vỂ thỂ loẠi sỬ ca nÒm thẾ kỶ xvii -...

4
TAP CHÍ KHOA HOC DHQGHN. KHXH. t.xv. N^5, 1999 VỂ THỂ LOẠI SỬ CA NÒM THẾ KỶ XVII - XVIII Trẩn Thị Hường Khoa Tiếng Việt Dại học KH Xã /ìộỉ N/ìán uân ' ĐHQG Hà Nội 1. N hộn xét chung Trong sỏ các tác plìẩni ván học viô'l bang chữ Nỏm còn lại hiện nay, bôn cạnh cá(' truyện Nỏm viêt vế đổ tài tình VíHi. giai phỏng tình cảm như; Phạm Tải Ngọc Ho<a, Tốììg Trùìĩ Cúc Hoa, Phiùỉníị Hoa, Lv Côĩìg, Hoàng Trừu, Truyện Kiểu, Sơ Kíriíh Tàn TrciuịỊ, v.v,.. còn có những tác phẩm viôt về đổ tài lịch sử gọi là diễn ca lịch .S 'Z? liay sứ ca Nôm. Đó là Việt Sừ diễn ảm, Thiên Nam minh giám, Thiên Nam lục, Dai Naw quỏc sử diễn ca v.v... Thiêu Nam n^ữ luc vờ Thiên Nam minh giám là hai tác Ị)hám sử ca Nôm đầu luMi. tlôn^ thoi củn^ là iiai lác Ị)hâni lớn nhất của thế loại sử ca. Hơn nữa, hai tác Ị)ii/ỉ m nay SIÍ tlung hai ihê thò lục bác và song thất lục hác vào loại sớm nhất, rất tlTu- trung tinh thán văn hóa dán tộc. Thièn Nam ÌĨ^ÍỊỪ ìục chép sử niìoc la í ù thòi nồng Hàng đến lúc đời Hậu Trần. Nội dung tác phaiìì cổ nhiêu sự kiện hoan^ clưòng. chen lẫn vỏi những sự kiện cỏ ihậl. có sụ kêt lìọỊ) ííiừa íiuyên lliỏno clán gian và chính sử llìòi phong kiên. Đó là ìnọl Sũ t‘a íriíòiì^ lhi(‘'n dài câu ihc) lục hác, kùm 31 hài thò chừ Hán, 2 hài thơ Noin Đunn^ luát xuàt iiiộn vào nứa tlau thê kỳ XVII. dòi Trịnh Tạc. Tììiêìĩ Nam minh ịịiám kê ti uyện lịch sù các Iricu dại mộl cách tóm lược, súc ỉich ỉiaiìg tlìỏ tli() son^ that lục bál. vừa trữ tinh, vừa hoành tráng. Dại Nam (ỊUÒC sử (lien ca chrp sủ (lòi Mồng Bàiì^ dên hôt (lòi Háu Lê thoo thổ lu( ì >:)! niôt cMcli OOM <ỉn Í*:W‘ viA(' chinỊi \’íii ỉni v:“ \n hùiifí hồn. thôn^ thic't. Tìí tiHiỏc iiĩ ‘ 11 nav, (l;l (‘ó một sô lioc giả tiỏn Imnh n^liiôn cứu sử ca nỏììi trên ( ii (liòn cliuìì^ clio tliỏ loại laii ìirii” C’ho từii^ tác ])lìàm cụ ihỏ va (là (lạt dưỢí' nliũn^ thanh tựu (lán^ kỏ. 'l'roĩi^ hài viỏt này. ('húnịí tỏi tìm lìiổu sự hình Ihành. tính chất và giá Lrị Ihổ loiii rua sù ca nỏiìì. 2. Vố sự hìnlì thành Su ca Nòm thoi liung clại vốn có Ii^uồiì ị^ốv lù rác tiuyộiì lích lịch sử chừ Hán va (. hũ Nỏm. Nhận xét này cũng dồn» lliời thừa nhận I’ầng vsử ca Nôm có quan hộ inật thiỏì vói Iriiyến thuyết và các truyộii dân gian lưu truyển trong nhân dân. Sừ ca Nỏỉn ké truyộn lịch sử í]iia các Iriều dại, với ý nghĩa ấy nó Ị)hải là nhừ lì" lác Ị)liâni lỊclì sử. Nhung clo (‘ác tác giả sử ca (là ĩiiỹ hỏa lịch sử nước nhà banuj: thi ca (lân tộc, thỏng (Ịua việc xây dựng C'á(’ hình tượng văn học có dòi sông 21

Upload: others

Post on 09-Sep-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: VỂ THỂ LOẠI SỬ CA NÒM THẾ KỶ XVII - XVIIIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/58931/1/3709-1-6816-1-10-20170213.pdf · Nam ngữ lục, trong nliÌGU (loạn, nhiều

TAP CHÍ KHOA HOC DHQGHN. KHXH. t.xv. N̂ 5, 1999

VỂ TH Ể LOẠI SỬ CA NÒM THẾ KỶ XVII - XVIII

T r ẩ n T h ị H ư ờ n g

Khoa Tiếng Việt Dại học KH Xã /ìộỉ N/ìán uân ' ĐHQG Hà Nội

1. N h ộ n xét c h u n g

Trong sỏ các tác plìẩni ván học viô'l bang chữ Nỏm còn lại hiện nay, bôn cạnh cá(' t ruyện Nỏm viêt vế đổ tài t ình VíHi. giai phỏng t ình cảm như; Phạm Tải Ngọc Ho<a, Tốììg Trùìĩ Cúc Hoa, Phiùỉníị Hoa, Lv Côĩìg, Hoàng Trừu, Truyện Kiểu, Sơ Kíriíh Tàn TrciuịỊ, v.v,.. còn có những tác phẩm viôt về đổ tài lịch sử gọi là diễn ca lịch .S'Z? liay sứ ca N ôm. Đó là Việt S ừ diễn ảm, Thiên N am m inh giám, Thiên N am

lục, Dai N a w quỏc sử diễn ca v.v...

Thiêu Nam n ^ ữ luc vờ Thiên Nam minh g iám là hai tác Ị)hám sử ca Nôm đầu luMi. tlôn^ thoi củn^ là iiai lác Ị)hâni lớn nhất của thế loại sử ca. Hơn nữa, hai tác Ị ) i i / ỉ m n a y SIÍ t l u n g h a i i h ê t h ò l ụ c b á c v à s o n g t h ấ t l ụ c h á c v à o l o ạ i s ớ m n h ấ t , r ấ t

tlTu- t rung tinh th á n văn hóa dán tộc.

Thièn Nam ÌĨ̂ ÍỊỪ ìục chép sử niìoc la í ù thòi n ồng Hàng đến lúc đời Hậu Trần. Nội dung tác phaiìì cổ nhiêu sự kiện hoan^ clưòng. chen lẫn vỏi những sự kiện cỏ i h ậ l . có sụ kêt lìọỊ) ííiừa í iuyên lliỏno clán gian và chính sử llìòi phong kiên. Đó là ìnọl Sũ t‘a íriíòiì^ lhi(‘'n dài câu ihc) lục hác, kùm 31 hài thò chừ Hán, 2 hài thơNoin Đunn^ luát xuàt iiiộn vào nứa tlau thê kỳ XVII. dòi Trịnh Tạc.

Tììiêìĩ N am m inh ịịiám kê ti uyện lịch sù các Iricu dại mộl cách tóm lược, súc ỉich ỉiaiìg tlìỏ tli() son^ tha t lục bál. vừa t rữ t inh, vừa hoành tráng.

Dại Nam (ỊUÒC sử (lien ca ch rp sủ (lòi Mồng Bàiì^ dên hôt (lòi Háu Lê thoo thổ lu( ì >:)! n i ô t cMcl i OOM <ỉn Í*:W‘ viA(' c h i n Ị i \ ’íii ỉ n i v:“\ n h ù i i f í h ồ n . t h ô n ^ t h i c ' t .

T ì í t i Hi ỏc i i ĩ ‘ 11 n a v , (l;l (‘ó m ộ t s ô l i oc g i ả t i ỏ n I m n h n ^ l i i ô n c ứ u s ử c a nỏ ì ì i t r ê n

( ii ( l i ò n c l i u ì ì ^ c l i o t l i ỏ l o ạ i l a i i ì i r i i ” C’h o t ừ i i ^ t á c ] ) l ì à m c ụ i h ỏ v a ( l à ( l ạ t d ư Ợ í '

n l i ũ n ^ t h a n h t ự u ( l á n ^ kỏ.

'l'roĩi^ hài viỏt này. ('húnịí tỏi tìm lìiổu sự hình Ihành. tính chất và giá Lrị Ihổ loiii r u a s ù ca nỏi ì ì .

2. Vố sự h ìn l ì t h à n h

Su ca Nòm thoi l iu n g clại vốn có Ii^uồiì ị^ốv lù rác tiuyộiì lích lịch sử chừ Hán va (. hũ Nỏm. Nhận xét này cũng dồn» lliời thừa nhận I’ầng vsử ca Nôm có quan hộ inật thiỏì vói Iriiyến th u y ế t và các truyộii dân g ian lưu truyển trong nhân dân.

Sừ ca Nỏỉn ké truyộn lịch sử í]iia các Iriều dại, với ý nghĩa ấy nó Ị)hải là nhừ lì" lác Ị)liâni lỊclì sử. N hung clo (‘ác tác giả sử ca (là ĩiiỹ hỏa lịch sử nước nhà banuj: thi ca (lân tộc, thỏng (Ịua việc xây dựng C'á(’ hình tượng văn học có dòi sông

21

Page 2: VỂ THỂ LOẠI SỬ CA NÒM THẾ KỶ XVII - XVIIIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/58931/1/3709-1-6816-1-10-20170213.pdf · Nam ngữ lục, trong nliÌGU (loạn, nhiều

(‘ỏ (Ịuá íriiih vận (lộng íâni lý (tìuyộn kổ vế Phù t)ống ThiTMi Vương, Irưyệni ỉ l í i i Hà ' r r ư n < í , t r u y ệ n Đ i n h B ộ L ĩ n h , t r u y ệ n T r a n i ị u ĩ k ' T u â n t r o n g T h i ê n N a m n g ữ

lục) (‘ho Iirn sư ca NỎÌÌI trưóc hốt là nhữiig tác Ị)hẩm văn học vỏi nhừníĩ chức nàng nhặn thúc ^iáo ílục và thâm mỷ.

Vói tư oách là inột ihể loại văn học, sử ca Nôm đã dưỢc clịnh ỉìình lừ giữa chẽ kỷ XVI vói Việt sử diễn ám. thê kỷ XVII vỏi Thiên N am minh g iám, Thiên N am ngữ lục, the kỷ XVIII vói Đợi Nam Quỏc sử diễn ca... các‘ tập sử ca Nôm trẽìì dáy thường sử (lụng thô ihơ lục l)át, cá hiệt cũng có sử dụiig song ihàt lục hát. (Vi hai tiếu là những tliể th<) ca có nguồn g(Yc (lãn gian, đuỢc nlì iểu thô hệ tá(* giả ròn íĩiQa, nâng cao trong các th ế kỷ XVI - XIX đổ trỏ ihành những thể ihơ dân tộc. làm nền cho các thể loại lớn của ván học dán tộc: Truyện Nôm, khúc ngâm, há l nói... và tà't nhiên cả sử ca Nvôm. Như vậy sử ca Nôm đã hình th à n h và khá p h á t t r iển từ thẻ kỷ XVI với các diệu thò ca dân tộc phổ cậỊ): lục bát, song thát lục hát, đặc biệt là lục bát, phù hỢp với lôi văn tự sự nghẹ thuật.

3. v ể t inh chât th ể loại

Với phương thức tự sự nghệ tlìiiặL, lôì miêu tả tỉ mỉ, cặn kẽ. dằm thắm vể các nhân vật lịrh sử, sử ca Nôm irưóc hết là những tác phẩm vàn học.

Hiện thực lịch sử nước Đại Việt dược phản ánh, dược miêu tả trong sủ ca không giông nluí trong các tác Ị)hẩni sử chính thống viếl bằng chữ Hán. Đại Vìệl sử ký toàn thư trong khi kể chuyện chỉ cung cấp cho người đọc nh ữ n g sự kiện lịch sử khô khan, s ử gia Ngô Sĩ Ijiên không bình luận, không khen chê, không có ý tliức xây dựng những n h ân vật ván học có bề dày, có cá t ính như các tác giả sử ca Nôm.

Hiện thực trong sử ca dã dược khúc xạ ít nhiều qua lối tư duy nghệ th u ậ t của (‘hình tác RÌả đã trở nên chân thật , sinh độn^ và có tính nghệ thuậ t . Tác giả Th.iên N a m ngữ lục, trong nliÌGU (loạn, nhiều truyện không Ị)lìải chỉ th u â n lú y ché]) sủ mà tlã chú ý gia công, xây dựng thàn h những tiểu t ruyện có kếl cã'u hoàn chỉnh. Các nhân vật anh hùng như Phủ Đổng Thiên Vương, Hai Bà Trưng, T rần Quôc Tuấn v.v... Vì vậy dã có đưỢc những nót dặc t rưng của một hình tưỢng vãn học. Thiên Nam minh giám do đặc điểm riêng của song th á t lục bát. không xây dựng được những câu chuyện có đầu có cuối như Thiên Nam ngữ ỉục\ nhưng với sở trướng thể hiện tâm trạng, thổ hiện khá i vọng. Thiên N am minh giám dưỢc coi là một tác phẩm vinh sử trường thiên. Đây chính là sự khác biệt quan trọng giừa sử ca Nôm vói sử ca chính thông của'các sử gia phong kiến.

4. v ể g iá trị thế loại

Sử ca Nôm đă tái hiện t rung thực lịch sử dựng nước và giữ nưóc đầy can go của dân tộc ta từ thòi Hồhg Bàng đến thòi Lê Trịnh theo chiểu dài của sủ biên niên. Việt Nam là một trong những nước trên thê giới có lịch sử phong phú, đa dạng và phức tạp. Bằng sự kết hỢp có chừng mực, có chọn lọc nguồn tư liệu dỗ sử,

22 Trần Thị Hường,

Page 3: VỂ THỂ LOẠI SỬ CA NÒM THẾ KỶ XVII - XVIIIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/58931/1/3709-1-6816-1-10-20170213.pdf · Nam ngữ lục, trong nliÌGU (loạn, nhiều

t ruiwen thuyết dân gian, th ẩn tích với npíuồn tư liệu chính thông, các tác giả sử ca đã llàrn cho lịch sử dấu I ranh chông kẻ thù xám lược của dân tộc ở những th ế kỷ truícỏc sông dậy m ãn h liệt t rên tinh thẩn nhãn dân và t ính dân tộc sâu sắc.

Cảm hửng clìù dạo. xuyên suíVt trong các tác phẩm sử ca Nôm là cảm hứng \'èu niỉâc và tư hào dán tộc clược' íhe h i ô n ờ những nội dung cụ thể như: cảm hứng hao h ù n ” vổ inột clủt nU()c iươi đọỊ). có cưcíng vực, bờ cõi riêng, có nển văn hiến lâu đòi, có cliinh (Ịuyến tự chủ .v.v. . Một đấ t nước mà trong gian lao, khp cực đã sinh ra hiài i" Irãm. hàng ngàn con ngưòi tài ba, dũng cảm tận t rung tận hiếu vì sự tồn vouịg rù a non sông xã tac.

( ’ác tác ^ia sử ca dã ke. dã miôu tíi những sự kiện lịch sử. nhửng nhân vật lịch sử ỉ)ằníí một h ình thức nghộ th u ậ t dân tộc phổ cập, hấp dẫn trẽn cơ sở thoả inãni nhu cau thám inỳ của (ỊUần chúng, vối một thực t ế lịch sử gian lao, anh dũng, xán lạn, (Ịuang vinh, ( 'á i hay. cái đẹ]) trong sử ca Nôm đậm đà bản sắc dân tộc Đại Viẽlt.

( 'àm hứng an h hùiig, cám xúc (lạt dào của tác giả dồn vào ngọn bút làm cho <Ịua khiì diiọc tai h iện trỡ lại hết sức sông dộng. Với lôi miêu tả chân thực, cộng với ỉì‘í t ưởng tưọn^ phong phú, bay bổng của lôi tư duy dân gian, các tác giả sử ca Nôm tlã xcây dựng vác anh h ù n g dân tộc tiêu hiếu như nh ừng nhân vặt văn học mà cuộc itời ' và sụ iighiỘỊ) ( l á nh giặc cứu nước c ủa họ là sự p h a t r ộ n râ 't t ự nì i iôn g iữa cái vui vỏi (cái buồn, cái l)i với cái hài. cái cao thướng vối cái thấi) hèn.

Tóm lai sứ ca Nỏm là một thể loại giàu cảm hứng anh hùng, cảm hứng nhân Nãii.. dậm tla han s;ic dân tộc. (ìiá trị giáo huấn của thể loại sử ca ngoài việc nâng '■a( tiiih ihãn, linh c;im yôu míỏc. ihưcíng nòi, lự liào vế lịch sử còn gó]) phần giúp i !u) con nt^uoi hííàn thiệMì nhân t á r h cua mìnlì. Đọc sử ca, xúc động và cảm kích u liok' Iihiìníí làm an h hùng, li 'ung ngtììa, thuỷ chung, mỗi người chúng ta sẽ> 0 sông tỏl híín. xứn" dáng hờn với quá khứ hào hùng của dân tộc.

TAI U K U TỈIAM KHAO

Vê i th ể lo a i sử ca nôm t h ế kỷ XVĩỉ • XVIỈỈ 23

IIỊ Lr* Ngô Cat. Phạm Đình Thái. Dạị Nani (ỊUỎC sứ diễn ca. NXH Vãn hỏa, H1990.

\2\ ( 'ao lluy i)ỉnlì. Tim hien tiếu trình vân học dán gian Việt Nam. NXB Khoalioc Xã hôi. II I í)7 1,N^ọc liối, Nliât Tãiìi chú ^lai, Dại Nam quỏc sứ diẽn ca. NXB Sông Mới,

|4| Nguyền Thạch (ỉiang. Thiên Nam mỉììh giám. NXB T huận Hóa, 1994.151 Dương Quảng Hàm. Việt Nam văn học sử vếu. NXIỈ Đồng Tháp, 1993.|r>] Kiếu Thu Hoạch. Truyện Nôm - NfỊuổỉì gốc vờ bản chất th ể loại. NXB Khoa

học Xà hội. 1992|7| ỉ)inh Gia Khánh. Bùi Duy Tan. Văn học cổ Việt N am (Tập II - T h ế kỷ X V -

AV///). NXH (liáo tluc. Hà Nôi 19(vl.

Page 4: VỂ THỂ LOẠI SỬ CA NÒM THẾ KỶ XVII - XVIIIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/58931/1/3709-1-6816-1-10-20170213.pdf · Nam ngữ lục, trong nliÌGU (loạn, nhiều

SI t)inh (lia Khaiili. ( ’hu Xuân Diên. Lịch su' vỏìì học Việt Nơm - Vătì học d á n ựiũỉì (tập l). NXH Dại lior và 1'run^ học ( 'huyên nglìiỘỊ). l lã Nội lí)72.

i)| ỉ.ô Chi Viền. IMian ('ôn, Dạng '1'hanh ịÀ\ IMiạiiì Văii l .uận, l.ô Hoài Nam. Lĩch sứ váìỉ học Việt Nam (Tập Ilỉì . NXB Ciiáo (lục. ila Nội 1978.

lí)| ị\uì Vãn N^Hiyôn. Vãn học Việt Nani từ thẻ ky X đêu giữa thẻ ky XVIII . NXB (liáo dục, I là Nội I 9(S9

1 ì I Hoàn” Thị Nịíọ (phiôn âm, chú »iíi. ^Mỏi ihiộu). ThỉOn N am miỉì/ì g iám (gương sang tnu NauU. NXB Vãn học. Ha Nội 1.

121 Nịíuyền ỉuHin^ Ngọc. Dinh (lia Khanh (chư ^iai va giỏi tlìiộu). Thiínĩ N ơ mngỉ? lục, Diểìi ca lịch sử. NXI^ Vãn học. Ha Nội 19f)8.

\ ‘ì\ Nguyễn Tá Nhí (sưu tam, giỏi lliiộu). Việt sử diễn âĩìì. NXB Văn hóa Thòngtin, Hà Nội 1997

VNU. JOURNAL OF SCIENCE, s o c , SCI., t.xv, N°5, 1999

> í Trấn Thị HườnỊẸ

ABOUT THE NOM HISTORICAL POEMS XVII - XVIII CENTURY

Tran Thi Huong

Faculty o f Vietnamese Language and Culture for Foreigners College o f Social Sciences & Humanit ies - VNU

In remainii i^ vvoiks writ ton by th(‘ Nom language. l)(‘si(l(‘ l\'])es OỈ' lov'o and(‘m o t i o n l i h o i a t i o n s l o l ' i o s . t h e r e i s s l i l l o n e Ị)Oí'm gíMire aỉ ) ( )ut h i s t o r i c a l t o Ị i i c s

callod 1'h(‘ Noin historical ])0 (Mns such as Viet su dien am, Thien N am ỉììinlì giam,Tlìirn Nam ỈÌÍỊU luc, Dai Nam quoc su dien ca, etc.

In this articIc, by study two oldest and hi^^osl works Thien Nani miuh glam and Thien Nam ngu luc, wo draw out some comnion comiiKMil on;

The forming of the Noin historical ỊÌOÍMIIS'l'lì(' gcMiro ('hai'acloi’s of Ihí' Nom historical |)OtMiisThe rii'li roi'l(H*ting ValiH* o f lh t ‘ Nom historical poems.