thị trường eu và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của việt nam sang thị...

87
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - i - Mục lục LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1 CHƢƠNG I ...................................................................................................... 3 TNG QUAN EU VÀ THTRƢỜNG EU .................................................... 3 I. Một số nét tổng quan về Liên minh châu Âu – EU ................................. 3 1. Thành viên của thị trƣờng liên minh châu Âu (EU) ........................ 3 2. Quá trình hình thành liên minh châu Âu ......................................... 7 3. Các thể chế của Liên minh châu Âu ................................................ 9 4. Vị thế EU trên trƣờng quốc tế trong giai đoạn hiện nay ............... 14 II. Quan hệ Việt nam – EU từ sau 1990 ..................................................... 18 1. Khuôn khổ pháp lý cho sự hợp tác ................................................ 18 2. Tình hình quan hệ thƣơng mại của Việt nam và EU ..................... 20 III. Những chính sách EU áp dụng với hàng nông sản ........................... 23 1. Các biện pháp quản lý nhập khẩu hàng nông sản của EU............. 23 2. Chính sách nông nghiệp chung...................................................... 28 CHƢƠNG II .................................................................................................. 37 THC TRNG VIC XUT KHU HÀNG NÔNG SN VIT NAM NÓI CHUNG VÀ SANG THTRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG THI GIAN QUA .......................................................................... 37 I. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang EU................ 37 1. Thực trạng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt nam ......... 37 2. Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt nam sang EU thời gian qua. ......................................................................................... 42 II. Thuận lợi và những thách thức của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt nam sang EU.................................................................................... 45 1. Thuận lợi ........................................................................................ 45 2. Những khó khăn thách thức xuất khẩu sang EU ........................... 47 CHƢƠNG III ................................................................................................. 54 MT SGII PHÁP NHẰM ĐẨY MNH XUT KHU HÀNG NÔNG SN VIT NAM SANG THTRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU54

Upload: trung-vinh

Post on 28-Jul-2015

329 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - i -

Mục lục

LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1

CHƢƠNG I ...................................................................................................... 3

TỔNG QUAN EU VÀ THỊ TRƢỜNG EU .................................................... 3

I. Một số nét tổng quan về Liên minh châu Âu – EU ................................. 3

1. Thành viên của thị trƣờng liên minh châu Âu (EU) ........................ 3

2. Quá trình hình thành liên minh châu Âu ......................................... 7

3. Các thể chế của Liên minh châu Âu ................................................ 9

4. Vị thế EU trên trƣờng quốc tế trong giai đoạn hiện nay ............... 14

II. Quan hệ Việt nam – EU từ sau 1990 ..................................................... 18

1. Khuôn khổ pháp lý cho sự hợp tác ................................................ 18

2. Tình hình quan hệ thƣơng mại của Việt nam và EU ..................... 20

III. Những chính sách EU áp dụng với hàng nông sản ........................... 23

1. Các biện pháp quản lý nhập khẩu hàng nông sản của EU ............. 23

2. Chính sách nông nghiệp chung ...................................................... 28

CHƢƠNG II .................................................................................................. 37

THỰC TRẠNG VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM

NÓI CHUNG VÀ SANG THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU

TRONG THỜI GIAN QUA .......................................................................... 37

I. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang EU................ 37

1. Thực trạng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt nam ......... 37

2. Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt nam sang EU

thời gian qua. ......................................................................................... 42

II. Thuận lợi và những thách thức của hoạt động xuất khẩu hàng nông

sản Việt nam sang EU.................................................................................... 45

1. Thuận lợi ........................................................................................ 45

2. Những khó khăn thách thức xuất khẩu sang EU ........................... 47

CHƢƠNG III ................................................................................................. 54

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG

NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU 54

Page 2: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - ii -

I. Định hƣớng phát triển thƣơng mại Việt nam – EU trong giai đoạn

mới ........................................................................................................... 54

1. Định hƣớng chung về phát triển thƣơng mại của Việt nam .......... 54

2. Định hƣớng chung về phát triển hàng nông sản Việt nam – EU... 56

II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản

Việt nam sang EU. ......................................................................................... 63

1. Các giải pháp cấp nhà nƣớc ........................................................... 63

2. Nhóm các giải pháp đối với các doanh nghiệp .............................. 71

KẾT LUẬN ................................................................................................... 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 77

PHỤ LỤC ...................................................................................................... 79

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng số Nội dung Trang

1.1 Các thông số cơ bản về các nƣớc thành viên EU (tính

đến 2001)

7

1.2 Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU thời kỳ

1990-2000

18

1.3 Tỷ trọng của các thị trƣờng xuất khẩu chính trong

tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam thời kỳ 1994-

2000

20

1.4 Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU (phân

theo nƣớc)

21

1.5 Thuế suất VAT của các nƣớc thành viên EU 24

2.1 Kết quả xuất khẩu nông lâm sản chính 35

2.2 Tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông lâm sản chính

1999-2002

38

2.3 Giá trị xuất khẩu nông sản Việt nam sang EU 41

3.1 Dự kiến cơ cấu xuất khẩu của một số nông sản chính

thời kỳ 2005-2010

58

Page 3: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 1 -

LỜI NÓI ĐẦU

Trong chiến lƣợc đa dạng hoá thị trƣờng của chính sách thƣơng mại

của Việt Nam, Liên minh châu Âu (gọi tắt là EU) luôn luôn đƣợc coi là một

thị trƣờng quan trọng. Với hơn 386 triệu dân sống trên 15 quốc gia trải dài

từ bắc xuống nam châu lục với mức sống thuộc loại cao nhất thế giới, EU

nhập khẩu từ Việt Nam một lƣợng hàng hoá ngày càng lớn qua từng năm.

Tuy hiện nay, thị trƣờng Mỹ đang rộng mở sau khi hiệp định thƣơng mại

Việt Nam - Hoa Kỳ đƣợc ký kết nhƣng để xuất khẩu hàng hóa vào thị trƣờng

này vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức đối với Việt nam. Do đó EU vẫn

đƣợc coi là bạn hàng truyền thống và quan trọng của Việt Nam.

Nông sản là lĩnh vực đƣợc chậm tự do nhất và đây chính là một chính

sách rất nhạy cảm với EU. Đã có một số công trình nghiên cứu về thị trƣờng

EU, thực trạng quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và khu vực này nói

chung và các mặt hàng nông sản nói riêng. Tuy nhiên, đây vẫn là một vấn đề

mới mẻ mang tính thời sự và khơi gợi nhiều khía cạnh cần nghiên cứu và

phân tích sâu. Chính vì thế đề tài: “Thị trƣờng EU và khả năng xuất khẩu

hàng nông sản của Việt nam sang thị trƣờng này” đƣợc chọn để nghiên cứu.

Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá

luận đƣợc trình bày trong ba chƣơng:

Chương I: Tổng quan EU và Thị trường EU. Chƣơng này sẽ trình bày

chi tiết về EU, những chính sách EU áp dụng với hàng nhập khẩu nói chung

và với nông sản nói riêng.

Chương II: Thực trạng việc xuất khẩu hàng nông sản Việt nam nói

chung và sang thị trường liên minh châu Âu trong thời gian qua. Trong

chƣơng II, thực trạng xuất khẩu của Việt nam từ năm 1990 đến nay sẽ đƣợc

phân tích để làm tiền đề cho phần đề xuất giải pháp và kiến nghị ở chƣơng

Page 4: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 2 -

sau. Chƣơng này cũng đề cập đến những tồn tại và thách thức trong mối

quan hệ thƣơng mại giữa Việt nam và EU.

Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông

sản Việt nam sang thị trường liên minh châu Âu.

Đề tài tập trung phân tích tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam

sang EU trong những năm qua, đặc biệt từ sau những năm 1990 đến nay.

Trên cơ sở phân tích số liệu và thực trạng, đi sâu phân tích những khó khăn,

tồn tại và đƣa ra các giải pháp mang tính khả thi nhằm góp phần thúc đẩy

hoạt động xuất khẩu nông sản trong những năm tới. Việc lựa chọn và sử

dụng tài liệu một cách chọn lọc; phân tích và tổng hợp số liệu về nông sản

cũng nhƣ đánh giá tình hình thực tế trong nhiều năm qua đã đƣợc sử dụng để

hoàn thiện đề tài trên.

Do điều kiện thời gian nghiên cứu, nguồn tài liệu và trình độ nghiên

cứu còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự

giúp đỡ và phê bình của các thầy cô.

Page 5: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 3 -

CHƢƠNG I

TỔNG QUAN EU VÀ THỊ TRƢỜNG EU

I. Một số nét tổng quan về Liên minh châu Âu – EU

Liên minh châu Âu bao gồm 15 nƣớc thành viên, sử dụng 11 ngôn

ngữ chính thức, bao gồm 386 triệu dân, với diện tích 3.234.200 km2, chiếm

1/6 diện tích địa cầu.

EU là khối kinh tế hùng mạnh và là một trong những trung tâm chính

trị, kinh tế quan trọng của thế giới. Trong 15 nƣớc thành viên có bốn nƣớc

đứng trong hàng ngũ các nƣớc công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7):

Đức, Pháp, Anh và Italia. Về kinh tế EU đạt trình độ phát triển cao, đặc biệt

là ngành chế tạo cơ khí, hoá chất, dƣợc phẩm, dệt, điện tử, nguyên tử, năng

lƣợng, khai khoáng dầu khí, chế biến nông sản. EU cũng là một trung tâm

buôn bán hàng đầu thế giới, chiếm 1/5 kim ngạch toàn cầu. Quy mô kinh tế

của toàn khối khoảng 8000 tỷ USD, nhập khẩu hàng hoá trị giá 646.350 tỷ

USD, chiếm 19,2% trong tổng thƣơng mại toàn cầu. Các bạn hàng chính là

Mỹ, Nhật Bản và ASEAN.

1. Thành viên của thị trường liên minh châu Âu (EU)

Dƣới đây là những thông tin cơ bản về 15 nƣớc thành viên trong Liên

minh châu Âu:

1. Vƣơng quốc Anh, thủ đô London, chênh lệch giờ với Việt nam là

7. Vƣơng quốc Anh gồm cả Anh và Bắc Ai len, thuộc chế độ quân chủ lập

hiến, có tổng diện tích 244.820 km2 với hơn 58 triệu dân. Vƣơng quốc Anh

bị chia tách khỏi bờ Tây Âu bởi eo biển Anh nằm ở phía Nam và miền Đông

nƣớc Anh giáp với biển Bắc. Miền Bắc và Tây nƣớc Anh nằm trên Đại Tây

Dƣơng.

Page 6: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 4 -

2. Cộng hoà Ailen, thủ đô Dublin, chênh lệch giờ với Việt nam là 7.

Ailen có diện tích 70.284 km2, với gần 4 triệu dân, trong đó ngƣời Anh

chiếm phần lớn dân số. Ai Len nằm trên bờ Đông của sông Liffey. Ai Len

theo chế độ dân chủ đại nghị.

3. Cộng hoà Áo, thủ đô Vienne, chênh lệch giờ với Việt nam là 6. Áo

là quốc gia theo chế độ cộng hoà dân chủ liên bang, nằm ngay trung tâm

châu Âu. Áo giáp với 8 quốc gia châu Âu: miền Tây giáp Thuỵ Sĩ và

Liecbtensten, miền Bắc giáp Đức và Cộng hoà Séc, miền Đông giáp

Hungary và Cộng hoà Slovak, miền Nam giáp Italia và Slovenia. Áo có tổng

diện tích 780 km2 với hơn 8 triệu dân. Tiếng Đức là ngôn ngữ chính trong

giao tiếp và hành chính.

4. Vƣơng quốc Bỉ, thủ đô Brussels, chênh lệch giờ với Việt nam là 6.

Vƣơng quốc Bỉ nằm ở Tây Bắc Châu Âu, miền Bắc giáp Hà Lan, miền Đông

giáp Luxembourg và CHLB Đức, miền Nam giáp Pháp và miền Tây giáp

cửa biển Bắc. Bỉ có diện tích 30.519 km2 với hơn 10 triệu dân. Ngôn ngữ

chính ở vùng đất phía Bắc là Flandér. Có hơn một nửa dân số quốc gia

(57%) nói thứ tiếng này, tiếng Pháp chiếm 42% và một nhóm ít ngƣời nói

tiếng Đức cƣ trú tại miền Đông thuộc tỉnh Liege và Luxembourg. Vƣơng

quốc Bỉ theo chế độ đại nghị.

5. Cộng hoà Bồ Đào Nha, thủ đô Lisbon, chênh lệch giờ với Việt nam

là 7. Bồ Đào Nha là quốc gia theo chế độ cộng hoà đại nghị, nằm bên bờ

Đại Tây Dƣơng thuộc bán đảo Iberian, miền Bắc và Đông giáp Tây Ban

Nha. Ngôn ngữ chính là tiếng Bồ Đào Nha. Diện tích là 92.345 km2. Dân số

9.927 triệu dân.

6. Vƣơng quốc Đan mạch, thủ đô Copenhagen. Chênh lệch giờ với

Việt nam –6. Đan mạch bao gồm bán đảo Jutland có 67 km đƣờng biên giới,

Page 7: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 5 -

miền Bắc giáp với nƣớc Đức. Đan mạch có vô số đảo, đảo lớn nhất là

Zealand, Funen, Lolland, Falster và Bornholm. Phía Tây Đan mạch nằm ở

bờ biển Bắc, và biển Baltic nằm ở phía Đông. Đan mạch có diện tích 43.094

km2 với hơn 5,3 triệu dân. Ngôn ngữ chính là tiếng Đan mạch, một số nói

tiếng Đức. Vƣơng quốc Đan mạch theo chế độ quân chủ lập hiến và dân chủ

đại nghị.

7. CHLB Đức, thủ đô Berlin, chênh lệch giờ với Việt nam là 6. CHLB

Đức nằm ở trung tâm châu Âu, có 9 nƣớc láng giềng là Đan Mạch nằm ở

phía Bắc, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg và Pháp nằm ở phía Tây, Thuỵ Sĩ và Áo

nằm ở phía Nam; CH Séc và Ba Lan nằm ở phía Đông. Đức có diện tích

357.500 km2 với hơn 82 triệu dân. Ngôn ngữ chính là tiếng Đức và nhiều

phƣơng ngữ khác. Đức có hơn 16 bang, mỗi bang đều có Hiến pháp, luật và

chính phủ riêng. Nƣớc Đức theo chế độ đại nghị lƣỡng viện.

8. Vƣơng quốc Hà lan, thủ đô Amsterdam, chênh lệch giờ với Việt

nam là 6. Hà lan là vùng đất thấp nằm ở Tây Bắc châu Âu. Miền Đông giáp

Đức, miền Nam giáp Bỉ, miền Tây và Bắc nằm trên biển Bắc. Hà lan có diện

tích 41.526 km2 với hơn 15 triệu dân. Ngôn ngữ chính là tiếng Hà lan.

Vƣơng quốc Hà lan theo chế độ dân chủ đại nghị và dòng dõi Hoàng tộc.

9. Cộng hoà Hy Lạp, thủ đô Athens, chênh lệch giờ với Việt nam là 5.

Bán đảo Hy lạp nằm ở phía Nam châu Âu, chiếm 131.990 km2 với hơn 10

triệu dân. Đất nƣớc Hy lạp hầu hết là đồi núi và là nƣớc duy nhất trong Liên

minh châu Âu không có chung biên giới với bất kỳ thành viên nào trong EU.

Ngôn ngữ chính là tiếng hy lạp hiện đại. Hy lạp theo chế độ dân chủ đại

nghị.

10. Đại công quốc Luxembourg, thủ đô là thành phố Luxembourg,

chênh lệch giờ với Việt nam là 6. Luxembourg là quốc gia nằm giữa các

Page 8: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 6 -

nƣớc Tây Âu, với diện tích 2.586 km2 và dân số 423.700 ngƣời. Miền Tây

và Bắc giáp Bỉ, miền Nam giáp Pháp và miền Đông giáp Đức. Tiếng Pháp

đƣợc dùng cho mục đích hành chính và tiếng Đức là ngôn ngữ viết chính

yếu cho in ấn. Luxembourg theo chế độ quân chủ lập hiến.

11. Cộng hoà Pháp, thủ đô Paris, chênh lệch giờ với Việt nam là 6.

CH Pháp thuộc Tây Âu, miền Đông giáp với Bỉ, Luxxembourg, Đức, Thuỵ

Sĩ, Italia, miền Nam giáp với Tây Ban Nha và Địa Trung Hải; eo biển Anh

nằm ở phía Bắc và phía Tây giáp với Đại Tây Dƣơng. Pháp có 547.300 km2

với dân số gần 60 triệu ngƣời, ngôn ngữ chính là tiếng Pháp.

12. Cộng hoà Phần Lan, thủ đô Helsinki, chênh lệch giờ với Việt nam

là 5. Phần lan nằm ở miền Bắc châu Âu, phía bắc giáp Na uy, phía Tây Bắc

giáp Thuỵ Điển, phía Đông giáp Nga và phía Nam giáp biển Baltic. Phần lan

theo chế độ dân chủ cộng hoà lập hiến, có diện tích 338.000 km2 với dân số

hơn 5 triệu ngƣời. Có hai ngôn ngữ chính là tiếng Phần lan (93,4%) và Thuỵ

điển (5,9%).

13. Vƣơng quốc Tây Ban Nha, thủ đô Madrid, chênh lệch giờ với Việt

nam là 6. Tây ban nha có diện tích5034.800 km2 với gần 40 triệu dân. Quốc

đảo Balearic nằm ngay Địa trung hải và quốc đảo Canary ở Đại tây dƣơng

đều thuộc lãnh thổ của Tây ban nha và nhiều vùng đất nhỏ bé ở Bắc Phi.

Phía Bắc Tây ban nha giáp nƣớc Pháp, phía Tây giáp Bồ đào nha. Ngôn ngữ

chính là tiếng Tây ban nha Castilian. Vùng Catalan, Basque và Galician

đƣợc công nhận là những cộng đồng tự trị. Tây ban nha theo chế độ quan

chủ lập hiến lâu đời và dân chủ đại nghị ra đời theo Hiến pháp năm 1978.

14. Vƣơng quốc Thuỵ điển, thủ đô Stockholm, chênh lệch giờ với

Việt nam –6. Nằm ngay trung tâm Bắc Âu, Thuỵ điển là quốc gia lớn nhất

Page 9: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 7 -

với diện tích 450.000 km2, có gần 9 triệu dân. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng

Thuỵ điển, theo chế độ quân chủ lập hiến.

15. Cộng hoà Italia, thủ đô Rome, chênh lệch giờ với Việt nam là 6.

CH Italia là một bán đảo trải dài xuống miền Nam châu Âu, vƣơn ra Địa

trung hải. Dân số gần 57 triệu ngƣời, diện tích 301.230 km2. Ngôn ngữ quốc

gia là tiếng Italia.

Bảng 1.1 Các thông số cơ bản về các nước thành viên EU (tính đến

2001)

Quốc gia Tăng trưởng

GDP (%)

Thu nhập đầu

người (USD)

Tỷ lệ thất nghiệp

(%)

Anh 3,5 18871 1,3

Ailen 6,0 16802 1,3

Áo 2,1 29254 0,8

Bỉ 2,3 26572 1,5

Bồ Đào Nha 3,0 10412 1,5

Đan Mạch 3,0 33589 0,9

Đức 2,4 29685 4

Hà lan 3,25 25734 0,9

Hy lạp 3,5 10707 5,4

Luxembourg 3,3 41277 0,5

Pháp 2,3 26698 3,1

Phần lan 4,6 24613 12,4

Tây ban nha 3,3 14230 3,9

Thuỵ điển 2,1 25919 1

Italia 1,5 19059 5,8

Nguồn: số liệu dẫn lại theo Tạp chí Nghiên cứu châu Âu năm 2001 và

2002 và Eurrostat: http://www.europa.eu.int/comm/eurostat

2. Quá trình hình thành liên minh châu Âu

Ngày 9 tháng 5 hàng năm, các nƣớc châu Âu đều tập trung lại để tổ

chức “Ngày châu Âu”. Ngày đó năm 1950, Ngoại trƣởng Pháp là Ông

Robert Schuman đã đề nghị ký kết Hiệp định chấp thuận thị trƣờng chung về

than và thép, đƣợc 6 nƣớc châu Âu thông qua là Bỉ, Pháp, Đức, Italia,

Page 10: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 8 -

Luxembourg và Hà lan. Sự kiện lịch sử đó đóng vai trò chính yếu cho tiến

trình thống nhất châu Âu và là tiền thân của Liên minh châu Âu (EU) ngày

nay.

Những cột mốc quan trọng trong tiến trình thống nhất châu Âu:

1. Ngày 9-5-1950, Robert Schuman đề nghị Pháp, CHLB Đức và

các quốc gia châu Âu khác liên kết nhau để hình thành thị

trƣờng chung về than và thép

2. Năm 1951, 6 nƣớc châu Âu ký kết Hiệp ƣớc Paris thành lập

Cộng đồng than và thép châu Âu (ECSC)

3. Năm 1957, Khối thị trƣờng chung châu Âu (EEC) và Uỷ ban

năng lƣợng nguyên tử châu Âu (Euratom) ra đời với bản Hiệp

ƣớc ký kết tại Roma gồm 6 nƣớc thành viên: Bỉ, Pháp, Đức,

Italia, Luxembourg và Hà lan.

4. Năm 1973, Đan mạch, Ailen và Anh gia nhập EEC.

5. Năm 1981, Hi lạp gia nhập EEC

6. Năm 1986, Tây Ban Nha, Bồ đào nha gia nhập EEC. Văn kiện

“Châu Âu duy nhất” đƣợc ký kết và theo sau là Hiệp ƣớc

Maastricht về Liên minh châu Âu.

7. Năm 1990, nƣớc Đức tái thống nhất, EEC và Việt nam thiết lập

quan hệ ngoại giao.

8. Năm 1992, Hiệp ƣớc Liên minh châu Âu đƣợc ký kết tại

Maastricht. Các thành viên cam kết để đạt đƣợc Hiệp định về

tiền tệ vào năm 1999 và để tiến tới một chính sách ngoại giao

và an ninh chung. Việt nam và EC ký hiệp định chung về hàng

dệt may.

Page 11: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 9 -

9. Từ ngày 1-1-1993 chính thức thi hành Hiệp ƣớc về Liên minh

châu Âu, cụm từ “Liên minh châu Âu (EU)” (European Union)

đƣợc sử dụng thay cho cụm từ “Cộng đồng châu Âu (EC)”

(European Community) đƣợc ra đời từ năm 1967 khi mà những

cơ chế của ba cộng đồn ECSC, EEC và Euratom đƣợc sáp nhập

với nhau.

Năm 1995, Áo, Phần lan, Thuỵ điển gia nhập EU, đƣa tổng số các

nƣớc thành viên của Liên minh châu Âu lên 15 nƣớc.

3. Các thể chế của Liên minh châu Âu

Các nhà soạn thảo hiệp ƣớc đã lập ra một hệ thống thể chế cho phép

trong phạm vi các lĩnh vực cộng đồng đƣợc hoạch định, điều hành và giám

sát quá trình thực hiện hiệp ƣớc. Hệ thống thể chế ngày gồm năm cơ quan

chính: Uỷ ban, Hội đồng, Quốc hội châu Âu, Toà án châu Âu và Toà kiểm

toán cùng với các bộ phận hỗ trợ cho các cơ quan trên nhƣ Uỷ ban Kinh tế

và Xã hội, Uỷ ban về khu vực. Việc kết nạp thêm thành viên mới của cộng

đồng không tác động đến cơ cấu cũng nhƣ trách nhiệm của các cơ quan của

cộng đồng cho dù thành phần của nó có thay đổi. Trong thời gian gần đây,

Liên minh lại xuất hiện thêm các thể chế và các chức năng sau: Viện Kiểm

toán và Ngân hàng đầu tƣ châu Âu với vai trò của một nhà tài chính then

chốt cho sự phát triển kinh tế trong Liên minh châu Âu. Uỷ ban kinh tế- Xã

hội là nhân chứng cho sự hợp tác và cạnh tranh giữa các thành phần xã hội

và kinh tế của EU. Uỷ ban các vùng nhằm nâng cao tính đa dạng và lợi ích

khu vực… Cùng với thời gian, các thể chế mới đã ra đời nhằm đáp ứng nhu

cầu phát triển ngày càng lớn mạnh của Liên minh châu Âu. Sau đây là

những nét chủ yếu của một số tổ chức cơ bản trong EU:

Uỷ ban châu Âu (European Commission)

Page 12: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 10 -

Với hiệp ƣớc sát nhập đƣợc ký vào ngày 8-4-1965 có hiệu lực từ

tháng 7-1967, Uỷ ban quyền lực tối cao của Cộng đồng Than, Thép châu

Âu, Uỷ ban của cộng đồng kinh tế châu Âu và của Cộng đồng Năng lƣợng

nguyên tử châu Âu đã sát nhập với nhau thành một uỷ ban duy nhất thực

hiện tất cả các quyền và trách nhiệm của ba cộng đồng trên.

Uỷ ban châu Âu đƣợc đặt tại Brussel (Bỉ) có nhiệm vụ điều hành và

phát triển thị trƣờng chung, đề ra các chính sách cho cộng đồng. Sau khi

đƣợc Hội đồng Bộ trƣởng EU quyết định, Uỷ ban châu Âu sẽ tiến hành thực

hiện các chính sách do mình đề ra. Sau khi có sự đề cử thống nhất giữa

Chính phủ các nƣớc thành viên và đƣợc Nghị viện châu Âu chấp thuận, 20

uỷ viên của Uỷ ban châu Âu sẽ đƣợc bổ nhiệm cho nhiệm kỳ công tác 5

năm. Các thành viên của Uỷ ban châu Âu sẽ hoàn toàn độc lập với Chính

phủ các nƣớc thành viên và với Hội đồng châu Âu. Thậm chí Hội đồng châu

Âu không có quyền đơn phƣơng thay đổi Uỷ ban châu Âu. Uỷ ban châu Âu

có khoảng 17000 nhân viên giúp việc.

Hội đồng châu Âu (Council of the European Union)

Hội đồng châu Âu có trụ sở tại Brussel (Bỉ), là nơi đƣa ra những quyết

định chính, quy định những phƣơng hƣớng hoạt động lớn của EU. Nó có

trách nhiệm phối hợp các chính sách kinh tế tổng quát của 15 nƣớc thành

viên. Hội đồng còn có chức năng làm trọng tài cho những vấn đề tranh chấp,

chƣa có sự thống nhất trong Hội đồng Bộ trƣởng EU. Hội đồng cùng gánh

vác với Nghị viện châu Âu bởi vì Hội đồng và Nghị viện cùng có nhiệm vụ

kiểm soát ngân sách của Liên minh châu Âu. Tại hội đồng châu Âu, mỗi

nƣớc thành viên do Bộ trƣởng Ngoại giao hoặc vị Bộ trƣởng có trách nhiệm

của các ngành liên quan làm đại diên. Từ năm 1974, Hội đồng châu Âu mỗi

năm họp từ 2 đến 3 lần, bao gồm các vị nguyên thủ quốc gia, chính phủ các

nƣớc thành viên và ông Chủ tịch Uỷ ban châu Âu. Mỗi nƣớc thành viên luân

Page 13: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 11 -

phiên giữ chức vụ chủ tịch Hội đồng châu Âu trong vòng 6 tháng theo thứ tự

tuyệt đối của sự sắp xếp theo vần a, b, c tên của mỗi nƣớc theo ngôn ngữ của

nƣớc đó.

Hội đồng bộ trưởng (The European Council of Ministers)

Cộng đồng Than, Thép châu Âu, Cộng đồng kinh tế châu Âu và Cộng

đông Năng lƣợng nguyên tử châu Âu đều có cơ quan hội đồng riêng. Do

vậy, ngày 8-4-1965, các nƣớc thành viên cộng đồng đã quyết định sát nhập

ba hội đồng của ba cộng đồng thành một hội đồng duy nhất với tên gọi là

Hội đồng bộ trƣởng của Liên minh châu Âu.

Các bộ trƣởng 15 nƣớc thành viên trong EU họp phiên hội đồng tuỳ

theo lĩnh vực họ phụ trách để thông qua các chỉ thị và luật định của Liên

minh do Nghị viện châu Âu đề nghị. Nhƣ bộ trƣởng nông nghiệp thảo luận

về giá của sản phẩm nông nghiệp, trong khi vấn đề giải quyết công ăn việc

làm của công dân cộng đồng liên quan đến công việc của bộ trƣởng kinh tế

và lao động. Bộ trƣởng ngoại giao đƣợc xem nhƣ là đại diện chính của quốc

gia thành viên trong Hội đồng Bộ trƣởng, đồng thời cũng chịu trách nhiệm

về quan hệ đối ngoại của cộng đồng và các vấn đề chung tác động đến cộng

đồng. Nhƣ vậy quyền lập pháp nằm trong tay các Bộ trƣởng 15 nƣớc thành

viên.

Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng có vai trò rất quan trọng, có quyền triệu

tập Hội đồng Bộ trƣởng dó sáng kiến của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng, của

từng thành viên hay của Uỷ ban châu Âu. Hội đồng Bộ trƣởng thƣờng họp

vào ngày thứ ba đầu tiên của từng tháng. Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng chủ

trì các cuộc thảo luận và cho tiến hành cuộc bỏ phiếu, ký các biên bản của

Hội đồng Bộ trƣởng. Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng EU do nƣớc giữ Chủ tịch

Hội đồng châu Âu đảm nhiệm.

Page 14: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 12 -

Nghị viện châu Âu (European Parliament)

Nghị viện châu Âu đƣợc công dân các nƣớc thành viên bầu trực tiếp

theo hình thức phổ thông đầu phiếu, 5 năm một lần. Nghị viện châu Âu đƣợc

đặt tại Brussel (Bỉ) với 626 nghị sĩ. Nghị viện châu Âu xem xét tất cả các chỉ

thị và quy định của EU, có thể chấp nhận, sửa đổi hoặc bãi bỏ những dự án

đƣợc trình lên. Nghị viện còn kiểm tra công việc của Uỷ ban châu Âu và có

thể bãi bỏ, thay thế Uỷ ban châu Âu và có thể bãi bỏ, thay thế Uỷ ban thông

qua một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm. Nghị viện cũng thông qua ngân sách

hàng năm của EU. Hiệp ƣớc Maastricht tăng cƣờng quyền hành cho Nghị

viện châu Âu bằng cách cho quyền cùng quyết định trong một phạm vi đặc

biệt. Nghị viện có thể bác bỏ lập trƣờng, ý kiến của Hội đồng châu Âu. Nghị

viện còn chia sẻ vai trò soạn thảo ngân sách của EU, có quyền đƣa ra lời

phán xét cuối cùng trong việc chấp thuận hay bác bỏ dự thảo ngân sách,

đồng thời có quyền theo dõi thi hành ngân sách.

Toà án châu Âu (Court of Justice)

Toà án châu Âu đƣợc đặt tại Luxembourg nhằm duy trì pháp luật

trong việc thực thi những hiệp ƣớc của châu Âu. Toà án gồm 15 thẩm phán,

9 phó chƣởng lý đƣợc bổ nhiệm kỳ 6 năm sau khi đã đƣợc sự thoả thuận của

chính phủ 15 nƣớc thành viên.

Uỷ ban Kinh tế – Xã hội (Economic and Social Committee)

Uỷ ban tiếp nhận các ý kiến của các nhà hoạt động kinh tế-xã hội, sẽ

thông báo cho Uỷ ban châu Âu, Hội đồng châu Âu và Nghị viện châu Âu

phù hợp với các Hiệp ƣớc của EU.

Viện Kiểm toán (Court of Auditors)

Viện Kiểm toán bao gồm 15 thành viên đƣợc Hội đồng châu Âu bổ

nhiệm sau khi đã có ý kiến của Nghị viện châu Âu, nhiệm kỳ công tác là 6

năm. Viện kiểm toán theo dõi vấn đề lợi tức của EU có thu nhập đầy đủ và

Page 15: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 13 -

chi tiêu một cách bình thƣờng theo đúng pháp luật hay không. Đồng thời nó

kiểm tra những dịch vụ tài chính có trong sạch hay không.

Ngân hàng đầu tư châu Âu (European Investment Bank)

Ngân hàng đầu tƣ EU là cơ quan tài chính của EU nhằm cung cấp các

khoản vốn vay đầu tƣ để thúc đẩy sự phát triển một nền kinh tế cân bằng và

hoà nhập.

Uỷ ban vùng (Committee of the Regions)

Uỷ ban vùng là cơ quan ra đời muộn nhất trong thể chế của châu Âu,

nó phản ánh ƣớc muốn mạnh mẽ của các nƣớc thành viên trong EU không

những tôn trọng về các đặc quyền, sự thống nhất của địa phƣơng và khu vực

mà còn giải quyết theo hƣớng phát triển và thực thi chính sách của EU.

Thanh tra châu Âu (European Ombudsman)

Mỗi công dân các nƣớc thành viên vừa là công dân nƣớc sở tại vừa là

công dân của châu Âu. Với tƣ cách là công dân châu Âu, họ có quyền áp

dụng Luật thanh tra châu Âu nếu họ là nạn nhân trong việc quản lý yếu kém

của các cơ quan nhà nƣớc EU.

Bên cạnh những thể chế cơ bản, EU còn có những biểu tƣợng chủ yếu

sau:

Cờ của EU: trên nền xanh, một vòng tròn gồm 12 ngôi sao vàng năm

cánh đều đặn nhƣng không chạm nhau- lá cờ đƣợc Hội đồng châu Âu chấp

nhận vào ngày 8 tháng 12 năm 1955, đến năm1986 nó trở thành biểu tƣợng

chính thức của EU trong Hiệp ƣớc Maastricht. Mƣời hai ngôi sao biểu hiện

cho sự hoàn hảo và đều đặn. Đó là 12 bàn làm việc của Viện Nguyên lão La

mã, 12 giờ của ban ngày, 12 tháng của một năm và là 12 biểu tƣợng của tử

vi châu Âu…

Page 16: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 14 -

EU đã chọn “Ode to Joy” từ bản giao hƣởng số 9 của Bethoven làm

quốc ca của EU. Ngày quốc khánh đƣợc chọn là ngày 9 tháng 5. Ngoài ra,

đồng EURO là biểu tƣợng của một châu Âu thống nhất. Đồng EURO đi vào

hoạt động chính thức vào ngày 1-1-1999. Và theo đánh giá của các nhà tài

chính tiền tệ thế giới, đồng tiền này sẽ khẳng định đƣợc ví thế của nó trên thị

trƣờng tài chính quốc tế nhƣ là một đồng ngoại tệ có khả năng phá vỡ thế

độc tôn của đồng đô la Mỹ trong các giao dịch thƣơng mại quốc tế.

4. Vị thế EU trên trường quốc tế trong giai đoạn hiện nay

Hiện nay, quy mô của nền kinh tế EU đang đứng thứ hai thế giới

(chiếm khoảng 20% GDP toàn thế giới), đứng sau Mỹ và Nhật bản; giá trị

thƣơng mại của EU cũng chiếm khoảng 20% giá trị thƣơng mại thế giới, lớn

hơn con số tƣơng ứng của Mỹ (15%) và của Nhật bản (8,5%) (xem Biểu đồ

1 dƣới đây). Từ năm 1997, trong khi nhiều nƣớc trên thế giới chịu tác động

sâu sắc của cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á, kinh tế EU vẫn giữ đƣợc sự

ổn định và duy trì đƣợc mức tăng trƣởng tƣơng đối cao. Trong năm 2000,

kinh tế EU có mức tăng trƣởng cao hơn hẳn các năm trƣớc (3,4%) ở cả khối

cũng nhƣ ở từng nƣớc. Nguyên nhân ở sự tăng trƣởng này là EU đã thực

hiện chính sách đồng bộ nhƣ: kích thích tiền tệ, đẩy mạnh xuất khẩu, mở

rộng nhu cầu trong nƣớc, tăng cƣờng thu hút đầu tƣ và đầu tƣ ra nƣớc ngoài.

Hiện nay EU đang thực hiện mở rộng Liên minh sang phía đông, mở rộng

thị trƣờng nội bộ Khối đồng thời với việc tiến hành cải tổ mạnh mẽ cơ cấu

điều hành.

Sau khi hợp nhất thành công EU đã trở thành một trung tâm kinh tế tài

chính mạnh, ngang hàng với Mỹ và Nhật Bản. Trên 100 nƣớc thiết lập mối

quan hệ với EU tại uỷ ban Châu Âu; thực tế cho thấy, trong những năm gần

đây khủng hoảng kinh tế đã khiến cho nhiều nƣớc, tổ chức kinh tế nhƣ:

ASEAN, Nhật Bản, Mỹ, … bị ảnh hƣởng. Nền kinh tế của Nhật Bản đã có

Page 17: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 15 -

dấu hiệu suy thoái, tốc độ tăng trƣởng bình quân của các quốc gia châu Á

suy giảm mạnh. Trong khi đó, EU vẫn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng ổn định

và hầu nhƣ không bị ảnh hƣởng bởi các cuộc khủng hoảng. Trong tình hình

thế giới hiện nay tiếng nói của EU ngày càng có trọng lƣợng và vai trò ngày

đƣợc nâng cao.

Đối với mối quan hệ giữa EU và Mỹ, EU vừa là một đối tác cùng chia

sẻ các giá trị có đƣợc, vừa là một đối thủ trong các ngành mang hàm lƣợng

công nghệ cao và các ngành thƣơng mại quan trọng. Tuyên bố đƣợc kí vào

ngày 20/11/1990 giữa Mỹ và EU cùng với các quốc gia thành viên EU đã

cho thấy sự công nhận của Mỹ trƣớc sự ra đời của đối tác Châu Âu dân chủ

và ổn định, đồngthời cũng góp phần vào việc giải quyết nhiều mâu thuẫn

thƣơng mại giữa EU và Mỹ về các mặt hàng nông sản, thép và hàng không

dân dụng.

Trong quan hệ EU và Nhật Bản, Nhật Bản luôn đƣợc EU đánh giá là

một đối tác quan trọng. Ngƣời Châu Âu luôn muốn xâm chiếm thị trƣờng

Nhật Bản trong khi lại cố gắng không để hàng hoá Nhật Bản thống trị thị

trƣờng Châu Âu.

Đối với các nƣớc đang phát triển, EU là một thị trƣờng tiêu thụ lớn

với 386 triệu dân có mức sống vào hàng cao nhất trên thế giới cùng với các

quy định và luật pháp khá hài hoà, chặt chẽ. Chẳng những thế, quá trình nhất

thể hoá Châu Âu đã cho ra đời đồng tiên chung EURO điều này khẳng định

vai trò cuả đồng EURO sẽ ngang hàng với đồng USD trong thanh toán quốc

tế. Trên thực tế sau sự kiện ngày 11/9/2001 đồng USD đang có xu thế giảm

dần vai trò so với các đồng tiền khác trên thế giới bởi sự suy thoái của nền

kinh tế Mỹ. Sự ổn định của đồng EURO sẽ giúp các tập đoàn kinh tế lớn và

các quốc gia tránh đƣợc rủi ro khi tỷ giá đồng USD và đồng Yên Nhật bị

giao động.

Page 18: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 16 -

Mặt khác EU còn có những ƣu đãi đặc biệt dành cho phần lớn những

mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các nƣớc đang phát triển. Các nƣớc này

đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi phổ cập và nhận nhiều khoản viện trợ không hoàn

lại cùng các hỗ trợ kỹ thuật và công nghệ từ EU.

Chính vì thế, trong những năm qua buôn bán của EU với thế giới không

ngừng phát triển. Theo tính toán của Uỷ ban Châu Âu, tỷ trọng của EU trong

thƣơng mại thế giới lên tới 19,2% trong đó Mỹ là 18,1%, Nhật Bản chiếm

9,6%; dịch vụ chiếm 26% vƣợt trên Mỹ 3% và gấp trên 3 lần Nhật Bản.

Page 19: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 17 -

Biểu đồ1: Tỷ trọng phân theo nước, khu vực (2000).

Hàng hoá

Nguồn: Trung tâm thống kê EU và IMF.

Kim ngạch xuất khẩu của EU trên thế giới chiếm 9% GDP hàng năm

của khu vực kinh tế này. Bản thân giao dịch nội bộ đã chiếm hơn 1/5 trao

đổi hàng hoá trên thế giới, hoạt động thƣơng mại không bị hạn chế ở các sản

phẩm nhƣ: ô tô, quần áo hay máy tính mà còn mở rộng dến cả dịch vụ: ngân

hàng, bảo hiểm truyền thông, vốn,... đây là những lĩnh vực đang phát triển

mạnh tại các quốc gia EU.

EU là một tổ chức có tiềm lực vốn, tài chính mạnh. Theo công bố của

cơ quan này ngày 1/1/2000, tổng dự trữ mà hệ thống ngân hàng trung ƣơng

các nƣớc thành viên nắm giữ và có toàn quyền sử dụng hoặc can thiệp khi

cần thiết để thực hiện mục tiêu lên tới 327 tỷ EURO, trong đó gần 100 tỷ

EURO bằng vàng. Đồng EURO đã và đang đƣợc đánh giá là đồng tiền

mạnh nhất trên thế giới. Điều đó đã đƣợc chứng minh trong tình hình tài

chính của thế giới hiện nay, khi cuộc chiến giữa Mỹ và Iraq đang làm chao

15%

9%

56%

20%

Mü NhËt b¶n C¸ c n­ í c kh¸ c EU

EU Mỹ

Nhật bản

Các nước khác

Page 20: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 18 -

đảo thị trƣờng tài chính toàn cầu. Do tiềm lực tài chính mạnh mẽ nên EU có

khả năng chi những khoản tiền khổng lồ vào các dự án nghiên cứu hay đầu

tƣ. Ví dụ nhƣ trong chƣơng trình chi tiêu đến năm 2006, Nghị viện châu Âu

và Hội đồng Bộ trƣởng châu Âu đã quyết định chi mỗi năm từ 90.660 triệu

EURO đến 93,955 triệu EURO cho các hoạt động của liên minh.

Ngoài ra EU còn là khu vực có dân số đông với mức sống cao, ngƣời

lao động có trình độ tay nghề cao nhờ các chƣơng trình và các chính sách

khuyến dụng ngƣời tài, điển hình là nƣớc Đức.

II. Quan hệ Việt nam – EU từ sau 1990

1. Khuôn khổ pháp lý cho sự hợp tác

Sau nhiều năm chuẩn bị và đàm phán, ngày 31/5/1995, Việt nam và

EU đã ký tắt và ngày 17/7/1995 ký chính thức Hiệp Định hợp tác giữ Cộng

Đồng châu Âu và Cộng hoà XNCN Việt nam tại Brussel (Bỉ) tạo bƣớc ngoặt

trong tiến trình phát triển quan hệ hợp tác hai bên. Đây là một hiệp định

khung (Cooperation Framework Agreement) dài hạn, quy định khái quát

quan hệ giữa hai bên gồm 21 điều khoản và 3 phụ lục. Các điều khoản chủ

yếu là các vấn đề hợp tác thƣơng mại, đầu tƣ, hợp tác kinh tế khoa học và

công nghệ, hợp tác phát triển, môi trƣờng… Hiệp định có giá trị trong vòng

5 năm và nghiễm nhiên đƣợc gia hạn thêm hàng năm nếu một trong các bên

ký kết không tuyên bố huỷ bỏ nó trƣớc khi hết hạn 6 tháng.

Hiệp định khung hợp tác Việt nam – EU nhằm 4 mục tiêu sau:

Đảm bảo các điều kiện cần thiết và khuyến khích việc thúc đẩy phát triển

quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ hai chiều trên cơ sở cùng có lợi.

Trợ giúp phát triển kinh tế bền vững ở Việt nam và đặc biệt chú trọng

đến việc cải thiện đời sống cho các tầng lớp dân cƣ nghèo.

Page 21: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 19 -

Tăng cƣờng hợp tác kinh tế cùng có lợi, bao gồm sự trợ giúp đối với các

nỗ lực của Việt nam trong việc chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng.

Trợ giúp về bảo vệ môi trƣờng và sử dụng lâu dài các nguồn tài nguyên

thiên nhiên.

Thƣơng mại chiếm vị trí quan trọng trong nội dung cơ bản của HIệp

định. Trƣớc tiên, hiệp định quy định rõ Việt nam và Cộng đồng châu Âu sẽ

dành cho nhau quy chế Tối Huệ Quốc (MFN: Most Favoured Nation), đặc

biệt là quy chế ƣu đãi thuế quan phổ cập (GSP: Generalised System of

Preferences) - điều này có ý nghĩa thực tiễn lớn vì trong khi Việt nam chƣa

phải là thành viên của WTO nhƣng vẫn đƣợc hƣởng quy chế ƣu đãi này.

Hiệp định cam kết phát triển và đa dạng hoá trao đổi thƣơng mại, cải thiện

quá trình tiếp cận thị trƣờng của nhau đến mức cao nhất có thể đƣợc, đồng

thời sẽ thực hiện các chính sách nhằm tạo thuận lợi cho việc bán sản phẩm

vào thị trƣờng của nhau, các bên sẽ dành cho nhau nhiều điều kiện thuận lợi

để xuất, nhập khẩu hàng hoá và thoả thuận, xem xét cách thức và biện pháp

loại bỏ hàng rào thƣơng mại giữa các bên, đặc biệt là hàng rào phi thuế

quan.

Sau khi hiệp định khung hợp tác Việt nam - EU đƣợc ký vào năm

1995, quan hệ hợp tác về kinh tế và chính trị giữa hai bên đã có nhiều bƣớc

tiến đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực thƣơng mại. Thời kỳ trƣớc hiệp định,

tổng kim ngạch xuất khẩu của VN vào EU hàng năm tăng nhƣ sau:

1993/1992 tăng 39,3%, 1994/1993 tăng 32 % và 1995/1994 tăng 45,4%. Sau

khi Hiệp định khung hợp tác ra đời, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào

EU tăng khá nhanh và ổn định. Cho đến nay kim ngạch xuất khẩu của Việt

nam vào EU chiếm khoảng 16.87% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam

Page 22: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 20 -

với quy mô buôn bán ngày càng đƣợc mở rộng sang nhiều mặt hàng khác

nhau.

2. Tình hình quan hệ thương mại của Việt nam và EU

Bảng 1.2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU thời kỳ 1990-

2000

Đơn vị: Triệu USD

Thời

gian

(1) Kim ngạch

xuất khẩu của

Việt nam sang

EU

(2) Tổng kim

ngạch XK của

Việt nam

Tỷ trọng

(1) trong

(2) (%)

(3)Tổng

kim ngạch

NK của

EU

Tỷ trọng

(1) trong

(3) (%)

Tốc độ

tăng

hàng

năm của

(1) (%)

1990 141,6 2404 5,9 - - -

1991 112,2 2087,1 5,4 - - -20,8

1992 227,9 2580,7 8,8 - - 103,1

1993 216,1 2985,2 7,2 - - -5,2

1994 383,8 4054,3 9,5 622489 0,06 77,6

1995 720,0 5448,9 13,2 713252,4 0,10 87,6

1996 900,5 7255,9 12,4 738505 0,12 25,1

1997 1608,4 9185,0 17,5 757852,2 0,21 78,6

1998 2125,8 9361,0 22,7 809569,1 0,29 17,9

1999 2506,3 11135,9 22,5 864539,1 0,29 17,9

2000 2836,9 13962,8 20,3 923241,3 0,31 13,2

Nguồn: Số liệu thống kê của Trung tâm tin học & thống kê - Tổng cục

hải quan &Eurostat (Văn phòng thống kê của Liên minh châu

ÂU)

Những số liệu trong bảng 1.2 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt

nam tăng lên rất nhanh (trừ năm 1991 và 1993) Đến năm 2000, kim ngạch

xuất khẩu sang EU đã đạt 2.836,9 triệu USD, tăng 20 lần so với năm 1990.

Trong vòng 11 năm (1990-2000), kim ngạch xuất khẩu Việt nam sang thị

trƣờng này đạt 11.779,5 triệu USD, tăng 34,97% năm. Chỉ tính riêng thời kỳ

đƣợc điều chỉnh bởi Hiệp định khung về hợp tác 1995-2000, kim ngạch xuất

khẩu của Việt nam sang EU đã tăng trung bình hàng năm là 31,56%, còn

thời kỳ 1990-1994 kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU chỉ tăng

28,31% năm.

Page 23: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 21 -

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng EU trong tổng kim

ngạch xuất khẩu của Việt nam cũng tăng lên khá ổn định. Mức tăng này lớn

hơn nhiều nếu so sánh với tỷ trọng của các thị trƣờng: Trung Quốc, Úc, Mỹ

trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam (xem bảng 1.3), Số liệu trong

bảng 1 cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng EU trong tổng

kim ngạch xuất khẩu của Việt nam có chiều hƣớng gia tăng trong khi tỷ

trọng của thị trƣờng Nhật Bản giảm. Chẳng hạn trong các năm 1998-2000,

EU chiếm thị phần lớn hơn nhiêu so với Nhật Bản trong xuất khẩu của Việt

nam do đó từ vị trí thứ 3, EU đã vƣợt lên chiếm vị trí sau ASEAN, đẩy Nhật

Bản xuống vị trí thứ 3. Có thể thấy xu hƣớng chung là thị trƣờng EU ngày

càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Việt nam và

hiện đang là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ hai sau ASEAN. Chỉ tính riêng

năm 2000, EU là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của ta.

Bảng 1.3. Tỷ trọng của các thị trường xuất khẩu chính trong tổng kim

ngạch xuất khẩu của Việt nam thời kỳ 1994-2000.

Tên nước 1996-2000 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

ASEAN

EU

Nhật bản

Trung Quốc

Australia

Mỹ

22,5

19,0

17,9

6,8

4,9

4,1

19,6

9,5

29,1

7,3

1,1

2,3

18,3

13,2

26,8

6,6

1,0

3,1

22,8

12,4

21,3

4,7

0,9

2,8

19,5

17,5

17,6

5,7

2,0

3,0

24,3

22,7

15,8

5,1

5,0

5,0

27,0

22,5

16,0

7,7

7,3

4,5

18,7

20,0

18,8

11,0

9,1

5,3

Nguồn: Tổng cục Hải quan, Bộ Thƣơng Mại

Từ một góc nhìn khác, có thể thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của

Việt nam vào EU trong tổng kim ngạch nhập khẩu của EU cung trong xu thế

gia tăng. Chẳng hạn năm 1994 chiếm 0,06% năm 1995 là 0,10%, năm 1996

là 0,12%, năm 1997 là 0,21%, năm 1998 là 0,26%, năm 1999 tăng lên

0,29%, năm 2000 lên tới 0,31%. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng tỷ phần đó

khá nhỏ bởi thị trƣờng EU đƣợc đánh giá là “khó tính” vào loại nhất nhì thế

Page 24: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 22 -

giới, trong khi hàng hoá Việt nam có chất lƣợng chƣa đƣợc ổn định và đôi

khi không đáp ứng đƣợc yêu cầu của các bạn hàng EU. Chẳng hạn nhƣ hàng

vẫn còn lẫn tạp chất, các hàng thực phẩm bị nhiễm khuẩn, điều kiện chế biến

chƣa đáp ứng đƣợc các quy định của EU, các vết bẩn trên sản phẩm dệt

v..v…Ngoài ra, còn nhiều trƣờng hợp hàng xuất khẩu của Việt nam không

đảm bảo đúng các quy định trong hợp đồng về quy cách, kỹ thuật, số lƣợng

và thời gian giao hàng. Những điều này đã làm giảm đáng kể mức lƣu

chuyển hàng xuất khẩu của Việt nam sang EU.

Tuy kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU tăng nhƣng không ổn

định: 1995/1994 tăng 87,6%, 1996/1995 tăng 25,1%, 1997/1996 tăng 78,6%,

1998/1997 tăng32,2%, 1999/1998 tăng 17,9% và năm 2000 chỉ tăng 13,2%

so với năm 1999. Bên cạnh nguyên nhân giảm giá cả một số mặt hàng trên

thị trƣờng thế giới (điển hình là cà phê) phải kể đến tình trạng tất cả các mặt

hàng quan trọng của Việt nam đều gặp trở ngại do các quy chế quản lý nhập

khẩu của thị trƣờng EU gây ra. Cho đến tháng 4 năm 2000, Việt nam vẫn

chƣa đƣợc EU coi là nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng, do đó hàng hoá của

Viên nam phải chịu sự phân biệt đối xử so với hàng của các nƣớc khác khi

EU xem xét, áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.

Bảng 1.4: Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU (phân theo

nước)

(Đơn vị: triệu USD)

Tên nước 1995 1996 1997 1998 1999 2000

1/ Đức

2/Anh

3/ Pháp

4/ Bỉ+Lúcxămbua

5/ Hà Lan

6/ Italia

501,8

173,4

270,9

98,3

116,1

109,4

542,2

240,5

298,3

136,0

147,9

152,6

661,3

328,2

325,1

242,3

188,4

233,6

836,1

443,6

419,7

303,0

278,7

278,6

944,5

545,8

481,7

353,4

310,7

276,5

1.106,3

727,0

556,3

486,6

397,4

348,6

Page 25: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 23 -

7/ Tây Ban Nha

8/ Thuỵ Điển

9/ Đan Mạch

10/ Áo

11/ Phần Lan

12/ Hy Lạp

13/ Bồ Đào Nha

14/ Ai Len

62,3

20,5

19,3

19,7

5,6

4,9

8,3

4,1

72,5

36,8

25,0

23,5

11,5

11,0

8,5

4,7

131,5

53,6

42,6

27,3

18,7

16,2

12,9

6,4

175,4

62,5

47,9

25,1

20,6

18,6

14,7

8,6

187,8

67,9

57,3

31,7

22,6

20,0

11,4

13,8

247,5

91,6

75,2

35,7

32,0

28,4

12,4

18,7

Tổng 1.414,6 1.711,0 2.288,1 2.933,1 3.325,1 4163,7

Nguồn: Eurostat (Văn phòng thống kê EU)

Xét về mặt tổng thể, kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang các nƣớc

EU tăng dần theo năm (Bảng 1.4). Tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU năm

1995 là 1.414,6 triệu đô la và con số này tăng lên 4163,7 triệu USD. CHLB

Đức vẫn là bạn hàng xếp thứ nhất của Việt nam với tổng kim ngạch xuất

khẩu hơn 1 triệu USD năm 2000.

III. Những chính sách EU áp dụng với hàng nông sản

1. Các biện pháp quản lý nhập khẩu hàng nông sản của EU

Tất cả các nƣớc thành viên của EU đều áp dụng chính sách thƣơng

mại chung đối với các nƣớc ngoài Liên minh. Để thực thi chính sách thƣơng

mại, EU áp dụng các biện pháp thuế và phi thuế.

1.1. Hệ thống thuế

Thuế nhập khẩu:

Một trong những kết quả đáng chú ý nhất của việc hình thành thị

trƣờng chung là các thủ tục thông quan đồng nhất và thuế nhập khẩu chỉ

phải thanh toán tại cảng vào Liên minh châu Âu. Khi hàng hoá đã vào EU

thì không cần làm thêm các thủ tục thông quan tại biên giới nội địa. Bởi vậy,

hàng hoá có thể đƣợc vận chuyển nhanh và với giá cƣớc rẻ trong phạm vi

EU.

Page 26: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 24 -

Thuế nhập khẩu đƣợc áp dụng đối với tất cả các sản phẩm nhập khẩu

vào EU. Thuế hải quan chung của EU đƣợc xây dựng dựa trên Hệ thống Mã

mô tả hàng hóa hài hoà (HS). Nhìn chung, thuế nhập khẩu không quá cao.

Mức thuế trung bình thấp hơn 4% đối với các sản phẩm chế tạo. Các loại

thuế áp dụng đối với sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm nhạy cảm (đặc biệt

là hàng dệt may) rất chặt chẽ kể từ khi hạn ngạch chuyển thành thuế quan

theo Vòng đàm phán Uruguay. Do đó, thuế quan có thể vẫn cao đối với một

số mặt hàng nông sản và hàng nhạy cảm trong vài năm tới. Tuy nhiên,

những mức thuế quan này cũng đã giảm xuống. Thuế quan đối với hàng

nông sản ôn đới là rất đa dạng, phụ thuộc vào vụ nông nghiệp ở EU.

Hiện nay EU đang áp dụng chƣơng trình Ƣu đãi thuế quan phổ cập

(GPS) và các hiệp định thƣơng mại đối với một số nƣớc và vì thế mà xuất

khẩu từ các nƣớc đang phát triển có thể đƣợc miễn thuế nhập khẩu hoặc chịu

một mức thuế thấp. Trong các trƣờng hợp đặc biệt, hàng hoá có thể đƣợc

miễn thuế nhập khẩu vì các lý do khác, ví dụ: Vận chuyển hàng mẫu không

có giá trị thƣơng mại; Hàng hóa để sửa chữa hoặc các sản phẩm chỉ nhập

khẩu tạm thời.

Thuế nhằm bảo hộ các sản phẩm thực phẩm

Chính sách Nông nghiệp chung (CAP) đã đƣợc ban hành và thực thi ở

EU trong nỗ lực để bảo hộ sản xuất thực phẩm nội địa. Đối tƣợng điều chỉnh

của Chính sách này bao gồm cả sản phẩm nông nghiệp ôn đới. Một đặc

điểm quan trọng của CAP là hệ thống thuế. Các loại thuế đang đƣợc hợp

nhất thành một hệ thống giá khởi điểm. Nếu giá nhập khẩu nằm dƣới giá

khởi điểm tối thiểu, một mức thuế bổ sung đƣợc đánh vào thuế hải quan.

Mức thuế và giá khởi điểm phụ thuộc vào lý do này. Các rau quả nhập khẩu

không bị ảnh hƣởng bởi hệ thống giá khởi điểm.

Thuế chống bán phá giá

Page 27: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 25 -

Thuế chống bán phá giá là thuế đánh vào các sản phẩm nhập khẩu

đƣợc bán ở EU với mức giá thấp hơn so với mức giá đƣợc bán ở nƣớc sản

xuất. Khi các sản phẩm nhập khẩu gây ảnh hƣởng tiêu cực nghiêm trọng đối

với một ngành công nghiệp nội địa của EU, ngành công nghiệp này có thể

gửi đơn kiện đến Brussels. Nếu qua điều tra nhận thấy có hiện tƣợng bán phá

giá thì thuế chống bán phá giá đƣợc áp dụng đối với các sản phẩm trên cơ

sở Điều khoản 113 của Hiệp ƣớc EU. Thuế này có thể đánh vào hàng hoá

ngay khi thông báo. Trƣớc khi xuất khẩu, tất cả các nhà xuất khẩu nên thể

hiện quan điểm của mình là chấp nhận một mức thuế nhƣ vậy hay đòi hỏi

phía EU phải tiếp tục điều tra. Thuế chống bán phá giá đặc biệt thích hợp

trong khu vực công nghệ cao.

Thuế tiêu thụ

Thuế tiêu thụ là thuế áp dụng đối với một số sản phẩm phụ thuộc vào

dung lƣợng và áp dụng phổ biến đối với các sản phẩm nội địa và hàng nhập

khẩu. Ví dụ, các sản phẩm đang phải áp dụng loại thuế này là đồ uống có

cồn và không có cồn, thuốc lá và các sản phẩm thuốc lá, dầu khoáng sản

đƣợc sử dụng làm nhiên liệu. Thuế tiêu thụ đánh vào dầu và các sản phẩm

dầu bao gồm cả một loại “thuế xanh” để gây quỹ thực hiện các biện pháp

bảo vệ môi trƣờng. Điều này nhấn mạnh rằng, thuế tiêu thụ không đƣợc hài

hoà ở EU. Do vậy, mức thuế tiêu thụ đối với một sản phẩm nhất định có thể

rất khác biệt giữa các nƣớc thành viên EU.

Thuế giá trị gia tăng (VAT)

Tất cả các sản phẩm bán ở EU là đối tƣợng chịu thuế trị giá gia tăng

(VAT). Nhìn chung, mức thuế thấp áp dụng đối với các sản phẩm thiết yếu

và mức thuế cao áp dụng đối với các sản phẩm xa xỉ. Mặc dù mục tiêu ban

đầu là hài hoà thuế quan, phạm vi các mặt hàng thuộc diện chịu thuế đã

đƣợc thu hẹp, nhƣng sự khác biệt đáng kể vẫn còn tồn tại giữa các nƣớc

Page 28: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 26 -

thành viên EU. Tuy nhiên, sự hài hoà thuế quan vẫn nằm trong Chƣơng trình

nghị sự và do vậy có thể đƣợc nhận ra ở một giai đoạn sau.

Bảng 1.5: Thuế suất VAT của các nước thành viên EU, 1999

Nước

Tên thuế VAT

Mức thuế suất VAT

Thấp Trung bình Chuẩn mực

Áo MwSt - 10,0 20,0

Bỉ BTW/TVA 1,0 6,0 21,0

Đan mạch MOMS - - 25,0

Phần Lan ALV - 6,0 22,0

Pháp TVA 2,1 5,5 20,6

Đức MWST - 7,0 16,0

Hy lạp FPA 4,0 8,0 18,0

Ai len VAT 3,3 12,5 21,0

Italia IVA 4,0 10,0 20,0

Luxembourg TVA/MwSt 3,0 6,0 15,0

Hà lan BTW - 6,0 17,5

Bồ đào nha IVA 5,0 12,0 17,0

Tây Ban Nha IVA 4,0 7,0 16,0

Thuỵ điển Mervardeskatt 6,0 12,0 25,0

Anh VAT - 5,0 17,5

Nguồn: Cơ quan thu thuế VAT châu Âu

1.2 Các biện pháp phi thuế

Giấy phép nhập khẩu

Giấy phép nhập khẩu có thể đƣợc yêu cầu đối với hàng nhạy cảm và

hàng chiến lƣợc, trong số này có hàng dệt (theo các quy tắc của Hiệp định

Đa sợi – MFA), các sản phẩm thép, than đá và than cốc, vũ khí. Giấy phép

nhập khẩu thông thƣờng đƣợc cấp không có quá nhiều khó khăn và nhà nhập

khẩu có trách nhiệm viết đơn xin cấp giấy phép. Nếu số lƣợng sản phẩm

giảm theo MFA và là đối tƣợng của hạn ngạch nhập khẩu thì nhà xuất khẩu

phải cung cấp cho nhà nhập khẩu giấy phép xuất khẩu hoặc giấy chứng nhận

xuất khẩu để nhà nhập khẩu xin đƣợc giấy phép nhập khẩu (Hệ thống Kiểm

tra chéo).

Hạn ngạch

Page 29: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 27 -

Hạn ngạch là sự hạn chế về số lƣợng hàng nhập khẩu hoặc xuất khẩu

và đƣợc sử dụng để điều chỉnh nguồn cung. Hạn ngạch phổ biến nhất ở EU

là hạn ngạch số lƣợng. Loại hạn ngạch này giảm xuống theo Hiệp định đa

sợi (MFA). Theo nhƣ mô tả ở trên, MFA đang tiến hành huỷ bỏ dần hạn

ngạch, do vậy hệ thống hạn ngạch đang đƣợc bãi bỏ, vì đối với các sản phẩm

nông nghiệp, nhƣ đã đề cập ở trên, hạn chế số lƣợng đã đƣợc thay thế bằng

thuế quan. Sự điều chỉnh hoạt động nhập khẩu hàng nông sản vẫn đƣợc thực

hiện thông qua hệ thống thuế và giá khởi điểm, nhƣ vậy hạn ngạch sẽ không

tồn tại lâu.

Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật

Các quy định kiểm dịch thực vật có thể áp dụng đối với sản xuất các

sản phẩm tƣơi nhƣ hoa quả. Điều đó có nghĩa là giấy chứng nhận kiểm dịch

phải đƣợc cung cấp bởi nƣớc có sản phẩm xuất khẩu trong điều kiện bảo

đảm sức khoẻ. Sản phẩm phải đƣợc giám định bởi Cơ quan Giám định thực

phẩm có thẩm quyền của nƣớc sản xuất để đảm bảo rằng không bị côn trùng

và bệnh tật.

Lệnh cấm

EU ban hành lệnh cấm đối với một số sản phẩm, điều này có nghĩa là

nhập khẩu bị cấm hoặc chỉ cho phép theo những điều kiện nhất định. Thực

phẩm, sản phẩm điện, cây trồng và vật nuôi nhập khẩu có thể cũng là đối

tƣợng bị cấm trên cơ sở sự cân nhắc về an toàn và sức khoẻ. Các luật quan

trọng về những sản phẩm này là: Luật về chất thải hoá chất và Công ƣớc về

Thƣơng mại quốc tế về các loại hàng hoá gây nguy hiểm (CITES). Các ví dụ

về lệnh cấm nhập khẩu gần đây nhất có liên quan tới lĩnh vực thực phẩm:

Năm 1996-1997, EU đã đƣa ra lệnh cấm nhập khẩu thịt bò từ Vƣơng quốc

Anh sau khi lo sợ ngày càng tăng xung quanh cái gọi là “bệnh bò điên”.

Page 30: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 28 -

Trong năm 1999, EU cũng đã ban hành lệnh cấm nhập khẩu thịt gà và trứng

gà tạm thời vì thức ăn của gà có chất điôxin.

2. Chính sách nông nghiệp chung

2.1. Nông nghiệp của EU

Hiện nay nông nghiệp chỉ chiếm trung bình 5% lực lƣợng lao động và

3% GDP của các nƣớc EU (thấp nhất là ở Anh: 2,1% và cao nhất là ở Hy

Lạp: 20,4% lực lƣợng lao động) nhƣng đây vẫn là lĩnh vực quan trọng với

các chính sách gây tốn kém và đôi khi gây tranh cãi nhiều nhất của EU. Đây

cũng là lĩnh vực đƣợc EU ban hành nhiều luật lệ và thu hút nhiều khoản chi

ngân sách nhất.

Chính sách nông nghiệp của EU cũng có những điểm khác biệt so với

các chính sách khác, ít nhất ở hai khía cạnh quan trọng sau: 1) trong khi ở

hầu hết các lĩnh vực trong hoạt động kinh tế của EU đã dỡ bỏ các hàng rào

và mở cửa thị trƣờng thì lĩnh vực nông nghiệp vẫn duy trì sự can thiệp đáng

kể, chẳng hạn giữ giá cao bất chấp sự phê phán của các bạn hàng; 2) chính

sách nông nghiệp đƣợc xây dựng từ Hội nghị Rome đã có những cam kết về

Chính sách nông ngiệp chung rõ ràng hơn so với các chính sách khác ở chỗ

đƣa ra mục tiêu ổn định thị trƣờng nông nghiệp nhằm đáp ứng đầy đủ nông

sản cho ngƣời tiêu dùng, bảo đảm chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời nông dân

tốt hơn... Sở dĩ chính sách nông nghiệp có những đặc điểm nhƣ vậy và nhất

là vẫn mang nặng sự bao cấp là do nhiều lý do và căn nguyên lịch sử, chẳng

hạn giá cả nông sản dao động mạnh hơn so với phần lớn các hàng hóa khác

trong khi thời ban đầu dân chúng chi khoảng 1/4 thu nhập cho việc mua thực

phẩm, điều đó có ảnh hƣởng đáng kể đến tình trạng nền kinh tế chung. Mặt

khác nếu giá cả tăng sẽ gây lạm phát còn nếu giảm quá mức thì sẽ đẩy nông

dân vào tình cảnh nợ nần hoặc thất nghiệp, phá sản. Trƣớc tình trạng sản

xuất nông nghiệp có nhiều bấp bênh nhƣ vậy, nhiều ngƣời không muốn làm

Page 31: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 29 -

nông nghiệp. Do vậy các chính phủ cho rằng trợ cấp sẽ giúp ngăn chặn và

giải quyết đƣợc tình trạng đó đồng thời cũng khuyến khích ngƣời ta ở lại

nông thôn làm việc chứ không đổ xô ra thành thị làm tăng vọt thất nghiệp.

Hoặc có một thực tế lịch sử là các chủ nông trại ở các nƣớc EU thƣờng khá

giàu có và trong lĩnh vực nông nghiệp có các tổ chức công đoàn rất mạnh có

khả năng trực tiếp “vận động hành lang” (lobby). Một tình hình nữa là

không đảng phái chính trị nào khi tranh cử lại dám bỏ qua các cử tri nông

thôn khá mạnh này…v.v..

2.2. Chính sách nông nghiệp chung

Nông nghiệp là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của các nƣớc

thuộc EU. Ngay từ khi mới thành lập, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của

nó, các nƣớc thành viên sáng lập ra EEC đã chủ trƣơng thực hiện chính sách

nông nghiệp chung của Liên minh. Chính sách nông nghiệp chung (The

common Agricultural Policy-CAP) đã đƣợc hình thành ngay từ tháng 3 năm

1957 trong HIệp ƣớc Rome về việc thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu

với mục tiêu chính đƣợc đƣa ra tại điều 39 của Hiệp ƣớc này đó là:

+ Tăng năng suất nông nghiệp

+Bảo đảm chất lƣợng cuộc sống tốt hơn cho ngƣời nông dân

+ Ổn định thị trƣờng nông nghiệp nhằm đáp ứng đầy đủ nông sản cho

ngƣời tiêu dùng với giá cả hợp lý.

Chính sách nông nghiệp chung của EU đƣợc xây dựng dựa trên ba

nguyên tắc cơ bản. Thứ nhất là tạo lập và duy trì một thị trƣờng nông sản

chung của cộng đồng; Thứ hai là coi trọng lợi ích của Cộng đồng; Thứ ba là

đảm bảo liên kết về mặt tài chính.

Chính sách nông nghiệp chung là một chính sách đƣợc cộng đồng hoá

nhất và là một yếu tố trung tâm trong các chính sách của EU. Nó là bƣớc

Page 32: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 30 -

khởi đầu cho một thị trƣờng thống nhất và là một phần trong liên kết về kinh

tế và chính trị, là hai yếu tố gắn kết các phần khác nhau của Cộng đồng.

Kết quả bƣớc đầu của Chính sách nông nghiệp chung là năm 1962,

những sản phẩm nông nghiệp đầu tiên đƣợc đƣa ra thị trƣờng EEC theo

nguyên tắc của một thị trƣờng nông sản chung với một cơ chế giá thống

nhất. Đó là giá sản phẩm cao nhất, nhằm đảm bảo lợi ích của ngƣời nông

dân. Chính vì vậy mà giá nông sản của EEC và thị trƣờng thế giới có mức

chênh lệch khá lớn.

Để đảm bảo sự hoạt động của CAP, Cộng đồng châu Âu đã thành lập

Quỹ bảo trợ và chỉ đạo Nông nghiệp châu Âu (The European Agricultural

Guidance and Guarantee Fund, viết tắt là EAGGF). Quỹ này sẽ thực hiện tài

trợ cho tất cả những khoản chi tiêu phục vụ cho chính sách nông nghiệp

chung. Quỹ bao gồm hai phần:

+ Phần “bảo trợ” chiếm phần chính của Quỹ (năm 1995, phần này

chiếm khoảng 90% Quỹ) và chủ yếu chi cho việc điều chỉnh thị trƣờng nông

nghiệp (nhƣ chi phí kho tàng, mua sản phẩm để giảm cung trên thị trƣờng,

thực hiện sản xuất, chế biến, hỗ trợ xuất khẩu các nông sản ra ngoài cộng

đồng).

+ Phần “định hƣớng” có nhiệm vụ tài trợ phục vụ cho chính sách cơ

cấu và thƣờng chiếm một phần nhỏ. Phần này chủ yếu tập trung vào việc hỗ

trợ các vùng, các khu vực không thuận lợi trong việc phát triển nông nghiệp

(nhƣ chi cho việc trợ cấp về đất đai, phần trợ cấp cho việc đầu tƣ, hỗ trợ cho

việc đào tạo để phát triển trang trại…)

Những điều chỉnh của chính sách nông nghiệp chung châu Âu

Dựa vào những lần điều chỉnh lớn của CAP, có thể chia CAP thành ba

giai đoạn phát triển nhƣ sau:

Page 33: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 31 -

+ CAP I: 1960/1991

+CAP II: 1992/1998

+CAP III: 1999 đến nay

CAP I:

Chính sách nông nghiệp chung đƣợc tạo ra vào thời điểm khi mà châu

Âu đang ở trong tình trạng thâm hụt về các sản phẩm lƣơng thực. Cho nên

các cơ chế của nó là nhằm đáp ứng tình huống này. Về mặt bản chất, chính

sách này nhằm thực hiện việc hỗ trợ giá và thu nhập nội địa. Để thúc đẩy sản

xuất, EU đã thực hiện trợ giúp cho những ngƣời sản xuất và chế biến sử

dụng sản phẩm nông nghiệp từ Cộng đồng, đồng thời thực hiện bảo hộ biên

giới bằng cách đánh thuế rất nặng đối với các sản phẩm từ bên ngoài nhằm

làm cho giá của các sản phẩm nội địa rẻ hơn hàng nhập khẩu. Đối với hàng

xuất khẩu, Cộng đồng đã thiết lập một hệ thống trợ giúp xuất khẩu nhằm làm

cho hàng nông nghiệp của Cộng đồng có thể cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng

thế giới.

Chính sách đó đã có những đóng góp quan trọng cho tăng trƣởng kinh

tế và đã thành công trong việc cung cấp các sản phẩm nông nghiệp cho

ngƣời tiêu dùng với giá cả hợp lý. Cho đến tận giữa những năm 1990 CAP

vẫn là một chính sách quan trọng nhất trong các chính sách của EU. Nó đã

đƣa EU trở thành nhà nhập khẩu lớn nhất và là nhà xuất khẩu vào hàng thứ

hai trên thế giới (chỉ sau Mỹ)

Tuy nhiên, hệ thống trên đã trở nên lạc hậu khi mà Cộng đồng đã

chuyển sang dƣ thừa lớn về các sản phẩm nông nghiệp. Sự thiếu hiệu quả

của CAP vào giai đoạn này thể hiện ở một số điểm nhƣ sau:

Việc can thiệp vào thị trƣờng giá cả và trợ giúp sản xuất đã kích thích

sản lƣợng tăng ở tốc độ vƣợt xa khả năng tiêu thụ của thị trƣờng: Giữa

Page 34: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 32 -

những năm 1973 và 1988, tổng sản lƣợng nông nghiệp trong EEC đã tăng

2% mỗi năm trong khi tiêu dùng nội bộ khối chỉ tăng 0,5%. Điều này đã dẫn

đến sự dƣ thừa trong một số khu vực và đã đẩy giá thị trƣờng xuống.

Thêm vào đó là sự căng thẳng ngày càng tăng lên trong quan hệ giữa

EU với các đối tác thƣơng mại. Các đối tác của EU đã tỏ ra bực tức với việc

trợ giúp xuất khẩu của EU, điều này làm ảnh hƣởng đến thị phần thị trƣờng

của họ và giá cả thế giới.

Việc sản xuất tập trung đã gây ra những tác động tiêu cực đối với môi

trƣờng.

Hệ thống này đã không tính một cách tƣơng xứng thu nhập nông

nghiệp của phần đông các trang trại vừa và nhỏ.

Và việc chi tiêu cho chính sách nông nghiệp ngày càng tăng lên đã

làm cho hệ thống này lâm vào tình trạng đặc biệt khó khăn.

Nói tóm lại, vào khoảng cuối những năm 1980 đã có một sự thoả

thuận chung rằng cải cách CAP là cần thiết. Tuy cơ cấu của CAP phù hợp

vào những năm 1960 và đã hoạt động tốt trong những năm 1970 nhƣng đã

xuất hiện những yếu kém nghiêm trọng trong những năm 1980. Tình hình đã

thay đổi, vì vậy cần phải đặt ra một chính sách trong nông nghiệp cho những

năm 1990.

CAP II:

Trƣớc những yêu cầu cấp bách cho cải cách, Hội đồng Bộ trƣởng

Nông nghiệp EU đã thông qua Chính sách nông nghiệp chung mới. Chính

sách mới đƣợc nêu ra trong Điều lệ cải cách nông nghiệp châu Âu vào tháng

06 năm 1992 - đây là cải cách cấp tiến nhất kể từ lúc ra đời của CAP.

Cuộc cải cách lần này liên quan đến hầu hết các mặt trong chính sách

nông nghiệp của Cộng đồng. Nó hƣớng tới một chính sách giá có tính cạnh

Page 35: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 33 -

tranh cao, bảo đảm sự cạnh tranh nông nghiệp trong Cộng đồng trên thị

trƣờng nội địa cũng nhƣ quốc tế, duy trì hạn ngạch sản xuất các nông sản

chủ yếu phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng tiêu thụ, tập trung hỗ trọ về thu

nhập cho nông dân trong những trƣờng hợp cần thiết, bảo vệ môi trƣờng và

phát triển tiềm năng của nông thôn.

Nhân tố trọng tâm của cuộc cải cách lần này là giảm giá những nông

sản chính yếu liên quan tới việc giảm bớt diện tích canh tác. Nông dân sẽ

đƣợc bồi thƣờng trực tiếp khi thu nhập bị giảm sút. Giá nông sản và thịt bò

của EU trong giai đoạn ba năm bắt đầu từ năm 1993/1994 sẽ giảm xuống

gần với mức giá trên thị trƣờng thế giới (ví dụ giảm 29% đối với ngũ cốc,

15% đối với thịt bò…)

Một cuộc cải cách quan trọng trong CAP lần này đó là những biện

pháp kèm theo: Biện pháp nghỉ hƣu sớm và môi trƣờng nông nghiệp. Những

biện pháp này đã mở ra cơ hội mới cho nông dân, đồng thời cũng đƣa ra một

cách ứng phó với các vấn đề cơ cấu và môi trƣờng trong EU. Đối với vấn đề

môi trƣờng, mục đích của nó là tài trợ cho nông dân để họ đƣa vào hoặc duy

trì những công nghệ ít có hại cho môi trƣờng, đất đai và các nguồn tài

nguyên thiên nhiên. Hƣớng cho ngƣời nông dân tới việc tự nhìn nhận chính

họ, không chỉ là ngƣời sản xuất đơn thuần, mà còn là những ngƣời bảo vệ

miền quê, di sản tự nhiên chung của tất cả các công dân châu Âu.

Trong số các biện pháp nêu ra thì các biện pháp về môi trƣờng nông

nghiệp và nông lâm kết hợp là bắt buộc thực hiện ở tất cả các quốc gia thành

viên. Còn biện pháp nghỉ hƣu sớm thì tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của từng

quốc gia. Biện pháp nghỉ hƣu sớm nhằm thực hiện tài trợ cho nông dân và

công nhân nông nghiệp ở độ tuổi ít nhất là 55 tuổi, có mong muốn ngừng

làm việc trƣớc độ tuổi nghỉ hƣu thông thƣờng. Kế hoạch này đƣợc áp dụng

Page 36: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 34 -

đặc biệt trong các khu nông nghiệp của cộng đồng có cơ cấu tuổi khoảng

55% nông dân trên độ tuổi 55.

Những cải cách của CAP II đã đƣợc tiến hành ở khoảng 75% các lĩnh

vực sản xuất nông nghiệp của Cộng đồng và đã đạt kết quả tích cực vƣợt qua

cả mong muốn ban đầu. EU đã thiết lập lại đƣợc cân bằng thị trƣờng các loại

ngũ cốc chính. Trong khi một số hiện tƣợng khí hậu có ảnh hƣởng nhất định

đến sản xuất nông nghiệp thì việc kiểm soát sản xuất đã đạt đƣợc chủ yếu là

nhờ công cụ đồng bộ, những công cụ quản lý thị trƣờng linh hoạt cho phép

phản ứng nhanh và linh hoạt với các biến động của thị trƣ ờng. Kết quả là

chính sách này đã thành công, thể hiện ở việc sản lƣợng tăng, công tác quản

lý trang trại đã đƣợc nâng cấp, ứng dụng những sản phẩm đầu vào đã có

những thay đổi, đáng chú ý là việc tiêu dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu

đã giảm căn bản. EU đã hoàn thành nghĩa vụ của mình theo nền tảng của

Hiệp ƣớc về GATT (tại Uruguay).

Tuy nhiên vẫn còn những mặt hạn chế mà nền nông nghiệp EU gặp

phải và các nƣớc thành viên sẽ còn phải cố gắng rất nhiều trên con đƣờng

phát triển nông nghiệp ở thế kỷ mới.

CAP III

Sau cải cách CAP II, những cuộc bàn luận tại cấp Hội đồng Bộ trƣởng

vẫn còn tiếp tục dựa trên cơ sở của những kiến nghị của Cộng đồng cho cải

cách trong các lĩnh vực liên quan tới dầu ôliu, hoa quả và rau, rƣợu…

Những cải cách này sẽ thực sự hoàn thành quá trình cải cách đã đƣợc bắt đầu

từ năm 1991; kể từ năm 1997, tất cả những vấn đề đƣợc bàn luận và các dự

án khác đã đƣợc đƣa ra trong chƣơng trình nghị sự năm 2000. Những thách

thức chính cho cái gọi là CAP III đƣợc đề cập ở một số lĩnh vực sau:

Tự do hoá các thị trƣờng nông nghiệp

Page 37: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 35 -

Hiện nay đã có những điều chỉnh quan trọng đối với các thị trƣờng

nông nghiệp của EU. Đối với những sản phẩm có một số hạn chế về sản xuất

hoặc thƣơng mại, xu hƣớng của EU là tự do hoá từng bƣớc các thị trƣờng

nông nghiệp. Với xu hƣớng này, tƣơng lai chính sách nông nghiệp của EU

sẽ vận động theo ba hƣớng nhƣ sau:

+ Xu hƣớng thứ nhất là tiếp tục thực hiện những chính sách hiện tại.

Động lực thúc đẩy cho cải cách đó là chi phí cao của CAP và những áp lực

cho thƣơng mại tự do từ một số công ty và từ các quốc gia khác.

+ Xu hƣớng thứ hai là tiến hành tự do hoá thị trƣờng một cách triệt để.

Điều này cũng đồng nghĩa là loại bỏ tất cả trợ giá và các hạn chế về sản

xuất, điều này sẽ dẫn đến giá thấp hơn cho hầu hết các sản phẩm nông

nghiệp. Giá thấp sẽ thúc đẩy quá trình cơ cấu lại trong nông nghiệp nhƣ

củng cố các trang trại và đóng cửa một số trang trại. EU cũng thuận lợi hơn

tại vòng đàm phán của WTO về vấn đề tự do hoá thƣơng mại

+ Xu hƣớng thứ ba trái ngƣợc với xu hƣớng thứ hai đó là tăng cƣờng

can thiệp của chính phủ với tăng hạn ngạch sản xuất và những hạn chế

thƣơng mại. Lý do để tiếp tục chính sách bảo hộ là để trợ giúp thu nhập của

nông dân, nhƣng cũng có sự lo lắng về điều kiện môi trƣờng, sức khoẻ ngƣời

tiêu dùng, chăm sóc động vật và điều kiện lao động. Giá cả cao sẽ dẫn đến

thu nhập cao, điều này có ảnh hƣởng tích cực đối với sự thịnh vƣợng của

khu vực EU. Tuy nhiên sự tăng lên trong chính sách bảo hộ cũng là nguyên

nhân gây căng thẳng với các đối tác thƣơng mại trên thế giới.

Khả năng xảy ra của ba xu hƣớng trên tuỳ thuộc vào những phát triển

trong EU và trên thị trƣờng thế giới.

Tóm lại, chính sách nông nghiệp chung của EU và những chính sách

bảo hộ của họ đã tạo ra sự ổn định trong sản lƣợng nông nghiệp ở mức phù

Page 38: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 36 -

hợp hơn với lƣợng tiêu thụ của Liên minh. Các biện pháp đƣợc thực hiện đã

kiểm soát đƣợc mức tăng sản lƣợng mà không gây ra những thiếu hụt

nghiêm trọng. Triết lý cơ bản của EU đối với CAP thực chất có một sự

chuyển dịch từ chủ nghĩa bảo hộ sang phụ thuộc nhiều hơn vào giá cả thị

trƣờng thế giới. Tƣ tƣởng chủ đạo là, trong tƣơng lai, lý do duy nhất để tăng

sản lƣợng là để đáp ứng những cơ hội mới cho phép mở rộng nhu cầu của thị

trƣờng. Liên minh sẽ đáp ứng những nhu cầu mới này bằng cách xuất khẩu

những mặt hàng cạnh tranh và những mặt hàng không đƣợc trợ cấp. Việc cắt

giảm trợ cấp cũng là đòi hỏi của các nƣớc khác ngoài EU, phù hợp với đòi

hỏi của xu hƣớng tự do hoá mậu dịch hàng nông sản.

Page 39: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 37 -

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM

NÓI CHUNG VÀ SANG THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU

TRONG THỜI GIAN QUA

I. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam

sang EU

1. Thực trạng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt nam

Nhìn chung, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam tăng theo từng

năm. Xuất khẩu các mặt hàng nông thuỷ sản năm 2002 đặt kim ngạch xấp

xỉ 4 tỷ USD, tăng 9,3% về trị giá so với năm 2001. Tỷ trọng của nhóm

hàng này trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 24%, giảm chút ít so với năm

2001. Tuy nhiên, với từng mặt hàng cụ thể, giá trị xuất khẩu không tăng

đều, thậm chí có xu hƣớng giảm. (Bảng 2.1) Với mặt hàng gạo, vốn là

một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam, giá trị xuất khẩu tăng

không đáng kể, chỉ tăng 1,1 triệu USD năm 1999 so với năm 1998 và giá

trị thậm chí còn giảm mạnh trong năm 2000. Xuất khẩu gạo năm 2002 đạt

3,24 triệu tấn, trị giá 725,5 triệu USD, giảm 13% về lƣợng.

Với mặt hàng cà phê, giá trị xuất khẩu duy trì ở mức tăng ổn định.

Năm 2002 xuất khẩu đạt 718,5 ngàn tấn, trị giá 322 triệu USD, giẩm

22,8% về lƣợng và 17,6% về trị giá so với năm 2001. Giá xuất khẩu bình

quân cả năm đạt 449USD/tấn, tăng 6,7% so với năm 2001.

Bảng 2.1 Kết quả xuất khẩu nông lâm sản chính

Số lƣợng: 1000 tấn Giá trị: triệu USD

Số

TT

Chỉ tiêu Năm

1996 1997 1998 1999 2000

Tổng kim ngạch xuất khẩu

nông lâm sản

2,371.8 2,456.5 2,670.7 2,730.8 2,894.4

Các mặt hàng xuất khẩu

Page 40: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 38 -

chủ yếu

1 Gạo

Số lƣợng 3,234.5 3,575 3,748.8 4.508.2 3,467.7

Giá trị 845.63 875.56 1024 1025.1 667.35

2 Cà phê

Số lƣợng 283.7 391.6 381.8 483.46 733.94

Giá trị 400.26 493.71 593.8 585.3 501.45

3 Chè

Số lƣợng 20.8 32.9 33.21 36.44 55.66

Giá trị 29 48.81 50.5 45.15 69.61

4 Hạt tiêu

Số lƣợng 25.33 24.7 15.1 34.78 37

Giá trị 46.75 67.23 64.5 137.26 145.93

5 Điều

Số lƣợng 16.6 33.3 25.2 18.39 34.2

Giá trị 75.6 133.33 116.95 109.75 167.32

6 Cao su

Số lƣợng 194.5 194.2 191 265.33 273.4

Giá trị 262.23 190.85 127.5 146.84 166.02

7 Lạc nhân

Số lƣợng 127.14 86.4 86.8 55.54 76.25

Giá trị 69.96 46.3 42.1 32.75 41.04

8 Rau quả

Số lƣợng

Giá trị 90.2 71.2 53.4 104.9 213.56

9 Thịt đông lạnh

Số lƣợng 10 6 4.16 7.56

Giá trị 28.8 11.24 9.67 21.72

10 Tơ tằm

Số lƣợng 0.245 0.236 0.125 0.227 0.37

Giá trị 7.67 7.22 3.6 6.59 9.08

11 Giá trị xuất khẩu lâm sản 238.9 281.7 239.8 363.7 455.7

Nguồn: Số liệu thống kê ngành nông nghiệp&PTNT 1996-2000

Xuất khẩu cao su của Việt nam vẫn chƣa ổn định, phụ thuộc nhiều

vào biến động của thị trƣờng. Năm 2002, xuất khẩu cao su đạt 448,6 ngàn

tấn, tị giá 267 triệu USD, tăng 46% về lƣợng và 61% về trị giá so với năm

2001.Giá xuất khẩu bình quân đạt 597USD/tấn, tăng gần 11% so với năm

2001.Thị trƣờng xuất khẩu chính của cao su Việt nam vẫn là các nƣớc

Page 41: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 39 -

Trung Quốc, EU, Singapore. Xuất khẩu năm 2002 tăng mạnh về lƣợng

một phần do sản lƣợng tăng, mặt khác do lƣợng cao su tồn kho của năm

2001 chuyển sang lớn hơn mọi năm (khoảng 100.000 tấn).

Lƣợng xuất khẩu hạt điều nhìn chung tăng qua các năm cả về số

lƣợng cũng nhƣ giá trị. Xuất khẩu hạt điều năm 2002 đạt 62.235 tấn, trị

giá 209 triệu USD, tăng 42,5% về lƣợng và 38% về trị giá so với năm

2001. Giá xuất khẩu bình quân đạt 3358 USD/tấn, giảm 3% so với năm

2001. Thị trƣờng xuất khẩu điều nhân chính của Việt nam là Mỹ, Trung

Quốc, Australia và Hà lan.

Xuất khẩu hạt tiêu tăng mạnh qua các năm. Năm 2002 xuất khẩu

hạt tiêu đạt 76,6 ngàn tấn, trị giá 107 triệu USD, tăng 34% về lƣợng và

17% về trị giá so với năm 2001. Lƣợng xuất khẩu năm 2002 tăng mạnh là

do việc phát triển diện tích trong tiêu trong những năm trƣớc, khi giá xuất

khẩu tiêu còn ở mức cao (có thời kỳ lên tới 5000USD/tấn). Thị trƣờng

xuất khẩu tiêu chính của Việt nam là Mỹ, Singapore, Đức, Hà lan, Trung

Quốc…Năm 2002 xuất khẩu vào Mỹ, Hà lan, Đức tăng mạnh trong khi

vào các thị trƣờng khác lại giảm.

Với mặt hàng rau quả, số liệu thống kê cho thấy kim ngạch xuất

khẩu rau quả năm 1997 là 71,2 triệu USD, năm 1998 giảm xuống còn gần

54 triệu USD. Từ khi có chế độ hoàn thuế GTGT, kim ngạch xuất khẩu

rau quả đã tăng rất mạnh (năm 1999là 105 triệu USD, năm 2000 là 214

triệu USD, 2001 là 330 triệu). Tốc độ tăng này là không bình thƣờng bởi

nó vƣợt quá xa so với tốc độ tăng trƣởng bình quân của nhóm hàng nông

sản.

Trong hơn 10 năm đổi mới vừa qua, nông nghiệp Việt nam đã

chuyển từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá đa dạng, hƣớng mạnh ra

Page 42: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 40 -

xuất khẩu. Một số nông sản đã vƣơn lên cạnh tranh khá và có vị thế quan

trọng trên thị trƣờng thế giới, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời nông

dân nhƣ gạo, cà phê, hạt điều. Tỷ suất hàng hoá tăng nhanh, từ dƣới 30%

năm 1995 lên trên 40% năm 1999. Tỷ lệ gạo xuất khẩu gạo chiếm 20%

trong tổng sản lƣợng sản xuất hàng năm; cà phê chiếm 95%; chè chiếm

60%. Kim ngạch xuất khẩu nông sản hàng năm tăng 15%, chiếm khoảng

30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Tuy nhiên hoạt động

xuất khẩu nông sản trong thời gian qua vẫn còn nhiều khó khăn cần giải

quyết.

Tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm sản chính dao

động và có phần giảm trong năm 2002 và dự tính sẽ giảm tiếp trong năm

2003 (xem bảng 2.2). Có rất nhiều lý do ảnh hƣởng tới tổng kim ngạch

xuất khẩu của Việt nam trong đó cuộc chiến tại Iraq ảnh hƣởng trầm trọng

đến xuất khẩu chè vì Iraq là nƣớc tiêu thụ số lƣợng lớn chè của Việt nam

và là một trong các bạn hàng dễ tính.

Bảng 2.2. Tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông lâm sản chính

1999-2002

Đơn vị Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số

lượng

Trị

giá

Số

lượng

Trị

giá

Số

lượng

Trị

giá

Số

lượng

Trị

giá

Kim

ngạch

XK

Tỷ USD 3.2 2.8 2.6 2.8

SPXK

chủ yếu

Gạo 1000t/

Tr.USD

4.508 1.025 3.477 667 3.729,5 624,7 3.240,9 725,5

Cà phê „‟ 482 585 734 501 931 391 718,6 322,3

Cao su „‟ 265 147 273 166 308 166 448,6 267,8

Chè „‟ 36,5 45 55 69 68 78 74,8 82,5

Hạt điều „‟ 18,4 110 34 167 43,7 151,7 62,2 209,0

Hạt tiêu „‟ 34,8 138 37 146 57 91 76,6 107,2

Page 43: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 41 -

Lạc nhân „‟ 55,5 33 76 41 78 38 105,1 50,9

Rau quả Tr.USD 105 214 330 201,2

Lâm sản „‟ 250 288 413 460

Nguồn: Vụ kế hoạch quy hoạch –Bộ Nông nghiệp &PTNT

Về vấn đề giá thành, ngoài những mặt hàng có khả năng cạnh tranh

cao nhƣ gạo, cà phê, điều, giá thành của hầu hết các mặt hàng nông sản

khác của Việt nam nhƣ cao su, chè, rau quả, thịt lợn, đƣờng đều không

“đủ thấp” để tạo nên lợi thế đối với các nƣớc cạnh tranh. Nguyên nhân

chính là kỹ thuật sản xuất nguyên liệu thô và công nghệ chế biến lạc hậu.

Do đó, khả năng xuất khẩu tuỳ thuộc vào biến động giá cả thị trƣờng quốc

tế, năm nào giá cao xuất khẩu có lợi, năm nào giá thấp chịu lỗ hoặc thu

hẹp xuất khẩu.

Về xúc tiến thƣơng mại, trong thời gian qua, phát triển nông nghiệp

vẫn tập trung phát triển sản xuất, mà chƣa chú ý đúng mức đến yêu cầu

của thị trƣờng. Công tác quy hoạch, kế hoạch, nghiên cứu, khuyến nông,

chính sách… chủ yếu là nhằm kích cung. Gần đây, hoạt động xúc tiến

thƣơng mại các cấp đã bắt đầu đƣợc quan tâm nhƣng mới chỉ dừng lại ở

mức tham gia các hội chợ và triển lãm, khảo sát thị trƣờng nƣớc ngoài.

Hiện nay, công tác xúc tiến thƣơng mại chƣa gắn với dịch vụ phục vụ

thƣơng mại, chƣa có dịch vụ cung cấp thông tin cho ngƣời sản xuất, kinh

doanh; chi phí dịch vụ quảng cáo quá cao; xúc tiến thƣơng mại cũng chƣa

gắn với công tác kiểm tra chất lƣợng và kiểm dịch, bởi vậy hàng tốt

không bán đƣợc giá cao, doanh nghiệp làm ăn giỏi không xây dựng đƣợc

uy tín, khách hàng trong và ngoài nƣớc chƣa có thông tin đầy đủ và đúng

đắn về hàng hoá nông sản của Việt nam.

Page 44: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 42 -

Về chính sách xuất khẩu, mặc dù có những cải cách về chính sách

thƣơng mại, nhƣng chính sách thƣơng mại của Việt nam vẫn rất phức tạp

và làm giảm khả năng cạnh tranh của các hàng hoá nông sản xuất khẩu.

Do khả năng cạnh tranh kém, xúc tiến thƣơng mại yếu, khi thị

trƣờng thế giới có nhiều biến động nhƣ hai năm qua, hoạt động xuất khẩu

của Việt nam gặp nhiều khó khăn hơn so với nƣớc cạnh tranh. Ví dụ đối

với mặt hàng gạo, trong khi xuất khẩu gạo Thái lan chỉ giảm có 6-7%,

xuất khẩu gạo Trung Quốc tăng 11% thì thị phần gạo xuất khẩu của Việt

nam giảm trên 20% tại các thị trƣờng châu Á, Trung Đông so với các năm

trƣớc. Đối với mặt hàng cà phê, cà phê Việt nam luôn bị khách hàng nƣớc

ngoài ép giá, làm khoảng cách chênh lệch mức giá cà phê của Việt nam

với cà phê thế giới khá lớn (thấp hơn giá cà phê Indonesia từ 50-45

USD/tấn). Đối với các mặt hàng khác nhƣ rau quả, hạt tiêu, điều v.v.. thị

trƣờng xuất khẩu không ổn định, phụ thuộc vào khách hàng đến mua.

2. Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt nam

sang EU thời gian qua.

Hiện nay châu Âu đã trở thành đối tác thƣơng mại lớn nhất của Việt

nam. Xuất khẩu của Việt nam sang EU tăng khá nhanh: năm 1998 tăng 17

lần so với năm 1990, năm 1999 đạt 3,1 tỷ EURO, năm 2001 các công ty

Việt nam đang phấn đấu đạt hơn 3,5 tỷ EURO hàng xuất khẩu bao gồm

các mặt hàng nhƣ thuỷ sản, cà phê, đồ thủ công mỹ nghệ, dệt may, giày

dép, … Về phía EU, năm 2000 các nƣớc khu vực này xuất khẩu sang Việt

nam khoảng hơn 1 tỷ EURO, chủ yếu là máy công cụ, thiết bị kỹ thuật,

dƣợc phẩm. .. Các doanh nghiệp Việt nam tích cực tìm cách mở thị trƣờng

sang châu Âu và doanh nghiệp các nƣớc EU cũng đến Việt nam ngày

càng nhiều để tìm kiếm cơ hội đầu tƣ kinh doanh tại đất nƣớc giàu tiềm

năng, văn hóa lâu đời và có hơn 80 triệu khách hàng này.

Page 45: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 43 -

Hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt nam sang EU là cà phê,

cao su, gạo chè, gia vị và một số rau quả. Do đã và đang đƣợc tập trung

thành các khu vực sản xuất và chế biến lớn, mang tính công nghiệp nên

các mặt hàng cao su, cà phê và chè xuất khẩu sang EU khá ổn định với tốc

độ tăng trƣởng cao. Giá trị cà phê, chè và các loại gia vị VN xuất sang EU

qua các năm đều tăng.

Bảng 2.3 Giá trị xuất khẩu nông sản Việt nam sang EU

Đơn vị: triệu USD

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Giá trị cà phê, chè

và các loại gia vị

234,7 146,9 277,9 357,7 357,9 397,8

Nguồn: Vụ kế hoạch và Quy hoạch, Bộ NN&PTNT

Nhìn chung, tuy giá cả có biến động theo từng năm nhƣng tổng giá

trị của các mặt hàng này tăng và năm sau cao hơn năm trƣớc. Riêng mặt

hàng cà phê, do giá cả trên thị trƣờng thế giới từ năm 1996 giảm liên tục

nên kim ngạch xuất khẩu sang EU tăng chậm. Trong khi gạo cũng là mặt

hàng xuất khẩu sang EU nhung chƣa nhiều lắm vì mức thuế nhập vào thị

trƣờng này rất cao (10)%) và nhập khẩu vào chủ yếu để tái xuất sang nƣớc

thứ ba. Rau quả là mặt hàng mới thâm nhập vào thị trƣờng EU vài năm

gần đây nhƣng kim ngạch tăng tƣơng đối nhanh. Tỷ trọng kim nghạch

xuất khẩu rau quả sang thị trƣờng này chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch

xuất khẩu rau quả của Việt nam. Các thị trƣờng xuất khẩu nông sản chính

của Việt nam trong khối EU là Hà Lan, Thuỵ Điển, Pháp, Anh và Bỉ.

Hiện nay còn nhiều mặt hàng nông sản và thực phẩm Việt nam

chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu mang tính kỹ thuật cao nên chƣa thể xuất

khẩu đƣợc vào EU. Chẳng hạn đối với động vật và thực phẩm từ động vật,

Page 46: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 44 -

theo quy định của EU thì nƣớc xuất khẩu phải có kế hoạch và thiết bị đầy

đủ để giám sát dƣ lƣợng độc tố trong nhóm hàng này nhƣng chúng ta

chƣa đáp ứng đƣợc (ví dụ trƣờng hợp thịt động vật và mật ong).

Trong thời gian qua, ở Việt Nam đã có vài cuộc tiếp xúc thƣơng

mại giữa các doanh nghiệp với các tổ chức thƣơng mại của EU. Điển hình

là thành công của cuộc thảo luận “cách tiếp cận thị trƣờng EU” đã chứng

minh tính đúng đắn của biện pháp trên. Đại diện một số tổ chức, hiệp hội

thƣơng mại của các nƣớc thành viên EU tại Việt Nam đều bày tỏ sẵn sàng

phát huy vai trò làm cầu nối, cung cấp thông tin về thị trƣờng Việt Nam

và thị trƣờng các nƣớc thành viên EU cho doanh nghiệp hai bên. Ví dụ,

Lãnh sự Đức đã cam kết cấp visa nhanh cho các doanh nghiệp Việt Nam

vào thị trƣờng Đức. Còn Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Pháp mặc dù

luôn giới hạn phạm vi hoạt động trong nƣớc, nhƣng vì sự cần thiết phải

mở rộng quan hệ với Việt Nam, nên đã cử đoàn sang Việt Nam để tìm

hiểu nhu cầu thị trƣờng và gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam nhằm trao đổi

kinh nghiệm. Cuối năm 2000, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Pháp

đã cử 80 doanh nghiệp Pháp sang gặp doanh nghiệp Việt Nam và sau đó

hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam sang Pháp.

Về phía Việt Nam, cũng đã manh nha ý định giới thiệu thị trƣờng

Việt Nam ở các nƣớc EU. Đặc biệt là giữa năm 2001, Việt Nam đã tổ

chức Tuần lễ Việt Nam tại Bỉ và có khả năng sẽ có một tuần lễ tƣơng tự ở

Luxembourg, nhằm giới thiệu hai ngành thƣơng mại và du lịch. Đây sẽ là

thời điểm thuận lợi và thích hợp cho các doanh nghiệp tìm hiểu thị

trƣờng EU và đồng EURO, bởi sau đó không lâu đồng EURO sẽ chính

thức có mặt trong lƣu thông tiền tệ trong toàn EU. Nhân dịp này, các

Page 47: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 45 -

doanh nghiệp Việt Nam cũng đƣợc tiếp xúc và trao đổi với một số doanh

nghiệp nƣớc bạn, từ đó có thể tìm đƣợc đối tác cho mình.

Quy mô xuất khẩu của Việt nam sang EU còn quá nhỏ bé so với

tiềm năng kinh tế của Việt nam và nhu cầu nhập khẩu của EU. Tỷ trọng

kim ngạch xuất khẩu Việt nam-EU trong tổng kim ngạch nhập khẩu của

EU là không đáng kể, chừng 0,19% và kim ngạch xuất khẩu của Việt nam

sang EU cũng chỉ chiếm 16,87% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam.

Để tình trạng này xảy ra trong khi khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu

hàng hóa của Việt nam sang thị trƣờng EU còn rất lớn là do vẫn tồn tại

những trở ngại nhất định trong việc mở rộng quy mô xuất khẩu này,

chẳng hạn nhƣ chƣa có Hiệp định thƣơng mại song phƣơng, chính sách

thƣơng mại của EU chƣa thực sự khuyến khích xuất khẩu của Việt nam

sang thị trƣờng này,v.v. Với tỷ trọng nêu trên cho thấy hoạt động xuất

khẩu hàng hoá Việt nam sang thị trƣờng EU phụ thuộc khá lớn vào EU.

Trong tình hình này nếu không có thiện chí hợp tác và tƣơng trợ lẫn nhau

thì bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách ngoại thƣơng của EU hoặc của

thị trƣờng EU nhƣ sự trừng phạt buôn bán, các lệnh cấm nhập khẩu một

số mặt hàng từ Việt nam, áp đặt hạn ngạch hoặc loại bỏ mặt hàng nào đó

ra khỏi danh sách đƣợc hƣởng GSP, áp dụng thuế trợ cấp xuất khẩu, thuế

chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu Việt nam v.v.. đều gây tác hại

cho Việt nam.

II. Thuận lợi và những thách thức của hoạt động xuất

khẩu hàng nông sản Việt nam sang EU

1. Thuận lợi

Trƣớc hết, việc duy trì và cải thiện mối quan hệ Việt Nam – EU

trong những năm qua đã và sẽ mang lại cơ hội cho quá trình phát triển

Page 48: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 46 -

kinh tế của Việt Nam, không những chỉ trong hoạt động xuất khẩu mà còn

mở rộng sang các lĩnh vực khác nhƣ: đầu tƣ; ODA, du lịch,...

Một trong những thuận lợi cho việc xuất khẩu các mặt hàng nông

sản Việtnam sang EU là cơ sở pháp lý vững chắc. Điều đó đƣợc thể hiện

bằng Hiệp định khung giữa EU và Việt nam. Bằng việc ký kết này, EU đã

thể hiện mối quan tâm thực sự của mình đối với Việt nam và có chiến

lƣợc phát triển lâu dài không những trên phƣơng diện thƣơng mại mà còn

ở các lĩnh vực khác nhƣ quan hệ chính trị, văn hoá v.v..

Việt nam cũng đã có mối quan hệ lâu dài rất tốt đẹp với các nƣớc

thành viên của EU nhƣ Pháp, Đức, Italia ... Với mối quan hệ tốt đẹp đối

với các thị trƣờng này, chúng ta có thể xâm nhập dễ dàng hơn vào thị

trƣờng của các nƣớc thành viên khác trong Liên minh châu Âu.

Các mặt hàng nông sản của Việt nam đang có ƣu thế hơn so với các

mặt hàng cùng loại của các nƣớc trong ASEAN, Trung Quốc … vì những

mặt hàng này của các nƣớc đã bị loại bỏ khỏi danh sách ƣu đãi GSP hoặc

đang bị hạn chế khối lƣợng nhập khẩu nhƣ tình trạng của Trung Quốc.

Đối với Việt Nam, EU là một thị trƣờng ổn định, có tiềm năng kinh

tế, khoa học kỹ thuật tớn trên thế giới. Vì vậy, EU đƣợc coi là đối tác kinh

tế chiếm hơn 4% buôn bán của thế giới, vừa là thị trƣờng tiêu thụ lớn, 386

triệu dân. Do đó, EU là một thị trƣờng đầy tiềm năng của Việt Nam trong

những năm tới.

Việt Nam và EU là hai nền kinh tế thị trƣờng ở các trình độ khác

nhau nên có thể bổ sung cho nhau, tăng cƣờng thu hút đầu tƣ, công nghệ.

Thực tế cho thấy EU bao gồm chủ yếu là các nƣớc tƣ bản, nền kinh tế thị

trƣờng xuất hiện và chi phối hàng trăm năm qua, trong khi đó Việt Nam

Page 49: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 47 -

mới chỉ đang chuyển dần vào cơ chế thị trƣờng. Do đó sự hợp tác trong

quan hệ hai bên sẽ bổ sung cho nhau. Đi kèm với hoạt động thƣơng mại là

hoạt động đầu tƣ và chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ quản lý,

tay nghề của công nhân.

Hơn thế nữa Việt Nam đang trong thời gian đƣợc hƣởng GSP trên

một số hàng nhƣ: dệt may, giầy dép,... nên càng có nhiều cơ hội xuất khẩu

sang EU với lợi thế lao động và nguyên vật liệu rẻ sẽ thu đƣợc một lƣợng

kim ngạch lớn cho ngân sách nhà nƣớc, đƣợc thể hiện băng tốc độ tăng

bình quân khá cao của kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 1990 –

2000(37,1%), xuất khẩu Việt Nam sang EU chiếm tỷ trọng trung bình là

18% trong kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1995-2000. EU là thị trƣờng

xuất khẩu lớn thứ ba sau ASEAN và Nhật Bản, mối quan hệ hợp tác với

EU đã góp phần mở rộng thị trƣờng xuất khẩu và tạo nhiều quan hệ

thƣơng mại trên thế giới, nếu trƣớc năm 1990 Việt Nam có quan hệ

thƣơng mại với 40 nƣớc thì trong thập kỷ 20 này đã tăng lên 140 nƣớc với

70 hiệp định thƣơng mại cấp quốc gia, có thể nói đây là sự thay đổi tiến

bộ vƣợt bậc của nƣớc ta trong quá trình hội nhập quốc tế.

Nếu chỉ nói đến thuận lợi thôi thì sẽ là chƣa đủ, vì bên cạnh những

thuận lợi Việt Nam còn phải gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong việc thúc

đẩy xuất khẩu hàng hoá sang thị trƣờng EU.

2. Những khó khăn thách thức xuất khẩu sang EU

Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp phát triển ở trình độ thấp, nông

nghiệp nƣớc ta có nhiều khó khăn thách thức khi tham gia hội nhập nền

kinh tế khu vực và thế giới. Những khó khăn chính của Việt nam là đất

chật ngƣời đông (bình quân đất cho một ngƣời nông dân chỉ có 0,14 ha-

thấp nhất khu vực, trong khi Thái lan là 0,6 ha, Indonesia 0,33ha,

Page 50: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 48 -

Malaysia 1,9 ha…) cho nên dù năng suất cây trồng vật nuôi có tăng nhanh

nhƣng năng suất lao động – một yếu tố quan trọng của sức cạnh tranh-

luôn thấp, công nghiệp chế biến phát triển chậm hơn so với tốc độ phát

triển sản xuất nông nghiệp, cơ sở vật chất hạ tầng yếu.

EU là thị trƣờng khá kỹ tính, chọn lọc, ngƣời tiêu dùng EU sẽ

không chấp nhận những thông số kĩ thuật về sự sai sót, hàng hoá không rõ

nguồn gốc. Mặt khác các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cũng đƣợc

quy định rất chặt chẽ, đây là một trong những khó khăn cơ bản cho các

doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.

Nhƣợc điểm của hàng thủy sản là chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu vệ

sinh, tiêu chuẩn về độ tƣơi sống, kích cỡ, khối lƣợng của EU, do vậy nên

trung bình mỗi năm có gần 10 trƣờng hợp hàng thủy sản Việt Nam xuất

sang EU bị các nƣớc khuyến cáo do nhiễm vi sinh vật. Đây là kết quả của

thiếu vốn, thiếu cán bộ kỹ thuật và cán bộ giỏi nên công nghiệp chế biến

chƣa phát triển, điều kiện an toàn vệ sinh và trang thiết bị chế biến bảo

quản chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của bạn hàng. Do vậy, tuy nhu cầu nhập

khẩu thủy sản của EU hàng năm rất lớn nhƣng thị phần hàng thủy sản của

nƣớc ta trên thị trƣòng này còn rất nhỏ, chỉ mới có 79 doanh nghiệp Việt

Nam đƣợc cấp chứng chỉ đủ tiêu chuẩn chất lƣợng vệ sinh của EU.

Về các mặt hàng, Việt nam xuất sang EU nông sản, thuỷ sản chủ

yếu ở dạng nguyên liệu thô, hoặc mới qua sơ chế. Nhƣ vậy, Việt nam đã

xuất sang EU những hàng hoá sử dụng nhiều lao động và tài nguyên thiên

nhiên. Cơ cấu này phản ánh hiện tại của nền kinh tế Việt nam với những

lợi thế tƣơng đối về tài nguyên và lao động. Cán cân thƣơng mại nghiêng

về xuất khẩu là một hiện tƣợng lành mạnh của nền kinh tế Việt nam vì

doanh thu ngoại tệ có thể chuyển thành hàng hoá vốn, giúp cho các ngành

Page 51: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 49 -

công nghiệp chế tạo phát triển và là cơ sở để thay đổi cơ cấu hàng xuất

khẩu của Việt nam trong tƣơng lai. Cơ cấu này chỉ có ƣu điểm trong một

thời gian ngắn từ 3-5 năm hoặc tối đa là 7 năm, nhƣng nếu kéo dài mãi sẽ

hoàn toàn bất lợi cho Việt nam trong việc trao đổi mậu dịch. Bởi vì từ

năm 1997 trở lại đây trong quan hệ buôn bán với EU, Việt nam thƣờng

xuyên có số dƣ nhờ xuất khẩu, chiếm 46,0% kim ngạch xuất khẩu và

29,9% kim ngạch xuất, nhập khẩu song phƣơng. Nhƣng thực chất “thặng

dƣ thƣơng mại” không phản ánh sự phồn vinh tăng trƣởng kinh tế cũng

nhƣ thế mạnh trong buôn bán với EU mà nó bộc lộ tính chất kém phát

triển và có nhiểu điểm yếu của Việt nam trong cơ cấu thƣơng mại với đối

tác quan trọng này. Không những phải chịu thiệt thòi vì xuất khẩu một

khối lƣợng hàng lớn, nhƣng giá trị thu đƣợc không đáng là bao mà EU

còn thƣờng xuyên nêu ra hiện tƣợng xuất siêu của Việt nam trong các

cuộc đàm phán thƣơng mại giữa hai bên để đòi hỏi Việt nam mở cửa hơn

nữa thị trƣờng của mình cho các sản phẩm của EU. Mức thặng dƣ thƣơng

mại của Việt nam trong buôn bán với EU khá lớn, nhƣng hiệu quả kinh tế

thu đƣợc còn rất hạn chế. Tƣơng lai chúng ta cần phải thay đổi cơ cấu

hàng xuất khẩu sang thị trƣờng này.

Về hình thức xuất khẩu, hàng hoá của Việt nam xuất sang EU còn

giản đơn. Hàng hoá của Việt nam xuất sang EU chủ yếu dƣới hình thức

xuất khẩu trực tiếp và qua trung gian chứ chƣa gắn liền với các hình thức

hợp tác kinh tế, đặc biệt là với đầu tƣ, liên doanh, liên kết và hỗ trợ phát

triển chính thức (ODA). Chính vì vậy mà các doanh nghiệp Việt nam

chƣa đứng vững trên thị trƣờng này. Thời gian qua, kinh tế của phần lớn

các nƣớc châu Âu đã phát triển ổn định, song tăng chậm. Và cũng ít nhiều

bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế-tiền tệ châu á và Nam Mỹ.

Page 52: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 50 -

Chính sách thƣơng mại mở rộng của EU hƣớng về châu á vừa mới bắt đầu

thì châu lục này lại bị rơi vào khủng hoảng, làm giảm đáng kể lƣợng buôn

bán và đầu tƣ của EU với khu vực này (trong đó có Việt nam). Mặt khác,

do vị trí địa lý và thói quen buôn bán, Việt nam chủ yếu tập trung vào thị

trƣờng châu á, chiếm 60%-70% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu. Trong

đó có 40%-50% khối lƣợng hàng hoá nhập khẩu của Việt nam với châu á

và sang châu Âu hoặc có xuất xứ từ châu Âu. Việc buôn bán qua trung

gian đã gây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt nam cũng nhƣ

doanh nghiệp EU.

Các doanh nghiệp Việt nam chỉ xuất khẩu trực tiếp sang EU đƣợc

một khối lƣợng hàng hoá chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu

của Việt nam sang thị trƣờng này. Xuất khẩu qua trung gian đã làm cho

chất lƣợng nhiều mặt hàng của Việt nam không thua kém các sản phẩm

cùng loại của Trung Quốc và các nƣớc ASEAN, đôi khi giá còn rẻ hơn mà

vẫn không thể thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng EU. Nguyên nhân là do

công tác tiếp thị của các doanh nghiệp Việt nam còn chƣa có hoặc quá

yếu, thiếu tầm nhìn xa, phần nhiều tập trung vào các mục tiêu và lợi ích

trƣớc mắt, dẫn đến tình trạng có một số doanh nghiệp EU chán nản, nghi

ngại trong việc xây dựng và phát triển quan hệ bạn hàng với Việt nam.

Hơn nữa, hoạt động thƣơng mại tiến hành còn rời rạc, không đủ mạnh, đủ

sâu, thiếu chiến lƣợc, không nhất quán và không chặt chẽ.

Văn hoá xuất khẩu là một vấn đề cần bàn đối với doanh nghiệp Việt

nam. Các doanh nghiệp Việt nam sẽ gặp khó khăn khi tiến hành các

thƣơng vụ với đối tác trong khối EU bởi cách thức tiến hành giao dịch có

khoảng cách khá xa.

Page 53: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 51 -

Chúng ta cũng không thể không đề cập đến tình hình kinh tế

thƣơng mại thế giới trong giai đoạn hiện nay. Với những yếu tố khó

lƣờng, môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số thị trƣờng lớn

cho hàng nông sản không ổn định, do tình hình chính trị ở Iraq và các

nƣớc Trung Đông cũng có tác động lớn đến xuất khẩu nông sản của Việt

nam.

Tiến trình hội nhập ngày càng gấp rút. Theo lịch trình, từ 1/1/2003,

đối với hàng nông sản ta phải đƣa nốt 135 dòng thuế còn lại trong danh

mục loại trừ tạm thời vào chƣơng trình cắt giảm cso hiệu lực chung

(CEPT). Hàng nông sản Việt nam sẽ phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt

hơn với hàng hoá các nƣớc trong khu vực ASEAN cả trên thị trƣờng trong

nƣớc và quốc tế.

Việc Trung Quốc là thành viên WTO và thực hiện Hiệp định

thƣơng mại Việt – Mỹ sẽ tiếp tục tạo cơ hội cũgn nhƣ nhiều thách thức

cho hàng nông sản của nƣớc ta.

Mặc dầu có thay đổi trong chính sách thƣơng mại năm 1999, song

Việt Nam vẫn thể hiện rõ sự bảo hộ sản xuất trong nƣớc. Trên đƣờng tới

AFTA và WTO, Việt Nam đã phải cắt giảm hàng rào phi thuế quan (các

biện pháp hạn chế nhập khẩu, phụ thu...). Tuy nhiên, mới đây nƣớc ta đã

tăng thuế nhập khẩu 13 nhóm mặt hàng, trong đó có rƣợu, ôtô, xe tải,

gạch ốp lát, đồ thuỷ tinh, quạt dân dụng,..Mức tăng dao động từ 5% đến

50%. Việc tăng thuế sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhập khẩu

những mặt hàng này nhƣng lại sẽ có lợi cho các xí nghiệp sản xuất trong

nƣớc. Do đó, tình trạng độc quyền của một số doanh nghiệp lớn sẽ nảy

sinh và ngƣời tiêu dùng tất yếu phải trả thêm một khoản tiền cho hàng

hoá, mà nếu xét trong bối cảnh cạnh tranh tự do, họ sẽ không phải mất

Page 54: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 52 -

khoản tiền này. Những hàng hoá nhập khẩu từ EU đƣơng nhiên cũng

không có ngoại lệ. Cho dù có đang đƣợc hƣởng thuế diện ƣu đãi đi chăng

nữa, nhƣng việc tăng thêm 1% thuế nhất định trên mức thuế cũ cũng sẽ

gây nhiều khó khăn cho hàng hoá EU vào Việt Nam.

EU vẫn xem Việt Nam là nƣớc có nền thƣơng nghiệp quốc doanh

khi áp dụng những biện pháp chống bán phá giá. Những định kiến trên đã

khiến cho hàng hoá của Việt Nam trở nên bất lợi hơn so với các nƣớc

khác. Chẳng hạn, EU lấy giá thành sản phẩm của một nƣớc phát triển làm

chuẩn, trong khi giá nhân công và nguyên vật liệu của nƣớc đó lại cao hơn

nƣớc ta, do đó hàng Việt Nam trở nên rẻ hơn nhƣng lại bị EU cho rằng có

sự bảo hộ của nhà nƣớc.

EU vẫn dùng các biện pháp hạn chế nhập khẩu đối với hàng hoá

Việt Nam. Trong quan hệ thƣơng mại với Việt Nam, bản thân EU cũng

chƣa đối xử cởi mở. Tuy EU đã mở rộng cửa đối với hàng hoá Việt Nam

sau khi ký kết các Hiệp định, nhƣng về mức độ thì EU vẫn dè dặt, chƣa

thực sự nới lỏng, vẫn dùng hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu từ Việt

Nam. EU còn đặt ra các hàng rào phi quan thuế với các mặt hàng nông

sản nhập khẩu từ nƣớc ngoài trong đó có Việt nam. Chẳng hạn nhƣ EU

đánh thuế 200% với mặt hàng đƣờng nhập từ Việt nam.

Khả năng mở rộng và phát triển xuất khẩu của Việt nam sang EU là

rất lớn, vấn đề đặt ra là Việt nam phải nhanh chóng giải quyết những tồn

tại và khắc phục các mặt hạn chế để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng

hoá của mình sang EU, phát triển tƣơng xứng với tiềm năng kinh tế của

Việt nam và đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của thị trƣờng EU.

Trong một thời kỳ dài, theo những biến động của lịch sử, quan hệ

thƣơng mại Việt Nam - EU thực sự đã có những chuyển biến quan trọng:

Page 55: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 53 -

từ chỗ không có quan hệ thƣơng mại thực sự đến chỗ chúng ta đã là một

bạn hàng khá tin cậy của EU. Sự chuyển biến đó đánh dấu những nỗ lực

không ngừng của cả hai bên theo hƣớng tích cực, phù hợp với xu hƣớng

của thời đại. Hai bên đã đạt đƣợc những thành quả tốt đẹp, hứa hẹn nhiều

triển vọng trong tƣơng lai. Trong thời gian qua, cả hai bên cũng đã nhận

ra những khó khăn còn tồn tại, những thách thức cần giải quyết một cách

nghiêm túc sao cho quan hệ đôi bên phát triển lên một mức mới, tƣơng

xứng với tiềm năng sẵn có. Làm đƣợc điều đó, đòi hỏi cả hai bên phải

cùng nhau nỗ lực, tạo cho nhau những điều kiện tốt nhất theo hƣớng hợp

tác hai bên cùng có lợi. Chắc chắn rằng trong tƣơng lai, kết quả quan hệ

thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu sẽ đạt đƣợc những tầm

cao mới.

Page 56: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 54 -

CHƢƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU

HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG LIÊN

MINH CHÂU ÂU

I. Định hướng phát triển thương mại Việt nam – EU

trong giai đoạn mới

1. Định hướng chung về phát triển thương mại của Việt nam

Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2001-2010 đặt ra mục tiêu

trong vòng 10 năm tới GDP sẽ tăng gấp đôi (bình quân hàng năm phải tăng

7,2%), giá trị sản lƣợng nông nghiệp tăng khoảng 4%/năm, đến năm 2010

sản lƣợng lƣơng thực đạt 40 triệu tấn, nông nghiệp chiếm tỷ trọng 16%-17%

GDP, trong đó tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi tăng từ 18% lên 20-25%, sản

lƣợng thuỷ sản đạt 2,5-5 triệu tấn, giá trị gia tăng của công nghiệp tăng bình

quân hàng năm 8-9%, đến năm 2010 công nghiệp chiếm tỷ trọng 40-

41%GDP, tỷ trọng công nghiệp chế tác chiếm 89% giá trị sản xuất công

nghiệp. Chiến lƣợc còn dự kiến nhịp độ tăng trƣởng xuất khẩu tăng gấp đôi

nhịp độ tăng trƣởng GDP, tức là khoảng 14,4%/năm, trong đó nông sản xuất

khẩu qua chế biến đạt kim nghạch 6-7 tỷ USD vào năm 2010, lƣơng thực

bình quân 4-5 triệu tấn/năm, khoáng sản đạt kim ngạch 3 tỷ USD, sản phẩm

công nghiệp chiếm 70%-80% tổng kim ngạch xuất khẩu. Việc gia tăng xuất

khẩu 14,4%/năm là nhiệm vụ không đơn giản vì xuất phát điểm của thời kỳ

2001-2010 cao hơn nhiều so với thời kỳ 1991-2000 (13,5 tỷ USD so với

2,4tỷ USD). Với những hạn chế còn tồn tại trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là

những hạn chế mang tính cơ cấu, thì việc gia tăng giá trị tuyệt đối ở mức

trên 2tỷ USD/năm đòi hỏi sự nỗ lực cao trong công tác xuất nhập khẩu. Bộ

Page 57: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 55 -

Thƣơng mại đề xuất phƣơng án phấn đấu tăng trƣởng xuất khẩu thời kỳ

2001-2010 nhƣ sau:

Xuất khẩu hàng hoá: tốc độ tăng trƣởng bình quân trong thời kỳ 2001-

2010 là 15%/năm, trong đó giai đoạn 2001-2005 tăng 16%/năm, giai đoạn

2006-2010 tăng 14%/năm. Giá trị tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lên

28,4 tỷ USD năm 2005 và 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm

2000.

Xuất khẩu dịch vụ: tốc độ tăng trƣởng bình quân trong thời kỳ 2001-

2010 là 15%/năm. Giá trị gia tăng từ khoảng 2 tỷ USD năm 2000 lên 4 tỷ

USD vào năm 2005 và 8,1 tỷ USD vào năm 2010, tức là gấp hơn 4 lần.

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ khoảng 15,5

tỷ USD vào năm 2000 lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005 và 63,7 tỷ USD vào

năm 2010, tăng hơn 4 lần.

Những nhiệm vụ và phƣơng hƣớng phát triển kinh tế đối ngoại của

nƣớc ta đã đƣợc khẳng định trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ IX tiếp tục xác định: “Củng cố vị trí ở các thị trƣờng quen thuộc, khôi

phục quan hệ với thị trƣờng truyền thống, tìm kiếm thị trƣờng và bạn hàng

mới, giảm sự tập trung quá mức vào một vài thị trƣờng. Tạo một số thị

trƣờng và bạn hàng lâu dài về những mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ

yếu, giảm xuất, nhập khẩu qua con đƣờng trung gian”.

Cùng với chiến lƣợc chung của quốc gia, chiến lƣợc phát triển nông

nghiệp đến năm 2010 là đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia và hƣớng

mạnh ra xuất khẩu để tạo đầu ra và tăng thu nhập cho nông dân. Vì vậy việc

phát triển thị trƣờng trong nƣớc và mở rộng thị trƣờng thế giới là vấn đề cần

thiết đối với ngành nông nghiệp.

Page 58: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 56 -

Nghiên cứu tình hình kinh tế của nƣớc ta trong những năm qua, ta

nhận thấy tính đúng đắn trong đƣờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc.

Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính châu Á khiến nền ngoại thƣơng của

nƣớc ta lâm vào tình trạng khó khăn trong một thời gian dài, bởi đã quá dựa

vào thị trƣờng ASEAN, Nhật Bản và Trung Quốc. Tuy nhiên, nhờ đẩy mạnh

hoạt động xuất nhập khẩu với các thị trƣờng ngoài châu lục, điển hình là thị

trƣờng EU, nên kim ngạch ngoại thƣơng đã không ngừng tăng lên, đem lại

một diện mạo khả quan cho nền kinh tế nƣớc nhà.

Mới đây, hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ đã đƣợc ký kết, mở ra cho

các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam một thị trƣờng mới và rộng lớn.

Tuy nhiên, xâm nhập thị trƣờng này hãy còn là cơ hội và thách thức, nên EU

vẫn đƣợc coi là một bạn hàng truyền thống và một đối tác tin cậy của Việt

Nam.

2. Định hướng chung về phát triển hàng nông sản Việt nam –

EU

2.1 Triển vọng mở rộng xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU

Đến cuối năm 2004, EU sẽ chấm dứt thực hiện giai đoạn 2 của

chƣơng trình ƣu đãi thuế quan phổ cập (GSP) và xoá bỏ hạn ngạch đối với

hàng dệt may của các nƣớc là thành viên của WTO, còn đối với những nƣớc

không phải là thành viên của WTO nhƣ Việt nam thì chƣa có chính sách cụ

thể. Cho đến nay, EU vẫn chƣa đƣa ra chƣơng trình thực hiện GSP cho thời

kỳ từ năm 2005 trở đi, nhƣng họ đang tiến dần từng bƣớc giảm thuế quan và

giảm ƣu đãi GSP. Đến một thời điểm nhất định, hàng xuất khẩu của các

nƣớc đang phát triển khi thâm nhập vào thị trƣờng EU sẽ không đƣợc hƣởng

GSP nữa và phải cạnh tranh bình đẳng với các mặt hàng của các nƣớc phát

triển, chịu cùng một mức thuế nhƣ hàng của các nƣớc này và không đƣợc

hƣởng các ƣu đãi khác. Nhƣ vậy, thời kỳ 2005-2010 sẽ xảy ra hai trƣờng

Page 59: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 57 -

hợp: thứ nhất, có thể hàng xuất khẩu của Việt nam vào EU không phải chịu

hạn ngạch hoặc phải chịu hạn ngạch nhƣng vẫn đƣợc hƣởng GSP; thứ hai,

có thể hàng xuất khẩu của Việt nam vào EU không phải chịu hạn ngạch và

cũng không đƣợc hƣởng GSP. Cho dù có xảy ra trƣờng hợp nào thì giai đoạn

2005-2010 đối với hàng xuất khẩu Việt nam khi thâm nhập và tồn tại trên thị

trƣờng EU sẽ rất khó khăn và đầy thử thách. Đây thực sự là giai đoạn thử

thách đối với các doanh nghiệp và hàng xuất khẩu Việt nam, nếu vƣợt qua

đƣợc giai đoạn này thì triển vọng phát triển sẽ rất khả quan.

Thời kỳ 2002-2004, hàng xuất khẩu của Việt nam vào thị trƣờng EU

đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi thuế quan (GSP) của EU, chỉ riêng hàng dệt may

là bị quản lý bằng hạn ngạch. Hiện nay, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt

nam vào EU nhƣ giầy dép, dệt may và thuỷ hải sản đang có ƣu thế hơn so

với mặt hàng cùng loại của các nƣớc ASEAN khác có trình độ phát triển

kinh tế cao hơn Việt nam nhƣ Thái lan, Indonesia v.v.. vì những mặt hàng

của họ đã bị loại khỏi danh sách đƣợc hƣởng GSP. Thế nhƣng nguy cơ đe

doạ đối với hàng xuất khẩu của Việt nam trên thị trƣờng EU lúc này lại cực

kỳ lớn bởi đối thủ “nặng ký” nhất là Trung Quốc và sự quay trở lại của các

nƣớc ASEAN sau thời kỳ khủng hoảng. Hàng của Trung Quốc không những

có chất lƣợng tốt mà lại rẻ, nguồn cung cấp lớn và rất ổn định, đáp ứng tốt

nhu cầu của thị trƣờng EU. Trung Quốc và EU cũng đã ký hiệp định thƣơng

mại song phƣơng. Theo Hiệp định này, EU sẽ giảm thuế từ 8%-10% đối với

khoảng 100 mặt hàng xuất khẩu của Trung quốc vào thị trƣờng EU.

EU là thị trƣờng lớn, sức tiêu thụ ổn định, lại hứa hẹn nhiều khởi sắc

về kinh tế vào thời kỳ 2001-2010. Việc đẩy mạnh xuất khẩu vào EU đang là

một trong nhƣũng chính sách trọng điểm của Việt nam. Bên cạnh những cố

gắng của Chính phủ, các ngành chủ đạo nhƣ da giày, dệt may và thủy sản

Page 60: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 58 -

cần có những chƣơng trình cụ thể để phát triển sản xuất và tăng cƣờng xuất

khẩu sang EU.

Chiến lƣợc thâm nhập và mở rộng thị phần tại châu Âu đƣợc xác định

chia châu Âu thành 2 khu vực cơ bản: Tây Âu và Đông Âu.

Tại Tây Âu, trọng tâm sẽ là EU mà chủ yếu là các thị trƣờng lớn nhƣ

Đức, Anh, Pháp và Italia. Kim ngạch xuất khẩu sang EU tăng rất nhanh

trong thời kỳ 1991-1999. Trong các quốc gia EU, Đức là bạn hàng quan

trọng thứ 4 của Việt nam.

Thị trƣờng tại EU trọng tâm là các nƣớc Đức, Anh, Pháp, Italia. Kim

ngạch xuất khẩu sang Eu tăng rất nhanh trong thời kỳ 1991-1999. Trong các

quốc gia EU, Đức là bạn hàng quan trọng thứ 4 của Việt nam, Anh là nƣớc

đứng thứ 9, Pháp thứ 12, Hà lan thứ 13. Hàng hoá xuất khẩu sang EU chủ

yếu là giày dép, dệt may, cà phê, hải sản, cao su, than đá, điều nhân và rau

quả.

Định hướng xuất khẩu của Việt nam

Định hướng chung

Coi thị trƣờng EU là thị trƣờng chiến lƣợc của Việt nam để thực hiện

hƣớng ngoại trong thời kỳ quá độ chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng.

Chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện

đại hoá.

Tiếp tục khai thác và sử dụng triệt để các điều khoản của Hiệp định

khung nhƣ là một khuôn khổ cho sự hợp tác cả về ngoại thƣơng và kinh tế

đối ngoại

Tăng cƣờng quan hệ ngoại giao để thúc đẩy việc quản lý và thủ tục

xuất nhập khẩu.

Page 61: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 59 -

Định hướng cho hàng nông sản

Hiện nay nhóm hàng này đang chiếm gần 25% kim ngạch xuất khẩu

với những mặt hàng chủ yếu là gạo, cà phê, cao su, chè, rau quả, thuỷ sản,

hạt tiêu và nhân điều (trừ mặt hàng chè, tất cả các mặt hàng khác đều đạt

kim ngạch trên 100 triệu USD/năm). Do sản xuất nông nghiệp phải chịu

những hạn chế mang tính cơ cấu (nhƣ diện tích có hạn, khả năng khai thác

và đánh bắt có hạn…) và thời tiết nên theo Chiến lƣợc chung phát triển kinh

tế xã hội thời kỳ 2001-2010, tốc độ tăng trƣởng của nhóm này sẽ chỉ ở mức

4%/năm trong toàn kỳ 2001-2010. Bên cạnh đó, nhu cầu của thị trƣờng thế

giới cũng có hạn, giá cả lại không ổn định. Vì vậy dù kim ngạch tuyệt đối

vẫn tăng nhƣng tỷ trọng của nhóm sẽ giảm dần xuống còn 22% (tƣơng

đƣơng 5,85 tỷ USD) vào năm 2005 và 17,2% (tƣơng đƣơng 8-8,6 tỷ USD)

vào năm 2010.

Hƣớng phát triển chủ đạo của nhóm hàng này trong 10 năm tới là

chuyển dịch cơ cấu toàn lĩnh vực, trong mỗi ngành, thậm chí từng loại sản

phẩm, nâng cao năng suất, chất lƣợng và giá trị gia tăng. Để đạt mục tiêu

này cần có sự đầu tƣ thích đáng vào khâu giống và công nghệ sau thu hoạch,

kể cả đóng gói, bảo quản, vận chuyển… để tạo ra những đột phá về năng

suất và chất lƣợng sản phẩm.

Về gạo, do nhu cầu thế giới tƣơng đối ổn định, khoảng trên 20 triệu

tấn/năm, nhiều nƣớc nhập khẩu nay chú trọng an ninh lƣơng thực, thâm canh

tăng năng suất cây trồng, gia tăng bảo hộ, giảm nhập khẩu. Trong hoàn cảnh

đó, dự kiến trong suốt thời kỳ 2001-2010 nhiều lắm ta chỉ có thể xuất khẩu

đƣợc khoảng 4-4,5 triệu tấn/năm, thu về mỗi năm khoảng trên 1 tỷ USD. Để

nâng cao hơn nữa kim ngạch cần đầu tƣ để cải thiện cơ cấu và chất lƣợng

gạo xuất khẩu, khai thác các thị trƣờng mới nhƣ Trung đông, châu Phi, Nam

Page 62: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 60 -

Mỹ và ổn định các thị trƣờng đã có nhƣ Indonesia, Philippines thông qua các

hợp đồng G-to-G, nghiên cứu khả năng phối hợp với Thái lan để điều tiết

nguồn cung, ổn định giá cả thị trƣờng, tăng hiệu quả xuất khẩu gạo.

Về nhân điều, còn có thể tăng kim ngạch từ 115 triệu USD năm 2000

lên tới khoảng 400 triệu USD hay cao hơn vào năm 2010 vì nhu cầu còn lớn,

liên tục tăng (một số dự báo cho thấy nhu cầu sẽ tăng bình quan 7%/năm

trong 10 năm tới và sẽ đạt mức 160-200 tấn, giá xuất khẩu cũng tăng, từ

3.799 USD/tấn năm 1994 lên 5.984 USD/tấn), vả lại tiềm năng của nƣớc ta

còn lớn. Thị trƣờng chủ yếu là Mỹ, EU, Australia, Trung Quốc.

Hạt tiêu xuất khẩu trên thế giới khoảng 200.000 tấn/ năm, giá cả giao

động lớn. Ta có khả năng mở rộng sản xuất, gia tăng sản lƣợng, từ đó có kảh

năng tăng lên thành 230-250 triệu USD so với 60 triệu USD hiện nay. Thị

trƣờng chủ yếu là châu Âu, Mỹ, Nhật, Trung quốc, Trung Đông.

Về các loại ra, hoa và quả khác, Thủ tƣớng chính phủ đã có Quyết

định số 182/1999/QĐ-TTg ngày 3-9-1999 phê duyệt đề án phát triển đến

năm 2010, theo đó kim ngạch xuất khẩu rau, hoa và quả sẽ đƣợc đƣa lên

khoảng 1.2 tỷ USD với thị trƣờng là Nhật, Nga, Trung quốc, châu Âu, Nếu

có quy hoạch các vùng chuyên canh và đầu tƣ thoả đáng vào các khâu nhƣ

giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc, công nghệ sau thu hoạch … thì thậm chí

có thể thực hiện vƣợt mục tiêu trên, đạt kim ngạch 1.6 tỷ USD.

Về cà phê, do sản lƣợng và giá cả phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời

tiết nên rất khó dự báo chuẩn xác về khối lƣợng và giá trị xuất khẩu trong

những năm tới. FAO dự báo tới năm 2005, sản lƣợng thế giới sẽ khoảng 7.3

triệu tấn so với 6,3-6,6 triệu tấn nhƣ hiện nay. Nếu thuận lợi, xuất khẩu có

thể đạt 750 ngàn tấn vào năm 2010 với kim ngạch khoảng 850 triệu USD,

đƣa Việt nam vƣợt qua Colombia để trở thành nƣớc xuất khẩu cà phê lớn

Page 63: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 61 -

thứ hai trên thế giới. Để đạt giá trị cao, nên chú trọng phát triển cà phê chè

(arabica), tự tổ chức hoặc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực chế biến cà

phê rang xay và cà phê hoà tan. Thị trƣờng xuất khẩu chính vẫn là EU, Hoa

Kỳ, Singapore và Nhật Bản. Nói chung, xuất khẩu cà phê sẽ không gặp khó

khăn lớn về thị trƣờng nhƣng giá cả sẽ khó ổn định.

Với hai mặt hàng quan trọng còn lại là cao su và chè, Chính phủ đều

đã có đề án phát triển. Tuy nhiên, cần tính lại vấn đề phát triển cao su vì nhu

cầu của thế giới tăng chậm, chỉ trên 2%/năm, năm 2000 khoảng 7 triệu tấn,

giá cả có xu hƣớng xuống thâp. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu cao su có thể

đạt 500 triệu USD vào năm 2010, Nhu cầu chè trên thế giới tiếp tục tăng,

hiện nay đạt mức 1.3 triệu tấn/năm, ta có tiềm năng phát triển, có thể đƣa

kim ngạch chè lên mức 200 triệu USD, tức là gấp 4 lần hiện nay, trong đó

cần nỗ lực tăng tỷ trọng chè chất lƣợng cao cho các thị trƣờng khó tính nhƣ

Nhật bản, Đài loan, Trung Đông đi đôi với việc tăng cƣờng hợp tác đóng gói

tại Nga để đẩy mạnh tiêu thụ trên thị trƣờng này.

Bảng 3.1. Dự kiến cơ cấu xuất khẩu của một số nông sản chính thời kỳ

2005-2010

2000 2005 2010

Lượng

(tấn)

Triệu

USD

Lượng

(tấn)

Triệu

USD

Lượng

(tấn)

Triệu

USD

Trị giá xuất

khẩu nông sản

chính

1.888 3.345 7.950

Lạc nhân 77.000 40 670.000 75 180.000 100

Cao su và cao su

chế biến

245.000 153 300.000 250 500.000 500

Cà phê và cà

phê chế biến

630.000 500 700.000 700 750.000 850

Chè 40.000 50 78.000 100 140.000 200

Gạo 3.800.000 720 4.500.000 1000 4.500.000 1.200

Rau quả và rau

quả chế biến

180 800 1.600

Nhân điều 23.000 45 40.000 200 80.000 400

Page 64: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 62 -

Hạt tiêu 50.000 200 50.000 220 60.000 250

Nguồn: Bộ thƣơng mại, Tóm tắt chiến lƣợc xuất nhập khẩu thời kỳ

2001-2010

Định hƣớng chung là đẩy mạnh việc tăng sản lƣợng lƣơng thực bằng

biện pháp thâm canh tăng vụ, phát triển chăn nuôi tƣơng xứng với khả năng

sản xuất lƣơng thực; tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp

và có sản phẩm xuất khẩu đáng kể, tận dụng triệt để thế mạnh của nền nông

nghiệp nhiệt đới, phát triển mạnh các loại cây công nghiệp xuất khẩu chủ lực

nhƣ cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, điều, tiến tới có nhiều rau quả xuất khẩu,

phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản xuất khẩu.

Đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia đƣợc coi là nhiệm vụ chiến

lƣợc lâu dài của đất nƣớc. Phát triển sản xuất lƣơng thực nhằm đảm bảo an

ninh lƣơng thực quốc gia, ổn định đời sống nhân dân, ổn định xã hội, đồng

thời đóng góp cho xuất khẩu và làm cơ sở vững chắc cho công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nƣớc. Dự kiến sản lƣợng quy thóc cả nƣớc đạt 39-40 triệu

tấn vào năm 2010. Trong đó, sản lƣợng thóc đạt 34-35 triệu tấn vào năm

2000, sản lƣợng màu quy thóc chiếm tỷ trọng từ 10% năm 2000 lên 13%

năm 2010 trong tổng sản lƣợng lƣơng thực. Xuất khẩu giữ ở mức 4 triệu tấn

một năm.

Đối với toàn bộ nhóm nông thuỷ sản cần rất chú trọng khâu cải tạo

giống cây trồng vật nuôi, chế biến, bảo quản, vệ sinh thực phẩm, chuyên

chở, đóng gói, phân phối để có thể đƣa thẳng tới khâu tiêu dùng, từ đó nâng

cao giá trị gia tăng.

Nhìn chung lại kim ngạch của nhóm nguyên nhiên liệu nông lâm hải

sản tổng cộng sẽ đạt từ 10 đến 10,35 tỷ USD vào năm 2010, chiếm khoảng

20-21% kim ngạch xuất khẩu so với trên 40% hiện nay theo hƣớng gia tăng

Page 65: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 63 -

chất lƣợng và giá trị gia tăng. Phần còn lại phải là các mặt hàng chế biến và

chế tạo. Đây là bài toán chủ yếu cho hoạt động xuất nhập khẩu trong thời

gian 10 năm tới.

II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu

hàng nông sản Việt nam sang EU.

1. Các giải pháp cấp nhà nước

Đã từ lâu văn hoá châu Âu đã có sự giao lƣu và ảnh hƣởng quan trọng

đối với văn hoá Việt nam. Việc dùng chữ Latinh trong ngôn ngữ viết của

ngƣời Việt, việc xuất hiện báo chí Việt nam từ thế kỷ XIX, việc hấp thụ

những tƣ tƣởng thời phục hƣng, khai sáng cùng với văn hoá nghệ thuật khác

của châu Âu đã góp phần làm cho nền văn hoá Việt nam phát triển phong

phú theo hƣớng vừa tiên tiến, vừa đậm đà bản sắc dân tộc. Giao lƣu hợp tác

văn hoá từ lâu đời đã tạo điều kiện cho sự hợp tác toàn diện, trong đó có

kinh tế- thƣơng mại giữa Việt nam và EU.

Những điểm trì trệ nhƣ quan liêu, hối lộ, cửa quyền trong bộ máy

hành chính nƣớc ta cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến lĩnh vực đầu tƣ, ngoại

thƣơng, xuất khẩu … khi các đối tác tiến hành thƣơng vụ ở Việt nam, hay

doanh nghiệp Việt nam muốn xuất khẩu hàng ra khỏi biên giới. Vì thế nhà

nƣớc phải áp dụng một số biện pháp cụ thể để cải thiện môi trƣờng kinh

doanh nói chung và đối với xuất khẩu sang EU nói riêng.

Chính phủ phải đổi mới thể chế mạnh mẽ, nhất quán, nhất là phải

tiến hành cải cách hành chính hiệu quả, làm cho văn hoá cơ chế phát triển

lành mạnh, hỗ trợ cho doanh nghiệp và công tác xuất khẩu, sản xuất kinh

doanh… xoá bỏ các cung cách làm ăn phi văn hoá nhƣ “xin-cho”, trốn thuế,

lãi thì doanh nghiệp hƣởng, lỗ thì nhà nƣớc chịu, làm ăn thua lỗ vẫn đƣợc

ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ nhiều…

Page 66: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 64 -

Chúng ta phải chú ý khâu đào tạo nguồn nhân lực. Ngay từ trƣờng

đại học chuyên ngành đã phải có các chƣơng trình đào cán bộ ngoại thƣơng

làm kinh doanh theo kiểu hiện đại, chuyên sâu, giao thoa, gắn kết với kiến

thức kinh doanh quốc tế. Ngoài ra, các lớp đào tạo ngắn hạn chuyên ngành

cũng theo hƣớng cập nhật, tăng khả năng hội nhập cho cán bộ và các ngành

kinh tế đối ngoại.

Để hỗ trợ các doanh nghiệp và hàng hoá của Việt nam thâm nhập dễ

dàng và có chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng EU, nhà nƣớc nên thực hiện

một số hoạt động trợ giúp sau:

Đẩy mạnh xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng EU thông qua

đàm phán, ký kết các hiệp định, thoả thuận thƣơng mại song phƣơng và đa

phƣơng, tạo tiền đề về hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu.

Thảo luận ở cấp chính phủ về mở cửa thị trường, trƣớc hết là đối

với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam. Hiện nay EU đƣợc coi

là thị trƣờng có mức bảo hộ cao nhất, sự bảo hộ này thể hiện dƣới 2 hình

thức là thuế quan và phi thuế quan, đặc biệt là các biện pháp phi quan thuế

(rào cản kỹ thuật). Trong khi hàng của Việt nam đang gặp khó khăn trong

việc chiếm lĩnh thị trƣờng EU, chính phủ nên tích cực và chủ động đề nghị

Uỷ ban Châu Âu mở rộng quy mô mậu dịch và tạo điều kiện thuận lợi cho

hàng của Việt nam vào thị trƣờng này, nhất là nông sản, thuỷ hải sản, rau

quả, thịt gia súc và gia cầm, đồ gỗ gia dụng và hàng thủ công mỹ nghệ. Thảo

luận ở cấp chính phủ về mở cửa thị trƣờng là một trong những biện pháp khá

hiệu quả mà nhiều nƣớc đang phát triển đã áp dụng thành công trong đàm

phán với các nƣớc phát triển để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu ở giai đoạn

đầu thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc, ví dụ nhƣ ởThái Lan.

Page 67: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 65 -

Đầu tư phát triển và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng

thương mại nông sản nhƣ chợ bán buôn, chợ mậu biên, trung tâm giao

dịch, kho cảng, bến bãi…để tạo thuận lợi cho tiêu thụ hàng nông sản trong

nƣớc và xuất khẩu.

Khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng và quản lý chất lƣợng hàng

hoá nông sản theo ISO, HACCP, xây dựng và bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá.

Đây cũng là vấn đề thực sự cần đƣợc quan tâm bởi EU là thị trƣờng tiêu thụ

rất khó tính, đặc biệt với mặt hàng nông sản. Một khi đạt đƣợc những yêu

cầu về vệ sinh, chúng ta có thể dễ dàng thâm nhập thị trƣờng này hơn.

Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc xúc tiến và tiếp cận thị

trường. Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt nam đang gặp rất nhiều khó

khăn trong việc tìm đối tác, nhất là đối tác EU. Do vậy cần phải nâng cao vai

trò của các thƣơng vụ trong việc xúc tiến thƣơng mại. Tìm các đối tác, ngân

hàng tin cậy cho doanh nghiệp trong nƣớc. Ngoài ra, do điều kiện đi lại xa

xôi, chi phí tốn kém nên vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu thị trƣờng và những

thay đổi diễn ra trên thị trƣờng này còn rất hạn chế. Vì vậy, Bộ Thƣơng mại

phải yêu cầu thƣơng vụ tại các nƣớc EU tăng cƣờng hoạt động của mình.

Thƣơng vụ phải thƣờng xuyên thông báo về Bộ Thƣơng mại từng diễn biến

trên thị trƣờng từ những thay đổi về hệ thống pháp luật, quy chế nhập khẩu,

thuế quan, tỷ giá, lạm phát, xu hƣớng thƣơng mại v.v.. đến những diễn biến

cho từng mặt hàng xuất khẩu cụ thể của Việt nam sang EU nhƣ dự báo cung-

cầu, giá cả, cạnh tranh, thị hiếu, kênh phân phối, cách tiếp cận thị trƣờng

v.v… Tất cả những việc làm này phải đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ một phần kinh

phí, không nên để doanh nghiệp phải chịu cả. Bộ Thƣơng mại cần yêu cầu

các thƣơng vụ giúp đỡ tích cực cho các doanh nghiệp khi nghiên cứu khảo

sát thị trƣờng EU có hiệu quả, tránh chi phí tốn kém. Chi phí đi lại và nghiên

Page 68: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 66 -

cứu thị trƣờng của một số doanh nghiệp xuất khẩu những mặt hàng cần

khuyến khích phải đƣợc chính phủ hỗ trợ một phần vì các doanh nghiệp còn

nghèo, trong khi các doanh nghiệp ở nƣớc khác thuận lợi hơn Việt nam vẫn

đƣợc Chính phủ hỗ trợ cho việc xúc tiến và tiếp cận thị trƣờng nhƣ Trung

Quốc và Thái lan.

Cho phép thành lập một trung tâm xúc tiến thương mại Việt nam

tại EU để hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp. Việc làm này có thể

thu hút các doanh nghiệp và cộng đồng ngƣời Việt thuê lại diện tích tại trung

tâm để giới thiệu sản phẩm, bán hàng, giao dịch mua hàng của EU, tạo đầu

mối, xúc tiến cho các doanh nghiệp trong nƣớc triển khai quan hệ buôn bán

với các bạn hàng EU.

Bộ Thƣơng mại là cơ quan quản lý Nhà nƣớc về hoạt động thƣơng

mại, trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu. Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập

khẩu, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu với thị trƣờng EU, vai trò của Bộ

Thƣơng mại cần đƣợc nâng cao hơn nữa. Cụ thể, Bộ Thƣơng mại nên làm

tốt công tác Dự báo và thông tin kịp thời cho các doanh nghiệp và ngƣời sản

xuất trong nƣớc biết thị trƣờng cần gì trong năm nay và trong một vài năm

tới. Muốn thế, Bộ cần thông qua các đại diện thƣơng mại của EU, hoặc khai

thác hiệu quả đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ xuất nhập khẩu, am hiểu

thị trƣờng EU, đặc biệt là các thị trƣờng mà Việt Nam có kim ngạch xuất

khẩu lớn nhƣ Pháp, Đức, Anh, Italia, Thuỵ Điển, Hà Lan… Ví dụ nhƣ trong

năm 1999, ngƣời Đức tiêu hết 12 tỷ USD tiền trái cây và rau quả nhập khẩu.

Theo nhận xét của một số chuyên gia kinh tế, những trái cây nhiệt đới đặc

trƣng Việt Nam cũng ngày càng đƣợc ƣa chuộng tại Đức. Vấn đề quan trọng

là Việt Nam phải có công nghệ hiện đại bảo quản, chế biến những loại rau

quả này.

Page 69: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 67 -

Đàm phán, ký kết các văn bản pháp lý với các nước thành viên

EU. Do thị trƣờng EU là thị trƣờng cấp liên minh, nhƣng từng quốc gia vẫn

có quyền tự quyết riêng, nên Việt Nam không những phải đạt đƣợc các thoả

thuận với Uỷ ban châu Âu, mà còn phải ký kết đƣợc những văn bản với các

nƣớc thành viên EU, để hƣởng thêm những ƣu đãi mà cấp liên minh không

cấp cho. Giới thiệu cho các doanh nghiệp những nguồn thị trƣờng hấp dẫn

trong khối EU. Bộ Thƣơng mại phải xây dựng mạng lƣới tham tán thƣơng

mại ở các nƣớc thành viên EU, từ đó tạo một web site về thị trƣờng EU để

các doanh nghiệp có điều kiện cập nhật thông tin thƣờng xuyên. Ví dụ, một

tỷ lệ lớn hàng hoá Việt Nam hàng năm xuất đi EU nhằm vào khu vực thị

trƣờng Pháp, Đức, Italia, Anh... Tuy nhiên, một số tham tán thƣơng mại Việt

Nam đã có ý kiến rằng trong vài năm gần đây, những nhà nhập khẩu của

Thuỵ Điển, Luxembourg bắt đầu quan tâm đến hàng Việt Nam. Với

Luxembourg, đây là thị trƣờng nhỏ nhƣng thu nhập bình quân đầu ngƣời lại

cao nhất thế giới. Tiềm năng tiêu thụ của thị trƣờng này rất lớn, phù hợp với

các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Bởi lẽ, Việt Nam có thể xin tối

đa vốn ODA từ Luxembourg, tuy không nhiều nhƣng điều kiện kèm theo lại

khá dễ dàng. Chính phủ nên hỗ trợ kinh phí để bố trí Tham tán nông nghiệp

tại một số thị trƣờng quan trọng. Chính những cán bộ làm công tác này sẽ

giúp đỡ trong việc đề xuất các giải pháp thị trƣờng cho một số các mặt hàng

(gạo, chè) khi thị trƣờng truyền thống không ổn định. Chúng ta có thể thấy

đƣợc sự bất ổn này đối với mặt hàng cà phê. Cuộc chiến Iraq đã ảnh hƣởng

tới toàn bộ nền kinh tế thế giới mà chúng ta là ngƣời phải chịu tác động gây

bất lợi trực tiếp vì Iraq vốn vẫn là bạn hàng lớn của Việt nam. Điều đó cũng

chứng tỏ rằng tìm kiếm bạn hàng ổn định luôn là vấn đề quan trọng trong

kinh doanh, nhất là đối với các mặt hàng nông sản chúng ta có lợi thế.

Page 70: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 68 -

Tăng cường công tác xúc tiến thương mại hàng nông sản thông

qua các hoạt động hỗ trợ hội chợ, triển lãm và nghiên cứu thị trƣờng nƣớc

ngoài. Tổ chức doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm tại các nƣớc thành

viên EU. Mỗi năm, EU tổ chức hàng nghìn hội chợ, triển lãm thƣơng mại

lớn nhỏ. Tuy nhiên, hội chợ, triển lãm hữu ích mà Bộ Thƣơng mại nên

hƣớng dẫn các doanh nghiệp Việt Nam tham gia là những hội chợ chuyên

ngành, nhƣ Expo Hannover (thành phố Hannover, CHLB Đức); hội chợ

Paris; Europartenariat; Frankfurt. Bộ Thƣơng mại đang cố gắng thực hiện

nhƣng đáng tiếc là các doanh nghiệp của Việt Nam chủ yếu là vừa và nhỏ,

tiềm lực vốn rất yếu. Cho nên, Nhà nƣớc cần có những dự án hỗ trợ tài chính

cho các doanh nghiệp.

Phát triển mạng lưới thông tin tới các địa phương cũng là một

trong những giải pháp hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu quan trọng.

Bộ Thƣơng mại phải giới thiệu cho doanh nghiệp Việt Nam biết rõ ràng về

thị trƣờng Châu Âu, từ hệ thống thuế quan phổ cập, các biện pháp phi hạn

ngạch, thủ tục xuất nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lƣợng, giá cả, nhất là các mặt

hàng tƣơng tự của các nƣớc trên thị trƣờng EU… và ngƣợc lại thông tin cho

khách hàng châu Âu về thị trƣờng, chủng loại, mẫu mã, giá cả hàng hoá Việt

Nam có thể xuất khẩu và cả nhu cầu nhập khẩu. Cần huy động các đại diện

thƣơng mại tại EU và từng nƣớc thuộc EU tham gia vào cuộc xúc tiến

thƣơng mại đa biên và song biên. Trong chừng mực nào đó, có thể giao cho

các đại diện chỉ tiêu về xuất khẩu có tính chất hƣớng dẫn vào một thị trƣờng

nào đó của EU, và có chế độ khuyến khích vật chất nếu đem lại hiệu quả.

Ngƣợc lại, chắp mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan đại diện thƣơng mại của

EU, của từng nƣớc thành viên với cơ quan quản lý, doanh nghiệp Việt Nam

để giải toả nhanh một vài mối tắc và mở thêm cơ hội hợp tác.

Page 71: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 69 -

Trong những năm tới, Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc

nâng cao kim ngạch thƣơng mại với EU, bởi Trung Quốc đã gia nhập WTO

nên sẽ khai thác tối đa tiềm năng tiêu thụ của thị trƣờng EU rộng lớn này.

Do đó, để giảm thiểu khó khăn, Nhà nƣớc cần tích cực tìm hiểu những giải

pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng EU, chẳng hạn

nhƣ thành lập thí điểm Quỹ xuất khẩu mậu dịch vào EU. Đây là loại hình tồn

tại khá phổ biến trên thế giới nhƣng đến nay chƣa thấy xuất hiện ở Việt

Nam. Quỹ này do doanh nghiệp tự nguyện đóng góp để góp phần thúc đẩy

buôn bán hàng hoá trong nƣớc và nƣớc ngoài.

Nhà nước cần thành lập thí điểm Quỹ xuất khẩu mậu dịch vào thị

trƣờng EU tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng

hoá.Nhà nƣớc không chỉ nên hỗ trợ về vốn mà còn hỗ trợ cả về kinh nghiệm

và thông tin thị trƣờng.

Phối hợp với các Bộ, Ngành chống buôn lậu hàng hoá nông lâm

sản và vật từ nông nghiệp, nhất là hàng giả, hàng kém phẩm chất và hàng

cấm sử dụng. Hợp tác với EU chống gian lận thƣơng mại, giữ uy tín hàng

hoá

Việt Nam.

Hiện nay, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đƣợc bán

sang thị trƣờng EU thông qua hình thức Nhà nƣớc chính sách thƣởng hạn

ngạch cho các doanh nghiệp xuất khẩu có kết quả kinh doanh tốt. Tuy nhiên,

cơ chế này nảy sinh không ít tiêu cực, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hàng

hoá và uy tín doanh nghiệp xuất khẩu trên thị trƣờng EU. Do đó, Việt Nam

nên sử dụng hiệu quả hạn ngạch mà EU cấp theo hƣớng tạo dựng một cơ chế

cụ thể về đấu thầu hạn ngạch, theo đó các doanh nghiệp phải chứng minh ƣu

thế cạnh tranh thì mới có thể đạt đƣợc nhiều hạn ngạch. Chẳng những thế,

Page 72: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 70 -

trong tƣơng lai, nƣớc ta nên áp dụng cơ chế bán hạn ngạch, để các doanh

nghiệp thực sự có nhu cầu xuất khẩu vào thị trƣờng EU có thể mua hạn

ngạch tuỳ theo mức độ cần thiết.

Tăng cường hợp tác với Uỷ ban châu Âu. EU thƣơng lƣợng với các

nƣớc khác nhƣ một thực thể đồng nhất trong các vấn đề thƣơng mại thế giới.

Do đó, các doanh nghiệp làm ăn với EU tất nhiên phải tuân theo các quy tắc,

hƣớng dẫn và chịu sự giám sát của Uỷ ban châu Âu (ECC). ECC là cơ quan

kinh tế cấp liên minh, ban hành và củng cố các quy tắc cạnh tranh và cấu

trúc tổ chức liên quan đến những hoạt động nhƣ sát nhập, chống độc quyền

và đánh thuế. Thậm chí, ECC còn quyết định cả việc định giá, quảng cáo và

các hoạt động khác.

Hoàn thiện chính sách thương mại theo hướng phù hợp với xu thế

thương mại quốc tế. Hợp tác thƣơng mại với EU có nghĩa là tham gia vào

thị trƣờng thế giới. Để đảm bảo quyền lợi của bạn hàng, từ đó hoà nhập vào

xu thế tự do hoá thƣơng mại, Việt Nam cần hoàn thiện chính sách thƣơng

mại cho phù hợp. Tiến hành thực hiện Hiệp định xác định giá trị hải quan

theo quy định của GATT/WTO. Giá tính thuế nhập khẩu nên xác định trên

cơ sở hợp đồng ngoại thƣơng.

Về các biện pháp phi thuế quan, trong thời gian trƣớc mắt, cần chuẩn

bị điều kiện để tiến tới thực hiện đấu thầu hạn ngạch nhập khẩu và bán hạn

ngạch nhập khẩu một cách công khai. Việc quy định các mặt hàng cấm nhập

khẩu cần có cân nhắc cẩn thận, tránh gây ra các tác động tiêu cực nhƣ buôn

lậu, trốn thuế. Việc tài trợ xuất khẩu cần xác định rõ mục đích, phƣơng

hƣớng và cơ chế bảo đảm, tránh tình trạng các doanh nghiệp ỷ lại, trì trệ và

không cố gắng cải thiện tình hình, vƣơn ra thị trƣờng thế giới. Xét về chuẩn

mực quốc tế, biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nƣớc

Page 73: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 71 -

không đƣợc WTO chấp thuận. Vì vậy, về lâu dài chúng ta cần xem xét để có

thể bãi bỏ các biện pháp này và tiến hành thuế hoá các biện pháp phi thuế

quan phù hợp với quy định của WTO.

Về phía các địa phƣơng: đề xuất với UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí, nhân

sự và phối hợp với Sở Thƣơng mại để triển khai tích cực các hoạt động

XTTM tại địa phƣơng.

Về phía các hiệp hội ngành hàng nên đề nghị xúc tiến thành lập Quỹ

bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng theo QĐ 110 của Thủ tƣớng Chính phủ

(hiện đã có Quỹ bảo hiểm chè mới thành lập)

Tổ chức các hoạt động XTTM để giúp các thành viên nâng cao khả

năng thƣơng mại (thông tin thị trƣờng, đoàn khảo sát thị trƣờng, hội chợ

triển lãm…)

Hội nhập kinh tế quốc tế: phối hợp với các Bộ Ngành liên quan, chuẩn

bị tích cực cho việc đàm phán và thực hiện các Hiệp ƣớc quốc tế và khu vực,

từng bƣớc hội nhập nền kinh tế thế giới. Tăng cƣờng thông tin cho các

doanh nghiệp và nông dân về các cam kết trong hội nhập, về các cơ hội và

thách thức do quá trình hội nhập đem lại để chủ động hơn nữa trong tổ chức

sản xuất và kinh doanh.

Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu vào các nƣớc EU cũ, cần tăng

cƣờng xuất khủ sang các nƣớc thành viên mới nhƣ Ba lan, Sec… (EU sắp

kết nạp thêm 10 thành viên mới vào năm 2004).

2. Nhóm các giải pháp đối với các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp cần chủ động hơn nữa công tác nắm bắt thông tin

thị trƣờng triển khai Quyết định 80 của Thủ tƣớng chính phủ về hợp đồng

tiêu thụ nông sản, xây dựng quảng bá nhãn hiệu hàng hoá, tham gia tích cực

Page 74: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 72 -

các hội chợ triển lãm trong và ngoài nƣớc do Bộ Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn tổ chức.

Tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với

chƣơng trình công tác của ngành để tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá

nông sản trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng sản xuất hàng hoá đa dạng

và có hiệu quả, phát huy thế mạnh của từng vùng, tăng năng suất và thu

nhập trên một đơn vị diện tích, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lƣợng

và đáp ứng yêu cầu thị trƣờng.

Đối với cây lƣơng thực: thực hiện chƣơng trình sản xuất 1 triệu tấn

gạo chất lƣợng cao, tập trung thâm canh, sử dụng giống mới để tăng năng

suất, chất lƣợng lúa gạo, tăng sản lƣợng ngô; mở rộng diện tích sắn, trồng

các giống mới ở những vùng đất dốc, gắn với cơ sở chế biến.

Đối với các mặt hàng đang thuận lợi về thị trƣờng (cao su, chè, hạt

điều): tập trung chăm sóc các vƣờn cây hiện có, thay thế dần các giống cũ

bằng các giống mới chất lƣợng cao; mở rộng diện tích tại những vùng thích

hợp, có tính đến yêu cầu của thị trƣờng

Đối với các loại nông sản thị trƣờng còn nhiều biến động (cà phê, hạt

tiêu): duy trì diện tích hiện có, chú trọng thâm canh tăng năng suất, thay đổi

cơ cấu sản phẩm, cải thiện chất lƣợng canh tác cũng nhƣ chế biến.

Rau quả: đẩy mạnh thâm canh, phát triển sản xuất dứa, các loại rau vụ

đông và các loại rau chất lƣợng cao, mở rộng diện tích nhãn, xoài, bƣởi,

cam, quýt…

Chăn nuôi: tiếp tục sản xuất theo hƣớng công nghiệp, nhất là chăn

nuôi lợn hƣớng nạc, chăn nuôi bò sữa, gà thả vƣờn…, nâng cao tỷ trọng

Page 75: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 73 -

chăn nuôi trong nông nghiệp. Kiểm soát dịch bệnh để nâng cao hiệu quả

chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu.

Tiếp tục thực hiện các dự án về giống cây trồng, vật nuôi. Triển khai

xây dựng một số khu nông lâm nghiệp công nghệ cao, trƣớc hết tập trung

vào các loại cây con hàng hoá lúa, mía, dứa, lạc, một số cây ăn quả, cây lâm

nghiệp, chăn nuôi…

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống khuyến nông đến tận cấp xã, chuyển giao

tiến bộ khoa học kỹ thuật canh tác, bảo quản cho nông dân; phổ biến rộng rãi

chƣơng trình an toàn vệ sinh thực phẩm và tạo ra sản phẩm sạch để nâng cao

chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm.

Tổng kết kinh nghiệm các mô hình triển khai hình thức tiêu thụ nông

sản cho nông dân thông qua hợp đồng theo QĐ 80 của Chính phủ để triển

khai mạnh trong thời gian tới

Tiếp tục đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến, ƣu tiên đầu tƣ các cơ

sở chế biến rau quả …

Các doanh nghiệp nên nâng cao năng lực cán bộ, đào tạo đội ngũ cán

bộ có chuyên môn cao về lĩnh vực xuất nhập khẩu, có kiến thức sâu về văn

hoá xã hội của các bạn hàng thuộc khối EU. Đây sẽ là một lợi thế khi bắt tay

ký kết các hợp đồng thƣờng mại với các đối tác nƣớc ngoài. Việc sử dụng

đội ngũ cán bộ đã từng du học tại các nƣớc EU sẽ là lợi thế lớn vì đây là đội

ngũ làm “cầu nối” cho doanh nghiệp khi bƣớc vào làm ăn với các bạn hàng

EU.

Lập kế hoạch tham gia các hội chợ giới thiệu sản phẩm tại các nƣớc

EU cũng là một phƣơng cách hữu hiệu cho các doanh nghiệp muốn xuất

khẩu hàng hoá sang thị trƣờng này. Ngoài phần hỗ trợ của nhà nƣớc, doanh

Page 76: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 74 -

nghiệp cũng cần phải đầu tƣ cho công tác chuẩn bị và tham gia các hội chợ

nhƣ thiết kế các tờ rơi giới thiệu công ty, sản phẩm tại hội chợ, trƣng bày các

mặt hàng và có cán bộ giới thiệu sản phẩm tại hội chợ, tìm kiếm bạn hàng và

ký kết hợp đồng ngay tại hội chợ. Thái độ của cán bộ và cách trình bày giới

thiệu về công ty cũng góp phần quan trọng tạo ấn tƣợng ban đầu đối với các

đối tác nƣớc ngoài khi muốn làm ăn với doanh nghiệp Việt nam.

Một điều quan trọng mà các doanh nghiệp Việt nam cần lƣu ý khi

giao dịch với bạn hàng thuộc khối EU là chữ tín trong kinh doanh. Đối với

doanh nhân EU, giữ chữ tín đƣợc xem là điều kiện tiên quyết để có mối quan

hệ làm ăn lâu dài. Điều này thể hiện ở việc ký kết hợp đồng và thực hiện các

điều khoản trong hợp đồng đúng hẹn, giao hàng đảm bảo chất lƣợng…

Tóm lại, các doanh nghiệp Việt nam muốn xuất khẩu hàng hoá sang

EU nên tìm hiểu kỹ nhu cầu thị trƣờng và nhanh nhạy nắm bắt thông tin liên

quan để có thể xuất khẩu hàng của mình sang thị trƣờng EU một cách có

hiệu quả.

Page 77: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 75 -

KẾT LUẬN

Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - EU trong những năm vừa qua phát

triển rất mạnh nhờ những chiến lƣợc rõ ràng của cả hai bên. Đối với EU thì

chủ yếu đó là cái nhìn về chính trị và kinh tế đúng đắn hơn đối với châu Á -

khu vực kinh tế năng động và có những biến chuyển thần kỳ - trong đó có

Việt Nam. Còn đối với Việt Nam thì đó là chiến lƣợc thúc đẩy quan hệ

thƣơng mại với tất cả các nƣớc, đặc biệt là tham vọng đẩy mạnh hơn nữa

xuất khẩu sang thị trƣờng EU rộng lớn.

Trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng nông sản với thị trƣờng này còn

chƣa có sự biến chuyển về chất, do những khó khăn tồn tại cố hữu, hay

những khó khăn mới nảy sinh do tình hình mới. Tiêu biểu nhƣ việc EU còn

đánh thuế 100% vào mặt hàng gạo, 200% đối với mặt hàng đƣờng hoặc

những hạn chế về vốn và thông tin của các doanh nghiệp Việt Nam...Tất cả

đã ảnh hƣởng không nhỏ tới việc tiến sâu, tiến chắc vào thị trƣờng này.

Việc xâm nhập vào thị trƣờng EU là rất khó, nhất lại đối với mặt hàng

nông sản vồn là mặt hàng EU có nhiều chính sách bảo hộ. Với những chính

sách bảo hộ nông nghiệp và các hàng rào phi quan thuế, EU khiến cho các

nƣớc muốn xuất khẩu hàng nông sản phải nỗ lực rất lớn mới có thể làm hài

lòng bạn hàng “khó tính” nhƣng cũng giàu tiềm năng này. Trong khoá luận

này, em đã nêu ra thực trạng, những khó khăn mà doanh nghiệp Việt nam sẽ

gặp phải khi xuất khẩu hàng sang EU và cũng đƣa ra các giải pháp, kiến

nghị nhằm khắc phục những tồn tại và khó khăn đó nhằm đóng góp một

phần nhỏ bé vào việc mở rộng và đẩy mạnh thƣơng mại Việt Nam trong giai

đoạn mới. Các giải pháp trƣớc hết tập trung vào việc nâng cao hơn nữa kim

ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng EU nhƣ nâng cao vai

trò của cơ quan quản trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp, kêu gọi bản thân

Page 78: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 76 -

các doanh nghiệp cũng phải cố gắng rất nhiều để tạo dựng uy tín và giữ bạn

hàng. Một hạn chế nữa dẫn đến việc xuất khẩu nông sản của Việt nam sang

EU gặp khó chính là những hạn chế nội tại, có nghĩa là chính chúng ta vẫn

chƣa vạch ra đƣợc phƣơng hƣớng phát triển cụ thể với những phƣơng án tiếp

cận khả thi để xâm nhập thị trƣờng này. Hy vọng rằng, những đề xuất và

kiến nghị trong khoá luận này sẽ góp phần vào việc hiện thực hoá chiến lƣợc

tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - EU nói riêng cũng nhƣ thúc đẩy

thƣơng mại Việt Nam nói chung tiến bộ cả về lƣợng và chất trong những

năm đầu của thế kỷ XXI.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báu của Thạc sỹ

Phạm thị Hồng Yến, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá

trình tiến hành nghiên cứu đề tài này.

Vì thời gian và điều kiện hạn chế, việc đi sâu đi sát thực tế nhằm tìm

ra hƣớng giải quyết thoả đáng cho vấn đề còn gặp nhiều khó khăn nên chắc

chắn chuyên đề nghiên cứu của em còn nhiều hạn chế. Rất mong sẽ nhận

đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài nghiên cứu

của em đƣợc hoàn thiện hơn.

Page 79: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 77 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bùi Huy Khoát, Đẩy mạnh quan hệ thƣơng mại - đầu tƣ giữa liên

hiệp châu Âu và Việt nam, NXB Khoa học xã hội, H.2001

Đinh Công Tuấn, Tổng quan về Liên minh châu Âu, Tạp chí nghiên

cứu châu Âu, số 2, 2001.

Nguyễn thị Như Hà, Quan hệ thương mại giữa Việt nam – EU, Tạp

chí Nghiên cứu châu Âu, số 3, 2001.

Đinh Công Tuấn, Những thể chế (tổ chức) cơ bản trong Liên minh

châu Âu, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3, 2001.

Vũ Văn Phúc, Quan hệ hợp tác Việt nam với EU, tạp chí Nghiên cứu

châu Âu, số 5, 2001.

Trần Nguyên Tuyên, Một số đặc điểm của thị trƣờng EU và khả

năng mở rộng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam vào thị trƣờng này, Tạp chí

Nghiên cứu châu Âu, số 6, 2001.

Đinh Công Tuấn & Hồ Thanh Hương, Những điều chỉnh chính

sách nông nghiệp chung của EU, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1, 2003.

Hoàng thị Bích Loan, Thực trạng và Triển vọng quan hệ thương mại

Việt nam – EU, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 1, 2003.

Trần Văn Chu, Quan hệ kinh tế Việt nam với Liên minh châu Âu,

Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 6, 2002.

Bùi Huy Khoát, Quan hệ Việt nam – liên minh châu Âu vững mạnh

hơn trong thế kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 1, 2001.

Page 80: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 78 -

Số liệu thống kê ngành nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 1996-

2000, NXB Nông nghiệp, H.2001.

Thông tin trên website: http:// www.europa.eu.int

Thông tin về thƣơng mại trên website: http:// www.cpv.org.vn

Một số thông tin về xuất nhập khẩu nông sản của Cục chế biến, Vụ Kế

hoạch và Quy hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Bùi Xuân Lưu, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Giáo dục,

H.2002.

Niên giám thống kê năm 2000, 2001, NXB Thống kê, H. 2000.

Page 81: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 79 -

PHỤ LỤC

Nội dung cơ bản của Hiệp định hợp tác giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam và Cộng đồng châu Âu

Hiệp định đƣợc ký giữa Chính phủ Việt Nam do ông Nguyễn Mạnh

Cầm - Bộ trƣởng Ngoại giao Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - làm đại

diện và Hội đồng Liên minh châu Âu do hai ông Havie Solana Madariaga -

Chủ tịch đƣơng nhiệm Hội đồng Liên minh châu Âu và ông Manuen Marin -

Phó chủ tịch Uỷ ban Cộng đồng châu Âu - đồng đại diện.

Hiệp định gồm 21 điều và 3 phụ lục. Dƣới đây là những nội dung cơ

bản của Hiệp định này.

Điều 1: Nền tảng

Tôn trọng quyền con ngƣời và nguyên tắc dân chủ là nền tảng của

quan hệ hợp tác giữa các bên cũng nhƣ các điều khoản của Hiệp định này và

tạo thành nhân tố thiết yếu của Hiệp định.

Điều 2: Mục đích

Những mục đích chủ yếu của Hiệp định này là:

1. Đảm bảo các điều kiện và khuyến khích gia tăng và phát triển đầu tƣ

và thƣơng mại hai chiều giữa hai bên vì lợi ích chung, có tính đến

hoàn cảnh kinh tế mỗi bên.

2. Hỗ trợ phát triển kinh tế vững chắc và cải thiện đời sống cho các tầng

lớp dân cƣ nghèo.

3. Tăng cƣờng hợp tác kinh tế vì lợi ích chung, bao gồm cả hỗ trợ các nỗ

lực của chính phủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại nền kinh tế và

chuyển sang kinh tế thị trƣờng.

Page 82: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 80 -

4. Hỗ trợ bảo vệ môi trƣờng và sử dụng lâu bền các nguồn tài nguyên

thiên nhiên.

Điều 3: Đối xử tối huệ quốc

Việt Nam và Cộng đồng châu Âu sẽ dành cho nhau đối xử tối huệ

quốc về thƣơng mại phù hợp với các điều khoản của Hiệp định chung về

thƣơng mại và thuế quan (1994).

Những quy định tại điều này không áp dụng đối với những ƣu đãi mà

một trong hai bên ký kết thoả thuận khi thiết lập một liên minh thuế quan,

một khu vực mậu dịch tự do hoặc một khu vực đối xử ƣu đãi.

Điều 4: Hợp tác thương mại

1. Các bên cam kết phát triển và đa dạng hoá trao đổi thƣơng mại và cải

thiện tiếp cận thị trƣờng của nhau đến mức cao nhất có thể đƣợc, có

tính đến hoàn cảnh kinh tế của mỗi bên.

2. Các bên, trong khuôn khổ luật pháp và quy định hiện hành của mỗi

bên, cam kết thực hiện chính sách nhằm tạo thuận lợi cho việc bán sản

phẩm vào thị trƣờng của nhau. Hai bên dành cho nhau điều kiện thuận

lợi cho việc nhập khẩu hàng hoá và thoả thuận xem xét cách thức và

biện pháp loại bỏ hàng rào thƣơng mại giữa hai bên, đặc biệt là hàng

rào phi thuế quan, có tính đến hệ thống khác nhau của mỗi bên và

những việc đã làm trong những lĩnh vực này của các tổ chức quốc tế.

3. Các quy định tại điều 1 và điều 2 không hạn chế quyền của mỗi bên

ký kết đƣợc áp dụng các biện pháp nhằm bảo vệ những lợi ích an ninh

thiết yếu của mình, hoặc nhằm bảo vệ sức khoẻ hoặc đạo đức con

ngƣời, bảo vệ môi trƣờng, đời sống và sức khoẻ của súc vật hoặc cây

trồng.

4. Khuyến khích trao đổi thông tin về những cơ hội thị trƣờng cùng có

lợi và tiến hành tham khảo ý kiến trên tinh thần xây dựng các vấn đề

Page 83: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 81 -

liên quan đến thuế, phi thuế quan, dịch vụ, y tế, an toàn hoặc môi

trƣờng và yêu cầu kỹ thuật.

5. Cải thiện quan hệ hợp tác về các vấn đề hải quan giữa các nhà chức

trách tƣơng ứng của mình, đặc biệt về khả năng đào tạo nghiệp vụ,

đơn giản hoá và làm hài hoà các thủ tục hải quan và phòng ngừa, điều

tra, ngăn chặn các vi phạm quy định hải quan.

6. Thoả thuận tham khảo ý kiến nhau về bất kỳ tranh chấp nào có thể

nảy sinh trong lĩnh vực thƣơng mại hoặc những vấn đề liên quan đến

vấn đề thƣơng mại.

Điều 5: Đầu tư

Khuyến khích tăng cƣờng đầu tƣ cùng có lợi bằng cách thiết lập môi

trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho đầu tƣ cá nhân, bao gồm điều kiện tốt hơn để

tiến hành chuyển vốn và trao đổi thông tin về các cơ hội đầu tƣ.

Điều 6: Quyền sở hữu trí tuệ

Hƣớng vào việc cải thiện các điều kiện nhằm bảo hộ một cách có hiệu

qủa và xứng đáng và tăng cƣờng quyền sở hữu trí tuệ, công nghiệp và

thƣơng mại theo tiêu chuẩn quốc tế cao nhất.

Hợp tác để đảm bảo những mục đích này, kể cả thông qua giúp đỡ kỹ

thuật, khi thích hợp.

Các bên thoả thuận tránh phân biệt đối xử trong lĩnh vực quyền sở

hữu trí tuệ, tiến hành tham khảo ý kiến khi các vấn đề gây ảnh hƣởng tới

quan hệ thƣơng mại nảy sinh.

Điều 7: Hợp tác kinh tế

Khuyến khích hợp tác kinh tế ở quy mô lớn nhất nhằm đóng góp vào

việc mở rộng kinh tế và nhu cầu phát triển của nhau.

Hợp tác kinh tế gồm 3 lĩnh vực hoạt động lớn nhƣ sau:

Page 84: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 82 -

1. Cải thiện môi trƣờng kinh tế ở Việt Nam bằng cách toạ thuận lợi cho

việc tiếp cận công nghệ và know how của Cộng đồng châu Âu.

2. Tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc tiếp xúc giữa các nhà hoạt động

kinh tế và tiến hành các biện pháp khác nhằm khuyến khích trao đổi

buôn bán và đầu tƣ trực tiếp.

3. Tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau trong lĩnh vực môi trƣờng kinh tế, xã

hội văn hoá của nhau, lấy đó làm nền tảng cho sự hợp tác có hiệu quả.

Trong các lĩnh vực chung miêu tả trên đây, mục tiêu cụ thể sẽ là:

1. Cộng đồng châu Âu giúp Việt Nam chuyển tiếp thành công sang nền

kinh tế thị trƣờng, cải thiện môi trƣờng kinh tế và kinh doanh.

2. Khuyến khích hợp tác giữa các thành phần kinh tế của hai bên, đặc

biệt là thành phần kinh tế tƣ nhân.

Điều 8: Khoa học và Công nghệ

Khuyến khích chuyển giao know how, công nghệ và phổ biến thông

tin và chuyên môn.

Tạo cơ hội tiến hành hoạt động hợp tác kinh tế, công nghiệp và

thƣơng mại trong tƣơng lai.

Điều 9: Hợp tác phát triển

Cộng đồng châu Âu tăng cƣờng viện trợ phát triển thông qua các

chƣơng trình và dự án cụ thể phù hợp với những ƣu tiên nêu ra trong quy

định của Hội đồng EEC số 443/92.

Viện trợ nhằm chủ yếu vào các tầng lớp dân cƣ nghèo, dân hồi hƣơng

và các khu vực cần phát triển cơ sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm, phát triển

văn hoá giáo dục cộng đồng.

Đặc biệt chú trọng các hoạt động thúc đẩy hợp nhất kinh tế giữa các

vùng ở Việt Nam.

Page 85: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 83 -

Điều 10: Hợp tác khu vực

Hợp tác giữa hai bên có thể đƣợc mở rộng đến các nƣớc khác trong

khu vực Đông Nam á và không tổn hại tới quyền của mỗi bên đƣợc hợp tác

với các đối tác khác trong khu vực.

Điều 11: Hợp tác về môi trường

Coi bảo vệ môi trƣờng là một bộ phận cấu thành của hợp tác phát

triển và hợp tác kinh tế. Cam kết bảo vệ giữ gìn môi trƣờng trên tất cả các

lĩnh vực, các địa bàn, cùng trao đổi sáng kiến nhằm tìm ra biện pháp hữu

hiện nhất.

Điều 12: Thông tin và truyền thông

Tăng cƣờng hợp tác trên lĩnh vực này nhằm tăng cƣờng hiểu biết và thúc đẩy

quan hệ toàn diện.

Điều 13: Kiểm soát việc lạm dụng ma tuý

Hai bên khẳng định quyết tâm tăng cƣờng các biện pháp và chính sách

phòng ngừa tệ nạn ma tuý. Liên kết nhiều mặt để có đƣợc hiệu quả cao nhất.

Điều 14: Uỷ ban hỗn hợp

Thành lập Uỷ ban hỗn hợp với các nhiệm vụ sau:

1. Đảm bảo sự hoạt động và thi hành đúng đắn Hiệp định và đối thoại

giữa hai bên.

2. Đề xuất những kiến nghị phù hợp với tình hình thực tế.

3. Xác lập các ƣu tiên đối với những hoạt động cần thiết nhằm đạt đƣợc

mục đích của Hiệp định.

Điều 15: Phát triển trong tương lai

Các bên có thể có các ý kiến đề xuất nhằm cải tiến Hiệp định hoàn thiện

hơn. Tuỳ tình hính thực tế mà các bên có đề nghị mở rộng hợp tác cho phù

hợp.

Điều 16: Các hiệp định khác

Page 86: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 84 -

Các hiệp định khác không gây tổn hại tới Hiệp ƣớc thành lập Cộng đồng

châu Âu và Hiệp định này đầu có giá trị pháp lý và cần đƣợc thi hành theo

thoả thuận.

Điều 17: Điều kiện thuận lợi

Để việc hợp tác trong khuôn khổ Hiệp định này đƣợc dễ dàng, Việt Nam sẽ

dành cho các viên chức và chuyên gia của Cộng đồng châu Âu những đảm

bảo và điều kiện thuận lợi cần thiết. Quy định chi tiết đƣợc nêu ra trong thƣ

trao đổi.

Điều 18: Lãnh thổ áp dụng

Lãnh thổ Việt nam và trên các lãnh thổ mà tại đó Hiệp định thành lập Cộng

đồng kinh tế châu Âu đƣợc áp dụng theo các điều khoản quy định trong

Hiệp ƣớc.

Điều 19: Phụ lục

Các phụ lục kèm theo là một bộ phận không thể tách rời của Hiệp định.

Có 3 phụ lục:

1. Phụ lục 1: Các tuyên bố của Cộng đồng châu Âu.

1.1. Tuyên bố của Cộng đồng châu Âu về đoạn 5 phần mở đầu của

Hiệp định hợp tác.

1.2. Tuyên bố của Cộng đồng châu Âu về điều chỉnh thuế quan.

1.3. Tuyên bố của Cộng đồng châu Âu về việc mở rộng Hiệp định.

2. Phụ lục 2: Tuyên bố chung giữa Chính phủ Việt Nam và Cộng đồng

châu Âu.

3. Phụ lục 3: Tuyên bố của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và

Tuyên bố của Cộng đồng châu Âu.

Điều 20: Hiệu lực và thời gian

Hiệp định này có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo ngày

mà các bên thông báo cho nhau đã hoàn thành những thủ tục cần thiết cho

mục đích này.

Page 87: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 85 -

Hiệp định này đƣợc ký kết cho giai đoạn 5 năm, nghiễm nhiên đƣợc

gia hạn thêm 1 năm trừ khi một trong các bên tuyên bố huỷ bỏ 6 tháng trƣớc

khi Hiệp định hết hạn.

Điều 21: Giá trị văn bản

Hiệp định đƣợc soạn thảo bằng các thứ tiếng: Đan Mạch, Hà Lan,

Anh, Đức, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Italia, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thuỵ

Điển và Việt Nam. Mỗi thứ tiếng có 2 bản và các bản đều có giá trị tƣơng

đƣơng nhƣ nhau./.