báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

21

Click here to load reader

Upload: dinhdan

Post on 03-Feb-2017

241 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

BÔ NÔI VU CÔNG HOA XA HÔI CHU NGHIA VIÊT NAMĐôc lâp – Tư do – Hanh phuc

Ha Nôi, ngay 15 thang 6 năm 2015

BÁO CÁOTổng kết 10 năm thưc hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

Thực hiện Nghị quyết số 70/2014/QH13 ngày 30/5/2014 của Quốc hội về việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2014 và Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015; Nghị quyết số 780/NQ-UBTVQH13 ngày 25/6/2014 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2014 và Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015; Quyết định số 1193/QĐ-TTg ngày 22/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phân công cơ quan chủ trì soạn thảo và giải pháp bảo đảm chất lượng, thời hạn trình các dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết được điều chỉnh trong Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh khóa XIII, năm 2014 và Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015, trong đó, Bộ Nội vụ được giao là cơ quan chủ trì soạn thảo dự án Luật tín ngương, tôn giáo.

Trên cơ sơ kế thưa nhưng nội dung công việc đa thực hiện khi xây dựng dự án Pháp lệnh sưa đôi một số điều của Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo như tông kết 08 năm thực hiện Pháp lệnh; kết quả các cuộc hội thảo xin y chưc săc, nhà tu hành đại diện các tô chưc tôn giáo; kết quả làm việc với một số bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Nội vụ đa tông hợp, đánh giá tình hình thực hiện Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo tư năm 2004 đến năm 2014 như sau:

I. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, TẬP HUẤN PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO

1. Tình hình xây dưng văn bản QPPL hướng dẫn thưc hiện Pháp lệnh

Sau khi Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo được ban hành, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành có liên quan đa kịp thời ban hành các văn như: Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 hướng dẫn thi hanh môt số điều của Phap lệnh tín ngưỡng, tôn giao; Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 qui định chi tiết va biện phap thi hanh Phap lệnh tín ngưỡng, tôn giao (Nghị định này thay thế Nghị định số 22/2005/NĐ-CP); Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 về môt số công tac đối với đạo Tin lanh; Chỉ

Page 2: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

thị 1940/CT-TTg ngày 31/12/2008 về nha, đất liên quan đến tôn giao; Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 ban hanh va hướng dẫn sử dụng biểu mẫu về thủ tục hanh chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giao; Thông tư liên tịch số 04/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 30/5/2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Nội vụ hướng dẫn việc thực hiện nếp sống văn minh tại cac cơ sơ tín ngưỡng, cơ sơ tôn giao.

Ở địa phương, theo báo cáo đa có hơn 166 quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được ban hành nhằm triển khai thực hiện Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo, trong đó có nhiều quyết định ban hành quy chế phối hợp của các sơ, ngành trong việc tham mưu giải quyết vấn đề tín ngương, tôn giáo.

2. Công tác tuyên truyền, phổ biến, tâp huấn pháp luât về tín ngưỡng, tôn giáo

2.1. Các cơ quan trung ương

- Về biên soạn tai liệu: Đa biên soạn, in, phát hành cho cán bộ, công chưc làm công tác tôn giáo và tín đồ các tôn giáo hàng chục ngàn cuốn văn bản pháp luật, tài liệu hỏi đáp pháp luật về tín ngương, tôn giáo và pháp luật có liên quan. Dịch sang tiếng dân tộc thiểu số (Ê đê, Ba na, Khơ me, Giarai), tiếng Anh và phát hành hàng chục ngàn cuốn văn bản pháp luật về tín ngương, tôn giáo, sách trăng về tôn giáo và chính sách tôn giáo ơ Việt Nam phục vụ tuyên truyền đối ngoại.

- Tổ chức hôi nghị: Tô chưc 05 hội nghị tập huấn cho báo cáo viên pháp luật các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với hơn 1.000 người tham dự. Bên cạnh đó còn tô chưc hàng trăm hội nghị giới thiệu Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo và các văn bản hướng dẫn thi hành cho hàng ngàn lượt cán bộ làm công tác tôn giáo và trên 20.000 lượt chưc săc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáo, trong đó tập trung giới thiệu cho tín đồ các tôn giáo khu vực Tây Băc, Tây nguyên, Tây Nam bộ và cho một số tô chưc, hệ phái tôn giáo mới được công nhận.

- Cac hoạt đông khac: Hỗ trợ tủ sách pháp luật xa, phường, thị trấn một số tỉnh, thành phố; tô chưc Hội thi tìm hiểu kiến thưc tôn giáo và pháp luật về tín ngương, tôn giáo cho cán bộ, công chưc cơ quan Ban Tôn giáo Chính phủ; tạp chí Công tác tôn giáo, website của Ban Tôn giáo Chính phủ thường xuyên giới thiệu các văn bản pháp luật về tín ngương, tôn giáo; thực hiện chuyên mục hỏi - đáp pháp luật về tín ngương, tôn giáo.

2.2. Các địa phương

2

Page 3: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

Theo báo cáo, 10 năm qua các tỉnh, thành phố đa tô chưc quán triệt Pháp lệnh và các văn bản hướng dẫn thi hành cho khoảng 2.000.000 lượt cán bộ, công chưc trong hệ thống chính trị với 26.393 hội nghị; giới thiệu cho 956.299 lượt chưc săc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáo với 23.544 hội nghị. In ấn và phát hành hàng trăm ngàn tài liệu giới thiệu Pháp lệnh, Nghị định và các văn bản có liên quan về tín ngương, tôn giáo.

II. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo được xây dựng và ban hành trong thời kỳ đôi mới, trong đó có đôi mới về chính sách tôn giáo qua Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị, BCHTW Đảng (khóa VI) về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới và Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về công tác tôn giáo. Trước bối cảnh trong nước đang có nhưng chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế - xa hội và hội nhập quốc tế, các thế lực thù địch trong và ngoài nước tập trung lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền để chống phá Nhà nước, để bảo đảm quyền tự do tín ngương, tôn giáo của công dân trên cơ sơ phù hợp với chủ trương, chính sách đôi mới của Đảng và Nhà nước, đồng thời góp phần đấu tranh đối ngoại, Pháp lệnh đa được ban hành.

Được sự quan tâm của lanh đạo Đảng, Nhà nước, các cấp uỷ Đảng, chính quyền ơ địa phương và sự phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể và Mặt trận Tô quốc các cấp, nhưng năm qua, công tác triển khai thực hiện Pháp lệnh đa đạt được nhưng kết quả quan trọng như sau:

1. Quản lí hoat đông tín ngưỡng

Trước khi có Pháp lệnh, việc quản lí hoạt động tín ngương mới chỉ dưng lại ơ quản lí các lễ hội (Quy chế tô chưc lễ hội do Bộ Văn hóa Thông tin ban hành). Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo được ban hành, lần đầu tiên hoạt động tín ngương được điều chỉnh ơ văn bản pháp luật có giá trị pháp lí cao hơn, với 07 điều quy định về tín ngương (Khoản 1, 2 Điều 3, Điều 5, Điều 8, Điều 9, Điều 10, Điều 14, Điều 15). Nghị định số 22/2005/NĐ-CP và Nghị định 92/2012/NĐ-CP cũng đa có 02 điều quy định về hoạt động tín ngương và lễ hội tín ngương.

Thời gian qua, nhiều lễ hội tín ngương, cơ sơ tín ngương đa được khôi phục hoạt động và có chiều hướng phát triển, đa dạng hóa các loại hình hoạt động. Nhìn chung các hoạt động tín ngương cơ bản tuân thủ pháp luật, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của một bộ phận nhân dân.

3

Page 4: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

2. Quản lí hoat đông tôn giáo

2.1. Quản lý tổ chức tôn giao

- Cơ quan quản ly nhà nước về tôn giáo các cấp theo thẩm quyền đa cấp Giấy chưng nhận đăng ky hoạt động tôn giáo và thưa ủy quyền công nhận cho 22 tô chưc, hệ phái, cộng đồng tôn giáo và pháp môn tu học; Ban Tôn giáo Chính phủ cấp đăng ky hoạt động tôn giáo cho 39 dòng tu và 4 hội đoàn của Công giáo.

- Được sự chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, có hơn 2.000 xư, họ đạo của Công giáo, Chi hội của đạo Tin Lành, Chùa của đạo Phật, họ đạo của đạo Cao đài... được thành lập, chia, tách hoặc khôi phục lại; hiện 63/63 tỉnh, thành phố có Ban Trị sự Phật giáo (tư năm 2004 đến nay thành lập thêm 12 Ban Trị sự ơ 12 tỉnh, thành), 01 Giáo phận mới của đạo Công giáo được thành lập (giáo phận Bà Rịa tách ra tư giáo phận Xuân Lộc).

- Thực hiện Kế hoạch số 04/KH-TGCP-TL ngày 26/4/2005; Kế hoạch số 05/KH-TGCP-TL ngày 08/2/2006; Kế hoạch số 10/KH-TGCP ngày 11/7/2012; Kế hoạch số 15/KH-TGCP ngày 12/10/2012 của Ban Tôn giáo Chính phủ triển khai thực hiện Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ về một số công tác đối với đạo Tin lành, đến nay, cả nước đa có gần 200 chi hội được công nhận, hơn 1.500 điểm nhóm được đăng ky sinh hoạt đạo với chính quyền cơ sơ, tập trung chủ yếu ơ các tỉnh miền núi phía Băc (Lào Cai, Yên Bái, Băc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lai Châu, Điện Biên) và Thanh Hoá; các tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Kon Tum, Đăk Nông) và Bình Phước.

- Tư năm 2004 đến nay, các tô chưc tôn giáo đa thành lập thêm một số cơ sơ đào tạo như: Giáo hội Phật giáo thành lập thêm 01 học viện, 02 trường Cao đẳng và 2 trường Trung cấp, nâng tông số lên 04 học viện, 08 trường Cao đẳng và 32 trường Trung cấp Phật học. Giáo hội Công giáo đa thành lập Cơ sơ II Đại chủng viện thánh Giuse Hà Nội tại Tòa Giám mục Bùi Chu và thành lập Đại chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc tại Giáo phận Xuân Lộc, nâng tông số lên 07 Đại chủng viện và 01 phân hiệu. Tông hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Băc) thành lập Viện thánh kinh thần học tại Hà Nội. Một số tô chưc tôn giáo khác cũng đang xúc tiến việc thành lập trường đào tạo nhưng người chuyên hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật.

2.2. Quản lý hoạt đông tôn giao của tổ chức, ca nhân tôn giao

4

Page 5: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

Trong việc quản ly hoạt động tôn giáo, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đa tạo điều kiện để các tô chưc tôn giáo chủ động thực hiện theo quy định pháp luật trong việc củng cố tô chưc, phong chưc, phong phẩm, thuyên chuyển, bô nhiệm chưc săc, nhà tu hành; hoạt động đào tạo, bồi dương, xây dựng cơ sơ thờ tự, hoạt động quốc tế trong các tôn giáo... một số kết quả cụ thể:

- Theo báo cáo của các tỉnh, thành phố, có hơn 15.000 lượt người được phong chưc, phong phẩm, bô nhiệm, bầu cư, suy cư, thuyên chuyển, trong đó Toà thánh Vatican phong chưc 17 giám mục, giám mục phụ tá các giáo phận. Chỉ tính riêng Công giáo và Phật giáo, năm 2004, Giáo hội Phật giáo Việt Nam có 37.775 tăng, ni, đến năm 2012 đa lên tới 46.699 tăng, ni; Giáo hội Công giáo tư 2.920 linh mục đến nay tăng lên 4.044 linh mục. Có 10.816 con dấu đa được cấp cho các tô chưc tôn giáo sư dụng (riêng Phật giáo Nam tông Khmer 452/452 ngôi chùa đa có con dấu).

- Hoạt động xây dựng, sưa chưa cơ sơ thờ tự: Theo báo cáo của các tỉnh, thành phố, đến nay đa có khoảng 20.000 cơ sơ thờ tự được sưa chưa, xây dựng mới. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đa cấp hàng trăm ha đất để xây dựng cơ sơ thờ tự, trong đó một số trường hợp đáng kể như: giao đất cho Toà Tông Giám mục TGP thành phố Hồ Chí Minh xây dựng Trung tâm mục vụ; giao 7.500m2 đất cho Tông Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) xây dựng Viện Thánh kinh Thần học; giao 20 ha xây dựng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, 10 ha xây dựng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội; giao hơn 11.000m2 đất cho Toà Giám mục Buôn Ma Thuột, hơn 9.000m2 đất cho Toà Giám mục Đà Nẵng, 15 ha đất cho Giáo xư La Vang, Quảng Trị để mơ rộng cơ sơ tôn giáo.

- Trong việc in ấn, xuất bản phẩm tôn giáo: Các tô chưc, cá nhân tôn giáo cơ bản tuân thủ quy định của pháp luật về xuất bản. Theo thống kê, tư năm 2006 đến nay, Nhà xuất bản Tôn giáo đa cấp phép xuất bản hơn 5.841 xuất bản phẩm, trong đó có 4.725 đầu sách với 14.535.464 bản in; 1.118 đĩa MP3, VCD, CD, DVD, ảnh, lịch, cờ với số lượng 2.546.201 bản, với nhiều ngôn ngư khác nhau như Anh, Pháp và tiếng dân tộc Khmer, Ê Đê, Gia Rai, Ba Na.

- Hoạt động quốc tế: Nhìn chung hoạt động quốc tế của các tôn giáo dần đi vào nề nếp và đúng pháp luật, các tô chưc tôn giáo duy trì và mơ rộng mối quan hệ với các tôn giáo trên thế giới. Nhiều hoạt động tôn giáo quốc tế và hoạt động lớn của các tôn giáo được tô chưc, thu hút hàng trăm ngàn người tham dự như Đại lễ Phật đản VESAK 2008, 2014; Hội nghị Nư giới Phật giáo thế giới lần thư 11 năm 2009; kỷ niệm 100 năm Tin lành vào Việt Nam năm 2011; Năm

5

Page 6: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

Thánh 2010 của Công giáo, kỷ niệm 50 năm thành lập hàng Giáo phẩm Việt Nam và 350 năm thành lập 02 giáo phận Đàng trong và Đàng ngoài, Hội nghị Giám mục Châu Á…

Với chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế của Nhà nước, các tô chưc tôn giáo cũng ngày càng tăng cường hoạt động và ảnh hương của mình trên trường quốc tế, nhiều ngôi chùa thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam đa được xây dựng ơ nhiều nơi trên thế giới như Nga, Séc, Ba Lan, Ucraina. Giáo hội PGVN đa kết nạp 07 Hội Phật tư Việt Nam tại các nước Pháp, Nga, Đưc, Séc, Ba lan, Hungary, Ucraina và một Ban Đại diện Tăng sinh du học ơ Ấn Độ; nhiều hoạt động hợp tác quốc tế của Giáo hội Công giáo, các Hội thánh Cao Đài, Tin Lành và Hồi Giáo được đẩy mạnh. Trong 10 năm qua, có 1.178 lượt chưc săc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáo ra nước ngoài tham gia khóa đào tạo về tôn giáo, tham gia hội nghị, hội thảo với các tô chưc quốc tế về tôn giáo; 175 đoàn khách nước ngoài vào Việt Nam hoạt động tôn giáo với số lượng lên tới hàng trăm lượt người.

- Hoạt động xa hội của tô chưc, cá nhân tôn giáo tập trung vào giáo dục mẫu giáo, dạy nghề, nhân đạo, cưu trợ, y tế…: Với các hình thưc và nội dung hoạt động phong phú như mơ trường, lớp mầm non, lớp học tình thương, trung tâm dạy nghề, trung tâm bảo trợ xa hội, ủng hộ đồng bào bao lụt, cung cấp cơm, cháo, nước sôi cho người nghèo, người bệnh đa phần nào làm giảm bớt khó khăn cho xa hội, làm vơi nỗi đau về thể xác và tinh thần cho người được thụ hương; chia sẻ gánh nặng với Nhà nước và xa hội, góp phần cùng Nhà nước giải quyết các vấn đề xa hội. Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện nay có gần 300 cơ sơ giáo dục mẫu giáo với hơn 100 điểm trường; hơn 300 cơ sơ khám chưa bệnh đông, tây y; hơn 100 cơ sơ bảo trợ xa hội chăm sóc người già, người khuyết tật, không nơi nương tựa, nạn nhân chất độc da cam, người nhiễm HIV. Kinh phí tô chưc, cá nhân tôn giáo đóng góp để thực hiện cho các hoạt động này mỗi năm lên tới hàng chục tỉ đồng. Nhìn chung các tô chưc tôn giáo đa bảo đảm yêu cầu, điều kiện của pháp luật chuyên ngành trong khi thực hiện các hoạt động liên quan.

III. NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ

1. Han chế từ các quy định của Pháp lệnh

1.1. Môt số nôi dung chưa được quy định trong Phap lệnh

- Về giải thích thuật ngư: Một số cụm tư trong Pháp lệnh chưa được giải thích dẫn đến cách hiểu không đúng, không đầy đủ, gây khó khăn, lúng túng trong quá trình triển khai thực hiện tư phía cơ quan Nhà nước cũng như tô chưc,

6

Page 7: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

cá nhân tôn giáo: tín ngương; tôn giáo; sinh hoạt tôn giáo; chưc việc; tô chưc tôn giáo trực thuộc; “đạo lạ”, “tà đạo”; truyền đạo; truyền đạo trái pháp luật; mê tín dị đoan; hoạt động tôn giáo ôn định...

- Về quản lí hoạt động của các tô chưc chưa được cấp đăng ky hoạt động; hiện tượng tôn giáo mới “đạo lạ”, “tà đạo” chưa phân công rõ ràng cho cơ quan nào có chưc năng quản ly. Hiện nay, các hình thức nay đã tac đông lam lệch chuẩn gia trị văn hóa tín ngưỡng truyền thống.

- Về quản lí hoạt động tín ngương: Chưa phân công cho cơ quan nào quản lí. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ quản lí lễ hội trong đó có lễ hội tín ngương còn quản lí hoạt động của các cơ sơ tín ngương thì chưa được quy định (Điều 3 Nghị định 92/2012/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo mới chỉ điều chỉnh việc cư người đại diện hoặc Ban quản ly cơ sơ tín ngương và đăng ky hoạt động tín ngương hàng năm với Ủy ban nhân dân cấp xa). Vì vậy, đây là lĩnh vực mà vưa chưa có cơ quan quản ly, cũng như chưa có các quy định điều chỉnh các hoạt động tín ngương. Sự định hướng xa hội về tín ngương còn hạn chế dẫn đến tư tương duy tâm thần bí lệch chuẩn, phản văn hóa có xu hướng mơ rộng trong xa hội. Đa số các địa phương đều gặp khó khăn khi xác định cơ quan có thẩm quyền quản ly và tham mưu quản lí hoạt động này.

Bên cạnh đó, hiện nay nhiều cá nhân đa lợi dụng hoạt động tín ngương để hành nghề mê tín dị đoan, trục lợi cá nhân làm ảnh hương không nhỏ đến trật tự công cộng, sưc khỏe cộng đồng, lợi dụng tôn giáo để xâm hại an ninh trật tự,…. Trong khi đó, Pháp lệnh và các văn bản hướng dẫn thi hành mới chỉ có các quy định mang tính nguyên tăc, chưa quy định thành một chương riêng về cơ sơ tín ngương và hoạt động tín ngương, chưa quy định phân cấp thẩm quyền quản ly hoạt động tín ngương. Đây là một vướng măc cần phải sưa đôi hiện nay.

- Về thẩm quyền đình chỉ các hoạt động tôn giáo vi phạm: Pháp lệnh chưa quy định về thẩm quyền đình chỉ hoạt động tôn giáo khi vi phạm pháp luật thuộc các trường hợp theo quy định tại Điều 15 Pháp lệnh. Cần có quy định về đình chỉ hoạt động của chưc săc, nhà tu hành, tô chưc tôn giáo khi vi phạm pháp luật về tôn giáo.

- Về cấp đăng ky hoạt động của Hội đoàn, Dòng tu: Pháp lệnh chưa quy định về điều kiện để thành lập Hội đoàn, Dòng tu. Thực tế, Hội đoàn và Dòng tu có cơ cấu tô chưc chặt chẽ, có chưc năng, phạm vi hoạt động rộng, liên quan đến các vấn đề xa hội, do vậy, cần quy định các điều kiện cụ thể để bảo đảm

7

Page 8: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

hoạt động của các tô chưc này cũng như đáp ưng được yêu cầu quản lí trong thời gian tới.

- Chưa có quy định về tô chưc, cá nhân tôn giáo tô chưc hội nghị, Hội thảo, Tọa đàm về các vấn đề liên quan của đời sống xa hội hoặc tô chưc, cá nhân tô chưc hội nghị, hội thảo về tôn giáo.

- Vấn đề dựng tượng Chúa, Phật, Thánh, Thần: Thực tế, hiện nay chưa có quy định nào về dựng tượng của các tô chưc, cá nhân tôn giáo, dẫn đến thời gian qua quản lí hoạt động này của các địa phương còn nhiều lúng túng, có nơi buông lỏng, có nơi chặt chẽ. Do vậy, cần phải bô sung qui định này vào trong Pháp lệnh nhằm chấn chỉnh lại hoạt động dựng tượng nơi công cộng, khuôn viên cơ sơ thờ tự và nhà riêng tín đồ.

- Vấn đề treo cờ Tô quốc: Cờ Tô quốc thể hiện chủ quyền thiêng liêng, niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam, tuy nhiên, thời gian qua, việc treo cờ Tô quốc mặc dù đa có quy định nhưng chưa được các tô chưc tôn giáo triển khai thực hiện. Đòi hỏi phải đưa quy định này vào văn bản mang tính chuyên ngành và có giá trị pháp ly cao hơn để bảo đảm việc thực hiện, qua đó góp phần vun đăp lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho chưc săc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáo.

- Về Pháp nhân tôn giáo: Pháp luật chưa quy định tô chưc tôn giáo là loại tô chưc nào theo quy định của Bộ Luật Dân sự về pháp nhân.

- Chưa có quy định cụ thể về xư lí vi phạm pháp luật của tô chưc, cá nhân tôn giáo trong hoạt động tôn giáo.

1.2. Môt số nôi dung quy định thiếu cụ thể, không phù hợp với thực tiễn

- Về đăng ky, công nhận tô chưc tôn giáo: Việc cho đăng ky, công nhận tô chưc tôn giáo hiện nay còn khó khăn, bất cập khi chưa có cơ sơ pháp ly để phân biệt giưa tín ngương với tôn giáo và hoạt động mê tín, dị đoan; điều kiện để được đăng ky, công nhận còn đơn giản, không đáp ưng được yêu cầu quản ly đối với hoạt động tôn giáo của các loại hình tín ngương, tôn giáo đa và đang hình thành hiện nay.

- Về đăng ky hoạt động tôn giáo hàng năm: Theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Pháp lệnh thì chỉ tô chưc tôn giáo cơ sơ phải đăng ky hoạt động tôn giáo hàng năm, còn nhưng tô chưc cấp trên cơ sơ như tô chưc tôn giáo cấp huyện, cấp tỉnh và cấp trung ương không phải đăng ky, điều này dẫn đến khó khăn cho cơ quan quản lí nhà nước trong việc quản lí hoạt động tôn giáo diễn ra trên địa bàn.

8

Page 9: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

- Về tô chưc tôn giáo tham gia thực hiện các hoạt động xa hội: Quy định tại Điều 33 Pháp lệnh không phù hợp với thực tiễn hoạt động của tô chưc tôn giáo, chưa phát huy được vai trò và tiềm năng của tô chưc, cá nhân tôn giáo trong việc cùng Nhà nước giải quyết các vấn đề xa hội. Mặt khác, quy định này còn mâu thuẫn với một số văn bản pháp luật như Luật Phòng, chống HIV, AIDS; Luật Khám bệnh, chưa bệnh; Luật Hoạt động chư thập đỏ và một số quy định về bảo trợ xa hội...

Hoạt động tư thiện, nhân đạo của các tôn giáo là một hoạt động mang tính dấn thân, hoạt động phục vụ xa hội và vì con người. Nhưng năm qua, hoạt động xa hội của tô chưc, cá nhân tôn giáo đa đem lại nhưng hiệu quả thiết thực, thu hút nhiều người tham gia; đa khám, chưa bệnh cho hàng ngàn lượt người; tô chưc quyên góp ủng hộ đồng bào bao lụt, khó khăn hàng trăm tỉ đồng và đến được đúng đối tượng, đúng thời điểm, đa phần nào làm giảm bớt khó khăn cho xa hội, làm vơi nỗi đau về thể xác và tinh thần cho người được thụ hương; chia sẻ gánh nặng với Nhà nước và xa hội.

Tuy nhiên, bên cạnh nhưng mặt tích cực thì các hoạt động này cũng còn một số vấn đề đáng quan tâm như: Một số cơ sơ giáo dục, y tế, nhân đạo được thành lập chưa được cấp có thẩm quyền cho phép; không bảo đảm cơ sơ vật chất, trang thiết bị, đội ngũ chuyên môn làm công tác liên quan chưa được đào tạo cơ bản và thiếu kinh nghiệm. Thông qua hình thưc này, tô chưc, cá nhân tôn giáo mơ rộng ảnh hương, thu hút, tranh giành tín đồ, truyền bá tôn giáo trái với quy định của pháp luật. Một số người lợi dụng hoạt động này vì mục đích tư lợi, khai thác nhưng mặt trái của đời sống xa hội để tuyên truyền, xuyên tạc chống phá Đảng, Nhà nước.

Vì vậy, cần phải có nhưng quy định phù hợp với chủ trương xa hội hóa của Đảng, vưa phát huy được vai trò và tiềm năng của tô chưc, cá nhân tôn giáo đồng thời hạn chế được các mặt tiêu cực nêu trên.

- Về sinh hoạt tôn giáo của người nước ngoài tại Việt Nam: Quy định tại Điều 37 Pháp lệnh không còn phù hợp với thực tiễn và chủ trương chính sách của Nhà nước. Hiện nay, với chủ trương hội nhập quốc tế của Nhà nước, người nước ngoài đến Việt Nam làm ăn sinh sống ngày càng nhiều, trong số này, có bộ phận không nhỏ là người theo tôn giáo trong đó có nhưng tôn giáo không có cơ sơ thờ tự ơ Việt Nam như Chính Thống giáo, đạo Sikh, Thần đạo. Một số tôn giáo khác có cơ sơ thờ tự tôn giáo tương ưng nhưng quá chật hẹp không đáp ưng được nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của họ; có sự khác biệt về nghi lễ, giáo ly, đưc tin nên họ mong muốn Nhà nước cho phép mượn hoặc thuê địa điểm không

9

Page 10: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

phải là cơ sơ tôn giáo để sinh hoạt tôn giáo riêng và thực tế cũng đa có một số trường hợp Tin lành Hàn Quốc sư dụng nhà ơ, thuê khách sạn để nhóm họp tôn giáo.

2. Tình hình tôn giáo

Theo ước tính hiện nay 95% dân số nước ta có đời sống tín ngương, tôn giáo. Theo thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cả nước hiện có gần 8000 lễ hội, trong đó có 7.039 lễ hội dân gian, 332 lễ hội lịch sư cách mạng, 544 lễ hội tôn giáo, 10 lễ hội du nhập tư nước ngoài vào và hơn 40 lễ hội khác.

Riêng tôn giáo, hiện có 37 tô chưc tôn giáo và 01 pháp môn tu học đa được Nhà nước công nhận và cấp đăng ky hoạt động. Theo thống kê chưa đầy đủ có khoảng 24 triệu tín đồ (chiếm khoảng 27% dân số cả nước), hơn 83.000 chưc săc, hơn 250.000 chưc việc, 46 cơ sơ đào tạo chưc săc tôn giáo, hơn 25 ngàn cơ sơ thờ tự (Phụ lục 1). Ngoài ra còn có hơn 70 tô chưc, hệ phái, nhóm tôn giáo khác chưa được đăng ky hoạt động, công nhận về tô chưc và hơn 60 hiện tượng tô chưc tín ngương mang màu săc tôn giáo (tự xưng là tôn giáo), trong đó có một số hiện tượng tín ngương mang tính chất tà đạo.

Nhìn chung tình hình tôn giao về cơ bản dần đi vao ổn định, hoạt đông tôn giao chính đang, hợp phap của tín đồ, chức sắc, nha tu hanh va tổ chức tôn giao được Nha nước đảm bảo; hoạt đông tôn giao của cac tổ chức tôn giao đã được công nhận dần ổn định, đi vao nề nếp va tuân thủ phap luật. Quần chúng tín đồ, nha tu hanh, chức việc, chức sắc cac tôn giao yên tâm, phấn khơi, tin tương hơn vao đường lối của Đảng, chính sach phap luật của Nha nước, góp phần đẩy lùi âm mưu của cac thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giao để chống pha Đảng, Nha nước.

Bên cạnh đó, hoạt đông tín ngưỡng, tôn giao còn tiềm ẩn những yếu tố có thể gây mất ổn định xã hôi, môt số hoạt đông mới phat sinh có diễn biến phức tạp. Một số vụ việc cụ thể như việc lợi dụng góp y dự thảo sưa đôi Hiến pháp 1992, Hội đồng Giám mục Việt Nam đa ra “bản nhận định và góp y sưa đôi Hiến pháp 1992” đòi xây dựng Hiến pháp mới theo hướng đa nguyên, đa đảng, xây dựng nhà nước tam quyền phân lập, tách tôn giáo ra khỏi sự quản ly nhà nước, đòi dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo theo kiểu phương Tây, đòi tư nhân hóa sơ hưu đất đai,… đa tạo nên một làn sóng ủng hộ mạnh mẽ trong tầng lớp chưc săc, giáo dân Công giáo trong và ngoài nước; xu thế chính trị hóa tôn giáo bộc lộ ngày càng rõ nét; hoạt động chống đối của một số chưc săc, giáo dân cực đoan trong Công giáo ngày càng công khai, quyết liệt, thách thưc chính quyền, điển hình là việc công khai rao giảng vu cáo, bịa đặt, nói xấu chế độ, bôi

10

Page 11: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

nhọ lanh đạo Đảng, Nhà nước của Ủy ban Công ly, hòa bình thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam, Dòng Chúa cưu thế; việc lợi dụng các vụ việc phưc tạp xảy ra tại 42 Nhà Chung, Giáo xư Thái Hà và Giáo phận Vinh (Nghệ An) để tập hợp lực lượng, kích động giáo dân tập trung đông người tô chưc cầu nguyện, hiệp thông, lên án chính quyền đàn áp tôn giáo, coi thường pháp luật, công khai thách thưc chống đối chính quyền, gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ, băt giư cán bộ, đập phá tài sản,… tạo cớ cho các thế lực thù địch khai thác và can thiệp nội bộ, gây sưc ép với nhà nước ta; thành lập “Hội đồng liên tôn” với sự tham gia của các chưc săc, đối tượng cực đoan, chống đối trong Công giáo, Phật giáo, Tin lành, Cao đài, Phật giáo Hòa Hảo, đưng đầu là một số linh mục Dòng Chúa cưu thế. Đối với đạo Tin lành miền Nam cũng tiềm ẩn nhiều bất ôn; một số hệ phái Tin lành khác có mâu thuẫn nội bộ; hiện tượng tranh giành tín đồ của một số hệ phái Tin lành; hoạt động lấn lướt chính quyền, yêu sách, tạo sự đa rồi, tạo cớ cho bên ngoài can thiệp, gây sưc ép; hoạt động của tà đạo “Hà Mòn”, tà đạo “Dương Văn Mình” thể hiện rõ y đồ chính trị phản động cần đấu tranh ngăn chặn; các “hiện tượng tôn giáo mới”, “tà đạo”, đạo lạ diễn biến phưc tạp, gây mất an ninh trật tự ơ nhiều địa phương, ta chưa có cơ sơ pháp ly để đấu tranh, xư ly triệt để. Lợi dụng quyền tự do tín ngương, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền, nhiều hiện tượng tín ngương mang màu săc tôn giáo phát triển mạnh, kéo theo số lượng tín đồ với nhiều hoạt động phưc tạp;… Trước tình hình trên cần phải sưa đôi Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo để phù hợp với yêu cầu quản ly hiện tại cũng như tiên lượng được nhưng vấn đề sẽ xảy ra trong nhưng năm tiếp theo.

Bên cạnh các vướng măc tư nội tại các quy định của Pháp lệnh; tư tình hình phưc tạp của các tôn giáo, thực tế triển khai thực hiện Pháp lệnh và các văn bản hướng dẫn thi hành còn gặp phải một số vấn đề như: công tác tuyên truyền, phô biến chưa được thường xuyên, liên tục; một số cán bộ, công chưc chưa hiểu hết được tinh thần của Pháp lệnh; tô chưc bộ máy làm công tác quản ly nhà nước về tôn giáo chưa được kiện toàn đồng bộ, số lượng và chất lượng chưa thật sự đáp ưng được tình hình quản ly nhà nước về tôn giáo hiện nay; chưa có sự phối hợp chặt chẽ giưa các ngành, các cấp trong quản ly hoạt động tôn giáo; kinh phí dành cho công tác quản ly nhà nước về tôn giáo còn hạn hẹp.

IV. NGUYÊN NHÂN CUA NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ

1. Sau khi Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo được ban hành và có hiệu lực, một số văn bản pháp luật có liên quan được ban hành như Luật phòng chống HIV, AIDS; Luật Khám bệnh, chưa bệnh; Luật Hoạt động chư thập đỏ và một số quy định về bảo trợ xa hội,… trong đó có nhưng quy định liên quan đến tín

11

Page 12: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

ngương, tôn giáo được quy định mới hoặc không thống nhất với các quy định của Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo dẫn đến sự mâu thuẫn, chồng chéo.

2. Do sự phát triển, giao lưu và hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng, cùng với cách nhìn nhận, đôi mới của Đảng và Nhà nước về quyền tự do tín ngương, tôn giáo, nhiều hoạt động tín ngương, tôn giáo phát sinh, du nhập, tồn tại và phát triển đa dạng, khi xây dựng Pháp lệnh và các văn bản hướng dẫn thi hành, các cơ quan quản ly nhà nước chưa lường hết các yếu tố phát sinh trong thực tiễn, dẫn đến một số quy định trơ thành lạc hậu cần phải sưa đôi, bô sung cho phù hợp; nhiều quy định chưa tiếp cận sát với các thông lệ quốc tế hoặc các điều ước quốc tế mà Việt Nam đa ky kết hoặc gia nhập.

3. Việc áp dụng pháp luật trong quản lí hoạt động tôn giáo của cơ quan có thẩm quyền chưa được thống nhất, nhiều địa phương vẫn áp dụng các quy định không phù hợp, trái Pháp lệnh để quản lí; một số địa phương có biểu hiện buông lỏng, có nơi lại thăt chặt các hoạt động tôn giáo dẫn đến một số nơi phát sinh mâu thuẫn giưa tô chưc, cá nhân tôn giáo với cơ quan có thẩm quyền.

4. Việc phân công, phân cấp thẩm quyền trong các quy định của Pháp lệnh chưa phù hợp, chưa tương xưng với điều kiện, năng lực thực hiện của các chủ thể, chưa tính tới yếu tố đặc thù, nhạy cảm của các hoạt động tín ngương, tôn giáo. Quy định về phân cấp thẩm quyền chưa găn với trách nhiệm và các chế tài xư ly.

V. QUAN ĐIỂM, MUC TIÊU SỬA ĐỔI PHÁP LÊNH

1. Quan điểm chỉ đao

- Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thư 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về công tác tôn giáo và văn kiện của Đảng tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thư XI.

- Hoàn thiện pháp luật về tín ngương, tôn giáo nhằm bảo đảm việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền xa hội chủ nghĩa, quản lí xa hội bằng pháp luật, đồng thời, việc quy định quyền tự do tín ngương, tôn giáo còn là một nhân tố quan trọng phát huy sưc mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc; khơi dậy nhưng giá trị tốt đẹp tiềm tàng trong tôn giáo, phát huy mặt tích cực, điểm tương đồng của tôn giáo với chủ nghĩa xa hội, truyền thống yêu nước của đồng bào tín đồ các tôn giáo, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

- Thể hiện trách nhiệm của quốc gia thành viên trong việc thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hợp quốc, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.

12

Page 13: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

- Bảo đảm quyền tự do tín ngương, tôn giáo và quyền tự do không tín ngương, tôn giáo, quyền bình đẳng trước pháp luật của mọi người theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 và một số văn bản pháp luật có liên quan.

2. Mục tiêu

- Bảo đảm quyền tự do tín ngương, tôn giáo theo hoặc không theo một tôn giáo nào của mọi người là một nhân tố quan trọng phát huy sưc mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

- Khăc phục cơ bản nhưng hạn chế, bất cập qua 10 năm triển khai thực hiện Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo. Chỉnh sưa các điều luật cho phù hợp với thực tế hiện nay, bô sung các quy phạm pháp luật để giải quyết triệt để các mối quan hệ mà Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo cần điều chỉnh.

- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản ly nhà nước về tôn giáo; tăng cường vai trò của cơ quan quản lí nhà nước về hoạt động tôn giáo, bảo đảm mục tiêu quản lí hoạt động tôn giáo trong tình hình mới.

- Cải cách thủ tục hành chính về lĩnh vực tôn giáo, bảo đảm tính công khai, dân chủ, minh bạch; tôn trọng các hoạt động nội bộ của tô chưc tôn giáo; giảm thời gian, tiết kiệm chi phí cho tô chưc, cá nhân tôn giáo.

- Giảm khiếu kiện về tôn giáo, góp phần bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xa hội; góp phần đấu tranh với luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch vu cáo Nhà nước ta vi phạm tự do tôn giáo, nhân quyền.

- Bảo đảm tính khả thi khi triển khai, thực hiện Luật tín ngương, tôn giáo. Đáp ưng yêu cầu phát triển kinh tế-xa hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.

VI. GIẢI PHÁP THỰC HIÊN

1. Loại bỏ hoặc sưa đôi, bô sung nội dung các quy định chồng chéo, chưa thống nhất giưa Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo với các văn bản pháp luật có liên quan.

2. Loại bỏ, sưa đôi, bô sung một số nội dung quy định trong Pháp lệnh không còn phù hợp; bô sung một số nội dung mới để phù hợp với Hiến pháp năm 2013, với các Công ước quốc tế mà Việt Nam đa ky kết hoặc gia nhập và đặc biệt phù hợp với thực tiễn hoạt động tín ngương, tôn giáo ơ nước ta.

3. Nhưng vấn đề cần sưa đôi, bô sung:

3.1. Về phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh

13

Page 14: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

Quá trình triển khai thực hiện Pháp lệnh, Ban Tôn giáo Chính phủ đa nhận được nhiều y kiến của tô chưc, cá nhân tôn giáo về tên gọi, phạm vi, đối tượng điều chỉnh của Pháp lệnh. Theo đó, một số cá nhân, tô chưc cho rằng nên tách thành hai văn bản riêng biệt vì hai đối tượng điều chỉnh khác nhau, hoạt động khác nhau, cơ sơ thờ tự khác nhau và thẩm quyền quản ly cũng khác nhau.

Một số y kiến các nhà khoa học, các địa phương đề nghị giư nguyên vì thực tế hiện nay nhiều nội dung trong hoạt động tôn giáo có tín ngương và trong hoạt động tín ngương có tôn giáo. Các địa phương cũng đề nghị cần bô sung nội dung về quản ly hoạt động tín ngương, bô sung quy định về đăng ky, công nhận tô chưc tín ngương vào trong dự thảo Luật, bên cạnh đó cũng đề nghị cần có quy định để thống nhất quản ly hoạt động tín ngương, giao chưc năng quản ly hoạt động này cho một cơ quan cụ thể. Hiện nay, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ quản ly lễ hội tín ngương, còn các hoạt động tín ngương khác chưa có cơ quan nào quản ly.

Quan điểm của Ban soạn thảo và Ban Tôn giáo Chính phủ về nội dung này là:

- Giư nguyên tên gọi, mơ rộng phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh của dự thảo Luật.

- Về thẩm quyền quản ly, bám sát chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc giao Ban Tôn giáo Chính phủ nghiên cưu để đề xuất về quản ly hoạt động tín ngương. Dự kiến bô sung một điều khoản thi hành về thẩm quyền quản ly hoạt động tín ngương thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ).

- Tại thời điểm này, chưa thưa nhận và quy định tín ngương được hình thành hệ thống tô chưc như tô chưc tôn giáo mà chỉ quy định nhằm tăng cường quản ly hoạt động tín ngương tại cơ sơ tín ngương.

3.2. Về cấp đăng ký hoạt đông, công nhận tổ chức tôn giao

Sau khi Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo được ban hành, các tô chưc tôn giáo được hình thành và hoạt động liên tục ơ nước ta tư 1975 đến nay đa cơ bản được Nhà nước cấp đăng ky và công nhận về tô chưc. Bên cạnh đó, lợi dụng chính sách tự do tín ngương, tôn giáo của Nhà nước, nhiều tô chưc, hiện tượng mang màu săc tôn giáo xuất hiện và đề nghị được cấp đăng ky, công nhận về tô chưc.

Với các quy định hiện hành về điều kiện được công nhận tô chưc tôn giáo rất khó cho các cơ quan nhà nước tư chối khi các tô chưc này đề nghị. Thực tế này cần có sự sưa đôi, bô sung nhưng điều kiện mới để được công nhận tô chưc

14

Page 15: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

tôn giáo. Việc bô sung thêm điều kiện nhằm hạn chế một số tô chưc “tà đạo” xin đăng ky hoạt động và công nhận tô chưc tôn giáo. Đây cũng là cơ sơ để các cơ quan quản ly nhà nước đấu tranh với các tô chưc này, góp phần thực hiện và bảo đảm quyền tự do tín ngương, tôn giáo của mọi người, mặt khác hạn chế việc lợi dụng chính sách tự do tín ngương, tôn giáo của Nhà nước để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật.

3.3. Về tổ chức tôn giao tham gia cac hoạt đông từ thiện, nhân đạo

Sưa đôi Điều 33 Pháp lệnh theo hướng mơ rộng, quy định cho tô chưc tôn giáo được tham gia hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, bảo trợ xa hội theo quy định của pháp luật có liên quan.

Dự kiến sưa đôi nội dung này nhằm khăc phục hạn chế của Điều 33 Pháp lệnh 2004, phù hợp với chủ trương xa hội hóa của Đảng, Nhà nước; với văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thư XI cũng như với các Luật có liên quan, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực, thế mạnh của các tôn giáo trong lĩnh vực này.

3.4. Về sinh hoạt tôn giao của người nước ngoai tại Việt Nam

Cùng với sự giao lưu và hội nhập quốc tế, ngày nay nhiều tô chưc, cá nhân nước ngoài đến Việt Nam làm ăn, học tập, sinh sống. Một bộ phận không nhỏ các tô chưc, cá nhân này có nhu cầu được sinh hoạt tôn giáo. Tuy nhiên, Điều 37 Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo năm 2004 quy định về sinh hoạt tôn giáo của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đa bộc lộ bất cập ngay tư khi được ban hành. Để khăc phục bất cập đó, Ban Tôn giáo Chính phủ đa xin y kiến Thủ tướng Chính phủ cho xây dựng Quy chế sinh hoạt tôn giáo cho người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam. Nhưng vì vướng bơi các quy định tại Điều 37, nên việc tạo điều kiện sinh hoạt tôn giáo cho người nước ngoài như thuê, mượn địa điểm để sinh hoạt tôn giáo không được thực hiện.

Để phù hợp với tinh thần của Hiến pháp 2013, đồng thời khăc phục nhưng hạn chế của Pháp lệnh 2004, dự kiến nội dung này sẽ được sưa đôi theo hướng tạo điều kiện cho người nước ngoài được sinh hoạt tôn giáo tại Việt Nam, được sinh hoạt tôn giáo tại cơ sơ tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận, được mời chưc săc là người Việt Nam hoặc người nước ngoài để thực hiện các lễ nghi tôn giáo cho mình.

VII. KẾT LUẬN

Để thống nhất với các quy định tại các văn bản pháp luật có liên quan, phù hợp với Hiến pháp 2013, với thông lệ quốc tế đồng thời điều chỉnh nhưng quy

15

Page 16: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

định không còn phù hợp với thực tế, tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, tăng cường hơn nưa công tác quản ly nhà nước về tín ngương, tôn giáo, qua kết quả đánh giá thực hiện Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo, tình hình tôn giáo thời gian qua và kết hợp với nghiên cưu pháp luật của một số nước trên thế giới, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ) cho rằng cần sớm xây dựng Luật tín ngương, tôn giáo, trên cơ sơ đó ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện phù hợp với đời sống thực tiễn của các tôn giáo và yêu cầu quản ly nhà nước đối với hoạt động tín ngương, tôn giáo hiện nay.

Trên đây là Báo cáo tông kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngương, tôn giáo, Bộ Nội vụ trân trọng báo cáo./.

16