vn bn quy phm phÁp lutdwrm.gov.vn/uploads/download/files/47-bt-tnn-t12-2018_-ban-full-18t-2.pdf ·...

18

Upload: others

Post on 06-Feb-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

�Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH�Giấy phép xuất bản số: 31/GP-XBBT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 14/6/2017�Trụ sở: số 10 - Tôn Thất Thuyết - Cầu Giấy - Hà Nội�ĐT: (024) 39437516 - 39438057 �Fax: (024) 39437417 �Email: [email protected]�Trình bày: Starbooks.

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

Theo Quyết định, công bố Hệthống quản lý chất lượngphù hợp Tiêu chuẩn quốcgia TCVN ISO 9001:2015 áp

dụng tại Cục Quản lý tài nguyênnước bao gồm 32 quy trình, cụ thểnhư sau:

Các quy trình chung gồm 06 quytrình: Sổ tay chất lượng; Quy trìnhkiểm soát thông tin dạng văn bản;Quy trình đánh giá nội bộ; Quy trìnhkiểm soát hoạt động không phù hợpvà hành động khắc phục; Quy trìnhkiểm soát rủi ro; Quy trình xem xétcủa lãnh đạo đối với hệ thống quản lýchất lượng.

Các quy trình giải quyết thủ tụchành chính gồm 08 quy trình: Quytrình tiếp nhận, thẩm định và quản lýhồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh và cấplại giấy phép thăm dò, khai thác, sửdụng nước dưới đất; Quy trình tiếpnhận, thẩm định và quản lý hồ sơcấp, gia hạn, điều chỉnh và cấp lạigiấy phép khai thác, sử dụng nướcmặt, nước biển; Quy trình tiếp nhận,thẩm định và quản lý hồ sơ cấp, giahạn, điều chỉnh và cấp lại giấy phépxả nước thải vào nguồn nước; Quytrình tiếp nhận, thẩm định và quản lýhồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh và cấplại giấy phép hành nghề khoan nước

dưới đất; Quy trình Điều chỉnh tiềncấp quyền khai thác tài nguyên nướcdưới đất; Quy trình Điều chỉnh tiềncấp quyền khai thác tài nguyên nướcmặt; Quy trình Tính tiền cấp quyềnkhai thác tài nguyên nước dưới đấtđối với trường hợp tổ chức, cá nhânđã được cấp giấy phép trước ngàyNghị định số 82/2017/NĐ-CP có hiệulực thi hành; Quy trình Tính tiền cấpquyền khai thác tài nguyên nước mặtđối với trường hợp tổ chức, cá nhânđã được cấp giấy phép trước ngàyNghị định số 82/2017/NĐ-CP có hiệulực thi hành.

Văn phòng Cục gồm 07 quy trình:Quy trình Quản lý văn bản đi và đến;Quy trình đánh giá cán bộ, công chứchàng năm; Quy trình mua sắm, quảnlý tài sản, công cụ, dụng cụ; Quytrình thi đua khen thưởng hàng năm;Quy trình tổ chức hội nghị, hội thảo;Quy trình tổ chức đoàn ra, đoàn vào;Quy trình Bổ nhiệm cán bộ.

Phòng Chính sách và Pháp chếgồm 02 quy trình: Quy trình xâydựng văn bản quy phạm pháp luậtthuộc lĩnh vực tài nguyên nước; Quytrình tiếp nhận, xử lý đơn, thư khiếunại tố cáo.

Phòng Kế hoạch - Tài chính gồm03 quy trình: Quy trình xây dựng, phân

bổ, điều chỉnh và bổ sung dự toánhàng năm; Quy trình Thẩm định, phêduyệt hoặc trình Bộ phê duyệt đềcương, dự toán nhiệm vụ chuyên môn;Quy trình thẩm tra và trình phê duyệt,điều chỉnh thuyết minh dự toán đề tàicấp cơ sở, cấp Bộ.

Phòng Quản lý quy hoạch và Điềutra cơ bản tài nguyên nước gồm 01quy trình: Quy trình tổ chức thẩmđịnh, góp ý kiến, hướng dẫn quyhoạch tài nguyên nước của tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương.

Phòng Quản lý khai thác nướcdưới đất gồm 01 quy trình: Quy trìnhtổ chức thẩm định, góp ý kiến, hướngdẫn việc xây dựng các quy định vềvùng cấm, vùng hạn chế khai thác,vùng đăng ký khai thác nước dưới đất

Phòng Quản lý lưu vực sông vàBảo vệ tài nguyên nước gồm 01 quytrình: Quy trình thẩm định các dự ánxây dựng hồ, đập, dự án chuyểnnước giữa các lưu vực sông do cácBộ, ngành địa phương xây dựngtrước khi trình cấp có thẩm quyềnphê duyệt.

Các Chi cục Quản lý tài nguyênnước, mỗi chi cục gồm 01 quy trình:Xây dựng kế hoạch hoạt động hàngnăm của Chi cục.�

Nguồn: DWRM

Công bố Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 áp dụngtại Cục Quản lý tài nguyên nước

Mới đây, Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước đã ký ban hành Quyết định số372/QĐ-TNN về việc Công bố Hệ thống quản lý chất lượng phù hợp Tiêu chuẩn quốc giaTCVN ISO 9001:2015 áp dụng tại Cục Quản lý tài nguyên nước.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [3]

Tham dự vàtruyền đạt, triểnkhai các nội dungcủa Hội nghị có

các đồng chí Vũ Đức Nam,Uỷ viên Ban thường vụ,Trưởng Ban tuyên giáoĐảng uỷ Khối các cơ quanTrung ương, Báo cáo viêncấp Trung ương; Đồng chíPhạm Anh Thiện, Phótrưởng ban Tuyên giáoĐảng uỷ Khối cơ quantrung ương; Đồng chí LêQuốc Trung, Phó Bí thưThường trực Đảng uỷ Bộ,Chánh thanh tra Bộ Tàinguyên và Môi trường;Đồng chí Đỗ Thị Tâm,Chánh Văn phòng Đảng - Đoàn thểBộ Tài nguyên và Môi trường; dự hộinghị có các đồng chí cán bộ, đảngviên của các tổ chức Đảng trực thuộcĐảng bộ Bộ Tài nguyên và Môi trườngđược phân công học nghị quyết tạicác điểm cầu.

Phát biểu tại Hội nghị, đồng chí LêQuốc Trung, Phó Bí thư Thường trựcĐảng uỷ Bộ, Chánh thanh tra Bộ Tàinguyên và Môi trường nhấn mạnh: Hộinghị Trung ương Đảng lần thứ 8 banhành là những quyết sách quan trọngcủa Đảng, đề cập đến nhiều vấn đềrộng lớn, hệ trọng của đất nước, vừacơ bản, vừa cấp bách đã cụ thể hoácác nhiệm vụ trọng tâm mà Nghị quyếtĐại hội XII của Đảng đề ra.

Đối với Bộ Tài nguyên và Môitrường: Vấn đề Tổng kết 10 năm thựchiện nghị quyết Trung ương 4 khóa X về

Chiến lược biển Việt Nam đến năm2020, thực hiện nghị quyết mới vềChiến lược biển Việt Nam đến năm2030, tầm nhìn đến năm 2045 là vấn đềhết sức hệ trọng, liên quan trực tiếp đếnchức năng, nhiệm vụ của Bộ; đến pháttriển kinh tế biển gắn với phát triển xãhội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, ứngphó với biến đổi khí hậu, nước biểndâng, bảo đảm quốc phòng, an ninh,đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển.

Đồng chí Vũ Đức Nam, Uỷ viênBan thường vụ, Trưởng Ban tuyên giáoĐảng uỷ Khối các cơ quan Trung ương,Báo cáo viên cấp Trung ương nhấnmạnh: Việc thực hiện Quy định vềtrách nhiệm nêu gương của cán bộ,đảng viên là hết sức cần thiết, sẽ gópphần tăng cường kỷ luật, kỷ cương củaĐảng; nâng cao năng lực lãnh đạo vàsức chiến đấu của tổ chức Đảng, đảngviên; góp phần ngăn chặn, đẩy lùi suy

thoái, tham nhũng, tiêu cực, củng cốniềm tin của cán bộ, đảng viên vànhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.

Tại hội nghị, các cán bộ, đảngviên đã được các Báo cáo viên cấpTrung ương truyền đạt các nội dungNghị quyết Trung ương 8, khoá XIIcủa Đảng; Kế hoạch 1621-KH/ĐUngày 28/11/2018 của Đảng uỷ Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc học tập,quán triệt và triển khai thực hiện Nghịquyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấphành Trung ương Đảng khoá XII;cũng như các nội dung về đạo đứccông vụ.

Ngay sau hội nghị quán triệt, cáccán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộsẽ viết bản thu hoạch cá nhân, nhằmđưa các nội dung của Nghị quyết đượctriển khai đến từng cá nhân, từng đơnvị thiết thực và hiệu quả.�

Nguồn: MONRE

Đảng ủy Bộ TN&MT triển khai học tập Nghị quyết hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khoá XII

Thực hiện Kế hoạch số 1621-KH/ĐU, ngày 28/11/2018 của Đảng uỷ Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc học tập, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 BanChấp hành Trung ương Đảng khoá XII, ngày 6/12, Ban Thường vụ Đảng uỷ Bộ đã tổ chức Hộinghị học tập, quán triệt, triển khai Nghị quyết và triển khai nội dung đạo đức, công vụ đến toànthể cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộ Bộ theo hình thức trực tuyến tại 10 điểm cầu.

Toàn cảnh buổi học Nghị quyết

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[4]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Đề án được xây dựng vớimục tiêu: Xác lập chiếnlược toàn diện về thông tin,dữ liệu vùng đồng bằng

sông Cửu Long trên quan điểm tiếpcận đa ngành, đa lĩnh với sự phối hợptham gia của tất cả các ngành kỹthuật, kinh tế, xã hội và các công cụxử lý, phân tích, mang tính kết nối caophục vụ quản lý, điều hành, hoạchđịnh chính sách, hỗ trợ ra quyết địnhphát triển kinh tế - xã hội bền vữngthích ứng với biến đổi khí hậu. Tạo lậphạ tầng thông tin, dữ liệu và hạ tầngtri thức bảo đảm triển khai Chính phủđiện tử/Chính quyền điện tử hướng tớiChính phủ điện tử số, nền kinh tế sốvùng đồng bằng sông Cửu Long.

Báo cáo tại cuộc họp, Ông NguyễnBảo Trung, Phó Cục trưởng Cục Côngnghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyênvà môi trường - đơn vị chủ trì Đề ánđã báo cáo các nội dung, ý kiến góp ýcủa các bộ, ngành, UBND các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương đốivới Đề án và các điểm mới của Đề ánsau khi đã rà soát, chỉnh sửa theo ýkiến góp ý.

Đề án được bổ sung, hoàn thiệnvới các nhiệm vụ chủ yếu: Hoànthiện cơ chế chính sách và các quyđịnh kỹ thuật; Xây dựng khung cơ sởdữ liệu liên ngành; Xây dựng, hoànthiện cơ sở dữ liệu; Thiết lập hệthống cơ sở dữ liệu liên ngành; Ứngdụng các giải pháp công nghệ thôngminh phục vụ phân tích, xử lý, hỗ trợra quyết định; Công bố, cung cấp,

chia sẻ, khai thác sử dụng thông tin,dữ liệu liên ngành; Hợp tác quốc tế,đào tạo, tiếp nhận chuyển giao côngnghệ và truyền thông.

Tham gia thảo luận tại cuộc họp,đại diện các đơn vị đã nêu nhiều y kiênnhằm xây dựng khung cơ sở dữ liệuliên ngành vùng đồng bằng sông CửuLong có tính hệ thống, đa lĩnh vực, cótính liên kết giữa cơ sở dữ liệu đượcxây dựng quản lý, cập nhật; việc phốihợp xây dựng, triển khai và sử dụngdữ liệu của các cơ quan Trung ương,địa phương và các tổ chức quốc tế.

Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp, Thứtrưởng Trần Quý Kiên đề nghị Cục Côngnghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên môitrường cần tập trung nguồn lực, phối hợpvới các đơn vị liên quan, đặc biệt xinthêm ý kiến góp ý của các Bộ, ngành đểsớm hoàn thiện Đề án; đề xuất các cơchế, chính sách nhằm đảm bảo hoạtđộng và duy trì vận hành lâu dài Hệthống cơ sở dữ liệu liên ngành vùng đồngbằng sông Cửu Long sau khi kết thúc Đềán; Quyết tâm hoàn thiện Đề án và trìnhChính phủ trong tháng 12/2018.�

Nguồn: MONRE

Xây dựng Đề án “Hệ thống cơ sở dữ liệuliên ngành về đồng bằng sông Cửu Longphục vụ phát triển bền vững và thích ứngvới biến đổi khí hậu”

Toàn cảnh cuộc họp chiều ngày 03/12

Chiều ngày 03/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Trần Quý Kiên đã chủ trì cuộc họp nhằm đẩy nhanhtiến độ Đề án “Xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu liên ngành về đồng bằng sông Cửu Long phụcvụ phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu, tham dự cuộc họp có lãnh đạo cácđơn vị chức năng của Bộ.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [5]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Tại hội nghị, Văn phòngthường trực Ban chỉ đạoTrung ương phòng chốngthiên tai đã báo cáo đánh giá

về quá trình vận hành liên hồ chứa,những bất cập, tồn tại trong năm2016, 2017 và những tháng đầu năm2018; Trung tâm Dự báo khí tượngthủy văn quốc gia báo cáo về công tácdự báo, cảnh báo phục vụ điều hànhliên hồ; nhận định xu thế thời tiết vàkhả năng diễn biến bão, lũ các thángcòn lại của năm 2018 và những thángđầu năm 2019 khu vực miền Trung vàTây Nguyên; công tác phối hợp, chỉđạo vận hành xả lũ hồ chứa thủy điệnđảm bảo an toàn hạ du khu vực miềnTrung của Tập đoàn Điện lực ViệtNam; các tham luận, bài học kinhnghiệm trong công tác vận hành xả lũgiữa chủ đập với các địa phương vùnghạ du Quảng Nam, Thừa Thiên Huế;công tác thông tin, truyền thông nângcao nhận thức cộng đồng kiến thức, kỹnăng về công tác ứng phó bão, lũ...

Phát biểu tại hội nghị, ông TrầnVăn Lượng - Cục trưởng Cục Kỹ thuậtan toàn và Môi trường công nghiệp,Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉhuy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếmcứu nạn (PCTT&TKCN) Bộ CôngThương cho biết, hội nghị lần này bànvề việc vận hành hồ thủy điện như thếnào để đảm bảo vấn đề phát điện cóhiệu quả, đồng thời đảm bảo an toàncho vùng hạ du, cấp nước dân sinh,đảm bảo vấn đề nông nghiệp. Khu vựcmiền Trung và Tây Nguyên chiếm 50%các nhà máy thủy điện trên cả nước,trong đó có nhiều hồ lớn.

Với đặc thù ở khu vực này là lưuvực các dòng sông có độ dốc cao, lòngsông hẹp chính vì vậy công tác điềuhành mùa lũ để đảm bảo an toàn chovùng hạ du, cho công trình là vấn đềthách thức trong thời gian qua. Tuynhiên, thời gian qua, dưới sự chỉ đạocủa Bộ Công Thương, phối hợp với BộTài nguyên và Môi trường trong vấn đềđiều chỉnh quá trình vận hành liên hồphù hợp với điều kiện thực tế của địahình cũng như sự phối hợp tốt giữachủ hồ với UBND các tỉnh có hồ trênđịa bàn, nên đã đạt được những kếtquả đáng mừng.

“Tuy nhiên, trước sự biến đổi khônlường của thời tiết, việc vận hành trêncả hệ thống lưu vực sông làm sao chotối ưu là vấn đề quan trọng nhất.

Trong đó phải tính toán chính xáclượng nước về hồ để chúng ta cóquyết định, điều hành an toàn nhưngcũng phải đảm bảo được tối đa nguồnnước, coi nguồn nước là một tàinguyên, không chỉ phục vụ cho phátđiện mà còn cho vấn đề xã hội. Mụctiêu cuối cùng là phải hài hòa giữa vấnđề môi trường, xã hội và phát triểnkinh tế. Thời gian tới chúng tôi sẽ đềnghị với Bộ Tài nguyên và Môi trườngban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn trongviệc quan trắc các hồ thủy điện, đồngthời hướng dẫn xây dựng bản đồ ngậplụt vùng hạ du - đây là một trongnhững kịch bản quyết định đếnphương án phòng chống thiên tai vàứng phó với thời tiết bất thường”, ôngLượng nhấn mạnh.�

Nâng cao hiệu quả chống lũ các hồ chứa khu vực miền Trungvà Tây Nguyên

NGUY�N TU�N

Sáng ngày 29/11, tại TP. Huế, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai phối hợpvới Bộ Công Thương tổ chức hội nghị Nâng cao hiệu quả chống lũ các hồ chứa khu vựcmiền Trung và Tây Nguyên.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[6]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Theo báo cáo của Cục Quản lýtài nguyên nước, trong tháng11 năm 2018, Cục đã hoànthiện dự thảo Nghị định quy

định việc hạn chế khai thác nước dướiđất theo ý kiến góp ý của Bộ, ngành,địa phương. Hiện nay, Cục đang tiếpthu, giải trình dự thảo của Thủ tườngChính phủ.

Bên cạnh đó, Cục đã hoàn thiệndự thảo Thông tư quy định nội dung,biểu mẫu, báo cáo trong lĩnh vực tàinguyên nước và Dự thảo Thông tưquy định về điều tra, đánh giá tàinguyên nước dưới đất theo ý kiếncác thành viên Tổ soạn thảo, đãđăng trang Web và tiếp thu , giảitrình theo ý kiến của các Bộ, ngành,địa phương; xây dựng dự thảo Quyhoạch tổng thể điều tra cơ bản tàinguyên nước toàn quốc; thực hiệnrà soát, quy hoạch tài nguyên nướccủa các bộ ngành, địa phương phụcvụ xây dựng quy hoạch tài nguyênnước chung của cả nước đến năm2025, định hướng đến 2035; chuẩnbị triển khai xây dựng quy hoạch

tổng thể điều tra cơ bản tài nguyênnước toàn quốc.

Song song với các nhiệm vụ nêutrên, trong tháng 11, các mặt công táckhác của Cục cũng được triển khai tíchcực như: Thực hiện giám sát việc vậnhành hệ thống liên hồ chứa, vận hànhduy trì dòng chảy tối thiểu của các hồchứa thủy điện bằng công nghệ tựđộng, trực tuyến; xây dựng hệ thốngtheo dõi và quản lý diễn biến nguồnnước mặt, nước dưới đất và hoạt độngkhai thác, sử dụng nước, xả nước thảivào nguồn nước phục vụ giám sát việctuân thủ giấy phép tài nguyên nước vàcông tác chỉ đạo điều hành; tăngcường cải cách thủ tục hành chính,cung cấp 100% dịch vụ công trựctuyến mức độ 3 đối với 14 thủ tụchành chính lĩnh vực tài nguyên nướctheo Quyết định số 2568/QĐ-BTNMT;đồng thời, tổ chức triển khai thực hiệncung cấp dịch vụ công trực tuyến cấpđộ 4 đối với 06 thủ tục hành chính lĩnhvực tài nguyên nước thuộc phạm vigiải quyết của Bộ TN&MT.

Trong tháng 11, Cục đã tổ chức

thực hiện kiểm tra đột xuất về thựchiện công tác tài nguyên nước tại cáctỉnh Cao Bằng, Hà Giang. Kiểm trakhảo sát thực hiện việc khai thác, sửdụng nước tại Nhà máy nước Cầu Đỏthành phố Đà Nẵng. Thực hiện triểnkhai rà soát, hoàn thiện, nâng cấp xâydựng hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2015 vào hoạt động quản lý củaCục; thực hiện thẩm định hồ sơ đềnghị cấp phép trong lĩnh vực tàinguyên nước;…

Cũng theo báo cáo của Cục Quảnlý tài nguyên nước, trong tháng 12,Cục sẽ tiếp tục hoàn thiện dự thảo cácNghị định, Thông tư hướng dẫn; xâydựng quy hoạch tài nguyên nướcchung cả nước đến năm 2025, địnhhướng 2030; xây dựng và đưa vào vậnhành hệ thống trạm quan trắc giámsát nguồn nước xuyên biên giới ViệtNam - Trung Quốc; tiếp tục triển khainghị định về thu tiền cấp quyền khaithác tài nguyên nước; đẩy mạnh côngtác kiện toàn tổ chức bộ máy của cácđơn vị trực thuộc Cục;…�

Nguồn: DWRM

Kết quả công tác quản lý tài nguyên nướctháng 11 năm 2018

Đà Nẵng lập hành lang bảo vệ 71 nguồn nước

Chủ tịch UBND thành phố ĐàNẵng vừa ký quyết định banhành danh mục các nguồnnước phải lập hành lang bảo

vệ trên địa bàn thành phố. Theo đó, trênđịa bàn thành phố có 71 nguồn nướcphải lập hành lang bảo vệ. Trong đó,quận Hải Châu: 2 nguồn, quận ThanhKhê: 7 nguồn, quận Sơn Trà: 4 nguồn,quận Ngũ Hành Sơn: 4 nguồn, quậnLiên Chiểu: 9 nguồn, quận Cẩm Lệ: 11nguồn và huyện Hòa Vang: 34 nguồn.

Hồ Xanh trên bán đảo Sơn Tràcùng 57 nguồn nước khác được lập

hành lang bảo vệ sự ổn định của bờvà phòng, chống lấn chiếm đất vennguồn nước; phòng, chống các hoạtđộng có nguy cơ gây ô nhiễm, suythoái nguồn nước; bảo vệ, bảo tồn vàphát triển hệ sinh thái thủy sinh, cácloài động, thực vật tự nhiên vennguồn nước.

Riêng 13 nguồn nước gồm: hồĐảo Xanh, sông Hàn, hồ Công viên 29-3, sông Cổ Cò, sông Vĩnh Điện, hồĐồng Nghệ, hồ Hòa Trung, sông CuĐê, sông Bắc, sông Nam, sông TúyLoan, sông Lỗ Đông, suối Đồng Nghệ

thì hành lang bảo vệ còn có chức năngtạo không gian cho các hoạt động vănhóa, thể thao, vui chơi, giải trí, bảo tồnvà phát triển các giá trị về lịch sử, vănhóa, du lịch, tín ngưỡng liên quan đếnnguồn nước.

Hằng năm, Sở Tài nguyên và Môitrường Đà Nẵng có trách nhiệm phốihợp với UBND các quận, huyện trìnhUBND thành phố phê duyệt cắm mốchành lang bảo vệ nguồn nước trên địabàn và xây dựng phương án, kinh phícắm mốc chi tiết.�

Nguồn: DWRM (tổng hợp)

Theo báo cáo của Sở Tàinguyên và Môi trường VĩnhPhúc, trong năm 2018 Sở đãthẩm định, trình UBND tỉnh

cấp 04 giấy phép khai thác nước mặt,05 giấy phép khai thác nước dưới đấtvà 24 giấy phép xả nước thải vàonguồn nước.

Đồng thời, trong năm 2018, SởTN&MT Vĩnh Phúc đã thực hiện Dự án“Điều tra, đánh giá hiện trạng xả nướcthải vào nguồn nước, thống kê cácnguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạnkiệt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” theoQuyết định số 923/QĐ-UBND ngày23/3/2018 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc.

Nhìn chung, công tác quản lý tàinguyên nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh

Phúc trong năm 2018 đã đạt đượcnhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, theobáo cáo của Sở TN &MT Vĩnh Phúc,công tác quản lý tài nguyên nước hiệnvẫn còn một số những khó khănvướng mắc cần khắc phục như: Một sốquy định pháp luật tài nguyên nướcchưa được hướng dẫn thực hiện cụthể, công tác tuyên truyền lĩnh vực tàinguyên nước còn nhiều hạn chế.

Ngoài ra, bộ máy quản lý nhà nướcvề tài nguyên nước còn thiếu về sốlượng và yếu về chất lượng, chủ yếulàm công tác kiêm nhiệm ở cấp huyện,xã, do đó, ảnh hưởng đến công tácthanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạmtrong lĩnh vực tài nguyên nước; một sốtổ chức, cá nhân còn nhận thức hạn

chế trong việc bảo vệ, khai thác, sửdụng tài nguyên nước và xả nước thảivào nguồn nước.

Để khắc phục những khó khăn nêutrên, trong thời gian tới, Sở TN&MTtỉnh sẽ tăng cường hơn nữa việc tuyêntruyền giáo dục pháp luật về tàinguyên nước, cũng như nâng cao chấtlượng và bổ sung về số lượng cho bộmáy quản lý nhà nước trong lĩnh vựctài nguyên nước. Đặc biệt là chú trọngđề xuất các cấp chính quyền quan tâmđầu tư kinh phí cho các hoạt động điềutra cơ bản về tài nguyên nước và cáchoạt động bảo vệ tài nguyên nước,phòng chống suy thoái, cạn kiệt và ônhiễm nguồn nước.�

Nguồn: DWRM

Kết quả thực hiện công tác quản lý tài nguyên nước năm 2018TỈNH VĨNH PHÚC:

Mới đây, Sở TN&MT PhúThọ đã có báo cáo số2519/BC-STN&MT gửi CụcQuản lý tài nguyên nước

về tình hình thực hiện công tác quản lýtài nguyên nước trên địa bàn tỉnh PhúThọ năm 2018.

Theo báo cáo, tính đến hết tháng10 năm 2018, Sở TN&MT đã thẩmđịnh trình UBND tỉnh cấp mới 38 giấyphép về tài nguyên nước.

Sở đã hoàn thành “Quy hoạch tàinguyên nước đến năm 2030 tỉnh PhúThọ” được UBND tỉnh Phú Thọ phêduyệt tại Quyết định số 04/2018/QĐ-UBND ngày 09/02/2018. Tiếp tụcthực hiện Dự án Quan trắc tài nguyênnước dưới đất khu vực phía namhuyện Lâm Thao; Quyết định số1016/2018/QĐ-UBND ngày11/5/2017 về việc phê duyệt Dự ánQuan trắc tài nguyên nước dưới đất

khu vực phía nam huyện Lâm Thao,tỉnh Phú Thọ giai đoạn II từ năm2017 đến 2020; Dự án “Điều tra, khảosát, lập, công bố danh mục các nguồnnước phải lập hành lang bảo vệ: danhmục hồ, ao, đầm không được san lấptrên địa bàn tỉnh”;...

Trong năm 2018, Sở đã thực hiện07 cuộc thanh tra; và chủ trì phối hợpvới các đơn vị kiểm tra 40 đơn vị. Đồngthời, đã triển khai hướng dẫn tính tiềncấp quyền khai thác tài nguyên nướcđến tất cả các đơn vị thuộc diện phảitính tiền cấp quyền khai thác tàinguyên nước. Trong đó, thẩm định,trình UBND tỉnh 23 Hồ sơ tính tiền cấpquyền khai thác tài nguyên nước.

Bên cạnh các kết quả đạt đượcnêu trên đó, công tác quản lý tàinguyên nước trên địa bản tỉnh PhúThọ hiện có một số khó khăn, vướngmắc như: Công tác quản lý tài nguyên

nước chưa thống nhất, chưa đồng bộ;Số lượng tổ chức, cá nhân thực hiệnthủ tục xin cấp Giấy phép khai thác, sửdụng TNN, xả nước thải vào nguồnnước còn ít so với số các đơn vị thuộcdiện phải cấp phép TNN.

Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, xửlý vi phạm chưa được triệt để; vẫn còntình trạng nhiều doanh nghiệp vi phạmcác quy định của pháp luật trong lĩnhvực quản lý; công tác hướng dẫn,tuyên truyền, phổ biến pháp luật vềTNN chưa thường xuyên, chưa cóchương trình cụ thể; nhiệm vụ quản lýTNN tương đối lớn, liên quan đếnnhiều lĩnh vực, nhiều ngành trong khinhân lực còn thiếu so với nhiệm vụ;nhận thức của các đơn vị có khai thác,sử dụng TNN, xả nước thải vào nguồnnước chấp hành Luật Tài nguyên nướcchưa được cao.�

Nguồn: DWRM

TỈNH PHÚ THỌ:

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [7]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[8]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Mới đây, Sở Tài nguyên vàMôi trường (TN&MT) tỉnhTuyên Quang đã có Báocáo số 167/BC-STNMT về

tình hình thực hiện công tác quản lý tàinguyên nước năm 2018 trên địa bàntỉnh Tuyên Quang.

Báo cáo nêu rõ, năm 2018, SởTN&MT đã ban hành các văn bảngửi các tổ chức có hoạt động về tàinguyên nước yêu cầu lập hồ sơ cấpphép tài nguyên nước và hồ sơ tínhtiền cấp quyền khai thác tài nguyênnước; và văn bản yêu cầu báo cáokết quả khai thác tài nguyên nướcvà xả nước thải vào nguồn nướcnăm 2018 gửi các tổ chức hoạtđộng về tài nguyên nước trên địabàn tỉnh.

Đối với công tác quy hoạch tàinguyên nước, Dự án điều chỉnhQuy hoạch Tài nguyên nước tỉnhTuyên Quang đến năm 2025, tầm

nhìn đến 2035 đã được UBND tỉnhTuyên Quang đã được phê duyệttại Quyết định số 513/QĐ-UBNDngày 31/12/2017.

Hiện nay, dự án Điều tra khoanhđịnh, công bố vùng phải đăng ký khaithác nước dưới đất, vùng cấm, vùnghạn chế khai thác nước dưới đất trênđịa bàn tỉnh Tuyên Quang (thời gianthực hiện năm 2017 - 2018 ) theoQuyết định 630/QĐ-UBND ngày12/6/2017 và Quyết định số 481/QĐ-UBND về việc phê duyệt nhiệm vụ lậpĐề án truyền thông về tài nguyênnước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quanggiai đoạn 2018 - 2025 vẫn đang đượcSở triển khai thực hiện theo đúng tiếnđộ được giao và dự kiến hoàn thànhtrong tháng 11/2018.

Công tac tuyên truyên, phôw biên,giao duzc phap luâzt vê tai nguyên nươcđươzc thưzc hiêzn sâu rôzng thông quacac hoazt đôzng hươwng ưng Ngay nước

thế giới, Tuần lễ quốc gia nước sạch vàvệ sinh môi trường; Ngày Môi trườngthế giới…các thông tin tuyên truyền vềtài nguyên nước cũng được cập nhậtthường xuyên lên Website của Sở Tàinguyên và môi trường.

Theo báo cáo, tính đến hết tháng10/2018, Sở TN&MT tỉnh Tuyên Quangđã thẩm định và trình UBND tỉnh phêduyệt hồ sơ tính tiền cấp quyền khaithác tài nguyên nước cho 27 chủ giấyphép/57 giấy phép khai thác, sử dụngtài nguyên nước do UBND tỉnh cấpphép với tổng số tiền cấp quyền khaithác tài nguyên nước là 7.538.631.546đồng. Bên cạnh đó, nhiệm vụ Xâydựng phương án cắm mốc hành langbảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnhTuyền Quang cũng đang được triểnkhai theo đúng tiến độ được giao, dựkiến hoàn thành trong tháng11/2018.�

Nguồn: DWRM

TỈNH TUYÊN QUANG:

Sở Tài nguyên và Môi trường(TN&MT) tỉnh Lào Cai đã cóBáo cáo số 313/BC-STNMTgửi Cục Quản lý tài nguyên

nước về kết quả công tác quản lý tàinguyên nước năm 2018.

Trong năm 2018, công tác quảnlý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnhLào Cai đã có nhiều chuyển biến tíchcực thể hiện trên các mặt như: Cấpgiấy phép hoạt động trong lĩnh vựctài nguyên nước, công tác phối hợpthanh tra kiểm tra về sử dụng tàinguyên nước, xả nước thải vàonguồn nước;…

Đặc biệt, trong công tác tuyêntruyền phổ biến, giáo dục pháp luật vềTNN, sở TN&MT đã tổ chức các lớpđào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấphuyện, xã tại 9 huyện, thành phố vớicác nội dung tập trung vào công tác

quản lý nhà nước về khai thác, sửdụng nước của các tổ chức, cá nhân.

Trong năm 2018, Sở đã tập trungthực hiện các nhiệm vụ điều tra, đánhgiá và công bố các vùng cấm, vùnghạn chế khai thác nước dưới đất vàthực hiện dự án lập và quản lý hànhlang nguồn nước. Trên địa bàn tỉnh đãhoàn thành phê duyệt vùng bảo hộ vệsinh công trình cấp nước sinh hoạt cho14/14 công trình của công ty cổ phầncấp nước Lào Cai; 02/02 công trìnhcủa Mỏ tuyển đồng Sinh Quyển LàoCai và 01/01 công trình của công tyTNHH Đầu tư xây dựng Tân Bình Minh.

Đối với công tác cấp quyền khaithác tài nguyên nước, cho đến nay, SởTN&MT tỉnh Lào Cai đã tổ chức hộinghị hướng dẫn cho 250 người và 150đơn vị tham dự về công tác cấp quyềnkhai thác tài nguyên nước. Hiện nay,

UBND tỉnh Lào Cai đã phê duyệt được21 quyết định cho các hoạt động khaithác, sử dụng nước mặt và tiếp tụcđôn đốc thực hiên các công tác thẩmđịnh, thực hiện các dự án khác.

Bên cạnh các kết quả đạt đượcnêu trên, công tác quản lý nhà nướcvề tài nguyên nước trên địa bàn tỉnhLào Cai hiện vẫn còn một số khó khănnhư: Hầu như chưa có bộ cơ sở dữliệu về tài nguyên nước, trang thiết bịphục vụ công tác quản lý, kiểm trabảo vệ tài nguyên nước còn hạn chế;Thiếu cán bộ chuyên trách công tácquản lý, bảo vệ tài nguyên nước cấpcơ sở (chủ yếu là các cán bộ kiêmnghiệm); phân cấp kinh phí địaphương để thực hiện điều tra cơ bảntài nguyên nước còn ít, đặc biệt làđiều tra cơ bản nước dưới đất.�

Nguồn: DWRM

TỈNH LÀO CAI:

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [9]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Trong tháng 11/2018, Sở Tàinguyên và Môi trường tỉnh HàNam đã có báo cáo số 223/BC-STNMT về tình hình thực hiện

công tác quản lý tài nguyên nước trênđịa bàn tỉnh Hà Nam năm 2018.

Theo báo cáo, năm 2018 Sở đãtham mưu UBND tỉnh cấp được 09 giấyphép bao gồm: 02 giấy phép xả nướcthải vào nguồn nước; 01 giấy phép khaithác, sử dụng nước dưới đất; 06 giấyphép khai thác, sử dụng nước mặt.

Đối với công tác quy hoạch tàinguyên nước, Sở TN&MT tỉnh QuảngNam đã hoàn thiện “Quy hoạch tàinguyên nước tỉnh Hà Nam đến năm2025, định hướng đến năm 2035”,được công bố vào ngày 09/4/2018 vàbàn giao tài liệu cho các đơn vị có liênquan. Bên cạnh đó, Sở cũng đang phốihợp cùng đơn vị tư vấn xây dựng Dựán “Điều tra, xác định danh mụcnguồn nước cần lập hành lang bảo vệ”trình UBND tỉnh phê duyệt.

Công tác tuyên truyền, phổ biến,giáo dục pháp luật về tài nguyên nướccũng được thực hiện sâu rộng thông quacác hoạt động hưởng ứng Ngày nướcthế giới, Ngày khí tượng thế giới… Đăngtải các bài viết về tài nguyên nước trêntrang thông tin điện tử của Sở.

Ngoài ra, Sở TN&MT đã phối hợpcùng các sở, ngành và các cơ quan liênquan trên địa bàn tỉnh thành lập đoànkiểm tra theo Quyết định 15/QĐ-STN&MTngày 12/01/2018 của Giám đốc Sở Tàinguyên và Môi trường kiểm tra 05 tổchức, hộ gia đình về việc chấp hành phápluật về đất đai, bảo vệ môi trường, tàinguyên nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Thực hiện Nghị định số82/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy địnhvề phương pháp tính, mức thu tiền cấpquyền khai thác tài nguyên nước, tínhđến ngày 1/11/2018, trên địa bàn tỉnhHà Nam có 73 công trình khai thác, sửdụng nước kê khai tính tiền cấp quyềnkhai thác tài nguyên nước. Trong đó Sở

TN&MT tỉnh Hà Nam đã thẩm định,trình UBND tỉnh phê duyệt 42 công trìnhtrình, và 30 công trình thuộc 23 tổ chứcchưa thực hiện kê khai tính tiền cấpquyền khai thác tài nguyên nước.

Bên cạnh những kết quả đạt đượcnêu trên, công tác quản lý tài nguyênnước trên địa bàn tỉnh Hà Nam vẫn cònmột số những khó khăn, vướng mắcnhư: nhiều tổ chức, cá nhân chậm trễtrong việc thực hiện kê khai tiền cấpquyền theo quy định; công tác tuyêntruyền pháp luật còn hạn chế và ít cóhoạt động; công tác thanh tra, kiểm trasau cấp phép chưa nhiều, công tác quảnlý tài nguyên nước còn nhiều hạn chế vàchưa được quan tâm đúng mức; trongkhi đó, nguồn kinh phí cho các nhiệm vụquản lý tài nguyên nước và các hoạtđộng điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giátài nguyên nước, các hoạt động bảo vệtài nguyên nước… còn hạn chế và chưatương xứng với nhiệm vụ và yêu cầu.�

Nguồn: DWRM

TỈNH HÀ NAM:

Thực hiện Văn bản số2345/TNN-VP của Cục Quản lýtài nguyên nước, mới đây, SởTài nguyên và Môi trường

(TN&MT) tỉnh Điện Biên đã có Báo cáosố 259/STNMT-TNN về công tác quản lýtài nguyên nước năm 2018.

Trong năm 2018, Sở TN&MT đã banhành 04 văn bản nhằm tăng cườngcông tác quản lý nhà nước trong lĩnhvực Tài nguyên nước trên địa bàn tỉnhĐiện Biên về việc triển khai thực hiệnquy định về tài nguyên nước, khí tượngvà thủy văn; thực hiện các quy định đốivới hoạt động khai thác, sử dụng tàinguyên nước, xả thải vào nguồn nướccũng như các văn bản hướng dẫn lậpphương án cắm mốc giới hành lang bảovệ nguồn nước hồ chứa, thủy điện, thủylợi và văn bản về việc phối hợp tăngcường công tác quản lý nhà nước trênđịa bàn tỉnh Điện Biên.

Về hoạt động cấp phép tài nguyênnước, năm 2018 Sở TN&MT đã tham

mưu cho UBND tỉnh Điện Biên cấp 05Giấy phép hoạt động tài nguyên nướctrong đó 01 Giấy phép khai thác sửdụng nước mặt, 01 giấy phếp khai thácsử dụng nước dưới đất và 03 giấy phépxả nước thải vào nguồn nước cho 5 tổchức, cá nhân.

Trong công tác quy hoạch tài nguyênnước, Sở TN&MT tỉnh Điện Biên đangtiếp tục triển khai thực hiện dự án “Quyhoạch tài nguyên nước trên địa bàn tỉnhĐiện Biên giai đoạn 2025 tâm nhìn đếnnăm 2035” và dự án “Xây dựng hànhlang bảo vệ nguồn nước mặt chính, quantrọng trên địa bàn tỉnh Điện Biên”.

Công tác tuyển truyền, phổ biến,giáo dục pháp luật về tài nguyên nướcđược Sở TN&MT thực hiện thườngxuyên trên các phương tiện thông tinđại chúng, các trang thông tin điện tử.Sở Sở TN&MT tỉnh Điện Biên đã thammưu cho UBND tỉnh ban hành các kếhoạch tổ chức hưởng ứng ngày Nướcthế giới, ngày Khí tượng thế giới; phối

hợp với các đơn vị ban ngành khác xâydựng các phim, ảnh, các chương trìnhhỏi đáp, xuất bản Bản tin Tài nguyên vàMôi trường tỉnh Điện Biên.

Trong năm 2018, trên địa bàn tỉnhĐiện Biên có 03 vụ tranh chấp về nguồnnước sinh hoạt tại Tủa Chùa và TuầnGiáo thuộc thẩm quyền giải quyết củaUBND Huyện và đã được UBND Huyệnđứng ra hòa giải và giải quyết. SởTN&MT đã tham gia kiểm tra liên ngành01 vụ về việc những ảnh hưởng tíchnước lòng hồ thủy điện Trung Thu củacông ty thủy điện Trung Thu tại huyệnMường Chả, kết quả thực hiện đáp ứngđược yêu cầu của người dân và đảmbảo các quy định pháp luật hiện hành.

Ngoài ra, tính đến tháng 11 năm2018 Sở TN&MT đã tham mưu UBNDtỉnh phê duyệt 02 Quyết định phê duyệttiền cấp quyền khai thác, sử dụng tàinguyên nước với tổng số tiền thu đượclà 55.058.340 đồng.�

Nguồn: DWRM

TỈNH ĐIỆN BIÊN:

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[10]

Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Nghệ Anđã có Báo cáo số 6968/BC-STNMT gửi Cục Quản lýtài nguyên nước về kết quả công tác quản lý tàinguyên nước năm 2018.

Theo đó, trong năm 2018, Sở TN&MT đã tham mưu choUBND tỉnh Nghệ An ban hành 04 văn bản quy phạm pháp luậtvề tài nguyên nước: Quyết định số 506/QĐ-UBND và Quyết địnhsố 507/QĐ-UBND ngày 05/02/2018 về việc công bố, công khaithủ tục hành chính thuộc chức năng quản lý của Sở TN&MT vềlĩnh vực tài nguyên nước, biển và hải đảo; Quyết định số5245/UBND-NN ngày 17/7/2018 về việc ủy quyền phê duyệt tiềncấp quyền khai thác tài nguyên nước cho Sở TN&MT; Kế hoạchsố 309/KH-UBND ngày 15/05/2018 về việc tổ chức các hoạt độnghưởng ứng “Tháng hành động vì môi trường”; Ngày Nước thếgiới, Ngày Đại dương thế giới; Tuần lễ Biển và Hải đảo..

Trong công tác cấp phép tài nguyên nước, tính đến tháng 11năm 2018, Sở TN&MT tham mưu và cấp phép 79 giấy phép khaithác tài nguyên nước trong đó: 47 giấy phép xả nước thải vàonguồn nước, 03 giấy phép khai thác sử dụng nước mặt; 03 giấyphép thăm dò nước dưới đất, 25 giấy phép khai thác sử dụng nướcdưới đất, 01 giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất, 02 quyếtđịnh phê duyệt hồ sơ cắm mốc hành lang bảo vệ hồ chứa

Sở TN&MT đã xây dựng “Quy hoạch tài nguyên nước tỉnhNghệ An đến năm 2025, tầm nhìn 2035” và trình UBND tỉnh NghệAn phê duyệt. Trong năm 2018, Sở TN&MT Nghệ An đã tổ chứchọp hội đồng nghiệm thu đề án “ Điều tra, đánh giá hiện trạngkhai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn

nước trên địa bàn các huyện Yên Thành, Thanh Chương, ĐôLương, An Sơn, Con Cuông, Tân Kỳ, Tương Dương, Kỳ Sơn, QuỳChâu, Quế Phong tỉnh Nghệ An”; Tham mưu thành lập 05 Hộiđồng thẩm định đề cương về Điều tra, khoanh định vùng cấm,hạn chế và vùng đăng ký khai thác nước dưới đất trên địa bàn tỉnhNghệ An; Trám, lấp giếng không sử dụng trên địa bàn toàn tỉnh;Điều tra, lập danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảovệ trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Điều tra, đánh giá sức chịu tải vàhạn ngạch xả thải các đoạn sông trên địa bàn tỉnh Nghệ An; Điềutra, thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Nghệ An.

Sở đã ban hành văn bản hướng dẫn các huyện, thànhphố, thị xã tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động hưởng ứngNgày Nước thế giới năm 2018; tuyên truyền và hướng dẫncác tổ chức cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên nước, xảnước thải vào nguồn nước, kê khai tính tiến cấp quyền khaithác tài nguyên nước; Tổ chức tập huân cho cán bộ, chínhquyền và cộng đồng về quản lý tổng hợp tài nguyên nươc vàbảo vệ môi trường vùng bờ tại Huyện Nghi Lộc; tổ chức phátđộng cuộc thi tìm hiểu về tài nguyên môi trường Biển, Đảo vàchiến dịch làm sạch bãi biển Cửa Hiền, Huyện Nghi Lộc.

Trong năm 2018, Sở TN&MT Nghệ An đã chia thành 03đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật về tài nguyên nướctrên địa bàn tỉnh với tổng số 20 tổ chức, cá nhân. Bên cạnhđó, tính đến tháng 11 năm 2018, Sở TN&MT Nghệ An đã tiếpnhận và trình phê duyệt 18 hồ sơ kê khai cấp quyền khai tháctài nguyên nước với tổng số tiền là 970.082.294 đồng.�

Nguồn: DWRM

TỈNH NGHỆ AN:

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Trong năm 2018, Sở TN&MT tỉnh Đắk Nông đã đẩy mạnhcông tác triển khai thực hiện các văn bản quy phạmpháp luật về tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh theo quyđịnh của Luật tài nguyên nước, Nghị định số 201/NĐ-CP

Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nướcvà các quy định, hướng dẫn của cơ quan trung ương.

Về công tác cấp phép tài nguyên nước, trong năm 2018, SởTN&MT đã tham mưu cho UBND tỉnh Đắk Nông cấp 16 giấyphép hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên nước trong đó 02 Giấyphép khai thác sử dụng nước mặt, 03 giấy phép khai thác sửdụng nước dưới đất và 11 giấy phép thăm dò nước dưới đất.

Công tác tuyển truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tàinguyên nước được Sở TN&MT thực hiện thường xuyên, hàngnăm như tham mưu cho UBND tỉnh ban hành các kế hoạch tổchức hưởng ứng ngày Nước thế giới, ngày Khí tượng thế giới;phối hợp với các đơn vị ban ngành khác xây dựng các hoạt độngtuyển truyền, bổ biến, quán triệt toàn bộ công chức, viên chức,người lao động về giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, tái sử dụngnước, bảo vệ tài nguyên nước, khai thác sử dụng nước hiệu quảtiết kiệm nước, khuyến khích các hoạt động thiết thực bảo vệmôi trường, bảo vệ nguồn nước, khơi thông cống rãnh.

Trong năm 2018, Sở TN&MT đã tổ chức 01 đoàn kiểm travề việc chấp hành pháp luật về tài nguyên nước đối với 15 đơnvị có hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nướcvà hành nghề khoan nước dưới đất trên địa bàn tỉnh, đồngthời yêu cẩu các đơn vị thực hiện đầy đủ theo các quy địnhcủa các giấy phép, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, tổ chứcquan trắc trong quá trình hoạt động khai thác, sử dụng nướcdưới đất, nước mặt và xả nước thải vào nguồn nước.

Ngoài ra, tính đến tháng 11 năm 2018 Sở TN&MT đã ràsoát, tổng hợp và thông báo đến từng tổ chức, cá nhân là chủcác giấy phép thuộc các trường hợp phải nộp tiền cấp quyềnkhai thác tài nguyên nước, đồng thời tham mưu UBND tỉnhban hành công văn yêu cầu các đơn vị khẩn trương nộp hồ sơtính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước. Tính đến ngày20/11/2018, UBND tỉnh Đắk Nông đã phê duyệt tiền cấpquyền khai thác tài nguyên nước cho 21 giấy phép với tổng sốtiền phải nộp là 497.695.948 đồng (nộp hàng năm).

Đến nay, Sở TN&MT Đắk Nông đã hoàn thiện hồ sơ trìnhUBND tỉnh phê duyệt Danh mục nguồn nước phải lập hànhlang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.�

Nguồn: DWRM

TỈNH ĐẮK NÔNG:

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [11]

Hành lang bảo vệ nguồn nước là phần đất giới hạndọc theo nguồn nước hoặc bao quanh nguồnnước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyđịnh. Nói một cách dễ hiểu hành lang bảo vệ tài

nguyên nước chính là hành lang bảo vệ nguồn nước sông,suối, hồ, kênh, rạch,... Vùng đất được gọi là hành lang tàinguyên nước này có tác dụng như một lá chắn chống cáchoạt động gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước, bảo vệ cácloài thủy sinh, chống lấn chiếm nguồn nước. Đặc biệt, nóbảo vệ, tạo không gian cho các hoạt động văn hóa, thểthao, tín ngưỡng… liên quan đến nước.

LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC TẠI MỘT SỐQUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Trong những năm qua, nhiều nước như Mỹ, Úc đã cónhiều nghiên cứu, hướng dẫn kỹ thuật về lập hành lang bảovệ nguồn nước được sử dụng để ban hành các quy địnhhoặc hướng dẫn lập hành lang bảo vệ nguồn nước phù hợpvới điều kiện từng khu vực, như báo cáo nghiên cứu “Phạmvi tối thiểu của hành lang bảo vệ sông để bảo vệ dòng chảyvà đa dạng sinh học, áp dụng cho Bang Victoria” do các tácgiả Birgita Hansen, Paul Reich, P.Sam Lake thực hiện choVăn phòng nước, Cục Bền vững và Môi trường, BangVictoria, Úc năm 2010.

Nhìn chung, các nghiên cứu, hướng dẫn liên quan đếnviệc thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước đều xem xétphân tích và hướng đến giải quyết các vấn đề: Vai trò, chứcnăng của hành lang bảo vệ nguồn nước; tiêu chí xác địnhphạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước; phương pháp xácđịnh phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước. Các văn bảnpháp quy có quy định về phạm vi hành lang bảo vệ nguồnnước đã được ban hành ở các khu vực, quốc gia trên Thếgiới như Mỹ, Canada, Australia, Anh, Nga, Latvia, Nga, HànQuốc, Uganda, Malaysia…

Trong văn bản quy định chung mang tính cấp quốc gia,cấp liên bang, cấp vùng có liên quan đến hành lang bảo vệnguồn nước của một số quốc gia trên Thế giới (ví dụ Bộluật, luật, quy định cấp liên bang…) thường có đề cập đến

giải thích khái niệm hành lang bảo vệ nguồn nước; mục đíchcủa hành lang bảo vệ nguồn nước và phạm vi hành langbảo vệ nguồn nước. Trong đó, phạm vi hành lang bảo vệcho các nguồn nước được quy định hoặc có tính linh động,mang tính chất quy định khung (quy định giá trị tối thiểuhoặc quy định khoảng tối thiểu - tối đa cho hành lang bảovệ để cơ quan quản lý cấp địa phương có quyền lựa chọnphạm vi thích hợp tuỳ điều kiện thực tế) hoặc cố định (quyđịnh cứng một giá trị cụ thể cho hành lang bảo vệ). Cácquốc gia ban hành các quy định chung có tính linh động vềphạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước gồm có Mỹ, Latvia,Nga… Một số quốc gia ban hành quy định về phạm vi hànhlang bảo vệ nguồn nước có tính cố định như Malaysia,Uganda…

Trên thực tế, các văn bản về phạm vi hành lang bảovệ nguồn nước của các quốc gia trên Thế giới cũng khá đadạng về cách thức quy định: có quốc gia chỉ quy định giátrị khung cho hành lang bảo vệ mang tính hướng dẫnchung (như Mỹ), có quốc gia quy định giá trị khung chohành lang bảo vệ sông, hồ căn cứ vào chiều dài sông, diệntích hồ (như Latvia, Nga), có quốc gia quy định giá trị cốđịnh cho hành lang bảo vệ sông căn cứ vào bề rộng sông(như Malaysia) hoặc về tầm quan trọng của sông (nhưUganda)...

Xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước - Khung pháp lý quan trọng để bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên nước

Xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước tạo ra một không giansông hữu ích cho người dân (Ảnh: Minh họa)

THS. NGÔ CHÍ H��NG VÀ NHÓM NGHIÊN C�UCục Quản lý tài nguyên nước - Bộ TN&MT

Trong nhiều thập kỷ qua, các nghiên cứu về hành lang bảo vệ nguồn nước đã nhận được sựquan tâm của các nhà khoa học trên thế giới. Nhìn chung, các nghiên cứu, hướng dẫn liên quanđến việc thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước đều xem xét phân tích và hướng đến giải quyếtcác vấn đề: Vai trò, chức năng của hành lang bảo vệ nguồn nước; tiêu chí xác định phạm vihành lang bảo vệ nguồn nước; phương pháp xác định phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước.

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[12]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒNNƯỚC TẠI VIỆT NAM

Tại Việt Nam, tình trạng lấn chiếmđất ven các sông để xây dựng nhà,xưởng, hoạt động sản xuất, kinhdoanh, khai thác khoáng sản… diễn rangày càng phổ biến, có nơi vi phạmnghiêm trọng. Những hoạt động tráiphép trong hành lang bảo vệ làm mấtổn định, sạt lở bờ, biến đổi cảnh quan,môi trường vùng ven nguồn nước,thay đổi hình thái lòng dẫn sông, cảntrở sự lưu thông dòng chảy, gây ônhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước,suy thoái hệ sinh thái thủy sinh và cácloài động, thực vật tự nhiên vùng vennguồn nước, ảnh hưởng đến các hoạtđộng văn hóa, du lịch, các di tích lịchsử, văn hóa ven bờ. Để kiểm soát tìnhtrạng nêu trên, hành lang bảo vệnguồn nước đã được quy định trongLuật Tài nguyên nước năm 2012.

Theo quy định tại Điều 31, LuậtTài nguyên nước năm 2012, các nguồnnước phải lập hành lang bảo vệ baogồm: hồ chứa thủy điện, thủy lợi vàcác hồ chứa nước khác; hồ chứa tựnhiên, nhân tạo ở các đô thị, khu dâncư tập trung; hồ, ao lớn có chức năngđiều hòa ở các khu vực khác; đầm,phá tự nhiên; sông, suối, kênh, rạch lànguồn cấp nước, trục tiêu nước hoặccó tầm quan trọng đối với các hoạtđộng phát triển kinh tế - xã hội và bảovệ môi trường; các nguồn nước liênquan đến hoạt động tôn giáo, tínngưỡng, có giá trị cao về đa dạng sinhhọc, bảo tồn văn hóa và bảo vệ, pháttriển hệ sinh thái tự nhiên.

Để hướng dẫn Điều 31 của Luật Tàinguyên nước, ngày 06 tháng 5 năm2015, Chính phủ đã ban hành Nghị địnhsố 43/2015/NĐ-CP quy định lập, quảnlý hành lang bảo vệ nguồn nước, trongđó có quy định cụ thể về phạm vi củahành lang bảo vệ nguồn nước. Theoquy định của Nghị định thì việc xác địnhphạm vi của hành lang bảo vệ nguồnnước phải dựa trên nhiều căn cứ khácnhau, trong đó có căn cứ vào chức năngcủa hành lang bảo vệ nguồn nước.

Khoản 1 Điều 4 quy định chứcnăng của hành lang bảo vệ nguồn

nước như sau: “Hành lang bảo vệnguồn nước được lập để thực hiện cácchức năng sau đây: Bảo vệ sự ổn địnhcủa bờ và phòng, chống lấn chiếm đấtven nguồn nước; Phòng, chống cáchoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm,suy thoái nguồn nước; Bảo vệ, bảo tồnvà phát triển hệ sinh thái thủy sinh,các loài động, thực vật tự nhiên vennguồn nước; Tạo không gian cho cáchoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi,giải trí, bảo tồn và phát triển các giátrị về lịch sử, văn hóa, du lịch, tínngưỡng liên quan đến nguồn nước”.

Theo nhận định của các chuyên giatài nguyên nước, bảo vệ nguồn nước,thiết lập hành lang chính là bảo vệ môitrường và sức khỏe người dân. Việcthiết lập hành lang, cấm các hoạt độngsản xuất, kinh doanh trong hành lang,cấm lấn chiếm hành lang… sẽ hạn chếđược ô nhiễm. Hơn nữa, nếu thiết lậphành lang tốt có thể tạo ra một khônggian sông hữu ích cho người dân sốngquanh khu vực được bảo vệ. Tuy nhiên,việc xây dựng hành lang là khung pháplý quan trọng để bảo vệ nguồn nướccòn nguồn nước thực sự phát huy đượcvai trò của nó hay không phụ thuộcchính vào ý thức bảo vệ của người dânsinh sống tại những khu vực đó.

Để xác định bộ tiêu chí xác địnhchức năng của hành lang bảo vệnguồn nước thì vấn đề đặt ra là cầnphải có các cơ sở, luận chứng, chứngminh việc xác định là đúng đắn, phùhợp. Ở nước ta, việc xác định chứcnăng của hành lang bảo vệ nguồnnước đối với sông, suối, kênh, rạch làvấn đề mới, các tiêu chí để xác địnhđược hành lang bảo vệ nguồn nướcđối với sông, suối, kênh, rạch chưa cócông trình nghiên cứu.

Nhằm nghiên cứu dụng công nghệtiên tiến phục vụ quản lý, khai thác, sửdụng nước tiết kiệm, hiệu quả và bảovệ tài nguyên nước, trong 02 năm2016 - 2018, Cục Quản lý tài nguyênnước đã được giao thực hiện Đề tàinghiên cứu khoa học “Nghiên cứu đềxuất tiêu chí xác định chức năng củahành lang bảo vệ nguồn nước đối vớisông, suối, kênh, rạch. Áp dụng thử

nghiệm cho dòng chính sông Đồng Naitừ sau hồ Trị An đến cửa Soài Rạp”.Mục tiêu của đề tài nhằm xác lập đượcbộ tiêu chí xác định chức năng củahành lang bảo vệ nguồn nước đối vớisông, suối, kênh, rạch.

Trong thời gian qua, Đề tài đãđược nhóm nghiên cứu triển khai thựchiện và đạt được một số kết quả chínhnhư sau: Đề xuất Bộ tiêu chí xác địnhchức năng của hành lang bảo vệnguồn nước đối với sông, suối, kênh,rạch; Kết quả xác định chức năng củahành lang bảo vệ nguồn nước đối vớidòng chính sông Đồng Nai, đoạn từsau hồ Trị An đến cửa Soài Rạp; Cácbáo cáo chuyên đề liên quan đến cácnội dung thực hiện của đề tài. Đặcbiệt, kết quả nghiên cứu của đề tàicũng đã đề xuất được các tiêu chí xácđịnh chức năng của hành lang bảo vệnguồn nước đối với sông, suối, kênh,rạch thông qua việc xây dựng Dự thảoThông tư hướng dẫn của Bộ Tàinguyên và Môi trường về “Quy địnhnội dung, trình tự việc xây dựng tiêuchí xác định chức năng của hành langbảo vệ nguồn nước”. Trong đó, đã quyđịnh cụ thể về nội dung, yêu cầu, hồsơ, trình tự việc xác định tiêu chí hànhlang bảo vệ nguồn nước; trách nhiệmcủa các cơ quan, tổ chức, cá nhân liênquan trong việc xây dựng tiêu chí xácđịnh chức năng của hành lang bảo vệnguồn nước.

Việc đề xuất tiêu chí xác định chứcnăng của hành lang bảo vệ nguồnnước đối với sông, suối, kênh rạch cóvai trò rất quan trọng trong quản lý tàinguyên nước, đặc biệt là phục vụ côngtác xác định chức năng của hành langbảo vệ nguồn nước làm cơ sở trực tiếpđể xác định phạm vi hành lang bảo vệnguồn nước, cắm mốc giới hành langbảo vệ nguồn nước đối với sông, suối,kênh, rạch. Kết quả nghiên cứu của đềtài góp phần giúp các cơ quan quản lýnhà nước về tài nguyên nước, các nhàhoạch định chính sách đưa ra cácquyết định đúng đắn phục vụ công tácquản lý nhà nước về tài nguyên nước,từ đó thúc đấy phát triển kinh tế - xãhội và bảo vệ môi trường.�

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [13]

Việc nghiên cứu và áp dụng cáccông nghệ tưới tiết kiệm nướclà xu hướng chung của quốc tếnhằm thay thế cho các phương

pháp, kỹ thuật tưới thông thường. Côngnghệ tưới phun mưa, nhỏ giọt chính làmột trong số những lựa chọn hàng đầutrong việc thúc đẩy phát triển thuỷ lợi củanhiều nước tiên tiến trên thế giới.

Công nghệ tưới tiết kiệm nước pháttriển vào Việt Nam từ khoảng thập niên80 của thế kỷ trước. Hiệu quả của côngnghệ tưới tiết kiệm nước mang lại như:Chủ động và tiết kiệm được lượng nướctưới từ 20% - 40% (thậm chí có loại câytrồng còn tiết kiệm được 60-70%) so vớiphương pháp tưới truyền thống. Tănghiệu quả tưới, tăng năng suất và ổn địnhchất lượng sản phẩm cây trồng, có thểkết hợp bón phân, thuốc bảo vệ thực vậtqua hệ thống tưới và giảm chi phí sảnxuất. Thông thường giảm tới 80%-95%chi phí nhân công tưới; giảm 15-25%khối lượng và chi phí phân bón; đồngthời năng suất cây trồng tăng từ 10%-20%, đặc biệt áp dụng tưới tiên tiến chocây mía năng suất tăng 45-55%.

Mặc dù có nhiều ưu điểm nổi trội sovới tưới truyền thống, nhưng việc ápdụng công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệmnước trong nông nghiệp ở nước ta vẫncòn rất hạn chế. Nguyên nhân là do cáchtiếp cận chưa đồng bộ; thiếu quy hoạchgắn với tưới tiên tiến, tiết kiệm nước; sựtham gia của doanh nghiệp còn hạn chế;cơ chế, chính sách hỗ trợ cho người nông

dân, tổ chức kinh tế, xã hội để thúc đẩyứng dụng công nghệ, kỹ thuật tưới tiếtkiệm chưa hoàn thiện, đồng bộ, chưa tạođược động lực; thông tin, tuyên truyềnvề giải pháp tưới tiết kiệm nước cho câytrồng, công tác chuyển giao công nghệ,đào tạo, nâng cao nhận thức cho ngườinông dân còn thiếu và yếu; chi phí đầutư, đặc biệt là đầu tư ban đầu, đối vớicông nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nướclà cao so với đầu tư tưới theo phươngpháp truyền thống.

Sản xuất nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao ngày càng được doanh

nghiệp quan tâm. Với những ưu điểmvượt trội như đã nêu trên, công nghệtưới tiên tiến, tiết kiệm nước luôn là mốiquan tâm, lựa chọn của doanh nghiệpđể ứng dụng trong sản xuất nôngnghiệp sạch, thông minh trong quá trìnhsản xuất theo chuỗi giá trị nông sản đểnăng suất, chất lượng, tăng tính cạnhtranh của sản phẩm. Nhiều doanhnghiệp có mô hình sản xuất nôngnghiệp lớn đã chọn nông nghiệp côngnghệ cao, ứng dụng công nghệ cao vớisự kết hợp và ứng dụng đồng bộ giữacông nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước

Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm góp phầnphát triển bền vững nông thôn mới tại Việt Nam

ThS. PH�M TH� THU H��NGCục Quản lý tài nguyên nước - Bộ TN&MT

Theo dự báo và cảnh báo của nhiều tổ chức và các nhà khoa học trên thế giới, trong tươnglai gần thế giới cũng đứng trước nguy cơ thiếu nước trầm trọng. Việt Nam cũng là một trongcác quốc gia cũng không tránh khỏi tình trạng bị thiếu hụt nguồn nước. Để nâng cao hiệuquả sử dụng nước, giảm suy thoái đất cũng như nâng cao năng suất trong nông nghiệp thìáp dụng công nghệ tưới tiết kiệm là giải pháp không thể thiếu. Tưới tiết kiệm nước đã đượcáp dụng thành công tại rất nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở những vùng khô hạnvà vùng có nguồn nước khó khăn.

Số liệu các diện tích sử dụng công nghệ tưới tiết kiệm đến tháng12/2017 (nguồn MARD)

TT Doanh nghiệp

Diện tích ápdụng tưới tiêntiến, tiết kiệm

nước (ha)

Loại cây trồng

1 TH True Milk 700 Cỏ, ngô phục vụ chăn nuôi

2 VinGroup 1.800 Rau, củ...

3 Hoàng Anh Gia Lai 12.500Cao su, xoài, thanh long,chanh dây, cỏ, bơ, mít, ớt,chuối, khoai lang

4 Thành Thành Công TâyNinh 5.000 Mía nguyên liệu

5 Công ty TNHH Hưng Thịnhở Tây Ninh 600 Mía nguyên liệu

6 Doanh nghiệp nông nghiệp/liên kết HTX ở Lâm Đồng 7.000 Rau, hoa, giống

7 Công ty CP Đường Biên Hòa- Phan Rang 300 Mía nguyên liệu

8 Công ty TNHH Thanh LongHoàng Hậu ở Bình Thuận 300 Thanh long

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[14]

với các công nghệ khác (giống, sinh học, vật liệu mới, thôngtin,...), cơ giới hóa, tự động hóa,... là một trong những hướngđi chính và đã đạt được những thành công rõ rệt, trở thànhnhững thương hiệu lớn trên thị trường.

Việc đạt được những thành tựu nhất định khi áp dụngcông nghệ tưới tiết kiệm đã tạo ra sự chuyển biến, hiệu ứngtích cực, có sức lan tỏa mạnh mẽ trong tư duy, nhận thức vàhành động của nông dân, các hộ sản xuất cũng như các cấpchính quyền đối với việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật tưới tiêntiến, tiết kiệm nước trong sản xuât nông nghiệp; cách thứclàm thủy lợi, làm nông nghiệp khi ứng dụng công nghệ, kỹthuật tưới tiên tiến, tiết kiệm nước nhằm nâng cao giá trị giatăng và phát triển bền vững, ứng phó với hạn hán. Nhiều địaphương đã chủ động vào cuộc, sáng tạo trong việc triển khaihiệu quả các giải pháp thúc đẩy phát triển tưới tiên tiến, tiếtkiệm nước ở các vùng, miền như: Lâm Đồng, Tây Ninh, ĐồngNai, Bình Thuận, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Lào Cai,....

Thực tiễn những năm qua đã cho thấy, áp dụng côngnghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước đã đóng góp hữu hiệu vàophát triển nền nông nghiệp hiện đại, sạch, nông nghiệp côngnghệ cao, ứng phó hạn hán, biến đổi khí hậu góp phần bảovệ môi trường cũng như tạo ra tiền đề quan trọng để hoạchđịnh các chính sách khai thác hiệu quả hơn tiềm năng về đất,nước và góp phần làm cho khu vực nông thôn khang trang,phát triển hơn. Hiệu quả này được thể hiện quả các mặt chủyếu sau:

Tăng hiệu quả sản xuất, sử dụng tài nguyên (đất, nước),cải thiện thu nhập

Áp dụng công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước đã manglại hiệu quả rõ rệt và thiết thực về nhiều mặt: tăng năng suất câytrồng từ 10% - 50% tùy theo loại cây trồng (thậm chí có thểtăng 80-120% như đối với cây mía), giảm đáng kể chi phí cônglao động để tưới và chăm sóc, tăng thu nhập của hộ gia đình từ20% - 50% và tiết kiệm nước so với tưới truyền thống từ 20%- 40%; giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường do giảm lượng phânbón (từ 5 - 30%) trong quá trình canh tác. (nguồn MARD)

Ứng phó với hạn hán và biến đổi khí hậu, bảo vệ môitrường

Ở những vùng bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi hạn hán, xâmnhập mặn và biến đổi khí hậu như: Tây Nguyên, Duyên hảimiền Trung, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long..,tưới tiết kiệm nước ngày càng được người dân quan tâm, ápdụng rộng rãi với tỷ lệ ứng dụng tăng rõ rệt, nhất là sau năm2016 (tăng từ 37% - 236% với tỷ lệ tăng cao nhất diễn ra ởcác vùng bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi hạn hán và xâm nhậpmặn năm 2016 là Tây Nguyên (236%) và Đồng bằng sôngCửu Long (115%)). Thực tế này cho thấy tưới tiết kiệm nướcđã và đang chứng tỏ là một giải pháp căn cơ để chủ độngthích ứng, ứng phó hiệu quả với hạn hán, thiếu nước, xâmnhập mặn và biến đổi khí hậu.(Nguồn: Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn (MARD))

Tạo tiền đề, cơ sở thực tiễn quan trọng để khai thác hiệuquả tiềm năng đất dốc, đất cát, sa mạc hóa, hoang hóa

Tưới tiết kiệm nước gắn với sử dụng hệ thống đường ốngáp lực đã và đang đem đến sự đổi mới trong tư duy, cách làmthủy lợi ngay trên những vùng có tiềm năng về diện tích nhưngkhông thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp thông thường vàkhó khăn cho phát triển thủy lợi theo cách truyền thống nhưvùng đất dốc, vùng đồi núi, đất cát ven biển, sa mạc và hoanghóa. Đã có những mô hình tưới tiết kiệm nước ở những vùngnày mang lại hiệu quả, điển hình như hàng trăm mô hình tướitiết kiệm nước cho cà phê, hồ tiêu và cây ăn quả trên đất dốcở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; mô hình tưới tiết kiệm nước cho300 ha chuối trên đất đồi huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai; môhình tưới cho trên 50 ha rau, củ, quả trên vùng đất cát hoanghóa ven biển huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh; hàng trăm môhình tưới tiết kiệm nước cho rau quy mô hộ gia đình trên vùngđất cát huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.(Nguồn: MARD)

Góp phần cải thiện diện mạo, phát triển bền vững nôngthôn mới

Công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cùng với các giảipháp công nghệ về giống phân bón, tự động hóa đã đượcứng dụng hiệu quả cao, góp phần cải thiện đáng kể diện mạo,phát triển nông thôn mới. Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệmnước đã được một số địa phương như Lâm Đồng, Tây Ninh,Đồng Nai, Hà Tĩnh, .... xác định là một trong các tiêu chí chomô hình nông thôn mới kiểu mẫu, vườn kiểu mẫu.

Những kết quả đạt được ở trên đã góp phần quan trọngvào các thành tựu phát triền của ngành nông nghiệp nhữngnăm qua làm tăng năng suất, giá trị gia tăng trong sản xuấtnông nghiệp, nhất là đối với các cây trồng có giá trị kinh tếcao, có lợi thế cạnh tranh như cà phê, hồ tiêu, cầy ăn quả,rau..., góp phần tăng thu nhập người dân; tiết kiệm nước vàđóng góp hữu hiệu trong ứng phó với hạn hán, biến đổi khíhậu, bảo vệ môi trường, cải thiện diện mạo, thế và lực vùngnông thôn. Với tính ưu việt đó, áp dụng tưới tiên tiến, tiết kiệmnước chính là một giải pháp căn cơ để phát triển nông nghiệptheo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vữngcủa địa phương nói riêng và quốc gia nói chung, ứng phó hữuhiệu với hạn hán/thiếu nước, biến đổi khí hậu.�

Mô hình tưới tiết kiệm cho cây cà phê (Ảnh: Minh họa)

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [15]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Hội thảo tham vấn này làsáng kiến chung giữaCanada và Việt Nam trongnăm 2018 - nhân dịp kỷ

niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoạigiao giữa hai quốc gia.

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Bộtrưởng Trần Hồng Hà nhấn mạnh: “Vớiđặc thù là một không gian liên thông,được chi phối bởi các hoàn lưu biển, ônhiễm rác thải nhựa ở biển đã trởthành vấn đề của toàn thế giới. Ônhiễm rác thải biển không chỉ gây ảnhhưởng đến chất lượng môi trường vàhệ sinh thái biển mà còn tác động trựctiếp tới các hoạt động kinh tế và cộngđồng dân cư ven biển, tiềm ẩn nguycơ mất an ninh lương thực, an ninhnăng lượng. Đây là thách thức toàncầu, đòi hỏi nhân loại phải sớm chungtay hành động”.

Bộ trưởng cho biết, đến nay, đã cónhiều chiến dịch, sáng kiến giải quyếtvấn đề ô nhiễm rác thải nhựa bằng cáchgiảm thiểu sử dụng các sản phẩm nhựadùng một lần nói chung, rác thải nhựara biển và đại dương nói riêng. Trongbối cảnh đó, Việt Nam đã có nhiều nỗlực thông qua những cam kết chính trịmạnh mẽ cũng như các hoạt động thiếtthực trong quản lý, giảm rác thải nhựa.Tại Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộngtổ chức tại Canada ngày 9/6/2018, Thủtướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúchoan nghênh sáng kiến của Canada vềngăn ngừa xả rác thải nhựa ra đạidương, khẳng định Việt Nam sẵn sànghợp tác với Canada và quốc tế triển khaisáng kiến này. Đặc biệt, Thủ tướng đãđưa ra sáng kiến các nước G7 thúc đẩyhình thành Cơ chế hợp tác toàn cầu về

giảm chất thải nhựa để hướng tới mụctiêu các đại dương xanh và sạch, khôngcòn rác thải nhựa.

“Hội thảo hôm nay cũng chính làđể thực hiện sáng kiến của Thủ tướngChính phủ, cụ thể hóa Chiến lược pháttriển bền vững kinh tế biển Việt Namđến năm 2030, tầm nhìn 2045.” - Bộtrưởng Trần Hồng Hà nói.

Bộ trưởng Trần Hồng Hà cũng đềnghị tại Hội thảo này, các đại biểu sẽcùng nhau làm rõ những cơ hội, tháchthức trong việc giải quyết rác thải nhựađại dương từ phạm vi toàn cầu, khuvực cũng như ở Việt Nam, tập trung đềxuất những giải pháp cụ thể, bao gồm:Xây dựng, hoàn thiện thể chế, chínhsách, pháp luật về quản lý rác thảinhựa; các cơ chế tài chính khuyếnkhích chuyển dịch mô hình tăng trưởngtrên cơ sở nền kinh tế tuần hoàn theonguyên tắc giảm tiêu thụ, gia tăng việctái chế và tái sử dụng nhựa; tạo lập cơ

chế và huy động sự tham gia tích cực,hiệu quả của các tất cả các bên liênquan đến sản xuất và sử dụng sảnphẩm nhựa;…

Phát biểu tại hội thảo, Bà DeborahPaul, Đại sứ đặc mệnh toàn quyềnCanada tại Việt Nam cho biết: Bắt đầutừ tháng 4/2018, Đại sứ quán Canadatại Hà Nội đã khởi xướng một sáng kiếnvận động chính sách với nhiều hoạtđộng nhằm giảm thiểu ô nhiễm nhựa.Đến nay đã có tổng số 58 tổ chức quốctế và các cơ quan ngoại giao nướcngoài tại Việt Nam tham gia ký Quy tắcứng xử về chống ô nhiễm chất thảinhựa và cam kết giảm thiểu sử dụngcác đồ nhựa dùng một lần tại công sở.“Chúng tôi vui mừng được biết sángkiến chung của chúng tôi đã đượcChính phủ Việt Nam hoan nghênh vàđược cá nhân Bộ trưởng Trần Hồng Hàủng hộ.” - Bà Deborah Paul nói.�

Nguồn: MONRE

Hội thảo quốc tế tham vấn xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia của Việt Namvề quản lý rác thải nhựa đại dương

Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm

Sáng 10/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam đã phối hợp với Đại sứ quánCanada tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế tham vấn xây dựng Kế hoạch hành động quốcgia của Việt Nam về quản lý rác thải nhựa đại dương. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngTrần Hồng Hà và Bà Deborah Paul, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Canada tại Việt Nam đã đếndự và phát biểu tại Hội thảo.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[16]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Phiên họp lần thứ 25 thu hútgần 120 đại biểu đến từ 4quốc gia thành viên làCampuchia, Lào, Thái Lan và

Việt Nam cùng với hai đối tác đối thoạiTrung Quốc và Myanmar và gần 25 Đốitác Phát triển của Ủy hội đã tham giaPhiên họp.

Phát biểu khai mạc phiên họp, Bộtrưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà, Chủtịch Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam,Chủ tịch Hội đồng Uỷ hội sông MêCông quốc tế năm 2018 bày tỏ lời cảmơn sâu sắc và chân thành tới tất cả cácỦy viên Hội đồng đã chỉ đạo và hướngdẫn cho các hoạt động của Ủy hộitrong suốt năm vừa qua.

Bộ trưởng Trần Hồng Hà - Chủ tịchHội đồng Uỷ hội sông Mê Công quốctế năm 2018 đề nghị các đại biểu thamdự phiên họp hoan nghênh các thànhtựu đã đạt được của Uỷ hội trong thực

thi các nhiệm vụ ưu tiên chiến lược đãđề ra tại các Hội nghị Cấp cao của Uỷhội, và gần đây nhất là tại Tuyên bốchung Siem Reap của Hội nghị Cấp caolần thứ 3 được tổ chức vào đầu năm2018 tại Campuchia.

Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết:Trong phiên họp sáng 28/11, các đạibiểu sẽ được nghe báo cáo về tiến độ vàkết quả thực hiện các lĩnh vực hoạt độngchính của Uỷ hội kể từ Phiên họp Hộiđồng lần trước được tổ chức tại Thànhphố Pattaya, Thái Lan vào năm 2017.

Cũng trong Chương trình nghị sựbuổi sáng 28/11, các đại biểu sẽ đượcnghe báo cáo về tiến độ chuyển giaocác chức năng cơ bản về quản lý lưuvực sông cho các quốc gia thành viênthực hiện, và kết quả tuyển dụng Giámđốc điều hành ven sông thứ hai. Hộiđồng cũng sẽ thảo luận và phê chuẩnKế hoạch công tác năm 2019 của Uỷ

hội do Ban Thư ký Uỷ hội xây dựng vàUỷ ban liên hợp của Uỷ hội trình lên…

Theo chương trình, tại phiên họpHội đồng lần thứ 25, các bên sẽ tiếnhành rà soát và đánh giá kết quả hoạtđộng của Ủy hội sông Mê Công quốc tếđược thực hiện năm 2018, thảo luận vàthống nhất Kế hoạch công tác năm2019 của Ủy hội, thảo luận kết quảđánh giá giữa kỳ thực hiện Kế hoạchChiến lược 2016-2020 của Ủy hội, tiếnđộ triển khai thực hiện Kế hoạch hànhđộng cho Dự án thủy điện Pắc Beng,tiến độ cập nhật Hướng dẫn thiết kế dựán thủy điện trên dòng chính năm 2018.

Cũng trong khuôn khổ của Phiênhọp Hội đồng, Phiên họp với các đốithoại của Ủy hội là Trung Quốc vàMyanmar, Phiên họp tư vấn với các đốitác phát triển của Ủy hội cũng sẽ đượctổ chức.�

Nguồn: DWRM (tổng hợp)

Khai mạc Phiên họp Hội đồng Ủy hội sôngMê Công quốc tế lần thứ 25

Sáng 28/11 tại TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Phiên họp Hội đồng lần thứ 25 của Ủy hội sôngMê Công quốc tế đã chính thức khai mạc. Đây là Phiên họp cấp Bộ trưởng của Ủy hội sông MêCông quốc tế được tổ chức thường niên và được tổ chức tại Việt Nam - quốc gia đang giữ chứcChủ tịch Hội đồng nhiệm kỳ 2018. Phiên họp do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường TrầnHồng Hà, Chủ tịch Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Ủy hội sông Mê Côngquốc tế nhiệm kỳ 2018 chủ trì.

Toàn cảnh phiên họp sáng 28/11

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [17]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Tách nước bằng năng lượng mặt trời là một phươngpháp đầy hứa hẹn tạo ra năng lượng sạch và đồngthời có thể lưu trữ năng lượng. Một chất xúc tác mớidựa trên các hạt nano bán dẫn đã được chứng minh

là tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các phản ứng cần thiết củahiện tượng “quang hợp nhân tạo” đã được nghiên cứu và cónhững bước thành công nhất định vừa được trường Đại HọcLugwig - Maximilians, Đức công bố.

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, cần có một nhucầu cấp bách để phát triển các phương pháp hiệu quả để thuthập và lưu trữ năng lượng từ các nguồn năng lượng tái tạo.Việc tách nước bằng phương pháp xúc tác quang học thànhnhiên liệu hydro và oxy cung cấp một cách tiếp cận đặc biệthấp dẫn trong bối cảnh này. Tuy nhiên, việc thực hiện hiệu quảquá trình này bằng cách bắt chước quá trình quang hợp sinhhọc, về mặt kỹ thuật là rất khó khăn, vì nó liên quan đến sựkết hợp của các quá trình có thể gây trở ngại cho nhau.

Nghiên cứu mới này do Tiến sĩ Jacek Stolarczyk và Giáo sưJochen Feldmann đứng đầu, phối hợp với các nhà hóa học tạiĐại học Würzburg (Đức) đã lần đầu tiên thành công trong việcchứng minh một phương pháp tách nước hoàn toàn với mộtchất xúc tác trong một hệ thống. Nghiên cứu mới của họ đẵđược đăng trên Tạp chí Năng lượng tự nhiên (Nature Energy).

Các phương pháp kỹ thuật để phân tách nước với xúc tácquang học của các phân tử nước sử dụng các thành phầntổng hợp để bắt chước các quá trình phức tạp diễn ra trongquá trình quang hợp tự nhiên. Trong các hệ thống như vậy, vềnguyên tắc, các hạt nano bán dẫn hấp thụ lượng tử ánh sáng(photon) có thể có vai trò như các chất xúc tác quang học. Sự

hấp thụ của photon tạo ra hạt tích điện âm (electron) với mộthạt tích điện dương, và hai hạt phải tách biệt về mặt khônggian sao cho một phân tử nước có thể tách thành hydro bịoxy hóa tạo thành oxy.

Tiến sĩ Stolarczyk cho biết: “Nếu một người chỉ muốn tạora khí hydro từ nước, phương pháp này thường được loại bỏnhanh chóng bằng cách thêm các thuốc thử hóa học. Nhưngđể đạt được sự tách nước hoàn toàn, phương pháp phải tạođược một cách nào đó để giữ lại trong hệ thống để làm chậmquá trình oxy hóa nước." Vấn đề nằm ở việc làm thế nào chophép hai nửa phản ứng diễn ra đồng thời trên một hạt đơn -trong khi đảm bảo rằng các phân tử tích điện trái ngược khôngtái kết hợp. Ngoài ra, nhiều chất bán dẫn có thể bị oxy hóa,và do đó bị phá hủy bởi các lỗ tích điện dương.

Tiến sĩ Stolarczyk giải thích: Chúng tôi đã giải quyết vấn đềbằng cách sử dụng một bộ tinh thể nanorod làm bằng vật liệubán dẫn cadmium sulfate, và phân cách không gian các khu vựcmà phản ứng oxy hóa và giảm xảy ra trên các tinh thể nanonày. Các nhà nghiên cứu đã bổ sung thêm các nanorod với cáchạt bạch kim nhỏ, có vai trò hoạt động như các chất nhận chocác electron bị kích thích bởi sự hấp thụ ánh sáng. Như nhómLMU đã chỉ ra trước đây, cấu hình này cung cấp một chất xúctác quang học hiệu quả để giảm lượng nước thành khí hydro.Phản ứng oxy hóa, mặt khác, diễn ra ở hai bên của bộ nanorod.Để kết thúc Quy trình này, các nhà nghiên cứu LMU gắn liền vớicác bề mặt một chất xúc tác oxy hóa dựa trên ruthenium đượcphát triển bởi nhóm của Würthner. Hợp chất này được trang bịcác nhóm chức năng theo nó vào nanorod”.�

Tác giả: Lê Oanh (dwrm dịch)

Tách nước bằng năng lượng mặt trời

Sáng kiến Mạng lưới Môi trường và Biến đổi khí hậu(VECC) được Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuậtViệt Nam (VUSTA) công bố trong “Chương trình gặpgỡ 2018 vì Hợp tác và Phát triển” diễn ra vào chiều

30/11 tại Hà Nội.VECC được thành lập nhằm mục tiêu chính là nâng cao năng

lực và sự gắn kết giữa các thành viên mạng lưới tham gia, đồng thờităng cường nghiên cứu, tư vấn phản biện và giám sát việc thực hiệncác cam kết về khí hậu và các mục tiêu phát triển bền vững.

Một số lĩnh vực, chủ đề trọng tâm của VECC bao gồm nănglượng bền vững, quản trị nguồn nước, đa dạng sinh học trong bốicảnh biến đổi khí hậu, trong đó các hoạt động chính mà VECChướng tới là xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về các sáng kiếnbảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu và phát triển bềnvững của thành viên (website và bản tin); tổ chức sự kiện, diễnđàn chia sẻ kinh nghiệm và kết nối với đối tác (với 3 chủ đề trọng

tâm là Năng lượng, Đa dạng sinh học, Quản trị tổng hợp tàinguyên nước); Hội thảo/Tọa đàm đóng góp ý kiến cho các báocáo quốc gia về biến đổi khí hậu, phát triển bền vững; tập huấn,đào tạo nâng cao năng lực cho các tổ chức thành viên.

VECC nhận được sự ủng hộ của nhiều tổ chức thành viênvà các đối tác, đặc biệt, trong giai đoạn đầu, VECC sẽ đượcTổ chức GIZ Việt Nam và Quỹ Khí hậu Châu Âu hỗ trợ.

Hiện VUSTA đang là thành viên của Ủy ban Quốc gia vềBiến đổi khí hậu và Tổ công tác liên ngành về Phát triển bềnvững nên Sáng kiến VECC sẽ giúp VUSTA thực hiện tốt hơn vaitrò của mình, trong hai cơ chế chính thức này.

Cũng trong Chương trình gặp gỡ 2018, VUSTA đã traotặng Bằng khen cho 15 tổ chức khoa học trực thuộc với nhữngđóng góp nổi bật trong các lĩnh vực môi trường, y tế, giáo dụcvà khoa học.�

Nguồn: PanNature

VUSTA ra mắt Sáng kiến Mạng lưới môi trường và biến đổi khí hậu

Ấn phẩm “Bắt đầu với Nước -Start With Water” của Hộiđồng Nước Thế giới vừađược công bố nhằm đưa ra

các hướng dẫn giúp các nhà chứctrách địa phương và khu vực thực hiệncác chương trình nghị sự quốc tếthông qua các giải pháp dựa vào nướcđã có phiên bản bằng tiếng Anh vàtiếng Bồ Đào Nha. Vào ngày 31 tháng10, để kỷ niệm Ngày Thành phố Thếgiới, Hội đồng Nước thế giới đã pháthành các phiên bản tiếng Tây Ban Nhavà tiếng Pháp.

Ấn phẩm “Bắt đầu với Nước -Start With Water” với các khuyếnnghị và nghiên cứu điển hình, là bướctiếp theo trong các sáng kiến do Hộiđồng Nước thế giới dẫn đầu thôngqua tại Diễn đàn Nước Thế giới, đượcxây dựng dựa trên cam kết đã đượcthực hiện bởi chính quyền địaphương và khu vực đối với Chương

trình Hành động Nước Daegu ( đã cóhơn 1.000 chữ ký Chương trình HànhĐộng này). Trong đó, Hành độngNước Daegu xác định hai chiến lược:i) Chiến lược hướng đến chính quyềnđịa phương và quốc gia khác; ii) Hỗtrợ hành động địa phương để đạtđược các mục tiêu liên quan đếnnước của Mục tiêu Phát triển Bềnvững (SDGs).

Tài liệu hướng dẫn cung cấp chocác chính quyền địa phương và khuvực nhằm hiểu rõ hơn về những khungphát triển toàn cầu về quản lý tàinguyên nước. Ngoài việc giúp các cơquan chức năng này đảm bảo an ninhnước và vệ sinh môi trường liên quanđến nước ở các thành phố ứng phó vớicác thách thức trong tương lai và hỗtrợ phát triển bền vững toàn cầu.

Bộ tài liệu cũng cung cấp một bộkhuyến nghị chính sách và thực tiễnchung cho các chính quyền địa

phương và khu vực đưa ra các kế hoặchành động, đề xuất các hành động,thực hành và công cụ tốt nhất về quảnlý nguồn nước của mỗi địa phương vàkhu vực.�

Nguồn: DWRM (dịch)

Hội Đồng Nước thế giới công bố ấn phẩm“Bắt đầu với Nước - Start With Water”

Hội Đồng Nước thế giới công bố ấn phẩm “Bắt đầu với Nước - Start With Water”nhằm đưanước vào chương trình nghị sự cấp địa phương để hỗ trợ sự thay đổi trên quy mô toàn cầu.

Thiết bị có tên là E.free-WACO, hoạt động dựa trênnguyên lý của lá sen và sự va chạm các hạt sươngtrong không khí. Thiết bị có các tấm lưới bằng sợiPolypropylen, khi sương chạm vào bề mặt lưới,

sương được tích tụ, hình thành các giọt nước lớn và chảyvào hệ thống kênh dẫn truyền của thiết bị. Trên bề mặt sợiPolypropylen, có các hạt nano bạc để khử khuẩn, chống rêu,mốc. Nước thu được có thể dùng làm nước ăn, uống, sinhhoạt hằng ngày. Với thiết kế ban đầu, mỗi đêm, thiết bị cóthể thu từ 25 đến 30 lít nước sạch, nhóm đang tiếp tụchướng nghiên cứu để có thể thu được hơn 100 lít nước mỗiđêm. Nhóm cho biết, thiết bị phù hợp cho vùng cao, nơi khókhăn về nước sạch.�

Nguồn: nhandan.com

Thiết bị thu nước từ hơi sươngNhóm nghiên cứu của Viện Khoa học Vật liệu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam)vừa nghiên cứu thành công thiết bị thu nước từ hơi sương để tạo nguồn nước sạch.

TS Hà Phương Thư, thành viên nhóm nghiên cứu giới thiệu thiếtbị thu sương tại Cần Thơ tháng 10/2018