vn bn quy phm phÁp lutdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...về...

28

Upload: others

Post on 28-Oct-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu
Page 2: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

�Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH�Giấy phép xuất bản số: 07/GP-XBBT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 02/02/2015�Trụ sở: số 10 - Tôn Thất Thuyết - Cầu Giấy - Hà Nội �ĐT: (04) 39437516 - 39438057 �Fax: (04) 39437417 �Email: [email protected]�Trình bày: Starbooks �In tại: Công ty TNHH Phát triển Minh Đạt.

Ngày 7/9/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1537/QĐ-TTg về việc ban hànhQuy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, bao gồm các hồ: AVương, Đắk Mi 4, Sông Tranh 2, Sông Bung 4, Sông Bung 4A và Sông Bung 5.

Theo Quyết định, hàng năm cáchồ A Vương, Đắk Mi 4, SôngTranh 2, Sông Bung 4, SôngBung 4A và Sông Bung 5 trên

lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn phải vậnhành theo nguyên tắc thứ tự ưu tiên nhưsau: Trong mùa lũ, đảm bảo an toàncông trình; góp phần giảm lũ cho hạ du;và đảm bảo hiệu quả phát điện. Trongmùa cạn, đảm bảo an toàn công trình;đảm bảo dòng chảy tối thiểu trên sôngvà nhu cầu sử dụng nước tối thiểu ở hạdu; và đảm bảo hiệu quả phát điện.

Mùa lũ trong quy trình được quy địnhtừ ngày 01/9 đến ngày 15/12 hàng năm.Và mùa cạn được quy định từ ngày 16/12đến ngày 31/8 năm sau.

Quyết định nêu rõ, việc vận hành cáccông trình xả của các hồ chứa phải đượcthực hiện theo đúng quy trình vận hànhcông trình xả đã được ban hành nhằmđảm bảo ổn định cho hệ thống công trìnhđầu mối. Đồng thời, trong thời gian làmnhiệm vụ cấp nước cho mùa cạn, các đậpdâng An Trạch, Thanh Quýt, Bầu Nít vàHà Thanh phải thực hiện đóng kín, trừtrường hợp có lũ tiểu mãn.

Về nguyên tắc vận hành các hồ giảmlũ cho hạ du, Quyết định nêu rõ, khôngcho phép sử dụng phần dung tích hồ từcao trình mực nước dâng bình thườngđến cao trình mực nước lũ kiểm tra đểđiều tiết lũ khi các cửa van của công trìnhxả chưa ở trạng thái mở hoàn toàn, trừtrường hợp đặc biệt theo quyết định củaThủ tướng Chính phủ hoặc Trưởng Banchỉ đạo trung ương về phòng, chốngthiên tai.

Khi vận hành giảm lũ cho hạ du phảituân thủ theo quy định về trình tự,phương thức đóng, mở cửa van các côngtrình xả đã được cấp có thẩm quyền banhành, bảo đảm không gây lũ nhân tạođột ngột, bất thường đe dọa trực tiếpđến tính mạng và tài sản của nhân dânkhu vực ven sông ở dưới hạ du hồ chứa.

Trong thời kỳ mùa lũ, khi chưa thamgia vận hành giảm lũ cho hạ du, mựcnước các hồ chứa không được vượt quámực nước cao nhất trước lũ đối với hồ AVương 376 m, hồ Đắk Mi 4: 255 m, hồSông Tranh 2: 172m, hồ Sông Bung 4:217,5 m, trừ trường hợp quy định.

Trong quá trình vận hành phảithường xuyên theo dõi, cập nhật thôngtin về tình hình thời tiết, mưa, lũ; mựcnước tại các trạm thủy văn, mực nước,lưu lượng đến hồ và các bản tin dự báotiếp theo để vận hành, điều tiết cho phùhợp với tình hình thực tế.

Quyết định cũng quy định, nguyêntắc vận hành các hồ chứa trong mùa cạnphải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:Vận hành hồ theo các thời kỳ sử dụngnước gia tăng, sử dụng nước bìnhthường và theo thời đoạn 10 ngày; Vậnhành các hồ theo giá trị mực nước tại cácTrạm thủy văn Ái Nghĩa và Giao Thủy;Trong thời gian vận hành các hồ chứaphải căn cứ vào mực nước hồ hiện tại vàdự báo dòng chảy đến hồ trung bình 10ngày tới để điều chỉnh việc vận hành saocho mực nước hồ tại các thời điểm tươngứng không nhỏ hơn giá trị quy định tạiPhụ lục III của Quy trình này.

Theo đó, thời kỳ sử dụng nước gia

tăng trong mùa cạn được tính từ ngày 11tháng 5 đến ngày 10 tháng 6; và thời kỳsử dụng nước bình thường được tính từngày 16 tháng 12 đến ngày 10 tháng 5năm sau và từ ngày 11 tháng 6 đến ngày31 tháng 8.

Quy trình cũng quy định cụ thể vềchế độ vận hành các hồ trong thời kỳ sửdụng nước gia tăng, thời kỳ sử dụngnước bình thường, và vận hành bảo đảmmực nước hồ trong mùa cạn.

Bên cạnh đó, Quyết định cũng quyđịnh cụ thể về trách nhiệm của các chủhồ, chính quyền địa phương và một sốBộ, ngành liên quan trong việc vận hànhvà xử lý một số tình huống cụ thể. Đặcbiệt là quy định giám sát vận hành hồ.

Quy trình quy định Giám đốc đơn vịquản lý, vận hành các hồ: A Vương, ĐắkMi 4, Sông Tranh 2, Sông Bung 4, SôngBung 4A và Sông Bung 5 phải lắp đặtcamera giám sát việc xả nước và truyềntín hiệu hình ảnh về Ủy ban nhân dân vàBan Chỉ huy phòng, chống thiên tai vàTìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam vàthành phố Đà Nẵng, Ban Chỉ đạo Trungương về phòng, chống thiên tai, Bộ Tàinguyên và Môi trường, Bộ Công Thương,Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Cục Quản lýtài nguyên nước và Cục Điều tiết điệnlực; Lập kế hoạch xây dựng, lắp đặt hệthống giám sát tự động, trực tuyến việcvận hành xả nước của các hồ chứa theoquy định.

Quyết định này có hiệu lực kể từngày ký thay cho Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 16/6/2014.�

Ban hành Quy trình vận hànhliên hồ chứa trên lưu vực sôngVu Gia - Thu Bồn

Page 3: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [3]

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

Theo Quyết định mới được banhành, hàng năm, các hồ SơnLa, Hòa Bình, Thác Bà, TuyênQuang, Lai Châu, Bản Chát và

Huội Quảng trên lưu vực sông Hồng phảivận hành theo nguyên tắc thứ tự ưu tiêntrong mùa lũ là: Đảm bảo an toàn côngtrình, đảm bảo an toàn chống lũ cho hạdu và đảm bảo hiệu quả phát điện. Vàtrong mùa cạn, thứ tự ưu tiên được quyđịnh như sau: Đảm bảo an toàn côngtrình; Đảm bảo dòng chảy tối thiểu trênsông và nhu cầu sử dụng nước tối thiểuở hạ du; và đảm bảo tối ưu hiệu quảphát điện.

Mùa lũ trong Quy trình được quyđịnh từ ngày 15 tháng 6 đến ngày 15tháng 9, mùa cạn được tính từ ngày 16tháng 9 đến ngày 14 tháng 6 năm sau.

Quy định nêu rõ, trong thời gianlàm nhiệm vụ đảm bảo an toàn chốnglũ, việc vận hành các công trình xả đáyvà xả mặt phải thực hiện theo quy trìnhvận hành công trình xả, nhằm đảm bảoổn định cho hệ thống công trình đầumối. Để tránh thiệt hại đến công trìnhđầu mối, công trình đê điều, phươngtiện giao thông thủy, sạt lở bờ sông vàảnh hưởng sản xuất của nhân dân ở hạdu, quy định việc vận hành xả lũ các hồnhư sau:

Một là, Hồ Hoà Bình đóng, mở lầnlượt 6 cửa xả đáy đầu tiên, mỗi cửacách nhau 6 giờ, các cửa tiếp theo cóthể đóng, mở nhanh hơn.

Hai là, Hồ Tuyên Quang đóng, mởlần lượt 4 cửa xả đáy đầu tiên, mỗi cửacách nhau 6 giờ, các cửa tiếp theo cóthể đóng, mở nhanh hơn.

Ba là, đối với thời kỳ xả hiệu chỉnhvào cuối mùa lũ, cho phép thời gianđóng, mở cửa xả đáy cuối cùng nhanhhơn, tùy theo lưu lượng nước đến hồ.

Bốn là, khi xả lũ đảm bảo an toàncông trình, được phép đóng, mở cấp tốc

các cửa xả, thời gian đóng mở các cửaxả thực hiện theo quy định thao tác củathiết bị.

Để đảm bảo chống lũ an toàn vànâng cao hiệu ích phát điện, quy định3 thời kỳ vận hành trong mùa lũ nhưsau: Thời kỳ lũ sớm: từ 15 tháng 6 đến19 tháng 7; Thời kỳ lũ chính vụ: từ 20tháng 7 đến 21 tháng 8; và thời kỳ lũmuộn: từ 22 tháng 8 đến 15 tháng 9.

Quy trình quy định, cao trình mựcnước cao nhất trước lũ của các hồtrong thời kỳ lũ sớm được quy định nhưsau: Hồ Sơn La là 200m; hồ Hòa Bìnhlà 105m; hồ Tuyên Quang là 105,2m vàhồ Thác Bà là 56m. Cao trình mực nướccao nhất trước lũ các hồ trong thời kỳlũ chính vụ đối với hồ Sơn La là197,3m; hồ Hòa Bình là 101m; hồTuyên Quang là 105,2m; và hồ Thác Bàlà 56m.

Quy trình quy định 02 thời kỳ vậnhành hồ chứa trong mùa cạn đó là:Thời kỳ sử dụng nước gia tăng: các hồphải vận hành tăng lượng nước xả vềhạ du để phục vụ sản xuất Đông Xuân,số đợt xả tối đa không quá 3 đợt, tổngsố ngày xả nước không quá 21 ngày.Thời gian xả nước cụ thể được xác định

trên cơ sở lịch gieo cấy vụ Đông Xuânvà kế hoạch lấy nước từng đợt do BộNông nghiệp và Phát triển nông thônquyết định.Thời kỳ sử dụng nước bìnhthường: bao gồm thời gian còn lại củamùa cạn.

Trong thời kỳ sử dụng nước giatăng, Các hồ Thác Bà và Tuyên Quang,vận hành xả nước với lưu lượng trungbình ngày không nhỏ hơn: 280 m3/sđối với hồ Thác Bà; và 500 m3/s đối vớihồ Tuyên Quang.

Đối với hồ Hòa Bình, căn cứ vàomực nước tại Trạm thủy văn Hà Nội,vận hành điều tiết hồ nhằm bảo đảmduy trì liên tục mực nước tại trạm thủyvăn Hà Nội không thấp hơn 2,2m, trừngày đầu tiên của mỗi đợt xả nước.

Quy trình cũng quy định cụ thể việcvận hành các hồ Hòa Bình, Thác Bà vàTuyên Quang trong thời kỳ sử dụngnước bình thường; vận hành các hồ SơnLa, Lai Châu, Bản Chát và Huội Quảngtrong mùa cạn; và chế độ vận hành bảođảm mực nước hồ trong mùa cạn.

Quyết định này có hiệu lực kể từngày ký. Bãi bỏ Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 10/2/2011 và Quyết định số1287/QĐ-TTg ngày 01/8/2014.�

Ban hành Quy trình vận hành liênhồ chứa trên lưu vực sông Hồng

Ngày 17/9/2015,Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1622/QĐ-TTg về việcban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng, bao gồm cáchồ: Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Lai Châu, Bản Chát và Huội Quảng.

Page 4: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[4]

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

Ngày 11/9, Bộ Tài nguyên vàMôi trường đã ban hànhQuyết định số 2325/QĐ-BTNMT quy định chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa Thanh tra Bộ.

Thanh tra Bộ là đơn vị trực thuộc BộTài nguyên và Môi trường, có chức năngtham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý, chỉđạo thực hiện công tác thanh tra hànhchính và thanh tra chuyên ngành về cáclĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nướccủa Bộ. Thanh tra Bộ chịu sự chỉ đạotrực tiếp của Bộ trưởng; chịu sự chỉ đạovề công tác, hướng dẫn về tổ chức,nghiệp vụ của thanh tra Chính phủ.

Thanh tra Bộ thực hiện các nhiệmvụ và quyền hạn như sau: Chủ trì tham

gia xây dựng văn bản quy phạm phápluật về công tác thanh tra, kiểm tra;giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòngchống tham nhũng; xử lý vi phạm hànhchính và các văn bản quy phạm phạmluật khác liên quan đến lĩnh vực quản lýnhà nước của Bộ; Chủ trì xây dựng,trình Bộ trưởng phê duyệt chươngtrình, kế hoạch thanh tra, kiểm trahàng năm của Bộ; tổ chức thực hiện kếhoạch thanh tra thuộc trách nhiệm củaThanh tra Bộ; hướng dẫn, theo dõi,đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kếhoạch thanh tra thuộc trách nhiệm củacác đơn vị trực thuộc Bộ; Phối hợp vớicác đơn vị liên quan kiến nghị sửa đổi,bổ sung các văn bản quy phạm phápluật phù hợp với yêu cầu quản lý nhà

nước về tài nguyên và môi trường;…Về cơ cấu tổ chức, Quyết định số

2325/QĐ-BTNMT nêu rõ, Thanh tra Bộgồm có Chánh Thanh tra và không quá05 Phó Chánh Thanh tra. Bộ máy giúpviệc Chánh Thanh tra bao gồm: Vănphòng, Phòng Thanh tra hành chính;Phòng Tiếp dân và xử lý đơn thư; và 03Phòng Thanh tra tài nguyên và môitrường đặt tại khu vực miền Bắc, miềnTrung và miền Nam.

Quyết định này có hiệu lực thi hànhkể từ ngày 01/10/2015 và thay thếQuyết định số 1299/QĐ-BTNMT ngày02/8/2013 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định về chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấutổ chức của Thanh tra Bộ.�

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ TN&MT

Ngày 01/9/2015, Thủ tướngChính phủ đã ban hành Chỉthị số 24/CT-TTg về đẩymạnh thực hiện cải cách thủ

tục hành chính trong lĩnh vực tàinguyên và môi trường.

Theo đó, để tiếp tục đẩy mạnhthực hiện cải cách TTHC trong lĩnh vựctài nguyên và môi trường, tạo bướcchuyển biến mạnh mẽ trong năm 2015và những năm tiếp theo, Thủ tướngChính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủtrưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quanthuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương chỉđạo và triển khai thực hiện một sốnhiệm vụ, giải pháp sau đây:

Một là, thực hiện nghiêm túc Chỉ thịsố 13/CT-TTg ngày 10 tháng 6 năm

2015 của Thủ tướng Chính phủ về việctăng cường trách nhiệm của ngườiđứng đầu cơ quan hành chính nhà nướccác cấp trong cải cách TTHC, coi cảicách TTHC là nhiệm vụ chính trị trọngtâm, thường xuyên. Tăng cường đốithoại, giao lưu trực tuyến; tiếp nhận,lắng nghe ý kiến, kiến nghị của ngườidân và doanh nghiệp về TTHC tronglĩnh vực tài nguyên và môi trường; xemxét, giải quyết kịp thời các vướng mắcnếu có; điều tra, đánh giá sự hài lòngcủa người dân, doanh nghiệp đối với sựphục vụ cơ quan hành chính các cấp vềtài nguyên và môi trường;…

Hai là, tập trung hoàn thiện thể chế,chính sách, quy định của pháp luật về tàinguyên và môi trường nhằm đảm bảoquyền tự do kinh doanh đã được Hiến

pháp quy định. TTHC ban hành phải bảo

đảm thực sự cần thiết, hợp lý, hợp pháp

và khả thi, vừa đáp ứng yêu cầu của

công tác quản lý nhà nước, vừa tạo điều

kiện thông thoáng, thuận lợi nhất cho

người dân, doanh nghiệp, góp phần cải

thiện môi trường đầu tư kinh doanh,

nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Chỉ thị cũng nêu rõ, Bộ Tài nguyên và

Môi trường rà soát, ban hành theo thẩm

quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền

ban hành các quy định thực hiện việc liên

thông TTHC trong lĩnh vực tài nguyên và

môi trường;… Ngoài ra, Chỉ thị cũng yêu

cầu tăng cường thanh tra, kiểm tra việc

thi hành pháp luật và cải cách TTHC trong

lĩnh vực tài nguyên và môi trường.�

Đẩy mạnh thực hiện cải cách thủ tụchành chính trong lĩnh vực tài nguyên vàmôi trường

Page 5: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [5]

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

Đến dự và chủ trì Hội nghị cóBộ trưởng Nguyễn MinhQuang, Thứ trưởng NguyễnThị Phương Hoa. Dự Hội nghị

có ông Danh Út, Phó Chủ tịch Hội đồngDân tộc Quốc hội; đại diện các bộ, banngành liên quan; đại diện lãnh đạo cácVụ, các Tổng cục, các Cục trực thuộcBộ, Thanh tra Bộ; Giám đốc Sở Tàinguyên và Môi trường các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương; phóng viêncác cơ quan thông tấn, báo chí.

Báo cáo công tác cải cách hànhchính của Bộ Tài nguyên và Môi trườngcho biết, thực hiện Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ banhành Chương trình tổng thể cải cáchhành chính (CCHC) nhà nước giai đoạn2011-2020, Bộ Tài nguyên và Môitrường đã ban hành Chương trình tổngthể CCHC của Bộ giai đoạn 2012-2020và Kế hoạch CCHC của Bộ giai đoạn2012-2015. Hàng năm, Bộ đã tập trungtriển khai toàn diện các nội dung CCHCtừ khâu ban hành các kế hoạch CCHCđến tổ chức thực hiện bảo đảm chấtlượng, thiết thực và hiệu quả, góp phầntích cực trong công tác quản lý nhànước của Bộ.

Theo đánh giá chung, công tácCCHC đã được Bộ TN&MT quan tâm,triển khai thực hiện trong thời gian quavà đã đạt được những kết quả nổi bật;trong đó, công tác cải cách thể chế đãcó nhiều đổi mới, coi trọng tổng kếtthực tiễn. Cải cách hành chính công đãđược thực hiện đồng bộ và toàn diện,đẩy mạnh việc phân cấp về tài chính;triển khai thực hiện cơ chế tự chủ, tựchịu trách nhiệm của các đơn vị sựnghiệp, triển khai cơ chế khoán chi chođơn vị quản lý nhà nước.

Kết quả xác định PAR INDEX năm2014 của Bộ đạt 78,69/100 điểm (đứngthứ 8/19 bộ, ngành được đánh giá),tăng 6 bậc so với năm 2013 (đứng thứ14/19) và tăng 8 bậc so với năm 2012(đứng thứ 16/19). Theo đánh giá củaBộ Nội vụ, Bộ TN&MT là một trong 7bộ, cơ quan ngang bộ có kết quả Chỉsố CCHC tăng đều qua các năm.

Về mục tiêu CCHC đến năm 2020,Báo cáo của Bộ TN&MT nêu rõ, xâydựng, hoàn thiện hệ thống chính sách,pháp luật về tài nguyên và môi trườngbảo đảm tính đồng bộ, thống nhất,hiệu lực, phù hợp với thể chế kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩavà hội nhập quốc tế; đặc biệt là chútrọng cải cách TTHC trong các lĩnh vựcquản lý của Bộ theo hướng tạo sự bìnhđẳng, thông thoáng, thuận lợi, minhbạch nhằm giảm thiểu thời gian, chi phítrong việc tuân thủ TTHC; bảo đảmmức độ hài lòng của cá nhân, tổ chức

về TTHC đạt trên 80% vào năm2020;…

Cũng tại Hội nghị đại diện lãnh đạoVụ Pháp chế cũng đã giới thiệu nộidung cơ bản và kế hoạch triển khai Chỉthị số 24/CT-TTg ngày 01/9/2015 củaThủ tướng Chính phủ về đẩy mạnhthực hiện cải cách TTHC trong lĩnh vựctài nguyên và môi trường.

Theo đó, Chỉ thị số 24/CT-TTg củaThủ tướng Chính phủ bao gồm 11 chỉđạo cụ thể về đẩy mạnh thực hiện cảicách TTHC trong lĩnh vực tài nguyên vàmôi trường, được nhóm thành 04nhiệm vụ, giải pháp chính về tăngcường trách nhiệm của người đứng đầucơ quan hành chính nhà nước các cấp;tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thihành pháp luật và cải cách TTHC tronglĩnh vực tài nguyên và môi trường; đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tintrong quản lý và giải quyết TTHC tronglĩnh vực tài nguyên và môi trường...�

Hội nghị đẩy mạnh thực hiệncải cách hành chính

Sáng ngày 11/9, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị Đẩy mạnh thực hiệnNghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệuquả của công ty nông, lâm nghiệp; và triển khai Chỉ thị số 24/CT-TTg của Thủ tướng Chínhphủ về cải cách hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

Bộ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Minh Quang phát biểu tại Hội nghị.

Page 6: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[6]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Tới dự và phát biểu ở Hội nghịMôi trường toàn quốc lần thứTư, được tổ chức ngày 30/9tại Trung tâm Hội nghị quốc

gia, Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn TấnDũng đã giao 7 nhiệm vụ quan trọngcho ngành tài nguyên-môi trường thựchiện trong thời gian tới.

Theo đó, để làm tốt công tác bảovệ môi trường trong thời gian tới và đểbảo vệ môi trường trở thành một nộidung quan trọng trong đổi mới mô hìnhtăng trưởng theo hướng phát triển bềnvững, bảo vệ sức khỏe và thể chất củagiống nòi, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũngđề nghị các Hội nghị cần tập trung thựchiện tốt 7 nhiệm vụ quan trọng.

Thứ nhất, phải quán triệt sâu sắc vàtriển khai hiệu quả Nghị quyết Đại hộiĐảng XII sắp tới, các Nghị quyết Trungương, quy định pháp luật về bảo vệ môitrường. Hoàn thiện hệ thống các vănbản hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệmôi trường 2014; sửa đổi Luật Đa dạngsinh học và các luật có liên quan nhằmthực hiện tốt hơn công tác bảo tồnthiên nhiên và đa dạng sinh học.

Thứ hai, tăng cường công táctruyền thông về ý thức trách nhiệmtuân thủ pháp luật, tham gia bảo vệmôi trường trong cộng đồng, ngườidân và doanh nghiệp. Xây dựng vàphát triển xã hội văn minh, người dâncó lối sống, cách ứng xử thân thiện vớimôi trường.

Thứ ba, tiếp tục kiện toàn tổ chứcbộ máy và tăng cường năng lực quản lýcủa đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là ởcác địa phương, cấp huyện, xã, đápứng yêu cầu ngày càng cao của côngtác quản lý nhà nước về bảo vệ môitrường.

Thứ tư, tăng cường đa dạng hóanguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môitrường. Ưu tiên vốn đầu tư phát triển,

vốn vay, ODA để giải quyết các vấn đềmôi trường bức xúc, tồn tại kéo dài,ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe củangười dân. Huy động hiệu quả nguồnlực trong xã hội; khuyến khích xã hộihóa, đầu tư theo hình thức hợp táccông tư, nhất là về thu gom, xử lý chấtthải rắn, nước thải sinh hoạt tập trung.Hình thành và triển khai hiệu quả cácquỹ bảo vệ môi trường nói chung vàquỹ trong các tập đoàn, doanh nghiệpđể có thể chủ động nguồn vốn giảiquyết các vấn đề môi trường.

Thứ năm, đẩy mạnh nghiên cứu,ứng dụng tiến bộ khoa học và côngnghệ trong ứng phó với biến đổi khíhậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môitrường; thúc đẩy đổi mới công nghệsản xuất tiết kiệm năng lượng, sử dụngcó hiệu quả tài nguyên, phát triển côngnghiệp “các-bon thấp;” chú trọng nângcao thành tố môi trường trong cơ cấugiá trị của hàng hóa, dịch vụ, hìnhthành các sản phẩm “xanh,” dịch vụ“xanh” thân thiện với môi trường;không cho phép các dự án đầu tư sảnxuất kinh doanh gây ô nhiễm, tác động

xấu lên môi trường; kiểm soát chặtchẽ, không để nước ta trở thành bãithải công nghiệp lạc hậu của các nướcphát triển.

Thứ sáu, phát huy, nâng cao hiệulực, hiệu quả công cụ đánh giá môitrường chiến lược, cơ sở dữ liệu môitrường để dự báo, phòng ngừa cácnguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lênmôi trường; tăng cường công tác thanhtra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạmpháp luật, quy chuẩn về bảo vệ môitrường, gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng; kiểm soát chặt nguồnphát sinh, việc lưu giữ, vận chuyển vàxử lý chất thải nguy hại không để táigây ô nhiễm môi trường.

Thứ bẩy, chủ động hợp tác, hội nhậpquốc tế, tranh thủ nguồn lực cho côngtác bảo vệ môi trường; coi trọng việcthực hiện các cam kết quốc tế, nỗ lựcthực hiện Mục tiêu phát triển bền vững(SDGs) sau năm 2015 của Liên hợp quốcphù hợp với điều kiện của Việt Nam. ViệtNam là thành viên, đối tác có tráchnhiệm trong nỗ lực chung giải quyết cácvấn đề môi trường toàn cầu.�

Thủ tướng giao 7 nhiệm vụ quan trọng cho ngành môi trường

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Page 7: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [7]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Ngày 4/9, tại Trụ sở cơ quanBộ Tài nguyên và Môi trường(TN&MT), Thứ trưởngNguyễn Thái Lai chủ trì cuộc

họp triển khai Chương trình điều tra,tìm kiếm nguồn nước dưới đất cácvùng núi cao, vùng khan hiếm nước.

Chương trình do Bộ TN&MT chủ trì,phối hợp với Bộ Khoa học và Côngnghệ và Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn thực hiện từ năm 2015 đếnnăm 2020 với 3 dự án thành phần là:Điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đấttại các vùng núi cao, vùng khan hiếmnước; Nghiên cứu ứng dụng công nghệxử lý và cấp nước sạch thích ứng vớiđiều kiện vùng núi cao, vùng khanhiếm nước; Xây dựng thí điểm hệthống cấp nước tại các vùng núi cao,vùng khan hiếm nước đặc trưng.Chương trình được thực hiện tại cácvùng núi cao, vùng khan hiếm nướctrên địa bàn 44 tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương, dự kiến số vùngđược điều tra, đánh giá là 1.333 vùng.

Báo cáo tình hình triển khai dự ánsố 1 về “Điều tra, tìm kiếm nguồn nướcdưới đất tại các vùng núi cao, vùngkhan hiếm nước” do Bộ TN&MT chủ trì,ông Tống Ngọc Thanh, Tổng Giám đốcTrung tâm Quy hoạch và Điều tra tàinguyên nước Quốc gia cho biết, trongthời gian qua, Trung tâm đã tiến hànhđiều tra, khảo sát nhu cầu của các địaphương. Kết quả điều tra, rà soát từ 44tỉnh cho thấy: có 532 vùng đáp ứng cáctiêu chí lựa chọn (không có nguồnnước, chưa được đầu tư công trìnhcung cấp nước sạch, có cơ sở hạ tầngđáp ứng triển khai các công trình cấpnước sạch, cam kết của địa phương sẽtiếp nhận và sử dụng hiệu quả khi triểnkhai chương trình). Trung tâm hiệnđang thẩm định đề cương chi tiết của44 tỉnh và sẽ nhanh chóng chuyển giaodự án 1 cho Bộ Khoa học và Công nghệ

và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn để phối kết hợp lựa chọn mô hìnhcấp nước ở các khu vực.

Phát biểu tại cuộc họp, Thứ trưởngBộ TN&MT Nguyễn Thái Lai cho rằng,đây là một Chương trình toàn diện, tổngthể, khắc phục được các mặt hạn chế,bất cập trong việc cung cấp nước sinhhoạt cho các cùng núi cao, vùng khanhiếm nước; đồng thời, góp phần thuhẹp khoảng cách vùng miền và nângcao đời sống nhân dân, đảm bảo quốcphòng, an ninh và giữ vững độc lập chủquyền quốc gia.Vì vậy, trong thời giantới, đề nghị các đơn vị tham gia cần đổimới tư duy, cách làm, trên cơ sở nghiêncứu, đánh giá cụ thể từng nguồn nướcđể đưa ra công nghệ và giải pháp kỹthuật khai thác có khả năng áp dụngthực tiễn. Bên cạnh đó, việc lựa chọn thíđiểm triển khai xây dựng công trình cấpnước phải đảm bảo thành công, đạthiệu quả kinh tế - xã hội cao.�

Khẩn trương triển khai Chương trình điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất

Ngày 19/9, tại thành phốHưng Yên, Bộ Tài nguyên vàMôi trường, Ủy ban nhândân tỉnh Hưng Yên và Đại sứ

quán Ô-xtrây-lia đã phối hợp tổ chức Lễphát động quốc gia hưởng ứng Chiếndịch Làm cho thế giới sạch hơn năm2015 với chủ đề “Hãy hành động vì môitrường nông thôn bền vững”.

Chủ đề Chiến dịch Làm cho thế giớisạch hơn năm 2015 nhằm nhấn mạnhvai trò của khu vực nông thôn Việt Namtrong công tác bảo vệ môi trường cũngnhư công tác xây dựng nông thôn mới

hướng tới một nền sản xuất tiên tiến vàbền vững.

Phát biểu tại Lễ phát động, Thứtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngChu Phạm Ngọc Hiển cho biết, hiện nay,dân số nước ta chủ yếu sống ở khu vựcnông thôn, là lực lượng lao động xã hộiquan trọng và cũng là đối tượng trựctiếp, gián tiếp gây ô nhiễm cũng nhưtham gia giải quyết các vấn đề ô nhiễmmôi trường tại khu vực nông thôn. Cácvấn đề ô nhiễm môi trường ảnh hưởngkhông nhỏ đến sinh hoạt của ngườidân, làm xáo trộn cuộc sống hàng ngày

và gia tăng các gánh nặng chi phí trongsinh hoạt cũng như cuộc sống.

Thứ trưởng nhấn mạnh, với chủ đề“Hãy hành động vì môi trường nông thônbền vững”, Chiến dịch Làm cho thế giớisạch hơn năm nay là cơ hội để chúng tacùng nhau thống nhất hành động, chủđộng khắc phục những khó khăn, tháchthức về ô nhiễm môi trường tại các khuvực nông thôn, ngăn chặn sự gia tăng vềtốc độ ô nhiễm, suy thoái môi trường,bảo đảm cân bằng sinh thái, bảo tồn vàgìn giữ các giá trị văn hóa, hướng tới mụctiêu phát triển bền vững đất nước.�

HƯỞNG ỨNG CHIẾN DỊCH LÀM CHO THẾ GIỚI SẠCH HƠN NĂM 2015:

“Hãy hành động vì môi trường nông thôn bền vững”

Page 8: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

Phó Cục trưởng Cục QLTNN Nguyễn Minh Khuyến phát biểu tại Hội nghị khu vực miền Nam.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[8]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Hội nghị được tổ chức nhằmtuyên truyền, phổ biến Nghịđịnh số 43/2015/NĐ-CPngày 6/5/2015 của Chính

phủ Quy định lập, quản lý hành langbảo vệ nguồn nước; Nghị định số54/2015/NĐ-CP ngày 8/6/2015 củaChính phủ Quy định về ưu đãi đối vớihoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệuquả; và Thông tư số 56/2014/TT-BTNMT ngày 24/9/2014 của Bộ Tàinguyên và Môi trường Quy định điềukiện về năng lực của tổ chức, cá nhânthực hiện điều tra cơ bản tài nguyênnước, tư vấn lập quy hoạch tài nguyênnước, lập đề án, báo cáo trong hồ sơđề nghị cấp giấy phép tài nguyên nước.

Tại khu vực miền Nam, thảoluận về Nghị định số 43/2015/NĐ-CP,một số đại biểu cho rằng việc quy địnhtại điểm b, khoản 2, Điều 11 của Nghịđịnh có nêu “Việc phê duyệt, công bốDanh mục nguồn nước phải lập hànhlang bảo vệ phải được hoàn thànhtrong thời hạn không quá 02 năm kể từngày Nghị định này có hiệu lực thi hành(tức ngày 01/7/2015)”. Với quy định

này, đại điện các Sở Tài nguyên và Môitrường cũng cho rằng trong vòng 02năm là rất khó để có thể hoàn thànhquá trình phê duyệt, công bố Danhmục nguồn nước tại địa phương. Dođó, các đại biểu cũng đề nghị Bộ Tàinguyên và Môi trường cần ban hànhThông tư để hướng dẫn cụ thể về kỹthuật cũng như kinh phí thực hiện đểcác địa phương dễ tiếp cận và thựchiện tốt hơn.

Thảo luận về Thông tư số56/2014/TT-BTNMT, một số đại biểucũng đề nghị làm rõ quy định về cácquy định năng lực đối với tổ chức hànhnghề trong lĩnh vực tài nguyên nước,quy định về đội ngũ cán bộ chuyênmôn của tổ chức tham gia thực hiện đềán, dự án điều tra cơ bản, tư vấn lậpquy hoạch tài nguyên nước;….

Tại khu vực miền Trung, các đạibiểu đã tập trung thảo luận các nộidung liên quan đến quá trình triển khaithực thi Nghị định số 43/2015/NĐ-CP.Trong đó, tập trung trao đổi các vấn đềnhư phạm vi hành lang bảo vệ nguồnnước đối với sông, suối, kênh rạch, hồ

tự nhiên, hồ nhân tạo ở đô thị, khu dâncư tập trung; thời gian lập, công bốDanh mục nguồn nước phải lập hànhlang bảo vệ; kinh phí thực hiện;…. Gópý về các nội dung liên quan đến Thôngtư số 56/2014/TT-BTNMT, một số đạibiểu cũng đề nghị đại diện Cục Quản lýtài nguyên nước giải thích, hướng dẫnvề các quy định liên quan điều kiện vềnăng lực đối với tổ chức hành nghềtrong lĩnh vực tài nguyên nước, đặcbiệt là các hướng dẫn về quy định độingũ cán bộ chuyên môn của tổ chứctham gia thực hiện đề án, dự án điềutra cơ bản, tư vấn lập quy hoạch tàinguyên nước; quy định về hồ sơ nănglực của các tổ chức, cá nhân;…

Tại khu vực miền Bắc, các đạibiểu đã tập trung thảo luận các nộidung liên quan các Nghị định và Thôngtư nêu trên nhằm áp dụng và triển khaivăn bản trong thực tế.

Những câu hỏi, vướng mắc của cácđại biểu đã được Lãnh đạo Cục Quảnlý tài nguyên nước ghi nhận và lần lượtgiải đáp.�

Hội nghị tuyên truyền, phổ biếnpháp luật về tài nguyên nước

Cục Quản lý tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức 03 Hộinghị Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tài nguyên nước năm 2015 tại khu vựcmiền Nam, miền Trung và miền Bắc trong tháng 9 vừa qua.

Cục trưởng Cục QLTNN Hoàng Văn Bẩy phát biểu tạiHội nghị khu vực miền Bắc.

Page 9: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [9]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực ngành tàinguyên và môi trường giai đoạn 2012 -2020 và Kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức năm2015, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tổ chức Hội

nghị mạng lưới các cơ sở đào tạo chuyên ngành thuộc lĩnhvực tài nguyên và môi trường, dự kiến vào quý IV năm 2015.Hội nghị dự kiến tổ chức theo hình thức phiên họp toàn thểvà các hội thảo chuyên đề.

Theo ông Tạ Đình Thi, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, mụctiêu và sản phẩm của hội nghị là đánh giá được toàn diện vềhiện trạng đào tạo nguồn nhân lực của ngành; từ thực trạngđào tạo sẽ có kế hoạch và giải pháp đào tạo cho các trường.Qua đó, các nhà trường, các cơ sở đào tạo và các nhà hoạchđịnh chính sách sẽ nhìn nhận, đánh giá, thảo luận và đề xuấtcác giải pháp cho nguồn nhân lực của ngành.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Thái Lai, việc kiện toàn nângcao năng lực cán bộ cho toàn ngành từ cấp cơ sở đến Trungương là yếu tố then chốt. Để hội nghị đạt kết quả cao, Thứtrưởng đề nghị lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ cần tíchcực phối hợp chặt chẽ để chuẩn bị tốt công tác tổ chức Hộinghị, hướng tới đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho8 lĩnh vực chuyên ngành của Bộ và một số chuyên ngànhkhác như công nghệ thông tin, kế hoạch tài chính, khoa học

công nghệ, pháp chế,…“Hội nghị phải trở thành diễn đàn sâu rộng, là nơi để các

nhà giáo dục đào tạo, nhà khoa học, chuyên gia trao đổi, bànbạc các giải pháp nhằm tăng cường đào tạo nâng cao nguồnnhân lực về ngành tài nguyên và môi trường, góp phần đẩymạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhậpquốc tế và bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước” -Thứ trưởng Nguyễn Thái Lai nhấn mạnh.�

Hội nghị mạng lưới các cơ sở đào tạo chuyênngành lĩnh vực tài nguyên và môi trường

Thứ trưởng Nguyễn Thái Lai phát biểu tại cuộc họp.

Trong tháng 9, Thứ trưởng BộTài nguyên và Môi trườngNguyễn Thái Lai đã chủ trìcuộc họp nghe báo cáo về

tình hình xây dựng Đề án “Nghiêncứu, đánh giá việc khai thác, sử dụngnước ngầm và tác động đến sụt lúnnền đất khu vực Hà Nội, TP. Hồ ChíMinh và Đồng bằng sông Cửu Long vàđề xuất giải pháp khắc phục, giảiquyết trước mắt và lâu dài” do CụcQuản lý tài nguyên nước chủ trì thựchiện. Tham dự có các chuyên giatrong lĩnh vực tài nguyên nước, thànhviên tổ xây dựng Đề án và đại diện cácđơn vị có liên quan.

Phát biểu tại cuộc họp, Cục trưởng

Cục Quản lý tài nguyên nước HoàngVăn Bẩy cho biết, thời gian qua CụcQuản lý tài nguyên nước đã phối hợpvới các đơn vị có liên quan và cácchuyên gia cùng nhau trao đổi đi đếnthống nhất với nhau về mục tiêu và nộidung của Đề án.

Các thành viên trong tổ soạn thảoĐề án đã tập trung trao đổi, thảo luậnvà đi đến thống nhất các nội dung côngviệc cần thực hiện bao gồm: (1) Đánhgiá hiện trạng khai thác nước dưới đất;(2) Đánh giá được mật độ và lượngnước khai thác so với cấp phép; (3) Xácđịnh được những khu vực có phễu hạthấp mực nước hay mực nước quá dày;(4) Tiến hành đo đạc đánh giá hiện

tượng sụt lún tại những nơi xác định ởđiểm 3 có lún không và tốc độ lún làbao nhiêu; (5) Tại những nơi có lún thìxác định mối liên quan giữa lún và khaithác nước; (6) Đề xuất giải pháp giảmthiểu tác động xấu đến môi trường (sụtlún đất) do khai thác nước dưới đất gâyra.

Kết luận cuộc họp, Thứ trưởngNguyễn Thái Lai yêu cầu Cục Quản lýtài nguyên nước cần tiếp tục tổng hợpý kiến các bộ, ngành liên quan, các địaphương, các đơn vị trong bộ, đồngthời, dựa trên những ý kiến và nộidung thống nhất trong cuộc họp đểkhẩn trương hoàn thiện Đề án trongthời gian sớm nhất.�

Tiếp tục hoàn thiện Đề án khai thác,sử dụng nước ngầm khu vực Hà Nội,TP. Hồ Chí Minh và Đồng bằng sông Cửu Long

Page 10: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[10]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

ĐOÀN THANH NIÊN CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC:

Tổ chức nhiều hoạt động thiết thựcchào mừng Quốc khánh 2/9

Đồng chí Ngô Mạnh Hà - Bíthư Chi đoàn thanh niên CụcQuản lý tài nguyên nước chobiết, hiến máu cứu người là

một nghĩa cử cao đẹp, sự chia sẻ nhânđạo đậm tính nhân văn và tình ngườitrong truyền thống dân tộc ViệtNam.Đoàn thanh niên Cục Quản lý tàinguyên nước tổ chức chương trình“hiến máu tình nguyện” và làm từ thiệnvới mục đích tuyên truyền cho cán bộcông nhân viên chức tinh thần “tươngthân tương ái”, đồng thời, góp phầncứu sống và mang lại hạnh phúc chonhững bệnh nhân đang cần máu đểvượt qua bệnh tật hiểm nghèo.

Với tâm nguyện "Một giọt máu chođi - một cuộc đời ở lại", các đoàn viênthanh niên Cục Quản lý tài nguyênnước đã nhiệt tình tham gia hiến máutình nguyện tại Bệnh Viện E hưởng ứngNgày hội hiến máu năm 2015. Cùng vớihoạt động này, các đoàn thanh niênCục đã phối hợp với các bác sỹ, y tácủa Bệnh viện đi thăm hỏi và trao 27suất quà cho những gia đình bệnhnhân có hoàn cảnh khó khăn.

Cũng trong dịp này, Chi đoàn CụcQuản lý tài nguyên nước còn phát độngCuộc thi tìm hiểu pháp luật tài nguyênnước. Hội thi được tổ chức nhằm nângcao hiểu biết về hệ thống văn bản quyphạm pháp luật tài nguyên nước chocác đoàn viên thanh niên đang công tácCục Quản lý tài nguyên nước, đáp ứngyêu cầu công tác quản lý và thực hiệncác nhiệm vụ chuyên môn về tàinguyên nước.

Tham gia Hội thi bao gồm 04 độithi đến từ Khối văn phòng Cục, Trungtâm Thông tin - Kinh tế tài nguyênnước, Trung tâm Thẩm định - Tư vấntài nguyên nước, Trung tâm Công nghệ

tài nguyên nước. Sau 3 phần thi hết sức sôi nổi, Đội

xuất sắc được Ban tổ chức trao giảinhất là Trung tâm Thông tin - kinh tếtài nguyên nước, giải nhì được trao chođội Khối văn phòng Cục, giải ba choTrung tâm Công nghệ tài nguyên nướcvà giải khuyến khích cho Trung tâmThẩm định – Tư vấn tài nguyên nước.

Phát biểu kết thúc cuộc thi, PhóCục trưởng Cục Quản lý tài nguyên

nước Châu Trần Vĩnh đánh giá caonhững nỗ lực của Chi đoàn thanh niênCục, đây thực sự là một sân chơi bổích, thông qua cuộc thi các cán bộ côngchức, viên chức có điều kiện tìm hiểu,trau dồi kiến thức pháp luật về tàinguyên nước cũng như kỹ năng xử lýcác tình huống thực tế, vận dụng kiếnthức pháp luật để giải quyết các tìnhhuống trong quá trình quản lý và thựchiện những nhiệm vụ chuyên môn.�

Đoàn viên thanh niên tham gia Hội thi Tìm hiểu pháp luật tài nguyên nước.

Các đoàn viên thanh niên tham gia chương trình “Trái tim hồng” tại Bệnh viện E, Hà Nội.

Chào mừng Quốc khánh 2 tháng 9 và hưởng ứng “ngày hội hiến máu” năm 2015, sángngày 25/8, Đoàn thanh niên chi đoàn Cục Quản lý tài nguyên nước đã phối hợp với Bệnhviện E Hà Nội tổ chức chương trình hiến máu nhân đạo và trao quà tình nghĩa cho nhữngbệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn đang được điều trị tại viện.

Page 11: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [11]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Là đơn vị sự nghiệp trực thuộcCục Quản lý tài nguyên nướcđược thành lập từ năm 2003,sau hơn 12 năm thành lập và

phát triển, Trung tâm Công nghệ tàinguyên nước đã có nhiều bước trưởngthành về mọi mặt, dưới sự chỉ đạo củaLãnh đạo Cục Quản lý tài nguyên nước,Trung tâm đã chủ động tập trung lựclượng thực hiện tốt chức năng nhiệmvụ, góp phần đẩy mạnh sự phát triểncủa Cục Quản lý tài nguyên nước nóiriêng và sự nghiệp quản lý nhà nước vềtài nguyên nước nói chung.

Trung tâm đã tích cực tham gia xâydựng các văn bản quy phạm pháp luậtvề tài nguyên nước phục vụ nhiệm vụchính trị của Cục như tham gia xây dựngLuật tài nguyên nước 2012, các Nghịđịnh và Thông tư hướng dẫn thi hànhLuật tài nguyên nước 2012. Đặc biệt,nhằm bảo đảm sử dụng tổng hợp nguồnnước và phòng chống tác hại do nướcgây ra, trong năm 2014, Trung tâm đãchủ trì tổ chức xây dựng Quy trình vậnhành liên hồ chứa trên sông Đồng Nai,sông Sê San,…; Chủ trì thực hiện một sốdự án về Điều tra, lập bản đồ đặc trưngnguồn nước liên quốc gia; Điều tra,thống kê và lập danh mục công trình khaithác, sử dụng nước mặt và xả nước thảivào nguồn nước trên các sông liên tỉnhvùng kinh tế trọng điểm miền Trung;…

Trung tâm cũng tích cực thực hiệncác đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệtrong lĩnh vực tài nguyên nước nhưNghiên cứu, ứng dụng phần mềm GMS(Groundwater Modelling System) đánhgiá trữ lượng, xâm nhập mặn nước dướiđất các tầng chứa nước Đệ tứ vùngđồng bằng sông Hồng; Nghiên cứu cơsở khoa học và thực tiễn xác lập hệthống quan trắc, giám sát tác động củabiến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt,nước dưới đất, nghiên cứu điển hình trênlưu vực sông Mã; Xây dựng quy chuẩnkỹ thuật quốc gia về bản đồ hiện trạng

xả nước thải vào nguồn nước tỷ lệ1:100.000;….

Bên cạnh thực hiện các nhiệm vụđược Cục giao, trong năm 2014, Trungtâm đã thực hiện tư vấn, giúp một sốtỉnh trong công tác điều tra cơ bản, lậpquy hoạch về tài nguyên nước và thựchiện tư vấn xây dựng hồ sơ đề nghị cấpphép trong lĩnh vực tài nguyên nướcnhư: Điều tra, đánh giá tài nguyên nướctrên địa bàn tỉnh Lâm Đồng; Quy hoạchkhai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyênnước mặt trên địa bàn tỉnh Long An đếnnăm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;...

Bám sát nhiệm vụ trọng tâm củaCục Quản lý tài nguyên nước, tập thểTrung tâm Công nghệ tài nguyên nướcvới tinh thần trách nhiệm, khắc phụcnhững khó khăn và luôn phấn đấuhoàn thành xuất sắc các nhiệm vụđược giao. Lãnh đạo Trung tâm luônquan tâm chăm lo, bảo vệ quyền lợicủa đoàn viên, tích cực trong việc cảithiện đời sống cán bộ công chức, việnchức và người lao động; phát huy tinhthần chủ động, sáng tạo trong công táccủa mỗi cán bộ, nâng cao năng lựcchuyên môn cho cán bộ.

Tập thể Trung tâm Công nghệ tàinguyên nước luôn là tập thể trong

sạch, vững mạnh, thống nhất, đoàn kếtnhất trí cao trong mọi hoạt động, chấphành nghiêm chỉnh các quy định củaNhà nước. Tổ Công đoàn Trung tâm đãcó nhiều hoạt động hiệu quả trong tạodựng mối đoàn kết trong đơn vị, chămlo đời sống và bảo đảm quyền lợi chínhđáng của cán bộ; động viên cán bộ,đoàn viên tích cực hưởng ứng, thamgia các phong trào thi đua gắn với cảicách hành chính và thực hiện cácnhiệm vụ chính trị, góp phần quantrọng vào việc hoàn thành một khốilượng lớn công việc của Trung tâm.

Ghi nhận những thành tích đạtđược, trong những năm qua, Trungtâm Công nghệ tài nguyên nước nhiềunăm liền được Cục Quản lý tài nguyênnước công nhận là tập thể lao độngtiên tiến, được Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường tặng bằng khen(năm 2009), cờ thi đua (năm 2012),tập thể Lao động xuất sắc (năm 2013).Đặc biệt, trong năm 2014, Trung tâmCông nghệ tài nguyên nước đã vinh dựđược Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường tặng cờ thi đua của ngành tàinguyên và môi trường về “Đơn vị dẫnđầu phong trào thi đua năm 2014”.�

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC:

Đơn vị xuất sắc trong cácphong trào thi đua

Tập thể cán bộ, viên chức Trung tâm Công nghệ TNN.

Page 12: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[12]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Thực hiện kế hoạch thanh tranăm 2015, ngày 18/9 tại BìnhThuận, Đoàn thanh tra Bộ Tàinguyên và Môi trường đã

Công bố Quyết định số 2313/QĐ-BTNMT ngày 9/9/2015 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc Thanhtra công tác quản lý nhà nước về tàinguyên nước, hoạt động thăm dò, khaithác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nướctrên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

Tham dự buổi công bố có ôngHuỳnh Thanh Cảnh, Phó chủ tịch UBNDtỉnh Bình Thuận; ông Lê Hữu Thuần,Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyênnước; Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môitrường tỉnh Bình Thuận, cùng các đơnvị có danh sách thanh tra theo Quyếtđịnh số 2313/QĐ-BTNMT.

Đoàn thanh tra gồm 08 thành viên cónhiệm vụ thanh tra việc thực hiện côngtác quản lý nhà nước về tài nguyên nướctại địa phương của Sở Tài nguyên và Môitrường tỉnh Bình Thuận với các nội dungcụ thể như sau: Việc ban hành văn bảnhướng dẫn thi hành Luật tài nguyên nướcthuộc thẩm quyền ban hành của địaphương; Công tác tiếp nhận, thẩm định,xử lý hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấplại giấy phép tài nguyên nước; Công tácthanh tra, kiểm tra, tuyên truyền phổ biếnpháp luật về tài nguyên nước; Công tácbố trí, sắp xếp cán bộ thực hiện nhiệm vụtrong lĩnh vực tài nguyên nước; Việc thựchiện các đề tài, dự án phục vụ công tácquản lý nhà nước về tài nguyên nước.

Đồng thời, Đoàn thanh tra có nhiệmvụ thanh tra 33 tổ chức, cá nhân có hoạt

động thăm dò, khai thác, sử dụng tài

nguyên nước, xả nước thải vào nguồn

nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Thời

hạn thanh tra là 45 ngày làm việc kể từ

ngày công bố Quyết định thanh tra.�

Công bố Quyết định thanh tra vềtài nguyên nước tại Bình Thuận

Từ ngày 7/9/2015, Ban Tổchức cuộc thi “Tìm hiểu lịch sửvà giá trị sử dụng của cácdòng sông trên địa bàn tỉnh

Bắc Giang” sẽ chính thức nhận các tácphẩm tham gia Cuộc thi cho đến hếtngày 31/10/2015.

Theo đó, Các tác phẩm dự thi gửicả bản in và file kỹ thuật số theo thôngtin địa chỉ như sau: Cục Quản lý tàinguyên nước, số 10 Tôn Thất Thuyết,Nam Từ Liêm, Hà Nội. Điện thoại:043.9437080; Fax: 043.9437417. Email:[email protected]. Ngoài phong bì ghirõ: Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử và giá trịsử dụng của các dòng sông trên địa bàntỉnh Bắc Giang”. Riêng chứng tích, hiệnvật lịch sử gửi bản sao có kèm thuyếtminh đến địa chỉ trên.

Cuộc thi là hoạt động truyền thôngvề bảo vệ và tiết kiệm nước năm 2015

với mục tiêu nâng cao nhận thức củacác nhà quản lý, nhà khoa học, họcsinh, sinh viên, cộng đồng và ngườidân về giá trị của tài nguyên nước.Đồng thời, tìm hiểu lịch sử hình thành,phát triển và giá trị sử dụng của cácdòng sông; các lễ hội văn hóa, phongtục tập quán, giá trị tâm linh gắn liềnvới dòng sông; các giá trị mà nhữngdòng sông mang lại và những nỗ lựccủa cộng đồng để bảo vệ các dòngsông trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Quađó, cổ vũ, tuyên truyền ý thức giữ gìn,bảo vệ các dòng sông trên địa bàn tỉnhBắc Giang.

Các tác giả tham dự Cuộc thi “Tìmhiểu lịch sử và giá trị sử dụng của cácdòng sông trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”có thể gửi tác phẩm tham dự dưới dạngtranh vẽ, ảnh chụp, bài viết, tài liệu lịchsử, chứng tích, hiện vật lịch sử, trường

ca, thơ ghi lại các câu chuyện về cácdòng sông trên địa bàn tỉnh Bắc Giangtheo 4 chủ đề như sau:

Một là, lịch sử hình thành, pháttriển của các dòng sông trên địa bàntỉnh Bắc Giang;

Hai là, các lễ hội văn hóa, phongtục tập quán, giá trị tâm linh gắn liềnvới các dòng sông trên địa bàn tỉnh BắcGiang;

Ba là, các giá trị sử dụng của cácdòng sông gắn liền với quá trình pháttriển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnhBắc Giang;

Bốn là, các nỗ lực, sáng kiến củacộng đồng trong việc quản lý, bảo vệvà phát triển bền vững các dòng sôngtrên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Với mỗi hình thức tham dự, Ban tô��chức sẽ lựa chọn và trao giải cho cáctác phẩm xuất sắc nhất.�

Cuộc thi “Tìm hiểu lịch sử và giá trị sử dụng của các dòng sông trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”

Phó Cục trưởng Cục QLTNN Lê Hữu Thuầnphát biểu công bố Quyết định.

Page 13: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [13]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Mới đây, Ủy ban nhân dân tỉnhTiền Giang vừa ra Chỉ thị số13/2015/CT-UBND ngày 16tháng 9 năm 2015 về việc

tăng cường công tác quản lý tài nguyênnước trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

Để khắc phục những hạn chế vàtăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lýnhà nước trong lĩnh vực tài nguyênnước, Chủ thị UBND tỉnh Tiền Giangyêu cầu các Sở, ban, ngành tỉnh và Ủyban nhân dân huyện, thành phố, thị xãđẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổbiến rộng rãi pháp Luật tài nguyênnước để nhân dân nhận thức và chấphành nghiêm tức các quy định củapháp luật trong việc khai thác và bảovệ tài nguyên nước, cũng như nâng cao

được vai trò của quần chúng tronggiám sát để cùng các cơ quan chứcnăng trong quản lý và bảo vệ nguồn tàinguyên nước một cách hiệu quả nhất.

Chỉ thị cũng nêu rõ, việc cấp phépthăm dò, khai thác nước dưới đất cầnđược thực hiện một cách hết sứcnghiêm túc theo Luật Tài nguyên nướcvà các Quyết định có liên quan củaUBND tỉnh.

Đồng thời, ưu tiên khai thác nướcdưới đất có chất lượng nước tốt đểphục vụ cho ăn uống, sinh hoạt, chếbiến lương thực, thực phẩm. Chỉ xemxét cho khai thác nước dưới đất phụcvụ chăn nuôi, sản xuất, kinh doanhdịch vụ và phục vụ cho các mục đíchkhác khi khu vực xin khai thác không

thể sử dụng được nguồn nước mặt,không có hệ thống cấp nước tập trunghoặc hệ thống cấp nước tập trungkhông đáp ứng được nhu cầu sử dụng.

Sở Tài nguyên và môi trường cầnphối hợp với các ngành, các cấp tổchức các hoạt động điều tra cơ bản tàinguyên nước và triển khai lập, điềuchỉnh quy hoạch tài nguyên nước củatỉnh làm cơ sở cho công tác quản lý nhànước theo quy định. Bên cạnh đó, tăngcường các công tác thanh tra, kiểm tracác tổ chức, cá nhân hoạt động thămdò, khai thác sử dụng tài nguyên nước,xả nước thải vào nguồn nước… nhằmphát hiện ngăn chặn và xử lý nghiêmcác trường hợp vi phạm pháp luật tàinguyên nước.�

TIỀN GIANG:

Tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước

Tháng 8/2015, UBND tỉnh Thừathiên Huế đã ban hành Chỉ thịsố 35/2005/CT-UBND về việctăng cường công tác quản lý

tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh ThừaThiên Huế nhằm chấn chỉnh và tăngcường công tác quản lý nhà nước tronglĩnh vực tài nguyên nước.

Theo đó, UBND tỉnh Chỉ thị các cơquan quản lý nhà nước, tổ chức, cánhân có liên quan có trách nhiệm thựchiện tốt Luật tài nguyên nước 2012 vàcác văn bản liên quan về tài nguyênnước; thực hiện tốt công tác quản lý,thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyênnước, xả nước thải vào nguồn nước,hành nghề khoan nước dưới đất, quantrắc, phân tích chất lượng nước trên địabàn tỉnh theo đúng quy định.

Đồng thời, không xem xét việc cấpphép khai thác nước dưới đất đối vớicác khu vực có nguồn nước mặt có khảnăng đáp ứng ổn định cho các nhu cầu

nước; có mực nước dưới đất suy giảmliên tục và có nguy cơ bị hạ thấp quámức; có nguy cơ sụt lún, lún đất, xâmnhập mặn, gia tăng ô nhiễm do khaithác nước dưới đất; có nguồn nướcdưới đất bị ô nhiễm hoặc có dấu hiệu ônhiễm nhưng chưa có giải pháp côngnghệ xử lý bảo đảm chất lượng; khu đôthị, khu dân cư tập trung ở nông thôn;khu, cụm công nghiệp tập trung, làngnghề đã có hệ thống cấp nước tậptrung và dịch vụ cấp nước bảo đảmđáp ứng yêu cầu chất lượng, số lượng.

Sở Tài nguyên và Môi trường cónhiệm vụ tham mưu, xây dựng trìnhUBND tỉnh ban hành các văn bản cụthể hóa quy định của Chính phủ, cácBộ, ngành Trung ương về tài nguyênnước phù hợp với điều kiện trên địabàn tỉnh.

Đồng thời, Sở Tài nguyên và môitrường có trách nhiệm phối hợp với cácSở, ban, ngành liên quan và Ủy ban

nhân dân các huyện, thị xã, thành phốrà soát danh sách các tổ chức, cá nhânkhai thác, sử dụng tài nguyên nước, xảthải vào nguồn nước, hành nghề khoannước dưới đất, quan trắc, phân tích chấtlượng nước trên địa bàn tỉnh; hướngdẫn các tổ chức, cá nhân nêu trên phảiđăng ký và lập hồ sơ xin cấp phép hoạtđộng theo quy định; Tăng cường côngtác thanh tra, kiểm tra nhằm kịp thờiphát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêmcác trường hợp vi phạm pháp luật tàinguyên nước theo quy định;…

Chỉ thị cũng yêu cầu Ủy ban Mặttrận Tổ quốc tỉnh và đoàn thể các cấpphối hợp với các ngành, địa phương đểtuyên truyền, vận động hội viên, đoànviên và nhân dân tự giác thực hiện vàtăng cường giám sát hoạt động khaithác, sử dụng tài nguyên nước, xả thảivào nguồn nước, hành nghề khoannước dưới đất trái với quy định củapháp luật.�

THỪA THIÊN HUẾ:

Ban hành chỉ thị tăng cường công tácquản lý tài nguyên nước

Page 14: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[14]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Đối với quy trình vận hànhtrong mùa cạn của 06 lưuvực sông còn lại, Bộ Tàinguyên và Môi trường đang

khẩn trương xây dựng các dự thảo,hoàn thiện, lấy ý kiến của các Bộ,ngành, địa phương.

Bộ Tài nguyên và Môi trường phấnđấu hoàn thành toàn bộ 06 Quy trìnhtrong năm 2015 để kịp thời phối hợpvận hành trong mùa cạn năm 2016.

Việc ban hành kịp thời 11 Quy trìnhvận hành liên hồ chứa trên 11 lưu vựcsông trong mùa lũ hàng năm có ýnghĩa hết sức quan trọng nhằm bảođảm sử dụng tổng hợp nguồn nước vàphòng chống tác hại do nước gây ra.Đây cũng là cơ sở pháp lý cho việcquản lý, sử dụng hợp lý, hiệu quả hơnnguồn nước của các hồ chứa thủy lợi,thủy điện; gắn chế độ vận hành củacông trình với các yêu cầu về phòng,chống lũ và điều tiết nước dưới hạ ducác hồ để đáp ứng các yêu cầu pháttriển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hộivà bảo vệ môi trường của các địaphương trên các lưu vực sông lớn,quan trọng của nước ta.

Với nguyên tắc ưu tiên hàng đầutrong mùa lũ là đảm bảo chống lũ chohạ du (lưu vực sông Hồng và sông Mã)và góp phần cắt, giảm lũ cho hạ du(lưu vực sông Cả, Hương, Vu Gia - ThuBồn, Trà Khúc, Kôn - Hà Thanh, Ba, SêSan, SrêPôk và sông Đồng Nai), cácquy trình vận hành liên hồ chứa trên 11lưu vực sông trong mùa lũ hàng nămđã quy định cụ thể: chế độ vận hành,cơ chế phối hợp giữa các hồ, giữa cácđịa phương và trách nhiệm của địa

phương, của các Bộ, ngành trong việcchỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sátviệc thực hiện quy trình của các chủ hồ,các cơ quan có liên quan.

Các nội dung, yêu cầu về vận hành,điều tiết các hồ chứa cũng như cơ chếphối hợp, trách nhiệm cụ thể của từngcơ quan, đơn vị quy định trong Quytrình vận hành liên hồ chứa trên 11 lưuvực sông nói trên là những vấn đề mới,đòi hỏi phải có sự phối hợp, đồng bộ,nhịp nhàng.

Qua việc tổ chức các Hội nghị côngbố, các địa phương trên các lưu vựcsông đã nhận thức rõ được vai trò vàtầm quan trọng của Quy trình vận hànhliên hồ chứa và sự phối hợp giữa cácBộ, ngành, các địa phương trong lưuvực và các đơn vị quản lý, vận hành hồ.Đặc biệt là trách nhiệm của Trưởng banChỉ huy phòng chống thiên tai và Tìmkiếm cứu nạn cấp tỉnh trong việc điều

hành các hồ chứa tham gia cắt, giảmlũ cho hạ du. Từ đó, các địa phương đãvà đang chủ động xây dựng, ban hànhcác quy chế phối hợp nhằm kịp thời ápdụng quy trình trong mùa lũ năm 2014,góp phần giảm thiểu tác động do lũgây ra ở hạ lưu các lưu vực sông.

Trong thời gian qua, kể từ khi cácQuy trình có hiệu lực và được áp dụngvào thực tế vận hành, được sự chỉ đạocủa Lãnh đạo Bộ, Cục Quản lý tàinguyên nước đã thành lập các tổ giámsát và thường xuyên theo dõi, giám sátviệc vận hành các hồ chứa nhằm đảmbảo việc các hồ điều tiết, vận hànhtheo đúng quy trình. Trong thời giantới, Cục sẽ tăng cường công tác thanhtra, kiê�m tra nhằm nâng cao tráchnhiệm và ý thức chấp hành pháp luậtcủa các tổ chức, cá nhân quản lý hồviệc thực hiện quy trình vận hành cácquy trình liên hồ chứa đã được Thủ

Tình hình triển khai xây dựngvà triển khai các quy trình vận hành liên hồ chứa

Đến nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 11 quy trìnhvận hành liên hồ chứa trên các lưu vực sông, trong đó có 06 quy trình vận hành liên hồ chứatrong mùa lũ (sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Trà Khúc, sông Kôn - Hà Thanh, sông ĐồngNai), 05 quy trình vận hành liên hồ chứa cho cả mùa lũ và mùa cạn (sông Hồng, sông Ba, sôngVu Gia - Thu Bồn, sông Sê San và sông Srêpôk).

Page 15: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [15]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

tướng Chính phủ phê duyệt.

* HIỆU QUẢ CẤP NƯỚC CHO HẠDU TRONG MÙA CẠN NĂM 2015

Trong mùa lũ năm 2014 vừa qua,trên hầu hết các lưu vực sông không cólũ, tuy nhiên vào cuối mùa lũ, các hồđã chủ động việc ưu tiên tích nước cáchồ chứa theo quy định của quy trình đểđủ nước phục vụ cấp nước cho mùacạn. Trên 3 lưu vực sông Ba, Sê San vàSrêpôk (đã có quy trình cho cả mùa lũvà mùa cạn) không có lũ, tuy nhiên vàocuối mùa lũ các hồ đã chủ động thựchiện việc ưu tiên tích nước các hồ chứatheo quy định của quy trình và tính đếncuối mùa lũ, tổng dung tích các hồ tíchđược là trên 2,8 tỷ m3, mặc dù dungtích này chỉ đạt khoảng 83% dung tíchcủa các hồ nhưng so với yêu cầu tốithiểu của Quy trình cũng vượt trên 50triệu m3.

Tính đến đầu tháng 6 (cách thờiđiểm cuối mùa cạn khoảng 1-2 tháng),các hồ trên 3 lưu vực sông vẫn cònđang trữ được một lượng nước khoảng1,55 tỷ m3 để tiếp tục điều tiết, bổ sungnguồn nước cho hạ du trong thời giantừ nay đến cuối mùa cạn.

Đến thời điểm hiện tại hầu hết mùacạn trên 3 lưu vực sông đã kết thúc,thực hiện theo Quy trình, từ đầu mùacạn đến nay, thực tế các hồ đã vậnhành, điều tiết, cung cấp một lượngnước đáng kể bổ sung cho hạ du. Vềcơ bản, trong thời gian mùa cạn, cáchồ đã chủ động vận hành để điều tiết,cấp nước cho hạ du theo đúng quy

trình, cụ thể:+ Trên lưu vực sông Sê San: phần

lớn thời gian mùa cạn, các hồ đã phốihợp vận hành để đảm bảo dòng chảy tốithiểu 195 m3/s phía hạ lưu sông Sê San.Các hồ trong mùa cạn đã chủ độngđược việc vận hành phát điện, tính đếnngày 30/6/2015 là thời điểm cuối mùacạn trên lưu vực sông Sê San, mực nướccác hồ đều trên mực nước chết và cònthừa dung tích khoảng 345 triệu m3.

+ Trên lưu vực sông SrêPôk: hồBuôn Tua Srah (là hồ lớn nhất trên lưuvực), đã chủ động tích và điều tiết, bổsung và đáp ứng đủ nguồn nước cho

hạ du trong toàn bộ thời gian mùa cạn.Đến ngày 31/7/2015 là thời điểm cuốimùa cạn, mực nước hồ Buôn Tua Srahvề mực nước chết.

+ Trên lưu vực sông Ba: Mặc dùxảy ra tình trạng hạn hán khá nghiêmtrọng trên lưu vực, tuy nhiên về cơ bảncác hồ đã chủ động phối hợp vận hànhcấp đủ nước cho hạ du trong mùa cạn.Đến thời điểm hiện nay, cũng là thờiđiểm cuối mùa cạn trên lưu vực sôngBa, mực nước các hồ gần về đến mựcnước chết và chuẩn bị bước sang thờikỳ mùa mũ.�

Nguồn: Cục QLTNN

Ngày 7/9/2015, Thủ tướng Chínhphủ đã ký ban hành Quyết định số1537/QĐ-TTg về việc ban hành Quytrình vận hành liên hồ chứa trên lưuvực sông Vu Gia - Thu Bồn.

Đây được xem là quyết định cuốicùng và chính thức khép lại cuộc tranhluận giữa UBND thành phố Đà Nẵng với

Bộ Tài nguyên và Môi trường hơn mộtnăm về trước, khi Đà Nẵng cho rằng,dự thảo quy trình vận hành hồ chứanước nói trên do Bộ xây dựng đã đặt lợiích các dự án thuỷ điện lên trên lợi íchvà tính mạng của gần 2 triệu người dân.

Thậm chí, tại thời điểm đó, đại diệnlãnh đạo thành phố Đà Nẵng đã từng

tuyên bố sẽ kiện Bộ Tài nguyên và Môitrường, nếu bản dự thảo trình Chínhphủ không được sửa đổi.

Tuy nhiên, quyết định của Thủtướng đã thiên về mong muốn của ĐàNẵng với việc đặt lợi ích của người dânlên trên hết.�

Nguồn: vneconomy.vn

Đà Nẵng “thở phào” với quyết định của Thủ tướng

Page 16: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[16]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNGNGUỒN NƯỚC

Trước hết, chức năng nguồn nướclà một khái niệm mới trong Luật Tàinguyên nước năm 2012. Tại Điều 2,mục 21 có nêu “chức năng nguồnnước là những mục đích sử dụng nướcnhất định dựa trên giá trị lợi ích củanguồn nước". Trong bối cảnh xây dựngnhiệm vụ quy hoạch, chức năng nguồnnước giúp xác định các vấn đề chính,để xây dựng tầm nhìn cho lưu vực, vàgiúp làm rõ các mục tiêu tài nguyênnước và các hoạt động quy hoạch tiếptheo. Các chức năng quy hoạch đã xácđịnh cũng sẽ làm cơ sở để phân tích kỹhơn trong các hoạt động quy hoạch saukhi xây dựng nhiệm vụ quy hoạch. Việcxác lập các chức năng sẽ giúp chứng tỏmột đoạn sông cụ thể hiện đang đượcquản lý như thế nào (?) và các bên liênquan muốn thấy nó được quản lý nhưthế nào (?). Quá trình này sẽ mang lạihiểu biết rộng về chức năng nào cầntập trung nhiều hơn và chức năng nàocó thể không cần chú trọng.

Trong hệ thống nguồn nước, tạimọi thời điểm luôn có sự tác động qualại giữa cấu trúc, quy trình và chức

năng. Cấu trúc là thành phần vô cơ,hữu cơ, thành phần chất lượng, sốlượng nguồn nước. Tác động qua lạigiữa cấu trúc và các quá trình hìnhthành nên chức năng của nguồn nước.Chức năng nguồn nước lại cung cấpcác dịch vụ, sản phẩm, hàng hóa vàmang lại lợi ích cho xã hội, cộng đồngvà môi trường. Có thể tạm thời phânchia chức năng nguồn nước thành cácnhóm sau:

Chức năng cung cấp nước: cungcấp nước cho tưới, sinh hoạt, nuôitrồng thủy sản, phát điện, côngnghiệp...

Chức năng điều hòa: điều tiết mộtphần dòng chảy, tiêu thoát nước, tiêuthoát lũ, tiếp nhận nước thải...

Chức năng văn hóa – xã hội: giảitrí, du lịch, tạo môi trường cảnh quan,tinh thần và quân sự...

Chức năng hỗ trợ sinh thái: cungcấp nguồn dinh dưỡng, phù sa, phụchồi sinh thái, cung cấp nơi cư trú vàsinh sản cho các loài thủy sinh...

SỬ DỤNG CÁC CHỨC NĂNGNGUỒN NƯỚC TRÊN THỰC TIỄN

Đầu tiên, xem xét 2 quan điểm vềchức năng đó là các chức năng sử dụng

nguồn nước hiện tại, và chức năng sửdụng các nguồn nước tương lai mà cácbên liên quan muốn đạt được. Chứcnăng hiện tại của nguồn nước dựa trêncác mục đích hiện tại. Chức năng trongtương lai phụ thuộc vào cách người tamuốn và mong đợi nguồn nước đượcsử dụng trong tương lai. Ví dụ, bảo vệmột số loài cá quý không là mục đíchhiện tại, nhưng có thể là ưu tiên caocho 20 năm sau đó. Điều này sẽ đượcđặt là một trong những kịch bản để tìmra biện pháp trong quy hoạch tàinguyên nước. Đối với chức năng sửdụng nước hiện tại, các nhà quy hoạchmuốn đảm bảo rằng các sử dụng nàycó thể tiếp tục trong tương lai. Nhưngđối với các chức năng tương lai, cácnhà quản lý phải thực sự mang lại thayđổi về điều kiện hoặc quản lý nguồnnước.

Trong ví dụ này, "nguồn nước" ởđây được hiểu là sông, hồ, ao hồ, vùngcửa sông, các tầng ngậm nước - như làcác nguồn nước có khả năng đáp ứngnhu cầu của con người. Căn cứ vàomục đích sử dụng nước hiện tại, cácnguồn nước chính của lưu vực được liệtkê dưới đây:

THS. GIANG THANH BÌNH, THS. NGUY�N TH� THANH HUY�N, CN. T�NG TH� LIÊNCục Quản lý tài nguyên nước

Cùng với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu khai thác, sử dụng nước càng gia tănggây ra nhiều các mâu thuẫn, tranh chấp, bất cập trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước,ô nhiễm nguồn nước, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước cũng ngày càng nhiều. Bên cạnh đó,biến đổi khí hậu cũng là yếu tố tác động rất lớn đến tài nguyên nước. Chính vì vậy, việcphân vùng chức năng của nguồn nước sẽ là cơ sở quan trọng để xác định các nội dungchính của quy hoạch tài nguyên nước, thực hiện các hoạt động cấp phép khai thác, sử dụngtài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên nướchiệu quả trong tình hình hiện nay và những năm tiếp theo.

Nghiên cứu phân vùng chứcnăng cho các nguồn nước trêncác lưu vực sông nhằm quản lýhiệu quả tài nguyên nước

Page 17: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [17]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Phát triển kinh tế, tự nó, không thểđáp ứng tất cả các lợi ích của conngười. Thông thường, các giá trị vănhóa, tinh thần, sinh thái không đượcđưa xem xét. Trong thực tế, nhiều consông bị suy thoái do khai thác nước của

con người. Tình hình này đòi hỏi phảicó can thiệp quản lý để điều chỉnh tấtcả các hoạt động đáp ứng nhu cầu củacon người và đảm bảo sức khỏe củadòng sông. Mỗi chức năng của nước sẽcó giá trị kèm theo tùy theo cách xã hộinhìn nhận. Giá trị này có thể là ở quy

mô cá nhân, địa phương, tiểu lưu vực,lưu vực, hoặc quốc gia. Dựa trên từngchức năng đã xác định, các bên liênquan sẽ lựa chọn đâu là ưu tiên caonhất. Việc lựa chọn sẽ góp phần hìnhthành các mục tiêu quản lý tài nguyênnước.�

Nguồn nước Mục đích sử dụng

Sông Đà

• Từ biên giới Việt Nam-TrungQuốc đến nhà máy thủy điện LaiChâu (hồ Lai Châu)

• Sử dụng nước để phát điện - nhà máy thủy điện Lai Châu; • Phát triển sản xuất nhỏ;• Sử dụng nước sinh hoạt; • Tạo cảnh quan

• Từ nhà máy thủy điện Lai Châu(hồ Lai Châu) đến nhà máy thủyđiện Sơn La (hồ Sơn La)

• Sử dụng nước để phát điện - nhà máy thủy điện Sơn La; • Chống lũ (dành 3 tỷ m3để chống lũ); • Cấp nước cho thành phố Sơn La; • Du lịch trên lòng hồ Sơn La; • Pháttriển sản xuất nhỏ; • Sử dụng nước cho sinh hoạt; • Tạo cảnh quan

• Từ nhà máy thủy điện Sơn La(hồ chứa Sơn La) đến nhà máythủy điện Hòa Bình (hồ Hòa Bình)

• Sử dụng nước để phát điện - nhà máy thủy điện Hòa Bình; • Chống lũ (dành 4 tỷ m3để chống lũ); • Cấp nước cho thành phố Hòa Bình; • Du lịch trên lòng hồ Hòa Bình; •Phát triển sản xuất nhỏ; • Sử dụng nước cho sinh hoạt; • Tạo cảnh quan

• Từ nhà máy thủy điện Hòa Bìnhđến ngã ba sông Đà và sôngThao

• Cấp nước sinh hoạt cho thủ đô Hà Nội • Điều tiết nước cho sông Tích • Duy trì môitrường sống cho các loài cá quý: cá Chiên; • Đường thủy với tàu có tải trọng <200 tấn;• Phát triển sản xuất nhỏ; • Sử dụng nước sinh hoạt; • Tạo cảnh quan

Sông Thao

• Từ biên giới Việt Nam-TrungQuốc đến thành phồ Yên Bái

• Đường thủy với tàu <200 tấn; • Tiếp nhận nước thải đô thị; • Phát triển sản xuất nhỏ;• Sử dụng nước sinh hoạt; • Tạo cảnh quan

• Từ thành phố Yên Bái đến hợplưu sông Đà và sông Lô

• Tạo một số khu vực chứa lũ; • Đường thủy với tàu <200 tấn; • Duy trì môi trường sốngcho các loài cá quý: cá Lăng, cá Anh Vũ; • Tiếp nhận nước thải đô thị; • Phát triển sảnxuất nhỏ; • Sử dụng nước sinh hoạt; • Tạo cảnh quan

Đồng bằng sông Hồng - Thái Bình

• Sông Tích và Nhuệ - Đáy

• Sản xuất lương thực; • Phân lũ và giảm lũ của đập Đáy; • Duy trì di tích lịch sử; •Cấp nước tưới; • Phát triển du lịch • Xây dựng các sân gôn Đồng Mô - Ngải Sơn; • Tiếpnhận nước thải đô thị và công nghiệp; • Phát triển sản xuất nhỏ; • Sử dụng nước sinhhoạt; • Tạo cảnh quan

• Sông Đuống• Đường thủy với tàu <300 tấn; • Cấp nước cho các trạm bơm thủy tưới dọc sông; •Sản xuất lương thực; • Du lịch; • Phát triển sản xuất nhỏ; • Sử dụng nước sinh hoạt;• Tạo cảnh quan

• Sông Luộc• Cảng sông tại Hải Phòng; • Đường thủy với tàu <200 tấn; • Sản xuất lương thực; • Phát triển sản xuất nhỏ; • Sử dụng nước sinh hoạt; • Tạo cảnh quan;

• Sông Hồng từ Sơn Tây đến cửaBa Lạt

• Cấp nước cho hệ thống tưới Bắc Hưng Hải; • Đường thủy với tàu <450 tấn; • Sản xuấtlương thực; • Duy trì môi trường sống cho các loài cá quý ở hợp lưu sông Đà, Thao vàHồng; • Tiếp nhận nước thải đô thị và công nghiệp; • Tuyến đường di cư của một sốloài cá ra Biển Đông; • Khu sinh thái - Ramsar Xuân Thủy.

Bảng 1: Xác định các nguồn nước chính và mục đích sử dụng

Page 18: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[18]

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH KHAITHÁC THẤM.

Khai thác nước dưới đất vùng vensông, hồ thường cho lưu lượng lớn, đôikhi rất lớn do được nước sông, hồ cungcấp thấm trực tiếp. Trong một số điềukiện lượng cung cấp đó rất lớn. Côngtrình khai thác như vậy gọi là công trìnhkhai thác- thấm. Đó là một dạng của bổsung nhân tạo nước dưới đất (NDĐ),được áp dụng rộng rãi trong khai thácnước dưới đất ở nhiều nước trên thế giới.

Tại Hungary, các công trình khaithác nước thấm lọc cung cấp phần lớncho nhu cầu ăn uống sinh hoạt. Phầnthượng lưu của thành phố Budapest làđảo Szentendre cấu tạo từ cát, sạn, sỏilà môi trường tốt cho xây dựng cáccông trình khai thác thấm ven sông. Ởđó đã xây dựng các lỗ khoan khai tháccó ống lọc nằm ngang (xem Hình), mỗilỗ khoan có công suất 10-20 nghìnm3/ng. Tổng công suất của bãi giếng600.000m3/ngày, nhưng hiện tại chỉkhai thác 50% công suất, cung cấp60% nhu cầu nước sinh hoạt của thànhphố Budapest.

Ở nước ta cũng được áp dụng rấtnhiều các công trình khai thác-thấm ở cácvùng ven sông như Lâm Thao, Bãi Bằngtỉnh Phú Thọ, thành phố Tuyên Quang,thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc, thành phốBắc Ninh, thị xã Quảng Ngãi, thành phốQuy Nhơn và thành phố Hà Nội.

Các nhà máy nước Bắc ThăngLong, Gia Lâm, Cáo Đỉnh, Yên Phụ,Đồn Thủy, Lương Yên, Nam Dư…của thành phố Hà Nội, nhờ áp dụngphương pháp này mà khai thác

được xấp xỉ 400.000m3 nước mỗingày, chiếm khoảng 2/3 sản lượngcung cấp nước của Công ty Kinhdoanh nước sạch để cung cấp chothành phố Hà Nội.

Tuy nhiên, các công trình khai thácthấm ven sông Hồng hiện nay chưahoàn toàn hợp lý, vẫn có thể điều chỉnhvà áp dụng các giải pháp nâng cao hơnnữa trữ lượng khai thác NDĐ, mà khôngtác động đáng kể đến môi trường.

CƠ SỞ KHOA HỌC

Như đã được đề cập đến trongnhiều tài liệu chuyên môn, trữ lượngkhai thác nước dưới đất của một vùngnào đó bao gồm nhiều thành phần vàđược xác định theo công thức sau:

Trong đó :

Qkt : Trữ lượng khai thác nước dướiđất, m3/ng

Qtn: Trữ lượng động tự nhiên, m3/ngVdh: Lượng nước tĩnh đàn hồi, m3

Vtl: Lượng nước tĩnh trọng lực, m3

Qct: Trữ lượng cuốn theo, m3/ngα: Hệ số xâm phạm vào trữ lượng

tĩnh trọng lực (lấy bằng 30% đối với tầngchứa nước không áp).

t: Thời gian khai thác, ngày.Trong số các thành phần kể trên,

trữ lượng cuốn theo (Qct) chỉ xẩy ratrong điều kiện khai thác: cuốn theo dothấm xuyên từ trên xuống hoặc từ dưới

Xây dựng công trình khai thác thấmlà giải pháp nâng cao trữ lượngnước dưới đất cung cấp cho Thủ đô

PGS.TS. NGUY�N V�N ��N

Thủ đô Hà Nội, đến các năm 2020, 2030, 2050 có nhu cầu nước tương ứng là 1,6; 2,4 và 3,1 triệum3/ngày đêm. Việc khai thác cung cấp nước từ trước đến nay chủ yếu từ các nguồn nước dưới đất.Tuy nhiên, thực tế khai thác nước dưới đất ở đây đã tác động đến môi trường như sụt lún nền đất,nhiễm bẩn, cạn kiệt nguồn nước… Bài báo này đề cập đến xây dựng các công trình khai thác thấmven sông Hồng làm nâng cao trữ lượng phát triển bền vững tài nguyên nước dưới đất có thể đápứng các nhu cầu nước của Thủ đô mà tác động đến môi trường không đáng kể.

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Hình 1. Công trình thấm lọc ở đảo Szentendre phía thượng lưu Budapest

Page 19: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [19]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

lên, cuốn theo do lôi cuốn dòng chảy từbên sườn, cuốn theo do thấm từ cácnguồn nước trên mặt như sông, hồ…khimực nước dưới đất tầng chứa nước khaithác bị hạ thấp. Ở các vùng ven sông,nhất là các sông lớn, trữ lượng cuốntheo thường rất lớn do thấm trực tiếptừ sông. Khi có cấu trúc hở, trong điềukiện khai thác, nước sông thấm trựctiếp cung cấp cho các công trình khaithác sẽ đóng vai trò chính trong thànhphần trữ lượng khai thác NDĐ.

Trữ lượng cuốn theo do thấm từ sôngHồng ở đồng bằng Bắc Bộ trong điều kiệnkhai thác đã được nhiều nhà nghiên cứuxác định với các kết quả như sau:

Nguyễn Mạnh Hoàng, năm 1983,bằng phương pháp giải tích đã xác địnhđại lượng cung cấp cho tầng chứa nướctừ sông Thao cho công trình khai thácnước vùng Lâm Thao-Phú Thọ là14.400 m3/ng/km đường bờ.

Trần Minh, năm 1993, bằng phươngpháp giải tích đã xác định đại lượng cungcấp cho tầng chứa nước từ sông Hồngcho các công trình khai thác nước vùngthành phố Hà Nội là 37.00 m3/ng/kmđường bờ.

Nguyễn Văn Đản, năm 2000, bằngphương pháp mô hình số đã nghiêncứu ở vùng bãi giếng Cao Đỉnh, đã rútra kết luận: công trình khai thác càngđặt gần mép nước sông Hồng càngnhận được lượng cung cấp từ sông lớn.Ông đã tính toán khi công trình khaithác cách mép nước sông 200 m thìlượng cung cấp từ sông Hồng là 44.000m3/ng/km đường bờ, đạt 88% tổngnguồn hình thành trữ lượng khai thác.

Phân tích kết quả ở bảng trên chothấy: khi đưa các giếng khai thác ramép nước sông Hồng, lưu lượng khaithác ở mỗi giếng và cả bãi giếng đềutăng hơn 3 lần so với vị trí hiện tại màmực nước hạ thấp nhỏ hơn. Nếu đưacác giếng khai ra vùng cồn nổi giữasông thì lưu lượng khai thác ở mỗigiếng tăng gần gấp gần 2 lần.

Từ các kết quả nghiên cứu trên đâycho thấy: Bố trí các giếng khoan khaithác NDĐ một cách hợp lý sẽ cho lưulượng lớn, càng gần sông lưu lượngcàng lớn. Công suất mỗi một giếngkhoan vùng ven sông Hồng có thể đạtkhoảng từ 3.000 đến 10.000 m3/ng tùy

theo vị trí giếng khoan. Khai thác ở cáccồn nổi giữa sông có thể đạt trên10.000 m3/ng/1 giếng khoan. Đó đượcxem như mục tiêu để thiết kế các côngtrình khai thác thấm ven sông Hồng. Đểđạt được mục tiêu như trên, ngoài việcbố trí hợp lý các công trình khai thác,còn phải chú ý đến kỹ thuật thi công vàkết cấu giếng khoan, bảo vệ các giếngkhoan và đánh giá các tác động củaviệc khai thác NDĐ đến môi trường.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KỸ THUẬTKHOAN VÀ BẢO VỆ GIẾNGKHOAN KHAI THÁC

Tầng chứa nước qp thường nằmsâu, cách mặt đất 30-50 m, phải ápdụng giếng khoan khai thác thẳngđứng. Giếng khoan cần khoan hếtchiều dày tầng chứa nước qp với chiềusâu khoảng 50-80 m. Giếng khoan cầnđược khoan với đường kính khoảng700 mm, kết cấu ống chống đườngkính 450 mm ở phần trên, ống lọc cùngđường kính vào tầng chứa nước khaithác. Tốt nhất là ống lọc Jonhson khehở 3 mm. Phía ngoài ống chống và ốnglọc được chèn sỏi thích hợp với thànhphần vật chất của đất đá chứa nước.

Kỹ thuật khoan giếng khai thác có ýnghĩa rất lớn đối với năng suất, hiệu suấtvà tuổi thọ giếng khoan. Với mục đíchkhai thác NDĐ, yêu cầu quan trọng nhấtphải đạt được là: tuổi thọ giếng khoanlâu dài, hiệu suất giếng khoan lớn, tứclà không được làm ảnh hưởng nhiều đếntrạng thái tự nhiên của tầng chứa nước.Trong trường hợp ngược lại lưu lượngcủa giếng khoan sẽ giảm, trong một sốtrường hợp giảm rất đáng kể.

Công tác khoan giếng khai tháchiện nay ở vùng Hà Nội đang áp dụngrộng rãi công nghệ khoan tuần hoànthuận, khoan đập cáp, kết quả là đa sốcác giếng khai thác đạt hiệu suất khôngcao. Cần áp dụng các công nghệ khoantuần hoàn ngược hoặc khoan thổi rửangược sẽ cho hiệu suất cao hơn.

Các giếng khoan khai thác nước dưới

đất vùng ven sông Hồng sẽ gặp nhữngbất lợi như bị ngập về mùa lũ, dễ bị pháhủy do hoạt động của sông… Để giếngkhoan không bị ngập về mùa lũ, cầnnâng ống chống trên mặt đất hơn độcao có thể ngập lụt. Kết quả tính toánmực nước sông Hồng tuyệt đối lớn nhấttại trạm đo Sơn Tây và Hà Nội có các tầnsuất khác nhau tổng hợp ở bảng 4.

Số liệu bảng trên là cơ sở thiết kếđộ cao miệng ống chống ở các giếngkhai thác. Trong đó, số liệu ở trạm đoSơn Tây dùng để thiết kế các giếngkhoan ở phần thượng lưu. Số liệu ởtrạm đo Hà Nội được dùng để thiết kếgiếng ở vùng từ Hà Nội trở xuống.

Ngoài ra, cần nghiên cứu giải phápbảo vệ công trình khai thác như tính ổnđịnh của các bãi bồi, tính ổn định của bờsông... , nghiên cứu sự ảnh hưởng củaviệc khai thác nước dưới đất đến môitrường như sụt lún mặt đất, ảnh hưởngđến hệ thống đê điều, nghiên cứu bảo vệnguồn nước sông Hồng, bảo vệ các dảiven sông và bãi bồi khỏi bị nhiễm bẩn…

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Vùng ven sông Hồng từ đỉnh đồngbằng Bắc Bộ đến hết nội thành Hà Nộicó cấu trúc hở thuận tiện để xây dựngcông trình khai thác thấm dạng đườngsong song với mép nước. Các giếngkhoan khai thác thấm vùng ven sông cóthể có công suất từ 3.000 đến 10.000m3/ng thậm chí lớn hơn, tùy thuộc vàovị trí giếng khoan. Nếu tận dụng tất cảdiện tích ven 2 bờ sông Hồng và cáccồn nổi ở vùng cấu trúc hở để xây dựngcác công trình khai thác có thể đáp ứngnhu cầu nước của Thủ đô đến 2050.

Để có công suất khai thác lớn cầnáp dụng công nghệ khoan tuần hoànngược, khoan thổi rửa ngược khi thicông giếng khoan và nghiên cứu ápdụng các biện pháp hữu hiệu bảo vệcông trình khai thác nước trong điềukiện ngập lụt và xói lở, đánh giá tácđộng của việc khai thác NDĐ đến môitrường và các công trình xây dựng.�

Bảng 4. Mực nước sông Hồng tuyệt đối lớn nhất với các tần suất khác nhau, cm

Số tt Trạm đoTần suất, % Ghi chú

5 3 1

1 Sơn Tây 1.548 1.573 1.621

2 Hà Nội 1.278 1.309 1.370

Page 20: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[20]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Để cung cấp nước cho sảnxuất nông nghiệp, côngnghiệp, đặc biệt cho ănuống sinh hoạt nhiều công

trình cấp nước đã được nhà nước vànhân dân đầu tư xây dựng, tuy nhiêntrong các năm khô hạn vẫn xảy ra tìnhtrạng thiếu nước khá nghiêm trọngkhông chỉ cho sản xuất nông nghiệp màcòn cho ăn uống sinh hoạt. Tình trạngtrên do nhiều nguyên nhân, một trongcác nguyên nhân là chưa quan tâm tớisủ dụng hợp lý tổng hợp, kết hợp cácnguồn nước, đặc biệt là nước ngầm.

Mặc dù Ninh Thuận, Bình thuận làvùng khô hạn nhất nước ta, tuy nhiên,nếu tận dụng được khả năng trữ nướctrong các hồ chứa, sông lạch và đặcbiệt là các tầng chứa nước chúng tahoàn toàn có thể giải quyết được vấnđề cấp nước, giảm thiểu hạn hán ở 2tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.

Việc nghiên cứu các phương ánkhai thác nước ngầm, thiết kế hệ thốnggiếng phục vụ cho tưới hầu như chưađược quan tâm. Trong thực tế việc đào,khoan giếng khai thác nước ngầm chỉđược tiến hành ở một số vùng trongthời kỳ hạn mang tính thụ động, vì vậyhiệu quả kém. Ở một số vùng nhân dâncũng đã khai thác nước ngầm để tướisong diện tích còn nhỏ và mang tính tựphát, thiếu sự hướng dẫn của các cơ

quan chuyên môn, đặc biệt không quaquy hoạch nên việc khai thác khôngbền vững, kém hiệu quả.

Các tài liệu nghiên cứu sơ bộ về địachất thủy văn trong vùng Ninh Thuận -Bình Thuận cho thấy mặc dù tiềm năngnước ngầm trong vùng nhỏ so với cácvùng khác của Việt Nam do chiều dàycác tầng chứa nước nhỏ, vùng đồngbằng kéo dài theo bờ biển, chịu tácđộng xâm nhập mặn của biển. Tuynhiên, nước ngầm hoàn toàn có thểđóng góp một phần đáng kể để cungcấp cho ăn uống sinh hoạt và sản xuất,trong đó cho tưới cây trồng cạn. Tàiliệu nghiên cứu sơ bộ cho thấy các lớpđất đá bở rời trong vùng đồng bằng cóchiều dày trung bình khoảng 15 m, nhưvậy trên mỗi một km2 ở vùng đồngbằng các lớp này chứa được lượngnước là 1 triệu m3. Lượng nước mưa vànước mặt hàng năm cung cấp chonước ngầm trung bình là khoảng 300nghìn m3/năm trên một km2. Songlượng cung cấp chỉ xảy ra trong mùamưa, mùa khô lượng cung cấp rất nhỏvà nước ngầm bị bốc hơi. Do đó, trongmùa khô khi khai thác mực nước ngầmsẽ bị hạ thấp, nếu như lấy mực nước bịhạ thấp cho phép trung bình là 2 m thìlượng nước ngầm có thể khai tháctrong năm trên mỗi một km2 ở vùngđồng bằng trung bình là 200 nghìn

m3/năm, nhỏ hơn lượng nước mưa vàlượng nước mặt cung cấp cho nướcngầm, vì vậy mùa mưa mực nướcngầm được hồi phục hoàn toàn. Ướctính trên khu vực đồng bằng NinhThuận – Bình Thuận tỷ lệ diện tích thỏamãn nhu cầu trên là 1/3, như vậylượng nước ngầm có thể khai tháchàng năm của vùng là khoảng 195triêu m3/năm. Với lượng nước này nếubố trí cây trồng hợp lý và kết hợp vớikhai thác sử dụng nguồn nước mặthoàn toàn có thể đáp ứng nguồn nướcphục vụ cung cấp nước cho ăn uốngsinh hoạt và sản xuất cho vùng trongthời kỳ hạn. Mặt khác, nằm dưới cáclớp đất đá bở rời ở vùng đồng bằng vàở vùng núi là các lớp đất đá cứng cómức độ chứa nước nhỏ hơn song vẫncó khả năng phục vụ cung cấp nướccho ăn uống và sản xuất quy mô nhỏ.Và đây cũng là nguồn nước có khảnăng sử dụng phục vụ cấp nước.

Tuy nhiên, đánh giá trữ lượng nướcngầm và quy hoạch khai thác nướcngầm, thiết kế hệ thống khai thác nướcngầm là công tác chuyên môn, cầnđược các cơ quan chuyên môn nghiêncứu thực hiện để đảm bảo việc khaithác bền vững, giảm thiểu tác độngkhai thác tới tài nguyên nước và môitrường. Vì vậy, việc quan tâm sử dụngtổng hợp nguồn nước, chú ý thích đáng

Sử dụng kết hợp các nguồn nướcnhằm giảm thiểu hạn hán vùngNinh Thuận - Bình Thuận

TS. �NG �ÌNH PHÚC

Ninh Thuận, Bình Thuận là một trong các vùng khô hạn nhất nước ta, tổng lượng mưa nămtrung bình nhiều năm biến đổi từ 700 - 800 mm/năm ở Ninh Thuận và vùng phía Bắc tỉnhBình Thuận và tăng dần tới gần 1.600 mm/năm ở vùng phía Nam tỉnh Bình Thuận. Lượngbốc hơi trong vùng lớn, tổng lượng bốc hơi năm trung bình nhiều năm biến thiên từ 1.360mm/năm ở trạm Phan Thiết tới 1.830 mm/năm ở Phan Rang, có tháng lượng bốc hơi tới220mm/tháng. Lượng mưa phân bố không đều, mùa khô lượng mưa chỉ chiếm dưới 20%lượng mưa năm. Lượng mưa nhỏ nhất trung bình nhiều năm là 1,3 mm ở trạm Tân Mỹ tới2,3 mm/tháng ở trạm Phan Rang, hơn nữa các sông ở những vùng này thường ngắn, dốc,lưu vực nhỏ, khả năng điều tiết nước kém, vì vậy nguồn nước mùa khô nhỏ, nhiều sông suốinhỏ mùa khô không còn nước. Do vậy, hạn hán trong vùng thường xuyên xảy ra.

Page 21: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [21]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

tới việc sử dụng nước ngầm là công táchết sức quan trọng. Bên cạnh đó, cầntiến hành xây dựng và thực hiện mộtcách tổng hợp và lâu dài các biện phápchủ yếu sau:

Một là, xây dựng và thực hiện quyhoạch phát triển sản xuất, bố trí dân cưkết hợp với quy hoạch phân bổ khaithác tài nguyên nước trong đó quyhoạch phát triển kinh tế xã hội phảitrên cơ sở khả năng đáp ứng củanguồn nước, đặc biệt là bố trí cây trồngvà vật nuôi hợp lý.

Trong quy hoạch phân bổ và khaithác nguồn nước phải xem xét sửdụng tất cả các nguồn nước bao gồmnước mưa, nước mặt, nước ngầm,nước thải đã qua xử lý; tính toán cânbằng giữa nguồn nước sẵn có vớilượng nước cần cho từng vùng, từngnguồn nước, đề xuất giải pháp phânbổ nguồn nước cũng như các biệnpháp phát triển nguồn nước như xâydựng các hồ chứa nước, nghiên cứuthăm dò đánh giá nguồn nước ngầm,xây dựng các phương án khai thácnguồn nước thích hợp, bảo đảm hiệuquả kinh tế và bảo vệ tài nguyênnước, môi trường. Trong quy hoạchcũng phải đề xuất các biện pháp tưới

tiết kiệm, hợp lý phù hợp với từng loạicây trồng và địa hình, nguồn nước.

Hai là, nâng cao chất lượng củacông tác thiết kế và xây dựng các côngtrình cấp nước. Công tác thiết kế và xâydựng công trình cũng cần dựa trên cơsở khả năng nguồn nước, biến đổinguồn nước theo không gian và thờigian và yêu cầu nước, tăng cường việcđiều tra cơ bản đánh giá biến đổi củanguồn nước, lựa chọn các tần xuấtthiết kế hợp lý.

Ba là, nâng cao hiệu của của điềuhòa, phân bố nguồn nước. Công tácđiều hòa nguồn nước đóng vai trò hếtsức quan trọng, nhất là trong thời kỳhạn, nâng cao năng lực dự báo nguồnnước và dự báo hạn.

Bốn là, tiến hành các biện pháptrồng rừng bảo vệ nguồn nước, sử dụngnước tiết kiệm. Đối với Ninh Thuận,Bình Thuận lượng bốc hơi lớn, đặc biệtdiện tích đất cát, đất trống đồi trọc khálớn, nhất là vùng cồn cát ven biển, cầnđặc biệt quan tâm trồng cây gây rừng,lựa chọn các biện pháp canh tác hợp lý,lựa chọn các loại cây chịu hạn, thíchhợp để trồng rừng ven biển, để giữ ẩmcho vùng và chống cát bay, cát nhảy.Việc trồng cây gây rừng phải quan tâm

tới sử dung nước ngầm để tưới và sửdụng các loại cây thân mềm chịu hạn,trồng phủ gốc để giữ ẩm. Áp dụng cáccông nghệ tưới tiết kiệm nước, xâydựng và thực hiện chính sách khuyếnkhích sử dụng nước tiết kiệm.

Năm là, nâng cao hiệu quả củaquản lý nhà nước về tài nguyên nước,vận hành, quản lý các công trình khaithác nước. Tăng cường công tác điềutra đánh giá tài nguyên nước, dự báohạn, kiểm soát nguồn nước. Xây dựngcác kế hoạch phân bổ và sử dụng nướchàng năm và từng thời kỳ để giảmthiểu tình trạng thiếu nước và chủ độngứng phó với hạn hán.

Để thực hiện tốt các công táctrên phải tăng cường hợp tác phốihợp giữa các ngành, các cấp ngay từkhâu quy hoạch tới khâu quản lý vậnhành các công trình cấp nước, đặcbiệt trong thời kỳ thiếu nước. Các hộkhai thác, sử dụng nước và nhân dânphải quan tâm sử dụng các biện phápsử dụng nước tiết kiệm cũng như bảovệ rừng, bảo vệ nguồn nước. Đối vớicác hộ nông dân phải thực hiện sảnxuất, bố trí cây trồng theo quyhoạch, sử dụng nước hợp lý, tiếtkiệm theo quy định.�

Page 22: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[22]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán bộtrong lĩnh vực tài nguyên nước

CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Hiện nay trên cả nước ta có 434trường Đại học, cao đẳng và học việnđào tào tất cả các chuyên ngành trongxã hội phục vụ cho sự phát triển củađất nước. Tuy nhiên, với số lượng lớncác trường đào tạo như vậy nhưng sốlượng các trường đào tạo các ngànhliên quan đến lĩnh vực Tài nguyên nướclà rất ít. Trong số 434 trường đại họccao đẳng chỉ có 15 trường (chiếm 3,45%) đào tạo các lĩnh vực liên quan đếnlĩnh vực Tài nguyên nước nhưng chỉ có2 trường là Đại học Thủy lợi và Đại họcTài nguyên môi trường là đào tạo vềTài nguyên nước, còn lại các trườngkhác chủ yêu có đào tạo các ngành,trong đó chỉ có một số môn học liênquan đến lĩnh vực Tài nguyên nước làThủy văn, Thủy lực.

Sự gia tăng dân số và sự phát triểnkinh tế xã hội trong thế kỷ 21 sẽ làmgia tăng mạnh nhu cầu dùng nước vàđồng thời tác động mạnh mẽ đến tàinguyên nước.

Nước được coi là "vàng trắng" tuynhiên đào tạo nhân lực phục vụ choviệc khai thác sử dụng hợp lý nguồn"vàng trắng" lại chưa được chú trọngnhiều. Từ con số thống kê trên có thểthấy rằng vấn đề đào tạo nhân lựctrong lĩnh vực khoa học tài nguyênnước là còn quá ít, không đáp ứngđược yêu cầu của xã hội. Nguồn nhânlực trong các lĩnh vực này còn hạn chếcả về số lượng và chất lượng.

NGUỒN NHÂN LỰC ĐÀO TẠO VÀĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA XÃ HỘI

Chỉ tiêu tuyển sinh của các ngànhthuộc lĩnh vực khoa học tài nguyênnước rất ít, trong khi nhu cầu đào tạocàng ngày càng nhiều. Cụ thể ngànhThủy văn thuộc khoa Thủy văn Tàinguyên nước của trường Đại học Thủylợi hàng năm tuyển sinh 140 chỉ tiêu,trường Khoa học tự nhiên 30 chỉ

tiêu...Tuy nhiên, số lượng thí sinh đăngký vào ngành này chưa nhiều do chưacó sự nhìn nhận đánh giá đúng về sựcần thiết và nhu cầu cấp bách cần đàotạo, nâng cao đội ngũ cán bộ chuyênmôn về lĩnh vực tài nguyên nước.

Một số sinh viên ra trường đáp ứngđược nhu cầu của xã hội, nhưng vẫncòn có số lượng sinh viên ra trườngkhông đáp ứng được nhu cầu đào tạo,từ đó dẫn tới việc sinh viên ra trườngvẫn thất nghiệp mà nhà tuyển dụngvẫn thiếu người. Hiện nay, Việt Nam đãgia nhập WTO, xu hướng hội nhậpquốc tế ngày càng cao thì nhu cầu vềkhả năng ngoại ngữ là rất cao. Nhưngđa số sinh viên trình độ ngoại ngữ cònkém. Sinh viên ra trường thiếu khảnăng thực hành, học hỏi và kỹ năng cánhân. Khả năng thực hành thể hiệnqua việc người lao động biết nhữngkiến thức, kỹ năng chuyên môn phùhợp với yêu cầu công việc và có khảnăng ứng dụng những kiến thức, kỹnăng đó vào thực tế để hoàn thànhcông việc mà họ đảm nhận. Sinh viênra trường hầu hết là không có kỹ năngcá nhân. Quan trọng nhất là kỹ nănggiao tiếp và kỹ năng trình bày. Bêncạnh đó là một số kỹ năng khác. Kỹnăng giao tiếp thể hiện qua hiệu quả

giao tiếp của một người với nhữngngười xung quanh. Để giao tiếp tốtkhông nhất thiết phải “nói hay”, thậmchí một người “nói hay” chưa chắc đãlà người giao tiếp tốt. Nghĩa là “giaotiếp” không chỉ gói gọn trong phạm vi“nói và nghe” mà cần được hiểu ởnghĩa rộng hơn. Đó là khả năng xâydựng và phát triển mối quan hệ vớingười xung quanh, hiểu họ và làm chohọ hiểu mình từ đó tạo ra sự đồng cảm,hợp tác, chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhautrong công việc và cả cuộc sống. Môitrường làm việc ngày nay đòi hỏi tínhđồng đội rất cao, một người không thểthành công nếu chỉ làm việc “mộtmình” mà không có sự hợp tác, hỗ trợqua lại với người khác.

Trong xu thế hội nhập quốc tế,ngành tài nguyên nước là vô cùng quantrọng, đóng góp một phần quan trọngtrong sự phát triển của nền kinh tế quốcdân. Đặc biệt ngày nay vấn đề về đápứng nhu cầu dùng nước của các ngànhkhai thác sử dụng nước là điều vô cùngcần thiết và sự tranh chấp nguồn nướctrên các lưu vực sông liên quốc giatrong thời đại hội nhập quốc tế.

CÁC GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆNĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠOCỦA XÃ HỘI

Các chuyên gia thảo luận về đào tạo cán bộ lĩnh vực TNN tháng 12 - 2014.

PGS.TS. PHM TH� H��NG LAN — � i h�c Th�y l�i

Page 23: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [23]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Bảng 2. Danh sách các trường đào tạo liên quan đến Tài nguyên nước

Một là, chương trình, giáo trình đàotạo của các cơ sở đào tạo cần có sự đổimới, cập nhật sự phát triển khoa họccông nghệ và thay đổi về tư duy quảnlý. Nội dung chương trình, giáo trìnhcòn nặng về chuyên môn và mang tínhhàn lâm, chưa đáp yêu cầu công tácquản lý và chuyên môn, nghiệp vụ.

Hai là, nâng cao cơ sở vật chất, kỹthuật đáp ứng nhu cầu đào tạo baogồm hệ thống giáo trình, tài liệu thamkhảo, các phòng học, phòng thínghiệm...

Ba là, đẩy mạnh công tác địnhhướng nghề nghiệp cho sinh viên

Bốn là, nâng cao năng lực đối vớiđội ngũ cán bộ giảng dạy trong đó chútrọng đến 4 yếu tố phải được quantâm nhằm phát triển đội ngũ giảng viênđại học tốt hơn: Xây dựng nền tảngkiến thức của giảng viên; Nâng cao cáckỹ năng giảng dạy của giảng viên;Tăng cường kiến thức của giảng viênvề nghiên cứu; và chuyển đổi mô hìnhgiáo dục từ giảng dạy lý thuyết sangthực hành.

Năm là, có những chính sách hợplý đối với người làm công tác giảng dạy.

Sáu là, chú trọng phát triển đội ngũkhoa học đầu ngành trong lĩnh vực tàinguyên nước.

Bẩy là, chú trọng đến nhiệm vụnghiên cứu khoa học (NCKH) trong Đạihọc, nguồn lực đào tạo sau Đại học, vàNCKH.

Tám là, hoàn thiện chương trình đàotạo Cao học theo tiêu chuẩn quốc tế.

Chín là, các phòng thí nghiệm đượctrang bị và chuẩn hoá;…�

TT Tên trường Địa chỉCác ngành đào tạo đại học liên quan

đến Tài nguyên nước

1TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN- ĐHQG HN

334 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội; ĐT: (04) 38585279; (04)38583795 Website: http://www.hus.vnu.edu.vn

Khí tượng học; Thủy văn; Hải dương học; Quản lí tài nguyên và môi trường

2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN:TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

Phường Tân Thịnh, TP.Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. ĐT: (0280)3852650;(0280)3852651; (0280)3753041. Fax: (0280) 3852665; Website:http://www.tnu.edu.vn

Quản lí tài nguyên và môi trường

3TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Km 10, đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. ĐT: (04) 38542391;38543913. Website: www.hau.edu.vn

Cấp thoát nước

4TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG

Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang; ĐT: (0240)3874387. Website: www.bafu.edu.vn

Quản lí tài nguyên và môi trường

5TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀMÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Số 41A đường Phú Diễn - TT Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội. ĐT: 0438370598;Wedsite: www.hunre.edu.vn

Khí tượng học; Thủy văn; Quản lí tài nguyên vàmôi trường

6TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội; ĐT: 04.3563.1537, Fax: 04.35638923.Email:[email protected]

Thủy văn; Cấp thoát nước; Kĩ thuật tài nguyên nước

7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội; ĐT: (04)38694711;(04)38696654; Website: www.nuce.edu.vn

Cấp thoát nước

8TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, quận 10, Tp.HCM. ĐT: (08) 38654087; Fax:(08) 38637002. Website: http://www.hcmut.edu.vn

Kĩ thuật tài nguyên nướcQuản lí tài nguyên và môi trường

9TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

41 Lê Duẩn, Thành phố Đà Nẵng.Ban Đào tạo: (0511) 3835345; Website: http://ts.udn.vn

Kĩ thuật tài nguyên nước

10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠĐường 3/2, Q.Ninh Kiều, TP. Cần Thơ; ĐT: 0710 3600 433; Fax: 0710 3838474; Website: www.ctu.edu.vn

Quản lí tài nguyên và môi trường

11TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

Khu phố 6, phường Linh Trung, Q.Thủ Đức, TP.HCM. ĐT: (08) 38963350; Fax:(08) 38960713

Quản lí tài nguyên và môi trường

12TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀMÔI TRƯỜNG TP.HCM

236B - Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: (08).399 16415; Fax: 08.38449474. Website: www.hcmunre.edu.vn

Thủy văn; Khí tượng học

13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTSố 6 Trần Văn Ơn, phường Phú Hòa, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh BìnhDương; ĐT: (0650)3835677. Website: www.tdmu.edu.vn

Quản lí tài nguyên và môi trường

14TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY

Số 20B đường Phó Cơ Điều, Phường 3, Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.ĐT: (070) 3825903. Website: www.mtu.edu.vn

Công nghệ kĩ thuật tài nguyên nước

15TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG

Số 24 Nguyễn Du, phường 7, Tp. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. ĐT: (057) 3 827 618.Fax: (057) 3822 628. Website: www.cuc.edu.vn

Công nghệ kĩ thuật tài nguyên nước

Page 24: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[24]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Để đối phó với lũ, các kỹ sưđã xây dựng đê và đập dọctheo sông. Tuy nhiên, vẫnchưa rõ làm thế nào mà các

biện pháp bảo vệ này sẽ ảnh hưởngđến hình dạng của vùng đồng bằngchâu thổ sông cũng như các cộng đồngdân cư và động thực vật của châu thổtheo thời gian.

Hiện nay, các nhà nghiên cứu từViện MIT và Hải dương Woods Hole(WHOI) đã nghĩ ra một cách đơn giảnđể dự đoán hình dạng một vùng châuthổ sông dựa trên hai yếu tố chính tácđộng tại vùng cửa sông châu thổ: Lựccủa dòng chảy sông và sức mạnh củasóng biển trong việc đẩy trầm tích đótrở lại dọc theo bờ biển. Tùy thuộc vàosự cân bằng của hai đường bờ biển củamột vùng đồng bằng sông có thể thànhhình dạng răng cưa, hoặc giống nhưhình chân chim hay hình nhọn như hìnhvẽ dưới đây:

Jaap Nienhuis, một sinh viên củaChương trình MIT-WHOI của Việnnghiên cứu Địa lý và Địa Vật lý biển chobiết, những tác động của biến đổi khíhậu và nỗ lực của con người để chốngtại các tác động này đã tạo nên nhiềuảnh hưởng lên vùng đồng bằng châuthổ sông khắp thế giới. Do vùng đồngbằng châu thổ sông là vùng đông dâncư sinh sống, vì vậy rất cần thiết phải

dự báo về hình thái và hình dạng sôngbiến đổi như thế nào trong tương lai.Đối với sông Missisippi, dòng sôngmang nhiều phù sa trầm tích nhưng córất nhiều đập dọc sông do vậy, khôngnhiều lượng cát chảy xuống hạ lưusông vì vậy những người sinh sốngtrong khu vực hạ lưu thường lo lắng vềtương lai những ảnh hưởng của hoạtđộng này đến sông, đặc biệt là nhữngtác động tiềm tàng của mực nước biểndâng cao. Kết quả nghiên cứu củanhóm đã đã được báo cáo lên Tạp chí

Địa chất Hoa Kỳ.

TẠO HÌNH BỜ BIỂN

Các nhà khoa học chia ra các đặctrưng cho một vùng đồng bằng theocách mà dòng sông bị chi phối bởi mộttrong hai cách: dòng chảy trầm tích từsông hay sóng biển chiếm ưu thế.

Trong một vùng đồng bằng mà tácđộng của sóng biển chiếm ưu thế nhưsông Nile ở Ai Cập, sóng biển mạnhhơn dòng chảy sông, do vậy, sóngmang theo trầm tích từ cửa sông ra

Dự đoán hình dạng tương laicủa lưu vực sông - Phươngpháp mới xác định được tácđộng của đê và đập đến vùngđồng bằng châu thổ sông

Đồng bằng châu thổ sông Missisippi - Mỹ là một khu vực có hệ sinh thái phong phú đặc trưngcủa vùng cửa sông, duyên hải và đất ngập nước và là ngôi nhà của một hệ động thực vật tưnhiên phong phú đa đạng cùng với 2 triệu cư dân. Trong vài thập kỉ qua, hình dạng của vùngđồng bằng châu thổ đã thay đổi đáng kể: sóng biển làm xói mòn, bờ biển ăn sâu vào trong đấtliền, nhiều vùng bị chìm dưới biển và môi trường sống bị thu hẹp.

Đồng bằng sông hình dạng chân chim sông Missisippi Mỹ (trái) và dạng nhọn sông GrijalvaMexico (phải) - Ảnh: NASA Landsat

Page 25: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [25]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

biển nên dọc bờ biển thường trơn nhẵnvà cửa sông có hình nhọn. Ngược lại,với vùng đồng bằng mà dòng chảysông chiếm ưu thế như sôngMississippi, dòng chảy mạnh hơn sóngbiển do đó trầm tích lắng đọng phù satừ sông đưa ra nhiều tạo nên nhữngvùng cửa sông hình răng cưa hoặcchân chim.

Các nhà nghiên cứu đã đưa ra tỉ lệđơn giản để dự báo hình dáng củavùng của đồng bằng sông dựa trênlượng lắng đọng trầm tích của sônghoặc dựa trên tốc độ dòng chảy, cườngđộ sóng biển được xác định theo chiềucao, tần số, phương góc tiếp cận bờ.Dựa vào nhiều yếu tố khác nhau đó đểxác định được tỉ lệ tổng thể để xác địnhđược vùng đồng bằng châu thổ sông sẽkhông có đường bờ trơn nhẵn do sóngbiển hay là tạo thành hình răng cưa dotác động của dòng chảy sông

ĐIỂM TỚI HẠN VÙNG ĐỒNG BẰNG

Nienhuis và các đồng nghiệp củaông đã áp dụng phương pháp mới đểđánh giá 25 vùng đồng bằng sông trênbờ biển phía bắc của đảo Java thuộcIndonesia, một khu vực mà trầm tíchlắng đọng trên thềm lục địa nông, tạora một loạt các hình dạng của vùngđồng bằng châu thổ sông.

Đối với mỗi đồng bằng, nhóm đãsử dụng một mô hình sóng toàn cầuphát triển của Cục Quản lý Đại dươngvà Khí quyển quốc gia để xác địnhchiều cao, tần số, và hướng của mỗisóng đến. Các nhà nghiên cứu cũng sửdụng một mô hình để xác định thônglượng trầm tích sông tương ứng.

Sử dụng dữ liệu từ cả hai mô hình,Nienhuis xác định tỷ lệ sức mạnh sôngvà sóng đại dương cho mỗi đồng bằng,và thấy rằng những vùng đồng bằng vớimột tỷ lệ lớn hơn hoặc bằng 1 có nhiều

khả năng có nhiều nhánh sông. Các yếutố chính quyết định quá trình chuyển đổinày chính là góc mà sóng biển nóichung tiếp cận bờ biển: Nếu góc củaphương pháp là 45 độ hoặc lớn hơn, sauđó con sóng đại dương không còn khảnăng để làm mịn trầm tích từ sông, tạonên hình dạng của một vùng đồng bằngcó hình thái sông chiếm ưu thế.

Nienhuis nói phương pháp củanhóm có thể giúp các kỹ sư dự đoánhình dạng một vùng đồng bằng khi đậphoặc đê được dựng lên dẫn tới thay đổidòng chảy trầm tích của sông. Tươngtự như vậy, phương pháp này có thểước lượng sự phát triển của vùng đồngbằng với biến đổi khí hậu, khi mựcnước biển dâng cao và gia tăng hoạtđộng bão có khả năng làm thay đổicách thức tác động cũng như cường độcủa sóng biển.

Lê Oanh (dịch)Nguồn: Science daily

Các nhà khoa học Hà Lan đang nghiên cứu máytạo sóng thần lớn nhất hành tinh để chống lụt,hiện tượng mà người dân ở đây đối mặt trong vàinghìn năm qua.

Do địa hình Hà Lan thấp hơn mực nước biển nênngười dân ở đây thường xuyên phải chống chọitình trạng ngập lụt. Mới đây chính phủ Hà Lan đãchi 26 triệu Euro để thực hiện dự án ngăn lũ một

cách bền vững. Mục tiêu của dự án là chế cỗ máy tạo sóngkhổng lồ để chặn sóng biển.

Hiện tại con người mới chỉ tạo ra sóng có độ cao hơn 5m, song các nhà khoa học Hà Lan muốn cỗ máy của họ cóthể tạo ra sóng lớn hơn nhiều. Nó sẽ là máy tạo sóng lớnnhất hành tinh.

Delta Flume, tên của cỗ máy, tạo sóng bằng cách hút 9 triệulít nước rồi bơm vào một bể chứa với tốc độ 1.000 lít mỗi giây.Sau đó nó đẩy nước vào một tường thép với chiều cao 10 m.

Cỗ máy cho phép con người tạo ra mọi kiểu sóng - từnhững gợn sóng lăn tăn tới sóng thần. Nước chảy dọc theomột bể có chiều dài 300 m và tràn qua đập, tường cát vàcác dạng chắn sóng khác. Bằng cách đó các nhà nghiên cứusẽ hiểu khả năng chống sóng của từng loại.

Giới chuyên môn coi Hà Lan là quốc gia hàng đầu về công

nghệ chống ngập. Họ từng áp dụng nhiều kỹ thuật táo bạonhư nhà nổi, xây nhà trên cột và thậm chí gây ngập một sốkhu vực để bảo vệ những vùng khác.

2/3 diện tích đất của Hà Lan có nguy cơ chìm dưới nước.Người dân Hà Lan đã chống chọi lụt từ hàng nghìn năm.Nông dân Hà Lan là những người đầu tiên trên thế giới đắpđê chống lụt.

Vào năm 1953, gần 2.000 người thiệt mạng khi sóng lớnvà bão từ Biển Bắc khiến nước nhấn chìm 1.500 km2 đất.Thảm họa đó dẫn tới sự ra đời của Công trình Delta, một hệthống gồm nhiều đập, cửa thoát nước và chướng ngại vậtnhằm bảo vệ những vùng dễ ngập nhất.�

Hà Lan chế máy tạo sóng thầnlớn nhất thế giới

Nguồn: news.zing.vn

Page 26: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[26]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Mở đầu buổi tiếp, Thứ trưởngNguyễn Thái Lai bày tỏ sựcảm ơn về hợp tác của Ủyban liên Chính phủ Việt

Nam - Hà Lan trong thời gian qua, cũngnhư sự hỗ trợ của Bộ Cơ sở hạ tầng vàMôi trường Hà Lan đối với Việt Namtrong việc thực hiện Thỏa thuận Đối tácchiến lược giữa hai Chính phủ Việt Nam- Hà Lan về thích ứng với biến đổi khíhậu và quản lý tài nguyên nước.

Để thực hiện thành công Kế hoạchchâu thổ sông Cửu Long, Thứ trưởngNguyễn Thái Lai đề nghị hai bên quantâm ưu tiên thực hiện một số nhiệm vụcấp bách như: (i) Nâng cấp hoàn thiệnhệ thống quan trắc tài nguyên nước, hệthống cung cấp nước sạch và hệ thốngxử lý nước thải; (ii) Điều tra, khoanhvùng sạt lở, bồi lắng vùng ĐBSCL; (iii)Quy hoạch tài nguyên nước và tăngcường khả năng chứa nước ngọt củaĐBSCL; (iv) Khai thác bền vững nguồnnước dưới đất nhằm tăng cường khảnăng chống chịu với biến đổi khí hậuvà đảm bảo sinh kế vùng ĐBSCL; (v)Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tàinguyên nước ĐBSCL; (vi) Hỗ trợ, hoànthiện việc cung cấp thông tin tàinguyên đất nhằm nâng cao sinh kế vàkhả năng chống chịu với biến đổi khíhậu của ĐBSCL; (vii) Bảo tồn đa dạngsinh học góp phần phát triển bền vữngĐBSCL trong bối cảnh biến đổi khí hậu;(viii) Xây dựng hệ thống giám sát diễnbiến đường biển bằng công nghệ viễnthám; (ix) Xây dựng hệ thống trungtâm dữ liệu cho vùng ĐBSCL,… Thứtrưởng cũng cho biết thêm, những đề

xuất nhiệm vụ này rất được Bộ TN&MTquan tâm và Bộ cũng đang tiến hànhtrao đổi sơ bộ và nhận được sự ủng hộtừ phía Ngân hàng Thế giới (WB).

Phát biểu tại buổi tiếp, ông HenkOvink, Đặc phái viên của Bộ trưởng BộCơ sở hạ tầng và Môi trường Hà Lancho biết, các châu thổ đang đối mặtvới những thách thức nghiêm trọng từbiến đổi khí hậu; vì vậy, sự thích nghivới biến đổi khí hậu cần phải đượcquan tâm thực hiện để tránh và giảmthiểu những tác động tiêu cực đến nềnkinh tế, môi trường và con người. NgàiĐặc phái viên rất vui mừng vì ViệtNam đã tham gia Liên minh Châu thổđể cùng các nước có châu thổ học hỏivà hỗ trợ giải quyết những vấn đềtương tự; đồng thời sử dụng và chia

sẻ kết quả nghiên cứu, mô hình, côngcụ và các chính sách liên quan đếnphát triển châu thổ. Kế hoạch châuthổ ĐBSCL (MDP) được Hà Lan và ViệtNam xây dựng đã đưa ra các địnhhướng, khuyến nghị để phía Việt Namcó các hành động cụ thể nhằm thựchiện kế hoạch. Ngài Đặc phái viênnhận thấy, những đề xuất mà Thứtrưởng Nguyễn Thái Lai đưa ra là cầnthiết và cần được thực hiện với các đốitác phù hợp, hướng tới định hướngchung mà các bên cùng thống nhất.Phía Hà Lan rất quan tâm tới việc triểnkhai bản Kế hoạch tại Việt Nam và sẵnsàng giúp đỡ Việt Nam giải quyết cácvấn đề liên quan đến tài chính, quản lýnhà nước, hỗ trợ kỹ thuật, thúc đẩycác sáng kiến,…�

Thứ trưởng Nguyễn Thái Lai tiếpĐặc phái viên của Bộ trưởng Bộ Cơsở hạ tầng và Môi trường Hà Lan

Chiều ngày 7/9, tại trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Thứ trưởng Nguyễn Thái Lai đãcó buổi tiếp và làm việc với ông Henk Ovink, Đặc phái viên của Bộ trưởng Bộ Cơ sở hạ tầng vàMôi trường Hà Lan. Buổi làm việc tập trung vào xem xét các đề xuất, kiến nghị của Việt Nam vềquản lý tài nguyên nước và ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm quản lý bền vững Đồng bằng sôngCửu Long (ĐBSCL) trong khuôn khổ thực hiện Kế hoạch châu thổ sông Cửu Long.

Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Thái Lai tiếp ông Henk Ovink, Đặc phái viên của Bộ trưởng BộCơ sở hạ tầng và Môi trường Hà Lan

Page 27: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

Hơn 97% nguồn nước trên tráiđất là nước biển và phần lớnnguồn nước còn lại là nướcđóng băng. Nước trong không

khí, các dòng sông, hồ và nguồn nướcdưới đất chiếm ít hơn 1% và con số nhỏbé này đang là nguồn sống cho cư dântrên trái đất. Các con sông đang thực sựgắn bó với cuộc sống con người. ỞMalaysia, chúng là nguồn cấp nước ngọtchính và đóng góp tới 97% nguồn cungcấp nước.

Tài nguyên nước ở Malaysia được xemlà phong phú và sẵn có suốt cả năm. Nướcđược cung cấp cho các mục đích khác nhauvà đôi khi người ta quên mất nước thật sựquý báu cho sự sống còn. Ô nhiễm nguồnnước không phải là vấn đề gần đây do nógắn liền với đô thị hóa và hiện đại hóa.Theo Báo cáo chất lượng môi trường đượcCơ quan môi trường công bố năm 2013, cókhoảng 5,3% trong tổng số 473 con sôngở Malaysia được cho là bị ô nhiễm và

36,6% trong đó bắt đầu bị ô nhiễm.Mặc dù tỷ lệ phần trăm các con sông bị

ô nhiễm đã giảm khoảng 1,7% so với năm2012 nhưng tỷ lệ % các con sông bắt đầubị ô nhiễm đã tăng khoảng 2,6%. Vấn đềô nhiễm nguồn nước đang trở nên nghiêmtrọng hơn ở Malaysia và mang lại các tácđộng tiêu cực đến sự phát triển bền vữngcủa tài nguyên nước. Chất lượng nước biểnven bờ ở Klang và Kuala Langat ở Selangorđang giảm đi do sự gia tăng của các chấtthải trên thượng nguồn các con sông, đặcbiệt là từ sinh hoạt và khu công nghiệp,cũng như ô nhiễm từ các hoạt động củacon người như hoạt động nông nghiệp vàphát triển đất.

Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng đãlàm cho vấn đề cơ sở hạ tầng cấp nướctrở nên căng thẳng hơn, đặc biệt là tại cáckhu vực có tốc độ phát triển kinh tế caonhư thung lũng Klang. Sự gia tăng dân sốdẫn tới nhu cầu cấp nước cao cùng với đólà nhu cầu xả nước thải cũng cao hơn.

Nước thải từ các khu dân cư, thương mạivà công nghiệp gây ra mùi hôi thối cùngvới rác thải được xả ra. Các dòng sông ônhiễm không chỉ có ảnh hưởng xấu đếncon người mà còn đến các sinh vật khác.

Khả năng tiếp cận đến nguồn nướcsạch tự nhiên mà đáng lẽ chúng ta cóđược là hoàn toàn hiển nhiên nhưng naylại phải chi trả do vấn đề các dòng sông bịô nhiễm. Chi phí xử lý các dòng sông bị ônhiễm rất cao và trong một số trường hợpô nhiễm nghiêm trọng, chúng ta khôngthể xử lý được để phục vụ cho mục đíchcấp nước. Đây không chỉ là vấn đề của đôthị hóa trong các lưu vực sông của chúngta mà còn của gia tăng dân số và các hoạtđộng khác.

Ảnh hưởng của đô thị hóa làm thay đổichất lượng nước trong các lưu vực. Cùngvới Ngày Dòng sông Thế giới 27 tháng 9năm 2015, chúng ta hãy nghĩ về tầm quantrọng trong việc bảo vệ các dòng sông củachúng ta và duy trì chất lượng cho chúng.�

Malaysia: Sự bền vững tài nguyên nướctrước nguy cơ ô nhiễm

Ngày Sông Thế giới là ngày kỷniệm cho các dòng sông trênthế giới nhằm tôn vinh và nêubật các giá trị của các dòng

sông, nâng cao nhận thức cộng đồng vàkhuyến khích cải thiện việc quản lý đối vớitất cả các dòng sông trên thế giới. Hiệnnay, các dòng sông ở hầu hết các quốc giađang phải đối mặt với một loạt các mối đedọa, bằng việc tham gia tích cực của tất cảchúng ta, chúng ta mới có thể đảm bảođược “sức khỏe” cho những dòng sôngtrong những năm tới.

Lịch sử ngắn gọn về Ngày cácDòng sông thế giới

Năm 2005, Liên hợp quốc phát độngThập kỷ hành động “Nước cho cuộc sống”(2005-2015) để giúp nâng cao nhận thứcrõ hơn về sự cần thiết để bảo vệ nguồn tài

nguyên nước. Sau này, việc lấy Ngày Sôngthế giới theo đề nghị khởi xướng của ôngMark Angelo - Người luôn lên tiếng bảo vệcho những dòng sông quốc tế.

Đề nghị cho một sự kiện toàn cầu đểkỷ niệm cho các dòng sông đã được dựatrên những thành công của Ngày các dòngsông ở Anh, ngày mà Mark Angelo đãthành lập và tổ chức từ những năm 1980.Sự kiện Ngày các dòng sông thế giới đãđược Liên hợp quốc ghi nhận và cho thấysự phù hợp của nó cho mục tiêu của Thậpkỷ hành động “Nước cho cuộc sống” vìvậy, đề nghị tổ chức ngày này đã đượcLiên hợp quốc chấp thuận. Những ngườiđam mê và nhiệt huyết với các dòng sôngtừ khắp nơi trên thế giới đã cùng nhau tổchức và khai mạc sự kiện Ngày sông thế

giới. Sự kiện đầu tiên được tổ chức năm2005 rất thành công và Ngày sông thế giớiđã được tổ chức tại hàng chục các quốcgia trong năm đó. Kể từ năm 2005, sựkiện này tiếp tục phát triển. Nó được tổchức hàng năm vào ngày chủ nhật cuốicùng của tháng 9. Năm ngoái, hàng triệungười trên hơn 60 quốc gia đã tổ chức kỷniệm và tôn vinh nhiều giá trị của các consông. Năm 2015, Ngày các Dòng sông thếgiới được tổ chức vào ngày 27 tháng 9.

Các quốc gia có thể tham gia kỷ niệmngày này bằng cách lên kế hoạch tổ chức sựkiện này, có thể là việc dọn sạch sông, suốigần nơi bạn ở hoặc dự án bảo vệ các loài cáđể giáo dục cho các cộng đồng ven sông.�

Thanh Huyền (dịch)Nguồn: worldriversday.com

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Ngày Sông Thế giới 2015

Page 28: VN BN QUY PHM PHÁP LUTdwrm.gov.vn/uploads/download/files/01-ban-tin-tnn-so-26-2015-xuat-phai...Về nguyên tắc vận hành các hồ giảm lũ cho hạ du, Quyết định nêu

Một số hình ảnh về Hội thi Tìm hiểu pháp luật tài nguyên nước

Chào mừng kỷ niệm70 năm Cách mạng tháng8 và Quốc khánh 2/9, sáng

ngày 28/8, Chi đoàn thanh niênCục Quản lý tài nguyên nước đãtổ chức Hội thi “Tìm hiểu pháp

luật tài nguyên nước”. Dướiđây là một số hình ảnh

tại Hội thi: