luật, quy hoạch và quản lý tài chính công, vai trò và năng lực của các bên liên quan và các cơ chế giám sát vì lợi ích quyền trẻ em tại Việt Nam.

Hộp 3.1. Các điều khoản quan trọng trong Công ước CRC liên quan đến nội dung Chương 3

Điều 2: Không phân biệt đối xử

Điều 3: Nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em

Điều 4: Nghĩa vụ của Nhà nước để thực hiện Công ước CRC

3.1. Khung pháp lý về quyền trẻ em

Là một trong những quốc gia đầu tiên ký Công ước về quyền trẻ em của Liên hợp quốc, Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ các quy định và đảm bảo một số tiêu chuẩn cơ bản cho trẻ em. Việt Nam đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc thể chế hóa các quy định của Công ước vào hệ thống pháp luật quốc gia, như thể hiện trong Hiến pháp 2013 và các luật được ban hành và đã được Ủy ban về quyền trẻ em của Liên hợp quốc đánh giá cao những nỗ lực này33 . Từ năm 2011 đến nay, Việt Nam đã và đang nỗ lực sửa đổi, điều chỉnh và ban hành các chính sách và luật phù hợp với Công ước CRC, đồng thời phù hợp với các công ước quốc tế khác mà Việt Nam đã tham gia. Việt Nam đã tham gia 7/9 Công ước quốc tế cơ bản về quyền con người cũng như tham gia nhiều công ước quốc tế khác liên quan đến nhân quyền, nhân đạo, bao gồm Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD), công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR), công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội (ICESCR), công ước quyền trẻ em (CRC), công ước quốc tế về chống tra tấn và các hình thức nhục mạ hay đối xử vô nhân đạo khác (CAT), công ước về quyền của người khuyết tất (CRPD), công

33 Ủy Ban Quyền Trẻ em Liên Hợp Quốc, ‘Kết luận giám sát báo cáo định kỳ kết hợp lần thứ 3, thứ 4 của Việt Nam (CRC/C/VNM/3-4)’, Phiên họp thứ 60, LHQ, 2012

61

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 62: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

ước ASEAN về phòng, chống buôn bán người, đặc biẹt là phụ nữ và trẻ em (ACTIP), Nghị định thư bổ sung về trẻ em trong xung đột vũ trang; Nghị định thư bổ sung về việc buôn bán trẻ em, mãi dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm; v.v…

Việt Nam cũng là thành viên của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và tính đến nay đã gia nhập 21 Công ước của ILO trong lĩnh vực lao động, trong đó có 2 công ước cơ bản trực tiếp liên quan đến vấn đề lao động trẻ em là Công ước 138 về tuổi tối thiểu được đi làm việc và Công ước 182 về nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất. Việt Nam đã trình bày các Báo cáo quốc gia theo UPR chu kỳ I vào năm 2009 và chu kỳ II và năm 2014. Việt Nam nghiêm túc thực hiện các khuyến nghị UPR mà Việt Nam chấp thuận, đã xây dựng Kế hoạch tổng thể để triển khai thực hiện các khuyến nghị Việt Nam chấp thuận UPR chu kỳ II của Hội đồng Nhân quyền LHQ (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 23/11/2015), trong đó có các nội dung liên quan đến bảo đảm quyền trẻ em. Dưới đây là các Luật và văn bản pháp lý liên quan đến quyền trẻ em đến thời điểm 2016:

Bảng 3.1. Luật và văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em

Luật, văn bản pháp luật và thời điểm ban hành

Các điều khoản liên quan đến quyền trẻ em

Hiến pháp năm 2013 Đưa ra khuôn khổ pháp lý rộng rãi về nhân quyền của tất cả các công dân (trong đó có trẻ em) cũng như một số quyền cụ thể của trẻ em (khoản 2, Điều 35; khoản 2, Điều 36; khoản 1 và 2, Điều 37; khoản 2, Điều 58)

Luật Trẻ em 2016 (có hiệu lực vào ngày 01 tháng 6 năm 2017)

Quy định các quyền của trẻ em và biện pháp bảo đảm; quy định trách nhiệm của các bên có liên quan trong việc thực hiện các quyền này; lồng ghép các nguyên tắc của công ước CRC về các vấn đề không phân biệt đối xử, sự tham gia và lợi ích tốt nhất của trẻ em; quy định các cơ chế cho việc lập kế hoạch và ngân sách cho trẻ em ở tất cả các cấp và giám sát việc thực hiện quyền trẻ em; luật bao gồm các chương chi tiết về sự tham gia của trẻ em và hệ thống bảo vệ trẻ em

Bộ luật dân sự 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2017)

Bảo đảm các quyền dân sự của tất cả công dân, trong đó có trẻ em; đưa ra quy định những người dưới 18 tuổi là người chưa thành niên và không có đủ năng lực để tự tham gia vào các giao dịch dân sự

Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2017)

Đưa ra các nguyên tắc và quy trình thủ tục cho việc bảo vệ và thực thi quyền dân sự; công nhận rằng người chưa thành niên cần sự trợ giúp của cha mẹ, người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp khác để bảo vệ quyền dân sự của họ

Bộ luật tố tụng hình sự 2015

Dành một chương riêng (XXVIII) về các nguyên tắc và các biện pháp xử lý đặc biệt đối với người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi trong tất cả các khâu xử phạt hình sự

Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014

Bao gồm điều khoản thành lập Tòa án gia đình và người chưa thành niên

Luật hôn nhân và gia đình 2014

Nhấn mạnh các nghĩa vụ của Nhà nước, xã hội và gia đình trong việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ em; nhấn mạnh nghĩa vụ của cả cha và mẹ trong việc chăm sóc và nuôi dạy con cái của họ, ngay cả trong trường hợp ly hôn hay ly thân; đưa ra điều khoản giới hạn quyền của cha mẹ trong việc đe dọa tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con cái; yêu cầu xem xét nguyện vọng của con đối với trường hợp con trên 7 tuổi về việc quyền nuôi con trong trường hợp cha mẹ ly hôn hay ly thân

Luật giáo dục nghề nghiệp 2014

Luật quy định các chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục dạy nghề và hỗ trợ cho các đối tượng trẻ mồ côi không nơi nương tựa và các đối tượng chính sách xã hội khác nhằm tạo cơ hội cho họ nghiên cứu và tìm việc làm, tự tạo việc làm, ổn định sự nghiệp; thực hiện bình đẳng giới trong giáo dục nghề nghiệp

62

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 63: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Luật, văn bản pháp luật và thời điểm ban hành

Các điều khoản liên quan đến quyền trẻ em

Luật Hộ tịch, 2014 Quy định trong việc đăng ký hộ tịch. Có một số điều khoản liên quan đến trẻ em như: Đăng ký khai sinh; Đăng ký việc nuôi con nuôi, đăng ký giám hộ; Đăng ký việc nhận cha, mẹ, con; Những thay đổi trong cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc ...

Luật đất đai 2013 Duy trì các điều khoản quy định sự cần thiết của việc giao đất dành cho công trình xây dựng cho mục đích vui chơi, giải trí của trẻ em

Luật quảng cáo 2012 Điều 7 về sản phẩm và dịch vụ cấm quảng cáo quy định cấm quảng cáo sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi, bình vú và vú ngậm nhân tạo.

Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Bao gồm một chương riêng về nguyên tắc và biện pháp xử lý đối với người chưa thành niên có hành vi vi phạm hành chính; nghiêm cấm hành vi đưa người chưa thành niên vào các cơ sở cai nghiện bắt buộc; đưa ra các hạn chế của việc đưa người chưa thành niên vào các trường giáo dưỡng và chuyển giao thẩm quyền áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng cho các tòa án theo các nguyên tắc của thủ tục tố tụng hợp pháp

Bộ luật lao động 2012 Quy định biện pháp bảo vệ và điều kiện làm việc đặc biệt cho người chưa thành niên dưới 18 tuổi; quy định 15 tuổi là độ tuổi lao động tối thiểu (13 tuổi cho công việc nhẹ); cấm người dưới 18 tuổi tham gia bất kỳ hình thức công việc nguy hiểm hoặc có hại. Thời gian nghỉ thai sản được tăng từ 4 tháng lên 6 tháng trong Bộ luật năm 2013

Luật phòng, chống mua bán người 2011

Nghiêm cấm nhiều hành vi liên quan đến mua bán người, song thiếu định nghĩa riêng về mua bán trẻ em theo yêu cầu của Nghị định thư về mua bán người. Luật bao phủ tất cả các khía cạnh về chống mua bán người, từ phòng ngừa, bảo vệ và hỗ trợ các nạn nhân đến truy tố thủ phạm

Luật nuôi con nuôi 2010: Luật này quy định các nguyên tắc, điều kiện để nhận nuôi con nuôi trong nước và ngoài nước; đưa ra thẩm quyền, quy trình, thủ tục giải quyết việc nhận nuôi con nuôi; quyền và nghĩa vụ của cha mẹ nuôi, con nuôi và cha mẹ đẻ; trách nhiệm của các cơ quan và tổ chức trong việc nhận nuôi con nuôi

Luật Người khuyết tật 2010

Chỉ ra các trách nhiệm của Nhà nước, gia đình và xã hội trong việc bảo vệ quyền của người khuyết tật trong đó có trẻ em khuyết tật

Luật bảo hiểm Y tế 2008 (sửa đổi năm 2014):

Mục tiêu chính của luật là tạo cho mọi người (bao gồm trẻ em) được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Trong Luật này, trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí và được khám và điều trị dù không có thẻ bảo hiểm y tế

Luật phòng chống bạo lực gia đình 2007

Xác định và xử phạt tất cả các hình thức bạo lực gia đình đối với thành viên trong gia đình, trong đó có trẻ em. Luật bao phủ tất cả các khía cạnh về phòng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình, trong đó có các dịch vụ bảo vệ và hỗ trợ cho các nạn nhân

Luật phòng chống HIV/AIDS, 2006

Chỉ ra các biện pháp phòng và chống HIV/AIDS bao gồm chăm sóc, điều trị và hỗ trợ những người bị ảnh hưởng bởi HIV nói chung và trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV nói riêng

Luật Bình đẳng giới, 2006 Đưa ra các nguyên tắc và biện pháp đảm bảo bình đẳng giới trong xã hội và gia đình

Luật Điện ảnh 2006 Quy định tỷ lệ số phim sản xuất cho trẻ em tại các công ty sản xuất phim và số lượng phim cho trẻ em được chiếu tại các rạp công cộng

Luật Thanh niên 2005 Bao gồm một chương riêng (chương IV) về trách nhiệm của Nhà nước, gia đình và xã hội trong việc bảo vệ và đảm bảo sự phát triển toàn diện của thanh niên trong độ tuổi từ 16 đến dưới 18; đảm bảo quyền của thanh niên trong độ tuổi từ 16 đến dưới 18 theo công ước CRC

Luật giáo dục 2005 (sửa đổi năm 2009):

Quy định hệ thống giáo dục quốc dân và nội dung, phương pháp của giáo dục; nhấn mạnh nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong giáo dục và trách nhiệm của Nhà nước đối với việc đảm bảo công bằng trong giáo dục, Luật mở rộng quyền lợi được phổ cập giáo dục đối với trẻ 5 tuổi và quy định thêm ở cấp mẫu giáo, phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở.

63

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 64: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hiến pháp Việt Nam bảo đảm các quyền dân sự và chính trị cơ bản (quyền bình đẳng, quyền không phân biệt đối xử, quyền sống, quyền riêng tư, quyền tự do tôn giáo, quyền suy đoán vô tội, quyền tự do không bị bắt giữ tùy tiện, quyền tự do đi lại, quyền tự do ngôn luận, v.v...) cho tất cả mọi người, trong đó có trẻ em. Hiến pháp cũng bảo đảm các quyền kinh tế và xã hội của công dân và trách nhiệm của Nhà nước đối với các dịch vụ y tế, giáo dục, bảo hiểm xã hội, phát triển kinh tế và đời sống văn hóa. Mặc dù Hiến pháp không đưa ra nội dung chi tiết về quyền trẻ em nhưng đã xác nhận các nghĩa vụ đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội đối với trẻ em. Đặc biệt, Hiến pháp quy định trẻ em được quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của gia đình, Nhà nước và xã hội (Điều 26 khoản 2, Điều 32 khoản 1); bảo đảm trẻ em có quyền được tham gia vào các vấn đề về trẻ em (Điều 37, khoản 1); Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên được học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân, đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc (Điều 37, khoản 2); nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em (Điều 37, khoản 1).

Quyền của trẻ em được đảm bảo một cách chi tiết hơn theo Luật Trẻ em năm 2016. Luật này đánh dấu mốc quan trọng về những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc hài hòa pháp luật quốc gia với công ước CRC. So với Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, Luật Trẻ em mới bao gồm nội dung rộng lớn hơn về quyền trẻ em, đồng thời phạm vi áp dụng của hầu hết các điều khoản cũng đã được mở rộng, trong đó có bao gồm trẻ em không phải là công dân Việt Nam đang sinh sống tại Việt Nam. Luật mới cũng đưa ra một cơ chế rõ ràng hơn cho công tác lập kế hoạch và giám sát việc thực hiện quyền của trẻ em ở tất cả các cấp quản lý, đồng thời đảm bảo phân bổ các nguồn lực thích hợp cho việc thực hiện quyền của trẻ em. Luật mới cũng đề xuất một tổ chức phối hợp liên ngành mới về trẻ em do Thủ tướng Chính phủ thành lập để chỉ đạo, phối hợp và điều hòa việc xử lý các vấn đề liên quan đến trẻ em cũng như thực hiện các quyền của trẻ em. Luật Trẻ em 2016, còn có một chương mới về quyền tham gia của trẻ em (Chương V) và hướng dẫn chi tiết hơn về bảo vệ trẻ em và chăm sóc thay thế (Chương IV). Luật trẻ em 2016 cũng đưa ra định nghĩa đầy đủ hơn về “trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt” và quy định chi tiết việc chuyển từ cách tiếp cận tình huống cụ thể sang cách tiếp cận mang tính hệ thống cung cấp đầy đủ và liên tục các cách thức phòng ngừa, can thiệp và ứng phó sớm dựa trên nhu cầu cá nhân của trẻ và gia đình.

Mặc dù có nhiều tiến bộ, song các văn bản pháp luật trong nước vẫn chưa hoàn toàn hài hòa với Công ước CRC. Khác biệt lớn nhất là về định nghĩa “trẻ em”, theo Luật Trẻ em, “trẻ em là người dưới 16 tuổi (Điều 1) trong khi công ước CRC quy định “trẻ em là người dưới 18 tuổi trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn34 . Khác biệt này phần nào đã được Luật Thanh niên giải quyết khi quy định thanh niên trong độ tuổi từ 16 đến 18 được đảm bảo các quyền theo Công ước CRC (Điều 31). Đồng thời, Bộ Luật dân sự, Bộ Luật tố tụng dân sự, Bộ Luật hình sự, Bộ Luật tố tụng hình sự và Luật xử lý vi phạm hành chính cũng công nhận người dưới 18 tuổi cần được bảo vệ và hỗ trợ đặc biệt. Tuy nhiên, các nội dụng chi tiết liên quan đến các chính sách Nhà nước đối với trẻ em, các quy định mới về sự tham gia của trẻ em và các dịch vụ bảo vệ trẻ em trong Luật trẻ em mới chỉ áp dụng cho trẻ ở độ tuổi dưới 16.

Luật Trẻ em hiện nay mới đưa ra các điều khoản chung, do đó cần có các hướng dẫn chi tiết thông qua các nghị định và các văn bản dưới luật và Luật các ngành liên quan đến sức khỏe, giáo dục và an sinh xã hội của trẻ em để có thể thực hiện quyền trẻ em một cách đầy đủ và toàn diện. Vẫn còn tồn tại khoảng cách giữa pháp luật về quyền trẻ em và thực tiễn thi hành. Điều này một phần là do thiếu sự phối hợp theo chiều dọc và chiều ngang của các cơ quan và tổ chức có liên quan, sự chồng chéo

34 Tuổi thành niên được hiểu là độ tuổi một người đã có đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân. Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2016 (Điều 27 và 29) và Bộ luật dân sự (Điều 20), độ tuổi thành niên của Việt Nam là 18. Trong các kết luận quan sát về báo cáo quốc gia vừa qua của Việt Nam, Ủy ban về quyền trẻ em của LHQ đã khuyến nghị rằng Việt Nam cần tiếp tục điều chỉnh luật pháp quốc gia cho phù hợp với công ước CRC, đặc biệt chú ý đến định nghĩa trẻ em.

64

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 65: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

trong chức năng và nhiệm vụ trong việc thực thi luật pháp, phần khác là do hạn chế của nguồn nhân lực và tài lực để có thể thực hiện đầy đủ các cam kết của Nhà nước theo các luật.

Ngoài ra, mặc dù đã có tiến bộ trong việc tăng cường pháp luật liên quan đến hệ thống tư pháp hành chính, dân sự, hình sự, Việt Nam vẫn thiếu luật toàn diện về tư pháp cho trẻ em. Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự và Luật xử lý vi phạm hành chính đều bao gồm một số biện pháp xử lý đặc biệt cho trẻ em, nhưng các biện pháp bảo vệ pháp lý cho trẻ em chỉ xuất hiện rải rác ở một số văn bản luật và không cung cấp một khuôn khổ pháp lý chắc chắn với cách tiếp cận riêng biệt và khác biệt để xử lý các trường hợp liên quan đến trẻ em. Bộ luật hình sự năm 2015 đã có các sửa đổi bao gồm các điều khoản đã được điều chỉnh về việc xử lý phạm tội đối với trẻ em, đặc biệt là các tội danh liên quan đến xâm hại tình dục. Tuy nhiên, Bộ luật chưa hoàn toàn phù hợp với các cam kết của Việt Nam đối với công ước CRC và Nghị định thư bổ sung về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em (OPSC) và chưa cập nhật các rủi ro mới, nổi cộm đối với trẻ em như xâm hại tình dục trẻ em và trẻ em trên môi trường mạng.

3.2. Các chính sách, chương trình ngành và đa ngành liên quan đến việc thực hiện quyền trẻ em

3.2.1. Chiến lược và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Các ưu tiên về kinh tế - xã hội của Việt Nam được đưa ra theo chỉ dẫn của chiến lược phát triển kinh tế xã hội (PTKTXH) 10 năm và được Quốc hội phê chuẩn. Chiến lược PTKTXH cung cấp quan điểm quốc gia về phát triển, cũng như các mục tiêu và hướng dẫn chi tiết về định hướng phát triển trong 10 năm tiếp theo. Việc thực hiện Chiến lược PTKTXH được hướng dẫn cụ thể hơn thông qua các kế hoạch PTKTXH cấp trung ương và địa phương, cũng như các chiến lược hay kế hoạch tổng thể phát triển ngành. Một số các mục tiêu chính của chiến lược ngành có thể được cụ thể hóa hơn thông qua chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG). KHPTKTXH 5 năm đóng vai trò là khung cơ bản cho việc xây dựng kinh tế xã hội của Việt Nam trong trung hạn và mô tả các hoạt động nhằm chuyển hóa chiến lược PTKTXH 10 năm vào thực tiễn. Các kế hoạch này cung cấp chỉ dẫn cho các Bộ, ngành trong việc xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch hành động, các dự án/chương trình phát triển và thông qua đó làm rõ quá trình phát triển kinh tế quốc gia.

Kể từ sau khi Luật Đầu tư công (2014) được Quốc hội khóa 13 thông qua, các ngành và địa phương còn được yêu cầu xây dựng Kế hoạch đầu tư công trung hạn (KHĐTCTH). Kế hoạch này có thể được xem như một danh mục các chương trình, dự án đầu tư công có khả năng được cấp vốn đầu tư công trong 5 năm nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên của kế hoạch 5 năm. Như vậy, kế hoạch 5 năm hiện nay đã có các phân bổ ngân sách cụ thể nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên đã đề ra. Điều này góp phần tăng cường việc triển khai các cam kết thực hiện quyền trẻ em của Chính phủ và địa phương và giúp quá trình phân bổ nguồn lực cho dự án và các chương trình liên quan đến trẻ em tại các cấp trở nên minh bạch hơn.

Kế hoạch 5 năm sẽ được cụ thể hóa thành kế hoạch hàng năm và KHĐTCTH được cụ thể hóa thành các KHĐTC hàng năm. Hiện nay, kế hoạch hàng năm mới chỉ là “kế hoạch 5 năm thu nhỏ” theo nghĩa vẫn dựa vào mẫu biểu, nội dung tương tự như kế hoạch 5 năm, chỉ thay các chỉ tiêu phấn đấu 5 năm thành chỉ tiêu cho từng năm. Cách lập kế hoạch hàng năm như vậy chưa thể hiện được đúng bản chất của một kế hoạch hàng năm – tức là kế hoạch hành động nêu rõ cách thức triển khai các mục tiêu hoặc chương trình cụ thể đã nêu trong kế hoạch 5 năm. Do đó, việc xem xét đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch 5 năm qua các kế hoạch hàng năm là chưa rõ ràng (ngoài việc so sánh các chỉ tiêu kế hoạch và mức độ thực hiện). Đối với KHĐTC hàng năm thì các qui định này có chặt chẽ hơn.

65

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 66: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Đó là, chỉ những dự án nằm trong danh mục của KHĐTCTH mới được xem xét, thẩm định và cân nhắc việc cấp vốn trong KHĐTC hàng năm.

Các nguyên tắc chính của cơ chế giám sát quyền trẻ em được minh họa trong Hình 3.1 dưới đây (mối quan hệ theo nét liền là giữa các cấp kế hoạch theo thời gian gắn với chức năng quản lý nhà nước thường quy về kinh tế xã hội theo ngành và lãnh thổ; mối quan hệ theo nét đứt là giữa chiến lược phát triển và các chính sách để giải quyết các vấn đề mang tính cấp bách, liên ngành, liên vùng hướng tới sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung của đất nước đặt ra trong chiến lược).

Hình 3.1. Nguyên tắc chính của cơ chế giám sát độc lập quyền trẻ em

Kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội 5 năm

(KHPTKTXH)

Kế hoạch đầu tư trung

hạn

Các chương trình mục tiêu

quốc gia

(KHPTKTXH) hàng năm

Các chiến lược ngành/Các chương

trình tổng thể

Các kế hoạch phát triển

ngành

Các chiến lược và

chương trình liên quan tới

trẻ em

Kế hoạch đầu tư trung hạn ngành

Các hoạt động

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội/Quy hoạch phát triển

Do tầm quan trọng của chiến lược PTKTXH dài hạn và KHPTKTXH trung hạn đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, các vấn đề và mục tiêu liên quan đến trẻ em cần được đưa vào chiến lược PTKTXH và KHPTKTXH với kinh phí tương ứng để có thể thực thi một cách toàn diện và thống nhất trên phạm vi toàn lãnh thổ và các ngành. Phân tích chi tiết các văn kiện kế hoạch trung và dài hạn này trong 10 năm qua cho thấy các vấn đề sau:

• Chiến lược PTKTXH giai đoạn 2011-2020 chỉ ra rằng phát triển nhanh phải gắn liền với phát triển bền vững, đòi hỏi tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Quan điểm phát triển này được cụ thể hóa thành các định hướng phát triển trong đó có các định hướng gắn với bảo đảm quyền và phúc lợi cho trẻ em (cụ thể ở mục tiêu chiến lược liên quan đến phát triển văn hóa xã hội, định hướng phát triển: 4.7. liên quan đến tiếp cận tăng cường tới các dịch vụ cơ bản, phúc lợi xã hội và bảo hiểm xã hội và định hướng; 4.8. về nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe và định hướng; 4.9. về phát triển chất lượng

66

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 67: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

giáo dục và đào tạo).

• Mục tiêu tổng quát của các kế hoạch PTKTXH giai đoạn 2011 – 2015 cũng nhận định: “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh. Bảo đảm phúc lợi xã hội và an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân” và của giai đoạn 2016 – 2020 là: “Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn so với 5 năm trước đây. Đẩy nhanh việc thực hiện các đột phá chiến lược, tái cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh. Thúc đẩy phát triển văn hóa, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội và cải thiện đời sống của người dân”.

• Bên cạnh việc đảm bảo các điều kiện kinh tế xã hội tốt hơn cho sự phát triển của trẻ em, chiến lược PTKTXH giai đoạn 2011-2020 và KHPTKTXH 5 năm (giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020) đều trực tiếp đề cập đến việc thực hiện quyền trẻ em và các mục tiêu đề ra liên quan đến thúc đẩy và bảo vệ quyền trẻ em. Cụ thể, trong 17 chỉ tiêu kế hoạch về giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ và các lĩnh vực xã hội trong bản Kế hoạch PTKTXH giai đoạn 2011 – 2015 Chính phủ báo cáo trước Quốc hội35 có 2 chỉ tiêu liên quan đến quyền giáo dục của trẻ em, đó là: (1) Đến năm 2015 có 95% số trẻ em năm tuổi được học 2 buổi/ngày và (2) Trẻ em đi học tiểu học đúng độ tuổi đạt 99%. Trong kế hoạch phát triển KTXH giai đoạn 2016 – 2020, có nhiều chỉ tiêu liên quan đến trẻ em trong phụ lục kế hoạch dưới tiêu đề Giáo dục và Đào tạo trong các lĩnh vực xã hội dân số, việc làm và y tế, tuy nhiên trong 7 chỉ tiêu chủ yếu về phát triển xã hội chỉ có 1 chỉ tiêu trực tiếp gắn với trẻ em: “Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm xuống 10%”36 .

• Trong bối cảnh này, có thể nói rằng các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam đã quan tâm đến vấn đề trẻ em, tuy nhiên mới chỉ tập trung chủ yếu vào quyền được học tập và được chăm sóc sức khỏe của trẻ em. Các quyền khác của trẻ em chưa được đề cập một cách hệ thống hoặc được nhìn nhận trong một cách tiếp cận tổng thể, nhất quán qua các kỳ kế hoạch (mặc dù cùng với nhiệm vụ và giải pháp chính đối với vấn đề phát triển văn hóa, xã hội và nâng cao mức sống đã có phần tổng quát đề cập đến việc đảm bảo quyền trẻ em, trẻ em khuyết tật, trẻ em DTTS,…song mới chỉ có các chỉ tiêu liên quan đến ngành giáo dục và y tế).

Nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội ở cấp quốc gia, một số chiến lược và kế hoạch phát triển ngành giai đoạn 2011 – 2020 đều có các mục tiêu và chỉ tiêu gắn với các quyền của trẻ em. Trong chiến lược phát triển ngành giáo dục giai đoạn 2011 - 202037 , Chiến lược quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 203038 , và kế hoạch phát triển ngành LĐTBXH cho giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020 đều có các mục tiêu và chỉ tiêu liên quan đến đảm bảo thực hiện quyền trẻ em. Điều này cho thấy các nhóm quyền cơ bản của trẻ em là quyền được phát triển, được sống còn và được bảo vệ đều đã được cụ thể hóa để thực hiện trong định hướng phát triển của các bộ, ngành.

Mặc dù các văn bản kế hoạch chiến lược và kế hoạch ngành đều bao gồm các mục tiêu và các chỉ

35 Chính phủ Việt Nam, ‘Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2011 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 – 2015’ do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá 13, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (số 206/BC –CP ngày 16/10/2011)

36 Chính phủ Việt Nam, Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 và 5 năm 2011 - 2015; phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020 và năm 2016 do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá 13, ngày 20 tháng 10 năm 2015

37 Quyết định số 711/ QĐ - TTg ngày 13/06/2012

38 Quyết định số 122/QĐ -TTg ngày 10/01/2013

67

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 68: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

tiêu liên quan đến việc thực hiện các quyền trẻ em, việc thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêu này vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định, cụ thể là: (1) Các vấn đề liên quan trẻ em chỉ được phản ánh trong các lĩnh vực xã hội như giáo dục, chăm sóc sức khỏe và an sinh xã hội, trong khi trẻ em là một phần của dân số và được coi là nhóm dân số người cần được đảm bảo được bảo vệ những lợi ích tốt nhất phù hợp với các nguyên tắc của Công ước về quyền của trẻ em, vì vậy các vấn đề liên quan đến trẻ em theo lý thuyết phải được đưa vào trong tất cả các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; (2) Các vấn đề liên quan đến trẻ em không được xem là các vấn đề ưu tiên trong giai đoạn này khi danh mục chỉ tiêu do Quốc hội phê chuẩn trong kế hoạch PTKTXH không có các chỉ tiêu liên quan đến trẻ em (trong số 20 chỉ tiêu cho giai đoạn 2011-2015 và 19 chỉ tiêu cho giai đoạn 2016-2020 được Quốc hội thứ 13 phê duyệt39 , không có chỉ số nào liên quan đến quyền hoặc các vấn đề của trẻ em, mặc dù một số chỉ tiêu về thực hiện quyền trẻ em vẫn được Quốc hội giao trong kế hoạch hàng năm). Trong KHPTKTXH giai đoạn 2011-2015 cũng như KHPTKTXH cho giai đoạn 2016-2020, không có chương trình hành động cụ thể kèm ngân sách liên quan đến trẻ em; (3) Mặc dù cả KHPTKTXH và KHPTN của các Bộ ngành đều có mục tiêu chung là thúc đẩy và bảo vệ quyền trẻ em và đảm bảo phúc lợi của trẻ em, song sự kết nối giữa chúng còn yếu, và chưa thể hiện được nguyên tắc quản lý theo kết quả. Sự kết nối hiện nay chủ yếu mới dừng ở chỗ chỉ tiêu có trong bản KHPTKTXH mang tính chiến lược cấp quốc gia, thì sẽ xuất hiện chỉ tiêu đó trong các văn bản kế hoạch phát triển ngành (chỉ tiêu liên quan đến lĩnh vực giáo dục, y tế), mà không phải theo cách các chỉ tiêu phát triển ở cấp độ ngành thì chi tiết hơn và thể hiện cấp kết quả thấp hơn để hướng tới mục tiêu chung của toàn nền kinh tế (cấp kết quả cao hơn). (4) Ngoài các bản kế hoạch phát triển của các lĩnh vực y tế, giáo dục, lao động thương binh và các vấn đề xã hội trong đó có chứa các chỉ số liên quan đến trẻ em, kế hoạch phát triển của các ngành khác, mặc dù có chức năng đảm bảo quyền của trẻ em, không có chỉ tiêu hoặc chỉ số liên quan đến trẻ em (kế hoạch của ngành tư pháp, ngành công an).

3.2.2. Chính sách an sinh xã hội

Trong giai đoạn 2011-2015, một số các chính sách an sinh xã hội liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc cải thiện các điều kiện sống của trẻ em.

Việt Nam đã xây dựng hệ thống an sinh xã hội phù hợp với quốc gia có thu nhập trung bình và các tiêu chuẩn quốc tế nhằm thực hiện tốt hơn các quyền cơ bản của con người. Nghị quyết số 15-NQ/TƯ ngày 1/6/2012 về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 đã khẳng định rằng “Ðến năm 2020, cơ bản bảo đảm an sinh xã hội toàn dân, bảo đảm mức tối thiểu về thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và thông tin, truyền thông, góp phần từng bước nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống an toàn, bình đẳng và hạnh phúc của nhân dân. Chính sách an sinh xã hội bao gồm các thành tố sau: 1) Việc làm, thu nhập và giảm nghèo, 2) Bảo hiểm xã hội, 3) Trợ giúp xã hội bao gồm chuyển giao, chăm sóc và hỗ trợ khẩn cấp những người có hoàn cảnh khó khăn, 4) Các dịch vụ xã hội bao gồm giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, tiếp cận thông tin. Chúng ta có thể thấy trẻ em là một trong các mục tiêu của chiến lược an sinh xã hội, đặc biệt là nhóm trẻ em dễ bị tổn thương như trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em trong các hộ nghèo và trẻ khuyết tật. Bên cạnh đó, các phương pháp tiếp cận và nguyên tắc của an sinh xã hội trong chiến lược Nghị quyết của Đảng cũng hướng tới mục tiêu đảm bảo hệ thống an sinh xã hội có thể bảo vệ mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội một cách bình đẳng hơn và toàn diện hơn. Vì vậy, chiến lược này có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các điều kiện kinh tế xã hội nhằm thực hiện tốt quyền trẻ em trong giai đoạn hiện nay và các giai đoạn tiếp theo.

Chính phủ Việt Nam đã xây dựng các Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) để thực hiện các mục tiêu trong các KHPTKTXH 5 năm và kế hoạch phát triển ngành. CTMTQG là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp đồng bộ cho tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, xã hội, khoa học - công nghệ và môi trường để thực hiện một số mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triển kinh

39 Nghị quyết số 10/2011/QH13 (08/11/2011) và Nghị quyết số 142/2016/QH13 (12/04/2016)

68

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 69: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

tế-xã hội chung trong một thời kỳ nhất định. Một CTMTQG bao gồm nhiều dự án khác nhau để thực hiện các mục tiêu của chương trình. Để thực hiện các mục tiêu tổng quát chung của cả nền kinh tế, các chương trình đều được đảm bảo nguồn lực tài chính để thực hiện các mục tiêu đã được đặt ra, do đó việc Chính phủ xây dựng các chương trình mục tiêu quốc gia đặc biệt là các chương trình mục tiêu quốc gia có các dự án gắn trực tiếp với việc thực hiện các quyền và phúc lợi trẻ em sẽ đảm bảo tính khả thi của các mục tiêu. Điều này giúp cho các CTMTQG đóng một vai trò quan trọng liên quan đến việc thực hiện các quyền của trẻ em tại Việt Nam.

Trong giai đoạn 2011-2015, có 16 CTMTQG với tổng kinh phí được phê duyệt theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ (chưa bao gồm Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới) là 168.009 tỷ đồng. Trong đó, 8 Chương trình có liên quan trực tiếp đến quyền và an sinh trẻ em, bao gồm: (i) giảm nghèo bền vững (tổng số vốn 27.509 tỷ đồng); (ii) nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (tổng số vốn 28.945 tỷ đồng); (iii) y tế (tổng số vốn 12.770 tỷ đồng); (iv) giáo dục và đào tạo (tổng số vốn 15.200 tỷ đồng); (v) dân số và kế hoạch hoá gia đình (tổng số vốn 9.895 tỷ đồng); (vi) xây dựng nông thôn mới (tổng số vốn dự kiến khoảng 192.922 tỷ đồng); (vii) văn hóa (tổng số vốn 7.399 tỷ đồng); (viii) phòng, chống HIV/AIDS (tổng số vốn là 3700 tỷ đồng), trong khi phần còn lại gián tiếp liên quan đến việc cải thiện điều kiện sống của trẻ.

Trong giai đoạn 2016 – 2020, Chính phủ quyết định cắt giảm từ 16 CTMTQG còn 2 chương trình đó là chương trình giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới. Các chương trình này có mục tiêu liên quan đến trẻ em khu vực nông thôn và khu vực khó tiếp cận. Ngoài ra, Chính phủ quyết định đầu tư 21 Chương trình mục tiêu, trong đó có các chương trình thuộc lĩnh vực an sinh xã hội có tác động đến thực hiện quyền trẻ em trong các lĩnh vực như văn hóa, giáo dục, y tế, trợ giúp xã hội. Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển hệ thống trợ giúp xã hội trong đó có hợp phần về phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em có liên quan trực tiếp đến đối tượng là trẻ em.

Đề án đổi mới và phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 – 2030. Được sự tài trợ của Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang phối hợp với các Bộ liên quan xây dựng dự thảo Đề án với mục tiêu tăng cường hiệu quả của các chương trình trợ cấp xã hội, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng với hình thức hỗ trợ thích hợp; nâng dần mức trợ cấp xã hội dựa trên mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và khả năng ngân sách Nhà nước; bảo đảm người dân có nhu cầu được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Do đó, kế hoạch này hiện đang nhắm mục tiêu xác định các giải pháp khả thi để: (i) phát triển một khung trợ giúp xã hội đồng bộ với những lựa chọn cải cách khả thi (bao gồm cả tài chính) và các bước trong việc mở rộng phạm vi và mức độ lợi ích của trợ giúp xã hội (trong 3 trụ cột của trợ giúp xã hội là trợ cấp tiền mặt, cứu trợ khẩn cấp và chăm sóc xã hội), bao gồm củng cố các chương trình trợ giúp hiện tại bằng cách sử dụng các cách tiếp cận dựa trên quyền và vòng đời và dựa trên các thực hành tốt/tiêu chuẩn quốc tế. Việc lồng ghép các chương trình trợ giúp xã hội vào một chính sách, đặc biệt là những người trực tiếp liên quan đến trẻ em được thể hiện trong đề xuất thực hiện chính sách “gói trợ cấp tiền mặt” cho trẻ em, trong đó chỉ ra rằng theo Đề án: (i) phạm vi của đối tượng hưởng lợi là trẻ em và mức độ lợi ích, đặc biệt là đối với những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần trợ giúp, cần được mở rộng; (ii) nếu chính sách này được quản lý thống nhất, mức độ đảm bảo tính khả thi cho việc thực hiện các chính sách liên quan đến trẻ em sẽ được tăng lên, phù hợp với xu hướng chung của nhiều quốc gia trên thế giới và do đó có ảnh hưởng đáng kể đến việc thúc đẩy thực hiện quyền trẻ em tại Việt Nam trong thời gian tới.

3.2.3. Chính sách và Chương trình bảo vệ quyền và phúc lợi của trẻ em

Hiện tại, Việt Nam có một số chương trình và chính sách trực tiếp giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền và phúc lợi của trẻ em. Số lượng các chương trình và chính sách này thể hiện cam kết mạnh

69

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 70: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

mẽ của Chính phủ Việt Nam thực hiện quyền trẻ em, chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Mặc dù cam kết mạnh mẽ, những điểm yếu kém và không đồng bộ trong cơ cấu, tài chính và điều phối giữa các cơ quan gây ra thách thức lớn cho việc thực hiện các chương trình và chính sách này. Đặc biệt, hầu hết các chương trình liên quan đến trẻ em đều chưa đủ ngân sách thực hiện khi phân về các bộ ngành trong khi các bộ ngành có rất nhiều trách nhiệm và ưu tiên về ngân sách ngoài các vấn đề trẻ em. Điều này làm ảnh hưởng tới thành công của của các chương trình liên quan đến trẻ em.

Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012-202040 : Mục tiêu của chương trình trong giai đoạn này vẫn tiếp tục tích hợp các mục tiêu của các chương trình đã được thực hiện trong giai đoạn trước. Các mục tiêu của chương trình cho giai đoạn 2012-2020 dựa trên 13 chỉ tiêu chính, trong đó có 3 chỉ tiêu liên quan đến quyền sống còn của trẻ em (chỉ tiêu về y tế), 4 chỉ tiêu về quyền phát triển của trẻ em (3 chỉ tiêu liên quan đến quyền được học tập và 1 chỉ tiêu liên quan đến văn hóa, giải trí); 4 chỉ tiêu liên quan đến quyền được bảo vệ; 1 chỉ tiêu liên quan đến quyền được tham gia và 1 chỉ tiêu tổng hợp. Do đó, chương trình hành động quốc gia vì trẻ em đã cung cấp khuôn khổ để tạo ra các điều kiện tốt nhất đáp ứng đầy đủ nhu cầu và quyền cơ bản của trẻ em, bao gồm việc ngăn chặn và đẩy lùi các nguy cơ đối với trẻ em, phát triển một môi trường an toàn và lành mạnh để trẻ em Việt Nam có cơ hội được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và phát triển nhằm có cuộc sống tốt hơn.

Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015: Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em là chương trình quốc gia tổng thể đầu tiên về bảo vệ trẻ em. Chương trình này nhằm mục tiêu xây dựng một hệ thống bảo vệ trẻ em một cách toàn diện với khuôn khổ pháp lý thống nhất, dịch vụ đầy đủ và các dịch vụ phòng ngừa, can thiệp sớm và ứng phó toàn diện đối với trẻ em là nạn nhân của xâm hại, bóc lột, bạo lực và đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật. Chương trình quốc gia về bảo vệ trẻ em gồm có bốn mục tiêu cụ thể và năm dự án ưu tiên với tổng ngân sách là 1.755,5 tỷ đồng (khoảng 84 triệu USD).

Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016-2020 tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ của chương trình giai đoạn trước với mục đích thiết lập một hệ thống bảo vệ trẻ em toàn diện và mở rộng độ bao phủ của các hệ thống địa phương. Sáng kiến này nhằm mục đích giảm tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt xuống 5% vào năm 2020. 90% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt sẽ được hỗ trợ để hội nhập vào cộng đồng và tiếp cận với các cơ hội phát triển. Chương trình mới này cũng có mục tiêu nâng cao hơn nữa các tổ chức và phát triển các dịch vụ chuyên nghiệp về bảo vệ trẻ em. Trong giai đoạn này, Chương trình không được phân bổ ngân sách riêng, thay vào đó ngân sách cho thực hiện chương trình nằm trong ngân sách nhà nước dành cho các bộ, ngành và chính quyền địa phương.

Chương trình phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em: trong giai đoạn 2013-201541 : Mặc dù việc phòng chống tai nạn, thương tích cho trẻ em đã được đề cập trước đây trong chương trình phòng chống tai nạn, thương tích của ngành y tế, song trong năm 2013 đã trở thành chương trình quốc gia độc lập nhằm mục đích phòng tránh tai nạn, thương tích đối với trẻ em, đặc biệt đối với các trường hợp đuối nước (trong giai đoạn 2016-2020, rủi ro trọng tâm được mở rộng cả ở đuối nước và tai nạn giao thông). Chương trình giai đoạn 2013-2015 hướng đến xây dựng 3 triệu ngôi nhà an toàn, 5.000 trường học an toàn và 200 xã đạt chuẩn an toàn. Chương trình cũng đồng thời đặt mục tiêu giảm 15% số vụ chết đuối so với năm 2010. Với những mục tiêu kể trên, chương trình đã đưa ra các biện pháp để ngăn ngừa thương vong đối với trẻ em ở Việt Nam với mục tiêu là xóa bỏ nguy cơ tai nạn chết đuối.

Trong giai đoạn 2016 - 2020, Chương trình phòng chống tai nạn, thương tích trẻ em đã mở rộng

40 Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17/10/2012

41 Quyết định số 2158/Q-TTg ngày 11/11/ 2013

70

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 71: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

các rủi ro trọng tâm tai nạn bao gồm cả hai loại tai nạn chết đuối và giao thông 42. Chương trình này nhằm ngăn ngừa tai nạn và thương tích ở trẻ em, đặc biệt là chết đuối và tai nạn giao thông và làm giảm tỷ lệ thương tích ở trẻ em xuống 6 trên 1.000 người. Chương trình cũng có mục tiêu xây dựng 5 triệu ngôi nhà an toàn và 10.000 trường an toàn cho trẻ em và 300 xã, phường, thị trấn sẽ trở thành cộng đồng an toàn. Chương trình dự kiến sẽ giảm tử vong trẻ em trong các vụ tai nạn đường bộ 25% so với năm 2015. Ngân sách thực hiện chương trình bao gồm trong ngân sách nhà nước dành cho các bộ, ngành và chính quyền địa phương.

Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS giai đoạn 2014-202043 : Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em nhiễm HIV/AIDS giai đoạn 2014-2020 sẽ mang lại nhiều hỗ trợ hơn đối với trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam. Kế hoạch hành động hướng đến việc tăng cường vai trò của các cấp hành chính, hoàn thiện hệ thống pháp lý bảo vệ trẻ em nhiễm HIV/AIDS và thí điểm mô hình dịch vụ để chăm sóc nhóm trẻ em này tại cộng đồng. Kế hoạch đồng thời cũng nhằm mục tiêu cải thiện năng lực của các tổ chức xã hội và những nhà cung cấp dịch vụ để tránh việc phân biệt đối xử đối với trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS, tăng cường sự tham gia của xã hội và hợp tác quốc tế. Theo văn bản này, đến 2020, 100% trường học tạo cơ hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được đi học theo nhu cầu. 90% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trong diện quản lý được cung cấp các dịch vụ về y tế, giáo dục, tư vấn, hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất, chăm sóc thay thế, vui chơi giải trí và các chính sách xã hội theo quy định. Hầu như tất cả các địa điểm và các tổ chức xã hội ủng hộ, chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng. Tương tự hầu hết các chương trình khác, ngân sách thực hiện chương trình này nằm trong ngân sách nhà nước cho các bộ, ngành và chính quyền địa phương.

Chính sách gần đây là Quyết định 535/QĐ-TTg ngày 14/04/2014 về kế hoạch triển khai thực hiện khuyến nghị của Ủy ban về quyền trẻ em của Liên hợp quốc đối với báo cáo định kỳ về thực hiện quyền trẻ em lần thứ 3 và lần thứ 4 của Việt Nam (sau đây gọi là Kế hoạch) giai đoạn 2014-2020. Kế hoạch nhằm mục tiêu xác định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành liên quan trong việc thực hiện quyền trẻ em một cách đồng bộ, toàn diện, hiệu quả để bảo đảm lợi ích tốt nhất cho trẻ em.

Bên cạnh đó, có một số chính sách an sinh thuộc cấp độ ngành trực tiếp liên quan đến quyền và phúc lợi của trẻ em như chính sách trợ giúp xã hội đối với những đối tượng bảo trợ xã hội 44, miễn giảm học phí trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm 2014-201545 , hỗ trợ tiền ăn cho trẻ từ 3-5 tuổi 46, quy định tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em47 , Đề án phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến 203048 trong đó có việc xây dựng và triển khai mô hình thành phố an toàn và thân thiện với phụ nữ và trẻ em gái, v.v...

Tất cả các chương trình và chính sách trực tiếp giải quyết vấn đề về quyền và an sinh trẻ em đã đề cập ở trên thể hiện cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Tuy nhiên, các chương trình này gặp phải vấn đề thiếu kinh phí để thực hiện các chính sách và kế hoạch đã được phê duyệt và sự phối hợp chưa chặt chẽ giữa các cơ quan. Vẫn còn có sự không thống nhất về mặt thời gian để xây dựng các kế hoạch chiến lược tổng thể liên quan đến quyền trẻ em và các văn bản

42 Quyết định 234/QĐ-TTg ngày 5/2/2016

43 Quyết định số 84/2009/QĐ-TTg ngày 04/6/2009

44 Nghị định số136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013

45 Nghị định số 74/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 49/2010/NĐ-CP

46 Quyết định số 239/QĐ-TTg và 60/2011/QĐ-TTg

47 Quyết định số 239/QĐ-TTg và 60/2011/QĐ-TTg

48 theo Quyết định số 1464/QĐ-TTg ngày 22/7/2017

71

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 72: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

có hiệu lực thấp hơn chiến lược. Ví dụ, Chương trình hành động quốc gia (CTHĐQG) vì trẻ em giai đoạn 2012-2020 được phê duyệt sau khi Thủ tướng Chính phủ đã thông qua Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015, mặc dù văn bản đã được ban hành trước chỉ là một hợp phần của văn bản được ban hành sau. Tốt hơn thì nên xây dựng CTHĐQG trước và sau đó mới xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện, ví dụ như Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015. Ngoài ra, về tính khả thi và tác động của các chương trình, chính sách, các nghiên cứu trước đây đã phát hiện một số thiếu sót như: liên quan đến các mục tiêu bảo vệ quyền và lợi ích của trẻ em, các chính sách có mục tiêu hẹp hơn so với các chương trình, tuy nhiên các chính sách bình thường không có giới hạn thời gian thực hiện và thường được bảo đảm nguồn lực tài chính thông qua ngân sách nhà nước, trong khi đó các chương trình lại có những mục tiêu lớn hơn, nhưng được giới hạn thời gian thực hiện và đa phần là không có nguồn tài chính đảm bảo ngay từ đầu. Điều này sẽ phần nào hạn chế mức độ tác động của các chương trình và chính sách thúc đẩy các quyền của trẻ em, đặc biệt là khi nó được đặt trong bối cảnh cơ chế quản lý tài chính công chặt chẽ của Việt Nam.

3.3. Lập kế hoạch, quản lý tài chính công, giám sát và đánh giá đảm bảo thực hiện quyền trẻ em

3.3.1. Công tác lập kế hoạch về các vấn đề trẻ em

3.3.1.1. Công tác lập kế hoạch và xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu liên quan đến trẻ em

Việc thực hiện quyền trẻ em là vấn đề mang tính liên ngành. Ở Việt Nam nhiều bộ ngành có trách nhiệm trong vấn đề quyền trẻ em. Chủ chốt là các bộ như: Bộ LĐTBXH - cơ quan quản lý nhà nước về vấn đề trẻ em, Bộ Y tế, Bộ GDĐT, Bộ VHTTDL, Bộ Thông tin-Truyền thông, Bộ Tư pháp và Bộ Công an có trách nhiệm thực hiện các quyền trẻ em tương ứng với nhiệm vụ và quyền hạn của mình.

Các Bộ xây dựng kế hoạch phát triển ngành và đề ra các mục tiêu phát triển. Tuy nhiên, không có hướng dẫn chỉ đạo từ Chính phủ về các vấn đề liên quan đến trẻ em. Vì vậy, các Bộ tự cân đối các mục tiêu lớn và mục tiêu cụ thể liên quan đến trẻ em trong tổng thể các ưu tiên của ngành mình. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng kế hoạch phát triển ngành, các mục tiêu và các chỉ tiêu liên quan đến trẻ em không phải lúc nào cũng được xác định cụ thể và rõ ràng. Hiện tại, các mục tiêu, các chỉ tiêu liên quan đến trẻ em hầu như chỉ được thể hiện trong kế hoạch của các ngành xã hội như LĐTBXH, y tế và giáo dục, mà chưa được thể hiện rõ ràng trong các ngành khác như KHĐT, tài chính, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, văn hóa, thông tin v.v…

Việt Nam cần áp dụng phương thức quản lý dựa trên kết quả để xác định các mục tiêu cụ thể và chỉ tiêu thống kê về trẻ em. Quản lý dựa trên kết quả là phương thức tập trung vào tính hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch chương trình nhằm đạt kết quả đã đề ra. Theo nguyên tắc logic trong công tác lập kế hoạch, mục tiêu và chỉ tiêu quy định trong văn bản quy hoạch ở cấp cao hơn sẽ được cụ thể hoá bằng các các mục tiêu và chỉ tiêu quy định trong văn bản quy hoạch ở cấp thấp hơn để đảm bảo rằng mục tiêu và chỉ tiêu ở cấp cao được thực hiện. Điều này có nghĩa là các mục tiêu và chỉ tiêu của quốc gia sẽ được cụ thể hóa trong các văn bản kế hoạch của các bộ ngành và địa phương có trách nhiệm. (Biểu đồ 3.1. Nguyên tắc chính của cơ chế giám sát quyền trẻ em về mối quan hệ giữa văn bản kế hoạch phát triển đã được trình bày ở phần trên).

Qua phân tích các văn bản kế hoạch cấp quốc gia, cấp bộ ngành và địa phương, có thể thấy một số điểm hạn chế trong công tác lập kế hoạch như sau:

Thiếu tính logic và kết nối giữa cấp quốc gia và cấp bộ ngành trong việc lập kế hoạch thực hiện các mục

72

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 73: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

tiêu và chỉ tiêu về trẻ em. Các văn bản chiến lược ở cấp quốc gia (Chiến lược PTKTXH giai đoạn 2011 - 2020 và kế hoạch PTKTXH cho giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn 2016 -2020) đều xác định các mục tiêu tổng thể hướng tới đảm bảo quyền trẻ em, nhưng lại thiếu các mục tiêu chi tiết hơn mang tính liên ngành, mà đi ngay xuống các mục tiêu của từng ngành riêng lẻ. Tính logic giữa các mục tiêu của ngành với mục tiêu tổng thể tầm quốc gia còn yếu. Mặc khác, mặc dù kế hoạch phát triển của các bộ, ngành đặt ra mục tiêu thúc đẩy và bảo vệ quyền trẻ em về an sinh xã hội nhưng thiếu vắng các quy định và hướng dẫn lồng ghép các vấn đề trẻ em và các khía cạnh xã hội vào quá trình lập kế hoạch ở cấp ngành và địa phương. Do đó, có thể thấy rằng các vấn đề liên quan đến trẻ em chưa được xem xét một cách toàn diện trong quá trình lập kế hoạch của tất cả các ngành, các cấp và địa phương. Sự liên kết giữa các mục tiêu liên quan đến trẻ em trong kế hoạch PTKTXH quốc gia và phát triển ngành vẫn còn yếu.

Điều này cũng dẫn đến một thực tế rằng các chỉ tiêu cụ thể hoá các mục tiêu cấp quốc gia về trẻ em còn rời rạc và chủ yếu là ở tầm hoạt động hoặc ở cấp độ thấp, không tương xứng và không thể hiện rõ sự đóng góp của những chỉ tiêu này vào việc thực hiện các chỉ tiêu và mục tiêu chiến lược và kế hoạch ở cấp cao hơn.

Như đã phân tích ở trên, Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012 - 2020 có mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể bao phủ khá toàn diện các lĩnh vực liên quan đến các quyền của trẻ em, do đó văn bản này có thể được coi là một văn bản kế hoạch chiến lược thực hiện quyền trẻ em. Nhưng Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012 – 2020 lại không hướng tới thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020 ở các lĩnh vực và khía cạnh liên quan đến trẻ em mà đáng ra cần phải như vậy theo nguyên tắc logic trong lập kế hoạch. Đó là cơ sở để xây dựng Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em 2012-202049 . Ngoài ra, mặc dù có sự liên kết giữa các kế hoạch phát triển ngành và Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em song liên kết này chỉ phản ánh sự nhất quán giữa các chỉ số nhất định mà chưa nêu sự gắn kết giữa các mục tiêu của kế hoạch hành động quốc gia với các mục tiêu của các bộ, ngành.

Ngoài ra, không có quy định hướng dẫn cụ thể về việc lồng ghép vấn đề trẻ em trong quá trình xây dựng kế hoạch ở cấp bộ ngành và địa phương mặc dù kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của quốc gia và các ngành đều có các mục tiêu thực hiện quyền trẻ em, bảo vệ và đảm bảo sự phát triển của trẻ em. Nhưng cũng phải nhắc tới một số điểm sáng trong công tác lập kế hoạch ở một số tỉnh có dự án thí điểm do các tổ chức quốc tế hỗ trợ như tỉnh Ninh Thuận và An Giang. Chính quyền địa phương đã lồng ghép các chỉ tiêu về trẻ em trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Phương pháp lập kế hoạch này cần được đánh giá và nhân rộng ra toàn quốc để đảm bảo rằng các chỉ tiêu liên quan đến trẻ em được lồng ghép ở tất cả các cấp như tỉnh, huyện, xã trên cả nước.

3.3.1.2. Gắn kết giữa kế hoạch và phân bổ ngân sách

Việt Nam hiện đang cải cách hành chính theo hướng dựa trên kết quả công việc. Cải cách hành chính và sự ra đời của Luật Đầu tư công năm 2015 đã giúp công tác lập kế hoạch và ngân sách của nhà nước phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kế hoạch phát triển KTXH 5 năm và hàng năm là cơ sở lập ngân sách đầu tư phát triển, không phải là ngân sách tổng thể của quốc gia bao gồm ngân sách thường xuyên.

Kế hoạch phát triển KTXH, kế hoạch phát triển ngành, và hầu hết các chương trình, kế hoạch liên quan trực tiếp đến quyền và phúc lợi của trẻ em thiếu tính gắn kết và không có dự toán ngân sách đi kèm. Vì vậy, các chương trình và kế hoạch liên quan đến thực hiện quyền trẻ em khó được thực hiện

49 Quyết định số 1555/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/10/2012 về việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012-2020

73

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 74: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

đầy đủ như khi xây dựng kế hoạch, và cũng khó giám sát nguồn lực công đã được sử dụng như thế nào trong việc đạt được mục tiêu về trẻ em và quyền trẻ em. Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2001-2010 được coi là ví dụ điển hình cho sự thiếu gắn kết giữa lập kế hoạch và phân bổ ngân sách. Mặc dù Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em 2001-2010, nhưng ngân sách không được phân bổ gắn với các mục tiêu chương trình đã đề ra ở cả cấp quốc gia và địa phương. Chương trình hành động được thực hiện bằng cách lồng ghép các mục tiêu và chỉ tiêu của Chương trình vào kế hoạch của các bộ, ngành tương ứng. Ví dụ, các mục tiêu về dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe của Chương trình hành động được tích hợp và được thực hiện bằng ngân sách của ngành y tế, mục tiêu về giáo dục được tích hợp và thực hiện bằng ngân sách của ngành Giáo dục và đào tạo, mục tiêu về bảo vệ chăm sóc trẻ em của trẻ em được tích hợp và thực hiện bằng ngân sách dành cho các mục tiêu tiêu ứng của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội, mục tiêu về vui chơi giải trí của trẻ em được tích hợp với các hoạt động của ngành văn hóa (nay là Bộ VHTTDL). Do vậy, đối với các mục tiêu liên ngành, không cụ thể thuộc nhiệm vụ của ngành nào thì không được giao ngân sách. Và tùy mức độ ưu tiên của bộ, ngành đối với vấn đề trẻ em mà các mục tiêu của Chương trình hành động vì trẻ em 2001-2010 có ngân sách thực hiện hay không. Vì thế, trong giai đoạn 2001-2010, có 12/37 chỉ tiêu của Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em chưa hoàn thành (Bộ LĐTBXH, 2010).

3.3.1.3. Sự tham gia của cộng đồng nói chung và trẻ em nói riêng trong quá trình lập kế hoạch

Sự tham gia của cộng đồng nói chung và trẻ em nói riêng trong quá trình lập kế hoạch là rất hạn chế. Các cải cách trong công tác lập kế hoạch cũng đòi hỏi sự tham gia nhiều hơn nữa của các bên liên quan. Quá trình lập kế hoạch cho KHPTN và KHPTKTXH ở cấp địa phương được minh họa trong Hình 3.2.

Trong quá trình lập kế hoạch, cùng với việc áp dụng hướng tiếp cận từ trên xuống, các chủ thể liên quan đã được tham gia trong quá trình thu thập thông tin và thảo luận kế hoạch dự thảo. Tuy nhiên, có thể thấy rằng khoảng thời gian cho các ngành và chính quyền địa phương lập kế hoạch PTKTXH là quá ngắn (ít hơn một tháng). Do vậy thời hạn này không cho phép thực hiện việc phân tích kỹ lưỡng và theo hướng tiếp cận từ dưới lên về nhu cầu địa phương, cơ hội và thách thức, đặc biệt thông qua sự tham gia của cộng đồng và/hoặc sự tham gia của trẻ em trong thảo luận các vấn đề ảnh hưởng tới họ.

Bên cạnh lý do về quy trình, tư duy của các nhà lãnh đạo trong tổ chức liên quan đến quyền trẻ em đã thay đổi nhưng tốc độ thay đổi vẫn còn chậm và vẫn còn bị ảnh hưởng bởi phương pháp tiếp cận từ trên xuống, không khuyến khích sự tham gia vào quá trình lập kế hoạch hoặc tham gia chỉ mang tính hình thức. Khung pháp lý hiện hành về sự tham gia trong quản lý phát triển chỉ đề cập đến sự tham gia của cộng đồng trong nhóm nói chung nhưng không đề cập đến các nhóm cụ thể như trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật ... Với tất cả những hạn chế này, có thể nói rằng trẻ em chưa thực sự tham gia vào việc lập kế hoạch các vấn đề liên quan đến trẻ em.

74

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 75: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 3.2. Quy trình lập kế hoạch hàng năm

Quố

c gi

aTỉ

nhH

uyện

Bộ KHĐT, TC ban hành hướng dẫn

Các Bộ, ngành có VB hướng dẫn

Các Bộ, ngành tổng hợp và XD

dự thảo KH

Các Sở, ngành tổng hợp và XD

dự thảo KH

Bộ KHĐT, TC tổng hợp

Bộ KHĐT, TC thảo luận KH

ngành

KH PT ngành chính thức

KHPTKTXH chính thức

bản KHPTKTXH cấp

huyện chính thức

Bản KHPTKTXH cấp xã chính

thức

HĐND tỉnh phê duyệt KHPTKTXH

HĐND huyện phê duyệt KH

HĐND xã phê duyệt

KH

DPI, DOF tổng hợp và xây

dựng thảo KH

UBND huyện tổng hợp và xây dựng dự

thảo KH

UBND xã tổng hợp và xây

dựng dự thảo KH

Các sở, ngành có VB hướng dẫn

Các đơn vị của sở lập

KH

Các phòng ban chức

năng lập KH

Triển khai thu thập thông tin cấp thôn và xã

Sở KHĐT, TC ban hành hướng dẫn

UBND huyện (Phòng KHTC) ban hành hướng dẫn

UNND xã có văn bản hướng

dẫn

Đầu tháng 6 Cuối tháng 7 Tháng 9-12

3.3.2. Quản lý tài chính công đối với vấn đề trẻ em

Nguồn lực tài chính công cho các vấn đề về trẻ em

Ngân sách cho trẻ em được hình thành từ nhiều nguồn tài chính, cụ thể: ngân sách nhà nước, ngân sách ngoài nhà nước bao gồm các nguồn lực từ cộng đồng và gia đình và các nhà tài trợ quốc tế (chủ yếu là ODA). Mặc dù tỷ lệ ngân sách nhà nước phân bổ cho lĩnh vực xã hội, bao gồm chăm sóc sức khỏe và giáo dục đã tăng đều đặn, nguồn kinh phí vẫn không đáp ứng được các nhu cầu ngày càng tăng của ngành giáo dục và y tế trong bối cảnh phát triển nhanh chóng. Chính phủ gần đây đã khuyến khích các nguồn lực bổ sung để bù đắp sự thiếu hụt này. Các nguồn lực huy động từ cộng đồng và gia đình bổ sung cho ngân sách Nhà nước được thực hiện thông qua chính sách ‘xã hội hóa’ công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở Việt Nam (Chính sách ‘xã hội hóa’ sẽ được đề cập kỹ hơn trong các chương sau). Những nguồn lực này bao gồm những khoản đóng góp trực tiếp của nhân dân, huy động từ phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công và các quỹ của doanh nghiệp hoặc thông qua các loại quỹ cho trẻ em. Viện trợ nước ngoài là một nguồn quan trọng trong việc hỗ trợ Việt Nam trong việc thực hiện Công ước CRC có hiệu quả. Với quá trình phân cấp quản lý, các khoản chi ngân sách nhà nước trung ương được sử dụng để tiến hành các hoạt động về giáo dục, bảo vệ và chăm sóc trẻ thực hiện của các bộ, cơ quan Trung ương; thực hiện các chương trình mục tiêu; hỗ trợ ngân sách địa phương các tỉnh nghèo, tỉnh thu không đủ chi đảm bảo việc thực hiện các chính sách liên quan đến trẻ em theo quyết định của các cơ quan có thẩm quyền, phần còn lại của ngân sách nhà nước cho trẻ em đặt dưới sự quản lý của các tỉnh, huyện và xã (chi tiết xem Hình 3.3). Các nguồn tài trợ cho thực hiện các hoạt động gắn với trẻ em sẽ dồi dào hơn nếu nền kinh tế toàn cầu có xu hướng khởi sắc và tình hình đầu tư trong nước được cải thiện.

75

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 76: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 3.3. Nguồn tài chính cho trẻ em Việt Nam

Ngân sáchnhà nước

trung ương

Ngân sáchnhà nướccấp tỉnh

Ngân sáchnhà nước

cấp Huyện

Ngân sáchnhà nước

cấp Xã

Quỹ hỗ trợtrẻ em

Tổ chứcquốc tế, NGOs

Người dânvà các tổ chức của Việt Nam

Trẻ em

Hàng năm, Chính phủ thường ưu tiên tăng ngân sách cho việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Dựa vào khả năng của ngân sách nhà nước, ngân sách cho năm sau được đảm bảo cao hơn năm trước về cả con số tuyệt đối và tỷ lệ (đặc biệt, tỷ lệ chi ngân sách nhà nước hàng năm cho lĩnh vực giáo dục thường chiếm khoảng 20% tổng ngân sách). Trong giai đoạn 2011-2014, ngoài việc bố trí kinh phí hoạt động thường xuyên trong các lĩnh vực liên quan đến trẻ em theo phân cấp của Ngân sách nhà nước, Nhà nước bố trí kinh phí để thực hiện các chính sách, chương trình liên quan đến trẻ em là khoảng 570.140 tỷ đồng (xấp xỉ 27 triệu USD), trong đó chi đầu tư phát triển khoảng 99.777 tỷ đồng, phần còn 470.363 tỷ đồng là chi thường xuyên50 , chiếm khoảng 12,7% tổng chi ngân sách thời kỳ này. Trong đó, khoảng 19.454 tỉ đồng (tương đương khoảng 920 nghìn USD) - 3,41% cho y tế; chi lĩnh vực giáo dục khoảng 539.011 tỉ đồng, chiếm 94,5% chi ngân sách dành cho các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tương đương 25,5 triệu USD) - 94,5% cho giáo dục, và khoảng 4.855 tỉ đồng (tương đương khoảng 200 nghìn USD) - 0,85% cho bảo đảm xã hội51 .

Trong những năm gần đây, các nguồn tài trợ ODA chiếm khoảng 15-17% đầu tư công, đặc biệt là

50 Bộ Tài chính: Báo cáo tình hình bố trí kinh phí từ nguồn NSNN đối với công tác bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em giai đoạn 2011 – 2015, Vụ hành chính – sự nghiệp.

51 Như trên.

76

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 77: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

trong lĩnh vực giáo dục, y tế, giao thông vận tải, phát triển đô thị và nước sạch vệ sinh52 . Bên cạnh đó, mặc dù ODA và quỹ của các tổ chức phi chính phủ đã dần giảm vì Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, phần đóng góp của các gia đình, khối tư nhân, các tổ chức xã hội và cá nhân đã tăng lên (tỷ lệ chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục và chăm sóc sức khỏe là khá giống nhau, khoảng 6% (TCTK -VHLSS 2012). Hệ thống quỹ cho trẻ em đóng vai trò quan trọng trong việc huy động nguồn lực cho các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Trong số các quỹ này, trước tiên phải kể tới Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam. Với mạng lưới được thiết lập tại tất cả các tỉnh, thành phố, 80% quận, huyện và 70% phường, xã trên toàn quốc, Quỹ đã giải ngân được hàng triệu USD để hỗ trợ hàng ngàn trẻ em thông qua các chương trình như: phẫu thuật miệng, tim và mắt; phẫu thuật cho trẻ em bị xơ cứng cơ Delta; phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật; học bổng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, hỗ trợ khẩn cấp cho trẻ em trong các tình huống khó khăn và cho nạn nhân lũ lụt hoặc thiên tai.

Công tác dự toán, phân bổ và công khai ngân sách nhà nước cho các vấn đề về trẻ em

Vấn đề trẻ em mang tính đa ngành nên nguồn ngân sách nhà nước cho việc thực hiện quyền trẻ em không có một dòng ngân sách riêng mà được lồng ghép vào ngân sách nhà nước dành cho các bộ, ngành liên quan. Việc phân bổ ngân sách nhà nước cho trẻ em thực hiện thông qua một số kênh ngân sách. Ở cấp ngân sách trung ương, ngân sách nhà nước dành cho trẻ em phân bổ cho: (1) các bộ, ngành chủ quản (và tới các đơn vị, cơ quan có liên quan đến quyền trẻ em) để thực thi các nhiệm vụ theo kế hoạch có liên quan đến trẻ em thuộc phạm vi bộ ngành mình phụ trách (ngân sách thường xuyên), và thực hiện các chương trình mục tiêu, chương trình và kế hoạch quốc gia về trẻ em đã được duyệt ngân sách do các các cơ quan trung ương thực hiện (ngân sách đầu tư phát triển); (2) các địa phương tham gia các chương trình mục tiêu, chương trình và kế hoạch quốc gia về trẻ em đã được duyệt ngân sách (ngân sách đầu tư phát triển). Ở cấp ngân sách địa phương, ngân sách Nhà nước phân bổ cho các hoạt động và dịch vụ công cho trẻ em theo nhiệm vụ của các sở ban ngành địa phương (ngân sách thường xuyên) và cho các chương trình, kế hoạch về trẻ em hoặc liên quan đến trẻ em thuộc cấp địa phương quản lý (ngân sách đầu tư phát triển). Việc dành ngân sách cho các vấn đề về trẻ em từ nguồn ngân sách chung của địa phương (ngân sách đầu tư phát triển và ngân sách thường xuyên ở cấp địa phương) phụ thuộc vào sự cam kết của lãnh đạo địa phương về việc thực hiện quyền trẻ em.

52 Cao Mạnh Cường, 2013, Vốn ODA đối với phát triển Việt Nam: 20 năm nhìn lại. Tạp chí Tài chính. http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/von-oda-doi-voi-phat-trien-viet-nam-20-nam-nhin-lai-36974.html

77

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 78: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hộp 3.2. Sáng kiến phân bổ ngân sách 1% cho trẻ em của Quảng Ninh

Vấn đề: Không có dòng ngân sách riêng cho các mục tiêu liên ngành và mục tiêu của ngành về trẻ em trong Chương trình quốc gia vì trẻ em. Hầu hết các tỉnh, kể cả Quảng Ninh trước năm 2003, lồng ghép các mục tiêu của Chương trình thuộc ban ngành cụ thể vào mục tiêu liên quan của ban ngành đó như: các mục tiêu của Chương trình thuộc lĩnh vực y tế được lồng vào kế hoạch hoạt động của ngành như y tế để có ngân sách thực hiện. Đây được coi là thách thức lớn nhất đối với việc thực hiện các kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em vì có nhiều mục tiêu không được ưu tiên dành ngân sách thực hiện trong hoạt động của ngành.

Giải pháp: Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Nghị quyết số 118/NQ-HĐND năm 2003 dành 1% tổng dự toán ngân sách chi thường xuyên tỉnh Quảng Ninh để thực hiện kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em.

Tác động

Nâng cao nhận thức chính quyền địa phương về phân bổ ngân sách và nguồn lực cho trẻ em.

Nâng cao nhận thức của cộng đồng về hỗ trợ nguồn lực dành cho trẻ em.

Cải thiện công việc và tổ chức hệ thống bảo vệ trẻ em ở Quảng Ninh. Đây là tỉnh đầu tiên ở Việt Nam có hệ thống bảo vệ chăm sóc trẻ em có sự tham gia của tất cả các ngành của tỉnh.

Bài học kinh nghiệm

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

Cần sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan trong việc thực hiện chương trình vì trẻ em và truyền thông về quyền trẻ em

Sở Tài chính và Sở LĐTBXH cần có sự hợp tác chặt chẽ và đồng thuận về bố trí ngân sách cho các mục tiêu và hoạt động vì trẻ em.

Ngân sách Nhà nước được sử dụng tốt nhất khi có đề xuất kế hoạch chi tiết và khả thi, và đặc biệt có sự giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp, nhất là ở cấp tỉnh.

Phân tích cơ chế lập dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách và công khai ngân sách sẽ cho thấy rõ hơn một số vấn đề hạn chế trong quản lý tài chính công đối với các vấn đề về trẻ em. Như trình bày ở trên, ngân sách nhà nước được chia thành 2 phần: ngân sách thường xuyên và ngân sách đầu tư phát triển. Theo quy định hiện hành, ở cấp trung ương, dự toán ngân sách đầu tư phát triển được gửi lên cho Bộ KHĐT tổng hợp, và dự toán ngân sách thường xuyên được gửi tới Bộ Tài chính tổng hợp. Tương tự, ở cấp địa phương, dự toán ngân sách đầu tư phát triển được gửi tới sở kế hoạch đầu tư tỉnh và dự toán ngân sách thường xuyên được gửi tới sở tài chính cấp tỉnh. Bộ KHĐT và Bộ Tài chính sau đó sẽ phối hợp để đưa ra dự toán ngân sách quốc gia thống nhất để Chính phủ trình lên Quốc hội phê duyệt. Ở cấp địa phương, Hội đồng nhân dân địa phương có thẩm quyền phê duyệt dự toán ngân sách hàng năm. Mặc dù có sự phối hợp trong Chính phủ nhưng cơ chế quản lý tách bạch giữa ngân sách đầu tư phát triển và ngân sách thường xuyên do 2 bộ khác nhau thực hiện (Bộ KHĐT và Bộ Tài chính) dễ dẫn tới thiếu tích hợp và thiếu cân đối giữa ngân sách thường xuyên và ngân sách đầu tư phát triển, khiến việc quản lý nguồn lực công không hiệu quả như mong muốn. Có tình trạng các công trình từ ngân sách đầu tư phát triển không được bố trí đủ ngân sách thường xuyên để đi vào vận hành (như trường học xây mới không được bố trí ngân sách cho duy tu bảo dưỡng các năm sau đó) nên hiệu quả sử dụng công trình không được như mong muốn. Ngoài ra, cơ chế phân bổ ngân sách chú trọng theo ngành (trừ việc phân bổ ngân sách đầu tư phát triển cho các chương trình mục tiêu) có thể dẫn tới bỏ sót các vấn đề mang tính đa ngành như các vấn đề về trẻ em.

Ngân sách đầu tư phát triển được dự toán và phân bổ dựa trên chương trình mục tiêu, chương trình

78

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 79: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

và kế hoạch đầu tư phát triển đã được duyệt (bao gồm các chương trình về trẻ em hoặc liên quan tới trẻ em) theo các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước. Với việc áp dụng Luật Đầu tư công 2015, nguồn lực cho tất cả các chương trình và kế hoạch đầu tư (bao gồm các chương trình về trẻ em cấp quốc gia và cấp tỉnh) cần được dự toán trong kế hoạch đầu tư công trung hạn của quốc gia. Để được đưa vào danh mục đầu tư trong kế hoạch đầu tư công trung hạn, các chương trình và kế hoạch đầu tư phát triển phải được dự toán ngân sách đầy đủ cho các năm kế hoạch và có nguồn lực tài chính rõ ràng để thực hiện. Điều này giúp bảo đảm tính bền vững về nguồn lực trong toàn bộ số năm dự kiến của chương trình và kế hoạch. Tuy nhiên, việc dự toán ngân sách đầu tư trung hạn cũng làm cho các chương trình và kế hoạch đầu tư không có nguồn vốn chắc chắn có khả năng nằm ngoài kế hoạch đầu tư trung hạn, do đó ít có khả năng được bố trí ngân sách. Vì vậy, các cơ quan chủ quản khi đề xuất chương trình và kế hoạch về trẻ em hoặc liên quan đến trẻ em cần lưu ý lập dự toán ngân sách cho toàn bộ số năm chương trình và kế hoạch để đảm bảo việc thực hiện.

Thứ tự ưu tiên, tiêu chí và định mức phân bổ ngân sách đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách Nhà nước về cơ bản áp dụng chung cho tất cả các chương trình mục tiêu và các chương trình đã được duyệt ngân sách. (Đối với một số chương trình đặc thù có áp dụng một số tiêu chí bổ sung). Những chương trình có liên quan mật thiết đến trẻ em53 như Chương trình mục tiêu Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội, Chương trình mục tiêu y tế - dân số, … không có tiêu chí và định mức phân bổ dựa trên số liệu trẻ em và nhu cầu của trẻ em (hoặc ít nhất dựa trên các nhóm đối tượng thụ hưởng mà Chương trình hướng tới). Hơn nữa, trong các tiêu chí và định mức phân bổ ngân sách chung, dân số trẻ em không được coi là một tiêu chí, mặc dù trẻ em là đối tượng chịu tác động (trực tiếp và gián tiếp) trong hầu hết các chương trình mục tiêu.

Ngân sách thường xuyên được dự toán và phân bổ dựa trên định mức chi thường xuyên cho: (1) các hoạt động phục vụ chức năng quản lý và điều hành của các cơ quan nhà nước và các cơ quan sử dụng ngân sách nhà nước cấp trung ương và địa phương; (2) các hoạt động thuộc sự nghiệp giáo dục, đào tạo, và dạy nghề; sự nghiệp y tế; sự nghiệp văn hóa thông tin; sự nghiệp thể dục thể thao; đảm bảo xã hội; an ninh quốc phòng; sự nghiệp khoa học và công nghệ; hoạt động kinh tế; và sự nghiệp bảo vệ môi trường. Định mức phân bổ cho chi thường xuyên hiện nay được áp dụng cho một thời kỳ ổn định từ 3 đến 5 năm dựa trên chi phí đầu vào (các định mức chi cho lĩnh vực y tế được dựa trên dân số của từng vùng, số giường bệnh trong bệnh viện; các định mức chi sự nghiệp giáo dục dựa vào số dân trong độ tuổi đi học …). Tiêu chí và định mức chi thường xuyên54 , mặc dù có tính đến các nhóm trẻ em là đối tượng thụ hưởng, nhưng lại bỏ qua nhóm dân số di cư đến, bao gồm trẻ em di cư, trong địa phương cho các dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục, đào tạo dạy nghề, y tế, bảo đảm xã hội và quản lý hành chính..

Như vậy, có thể thấy công tác lập dự toán và phân bổ ngân sách nhà nước ở cả nguồn đầu tư phát triển và nguồn thường xuyên cần chú trọng hơn nữa vào việc sử dụng các tiêu chí và định mức dựa trên các nhóm dân số trẻ em, các đặc điểm về nhu cầu và quyền lợi của trẻ em.

Về công khai ngân sách, phân tích các tài liệu ngân sách được công khai cho thấy số ngân sách dự toán và chi tiêu thường xuyên các cấp được thực hiện công khai rõ ràng hơn số ngân sách cho đầu tư phát triển ở các ngành và các lĩnh vực bao gồm lĩnh vực về trẻ em. Các chương trình mục tiêu,

53 Chương trình mục tiêu Giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, Chương trình mục tiêu Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội, Chương trình mục tiêu y tế - dân số, Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống y tế địa phương, Chương trình mục tiêu phát triển văn hóa, Chương trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp – việc làm và an toàn lao động trong Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg: Ban hành nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020.

54 Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2017.

79

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 80: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

chương trình và kế hoạch về trẻ em hoặc liên quan đến trẻ em không được công khai ngân sách dự toán và chi tiêu theo từng chương trình cụ thể, mà công khai trong tổng dự toán, quyết toán ngân sách các cấp. Do đó, không có số liệu về ngân sách dự toán và chi tiêu cho từng khoản mục chi cụ thể trong một chương trình. Ở những địa phương và bộ, ngành thực hiện tốt công tác công khai ngân sách cũng chỉ công khai số liệu tổng về dự toán, số được duyệt, và chi đầu tư phát triển, mà không phân tách theo từng chương trình cụ thể, lại càng không phân tách đến các khoản mục chi cụ thể trong một chương trình. Điều này làm hạn chế sự tham gia của cộng đồng, người dân nói chung và trẻ em nói riêng vào công tác dự toán ngân sách, giám sát, đánh giá hiệu quả và hiệu suất của nguồn lực đầu tư cho trẻ em.

3.3.3. Giám sát và đánh giá các chính sách, chương trình liên quan đến trẻ em

Giám sát và đánh giá là các công cụ quản lý quan trọng trong hệ thống quản trị công để theo dõi tiến độ thực hiện chính sách và chương trình, đánh giá mức độ đạt được các kết quả so với mục tiêu nhằm hỗ trợ quá trình ra quyết định. Hoạt động giám sát và đánh giá được coi là một phần không tách rời của quá trình thực hiện chính sách và chương trình nói chung, được thực hiện dựa trên cơ sở khung kế hoạch bao gồm hệ thống các mục tiêu, chỉ tiêu, các hoạt động chính, các mốc thời gian hoàn thành tương ứng và cơ quan chịu trách nhiệm. Dựa trên khung kế hoạch này, các cơ quan liên quan xác định thông tin cần thu thập, xây dựng kế hoạch thu thập thông tin để giám sát việc thực hiện, soạn thảo báo cáo, kịp thời điều chỉnh và tiến hành đánh giá định kỳ việc thực hiện chính sách chương trình, kết quả đạt được và tác động. Ở Việt Nam, chính sách và chương trình liên quan đến trẻ em nằm trong hệ thống các chính sách và chương trình phát triển chung của quốc gia, bộ ngành và địa phương nên áp dụng chung cơ chế giám sát và đánh giá của toàn hệ thống. Công tác theo dõi, giám sát và đánh giá chính sách và chương trình liên quan đến trẻ em được thực hiện đối với: (1) các chương trình và kế hoạch hành động liên quan đến trẻ em; (2) hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công thực hiện chính sách liên quan đến trẻ em; (3) các chỉ tiêu quốc gia và bộ ngành về trẻ em.

3.3.3.1. Công tác theo dõi, đánh giá các chương trình, kế hoạch hành động về trẻ em và liên quan đến trẻ em

Cũng như các chương trình và kế hoạch phát triển của từng ngành hay từng địa phương, các chương trình và kế hoạch về trẻ em hoặc liên quan đến các vấn đề của trẻ em (khi được cấp ngân sách) hưởng ngân sách nhà nước từ dòng ngân sách đầu tư công. Việc giám sát và đánh giá các chương trình và kế hoạch liên quan đến trẻ em được thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư công năm 2014, Chương IV (thực hiện và theo dõi, kiểm tra, đánh giá, thanh tra kế hoạch đầu tư công), được cụ thể hóa bằng nghị định số 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư và các thông tư hướng dẫn. Các văn bản quy phạm pháp luật kể trên, mặc dù quy định rất chi tiết và đầy đủ những nội dung theo dõi, giám sát và đánh giá các dự án đầu tư công cùng với đối tượng chịu trách nhiệm thực hiện song đều không có quy định việc phải xây dựng khung theo dõi và đánh giá khi xây dựng các kế hoạch đầu tư công. Chính vì vậy, các chương trình, kế hoạch hành động về trẻ em hoặc liên quan đến trẻ em trong cả giai đoạn 2011 – 2015 và giai đoạn 2016 – 2020 (Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012-2020; chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 và giai đoạn 2016 – 2020; Chương trình phòng chống tai nạn, thương tích trẻ em trong giai đoạn 2013-2015 và 2016 – 2020; Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS giai đoạn 2014 -2020) chỉ có một số chương trình có khung giám sát đánh giá với bộ chỉ số và kế hoạch theo dõi đánh giá cụ thể. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu quản lý, hầu hết các chương trình, kế hoạch đều có những quy định liên quan đến hoạt động giám sát đánh giá như quy định lịch tổng kết giữa kỳ và cuối kỳ 55, hay có nội dung hoạt động liên quan đến công tác theo dõi, giám sát, đánh giá thông qua

55 Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012 – 2020

80

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 81: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

cơ chế báo cáo định kỳ được quy định thành nội dung riêng56 hay lồng ghép trong nội dung tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch gắn với chức năng nhiệm vụ của các bộ, ngành liên quan57 . Song, những quy định về theo dõi, giám sát và đánh giá trong các chương trình, kế hoạch liên quan đến trẻ em hiện nay đều rất chung chung, không đi kèm với các chỉ tiêu cần báo cáo và gắn trách nhiệm với các cơ quan có liên quan.

Việc thiếu bộ chỉ tiêu thống kê đo lường đầy đủ các mục tiêu cần đạt được của các chương trình, kế hoạch hành động cũng dẫn tới thực tế các báo cáo thực hiện các chương trình thường là đánh giá định tính, thiếu bằng chứng đầy đủ về định lượng, nội dung của các báo cáo chủ yếu liệt kê việc có đạt được các chỉ tiêu đã được đề ra trong chương trình hay không, còn thông tin về đầu ra và kết quả tổng thể của các kế hoạch chương trình dự án nói trên về cơ bản là chưa được đánh giá. Điều này đã hạn chế trách nhiệm giải trình của các bên liên quan và rút ra những bài học để cải thiện việc xây dựng các chương trình, dự án cho những giai đoạn tiếp theo.

Theo Nghị định số 84/2015/NĐ-CP của Chính phủ, việc đánh giá các chương trình và dự án đầu tư bao gồm: đánh giá ban đầu, đánh giá giữa kỳ, đánh giá kết thúc, đánh giá tác động và đánh giá đột xuất, song hiện nay ngoài việc bảo đảm hoạt động đánh giá kết thúc, chưa có một chương trình, dự án nào có báo cáo đánh giá tác động. Ngoài ra, do các quy định về hoạt động theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện các chương trình, kế hoạch hành động vì trẻ em không phải là các quy định pháp lý nên công tác giám sát và đánh giá được thực hiện bởi các bộ, ngành vẫn còn mang tính hình thức.

3.3.3.2. Công tác theo dõi, giám sát và đánh giá ở các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan sự nghiệp công lập thực hiện chính sách về trẻ em và liên quan đến trẻ em

Ngoài các chương trình và kế hoạch hành động kể trên, chính sách về trẻ em và liên quan đến trẻ em còn được triển khai thông qua các hoạt động thường xuyên của các cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan sự nghiệp công lập có trách nhiệm. Các cơ quan này có trách nhiệm quản lý nhà nước (bộ và cơ quan ngang bộ) và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em ở Việt Nam như Bộ GDĐT, BYT, Bộ LĐTBXH, Bộ VHTTDL, Bộ tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trường học công lập, cơ sở y tế và các đơn vị sự nghiệp công lập khác. Ở các cơ quan này, công tác giám sát và đánh giá được thực hiện dưới hình thức: kiểm tra, thanh tra, và báo cáo hành chính định kỳ và hiện được thực hiện theo quy định hiện hành như Luật thống kê 2015, Nghị định số 07/2012/NĐ-CP (quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành), Nghị định số 144/2005/NĐ-CP (quy định về công tác phối hợp trong xây dựng và kiểm tra việc thực hiện chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch), Quyết định số 15/2014/QĐ-TTg ngày 17/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 162/QĐ-TTg ngày 12/12/1992 về chế độ thông tin báo cáo.

Do mức độ ưu tiên về vấn đề trẻ em của các bộ ngành khác nhau, đồng thời do nguồn lực hạn chế nên việc thực hiện việc kiểm tra, giám sát thực hiện các chính sách gắn với trẻ em không được thực hiện đầy đủ và thường xuyên, ngay cả Bộ LĐTBXH hàng năm cũng chỉ sắp xếp từ hai đến ba đoàn kiểm tra liên ngành để theo dõi việc thực hiện chương trình trong 4 đến 6 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Về báo cáo hành chính, quá trình cải cách hành chính được thực hiện trong 2 thập kỷ gần đây đã

56 Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012 – 2020; chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020, Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS giai đoạn 2012 - 2020

57 Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015, chương trình phòng chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 và giai đoạn 2016 - 2020

81

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 82: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

đem lại những kết quả nhất định trong hệ thống báo cáo thống kê của các cơ quan quản lý nhà nước ở cả trung ương và địa phương. Hầu hết tất cả các bộ ban ngành hiện nay đều đã triển khai hệ thống quản lý thông tin điện tử cho phép cập nhật số liệu và báo cáo thống kê trực tuyến từ cấp xã trở lên, điều này giúp cho công tác theo dõi và đánh giá các hoạt động thường quy của các tổ chức cung ứng dịch vụ công được cải thiện nhiều.

Tuy vậy, việc vẫn còn tồn tại song song 2 hệ thống báo cáo thống kê: theo kiểu truyền thống – báo cáo bằng công văn giấy tờ và hệ thống quản lý thông tin điện tử đã khiến gánh nặng công việc trong quá trình thu thập thông tin phục vụ cho công tác theo dõi, giám sát và đánh giá tăng thêm, nhất là ở cấp cơ sở đặc biệt là cấp xã, phường. Số liệu tổng hợp của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC), Bộ Tư pháp về kết quả thống kê tình hình thực hiện chế độ báo cáo của các bộ, ngành, địa phương trong năm 2015 cho thấy trung bình mỗi bộ, ngành phải thực hiện 198 báo cáo, cấp tỉnh thực hiện 1.949 báo cáo; cấp huyện thực hiện 534 báo cáo; cấp xã thực hiện 138 báo cáo.

Bên cạnh đó, năng lực của các cán bộ làm công tác thống kê, báo cáo ở cấp cơ sở còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Điều này dẫn tới các dữ liệu thống kê, báo cáo không được cập nhật kịp thời, đầy đủ thậm chí tính chính xác của dữ liệu cũng là vấn đề tồn tại trong khi số liệu báo cáo của cùng một lĩnh vực nhưng ở các hệ thống quản lý khác nhau vẫn có sự khác nhau. Hy vọng tồn tại này sẽ được khắc phục khi Luật Thống kê 2015 đi vào thực hiện (từ tháng 7/2017) với việc quy định rõ hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, hệ thống chỉ tiêu thống kê bộ, ngành và hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và việc quy định quyền và trách nhiệm của hệ thống thống kê tập trung với thống kê bộ, ngành trong hoạt động thống kê và sử dụng thông tin thống kê58 .

Bên cạnh những bất cập chung, việc theo dõi và đánh giá tình hình cung ứng dịch vụ công liên quan đến trẻ em cũng có bất cập riêng, đó là mức độ ưu tiên cho đối tượng trẻ em có sự khác biệt ở các bộ, ngành, dẫn tới rất nhiều các lĩnh vực, số liệu không phân tổ liên quan đến đối tượng trẻ em. Bộ LĐTBXH đã và đang nỗ lực phối hợp với các cơ quan nhà nước có liên quan và với sự hỗ trợ của UNICEF, các tổ chức LHQ và cơ quan quốc tế khác, để xây dựng một bộ chỉ số cho việc thực hiện quyền trẻ em tại Việt Nam thống nhất để tích hợp tất cả các dữ liệu và các chỉ số liên quan đến quyền trẻ em thành một hệ thống trung tâm phục vụ cho hoạt động giám sát và đánh giá. Quá trình này vẫn chưa được tiến hành nên công tác M&E về tình hình cung ứng dịch vụ công đảm bảo quyền của trẻ em thực hiện chưa đầy đủ.

3.3.3.3. Theo dõi và giám sát tình hình trẻ em thông qua các chỉ tiêu quốc gia và bộ ngành về trẻ em

Số liệu về các chỉ tiêu quốc gia và bộ ngành về trẻ em là bằng chứng thể hiện rõ nhất kết quả Việt Nam thực hiện các chính sách về trẻ em và liên quan trẻ em. Chỉ tiêu thống kê về trẻ em giúp cho chính phủ định hướng xây dựng chính sách, điều chỉnh các chương trình can thiệp và phục vụ nghĩa vụ báo cáo bộ ngành, quốc gia và quốc tế. Ủy ban về Quyền trẻ em (năm 2013, đoạn 20), đã khuyến nghị Việt Nam cần chuẩn hóa hệ thống chỉ tiêu thống kê về trẻ em để thông tin về trẻ em được thu thập đầy đủ, chính xác, đặc biệt ở các lĩnh vực nhạy cảm như bạo lực, lạm dụng và bóc lột trẻ em.

Với vai trò là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý chính các vấn đề liên quan đến trẻ em, Bộ Lao động- Thương binh và xã hội, cụ thể là Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong năm 2016, đã phối hợp với BYT, Bộ GDĐT, Bộ VHTTDL, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Tổng cục Thống kê thu thập thông tin và số liệu thống kê từ bộ và công bố cuốn sách “Chỉ số trẻ em Việt Nam 2014 – 2015”. Cuốn sách bao gồm bộ chỉ số liên quan đến trẻ em như suy dinh dưỡng, y tế, giáo dục, bảo vệ và chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt với dữ liệu phân chia theo

58 Quốc hội Việt Nam, Luật thống kê 2015, QHVN, 2015

82

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 83: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

độ tuổi, giới tính, dân tộc, vv. Mục đích chính của cuốn sách là đánh giá tình hình trẻ em và phụ nữ tại Việt Nam, theo dõi các mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) và các mục tiêu Vì một thế giới phù hợp với trẻ em và Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em. Việc có được cuốn sách gồm rất nhiều chỉ số liên quan đến trẻ em là sự nỗ lực rất lớn của cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em. Luật Trẻ em (2016) cũng quy định công tác thống kê, thông tin và báo cáo về tình hình trẻ em thuộc nội dung quản lý nhà nước (Điều 8, khoản 7).

Để đáp ứng yêu cầu xây dựng và điều chỉnh chính sách dựa trên bằng chứng; yêu cầu báo cáo quốc gia và bộ ngành; và nghĩa vụ báo cáo quốc tế về trẻ em, Việt Nam đã có các chỉ tiêu về trẻ em ở cấp quốc gia (phân tổ theo 6 vùng kinh tế, 63 tỉnh thành, giới tính, dân tộc, và các đặc trưng kinh tế xã hội khác). Các chỉ tiêu này nằm trong hệ thống 186 chỉ tiêu thống kê quốc gia ban hành cùng với Luật Thống kê năm 2015. Ngoài ra, các bộ ngành cũng đã xây dựng các chỉ tiêu về trẻ em thuộc lĩnh vực mình quản lý như: chỉ tiêu trẻ em trong lĩnh vực giáo dục và dạy nghề, y tế, vệ sinh và môi trường, trợ giúp xã hội, tòa án và an ninh an toàn xã hội …

Mặc dù các chỉ tiêu của trẻ em đã được xây dựng và lồng ghép ở cấp quốc gia và bộ ngành nhưng các chỉ tiêu này nằm rải rác ở các cấp khác nhau, phục vụ mục đích sử dụng khác nhau nên thiếu thống nhất trong cách xây dựng, quản lý và thu thập số liệu. Có tình trạng một chỉ tiêu nhưng định nghĩa khác nhau và cách tính khác nhau tùy theo cơ quan nào thu thập, cách phân tổ (ví dụ, theo độ tuổi) khác nhau và dẫn đến số liệu khác nhau. Do đó, vẫn tồn tại tình trạng vừa thừa thông tin lại vừa thiếu thông tin quản lý. Các bộ, ngành không tận dụng được thông tin thống kê của hệ thống quốc gia và bộ, ngành khác để hỗ trợ công tác quản lý và báo cáo. Vì vậy, rất cần có một hệ thống chỉ tiêu thống kê về trẻ em do cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em chủ trì.

Về nghĩa vụ báo cáo quốc tế, so với yêu cầu của SDG 2030, có một số điểm lớn cần chú ý trong các chỉ tiêu thống kê về trẻ em của Việt Nam (ở cả hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và bộ ngành). Thứ nhất, thiếu một số chỉ tiêu về trẻ em theo SDGs yêu cầu như: tỷ lệ tử vong trẻ em chu sinh (trong vòng 1 tháng sau khi sinh), tỷ lệ sinh con ở người chưa thành niên, chỉ số phát triển trẻ thơ, tỷ lệ kết hôn sớm, tỷ lệ tiếp cận nguồn nước uống an toàn, tỷ lệ tiếp cận dịch vụ vệ sinh, tỷ lệ lao động trẻ em, tỷ lệ khai sinh ở trẻ dưới 5 tuổi, tỷ lệ trẻ em bị bạo lực tình dục, tỷ lệ trẻ em bị phạt bằng hình thức bạo lực, tỷ lệ trẻ em từ 24 tháng tuổi trở lên tham gia giáo dục sớm, … Mặc dù không có những chỉ tiêu này trong hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và bộ ngành, nhưng cần ghi nhận nỗ lực của Việt Nam trong việc thu thập thông tin cho hầu hết những chỉ tiêu này thông qua 5 vòng Điều tra đánh giá các chỉ tiêu về trẻ em và phụ nữ (MICS) từ năm 1995 đến năm 2014. Thứ hai, nhiều chỉ tiêu về trẻ em chưa đáp ứng được yêu cầu phân tổ chi tiết của SDG để đảm bảo nguyên tắc “không ai bị bỏ lại phía sau” của SDG. Thứ ba, do Việt Nam đang trong quá trình xây dựng khung quốc gia về chỉ tiêu SDGs nên hiện tại chưa thống nhất được bộ ngành nào hay cơ quan thống kê quốc gia phụ trách thu thập chỉ tiêu nào về trẻ em. Tuy nhiên, cần ghi nhận nỗ lực của Việt Nam và các bộ ngành trong việc xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện SDGs để làm nền tảng xác định các chỉ tiêu SDG nói chung và các chỉ tiêu về trẻ em nói riêng sẽ được thu thập, cam kết mức độ phân tổ khả thi và trách nhiệm thu thập thông tin để theo dõi tiến độ thực hiện và phục vụ báo cáo.

Về tổ chức thu thập thông tin cho các chỉ tiêu về trẻ em, Việt Nam đã xây dựng một hệ thống thu thập thông tin mang tính đại diện quốc gia, vùng, và tỉnh thông qua các cuộc điều tra quốc gia định kỳ. Ở cấp thống kê quốc gia, căn cứ vào danh mục 186 chỉ tiêu thống kê quốc gia trong đó bao gồm các chỉ tiêu quốc gia về trẻ em, Thủ tướng Chính phủ hàng năm ra quyết định về danh sách các cuộc điều tra thống kê quốc gia. Các cuộc điều tra điển hình thu thập chỉ tiêu về trẻ em là: Điều tra mức sống hộ gia đình - VHLSS (do Tổng cục Thống kê tiến hành với sự hỗ trợ từ các đối tác phát triển vào năm 1992-1993, 1997-1998 và tiến hành 2 năm một lần vào năm chẵn) theo dõi có hệ thống mức sống các tầng lớp dân cư Việt Nam; Điều tra dân số và nhà ở, lao động và việc làm; Điều tra quốc

83

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 84: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

gia về y tế; Điều tra quốc gia vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY), Điều tra biến động dân số, khảo sát thường niên về bà mẹ và dinh dưỡng trẻ em; Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ (MICS) được thực hiện khoảng 5 năm một lần kể từ năm 1995 do Tổng cục Thống kê thực hiện phối hợp với UNICEF. Đến nay, Việt Nam đã hoàn thành 5 vòng điều tra MICS, vào các năm 1995, 2000, 2006, 2011 và 2014. MICS Việt Nam 2014 thu thập thông tin liên quan đến các hộ gia đình và phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15-49 tuổi) và trẻ em dưới năm tuổi trong các lĩnh vực như thông tin về hộ gia đình, tử vong trẻ em, bảo vệ trẻ em, sức khỏe trẻ em, dinh dưỡng, sức khỏe sinh sản, nước và công trình vệ sinh, phát triển trẻ thơ, biết chữ và giáo dục, HIV/AIDS và tiếp cận với thông tin và công nghệ thông tin.

Như đã đề cập ở trên, MICS đáp ứng hầu hết các yêu cầu báo cáo SDG về trẻ em vì các chỉ tiêu MICS tương đồng và tương thích với các chỉ tiêu SDG về trẻ em mà hiện tại Việt Nam đang thiếu cả ở hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và chỉ tiêu thống kê bộ, ngành. Quan trọng hơn, vì MICS đã được thực hiện được 5 vòng ở Việt Nam và gần đây nhất là năm 2014 nên Việt Nam đã có dữ liệu cơ sở cho một số các chỉ tiêu SDG quan trọng về trẻ em như: tỷ lệ tử vong trẻ em chu sinh, chỉ số phát triển trẻ thơ, kết hôn sớm, lao động trẻ em (định nghĩa của chỉ tiêu SDG về lao động trẻ em là bao gồm cả trẻ em làm công việc nhà quá ngưỡng thời gian quy định theo độ tuổi – như vậy là tương đồng với chỉ tiêu này của MICS 2014), khai sinh ở trẻ em dưới 5 tuổi phân tổ theo tháng tuổi, … Như vậy, Việt Nam hoàn toàn có khả năng theo dõi tiến trình thực hiện SDGs liên quan đến trẻ em và báo cáo quốc tế về tình hình trẻ em bằng cách tiếp tục thực hiện Điều tra MICS 6 và sử dụng thông tin từ MICS 6 vì các chỉ số và phương pháp tính toán đã được điều chỉnh và bổ sung để đáp ứng yêu cầu theo dõi, báo cáo và đánh giá SDGs ở cấp quốc gia.

Yêu cầu thông tin để thực hiện theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện các chính sách quốc gia về trẻ em và thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong thời gian tới đòi hỏi các bộ, ngành và địa phương phải tuân thủ chặt chẽ Luật Thống kê 2015 về cung cấp thông tin hành chính phục vụ cho hệ thống thông tin quốc gia một cách kịp thời và chính xác, đồng thời cần bổ sung các chỉ tiêu SDGs về trẻ em vào hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia. Bên cạnh đó, Chính phủ nên bổ sung điều tra MICS vào danh mục điều tra thống kê quốc gia để các chỉ tiêu SDGs liên quan đến trẻ em được thu thập, theo dõi và báo cáo có hệ thống.

3.4. Vai trò và năng lực của các cơ quan chịu trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền trẻ em

Tại Việt Nam hiện nay, tất cả các hệ thống xã hội và chính trị đều có vai trò và nghĩa vụ bảo đảm thực hiện các quyền trẻ em. Các cơ quan có liên quan, mối liên quan hệ giữa các cơ quan này được minh họa trong Hình 3.4.

84

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 85: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 3.4. Hệ thống các cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em tại Việt Nam

TRUN

G ƯƠ

NG

TỈNH

HUYỆ

NXÃ

BCH TW Đảng

Chủ tịch nước

Bộ chính trị

Ban bí thư

Tỉnh uỷ

Huyện uỷ

Đảng uỷ

Quốc Hội CHÍNH PHỦ Toà án TỐI CAO

Viện KSND TỐI CAO

Toà án CAO CẤP

VKSND CẤP CAO

Toà án TỈNH

VKSND TỈNH

Toà án HUYỆN

Lãnh đạo định hướng

Giám sátMỗi quan hệ chỉ đạo

Viện KSND HUYỆN

CÁC BỘ

SỞ

PHÒNG

BAN

UBND Tỉnh

UBND Huyện

UBND Xã

HĐND Tỉnh

HĐND Huyện

HĐND Xã

3.4.1. Đảng Cộng sản Việt Nam

Trong thời gian qua, Đảng |Cộng sản Việt Nam đã rất coi trọng và ban hành nhiều chủ trương, đường lối, nghị quyết, chỉ thị liên quan đến chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em đặc biệt ngày 05/11/2012, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 20/CT-TW về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới”, coi các quyền và an sinh trẻ em là những mục tiêu lớn của xã hội và phải được chuyển thành các chính sách và kế hoạch hành động cụ thể của Bộ, ngành, Chính phủ. Bên cạnh đó, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 về một số vấn đề liên quan đến chính sách xã hội cho giai đoạn 2012-2020. Văn bản này được coi là cơ sở cho việc đổi mới các chính sách trợ giúp xã hội thời kỳ 2011-2015, là một tiền đề cho sự ra đời của Đề án đổi mới và phát triển của hệ thống trợ giúp xã hội đến năm 2030 như phân tích ở trên.

3.4.2. Quốc hội và Hội đồng nhân dân

Quốc hội (QH) – cơ quan quyền lực cao nhất và cũng là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân. Quốc hội được bầu ra với nhiệm kỳ 5 năm theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Cơ quan có ba chức năng: lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề quan trọng của quốc gia. QH có thẩm quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp, luật cũng như quyết định các chương trình lập pháp. QH thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm. QH phê duyệt ngân sách nhà nước, bao gồm phân bổ ngân sách cho các bộ, ngành trung ương, các địa phương. Về cơ cấu tổ chức của Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội được Quốc hội bầu, là người đứng đầu của của quốc hội; Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của QH; Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban khác của Quốc

85

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 86: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

hội có chức năng thẩm định dự thảo luật, kiến nghị về luật, các báo cáo và các dự án được Quốc hội giao, thực hiện quyền giám sát trong phạm vi thẩm quyền của pháp luật; kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi chức năng của các Ủy ban. Trong nhiệm kỳ thứ 13 của Quốc hội (2011-2016), ngoài Hội đồng dân tộc, có 5 Ủy ban có chức năng liên quan đến quyền trẻ em. Đó là: Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng – trực tiếp liên quan đến các vấn đề trẻ em; Ủy ban về các vấn đề xã hội; Ủy ban Kinh tế; Ủy ban Tài chính Ngân sách; Ủy ban Pháp luật. Trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay, QH đã phát huy vai trò của mình trong lập hiến, lập pháp và giám sát tối cao. Về lĩnh vực lập pháp, trong nhiệm kỳ thứ 13, QH đã thông qua Hiến pháp mới (Hiến pháp năm 2013) và hơn 100 luật, bộ luật. Trong đó, có nhiều văn bản pháp lý quan trọng liên quan đến quyền con người và quyền trẻ em như Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự và Luật trẻ em, tạo cơ sở pháp lý cho việc đảm bảo tốt hơn quyền con người, quyền công dân, đặc biệt là quyền trẻ em.

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng (VHGDTTNNĐ) đóng vai trò quan trọng trong việc phản biện các dự thảo luật liên quan đến các vấn đề này. Ủy ban VHGDTNTNNĐ đồng thời chịu trách nhiệm giám sát việc thi hành các luật có liên quan và giám sát các hoạt động và việc thực thi các chính sách có liên quan của Chính phủ. Trong nhiệm kỳ 13 của QH, Ủy ban đưa ra 4 hoạt động giám sát chuyên đề: việc thực hiện pháp luật, chính sách về phòng chống xâm hại trẻ em (2011); việc thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng sau khi giám sát chuyên đề về bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, phòng ngừa tai nạn gây thương tích ở trẻ em, vui chơi giải trí cho trẻ em (2014); thi hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em 2004-2014.

Ngoài Ủy ban VHGDTNTNNĐ, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội với nhiệm vụ đảm bảo tiếng nói và quyền của người DTTS cũng có vai trò giám sát việc thực hiện luật và quy định liên quan đến trẻ em DTTS.

Tại các địa phương, Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền sở hữu của nhân dân. Người dân địa phương bầu Hội đồng nhân dân – cơ quan chịu trách nhiệm trước người dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Ở cấp địa phương, Hội đồng nhân dân phê chuẩn các chính sách và KHPTKTXH địa phương và ưu tiền nguồn ngân sách theo luật và các quy định của quốc gia. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền phê duyệt việc phân bổ ngân sách giữa 3 cấp địa phương (cấp tỉnh, huyện và xã/phường).

Để có thể thực thi được chức trách của mình nhằm đảm bảo quyền con người bao gồm quyền trẻ em được thực hiện, các đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cần có hiểu biết chuyên sâu về lĩnh vực mình phụ trách, đặc biệt hiểu rõ những điều ước quốc tế mà Việt Nam đã cam kết tham gia. Tuy nhiên, do đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân được bầu theo nhiệm kỳ và có đa số làm việc không chuyên trách, các đại biểu cần được bồi dưỡng chuyên sâu trong quá trình công tác.

3.4.3. Chính phủ và chính quyền địa phương

Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quyền hành pháp và là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm hoạch định các chính sách; đề xuất chính sách lên Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội cho việc ra quyết định; xây dựng và đệ trình dự thảo luật, dự thảo kế hoạch ngân sách và các đề án khác cho Quốc hội; và trình dự thảo pháp lệnh cho Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chính phủ cũng chịu trách nhiệm đưa nội dụng các chính sách và chủ trương của Đảng, các Luật do Quốc hội thông qua nói chung và các chính sách, chủ trương và các luật liên quan đến trẻ em nói riêng vào đời sống hàng ngày thông qua hệ thống các quy định pháp lý và văn bản điều hành. Bên cạnh đó, Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý toàn diện việc thực thi chính sách trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an

86

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 87: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

ninh, đối ngoại của Nhà nước thông qua các bộ. Chính phủ đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng, chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm sự ổn định và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước về tất cả các hoạt động của mình.

Các Bộ chủ quản phụ trách các vấn đề liên quan đến trẻ em: Bộ LĐTBXH; BYT; Bộ GDĐT; Bộ Công an; Bộ VHTTDL; Bộ Thông tin và truyền thông, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Tư pháp; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ KHĐT; Bộ Tài chính; Bộ Ngoại giao; Ủy ban Dân tộc (UBDT).

Theo Luật Trẻ em (2016), Bộ LĐTBXH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về trẻ em, điều phối việc thực hiện quyền trẻ em và bảo đảm thực hiện quyền trẻ em được Chính phủ giao hoặc ủy quyền. Nghị định 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012, quy định Bộ LĐTBXH có chức năng và trách nhiệm quản lý nhà nước với các dịch vụ công liên quan đến việc làm, đào tạo nghề, lao động (tiền lương và tiền công), bao hiểm xã hội và an sinh xã hội, chăm sóc và bảo vệ trẻ em, bình đẳng giới và phòng chống tệ nạn xã hội trên cả nước. Bộ đồng thời chịu trách nhiệm về các dịch vụ công thuộc quyền quản lý. Cục Bảo vệ Chăm sóc trẻ em là một đơn vị trực thuộc Bộ chịu trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em theo pháp luật.

Chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ và chăm sóc trẻ em bao gồm:

1. Nghiên cứu, xây dựng và trình Chính phủ các văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến bảo vệ và chăm sóc trẻ em

2. Hướng dẫn thi hành các luật và chính sách về bảo vệ và chăm sóc trẻ em;

3. Chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, các địa phương, tổ chức xã hội và các cơ quan khác để thực hiện chương trình quốc gia hành động vì trẻ em, Chương trình bảo vệ và chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các chương trình, kế hoạch giáo dục, chăm sóc, bảo vệ trẻ em khác;

4. Quy định các điều kiện về thành lập, tổ chức và hoạt động của các tổ chức trợ giúp trẻ em; quy định thủ tục nhận trẻ có hoàn cảnh đặc biệt ở các tổ chức trợ giúp trẻ em trở về gia đình;

5. Quản lý tổ chức, hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em theo quy định của pháp luật

6. Quản lý Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam.

Gần đây, đóng góp quan trọng nhất của Bộ LĐTBXH trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về trẻ em được thể hiện trong quá trình nghiên cứu và điều chỉnh các quy định liên quan làm cơ sở cho sự ra đời của Luật Trẻ em năm 2016 được thông qua bởi Quốc hội khóa 13, thay thế Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GDĐT) chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện trong việc quản lý nhà nước về giáo dục theo quy định của pháp luật, trong đó đảm bảo quyền được giáo dục của trẻ em được thực hiện. Để phát huy vai trò này, cơ cấu tổ chức của Bộ GDĐT, bên cạnh các phòng ban chung, có những đơn vị chịu trách nhiệm bảo đảm quyền được giáo dục của trẻ em, bao gồm: Vụ Giáo dục thể chất – giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về trường học; Vụ giáo dục mầm non - giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục mầm non; Vụ giáo dục tiểu

87

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 88: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

học - trách nhiệm quản lý đối với giáo dục tiểu học; và Vụ giáo dục trung học - trách nhiệm quản lý về giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông.

Trong giai đoạn 2011 - 2015, Bộ GD-ĐT, ngoài việc đảm bảo việc hoàn thành tất cả các nhiệm vụ liên quan đến giáo dục cho mỗi năm học, đã tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sách phát triển mầm non giáo dục giai đoạn 2011 - 201559 , trong đó thay đổi triệt để các hoạt động của giáo dục mầm non, đảm bảo quyền được giáo dục sớm của trẻ em. Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT cũng đã ban hành một số chính sách về giáo dục toàn diện, cụ thể là quy định về điều kiện và thủ tục thành lập, hoạt động, đình chỉ, tổ chức lại và giải thể các Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập60 ; chính sách giáo dục cho người khuyết tật, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em khuyết tật học tập bình đẳng trong tất cả các cơ sở giáo dục61 . Ngoài ra còn có một số chính sách đảm bảo thực hiện quyền được giáo dục của trẻ em như chính sách hỗ trợ bữa trưa cho học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú62 , chính sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thông ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn63 .

Bộ Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực liên quan đến sức khỏe, bao gồm cả việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ em. Các nhiệm vụ bảo đảm quyền sống còn của trẻ em được giao cho Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em - đơn vị chịu trách nhiệm tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nước về chăm sóc sức khỏe sinh sản, bao gồm: sức khỏe bà mẹ; sức khỏe trẻ sơ sinh và trẻ em; dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em; sức khỏe sinh sản người chưa thành niên và thanh niên, sức khỏe sinh sản nam giới, sức khỏe người cao tuổi; và các biện pháp tránh thai và các dịch vụ kỹ thuật; phòng chống nhiễm trùng và ung thư đường sinh sản; phá thai an toàn; xác định lại giới tính; phòng ngừa và điều trị vô sinh.

Bộ Công an có trách nhiệm phòng chống tội phạm (trong đó bao gồm tội phạm là trẻ em và tội phạm đối với trẻ em), điều tra tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật, quản lý, giáo dục tội phạm chưa thành niên. Bộ Công an cũng là cơ quan của Chính phủ chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện một số các chương trình liên quan đến trẻ em, như phòng chống tội phạm liên quan đến trẻ em (trẻ em vi phạm pháp luật, xâm hại trẻ em), phòng chống buôn bán người, bao gồm cả buôn bán trẻ em64 . Việt Nam hiện nay chưa có một đơn vị hay phòng ban chuyên môn nào trong Bộ Công an hay Tòa án Nhân dân giải quyết các trường hợp liên quan đến trẻ em. Tuy nhiên, Luật Trẻ em và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã đòi hỏi cơ quan tiếp nhận xử lý các trường hợp của trẻ em phải có kỹ năng và được đào tạo phù hợp để giải quyết các vấn đề liên quan đến trẻ em

Bộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ có vai trò xây dựng các chính sách và thực thi pháp luật về việc nuôi con nuôi, hộ tịch, quản lý vi phạm hành chính và xây dựng các chính sách về xử lý vi phạm hình sự. Cơ quan này cũng chịu trách nhiệm cung cấp trợ giúp pháp lý có liên quan đến trẻ em theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý.

Bộ Thông tin và truyền thông có trách nhiệm bảo vệ trẻ em được quy định trong chức năng nhiệm vụ của Bộ: bảo vệ trẻ em không bị tác động tiêu cực của thông tin trên môi trường mạng; xây dựng và

59 Quyết định số 60/2011/QĐ - TTg

60 Thông tư liên tịch số 58/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH

61 Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC

62 Thông tư liên tịch 65/2011/TTLT-BGDĐT-BTC-BKHĐT

63 Thông tư liên tịch 27/2013/TTLT- BGDĐT- BTC

64 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 1217/QĐ-TTg (2012), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 623/QĐ-TTg (2016) về phòng chống tội phạm liên quan đến trẻ em (trẻ em vi phạm pháp luật, xâm hại trẻ em) thông qua các hoạt động của Ban chỉ đạo 138/CP, Chương trình 130/CP (nay là Quyết định 2546/QĐ-TTg ngày 31/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ) về phòng chống buôn bán người, bao gồm cả buôn bán trẻ em (theo Quyết định số 1471/QĐ-TTg ngày 22/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo 130/CP đã được hợp nhất với Ban chỉ đạo 138/CP).

88

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 89: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

phổ biến công cụ ngăn chặn trẻ em truy nhập thông tin xấu không có lợi cho trẻ em; hướng dẫn thiết lập và quản lý trang thông tin điện tử dành cho trẻ em; quản lý nội dung thông tin trên môi trường mạng phù hợp với trẻ em và không gây hại cho trẻ em.

Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch có vai trò đảm bảo quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch phù hợp với trẻ em. Bộ VHTTDL cũng có trách nhiệm thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm đối với cơ sở dịch vụ văn hóa xã hội có liên quan đến trẻ em.

Việc chuyển đổi chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội từ Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em từ năm 2007 cho thấy một số ưu điểm trong quản lý, cụ thể là: (i) Đáp ứng các yêu cầu của cải cách hành chính và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về các vấn đề liên quan đến trẻ em; (ii) Loại bỏ các cơ chế liên ngành không hiệu quả; (iii) Giao trách nhiệm rõ ràng cho từng Bộ, ngành có liên quan đến các vấn đề đến trẻ em phù hợp với chức năng. Tuy nhiên, việc chuyển giao quản lý về các vấn đề trẻ em liên quan sang Bộ LĐTBXH trong bối cảnh cấu trúc hành chính hiện nay ở Việt Nam cũng gây khó khăn cho Bộ trong quá trình phối hợp với các Bộ, ngành khác có chức năng liên quan đến quyền của trẻ em.

3.4.4. Ủy ban nhân dân các cấp

Các Ủy ban nhân dân ở cấp tỉnh, huyện và xã được bầu bởi Hội đồng nhân dân cùng cấp, là các cơ quan thực thi của Hội đồng nhân dân, các cơ quan hành chính tại cấp địa phương, chịu trách nhiệm thực thi quyền trẻ em tại khu vực quản lý theo phân cấp của Chính phủ. Đặc biệt, các cơ quan này chịu trách nhiệm phân bổ ngân sách cho trường học, bệnh viện, trung tâm thể thao, văn hóa và các khu vực vui chơi, giải trí cho trẻ em. Tất cả các bộ chủ quản đều có các đơn vị tại địa phương thực hiện chức năng dưới sự quản lý của các Ủy ban nhân dân. Các đơn vị chức năng này thực thi chính sách và quy định về quyền trẻ em tại địa phương. Ủy nhân dân các cấp địa phương chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và các cơ quan hành chính cao hơn cho các hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch và ngân sách phát triển xã hội của địa phương.

Cơ cấu tổ chức liên quan đến việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em của Bộ LĐTBXH bao gồm Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em; ở cấp tỉnh, Phòng Bảo vệ và chăm sóc trẻ em dưới sự quản lý của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (Sở LĐTBXH); ở cấp huyện, có các cán bộ chịu trách nhiệm về vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ em thuộc phòng Lao động -Thương binh và xã hội; ở cấp xã, các cán bộ phụ trách phụ trách công tác lao động – thương binh – xã hội đồng thời cũng chịu trách nhiệm về các vấn đề trẻ em. Vấn đề thực thi quyền trẻ em bởi các bộ chủ quản và các chính quyền địa phương chưa thực sự hiệu quả. Trước hết, số lượng cán bộ không đủ để thực thi trách nhiệm. Thứ hai, hầu hết các cán bộ phụ trách về quyền trẻ em tại cấp cơ sở thiếu kiến thức và kỹ năng chuyên môn. Thứ ba, 90% cán bộ phụ trách vấn đề trẻ em ở cấp huyện và cấp xã là các cán bộ không chuyên trách, đặc biệt ở cấp xã hiện nay không có cán bộ chuyên trách phụ trách các vấn đề trẻ em. Thứ tư, vấn đề quyền trẻ em cần được giải quyết theo cách tiếp cận đa ngành, đa phương thức. Việc thực hiện các chương trình và chính sách liên quan đến quyền trẻ em đồng thời đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa cấp trung ương và địa phương. Ngoài ra, sự phối hợp và hợp tác liên ngành giữa các chủ thể nhà nước cần phải được tăng cường. Vì hoạt động chính để hỗ trợ trẻ em trên thực tế được thực hiện ở cấp cơ sở, có một vài quan ngại cho rằng sự phối hợp hạn chế sẽ dẫn đến trùng lắp và kém hiệu quả trong sử dụng nguồn lực công.

3.4.5. Hệ thống tư pháp

Hệ thống tư pháp của Việt Nam bao gồm Viện Kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân. Hệ thống cơ

89

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 90: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

quan tòa án ở Việt Nam bao gồm Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án nhân dân tối cao (cơ quan xét xử cao nhất). Hiến pháp Việt Nam đã trao quyền độc lập xét xử cho hệ thống này.

Để phù hợp với các thực hành tốt trên Thế giới, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (2014) cũng đã có quy định về việc thành lập Tòa án Gia đình và người chưa thành niên là tòa án chuyên trách, đa thẩm quyền tài phán tại các cấp tòa án cấp cao, cấp tỉnh và cấp huyện. Tòa án mới đang trong quá trình được thành lập và là một bước đột phá trong quá trình nâng cao hiệu quả của các thủ tục tố tụng tư pháp cho trẻ em.

3.4.6. Các đơn vị và tổ chức cung cấp dịch vụ cho trẻ em (công lập và ngoài công lập)

Vai trò của khu vực tư nhân trong việc cung cấp các dịch vụ liên quan đến trẻ em ngày càng nổi bật trong những năm gần đây, đó là kết quả của chính sách “xã hội hóa” của Chính phủ trong việc cung cấp các dịch vụ công cộng. Khu vực tư nhân tham gia khá mạnh trong việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giáo dục. Khoảng 12,2% của các trường mầm non, 157 bệnh viện tư nhân và hơn 30.000 cơ sở y tế trong nước hiện đang được điều hành bởi khu vực tư nhân.

Nhìn chung, năng lực của các nhà cung cấp dịch vụ công cộng cho trẻ em đã được cải thiện đáng kể. Trong năm học 2013-2014, đã có 14.000 trường mầm non, tăng 400 trường mầm non so với năm học 2012-2013 và tăng 1.200 so với năm học 2009-2010. Tương tự như vậy, số lượng các trường học và giáo viên ở các cấp độ khác nhau của giáo dục tăng 12% và 20% tương ứng trong cùng thời kỳ. Trong khi đó, số lượng các cơ sở y tế cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tăng nhẹ (khoảng 1%) nhưng số lượng các nhân viên y tế đã tăng lên đáng kể (15%).

Mặc dù đã có sự tham gia ngày càng tăng của khu vực tư nhân, khu vực công vẫn chủ yếu cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc thực thi quyền trẻ em. Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ ngoài công lập chỉ phổ biến trong các thành phố lớn và các vùng kinh tế phát triển. Và cũng giống như các nước khác, các cơ sở dịch vụ công được trang bị công nghệ hiện đại và thiết bị tiên tiến, các bác sĩ và giáo viên có trình độ thường tập trung ở các thành phố và khu vực phát triển, trong khi khu vực nông thôn và miền núi thường thiếu cả trang thiết bị và nguồn nhân lực cần thiết để có thể cung cấp đầy đủ dịch vụ cho trẻ em.

3.4.7. Vai trò và năng lực của các tổ chức xã hội , đoàn thể và các cơ quan truyền thông

Theo báo cáo gần đây của UNICEF, hiện có 52.565 tổ chức xã hội dưới nhiều hình thức: các tổ chức đoàn thể, nghề nghiệp và cộng đồng tất cả các cấp từ trung ương đến cấp xã và trên 200.000 tổ chức dựa vào cộng đồng chưa được đăng ký đang hoạt động trên toàn quốc. Các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp rất tích cực trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền trẻ em trên toàn lãnh thổ Việt nam với gần 11.000 tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp trong nước hoạt động trong lĩnh vực trẻ em65 . Các tổ chức này đảm nhận các hoạt động liên quan đến trẻ em bao gồm bảo vệ trẻ em, y tế, nước sạch/môi trường và giáo dục. Họ đã sử dụng rất nhiều chiến lược nhằm bảo vệ và thúc đẩy quyền trẻ em. Cụ thể, một số tổ chức phối hợp với các cơ quan chính phủ và/hoặc các tổ chức quốc tế như UNICEF, Phụ nữ LHQ cung cấp các dịch vụ tại những nơi không thể tiếp cận các dịch vụ công. Các tổ chức khác chủ trọng đào tạo và nâng cao năng lực. Lĩnh vực hoạt động thứ ba là truyền thông, có thể tác động trực tiếp đến chính phủ, các nhà tài trợ và khu vực công hoặc thay đổi thái độ của công chúng thực hiện các Hiệp ước quốc tế và pháp luật quốc gia về quyền trẻ em. Và thứ tư là các hoạt động tổ chức tại cộng đồng: thành lập các nhóm và mạng lưới, vận động người dân, chính phủ và

65 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, ‘Cơ hội và thách thức cho các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp trong thực hiện quyền trẻ em tại Việt Nam’, UNICEF, 2016

90

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 91: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

các nhà tài trợ hành động. Cụ thể:

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) là một tổ chức đoàn thể rộng lớn, một tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của các tổ chức chính trị - xã hội và các cá nhân tiêu biểu đại diện cho các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. MTTQVN đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị và trong lịch sử nhà nước xã hội chủ nghĩa. MTTQVN được hợp thành bởi các tổ chức chính trị- xã hội lớn như Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Liên đoàn Lao động Việt Nam. Trong đó, Hội Phụ nữ có 13.6 triệu hội viên và Đoàn Thanh niên có 6.1 triệu đoàn viên, cả hai tổ chức này (hầu hết ở cấp cơ sở) hoạt động rất tích cực ở khu vực nông thôn.

Theo Luật Mặt trận Tổ quốc năm 201566 , tổ chức này cùng với các tổ chức thành viên được tham gia vào việc hoạch định chính sách, thực hiện giám sát và phản biện xã hội, đại diện cho tiếng nói của công dân tới các nhà lãnh đạo chính trị. Ủy ban Pháp luật của Quốc hội mời đại diện của các tổ chức đoàn thể đứng đầu là MTTQ đóng góp ý kiến và hỗ trợ dự thảo các luật và quy chế của nhà nước. Ngoài Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, các ủy ban khác cũng tham vấn các tổ chức đoàn thể thuộc MTTQ trong quá trình thực hiện các chức năng của mình. Các tổ chức đoàn thể do đó có thể tham gia tích cực với các nhà chức trách trung ương và địa phương trong quá trình hoạch định chính sách và thúc đẩy quyền trẻ em. Các tổ chức đoàn thể của MTTQ không chỉ có vai trò trong quá trình hoạch định chính sách nhằm thúc đẩy quyền trẻ em mà còn tham gia quá trình thực hiện các hoạt động liên quan đến trẻ em tại cấp trung ương, tỉnh và địa phương cũng như tham gia giám sát thực hiện quyền trẻ em.

Hội Bảo vệ quyền trẻ em, thành lập năm 2008, là tổ chức phi chính phủ trong bảo vệ quyền trẻ em. Mục tiêu của Hội là nhằm tạo mạng lưới năng động và vững chắc giữa các tổ chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực trẻ em; với vai trò là tổ chức đầu mối trong mạng lưới các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức xã hội về các vấn đề liên quan đến trẻ em; truyền thông nhằm nâng cao nhận thức về quyền trẻ em; vận động chính sách; thực hiện các mô hình thí điểm về các dịch vụ bảo vệ trẻ em dựa vào gia đình và cộng đồng; giám sát và ngăn ngừa các hành vi vi phạm quyền trẻ em; nâng cao năng lực cho các cán bộ của các tổ chức xã hội; huy động nguồn lực cho việc thực hiện các dự án về các vấn đề ảnh hưởng đến trẻ em ở Việt Nam. Hội BVQTEVN có trụ sở chính đặt tại Hà Nội, có văn phòng đại diện tại thành phố HCM. Hội có 06 trung tâm và 36 chi hội trực thuộc tại 20 tỉnh/TP trực thuộc trung ương. Hội đã tập hợp được mạng lưới bảo vệ quyền trẻ em gồm 45 tổ chức có liên quan đến trẻ em và 16 tổ chức Hội BVQTE các tỉnh/TP để cùng chung tâm, chung trí, chung sức bảo vệ quyền trẻ em. Cùng với các tổ chức xã hội khác, Hội Bảo vệ quyền trẻ em đã có những đóng góp nhất định vào công tác bảo vệ trẻ em và thực thi quyền trẻ em, tuy nhiên mạng lưới của Hội chưa bao phủ hết các tỉnh trong toàn quốc và hệ thống nhân sự chưa đảm bảo đưa được các hoạt động sâu sát với cấp cơ sở.

Luật trẻ em năm 2016 quy định Trung ương Đoàn TNCS HCM là tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em và giám sát việc thực hiện quyền trẻ em, bao gồm các nhiệm vụ cụ thể: (1) Tổ chức lấy ý kiến, nguyện vọng của trẻ em; tổ chức để trẻ em được tiếp xúc với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; (2) Thường xuyên lắng nghe, tiếp nhận và tổng hợp ý kiến, kiến nghị của trẻ em; (3) Chuyển ý kiến, kiến nghị của trẻ em tới các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết; (4) Theo dõi, việc giải quyết và phản hồi cho trẻ em về kết quả giải trình ý kiến, kiến nghị; (5) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan giám sát việc thực hiện quyền trẻ em theo ý kiến, nguyện vọng của trẻ em; (6) Hàng năm báo cáo Ủy ban Văn hóa, giáo dục thanh niên, thiếu niên, nhi đồng của Quốc hội và Bộ LĐTBXH về việc thực hiện trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức liên quan trong việc xem xét, giải quyết ý kiến, kiến nghị của trẻ em.

66 Quốc hội Việt Nam, Luật Mặt trận Tổ quốc 2015, QHVN, 2015

91

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 92: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp khác (các tổ chức phi chính phủ trong nước, các nhóm phi chính thức và chưa đăng ký…): Hầu hết các tổ chức phi chính phủ trong nước hoạt động trong lĩnh vực trẻ em đều nằm tại các thành phố như Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh. Nhiều tổ chức phi chính phủ có năng lực kỹ thuật cao trong bảo vệ quyền của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như trẻ khuyết tật, bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS hay trẻ em nghèo và trẻ DTTS sống tại vùng sâu vùng xa. Các cán bộ thường đã có các kinh nghiệm trước đây khi làm tại các tổ chức quốc tế, chính phủ hoặc sống tại nước ngoài; một số tổ chức có nền tảng là doanh nghiệp. Một số mạng lưới quốc gia cũng đang tích cực hoạt động trong các vấn đề về trẻ em. Nhóm công tác về quyền trẻ em là một trong 17 nhóm công tác do trung tâm nguồn lực VUFO-NGO tại Hà Nội điều phối. Nhóm này đã tham gia đối thoại với Quốc hội và đang trong giai đoạn chuẩn bị cho báo cáo CRC tiếp theo của Việt Nam. Ngoài ra còn có các tổ chức bảo trợ xã hội, cung cấp các dịch vụ như ngôi nhà bình yên, và cơ sở trợ giúp trẻ em, trung tâm bảo trợ xã hội ( có chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em), chủ yếu đặt tại khu vực đô thị. Họ có hiểu biết và kinh nghiệm sâu rộng trong hỗ trợ trẻ em gặp hoàn cảnh khó khăn67 .

Các phương tiện thông tin đại chúng cũng tích cực tham gia và có sự cải thiện đáng kể về chất lượng và số lượng các hoạt động tuyên truyền về quyền trẻ em. Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, truyền hình địa phương của 63 tỉnh, đài truyền thanh ở quận/huyện, xã/phường, báo chí ở cấp trung ương và địa phương, tạp chí và thông tin từ các ngành, các cơ quan nghiên cứu đã và đang truyền tải thông tin dưới nhiều hình thức đa dạng để phục vụ cho việc thực thi quyền trẻ em. Đặc biệt, Đài Truyền hình Việt Nam hiện cũng đang phát sóng định kỳ hàng tuần một Chương trình truyền hình về trẻ em- Chương trình về quyền trẻ em do Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em trực tiếp sản xuất.

3.4.8. Vai trò và năng lực của các tổ chức quốc tế (các đối tác ODA và NGO quốc tế)

Các hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã đóng một vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của Việt Nam. Trong những năm gần đây, các nguồn tài trợ ODA đã đóng góp 15-17% của đầu tư công, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục, y tế, giao thông vận tải, phát triển đô thị và nước sạch. Ba nhà tài trợ hàng đầu là Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng thế giới (NHTG) và Nhật Bản, với những đóng góp chiếm 70-80% tổng số ODA cho Việt Nam. EU cùng với các quốc gia thành viên là một nhà tài trợ đáng kể với khoảng 11% của tổng số vốn ODA. Theo các chỉ số của Ngân hàng Thế giới, CPVN ước lượng một sự suy giảm các khoản tài trợ trong tương lai sau khi Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp.

Hiện nay có trên 50 tổ chức NGO quốc tế hợp tác với các bộ, ngành, địa phương, trong đó có nhiều tổ chức hoạt động trong việc thúc đẩy các quyền của trẻ em như Save the Children, Tầm nhìn Thế giới, Child Fund, Oxfam, Plan International ... Các tổ chức hỗ trợ thực hiện CRC ở Việt Nam thông qua một loạt các hoạt động như thúc đẩy tiếp cận với các dịch vụ theo hướng bình đẳng, thực hiện các hoạt động truyền thông có lợi cho quyền của trẻ em như chống xâm hại, bạo lực với trẻ em, bảo đảm tiếp cận của trẻ em với các dịch vụ y tế, giáo dục, phổ biến thực hành khuyến khích sự tham gia của trẻ em và nhiều hoạt động khác nhau.

Việt Nam hiện đang nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức của Liên hợp quốc như UNICEF, UNDP, ILO, v.v những tổ chức này đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ Việt Nam thực hiện các cam kết của CRC, Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với Phụ nữ và văn kiện quốc tế khác về quyền con người, cũng như trong việc hỗ trợ những nỗ lực để hài hòa pháp luật trong nước với các điều ước quốc tế. Quan trọng hơn, sự hỗ trợ của các cơ quan Liên hợp quốc cũng tập trung vào việc giúp đỡ các Bộ và chính quyền địa phương thực hiện chính sách, pháp luật và các quy định liên quan đến quyền trẻ em.

67 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, ‘Cơ hội và thách thức cho các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp trong thực hiện quyền trẻ em tại Việt Nam’, UNICEF, 2016

92

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 93: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

3.5. Cơ chế giám sát quyền trẻ em

Giám sát việc thực hiện quyền trẻ em là công tác quan trọng nhằm bảo đảm luật pháp và các chính sách về trẻ em được thực thi trên thực tế. Có những luật và chính sách về trẻ em rất rõ ràng, cụ thể trên văn bản nhưng gặp khó khăn trên thực tế khi thực thi. Giám sát việc thực hiện quyền trẻ em nhằm phát hiện các khó khăn thách thức, đề xuất giải pháp và theo dõi tiến độ thực hiện quyền trẻ em. Giám sát quyền trẻ em đề cập đến tất cả các quyền trẻ em nêu trong CRC. Trên quan điểm này, giám sát quyền trẻ em trước hết cần được thực hiện bởi cơ quan Nhà nước đảm nhận trách nhiệm thực hiện luật và chính sách liên quan đến trẻ em trong thực tế. Hoạt động này chính là các hoạt động kiểm tra, thanh tra, đánh giá của các Bộ, ban ngành và dựa vào cơ chế giám sát nội bộ. Bên cạnh giám sát nội bộ, quyền trẻ em cũng cần được phân tích sâu hơn trên quan điểm của các tổ chức, cá nhân bên ngoài độc lập với các cơ quan quản lý Nhà nước trực tiếp thực hiện các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. Cơ chế giám sát độc lập có nghĩa là các cơ quan có chức năng giám sát không được có mối liên hệ lợi ích nào với cơ quan quản lý Nhà nước cụ thể trong quá trình giám sát.

Tại Việt Nam, giám sát việc thực hiện chính sách liên quan đến trẻ em thường được thực hiện thông qua các hoạt động của Quốc hội, các đơn vị chức năng thuộc các bộ, ngành liên quan, thanh tra chuyên ngành và các tổ chức đoàn thể.

Thứ nhất là các cơ quan dân cử. Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện quyết định mục tiêu, chi tiêu, chính sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo thẩm quyền để thực hiện quyền trẻ em; giám sát việc thực hiện quyền trẻ em theo quy định của pháp luật; phân bổ ngân sách hàng năm để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em. Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội xem xét, đánh giá những vấn đề liên quan đến trẻ em trong dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và việc lồng ghép các mục tiêu , chi tiêu thực hiện quyền trẻ em khi thẩm tra quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; giám sát việc thực hiện chinh sách, pháp luật liên quan đến trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em. Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm ban hành nghị quyết để thực hiện và giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về trẻ em trên địa bàn theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Đại biểu Quốc Hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm thường xuyên và định kỳ tiếp xúc với trẻ em hoặc đại diện của trẻ em; tiếp nhận, chuyển và theo dõi, giám sát việc giải quyết kiến nghị của cơ quan, tổ chức liên quan đến trẻ em. Do phần lớn các thành viên của Quốc hội, các thành viên của Ủy ban của Quốc hội, các thành viên của Hội đồng nhân dân là cán bộ không chuyên trách, nên hiệu quả giám sát của các đại diện dân cử có phần hạn chế. Bên cạnh đó, chương trình nghị sự của Quốc hội trong một nhiệm kỳ thường dày đặc với các hoạt động lập pháp, do đó các hoạt động giám sát tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội không thể được tiến hành thường xuyên (trong thời gian Quốc hội thứ 13, chỉ có 4 chuyến đi giám sát chuyên đề về trẻ em68 ). Ngoài ra, vai trò của Quốc hội được quy định trong Hiến pháp, nhiệm vụ giám sát của Quốc hội chủ yếu là xem xét việc thực thi pháp luật.

Thứ hai là các đơn vị thuộc Bộ và các cơ quan chịu trách nhiệm thực thi chính sách bảo đảm quyền trẻ em như Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em của Bộ LĐTBXH. Các hoạt động giám sát, như đã phân tích ở trên, có thể không được thực hiện thường xuyên do thiếu các công cụ, nguồn lực tài chính và nhân sự.

Thứ ba là thanh tra chuyên ngành từ trung ương đến địa phương cũng có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc thực hiện quyền trẻ em, ví dụ như Thanh tra Bộ LĐTBXH, thanh tra của các bộ, ngành khác (Bộ Y tế, Bộ GDĐT, Bộ Tư pháp…). Nội dung giám sát chủ yếu được nhìn dưới lăng kính hành chính nhà nước. Tuy nhiên, với các cơ chế tài chính hiện hành và điều phối các hoạt động, hoạt động

68 http://quochoi.vn/tintuc/pages/cacbaocaogiamsat.aspx

93

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 94: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

kiểm tra liên ngành chỉ là một hình thức. Nó đã được chứng minh bởi thực tế là có rất ít thanh tra trẻ em trong năm và thanh tra viên đã không có thời gian để tập trung vào trẻ em và quyền trẻ em với chuyên môn sâu.

Cuối cùng là một số tổ chức đoàn thể rất tích cực trong việc thúc đẩy quyền trẻ em như Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên CS HCM, Hội Nông dân... cũng được giao chức năng giám sát. Đồng thời, người lớn và bản thân trẻ em cũng tham gia trong việc giám sát thực hiện quyền trẻ em (thông qua các tổ chức của trẻ em như Đội thiếu niên tiền phong, các câu lạc bộ quyền trẻ em, các Câu lạc bộ phóng viên nhỏ…).

Cơ chế giám sát này của Việt Nam đã phần nào góp phần cải thiện điều kiện cho việc thực hiện các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại hạn chế trong hệ thống, cụ thể là: (i) Hệ thống giám sát hiện hành chủ yếu tập trung vào việc đảm bảo thực hiện quyền trẻ em theo chức năng và trách nhiệm của các cơ quan giám sát, còn quan liêu từ góc độ hành chính, không phải theo khía cạnh xuất phát từ quyền trẻ em; (ii) các cán bộ phải thực hiện nhiều nhiệm vụ đồng thời, do đó họ không có đủ thời gian và động lực cho việc giám sát quyền trẻ em, và không được trang bị kiến thức cần thiết để giám sát chuyên ngành trẻ em; (iii) các hoạt động giám sát là trên từng trường hợp cụ thể, kết luận thanh tra được coi là giai đoạn cuối cùng của hoạt động giám sát trong khi cần phải có một hoạt động theo dõi việc thực hiện các kết luận như vậy; (iv) tất cả các cơ quan thuộc hệ thống giám sát không phải là các cơ quan trực tiếp thực hiện quyền trẻ em nhưng không độc lập với hệ thống Nhà nước.

Ủy ban về quyền trẻ em của Liên hợp quốc khuyến nghị Việt Nam thành lập cơ quan và cơ chế giám sát độc lập về quyền trẻ em, cụ thể là Khuyến Nghị Số 2, đoạn 569 trong kỳ đánh giá tình hình thực hiện Công ước CRC năm 2003 và 2012.

“Trong khi người lớn cũng như trẻ em cần một cơ chế giám sát quyền trẻ em độc lập để được bảo vệ quyền con người, có nhiều lập luận cho thấy quyền con người của trẻ em cần được đặc biệt chú ý. Đó là giai đoạn phát triển của trẻ em khiến trẻ em dễ bị vi phạm quyền con người; ý kiến của trẻ em vẫn hiếm khi được chú ý; trẻ em không được bầu cử và không thể đóng vai trò có ý nghĩa trong tiến trình chính trị của chính phủ trong việc thực thi quyền con người; trẻ em gặp phải những vấn đề quan trọng trong việc sử dụng hệ thống tư pháp để bảo vệ quyền lợi của mình hoặc để tìm kiếm biện pháp tháo gỡ cho các vi phạm về quyền con người của trẻ em; và nhìn chung trẻ em được tiếp cận rất hạn chế tới các tổ chức có thể bảo vệ quyền của các em”. (Đoạn 5, Khuyến nghị số 2, Ủy ban của Liên hợp quốc về quyền trẻ em)

Các nguyên tắc chính của một cơ chế giám sát độc lập quyền trẻ em được trình bày trong bảng dưới đây.

69 Ủy ban về quyền trẻ em của LHQ, Khuyến nghị số 2 (2002): The Role of Independent National Human Rights Institutions in the Promotion and Protection of the Rights of the Child, 15 November 2002, CRC/GC/2002/2, available at: http://www.refworld.org/docid/4538834e4.html

94

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 95: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bảng 3.2. Nguyên tắc chính của cơ chế giám sát độc lập quyền trẻ em

Vị thế pháp lý và chính trị

- Được thiết lập phù hợp với các Nguyên tắc Paris với các đảm bảo về tính độc lập và việc phân bổ ngân sách.

- Làm việc theo hiến pháp và pháp luật

Nhiệm vụ - Cần bao gồm phạm vi càng rộng càng tốt nhằm thúc đẩy và bảo vệ quyền trẻ em, kết hợp với phạm vi đề cập trong CRC.

- Các chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể cần được thiết lập ra trong luật

Thẩm quyền - Phải được trao quyền cần thiết để họ có thể thực hiện nhiệm vụ của mình một cách hiệu quả, bao gồm quyền được nhận tin từ bất kỳ người nào và được thu thập bất kỳ thông tin và tài liệu cần thiết cho việc đánh giá các tình huống thuộc thẩm quyền của họ.

- Thẩm quyền về thúc đẩy và bảo vệ các quyền của tất cả các trẻ em thuộc thẩm quyền của Nhà nước liên quan đến cả các tổ chức công và tư nhân

Quy trình thành lập

- Thông qua tham vấn, có sự tham gia của tất cả các bên và minh bạch- Được sự hậu thuẫn từ cấp cao nhất của Chính phủ- Có sự tham gia của tất cả các thành phần của Nhà nước, cơ quan lập pháp và các

tổ chức phi chính phủ

Thành phần - Đại diện đông đảo của tổ chức phi chính phủ và người dân- Bao gồm các tổ chức trẻ em và thanh niên

Cơ chế khiếu nại cá nhân

- Phải có quyền xem xét các khiếu nại và kiến nghị của cá nhân và tiến hành điều tra, bao gồm các khiếu nại và kiến nghị được đệ trình thay mặt trẻ em hoặc do trẻ em trực tiếp đệ trình

Khả năng tiếp cận và thông tin

- Dễ tiếp cận cho tất cả trẻ em về mặt địa lý và vật lý- Cách tiếp cận chủ động, đặc biệt là với nhóm trẻ dễ bị tổn thương và thiệt thòi

nhất- Nhiệm vụ thúc đẩy các quan điểm của trẻ em- Tham gia trực tiếp của trẻ em thông qua các cơ quan tư vấn- Chiến lược tham vấn bằng hình ảnh- Các chương tham vấn thích hợp

Các hoạt động - Thúc đẩy vai trò của trẻ em và lợi ích tốt nhất của trẻ em trong hoạch định, thực hiện và giám sát chính sách

- Đảm bảo rằng quan điểm của trẻ em được bày tỏ và lắng nghe- Thúc đẩy hiểu biết và nhận thức về quyền trẻ em- Tiếp cận được với trẻ em đang được chăm sóc và bị giam giữ.- Thực hiện các yêu cầu về những vấn đề liên quan đến quyền trẻ em- Tiến hành điều tra bất kỳ tình trạng vi phạm quyền trẻ em, về khiếu nại hoặc theo

sáng kiến riêng của họ, trong phạm vi nhiệm vụ của họ

Theo khuyến nghị này, Chính phủ Việt Nam đã thể hiện cam kết thực hiện bằng cách ban hành Quyết định số 535/QĐ-TTg ngày 14/4/2014 về việc triển khai thực hiện Khuyến nghị của Ủy ban về quyền trẻ em của Liên hợp quốc tiến hành nghiên cứu việc thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia (CQNQQG), tổ chức nhiều hội thảo xin ý kiến các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức nhân dân và tìm hiểu thực tiễn mô hình CQNQQG ở một số nước trên thế giới. Đây là cơ sở cho việc tăng cường cơ chế giám sát độc lập thực hiện quyền trẻ em. Tuy nhiên, Luật trẻ em 2016 không có quy định nào về cơ quan giám sát quyền trẻ em độc lập. Luật mới đề xuất việc thiết lập tổ chức phối hợp liên ngành cho trẻ em, đồng thời bổ sung một điều khoản mới về vai trò của Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức đại diện cho tiếng nói và nguyện vọng của trẻ em và giám sát việc thực hiện quyền của trẻ em (Điều 77). Điều này mở ra cơ hội cho các tổ chức xã hội chủ động hơn trong vận động chính sách, tham gia giám sát và thực hiện (Điều 92) quyền trẻ em.

Trong khi cơ chế giám sát độc lập chưa đáp ứng các tiêu chí theo khuyến nghị của Ủy ban về quyền trẻ em của Liên hợp quốc, cần có một sự phối hợp hiệu quả để tiến hành giám sát và đánh giá việc thực hiện các quyền trẻ em thông qua việc thành lập tổ chức phối hợp liên ngành cấp trung ương và tỉnh về quyền trẻ em do Thủ tướng Chính phủ đứng đầu.

95

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 96: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

96 CHƯƠNG 4. QUYỀN TRẺ EM VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, DINH DƯỠNG, NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

96

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 97: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 4. QUYỀN TRẺ EM VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, DINH DƯỠNG, NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNGQuyền trẻ em về chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng, nước sạch và vệ sinh môi trường có mối liên kết chặt chẽ với quyền được tiếp cận một cách công bằng và kịp thời tới các dịch vụ cơ bản và các tiện ích như: chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, nước sạch và vệ sinh môi trường, cũng như tới các thông tin có chất lượng mà không có sự phân biệt đối xử. Sự tác động qua lại của các yếu tố này ở các cấp độ hộ gia đình, cộng đồng và xã hội góp phần tạo ra tác động tích cực đối với trẻ em (Hình 4.1). Trong bối cảnh đó, chương này sẽ rà soát sự tiến bộ của Việt Nam trong việc cung cấp các điều kiện cần thiết đảm bảo quyền trẻ em về chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, nước sạch và vệ sinh môi trường, phân tích vai trò và năng lực của người chịu trách nhiệm chính, xác định các thách thức cần giải quyết và các ưu tiên để thúc đẩy sự tiến bộ.

Hình 4.1. Vòng đời của trẻ: Nhu cầu được chăm sóc sức khoẻ cho sự sinh tồn và khoẻ mạnh

Thụ thai, mang thai và sinh nở - Dinh dưỡng bà mẹ, trong đó có bổ sung vi

chất dinh dưỡng để giảm thiểu sự thiếu hụt- Chăm sóc chu sinh và sơ sinh- Giáo dục bà mẹ về sức khoẻ bà mẹ trẻ em- Cho bú sữa non sau khi sinh và bú mẹ hoàn

toàn trong 6 tháng đầu tiênPhòng ngừa và điều trị HIV/AIDS kịp thời đối với bà mẹ và trẻ sơ sinh

Giai đoạn vị thành niên (từ 11 đến 18 tuổi) - Kiến thức để tránh các hành

vi rủi ro, bao gồm tình dục- Dễ dàng tiếp cận các dịch vụ

chăm sóc sức khoẻ sinh sản thân thiện với thanh thiếu niên

- Các dịch vụ tư vấn và sức khoẻ tâm thần hỗ trợ các vấn đề liên quan đến vị thành niên và giải quyết các hành vị rủi ro

Giai đoạn giữa thời thơ ấu (từ 5 đến 10 tuổi) - Bảo vệ khỏi các mối

nguy hại từ môi trường và tai nạn

- Tiếp cận nước sạch, an toàn và vệ sinh

- Giáo dục lối sống lành mạnh bao gồm dinh dưỡng và vệ sinh

Giai đoạn thơ ấu (từ 0 đến 6 tuổi) - Sàng lọc chậm phát

triển - Môi trường sống và

vui chơi không có mối nguy hại từ môi trường và tại nạn

Giai đoạn đầu đời (từ 0 đến 2 tuổi)- Dinh dưỡng và bổ sung vi chất dinh dưỡng

thích hợp để phát triển thể chất và nhận thức tối ưu

- Tiêm chủng phòng ngừa các bệnh nguy hiểm ở trẻ

- Phòng ngừa và chữa trị kịp thời các bệnh phổ biến ở trẻ

Nhu cầu của tất cả trẻ em- Chăm sóc sức khoẻ có chất lượng- Dinh dưỡng tốt- Nước sạch, an toàn- Vệ sinh đầy đủ- Bảo vệ khỏi đói nghèo, chấn thương,

bạo lực, xâm hại và lạm dụng

97

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 98: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hộp 4.1. Điều khoản chính của CRC liên quan đến quyền trẻ em về chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, nước sạch và vệ sinh môi trường

Điều 2: Quyền được bảo vệ khỏi các hình thức phân biệt đối xử

Điều 3: Lợi ích tốt nhất của trẻ em

Điều 6: Quyền được sống và phát triển

Điều 12: Quyền được lắng nghe

Điều 17: Quyền được tiếp cận thông tin phù hợp

Điều 18: Cả cha và mẹ đều có trách nhiệm chung trong việc nuôi dưỡng và phát triển con cái

Điều 19: Quyền được bảo vệ khỏi lạm dụng và xao nhãng

Điều 23: Quyền của trẻ khuyết tật

Điều 24: Quyền được hưởng mức cao nhất có thể được về sức khỏe

Điều 33: Quyền được bảo vệ khỏi ma túy và chất kích thích

4.1. Chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng

4.1.1. Sức khỏe và sự sống còn của trẻ em – Thực trạng và xu hướng

4.1.1.1. Tử vong ở bà mẹ và trẻ em:

Trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2015, Việt Nam đã chứng kiến mức giảm đáng kể của tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (IMR) từ 44,4 xuống còn 14,7 trên 1.000 trẻ đẻ sống, mức giảm này đã giúp Việt Nam đạt được mục tiêu MDG về tỷ suất IMR là 14,8 trên 1000 trẻ đẻ sống. Tuy nhiên, kể từ năm 2010 hầu như không có sự biến đổi trong tốc độ giảm tỷ suất IMR. Ngoài ra, Việt Nam cũng đạt được các tiến bộ trong việc giảm tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi (U5MR) từ 58 xuống 22,1 trên 1.000 trẻ đẻ sống, song vẫn chưa đạt mục tiêu MDG là 19,3 trên 1.000 trẻ đẻ sống (Hình 4.2) (BYT và Nhóm đối tác Y tế, 2016).

98

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 99: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 4.2. Xu hướng tỷ suất chết trẻ dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi ở Việt Nam giai đoạn 1990–2015

20112010200520001990 2012 2013 2014 2015

30.0

15.8 15.5 15.4 15.3 14.9 14.7

44.4

58.0

26.0 23.8 23.3 23.2 23.1 22.4 22.1

0

10

20

30

40

50

60

16.0

42.0

IMR (Chết dưới 1 tuổi) U5MR (Chết dưới 5 tuổi)

Nguồn: BYT và Nhóm đối tác Y tế. JAHR 2015.

Tốc độ giảm của tỷ suất IMR và U5MR ở khu vực Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng và một số khu vực duyên hải cho thấy tình hình sức khỏe của trẻ em và tình hình phát triển xã hội ở khu vực này đã được cải thiện. Tỷ suất IMR thấp nhất năm 2014 được ghi nhận tại khu vực Đông Nam Bộ (8,8 trên 1.000 trẻ đẻ sống), tiếp theo là khu vực đồng bằng sông Cửu Long (11,6 trên 1.000 trẻ đẻ sống) và đồng bằng sông Hồng (11,9 trên 1.000 trẻ đẻ sống). Tình hình tương tự đối với tỷ suất U5MR (CPVN 2015a).

Tỷ suất IMR phản ánh chất lượng và hiệu quả của công tác chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh trong khi tỷ suất U5MR phản ánh tình trạng dinh dưỡng, phòng chống và điều trị bệnh cho trẻ em. Thành công của Việt Nam trong việc giảm tỷ suất tử vong trẻ em gắn với các hoạt động như tăng độ bao phủ tiêm chủng thiết yếu, bổ sung Vitamin A, cho con bú, khoảng cách sinh, quản lý vấn đề suy dinh dưỡng, xử trí lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh (IMCI), chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy (CDD) và chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp (ARI) và đào tạo đủ nhân viên y tế có kỹ năng (BYT, 2015f ). Tuy nhiên, bất bình đẳng thể hiện trong mô hình chết trẻ em (Hình 4.3) yêu cầu tập trung ưu tiên hơn và nỗ lực hơn nữa của các ngành tại các vùng và khu vực dân cư có tỷ suất tử vong cao như DTTS, người nghèo và người có trình độ văn hóa thấp, người dân sống tại khu vực Tây Nguyên, Trung du và khu vực miền núi phía Bắc (Hoàng Văn Minh và cộng sự, 2013).

Các khó khăn trong công tác giảm tỷ suất tử vong trẻ em ở các khu vực nghèo và có đông đồng bào DTTS là nguyên nhân chính dẫn đến tốc độ suy giảm tỷ suất tử vong trẻ em bị chững lại trong những năm gần đây và khả năng giảm tử vong trẻ trước 5 tuổi hay tỷ suất U5MR chưa đạt mức tối ưu. Trong năm 2014, sự chênh lệch giữa các vùng có tỷ suất IMR cao nhất và các vùng có tỷ suất IMR thấp nhất là 3 lần, trong đó hai khu vực nghèo nhất là Tây Nguyên, Trung du và miền núi phía Bắc có tỷ lệ IMR cao nhất (Hình 4.2) (CPVN, 2015a). Ngoài ra, tỷ suất này có sự chênh lệch 5 lần giữa các tỉnh có mức cao nhất là Điện Biên và thấp nhất là TP.HCM (Bộ Y tế, 2013b) và 4 lần giữa trẻ em DTTS và trẻ em người Kinh / Hoa (TCTK và UNICEF, 2015).

Người dân nông thôn, đặc biệt là những người ở vùng sâu vùng xa, miền núi thường là các đối tượng nghèo, sống cách xa các dịch vụ y tế tuyến đầu và do đó ít được tiếp cận tới các dịch vụ chuyên biệt. Các nhóm DTTS tại khu vực nông thôn gặp nhiều bất lợi trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sơ sinh. Ngược lại, ở các khu vực đô thị, việc tiếp cận dịch vụ này dễ dàng hơn, điều này

99

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 100: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

chứng tỏ phân hoá giàu nghèo giữa các vùng miền là yếu tố có sức ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sơ sinh (TCTK và UNICEF, 2015). Thực tế đã chứng minh các yếu tố xã hội, chính trị và môi trường gắn với trình độ học vấn của người mẹ tạo thành yếu tố dự báo mạnh mẽ về nguy cơ tử vong ở trẻ sơ sinh.

Hình 4.3. Tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 1 tuổi theo khu vực năm 2014

Đồng bằng sông Cửu Long

Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

Đồng bằng sông Hồng

Trung du và miền núi phía Bắc

0

5

10

15

20

25

30

24.4

11.9

16.6

25.9

8.8

11.6

IMR Linear (Trung bình toàn quốc)

Tây nguyên Đông nam Bộ

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2015

Tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi: Tốc độ giảm tỷ suất tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi (NMR) chậm đã ảnh hưởng đến tốc độ giảm tử vong trẻ em. Hơn một nửa số ca tử vong xảy ra trong vòng 28 ngày đầu đời (hay còn gọi là trong vòng 1 tháng tuổi) của trẻ chủ yếu là do sinh non và dị tật bẩm sinh. Theo Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em - Bộ Y tế (MCHD), tỷ suất tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi (NMR) hầu như không giảm trong hơn 20 năm, trong đó 59% số ca tử vong là dưới 5 tuổi và 70,4% là dưới 1 tuổi. Ước tính có 85% số ca tử vong ở trẻ sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi xảy ra trong vòng bảy ngày đầu tiên sau khi sinh. 75% các trường hợp tử vong trẻ sơ sinh xảy ra trong vòng 3 ngày sau khi sinh, đặc biệt là hầu hết các trường hợp là trong vòng 24 giờ sau khi sinh (BYT 2013b).

Sinh non, biến chứng trong khi chuyển dạ và khi sinh cũng như nhiễm trùng trong hoặc sau khi sinh là những nguyên nhân chính gây tử vong trẻ sơ sinh70, 71 , (xem Hình 4.5).

70 Vụ Sức Khỏe Bà Mẹ và Trẻ Em - BYT, ‘Kế hoạch hành động quốc gia về chăm sóc sơ sinh thiết yếu sớm giai đoạn 2014-2020’, Dự thảo cuối, BYT, 2014.

71 Bộ Y tế (BQLDA Dự án Hỗ trợ y tế các tỉnh miền núi phía Bắc - NUP), Điều tra tử vong mẹ và tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi tại 7 tỉnh miền núi phía Bắc, BYT, 2015

100

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 101: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 4.4. Nguyên nhân gây tử vong trẻ sơ sinh.

6.6

8.71.7

Sinh non và thiếu cân

Bị ngạt khi sinh

Viêm phổi /lây nhiễm

Dị tật bẩm sinh

Khác

Không biết

35.9

24

23

Nguồn: Điều tra tử vong mẹ (TVM) và tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi (TVSS) tại 7 tỉnh miền núi phía Bắc, 2015

Tử vong sơ sinh hay tử vong ở trẻ trong vòng một tháng sau khi sinh chưa được theo dõi như một chỉ số quan trọng ở Việt Nam. Hơn một nửa số ca tử vong ở trẻ sơ sinh không được ghi chép lại do thực tế không phải tất cả trẻ sơ sinh đều được đăng ký khai sinh ngay sau khi ra đời (CPVN, 2013). Tuy nhiên, theo kết quả MICS 2014, tỷ suất tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi là 11,95 trên 1.000 trẻ đẻ sống trong giai đoạn 2010-2014 (TCTK và UNICEF, 2015), tỷ lệ này phù hợp với ước tính tỷ lệ tử vong trẻ em 2012 của Nhóm các cơ quan của Liên Hợp Quốc.

MICS 2014 cũng chỉ ra tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh cao ở khu vực nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi nơi có đồng bào DTTS sinh sống và tác động từ giáo dục của bà mẹ, thu nhập của gia đình và nguồn gốc dân tộc đối với tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi (Bảng 4.1).

Bảng 4.1. Tỷ suất tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi (NMR) theo một số đặc điểm kinh tế - xã hội

NMR

Khu vực- Thành thị- Nông thôn

8,6913,37

Trình độ học vấn của bà mẹ- Không có- Cấp 1- Cấp 2- Cấp 3- Cao đẳng, đại học hoặc cao hơn

46,275,9511,4310,148,88

Điều kiện kinh tế- 40% nhóm nghèo nhất- 60% nhóm giàu nhất

18,737,35

Chủ hộ gia đình thuộc nhóm dân tộc- Kinh/Hoa- Các nhóm dân tộc khác

8,2128,97

Tổng 11,95

Nguồn: TCTK và UNICEF, MICS 2014 (2015)

101

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 102: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Tử vong mẹ có sự liên quan chặt chẽ với tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi, mặc dù tỷ suất này có giảm song vẫn còn là thách thức lớn tại các khu vực có nhiều đồng bào DTTS sinh sống. Đến năm 2009, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong việc giảm tỷ suất tử vong mẹ (MMR) ở mức 69/ 100.000 ca sinh sống theo số liệu từ cuộc điều tra toàn quốc về tỷ suất tử vong mẹ gần nhất. Tuy nhiên, các ước tính hiện tại chưa thể đưa ra kết luận Việt Nam đạt được mục tiêu MDG là giảm 3/4 tỷ suất tử vong mẹ trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2015. Trong năm 2015, BYT ước tính tỷ suất MMR khoảng 58,3/100.000 ca sinh sống (BYT, 2015e) trong khi nhóm các cơ quan LHQ đưa ra ước tính là 54/100.000 ca sinh sống với khoảng tin cậy là 41 đến 74 (WHO, UNICEF, UNFPA, UN Population Division Maternal Mortality Estimation Inter-Agency Group, 2014).

Tỷ suất MMR ở Việt Nam giảm chủ yếu do đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu về biện pháp tránh thai (giúp tỷ lệ sinh giảm và khoảng cách sinh tăng (trung bình 34 tháng), tỷ lệ các ca sinh có sự hỗ trợ của nhân viên y tế được đào tạo thường là ở các cơ sở y tế tăng đảm bảo có thể nhanh chóng tiếp cận tới các chăm sóc sản khoa thiết yếu và khẩn cấp. Thật vậy, việc tăng quyền năng cho phụ nữ trong các vấn đề kinh tế - xã hội, cùng việc tăng cường đội ngũ nhân viên y tế có kỹ năng kể từ những năm 1980 đã hỗ trợ tăng cường tiếp cận phá thai an toàn, chăm sóc sản khoa thiết yếu và khẩn cấp, đã góp phần đáng kể trong việc giảm tỷ suất tử vong mẹ.

Tuy nhiên, các điều kiện này vẫn chưa được đáp ứng đầy đủ ở một số vùng nơi có đồng bào DTTS sinh sống như Trung du và miền núi phía Bắc và vùng Tây Nguyên. Năm 2013, MMR ở 225 huyện khó khăn nhất cao gấp 2 lần mức trung bình của quốc gia (104/100.000) và MMR tại 62 huyện nghèo nhất cao gấp 3 lần mức trung bình quốc gia (157/100.000). Một số nhóm nhất định cũng cho thấy sự tụt hậu. MMR của những người mù chữ cao hơn 4-6 lần số người biết chữ, MMR của DTTS cao gấp 4 lần so với nhóm người Kinh. MMR giữa nông dân và người lao động ngành nông nghiệp cao hơn 4-6 lần cán bộ công chức (BYT, 2013b).

Các yếu tố liên quan đến gia đình ở nhiều khu vực cũng góp phần vào các tổn thương và việc tiếp cận, sử dụng các dịch vụ y tế chưa đạt mức tối ưu. Phụ nữ mang thai tại vùng sâu, vùng xa gặp khó khăn trong việc di chuyển quãng đường xa, kể cả bằng hình thức đi bộ hay đi xe máy, hay trèo đèo lội suối để đến được trạm y tế xã. Phong tục văn hóa của một số nhóm DTTS khuyến khích phụ nữ sinh trong tư thế ngồi xổm, gần lửa đặt trong nhà, và xung quanh có các thành viên trong gia đình để có được tâm lý thoải mái. Thuyết định mệnh (tức là nếu người mẹ hoặc đứa trẻ chết khi sinh là do số mệnh của người đó và không thể tác động được gì vào điều này)72, 73, thông tin không đầy đủ về các rủi ro của biến chứng sản khoa có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong giai đoạn thai kỳ và trong khi sinh cũng như vai trò vô cùng quan trọng của nhân viên y tế được đào tạo và có chuyên môn trong việc trợ giúp cứu sống bà mẹ và trẻ sơ sinh, sự khác biệt về ngôn ngữ giữa những người cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế cũng là các rào cản đối với việc sử dụng các dịch vụ CSSKSS74, 75.

Mục tiêu bao phủ toàn dân trong việc tiếp cận tới các dịch vụ CSSKSS, đặc biệt là tại các khu vực khó khăn nơi có nhiều phụ nữ mang thai không được chăm sóc thai định kỳ và không đến các cơ sở y tế để sinh con, là một thách thức với Việt Nam. Hầu hết các tỉnh có mức bao phủ dịch vụ khám thai thấp hơn mức bao phủ quốc gia (86,5%) nằm ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc (khoảng 75%) và Tây Nguyên (khoảng 81%) (BYT, 2013b). Năm 2014, có 10 tỉnh, chủ yếu ở khu vực Tây Nguyên và miền núi phía Bắc, báo cáo tỷ lệ sinh tại nhà không có sự trợ giúp của nhân viên y

72 Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Điện Biên, UNICEF, Hà Nôi, 2011

73 Thông tin từ chuyến thực địa tại tỉnh Quảng Bình

74 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, Phân tích tình hình trẻ em và phụ nữ tỉnh Kon Tum, UNICEF, 2013

75 Thông tin từ chuyến thực địa tại tỉnh Quảng Bình

102

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 103: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

tế là trên 10% (TCTK và UNICEF, 2015).

Trong bối cảnh này, cần có thêm các chiến lược trong chương trình nghị sự phát triển bền vững đến năm 2030 về giảm bất bình đẳng, giáo dục, phòng ngừa, điều trị kịp thời và cung cấp hiệu quả CSSKSS và tình dục nhằm giải quyết thách thức trên chặng đường cuối trong việc giảm tỷ suất tử vong mẹ.

Ngoài bệnh lý giai đoạn sơ sinh, viêm phổi, tiêu chảy, tai nạn thương tích, đặc biệt là chết đuối, cũng là những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em.

Hình 4.5. Các nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em, 2012

Viêm phổi(trẻ sơ sinh). 3%

Sinh non. 20%

Ngạt thở. 7%

Các bệnh sơ sinh khác. 5%

Bẩm sinh. 13%

Tiêu chảy. 7%

Sởi. 2%

HIV/AIDS. 1%

Viêm phổi (sau GĐ sơ sinh). 9%

Tai nạn thương tích. 4%

Khác. 24%

Viêm não. 5%

Nguồn: WHO và UNICEF, 2014

4.1.1.2. Các bệnh thường gặp ở trẻ:

Các bệnh phổ biến nhất ở trẻ em tại Việt Nam là các bệnh về đường hô hấp và các bệnh truyền nhiễm. Điều kiện khí hậu Việt Nam với độ ẩm cao và thời tiết nóng trong nhiều tháng, bệnh đường hô hấp được coi là bệnh nghiêm trọng nhất ở trẻ và ước tính mỗi ngày có tới 11 trẻ em dưới 5 tuổi chết vì viêm phổi. Gánh nặng lớn nhất trong phòng chống viêm phổi lại rơi vào những gia đình nghèo nhất, là những gia đình vốn đã có quá nhiều gánh nặng. (UNICEF, 2012b). Nếu phát hiện sớm các triệu chứng, viêm phổi có thể được điều trị bằng kháng sinh. Trong giai đoạn 2010 - 2014, tỷ lệ bà mẹ và những người chăm sóc trẻ nhận thức được những dấu hiệu nguy hiểm của bệnh viêm phổi tăng từ 5% lên 28,4% và trẻ em với các triệu chứng của viêm phổi được điều trị bằng thuốc kháng sinh tăng từ 68,3% lên 88,2% (TCTK và UNICEF, 2015). Để giảm tỷ lệ mắc và tử vong do viêm phổi, việc tăng cường nhận thức về các triệu chứng của viêm phổi, kịp thời điều trị và phòng ngừa thông qua vắc-xin cũng như cho con bú là rất quan trọng.

103

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 104: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hiểu biết của các bà mẹ về các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh là một trong các yếu tố quyết định quan trọng để người mẹ có phương hướng chăm sóc sức khỏe cho con. Trong năm 2014, 32,5% các bà mẹ có trình độ đại học so với 18,4% các bà mẹ có trình độ học vấn thấp hơn và 29,3% các bà mẹ người Kinh/Hoa so với 23,7% các bà mẹ DTTS biết các dấu hiệu nguy hiểm này (TCTK và UNICEF, 2015).

Ngoài trình độ học vấn của bà mẹ, dân tộc, thu nhập của gia đình, số lượng nhân viên y tế được đào tạo có khả năng tiếp cận và điều trị trẻ em mắc bệnh viêm phổi là các yếu tố quan trọng cho việc kiểm soát các vấn đề liên quan đến hô hấp, trong đó có viêm phổi (WHO, 2014). Hiện nay chưa có chương trình quản lý viêm phổi dựa vào cộng đồng, trong khi đó, một chương trình như vậy lại rất quan trọng đối với trẻ em sống ở khu vực miền núi dễ bị viêm phổi nhất (UNICEF, 2012b).

Bệnh sốt xuất huyết, tay-chân- miệng, tiêu chảy cấp cũng là các bệnh thường gặp ở trẻ em tại Việt Nam (WHO, 2015, BYT và Nhóm đối tác Y tế, 2016) . Tiêu chảy nằm trong 7 nguyên nhân hàng đầu gây ra gánh nặng bệnh tật ở trẻ em trong độ tuổi dưới 15 ( Hien, N. T., 2011), với 8,6% trẻ dưới 5 tuổi được báo cáo là bị tiêu chảy trong hai tuần trước điều tra MICS 2014 (tăng nhẹ so với MICS 2011).

Vi-rút rota là tác nhân gây tiêu chảy cấp khiến bệnh nhân phải nhập viện (Corinne N. Thompson và cộng sự, 2014) và 95% trẻ em bị nhiễm vi-rút rota ít nhất 1 lần dưới 5 tuổi (BYT, 2014a). Theo quan sát, có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ mắc tiêu chảy giữa khu vực đô thị và nông thôn, các vùng, lứa tuổi, trình độ học vấn của người mẹ, nhóm chỉ số giàu nghèo và dân tộc (TCTK và UNICEF, 2015). Nhiều phụ huynh của trẻ em phải nhập viện do nhiễm vi-rút rota thiếu kiến thức về vi-rút rota không những trước mà còn sau khi con họ mắc phải cũng như không hề biết về sự tồn tại của loại vắc xin phòng vi-rút rota. Họ cảm thấy thiếu thông tin, không được chuẩn bị trước và mơ hồ về bệnh. Các cảm giác này càng trở nên nặng nề hơn khi con họ nằm viện bởi các bác sĩ trong bệnh viện cũng hầu như không trao đổi gì thêm với họ (O’Brien và cộng sự, 2015).

Một nghiên cứu về hiệu quả của việc sử dụng vắc-xin phòng vi-rút rota ở Việt Nam cho thấy việc giới thiệu vắc-xin phòng vi-rút rota trong toàn dân ở Việt Nam sẽ ngăn chặn 70% số lượt khám ngoại trú, 84% các ca nhập viện và 83% các trường hợp tử vong có liên quan đến nhiễm vi-rút rota ( TK, F. và cộng sự., 2005). Phổ biến việc sử dụng vắc xin phòng ngừa vi-rút rota ở trẻ em Việt Nam sẽ không chỉ giảm gánh nặng của bệnh vi-rút rota mà còn giảm gánh nặng của bệnh tiêu chảy ở trẻ em.

Tại Việt Nam, hướng dẫn của BYT về quản lý tiêu chảy ở trẻ em đưa ra kết hợp các can thiệp mới như bổ sung kẽm và uống dịch bù nước đường uống (ORS) với các can thiệp đã được chứng minh bao gồm chế độ dinh dưỡng phù hợp, vệ sinh sạch sẽ và cho con bú. Hướng dẫn cũng nhấn mạnh vai trò của các nhân viên y tế, cũng như những kiến thức mà họ cung cấp cho phụ huynh về hành vi phòng chống và điều trị tại nhà (PATH, 2011). Tuy nhiên, việc thực hành quản lý bệnh tiêu chảy vẫn không được cải thiện đáng kể, đặc biệt là trẻ em ở nông thôn và DTTS. Theo MICS 2014, không có lời khuyên hay cách điều trị nào cho 15,4% trẻ em bị tiêu chảy (cao hơn nhiều so với MICS 2011 với chỉ 5,6% trẻ em bị tiêu chảy không được điều trị hoặc cho thuốc) và tỷ lệ cao ở trẻ em khu vực nông thôn (16,9%), trẻ em ở các vùng trung du và miền núi phía Bắc (26,2%) và trẻ em DTTS (23,2%) (TCTK và UNICEF, 2015).

4.1.1.3. Các bệnh ở trẻ em có thể phòng ngừa bằng vắc-xin

Gánh nặng của các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc-xin cho trẻ dưới năm tuổi đã giảm, tiếp nối khuynh hướng giảm dần từ năm 1990 đến năm 2010. Việt Nam đã duy trì được các thành quả trong việc giải quyết triệt để bệnh bại liệt và uốn ván sơ sinh, giảm đáng kể tỷ lệ mắc bệnh ho gà, bạch hầu, uốn ván sơ sinh (BYT, 2015d), có khả năng kiềm chế cúm A (H5N1) từ năm 2011 (Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế). Theo ghi nhận, trên 90% trẻ em được tiêm chủng đầy đủ trong giai đoạn từ năm 2011-2015

104

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 105: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

và chiến dịch tuyên truyền toàn quốc về vắc-xin phòng sởi-rubella (MR) cho trẻ em trong độ tuổi từ 1-14 đã được tiến hành từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 3 năm 2015, đạt được độ bao phủ 97%. Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR), với 11 loại vắc-xin miễn phí, đã góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh lý khác nhau trong những năm gần đây. Xu hướng giảm của các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc-xin cũng do nguyên nhân tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm, tiếp cận với nước sạch và vệ sinh môi trường được tăng cường và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế thông qua bảo hiểm y tế được nâng cao (BYT và Nhóm đối tác Y tế, 2016).

Việt Nam không trải qua bất kỳ đại dịch nào trong giai đoạn 2010-2015, tuy nhiên đã có vài đợt bùng phát bệnh sởi và các bệnh khác ảnh hưởng đến một số lượng lớn trẻ em. Mặc dù tỷ lệ tiêm chủng cao, đợt bùng phát bệnh sởi vào năm 2014 đã có hơn 30.000 trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, hơn 15.000 trường hợp mắc bệnh và 146 trường hợp tử vong trên tất cả 63 tỉnh thành, trong đó trẻ em dưới năm tuổi chiếm 60% và trẻ em dưới hai tuổi chiếm 40%. Giám sát trọng điểm quốc gia cũng phát hiện một đợt bùng phát nhỏ bệnh viêm não Nhật Bản (JE) vào năm 2014, báo cáo 421 ca được xác nhận nhiễm bệnh. Vắc xin phòng JE được giới thiệu từ năm 1997, sau đó tiếp cận đến 100% dân số mục tiêu trên toàn quốc từ năm 2015 và được cung cấp đều đặn (Cục Y tế Dự phòng, BYT).

Tiếp cận của trẻ em tới một số loại vắc-xin khác (ví dụ như rubella, viêm màng não mủ, nhiễm trùng phế cầu khuẩn, bệnh thủy đậu (trái rạ), u nhú ở người (HPV) và cúm theo mùa) bị hạn chế do chưa được nhà nước bao cấp, các khó khăn trong công tác điều phối giữa ngành y tế và ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn về tiêm vắc-xin để phòng ngừa bệnh ở động vật có thể gây bệnh ở người (bệnh dại và cúm ở gia cầm và lợn) (BYT, 2015c).

Tỷ lệ tiêm chủng vẫn còn rất thấp ở đối tượng trẻ em nghèo và trẻ em sống ở vùng sâu, vùng xa, hoặc các khu vực xa trung tâm. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của một số biến chứng và sự cố trong các hoạt động tiêm chủng trong vài năm qua đã dẫn đến việc nhiều trẻ em bị bỏ qua việc tiêm chủng, tiêm chủng muộn hoặc không được tiêm chủng đầy đủ, từ đó tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh do thiếu khả năng miễn dịch (BYT, 2014a).

Nguyên nhân bùng phát bệnh cũng liên quan chặt chẽ đến vấn đề đô thị hóa và công nghiệp hóa do di cư, du lịch trong nước, môi trường và biến đổi khí hậu, cũng như điều vệ sinh môi trường kém. Ví dụ, trong năm bùng phát bệnh sởi của Việt Nam 2013, tỷ lệ mắc bệnh sởi tại các khu vực có biến động lớn về dân số cao hơn đáng kể (BYT, 2014a).

Việc cắt giảm tài chính của chương trình MTQG về TCMR có thể sẽ ảnh hưởng đến sự kiểm soát các bệnh truyền nhiễm có thể phòng ngừa bằng vắc-xin. Mặc dù vắc-xin phòng ngừa phế cầu khuẩn, viêm phổi do trực khuẩn Hemophilic Influenza và vi-rút rota luôn sẵn có, song các văc-xin này chưa được đưa vào danh mục của chương trình TCMR và chỉ những gia đình có thu nhập cao mới có điều kiện trả tiền cho các loại vắc-xin này.

4.1.1.4. Tai nạn thương tích trẻ em:

Tai nạn thương tích trẻ em là một vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng tại Việt Nam (WHO, 2008). Năm 2013, khoảng 18,8% hay 6.498 ca tử vong trong số 34.587 ca tai nạn thương tích đã được ghi nhận tại 9.830 trạm y tế xã (88,5% trong tổng số trạm y tế xã) của 63 tỉnh/thành phố là trẻ em và người chưa thành niên76 . Tỷ lệ tử vong ở trẻ em và người chưa thành niên là 24,5 trên 100.000 trẻ em. Trong đó, đuối nước, tai nạn giao thông, ngộ độc, ngã, bỏng và động vật cắn đều là những nguyên nhân chính dẫn đến các thương tích gây tử vong ở trẻ em và người chưa thành niên77 .

76 Cục quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế, Thống kê tử vong do tai nạn thương tích 2013, Hà Nội, 2014

77 Cục quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế , Thống kê tử vong do tai nạn thương tích 2013, Hà Nội, 2014

105

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 106: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 4.6.Tỷ lệ tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em và người chưa thành niên trong độ tuổi 0-19 chia theo nguyên nhân trong năm 2012

Đuối nước TNGT Tự tử Điện giật TNLĐ Hóc Bạo lực Ngộ độc Ngã Bỏng KhácSúc vật cắn

12.24

7.47

1.91

0.59 0.51 0.5 0.48 0.39 0.36 0.21 0.121.1

0

2

4

6

8

10

12

14Tỷ lệ /100,000 trẻ

Nguồn: Cục quản lý môi trường y tế (BYT). 2014

Tương tự như các nước trong khu vực ASEAN và các nước có thu nhập thấp ( Mashreky, S. R., 2012), đuối nước là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến các thương tích không chủ ý và tử vong ở trẻ em tại Việt Nam. Cụ thể, nguy cơ đuối nước ở trẻ em trong độ tuổi 0-4 là cao nhất (TNL Tran, MA Luong, TQT Khieu, 2012) với tỷ lệ 16.93/100.000 trẻ em và người chưa thành niên năm 2013. Tai nạn thương tích do tai nạn giao thông là nguyên nhân chính thứ hai dẫn đến tử vong với tỷ lệ tử vong là 6,60/100.000 trẻ em và người chưa thành niên78 (Hình 4.7). Những số liệu này không khác biệt nhiều so với kết quả thu được từ Khảo sát quốc gia về tai nạn thương tích năm 2010 tại Việt Nam.

Các phát hiện từ cuộc Khảo sát về tai nạn thương tích trẻ em năm 2010 vẫn có giá trị sử dụng đến thời điểm này. Đuối nước xảy ra nghiêm trọng ở trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 10 tuổi. Tỷ lệ đuối nước trung bình quốc gia chỉ ở mức 4,9/100.000, tuy nhiên, tỷ lệ này ở trẻ em trong độ tuổi 0-19 là 8,1/100.000 và thậm chí còn cao hơn ở nhóm tuổi 0 – 4 (12,9/100.000)79 . Hầu hết các trường hợp được ghi nhận là trẻ không biết bơi chết đuối tại các ao, sông, hồ gần nhà và có chênh lệch đáng kể về giới, nhóm tuổi và khu vực sinh sống. Nguyên nhân chính của đuối nước là do sự bất cẩn và thiếu các kỹ năng cần thiết để có thể tự cứu sống bản thân. Tỷ lệ đuối nước ở trẻ em nam cao gấp 1,5 lần ở trẻ em nữ và tỷ lệ đuối nước ở trẻ em nông thôn gấp đôi ở trẻ em thành thị, điều này cho thấy tỷ lệ đuối nước có mối liên hệ mật thiết đến tính hiếu động của trẻ và khu vực sinh sống gần sông hồ. Tỷ lệ tử vong do đuối nước ở trẻ trong nhóm 0-4 tuổi cao hơn những nhóm còn lại, đặc biệt là ở khu vực nông thôn của Đồng bằng sông Cửu Long, cho thấy việc chăm sóc/theo dõi trẻ cũng như hướng dẫn các kỹ năng như bơi và giải cứu cho cha mẹ và người giám hộ là rất cần thiết ( Hoa, P. T. và P. V. Cuong, 2012).

Tỷ lệ tai nạn thương tích do bỏng rất cao ở trẻ dưới 5 tuổi. Trên 80% các trường hợp là bỏng do nước sôi xảy ra tại nhà. Tỷ lệ tử vong do bỏng là khá thấp, tuy nhiên, tỷ lệ nhập viện do bỏng lại cao và thời gian trung bình để điều trị cho các nạn nhân bỏng dài hơn so với những loại thương tích khác80 .

Động vật cắn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn thương tích chính ở trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 10 tuổi. Tỷ lệ thương tích do động vật cắn cao hơn ở trẻ trong độ tuổi 0-4 và tại khu

78 Cục quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế, Thống kê tử vong do tai nạn thương tích 2013, Hà Nội, 2014

79 Bộ Lao động, Thương binh – Xã hội, Khảo sát quốc gia về tai nạn thương tích năm 2010, Bộ LĐTBXH, Hà Nội, 2012

80 Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, Khảo sát quốc gia về tai nạn thương tích năm 2010, Bộ LĐTBXH, Hà Nội, 2012

106

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 107: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

vực nông thôn song tỷ lệ tử vong và nguy cơ thương tích biến chứng, để lại khiếm khuyết do động vật cắn cũng thấp hơn so với những loại thương tích khác81 .

Tử vong do tai nạn thương tích chỉ chiếm 9,6% ở nhóm tuổi 0-4. Tuy nhiên, từ năm tuổi trở đi, khi tỷ lệ tử vong do lây nhiễm bệnh giảm xuống thì lúc này, tai nạn thương tích lại trở thành nguyên nhân chính gây tử vong. Ở nhóm tuổi 5-9, tử vong do tai nạn thương tích chiếm tới 42,9% trên tổng số các ca tử vong. Tỷ lệ này cao hơn gấp ba lần so với tỷ lệ tử vong do mắc các bệnh về đường hô hấp và gấp 4 bốn lần tỷ lệ tử vong do mắc các bệnh lây nhiễm. Ở nhóm tuổi 10-14, tỷ lệ tử vong do tai nạn thương tích chiếm 50% trên tổng số các ca tử vong, cao hơn gấp nhiều lần so với tỷ lệ tử vong từ các nguyên nhân khác. Ở nhóm tuổi 15-19, tỷ lệ tử vong do tai nạn thương tích chiếm 2/3 tổng số ca tử vong82 . Tỷ lệ tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em và người chưa thành niên trong độ tuổi 0-19 chia theo khu vực và nguyên nhân gây tử vong (xem Hình 4.6). Trẻ em sinh sống tại vùng sâu, vùng xa và các vùng khó khăn (Tây nguyên, Trung du và miền núi phía Bắc) là các đối tượng dễ bị tổn thương và phải gánh chịu các tổn thất nhiều nhất về tai nạn thương tích (TNL Tran, MA Luong, TQT Khieu, 2012).

Hình 4.7.Tỷ lệ tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em và người chưa thành niên từ 0 đến 19 tuổi tại 6 khu vực vào năm 2012

Đồng bằng sông Cửu Long

Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

Đồng bằng sông Hồng

Trung du và miền núi phía Bắc

0

10

20

30

40

50

60

Tây nguyên Đông nam Bộ

Tỷ lệ /100,000 trẻ

49.38

41.06

27.65

18.54 18.05

12.75

Nguồn: Cục quản lý môi trường y tế (BYT). 2014

Tai nạn giao thông được xem là nguyên nhân chính gây ra tai nạn thương tích ở trẻ trên 15 tuổi (tỷ lệ: 552/100.000 trẻ). Trong khi nhóm trẻ em trong các hộ nghèo, cận nghèo và trẻ em ở khu vực nông thôn có nguy cơ gặp thương tích do tai nạn giao thông cao gấp hai lần so với trẻ em ở khu vực thành thị, nhóm tuổi 15-19 có nguy cơ thương tích do tai nạn giao thông cao nhất. Nguyên nhân thường là tai nạn xe máy, thương tích có thể có hoặc không dẫn đến tử vong83 .

Độ tuổi, giới tính, môi trường nguy hiểm, tình trạng kinh tế - xã hội thấp cùng với sự thiếu ý thức và không giám sát trẻ em đều là những yếu tố có nguy cơ gây thương tích cao ở trẻ em. Đặc biệt, tình trạng thiếu khả năng tiếp cận các thiết bị an toàn và chăm sóc y tế phù hợp, nhất là cấp cứu và sơ cứu trước khi nhập viện, càng làm tình hình thêm nghiêm trọng. Những dẫn chứng từ quốc tế cho

81 Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, Khảo sát quốc gia về tai nạn thương tích năm 2010, Bộ LĐTBXH, Hà Nội, 2012

82 Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, Khảo sát quốc gia về tai nạn thương tích năm 2010, Bộ LĐTBXH, Hà Nội, 2012

83 Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, Khảo sát quốc gia về tai nạn thương tích năm 2010, Bộ LĐTBXH, Hà Nội, 2012

107

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 108: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

thấy các loại tai nạn thương tích ở trẻ có thể được giảm thiểu ổn định nếu kết hợp giáo dục và đào tạo, pháp luật và thực thi pháp luật, thay đổi môi trường và tăng cường các sản phẩm và các thiết bị an toàn (Bộ LĐTBXH và UNICEF, 2010c).

Kế hoạch quốc gia Phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em ở Việt Nam (2011-2015) tập trung vào các hoạt động tuyên truyền, giáo dục và phổ biến thông tin nhằm nâng cao nhận thức về các yếu tố có nguy cơ cao, hệ thông giám sát, cấp cứu chấn thương trước nhập viện và phát triển cộng đồng an toàn cho trẻ, đồng thời ban hành một loạt các văn bản trước luật nhằm ngăn chặn các nguy cơ tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em84 . UNICEF cùng với Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và các nhóm cộng đồng, đang tiến hành một chương trình Phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em (CIP) có quy mô lớn tại sáu tỉnh thành được chọn. Chương trình cộng đồng đa diện này bao gồm nâng cao ý thức cộng đồng, thay đổi thái độ, nâng cao kỹ năng, củng cố năng lực của chính quyền địa phương và quốc gia, thực thi pháp luật và cung cấp một môi trường an toàn hơn nhằm giảm thiểu nguy cơ xảy ra tai nạn thương tích (Jennifer Oxley và cộng sự, 2011).

4.1.1.5. Trẻ em và HIV và AIDS:

Tỷ lệ trẻ em nhiễm HIV trong số những người sống chung với HIV vẫn khá ổn định trong các năm qua ở mức 2% ở trẻ thuộc nhóm tuổi 0-14 và ít hơn 1% ở trẻ thuộc nhóm tuổi 15-19 (CPVN, 2015a). Theo Cục phòng chống HIV/AIDS, số trẻ em dưới 6 tuổi được xác định là sống chung với HIV năm 2014 đã giảm 3 lần kể từ năm 2011 và đây là kết quả của Chương trình quốc gia về dự phòng HIV lây truyền từ mẹ sang con (PMTCT) (Hình 4.8).

Độ bao phủ xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai tại Việt Nam tăng từ 36,7% năm 2011 lên 49,7% vào năm 2013 mặc dù mục tiêu bao phủ xét nghiệm HIV cho toàn dân vẫn còn hạn chế ở Việt Nam khi nhiều phụ nữ mang thai vẫn phải tự trả tiền cho việc xét nghiệm HIV khi chưa được bảo hiểm chi trả. Trong số 2.981 phụ nữ mang thai bị chẩn đoán dương tính với HIV thì có 1.664 bà mẹ và 1.770 trẻ nhỏ đã nhận thuốc ARV. Ngoài ra, trong năm 2012, có 1.985 trẻ sơ sinh đã được chẩn đoán dương tính với HIV theo kết quả thử nghiệm sinh học đã được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc nhi khoa, cho thấy sự tăng lên đáng kể của bao phủ dịch vụ này từ 26% trong năm 2011 lên 68% trong năm 2013 (BYT, 2014c). Theo Cục phòng chống HIV/AIDS (VAAC), số trẻ em dưới 6 tuổi được xác định là sống chung với HIV năm 2014 đã giảm 3 lần kể từ năm 2011 và đây là kết quả của Chương trình quốc gia về dự phòng HIV lây truyền từ mẹ sang con (PMTCT) (BYT, 2014c).

84 Bao gồm: Quyết định số 548/QD –LDTBXH của Bộ LĐTBXH năm 2011 về tiêu chuẩn an toàn cấp cộng đồng liên quan đến phòng, chống tai nạn, thương tích cho trẻ em; Quyết định số 2158/QĐ-TTg năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về phòng, chống tai nạn, thương tích ở trẻ em trong giai đoạn 2013-2015.

108

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 109: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 4.8. Độ bao phủ dịch vụ xét nghiệm HIV và điều trị ART cho phụ nữ mang thai hằng năm

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

201120102009200820072006 2012 2013

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

% phụ nữ mang thai nhiễm HIV nhận thuốc ARV đối với PMTCT

% phụ nữ mang thai được xét nghiệm HIV và biết kết quả xét nghiệm

32.9%

13.9%

8.2%

11.0%

36.0% 36.7%42.1%

49.7%

9.2%

32.3%

49.1%

44.0%47.4%

57.0%

21.0%

Nguồn: Cục phòng chống HIV/AIDS

Độ bao phủ của điều trị ART tăng đến 67,6% trong năm 2013 (66,0% ở người lớn và 78,1% ở trẻ em), dựa trên các tiêu chí phù hợp hiện nay theo các hướng dẫn quốc gia (CD485 <350 tế bào/ml ở người lớn). Đến cuối năm 2015, 106.423 người sống chung với HIV được điều trị bằng ART, tăng lên 14.000 người so với năm 2014 (Hình 4.9).

Thực tế có khoảng 4.000 phụ nữ nhiễm HIV cần các dịch vụ ngăn ngừa lây truyền HIV từ mẹ sang con hàng năm từ năm 2011 tới 2015, đã nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường các can thiệp phòng ngừa để ngăn ngừa lây truyền HIV từ mẹ sang con (BYT và Cục phòng chống HIV/AIDS, 2013). Ngoài ra, ước tính 6.400 trẻ em sống với HIV/AIDS năm 2015 đã cho thấy sự tăng lên đáng kể số trẻ em cần các dịch vụ chữa trị và chăm sóc trong giai đoạn năm năm tiếp theo (BYT và Cục phòng chống HIV/AIDS 2013).

85 Nhóm biệt hóa 4

109

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 110: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 4.9. Số người nhận ART tại Việt Nam từ 2005 tới 2013

82.687

68.883

57.663

2.670

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Trẻ em Người lớn90,000

80,000

70,000

60,000

50,000

40,000

30,000

20,000

10,000

0

Số n

gười

đượ

c điề

u tr

ị bằn

g AR

T

Nguồn: Cục phòng chống HIV/AIDS

Phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS là phương pháp tiếp cận khả thi, hiệu quả và bền vững nhất trong bối cảnh lây nhiễm HIV qua đường tình dục chiếm 48% số ca nhiễm86 và chỉ có khoảng 40% thanh thiếu niên hiểu biết đúng đắn về các phương thức lây truyền HIV87 . Các cơ quan liên ngành đã và đang triển khai các hoạt động tuyên truyền, giáo dục và phổ biến thông tin và dưới mọi hình thức trên khắp cả nước. Các kết quả từ nhiều cuộc khảo sát đã chỉ ra xu hướng tăng dần trong hiểu biết của thanh thiếu niên độ tuổi từ 15-24, những người đã nhận thức được các phương thức truyền nhiễm HIV và các nhìn nhận sai lệch phổ biến về lây nhiễm HIV (CPVN, 2015a).

Mặc dù đã đạt được nhiều tiến bộ, Việt Nam vẫn còn gặp nhiều thách thức trong việc giải quyết HIV/AIDS. Việc cải thiện chẩn đoán sớm và dùng ART sớm cho phụ nữ mang thai được xem là các ưu tiên hàng đầu để giảm thiểu việc nhiễm mới ở trẻ mới sinh tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc chẩn đoán muộn trong quá trình mang thai là nguyên nhân chính của lây truyền HIV từ mẹ sang con. Mặc dù đặt mục tiêu tiếp cận toàn dân tới các dịch vụ CSSKSS và tình dục thân thiện với người chưa thành niên và thanh niên, trẻ em nhiễm HIV vẫn bị cộng đồng, trường học và chính những người thân của mình kỳ thị và phân biệt đối xử ở các mức độ khác nhau. Định kiến xã hội đã cách ly các em nhiễm HIV với gia đình và ngăn chặn việc tiếp cận thông tin của các em về các quyền lợi và các dịch vụ xã hội mà các em được hưởng (Tổ chức Save the Children, 2014).

4.1.1.6. Sức khỏe người chưa thành niên88 :

Theo Điều tra Biến động Dân số và Nhà ở năm 2016, có 20,2 triệu người ở độ tuổi từ 10 đến 24 ở Việt Nam, chiếm hơn 1/5 dân số. Dân số ở độ tuổi từ 10 đến 19 chiếm 14,5% (13,4 triệu) trong tổng dân số (từ 10 đến 14 tuổi chiếm 7,6% và từ 15 đến 19 tuổi chiếm 6,8%) (TCTK, 2016).

Nhu cầu sức khỏe tình dục và sinh sản phần lớn vẫn chưa được đáp ứng: Theo dữ liệu của MICS 2011, nhu cầu phòng tránh thai chưa được đáp ứng cao nhất trong nhóm tuổi 15-19 (31,4%)89 . Hơn

86 Kế hoạch số 797 /AIDS-KH của BYT ngày 17/08/2015: Kế hoạch quốc gia về phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2016-2020

87 Bộ Y tế và Tổng Cục Thống kê, Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam vòng 2, Hà Nội, 2010

88 Trừ khi có quy định khác, trong toàn bộ tài liệu này, thuật ngữ “thiếu niên” là những cá nhân có độ tuổi từ 10-24 tuổi. Theo định nghĩa của WHO, thiếu niên có độ tuổi từ 10-24 tuổi, thanh niên có độ tuổi từ 15-24 tuổi, vị thành niên là từ 10-19 tuổi. Luật Thanh niên Việt Nam (Luật số 53/2005 / QH11) xác định thanh niên là người có độ tuổi từ 16-30 tuổi.

89 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, Nhu cầu chưa được đáp ứng về CSSKSS và tình dục và HIV/AIDS: Bằng chứng từ phân tích của

110

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 111: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

nữa, tỷ lệ phụ nữ chưa lập gia đình có nhu cầu phòng tránh thai chưa được đáp ứng (34,3%) cao gấp ba lần so với phụ nữ đã kết hôn (11,2%).

Kết hôn trước 18 tuổi: Theo các phát hiện của MICS 2011 và MICS 2014, trẻ em nữ ở độ tuổi 15-19 hiện đã kết hôn hoặc đang chung sống như vợ chồng và sinh con sớm có xu hướng ngày càng tăng

Bảng 4.2. So sánh một vài chỉ số liên quan đến sức khỏe người chưa thành niên giai đoạn 2010-2014

Số Chỉ số MICS 2011 MICS 2014

1 Tỷ lệ sinh đẻ ở tuổi chưa thành niên a 46 trên 1.000 45 trên 1.000

2 Tỷ lệ sinh đẻ sớm b 3,0% 4,7%

3 Kết hôn trước tuổi 15 0,7% 0,9%

4 Kết hôn trước tuổi 18 12,3% 11,2%

5 Phụ nữ tuổi từ 15-19 hiện đã kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng

8,4% 10,3%

a. Tỷ lệ sinh đẻ ở tuổi cụ thể đối với phụ nữ từ 15 đến 19 tuổi

b. Tỷ lệ phụ nữ tuổi từ 20 đến 24 sinh nở ít nhất 1 lần trước tuổi 18

Trong năm 2010, tỷ lệ sinh con ở tuổi chưa thành niên (ABR) tại Việt Nam là 46/1.000. Tỷ lệ này cũng tương đương tỷ lệ 45/1.000 vào năm 2014. Tỷ lệ sinh con ở tuổi chưa thành niên của Việt Nam cao hơn nhiều quốc gia khác ở châu Á như Myanmar (tỷ lệ là 17,4), Malaysia (12,0) và Singapore (5,2). Có khoảng cách đáng kể giữa các nhóm tuổi chưa thành niên: ở vùng nông thôn tỷ lệ ABR cao hơn nhiều so với ở thành thị dù khoảng cách này đã thu hẹp từ năm 2011 đến 2014. Các vùng trung du và miền núi phía Bắc là vùng có tỷ lệ sinh con ở tuổi chưa thành niên cao đáng báo động – cao hơn khoảng 3 lần các vùng khác. Điều này có thể do tập quán kết hôn sớm của các cộng đồng DTTS, chủ yếu sống đa số ở vùng này (TCTK và UNICEF, 2012; TCTK và UNICEF, 2015).

Tỷ lệ kết hôn sớm cao hơn ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc, khu vực nông thôn và trong cộng đồng DTTS. Tỷ lệ này ở vùng nông thôn cao hơn 2,5 lần so với vùng thành thị. Tại tỉnh Lai Châu, một tỉnh miền núi, khoảng 1/3 phụ nữ từ 15 đến 19 tuổi và từ 14-25 sinh hoạt tình dục trước hôn nhân, tỷ lệ này ở nam giới cao hơn ở phụ nữ. Các ước tính cho thấy tỷ lệ phá thai ở tuổi chưa thành niên chiếm đến 20% tổng tỷ lệ phá thai ở Việt Nam (TCTK, 2009).

Bên cạnh đó, theo MICS 2014, tỷ lệ sinh đẻ ở tuổi chưa thành niên liên quan chặt chẽ với điều kiện sống. Tỷ lệ sinh đẻ cao nhất với nhóm dân có chỉ số nghèo cao nhất (108 ca sinh đẻ trên 1.000 phụ nữ), nhưng tỷ lệ này giảm xuống với nhóm dân có điều kiện khá hơn, 9 ca sinh đẻ trên 1.000 phụ nữ trong nhóm giàu có nhất hay thấp hơn 12 lần so với tỷ lệ của nhóm nghèo nhất. Tỷ lệ sinh đẻ ở tuổi chưa thành niên cao nhất ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc (107) và Tây Nguyên (65), nơi tập trung nhiều DTTS (TCTK và UNICEF, 2015).

Sử dụng Biện pháp tránh thai: Biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp đóng vai trò quan trọng với sức khoẻ của phụ nữ và trẻ em vì: 1) ngăn ngừa có thai quá sớm hoặc quá muộn; 2) kéo dài khoảng cách giữa các lần sinh; 3) hạn chế số lượng con cái.

MICS 2011, Hà Nội, 2013.

111

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 112: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Mức độ phổ biến của biện pháp tránh thai trong số phụ nữ độ tuổi từ 15 đến 49 không khác nhau giữa các vùng, khu vực thành thị, nông thôn và dân tộc. Nhưng có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi theo phát hiện của MICS năm 2011 và 2014 (TCTK và UNICEF, 2012, TCTK và UNICEF, 2015). Năm 2014, phụ nữ ở tuổi chưa thành niên đã kết hôn/chung sống như vợ chồng ít sử dụng biện pháp tránh thai (38,4%) hơn nhiều phụ nữ đã kết hôn/chung sống như vợ chồng lớn tuổi hơn. Một trong hai phụ nữ đã kết hôn/chung sống như vợ chồng trong độ tuổi từ 20 đến 24 có sử dụng biện pháp tránh thai (TCTK và UNICEF, 2015). Đáng chú ý là nhóm phụ nữ trẻ hơn, từ 15 đến 19 tuổi có tỷ lệ nhu cầu về biện pháp tránh thai không được đáp ứng cao nhất. Thiếu hiểu biết về sức khoẻ sinh sản và sử dụng bao cao su gây ra một số trường hợp có thai ngoài ý muốn và phá thai không an toàn trong số phụ nữ trẻ. Đặc biệt là tỷ lệ nhu cầu về biện pháp tránh thai không được đáp ứng ở phụ nữ nghèo có xu hướng cao hơn nhóm dân số khá giả hơn (CPVN, 2015a).

Việc cung cấp thông tin về các biện pháp tránh thai và tiếp cận với các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình còn hạn chế, đặc biệt là ở phụ nữ trẻ, phụ nữ di cư và phụ nữ ở các vùng sâu vùng xa90 . Phụ nữ trẻ chưa lập gia đình và thanh thiếu niên không phải là đối tượng mục tiêu của Kế hoạch hành động hàng năm của các tỉnh về bảo đảm hậu cần và cung cấp dịch vụ KHHGĐ nhằm thực hiện Chương trình MTQG về dân số và kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2012-2015. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tình dục và sinh sản cho người chưa thành niên, bao gồm tư vấn, chưa được phổ biến rộng rãi, mặc dù nhu cầu đối với các dịch vụ này ngày càng tăng91 . Các hành vi và tư tưởng truyền thống về giới và tình dục đang thay đổi, mặc dù vậy hơn 1/3 thanh thiếu niên Việt Nam vẫn chưa được tiếp cận đầy đủ các thông tin thích hợp về tình dục, bao gồm cả biện pháp tránh thai92 .

Phá thai: Ước tính phá thai ở phụ nữ tuổi chưa thành niên chiếm ít nhất 1/3 số ca phá thai ở Việt Nam. Đây là tỷ lệ phá thai ở phụ nữ tuổi chưa thành niên cao nhất tại Đông Nam Á và đứng thứ 5 trên thế giới93 . Phá thai ở Việt Nam không bị pháp luật cấm và phá thai ở giai đoạn đầu của thai kỳ là tương đối an toàn khi các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế ở tuyến giữa và bác sĩ tiến hành. Tuy nhiên phụ nữ trẻ và chưa kết hôn thường chờ cho qua giai đoạn đầu mới đến cơ sơ y tế do sợ bị kỳ thị và do thiếu kiến thức liên quan đến các chỉ số về thai sản (Van Pham và cộng sự, 2012). Nhiều trường hợp mang thai ngoài ý muốn và phá thai không an toàn đã xảy ra ở thanh niên, đặc biệt với người ở tuổi chưa thành niên và thanh niên chưa kết hôn (Bales, S. và cộng sự, 2011).

Những cấm đoán mang tính xã hội về sinh hoạt tình dục trước khi sinh và biện pháp tránh thai trước hôn nhân, thông tin hạn chế và thiếu dịch vụ làm cho người ở tuổi chưa thành niên và thanh niên được hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản (UNICEF, 2010).

Các can thiệp thử nghiệm về tư vấn CSSKSS và tình dục cho người ở tuổi chưa thành niên và thanh niên do BYT tiến hành trong và ngoài trường học đã mang lại kết quả tích cực nhưng không thể nhân rộng do có mức độ ưu tiên thấp. Vẫn còn thiếu hiểu biết sâu rộng và số liệu thống kê chính thức về tỷ lệ mang thai và phá thai ở tuổi chưa thành niên, mang thai sớm và thông tin, bằng chứng về CSSKSS và tình dục ở tuổi vị thanh niên cho quá trình đối thoại, xây dựng và giám sát chính sách rất hạn chế. Phần lớn các nghiên cứu về CSSKSS và tình dục của người chưa kết hôn ở tuổi chưa thành niên và thanh niên chỉ giới hạn ở quy mô nhỏ hay nghiên cứu ở bệnh viện. Số liệu Y tế hàng năm không bao gồm số liệu về cơ sở y tế cung cấp thông tin, tuyên truyền và tư vấn về CSSKSS và tình dục cho người ở tuổi chưa thành niên, cũng như số liệu về mức độ nhận thức và thông tin về SKSS

90 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, Tài liệu truyền thông: Nhu cầu phòng tránh thai chưa được đáp ứng và hành động của Việt Nam, UNFPA, 2013.

91 Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Viet Nam Common Country Assessment 2015 (Đánh giá chương trình quốc gia chung của Việt Nam), UNICEF, 2015f

92 <www.//vietnam.unfpa.org/public/pid/14588>

93 <www.english.vietnamnet.vn/fms/society/79001/abortion-rate-in-vietnam-highest-in-southeast-asia.html> truy cập ngày 13/11/2017

112

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 113: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

của thanh niên (UN, 2013). Quá trình tập trung để đạt được mục tiêu MDG ở cấp quốc gia thường bỏ qua các yếu tố bất lợi thường gặp phải ở các nhóm DTTS (như dân tộc Hmông) ( Jones, N. và cộng sự, 2014). Các bất lợi này bao gồm quan niệm mang tính văn hoá phổ biến như thích có con trai, kết hôn sớm, chịu bạo lực liên quan đến giới mà tác nhân chính là do rượu gây ra. Cần phải có gói hoạt động tổng thể về bảo trợ xã hội, lập kế hoạch giáo dục dựa vào cộng đồng, hỗ trợ, thị trường lao động và thực thi pháp luật nhằm giải quyết mối quan hệ và cơ hội bất bình đẳng mà người chưa thành niên gái dân tộc Hmông đang phải gánh chịu.

Sức khoẻ tâm thần: Trẻ em và thanh niên đặc biệt dễ bị rơi vào tình trạng tự ti, trầm cảm, nghiện ngập, rối loạn hành vi và có xu hướng tự tử, có thể do đau buồn kéo dài và thiểu năng mà không được chữa trị. Các phát hiện từ nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần chung ở trẻ em và thanh thiếu niên nằm trong khoảng từ 8% đến 29% , các tỷ lệ này khác nhau giữa các tỉnh và theo giới tính. Tỷ lệ tự tử tại Việt Nam, bao gồm cả ý định tự sát (tức là có suy nghĩ về tự tử) (2,3%) và cố gắng tự tử (tức là nỗ lực để đạt được hành vi tự tử) (dưới 1%), đang khá thấp so với ước tính toàn cầu (ước tính tỷ lệ này là 9,1% trên 130.000 thanh thiếu niên tại 90 quốc gia)94 . Vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến nhất ở trẻ em trong tuổi học đường ở Việt Nam với các vấn đề về hướng nội và hướng ngoại.

Một nghiên cứu dịch tễ học về sức khỏe tâm thần của trẻ em tại Việt Nam được tiến hành vào năm 2014 sử dụng thang đo về hành vi trẻ em và bảng hỏi về các điểm mạnh và khó khăn tại 60 địa điểm ở 10 tỉnh được lựa chọn để cung cấp mẫu đại diện quốc gia, trong đó đối tượng cung cấp thông tin là 1.314 trẻ em 6-16 tuổi, trong đó 591 trẻ em trong độ tuổi 12-16. Các phát hiện chỉ ra rằng sức khỏe tâm thần chung của trẻ em Việt Nam tốt hơn so với mức trung bình của thế giới nhưng có khoảng 12% hoặc hơn ba triệu trẻ em gặp vấn đề sức khỏe tâm thần trầm trọng (tức là các trường hợp cần phải được xem xét) và cần các dịch vụ hỗ trợ. Có sự chênh lệch đáng kể giữa các tỉnh về tỷ lệ và mức độ của các vấn đề sức khỏe tâm thần, điều này nhấn mạnh sự cần thiết của các mẫu đại diện quốc gia khi tiến hành khảo sát dịch tễ sức khỏe tâm thần cho trẻ em và nhu cầu lập kế hoạch dựa vào bối cảnh thực tế và tiến hành các biện pháp can thiệp về các dịch vụ chăm sóc và phòng ngừa về sức khỏe tâm thần95 .

Mặc dù vấn đề sức khỏe tâm thần chưa nhận được sự quan tâm đầy đủ như một vấn đề y tế công cộng, Chính phủ Việt Nam và các bên liên quan khác ngày càng ý thức hơn về tầm quan trọng của vấn đề này và tác động tiêu cực của bạo lực, xâm hại tình dục, việc sử dụng các chất độc hại, dễ dàng truy cập internet, môi trường đô thị và áp lực học tập cũng như tầm quan trọng của mối quan hệ gần gũi trong gia đình và môi trường học tập tích cực đối với sức khỏe tâm thần của người chưa thành niên và thanh niên.

Yếu tố nguy cơ đối với vấn đề sức khỏe tâm thần của trẻ em và thanh thiếu niên có thể nằm trong bốn cấp độ bao gồm cá nhân, gia đình, trường học và cộng đồng. Sự cô lập về cảm xúc/ bản thân, tham gia các hoạt động trực tuyến quá mức, tự ti về vẻ bề ngoài là các biểu hiện bắt đầu xuất hiện ở lứa tuổi chưa thành niên là lứa tuổi diễn ra quá trình dậy thì và thay đổi nội tiết tố. Các quy tắc hoặc hạn chế của gia đình đối với thành tích học tập và vấn đề hôn nhân, tình trạng nghèo hoặc vị thế kinh tế-xã hội thấp của gia đình và những căng thẳng trong nội bộ gia đình đã làm tăng mức độ căng thẳng ở trẻ em. Trẻ em cũng phải đối mặt với các lo lắng về kết quả học tập; các mức hỗ trợ khác nhau và áp lực của môi trường học tập; và vấn đề trong các mối quan hệ giữa các cá nhân và với bên ngoài. Ở cấp độ cộng đồng, trẻ em với khả năng ứng phó hạn chế nhưng lại dễ dàng tiếp cận với các chất độc hại; thiếu tiếp cận với các cơ hội đã tạo ra các thách thức. Các hủ tục phổ biến ở

94 QDI, ‘Sức khỏe tâm thần và tâm lý của trẻ em và thanh niên Việt Nam’, Báo cáo chưa xuất bản.

95 Bahr Weiss và các cộng sự Dịch tễ học các vấn đề Sức khỏe tâm thần ở người Việt Nam và các yếu tố nguy cơ, Int Perspect Psychology, 2014, 139–153.

113

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 114: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

các khu vực nông thôn và chủ yếu ở phía bắc, bao gồm hủ tục về kết hôn sớm đối với trẻ em gái, có xu hướng dập tắt các hy vọng và nguyện vọng của thanh thiếu niên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình cảm và tinh thần của trẻ em96 .

Nghiên cứu về sức khỏe chưa thành niên và hành vi liên quan đến sức khỏe đã nêu bật tầm quan trọng của các ứng phó của đa ngành, đa cấp đối với các vấn đề sức khỏe và các vấn đề tâm lý xã hội, cần sự tham gia tích cực của ngành y tế, giáo dục và các mạng lưới dịch vụ xã hội, giáo dục và phát triển cộng đồng, cùng với các giải pháp giải quyết các xung đột và giảm bạo lực97 .

4.1.2. Dinh dưỡng

Dinh dưỡng thúc đẩy sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần và xã hội của trẻ em. Nguyên nhân trực tiếp là chế độ ăn uống không đầy đủ và bệnh tật. Đổi lại, những yếu tố này đều bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố đằng sau như: thiếu lương thực, trẻ em và phụ nữ không được chăm sóc đầy đủ và không được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ y tế thiết yếu và một môi trường lành mạnh. Suy dinh dưỡng sẽ làm hệ miễn dịch của trẻ suy yếu khiến trẻ dễ mắc bệnh, tăng mức độ nghiêm trọng và ngăn chặn sự phục hồi của bệnh, đồng thời cản trở sự tham gia và hòa nhập một cách bình thường và bình đẳng của trẻ em trong xã hội. Hơn nữa, ảnh hưởng của suy dinh dưỡng có thể lây truyền từ thế hệ này sang thế hệ tiếp theo.

4.1.2.1. Suy dinh dưỡng thể thấp còi và thể nhẹ cân:

Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi tiếp tục giảm dần trong những năm qua, từ 17,5% năm 2010 xuống 14,5% năm 2015, đạt được các mục tiêu đặt ra trong năm 2015 là dưới 15%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi cũng giảm tương ứng từ 29,3% năm 2010 xuống 24,9% năm 2015 (Viện Dinh dưỡng Quốc gia - NIN, 2015) (xem Hình 4.2).

Hình 4.10. Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi, 2010–2015

0

5

10

15

20

25

30

35

20112010 2012 2013 2014 2015

17.5

29.3

16.8

27.5

16.2

26.7

15.3

25.9

14.5

24.9

14.1

24.2

Nhẹ cân Thấp còi

Nguồn: Viện Dinh Dưỡng Quốc gia, BYT, 2015

Mặc dù Việt Nam đã đạt được mục tiêu MDG về dinh dưỡng trẻ em sớm hơn kế hoạch (Bảng 4.3), tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp còi vẫn còn cao. Sự chênh lệch trong tỷ lệ suy dinh dưỡng không

96 QDI, ‘Sức khỏe tâm thần và tâm lý của trẻ em và thanh niên Việt Nam’, Báo cáo chưa xuất bản.

97 K. Sobowale và các cộng sự, Chấp nhận các can thiệp qua internet đối với sức khỏe tâm thần thanh thiếu niên ở Việt Nam, Global Mental Health 3, e22, 2016 trang 1/9.

114

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 115: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

giảm mà thậm chí còn tăng lên trong những năm gần đây. Nếu muốn tiếp tục duy trì các tiến bộ đạt được cho đến nay cần có các biện pháp can thiệp thích hợp nhằm thực hiện hiệu quả hơn trong vấn đề dinh dưỡng cho các vùng và nhóm dân cư đang tiếp tục bị tụt hậu.

Bảng 4.3. Tình hình các chỉ số dinh dưỡng trẻ em

STT Mục tiêu MDG 1990 2010 2015Mục tiêu đến năm

2015Nhận xét

1 Tỷ lệ trẻ em SDD nhẹ cân dưới 5 tuổi

Mục tiêu MDG 1c

4198 17,5 99 14,1100 15 Mục tiêu đã đạt, cần được duy trì

2 Tỷ lệ trẻ em SDD thấp còi dưới 5 tuổi

43,3(2.000)

29,3 24,2 26 Mục tiêu đã đạt, cần được duy trì

3 Tỷ lệ trẻ sơ sinh cân nặng dưới 2.500g

12,5101 (2009)

8,2 (2014)

10 Mục tiêu đã đạt

Bảng 4.3 cho thấy sự chênh lệch về tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giữa các vùng sinh thái và giữa khu vực thành thị và nông thôn trong năm 2014. Nhìn chung, khu vực Đông Nam Bộ có các chỉ số tốt nhất trong khi Tây Nguyên và miền núi trung Bắc Bộ có các chỉ số thấp nhất. Sự chênh lệch giữa các vùng có tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân thấp nhất và cao nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi là 2,7 lần.

Những phát hiện từ cuộc điều tra những cuộc đời trẻ thơ (Young Lives) ở Việt Nam vào năm 2013 chỉ ra rằng tỷ lệ SDD dạng thấp còi đã giảm ở trẻ em 12 tuổi (từ 33% năm 2006 xuống 20% vào năm 2013), song tỷ lệ này vẫn ở mức cao trong một số nhóm thiệt thòi. Tỷ lệ trẻ SDD thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn nhiều so với ở các nước phát triển hơn trong khu vực như Malaysia, Thái Lan hay Singapore và gần như không cải thiện trong nhóm những trẻ em nghèo nhất. Tỷ lệ này giảm không đồng đều giữa các vùng khi tỷ lệ số trẻ em dưới năm tuổi SDD thể nhẹ cân tại các tỉnh miền núi phía Bắc, ở miền Trung và Tây Nguyên vẫn còn tương đối cao. Đặc biệt, khoảng 1,3% số trẻ này là những trường hợp SDD nghiêm trọng và cực kỳ nghiêm trọng (mức độ 2 và 3) và 1,3% trẻ em đang bị cấp tính. Hầu hết trẻ em trong điều tra Young Lives thường xuyên tiêu thụ bốn trong số bảy nhóm thực phẩm được coi là quan trọng cho sự phát triển sức khỏe, mặc dù trẻ em từ các hộ gia đình nghèo và trẻ em DTTS tiếp cận trung bình chỉ 3,3 nhóm thực phẩm này mỗi tuần102 .

98 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng, Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội, 2012

99 Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế, Hà Nội, 2010

100 Bộ Y tế, Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2015, giai đoạn 2011-2015 và phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020 và kế hoạch năm 2016, Bộ Y tế, 2015e

101 Viện Dinh dưỡng, Báo cáo giám sát dinh dưỡng, 2009.

102 Điều tra Young Live, 2013

115

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 116: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bảng 4.4. Sự chênh lệch giữa các vùng về tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân năm 2014

Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân

Các vùng sinh thái

Đồng bằng sông Hồng 10,2

Vùng Trung du và miền núi phía Bắc 19,8

duyên hải Bắc Trung Bộ và Trung Bộ 17,0

Khu vực Tây Nguyên 22,6

Đông Nam Bộ 8,4

Đồng bằng sông Cửu Long 15,0

Sự khác nhau giữa vùng có tỷ lệ cao nhất và thấp nhất năm 2014 2,7

Sự khác nhau năm 2005 1,8

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2015). Báo cáo tổng hợp những phát hiện chính từ điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ vào ngày 1/4/2014

Tỷ lệ SDD thể thấp còi vẫn còn cao tại Việt Nam, trung bình cứ 4 trẻ em dưới năm tuổi thì có 1 em bị SDD thể thấp còi do thiếu vi chất. Đến năm 2014, có 5 tỉnh có tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị thấp còi ở mức > 35%, đây là tỷ lệ rất cao theo phân loại của WHO (BYT và Nhóm đối tác y tế, 2016).

Khảo sát vi chất dinh dưỡng năm 2014 cho thấy mức thiếu hụt nghiêm trọng vi chất ở phụ nữ. Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ mang thai là 33%, trong khi thiếu kẽm rất cao trên 80%. Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em dưới 12 tháng là 45%. Tỷ lệ thiếu kẽm ở trẻ em là 69,4%, khu vực miền núi chiếm tỷ lệ cao nhất là 80,8%. Thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trong khi mang thai, có những hậu quả tiêu cực đối với tăng trưởng trẻ em và phát triển và sức khỏe bà mẹ.

Vì vậy, cần nỗ lực hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách để đảm bảo việc cung cấp miễn phí các vi chất dinh dưỡng cần thiết cho phụ nữ mang thai thông qua các gói quyền lợi theo bảo hiểm y tế (NIN, 2014a). Nhiều nghiên cứu quốc tế đã chỉ ra rằng trẻ sơ sinh nhẹ cân được nhất quán liên quan đến các vấn đề tình trạng sức khỏe, kích thước cơ thể và sức khỏe ở tuổi trưởng thành. Ở Việt Nam, mặc dù tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân đã giảm trong những năm qua, nhưng tỷ lệ vẫn còn cao, đặc biệt ở các cộng đồng DTTS (12,3%), chứng tỏ những hạn chế trong việc chăm sóc dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai.

Mỗi năm có hơn 200.000 trẻ em dưới 5 tuổi phát triển ở mức vừa phải hoặc gầy còm tại Việt Nam, biểu hiện bằng cân nặng thấp so với chiều cao - thường được gọi là SDD cấp tính. Phân bố địa lý của tình trạng suy dinh dưỡng cấp tính cũng tương tự như tình trạng SDD thể thấp còi và cuộc điều tra dinh dưỡng mới nhất cho thấy hầu hết các nhóm DTTS có tỷ lệ mắc cao hơn mức báo động cấp quốc tế. Tỷ lệ trẻ em từ 0-11 tháng suy dinh dưỡng thấp hơn cho thấy một số hiệu quả của các chương trình hiện tại. Song những phát hiện này chỉ ra rằng suy dinh dưỡng cấp tính vẫn còn là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sự sống còn và phát triển của trẻ em ở Việt Nam (NIN, 2014b).

116

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 117: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

4.1.2.2. Bú sữa mẹ:

Bú sữa mẹ được cho là nguồn chất dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, là một trong những cách hiệu quả nhất để đảm bảo sức khỏe và sự sống còn trẻ em. Nếu mọi trẻ em được bú mẹ trong vòng một giờ đầu sau sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu đời của trẻ và tiếp tục được bú sữa mẹ đến hai tuổi, khoảng 220.000 trẻ em sẽ được cứu sống mỗi năm. Mặc dù rõ ràng là sữa mẹ có tác động tích cực đối với sức khỏe trẻ em, nhưng số trẻ bú mẹ trong vòng một giờ đầu sau sinh ở Việt Nam vẫn còn tương đối thấp, chỉ 57,8% trong năm 2005, tăng dần lên xấp xỉ 62% trong năm 2010 (Viện dinh dưỡng Quốc gia và UNICEF, 2011) song lại giảm xuống 57,8% trong năm 2014 (NIN và UNICEF, 2011) (NIN, Alive & Thrive, UNICEF, 2014)103 . Con số này vẫn còn xa mục tiêu 85% do Kế hoạch hành động làm mẹ an toàn đặt ra.

Kể từ khi chương trình cho con bú được triển khai tại Việt Nam hơn hai thập kỷ trước đây, tỷ lệ bú mẹ hoàn toàn còn thấp và không tăng lên đáng kể theo thời gian. Báo cáo thường niên của Viện Dinh dưỡng Quốc gia năm 2010 cho thấy chỉ có 12% trẻ sơ sinh được bú sữa mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu đời vào năm 2005 và con số này đã tăng lên khoảng 19,6% trong năm 2010. Theo các phát hiện MICS 4 và MICS 2014, bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tăng từ 17% năm 2010 lên 24,3% năm 2014. Tỷ lệ này chỉ bằng một nửa tỷ lệ toàn cầu và thuộc nhóm tỷ lệ thấp nhất trong khu vực Đông Nam Á104 .

Ngoài ra, dữ liệu từ MICS 2014 (2014) cho thấy tỷ lệ của việc cho con bú sớm theo hướng dẫn rất thấp, chỉ 26,5% trẻ sơ sinh được bú sữa mẹ lần đầu tiên trong vòng một giờ đầu sau sinh và có sự khác biệt ở tỷ lệ số trẻ được bú mẹ sớm ở các vùng địa lý khác nhau của Việt Nam và giữa khu vực nông thôn và đô thị. Tỷ lệ số trẻ được bú mẹ trong vòng một giờ đầu sau khi ra đời cao nhất được ghi nhận ở Tây Nguyên (35,1%), trong khi tỷ lệ này lại thấp nhất ở đồng bằng sông Hồng (20,9 %). Khả năng cho con bú trong vòng một giờ đầu sau sinh ở các bà mẹ ở các vùng nông thôn, những người trong nhóm có chỉ số giàu nghèo thấp nhất và phụ nữ dân tộc thiểu số cao hơn so với ở các bà mẹ thuộc khu vực thành thị, những người thuộc nhóm có chỉ số giàu cao và phụ nữ người Kinh/Hoa. Các bà mẹ có trình độ đại học ít có khả năng cho con bú trong vòng một giờ so với các bà mẹ có trình độ học vấn thấp hơn105 . Tình trạng này kêu gọi tư vấn đầy đủ hơn về việc cho con bú và hỗ trợ để đảm bảo việc thực hiện cho con bú đạt kết quả tối ưu.

Thiếu vi chất dinh dưỡng: Dữ liệu gần đây nhất năm 2014 cho thấy thiếu vi chất dinh dưỡng cũng là một tình trạng khá phổ biến. Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ thiếu máu và thiếu vitamin A, sắt và kẽm ở trẻ em 6-59 tháng, phụ nữ có thai và không mang thai, sinh sống tại các khu vực đô thị, nông thôn và miền núi Việt Nam (NIN, 2014a) cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em, phụ nữ mang thai và không mang thai lần lượt là 27,8%, 32,8% và 25,5% (Hình 4.11) được xem là vấn đề nghiêm trọng nhưng ở mức trung bình của y tế công cộng. Nghiên cứu cho thấy tình trạng mắc bệnh đã giảm so với năm 2008 khi các tỷ lệ lần lượt là 29,2%, 36,5% và 28,8% (NIN, 2014a). Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em sống ở các vùng miền núi là cao nhất (31,2%) so với các em sống ở các khu vực đô thị và nông thôn (lần lượt là 22,2% và 28,4%). Trong số trẻ em bị thiếu máu, 63,7% do thiếu sắt và 24,8% trẻ em cạn kiệt dự trữ sắt. Tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lâm sàng ở trẻ em từ 6-59 tháng là 13,0%, đây là vấn đề được xếp vào mức trung bình trong nhóm các vấn đề nghiêm trọng của y tế công cộng (NIN, 2014a).

103 Tổng Cục Thống kê, Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2014, Báo cáo cuối cùng, Hà Nội, 2015

104 Tổng Cục Thống kê, Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2011, Báo cáo cuối cùng, Hà Nội, 2012 và Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2014, Báo cáo cuối cùng, Hà Nội, 2015

105 Tổng Cục Thống kê, Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2014, Báo cáo cuối cùng, Hà Nội, 2015

117

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 118: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 4.11. Thiếu máu và thiếu sắt ở phụ nữ và trẻ em dưới 5 tuổi (2014-2015)

0 10 20 30 40 50 60

25.5

32.8

Thiếu

máu

Thiếu

sắt

27.8

23.6

47.3

50.3

Phụ nữ không mang thai Phụ nữ có thai Trẻ dưới 5 tuổi

Thiếu máu do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm tình trạng và chất lượng dinh dưỡng kém, thường liên quan đến nghèo đói, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh và các điều kiện môi trường bất lợi gây ra tiêu chảy thường xuyên, nhiễm ký sinh trùng và thiếu tiếp cận với dịch vụ y tế. Mức độ quan trọng của các nguyên nhân này khác nhau tùy theo khu vực. Tỷ lệ thiếu máu do vấn đề dinh dưỡng ở phụ nữ và trẻ em hiện nay cao không chỉ cho thấy những thách thức mà các chương trình dinh dưỡng ở Việt Nam phải đối mặt mà còn định hướng các can thiệp cụ thể trong tương lai để giảm thấp tỷ lệ SDD thấp còi ở trẻ em, trong đó chống thiếu máu do dinh dưỡng ở phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ là ưu tiên hàng đầu.

Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng hiện nay không cải thiện nhiều so với số liệu của cuộc khảo sát vi chất dinh dưỡng năm 2008 và chỉ ra một thách thức nghiêm trọng cho ngành y tế công cộng của Việt Nam. Trong năm 2014, tỷ lệ thiếu kẽm trong huyết thanh ở trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ mang thai và phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ vẫn ở mức cao lần lượt là 69,4%, 80,3% và 63,5% và tốc độ giảm khá chậm kể từ năm 2008 (Hình 4.4)

118

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 119: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 4.12. Tỷ lệ thiếu kẽm trong huyết thanh ở trẻ em, phụ nữ mang thai vàphụ nữ ở độ tuổi sinh sản

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

69.4

81.2 80.3

90

63.6 65

Phụ nữ không mang thaiPhụ nữ có thaiTrẻ dưới 5 tuổi

2008 2014

Phần

trăm

%

Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi trong năm 2014 có sự chênh lệch giữa các vùng với tỷ lệ cao nhất ở khu vực miền núi (Hình 4.13).

Hình 4.13. Tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 theo khu vực địa lý

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

22.2

8.2

49.7

28.4

71.6

31.2

16.1

80.8

13

69.4

Đô thị Nông thôn Miền núi Tổng cộng

Thiếu máu Vitamin A Kẽm

27.9

13.1

Nguồn: NIN, 2014.

119

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 120: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Kiểm soát tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng sẽ cải thiện tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em và đặc biệt hiệu quả trong việc giảm tỷ lệ thấp còi. Trong thập kỷ vừa qua, hơn 85% trẻ em từ 6-36 tháng tuổi và trên 60% các bà mẹ sau khi sinh trong vòng một tháng được bổ sung vitamin A mỗi năm. Ngoài ra, trẻ em dễ bị tổn thương bao gồm trẻ em bệnh viêm phổi, sởi, hoặc tiêu chảy kéo dài, cũng được cung cấp vitamin A bổ sung liều cao. Chương trình bổ sung đã giúp Việt Nam giảm tình trạng thiếu vitamin A tiền lâm sàng kể từ năm 2001.

Ngoài việc bổ sung trực tiếp vitamin A, sắt và folate, phương pháp tăng cường vi chất thực phẩm đã được áp dụng gồm cả việc dùng muối i-ốt và sắt có từ nước mắm ( Hop, L. T. và P. T. Van, 2013). Cần tiếp tục đưa ra các giải pháp hiệu quả và các can thiệp thực địa để chống lại bệnh thiếu máu và thiếu vi chất khác giúp bảo vệ trẻ em khỏi tất cả các rối loạn do thiếu vi chất dinh dưỡng, bao gồm cả thấp còi ở trẻ em.

4.1.2.3. An toàn thực phẩm:

Tỷ lệ cơ sở có vi phạm an toàn thực phẩm giảm từ 21,2% năm 2012 xuống 20,1% vào năm 2013 và 19,5% trong năm 2014. Kết quả là, trong giai đoạn 2011-2014, chỉ có một trường hợp tử vong do ngộ độc thực phẩm tập thể (hơn 30 người bị ngộ độc). Tăng cường hợp tác chặt chẽ giữa ngành y tế và các ngành có liên quan trong các hoạt động kiểm tra, kiểm toán đã góp phần phục hồi trật tự và nguyên tắc trong sản xuất và thương mại thực phẩm.

Giữa năm 2011 và năm 2014, Cục An toàn thực phẩm thực hiện giám sát và đánh giá một số mối nguy hiểm chính gây ô nhiễm thực phẩm phổ biến tại các thị trường địa phương. Bảy cơ sở bao gồm bảy Viện chuyên ngành106 giám sát việc thu thập và kiểm tra 5.482 mẫu thực phẩm. Tuy nhiên, tình hình ngộ độc thực phẩm vẫn còn phức tạp và chưa được kiểm soát có hiệu quả, đặc biệt là các trường hợp liên quan đến các bữa ăn gia đình. Các nhóm dễ bị tổn thương vẫn phải đối mặt với các rào cản trong việc tiếp cận thực phẩm an toàn như các công nhân có thu nhập thấp và các hộ nghèo (UNICEF, 2015f ). Trong bốn năm (2011-2014), đã có 525 trường hợp ngộ độc thực phẩm rải rác (dưới 30 người mắc) trong 21.002 người, tỷ lệ trung bình là 131 trường hợp/năm. Tỷ lệ tử vong do ngộ độc thực phẩm đã dao động ở mức khoảng 0,5-0,8% trong bốn năm qua. Người chết vì ngộ độc thực phẩm chủ yếu là do độc tố tự nhiên như độc tố cá nóc, độc tố cóc, độc tố nấm trong bánh bao ngô, đặc biệt là độc tố trong nấm độc, hoa quả và các loại cây trong rừng. Trường hợp ngộ độc lẻ tẻ chủ yếu đến từ các hộ gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc nơi các chuẩn mực giáo dục của người dân thấp, dẫn đến khó khăn trong việc giám sát và điều trị. Ngộ độc thực phẩm xảy ra bất thường không có xu hướng giảm, đặc biệt đối với tỷ lệ mắc và tử vong do nhiễm độc trường hợp ít hơn 30 người (xem Bảng 4.5).

An toàn thực phẩm đã trở thành vấn nạn tại Việt Nam với tình trạng ngộ độc thực phẩm luôn tái diễn, đặc biệt ở các đối tượng công nhân có thu nhập thấp tại các nhà máy có đông lao động và các hộ gia đình nghèo. Việc xử lý vi phạm an toàn thực phẩm ở một số nơi vẫn chưa cương quyết. Ở cấp xã, hầu như các trường hợp vi phạm không bị xử phạt mà chỉ cảnh cáo. Kiểm toán và xử lý các hành vi vi phạm quảng cáo thực phẩm chưa được quan tâm đúng mức của các địa phương trong khi vi phạm trong quảng cáo thực phẩm là khá phổ biến hiện nay, đặc biệt là quảng cáo thực phẩm chức năng.

106 Viện kiểm định an toàn thực phẩm quốc gia, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Dịch tễ Tây Nguyên, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh, Viện Y tế công tại TPHCM và Trung tâm kiểm định dược, mỹ phẩm và thực phẩm Thừa Thiên Huế

120

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 121: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bảng 4.5. Phân bổ các ca nhiễm, tử vong và nhập viện vì ngộ độc thực phẩm (2011-2014)

Thứ tự

Chỉ số Kết quả giám sát

2011 2012 2013 2014

Tổng số ca

1 Ca ngộ độc 148 168 167 194

2 Nhiễm độc 4.700 5.541 5.558 5.203

3 Tử vong 27 34 28 43

4 Nhập viện 3.663 4.335 5.020 4.160

Các ca trên 30 người

1 Ca ngộ độc 32 39 41 40

2 Nhiễm độc 3585 4307 4308 3866

3 Tử vong 1 0 0 0

4 Nhập viện 2787 3392 3956 3067

Các ca dưới 30 người

1 Ca ngộ độc 116 129 126 154

2 Nhiễm độc 1.115 1.234 1.250 1.337

3 Tử vong 26 34 28 43

4 Nhập viện 876 943 1.064 1.093

Nguồn: Cục An toàn thực phẩm

4.1.2.4. Thừa cân và béo phì

Nhu cầu kiểm soát trẻ thừa cân và béo phì gần đây đã nhận được rất nhiều sự quan tâm vì việc thừa cân ở trẻ em và người chưa thành niên thường kéo dài đến tuổi trưởng thành ( DS, F. và cộng sự, 2005). Việt Nam đang trải qua quá trình chuyển đổi về vấn đề dinh dưỡng và phải đối mặt với gánh nặng gấp đôi về suy dinh dưỡng. Tác động tiêu cực của thừa cân và béo phì đã làm cho các thách thức của ngành y tế công cộng trở nên trầm trọng hơn (Ervin, D. C. và cộng sự, 2014).

Tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em đang gia tăng, đặc biệt là tại các thành phố lớn có điều kiện kinh tế - xã hội cao (NIN và UNICEF, 2010). Kết quả từ cuộc điều tra về dinh dưỡng của Việt Nam năm 2014 chỉ ra rằng tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Hà Nội và TPHCM lần lượt là 4,6% và 12,9% trong khi tỷ lệ trung bình của toàn quốc là 5,5% (NIN, 2014b).

Các chương trình phòng ngừa và can thiệp vấn đề thừa cân có sự tham gia của cha mẹ có ý nghĩa rất lớn do thói quen và kiểu cách ăn uống của trẻ em đang ngày càng thay đổi. Kiến thức của cha mẹ về lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống và tình trạng cân nặng phù hợp là rất quan trọng do các bữa ăn có lượng đường và béo cao cũng như không vận động là các nguyên nhân có nguy cơ gây béo phì ở trẻ em (Phung DN, 2014). Giáo dục các bậc cha mẹ nhằm thay đổi quan niệm và tập quán của họ thông qua việc bổ sung các kiến thức về thừa cân thời niên thiếu là rất cần thiết ( S, C. và cộng sự, 2014)

121

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 122: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

4.1.3. Nỗ lực của quốc gia

4.1.3.1. Khung pháp lý và chính sách

Sự chỉ đạo và chính sách của Đảng, Quốc hội và Chính phủ ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Nhiều văn kiện của Đảng đã khẳng định rằng đầu tư vào y tế là đầu tư trực tiếp vào phát triển bền vững.

Hệ thống pháp luật liên quan đến sức khỏe và dinh dưỡng ngày càng được hoàn thiện với nhiều luật, nghị định của Chính phủ và quyết định của Thủ tướng Chính phủ, thông tư hướng dẫn cấp bộ đã được ban hành, tạo ra một cơ sở pháp lý rõ ràng cho quá trình phát triển hệ thống y tế và các dịch vụ.

Trong giai đoạn 2011-2015, Chính phủ Việt Nam đã ban hành và cập nhật một số Luật và chính sách hỗ trợ sức khỏe và dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em. Các văn bản chính được liệt kê trong Bảng 4.6. Các văn bản này đều phù hợp với công ước CRC và các tiêu chuẩn quốc tế quan trọng khác với mục tiêu bảo vệ và hỗ trợ chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng bà mẹ trẻ em.

Bảng 4.6. Hộp 4.2. Các văn bản này đều phù hợp với công ước CRC và các tiêu chuẩn quốc tế quan trọng khác với mục tiêu bảo vệ và hỗ trợ chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng bà mẹ trẻ em.

Bảng 4.6. Danh mục các văn bản chính sách quan trọng ban hành giai đoạn 2011 – 2015

TT Các văn bản chính sách quan trọng (2011-2015)

Luật

1 Luật Bảo hiểm Y tế

2 Luật Khám bệnh, chữa bệnh

3 Luật Lao động sửa đổi, trong đó kéo dài thời gian nghỉ thai sản từ 4 tháng lên 6 tháng (1/5/2013)

4 Luật Thanh niên

5 Luật An toàn thực phẩm

6 Luật Trẻ em (19/4/2016)

Nghị quyết, Nghị định

7 Nghị quyết số 05/NQ-CP ngày 13/1/2014 của Chính phủ về việc đẩy mạnh việc thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ trong lĩnh vực y tế

8 Nghị định số 100/2014/NĐ-CP ngày 05/11/2014 của Chính phủ quy định về việc kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú và vú ngậm nhân tạo

9 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/1/ 2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

Quyết định

10 Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011- 2020

122

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 123: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

TT Các văn bản chính sách quan trọng (2011-2015)

11 Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

12 Kế hoạch về dinh dưỡng đến năm 2015 và Kế hoạch hành động về bữa ăn của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ giai đoạn 2012 - 2015

13 Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 29/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về Hướng dẫn quốc gia các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản

14 Quyết định số 2565/QĐ-BYT ngày 17/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt “Kế hoạch hành động vì sự sống còn trẻ em giai đoạn 2009 - 2015”

15 Quyết định số 1142/QĐ-BYT ngày 18/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn tổ chức thực hiện đơn nguyên sơ sinh và góc sơ sinh tại các tuyến y tế"

16 Quyết định số 907/QĐ-BYT ngày 21/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về Chương trình hành động giảm tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh hướng tới thực hiện Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ số 4 và 5

17 Quyết định số 2718/QĐ-BYT ngày 02/8/2012 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về chăm sóc SKSS, tập trung vào làm mẹ an toàn và chăm sóc sơ sinh giai đoạn 2011-2015”

18 Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020107 của Bộ Nội Vụ

19 Quyết định số 1340/QĐ-TTg ngày 08/7/2016 về việc phê duyệt Chương trình sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm 2020

20 Quyết định số 4128/QĐ-TTg ngày 29/7/2016 về hướng dẫn quốc gia các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản

21 Quyết định số 4177/QĐ-TTg ngày 3/8/2016 về việc phê duyệt kế hoạch hành động về chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, trẻ sơ sinh và trẻ em giai đoạn 2016-2020

Thông tư, chỉ thị

22 Thông tư liên tịch số 29/2011/TTLT-BGDĐT-BTC ngày 15/7/2011 hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em 5 tuổi ở các cơ sở giáo dục mầm non theo quy định tại Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi giai đoạn 2010-2015

23 Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT “Quy định điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý Nhà nước

24 Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 27/10/2014 hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn

25 Thông tư số 07/2013/TT-BYT ngày 8/3/2013 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản

26 Thông tư số 38/2016/TT-BYT ngày 30/10/2016 quy định một số biện pháp thúc đẩy nuôi con bằng sữa mẹ tại các cơ sở khám chữa bệnh

27 Chỉ thị số 01/CT-BYT ngày 9/1/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc tăng cường chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh nhằm giảm tử vong mẹ, tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi

28 Chỉ thị số 1572/CT-BGDĐT phòng chống tai nạn thương tích đuối nước trẻ em học sinh sinh viên 2016

123

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 124: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

TT Các văn bản chính sách quan trọng (2011-2015)

Kế hoạch, công văn

29 Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020

30 Kế hoạch hành động quốc gia vì sự sống còn trẻ em giai đoạn 2009 – 2015 (BYT)

31 Kế hoạch số 20/KH-BGDĐT ngày 12/1/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai công tác giáo dục an toàn giao thông trong trường học

32 Kế hoạch số 19/KH-BGDĐT ngày 12/1/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức phong trào thi đua bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong ngành Giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020

33 Công văn số 664/BGDĐT-CTHSSV của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai công tác phòng chống đuối nước và thí điểm dạy bơi trong trường tiểu học giai đoạn 2010 - 2015.

34 Công văn số 3341/BGDĐT-CTHSSV ngày 21/5/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác phòng, tránh tai nạn do đuối nước cho trẻ em, học sinh, sinh viên

35 Công văn số 1761/BGDĐT-CTHSSV ngày 21/4/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc giáo dục tuyên truyền phòng tránh tai nạn đuối nước trẻ em học sinh

‘Chiến lược Quốc gia về Dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020’ đề cập đến mối liên quan giữa CSSKSS tình dục và HIV. BYT Việt Nam đang lập kế hoạch để tích hợp đầy đủ chương trình PMTCT vào hệ thống chăm sóc bà mẹ trẻ em vào năm 2015. Hơn nữa, Kế hoạch hành động quốc gia về sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh trong giai đoạn 2011-2015 đã đề cập đến vấn đề tích hợp việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ và các dịch vụ PMTCT tại các điểm cung cấp dịch vụ và tại các cấp chuyển tuyến khác nhau. Việc cung cấp các xét nghiệm về giang mai, HBV và HIV cho phụ nữ có thai được khuyến nghị là một phần của gói chăm sóc khám thai trong các hướng dẫn quốc gia đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009). Tuy nhiên, việc này vẫn chưa được triển khai trên phạm vi toàn quốc do thiếu các nguồn lực cần thiết (Chính phủ Việt Nam, 2014b).

Các dịch vụ PMTCT đã được tích hợp trong hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh sản với các trạm y tế xã, xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai và tư vấn cho họ trong các lần khám thai. Phụ nữ mang thai nhận kết quả, nếu âm tính, trong vòng 30 phút sau khi được tư vấn và kiểm tra trong giai đoạn thử nghiệm. Việc kết hợp xét nghiệm và tư vấn HIV vào dịch vụ khám thai tại các trạm y tế xã sẽ mở rộng độ bao phủ dịch vụ PMTCT, giúp các phụ nữ dương tính với HIV được chăm sóc và điều trị, giảm thiểu thời gian giữa các giai đoạn trong dịch vụ PMTCT.

107 Chiến lược mới dựa trên chiến lược phát triển thanh thiếu niên Việt Nam (2003-2010), được xây dựng với HTKT của các cơ quan LHQ (UNV, UNICEF, WHO, ILO, IOM, do UNFPA triệu tập) và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 12/2011.

124

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 125: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hộp 4.2. Khung pháp lý và chính sách về dinh dưỡng

Mặc dù giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em là một mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở cấp trung ương và địa phương song vấn đề này chưa nhận được sự quan tâm đầy đủ và kịp thời. Nguyên nhân gây ra nhận thức không đầy đủ về tầm quan trọng của vấn đề dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em là do thiếu sự lãnh đạo và phối hợp lỏng lẻo trong quá trình thực hiện được ghi nhận ở một số tỉnh. Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011 với sự ra đời của Kế hoạch hành động về dinh dưỡng năm 2015 và Kế hoạch hành động chăm sóc ăn uống cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ giai đoạn 2012 – 2015 của Bộ Y Tế tháng 6 năm 2013.

Một số chính sách quan trọng trong việc phòng chống và kiểm soát SDD trong những năm gần đây. Các chính sách bao gồm:

· Nghị định số 100/2014/NĐ-CP ngày 05/11/2014 của Chính phủ quy định về việc kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú và vú ngậm nhân tạo

· Tăng cường bốn loại vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định về an toàn thực phẩm như một công cụ tăng cường vitamin và khoáng chất trong bữa ăn của người dân (Nghị định số 09/2016/NĐ-CP). Muối được tăng cường i-ốt, bột mỳ được tăng cường với sắt và kẽm, vitamin A được tăng cường vào dầu thực vật có chứa một trong các thành phần dầu đậu nành, dầu lạc, dầu cọ và dầu hạt cải.

Từ tháng 10 năm 2015, đã bắt đầu một chương trình an ninh dinh dưỡng và thực phẩm tích hợp để chấm dứt suy dinh dưỡng và thấp còi cho trẻ em và các nhóm dễ bị tổn thương trong cả nước nhằm đặt được cam kết trong các mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) về chấm dứt đói nghèo vào năm 2030. Gần đây, BYT đã hoàn thành Chương trình đề xuất sữa học đường để trình Chính phủ

Dự án chăm sóc sức khỏe sinh sản và cải thiện trình trạng dinh dưỡng trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2011-2015 là giải pháp chính để đạt được các mục tiêu dự kiến. Ngân sách được bố trí cho Dự án theo tiến độ thực hiện: năm 2011 là 180 tỷ đồng, trong đó trung ương: 44,274 tỷ đồng, địa phương: 135,726 tỷ đồng; năm 2012 là 186 tỷ đồng, trong đó trung ương: 37,649 tỷ đồng, địa phương: 148,351 tỷ đồng; năm 2013 là 182,6 tỷ đồng, trong đó trung ương: 46,514 tỷ đồng, địa phương: 136,086 tỷ đồng; năm 2014 là 68,5 tỷ đồng, trong đó trung ương: 23,355 tỷ đồng, địa phương: 45,145 tỷ đồng; năm 2015 là 80 tỷ đồng, trong đó trung ương: 24,1 tỷ đồng, địa phương: 55,9 tỷ đồng108 . Tuy nhiên, số ngân sách được bố trí như trên vẫn còn thấp hơn nhu cầu thực sự của Dự án. Ngoài ra, sự hỗ trợ tài chính quốc tế về phòng, chống suy dinh dưỡng đã giảm. Do nguồn tài chính hạn chế, Chương trình mục tiêu quốc gia đang tập trung vào giáo dục và truyền thông, hướng dẫn thực hành dinh dưỡng và tăng cường năng lực cho các nhân viên mạng lưới, nhưng không thể mở rộng các biện pháp can thiệp hiệu quả để cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng của các bà mẹ và trẻ em cũng như việc cho con bú.

Bảo hiểm y tế: Nguồn tài chính y tế chủ yếu vẫn dựa vào thuế, kể từ năm 1992 Việt Nam đã mở rộng bảo hiểm y tế (BHYT) là cơ chế tài chính nhằm mục tiêu đạt được bảo hiểm y tế toàn dân ( Tien, T. V. và cộng sự, 2011). Lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đến năm 2020 với tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 80%. Trong 5 năm thực hiện BHYT (2011 – 2015), Việt Nam đã đạt được các tiến bộ đáng khích lệ. Tỷ lệ dân số có bảo hiểm y tế qua các năm tăng, đạt 75,3% trong năm 2015, đánh dấu sự gia tăng đáng kể so với năm 2010 là 58%. Từ năm 2010 đến năm 2015 (BYT, 2015b), mức tăng trung bình là 4,3% mỗi năm (BYT và Nhóm đối tác y tế, 2016) (BYT và Nhóm đối tác y tế, 2016).

108 Bộ Tài chính, Công văn số 15629/BTC-HCSN về việc Góp ý Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam, ngày 22 tháng 11 năm 2017.

125

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 126: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (năm 2004) cũng như Luật Trẻ em mới ban hành, có hiệu lực từ ngày 1/6/2017 quy định Nhà nước đóng, hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế phù hợp với độ tuổi, nhóm đối tượng và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ. Theo Luật Bảo hiểm y tế, kể từ ngày 1/10/2009, trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ BHYT miễn phí (không có yêu cầu đồng chi trả) thay bằng việc không phải trả tiền khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế công lập. Bên cạnh đó là nhóm trẻ em nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em DTTS cư trú ở địa bàn khó khăn cũng được cấp thẻ BHYT miễn phí, trẻ em thuộc hộ cận nghèo được hỗ trợ 70% phí mua thẻ BHYT.

Phân tích xu hướng mức độ bao phủ BHYT theo các nhóm đối tượng qua các năm cho thấy một số nhóm có mức độ bao phủ gần như toàn bộ 100% đó là nhóm hành chính sự nghiệp, nhóm hưu trí trợ cấp BHXH, nhóm nghèo, DTTS và trẻ em dưới 6 tuổi. Nhóm học sinh, sinh viên cũng có tỷ lệ tham gia rất cao lên tới 94% năm 2014. Hai nhóm có sự gia tăng tỷ lệ bao phủ khá ổn định và chắc chắn là nhóm học sinh, sinh viên và nhóm cận nghèo. Cả hai nhóm này đều được ngân sách Nhà nước hỗ trợ một phần phí BHXH. Tuy nhiên, kinh phí trích lại từ Quỹ bảo hiểm y tế dành cho công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu của học sinh, sinh viên gặp nhiều khó khăn, bất cập. Nhiều trường học không được trích lại nguồn kinh phí này do thiếu nhân lực và cơ sở vật chất về y tế trường học.

Hình 4.14. Tỷ lệ dân số tham gia BHYT từ năm 2010-2014

59

63

67

71

75

79

55

66

6971

75.3

2013 2014 2015201220112010

60

65

%

Nguồn:BHXHVN, 5/2015; Báo cáo rà soát hàng năm cho năm 2015 của BYT

Trong 5 năm vừa qua, BYT và một bộ phận của cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, đơn vị liên quan xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về BHYT109 . Với chính sách hỗ trợ của Nhà nước, mức hỗ trợ đóng BHYT cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo đã được nâng lên từ 50% lên 70% (BYT và Nhóm đối tác y tế, 2016). Điều này đã góp phần tăng cường tiếp cận của các bà mẹ và trẻ em ở các gia đình cận nghèo đến các dịch vụ y tế.

109 Các văn bản pháp lý về BHYT quan trọng giai đoạn 2011-2015 bao gồm: Nghị định số 92/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 nhằm tăng cường tuân thủ việc thực hiện các quy định trong việc thực hiện BHYT; Quyết định số 538/ QĐ-TTg ngày 29/03/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012 - 2015 và 2020, Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thực hiện từ tháng 1/2015.

126

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 127: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 4.15. Tỷ lệ tham gia BHYT theo nhóm đối tượng đích, 2011-2014

Hành chính sự nghiệp

Doanh nghiệp và tổ chức khác

Hưu trí, trợ cấp BHXH

Người nghèo, dân tộc thiểu số

Trẻ em dưới 6 tuổi

Cận nghèo

HSSV

Nguồn:BHXHVN, 5/2015

Do có phân bổ từ ngân sách Nhà nước cho quỹ CSSK cho trẻ em dưới 6 tuổi, các gia đình có con em trong độ tuổi từ 4 đến 5 tuổi sẽ phải chi tiêu từ tiền túi thấp hơn và ít nguy cơ chịu chi phí thảm họa hơn so với các gia đình có con em trong độ tuổi từ 6 đến 7 tuổi (H Nguyen và W. Wang, 2013).

Tuy nhiên việc thực hiện cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi vẫn chưa cho thấy hiệu quả cao. Mặc dù thẻ BHYT miễn phí được cấp cho trẻ dưới 6 tuổi kể từ năm 2009, đến năm 2011 có xấp xỉ 19,7% (BYT, 2013c) số trẻ em dưới 6 tuổi vẫn chưa có thẻ, đặc biệt là trẻ em DTTS hoặc trẻ em đang sinh sống tạm trú (Ngo Thi Khanh và cộng sự, 2012). Trong năm 2012, thống kê của BYT cho thấy có khoảng 2 triệu trẻ em dưới 6 tuổi không được hưởng các chế độ CSSK BHYT do sự phối hợp thiếu hiệu quả giữa các cơ quan công lập có liên quan và các đơn vị bảo hiểm tại địa phương. Hầu hết các đối tượng trẻ em này đều đang sinh sống tại vùng sâu, vùng xa hoặc tại các gia đình có bố mẹ là dân di cư. Khi nhập viện để khám chữa bệnh, trẻ không có BHYT sẽ được yêu cầu trình giấy khai sinh. Trong các trường hợp như vậy, các chi phí KCB sẽ do bố mẹ hoặc những người nuôi dưỡng trẻ tự chi trả (CPVN, 2015a).

Do trẻ em sống ở các vùng DTTS, vùng sâu, vùng xa được sinh ra tại nhà dẫn đến sự chậm trễ trong việc được cấp giấy khai sinh và đăng ký tên trong sổ hộ khẩu và việc thiếu các cơ sở pháp lý để được cấp thẻ BHYT (BYT, 2013c); do sự miễn cưỡng của một số gia đình khi yêu cầu cấp thẻ bảo hiểm y tế cho con em họ, vì họ nghĩ đơn giản có thể sử dụng giấy khai sinh cho việc thanh toán. Tình trạng này khá phổ biến dẫn đến khó khăn trong việc quản lý, thanh toán thẻ và quản lý quỹ bảo hiểm. Công tác truyền thông chính sách cho các đối tượng hưởng lợi chưa thực sự hiệu quả. Chỉ có khoảng hai phần ba số cha mẹ có con dưới 6 tuổi đã từng nghe nói về BHYT miễn phí cho trẻ em. Chỉ một nửa số cha mẹ có con được cấp thẻ BHYT được cung cấp thông tin về việc sử dụng thẻ BHYT hoặc các cơ sở y tế nơi họ có thể đăng ký để được chăm sóc sức khỏe ban đầu (Ngo Thi Khanh và cộng sự, 2012). Tình trạng quá tải các bệnh nhân nhi khoa tại bệnh viện trung ương và cấp tỉnh, gian lận bảo hiểm y tế, thời gian chờ đợi lâu, quá trình điều trị kéo dài và bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ vẫn tồn tại (Đàm Việt Cường và cộng sự, 2006). Trẻ em dưới 6 tuổi trong các hộ gia đình khá giả có nhu cầu sử dụng các dịch vụ y tế cao hơn trẻ em trong hộ gia đình nghèo (Knowles J.C và Bales S. và cộng sự, 2008).

127

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 128: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Xã hội hóa các hoạt động y tế: Chính sách xã hội hóa các hoạt động y tế bắt nguồn từ chính sách chung về các dịch vụ công trong Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam110 . Xã hội hóa trong y tế huy động mọi nguồn lực sẵn có và tiềm năng trong xã hội cho việc chăm sóc sức khỏe hướng tới chăm sóc sức khỏe và tạo điều kiện cho toàn xã hội hưởng lợi (Bui Gia Thinh, 1997; Thanh, L. và Forsberg, 2011; Tuan, T. V. và D. T. V. Anh, 2013). Xã hội hóa y tế huy động các nguồn lực tài chính toàn xã hội cho chăm sóc sức khỏe thông qua các chính sách như thực hiện thu lệ phí sử dụng dịch vụ trong các cơ sở chăm sóc sức khỏe công lập (1989), hợp pháp hóa các đơn vị chăm sóc sức khỏe tư nhân (1989), bảo hiểm y tế (1992), tự chủ tài chính của các bệnh viện công lập (2002) (Thanh, N. X. và cộng sự, 2014).

Sau gần 20 năm thực hiện xã hội hóa trong hoạt động y tế, nhiều bài học đã được rút ra. Công cuộc cải cách này đã góp phần tăng cường nguồn lực sẵn có cho công tác chăm sóc sức khỏe. Ngoài nguồn vốn do Chính phủ cấp, nguồn thu còn được các cơ sở bệnh viện công tạo ra thông qua bảo hiểm y tế và chi phí do người bệnh tự trả cho việc sử dụng các dịch vụ tại bệnh viện. Số bệnh viện tư nhân đã tăng từ 150 năm 2013111 lên hơn 170 năm 2015112 . Nhiều cơ sở khám chữa bệnh tư nhân có giấy phép được thành lập đã góp phần giảm tải số lượng bệnh nhân tại các bệnh viện công. Nhìn chung chất lượng của các dịch vụ y tế đã được cải thiện với các đầu tư về công nghệ hiện đại, đặc biệt là trong chẩn đoán, cạnh tranh giữa các bệnh viện/cơ sở khám chữa bệnh nhằm cung cấp các dịch vụ tốt hơn đã tạo sức hút cho các bệnh nhân, đồng thời sự gia tăng đáng kể trong thu nhập của nhân viên y tế đã thúc đẩy ngày càng có nhiều nhân viên có trình độ chuyên môn cao. Các bệnh nhân bao gồm phụ nữ và trẻ em đã có thể tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng cao hơn không chỉ ở các thành phố lớn mà còn tại các tỉnh nghèo, ở vùng sâu, vùng xa (Thanh, N. X., 2014).

Tuy vậy, có nhiều dẫn chứng và báo cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng về “yêu cầu do nhà cung cấp tạo ra” từ các cơ sở khám chữa bệnh đã làm giảm chất lượng dịch vụ, tăng chi phí điều trị và gây cản trở cho người nghèo trong tiếp cận chữa bệnh. Tình trạng lạm dụng dịch vụ để thu lợi có thể kể đến như: các bác sĩ khuyến cáo các tư vấn và xét nghiệm chẩn đoán không cần thiết đối với những bệnh nhân không am hiểu, yêu cầu các xét nghiệm lặp lại trong trường hợp bệnh nhân được chuyển đến từ cơ sở y tế khác, kê đơn quá quy định các loại thuốc đắt tiền, các bệnh viện/cơ sở dịch vụ thường yêu cầu bệnh nhân, nhất là những người có bảo hiểm y tế, điều trị nội trú ngay cả khi không cần thiết. Hậu quả là chi phí khám chữa bệnh của cả người bệnh và các cơ sở bảo hiểm y tế tăng lên. Ước tính thời gian điều trị tại bệnh viện của bệnh nhân có bảo hiểm đã tăng thêm 1,18 đến 1,39 lần (Sepehri A, Simpson W, Sarma S 2006). Cần phải có một nghiên cứu toàn diện để xác nhận các hành vi này, cũng như để xác định những lỗ hổng trong chính sách hiện nay nhằm giúp đỡ các nhà hoạch định chính sách tìm ra những giải pháp hiệu quả (Thanh, N. X., 2014).

Phân cấp các dịch vụ y tế: Các dịch vụ y tế trong đó có chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em được quản lý dựa trên cơ chế phân cấp. Phân cấp nhấn mạnh vai trò trách nhiệm của chính quyền địa phương, đặc biệt là các cơ quan y tế địa phương do đây là những đơn vị trực tiếp cung cấp các dịch vụ y tế tới các nhóm khách hàng mục tiêu trong các cộng đồng ở tuyến cơ sở. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc chăm sóc sức khỏe của nhân dân đã được chia sẻ với cộng đồng, gia đình và mỗi cá nhân. Phân cấp về quản lý hành chính, tài chính và chính trị là việc chuyển giao trách nhiệm lập kế hoạch, tài chính và quản lý các dịch vụ chăm sóc y tế từ Trung ương và các cơ quan trực thuộc cho chính quyền địa phương, cơ quan công lập bán tự chủ hoặc các công ty/tập đoàn.

Phân cấp trong y tế tạo tổng lực trong việc điều hành và quản lý của các cấp địa phương nhằm cung

110 Chính phủ Việt Nam, Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về tăng cường xã hội hóa trong giáo dục, y tế, văn hóa và thể thao, 2005

111 Bộ Y tế, Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 2014

112 <www.hiephoibenhvientu.com.vn/>và <www.cand.com.vn/y-te/Ca-nuoc-hien-co-hon-170-benh-vien-tu-nhan-386184/.> Truy cập ngày 20/12/2016

128

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 129: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

cấp các dịch vụ y tế chất lượng đến các nhóm mục tiêu trong cộng đồng. Phân cấp quản lý trong thời gian qua được biểu thị thông qua việc triển khai cơ chế quản lý theo ngành, đó là ngành dọc. Trước đó, ngành y tế thực hiện việc quản lý trực tiếp theo bốn cấp hành chính – cơ quan Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố, quận/huyện và xã/phường. Phân cấp nhằm tăng cường năng lực quản lý của chính quyền ở các cấp địa phương khác nhau trong đó có các cộng đồng và các tổ chức phi chính phủ. Phân cấp còn nhằm mục đích khai thác nguồn lực bao gồm nhân lực, kỹ thuật và tài chính sẵn có và tiềm năng của địa phương cho công tác lập kế hoạch và thực hiện các chính sách, nhiệm vụ để đạt được các mục tiêu dài hạn đó là nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy công bằng xã hội cho phụ nữ và trẻ em. Ở Việt Nam, cải cách thể chế được định hướng bởi Nghị định 10 do Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2002.

Mặc dù trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, ngành y tế đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, song các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu đã đạt được những thành tựu nhất định trong công tác quản lý phân cấp và tăng cường mạng lưới y tế cơ sở cho việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em. Các chính sách, chương trình và dự án ngành y tế đã được xây dựng. Hai chính sách lớn được quy định gần đây đã đem lại kết quả tốt, bao gồm công tác tổ chức lại/ cải cách hệ thống chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là việc thiết lập các dịch vụ CSSK tại cơ sở và công tác xã hội hóa việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của bà mẹ và trẻ em.

Nền kinh tế thị trường mới dựa trên sự phân cấp đã giúp ngành y tế kiểm soát ngân sách tài chính và nguồn nhân lực, do đó việc triển khai các nhiệm vụ của ngành ít bị trì hoãn. Ngành y tế đã xây dựng các quy tắc và quy định trong đó hài hòa việc quản lý theo ngành với việc quản lý theo lãnh thổ. Các nghiên cứu đã chỉ ra vô số các lợi ích tiềm năng của việc phân cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Có thể trích dẫn ra như sau:

• Các dịch vụ y tế hợp lý và thống nhất phục vụ cho nhu cầu địa phương;

• Giảm sự chồng chéo của các dịch vụ khi các nhóm đối tượng đích được xác định cụ thể hơn;

• Tăng cường đổi mới cung cấp dịch vụ cho bà mẹ và trẻ em thông qua việc thử nghiệm và thích ứng với điều kiện địa phương;

• Tăng cường trách nhiệm giải trình, tính minh bạch và chất lượng của các dịch vụ y tế thông qua giám sát của người sử dụng và các quyết định có sự tham gia;

• Giảm bất bình đẳng giữa nông thôn và thành thị;

• Lồng ghép nhiều hơn các hoạt động của các cơ quan công lập và tư nhân khác;

• Cải thiện sự phối hợp liên ngành.

Phân cấp cũng có những mặt hạn chế, bao gồm:

• Tăng chênh lệch giữa huyện giàu và huyện nghèo;

• Tạo thêm các trách nhiệm mới cho các chủ thể thiếu kinh nghiệm;

• Có thể làm mất lợi thế kinh tế dựa trên quy mô và phân tán chuyên môn;

• Tạo ra nhiều cấp cho hệ thống quản lý nhà nước;

129

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 130: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

• Tạo ra sự khác biệt giữa tiêu chuẩn địa phương và tiêu chuẩn quốc gia;

• Làm tăng các chi phí hành chính.

Cần lưu ý rằng đến nay có rất ít bằng chứng khẳng định liệu những lợi ích tiềm năng của việc phân cấp có thể được hiện thực hóa một cách đầy đủ trên phạm vi toàn quốc hay không, do vấn đề này ít được đánh giá. Chúng ta không thể tìm thấy mô hình phân cấp nào được thiết lập sẵn cũng như không có giải pháp hoàn hảo hay cố định để áp dụng cho việc thực hiện phân cấp trong chăm sóc y tế nói chung và cho bà mẹ và trẻ em nói riêng113 . Sự thành công của phân cấp thường phụ thuộc rất nhiều vào việc tập huấn cho các cán bộ quốc gia và địa phương về quản lý phân cấp. Bài học về chính sách quan trọng nhất đó là phân cấp là một quá trình học hỏi và cải thiện dần qua thực tế chứ không phải là một khuôn khổ quản lý cố định. Kinh nghiệm trước đây cho thấy hiệu quả của việc phân cấp quản lý phụ thuộc rất nhiều vào thiết kế chính sách, cụ thể là quyết định chức năng nào và chương nào thì nên phân cấp quản lý hay nên tập trung quản lý. Nếu ở một chức năng nào đó mà nhà nước đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc đạt được mục tiêu ở Trung ương, và không đảm bảo hiệu quả ở cấp địa phương thì chức năng đó không nên phân cấp (Bui Gia Thịnh, 1997; WHO, 2010).

4.1.4. Vai trò và năng lực của các bên có trách nhiệm chính

Quốc hội đã thành lập một Ủy ban Quốc hội về các vấn đề xã hội, trong đó có trách nhiệm đối với các vấn đề về y tế, tổ chức các diễn đàn và phân công các nhiệm vụ giám sát cho các thành viên của quốc hội đối với các vấn đề về sự sống còn và phát triển của trẻ em.

BYT giữ vai trò và trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho người dân nói chung và bà mẹ, trẻ em nói riêng. BYT có trách nhiệm lập kế hoạch tổng thể, phối hợp và quản lý việc CSSK bà mẹ và trẻ em theo quy định của các chính sách và chiến lược quốc gia.

Tất cả các bộ khác (như Bộ KHĐT, Bộ Tài chính, Bộ LĐTBXH, Bộ GDĐT, Bộ Nội Vụ, Bộ Công An, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Quốc phòng) đều đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ BYT thực hiện thành công công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em được đề cập trong “Chiến lược Quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe người dân giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030”. Ở cấp Trung ương, BYT đã tiến hành một loạt các chương trình/dự án với sự phối hợp tham gia của các bộ, ngành. Tại các cấp tỉnh và cấp huyện và đặc biệt là cấp xã, sự phối hợp trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em giữa ba ngành giáo dục, y tế và an sinh xã hội rất được chú trọng. Các tổ chức phi chính phủ cũng góp một phần trong việc nâng cao và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại vùng sâu, vùng xa (BYT, 2015f ). Các phương tiện truyền thông Việt Nam đóng vai trò tích cực trong việc phổ biến các thông tin các vấn đề về sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ em và đang nhận được sự hỗ trợ của rất nhiều các cơ quan trong nước. Việt Nam thể hiện cam kết cao trong việc tạo mọi điều kiện nhằm cải thiện khả năng tiếp cận của công chúng tới thông tin. Các cơ quan đoàn thể bao gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ và Đoàn Thanh niên đã thực hiện rất nhiều các họat động theo định hướng phát triển nhằm cải thiện sức khỏe, kinh tế và an sinh xã hội cho các thành viên của mình và đã cung cấp các dịch vụ công cộng bổ sung mà Chính phủ chưa cung cấp (như các câu lạc bộ chăm sóc sức khỏe trẻ em, các lớp nhận thức về dinh dưỡng, các khoản vay nhà ở, tín dụng vi mô cho người nghèo, hỗ trợ việc làm cho thanh niên, can thiệp trong trường hợp có xung đột bạo lực gia đình…). Các cơ quan đoàn thể thường có cơ cấu bốn cấp (cấp Trung ương, tỉnh, huyện đến cấp xã) nhằm truyền tải một cách có hiệu quả các quyết định và hướng dẫn từ cấp Trung ương xuống cấp cơ sở. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những băn khoăn như

113 Pongpisut Jongudomsuk, Jaruayporn Srisasalux, 10 năm thực hiện xã hội hóa ở Thái Lan: bài học rút ra là gì?, WHO ,Tạp chí y tế công cộng Đông Nam Á,1(3) 2012,pp. 347-356

130

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 131: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

liệu các cơ quan đoàn thể có thực sự có khả năng phản ánh các nhu cầu ưu tiên của các đối tượng nghèo nhất và xa nhất vì các cơ quan đoàn thể này đang hoạt động trong môi trường phân cấp khá lớn ( Jones, N. và cộng sự, 2014).

Trong cộng đồng, những người chịu trách nhiệm cũng bao gồm trưởng các thôn/bản và hàng xóm láng giềng, những người thường xuyên cung cấp các hỗ trợ cụ thể đối với các vấn đề CSSK bà mẹ và trẻ em và cung cấp hỗ trợ với những người chịu trách nhiệm trực tiếp, đặc biệt khi có các rào cản về văn hóa hoặc kinh tế. Trong hộ gia đình, những người chịu trách nhiệm bao gồm các thành viên trong gia đình, bố mẹ và những người chăm sóc như ông bà. Họ đóng vai trò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em. Họ là những người cung cấp chăm sóc sức khỏe đầu tiên cho trẻ em trong phạm vi gia đình và cộng đồng. Kiến thức và thực hành của họ vô cùng cần thiết cho sự sống còn và phát triển của trẻ.

4.1.5. Quan hệ đối tác trong y tế

Việt Nam đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trong vài thập kỷ qua. Để đạt được kết quả này, Nhà nước và các tổ chức ngoài Nhà nước có liên quan đến các hoạt động về trẻ em đã nhận thức rằng sức khỏe bà mẹ và trẻ em là trách nhiệm tập thể và việc xây dựng sự phối hợp và hợp tác đa ngành trong lĩnh vực này là rất cần thiết.

Cụ thể, BYT đã đi đầu trong việc huy động và mở rộng sự tham gia của rất nhiều các bên liên quan, từ các tổ chức Nhà nước và ngoài Nhà nước, quốc gia và quốc tế, Chính phủ và phi Chính phủ và cộng đồng114 . Các đối tác chính là nhóm Liên hợp quốc, cụ thể là tổ chức y tế Thế giới, UNICEF, UNFPA, NHTG, ADB, Liên Minh Châu Âu, Quỹ toàn cầu phòng chống HIV/AIDS, lao và sốt rét, JICA, Cứu trợ trẻ em, A&T và các đối tác phát triển khác (BYT-Vụ SKBMTE, 2015).

Nhóm Đối tác Y tế (HPG) được thành lập từ năm 2004 nhằm tăng cường sự phối hợp và hiệu quả của các hỗ trợ phát triển. Tổ công tác của nhóm HPG đang được mở rộng để điều phối và hướng dẫn các tiểu ngành. BYT cũng tham gia vào Nhóm đối tác y tế quốc tế (IHP+) hiện đang thử nghiệm nền tảng để tài trợ các hệ thống y tế nhằm hỗ trợ giải quyết các thiếu hụt về tài chính hướng tới đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Trong năm 2014, Văn kiện đối tác y tế Việt Nam (VHPD) đã được xây dựng trên tinh thần trách nhiệm chung và thông qua quá trình hợp tác và tham vấn rộng rãi. Văn kiện chỉ ra vai trò lãnh đạo và làm chủ của BYT trong việc triển khai chương trình nghị sự phát triển y tế và đặt những ưu tiên quan trọng và định hướng trong ngành y tế. Văn kiện VHPD này được xây dựng dựa trên những thành công và bài học kinh nghiệm từ Văn bản thỏa thuận chung về tăng cường hiệu quả viện trợ cho lĩnh vực y tế (SOI) đã ký kết trong năm 2009; căn cứ vào các khuôn khổ chính sách, hướng dẫn quốc gia và quốc tế để hình thành chính sách hợp tác phát triển trong lĩnh vực y tế của Việt Nam. Văn kiện VHPD nhấn mạnh việc điều phối đã được cải thiện trong BYT và giữa BYT với các đối tác phát triển liên quan thông qua các cơ chế của HPG và nhóm kỹ thuật, giữa trung ương và địa phương. VHPD cũng hỗ trợ xác định những ưu tiên của ngành y tế và xây dựng, triển khai thực hiện và theo dõi các chính sách, chiến lược và kế hoạch của ngành y tế đến năm 2020. Tài liệu Quan hệ đối tác mới này sẽ tiếp tục duy trì những thành công của Việt Nam và là cơ sở vững chắc cho sự hợp tác mạnh mẽ hơn nữa nhằm đáp ứng những thách thức trong tương lai của ngành y tế Việt Nam (BYT, 2014b).

Chính phủ cũng có sự phối hợp chặt chẽ với các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp (BYT, 2015d). Các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp đã tham gia vào các cuộc đối thoại nhằm góp phần hỗ trợ vận động chính sách và các can thiệp chương trình đối với các khía cạnh khác nhau của vấn đề sống

114 Chính phủ Việt Nam, Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2011 của TTCP về việc Ban hành Chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020, 2011

131

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 132: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

còn và phát triển của trẻ em.

Trong bối cảnh thay đổi, quan hệ đối tác về y tế cần linh hoạt theo nhiều khía cạnh, cụ thể là các lĩnh vực công việc, sự tham gia và cơ chế làm việc. Ba bài học quan trọng rút ra từ giai đoạn trước bao gồm (i) tổ công tác đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều phối tiểu ngành; (ii) cần thiết phải nâng cao năng lực lập kế hoạch, ngân sách và quản lý ở tất cả các cấp (ADB, 2016); (iii) các chính phủ và các bên liên quan khác có thể hưởng lợi từ việc khai thác sự gắn kết sáng tạo với khu vực kinh doanh, thiết lập nền tảng vững chắc hơn cho quan hệ đối tác công-tư bền vững115 .

4.1.6. Các yếu tố quan trọng liên quan đến bình đẳng

4.1.6.1. Tạo môi trường thuận lợi:

Môi trường văn hóa xã hội: Các quan niệm/niềm tin về sức khỏe và tập tục xã hội truyền thống đã ảnh hưởng đến việc sử dụng các dịch vụ y tế cũng như cách thức và việc tuân thủ điều trị bệnh. Khái niệm “cân bằng” vô cùng quan trọng với nhiều người Việt Nam, đặc biệt ở khu vực nông thôn và nhóm dân số có trình độ văn hóa thấp. Trước đây, bệnh tật thường được cho là do thiếu sự cân bằng trong đời sống tinh thần của người bệnh. Niềm tin vào quá trình tự nhiên và sự cân bằng của cơ thể đã dẫn đến sự ưu tiên đối với các phương thuốc từ tự nhiên và cho rằng thuốc Tây chỉ là “thủ thuật xâm lấn, có tác dụng phụ lâu dài và chỉ làm giảm triệu chứng bệnh”. Các quan niệm này đã khiến nhiều phụ nữ và trẻ em lưỡng lự trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ y tế116 .

Luật pháp và chính sách: Việt Nam đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc xây dựng một khung pháp lý hiệu quả và toàn diện hơn, có khả năng đáp ứng với tình hình chính trị - xã hội thay đổi nhanh chóng trong bối cảnh toàn cầu hóa. Có nhiều văn bản luật, chính sách và các quy định kỹ thuật cung cấp môi trường thuận lợi cho việc giải quyết sự bất bình đẳng trong y tế và dinh dưỡng cũng như tăng bao phủ toàn dân tới các dịch vụ. Trong 5 năm qua, nghị quyết của Chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu MDG liên quan đến y tế cũng như nghị quyết nhằm tăng cường hệ thống y tế khám chữa bệnh ban đầu nhấn mạnh về sự cần thiết của việc tăng khả năng tiếp cận của người nghèo, DTTS và những người sống ở các vùng khó khăn tới các dịch vụ y tế có chất lượng117 . Ngoài ra, Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi và lộ trình hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân cung cấp các dịch vụ chăm sóc y tế miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, người nghèo và cận nghèo118 .

Tuy nhiên, hệ thống pháp luật trong lĩnh vực y tế thiếu nhất quán và chưa đáp ứng được các yêu cầu về quản trị tốt (BYT và Nhóm đối tác Y tế, 2014). Có một khoảng cách tương đối lớn giữa các quy định của pháp luật và các chính sách với việc thực hiện trong thực tế. Chậm trễ trong việc thực hiện pháp luật, chính sách cũng góp phần cản trở sự tiến bộ. Đặc biệt, chính quyền địa phương thường thiếu nguồn lực để thực hiện các chính sách do cấp Trung ương ban hành. Ví dụ, ở tỉnh Quảng Bình, để thực hiện sự chỉ đạo quốc gia về y tế học đường và sức khỏe người chưa thành niên, cơ quan cấp tỉnh đã ban hành các văn bản chính sách có liên quan theo yêu cầu. Tuy nhiên, sau nhiều năm, các chính sách chưa được đưa vào thực tế một cách hiệu quả do không có nguồn lực tài chính. Thách thức vẫn còn trong thực thi pháp luật, chính sách tại cấp cơ sở. Việc thực thi đòi hỏi có sự giám sát và đánh giá khắt khe và chuyên sâu do các cơ quan Chính phủ có thẩm quyền thực hiện.

115 Sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh: Thảo luận Hội nghị bàn tròn tại Việt Nam

116 Quỹ Dân số Thế giới, Ảnh hưởng của Văn hóa và xã hội đến SKSS của phụ nữ di cư: Nghiên cứu đánh giá tại Việt Nam, UNFPA, 2011

117 Nghị quyết 05/NQ-CP ngày 13/1/2014 của Chính phủ Việt Nam về việc đẩy mạnh thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên Hợp quốc trong lĩnh vực y tế

118 Luật BHYT (2014) và Đề án thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2016 – 2020.

132

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 133: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Phân bổ ngân sách: Các phương pháp chính để tăng các nguồn lực tài chính là từ bảo hiểm y tế huy động xã hội và đa dạng hóa các nguồn tài trợ. Việt Nam đã ra quyết định xây dựng hệ thống y tế tài chính dựa vào bảo hiểm y tế xã hội, đây được xem là một trong các biện pháp nhằm đạt được bao phủ y tế toàn dân. Nguồn tài trợ tiềm năng bao gồm: ngân sách Nhà nước và ngân sách địa phương, viện trợ quốc tế và các hỗ trợ tài chính hợp pháp khác mà Nhà nước sẽ phân bổ cho chương trình và các dự án cấp quốc gia. Ở Việt Nam, Chính phủ đã rất nỗ lực trong việc hạn chế các rào cản và gánh nặng tài chính do chi tiêu từ tiền túi (out-of-pocket payment) cho các dịch vụ y tế. Ngân sách Nhà nước sử dụng cho y tế năm 2014 ước tính khoảng 8,2%, tăng hơn so với năm 2010 khi tỷ lệ này là 7,7% (BYT và Nhóm đối tác Y tế, 2016). Tuy nhiên chưa có nhiều chính sách khuyến khích nhằm thu hút đầu tư phát triển ngành y tế tư nhân để tối đa hóa việc huy động các nguồn lực xã hội (BYT và Nhóm đối tác Y tế, 2016).

Thông tin thu thập được chưa đủ để có thể có được bức tranh toàn diện về việc phân bổ ngân sách cho chăm sóc y tế trẻ em. Ước tính của chuyên gia về phân bổ ngân sách cho BHYT miễn phí đối với đối tượng trẻ em dưới 6 tuổi, trẻ em thuộc gia đình nghèo và cận nghèo, trẻ em DTTS sống tại các vùng miền khó khăn nhất, trẻ em có cha mẹ làm trong quân đội là khoảng 10.000 tỷ đồng năm 2014.

Hỗ trợ tài chính cho việc cung cấp các dịch vụ y tế dự phòng được thực hiện thông qua các chương trình CSSK quốc gia, như chương trình dinh dưỡng và tiêm chủng, trong khi đó hỗ trợ tài chính cho các dịch vụ y tế khám chữa bệnh được chi trả qua BHYT, như BHYT miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi, lệ phí sử dụng dịch vụ. Chi tiêu cho các chương trình CSSK quốc gia không ổn định và có khả năng giảm trong những năm tới, chi tiêu trong BHYT dường như ưu tiên các tỉnh có điều kiện kinh tế khá hơn, một phần là do các khu vực này mức độ rủi ro ít hơn và hầu như không có điều chỉnh rủi ro trong việc phân bổ quỹ. Ngoài ra quỹ BHYT không có sự phân chia đóng góp đầy đủ giữa các nguồn lực và không trợ cấp chéo các nhóm hưởng lợi khác nhau. Cần lưu ý rằng không phải trẻ em nào cũng được cung cấp thẻ BHYT kịp thời và không phải dịch vụ y tế KCB nào cũng được BHYT chi trả (UNICEF, 2013a; BYT và Nhóm đối tác Y tế, 2014). Dưới đây trình bày một số ví dụ và tình hình phân bổ ngân sách ở một số lĩnh vực cụ thể như chương trình cho trẻ sơ sinh, chương trình CSSK cho bà mẹ và trẻ em, chương trình dinh dưỡng dưới sự quản lý của BYT.

Hỗ trợ tài chính chăm sóc sơ sinh: Mặc dù chính phủ đã tăng nguồn hỗ trợ cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh và có thêm các nguồn hỗ trợ khác từ các tổ chức quốc tế, song nhu cầu vẫn chưa được đáp ứng. Khó khăn chính ở đây là trong ngân sách Nhà nước không có dòng nào dành riêng cho chăm sóc trẻ sơ sinh, do đó không có số liệu cụ thể nào về tổng chi phí dành cho hoạt động này và vì vậy rất khó có thể xác định nhu cầu tài chính. Số liệu ước tính trong ngân sách 2011-2012 đã cho thấy nguồn quỹ dành cho các hoạt động chăm sóc trẻ sơ sinh (bao gồm cả tài trợ quốc tế) chỉ có thể đáp ứng 45% nhu cầu thực tế. Một rào cản về tài chính khác nữa đối với các can thiệp chăm sóc trẻ sơ sinh là định mức chi phí không hợp lý và thủ tục hành chính gây phiền toái khiến cho việc thực hiện gặp nhiều khó khăn. Một số các tổ chức phi chính phủ trực tiếp hỗ trợ các cấp địa phương thực hiện các hoạt động chăm sóc trẻ sơ sinh mà không có sự tham vấn với BYT, vì vậy việc thu thập thông tin rất khó thực hiện và khó cho việc phân bổ nguồn quỹ của Chính phủ, dẫn đến sự chồng chéo của các hoạt động gây lãng phí nguồn lực (BYT, 2013a).

Phân bổ tài chính cho CSSK bà mẹ và trẻ em: Cam kết của Chính phủ được thể hiện thông qua việc phân bổ quỹ hàng năm ngày càng tăng trong những năm gần đây. Ngân sách Nhà nước phân bổ cho việc phát hành thẻ BHYT cho trẻ dưới 6 tuổi (không bao gồm các khoản cho trẻ em nghèo, trẻ em dân tộc và trẻ em sống trong hoàn cảnh khó khăn) đã tăng từ 5.400 tỷ đồng năm 2014 lên 6.107 tỷ đồng vào năm 2015. Tương tự như vậy, đầu tư của Chính phủ vào các chương trình TCMR, CSSKSS và dinh dưỡng đã tăng từ 462 tỷ đồng năm 2014 lên 713 tỷ đồng năm 2015119 .

119 Bộ Tài Chính, Công văn số 15629/BTC-HCSN về việc Góp ý Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam, ngày 22 tháng 11 năm 2017.

133

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 134: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Tổng số vốn dành cho CSSKSS (bao gồm CSSK người chưa thành niên, CSSK bà mẹ, làm mẹ an toàn, CSSK trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ) trong khuôn khổ chương trình quốc gia đã tăng từ 3 tỷ đồng (tương đương 130.000 đô la Mỹ) trong năm đầu tiên (2008) lên 182,6 tỷ đồng (hơn 7,9 triệu đô la Mỹ) trong năm 2013120 .

Tài chính cho HIV/AIDS: hầu hết từ các nguồn tài trợ bên ngoài. Khi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, số quỹ bên ngoài bao gồm các quỹ hỗ trợ việc điều trị và chăm sóc HIV bắt đầu giảm xuống. Thêm vào đó, Chính phủ còn đưa ra quyết định giảm nguồn quỹ cho chương trình mục tiêu quốc gia về phòng chống và kiểm soát HIV trong năm 2014, điều này đã làm tăng lên gánh nặng thiếu hụt ngân sách cho việc phòng chống và kiểm soát HIV/AIDS nói chung và mở rộng điều trị ARV nói riêng. Làm thế nào để mở rộng hơn nữa việc tiếp cận điều trị, trong bối cảnh nguồn quỹ giảm xuống mà không bao gồm chất lượng dịch vụ và các ảnh hưởng sức khỏe, trở thành một vấn đề nghiêm trọng. Thêm vào đó, việc phân bố dịch vụ chăm sóc và điều trị HIV vẫn chưa được tích hợp hoàn toàn vào hệ thống y tế, mặc dù việc chuyển đổi thành một mô hình phân bố dịch vụ tích hợp hơn đã được nghiên cứu (CPVN, 2015a).

Trong bối cảnh này, VAAC và các đối tác đã thực hiện nhiều nỗ lực đáng kể để giải quyết các thách thức. Để thúc đẩy sự bền vững lâu dài, Thủ tướng đã phê duyệt dự án “Đảm bảo bền vững tài chính đối phó với HIV năm 2013-2020”, nhằm mục đích đa dạng hóa các nguồn tài chính đối phó với HIV, bao gồm thông qua bảo hiểm y tế và các đối tác tư nhân- nhà nước. Một kế hoạch để duy trì việc tiếp cận của Việt Nam đối với chất lượng và các thuốc chống retrovirut có khả năng chi trả qua năm 2015 hiện nay chưa phát triển (CPVN, 2014b).

Dinh dưỡng: Với cam kết của Đảng và Chỉnh phủ trong việc kiểm soát vấn đề suy dinh dưỡng, những năm gần đây đầu tư nhằm thúc đẩy dinh dưỡng trong hệ thống y tế công cộng và giải quyết vấn đề SDD trẻ em đã gia tăng, đặc biệt hướng tới trẻ em trước tuổi đến trường. Từ năm 2000, chương trình về kiểm soát suy dinh dưỡng trẻ em đã được đưa vào trong số các dự án mục tiêu quốc gia về các bệnh xã hội và đặc hữu nguy hiểm, với kinh phí trung bình khoảng 100 tỷ đồng mỗi năm.

Chính quyền địa phương các cấp cũng đã huy động các nguồn hỗ trợ tài chính lớn từ các tổ chức quốc tế đã bổ sung cho nguồn quỹ quốc gia cho công tác giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em. Các tổ chức đa phương và song phương (như UNICEF, WHO, FAO, ADB, Chính phủ Hà Lan, Nhật Bản, Australia) đã góp phần hỗ trợ thực hiện các mục tiêu về chiến lược dinh dưỡng quốc gia mặc dù đầu tư này chưa thực sự toàn diện và đồng bộ với chiến lược dinh dưỡng trên toàn quốc. Tài trợ từ các nguồn quốc tế đã không được điều phối và quản lý hiệu quả phù hợp với các ưu tiên quốc gia (NIN, 2012).

Quản lý và điều phối: Các cải cách trong ngành y tế tiếp tục được đẩy mạnh về mặt cơ cấu và tổ chức hợp lý, sự rõ ràng của các chức năng và nhiệm vụ với các quy trình thủ tục hành chính đã được đơn giản hóa (BYT và Nhóm đối tác Y tế, 2016). Việc phân cấp hiện nay trong việc cung cấp các dịch vụ KCB đã thúc đẩy tốt hơn về chất lượng dịch vụ và tự chủ tài chính ở các cơ sở y tế. Tuy nhiên, các bệnh viện có thêm động lực để đưa ra các dịch vụ điều trị đắt tiền, công nghệ cao, ảnh hưởng đến nhóm dân số nghèo và dân số không có bảo hiểm y tế (UNICEF, 2015b).

Phần lớn ngân sách đã được phân bổ cho các hoạt động hạn chế tình hình nhẹ cân ở trẻ trong khi các vấn đề dinh dưỡng quan trọng khác như thấp còi và thiếu vi chất dinh dưỡng chưa được quan tâm đúng mức.

Việc huy động các nguồn lực địa phương để thực hiện chiến lược dinh dưỡng quốc gia cũng gặp

120 Bộ Y tế, Tài khoản y tế Quốc gia giai đoạn 2008 - 2013, 2014

134

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 135: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

khó khăn. Nhiều địa phương còn thụ động, phụ thuộc chủ yếu vào kinh phí phân bổ từ Chính phủ.

Tuy nhiên, việc quản lý và điều phối các dịch vụ y tế dự phòng vẫn còn dồn ở cấp Trung ương, dưới hình thức các chương trình CSSK quốc gia, thường do các cơ quan khác nhau của BYT quản lý và điều phối. Điều này khiến cho việc quản lý và điều phối bị phân mảnh và ít có động lực cho sự hòa nhập. Mạng lưới các cơ sở y tế dự phòng tại tuyến tỉnh và tuyến huyện cũng bị rời rạc, ít có liên kết trong quản lý và cung cấp dịch vụ. Việc cung cấp các dịch vụ thông qua các chương trình mục tiêu có thể tăng cường độ bao phủ trong ngắn hạn, tuy nhiên, có thể tạo ra bất bình đẳng và thường mất động lực trước khi có thể bao phủ đến nhóm dân số khó tiếp cận.

Cơ cấu tổ chức và các quy định về chức năng và nhiệm vụ của các cơ sở dịch vụ y tế, đặc biệt là ở cấp cơ sở chưa phù hợp. Công tác lập kế hoạch tại cấp tỉnh thiếu sự sáng tạo và bị hạn chế bởi nhiều yếu tố địa phương. Thông tin và dữ liệu y tế không đầy đủ và cập nhật kịp thời. Độ tin cậy dữ liệu thấp, do đó ảnh hưởng đến việc ra quyết định dựa vào bằng chứng. Mặc dù đã rất nỗ lực song sự tham gia của các bên liên quan trong quá trình ra quyết định, xây dựng và thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe vẫn rất hạn chế (BYT và Nhóm đối tác y tế, 2014). Ví dụ vẫn thiếu cơ chế quản lý/điều phối đa ngành cho các chiến lược và chương trình liên quan đến phòng chống SDD thấp còi ở cấp quốc gia và địa phương. Đến nay, chưa có hệ thống theo dõi dựa trên sự bình đẳng (UNICEF, 2015b).

4.1.6.2. Phía cung dịch vụ

Hầu hết các dịch vụ CSSKSS quan trọng đã được tăng cường tại các khu vực bao phủ, ở cả cấp huyện và cấp xã, bao gồm các dịch vụ như như mổ đẻ, truyền máu, chăm sóc và điều trị trẻ sinh non và nhẹ cân (cấp huyện) như cũng như phòng ngừa và xử lý các biến chứng sản khoa (ở cả cấp huyện và xã) (BYT – Vụ SKBMTE, 2013). Tuy nhiên, mạng lưới cung cấp dịch vụ CSSKSS bà mẹ và trẻ em vẫn chưa đáp ứng về mặt nhân lực, cơ sở, thiết bị, thuốc cần thiết và năng lực cung cấp dịch vụ.

Nhân viên y tế thiếu trầm trọng cả về số lượng lẫn chất lượng ở tất cả các tuyến, đặc biệt là ở tuyến huyện và tuyến xã. Việc thiếu các cán bộ nhi khoa còn trầm trọng hơn nữa. Tỷ lệ các bệnh viện đa khoa huyện có bác sỹ chuyên nhi khoa 1 chỉ chiếm 31,9%; tỷ lệ các bệnh viện đa khoa huyện có bác sỹ định hướng nhi khoa là 42,9%, tỷ lệ này thấp hơn tại 225 huyện có địa bàn khó khăn (29,8%) và tại 62 huyện nghèo (16,9%). Không có công tác xác minh năng lực và cấp lại chứng nhận chuyên môn cho các nhân viên y tế nói chung và các nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em nói riêng. Nhiều nhân viên y tế, đặc biệt là những người ở khu vực khó khăn không bao giờ được tham gia tập huấn lại trong suốt thời gian làm việc của họ.

Không có cơ chế hay đơn vị chức năng nào quản lý một cách hiệu quả và có hệ thống công tác hậu cần, trang thiết bị và vật phẩm cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh. Các loại thuốc kháng sinh điều trị nhiễm trùng nghiêm trọng được cung cấp không đáp ứng đủ nhu cầu. Thiếu kháng sinh cụ thể và kháng sinh phổ rộng là một trong những rào cản cho việc điều trị các bệnh nhiễm trùng sơ sinh nặng nói chung và các bệnh nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh nói riêng ở tuyến trung ương và tuyến tỉnh. Vấn đề không chỉ ở việc mua sắm mà còn ở việc thiếu các tiêu chuẩn đối với các thiết bị và vật tư y tế cho trẻ sơ sinh ở các cấp, thiếu các chỉ số quản lý các thiết bị vật tư y tế và hệ thống báo cáo yếu kém. Không chỉ thiếu thuốc kháng sinh, túi và mặt nạ để hồi sức sơ sinh và các thiết bị cơ bản cho việc chăm sóc sơ sinh thiết yếu cũng không được trang bị đầy đủ (BYT – Vụ SKBMTE, 2013).

Trên toàn quốc, tỷ lệ phụ nữ được nhận dịch vụ chăm sóc thai sản, tỷ lệ phụ nữ được sự trợ giúp của nhân viên y tế được đào tạo khi sinh và tỷ lệ các bà mẹ và trẻ sơ sinh được nhận dịch vụ chăm sóc trước và sau sinh đều vượt mục tiêu đặt ra năm 2015. Tuy nhiên các can thiệp về y tế và dinh dưỡng và dịch vụ chuyển tuyến cho bà mẹ và trẻ em ở các khu vực miền núi gặp rất nhiều khó khăn do địa

135

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 136: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

hình phức tạp, khó khăn trong di chuyển và người dân ở đây cũng bị ảnh hưởng rất lớn trong khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y tế (BYT và Nhóm đối tác Y tế, 2016).

Việc tiếp cận đầy đủ đến các dịch vụ, cơ sở CSSK và thông tin liên quan đến dinh dưỡng của bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ em cũng như bao phủ của các can thiệp về việc quản lý thiếu kẽm do tiêu chảy vẫn còn hạn chế. Bổ sung đa vi chất dinh dưỡng nhằm tăng cường sức khỏe bà mẹ và trẻ em cũng như quản lý lồng ghép vấn đề SDD cấp tính chỉ được thực hiện thông qua các chương trình thí điểm và thử nghiệm quy mô nhỏ. Các sản phẩm thiết yếu cho các chương trình dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em chỉ đáp ứng ở các khu vực dự án cụ thể (UNICEF, 2015a).

Nhận thức được nâng cao và việc sử dụng biện pháp tránh thai đã cải thiện việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Việt Nam, góp đáng kể vào việc giảm nghèo đói và có khả năng ngăn chặn 25% các ca tử vong ở bà mẹ và gần 10% các ca tử vong ở trẻ em. Nhu cầu kế hoạch hóa gia đình ở những phụ nữ đã lập gia đình chưa được đáp ứng là 6,1% nhưng tỷ lệ này còn cao hơn ở phụ nữ thuộc nhóm nghèo nhất, phụ nữ DTTS và phụ nữ chưa lập gia đình121 . Nhu cầu sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ chưa lập gia đình chưa được đáp ứng, còn ở mức cao cho thấy các lựa chọn về các biện pháp tránh thai ở Việt Nam vẫn còn hạn chế. Ước tính khoảng hơn 1/5 (22,7%) số phụ nữ chưa lập gia đình có nhu cầu tránh thai chưa được đáp ứng và tỷ lệ này ở người chưa thành niên và thanh niên là 35%, gây ra số lượng đáng kể các trường hợp có thai ngoài ý muốn và nạo phá thai không an toàn mỗi năm (BYT và Nhóm đối tác y tế, 2016).

4.1.6.3. Phía cầu dịch vụ

Việc mở rộng bao phủ của bảo hiểm y tế đã hỗ trợ việc sử dụng các dịch vụ y tế trong vòng 5 năm qua đã góp phần giảm đáng kể tỷ lệ hộ gia đình chi tiêu vượt quá khả năng chi trả cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và lâm vào tình trạng nghèo do vấn đề này. Tuy nhiên tốc độ giảm chậm dần.

Năm 2012, ước tính có 982.287 hộ gia đình phải chi tiêu vượt quá 40% khả năng chi trả và kết quả là 2,5% số hộ gia đình tại Việt Nam bị đặt vào tình trạng nghèo đói. Hơn nữa, chi tiêu tiền túi của các hộ gia đình so với tổng chi tiêu y tế vẫn cao (ở mức 48,8% năm 2012) đồng thời chính sách tự chủ tài chính ở các bệnh viện và xã hội hóa trong y tế đã làm tăng chi tiêu tiền túi của bệnh nhân. Các yếu tố này cùng các chênh lệch giữa các tỉnh trong chi tiêu công cho y tế (bao gồm thanh toán cho quỹ BHYT) đã ảnh hưởng đến công bằng trong CSSK nói chung và CSSK cho bà mẹ và trẻ em nói riêng (BYT và Nhóm đối tác Y tế, 2016).

Tỷ lệ áp dụng các phương pháp CSSK truyền thống lạc hậu, đặc biệt trong cộng đồng DTTS, vùng sâu, vùng xa và các vùng kinh tế khó khăn là một trong các yếu tố quan trọng nhất góp phần gây ra sự khác biệt của các chỉ số về sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Các can thiệp về CSSK và dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em khu vực miền núi gặp rất nhiều khó khăn do một số DTTS vẫn có các phong tục tập quán như không chăm sóc thai sản, không sinh đẻ tại các cơ sở y tế, vì vậy ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu đảm bảo tiếp cận của toàn dân đến CSSKSS. Năm 2014, vẫn có 10 tỉnh có tỷ lệ 10% hoặc cao hơn số phụ nữ sinh tại nhà mà không có hỗ trợ của nhân viên y tế, tập trung chủ yếu ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên (BYT và Nhóm đối tác Y tế, 2016). Các rào cản văn hóa và xã hội trong việc tiếp cận kế hoạch hóa gia đình tại Việt Nam cùng các quan niệm sai lầm về sức khỏe sinh sản, cũng như việc sử dụng bao cao su, kế hoạch gia đình được coi là trách nhiệm của riêng phụ nữ vẫn còn phổ biến trong xã hội.

4.1.6.4. Chất lượng dịch vụ:

121 Tổng Cục Thống kê, Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2014, Báo cáo cuối cùng, Hà Nội, 2015

136

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 137: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Chính phủ luôn khẳng định các cam kết của mình trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ tại các cơ sở y tế. Đến tháng 5/2015, 55,4% các bệnh viện trên toàn quốc đã thiết lập một cơ quan hoặc đơn vị để quản lý chất lượng (BYT và Nhóm đối tác Y tế, 2016).

Nhiều can thiệp hiệu quả cho việc CSSK bà mẹ và trẻ em đã nhận được quan tâm và được thực hiện đồng bộ tại các cấp, như quản lý tích cực giai đoạn thứ 3 của chuyển dạ, chăm sóc sơ sinh sớm thiết yếu, đào tạo các nhân viên đỡ đẻ có kỹ năng đáp ứng tiêu chuẩn, chăm sóc trẻ sơ sinh nhẹ cân và sinh non, sử dụng phương pháp “da kề da” cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, quản lý lồng ghép các bệnh ở trẻ v.v… (BYT – Vụ SKBMTE, 2013).

Tuy nhiên, vẫn chưa có cơ chế giám sát chất lượng của các dịch vụ chăm sóc bà mẹ và sơ sinh do các hệ thống CSSK công lập và tư nhân cung cấp. Thiếu sự trao đổi và các kỹ năng chuyên môn đã tạo ra rào cản của các hoạt động tăng cường tiếp cận CSSKSS và CSSK bà mẹ trẻ em. Đối với chăm sóc thai sản, chất lượng các dịch vụ còn yếu kém, đặc biệt là tại các vùng sâu, vùng xa, khu vực miền núi và khu vực khó khăn mặc dù đã có sự tiến bộ đạt được gần đây trong bao phủ các đối tượng mục tiêu. Chỉ có 42,5% phụ nữ được đo huyết áp, xét nghiệm nước tiểu và xét nghiệm máu122 .

Chất lượng nguồn nhân lực y tế vẫn còn hạn chế và chưa có cơ chế hiệu quả để thúc đẩy các bác sỹ nâng cao khả năng chuyên môn phát triển nghề nghiệp. Hệ thống thông tin phản hồi dịch vụ y tế đã được xây dựng song cần được hoàn thiện. Chất lượng dữ liệu chưa cao do hệ thống báo cáo yếu kém trong khâu cung cấp các thông tin cập nhật, không có lưu trữ dữ liệu mang tính hệ thống. Dữ liệu bà mẹ, trẻ em và trẻ sơ sinh từ khu vực tư nhân không được báo cáo. Việc thiếu các dữ liệu thường xuất hiện ở các khu vực miền núi và khu vực DTTS. Các dữ liệu không được phân loại, như dữ liệu về CSSK trẻ sơ sinh, bao gồm các dữ liệu về tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi và thai chết lưu không được đề cập trong Niên giám Thống kê Y tế của BYT. Không có hệ thống bảo đảm chất lượng cho các dữ liệu được báo cáo.

4.1.7. Các vấn đề ưu tiên và khuyến nghị

Từ năm 2011 đến năm 2015 rất nhiều hoạt động về chăm sóc, dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em đã được tiến hành. Việc thực hiện các hoạt động này trong các năm vừa qua cho thấy sự ủng hộ và tham gia nhiệt tình của cộng đồng, lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương cũng như các đối tượng hưởng lợi. Trong bối cảnh vẫn còn nhiều hạn chế và phải đối mặt với các hỗ trợ đang bị thu hẹp dần từ các nhà tài trợ quốc tế do Việt Nam được xếp vào các nước có thu nhập trung bình, Việt Nam cần tăng cường tập trung vào các lĩnh vực sau đây, đồng thời cũng cần nhấn mạnh các vấn đề này trong các chính sách, kế hoạch và can thiệp (BYT; PMNCH và cộng sự, 2014, BYT, 2015f ).

Các vấn đề ưu tiên

• Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh: Trong bối cảnh tỷ lệ tử vong mẹ và tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tại một số vùng và tính dễ bị tổn thương của một số nhóm thiệt thòi, các nỗ lực nhằm tăng cường chất lượng và độ bao phủ của dịch vụ chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh cần được đẩy nhanh, đặc biệt tập trung vào các nhóm dễ bị tổn thương (như DTTS tại các vùng đặc biệt khó khăn, người di cư, thanh thiếu niên, người sống chung với HIV, v.v…)

• Giảm tỷ lệ SDD thấp còi: Trong bối cảnh tỷ lệ thấp còi và thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em Việt Nam vấn tiếp tục tăng, các phương pháp tiếp cận bổ sung bao gồm các can thiệp đối với các bà mẹ có hoàn cảnh khó khăn và trình độ văn hóa thấp để tiếp cận trẻ em tại các khu vực vùng sâu vùng xa và xây dựng năng lực toàn diện về dinh dưỡng tại các cấp khác nhau là rất cần thiết.

122 Tổng Cục Thống kê, Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2014, Báo cáo cuối cùng, Hà Nội, 2015

137

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 138: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

• Giảm bất bình đẳng: Trong bối cảnh các nhóm thiệt thòi (như DTTS, những người sống tại khu vực nông thôn và miền núi) còn gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, nước sạch và vệ sinh và để đẩy nhanh tiến độ giải quyết các thách thức trong chặng đường cuối cùng trong chăm sóc bà mẹ trẻ em và dinh dưỡng cộng đồng, các chính sách, chương trình, chiến lược và các phương pháp tiếp cận cần tập trung giải quyết vấn đề bất bình đẳng.

• Phát triển và huy động nguồn nhân lực: Do thiếu các lao động có kỹ năng là một hạn chế lớn trong việc phát triển bền vững các chương trình CSSK và dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em định hướng chất lượng tại Việt Nam, các biện pháp nhằm đảm bảo cân bằng nguồn nhân lực trong lĩnh vực này với các nhu cầu ngày càng cao của xã hội công nghiệp hóa hiện đại cần được khởi xướng và/hoặc tăng cường.

Các khuyến nghị

• Hoàn thiện các chính sách về tăng cường cô đỡ thôn bản, CSSK sinh sản cho bà mẹ và trẻ em, đặc biệt là các chính sách về cách thức thu hút các bác sĩ sản khoa và nhi khoa làm việc tại các khu vực khó khăn và các chính sách đối với các cô đỡ thôn bản.

• Tiếp tục thực hiện các can thiệp được chứng minh là hiệu quả trong việc giảm tỷ lệ tử vong mẹ và trẻ sơ sinh và trong việc cải thiện suy dinh dưỡng ở bà mẹ và trẻ em. Thực hiện chăm sóc liên tục theo vòng đời, kết nối chăm sóc sức khỏe giữa cộng đồng và cơ sở y tế, giữa dự phòng và điều trị.

• Tăng cường rà soát và giám sát cơ chế chuyển tuyến trong trường hợp cấp cứu sản khoa và sơ sinh, nhằm kịp thời điều chỉnh việc thực hiện quá trình dự phòng cũng như phát hiện và xử trí các trường hợp cấp cứu sản khoa và sơ sinh tại tất cả các cơ sở y tế, đặc biệt là cơ chế phối hợp giữa các bác sỹ sản khoa và nhi khoa cũng như các đơn vị tại mỗi cơ sở y tế nơi cung cấp dịch vụ hộ sinh, bao gồm các cơ sở y tế công lập và tư nhân.

• Củng cố hệ thống thông tin y tế trong lĩnh vực CSSK sinh sản nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tử vong mẹ và tiến hành bước thử nghiệm cho việc thẩm định tử vong trẻ sơ sinh.

• Hỗ trợ tài chính đầy đủ cho việc tăng cường chất lượng và độ bao phủ các dịch vụ chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh (trong vòng 1 tháng tuổi) và các can thiệp CSSK trẻ em.

• Nâng cao hiểu biết và thực hành liên quan đến CSSK và dinh dưỡng bà mẹ trẻ em là rất cấp thiết, đặc biệt cần mở rộng các chiến dịch nâng cao nhận thức nhằm vào phụ nữ thuộc nhóm thiệt thòi với mục đích loại bỏ các suy nghĩ hủ tục và khuyến khích tham gia CSSK hiện đại.

138

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 139: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

4.2. Nước sạch, vệ sinh và môi trường

4.2.1. Cung cấp nước sạch bền vững

Việt Nam đã đạt được các tiến bộ đáng kể trong việc cung cấp nước sạch và vệ sinh cho người dân. Cứ 10 hộ gia đình tại Việt Nam thì chỉ có 9 hộ được tiếp cận tới nguồn nước sạch, đảm bảo tiếp cận công bằng và chất lượng nước là các thách thức trên chặng đường cuối. Năm 2014, tổng cộng 92% người được sử dụng nguồn nước uống sạch, trong đó 98,2% là dân thành thị và 84,5% thuộc khu vực nông thôn. Các khu vực có ít người dân được sử dụng nguồn nước sạch, góp phần đưa tỷ lệ trẻ em không được tiếp cận nước sạch lên gần 1/4 bao gồm khu vực Tây Nguyên (83,3%), khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (86,4%), và Đồng bằng sông Cửu Long (88,9%) và khu vực miền núi phía Bắc (89,9%) (TCTK và UNICEF, 2014).

Với mục tiêu nâng cao điều kiện sống của người dân khu vực nông thôn, CTMTQG về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NSVSMTNT) – giai đoạn 2012 đến năm 2015 đã giảm được cách biệt giữa các khu vực thành thị và nông thôn. Các dữ liệu TD&ĐG về NSVSMT đến cuối năm 2014 được cung cấp cho thấy có sự biến chuyển lớn trong điều kiện NSVSMT. 84,5% dân số nông thôn được tiếp cận nước hợp vệ sinh, đến cuối năm 2015 đã đạt 86,2%, trong đó 45% được tiếp cận nước sạch đạt tiêu chuẩn phù hợp với mục tiêu của BYT là 45%, tỷ lệ hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh là 65%123 (Bộ NN&PTNT, 2016) (Bảng 4.7).

Bảng 4.7. Các thành quả của chương trình NSVSMTNT (2010-2014)

Các chỉ số 2010 2014

Tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh124 76,6 % 84,5 %

Tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước sạch125 37 % 42 %

Tỷ lệ hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh 50,5 % 65 %

Tỷ lệ trường học có công trình cấp nước và nhà tiêu hợp vệ sinh NA 91,4 %

Tỷ lệ trạm y tế có công trình cấp nước và nhà tiêu hợp vệ sinh NA 92,8 %

Số công trình cấp nước tập trung nông thôn NA 16.220

Nguồn: (Bộ NN&PTNT, 2015)

Những năm gần đây, Việt Nam đã có đầu tư đáng kể vào việc xây dựng hệ thống đường ống cấp nước qua các khu vực, tuy nhiên số người được sử dụng nước qua hệ thống ống dẫn chỉ chiếm khoảng 26,3% trong tổng dân số và tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 11,6% ở khu vực Tây Nguyên. Các khu vực khác có tỷ lệ bao phủ thấp như Đồng bằng sông Cửu Long 14,1% và vùng núi phía Bắc 17,5% (TCTK và UNICEF, 2015). Trong năm 2014, Việt Nam đứng thứ 77 trong tổng số 178 nước khi xét đến các chỉ số về tiếp cận nước sạch song lại đứng thứ 140 khi xét đến chỉ số về nguồn nước (Đại học Yale, Đại học Columbia và Diễn đàn kinh tế Thế giới 2014).

123 Báo cáo số 305/BC-BNN-TCTL ngày 15/4/2016 của Bộ NNPTNN về kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn năm 2015

124 Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02: 2009/BYT

125 Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống QCVN 01: 2009/BYT

139

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 140: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Ô nhiễm nước là một vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam, đặc biệt ô nhiễm asen trong nước ngầm đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Một nghiên cứu về ô nhiễm asen trong nước ngầm và ảnh hưởng của nó đối với sức khỏe cộng đồng tại tám tỉnh đồng bằng sông Hồng thực hiện từ năm 2008 đến năm 2010 cho thấy 77,6% các giếng khoan có hàm lượng asen vượt 50μg/L và một nửa trong số đó có hàm lượng asen cao hơn hơn 100 µg/L, trong khi hàm lượng asen tiêu chuẩn theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới là 10 µg/L. Ô nhiễm Asen trong nước ngầm xảy ra nghiêm trọng ở Hà Nam (74,5%), Nam Định (63,2%), Vĩnh Phúc (47,3%) và Hà Tây (46,7%). Mặc dù đã sử dụng các thiết bị lọc cát, hàm lượng arsen trong nước uống vẫn còn cao ở những khu vực này, chỉ có 36,5% số mẫu nước lọc là phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam (10 µg/L). Tỷ lệ mắc bệnh do tác động của asen như bệnh thần kinh (64,7%), cảm giác bất thường (19%), bệnh tim mạch (32,8%), dày sừng (3,6%), thay đổi sắc tố da (4,6%), ung thư (4,1%). Nồng độ asen trung bình trong mẫu nước tiểu và tóc của người bị phơi nhiễm theo thống kê cao hơn so với những người trong nhóm kiểm soát p <0,05. Có 60 trường hợp (1,62%) bị nghi ngờ ngộ độc asen trong số 3.700 người đã được kiểm tra (Đặng Minh Ngọc và cộng sự, 2011).

Nghiên cứu gần đây đã áp dụng khung đánh giá rủi ro sức khỏe môi trường của Úc để đánh giá các rủi ro về sức khỏe có liên quan đến asen trong nước uống bị ô nhiễm ở Hà Nam, đồng thời khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan trong việc đánh giá rủi ro này. Kết quả cho thấy nồng độ asen trong nước ống trước khi lọc cũng dao động trong khoảng 8-579 ppb (số trung bình là 301 ppb) và bộ lọc cát hiện nay được các hộ gia đình sử dụng cũng không đáp ứng các tiêu chuẩn để loại bỏ asen. Lượng tiêu thụ asen hàng ngày của 40% người trưởng thành vượt mức 1 µg/kg/ngày so với lượng ng nạp cho phép mỗi ngày. Nguy cơ ung thư da trung bình ở người trưởng thành do uống nước giếng đã lọc là 25,3 × 10-5 (nếu chỉ sử dụng nước giếng) và 7,6 × 10-5 (sử dụng cả nước giếng và nước mưa). Nguy cơ ung thư da sẽ cao hơn gấp 11,5 lần nếu nước không được lọc. Do vậy, việc cải tiến các phương tiện lọc nước hoặc thay thế các nguồn nước uống hiện tại để giảm thiểu những rủi ro sức khỏe của người dân địa phương là rất cần thiết (Tùng và cộng sự, 2014).

Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa cũng đang góp phần đáng kể vào vấn đề ô nhiễm nguồn nước và gây nguy hiểm cho việc cung cấp nước sạch cho người dân. Hội nghị quốc tế về “Kiểm soát ô nhiễm nước ở Việt Nam: Thực tiễn và chính sách” tổ chức tại Hà Nội vào tháng 4 năm 2014 đã cảnh báo rằng “ô nhiễm nước ở Việt Nam đang ngoài tầm kiểm soát”. Các chuyên gia tại hội nghị nhận định rằng mặc dù Việt Nam có các nguồn tài nguyên nước dồi dào, mức độ ô nhiễm nước đã ngày càng nghiêm trọng do việc kiểm soát các nguồn ô nhiễm kém hiệu quả.

Tình trạng này đang gây ra những tác động rõ rệt đến sức khỏe của trẻ em và phụ nữ, làm tăng nguy cơ ung thư, sẩy thai và dị tật bẩm sinh, dẫn đến giảm khả năng sinh sản của con người. Theo đánh giá của BYT và Bộ Tài nguyên - Môi trường, trung bình mỗi năm có khoảng 9.000 người chết vì nước bị ô nhiễm và điều kiện vệ sinh kém ở Việt Nam. Theo đó, mỗi năm có khoảng 200.000 trường hợp mắc mới bệnh ung thư trong đó một trong những nguyên nhân chính là do việc sử dụng các nguồn nước ô nhiễm (Vietnamnet, 2014).

4.2.2. Vệ sinh và môi trường

Khoảng 82,9% dân số Việt Nam đang sử dụng hệ thống vệ sinh cải tiến; trong đó 93,7% là người dân khu vực thành thị và 77,7% là người dân ở khu vực nông thôn (TCTK và UNICEF, 2015). Đảm bảo việc tiếp cận và sử dụng các công trình vệ sinh cải tiến tại khu vực vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên, đặc biệt là DTTS là thách thức trên chặng đường cuối cùng của Việt Nam trong mục tiêu bao phủ toàn dân đến NSVSMT.

Tổng cộng 5,8% các hộ gia đình đi tiêu lộ thiên; chủ yếu ở vùng Tây Nguyên (21,9%), tiếp theo khu

140

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 141: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

vực miền núi phía Bắc (12,9%). Sự khác biệt giữa các dân tộc là rất cao khi có tới 26,8% DTTS đi tiêu lộ thiên trong khi tỷ lệ này ở các hộ gia đình người Kinh/Hoa chỉ là 2,4%.

Vẫn còn rất nhiều các hộ gia đình sử dụng các công trình vệ sinh chưa được cải tạo như các hố tiêu lộ thiên, công trình vệ sinh không có tấm che cao ở khu vực miền núi phía Bắc (10,7%) và khu vực Tây Nguyên (9,4%). Khoảng 16,5% các hộ gia đình DTTS sử dụng hố tiêu và công trình vệ sinh không có tấm che, trong khi tỷ lệ này ở các gia đình người Kinh/Hoa chỉ là 1,5%. Ngoài ra, 36,5% hộ gia đình khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang sử dụng nhà tiêu treo/ nhà vệ sinh trực tiếp xả các chất thải vào nguồn nước (TCTK và UNICEF, 2015). Trong năm 2014, Việt Nam đứng thứ 106 trong tổng số 178 quốc gia về chỉ số tiếp cận nhà vệ sinh hợp vệ sinh (Đại học Yale, Đại học Columbia và Diễn đàn kinh tế thế giới 2014).

Việt Nam đang tiến hành các nỗ lực nhằm cải thiện việc sử dụng nhà tiêu trong trường học ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Trên 91% các trường học và 92% các cơ sở y tế đã được trang bị các cơ sở vật chất về NSVSMT mặc dù có sự khác nhau về tỷ lệ bao phủ giữa các tỉnh. Việc sử dụng các dịch vụ này đang là vấn đề cần quan tâm tại các tỉnh có điều kiện kinh tế kém phát triển do các tỉnh này không chú trọng đến việc vận hành và bảo trì các công trình, đặc biệt là ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên126 .

Tác động của chương trình NSVSMT tại trường học đối với các học sinh, gia đình và cộng đồng chưa được nghiên cứu và ghi chép đầy đủ. Có các chỉ số cho thấy mặc dù nhà trường có công trình vệ sinh, các em học sinh thường đi tiểu và đi tiêu lộ thiên127 . Các nỗ lực nhằm khuyến khích học sinh sử dụng nhà vệ sinh đúng cách đã bị bỏ qua trong khi các công trình đã được lắp đặt. Các em học sinh rất ngại sử dụng nhà tiêu trong trường học và bày tỏ mong muốn nhà tiêu trong trường đảm bảo tiêu chuẩn, dễ sử dụng, sạch sẽ, đầy màu sắc và đảm bảo tính riêng tư. Các chương trình khuyến khích sử dụng nhà vệ sinh trong trường học hiện nay chưa đủ thuyết phục để thay đổi hành vi sử dụng nhà vệ sinh của học sinh, bất kể là học sinh thuộc dân tộc nào (Xuan và cộng sự, 2012).

Việc sử dụng nhà vệ sinh không được cải tạo ở các vùng nông thôn thuộc khu vực miền núi của Việt Nam đã dẫn đến tình trạng trẻ em 5 tuổi ở các khu vực này thấp hơn 3,7 cm so với trẻ em khỏe mạnh sống ở các khu vực nơi toàn bộ cộng đồng được tiếp cận nhà vệ sinh cải tiến. Sự thấp kém về chiều cao này không thể cải thiện được và là vấn đề rất lớn ảnh hưởng đến sự phát triển nhận thức và khả năng sinh sản trong tương lai của trẻ. Một đứa trẻ vẫn có nguy cơ thấp còi nếu các thành viên của cộng đồng vẫn phải sử dụng các công trình vệ sinh không được cải tạo, ngay cả khi gia đình của em sử dụng nhà vệ sinh đã được cải thiện. Bao phủ toàn dân trong việc sử dụng nhà vệ sinh được cải thiện là cần thiết để giải quyết vấn đề thấp còi ở trẻ em (NHTG, 2014a).

Vệ sinh cá nhân: Vấn đề vệ sinh cá nhân rất quan trọng trong việc tăng cường các kết quả phát triển cho trẻ em song sự lạc hậu của kinh tế - xã hội và trình độ học vấn đã góp phần khiến thực hành rửa tay bằng xà phòng tại Việt Nam chưa triệt để. Nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới đã cho thấy tỷ lệ có hành vi rửa tay với xà phòng tại các thời điểm quan trọng (sau khi đại tiện, sau khi vệ sinh cho con, trước khi cho trẻ ăn hoặc trước khi dùng bữa) là rất thấp, ở mức 13% và thậm chí tỷ lệ này còn thấp hơn ở các hộ nghèo và DTTS (WSP, 2014).

MICS cho thấy ở Việt Nam, 86,3% số hộ gia đình có khu rửa tay riêng có nước và xà phòng. Tỷ lệ này thấp nhất ở khu vực miền núi phía Bắc (75,5%), Đồng bằng sông Cửu Long (80,9%) và Tây Nguyên (81,4%). Tỷ lệ này cao nhất ở các nhóm có chỉ số giàu cao nhất chiếm 97,7% so với tỷ lệ 65,6% ở nhóm có chỉ số nghèo cao nhất. Các hộ gia đình với chủ hộ có trình độ đại học trở lên có tỷ lệ này là 95,6%

126 Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Báo cáo tổng quan chung 2015, 2015

127 Như trên.

141

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 142: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

trong khi các gia đình với chủ hộ có trình độ học vấn dưới tiểu học thì tỷ lệ này là 64,8% 128.

Theo MICS 2014, trung bình quốc gia có 57,7% bà mẹ và những người chăm sóc trẻ xử lý phân trẻ em dưới 2 tuổi bằng cách đổ phân và dội nước trong hố xí hoặc dạy con họ sử dụng hố xí. Tỷ lệ thực hành xử lý phân trẻ em dưới 2 tuổi an toàn thấp nhất ở khu vực miền núi phía Bắc (36,3%), Tây Nguyên (45,9%) và Đồng bằng sông Cửu Long (49,3%). Chỉ có 27,5% hộ gia đình DTTS xử lý phân trẻ em an toàn so với tỷ lệ này ở người Kinh/ Hoa là 63,9% 129.

Ô nhiễm môi trường được công nhận rộng rãi là yếu tố chính ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em. Tuy nhiên, không có nghiên cứu hay đánh giá đầy đủ về tình trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên ở Việt Nam. Theo báo cáo về chỉ số hiệu suất môi trường (EPI) trong năm 2012, Việt Nam là một trong 10 quốc gia trên thế giới bị ô nhiễm không khí (đứng thứ 123 trong số 132 quốc gia được đánh giá) và đứng thứ 136 trong số tổng 178 quốc gia được xếp hạng về chỉ số EPI năm 2014. Nếu xét riêng về ô nhiễm không khí, Việt Nam đứng thứ 170 do chất lượng môi trường không khí rớt điểm từ 97 điểm năm 1990 xuống 56 điểm trong năm 2010 (Đại học Yale, Đại học Columbia và Diễn đàn kinh tế Thế giới, 2014).

4.2.3. Nỗ lực của quốc gia

Khung Luật pháp và chính sách: Chính phủ Việt Nam đã cam kết về chiến dịch vệ sinh và nước sạch cho toàn dân (SWA) nhằm giảm thiểu các nhà tiêu lộ thiên vào năm 2025 và nước sạch cho toàn dân vào năm 2030. Việc cải thiện khung cơ chế và chính sách cho việc thực hiện các chiến lược NSVSMT là một trong các ưu tiên của các cơ quan Chính phủ. Đã có nhiều chính sách được xây dựng trong những năm vừa qua (xem Hộp 4.3). Nghị quyết số 05/2014/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ và Luật bảo vệ môi trường quốc gia đều khẳng định vệ sinh là quyền con người và là điều kiện tiên quyết để cải thiện các kết quả y tế. Các nguyên tắc của chính sách quốc gia tổng thể thúc đẩy các chương

trình dựa vào công bằng, mặc dù có những thách thức về các vấn đề còn mơ hồ.

128 Tổng Cục Thống kê, Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2014, Báo cáo cuối cùng, Hà Nội, 2015

129 Như trên

142

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 143: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hộp 4.3. Khung pháp lý và chính sách liên quan đến vệ sinh và nước sạch

· Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNN&PTNT ngày 15/5/2012 giữa Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng và Bộ NNPTNT về hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn

· Thông tư số 88/2012/TT-BTC ngày 28/5/2012 của Bộ Tài chính về việc ban hành khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt

· Thông tư số 08/2012/TT-BXD của Bộ Xây dựng về hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước an toàn

· Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 4/5/2013 của Bộ Tài chính về quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung

· Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BNN&PTNT-BYT-BGDĐT ngày 31/5/2013 hướng dẫn phân công, phối hợp giữa ba ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Giáo dục và Đào tạo về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015.

· Thông tư liên tịch số 37/2014/TTLT-BNN&PTNT-BTC-BKHĐT ngày 31/10/2014 về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn.

Vai trò và trách nhiệm của các bên chịu trách nhiệm chính: Chính quyền địa phương đang gặp thách thức lớn trong lĩnh vực nước sạch vệ sinh, họ phải phát triển năng lực để thực hiện vai trò của họ được phân cấp trong việc lập kế hoạch, phát triển và quản lý các dịch vụ, để đảm bảo các giải pháp hiệu quả và các cơ chế phù hợp được thực thi để chính quyền địa phương thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân quyền. Hiện nay, sự điều phối ở hầu hết các tỉnh còn yếu do thiếu sự cam kết và năng lực của chính quyền tỉnh còn hạn chế130 .

Bộ NNPTNT là Bộ chịu trách nhiệm chính của Chương trình NSVSMTNT; đơn vị chủ trì là Tổng cục Thủy lợi; đơn vị phối hợp thực hiện là Trung tâm Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Trung tâm này điều phối và hỗ trợ kỹ thuật cho các trung tâm NSVSMT tại 63 tỉnh/thành phố về cấp nước nông thôn. Văn phòng thường trực trong Ban điều hành của Bộ NNPTNT chịu trách nhiệm phối hợp chung đối với chương trình MTQG3 về NSVSMT nông thôn. Hỗ trợ kỹ thuật do trung tâm quốc gia NSVSMT cung cấp, bao gồm cả việc cung cấp, theo dõi chất lượng, thu thập và giám sát dữ liệu.

BYT chịu trách nhiệm về vấn đề vệ sinh và đã giao trách nhiệm cho Vụ Quản lý môi trường y tế trong việc cung cấp và điều phối hỗ trợ kỹ thuật về vệ sinh tại các trung tâm y tế dự phòng của 63 tỉnh/thành phố.

Mặc dù việc quản lý hoạt động trong hợp phần vệ sinh là của BYT, việc quản lý chung về NSVSMT nông thôn vẫn thuộc về Bộ NNPTNT. Việc bố trí này cũng tương tự dưới cấp tỉnh ở các sở tương ứng. Việc bố trí này đã dẫn đến sự không rõ ràng trong trách nhiệm về tiểu ngành vệ sinh môi trường ở cả hai Bộ.

130 Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Báo cáo tổng quan chung 2015, 2015

143

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 144: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Tóm lại, có nhiều tổ chức và công ty tham gia vào NSVSMT tại Việt Nam. Tên và các nhiệm vụ chính của các tổ chức này được mô tả trong Bảng 4.8.

Bảng 4.8. Trách nhiệm của các cơ quan và tổ chức về NSVSMT tại Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chiến lược và định hướng ngành NSVSMT

Bộ Kế hoạch và Đầu tư Phân bổ NSNN. Các dự án đầu tư quan trọng phải có phê duyệt của Bộ KHĐT

Bộ Tài chính Phân bổ ngân sách Nhà nước cho các ngành và dự án, đặt ra các mục tiêu ngành hàng năm và quy định về kế toán

Bộ Y tế Kiểm soát chất lượng nước uống và vệ sinh

Bộ Tài nguyên Môi trường Quản lý nguồn nước, sử dụng nước, ô nhiễm nước và thủy văn

Bộ Khoa học Công nghệ Quản lý tiêu chuẩn và kỹ thuật nước và vệ sinh

Bộ Giáo dục Đào tạo Quản lý lồng ghép các vấn đề y tế, nước và môi trường vào chương trình giảng và giáo án tiêu chuẩn

Bộ Xây dựng Ngành dọc của cấp nước, vệ sinh và thoát nước đô thị

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Ngành dọc của nước sạch nông thôn

Hội đồng nhân dân (Chính quyền thành phố địa phương)

Hệ thống ba cấp: thành phố, các huyện đô thị/ngoại thành và các phường/xã. Ở mỗi cấp, Hội đồng nhân dân được bầu trực tiếp, sau đó bầu ra Uỷ ban nhân dân để giám sát các Sở của các bộ chủ chốt

Các Sở thuộc Ủy ban Nhân dân Sở Xây dựng hoặc Sở Giao thông công chính giám sát hoạt động của các công ty cấp nước.

Viện Sức khỏe và nghề nghiệp môi trường và Viện vệ sinh – Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh

Có uy tín trong công tác về chất lượng nước

Cao đẳng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn khu vực phía bắc, Viện Vệ sinh và dịch tễ Tây Nguyên và Viện Pasteur Nha Trang

Có uy tín trong công tác về thúc đẩy hành vi vệ sinh

Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nhằm phát triển kỹ thuật phù hợp về nước sạch và vệ sinh

Các công ty cấp nước 64 công ty cấp nước quốc doanh tại 61 tỉnh/thành phố

Phân công chức năng cung cấp dịch vụ NSVSMT (UNICEF, 2016)

Chính quyền Trung ương có trách nhiệm quy định xử lý các trường hợp không thực hiện đúng công tác NSVSMT: Chính quyền Trung ương có trách nhiệm xác định các tiêu chuẩn về NSVSMT (trong các chính sách/luật/quy định/quy tắc) và đánh giá/yêu cầu việc thực hiện NSVSMT theo các tiêu chuẩn đặt ra. Chính quyền Trung ương cũng chịu trách nhiệm về phát triển kinh tế gắn với công tác

144

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 145: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

NSVSMT và ưu tiên nhắm đến các khu vực thiếu nước sạch và vệ sinh.

Chính quyền cấp tỉnh có trách nhiệm cấp giấy phép cho việc tuân thủ các quy định về NSVSMT: Chính quyền cấp tỉnh chịu trách nhiệm cho việc thiết lập các phương tiện (ví dụ xác định kế hoạch và phân bổ ngân sách) để tạo điều kiện cho công tác NSVSMT (tài chính, cơ sở vật chất, xã hội và con người), vận hành và bảo trì các tài sản thuộc chương trình NSVSMT để đảm bảo sự tiếp cận an toàn, đầy đủ, đáng tin cậy, giá cả phải chăng, công bằng và bền vững với các dịch vụ NSVSMT của toàn dân. Chính quyền cấp tỉnh được phép huy động vốn tài chính và có quyền kiểm soát đáng kể đối với việc mua sắm và quản lý các nguồn lực cần thiết để đảm bảo các dịch vụ NSVSMT cho toàn dân.

Chính quyền cấp huyện có thể lập kế hoạch và đầu tư vào các dịch vụ NSVSMT: Chính quyền huyện có thể lập kế hoạch, phân bổ tài chính, sở hữu và vận hành cơ sở vật chất về NSVSMT tại các trường tiểu học và các đơn vị khác theo ủy quyền của cấp tỉnh.

Chính quyền cấp xã có thể lập kế hoạch và đầu tư vào các dịch vụ NSVSMT: Chính quyền cấp xã có thể lập kế hoạch và phân bổ tài chính, sở hữu và vận hành cơ sở vật chất NSVSMT tại các trường mẫu giáo và các cơ sở theo ủy quyền của cấp tỉnh.

Tuy nhiên, nhiều chính quyền địa phương không có các quy định và mô hình quản lý cần thiết cũng như thiếu năng lực trong việc quản lý, vận hành và duy trì các đề án cấp nước tập trung.

Quan hệ đối tác trong nước sạch và vệ sinh: Có rất nhiều các đối tác khác làm việc trong lĩnh vực NSVSMT bao gồm World Bank, UNICEF, DANIDA, DFAT, ADB là những tổ chức quốc tế đã và đang tài trợ cho lĩnh vực nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng phát triển Việt Nam hỗ trợ cho vay tín dụng với nguồn vốn ưu đãi để thực hiện cấp nước và vệ sinh môi trường trong đó Ngân hàng CSXH hướng tới đối tượng hộ gia đình, ngân hàng Phát triển Việt Nam hướng tới đối tượng vay là doanh nghiệp. Quỹ Trẻ em (Child Fund), Church World Service, East Meets West, Plan Internatioanal, SNV Netherland và World Vision là các ví dụ của các NGO đang hoạt động trong lĩnh vực NSVSMT tại Việt nam. Các tổ chức đoàn thể như Hội Phụ nữ và Hội Nông dân điều phối sự tham gia của cộng đồng vào việc cấp vốn, xây dựng và quản lý các công trình và các chiến dịch giáo dục.

Có nhiều nhóm công tác kỹ thuật hỗ trợ điều phối ở địa phương như nhóm công tác về vệ sinh và nhóm công tác về vận hành và bảo trì. Các thành viên của các nhóm này bao gồm những người tham gia các khối tư nhân, NGOs, tổ chức giáo dục, cơ quan của Liên hợp quốc và NHTG. Quan hệ đối tác về NSVSMT nông thôn ở cấp quốc gia là sự điều phối của các cơ quan bộ, ngành thông qua các nhóm công tác khác nhau. UNICEF tiếp tục đóng vai trò đồng chủ trì cho nhiều cơ chế phối hợp khác nhau và có tầm ảnh hưởng đến chương trình và nội dung của các nhóm công tác kỹ thuật.

Vai trò của khối tư nhân trong NSVSMT nông thôn ngày càng tăng lên với sự tham gia nhiều hơn vào việc quản lý các dịch vụ nước sạch và tăng cường chuỗi cung ứng vệ sinh. Tuy nhiên, do các rủi ro trong việc đầu tư trong ngành này và thiếu khuôn khổ pháp lý, sự tham gia của khối tư nhân vẫn còn rời rạc. Gần đây UNICEF đã hỗ trợ các nỗ lực của Trung tâm Quốc gia NSVSMTNT trong việc kêu gọi sự tham gia của các doanh nghiệp tư nhân nhằm thúc đẩy công tác dự trữ và xử lý nước hộ gia đình. Ngoài ra, các tập đoàn như KAO và UNILEVER cung cấp hỗ trợ tài chính cho việc thể hiện các phương pháp/chiến lược có khả năng mở rộng đảm bảo sự công bằng (UNICEF, 2015c).

145

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 146: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

4.2.4. Các yếu tố quan trọng liên quan đến bình đẳng

4.2.4.1. Tạo môi trường thuận lợi:

Tập tục văn hóa xã hội quyết định các quan niệm về hành vi đúng đắn và sự lây truyền bệnh gây ảnh hưởng đến các thực hành vệ sinh cần phải được giải quyết thông qua việc thiết kế các chương trình về vệ sinh131 . Nhiều cộng đồng coi các bệnh phổ biến là do thời tiết hoặc các yếu tố khác mà không xem xét vai trò quan trọng của vệ sinh, vì vậy cần phải lồng ghép các vấn đề nhạy cảm về văn hóa trong các chương trình NSVSMT cụ thể ở các cộng đồng tại Việt Nam132 .

Các chính sách của Chính phủ đã đề cập vấn đề phát triển và bảo trì các dịch vụ cấp nước thông qua xây dựng năng lực thể chế của địa phương, kêu gọi sự tham gia của khối tư nhân và xây dựng cơ chế bù đắp chi phí nhằm hỗ trợ quản lý vận hành và bảo trì. Tuy nhiên, việc thiếu các hướng dẫn cụ thể và năng lực thể chế chưa đáp ứng đã cản trở việc thực hiện. Các nguyên tắc chính sách tổng thể của quốc gia thúc đẩy các chương trình hướng tới bình đẳng, mặc dù còn có các nguyên tắc chưa rõ ràng. Các hạn chế của công tác NSVSMT cho thấy phân tích về bình đẳng đã được tiến hành nhằm hỗ trợ báo cáo tổng quan chung các CTMTQG song không có sự phân bổ về nguồn lực cho việc thực hiện cũng như các hoạt động giám sát tiếp sau (Báo cáo của Trung tâm Quốc gia NSVSMT, 2014).

Hạn chế trong việc thực hiện các quy định pháp luật đã ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu của Chương trình MTQG. Ví dụ, mặc dù khung giá nước133 hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại nông thôn với khung giá thấp dành cho nhóm người nghèo để họ tiếp cận được nước sạch từ các công trình nước máy song nhiều tỉnh vẫn không thể phân bổ kinh phí cho việc hoàn trả phí nước cho các công ty cấp nước trong khi giá nước cần phải được hạch toán đầy đủ. Đây được xem là rào cản đối với các nhà cấp nước và cho sự tham gia của khối tư nhân.

Trì hoãn thực hiện chính sách là một rào cản khác trong lĩnh vực NSVSMT. Ví dụ: Quyết định số 131/2009/QD-Ttg ngày 2/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về các chính sách ưu tiên, khuyến khích đầu tư, quản lý và khai thác các công trình nước máy nông thôn, tuy nhiên tận 5 năm sau đó Thông tư liên tịch số 37/2014/TTLT-BNN&PTNT-BTC-BKHĐT ngày 31/10/2014 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg mới được ban hành khi CTMTQG chuẩn bị kết thúc. Nhiều tỉnh vẫn chưa bắt đầu thực hiện thông tư này theo yêu cầu (Bộ NN&PTNT, 2015).

Đánh giá việc cung cấp dịch vụ của World Bank ước tính yêu cầu đầu tư hàng năm đối với vệ sinh là 372 triệu USD và đối với cấp nước là 520 triệu USD. Tuy nhiên, trung bình xu hướng cấp vốn cho chương trình vệ sinh chỉ 15 triệu USD và nước sạch là 50 triệu USD trong giai đoạn 2008 – 2011 và xu hướng này gần như không thay đổi. Hầu hết các nguồn vốn để đạt được các mục tiêu đến từ các nhà tài trợ và vốn vay ưu đãi của người sử dụng chứ không phải từ cam kết tài chính công (NHTG, 2014c). Với tình hình Việt Nam là nước có thu nhập trung bình, các nguồn tài trợ bên ngoài đã giảm đáng kể, ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư cho ngành134 . Với nguồn vốn sẵn có từ Chính phủ, xu hướng đầu tư vào nước sạch cao hơn đầu tư vào vệ sinh. Hơn nữa, UBND tỉnh và trung tâm NSVSMT tỉnh, với quyền kiểm soát các nguồn lực phân bổ, thích đầu tư vào hợp phần nước sạch hơn. Gần đây, chi phí ước

131 Thilde Rheinländer, Helle Samuelsen vàers Dalsgaard, Flemming Konradsen, Vấn đề vệ sinh của nhóm DTTS ở khu vực miền Bắc Việt Nam: Chính phủ Việt Nam thực hiện biện pháp gì để thúc đẩy các ưu tiên cho cộng đồng?, Social Science Medicine, 2010, pp. 1-8

132 Population Service International, Nghiên cứu đánh giá các rào cản đối với cung và cầu ở các cộng đồng nông thôn tại ba tỉnh miền Trung Việt Nam, San Mark, PSI, 2015

133 Thông tư số 88/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính và Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXDBNNPTNT giữa Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng và Bộ NNPTNT ban hành ngày 15/5/2012

134 Các nhà tài trợ chính như DANIDA và DFID đã rút; hỗ trợ tài chính từ DFAT đã giảm từ năm 2015.

146

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 147: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

tính cho việc cấp nước an toàn và bền vững cho người dân nông thôn sử dụng công cụ phân tích hạn chế đã chỉ ra rằng nguồn ngân sách Chính phủ trong những năm qua chỉ đủ để thực hiện 58% mục tiêu đề ra (Bộ NNPTNT, 2015).

Chính phủ đã xác định phân cấp và xã hội hóa là giải pháp cho các hạn chế về ngân sách, tuy nhiên có nhiều rào cản vẫn chưa thể dỡ bỏ, bao gồm giá nước và thiếu sự khuyến khích và khung pháp lý cho việc huy động đầu tư của khối tư nhân trong cấp nước khu vực nông thôn. Mặc dù Chính phủ đã ban hành nghị định về hợp tác công tư 135, nhưng phạm vi điều chỉnh và áp dụng của nhóm mục tiêu ở nông thôn về NSVSMT không được xác định, do đó không có cơ sở cho các địa phương trong việc thực hiện. Trong khi đó các cơ chế và hướng dẫn cụ thể của Chính phủ ở cấp địa phương chưa đủ mạnh để thu hút sự tham gia của khối tư nhân. Các tỉnh nghèo phụ thuộc chính vào hỗ trợ ngân sách từ trung ương hiện đang rất khó khăn tìm nguồn lực đầu tư vào cấp nước và vệ sinh. Tương lai của ngành và sự bền vững sẽ không được đảm bảo nếu vấn đề quản trị thể chế không được giải quyết. (Bộ NNPTNT, 2015). Cụ thể có nhiều hạn chế trong vận hành và bảo trì các công trình nước máy và các hoạt động này không bền vững, đặc biệt là tại các tỉnh nghèo nơi không thể phân bổ đủ nguồn vốn cho vận hành và bảo trì do phụ thuộc vào nguồn NSNN.

4.2.4.2. Phía cung dịch vụ

Theo nghiên cứu do Trung tâm Quốc gia NSVSMTNT tiến hành năm 2014 đã chỉ ra trong số các hộ gia đình sống phụ thuộc vào nguồn nước không an toàn, chỉ có 18% số hộ sử dụng phương pháp lọc nước. Đối với các hộ gia đình không sử dụng bất kỳ phương pháp xử lý nước nào và/hoặc sử dụng nước đun sôi, người dân đều mong muốn có các giải pháp lọc nước tại hộ gia đình với giá cả phải chăng. Tuy nhiên, có rất hiếm các lựa chọn do thị trường tại các khu vực nông thôn còn hạn chế (Trung tâm Quốc gia NSVSMTNT, 2014)

Tiếp cận các hệ thống nước sạch và nhà vệ sinh tại trường học, nhà trẻ và các cơ sở y tế đã tăng lên. Song nhiều công trình không được đưa vào sử dụng. Việc sử dụng các công trình nước sạch vệ sinh tại trường học và các cơ sở y tế còn đối mặt với nhiều thách thức, rơi vào tình trạng xuống cấp do thiếu ngân sách cho việc vận hành và bảo trì.

Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 62/2004/QĐ-TTg và số 18/2014/QĐ-TTg liên quan đến việc thực hiện chiến lược quốc gia về NSVSMTNT, trong đó tăng gấp đôi số vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho việc xây dựng công trình NSVSMT song nhiều hộ gia đình nghèo khu vực nông thôn không thể tiếp cận được vốn vay của chương trình (Bộ NNPTNT, 2015).

4.2.4.3. Phía cầu dịch vụ

Hầu hết cộng đồng không được tiếp cận nước sạch từ các công trình nước máy là các đối tượng nghèo, DTTS sống tại các khu vực thưa dân cư, vùng sâu, vùng xa. Họ thuộc nhóm dễ bị tổn thương và ít có cơ hội tiếp cận nguồn nước máy. Nhu cầu được tiếp cận với nguồn nước sạch là rất cao. Khi bắt đầu đầu tư vào công trình nước máy, đặc biệt là công trình cho các đối tượng hưởng lợi là người dân sống ở vùng sâu vùng xa và DTTS, hầu hết mọi người đều ủng hộ tích cực. Tuy nhiên khi công trình hoàn thành và bàn giao cho cộng đồng để vận hành và bảo trì, người tiêu thụ nước không muốn trả phí (là nguồn bảo trì hoạt động công trình nước) do họ có thể sử dụng nước từ các nguồn tự nhiên sẵn có nếu không có các công trình nước máy (Bộ NNPTNT, 2015).

Theo Trung tâm Quốc gia NSVSMTNT, mô hình vận hành và quản lý các công trình nước máy do các cộng đồng quản lý tại các địa phương có công tác thực hiện vận hành và bảo trì kém chiếm 70%.

135 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 về hợp tác công tư

147

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 148: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Một rào cản chính ảnh hưởng đến hiệu quả của việc vận hành và bảo trì công trình nước máy là sự không sẵn sàng chi trả cho việc tiêu thụ nước. Không có hoặc có rất ít các mô hình quản lý vận hành và bảo trì hiệu quả của các trung tâm NSVSMT và các doanh nghiệp quốc doanh (chiếm 1-2%) tại các tỉnh này.

Xu hướng các bộ/ngành đầu tư hệ thống nước máy khá đắt tiền ngày càng tăng trong khi nguồn vốn đầu tư khá hạn hẹp. Hơn nữa, một số công trình nước máy thất bại do phải đối mặt với khó khăn trong thu hồi vốn và thiếu sự hỗ trợ trong quản lý vận hành và bảo trì. Cộng đồng hiếm khi được tiếp nhận các cơ hội lựa chọn các kỹ thuật phù hợp dựa vào thông tin các lựa chọn kỹ thuật có thể có với quy trình vận hành và bảo trì liên quan sau đó (Trung tâm Quốc gia NSVSMT, 2014).

Cầu về dịch vụ vệ sinh là rất thấp đối với các đối tượng chấp nhận sử dụng hố tiêu lộ thiên tại khu vực nông thôn Việt Nam. Các ưu tiên khác trong hộ gia đình cũng làm giảm cầu về vệ sinh. Tại các tỉnh có tỷ lệ trợ cấp cao, người dân thường không sẵn sàng chi trả cho hố tiêu hợp vệ sinh mà luôn chờ đợi cơ hội được trợ cấp. Do vậy đã ảnh hưởng đến vấn đề tự lực ở người dân và hậu quả là giảm tỷ lệ sử dụng công trình hợp vệ sinh (VIHEMA, 2014).

Nghiên cứu về nhu cầu vệ sinh do UNICEF và World Bank cùng tiến hành đã giải thích rằng các khó khăn trong việc vận chuyển các vật liệu đã cản trở độ bao phủ nhà vệ sinh của hộ gia đình tại các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Nhiệm vụ phát triển kinh doanh với các lựa chọn nhà tiêu chi phí thấp vẫn còn là thách thức cho đến khi các doanh nghiệp địa phương được xây dựng và các nghệ nhân ở địa phương được đào tạo (UNICEF, 2015c).

Tồn tại những thách thức và đầu tư hạn chế trong các can thiệp mềm như xây dựng năng lực, huy động cộng đồng, phát triển kinh doanh, v.v…. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến tiến độ về sự bền vững của cấp nước, tạo nhu cầu về vệ sinh và phát triển chuỗi cung ứng. Thách thức của ngành vẫn tiếp tục khi nguồn vốn không đủ, các cơ quan quản lý cấp quốc gia và tỉnh hầu như không sẵn sàng đầu tư vào các lĩnh vực “mềm” (Patra. LM và cộng sự 2014).

4.2.4.4. Chất lượng dịch vụ

Phân loại và các tiêu chuẩn chất lượng nước ở Việt Nam đã được đưa vào áp dụng bao gồm các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước phụ thuộc vào các tiêu chuẩn nước đầu vào và đầu ra. Chất lượng nước được phân chia thành: Loại A cho nước sinh hoạt, loại B cho nước dùng trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. BYT đã đưa ra các tiêu chuẩn về chất lượng nước uống136 , nhưng các tiêu chuẩn này không đáp ứng chuẩn mực của nước uống và chế biến thực phẩm (không được đun sôi) và về tổng thể các tiêu chuẩn cơ bản của chất lượng nước đôi khi không được đáp ứng. Thách thức trong việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước một phần là do mức độ thu hồi chi phí thấp ở cả khối công lập và tư nhân ( NC, T. và cộng sự, 2015).

Các tiêu chuẩn đã được đưa ra cho nhiều loại nước thải có thể thải ra các nguồn nước khác nhau (sông, hồ và khu vực duyên hải), đặc biệt là các nguồn nước có mục đích cụ thể - cho việc cấp nước sinh hoạt, cho thể thao và giải trí và cho việc bảo vệ các sinh vật biển. Tương tự như cấp nước, việc thực thi các tiêu chuẩn này còn hạn chế ( NC, T. và cộng sự, 2015).

Về vấn đề vệ sinh ở khu vực nông thôn, Chính phủ đã xác định được bốn lựa chọn về kỹ thuật có thể chấp nhận đối với nhà tiêu hợp vệ sinh: nhà tiêu nổi hoặc chìm và nhà tiêu dội nước kết nối với bể tự hoại hoặc nhà tiêu thấm dội nước (Thông tư số 27/2011/TT-BYT). Điều này rất quan trọng vì nó đặt ra tiêu chuẩn cho việc cung cấp các dịch vụ vệ sinh môi trường nông thôn, trong đó phần lớn là từ

136 Tiêu chuẩn kỹ thuật QCVN 01/2009/BYT và 02/2009/BYT

148

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 149: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

tài trợ. Tuy nhiên, do hạn chế trong thực thi, việc bảo dưỡng bể tự hoại và thoát nước thích hợp vẫn còn ở mức độ thấp, nhiều trường hợp gây ra tình trạng nước thải tràn trực tiếp vào các nguồn nước hoặc ống cống (NHTG, 2014d). Đằng sau những hạn chế về chất lượng ở cả nông thôn và thành thị là sự thiếu vắng các hệ thống cấp phép của chính quyền địa phương để nhà cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn của dịch vụ.

Mặc dù Việt Nam tập trung đầu tư vào hệ thống cấp nước và vệ sinh trong thời gian qua, thách thức vẫn còn tồn tại. Hệ thống cấp nước và vệ sinh môi trường với chất lượng thấp và hạn chế lớn trong đầu tư cho việc lập kế hoạch, thiết kế và xây dựng được xác định là thách thức chính mà các chương trình NSVSMT phải đối mặt sau khi các công trình vệ sinh được xây dựng. Trong nhiều trường học và trạm y tế, nhà vệ sinh mới được xây dựng đang bị xuống cấp do thiếu sự vận hành và bảo trì và cũng như nhân lực đầu tư không đủ như kỳ vọng của người dân địa phương. Tỷ lệ các công trình nhà tiêu được đưa vào sử dụng thấp và chất lượng nước không ổn định trong một số các công trình cấp nước hiện có, vận hành và bảo trì không được quan tâm và việc phân chia trách nhiệm không rõ ràng dẫn đến việc sử dụng không ổn định. Các số liệu điều tra thực hiện vào năm 2014 áp dụng cho 16.220 công trình nước máy được xây dựng và đưa vào sử dụng tại 63 tỉnh/thành phố cho thấy chỉ có 33,3% tổng số công trình bền vững; 15,4% các công trình hiệu suất thấp và 10,7% không hoạt động. Tại một số tỉnh, tỷ lệ các công trình hiệu suất kém và không hoạt động có thể lên tới 71%. Hạn chế và thách thức vẫn tiếp diễn trong những năm tiếp theo tại các tỉnh có năng lực yếu kém trong vận hành và bảo trì các công trình cấp nước (Bộ NNPTNT, 2015).

4.2.5. Các vấn đề ưu tiên và khuyến nghị

Các vấn đề ưu tiên

• Ưu tiên NSVSMTNT nhằm cải thiện mức sống hộ gia đình và kiểm soát vấn đề thấp còi và dịch bệnh ở trẻ em.

• Đầu tư cao hơn trong phân bổ ngân sách trên đầu người cho các vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa và vùng DTTS trong bối cảnh đang có sự chênh lệch lớn trong bao phủ nước sạch và vệ sinh giữa các khu vực tỉnh, huyện và xã.

• Thực hiện hiệu quả thông qua hướng dẫn chi tiết về vai trò, nhiệm vụ và trách nhiệm của các bộ, ngành Trung ương, các Sở ngành cấp tỉnh, các đơn vị quản lý cấp huyện, xã và các bên liên quan khác.

• Nâng cao vai trò lãnh đạo, phát triển năng lực và trách nhiệm giải trình của các UBND nhằm thực hiện hiệu quả các chương trình NSVSMT, chất lượng công trình, vận hành và bảo trì, cơ chế tài chính dự án tại các khu vực quản lý.

• Nâng cao năng lực các chủ thể chịu trách nhiệm nhằm xác định và giải quyết các thách thức và hạn chế liên quan đến việc thúc đẩy cấp nước bền vững, xử lý nước sạch và trữ nước an toàn hộ gia đình, rửa tay bằng xà phòng, duy trì việc sử dụng nhà vệ sinh cải tiến.

• Tăng cường giám sát nhằm hỗ trợ việc lập kế hoạch và quản lý bền vững các dịch vụ NSVSMT.

Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho công tác NSVSMTNT

• Đưa các mục tiêu về xây dựng công trình vệ sinh tại các hộ gia đình, trường học và các cơ sở y tế trong KHPTKTXH.

149

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 150: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

• Tăng cường phối hợp giữa chính sách đầu tư và quản lý các công trình nước sạch và vệ sinh của các chương trình và dự án khác nhau tại cùng địa phương nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện.

• Tăng cường các cơ chế điều phối giữa Bộ KHĐT và Bộ Tài chính về quy trình lập kế hoạch và ngân sách nhằm đảm bảo các chi phí vận hành và bảo trì cũng như chi phí thường xuyên khác được xem xét trong quá trình chuẩn bị dự án và lồng ghép trong các ngân sách tiếp theo.

• Tăng cường các hệ thống cấp phép cho các dịch vụ nước sạch và vệ sinh tại cấp tỉnh thông qua cơ chế cấp phép cho các nhà máy, cộng đồng, nhà cung cấp nước đóng chai, giếng nước tư nhân dựa vào các tiêu chuẩn chất lượng của dịch vụ và có thể giới thiệu hệ thống cấp phép của chính quyền địa phương nhằm đảm bảo hệ thống nhà vệ sinh của hộ gia đình đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng môi trường.

• Rà soát khung chính sách cho phù hợp với bối cảnh phát triển mới (như chính sách xã hội hóa, khuyến khích sự tham gia của tư nhân trong nước sạch vệ sinh môi trường); xây dựng tài liệu hướng dẫn chi tiết về cơ cấu tổ chức, lập kế hoạch ngân sách và vai trò trách nhiệm của các tổ chức giám sát ngành, cũng như cho việc thực hiện Nghị định số 15/NĐ-CP về hợp tác công tư (PPP) trong cấp nước nông thôn cùng các cải cách hành chính nhằm nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình.

• Mở rộng CTMTQG nhằm thúc đẩy tiếp cận của người nghèo và cộng đồng DTTS trên toàn quốc tới nước sạch và công trình vệ sinh cải tiến thông qua chính sách, cơ chế hỗ trợ và phương thức tài trợ thích hợp (như trợ cấp, vốn vay mềm và phương thức hoàn trả linh hoạt).

• Nghiên cứu và phát triển các phát minh kỹ thuật chi phí thấp trong các quy trình xây dựng và kỹ thuật xử lý nước, đảm bảo chất lượng nước đáp ứng với tiêu chuẩn quốc gia (QCVN) và phù hợp với các điều kiện khu vực, đảm bảo các nguyên tắc bền vững.

• Chú trọng vấn đề quản lý chất lượng tại các khu vực vùng sâu, vùng xa cũng như giảm thiểu sự bất bình đẳng trong quyền sử dụng nước sạch.

• Thực hiện các chiến dịch phổ biến thông tin cho cộng đồng và truyền thông thay đổi hành vi cho các đối tượng mục tiêu nhằm tạo nhu cầu, hỗ trợ huy động và cải thiện các dịch vụ NSVSMT.

• Nâng cao kiến thức với mục tiêu phát triển nhân lực nhằm đảm bảo công tác nước sạch vệ sinh được thực hiện trong bối cảnh nguồn lực hạn chế, nhu cầu sử dụng nước sạch và các điều kiện vệ sinh môi trường cơ bản cần được duy trì và phát triển.

• Tăng cường đầu tư nguồn tài chính, kỹ thuật và nhân lực trong các sáng kiến thay đổi hành vi do chính quyền địa phương và cộng đồng chủ trì để đảm bảo cung cấp dịch vụ bền vững, lồng ghép các can thiệp về vệ sinh tại cộng đồng vào các chương trình về dinh dưỡng và giảm nghèo nhằm hỗ trợ công tác phòng ngừa thấp còi (NHTG, 2014a), đồng thời cải cách các quan hệ quốc tế nhằm thu hút hỗ trợ nguồn lực hỗ trợ kỹ thuật bổ sung thông qua các chính sách khuyến khích hợp tác về cấp nước và vệ sinh theo hướng phát triển năng lực về NSVSMT.

• Tăng cường quan hệ đối tác với khu vực tư nhân để có các lựa chọn về hệ thống vệ sinh chi phí thấp cho các hộ gia đình nông thôn, cũng như chuyên môn kỹ thuật và khả năng tiếp thị nhằm thúc đẩy các thực hành về vệ sinh (TCTK và UNICEF, 2015).

150

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 151: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

151

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 152: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 5. QUYỀN GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN

152

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 153: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 5. QUYỀN GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂNQuyền được giáo dục và học tập là quyền cơ bản của trẻ em có ảnh hưởng đến các quyền khác trong suốt thời thơ ấu và giai đoạn trưởng thành sau này của trẻ. Thông qua việc tiếp cận và tham gia vào quá trình dạy và học từ thời thơ ấu đến khi trưởng thành, trẻ tích lũy được những bài học ý nghĩa về kỹ năng sống, vốn sống. Đồng thời trẻ có nhiều lựa chọn để khám phá và phát huy tiềm năng, sáng tạo. Chương 5 sẽ phân tích thực trạng về quyền giáo dục và phát triển của trẻ em, vai trò của Chính phủ và các bên liên quan khác trong việc đảm bảo chất lượng dạy và học tốt, cơ sở hạ tầng, môi trường học phù hợp cũng như tạo cơ hội cho nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt.

Hộp 5.1: Các điều khoản chính trong Công ước CRC về quyền được giáo dục và phát triển của trẻ em

Điều 2: Không phân biệt đối xử

Điều 12: Quyền tham gia

Điều 23: Quyền của trẻ khuyết tật

Điều 28: Quyền được giáo dục, học hành của trẻ em

(a) Thực hiện chính sách giáo dục tiểu học bắt buộc, sẵn có và miễn phí cho tất cả mọi người

(b) Khuyến khích phát triển nhiều hình thức giáo dục trung học khác nhau

(c) Dùng mọi phương tiện thích hợp để giúp cho tất cả mọi người, trên cơ sở khả năng của mình, đều có thể tiếp cận với giáo dục đại học

(d) Đảm bảo những hướng dẫn và thông tin về giáo dục và dạy nghề sẵn có và mọi trẻ em đều có thể tiếp cận được

(e) Thực hiện các biện pháp khuyến khích việc đi học đều và giảm tỷ lệ bỏ học.

Điều 29: Quyền phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các khả năng về trí tuệ và thể chất của trẻ em

Điều 31: Quyền tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, vui chơi và giải trí.

153

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 154: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hệ thống giáo dục Việt Nam bao gồm tất cả các bậc học khác nhau, từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học và từ giáo dục chính quy đến giáo dục phi chính quy và giáo dục thường xuyên. Theo Luật giáo dục 2005, hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm giáo dục mầm non (chủ yếu là mẫu giáo và nhà trẻ), giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông), giáo dục chuyên nghiệp (giáo dục trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề) và giáo dục đại học (đại học và sau đại học) và bằng tiến sĩ tại các trường cao đẳng, đại học và các cơ sở giáo dục trình độ cao hơn.

Hình 5.1. Hệ thống giáo dục quốc dân

5.1. Thực trạng và xu hướng của các vấn đề chính

5.1.1. Phát triển và giáo dục sớm137

Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong phát triển và giáo dục sớm cho trẻ em. Theo số liệu năm 2013, cứ 3 trong 4 em trong độ tuổi 3-5 tuổi được đi học mẫu giáo (đạt tỷ lệ 71,3%) so với tỷ lệ 57,1% năm 2006, và một tỷ lệ lớn hơn (75,9%) các em được người lớn cùng tham gia trong các hoạt động khuyến khích học tập và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1138 . Tỷ lệ trẻ em đang đi học lớp 1 đã đi học mẫu giáo trong năm trước là 96,2%, so với 86,8% trong năm 2006. Tỷ lệ trẻ có tham gia hoạt động chuẩn bị vào lớp 1 tương đồng giữa nam và nữ, giữa thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc của chủ hộ (MICS 2014). Tất cả những thay đổi tích cực này được thể hiện qua điểm 88,7 trong chỉ số phát triển của trẻ.139

137 Thuật ngữ tiếng Anh là “early childhood”. Thuật ngữ này được định nghĩa khác nhau, nhưng Ủy ban CRC xem tất cả trẻ em từ khi sinh ra đến tuổi đi học tiểu học rơi vào nhóm này.

138 Tổng Cục Thống kê, Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2014, Báo cáo cuối cùng, Hà Nội, 2015

139 Chỉ số phát triển của trẻ được tính dựa trên tỷ lệ % trẻ em 3-5 tuổi được phát triển phù hợp với độ tuổi đối với ít nhất ba trong bốn lĩnh vực: biết chữ và biết làm phép tính, phát triển thể chất, phát triển cảm xúc và nhận biết xã hội, khả năng học tập.

154

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 155: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 5.2. Tiếp cận với phát triển và giáo dục mầm non

0

20

40

60

80

100

71.375.9

14.9

45

26.2

51.5

%

Sự tham gia giáo dục sớm

Hỗ trợ học tập Hỗ trợ của người Chacho học tập

Hỗ trợ của người Mẹcho học tập

Có sách trẻ em (3>) Có đồ chơi (2>)

Nguồn: MICS 2013-2014

Có sự khác biệt giữa các khu vực trong tỷ lệ nhập học các trường mầm non. Đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ nhập học mầm non cao nhất (53,65%) trong năm học 2012-2013, cao hơn nhiều so với đồng bằng sông Cửu Long (29,79 %) và Đông Bắc (27,51%).140

Trong khi đó ước tính của UNICEF năm 2013 chỉ ra không có sự khác biệt về giới trong tham gia giáo dục mầm non ở trẻ dưới năm tuổi (Bộ GDĐT và UNICEF, 2013). Chỉ số bình đẳng giới (GPI)141 của Việt Nam đã tăng đáng kể, phần lớn các vùng đều lớn hơn 1.0, điều này cho thấy sự cân bằng về số lượng em trai và em gái tuổi mầm non đi học. Song trên thực tế, số em gái tham gia giáo dục mầm non nhiều hơn số em trai.

Tỷ lệ tiếp cận giáo dục mầm non của trẻ em DTTS đã tăng từ 14,15% trong năm 2008 – 2009 lên 16,32% trong năm học 2012-2013. Để đạt được tỷ lệ này, Chính phủ đã dành nhiều quan tâm đến quyền của trẻ em DTTS và đã cung cấp các dịch vụ cho 218 xã vốn được coi là “xã trắng về giáo dục mầm non” 142 . Tỷ lệ này lớn hơn tỷ lệ dân số các DTTS (13,80%) trong tổng dân số các dân tộc hiện có ở Việt Nam. Tuy nhiên, các dịch vụ chăm sóc và giáo dục sớm ở trẻ cần được mở rộng hơn nữa đến các trẻ em DTTS để các em có bước khởi đầu tốt cho cuộc sống và hình thành nền tảng cho sự phát triển bền vững của cộng đồng.

Nhằm thực hiện cam kết của quốc gia về phổ cập giáo dục mầm non, hệ thống giáo dục Việt Nam cung cấp giáo dục mầm non cho độ tuổi từ 3 tháng đến 6 tuổi. Trong khi tỷ lệ số trẻ ở độ tuổi 5 nhập học tại các trường mẫu giáo tăng lên, tỷ lệ trẻ nhập học tại nhà trẻ còn thấp. Hình 5.4 cho thấy từ năm học 2008-2009 đến 2012-2013, tỷ lệ nhập học mầm non trong độ tuổi từ 3-5 tăng đáng kể từ 68,6% lên 80,5% và độ tuổi 5 từ 91,2% lên 98%. Tuy nhiên, tỷ lệ này ở độ tuổi 0-2 chỉ tăng nhẹ, từ 13,2% lệ 14,3% trong cùng thời kỳ và thậm chí còn giảm mạnh còn 11,9% trong các năm học 2010-2011 và

140 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Bộ GDĐT, 2014.

141 Chỉ số bình đẳng giới (GPI) được tính bằng cách chia tỷ lệ nhập học thô của học sinh nữ cho tỷ lệ nhập học thô của học sinh nam theo các cấp giáo dục

142 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Bộ GDĐT, 2014.

155

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 156: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

2011-2012143 . Tình hình trên cho thấy rõ sự cấp thiết của việc đầu tư nỗ lực và nguồn lực trong việc giáo dục sớm trẻ ở nhóm tuổi từ 0-3 là giai đoạn quan trọng để tối ưu hóa sự phát triển của các em và chuẩn bị cho các em tâm thế tốt khi bước vào lớp 1.

Hình 5.3.Tỷ lệ nhập học hàng năm phân theo nhóm tuổi (%)

0

20

40

60

80

100

120

11.0

49.0

72.076.0 76.0 74.0

86.0 88.0 88.6 90.3 91.2 93.2 95.5 96.6 98.0

50.054.0

58.062.0

58.065.6

68.1 68.6 69.472.7

76.480.5

11.0 12.0 12.0 13.0 13.0 13.5 14.4 13.2 11.9 11.9 13.5 14.5

Tỷ lệ %

2000-2001

2001-2002

2002-2003

2003-2004

2004-2005

2005-2006

2006-2007

2007-2008

2008-2009

2009-2010

2010-2011

2011-2012

2012-2013

Nhà trẻ (0-2 tuổi) Mẫu giáo (3-5 tuổi) Mẫu giáo (5 tuổi)

Năm học

Nguồn: Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam. Bộ GDĐT, 2014.

5.1.2. Giáo dục tiểu học

Qua so sánh các dữ liệu của MICS 2006 và 2014 cho thấy Việt Nam liên tục đạt được các tiến bộ đáng kể về tiếp cận giáo dục tiểu học của trẻ em. Trẻ bắt đầu đi học tiểu học từ 6 tuổi và tốt nghiệp tiểu học sau 5 năm. Kết quả điều tra MICS 2006 đã ghi nhận tỷ lệ nhập học đúng tuổi bậc tiểu học là 93,5%, tỷ lệ theo học tiểu học đúng tuổi là 95,4% và tỷ lệ trẻ hoàn thành bậc tiểu học là 97,5%.

Trong năm học 2012-2013, tỷ lệ nhập học đúng tuổi bậc tiểu học là 96%, trong đó gần một nửa (49%) là trẻ em gái. Khoảng 96,2% trẻ 6 tuổi đi học lớp 1, với tỷ lệ đi học của trẻ em trai (97%) cao hơn trẻ em gái (96%). Tỷ lệ đi học chung của cả trẻ em trai và gái là 98%. Khác biệt giữa các vùng miền trên cả nước là không đáng kể với khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung đạt tỷ lệ cao nhất là 99,9%, khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ thấp nhất là 94,8%.

143 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Bộ GDĐT, 2014.

156

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 157: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 5.4. Trẻ em tiểu học

94.5

95

95.5

96

96.5

97

97.5

98

98.5

99

96.2

Tỷ lệ %

Tỷ lệ nhập học Tiểu học đúng tuổi

Tỷ lệ Tiểu học (đã điền chỉnh)

Tỷ lệ học đến lớp 5 Tỷ lệ tốt nghiệp Tiểu học Tỷ lệ chuyển cấp lên THCS

97.7

98.6

98

95.9

Nguồn : MICS 2013-2014

Số liệu thống kê của MICS 2014 cũng chỉ ra tỷ lệ hoàn thành bậc tiểu học khá cao với ước tính 98,8% trẻ em nhâp học lớp 1 đều học đến lớp 5 và không có khác biệt đáng kể về tỷ lệ này giữa khu vực đô thị và khu vực nông thôn. Tỷ lệ hoàn thành tiểu học đã tăng lên đáng kể từ 81,7% lên đến 99,6% trong giai đoạn 2006 đến 2011, sau đó giảm xuống còn 95,9% trong năm 2014. Không có sự chênh lệch đáng kể về tỷ lệ hoàn thành tiểu học giữa trẻ nam và trẻ nữ trong năm 2011 (99,6% và 99,5%) nhưng có chênh lệch rõ ràng hơn trong năm 2014 (98% và 93,4%). Có sự suy giảm đáng kể về mức chênh lệch tỷ lệ hoàn thành tiểu học giữa người Kinh/Hoa và người dân tộc thiểu số từ 25,8% (86,4% và 60,6%) năm 2006 xuống còn 9,9% (97,6% và 87,7%) năm 2014, nhưng mức chênh lệch này vẫn khá cao.

Mặc dù tỷ lệ hoàn thành bậc tiểu học đã bao gồm tỷ lệ học sinh bị lưu ban song tỷ lệ lưu ban ở cấp tiểu học giảm đáng kể từ 2,89%, năm học 2008 - 2009 còn 1,02% vào năm 2013 do các nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học cho học sinh DTTS sinh sống tại vùng sâu, vùng xa, miền núi. Tuy nhiên, tỷ lệ lưu ban ở lớp 1 (2,74% trong năm 2013) cao hơn các lớp khác là do một số học sinh gặp khó khăn trong quá trình chuyển đổi từ hoạt động vui chơi trong lớp mẫu giáo sang các hoạt động học tập tại cấp tiểu học và một số học sinh DTTS có khó khăn trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.

Tỷ lệ bỏ học ở cấp tiểu học đã giảm từ 0,47% trong năm học 2007 – 2008 xuống 0,12% trong năm học 2012-2013. Tỷ lệ hoàn thành tiểu học đã tăng từ 87,89% đến 92,25% trong cùng kỳ. Tỷ lệ chuyển tiếp lên trung học cơ sở ổn định ở khoảng 98,66% và 99,19%.144

144 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Bộ GDĐT, 2014

157

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 158: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 5.5. Tỷ lệ hoàn thành bậc tiểu học

2014

2011

2006

0 20 40 60 80 100

NamNữ Tổng

81.7

79.8

83.9

99.6

99.6

99.5

95.9

98

93.4

Nguồn: MICS 2006, 2011 và 2014

Tỷ lệ chuyển tiếp từ bậc tiểu học sang trung học cơ sở đã tăng lên đáng kể từ 90,7% trong năm 2006 lên đến 98,8% trong năm 2011 và đạt mức 98% trong năm 2014. Mặc dù có sự khác biệt rất nhỏ trong tỷ lệ chuyển tiếp giữa học sinh nam và nữ trong giai đoạn này, song tỷ lệ hoàn thành tiểu học giữa các nhóm người Kinh/Hoa và người DTTS chênh lệch khá lớn. Chỉ có 87,7% trẻ em dân tộc thiểu số hoàn thành tiểu học so với tỷ lệ 97,6% của người Kinh/Hoa.

Hình 5.6. Tỷ lệ chuyển tiếp sang trung học cơ sở

86 88 90 92 94 96 98 100

2014

2011

2006

NamNữ Tổng

90.790.8

90.7

98.898.6

99.1

9898.3

97.8

Nguồn: MICS 2006, 2011 và 2014

158

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 159: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

5.1.3. Giáo dục Trung học

Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực trong việc thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Tỷ lệ nhập học của trẻ em trong độ tuổi từ 11-14 thuộc trung học cơ sở đã tăng lên đáng kể từ 83,08% trong năm học 2008 – 2009 lên 88,04% trong năm học 2012-2013. Chỉ có 1,96% trẻ em trong độ tuổi 11-14 không tham gia các lớp học trung học cơ sở. Tỷ lệ nhập học của trẻ em gái luôn thấp hơn so với trẻ em trai trong tất cả các năm học (91,17% cho nam và 84,96% cho nữ trong năm học 2012-2013).

Tỷ lệ lưu ban trong giáo dục trung học cơ sở đã giảm kể từ năm 2006/2007. Tỷ lệ lưu ban tổng thể (cho tất cả các lớp) giảm từ 2,12% trong năm học 2008 – 2009 xuống còn 1,16% trong năm học 2012-2013. Học sinh lớp 6 có tỷ lệ lưu ban cao nhất so với các lớp khác trong tất cả các năm học, chủ yếu là do trong những khó khăn của học sinh lớp 6 khi gặp phải những thay đổi trong phương pháp giảng dạy và đánh giá khi bước vào cấp trung học cơ sở145 .

MICS 2014 cho thấy đa số (90%) trẻ em đã hoàn thành trung học cơ sở, trong khi 89,5% trẻ em học xong lớp cuối thuộc cấp trung học cơ sở trong năm học trước đó nhập học lớp đầu tiên của cấp trung học phổ thông trong năm học khảo sát. Tỷ lệ chuyển tiếp hiệu quả sang cấp trung học phổ thông là 89,6%, đây là tỷ lệ trẻ em học lớp cuối trung học cơ sở được dự kiến sẽ học tiếp trung học phổ thông. Có sự chênh lệch giữa các dân tộc, 70,2% trẻ em dân tộc thiểu số hoàn thành trung học cơ sở, thấp hơn 24,2 điểm % so với trẻ em người Kinh/Hoa. Trong khi tỷ lệ chuyển tiếp sang trung học phổ thông của trẻ em dân tộc thiểu số là 76,7%, tỷ lệ chuyển tiếp sang trung học phổ thông của trẻ em người Kinh/Hoa là 91,8%.

Việt Nam đã loại bỏ được bất bình đẳng giới trong tiếp cận với giáo dục tiểu học và gần đạt được bình đẳng giới trong tiếp cận với giáo dục cấp THCS. MICS 2014 cho thấy sự tương đồng về tỷ lệ đi học tiểu học, chuyển cấp lên THCS của trẻ em trai và trẻ em gái (đều là 98%). Dù tỷ lệ học đến lớp 5 của trẻ em trai cao hơn trẻ em gái (100% so với 97%), nhưng tỷ lệ trẻ em gái đi học THCS cao hơn (92%) trẻ em trai (89%).

Hình 5.7. Các chỉ tiêu giáo dục theo giới

Nguồn: MICS 2014.

145 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Bộ GDĐT, 2014

159

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 160: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Sự bình đẳng trong tiếp cận giáo dục giữa trẻ em nam và trẻ em nữ cũng được phản ánh trong các dữ liệu ngoài trường học. Tại cấp tiểu học, trẻ em nữ chiếm khoảng một nửa (52%) số trẻ em ngoài nhà trường. Tỷ lệ này giảm xuống còn 48,1% ở cấp trung học cơ sở và 45,7% ở cấp trung học phổ thông, với việc trẻ em nam chiếm đa số trong tỷ lệ trẻ ngoài trường học ở các cấp này.

Nhìn chung, tỷ lệ trẻ em nữ trong tổng số trẻ em ngoài trường học ở các cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông trung chiếm chưa đến một nửa tại hầu hết các khu vực, ở cả thành thị và nông thôn. Tỷ lệ này đặc biệt thấp (39,8%) ở Tây Nguyên, với tỷ lệ trẻ em trai ngoài nhà trường chiếm đa số. Tuy nhiên, xu hướng ngược lại đã được quan sát thấy ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, nơi trẻ em nữ chiếm đa số trong tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường (54,3%) tại cấp trung học phổ thông.

5.1.4. Trẻ em ngoài nhà trường

Báo cáo Trẻ em ngoài nhà trường năm 2013 của Bộ GDĐT và UNICEF thống kê tổng số trẻ không đi học hoặc đã bỏ học trong độ tuổi từ 5-14 là 1.127.345 và tỷ lệ trẻ em đi học rồi sau đó bỏ học tăng lên đáng kể khi tuổi tăng lên. Ở tuổi 14, gần 16% trẻ em trong độ tuổi 5-14 đã bỏ học. Ở tuổi 17, năm cuối cấp của bậc trung học phổ thông, tỷ lệ học sinh bỏ học tăng lên hơn 39%. Tỷ lệ trẻ em chưa bao giờ đi học cũng tương đối cao. Tỷ lệ trung bình trẻ em trong độ tuổi 5-14 chưa bao giờ đi học khoảng là 2,6%.

Hình 5.8. Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi 5 tuổi

12.19

Chung cả nước

0

20

40

60

80

100

Nam Nữ

Giới tính

Thàn

h thị

Nông

thôn

Thành thị/Nông thôn

Kinh

Tày

Thái

Mườ

ng

Khm

er

Môn

g

Dân t

ộc kh

ác

Dân tộc

Khuy

ết tậ

t

Khuy

ết tậ

tm

ột ph

ần

Khôn

g khu

yết t

ật

Di cư

Khôn

g

Tình trạng khuyết tật

12.19 12.08 12.9911.86 11.03

3.616.15 3.26

3734.49

17.95

83.11

30.62

11.8416.45

12.03

Nguồn: Nghiên cứu quốc gia về tình hình trẻ em ngoài trường học tại Việt Nam. Bộ GDĐT và UNICEF, 2013.

Tình trạng chênh lệch giới tính là rất hiếm hoặc không tồn tại ở nhóm trẻ em lứa tuổi tiểu học, ngoại trừ trẻ em dân tộc H’mong và trẻ khuyết tật. Chênh lệch giới tính bắt đầu xuất hiện ở nhóm trẻ lứa tuổi THPT, đặc biệt là nhóm trẻ DTTS với tỷ lệ trẻ em trai ngoài nhà trường và bỏ học cao hơn so với trẻ em nữ, ngoại trừ trẻ em dân tộc H’mong, trẻ khuyết tật và trẻ em di cư. Điều này có thể liên quan đến vấn đề chất lượng giáo dục, cụ thể như tính sự phù hợp của giáo dục đối với việc phát triển kỹ năng và khả năng lao động. Nhận thức về các lợi ích có được từ giáo dục là yếu tố quan trọng trong các quyết định liên quan đến việc tới trường.

160

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 161: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Nghèo cùng với thu nhập không ổn định là một rào cản lớn đối với việc đi học của trẻ. Điều tra về thanh thiếu niên Việt Nam (SAVY) lần 1 (2003) và lần 2 (2008) cho thấy một trong những nguyên nhân khiến thanh thiếu niên bỏ học là do không có tiền đóng học phí. Tương tự như vậy, theo các cuộc điều tra về mức sống được tiến hành trong thời gian 2002-2010 (đây là điều tra được TCTK tiến hành 2 năm/lần), hoàn cảnh khó khăn và chi phí cao được trích dẫn là nguyên nhân chính khiến trẻ em bỏ học ở bậc tiểu học. Kết quả điều tra năm 2010 cho thấy trong số 20% dân số có thu nhập thấp nhất, 7,8% trẻ em từ 15 tuổi trở lên chưa bao giờ được đi học.

Điều tra quốc gia về Lao động trẻ em 2012 ước tính có 1.754.000 trẻ em trong độ tuổi từ 5 đến 17 là lao động trẻ em, chiếm 62% tổng số trẻ em hoạt động kinh tế và 9,6% tổng số trẻ em cả nước. Trong số này, chỉ có 45,2% được đi học, 52% đã bỏ học và 2,8% chưa từng đi học. Tỷ lệ lao động trẻ em là rất cao trong các gia đình có thu nhập thấp, các gia đình sống ở khu vực nông thôn và các gia đình có cha mẹ là người ít học.

Trẻ em phải lao động để giúp đỡ gia đình là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ bỏ học cao và khiến các em không được đi học. Theo Điều tra mức sống ở Việt Nam năm 2010, khoảng 10% trẻ em phải bỏ học hoặc không được đi học bậc tiểu học là do nguyên nhân này, con số này tăng lên đến 25% ở bậc trung học cơ sở, SAVY 2 cho thấy rào cản này tác động lớn đối với thanh thiếu niên trong độ tuổi 14-25 và tương đương với rào cản nghèo.

Kết hôn sớm dẫn đến sinh con ở độ tuổi sớm là rào cản cho việc đến trường của nhiều em gái, đặc biệt là trẻ em DTTS. Theo MICS 2012, 0,7% phụ nữ trong độ tuổi 15-49 đã kết hôn hoặc có một cuộc hôn nhân hợp pháp trước tuổi 15 và 12,3% phụ nữ trong độ tuổi 20-49 đã kết hôn hoặc có một cuộc hôn nhân hợp pháp trước tuổi 18. Theo SAVY 2, 1,3% thanh niên ở độ tuổi 16 và 4,8% thanh niên ở độ tuổi 17 đã sinh con đầu lòng. Trẻ em gái DTTS không thể chống lại các tập tục văn hóa xã hội trong đó có bất bình đẳng giới và thế lực kinh tế của hệ thống dòng tộc truyền thống (Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận và UNICEF, 2012). Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Ninh Thuận (2011) đã đưa ra một ví dụ về tục lệ văn hóa của cộng đồng dân tộc Raglay sinh sống dọc theo bờ biển phía đông nam – ép các em gái phải kết hôn sớm để gia đình có thêm người lao động và thu nhập cao hơn (chồng các em sẽ ở rể nhà vợ). Việc chú trọng đến cải thiện thu nhập, kinh tế gia đình sau khi kết hôn dẫn đến việc các em trai, em gái không đi học nữa.

Trẻ em cũng phải tham gia lao động khi bản thân các em và/hoặc gia đình các em di cư đến các khu vực thành thị với mục tiêu mưu sinh và nắm bắt các cơ hội khác. Các kết quả của Điều tra nghèo đô thị được tiến hành tại Hà Nội và TPHCM trong năm 2009 cho thấy 2,3% trẻ em trong độ tuổi 10-14 đã bỏ học để làm việc. 6 trong số 100 trẻ em trong độ tuổi 10-14 thuộc các gia đình nghèo nhất đã bỏ học và bắt đầu làm việc. 15 trong số 100 trẻ em di cư trong độ tuổi 10-14 phải ở nhà và làm việc. Việc miễn học phí và chính sách giảm học phí không áp dụng đối với người di cư nghèo. Trẻ em di cư gặp khó khăn trong việc nhập học tại các trường công lập. Tỷ lệ trẻ em di cư thuộc các gia đình nghèo đang theo học tại các trường tư là khá cao (36%). Điều này cho thấy việc thiếu giấy chứng nhận thường trú là một rào cản đối với trẻ em di cư nếu các em muốn học tại trường công lập. Chi phí giáo dục là gánh nặng cho người nghèo nói chung và các gia đình di cư nói riêng vì ngoài học phí họ còn phải đóng các khoản phí và quỹ khác cho trường.

161

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 162: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bảng 5.1. Tình trạng đi học phân theo độ tuổi và một số đặc tính khác của trẻ em 5-17 tuổi

Chưa từng đi học Từng đi học nhưng bỏ học

Đang đi học

Tổng 2.57 12.59 84.83

Tuổi 5 11,99 0.20 87.81

6 3.12 0.38 96.50

7 2.10 0.52 97.37

8 1.76 0.74 97.49

9 1.57 1.64 96.80

10 1.52 2.58 95.90

11 1.48 3.87 94.65

12 1.61 6.74 91.66

13 1.69 10.55 87.75

14 1.81 15.76 82.43

15 1.72 26.89 71.39

16 1.85 35.44 62.71

17 1.80 39.17 59.02

Giới tính Nam 2.48 13.48 84.04

Nữ 2.68 11.63 85.69

Thành thị/ Nông thôn Thành thị 1.98 9.00 89.02

Nông thôn 2.78 13.80 83.42

Dân tộc Kinh 1.67 11.28 87.06

Tày 0.75 12.34 86.91

Thái 3.09 18.69 78.22

Mường 0.91 17.98 81.11

Khmer 9.24 30.39 60.38

Mông 23.02 16.13 60.86

Khác 6.24 19.30 74.46

Tình trạng khuyết tật Khuyết tật 82.00 8.37 9.63

Khuyết tật một phần

16.43 15.71 67.85

Không khuyết tật 2.19 12.55 82.5

Tình trạng nhập cư Có 3.51 32.20 64.29

Không 2.55 11.98 85.47

Nguồn: Nghiên cứu quốc gia về tình hình Trẻ em ngoài trường học tại Việt Nam. Bộ GDĐT và UNICEF Việt Nam. 2013,

162

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 163: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Tình trạng khuyết tật, dân tộc và việc di cư của gia đình là những trở ngại lớn cho việc đi học của trẻ em. Trong khi chỉ có 11,84% trẻ 5 tuổi không khuyết tật là trẻ em ngoài nhà trường, có đến 83,11% trẻ khuyết tật và 30,62% trẻ khuyết tật một phần là trẻ ngoài nhà trường.

Tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường ở các gia đình di cư cao hơn ở các gia đình không di cư. Mức chênh lệch tăng theo độ tuổi của các em, cụ thể là cao hơn 1,3 lần ở nhóm 5 tuổi, cao hơn 1,8 lần ở nhóm tuổi tiểu học và cao hơn 2,4 lần ở nhóm tuổi THCS (Bộ GDĐT và UNICEF, 2013).

Tỷ lệ đi học của trẻ 5-17 tuổi đặc biệt thấp ở nhóm trẻ dân tộc Khmer (60,38%), H’Mông (60,86%), trẻ khuyết tật (9,63%), trẻ khuyết tật một phần (67,85%) và trẻ di cư (64,29%). Tỷ lệ đi học của các nhóm trẻ này đều thấp hơn 70% trong khi tỷ lệ trung bình toàn quốc là 84,83%. Mặc dù tỷ lệ đi học của trẻ dân tộc H’Mông và Khmer đều thấp như nhau, đặc tính của trẻ em ngoài nhà trường thuộc 2 nhóm DTTS này có phần khác biệt. Hầu hết trẻ em ngoài nhà trường Khmer đã đi học và sau đó bỏ học, trong khi phần lớn các trẻ em ngoài nhà trường H’Mông chưa bao giờ được đi học. Trong số tất cả các nhóm dân tộc, H’Mông có tỷ lệ trẻ em 5-17 tuổi chưa bao giờ được đi học cao nhất: 23,02%. Trẻ em khuyết tật 5-17 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm trẻ chưa bao giờ đi học (82%). Tỷ lệ đi học của trẻ khuyết tật 5-17 là thấp nhất 9,63%.

Một số trẻ không muốn đi học do kinh tế khó khăn/học phí cao, trẻ học không hiểu/ không muốn đi học và cha mẹ không quan tâm đến việc học của trẻ là các phát hiện trong một số khảo sát và nghiên cứu về trẻ em và thanh niên ngoài trường học. Theo Điều tra Mức sống 2002 - 2010, đây là một trong ba nguyên nhân chính khiến trẻ em bỏ học ở bậc tiểu học và THCS. Theo Điều tra về thanh thiếu niên Việt Nam (SAVY), không muốn đi học nữa là nguyên nhân phổ biến thứ ba được thanh thiếu niên đưa ra.

Theo các cuộc điều tra về mức sống được tiến hành trong thời gian 2002-2010, gần 60% số xã có học sinh tiểu học bỏ học và 52-56% số xã có học sinh THCS bỏ học liên quan là do thiếu sự quan tâm, chăm sóc của phụ huynh học sinh. Con số này đặc biệt cao ở các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa và đáng lo ngại là ngày càng tăng qua các năm.

Khoảng cách đến trường và thiếu phương tiện đi học là rào cản khác đối với việc đi học của trẻ em. Theo số liệu VHLSS 2010, khoảng cách trung bình đến trường tiểu học gần nhất là 2,5 km và khoảng cách trung bình đến trường trung học cơ sở gần nhất là 2,8 km. Khoảng cách này lớn hơn tại các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa. Ví dụ, khoảng cách đến trường tiểu học và THCS gần nhất ở Tây Bắc là 4,7 km và 5,3 km; ở Tây Nguyên là 3,3 km và 3,6 km. Tính trung bình trong khoảng 10-15% số xã được điều tra, học sinh tiểu học và THCS bỏ học là do khoảng cách đến trường quá xa.

Việc tiếp cận và đến trường của trẻ em ở nhiều vùng nông thôn của Việt Nam luôn bị ảnh hưởng bởi hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất và đất bị nhiễm mặn. Kết quả điều tra tại 6 tỉnh cho thấy, tại Ninh Thuận, thiệt hại do thiên tai ảnh hưởng xấu đến việc học tập của trẻ. Điều kiện thời tiết khắc nghiệt và thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra cũng tác động đến việc học và điều kiện kinh tế gia đình, dẫn đến trì hoãn việc các em quay lại trường học sau thiên tai. Tại An Giang, trẻ em trong các gia đình nhập cư nói chung và trẻ em trong các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi lũ lụt nói riêng dễ có nguy cơ bỏ học (UNICEF, 2012a).

5.1.5. Giáo dục hòa nhập

Giáo dục cho trẻ em DTTS

Nhóm học sinh DTTS chiếm 17% tổng số học sinh trên cả nước. Biểu đồ dưới đây cho thấy tỷ lệ nhập

163

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 164: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

học của học sinh DTTS ở tất cả các bậc học đã tăng lên,lần lượt là 18%, 17%, 16% và 23% ở các bậc mầm non, tiểu học, THCS và THPT. Sự tiến bộ được thể hiện rõ rệt nhất ở bậc trung học cơ sở. Cụ thể, tỷ lệ học sinh DTTS bậc trung học cơ sở là gần 12% trong năm học 2003 - 2004, hơn 15% vào năm học 2008 - 2009, hơn 16% vào năm học 2012 - 2013 và hơn 16% vào năm học 2013 - 2014. Ở bậc trung học phổ thông, tỷ lệ nhập học tăng từ 8% trong năm học 2003-2004 lên hơn 11% trong năm học 2013-2014.

Hình 5.9. Tỷ lệ học sinh DTNT phân theo cấp học

17.681%

12.981%

2003-2004 2008-2009 2012-2013 2013-2014

.00%

5.00%

10.00%

15.00%

20.00%

25.00%

Tiểu học THCS THPT

8.582%

17.846%

15.278%

10.121%

17.564%15.966%

11.096%

19.449%

16.107%

11.829%

Nguồn: Niên giám thống kê các năm của Bộ GDĐT

Hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) với số lượng trường tăng nhanh từ 127 trường ở 2 tỉnh trong năm học 2010-2011 tới 216.378 trường ở 27 tỉnh trong năm 2014 đã góp phần nâng cao cơ hội tiếp cận với giáo dục chất lượng của trẻ em DTTS mặc dù cơ sở nội trú, nước sạch, vệ sinh môi trường của các trường này được báo cáo chưa đảm bảo, sự tham dự của những trẻ em DTTS thuộc nhóm khó tiếp cận nhất vẫn còn thấp và nhiều học sinh tiếp tục tình trạng đi học không đầy đủ.

Cần lưu ý rằng tỷ lệ biết chữ ở người DTTS là 90% so với 96% ở người Kinh và có sự chênh lệch rõ ràng trong tỷ lệ nhập học, tham gia và hoàn thành cấp học của trẻ em ở các bậc học khác nhau. Theo Bảng 5.3, trong khi chênh lệch về tỷ lệ nhập học tiểu học ở trẻ em dân tộc Kinh (89%) và trẻ em DTTS (81,9%) là 7%, chênh lệch về tỷ lệ hoàn thành cấp tiểu học giữa hai nhóm trẻ này là gần gấp đôi – 14% (92% ở trẻ em Kinh và 78,2% ở trẻ em DTTS), chênh lệch về tỷ lệ hoàn thành cấp THCS thậm chí còn lớn hơn – 27%.

Trong năm 2011, tỷ lệ đi học của trẻ em dân tộc Kinh là 83,7%, so với 65,6% ở trẻ em DTTS. Trong khi 86% học sinh dân tộc Kinh tốt nghiệp tiểu học, chỉ có 61% học sinh DTTS tốt nghiệp tiểu học. Sự chênh lệch về tỷ lệ nhập học trở nên rõ nét hơn ở cấp THPT với hơn 60% học sinh ở các tỉnh miền núi phía Bắc (như dân tộc Dao và H’Mông) và dưới 20% học sinh vùng Tây Nguyên.

Việc tham gia học tập ở cấp tiểu học vẫn cao hơn ở bậc trung học. Chỉ một nửa trẻ em DTTS miền núi phía Bắc và 2/5 trẻ em DTTS ở Tây Nguyên theo học bậc trung học cơ sở đúng tuổi. Cơ sở hạ tầng và điều kiện vật chất nghèo nàn tại các khu vực vùng sâu, cùng xa nơi sinh sống của đồng bào DTTS

164

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 165: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

có xu hướng ngăn cản việc đến trường của trẻ em. Trẻ em gặp khó khăn do thiếu giáo dục song ngữ, trình độ giáo viên thấp và không có chế độ khuyến khích cho giáo viên trong khi bố mẹ và những người giám hộ cho các em không có khả năng hướng dẫn hay phụ đạo các em ở nhà. Việc đi học mẫu giáo mà không được sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ cũng tạo căng thẳng cho trẻ nhỏ, vì trẻ không hiểu hoặc không cảm thấy được hiểu trong môi trường mới lạ, không quen thuộc.

Ngoài ra các yếu tố từ phía hộ gia đình như các chi phí giáo dục ngoài học phí cao (ví dụ phí di chuyển, đồng phục, đồ dùng học tập, hoặc phí địa phương), rào cản ngôn ngữ, khoảng cách đến trường xa, nhu cầu về lao động trẻ em, cũng như các yếu tố về văn hóa như tục kết hôn sớm đều là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ bỏ học cao ở cấp THPT, đặc biệt là đối với các trẻ em gái dân tộc (NHTG, 2009). Khó khăn về giáo dục mà trẻ em và thanh thiếu niên dân tộc gặp phải có xu hướng tăng theo độ tuổi, dẫn đến khả năng tiếp cận các việc làm có yêu cầu về tay nghề càng trở nên khó khăn hơn với các em (UNICEF, 2012c).

Giáo dục cho trẻ khuyết tật: đang phải đối mặt với nhiều thách thức và hạn chế trong giáo dục, phản ánh qua tỷ lệ nhập học thấp và tỷ lệ trẻ em ngoài trường học cao. Số liệu gần đây cho biết cụ thể có khoảng 32% là trẻ khuyết tật một phần và 90% trẻ khuyết tật trong độ tuổi 5-17 chưa từng đi học hoặc đã bỏ học (Bộ GDĐT và UNICEF, 2013). Trong năm 2011, Bộ GDĐT ước tính có 1,2 triệu trẻ khuyết tật (Bộ GDĐT, 2011), nhiều trẻ khuyết tật có nguy cơ bị loại trừ khỏi các dịch vụ giáo dục đặc biệt cao.

Ước tính có khoảng 700.000 trẻ khuyết tật chưa từng đến trường. Nguyên nhân chính là do tật quá nặng (36,20%); trẻ không có nhu cầu học tập (17,16%); trẻ thiếu tự tin khi học tập (16,03%); cộng đồng chưa chấp nhận việc nhập học của trẻ khuyết tật (9,56%); hoàn cảnh gia đình khó khăn (5,34%); nhận thức của gia đình về việc nhập học của con em còn hạn chế (4,93%); trẻ “mặc cảm” (3,29%)146 .

Với cùng một rào cản trong giáo dục, ảnh hưởng của rào cản này với đối tượng trẻ em khuyết tật sẽ lớn hơn rất nhiều so với các đối tượng trẻ em khác. Hơn thế nữa, hiện cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi học của trẻ khuyết tật vẫn thiếu hoặc chưa được hoàn thiện đầy đủ. Mặc dù giáo dục hòa nhập đã được Nhà nước ủng hộ trong suốt 10 năm qua, nhưng những hạn chế và thách thức mang tính hệ thống vẫn còn tồn tại. Kiến thức và kỹ năng của các cán bộ quản lý trường và giáo viên còn hạn chế, điều này phần nào ảnh hưởng đến động lực làm việc, giảng dạy của họ. Bên cạnh đó, mâu thuẫn trong hiểu biết và biện pháp can thiệp đối với các dạng khuyết tật khác nhau, mâu thuẫn trong các định nghĩa về trẻ khuyết tật giữa các ngành cũng là một vấn đề nan giải. Thêm nữa, với sự quan tâm chưa cân xứng dành cho giáo dục nghề nghiệp, đến nay vẫn chưa có một biện pháp can thiệp có tính liên ngành nào dành cho trẻ em khuyết tật.

Văn hóa và khung pháp lý của Việt Nam hoàn toàn ủng hộ giáo dục hòa nhập cũng như các nguyên tắc chính của phương pháp tiếp cận dựa trên cơ sở quyền và không phân biệt đối xử. Hiện tại có ba cách tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật: giáo dục chuyên biệt, giáo dục bán hòa nhập và giáo dục hòa nhập.

Khoảng 31% trẻ khuyết tật trong độ tuổi đi học tiểu học đang theo học tại các trường tiểu học chuyên biệt hoặc trường tiểu học hòa nhập. Văn hóa và khung pháp lý của Việt Nam hoàn toàn ủng hộ giáo dục hòa nhập cũng như các nguyên tắc chính của phương pháp tiếp cận dựa trên cơ sở quyền và không phân biệt đối xử. Kết quả học tập của học sinh khuyết tật ở bậc tiểu học đã có sự tiến bộ đáng kể, tỷ lệ học sinh được xếp loại trung bình trở lên đạt mức 48,5% và số học sinh khuyết tật bị lưu ban hay bỏ học đã giảm nhiều147 .

146 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Bộ GDĐT, 2014

147 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Bộ GDĐT, 2014

165

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 166: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

5.1.6. Vui chơi và giải trí

CRC nêu rõ trẻ có quyền vui chơi, tham gia các hoạt động giải trí phù hợp với độ tuổi của trẻ và tự do tham gia các hoạt động văn hóa - nghệ thuật. Uỷ ban về quyền trẻ em của Liên hợp quốc đã chỉ ra rằng vui chơi, giải trí cũng đóng vai trò quan trọng với sự phát triển của trẻ như dinh dưỡng, y tế và giáo dục. Bảo vệ quyền này đặc biệt quan trọng đối với đối tượng trẻ em nghèo - phải làm việc và có ít thời gian vui chơi, đối tượng trẻ em lang thang, đối tượng trẻ em là nạn nhân của xâm hại và bóc lột và với tất cả các trẻ em không thể vui chơi hoặc tham gia các hoạt động giải trí phù hợp với lứa tuổi một cách tự do, hoặc không tiếp cận được với các sân chơi an toàn.

Trong những năm qua, Việt Nam đã có bước tiến đáng kể trong việc cải thiện khả năng tiếp cận của trẻ tới các phương tiện học tập, vui chơi ngay từ giai đoạn thơ ấu. Theo báo cáo MICS, năm 2014, 51,5% trẻ em từ 0-59 tháng tuổi có nhiều hơn 2 loại đồ chơi ở nhà, trong khi tỷ lệ này là 49,3% trong năm 2011. Cũng trong khoảng thời gian này, tỷ lệ trẻ em có nhiều hơn 3 quyển sách thiếu nhi tăng từ 19,6% lên 26,2%).

Theo quan sát được, trẻ em thành thị có thể dễ dàng tiếp cận với các đồ chơi bán sẵn trong khi trẻ em nông thôn thường chơi với các đồ vật tìm được ở trong nhà hay khi ra ngoài. Các nhà giáo dục học luôn khuyến khích các loại đồ chơi/dụng cụ học tập/giảng dạy “tự làm/thiết kế” vì đây là các phương tiện vừa bền, giá cả lại phải chăng và phù hợp với trẻ em nghèo/DTTS, đồng thời thúc đẩy học tập tích cực cho trẻ em.

Nhiều trẻ em giải trí qua các thiết bị điện tử tại nhà hoặc các quán internet, trong khi việc dành nhiều thời gian cho hình thức giải trí này không hề lành mạnh, ảnh hưởng đến sự phát triển cả về thể chất và trí tuệ của trẻ. Việc sử dụng quá mức các thiết bị điện tử để chơi game, giải trí và nhắn tin có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển thể chất, tâm lý và xã hội của trẻ em. Ngoài ra, trẻ em còn có nguy cơ béo phì, cô đơn, trầm cảm, chậm phát triển các kỹ năng giao tiếp và tương tác xã hội, cũng như nguy cơ tiếp xúc với các tài liệu xâm hại tình dục trẻ em. Tác hại của việc sử dụng quá mức điện thoại thông minh, máy tính và internet có thể thấy rõ song nghiên cứu toàn cầu hiện thời vẫn chưa thể kết luận về chứng “nghiện” ở trẻ em.

5.2. Nỗ lực của quốc gia

5.2.1. Khuôn khổ pháp lý và chính sách

Nhằm đảm bảo quyền được giáo dục là quyền công dân, Chính phủ đã đặt các ưu tiên cao cho ngành này và xem giáo dục là thành phần cốt lỗi trong các chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển quốc gia. Hiến pháp Việt Nam quy định “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục” và “Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc” (Điều 37, Hiến pháp 2013).

Việt Nam đã xây dựng khung pháp lý toàn diện để thực hiện quyền được giáo dục, học tập của trẻ em như cam kết trong Điều 28 của CRC. Luật trẻ em Việt Nam 2016 quy định “Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân. Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.” (Điều 16); Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi (Điều 17). Luật cũng quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước, các bộ, ngành và các tổ chức trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

166

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 167: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Luật Giáo dục hiện hành, sửa đổi và thông qua tại kỳ họp thứ bảy của Quốc hội vào tháng 6 năm 2005 và văn bản sửa đổi số 44/2009/QH12 năm 2009; Luật bao gồm 120 điều khoản về các quy định; hệ thống giáo dục quốc dân; trường học và các cơ sở giáo dục khác; giáo viên; người học; quản lý nhà nước về giáo dục; thanh tra giáo dục; khen thưởng, xử lý vi phạm và các điều khoản thi hành. Cam kết với ngành giáo dục của Chính phủ được thể hiện thông qua việc coi giáo dục là một phần cơ bản trong chiến lược và kế hoạch phát triển, ví dụ như trong Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo (CPRGS), Chiến lược PTKTXH giai đoạn 2011-2020 và Kế hoạch PTKTXH giai đoạn 2011-2015, Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2012-2020.

Nghị quyết số 29-NQ/TW của Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã thiết lập một nền tảng vững chắc cho công tác cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam. Theo quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Chiến lược và kế hoạch cụ thể của ngành giáo dục bao gồm Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 tập trung vào mục tiêu xây dựng một hệ thống giáo dục toàn diện về kiến thức, mang tính sáng tạo - đổi mới, công bằng, ứng dụng cao đáp ứng tốc độ phát triển nhanh của nền kinh tế. Bên cạnh đó, nhiều chính sách cấp quốc gia và địa phương đã được xây dựng và triển khai trong 10 năm qua nhằm đạt được hai mục tiêu chiến lược: 1. Tăng tỷ lệ nhập học ở mọi cấp giáo dục phổ thông và 2. Nâng cao chất lượng giáo dục.

Quá trình cải cách giáo dục đang được thực hiện dưới sự điều phối của Bộ GDĐT. Ngày 23 tháng 3 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông148 . Đề án trị giá 778,8 tỷ đồng, dự kiến sẽ thay đổi toàn bộ hệ thống giáo dục phổ thông. Chương trình học có chuyển biến lớn qua việc tập trung phát triển các năng lực cốt lõi cho học sinh bao gồm năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, nghệ thuật kết hợp với phát triển thể chất với mục tiêu xây dựng các kỹ năng học tập thực tế cho học sinh và gia tăng sự tương tác giữa giáo viên và học sinh. Sách giáo khoa và chương trình học sẽ được xây dựng để tích hợp các môn học ở các lớp thấp hơn và dần dần đa dạng hóa các môn học ở các lớp trên. Hợp lý hoá nội dung và tích hợp các môn học ở các lớp dưới dự kiến sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc học của học sinh. Các em sẽ được lựa chọn môn học theo sở thích ở bậc THPT. Đề án sẽ giới thiệu một bộ sách giáo khoa mới hoàn chỉnh trong năm học 2018- 2019.

Một hệ thống trường học thân thiện với trẻ em được xây dựng theo mô hình “Escuela Nueva” từ Colombia và mô hình VNEN là ví dụ điển hình của việc thực hiện mục tiêu đổi mới theo tinh thần Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản toàn diện chương trình giảng dạy và chất lượng học tập của học sinh, sinh viên. Kể từ khi Chương trình được triển khai (từ năm học 2012-2013), đã có 2.365 trường tiểu học và hơn 1.000 trường THCS tại 54 tỉnh/thành phố áp dụng mô hình này (Bộ LĐTBXH và UNESCO, 2014). Bộ GDĐT nhận định mô hình VNEN đã mang đến nhiều thay đổi tích cực như tạo được môi trường giáo dục thân thiện, dân chủ; học sinh chủ động, tự lực, tự quản trong học tập; tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường với cha mẹ học sinh và cộng đồng. Mặt khác, thực tế cho thấy, nóng vội trong việc áp dụng và mở rộng mô hình này đã dẫn đến khó khăn trong việc dạy và học, do nhiều trường học tại các địa phương khác nhau chưa xây dựng được đội ngũ nhân lực có năng lực phù hợp và cơ sở vật chất tương thích. Bắt đầu từ năm học 2016 - 2017, nhiều tỉnh đã quyết định không tiếp tục nhân rộng mô hình này149 .

148 Chính phủ Việt Nam, Quyết định Số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, 2015.

149 Báo điện tử Người lao động: <www.nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/mo-hinh-vnen-noi-dung-noi-nhan-rong-20160821214724407.htm> truy cập ngày 21/08/2016

167

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 168: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Năm 2003, Chính phủ đã thông qua Kế hoạch hành động quốc gia về giáo dục 2003-2015. (EFA) với 5 mục tiêu được ưu tiên: (i) thay đổi ưu tiên từ số lượng sang chất lượng; (ii) hoàn thành phổ cập tiểu học và trung học cơ sở; (iii) cung cấp cơ hội học tập suốt đời; (iv) huy động sự tham gia của cộng đồng thuộc tất cả các ngành, nghề, lĩnh vực trong xã hội và (v) đảm bảo quản lý hiệu quả và phân bổ nguồn lực tốt hơn. Cam kết loại bỏ bất bình đẳng giới trong giáo dục của Việt Nam được nêu trong Kế hoạch hành động quốc gia về giáo dục cho mọi người (GDCMN) và Mục tiêu 3–Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs), với nỗ lực loại bỏ bất bình đẳng giới trong giáo dục tiểu học và trung học vào năm 2005 và đạt được bình đẳng giới trong giáo dục phổ thông vào năm 2015.

Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định các chính sách về phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015. Đối tượng hưởng lợi của các chính sách này là: trẻ em mẫu giáo 5 tuổi được hưởng các chính sách hỗ trợ theo quy định tại Quyết định số 239/QĐ-TTg; trẻ em mẫu giáo DTTS được hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định tại Quyết định số 2123/QĐ-TTg; trẻ em mẫu giáo 3-4 tuổi có cha mẹ thường trú tại biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi, người bị mất cả cha và mẹ, trẻ em vô gia cư, trẻ khuyết tật sống trong điều kiện kinh tế khó khăn được nhận hỗ trợ tiền mặt 120.0000đ/tháng từ ngân sách nhà nước cho các bữa ăn ở trường. Trẻ em mầm non DTTS được hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định tại Quyết định số 2123/QĐ-TTg, Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú, Quyết định số 12/2013/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thông ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và Quyết định số 36/2013/QĐ-TTg về Chính sách hỗ trợ gạo cho học sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Chính phủ đã ban hành một số chính sách và thực hiện các chương trình hỗ trợ nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt và đề ra các mục tiêu chiến lược cho ngành giáo dục. Nghị quyết số 52/NQ-CP ngày 15/06/ 2016 hướng đến mục tiêu đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực các DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 thông qua mở rộng các trường phổ thông dân tộc bán trú ở các huyện nghèo; tổ chức liên thông trung học cơ sở và trung học phổ thông tại trường dân tộc nội trú cấp huyện; nâng cao chất lượng đào tạo hệ dự bị đại học cho học sinh DTTS; phát triển đội ngũ giáo viên người DTTS; tăng cường đầu tư các trường phổ thông dân tộc nội trú; nâng mức học bổng học sinh dân tộc nội trú và định mức hỗ trợ học sinh bán trú, hỗ trợ đặc biệt dành cho nhóm học sinh các dân tộc rất ít người theo học. Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 2/6/2016 hướng đến mục tiêu tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng DTTS. Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 hướng đến mục tiêu nâng cao năng lực nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025.

Chính phủ đang ngày càng tập trung vào chất lượng giáo dục. Minh chứng cụ thể là Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên có hiệu lực từ tháng 1 năm 2013. Đây là bước tiến quan trọng hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục bậc tiểu học và trung học tại Việt Nam. Trong năm 2014, Bộ GDĐT đã ban hành Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá học sinh tiểu học với mục đích thúc đẩy sự phát triển toàn diện của học sinh tiểu học với cơ chế đánh giá không dựa trên điểm số. Phương pháp đánh giá này hướng đến mục tiêu giảm áp lực học tập và khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động phát triển khác như thể thao, nghệ thuật và trau dồi, nâng cao kỹ năng sống. Tuy nhiên vẫn có những phản hồi trái chiều từ phía các nhà quản lý giáo dục, giáo viên và phụ huynh học sinh về phương pháp này do việc triển khai và đánh giá thành tích học tập và các kỹ năng xã hội của các em chưa được thực tế.

168

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 169: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam đã được Nhà nước và xã hội quan tâm đầu tư phát triển mạnh, từng bước đáp ứng được nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề cho xã hội, đặc biệt là cho các vùng kinh tế trọng điểm và các ngành kinh tế mũi nhọn. Nhà nước đã ban hành Luật Giáo dục nghề nghiệp và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan về giáo dục nghề nghiệp. Dạy nghề cho lao động nông thôn bước đầu đã được chú trọng. Năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, theo đó, bình quân mỗi năm có khoảng 1 triệu lao động nông thôn được đào tạo nghề để chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ hoặc làm nông nghiệp hiện đại. Ngoài ra, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách ưu tiên dạy nghề cho những đối tượng khó khăn trong xã hội, như người dân tộc thiểu số, người nghèo, người khuyết tật, bộ đội xuất ngũ, cho lao động thuộc vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất và dạy nghề cho lao động ở nông thôn. Các chính sách về xã hội hoá giáo dục đã được sửa đổi và bổ sung để đạt được sự đồng bộ hơn. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 693/2013/QĐ-TTg ngày 6/5/2015 sửa đổi và bổ sung Quyết định số 1466/2008/QĐ-TTg; Nghị định số 59/2014/NĐ-CP sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP để tạo ra một khuôn khổ pháp lý phù hợp, huy động các nguồn lực xã hội đầu tư vào giáo dục và đào tạo. Hiện nay, Bộ GDĐT đang tiến hành rà soát danh mục các loại hình, tiêu chí quy mô theo Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 nhằm đề xuất các điều chỉnh chi phù hợp với thực tiễn giáo dục mầm non và giáo dục cơ bản.

Liên quan đến quyền được vui chơi, tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, giải trí của trẻ em, Điều 45 của Luật trẻ em quy định trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch cho trẻ em thông qua “chính sách hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, công trình văn hóa nghệ thuật; phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em; có chính sách ưu tiên trẻ em khi sử dụng dịch vụ vui chơi, giải trí, thể thao, du lịch và tham quan di tích, thắng cảnh”. Luật cũng quy định vai trò của các chủ thể trách nhiệm liên quan trong việc đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao cho trẻ em; bảo đảm điều kiện, thời gian, thời điểm thích hợp để trẻ em được tham gia hoạt động tại các thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở.

Điều 44 của Luật trẻ em 2016 đưa ra các nguyên tắc cơ bản đảm bảo không có sự phân biệt đối xử về cơ hội và điều kiện giáo dục, đảm bảo quyền giáo dục và phát triển của nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em DTTS và trẻ khuyết tật. Luật quy định “Nhà nước có chính sách hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em được đi học, giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; có chính sách hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được tiếp cận giáo dục phổ cập, giáo dục hòa nhập, được học nghề và giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi và pháp luật về lao động. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, bảo đảm công bằng về cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi trẻ em; giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật...

Chuẩn bị và ứng phó trong các trường hợp khẩn cấp: Bộ GDĐT đã xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia về phòng chống thiên tai trong ngành giáo dục trong giai đoạn 2011-2020 nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng của học sinh, giáo viên, nhân viên giáo dục về giảm thiểu rủi ro thiên tai/ứng phó với biến đổi khí hậu; huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho giáo dục về giảm thiểu rủi ro thiên tai/ứng phó với biến đổi khí hậu, hạn chế nguy cơ gây gián đoạn cho việc dạy và học; góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo vệ Tổ quốc; đảm bảo các chiến lược, chinh sách và kế hoạch của ngành đều có nội dung giảm thiểu rủi ro thiên tai/ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020. Kế hoạch hành động quốc gia này được thực hiện thông qua các chương trình tiêu điểm hướng đến lồng ghép nội dung giảm thiểu rủi ro thiên tai vào chương trình học, nâng cao nhận thức về giảm thiểu rủi ro thiên tai trong ngành giáo dục, xây dựng hệ thống quản lý và hệ thống dữ liệu quản lý rủi ro thiên tai trong ngành giáo dục, thí điểm và nhân rộng các mô hình về trường học

169

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 170: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

có khả năng chống chịu với thiên tai ở các vùng địa lý khác nhau.

Hoạt động phòng chống thiên tai của Bộ GDĐT đã được tích hợp tốt với các hoạt động liên quan do các bộ, ngành khác triển khai. Là thành viên Ban chỉ đạo quốc gia về quản lý thiên tai và phụ trách quản lý rủi ro thiên tai trong ngành giáo dục, Bộ GDĐT đã tham gia sọan thảo Luật Quản lý thiên tai năm 2013, duy trì sự hợp tác thường xuyên với Bộ NNPTNT về giảm thiểu và quản lý rủi ro thiên tai, hợp tác với Bộ TNMT về biến đổi khí hậu và với các tỉnh trong chương trình nghị sự về quản lý rủi ro thiên tai. Các hoạt động này được thực hiện bởi các đơn vị giáo dục cấp cơ sở dưới sự chỉ đạo sát sao của Bộ GDĐT và được hỗ trợ kỹ thuật từ các đối tác phát triển.

Tài liệu hướng dẫn xây dựng “Trường học an toàn trước thiên tai và biến đổi khí hậu” đang trong quá trình biên soạn. Tài liệu này cung cấp một khuôn khổ và các hướng dẫn toàn diện về bảo vệ học sinh, giáo viên và nhân viên nhà trường khỏi các thương tích do thiên tai và biến đổi khí hậu gây ra; tăng cường khả năng chống chịu và đối phó để giảm thiểu rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu; thúc đẩy sự phát triển và thực hiện các kế hoạch dự phòng để ứng phó và khắc phục hậu quả của thiên tai nhằm giảm bớt sự gián đoạn cho hoạt động giảng dạy và học tập và đảm bảo rằng việc thiết kế và xây dựng các cơ sở trường học được thực hiện theo các tiêu chuẩn xây dựng trường học tại Việt Nam, có khả năng ứng phó với các loại hình của thiên tai trong khu vực.

5.2.2. Vai trò và năng lực của các chủ thể có trách nhiệm

Nghị định số 115/2010/NĐ-CP về Trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục quy định “Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ về quản lý nhà nước về giáo dục theo quy định của Luật Giáo dục năm 2005. Cụ thể, Bộ GDĐT có vai trò phối hợp với các Bộ, ban, ngành liên quan xây dựng chi tiết các hoạt động để triển khai các nội dung thuộc chương trình quốc gia về phát triển Giáo dục mầm non; giám sát và thường xuyên báo cáo với Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện dự án; the dõi các chỉ số liên quan đến tỷ lệ nhập học; đào tạo và bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc-giáo dục; kiểm soát chất lượng giáo dục mầm non; biên soạn giáo trình cho giáo viên; giám sát quy trình quản lý giáo dục; phổ biến kiến thức về chăm sóc trẻ em; và các nhiệm vụ liên quan khác.

Nghị định 115 cũng quy định các Bộ có cơ sở giáo dục trực thuộc có trách nhiệm Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược và kế hoạch về đào tạo, phát triển nhân lực của ngành; Phối hợp với Bộ GDĐT trong việc quy định cụ thể việc đào tạo, quy định văn bằng, xây dựng chương trình khung đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp; Quản lý, hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước và các khoản thu hợp pháp khác đối với các cơ sở giáo dục; thực hiện xã hội hóa giáo dục. Cụ thể:

• Bộ KHĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có liên quan tổng hợp quy hoạch, kế hoạch năm năm và hàng năm về phát triển giáo dục của cả nước và đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bên cạnh đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư còn có trách nhiệm lập kế hoạch, cân đối nguồn vốn từ ngân sách trung ương để hỗ trợ các địa phương phát triển cơ sở vật chất các cơ sở giáo dục tại vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn thông qua một số chương trình như Chương trình Kiên cố hóa trường lớp học, Chương trình mục tiêu quốc gia về Giáo dục đào tạo...

• Bộ Tài chính là đơn vị triển khai xây dựng, phân bổ và thực hiện dự toán ngân sách nhà nước cho giáo dục và phối hợp chặt chẽ với Bộ GDĐT trong việc đưa ra hướng dẫn cho các Bộ, ngành liên quan và UBND cấp tỉnh.

170

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 171: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

• Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm phát triển lực lượng và bàn giao các công chức cho các bộ và UBND cấp tỉnh.

• UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ về phát triển giáo dục, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn tỉnh. Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục. UBND cấp huyện có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn huyện; chịu trách nhiệm trước UBND cấp tỉnh về phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và xây dựng xã hội học tập trên địa bàn huyện. Phòng Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tham mưu giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn huyện. UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo thẩm quyền về giáo dục trên địa bàn xã

• Các tổ chức đoàn thể Việt Nam bao gồm Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam và các tổ chức xã hội khác cũng đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích trẻ em nhập học mẫu giáo, tiểu học và THCS cũng như truyền thông, phổ biến các kiến thức về giáo dục mầm non tới các gia đình. Các tổ chức này cũng đóng vai trò là đơn vị giám sát cấp cơ sở giúp duy trì tỷ lệ nhập học ở vùng sâu, vùng xa. Nhân viên thuộc các tổ chức đoàn thể có thể đến từng nhà (không kể khoảng cách) để thuyết phục trẻ và gia đình trẻ cho trẻ đi học.

5.2.3. Phân cấp và Quản lý giáo dục

Việc quản lý ngân sách nhà nước dành cho giáo dục đang ngày càng được phân cấp, trao nhiều quyền tự chủ hơn cho chính quyền địa phương và các tổ chức giáo dục đào tạo. Bộ GDĐT có trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục mầm non, giáo dục bậc tiểu học; giáo dục trung học, giáo dục đại học, học viện, cao đẳng sư phạm và trung cấp sư phạm theo quy định của Luật giáo dục nghề nghiệp trong khi Bộ LĐTBXH quản lý giáo dục nghề nghiệp. Tuy nhiên, chính quyền địa phương đảm nhận trách nhiệm phân bổ ngân sách cho giáo dục cơ bản và quản lý các cơ sở đào tạo theo yêu cầu của địa phương.

Uỷ ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm quản lý các trường tiểu học và THCS, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý các trường THPT. Sở GDĐT tỉnh giúp việc cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý giáo dục, tương tự phòng GDĐT huyện giúp việc cho Ủy ban nhân dân cấp huyện trong nhiệm vụ này. Mặc dù các cơ quan này có thể linh động khi thực hiện vai trò và trách nhiệm song lại đang gặp các khó khăn do năng lực hạn chế và thiếu hệ thống giám sát và trách nhiệm giải trình hiệu quả.

Từ năm học 2015 - 2016, việc quản lý các chương trình giáo dục tiểu học và trung học được phân cấp cho các tỉnh và các trường học nhằm khuyến khích sự chủ động và sáng tạo của các tỉnh và các trường với mục tiêu thiết kế chương trình học sao cho phù hợp và thiết thực cho trẻ em. Chiến lược này cho phép giáo viên thiết kế bài giảng theo hướng đáp ứng tốt nhất nhu cầu học tập và khả năng của học sinh. Tuy nhiên vẫn còn những thách thức trong việc đảm bảo kết quả học tập nhằm đáp ứng yêu cầu của từng cấp học.

Theo Bộ GDĐT, việc quản lý hệ thống giáo dục vẫn còn chưa hệ thống hóa, còn tồn tại những chồng chéo và chưa hợp lý trong công tác quản lý các hoạt động đầu tư trong giáo dục. Một số chính sách và cơ chế thiếu đồng bộ khi thực hiện. Ở cấp địa phương, ngành giáo dục vẫn chưa chủ động trong việc quản lý nhân sự và nguồn tài chính nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý việc thực hiện các nhiệm

171

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 172: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

vụ chuyên môn150 .

5.2.4. Quan hệ hợp tác - Liên kết và phối hợp với các Bộ, ngành và hệ thống khác

Bộ GDĐT thành lập Ban Điều phối quốc gia giáo dục cho mọi người nhằm tạo điều kiện thực thi Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người. Ủy ban này điều phối hoạt động của các bộ, ngành Trung ương theo kế hoạch, xem xét và sửa đổi cũng như tham gia cùng với các nhà tài trợ quốc tế nhằm huy động các nguồn lực để thực hiện kế hoạch. Ban điều phối quốc gia GDCMN còn thực hiện việc phối hợp với các cơ quan trong nước, đặc biệt là TCTK, với các tổ chức quốc tế như UNESCO, PLAN và Chính phủ New Zealand trong việc tổ chức quá trình đánh giá giữa kỳ GDCMN. Phối hợp với UNESCO thí điểm đánh giá kết quả xoá mù chữ qua dự án LAMP; đề án xây dựng xã hội học tập. Có thể khẳng định những thành công của các chương trình GDCMN thể hiện sự phối hợp hoạt động có hiệu quả giữa các cơ quan giáo dục Việt Nam và cộng đồng quốc tế.

Các tổ chức phi chính phủ quốc tế như World Vision, Save the Children and Plan International cũng đang tìm cách thúc đẩy các chương trình giáo dục ở cấp tỉnh và cấp xã thông qua việc hỗ trợ tài chính và kỹ thuật. Diễn đàn giáo dục xuất hiện như là một nền tảng quan trọng cho các cuộc thảo luận đối thoại chính sách giữa các cơ quan của Liên Hợp Quốc, các đối tác song phương và các tổ chức phi chính phủ.

Bộ GDĐT có trách nhiệm duy trì việc chia sẻ các kế hoạch hàng năm với các tỉnh và các tổ chức nhằm giải quyết những thiếu sót phát sinh trong quá trình phát triển giáo dục và thu thập thông tin nhằm hỗ trợ phát triển chính sách giáo dục. Bộ GDĐT phối hợp với Bộ KHĐT lên kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo hàng năm và trung hạn. Việc phối hợp với các bộ, ngành liên quan như Bộ LĐTBXH và BYT trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em trong trường học vẫn còn manh mún và chủ yếu ở cấp địa phương và dự án.

Một quan điểm toàn diện về quyền được học tập và phát triển của trẻ em đòi hỏi sự phối hợp đa ngành cần thiết đối với một loạt các yếu tố như mức sống, bảo trợ xã hội, sự an toàn và an ninh trong quá trình tiếp cận, tham gia và lĩnh hội kiến thức của trẻ em. Vai trò ngày càng quan trọng của khối tư nhân vẫn chưa được xem xét thấu đáo.

5.2.5. Phân bổ ngân sách và quản lý tài chính công

Chính phủ và các hộ gia đình cá nhân ngày càng dành nhiều ưu tiên cho giáo dục. Từ giữa năm 2008 đến năm 2011, ngân sách giáo dục quốc dân đã tăng 150%. Tương tự, chi tiêu gia đình dành cho giáo dục tăng đều đặn và đáng kể giữa từ giữa năm 2002 đến năm 2010, cụ thể từ giữa năm 2008 đến năm 2010 chi tiêu hộ gia đình trung bình dành cho giáo dục tăng 6,4%.

150 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch phát triển ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Bộ GDĐT, 2016

172

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 173: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bảng 5.2. Chi tiêu công cho giáo dục

Năm Chi tiêu công cho giáo dục (tỷ đồng)

Chi tiêu công cho giáo dục mầm non(tỷ đồng)

Chi tiêu công cho giáo dục mầm non/Chi tiêu công cho giáo dục(%)

2000 15.754 1.097 6,96

2001 19.304 1.358 7,03

2002 22.076 1.562 7,07

2003 28.949 2.116 7,30

2004 31.932 2.549 7,98

2005 39.430 3.488 8,84

2006 50.495 4.639 9,18

2007 64.175 6.158 9,59

2008 77.658 8.796 11,32

2009 94.370 10.660 11,29

2010 115.676 14.259 12,32

2011 136.840 18.405 13,45

2012 185.951 26.833 14,43

Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2014

Theo Bộ GDĐT, chi tiêu công cho giáo dục tăng 64% trong giai đoạn 2011-2015 và ước tính chi 239.581 tỷ đồng trong năm 2015. Chi tiêu mỗi năm trong giai đoạn này được thể hiện trong hình dưới đây.

Hình 5.10. Chi tiêu công trong giáo dục giai đoạn 2011 – 2015

0

50000

100000

150000

200000

250000

300000

146468

2013 2014 ước 201520122011

239581

183981196616 205665

Tỷ đồng

Nguồn: Kế hoạch ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020.

173

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 174: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Ngân sách của tỉnh cho giáo dục và đào tạo chủ yếu được chi cho nguồn nhân lực (ví dụ như lương), trung bình khoảng 85%, chi cho công tác giảng dạy và học tập chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 15%. Chỉ có 9 trong tổng số 63 tỉnh, thành phố đạt 20% về chi tiêu cho giảng dạy và học tập, một số tỉnh thậm chí chi dưới 10%. Các tỉnh có tỷ lệ chi thấp cho giảng dạy và học chủ yếu là các tỉnh vùng sâu, vùng xa do phần lớn ngân sách nhà nước cho giáo dục được chi cho lương, phụ cấp cho giáo viên và cán bộ nhân viên, trong khi đó, ngân sách của tỉnh còn hạn chế và không thể tăng chi tiêu cho giảng dạy và học tập. Điều này giải thích chất lượng giáo dục yếu kém ở những vùng khó khăn.

Kể từ năm 2011, ngân sách Nhà nước dành cho chi đầu tư đã giảm đối với các dự án mới và thay vào đó tập trung vào các dự án đã hoàn thành nhưng chưa được giải ngân cùng với những ưu tiên cho các dự án có vốn đối ứng phải được hoàn tất trong cùng năm tài chính đối với các dự án ODA. Theo Bộ GDĐT, chi tiêu công cho giáo dục tăng 64% trong giai đoạn 2011-2015 và ước tính chi 239.581 tỷ đồng trong năm 2015. Tuy nhiên, thực tế trong cả giai đoạn 2011-2015, chi đầu tư công cho giáo dục và đào tạo giảm so với giai đoạn 2006-2010, do đó không đáp ứng được nhu cầu và không đạt chỉ tiêu trong một số lĩnh vực như nâng cấp các lớp học, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi và xây dựng các cơ sở vật chất cho các trường nội trú bán trú.

Các phụ huynh Việt Nam phải trả một khoản chi phí cao cho việc giáo dục cơ bản của con em mình. Ngoài học phí, có quá nhiều khoản cần đóng góp thêm cho nhà trường, với tổng số tiền và mục đích đóng rất khác nhau giữa các địa phương. Điều tra “Chi phí không chính thức của Hộ gia đình trong giáo dục tại Việt Nam” (HIDE) năm 2013 xác định có 15 nhóm chi phí chính gồm cả trong và ngoài nhà trường: học phí và phí nhập học, xây dựng và sửa chữa, mua sắm thiết bị, quỹ lớp, sách giáo khoa và văn phòng phẩm, đồng phục, nhà ăn, phí gửi xe, học phí các lớp phụ đạo tại trường, học phí các lớp học thêm ngoài trường, bảo hiểm, quỹ hội phụ huynh, quà và phong bì cho giáo viên.

Trong khi ngân sách địa phương chi trả cho hầu hết các chi phí thường xuyên trong giáo dục, các trường học vẫn bị thiếu ngân sách và giáo viên được trả lương thấp. Phụ huynh phải trả phí “xây dựng và bảo trì” để bù vào các khoản chi tiêu cho nhà trường. Họ cũng đóng góp theo một danh sách nhiều hoặc ít các khoản phí đóng “tự nguyện” được nhà trường sử dụng cho chi thường xuyên. Giáo viên thu các các khoản đóng góp khác nhau, với giá trị không hề nhỏ, đặc biệt đối với gia đình có nhiều hơn một trẻ đi học. Cách kêu gọi đóng góp đôi khi khiến phụ huynh cảm thấy phiền hà. Nhưng giáo viên chỉ được hưởng lợi từ số dư của các nguồn thu này, như chi trả các khoản chi ngoài ngân sách như chi phí đi lại khi tham gia các cuộc họp hoặc các lớp đào tạo, hoặc tiền thưởng dành cho các giáo viên giỏi (Trần Thị Thái Hà, 2014).

5.3. Các yếu tố quan trọng quyết định bình đẳng trong giáo dục

Việt Nam là quốc gia có trên 90 triệu dân với 54 dân tộc. Dân tộc Kinh và Hoa chiếm khoảng 86% tổng dân số và chủ yếu tập trung ở các vùng đất thấp, đồng bằng và vùng ven biển. Các nhóm dân tộc khác có quy mô dân số khác nhau, từ vài trăm đến khoảng một triệu người và chiếm khoảng 14% tổng dân số (xem thêm thông tin chi tiết tại Chương 2 của báo cáo).

174

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 175: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bảng 5.3. Các chỉ số chính về nghèo đa chiều phân theo nhóm dân tộc

Chỉ số nghèo trẻ em (sử dụng dữ liệu của Điều tra VHLSS 2008)

Nhóm dân tộc Kinh/Hoa (%)

Nhóm DTTS (%)

Tổng thể Tỷ lệ trẻ em nghèo đa chiều (CPR) 22,4 61,5

Tỷ lệ trẻ em nghèo tiền tệ (MPR) 12,7 60,7

Nghèo về giáo dục Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi 5-15 không đi học đúng tuổi

13,2 27,3

Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi 11-15 chưa hoàn thành bậc tiểu học

4,6 17,7

Nguồn: Phân tích tình hình trẻ em DTTS ở Việt Nam. UNICEF. 2012

Các nhóm DTTS chủ yếu sinh sống rải rác ở vùng cao, miền núi, đặc biệt là ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Mỗi DTTS đều có ngôn ngữ và văn hóa truyền thống riêng. Đối với nhiều trẻ em DTTS, rào cản ngôn ngữ khiến các em cảm thấy khó khăn, không sẵn lòng sử dụng các dịch vụ công cộng, bao gồm cả các dịch vụ miễn phí như giáo dục, y tế, trợ giúp pháp lý, hoặc truy cập thông tin. Các chỉ số xã hội thể hiện ở Bảng 5.5 cho thấy điều kiện sống, giáo dục của trẻ em DTTS thấp hơn rất nhiều so với nhóm trẻ dân tộc Kinh/Hoa (không có bằng chứng về sự bất bình đẳng giới trong các chỉ số xã hội trên) (UNICEF, 2012c).

Chính phủ cam kết bảo vệ quyền giáo dục cho trẻ khuyết tật trên phạm vi toàn quốc, phạm vi khu vực và toàn cầu. Giáo dục hoà nhập được hỗ trợ bởi các chính sách của Chính phủ bao gồm Luật trẻ em (2016), Luật Người khuyết tật (2010), Luật giáo dục (2005) và các nghị định và thông tư liên Bộ. Tuy nhiên, do một số rào cản, trong đó có thái độ phân biệt đối với các em, trẻ khuyết tật tại Việt Nam vẫn tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc tiếp cận giáo dục hòa nhập có chất lượng. Ví dụ, năm 2009 kết quả điều tra dân số quốc gia cho thấy chỉ có 66,5% trẻ khuyết tật trong độ tuổi tiểu học được đi học so với tỷ lệ 96,8% bình quân cả nước (Bộ GDĐT; UNICEF đồng tác giả, 2015).

Trẻ em di cư cũng phải đối mặt với sự bất bình đẳng trong giáo dục. Những phát hiện từ Báo cáo trẻ em ngoài nhà trường năm 2013 (Bộ GDĐT và UNICEF, 2013) cho thấy nhóm trẻ di cư thường có kết quả học tập kém hơn trẻ không di cư và sự khác biệt tăng theo độ tuổi của các em. Tỷ lệ trẻ em 5 tuổi ngoài trường học tại các gia đình di cư cao hơn tại các gia đình không di cư, cao hơn 1,3 lần với trẻ 5 tuổi, cao hơn 1,8 lần ở độ tuổi tiểu học và cao hơn 2,4 lần ở độ tuổi THCS.

Nhóm trẻ em bị loại trừ (chưa bao giờ đi học, bỏ học hoặc có nguy cơ bỏ học) chủ yếu là những trẻ em nghèo, trẻ em sống ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em DTTS, trẻ khuyết tật, trẻ em phải lao động và trẻ em di cư. Thêm vào đó là một số lượng nhỏ trẻ em bị ảnh hưởng bởi hoặc bị nhiễm HIV, trẻ mồ côi, trẻ em lang thang, trẻ em bị buôn bán và các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác. Những trẻ em này thường có nguy cơ bỏ học cao và thực tế là một số em đã bỏ học.

175

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 176: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

5.3.1. Tạo môi trường thuận lợi

Việt Nam có hệ thống luật và các quy định khá đầy đủ, toàn diện về bảo vệ quyền giáo dục của trẻ em DTTS, trẻ khuyết tật, trẻ em là nạn nhân của nạn buôn người, trẻ em nghèo và trẻ em bị nhiễm HIV.

Mọi bộ luật, quy định, chiến lược, hoặc kế hoạch hành động đều có một chương xác định cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành, các tổ chức đảm bảo cung cấp hỗ trợ toàn diện đối tượng trẻ em dễ bị tổn thương. Các bộ, ngành chức năng đều được phân công để đảm bảo việc thực hiện quyền của trẻ. Tuy nhiên, trên thực tế, sự hợp tác liên bộ vẫn còn hạn chế. Các cuộc phỏng vấn với các cán bộ thuộc Bộ LĐTBXH và Bộ NNPTNT cho thấy sự hợp tác mới chỉ dừng lại ở việc thu thập thông tin từ Bộ GDĐT để làm báo cáo.

Chính phủ cung cấp nhiều hình thức giáo dục khác nhau cho nhóm trẻ em dễ bị tổn thương. Năm học 2014-2015, toàn quốc có 26 tỉnh có trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT), gồm 876 trường PTDTBT và 329.228 học sinh bán trú (Bộ GDĐT, 2016). Đồng thời, Chính phủ đã phê duyệt một số Chính sách, Nghị định, Quyết định quy định về chính sách hỗ trợ học sinh và giáo viên tại các trường PTDTBT.

Từ khi Chính phủ Việt Nam có chính sách phổ cập giáo dục mầm non (5 tuổi ) giai đoạn 2010-2015, các sở giáo dục và đào tạo đã rà soát, quy hoạch lại đội ngũ, tạo điều kiện để giáo viên được học tập nâng cao trình độ đạt chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ và thực hiện có hiệu quả mục tiêu phổ cập.

Nhận thức được tình trạng thiếu giáo viên có trình độ tại các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, một số chương trình hỗ trợ đang được thực hiện để tăng cường năng lực của giáo viên hiện tại cũng như khuyến khích các giáo viên mới có trình độ tham gia giảng dạy tại các khu vực này. Các chương trình chiến lược bao gồm hỗ trợ nâng cao các kỹ năng sư phạm, phát triển giáo trình phù hợp cho giáo viên và nhân viên nhà trường, cung cấp chỗ ở, nước sạch và phụ cấp cho giáo viên ở vùng sâu vùng xa. Đây là các chiến lược giáo dục vì người nghèo và toàn diện, góp phần thay đổi tích cực chất lượng giảng dạy và học tập tại các trường trong cả nước.

Nhằm tuân thủ các quy định của Luật Người khuyết tật và các hướng dẫn áp dụng luật này, Bộ GDĐT đã ban hành chính sách hỗ trợ người khuyết tật trong việc tiếp cận giáo dục và tham gia vào giáo dục (giáo viên và học sinh), trong đó thúc đẩy công tác đào tạo, bồi dưỡng quản lý và đưa giáo viên có chuyên môn vào giảng dạy học sinh khuyết tật, nâng cao cơ sở vật chất cho học sinh khuyết tật, và trang bị các phương tiện giảng dạy chuyên dụng trong các trường học có trẻ em khuyết tật. Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012, trong đó thông qua một dự án hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2012-2020, với mục tiêu đặt ra đến năm 2015 là 60% trẻ em khuyết tật sẽ được tiếp cận giáo dục và có khả năng tham gia học tập. Để đạt được mục tiêu này, các kế hoạch đã được xây dựng nhằm thúc đẩy hơn nữa các nỗ lực tăng cường tiếp cận của trẻ khuyết tật đến giáo dục có chất lượng. Các tổ chức quốc tế như UNICEF và UNESCO, các tổ chức Phi chính phủ quốc tế như Plan, Oxfam, Save the Children, ChildFund Việt Nam cũng hỗ trợ Chính phủ phát triển và triển khai thí điểm mô hình giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ, áp dụng phương pháp lấy người học làm trung tâm, thúc đẩy các sáng kiến về quyền trẻ em và thành lập các câu lạc bộ trẻ em,… để tăng cơ hội tiếp cận với giáo dục chất lượng của trẻ. Trẻ em khuyết tật đã được hưởng chính sách hỗ trợ và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho việc học tập của các em theo Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC về Quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật, Nghị định số 49/2010/NĐ-CP về Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học

176

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 177: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

2014 – 2015. Ngoài ra việc thực hiện chương trình giáo dục hoà nhập góp phần tạo nên môi trường giáo dục thân thiện cho trẻ khuyết tật.

Tuy nhiên, hiện vẫn tồn tại một số hạn chế đáng kể trong việc đảm bảo môi trường giáo dục đầy đủ cho trẻ, đặc biệt là cho trẻ em ngoài nhà trường. Báo cáo về Trẻ em ngoài nhà trường (Bộ GDĐT và UNICEF, 2013) chỉ ra những rào cản và vướng mắc có thể xuất phát từ cả phía cầu liên quan đến trẻ và cha mẹ trẻ và phía cung, liên quan đến các bên liên quan khác như các cộng đồng dân cư với chuẩn mực văn hóa và tập quán khác nhau, các cơ quan quản lý phát triển kinh tế - xã hội ở tất cả các cấp.

Các chuẩn mực về văn hóa và xã hội, sự kỳ thị và phân biệt đối xử với nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như trẻ em khuyết tật và trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS gây trở ngại lớn trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập ở Việt Nam. Mặc dù đã có những chính sách ưu tiên, hỗ trợ về giáo dục cho trẻ em KT, do nhận thức văn hóa, đây vẫn là nhóm có tỷ lệ trẻ ngoài trường học lớn nhất.

Bên cạnh các chuẩn mực về văn hóa và xã hội, việc thực hiện các văn bản pháp lý và chính sách gặp thách thức lớn do hạn chế về ngôn ngữ (ngôn ngữ giảng dạy trên toàn quốc là tiếng Việt), các chiến lược, biện pháp can thiệp chưa phù hợp với văn hóa (chương trình học và sách giáo khoa chưa phù hợp), hạn chế về năng lực của cán bộ quản lý và giáo viên. Nhận thức về các chính sách dựa trên quyền và các tiếp cận dành cho nhóm trẻ dễ bị tổn thương cũng còn hạn chế. Việc nhập học của trẻ khuyết tật chưa được rõ ràng, vẫn xảy ra nhầm lẫn do giáo viên và cán bộ quản lý trường chưa nắm được chính sách và thiếu nguồn lực hỗ trợ giáo dục hòa nhập.

Cơ chế cho chi tiêu giáo dục là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và tính công bằng của giáo dục cơ bản. Trong năm 2015, Chính phủ đã đầu tư hơn 20 % ngân sách Nhà nước (224.826 tỷ đồng) cho giáo dục và đào tạo nghề (Bộ Tài chính, 2015). Hệ thống quản lý giáo dục cũng được phân cấp mạnh mẽ. Tuy nhiên hai phần ba số tỉnh, đặc biệt là các tỉnh nghèo, các tỉnh miền núi không thể đảm bảo đủ ngân sách cho giáo dục chất lượng do hạn chế trong tự chủ quản lý trường, hạn chế về về giáo viên, năng lực lập kế hoạch, lập ngân sách trường, năng lực quản trị. Đây là vấn đề nổi cộm tại các trường ở các vùng nông thôn nghèo, các trường phổ thông dân tộc nội trú - trường phổ thông dân tộc bán trú và các trường học vệ tinh/trường học có nhiều cơ sở. Ngoài ra, hiệu quả của các chính sách tài chính hỗ trợ nhóm học sinh dễ bị tổn thương còn hạn chế do các chính sách này thường kèm theo nhiều thủ tục hành chính và rất khó để theo dõi, đánh giá tác động. Nguồn tài chính công không đủ và được sử dụng không hiệu quả đòi hỏi các bậc phụ huynh phải đóng góp nhiều khoản chi phí giáo dục cho con em mình, hệ quả là tình trạng bỏ học của các trẻ em nghèo.

Đào tạo giáo viên: Theo số liệu thống kê của Bộ GDĐT, tính đến tháng 9/2013, cả nước có 94 cơ sở đào tạo giáo viên mầm non và giáo dục cơ bản trong đó có 9 trường ĐHSP; 1 trường đại học giáo dục, 28 trường đại học có khoa, ngành đào tạo sư phạm; 31 trường CĐSP; 22 trường cao đẳng có khoa, ngành đào tạo sư phạm và 3 trường trung cấp sư phạm ( Thuy, N. T., 2014). Việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên trung học được thực hiện theo từng đợt. Có bảy cơ sở đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trên cả nước. Giáo viên được yêu cầu tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ 30 ngày trong một năm và việc tham gia đào tạo này được xem như là bước đệm trong quá trình phát triển nghề nghiệp và thăng tiến của giáo viên.

Để đảm bảo tính hệ thống trong việc quản lý trình độ học vấn, kiến thức và kỹ năng giảng dạy của giáo viên trung học phổ thông, Bộ GDĐT đã phê duyệt bộ tiêu chuẩn mới dành cho giáo viên tiểu học và trung học. Các tiêu chuẩn này xác định những kiến thức và kỹ năng mà giáo viên cần phải có để giảng dạy hiệu quả hơn. Ba tiêu chuẩn chính được đề cập đến là: (i) kiến thức về môn học đảm bảo hiệu quả giảng dạy; (ii) các kỹ năng giảng dạy cần thiết để tạo hứng thú và khuyến khích học sinh, (iii) các phẩm chất cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia này góp

177

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 178: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

phần thiết lập một khung chính sách rõ ràng để đánh giá hiệu quả dạy học của giáo viên. Các tiêu chuẩn đánh giá giáo viên được áp dụng cho mục đích xếp loại, khen thưởng và định hướng phát triển nghề nghiệp; thay thế hệ thống khen thưởng, thăng chức dựa theo số năm kinh nghiệm làm việc bằng hệ thống khen thưởng, thăng chức dựa trên năng lực của giáo viên.

Một số vướng mắc trong cơ sở hạ tầng giáo dục, nguồn lực, giáo viên, sách giáo khoa và quản lý trường học tuyển sinh học tác động đến tỷ lệ nhập học và đi học. Một báo cáo của Ngân hàng Thế giới đã chỉ ra rằng kết quả học tập của học sinh DTTS dễ bị ảnh hưởng bởi trường học và giáo viên hơn là gia đình (NHTG, 2012a). Ưu tiên giải quyết các vướng mắc này là yêu cầu bắt buộc để vượt qua những thách thức cuối cùng trong việc phổ cập giáo dục chất lượng.

Cơ sở hạ tầng trường học

Cơ sở hạ tầng trường học có ảnh hưởng tới số lượng học sinh đi học và chất lượng dạy học, như: chất lượng thấp của các cơ sở vật chất phục vụ giáo dục hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật; trường học ở xa và không đủ phương tiện đi lại; thiếu nước sạch và các công trình vệ sinh. Những rào cản này gây tác động đáng kể đến cơ hội được đi học và cam kết đi học ít nhất là đến lớp cuối của mỗi cấp, cũng như tác động đến môi trường học tập, do đó tăng thêm những thách thức liên quan đến trẻ em ngoài trường học.

Cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy, bàn ghế, đồ chơi trẻ em trong các trường học còn thiếu và quá cũ, không đáp ứng các tiêu chuẩn theo yêu cầu. Tại các trường mầm non và tiểu học, đặc biệt là các khu vực có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn có trang bị các phòng học tạm. Các thư viện, phòng thí nghiệm, phòng học, và dụng cụ hỗ trợ đào tạo không đủ về số lượng, chủng loại và chất lượng. Cơ sở vật chất và trang thiết bị giảng dạy của các cơ sở giáo dục thường không đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

5.3.2. Phía cung giáo dục

5.3.2.1. Chính sách đối với giáo viên

Số lượng giáo viên mầm non và tiểu học ở vùng sâu vùng xa thường thiếu trong khi số lượng giáo viên ở thành thị lại thừa. Giáo viên không được phân bố hiệu quả và hợp lý giữa các khu vực, giữa các môn học tại các trường phổ thông. 18% số học sinh ở bậc mầm non đến bậc trung học thuộc nhóm DTTS, nhưng chỉ có 8% số giáo viên trong cả nước là người DTTS. Lực lượng giáo viên DTTS chiếm tỷ lệ nhỏ tại nơi cần họ nhất. Tình trạng này gây khó khăn trong việc thực hiện giáo dục bằng tiếng mẹ đẻ, dẫn đến rào cản ngôn ngữ, hạn chế trẻ em DTTS tham gia các hoạt động học tập có lợi cho các em. Không có chương trình đào tạo chuyên biệt về giáo dục hòa nhập cho giáo viên và thiếu các tài liệu đào tạo giáo viên tiêu chuẩn cũng góp phần hạn chế việc thực hiện giáo dục hòa nhập. Hạn chế về các chính sách khen thưởng, phúc lợi khiến giáo viên và nhân viên tại các cơ sở giáo dục cảm thấy thiếu nhiệt tình, thiếu động lực làm việc. Theo Báo cáo Trẻ em ngoài nhà trường, giáo viên vùng sâu, vùng xa thường không được hỗ trợ và phải tự chi trả chi phí đi lại để vận động học sinh quay lại trường học. Phụ cấp và chế độ dành cho giáo viên dạy lớp có trẻ khuyết tật mặc dù cao nhất trong các mức phụ cấp, nhưng vẫn còn eo hẹp, dẫn đến tình trạng thiếu động lực, thiếu hứng thú trong giảng dạy.

5.3.2.2. Khó đạt được các yêu cầu của chương trình học

Việc đánh giá học sinh dựa vào các kiến thức học thuật hơn là kỹ năng phân tích và khả năng ứng dụng đã làm tăng đáng kể khối lượng công việc cho các học sinh và giáo viên. Điều này thậm chí

178

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 179: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

còn khó khăn hơn đối với trẻ em chịu rào cản về ngôn ngữ. Điều tra trẻ em ngoài trường học tại 6 tỉnh chỉ ra rằng do lượng kiến thức lớn, cả giáo viên và học sinh đều phải “chạy đua” để hoàn thành chương trình học. Một số giáo viên cho biết họ không có đủ thời gian để quan tâm đến từng cá nhân học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém, chỉ tập trung hoàn thành kịp tiến độ chương trình học đã đủ khó khăn. Giáo viên chuyển sang bài học mới mà không cần biết học sinh có hiểu những gì mình đã giảng hay không. Kết quả là, trẻ thấy khó tiếp thu chương trình học và khối lượng kiến thức, bài tập lớn, đặc biệt các em chịu rào cản về ngôn ngữ còn gặp nhiều khó khăn hơn. Bên cạnh đó, việc đánh giá học sinh chủ yếu dựa trên kiến thức lý thuyết của các em hơn là kỹ năng phân tích và khả năng vận dụng kiến thức góp phần tạo áp lực lớn lên cả học sinh và giáo viên.

5.3.2.3. Những thách thức trong quản lý trường học

Cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục gặp hạn chế về năng lực quản trị, tầm nhìn, tính tự chủ và nguồn lực để nâng cao chất lượng dạy và học. Bên cạnh hạn chế về ngân sách, cán bộ quản lý cũng không có toàn quyền kiểm soát nhân viên của mình, đặc biệt là các giáo viên do Sở Nội vụ tuyển, dẫn đến khó khăn trong việc triển khai các nhiệm vụ giáo dục được giao.

Tỷ lệ trẻ em ngoài trường học cao có thể bắt nguồn từ việc quản lý kém. Các trường học mới chỉ tập trung vào các học sinh đăng kí học hoặc đang theo học, dẫn đến khoảng trống trong việc theo dõi các em trong độ tuổi đi học, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh khó khăn như trẻ khuyết tật và trẻ di cư. Tại các vùng sâu, vùng xa, nơi trẻ em thường theo cha mẹ lên nương làm rẫy, việc tìm đến nhà vận động đăng kí đi học là không hề dễ dàng. Dân số tăng nhanh tại các khu vực thành thị cũng gây khó khăn trong việc đảm bảo đủ lớp học cho tất cả trẻ em trong độ tuổi đi học, đặc biệt là trẻ em di cư – nhóm trẻ thường không tham gia học tại các cơ sở giáo dục công lập được do không có giấy khai sinh. Việc quản lý các trường học vệ tinh ở xa cũng là một thách thức lớn.

Hướng dẫn về giáo dục hòa nhập vẫn chưa được thực hiện một cách hiệu quả do thiếu các dữ liệu cần thiết cho việc quản lý, không thống nhất trong định nghĩa về người khuyết tật giữa các ngành và hạn chế hợp tác liên ngành. Phân cấp trong quản lý giáo dục cũng gặp nhiều thách thức. Có sự khác biệt lớn trong việc phân bổ ngân sách cho giáo dục giữa các địa phương. Nhìn chung, ngành giáo dục chỉ quản lý hoạt động giáo dục, không có quyền kiểm soát ngân sách, tài chính và quản lý về nhân lực. Ngoài ra, chi tiêu trong giáo dục chủ yếu dành cho tiền lương (bao gồm tiền lương cho các giáo viên theo hợp đồng) dẫn đến đầu tư vào các hoạt động giáo dục còn hạn chế.

5.3.2.4. Các dự án thí điểm trong giáo dục

Hiện Bộ GDĐT/Sở GDĐT và các cơ quan của Liên hợp quốc, các tổ chức Phi chính phủ đang hợp tác triển khai khá nhiều dự án thí điểm tập trung vào trẻ em DTTS, trẻ khuyết tật hoặc phát triển chương trình học (như VNEN). Tuy nhiên việc áp dụng các bài học kinh nghiệm từ các dự án thí điểm-hợp tác quốc tế này vẫn còn hạn chế và Bộ GDĐT đang gặp khó khăn trong việc mở rộng phạm vi thí điểm cũng như dựa trên các bài học kinh nghiệm thành công để xây dựng thành các chương trình quốc gia.

5.3.2.5. Khoảng trống về dữ liệu và thông tin để phân tích các nhóm DTTS và các nhóm dễ bị tổn thương khác

Việc phân tách dữ liệu cụ thể cho các nhóm DTTS là cần thiết nhưng hiện dữ liệu này lại không sẵn có. Tương tự đối với dữ liệu về trẻ em gái, trẻ khuyết tật, trẻ di cư và trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS cũng trong tình trạng tương tự. Tất cả đều là các đối tượng chịu ảnh hưởng bởi các rào cản đa chiều. Ngoài ra, việc thiếu một định nghĩa chung giữa các Bộ, ngành có liên quan về một số chỉ tiêu

179

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 180: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

thống kê như khuyết tật cũng là một rào cản đối với việc thu thập, phân tích và công bố số liệu về trẻ em ngoài trường học.

5.3.3. Phía cầu giáo dục

5.3.3.1. Phân biệt đối xử, nạn bắt nạt và bạo lực học đường

Từ năm 2013 đến năm 2015, Bộ GDĐT đã nhận được báo cáo trên 1.600 trường hợp học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học, song con số thực tế có thể lớn hơn nhiều. Hầu hết các trường hợp được báo cáo liên quan đến ẩu đả, bạt tai, một số trường hợp có sử dụng vũ khí đã gây thương tích nghiêm trọng cho bạn học. Theo các nguồn dữ liệu chính thức, có ba học sinh đã bị tử vong do ẩu đả trong năm học 2013-2014 (Bộ GDĐT, 2015).

Bạo hành trong nhà trường là hành vi trái với pháp luật song xảy ra khá phổ biến tại Việt Nam. Theo nghiên cứu của Young Lives, bạo hành trong nhà trường thường xảy ra ở đối tượng học sinh tiểu học, dưới các hình thức đánh đòn, tát hoặc bạt tai. Ngoài ra tại Việt Nam, nguyên nhân số 1 khiến các em học sinh không muốn đến trường là do sợ bạo lực trong trường học. Mặc dù tỷ lệ bạo hành trong nhà trường trên cả nước là tương đối giống nhau, song theo phân tích thống kê của nghiên cứu Young Lives đã chỉ ra trẻ em nghèo trong bất kỳ trường học nào có nhiều khả năng bị trừng phạt hơn những bạn cùng lớp khá giả hơn và số bạo hành trong trường học của trẻ em thành thị cao hơn trẻ em nông thôn. Bạo hành của giáo viên đối với học sinh cũng là một nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng bỏ học của học sinh151 .

5.3.3.2. Thiếu phương tiện truyền đạt ngôn ngữ trong giảng dạy

Phương tiện truyền đạt ngôn ngữ trong giảng dạy ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu kiến thức và kết quả học tập của học sinh DTTS, dẫn đến việc các em cảm thấy thiếu tự tin trong giao tiếp và học tập. Nhiều người cho rằng bất đồng ngôn ngữ là rào cản lớn nhất đối với việc học của trẻ em DTTS, tiếp theo là chất lượng giảng dạy và khoảng cách đến trường. Giáo viên người DTTS chỉ chiếm 8% trên tổng số giáo viên và không có đủ lượng giáo viên người DTTS tại những nơi cần họ nhất.

Khả năng giáo viên người Kinh thông thạo tiếng mẹ đẻ của các em học sinh vẫn còn hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến quá trình dạy và học ở cấp tiểu học, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến các em không theo học tiếng Việt từ mẫu giáo. Tại trường, trẻ em DTTS được dạy bằng ngôn ngữ mới mà các em không hiểu và ngược lại giáo viên dạy lại không hiểu tiếng của các em. Các em khó tiếp thu các bài học, không hiểu hoặc chỉ hiểu một phần và ở nhà cũng không có ai giúp các em trong việc học. Một số trẻ bỏ học sau khi học xong lớp 1 hoặc lớp 2. Những em vẫn theo học tiếp tục đối mặt với rào cản này trong những năm học tiếp theo.

5.3.3.3. Hạn chế về cơ hội học bán trú ở nhóm học sinh dễ bị tổn thương

Nhiều học sinh chỉ có thể tham gia học 1 buổi/ngày ở trường do tình trạng thiếu giáo viên, lớp học cũng như các phương tiện, nguồn lực dạy và học. Những năm gần đây, Nhà nước đã tiến hành một số biện pháp nhằm đưa ra cơ hội học tập 2 buổi/ngày và nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh, như tăng cường thêm biên chế đội ngũ giáo viên, đầu tư xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học, đặc biệt là các trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú cho trẻ em DTTS và trang bị đồng bộ phương tiện dạy – học phục vụ cho việc dạy – học 2 buổi/ngày theo chương trình mới.

151 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, Bộ Lao động, Thương binh – Xã hội, Trường Đại học Edinburg, Nghiên cứu tại nhiều nước về các động cơ của bạo hành: Báo cáo chính sách của Việt Nam, Hà Nội, 2015

180

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 181: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Nhờ đó, tỷ lệ học sinh từ mầm non, tiểu học đến THCS được học 2 buổi/ngày tăng lên đáng kể152 . Mô hình trường học 2 buổi/ ngày đã được nhân rộng trên cả nước và đây là một giải pháp giáo dục tốt đối với nhóm học sinh dễ bị tổn thương. Các trường tận dụng thời gian thêm để phụ đạo môn Toán, tiếng Việt và giảng dạy các môn học thường bị giới hạn thời gian dạy tại các trường nửa ngày như âm nhạc, nghệ thuật, ngoại ngữ, công nghệ thông tin. Ngoài ra, các trường cũng tổ chức các lớp học thêm cho học sinh có kết quả học tập yếu kém. Ở nhiều vùng, nhà trường yêu cầu phụ huynh trả học phí cho các lớp học thêm, chi phí quản lý hành chính và bữa ăn trưa cho trẻ. Có sự khác biệt giữa các trường học và giữa các khu vực (NHTG, 2012a).

Thách thức lớn của việc tham gia học tập 2 buổi/ngày tại trường là vấn đề tài chính của các hộ gia đình. Hầu như các chi phí để học thêm một buổi đều do cha mẹ học sinh chi trả, do đó đã trở thành gánh nặng đối với các hộ nghèo có con em đi học.

5.3.4. Chất lượng giáo dục

Việt Nam đang nỗ lực trong việc phổ cập giáo dục cho trẻ em, do đó mối quan tâm về chất lượng giáo dục trong thời gian gần đây chưa được thể hiện đúng mức. Việt Nam đã đạt được tiến bộ đáng kể trong nỗ lực này, phản ánh thông qua tỷ lệ đăng ký, tham dự và hoàn thành bậc học cao và tỷ lệ lưu ban đã giảm, song vẫn bộc lộ các hạn chế và yếu kém trong chất lượng giáo dục. Thách thức trên chặng đường cuối của việc tiếp cận các đối tượng khó tiếp cận nhất và giữ lại các đối tượng có nguy cơ bỏ học cao cũng là vấn đề về chất lượng. Chất lượng của giáo dục có thể được xem xét trên cơ sở kiến thức, kỹ năng sống, các lựa chọn được tăng cường, chất lượng cuộc sống nâng cao cũng như khả năng có việc làm trong môi trường thị trường năng động. Năng lực và chuyên môn của giáo viên, sự phù hợp của chương trình giảng dạy, phương pháp dạy và học và môi trường học tập thân thiện với trẻ em là một số yếu tố xác định chất lượng giáo dục.

Năng lực và chuyên môn của giáo viên: Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành kiến thức nền tảng và đảm bảo kết quả học tập của học sinh. Xu hướng tăng của tỷ lệ giáo viên/lớp học ở tất cả các cấp học cho thấy hiện nay học sinh đang nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ từ phía giáo viên của mình hơn. Cụ thể tỷ lệ giáo viên/lớp học tăng 0,24 lần ở cấp tiểu học; 0,66 lần ở cấp trung học cơ sở và 0,57 lần ở cấp trung học phổ thông trong giai đoạn 1999- 2013. Tỷ lệ trung bình học sinh/giáo viên tương đối thấp, duy trì ở mức 19 học sinh/giáo viên ở cấp tiểu học, 16 học sinh/giáo viên ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông cho thấy mức độ đáp ứng giáo viên tương đối ở tất cả các bậc học cơ sở. Tỷ lệ trung bình học sinh trong một lớp thấp nhất ở cấp tiểu học, tiếp đến là cấp trung học cơ sở với 33 học sinh/lớp học và cấp trung học phổ thông với 38 học sinh/lớp học. Theo số liệu thống kê, tỷ lệ trung bình học sinh trong một lớp tương đối ổn định ở cấp tiểu học và THCS nhưng lại giảm liên tục ở cấp THPT trong giai đoạn 2010-2015 (CPVN, 2015a).

Điều tra mức sống năm 2010 chỉ rõ tình trạng thiếu giáo viên mầm non tại các nhà trẻ học cả ngày thuộc các khu vực vùng sâu, vùng xa, khó khăn. Nhiều trường học vệ tinh không có giáo viên chuyên về giáo dục tiểu học. Tại các trường trung học cơ sở tuy không thiếu về tổng số, nhưng xảy ra tình trạng thiếu và thừa giáo viên ở các môn học khác nhau.

Tình trạng thiếu giáo viên là người DTTS, đặc biệt là người dân tộc địa phương, là khá phổ biến ở các vùng DTTS. Đào tạo cho các giáo viên thôn bản không giải quyết được vấn đề liên quan đến năng lực của giáo viên. Năng lực chuyên môn thấp ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.

Tình trạng thiếu giáo viên mầm non ở nhiều địa phương cũng chưa được khắc phục, cả nước còn thiếu khoảng 25.000 giáo viên so với yêu cầu. Tỷ lệ giáo viên/ lớp đối với mẫu giáo 5 tuổi tuy đạt bình

152 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Bộ GDĐT, 2014

181

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 182: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

quân 1,6 giáo viên/lớp nhưng còn hơn 1/3 số tỉnh/thành phố (27 tỉnh) mới đạt tỷ lệ từ 1,0-1,4 giáo viên/ lớp. Có 12 tỉnh, tỷ lệ này mới đạt 1,0 -1,1 giáo viên/lớp, rất khó khăn trong việc tổ chức cho trẻ học 2 buổi/ngày để thực hiện chương trình GDMN mới153 .

Bảng 5.4. Tỷ lệ giáo viên và lớp học phân theo cấp học

2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Sơ bộ 2014-2015

Tỷ lệ trung bình học sinh/giáo viên

Tiểu học 19 19 19 19 19

THCS 16 16 15 16 16

THPT 19 18 17 17 16

Tỷ lệ trung bình học sinh trong một lớp

Tiểu học 26 26 26 27 27

THCS 33 33 33 33 33

THPT 42 42 39 39 38

Nguồn: Niên giám thống kê 2014

Số lượng giáo viên đáp ứng yêu cầu chuyên môn cũng tăng đều ở tất cả các bậc học trong giai đoạn 2007-2012. Tỷ lệ giáo viên mầm non được đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia tăng nhanh từ 87,04% trong năm học 2006 – 2007 lên 96,56% trong năm học 2012-2013. Tỷ lệ giáo viên tiểu học đạt trình độ chuyên môn tăng từ 96,84% trong năm học 2006 – 2007 lên 99,69% trong năm học 2012 - 2013. Đối với cấp trung học cơ sở, công tác cải tiến chất lượng giáo dục cơ bản cũng cho thấy sự tiến bộ, thể hiện qua tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn quốc gia tăng từ 96,84% trong năm học 2006 – 2007 lên 99,33% trong năm học 2012 - 2013154 . Đây là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo viên, cho phép các trường học có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục cấp tiểu học và trung học cơ sở.

Chương trình đào tạo giáo viên tại các trường đại học và cao đẳng không trang bị đủ kiến thức và các kỹ năng giảng dạy thích hợp vì vậy sau khi tốt nghiệp giáo viên gặp khó khăn trong việc xây dựng các buổi học có chất lượng cao, đặc biệt là trong bối cảnh đổi mới giáo dục như hiện nay. Một số giáo viên thiếu động lực làm việc và thiếu khả năng chuyên môn, đặc biệt là về giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật dẫn đến chất lượng giảng dạy thấp và không khuyến khích được học sinh, đặc biệt học sinh DTTS, học sinh ở vùng sâu, vùng xa, nông thôn trong việc học. Các phương pháp giảng dạy mới chưa được thực hiện hiệu quả và tạo tác động không đáng kể tới kết quả học tập của học sinh. Năng lực giảng dạy trong giáo dục hoà nhập còn hạn chế và chất lượng đào tạo giáo viên chưa cao. Một số giáo viên tuy có bằng cấp, chứng chỉ đạt tiêu chuẩn nhưng năng lực thực tế còn hạn chế. Năng lực chuyên môn của giáo viên miền núi thường không bằng giáo viên thành phố. Giáo viên cũng chưa có đủ hiểu biết về văn hóa cồng đồng địa phương và hạn chế trong việc giảng dạy song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ.

153 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Bộ GDĐT, 2014

154 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Bộ GDĐT, 2014

182

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 183: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Chương trình học còn nặng về lý thuyết, đề cao tính học thuật, tính thực tiễn chưa cao, chưa phù hợp với văn hóa địa phương, tính nhạy cảm giới còn hạn chế cùng với các phương pháp đánh giá đã lạc hậu và cách dạy một chiều là những rào cản ảnh hưởng đến chất lượng của các dịch vụ giáo dục. Học sinh, sinh viên nói chung và nhóm học sinh, sinh viên dễ bị tổn thương nói riêng đang trong quá trình bị cản trở khả năng tối ưu hoá các kỹ năng sống và cơ hội tìm kiếm việc làm sau này.

Một bộ phận giáo viên, đặc biệt là giáo viên ở các miền núi, vùng khó khăn hạn chế về kỹ năng nghề nghiệp, bất cập trong việc thực hiện Chương trình GDMN. Cơ chế tuyển dụng, bố trí, đãi ngộ, đánh giá và chế độ chính sách đối với giáo viên và cán bộ quản lý còn nhiều bất hợp lý, chưa tạo ra được động lực để giáo viên tự rèn luyện về phẩm chất, nâng cao năng lực chăm sóc, giáo dục tại các cơ sở GDMN.

Các trường sư phạm mầm non đang phải đứng trước mâu thuẫn giữa yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo và một bên là năng lực hạn chế của hệ thống. Việc mở ồ ạt các khoa đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng, đại học ở một số trường sư phạm khi chưa đủ những điều kiện cần thiết trong những năm qua đã và đang bộc lộ nhiều bất cập, đáng lo ngại là sự bất cập về trình độ của đội ngũ giảng viên; nội dung chương trình đào tạo của các trường sư phạm mầm non ít gắn bó với công tác chỉ đạo thực tiễn của các cơ quan quản lý giáo dục, các trường sư phạm chưa có chương trình dạy tiếng dân tộc cho giáo viên công tác tại vùng dân tộc, sinh viên ra trường chưa đáp ứng được với yêu cầu của thực tiễn đang đổi mới của GDMN hiện nay155 .

Trong những năm gần đây, Bộ GDĐT đã tích cực phổ biến các phương pháp dạy học sáng tạo (phương pháp lấy học sinh làm trung tâm hoặc phương pháp giáo dục có sự tham gia) đồng thời tổ chức các chương trình đào tạo về phương pháp dạy học chủ động - toàn diện cho giáo viên. Tuy nhiên, việc áp dụng các phương pháp dạy học mới vẫn còn hạn chế, đặc biệt là tại các trường công lập. Nguyên nhân là do thiếu các biện pháp hiệu quả để tăng cường việc áp dụng các phương pháp giảng dạy mới, nên hầu hết các giáo viên thấy thiếu tự tin và động lực để thay thế các phương pháp truyền thống bằng những phương pháp mới. Việc áp dụng không liên tục các phương pháp dạy học mới tạo tác động không đáng kể đến việc học của học sinh. Học sinh tại một số trường cho biết các em vẫn được dạy theo phương pháp truyền thống là giáo viên giảng miệng - học sinh ghi chép bài học vào vở. Phương pháp dạy học có sự tham gia và phương tiện nghe nhìn chỉ được áp dụng khi có đoàn thanh tra giáo dục dự giờ hoặc trong các buổi thi giáo viên dạy giỏi.

Năng lực và chuyên môn của giáo viên được đánh giá thông qua kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, kết quả học tập kém ở trường có thể khiến trẻ mất tự tin và muốn bỏ học. Theo kết quả khảo sát tại 6 tỉnh, học sinh gặp khó khăn trong việc học cho biết các em không thể theo kịp các bài học trên lớp, đặc biệt khi khối lượng học quá lớn với nhiều môn học khác nhau. Một số trẻ thông báo không được phụ đạo để có thể theo kịp được chương trình học trên lớp. Điều này đặc biệt đáng lo ngại với các học sinh DTTS và học sinh hộ nghèo vì các em thường không được cha mẹ hỗ trợ khi làm bài tập và cũng không được động viên học. Một số em có giáo viên có hoặc không quan tâm, giúp đỡ hoặc không đủ năng lực giảng dạy so với giáo viên của các bạn đồng lứa tại khu vực thành thị hoặc các vùng giàu hơn. Rào cản ngôn ngữ cũng là một nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập kém của học sinh DTTS.

Trong 5 năm vừa qua, phụ huynh và cộng đồng đã thể hiện bức xúc thông qua các phương tiện thông tin đại chúng về tình trạng bệnh thành tích thể hiện trong kết quả học tập xét lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp và xếp hạng của con em họ. Nguyên nhân chính là do các giáo viên và các nhà quản lý trường học phải chịu các áp lực của các chỉ tiêu đề ra. Một số trường tiểu học ở các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã báo cáo tỷ lệ tốt nghiệp và lên lớp rất cao, trên 90%, mặc dù

155 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Bộ GDĐT, 2014

183

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 184: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

giáo viên đã xác định rằng chỉ có 50% số học sinh DTTS đáp ứng yêu cầu học tập. Kết quả là, việc lên lớp của các học sinh không đạt yêu cầu, không chỉ tạo thêm khoảng trống về kiến thức mà còn khiến các em tụt lại xa hơn ở các lớp trên. Lãnh đạo Bộ GDĐT đã đến thăm một số trường học để xem xét vấn đề này và sau đó đã ban hành công văn vào tháng 4 năm 2015 gửi Sở GDĐT 63 tỉnh, thành phố để báo động tình trạng này, đồng thời kêu gọi hành động ngăn chặn tức thời.

Sự phù hợp của chương trình giảng dạy: Chương trình giảng dạy là khía cạnh vô cùng quan trọng của chất lượng giáo dục do nó xây dựng các ranh giới cho việc dạy và học phù hợp với lứa tuổi tại các giai đoạn khác nhau của giáo dục và là nền tảng cho việc học tập và đạt được các thành tích trong tương lai.

Một thách thức lớn trong cải cách giáo dục là mâu thuẫn giữa việc đồng bộ chương trình học với phương pháp giảng dạy và học tập khuyến khích học sinh phát triển được nhận thức riêng và tư duy phản biện của mình. Vấn đề nan giải này được thể hiện qua sự khác biệt trong kết quả học tập giữa học sinh tại các trường công lập và học sinh tại các trường ngoài công lập. Học sinh trường công có xu hướng đạt kết quả cao hơn theo hệ thống tính điểm chuẩn nhưng hạn chế hơn trong hiểu biết đa chiều, đa sắc thái về các vấn đề xã hội so với học sinh tại các trường ngoài công lập. Thách thức này liên quan đến yêu cầu nâng tầm chất lượng hệ thống giáo dục trong việc cung cấp chương trình giảng dạy, từ phương pháp giảng dạy và học tập, phương pháp đánh giá các tài liệu học tập.

Ngoài chương trình chính khoá, các trường còn tổ chức các chương trình hoạt động ngoại khóa về lịch sử, địa lý, văn hóa (bao gồm cả nghệ thuật dân tộc), bảo vệ môi trường, an toàn giao thông, chăm sóc sức khỏe cho thanh thiếu niên, thực tiễn sản xuất và cuộc sống lao động…thông qua việc tổ chức đa dạng các hình thức như tham quan các bảo tàng, trang trại, phố cổ và các điểm danh lam thắng cảnh, và thông qua việc tổ chức các cuộc hội thảo về các chủ đề khác nhau. Những hoạt động này giúp học sinh liên hệ những kiến thức đã học trong nhà trường với thực tế đời sống xã hội và rèn luyện kỹ năng sống.

Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy việc lồng ghép các môn phi học thuật vào chương trình giáo dục, bao gồm các môn giáo dục công dân, giáo dục đạo đức và giáo dục thể chất. Đây được xem là các môn giúp học sinh phát triển trí thông minh, đạo đức và năng lực thể chất toàn diện. Các môn học mới được đưa vào các trường học bao gồm giáo dục phòng chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu. Ở bậc trung học, các môn học mới bao gồm kỹ năng giao tiếp, sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, khởi sự doanh nghiệp và giáo dục môi trường.

Các kết quả tích cực trong những năm gần đây của Việt Nam có được là nhờ công tác khuyến khích giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại các hạn chế và yếu kém về quy mô của các hoạt động giáo dục, nội dung chương trình giảng dạy và phương pháp giảng dạy.

Cơ sở hạ tầng giáo dục: Việt Nam đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc xây dựng trường học mới và cải thiện cơ sở học tập ở mọi cấp học. Hàng năm đều có các trường học mới được xây dựng với trang thiết bị học tập tốt hơn cho giáo dục cơ bản và giáo dục ở cấp cao hơn. Điều này góp phần tăng tỷ lệ nhập học cũng như cải thiện chất lượng giáo dục. Số lượng trường học theo các năm và phân theo các cấp học được thể hiện trong Bảng 5.5 cho thấy việc đáp ứng đáng kể của số lượng trường học với tỷ lệ học sinh ngày càng tăng.

184

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 185: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bảng 5.5. Số lượng trường học phân theo cấp học

2007-2008

2008-2009

2009-2010

2010-2011

2011-2012

2012-2013

2013-2014

Mẫu giáo 11.629 12.190 12.357 12.908 13.172 - -

Tiểu học 14.939 15.051 15.172 15.242 15.337 15.361 15.337

THCS 9.768 9.902 10.060 10.143 10.243 10.290 10.290

THPT 2.167 2.192 2.242 2.288 2.350 2.361 2.404

Trung học chuyên nghiệp

209 227 230 226 215 557 592

Đại học 160 169 173 188 204 347 354

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2010-2014

Theo số liệu của Bộ GDĐT và TCTK, trong năm học 2014-2015 đã có 15.277 trường tiểu học, 10.878 trường THCS, 2.767 trường THPT. Trong số này có 585 trường liên cấp tiểu học - THCS và 381 trường liên cấp THCS - THPT trên cả nước. Hệ thống trường học cung cấp tổng cộng 494.500 lớp học, trong đó có 279.900 lớp học bậc tiểu học, 150.700 lớp học THCS và 63.900 lớp học THPT (TCTK, 2015b). Theo kế hoạch ngành giáo dục giai đoạn 2016-2020, có 14.470 trường mầm non, 29.070 trường tiểu học và trung học trong năm học 2015-2016.

Tình trạng thiếu trường học và chất lượng trường xuống cấp tại miền núi, vùng sâu, vùng xa: Theo Khảo sát về nông nghiệp và phát triển nông thôn 2011, năm 2011 Việt Nam có 99,5% số xã có trường tiểu học; 92,9% số xã có trường trung học cơ sở; 96,3% số xã có nhà trẻ/trường mầm non. Số liệu này cho thấy vẫn còn một số lượng nhất định các xã không có trường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở. Có 51 xã trên cả nước không có trường tiểu học. Các tỉnh có khoảng 3% số xã chưa có trường tiểu học bao gồm Cao Bằng, Bắc Kạn, Gia Lai, Quảng Nam.

Nhiều trường học ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, không có đủ các lớp học vệ tinh và phòng học chất lượng. Tình trạng thiếu trường học vẫn tồn tại, đặc biệt là thiếu lớp học cho giáo dục mầm non. Mỗi xã chỉ có một nhà trẻ và do đặc điểm địa lý, các nhà trẻ được xây ở những vị trí không thuận tiện. Hệ thống giáo dục mầm non vì vậy không đáp ứng được nhu cầu của người dân, ảnh hưởng đến việc đi học của trẻ em 5 tuổi, đặc biệt là trẻ ở vùng DTTS, vùng sâu, vùng xa. Cơ sở hạ tầng của các trường mẫu giáo còn rất nghèo nàn. Việc kết hợp đặt trường mẫu giáo trong trường tiểu học là khá phổ biến tại một số tỉnh. Nhiều tỉnh vẫn đang trong tình trạng thiếu phòng cho việc học cả ngày. Bên cạnh đó cơ sở hạ tầng của nhiều trường không đáp ứng được số lượng học sinh quá lớn. Tỷ lệ lớp học trên phòng học ở cấp tiểu học và THCS lớn hớn 1, cho thấy không phải lớp học nào cũng có phòng học riêng của mình. Trường thiếu các trang thiết bị giảng dạy cần thiết, phòng thí nghiệm, thư viện không đủ và thường xuống cấp (CPVN, 2013).

Nhìn chung, các trường học Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được cơ sở hạ tầng và môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc học của trẻ khuyết tật như thang máy, đường xe lăn có tay cầm đảm bảo an toàn, .v.v. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân chính gây khó khăn trong việc thực hiện chính sách giáo dục hoà nhập.

185

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 186: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

5.4. Các chính sách ưu tiên và khuyến nghị

5.4.1. Chính sách và môi trường pháp lý

• Đảm bảo có các cơ chế tài chính bền vững, mang tính khả thi cao và có đủ nguồn lực dành cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông, tập trung vào nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt – nhóm trẻ thường chịu thiệt thòi trong việc tiếp cận với giáo dục chất lượng.

• Phân bổ nguồn lực hợp lý cho việc triển khai các chính sách và quy định từ cấp nhà nước, trung ương đến địa phương, đảm bảo gia đình của các em có hoàn cảnh đặc biệt không gặp khó khăn do việc tăng chi phí mang lại.

• Xây dựng chính sách và hướng dẫn về quản lý giáo dục tại các vùng bị ảnh hưởng bởi thiên tai và đưa nội dung biến đổi khí hậu vào chương trình học của trẻ em.

• Xây dựng và triển khai các mô hình loại bỏ lao động trẻ em thích hợp tích hợp nhiều mục tiêu can thiệp bao gồm cung cấp giải pháp sinh kế thay thế thích hợp, nâng cao nhận thức cho trẻ và cha mẹ trẻ, giáo dục/đào tạo nghề phù hợp cho trẻ và các biện pháp hành chính được địa phương áp dụng.

5.4.2. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực

• Xem xét điều kiện làm việc và yêu cầu về hiệu suất giảng dạy đối với các giáo viên làm việc tại các khu vực địa lý khác nhau và với các nhóm trẻ em khác nhau, đặc biệt là với trẻ em DTTS và trẻ khuyết tật để cải thiện các chính sách về quản lý nguồn nhân lực (ví dụ các chính sách về điều chỉnh mức lương, phụ cấp, bảo hiểm và phương tiện hỗ trợ giảng dạy phù hợp cho giáo viên, ...) và các chính sách về phát triển nguồn nhân lực (ví dụ chính sách về đào tạo giáo viên hệ chính quy và tại chức, về công tác huấn luyện, cố vấn và hỗ trợ giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn nghề nghiệp theo quy định).

• Điều chỉnh mức lương theo trình độ của giáo viên và quyết định thăng chức đánh giá theo các tiêu chuẩn nghề nghiệp.

• Thời gian làm việc của giáo viên giáo dục hoà nhập cần được cân nhắc điều chỉnh để giáo viên vừa có đủ thời gian giảng dạy, tương tác với các em học sinh vừa có đủ thời gian nâng cao kiến thức, kỹ năng thông qua các hình thức như đào tạo tại chức, huấn luyện, cố vấn và hỗ trợ giám sát.

• Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo tại chức giáo viên, đảm bảo giáo viên có đủ kiến thức và kỹ năng trong việc áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; đủ kiến thức và kỹ năng về giáo dục hòa nhập, giáo dục song ngữ với trẻ em DTTS; có khả năng tạo tương tác hiệu quả trong lớp học với đối tượng trẻ em có nhu cầu đặc biệt.

• Nâng cao năng lực của giáo viên trong việc áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực kèm theo việc cung cấp quy trình, hướng dẫn về cơ chế báo cáo các vụ bạo lực học đường, giải đáp tư vấn, cũng như các phương án giải quyết phù hợp.

186

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 187: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

5.4.3. Giáo dục hòa nhập

• Đảm bảo giám sát hiệu quả, theo dõi trực tiếp và đánh giá định kỳ việc triển khai thực hiện các chính sách về giáo dục hòa nhập và về giáo dục định hướng công bằng; tiến hành nghiên cứu thêm về phương pháp giảng dạy phù hợp với giáo dục hòa nhập; xem xét, cải thiện chương trình học theo hướng linh hoạt, cung cấp tài liệu dạy và học từ các nguồn khác nhau phù hợp với điều kiện địa phương và đặc điểm văn hóa cho các nhà giáo dục, các bậc phụ huynh và các em học sinh.

• Dựa trên bài học thành công từ các mô hình thí điểm, xây dựng các mô hình giáo dục phù hợp với đặc điểm từng vùng, trang bị cho các em học sinh cả kiến thức học thuật và thực hành (bao gồm kỹ năng sống và kỹ năng nghề nghiệp); chú ý cân nhắc các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống của trẻ em DTTS và trẻ ở vùng sâu, vùng xa trong quá trình triển khai áp dụng.

• Nhân rộng các mô hình giáo dục chất lượng thành công như VNEN, chương trình giáo dục Song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ quốc trên phạm vi toàn quốc và duy trì áp dụng các mô hình này trong một khoảng thời gian nhất định để đảm bảo hiệu quả với trẻ.

• Cải thiện cơ chế hỗ trợ dành cho đối tượng trẻ em có nguy cơ bỏ học (bao gồm các em có kết quả học tập không tốt).

5.4.4. Giáo dục song ngữ

• Đẩy mạnh giáo dục song ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ cho trẻ em DTTS, với kế hoạch và phân bổ ngân sách thích hợp để nâng cao khả năng sẵn sàng đi học của trẻ em DTTS.

• Đẩy mạnh việc áp dụng các phương pháp giảng dạy lấy trẻ làm trung tâm và huy động trợ giảng từ các làng hỗ trợ phiên dịch tiếng dân tộc giữa giáo viên và học sinh.

5.4.5. Lập kế hoạch, theo dõi và giám sát

• Cơ chế giám sát tại trường học nên được xây dựng với sự tham gia của trẻ em và phụ huynh.

• Khuyến khích sự tham gia của trẻ trong việc xây dựng kế hoạch và các hoạt động trong năm học để tìm hiểu về nhu cầu của trẻ đồng thời trao quyền chuẩn bị, tổ chức các sự kiện tại trường cho các em, giúp các em trau dồi sự tự tin, phát triển kỹ năng và trách nhiệm. Điều này cũng góp phần tăng hứng thú của trẻ với trường, lớp.

• Xem xét và sửa đổi, đảm bảo hệ thống theo dõi đánh giá (M&E) sẽ giúp cải thiện chất lượng dạy và học với sự tham gia của cả giáo viên, học sinh và phụ huynh. Hệ thống M&E của các trường cần thống nhất với hệ thống thu thập dữ liệu quốc gia do TCTK quản lý. Việc này sẽ giúp các nhà lập chính sách cũng như người dân truy cập nguồn dữ liệu chính xác dễ dàng hơn.

5.4.6. Sự tham gia của trẻ em và các bậc phụ huynh

• Tăng cường sự tham gia tích cực của trẻ em với các vấn đề liên quan đến việc học của các em thông qua việc tạo điều kiện để các em có cơ hội bày tỏ quan điểm về chương trình học và phương pháp giảng dạy với sự ủng hộ từ phía ban giám hiệu và giáo viên, thông qua hoạt

187

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 188: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

động tập thể tại các câu lạc bộ khác nhau để đưa ra các khuyến nghị và giải pháp về giáo dục. Các em cũng có thể tham gia vào các hoạt động giám sát trường học để đảm bảo việc thực hành về phương pháp lấy người học là trung tâm trong lớp học với sự hỗ trợ từ người lớn. Nên tổ chức hàng tháng, hoặc hàng quý các buổi thảo luận để các nhóm giám sát của trẻ em có cơ hội báo cáo kết quả giám sát với ban giám hiệu và xây dựng kế hoạch hành động cho tháng tới, quý tới.

• Các bậc phụ huynh cần tham gia vào các hoạt động của trường từ lập kế hoạch, lập ngân sách cho năm học một cách tích cực và có trách nhiệm hơn thông qua việc tham vấn trẻ để hiểu rõ nhu cầu của các em thời chất vấn các quyết định của nhà trường.

• Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức để phụ huynh hiểu được các quyền và lợi ích cơ bản của giáo dục cũng như biết cách hỗ trợ trẻ học tập một cách thích hợp. Điều này đặc biệt quan trọng đối với phụ huynh của trẻ em DTTS, phụ huynh của trẻ khuyết tật, phụ huynh của trẻ em di cư. Riêng đối với phụ huynh DTTS, việc thay đổi nhận thức của họ với vấn đề kết hôn sớm cần được nhấn mạnh trong các hoạt động truyền thông.

5.4.7. Cung cấp môi trường học tập an toàn, thân thiện, khuyến khích việc dạy và học

• Xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em tại các trường học, kết nối trường học với hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em để các em có thể báo cáo và nhận giúp đỡ khi cần bảo vệ bản thân trước nạn bạo lực và bắt nạt. Ban giám hiệu nhà trường cần xây dựng cơ chế phản hồi rõ ràng với các báo cáo từ trẻ cho hệ thống này.

5.4.8. Cải thiện cơ sở vật chất trường học

• Ưu tiên cải thiện cơ sở hạ tầng các trường học ở vùng sâu, vùng xa. Ban giám hiệu trường cần làm việc với chính quyền địa phương để đưa yêu cầu sửa chữa, cải tạo hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng mới tạo điều kiện học tập cho trẻ vào kế hoạch phát triển hàng năm của địa phương.

• Tăng số lượng các trường mẫu giáo và nhà trẻ ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu công nghiệp, khu dân cư mới để đảm bảo giáo dục mầm non được cung cấp cho trẻ em tại các khu vực này.

• Cung cấp đầy đủ tài liệu giảng dạy, sách giáo khoa và dần dần cải thiện cơ sở vật chất cũng như môi trường học tập dành cho trẻ khuyết tật.

188

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 189: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

189

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 190: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 6. QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ KHỎI MỌI HÌNH THỨC XÂM HẠI, BẠO LỰC, BỎ RƠI, BỎ MẶC VÀ BÓC LỘT

190

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 191: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 6. QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ KHỎI MỌI HÌNH THỨC XÂM HẠI, BẠO LỰC, BỎ RƠI, BỎ MẶC VÀ BÓC LỘT

Vì mọi trẻ em đều có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức xâm hại, bóc lột, các quốc gia thành viên của Công ước về quyền trẻ em có trách nhiệm đảm bảo sự an toàn và an sinh cho trẻ em và thúc đẩy quá trình phục hồi thể chất, tâm lý và tái hòa nhập xã hội của trẻ bằng các biện pháp thích hợp. Chương này của báo cáo sẽ trình bày về quyền được bảo vệ của trẻ em tại Việt Nam cùng với khuôn khổ pháp lý và chính sách liên quan cũng như chức năng của hệ thống an sinh và công bằng xã hội cho trẻ em dựa trên các thông tin và quan điểm có được từ các bên liên quan.

Khung phân tích

191

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 192: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hộp 6.1. Những điều khoản quan trọng trong Công ước CRC về bảo vệ trẻ em

Điều 2 – Không phân biệt đối xử

Điều 3 – Lợi ích tốt nhất của trẻ em

Điều 19 – Quyền được bảo vệ khỏi tất cả các hình thức bạo lực về thể chất hoặc tinh thần, bị thương tổn hay xâm hại, bị bỏ mặc hoặc chăm sóc xao nhãng, bị ngược đãi hoặc bóc lột

Điều 23 – Quyền và nhu cầu đặc biệt của trẻ em khuyết tật về tinh thần hay thể chất

Điều 32 – Quyền được bảo vệ không bị bóc lột về kinh tế

Điều 33 – Quyền được bảo vệ chống lại việc sử dụng bất hợp pháp các chất ma túy và các chất hướng thần

Điều 34 – Quyền được bảo vệ chống tất cả các hình thức bóc lột tình dục và xâm hại tình dục

Điều 35 – Quyền được bảo vệ chống bắt cóc, buôn bán trẻ em

Điều 36 – Quyền được bảo vệ chống tất cả các hình thức bóc lột khác

Điều 37 – Quyền được bảo vệ chống lại việc bị tra tấn hay bị đối xử hoặc trừng phạt tàn tệ, vô nhân đạo hay làm mất phẩm giá

Điều 39 – Quyền được phục hồi thể chất, tâm lý và tái hòa nhập xã hội

Điều 40 – Khi bị coi là, bị tố cáo hay bị công nhận là đã vi phạm pháp luật hình sự, trẻ em có quyền được đối xử theo cách thức phù hợp với việc cổ vũ ý thức của trẻ em về phẩm cách và phẩm giá

Nghị định thư bổ sung CRC về việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em

Nghị định thư bổ sung CRC về việc huy động trẻ em tham gia xung đột vũ trang

192

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 193: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

6.1. Thực trạng và xu hướng của các vấn đề chính

6.1.1. Bạo hành trẻ em

Những năm gần đây, việc gia tăng đáng kể các trường hợp bạo hành trẻ em thu hút sự quan tâm và thảo luận của cộng đồng. Bạo hành trẻ em xảy ra phổ biến nhất ở trong chính gia đình các em, ở trường học, cơ sở nuôi dưỡng trẻ và trong cộng đồng.

Xâm hại về thể chất và tinh thần: MICS 2014 chỉ ra rằng 68,4% trẻ em độ tuổi từ 1-14 ở Việt Nam phải chịu ít nhất một hình phạt thể chất hoặc tâm lý do các thành viên trong gia đình thực hiện kết hợp một loạt các hình thức kỷ luật có bạo lực. Trong khi 58,2% trẻ em phải chịu các hình phạt về mặt tinh thần, 42,7% các em bị trừng phạt về thân thể. Các hình phạt thân thể nghiêm trọng (chẳng hạn như bị đánh vào đầu, mông, tai, hay mặt liên tiếp) chiếm khoảng 2,1%. Trẻ em trai chịu các hình phạt thân thể nhiều hơn trẻ em gái (48,5% so với 36,6%) nhưng không có sự chênh lệch nhiều giữa tỷ lệ trẻ em trai và trẻ em gái phải chịu bạo lực tinh thần (59,6% so với 56,7%).

Tại Việt Nam, việc kỷ luật bạo lực có liên quan chặt chẽ tới thái độ tích cực đối với sự trừng phạt156 . Phụ huynh được xem là có quyền kỷ luật con cái để các em nhận ra sai lầm và không lặp lại sai lầm đó nữa. Đối với hầu hết trẻ em, bạo lực về thể chất ở nhà có thể dẫn tới hành vi bạo lực về thể chất ở trường học và trong cộng đồng, thường dưới dạng bắt nạt hay đánh nhau với bạn. Những học sinh có xu hướng bạo lực ở trường học thường bị cha mẹ hoặc anh chị em có hành vi bạo lực về thể chất và tinh thần khi ở nhà157 .

Theo số liệu sẵn có, tình trạng trừng phạt trẻ em giảm đáng kể trong giai đoạn tiến hành MICS từ 2004 - 2014. Tỷ lệ trẻ em là nạn nhân của các biện pháp kỷ luật bạo lực chiếm 93,3% vào năm 2004, tuy nhiên con số này giảm 27,1% xuống còn 68,4% vào năm 2014.

Tỷ lệ trẻ chịu trừng phạt thể chất giảm đều từ 60,9% năm 2004 xuống còn 55% vào năm 2011 và còn 42,7% vào năm 2014. Tỷ lệ trẻ chịu trừng phạt thể chất nghiêm trọng giảm đáng kể từ 9,4% năm 2004 xuống còn 3,5% năm 2011 và còn 2,1% năm 2014. Mặc dù tỷ lệ trẻ chịu trừng phạt thể chất nghiêm trọng và vừa phải có giảm nhưng mức giảm được công bố nhiều hơn trong giai đoạn 2004 - 2011 còn giai đoạn 2011 - 2014 có mức giảm chậm hơn giai đoạn trước đó. Hơn thế nữa, sự trùng phạt về tâm lý đối với trẻ em không giảm đều mà tăng từ 55,4% vào năm 2011 lên 58,2% vào năm 2014158 .

156 Cappa, C., Dam, H., Tỷ lệ và nguy cơ thực hành kỷ luật bạo lực trong các gia đình tại Việt Nam, Journal of Interpersonal Violence, 2013

157 Bộ Lao động, Thương binh – Xã hội, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc và Đại học Edinburgh, Nghiên cứu quốc gia về nguyên nhân bạo lực với trẻ em: Báo cáo chính sách - Việt Nam, Hà Nội, 2015

158 Tổng Cục Thống kê, Điều tra Đánh giá các mục tiêu Trẻ em và Phụ nữ (MICS) 2006, 2011 và 2014, Hà Nội, 2015

193

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 194: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hình 6.1. Tỷ lệ trẻ em từ 1-14 tuổi với các biện pháp kỷ luật khác nhau

10

0

20

30

40

50

60

70

80

90

10093.3

73.968.4

89.7

55.458.2 60.9

55

42.7

9.4

3.5 2.1

Mọi biện phápkỷ luật bạo lực

Trừng phạt tâm lý Trừng phạt thể chất Trừng phạt thể chấtnghiệm trọng

2006 2011 2014

Nguồn: MICS 2006, 2011 và 2014

Bạo lực học đường đang trở thành một vấn đề đáng báo động ở Việt Nam thể hiện qua sự gia tăng hàng loạt các trường hợp sử dụng nhục hình, đánh bạn hay bị ngược đãi tại trường học cũng như các phương tiện truyền thông đưa tin về những vụ bạo lực nghiêm trọng đối với trẻ em được thực hiện bởi những người chăm sóc tại các trường mầm non và cơ sở trông trẻ trong các năm gần đây.

Hình phạt thân thể bị cấm trong các trường học; tuy nhiên, nhiều giáo viên coi đây là một cách hiệu quả để thực thi kỷ luật trong lớp học và góp phần hình thành nhân cách của trẻ. Trong một cuộc khảo sát được tiến hành vào năm 2013, 27% học sinh được phỏng vấn bị giáo viên đánh bằng tay và 26% trẻ bị đánh bằng các vật khác trong học kỳ trước159 . Theo thống kê của Bộ GDĐT, trong giai đoạn 2013 - 2015, cả nước có hơn 1.600 trường hợp học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học, chủ yếu là đá, tát và đấm cũng như một số vụ nghiêm trọng hơn160 .

Đánh bạn ở trường học thường liên quan đến việc bắt nạt (ví dụ như chửi mắng và đe dọa), bạo lực thể chất (ví dụ như đánh, đá, cắn, làm trầy xước, phá hoại tài sản của những người khác) và gây đau khổ (ví dụ như truyền bá thông tin nhằm hãm hại người khác và cô lập) và những hình thức này không có nghĩa là chỉ diễn ra đơn lẻ..

Các hình thức trừng phạt thân thể và thực thi kỷ luật trong trường học thường có sự khác biệt giữa hai giới và có sự kỳ thị và có liên quan đến việc làm giảm hiệu quả học tập và gia tăng trẻ em bỏ học161 . Trẻ em trai có khả năng đối đầu bạo lực với bạn cùng trang lứa nhiều gấp ba lần so với trẻ em gái nhưng bạo lực thường nhằm mục đích khác nhau đối với trẻ em trai và trẻ em gái. Bắt nạt chủ yếu là một công cụ để thể hiện sức mạnh của trẻ em trai trong khi nó thường liên quan đến việc thể hiện sự thân mật đối với trẻ em gái. Các cô gái tập hợp thành nhóm để làm nhục người khác bằng cách sử dụng phương tiện truyền thông hoặc mắng nhiếc đối phương.

159 Martin, P., Quyen, D. L., Swanton, B., Achyut, P., & Fulu, E., “Hành trình yêu thương”: Cách tiếp cận dựa vào trường học nhằm ngăn ngừa bạo hành giới ở bậc tiểu học và thúc đẩy bình đẳng giới ở Đà Nẵng- Việt Nam, Da Nang, 2013, pp. 145

160 Trích dẫn

161 Bộ Lao động, Thương binh – Xã hội, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc và Đại học Edinburgh, Nghiên cứu quốc gia về nguyên nhân bạo lực với trẻ em: Báo cáo chính sách - Việt Nam, Hà Nội, 2015

194

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 195: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Xâm hại tình dục Ở Việt Nam, số liệu thống kê về bản chất và mức độ xâm lại tình dục trẻ em vẫn chưa đầy đủ. Việc gia tăng những trường hợp xâm hại tình dục trẻ em được báo cáo trong những năm gần đây chưa rõ do gia tăng số vụ trong thực tế hay gia tăng số vụ được báo cáo hay do cả hai điều trên. Tình trạng gia tăng số vụ xâm hại tình dục trẻ em trai cũng trở thành vấn đề nghiêm trọng đặc biệt là khi những trường hợp này, cho đến nay, hiển nhiên không được đưa vào báo cáo và trái với những chuẩn mực xã hội đối với nam giới.

Theo thống kê của Bộ Công an, gần 6.200 vụ xâm hại tình dục trẻ em được phát hiện trong giai đoạn 2011 - 2015 và 645 vụ được phát hiện trong 6 tháng đầu năm 2016 nhưng con số thực tế còn lớn hơn nhiều. Thực tế chỉ ra rằng khoảng 97% số vụ được phát hiện, những kẻ xâm hại tình dục có quen biết với nạn nhân, trong đó 47% là người thân trong gia đình hoặc người quen với nạn nhân.

Hình 6.2. Số vụ xâm hại tình dục trẻ em ở Việt Nam

500

1000

1500

2000

20112010 2012 2013 2014 2015

Nguồn: Bộ Công an, 2016

Một số quan điểm, tín ngưỡng và thực hành văn hóa cũng góp phần tạo nên tính chất dễ bị tổn thương của trẻ em để dẫn tới tình trạng lạm dụng và bóc lột tình dục trẻ em. Đó là sự bất bình đẳng giới, mối quan hệ cha-con theo thứ bậc và việc chấp nhận ngoại tình ở nam giới. Theo các nghiên cứu tại Việt Nam vấn đề trinh tiết của người con gái, danh dự gia đình và uy tín trong cộng đồng đều rất được coi trọng và các cô gái bị cưỡng hiếp thường bị lên án vì điều này. Điều này góp phần tạo nên một nền văn hóa của sự im lặng và phủ nhận. Sự thiếu kiến thức cũng như những điều cấm kỵ văn hóa đã phản đối những cuộc thảo luận về các vấn đề tình dục như cuộc nói chuyện cởi mở với con về tình dục và cách phòng tránh bị xâm hại tình dục162.

6.1.2. Mua bán trẻ em và bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích thương mại

Việt Nam phải đối mặt với những thách thức về mua bán trẻ em trong nước và xuyên quốc gia vì mục đích bóc lột tình dục, hôn nhân cưỡng bức và bóc lột lao động. Từ năm 2008 đến tháng 6 năm 2013, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã phát hiện 2.390 vụ mua bán người trong đó có trẻ em với 3.961 kẻ buôn bán trẻ em và 4.721 nạn nhân. Trong số này, mua bán người đủ từ 16 tuổi trở lên

162 Bộ Lao động, Thương binh – Xã hội, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc và Đại học Edinburgh, Nghiên cứu quốc gia về nguyên nhân bạo lực với trẻ em: Báo cáo chính sách - Việt Nam, Hà Nội, 2015

195

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 196: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

gồm 2105 vụ (chiếm 88,1%), mua bán trẻ em (dưới 16 tuổi) gồm 177 vụ (chiếm 7,4%) và mua bán cả người lớn và trẻ em là 108 vụ (chiếm 4,5%). Có 2.293 vụ mua bán người ra nước ngoài và 97 vụ mua bán người trong nước. Số lượng thực sự của các trường hợp có thể cao hơn. Mặc dù các cơ quan chức năng phát hiện 4.721 nạn nhân từ năm 2008 đến giữa năm 2013, 17.870 phụ nữ và trẻ em đã được báo cáo mất tích mà không rõ lý do trong thời gian này. Nhiều người trong số họ có thể đã bị buôn bán (Báo cáo số 571/BC-BCĐ; Ban Chỉ đạo 138/CP năm 2013). Một số trẻ em bị mua bán từ các khu vực nông thôn lên thành phố để bán hàng trên đường phố, ăn xin, lao động cưỡng bức hoặc bóc lột tình dục. Những người khác vượt qua biên giới quốc gia với lời hứa hẹn sẽ tìm được việc làm nhưng thay vào đó là bóc lột tình dục, hôn nhân cưỡng ép và các hình thức bóc lột lao động khác, tất cả đó là những nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ bạo lực163.

Tuy nhiên, bản chất và mức độ của vấn đề này rất khó phát hiện bởi thủ đoạn tinh vi của kẻ phạm tội, sự chậm trễ trong việc xác định vụ việc và không có báo cáo từ cơ quan bảo vệ trẻ em. Số vụ việc được Bộ LĐTBXH thống kê dưới đây chắc chắn ít hơn nhiều so với thực tế bởi chỉ những vụ được xác nhận và báo cáo chính thức mới được thống kê trong khi, theo Bộ Công an, 60% nạn nhân tự trở về sau những cuộc bắt cóc.

Hình 6.3. Số lượng trẻ bị bắt cóc và mua bán

0

20

40

60

80

100

120

2011 2012 2013 2014 2015

79

110

46 45 49

Nguồn: Bộ LĐTBXH (2015). Báo cáo thống kê, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em

Hiện tại, Việt Nam tập trung vào việc ngăn chặn và phục hồi cho các nạn nhân là phụ nữ và trẻ em gái. Điều này không chỉ phản ánh nhận thức về vấn đề này đối với phụ nữ mà còn cho thấy các yếu tố văn hóa liên quan đến việc nhận thức nam giới như là nạn nhân của bóc lột sức lao động. Dữ liệu của TCTK năm 2012 cho thấy sự thiếu hụt các số liệu chính thức hoặc ghi nhận của Chính phủ về việc buôn bán trẻ em trai ở hầu hết các địa điểm nghiên cứu, trong khi tình trạng này là khá phổ biến với các hình thức bóc lột lao động, buộc đi ăn xin và bán hàng rong trên đường phố và xâm hại tình dục. Nghiên cứu của Tổ chức di cư quốc tế về buôn bán nam giới phát hiện rằng rất nhiều trong số 80 trẻ em nam bị buôn bán trong nước nhằm mục đích lao động bao gồm ăn xin, làm việc trong các nhà máy ở thành phố Hồ Chí Minh, các lò gạch và mỏ vàng.

Theo thống kê của Bộ LĐTBXH, ở Việt Nam trong giai đoạn 2003-2008 có khoảng 31.000 người hành

163 <www.humantrafficking.org/countries/Vietnam> truy cập ngày 13/11/2017

196

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 197: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

nghề mại dâm, trong số đó 14% hay khoảng 4.300 trẻ dưới 18 tuổi bị bóc lột tình dục. Ngoài bạo lực tình dục trẻ em, bóc lột tình dục cũng đặt các em vào một nguy cơ gia tăng các hình thức bạo lực khác. Bé trai cũng như gái đều bị khai thác tình dục, nhưng TCTK ghi thiếu số liệu thống kê chính thức hoặc ghi chép của Chính phủ về các bé trai, mặc dù một lượng lớn các bé trai được biết là có liên quan đến ăn xin, bán hàng trên đường phố và các hình thức lao động trẻ em khác mà đặt chúng vào nguy cơ của nhiều hình thức bạo lực.

Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, Việt Nam đang được xem là một điểm đến của ngành du lịch tình dục trẻ em, đặc biệt ở những nơi có trẻ em bán dạo trên đường phố hay làm hướng dẫn viên du lịch. Nghiên cứu cho thấy rằng Internet đang ngày càng được các tội phạm tình dục trẻ em sử dụng như là một phương tiện giao tiếp với trẻ em Việt Nam và tạo điều kiện cho họ lạm dụng tình dục trẻ em. Trẻ em tiếp xúc với những kẻ lạm dụng tình dục (cả trong nước và nước ngoài) thông qua mạng xã hội và trong nhiều trường hợp tương tác trực tuyến này dẫn đến những cuộc gặp gỡ ở bên ngoài. Theo số liệu thống kê không đầy đủ, thông qua các phương tiện truyền thông và các chuyên gia, ngày càng có nhiều bằng chứng chỉ ra rằng trẻ em Việt Nam đang bị bóc lột một cách trực tiếp thông qua việc sản xuất các nội dung khiêu dâm trẻ em hoặc phát trực tiếp những hình ảnh về xâm hại tình dục trẻ em. Trong một cuộc khảo sát của UNICEF về khai thác tình dục trẻ em vì mục đích thương mại, trẻ em thể hiện sự bất lực khi không thể từ chối các bức ảnh hoặc video và không biết gì về việc các hình ảnh của mình sau đó sẽ được sử dụng cho mục đích thương mại164 .

6.1.3. Lao động trẻ em

Trẻ em trên thế giới hàng ngày vẫn đang tham gia vào các công việc được trả công hoặc không được trả công. Tuy nhiên những trẻ em được xếp vào nhóm “lao động trẻ em” khi các em còn quá nhỏ để có thể làm việc, hoặc làm việc quá thời gian quy định theo độ tuổi tương ứng, hoặc thực hiện những công việc độc hại, nguy hiểm có thể làm tổn hại đến sự phát triển thể chất, tinh thần, xã hội hoặc giáo dục của trẻ (UNICEF, 2015). Theo quan điểm về quyền trẻ em, không giống như lao động người lớn, “lao động trẻ em” không chỉ được xác định thông qua hoạt động làm việc mà còn được xác định dựa trên các hậu quả của hoạt động làm việc đó mang lại, trong đó bao gồm tác động tiêu cực đến việc đi học và vui chơi giải trí của các em (ILO, 2008). Có hai nguồn dữ liệu chính thức về lao động trẻ em ở Việt Nam, đó là mô-đun về lao động trẻ em trong điều tra MICS do TCTK tiến hành với hỗ trợ kỹ thuật của UNICEF thực hiện vào các năm 2000, 2006, 2011, 2014 và Khảo sát quốc gia về lao động trẻ em năm 2012 do Bộ LĐTBXH tiến hành với hỗ trợ kỹ thuật của tổ chức ILO. Hai nguồn này có các tiêu chí khác nhau xác định lao động trẻ em theo hai phương pháp dưới đây. MICS 2014 (TCKK) đánh giá trẻ em tham gia vào “lao động trẻ em” khi: (i) thực hiện các hoạt động kinh tế với thời gian vượt ngưỡng thời gian cho phép đối với độ tuổi quy định; (ii) làm việc trong môi trường nguy hiểm; (iii) làm công việc nhà với thời gian vượt ngưỡng thời gian cho phép đối với độ tuổi tương ứng. Khảo sát quốc gia về lao động trẻ em năm 2012 (Bộ LĐTBXH) chỉ xem xét những trẻ em thuộc hai hình thức (i) và (ii) của MICS 2014 là lao động trẻ em (theo bảng 6.1).

164 Bộ Lao động, Thương binh – Xã hội, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc và Đại học Edinburgh, Nghiên cứu quốc gia về nguyên nhân bạo lực với trẻ em: Báo cáo chính sách - Việt Nam, Hà Nội, 2015

197

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 198: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bảng 6.1. Khái niệm lao động trẻ em

Trẻ em tham gia lao động trẻ em (UNICEF – hoạt động kinh tế và các công việc trong gia đình)

Trẻ em tham gia lao động trẻ em (ILO – hoạt động kinh tế)

o Trẻ từ 5-11 tuổi thực hiện các hoạt động kinh tế ít nhất 1 giờ hoặc làm công việc nhà ít nhất 28 giờ trong một tuần

o Trẻ từ 5-11 tuổi thực hiện các hoạt động kinh tế ít nhất 1 giờ trong một tuần

o Trẻ từ 12-14 tuổi thực hiện các hoạt động kinh tế ít nhất 14 giờ hoặc làm công việc nhà ít nhất 28 giờ trong một tuần

o Trẻ từ 12-14 tuổi thực hiện các hoạt động kinh tế ít nhất 14 giờ trong một tuần

o Trẻ từ 15-17 tuổi thực hiện các hoạt động kinh tế hoặc làm công việc nhà ít nhất 43 giờ trong một tuần

o Trẻ từ 15-17 tuổi thực hiện các hoạt động kinh tế ít nhất 43 giờ trong một tuần

o Trẻ em ở bất kỳ độ tuổi nào làm việc trong điều kiện nguy hiểm

o Trẻ em ở bất kỳ độ tuổi nào làm việc trong điều kiện nguy hiểm

Theo MICS 2014, 12,1% trẻ em được phỏng vấn trong độ tuổi 5-17 tuổi thực hiện các hoạt động kinh tế với thời gian nhiều hơn thời gian quy định theo nhóm tuổi. Không có sự khác biệt lớn về tỷ lệ giữa nam và nữ. Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn giữa các vùng miền với đồng bằng sông Hồng (3%) đối lập với trung miền núi phía Bắc (25,5%). Trong khi đó, cũng có sự khác biệt giữa nông thôn (14%) và thành thị (7,5%) cũng như dân tộc thiểu số (26,1%) và Kinh/Hoa (9,2%). Trẻ em không đến trường (32%) thường tham gia vào các hoạt động kinh tế nhiều hơn so với những trẻ đến trường (10,4%).

Bảng 6.2. Tỷ lệ % trẻ từ 5-17 tuổi tham gia vào các hoạt động kinh tế hoặc làm công việc nhà, 2014

Trẻ em tham gia vào các hoạt động kinh tế với

tổng thời gian làm việc trong một tuần

Trẻ em làm việc nhà với tổng thời gian làm việc

trong một tuần Trẻ em làm việc trong điều kiện

nguy hiểm

Tổng lao

động trẻ em

Số lượng trẻ từ 5-17 tuổi

Dưới ngưỡng quy định

Bằng hoặc trên ngưỡng

quy định

Dưới ngưỡng quy định

Bằng hoặc trên ngưỡng

quy định

Tổng 18,4 12,1 79,0 0,7 7,8 16,4 8.578

Giới tính

Nam 18,6 11,9 76,0 0,4 8,6 16,6 4.383

Nữ 18,2 12,3 82,1 0,9 7,0 16,2 4.195

Khu vực

Thành thị 10,6 7,5 72,5 0,3 3,3 9,6 2.538

Nông thôn 21,7 14,0 81,7 0,8 9,7 19,3 6.040

Tuổi

5-11 2,8 14,9 69,7 0,3 3,7 15,4 4.810

12-14 33,2 10,2 91,2 1,6 10,6 17,0 1.879

15-17 43,2 6,8 90,6 0,7 15,7 18,5 1.889

Nguồn: TCTK, MICS 2014

198

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 199: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Theo Điều tra Quốc gia về Lao động trẻ em năm 2012, ước tính có khoảng 1,75 triệu lao động trẻ em có độ tuổi từ 5 – 17 (chiếm gần 10% tổng số trẻ em tuổi từ 5-17 trên toàn quốc) và 3/5 trong số đó là trẻ trong độ tuổi từ 15 đến 17. Gần 85% lao động trẻ em sống ở các vùng nông thôn và 65% tham gia vào nông nghiệp. Tỷ lệ lao động trẻ em trong các nhóm tuổi 5-11 và 12-14 ở các vùng nông thôn cao hơn ở thành thị. Khoảng 1,3 triệu trẻ em (75% lao động trẻ em) có nguy cơ làm những công việc bị cấm hoặc trong các môi trường có hại đối với sự phát triển của các em và được coi là có nguy cơ lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (lao động tồi tệ). Khoảng 569.000 trong số 1,75 triệu lao động trẻ em được khảo sát làm việc hơn 42 giờ trong tuần làm việc.

Hình 6.4. Phân bố trẻ em trong độ tuổi 5-17 ở Việt Nam, tính theo sự tham gia vào các hoạt động kinh tế

Children who are not working15,517,512

(84.5 per cent)

Children engaged in economic activities (but not child labourers)1,077,335 (38 per cent)

Children engaged in economic activities 2,832,117

(15.5 per cent)

Child population aged 5-17 years18,349,629

Child labourers1,754,782

(62 per cent)

Children in non-prohibited work

439,376(25 per cent)

Children at risk of working in

prohibited work1,315,406

(75 per cent)

Children working less than 42 hours/week

1,186,059(67.6 per cent)

Children working more than

42 hours/week568,723

(32.4 per cent)

Nguồn: Bộ LĐTBXH, TCTK, ILO (2012), Điều tra quốc gia về Lao động trẻ em Việt Nam

Lao động trẻ em có ảnh hưởng xấu đối với sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ em. Một số các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và sự an toàn thân thể của trẻ em. Điều tra quốc gia về lao động trẻ em Việt Nam năm 2012 cũng chỉ ra rằng trong quá trình lao động, trẻ em dễ bị ảnh hưởng như côn trùng cắn (27,5%), trầy xước (19%), suy nhược cơ thể (13%), gãy xương(4%) và các vấn đề về hô hấp (2%). Những em làm nghề bán vé số, đánh giày, hoặc đi nhặt rác thường bị đánh đập, chửi mắng, xâm hại thể chất hoặc tình dục và trấn lột. Trong số 1,75 triệu lao động trẻ em, chỉ có 45.2% có thể đi học, 52% bỏ học và 2,8% chưa bao giờ đến trường. Việc thiếu giáo dục từ tuổi nhỏ dẫn tới nguy cơ cao hơn các em bị mất định hướng, sai lệch hành vi và có rất ít các lựa chọn cho tương lai.

199

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 200: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bảng 6.3. Trẻ em trong các môi trường làm việc nguy hiểm và độc hại, theo giới tính và nhóm tuổi

Khu vực/Giới tính Số trẻ em Tỷ lệ (%) Tỷ lệ theo nhóm tuổi (%)

5-11 12-14 15-17

Toàn quốc

Tổng số 1.315.406 100,0 9,7 29,3 61,0

Trẻ em nam 798.688 60,7 9,4 28,2 62,4

Trẻ em nữ 516.718 39,3 10,2 31,0 58,8

Thành thị

Tổng số 174.221 100,0 6,2 27,4 66,4

Trẻ em nam 101.978 58,5 5,7 24,9 69,4

Trẻ em nữ 72.244 41,5 6,9 30,9 62,2

Nông thôn

Tổng số 1.141.184 100,0 10,3 29,6 60,2

Trẻ em nam 696.710 61,1 100,0 28,6 61,4

Trẻ em nữ 444.475 38,9 10,7 31,0 58,3

Nguồn: Bộ LĐTBXH, TCTK, ILO (2012), Điều tra Quốc gia về Lao động trẻ em năm 2012

Thống kê MICS năm 2014 và Điều tra Quốc gia về Lao động trẻ em năm 2012 chỉ ra xu hướng tỷ lệ lao động trẻ em tăng từ 10% lên tới 12,1%. Có thể rút ra đặc điểm chung từ quá trình điều tra ở cả hai cuộc khảo sát rằng trẻ em ở độ tuổi càng lớn thì tỷ lệ các em làm việc trong môi trường nguy hiểm càng cao, cụ thể từ độ tuổi 5-11, 12-14 và 15-17 lần lượt là 9,7% - 29,3% - 61% (Điều tra Quốc gia về Lao động trẻ em năm 2012) và 3,7% - 10,6% - 15,7% (MICS 2014).

Cùng với tình hình kinh tế khó khăn cũng như sự thiếu quan tâm từ gia đình, việc thiếu thông tin về điều kiện làm việc và các nguy cơ tiềm ẩn đối với lao động trẻ em, khiến một số lượng không nhỏ các gia đình nông thôn cho con em bỏ học và đi làm kiếm tiền từ nhỏ165 . Thêm vào đó, nhận thức hạn chế về quyền trẻ em và các hệ lụy của việc lao động sớm cũng đóng góp vào tình trạng lao động trẻ em. Rất nhiều em tham gia lao động do hoàn cảnh gia đình bắt buộc, đặc biệt là các em trong các gia đình có người khuyết tật, gia đình nghèo không có sinh kế ổn định, gia đình DTTS, v..v do không tiếp cận được với các dịch vụ xã hội.

Nỗ lực giải quyết nạn lao động trẻ em cũng vấp phải những khó khăn đến từ việc thiếu hụt cơ hội học tập và đào tạo kỹ năng, đào tạo nghề cho trẻ em. Chương trình học chủ yếu tập trung vào kiến thức lý thuyết, thiếu các hoạt động phát triển kỹ năng nghề và phát triển nghề nghiệp. Điều này dẫn tới việc các em bỏ học sớm để đi làm với mức lương thấp.

Hạn chế của khung pháp lý trong quản lý và giải quyết các hành vi vi phạm liên quan đến lao động trẻ em, đặc biệt trong các khu vực kinh tế không chính thống, cũng là một trở ngại lớn trong việc giảm thiểu lao động trẻ em ở các hình thức tồi tệ nhất. Chế tài xử phạt không đủ mạnh, đặc biệt đối

165 Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc, Nghiên cứu tổng quan và sơ đồ hóa sự can thiệp đối với lao động trẻ em ở Việt Nam, UNICEF, Hà Nội, 2016

200

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 201: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

với các ngành kinh doanh có sử dụng lao động trẻ em. Do chưa có hệ thống quy chuẩn về các mức độ tổn hại tới nạn nhân là trẻ em, việc xác định, phát hiện và xử phạt pháp lý việc sử dụng lao động trẻ em cũng gặp nhiều khó khăn. Tại Việt Nam, các ngành nghề lao động không chính thống chiếm một phần đáng kể ở cả nông thôn và thành thị. Tuy vậy, các quy định của Chính phủ tuy có tác động lên sự phát triển của lĩnh vực này nhưng lại hạn chế khả năng điều tiết và kiểm soát các ngành nghề đó. Tình trạng này khiến các hộ kinh doanh trong điều kiện rất bấp bênh, gần như không có kết nối nào với các dịch vụ công cộng. Do vậy, ở các nơi này điều kiện làm việc không đầy đủ, mức thu nhập trung bình thấp, có nguy cơ tạo ra các hình thức tồi tệ nhất của lao động trẻ em.

6.1.4. Trẻ em thiếu sự chăm sóc của cha mẹ

Tại Việt Nam, một số lượng lớn trẻ em không nhận được sự chăm sóc và hỗ trợ đầy đủ từ cha mẹ. Đối tượng này bao gồm các em mất cha hoặc mẹ hoặc cả hai (trẻ mồ côi), trẻ em lang thang và trẻ em có cha mẹ làm việc xa nhà. Mặc dù không có số liệu chính thức, tình trạng việc làm ít ỏi và lương thấp ở các vùng nông thôn dẫn đến số lượng trẻ em có bố mẹ làm việc xa nhà ngày càng tăng.

Điều tra MICS 2014 chỉ ra số liệu và tỷ lệ trẻ em tại Việt Nam không có sự chăm sóc đầy đủ của cha mẹ. Khoảng 5,2% trẻ em tuổi từ 0-17 không sống cùng cha mẹ ruột của mình; 3,5% cha mẹ ruột đã mất và 1,3% trẻ em có cha hoặc mẹ ruột đang sống ở nước ngoài.

Trẻ em cần được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt tại Việt Nam thường được người thân của mình chăm sóc. Ngoài ra còn các hình thức chăm sóc thay thế khác như chăm sóc tập trung, cho nhận con nuôi, hoặc nhận người đỡ đầu. Trong số gần 1,4 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, 170.000 em nhận được sự chăm sóc thay thế bằng các hình thức khác nhau. Trong số những hình thức chăm sóc thay thế kể trên, 22.000 em được chăm sóc trong các cơ sở tập trung (Bộ LĐTBXH, 2015b).

6.1.5. Trẻ em vi phạm pháp luật

Tỷ lệ trẻ em vi phạm pháp luật ở Việt Nam giảm đáng kể trong giai đoạn 2006-2015. Số lượng trẻ em vi phạm pháp luật giảm 48,9% và số vụ trẻ em vi phạm hành chính và hình sự cũng giảm gần một nửa từ 10.468 vụ xuống còn 5.925 vụ.

Hình 6.5. Số vụ trẻ em vi phạm pháp luật (hành chính và hình sự)

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

14000

201120102009200820072006 2012 2013

Xử lý vi phạm hình sự Xử lý vi phạm hành chính Tổng số vụ vi phạm

2835 30563842

2968 3035

4628 4787 4513

76337305 7050

6516

5395

75076888

5337

10468 1036110892

94848430

12135 11675

9850

Nguồn: UNICEF-Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo Thực trạng Hệ thống tư pháp dành cho người chưa thành niên tại Việt Nam 2014

201

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 202: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Theo như hình minh họa dưới đây, phần lớn trẻ em vi phạm pháp luật đều trong độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, tăng từ 56,5% trẻ vi phạm pháp luật vào năm 2006 lên 67% vào năm 2009 và 77,5% vào năm 2015. Tỷ lệ trẻ em vi phạm pháp luật ở độ tuổi 14-16 chiếm khoảng 1/4 đến 1/3 tổng số trẻ vi phạm pháp luật và tỷ lệ này giảm 8,5% trong khi nhóm trẻ em vi phạm pháp luật ở độ tuổi dưới 14 chỉ chiếm một phần khá nhỏ, giảm từ 8,7% xuống 5,5% trong giai đoạn này.

Hình 6.6. Số trẻ em vi phạm pháp luật theo độ tuổi

0

20

40

60

80

100

120

20112010200920082007

Dưới 14 tuổi Từ 14 đến 16 tuổi Từ 16 đến dưới 18 tuổi

2006 2012 2013 2014 2015

Nguồn: (UNICEF và Bộ Tư pháp, 2015)

Phần lớn trẻ em vi phạm pháp luật liên quan tới vi phạm hành chính, nhiều hơn so với vi phạm hình sự. Mặc dù tỷ lệ trẻ em vi phạm hành chính chiếm hơn 50% trong giai đoạn 2006-2015, con số này đang có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Số trường hợp vi phạm hình sự chiếm 27% năm 2006 nhưng lại tăng đến 42,38% vào năm 2015. Số vụ vi phạm hình sự tăng đáng kể lên đến 50,2% vào năm 2014, tuy nhiên nguyên nhân của sự thay đổi này không rõ ràng bởi đây có thể là kết quả của việc phát hiện và xử lý những trường hợp trẻ em vi phạm hoặc do những thay đổi mang tính tác động tới hành vi vi phạm của trẻ166 .

Thống kê của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cho thấy rằng hầu hết các hành vi vi phạm của trẻ em đều là những hành vi vi phạm nhỏ có liên quan đến tài sản như trộm cắp và cướp giật. Khoảng 60 đến 66% trẻ em phạm tội đã bị cáo buộc vi phạm nhỏ như vậy trong giai đoạn 2006-2015. Hơn 20% các hành vi phạm tội liên quan đến gây thương tích, tổn hại đến tính mạng, nhân phẩm và danh dự của người khác và 7,2% đến 14% liên quan đến gây rối trật tự công cộng và vi phạm đến an ninh công cộng. Các hành vi phạm tội bạo lực của trẻ em (ví dụ gây thương tích, tấn công tình dục và hiếp dâm, giết người, cướp tài sản) chiếm một phần nhỏ trong các vụ việc liên quan đến trẻ em và tăng nhẹ từ 20,4% đến 22% trong giai đoạn 2006-2011167 .

Một số nghiên cứu và báo cáo đã chỉ ra một vài thành phần có nguy cơ phạm tội khi chưa thành niên ở Việt Nam168 . Đó là trẻ em bỏ học sớm, trình độ học vấn thấp, thiếu kỹ năng sống, thiếu kỹ năng làm việc lâu dài, nguyện vọng phát triển và khoảng cách giàu nghèo, áp lực kinh tế, các mối quan

166 Bộ Tư Pháp, Báo cáo Thực trạng Hệ thống tư pháp dành cho người chưa thành niên tại Việt Nam, Hà Nội, 2014

167 Bộ Tư Pháp, Báo cáo Thực trạng Hệ thống tư pháp dành cho người chưa thành niên tại Việt Nam, Hà Nội, 2014

168 Anh, D.H, Juvenile Crime Prevention Programs (Chương trình phòng ngừa tội phạm chưa thành niên), 2010

202

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 203: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

hệ khác thường và sự thiếu quan tâm của gia đình; áp lực từ bạn bè, nghiện trò chơi điện tử và thiếu định hướng, tư vấn và cơ sở vật chất cần thiết để nuôi dưỡng một lối sống tích cực thông qua giải trí, vui chơi giải trí và các hoạt động văn hóa169 . Tuy nhiên, những kết luận này thường dựa trên bằng chứng từ một số người được hỏi và chưa được nghiên cứu đầy đủ.

6.1.6. Kết hôn sớm

Luật Hôn nhân Gia đình có quy định độ tuổi kết hôn đối với nữ là từ đủ 18 tuổi, nam là từ đủ 20 tuổi và các chế tài xử phạt vi phạm. Tuy vậy, tình trạng kết hôn sớm vẫn rất phổ biến trong các cộng đồng DTTS ở vùng sâu vùng xa. MICS 2013 - 2014 chỉ ra rằng trong số phụ nữ ở độ tuổi 15-49, 0,9% trong số đó kết hôn trước 15 tuổi. Tỷ lệ này biến động không nhiều giữa thành thị (0,4%) và nông thôn (1,1%). 11,1% phụ nữ trong độ tuổi 20 - 49 kết hôn trước 18 tuổi và sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn là 6,6% (lần lượt 6,7% và 13,3%). Một nghiên cứu gần đây của UNICEF về trẻ em bỏ học cũng xác nhận rằng kết hôn sớm dẫn tới mang thai sớm và làm mẹ sớm và ảnh hưởng tiêu cực đến việc đi học của trẻ em. Theo SAVY 2, 1,3% các em gái ở tuổi 16 sinh con đầu lòng và tỷ lệ này ở tuổi 17 là 4,8%.

Tỷ lệ kết hôn sớm trong các xã có đông đồng bào DTTS ở các tỉnh vùng núi cũng khá cao. MICS 2013-2014 cho thấy trong số phụ nữ ở độ tuổi 15-49, tỷ lệ phụ nữ kết hôn trước 15 tuổi là 2,1% ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc và 1,9% ở khu vực Tây Nguyên; và tỷ lệ phụ nữ ở độ tuổi 20-49 kết hôn trước 18 tuổi ở hai khu vực này lần lượt là 18,8% và 15,8%. Tuy nhiên, các nguyên nhân tồn tại hủ tục này là một chủ đề cần đến điều tra thực nghiệm về bối cảnh kinh tế - xã hội ở các cộng đồng này và về mức độ hiệu quả của các chiến lược truyền thông nhằm nâng cao nhận thức về các tác hại và tính trái pháp luật của việc kết hôn sớm. Một báo cáo phân tích thực trạng trẻ em ở Ninh Thuận năm 2011 cũng đưa ra một ví dụ về thực hành văn hóa của đồng bào Rắc-lây ở vùng duyên hải Nam Bộ: trẻ em gái được thuyết phục để lấy chồng sớm. Theo truyền thống ở đây, sau khi kết hôn người con trai sẽ đến sống với gia đình nhà vợ, do đó gia đình có con gái sẽ có thêm lao động và có mức thu nhập cao hơn.

Bảng 6.4. Kết hôn sớm và chế độ đa thê

Kết hôn sớm và đa thê

Kết hôn trước 15 tuổiPhần trăm phụ nữ 15-49 tuổi kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng lần đầu trước năm 15 tuổi

0,9

Kết hôn trước 18 tuổiPhần trăm phụ nữ 20-49 tuổi kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng lần đầu trước năm 18 tuổi

11,2

Phụ nữ trẻ (15-19 tuổi) hiện đã kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng

Phần trăm phụ nữ từ 15-19 tuổi đã kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng

10,3

Đa thê Phần trăm phụ nữ từ 15-49 tuổi ở tình trạng đa thê 0,7

Chênh lệch tuổi với chồng/bạn tình

Phần trăm phụ nữ trẻ đã kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng có chồng/bạn tình hơn họ từ 10 tuổi trở lên

a, trong các phụ nữ 15-19 tuổi 5,8

b, trong các phụ nữ 20-24 tuổi 4,7

Nguồn: MICS 2014

169 Kết kết luận này dựa trên bằng chứng từ một số người được hỏi và chưa được nghiên cứu đầy đủ

203

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 204: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Một số cộng đồng DTTS ở vùng núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên vẫn có tục lệ kết hôn với họ hàng gần gũi, vốn có thể gây ra các bệnh về gen. Kết hôn giữa anh chị em họ là một hình thức được chấp thuận trong truyền thống của đồng bào người M’Nông và Ê Đê (UNICEF, 2012c).

6.1.7. Đăng ký khai sinh cho trẻ

Đăng ký khai sinh cho trẻ được xem là một trong những điều kiện quan trọng đối với bảo vệ trẻ em khi công nhận tên, quốc tịch, đặc điểm nhận dạng và tuổi hợp pháp nhằm bảo vệ trẻ em trong trường hợp vi phạm quyền và dễ bị tổn thương.

Hình 6.7. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi được đăng ký khai sinh theo dân tộc, tính theo đầu người

50

60

70

80

90

100

2006 2011 2014

Kinh/Hoa DTTS

91.6

96.7 97.1

69.3

84.9

91.1

Nguồn: MICS 2006, 2011 và 2014

Tỷ lệ đăng ký khai sinh cho trẻ dưới 5 tuổi đã tăng từ 87,6% vào năm 2006 đến 94,6% năm 2011 và đến 96,1% vào năm 2014170. Mặc dù hầu hết việc đăng ký khai sinh được thực hiện trước khi trẻ tròn 1 tuổi và không có sự khác biệt đáng kể giữa hai giới, tỷ lệ khai sinh cho ở trẻ em ở vùng Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long vẫn ít hơn so với ở các khu vực khác. Cũng có sự cải thiện trong việc đăng ký khai sinh cho trẻ ở những khu vực này, cụ thể ở Tây Nguyên tăng từ 78,3% lên đến 92,1% và ở đồng bằng sông Cửu Long tăng từ 80,1% lên đến 93,2% từ năm 2006 đến năm 2014 và vẫn còn những nhóm khó tiếp cận ở các khu vực này171 .

Trình độ học vấn của người mẹ, mức kinh tế của gia đình và dân tộc là những nhân tố quan trọng trong việc nghiên cứu tình hình đăng ký khai sinh cho trẻ em. Khoảng 98,9% trẻ em mà người mẹ có trình độ đại học có giấy khai sinh so với 86,6% trẻ em mà người mẹ không có trình độ học vấn. 98% trẻ em sinh ra trong các gia đình khá giả có giấy khai sinh so với tỷ lệ là 90,5% ở các em sinh ra trong các gia đình nghèo. Tỷ lệ trẻ em thuộc dân tộc Kinh và Hoa có giấy khai sinh ở mức 97,1%, tỷ lệ này của nhóm trẻ em thuộc các DTTS mức 91,1%. Mặc dù khoảng cách chênh lệch được rút ngắn đáng kể từ 22,3% năm 2006, mức chênh lệch 6% vẫn là con số đáng suy ngẫm.

170 Tổng Cục Thống kê, Điều tra Đánh giá các mục tiêu Trẻ em và Phụ nữ (MICS) 2010, 2011 và 2014, Hà Nội, 2015

171 Tổng Cục Thống kê, Điều tra Đánh giá các mục tiêu Trẻ em và Phụ nữ (MICS) 2010, 2011 và 2014, Hà Nội, 2015

204

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 205: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

6.2. Nỗ lực của quốc gia

6.2.1. Khuôn khổ pháp lý và chính sách

Luật Trẻ em đã được phê duyệt ngày 05 tháng 04 năm 2016 của Quốc hội là một mốc quan trọng trong khuôn khổ pháp lý của Việt Nam về hệ thống bảo vệ trẻ em. Luật có một chương riêng về bảo vệ trẻ em (Chương IV), xác định ba cấp độ bảo vệ trẻ em (phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp) và trách nhiệm của các bên khác nhau trong quá trình thực thi. Luật cũng quy định trách nhiệm của các cán bộ phụ trách về bảo vệ trẻ em ở cấp xã, đưa ra những thủ tục rõ ràng cho quá trình báo cáo, đánh giá và có kế hoạch can thiệp phù hợp trong trường hợp trẻ em cần được bảo vệ và đưa ra những gợi ý chi tiết về chăm sóc thay thế đối với trẻ em chủ yếu tập trung vào chăm sóc tại gia đình. Điều 13 của luật về quyền đăng ký khai sinh và quốc tịch bổ sung cho Quyết định số 1299/QĐ-TTg (2014) về việc phê duyệt phối hợp liên ngành 3 thủ tục hành chính gồm đăng ký khai sinh, đăng ký cư trú, thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi. Luật Trẻ em cũng tăng cường khung pháp lý về pháp luật đối với trẻ em bằng cách đưa ra những nguyên tắc chung về tư pháp đối với trẻ em liên quan đến các thủ tục hành chính, hình sự và dân sự (Mục 4).

Luật Xử lý vi phạm hành chính thúc đẩy cách tiếp cận đặc thù để xử lý các trường hợp liên quan đến trẻ em và đưa ra một số quy định đặc biệt chú trọng tính đặc thù của trẻ em bao gồm những sửa đổi liên quan đến biện pháp xử lý vi phạm hành chính và hạn chế những biện pháp ảnh hưởng tiêu cực đến quyền tự do của đối tượng trẻ em phạm tội. Luật cũng cải thiện các quy trình thực hiện quyền trẻ em bằng cách chuyển giao trách nhiệm cho các quyết định chuyển đổi các trường giáo dưỡng từ một cơ quan hành chính sang cơ quan tư pháp. Ngoài ra, Nghị định số 111/2013/NĐ-CP thúc đẩy việc quản lý hồ sơ trở nên chuyên nghiệp hơn trong việc quản lý, giáo dục người phạm tội trẻ em và quy định hướng dẫn cụ thể hơn về việc thực hiện giáo dục tại xã, phường, thị trấn.

Những điều luật hình sự liên quan đến nạn nhân là trẻ em cũng như trẻ em vi phạm pháp luật cũng được điều chỉnh. Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009 và năm 2015 quy định các tội danh liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em, mua bán trẻ em và sử dụng trẻ em với mục đích khiêu dâm. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 cũng gồm một chương riêng quy định những nguyên tắc hướng dẫn cụ thể và biện pháp xử lý đối với nạn nhân, nhân chứng hay bị cáo dưới 18 tuổi. Một Thông tư liên tịch số 01/2011/ TTLT-VKSTC-TVANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH đã được giới thiệu để cung cấp hướng dẫn chi tiết hơn về xử lý những vấn đề nhạy cảm của trẻ em cho các bên công an, viện kiểm sát và tòa án.

Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 - 2020172 nhằm bảo vệ trẻ em khỏi bị bạo hành, xâm hại, bóc lột và hỗ trợ phục hồi chức năng và hòa nhập xã hội cho các trẻ em đặc biệt khó khăn. Chương trình này ưu tiên tăng cường năng lực của các cơ quan liên quan nhằm bảo vệ trẻ em trong quá trình tố tụng và xử lý hành chính, cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em chuyên nghiệp và phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em. Theo thoả thuận hợp tác liên ngành về đăng ký khai sinh, đăng ký cư trú và thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi173 , Bộ Tư pháp, BYT và Bộ Công an đã xây dựng các hướng dẫn để đơn giản hóa thủ tục giấy tờ và giảm thời gian xử lý cũng như chi phí đăng ký.

Chương trình quốc gia về phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em (2016-2020)174 được phê duyệt gần đây nhằm phòng ngừa có hiệu quả, giảm thiểu và xóa bỏ lao động trẻ em, để phát hiện những trẻ có nguy cơ cao trở thành lao động trẻ em và làm việc vi phạm pháp luật và để cung cấp cho các em sự hỗ trợ kịp thời cho quá trình phát triển và hòa nhập xã hội.

172 Chính phủ Việt Nam, Quyết định 2361/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình Bảo vệ Trẻ em giai đoạn 2016 – 2020, 12/2015

173 Quyết định 1299 / QĐ -TTg, 08/04/2014

174 Chính phủ Việt Nam, Quyết định 1023/QĐ-TTg ngày 07/06/2016 phê duyệt Chương trình Phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016 – 2020, 2016

205

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 206: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

6.2.2. Vai trò và năng lực của các bên có trách nhiệm chính

Việt Nam đã đạt được những bước tiến quan trọng trong việc cải thiện hệ thống bảo vệ trẻ em trong những năm gần đây. Hiện tại, hệ thống bảo vệ trẻ em được tổ chức và quản lý tập trung theo chiều ngang và chiều dọc từ cấp trung ương đến địa phương. Bộ LĐTBXH quản lý công tác bảo vệ trẻ em ở cấp Trung ương và phối hợp với các bộ, ngành khác về cung cấp dịch vụ và hình thành hệ thống hỗ trợ gia đình và trẻ em theo như sự phân chia công việc được nêu trong Luật Trẻ em năm 2016. Với vai trò là cơ quan đầu ngành về bảo vệ trẻ em, Bộ LĐTBXH chịu trách nhiệm chỉ đạo triển khai các quy định của phát luật về bảo vệ trẻ em; tạo điều kiện cho việc thành lập, tổ chức và hoạt động của các cơ sở bảo trợ trẻ em; xây dựng quy trình thủ tục nhận trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt vào các cơ sở bảo trợ và trả các em về gia đình; cũng như chịu trách nhiệm chính, điều phối các bên liên quan trong việc thực hiện Chương trình Hành động quốc gia vì trẻ em; Chương trình Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các chương trình, kế hoạch về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Trong nội bộ Bộ LĐTBXH, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, được thành lập theo Quyết định số 186/QĐ-LĐTBXH ngày 24/01/2008, là cơ quan chịu trách nhiệm chính về các trường hợp và vấn đề liên quan đến bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Cục Bảo trợ xã hội của Bộ LĐTBXH cùng phối hợp với Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em và nắm giữ 5 trách nhiệm chính liên quan đến bảo vệ trẻ em, cụ thể là (1) nghiên cứu chính sách xã hội; (2) pháp luật liên quan đến trẻ em mồ côi, trẻ em nhiễm HIV và trẻ em bị bỏ rơi; (3) xóa đói giảm nghèo; (4) các biện pháp khẩn cấp và (5) phát triển công tác xã hội (Quyết định số 1268/QĐ-LĐTBXH ngày 30 tháng 08 năm 2013).

Các bộ, ngành liên quan khác cũng chịu trách nhiệm cho một số hoạt động trong hệ thống bảo vệ trẻ em ở cấp Trung ương. BYT có trách nhiệm chăm sóc và theo dõi trẻ em nhiễm HIV/AIDS và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Bộ GDĐT có trách nhiệm nâng cao nhận thức và giáo dục về bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và kiểm soát bạo lực học đường, xây dựng các tiêu chuẩn để xây dựng môi trường học tập và giảng dạy thân thiện với trẻ em. Vụ Gia đình thuộc Bộ VHTTDL là đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng văn hóa cho trẻ em, thực hiện chương trình “Gia đình Văn hóa”.

Bộ Tư pháp phổ biến thông tin về pháp luật liên quan đến bảo vệ trẻ em và phối hợp với Bộ LĐTBXH, Ủy ban Nhân dân và các đối tác cấp phường/xã trong việc đăng ký sinh cho trẻ em và hợp pháp hóa việc cho nhận con nuôi. Cục Trợ giúp pháp lý của Bộ Tư pháp cung cấp các dịch vụ tư pháp cho trẻ em cũng như cho các đối tượng có quyền nhận hỗ trợ về luật pháp theo Luật Trợ giúp pháp lý. Viện KSND tối cao chỉ đạo việc khởi tố các vụ án hình sự, bao gồm giết người, hiếp dâm, xâm hại tình dục và buôn bán trẻ em.

Bộ Công an có trách nhiệm áp dụng các biện pháp ngăn chặn và giải quyết các hành vi bạo hành, xâm hại, bóc lột và buôn bán trẻ em cũng như các hành vi phạm tội khác đối với trẻ em, điều tra các hành vi phạm pháp luật đối với trẻ em hoặc được thực hiện bởi trẻ em và quản lý cũng như giáo dục các đối tượng chưa thành niên phạm tội. Bộ Công an cũng là cơ quan điều phối Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em và Chương trình phòng, chống mại dâm.

Trung ương Đoàn TNCS HCM có trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em được bảo vệ khỏi mọi hình thức xâm hại, bạo lực, bỏ mặc, và bóc lột trẻ em, bao gồm trách nhiệm trong việc tuyên truyền, giáo dục lòng nhân ái, giáo dục giới tính, giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại dưới nhiều hình thức như tuyên truyền trực quan, mạng xã hội, sinh hoạt Đoàn Đội và thông qua công tác nắm bắt, lắng nghe ý kiến, báo cáo của đội ngũ cán bộ đoàn và giáo viên tổng phụ trách, cán bộ phụ trách công tác thiếu nhi; tổ chức các mô hình hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, phòng ngừa và lên án các hành vi, vi phạm quyền trẻ em, xây dựng cơ chế, mô hình bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực, xâm hại đặc biệt là xâm hại tình dục; phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc thực thi và giám sát việc

206

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 207: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

thực thi Quyền của trẻ em; nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ Đoàn và cán bộ phụ trách công tác thiếu nhi trong phòng chống các hình thức xâm hại, bạo lực, bỏ mặc và bóc lột trẻ em; giúp đỡ các trẻ em – nạn nhân của hành vi bạo lực, bạo lực, bỏ mặc và bóc lột trẻ em.

Các cơ quan địa phương ở ba cấp (cấp tỉnh/thành phố, cấp quận/huyện, cấp xã/phường) cũng đảm nhiệm các vai trò khác nhau trong việc lên kế hoạch, giám sát và thực thi các luật và chính sách liên quan đến bảo vệ trẻ em. Theo Luật Trẻ em, UBND cấp phường/xã chịu trách nhiệm chính trong việc cung cấp các dịch vụ bảo vệ trẻ em trong phạm vi có thẩm quyền bao gồm bổ nhiệm cán bộ bảo vệ trẻ em cấp xã, phân bổ và huy động các nguồn lực nhằm thực hiện công tác bảo vệ trẻ em, phê duyệt và điều phối công tác hỗ trợ hay thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp cần thiết đối với trẻ em. Khi xác định được trẻ em đang trong tình trạng cần được bảo vệ, các cán bộ bảo vệ trẻ em cấp xã sẽ đánh giá mức độ nguy hiểm và nhu cầu của em đó rồi đề xuất kế hoạch hỗ trợ, can thiệp cho UBND phê duyệt, đề xuất với các cơ quan và tổ chức về các biện pháp can thiệp và hỗ trợ các em.

Hình 6.8. Sơ đồ hệ thống bảo vệ trẻ em tại Việt Nam

Bộ LĐTBXH (Cơ quan trung ương thực thi bảo vệ trẻ em)

Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Cơ quan điều phối)

Bộ, ngành liên quan (Hành pháp, Tư pháp,

Giáo dục, Y tế...)

Sở ngành thành viên (Hành pháp, Tư pháp,

Giáo dục, Y tế...)

Phòng ban liên quan; các tổ chức xã hội

Trường học; ban ngành đoàn thể

Nhóm trẻ em nòng cốt

Dịch vụ bảo vệ trẻ em (Nhà nước, tổ cức xã hội; dịch vụ xã

hội liên quan; đường dây tư vẫn hỗ trợ trẻ em - 18001567)

Trung tâm công tác xã hội; trung tâm tư vẫn bảo vệ trẻ em

và dịch vụ xã hội liên quan

Trung tâm công tác xã hội; Văn phòng tư vấn và dịch vụ xã hội

liên quan

Các điểm tư vấn tại cộng đồng, trường học, bệnh viên

Gia đình

UBND (Cơ quan thực thi bảo vệ trẻ em)

UBND huyện (Cơ quan thực thi bảo vệ trẻ em)

UBND xã (Cơ quan thực thi bảo vệ trẻ em)

Công tác viên và tỉnh nguyện viên bảo vệ trẻ em

Sở LĐTBXH

Phòng LĐTBXH

Cán bộ bảo vệ trẻ em, cán bộ xã hội

207

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 208: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Mặc dù Bộ LĐTBXH và Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em đã nỗ lực thúc đẩy sự phối hợp và cộng tác giữa các bên, cơ chế bảo vệ trẻ em quốc gia vẫn chưa hoạt động hiệu quả như mong đợi. Mỗi chương trình và kế hoạch hành động quốc gia đều có những mục riêng phân công công việc cho các bộ ngành khác nhau, sự phối hợp và hợp tác liên ngành tiếp tục trở thành một thách thức lớn đặc biệt xét trên khía cạnh chia sẻ thông tin.

Hạn chế nguồn nhân lực ở cấp cộng đồng là những thách thức lớn nhất đối với các dịch vụ cho trẻ em ở cơ sở. Sau khi Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em giải thể từ năm 2008, không có nhân viên, cộng tác viên nào sẵn sàng giải quyết các vấn đề của trẻ em tại cộng đồng. Những dịch vụ xã hội dành cho nhóm trẻ em yếu thế được cung cấp rộng rãi thông qua các tổ chức phi lợi nhuận hay tổ chức tình nguyện nhiều hơn những cán bộ công tác xã hội được đào tạo chuyên nghiệp175 .

Tình trạng thiếu nhân viên xã hội chuyên nghiệp và đủ điều kiện để cung cấp dịch vụ cho trẻ em và gia đình được xem là điểm yếu trong hệ thống bảo vệ trẻ em ở Việt Nam. Hiện có khoảng 70.000 người hoạt động trong ngành dịch vụ xã hội ở các cấp độ khác nhau (kể cả các trung tâm và tại cộng đồng) và có tổng số 408 trung tâm công tác xã hội gồm 34 trung tâm dịch vụ công tác xã hội được duy trì hoạt động bởi khối tư nhân và nhà nước176 . Con số này cần phải được tăng gấp bốn lần để đáp ứng nhu cầu của dân số Việt Nam.

Hơn nữa, các thành viên các tổ chức xã hội đã không được tham gia nhiều vào hoạt động bảo vệ trẻ em. Giải quyết các vấn đề của trẻ em chỉ là một trong rất nhiều chức năng mà họ thực hiện trong cộng đồng và phần lớn những nhân viên đó không được đào tạo về công tác xã hội. Hầu hết các nhà giáo dục công tác xã hội trong các trường đại học còn thiếu kinh nghiệm học tập và thực hành liên quan. Nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành công tác xã hội không thể tìm được việc làm mặc dù vẫn thiếu nhân viên công tác xã hội để tư vấn và hỗ trợ trẻ em tại cộng đồng như trường học, bệnh viện, thôn xã và các trung tâm bảo trợ xã hội.

Những vấn đề này cần được điều chỉnh cho phù hợp với việc bổ nhiệm cán bộ bảo vệ trẻ em cấp xã khi Luật Trẻ em có hiệu lực vào năm 2017 và những nỗ lực tiếp theo của chính phủ nhằm thúc đẩy nghề công tác xã hội thu được kết quả. Quyết định 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/03/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phát triển nghề công tác xã hội là một nền tảng quan trọng để hình thành khung pháp lý cho sự phát triển của nghề công tác xã hội; nâng cao kiến thức và kỹ năng của các nhân viên xã hội chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp; phát triển dịch vụ công tác xã hội và nhận thức của xã hội về vai trò của nghề công tác xã hội. Chuyên nghiệp hóa công tác xã hội là quan trọng bởi nhân viên xã hội cần phải có những giá trị cần thiết, kiến thức và kỹ năng để có hiệu quả và phù hợp đáp ứng nhu cầu của người lớn, trẻ em và gia đình dễ bị tổn thương. Sau 4 năm thực hiện, nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành nhằm phát triển công tác xã hội là một nghề, trong đó có Thông tư số 08/2010/TT-BNV ngày 25/08/2010 của Bộ Nội vụ về việc xác định tên, mã số và hệ thống xếp hạng cho các công tác xã hội và đã được thay thế bằng Thông tư liên tịch số 30/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 19/8/2015 quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội; Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình cung cấp dịch vụ chăm sóc và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho những người bị bệnh tâm thần giai đoạn 2011-2020.

Tính đến thời điểm này, Việt Nam đã đặt ưu tiên trong việc phát triển các trung tâm dịch vụ công tác xã hội, tăng cường mạng lưới cộng tác viên dịch vụ và thành lập Hiệp hội các cán bộ xã hội chuyên nghiệp. Đến tháng 4/2015, các trung tâm dịch vụ công tác xã hội đã được thành lập tại hơn 30 tỉnh,

175 Tổ chức cứu trợ trẻ em, Child rights situation analysis (Phân tích thực trạng quyền trẻ em), Văn phòng Quốc gia Việt Nam Việt Nam, 2014

176 Bộ Lao động, Thương binh, Xã hộI, Báo cáo thường niên về Bảo trợ xã hội, 2014

208

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 209: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

thành phố cung cấp dịch vụ cho hàng ngàn người có nhu cầu bao gồm cả trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Theo Bộ LĐTBXH, tính đến năm 2015, mạng lưới cộng tác viên dịch vụ xã hội hỗ trợ những người yếu thế có 8.784 thành viên hoạt động tại 21 tỉnh, thành phố177 . Chương trình đào tạo về công tác xã hội tại các trường đào tạo nghề và các trường đại học đã được phát triển nhằm cung cấp những khóa học về bảo vệ trẻ em. Tính đến năm 2014, các chương trình đào tạo công tác xã hội được triển khai tại 20 trường đào tạo nghề. Bộ GDĐT cũng đã xây dựng chương trình đào tạo cho sinh viên tại hơn 40 trường đại học và cao đẳng. 300 giảng viên công tác xã hội, 320 nhà quản lý cấp cao về dịch vụ xã hội và hơn 10.000 nhân viên dịch vụ xã hội đã được đào tạo178 .

6.2.3. Cung cấp các dịch vụ bảo vệ trẻ em

Hệ thống bảo vệ trẻ em được triển khai từ năm 2008 với mục đích cung cấp những dịch vụ bảo vệ trẻ em khi cần. Hệ thống dịch vụ ba cấp bao gồm phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (Điều 47 Luật trẻ em năm 2016). Từ năm 2004, Việt Nam đã thành lập Đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em miễn phí với đầu số là 18001567 (nay là Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em – 111). Tổng đài thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận thông tin, tư vấn và kết nối dịch vụ qua điện thoại để trợ giúp trẻ em và gia đình trẻ em. Tổng đài đã góp phần can thiệp, trợ giúp cho nhiều đối tượng trẻ em, đặc biệt là trẻ em bị xâm hại, bạo lực. Năm 2016, Tổng đài tiếp nhận 331.582 cuộc gọi, tư vấn 25.791 cuộc.

PHÒNG NGỪA

HỖ TRỢCAN THIỆP

177 Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, Báo cáo thường niên về Bảo trợ xã hội, 2014

178 Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, Báo cáo đánh giá về bốn năm thực hiện dự án Phát triển nghề Công tác xã hội, 2014

209

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 210: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Dịch vụ cấp phòng ngừa là dịch vụ nhắm tới tất cả các trẻ em và gia đình nhằm ngăn chặn các vấn đề liên quan đến bạo lực, xâm hại tình dục, bóc lột và bỏ rơi trẻ em. Dịch vụ hỗ trợ nhằm mục đích làm giảm nguy hại đối với những trẻ em dễ bị tổn thương hoặc có nguy cơ bị tổn thương thông qua việc cảnh báo nguy cơ bị lạm dụng, cung cấp thông tin bảo vệ trẻ em, tư vấn và hỗ trợ xã hội cũng như những biện pháp khác giúp cải thiện điều kiện sống của các em. Dịch vụ can thiệp hướng tới những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của các em, giúp những em từng bị lạm dụng hoặc bóc lột có thể phục hồi thể chất, tâm lý để tái hòa nhập xã hội thông qua các biện pháp như chăm sóc y tế, tư vấn tâm lý, chăm sóc thay thế tạm thời và dài hạn, tìm kiếm và đoàn tụ gia đình, giáo dục cha mẹ và tư vấn pháp lý.

Dịch vụ phòng ngừa: Việc phòng ngừa tất cả các hình thức bạo lực, lạm dụng và bóc lột trẻ em được thúc đẩy thông qua một loạt các hoạt động truyền thông và chiến dịch vận động xã hội về các vấn đề bảo vệ trẻ em. Đó là các chiến dịch truyền thông đại chúng bằng các phương tiện truyền thông truyền hình, đài phát thanh và tài liệu in ấn, cũng như truyền thông trực tiếp thông qua các cuộc họp thôn và tham vấn cộng đồng. Chính quyền địa phương tại nhiều khu vực trong cả nước đã hỗ trợ các hoạt động truyền thông nhằm phổ biến kiến thức pháp luật và thủ tục can thiệp để hỗ trợ trẻ em bị bạo lực (Hà Giang, năm 2015), để cải thiện kỹ năng sống và khả năng tự bảo vệ mình khỏi nguy cơ bị lạm dụng và giúp đỡ trẻ, cha mẹ cũng như người chăm sóc hiểu rõ hơn về chăm sóc và bảo vệ trẻ em (BCCP, 2015). Bộ GDĐT cũng đã triển khai nhiều sáng kiến nhằm xây dựng trường học thân thiện với trẻ; tăng cường phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; thay đổi hành vi của gia đình và phòng chống bạo lực gia đình; thiết lập các điểm tư vấn và các đội an ninh tại trường học để giải quyết xung đột (Bộ GDĐT, năm 2015).

Những chiến dịch vận động đã giúp nâng cao nhận thức về sự ngược đãi, sự trừng phạt tàn nhẫn, mua bán và lạm dụng tình dục trẻ em. Tuy nhiên, mối lo ngại rằng các hoạt động truyền thông vẫn mang tính hình thức ngày càng tăng, vẫn thiếu những nghiên cứu về mức độ thành công của các phương pháp đã áp dụng trong việc làm giảm tỷ lệ xảy ra những tình trạng nghiêm trọng này. Hoạt động truyền thông và vận động thường được tổ chức dưới dạng sự kiện, chẳng hạn như Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Trung thu, kỳ nghỉ hè và không đủ mạnh để đối mặt với những chuẩn mực xã hội cực đoan cố hữu đối với trẻ em (IASC, 2014). Những tiến bộ đạt được trong việc cung cấp các dịch vụ phòng ngừa có hiệu quả và can thiệp sớm đối với trẻ em và gia đình còn ít và các hoạt động phòng ngừa nhằm giải quyết bạo lực đối với trẻ em cũng thiếu liên kết với các chính sách kinh tế gia đình179 .

Dịch vụ hỗ trợ và can thiệp: Các trung tâm dịch vụ công tác xã hội cung cấp dịch vụ tư vấn cho trẻ em và gia đình tại cộng đồng, trong đó có dịch vụ dành cho các em có nguy cơ cao hoặc là nạn nhân của xâm hại, bóc lột, bạo hành và bỏ rơi (Bộ LĐTBXH, 2015b). Tính đến tháng 12/2014, Việt Nam có 34 trung tâm dịch vụ công tác xã hội cấp tỉnh trên cả nước, trong đó có 07 trung tâm công tác xã hội trẻ em của tỉnh, 134 cơ quan tư vấn cho trẻ em cấp huyện, 4.165 điểm tư vấn tại cộng đồng, 3.426 điểm tư vấn tại trường học được thiết lập và đi vào hoạt động.

Dịch vụ can thiệp khẩn cấp bao gồm các dịch vụ và các hoạt động khẩn cấp nhằm cung cấp cho trẻ em và gia đình có tiền sử bị lạm dụng tình dục, bóc lột và bỏ rơi. Dịch vụ cấp thứ 3 bao gồm việc phát hiện, điều tra và giám sát những đối tượng bị hại và cũng có thể liên quan đến sự can thiệp pháp lý cũng như việc cách ly trẻ em khỏi gia đình.

Với truyền thống đoàn kết và hợp tác cộng đồng ở Việt Nam, sự quan tâm đầy đủ của các bên liên quan trong vấn đề bảo vệ trẻ em và của lịch sử các cam kết theo tiêu chuẩn quốc tế về quyền trẻ em là nguồn sức mạnh chính trong sự phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em. Đặc biệt, sự tham gia của cộng

179 Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc và Đại học Edinburgh, Nghiên cứu quốc gia về nguyên nhân bạo lực với trẻ em: Báo cáo chính sách - Việt Nam, Hà Nội, 2015

210

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 211: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

đồng trong những lĩnh vực chung và các vấn đề gia đình là một lợi thế của hệ thống an sinh xã hội, tạo điều kiện cung cấp các dịch vụ bảo vệ trẻ em và gia đình (Bộ LĐTBXH và UNICEF, 2010b).

Hình 6.9. Cơ sở dịch vụ trong hệ thống bảo vệ trẻ em tại Việt Nam

0 20000 40000 60000 80000 100000

Số lượng cán bộ đào tạo

Số lượng khóa đào tạo kỹ năng

Các cơ sở vật chất

Nơi tư vấn của trường học

Nơi tư vấn cộng đồng

Văn phòng tư vấn

Trung tâm Công tác xã hội 30

134

1539

2765

413

1684

93338

Nguồn: (Bộ LĐTBXH, 2015b)

Chăm sóc thay thế: Mặc dù có khoảng 170.000 trẻ em nhận được sự chăm sóc thay thế ở Việt Nam năm 2015 (Bộ LĐTBXH, 2015b), thông tin về tỷ lệ trẻ em trai và trẻ em gái ở từng nhóm tuổi trong các gia đình, được nhận làm con nuôi hay được chăm sóc tập trung vẫn chưa đầy đủ. Theo các chuyên gia, việc nhận con nuôi đang được thực hiện trên quy mô nhỏ và cần được mở rộng từ hình thức chăm sóc tạm thời đến chăm sóc dài hạn nhằm mang lại những lợi ích tốt nhất cho trẻ.

Số lượng các cơ sở bảo trợ xã hội đã tăng nhanh với sự tham gia ngày càng nhiều của khu vực tư nhân tạo ra sự đa dạng các mô hình chăm sóc tại cộng đồng cho trẻ mồ côi, người khuyết tật và người cao tuổi. Tính đến cuối năm 2011, có khoảng 432 trung tâm bảo trợ xã hội, trong đó 182 trung tâm thuộc Nhà nước và 250 trung tâm của tư nhân, chăm sóc cho hơn 41.000 người (Bộ LĐTBXH, 2015b). Các chính sách bảo trợ xã hội thông thường đã góp phần đáng kể giúp ổn định sinh kế của những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Nhà nước cũng có các chính sách tiếp tục khuyến khích việc chăm sóc tại cộng đồng.

Hầu hết các trẻ em sống trong trung tâm bảo trợ xã hội được trung tâm chăm sóc và cho đi học trường công lập. Tuy vậy, gần đây các mối lo ngại về điều kiện sống thiếu thốn, chất lượng chăm sóc không đảm bảo, thiếu quan tâm đến sự phát triển toàn diện của các em và nguy cơ cao tiếp xúc với bạo lực và buôn bán trẻ em tại các trung tâm bảo trợ ngày một tăng lên, do thiếu sự quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phương đối với sự tham gia mạnh mẽ hơn của khối tư nhân trong lĩnh vực này.

Cho nhận con nuôi là một hình thức hữu hiệu để cho trẻ mồ côi và trẻ bị bỏ rơi có được sự chăm sóc tại gia đình. Năm 2014 có 3.422 trường hợp cho nhận con nuôi trong nước và 498 trường hợp cho nhận con nuôi quốc tế, trong số đó có 278 trẻ có nhu cầu đặc biệt. Năm 2015, có 2.787 trường hợp cho nhận con nuôi trong nước và 575 trường hợp quốc tế với 394 trẻ có nhu cầu đặc biệt. Trong giai đoạn 2011 - 2015, hơn 13.000 trẻ em sống cùng với bố mẹ nuôi người Việt Nam và gần 2.000 trẻ sống với bố mẹ nuôi người nước ngoài (Bộ Tư pháp, 2015). Theo thống kê hiện có 13.000 trường hợp nhận con nuôi trong nước và 2.000 trường hợp nhận con nuôi nước ngoài cho thấy việc nhận con nuôi được ưu tiên cho các đơn vị nhận con nuôi trong nước mà không cần sự chăm sóc của bố mẹ.

211

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 212: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Việc cho người nước ngoài nhận trẻ làm con nuôi là giải pháp cuối cùng của hình thức cho nhận con nuôi. Sự ưu tiên này phản ánh cách tiếp cận dựa trên quyền của trẻ thiếu sự chăm sóc của cha mẹ.

Tuy nhiên, cần xem xét lại thủ tục cho nhận con nuôi trong nước vì hiện tại chưa có yêu cầu nào đối với việc đánh giá gia đình xin nhận con nuôi từ quan điểm công tác xã hội chuyên nghiệp nhằm xác định mức độ phù hợp của gia đình đó. Các hình thức đánh giá chính hiện nay mang tính xác nhận cư trú hoặc kiểm tra tài chính đối với những gia đình nhận nuôi trẻ. Ví dụ, cán bộ các phòng LĐTBXH cấp xã sẽ đánh giá một trường hợp dựa trên khả năng tài chính của gia đình, mối quan hệ với đứa trẻ và dựa trên việc đáp ứng các thủ tục như điều kiện sống và không sử dụng cách tiếp cận lấy trẻ em làm trung tâm. Báo cáo tiến trình hòa nhập của trẻ đối với gia đình nhận nuôi cũng không được yêu cầu, điều này có thể làm gia tăng nguy cơ trẻ em bị gia đình nhận nuôi lạm dụng, bóc lột hay mua bán khi không có hệ thống giám sát tại chỗ. Hiện tại, kế hoạch chăm sóc tại Việt Nam là rất hạn chế, đặt trẻ em vào nguy cơ bị đưa vào các hoàn cảnh chăm sóc không dựa trên lợi ích tốt nhất của các em (Bộ LĐTBXH và UNICEF, 2010a).

Phòng ngừa và ứng phó để bảo vệ trẻ em trong trường hợp khẩn cấp: Thiên tai hay tình trạng khẩn cấp có thể gây ra những tác động có ảnh hưởng xấu đến đến cuộc sống và sức khỏe của trẻ em. Biến đổi khí hậu mà trẻ em phải đối mặt rất đa dạng về chủng loại và mức độ nghiêm trọng, từ những tác động vật lý như bão và nhiệt độ khắc nghiệt cho tới những tác động dẫn đến căng thẳng tâm lý và thách thức dinh dưỡng. Các sự kiện thời tiết cực đoan cũng ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của trẻ như gây tử vong, gây chấn thương hoặc gây ra các bệnh liên quan đến suy dinh dưỡng, nước và vệ sinh kém (UNICEF, 2011).

Rất nhiều vấn đề về bảo vệ trẻ em liên quan đến biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai, ví dụ như vấn đề xâm hại và khai thác trẻ em hay sự thay đổi trong hành vi và lối sống của trẻ em là hậu quả của thiên tai. Ngoài ra, biến đổi khí hậu còn có thể gây ra những tác động tâm lý xã hội cho trẻ em - ví dụ tác động tâm lý đến trẻ em do trường học phải di dời hoặc đóng cửa và do thay đổi thói quen thường ngày (UNICEF, 2014c).

Chính phủ đã ban hành Chiến lược Quốc gia về phòng chống, ứng phó và giảm nhẹ thiên tai vào năm 2007 và Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu vào năm 2008. Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ 11 (được phê duyệt vào tháng 01 năm 2011) đã chỉ ra những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam cũng như xác định những ưu tiên nhằm ứng phó với biến đối khí hậu trong giai đoạn 2011 – 2015. Nghị quyết từng bước củng cố khuôn khổ pháp lý về biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro do thiên tai, sản xuất sạch và năng lượng sạch. Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 phê duyệt Chiến lược tăng trưởng xanh (GGS), nhấn mạnh việc tăng trưởng các-bon thấp và giải quyết các vấn đề môi trường khác.

Chính phủ đang phối hợp với chính quyền địa phương nhằm giảm thiếu tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan cũng như nâng cao khả năng của người dân nói chung và trẻ em nói riêng để đối mặt và thích nghi với biến đối khí hậu. Những can thiệp bao gồm: nâng cao nhận thức cho trẻ em, người dân và cán bộ các cấp về biến đổi khí hậu và ban hành luật, chính sách cũng như các chiến lược liên quan đến bảo vệ môi trường, đối phó với biến đổi khí hậu; xây dựng khung pháp lý về bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống và kiểm soát thiên tai; hoàn thiện các chính sách về hỗ trợ người dân gặp khó khăn như chính sách về cung cấp thực phẩm, nước sạch, thuốc men và nhà ở, chính sách về xây dựng lại cơ sở vật chất, phục hồi sản xuất kinh doanh sau thiên tai và quyết toán đều đặn các mức hỗ trợ hoặc xác định đúng các đối tượng thụ hưởng.

Tuy vậy hiện nay vẫn chưa có một chiến lược tổng thể để bảo vệ và ứng phó dành cho trẻ em trong

212

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 213: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

trường hợp thiên tai. Vấn đề bảo vệ trẻ em chưa được lồng ghép vào kế hoạch phòng ngừa và ứng phó hiện tại. Thật vậy, hiện tại cần một chiến lược toàn diện nhằm giải quyết được các vấn đề về quyền được bảo vệ, quyền được hỗ trợ dịch vụ cần thiết và quyền tham gia của trẻ em. Trong đợt tư vấn của UNICEF về biến đổi khí hậu với trẻ em tại 4 tỉnh thành của Việt Nam vào năm 2014, hầu hết các em nói rằng các em chưa từng được tập huấn về chuẩn bị cho các nguy cơ thiên tai ở trường học, những gì các em được biết đều là do gia đình họ hàng chỉ bảo. Khả năng phòng chống và ứng phó với thiên tai nhằm đảm bảo trẻ em được bảo vệ chưa đáp ứng được yêu cầu bởi số lượng và chất lượng các cán bộ ở cấp cơ sở còn thiếu, yếu và mạng lưới thì mỏng manh. Số lượng các tổ chức làm việc về các vấn đề liên quan tới trẻ em là khá lớn nhưng khả năng hợp tác và điều phối với các cơ quan chức năng vẫn còn hạn chế.

Việt Nam vẫn thiếu hệ thống chỉ báo để đánh giá tác động của những thiên tai cơ bản và theo khu vực đối với trẻ em, ví dụ như: số trẻ bị mất nhà cửa, số trẻ mất cha mẹ, số trẻ thiếu thức ăn, số trẻ đã bỏ học, số trẻ bị thương và số trẻ tử vong. Một số tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai đối với trẻ em như tác động đối với sức khỏe tinh thần của các em cũng chưa được quan tâm đúng mức (UNICEF, 2015d).

Tòa án gia đình và người chưa thành niên: Mặc dù Việt Nam đang khuyến khích mở rộng cách tiếp cận đặc thù trong việc xử lý trẻ em vi phạm pháp luật trong những năm gần đây thông qua việc đào tạo những cơ quan điều tra, viện kiểm sát và tòa án, hầu hết các cơ quan tiến hành thủ tục vẫn thiếu kiến thức và kỹ năng khi làm việc với trẻ.

Tòa án gia đình và người chưa thành niên được quy định trong Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 là một bộ phận trong hệ thống tòa án tỉnh. Tòa án gia đình và người chưa thành niên là cơ quan tài phán đối với các vấn đề của trẻ em trong hệ thống pháp luật dân sự, hành chính và hình sự và thể hiện một bước tiến quan trọng trong việc tạo ra một phương thức tiếp cận chuyên biệt hơn để xử lý các vấn đề trẻ em, thân thiện với trẻ em. Hiện nay, ngoài 3 Tòa án gia đình và người chưa thành niên ở các Tòa án nhân dân cấp cao thì ngày 30/3/2016, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Quyết định số 388/QĐ-TCCB thành lập Tòa gia đình và người chưa thành niên. Ngày 4/4/2016, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức lễ ra mắt Tòa gia đình và người chưa thành niên tại Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2017 tiếp tục thành lập Tòa án gia đình và người chưa thành niên tại Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp. Hy vọng rằng tòa án gia đình và người chưa thành niên sẽ được triển khai trên tất cả các tỉnh của Việt Nam.

Bộ LĐTBXH, với sự hỗ trợ của UNICEF, đã được triển khai thí điểm một mô hình hỗ trợ tại cộng đồng đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật trong đó giới thiệu một cách tiếp cận quản lý các trường hợp vi phạm để hỗ trợ có mục tiêu và có lộ trình hơn cho trẻ em và gia đình của các em. Điều này đã nâng cao tính hiệu quả của các biện pháp giám sát, quản lý và giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật tại cộng đồng.

Trẻ em ở các trường giáo dưỡng và trại tạm giam được giáo dục, đào tạo nghề và hỗ trợ cần thiết để chuẩn bị cho các em tái hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, chất lượng và sự đa dạng các loại hình giáo dục, đào tạo nghề và các chương trình khác nhằm chuẩn bị cho trẻ tái hòa nhập vẫn còn hạn chế.

6.2.4. Phân bổ ngân sách cho công tác bảo vệ trẻ em

Vì công tác bảo vệ trẻ em liên quan tới nhiều ban ngành và cơ quan, ngân sách cho việc bảo vệ trẻ em được phân bổ cho các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan và các tỉnh trên cả nước theo sự phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em (giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020), Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam (2012-2020) và kế hoạch hoạt động hàng năm của các cơ

213

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 214: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

quan chịu trách nhiệm thực hiện công tác bảo vệ trẻ em. Ngân sách định kỳ được phân bổ cho Bộ LĐTBXH, BYT, Bộ Công an, Bộ GDĐT, Bộ Tư pháp, Bộ VHTTDL, Bộ Công thương ở cấp Trung ương và các sở tương ứng tại địa phương cho việc triển khai các dịch vụ bảo vệ trẻ em. Nguồn ngân sách được phân bổ tới các cơ quan và các tỉnh để thực hiện các công việc như đã nêu trong Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em và Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam (2012-2020). Trong giai đoạn 2011-2015, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em được phân bổ ngân sách khoảng 20 tỷ đồng mỗi năm cho các hoạt động thường xuyên và khoảng 50 tỷ đồng để triển khai các chương trình quốc gia, bao gồm Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam (2012-2020), Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em (2011 – 2015). Chính quyền các cấp cũng tham gia vào quá trình phân bổ ngân sách cho các vấn đề trẻ em. Tuy nhiên, trẻ em lại không được tham gia cũng như không được tham vấn trong quá trình này.

Mặc dù tỷ lệ ngân sách nhà Nước phân bổ cho lĩnh vực xã hội, bao gồm chăm sóc sức khỏe và các lĩnh vực giáo dục và y tế tăng đều, kinh phí vẫn không đảm bảo nhu cầu tăng trưởng trong bối cảnh phát triển nhanh chóng. Gần đây, Chính phủ đã khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân, doanh nghiệp, cộng đồng và thiết lập quan hệ đối tác với các nhà tài trợ để lấp đầy khoảng trống. Tuy nhiên, do suy thoái kinh tế toàn cầu và sự cải thiện tình trạng của đất nước thành quốc gia có thu nhập trung bình, cả nguồn lực cả trong nước và quốc tế đều bị hạn chế180 .

6.2.5. Phân cấp trong quản lý

Trách nhiệm trong việc xác định các trẻ em cần các biện pháp bảo vệ đặc biệt thuộc về rất nhiều cá nhân ở các cơ quan khác nhau. Các cộng tác viên và cán bộ cấp xã cùng với UBND xã có trách nhiệm xác định các trẻ em và gia đình cần trợ giúp xã hội, cũng như phát hiện các trẻ em có nguy cơ cao hoặc đang là nạn nhân của bạo lực, bóc lột, xâm hại và bỏ rơi. Lực lượng công an chịu trách nhiệm xác định những hành vi phạm tội đối với trẻ em chẳng hạn như bạo lực, bóc lột, xâm hại và bỏ rơi. Mặc dù vậy, hầu hết các hoạt động nhằm tìm kiếm và phát hiện các trường hợp “có nguy cơ” đều có liên quan đến các dịch vụ hỗ trợ về tài chính và vật chất. Phần lớn các vụ việc liên quan đến trẻ em sẽ được chuyển lại cho UBND ở một bước nào đó, với một vài ngoại lệ của các vụ việc phạm tội được xử lý thông qua hệ thống tư pháp. Các vụ việc sau đó sẽ được xác minh bởi UBND, các tổ chức đoàn thể, hoặc cảnh sát. Tuy nhiên, dường như hầu hết các vụ việc đều được các Trưởng thôn hoặc các tổ chức đoàn thể xử lý ngay trong cộng đồng chứ thậm chí không đưa lên đến cấp Ủy ban xã.

6.2.6. Cơ chế giám sát

Thông tư số 23/2010/TT-LĐTBXH về cơ chế báo cáo đối với các vấn đề bảo vệ trẻ em chỉ rõ cán bộ phụ trách bảo vệ trẻ em cấp xã là đầu mối nhận thông tin về vấn đề bảo vệ trẻ em. Cán bộ này có trách nhiệm báo cáo tới Chủ tịch UBND xã và các cơ quan chức năng sau đó thu thập thông tin và tiến hành khảo sát sơ bộ về hoàn cảnh của đứa trẻ và có kế hoạch hỗ trợ nhằm đảm bảo sự an toàn của em. Trong các trường hợp nghiêm trọng, cán bộ này sẽ có trách nhiệm làm việc với các chủ thể chịu trách nhiệm để có các biện pháp đảm bảo an toàn cho đứa trẻ trước khi thực hiện các bước kế tiếp. Cán bộ bảo vệ trẻ em cấp xã báo cáo cho Phòng LĐTBXH cấp huyện để xin hỗ trợ. Sau khi có các thông tin từ cấp xã, phòng LĐTBXH sẽ điều phối các cơ quan chức năng cấp huyện để hỗ trợ cho trường hợp đó.

Việc thu thập thông tin về các vấn đề bảo vệ trẻ em được thực hiện đều đặn 6 tháng một lần bằng cách cán bộ bảo vệ trẻ em cấp xã báo cáo cho Phòng LĐTBXH để đối chiếu dữ liệu và báo cáo với Sở LĐTBXH. Sở LĐTBXH sẽ thu thập thông tin cấp tỉnh rồi chuyển tới Cục Bảo vệ, chăm sóc thuộc Bộ

180 Tổ chức cứu trợ trẻ em, Child rights situation analysis (Phân tích thực trạng quyền trẻ em), Văn phòng Quốc gia Việt Nam Việt Nam, 2014

214

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 215: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

LĐTBXH. Hệ thống thu thập dữ liệu về trẻ em đến từ nhiều nguồn khác nhau. Mặc dù Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em đã thiết lập hệ thống điện tử để thu thập dữ liệu từ cộng đồng đến cấp trung ương, hệ thống này vẫn phải đối mặt với vấn đề dữ liệu không đủ tiêu chuẩn và không chính xác. TCTK là nguồn dữ liệu tham khảo chính thống duy nhất. Tuy nhiên, nguồn dữ liệu của TCTK không cung cấp thông tin chuyên ngành phục vụ mục đích điều hành công tác quản lý nhà nước của các bộ và không có thông tin về trẻ em thuộc lĩnh vực chuyên môn sâu. Dữ liệu liên quan đến trẻ em như chi tiêu công cho trẻ em không đầy đủ và khó tiếp cận.

Không có danh mục phù hợp cho viêc phân tách các dữ liệu. Các cơ quan khác nhau có hệ thống riêng của họ để phân loại dữ liệu liên quan đến trẻ em, phù hợp với nhu cầu chuyên môn của họ chứ không phải là để hiểu các xu hướng liên quan đến bảo vệ trẻ em và thực hành các quyền trẻ em. Tình trạng này làm cho việc biên soạn các dữ liệu chia theo giới tính, tuổi tác, tình trạng khuyết tật, dân tộc, vị trí địa lý và các tiêu chí khác gần như không thể.

Việc thu thập và báo cáo dữ liệu đang được thực hiện ở cấp địa phương nhưng với năng lực kỹ thuật còn hạn chế. Kết quả là, những phát hiện không phản ánh đúng quy mô và tỷ lệ. Trong khi dữ liệu quốc gia thu thập được chỉ bao gồm trẻ em làm việc trong điều kiện độc hại, các tỉnh thu thập những dữ liệu riêng của mình về lao động trẻ em trong tất cả các ngành và lĩnh vực.

Có sự hạn chế trong việc đánh giá việc thực hiện các chương trình và chính sách liên quan đến trẻ em. Ví dụ, việc phòng ngừa các hình thức bạo lực, lạm dụng và bóc lột trẻ em đã được thúc đẩy thông qua một loạt các hoạt động truyền thông và chiến dịch vận động xã hội về các vấn đề bảo vệ trẻ em khác nhau. Tuy nhiên, thiếu nghiên cứu về mức độ thành công của các cách tiếp cận hiện nay trong việc giảm bạo lực đối với trẻ em. Việc thực hành thiết lập mục tiêu để giảm xâm hại trẻ em có thể khuyến khích các cán bộ địa phương báo cáo không đầy đủ.

Sự phối hợp giữa Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ quốc tế và địa phương và UNICEF về việc thu thập dữ liệu liên quan trẻ em, đặc biệt là thông tin liên quan đến xâm hại trẻ em, di cư trẻ em, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em khuyết tật, quyền được giáo dục của trẻ em, trẻ em vi phạm pháp luật và lao động trẻ em vẫn còn yếu. Vẫn còn những hoài nghi về độ tin cậy và tính nhất quán của dữ liệu và hạn chế về chia sẻ và công bố thông tin tới công chúng và cũng cần một định nghĩa rõ ràng hơn về các khái niệm liên quan đến trẻ em như vấn đề xâm hại trẻ em để cung cấp dữ liệu một cách đầy đủ .

6.3. Các yếu tố quan trọng quyết định bình đẳng

6.3.1. Tạo môi trường thuận lợi

Pháp luật: Hiến pháp Việt Nam năm 2013 công nhận quyền được bảo vệ của trẻ em và Luật trẻ em mới hợp pháp hóa hệ thống bảo vệ trẻ em để bảo vệ trẻ em một cách toàn diện. Các phiên bản mới của Hiến pháp và Luật đánh dấu sự thay đổi tích cực trong giai đoạn 2010 -2015 về mặt pháp luật để hài hòa CRC với hệ thống pháp luật quốc gia nhằm tạo môi trường bảo vệ trẻ em. Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em và Chương trình quốc gia phòng ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em giúp cải thiện môi trường bảo vệ trẻ em theo pháp luật và chiến lược quốc gia.

Luật Trẻ em mới được ban hành vẫn xác định trẻ em là người dưới 16 tuổi – điều này không tương thích với quy định của CRC và đặt nhóm trẻ trong độ tuổi từ 16- 18 tuổi ra ngoài phạm vi chăm sóc và bảo vệ mà đúng ra các em có quyền được hưởng. Ngoài ra, vẫn còn những khoảng trống đáng kể trong việc hài hoà hoá pháp luật trong nước và việc thực hiện CRC và sự không thống nhất giữa các văn bản pháp luật khác nhau, trong đó có lĩnh vực tư pháp đối với người chưa thành niên, định

215

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 216: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

nghĩa trẻ em và xử lý các trường hợp lạm dụng trẻ em và lao động trẻ em . Ví dụ, trong khi theo Luật Xử lý vi phạm hành chính, trẻ em không thể bị giữ tại một trung tâm cai nghiện bắt buộc như là một phần của hệ thống hành chính, theo Luật Phòng, Chống ma túy, trẻ em từ 12-18 tuổi có thể bị giữ trong trung tâm cai nghiện bắt buộc nếu họ tái nghiện trong quá trình điều trị dựa vào cộng đồng, vô gia cư, hoặc theo yêu cầu của gia đình họ181 . Các luật và các chính sách để giải quyết vấn đề lao động trẻ em là đầy đủ nhưng thiếu một định nghĩa nhất quán, về tuổi tác và tính chất công việc cản trở hiệu lực của chính sách.

Mặc dù luật pháp đã có hiệu lực nhưng việc thi hành vẫn gặp nhiều trở ngại như sự chậm trễ trong việc thực thi pháp luật; sự chồng chéo giữa các văn bản quy phạm pháp luật dẫn tới những điều khoản và hướng dẫn thực thi luật mâu thuẫn nhau; thiếu sự phối hợp giữa các cấp dẫn đến chồng chéo chức năng thực thi các luật và sự chồng chéo trong việc thiết kế và thực thi các chương trình và chính sách về bảo vệ quyền trẻ em182 .

Thông tin chung và thảo luận mở: Vẫn còn một khoảng cách lớn trong việc phổ biến thông tin cho các bên liên quan khác nhau, đặc biệt là các bậc cha mẹ và cộng đồng dân cư. Nhận thức của xã hội, người dân địa phương và trẻ em về các vấn đề như lao động trẻ em và xâm hại trẻ em cũng như ảnh hưởng của nó không cao. Việc phổ biến chính sách cho từng hộ gia đình rất khó khăn, đặc biệt là luật về lao động trẻ em có thể xung đột với các nhu cầu và lợi ích của người sử dụng lao động và gia đình183 .

Hợp tác phát triển: Các tổ chức quốc tế như UNICEF và ILO và các tổ chức phi chính phủ quốc tế như Plan International, Oxfam, Tổ chức cứu trợ trẻ em, ChildFund, Tổ chức cứu trợ trẻ em, CBM cũng hỗ trợ chính phủ bằng cách phát triển và thử nghiệm các chương trình để thúc đẩy bảo vệ trẻ em và tạo ra một môi trường bảo vệ trẻ em như cũng như ủng hộ cho sự thay đổi tích cực trong việc mở rộng thực hành về bảo vệ trẻ em.

Quan hệ hợp tác, liên kết và phối hợp liên ngành: Bộ LĐTBXH hợp tác với các bộ, ngành khác trong việc đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em tại Việt Nam. Bộ LĐTBXH chủ trì hợp phát hiện, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trong khuôn khổ Chương trình Quốc gia về phòng chống mua bán người giai đoạn 2011-2015 và hiện tại là giai đoạn 2016-2020.

Bộ LĐTBXH cũng phối hợp với các bộ, ngành và các cơ quan của Liên Hợp Quốc như ILO, UNICEF và UNHCR nhằm triển khai Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012 – 2020, Chương trình Quốc gia về bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 và Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016-2020 và Chương trình Quốc gia về phát triển nghề công tác xã hội đến năm 2020 và tham gia với tư cách thành viên trong các chương trình quốc gia của các Bộ, ngành khác.

Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em cũng phối hợp với các tổ chức phi chính phủ quốc tế như Plan International, Child Fund, Tổ chức cứu trợ trẻ em, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới, Oxfam, v.v. trong việc triển khai các chương trình như hệ thống bảo vệ trẻ em tại cộng đồng, diễn đàn trẻ em quốc gia và đường dây nóng trợ giúp trẻ em là nạn nhân của bạo lực, buôn bán hoặc xâm hại.

Tuy nhiên vẫn tồn tại những bất cập trong công tác phối hợp giữa các cơ quan có trách nhiệm về bảo vệ trẻ em và tính liên tục cần thiết của công tác bảo vệ trẻ em. Các dịch vụ hiện có để phòng

181 Bộ Tư pháp và UNICEF, ‘Situation Analysis of the Viet Nam Juvenile Justice System’ (Phân tích thực trạng Hệ thống pháp lý đối với người chưa thành niên ở Việt Nam), Báo cáo dự thảo, UNICEF, 2014

182 Tổ chức cứu trợ trẻ em, Child rights situation analysis (Phân tích thực trạng quyền trẻ em), Văn phòng Quốc gia Việt Nam, 2014

183 Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc, ‘Literature Review and Mapping of Interventions of Child Labor in Viet Nam’ (Nghiên cứu tổng quan và sơ đồ hóa các can thiệp đối với lao động trẻ em ở Việt Nam),Tài liệu dự thảo, UNICEF, 2016

216

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 217: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

ngừa, phát hiện sớm, can thiệp, giới thiệu để phục hồi chức năng và các dịch vụ chuyên ngành và những dịch vụ khác hoặc không phải tại chỗ hoặc bị phân tán và không được kiểm soát. Trong năm 2008, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em thuộc Bộ LĐTBXH được thành lập để thay thế cho Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em. Các nhân viên trước đây của Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em đã giao lại cho Sở LĐTBXH hoặc các phòng ban của các bộ, ngành khác ở cấp tỉnh. Các bộ phận mới được thành lập nhằm giám sát tổng thể các quyền của trẻ em nhưng chưa xây dựng được một mạng lưới hệ thống tại địa phương. Hiện nay, hầu hết các nhân viên chịu trách nhiệm về vấn đề quyền trẻ em ở cấp tỉnh thiếu kiến thức chuyên môn và kỹ năng. Không có cán bộ chuyên trách chịu trách nhiệm về vấn đề trẻ em ở cấp xã.184

6.3.2. Phía cung cấp dịch vụ

Các vấn đề còn tồn tại trong công tác bảo vệ trẻ em liên quan đến quy định pháp luật, cán bộ xã hội, năng lực cán bộ, phối hợp liên ngành, và thông tin dữ liệu có ảnh hưởng lớn tới việc bảo vệ trẻ em một cách toàn diện ở Việt Nam. Đây là những vấn đề cần phải giải quyết để đảm bảo thực hiện các kết luận của Ủy ban về Quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc.

Ủy ban về quyền trẻ em Liên Hợp Quốc đã kiến nghị xây dựng cơ chế bảo vệ nhân quyền đặc biệt ở Việt Nam trong khuôn khổ thực hiện CRC nhằm ưu tiên giải quyết các thiếu sót trong hệ thống pháp luật, sự thiếu hụt năng lực, nguồn lực và sự hợp tác liên ngành cũng như thiếu dữ liệu đáng tin cậy để cải thiện việc cung cấp các dịch vụ bảo vệ trẻ em.

Hiện nay, hầu hết các nhân viên chịu trách nhiệm về quyền trẻ em ở cấp tỉnh thiếu kiến thức chuyên môn và kỹ năng. Không có cán bộ chuyên trách chịu trách nhiệm về vấn đề trẻ em ở cấp xã. Dịch vụ xã hội cho các nhóm trẻ em dễ bị tổn thương được cung cấp chủ yếu bởi những nỗ lực tự nguyện và các tổ chức phi lợi nhuận, chứ không phải từ những nhân viên được đào tạo và trả lương chuyên nghiệp. Điều này làm hạn chế việc xác định kịp thời và đầy đủ về các trường hợp cần được bảo vệ185 . Thiếu cán bộ được đào tạo về bảo vệ trẻ em ở cấp huyện và xã để thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn và vận động những nỗ lực của cộng đồng và đảm bảo quản lý các trường hợp thích hợp và can thiệp vào các trường hợp bạo lực đối với trẻ em.

Những phát hiện từ nhiều nghiên cứu cho thấy rằng chủ thể chịu trách nhiệm chính ở các cấp cộng đồng chưa có nhận thức đầy đủ để giải quyết các trường hợp liên quan đến nhục hình, trẻ em vi phạm pháp luật và lao động trẻ em. Mặc dù bị cấm, việc trừng phạt thân thể vẫn tiếp tục được một số giáo viên xem như là một cách hiệu quả để xây dựng kỷ luật trong lớp học và định hình hành vi của trẻ186 . Chính quyền địa phương xem xét lao động trẻ em là chấp nhận được để hỗ trợ gia đình của các em187 . Có một khoảng cách giữa việc biết luật và hiểu ý nghĩa thực tiễn của luật pháp cũng như việc thực thi pháp luật trong cả hệ thống hành chính và hình sự liên quan đến người chưa thành niên188 , một phần bởi vì cán bộ trong hệ thống vẫn coi trẻ em vi phạm pháp luật là “tội phạm” hơn là “trẻ em”.

184 Tổ chức Cứu trợ trẻ em, Child rights situation analysis: Vietnam Country Office 2014 (Phân tích quyền trẻ em: Văn phòng quốc gia Việt Nam), SC, 2014

185 Tổ chức cứu trợ trẻ em, Phân tích thực trạng quyền trẻ em, Việt Nam, 2014

186 Bộ LĐTBXH, UNICEF và Đại học Edinburgh, Nghiên cứu quốc gia về nguyên nhân bạo lực với trẻ em: Báo cáo chính sách - Việt Nam, Hà Nội, 2015

187 Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc, Nghiên cứu tổng quan và sơ đồ hóa sự can thiệp đối với lao động trẻ em ở Việt Nam, UNICEF, 2016

188 Tina Verstraeten, The status of children in conflict with the law in Cambodia and Vietnam (Tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật tại Căm-pu-chia và Việt Nam) , World Vision International, 2016.

217

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 218: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

6.3.3. Phía cầu về dịch vụ

Chính sách và luật pháp của Chính phủ cấm lạm dụng thể chất, tinh thần và tình dục; ngược đãi và bỏ rơi trẻ em nhưng việc thực thi những chính sách và luật đó lại phải đối mặt với những thách thức lớn. Bạo lực gia đình vẫn được coi là một “vấn đề riêng tư” mà xã hội và Nhà nước không nên can thiệp. Mặc dù thực tế các chương trình và các chiến dịch truyền thông về quyền trẻ em đã được tiến hành trong suốt 20 năm qua, các bậc cha mẹ vẫn còn hiểu biết hạn chế hoặc thậm chí hiểu sai về quyền trẻ em và vi phạm nhân quyền. Phụ huynh và giáo viên xem xét biện pháp trừng phạt thân thể hay la mắng trẻ không phải là hình thức bạo lực mà là cách hiệu quả để giáo dục và rèn kỷ luật cho trẻ189 .

Việc trẻ em và gia đình gặp những hạn chế trong tiếp cận thông tin, trong báo cáo các trường hợp vi phạm quyền trẻ em và trong tiếp cận dịch vụ hỗ trợ cần thiết là thách thức lớn cho việc đảm bảo thực hiện quyền trẻ em. Có thể vì không được tiếp cận với thông tin đầy đủ nên các gia đình DTTS có xu hướng phạt con cái mình ngày càng hà khắc (TCTK, UNICEF và UNFPA, 2011) và trẻ em nghèo có xu hướng bị trừng phạt thân thể nhiều hơn ở trường học (Portela & Pells, 2015).

Những hạn chế trong việc phát triển kỹ năng sống cũng làm cho trẻ em dễ bị ngược đãi vì chúng không biết cách để tự bảo vệ mình trong những tình huống như vậy. Việc đào tạo không đầy đủ về giá trị sống và hành vi xã hội thích hợp cũng có thể dẫn đến sự gia tăng tình trạng ngược đãi trẻ em.

Hiểu biết không đầy đủ của cha mẹ về lao động trẻ em là một yếu tố quan trọng dẫn đến vấn đề lao động trẻ em. Có những hộ gia đình để con em đi làm do nghèo đói hoặc do đột ngột bị ảnh hưởng lớn về kinh tế hoặc thiên tai, hoặc người lớn bị mất sức lao động. Trong khi đó, có những bậc cha mẹ coi lao động trẻ em là điều bình thường. Ba lý do để các bậc phụ huynh để con em mình tham gia vào các hoạt động kinh tế là: (i) công việc đó tạo ra thu nhập cho trẻ em; (ii) công việc đó sẽ giúp trẻ yêu lao động; (iii) công việc đó ngăn chặn trẻ em khỏi sự lười biếng và vi phạm các vấn đề xã hội. Nhận thức của cha mẹ về những nguy cơ tiềm tàng của lao động trẻ em, đặc biệt là về mặt khai thác, xâm hại và buôn bán trẻ em còn thấp.

Việc di cư của trẻ em một cách độc lập hoặc cùng với cha mẹ ảnh hưởng tiêu cực tới việc tiếp cận giáo dục và thường được kết hợp với công việc lương thấp, nguy hiểm đối với trẻ. Lao động trẻ em thường xuất hiện trong những gia đình di cư. Tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, trẻ em di cư thường làm việc trong các doanh nghiệp gia đình hoặc trong các nhà hàng, cửa hàng và bán vé số. Mặc dù một vài em vẫn tiếp tục đi học, học tập ở cơ sở bên ngoài, việc học vẫn trở nên khó khăn bởi vì cuối cùng các em vẫn dành gần như toàn bộ thời gian trong ngày để làm việc. Ngoài ra, trẻ em trong các gia đình di cư có nguy cơ rủi ro cao vì các em thường không được đăng ký hộ khẩu, điều này gây khó khăn cho các em khi tiếp cận với các dịch vụ hỗ trợ cần thiết190 .

6.3.4. Chất lượng dịch vụ

CRC định nghĩa “trẻ em” có nghĩa là mọi người dưới 18 tuổi (Điều 1). Bảo vệ trẻ em là công tác phòng ngừa hoặc đối phó với hành vi lạm dụng, bóc lột, bạo lực và bỏ rơi trẻ em. Những hành vi này bao gồm bóc lột tình dục vì mục đích thương mại, mua bán, lao động trẻ em và các tập tục nguy hại, chẳng hạn như gây tổn thương bộ phận sinh dục nữ và tảo hôn. Bảo vệ cũng cho phép trẻ em được tiếp cận với các quyền khác như quyền được sống còn, phát triển và tham gia. Ủy ban về quyền trẻ

189 Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc, Nghiên cứu tổng quan và sơ đồ hóa sự can thiệp đối với lao động trẻ em ở Việt Nam, UNICEF, 2016

190 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, Phân tích thực trạng Hệ thống pháp lý đối với người chưa thành niên ở Việt Nam, Báo cáo dự thảo, UNICEF, 2014

218

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 219: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

em của Liên Hợp Quốc đã đưa ra hướng dẫn chi tiết cho các quốc gia thành viên về việc thực hiện các điều khoản liên quan đến bảo vệ trẻ em bằng nhiều ý kiến và hướng dẫn, trong đó có Khuyến nghị chung số 8 (Quyền được bảo vệ chống lại việc bị trừng phạt tàn tệ), Khuyến nghị chung số 13 (Quyền được bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực), Khuyến nghị chung số 10 (Quyền của trẻ em trong hệ thống tư pháp người chưa thành niên), và Hướng dẫn về việc chăm sóc thay thế cho trẻ em.

Trong khi môi trường pháp lý và thực thi pháp luật về bảo vệ trẻ em đạt được những cải thiện đáng ngưỡng mộ, Việt Nam vẫn phải đối mặt với thách thức đảm bảo các dịch vụ bảo vệ trẻ em có chất lượng được cung cấp cho tất cả các em. Sự không thống nhất trong độ tuổi của trẻ em theo quy định của Luật trẻ em mới ban hành năm 2016 với các quy định CRC đã loại trừ trẻ em trong độ tuổi từ 16- 18 tuổi ra khỏi hệ thống bảo vệ trẻ em. Mặc dù Chính phủ và các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp luôn có các chương trình hỗ trợ khác nhau cho những người trẻ tuổi trong đó bao gồm nhóm tuổi này, định nghĩa chính thức (trẻ em là người dưới 16 tuổi) dẫn đến sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ, và hơn thế nữa, nhận thức chưa đầy đủ của cộng đồng và chuẩn mực xã hội tạo điều kiện hoặc thậm chí góp phần tạo nên những vấn đề gây tranh cãi liên quan đến lao động trẻ em và kết hôn sớm.

Ủy ban Quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc, trong Khuyến nghị chung số 8 về bảo vệ trẻ em khỏi sự trừng phạt độc ác và tàn tệ yêu cầu các quốc gia “thực hiện các biện pháp thích hợp nhằm thúc đẩy quá trình phục hồi thể chất, tâm lý và tái hòa nhập xã hội của trẻ khỏi mọi hình thức bỏ rơi, bóc lột hoặc lạm dụng; tra tấn hoặc bất kỳ hình thức đối xử hay trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo”. Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em đã đặt trọng tâm vào xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em như khuyến nghị trên của Ủy ban Quyền trẻ em. Tuy nhiên, các biện pháp can thiệp và hỗ trợ chỉ đạt được hiệu quả nhất định do việc phát hiện và báo cáo chưa kịp thời, quá trình phục hồi thể chất, tâm lý và tái hòa nhập xã hội thiếu chuyên nghiệp và toàn diện khi không có sự tư vấn, điều trị tâm lý và trợ giúp pháp lý hiệu quả. Hệ thống bảo vệ trẻ em được thành lập và hoạt động theo mô hình thí điểm chứ chưa được nhân rộng và chỉ thực hiện trong khoảng một nửa số xã trên cả nước. Trong bối cảnh này, cộng với dịch vụ phân tán, hệ thống dịch vụ bảo vệ không đáp ứng được nhu cầu của mọi trẻ em.

Các Hướng dẫn của Liên Hợp Quốc đối với việc chăm sóc thay thế cho trẻ em cho rằng “chăm sóc thay thế tại cơ sở chăm sóc tập trung chỉ nên áp dụng nếu hình thức chăm sóc này là đặc biệt thích hợp, cần thiết và phục vụ lợi ích tốt nhất của trẻ trong trường hợp cụ thể đó” và “trẻ em phải được bảo vệ hiệu quả khỏi bị lạm dụng, bị bỏ rơi và bị bóc lột dưới mọi hình thức cho dù được chăm sóc trong bất kể mô hình nào, như được chăm sóc từ hệ thống dịch vụ, từ bên thứ ba hay từ những người trong cộng đồng dân cư. Trong thực tế, mô hình chăm sóc tập trung là hình thức chủ yếu của phương thức chăm sóc thay thế cho trẻ em ở Việt Nam, do thiếu các hình thức chăm sóc thay thế dựa vào cộng đồng, thiếu các dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp và gia đình nhận nuôi đủ điều kiện.

Khuyến nghị chung số chung 10 về quyền của trẻ em trong hệ thống tư pháp người chưa thành niên yêu cầu một hệ thống pháp lý toàn diện đối với người chưa thành niên “thành lập các đơn vị chuyên trách trong hệ thống cảnh sát, tư pháp, hệ thống tòa án, văn phòng của công tố viên cũng như luật sư bào chữa hoặc các đại diện khác mà có thể cung cấp sự hỗ trợ pháp lý thích hợp cho trẻ em”.

Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 cũng yêu cầu thành lập Tòa án gia đình và người chưa thành niên trong hệ thống tòa án tỉnh nhưng do sự chậm trễ trong việc thực hiện mà chỉ có một tòa án chuyên trách được hoạt động thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 04/2016. Hầu hết các công chức trong hệ thống tư pháp đều thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết để làm việc với trẻ em. Một số trường giáo dưỡng và trại tạm giam cũng thiếu chương trình giáo dục, đào tạo nghề cơ bản

219

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 220: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

cũng như các dịch vụ khác nhằm hỗ trợ việc tái hòa nhập xã hội của trẻ em.

6.4. Các vấn đề ưu tiên và khuyến nghị

6.4.1. Nâng cao khả năng tự bảo vệ của trẻ em và gia đình

• Thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức có trọng tâm và đúng mục tiêu cho trẻ em và gia đình về quyền trẻ em, ngăn chặn tất cả các hình thức bạo lực, lạm dụng, bỏ rơi và bóc lột trẻ em.

• Thực hiện các hoạt động can thiệp toàn diện nhằm hỗ trợ trẻ em là nạn nhân hoặc có nguy cơ trở thành nạn nhân của sự bạo lực, lạm dụng, bỏ rơi và bóc lột. Hoạt động nâng cao nhận thức cho trẻ em và gia đình cần được tiến hành cùng với các hỗ trợ sinh kế có điều kiện191 cho các gia đình nhằm cải thiện đời sống. Cung cấp các giải pháp dạy học thay thế cho trẻ em.

• Cung cấp thông tin cho trẻ em và gia đình về đường dây liên hệ trong tình huống khẩn cấp và hướng dẫn tiếp cận dịch vụ hỗ trợ khi cần thiết.

6.4.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo vệ trẻ em

• Thực hiện chương trình quốc gia về bảo vệ trẻ em, trong đó cung cấp các dịch vụ bảo vệ trẻ em toàn diện từ ngăn chặn đến tái hòa nhập. Chương trình nên tập trung vào nâng cao mối liên kết xã hội giữa trẻ em, gia đình, nhà trường và nhân viên công tác xã hội.

• Thúc đẩy sự tích hợp mạnh mẽ hơn của hệ thống bảo vệ trẻ em trong giáo dục trường học ở cấp tiểu học, trung học và đặc biệt là cấp sau trung học, với sự phối hợp của các tổ chức đoàn thể và tổ chức phi chính phủ, dựa trên các nguyên tắc được xác định rõ ràng về phối hợp giữa các bên.

• Nâng cao năng lực cho các cán bộ kiểm sát, thẩm phán tòa án, cán bộ công an, cán bộ tư pháp và phúc lợi xã hội về cách tiếp cận phù hợp với trẻ em trong bối cảnh công việc có liên quan. Thúc đấy việc tập huấn và bổ nhiệm các cán bộ công an, kiểm sát, thẩm phán chuyên biệt về trẻ em trong các vụ việc liên quan đến trẻ em.

• Thúc đẩy sự đa dạng trong các chương trình tại cộng đồng trong hệ thống bảo vệ trẻ em, với sự tham gia của nhân viên công tác xã hội. Khuyến khích các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp và khu vực tư nhân tham gia vào cung cấp dịch vụ cho trẻ em.

• Phát triển mạng lưới cán bộ tham vấn tâm lý học đường tại các trường học để thực thi và kết nối các chính sách, dịch vụ bảo vệ trẻ em và hỗ trợ giáo viên trong công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cũng như làm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường.

• Xây dựng và triển khai các chính sách và nhân lực tham gia bảo vệ trẻ em cho các đơn vị cung cấp dịch vụ cho trẻ em, bao gồm cả các bệnh viện và trường học.

191 Hỗ trợ có điều kiện nhằm tăng cường các liên kết giữa các chương trình trợ giúp xã hội với công tác phòng ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em, bao gồm cả hỗ trợ bằng tiền mặt hoặc hiện vật cho các gia đình khó khăn trong quá trình trao đổi về hành động cụ thể của họ, chẳng hạn như cho phép con em mình đến trường, cam kết tạo điều kiện cho các em làm các công việc thích hợp, vv. Đối với các chương trình hỗ trợ việc làm cho các gia đình, điều kiện ràng buộc là trẻ em không phải tham gia các công việc này hoặc không được thay thế người lớn để làm các công việc này (ILO).

220

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 221: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

6.4.3. Cải thiện khung chính sách nhằm đảm bảo việc thực thi đầy đủ quyền được bảo vệ của trẻ em

• Theo dõi mức độ hiệu quả của việc thực hiện các khuôn khổ pháp lý và chính sách quốc gia về bảo vệ và chăm sóc trẻ em, cũng như so sánh sự phù hợp của các chính sách này với luật pháp quốc tế có liên quan và tình hình hiện nay tại Việt Nam. Cải thiện công tác xử lý vi phạm hành chính đối với trẻ em và thực thi đầy đủ Luật xử lý vi phạm hành chính bằng cách xây dựng các hướng dẫn thực hiện rõ ràng và đưa thêm các điều và khoản mục có nội dung liên quan đến bảo vệ trẻ em vào Bộ luật Hình sự và Luật Tố tụng Hình sự đối với việc xử lý các trường hợp trẻ em vi phạm pháp luật và trẻ em là nạn nhân, trẻ em là người làm chứng và trẻ em có liên quan khác; đảm bảo các yêu cầu bảo vệ trẻ em và các quyền trẻ em trong các quá trình tư pháp được quy định trong Luật trẻ em 2016..

• Đẩy mạnh tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ các quy định mới của Luật trẻ em vận động luật hóa định nghĩa trẻ em dưới 18 tuổi để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và để đảm bảo rằng trẻ được hưởng lợi từ các dịch vụ công với chất lượng ổn định và các dịch vụ tư một cách thường xuyên.

• Ưu tiên phục hồi và tái hòa nhập cho trẻ em vi phạm pháp luật bằng cách giao trách nhiệm cho Bộ LĐTBXH là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý các công tác giám sát và hỗ trợ tại cộng đồng cho tất cả trẻ em chịu các hình phạt không giam giữ, dù là phạm tội hình sự hay hành chính.

• Tăng cường các biện pháp không chính thức và các phương pháp tiếp cận theo hướng tư pháp phục hồi để xử lý các trường hợp trẻ em vi phạm pháp luật bằng cách tăng cường việc hòa giải tại cơ sở cho các trẻ em đã chịu một biện pháp xử lý thay thế thay vì xử lý hành chính hoặc cho trẻ em được miễn trách nhiệm hình sự.

221

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 222: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 7. QUYỀN THAM GIA222

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 223: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 7. QUYỀN THAM GIAQuyền tham gia là một nhóm quyền của trẻ em và cũng là nguyên tắc nhằm đảm bảo việc thực hiện các quyền khác của trẻ em. Trẻ em có quyền tham gia vào quá trình ra các quyết định có ảnh hưởng tới trẻ em. Điều 12 đến Điều 17 quy định quyền được lắng nghe của trẻ em đối với các vấn đề liên quan đến các em và thiết lập nền tảng cho việc thực hiện quyền tham gia của trẻ em.

Hộp 7.1. Các điều khoản quan trọng trong Công ước CRC liên quan đến quyền được lắng nghe của trẻ em

Điều 2 – Không bị kỳ thị

Điều 3 – Vì lợi ích tốt nhất của trẻ em

Điều 5 – Quyền được tham gia tương ứng với các khả năng đang phát triển

Điều 9 (2) – Các quyền của trẻ em không bị cách ly cha mẹ trái với ý muốn của họ.

Điều 12 (1) – Quyền hình thành quan điểm riêng của mình và ý kiến được lắng nghe

Điều 13 (1) – Quyền tự do bày tỏ ý kiến, bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến các loại thông tin và tư tưởng

Điều 14 – (1) Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo; (2) Các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và người giám hộ trong việc hướng dẫn trẻ em thực hiện quyền của các em một cách phù hợp với khả năng phát triển của mình

Điều 15 (1) – Quyền tự do kết giao và tự do hội họp hòa bình

Điều 16 (1) – Quyền không phải chịu sự can thiệp tùy tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư; (2) Quyền của trẻ em được luật pháp bảo vệ chống lại sự can thiệp hay công kích như vậy.

Điều 17 – Vai trò của phương tiện truyền thông đại chúng và quyền của trẻ em được tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn quốc gia và quốc tế khác nhau

Điều 23 (1) – Quyền của trẻ em khuyết tật được tham gia tích cực vào cộng đồng

Điều 29 (1 a-e) – Quyền tiếp cận giáo dục (chuẩn bị cho trẻ em một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do, v.v.)

223

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 224: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Sự tham gia của trẻ em với tư cách là công dân và một chủ thể xã hội vào những nỗ lực liên tục nhằm đảm bảo các quyền được sống, phát triển và bảo vệ của các em sẽ có ý nghĩa và tác động lớn. Khi tiếng nói của mình được ưu tiên lắng nghe, các em sẽ có những đóng góp có giá trị vào các vấn đề có liên quan đến mình. Sự nhạy cảm, sự khuyến khích và sự sẵn lòng từ phía các chủ thể chịu trách nhiệm (như cha mẹ, người giám hộ, giáo viên, xã hội và Nhà nước) để lắng nghe và đáp ứng những mối quan tâm và quan điểm của trẻ em sẽ giúp sự tham gia của các em có ý nghĩa hơn.

Điều 12 trong CRC cũng áp dụng cho các phiên điều trần tư pháp và hành chính, cho phép trẻ em có tiếng nói trong thủ tục tố tụng. Có thể nói sự tham gia có hiệu quả của trẻ em vào các quyết định - được coi là một trong những biện pháp tốt nhất để giảm thiểu sự phân biệt không công bằng giữa người lớn – trẻ em, có khả năng rõ rệt trong việc cải thiện các quyền bảo vệ của trẻ em (Hoàng Thị Huyền và Andy West, 2014).

Sự tham gia của trẻ em là một trong các quyền, cùng với quyền được bảo vệ và cung cấp các dịch vụ cơ bản, giúp tăng cường việc thực thi các quyền khác của trẻ em. Nhiều đánh giá khác nhau đã làm rõ những ảnh hưởng của sự tham gia của trẻ em ở cấp độ cá nhân trong việc thu nhận kiến thức, tạo lập kỹ năng sống, hình thành tính tự tin và trong sự phát triển cá nhân. Sự tham gia của trẻ em cũng đóng góp làm gia tăng sự phát triển và tính đoàn kết của cộng đồng, cũng như cải thiện các mối quan hệ trong gia đình và nâng cao sự hỗ trợ của cha mẹ đối với trẻ em. Quyền giáo dục là một trong những quyền có ảnh hưởng đặc biệt và được cải thiện thông qua sự tham gia của trẻ em tại trường học. Quyền được chăm sóc sức khỏe cũng đã được cải thiện thông qua các sáng kiến như giáo dục đồng đẳng hoặc trẻ em làm việc với trẻ em, hoặc trẻ em làm nghiên cứu (Hoàng Thị Huyền và Andy West, 2014).

Các vấn đề và khuyến nghị chính dựa trên kinh nghiệm ở các nước trên thế giới tập trung vào 05 chủ đề nền tảng, có liên hệ mật thiết với nhau: (i) chính sách và pháp luật có hiệu quả; (ii) sự tham gia của trẻ em với tư cách cá nhân và theo nhóm – bao gồm các tổ chức của trẻ em hoặc do trẻ em làm chủ; (iii) sự tham gia của tất cả trẻ em với địa vị, điều kiện xuất thân, hoàn cảnh khác nhau; (iv) người lớn và sự thực hành về quyền trẻ em – tập huấn cho người lớn các tiêu chuẩn hành động, bao gồm cơ chế phản hồi và tính chịu trách nhiệm; (v) thực hành sự tham gia trong tất cả các khía cạnh đời sống của trẻ, gồm tất cả các lĩnh vực và dịch vụ có liên quan. Thêm vào đó, như nhấn mạnh bởi Ủy ban về Quyền trẻ em, cũng cần chú ý tới vai trò tiềm năng của truyền thông trong việc xây dựng và hỗ trợ quyền tham gia của trẻ em. Đặc biệt trẻ em có thể sử dụng công cụ truyền thông công cộng nhằm giúp thay đổi thái độ công chúng.

7.1. Thực trạng và xu hướng

Trong bản quan sát tổng kết năm 2012 gửi đến Chính phủ Việt Nam, Ủy ban về quyền trẻ em đã khuyến nghị rằng: (i) những hạn chế trong quyền tự do biểu đạt, tự do tiếp cận thông tin và tự do lập hội nhóm của trẻ em cần được dỡ bỏ; (ii) quyền được lắng nghe của trẻ em cần được áp dụng trong mọi hoàn cảnh, bao gồm cả trong các phiên điều trần tại tòa; (iii) các chương trình và chiến dịch về quyền trẻ em nhằm đảm bảo quan điểm của trẻ được nhìn nhận cần được thực hiện; (iv) trẻ em cần được tham gia vào quá trình xây dựng các khung pháp lý và chính sách có liên quan đến các em192 . Trên thực tế, các đề xuất này đã bao quát được những rào cản chính trong thực thi quyền tham gia của trẻ em tại Việt Nam.

192 Ủy ban Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em, Kết luận quan sát đối với Việt Nam, 22/8/2012

224

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 225: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

7.1.1. Sự công nhận quyền được lắng nghe của trẻ em

Mặc dù là một trong bốn nhóm quyền có tính chất định hướng trong CRC, quyền tham gia vẫn chưa đạt được vị thế quan trọng tương xứng như quyền được sống, phát triển và bảo vệ, trong chính sách và thực tế ở Việt Nam – dù đây là quốc gia đầu tiên của châu Á và là quốc gia thứ hai trên thế giới phê chuẩn CRC. Mặc dù đã có những nỗ lực nhằm thúc đẩy sự tham gia của trẻ em trong các hoạt động ở trường học, gia đình và cộng đồng, nhưng hiện tại vẫn chưa có được một định nghĩa thống nhất về quyền tham gia của trẻ em. Thực tế, bối cảnh chính trị và văn hóa - xã hội vẫn có tác động lên sự hiểu biết, phạm vi và việc thực hành quyền tham gia của trẻ em trong những tổ chức xã hội khác nhau của Việt Nam. Tư duy truyền thống cho rằng “trẻ em chỉ cần được nhìn thấy, không cần lắng nghe” làm cản trở sự tham gia của trẻ em ở khía cạnh nuôi dạy các em với tín điều rằng tôn trọng người lớn có nghĩa là không thể hiện quan điểm của mình ra, đặc biệt là các quan điểm đối nghịch (Bộ LĐTBXH, 2015a).

Có một vài vấn đề cần đặc biệt chú ý liên quan đến nhận thức hạn chế, các cơ chế thiếu hiệu quả và bền vững và việc triển khai thiếu đồng bộ. Ví dụ sự tham gia của trẻ em hầu như chỉ được thực hiện tại môi trường trường học ở khu vực đô thị với phương pháp phổ biến nhất là “được thông báo” với người tham gia là cha mẹ hay cán bộ nhà trường. Sự tham gia của trẻ vào quá trình ra quyết định là rất hiếm và hầu như chỉ gói gọn trong các hoạt động ngoại khóa của lớp học. Ngay cả trong các tổ chức như Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh được xem là tổ chức của trẻ em và thanh thiếu niên thì sự tham gia của thanh thiếu niên vào việc quyết định xây dựng các hoạt động trong các tổ chức này cũng rất thấp, chỉ ở mức 3,9% (Bộ LĐTBXH, 2015a). Một nghiên cứu khác của Oxfam về sự tham gia của trẻ em ở các tỉnh như Lào Cai, Đăk Nông và Ninh Thuận cũng chỉ ra rằng sự tham gia của trẻ không chỉ bị giới hạn về mặt phương pháp (nghĩa là chỉ có “được thông báo”), mà cả về những vấn đề mà chúng được thông báo. Sự chia sẻ thông tin hầu hết chỉ tập trung vào việc thông tin về học phí và nghĩa vụ đóng góp của gia đình, bỏ qua các vấn đề về việc tuyển dụng hay bổ nhiệm giáo viên, xây dựng các phương pháp giảng dạy, hay các kế hoạch lâu dài của trường. Hơn nữa, các ý kiến của trẻ mặc dù được lắng nghe và tiếp nhận bởi những người giám hộ nhưng phản hồi của họ dành cho trẻ rất hiếm (Oxfam, 2014).

Hình 7.1. Sự tham gia của trẻ em trong việc ra quyết định liên quan đến các hoạt động trường học

5

0

10

15

20

25

30

35

40

Thực hành nghệ thuật

Thể thao Hoạt độngcâu lạc bộ

Họp lớp Hoạt độngtừ thiện

Hoạt động củaĐội Thiếu niên Tiền Phong

và Đoàn Thanh niên

34.4

28.3

19.3

9.87.6

3.9

Nguồn: Chương trình thúc đẩy sự tham gia quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề của trẻ em giai đoạn 2016-2020 (Bộ LĐTBXH).

225

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 226: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

7.1.2. Sự công nhận tiếng nói của trẻ em trong lĩnh vực hành chính và tư pháp

Nghiên cứu chuẩn bị cơ sở thông tin cho “Chương trình thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em váo các vấn đề về trẻ em giai đoạn 2016-2020” đã thừa nhận việc thiếu sự tham gia của trẻ em trong quá trình ra quyết định thực hiện bởi các cơ quan chính phủ, trường học, các gia đình của trẻ, ngay cả với các vấn đề liên quan trực tiếp đến bản thân các em (Bộ LĐTBXH, 2015a). Ở Việt Nam còn thiếu định hướng tổng thể về sự tham gia của trẻ em trong môi trường văn hóa – xã hội, chưa có đủ các hướng dẫn thực hành để phát huy sự tham gia của trẻ em, và thiếu hướng dẫn ở cấp ra quyết định.

Do các quy định hiện hành chỉ trao quyền bầu cử cho người lớn (trên 18 tuổi), quyền tham gia của học sinh trong các quyết định có ảnh hưởng đến việc học tập ngoài trường học của các em (ví dụ ở cấp xã, huyện, hoặc tỉnh) là đặc biệt thấp. Trong một nghiên cứu về sự tham gia của trẻ em thực hiện tại Việt Nam (Hoàng Thị Huyền và Andy West, 2014), hầu hết các cán bộ được phỏng vấn cho biết học sinh không tham gia vào quá trình xây dựng Kế hoạch phát triển văn hóa xã hội, các chính sách và quy trình bao gồm việc quản lý nguồn lực trong và ngoài mức giới hạn của ngân sách và việc quản lý các nguồn lực từ các chương trình xóa đói gỉảm nghèo (ví dụ Chương trình 135 hay Chương trình 30A). Bên cạnh đó, hầu như không có một cơ chế nào cho trẻ trực tiếp tham gia vào quá trình pháp luật. Trẻ em bắt buộc phải ủy nhiệm quyền tham gia trên cho những người đại diện hợp pháp hoặc các tổ chức đoàn thể – những tổ chức có thể không có động lực để thể hiện tiếng nói vì trẻ em trước các chương trình của chính phủ.

Một số buổi tham vấn đã được tổ chức nhằm tạo cơ hội cho trẻ em và thanh niên đóng góp vào các thảo luận chính sách. Tuy vậy, đóng góp của các em được đưa vào xây dựng và thực thi chính sách ở mức độ nào thì chưa được làm rõ. Như vậy, sự tham gia của trẻ em trong quá trình pháp luật và hành chính rõ ràng cần được nghiên cứu một cách có hệ thống.

7.1.3. Hạn chế năng lực của các bên có trách nhiệm trong các ban, ngành và lĩnh vực khác nhau

Nhận thức và các kỹ năng hạn chế của những người trưởng thành và trẻ tuổi, thiếu cơ chế thúc đẩy tiến trình tham gia và lồng ghép hệ thống sự tham gia của trẻ em ở tất cả các cấp độ là những cản trở chính đối với việc thực hiện quyền tham gia của trẻ em ở Việt Nam. Những hạn chế này có nguồn gốc từ lối tư duy truyền thống của người trưởng thành trong việc đưa ra các quyết định dựa trên kinh nghiệm của chính họ mà không quan tâm đến ý kiến của trẻ. Khi nếp nghĩ sai lầm đó hòa trộn với việc thiếu các kỹ năng cần thiết (chẳng hạn kỹ năng làm việc với trẻ) của những người trưởng thành cũng như sự thiếu hụt kỹ năng tham gia của chính trẻ em sẽ khiến sự tham gia của trẻ ở tất cả các cấp độ bị hạn chế. Một số nghiên cứu (Hoàng Thị Huyền và Andy West, 2014, Bộ LĐTBXH, 2015a) cũng đồng ý rằng việc thiếu hụt các hướng dẫn về cách thức tạo ra sự tham gia ý nghĩa, tự nguyện, hòa hợp và an toàn cho trẻ trong cộng đồng và trường học là một thực tế.

Các tổ chức quốc tế đã cố gắng thúc đẩy sự kết hợp rộng hơn giữa chính quyền các cấp với trẻ em và người trẻ tuổi thông qua các cuộc tham vấn. Ví dụ thông qua sáng kiến của dự án Young Lives kết hợp với tổ chức Save the Children, các diễn đàn như Diễn đàn trẻ em, Câu lạc bộ phóng viên nhỏ đang tạo ra cơ sở để tạo lập chính sách và định hướng cho các cơ quan Chính phủ trong việc thực hiện quyền tham gia của trẻ em. Ở địa phương, trẻ em với sự giúp đỡ của những người trưởng thành đã biết thông qua sử dụng kịch, bài hát, thơ và nghệ thuật để trình bày quan điểm về các vấn đề nghèo đói của cộng đồng tới các lãnh đạo cấp tỉnh cũng như theo sát các cuộc đối thoại tương tác với các cấp chính quyền địa phương thông qua Diễn đàn trẻ em. Một vài tổ chức NGO đã có thể tạo dựng liên kết với chính quyền cấp tỉnh thông qua các sáng kiến của Diễn đàn trẻ em. Đồng thời, cũng thông qua các mạng lưới nhà tài trợ và chính phủ cấp quốc gia, các tổ chức NGO này đã thúc

226

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 227: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

đẩy việc đưa tiếng nói của trẻ em và người trẻ tuổi vào thiết kế chương trình tham vấn và lồng ghép các vấn đề của trẻ em vào các chương trình này bên cạnh các vấn đề như bình đẳng giới và tính bền vững môi trường (Hoàng Thị Huyền và Andy West, 2014).

7.1.4. Tiếp cận thông tin và cơ hội bày tỏ quan điểm

Thông thường, trẻ tiếp nhận thông tin qua các hoạt động giáo dục truyền thống của nhà trường hoặc các hoạt động xã hội, giải trí. Ngoài việc được bày tỏ ý kiến với giáo viên trong lớp, trẻ còn có thể bày tỏ ý kiến tại các buổi sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần, qua hộp thư nhà trường và các dịch vụ tư vấn, Đoàn - Đội và qua cha mẹ. Tuy nhiên, theo một đánh giá gần đây, các cơ chế này hiện vẫn chưa được tận dụng hoặc thực hiện hiệu quả (Hoàng Thị Huyền và Andy West, 2014).

Ngoài các phương pháp chia sẻ thông tin truyền thống trên, hiện một số phương pháp sáng tạo hơn đã được áp dụng nhằm khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của trẻ tại trường học. Ví dụ hộp thư “Điều em muốn nói”, các buổi họp cá nhân, hoặc trao đổi email giữa học sinh và Ban giám hiệu. Diễn đàn trẻ em cấp địa phương và cấp quốc gia cũng được thành lập để trẻ có thể tham gia bày tỏ quan điểm ở cấp vĩ mô. Các phương thức này đã phần nào cải thiện nỗ lực khuyến khích sự tham gia của trẻ. Nhưng cần chú ý rằng, xác suất ý kiến của trẻ em DTTS bị loại trừ trong quá trình ra quyết định ở đây vẫn cao hơn so với trẻ em người Kinh. Cho nên dân tộc chứ không phải là giới tính hay nơi cư trú (thành thị và nông thôn) mới là yếu tố then chốt đối với tỷ lệ tham gia thấp.

Trẻ em được truyền đạt thông tin và tham gia vào các hoạt động xã hội, giải trí trong suốt năm học kéo dài từ tháng 9 đến tháng 5. Bên cạnh đó, Đoàn Thanh niên địa phương và các đơn vị cung cấp dịch vụ khác cũng tham gia tổ chức các hoạt động bổ trợ, mặc dù quy mô hoạt động vẫn hạn chế, trong thời gian nghỉ hè của trẻ. Trẻ cũng có cơ hội thể hiện năng khiếu trong lễ kỷ niệm các sự kiện trọng điểm quốc gia tại địa phương. Ngoài ra trẻ còn có thể bày tỏ quan điểm tại hội thanh niên, hội đồng trẻ em thành phố và các buổi tham vấn, nhưng khó có thể xác định rõ quan điểm của các em được xem xét theo mức độ nào trong quá trình ra quyết định.

Mặc dù cơ hội để trẻ được bày tỏ ý tưởng, quan điểm trong trường học đã tăng lên đáng kế, mục đích của việc thu thập ý kiến các em thường không rõ ràng hoặc bị bỏ qua (ví dụ: thu thập ý kiến và quan điểm của các em trong quá trình ra quyết định hoặc trong việc mở rộng phạm vi chính sách, kế hoạch và chương trình của nhà trường) (Hoàng Thị Huyền và Andy West, 2014).

Một nghiên cứu gần đây193 đã chỉ ra vai trò hạn chế của trẻ trong việc ra quyết định do thiếu các hội đồng lớp, hội học sinh và thiếu đại diện học sinh trong hội đồng nhà trường, trong các đoàn thể. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc cung cấp thông tin của nhà trường chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin của trẻ. Hộp thư của trường thường đặt ở những vị trí cao, khó với, bất tiện, hoặc đặt ở nơi công cộng, không đảm bảo bí mật và chủ đề trẻ có thể bày tỏ quan điểm cũng bị giới hạn. Thêm vào đó thái độ, cách hành xử của giáo viên và nhân viên nhà trường khiến trẻ cảm thấy khó khăn trong việc thể hiện ý kiến tại các buổi họp lớp hoặc tại các sự kiện do nhà trường tổ chức.

Các học sinh được tham gia vào việc lập kế hoạch hàng năm thường tự đặt mục tiêu kết quả học tập cho mình và lựa chọn tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong năm học. Theo kết quả một điều tra thực hiện gần đây (Oxfam, 2014), gần 17% học sinh được hỏi cho biếtkhông có thông tin về việc tham gia lập kế hoạch hàng năm. Phần lớn các em chỉ được thông báo và số ít được cho phép “giám sát” việc thực hiện các quyết định. Đối với các kế hoạch mang tính dài hạn của nhà trường, đa số các em không được thông báo hay được mời tham gia. Sự tham gia của các em mới chỉ giới hạn trong

193 Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, Chương trình thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề trẻ em giai đoạn 2016 - 2020 , Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, 2015a

227

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 228: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

quá trình thực hiện (ví dụ trả các chi phí theo yêu cầu của nhà trường hoặc được hưởng lợi từ việc sử dụng ngân sách nhà trường), đánh giá chất lượng dạy học và phương pháp giảng dạy của các giáo viên cùng các quyết định liên quan đến việc tuyển dụng giáo viên. Tuy nhiên, sự tham gia của trẻ trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn được đánh giá là cao. 7% học sinh được ban giám hiệu tham vấn về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ và 39% học sinh thực sự tham gia đóng góp vào việc thực hiện các chính sách này dưới các hình thức khác nhau.

Sự tham gia của trẻ vào các môi trường khác ngoài trường học rất hạn chế. Thực tế, tiếp cận thông tin và tham gia vào quá trình ra quyết định thường chỉ xảy ra ở khu vực đô thị mà thiếu hụt ở khu vực nông thôn hoặc vùng sâu vùng xa. Cơ hội cho trẻ nói lên quan điểm của mình và được nhận phản hồi trong cộng đồng của các em là thấp hơn nhiều so với môi trường học đường. Hầu hết các cơ hội là chỉ được tạo ra từ các sự kiện mang tính sự vụ như Diễn đàn trẻ em hay các buổi họp tham vấn với trẻ em tổ chức bởi một vài dự án. Cần phải nói rằng các cơ chế như câu lạc bộ trẻ em thường không được tổ chức một cách có hệ thống và hiệu quả (Bộ LĐTBXH, 2015a).

7.2. Nỗ lực của quốc gia

7.2.1. Vai trò và năng lực của các bên có trách nhiệm chính

Luật Trẻ em 2016 xác định rõ các chủ thể có trách nhiệm đối với trẻ em và quy định trách nhiệm của các chủ thể này trong việc cung cấp, tạo các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trẻ. Gia đình được kỳ vọng hỗ trợ trẻ tiếp cận các thông tin có nội dung phù hợp, phát triển tư duy sáng tạo, để trẻ bày tỏ nguyện vọng, trong khi phải lắng nghe và đáp ứng các nguyện vọng chính đáng của trẻ. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường được mong đợi khuyến khích, vận động sự tham gia của trẻ vào các hoạt động xã hội, hoạt động tập thể phù hợp với nhu cầu và lứa tuổi của trẻ. Bộ LĐTBXH và Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện pháp luật nhằm bảo đảm các điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia vào các hoạt động xã hội của trẻ. Luật cũng quy định các cơ quan Lập pháp và hoạch định chính sách cần tham vấn trẻ và khuyến nghị về việc sử dụng diễn đàn trẻ em cũng như cần phải phản hồi lại các ý kiến của trẻ.

Gia đình và cộng đồng: Nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng khả năng tham gia của một số nhóm dân cư bị giới hạn do hạn chế trong tiếp cận thông tin (Hoàng Thị Huyền và Andy West, 2014). Cụ thể là các bậc cha mẹ người DTTS với tỷ lệ biết chữ thấp và thường sống ở khu vực nông thôn nên khả năng tiếp cận thông tin của họ thấp hơn so với nhóm cha mẹ người Kinh và nhóm cha mẹ sống ở thành thị. Cơ chế quản lý của các trường, giáo viên cũng như hệ thống pháp lý hiện hành cũng chưa khuyến khích sự tham gia.

Nhà trường và hệ thống giáo dục: Tham vấn trẻ em và áp dụng các phương pháp dạy học mang tính tham gia tại các trường học là một số giải pháp góp phần mở rộng phạm vi thực hiện quyền tham gia của trẻ em. Tuy nhiên điều này đòi hỏi giáo viên phải có năng lực thực hiện, điều phối hiệu quả. Một số giáo viên hoặc không lắng nghe hoặc chỉ lắng nghe một vài vấn đề của trẻ trong khi một số quá bận, không có thời gian để lắng nghe trẻ. Một số giáo viên có xu hướng không lắng nghe ý kiến của trẻ, hoặc chỉ lắng nghe một vài ý kiến, đặc biệt họ thường định hướng quan điểm của trẻ ở nơi công cộng. Nhiều phụ huynh phần vì e dè, phần vì quá bận để nêu vấn đề với giáo viên. Thêm vào đó, các cơ sở giáo dục cũng không chủ động trong việc khuyến khích trẻ tham gia vào quá trình xây dựng nội quy.

Đội TNTP Hồ Chí Minh: Được thành lập vào tháng 5 năm 1941, Đội đã và đang tạo điều kiện cho trẻ em được tham gia các hoạt động xã hội, thể thao, giải trí một cách có tổ chức. Trẻ được kết nạp vào

228

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 229: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Đội ở cấp tiểu học và kết nạp vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở cuối cấp THCS.

Các tổ chức quốc tế: Vận động, giới thiệu, triển khai các mô hình, quy trình và nâng cao năng lực nhằm cải thiện quyền tham gia của trẻ em là một trong những mục tiêu được các tổ chức quốc tế quan tâm. Các tổ chức quốc tế đã hỗ trợ đào tạo nâng cao năng lực cán bộ bảo vệ trẻ em; Hỗ trợ tổ chức các buổi tham vấn về chính sách dành cho trẻ em. Tổ chức Save the Children, ChildFund, Plan International và World Vision cũng khuyến khích trẻ tham gia vào các khía cạnh khác nhau trong dự án của mình, ví dụ tham vấn ý kiến của trẻ trong việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, nghiên cứu và đánh giá.

Câu lạc bộ trẻ em được các tổ chức quốc tế thúc đẩy là phương tiện chính để cải thiện quyền tham gia của trẻ em. Các câu lạc bộ này là cơ sở cho các hoạt động, đặc biệt là các hoạt động liên quan đến giáo dục - đào tạo trẻ em về nhiều lĩnh vực như, quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em, kỹ năng sống, phòng chống HIV/AIDS, triển khai các sáng kiến như sáng kiến về tận dụng sức mạnh truyền thông, kết nối với trẻ em tại các quốc gia khác (Dự án Kết nối trẻ em - ChildFund). Hội BVQTEVN tổ chức các hoạt động như thành lập các mô hình và hoạt động khuyến khích sự tham gia của trẻ em như mô hình CLB phóng viên nhỏ, v.v.. Tuy nhiên số lượng trẻ em tham gia với vai trò là thành viên chủ chốt và tích cực tại các câu lạc bộ này vẫn còn hạn chế và khuynh hướng chỉ chọn các học sinh khá, giỏi là thành viên câu lạc bộ cũng cần được chú ý.

Nhiều nỗ lực đã được thực hiện trong những năm gần đây để phát triển Diễn đàn trẻ em quốc gia và Diễn đàn trẻ em ở các cấp địa phương. UNICEF cũng đang làm việc với Quốc hội xem xét các cách thức và phương tiện để thúc đẩy các mô hình mới về quyền tham gia của trẻ em. Một báo cáo về chủ đề này lưu ý rằng mặc dù đã có rất nhiều hoạt động được khởi xướng ở cấp độ nhà trường, gia đình, cộng đồng, hiện vẫn chưa đạt được sự đồng thuận về một định nghĩa thế nào là quyền tham gia của trẻ em. Thêm vào đó việc gắn với nội dung của CRC đôi khi gây hiểu nhầm quyền tham gia của trẻ em là một khái niệm mới. Báo cáo cũng chỉ ra Việt Nam ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng trong việc lắng nghe trẻ em tại các diễn đàn quốc gia mặc dù tầm ảnh hưởng của ý kiến của trẻ em đến các nhà ra quyết định vẫn chưa được thể hiện rõ (Nelems, 2010).

7.2.2. Khuôn khổ pháp lý và chính sách

Hiến pháp và một số bộ Luật ban hành trong những năm gần đây đã có nội dung về khuyến khích sự tham gia của trẻ trong các vấn đề liên quan đến mình, tham gia vào các hoạt động xã hội, quy định về quyền tiếp cận thông tin và bày tỏ ý kiến và thậm chí đã công nhận giá trị lời khai của trẻ trong các vụ kiện.

Hiến pháp Việt Nam (năm 2013) khẳng định rằng “trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục” và “được tham gia vào các vấn đề về trẻ em” 194. Trong khi Hiến pháp đưa ra định hướng tổng thể cho các bộ luật khác, quy định pháp lý chặt chẽ nhất về quyền tham gia của trẻ em được thể hiện trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004). Luật này quy định gia đình, cộng đồng, xã hội có trách nhiệm đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia vào các hoạt động xã hội của trẻ. Nghị định 71/2011/NĐ-CP (ban hành ngày 22/8/2011) về hướng dẫn thực hiện bộ luật trên cũng cung cấp các quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật này (ví dụ. Trách nhiệm bảo đảm quyền của trẻ em được tiếp cận thông tin phù hợp với sự phát triển tại Điều 19, Trách nhiệm bảo đảm quyền của trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về những vấn đề trẻ em quan tâm tại Điều 20 và Trách nhiệm bảo đảm quyền của trẻ em được tham gia hoạt động xã hội tại Điều 21). Gần đây chính phủ Việt Nam cũng đã thông qua chương trình nhằm thúc đẩy sự tham gia của trẻ em trong các vấn đề liên quan đến trẻ trong giai đoạn 2016-2020.

194 Điều 37.1

229

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 230: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Dựa trên Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (2004), Luật Trẻ em (2016) đã dành cả Chương V để quy định về sự tham gia của trẻ em trong các vấn đề liên quan. Bộ luật đã đưa ra các nguyên tắc nhằm quy định rằng quan điểm của trẻ cần được xem xét trong quá trình lập kế hoạch và xây dựng chính sách (Điều 74) cũng như làm rõ sự tham gia của trẻ em trong gia đình, cộng đồng và trường học (Điều 75 và 76). Bên cạnh đặt Đoàn Thanh niên như là tổ chức đại diện cho trẻ em, bộ luật cũng yêu cầu của các đơn vị liên quan có trách nhiệm trong việc hướng dẫn, đảm bảo và hiện thực hóa quyền tham gia của trẻ (ví dụ như Quốc hội, Hội đồng Nhân dân, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Giáo dục và Đào tạo). Các cơ quan này nên tạo ra các điều kiện an toàn, công bằng và thuận lợi cho sự tham gia của trẻ thông qua các hình thức như diễn đàn, hội thảo, đối thoại, cuộc họp hàng năm với trẻ và người đại diện.

Ngoài Luật Trẻ em, các luật khác cũng tạo cơ hội để trẻ lên tiếng trong những vấn đề ảnh hưởng đến đời sống của mình. Bộ luật tố tụng dân sự (2015) quy định trẻ có quyền bày tỏ quan điểm trong việc đưa ra quyết định liên quan đến tài sản chung của gia đình, thay đổi tên mình (Điều 109), trong việc xác định quốc tịch mình (Điều 28 và Điều 30), quan điểm liên quan đến hình tượng hoặc ảnh chụp của bản thân (Điều 31) và về sự riêng tư cá nhân (Điều 38). Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo (2005) quy định tất cả công dân bao gồm trẻ em có quyền khiếu nại đối với hành vi bất hợp pháp.

Bộ luật tố tụng hình sự (2003) quy định trình tự, thủ tục đặc biệt để xét xử người chưa thành niên vi phạm pháp luật tại Chương XXXII. Bên cạnh đó, Điều 57, Mục b của Luật này quy định người chưa thành niên có quyền được Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt trận cử người bào chữa trong quá trình tố tụng. Luật xử lý vi phạm hành chính (2002) quy định người chưa thành niên phạm tội có quyền kháng cáo đối với bản án của mình. Luật nuôi con nuôi (2010) quy định trẻ em trên 9 tuổi có quyền đưa ra ý kiến các trường hợp nhận con nuôi (Điều 21).

Mặc dù khung pháp lý của Việt Nam hiện nay đã chú ý đáng kể đến quyền được tham gia của trẻ em, song vẫn còn nhiều điểm cần phải cải thiện để phù hợp với các chuẩn mực quốc tế cũng như đáp ứng các tiêu chuẩn văn hóa xã hội đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân.

Một số các chính sách và luật chưa chỉ rõ phạm vi tham gia của trẻ em và chưa đưa ra các hướng dẫn mang tính chiến lược việc thực hiện trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cũng như chưa định hình trách nhiệm giải trình. Luật vẫn cho phép người lớn, các tổ chức nhà nước và xã hội lý giải một cách chủ quan vào các khía cạnh quan trọng liên quan đến trẻ em. Cụ thể, họ là những người chịu trách nhiệm chỉ ra các hoạt động xã hội nào phù hợp với nhu cầu và khả năng của trẻ, ở giai đoạn và độ tuổi nào trẻ được tiếp cận các loại thông tin nào hay các ý kiến và ước nguyện của trẻ tới các vấn đề họ trực tiếp quan tâm, trong khi đó đã có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra tầm quan trọng của việc người lớn nên nhường chỗ để trẻ có thể tự tham gia vào các vấn đề này. Ngoài ra, các văn bản quy phạm pháp luật vẫn chưa thể hiện hết vai trò trách nhiệm của trẻ là chủ thể xã hội cũng như chưa thừa nhận sự tương hỗ trong sự tham gia theo nhóm và cá nhân.

Quan điểm về trẻ em như là chủ thể của xã hội và sự hòa nhập đã tác động đến đối thoại quốc tế về người khuyết tật. Mặc dù Luật người khuyết tật (2010) đã chỉ rõ nhu cầu cần giúp đỡ người khuyết tật (trong đó có trẻ em) tham gia vào các hoạt động xã hội, các sự kiện văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí và các tổ chức xã hội, trên thực tế đây vẫn là cách tiếp theo kiểu “làm từ thiện”. Quan điểm rộng hơn cần được xem xét bằng cách nhận ra những khả năng đặc biệt của trẻ khuyết tật, tìm cách mở rộng hỗ trợ để đem đến cho các em một cuộc sống được tôn trọng, ít trở ngại, cũng như giải quyết các vấn đề về sự tham gia của cá nhân các em bằng việc đưa ra các hướng dẫn chi tiết về chính sách, pháp luật và trách nhiệm giải trình.

230

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 231: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Việc tham gia là không bắt buộc như đã nêu ở trên và phụ thuộc vào sự quan tâm và ưu tiên của lãnh đạo địa phương tại cấp xã, huyện, tỉnh và trung ương. Ở Việt Nam, cha mẹ, gia đình và cộng đồng không được tham gia một cách có hệ thống vào buổi đàm thoại quan trọng về quyền tham gia của trẻ em. Cơ chế phối hợp thực hiện cũng như trách nhiệm đối với sự tham gia của trẻ em chưa được quy định rõ trong các văn bản hướng dẫn luật và chính sách. Hiện vẫn đang thiếu các hướng dẫn thực tiễn nhằm tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em có thể tham gia một cách có ý nghĩa trong các công tác cộng đồng và trường học và để đảm bảo rằng các quan điểm khác nhau của trẻ em được lắng nghe và tôn trọng. Do đó, nỗ lực phối hợp nhằm lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của trẻ cũng như thúc đẩy sự tham gia của trẻ vào các nhóm khác nhau, trong các trường học, cộng đồng và các khu vực khác vẫn chưa được tạo ra.

7.2.3. Phối hợp liên ngành và hệ thống

Sự tham gia của trẻ em và thanh niên chưa được coi là nội dung bắt buộc trong các cơ chế ở cấp quốc gia và cấp địa phương. Lợi ích và các ưu tiên của các cấp lãnh đạo khác nhau, từ cấp cơ sở đến cấp huyện tỉnh, về cơ bản ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền tham gia. Bên cạnh đó, nhiều bên liên quan cũng chưa xác định hoặc thống nhất được những yêu cầu, tiêu chuẩn tối thiểu đối sự quyền tham gia của trẻ.

Phương pháp phổ biến nhất trong việc vận động trẻ em tham gia là các diễn đàn trẻ em, các câu lạc bộ quyền trẻ em, các câu lạc bộ phóng viên nhỏ, các kênh truyền thông đại chúng thiết kế chuyên biệt cho trẻ. Trong số đó, diễn đàn trẻ em là phương pháp nổi bật với đòi hỏi sự tham gia và điều phối liên ngành. Các Diễn đàn trẻ em được tổ chức ở cấp trung ương, tỉnh, huyện trên cả nước với các hình thức không thống nhất. Số lượng diễn đàn và số lượng trẻ em tham gia vẫn còn ít. Khảo sát cho thấy chỉ có một số ít trẻ biết đến diễn đàn và hầu hết nhóm trẻ này đều sinh sống ở thành thị. Trẻ em ở nông thôn và vùng sâu vùng xa tiếp cận rất hạn chế tới các diễn đàn này. Các hình thức phối hợp liên ngành khác còn lại tỏ ra manh mún, thiếu đồng bộ, nhất thời và hiệu quả chưa cao (Bộ LĐTBXH, 2015a). Cần ghi nhận những nỗ lực của các cơ quan ban ngành trong công tác khuyến khích sự tham gia của trẻ em. Từ năm 2009 đến nay, cứ 2 năm một lần Bộ LĐTBXH phối hợp với bộ, ngành liên quan, Ủy ban Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, các tổ chức quốc tế, các tổ chức xã hội tổ chức Diễn đàn trẻ em quốc gia. Diễn đàn trẻ em cũng được tổ chức mỗi năm một lần ở cấp tỉnh. Có nhiều hình thức thực hiện quyền tham gia của trẻ em, bao gồm: các diễn đàn trẻ em, Hội đồng trẻ em, các cuộc thăm dò ý kiến trẻ em, câu lạc bộ trẻ em, các chương trình, hoạt động do trẻ em khởi xướng và thực hiện, và nhiều hình thức khác.

7.3. Các vấn đề ưu tiên và khuyến nghị

Có thể nói các cản trở chính đối với sự tham gia của trẻ em ở Việt Nam chính là nhận thức hạn hẹp về tầm quan trọng và ý nghĩa của sự tham gia này, năng lực hạn chế của các cấp chính quyền và cán bộ liên quan, thiếu hụt ngân sách và thiếu vắng các cơ chế chính thức về sự tham gia (Bộ LĐTBXH, 2015a). Những thực tế này đòi hỏi Việt Nam phải mở rộng phạm vi và tăng cường mức độ can thiệp vào công tác thúc đẩy sự tham gia của trẻ.

Thực hành việc tổ chức cho trẻ em tham gia quá trình ra quyết sách liên quan đến trẻ em: Để sự tham gia của trẻ em trở thành lề lối thay vì chỉ dừng lại là một chương trình hay dự án, cần có các định hướng chiến lược và việc giám sát mang tính chiến lược 5 chủ đề có tính liên kết chặt chẽ với nhau theo khuyến nghị của Uỷ ban về quyền trẻ em trong CRC. Năm chủ đề này là: (i) chính sách và pháp luật có hiệu quả; (ii) sự tham gia của trẻ em với tư cách cá nhân và theo nhóm – bao gồm các tổ chức của trẻ em hoặc do trẻ em làm chủ; (iii) sự tham gia của tất cả trẻ em với địa vị, điều kiện xuất

231

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 232: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

thân, hoàn cảnh khác nhau; (iv) người lớn và thực hành về quyền trẻ em – tập huấn cho người lớn các tiêu chuẩn hành động, bao gồm cơ chế phản hồi và tính chịu trách nhiệm; (v) tiến hành tổ chức cho trẻ em tham gia trong tất cả các khía cạnh đời sống của trẻ, gồm tất cả các lĩnh vực và dịch vụ có liên quan. Việc này đòi hỏi thành lập các cơ chế và diễn đàn dựa trên nhà trường và cộng đồng cho các nhóm trẻ khác nhau trên khắp cả nước, thiết kế và phổ biến các phương pháp tiếp cận, các hướng dẫn và tiêu chuẩn đồng thời phối hợp hoạt động giữa các ngành với nhau. Sự tham gia của trẻ em cần được khuyến khích và bảo vệ từ sớm trong các trường học, được thực hiện đồng thời với việc nâng cao nhận thức của những bên có trách nhiệm.

Chuyển đổi từ các biện pháp can thiệp sự vụ thành quy trình được thể chế hóa: Việc hình thành một (nhiều) cơ chế thường trực phù hợp pháp luật và các nghị định hiện hành nhằm thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện quyền tham gia của trẻ em ở tất cả các cấp quản lý cần thực hiện nhằm góp phần (i) tăng cơ hội được bày tỏ ý kiến, quan điểm của trẻ, nâng cao kỹ năng tìm kiếm, phân tích thông tin để trẻ có thể rút ra những kết luận độc lập và tự tin trình bày những kết luận đó một cách chín chắn; (ii) khuyến khích trẻ tham gia vào các chương trình ảnh hưởng đến cuộc sống của mình, bao gồm tham gia vào giai đoạn phân tích tình hình, hoạch định chiến lược, thiết kế, thực hiện, giám sát và đánh giá; và (iii) tăng cường nỗ lực tiếp cận đối tượng trẻ em thiệt thòi và dễ bị tổn thương, bao gồm trẻ khuyết tật, thông qua các phương thức truyền thông phù hợp cùng với thái độ công bằng, không kì thị của xã hội với các em.

Để đảm bảo tính hiệu quả và bền vững của các cơ chế này, Chính phủ cần thường xuyên định hướng cho các cán bộ nhà nước, các tổ chức đoàn thể và các chủ thể có tầm ảnh hưởng khác để họ hiểu được ý nghĩa của việc thực hiền quyền tham gia của trẻ. Quá trình định hướng sẽ bao gồm thiết kế và phổ biến các công cụ và phương pháp luận liên quan cho các ngành, lĩnh vực, chủ đề, khu vực khác nhau. Các bài học từ các mô hình thành công như Nghị viện trẻ em và Hội đồng trẻ em tại Vương quốc Anh, Thái Lan, Philippin, Phần Lan, hoặc thăm dò ý kiến trẻ tại Argentina, Bangladesh, Brazil, Uganda cần được tham khảo nghiêm túc. Một điều không kém phần quan trọng là các cơ chế và can thiệp cần luôn được theo sát bởi các hợp phần về giám sát và đánh giá nhằm đảm bảo tiếng nói của trẻ được lắng nghe, xử lý và phản hồi kịp thời.

232

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 233: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

233

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 234: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 8. CÁC VẤN ĐỀ CÓ TÍNH LIÊN NGÀNH234

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 235: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 8. CÁC VẤN ĐỀ CÓ TÍNH LIÊN NGÀNHTrong số các vấn đề xuyến suốt quyền được sống, quyền được phát triển, quyền được bảo vệ và quyền được tham gia của trẻ em ở Việt Nam, có một vài yếu tố/quá trình có tầm ảnh hưởng sâu rộng tới trẻ em. Do đó, Chương 8 này sẽ bàn tới một số vấn đề chính như trẻ em khuyết tật, đô thị hóa và tiến trình di dân, biến đổi khí hậu, công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển toàn diện trẻ em và tác động của các ngành kinh doanh tới trẻ em. Các vấn đề này sẽ yêu cầu hành động liên ngành và liên chủ thể.

8.1. Trẻ em khuyết tật

8.1.1. Vấn đề về quyền của trẻ khuyết tật

Ở Việt Nam, trẻ em khuyết tật là nhóm bị thiệt thòi. Do xã hội vẫn còn có kỳ thị với người khuyết tật và vì người khuyết tật có ít cơ hội, nên họ vẫn là nhóm yếu thế nhất trong xã hội.

Cũng như hầu hết các quốc gia khác, thái độ về người khuyết tật ở Việt Nam rất đa dạng, kỳ thị có, tích cực có, và ở khoảng giữa hai thái cực này cũng có. Mặc dù có truyền thống giáo dục lâu đời, một số người vẫn cho rằng bị khuyết tật là việc phải gánh “nghiệp” báo thay cho tổ tiên. Quan niệm này làm không chỉ các em khuyết tật mặc cảm về chính bản thân mình mà còn làm cha mẹ và người thân các em cảm thấy xấu hổ, thậm chí không cho các em đi học. Tiếp cận hạn chế tới các dịch vụ cơ bản của trẻ em khuyết tật tạo nên tính dễ tổn thương cũng như phủ nhận quyền của các em.

Sự phát hiện và can thiệp sớm đối với tiếp cận tới các dịch vụ cơ bản của trẻ em khuyết tật còn chưa được phát triển ở Việt Nam với kết quả khảo sát cho thấy trung bình chỉ có một trong năm trẻ em khuyết tật có thể sử dụng các các hỗ trợ và dịch vụ cơ bản. Chỉ có khoảng 30% trong số trẻ em khuyết tật nhận được các loại hỗ trợ xã hội. Các chương trình hỗ trợ hồi phục chức năng dựa vào cộng đồng lại không lấy trẻ em làm trung tâm. Trong sự thiếu vắng đó, trẻ em khuyết tật lại càng chịu nhiều thiệt thòi hơn so với trẻ em không khuyết tật. Cũng cần nói thêm rằng Việt Nam đang thiếu các số liệu đáng tin cậy để làm rõ điều kiện sống nghèo nàn của trẻ em khuyết tật và điều này càng khiến cho các cấp xây dựng chính sách và ra quyết định càng gặp khó khăn.

Các cuộc điều tra xã hội cho thấy, tỷ lệ đi học của trẻ khuyết tật thấp hơn rất nhiều so với trẻ không bị khuyết tật. So với 11.84% trẻ không khuyết tật ngoài trường học, 83.11% trẻ khuyết tật và 30.62% trẻ khuyết tật một phần không đi học195 . Do thiếu vắng các cơ hội học tập (ví dụ các thiếu hụt về các chương trình giáo dục toàn diện chất lượng, các giáo viên đủ tiêu chuẩn, hay thiếu các tài liệu giảng dạy học tập phù hợp, hay thiếu sự tham gia của các bậc phụ huynh), có tới 50% trẻ em khuyết tật bị mù chữ và 85% trong số trẻ này bỏ học trước khi hoàn thành bậc tiểu học.

195 Tổng Cục Thống kê, Điều tra Đánh giá các mục tiêu Trẻ em và Phụ nữ ở Việt Nam (MICS) 2014, Hà Nội, 2015.

235

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 236: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

8.1.2. Tầm quan trọng của vấn đề

Có gần 7,8% dân số Việt Nam (có nghĩa là hơn 6 triệu người từ 5 tuổi trở lên) là người khuyết tật 196, mặc dầu theo Phân loại Quốc tế về Chức năng, Giảm chức năng và Sức khỏe (ICF) của Tổ chức Y tế thế giới, có tới 15,3% dân số Việt Nam thuộc nhóm khuyết tật.

Việc hiện thực hóa quyền và danh dự của trẻ khuyết tật phụ thuộc một cách cơ bản vào việc thực hiện hệ thống chăm sóc sức khỏe, giáo dục, bảo trợ xã hội, an sinh xã hội và công bằng xã hội trên cơ sở nền tảng kiến thức và kỹ năng chuyên môn ở tầm cao hơn. Cần chú ý rằng các dữ liệu hiện có cho biết rằng có tới 75% người khuyết tật ở Việt Nam sống ở khu vực nông thôn và họ không có các cơ sở hạ tầng và dịch vụ như ở khu vực thành thị, điều này dấy lên quan ngại về tiếp cận của trẻ khuyết tật ở khu vực nông thôn tới các dịch vụ cơ bản.

8.1.3. Nỗ lực của quốc gia

Khung chính sách và luật pháp dành cho người khuyết tật của Việt Nam tương đối mạnh. Việt Nam đã ký công ước CRPD năm 2007 và phê chuẩn công ước này vào cuối năm 2014. Theo báo cáo, quá trình ký kết và phê chuẩn công ước CRPD có sự tham vấn rộng rãi từ các Bộ ngành và Tổ chức Người khuyết tật tại Hà Nội. Luật Người khuyết tật197 số 51/2010/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành và thông qua vào tháng 6 năm 2010. Văn kiện này đã tạo ra khung pháp lý cho tất cả các hoạt động liên quan đến người khuyết tật tại Việt Nam, thông qua việc xác định các nguyên tắc và trách nhiệm tổng thể liên quan đến trẻ em và người lớn khuyết tật, trong đó có quyền và nghĩa vụ (Điều 1). Luật cũng đưa ra các ưu tiên trong việc thực hiện các hoạt động thông tin, truyền thông và giáo dục liên quan đến các vấn đề của người khuyết tật và giao trách nhiệm này cho các cơ quan và tổ chức thực hiện thông tin, truyền thông và giáo dục.

Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ LĐTBXH thực hiện điều phối xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về thực hiện công tác người khuyết tật198 . Trong thời điểm thực hiện báo cáo này, chính phủ Việt Nam đang xây dựng kế hoạch hành động này và xây dựng/ điều chỉnh các nghị định và thông tư hướng dẫn thực hiện cần thiết để thực thi luật này199 .

Thủ tướng Chính phủ đã thông qua nghị định về xử phạt vi phạm hành chính vào tháng 10 năm 2013 đối với các vi phạm Luật người khuyết tật. Nghị định này quy định các hoạt động theo dõi các hành vi vi phạm Luật và các mức xử phạt đối với mỗi vi phạm200 . Tuy nhiên, Việt Nam chưa tham gia ký kết Nghị định thư bổ sung của công ước CRPD. Ngoài ra, sự kỳ thị xã hội tiếp tục tồn tại cùng với hạn chế về nguồn lực khiến cho hiệu quả của các chính sách và chương trình trong việc hỗ trợ trẻ khuyết tật tiếp cận đến các dịch vụ xã hội.

Luật về người khuyết tật năm 2010 yêu cầu thành lập một Ban điều phối quốc gia về người khuyết tật, việc thực hiện điều khoản về quyền tiếp cận không giới hạn, các tiêu chuẩn về công trình xây dựng và giao thông công cộng, giảm thuế cho các tổ chức cung cấp đào tạo cho người khuyết tật và các điều khoản khác nhằm thúc đẩy sự hòa nhập của trẻ khuyết tật trong Luật dạy nghề (2006). Nghị định 28/2012/ND-CP ngày 10/4/2012 về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật tiếp nối cung cấp các hướng dẫn chi tiết thực hiện các điều khoản trên. Bên cạnh đó, “Quy chuẩn

196 Tổng Cục Thống kê, Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2010.

197 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12, 2010

198 Như trên.

199 Thông tin thu thập thông qua phỏng vấn với Bộ LĐTBXH ngày 27/4/2016

200 Như trên. (tr. 32)

236

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 237: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

xây dựng công trình để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng” năm 2002 đưa ra những tiêu chuẩn tiếp cận cấp quốc gia cho các công trình xây dựng để đảm bảo sự tiếp cận của người khuyết tật. Đồng thời, phần III của bộ Luật Lao động 2012 cũng đưa ra các quy định chi tiết cho việc tuyển dụng lao động là người khuyết tật.

Trong năm 2015, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Quyết định thành lập Ủy ban quốc gia về người khuyết tật201 . Quyết định này thành lập ra Ủy ban quốc gia về người khuyết tật thay thế Ban điều phối quốc gia về người khuyết tật, bao gồm đại diện các Bộ ngành ở cấp cao hơn dự kiến ban đầu và báo cáo trực tiếp cho Thủ tướng Chính phủ. Thông qua Ủy ban quốc gia về người khuyết tật, việc thực hiện công ước CRPD được giao cho các bộ ngành và các tổ chức khác nhau. Mỗi Bộ lại phân bổ trách nhiệm cho các cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh (UBND cấp tỉnh và cơ quan này lại giao cho đơn vị có thẩm quyền cấp huyện. Tuy nhiên, UBND tỉnh có trách nhiệm cao nhất trong việc thực hiện chính sách cấp bộ tại địa phương mình202 .

Kế hoạch Hành động quốc gia về người khuyết tật (2012-2020) thông qua vào tháng 8 năm 2012 đặt mục tiêu đến năm 2020 cung cấp các khóa dạy nghề và nghề nghiệp phù hợp cho 250,000 người khuyết tật trong độ tuổi lao động. Dự án này đã đụng chạm tới nhiều vấn đề từ việc tiếp cận các tòa nhà công cộng và công trình giao thông, các can thiệp sớm, giáo dục toàn diện, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tới các dịch vụ pháp lý cho người khuyết tật.

Chính sách quốc gia về giáo dục toàn diện đặt mục tiêu tới năm 2015 cung cấp giáo dục toàn diện cho tất cả trẻ em khuyết tật. Tuy vậy, cần nhớ rằng giáo dục toàn diện trong một số trường hợp vẫn được xem là một gánh nặng đối với các trường học đang gặp khó khăn với các lớp học lớn nhưng thiếu ngân sách.

Các thảo luận về người khuyết tật có xu hướng tập trung vào người trưởng thành với sự nhấn mạnh vào đào tạo nghề và tuyển dụng lao động, trong khi các thảo luận về chính sách và luật pháp liên quan lại yếu. Cách tiếp cận lạc hậu về khái niệm khuyết tật đã làm cản trở cách tiếp cận chủ động, toàn diện, mạch lạc dựa trên quyền đối với các vấn đề của trẻ khuyết tật. Về nguyên tắc, trẻ khuyết tật sẽ có lợi từ cách tiếp cận tổng thể trong việc nâng cấp khả năng tiếp cận tới công trình giao thông và xây dựng công cộng, sự nâng cao chất lượng trong đào tạo nghề và gia tăng cơ hội trong thị trường lao động. Cách tiếp cận này đòi hỏi phải bao gồm phát hiện sớm, thực hiện hỗ trợ và thực hiện hồi phục chức năng cho trẻ khuyết tật, cũng như tạo điều kiện cho các em tiếp cận tới các dịch vụ giáo dục cơ bản.

HIệu quả của các lối thực hành và quan niệm văn hóa xã hội về người khuyết tật sẽ trở nên khó khăn bởi sự hạn chế về kiến thức cũng như cách thức kém hiệu quả trong việc hỗ trợ trẻ em khuyết tật, tình trạng thiếu vắng các trung tâm hồi phục chức năng. Cần phải để tiếng nói của trẻ em, đặc biệt là trẻ khuyết tật được lắng nghe khi đưa ra các quyết định về các em.

Khuyến nghị

Ủy ban về quyền trẻ em đã kiến nghị Chính phủ Việt Nam phải công khai chống nạn kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ em khuyết tật, đặc biệt trong hệ thống giáo dục và chăm sóc sức khỏe thông qua các chính sách và chương trình toàn diện.

Bên cạnh đó, Chính phủ cần phải làm rõ cách tiếp cận và định nghĩa hiện nay của các Bộ, ngành về khuyết tật và từ đó chỉ ra nhu cầu phải thống nhất cách hiểu của các Bộ, ngành này cũng như đưa ra

201 Chính phủ Việt Nam, Quyết định 1717/QĐ-TTg về việc thành lập Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật, 2015

202 Chính phủ Việt Nam, Quyết định 1717/QĐ-TTg về việc thành lập Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật, 2015

237

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 238: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

chương trình hành động thống nhất về trẻ khuyết tật.

Việc lập kế hoạch và báo cáo liên ngành về việc thực hiện Công ước về quyền của người khuyết tật (CRPD), các điều tra quốc gia về người khuyết tật, việc lồng ghép vấn đề khuyết tật trong chương trình phát triển công tác xã hội, cũng như cải cách hệ thống an sinh xã hội, phát hiện và can thiệp sớm, giáo dục toàn diện là các hành động nên được ưu tiên thực hiện.

8.2. Đô thị hóa và Di cư

8.2.1. Vấn đề về quyền trẻ em

Trẻ em Việt Nam chịu ảnh hưởng đáng kể bởi quá trình đô thị hóa nhanh chóng và quá trình di cư ồ ạt. Trẻ em bị ảnh hưởng theo 3 cách chính: do cha mẹ các em khi di cư thường bỏ lại hoặc đưa các em đi cùng, hoặc các em tự mình di cư khỏi quê nhà. Trong hầu hết các trường hợp, các em phải đối mặt với cảnh gia đình li tán, việc học bị gián đoạn và các mối quan hệ xã hội đã tạo dựng bị rạn nứt. Do việc quá trình đô thị hóa còn nhiều bất cập, tốc độ đô thị hóa không tương xứng với chất lượng đô thị dẫn đến tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường, thiếu dịch vụ công ích, quá tải trường học, tệ nạn xã hội gia tăng, nhiều khu đô thị còn thiếu không gian xanh, không gian công cộng, khu vui chơi, dẫn đến tình trạng thiếu các hoạt động ngoài trời cho đối tượng trẻ em tại các khu đô thị, làm gia tăng số lượng trẻ mắc phải các bệnh không lây nhiễm như béo phì, tim mạch, cận thị…

8.2.2. Tầm quan trọng của vấn đề

Theo Chuyên khảo “Di cư và Đô thị hóa” (Tổng cục Thống kê, 2016) phân tích số liệu của Tổng điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014, trong số hơn 83 triệu dân từ 5 tuổi trở lên tại thời điểm 1/4/2014, trong vòng 5 năm trước thời điểm điều tra có 1,7% tương ứng với 1,4 triệu người di cư trong huyện; 2,0% tương ứng 1,6 triệu người di cư giữa các huyện; 3,1% tương ứng 2,6 triệu người di cư giữa các tỉnh, và có một tỷ lệ rất nhỏ chiếm 0,1% tương ứng 65,7 nghìn người nhập cư quốc tế. Theo thống kê, cứ năm người dân Hà Nội và cứ ba người dân TPHCM thì có một người là người nhập cư đã đăng ký.

Tình trạng di cư ở Việt Nam bắt nguồn từ việc thiếu việc làm ổn định và thu nhập thấp tại các vùng nông thôn và từ mục đích đoàn tụ gia đình, kiếm được thu nhập cao hơn tại các thành phố. Hầu hết người di cư là đối tượng dễ bị tổn thương về mặt kinh tế. Phần lớn trong số họ là người trẻ tuổi, chưa lập gia đình và độc thân. Đáp ứnng nhu cầu cao đối với lao động nữ tại các khu công nghiệp, nữ giới có xu hướng di cư ở độ tuổi thấp hơn nam giới và chiếm đa số trong nhóm người di cư.

Những người di cư tạo nên một lực lượng lao động năng động, thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước, tuy nhiên có những bằng chứng cho thấy tình trạng nghèo đa chiều của nhóm này. Nghiên cứu cho thấy, họ chủ yếu làm việc trong ngành vận tải, khách sạn-nhà hàng, giúp việc gia đình, sản xuất và xây dựng và rất nhiều người di cư thành thị tự mình làm chủ. Nam giới có xu hướng làm việc nhiều hơn trong ngành xây dựng trong khi nữ giới tập trung vào các công việc làm thuê, giúp việc gia đình hoặc công nhân nhà máy. Kỹ năng lao động thấp có thể là lý do khiến cho thu nhập bình quân của lao động nhập cư, đặc biệt là nữ giới và lao động thuộc DTTS, thấp hơn so với dân cư sở tại. Tiếp cận của nhóm nhập cư đối với các dịch vụ xã hội và bảo trợ xã hội thường hạn chế. Những người lao động nhập cư tạm thời hoặc không đăng ký bởi vì thiếu các lợi ích từ hợp đồng lao động chính thức (ví dụ không được đóng bảo hiểm, không được hưởng ngày nghỉ ốm có lương, nghỉ thai sản) còn gặp phải những rủi ro nghề nghiệp (ví dụ tai nạn nghề nghiệp, hoặc bị trừ lương). Mặc dù đối mặt với những bấp bênh đó, đa phần những người lao động nhập cư đều phải dành dụm một khoản tiền để gửi về quê nhà.

238

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 239: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Một nghiên cứu thực hiện gần đây (UNFPA, 2015) cho thấy lao động nữ di cư làm việc tại các nhà máy có thể trở thành đối tượng bị bạo lực trên cơ sở giới của chồng/người yêu hoặc một cá nhân nào đó trong cộng đồng. Nguyên nhân là do các lao động nữ này thường sống xa khỏi phạm vi bảo vệ của gia đình và thiếu các mạng xã hội trợ giúp tại khu vực sinh sống của người di cư.

Lao động nam thường làm việc trong các lĩnh vực đòi hỏi nhiều sức lao động (chân tay) như vận chuyển than, câu cá hoặc buôn lậu thuốc, trong khi lao động nữ thường được tuyển làm nội trợ, giúp việc gia đình, số ít trở thành lao động tình dục. Rất nhiều người trẻ là lao động không đăng kí, làm việc nhiều giờ, được trả lương rất thấp và/hoặc phải chịu căng thẳng về thể chất, tinh thần thậm chí là bị xâm hại.

8.2.3. Hành động quốc gia

Theo hiến pháp (2013) và các quy định chi tiết nêu trong Luật lao động và Luật cư trú, người di cư tại Việt Nam có quyền được lao động, học tập, chăm sóc sức khỏe, tự do di chuyển và cư trú. Tuy nhiên, việc tiếp cận với các dịch vụ và tiện ích xã hội, tiếp cận với đất đai và nhà ở của các hộ dân di cư vẫn bị hạn chế bởi hệ thống đăng kí hộ khẩu. Mặc dù đã được nới lỏng từ những năm 90, hiện hệ thống này vẫn là rào cản đối với người tạm trú (bao gồm người di cư) trong việc tiếp cận các dịch vụ thiết yếu và các quyền cơ bản.

Theo hệ thống hộ khẩu, có bốn loại hộ gia đình phân theo tình trạng đăng kí, từ đăng kí thường trú đến đăng kí tạm trú, tuy nhiên có rất nhiều người di cư tạm thời đến các thành phố nhưng không đăng kí. Trẻ em trong các gia đình di cư tạm thời không được tiếp cận chăm sóc y tế miễn phí tại khu vực tạm trú. Có sự khác biệt trong chính sách đối với người di cư giữa các thành phố: TPHCM tạo điều kiện để người di cư dễ tìm được nhà ở hơn các thành phố khác, trong khi Hà Nội đặt ra nhiều hạn chế hơn đối với người di cư (theo Luật thủ đô năm 2012).

Thêm nữa, hiện vẫn chưa một cơ quan trung ương nào đứng ra nhận trách nhiệm bảo vệ quyền lợi xã hội của đối tượng di cư tự phát vì vậy những khó khăn và nhu cầu của đối tượng này thường không được trợ giúp, đáp ứng.

8.3. Biến đổi khí hậu

Việt Nam nằm trong nhóm 10 quốc gia dễ bị tổn thương nhất bởi tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai. Do tác động của biến đổi khí hậu, các hiện tượng như mực nước biển tăng, lượng mưa-nhiệt độ trung bình tăng, lũ lụt, ngập úng, thay đổi phức tạp của sơ đồ bão, xâm nhập mặn và hạn hạn trên diện rộng ngày càng thường xuyên xảy ra với mức độ nghiêm trọng và phức tạp gia tăng.

Báo cáo của UNICEF về tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em Việt Nam (UNICEF, 2015d), nghiên cứu tại Kon Tum, Quảng Bình, và An Giang cho thấy tần suất và cường độ tăng lên của các hiện tượng như nhiệt độ tăng với ánh nắng mặt trời bỏng gắt kéo dài, không khí khô, nóng (tại cả 3 tỉnh), mưa bão thất thường, mưa trái mùa (tại cả 3 tỉnh), lũ lụt to và bất ngờ (tại Kon Tum, Quảng Bình), lũ lụt và ngập úng (tại An Giang, Quảng Bình) và gió lốc đột ngột (An Giang).

Tính dễ tổn thương của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long đang là vấn đề được dư luận quan tâm trong thời gian gần đây, với tình trạng thiếu nước ngọt, mực nước biển dâng, hay xâm mặn. Thời tiết khắc nghiệt cộng với việc suy giảm lượng nước dòng chảy sông Cửu Long là nguyên nhân chính của những hiện tượng trên. Các thách thức trong việc thích ứng với rủi ro thể hiện rõ trong khó khăn của nông dân vùng này trong việc phải trải qua sự thiếu nước ngọt, khô héo lúa, hay việc tôm cá chết

239

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 240: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

do biến đổi khí hậu.

Thiên tai gây thiệt hại đến các cơ sở hạ tầng cơ bản, gián đoạn việc cung cấp các dịch vụ cơ bản, dẫn đến giảm thu nhập hoặc thậm chí làm mất nguồn thu nhập của nhiều gia đình. Nhiều bằng chứng cho thấy, việc tần số xảy ra thiên tai ngày càng tăng khiến khả năng và cơ hội tiếp cận với các dịch vụ cơ bản như cơ sở hạ tầng, dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch của người dân càng bị hạn chế đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển cả về thể chất và tinh thần. Đặc biệt, mức độ ảnh hưởng đối với trẻ em được cho là nghiêm trọng, cần được lưu ý.

Mất người thân và sinh kế do thiên tai đẩy trẻ em đến tình trạng thiếu sự chăm sóc, hỗ trợ của cha mẹ, vô gia cư, nghèo túng và buộc phải di cư. Các em cũng khó vượt qua các rào cản về tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng, khả năng tiếp cận với y tế, giáo dục, nhà ở và môi trường an toàn. Nơi ở và điều kiện kinh tế-xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc xác định mức độ tổn thương và khả năng thích ứng với các cú sốc lớn trên của người dân nói chung và trẻ em nói riêng.

Các nghiên cứu hiện nay chỉ ra rằng tình trạng ô nhiễm môi trường gây nguy hiểm đến sức khỏe của con người, làm tăng nguy cơ bị tổn thương, khuyết tật, tử vong của trẻ em do tai nạn ví dụ chết đuối, hay do các dịch bệnh lây nhiễm (như các bệnh về đường hô hấp, viêm kết mạc (đau mắt đỏ), tiêu chảy, sốt xuất huyết, bệnh chân-miện, bệnh da liễu, bệnh phụ khoa ngoài với các em gái). Trẻ dễ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng do nguồn cung cấp thực phẩm hạn chế, hậu quả của gián đoạn sản xuất trong thời gian ngắn và mất mùa trong thời gian dài, thực phẩm bị nhiễm khuẩn, không được bảo quản đúng cách. Thêm vào đó là tình trạng thiếu nước sạch do nguồn nước bị ô nhiễm hoặc do hạn hán.

Cơ hội và khả năng tiếp cận với các cơ sở khám-chữa bệnh (bệnh viện, trạm y tế và các hiệu thuốc) của trẻ cũng bị hạn chế do gián đoạn trong giao thông hoặc do cơ sở hạ tầng y tế bị hư hỏng.

Tình trạng giao thông bị gián đoạn, cơ sở hạ tầng trường học bị hư hại, sách vở bị mất, thiết bị dạy học bị hỏng tại các khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai được cho là một trong những nguyên nhân khiến trẻ bỏ học và chất lượng giáo dục xuống cấp. Xác suất trẻ bỏ học do gia đình đối mặt với khủng hoảng kinh tế sau thiên tai cũng cao hơn nhiều. Cơ hội được vui chơi trong điều kiện an toàn của trẻ cũng rất hạn chế.

Mặc dù các mất mát về vật chất được xác định, các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên khía cạnh tâm lý, sức khỏe tinh thần và cách thức bảo vệ trẻ khỏi những ảnh hưởng này còn ít được chú ý. Thực tế là, số ca về rối loạn tâm lý sau chấn thương hoặc các vấn đề về tâm lý khác cùng với số ca bạo hành và xâm hại trẻ em được báo tăng sau các đợt thiên tai lớn.

Biến đổi khí hậu, thiên tai cùng các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt xảy ra với tốc độ quá nhanh trong thời gian gần đây khiến nhà nước không đủ thời gian và nguồn lực để tạo ra các cơ chế thích nghi và ứng phó phù hợp. Tuy nhiên, Chính phủ, cộng đồng địa phương và các hộ gia đình đã có những nỗ lực đáng kể trong việc giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng phục hồi để chống chọi, vượt qua thiên tai. Với khung pháp lý và chính sách về bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu, các nỗ lực về phương thức và phương tiện cung cấp thực phẩm, nước sạch, thuốc, nhà ở, xây dựng lại cơ sở hạ tầng, khôi phục lại sản xuất sau thiên tai và xác định các đối tượng hưởng lợi, mức độ hỗ trợ đã hiệu quả hơn.

Mặc dù vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ sau thiên tai phần nào đã được thực hiện đầy đủ, nhà nước vẫn cần chú trọng đặc biệt hơn đến các khía cạnh như y tế, dinh dưỡng, nước sạch, vệ sinh môi trường, giáo dục và hỗ trợ hộ gia đình phục hồi kinh tế. Hiệu quả của các chính sách về bảo vệ trẻ

240

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 241: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

em chủ yếu được quyết định bởi năng lực và kỹ năng của cán bộ thuộc các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội cấp cơ sở trong việc xác định và đáp ứng các nhu cầu cụ thể của trẻ em. Vì vậy, các cơ quan, tổ chức cần phối hợp hiệu quả lồng ghép các chiến lược, chương trình về chăm sóc và bảo vệ trẻ em vào chiến lược, chương trình hàng năm của địa phương, đồng thời tăng cường giáo dục về phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, do trẻ em và thanh niên vốn là những chủ thể xã hội quan trọng, việc giáo dục nâng cao khả năng phục hồi, cần khuyến khích các em tham gia vào các hoạt động liên quan đến đề phòng, ứng phó với biến đổi khí hậu để mang lại những hiệu quả tích cực.

8.4. Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông

Sự phát triển vượt bậc công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là mạng Internet và điện thoại di động, một mặt thay đổi quan hệ xã hội, tạo cơ hội phát triển cho trẻ em, mặt khác chúng cũng tạo ra những nguy cơ lớn đối với dân số này.

Ngày càng nhiều trẻ em Việt Nam có điều kiện tiếp cận tới các thiết bị di động, Internet và truyền thông đại chúng không chỉ ở nhà và ở trường mà còn ở không gian khác như quán game. Sự tiếp cận thế giới mạng khiến cho trẻ em có thể trở nên dễ tổn thương khi tiếp xúc với các nội dung không phù hợp đặc biệt là các dữ liệu khiêu dâm hoặc bạo lực. Đồng thời, trẻ cũng có thể trở thành đối tượng của các vụ lừa đảo hay xâm hại tình dục qua mạng do tính chất ẩn danh mà các mạng xã hội cung cấp cho người dùng. Các ảnh hưởng của việc bị xâm hại tình dục có thể sẽ ảnh hưởng lâu dài đến trẻ em, tạo ra các chấn thương tâm lý khiến trẻ em gặp khó khăn trong việc phát triển toàn diện tính cách. Bên cạnh đó, việc tham gia vào các quan hệ xã hội “ảo” cũng có thể làm cho trẻ em bị tách biệt khỏi các quan hệ xã hội trong đời sống thường nhật, khiến các em dễ bị lệch lạc tâm lý, gặp khó khăn trong hòa nhập xã hội.

Như vậy, việc tạo điều kiện cho trẻ em tận dụng các cơ hội tạo ra từ công nghệ cao cũng như giảm thiểu các rủi ro cho trẻ cần phải quan tâm ở cấp chính sách và cấp quản lý thấp hơn như gia đình, nhà trường. Các vấn đề như các nguyên tắc tiếp cận mạng xã hội, nguyên tắc đảm bảo an toàn khi sử dụng mạng Internet, hay các biện pháp ứng phó với các rủi ro từ công nghệ nên là ưu tiên thảo luận.

8.5. Phát triển trẻ thơ toàn diện

8.5.1. Vấn đề về quyền trẻ em

Được chăm sóc và giáo dục ban đầu là quyền cơ bản của tất cả trẻ em và là điều kiện cơ bản để trẻ em có thể hòa nhập hiệu quả vào xã hội. Thời thơ ấu bắt đầu từ khi mới sinh ra, qua tuổi mẫu giáo và chuyển tiếp lên tiểu học được coi là giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ. Các nỗ lực chính sách hiện nay thường tập trung vào dinh dưỡng và giáo dục, đặc biệt là hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ tại nhà cũng như nâng cao chất lượng giáo dục mầm non.

Tuy nhiên, những phát hiện mới trong lĩnh vực khoa học thần kinh và sinh học phân tử đã mang đến hiểu biết sâu hơn về sự vận hành phức tạp, không ngừng biến đổi của bộ não dưới sự ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên (thừa hưởng do di truyền) và yếu tố nuôi dưỡng (tác động của các điều kiện môi trường) trong suốt vòng đời của con người đồng thời chỉ ra khả năng kết hợp lớn giữa các phương pháp tiếp cận và can thiệp theo kế hoạch khác nhau . Các bằng chứng khoa học mới góp phần khẳng định tầm quan trọng của những năm đầu đời: bộ não phát triển nhanh nhất trong ba năm đầu đời, phát triển ban đầu đặt nền tảng cho các giai đoạn phát triển sau và môi trường tương tác,

241

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 242: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

thân thiện cùng với các mối quan hệ hỗ trợ góp phần hình thành nên những nền tảng ban đầu này (UNICEF, 2014a).

Các bằng chứng khoa học mới góp phần khẳng định tầm quan trọng của những năm đầu đời: não bộ phát triển nhanh nhất trong ba năm đầu đời, phát triển ban đầu đặt nền tảng cho các giai đoạn phát triển sau và môi trường tương tác, thân thiện cùng với các mối quan hệ hỗ trợ góp phần hình thành nên những nền tảng ban đầu này.

Tuy nhiên, sự sống còn, trưởng thành và phát triển của trẻ sẽ khó đạt được và duy trì một cách hiệu quả nếu các can thiệp không toàn diện và không chú ý đến bức tranh tổng thể. Hiện mục tiêu cải thiện việc tiếp cận với giáo dục sớm và giáo dục mầm non chất lượng đã được đưa vào các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs). Thêm vào đó 4 trên 17 mục tiêu trực tiếp tập trung vào những năm phát triển đầu đời và 5 mục tiêu liên quan gián tiếp. Để hướng tới sự phát triển bền vững và công bằng xã hội, các chương trình nghị sự về sự sống còn của trẻ, giáo dục sớm và phòng chống bạo lực với trẻ em cần hình thành nên nhiều mối quan hệ với số lượng đối tác tham gia lớn hơn.

Hộp 8.1. Nhận thức toàn cầu về phát triển trẻ thơ

Phát triển trẻ thơ là một trong những vấn đề được đặc biệt chú ý trong danh mục cho vay của các tổ

chức tài chính như Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển châu Á. Đảm bảo tất cả trẻ em đều

được tiếp cận với giáo dục, phát triển, chăm sóc sớm cũng là nội dung trọng tâm trong Chương trình

nghị sự về Giáo dục tầm nhìn 2030 (Tuyên bố Incheon, tháng 5 năm 2015), trong Chiến lược toàn cầu

về sức khỏe phụ nữ, trẻ em và người chưa thành niên giai đoạn 2016-2030 cũng như trong Chiến dịch

toàn cầu về phòng chống bạo lực. Kế hoạch hành động Addis Ababa (thông qua tại Hội nghị quốc tế

lần thứ ba về Tài chính cho Phát trển, tháng 7 năm 2015) cũng kêu gọi thêm đầu tư và hợp tác quốc

tế nhằm xây dựng hệ thống giáo dục mầm non chất lượng, công bằng và hòa nhập (mục 78). Đây là

những dấu hiệu cho thấy sự công nhận toàn cầu về tầm quan trọng trong việc hình thành nền tảng

phát triển trong những năm đầu đời của trẻ, hướng đến sự thành công lâu dài của cá nhân, gia đình,

cộng đồng quốc gia và một thế giới hòa bình, phát triển bền vững.

Những năm đầu đời là giai đoạn trẻ đặc biệt dễ bị tổn thương – nghĩa là nếu tiếp xúc với nhiều nguy cơ về tâm sinh lý, khả năng mắc phải những ức chế về nhận thức, ức chế trong phát triển cảm xúc xã hội và thể chất thần kinh cũng tăng theo. Tuy nhiên đây cũng là giai đoạn vàng để phát triển - ảnh hưởng từ sự quan tâm, chăm sóc tích cực góp phần nâng cao năng lực trẻ, giúp trẻ phát triển tối ưu và giảm thiểu những tác động xấu do tiếp xúc với các nguy cơ trong môi trường.

8.5.2. Nỗ lực quốc gia

Hiện vẫn chưa có một chính sách rõ ràng, đầy đủ về Phát triển trẻ thơ và cũng chưa có một cơ chế phối hợp đủ hiệu quả đảm bảo sự liên kết chặt chẽ liên ngành hoặc thậm chí đa ngành trong việc điều phối các chương trình và can thiệp về Phát triển trẻ thơ ở cấp TW và địa phương. Muốn cải thiện sự phát triển của trẻ nhỏ thì thách thức về mặt quản trị này cần phải được giải quyết.

Trong khi đã có những biện pháp can thiệp theo chiều dọc về sức khỏe, dinh dưỡng, sức khỏe sinh sản và giáo dục, những biện pháp can thiệp theo chiều ngang như cung cấp các dịch vụ tích hợp phục vụ Phát triển trẻ thơ, đặc biệt là cho đối tượng trẻ 0-3 tuổi ở cấp hộ gia đình vẫn còn rất hạn chế203 . Ví dụ, mảng y tế - như tiêm chủng và theo dõi tăng trưởng trong giáo dục mầm non vốn là nhiệm vụ do BYT điều phối nhưng thực tế việc phối hợp theo chiều ngang vẫn còn hạn chế. Ngay

203 Asian Development Bank (2006). Recommendations for Early Childhood Development in Viet Nam. Period 2006-2010 and the vision toward 2020.

242

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 243: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

trong phạm vi một Bộ, việc phối hợp cũng gặp khó khăn do sự phân nhánh giữa các cơ quan và cơ chế ưu đãi, khuyến khích cho việc phối hợp theo chiều ngang thấp. Ví dụ, việc quản lý các dịch vụ chăm sóc y tế hiện vẫn tập trung ở cấp quốc gia và điều phối theo chiều dọc, việc phối hợp, trao đổi thông tin giữa các cơ quan cấp dưới vẫn còn rất hạn chế dù tất cả đều chịu sự quản lý chung của BYT. Vì vậy xu hướng là xây dựng các chương trình độc lập theo từng ngành. Trong khi, vòng đời phát triển của trẻ là một phần không thể tách rời của hệ thống bảo trợ xã hội tại Việt Nam, những công dân trẻ tuổi nhất – đặc biệt là đối tượng dưới 3 tuổi – hiện đang không được hưởng lợi từ các chương trình ngoại trừ Bảo hiểm y tế và chương trình Tăng cường hệ thống trợ giúp xã hội (SASSP) (đây là chương trình hợp nhất ba chính sách và đang được triển khai thí điểm).

Bảng 8.1. Phát triển trẻ thơ (ECD) được thực hiện tại Việt Nam như thế nào so với các kết quả cần đạt được (dựa vào khung phân tích SABER-ECD do Ngân hàng Thế giới xây dựng)

Cần phải thực hiện các hoạt động gì ở cấp quốc gia để thúc đẩy việc triển khai các biện pháp can thiệp trong Phát triển trẻ thơ mang tính phối hợp và tích hợp cao hơn cho trẻ và gia đình trẻ?

Kết quả cần đạt được

Chênh lệch

Chăm sóc sức khỏe Chính sách của VN Thực tiễn của VN

Phụ nữ mang thai được khám sàng lọc trước khi sinh

“Kế hoạch tổng thể về bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn 2020”

95,8 % 57,4 % phụ nữ không được giáo dục

Phụ nữ mang thai được cán bộ y tế đỡ đẻ

√ 93,8 % 81 % khu vực Trung nguyên; 77,5 % khu vực Bắc trung du và miền núi

Trẻ được tiêm chủng đầy đủ √ 97,1 % tiêm chủng đầy đủ

72,2 % trẻ em khu vực nghèo nhất và 69,4 % trẻ em không thuộc dân tộc Kinh

Số lần được thăm khám của trẻ

√ Không có số liệu Không có số liệu

Dinh dưỡng

Khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ

√ Các chính sách khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ

24,3 % không bao gồm trẻ dưới 6 tháng

Không có số liệu

Sử dụng muối i-ốt √ Chiến lược dinh dưỡng quốc gia 2001-2010 có mục tiêu sử dụng muối i-ốt

Không có số liệu

Tăng cường chất sắt ? Không có số liệu

Giáo dục sớm

Các chương trình dành cho cha mẹ (trong quá trình mang thai, sau khi sinh và trong suốt giai đoạn đầu đời của trẻ)

? Không có số liệu

243

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 244: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Cần phải thực hiện các hoạt động gì ở cấp quốc gia để thúc đẩy việc triển khai các biện pháp can thiệp trong Phát triển trẻ thơ mang tính phối hợp và tích hợp cao hơn cho trẻ và gia đình trẻ?

Kết quả cần đạt được

Chênh lệch

Chăm sóc trẻ có chất lượng với giá cả phải chăng, đặc biệt đối với các bậc cha mẹ có công ăn việc làm

? Không có số liệu

Trường mầm non miễn phí (tốt nhất là miễn phí ít nhất 2 năm với chương trình giảng dạy và lớp học phù hợp, đảm bảo cơ chế chất lượng tốt)

√ Chiến lược phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ giai đoạn 2010-2015

71,3 % trẻ từ 36-59 tháng ---

92 % có chỉ số ECD cao hơn so với 78 % không tham gia chương trình giáo dục mầm non

39 % khu vực đồng bằng song cửu long; 53 % từ khu vực thu nhập thấp nhất

Bảo trợ xã hội

Các dịch vụ cho trẻ mồ côi và trẻ dễ bị tổn thương

? Không có số liệu

Các chính sách bảo vệ quyền của trẻ em có các nhu cầu đặc biệt và thúc đẩy sự tham gia và tiếp cận của trẻ tới các dịch vụ ECD

√ Không có số liệu

Cơ chế chuyển giao tài chính hoặc hỗ trợ thu nhập nhằm tiếp cận các gia đình dễ bị tổn thương nhất (ví dụ: chuyển tiền mặt, trợ cấp xã hội)

√ Không có số liệu

Bảo vệ trẻ em

Đăng ký khai sinh bắt buộc cho trẻ

√ 96,1 % dưới 5 tuổi được đăng ký

Các điều khoản cụ thể trong hệ thống pháp luật dành cho trẻ em

? Không có số liệu

Đảm bảo thời gian nghỉ sinh tối thiểu 6 tháng được thanh toán

√ Không có số liệu

Luật về bạo lực gia đình và tính thực thi của luật

? 68,4 % là nạn nhân của bạo lực gia đình

Theo dõi xâm hại trẻ em (đặc biệt là trẻ nhỏ)

? Không có số liệu

Tập huấn cho các cán bộ thực thi pháp luật liên quan đến các nhu cầu đặc biệt của trẻ nhỏ

? Không có số liệu

Bảo vệ việc làm và thời gian nghỉ dưỡng cho con bú đối với phụ nữ mới sinh

? Không có số liệu

244

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 245: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

8.6. Quyền trẻ em và Nguyên tắc kinh doanh (CRBP)

8.6.1. Vấn đề về quyền trẻ em

Một trong các bên liên quan và có trách nhiệm về quyền trẻ em ít được đề cập đến nhất là các tập đoàn và doanh nghiệp mặc dù ảnh hưởng của họ lên trẻ em là rất lớn. Hiện chủ thể này mới được xác định với phạm vi vai trò và trách nhiệm nhỏ hẹp như là người tuyển dụng lao động trẻ em (thường là các doanh nghiệp nhỏ, kinh doanh trong lĩnh vực phi chính thức) hoặc là nhà tài trợ. Một số doanh nghiệp cụ thể cũng từng bị lên án vì sản phẩm, dịch vụ của mình (ví dụ: sản phẩm độc hại/không đạt tiêu chuẩn để được tiêu thụ với khối lượng lớn).

Gần đây, những thảo luận nóng về vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đã tạo điều kiện thúc đẩy các cuộc đối thoại với doanh nghiệp về trách nhiệm của họ đối với người dân nói chung và trẻ em nói riêng.

Ủy ban của Liên hợp quốc về quyền trẻ em nhìn nhận rằng, tác động của khu vực doanh nghiệp lên quyền của trẻ em đã tăng mạnh trong những thập kỷ gần đây do bản chất toàn cầu hóa của nền kinh tế và hoạt động kinh doanh, xu hướng phi tập trung hoá và xu hướng tìm kiếm nguồn lực bên ngoài, đặc biệt từ khối tư nhân thay cho chức năng của nhà nước.

Nhà nước có nghĩa vụ định hướng và quản lý tác động của các hoạt động kinh doanh và bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện các hoạt động liên quan theo yêu cầu của Công ước về Quyền trẻ em, Nghị định thư bổ sung về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em và Nghị định thư bổ sung về việc sử dụng trẻ em tham gia các hoạt động vũ trang. Nhà nước cần xem trẻ em là chủ thể được pháp luật bảo vệ cũng như là người tiêu thụ, lao động tương lai và lao động hợp pháp của thị trường lao động, lãnh đạo tương lai, thành viên của cộng đồng và công dân có trách nhiệm với môi trường trong đó doanh nghiệp hoạt động.

Tổ chức UNICEF, UN Global Compact và Tổ chức Cứu trợ trẻ em xây dựng quyền trẻ em và các Nguyên tắc kinh doanh (gọi tắt là Bộ nguyên tắc) là gồm 10 nguyên tắc hướng dẫn các doanh nghiệp về các hành động mà họ có thể làm tại nơi làm việc, thương trường và cộng đồng để thể hiện sự tôn trọng và hỗ trợ đối với quyền trẻ em. Bộ Nguyên tắc bao gồm những hành động nhằm ngăn chặn và giải quyết tất cả các tác động tiêu cực tới quyền của trẻ em, đồng thời tôn trọng và hỗ trợ quyền trẻ em thông qua việc lồng ghép các nguyên tắc này vào các chiến lược và hoạt động kinh doanh cốt lõi. Điều này cũng có thể có tác động tích cực đến trẻ em cũng như mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Ví dụ như việc hỗ trợ cho nhân viên thực hiện tốt vai trò làm cha mẹ và người chăm sóc trẻ, tăng cường đội ngũ lao động trẻ và hỗ trợ họ phát triển tài năng có thể giúp duy trì một lực lượng lao động lành nghề và cầu tiến. Bộ Nguyên tắc này được triển khai với sự tham vấn của các chuyên gia doanh nghiệp, chuyên gia về quyền trẻ em, các tổ chức phi chính phủ, chính phủ và trẻ em. Quyền Trẻ em và các Nguyên tắc kinh doanh được giới thiệu lần đầu tiên vào ngày 12/3/2012 tại Luân-đôn, Vương quốc Anh. Kể từ đó, hơn 30 quốc gia đã công bố bộ Nguyên tắc này tại nước mình204.

204 www.childrenandbusiness.org truy cập ngày 17/12/2015

245

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 246: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Hộp 8.2. Giới thiệu về quyền trẻ em và các Nguyên tắc kinh doanh tại Việt Nam

ZEROtalks là một chuỗi các buổi nói chuyện và toạ đàm được UNICEF Việt Nam tổ chức hoặc đồng tổ chức, với sự tham gia của những nhà lãnh đạo doanh nghiệp chủ chốt, nhằm thảo luận và tìm ra những cách thức hợp tác giữa khu vực nhà nước và tư nhân nhằm đảm bảo không có trẻ em nào bị bỏ rơi. Với sự kiện ZEROtalks đầu tiên được tổ chức vào ngày 27 tháng 11 năm 2014 tại Hà Nội, UNICEF cùng hai nhà tài trợ là Sofitel Legend Metropole Hà Nội và Tạp chí Forbes đã khởi xướng sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trong việc xây dựng quan hệ đối tác lâu dài nhằm thúc đẩy vấn đề quyền trẻ em. Sự kiện có sự tham gia của những nhà lãnh đạo các doanh nghiệp hàng đầu và đại diện các Bộ, ngành đồng thời đưa ra giới thiệu chính thức về Quyền Trẻ em và các Nguyên tắc kinh doanh.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Doãn Mậu Diệp và đại diện các Phòng thương mại chủ chốt tại Việt Nam: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Phòng Thương mại Hoa Kỳ (AmCham), Phòng Thương mại Úc (AusCham), Phòng Thương mại Châu Âu (EuroCham), Phòng Thương mại Hàn Quốc (KorCham đã tuyên bố đồng lòng hỗ trợ cho những Nguyên tắc này trong khuôn khổ các hoạt động CSR.

Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh ZEROtalks hướng đến các hành động vì trẻ em và bày tỏ mong muốn cộng đồng doanh nghiệp không chỉ đóng góp vào quỹ từ thiện, những hoạt động trợ giúp trực tiếp trẻ em mà việc hỗ trợ trẻ em phải luôn thường trực trong tinh thần doanh nghiệp, nguyên tắc kinh doanh và trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp kêu gọi sự tham gia mạnh mẽ hơn của cộng đồng doanh nghiệp trong việc thực hiện quyền trẻ em và bày tỏ thiện chí hợp tác, phối hợp từ phía Bộ LĐTBXH. Vào cuối sự kiện, đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã tham gia ký cam kết hỗ trợ Quyền Trẻ em và các Nguyên tắc kinh doanh tại Việt Nam.

8.6.2. Tầm quan trọng của vấn đề

Một cách hiểu mạch lạc hơn về vai trò của khối doanh nghiệp cũng như phương thức cộng tác khả dĩ được tìm kiếm, mặc dù không phải trong một cách thức mang tính chiến lược, dựa trên một sự thừa nhận rằng việc hiện thực hoá quyền trẻ em không phải là một hệ quả tất yếu của phát triển kinh tế và rằng các doanh nghiệp hoàn toàn có thể mang lại những tác động tiêu cực lên quyền trẻ em. Hiện nay, một nghiên cứu nghiêm túc về vai trò của doanh nghiệp trong việc thực hiện quyền trẻ em chưa được thực hiện.

246

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 247: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

8.6.3. Nỗ lực quốc gia

Các hình thức cộng tác và phối hợp mới đang được xây dựng và tăng cường khi mà Việt Nam đang phải đối mặt với đảm bảo tăng trưởng kinh tế phải được chuyển hoá thành lợi ích cho tất cả trẻ em. Bối cảnh thực hiện quyền trẻ em chịu sự tác động bởi sự mở rộng của nền kinh tế thị trường, toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và biến đổi khí hậu. Việt Nam đang cố gắng tìm hiểu cách thức để tiếp cận các vấn đề này một cách phù hợp nhằm hoàn thành các mục tiêu về quyền trẻ em. Bên cạnh việc duy trì các thành quả, chính phủ việt nam cũng đã điều phối các nguồn lực nhằm giải quyết vấn đề trẻ em, trong đó có việc mở rộng thu hút nguồn lực từ cộng đồng và doanh nghiệp.

Một khảo sát bởi Taylor Nelson Sofres (TNS) về hoạt động kinh doanh ở Việt Nam phát hiện rằng 90% nhà quản lý doanh nghiệp được hỏi biểu đạt cam kết đối với các hoạt động trách nhiệm xã hội (CSR), nhưng chỉ có 28 % công ty đã thực hiện các chương trình CSR một cách có tổ chức. Rõ ràng có sự sẵn sàng đóng góp từ phía doanh nghiệp nhưng việc hiện thực hoá thành các chương trình hành động thực tế thì chưa được thực hiện.

Khuyến nghị

• Cần tổ chức đối thoại định hướng hành động giữa các bên liên quan về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.

• Các khung thể chế và pháp lý về quyền trẻ em cần được tôn trọng, bảo vệ và thực hiện đầy đủ.

247

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 248: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 9. VẤN ĐỀ TRẺ EM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ 2030 VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM

248

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 249: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

CHƯƠNG 9. VẤN ĐỀ TRẺ EM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ 2030 VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAMBáo cáo phân tích tình hình đã nỗ lực xác định các vấn đề liên quan đến việc thực hiện quyền trẻ em hiện nay tại Việt Nam. Trong xu hướng và mô hình các chỉ số đo lường sự tiến bộ vẫn hiện hữu các thách thức trong việc thực hiện các ưu tiên phát triển quốc gia, các nguyên tắc của công ước CRC, và các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) mà hiện nay đã được tổng hòa vào các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs). Để kết luận, chương này phản ánh về các vấn đề chủ chốt liên quan đến quyền trẻ em và các ưu tiên thúc đẩy quyền trẻ em trong chương trình nghị sự vì sự phát triển bền vững với mục tiêu hỗ trợ các chủ thể có trách nhiệm và các bên liên quan trong các cuộc thảo luận chính sách. Việt Nam cần áp dụng nguyên tắc công bằng trong suốt quá trình thực hiện quyền trẻ em và các mục tiêu phát triển bền vững. Nguên tắc công bằng sẽ giúp Việt Nam hỗ trợ được tới những đối tượng dễ tổn thương nhất và do đó đảm bảo tương lai phát triển và thịnh vượng cho quốc gia.

9.1. Các vấn đề chính về quyền trẻ em

Các chương trước của báo cáo đã xác định và nêu bật những vấn đề quan trọng nhất đối với việc thúc đẩy quyền và phúc lợi của trẻ em trong bối cảnh Việt Nam đang tìm cách cải thiện vị trí quốc gia có thu nhập trung bình thấp và thứ hạng trung bình về chỉ số phát triển con người. Cam kết chính trị, chính sách phát triển tập trung và tăng trưởng kinh tế ấn tượng của Việt Nam đã giúp giảm đáng kể tình trạng đói nghèo từ trên 50% xuống còn dưới 10%, thúc đẩy bình đẳng giới trong nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, và góp phần vào sự tiến bộ trên nhiều chỉ số về quyền trẻ em. Việc phát triển chính sách và thể chế khi Việt Nam đang có bước chuyển dịch sang các mục tiêu SDGs cần phải xây dựng trên nền tảng các thành tựu đã đạt được và hướng tới giải quyết các chương trình chưa hoàn thành về quyền trẻ em.

Chú trọng vào giảm tỷ suất tử vong trẻ em trong vòng 1 tháng sau sinh nhằm giảm tỷ suất tử vong trẻ em nói chung: Việt Nam đã đạt được tiến bộ đáng ghi nhận trong việc giảm tỷ suất tử vong ở trẻ nhưng tốc độ giảm hiện đang chững lại. Tốc độ giảm tỷ suất tử vong trẻ em chậm lại phần lớn là do Việt Nam chưa có khả năng giảm tỷ suất tử vong trẻ em trong vòng 1 tháng sau sinh và cải thiện dịch vụ chăm sóc y tế cơ bản ở các vùng khó khăn. Việc giảm tỷ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi đang gặp khó khăn do khó tiếp cận những khu vực tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa. Hơn nữa, các chiến lược đang được áp dụng chưa thể làm giảm tỷ suất tử vong trẻ

249

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 250: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

trong vòng 1 tháng tuổi, chính điều này làm chậm quá trình giảm tỷ suất tử vong ở trẻ em. Khoảng 85% các ca tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi xuất hiện trong tuần đầu sau khi sinh, 75% các ca tử vong xuất hiện 3 ngày sau khi sinh và đặc biệt hầu hết các ca xuất hiện trong vòng 24 giờ sau khi sinh. Số liệu cho thấy trẻ sơ sinh đặc biệt dễ bị tổn thương trong thời điểm mới sinh. Để giảm tỷ suất tử vong sơ sinh, Việt Nam cần tập trung chăm sóc trước sinh và đào tạo người đỡ đẻ có kỹ năng để phát hiện và can thiệp kịp thời khi sự cố xảy ra. Nguyên tắc công bằng cần được áp dụng để đảm bảo nguồn lực được ưu tiên cho những nơi và những đối tượng cần nhất.

Duy trì và cải thiện độ bao phủ và chất lượng các dịch vụ y tế công cộng: Việt Nam đã đạt được tiến bộ trong chăm sóc y tế cho đại đa số người dân, tuy nhiên vẫn còn những nhóm dân số chưa tiếp cận được tới dịch vụ y tế và còn tồn tại các vấn đề y tế công cộng. Chất lượng dịch vụ y tế vẫn là vấn đề cần giải quyết trên cả nước. Việc tiếp cận các dịch vụ CSSKSS và tình dục chất lượng tốt vẫn còn hạn chế ở một số đối tượng dân cư như đồng bào DTTS tại các khu vực đặc biệt khó khăn, người di cư, người chưa thành niên và những người sống chung với HIV. Tỷ lệ sinh con ở lứa tuổi chưa thành niên vẫn còn ở mức cao do tốc độ giảm chậm ở các khu vực nông thôn, miền núi và trung du phía Bắc chủ yếu có các đồng bào DTTS sinh sống. Trong những năm gần đây, chương trình tiêm chủng mở rộng đã góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh ở trẻ gây ra song một số loại vắc-xin vẫn cần được bổ sung nhằm tăng cường bảo vệ trẻ em trước các loại bệnh khác nhau.

Thúc đẩy khả năng tiếp cận toàn dân đến các nguồn nước sạch, nước hợp vệ sinh và môi trường nông thôn: Mặc dù 98% dân số thành thị và 89% dân số nông thôn ở Việt Nam đã được tiếp cận tới các nguồn nước sạch, Việt Nam vẫn cần đảm bảo việc cung cấp nước đầy đủ cho các cộng đồng dân cư sinh sống rải rác tại các khu vực vùng sâu, vùng xa, đồng thời giải quyết vấn đề ô nhiễm nước ngầm (nhiễm asen) và ô nhiễm nước do vấn đề đô thị hóa và công nghiệp hóa. Hố tiêu lộ thiên chưa hoàn toàn được loại bỏ và nhu cầu sử dụng các thiết bị vệ sinh cải tiến tại các khu vực nông thôn vẫn còn thấp. Có khoảng 22 tỉnh thuộc khu vực miền núi và trung du bắc bộ có độ bao phủ hố tiêu hợp vệ sinh ở mức dưới 50% và hơn 10% hộ gia đình tại các khu vực nông thôn vẫn sử dụng hố tiêu lộ thiên, điều này ảnh hưởng rất tiêu cực đến sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng và môi trường của trẻ em. Song hành với vấn đề nước sạch và môi trường là vấn đề về vệ sinh (trong đó có việc giữ vệ sinh kinh nguyệt) cần phải được thúc đẩy hơn nữa nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tăng cường phát triển thể chất và nhận thức và giảm tình trạng nghỉ học. Tác động của việc đô thị hóa và tác động cục bộ của biến đổi khí hậu lên các cơ sở hạ tầng đang dần diện hữu, đòi hỏi cần có hệ thống nước sạch và vệ sinh môi trường hiệu quả.

Theo dõi mô hình tỷ lệ mắc bệnh và tử vong: Nhiều bệnh truyền nhiễm đã được kiểm soát song trẻ em và thanh thiếu niên vẫn dễ bị tổn thương trước nhiều loại tai nạn và thương tích. Quan tâm của y tế công cộng hiện nay là về sự thay đổi lối sống của người dân do kinh tế ngày càng phát triển, đồng thời biến đổi khí hậu cần được giám sát và giải quyết.

Thúc đẩy công tác giảm suy dinh dưỡng thấp còi và thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em: Việt Nam đã đạt được mục tiêu MDG về dinh dưỡng trẻ em trước hạn đã đã có các tiến bộ đáng kể trong việc giảm tỷ lệ nhẹ cân và hạn chế phần nào tỷ lệ thấp còi ở trẻ em. Tuy nhiên, suy dinh dưỡng thấp còi vẫn còn là vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng tại nhiều khu vực nông thôn và miền núi trong khi béo phì đang có xu hướng tăng tại các khu vực đô thị. Sự chênh lệch trong tỷ lệ suy dinh dưỡng đã tăng ở một số nơi trong những năm gần đây.

Mở rộng dịch vụ giáo dục sớm có chất lượng cho trẻ em: Việt Nam đã nhân rộng mô hình phát triển trẻ thơ và giáo dục tiểu học gắn với bình đẳng giới trong thập niên trở lại đây. Hơn 70% trẻ em được tiếp cận giáo dục mầm non, 76% được cha mẹ hướng dẫn tiếp cận các hoạt động chuẩn bị cho việc học tập và đến trường, 96% trẻ em học lớp 1 đã được đi học lớp dự bị từ trước đó, 95% đi học tiểu

250

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 251: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

học đúng độ tuổi, và 97% trẻ em học tiểu học học đến lớp 5. Tuy nhiên, không phải trẻ em nào trong độ tuổi này cũng được tiếp cận với các chương trình phát triển trẻ thơ. Việt Nam cần mở rộng độ bao phủ của chương trình và chất lượng của chương trình phát triển trẻ thơ.

Phương pháp giáo dục hòa nhập đối với trẻ em ngoài nhà trường và giảm các hình thức lao động trẻ em: Gần 3% trẻ em trong nhóm tuổi từ 5-17 tuổi chưa từng được đến trường và tỷ lệ bỏ học là khoảng 40% ở độ tuổi 17, đây là vấn đề rất đáng quan tâm. Trong 4 gia đình ở Việt Nam có con em trong độ tuổi 7- 14 thì có 1 gia đình mà con em họ tham gia lao động tự do trong lĩnh vực buôn bán và sản xuất. Tỷ lệ trẻ em tham gia lao động cao hơn ở các gia đình có thu nhập thấp, gia đình sinh sống tại khu vực nông thôn và các gia đình mà cha mẹ có trình độ học vấn thấp.

Ngăn chặn và ứng phó với bạo lực trẻ em: Mặc dù Việt Nam đã đạt được bình đẳng giới trong hầu hết những dịch vụ cơ bản cho trẻ em, tỷ lệ bạo lực theo giới đã nêu rõ tầm quan trọng của các chuẩn mực xã hội đang dần thay đổi, tính nhạy cảm giới và việc tăng cường xây dựng môi trường bảo vệ cho trẻ. Trong những năm gần đây đã ghi nhận tỷ lệ gia tăng đáng kể các trường hợp được báo cáo về bạo lực với trẻ em trai và trẻ em gái.

Sự phổ biến nhanh chóng của công nghệ truyền thông và thông tin tại Việt Nam đã tạo ra môi trường mới cho bạo lực, xâm hại và khai thác trẻ em - đó là môi trường mạng. Việc tham gia ngày càng nhiều vào môi trường mạng đã giúp trẻ em cũng như thanh niên có nhiều thông tin và các cơ hội phát triển, song cũng đem đến cho các đối tượng này không ít các rủi ro và đe dọa (ví dụ như bạo lực internet, xâm hại và khai thác trực tuyến, chủ nghĩa cực đoan trên internet, gian lận thương mại trực tuyến, hình thành thói quen và dụ dỗ trực tuyến với các hành vi bất hợp pháp). Vẫn chưa có các con số chính xác về các trường hợp rủi ro và các mối đe dọa liên quan đến công nghệ thông tin và truyền thông, tuy nhiên, một số các yếu tố tổn thương đã chỉ ra Việt Nam chưa thống kê hết các trường hợp này. Kinh nghiệm quốc tế và khu vực cũng cho thấy rằng các trường hợp này sẽ phát triển theo cấp số nhân.

Chăm sóc thay thế cho trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn: Nhiều trẻ em ở Việt Nam sinh sống không có sự chăm sóc hoặc chỉ được nhận một phần chăm sóc từ bố mẹ. Ngoài trẻ mồ côi, trẻ em lang thang và trẻ có bố mẹ làm ăn xa nhà đang bị tước quyền được chăm sóc và hỗ trợ đầy đủ từ cha mẹ và số lượng trẻ có hoàn cảnh như vậy sẽ ngày càng tăng do tại các khu vực nông thôn có rất ít các cơ hội nghề nghiệp và thu nhập lại rất thấp. Hàng ngàn trẻ em bị buôn bán với lý do nhận con nuôi hoặc xuất khẩu lao động nhưng nhiều người trong số họ phải hoạt động mại dâm và bị bóc lột sức lao động. Tình trạng kết hôn sớm và kết hôn cận huyết vẫn phổ biến ở các khu vực miền núi, đặc biệt là ở các khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.

Tăng cường sự tham gia của trẻ em: Khái niệm về quyền tham gia của trẻ em đang dần được chấp nhận tại Việt Nam mặc dù chuyển biến chậm. Hệ thống thứ bậc trong xã hội dựa trên độ tuổi đã ăn sâu thành đặc tính xã hội của Việt Nam. Việt Nam có các tổ chức đại diện cho các nhóm xã hội khác nhau, trong đó có Đội Thiếu niên Tiền phong và Đoàn Thanh niên đại diện cho trẻ em và thanh thiếu niên. Mặc dù các tổ chức này đã tham gia một số các hoạt động trong gia đình, nhà trường và cộng đồng khá nổi bật, song vẫn cần cải thiện hơn nữa để đẩy mạnh quyền được lắng nghe và tham gia của trẻ em trong nhiều lĩnh vực và để trẻ em có thể phát huy vai trò của mình với tư cách cá nhân, chủ thể xã hội và công dân.

Tăng cường khả năng thích ứng và ứng phó của trẻ em và thanh niên trước biến đổi khí hậu và các tác động của biến đổi khí hậu: Các dấu hiệu ngày càng rõ rệt của biến đổi khí hậu tại Việt Nam đã báo hiệu tác động của chúng đối với quyền và phúc lợi của trẻ em. Lũ lụt và hạn hán ngày càng nhiều, nhiệt độ ngày càng tăng, sự khan hiếm nước, không khí bị ô nhiễm, sinh kế không được đảm

251

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 252: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

bảo, sản xuất lương thực kém, di cư vì biến đổi khí hậu và sự gián đoạn của các dịch vụ cơ bản có khả năng sẽ ảnh hưởng đến sự sống còn và phát triển của trẻ em tại Việt Nam. Có dấu hiệu cho thấy biến đổi khí hậu sẽ làm trầm trọng thêm vấn đề suy dinh dưỡng, bệnh phát sinh từ nguồn nước ô nhiễm và bệnh hô hấp nghiêm trọng ở trẻ em. Trẻ em cũng có khả năng phải chịu gánh nặng của tình trạng khẩn cấp và khủng hoảng nhân đạo ngày càng tăng do thời tiết cực đoan gây ra.

Việt Nam đang phải đối mặt với “thách thức ở chặng nước rút”, đó là giảm tỉ lệ tử vong ở bà mẹ và trẻ sơ sinh, giải quyết tình trạng suy dinh dưỡng, cải thiện chất lượng giáo dục tiểu học, tiếp tục phổ cập trung học cơ sở, và đảm bảo một môi trường an toàn cho trẻ em cũng như phải dự đoán và ứng phó với các vấn đề về rủi ro thiên tai, các mối đe dọa, xâm hại và bóc lột qua mạng Internet. Tất cả các vấn đề này cần được giải quyết trong khuôn khổ mục tiêu SDGs và được thực hiện thông qua Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội và lộ trình thực hiện SDGs. Thông qua cam kết thực hiện mục tiêu SDGs, Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt được và giải quyết các vấn đề mới xuất hiện để phát triển bền vững đến năm 2030.

9.2. Ưu tiên các vấn đề quan trọng

Sự phát triển chính sách và khuôn khổ pháp lý ở Việt Nam trong những năm gần đây đã giúp Chương trình nghị sự phát triển bền vững thực hiện quyền trẻ em. 17 mục tiêu SDG đã đề ra định hướng chiến lược chuẩn mực để các quốc gia hoạch định chính sách. Ở Việt Nam, thông qua các chiến lược và chương trình phát triển kinh tế xã hội, Chương trình nghị sự vì sự phát triển bền vững đến năm 2030 củng cố môi trường chính sách cho việc thực hiện quyền của trẻ em. Dựa trên những tiến bộ đã đạt được, trong bối cảnh có các vấn đề mới nảy sinh và với hệ thống quản trị nhà nước hiện nay, các vấn đề sau được coi là ưu tiên trong lộ trình tiến tới mục tiêu phát triển bền vững vì sự phát triển của trẻ em.

9.2.1. Giảm bất bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ xã hội cơ bản

Nguyên tắc “từng trẻ em” và “không em nào bị bỏ phía sau” đã được thể hiện trong các quy định của Hiến pháp, chính sách và luật pháp quốc gia, nghĩa vụ đối với CRC, cũng như chương trình nghị sự về đến năm 2030 về phát triển bền vững. Mục tiêu SDG 1 về kết thúc đói nghèo ở mọi nơi dưới mọi hình thức đòi hỏi các phương pháp tiếp cận định hướng bình đẳng trong việc xây dựng các chính sách, lập kế hoạch và cung cấp các dịch vụ cơ bản cũng như khung chính sách hợp lý ở các cấp khác nhau nhằm hỗ trợ đầu tư hơn cho các hoạt động xóa đói giảm nghèo. Ngoài ra, mục tiêu SDG 10 tập trung giảm chênh lệch trong và giữa các quốc gia nhằm nâng cao vị thế và thúc đẩy sự hòa nhập về xã hội, kinh tế và chính trị của tất cả mọi người không phân biệt độ tuổi, giới tính, khuyết tật, dân tộc, nguồn gốc, tôn giáo, kinh tế, v.v...

Vấn đề bất bình đẳng là một chủ đề xuất hiện nhiều lần trong báo cáo phân tích tình hình này trong bối cảnh Việt Nam đạt được nhiều tiến bộ đáng khen ngợi về chỉ số phát triển xã hội. Hiện nay Việt Nam phải đối mặt với những “thách thức ở chặng nước rút” trong một số lĩnh vực phát triển xã hội và kinh tế, do đó Việt Nam cần phải giải quyết vấn đề bất bình đẳng và thúc đẩy tiếp cận công bằng tới các dịch vụ cơ bản với chất lượng tốt để đẩy nhanh tiến độ của việc thực hiện các quyền của trẻ em bao gồm quyền sống còn, quyền được phát triển, quyền được giáo dục, quyền được bảo vệ và quyền được tham gia. Thách thức ngày càng lớn kể từ năm 2010.

Hướng tới những trẻ em bị bỏ mặc hay những trẻ dễ bị tổn thương cũng là cách vượt qua các “thách thức ở chặng nước rút” để đảm bảo rằng không có em nào bị bỏ lại phía sau. Cần đặt ưu tiên cho các nhóm dân số và khu vực dễ bị tổn thương nhất, tính đến những yếu tố tổn thương trong chính sách

252

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 253: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

sẽ giúp đạt được các mục tiêu phát triển liên quan đến quyền trẻ em và nâng cao hiệu quả, hiệu suất và bền vững trong các quá trình lập kế hoạch quốc gia.

Có thể áp dụng phương thức “kép” – vừa thực hiện các can thiệp thích hợp để theo dõi và đáp ứng nhu cầu của những nhóm dễ bị tổn thương, giải quyết các “thách thức ở chặng nước rút”, vừa củng cố hệ thống thực hiện quyền trẻ em.

Cần giải quyết sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền và giữa các nhóm dân số khác nhau thông qua các quy trình hiệu quả và sáng tạo, có thể tiếp cận được những trẻ em, gia đình và cộng đồng khó khăn, chú trọng vào các khu vực tập trung nhiều người dân tộc thiểu số, nhóm trẻ có hoàn cảnh khó khăn (ví dụ trẻ khuyết tật) với các biện pháp can thiệp cụ thể và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Nhưng cuối cùng cần đảm bảo các can thiệp chính sách và chương trình sẽ được lồng ghép vào hệ thống quốc gia để duy trì bền vững.

Xác định giai đoạn dễ bị tổn thương nhất của trẻ: Các chiến lược và cách tiếp cận tổng hợp, đa ngành và dựa theo kết quả có thể giải quyết một số vấn đề về quyền trẻ em. Để sử dụng hiệu quả nguồn lực và điều phối các nỗ lực chung cho các vấn đề ưu tiên vì lợi ích tốt nhất cho trẻ em, phương pháp tiếp cận theo vòng đời là phương pháp sẽ mang lại hiệu quả. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc quyền con người khi xây dựng chương trình ở 4 giai đoạn quan trọng trong cuộc đời của trẻ em. Giai đoạn mang thai và sinh nở, giai đoạn trẻ thơ, giai đoạn đi học, và giai đoạn thanh thiếu niên là thời gian xuất hiện cả cơ hội và rủi ro. Mỗi giai đoạn trong cuộc đời đứa trẻ cần có những can thiệp khác nhau để đảm bảo thực hiện quyền trẻ em.

Tính tới yếu tố địa lý trong việc cung cấp các dịch vụ cơ bản: Những trẻ dễ bị tổn thương là những đối tượng khó tiếp cận nhất. Những khu vực có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cư trú và điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển (như Miền núi và Trung du phía Bắc, Tây nguyên) là khu vực có tiến độ phát triển chậm trong nhiều lĩnh vực. Mật độ dân số không đồng đều, khó khăn về địa lý, và sự khác biệt về văn hóa xã hội càng làm tăng thêm mức độ dễ bị tổn thương của một số nhóm dân cư (như người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, đồng bào vùng sâu vùng xa, người dân nông thôn). Các khu vực nông thôn tụt hậu so với khu vực thành thị xét theo một số chỉ số về quyền trẻ em. Dù sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị cần được giải quyết, trẻ em thành thị cũng có những vấn đề riêng cần được giải quyết. Can thiệp có mục tiêu theo khu vực địa lý tập trung vào những em yếu thế và dễ bị tổn thương nhất là một giải pháp cho những chênh lệch và bất bình đẳng có hiệu quả.

Củng cố hệ thống quốc gia: SDGs giải quyết các rào cản mang tính hệ thống mà MDGs chưa giải quyết để phát triển bền vững như bất bình đẳng, mô hình tiêu thụ không bền vững, năng lực thể chế yếu kém, và suy thoái môi trường205 . Những yếu tố này không chỉ bó hẹp ở vấn đề giảm nghèo mà bao trùm cả những vấn đề về cơ cấu, mô hình tăng trưởng, kết nối nhịp nhàng giữa các chính sách, kết hợp giữa xây dựng năng lực, chia sẻ kiến thức và chuyển giao công nghệ, xây dựng chính sách đảm bảo tài chính và kiện toàn hệ thống. Đặc biệt cần khung chính sách, pháp luật và thể chế mạnh nhằm phát triển bền vững và thực hiện quyền con người. Trong bối cảnh này, chương trình nghị sự của trẻ em cần được đưa vào các hệ thống của quốc gia và thực hiện thông qua khung kế hoạch của quốc gia.

Huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực cho việc thực hiện quyền trẻ em: Cơ cấu dân số đang đặt ra cơ hội vàng cho sự phát triển. Tăng cường đầu tư cho trẻ em là vấn đề vô cùng quan trọng nhằm hiện thực hóa lợi tức “dân số vàng” của Việt Nam trước năm 2040, thời điểm cơ cấu dân số bước sang giai đoạn dân số già. Vấn đề giảm hỗ trợ phát triển do Việt Nam đã đạt vị thế quốc gia có thu nhập trung bình thấp cần phải được xem xét trong các chính sách ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

205 International Council for Science, Review of Target for the Sustainable Development Goals: The Science Perspective, ICSU, 2015

253

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 254: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Cần sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có, các quan hệ hợp tác và đối tác chiến lược, đồng thời đặt ưu tiên cho các vấn đề quan trọng nhất liên quan đến quyền trẻ em, áp dụng cách thức tiếp cận và can thiệp sáng tạo đã được chứng minh có hiệu quả, xây dựng năng lực nhằm xoá bỏ các rào cản và hạn chế, cần có các hành động phối hợp, giám sát chặt chẽ và củng cố cơ chế giải trình.

Đầu tư vào nghiên cứu việc sử dụng hiệu quả các dịch vụ xã hội cơ bản: Việc xác định bất bình đẳng rất phức tạp, đòi hỏi bằng chứng đa ngành thông qua quá trình theo dõi, phát triển năng lực, giám sát và đánh giá. Tuy nhiên, dữ liệu hiện có chưa đủ mức độ phân tách sâu cần thiết để thấy rõ và giải quyết sự chênh lệch trong xã hội thể hiện ở các chỉ số về sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục và mức sống. Thông tin định tính cũng rất quan trọng để xây dựng cách giải quyết sáng tạo và phù hợp, tuy nhiên vẫn còn thiếu. Cần đầu tư chiến lược và phối hợp liên ngành trong việc sản xuất dữ liệu và thông tin quan trọng về các vấn đề mới xuất hiện trong những năm gần đây. Những vấn đề như biến đổi khí hậu, công nghệ, thông tin, truyền thông và Internet cần sự hợp tác quốc tế.

9.2.2. Tiếp cận toàn dân đến chăm sóc sức khoẻ, bao gồm các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản và tình dục

Mục tiêu quan trọng của SDG 3 (Đảm bảo cuộc sống lành mạnh và tăng cường phúc lợi cho mọi người ở mọi lứa tuổi) kêu gọi việc giảm tỷ suất tử vong bà mẹ và tiếp cận toàn dân đến các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản và tình dục. Để đảm bảo sức khoẻ và phúc lợi cho trẻ em ở Việt Nam cần chấm dứt tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi do các bệnh có thể phòng ngừa, giảm các bệnh lây nhiễm bao gồm bệnh sốt rét, bệnh lao và HIV cũng như các bệnh không lây nhiễm, đảm bảo tiếp cận toàn dân đến nước sạch và vệ sinh và giảm tử vong do tai nạn và thương tích.

Các vấn đề sau cần được chú trọng:

• Giảm tỷ suất tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi: Cần chú trọng giảm tỷ suất tử vong sơ sinh trong vòng 1 tháng tuổi (28 ngày đầu đời) thông qua những can thiệp hiệu quả và sáng tạo nhằm tăng cường chăm sóc trước và sau sinh. Quá trình sinh nở có sự hỗ trợ của nhân viên y tế có kỹ năng hoặc tại các cơ sở y tế có thể làm giảm tỷ suất tử vong ở trẻ.

• Chăm sóc sức khoẻ sinh sản: Cần giải pháp chính sách có sự phối hợp để cải thiện chăm sóc sức khỏe sinh sản, đảm bảo nguồn lực tài chính, nhân lực và kỹ thuật và sự phối hợp của các nhân viên y tế, các chuyên gia về chăm sóc cấp cứu sản khoa và các bác sĩ nhi khoa ở vùng khó khăn. Cần giải quyết tình trạng thiếu nhận thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản ở lứa tuổi thanh thiếu niên nhằm giảm tình trạng mang thai sớm và phá thai.

• Tiêm chủng đầy đủ: Việt Nam đã đạt hơn 90% tỷ lệ tiêm chủng toàn diện nhưng vẫn cần có các biện pháp thích hợp để thiết lập mạng lưới “miễn dịch cộng đồng” tại các vùng và khu vực có tỷ lệ tiêm chủng thấp.

• Phương pháp tiếp cận dựa trên bằng chứng trong vấn đề tài chính y tế: Chính sách “xã hội hóa chăm sóc y tế” tập trung tăng cường đầu tư tài chính, giảm tải cho các cơ sở y tế công lập và tăng cường chất lượng dịch vụ y tế cần thực hiện tư nhân hoá. Điều này đổi lại có thể dẫn đến việc các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế tạo nhu cầu dịch vụ cho khách hàng để trục lợi. Cần có nghiên cứu toàn diện sử dụng phương pháp định tính và

254

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 255: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

định lượng để xác định vấn đề nhằm rà soát và củng cố các quy định và chính sách xã hội hóa.

• Giám sát hệ thống chăm sóc sức khoẻ và việc thực hiện các chính sách và chương trình: Giám sát hiệu quả khung pháp lý có thể giải quyết các hạn chế trong chính sách và các khuôn khổ luật pháp, đảm bảo việc tiếp cận kịp thời và sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, bà mẹ và trẻ em, đặc biệt là các em gái và phụ nữ dân tộc thiểu số sống tại vùng sâu vùng xa.

9.2.3. Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng

Mục tiêu chính của SDG 2 (chấm dứt nạn đói, đảm bảo an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng và thúc đẩy nông nghiệp bền vững) kêu gọi việc chấm dứt tất cả các thể suy dinh dưỡng, bao gồm việc đến năm 2025 đạt được các mục tiêu đã được thống nhất ở cấp quốc tế về suy dinh dưỡng thể thấp còi và gầy còm ở trẻ dưới 5 tuổi, và giải quyết các vấn đề trong đó có nhu cầu về dinh dưỡng của các em gái chưa thành niên, phụ nữ mang thai và cho con bú. Do Việt Nam đang trải qua quá trình chuyển đổi về dinh dưỡng, cần chú ý trước hết việc giảm tỷ lệ thấp còi, béo phì, thiếu vi chất dinh dưỡng và sự chênh lệch về tình trạng dinh dưỡng.

• Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi: Thấp còi là kết quả của suy dinh dưỡng mãn tính cần được giải quyết kịp thời do nó làm chậm sự phát triển tổng thể ở trẻ và tác động không thể phục hồi nếu không được giải quyết kịp thời. “1000 ngày đầu đời” là thời điểm quan trọng để phòng ngừa và thay đổi tình trạng thấp còi. Trong giai đoạn này, phụ nữ cần bổ sung sắt, axit folic và các vitamin trong quá trình mang thai, sử dụng muối I ốt và cho con bú trong thời gian một giờ sau khi sinh và tiếp tục cho bú hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu tiên. Thực hành vệ sinh (bao gồm các hành động đơn giản như rửa tay bằng xà phòng trước khi chuẩn bị thức ăn, sau khi thay tã của trẻ và sau khi sử dụng nhà vệ sinh) là yếu tố quan trọng nhưng ít được chú ý trong giảm suy dinh dưỡng.

• Giải quyết thiếu vi chất dinh dưỡng. Chế độ vi chất dinh dưỡng dưỡng đầy đủ có yếu tố quyết định đối với sức khỏe và phát triển tư chất của trẻ em. Vấn đề này bắt đầu có được sự quan tâm ngày càng lớn ở Việt Nam. Cần kết hợp giữa những nỗ lực nâng cao nhận thức trong cộng đồng với các phương thức đa dạng giải quyết vấn đề thiếu vi chất dinh dưỡng ở phụ nữ và trẻ em.

9.2.4. Chất lượng nước và vệ sinh

Mục tiêu chính của SDG 6 (đảm bảo quản lý bền vững và cung cấp nước và điều kiện vệ sinh cho tất cả mọi người) kêu gọi việc tiếp cận toàn dân đến nước sạch và điều kiện vệ sinh một cách đầy đủ và công bằng và chấm dứt việc sử dụng hố tiêu lộ thiên, với chú trọng đặc biệt đến nhu cầu của em gái và các đối tượng dễ bị tổn thương.

• Cải thiện chất lượng và mức độ an toàn của nước: Tiếp cận công bằng tới nguồn nước an toàn và chất lượng nước vẫn vẫn là vấn đề cần được giải quyết. Ô nhiễm nước và nước ngầm nhiễm asen là các thách thức nghiêm trọng đối với quyền trẻ em được tiếp cận nước an toàn. Mối quan tâm ngày càng nhiều về ô nhiễm nước và không khí đã cho thấy nhu cầu cấp thiết cần giải quyết về vấn đề môi trường và hiện tượng biến đổi khí hậu, những vấn đề đã làm thay đổi đời sống, sinh kế và lối sống của người dân.

255

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 256: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

• Vệ sinh môi trường nông thôn: Một bộ phận nhỏ người dân có thói quen sử dụng nhà tiêu lộ thiên và việc chậm phổ biến thực hành vệ sinh an toàn vẫn là những vấn đề cần quan tâm ở Việt Nam. Cần phải đẩy mạnh nhu cầu thực hành vệ sinh an toàn trong nhân dân và cần có các giải pháp tiên tiến về công nghệ, khả thi về tài chính và có thể thực hiện ở địa phương.

9.2.5. Giáo dục chất lượng toàn diện và công bằng

Các mục tiêu quan trọng của SDG 4 về bảo đảm giáo dục chất lượng toàn diện và công bằng, thúc đẩy cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người đã kêu gọi tiếp cận giáo dục công bằng cho cả các em trai và em gái trong suốt cuộc đời của các em, bắt đầu từ giáo dục mầm non. Mặc dù Việt Nam đã thực hiện rất tốt về vấn đề tiếp cận của trẻ em đến giáo dục tiểu học, song vấn cần nâng cao diện bao phủ và chất lượng của các dịch vụ phát triển trẻ thơ, cải thiện tổng thể chất lượng giáo dục tiểu học, chuyển tiếp hiệu quả lên cấp trung học cơ sở, và đưa vào hệ thống giáo dục nhóm trẻ em thiệt thòi như dân tộc thiểu số và trẻ em khuyết tật, đặc biệt ở cấp mầm non và tiểu học và các bé gái ở cấp trung học cơ sở.

Các vấn đề sau đây cần chú trọng:

• Phát triển trẻ thơ: Tập trung đặc biệt cho trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em khuyết tật là một chiến lược hiệu quả để giảm sự chênh lệch và làm tăng kết quả phát triển.

• Giải quyết các rào cản để các em tham gia giáo dục tiểu học: Các sáng kiến nhằm đưa trẻ em ngoài nhà trường vào hệ thống giáo dục cần có tính ưu việt trong chính sách giáo dục quốc gia nhằm giải quyết “thách thức ở chặng nước rút” của việc phổ cập giáo dục tiểu học trong toàn dân. Các chính sách quốc gia cần hỗ trợ cơ sở hạ tầng giáo dục và công cộng nhằm giải quyết các rào cản và hạn chế gây trở ngại việc đến trường của trẻ khuyết tật, dân tộc và di cư. Mỗi nhóm có đặc điểm riêng về tính dễ bị tổn thương cần được nhận thức và giải quyết phù hợp.

• Nâng cao chất lượng giáo dục, đánh giá thông qua các thành tựu về giáo dục và tính hòa nhập của giáo dục nhằm đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục tiểu học.

• Mở rộng phạm vi giáo dục kỹ năng sống và kỹ năng sinh kế: Trẻ em và thanh niên cần được giáo dục để có thể sống an toàn trong thế giới số, có hiểu biết và có thể nắm bắt các lợi ích mà công nghệ thông tin và Internet đem lại. Mục tiêu SDGs từ 11 đến 15 kêu gọi hành động nhằm đảm bảo thành phố và khu vực sinh sống của con người trở nên an toàn, bao trùm, bền vững, đảm bảo các mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững, an ninh sinh thái, bảo vệ môi trường và các hành động khẩn cấp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. Tăng cường khả năng ứng phó của trẻ em và thanh niên trước rủi ro thiên tai.

Hệ thống giáo dục dự kiến sẽ hưởng lợi từ việc phân cấp quản lý hiệu quả và lập ngân sách theo hướng tự chủ, nhưng rất cần sự phối hợp giữa các chương trình can thiệp để đảm bảo nguồn lực tài chính, nhân lực và kỹ thuật đầy đủ cho việc thực hiện các kết quả cho trẻ em.

9.2.6. Xoá bỏ các hình thức bạo lực, xâm hại và bóc lột

Các mục tiêu SDGs kêu gọi xoá bỏ mọi hình thức bạo lực đến năm 2030. Mục tiêu SDG 5 tập trung vào bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ, kêu gọi chấm dứt phân biệt đối xử và bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái trong mọi khía cạnh của cuộc sống, bao gồm chấm dứt các hủ tục như tảo hôn, kết

256

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 257: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

hôn sớm, cưỡng hôn. Mục tiêu SDG 5 cũng kêu gọi xóa bỏ định kiến giới và thúc đẩy sự tham gia của trẻ em gái vào mọi mặt đời sống. Mục tiêu SDG 6 (thúc đẩy xã hội hòa bình và hòa nhập, tiếp cận tư pháp toàn dân, thể chế hiệu quả, có trách nhiệm và bao trùm ở các cấp) kêu gọi chấm dứt các hình thức xâm hại, bóc lột, và mua bán trẻ em, chấm dứt mọi hình thức bạo lực và tra tấn trẻ em, xã hội pháp quyền, tiếp cận tư pháp công bằng, và toàn dân đăng ký khai sinh.

Hệ thống đăng ký khai sinh, phúc lợi xã hội và tư pháp cấu thành các hệ thống bảo vệ trẻ em. Khung chính sách pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam đã được củng cố với việc ban hành Luật Trẻ em 2016. Tuy nhiên, còn nhiều việc cần phải làm trong công tác bảo vệ trẻ em. Những hình thức vi phạm quyền trẻ em cho thấy vẫn còn thách thức trong việc thực hiện chính sách, pháp luật ngăn chặn xâm hại thể chất, tinh thần và tình dục đối với trẻ em, bắt nạt và xao nhãng đối với trẻ em, và còn một số hủ tục đi ngược lại với tinh thần vì lợi ích tốt nhất cho trẻ em và vi phạm các nguyên tắc chung về quyền trẻ em.

Đặc biệt cần lưu ý một số vấn đề sau:

Củng cố tính kết nối giữa chính sách và pháp luật: Khung pháp lý về quyền trẻ em của Việt Nam khá mạnh, nhưng cần phải thực hiện, theo dõi và rà soát để giải quyết những vấn đề thực tế. Việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ và chăm sóc trẻ em cần được giám sát nhằm đảm bảo kết quả của việc thực hiện phù hợp với các nguyên tắc của luật quốc tế liên quan. Cần có hướng dẫn rõ ràng về việc thực hiện Luật Xử lý vi phạm hành chính. Luật Hình sự và Luật Tố tụng hình sự cần được bổ sung các điều khoản về bảo vệ trẻ em, hướng dẫn xử lý các trường hợp vi phạm là người chưa thành niên và hướng dẫn việc xử phạt và hình thức xử phạt không vi phạm quyền trẻ em. Việt Nam cần sửa quy định về độ tuổi của trẻ em trong Luật Trẻ em để phù hợp với Công ước về Quyền trẻ em và các công ước quốc tế khác.

Nâng cao năng lực cho các tổ chức xã hội làm việc trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em: Cần xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực có khả năng xác định và giải quyết các thiếu sót về năng lực trong môi trường bảo vệ từ cấp địa phương đến cấp trung ương. Nhìn chung, có một số yếu tố cần được tăng cường để củng cố môi trường bảo vệ trẻ em như: thảo luận mở về các vấn đề vẫn được coi là nhạy cảm, khả năng của trẻ em và thanh niên trong việc bộc lộ sự quan tâm mà không cảm thấy sợ sệt hay ức chế, kiến thức và kỹ năng của cha mẹ, người bảo hộ, người chăm sóc và giáo viên nhằm bảo vệ và hỗ trợ trẻ và sự sẵn có của các cơ chế báo cáo và các dịch vụ bảo vệ. Điều này đòi hỏi cần có các chiến dịch truyền thông công chúng, các hoạt động nâng cao nhận thức các đối tượng cụ thể và tập trung, các biện pháp nâng cao năng lực nhằm thúc đẩy các thực hành tốt, phòng ngừa hành vi vi phạm quyền trẻ em, cung cấp hỗ trợ phù hợp và giải quyết các khiếu nại. Một số các vấn đề (như chăm sóc thay thế, lao động trẻ em và buôn bán trẻ em) khá phức tạp, đòi hỏi các can thiệp phối hợp để giải quyết.

Nâng cao năng lực cho các cơ quan nhà nước bảo vệ trẻ em: Việc cung cấp một chuỗi các dịch vụ toàn diện và liên kết từ bảo vệ đến phục hồi chức năng và tái hoà nhập cho trẻ em, cha mẹ và gia đình, trường học cũng như các nhà cung cấp dịch vụ cẩn phải được đảm bảo thông qua các hệ thống quốc gia. Năng lực và chuyên môn của các cơ quan chức năng trong hệ thống phúc lợi xã hội, công an và các cán bộ thực thi pháp luật khác cần được tăng cường một cách có hệ thống về phương pháp tiếp cận thân thiện với trẻ em. Đội ngũ cán bộ công an, cán bộ viện kiểm sát và thẩm phán đã được tập huấn cần được củng cố năng lực hơn nữa để xử lý các trường hợp liên quan đến trẻ em.

Hệ thống phúc lợi xã hội, hiện đang được cải cách trên cơ sở các nghiên cứu về sự phát triển của pháp luật trợ giúp xã hội và công tác xã hội, cẩn phải phát triển các dịch vụ cho trẻ em, đặc biệt là

257

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 258: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em khuyết tật (ví dụ như trẻ em tự kỷ). Cần tăng cường các can thiệp truyền thông để nâng cao nhận thức của nhân viên và các đối tượng hưởng lợi ở các cấp độ khác nhau.

Hệ thống tư pháp cho trẻ em kỳ vọng sẽ được hưởng lợi từ sự phát triển năng lực của các cơ quan an ninh công cộng và các quan chức trong việc điều tra, truy tố, xét xử các vụ liên quan đến trẻ em. Với vai trò của công nghệ thông tin trong việc thúc đẩy các hình thức bạo lực, xâm hại và bóc lột trẻ em mới, các phương pháp và kỹ thuật thông thường không mang lại hiệu quả. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và những thách thức của hành vi phạm tội trong không gian mạng đối với trẻ em và thanh thiếu niên đòi hỏi việc tăng cường triệt để các cơ sở kiến thức và kỹ năng và cơ chế phối hợp liên ngành và hợp tác quốc tế. Trách nhiệm của các ngành có liên quan, lãnh đạo các cơ quan, chính quyền địa phương và cá nhân trong việc bảo vệ trẻ em cần được khuyến khích.

Các ngành và hệ thống khác cũng có vai trò quan trọng. Hệ thống y tế cần được khuyến khích nhằm xác định các tổn thương một cách thường xuyên (như khuyết tật, bạo lực gia đình và bạo lực giới, xâm hại và khai thác tình dục, sức khoẻ tâm thần), cung cấp dịch vục chăm sóc và điều trị, theo dõi và báo cáo. Hệ thống giáo dục cần được tăng cường năng lực để trang bị cho các em kiến thức về giới, tôn trọng sự khác biệt và đa dạng, tạo điều kiện để các em có thể tự bảo vệ mình, hỗ trợ những người khác và nếu cần có thể báo cáo trong trường hợp bị vi phạm quyền. Vấn đề bảo vệ trẻ em cần phải được lồng ghép trong các dịch vụ ở cấp tiểu học, trung học cơ sở và đặc biệt là đại học trong mối liên hệ và hợp tác với các tổ chức đoàn thể và NGOs với các quy chế xác định rõ ràng. Có thể việc lồng ghép này chưa được hệ thống hóa, chỉ theo từng vụ việc hoặc được thực hiện rải rác thông qua các dự án thí điểm. Tuy nhiên, việc lồng ghép này cần được thể chế hoá.

Các chương trình và dịch vụ dựa vào cộng đồng có thể thiết lập quan hệ đối tác với các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp và khu vực tư nhân trong phạm vi và lĩnh vực, với sử dụng các biện pháp và phương pháp tiếp cận công lý phục hồi có thể đối phó với trẻ em vi phạm pháp luật thông qua tăng cường việc sử dụng hòa giải ở các cấp cơ sở cho trẻ em là những người được áp dụng biện pháp thay thế cho việc xử lý hành chính hoặc những người đã được miễn trách nhiệm hình sự. Bộ LĐTBXH cần tăng cường các phương pháp cải tạo không giam giữ và nâng cao năng lực cho các đơn vị phục hồi chức năng và tái hòa nhập của trẻ em vi phạm pháp luật dựa vào cộng đồng, bất kể là vi phạm hình sự hay hành chính.

Các tiếp cận toàn diện đối với việc phát triển và huy động tham gia của nhóm chưa thành niên: Cần nỗ lực giải quyết những vấn đề liên quan đến tổn thương ở giai đoạn vị thành niên (đặc biệt là nhóm tuổi từ 16 đến dưới 18) do Luật Trẻ em 2016 chưa quy định các biện pháp bảo vệ nhóm này.

Thúc đẩy các cách tiếp cận hiệu quả nhằm giảm thiểu và ứng phó với bạo lực giới ở các trường học và cơ quan: Việc xây dựng và thực hiện các chính sách bảo vệ trẻ em tại các cơ sở giáo dục cung cấp các dịch vụ cho trẻ em, bao gồm các trường học, cơ quan và bệnh viện là bắt buộc. Cần xây dựng mạng lưới nhân viên công tác xã hội dựa vào cộng đồng và/ hoặc nhân viên tư vấn nhằm thực hiện các chính sách bảo vệ trẻ em và hỗ trợ giáo viên trong việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em với mục tiêu giảm thiểu bạo lực trẻ em trong môi trường học đường.

9.2.7. Thể chế hoá sự tham gia của trẻ em và thanh niên

Các cơ chế cố định cần được thiết lập nhằm tạo điều kiện cho sự tham gia của trẻ em ở các cấp quản lý khác nhau phù hợp với luật và nghị định hiện hành. Trường học và các diễn đàn dựa vào cộng đồng có thể hỗ trợ việc mở rộng các cơ hội cho trẻ em có thể nắm bắt các kỹ năng tiếp cận và phân

258

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 259: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

tích thông tin độc lập để hình thành và thể hiện ý kiến của mình một cách tự tin. Các chương trình cấp tỉnh, huyện và xã có thể tạo điều kiện cho trẻ em tham gia trong các giai đoạn phân tích tình hình, lập kế hoạch chiến lược, thiết kế, thực hiện, theo dõi và đánh giá.

Mô hình “Hội đồng trẻ em” đang được Trung ương Đoàn TNCS HCM tổ chức xây dựng thí điểm tại 5 tỉnh, thành phố gồm Hà Nội, Yên Bái, Quảng Ninh, Bình Định và TP HCM) nhằm thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề trẻ em. Hội đồng là môi trường giúp trẻ em trao đổi ý kiến, tâm tư, nguyện vọng kiến nghị các vấn đề để trẻ em có điều kiện phát triển toàn diện; là cơ sở để các cấp, các ngành trong việc xây dựng, hoàn thiện chính sách, quyết định về trẻ em; nâng cao nhận thức xã hội thực hiện luật trẻ em và các quyền của trẻ em.

Đối với nhóm trẻ em thiệt thòi và dễ bị tổn thương bao gồm trẻ khuyết tật, dân tộc thiểu số và di cư cần thực hiện các nỗ lực để tiếp cận thông qua cách thức giao tiếp phù hợp để có thể có được sự tham gia của các em. Hoạt động của các cơ quan chức năng của Chính phủ, các tổ chức đoàn thể và các tổ chức khác nhằm đạt được sự tham gia có ý nghĩa của trẻ em cần được duy trì hiệu quả và bền vững. Điều này đòi hỏi phải xây dựng và phổ biến các công cụ và phương pháp phù hợp đối với các diễn đàn khác nhau như theo ngành, theo chủ đề và các diễn đàn công cộng.

Năm chủ đề can thiệp do Uỷ ban về Quyền trẻ em khuyến nghị bao gồm: (i) chính sách và pháp luật có hiệu quả; (ii) sự tham gia của trẻ em với tư cách cá nhân và theo nhóm; (iii) sự tham gia của tất cả trẻ em; (iv) tập huấn cho người lớn về các tiêu chuẩn hành động; và (v) thực hành sự tham gia trong tất cả các khía cạnh đời sống của trẻ thử nghiệm và mở rộng quy mô các sáng kiến mô hình khả thi ở các cấp trường học và cộng đồng. Các hướng dẫn và tiêu chuẩn, sự phối hợp giữa các ngành và việc theo dõi kịp thời là rất cần thiết đối với việc mở rộng quy mô.

9.2.8. Phối hợp đa ngành để thúc đẩy kết quả:

Mặc dù hầu hết các vấn đề quyền trẻ em quan trọng đều yêu cầu phối hợp liên ngành, đây vẫn là vấn đề cần củng cố trong các chiến lược phát triển. Các SDGs đã lồng ghép quyền của trẻ em trong các mục tiêu, song cần phải có sự phối hợp mạnh mẽ hơn để đạt được tiến bộ và cần trách nhiệm rõ ràng ở cấp địa phương, khu vực và quốc gia. Tổng hợp và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính, nhân lực và kỹ thuật cho các cam kết đã được ưu tiên là cách thực hiện tốt nhất đạt được kết quảvề quyền trẻ em. Việc tập trung vào phối hợp, hợp tác và trách nhiệm giải trình cần phải được đổi mới để đạt được tiến bộ. “Ba giai đoạn cơ hội” là thời cơ và cũng là khuôn khổ để phối hợp giải quyết các thách thức chính trong việc thực hiện quyền trẻ em.

259

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 260: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Ba giai đoạn cơ hội

1000 ngày vàng đầu đời: 1.000 ngày vàng bắt đầu từ thời kỳ mang thai của phụ nữ đến sinh nhật thứ hai của đứa trẻ là cơ hội đặc biệt giúp định hình tương lai khỏe mạnh và thịnh vượng cho trẻ. Chế độ dinh dưỡng phù hợp và chăm sóc trong suốt 1.000 ngày tác động sâu sắc đến khả năng phát triển, học hỏi và vươn lên thoát nghèo của một đứa trẻ, đồng thời giúp hình thành xã hội khỏe mạnh, ổn định và thịnh vượng. Để biến cơ hội thành hiện thực, cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của 1000 ngày đầu tiên trong cuộc sống của một đứa trẻ, giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh thông qua cải thiện sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng của người chưa thành niên, phụ nữ có thai và cho con bú.

Giai đoạn ấu thơ: Những năm đầu đời đặt nền tảng cho một cuộc sống khỏe mạnh và một sự khởi đầu tốt. Các biện pháp can thiệp liên quan đến sự sống của trẻ, phát triển, bảo vệ và tham gia của trẻ em rất có ý nghĩa và đầy hứa hẹn nhất là đối với nhóm 0-8 tuổi khi các tiềm năng về trí lực, tính cách, hành vi xã hội và khả năng học hỏi và nuôi dưỡng chính mình được hình thành và phát triển. Giai đoạn này của thời thơ ấu là đặc biệt quan trọng đối với việc giải quyết những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt, về vấn đề ốm bệnh và suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ, nhận thức và phát triển xã hội để chuẩn bị cho trẻ em đến trường và để tăng cường chất lượng của quá trình dạy và học tập và sự phát triển những thói quen tích cực và khả năng phục hồi. Những bằng chứng khoa học đã cho thấy các chương trình phát triển trẻ thơ với chất lượng tốt tạo ra hiệu quả chi phí cao.

Giai đoạn tuổi chưa thành niên: Tuổi chưa thành niên là giai đoạn chuyển tiếp từ thời thơ ấu đến tuổi trưởng thành, đây là giai đoạn tạo ra nhiều cơ hội quý báu cho sự phát triển, bảo vệ và tham gia của trẻ em và làm suy yếu dần các chu kỳ của nghèo đói, phân biệt đối xử và bạo lực. Khi trẻ trưởng thành về tâm sinh lý, việc thu nhận các giá trị, kỹ năng cảm xúc, năng lực thể chất và tinh thần có ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc cũng như những đóng góp của trẻ em cho cộng đồng và xã hội. Giải pháp lâu dài cho các vấn đề của Việt Nam, chẳng hạn như sức khỏe sinh sản, giáo dục chất lượng với kỹ năng sống và sinh kế, ngăn chặn tảo hôn, bạo lực, xâm hại và bóc lột, và tăng cường sự tham gia có thể thực hiện được trong thời kỳ chưa thanh niên.

260

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 261: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Các vấn đề liên ngành có thể được giải quyết bằng cách tăng cường cơ chế hợp tác thực hiện các sáng kiến và biện pháp bảo vệ, chăm sóc, hỗ trợ và giáo dục trẻ em kết hợp với việc giám sát có đại diện đầy đủ của các tổ chức xã hội chính trị-xã hội và xã hội, có các quy trình tương tác và cơ chế đảm bảo sự tham gia của trẻ em và cộng đồng.

9.2.9. Quan hệ đối tác toàn cầu để phát triển bền vững

Mục tiêu SDG 17 (tăng cường các phương tiện thực hiện và tạo sức sống mới cho các quan hệ đối tác toàn cầu để phát triển bền vững) nêu bật tầm quan trọng của hỗ trợ phát triển năng lực và sự sẵn có của các dữ liệu có chất lượng, kịp thời và đáng tin cậy, được phân tổ theo thu nhập, giới tính, độ tuổi, dân tộc, tình trạng di cư, khuyết tật, vị trí địa lý và các đặc điểm khác có liên quan trong bối cảnh của quốc gia.

Thông tin để ra quyết sách hiệu quả và trúng yêu cầu là vấn đề đặc biệt quan trọng trong bối cảnh của Việt Nam. Giải quyết các vấn đề mà có nguồn gốc từ việc thiếu thông tin cần sự đầu tư vào nghiên cứu thực nghiệm liên ngành chất lượng cao có sự phối hợp với các tổ chức học thuật và nghiên cứu. Ví dụ, biến đổi khí hậu đã bắt đầu cho thấy tác động tiêu cực đối với cuộc sống của trẻ em và cộng đồng; công nghệ thông tin và Internet đang làm thay đổi cách thức mà mọi người sống, đồng thời cũng tạo ra các cơ hội cũng như các mối đe dọa đối với trẻ em. Cần ưu tiên giải quyết các vấn đề như giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng ứng phó và đối mặt với tác động tiêu cực của các thay đổi về môi trường và tận dụng tiến bộ kỹ thuật. Các vấn đề mới nổi như biến đổi khí hậu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng đòi hỏi một tầm nhìn toàn cầu và quan hệ đối tác bởi những nguyên nhân và tác động này không chỉ giới hạn ở phạm vi quốc gia.

261

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 262: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

PHỤ LỤC 262

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 263: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

PHỤ LỤC 1 – ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU (TOR) Điều khoản tham chiếu

Xây dựng Báo cáo Quốc gia về Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam

“Áp dụng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền và chú trọng bình đẳng”

Tóm tắt

Bối cảnh

Dân số Việt Nam xấp xỉ 88,5 triệu người (2011), trở thành nước đông dân thứ ba ở Đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới. Gần 70% dân số Việt Nam sống ở khu vực nông thôn, và trẻ em dưới 18 tuổi chiếm khoảng 29%. Việt Nam là một quốc gia đa sắc tộc với 54 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm đa số (87%). Người Kinh sống chủ yếu ở vùng đất thấp và đồng bằng, trong khi 53 nhóm dân tộc khác nằm rải rác ở miền núi trải dài từ phía Bắc xuống phía Nam. Việt Nam đã đạt được những thành công nhanh chóng về kinh tế và tiến bộ đáng kể về xã hội chỉ trong hơn hai thập kỷ, đạt được vị trí nước có mức thu nhập trung bình năm 2010 với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người là 1.749 USD206 .

Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em (CRC) vào năm 1990. Tháng 12 năm 2013, Thủ tướng Việt Nam đã ban hành Hiến pháp sửa đổi của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam , với chú trọng nhiều hơn vào nhân quyền và đảm bảo các cơ hội phát triển bình đẳng cho tất cả mọi người.

Chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực xã hội đặt ưu tiên cho giáo dục và y tế. Tỷ lệ ngân sách dành cho hai ngành này đã tăng đều đặn từ năm 2010, đạt 4,5% GDP cho ngành giáo dục, 1,6% cho y tế, trong khi đó 2,9% ngân sách dành cho an sinh xã hội trong năm 2012. Mức độ tăng tổng thể trong chi tiêu xã hội vẫn bị thách thức bởi sự chênh lệch giữa các huyện và tỉnh khác nhau.

Việt Nam đã hoàn thành ba mục tiêu MDG; MDG1 Xóa bỏ tình trạng đói và nghèo cùng cực, MDG2 Phổ cập giáo dục tiểu họcvà MDG3 Cải thiện bình đẳng giới và trao quyền cho người phụ nữ. Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong các MDG còn lại, MDG4 và MDG5 liên quan đến tử vong ở bà mẹ và trẻ em gần hoàn thành và ba MDGs khác liên quan đến HIV / AIDS, sốt rét và các bệnh khác, môi trường; tính bền vững và hợp tác toàn cầu đã có những tiến bộ tích cực207 . Mặc dù có tiến bộ đáng kể về MDG, nhiều yếu tố, đặc biệt là đói nghèo ở các dân tộc thiểu số, có thể làm chậm tiến

206 Tổng Cục Thống kê, 2012: Để trở thành nước có thu nhập trung bình, bình quân GDP/ đầu người phải trên mức1,000 USD/đầu người

207 Việt Nam, Báo cáo quốc gia: Kết quả 15 năm thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ của Việt Nam, 2015

263

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 264: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

trình đạt được các MDGs. Sự khác biệt đáng kể vẫn còn tồn tại đối với các kết quả về trẻ em theo dân tộc, địa lý, và sự giàu có, đặc biệt là mức độ giảm tỷ lệ tử vong trẻ em và tử vong mẹ giữa người Kinh và người dân tộc thiểu số.

Tăng trưởng kinh tế đi kèm với sự thay đổi xã hội nhanh chóng và các khác biệt cố hữu cũng như mới xuất hiện, đặc biệt khi nói đến dân tộc và thu nhập. Gần 30 triệu trẻ emViệt Nam không được hưởng lợi công bằng từ sự thịnh vượng mới này, và như vậy, việc đạt được các MDG có sự công bằng là thách thức. Đói nghèo ở đô thị và thách thức ngày càng tăng về biến đổi khí hậu đang là những thách thức mới có thể làm tăng thêm những bất bình đẳng hiện có. Sự bất bình đẳng về kinh tế, bất bình đẳng giới, chênh lệch giữa các dân tộc và địa lý là rất lớn. Tiếp cận nước sạch và vệ sinh, dịch vụ y tế và giáo dục, đặc biệt là giáo dục trung học, là những vấn đề chính, đòi hỏi có sự đáp ứng về thể chế và chính sách.

Với vị thế nước cóthu nhập trung bình và đã có sự phát triển lớn hơn, việc bắt đầu đầu tư nhiều hơn vào mạng lưới an sinh xã hội và tiếp cận những trẻ em nghèo và khó khăn nhất là việc vô cùng quan trọng. Điều này đòi hỏi các chính sách hiệu quả hơn và nhạy cảm với trẻ em, khuôn khổ pháp lý dựa trên các tiêu chuẩn về quyền trẻ em và các dữ liệu chính xác để hỗ trợ việc hòa nhập của trẻ em Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới này.

Việc xây dựng báo cáo quốc gia về phân tích trẻ em ở Việt Nam dự kiến sẽ là một phân tích toàn diện dựa trên quyền nhằm thông báo đối thoại chính sách và vận động chính sách tập trung vào trẻ em để làm rõ quan điểm “đầu tư cho trẻ em là đầu tư cho phát triển bền vững “. Quá trình tiến hành nghiên cứu này sẽ gắn liền với các quá trình và đối thoại chính sách cấp quốc gia theo cách có thể cung cấp các khuyến nghị chính sách cụ thể và bằng chứng cho việc vận động quyền trẻ em của các đối tác và các bên liên quan. Báo cáo quốc gia sẽ được xây dựng với sự hợp tác chặt chẽ với chính phủ và thông qua một quá trình có sự tham gia bao gồm các cuộc tham vấn rộng rãi ở các giai đoạn phát triển báo cáo khác nhau, bao gồm xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thu thập, phân tích và công bố dữ liệu.

Diễn giải

Báo cáo quốc gia về phân tích trẻ em ở Việt Nam sẽ là một căn cứ quan trọng nhất giúp các cơ quan có thẩm quyền quốc gia theo dõi và báo cáo định kỳ về tiến bộ trong việc cải thiện phúc lợi của trẻ thông qua cung cấp số liệu cập nhật, tài liệu và phân tích toàn diện về tình hình Trẻ em ở Việt Nam. Các phát hiện và khuyến nghị từ báo cáo quốc gia hỗ trợ cho công tác nghiên cứu cấp quốc gia, công tác hoạch định chính sách, lập kế hoạch và ngân sách liên quan đến quyền lợi của trẻ em, bao gồm Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDPs) và các kế hoạch ngành. Báo cáo quốc gia cũng sẽ là một tài liệu tham khảo quan trọng để giúp Chính phủ Việt Nam chuẩn bị và đệ trình báo cáo thường niên của Quốc gia lên Uỷ ban về Quyền trẻ em. Cuối cùng, báo cáo dự kiến sẽ tạo ra các yếu tố đầu vào kịp thời và chất lượng về trẻ em để xây dựng Kế hoạch PTKTXHchu kỳ tiếp theo (2016-2020).

Để đảm bảo tính độc lập và tính khách quan trong phân tích và chất lượng của báo cáo, Bộ phận SPGnhận thấysự cần thiết phải có một nhóm tư vấn do một chuyên gia giàu kinh nghiệm quốc tế và hai chuyên gia tư vấn trong nước có kinh nghiệm trong lĩnh vực y tế / dinh dưỡng , Giáo dục và bảo vệ trẻ em để tiến hành nghiên cứu này. Tương tự trước đây, sau khi tham khảo ý kiến của Chính phủ, UNICEF sẽ chủ trì quá trình tuyển dụng và thực hiện nghiên cứu, nhằm tạo điều kiện cho việc tuyển dụng và nghiên cứu.

Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể

264

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 265: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Mục tiêu chung: Xây dựng báo cáo quốc gia là một quá trình đánh giá và phân tích tình hình của đất nước, liên quan đến quyền trẻ em và tiềm năng phát triển hoặc những vấn đề quan trọng. Báo cáo nhằm cung cấp một bức tranh tổng thể về tình hình trẻ em, tăng sự hiểu biết và xác định hành động cần thiết về các vấn đề ảnh hưởng đến việc hiện thực hóa quyền của trẻ em.

Mục tiêu cụ thể: Thông qua tập trung vào các ưu tiên vì lợi ích tốt nhất của trẻ em và sự công bằng, báo cáo quốc gia xem xét một cách có hệ thống các mô hình bất bình đẳng trong việc thực hiện các quyền của trẻ em, bao gồm việc hiểu rõ các nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp và cấu trúc của các nguyên nhân này bằng các mục tiêu cụ thể chính sau đây:

i. Nâng cao hiểu biết của các nhà hoạch định chính sách, các đối tác phát triển và các cơ quan, tổ chức liên quan (các bên có trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em) về tình hình thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam về các điểm hạn chế và bất bình đẳng. Đây sẽ là cơ sở để đưa ra các khuyến nghị, đặc biệt là ở lĩnh vực liên quan đến công tác xây dựng ngân sách, lập kế hoạch, triển khai, giám sát và đánh giá các kế hoạch/chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh;

ii. Phát hiện các khoảng trống năng lực ở cấp trung ương và địa phương ảnh hưởng đến các quyền sống còn, phát triển, bảo vệ, tham gia của trẻ em, đặc biệt là nhóm có hoàn cảnh khó khăn và dễ tổn thương nhất cần các biện pháp đồng bộ từ các bên có nghĩa vụ và các bên liên quan khác; và

iii. Đưa ra các khuyến nghị thực tế và biện pháp cải thiện hiệu quả tình hình trẻ em và phụ nữ Việt Nam trong thời gian ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Phạm vi và các tâp trung ưu tiên:

Phân tích dựa trên quyền, ưu tiên trẻ em và phân tích tập trung vào bình đẳng phải trả lời các câu hỏi sau:

Thực trạng:

1. Những xu hướng kinh tế xã hội quan trọng của quốc gia có ảnh hưởng đến kết quả của bà mẹ và trẻ em trong 5 năm qua? Và trong 5-10 năm tới?

2. Kết quả và xu hướng của bà mẹ và trẻ em khác nhau như thế nào giữa các nhóm dân cư và các vùng? Những nhóm phụ nữ và trẻ em bị thiếu thốn nhất? Họ ở đâu? Các nhóm này phải đối mặt với những hình thức tước đoạt và loại trừ nào? Các yếu tố quyết định nào làm tăng và duy trì sự loại trừ của họ?

3. Những vấn đề và thách thức chính mà trẻ em Việt Nam phải đối mặt hiện nay cũng như trong 5 năm tới? Nguyên nhân cơ bản của bất bình đẳng bao gồm bất bình đẳng giới trong các nhóm dân cư và khu vực?

4. Các rào cản trực tiếp, gián tiếp và cấu trúc và những trở ngại cho phúc lợi của bà mẹ và trẻ em và tiếp cận và sử dụng các dịch vụ xã hội cơ bản cũng như các nguồn lực quan trọng khác là gì?

5. Tình hình ở Việt Nam khác với các quốc gia có thu nhập trung bình như thế nào?

265

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 266: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

6. Những vấn đề và rủi ro mới nổi nào (biến đổi khí hậu, di cư, đô thị hoá, dân tộc, bảo vệ xã hội, ...) có thể ảnh hưởng đến các mô hình tước đoạt và loại trừ, làm trầm trọng thêm hoặc tạo ra các rào cản và trở ngại?

7. Cơ chế ngân sách nhà nước, huy động xã hội trong nước, viện trợ, vốn vay, ODA, ngân sách đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư trực tiếp cho trẻ em. Hiệu quả chi phí? Có bất kỳ sự chồng chéo nào không, sự thiếu minh bạch?

Vai trò, Trách nhiệm và Năng lực:

8. Các yếu tố xã hội, thể chế và chính trị hiện tại nào (ví dụ chuẩn mực xã hội, năng lực thể chế ở tất cả các cấp chính quyền địa phương, trách nhiệm và cơ chế phối hợp, chính sách và khuôn khổ pháp lý) cản trở hoặc có thể hỗ trợ tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc thực hiện quyền trẻ em?

9. Ai có nghĩa vụ phải làm gì đó / hành động theo những vấn đề đã xác định, ưu tiên, thách thức và chênh lệch ở các cấp khác nhau?

10. Yếu tố chính dẫn đến việc thiếu các ưu tiên và bất bình đẳng là gì? Có yếu tố nào của bất bình đẳng thay đổi theo thời gian? Nếu vậy, làm thế nào để thực hiện? Nếu không, tại sao không?

11. Môi trường chính sách có chủ động giải quyết các vấn đề ưu tiên, chênh lệch và thiếu hụt liên quan đến trẻ em thông qua pháp luật, chính sách và ngân sách? Những khoảng trống nào trong việc đáp ứng và thực hiện chính sách ? Ngân sách được huy động, lên kế hoạch, phân bổ và sử dụng nói chung và cho trẻ em nói riêng ở Việt Nam như thế nào (cả ngân sách nhà nước và quỹ tài trợ)? Những điều này có được thực hiện để giải quyết các vấn đề và ưu tiên của trẻ không?

12. Năng lực hiện có và khoảng cách năng lực của những người nắm quyền ở Việt Nam để đòi quyền của họ?

13. Năng lực hiện tại và khoảng trống năng lực của các chủ thể chịu trách nhiệm ở Việt Nam để thực hiện những yêu cầu này là gì?

14. Năng lực hiện tại nào của các cấp khác nhau để tham gia vào các quá trình phân tích nhằm xem xét các nguyên nhân và hậu quả của sự thiếu hụt và bất bình đẳng và các nhóm thiệt thòi có liên quan đến những nỗ lực này và tạo ra kết quả nào?

15. Các vấn đề chính và giải pháp được đề xuất cho các bên liên quan chính ở cấp quốc gia và địa phương, đặc biệt là các nhà hoạch định chính sách địa phương cần xem xét khi xây dựng, lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá các chính sách của tỉnh, SEDP hàng năm và Kế hoạch 5 năm nhằm giải quyết các vấn đề ưu tiên cụ thể của trẻ em, sự bất bình đẳng và các vấn đề dễ bị tổn thương phổ biến?

Khung lý thuyết

Báo cáo phân tích sử dụng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền, chú trọng vào khía cạnh bất bình đẳng trong việc hiện thực hóa các quyền và/hoặc các khoảng cách về bình đẳng trong việc phân tích hiện thực hóa các quyền. Báo cáo này sẽ áp dụng khung phân tích dựa trên Công ước về Quyền

266

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 267: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Trẻ em (CRC) để đánh giá phân tích quan điểm dựa trên quyền của trẻ. Cụ thể, báo cáo sẽ sử dụng 4 trụ cột sau của CRC để hướng dẫn phân tích HRBA:

• Quyền được chăm sóc sức khoẻ và sống còn: Tử vong của trẻ sơ sinh, trẻ em và bà mẹ; Sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ em; Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em; Trẻ em và HIV / AIDS; Trẻ khuyết tật; Tác động môi trường đối với sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, các vấn đề về nước và vệ sinh ảnh hưởng đến trẻ em.

• Quyền Giáo dục và Phát triển: Phổ cập giáo dục mầm non; Tiếp cận và chất lượng của giáo dục mầm non và giáo dục cơ bản, Đăng ký, đi học và bỏ học trong giáo dục cơ bản; Hoạt động và đánh giá trong giáo dục cơ bản; Giáo dục hòa nhập; Vui chơi và giải trí.

• Quyền đối với Môi trường được bảo vệ trước Lạm dụng, Bạo lực và Khai thác: Trẻ em có nguy cơ, hoặc chịu tất cả các hình thức lạm dụng, bạo lực, bỏ rơi, tự sát và bóc lột; Trẻ em không có sự chăm sóc của cha mẹ và trong các cơ sở; Trẻ em vi phạm pháp luật; Lao động trẻ em; Con em của người di cư.

• Quyền tham gia: Cơ chế tham gia của thanh thiếu niên trong các môi trường cộng đồng và tổ chức (hòa nhập - công bằng - và tính xác thực); Sự tham gia của trẻ và thanh thiếu niên trong việc ra quyết định của gia đình; Ở Thanh thiếu niên có nguy cơ và dương tính (khuyết tật, HIV), điều kiện đặc biệt (trẻ em trong các tổ chức, vi phạm pháp luật); Khác.

Phương pháp luận và cách thức tổ chức

Phương pháp luận: Để đạt được các mục tiêu nêu trên, tư vấn dự kiến sẽ đề xuất một kế hoạch nghiên cứu bao gồm thông tin chi tiết về khung khái niệm, thiết kế nghiên cứu, phương pháp và công cụ, kế hoạch phân tích số liệu, thời gian và các hỗ trợ cần thiết. Hơn nữa, các chuyên gia tư vấn dự kiến sẽ tham khảo Hướng dẫn của UNICEF về Phân tích tình hình Quyền Trẻ em và Phụ nữ - Áp dụng phương pháp tiếp cận dựa trên Quyền và bình đẳng để Phân tích tình hình, tháng 3 năm 2012 (Theo yêu cầu).

Trong mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa Chính phủ Việt Nam và UNICEF, việc xây dựng báo cáo quốc gia về phân tích trẻ em ở Việt Nam sẽ bao gồm việc nghiên cứu tại bàn để thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp về trẻ em ở Việt Nam ở cả cấp trung ương và địa phương, bao gồm bộ dữ liệu MICS5. Nó sẽ được bổ sung thông tin định tính thu được thông qua tham vấn với các bên liên quan, đặc biệt là trẻ em. Một phân tích toàn diện về phúc lợi của trẻ em ở Việt Nam sẽ phản ánh cả các quyền trẻ em và các khía cạnh công bằng thông qua:

√ Xem xét một cách có hệ thống các hình thức bất bình đẳng và chênh lệch trong việc thực hiện quyền trẻ em đặc biệt chú ý đến tình hình về quyền của trẻ em dễ bị tổn thương thiệt thòi nhất; Các thực tiễn hiện tại về ưu tiên cho trẻ em;

√ Hiểu được nguyên nhân bất bình đẳng bằng cách xem xét các rào cản và những trở ngại chính trong việc thực hiện các quyền của tất cả trẻ em trai và trẻ em gái, bao gồm cả các chính sách, pháp luật và môi trường kinh tế xã hội;

√ Đánh giá vai trò, trách nhiệm và khoảng cách năng lực của các chủ thể chịu trách nhiệm; Cung cấp các khuyến nghị dựa trên bằng chứng và các chiến lược cụ thể để thúc đẩy ưu tiên và công bằng và giảm các rào cản và trở ngại để thực hiện quyền trẻ em; Và;

267

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 268: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

√ Hỗ trợ phát triển năng lực quốc gia và quá trình hoạch định chính sách bằng cách huy động sự tham gia của các bên liên quan trong quá trình xây dựng báo cáo quốc gia về phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam.

Khuyến khích áp dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia. Một đề xuất phương pháp luận đầy đủ dự kiến là một phần của Báo cáo Khởi động do các chuyên gia tư vấn cung cấp.

Phần phương pháp luận đề xuất trong báo cáo nên bao gồm:

• Xem xét toàn diện các số liệu, bằng chứng và nghiên cứu hiện có

• Các cuộc phỏng vấn sâu với những người cung cấp thông tin chính

• Thảo luận nhóm tập trung

• Quan sát thông qua thực địa

• Tham vấn, bao gồm tham vấn với trẻ em

Dưới đây là các cách tiếp cận và nguyên tắc cần được xem xét trước khi đưa ra phương pháp nghiên cứu cuối cùng:

Phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người (HRBA) sẽ được áp dụng trên từng lĩnh vực chuyên đề, với ba bước sau:

• Phân tích nguyên nhân bao gồm phân tích các nguyên nhân trực tiếp, cơ bản và gốc rễ;

• Phân tích mẫu vai trò, xem xét người chịu trách nhiệm và người nắm quyền;

• Phân tích khoảng trống năng lực, phân tích năng lực của tất cả các chủ thể có trách nhiệm.

• Phân tích môi trường thuận lợi: xem xét các điểm mạnh và điểm yếu của cơ cấu tổ chức / cơ chế phối hợp quản lý, các chuẩn mực xã hội, các chính sách xã hội, hệ thống lập pháp và ngân sách

Phân tích Bình đẳng Giới sẽ được lồng ghép vào trong báo cáo với trọng tâm đặc biệt về trình bày các bất bình đẳng giới ảnh hưởng đến việc thực hiện đầy đủ các quyền của trẻ em;

Phân tích trở ngại / rào cản liên quan đến kết quả cải thiện cho trẻ em phù hợp với khung hệ thống giám sát các vấn đề bình đẳng (MoRES)sẽ được xem xét. Cách tiếp cận này dự định sẽ giúp xây dựng một hệ thống giám sát, mặc dù các phân tích các yếu tố quyết định được xác định trước cho những rào cản chủ yếu và những trở ngại trong việc thực hiện quyền trẻ em cho tất cả trẻ em. Khung khái niệm MoRES cung cấp một nền tảng để lập kế hoạch có hiệu quả, lập kế hoạch chiến lược, giám sát phân cấp và quản lý kết quả để đạt được những kết quả mong muốn cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nhất. Nó nhằm mục đích đẩy nhanh tiến trình đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs);

Quyền sở hữu quốc gia là cần thiết để tạo sự đồng thuận về kết quả phân tích, bao gồm việc sử dụng các dữ liệu và tiêu chuẩn quốc tế được công nhận. Sự tham gia của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và các bên liên quan chủ chốt khác trong quá trình xây dựng báo cáo là điều kiện tiên quyết cho

268

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 269: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

sự nhất trí trong việc xây dựng chính sách và chiến lược, phân bổ ngân sách, thực hiện chương trình, giám sát và đánh giá. Sự tham gia của các bên liên quan cần được hoạch định chiến lược và quản lý trong suốt quá trình. Các bên liên quan chủ yếu đến quá trình này bao gồm: các cơ quan chính phủ địa phương quan trọng ở các cấp khác nhau; Các cơ quan dân cử; Các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp có liên quan, bao gồm các tổ chức quần chúng, các tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội nghề nghiệp; Các đối tác phát triển quốc tế; Phân tích chính sách, các tổ chức nghiên cứu và phát triển; Khu vực tư nhân; Các phương tiện truyền thông và quan trọng nhất là trẻ em và thanh thiếu niên.

Sắp xếp tổ chức:

Để đảm bảo phương pháp tiếp cận có sự tham gia và có kiến thức sâu rộng nhất về các vấn đề mà trẻ em đang phải đối mặt, nhóm tư vấn sẽ tiến hành xây dựng báo cáo quốc gia với sự tham gia tích cực của các đối tác thực hiện và các bên liên quan thông qua Ban Cố vấn và Ban Kỹ thuật.

Ban chỉ đạo: Ban Chỉ đạo liên ngành do Bộ LĐTBXH đứng đầu và bao gồm các thành viên GACA bao gồm Bộ KHĐT, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính và UNICEF cần được thành lập để giám sát toàn bộ quá trình xây dựng báo cáo. Ban Chỉ đạo có vai trò và trách nhiệm chung như sau:

- Giám sát tổng thể và phê duyệt kế hoạch làm việc để xây dựng báo cáo quốc gia về phân tích tình hình trẻ em Việt Nam;

- Thành lập và đánh giá hoạt động của Ban kỹ thuật (bao gồm các khía cạnh khác nhau của việc phân tích tình hình), phê duyệt Điều khoản tham chiếu của Ban, Biên bản ghi nhớ, bao gồm các đầu ra cụ thể và các dòng báo cáo, thời hạn và trách nhiệm;

- Đại diện và tham gia các sự kiện quan trọng cũng như rà soát và đưa ra quyết định phê duyệt các sản phẩm đầu ra bao gồm khung khái niệm nghiên cứu và phê duyệt báo cáo dự thảo cuối cùng.

Ban Kỹ thuật: Ban Kỹ thuật liên ngành do Bộ LĐTBXH đứng đầu và gồm các chuyên gia từ các Bộ, ngành liên quan như Bộ KHĐT, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ GDĐT, Bộ Y tế, TCTK, Bộ Tư pháp và UNICEF cần được thành lập để tiến hành phân tích. Ban Kỹ thuật có vai trò và trách nhiệm chung như sau:

- Cùng với UNICEF, xây dựng Điều khoản tham chiếu cho nghiên cứu, cơ chế quản lý,Biên bản ghi nhớ, kế hoạch làm việc, dự thảo báo cáo và trình Ban Chỉ đạo phê duyệt;

- Tạo điều kiện và hỗ trợ kỹ thuật cho nhóm tư vấn;

- Cung cấp kịp thời và phê duyệt các tài liệu tham khảo về kỹ thuật của từng ngành và các đầu vào cho việc soạn thảo và hoàn thiện sản phẩm;

- Phối hợp với các đơn vị để thực hiện kế hoạch làm việc của nghiên cứu;

- Xác định kịp thời và đáp ứng nhu cầu về các năng lực quan trọng trong toàn bộ quá trình.

Sự tham gia của các bên liên quan: Sự tham gia của các bên liên quan sẽ được hoạch định và quản lý chiến lược trong suốt quá trình. Các bên liên quan chủ yếu bao gồm các nhóm: các Bộ, ngành chủ chốt và các cơ quan chính phủ ở cấp quốc gia và địa phương; Quốc hội và các cơ quan đại diện khác; các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp có liên quan, bao gồm các tổ chức phi chính phủ, các hiệp

269

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 270: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

hội nghề nghiệp, Hội phụ nữ, các tổ chức thanh niên và các đối tác xã hội khác; các đối tác hợp tác quốc tế; các viện nghiên cứu chính sách và phát triển; các đơn vị truyền thông; trẻ em và thanh thiếu niên; nhóm người dễ bị tổn thương bao gồm người nghèo, người bản địa và người dân tộc thiểu số, người khuyết tật và người di cư.

Các nhiệm vụ cụ thể và sản phẩm đầu ra

Để thực hiện công việc này, UNICEF phối hợp với Bộ LĐTBXH để ký hợp đồng với một tổ chức có ít nhất 03 tư vấn cá nhân - để tạo thành một nhóm - có kinh nghiệm và chuyên môn xuất sắc trong lĩnh vực này. Nhóm tư vấn của tổ chức này nên bao gồm một trưởng nhóm là tư vấn quốc tế, người sẽ thúc đẩy và điều hành toàn bộ quá trình thực hiện và được hai chuyên gia trong nước hỗ trợ.

Các nhiệm vụ và sản phẩm đầu ra chính sẽ do trưởng nhóm tư vấn chịu trách nhiệm. Trưởng nhóm tư vấn cũng sẽ quản lý toàn bộ quá trình và thảo luận với UNICEF, Bộ LĐTBXH, Ban Cố vấn, Ban Kỹ thuật bao gồm cả việc xây dựng khung khái niệm và khung phân tích và viết báo cáo cuối cùng.

Bảng dưới đây là những nhiệm vụ và sản phẩm đầu ra dự kiến của nhóm tư vấn (* Nhiệm vụ, vai trò và trách nhiệm cụ thể được đính kèm trong Phụ lục 4)

STT Nhiệm vụ chính Sản phẩm đầu ra Thời gian hoàn thành

1 Họp với Ban Kỹ thuật và (hoặc) Ban Cố vấn để rà soát kế hoạch làm việc, yêu cầu hành chính và quản trị, khung thời gian và kế hoạch cho các sản phẩm đầu ra.

Biên bản được UNICEF chấp thuận

Tuần 1

2 Thu thập và đánh giá những ấn phẩm sẵn có về trẻ em Việt Nam (có phạm vi tương đương như chính sách quốc gia, báo cáo quốc gia, báo cáo nghiên cứu, số liệu thống kê như MICS5…), và xác định khỏang trống thông tin trên cơ sở tài liệu sẵn có.

Bản tóm tắt các ấn phẩm liên đến báo cáo quốc gia

Tuần 2

3 Chuẩn bị khung khái niệm và khung phân tích cuối cùng để xây dựng báo cáo cuối cùng dựa trên Điều khoản tham chiếu này

Khung khái niệm và khung phân tích

Tuần 3

4 Rà soát tất cả các nguồn tài liệu liên quan và chuẩn bị báo cáo khởi động gồm các nội dung

(i) Phương pháp luận;

(ii) Sự sẵn có của các nguồn tài liệu, phân loại theo các lĩnh vực chủ đề;

(iii) Phân tích khoảng trống thông tin; và

(iv) Lịch trình các hoạt động và thời gian biểu

Báo cáo khỏi động (Dự thảo và cuối cùng)

Tuần 4

5 Tiến hành phân tích các hợp phần quan trọng (như lập đề cương theo hướng tiếp cận dựa trên quyền con người) và nghiên cứu, phân tích bổ sung theo yêu cầu – (gồm nghiên cứu định tính, phân tích nhân quả, phân tích khoảng trống năng lực và mô hình vai trò và phân tích sự phân bình đẳng) và xây dựng tài liệu nghiên cứu theo phương pháp luậnđã được thống nhất trong khung khái niệm và khung phân tích; tiến hành nghiên cứu thực địa nếu cần

-Tài liệu phân tích;

Nghiên cứu và phân tích tại địa phương

-Tài liệu sơ đồ hóa chính sách (gồm các vấn đề pháp lý. Hành chính và ngân sách)

Tuần 6

270

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 271: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

STT Nhiệm vụ chính Sản phẩm đầu ra Thời gian hoàn thành

6 Hoàn thành dự thảo báo cáo bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt

Dự thảo báo cáo gửi tới ban Cố vấn, Ban Kỹ thuật và UNICEF

Tuần 8

7 Xác nhận những phát hiện về phân tích tình hình thông qua phân tích nhận quả có sự tham gia, phân tích mô hình vai trò và phân tích khoảng trống năng lực đối với các bên liên quan

Báo cáo xác nhận hội thảo Tuần 9

8 Xây dựng báo cáo phân tích cuối cùng, tích hợp với các sản phẩm đầu vào từ hội thảo xác nhận và đánh giá dự thảo lần đầu với các tài liệu đi kèm theo mẫu đã thống nhất

Tài liệu tổng quan và váo cáo Sitan cuối cùng

Tuần 9

9 Chuẩn bị tài liệu cho hội thảo công bố và thúc đẩy hội thảo

Hội thảo công bố Tuần 10

Xây dựng bản tóm tắt chính sách và báo cáo những phát hiện chính về phân tích tình hình

-Tóm tắt chính sách dựa trên tài liệu tổng quan và báo cáo

-Báo cáo các phát hiện chính

Tuần 10

Quản lý và báo cáo

Việc phân công công việc sẽ được tiến hành dưới sự giám sát của Trưởng chương trình Chính sách Xã hội và Quản trị của UNICEF tại Việt Nam. Cán bộ Chính sách Xã hội và Quản trị và Chuyên gia Theo dõi và Đánh giá của Văn phòng UNICEF sẽ là người liên lạc chính với các chuyên gia tư vấn. Các hướng dẫn và các đầu vào kỹ thuật bổ sung sẽ được cung cấp bởi ban quản lý cấp cao trong văn phòng, Ban Cố vấn và Ban Kỹ thuật. Tư vấn sẽ cung cấp bản cập nhật hàng tuần về tiến bộ, những thách thức đang gặp phải và hỗ trợ các giải pháp được yêu cầu hoặc đề xuất.

Phổ biến và sử dụng báo cáo

Nhằm mở rộng việc sử dụng báo cáo quốc gia về phân tích tình hình trẻ em Việt Nam và những phát hiện của phân tích trong việc lập kế hoạch và giám sát các ngành cũng như tận dụng sự hỗ trợ của các bên liên quan và các đối tác phát triển để giải quyết các ưu tiên của trẻ em trong KHPTKTXH và các kế hoạch ngành ở cả cấp trung ương và cấp địa phương, Bộ LĐTBXH và UNICEF phối hợp với Ban Cố vấn, Ban Kỹ thuật và nhóm tư vấn để tổ chức hội thảo công bố báo cáo quốc gia. Báo cáo sẽ được phổ biến rộng rãi thông qua các phương tiện truyền thông và việc đưa báo cáo quốc gia lên cổng thông tin điện tử của Bộ LĐTBXH và các trang web của Bộ, ngành liên quan sẽ được thực hiện bởi các nhà lãnh đạo cấp cao của các đối tác Chính phủ và UNICEF.

Kinh nghiệm mong muốn đối với tư vấn

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, việc công việc dự kiến sẽ được thực hiện bởi sự hợp tác của 1 chuyên gia quốc tế và 2 chuyên gia trong nước để tạo ra một báo cáo SitAn dựa trên quyền con người, tập trung vào tính bình đẳng, có nhạy cảm về giới tính và tập trung vào trẻ em. Những kinh nghiệm và trình độ được mong đợi của tư vấn như sau:

1) Tư vấn quốc tế (mức P5/P4) sẽ đóng vai trò trưởng nhóm và giám sát về mặt quản lý và kỹ thuật cho toàn bộ quá trình, có sự tham vấn chặt chẽ với Văn phòng quốc gia của UNICEF, Ban Cố vấn và Ban Kỹ thuật. Tư vấn quốc tế dự kiến sẽ làm việc ở trong nước trong tổng số 50 ngày và làm việc tại quốc gia cư trú trong thời gian còn lại của quá trình. Kinh nghiệm cần

271

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 272: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

thiết cho tư vấn quốc tế như sau:

• Có bằng sau đại học về ngành khoa học xã hội (xã hội học, nhân chủng học, nghiên cứu phát triển), Kinh tế học/Thống kê hoặc các lĩnh vực liên quan tới công việc

• Ít nhất 10 năm nghiên cứu và kinh nghiệm chuyên môn liên quan khác

• Kỹ năng điều phối và thúc đẩy tốt

• Có kiến thức sâu rộng về quyền của trẻ em, bao gồm CRC, Công ước CEDAW và các công cụ pháp lý quốc tế khác Công ước của LHQ về Quyền trẻ em (CRC), Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW), Thế giới phù hợp với trẻ em ( WFFC) và Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs)

• Có kiến thức và kinh nghiệm về phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người (HRBAP)

• Kiến thức về tổ chức của LHQ và UNICEF

• Có kinh nghiệm trong việc viết bài phân tích về trẻ em và các vấn đề về giới, về SitAn nói riêng là một lợi thế

• Quen với các ưu tiên và thách thức phát triển hiện nay của Việt Nam

• Thành thạo kỹ năng nói và viết tiếng Anh

• Tư vấn sẽ được yêu cầu nộp 2 mẫu sản phẩm tương tự đã thực hiện trước đây và ít nhất 3 tài liệu tham khảo.

2) Tư vấn trong nước về lĩnh vực bảo vệ trẻ em đóng vai trò là thành viên nhóm tư vấn và hỗ trợ tư vấn quốc tế trong việc thu thập thông tin, thúc đẩy các cuộc họp và tham vấn, thực hiện các quy trình của SitAn dưới sự hướng dẫn và giám sát của tư vấn quốc tế. Tư vấn trong nước dự kiến sẽ làm việc tại địa phương. Kinh nghiệm của tư vấn trong nước được mong đợi sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn sau:

• Có bằng sau đại học về ngành khoa học xã hội (xã hội học, nhân chủng học, nghiên cứu phát triển), Kinh tế học/Thống kê hoặc các lĩnh vực liên quan tới công việc, đặc biệt là lĩnh vực bảo vệ trẻ em

• Ít nhất 5 năm nghiên cứu và kinh nghiệm chuyên môn liên quan khác

• Có kiến thức sâu rộng về quyền của trẻ em, bao gồm CRC, Công ước CEDAW và các công cụ pháp lý quốc tế khác Công ước của LHQ về Quyền trẻ em (CRC), Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW), Thế giới phù hợp với trẻ em ( WFFC) và Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs)

• Kiến thức về tổ chức của LHQ, UNICEF và cơ cấu tổ chức/Hệ thống Nhà nước

• Kỹ năng điều phối và thúc đẩy tốt

• Có kiến thức và kinh nghiệm về phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người (HRBAP)

• Có kinh nghiệm trong việc viết bài phân tích về trẻ em và các vấn đề về giới

• Thành thạo kỹ năng nói và viết tiếng Anh

• Tư vấn sẽ được yêu cầu nộp 2 mẫu sản phẩm tương tự đã thực hiện trước đây và ít nhất 3 tài liệu tham khảo.

3) Tư vấn trong nước về lĩnh vực y tế và dinh dưỡng đóng vai trò là thành viên nhóm tư vấn và hỗ trợ tư vấn quốc tế trong việc thu thập thông tin, thúc đẩy các cuộc họp và tham vấn, thực

272

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 273: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

hiện các quy trình của SitAn dưới sự hướng dẫn và giám sát của tư vấn quốc tế. Tư vấn trong nước dự kiến sẽ làm việc tại địa phương. Kinh nghiệm của tư vấn trong nước được mong đợi sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn sau:

• Có bằng sau đại học về ngành khoa học xã hội (xã hội học, nhân chủng học, nghiên cứu phát triển), Kinh tế học/Thống kê hoặc các lĩnh vực liên quan tới công việc, đặc biệt là lĩnh vực y tế/dinh dưỡng

• Ít nhất 5 năm nghiên cứu và kinh nghiệm chuyên môn liên quan khác

• Có kiến thức sâu rộng về quyền của trẻ em, bao gồm CRC, Công ước CEDAW và các công cụ pháp lý quốc tế khác Công ước của LHQ về Quyền trẻ em (CRC), Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW), Thế giới phù hợp với trẻ em (WFFC) và Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs)

• Kiến thức về tổ chức của LHQ, UNICEF và cơ cấu tổ chức/Hệ thống Nhà nước

• Kỹ năng điều phối và thúc đẩy tốt

• Có kiến thức và kinh nghiệm về phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người (HRBAP)

• Có kinh nghiệm trong việc viết bài phân tích về trẻ em và các vấn đề về giới

• Thành thạo kỹ năng nói và viết tiếng Anh

• Tư vấn sẽ được yêu cầu nộp 2 mẫu sản phẩm tương tự đã thực hiện trước đây và ít nhất 3 tài liệu tham khảo.

Yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm cụ thể đối với tất cả các tư vấn như sau:

• Có kiến thức sâu rộng về những diễn biến gần đây ở Việt Nam trong lĩnh vực quyền con người nói chung và quyền trẻ em nói riêng

• Kỹ năng làm việc nhóm tốt

• Kỹ năng phân tích tốt và thành thạo kỹ năng viết tiếng Anh

• Có khả năng cung cấp báo cáo/phân tích có chất lượng và đảm bảo thời hạn đã xác định

• Có kinh nghiệm trong việc tham gia những Phân tích Tình hình trước đây của UNICEF sẽ là một lợi thế lớn.

Các ứng viên quan tâm và đủ điều kiện vui lòng gửi 1) Một lá thư giới thiệu “Thư giới thiệu phải chỉ ra kinh nghiệm có liên quan, tính sẵn sàng để tham gia dự án và lương công nhật” 2) Sơ yếu lý lịch, 3) Mẫu Tiểu sử phát triển bản thân (P11), 4) hai sản phẩm mẫu về công việc tương tự đã làm trước đó và 5) ba tài liệu tham khảo tới Ban nhân sự - Văn phòng UNICEF tại Hà Nội - Việt Nam

273

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 274: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

PHỤ LỤC 2 – TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐƯA RA TRONG KẾT LUẬN GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM ĐỐI VỚI BÁO CÁO ĐỊNH KỲ KẾT HỢP LẦN THỨ 3, THỨ 4 CỦA VIỆT NAM VỀ QUYỀN TRẺ EMỦy ban về quyền trẻ em của Liên hợp quốc trong kết luận giám sát tại hội nghị lần thứ 1725 tổ chức tháng 6 năm 2012 đã ghi nhận các thay đổi tích cực của Việt Nam trong các lĩnh vực pháp luật, bao gồm việc áp dụng các nguyên tắc về quyền trẻ em của LHQ trong các văn bản Luật mới ban hành hoặc sửa đổi của quốc gia, việc thông qua Công ước Lahay về Bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế, việc rút bảo lưu các khoản từ 1 đến 4 và Điều 5 của Nghị định thư bổ sung về mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em bổ sung cho Công ước quốc tế về quyền trẻ em, cùng với việc ban hành các chương trình mục tiêu quốc gia, các biện pháp chính sách, thể chế liên quan đến trẻ em.

Tuy nhiên, Ủy ban lấy làm tiếc khi một vài vấn đề quan tâm và khuyến nghị chưa được thực hiện đầy đủ, bao gồm:

Về luật pháp: tồn tại sự thiếu đồng bộ giữa luật pháp quốc gia và Công ước, cụ thể là khái niệm về trẻ em và tư pháp người chưa thành niên, cũng như tiến triển chậm của việc cải cách luật pháp.

Về sự phối hợp: Sự chuyển giao quyền hạn của cơ quan chính quyền từ Trung ương đến cấp tỉnh, huyện, xã đã gây ra việc thực hiện Công ước không nhất quán, dẫn đến thiếu cơ chế phối hợp và nguồn nhân lực chịu trách nhiệm cho các vấn đề về trẻ em ở địa phương.

Về Chương trình hành động quốc gia: (Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012 – 2020) : Sự thiếu liên kết và điều phối phù hợp giữa các chính sách và chương trình quốc gia khác nhau có tác động đến trẻ em, làm giảm hiệu lực của một số chính sách và gây ra sự chồng chéo nhiệm vụ trong một số lĩnh vực.

Về giám sát độc lập: Việt Nam vẫn thiếu cơ quan giám sát độc lập nhằm thúc đẩy và bảo vệ quyền trẻ em với vai trò của các cơ quan nhân quyền độc lập.

Về phân bổ nguồn lực: Sự thiếu nguồn lực dành cho trẻ em, cũng như sự chênh lệch trong việc phân bổ hỗ trợ dành cho trẻ em ảnh hưởng đến những trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, trẻ khuyết tật, trẻ em DTTS.

Tuyên truyền và nâng cao nhận thức: Sự hiểu biết hạn chế của trẻ em, xã hội và các chuyên gia làm việc với trẻ em và vì trẻ em về Công ước CRC, cách tiếp cận dựa trên quyền được nêu trong Công ước. Ngoài ra, do Công ước CRC chưa được biên dịch sang các ngôn ngữ còn lại và chưa được phổ biến rộng rãi cho các DTTS, điều này cản trở nhận thức của trẻ em DTTS về các quyền và quyền tự

274

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 275: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

do cơ bản của các em.

Tập huấn: Tập huấn dành cho các chuyên gia làm việc với trẻ em và vì trẻ em còn dàn trải, chưa được thực hiện có hệ thống tới tất cả các nhóm chuyên gia này.

Hợp tác với các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp: Phạm vi giám sát của các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp đối với việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam còn hạn chế, đồng thời vẫn thiếu sự hợp tác, điều phối hiệu quả giữa các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp và các Bộ, ngành trong việc thực hiện quyền trẻ em.

Ngoài ra, Ủy ban cũng nhấn mạnh những mối quan ngại sau đây liên quan đến việc thực hiện Công ước CRC:

Không phân biệt đối xử

Vẫn tồn tại một số luật và thực tiễn tiếp tục phân biệt đối xử với trẻ em và sự kéo dài phân biệt đối xử trực tiếp, gián tiếp với những nhóm trẻ em dễ bị tổn thương ở Việt Nam, bao gồm sự kỳ thị và phân biệt đối xử trong xã hội còn tiếp diễn với trẻ khuyết tật dẫn tới tình trạng trẻ bị gạt ra bên lề xã hội; sự chênh lệch kéo dài trong cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục và bảo trợ xã hội giữa trẻ thuộc dân tộc Kinh và DTTS; trẻ di cư bị gạt ra bên lề xã hội là hậu quả của việc các em không được đăng ký tạm trú và không được tiếp cận với dịch vụ công cơ bản; sự phân biệt đối xử với trẻ em gái – những trẻ em phải nghỉ học, kết hôn sớm, đặc biệt ở vùng núi.

Lợi ích tốt nhất của trẻ

Nguyên tắc lợi ích tốt nhất của trẻ chưa được đưa vào tất cả các văn bản pháp luật tác động đến trẻ em, hiểu biết về nguyên tắc trên còn chưa đủ và chưa được áp dụng đầy đủ trong các quyết định hành chính, tư pháp.

Quyền được sống, tồn tại và phát triển

Các tai nạn thương tích, hầu hết có thể phòng tránh được, đặc biệt là các vụ liên quan đến đuối nước, tai nạn giao thông và tai nạn ở nhà, vẫn là nguyên nhân nghiêm trọng gây tử vong cho trẻ em.

Tôn trọng ý kiến của trẻ

Vẫn thiếu sự nhận thức về tầm quan trọng của nguyên tắc và thiếu việc áp dụng có tính hệ thống về quyền trẻ em được lắng nghe trong mọi hoàn cảnh; thiếu sự tham khảo ý kiến của trẻ em một cách có hệ thống trong quá trình xây dựng luật pháp, chính sách tác động đến trẻ em ở các cấp quốc gia, vùng và địa phương.

Quyền dân sự và quyền tự do

Đăng ký khai sinh Có sự gia tăng đáng kể tỷ lệ đăng ký khai sinh trong những năm gần đây, tuy nhiên vẫn còn sự chênh lệch tỷ lệ đăng ký khai sinh giữa các vùng miền và các dân tộc, theo đó, hai vùng nghèo nhất là Tây Bắc và Tây Nguyên vẫn là nơi có tỷ lệ đăng ký khai sinh thấp nhất. Các bậc cha mẹ, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa không nhận thức được các yêu cầu và tầm quan trọng của việc đăng ký khai sinh.

Quyền tự do hội họp, bày tỏ ý kiến và tiếp cận thông tin có khả năng được chính thức hóa. Song trên

275

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 276: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

thực tế quyền tự do thành lập hội của trẻ em trên thực tế còn hết sức hạn chế và quyền tự do bày tỏ ý kiến của trẻ em và khả năng tiếp cận thông tin còn khá hạn hẹp, đặc biệt là trong bối cảnh tất cả nguồn thông tin vẫn còn do Chính phủ kiểm soát và không được phép đa dạng hóa.

Tra tấn hoặc các hình thức đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo, hoặc làm mất phẩm giá, hoặc trừng phạt: nhiều trẻ em vẫn còn bị đối xử tàn nhẫn hoặc bị tra tấn trong khi bị giam giữ hành chính tại các trung tâm cai nghiện, bao gồm việc áp dụng biện pháp biệt giam.

Trừng phạt thân thể xảy ra phổ biến trong gia đình và nhiều cha mẹ vẫn cho rằng tát con là một biện pháp phù hợp để kỉ luật trẻ. Chính phủ vẫn chưa thông qua luật nghiêm cấm tất cả các hình thức trừng phạt thân thể trong mọi hoàn cảnh.

Môi trường gia đình và chăm sóc thay thế

Trẻ em không được sống trong môi trường gia đình. Vẫn tồn tại việc thiếu thông tin đáng tin cậy về trẻ em không được sống trong môi trường gia đình, bao gồm thông tin cá nhân của trẻ em trong những hoàn cảnh đó và về các biện pháp để hạn chế số lượng trẻ như vậy cũng như về nỗ lực cải thiện tình hình này của trẻ.

Chăm sóc thay thế. Tỷ lệ đưa hàng loạt trẻ vào các cơ sở chăm sóc tập trung còn cao, đặc biệt là trẻ khuyết tật, trẻ nhiễm HIV, trẻ mồ côi cha, mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ, trẻ bị bỏ rơi và trẻ được sinh ra ngoài ý muốn. Các tiêu chuẩn tối thiểu quốc gia về chăm sóc và điều kiện nhà ở cho trẻ em chưa được tuân thủ đầy đủ; thiếu những báo cáo về xâm hại thân thể và bóc lột tình dục đối với trẻ em trong các cơ sở chăm sóc tập trung; và thời gian bị đưa vào các cơ sở chăm sóc tập trung dài khiến trẻ không được sống trong môi trường gia đình.

Bạo lực với trẻ gồm hành vi xâm hại và xao nhãng trẻ em. Tình trạng bạo lực và xâm hại trẻ em, đặc biệt là với các bé gái còn phổ biến; tồn tại việc thiếu các biện pháp, cơ chế và nguồn lực cần thiết để ngăn chặn, đấu tranh với bạo lực trong gia đình, bao gồm xâm hại tình dục và thân thể, xao nhãng trẻ em; quy trình báo cáo thân thiện với trẻ em chưa đầy đủ; việc tiếp cận các dịch vụ cho trẻ em bị xâm hại còn hạn chế; và tình trạng thiếu dữ liệu về các vấn đề nêu trên.

Trẻ khuyết tật, chăm sóc y tế và phúc lợi cơ bản

Trẻ em khuyết tật: Sự thiệt thòi của trẻ khuyết tật ở mức đáng báo động liên quan đến quyền giáo dục, khi có tới 52% trẻ khuyết tật không được đi học và đa số chưa tốt nghiệp tiểu học. Các nguyên nhân chính bao gồm thiếu giáo viên có kinh nghiệm dạy trẻ học muộn hoặc chậm phát triển và việc thiếu thiết bị, tài liệu dạy học, cũng như sự chênh lệch vùng miền trong bố trí giáo viên chuyên biệt ở các trường học.

Y tế và các dịch vụ y tế. Chưa có tiến bộ trong một số lĩnh vực quan trọng liên quan đến sự sống còn và phát triển của trẻ em, cụ thể như sau:tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt ở mức cao hơn nhiều tại vùng nông thôn và trong nhóm trẻ em DTTS; tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao ở nông thôn và trong nhóm DTTS là do thiếu dịch vụ và cơ sở y tế chất lượng; tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ còn rất thấp, nhận thức, cách thực hành về dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ của cha mẹ còn thấp;sự chênh lệch tỷ lệ tiêm phòng giữa các vùng miền và các dân tộc.

Sức khỏe người chưa thành niên: Thiếu thông tin về sức khỏe người chưa thành niên cũng như theo báo cáo, tỷ lệ nạo phá thai của thanh thiếu niên tăng cao là các vấn đề đáng lo ngại; thêm vào đó là sự tiếp cận còn hạn chế của người chưa thành niên tới các biện pháp tránh thai, dịch vụ trợ giúp và

276

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 277: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

tham vấn về sức khỏe sinh sản.

HIV/AIDS: Hiệu lực của các luật liên quan đến HIV/AIDS còn kém, tồn tại tình trạng trẻ nhiễm HIV/AIDS bị kỳ thị, dễ bị đưa vào các cơ sở xã hội và có xu hướng bỏ học sớm hơn.

Ma túy và chất gây nghiện. Vẫn còn nghi vấn lớn về mức độ phù hợp của hệ thống giam giữ hành chính áp đặt cho trẻ nghiện ma túy; và các vấn đề liên quan đến các trung tâm cai nghiện ma túy như các báo cáo về tình trạng trẻ bị ngược đãi và thiếu công tác thanh tra trong vấn đề này; tình trạng trẻ em bị giam chung với người lớn trong các trung tâm cai nghiện.

Mức sống. Số lượng trẻ sống trong tình trạng nghèo đói ở Việt Nam còn cao, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các DTTS và dân di cư. Thêm vào đó, vẫn còn các hạn chế nghiêm trọng trong việc cung cấp nước uống an toàn, đặc biệt là ở nông thôn và các vùng DTTS, còn thiếu các thiết bị vệ sinh ở gia đình và nhà trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ, gây khó khăn cho việc khuyến khích trẻ đến trường.

Các hoạt động văn hóa, giải trí và giáo dục

Giáo dục đào tạo, bao gồm dạy nghề và đào tạo nghề cho thấy rất nhiều hạn chế như thiếu các chương trình và cơ sở Nhà nước dành cho giáo dục mầm non; các loại phí liên quan đến giáo dục trên thực tế vẫn đang bị áp đặt mặc dù Hiến pháp quy định miễn học phí ở bậc giáo dục tiểu học nhưng, gây ảnh hưởng đến những người nghèo nhất; vẫn còn sự khác biệt rõ rệt trong tiếp cận giáo dục giữa trẻ vùng DTTS và dân tộc Kinh; tỷ lệ bỏ học khá cao ở bậc tiểu học và trung học cơ sở, đặc biệt là nhóm trẻ vùng dân tộc thiểu số;tiếp cận với chương trình giáo dục dựa trên tiếng mẹ đẻ cho các DTTS còn hạn chế; thiếu thông tin về giám sát trẻ học trong các trường dân tộc nội trú; chất lượng giáo dục thấp và phương pháp giảng dạy chưa phù hợp dẫn đến hạn chế sự tham gia của trẻ.

Các biện pháp bảo vệ đặc biệt

Lao động trẻ em vẫn còn phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt trong khu vực không chính thức; độ tuổi tối thiểu của lao động trẻ em vẫn ở mức thấp (12 tuổi đối với các công việc nhẹ); phạm vi tiến hành thanh tra lao động còn hạn chế; các phạm nhân trẻ em tại trại cai nghiện đều phải làm việc và như vậy nghĩa là các em đã bị cưỡng bức lao động.

Bóc lột tình dục và mua bán người: Có sự gia tăng tỷ lệ mại dâm trẻ em; bao gồm cả sự gia tăng số lượng các trường hợp mua bán trẻ em không chỉ cho mục đích mại dâm; số lượng trẻ em liên quan đến hoạt động mại dâm thương mại ngày càng tăng, chủ yếu là do nghèo đói. Ngoài ra trẻ em bị bóc lột tình dục có thể bị cảnh sát đối xử như tội phạm; còn thiếu các quy trình báo cáo thân thiện với trẻ em.

Quản lý hành chính về tư pháp người chưa thành niên: Các khuyến nghị trước đó của Ủy ban không được Việt Nam thực thi đầy đủ. Cụ thể, vẫn thiếu một hệ thống toàn diện về tư pháp người chưa thành niên như thiếu một Tòa án dành cho người chưa thành niên và các biện pháp hiện tại mới chỉ bao gồm nhóm trẻ em dưới 16 tuổi; ít lựa chọn thay thế việc giam giữ trẻ em và không có chương trình phục hồi chức năng và tái hòa nhập.

277

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 278: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

PHỤ LỤC 3 – THÔNG TIN THU THẬP TẠI THỰC ĐỊACơ quan tham

vấnĐối tượng tham vấn

Chủ đề tham vấn Nội dung tham vấn

Phương pháp thực

hiện

1 Sở lao động thương binh và xã hội

Giám đốc Các vấn đề chung

Các thành quả của tỉnh trong thực hiện quyền trẻ em từ 2010-2015Các chính sách/chiến lược/kế hoạch liên quan đến trẻ em trong giai đoạn 2010- 2015?Những chính sách chiến lược dành cho nhóm trẻ em đặc biệt, Trẻ em dân tộcChính sách đảm bảo bình đẳng giới giữa trẻ em trai và trẻ em gái?Việc thực hiện chính sách tại các cấp như thế nào? Việc giám sát, đánh giá được thực hiện ra sao?Ngân sách của tỉnh dành cho công tác trẻ em (tổng ngân sách chi cho GD, y tế, bảo vệ trẻ em)? Việc xây dựng, phân bố và sử dụng ngân sách này được thực hiện theo quy trình như thế nào?

Phỏng vấn sâu

2 Bảo vệ trẻ em

Những khó khăn, thách thức trong việc thực hiện quyền trẻ em? Các nguyên nhân gốc rễ liên quan đến chính sách, hệ thống/cơ chế, ngân sách, năng lực cán bộ?Vai trò của các bên liên quan(chính quyền các cấp, các tổ chức dân sự, cha mẹ và trẻ em) đối với thực trạng các quyền của trẻ em chưa được thực hiện?Các kế hoạch, chiến lược để giải quyết những thách thức, khó khăn

3 Phòng kế hoạch – tài chính

Lập kế hoạch

Các chính sách hiện hành liên quan đến bảo vệ, chăm sóc trẻ em (chung cả nước và đặc thù của tỉnh)KHPT của Sở có các mục tiêu, chỉ tiêu liên quan đến trẻ em không? Mục tiêu và chỉ tiêu có phản ánh đầy đủ các vấn đề liên quan đến trẻ em trên địa bàn? Các mục tiêu và chỉ tiêu đó được xây dựng theo quy trình như thế nào? Có văn bản hướng dẫn cụ thể từ Bộ hay DPI không?Bản KH của ngành có các chỉ tiêu giám sát đánh giá tình hình trẻ em không?Các chỉ tiêu đó có thể hiện đầy đủ được mục tiêu đề raNguồn tài chính cho việc thực hiện chăm sóc và bảo vệ trẻ em trên địa bàn có được từ những nguồn nào? Tỷ lệ trong NS và ngoài NS như thế nào? Cơ chế phân bổ cụ thể của các nguồn tài chính đó.Nguồn tài chính thực hiện cho hoạt động CS và BV trẻ em có đủ đáp ứng nhu cầu không? Khi cần hỗ trợ NS thì đề xuất theo quy trình nào?Đơn vị có cập nhật liên tục và đầy đủ phần mềm quản lý đối tượng trẻ em thường xuyên khôngĐơn vị thực hiện báo cáo, theo dõi và đánh giá tình hình trẻ em như thế nào?Cơ chế phối hợp trong việc giám sát thực hiện chăm sóc và bảo vệ trẻ em trên địa bàn tỉnh như thế nào?

Phỏng vấn sâu

4 Phòng bảo vệ và chăm sóc trẻ em - Trưởng Phòng

Các vấn đề chung

Các thành quả của tỉnh trong thực hiện quyền trẻ em từ 2010-2015Các chính sách/chiến lược/kế hoạch liên quan đến trẻ em trong giai đoạn 2010- 2015?Những chính sách chiến lược dành cho nhóm trẻ em đặc biệt, Trẻ em dân tộcChính sách đảm bảo bình đẳng giới giữa trẻ em trai và trẻ em gái?Việc thực hiện chính sách tại các cấp như thế nào? Việc giám sát, đánh giá được thực hiện ra sao?Ngân sách của tỉnh dành cho công tác trẻ em (tổng ngân sách chi cho GD, y tế, bảo vệ trẻ em)? Việc xây dựng, phân bố và sử dụng ngân sách này được thực hiện theo quy trình như thế nào?

5 Bảo vệ trẻ em

Các hoạt động thường kỳ hàng năm? Việc báo cáo/thống kê thực hiện ra sao? Các khó khăn?Những khó khăn, thách thức trong việc thực hiện quyền trẻ em? Các nguyên nhân gốc rễ liên quan đến chính sách, hệ thống/cơ chế, ngân sách, năng lực cán bộ của tỉnh/sở/phòng?Vai trò của các bên liên quan(chính quyền các cấp, các tổ chức dân sự, cha mẹ và trẻ em) đối với thực trạng các quyền của trẻ em chưa được thực hiện?Các kế hoạch, chiến lược để giải quyết những thách thức, khó khăn Quy trình thực hiện tham mưu cho cấp tỉnh?

278

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 279: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Cơ quan tham vấn

Đối tượng tham vấn

Chủ đề tham vấn Nội dung tham vấn

Phương pháp thực

hiện

6 Phòng bảo vệ và chăm sóc trẻ em - Trưởng Phòng

Lập kế hoạch

Các chính sách hiện hành liên quan đến bảo vệ, chăm sóc trẻ em (chung cả nước và đặc thù của tỉnh)KHPT của Sở có các mục tiêu, chỉ tiêu liên quan đến trẻ em không? Mục tiêu và chỉ tiêu có phản ánh đầy đủ các vấn đề liên quan đến trẻ em trên địa bàn? Các mục tiêu và chỉ tiêu đó được xây dựng theo quy trình như thế nào? Có văn bản hướng dẫn cụ thể từ Bộ hay DPI không?Bản KH của ngành có các chỉ tiêu giám sát đánh giá tình hình trẻ em không?Các chỉ tiêu đó có thể hiện đầy đủ được mục tiêu đề raNguồn tài chính cho việc thực hiện chăm sóc và bảo vệ trẻ em trên địa bàn có được từ những nguồn nào? Tỷ lệ trong NS và ngoài NS như thế nào? Cơ chế phân bổ cụ thể của các nguồn tài chính đó.Nguồn tài chính thực hiện cho hoạt động CS và BV trẻ em có đủ đáp ứng nhu cầu không? Khi cần hỗ trợ NS thì đề xuất theo quy trình nào?Đơn vị có cập nhật liên tục và đầy đủ phần mềm quản lý đối tượng trẻ em thường xuyên khôngĐơn vị thực hiện báo cáo, theo dõi và đánh giá tình hình trẻ em như thế nào?Cơ chế phối hợp trong việc giám sát thực hiện chăm sóc và bảo vệ trẻ em trên địa bàn tỉnh như thế nào?

7 Phòng bảo vệ và chăm sóc trẻ em - Chuyên viên

Bảo vệ trẻ em

Được đào tạo như thế nào (bằng cấp, các khóa chuyên môn) để làm công tác trẻ emThời gian dành cho công tác trẻ em? Các hoạt động thường xuyên dành cho trẻ em?Các vấn đề của trẻ em tại địa phương?Những khó khăn trong việc thực hiện quyền trẻ em tại địa phươngCác thành quả trong thực hiện quyền trẻ em tại địa phương trong 2010- 2015Các vụ việc vi phạm quyền trẻ em xảy ra, đã xử lý thế nào ?Việc giám sát thực hiện quyền trẻ em được thực hiện thế nàoTiếng nói của trẻ em được lắng nghe như thế nào?Các kiến nghị

Phỏng vấn sâu

8 Phòng bảo trợ xã hội - Trưởng phòng

Các vấn đề chung

Được đào tạo như thế nào (bằng cấp, các khóa chuyên môn) để làm công tác trẻ emThời gian dành cho công tác trẻ em? Các hoạt động thường xuyên dành cho trẻ em?Các vấn đề của trẻ em tại địa phương?Những khó khăn trong việc thực hiện quyền trẻ em tại địa phươngCác thành quả trong thực hiện quyền trẻ em tại địa phương trong 2010- 2015Các vụ việc vi phạm quyền trẻ em xảy ra, đã xử lý thế nào ?Việc giám sát thực hiện quyền trẻ em được thực hiện thế nàoTiếng nói của trẻ em được lắng nghe như thế nào?Các kiến nghị

Phỏng vấn sâu

9 Bảo vệ trẻ em

Các hoạt động thường kỳ hàng năm? Việc báo cáo/thống kê thực hiện ra sao? Các khó khăn?Những khó khăn, thách thức trong việc thực hiện quyền trẻ em? Các nguyên nhân gốc rễ liên quan đến chính sách, hệ thống/cơ chế, ngân sách, năng lực cán bộ của tỉnh/sở/phòng?Vai trò của các bên liên quan(chính quyền các cấp, các tổ chức dân sự, cha mẹ và trẻ em) đối với thực trạng các quyền của trẻ em chưa được thực hiện?Các kế hoạch, chiến lược để giải quyết những thách thức, khó khăn Quy trình thực hiện tham mưu cho cấp tỉnh?

279

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 280: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Cơ quan tham vấn

Đối tượng tham vấn

Chủ đề tham vấn Nội dung tham vấn

Phương pháp thực

hiện

10 Lập kế hoạch

Các chính sách hiện hành liên quan đến bảo vệ, chăm sóc trẻ em (chung cả nước và đặc thù của tỉnh)KHPT của Sở có các mục tiêu, chỉ tiêu liên quan đến trẻ em không? Mục tiêu và chỉ tiêu có phản ánh đầy đủ các vấn đề liên quan đến trẻ em trên địa bàn? Các mục tiêu và chỉ tiêu đó được xây dựng theo quy trình như thế nào? Có văn bản hướng dẫn cụ thể từ Bộ hay DPI không?Bản KH của ngành có các chỉ tiêu giám sát đánh giá tình hình trẻ em không?Các chỉ tiêu đó có thể hiện đầy đủ được mục tiêu đề raNguồn tài chính cho việc thực hiện chăm sóc và bảo vệ trẻ em trên địa bàn có được từ những nguồn nào? Tỷ lệ trong NS và ngoài NS như thế nào? Cơ chế phân bổ cụ thể của các nguồn tài chính đó.Nguồn tài chính thực hiện cho hoạt động CS và BV trẻ em có đủ đáp ứng nhu cầu không? Khi cần hỗ trợ NS thì đề xuất theo quy trình nào?Đơn vị có cập nhật liên tục và đầy đủ phần mềm quản lý đối tượng trẻ em thường xuyên khôngĐơn vị thực hiện báo cáo, theo dõi và đánh giá tình hình trẻ em như thế nào?Cơ chế phối hợp trong việc giám sát thực hiện chăm sóc và bảo vệ trẻ em trên địa bàn tỉnh như thế nào?

11 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Cán bộ phụ trách nước sạch, vệ sinh môi trường

Y tế - dinh dưỡng - nước sạch & vệ sinh môi trường

Về lĩnh vực nước sạch và môi trường: các văn bản quản lý về tiếp cận nước sạch, vệ sinh môi trường đã được ban hành (thu thập các văn bản), các chương trình đã triển khai (2010—2015) và trong tương lại, các kết quả hoạt động (con số thống kê cụ thể có thể qua các báo cáo hàng năm và báo cáo thực hiện các chương trình liên quan đến tiếp cận nước sạch, vệ sinh của hộ gia đình, trẻ em, trường học, cơ sở y tế ), đánh giá của người quản lý về hoạt động trong lĩnh vực này của địa phương (nguyên nhân, điểm mạnh, điểm hạn chế, khó khăn, thuận lợi, thách thức và các khuyến nghị để xuất để đảm bảo quyền được chăm sóc về sức khỏe của bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em?)

12 Sở tài chính

Phòng phụ trách ngân sách liên quan đến trẻ em

Lập kế hoạch

Tổng thu ngân sách hàng năm của tỉnhPhần chi (tỷ lệ) chi NS cho các vấn đề xã hội nói chung và trẻ em nói riêng. NS đó đáp ứng được bao nhiêu per cent nhu cầuNgoài các chương trình mục tiêu liên quan đến trẻ em, tỉnh có dành ngân sách riêng cho các vấn đề trẻ em không? Tỷ lệ bao nhiêu trong tổng thu/ chi ngân sáchChi ngân sách của tỉnh cho các vấn đề liên quan đến trẻ em là các khoản chi đầu tư hay chi thường xuyênViệc phân bổ ngân sách cho các vấn đề xã hội nói chung/ trẻ em nói riêng được dưa trên cơ sở nào? Tỷ lệ phân bổ cho các nội dung chăm sóc sức khỏe, giáo dục, vui chơi và bảo vệ trẻ em như thế nào.Số tiền chi ngân sách của các chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình mục tiêu gắn với trẻ em trên địa bàn. Tỷ lệ chi thường xuyên và chi đầu tư. NS đó đáp ứng được bao nhiêu per cent nhu cầu- Quy trình lập, thực hiện và giám sát ngân sách dành cho trẻ em tại địa phương được thực hiện như thế nào? Ai là người giám sát chính?

13 Sở Kế hoạch và Đầu tư

Phòng lao động – văn xã

Lập kế hoạch

Sở có văn bản hướng dẫn việc xây dựng và lồng ghép các mục tiêu liên quan đến trẻ em vào các KHPT ngành và KHPTKTXH các cấp trên địa bàn không?Có mục tiêu và chỉ tiêu liên quan đến trẻ em trong bản KH PTKTXH 5 năm và hàng năm của tỉnh không? Nếu có mục tiêu và chỉ tiêu đó được xây dựng theo quy trình nàoCác mục tiêu liên quan đến trẻ em của tỉnh có gắn với dòng tài chính cụ thể để thực hiện không? Các dòng tài chính đó có từ nguồn nào (trong/ ngoài NS, chi TX hay chi ĐT)Bản KH PTKTXH của tỉnh có các chỉ tiêu GSĐG việc thực hiện các hoạt động liên quan đến trẻ em không? Các kết quả hoạt động liên quan đến trẻ em hàng năm được nhận báo cáo từ đâu (kênh nào) và báo cáo với ai? Có những hình thức báo cáo nào?- Quý đơn vị có thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện các mục tiêu liên quan đến trẻ em không? Thực hiện theo hình thức nào? Tần suất thực hiện như thế nào? Có kinh phí cho hoạt động đó hay không? Nếu có thì từ nguồn nào?

Cơ quan tham vấn

Đối tượng tham vấn

Chủ đề tham vấn Nội dung tham vấn

Phương pháp thực

hiện

14 Phòng tổng hợp – quy hoạch

Lập kế hoạch

Sở có văn bản hướng dẫn việc xây dựng và lồng ghép các mục tiêu liên quan đến trẻ em vào các KHPT ngành và KHPTKTXH các cấp trên địa bàn không?Có mục tiêu và chỉ tiêu liên quan đến trẻ em trong bản KH PTKTXH 5 năm và hàng năm của tỉnh không? Nếu có mục tiêu và chỉ tiêu đó được xây dựng theo quy trình nàoCác mục tiêu liên quan đến trẻ em của tỉnh có gắn với dòng tài chính cụ thể để thực hiện không? Các dòng tài chính đó có từ nguồn nào (trong/ ngoài NS, chi TX hay chi ĐT)Bản KH PTKTXH của tỉnh có các chỉ tiêu GSĐG việc thực hiện các hoạt động liên quan đến trẻ em không? Các kết quả hoạt động liên quan đến trẻ em hàng năm được nhận báo cáo từ đâu (kênh nào) và báo cáo với ai? Có những hình thức báo cáo nào?- Quý đơn vị có thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện các mục tiêu liên quan đến trẻ em không? Thực hiện theo hình thức nào? Tần suất thực hiện như thế nào? Có kinh phí cho hoạt động đó hay không? Nếu có thì từ nguồn nào?

15 Công an tỉnh

Phó Giám đốc

Các vấn đề chung

Các thành quả của tỉnh trong thực hiện quyền trẻ em từ 2010-2015Các văn bản chính sách/chiến lược/kế hoạch mới của chính phủ Việt Nam/tỉnh dành cho trẻ em từ 2010- 2015?

16 Bảo vệ trẻ em

Những hoạt động với nhóm trẻ vi phạm pháp luật? Tình hình của nhóm trẻ này trên địa bàn tỉnhCác vụ việc xâm hại trẻ em, Lao động mua bán trẻ emCác chương trinh về phòng chống mua bán trẻ emNhững khó khăn thách thứcKhuyến nghị

17 Sở Tư Pháp

Phó Giám đốc

Bảo vệ trẻ em

Các thành quả của tỉnh trong thực hiện quyền trẻ em từ 2010-2015Các văn bản chính sách/chiến lược/kế hoạch mới của chính phủ Việt Nam/tỉnh dành cho trẻ em từ 2010- 2015?Những hoạt động với nhóm trẻ vi phạm pháp luật? Tình hình của nhóm trẻ này trên địa bàn tỉnhCác hoạt động liên quan đến việc cho/nhận con nuôiCác khó khăn/khuyến nghị

18 Sở y tế Phó Giám đốc phụ trách sức khỏe bà mẹ - trẻ em

Y tế - dinh dưỡng - nước sạch & vệ sinh môi trường

Về lĩnh vực quản lý chăm sóc sức khỏe bà mẹ & trẻ em: các văn bản quản lý đã được ban hành (thu thập các văn bản), các chương trình đã triển khai (2010—2015) và trong tương lại , các kết quả hoạt động (con số thống kê cụ thể có thể qua các báo cáo hàng năm và báo cáo thực hiện các chương trình liên quan đến SK bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em ), đánh giá của người quản lý về hoạt động này của địa phương (nguyên nhân, điểm mạnh, điểm hạn chế, khó khăn, thuận lợi, thách thức và các khuyến nghị để xuất để đảm bảo quyền được chăm sóc về sức khỏe của bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em?)

19 Trung tâm Sức khỏe sinh sản

Y tế - dinh dưỡng - nước sạch & vệ sinh môi trường

Về lĩnh vực quản lý chăm sóc sức khỏe bà mẹ & trẻ em: các văn bản quản lý đã được ban hành (thu thập các văn bản), các chương trình đã triển khai (2010—2015) và trong tương lại , các kết quả hoạt động (con số thống kê cụ thể có thể qua các báo cáo hàng năm và báo cáo thực hiện các chương trình liên quan đến SK bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em ), đánh giá của người quản lý về hoạt động này của địa phương (nguyên nhân, điểm mạnh, điểm hạn chế, khó khăn, thuận lợi, thách thức và các khuyến nghị để xuất để đảm bảo quyền được chăm sóc về sức khỏe của bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em?)

20 Chuyên viên phụ trách về sức khỏe bà mẹ trẻ em (sức khỏe sinh sản)

Y tế - dinh dưỡng - nước sạch & vệ sinh môi trường

Về lĩnh vực quản lý chăm sóc sức khỏe bà mẹ & trẻ em: các văn bản quản lý đã được ban hành (thu thập các văn bản), các chương trình đã triển khai (2010—2015) và trong tương lại, các kết quả hoạt động (con số thống kê cụ thể có thể qua các báo cáo hàng năm và báo cáo thực hiện các chương trình liên quan đến SK bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em ), đánh giá của người quản lý về hoạt động này của địa phương (nguyên nhân, điểm mạnh, điểm hạn chế, khó khăn, thuận lợi, thách thức và các khuyến nghị để xuất để đảm bảo quyền được chăm sóc về sức khỏe của bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em?)

Phỏng vấn sâu

280

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 281: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Cơ quan tham vấn

Đối tượng tham vấn

Chủ đề tham vấn Nội dung tham vấn

Phương pháp thực

hiện

14 Phòng tổng hợp – quy hoạch

Lập kế hoạch

Sở có văn bản hướng dẫn việc xây dựng và lồng ghép các mục tiêu liên quan đến trẻ em vào các KHPT ngành và KHPTKTXH các cấp trên địa bàn không?Có mục tiêu và chỉ tiêu liên quan đến trẻ em trong bản KH PTKTXH 5 năm và hàng năm của tỉnh không? Nếu có mục tiêu và chỉ tiêu đó được xây dựng theo quy trình nàoCác mục tiêu liên quan đến trẻ em của tỉnh có gắn với dòng tài chính cụ thể để thực hiện không? Các dòng tài chính đó có từ nguồn nào (trong/ ngoài NS, chi TX hay chi ĐT)Bản KH PTKTXH của tỉnh có các chỉ tiêu GSĐG việc thực hiện các hoạt động liên quan đến trẻ em không? Các kết quả hoạt động liên quan đến trẻ em hàng năm được nhận báo cáo từ đâu (kênh nào) và báo cáo với ai? Có những hình thức báo cáo nào?- Quý đơn vị có thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện các mục tiêu liên quan đến trẻ em không? Thực hiện theo hình thức nào? Tần suất thực hiện như thế nào? Có kinh phí cho hoạt động đó hay không? Nếu có thì từ nguồn nào?

15 Công an tỉnh

Phó Giám đốc

Các vấn đề chung

Các thành quả của tỉnh trong thực hiện quyền trẻ em từ 2010-2015Các văn bản chính sách/chiến lược/kế hoạch mới của chính phủ Việt Nam/tỉnh dành cho trẻ em từ 2010- 2015?

16 Bảo vệ trẻ em

Những hoạt động với nhóm trẻ vi phạm pháp luật? Tình hình của nhóm trẻ này trên địa bàn tỉnhCác vụ việc xâm hại trẻ em, Lao động mua bán trẻ emCác chương trinh về phòng chống mua bán trẻ emNhững khó khăn thách thứcKhuyến nghị

17 Sở Tư Pháp

Phó Giám đốc

Bảo vệ trẻ em

Các thành quả của tỉnh trong thực hiện quyền trẻ em từ 2010-2015Các văn bản chính sách/chiến lược/kế hoạch mới của chính phủ Việt Nam/tỉnh dành cho trẻ em từ 2010- 2015?Những hoạt động với nhóm trẻ vi phạm pháp luật? Tình hình của nhóm trẻ này trên địa bàn tỉnhCác hoạt động liên quan đến việc cho/nhận con nuôiCác khó khăn/khuyến nghị

18 Sở y tế Phó Giám đốc phụ trách sức khỏe bà mẹ - trẻ em

Y tế - dinh dưỡng - nước sạch & vệ sinh môi trường

Về lĩnh vực quản lý chăm sóc sức khỏe bà mẹ & trẻ em: các văn bản quản lý đã được ban hành (thu thập các văn bản), các chương trình đã triển khai (2010—2015) và trong tương lại , các kết quả hoạt động (con số thống kê cụ thể có thể qua các báo cáo hàng năm và báo cáo thực hiện các chương trình liên quan đến SK bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em ), đánh giá của người quản lý về hoạt động này của địa phương (nguyên nhân, điểm mạnh, điểm hạn chế, khó khăn, thuận lợi, thách thức và các khuyến nghị để xuất để đảm bảo quyền được chăm sóc về sức khỏe của bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em?)

19 Trung tâm Sức khỏe sinh sản

Y tế - dinh dưỡng - nước sạch & vệ sinh môi trường

Về lĩnh vực quản lý chăm sóc sức khỏe bà mẹ & trẻ em: các văn bản quản lý đã được ban hành (thu thập các văn bản), các chương trình đã triển khai (2010—2015) và trong tương lại , các kết quả hoạt động (con số thống kê cụ thể có thể qua các báo cáo hàng năm và báo cáo thực hiện các chương trình liên quan đến SK bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em ), đánh giá của người quản lý về hoạt động này của địa phương (nguyên nhân, điểm mạnh, điểm hạn chế, khó khăn, thuận lợi, thách thức và các khuyến nghị để xuất để đảm bảo quyền được chăm sóc về sức khỏe của bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em?)

20 Chuyên viên phụ trách về sức khỏe bà mẹ trẻ em (sức khỏe sinh sản)

Y tế - dinh dưỡng - nước sạch & vệ sinh môi trường

Về lĩnh vực quản lý chăm sóc sức khỏe bà mẹ & trẻ em: các văn bản quản lý đã được ban hành (thu thập các văn bản), các chương trình đã triển khai (2010—2015) và trong tương lại, các kết quả hoạt động (con số thống kê cụ thể có thể qua các báo cáo hàng năm và báo cáo thực hiện các chương trình liên quan đến SK bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em ), đánh giá của người quản lý về hoạt động này của địa phương (nguyên nhân, điểm mạnh, điểm hạn chế, khó khăn, thuận lợi, thách thức và các khuyến nghị để xuất để đảm bảo quyền được chăm sóc về sức khỏe của bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em?)

Phỏng vấn sâu

281

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 282: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Cơ quan tham vấn

Đối tượng tham vấn

Chủ đề tham vấn Nội dung tham vấn

Phương pháp thực

hiện

21 Phòng kế hoạch – tài chính

Lập kế hoạch

KHPT của ngành có lồng ghép các mục tiêu liên quan đến trẻ em không? Nếu có, các mục tiêu đó được lồng ghép như thế nào? Có văn bản hướng dẫn cho việc lồng ghép đó hay không? Có các chỉ tiêu cụ thể hóa mục tiêu không? Có các chỉ số giám sát đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu đó.Quy trình lập KHPT của ngành được thực hiện như thế nàoNS và cơ chế phân bổ NS dành cho các mục tiêu liên quan đến trẻ em của ngành? Có dòng NS riêng cho việc chăm sóc sức khỏe của trẻ em không? NS có đủ cho việc thực hiện công tác chăm sóc trẻ em không?- Chế độ báo cáo và cơ chế phối hợp liên ngành liên quan đến việc thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ em

Phỏng vấn sâu

22 Sở giáo dục và đào tạo

Phó giám đốc

Giáo dục Các thành quả của tình trong thực hiện quyền giáo dục cho trẻ em từ 2010-2015Ngân sách của tìnhdành cho công tác giáo dục ? Tỉ lệ dành cho trẻ em (MN- THPT)Những khó khăn, thách thức trong việc thực hiện quyền GD của trẻ em? Các nguyên nhân chính liên quan đến chính sách, hệ thống/cơ chế, ngân sách, năng lực cán bộ, Các kế hoạch, chiến lược để giải quyết những thách thức, khó khăn

Phỏng vấn sâu

23 Phòng giáo dục tiểu học

Giáo dục Tình hình chung về giáo dục Trung học/Tiểu học/MN của huyện hiện tại? Những thay đổi trong giáo dục Trung học/Tiểu họctừ 2010-2015? Các số liệu thống kê về trường học, tỉ lệ nhập học, bỏ học, giáo viên...Các chính sách/chiến lượcngân sách dành cho giáo dục Trung học/Tiểu họcngân sách dành cho giáo dục Trung học/Tiểu học/MN? Việc xây dựng, lập kế hoạch, phân bổ và chi ngân sách được thực hiện như thế nào?Những thành quả trong GD Trung học/Tiểu học?MN từ 2010 -2015?Công tác xã hội hóa trong giáo dục Trung học/Tiểu học/MN được thực hiện như thế nào?Việc giám sát về công tác giáo dục Trung học/Tiểu học/MN được thực hiện nhưthế nào?Những khác biệt (về học phí/giám sát/đội ngũ giáo viên) của các trường ngoài công lập so với các trường công lập như thế nào?Việc giám sát đối với các trường ngoài công lập ra sao?Những khó khăn thách thức trong việc thực hiện giáo dục Trung học/Tiểu học? Các nguyên nhân (chính sách, ngân sách, đội ngũ gv...)? Ai là người chịu trách nhiệm cho các khó khăn này?Đã làm gì để đảm bảo cho các nhóm trẻ em đặc biệt, trẻ em DTTS được bình đẳng trong giáo dục? Cần làm thêm những gì?Các khuyến nghị, giải pháp?

Phỏng vấn sâu

24 Phòng Giáo dục Trung học

Giáo dục Tình hình chung về giáo dục Trung học/Tiểu học/MN của huyện hiện tại? Những thay đổi trong giáo dục Trung học/Tiểu họctừ 2010-2015? Các số liệu thống kê về trường học, tỉ lệ nhập học, bỏ học, giáo viên...Các chính sách/chiến lượcngân sách dành cho giáo dục Trung học/Tiểu họcngân sách dành cho giáo dục Trung học/Tiểu học/MN? Việc xây dựng, lập kế hoạch, phân bổ và chi ngân sách được thực hiện như thế nào?Những thành quả trong GD Trung học/Tiểu học?MN từ 2010 -2015?Công tác xã hội hóa trong giáo dục Trung học/Tiểu học/MN được thực hiện như thế nào?Việc giám sát về công tác giáo dục Trung học/Tiểu học/MN được thực hiện nhưthế nào?Những khác biệt (về học phí/giám sát/đội ngũ giáo viên) của các trường ngoài công lập so với các trường công lập như thế nào?Việc giám sát đối với các trường ngoài công lập ra sao?Những khó khăn thách thức trong việc thực hiện giáo dục Trung học/Tiểu học? Các nguyên nhân (chính sách, ngân sách, đội ngũ gv...)? Ai là người chịu trách nhiệm cho các khó khăn này?Đã làm gì để đảm bảo cho các nhóm trẻ em đặc biệt, trẻ em DTTS được bình đẳng trong giáo dục? Cần làm thêm những gì?Các khuyến nghị, giải pháp?

Phỏng vấn sâu

25 Cán bộ phụ trách chương trình sức khỏe học đường

Y tế - dinh dưỡng - nước sạch & vệ sinh môi trường

Thu thập thông tin về lĩnh vực quản lý chăm sóc sức khỏe học đường, bao gồm từ cấp: nhà trẻ, mẫu giáo đến các trường phổ thông và cao đẳng/đại học, trên địa bàn tỉnh: các văn bản quản lý đã được ban hành (thu thập các văn bản), các kết quả hoạt động (con số thống kê cụ thể có thể qua các báo cáo hàng năm), đánh giá của người quản lý về hoạt động này của địa phương (nguyên nhân, điểm mạnh, điểm hạn chế, khó khăn, thuận lợi, thách thức và các khuyến nghị để xuất để đảm bảo quyền được chăm sóc về sức khỏe của bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em?)

Phỏng vấn sâu

282

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 283: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Cơ quan tham vấn

Đối tượng tham vấn

Chủ đề tham vấn Nội dung tham vấn

Phương pháp thực

hiện

26 Phòng kế hoạch – tài chính

Lập kế hoạch

KHPT của ngành lồng ghép các mục tiêu liên quan đến trẻ em như thế nào? Có các chỉ tiêu cụ thể hóa mục tiêu không? Có các chỉ số giám sát đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu đó.Quy trình lập KHPT của ngành được thực hiện như thế nàoNS và cơ chế phân bổ NS dành cho các mục tiêu liên quan đến trẻ em của ngành. NS có đủ cho việc thực hiện các hoạt đông liên quan đến giáo dục trẻ em không?Chế độ báo cáo và cơ chế phối hợp liên ngành liên quan đến việc thực hiện các hoạt động giáo dục trẻ em

Phỏng vấn sâu

27 Hội đồng nhân dân tỉnh

Thường trực HĐND phụ trách các vấn đề xã hội

Lập kế hoạch

Cơ chế và cách thức thực hiện chức năng giám sát của hội đồng nhân dân tỉnh trong việc thực hiện các hoạt động liên quan đến trẻ em trên địa bàn tỉnh Phỏng vấn sâu

28 Quỹ bảo trợ trẻ em

Đại diện Quỹ

Y tế - dinh dưỡng - nước sạch & vệ sinh môi trường

Thu thập thông tin về công tác bảo vệ quyền trẻ em của tỉnh bao gồm cả quyền sống và phát triển (chăm sóc sức khỏe, tiếp cận môi trường an toàn, vệ sinh, nước sạch…): Thực trạng (kết quả, điểm mạnh, điểm hạn chế, khó khăn, thuận lợi, nguyên nhân, giải pháp)

Phỏng vấn sâu

29 Lập kế hoạch

Cơ chế và nguồn tài chính hoạt động của quỹ

31 Cán bộ phụ trách LDTBXH & TE xã

Bảo vệ trẻ em

Được đào tạo như thế nào (bằng cấp, các khóa chuyên môn) Để làm công tác trẻ emThời gian dành cho công tác trẻ em? Các hoạt động thường xuyên dành cho trẻ em?Các vấn đề của trẻ em tại địa phương?Những khó khăn trong việc thực hiện quyền trẻ em tại địa phươngCác thành quả trong thực hiện quyền trẻ em tại địa phương trong 2010- 2015Các vụ việc vi phạm quyền trẻ em xảy ra, đã xử lý thế nào ?Việc giám sát thực hiện quyền trẻ em được thực hiện thế nàoTiếng nói của trẻ em được lắng nghe như thế nào?Các kiến nghị

Phỏng vấn sâu

32 Phó chủ tịch văn xã của xã

Bảo vệ trẻ em

Các thành quả/khó khăn ? các vấn đề về thực hiện quyền Trẻ em tại địa phươngNgân sách dành cho trẻ em ở xã được phân bổ thế nào? Tỉ lệ dành cho trẻ emTiếng nói của trẻ em thế nào?Các chương trình thường xuyên, dự án dành cho trẻ em tại địa phươngCác khuyến nghị

Phỏng vấn sâu

33 Y tế huyện và y tế xã

Y tế - dinh dưỡng - nước sạch & vệ sinh môi trường

Thu thập thông tin từ quan điểm của tuyến cơ sở (huyện và xã) về công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em: trực trạng (tiếp cận các dịch vụ: chăm sóc sức khỏe nói chung và một số lĩnh vực cụ thể như bệnh truyền nhiễm (tiêu chảy, viêm đường hô hấp, HIV/AIDS… và tai nạn thương tích, chấn thương), nước sạch, vệ sinh.Đánh giá về hoạt động này của địa phương (nguyên nhân, điểm mạnh, điểm hạn chế, khó khăn, thuận lợi, thách thức và các khuyến nghị để xuất để đảm bảo quyền được chăm sóc về sức khỏe của bà mẹ, người chưa thành niên và trẻ em?)

Thảo luận nhóm

283

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 284: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Cơ quan tham vấn

Đối tượng tham vấn

Chủ đề tham vấn Nội dung tham vấn

Phương pháp thực

hiện

34 Nhóm trẻ

Bảo vệ trẻ em

Việc thực hiện QTE tại trường học tại nhà như thế nàoCác em được biết về BVTE như thế nàoCó được học vể QTE, BVTE chưa? Thời gian? Ai tập huấnCó trường hợp trẻ em bị đánh mắng, xâm hai tình dục, LDTE xảy ra chưa?Có biết TH trẻ em bị mua bán ở cộng đồng như thế nào ?Chương trình học ở trường như thế nào?có nhiều bạn bỏ học/chưa được đi học khôngHọc phí như thế nào? Có nhiều, có khi nào không đủ tiền đó ng khôngCác bạn DTTS có học trong trường mình không? Có được thầy cô hỗ trợ không? Hỗ trợ như thế nào?Các bạn khuyết tật có đến trường không? Được nhà trường hỗ trợ thế nào? Các bạn đấy có bị ai phân biệt đối xử không?Những lúc bão lụt, thiên tai mình có phải nghỉ học không? nghỉ mất bao lâu?Có được tập huấn về cách phòng chống hay không?Các em có khuyến nghị gì?Đánh giá của các em về quyền được chăm sóc sức khỏe, tiếp cận nước sạch, vệ sinh môi trường, phòng ngừa các nguy cơ sức khỏe như HIV, chấn thương,…Đề xuất/mong muốn từ các em về lĩnh vực này

Thảo luận nhóm, mỗi nhóm khoảng 7-15 em, số nam và nữ cân bằng1 nhóm học sinh tiểu học1 nhóm học sinh trung học cơ sở1 nhóm học sinh trung học phổ thông1 nhóm dân tộc1 nhóm khuyết tật

284

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 285: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

PHỤ LỤC 4 – DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN

I. DANH SÁCH PHỎNG VẤN Ở TRUNG ƯƠNG

STT Họ và tên Giới tính Chức vụ Cơ quan/ Đơn vị

1. Nguyễn Thành Luân Nam Phó Giám đốc

Trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ NN&PTNT

2. Trần Gia Long Nam Chuyên viên Vụ Kế hoạch, Bộ NN&PTNT

3. Tăng Quốc Chính Nam Phó cục trưởng

Cục Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai Bộ NN&PTNT

4. Nguyễn Đình Chung Nam Phó Vụ trưởng

Vụ Thống kê xã hội và môi trường, Tổng cục Thống kê, Bộ KH&ĐT

5. Nguyễn Mạnh Quân Nam Phó Vụ trưởng

Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Nội Vụ

6. Đặng Hoa Nam Nam Cục trưởng Cục BVCSTE, Bộ LĐTBXH

7. Nguyễn Xuân Tường Nam Phó Vụ trưởng

Vụ KHTC, Bộ LĐTBXH

8. Hà Đình Bốn Nam Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ LĐTBXH

9. Phạm Ngọc Tiến Nam Vụ trưởng Vụ Bình đẳng giới, Bộ LĐTBXH

10. Tô Đức Nam Phó Cục trưởng

Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTBXH

11. Đỗ Thúy Hằng Nữ Trưởng phòng

KHTH, Cục BVCSTE, Bộ LĐTBXH

12. Hoàng Thanh Hương Nữ Trưởng phòng

Phòng Thống kê y tế, Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Y tế

13. Phan Lê Thu Hằng Nữ Phó Vụ trưởng

Vụ KHTC, Bộ Y tế

14. Lê Việt Hương Nam Vụ phó Vụ Pháp chế, Bộ Y tế

15. Lê Văn Khảm Nam Phó Vụ trưởng

Vụ Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế

16. Trần Hướng Dương Nam Phó Vụ trưởng

Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

17. Trần Thị Thanh Thanh Nữ Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam

18. Lê Thị Bích Hạnh Nữ Cán bộ chương trình

ECCD - Tổ chức Plan

19. Nguyễn Anh Vũ Nam Cán bộ chương trình

Tổ chức World Vision

20. Trang Nữ Cán bộ truyền thông

Tổ chức Child Fund

21. Hà Hữu Toàn Nam Chuyên gia Sức khỏe bà mẹ, thanh niên và HIV/AIDS, UNFPA

22. Vũ Phương Ly Nữ Chuyên gia UN Women

23. Julienne và Hương Giang

Nữ Chuyên gia Blue Dragon

285

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 286: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

II. DANH SÁCH PHỎNG VẤN THỰC ĐỊA TẠI QUẢNG BÌNH

STT Họ và tên Giới tính Chức vụ Cơ quan/ Đơn vị

1. Nguyễn Trường Sơn Nam Giám đốc Sở LĐTBXH Tỉnh Quảng Bình

2. Nguyễn Thị Tuyết Nữ Trưởng phòng Bảo vệ TE, Sở LĐTBXH Tỉnh Quảng Bình

3. Võ Hồng Giang Nữ Chuyên viên Phòng Bảo vệ TE, Sở LĐTBXH Tỉnh Quảng Bình

4. Phan Thị Kim Ngân Nữ Trưởng phòng Phòng Tài chính Kế hoạch, Sở LĐTBXH Tỉnh Quảng Bình

5. Phan Thị Hoa Nữ Chủ tịch UBND xã Sơn Lộc, Huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình

6. Lê Khắc Đóa Nam Trưởng phòng Y tế Phòng Y tếxã Sơn Lộc, Huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình

7. Nguyễn Văn Mịch Nam Chuyên viên Phòng Đầu tư, Sở Tài chính, Tỉnh Quảng Bình

8. Trần Văn Thức Nam Hiệu trưởng Trường THCS Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình

9. Lê Thị Lựu Nữ Trưởng phòng Phòng Văn xã, Sở KHĐT Quảng Bình

10. Mai Hồng Ngọc Nữ Trưởng phòng Phòng Tổng hợp, Sở KHĐTQuảng Bình

11. Nguyễn Minh Tâm Nam Phó Giám đốc Sở Tư phápQuảng Bình

12. Hoàng Đăng Khoa Nam Phó trưởng phòng cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Quảng Bình

Phòng cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Quảng Bình

13. Vũ Thanh Đức Nam Chuyên viên phụ trách sức khỏe sinh sản

Sở Y tế tỉnh Quảng Bình

14. Đoàn Thị Kim Tuyến Nữ Chuyên viên Phòng Tài chính, Sở Y tếtỉnh Quảng Bình

15. Nguyễn Xuân Triển Nam Giáo viên Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Đức Ninh, tỉnh Quảng Bình

16. Anh Văn Nam Trưởng Ban Ban văn hóa xã hội, Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Bình

17. Trần Thị Loan Nữ Giám đốc Trung tâm Sức khỏe sinh sản, Sở Y tế

18. Trần Thị Hương Nữ Phó Giám đốc Sở Giáo dục tỉnh Quảng Bình

19. Các đại diện Phòng Trung học, Sở Giáo dục; Phòng sức khỏe học đường; Phòng Kế hoạch; Phòng tiểu học- Sở Giáo dục

286

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 287: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

PHỤ LỤC 5 – BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM208

208 Cục đo đạc và Bản đồ Việt Nam http://www.dosm.Chính phủ Việt Nam.vn/ Truy cập ngày 13/11/2017

287

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 288: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

PHỤ LỤC 6 – SÁU VÙNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM209

Vùng kinh tế Thành phố/tỉnh

1. Miền núi và Trung du phía Bắc

1. Hà Giang

2. Cao Bằng

3. Bắc Kạn

4. Tuyên Quang

5. Lào Cai

6. Yên Bái

7. Thái Nguyên

8. Lạng Sơn

9. Bắc Giang

10. Phú Thọ

11. Điện Biên

12. Lai Châu

13. Sơn La

14. Hoà Bình

2. Đồng bằng sông Hồng

15. Hà Nội

16. Vĩnh Phúc

17. Bắc Ninh

18. Quảng Ninh

19. Hải Dương

20. Hải Phòng

21. Hưng Yên

22. Thái Bình

23. Hà Nam

24. Nam Định

25. Ninh Bình

209 Tổng Cục Thống kê, https://www.TCTK.Chính phủ Việt Nam.vn/Default.aspx?tabid=217 Truy cập ngày 13/11/2017

288

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 289: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Vùng kinh tế Thành phố/tỉnh

3. duyên hải phía Bắc và Nam trung bộ

26. Thanh Hoá

27. Nghệ An

28. Hà Tĩnh

29. Quảng Bình

30. Quảng Trị

31. Thừa Thiên Huế

32. Đà Nẵng

33. Quảng Nam

34. Quảng Ngãi

35. Bình Định

36. Phú Yên

37. Khánh Hoà

38. Ninh Thuận

39. Bình Thuận

4. Tây Nguyên

40. Kon Tum

41. Gia Lai

42. Đắk Lắk

43. Đắk Nông

44. Lâm Đồng

5. Đông Nam bộ

45. Bình Phước

46. Tây Ninh

47. Bình Dương

48. Đồng Nai

49. Bà Rịa - Vũng Tàu

289

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 290: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Vùng kinh tế Thành phố/tỉnh

6. Đồng bằng sông Cửu Long

50. TP.Hồ Chí Minh

51. Long An

52. Tiền Giang

53. Bến Tre

54. Trà Vinh

55. Vĩnh Long

56. Đồng Tháp

57. An Giang

58. Kiên Giang

59. Cần Thơ

60. Hậu Giang

61. Sóc Trăng

62. Bạc Liêu

63. Cà Mau

290

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 291: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

PHỤ LỤC 7 – KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN MDG CỦA VIỆT NAM

MDG Mốc ban đầu (1990) Đến nay (2014 – 2015) Đến nay (2014 – 2015)

Mục tiêu 1: Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói

T1: Giảm một nửa tỷ lệ người dân có mức thu nhập dưới 1 USD (PPP)/ngày;

Tỷ lệ nghèo năm 1993 58,1% (TCTK)

9,8% (2013) => a reduction of 83.1% (Báo cáo MDG)

T2: Tạo ra công ăn việc làm đầy đủ và thu nhập ổn định cho mọi người, bao gồm cả phụ nữ và thanh niên;

Tỷ lệ có việc làm năm 2008: 72,6% (TCTK)

Tỷ lệ có việc làm năm 2014: 76,1% (Báo cáo MDG)

T3: Giảm một nửa tỷ lệ người thiếu đói

41% (1990) (Báo cáo về giáo dục quốc gia của Việt Nam)

33.8% (2000) và tỷ lệ này giảm thêm 19,3 điểm phần trăm từ năm 2000 đến năm 2013 (Báo cáo MDG)

Mục tiêu 2: Phổ cập Giáo dục tiểu học

T: Đảm bảo rằng, đến năm 2015, mọi trẻ em, trai cũng như gái, hoàn thành đầy đủ chương trình giáo dục tiểu học

96% (2006) 99,0% (2014) (Báo cáo MDG)

Mục tiêu 3: Tăng cường bình đẳng nam nữ và nâng cao vị thế cho phụ nữ

T: Phấn đấu xóa bỏ chênh lệch giữa nam và nữ ở bậc tiểu học và trung học năm 2005 và ở tất cả các cấp học năm 2015

Tỷ lệ nữ so với nam ở bậc tiểu học trong năm học 2000 – 2001: 91% Tỷ lệ nữ so với nam ở bậc trung học trong năm học 2000 – 2001: 89% (Báo cáo MDG)

Tỷ lệ nữ so với nam ở bậc tiểu học trong năm học 2012 – 2013: 91%

Tỷ lệ nữ so với nam ở bậc trung học trong năm học 2012 – 2013: 94% (Báo cáo MDG)

Mục tiêu 4: Giảm tử vong trẻ em

T: Giảm 2/3 tỷ suất tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi trong giai đoạn 1990-2015

58‰ (1990) 26,8‰ (2005) (TCTK)

22,4‰ (2014)

(Báo cáo MDG)

Mục tiêu 5: Tăng cường sức khỏe bà mẹ

T1: Giảm 3/4 tỷ số tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản từ năm 1990 đến 2015

223/100.000 ca sinh thành công (1990) (Báo cáo MDG)

58,3/100.000 ca sinh thành công (2015)

(Báo cáo MDG)

T2: Phổ cập tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản vào năm 2015.

15% phụ nữ có tối thiểu 1 lần khám thai khi mang thai năm 1997 (Báo cáo MDG)

95,8% phụ nữ có tối thiểu 1 lần khám thai khi mang thai năm 2014 (Báo cáo MDG)

Mục tiêu 6: Phòng chống HIV/AIDS, Sốt rét và các dịch bệnh nguy hiểm khác

T1: Tới năm 2015, làm chậm và giảm dần tốc độ lây lan dịch HIV/AIDS

Giảm tỷ lệ mắc HIV xuống dưới 0,3% dân số (2014)

(Báo cáo MDG)

T2: Đảm bảo tất cả các bệnh nhân HIV/AIDS đều được điều trị vào năm 2010

Điều trị phơi nhiễm đạt 67,6% (2013), tăng gần 34 lần so với năm 2005.

(Báo cáo MDG)

T3: Tới năm 2015, làm chậm và dần giảm tốc độ lây lan sốt rét và các bệnh nguy hiểm khác

Tỷ lệ tử vong liên quan đến sốt rét: 0,01/100.000 người

Kiểm soát bệnh lao: giảm 62% ca mắc mới và tử vong so với năm 1990.

(Báo cáo MDG)

291

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 292: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

MDG Mốc ban đầu (1990) Đến nay (2014 – 2015) Đến nay (2014 – 2015)

Mục tiêu 7: Đảm bảo bền vững môi trường

T1: Kết hợp các nguyên tắc phát triển bền vững vào các chính sách và chương trình phát triển của quốc gia.

- Hiến pháp Việt Nam quy định bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi công dân và tổ chức.

- Ngoài các luật môi trường chuyên biệt, như Luật bảo vệ môi trường 2014 (thay thế Luật bảo vệ môi trường 2005) và Luật đa dạng sinh học 2008, các quy định về môi trường cũng là một phần quan trọng được đề cập đến trong các luật khác, như Luật đầu tư 2005, Luật doanh nghiệp 2005 và Luật xây dựng 2003.

- Việt Nam đã đề ra các chính sách và chương trình tập trung cho các vấn đề môi trường, bao gồm Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (2004), Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (2012), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2012 và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh năm giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2050 (2012).

(Báo cáo MDG)

T2: Đẩy lùi tình trạng thất thoát về tài nguyên môi trường, đạt được thành công nhất định trong việc giảm tỷ lệ thất thoát

Tỷ lệ diện tích đất liền và mặt nước được bảo vệ là 2% (1990) (Báo cáo MDG)

- Chương trình phục hồi 5 triệu héc-ta rừng (1998-2010) đã góp phần tăng thêm 1.140.630 héc-ta rừng trong giai đoạn 2006-2010.

- Việt Nam đã có 13.954,5 héc-ta rừng và độ bao phủ là 40,7% (2013)

- Việt Nam đặt mục tiêu tăng diện tích bao phủ rừng của quốc gia lên 42-43% trong năm 2015 và 44- 45% vào năm 2020.

Tỷ lệ diện tích đất liền và mặt nước được bảo vệ là 4% (2012)

(Báo cáo MDG)

T3: Giảm một nửa tỷ lệ người dân không được tiếp cận thường xuyên với nước sạch và điều kiện vệ sinh cơ bản

Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước sạch: 78,1% (2002)

Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh: 55,1% (2002) (Báo cáo MDG)

Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước sạch: 91% (2012)

Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh: 77.4% (2012)

(Báo cáo MDG)

T4: Cải thiện đáng kể cuộc sống của người sống ở các khu dân cư nghèo

Tỷ lệ hộ gia đình sống trong nhà tạm: 24.6% (2002)(Báo cáo MDG)

Tỷ lệ hộ gia đình sống trong nhà tạm: 5% (2012)

(Báo cáo MDG)

Mục tiêu 8: Thiết lập mối quan hệ toàn cầu vì phát triển

T1: Thiết lập một hệ thống thương mại và tài chính thông thoáng, dựa vào các luật, có thể dự báo và không phân biệt đối xử. Trong đó có cam kết thực hiện quản trị tốt, phát triển và xóa đói giảm nghèo - ở cả phạm vi quốc gia và quốc tế.

- Đến cuối năm 2014, Việt Nam đã ký kết và tham gia vào 9 hiệp định thương mại, trong đó 6 hiệp định ký trong khu vực giữa ASEAN và những nước khác, và có 3 hiệp định song phương được ký với Mỹ, Chi-lê và Nhật Bản. Ngoài ra, Việt Nam cũng được Ấn Độ, Úc và New Zealand công nhận có nền kinh tế thị trường toàn diện. Gần đây, tháng 5 năm 2015, Việt Nam đã thương lượng thành công với Hàn Quốc và chính thức ký kết FTA Việt Nam – Hàn Quốc vào tháng 103 6 và Hiệp định kinh tế Á-Âu. Việt Nam cũng đang thương lượng một số FTA khác, bao gồm Việt Nam – EU FTA đang trong quá trình thương lượng bắt đầu từ 06/2012 và Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) bắt đầu thương lượng từ năm 2013.

- Lợi ích thu được từ các FTA bao gồm hàng rào thuế quan thấp hơn hoặc bằng không đối với một số sản phẩm và dịch vụ xuất khẩu. Để tuân thủ các quy tắc và quy định của WTO, kể từ ngày 1/1/2007, Việt Nam đã chủ động giảm tất cả thuế nhập khẩu theo cam kết (bao gồm 10.689 dòng thuế) với mức trung bình là 13,4% (từ 17,4%) trong vòng 5 đến 7 năm.

(Báo cáo MDG)

292

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 293: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

MDG Mốc ban đầu (1990) Đến nay (2014 – 2015) Đến nay (2014 – 2015)

T2: Chú trọng đến những như cầu đặc biệt của các quốc gia kém phát triển, quốc gia đang phát triển trong đất liền và đảo nhỏ đang phát triển. Bao gồm: thuế quan và miễn phí hạn ngạch nhập khẩu cho hàng xuất khẩu của các nước kém phát triển nhất; tăng cường giảm nợ cho các nước nghèo mắc nợ nhiều (HIPC) và xoá các khoản nợ song phương chính thức; tăng cường nguồn vốn ODA cho các nước cam kết giảm nghèo;

T3: Giải quyết một cách toàn diện các vấn đề nợ nần của các nước đang phát triển thông qua các biện pháp quốc gia và quốc tế nhằm đảm bảo quản lý nợ bền vững về lâu dài

Nợ nước ngoài của Việt Nam theo phần trăm GNI năm 2005: 33.7% (Báo cáo MDG)

Nợ nước ngoài của Việt Nam theo phần trăm GNI năm 2013: 40.2%

(Báo cáo MDG)

T4: Hợp tác với các công ty dược phẩm, đảm bảo các nước đang phát triển tiếp cận được các nguồn thuốc thiết yếu với mức giá có thể chấp nhận được

- Danh mục thuốc thiết yếu (EM) được sửa đổi phù hợp với tình hình bệnh trong nước ở từng thời kỳ và Danh mục mới nhất (EM thứ 6) đã được ban hành vào năm 2013.

- Pháp lệnh số 40 về giá dược phẩm được ban hành năm 2002, quy định niêm yết minh bạch giá dược phẩm tại các điểm bán hàng và Chính phủ cũng yêu cầu giá thuốc được niêm yết trên các sản phẩm trong nước và nhập khẩu được bán tại Việt Nam.

(Báo cáo MDG)

T5: Hợp tác với khu vực tư nhân, tận dụng các lợi ích của công nghệ mới, đặc biệt là thông tin và truyền thông

Số lượng đăng ký Internet năm 2003: 0 (2003)

Số lượng đăng ký Internet: 6 triệu (2014)

Hội nghị chuyên đề về Chính phủ điện tử tại Việt Nam năm 2014 đã được tổ chức với chủ đề: “Phát triển Chính phủ điện tử: Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng thông tin và Chuyển đổi quản trị công để đạt được sự hài lòng của người dân”.

(Báo cáo MDG)

293

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 294: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

PHỤ LỤC 8 – CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (SDG)

1. Xóa nghèo: Chấm dứt nghèo nàn trong tất cả hình thức ở mọi nơi

2. Xóa đói: Chấm dứt nạn đói, đạt được an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng và thúc đẩy nông nghiệp bền vững

3. Sức khỏe tốt và cuộc sống hạnh phúc: Đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh và thúc đẩy hạnh phúc cho mọi lứa tuổi

4. Giáo dục chất lượng: Đảm bảo giáo dục chất lượng toàn diện về công bằng, thúc đẩy cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người.

5. Bình đẳng giới: Đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái

6. Nước sạch và vệ sinh: Đảm bảo quản lý bền vững và cung cấp nước và điều kiện vệ sinh cho tất cả mọi người.

7. Năng lượng sạch và giá hợp lý: Đảm bảo tiếp cận năng lượng giá hợp lý, đáng tin cậy, bền vững và hiện đại cho tất cả mọi người

8. Tăng trưởng kinh tế và việc làm bền vững: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục, tạo việc làm đầy đủ, hiệu quả, bền vững cho tất cả mọi người.

9. Công nghiệp, sáng tạo và hạ tầng: Xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc, thúc đẩy công nghiệp hóa toàn diện, bền vững và khuyến khích đổi mới.

10. Giảm bất bình đẳng: giảm bất bình đẳng trong mỗi quốc gia và giữa các quốc gia.

11. Thành phố và cộng đồng bền vững: Làm cho các thành phố và khu vực sinh sống của con người trở nên toàn diện, an toàn, linh động và bền vững.

12. Tiêu dùng và sản xuất có trách nhiệm: Đảm bảo các mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững.

13. Hành động bảo vệ khí hậu: Hành động khẩn cấp để ứng phó với biến đổi khí hậu và các tác động của nó

14. Cuộc sống dưới nước: Bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và các nguồn tài nguyên biển

15. Cuộc sống trên mặt đất: Bảo vệ các hệ sinh thái, quản lý tài nguyên rừng bền vững, chống sa mạc hóa, chống xói mòn đất và mất đa dạng sinh học.

16. Hòa bình, công lý và thể chế vững mạnh: Thúc đẩy xã hội hòa bình, cung cấp quyền tiếp cận tư pháp cho tất cả mọi người, xây dựng thể chế hiệu quả, trách nhiệm và toàn diện ở tất cả các cấp

17. Quan hệ đối tác toàn cầu: Tăng cường các phương tiện thực hiện và tạo sức sống mới cho các đối tác toàn cầu để phát triển bền vững.

Nguồn: UNDP

294

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 295: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

PHỤ LỤC 9 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOAssociation Batick International, Centre for Development and Integration, Civil Society và Corporate Social Responsibility in Vietnam: Bridging the gap (Xã hội, chính trị, nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp của Việt Nam: Thu hẹp khoảng cách) , Hà Nội, 2013

Bales, S. và cộng sự, Inequalities in unmet need for reproctive health and HIV prevention services using data from MICS 2010 (Bất bình đẳng trong các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản và phòng chống HIV chưa được đáp ứng - sử dụng dữ liệu từ 2010), Việt Nam, 2011.

Bui Gia Thinh, ‘Social Sector Decentralization: The Case of Viet Nam International Development Research Centre’ (‘Phân cấp quản lý lĩnh vực xã hội: của Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế Việt Nam’), <www.idrc.ca/socdev/pub/vietnam/Vietnam.html>, Ottawa, Canada, 1997

Ban Tôn giáo Chính phủ, 60 năm Ngành quản lý nhà nước về tôn giáo ở Việt Nam 1955 – 2015, <www.btgcp.chinhphuvietnam.vn.>, 2015

Bộ Ngoại giao, Duyên dáng Việt Nam, 2015 <www.mofa.chinhphuvietnam.vn.>

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Báo cáo tự do Tôn giáo Quốc tế năm 2014 – Việt Nam, 2015 <www.vietnamese.vietnam.usembassy.chinhphuvietnam>

Bộ NNPTNT, Kết quả và Bài học kinh nghiệm: Ngân sách hỗ trợ cho chương trình Mục tiêu quốc gia về Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011-2015, Ban quản lý các Dự án Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, 2015

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chính sách, chiến lược và kế hoạch phát triển giáo dục hòa nhập tại Việt Nam,2011

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Niên giám thống kê giáo dục, 2016

Bộ Giáo dục và Đào tạo và UNICEF, Báo cáo Trẻ em ngoài nhà trường: Nghiên cứu của Việt Nam, 2013

Bộ Giáo dục và Đào tạo đồng tác giả, Mức độ sẵn sàng cho giáo dục với trẻ em khuyết tật tại 8 tỉnh của Việt Nam, Bộ GDĐT, 2015

Bộ Giáo dục và Đào tạo đồng tác giả, Chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở của trẻ em gái người dân tộc thiểu số, 2008

Bộ Tài chính, ‘Ngân sách nhà nước’, 2015

Bộ Y tế, Optimizing Viet Nam’s HIV Response: An Investment Case (Tối ưu hoá công tác ứng phó với HIV của Việt Nam: Nghiên cứu đầu tư), BYT, 2014c

Bộ Y tế và cộng sự, Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam lần thứ 2 (SAVY 2), Hà Nội, Việt Nam, 2010

295

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 296: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bộ Y tế11s và Cục phòng chống HIV/AIDS, Báo cáo các hoạt động phòng chống HIV/AIDS trong năm 2015 và các hoạt động quan trọng năm 2016, Hà Nội, 2016

Bộ Tư pháp, Báo cáo tại Hội nghị triển khai công tác nuôi con nuôi ngày 20/1/2015, Hà Nội, 2015 <www.ccn.moj.chinhphuvietnam.vn/qt/tintuc/Pages/tin-hoat-dong.aspx?ItemID=300#.>

Bộ Tư pháp và UNICEF, Báo cáo thực trạng hệ thống tư pháp dành cho người chưa thành niên Việt Nam (Situation Analysis of the Vietnam Juvenile Justice system), Việt Nam, 2014.

Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, Báo cáo tóm tắt chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2001 - 2010, Cục bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ LĐTBXH, 2010

Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, Chương trình thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề trẻ em giai đoạn 2016 - 2020 , Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, 2015a

Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, Báo cáo công tác thực hiện Quyết định 267/QĐ-TTg ngày 22/1/ 2011 về chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015, Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, 2015b

Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội và UNESCO, Viet Nam’s Primary Education sub-sector join sector review (Báo cáo tổng quan chung ngành giáo dục tiểu học tại Việt Nam), 2014

Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội và UNICEF, Analysis of the Child và Family Welfare and Protection Service System in Vietnam (Phân tích hệ thống dịch vụ phúc lợi và bảo vệ trẻ em và gia đình tại Việt Nam), 2010a

Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội và UNICEF, Final report on Program 267 in HCMC (Báo cáo việc thực hiện Quyết định 267 tại Thành phố Hồ Chí Minh), 2010b

Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội và UNICEF, A review of child injury prevention in Viet Nam (Đánh giá công tác phòng tránh tai nạn thương tích trẻ em tại Việt nam, 2010c

Bộ Kế hoạch Đầu tư, Financing Vietnam’s response to climate change: Smart Investment for a Sustainable Future (Ứng phó của tài chính Việt Nam trước biến đổi khí hậu: Đầu tư thông minh vì một tương lai bền vững), Bộ KHĐT, 2015 <www.cfovn.mpi.chinhphuvietnam.vn/>

Bộ Y tế, Báo cáo công tác quản lý an toàn thực phẩm, BYT, 2015a

Bộ Y tế, Báo cáo đánh giá năm 2015, BYT, 2015b

Bộ Y tế, ‘Thành quả tiêm chủng mở rộng’,BYT, 2015< www.tiemchungmorong.vn/vi/content/thanh-qua.html.> truy cập ngày 20/2/2016

Bộ Y tế, Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2015, BYT, 2015d

Bộ Y tế, Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2015, giai đoạn 2011-2015 và phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020 và kế hoạch năm 2016, Bộ Y tế, 2015e

Bộ Y tế, Success Factors for Women’s và Children’s Health (Các yếu tố thành công trong chăm sóc sức khoẻ của phụ nữ và trẻ em), BYT, 2015f

296

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 297: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Bộ Y tế, Văn kiện đối tác y tế Việt Nam, BYT, 2014c

Bộ Y tế và Nhóm đối tác y tế, Đánh giá chung tổng quan ngành y tế năm 2015: Tăng cường y tế cơ sở cho chăm sóc sức khoẻ ban đầu, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khoẻ toàn dân, Nhà xuất bản y học, 2016

Bộ Y tế (2013b). Health-related Millennium Development Goals Viet Nam, 2013: Equity analysis (Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ liên quan đến y tế của Việt Nam, 2013: Phân tích sự công bằng),BYT, 2013b

Bộ Y tế, Bottlenecks và solutions to scale-up newborn care in Viet Nam (Báo cáo về các hạn chế và giải pháp cho việc mở rộng chăm sóc trẻ sơ sinh tại Việt Nam), BYT, 2013a

Bộ Y tế, Chiến lược quốc gia về an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2020, BYT, 2011

Bộ Y tế và Nhóm đối tác y tế, Đánh giá chung tổng quan ngành y tế năm 2013, Nhà xuất bản y học, 2014

Bộ Y tế, Đánh giá chung tổng quan ngành y tế năm 2014: Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm, BYT, 2014a

Bộ Y tế, Đề án thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012-2015 tầm nhìn 2020, BYT, 2013c

Child Exploitation and Online Protection Centre and the British Embassy, The trafficking of women và children from Vietnam (Nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam). Hà Nội, 2011

Chính phủ Việt Nam, Báo cáo đầy đủ về Mục tiêu phát triển MDG năm 2013: Những Thành tựu và thách thức trong tiến trình thực hiện mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, 2013

Chính phủ Việt Nam, ‘Báo cáo của Thủ tướng về tình hình KT-XH tại kỳ hợp thứ 8, Quốc hội khoá XIII, do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày’, 2014a <www.chinhphu.vn.> truy cập ngày 19/10/2015

Chính phủ Việt Nam, Báo cáo tiến độ phòng chống AIDS ở Việt Nam 2014, 2014b

Chính phủ Việt Nam, Báo cáo quốc gia: Kết quả 15 năm thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Việt Nam, Việt Nam, 2015a

Chính phủ Việt Nam, ‘Một số thông tin về địa lý Việt Nam’,Việt Nam, 2015 <www.chinhphu.vn>, truy cập ngày 19/10/2015.

Chính phủ Việt Nam, ‘Hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam’, 2015c, <www.chinhphu.vn>, truy cập ngày 19/10/2015.

Chương trình mục tiêu quốc gia, ‘Bản tóm tắt, Tình hình cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn tại Việt Nam’, Báo cáo tổng quan chung hàng năm, 2013

Corinne N. Thompson và cộng sự, ‘A Prospective Multi-Center Observational Study of Children Hospitalized with Diarrhea in Ho Chi Minh City’ (‘Nghiên cứu quan sát đa trung tâm về trường hợp trẻ em phải nhập viện do tiêu chảy tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam’), American Journal of Tropical Medicine and Hygiene (Tạp chi Mỹ về y học và vệ sinh nhiệt đới), 3/3/2015.

297

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 298: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Cục Phòng chống HIV/AIDS - Bộ Y tế. HIV/AIDS tại Việt Nam ước tính và dự báo giai đoạn 2011 – 2015, Nhà xuất bản y học, 2013

Cục Quản lý Môi trường Y tế - Bộ Y tế, Thống kê tử vong do chấn thương trong năm 2012, Bộ Y tế, 2013

Cục Y tế dự phòng, Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm, Bộ Y tế, 2010 -2013

CEMA và UNDP, Poverty of Ethnic Minorities in Viet Nam: Situation và Challenges in Programme 135 Phase II Communes, 2006-07 (Nghèo đói của đồng bào dân tộc thiểu số tại Việt Nam: Thực trạng và thách thức tại các xã thực hiện chương trình 135 giai đoạn II, 2006-2007), Việt Nam, 2011

Demombynes, G., ‘Why is ethnic minority poverty persistent in Vietnam?’ (‘Tại sao nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nghèo dai dẳng?’),2013 <www.blogs.worldbank.org/eastasiapacific/vi/vn-why-ethnic-minority-poverty-persistent-vietnam.> truy cập ngày 24/9/2015

DS, F. và cộng sự, The Relation of Childhood BMI to Alts Adiposity: The Bogalusa Heart Study (Chỉ khối cơ thể (BMI) ở trẻ em liên quan tới nguy cơ mắc béo phì khi trưởng thành), Pediatr 115(1):22-7, 2005

Đàm Việt Cường và cộng sự, Management of free healthcare services for children under six years of age in Ninh Binh, Da Nang và Tien Giang provinces (Quản lý các dịch vụ y tế miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Ninh Bình, Đà Nẵng và Tiền Giang), Hội thảo Quản lý dịch vụ y tế công và tư trong chăm sóc sức khỏe trẻ em ở Đà Nẵng, tháng 6 năm 2006

Đặng Minh Ngọc và cộng sự, ‘Arsenic contamination in ground water in Viet Nam and it’s adverse effects to public health’ (‘Thực trạng nhiễm asen trong nước ngầm tại Việt Nam và tác động tiêu cực đến y tế công cộng’), Bài trình bày trong Hội thảo về nhiễm asen trong nước ngầm tại Đông Nam Á. Hà Nội, 14-17/11/2011,

Ervin, D. C. và cộng sự, The Nutrition Transition (Chuyển tiếp dinh dưỡng), Oxford, 2014

GIZ, Development of the Social Protection System in Viet Nam until 2020 (Xây dựng hệ thống bảo trợ xã hội tại Việt Nam đến năm 2020), Việt Nam, 2014

Hoang Van Minh và cộng sự, Health system in Viet Nam: Towards targets with equity (Hệ thống y tế Việt Nam: Hướng tới mục tiêu công bằng), Viet Nam Health Watch Report, 2013.

Hien, N. T., Tình hình các bệnh truyền nhiễm mới và tái xuất hiện tại Việt Nam, Y học dự phòng và Y tế công cộng: Thực trạng và định hướng ở Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2011. p. 330–2

Hoa, P. T. và P. V. Cuong, Tình trạng trẻ đuối nước ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long: phân tích thăm dò từ Điều tra tai nạn thương tích Việt Nam, Tạp chí Y tế công cộng, 10. 2012, Số 1 (1) 41-46,

Hop, L. T. và P. T. Van, ‘Iron-fortified fish sauce evaluation và adopting a successful model’ (Đánh giá chất lượng cảm quan nước mắm bổ sung chất sắt và áp dụng mô hình thành công), Bài trình bày tại Hội thảo quốc tế về dinh dưỡng lần thứ 20 của IUNS từ ngày 15-20/9/2013 tại Granada, Tây Ban Nha. Chi tiết tại <www.ilsi.org/Europe/Documents/Micronutrient%20Fortification%20ICN2013.pdf>, truy cập ngày 20/3/2016

Hoàng Thị Huyền và Andy West, Nghiên cứu Đánh giá về Quyền tham gia của trẻ em tại Việt Nam, Việt Nam, 2014

298

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 299: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Jones, N. và cộng sự, Early marriage among Viet Nam’s H’mong: How unevenly changing gender norms limit H’mong adolescent girls’ options in marriage and life (Thực trạng kết hôn sớm của dân tộc H’Mông Việt Nam: Hủ tục về giới đã khiến các em gái H’Mong mất đi lựa chọn về hôn nhân và cuộc sống của mình), 2014

Juvenile Crime Prevention Programs and Anh, D. H., Diversion and Restorative Justice in Viet Nam - Reintegration Report (Chương trình chuyển đổi và tư pháp phục hồi tại Việt Nam - Báo cáo tái hoà nhập). Việt Nam, 2010

Jennifer Oxley và cộng sự, Evaluation of Child Injury Prevention Interventions in Viet Nam (Đánh giá các biện pháp phòng tránh thương tích trẻ em tại Việt Nam), Hà Nội, 2011

Knowles J.C và Bales S. và cộng sự, Health equity in Viet Nam: A situational analysis focused on maternal and child mortality (Công bằng sức khoẻ tại Việt Nam: Phân tích thực trạng chú trọng tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ em), United Nations Children’s Fund, 2008

Kalra, S, ‘Vietnam’s Economy in 2014: The Global Economy và Macroeconomic Outlook’ (‘Triển vọng Kinh tế Việt Nam năm 2014: Tình hình kinh tế Thế giới và triển vọng kinh tế vĩ mô’), bài trình bày tại Eurocham, Hà Nội 21/1/2014.

Kelly, A. và M.-L. McNamara, ‘3,000 children enslaved in Britain after being trafficked from Vietnam’ (‘3000 trẻ em bị buôn bán từ Việt Nam sang Anh làm nô lệ’), 2015, <www.theguardian.com/global-development/2015/may/23/vietnam-children-trafficking-nail-bar-cannabis> truy cập ngày 20/3/2016

Kneebon, S. và cộng sự, Child Labour & Migration: From Hue to Saigon, Vietnam (Di cư và lao động trẻ em: Từ Huế vào Sài Gòn), Việt Nam, 2013

Liên Hợp quốc, Climate Change Fact Sheet” The effects of climate change in Viet Nam and the United Nations responses (Thông tin về Biến đổi khí hậu ”Tác động của biến đổi khí hậu tại Việt Nam và các ứng phó của Liên hợp quốc), Liên hợp Quốc, 2012

Liên Hợp quốc, Adolescent Birth Rate in Vietnam. (Advocacy Brief ) (Tỷ lệ sinh của trẻ vị thanh niên tại Việt Nam. (Bản tóm lược chính sách), 2013

Liên Hợp quốc, Trends và Progress in International Development Cooperation (Xu hướng và tiến bộ trong Hợp tác Phát triển Quốc tế), Liên hợp quốc, 2015 <www.un.org.> truy cập ngày 15/12/2015.

Mashreky, S. R., ‘Child injury: An emerging health burden in low-income countries’ (‘Thương tích trẻ em: Gánh nặng y tế mới nổi ở các nước thu nhập thấp’), South East Asia Journal of Public Health 2012;2(2):1-2, 2012

Ngo Thi Khanh và cộng sự, KAP study on the obtainment and use of health insurance card for children under 6 years old in Dien Bien, Kon Tum, Ninh Thuan and Ho Chi Minh city (Nghiên cứu Hiểu biết, thái độ và thực hành (KAP) về việc tiếp nhận và sử dụng thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Điện Biên, Kon Tum, Ninh Thuận và thành phố Hồ Chí Minh), Việt Nam,2012.

NC, T. và cộng sự, ‘Mapping current incentives and investment in Viet Nam’s water và sanitation sector: informing private climate finance’ (‘Lập bản đồ các ưu đãi và đầu tư vào ngành nước sạch và vệ sinh tại Việt Nam, thông tin cho tài chính khí hậu tư nhân’), ODI -Working paper 417, 2015

299

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 300: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

NCERWASS, Rural water supply bottleneck analysis (Phân tích bất cập trong cấp nước sạch nông thôn), 2014

Nelems, ‘Children’s Participation in Vietnam Assessment Study’ (‘Nghiên cứu đánh giá sự tham gia của trẻ em tại Việt Nam’), được trích dẫn trong Hoang Thi Huyen & Andy West, 2014.

Nguyen, H. và W. Wang, ‘The effects of free government health insurance among small children-evidence from the free care for children under six policy in Viet Nam’ (‘Tác động của thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ nhỏ - bằng chứng cụ thể từ chính sách chăm sóc sức khỏe miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi tại Việt Nam’), The International journal of health planning and management(28(1): p. 3-15), 2015

Ngân hàng phát triển châu Á, Tình hình Phát triển khu vực Đông Nam Á, ADB, 2012

Ngân hàng phát triển châu Á, ‘Country Partnership Strategy: Viet Nam, 2012–2015. Sector Assessment (summary): Health Sector’ (Chiến lược đối tác quốc gia: Việt Nam giai đoạn 2012-2015. Đánh giá ngành (tóm lược): Ngành y tế), ADB, 2016 <www.adb.org/sites/default/files/linked-documents/cps-vie-2012-2015-ssa-07.pdf.> truy cập 20/2/2016

Ngân hàng Thế giới, Đánh giá xã hội quốc gia: Vấn đề Dân tộc và Phát triển ở Việt Nam,NHTG, 2009

Ngân hàng Thế giới, Nâng cao chất lượng giáo dục cho mọi người. Tập. 2: Tr. 130, NHTG, 2012a

Ngân hàng Thế giới, Vietnam poverty assessment report - 2012 (Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam năm 2012), NHTG, 2012b

Ngân hàng Thế giới, Vietnam Programmatic Poverty Assessment (PPA) - Poverty, Vulnerability và Inequality in Vietnam (Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam có sự tham gia của người dân - Nghèo đói, tính dễ bị tổn thương và bất bình đẳng tại Việt Nam), NHTG, 2012c

Ngân hàng Thế giới, Vietnam Development Report - 2014 (Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2014), NHTG, 2013

Ngân hàng Thế giới, Investing in the Next Generation: Children grow taller và smarter in rural, mountainous villages of Viet Nam where community members use improved sanitation (Đầu tư vào Thế hệ kế cận: Trẻ em phát triển cao hơn, thông minh hơn tại các cộng đồng dân cư thuộc vùng nông thôn, vùng núi tại Việt Nam có điều kiện vệ sinh môi trường được cải thiện), NHTG, 2014a

Ngân hàng Thế giới, (2014b). Taking stock: An Update on Vietnam’s Recent Economic Developments (Điểm lại: Cập nhật Tình hình Phát triển Kinh tế Việt Nam), NHTG, 2014b

Ngân hàng Thế giới,, Water Supply and Sanitation in Vietnam - Turning Finance into Services for the Future (Nước và Vệ sinh ở Việt Nam. Biến tài chính thành các dịch vụ cho tương lai), I. B. f. R. a. Development, NHTG, 2014c

Ngân hàng Thế giới, (2014d). Water Supply và Sanitation in Vietnam, Service Delivery Assessment (Nước và Vệ sinh ở Việt Nam, Đánh giá cung cấp dịch vụ), W. S. Programme, NHTG i, 2014d

Ngân hàng Thế giới,, Taking stock: An Update on Vietnam’s Recent Economic Developments (Điểm lại: Cập nhật Tình hình Phát triển Kinh tế Việt Nam), NHTG, 2015a

300

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 301: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Ngân hàng Thế giới, (2015b). ‘Vietnam common country assessment 2015’ (/Đánh giá chương trình quốc gia chung của Việt Nam’), <www.worldbank.org.> truy cập ngày 20/02/2016

O’Brien và cộng sự (2015). Family impact of Rotavirus Gastroenteritis in Taiwan and Vietnam: an Ethnographic Study. (Tác động của Viêm dạ dày ruột do Vi-rút rô ta đối với gia đình ở Đài Loan và Việt Nam: Nghiên cứu dân tộc học), BMC Infectious Diseases, 2015

OECD, ‘Targeting ODA Towards Countries in Greatest Need’ (‘Viện trợ ODA hướng tới các quốc gia có nhu cầu bức thiết’), <www.oecd.org> truy cập ngày 15/12/2015.

Oxfam, Stakeholders’ Participation in Educational Decision Making Process (Sự tham gia của các bên liên quan trong quá trình ra quyết định về giáo dục), 2014.

Oxford Policy Management, Asian Management and Development Institute và UNDP. Addressing Climate change in Vietnam: Effort và Expectation (Giải quyết biến đổi khí hậu tại Việt Nam: Nỗ lực và Mong đợi), 2011

Phùng Đức Nhật, Thừa cân béo phì ở trẻ mẫu giáo quận 5 thành phố Hồ Chí Minh và hiệu quả giáo dục sức khoẻ [Luận văn tiến sỹ], Trường đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam, 2014

Patra. LM và cộng sự, ‘Scaling up rural sanitation in Vietnam: A collective analysis and recommended actions’ (‘Tăng cường vệ sinh khu vực nông thôn tại Việt Nam: Phân tích tổng hợp và các hoạt động khuyến nghị’), Bài trình bày tại Hội thảo Quốc tế WEDC lần 37, 2014.

PATH, New Diarrhea Guidelines Look Toward a Healthy Future for Viet Nam ’s Families (Hướng dẫn mới về phòng bệnh tiêu chảy hướng tới tương lai lành mạnh cho các gia đình của Việt Nam), Việt Nam, 2011

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, ‘Our climate, our children, our responsibility - The implications of climate change for the world’s children’ (‘Khí hậu của chúng ta, trẻ em của chúng ta, trách nhiệm của chúng ta – Các tác động của biến đổi khí hậu lên trẻ em Thế giới’), UNICEF, 2008 <www.unicef.org.uk.> truy cập ngày 15/12/2015.

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam, UNICEF, 2010

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Children’s Vulnerability to Climate Change and Disaster Impacts in East Asia and the Pacific (Tổn thương của trẻ em trước biến đổi khí hậu và tác động của thiên tai tại khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương), UNICEF, 2011

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, An Analysis of Situation of Children in An Giang Province (Phân tích tình hình trẻ em tại tỉnh An Giang), 2012a

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Pneumonia still number one killer (Viêm phổi vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu), 2012b, <www.unicef.org/vietnam/media_19986.html.> truy cập ngày 20/2/2016.

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Phân tích tình hình trẻ em dân tộc thiểu số tại Việt Nam, 2012c

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Nghiên cứu bảo hiểm y tế, 2013a

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Report on the end-of-cycle review of the medium-term strategic plan 2006-2013 (Báo cáo cuối kỳ công tác thực hiện kế hoạch chiến lược trung hạn giai đoạn 2006 -2013), 2013b

301

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 302: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Phát triển bộ não tốt hơn: Những phát hiện mới trong Phát triển trẻ thơ, Trung tâm phát triển trẻ em. Tham khảo thêm tại báo cáo nghiên cứu của UNICEF, 2014a

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Committing to Child Survival: A Promise (Cam kết đối với sự Sống còn của Trẻ em: Lời hứa được nhắc lại), 2014b

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Consultation with children on climate change and disaster risk issues (Tham vấn với trẻ em về các vấn đề biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai), 2014c

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, ‘Draft Outcome Paper for Nutrition’ (Tài liệu báo cáo dự thảo về dinh dưỡng), UNICEF, 2015a

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, ‘Draft Outcome Paper on Health’ (Tài liệu báo cáo dự thảo về y tế), UNICEF, 2015b

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, ‘Draft Outcome Paper on WASS’ (Tài liệu báo cáo dự thảo về nước sạch vệ sinh môi trường), UNICEF, 2015c

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Impacts Of Climate Change and Natural Disasters On Children In Vietnam (Tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai đối với trẻ em Việt Nam), UNICEF, 2015d

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, ‘A Post-2015 World Fit For Children’ (‘Một thế giới phù hợp với trẻ em sau năm 2015’), <www.unicef.org.> truy cập ngày 17/12/2015, UNICEF, 2015e

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Viet Nam Common Country Assessment 2015 (Đánh giá chương trình quốc gia chung của Việt Nam), UNICEF, 2015f

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Equity in Public Financing of Water, Sanitation và hygiene (WASH) – Viet Nam (Công bằng trong tài chính công về Nước sạch và vệ sinh môi trường). E. A. a. P. R. Office, UNICEF, 2015

Roelen, K. và cộng sự, Child Poverty in Vietnam: Providing insights using a country- specific và multidimensional model (Vấn đề nghèo trẻ em Việt Nam: Phân tích sâu hơn dựa vào mô hình cụ thể và đa chiều), Maastricht University - Maastricht Graate School of Governance, 2009

S, C. và cộng sự, Chinese mothers’s perception of their child’s weight và obesity status (Cảm nghĩ của các bà mẹ Trung Quốc về tình trạng béo phì và thừa cân của con em mình), Asia Pac J Clin Nutr (23(3):452-8), 2014

Thanh, L. và Forsberg, The political economy of health care reform in Viet Nam (Kinh tế chính trị và cải cách hệ thống chăm sóc sức khoẻ ở Việt Nam), Việt Nam, 2011

Thanh, N. X. và cộng sự, Socialization of Health Care in Viet Nam : What Is It và What Are Its Pros và Cons? Value in health regional issues (Xã hội hóa y tế ở Việt Nam: Thuận lợi và khó khăn? Tác dụng đối các vấn đề địa phương về y tế), (3C: 24 – 26), 2014

Thuy, N. T., Đào tạo giáo viên ở Việt Nam: Hiệu quả và Thách thức , Việt Nam, 2014

Tien, T. V. và cộng sự, A Health Financing Review of Viet Nam with a Focus on Social Health Insurance: Bottlenecks in institutional design and organizational practice of health financing and options to

302

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 303: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

accelerate progress towards universal coverage (Đánh giá tài chính y tế Việt Nam với trọng tâm về Bảo hiểm y tế xã hội: Hạn chế trong thiết kế về thể chê và thực tiễn tổ chức tài chính y tế và các giải pháp đẩy nhanh tiên độ phát triển bảo hiểm y tế toàn dân), Hà Nội, 2011

TK, F. và cộng sự., Health care costs of diarrheal disease and estimates of the cost-effectiveness of rotavirus vaccination in Vietnam (Chi phí điều trị bệnh tiêu chảy và ước tính hiệu quả chi phí của tiêm phòng rotavirus ở Việt Nam), J Infect Dis, 2005;192:1720–6.

Tuan, T. V. và D. T. V. Anh, Socialization Policy và Access of the Rural Poor to Ecation in Viet Nam (Chính sách xã hội hoá và tiếp cận giáo dục của người nghèo khu vực nông thôn tại Việt Nam), Hà Nội, 2013

TNL Tran, MA Luong, TQT Khieu, Situation of child injuries in Vietnam and interventions (Tình hình thương tích trẻ em tại Việt Nam và các can thiệp), Hà Nội, 2012

Tung và cộng sự, Assessing Health Risk to Exposure to Arsenic in Drinking Water in Hanam Province, Viet Nam (Đánh giá nguy cơ sức khoẻ do phơi nhiễm asen trong nước uống tại tỉnh Hà Nam, Việt Nam) International Journal of Environment Public Health(11, 7575-759), 2014

Tổ chức Cứu trợ trẻ em, Child Rights Situation Analysis - Viet Nam Country Office (Phân tích tình hình quyền trẻ em - Văn phòng quốc gia Việt Nam), Việt Nam, 2014

Tổ chức cứu trợ trẻ em, Legacy of disasters - The impact of climate change on children (Hậu quả để lại cuả thiên tai - Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em), Hà Nội, 2015.

Tổng Cục Thống kê, Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở 2009: Kết quả chủ yếu, Hà Nội, 2010

TCTK, Kết quả chủ yếu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013, Tổng cục Thống kê, 2013

Tổ chức Y tế Thế giới, World report on child injury prevention (Báo cáo thế giới về tình hình phòng tránh thương tích trẻ em), WHO, 2008

Tổ chức tầm nhìn Thế giới Australia, ‘Sex, Abuse and Childhood’ (‘Tình dục, xâm hại và trẻ thơ’), 2014, <www.childsafetourism.org/ >, truy cập ngày 17/12/ 2015

Tổng cục thống kê, Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam, TCTK, 2014

Tổng cục thống kê, Kết quả chủ yếu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2014, Tổng cục Thống kê, 2015a

Tổng cục thống kê, Tình hình phát triển kinh tế xã hội 9 tháng đầu năm 2015, TCTK, 2015b

TCTK và UNICEF, Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ (MICS) ở Việt Nam 2011, Việt Nam, 2012

TCTK và UNICEF, Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ (MICS) ở Việt Nam 2014, Việt Nam, 2015

Trần Thị Thái Hà, ‘Chi tiêu cho giáo dục tại Việt Nam (Revue internationale d’écation de Sèvres)’, 2014 <www.ries.revues.org/3895> truy cập ngày 29/11/2015.

303

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 304: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Tổ chức Y tế Thế giới, ‘Decentralization of Health-Care Services in the South-East Asia Region. Report of the Regional Seminar Bandung, Indonesia’, (Phân cấp các Dịch vụ chăm sóc sức khỏe-y tế tại khu vực Đông Nam Á. Báo cáo tại Hội thảo khu vực diễn ra tại Bandung, Indonesia), 6-8/7/ 2010, Văn phòng khu vực Đông Nam Á, WHO, 2010.

Tổ chức Y tế Thế giới, ‘Revised WHO classification và treatment of childhood pneumonia at health facilities: Evidence Summaries’ (‘Văn bản sửa đổi của WHO về Phân loại và Cách điều trị bệnh viêm phổi cho trẻ em tại các cơ sở y tế. Tóm tắt bằng chứng’), WHO, 2014

Tổ chức Y tế Thế giới, Foot và mouth disease: Factsheet (Tờ thông tin: Bệnh chân tay miệng). Văn phòng Quốc gia Việt Nam, WHO, 2015

Tổ chức Y tế Thế giới và UNICEF, Fulfilling the Health Agenda for Women và Children - the 2014 report (Báo cáo năm 2014 - Hoàn thành chương trình y tế cho phụ nữ và trẻ em), WHO, 2014.

UNICEF và UNESCO, A Human Right-based Approach to Education for All (Một phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người đối với giáo dục cho mọi người), 2007

Uỷ ban Châu Âu, Evaluation of the European Commission’s Cooperation with Viet Nam (Đánh giá hợp tác của Uỷ ban Châu Âu với Việt Nam), 2009

Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận và UNICEF, Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Ninh Thuận, 2012

Viện Dinh dưỡng, Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nhà xuất bản y học, NIN, 2012

Viện Dinh dưỡng, Khảo sát vi chất dinh dưỡng, Việt Nam, NIN, 2014a

Viện Dinh dưỡng, Giám sát dinh dưỡng 2014, NIN, 2014b

Viện Dinh dưỡng, ‘Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm’, NIN, 2015 <www.viendinhong.vn/news/vi/106/61/0/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinh-trang-dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx.> truy cập ngày 26/3/2015.

Viện Dinh dưỡng và UNICEF, Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010, Việt Nam, 2010.

Viện Dinh dưỡng và UNICEF, Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010, Nhà xuất bản Y học, 2011

Vụ Sức khoẻ Bà mẹ Trẻ em - Bộ Y tế, Báo cáo đánh giá mạng lưới SKSS, Bộ Y tế, 2013

Vietnamnet (2014). ‘Ô nhiễm nguồn nước Việt Nam vượt mức kiểm soát (Water contamination - out of control)’, <www.vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/171093/o-nhiem-nguon-nuoc-viet-nam-vuot-muc-kiem-soat.html.> truy cập ngày 17/12/2015

Van Pham và cộng sự, Evaluation of Three Adolescent Sexual Health Programs in Ha Noi và Khanh Hoa Province, Viet Nam (Đanh giá ba chương trình sức khoẻ tình dục vị thành niên tại thành phố Hà Nội và tỉnh Khánh Hoà, Việt Nam), 2012

304

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 305: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

Viện Dinh dưỡng, UNICEF, Alive & Thrive, , Thông tin Giám sát Dinh dưỡng 2013, Hà Nội, Việt Nam, 2014

Viet Nam Strategic Moment of Reflection, ‘Early Childhood Development’ (‘Phát triển trẻ em ở giai đoạn sớm’), Tài liệu kỹ thuật, 2015

VIHEMA, Phân tích hạn chế vệ sinh môi trường nông thôn, 2014

Vụ Sức khoẻ Bà mẹ Trẻ em - BYT, Báo cáo công tác chăm sóc SKSS hàng năm, Bộ Y tế, 2015

WSP, Impact Evaluation on hand washing with soap Vietnam (Đánh giá tác động của việc rửa tay với xà phòng tại Việt Nam), NHTG, 2014

Xuan và cộng sự, Sanitation behavior among schoolchildren in a multi-ethnic area of Northern rural Viet Nam (Hành vi vệ sinh của học sinh khu vực có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống tại miền Bắc Việt Nam), Public Health, 2012

Yale University, Columbia University and World Economic Forum, Environmental Performance Index - EPI (Chỉ số thực hiện môi trường), 2014 <www. epi.yale.e/files/2014_epi_report.pdf>

Young Live – Việt Nam, ‘Nutrition và Health: Round 4 Preliminary Findings’ (‘Dinh dưỡng và sức khoẻ: các phát hiện ban đầu của khảo sát vòng 4’), <www.younglives-vietnam.org.>, 2014

305

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016

Page 306: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016¡o cáo... · tắc cốt lõi như quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình

UNICEF Viet Nam Add: Toàn nhà xanh Liên Hợp Quốc,304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội

Tel: (+84 24) 3850 0100 Fax: (+84 24) 3726 5520 Email: [email protected]

Follow us:• www.unicef.org/vietnam • www.facebook.com/unicefvietnam • www.youtube.com/unicefvietnam

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VIỆT NAM 2016