bÁo cÁo thỰc hÀnh phÂn tÍch thỰc phẨm

52
Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến 1 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH THỰC PHẨM BÀI 2. XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA VÀ ĐỘ MẶN TRONG THỰC PHẨM 1. Xác định độ chua trong Yomost a) Nguyên tắc Dùng dung dịch NaOH 0.1 N để trung hòa lượng acid có trong mẫu với chất chỉ thị phenolphtalein 1%. b) Các bước tiến hành Bước 1 .Cho mẫu vào cốc. Bước 2 .Chuyển 10ml mẫu sang bình định mức 10ml, định mức tới vạch. Bước 3 . Chuyển 50ml mẫu sang cốc 250ml + cá từ. Bước 4 .Điện cực, rửa sạch bằng nước cất, nhúng ngập vào dung dịch không chạm vào đáy cốc mẫu. Bước 5 .Cài đặt thông số chuẩn độ. Chọn chế độ máy Ý nghĩa Titratinon ready Màn hình mặc định Sẵn sàng chuẩn độ Enter F 3 : Titration parameters Method creation Chọn phím F 3 để vào chế độ cài đặt các thông số vào máy thực hiện quá trình chuẩn độ. Tạo phương pháp Titration parameters Chọn cài đặt các thông số chuẩn độ Type of titraation pH Hệ thống chuẩn độ: Chọn chuẩn độ pH Initial measurement value No Giá trị ban đầu của quá trình chuẩn độ. Chọn No Select chanel Measuring chanel A Chọn kênh truyền tín hiệu. Chọn kênh A Input delay No/Water Thời gian chờ để thiết lập cân bằng

Upload: mu-rooney

Post on 22-Jan-2016

4.464 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

1

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

BÀI 2.XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA VÀ ĐỘ MẶN TRONG THỰC PHẨM

1. Xác định độ chua trong Yomost

a) Nguyên tắc

Dùng dung dịch NaOH 0.1 N để trung hòa lượng acid có trong mẫu với chất 

chỉ thị phenolphtalein 1%. 

b) Các bước tiến hành

Bước 1.Cho mẫu vào cốc. 

Bước 2.Chuyển 10ml mẫu sang bình định mức 10ml, định mức tới vạch. 

Bước 3. Chuyển 50ml mẫu sang cốc 250ml + cá từ. 

Bước 4.Điện cực, rửa sạch bằng nước cất, nhúng ngập vào dung dịch không chạm 

vào đáy cốc mẫu. 

Bước 5.Cài đặt thông số chuẩn độ. 

Chọn chế độ máy  Ý nghĩa 

Titratinon ready  Màn hình mặc định  Sẵn sàng chuẩn độ 

Enter F3: Titration parameters Method creation 

Chọn phím F3 để vào chế độ cài đặt các thông số vào máy thực hiện quá trình chuẩn độ. Tạo phương pháp 

Titration parameters   Chọn cài đặt các thông số chuẩn độ 

Type of titraation  pH  Hệ  thống chuẩn độ: Chọn chuẩn độ pH 

Initial measurement value 

No   Giá  trị ban đầu của quá  trình chuẩn độ. Chọn No 

Select chanel  Measuring 

chanel 

A  

Chọn  kênh  truyền  tín  hiệu.  Chọn 

kênh A 

Input delay  No/Water   Thời gian chờ để thiết lập cân bằng 

Page 2: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

2

pH titration  Dynamic (EQ)   Dò  pH  tương  đương:  Chọn  phương pháp dò pHtđ theo phương pháp tiếp tuyến 

Dynamic control  Steep jump   Kiểm  soát  quá  trình  dò:    Chọn  dò theo từng bước nhảy 

End of titration  ml   Điều kiện dừng chuẩnđộ:  Chọn theo 

thể tích tiêu tốn 

Total comsumpt, titra final consumpt, ml 

Ex: 10ml   Tổng  thể  tích  tiêu  tốn  để  kết  thúc chuẩn độ: ví dụ chọn 10ml (nghĩa là khi chuẩn tới thể tích 10ml thì sẽ kết thúc quá trình chuẩn độ) 

Drift control  Fast   Tốc độ chuẩn độ: Chọn nhanh 

Waiting time           (s) enter value 

1s   Nhập  giá  trị  thời  gian  bắt  đầu  tiến hành  chuẩn  độ  sau  khi  hoàn  tất  cài đặt 

Ext, trtrapt, burettle  No   Chế độ chuẩn trước (nhằm tiết kiệm thời gian) : Chọn No 

Reaction time         

(s)      waiting time 1s   Thời  gian  phản  ứng:  Chọn  1s  (xem 

như phản ứng tức thời, nếu phản ứng thuận  nghịch,  chậm  cần  chọn  thời 

gian lớn hơn) 

Predosing  No   Bơm  trước:  Chọn  No  (Do  không chuẩn độ trước) 

Fill dosine unit  Fill   Giá trị thể tích dung dịch chuẩn cần bơm đầy cho buret: Chọn bơm đầy 

New caculation  Formular 

selection EQ (equipvalent) 

 

Tính toán: Chọn công thức tính toán 

cho điểm tương đương. 

Enter no of EQ’s  1   Nhập số điểm tương đương: Chọn 1 

Caculation EQ       (s) 

EQ   Công  thức  tính  cho  điểm  tương đương thứ nhất: Chọn EQ 

Formular selection  Mlx F1x F2/Q   Chọn  công  thức  tính:  Chọn  công thức tính cài sẵn như đã ghi 

Enter F1  Enter value : 0.1  Nhập  F1:  F2là  nồng  độ  dung  dịch 

chuẩn NaOH: chọn 0.1 

Page 3: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

3

Enter F2  Enter value: Ex: 

0.95  

Nhập  giá  trị  F2  là  hệ  số  bao  gồm mĐllactic, hệ số hiệu chỉnh, hệ số pha loãng (nếu có) 

Enter Q (ml)  Enter value: Ex: 

10  

Nhập  thể  tích  mẫu  xác  định:  Vị  dụ chọn thể tích mẫu là 10ml 

Enter unit  Mg/L   Nhập  đơn  vị  tính  của  kết  quả  cuối cùng: mg/lit 

Enter indetifer  XD DC  Nhập  tên  cho  điểm  tương  đương: chọn XD DC (xác định độ chua) 

Next    Bước kế tiếp 

End selection    Kết thúc cài đặt 

Start  F1  Bắt đầu chuẩn độ: Nhấn F1 

Bước 6. Chuẩn độ

c) Kết quả và tính toán

Kết quả chuẩn độ: 

V1 (ml)  V (ml)  Vdm (ml)  Vm (ml) 

4,488  100  100  10 

 

Độ chua tính bằng g/l theo công thức sau: 

Với:

Vm : là thể tích mẫu (ml)

V   : là thể tích mẫu mang chuẩn độ (ml). 

V1  : là thể tích NaOH 0.1N tiêu tốn trong chuẩn độ (ml). 

 K : là hệ số của loại acid, là lượng acid tương ứng với 1ml NaOH 0.1N. Trong trường 

Công thức  Thế số  Kết quả 

1000

.

)/(1

V

V

VVK

lgX m

dm

  X 1000100

10

100488,4009,0

  X = 4,0392 (g/l) 

Page 4: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

4

hợp này mẫu sữa kết quả biểu thị là acid lactic K = 0,009 

2. Xác định độ ẩm trong Fomat mềm

a) Nguyên tắc

Dùng dung môi hữu cơ  thích hợp để chưng cất  lôi cuốn  theo nước  trong  thực 

phẩm. Dung  môi và nước ngưng  tụ  trong  một ống đong có khắc  vạch  thành  hai  lớp 

riêng biệt.Đọc thể tích nước lắng ở phía dưới, từ đó tính ra được độ ẩm của mẫu thực 

phẩm. 

Yêu cầu dung môi:  

- Có nhiệt độ sôi cao hơn nước một ít, khi dung môi bay hơi sẽ kéo theo nước 

trong thực phẩm. 

- Không tan trong nước, dung mội và nước sẽ tách thành hai lớp riêng biệt khi 

đo trong ống đong. 

- Nhẹ hơn nước, lớp nước ở dưới lớp dung môi ở trong ống đong. 

Dung môi  thường  sử  dụng  là  toluen  tinh  khiết  nhiệt  độ  sôi  1000C hoặc xylen 

nhiệt độ sôi 138-1440C. 

b) Các bước tiến hành

Bước 1.Chuẩn bị mẫu

Becher 100ml sạch, khô + 20g cát sạch, khô ( đã sấy khô ở 1800C trong 1 giờ) + 

10g mẫu, trộn đều. Chuyển vào bình cầu chưng cất của hệ thống.

Dùng dung môi tráng 3,4 lần, chuyển vào bình cầu, mỗi lần khoảng 10÷20ml.

Thêm tiếp vào bình cầu 80÷100 ml dung môi.

Bước 2.Lắp ráp hệ thống

Bước 3.Chưng cất đến khi thể tích nước không tăng nữa. 

Bước 4. Đọc kết quả 

c) Tính toán kết quả thu được

Kết quả:

Page 5: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

5

Lượng nước đo được (ml) Khối lượng mẫu (g)

5,1  10,38 

Tính toán:

Độ ẩ� = ����

����

× 100 = 5,1

10,38× 100 = 49,133(%)

Trong đó:  

2H Om  : Lượng nước đo được (ml). 

maum  : Khối lượng mẫu (g).(1 ml nước tương đương với 1g nước). 

3. Xác định độ mặn của nước mắm

a) Nguyên tắc

Dựa vào khả năng phản ứng của ion Ag+ với ion Cl- tạo thành AgCl kết tủa màu 

trắng và ion Ag+ với ion CrO42- tạo thành AgCrO4 màu đỏ gạch để tiến hành xác định 

lương NaCl. 

Phương trình phản ứng: 

NaCl + AgNO3 AgCl  + NaNO3 

Cho dung dịch chuẩn AgNO3 và dung dịch trung tính chứa NaCl, khi NaCl trong 

dung dịch đã kết hợp hết với AgNO3, một giọt AgNO3 dư sẽ kết hợp với K2CrO4 cho 

kết tủa đỏ gạch (quá trình xác định kết thúc). 

2AgNO3 + K2CrO4 Ag2CrO4 +2 KNO3 

Từ lượng AgNO3 ta tính được lượng NaCl.Phản ứng này thực hiện tốt trong môi 

trường trung tính. 

Vì nếu môi trường kiềm thì một lượng ion Ag+ sẽ bị hao đi do phản ứng: 

2Ag+ + 2OH- 2AgOH  Ag2O +H2O 

Nếu môi trường acid thì có sự chuyển từ CrO4 2- thành bicromat Cr2O7

2-. 

2CrO42- + 2H+  Cr2O7

2- + H2O 

Page 6: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

6

Kết tủa sẽ không phải là Ag2CrO4 màu đỏ gạch mà là Ag2CrO7 màu vàng rất 

khó phát hiện điểm tương đương. Do đó kết quả sẽ thiếu chính xác. 

Nếu trong dung dịch có ion CO32-,S2-…thì cũng tạo thành các kết tủa với ion 

Ag+ làm sai số. 

b) Các bước tiến hành

Bước 1.Cho 2ml nước mắm vào bình định mức 100ml, dùng nước cất tráng và định 

mức tới vạch. 

Bước 2.Lọc qua giấy lọc. 

Bước 3. Rửa và tráng nạp đầy buret bằng dung dịch AgNO3 0.1N 

Bước 4. Cho 5ml dịch lọc + vài giọt PP+ 2 giọt K2CrO4 10% 

Bước 5.Chuẩn độ đến khi nào bình xuất hiện kết tủa đỏ gạch. 

c) Kết quả và tính toán

Kết quả:

Vmau 

(ml) Vdm (ml)  V1 (ml)  VAgNO3 tiêu tốn (ml) 

Bình 1  Bình 2  Bình 3  a  

2  100  5  4,6  4,2  4,9  4,57 

Tính toán:

Độ mặn của nước mắm được xác định bằng công thức:

Công thức  Thế số  Kết quả 

 

X(g/l)  = ��×

�������

�,���������

�� 

 

X= �,��×

���

��,���������

� 

 

267,345 (g/l) 

 

 

Page 7: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

7

Trong đó: 

a : Trung bình thể tích AgNO3 0,1 N tiêu hao trong 3 lần chuẩn độ (ml). 

Vmau: Thể tích mẫu thực phẩm (ml). 

Vdm: Thể tích bình định mức (ml). 

V1: Thể tích dung dịch đem đi chuẩn độ (ml). 

0,00585 là số gam NaCl tương đương với 1ml dung dịch AgNO3. 

Câu hỏi:

1. Nguyên tắc xác định, các phản ứng cho 3 chỉ tiêu trên. 

2. Trình bày công thức tính: Độ chua quy về acid lactic (%m/v), độ ẩm (%m/m) và độ 

mặn (%m NaCl/l).  

3. Trình  bày  những  nguyên  nhân  gây  sai  số  khi  tiến  hành  làm  3  chỉ  tiêu  trên,  cách 

khắc phục? 

4. Vì sao cần phải tro hóa mẫu nước mắm trước khi phân tích độ mặn? 

5. Giá trị pHEQ hiển thi trên máy chuẩn nằm trong khoảng nào là hợp lý? 

6. Trình bày giải pháp sắp xếp, bố trí trình tự các công việc cần thực hiện để hoàn tất 

bài thí nghiệm nhanh nhất? 

Trả lời:

1. Nguyên tắc xác định, các phản ứng cho 3 chỉ tiêu trên?

Xác  định  độ  chua  trong  Yomost:  Dùng  dung  dịch  NaOH  0.1M  để  trung  hòa 

lượng acid có trong mẫu với chỉ thị là phenolphthalein 1%. 

Xác định độ ẩm trong Fomat mềm: Dùng dung môi hữu cơ thích hợp để chưng 

cất lôi cuốn nước trong thực phẩm. Dung môi và nước ngưng tụ trong một ống 

đong có khắc vạch thành hai lớp phân biệt. Đọc thể tích lắng ở phía dưới, từ đó 

tính ra được độ ẩm của mẫu thực phẩm.

Yêu cầu về dung môi: 

Có nhiệt độ  sôi cao hơn nước một  ít, khi dung môi bay hơi  sẽ kéo  theo nước 

trong thực phẩm. 

Page 8: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

8

Không tan trong nước, dung môi và nước sẽ tách thành hai lớp riêng biệt khi đo 

trong ống đong. 

Nhẹ hơn nước, lớp nước ở dưới lớp dung môi trong ống đong. 

Xác định độ mặn trong nước mắm: Dựa vào khả năng phản ứng của ion Ag+ với 

ion Cl-  tạo  thành AgCl kết  tủa màu  trắng và  ion Ag+ với  ion CrO42-  tạo  thành 

Ag2CrO4   màu đỏ gạch, (xác định điểm tương đương kết  thúc quá trình chuẩn 

độ). 

3NaCl AgNO AgCl NaCl  

Cho dung dịch chuẩn AgNO3 vào dung dịch trung tính chứa NaCl, khi NaCl 

trong dung dịch kết hợp hết với AgNO3, một giọt AgNO3 dư sẽ kết hợp với K2CrO4 

cho kết tủa màu đỏ gạch (quá trình chuẩn độ kết thúc). 

3 2 4 2 4 32 2AgNO K CrO Ag CrO KNO  

Từ lượng AgNO3 tiêu tốn ta tính được lượng NaCl.Phản ứng này thực hiện tốt 

trong môi trường trung tính. 

Nếu môi trương kiềm thì một lượng ion Ag+ sẽ bị hao đi do phản ứng: 

2 22 2Ag OH AgOH Ag O H O  

Nếu môi trường acid thì có sự chuyển đổi CrO42- thành ion bicromat Cr2O7

2-, kết 

tủa khi đó không phải là Ag2CrO4 màu đỏ gạch mà là Ag2Cr2O7 màu vàng, rất khó xác 

định điểm tương đương dẫn đến sai số và kết quả không chính xác. 2

4 2 7 22 2CrO H Cr O H O  

Nếu trong dung dịch có ion CO32-. S2- thì cũng tạo thành kết tủa với ion Ag+ gây 

sai số. 

2. Các công thức

Độ chua quy về acid lactic: 

Độ chua = 1. . .1000V K f

V  (g/l) 

Trong đó: 

V1: Thể tích NaOH 0,1N tiêu tốn trong chuẩn độ (ml). 

V: Thể tích mẫu mang chuẩn độ (ml). 

Page 9: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

9

K: Hệ số của loại acid. Trong bài là loại acid lactic nên K=0,009. 

f : hệ số pha loãng mẫu. 

Độ ẩm

Độ ẩm theo phần trăm tính theo công thức: 

Độ ẩm =  2 .100H O

mau

m

m(%) 

Trong đó:  

mH2O: Lượng nước đo được (ml).  

mmau: Khối lượng mẫu (g). 

Độ mặn: 

Độ mặn tính bằng NaCl chứa trong thực phẩm bằng công thức sau: 

1

. .0,00585.1000dm

mau

NaCl

VaV

VX   (g/l) 

Trong đó: 

a : Trung bình thể tích AgNO3 0,1 N tiêu hao trong 3 lần chuẩn độ (ml). 

Vmau: Thể tích mẫu thực phẩm (ml). 

Vdm: Thể tích bình định mức (ml). 

V1: Thể tích dung dịch đem đi chuẩn độ (ml). 

0,00585 là số gam NaCl tương đương với 1ml dung dịch AgNO3. 

3. Nguyên nhân sai số

TN1: Sai số có thể do: 

Dùng pipet vạch hút không chính xác thể tích dung dịch mẫu và thể tích nước 

cất cần pha dung dịch => hút chính xác thể tích dung dịch mẫu và thể tích nước cất. 

Page 10: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

10

TN2: Sai số có thể do: 

Cân  mẫu  thiếu  chính  xác,  thể  tích  dung  môi  trong  bình  cầu,  đọc  kết  quả  khi 

nước và toluene trong ống đong  chưa chia ra 2 phần rõ rệt => cân mẫu chính xác, dùng 

khăn giấy khô (hết ẩm) gói mẫu để mẫu không dính vào thành bình, đọc kết quả khi 

nước và toluene đã chia thành 2 phần rõ rệt. 

Do  trong  quá  trình  cân  mẫu  không  chính  xác  =>  nên  sử  dụng  cân  phân  tích 

chính xác đến 0,0001g. 

Khi sử dụng bình chưng cất Xylen, do khóa không chặt làm nước vào toluene bị 

chảy ra ngoài=> kiểm tra khóa, nếu bình hư nên thay thế phương pháp hoặc dụng cụ 

khác. 

TN3:Sai số có thể do: 

Chuẩn độ bằng tay do đó việc xác định điểm tương đương chưa chính xác. 

Mất mẫu do  trong quá  trình chuyển  từ dụng cụ này sang dụng cụ khác => sử 

dụng trực tiếp một dụng cụ để tiến hành thí nghiệm. 

4. Tro  hóa  mẫu  để  làm  mất  nước,  và  các  chất  hữu  cơ  dễ  cháy  chỉ  giữ  lại  muối 

khoáng cần xác định. 

5. pHEQ hiện trên máy hợp lý khoảng 7 – 8,5. 

6. Giải pháp sắp xếp, bố trí trình tự các công việc cần thực hiện để hoàn tất bài thí 

nghiệm nhanh nhất. 

Hút chính xác 1ml nước mắm cho vào chén nung sạch khô, đem đi tro hóa (vì 

thời gian tro hóa dài)  hút 10ml dung dich mẫu Yomost + 30ml nước cất khuấy đều 

+ cá từ, rửa điện cực, nhúng ngập trong dung dịch không chạm đáy cốc mẫu, cài đặt 

thông số chuẩn độ trên máy  chuẩn độ ghi kết quả  sấy khăn giấy cho hết độ ẩm 

của  khăn   cân  mẫu  phomat,  dùng  khăn  giấy  gói  mẫu   lắp  ráp  hệ  thống  chưng 

cấtchuyển mẫu vào bình cầu chưng cất, cho dung môi vào bình cầu chưng cất (đợi 

đến khi nước và dung môi chia thành 2 phần rõ rệt)  kiểm tra mẫu nước mắm, nếu đã 

tro  hóa  thành  tro,  hết  khói   cho  vào  lò  nung  6600C  tro  hóa  thành  tro  trắng   hệ 

Page 11: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

11

thống chưng cất: khi thể tích H2O không tăng nữa (nước và toluen đã chia ra 2 phần rõ 

rệt), ghi thể tích nước trong ống đo  lấy mẫu tro trắng nước mắn cho vào bình định 

mức  dùng  nước  cất  2  lần  định  mức  tới  vạch  rửa,  tráng  và  nạp  đầy  buret  bằng  dd 

AgNO3  chuẩn bị  3 bình  tam giác với hóa  chất  cần  thiết  chuẩn độ  lần  lượt  từng 

bình và ghi lại kết quả. 

Page 12: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

12

BÀI 3 : XÁC ĐỊNH TRO TOÀN PHẦN Ca, Mg TRONG THỰC PHẨM

I. Xác định tro toàn phần trong sữa bột: 

1. Nguyên tắc

Dùng  sức nóng 550-6000C đun cháy  hoàn  toàn  các chất  hữu cơ, phần  còn  lại 

đem cân và tính ra phần trăm tro có trong thực phẩm. 

2. Hóa chất và thiết bị

- Hóa chất: không sử dụng hóa chất 

- Thiết bị : bếp điện , lò nung , cân 

- Dụng cụ : chén nung miệng rộng, dung tích 50ml 

3. Quy trình xác định

- Bước 1: Chuẩn bị mẫu 

+ Cân chén nung : 22.6647g 

+ Cân mẫu         : 2.0837g 

Khối lượng chén nung ban đầu mc = 22.6647g 

- Bước 2: Than hóa trên bếp điện đến khi mẫu hết bốc khói  

- Bước 3: Tro  hóa  trong  lò nung  60 phút vẫn  còn  tro đen   lấy  đũa  thủy  tinh 

nghiền nhỏ đưa lại vào lò nung  nung tiếp 30 phút  cho đến khi đc tro trắng 

lấy ra và để nguội trong bình hút ẩm. 

- Bước 4  : Sau  khi để  nguội  trong bình hút  ẩm30 phút,  lấy  ra  mang cân ở  cân 

phân tích 

Khối lượng chén nung và mẫu sau khi nung m2 = 22.7156g 

4.Tính kết quả

- Hàm lượng tro toàn phần trong sữa bột: 

� =�� − �

�.100 (%) =

22.7156 − 22.6647

2,0837.100 = 2,4428% 

Trong đó:  

- G1 là khối lượng của chén nung và mẫu sau tro hóa (g) 

Page 13: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

13

- G là khối lượng chén nung ban đầu (g) 

- P là khối lượng mẫu sử dụng tro hóa (g). 

 

II. Xác định Ca, Mg trong sữa bột hoặc phomat.

1. Cách tiến hành.

Bước 1: Chuẩn bị mẫu. 

Đồng nhất mẫu. 

Cân mẫu vào chén nung : 5-6g sữa 

Than hóa  : Chuyển chén nung + mẫu  than hóa  trên bếp điện cho đến khi hết bốc 

khói. 

Tro hóa: Chuyển chén nung + than mẫu vào lò nung ở 6500C đến khi tro trắng, nếu 

tro  chưa  trắng  thi  chờ  chén  nguội  thêm  3  giọt  HNO3  đđ  hoặc  3  giọt  H2O2  30%, 

nung tiếp cho đến khi tro trắng. 

Cân bằng nhiệt trong bình hút ẩm 30 phút. Sau khi lấy chén ra ở cửa lò nung 5 phút.  

Lấy tro ở bước trên + 5mL HCl 2N đun nhẹ cho đến khi sôi gần cạn, thêm 10mL 

nước cất hai lần, khuấy nhẹ rồi chuyển vào BĐM 300ml, rửa chén nung, nước rửa 

và dịch tráng được nhập chung vào BĐM 300ml, cuối cùng dùng nước cất 2 lần để 

định mức đến vạch. Dung dịch này dùng để xác định Ca2+, Mg2+ ( chuẩn bị mẫu cho 

cả lớp). 

Bước 2: Xác định tổng Ca2+ và Mg2+: 

Buret :Rửa tráng và nạp đầy dung dịch EDTA 0,02N. 

Bình tam giác 250ml (3 bình) :10ml mẫu + thêm từng giọt NH3 10% tới pH khoảng 

8 (thử bằng giấy pH) + 5ml đệm pH =10 + 3 giọt chỉ thị ETOO. 

Chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn EDTA đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ nho 

sang xanh chàm. 

Ghi thể tich EDTA tiêu tốn cho tổng Ca2+ va Mg2+  là VI. 

Page 14: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

14

Bước 3 :Xác định riêng Mg2+: 

Buret :Rửa tráng và nạp đầy dung dịch EDTA 0,02N. 

Bình tam giác 250ml (3 bình) :10ml mẫu + NH3 10%( số giọt bằng thí nghiệm xác 

định tổng Ca + Mg) + 2ml NaOH 2N + chỉ thị Murexide 1%. 

Chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn EDTA đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ hồng 

sang tím hoa cà. 

Ghi thể tích EDTA tiêu tốn cho tổng Ca2+ là VII . 

Bước 4 : từ số liệu thu được tính kết quả quy về mg/100g mẫu. 

2. Tính kết quả.

Số liệu ban đầu:

Khối lượng mẫu p Thể tích định mức Vđm

6,4131g  300ml 

Kết quả chuẩn độ. 

 

 

 

Lần chuẩn độ 

 

 

 

Trung bình 

2V  

EDTA  tiêu tốn (: Xác định 

riêng Ca2+) 

 

0,7 ml 

 

0,8 ml 

 

0,6 ml 

 

0,7 ml 

 

 

Lần chuẩn độ 

 

 

 

Trung bình 

1V  

EDTA  tiêu tốn (: Xác định 

tổng Ca2+ và Mg2+  ) 

 

1,4 ml 

 

1,4 ml 

 

1,5 ml 

 

1,43 ml 

Page 15: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

15

Hàm lượng Ca2+

Công thức  Thế số  Kết quả 

100)004,0( 22

pV

VVCaX

m

đm   1004131,610

)004,03007,0((%)

X   1,3098 (%) 

 

Hàm lượng Mg2+

Công thức  Thế số Kết 

quả 

1000024,0)( 212

pV

VVVMgX

m

đm  100

4131,610

0024,0300)7,043,1((%)

X

 

0,8196 

(%) 

 

Với : 

1V : thể tích trung bình EDTA  tiêu tốn (Xác định tổng Ca2+ và Mg2+  ) 

2V : thể tích trung bình EDTA  tiêu tốn (Xác định riêng Ca2+) 

Vđm: thể tích định mức. 

Vm: thể tích dung dịch mẫu đem đi xác định. 

p :   khối lượng mẫu  

 

Câu hỏi.

1. Từ thực nghiệm viết nguyên tắc xác định, các phản ứng cho các chỉ tiêu trên. 

2. Trình bày các công thức và giải thích.  

3. Trình bày những  nguy cơ gây  ra  sai  số khi  tiến hành phân  tích  các  chỉ  tiêu  trên, 

cách khắc phục ? 

4. Trong trường hợp nào thì cần phải có mẫu trắng khi xác định Ca, Mg? 

5. Phân bố thời gian hợp lý và trật tự các công việc cần thực hiện cho bài thí nghiệm, 

Page 16: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

16

giải thích cho sắp xếp mà Anh ( Chị ) đã chọn? 

Trả lời

1. Nguyên tắc xác định, các phản ứng cho các chỉ tiêu. 

Xác  định  tro  toàn  phần  trong  sữa  bột:  Dùng  sức  nóng  (550  –  6000C)  nung  cháy 

hoàn  toàn  các  chất hữu cơ. Phần còn  lại  đem  cân và  tính  ra %  tro  có  trong  thực 

phẩm. 

2. Nguyên nhân gây sai số. 

Có thể do trong quá trình cân mẫu không chính xác => nên sử dụng cân phân tích chính xác đến 0,0001g. 

Mất mẫu do trong quá trình chuyển từ dụng cụ này sang dụng cụ khác => sử dụng trực tiếp một dụng cụ để tiến hành thí nghiệm. 

Mất mẫu do trong quá trình than hóa gió làm thất thoát mẫu =>đóng cửa tránh gió khi than hóa. 

Sai số dụng cụ chuẩn độ bằng tay nên việc xác định điểm tương đương chưa được 

chính xác lắm => chuẩn độ bằng máy. 

Hóa chất để lâu ngày trong phòng thí nghiệm => sử dụng hóa chất mới. 

3. Trong trường hợp khi cần xác định độ cứng của nước thì cần phải có mẫu trắng khi 

xác định Ca, Mg. 

4. Phân bố thời gian hợp lý và trật tự các công việc cần thực hiện cho bài thí nghiệm: 

Sấy chén nung hút ẩm  cân chén  cân mẫu  than hóa trên bếp điện  tro 

trắng  trong  lò nung 6600C  hút ẩm  trong bình hút ẩm   cân  trọng  lượng chén  

mẫu  sau  khi  nung   cho  tro  vào  bình  định  mức   3ml  HCl  định  mức  tới  vạch  

chuẩn bị 3 bình tam giác thêm hóa chất như yêu cầu rửa, tráng nạp đầy buret bằng 

dung dịch EDTA 0,02N  chuẩn độ lần lượt và ghi kết quả từng bình cho từng trường 

hợp. 

  Giải thích: nung chén trước để xác định trọng lượng chén trước, than hóa  tro hóa 

vì thời gian than hóa và tro hóa dài, chuẩn bị hóa chất khi đã tro hóa xong. 

Page 17: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

17

Bài 4. XÁC ĐỊNH KHOÁNG VI LƯỢNG TRONG THỰC PHẨM

I. Xác định sắt trong thực phẩm (sữa bột hoặc Fomat).

1. Nguyên tắc

Sau khi tro hóa, mẫu sữa còn lại Fe và P, đem đo mẫu ở bước sóng = 510nm 

đối với xác định Fe và =400nm đối với xác định P. Sau đó lập đồ thị đường 

chuẩn để suy ra hàm lượng Fe và P có trong sữa quy về mg/kg. 

Fe(II)  trong  dung  dịch  kết  hợp  voi81  1,10-phenaltroline  thành  một  phức  chất 

màu cam đỏ bền  trong môi  trường pH 3-9.  Nếu  muốn  màu này không bị  ảnh 

hưởng của thuốc thử dư và có mặt của các ion khác, phản ứng cần tiến hành ở 

pH 3,5-4,5. 

Phức chất này gồm 3 phân tử 1,10-phenaltroline kết hợp với 1 ion Fe(II). Phản 

ứng đặc hiệu cho Fe(II) nên phải chuyển hết Fe(III) về Fe(II) bằng cách khử với 

hydroquynon hay hydroxylamin clohydric.

2NH2OH + 4Fe3+ N2O + 4Fe2+ + 4H+ +H2O 

2. Các bước tiến hành xác định hàm lượng Fe có trong sữa

Bước 1. Cân 6.01g mẫu sữa trong chén nung sạch, khô. 

Bước 2. Thêm 10ml glycerol:etanol  (1:1) và  than hóa  từ  từ  trên bếp điện đến hết 

khói, tránh cháy thành ngọn lửa. Sau đó đem bỏ chén nung chứa mẫu vào thiết bị 

hút khói đến khi nào hết khói. 

Bước 3.Đưa vào lò nung ở 6500C trong 1 giờ, làm nguội, thêm 1ml HNO3 đậm đặc, 

tiếp tục đưa vào lò nung tiếp 30 phút. 

Bước 4. Chờ nguội, thêm tiếp 1ml 6N vào tro đun nhẹ trên bếp điện có lưới amiang 

đên khi vừa cạn,  thêm 5ml nước cất 2  lần, khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh, chuyển 

sang cốc 100ml, rửa chén nung 2 đến 3 lần, nhập chung nước rửa vào cốc. Dùng 

NH3  10%  chỉnh  từng  giọt  cho  đến  khi  pH=  3,5  ÷  5  (  thử  bằng  máy  pH),  sau  đó 

chuyển vào bình định mức 100ml, dùng nước cất 2 lần định mức tới vạch. Ta được 

dung dịch mẫu: dùng để xác định tổng Fe và P). 

Page 18: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

18

Bước 5. Thêm lần lượt các hóa chất theo bảng sau: 

Xác định Fe

Dung dịch(ml)  B1  B2  B3  B4  B5  Bmẫu 

DD Fe(II) 10ppm  0  1  2  3  4  0 

DD mẫu  0  0  0  0  0  10 

DD Hydroxylamin 10% 

0  0  0  0  0  1(lắc1 phút) 

DD đệm pH=5  5  5  5  5  5  5 

1,10-phenaltroline 0.1% 

1  1  1  1  1  1 

H20 cất 2 lần  Lắc nhẹ, sau 5p mới dùng nước cất định mức tới vạch 

CFe(II) (µg)  0  10  20  30  40  Cx 

Sau 15 phút đem đo ở =510nm 

3. Kết quả và tính toán

Kết quả thí nghiệm: 

  B1  B2  B3  B4  B5  Bmau 

CFe (µg)  0  10  20  30  40  x 

  0  0,078  0,16  0,24  0,329  0,254 

Tính toán: 

 

Page 19: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

19

 

Công thức tính hàm lượng Fe 

Ta có phương trình đường chuẩn: 

y =  0,008x – 0,002 

            → 0,254 = 0,008x – 0,002 

x= CFe =  32(µg) 

II. Xác định P trong thực phẩm (sữa hoặc Fomat).

1. Nguyên tắc :

P  trong  dung  dịch  kết hợp  amonimolybdovanadate  tạo  thành  một  phức 

chât màu vàng bền trong môi trường pH = 3 ÷ 9. 

2. Cách tiến hành :

Bước 1 : định lượng mẫu 

Bước 2 : pha dung dịch P chuẩn 

+  Pha  loãng  20  lần  từ  dung  dịch  chuẩn  P  2000ppm  thành  dung  dịch 

chuẩn P 100ppm. 

0

0,078

0,16

0,24

0,329y = 0,008x - 0,002

R² = 0,999

-0,05

0

0,05

0,1

0,15

0,2

0,25

0,3

0,35

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Page 20: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

20

Bước 3 :  thêm lần lượt các hóa chất vào bình định mức 25ml như bảng 

sau : 

Dung dịch (ml) B1 B2 B3 B4 B5 Bmẫu

DD chuẩn P 100ppm 0 1 2 3 4 0

DD mẫu 0 0 0 0 0 0.1

Amonilybdovanadate 5 5 5 5 5 5 ( lắc 1 phút)

H2O cất 2 lần Lắc nhẹ, sau 5 phút mới dùng nước cất định mức tới vạch

Cp(��) 0 100 200 300 400 Cx

Sau 10 phút đem đo ở = 400nm

 

3. Kết quả và tính toán

Kết quả thí nghiệm: 

  B1  B2  B3  B4  B5  Bmau 

CP (µg)  0  10  20  30  40  x 

  0  0,331  0,675  1,108  1,445  0,37 

Tính toán: 

 

Page 21: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

21

 

Công thức tính hàm lượng P 

Ta có phương trình đường chuẩn: 

y =  0,003x – 0,021 

            →  0,37 = 0,003x – 0,021 

x = CP =  130,33(µg) 

y = 0,003x - 0,021R² = 0,997

-0,2

0

0,2

0,4

0,6

0,8

1

1,2

1,4

1,6

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

Page 22: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

22

H2SO4 đậm đặc, to, xúc tác

BÀI 5: XÁC ĐỊNH ĐẠM TỔNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG

PHÁP KJELDAHL

1/ Nguyên tắc:

+ Đun ở 370 – 390oC  

+ Khi đốt nóng mẫu nước mắm với H2SO4 đậm đặc các chất hữu cơ bị oxi hóa tạo 

thành SO2, CO2, H2O. Còn nitơ sau khi được giải phóng dưới dạng NH3 kết hợp với 

H2SO4 tạo thành (NH4)2SO4 tan trong dung dịch. 

Hợp chất chứa nitơ, protein....                                               (NH4)2SO4 + SO2 + CO2 + H2O    

+ Đẩy NH3 khỏi muối (NH4)2SO4 bằng bazơ mạnh                                                                                        

(NH4)2SO4 + NaOH                  2NH3+2H2O + Na2SO4 

+ Định lượng NH3 bay ra bằng 1 acid 

2NH3 + H2SO4                (NH4)2SO4                                                                                                                  

NaOH + H2SO4dư                   Na2SO4 +H2O 

2/ Cách tiến hành:

+ Lấy 1ml nước mắm + 2g xúc tác      CuSO4.K2SO4 + 10ml dung dịch H2SO4 đậm đặc 

+ Tiến hành vô cơ hoá mẫu cho đến khoảng 1h30phút, khi dung dịch chuyển màu xanh 

lơ trong suốt 

+ Để nguội, cho vào bình định mức 100ml và định mức tới vạch bằng nước cất. 

+ Lắp ráp hệ thống bộ cất đạm Kjeddahl. Ta sẽ tiến hành chưng cất cất 3 lần với 2 mẫu 

nước mắm và 1 mẫu trắng (nước cất). 

Lần 1:    Cho 20ml dung dịch mẫu + vài giọt chỉ thị phenolphtalein + 10ml dung 

dịch NaOH 0,1N vào phễu của bộ cất đạm. Mở van từ từ cho dung dịch trên chảy vào 

bình cất, tráng rửa phễu bằng nước cất và khoá van lại                                             

▪ Chuẩn bị bình tam giác gồm: 20ml dung dịch H2SO4 + vài giọt chỉ thị Tashiro và 

hứng vào đầu ống của bộ sinh hàn ngập hẳn trong dung dịch của bình tam giác hứng, 

dung dịch trong bình tam giác có màu tím nhạt. 

Page 23: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

23

▪ Tiến hành cất kéo hơi nước trong khoảng 15 phút 

▪ Nâng đầu ống sinh hàn ra khỏi mặt dung dịch trong bình tam giác, dùng bình tia rửa 

đầu ống sinh hàn, tiếp tục cất trong 30 giây. Dùng giấy pH kiểm tra, nếu dung dịch 

không làm đổi màu giấy pH là được 

▪ Lấy bình hứng đem đi chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 40%, dung dịch chuyển từ tím 

sang xanh nhạt. Thể tích NaOH tiêu tốn là 17 ml 

Lần 2: Làm tương tự như lần 1. Thể tích NaOH tiêu tốn là 17,1 ml 

Lần 3: Thay dung dịch mẫu bằng nước cất. Tiến hành các bước khác như lần 1. Thể 

tích NaOH tiêu tốn là 18,6 ml 

3/ Tính toán kết quả:

Lần 1:

Đ đ � =(�� − ��) × � × 10�� × 14 × � × 1000 × 6,25

��

 

=(18,6 − 17) × 0,1 × 10�� × 14 × 1 × 1000 × 6,25

1 = 14 

Lần 2:

Đ đ � =(�� − ��) × � × 10�� × 14 × � × 1000 × 6,25

�� 

=(18,6 − 17,1) × 0,1 × 10�� × 14 × 1 × 1000 × 6,25

1 = 13,125 

Page 24: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

24

BÀI 6. XÁC ĐỊNH ĐẠM TỔNG TRONG NƯỚC MẮM BẰNG PHƯƠNG

PHÁP NESSLER ( Phương pháp đo quang)

I. Các bước thực hiện

1. Nguyên tắc

Tất cả các dạng nitơ có trong cơ thể hay trong các mô được gọi là nitơ tổng số 

(đạm tổng). Nitơ có trong thành phần axit amin của protein là N protein. Nitơ không có 

trong thành phần protein như các muối đạm vô cơ, axit nitric, các axit amin tự do, ure 

và  các  dẫn  xuất  của  ure,  các  alcaloit,  các  bazơ  purin  và  pyrimidin…là  các  nitơ  phi 

protein. 

Nitơ tổng số (đạm tổng)  = Nitơ protein + Nitơ phi protein 

Mẫu được vô cơ hoá bằng H2SO4(đđ) ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác. Các phản 

ứng của quá trình vô cơ hoá mẫu xảy ra như sau: 

2H2SO4 → 2 H2O + 2SO2     + O2 

Oxy tạo thành trong phản ứng lại oxy hoá các nguyên tố khác. Các phân tử chứa 

nitơ dưới tác dụng của H2SO4 tạo thành NH3. Các protein bị thuỷ phân thành axit amin. 

Cacbon và hydro của axit amin tạo thành CO2 và H2O, còn nitơ được giải phóng dưới 

dạng NH3 kết hợp với axit H2SO4 0,1N dư tạo thành (NH4)2SO4 tan trong dung dịch. 

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 

Các nguyên tố khoáng khác như P, K, Ca, Mg,…chuyển thành dạng oxit: P2O5, 

K2O, CaO, MgO…tuy  tồn  tại  trong dung dịch mẫu nhưng không ảnh hưởng đến kết 

quả phân tích. 

Phát hiện và đo nitơ  tổng số  (đạm tổng): Phương pháp đơn giản nhất để đo nồng độ 

nitơ tổng số (đạm tổng) trong dung dịch là độ hấp thụ tia cực tím của nó. Nếu nitơ tổng 

số  (đạm tổng)  tinh sạch  thì nồng độ  tuyệt đối của nó được  tính  theo giá  trị được đo. 

Page 25: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

25

Nếu nitơ tổng số (đạm tổng) không tinh sạch thì nồng độ của nitơ tổng số (đạm tổng) 

được tính tương đối từ độ hấp phụ.

2. Quy Trình xử lý mẫu:

Nguyên tắc hoạt động của máy Kjeldahl:

Mẫu  được  đưa  vào  bồn  đốt  (hệ  thống  vô  cơ  hoá  mẫu)  thông  qua  các  ống 

Kjeldahl. Sau khi vô cơ hoá mẫu xong, toàn bộ mẫu + ống Kjeldahl được làm nguội rồi 

tiến hành quy trình lên màu mẫu. 

a. Vô cơ hóa mẫu:

Quá trình này được thực hiện hoàn toàn trong tủ Hotte. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Việc vô cơ hoá mẫu hoàn toàn khi toàn bộ dung dịch trong ống vô cơ hoá mẫu hoàn 

toàn trắng. 

Bước 1: Cho 0,2ml nước mắm vào  tận đáy  của ống Kjeldahl +0,4g hỗn hợp xúc  tác 

0,2ml nước mắm vào ống Kjeldahl 

Dùng pipet hút 3ml H2SO4 đậm đặc  

(d=1,84) cho vào ống trên 

Lắp ống trên vào hệ thống vô cơ hoá mẫu khoảng 20 phút thì xem mẫu  1  lần  cho  đến  khi  mẫu  có màu xanh trong thì ngưng và làm nguội mẫu 

+ 0,4 g hỗn hợp xúc tác 

t0 = 2000C 

Page 26: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

26

(chú ý không để dính trên thành ống) để thu được kết quả cao nhất. 

Bước 2: Dùng pipet hút 3ml H2SO4 đậm đặc (d=1,84) cho vào ống vô cơ hoá mẫu có 

chứa hỗn hợp trên.H2SO4 đậm đặc nhằm đốt cháy hỗn hợp hữu cơ (khi đốt nóng mẫu 

với H2SO4(đđ), các hợp chất hữu cơ có trong mẫu bị oxi hóa tạo thành SO3, SO3 phân li 

thành SO2 và oxi nguyên tử. Oxi được thải ra sẽ oxi hóa hydro và cacbon của hợp chất 

hữu cơ  có  trong  mẫu  để  tạo  thành  CO2  và  H2O.Còn  N2  sẽ  được  chuyển  thành  dạng 

NH3. 

Bước 3: Lắp ống trên vào hệ thống vô cơ hoá mẫu để phá mẫu (cài máy khoảng 20 

phút nếu sau 20 phút mẫu vẫn còn màu thì tiếp tục cài thêm 20 phút nữa cho đến khi 

mẫu có màu xanh trong là được) rồi làm nguội. 

b) Xây dựng chuẩn: 

Chuẩn bị 6 bình định mức 25ml sạch, khô rồi thêm hóa chất theo bảng sau: 

Becher B1 B2 B3 B4 B5 B6

Dung dịch N 20 ppm (ml)  0  0,1  0,3  0,6  0,9  1,2 

Nước cất 2 lần (ml)  3  2,9  2,7  2,4  2,1  1,8 

Đệm pH = 6 (ml)  2  2  2  2  2  2 

tt Nessler (giọt)  5  5  5  5  5  5 

N (µg)  0  2  6  12  18  24 

Nước cất vừa đủ, định mức tới vạch 

Sau đó đo quang ở λ= 440nm. 

Màu bình định mức nhạt đậm dần từ B1 đến B6 

Đo từng theo thứ tự từ bình B1 đến bình Bmẫu 

Page 27: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

27

Đồ thị dãy chuẩn 

Tráng cuvet bằng DD ở B1, rồi rót DD ở B1 vào và cách miệng cuvet 5mm. Cho 

cuvet vào mấy UV-VIS vào ghi lại kết quả đã đo.  

Lưu ý: tránh để các bọt khí có trong cuvet khi rót dung dịch vào.  

Làm lần lượt với các bình còn lại (  tráng cuvet bằng DD tiếp theo) và ghi kết 

quả đo: 

c) Lên màu mẫu:

Chuyển mẫu đã được làm nguội (sau khi vô cơ hóa) vào bình định mức 100ml, 

định mức tới vạch bằng nước cất 2 lần (lắc đều). 

Sau đó hút 1ml dung dịch mẫu pha loãng cho vào bình định mức 25ml + 0,9 ml H2O + 

1,1 ml NaOH 1% + 2 ml đệm pH = 6 + 5 giọt thuốc thử ( dung dịch Nessler), sau đó đo 

quang ở λ= 440nm. 

d) Tính toán kết quả: 3. Kết quả:

Becher B1 B2 B3 B4 B5 B6 Bmẫu

N (µg) 0  2  6  12  18  24  x 

Độ hấp thụ quang A (λ= 440nm)

0,000  0,045  0,124  0,233  0,407  0,558  0,049 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Page 28: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

28

4. Tính toán:

a. Phương Pháp Đường Chuẩn:

Cơ sở định lượng

Định luật Bougher-Lampere-Beer: khi chiếu một chùm photon đơn sắc qua dung 

dịch thì mức độ hấp thụ của dung dịch tỉ lệ thuận với công suất chùm photon và nồng 

độ các phân tử hấp thụ 

        Công thức:   A = .l.C 

Quy trình

- Pha một loạt dung dịch chuẩn có Ctc tăng dần một cách đều đặn (thường 5 – 8 Ctc) (Các 

dung dịch chuẩn phải có cùng điều kiện như dung dịch xác định) 

- Tiến hành đo A hoặc T của dãy chuẩn ở  đã chọn. 

- Dựng đồ thị AX = f(Cx). Viết PTHQ tuyến tính của đường chuẩn. 

- Tiến hành pha chế dung dịch xác định. 

- Đo A hoặc T của mẫu. 

Căn cứ vào PTHQ tuyến tính của dãy chuẩn và AX mà xác định nồng độ của chất X trong mẫu. 

- Đồ thị A = f(Ctc) tuỳ theo cách đo ta thu được 2 dạng đường chuẩn: 

  +  Dạng 1: đi qua gốc tọa độ 

  +  Dạng 2: không đi qua gốc tọa độ

- Khi chọn vùng nồng độ để xây dựng đường chuẩn phải chú ý: 

  +  Vùng nồng độ của dãy chuẩn phải bao gồm cả CX 

  +  Với vùng nồng độ đã chọn dung dịch phải tuân theo định luật Beer 

Page 29: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

29

+   Các giá trị Atc ứng với nồng độ đã chọn phải sao cho khi đo trên máy có 

độ lặp lại cao và bảo đảm sự tuyến tính A = f(C). 

Sự tương quan giữ độ hấp thụ quang A và nồng độ C khi l = const là nội dung của 

định luật Beer. Khoảng nồng độ thỏa mãn định luật này khi r > 0,999. 

Hệ số tương quan r biến đổi trong khoảng -1≤ r ≤ 1 (R2 = 0 – 1) 

- Khi r ≈ 1 có sự tương quan chặt chẽ giữa x và y theo tỷ lệ thuận. 

- Khi r ≈ -1 có sự tương quan chặt chẽ giữa x và y theo tỷ lệ nghịch. 

- Khi r ≈ 0 hai đại lượng này không còn tương quan. 

b. Xác Định Nitơ Tổng Số (đạm tổng)Trong Thực Phẩm:

Từ biểu đồ trên ta được phương trình đường chuẩn thể hiện mối quan hệ giữa 

nồng nitơ tổng số với độ hấp thụ:  0, 0213 0, 0092y x  

  Hệ số tương quan: R2 = 0,9615 => R = 0,9806 

  Trong đó: 

       x là nitơ tổng số (đạm tổng) 

    y là độ hấp thụ. 

Ta có độ hấp thụ của mẫu đo được là : y = 0,049. Suy ra nồng độ của nitơ tổng 

số có trong mẫu là  0, 049 0, 0213 0, 0092x 2, 732x gN  

Trong 0,2 ml có 2,732 µg N  

Vậy suy ra trong 1 ml có 13,66 µg N ( C ) = 31   13,66 0 gN  

Tính % đạm:

% đạm = 0, 01K C

Page 30: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

30

K = f/mẫu ( f= 6,25) => K= 6, 25

0, 2= 31,25 

C số µg N trong mẫu 

% Đạm trong 1 ml =  331,25 13,66.10 0,01 0,4268%  

Trong 1 ml có % đạm = 0,4268% 

Vậy trong 100 ml có % đạm = 42,68% 

c. Nhận xét kết quả:

So với thực tế độ đạm trong nước mắm là 450 nhưng thực tế  ta đem phân tích   

kết quả chỉ là 42,680.Vậy trong quá trình thí nghiệm mắc sai số lớn. 

Những yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, sai số

Nồng độ H2SO4 0.1N không đảm bảo chính xác 

Lấy mẫu không đại diện 

Cân mẫu không chính xác 

Nguồn nước cất có thể bị nhiễm N 

Trong quá trình làm việc với máy không cẩn thận trong việc đưa mẫu vào dính 

trên miệng ống và lắp ống bị lệch. 

Phương pháp giảm thiểu sai số là:

Cần phải kiểm tra hóa chất.

Cẩn thận trong thí nghiệm hơn về thao tác và thực hiện. 

Page 31: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

31

BÀI 7: XÁC ĐỊNH ĐẠM THỐI (NH3) VÀ ĐẠM AMIN (ĐẠM FORMON)

1. Định lượng Nito acid amin (phương pháp formon):

a) Mục tiêu:

  Xác định lượng Nito acid amin có trong nước mắm. 

b) Nguyên tắc thực hiện:

   Acid amin trong dung dich nước mắm thì trung tính, khi gặp formon, các acid 

amin bị mất  tính kiềm,  tính acid của COOH trội  lên. Do đó có  thể định  lượng nhóm 

COOH bằng dung dịch kiềm.

c) Tiến trình thí nghiệm:

Bước 1:

  Hút  chính  xác  10ml  mẫu  nước  mắm  cho  vào  cốc  định  mức  100ml,  thêm  vào 

50ml nước cất khuấy đều, thêm 2g BaCl2 sau đó đặt lên máy khuất từ khuấy đều sau đó 

thêm từng giọt Ba(OH)2 bão hòa trong CH3OH, điều chỉnh pH bằng máy tới pH=8.3. 

Chuyển vào bình định mức 100ml rồi dùng nước cất định mức tới vạch. 

Bước 2:

- Tiến hành song hành công việc hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0.1N với dung dịch 

chuẩn  H2C2O4  0.1N,  chỉ  thị  PP  0.1%  3  lần,  mỗi  lần  10ml  dung  dịch  H2C2O4 

0.1N  

- Lấy 10ml dịch lọc cho vào bình 250ml, thêm tiếp 10ml dung dịch HCHO 20% 

trung tính khuấy đều bằng cá từ trong 15 phút. 

- Nhúng điện cực thủy tinh ngập trong dung dịch, tránh sát đáy, khuấy đều trong 

5 phút. 

- Chuẩn độ  từ buret bằng dung dịch NaOH 0.1N đến khi pH=8.3 và ghi  lại  thể 

Page 32: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

32

tích NaOH đã tiêu tốn. 

d) Tính kết quả:

Nito formon 0,0014 100 0,0014 3 100 100

0,42 /10 10

NaOH

m

V fg l

V

 

Trong đó :

0,0014 gam nitơ ứng với 1l dung dịch NaOH 0.1N  

VNaOH: Thể tích dung dịch NaOH 0.1N 

f: Hệ số điều chỉnh dung dịch NaOH 

Vm: Thể tích mẫu đem làm thí nghiệm

Giải thích kết quả

  N-formol phản ảnh phần Nito của các acid amin và của Ammoniac – tức 

là các chất dẫn xuất của quá trình protein cá lên men . Chỉ số N-formol/ N-toàn 

phần thực chất là đo “độ ngấu” của nước mắm. 

2. Định lượng đạm NH3 (đạm thối): (phương pháp Kjeldahl):

a) Mục tiêu

  Xác định lượng đạm NH3 (đạm thối) có trong mắm nêm.

b) Nguyên tắc thực hiện

  Dùng hơi nước kéo amoni đã được giải phóng ra thể tự do sang bình chuẩn độ 

và kết hợp với một lượng dư axit H2C2O4 0.1N. Chuẩn độ sau khi chưng cất xong bằng 

dung dịch NaOH 0.1N. 

c) Tiến trình thí nghiệm

Bước 1: Xử lí mẫu 

Cân 10g mẫu mắm nêm sau đó cho vào cối sứ và cho 25ml nước cất vào và 

nghiền nhỏ. Sau đó lọc qua giấy lọc để thu dịch mắm nêm, dịch lọc thu được 

Page 33: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

33

được sử dụng cho bước tiếp theo.  

Bước 2: Tiến hành chưng cất   

Tiến hành lắp ráp bộ chưng cất đạm, cho vào bình cầu khoảng 2/3 nước cất 

và rửa bộ chưng cất đạm cho đến khi nước trong ống sinh hàn chảy xuống 

khoảng 20ml thì tắt bếp, hạ nhiệt độ để làm sạch hệ thống rồi kết thúc quá 

trình rửa. 

Chuyển toàn bộ dịch lọc thu được vào hệ thống chưng cất, dùng nước cất 2 

lần để tráng. 

Trong quá trình cất cho thêm 25ml NaOH 2N qua phễu sau đó xả từ từ cho 

đến khi còn 1ml, thêm 5ml nước cất xả đến khi còn khoảng 2ml thì khóa lại. 

Cho vào bình tam giác hứng 20ml H2C2O4 0.1N + 3 giọt chỉ thị Tashiro. 

Nhúng  đầu ống  sinh hàn của  bộ chưng cất đạm ngập  trong dung dịch  của 

bình tam giác hứng. 

Mở nước vào ống sinh hàn. 

Tiến hành cất kéo hơi nước khoảng 30 phút. 

Sau khi hết 30 phút thì ta nâng đầu ống sinh hàn lên và tráng đầu ống bằng nước 

cất sau đó dùng quỳ tím hứng giọt nước thoát ra ở đầu ống sinh hàn. Nếu giấy quỳ đổi 

thành màu xanh chứng tỏ còn khí NH3 thì ta tiến hành chưng cất tiếp, còn nếu giấy quỳ 

không đổi màu có nghĩa hết khí NH3 và kết thúc quá trình cất. 

Page 34: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

34

Hình 1. Bộ cất đạm Kjeldahl

Bước 3: 

Chuẩn độ lượng H2C2O4 0.1N dư trong bình hứng bằng NaOH 0.1N 

  Nạp đầy buret bằng NaOH 0.1N lấy bình  tam giác hứng ở ống sinh hàn ra và 

đem đi chuẩn độ bằng dung dịch này đến khi dung dịch trong bình tam giác chuyển từ 

màu hồng nhạt sang màu xanh lơ thì dừng lại và ghi thể tích NaOH 0.1N đã tiêu tốn. 

Trước khi chuẩn độ Sau khi chuẩn độ

d) Tính toán kết quả

Ta có:3 3

1 23

( ) 10 17 100 (20 5).10 0,1 17 100% 0,255%

10

V V N FNH

m

 

Trong đó:

V1: Thể tích dung dịch H2C2O4 0.1N (ml) 

V2: Thể tích dung dịch NaOH 0.1N (ml) 

N: Đương lượng dung dịch  

F: Hệ số điều chỉnh dung dịch NaOH 

m: Khối lượng mẫu cân (g) 

Page 35: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

35

e) Bàn luận

Trong  thực  tế  ta  thấy đạm thối chỉ chiếm một  lượng khá nhỏ so với  lượng 

đạm có trong mắm nêm. 

N-Ammoniac phản ảnh phần Nito amin bị phân hoá thành  NH2 và NH3 (có 

mùi khai,  độc đối với  cơ  thể,  thường được gan  chúng  ta khử độc nhờ chức năng 

sinh Urê, ít độc hơn, trước khi thải ra nước tiểu). Tỉ lệ NH3 càng cao thì mắm càng 

thối. 

Page 36: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

36

BÀI 8. ĐỊNH LƯỢNG LACTOZA TRONG SỮA ĐẶC CÓ ĐƯỜNG BẰNG

PHƯƠNG PHÁP BERTRAND

1. Nguyên tắc

-  Phương  pháp  này  dựa  trên  môi  trường  kiềm,  các  đường  khử(glucozơ,fru  ctozơ, 

mantozơ…) dễ dàng khử đồng (II) oxit thành đồng (I) oxit, kết tủa đồng một có màu đỏ 

gạch, qua đó tính được lượng đường khử. Định lượng đường khử thường dùng thuốc 

thử fehling. 

- Thuốc khử fehling là hỗn hợp của 2 dung dịch: dung dịch đồng sunfat gọi là fehling 

A và dung dịch kiềm của muối seignett (muối kali natri tactrat)gọi là fehling B. 

-  Khi  trộn  hai  dung  dịch  fehling  A  và  fehling  B  với  nhau  thì  xảy  ra  phản  ứng  giữa 

chúng xảy ra theo hai giai đoạn.  

- Đầu tiên tạo kết tủa của đồng hidroxit màu xanh da trời. 

      CuSO4 +2NaOH  →Cu(OH)2+ Na2SO4 

- Sau đó dd Cu(OH)2 tác dụng với muối Seignett tạo thành muối phức hòa tan, dd có 

màu xanh thẩm . 

Muối phức trên là một hớp chất không bền. Các đường có chứa nhóm andehit 

hoặc xeton dễ dàng khử Cu2+ thành Cu1+, tạo ra kết tủa đồng (I) oxit màu đỏ gạch và 

đường bị oxi hóa khi tác dụng với dd fehling. 

Định lượng đồng (I) oxit: 

- Oxit hóa nó bằng Fe2(SO4)3 hoặc bằng amoni sắt kép sunfat trong môi trường 

acid sunfurit, Cu1+ bị oxh trở lại Cu2+ , Fe3+ bị khử Fe2+ 

���� + ���(���)� + ����� → 2����� + ��� + 2����� 

xác định lượng Fe2+: 

- Bằng cách oxh nhờ dd KMnO4 trong môi trường acid:  

Page 37: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

37

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4→5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 

Từ lượng KMnO4 0.1N tiêu tốn trong chuẩn độ tra bảng để có được số ml 

đường lactoza, glucozo, maltozo, saccarozo... rồi nhân với hệ số pha loãng ta có hàm 

lượng đường trong100g sữa. 

2. Tiến hành thí nghiệm

Bước 1. Cân 2 - 2.5g sữa đặc có đường vào cốc thủy tinh 50ml, hòa tan với một 

lượng nước ấm sau đó chuyển vào bình định mức 100ml dùng nước nóng trán cốc rồi 

nhập  vào  BĐM  đến  75ml.  Để  nguội.  Sau  đó  cho  5ml  K4[Fe(CN)6]  +  (CH3COO)2Zn 

30% vào, lắc đều, làm nguội định mức tới vạch, lọc qua giấy lọc. Được dd I. 

Bước 2: Cho vào bình tam giác 250ml 10ml dd feling A + 10ml dd feling B. Đun 

sôi, khi đang sôi cho vào 5ml dd I và 10ml nước cất, để sôi 2p.  Lấy bình ra để nghiên 

cho Cu (I) dồn về 1 góc cỡ 5 - 10p. 

Bước 3.  Lọc  gạn  bằng  nước  nóng  qua  phễu  G4  dưới  áp  suất  thấp,  dừng  lọc  khi 

nước trong bình hêt màu xanh, tránh đừng cho Cu(I) rơi vào phễu và không để tủa tiếp 

xúc với không khí. 

Bước 4. Hòa tan tủa trong bình tam giác bằng 10ml dd Fe2(SO4)3 5%, chuyển hết 

dd vào phễu rồi hút hết tất cả vào một bình tam giác mới. 

Bước 5.Sau đó cho vào 10ml H2SO4 6N rồi đem đi chuẩn độ bằng dd KMnO4 0.1N 

cho đến khi suất hiện màu hồng nhạt. 

3. Kết quả và tính toán

Kết quả thí nghiệm: 

Khối lượng mẫu (g) 

Thể tích KMnO4 tiêu tốn trong chuẩn độ 

(ml) 

Thể tích dung dịch đem xác 

định (ml) 

Thể tích định mức (ml) 

2,3565  2  5  100 

Page 38: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

38

Tính toán: 

Hàm lượng lactoza/100g sữa =  4.( ) .100

.lactoza

KMnO dm

mau mau

mDg NV V

m V 

Vdm: Thể tích định mức (ml) 

Vmau: Thể tích dung dịch đem xác định (ml) 

Mmau: Khối lượng mẫu (g) 

VKMnO4: Thể tích KMnO4 tiêu tốn trong chuẩn độ (ml) 

NKMnO4: Nồng độ đương lượng của KMnO4 

 Hàm lượng lactoza/100g sữa = 

4

3.( ) .100 10 .342.(0,1.2).100 100. . 58,0522

2,3565 5

lactozaKMnO dm

mau mau

mDg NV V

m V

 

Page 39: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

39

BÀI 9: ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG TRONG TRÁI CÂY BẰNG PHƯƠNG PHÁP FEROCYANUR VÀ PHƯƠNG PHÁP IOD.

I. Định lượng đường saccaroza trong sữa đặc có đường bằng phương pháp Lane

– Eynon (phương pháp chuẩn độ cân bằng).

1. Nguyên tắc.

Đường khử trong dịch thuỷ phân đường tan và thuỷ phân tinh bột có khả năng khử Cu2+ trong hỗn hợp Fehling về Cu+ (Cu2O) không tan, màu đỏ. Thể tích dung dịch đường khử cần thiết để khử hoàn toàn một thể tích nhất định hỗn hợp Fehling được xác định bằng phương pháp chuẩn độ với chất chỉ thị xanh metylen. Hàm lượng tinh bột được tính bằng hàm lượng glucoza trong dịch thủy phân tinh bột nhân với hệ số chuyển đổi 0,9. Phạm vi áp dụng: Qui trình này áp dụng cho các loại hạt ngũ cốc như gạo, mì, ngô... cũng như các sản phẩm của ngũ cốc và quy định phép thử xác định hàm lượng đường tổng số và tinh bột bằng phương pháp Lane-Eynon. 

2. Cách tiến hành.

Chuẩn bị mẫu và thuốc thử: 

Mẫu: 50ml dung dịch I ở bài 8 cho vào bình định mức 100ml + 5ml HClđđ, cho vào bếp cách thủy đã ở nhiệt độ 750C, sau 2 phút, nhiệt độ trong bình phải đạt 68 ÷ 700C. Giữ ở nhiệt độ này đúng 5 phút. Làm nguội nhanh dưới vòi nước, trung hòa dung dịch bằng NaOH 20% (khoảng 4ml), sau đó dùng NaOH 1% trung hòa với chỉ thị PP. Sau đó định mức đến 100ml (dung dịch II). 

Thuốc thử:  

- Feling  A:  8,75g  CuSO4.5H2O  +  12,5ml  H2SO4đđ  hòa  tan  bằng  nước  cất  và  định 

mức đến 250ml. 

- Feling B: 37,5g Kalinatritactrat hòa tan trong 100ml nước cất + 25g NaOH hòa tan 

và định mức đến 250ml. 

- Dung dịch Feling  (chỉ  pha  trước khi  sử dụng):  15ml dung dịch  Feling A + 15ml 

dung dịch chuẩn glucoza 0,005g/ml, đun sôi 15 giây để Cu2O hình thành + 5 giọt. 

MB 1% (trong H2O), đun sôi thêm 1 giây. 

Chuẩn bằng dung dịch glucoza chuẩn 0,005g/ml đến khi mất màu xanh, ghi V1(ml) tiêu tốn. 

Page 40: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

40

20ml dung dịch Feling vào bình nón 250ml khác, thêm chính xác V1 ml dung dịch II, đun sôi dung dịch 15s, thêm 5 giọt MB 1%, chuẩn bằng dung dịch glucoza chuẩn đến khi mất màu xanh. Ghi V2 (ml). 

3. Tính kết quả.

Kết quả chuẩn độ

Thể tích glucoza tiêu tốn (V1)  Thể tích glucoza tiêu tốn (V2) 

11,1 (ml)  13,9 ml 

Hàm lượngSaccaro

Công thức  Thế số  Kết quả 

Saccaro/100gX=

1

21 005,010

V

VV  

1,11

005,0)9,131,1110(  

0,00324 (g/ml) 

Với:

- X: là lượng glucoza (g/ml). 

Vậy: lượng glucoza có trong dung dịch II là: 100X và trong dung dịch I là 200X. 

Lượng glucoza do lactoza nghịch chuyển là: Ylactoza

glucoza

M

M  

Lượng glucoza do sacaroza là 200X – Y lactoza

glucoza

M

M = Z. 

% Sacaroza = Z 95,025

100 . 

Câu hỏi.

1. Cho biết vai trò của HCl? Viết các phương trình phản ứng. 

2. Thiết lập công thức tính hàm lượng đường saccaroza. 

Trả lời: 

Page 41: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

41

- X: là lượng glucoza (g/ml). 

Vậy: lượng glucoza có trong dung dịch II là: 100X và trong dung dịch I là 200X. 

Lượng glucoza do lactoza nghịch chuyển là: Ylactoza

glucoza

M

M  

Lượng glucoza do sacaroza là 200X – Y lactoza

glucoza

M

M = Z. 

% Sacaroza = Z 95,025

100 . 

Theo phép chuẩn độ cân bằng thì: 

(10 + V1)×0,005= V1× x + V2×0,005→x= 

1

21 005,010

V

VV . 

KẾT QUẢ BÀN LUẬN 

Hàm lượng saccaroza mà nhóm tính được cho thấy giá trị hàm lượng saccaroza 

trong sữa chiếm một tỷ lệ nhỏ, và có sự chênh lệch rất nhiều so với hàm lượng lactoza 

có trong sữa.Nguyên nhân là vì saccaroza có độ ngọt cao hơn các loại đường khác có 

trong sữa, với một  lượng thích hợp sẽ góp phần nâng cao độ ngọt của sữa. Ngoài ra, 

một  số  trường  hợp  cơ  thể  người  không  có  khả  năng  dung  nạp  lactoza  do  không  có 

enzyme  phân  giải,  vì  vậy  việc  bổ  sung  thêm  saccarozo  là  điều  cần  thiết

Page 42: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

42

BÀI 10: XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ CHẤT BÉO LIPID.

I. Xác định tổng béo trong sữa bột bằng phương pháp soxlet. 

Nguyên tắc.

    Dùng dung môi hữu cơ để hòa tan tất cả chất béo tự do có trong thực phẩm, sau 

đó đuổi dung môi hữu cơ, sấy khô và cân chất béo thu được, tính ra hàm lượng chất 

béo có trong thực phẩm 

Cách tiến hành.

- Mẫu giấy lọc đã được sấy trong 15 phút ở 102 – 1050C.  

Nhận xét:

 Kết quả thí nghiệm về hàm lượng lipit trong sữa bột mà nhóm đo được là 18,85% 

so với  thực  tế cho  thấy sữa bột có hàm lượng béo khá cao khoảng 26-46%   trọng 

lượng khô đối với sữa bột nguyên chất. Như vậy trong quá trình làm thí nghiệm đã 

bị mắc sai số. 

II. Xác định béo tổng số trong phomat mềm hoặc bơ bằng phương pháp Adam

Rose.

Nguyên tắc.

Ở môi trường ammoniac và cồn chiết xuất lipit bằng ete và ete dầu hỏa, cân lipit từ 

đó tính ra hàm lượng lipit trong 100 gam thực phẩm. 

- Ammoniac có nhiệm vụ hòa tan protein, làm thay đổi sức căng bề mặt của các chất 

béo, bẻ gãy liên kết béo-đạm của màng lipit-protein để lipit hoà tan dễ dàng hơn.  

- Diethyleter có tính chất hòa tan lipit nhưng cũng hòa tan các chất khác như nước 

và các chất hòa  tan  trong nước như  lactozo, muối khoáng…do đó chúng  ta dùng 

thêm ete dầu hỏa. 

-  Ete dầu hỏa hút nước hơn ete thường, có tính chất đẩy nước và các chất hòa tan 

trong nước ra khỏi ete thường làm cho ete thường chỉ có chứa chất béo và ete dầu 

Page 43: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

43

hỏa. Người ta cũng không thể dùng ete dầu hỏa để thay thế cho ete thường vì ete dầu 

hỏa không hòa tan các chất béo có nước. 

-  Hỗn hợp sau khi bổ  sung dung môi và khuấy đảo  tách  thành 2 pha  : pha nhẹ 

nằm ở trên gồm dung môi và béo, pha nặng nằm ở dưới gồm nước và các chất hòa 

tan trong nước. Ta thu pha nhẹ gồm dung môi và béo, làm bay hơi dung môi ta thu 

được tổng béo trong mẫu sữa. 

Cách tiến hành. 

- Hút 5ml sữa tươi không đường vào phễu chiết quả lê, sau đó cho 5ml este vào. 

Tiếp theo cho thêm 10ml cồn ammoniac (208,5ml C2H5OH 900 + 7,5ml NH3 25% + 

H2O cất = 250ml) + 1 giọt PP 1%. 

- Lắc phễu chiết, sau đó để yên trong 30 phút. 

Tách bỏ lớp dưới, giữ lại lớp trên ( lớp eter + béo ). 

- Thêm tiếp 5ml eter dầu hỏa, lắc mạnh 2 phút, để yên trong 15 phút, tiếp tục tách 

bỏ  lớp  dưới,  xả  bỏ  phần  eter  +  béo  vào  cốc  50ml  (đã  được  sấy  khô  và  cân  khối 

lượng). 

- Cho bay hơi eter ở trên bếp trong tủ hút. 

- Cân cốc để xác định khối lượng chất béo m1. 

Tính toán kết quả:

%béo = mm

mm 100)( 01

 

Trong đó:  

m1 = 46,85 g là khối lượng cốc và chất béo sau khi đun trên bếp trong tủ hút. 

m0 = 46,78 g là khối lượng cốc ban đầu. 

mm= 5g là khối lượng mẫu ban đầu. 

Page 44: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

44

% béo =(��,�����,��)×���

� = 1,4 %.

  Nhận xét.

Hàm lượng chất béo thu được trong thí nghiêm tương đối thấp so với thực tế. Nguyên 

nhân có lẽ do thao tác trong quá trình chưa đúng và hóa chất không được tinh khiết. 

Page 45: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

45

BÀI 11. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ AXIT, CHỈ SỐ PEROXID VÀ CHỈ SỐ IOD

TRONG DẦU ĂN

I. Xác định chỉ số axit 

1. Mục tiêu

- Chỉ số axit là số mg KOH cần thiết để trung hòa axit béo tự do có trong 1g chất 

thử. 

- Xác định chỉ số axit trong dầu mỡ động thực vật bằng phương pháp trung hòa. 

2. Nguyên tắc thực hiện

  Dùng dung dịch NaOH 0.1N để trung hòa các axit báo tự do trong chất cần thử 

và phenolphtalein làm chỉ thị màu. 

3. Các bước tiến hành

- Cân 5g dầu cho vào bình tam giác 250 ml đã được sấy khô, thêm 25ml C2H5OH 

950  trung  tính + 25ml ete  trung  tính,  lắc cho đến khi chất béo  tan hết,  thêm 3 

giọt chỉ thị phenolphtalein 1%. 

- Chuẩn độ từ từ bằng NaOH 0.05N đến khi dung dịch có màu hồng, ghi thể tích 

NaOH 0.05N đã tiêu tốn là V = 0.4 ml 

4. Tính kết quả

  Chúng ta dùng NaOH 0.05N để chuẩn độ nên kết quả được tính theo công thức 

sau:  

    Chỉ số axit 5,61. 2,085 2,085 0,4

0,16682 m m m

V V

m m m

 

Trong đó:

- 5.61: số mg KOH tương ứng với 1ml dung dịch NaOH 0.1N (Do trong bài lấy 

nồng độ NaOH 0.05N thôi nên ta phải chia cho 2 ở dưới mẫu số). 

- V: Số ml NaOH 0.05N đã sử dụng trong định lượng (ml) 

- mm: Trọng lượng chất thử đem đi định lượng (g)  

Page 46: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

46

Giải thích kết quả

  Dầu mỡ cũng là môi trường thuận lợi cho một số vi khuẩn, nấm mốc phát 

triển. Ngoài ra những yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, nước, kim loại, oxy… cũng tác 

động đến các dây nối không bảo hòa làm cho dầu mỡ bị biến chất. Như vậy nếu 

mà chỉ số acid càng lớn chứng tỏ lượng chất béo có trong thực phẩm càng cao 

cho nên các sản phẩm này dễ bị hư hỏng do các vi sinh vật tấn công 

II. Xác định chỉ số Iod (phương pháp Wijs)

1. Mục tiêu

  Xác định các axit béo không no có trong chất béo. 

2. Nguyên tắc thực hiện

  Những liên kết không bão hòa của các axit béo không no có khả năng gắn với 

Iod hoặc các halogen khác do đó ta xác định được các axit béo không no có trong chất 

béo. 

3. Các bước tiến hành

  Có nhiều phương pháp để xác định chỉ số này nhưng trong bài thí nghiệm này ta 

chọn phương pháp Wijs. 

Mẫu dầu ăn: 

- Cân 1g dầu ăn cho vào bình tam giác có nút nhám đã được sấy khô. 

- Cho 20ml CCl4 + 30ml  thuốc thử Wijs (dung dịch clorua Iod) lắc trong 1 phút 

rồi để yên trong bóng tối 1giờ. 

- Thêm 20ml KI 10% + 90ml nước cất. 

- Chuẩn độ bằng Na2S2O3 0.1N gần cuối quá trình chuẩn độ cho thêm 2ml dung 

dịch hồ tinh bột vào chuẩn độ cho đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn. Ghi lại 

thể tích Na2S2O3 0.1N đã tiêu tốn. 

Mẫu trắng : 

- Cho 1ml nước cất vào bình tam giác có nút nhám đã được sấy khô đem để trong 

bóng tối 1giờ. 

- Thêm 20ml KI 10% + 90ml nước cất. 

- Chuẩn độ bằng Na2S2O3 0.1N gần cuối quá trình chuẩn độ cho thêm 2ml dung 

Page 47: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

47

dịch hồ tinh bột vào chuẩn độ cho đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn. Ghi lại 

thể tích Na2S2O3 0.1N đã tiêu tốn. 

4. Tính kết quả

  Chỉ số I2 (gI2/100g) ( ) 0,01269 100 (40 14,6) 0,01269 100

32, 231

a b

m

 

- a= 40,7ml 

- b= 14.6ml 

- m= 1g 

Trong đó:

m: Lượng thuốc thử để xác định (g) 

a: Thể tích Na2S2O3 0.1N đem đi chuẩn độ mẫu trắng (ml) 

b: Thể tích Na2S2O3 0.1N đem đi chuẩn độ mẫu thử (ml)

5. Bàn luận

  Chỉ số Iod nói lên mức độ chưa no của dầu béo.Chỉ số này có ý nghĩa khi kiểm 

tra chất lượng chẳng hạn yêu cầu của loại dầu dừa là..., nếu dùng phản ứng kiểm tra chỉ 

số  Iod  thấy  không  đạt  thì  có  thể  kết  luận  không    đạt  chỉ  tiêu  chất  lượng. 

  Về phản ứng để đo chỉ số Iod ngư ời ta dựa vào phương pháp thừa trừ tức là cho 

1  lượng  dư  Iod  phản  ứng  cộng  với  dầu  béo,  rồi  đi  chuẩn  độ  Iod  còn  lại  nhờ  vào 

Na2S2O3, suy ra lượng Iod đã cộng vào dầu béo. 

III. Xác định chỉ số peroxid

1. Mục tiêu

      Giải phóng I2 có trong muối KI ra nhồ dung dịch  Na2S2O3. 

2. Nguyên tắc thực hiện

  Khi có oxi không khí các axit béo có trong thành phần của dầu nhất là các axit 

béo không no sẽ dễ dàng bị oxi hóa một phần và tạo thành peroxid. 

  Việc xác định chỉ số peroxid có thể dựa vào các phản ứng sau 

  Lượng Iod giải phóng ra có thể chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3. Với chỉ thị là 

hồ tinh bột  

Page 48: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

48

2Na2S2O3 + I2 => 2NaI + Na2S4O6 

  Theo lượng Na2S2O3 cần để Iod giải phóng ra có thể tính được chỉ số peroxid.. 

3. Các bước tiến hành

Mẫu thử: 

- Cân vào bình tam giác có nút nhám đã được sấy khô: 1g mẫu + 1g Na2CO3 + 

15ml CH3COOH đậm đặc, đậy nắp lắc đến khi Na2CO3 tan hết. 

- Mở nắp cho nhanh 10ml CHCl3 vào lắc cho đến khi tan hết, thêm nhanh 1ml KI 

bão hòa lắc  trong tối 5 phút,  thêm 75ml nước cất  lắc dều và chuẩn bằng dung 

dịch Na2S2O3 0.02N với hồ tinh bột 1% làm chỉ thị. 

Mẫu trắng: 

- Bỏ  vào  bình  tam  giác  có  nút  nhám  đã  được  sấy  khô:  1g  Na2CO3  +  15ml 

CH3COOH đậm đặc, đậy nắp lắc đến khi Na2CO3 tan hết. 

- Mở nắp cho nhanh 10ml CHCl3 vào lắc cho đến khi tan hết, thêm nhanh 1ml KI 

bão hòa lắc  trong tối 5 phút,  thêm 75ml nước cất  lắc dều và chuẩn bằng dung 

dịch Na2S2O3 0.02N với hồ tinh bột 1% làm chỉ thị. 

4. Tính kết quả

Chỉ số peroxid là số mili đương lượng của peroxid có trong 1kg mẫu chất béo. 

Chỉ số peroxid (mĐgH2

O2/kg) : 

( ) 1000 (3,6 1, 2) 0,02 100048

1m B

m

V V N

m

 

- Vm = 3.6 (ml) 

- VB = 1.2 (ml) 

- mm = 1 g  

Trong đó:

Vm:số ml Na2S2O3 tiêu tốn cho mẫu 

VB: số ml Na2S2O3 tiêu tốn cho mẫu trắng 

mm: Khối lượng mẫu đem làm thí nghiệm (g) 

N: đương lượng dung dịch Na2S2O3 0.02N 

KẾT QUẢ BÀN LUẬN 

Page 49: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

49

Cần phải tiến hành chuẩn độ nhanh vì dung dịch dễ bay hơi dẫn tới màu dung 

dịch sẽ bị đục cho nên kết quả chuẩn độ sẽ không tránh khỏi sai sót. 

Cần đậy nắp bình tam giác vì I2 dễ bị thăng hoa cho nên cần phải đậy nắp và để 

trong bóng tối vì oxi không khí + ánh sáng sẽ oxi hóa các axit béo không no tạo thành 

peroxide dẫn tới kết quả bị sai. 

Page 50: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

50

BÀI 12: XÁC ĐỊNH NITRIT VÀ NITRATE TRONG THỊT.

I. Xác định nitrite

Chuẩn bị mẫu:

- Cân 10,03g xúc xích và tán nhuyễn trong cối sứ. Sau đó cho vào bình nón 250ml có 

nắp, thêm 100ml nước cất nóng ( 70 – 800C ). Cho thêm 5ml dd Borate 5%, đun 

cách thủy khoảng 30 phút, dùng đũa khuấy và lắc 15 phút. Chờ nguội thêm 3ml dd 

Ferocyanur 10% + 2 ml dung dịch Acetate kẽm 10 % chuyển vào bình định mức 200 

ml qua phễu, tráng cốc 3 lần, mỗi lần 5 ml H2O, sau đó dùng nước cất 2 lần định 

mức tới vạch, lắc trộn đều, để yên 30 phút, cẩn thận gạn phần trong qua một bình 

định mức khác có phễu + giấy lọc băng xanh xếp gấp.( Lọc nhiều lần càng tốt). 

- Dịch qua lọc dùng để xác định Nitrite và Nitrate ( dung dịch I). 

Xây dựng đường chuẩn và đo mẫu

Thêm các hóa chất lần lượt vào các BĐM 25ml theo bảng sau: 

 

Bình 25 ml   1  2  3  4  5  Mẫu 

XĐ 

Nitri

te 

Mẫu 

XĐ 

Nitra

te 

Dung dịch I (ml)  0  0  0  0  0  2  2 

Cd hạt   0  0  0  0  0  0  3 hạt 

CH3COOH 1 :1 

(ml) 

0  0  0  0  0    1 

NO2μg/ml : 20 

ppm 

0  0.5  1  1.5  2  0  0 

Giress A ( ml)   1  1  1  1  1  1  1 

Page 51: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

51

CH3COOH 4 N 

(ml) 

1  1  1  1  1  1  1 

Giress B ( ml) lọc  1  1  1  1  1  1  1 

Nước cất 1 lần    

NO2 (μg)  0  12.5  25  37.5  50  Cx1  Cx

A  0  0.224  0.450  0.601  0.860  0.027  0.038 

Ghi chú : 

 Dung dịch mẫu có thể lấy 1, 2, 5, 10, 15 ml tùy hàm lượng nitrite trong mẫu. 

 Khi lấy Cd hạt, cần lắc thật nhanh, sau khi lấy phải lập tức đậy kín tránh Cd 

hạt tiếp xúc với không khí. 

 Sau khi cho thuốc thử Giress A vào phải lắc đều trong vòng 5 phút. 

 Khi cho CH3COOH 4N vào phải lắc đều. 

 Khi cho thuốc thử Giress B vào phải lắc đều trong 5 phút, tránh để dính lên 

tay. 

 Đem đo sau 15 phút ở  λ= 540nm. Dùng kỹ thuật đường chuẩn để tính từ đó 

tính Cx. 

 

Page 52: BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Báo Cáo TN Phân Tích Thực Phẩm GVHD. ThS Vũ Hoàng Yến

 

52

 

Đồ thị chuẩn 

Ta có phương trình đường chuẩn là: y = 0,0168x + 0,0076 

Tính  ?1 xC  với bình mẫu 1, y = 0,027 

836,28703,10.10

2501001548,1

.10

250.100.)/(

1548,10168,0

0076,0027,0

1

1

1

m

CkgmgC

xC

x

x

 

Tính  ?2 xC với bình mẫu 2, y = 0,038 

044,90203,102025

2501001008095,1

.20.25

250.100.100.)/(

8095,10168,0

0076,0038,0

2

2

2

m

CkgmgC

xC

x

x

 

 

y = 0,016x + 0,007R² = 0,995

0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1

0 10 20 30 40 50 60