thÁch thỨc ĐẶt ra ĐÒi vỚi ĐỘi ngŨ giẢng viÊn cÁc...

6
THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐÒI VỚI ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÀNH NGHỆ THUẬT TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Mai Thị Thùy Hương Đội ngũ giảng viên đại học ngành nghệ thuật so với đội ngũ giảng viên trong cả nước còn thâp, chưa đáp ứng dầy dủ yêu cẩu bố trí và sử dụng vào công tác giảng dạy chuyên môn theo cơ cấu từng ngành đào tạo. Đội ngũ nhà giáo, chuyên gia đầu ngành đang ở trong tình trạng hẫng hụt, số giảng viên dược dào tạo nâng cao trình dộ không kịp bù đãp so cán bộ đã dến tuổi nghỉ hưu. Đội ngũ giảng viên, giáo viên kế cận chưa được chuẩn bị tốt để thay thế đội ngũ giảng viên đầu ngành là giáo sư, phó giáo sư, liển sĩ có nhiều kinh nghiệm nhưng đã cao tuổi. Tỉ lệ giảng viên trên so lượng sinh viên ở các trường đào tạo ngành nghệ thuật phổ bién là 01/25 dến - 30 sinh viên (trong khi đó tỉ lệ quy định đối với các trường nghệ thuật là 1/15). Tỉ lệ giảng viên thấp, COÍ cấu phân bố cũng không đồng bộ, thiếu cân đối, nhiều chuyên ngành nghệ thuật có nhu càu xã hội cao nhưng lại rất thiếu giảng viên, đặc biệt là giảng viên có Irinh độ cao. Hiện nay trong các trường đại học ngành nghệ thuật, số giảng viên cỏ học vị cao, học hàm cao còn ít. Tại các trường dại học nghệ thuật lớn như Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam có 3 giáo sư, 12 phó giáo sư, 8 tiến sĩ; Trường Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội có 01 phỏ giáo sư, 3 tiến sĩ; Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam cỏ 2 phó giáo sư, 4 tiến sĩ, Đây là các cơ sở đào tạo lớn nhất của ngành nghệ thuật, còn ở các co sở đào tạo khác mỗi trường chi có vài ba người có trình độ tiên sĩ, có những trường đại học và cao đẳng không có giảng viên có học hàm giáo sư, phó giáo sư, học vị tiến sĩ. Theo thống kê của Bộ Văn hoa, Thổ thao và Du lịch, ti lệ số giảng viên được dào tạo ỏ trình độ tiến sĩ so với tồng số các nhà giáo cùa nhóm ngành Ảm nhạc chiểm 9,6%, nhóm ngành mỹ thuật là 1,77% và nhóm nganh sân khau, điện ảnh là 2,6%, riêng nhóm ngành múa, xiếc chưa có tiến sĩ. Thực Irạng trên dặt ra nhừng thách thức không nhò cho đội ngũ giảng vicn đại học ngành nẹhệ thuật trong quá trình hội nhập và giao lưu quốc té. * ThS, Viện Văn hóa Nghộ thuật Việl Nam 126

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

9 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐÒI VỚI ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÀNH NGHỆ THUẬT

TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

M a i Thị Thùy Hương

Đội ngũ giảng viên đại học ngành nghệ thuật so với đội ngũ giảng viên trong cả nước còn thâp, chưa đáp ứng dầy dủ yêu cẩu bố trí và sử dụng vào công tác giảng dạy chuyên môn theo cơ cấu từng ngành đào tạo. Đ ội ngũ nhà giáo, chuyên gia đầu ngành đang ở trong tình trạng hẫng hụt, số giảng viên dược dào tạo nâng cao trình dộ không kịp bù đãp so cán bộ đã dến tuổi nghỉ hưu. Đội ngũ giảng viên, giáo viên kế cận chưa được chuẩn bị tốt để thay thế đội ngũ giảng

viên đầu ngành là giáo sư, phó giáo sư, liển sĩ có nhiều k inh nghiệm nhưng đã cao tuổi. T ỉ lệ giảng viên trên so lượng sinh viên ở các trường đào tạo ngành nghệ thuật phổ bién là 01/25 dến - 30 sinh viên (trong khi đó tỉ lệ quy định đối với các trường nghệ thuật là 1/15). T ỉ lệ giảng viên thấp, COÍ cấu phân bố cũng không đồng bộ, thiếu cân đối, nhiều chuyên ngành nghệ thuật có nhu càu xã hội

cao nhưng lại rất thiếu giảng viên, đặc biệt là giảng viên có Irinh độ cao. H iện nay trong các trường đại học ngành nghệ thuật, số giảng viên cỏ học v ị cao, học hàm cao còn ít. Tại các trường dại học nghệ thuật lớn như Học viện Âm nhạc quốc gia V iệt Nam có 3 giáo sư, 12 phó giáo sư, 8 tiến sĩ; Trường Đại học Sân khấu điện ảnh Hà N ội có 01 phỏ giáo sư, 3 tiến sĩ; Trường Đại học M ỹ thuật V iệ t Nam cỏ 2 phó giáo sư, 4 tiến sĩ, Đây là các cơ sở đào tạo lớn nhất của ngành nghệ thuật, còn ở các co sở đào tạo khác mỗi trường chi có vài ba người có trình độ tiên sĩ, có những trường đại học và cao đẳng không có giảng viên có học hàm giáo sư, phó giáo sư, học v ị tiến sĩ. Theo thống kê của Bộ Văn hoa, Thổ thao và Du lịch, ti lệ số giảng viên được dào tạo ỏ trình độ tiến sĩ so với tồng số các nhà giáo cùa nhóm ngành Ảm nhạc chiểm 9,6%, nhóm ngành mỹ thuật là 1,77% và nhóm

nganh sân khau, điện ảnh là 2,6%, riêng nhóm ngành múa, xiếc chưa có tiến sĩ. Thực Irạng trên dặt ra nhừng thách thức không nhò cho đội ngũ giảng vicn đại học ngành nẹhệ thuật trong quá trình hội nhập và giao lưu quốc té.

* ThS, Viện Văn hóa Nghộ thuật Việl Nam

126

THÁCH THỨC ĐÂT RA ĐỐI VỚI ĐÔI NGŨ GIẢNG VIÊN

1. Thách thức về khả năng gian liếp, trao dối học thuậ t băng ngoại ngữ

Irình độ ngoại ngữ của giáng viên dại học ngành nghệ thuật chưa cao. T ỉ lệ giảng viên sử dụng dược ngoại ngữ vào viộc nghiên cứu giảng dạy, học tập. cập nhật kicn thức, trao dồi học thuật nói chuní* yếu hom so với giảng viên các khổi ngành khác. Theo thống kc của ngành văn hóa nghệ thuật, tại Trường Đại học Sân khấu diện ảnh Hà Nội, sổ giảng viên có trình độ ngoại ngữ ngang dại học chi chiếm <5%, còn lại chù yêu chỉ có chứng chi ngoại ngữ tương dương trinh dộ B, C; ở Học viộn Ảm nhạc Việt Nam, ti ]ệ có trình dộ ngoại ngữ ngang đại học chiám 8,5%, trình độ lương dương c chiếm 35%. trình độ tương đương B chiếm 42 %; ở Dại học Mỹ thuật V iệt Nam, trình độ tưong đưcmg dại học chiêm 4,5%, trình độ tương dưang c chiếm 40%, trình độ tương dương B chiếm 50%. số liệu trên cho thấy, hầu hát giang vicn đại học ngành nghệ thuật mới chi có trình độ ngoại ngữ dạt mức trung hình, chưa đủ đe giao tiểp xã giao chứ chưa nói đen việc đọc tài liệu, nghiên cứu. Irao dổi học thuật bằng ngoại ngữ Những giảng viên có trình dộ ngoại ngữ ngang dại học hầu hết là những người được dào tạo tại nưóc ngoài, tuy nhiên trong sổ dó có nhiều người đuợc dào tạo tại Nga, Đông Âu từ nhiều năm trước nên không sử dụng dirợc tiếng Anh - ngôn ngữ quôc te chính.

Thực trạng trcn xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, đo việc hợp tác quốc tế về đào tạo các ngành nghộ thuật còn nhiều khó khăn. Trước năm 2000, việc gửi cán bộ, học sinh di dào tạo ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước bị gián đoạn do chi phí dảo lạo nghệ thuật ờ nưóc ngoài quả cao. Việc gửi đi đào tạo nghệ thuật ở nước ngoài chi được nối lại sau khi có Quyết định của Chính phủ phê duyệt Đề án dào lạo cán bộ khoa học, kỳ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước (Đề án 322) từ tháng 4/ 2000. Tuy nhiên, với Đc án 322, số lượng cán bộ và giảng viên dược cừ di dào tạo ở trinh dộ đại học và sau dại học ngành nghệ thuật là rất it. Thứ hai, các trường dại học chưa chú trọng dến việc đào lạo, bồi dufrng, nâng cao trình dộ ngoại ngừ cho giảng viên thông qua việc hợp lác giao lưu với các trường đại học nước ngoài, tạo môi trường trao đồi học thuật quốc tể cho giảng vicn, tổ chức dàn tạo ngoại ngữ tại chồ hoặc gửi di dào tạo nước ngoài. Thứ ba, bản thân các giảng viên đại học cũng không có ý thức tự trau dồi ngoại ngữ cho hản thân. Da phan giảng viên giảng dạy mang tính truyền nghể: dạy hát, dạy múa, dạy vẽ ... nên chưa cảm thấy việc học và năm băt ngoại ngữ là cẩn thiết cho công việc giàng dạy của bàn thân. Từ đó, họ không có ý thức nâng cao trình độ ngoại ngữ.

Tuy nhiên, việc không có trinh dộ ngoại ngữ (đặc biệl là tiêng Anh) gây cản ứở rất lớn cho công tác nghiên cứu, cập nhật thông tin , kiên thức chuyên môn, trao đui liục thuật của giảng vicn Tù dó dẫn đén việc truyền dạy kiển thức ngày càng lạc hậu. xa rời thực tiễn, xa rời nhu cầu cùa xã hội. Trinh dộ ngoại ngũ kém cũng gây

127

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỌl THẢO QUỐC TÊ LẰN TH Ứ TU

khó khăn cho việc tuyển chọn Ị?iảng viên di dào tạo ở nước ngoài hoãc tham gia các

hội thào, giao lưu về văn hóa nghệ thuật ờ nước ngoài. Trên thực tế, nhiều giàng viên có kien thức chuycn môn sâu, có năng lực nghệ thuật, lư duy sảng tạo lốt nhung không có trỉnh độ ngoại ngữ nên không thể dù diêu kiện tham gia.

2. Thách thức về khả nâng tư duy, nghiên cứu khoa học hiện dại

Do dặc thù cùa các ngành nghệ thuật, việc giảng dạy ờ trình dộ dại học vẫn mang nặng tính truyền nghề. Các giảng viên dại học đều là những người có năng lực nghệ thuật rất tốt (hál hay, vỗ đẹp. biổu diễn, sáng tác tố t...) nhưng khả năng tư duy, nghicn cứu khoa học còn nhiều hạn chế. T i lệ giảng viên cỏ học hàm học vị như thống kề ở trên cho thay, giảng viên dại học ngành nghệ thuật rất "lười" học tập, nghiên cứu. Qua khảo sál, dánh giá tại Viện Văn hỏa Nghệ thuật Việt Nam - cơ sở dàn lạo tiến sĩ cho ngành văn hóa và nghệ thuật, nghiên cứu sinh ngành nghệ thuật có chất lượng đầu vào và khà năng nghiên cứu thấp hơn so với nghiên cứu sinh ngành văn hóa. Các trường đại học như Học viện Ảm nhạc V iệt Nam. Đại học Mỹ thuật V iệ t Nam, Đại học Sân khấu diện ảnh Hả Nội đều có các Viện nghiên cứu trục thuộc trường, tuy nhicn hiệu quả hoạt dộng nghiên cứu cùa các co sò này chưa cao, các cán bộ làm công tác nghiên cứu ít người có học v ị tiến sĩ.

Nguycn nhân chính là do các giảng viên ngành nghệ thuật ihiên về biểu diễn, sáng tác, ít chịu đọc, nghiên cứu sách về lý luận nghệ thuật, kiến Ihức nền tảng về văn hóa, nghệ thuật đều thiếu và yếu, nếu chưa nói cỏn nhiều sai lệch.

Dặc thù giảng dạy tại các trường dại học ngành nghệ thuật cùng gây cản trở đèn việc phái triển, nâng cao khả năng tư duy, nghiên cứu khoa học hiện đại của giàng viên. Chương trinh giảng dạy tại các trường nghệ thuật chù yếu là các môn học, tie l học thực hành, thực íể. số tiết học về lý luận, nghiên cứu chuyên sâu chiếm li lệ rất ít. Giáng viên giảng dạy chủ yểu qua thực tế chứ ít phải viết giáo trình, sách chuycn khảo, sách tham khảo (nhiều bộ môn không có giáo trinh như dồ họa, thiét kế dồ họa, điêu khẳc, mỹ thuật lạo hình trong chuyên ngành mỹ thuật; âm nhạc, Ihanh nhạc trong chuycn ngành âm nhạc, đạo diễn truyền hình, hiên kịch điện ảnh, bicn kịch sân khẩu, bicn kịch kịch hát dân tộc trong chuycn ngành sân khấu; hay chuyên ngành múa, chưa có giáo trình nào). Ờ trình độ thạc sĩ, việc bảo vệ tốt nghiệp ngành âm nhạc vẫn là biểu diễn ca khúc, ngành mỳ thuật là sáng tác lác phẩm, ngành sân khấu là phân tích, kế hoạch dạo diễn tác phẩm v .v ... chứ không phải là làm luận văn tốt nghiệp. Điểu này khiến cho các giảng vicn. dù dược dào tạo đến trinh dộ thạc sỹ vằn rất yếu về mãt lý luận, khả năng diễn dạt, tư duy và khả nãng nghiên cứu khoa học kém. 1 lạn chế này có ảnh hưởng rất lớn dán việc đưa nghệ thuật nước nhà hội nhập với khu vực và quôc lê. Nghệ thuậl V iệ t Nam không chi cần "giừ gìn bàn sắc dân tộc" mà còn cần có tư duy sáng lạo mới, nghiên cứu

128

THÁCH THỨC ĐĂT r a đ ố i v ớ i đ ô i n g ũ g iá n g v iê n

khoa học mới dổ hội nhập với nghệ ihuậl mang tầm quốc tế, dáp ứng dược nhu cầu phái triền cùa xã hội.

3. Thách Ihức về kỹ nâng, nghiệp vụ sư phạm

K ỹ năng, nghiệp vụ sư phạm hạn chế là vấn đề chung của giảng viên đại học trong giai đoạn hiện nay. Dổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục dại học không thề không nói dến việc dôi mới, nâng cao năng lực giảng dạy, nghiệp vụ sư phạm của giủng vicn. Với dặc thu riêng cúa ngành nghệ thuật, việc giảng dạy của giảng viên dại học bên cạnh những kỹ năng nghiộp vụ sư phạm chung, còn đòi hỏi nhừng kỹ năng nghiệp vụ sư phạm chuyên biệt.

Giảng viên đại học cùa các trường đại học nghệ thuật đa phần là các sinh viên xuất sẩc dược giữ lại trường. Họ là những người sau quá trình học tập tại trường, dược dánh giá có khá năng chuyên môn tốt, có phẩm chất dạo đức tốt, tuy nhiên chưa dưưc dào tạo gi vê nghiệp vụ sư phạm. Hầu hát việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm của các giảng viên đều qua các khóa học lấy chứng chi ngăn hạn, qua quá trinh tliani gia trợ giáng,..

Việc truyền dạt kiên thức ỏ các ngành nghệ thuật cũng chủ yếu qua thực tiền, thị phạm, ít có sách vở, giáo ưình lý thuyết. V ì vậy, giảng viên truyên dạt chủ yếu bàng năng lực, kinh nghiệm của bản thản. Quá trình giảng dạy này mang nặng tỉnh chấl truyền nghe. Nó có ưu điểm là gán gũi, dể tiếp thu, song ]ại thiếu tính lý luận, khái quát, mang nặng yeu to cá nhân, chủ quan của người giảng. Sinh viên dễ dàng nẳm bãt kiến Ihức song cùng dễ học theo loi bát chước, dập khuôn máy móc (ví dụ: ảnh hưômg theo cách hát, phong cách sáng tác Iranh, lổ i diễn xu ấ t... của thày).

Ngoài ra, việc lựa chọn giảng viên ở các trường đại học nghệ thuật chủ yểu là dựa trên năng lực nghệ thuật, ỉt chú trọng đến năng lực sư phạm. Nhiều giảng viên có khả nâng biểu diễn, sáng tác nghệ thuật tốt song lại không có khả năng truyền dạt kicn thức cho sinh viên. Nhiều giảng viên chi chủ trọng đến việc biểu diễn, sáng tác mà quên mất sứ mệnh cùa người thầy trong việc dảo tạo kiến thức, giáo dục nhân cách chu sinh viên.

Những thách thức dặl ra nêu trên cho thấy việc đào tạo, phát triển đội ngũ giảng vicn đại học ngành nghệ thuật hiện nay còn nhiều vấn đề cần quan tâm. Và như vậy, cẩn pbải cỏ các giải pháp đổng bộ để nâng cao chất lượng dội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng dào tạo ngành nghệ thuật để từ dó góp phẩn nâng cao chất lượng sáng tác, biổu dicr. nghệ ứmật, và dáp ứng nhu cầu hội nhập giao lưu quốc tá.

Hiên nay, Bộ Văn hóa. Thể thao và Du lịch dang cùng lúc triển khai 3 đề án liên quan đón dội n£Ũ ciảng viên dại học ngành nghệ thuật, dó là: Đẻ án Xây dựng dội ngũ iri thức ngành văn hóa, ihe Ihao và du lịch đến năm 2020, Đe án Đổi mới và

129

VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THÀO QUỐC TỶ LÀN THÍ' TU

nâng cao chất lượne. đào tạo cúa các trường vãn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011­2020, và đặc hiệt quan trọng là Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên trinh độ cao ừong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011-2020. Đẻ án này chỉ ra mục tiêu cụ thế là:

- ITiực hiện việc đào tạo thạc sĩ, tiên sĩ theo nhiều hình thức với mục tiêu: cử đi đào tạo tại các trường đại học có uy tín của nước ngoài khoảng 500 thạc sĩ và 300 tien sĩ. Đào tạo theo hình thức liên kết giữa các trường đại học văn hóa nghệ thuật ở V iệt Nam và nước ngoài khoảng 300 thạc sĩ và 120 tiến sĩ. Đào tạo ở trong nước khoảng 4000 thạc sĩ và 500 tiến sĩ.

- Giai đoạn từ năm 20! 1 đến năm 2020 tuyển đi đào tạo đại học ở nước ngoài khoảng 350 người nhàm tạo nguồn để đào lạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên có trình độ cao hơn.

- Chú ữọng tập trung đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, giáng viên trình độ cao thuộc các nhóm ngành: văn hóa, văn học, âm nhạc, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh, múa, xiếc.

- Bồi dưỡng sau đào tạo: hàng năm tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn ờ trong nước và nước ngoài cho giảng viên, giáo viên và cán bộ quản ]ý giáo dục của các trường văn hóa nghệ thuật.

Đe đạt dược mục tiêu trên, đòi hỏi Bộ Văn hóa, Thổ thao và Du lịch phải thục hiện đồng loạt các giài pháp về chính sách, tài chính, hợp tác quốc tế ... Trong đó, để văn hỏa nghệ thuật có thể hội nhập với thế giới, việc tăng cường hợp tác quốc tế,

mở rộng liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật có uy tín ở nước

ngoài là vô cùng cấp thiết. Muốn lảm được điều này cần xây dựng mạng lưới hợp lác với các cơ sở đào tạo nghệ thuật ờ nước ngoải có tính chiến lược, lâu dải, dáp

ứng mục tiêu hợp tác dào tạo toàn thời gian hoặc một phần thời gian ở nước ngoài. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tạo điều kiện để các trường mời chuyên gia nước ngoài vào giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu khoa học. Nguợc lại, giảng viên đại học, chuyên gia giảng dạy nghiên cứu nghệ thuật của các trường đại học trong nước phải được cử đi đào tạo ngăn hạn. dài hạn tại các cơ sở đào tạo nghệ thuật uy tín trên thế giới. Các hình thức học tập cỏ the thông qua trao đổi giảng viên giữa các ca sở dào tạo trong nước với nước ngoài, hoặc tham gia hội thảo khoa học trong lĩnh

vực nghệ thuật, triển lãm, festival nghệ thuật ở nước ngoài.

T à i liệu tham khảo

I Đáo cáo tổng kết công tác dào tạo ván hóa, nghệ thuậl, the dục thể thao và du lịchgiai đoạn 2007 - 2011, Độ Văn hóa. Thể thao và Du lịch, 9/2011

130

THÁCH THỨC ĐĂT RA Đ ố i VỚI ĐỔI NGŨ GIẢNG VIỂN

2. Chiến lược phái triển nhân lực nganh văn hỏa, thể thao và du lịch đến năm 2020, Bộ Vãn hóa, Thổ thao và Du lịch, năm 20] ]

3. f)è án Dào tạo, bồi dưỡng cán hộ, giảng viên trình dộ cao trong lĩnh vục vàn hóa. n^hộ thuật giai đoạn 2011 - 2020, Bộ Văn hoa, Thể thao và Du lịch, năm 20] ].

4. Đẻ án Dôi mới và nâng cao chảt lượng đào tạo của các trường vản hóa nghệ thuật giai đoạn 2011 - 2020, Bộ Văn hóa. Thể ihao và Du lịch, năm 2011

5. Đe án Xảy dựng đội ngũ trí thức ngành vản hóa, thể ihao và du lịch dển năm 2020, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, năm 201 ]

6. Kỷ yếu Hội thảo "Dào tạo sau dại học (rong hối cành hội nhập quốc tế", Trường Oại học Văn hóa Há Nội,

7 Quyết định 58/2010/QĐ-TTg về việc ban hành "Điều ]ệ trường đại học".

131