12 tpcn va chức năng gan

71
COMPANY NAME TPCN VÀ CHỨC NĂNG GAN

Upload: hhtpcn

Post on 13-Nov-2014

1.506 views

Category:

Health & Medicine


1 download

DESCRIPTION

PGS.TS Trần Đáng - Chủ tịch Hiệp Hội Thực Phẩm Chức Năng Việt Nam (VAFF)

TRANSCRIPT

Page 1: 12 tpcn va chức năng gan

COMPANY NAME

TPCN VÀ CHỨC NĂNG GAN

Page 2: 12 tpcn va chức năng gan

PHẦN I: CHỨC NĂNG GAN VÀ NGUY CƠ TỔN THƯƠNG GAN

I. GAN VÀ CHỨC NĂNG CỦA GAN:

Gan

Cơ quan to nhất cơ thể

Vừa có chức năng ngoại tiết

Vừa có chức năng nội tiết

Vừa là kho dự trữ nhiều chất

Vừa là trung tâm chuyển hoá quan trọng

Chức năng gan gắn liền với sinh mạng

Gan là nhà máy năng lượng của cơ thể

Page 3: 12 tpcn va chức năng gan

Glycogen

CHỨC NĂNG CỦA GAN

1. Chuyển hoá:

Chuyển hoá Glucid: Tổng hợp và thoái hoá

Chuyển hoá Lipit:•Tổng hợp acid béo.•Oxy hoá acid béo.•Chuyển hoá Cholesterol.

Chuyển hoá protid:•Thoái hoá + Tổng hợp•Tổng hợp các men

2. Tạo mật Tiết mật

3. Dự trữ

Lipit

Protein

Vitamin tan trong dầu: A,D,E,K.

Vitamin B12

Sắt

Page 4: 12 tpcn va chức năng gan

CHỨC NĂNG CỦA GAN

4.Tạo phá huỷ hồng cầu máu

5.Chống độc

Phản ứng hoá học

Tạo ure

Liên hợp:

•Với Glucuro•Với Sulfat•Với Glycol•Với Methyl

Oxy hoá khử: Phá huỷ chất độc

Cố định và đào thải qua mật: KL, màu

Page 5: 12 tpcn va chức năng gan

Lọc

Sự chống độc của các cơ quan khác

Hô hấp: Thải CO2

Tiêu hoá: Đào thải một số chất độc qua phân

Tiết niệu: Các sản phẩm cuối cùng của chuyển hoá: ure, acid uric, creatinin ...

Chất độc nội sinh:•Bilirubin kết hợp•Acid

Chất độc ngoại sinh (vào qua đường tiêu hoá, máu)

Các sản phẩm thừa:•Na•H2O•Muối vô cơ

Bài tiếtH+

NH4+

K+

:

Page 6: 12 tpcn va chức năng gan

Quá trình đào thải N:

Protein

Axitamin

NH4+

Động vật sống trên cạn Chim và bò sát

Động vật bài tiết NH4+(Ammoni Otelic)

Thuỷ sinh có xương sống

Động vật bài tiết Ure(Ure Otelic)

Động vật bài tiết axit uric(Uric Otelic)

Page 7: 12 tpcn va chức năng gan

Chức năng khử NH4+

của ganProtein

RuộtAxitamin(Vk+men)

Tổ chức

Axit amin

NH4+ngoại sinh(4g/24h)

NH4+ nội sinh (độc)(não, cơ, tổ chức)

Glutamin + NH4+(không độc)

Glutamin

Thận

CitrullinArginin

Ornithin

NH4+

Urê

(15-20g Urê/24h)

Page 8: 12 tpcn va chức năng gan

II. NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN THƯƠNG GAN

1. Sinh học: - Nhiễm virus: A, B, C, D,E,G- Nhiễm vi khuẩn: xoắn khuẩn,, leptospira- Nhiễm ký sinh trùng: sán lá gan, amip ....

2. Hoá học:- Hoá chất công nghiệp- Hoá chất bảo vệ thực vật.- Thuốc- Nội tiết tố

3. Lý học:- Phóng xạ - Bức xạ

Sán lá gan

Page 9: 12 tpcn va chức năng gan

II. NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN THƯƠNG GAN

4. Ăn uống:- Thuốc lá- ROH- Độc tố nấm mốc- Thực phẩm ướp muối- TP chiên nướng- Thịt đỏ- Mỡ bão hoà

5. Suy giảm miễn dịch - tự miễn6. Lỗi gen di truyền7. Gốc tự do

Page 10: 12 tpcn va chức năng gan

Ô nhiễm thực phẩm và chế độ ăn uống là nguyên nhân gây ung thư chủ yếu ở các nước đang phát triển.

+ Do chưa quy hoạch được việc nuôi trồng thực phẩm, tình trạng sản xuất nhỏ, lẻ, phân tán, mang tính thủ công, hộ gia đình nên chưa kiểm soát được việc sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất bảo quản, tăng trưởng…dẫn tới ô nhiễm thực phẩm do HCBVTP, thuốc thú y còn rất phổ biến.

+ Chế độ ăn uống có bằng chứng thuyết phục về việc làm tăng nguy cơ ung thư là thừa cân và béo phì, tiêu thụ nhiều đồ uống có rượu, độc tố nấm mốc (Aflatoxin), các thịt ướp muối, ăn thực phẩm quá nóng, thực phẩm xử lý ở nhiệt độ cao.

Page 11: 12 tpcn va chức năng gan

THỰC PHẨM VÀ NGUY CƠ UNG THƯ

Thực phẩm chiên, nướng, rán, hun khói, ướp muối:

+ TP nướng, chiên (thịt, cá, khoai tây chiên…): dễ tạo ra các amin dị vòng làm tổn thương cấu trúc gen TB (dễ gây đột biến gen, gây K đại tràng, gan, phổi, vú).

- Amin dị vòng còn có trong không khí do khói xe, động cơ, khói bếp.

- Càng chiên, rán già lửa càng tạo ra nhiều amin dị vòng. Nhất là khi đang rán đổ thêm dầu mỡ vào, làm tăng nhiệt độ đột ngột.

- Nước thịt rán cũng có amin dị vòng.+ Thịt hun khói ở nhiệt độ cao dễ sinh ra

Nitrosamin.+ Cá sấy khô cũng dễ tạo ra Nitrosamin

do acid amin cá tác dụng với N0.+ Cá khô muối, thịt hộp bảo quản bằng

Nitrit cũng dễ tạo ra Nitrosamin (Nitrit làm thịt có màu hồng và mùi vị hấp dẫn).

Page 12: 12 tpcn va chức năng gan

MỠ ĐỘNG VẬT

Mỡ là “chất đốt” với khối u đang phát triển.

Mỡ gây tăng axit mật ở ruột già, các axit mật làm thay đổi TB một cách không điển hình.

Dư thừa mỡ động vật, mỡ thực vật là dầu ngô nhiều ω-6: làm giảm hệ miễn dịch cơ thể. Chỉ có acid béo ω-3 của cá có tác dụng ngăn cản K!

Mỡ là tiền thân tạo ra hormone steroid như Estrogen, bất lợi cho người có khuynh hướng di truyền trong K vú, tử cung, đại tràng.

Dầu mỡ đun nóng có nguy cơ gây K phổi (do có chất Carcinogen bốc hơi lên).

Dễ bị oxy hóa tạo thành Hyperoxyd lipid: chất này hoạt hóa Procarcinogen thành Carcinogen, đồng thời làm tổn thương ADN.

Page 13: 12 tpcn va chức năng gan

THỰC PHẨM NHIỄM NẤM MỐC

Ngô, lạc, quả hạnh, hạt có dầu, quả khô, gạo, đậu, gia vị bị mốc có thể gây nhiễm độc tố Aflatoxin (gây K gan).

Ngũ cốc, nho thối, rượu vang, cà phê, quả khô, một vài loại thịt động vật bị nhiễm độc tố Ochratoxin (gây K thận, gan).

Ngô, gạo mốc có thể nhiễm độc tố: Fumonisin của nấm mốc có thể ây K gan, thực quản.

Page 14: 12 tpcn va chức năng gan

THỰC PHẨM Ô NHIỄM HÓA CHẤT

Rau quả còn tồn dư HCBVTV (nhóm clo hữu cơ)

Thịt gia cầm, gia súc, thủy sản còn tồn dư thuốc tăng trọng.

Thực phẩm bị ô nhiễm do thôi nhiễm hóa chất độc từ bao bì, dụng cụ chế biến, bao gói.

TP ô nhiễm hóa chất từ môi trường: đất, nước, không khí.

Page 15: 12 tpcn va chức năng gan

THỊT ĐỎ

Thịt đỏ và thịt trắng khác nhau ở hàm lượng ion sắt. Thịt đỏ: có hàm lượng ion Fe cao.

Ion sắt:- Tăng xúc tác men tổng

hợp N0 từ Arginin.- Tăng xúc tác biến Nitrat

thành Nitrit. Nitrit kết hợp axit amin

thạo thành Nitrosamin

Page 16: 12 tpcn va chức năng gan

NƯỚC UỐNG KHỬ TRÙNG BẰNG CHLOR

Nước có nhiều chất hữu cơ, khi cho chlor vào, có thể tạo thành:

- Chloroacetonitrit: dễ tích tụ ở đường tiêu hóa và tuyến Giáp trạng,có thể gây K.

- Trihalomethan: cũng là một chất gây K.

Page 17: 12 tpcn va chức năng gan

CHẤT PCB (Polychlorobiphenyl):

Là chất cách điện, cách nhiệt, rất bền, không ăn mòn, không bắt lửa, được dùng để sản xuất biến thế điện, sản xuất dầu nhờn, cồn dán, xi đánh giày, mực dấu, thuốc trừ sâu…

PCB thải ra, trộn với Chloruabenzen, dưới tác dụng của nhiệt độ, sẽ tạo ra nhiều Dioxin.

Dioxin ô nhiễm vào TP gây độc, K cho người.

Page 18: 12 tpcn va chức năng gan

CHÚ Ý:

Vú cao su: qua quá trình lưu hóa cũng tạo ra Nitrosamin.

Gioăng cao su: (nồi nấu ăn, lọ đường TP…) khi lão hóa cũng có thể tạo ra Nitrosamin.

Dây chun: buộc quanh thịt quay, dăm bông, chả cuốn…cũng có khả năng tạo ra Nitrosamin.

Page 19: 12 tpcn va chức năng gan

Ô nhiễm không khí Ô nhiễm Thực phẩm

Thâm nhiễm độc tố vi lượng

Mẹ

ConChịu ảnh hưởng ngay khi

Còn ở trong bụng mẹ

Page 20: 12 tpcn va chức năng gan

Thuốc lá gây K

1. Nitrosamin: Nicotin→Nitro hóa → Nitrosamin

2. Các PAHs (Hydrocarbon đa vòng thơm)

3. Các Amin dị vòng (Hetero cyclic Amines)

4. Các Amin thơm (Aromantic Amines)

Biến dị gen

Ung thư

Page 21: 12 tpcn va chức năng gan

RƯỢU GÂY UNG THƯ

Rượu: C2H50H

Acetaldehyd

Acetaldehyd + ADN

Biến dị TB

Alcol dehydrogenase (ADH)

Page 22: 12 tpcn va chức năng gan

MUỐI VÀ DƯA VỚI NGUY CƠ K

Ăn mặn: có nguy cơ K dạ dày gấp hai lần so với người khác.

Dưa muối còn cay và dưa khú: hàm lượng Nitrit còn cao, vào dạ dày dễ tạo ra Nitrosamin, gây K.

Page 23: 12 tpcn va chức năng gan

CÁC GỐC TỰ DO ĐƯỢC TẠO RA NHƯ THẾ NÀO?

1. Quá trình hô hấp bình thường và quá trình thoái hóa.2. Các chất ô nhiễm trong không khí.3. Ánh nắng mặt trời.4. Bức xạ ion (ví dụ : tia X).5. Thuốc.6. Virus.7. Vi khuẩn.8. Ký sinh trùng.9. Mỡ thực phẩm.10. Stress.11. Các tổn thương.

Page 24: 12 tpcn va chức năng gan

CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN

•Chiếm ¾ khối lượng KK của KQ•KK luôn chuyển động cả ngang và dọc

•Áp suất và nhiệt độ giảm theo độ cao.-↑ 100m→↓0,6oC-↑ 10,5m→↓1mmHg

S5-

6 K

m 11-1

8 K

m

7-8

Km

N

30-3

5 K

m35

-80

Km

60-8

0 K

m80

-600

Km

600-

6.00

0 K

m6.

000-

60.0

00 K

m

Vành đaiphóng xạ

Tầng điện ly

Tầng bình lưu

Tầng đối lưu

Lớp đẳng nhiệtToC = -55oC

Lớp nóngToC = 65-75oC

Lớp lạnh

•KK loãng•Có các ion do bức xạ UV, tia vũ trụ ion hóa các nguyên tử khí.

Vành đai phóng xạ trong

Vành đai phóng xạ ngoài

Page 25: 12 tpcn va chức năng gan

Ghi chú: 1Nm = 10-9m

CÁCYẾUTỐ

VẬT LÝ

CỦAKHÔNG

KHÍ

Nhiệt độ(lên cao 100m

↓ 0,6oC)

Độ ẩm

Các bức xạ

Tốc độ chuyểnđộng KK

Áp suất khí quyển:- Ở 0oC, ngang mặt biển: 760mmHg.- ↑ 10,5m →↓ 1mm Hg

Điện tích khí quyển-Ion nhẹ: 400-2000/ml-N/n > 10-20: Ô nhiễm

Bức xạ vô tuyến(100.000km-0,1mm)

Nhiệt

Nhiệt

Kích thích

Kích thích

Phóng xạ

Bứ

c xạ

mặt

trờ

i

Hồng ngoại(2.800-760 Nm)

Nhìn thấy(760-400 Nm)

Tử ngoại(400-1 Nm)

Bx

ion

hóa Tia Rơnghen

(1-0,001 Nm)

Tia Gamma(≤0,001 Nm)

Page 26: 12 tpcn va chức năng gan

CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KHÔNG KHÍ

TT Chất khí Tỷ lệ % thể tích

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Nitơ (N2)

Oxy (O2)

Acgon (A)

Thán khí (CO2).

Hydro (H2).

Neon (Ne).

Heli (He).

Kripton (Kr)

Xê non (Xe)

Ozon (O3)

Chất khác: Hơi nước Bụi VSV CO, NH3, N2O5, N2O4, NO, SO2, H2S.

78,000000

20,930000

0,940000

0,030000

0,010000

0,001500

0,000150

0,000100

0,0000050

0,000007

Page 27: 12 tpcn va chức năng gan

NHỮNG VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LIÊN QUAN GỐC TỰ DO

1. Viêm khớp

2. Ung thư

3. Rối loạn chức năng gan, thận.

4. Rối loạn tim mạch

5. Suy giảm hệ thống miễn dịch

6. Suy giảm chức năng nghe – nhìn.

7. Rối loạn và tổn thương da

8. Chứng viêm nhiễm

Page 28: 12 tpcn va chức năng gan

SỰ CÂN BẰNG AO – FR, QUYẾT ĐỊNH TỐC ĐỘ LÃO HÓA:

Gốc tự do (FR) được tạo ra trong cơ thể hàng ngày khoảng 10.000.000 FR

Các FR bị phân hủy bởi các chất chống oxy hóa (Antioxydant – AO).

Tốc độ lão hóa phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa AO & FR.

- Nếu AO chiếm ưu thế: trẻ lâu – thọ lâu.

- Nếu FR chiếm ưu thế: già nhanh – chóng chết.

Page 29: 12 tpcn va chức năng gan

Các chất chống oxy hóa: chủ yếu do thực phẩm cung cấp hàng ngày:

1. Hệ thống men của cơ thể.

2. Các Vitamin: A, E, C, B…

3. Các chất khoáng: Zn, Mg, Cu, Fe…

4. Hoạt chất sinh học: Hoạt chất chè xanh, thông biển, đậu tương, rau - củ - quả, dầu gan cá…

5. Các chất màu trong thực vật: Flavonoid…

Page 30: 12 tpcn va chức năng gan

SƠ ĐỒ: THUYẾT GỐC TỰ DO (FREE RADICAL THEORY OF AGING)

Hàng ràoBảo vệAO

FR-Nguyên tử-Phân tử-Ion

e lẻ đôi, vòng ngoài

1. Hệ thống men2. Vitamin: A, E, C, B…3. Chất khoáng4. Hoạt chất sinh hóa: (chè, đậu tương,rau-củ-quả, dầu gan cá…)5. Chất màu thực vật (Flavonoid)

1. Hô hấp2. Ô nhiễm MT3. Bức xạ mặt trời4. Bức xạ ion5. Thuốc6. Chuyển hóa

FRmới

Phản ứnglão hóa

dây chuyền

Khả năng oxy hóa cao

Phân tử acid béo

Phân tử Protein

Vitamin

Gen

TB não

TB võng mạc

VXĐM

Biến đổi cấu trúc

Ức chế HĐ men

K

Parkinson

7. Vi khuẩn8. Virus9. KST10. Mỡ thực phẩm11. Các tổn thương12. Stress.

Page 31: 12 tpcn va chức năng gan

III. CÁC TỔN THƯƠNG GAN:

1. Rối loạn chức năng gan:- RLCN Protid.- RLCN Glucid.- RLCN Lipit.- RLCN nước và điện giải.- RLCN tạo máu.2. Viêm gan cấp:- Viêm gan cấp do virut: A,B,C,D,E,G.- Viêm gan cấp do virut: Brucella, Leptospira, SR ...- Viêm gan cấp do .- Viêm gan cấp do nhiễm độc: thuốc, hoá chất, độc tố.- Viêm gan teo vàng cấp.3. Viêm gan teo nhiễm mỡ: do suy dinh dưỡng, ROH

Page 32: 12 tpcn va chức năng gan

III. CÁC TỔN THƯƠNG GAN:

5. Áp xe gan.6. Xơ gan: - Loạn dưỡng tế bào gan.- Các hạch tăng sinh lan tràn- TCLK phát triển.- Đảo lộn cấu trúc gan.7. Di truyền: các bệnh Phorphyrie do thiếu men

sinh tổng hợp Hem, dẫn tới tích luỹ Porphyrie.8. Ung thư gan

Page 33: 12 tpcn va chức năng gan

Viêm gan mạn tính

Tổn thương hoại tử

Tổn thương viêm

Hình thành tổ chức xơ

Thời gian tổn thương ≥ 6 tháng

Hoại tử TB

Chết TB

Xâm nhập TB Lympho

Xâm nhập TB Plasmocyte

KN...

Tái sinh liên tục

Phát triển sợi collagen ngoài TB

Page 34: 12 tpcn va chức năng gan

Các loại viêm gan mạn tính

Viêm gan mạn tính do virus

•Viêm gan B: 10% chuyển MT•Viêm gan D: đồng nhiễm HBV•Viêm gan C: 90% thành MT•Viêm gan G: do truyền máu

Viêm gan mạn tính tự miễn

•Tự kháng thể.•ANA: Kháng thể kháng nhân•SMA: Kháng thể chống cơ trơn•LKM: KT chống Microsome của gan và thận•SLA: Kháng thể chống KN gan hoà tan•LP: Kháng thể chống gan và tuỵ•AMA: Kháng thể chống Mittochondrie

Viêm gan mạn tính do thuốc

Methyldopa, Isoniazid Halothan, Papaverin, Sulfonamid, Aspirin, Clometacin, Benzarone ...

Viêm gan mạn tính tiềm tàng

Page 35: 12 tpcn va chức năng gan

Tiến triển và biến chứng

Viêm gan mạn tính

Giai đoạn đầu:

1. RLCH chất dinh dưỡng: gầy, sút cân2. Cổ chướng3. Tuần hoàn bàng hệ và chảy máu tiêu hoá4. Vàng da5. Thiếu máu6. Sỏi túi mật7. Đái đường8. Nội tiết:

• Vú to• Rụng tóc• Giảm tình dục

9. Viêm loét dạ dày10. Rối lạon đông máu11. Sốt12. H.C gan – não (do protein giảm, NH3tăng13. Da đỏ lòng bàn tay, lưỡi đỏ, móng tay trắng, dễ gãy

Giai đoạn sau:

1. Xơ gan 2. Ung thư gan3. Tử vong

Page 36: 12 tpcn va chức năng gan

Xơ gan:•80% xơ gan là do ROH (Pháp)•Xơ gan là do Viêm gan MT, viêm gan virus•K hoá từ xơ gan: 60-90%

1

Viêm gan virus: B,C,D,G2

Các hoá chất độc:•Hợp chất vô cơ•Hợp chất hữu cơ•Hoá chất bảo vệ thực vật ....

3

Độc tố nấm mốc:•Aflatoxin•Ocharatoxin

4

5 Ký sinh trùng: Sán lá gan

6 Chất phóng xạ.

Nguyên nhân Ung thư gan:

Page 37: 12 tpcn va chức năng gan

Tiến triển K gan:

Khởi phát:

1. Mệt mỏi không rõ nguyên nhân.2. Kém ăn, đầy bụng, khó tiêu.3. Cảm giác nặng nề, đau âm ỉ hạ sườn phải.4. Gầy sút5. Có thể sốt nhẹ.6. Đau xương khớp nhưng không sưng.

Toàn phát:

1. Kém ăn, sút hẳn mặc dù rất cố.2. Đầy bụng, chướng hơi (ăn ½ bát đã chướng)3. Mệtmỏi không muốn hoạt động4. Rối loạn tiêu hoá: đi ngoài nhiều lần, phân nát5. Sốt: nhẹ hoặc cao.6. Gầy sút nhanh7. Đau hạ sườn phải: tăn dần thuốc giảm đau thông thường không tác dụng8. Gan to, hoàng đản, phù, tuần hoàn bàng hệ, lách to, chảy máu tiêu hoá, di căn.

Giai đoạn cuối:•Suy mòn, chảy máu đường tiêu hoá ổ bụng, tắc tĩnh mạch, di căn xa•Hôn mê•Tử vong

Page 38: 12 tpcn va chức năng gan

PHẦN II: TPCN HỖ TRỢ CHỨC NĂNG GAN VÀ PHÒNG CHỐNG TỔN THƯƠNG GAN

1. TPCN tăng cường chức năng gan: cung cấp vitamin, hoạt chất sinh học

Page 39: 12 tpcn va chức năng gan

THỰC PHẨM CHỨC NĂNG PHÒNG NGỪA UNG THƯ

Cơ chế tác dụng

(1)TPCN bổ sung các vitamin, khoáng chất, hoạt chất sinh học làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu và tăng sức đề kháng đặc hiệu, từ đó làm hạn chế xuất hiện ung thư hoặc làm chậm quá trình phát triển của ung thư.

(2) TPCN chống các chất oxy hóa, bảo vệ gen, AND, do đó chống K

(3) TPCN cung cấp một số chất có hoạt tính chống ung thư:

+ Các hợp chất Alkyl (có trong hành, tỏi): Có tác dụng ức chế sinh các khối u và giảm mắc ung thư dạ dày.

+ Các hợp chất hữu cơ Isothiocyanat (có nhiều trong các loại rau họ bắp cải): Có tác dụng ức chế gây ung thư.

Page 40: 12 tpcn va chức năng gan

+ Các Flavonoid bao gồm Flavon, Flavonol và Isoflavon: Là nhóm chất chống oxy hóa nguồn gốc thực vật có tác dụng chống ung thư. Flavon (có ở quả chanh) có tác dụng ức chế sự phát triển tế bào ác tính. Quercetin là loại Flavon (có ở táo) có tác dụng ức chế sự phát triển tế bào ác tính được nghiên cứu nhiều nhất.

+ Các Polyphenol bao gồm Catechin và Flavonoid, Quinol (có trong lá chè) có tác dụng ức chế tạo thành Nitrosamin. Nhiều nghiên cứu cho thấy sử dụng chè có tác dụng làm giảm tỷ lệ mắc ung thư.

+ Các Isoflavon (có nhiều trong đậu tương) có tác dụng ức chế phát triển các khối u ở vú.

+ TPCN cung cấp chất xơ: làm giảm K trực tràng, K vú (chất xơ hấp thu chất độc, dịch mật, làm giảm Estrogen…)

+ TPCN cung cấp các hoạt chất ức chế Cytokin gây viêm, men C0X2

Page 41: 12 tpcn va chức năng gan

Carotenoid+ Chống oxy hóa, bảo vệ AND khỏi bị hư hại+ β-Caroten: - Chống độc TB và độc gen- Ức chế sự biến hình TB trước tác nhân vật lý, hóa học.- Ức chế sự sinh sản TB mới hình thành K TPCN bổ sung Vitamin A: phòng chống K1. Ức chế phân chia TB biểu mô2. Chống oxy hóa, loại bỏ gốc tự do – nguyên nhân hàng

đầu gây biến dị gen.3. Tăng cường miễn dịch cơ thể chống tác nhân virus, vk

và độc chất.4. Cản trở sự kết hợp tác nhân gây K với AND5. Ức chế hình thành chất Prostaglandin E2 do đó ức chế tế

bào U tiền liệt tuyến.

Page 42: 12 tpcn va chức năng gan

Vitamin D: Ức chế sự sinh sản của TB K. Vitamin E: - Chống oxy hóa lipid →giảm hư hại gen- Làm giảm sự biến dị nhiễm sắc thể TB. TPCN bổ sung Selen, phòng chống K- Selen kích thích phản ứng miễn dịch →

phòng chống K.- Selen có khả năng bắt giữ các gốc tự do,

các sản phẩm này là nhân tố gây K- Selen bảo vệ kết cấu AND, phân tử protein

tránh sự phá hoại của gốc tự do.- Selen bảo vệ tế bào mô không bị tấn công

của gốc tự do.

Page 43: 12 tpcn va chức năng gan

TPCN bổ sung các chất khoáng phòng chống K:

- Mg ++: Thiếu Mg++ NST dễ biến đổi dẫn đến K- Zn: có khả năng ức chế K nhưng cũng có nghiên cứu cho

thấy Zn có khả năng gây K ? Vì vậy sử dụng Zn phải thận trọng! Không dùng Zn dạng vô

cơ.- Calci: Calci có khả năng kết hợp với acid béo và acid mật

thành chất không hòa tan bài tiết ra ngoài, từ đó có tác dụng kháng chất béo và acid mật.

- Mangan: Có tác dụng khử các gốc tự do.- Molipden: + Nếu thiếu dễ K thực quản. + Xúc tác phân hủy Nitrosamin.- Fe: + Thiếu Fe: Các VK tăng chuyển Nitrat

thành Nitrosamin + Thừa Fe: làm tăng gốc tự do

Page 44: 12 tpcn va chức năng gan

2. TPCN hỗ trợ chức năng thải độc.- Thanh nhiệt- Giải độc- Thông mật3. TPCN cung cấp các chất chống oxy hoá, bảo vệ ADN,

màng tế bào, các cơ quan tế bào, bảo vệ gan.4. TPCN phòng chống nguy cơ gây bệnh- Tiểu đường- Vữa xơ động mạch- Viêm- Mỡ máu cao ....- Có tác dụng phong tránh tổn thương gan5. TPCN tăng cường hệ thống miễn dịch, góp phần làm

tăng “sức khoẻ” của GAN.

Page 45: 12 tpcn va chức năng gan

TPCN TĂNG CƯỜNG HỆ THỐNG MIỄN DỊCH

I. TPCN tăng cường hệ thống miễn dịch (sức đề kháng) không đặc hiệu:

TPCN

Bổ sung các chất dinh dưỡng

Tuyến ngoại tiết

Cơ quan tạo máu

Tăng sx:•Dịch nhày•Các men•Mồ hôi•Trung gian hóa học…

Tuyến nội tiết

Tăng tổng hợp Protein

Tăng sức đề kháng

Tăng sx và tái tạo

máu

Tăng sx Hormone

Page 46: 12 tpcn va chức năng gan

TPCN

Hỗ trợ các chức năng cơ thể

Tăng sức đề kháng

Giảm nguy cơ mắc bệnh

Rối loạn chuyển hóa

Suy dinh dưỡng

Lão hóa

Bệnh mạn tính

Page 47: 12 tpcn va chức năng gan

TPCN

Cung cấp các chấtchống oxy hóa

Giảm tác hại gốc tự do

Bảo vệ ADNBảo vệ tế bào

Tăng sức đề kháng

Page 48: 12 tpcn va chức năng gan

TPCN

Tăng cường cácchức năng của da

Bảo vệ cơ thể

Page 49: 12 tpcn va chức năng gan

CHỨC NĂNG CỦA DA

1. Vỏ bao bọc, che chở bảo vệ các cơ quan, tổ chức

2. Điều hòa nhiệt

3. Dự trữ: muối, nước (9%), vitamin, đường, đạm, mỡ (10-15kg)

4. Chức năng cảm giác.

5. Bài tiết: * 2-5 triệu tuyến mồ hôi. * Tuyến bã.

6. Bảo vệ: pH da = 5,5 – 6,5.

7. Sản xuất sắc tố: * Melanin. * Cholesterol ( As = Vit. D)

8. Điều hòa huyết áp: Lưu lượng máu dưới da: 500ml/phút.Khi xúc cảm, lạnh → dồn vào trong gây tăng huyết áp

9. Chức năng phản chiếu (nhiệt kế sức khỏe).- Bệnh tim mạch: xanh xao.- Bệnh gan, mật, tụy: vàng da.- Suy thận, bệnh thượng thận : xạm da.- Bệnh thận: da nề, phù.- Da nổi cục, màu sắc, khô ướt, vẩy…

10. Chức năng làm đẹp

Page 50: 12 tpcn va chức năng gan

Receptor xúc giác

Tận cùng TK Đĩa Merkel

Tiêu thể Pacini

Tiêu thể Meissner

Tận cùng TKchân lông

Lớpbiểu

Lớp trung

Page 51: 12 tpcn va chức năng gan

TPCN

Cung cấp hoạt chất

Ức chế Cytokingây viêm

Chống viêm

Ức chế menC0X - 2

Tăng sức đề kháng

Các sp TPCN: - Tỏi - Cà – rốt, Sp thực vật. - Probiotics - Bổ sung Zn, vi khoáng. - Bổ sung Vitamin - Bổ sung Acid amin. - Bổ sung hoạt chất sinh học

Page 52: 12 tpcn va chức năng gan

TPCN HỖ TRỢ TĂNG CƯỜNG HỆ THỐNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU

Kháng nguyên

Cơ thể

Kháng thể

TPCN

•Nấm linh chi•Nấm hương•Tảo•Vitamin A, D, E, C•Chất khoáng: Zn, Ca ++…•Sâm•Hoàng kỳ•Đông trùng hạ thảo•Noni•Sữa ong chúa•Acid amin…

Page 53: 12 tpcn va chức năng gan

HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT

. Tổng lượng vi khuẩn đường ruột khoảng: 1014

( Tế bào cơ thể: 1013)

. Có hơn 400 loài, ước khoảng: 1.0 ~1.5 kg

TPCN TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH THÔNG QUA BỔ SUNG PROBIOTIC

Page 54: 12 tpcn va chức năng gan

HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT

Dạ dày100-103 CFU/ml

LactobacillusStreptococcus

StaphylococcusEnterobactericeae

Yeasts

Ruột kết1010-1012 CFU/ml

BacteroidesEubacteriumClostridium

PeptostreptococcusStreptococcus

BifidobacteriumFusobacteriumLactobaccillus

EnterobacteriaceaeStaphylococcus

Yeasts

Tá tràng & hỗng tràng102-105 CFU/ml

LactobacillusStreptococcus

EnterobacteriaceaeStaphylococcus

Yeasts

Ruột hồi & Ruột tịt103-109 CFU/mlBifidobacterium

BacteroidesLactobacillus

EnterobacteriaceaeStaphylococcus

ClostridiumYeasts

Page 55: 12 tpcn va chức năng gan

HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT

2 loại vi khuẩn có lợi chủ yếu: Lactobacillus – hiện diện chủ yếu ở ruột non. Bifidobacterium – hiện diện chủ yếu ở ruột già.

Lactobacilli Coliform bacteria Staphylococci

Bifidobacteria Bacteroides Clostridia

Page 56: 12 tpcn va chức năng gan

HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT

Tổng hợp vitamins Hỗ trợ tiêu hóa và hấp thu Ngăn ngừa nhiễm Tăng cường hệ miễn dịch

* Lactobacillus

* Bifidobacteria

Vi khuẩn có lợi (Vi khuẩn tốt)

Tăng cường sức khỏe

: 85%

Page 57: 12 tpcn va chức năng gan

HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT

• Gây ra các hoại tử (NH3, H2S,Amines,Phenol,Indoleetc)

• Kích thích tạo các hợp chất gây ung thư

• Sản xuất độc tố

Suy giảm sức khỏe

Vi khuẩn gây hại(Vi khuẩn xấu)

:15%

Echericia coli Staphylococcus

Bacteroides Clostridium

Page 58: 12 tpcn va chức năng gan

Điều gì xảy ra khi hệ vi sinh vật đường ruột bị rối loạn?

1. Đau bao tử.

2. Sình hơi.

3. Hệ miễn dịch yếu

4. Luôn cảm thấy mệt mỏi.

5. Tiêu chảy thường xuyên.

6. Táo bón.

7. Có nguy cơ dẫn đến bệnh nghiêm trọng: ung thư.

Page 59: 12 tpcn va chức năng gan

Bằng cách nào để có sức khỏe tốt?Hãy giữ cho hệ đường ruột khỏe mạnh!

TPCN= Bổ sung khuẩn có lợi(Probiotics)

Giảm stress

Ăn uống cân bằng, hợp lý

Vận động thể lực

Page 60: 12 tpcn va chức năng gan

Probiotics là gì?

Là những vi sinh vật sống, mà khi tiêu thụ vào một cơ thể 1 lượng đầy đủ sẽ có tác động có lợi cho sức khỏe của người sử dụng (FAO/WHO 2001)

Metchnicoff phát hiện ra năm 1907

Page 61: 12 tpcn va chức năng gan

Các yêu cầu cho 1 Probiotics.

Probiotic

Kháng dịch vị dạ dày và dịch mật,

tiến đến ruột non vẫn sống

Có khả năng phát triển trong ruột

Giá cả hợp lý

Đảm bảo an toàn(qua thử nghiệm và

thực tế chứng minh)

Chứng minh có lợi cho sức khỏe

Có khả năng duy trì lượng khuẩn

ổn định khi ở dưới dạng thực phẩm

Page 62: 12 tpcn va chức năng gan

Hiệu quả của Probiotics đối với sức khỏe con người.

1. Cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột.

2. Ức chế sự hình thành các chất gây hoại tử ruột, giảm sự sản xuất độc tố.

3. Điều hòa hệ miễn dịch.

4. Cải thiện tình trạng không dung nạp lactose.

5. Giảm hàm lượng cholesterol và nguy cơ gây các bệnh về tim mạch.

6. Cải thiện những triệu chứng rối loạn và bệnh của ruột.

7. Giảm dị ứng.

8. Tổng hợp Vitamin.

9. Cải thiện sự hấp thu khoáng.

Page 63: 12 tpcn va chức năng gan

Tác dụng của Probiotics

1. Vi khuẩn Probiotic phá vỡ các Hydratcacbon, phân tách chúng thành các dưỡng chất cơ bản tạo điều kiện cho hấp thu.

2. Xâm nhập vào lớp đáy chất thải bám trên thành ruột, gắn vào chất thải, đẩy chất thải, chất phân ra khỏi tích tụ trong thành ruột, do đó có tác dụng làm sạch đường tiêu hóa.

3. Tổng hợp nhiều men quan trọng và làm tăng hoạt lực các Vitamin, đặc biệt là vitamin nhóm B, K, men Lactaza, các axit béo và canxi.

Page 64: 12 tpcn va chức năng gan

Tác dụng của Probiotic (tiếp theo)

4. Làm tăng cường hệ thống miễn dịch: vì thế có tác dụng:4.1. Hỗ trợ điều trị dị ứng

4.2. Hỗ trợ điều trị suy giảm miễn dịch.

4.3. Hỗ trợ điều trị viêm nhiễm.

4.4. Hỗ trợ điều trị K: do:

- Khử độc bằng cách tiêu hóa Carcinogen.

- Thay đổi môi trường ruột, giảm chuyển hóa các VSV tạo ra chất gây K.

- Sản xuất các sản phẩm chuyển hóa (Butyrate) có tác dụng cải thiện khả năng tế bào chết (quá trình ẩm bào).

- Sản sinh ra các chất ngăn cản tâng trưởng tế bào khối u.

- Kích thích hệ thống miễn dịch, kháng lại sự phát triển của tế bào K.

Page 65: 12 tpcn va chức năng gan

Tác dụng của Probiotics (tiếp theo)

5. Probiotics: có tác dụng chống táo bón, làm nhu động đại tràng mềm mại hơn, tác dụng giảm tiêu chảy.

6. Probiotics: sản xuất ra các protein đặc hiệu có đặc tính như kháng thể chống lại các tác nhân VK. Đồng thời Probiotics tạo ra môi trường axit nhẹ, kìm hãm sự phát triển của VK gây bệnh. Probiotics kích thích tế bào Lympho B tăng cường sản xuất kháng thể, kích thích sản xuất Interrencn.

7. Probiotics hoạt động cộng sinh với tế bào nội mô và nội tạng để sinh tổng hợp Protein và đào thải chất độc ra ngoài cơ thể.

8. Probiotics tổng hợp ra Lactoferin trong quá trình chuyển hóa, giúp cơ thể tăng hấp thu sắt bị thiếu hụt.

Page 66: 12 tpcn va chức năng gan

Vì sao phải bổ sung Probiotics?

CÁC YẾU TỐ GÂY RỐI LOẠN HỆ VSV ĐƯỜNG RUỘT

1. Chế độ ăn không cân đối:- Sử dụng TP ô nhiễm.- Sử dụng TP chế biến sẵn thay cho TP tự nhiên.2. Dùng kháng sinh:- Trực tiếp - Gián tiếp3. Ngộ độc TP (cấp tính, mạn tính).4. Sử dụng HCBVTV, phân hóa học trong canh tác.5. Nước uống khử trùng bằng hóa chất.6. Hóa trị liệu, xạ liệu, liệu pháp thụt tháo, tẩy rửa đường tiêu hóa.7. Stress, làm việc quá sức.8. Sự lão hóa 9. Uống nhiều rượu, bia.

Phá hủy sự cân bằng của VSV đường ruột

Cần bổ xung Probiotics.

Page 67: 12 tpcn va chức năng gan

Cơ chế bảo vệ của chủng Probiotics.

1. Ức chế các vi sinh gây hại bằng nhiều cách:

- Làm giảm pH của hệ đường ruột dưới mức độ mà các VSV gây bệnh có thể phát triển trong môi trường chứa các sản phẩm trao đổi chất như axit lactic, axit acetic…

- Chủng khuẩn probiotics sẽ tạo ra các hợp chất kháng khuẩn (bactericin) để ức chế và tiêu diệt vi sinh gây hại.

- Cạnh tranh vị trí gắn lên nội mô ruột.

- Kích thích sự hình thành kháng thể IgA chống lại VSV gây bệnh.

Page 68: 12 tpcn va chức năng gan

Cơ chế bảo vệ của chủng Probiotics (tiếp theo)

2. Làm giảm hàm lượng độc tố, kể cả các chất gây ung thư, giúp ngăn ngừa ung thư (ung thư bàng quang, ung thư vú) bằng cách:

- Probiotics sẽ ức chế những vi khuẩn mà có vai trò trong việc chuyển các tiền chất ung thư thành chất có khả năng gây ung thư (carcinogens).

- Probiotics có thể kết hợp và/hoặc bất hoạt chất gây ung thư.

- Sản xuất butyrate để kích thích chu trình chết (aptosis) của các tế bào bất thường.

- Gia tăng đáp ứng miễn dịch của tế bào chủ chống lại tế bào gây ung thư.

Page 69: 12 tpcn va chức năng gan

Các vi sinh vật có lợi là Probiotics.

Lactobacillus sp Bifidobacterium Vi khuẩn

axit Lactic khác

Các loại

VSV khác

L.Acidophilus

L. Amylovorus

L. Casei

L. Crispatus

L.Delbrueckii subsp,bulgaricus

L.Gasseri

L.Johnsonii

L.Paracasei

L.Plantarum

L. Reuteri

L.rhamnosus

B.Adolescentis

B.Animalis

B.Bifidum

B.Breve

B.Ifantis

B.Lactis

B.longum

Enterococcus faecalis

Enterococcus faecium

Lactococcus lactis

Leuconstoc mesenteroides

Sporolactobacillus inulinus

Streptococcus thermophilus

Bacillus cereus var, toyoi

Escherichia coli strain nissle

Propionibacterium freudenreichii

Sacchsromyces cerevisiae

Saccharomyces boulardii

(Holzapfel et al.2001)

Page 70: 12 tpcn va chức năng gan

TTÓÓM TẮTM TẮT

Hệ thốngbảo vệ

Quân chính quy

Quân địa phương

Dân quân – Tự vệ

•Miễn dịch dịch thể•KN - KT

Miễn dịch TB

Hàng rào bảo vệ:-Da-Niêm mạc-Chất nhày.

Tác nhân tấn công, xâm lược

TPCN

1. Chống oxy hóa

2. Tạo sức khỏe sung mãn

3. Tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ bệnh tật

4. Hỗ trợ điều trị bệnh tật

5. Hỗ trợ làm đẹp cơ thể

Page 71: 12 tpcn va chức năng gan

Trân trọng cảm ơn