test bm nhi tap 1

113
1 CHƯƠNG1 : NHI KHOA ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU (CSSKBĐ ) Thời gian giảng : 2 tiết Đối tượng : Sinh viên Y6 đa khoa. Người biên soạn: PGS.TS.Nguyễn Khắc Sơn Mục tiêu: 1. Trình bày được định nghĩa sức khoẻ của tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) và khái niệm về CSSKBĐ 2. Kể tên 8 bi ện pháp CSSKBĐ đã được nêu trong tuyên ngôn Alma – Ata năm 1978 và 2 biện pháp của Việt Nam. 3. Kể đủ 7 biện pháp ưu tiên trong nhi khoa. 4. Trình bày được khái quát t ình hình sức khoẻ và bệnh tật cho trẻ em nước ta hi ện nay. A. Trình bày được khái quát bối cảnh của chiến lược CSSKBĐ cho trẻ em. B. Nêu được mục tiêu chủ yếu về sức khoẻ vào năm 2010 và 2020 ở nước ta. C. Trình bày được các biện pháp giáo dục sức khoẻ cho các bà mẹ ở cộng đồng. Test Blueprint: Số lượng test Số TT Mục ti êu Tỉ lệ test(%) MCQ Đúng/Sai Ngỏ ngắn Tổng 1 Mục ti êu 1 10 2 1 3 2 Mục ti êu 2 10 2 1 3 3 Mục ti êu 3 10 2 1 3 4 Mục ti êu 4 20 4 1 1 6 5 Mục ti êu 5 20 4 1 1 6 6 Mục ti êu 6 13 3 1 4 7 Mục ti êu 7 17 4 1 5 Tổng 100% 21 5 4 30 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Định nghĩa sức khoẻ của tổ chức y tế thế giới: a. Sức khoẻ là tình trạng không có bệnh tật b. Sức khoẻ l à sự cân bằng giữa cơ thể và môi trường sống c. Sức khoẻ là trạng thái sung mãn về thể chất và tâm hồn. d. Sức khoẻ l à trạng thái t hoả mái về thể chất và tâm hồn và xã hội, không chỉ là không có bệnh tật.@ 2. Tri ết lý về chăm sóc sức khoẻ ban đầu của TCYTTG l à. a. Tư tưởng bình đẳng . b.Công bằng xã hội.@ c. Nhân đạo. d. Hoà hợp dân tộc. 3. Chăm sóc sức khoẻ là trách nhiệm của: a. Gia đình . b. Cuả ngành y t ế c. Của xã hội d.Của tất cả 3 yếu tố trên@ 4. Nội dung cơ bản của chiến lược CSSKBĐ là: a. Phân bố nhiều tài nguyên hơn cho y tế cơ sở b. Sử dụng kỹ thuật thích hợp, phối hợp liên ngành c. Sự tham gia của cộng đồng , của từng cá nhân và gia đình

Upload: nguyen-huu-hung

Post on 21-Oct-2015

152 views

Category:

Documents


4 download

DESCRIPTION

fgdb dgfhdg

TRANSCRIPT

1

CHƯƠNG1 : NHI KHOA ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU (CSSKBĐ )

Thời gian giảng : 2 tiết Đối tượng : Sinh viên Y6 đa khoa. Người biên soạn: PGS.TS.Nguyễn Khắc Sơn

Mục tiêu: 1. Trình bày được định nghĩa sức khoẻ của tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) và khái niệm về CSSKBĐ 2. Kể tên 8 biện pháp CSSKBĐ đã được nêu trong tuyên ngôn Alma – Ata năm 1978 và 2 biện pháp của Việt Nam. 3. Kể đủ 7 biện pháp ưu tiên trong nhi khoa. 4. Trình bày được khái quát tình hình sức khoẻ và bệnh tật cho trẻ em nước ta hiện nay. A. Trình bày được khái quát bối cảnh của chiến lược CSSKBĐ cho trẻ em. B. Nêu được mục tiêu chủ yếu về sức khoẻ vào năm 2010 và 2020 ở nước ta. C. Trình bày được các biện pháp giáo dục sức khoẻ cho các bà mẹ ở cộng đồng. Test Blueprint:

Số lượng test Số TT Mục tiêu Tỉ lệ test(%) MCQ Đúng/Sai Ngỏ ngắn

Tổng

1 Mục tiêu 1 10 2 1 3 2 Mục tiêu 2 10 2 1 3 3 Mục tiêu 3 10 2 1 3 4 Mục tiêu 4 20 4 1 1 6 5 Mục tiêu 5 20 4 1 1 6 6 Mục tiêu 6 13 3 1 4 7 Mục tiêu 7 17 4 1 5

Tổng 100% 21 5 4 30 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Định nghĩa sức khoẻ của tổ chức y tế thế giới:

a. Sức khoẻ là tình trạng không có bệnh tật b. Sức khoẻ là sự cân bằng giữa cơ thể và môi trường sống c. Sức khoẻ là trạng thái sung mãn về thể chất và tâm hồn. d. Sức khoẻ là trạng thái thoả mái về thể chất và tâm hồn và xã hội, không chỉ là không có bệnh tật.@

2. Triết lý về chăm sóc sức khoẻ ban đầu của TCYTTG là. a. Tư tưởng bình đẳng .

b.Công bằng xã hội.@ c. Nhân đạo. d. Hoà hợp dân tộc.

3. Chăm sóc sức khoẻ là trách nhiệm của: a. Gia đình . b. Cuả ngành y tế c. Của xã hội

d.Của tất cả 3 yếu tố trên@ 4. Nội dung cơ bản của chiến lược CSSKBĐ là:

a. Phân bố nhiều tài nguyên hơn cho y tế cơ sở b. Sử dụng kỹ thuật thích hợp, phối hợp liên ngành c. Sự tham gia của cộng đồng , của từng cá nhân và gia đình

2

d.Bao gồm cả 4 yếu tố trên@ 5. Kỹ thuật thích hợp bao gồm các yếu tố sau

a. Sử dụng tài nguyên sẵn có ở địa phương b. Được cộng đồng chấp nhận c. Với giá thành có thể chấp nhận được

d. Có tính dân tộc khoa học và đại chúng@ 6. Nhận thức đúng về CSSKBĐ của sinh viên y khoa.

a. CSSKBĐ là công việc của mỗi cá nhân b. CSSKBĐ chỉ là công việc của y tế cơ sở. c. CSSKBĐ là phục vụ bằng các kỹ thuật thô sơ rẻ tiền.

d. CSSKBĐ là đào tạo hướng về cộng đồng.@ 7. Biện pháp CSSKBĐ của TCYTTG là (tìm 1 biện pháp đúng nhất)

a. Vệ sinh cá nhân b. Thực hiện sinh đẻ kế hoạch@ c. Ăn tăng đạm, mỡ , đường d. Thực hiện tiêm phòng chó dại sau khi bị chó cắn.

8. Mội ưu tiên cho chăm sóc sức khoẻ trẻ em là: a. Ăn nhiều thịt. b. Uống sữa bò c. Bù nước bằng đường uống@ d. Ăn thêm hoa quả để tăng lượng vitamin

9. Các biện pháp ưu tiên trong CSSKBĐ ở trẻ em ngoại trừ. a. Theo dõi biểu đồ tăng trưởng . b. Đảm bảo cho trẻ được uống sữa mẹ@. c. Tiêm chủng . d. Kế hoạch hoá gia đình

10. Nguyên nhân tử vong chính ở trẻ em Việt Nam ngoại trừ. a. Suy dinh dưỡng. b. Tự sát@. c. Viêm phổi d. Tai nạn giao thông, ỉa chảy cấp.

11. Dưới đây là các chương trình quốc gia về CSSK trẻ em ngoại trừ: a. ARI. b. Chương trình phòng chống LCK.@ c. CDD. d. Phòng chống suy dinh dưỡng, chương trình tiêm chủng mở rộng.

12. Theo kế hoạch hoá gia đình mỗi gia đình chỉ nên có : a. Có 1 con.

b.Có 1 đén 2 con.@ c. Có 2 con. d. Có 3 con.

13. Tuổi phụ nữ có con nên bắt đầu từ. a. 18 tuổi b. 20 tuổi c. 21 tuổi d. 22 tuổi @

14. Nên đẻ thưa cách nhau từ a. 2 đén 3 năm. b. 1 đén 2 năm

3

c. 3 đến 5 năm@ d. 2 đến 4 năm

15. Trong thời gian có thai người mẹ phảI được ăn uống đầy đủ đẻ mẹ được tăng cân thích hợp, cho thai phát triển tốt, để sinh con đủ cân , khoẻ mạnh . Số cân mẹ tăng thích hợp là.

a. 8 kg b. 9 kg c. 10 kg d. 12 kg.@

16. Mục tiêu sức khoẻ trẻ em từ nay đến năm 2010 là. a. Tỉ lệ SDD ở trẻ em< 5 tuổi giảm xuống dưới 40 % b. Tỉ lệ SDD ở trẻ em< 5 tuổi giảm xuống dưới 30 % c. Tỉ lệ SDD ở trẻ em< 5 tuổi giảm xuống dưới 25 % d. Tỉ lệ SDD ở trẻ em< 5 tuổi giảm xuống dưới 20 %@

17. Tỉ lệ tử vong trẻ em < 1 tuổi ở các nước kém phát triển còn rất cao (WHO. 1997): a. 90‰ b. 100‰ c. 109‰@ d. 150‰

18. Tỉ lệ tử vong ở trẻ em < 1 tuổi ở các nước công nghiệp rất thấp( WHO. 1997): a. 5% b. 6% c. 7%@ d. 8%

19. Nguyên nhân tử vong chủ yếu ở trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển là: a. Suy dinh dưỡng và các bệnh nhiễm khuẩn.@ b. Tai nạn giao thông. c. Ung thư d. Các bệnh tim mạch.

20. Giáo dục sức khoẻ cho các bà mẹ trong cộng đồng. a. Giảm được 1/3 số bà mẹ bị thiếu máu thiếu sắt.@ b. Giảm được 1/4 số bà mẹ bị thiếu máu thiếu sắt. c. Giảm được 1/5 số bà mẹ bị thiếu máu thiếu sắt. d. Giảm được 1/6 số bà mẹ bị thiếu máu thiếu sắt.

21. Giáo dục sức khoẻ cho các cho các bà mẹ trong cộng đồng nhằm mục tiêu về dinh dưỡng là: a. Thực hiện cho tất cả trẻ được bú mẹ 3-4 tháng đầu, cho ăn thêm đầy đủ b. Thực hiện cho tất cả trẻ được bú mẹ 4-6 tháng đầu, cho ăn thêm đầy đủ@ c. Thực hiện cho tất cả trẻ được bú mẹ 6-7 tháng đầu, cho ăn thêm đầy đủ d. Thực hiện cho tất cả trẻ được bú mẹ 7-8 tháng đầu, cho ăn thêm đầy đủ.

II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Có thể hạ thất tỷ lệ tử vong cho trẻ em dưới năm tuổi nhờ thực hiện tốt tiêm chủng

phòng bệnh Đ S

2. Muốn tiếp cận tốt các dịch vụ y tế cần phải hợp lý hoá với lồng ghép chăm sóc sức khoẻ ban đầu

Đ S

3. Cung cấp thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý là một rtong 7 biện pháp ưu tiên trong chiến lược CSSKBĐ cho trẻ em

Đ S

4. Mục tiêu sức khoẻ trẻ em từ nay đén năm 2000 và 2020 là thanh toán rối loạn do Iốt vào năm 2006

Đ S

5. Thực hiện kế hoạch hoá gia đình là một trong 7 biện pháp ưu tiên trong chiến lược Đ S

4

CSSKBĐ cho trẻ em III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. Theo niên giám thống kê của Bộ Y Tế năm 1995 thì tỉ lệ tiêm chủng của trẻ dưới 1 tuổi là ……... ……………………………….. 2. Theo niên giám thống kê của Bộ Y Tế năm 1995, thống kê 10 nguyên nhân gây tử vong chính, xếp hàng đầu là:................................................................................................................................. 3. Mục tiêu sức khoẻ trẻ em từ nay đến năm 2000 và 2020 là thanh toán cơ bệnh …………..........., sốt rét, tả, thương hàn, dịch hạch, viêm gan B, viêm não Nhật Bản B vào năm 2020. 4. Nước ta là một trong những nước đầu tiên phê chuẩn công ước về ……………................................

ĐÁP ÁN II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1 Đ 3 S 5 S 2 Đ 4 Đ III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. 94,1% 3. bệnh lý chu sinh và thai nhi 4. Dại 5. quyền trẻ em

CÁC THỜI KỲ TUỔI TRẺ Số tiết: 2 tiết, đối tượng Y4 Người soạn: Ngô Đức Kiểm. Mục tiêu:

1. Nêu được 6 thời kỳ phát triển của trẻ em. 2. Trình bày được đặc điểm sinh lý và bệnh lý từng thời kỳ.

Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu ( Testblueprint)

Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ test (%) MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số

Mục tiêu1 33 6 6 Mục tiêu2 67 11 4 15 Tổng số 100 17 4 21

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN: 1.Thêi kú ph¸t triÓn trong tö cung gåm: a.240 – 250 ngµy b.260 – 270 ngµy @c.280 – 290 ngµy d.295 – 300 ngµy

5

2. Thời kỳ phát triển phôi thai gồm: a. Một tháng đầu b. Hai tháng đầu c. Ba tháng đầu@ d. Bốn tháng đầu 3. Thời kỳ phát triển rau thai bắt đầu từ: a. tháng thứ 2 b. tháng thứ 3 c. Tháng thứ 4@ d. Tháng thứ 5 4. Thời kỳ sơ sinh gồm: a. Ba tuần lễ đầu b. Bốn tuần lễ đầu@ c. Năm tuần lễ đầu d. Sáu tuần lễ đầu 5. Thời kỳ bú mẹ gồm: a. Sáu tháng đầu b. Một năm đầu@ c. Một năm rưỡi đầu d. Hai năm đầu 6. Tuổi của các thời kỳ: ý nào không phù hợp a. Tuổi vườn trẻ từ 6 tháng - 1 tuổi@ b. Tuổi mẫu giáo từ 4- 6 tuổi c. Tuổi niên thiếu từ 7- 15 tuổi d. Tuổi dậy thì ở con trai từ 12- 16 tuổi 7. Bệnh thấp tim hay mắc ở thời kỳ: a. Tuổi bú mẹ b. Tuổi răng sữa c. Tuổi thiếu niên@ d. Tuổi dậy thì 8. Thời điểm trẻ bắt đầu mọc răng: a. Lúc trẻ được 4 tháng tuổi b. Lúc trẻ được 6 tháng tuổi@ c. Lúc trẻ được 8 tháng tuổi d. Lúc trẻ được 10 tháng tuổi 9. Bệnh gù vẹo cột sống hay mắc ở lứa tuổi: a. Tuổi bú mẹ. b. Tuổi răng sữa. c. Tuổi thiếu niên.@ d. Tuổi dậy thì. 10. Thời điểm trẻ biết nói: a. Lúc trẻ được 6 tháng tuổi. b. Lúc trẻ được 8 tháng tuổi. c. Lúc trẻ được 10 tháng tuổi. d. Lúc trẻ được 1 tuổi.@

6

11. Những thay đổi của trẻ sau khi ra đời để thích nghi với cuộc sống bên ngoài: ý nào không phù hợp a. Khóc to cùng với thở bằng phổi b. Vòng tuần hoàn chính thức thay cho vòng tuần hoàn rau thai c. Huyết sắc tố A thay cho huyết sắc tố F@ d. Các bộ phận đều hoàn chỉnh dần để thích nghi 12. Các bệnh hay mắc trong thời kỳ bú mẹ: ý nào không phù hợp a. Rối loạn tiêu hoá b. Còi xương c. Suy dinh dưỡng d. Bệnh dị ứng@ 13. Những đặc điếm sinh lý ở thời kỳ thiếu niên: ý nào không phù hợp a. Các bộ phận đã phát triển đầy đủ về mặt hình thái và chức năng./? b. Hệ thống cơ bắp phát triển mạnh.? c. Răng vĩnh viễn thay cho răng sữa. d. Hệ thống thần kinh chua phát triẻn đầy đủ@ 14. Những đặc điếm bệnh lý ở thời kỳ thiếu niên: ý nào không phù hợp a. Bệnh thấp tim b. Viêm cầu thận cấp c. Bệnh còi xương@ d. Bệnh răng miệng 15. Những đặc điểm sinh lý ở thời kỳ dậy thì: ý nào không phù hợp a. Hệ nội tiết hoạt động mạnh. b. Hệ tkần kinh trong tình trạng ức chế.@ c. Chức năng cơ quan sinh dục trưởng thành. d. Các tính sinh dục thứ yếu đã hoàn toàn phát triển. 16. Các tác nhân xâm nhập người mẹ, gây bệnh cho thai nhi trong thời kỳ phôi thai là: a. Hoá chất b. chất độc c. Vi khuẩn, virus. d. Cả 3 ý trên.@ 17. Những bệnh hay mắc trong thời kỳ bào thai: Chọn ý không phù hợp. a. Quái thai. b. Các dị tật bẩm sinh. c. Bệnh di truyền. d. Bệnh nhiễm trùng.@ 18. Những đặc điểm sinh lý ở thời kỳ dậy thì dưới đây: ý nào không phù hợp a. Hệ nội tiết phát triển mạnh. b. Chức năng cơ quan sinh dục trưởng thành. c. thần kinh đã trưởng thành và luôn trong tình trạng ổn định.@ d. Hoạt động nội tiết tố sinh dục chiếm ưu thế. 19.Những rối loạn về tim mạch hay gặp nhất ở lứa tuổi : a. Tuổi bú mẹ. b. Tuổi răng sữa. c. Tuổi thiếu niên. d. Tuổi dậy thì.@ 20. Các dị dạng về sinh dục phát hiện được ở thời kỳ nào: ? a. Tuổi bú mẹ. b. Tuổi dậy thì.@

7

c. Tuổi thiếu niên. d. Tuổi răng sữa. 21. Các rối loạn về tâm thần hay gặp ở thời kỳ nào: a. Tuổi dậy thì.@ b. Tuổi răng sữa. c. Tuổi thiếu niên. d. Tuổi bú mẹ. 22. Các bệnh nhiễm trùng hay mắc trong thời kỳ sơ sinh: ý nào không phù hợp a. Nhiễm trùng rốn. b. Nhiễm trùng da. c. Nhiễm trùng hô hấp. d. Sởi.@ 23. Các bệnh lây bắt đầu mắc ở thời kỳ nào: a. Tuổi bú mẹ. b. Tuổi dậy thì. c. Tuổi thiếu niên. d. Tuổi răng sữa.@ II. CÂU HỎI NGỎ NGẮN

1. trong thời kỳ rau thai từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6 thai nhi chủ yếu phát triển về.........chiều cao..., còn từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 9 chủ yếu phát triển về cân nặng. 2. Thời kỳ sơ sinh vỏ não trẻ em luôn ở trong tình trạng …ức chế……………………. 3. Sau khi cắt rốn vòng tuần hoàn………rau thai……. ngừng hoạt động. 4. Sau khi cắt rốn vòng tuần hoàn…chính thức………….. bắt đầu hoạt động. 5. Trẻ bắt đầu mọc răng từ lúc...........6 tháng.....tuổi 6. Trẻ bắt đầu thay răng từ lúc.......6.........tuổi 7. Những bệnh hay mắc trong khi đẻ a. Ngạt b....sang chấn sản khoa.................................................................... 8. Các nhóm bệnh bắt đầu xuất hiện trong thời kỳ răng sữa:

a. Các bệnh lây b..............di ứng.............................

§¸p ¸n 1-c, 2-c, 3-c, 4-b, 5-b, 6-a, 7-c, 8-b, 9-c, 10-d, 11-c, 12-d , 13-d , 14-c , 15- b, 16-d , 17-d , 18-c, 19-d, 20-b, 21-a, 22-d, 23-d, 24-ChiÒu cao, 25- øc chÕ, 26- Rau thai, 27-ChÝnh thøc, 28-6 th¸ng, 29-6 tuæi, 30- Sang chÊn s¶n khoa, 31- C¸c bÖnh dÞ øng,

8

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM Số tiết: 1tiết Người soạn: BS. Ngô Đức Kiểm Mục tiêu 1-Trình bầy được các chỉ số phát triển về chiều cao và cân nặng của từng lứa tuổi ở trẻ em. 2-Trình bầy được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ em. Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu ( Testblueprint)

Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ % MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số

1 95 22 4 26 2 5 2 2 Tổng số 100 22 4 2 28

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Chiều cao nằm trung bình trẻ sơ sinh trai việt nam là: a. 40 cm ± 1,6 cm b. 45 cm ± 1,6 cm c. 50 cm ± 1,6 cm@ d. 55 cm ± 1,6 cm 2. Chiều cao nằm trung bình trẻ sơ sinh gái việt nam là: a. 49,8 cm ± 1,3 b. 49,8 cm ± 1,5@ c. 49,8 cm ± 1,7 d. 49,8 cm ± 1,9 3. Lúc mới đẻ vòng ngực của trẻ so với vòng đầu: a. Vòng ngực > vòng đầu 2 cm b. Vòng ngực < vòng đầu@ c. Vòng ngực = vòng đầu d. Vòng ngực < vòng đầu 2cm.d 4. Lúc 6 tháng vòng ngực của trẻ so với vòng đầu: a. Vòng ngực > vòng đầu 2 cm b. Vòng ngực < vòng đầu c. Vòng ngực = vòng đầu@ d. Vòng ngực < vòng đầu 2cm. 5. ở trẻ sơ sinh, tỷ lệ giữa chiều cao đầu / chiều cao đứng là: a. 1/ 2 b. 1/ 3 c. 1/ 4@ d. 1/ 5 6. ở trẻ sơ sinh, vòng cánh tay trẻ mới đẻ là: a. 11 cm@ b.12 cm c.13 cm d.14 cm 7. 6 tháng đầu năm trung bình mỗi tháng cân nặng của trẻ tăng được: a. 500 g b. 600 g

9

c. 700g@ 750 d. 800 g 8. 6 tháng cuối năm trung bình mỗi tháng cân nặng của trẻ tăng được: a. 200 g b. 250 g@ c. 300 g d. 400 g 9. Cân nặng của trẻ > 1 tuổi có thể tính tương đối theo công thức: a. X kg = 9 + 1,0 x ( N – 1 ) b. X kg = 9 + 1,5 x ( N – 1 )@ c. X kg = 9 + 2 x ( N – 1 ) d. X kg = 9 + 2,5 x ( N – 1 ) 10. Chiều cao của trẻ > 1 tuổi có thể tính tương đối theo công thức: a. X cm =55 cm + 5N b. X cm =65 cm + 5N c. X cm =75 cm + 5N@ d. X cm =85 cm + 5N 11. Cân nặng của trẻ 11 đến 15 tuổi có thể tính tương đối theo công thức: a. X kg = 21 + 2 x ( N- 10 ) b. X kg = 21 + 3 x ( N- 10 ) c. X kg = 21 + 4 x ( N- 10 ) d. X kg = 21 + 5 x ( N- 10 )@ 12. Sau năm đầu , vòng đầu trẻ em là: a. 45 ± 1,0 cm b. 45 ± 1,5 cm@ c. 45 ± 2 cm d. 45 ± 2,5 cm 13. Trẻ sơ sinh mới đẻ vòng đầu là: a. 28 cm b. 32 cm@? c. 34 cmd d. 36 cm 14. Năm thứ 2 chiều cao của trẻ tăng được: a. 8cm b. 7 cm@10? c. 5cm d. 4cm 15. Năm thứ 3 chiều cao của trẻ tăng được: a. 3 cm b. 4 cm@5-7 c. 5 cm d. 6 cm 16. Vòng đầu trẻ 1 tuổi là: a. 36 cm b. 46 cm@ c. 50 cm d. 55cm 17. Vòng đầu trẻ 2 tuổi là: a. 38 cm

10

b. 48 cm@ c. 55 cm d. 58 cm 18. Vòng đầu của trẻ ở các tuổi sau: tìm ý không phù hợp. a. Trẻ sơ sinh là 32 cm b. Trẻ 5 tuổi là 49 cm c. Trẻ 7 tuổi là 51 cm d. Trẻ 12 tuổi là 55 cm@ 19.Trong quý I của năm đầu, trung bình mỗi tháng chiều cao của trẻ tăng được: Chọn ý đúng a. 3,5 cm@ b. 2,5 cm c. 2 cm d. 1,5 cm 20. Trong quý II của năm đầu, trung bình mỗi tháng, chiều cao của trẻ tăng: Chọn ý đúng nhất a. 3,5 cm b. 2 cm@ c. 1,5 cm d. 1 cm 21. Trong quý III của năm đầu, trung bình mỗi tháng, chiều cao của trẻ tăng: Chọn ý đúng a. 2,5 cm b. 2 cm c. 1,5 cm@ d. 1 cm 22. Trong quý IV của năm đầu, trung bình mỗi tháng, chiều cao của trẻ tăng: Chọn ý đúng a. 2,5 cm b. 2 cm c. 1,5 cm d. 1 cm@ II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1- Trẻ càng lớn phát triển cân nặng càng nhanh Đ S 2- Trẻ càng lớn phát triển chiều cao càng chậm Đ S 3- Trẻ sơ sinh mới đẻ, có vòng ngực là 35 cm Đ S 4- Trẻ sơ sinh mới đẻ, có vòng đầu là 35 cm Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1.Những yếu tố nội sinh ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất : a. Sự phát triển bình thường của hệ thần kinh. b................................................................................................ c. Yếu tố di truyền. d. Các rối loạn bẩm sinh. 2. Những yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất : a.Yếu tố môi trường, b.Yếu tố bệnh tật. c................................................. d. Sự truyền thông giáo dục sức khoẻ.

ĐÁP ÁN

CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1-S, 2-Đ, 3-S, 4-S,

11

CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1- Sự phát triển bình thường của các cơ quan 2- Sự giáo dục của gia đình, và xã hội

PHÁT TRIỂN TINH THẦN, VẬN ĐỘNG Số tiết: 1 tiết Người soạn: BS. Ngô Đức Kiểm Mục tiêu 1- Trình bầy được sự phát triển tinh thần của trẻ em qua các lứa tuổi. 2- Trình bầy được sự phát triển vận động của trẻ em qua các lứa tuổi. 3- Trình bầy được các yếu tố ảnh hưởng dến sự phát triển tinh thần, vận đông của trẻ em. Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu ( Testblueprint)

Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ % MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số

Mục tiêu 1 45 9 3 12 Mục tiêu 2 50 6 3 5 14 Mục tiêu 3 5 1 1

Tổng số 100 16 (60%) 6 (21%) 5 (19%) 27 (100%) I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Thời điểm trẻ biết nói: a. Lúc trẻ được 6 tháng tuổi. b. Lúc trẻ được 8 tháng tuổi. c. Lúc trẻ được 10 tháng tuổi. d. Lúc trẻ được 1 tuổi.@ 2. Trẻ biết hóng chuyện từ lúc: a. 2 tháng b. 3 tháng@ c. 4 tháng d. 5 tháng 3. Trẻ biết cầm chén uống nước từ lúc: a. 9 – 10 tháng b. 11 – 12 tháng c. 13 – 14 tháng@ d. 15-16 tháng 4. Trẻ biết cầm thìa uống nước và xúc cơm từ lúc: a. 12 – 13 tháng b. 14 – 15 tháng c. 16 – 18 tháng@ d. 18 – 19 tháng 5. Trẻ biết lẫy từ ngửa sang sấp lúc: a. 3 tháng b. 4 tháng@ c. 5 tháng d. 6 tháng 6. Trẻ biết lẫy từ sấp sang ngửa lúc: a. 3 tháng b. 4 tháng

12

c. 5 tháng@ d. 6 tháng 7. Trẻ biết bò bằng đầu gối và hai bàn tay từ lúc: a. 5 tháng b. 6 tháng c. 7 tháng@ d. 8 tháng 8. Trẻ biết bò bằng hai bàn chân và hai bàn tay từ lúc: a. 3đến 5 tháng b. 5 đến 7 tháng c. 7 ến 9 tháng@ d. 9 đến 11 tháng 9. Hệ thống tín hiệu thứ nhất được hình thành từ lúc: a .2 tháng b. 3 tháng@ c. 4 tháng d. 5 tháng 10. Trẻ biết lạ quen từ lúc: a. 3đến 5 tháng b. 5 đến 7 tháng c. 7 đến 9 tháng@ d. 9 đến 11 tháng 11. Trẻ thích nghe kể truyện và kể lại từ lúc: a. 2 - 3 tuổi b. 4 - 6 tuổi@ c. 6 - 8 tuổi d. 8 - 9 tuổi 12. Trẻ biết chỉ tay đòi đồ chơi từ lúc: a. 7 - 8 tuổi b. 9 - 10 tuổi c. 11 - 12 tuổi@ d. 13 - 14 tuổi 13. Các yếu tố sau, yếu tố nào có ảnh hưởng quyết định nhất trong sự phát triển tinh thần, vận động của trẻ: a. Sự phát triển bình thường của hệ thần kinh.@ b. Yếu tố dinh dưỡng. c. Yếu tố bệnh tật. d. Yếu tố môi trường. 14. Trẻ biết nói được vài từ từ lúc: a. Lúc trẻ được 12 đến 13tháng b. Lúc trẻ được 14 c. Lúc trẻ được 16 đến 18 tháng .@ d. Lúc trẻ được 20tháng 15. Trẻ thích cười đùa, biết hướng về chỗ có âm thanh từ lúc: a. Lúc trẻ được 3tháng b. Lúc trẻ được 4 đến 5 tháng@ c. Lúc trẻ được 6tháng d. Lúc trẻ được 7tháng 16. Trẻ biết nhìn vật sáng, vật di động từ lúc :

13

a. Lúc trẻ được 3tháng@ b. Lúc trẻ được 4tháng c. Lúc trẻ được 5tháng d. Lúc trẻ được 6tháng II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1- Trẻ biết lạ quen từ lúc 2- 3 tháng Đ S 2- Trẻ biết gọi khi buồn đi tiểu tiện lúc 16 -18 tháng Đ S 3- Trẻ biết dơ tay khi được bế lúc 6 - 8 tháng Đ S 4- Trẻ biết cầm bằng lòng bàn tay lúc 6 - 8 tháng Đ S 5- Trẻ biết theo người quen lúc 3 tháng Đ S 6- Trẻ biết cầm vật nhỏ bằng 2 ngón tay lúc9 tháng Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN

1 .Trẻ đứng lên được khi có thành vịn lúc.......................tuổi 2 .Trẻ đi được vài bước khi có thành vịn lúc ..................... tuổi 3 .Trẻ biết đi một mình vài bước từ lúc................... tuổi 4 .Trẻ biết đi nhanh từ lúc................... tuổi 5 .Trẻ biết chạy nhanh từ lúc.................. tuổi

ĐÁP ÁN

CÂU HỎI ĐÚNG SAI

1-S, 2-Đ, 3-Đ, 4-Đ , 5-S , 6-Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN

1- Trẻ được 7 đến- 9 tháng 2- Trẻ được 7 đến 9 tháng 3- Trẻ được 13 đến 15 tháng 4-Trẻ được 2 đến 3 tuổi 5- Trẻ được 2 đến 3 tuổi.

TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Thời gian giảng : 2 tiết Người biên soạn: PGS.TS.Nguyễn Khắc Sơn

Mục tiêu: 1. Trình bày được mục tiêu và ý nghĩa của tiêm chủng. 2. Trình bày được lịch tiêm chủng theo chương trình TCMR đề ra. 3. Kể được các chống chỉ định hiện nay của tiêm phòng. 4. Thực hiện được tiêm chủng phòng các bệnh. 5. Phát hiện và xử trí được các tai biến và phản ứng sau khi tiêm chủng 6. Bảo quản được Vaccin bằng dây truyền lạnh và sử dụng phích giữ lạnh vaccin

Số lượng test STT Mục tiêu Tỉ lệ test(%) MCQ Đúng/Sai Ngỏ ngắn

Tổng

1 Mục tiêu 1 13 2 1 1 4 2 Mục tiêu 2 13 3 1 4

14

3 Mục tiêu 3 19 4 1 1 6 4 Mục tiêu 4 35 7 2 2 11 5 Mục tiêu 5 10 3 3 6 Mục tiêu 6 10 2 1 3

Tổng 100% 21(68%) 5(16%) 5(16%) 31 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Chương trình tiêm chủng mở rộng có tác dụng phòng các bệnh sau: a. Sởi , Bại liệt , Bạch hầu , Ho gà.@ b. Bạch hầu , Ho gà , Viêm gan vi rút. c. Sởi, lao, sốt rét. d. Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Viêm não, dại. 2. Chương trình TCMR có mục tiêu tiêm phòng đầy đủ 6 bệnh cho trẻ em thuộc lứa tuổi: a. Sơ sinh b. Dưới 1 tuổi@ c. Từ 3-5 tuổi d. Trên 5 tuổi. 3. Trẻ em trong năm đầu phải đảm bảo tiêm phòng đầy đủ: a. 3 mũi DPT , một mũi sởi, một mũi ho gà. b. 1 lần uống Sabin, 1 mũi BCG , và 2 lần DPT. c. 1 mũi BCG, 3 mũi DPT, 3 lần uống Sabin và một mũi Sởi@ d. 3 lần uống Sabin, 3 mũi DPT, và một mũi Bạch hầu 4. Vaccin Bại liệt dùng trong chương trình TCMR là loại: a. Vaccin chết, loaị uống b. Vaccin chết, loại tiêm c. vaccin sống, loại uống@ d. Vaccin chết loại tiêm. 5. Vaccin BCG được tiêm: a. Ngay sau sinh@ b. Tháng thứ 3 c. Tháng thứ 9 d. Tháng thứ 4 6. Những nhận định nào sau đây đúng là chống chỉ định tiêm đối với CTTCMR: a. trẻ đang sốt cao và mắc một bệnh nhiễm trùng cấp.@ b. Trẻ đang bị tiêu chảy chưa mất nước c. Trẻ đang bị sốt nhẹ , khám lâm sàng không mắc một bệnh nhiễm trùng cấp nào d. Trẻ đang bị suy dinh dưỡng 7. Trong các vaccin của CTTCMR , vaccin nào dễ gây tai biến nhất. a. Sởi b. Bại liệt c. Ho gà@ d. Bạch hầu. 8.Công tác nào sau đây được đề cao trong CTTCMR: a. Tuyên truyền giải thích b. Đào tạo cán bộ cho chương trình c. Đảm bảo chất lượng vaccin@ d. Thống kế báo cáo tiêm chủng 9. ở trẻ suy dinh dưỡng có nên tiêm chủng 6 bệnh hay không: a. Nên tiêm chủng đủ 6 bệnh@

15

b. Chỉ nên tiêm sởi và Sabin c. Chỉ nên tiêm BCG và DPT. d. Không nên tiêm chủng vì trẻ có nguy cơ mắc bệnh sau khi tiêm. 10.Thời gian tối thiểu giữa 2 lần tiêm Bạch hầu- Ho gà - Uốn ván : a. 10 ngày b. 15 ngày c. 1 tháng@ d. 2 tháng 11.Vaccin sống là những loại Vaccin sau: a. Ho gà, Sởi , Bại liệt. b. DPT, BCG, Sởi c. Bạch hầu, Ho gà ,Uốn ván d. Sởi, bại liệt, lao@ 12.Nếu lần đầu tiên tiêm BH-HG-UV bị phản ứng thì: a. Ngưng tiêm mũi tiếp theo. b. Vẫn tiếp tục tiêm bình thường và giảI thích cho bà mẹ c. Không nên tiêm thành phần Ho gà mà nên tiêm BH-UV@ d. Ngưng toàn bộ các liều tiêm và các mũi tiếp theo. 13.Tất cả các loại vaccin nên bảo quản ở nhiệt độ: a. Dưới 00c b. Từ 4oc- 8oc@ c. Từ 10oc- 20oc d. Để toàn bộ trong ngăn đá. 14.Để phòng uốn ván sơ sinh nên: a. Chủng ngừa ngay cho trẻ sau khi sinh. b. Chủng ngừa cho bà mẹ khi mang thai.@ c. Tắm ngay cho trẻ sau khi sinh d. Cho trẻ bú sữa non sau sinh 15.Loại vaccin nào sau đây là chủng bằng cách tiêm bắp thịt a. Sởi b. BCG c. BH-HG-UV@ d. Lao 16.Một sẹo nhỏ ở da vùng cơ Delta, cánh tay trái thường cho biết trẻ đã được tiêm chủng: a. Bạch hầu. b. Sởi c. lao@ d. Uốn ván 17.Các bệnh trong chương trình TCMR . bệnh nào sau đây gây tử vong cao nhất. a. Ho gà b. Sởi@ c. Bại liệt d. Bạch hầu 18.Tai biến thường gặp sau tiêm chủng là a. Sốt @ b. Phát ban c. Co giật d. Sưng hạch nách 19.Tại sao phải giải thích và giải thích gì cho bà mẹ sau khi trẻ được tiêm chủng:

16

a. Để bà mẹ biết tại sao phải tiêm chủng , tiêm thì phòng được bệnh gì@ b. Để bà mẹ biết tiêm phòng cho trẻ làm trẻ thèm ăn hơn c. Để bà mẹ thấy tai biến của tiêm phòng d. Giải thích cho bà mẹ tiêm phòng sẽ tránh được ỉa chảy 20.Khi vaccin bảo quản không tốt đã bị hỏng . Nếu tiêm cho trẻ sẽ có các nguy hiểm sau: a. Phản ứng tại chỗ tiêm b. Sốt và nôn c. Phản ứng phản vệ tại chỗ hoặc toàn thân @d .Không có phản ứng gì@ 21.Vaccin có thể bị hỏng do: a. Kháng sinh , corticoide b. ánh sáng , hoá chất , alcool iot@ c. Tiêm sai lịch tiêm chủng d. Chủng nhiều loại vaccin một lần II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Trong chương trình TCMR dây truyền lạnh là dây truyền sản xuất lạnh Đ S 2. Một trong những mục tiêu phấn đấu của CTTCMR đến năm 2000 là thanh toán

bại liệt và loại trừ uốn ván sơ sinh Đ S

3. Trẻ bị suy dinh dưỡng trung bình thì không nên tiêm chủng phòng bệnh Đ S 4. Chủng ngừa nhắc lại có mục đích loại bỏ các sai sót khi tiêm Đ S 5. Biện pháp phòng uốn ván cho trẻ lớn là chủng ngừa BH-HG-UV Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1 . Mục tiêu của chương trình TCMR nhằm…………………………………….. 2 .Vaccin sởi được tiẻm vào khoảng thời gian từ………………………………….. 3 .Trẻ sơ sinh thiếu tháng , thiếu cân chống chỉ định tiêm chủng…………… 4 .Vaccin Ho gà được điều chế từ……………………………………………. 5 .Vaccin Sởi được điều chế từ………………………………………………..

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. S 2. Đ 3. S 4. S 5. S CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1: Đạt 100% trẻ dưới 1 tuổi được bảo vệ 6 bệnh trong diện tiêm chủng 2: Từ lúc 9 tháng-11 tháng 3: BCG 4: Vi khuẩn Ho gà chết 5: Virut sởi sống giảm độc lực

ĐẶC ĐIỂM DA CƠ XƯƠNG TRẺ EM

Thời gian giảng: 1 tiết. Họ tên người soạn: TS Đinh Văn Thức Mục tiêu học tập 1. Trình bày được những đặc điểm cấu tạo, sinh lý da trẻ em. 2. Trình bày được những đặc điểm cấu tạo, sinh lý hệ cơ trẻ em.

17

3. Trình bày được những đặc điểm cấu tạo, sinh lý hệ xương trẻ em. Bảng tính số test cho mục tiêu:

Số lượng test STT

Mục tiêu

Tỉ lệ % MCQ Đúng sai Ngỏ ngắn

Tổng số

1 Mục tiêu 1 31 9 3 3 15 2 Mục tiêu 2 17 5 1 2 8 3 Mục tiêu 3 52 21 3 2 26 Tổng số 100 35 7 7 49

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm cấu tạo da trẻ em:

a. Da trẻ em mềm mại. b. Lớp thượng bì dày.@ c. Da trẻ em có nhiều nước. d. Da trẻ em có nhiều mạch máu.

2. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm cấu tạo da trẻ em: a. Da trẻ em sờ vào mịn như nhung. b. Các sợi cơ và sợi đàn hồi phát triển mạnh@ c. Tuyến mồ hôi đã phát triển trong 3-4 tháng đầu nhưng chưa hoạt động. d. Trên da trẻ mới đẻ có lớp chất gây màu xám trắng.

3.Tìm ý không phù hợp với tác dụng của chất gây: a. Chất gây có tác dụng cung cấp canxi cho cơ thể.@ b. Chất gây giúp cho cơ thể đỡ bị mất nhiệt. c. Chất gây có tác dụng miễn dịch. d. Chất gây là sản phấm dinh dưỡng cho da.,

4.Tìm ý không phù hợp với hiện tượng vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh: a. Gặp ở 85-88% trẻ sơ sinh. b. Vàng da xuất hiện vào ngày thứ 2-5 sau khi đẻ. c. Vàng da kéo dài tới 7-8 ngày thì hết. d. Nước tiểu vàng.@

5. Thời gian bắt đầu hình thành lớp mỡ dưới da của trẻ em là: a. Tháng thứ 5-6 b. Tháng thứ 6-7

c. Tháng thứ 7-8@ d. Tháng thứ 8-9

6.Tìm ý không phù hợp với đặc điểm lớp mỡ dưới da trẻ em: a. Trẻ đẻ non lớp mỡ dưới da mỏng. b. Lớp mỡ dưới da trẻ em chứa nhiều axit béo no. c. Trong 6 tháng đầu lớp mỡ dưới da phát triển mạnh nhất ở mặt. d. Tuổi dậy thì lớp mỡ dưới da của trẻ gái mỏng hơn trẻ trai.@

7. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm sinh lý của da trẻ em: a. Da trẻ em mỏng dễ bị xây sát đưa đến nhiểm khuẩn qua da. b. Da trẻ em dễ bị nhiễm khuẩn vì miễn dịch tại chỗ yếu.

c. Da bài tiết mồ hôi từ ngay sau đẻ. @ d. Diện tích da so với trọng lượng cơ thể ở trẻ em lớn hơn người lớn.

8. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm sinh lý của da trẻ em:

18

a. Mất nước qua da ở trẻ em ít hơn người lớn.@ b. Khả năng điều hòa nhiệt của da trẻ em kém hơn gười lớn. c. Thân nhiệt trẻ em dễ bị thay đổi theo nhiệt độ môi trường. d. Tuyến mồ hôi chưa họat động.

9. Chức năng sinh lý quan trọng nhất của da trẻ em là: a. Chuyển hóa nước. b. Cấu tạo nên một số enzyme. c. Cấu tạo nên một số chất miễn dịch.

d. Tổng hợp vitamin D.@ 10.Trọng lượng hệ cơ trẻ sơ sinh chiếm bao nhiêu % trọng lượng cơ thể:

a. 13% b. 23%. c. 33%@ d. 43%.

11. Bề dày sợi cơ trẻ em so với bề dày sợi cơ của người lớn là: a. Bằng 1/2 sơi cơ người lớn. b. Bằng 1/3 sơi cơ người lớn. c. Bằng 1/4 sơi cơ người lớn. d. Bằng 1/5 sơi cơ người lớn.@

12. Hiện tượng tăng trương lực cơ sinh lý ở chi trên hết vào thời gian nào sau khi đẻ: a. 1,5 tháng.

b. 2,5 tháng.@ c. 3,5 tháng . d. 4,5 tháng.

13. Hiện tượng tăng trương lực cơ sinh lý ở chi dưới hết vào thời gian nào sau khi đẻ: a. 1-2 tháng.

b. 2-3 tháng.@ c. 3-4 tháng . d. 4-5 tháng.

14. Tìm ý không phù hợp với sự phát triển cơ của trẻ em: a. Các cơ trẻ em phát triển đồng đều ở mọi lứa tuổi.@

b. Các cơ lớn phát triển trước. c. Các cơ nhỏ phát triển sau. d. Trên 15 tuổi, các cơ nhỏ phát triển mạnh.

15. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm cấu tạo xương ở trẻ sơ sinh: a. Xương trẻ sơ sinh chưa phát triển hòan chỉnh. b. Đầu to.

c. Thân ngắn.@ d. Lồng ngực tròn.

16. Thành phần của xương sẽ giống như ở người lớn vào tuổi: a.10 tuổi. b.11 tuổi.

c.12 tuổi.@ d.13 tuổi

17. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm cấu tạo xương của trẻ sơ sinh. a. Xương trẻ sơ sinh cấu tạo bằng những tổ chức xơ thành mạng lưới.

b. Các lá xương nhiều.@ c. ống Haver to d. Có nhiều huyết quản.

19

18. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm cấu tạo xương của trẻ em. a. Quá trình tạo cốt tiến triển chậm.@

b. Quá trình hủy cốt tiến triển nhanh. c. Màng xương của trẻ còn bó dày. d. khi gẫy xương hay gẫy theo kiểu cành tươi.

19. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương cả là: a. 3- 6 tháng.@

b. 6-9 tháng. c. 10-12 tháng.

d. 13-15 tháng. 20. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương móc là: a. 3- 6 tháng.@

b. 6-9 tháng. c. 10-12 tháng. d. 13-15 tháng.

21. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương tháp là: a. 3 tuổi.@

b. 4 tuổi c. 5 tuổi d. 6 tuổi

22. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương nguyệt là: a. 2-4 tuổi.

b. 4 -6 tuổi@ c. 6 - 8 tuổi d. 8- 10 tuổi

23. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương nguyệt là: a. 2-4 tuổi.

b. 4 -6 tuổi@ c. 6 - 8 tuổi d. 8- 10 tuổi

24. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương thê là: a. 2-4 tuổi.

b. 4-6 tuổi.@ c. 6- 8 tuổi. d. 8-10 tuổi.

25. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương thuyền là: a. 1-3 tuổi. b. 3-5 tuổi

c. 5- 7 tuổi @ d. 7-9 tuổi

26. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương đậu là: a. 2-4 tuổi. b. 4-6 tuổi c. 6-8 tuổi

d. 10-13 tuổi@ 27. ý không phù hợp với đặc điểm của thóp ở trẻ em:

a. Khi mới đẻ có 2 thóp. b. Thóp trước có kích thước mỗi chiều 4-5 cm.@ c. Thóp trước trung bình kín vào lúc trẻ được 12 tháng.

20

d. Thóp sau thường kín trong 3 tháng đầu. 28. Xoang sàng và xoang trán phát triển từ khi trẻ được:

a. 1 tuổi. b. 2 tuổi. c. 3 tuổi.@ d. 4 tuổi.

29. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm xương sống ở trẻ sơ sinh: a. Xương sống chưa ổn định. b. Xương sống có 1 đọan uốn cong ở cổ.@ c. Cấu tạo chủ yếu là bằng tổ chức sụn. d. Xương sống dễ bị biến dạng.

30. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm cấu tạo lồng ngực của trẻ nhỏ. a. ở trẻ nhỏ, đường kính trước sau của lồng ngực nhỏ hơn đường kính ngang. @

b. Các xương sườn nằm ngang. c. Càng lớn lồng ngực càng dẹt dần. d. Do kiến trúc của lồng ngực như vậy nên khi thở chủ yếu chỉ có cơ hòanh di động.

31. Thời gian hết biểu cong xương sinh lý là: a. 1-2 tháng sau khi đẻ.@

b. 2-3 tháng sau khi đẻ. c. 3-4 tháng sau khi đẻ. d. 4-5 tháng sau khi đẻ.

32. Thời gian bắt đầu mọc răng sữa vào tháng thứ: a. 2-4 tháng.

b. 4-6 tháng.@ c. 6-8 tháng. d. 8-10 tháng.

33. Trẻ em có bao nhiêu răng sữa: a. 16 cái.

b. 20 cái.@ c. 24 cái. d. 28 cái.

34. Thời gian bắt đầu mọc răng hàm là: a. 1-3 tuổi. b. 3-5 tuổi.

c. 5-7 tuổi.@ d. 7-9 tuổi.

35. Tuổi bắt đầu thay thế răng sữa bằng răng vĩnh viễn là: a. 3-4 tuổi. b. 4-5 tuổi. c. 5-6 tuổi.

d. 6-7 tuổi.@ II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Da trẻ em có ít mao mạch Đ S 2. Sợi cơ và sợi đàn hồi ở da trẻ em phát triển tốt ngay từ khi mới sinh Đ S 3. Bề dày lớp mỡ dưới da trẻ trai 6 tháng tuối là 6-15 mm. Đ S 4. Tổ chức kẽ của cơ trẻ em kém phát triển. Đ S 5. ở trẻ dưới 1 tuổi đường kính trước sau lồng ngực bằng đường kính ngang. Đ S

21

6. Xương sườn của trẻ nhỏ nằm theo chiều dốc nghiêng Đ S 7. ở trẻ nhỏ, khi thở chủ yếu cơ hoành di động Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. Da trẻ em mềm mại, có ................. mao mạch. 2. Trong 6 tháng đầu lớp mỡ dưới da trẻ em phát triển mạnh nhất ở............. 3. Thành phần hoá học lớp mỡ dưới da trẻ em có:.....................axit béo no. 4. Các cơ trẻ em phát triển không đều, các cơ lớn....................…….. 5. Trong những tháng đầu sau khi đẻ cơ có tính chất đặc hiệu là:.....……………………… 6. Đặc điểm màng ngoài xương của trẻ còn bú là:...........a………..nên khi bị gẫy xương hay gẫy theo kiểu: .........................b.................. 7. Xoang trán đến.................................... tuổi mới phát triển.

ĐÁP ÁN: CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1: S 2: S 3: Đ 4: S 5: Đ 6: S 7:Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. nhiều 5. tăng trương lực cơ sinh lý 2. mặt 6. a: dầy 3. nhiều b: cành tươi 4. phát triển sau 7. 3 tuổi

22

CHIẾN LƯỢC IMCI Thời gian : 2 tiết Họ tên giảng viên : TS. Nguyễn Ngọc Sáng I - Mục tiêu học tập:

1. Trình bày đợc cơ sở khoa học của IMCI (Integrated Management of Childhood Illness) 2. Liệt kê đợc tiến trình xử trí lồng ghép bệnh trẻ em 3. Trình bày đợc phác đồ xử trí bệnh trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi và từ 1 tuần đến 2 tháng tuổi.

Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ%

MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số

Mục tiêu 1 15 1 1 1 3 Mục tiêu 2 10 1 1 2 Mục tiêu3 75 10 3 2 15 Tổng 100 12(60%) 4(25%) 4(25%) 20

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1 - Tài liệu hướng dẫn IMCI nên dùng ở đâu? a. Tại phòng bệnh của bệnh viên b. Tại phòng khám tư c. Tại cơ sở y tế tuyến đầu @ d. Tại các bệnh viện chuyên khoa 2 - Tài liệu hướng dẫn lâm sàng của IMCI mô tả cách xử trí mộtt trẻ: a. Bị một vấn đề mạn tính b. Bị một bệnh cấp tính @ c. Trong quá trình khám theo dõi d. Bị thiểu năng trí tuệ 3 - Tài liệu hướng dẫn lâm sàng của IMCI được soạn thảo để sử dụng cho những nhóm tuối sau: a. Từ lúc mới sinh đến 5 tuổi b. Từ 2 tháng đến 2 tuổi c. Từ 1 tuần đến 5 tuổi @ d. Từ 2 tháng tới 5 tuổi 4 - Khi một trẻ được mang đến cơ sở y tế, bao giờ cũng phải kiểm tra các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân dấu hiệu đó là: a. Trẻ vật vã hoặc gắt gỏng b. Trẻ khóc quá to và quá lâu c. Trẻ bỏ bú hoặc không thể uống được @ d. Trẻ nôn thường xuyên 5 - Đối với một trẻ vừa tròn 12 tháng tuổi, giới hạn thở nhanh là: a. Từ 60 nhịp thở/ phút b. Từ 50 nhịp thở/ phút c. Từ 40 nhịp thở/ phút @ d. Từ 30 nhịp thở/ phút 6 - Phương 18 tháng tuổi, nặng 9kg, nhiệt độ 370C. Mẹ cháu nói là cháu bị ho 3 ngày nay. Mẹ nói cháu uống được, không nôn, không co giật, Phương không li bì, không khó đánh thức. Bạn đếm nhịp thở của cháu được 40 lần/ phút. Khi mẹ cháu kéo áo cháu lên, bạn quan sát không thấy rút lõm lồng ngực. Bạn cũng không nghe thấy tiếng thở rít vào. Phân loại bệnh nào sau đây là đúng nhất: a. Không viêm phổi: ho hoặc cảm lạnh b. Viêm phổi @

23

c. Viêm phổi nặng d. Viêm phổi rất nặng (bệnh rất nặng) 7 - Ngoài việc đánh giá tình trạng mất nước, tất cả những người mẹ có con bị tiêu chảy cần được hỏi: a. Trẻ đã tiêu chảy bao nhiêu lần? b. Trẻ đã ăn thức ăn gì khi xuất hiện tiêu chảy? c. Có máu trong phân không? @ d. Có ai trong gia đình cũng bị tiêu chảy 8 - Hân 3 tuổi, nặng 10 kg, thân nhiệt 370C. Mẹ đưa cháu đến khám vì cháu bị tiêu chảy. Cháu không có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào. Cháu cũng không ho và không khó thở.Khi được bạn hỏi là Hân đã bị tiêu chảy bao lâu rồi thì mẹ trả lời: "từ hơn 2 tuần nay". Phân có lẫn máu. Trong khi khám, bạn thấy Hân kích thích, nhưng mắt cháu vẫn không trũng. Cháu uống được nhưng không có vẻ khát. Nếp véo da mất chậm. Vậy phân loại bệnh của Hân là: a. Tiêu chảy cấp, có mất nước b. Tiêu chảy cấp, lỵ c. Tiêu chảy kéo dài, không mất nước d. Tiêu chảy kéo dài, có mất nước, lỵ.@ 9 - Một trẻ cần được đánh giá triệu chứng sốt, nếu trẻ: a. Không cảm thấy khoẻ mạnh b. Có thân nhiệt 370C c. Có thân nhiệt từ 37,50C@ d. Có ban toàn thân 10 - Để phân loại là trẻ bị viêm xương chũm, trẻ phải có dấu hiệu sau đây: a. Sưng nề vùng sau tai b. Mủ chảy ra từ một tai c. Mủ chảy ra từ cả hai tai d. Sưng đau vùng sau tai @ 11 - Những trẻ nào cần được kiểm tra suy dinh dưỡng và thiếu máu? a. Tất cả những trẻ có vấn đề về nuôi dưỡng b. Tất cả những trẻ < 12 tháng tuổi c. Tất cả mọi trẻ đến khám@ d. Tất cả những trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ 12 - Bạn cần đánh giá cách nuôi dưỡng trẻ nếu trẻ: a. Được phân loại là bệnh rất nặng b. Dưới 2 tuổi, không có chỉ định chuyển gấp đi bệnh viện.@ c. Được phân loại là có thiếu máu và rất nhẹ cân d. Được phân loại là sốt kéo dài II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Trẻ 3 tháng tuổi phải được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ Đ S 2. Bột loãng là thức ăn bổ sung dinh dưỡng Đ S 3. Trẻ 3 tuổi cần ăn 5 bữa hàng ngày bằng thức ăn chung với gia đình hoặc nhiều

dinh dưỡng khác Đ S

4. Trẻ 5 tháng tuổi cần được bú mẹ thường xuyên theo nhu cầu của trẻ, ngày cũng như đêm

Đ S

III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1 - Theo hướng của IMCI, cần tư vấn cho bà mẹ của trẻ 4 vấn đề sau:

a................................................

24

b................................................ c................................................. d.................................................

2 - Liệt kê 3 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà: a.................................................. b.................................................. c..................................................

3 - Liệt kê những triệu chứng cần kiểm tra ở mọi trẻ đến khám: a................................................... b................................................... c.................................................... d....................................................

3 - Để phân loại mất nước 1 trẻ bị tiêu chảy, bạn cần nhìn và cảm nhận: a...................................................... b...................................................... c....................................................... d....................................................... e........................................................

ĐÁP ÁN

CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1 - Đ 2 – S 3 - Đ 4 - Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. a. Về thức ăn và các vấn đề nuôi dưỡng b. Về dinh dưỡng c. Về khi nào trẻ khám lại d. Về săn sóc sức khoẻ của mẹ 2. a. Uống nhiều dịch b. Tiếp tục cho ăn c. Khi nào cần đưa trẻ khám lại ngay 3. a. Ho và khó thở b. Tiêm chủng c. Nhiễm khuẩn tai d. Sốt e. Suy dinh dưỡng và thiếu máu. 4. a. Quan sát tình trạng chung của trẻ b. Dấu hiệu mắt trũng c. Dấu hiệu khát uống háo hức d. Khám nếp véo da bụng e. Suy dinh dưỡng và thiếu máu.

SỐT TRẺ EM Thời gian giảng: 02 tiết Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Khắc Sơn Mục tiêu: 1. Trình bày được định nghĩa của sốt 2. Trình bày được bệnh học của sốt. 3. Trình bày được phân loại của sốt 4. Trình bày được hậu quả của sốt cao đối với trẻ em.

25

5. Trình bày được các nguyên nhân gây sốt trẻ em. 6. Trình bày được phác đồ điều trị chứng sốt và hậu quả của nó.

Số lượng test tối thiểu Stt

Mục tiêu

Tỷ lệ test

(%) MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn

Tổng số

1 Mục tiêu 1 15 2 0 1 3 2 Mục tiêu 2 15 3 0 1 4 3 Mục tiêu 3 10 3 0 0 3 4 Mục tiêu 4 20 2 0 0 2 5 Mục tiêu 5 20 2 1 1 4 6 Mục tiêu 6 20 2 1 1 4 Tổng số 100 14(70%) 2(10%) 4(20%) 20

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Sốt ở trẻ bú mẹ là hiện tượng tăng nhiệt độ của cơ thể được xác nhận khi nhiệt độ ở hậu môn trên: a. Trên 3705 b. Trên 3708@ c. Trên 3709 d. Trên 380 2. Sốt ở trẻ em trên một tuổi là hiện tượng tăng nhiệt của cơ thể được xác nhận khi đo ở hậu môn: a. Trên 3705 b. Trên 3708 c. Trên 380 @ d. Trên 3805 3. Đặc điểm điều hoà thân nhiệt ở trẻ em ngoại trừ: a. Trung tâm điều hoà chưa trưởng thành. b. Diện tích da của trẻ tính theo cân nặng nhỏ hơn người lớn@ c. Cơ thể trẻ đang phát triển, luôn hiếu động nên quá trình sinh nhiệt cũng cao hơn d. Tuổi dậy thì biến động về nội tiết và thần kinh mạnh mẽ nên điều hoà thân nhiệt của trẻ dễ mất cân bằng. 4. Sốt kéo dài ở trẻ em gồm các nguyên nhân sau ngoại trừ: a. Do các bệnh nhiễm khuẩn. b. Do dị ứng lạnh.@ c. Do các bệnh tổ chức tân d. Do các bệnh tổ chức mô liên kết. 5. Các bệnh nhiễm trùng thường gây sốt kéo dài ở trẻ em ngoại trừ: a. Lao b. Thương hàn. c. Viêm họng cấp do LCT tan huyết nhóm A.@ d. Các ổ nhiễm khuẩn mãn tính đường tai, mũi, họng. 6. Các bệnh máu và cơ quan tạo máu thường gây sốt kéo dài ngoại trừ: a. Bạch cầu cấp. b. Hemophilie@ c. Bệnh Hodgkin d. U lympho không Hodgkin 7. Các khối u hay gây sốt kéo dài ở trẻ em ngoại trừ: a. Các khối u của tổ chức bào thai

26

b. U mỡ ở da (lypom)@ c. U gan tiên phát d. U não 8. Sốt kéo dài do các căn nguyên khác gồm có, ngoại trừ: a. Do nguyên nhân thần kinh và tâm thần b. Do bệnh chuyển hóa và di truyền c. Do thuốc d. U lympho không Hodgkin@ 9. Điều trị đặc hiệu với sốt kéo dài cso tính chất thử nghiệm sau khi đã tiến hành các XN cần thiết ngoại trừ một loại điều trị: a. Điều trị sốt rét cho BN sốt còn có lách to b. Điều trị Co. Trimoxazon cho BN viêm họng nghi do LCK.@ c. Điều trị Metronidazol cho bệnh gan nghi do Amibe. d. Điều trị thuốc chống viêm cho bệnh nhân nghi thấp tim. 10. Nhiệt độ đo ở miệng thấp hơn đo ở hậu môn đúng nhất là: a. 0,2 – 0,3 0C b. 0,3 – 0,4 0C. c. 0,5 – 0,6 0C @ d. 0,7 – 0,8 0C . 11. Nhiệt độ đo ở miệng cao hơn đo ở nách đúng nhất là: a. 0,2 – 0,3 0C b. 0,3 – 0,5 0C.@ c. 0,4 – 0,6 0C d. 0,5 – 0,7 0C . 12. ở người bình thường thân nhiệt thấp nhất vào khoảng: a. 1 – 2 giờ sáng b. 1 – 3 giờ sáng. c. 2 – 4 giờ sáng@ d. 5 – 6 giờ sáng. 13. ở người bình thường thân nhiệt cao nhất vào khoảng: a. 14 giờ chiều b. 15 giờ chiều c. 16 giờ chiều d. 17 giờ chiều@ 14. Thân nhiệt bình thường ở người bình thường còn phụ thuộc ít nhiều vào các tình trạng sau ngoại trừ a. Thần kinh b. Nội tiết c. Tính tình@ d. Khí hậu II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Bệnh do xoắn khuẩn Leptospina có kiểu sốt làn sóng đau cơ bắp, xuất huyết, vàng

da. Đ S

2. Bệnh do amibe hay gặp nhất là biến chứng tràn mủ màng phổi có màu socola Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. Sốt kéo dài do các bệnh…………………………………… là nhóm nguyên nhân cơ bản chiếm đa số trường hợp sốt kéo dài ở trẻ em..

27

2. Để cân bằng thân nhiệt cơ chế thải nhiệt qua bốc hơi ở trẻ e, qua nhịp thở và ………… …………………….. có vai trò rất quan trọng. 3. Sốt do dị ứng với kháng sinh dễ nhầm lẫn với sốt do nhiễm khuẩn, việc chẩn đoán rất khó khăn, cần tìm thêm các yếu tố ……………………….. khác 4. Không nên vội vã dùng thuốc (kháng sinh, thuốc chống viêm….) khi trẻ không bị đe doạ. ………………………………….

SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

Thời gian : 2 tiết Họ tên giảng viên : TS. Nguyễn Ngọc Sáng

Mục tiêu: 1. Trình bày được một số đặc điểm sinh lý của trẻ em có liên quan đến việc dùng thuốc. 2. Trình bày được nguyên tắc sử dụng thuốc cho trẻ em. 3. Nêu được cách tính liều lượng nước cho trẻ em. 4. Trình bày được cách kê đơn thuốc cho trẻ em. 5. Trình bày được định nghĩa, phân loại, chỉ định và nguyên tắc phối hợp kháng sinh.

Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu % Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu

MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số

1 9 1 1 1 3 2 21 4 1 2 7 3 12 2 1 1 4 4 6 1 1 2 5 51 12 3 2 17

Tổng 100 20( 61%) 6 (18%) 7 (21%) 33 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Chuyển hoá thuốc trong cơ thể chủ yếu diễn ra ở:

a.Dạ dày b.Ruột c.Máu

@d.Gan 2: Sau khi chuyển hoá trong cơ thể thuốc được thải trừ chủ yếu qua:

a.Phân @b.Nước tiểu

c.Mồ hôi d.Mật

3. Kháng sinh nào dưới đây thuộc nhóm Quinolon: a.Penxilin b.Claforan c.Kanamycin

@d.Ciplofoxaxin 4. Thuốc nào dưới đây là kháng sinh diệt khuẩn :

a.Cloramphenicol b.Tetraxilin c.Erythromyxin

@d.Ampixilin 5. Kháng sinh nào dưới đây không nên dùng khi bệnh nhân bị suy gan:

a.Ampixilin

28

b.Claforal @c.Gentamyxin

d.Tetraxyclin 6. Thời gian bán huỷ của Chloramphenicol ở trẻ sơ sinh là: a.4 giờ b.14 giờ @c.24 giờ d.34giờ 7. Thuốc nào dưới đây là kháng sinh chống nấm: a.Nitrofurantoin b.Negram c.Bactrim @d.Nystatin 8. Thuốc nào dưới đây có tác dụng chậm nhất : a.Penxilin G b.Penixlin V @c.Bezathin Penixilin c.Procain Penixilin 9. Khi dùng thuốc cho trẻ em, các bậc cha mẹ nên:

a.Khai triệu chứng bệnh và mua thuốc tại hiệu thuốc. b.Tự động dùng thuốc còn thừa của lần khám bệnh lần trước c.Mua thuốc theo đơn khám bệnh lần trước.

@d.Khám bác sĩ tại cơ sở y tế gần nhất. 10. Cháu Đức, nặng 10kg, bị ho, sốt 39oC và đau họng, qua khám lâm sàng và xét nghiệm, cháu được chẩn đoán bệnh là “viêm họng do liên cầu” Sử dụng kháng sinh nào dưới đây là thích hợp nhất với bệnh của Đức:

a,Gentamixin b.Co-trimoxazol c.Cloramphenicol

@d.Penixilin 11. Cháu Đức, nặng 10kg, bị ho, sốt 39oC và đau họng, qua khám lâm sàng và xét nghiệm, cháu được chẩn đoán bệnh là “viêm họng do liên cầu”. Để hạ sốt cho Đức, thuốc nào dưới đây nên ưu tiên lựa chọn:

a.Aspirin @b.Paracetamol

c.Analgin d.Indomethacin

12. Nếu bạn dùng Paracetamol để hạ sốt cho trẻ em thì liều lượng nào dưới đây là đúng nhất: a.0,3 – 0,5 mg/kg/1 lần b.1 – 2 mg/kg/1 lần c.3 – 5 mg/kg/1 lần

@d.10 – 15 mg/kg/1 lần 13. Dùng Cloramphenicol cho trẻ sơ sinh có thể gây nên hội chứng:

a.Màng não b.Xuất huyết

@c.Xám d.Tan máu 14. Khi bệnh nhân bị suy thận, nếu có biểu hiện nhiễm trùng thì không nên dùng kháng sinh thuộc nhóm:

29

@a.Aminozit b.Cloramphenicol

c.Beta lactamin d.Macrolit

15. Nhóm kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn là: a.Aminozit b.Cloramphenicol

@c.Betalactmin d.Macrolit

16. Kháng sinh kìm khuẩn là: a.Penixilin

@b.Cloramphenicol c.Ampixilin

d.Rocephin 17. Lincoxin là một kháng sinh thuộc nhóm:

a.Aminozit @b.Macrolit in

d.Cephalosporin 18. Amikacin là một kháng sinh thuộc nhóm:

@a.Aminozit b.Macrolit

c.Betalactmin d.Cloramphenicol 19. Các thuốc khi vào máu phần lớn gắn với a.Cholesterol. @b.Protein c.Triglycerid d.Glucose 20. Nhóm kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn là:

a.Aminozit b.Cephalosporin

c.Betalactmin @d.Macrolit II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Chuyển hoá thuốc trong cơ thể chủ yếu diễn ra trong máu và thải trừ qua thận. Đ S 2. Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, khả năng thải trừ thuốc nhanh hơn ở trẻ lớn và người lớn. Đ S 3. Thời gian bán huỷ của Cloramphenicol ở trẻ sơ sinh là 24 giờ Đ S 4. Nếu tính theo cân nặng thì liều lượng thuốc ở trẻ em phải cao hơn người lớn vì tỉ

lệ nước trong cơ thể trẻ em lớn hơn. Đ S

5. Các thuốc kháng sinh nhóm Beta Lactamin có thể phối hợp với nhau trong cùng nhóm

Đ S

6. Amoxycilin là một kháng sinh kìm khuẩn Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. Ba nguyên tắc chung khi sử dụng kháng sinh là:

…………………………………… …………………………………… ……………………………………

30

2. Phải thận trọng khi dùng Cloramphenicol, nhóm Aminosit, Sufamit cho trẻ sơ sinh, nếu có dùng thì phải ……………………………………………...

3. Nếu bệnh nhân bị suy thận, phải dùng kháng sinh thì chọn loại ít độc với thận như:…………………………………..

4. Nếu bệnh nhân bị suy gan thì không nên dùng kháng sinh độc với gan như:………………………………….

5. Ba ưu điểm của việc phối hợp thuốc kháng sinh là: A ……………………………………. B……………………………………… C……………………………………...

6. Ba nhược điểm của việc phối hợp thuốc kháng sinh là: A …………………………………….

B……………………………………… C……………………………………...

7. Chỉ nên phối hợp thuốc kháng sinh trong 3 trường hợp là: A ……………………………………. B……………………………………… C……………………………………...

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1 - Đ 2 – S 3 - Đ 4 - Đ 5 - Đ 6 - S CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. A: Chỉ dùng KS cho các bệnh do vi khuẩn gây ra

B: Trước khi dùng KS phải lấy bệnh phẩm gửi XNVK C: Phải điều trị sớm, đủ liều, đủ thời gian

2. Giảm liều và kéo dài thời gian giữa các lần dùng thuốc 3. Pemixilin, Erythromycin 4. Tetraxyclin, Cloramphenicol 5. A. Mở rộng phổ tác dụng B.Có tác dụng hiệp đồng C.Tránh nguy cơ nhờn thuốc 6. A. Tăng độc tính và tác dụng phụ

B. Bất đồng về lý hoá nên làm giảm hiệu quả điều trị C. Phí tổn tăng lên

7. A. Nhiễm khuẩn nặng B. Nhiễm khuẩn kéo dài C. Nhiễm khuẩn phối hợp

NGỘ ĐỘC CẤP Ở TRẺ EM

Thời gian : 2 tiết Họ tên giảng viên : TS Nguyễn Ngọc Sáng

Mục tiệu: 1 Nêu được một số đặc điểm dịch tễ học của ngộ độc cấp ( NĐC) ở trẻ em : tần suất mắc, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ. 2.,Trình bày được triệu chứng lâm sàng NĐC ở trẻ em 3, Liệt kê được các xét nghiệm cận lâm sàng thường dùng để chẩn đoán nguyên nhân NĐC ở trẻ em.

31

4, Trình bày được nguyên tắc sử trí NĐC ở trẻ em 5,Trình bày được triệu chứng, cách sử trí 1 số NĐC thường gặp ở trẻ em : ngộ độc sẵn, thuốc phiện, Bacbituric,thuốc chuột Trung Quốc Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu

% Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số

Mục tiêu 1 4 1 1 Mục tiêu 2 12 2 1 3 Mục tiêu 3 16 1 1 2 4 Mục tiêu 4 36 7 1 1 9 Mục tiêu 5 32 4 3 1 8 Tổng 100 15(60%) 5(20%) 5(20%) 25

CÂU HỎI LỰA CHỌN 1 . Nhóm tuổi hay gặp ngộ độc cấp ở trẻ em là:

a.Sơ sinh - 6 tháng b.6-12 tháng

@c.1 tuổi -3 tuổi d.4 tuổi -7 tuổi

2. Tên thuốc khi bị ngộ độc thuốc hay gây giãn đồng tử a.Penicilin b.Codein

@c.Atropin d.Prostignin

3. Tên thuốc khi gặp ngộ độc cấp hay gây co đồng tử a.Atropin b.Belladon c.Santonin

@d.Opizoic 4.Tên thuốc hoặc hoá chất khi bị ngộ cấp hay gây suy thận cấp nhất:

a.Phenol b.Bacbituric

@c.Thuỷ nhân d.Wofatox

5.Tên thuốc hoặc hoá chất khi bị ngộ độc cấp hay gây suy gan cấp nhất a.Mocphin b.Gentamixin

@c.Asen d.Thuỷ ngân

6. Tên của bệnh phẩm không cần thiết cho việc phân tích độc chất khi bị ngộ độc cấp a.Chất nôn

@b.đờm c.Nước rửa dạ dày d.Phân

7. Tên thuốc dùng để điều trị khi gặp ngộ độc cấp sắn: a.Truyền Manitol b. Atropin tiêm tĩnh mạch

@c.Coloxyt tiêm tĩnh mạch

32

d.Nalorphan tiêm tĩnh mạch 8. Tên thuốc dùng để điều trị đặc hiệu khi gặp ngộ độc thuốc phiện:

d.Truyền Glucose 10% b.Coloxyt tiêm tĩnh mạch c.Atropin tiêm tĩnh mạch

@d.Nalorphan tiêm tĩnh mạch 9. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộ độc bacbituric:

a.Vitamin B6 @b.Ahipnon

c.Atropin d.Lorphan

10. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộ độc photpho hữu cơ: a.Xanh metylen b.Ahipnon

@c.Atropin d.BAL

11. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộ độc muối kim loại: a.Pilocarpin b.Belladon c.Natrihyposunfit

@d.BAL 12. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộ độc INH:

a.Vitamin C @b.Vitamin B6

c.Xanh metylen d.Vitamin B1

13. Tên thuốc dùng để thải sắt khi gặp nhiễm sắt: a.Prostigmin b.Ahipnon c.Natrithiosulfat

@d.Defferal 14- Đường gây ngộ độc cấp hay gặp nhất là:

a.Qua da b.Hô hấp

@c.Tiêu hoá d.Tiết niệu

15- Triệu chứng nổi bật nhất của ngộ độc thuốc chuột Trung quốc là: a.Nôn b.Khó thở c.Hôn mê

@d.Co giật II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Trong điều trị ngộ độc sắn,có thể rửa dạ dày bằng dung dịch thuốc tím 0.5% Đ S 2. Coloxyt tiêm tĩnh mạch được dùng để điều trị ngộ độc sắn nặng Đ S 3. Atropin tiêm tĩnh mạch dùng để giải độc ngộ độc thuốc phiện Đ S 4. Hấp thụ bằng than hoạt dùng để điều trị ngộ độc thuốc phiện Đ S 5. Nalorphan là thuốc để điều trị ngộ độc thuốc phiện nặng Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN

33

1- Hãy điền tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi bị ngộ độc cấp vào bảng sau: Tên độc chất Tên thuốc giải đặc hiệu

a . Atropin b. Mocphin c .Thuỷ ngân d .Methemoglobin e .Wofatox 2- Hãy điền vào d và f cho đủ tên các biện pháp được sử dụng để loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể a.Gây nôn b. Rửa dạ dày c. Dùng thuốc nhuận tràng d…………. e. Thay máu f…………. 3- Hãy liệt kê 3 tác nhân gây NĐC ở trẻ em a. b. c. 4- Hãy liệt kê liệt kê đủ 3 nguyên tắc điều trị ngộ độc cấp a. b. c. 5- Hãy điền vào cho đủ 3 giai đoạn của ngộ độc thuốc phiện a.Giai đoạn kích thích b. Giai đoạn ức chế c.

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1 - Đ 2 – Đ 3 - S 4 - Đ 5 - Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. a. Prostigmin

b. Nalorphin c. B.A.L d. Coloxyt e. Atropin

2. d. Lợi tiểu f. Lọc máu

3. a. Ngộ độc thức ăn b. Ngộ độc thuốc c. Ngộ độc hoá chất

4. a. Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể b. điều trị giải độc c. Điều trị rối loạn chức năng của cơ thể

5. e. Giai đoạn liệt hô hấp

34

CHƯƠNG 2. HÔ HẤP TỤ CẦU PHỔI - MÀNG PHỔI

Số tiết: 1 tiết Người soạn: BS. Ngô Đức Kiểm Mục tiêu: 1-Trình bày được một số đặc điểm của Tụ cầu gây bệnh 2-Tình bày được triệu chứng lâm sàng của tụ cầu phổi màng phổi 3-Mô tả được hình ảnh tổn thương đặc hiệu về x quang và các xét nghiệm khác của TCPMP. 4-Trình bầy được các biến chứng của TCPMP. 5-Nêu được phương pháp điều trị bệnh . 6-Nêu dược các biện pháp phòng bệnh . Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu

Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu % MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số

Mục tiêu 1 6,4% 1 1 2 Mục tiêu 2 16% 5 5 Mục tiêu 3 35% 6 5 11 Mục tiêu 4 6,4% 1 1 2 Mục tiêu 5 32% 7 3 10 Mục tiêu 6 3,2% 1 1 Tổng số 100% 20 (64%) 7 (23%) 4(13%) 31

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Triệu chứng thực thể của Tụ cầu phổi- màng phổi- ý nào không phù hợp a.Trong TCPMP, nhìn có thể thấy lồng ngực vồng cao hơn bình thường. b.Trong TCPMP, sờ rung thanh có thể giảm hoặc mất. c.Trong TCPMP, gõ phổi có thể thấy vang ở vùng cao, đục ở vùng thấp. @d.Trong TCPMP, nghe phổi thấy ran rít, ran ngáy . 2. Hình ảnh X-quang nào là đặc hìệu của tụ cầu phổi- màng phổi: a.Chụp phổi thấy những nốt mờ to nhỏ không đồng đều rải rác hai bên phế trường. b.Chụp phổi thấy một đám mờ hình tam giác, đỉnh quay vào trong, đáy quay ra ngoài. c.Chụp phổi thấy hình ảnh bóng hơi cố định theo không gian và thời gian. @d.Chụp phổi thấy hình ảnh bóng hơi thay đổi theo không gian và thời gian. 3. Khi bóng hơi tụ cầu quá to gây khó thở, tím tái, có thể chọn phương pháp điều trị tốt nhất. a.Không xử trí gì. @b.Dùng kim dài chọc hút và cho thở oxy. c.Điều trị bằng corticoid. d.Chỉ cho thở oxy. 4. Xét nghiệm CTM trong Tụ cầu phổi- màng phổi: Tìm ý đúng @a.Bạch cầu đa nhân trung tính có thể tăng hoặc giảm hơn bình thường. b.Bạch cầu ưa axit tăng. c.Công thức bạch cầu không thay đổi. d.Bạch cầu lympho tăng. 5. Chọn biện pháp điều trị tốt nhất cho bệnh nhân tràn mủ màng phổi mà mủ đặc. a.Chọc hút mỗi ngày 1 lần và dùng kháng sinh. @b.Mở màng phổi tối thiểu dẫn lưu, bơm rửa màng phổi hàng ngày và tiêm kháng sinh liều cao kết hợp.

35

c.Chỉ dùng kháng sinh liều cao kết hợp, kéo dài. d.Dùng kháng sinh liều cao kết hợp, kéo dài Kết hợp với lý liệu pháp. 6. Các dấu hiệu lâm sàng của tràn mủ màng phổi. ý nào không phù hợp a.Gõ đục . b.Nghe rì rào phế nang giảm. @c.Rung thanh tăng. d.Trung thất bị đẳy sang bên lành. 7. Các dấu hiệu lâm sàng của tràn khí màng phổi. ý nào không phù hợp a.Gõ vang . b.Nghe rì rào phế nang giảm. c.Rung thanh giảm. @d.Trung thất bị kéo về bên tổn thương. 8. Các dấu hiệu lâm sàng của tràn Khí, tràn mủ màng phổi. ý nào không phù hợp a.Lồng ngực bên tổn thương vồng hơn. b.Gõ vang hơn ở vùng cao, đục ở vùng thấp. @c.Rung thanh tăng. d.Rì rào phế nang giảm. 9. Đặc điểm của bóng hơi tụ cầu . ý nào không phù hợp a.Có một hoặc nhiều bóng hơi. b.Hình tròn hay bầu dục. @c.Luôn cố định theo không gian và thời gian. d.Thành bóng hơi mảnh và nét. 10. Xử trí dấu hiệu chướng bụng do TCPMP – Phương án nào là hiệu quả nhất a.Đặt sond dạ dầy b.Đặt sond hậu môn c.Cho uống thuốc Prostigmin @d.Điều trị nhiễm trùng, nhiễm độc

11. Các công thức sau, công thức nào điều trị tốt nhất cho TCPMP: a.Chloramphenicol b. Ampicillin + Gentamixin @c.Cefradin + Kanamixin. d.Benzin Penicilline + Chloramphenicol 12. Các công thức sau, công thức nào điều trị tốt nhất cho TCPMP: a.Chloramphenicol b.Benzin Penicilline + Gentamixin @c.Cloxacillin + Gentamixin d.Benzin Penicilline + Chloramphenicol 13. Những đặc điểm của tụ cầu gây bệnh: Chọn ý không phù hợp a.Có khả năng sản xuát Hemolysin. b.Làm lên men chất manitol trên môi trường chapmann.

c.Trên geloza nhuộm Cristial violet, lạc khuẩn gây bệnh có một vòng tím, lạc khuẩn không gây bệnh có mầu trắng.

@d.Nhậy cảm với Penicilin. 14. Triệu chứng cơ năng của TCPMP giai đoạn toàn phát: Chọn ý không phù hợp

a.Sốt cao 39 – 400c . @b.Không ho c.Khó thở tím tái. d.Tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng 15. Các biến chứng của TCPMP:

36

a.Tràn mủ màng phổi b.Tràn khí, tràn mủ màng phổi. c.Các biến chứng khác: viêm mủ màng tim, cốt tuỷ viêm,nhiễm khuẩn huyết, cuối cùng là dầy dính màng phổi. @d.Cả 3 yếu tố trên. 16. Các yếu tố bệnh cần chẩn đoán phân biệt với bóng hơi tụ cầu: a.kén hơi bẩm sinh. b.Thoát vị cơ hoành. c.áp xe phổi . @d.Cả 3 yếu tố trên. 17. Những đặc điểm lâm sàng hướng tới TCPMP: a.Bệnh diễn biến nhanh. b.Nhiễm trùng, nhiễm độc nặng. c.Trên da lại có mụn mủ hoặc mẹ mới bị áp xe vú. phải nghĩ đến TCPMP. @d.Cả 3 yếu tố trên. 18. Các xét nghiệm để phát hiện tụ cầu gây bệnh: Chọn ý không phù hợp a.Cấy máu. b.Soi cấy dịch màng phổi. @c.Chụp XQ phổi. d.Soi cấy mủ lấy ở các mụn mủ trên da hây niêm mạc. 19. Nguyên tắc dùng kháng sinh trong điều trị TCPMP: Chọn ý không phù hợp a.Điều trị càng sớm càng tốt b.Kết hợp kháng sinh liều cao, kéo dài. c.Dựa vào kháng sinh đồ. @d.Cả 3 nguyên tắc trên: Chọn ý không phù hợp 20. Ngừng kháng sinh khi: @a.Hết sốt 1 ngày. b.Không còn ổ mủ. c.Bạch cầu đa nhân trung tính bình thường. d.Máu lắng trở về bình thường. II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Tụ cầu là vi khuẩn Gram (+) Đ S 2. Có bóng hơi tụ cầu là do các micro áp xe ở thành phế nang vỡ ra, tạo nên van 1 chiều Đ S 3. Bóng hơi tụ cầu luôn cố định về số lượng, kích thước và vị trí Đ S 4. Trong TCPMP, tràn khí màng phổi là do bóng hơi tụ cầu quá to vỡ ra Đ S 5. Bóng hơi tụ cầu luôn thay đổi về không gian và thời gian. Đ S 6. Tràn mủ màng phổi là do tụ cầu gây tổn thương viêm ở cả nhu mô phổi và màng phổi. Đ S 7. Trong TCPMP, nếu thấy bạch cầu đa nhân trung tính trong máu thấp thì tiên lượng tốt Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. Điều trị TCPMP có thể dùng kháng sinh: Oxacilin + ......................................... 2. Điều trị TCPMP có thể dùng kháng sinh: Cephalosporin + ............................... 3 .Điều trị TCPMP có thể dùng kháng sinh: Methicilin + ...................................... 4. Các phương pháp phòng bệnh chủ yếu trong TCPMP:

a.Giữ ấm cho trẻ. b.Vệ sinh. c ......................................................................................................................

ĐÁP ÁN 1-Đ 2-Đ 3-S 4-Đ 5-Đ 6-Đ 7-S

37

1-Gentamixin 2-Kanamixin 3- Gentamixin. 4- Cách ly trẻ bệnh.

VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI Số tiết: 1 tiết Người soạn: BS. Ngô Đức Kiểm Mục tiêu 1- Trình bày được định nghĩa viêm phế quản phổi (vpqp) 2- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh và dịch tễ học của vpqp. 3- Trình bày được bệnh sinh của vpqp. 4- Trình bày được triệu chứng lâm sàng của vpqp. 5- Nêu được các xét nghiêm cần thiết cho chẩn đoán. 6- Trình bày được phương pháp điều trị bệnh. 7- Nêu được các biện pháp phòng bệnh. Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu

Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ % MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số

Mục tiêu 1 3% 1 1 Mục tiêu 2 27% 4 4 1 9 Mục tiêu 3 9% 1 1 1 3 Mục tiêu 4 36% 9 3 12 Mục tiêu 5 12% 4 4 Mục tiêu 6 9% 3 3 Mục tiêu 7 3% 1 1 Tổng số 100% 21(64%) 5 (15%) 7 (21%) 33

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Trong VPQP, dấu hiệu cơ năng nào là phù hợp: a.Sốt b.Ho c.Khó thở, tím tái @d.Cả 3 dấu hiệu 2. Trong VPQP nghe phổi thấy tiếng ran nào là đặc hiệu nhất: a.Ran ẩm to hạt b.Ran ẩm nhỏ hạt c.Ran rít, ran ngáy @d.Ran ẩm to nhỏ hạt 3.Trong VPQP, suy hô hấp xuất hiện khi độ bão hoà ôxy trong máu là: a.SaO2 < 100 % b.SaO2 < 95 % @c.SaO2 < 90 % d.SaO2 < 85 % 4. Trong VPQP, suy hô hấp xuất hiện khi giá trị (PaO2 ) là: @a.(PaO2 ) < 60 mmHg b.(PaO2 ) < 70 mmHg c.(PaO2 ) < 80 mmHg d.(PaO2 ) < 90 mmHg 5. Cơ chế truỵ mạch trong VPQP ở trẻ nhỏ là do: a.Mất nước do sốt và thở nhanh . b.Nhiễm độc độc tố vi khuẩn.

38

c.Suy tim @d.Cả 3 yếu tố trên 6. Trong các trường hợp nghe phổi dưới đây: trường hợp nào điển hình của VPQP a.Nghe phổi ở vùng tổn thương thấy ran ẩm to nhỏ hạt + tiếng vang phế quản hoặc tiếng thổi ống. @b.Nghe phổi thấy ran ẩm to, nhỏ hạt, raỉ rác hai bên phế trường c.Nghe phổi thấy ran ẩm to hạt + ran rít, ran ngáy hai bên d.Nghe phổi thấy ran rít và ran ngáy hai bên 7. Hình ảnh x quang nào là điển hình trong vpqp: @a.Hình ảnh những nốt mờ to nhỏ không đồng đều rải rác hai bên phế trường. b.Hình ảnh một đám mờ hình tam giác, đỉnh quay vào trong, đáy quay ra ngoài. c.Hình ảnh bóng hơi tròn hay bầu dục, bờ mảnh và nét, thay đổi theo không gian và thời gian. d.Hình ảnh phổi sáng hơn bình thường, xương đòn dâng cao, cơ hoành hạ thấp, xương sườn nằm ngang, các khoang liên sườn giãn rộng. 8. Các nguyên nhân gây bệnh sau: nguyên nhân nào hay gặp nhất ở trẻ sơ sinh @a.Vi khuẩn Gram(-) b.Phế cầu. c.Tụ cầu trùng vàng d.Virus 9. Xét nghiệm CTM của một số bệnh sau: ý nào không phù hợp a.Trong VPT xét nghiệm CTM thấy bạch cầu tăng và BC đa nhân trung tính tăng. b.Trong TCPMP xét nghiệm CTM nếu thấy bạch cầu giảm thì tiên lượng xấu. @c.Trong VPQP, xét nghiệm CTM thấy bạch cầu Lym pho tăng. d.Trong hen phế quản xét nghiệm CTM thấy bạch cầu ưa axit tăng 10. Các dấu hiệu lâm sàng của tràn mủ màng phổi: tìm ý sai a.Gõ đục . b.Nghe rì rào phế nang giảm. @c.Rung thanh tăng. d.Trung thất bị đẩy sang bên lành. 11. Các dấu hiệu lâm sàng của tràn khí màng phổi: tìm ý sai a.Gõ đục b.Nghe rì rào phế nang giảm. c.Rung thanh giảm. @d.Trung thất bị kéo về bên tổn thương. 12. Các dấu hiệu lâm sàng của tràn khí, tràn mủ màng phổi: tìm ý sai a.Lồng ngực bên tổn thương vồng hơn. b.Gõ vang hơn ở vùng cao, đục ở vùng thấp. @c.Rung thanh tăng. d.Rì rào phế nang giảm. 13. Các dấu hiệu lâm sàng của xẹp phổi: tìm ý sai a.Nhìn lồng ngực bên xẹp lép hơn. b.Gõ đục. c.Rì rào phế nang giảm. @d.Hình ảnh x quang trung thất bị đẩy về bên lành.

14. Trong VPQP vi khuẩn xâm nhập vào phổi qua đường: a.Đường máu. b.Đường bạch huyết. c.Đường tai mũi họng.

@d.Cả 3 đường trên. 15. Yếu tố thuận lợi của VPQP ở trẻ em, ý nào không phù hợp.

39

a.Thời tiết lạnh, chuyển mùa. b.Trẻ đẻ non, đẻ ngạt. c.Còi xương, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch @d.Trẻ càng lớn càng dễ mắc. 16. Các dấu hiệu cơ năng chính của VQPV: a.Sốt b.Ho c.khó thở, tím tái. @d.Cả 3 yếu tố trên. 17. Nguyên nhân chính gây VPQP thường gặp: a.Vi khuẩn b.Virus c.Ký sinh trùng @d.Cả 3 yếu tố trên. 18. Yếu tố thuận lợi gây VPQP ở trẻ em: a.Tuổi càng nhỏ càng dễ mắc. b.Thời tiết lạnh, chuyển mùa. c.Trẻ đẻ non, đẻ ngạt, còi xương, suy dinh dưỡng. @d.Cả 3 yếu tố trên. 19. Nguyên tắc điều trị VPQP: a.Chống nhiễm trùng. b.Chống suy hô hấp. c.Chống truỵ tim mạch và điều trị triệu chứng. @d.Cả 3 ý trên. 20. Điều trị VPQP sơ sinh , trong các công thức sau, công thức nào là đúng nhất: @a.Penicilin + Gentamixin b.Cefradin c.Ampicilin + Biseptol d.Erythomicin + Biseptol 21. Liều lượng Gentamixin để điều trị VPQP cho trẻ 1,5 tháng tuổi : a.2,5 mg / kg / 24 giờ chia làm 3 lần b.5 mg / kg / 24 giờ chia làm 3 lần c.5,5 mg / kg / 24 giờ chia làm 3 lần @d.7,5 mg / kg / 24 giờ chia làm 3 lần II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Nguyên nhân gây VPQP ở trẻ sơ sinh hầu hết là vi khuẩn Gram(-) Đ S 2. VQPV thường gặp ở trẻ 3 tuổi Đ S 3. Tại Việt nam vpqp nguyên nhân hàng đầu là do vi rus gây nên Đ S 4. Nguyên nhân gây vpqp ở trẻ sơ sinh chủ yếu là do phế cầu. Đ S 5. Tỷ lệ suy tim do suy hô hấp trong vpqp là 40%. Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1 .VPQP là bệnh ……………………………………………… chủ yếu là do vi khuẩn gây nên. 2 .Điền tên 2 vi khuẩn hàng đầu gây bệnh ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi: a.…………………………. b.Hemophilus Influenzae 3. Trong VPQP, hiện tượng thiếu oxy là do: a.Tắc nghẽn phế quản, tiểu phế quản, hạn chế thông khí. b.......................................................................................

40

4. Các biện pháp phòng bệnh chính của VPQP: a.Đảm bảo cho trẻ được bú sữa mẹ, chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ bú mẹ tốt. b.Thực hiện tốt chương trình tiêm chủng mở rộng. c.………………………………………………………………………. d.Vệ sinh môi trường, không hút thuốc trong nhà có trẻ nhỏ.

IV. CÂU HỎI GHÉP HỢP 1- VPQP 2- VPT 3- TCPMP

a. Ran ẩm to nhỏ hạt b. Tiêng vang phế quản, tiếng thổi ống c. Bệnh hay gặp ở trẻ < 3 tuổi d. Bệnh hay gặp ở trẻ > 3 tuổi e. Bệnh diễn biến nhanh, nhiễm trùng nhiễm độc

nặng f. BC tăng,tỷ lệ đa nhân trung tính tăng g. XQ phổi có đám mờ hình tam giác, đỉnh quay

vào trong. h. XQ có những nốt mờ to nhỏ không đều rải

rác hai bên phế trường. i. Ho. j. Sốt. k. Thở nhanh l. XQ có hình ảnh bóng hơi thay đổi theo không

gian và thời gian m. Bệnh điều trị khó khăn, phải dùng kháng

sinh liều cao, kết hợp, kéo dài. o. Bệnh lành tính, dễ điều trị

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1-Đ 2-Đ 3-S 4-S 5-Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1- Là bệnh nhiễm khuẩn ở phế quản và nhu mô phổi 2- Phế cầu,

3- Rối loạn khuếch tán khí qua màng phế nang mao mạch, 4- Phát hiện và điều trị sớm các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp trên.

CÂU HỎI GHÉP HỢP 1: f, h, i, j, k. 2: a, b, d, f, g, i, j, k, p. 3: a, c, e, f, i, j, k, l.

VIÊM PHỔI THUỲ

Số tiết: 1 tiết Người soạn: BS. Ngô Đức Kiểm Mục tiêu 1-Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân và dịch tễ học của viêm phổi thuỳ (vpt). 2-Trình bày được cơ chế bệnh sinh của vpt. 3 -Trình bày được triệu chứng lâm sàng của vpt. 4 -Trình bày được các xét nghiệm cần thiết cho chẩn đoán. 5- Trình bày được phương pháp điều trị bệnh . 6- Nêu được các biện pháp phòng bệnh .

41

Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu

Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ % MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số

Mục tiêu 1 16 1 1 2 4 Mục tiêu 2 16 1 3 4 Mục tiêu 3 29 5 2 7 Mục tiêu 4 21 4 1 5 Mục tiêu 5 12 3 3 Mục tiêu 6 4 1 1 Tổng số 100 14(60%) 5(20 %) 5(20%) 24

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi thuỳ: a.Khám phổi phát hiện thấy hội chứng 3 giảm ở vùng tổn thương. @b. khám phổi phát hiện thấy hội chứng đông đặc ở vùng tổn thương. c.Tại vùng tổn thương khám thấy rung thanh giảm. d.Phổi bên tổn thương phồng hơn bên lành. 2. Viêm phổi thuỳ hay gặp vào mùa: a.Mùa hè. b.Mùa đông. @c.Mùa đông – xuân. d.Mùa xuân. 3. Đặc điểm của thời kỳ khởi phát trong VPT là: tìm ý không phù hợp @a.Trẻ xuất hiện sốt nhẹ. b.Trẻ có thể nôn và đau bụng. c.Trẻ kích thích vật vã, có thể co giật. d.Viêm long đường hô hấp trên. 4. ở giai đoạn toàn phát Dấu hiệu cơ năng của viêm phổi thuỳ là: a.Sốt b.Ho c.Đau ngực @d.Cả ba dấu hiệu trên 5. ở giai đoạn toàn phát, dấu hiệu thực thể của VPT là: a.Gõ phổi thấy đục nhẹ một vùng b.Sờ thấy rung thanh tăng c.Nghe phổi thấy RRFN giảm, có thể thấy ran ẩm to nhỏ hạt, tiếng thổi ống hay tiếng vang PQ @d.Cả ba dấu hiệu trên 6. Các xét nghiệm cần làm trong VPT: xét nghiệm nào không cần thiết a.Công thức máu. b.Chụp XQ tim phổi tư thế thẳng và nghiêng. c.Xét nghiệm tìm vi khuẩn. @d.Điện tâm đồ. 7. Hình ảnh x quang nào dưới đâylà điển hình trong VPT: a.Hình ảnh những nốt mờ to nhỏ không đồng đều rải rác hai bên phế trường. @b.Hình ảnh một đám mờ hình tam giác, đỉnh quay vào trong, đáy quay ra ngoài. c.Hình ảnh bóng hơi tròn hay bầu dục, bờ mảnh và nét, thay đổi theo không gian và thời gian.

42

d.Hình ảnh phổi sáng hơn bình thường, xương đòn dâng cao, cơ hoành hạ thấp, xương sườn nằm ngang, các khoang liên sườn giãn rộng. 8. Xét nghiệm CTM của một số bệnh dưới đây: a.Trong VPT xét nghiệm CTM thấy bạch cầu tăng và BC lym pho tăng. @b.Trong VPT xét nghiệm CTM thấy bạch cầu tăng và BC đa nhân trung tính tăng. c.Trong VPT xét nghiệm CTM thấy bạch cầu ưa axit tăng. d.Trong VPT xét nghiệm CTM thấy công thức BC không thay đổi. 9. Các biện pháp điều trị bệnh VPT: a.Chống nhiễm khuẩn. b.Chống suy hô hấp. c.Điều trị triệu chứng. @d.Cả 3 biện pháp trên. 10. Thuốc kháng sinh nào được ưa chuộng nhất để điều trị VPT: a.Biseptol b.Erythromycin @c.Penicillin d.Gentamycin 11. Các biện pháp phòng bệnh VPT là: a.Giữ ấm cho trẻ về mùa đông. b.Phát hiện và cách ly bệnh nhân và người lành mang phế cầu. c.Tiêm phòng cho trẻ. @d.Cả 3 biện pháp trên. 12. Các biến chứng của VPT: a.Viêm tai giữa. b.Ap xe phổi, viêm màng phổi mủ, viêm màng ngoài tim mủ. c.Viêm màng não mủ. @d.Cả 3 yếu tố trên. 13. Thuốc kháng sinh nào được ưa chuộng nhất để điều trị VPT: a.Lincomyxin @b.Penicillin c.Gentamycin d.Kanamyxin 14. Bệnh phẩm tìm vi khuẩn trong VPT là: a.Dịch tỵ hầu. b.Dịch phế quản. c.Dịch màng phổi, nếu có biến chứng. @d.Cả 3 ý trên. II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Hình ảnh xq của VPT là đám mờ hình tam giác đỉnh quay ra ngoài, đáy quay vào

trong Đ S

2. Viêm phổi thuỳ hay gặp ở trẻ 3 tuổi do sức đề kháng của cơ thể còn yếu Đ S 3. Trong viêm phổi thuỳ, tần số thở không tăng. Đ S 4. Bệnh viêm phổi thuỳ có thể xẩy ra thành dịch Đ S 5. Trong VPT xét nghiệm CTM thấy số lượng BC dưới 5000 thì tiên lượng tốt Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. VPT là …………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………… 2. Trong cơ chế bệnh sinh của VPT, giai đoạn xâm nhập của phế cầu là:..............................

43

3. Trong cơ chế bệnh sinh của VPT giai đoạn gan hoá đỏlà:………………………………. 4. Trong cơ chế bệnh sinh của VPT giai đoạn gan hoá xám là:……………………………. 5. Trong cơ chế bệnh sinh của VPT Giai đoạn hồi phục là:…………………………………

ĐÁP ÁN

CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1-S, 2-S, 3-S, 4-Đ, 5-S CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1- Là bệnh viêm phổi tập trung ở một thuỳ hay một phân thuỳdo vikhuẩn gây nên, chủ yếu là Phế cầu 2- Phế cầu thường xâm nhập vaò phổi qua đường mũi họng do hít phải chất dịch tiết ở họng, trong

đó có phế cầu. phế cầu lan xuống phía dưới gây tổn thương ở phổi, làm cho các mao mạch gữa các phế nang nhiễm khuẩn phù nề. Tổn thương lan rộng vào các phần phổi kế cận, 22-Thuỳ phổi tổn thương đông đặc lại do các bạch cầu đa nhân, tơ huyết, dịch viêm, hồng cầu và vi khuẩn tràn ngập phế nang

3- Sợi tơ huyết lắng đọng trong phế nang cùng với bạch cầu đa nhân được huy động tham gia vào quá trình thực bào, các mao mạch giữa các phế nang không ứ máu nữa, 24- Số lượng đại thực bào ngày càng tăng, bạch cầu đa nhân trung tính thoái hoá và hoại tử, sợi tơ huyết bị tiêu huỷ và biến mất

4- Dịch phế quản.

ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY HÔ HẤP TRẺ EM

Số tiết: 1 tiết Người soạn: BS. Ngô Đức Kiểm Mục tiêu: 1-Trình bày được đặc điểm giải phẫu bộ phận hô hấp trẻ em. 2-Trình bày được đặc điểm sinh lý bộ phận hô hấp trẻ em. Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu

Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ % MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số

Mục tiêu 1 60% 14 4 18 Mục tiêu 2 40% 5 4 3 12 Tổng số 100% 19 (63%) 8(27%) 3 (10 %) 30

1. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. ở trẻ em Amidal khẩu cái bắt đầu phát triển ở tuổi: a.5 tuổi b.4 tuổi c.3 tuổi @d.2 tuổi 2. ở trẻ nhỏ VA phát triển mạnh ở các trẻ: @a.1 tuổi b.2 tuổi c.3 tuổi d.4tuổi 3. Đặc điểm mũi trẻ em: Tìm ý không phù hợp a.Mũi và khoang hầu tương đối ngắn

44

b.Lỗ mũi và ống mũi hẹp c.niêm mạc múi mỏng, mịn @d.ít mạch máu 4. Vị trí thanh quản trẻ sơ sinh: Tìm ý không phù hợp a.Nằm cao hơn 1/2 đốt sống so với người lớn b.Nằm cao hơn 1 đốt sống so với người lớn @c.Nằm cao hơn 2 đốt sống so với người lớn d.Nằm cao hơn 3 đốt sống so với người lớn 5. Đặc điểm lồng nhực trẻ em: Tìm ý không phù hợp a.Lồng ngực hình trụ b.Đường kính trước sau bằng đường kính ngang @c.Xương sườn nằm chếch xuống về phía trước d.Các cơ liên lồng ngực chưa phát triển

6. Đặc điểm khí quản ở trẻ nhỏ: Tìm ý không phù hợp a.Hệ thống tuyến chưa phát triển đầy đủ. b.Niêm mạc nhẵn. @c.ít mạch máu. d.Sụn mềm, Dễ bị biến dạng. 7. Nhịp thở ở trẻ em sơ sinh bình thường: Tìm ý không phù hợp @a.40-60 lần / 1 phút.

b.30 lần / 1 phút. c.25 lần / 1 phút. d.20 lần / 1 phút. 8. Nhịp thở trẻ từ 1 tháng - 3 tháng là : a.20 đến 25 lần/ 1 phút b.30 đến 35 lần/ 1 phút @c.40 đến 45 lần / 1 phút. d.50 đến 55 lần/ 1 phút 9. Nhịp thở trẻ từ 7-12 tháng là: a.20 đến 25 lần/ 1 phút @b.30 đến 35 lần/ 1 phút d.40 đến 45 lần / 1 phút. c.50 đến 55 lần/ 1 phút 10. Nhịp thở trẻ từ 2-5 tuổi là : @a.20 đến 25 lần/ 1 phút b.30 đến 35 lần/ 1 phút d.40 đến 45 lần / 1 phút. c.50 đến 55 lần/ 1 phút 11. Vị trí chỗ phân đôi của phế quản ở trẻ sơ sinh:

a.Tương đương với đốt sống II - III @b.Tương đương với đốt sống III-IV c.Tương đương với đốt sống IV-V d.Tương đương với đốt sống V-VI

12. Vị trí chỗ phân đôi của phế quản ở trẻ từ 2 đến 6 tuổi: a.Tương đương với đốt sống I - II b.Tương đương với đốt sống II - III c.Tương đương với đốt sống III-IV @d.Tương đương với đốt sống IV-V 13. Dung tích phổi trẻ sơ sinh:

45

a.55 ml @b.65 ml c.75 ml d.85 ml 14. Diện tích hô hấp trẻ sơ sinh là: a.4 m2 b.5 m2 @c.6 m2 d.7 m2 15. Kích thước phế nang:tìm ý không phù hợp

@a.Trẻ sơ sinh là 0,02- 0,03 mm b.Trẻ 5- 7 tuổi là 0,12 mm c.Trẻ 12- 15 tuổi là 0,17 mm d.Người lớn là o,2 mm 16. 4 nhóm hạch bạch huyết ở rốn phổi: nhóm nào không đúng a.Nhóm khí quản. b.Nhóm khí phế quản. @c.Nhóm phế quản. d.Nhóm giữa chỗ khí quản tách đôi.

17. Bộ phận hô hấp bao gồm: a.Mũi, họng b.Thanh khí phế quản, phổi. c.Màng phổi và các cơ hô hấp. @d.Cả 3 ý trên.

18. Những hạn chế của bộ máy hô hấp ở trẻ nhỏ: tìm ý không phù hợp @a.Đường hô hấp dài và quá rộng nên dễ bị biến dạng. b.Tổ chức cơ và sợi đàn hồi chưa phát triển c.Cơ hoành nằm cao, cơ liên sườn chưa phát triển d.Thần kinh trung ương chưa hoàn chỉnh. 19. Do hạn chế về giải phẫu và chức năng, bộ phận hô hấp trẻ em có một số hình thức thích nghi: tìm ý không phù hợp a.Tăng nhịp thở b.Lượng khí hít vào trong 1 phút nhiều hơn so với người lớn c.Sự trao đổi O2 và CO2 giữa phế nang và máu mạnh hơn nhờ sự chênh lệch phân áp O2 và CO2

@d.Thành phần O2 trong không khí phế nang thấp hơn ở người lớn. II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. ở trẻ nhỏ, lỗ mũi và ống mũi tương đối rộng hơn so với người lớn Đ S 2. ở trẻ nhỏ không khí trước khi vào mũi chưa được làm sạch và sưởi ấm đầy đủ Đ S 3. Xoang trán và xoang hàm trên đế năm 12 tuổi mới phát triển Đ S 4. Phần họng mồm có Amidal khẩu cái hai bên Đ S 5. Dị vật đường hô hấp thường ở bên trái nhiều hơn bên phải Đ S 6. Màng phổi trẻ nhỏ mỏng, dễ bị co giãn Đ S 7. Trẻ nhỏ thường thở bằng ngực Đ S 8. Trẻ > 10 tuổi, con trai thở ngực, con gái thở bụng Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. Nếu tính theo trọng lượng cơ thể, lượng khí hít vào trong một phút ở trẻ 3 tuổi nhiều gấp ………………………….. lần so với người lớn.

46

2. Nếu tính theo trọng lượng cơ thể, lượng khí hít vào trong một phút ở trẻ 10 tuổi nhiều gấp …………………lần so với người lớn. 3.Sự trao đổi oxy và co2 giữa phế nang và máu cũng được thực hiện mạnh hơn nhờ sự chênh lệch …………………………………………..

ĐÁP ÁN

CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1-S, 2-Đ, 3-Đ, 4-Đ, 5-Đ, 6-Đ, 7-S, 8-S, CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1 – 2 2 -1,5 3 - phân áp của O2 và CO2.

47

HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM Số tiết: 1 tiết Người soạn: BS. Ngô Đức Kiểm Mục tiêu: 1-Trình bày được định nghĩa, dịch tễ học và cơ chế bệnh sinh của HFQ. 2-Trình bày được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của HFQ. 3-Trình bày được các triệu chứng lâm sàng HFQ. 4-Phân tích được kết quả các xét nghiệm HFQ. 5-Trình bày được chẩn đoán và phân loại HFQ. 6-Trình bày được các bước điều trị HFQ. 7-Trình bày được biện pháp phòng bệnh trong HFQ. Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu

Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ % MCQ Đ/S QROC Tổng số

Mục tiêu 1 9% 2 3 5 Mục tiêu 2 9% 4 1 5 Mục tiêu 3 30% 16 16 Mục tiêu 4 7% 2 1 1 4 Mục tiêu 5 2% 1 1 Mục tiêu 6 37% 7 3 10 20 Mục tiêu 7 6% 2 1 3 Tổng số 100% 34 (63%) 5 (9 %) 15 (28 % ) 54

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Tỷ lệ mắc hen hiện nay ở trẻ em là: a.từ 1 – 2 % b.từ 3 – 4 % @c.từ 5 – 10 % d.từ 11 – 12 % 2. Tỷ lệ mắc hen ở lứa tuổi từ 3 – 7 tuổi là: a.20 % b.30 % @c.40 % d.50 % 3.Một trong những triệu chứng nghĩ đến hen là: ý nào không phù hợp a.Thở khò khè tái phát. b.Ho và khó thở về đêm. c.Có cảm giác nặng ngực nhiều lần. @d.Có tình trạng nhiễm trùng kéo dài 4. Một trong những triệu chứng nghĩ đến hen là: ý nào không phù hợp a.Khó thở khò khè xuất hiện sau gắng sức. b.Khó thở sau tiếp xúc với dị nguyên hô hấp. c.Khó thở khi thay đổi thời tiết. @d.Ho và sốt về chiều kéo dài. 5. Có thể nghĩ đến hen khi: ý nào không phù hợp a.Điều trị ho và khó thở bằng thuốc giảm ho với kháng sinh không kết quả, mà kết quả khi điều trị bằng thuốc chống hen. b.Khó thở sau những cảm xúc mạnh. @c.Bệnh nhân có tiếng thở rít khi ngủ

48

d.Bệnh nhân có cảm giác nặng ngực về đêm 6. Đặc điểm của cơn khó thở do hen là: ý nào không phù hợp a.Khó thở khò khè tái phát @b.Khó thở thì thở vào là chủ yếu c.Cơn khó thở lúc đầu thường hay xuất hiện về ban đêm làm cho bệnh nhân phải thức giấc d.Khó thở được cải thiện khi dùng thuóc giãn phế quản 7. Triệu chứng thực thể của hpq là: ý nào không phù hợp a.Gõ phổi thấy vang hơn bình thường, khoảng đục trước tim hẹp lại b.Nhìn thấy lồng ngực giãn ra do ứ khí @c.Nghe phổi Thấy ran ẩm to nhỏ hạt khu trú ở vùng đáy phổi. d.Nghe phổi Thấy ran rít, ran ngáy khắp hai phế trường . 8. Hình ảnh xq uang phổi trong hen : ý nào không phù hợp @a.Phổi đậm b.Xương sườn nằm ngang c.Xương ức rộng ra d.Xương đòn dâng cao 9. Các yếu tố gây tắc nghẽn phế quản trong hen. a.Co thắt cơ trơn phế quản. b.Phù nề c.Tăng tiết @d.Cả 3 yếu tố trên 10. Xét nghiệm thăm dò chức năng hô hấp trong hen thấy: ý nào không phù hợp a.Dung tích sống giảm. b.VEMS giảm. @c.Tyfneau tăng. d.Thể tích cặn tăng. 11. Chẩn đoán nguyên nhân hen dưa vào các yếu tố sau: yếu tố nào quan trọng nhất a.Yêú tố gia đình b.Yếu tố cơ địa @c.Yếu tố dị nguyên d.Yếu tố nhiễm khuẩn 12. Điều trị cơn hen nặng bao gồm các bước: Bước nào phải tiến hành đầu tiên? a.Chống phù nề xuất tiết @b.Cắt cơn hen c.Chống ứ tiết chất nhầy d.Điều trị ngoài cơn 13. Điều trị hen phế quản bao gồm các bước: a.Điều trị cắt cơn hen. b.Kiểm soát hen c.Tư vấn cho BN phòng cơn hen tái phát @d.cả 3 biện pháp trên 14.Thuốc giãn phế quản điều trị tốt nhất cho tường hợp nào dưới đây. a.Viêm tiểu phế quản b.Viêm phổi @c.Hen phế quản d.Dị vật đường thở 15. Thuốc nào dưới đâylà thuốc giãn phế quản nhanh: @a.Salbutamol khí dung

49

b.Salbutamol uống c.Theophylin d.Pretnisolon 16. Thuốc nào dưới đâylà thuốc giãn phế quản nhanh: a.Salmeteron b.Ephedrin @c.Adrenalin d.Amilophylin 17. Liều lượng thuốc Sanbutamol dùng cho trẻ 11 tháng uống 1 lần: @a.1mg b.2mg c.3mg d.4mg 18. Liều lượng thuốc Sanbutamol dùng cho trẻ 21 tháng uống 1 lần: a.1mg @b.2mg c.3mg d.4mg 19. Một số biện pháp phòng bệnh hen: a.Đề phòng và loại trừ các yếu tố thuận lợi gây khởi phát cơn hen b.Phòng chống và điều trị triệt để những bệnh nhiễm khuẩn mạn tính đường hô hấp như viêm xoang, VA, viêm Amidal, viêm tai giữa .. c.Phổ biến cho các bà mẹ không cho ăn thức ăn nghi là có gây dị ứng cho bệnh nhân. Tránh tiếp xúc với các dị nguyên ho hấp. @d.Tất cả các ý trên 20. Một số biện pháp phòng bệnh hen: a.Hạn chế tiếp xúc với các di nguyên hô hấp và các dị nguyên thức ăn. b.Đảm bảo cuộc sống vật chất và tinh thần đầy đủ cho trẻ em. c.Đảm bảo môi trường sống trong sạch, ít khói bụi, khí thải công nghiệp, chất hoá học, không hút thuốc nơi có trẻ em. @d.Tất cả các ý trên 21. Các cơ chế bệnh sinh của HPQ: ý nào là không phù hợp a.Cơ chế miễn dịch. b.Ưc chế thụ thể Adrenergic. @c.Giảm tiết Cholin . d.Thiểu năng thượng thận. 22. Triệu chứng cơ năng của hpq: ý nào là không phù hợp a.Ho b.Khạc đờm c.Khó thở khò khè. @d.thở rít. 23. Các yếu tố thuận lợi gây hen phế quản ở trẻ em: a.Tuổi: Thường mắc ở trẻ trên 18 tháng tuổi. b.Giới: Trước tuổi dậy thì , tỷ lệ nam trên nữ là 2/1. c.Yêú tố địa dư. @d.Cả 3 yếu tó trên. 24. Các yếu tố thuận lợi gây hen phế quản ở trẻ em: a.Yếu tố gia đình. b.Yếu tố thần kinh.

50

c.Yếu tố nội tiết. @d.Cả 3 yếu tó trên. 25. Các nguyên nhân chính gây HPQ: a.Các dị nguyên thức ăn. b.Các dị nguyên hô hấp. c.Yếu tố nhiễm khuẩn. @d.Cả 3 ý trên. 26. Các triệu chứng cơ năng của HPQ là: a.Ho b.Khó thở c.Khạc đờm. @d.Cả triệu chứng trên. 27. Bốn yếu tố liên quan đến hen phế quản không dị ứng: Chọn ý sai a.Yếu tố gia đình. b.Yếu tố tâm thần. c.Yếu tố gắng sức. @d.Khói bụi. 28.Triệu chứng của hen bậc I gồm: a.Triệu chứng của hen xuất hiện < 1 lần một tuần b.Triệu chứng về đêm < 2 lần / tháng c.PEF 80% @d.Cả 3 ý trên. 29. Triệu chứng của hen bậc II gồm: ý nào không phù hợp a.Triệu chứng của hen xuất hiện 1 lần một tuần nhưng < 1 lần / một ngày. b.Hoạt động thể lực bị hạn chế @c.Triệu chứng về đêm > 2 lần / tuần d.PEF 80% 30. Triệu chứng của hen bậc III gồm: ý nào không phù hợp a.Triệu chứng của hen có mỗi ngày b.Hoạt động thể lực bị hạn chế @c.Triệu chứng về đêm > 1 lần / ngày d.PEF 60- 80 % 31. Triệu chứng của hen bậc IV gồm: ý nào không phù hợp. a.Triệu chứng của hen xuất hiện liên tục @b.Hoạt động thể lực có thể bị hạn chế c.Triệu chứng về đêm có thường xuyên d.PEF 60 % 32. Cơn hen ở mức độ nhẹ có các triệu chứng sau: Triệu chứng nào không phù hợp. a.Nói từng câu b.Khò khè nghe rõ ở cuối thì thở ra @c.Khó thở thường xuyên. c.PaCO2 <45mmHg 33. Cơn hen ở mức độ vừa có các triệu chứng sau: Triệu chứng nào không phù hợp. @a.Nằm dễ thở hơn b.Thở khò khè rõ c.Nói từng từ d.PaO2>60mmHg 34. Cơn hen ở mức độ nặng có các triệu chứng sau: Triệu chứng nào không phù hợp.

51

a.khó thở cả lúc nghỉ ngơi, trẻ bỏ ăn, bỏ bú b.Chồm người ra trước để thở @c.Tiếng khò khè nghe rõ ở cuối thì thở ra d.PaCO2 > 45mmHg 35. Cơn hen ở mức độ rất nặng có các triệu chứng sau: Triệu chứng nào không phù hợp. @a.Thở khò khè to b.Mạch chậm c.Ngủ gà, lẫn lộn d.Cử động nghịch đảo ngực bụng II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Seretid là thuốc cắt cơn hen tốt nhất. Đ S 2. Fluticasone Propionate là một loại thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài Đ S 3. Salmeterol là một loại thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài Đ S 4. Xét nghiệm CTM trong hen thấy BC ưa axít tăng cao Đ S 5. BN hen có thể làm việc và sinh hoạt bình thường, nếu tuân thủ biện pháp kiểm soát

hen Đ S

III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1- Hội nghị hen quóc tế năm 1958 đã định nghĩa hen và bổ xung năm 1971 như sau: “HFQ là tình trạng tăng phản ứng của phế quản (FQ) khi tiếp xúc với các dị nguyên và các kích thích khác nhau, ……………………………………,gây tắc hẹp đường thở biểu hiện trên lâm sàng bởi những cơn khó thở kịch phát chủ yếu là khó thở ra. Cơn khó thở thường tái phát nhiều lần, có thể giảm nhẹ tự nhiên hoặc do dùng thuốc”. 2- Lưu lượng đỉnh là: ........................................................................... 3- Liều lượng Adrenalin tiêm dưới da để cắt cơn hen là: a- Dung dịch 1/ 1000. b- liều lượng tiêm mỗi lần…………….. 4- Điều trị hen phải bao gồm: a- Điều trị cắt cơn hen. b- ………………………. 5- Thuốc cắt cơn hen tốt nhất là: …………………………… 6- Thuốc dự phòng hen lâu dài là: …………………………. 7- Liều lượng cortcoid để điều trị hen cho trẻ > 5 tuổi bị hen bậc 4 là: …………g 8- Liều lượng cortcoid để điều trị hen cho trẻ > 5 tuổi bị hen bậc 3 là: …………g 9- Liều lượng cortcoid để điều trị hen cho trẻ > 5 tuổi bị hen bậc 2 là:…………. g 10- Liều lượng cortcoid để điều trị hen cho trẻ 5 tuổi bị hen bặc 4 là:…………. g 11- Liều lượng cortcoid để điều trị hen cho trẻ 5 tuổi bị hen 3 là:………………. g 12- Liều lượng cortcoid để điều trị hen cho trẻ 5 tuổi bị hen 2 là: …………….g 13- Giảm bậc điều trị khi: ................................................................……………….. 14- Tăng bậc điều trị khi: ..............................................................………………….

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1-S, 2-S, 3-Đ, 4-Đ, 5-Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1- làm co thắt phù nề và tăng tiết FQ 2- Là tốc độ luồng khí nhanh nhất của bệnh nhân trong đường hô hấp 3-0,01ml/ kg tiêm dưới da 4-Kiểm soát hen

52

5-Thuốc cường 2 tác dụng nhanh 6- Thuốc Corticoid tác dụng kéo dài và thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài dạng hít 7- 800 đến 2000 g 8- ≥ 500 g 9- 200 đến 500 g 10- 1mg / ngày 11- 400 đến 800 g 12- 200 đến 400 g 13- 3 tháng điều trị kiểm soát hen liên tục, mà không lên cơn 14- tuân thủ điều trị kiểm soát liên tục 3 tháng mà không kiểm soát được hen,

NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP

Số tiết: 2 tiết Người soạn: BS. Ngô Đức Kiểm Mục tiêu 1- Trình bày được định nghĩa và dịch tễ của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính(NKHHCT). 2- Trình bày được nguyên nhân của NKHHCT. 3- Phân loại và chẩn đoán được NKHHCT. 4- Trình bày được triệu chứng lâm sàng của từng loại. 5- Trình bày được phác đồ điều trị của NKHHCT. 6. Nêu được các biện pháp phòng bệnh NKHHCT. Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu

Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ % MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số

Mục tiêu 1 1 1 Mục tiêu 2 3 3 Mục tiêu 3 3 7 10 Mục tiêu 4 15 4 19 Mục tiêu 5 15 1 16 Mục tiêu 6 2 2 Tổng số 38 (74.5%) 5 (9.8%) 8 (15.7%) 51 (100%)

II.MCQ (Câu hỏi lựa chọn): Hãy chọn 01 trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu lựa chọn tương ứng 1. Nguyên nhân gây viêm phổi ở trẻ em việt nam đứng hàng đầu là: a.Hemophilus influenzae @b.Phế cầu c.Tụ cầu d.Liên cầu 2 Nguyên nhân gây NKHH trên ở trẻ em việt nam đứng hàng đầu là: a.Vi khuẩn @b.Vi rus c.Nấm d. Tất cả 3 ý kia 3. Trẻ < 2 tuổi tần số thở nhanh khi : @a.60 lần trong 1 phút trở lên b.50 lần trong 1 phút trở lên c.40 lần trong 1 phút trở lên d.30 lần trong 1 phút trở lên

53

4. Dấu hiệu thở khò khè là dấu hiệu nguy kịch ờ lừa tuỏi : @a.Trẻ 1,5 tháng b.Trẻ 2 tháng c.Trẻ 5 tháng d.Trẻ 15 tháng 5. Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuôi , dấu hiệu chính của viêm phổi là: a.Ho @b.Nhịp thở nhanh c.Rút lõm lồng ngực d.Dấu hiệu nguy kịch 6. Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuôi , dấu hiệu chính của viêm phổi nặng là: a.Ho b.Nhịp thở nhanh @c.Rút lõm lồng ngực d.Dấu hiệu nguy kịch 7. Nguyên nhân chính gây viêm phổi ở trẻ sơ sinh là: a.Phế cầu b.Liên cầu @c.Vi khuẩn Gram(-) d.Virus 8. Dấu hiệu không uống được hay gặp nhất trong bệnh nào dưới đây: a.Viêm phổi nặng b.Viêm Amidal c.Viêm họng do liên cầu @d.áp xe thành sau họng 9. Các dấu hiệu chính của viêm họng do liên cầu là: a.Sốt b.Ho c.Đau họng @d.Hạch góc hàm sưng to và đau cùng với Chất xuất tiết màu trắng ở thành sau họng. 10. Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuôi , dấu hiệu chính của bệnh rất nặng là: a.Ho b.Nhịp thở nhanh c.Rút lõm lồng ngực @d.Dấu hiệu nguy kịch 11. Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuôi , dấu hiệu chính của viêm tai giữa chẩy mủ cấp là: a.Ho b.Sốt c.Chẩy mủ tai trên 2 tuần @d.Chẩy mủ tai dưới 2 tuần 12. Trẻ dưới 2 tháng tuôi, dấu hiệu chính của viêm tai giữa chẩy mủ mãn tính là: a.Đau tai b.Sốt @c.Chẩy mủ tai trên 2 tuần d.Chẩy mủ tai dưới 2 tuần 13. Bốn trường hợp NKHHC sau: trường hợp nào có thở nhanh a.Viêm họng b.Viêm thanh quản c.Viêm phế quản

54

@d.Viêm phổi 14. Đối với trẻ < 2 tháng tuổi: dấu hiệu nguy kịch nào đươi đây không phù hợp: a.Thở rít khi nằm yên b.Ngủ ly bì khó đánh thức @c.Suy dinh dưỡng nặng d.Thở khò khè 15. Đối với trẻ 2 đến 5 tuổi: dấu hiệu nguy kịch nào đươi đây không phù hợp: a.Thở rít khi nằm yên @b.Thở khò khè c.Suy dinh dưỡng nặng d.Co giật 16. Trẻ 1 tháng rưỡi tuổi thở nhanh khi: a.Tần số thở là: 30 lần / 1 phút b.Tần số thở là: 40 lần / 1 phút c.Tần số thở là: 50 lần / 1 phút @d.Tần số thở là: 60 lần / 1 phút 17. Trẻ 2 tháng tuổi ngưỡng thở nhanh là: a.Tần số thở là: 30 lần / 1 phút b.Tần số thở là: 40 lần / 1 phút @c.Tần số thở là: 50 lần / 1 phút d.Tần số thở là: 40 lần / 1 phút 18. Trẻ 12 tháng tuổi ngưỡng thở nhanh là: a.Tần số thở là: 30 lần / 1 phút @b.Tần số thở là: 40 lần / 1 phút c.Tần số thở là: 50 lần / 1 phút d.Tần số thở là: 60 lần / 1 phút

19. Điều trị cho trẻ 2 tuổi bị Viêm Phổi ngày đầu, theo phác đồ: a.Ampicillin b.Bisepton c.Amoxycilline @d.Penicillin-G

20. Điều trị cho trẻ 3 tuổi bị Viêm Phổi nặng ngày đầu theo phác đồ; @a.PenicillinG b.Amoxicillin c.Cephadin d.Cefotaxim 21. Điều trị cho trẻ 1 tháng rưỡi Viêm Phổi nặng ngày đầu theo phác đồ:

a.Chloramphenicol b.Cephadin c.Cefotaxim @d.Gentamixin + Penicilline

22. Điều trị viêm tai giữa chẩy mủ cấp, theo phác đồ của TCYTTG: ý nào sau đây không phù hợp: a.Ampicilline b.Amoxycilline c.Bisepton @d.Không dùng kháng sinh

23. Điều trị viêm họng do liên cầu, theo phác đồ của TCYTTG: a.Ampicilline b.Amoxycilline

55

c.Bisepton @d.Benzathin Penicilline

24. Trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi, Benzin Penicilline: Là thuốc ưu tiên điều trị ban đầu cho bệnh nào dưới đây: a.Viêm tai giữa chẩy mủ cấp b.Viêm tai gữa chẩy mủ mạn tính c.Viêm phổi @d.Viêm phổi nặng 25. Trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi bị viêm phổi được điều trị bằng các thuốc kháng sinh sau: a.Penicilline @b.Cotrimoxazon c.Chloramphenicol d.Gentamicin 26. Một trẻ < 2 tháng tuổi bị bệnh rất nặng, liều kháng sinh ban đầu tiêm cho trẻ là: a.Chloramphenicol b.Benzin Penicilline @c.Benzin Penicilline + Gentamixin d.Gentamixin 27. Một trẻ 2 tuổi, khó thở, thở khò khè lần đầu, đến trạm y tế được xử trí: a.Cho thuốc giãn phế quản nhanh,cho liều kháng sinh đầu rồi chuyển ngay đi bệnh viện b.Cho uống Salbutamol rồi chuyển ngay đi bệnh viện @c.Cho thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh, theo dõi 30 phút sau d.Cho kháng sinh và thuốc giãn phế quản, theo rõi 30 phút 28. Liều lượng thở oxy bằng ống xông qua mũi đối với trẻ < 2 tháng tuổi: @a.1/2 lít / 1 phút b.1 lít / 1 phút c.1,5 lít / 1 phút d.2 lít / 1 phút 29. Liều lượng thở oxy bằng ống xông qua mũi đối với trẻ từ 2 tháng -5 tuổi: a.1/2 lít / 1 phút @b.1 lít / 1 phút c.1,5 lít / 1 phút d.2 lít / 1 phút 30. Một trẻ 1 tháng rưỡi tuổi, khó thở, thở khò khè lần đầu,đến trạm y tế được xử trí: a.Cho thuốc giãn phế quản nhanh và kháng sinh rôì chuyển ngay đi bệnh viện @b.Cho liều kháng sinh đầu rồi chuyển ngay đi bệnh viện c.Cho thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh rồi theo dõi 30 phút sau d.Cho kháng sinh và thuốc giãn phế quản, theo rõi 30 phút 31. Bốn chỉ định tương đối của thở oxy là: Chọn ý sai a.Co rút lồng ngực nặng @b.Thở 60 lần / 1 phút trở lên ở trẻ từ 2 tháng – 5 tuổi c.Thở rên ở trẻ dưới 2 tháng tuổi d.Trẻ kích thích vật vã nhưng khi cho thở oxy, tình trạng đố mất đi. 32. Có bao nhiêu cách thở oxy : a.Có 2 phương pháp. b.Có 3 phương pháp. c.Có 4 phương pháp. @d.Có 5 phương pháp. 33. Những tai biến của liệu pháp oxy:

56

a.Nếu luồng oxy quá mạnh sẽ gây vỡ phế nang. b.Thở oxy nồng độ cao, kéo dài, có thể gây xơ thuỷ dẫn tới mù c.Thở oxy kéo dài có thể gây loạn sản phế quản, gây xơ phổi, xẹp phổi @d.Cả 3 tai biến trên. 34. Một bé gái 1 tháng rưỡi, được mẹ đưa đến trạm y tế khám bệnh vì ho và sốt. Qua hỏi bệnh bà mẹ cho bác sỹ biết: cháu ho và sốt 3 ngày nay, nhưng cháu vẫn bú tốt, cháu không bị co giật. Qua khám bệnh thấy: Trẻ sốt 38o5, cân nặng 4,8kg, ho nhiều, thở khò khè, tần số thở 60 lần / 1 phút, có RLLN mạnh, phổi có ran ẩm to nhỏ hạt rải rác hai bên. Các bộ phận khác chưa có gì đặc biệt. Chẩn đoán là: a.Viêm phổi. b.Viêm phổi nặng. @c.Viêm phổi rất nặng. d.Không viêm phổi . 35. Cháu trai 1 tháng 20 ngày được mẹ đưa đến khám vì ho. Qua hỏi bệnh bà mẹ cho biết: Cháu bị ho đã 4 ngày , cháu không sốt, vẫn bú tốt, không bị co giật,nhưng thấy cháu thở mạnh hơn bình thường. Bác sỹ tiếp tục khám bệnh:Nhiệt độ 37oc, trẻ không bị ly bì, không thở rít, không thở khò khè.Tần số thở đếm lúc trẻ nằm yên là 62 lần / 1 phút. Có CRLN mạnh. Nghe phổi có ran ẩm to nhỏ hạt rải rác hai bên.Các bộ phận khác chưa thấy gì đặc biệt. Chẩn đoán là a.Viêm phổi. @b.Viêm phổi nặng. c.Viêm phổi rất nặng. d.Không viêm phổi . 36. Cháu An 8 tháng tuổi, được mẹ đưa đến trạm y tế khám vì ho và sốt.Qua hỏi bệnh bà mẹ cho biết: Cháu bị ho và sốt 3 ngày nay, cháu bú kém. Cháu không bị co giật. Qua khám bệnh thấy: trẻ sốt 39oC. Cân nặng 4,2kg.Trẻ khó thở, tần số thở 55 lần / 1 phút, không tím tái, CRLN rõ. Các bộ phận khác chưa thấy gì đặc biệt.Trong các chẩn đoán sau, chẩn đoán nào phù hợp nhất: a.Viêm phổi. b.Viêm phổi nặng. @c.Viêm phổi rất nặng. d.Không viêm phổi . 37. Phòng bệnh NKHHC bao gồm: a.Quản lý thai nghén tốt để tránh đẻ non, đẻ khó b.Bảo đảm cho trẻ được bú mẹ và ăn sam đúng tránh suy dinh dưỡng c.Vệ sinh môi trường tốt giảm bớt khói bụi, không dùng bếp, hút thuốc trong nhà có trẻ nhỏ. @d.cả 3 ý trên 38.Phòng bệnh NKHHC bao gồm: a.Giữ ấm cho trẻ vào mùa đông và lúc thay đổi thời tiết b.Phát hiện sớm và xử lý đúng NKHHCT ngay từ cộng đồng c.Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho bà mẹ về cách phát hiện sớm và chăm sóc trẻ khi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp. @d.cả 3 ý trên

II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Thở khò khè là do bệnh nhân xuất tiết nhiều đờm rãi ở vùng mũi họng Đ S 2. Thở khò khè là mọt tiếng thở “ êm như tiếng nhạc” , nghe được ở thì thở ra bằng tai

hay bằng ống nghe Đ S

3. Không uống được là: Đưa nước vào miệng trẻ không nuốt, nước tự chẩy ra ngoài Đ S 4. Dấu hiệu bú kém là: Trẻ bú không được bằng 50% so với ngày bình thường Đ S 5. Thuốc chính để điều trị khò khè ở trẻ < 2 tháng tuổi là Sanbutamol Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN

57

1- Hai chỉ định tuyệt đối cho thở oxy là: a- Tím tái trung tâm b- …………………………… 2- Mhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là:…………………………………………………….. IV. GHÉP CÁC TRIỆU CHỨNG VÀO CÁC BỆNH CHO PHÙ HỢP 1- Ho hay cảm lạnh 2- Viêm phổi nặng 3- Bệnh rất nặng 4- Ho hay cảm lạnh 5- Viêm phổi 6- Viêm phổi nặng 7- Bệnh rất nặng

Trẻ < 2 tháng a. sốt cao b. Ho c. Thở nhanh d. Hạ nhiệt độ e. Chẩy nước mũi f. Thở khò khè g. Rút lõm lồng ngực mạnh h. Bú kém i. Co giật k. Thở rít lúc nằm yên m. Ngủ ly bì khó đánh thức Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi a. sốt b. Ngủ li bì khó đánh thức c. Ho d. Thở nhanh e. Thở rít lúc nằm yên f. Chẩy nước mũi g. Thở khò khè h. không uống được i. Rút lõm lồng ngực k. Bú kém m. Co giật n. Suy dinh dưỡng nặng

ĐÁP ÁN

CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1-S, 2-Đ, 3-Đ, 4-Đ, 5-S, CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1- Không uống được 2- những bệnh nhiễm trùng cấp tính đường hô hấp do vi khuẩn hay vi rút gây nên CÂU HỎI GHÉP CẶP 1: b ,c 2: b, c, g 3: a, d, f, h, i, k 4: a, c, f 5: a, c, d 6: a, c, i 7: b, h, m, n,

58

CHƯƠNG 3: SƠ SINH ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG

Thời gian: 1 tiết Người biên soạn: Đặng Văn Chức Mục tiêu Kết thúc bài học, học viên phải: 1. Trình bày được sự thích nghi của các cơ quan sau khi sinh 2. Nêu được các đặc điểm hình thái trẻ đủ tháng. 3. Nêu được các đặc điểm hình thái trẻ thiếu tháng Xác định tỷ lệ test cho từng mục tiêu

Số lượng test tối thiểu Stt Mục tiêu Tỷ lệ % MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn

Tổng số

1 Mục tiêu 1 50 9 4 2 15 2 Mục tiêu 2 25 5 2 1 8 3 Mục tiêu 3 25 4 2 1 8

Tổng 100 18(60%) 8(26.7%) 4(13.3%) 30 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Đặc điểm tuần hoàn bào thai là: a.Máu trộn b.Phụ thuộc tần số tim c.Cao đầu nguồn, thấp cuối nguồn @d.Tất cả đều đúng 2. Vai trò của bánh rau trong thời kỳ bào thai là: a.Điều nhiệt b.Chuyển hóa c.Trao đổi chất @d.Tất cả đều đúng 3. Dịch phổi bào thai do: @a.Tế bào phổi bài tiết b.thoát ra từ mao mạch c.Tiết ra từ hệ bạch huyết d.Hít từ nước ối 4. Dịch phổi tồn tại kéo dài trong trường hợp nào: a.Đẻ rơi b.Đẻ non c.Mổ đẻ @d.Tất cả đều đúng 5. Phân su của trẻ chứa: a.Tế bào da b.Tế bào ruột c.Bilirubin @d.Tất cả đều đúng 6. Có thể dùng bệnh phẩm nào để định lượng surfactant: a.Nước tiểu b.Máu @c.Dịch phế quản d.Dịch dạ dày 7. Chức nặng nào của thận bào thai-sơ sinh đã hoàn thiện: a.Chức năng lọc b.Cô đặc nước tiểu c.Cân bằng muối nước @d.Tất cả đều đúng 8. Khi bị hạ thân nhiệt trẻ sơ sinh có thể: a.Co mạch ngoại vi @b.Tăng thoái hóa mỡ c.Tăng nhịp tim d.Thở chậm lại 9. Thành phần nào của sữa mẹ được hấp thu và chuyển hóa tốt nhất: a.Lipid @b.Protid c.Đường d.Cả 3 đều tốt

59

10. Yếu tố nào quyết định xác định là trẻ đủ tháng: a.Hình thái-cân nặng-chiều cao b.Tuổi thai-cân nặng-hình thái c.Chiều cao-cân nặng @d.Tuổi thai-chiều cao-cân nặng 11. Trẻ 40 tuần tuổi có vòng đầu: a.Lớn hơn vòng ngực @.Nhỏ hơn vòng ngực c.Bằng vòng ngực d.Cả 3 đều sai 12. Vàng da sinh lý thuộc nhóm nào sau đây: a.Vàng da do tăng sản xuất bilirubin b.Giảm bài tiết bilirubin khỏi gan c.Có tan máu @d.Không có tan máu 13. Để chắc chắn là vàng da sinh lý người ta dựa vào: a.Vàng da mà trẻ vẫn bú tốt b.Thời gian xuất hiện vàng da c.Lượng bilirubin máu @d.Cả 3 ý trên 14. Phản xạ moro sẽ mất vào khoảng: @a.Tháng 4-5 b.Tháng 6-7 c.Tháng 7-8 d.Tháng 9-10 15. Trẻ đẻ non có nếp gan chân ở 1/3 và tinh hoàn trong ổ bụng được: a.1 điểm b.2 điểm c.3 điểm @d.4 điểm 16. Tuổi hình thái 9-10 điềm tương đương trẻ có tuổi thai là: a.27-28 tuần @b.29-30 tuần c.31-32 tuần d.33-34 tuần 17. Trẻ < 2500gr có thể: a.Đủ tháng b.Non tháng c.Già tháng @d.Cả 3 ý trên 18. Trẻ đẻ non thường: a.Ngủ 18-20 giờ/ngày b.Hay hạ đường huyết c.Hay có cơn ngừng thở @d.Cả 3 ý trên đều đúng II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Vàng da sinh lý là do chức năng gan trẻ sơ sinh kém. Đ S 2. áp lực mao mạch phổi bào thai rất cao Đ S 3. Beta methasone làm tăng tiết surfactant của bào thai Đ S 4. Cũng như các cơ quan khác, chức năng thận sơ sinh kém Đ S 5. Men tụy trẻ sơ sinh có thể hoàn toàn chuyển hóa lipid Đ S 6. Phản xạ 4 phương là xem trẻ xác định phương hướng có tốt không. 7. Trẻ sơ sinh được 255 ngày là đủ tháng. 8. Biến động sinh dục ở trẻ non tháng là hành kinh giả III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1. Tế bào loại II của phổi……………………………………………….................................. 2. ống Botal có thể mở lại trong trường hợp............................................................................ 3. Chiều dài ……………………………..bằng khoảng hơn 30% chiều dài cơ thể. 4. Da của trẻ đẻ non .........................................................................................................

ĐÁP ÁN: CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1 - Đ 2 - Đ 3 - Đ 4 – S 5 – S 6 – S 7 - Đ 8 - S CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1. Bài tiết surfactant 2. Suy hô hấp

60

3. Tay, chân 4. chứa nhiều nước

61

CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG

Thời gian: 2 tiết Người biên soạn: Đặng Văn Chức Mục tiêu Kết thúc bài học, học viên phải: 1. Trình bày được chỉ số Virginia Apgar đánh giá sự thích nghi của trẻ sau đẻ. 2. Trình bày được các thủ tục đón bé. 3. Liệt kê được các dị tật bẩm sinh cần can thiệp ở trẻ sơ sinh. 4. Trình bày được các phương pháp chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ sau đẻ. Xác định tỷ lệ test cho từng mục tiêu

Số lượng test tối thiểu Stt Mục tiêu Tỷ lệ test (%) MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn

Tổng số

1 Mục tiêu 1 25 5 2 1 8 2 Mục tiêu 2 25 4 2 1 7 3 Mục tiêu 3 25 5 2 1 8 4 Mục tiêu 4 25 4 2 1 7

Tổng 100 18 (60%) 8 (27%) 4 (13%) 30 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Khi bị ngạt áp ga thay đổi theo trình tự nào: a.Tim-hô hấp-thần kinh-da @b.Da-phản xạ - tim c.Hô hấp - tim - da - thần kinh d.Tim-thần kinh-hô hấp- da 2. áp ga sẽ là bao nhiêu nếu ở phút thứ 3 trẻ có tim 80 lần/phút, da tái và trương lực cơ giảm nhẹ: a.5 điểm b.7 điểm @c.2 điểm d.3 điểm 3. áp ga hồi phục theo hướng nào: a.Da-thần kinh-tim b.Tim-thần kinh-da c.Thần kinh-tim-da @d.Tim - da-thần kinh 4. Trẻ có áp ga bình thường trong nửa giờ đầu là: a.12 điểm b.5 điểm @c.8 điểm d.15 điểm 5. Người ta đánh giá ápga là để xem: @a.Thần kinh của trẻ tốt hay xấu b.Thận của trẻ tốt hay xấu c.Tạo máu có tốt không d.Chuyển hóa của trẻ tốt hay xấu 6. Trình tự đón bé nào phù hợp nhất: a.Hút nhớt-chống hạ nhiệt-tiêm vitamin K @b.Chống hạ nhiệt-hút nhớt-tiêm K

62

c.Tiêm vitamin K hút nhớt-chống hạ nhiệt d.Chống hạ nhiệt-tiêm K-hút nhớt 7. Thiết lập quan hệ mẹ-con là để: a.Mẹ khỏi quên con b.Kích thích sản xuất sữa @c.ý thức làm mẹ d.Tất cả đều đúng 8. Trẻ em thân nhiệt giảm mỗi: @a.Giờ 0,10 C b.2 giờ 0,10 C c.3 giờ 0,10 C d.4 giờ 0,10 C 9. Tiêm vitamin K sau ngay sau đẻ để: @a.Phòng giảm tỷ lệ Prothrombin b.Phòng tiêu chảy c.Phòng vàng da d.Kích thích vi khuẩn ruột hoạt động 10. Hội chứng Pièrre Robin gây suy hô hấp vì: a.Rối loạn thông khí hành não b.Hở hàm ếch c.Cằm nhỏ lùi về sau @d.Vì cả 3 lý do trên 11. Thoát vị rốn là cấp cứu khó khăn vì: @a.Thiểu sản ổ bụng b.Trẻ yếu không mổ được c.Không gây mê được d.Biến chứng nhiễm trùng 12. Chụp bụng thấy 2 bóng hơi gợi ý: a.Teo tá tràng b.Còn dây chằng lad c.Ruột quay dở dang @d.Cả 3 ý trên đều đúng 13. Chụp bụng thấy bóng hơi dưới gan gợi ý: @a.Tụy nhẫn b.Còn dây chằng lad c.Ruột quay dở dang d.Teo tá tràng 14. Nếu trẻ nôn nước mật thì tắc ruột đoạn nào: a.Khúc 1 tá tràng b.Khúc 2 tá tràng @c.khúc 3 tá tràng d.Đại tràng 15. Trẻ sơ sinh cần được bú theo nguyên tắc: a.Càng sớm càng tốt b.Cả ngày lẫn đêm c.Theo nhu cầu trẻ @d.Cả 3 ý đều đúng 16. Nguyên tắc nuôi trẻ sơ sinh là: @a.Vô khuẩn

63

b.Nên ở trong phòng kín c.Chỉ tắm khi cần thiết d.Cả 3 ý đều đúng 17. Phòng tưa miệng cho trẻ bằng cách: a.Cho uống mật ong b.Uống nước rau ngót @c.Cho uống nước sau bú mẹ d.Cho uống nystatin 18. Khi rốn trẻ chưa rụng mà bị ướt thì @a.Rửa iod, để ngỏ b.Rửa iod, băng kín c.Rửa iod, rắc thuốc d.Rửa iod, bôi thuốc II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Virginia Apgar đánh giá sự thích nghi của 5 hệ thống chính Đ S 2. Khi mất hô hấp là trẻ tử vong Đ S 3. Kiểm tra dây rốn là đo xem dây rốn dài ngắn bao nhiêu. Đ S 4. Trẻ quá nặng cân và nhẹ cân đều có nguy cơ hạ đường huyết. Đ S 5. Xác định teo thực quản bẩm sinh dựa vào dấu hiệu tăng tiết nước bọt. Đ S 6. Thoát vị rốn là vòng rốn quá rộng. Đ S 7. Nên nhỏ cloramphenicol 4%o để phòng bệnh do clamydia Đ S 8. Khi chăm sóc trẻ bà mẹ thật quan tâm lo lắng đến trẻ. Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1. Để đánh giá sự thích nghi các cơ quan chính, người ta………………………………….. 2. Chỉ số ápga cần được....................................................................................................... 3. Thoát vị cơ hoành xảy ra………………………………………………………………… 4. Nguyên tắc nuôi trẻ sơ sinh là……………………………………………………………..

ĐÁP ÁN

CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1 – S 2 – S 3 – S 4 – S 5 – S 6 – S 7 – S 8 - Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN Câu 1. áp ga Câu 2. Ghi lại trong sổ y bạ Câu 3. Bên vòng hoành trái Câu 4. Vô khuẩn, ủ ấm và sữa mẹ

HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH Thời gian: 2 tiết Người biên soạn: Đặng Văn Chức Mục tiêu: Kết thúc bài học, học viên phải: 1. Định nghĩa được SHH. 2. Trình bày được các mức độ SHH ở trẻ sơ sinh. 3. Trình bày được 4 nhóm nguyên nhân của SHH. 4. Nêu được một số nguyên nhân SHH hay gặp. 5. Trình bày được lâm sàng của SHH. 6. Trình bày được xét nghiệm cận lâm của SHH.

64

7. Trình bày được những biện pháp điều trị SHH. 9. .Liệt kê được những biện pháp phòng SHH. Xác định tỷ lệ test cho mỗi mục tiêu:

Số lượng test tối thiểu Stt Mục tiêu Tỷ lệ (%) MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn

Tổng số

1 Mục tiêu 1 5 1 1 2 Mục tiêu 2 10 2 1 1 4 3 Mục tiêu 3 15 4 1 1 6 4 Mục tiêu 4 20 6 2 1 9 5 Mục tiêu 5 15 4 1 1 6 6 Mục tiêu 6 10 2 1 1 4 7 Mục tiêu 7 15 4 1 1 6 8 Mục tiêu 8 10 2 1 1 4

Tổng 100 24(60%) 8(20%) 8(20%) 40 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Chỉ số áp ga thực chất bao gồm: a.Hô hấp-da-tim mạch b.Hô hấp-da-thần kinh @c.Hô hấp-tim mạch-thần kinh d.Tim mạch-da-hô hấp 2. Chỉ số Silverman dùng để: a.Đánh giá suy tuần hoàn b.Đánh giá tổn thương thần kinh @c.Xác định mức độ gắng sức hô hấp d.Xác định rối loạn chuyển hoá 3. Khi nào nghĩ đến nguyên nhân SHH do tim mạch. a.Trẻ tím –thở oxi không hết tím @b.Tím tái –tim có tiếng thổi c.Trẻ tím tai-không bú được d.Trẻ tím tái-tim nhanh 4. Đặc điểm SHH do xuất huyết não màng não gồm: a.Thở nhanh nông b.Thở chậm @c.Không đều và có cơn ngừng thở d.Chậm sâu 5. Suy hô hấp do xuât huyết não màng não hay kèm theo: a.Thiếu máu b.Hô mê c.Co giật @d.Cả 3 ý trên 6. Xét nghiệm quan trọng nhất để chẩn đoán xuất huyết não màng não là: a.Siêu âm qua thóp @b.Chọc dich não tủy xét nghiệm

65

c.Chụp cắt lớp d.Chụp X-quang sọ 7. Bệnh thoát vị cơ hoành là nguyên nhân SHH. a.Tại phế quản b.Tại phổi c.Tại phế quản-phổi @d.Ngoài phổi 8. Nguyên nhân viêm phổi sơ sinh hay gặp là: a.Tụ cầu b.@Salmonella c.Virus d.H.influenza 9. Surfactant là chất: a.Men b.Nội tiết c.Protein @d.Lipid 10. SHH trong bệnh phổi ướt có đặc điểm: @a.Thở rất nhanh và nông b.Co rút mạnh khoang liên sườn c.Thở rên d.Thở không đều 11. Để sàng lọc teo thực quản bẩm sinh cần làm: a.Chụp XQ b.Chụp nhấp nháy c.Siêu âm @d.Đặt sonde thực quản 12. Suy hô hấp trong bệnh màng trong là: a.Phổi bị ép b.Phổi bị đông đặc @c.Phép nang bị xẹp d.Phổi còn nhiều nước 13. Khi đánh giá nhịp thở cần xem xét. a.Tần số thở b.Thì khó thở c.Nhịp điệu @d.Tất cả đều đúng 14. Các dấu hiệu SHH gồm: a.Rối loạn nhịp thở b.Gắng sức các cơ hô hấp c.Tím tái

66

@d.Cả 3 đều đúng 15. Trong SHH có thể thấy: a.Vòm hoàng phẳng b.Lồng ngực rãn c.Gan bị đẩy xuống @d.Tất cả đều đúng 16. Khám phổi phải tuân theo nguyên tắc: a.Gõ b.Nghe c.Nhìn @d.Tất cả đều đúng 17. Cần làm ngay xét nghiệm nào khi trẻ bị SHH nhịp thở ngày càng chậm. a.Đo khí máu b.Công thức máu @c.Chụp phổi d.Đường huyết 18. Để xác định toan chuyển hoá dựa vào: a.Đo PaO2, PaCO2 b.pH máu c.Đo BE @d.Tất cả 19.Trong tất cả các trường hợp SHH đều nên làm: a.Hút đờm dãi, hút dịch dạ dày b.Đặt đầu nghiêng c.Thở oxi qua sonde @d.Cả 3 ý trên 20. Trẻ đẻ non SHH có hạ nhiệt độ nên áp dụng biện pháp chống hạ nhiệt nào: a.Chuột túi b.Túi chườm c.Sưởi @d.Lồng ấp 21. Bù kiềm tốt nhất dựa vào: a.Thở nhanh sâu b.Tím tái c.BE @d.Dựa vào pH máu 22. Kháng sinh nên dược sử dụng trong trường hợp nào sau đây: @a.SHH-viêm phổi b.SHH-xuất huyết não màng não c.SHH-bệnh màng trong d.SHH-teo thực quản bẩm sinh

67

23. Phòng bệnh màng trong có thể: a.Thở oxy @b.Mẹ dùng liều beta methazon c.Điều trị viêm phổi cho con d.Dùng surfactant cho con 24. Phòng SHH là: a.Khám thai đều đặn b.Giáo dục nhiễm khuẩn HH c.Tiêm chủng đầy đủ @d.Tất cả đều đúng II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Chỉ số Silvernam chỉ dùng để đánh giá SHH ngay sau đẻ. Đ S 2. Có 3 nhóm nguyên nhân chính gây SHH ở trẻ sơ sinh Đ S 3. Bệnh màng trong chỉ có ở trẻ đẻ non Đ S 4. Nguyên nhân thuận lợi của bệnh phổi ướt là do mổ đẻ. Đ S 5. Gọi là cơn ngừng thở khi nó kéo dài trên 10 giây Đ S 6. Chụp phổi thẳng, nghiêng là xét nghiệm quan trọng nhất trong SHH Đ S 7. Bù kiềm là biện pháp chống toan tốt nhất Đ S 8. Tiêm chủng đầy đủ là góp gần làm giảm tỷ lệ SHH Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1. SHH là …………………............phù hợp với nhu cầu chuyển hoá của cơ thể. 2. Sẽ cho .......................................................................nếu nghe thở rên bằng tai. 3. Trẻ SHH có rối loạn nhịp thở thuộc.................................................................... 4. Teo thực quản bẩm sinh thuộc nhóm SHH........................................................ 5. Chẩn đoán viêm phổi quanh đẻ dựa vào............................................................. 6. Xác định toan máu cần làm................................................................................ 7. Biện pháp phải làm chung cho các trẻ SHH hấp là……………………………. 8. Giáo dục bà mẹ về NKHH cấp bao gồm………………………………. ……..

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1 – S 2 – S 3 – S 4 - Đ 5 – S 6 - Đ 7 - Đ 8 - Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. Mất khả năng trao đổi khí 2. 2 điểm 3. Nhóm SHH do nguyên nhân thần kinh 4. Có nguyên nhân ngoài phổi 5. X-quang là chính 6. Astrup máu 7. Làm sạch đường thở và thở oxy 8. Phát hiện sớm, xử trí và đưa con đến cơ sở y tế

68

HỘI CHỨNG VÀNG DA SƠ SINH

Bài giảng: Lý thuyết Thời gian: 2 tiết Đối tượng: Y4, Y5 Người biên soạn: Đặng Văn Chức Mục tiêu: Kết thúc bài học, học viên phải: 1. Trình bày chuyển hóa bilirubin trong cơ thể. 2. Trình được triệu chứng lâm sàng của vàng da. 3. Trình bày được các xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đoán vàng da. 4. Liệt kê được nguyên nhân vàng da của trẻ sơ sinh. 5. Nêu được các biến chứng vàng da của trẻ sơ sinh. 6. Trình bày được các bước chẩn đoán vàng da trẻ sơ sinh. 6. Trình bày được những biện pháp điều trị vàng da trẻ sơ sinh. Xác định tỷ lệ test cho mỗi mục tiêu:

Số lượng test tối thiểu Stt Mục tiêu Tỷ lệ test (%) MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn

Tổng số

1 Mục tiêu 1 15 3 1 1 5 2 Mục tiêu 2 10 2 1 1 4 3 Mục tiêu 3 10 2 1 1 4 4 Mục tiêu 4 20 8 3 1 12 5 Mục tiêu 5 15 3 1 1 5 6 Mục tiêu 6 15 3 1 1 5 7 Mục tiêu 7 15 3 1 1 5

Tổng 100 24(60%) 9(22.5%) 7(17.5%) 40 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Trình tự chuyển hóa bilirubin diễn ra như sau: a.Liên võng-gan- tiêu hóa-máu b.Gan-tiêu hóa-máu-liên võng c.Liên võng-máu-gan @d.Liên võng-máu-gan-tiêu hóa 2. Vàng da xuất hiện khi: a.Bilirubin hình thành ở liên võng b.Vào gan c.Vào máu @d.Không vào tiêu hóa 3. ở khâu nào vàng da liên quan đến bilirubin trực tiếp: a.Thiếu men kết hợp @b.Thiếu protein Y và Z c.Thiếu Albumin máu d.Tăng hoạt beta glucoronidase 4. Vàng da thiếu máu và lách to nguyên nhân có thể: a.Thalassemia

69

b.Nhiễm khuẩn huyết @c.Tan huyết d.Suy tủy 5. Vàng da có phân trắng là vàng da: @a.sau gan b.Tăng bilirubin tự do c.Thiếu Albumin máu d.Tăng chu trình gan ruột 6. Xét nghiệm nào cần làm nếu muốn xác định trẻ vàng da do tan máu: a.Hiệu giá kháng thể b.Bilirubin máu c.Coombs test @d.Tất cả 3 xét nghiệm trên 7. Siêu âm gan cần thiết trong trường hợp nào: a.Vàng da tăng bilirubin tự do b.Vàng da tăng bilirubin hỗn hợp @c.Vàng da tăng bilirubin trực tiếp d.Tất cả đều đúng 8. Khi trẻ vàng da ta hỏi tiền sử thức ăn có hàm ý: a.Sữa hộp gây vàng da @b.Sữa mẹ gây vàng da c.Cả 2 loại gây vàng da d.Cả 2 loại không gây vàng da 9. Một trẻ vàng da nặng người ta quan tâm nhất đến: a.Vàng da trong 24 giờ đầu b.Nồng độ bilirubin cao b.Tốc độ hình thành billirubin @d.Cả 3 ý trên 10. Test coombs được làm sẽ giúp ta: a.Xác định vàng da do Rh b.Do ABO @c.Sàng lọc nguyên nhân d.Xác định bilirubin trong HC 11. Qui luật Crammer đánh giá: a.Nhanh vàng da @b.ước lượng bilirubin máu c.Xác định vàng da nhân d.Tất cả đều đúng 12. Chẩn đoán vàng da do bất đồng hệ ABO dựa vào: a.Nhóm máu mẹ-bilirubin con b.Nhóm máu mẹ-test coombs con

70

c.Nhóm máu mẹ-con @d.Nhóm máu mẹ-con và hiệu giá kháng thể 13. Vàng da do bất đồng máu mẹ-con và tiêu máu đều có chung: a.Tan huyết b.Thiếu máu @c.Tăng sản xuất bilirubin d.Có urobilinogen nước tiểu 14. Nếu can thiệp sớm vàng da nhân có thể: a.Hồi phục 1 phần @b.Không hồi phục c.Hồi phục d.Hồi phục hoàn toàn 15. Chẩn đoán bệnh Crigler Najar người ta dựa vào: @a.Lâm sàng và sinh thiết gan b.Lâm sàng và bilirubin máu c.Lâm sàng và nhiễm sắc thể d.Lâm sàng và điều trị thử 16. Dấu hiệu vàng da nhân nào là sớm nhất: a.Vàng da và rối loạn nhịp thở @b.Vàng da và tăng truơng lực cơ b.Vàng da và bỏ bú d.Vàng da và li bì 17. Biến chứng của vàng da tăng bilirubin tự do là: a.Trẻ da đồng b.ỉa chảy @c.Vàng da và phân bạc màu d.Phân xanh 18. Trẻ có bilirubin > 12,5mg% và test coombs dương tính thuộc: a.Vàng da bất đồng hệ ABO @b.Vàng da bất đồng hệ Rh c.Vàng da tan máu bẩm sinh d.Vàng da tiêu huyết 19. Vàng da do sữa mẹ thuộc nhóm: a.Vàng da tan huyết @c.Vàng da giảm kết hợp c.Vàng da tắc mật d.Vàng da do viêm gan 20. Viêm gan thuộc vàng da: a.Vàng da tan huyết b.Vàng da tiêu huyết c.Vàng da ứ mỡ gan

71

@d.Vàng da tan tế bào gan 21. Bệnh galactosemia và tyrosemia thuộc nhóm: a.Vàng da tăng bilirubin tự do và tan máu @b.Vàng da tăng bilirubin tự do và không tan máu c.Vàng da tăng bilirubin tự do và tan máu d.Vàng da tăng bilirubin kết hợp 22. Chiếu đèn có tác dụng: a.Tăng kết hợp bilirubin của gan b.Tăng đào thải bilirubin khỏi gan @c.Chuyển bilirubin TD sang photobilirubin d.Tăng sản xuất g. transferase 23. Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của chiếu đèn là: a.Phân xanh b.Mất nước c.Mẩn da @d.Da đồng 24. ánh sáng có bước sóng 400-480 là ánh sáng gì: @a.Trắng b.Xanh c.Lục d.ánh sáng ngày 25. Chỉ định thay máu khi: @a.Tốc độ tăng bilirubin là 0,5-1mg%/h b.Trẻ có xoắn vặn c.Ngừng thở d.Bỏ bú 26. Lựa chọn máu để thay theo nguyên tắc: a.Hồng cầu O huyết thanh O b. Hồng cầu A huyết thanh O c.Hồng cầu B huyết thanh O @d.Hồng cầu O huyết thanh A(B) 27. Mục đích quan trọng nhất của thay máu là: a.Loại bỏ bilirubin b.Bù số lượng hồng cầu @c.Loại bỏ kháng thể d.Bù các yếu tố đông máu 28. Biến chứng thay máu đe dọa tính mạng trẻ là: a.Nhiễm khuẩn @c. Choáng hạ nhiệt và đường huyết c.Rối lạon điện giải d.Nghẽn mạch

72

29. Chỉ đinh chiếu đèn dự phòng nào phù hợp: a.Đẻ non < 1800g b.Để ngạt đã ổn đinh c.Chờ thay máu @d.Cả 3 ý trên II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Hemoglobin là nguồn tạo bilirubin duy nhất Đ S 2. Hỏi tiền sử chửa đẻ của mẹ rất quan trọng trong hỏi bệnh sử vàng da Đ S 3. Test coombs dương tính thì vàng da do bất đồng hệ Rh Đ S 4. Sữa mẹ gây vàng da vì làm tăng vỡ hồng cầu Đ S 5. Nhiễm khuẩn nặng có thể gây vàng da vì tan máu và làm giảm chức năng gan Đ S 6. Vàng da do bất đồng hệ ABO là bệnh phổ biến ở trẻ em Việt nam Đ S 7. Vàng da nhân là biến chứng duy nhất của vàng da tăng bilirubin tự do Đ S 8. Vàng da do bệnh tyrosemia là do tan máu Đ S 9. Chiếu đèn là biện pháp điều trị vàng da triệt để nhất Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1. Chuyển hóa bilirubin diễn ra theo ………………………………........ 2. Trẻ da đỏ, phát hiện vàng da ta.......................................................... .. 3. Hiệu giá kháng thể cần thiết để............................................................. 4. Thiếu G6PD gây vàng da vì................................................................... 5. Vàng da có rối loạn nhịp thể là ............................................................. 6. Bệnh gilbert là ....................................................................................... 7. Thay máu để......................................................................................... .

ĐÁP ÁN

CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1 – S 2 - Đ 3 - Đ 4 – S 5 - Đ 6 - Đ 7 – S 8 – S 9 - S CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1: 4 giai đoạn 2: chỉ việc căng da trẻ 3: xác định vàng da do bất đồng hệ ABO 4: tan huyết 5: tiền triệu của vàng da nhân 6: vàng da di truyền do thiếu men kết hợp 7: loại bỏ bilirubin và kháng thể gây vỡ hồng cầu

NHIỄM KHUẨN SƠ SINH

Bài giảng: Lý thuyết Thời gian: 2 tiết Đối tượng: Y4, Y5 Người biên soạn: Đặng Văn Chức Mục tiêu: Kết thúc bài học, học viên phải: 1. Trình bày được một số phương pháp bảo vệ ở trẻ sơ sinh.

73

2. Nêu được những vi trùng thường gặp ở trẻ sơ sinh. 3. Mô tả được đường xâm nhập của vi trùng vào trẻ sơ sinh. 4. Mô tả được lâm sàng của trẻ sơ sinh. 5. Trình bày được triệu chứng cận lâm sàng của bệnh. 6. Trình bày được chẩn đoán một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp 7. Trình bày được nội dung điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh. 8. Trình bày được những biện pháp phòng nhiễm khuẩn sơ sinh. Xác định tỷ lệ test cho mỗi mục tiêu:

Số lượng test tối thiểu Stt Mục tiêu Tỷ lệ test (%) MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn

Tổng số

1 Mục tiêu 1 15 3 1 1 5 2 Mục tiêu 2 10 2 1 1 4 3 Mục tiêu 3 10 2 1 1 4 4 Mục tiêu 4 20 8 2 1 11 5 Mục tiêu 5 10 2 1 1 4 6 Mục tiêu 6 15 3 1 1 5 7 Mục tiêu 7 10 2 1 1 4 8 Mục tiêu 8 10 2 1 3

Tổng 100 24(60%) 8(20%) 8(20%) 40 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Hệ thống bảo vệ của trẻ sơ sinh chỉ hoàn thiện ở: a.Tuổi sơ sinh b.Tuổi bú mẹ @c.3-4 tuổi d.5-6 tuổi 2. Các rào cản quan trọng bảo vệ sơ sinh là: a.Bạch cầu @b.Da-niêm mạc c.IgA d.IgM 3. Các Ig chủ yếu của bào thai là: a.IgM b.IgA c.IgG @d.Tất cả 3 loại 4. Nguyên nhân gây bệnh nào là phổ biến nhất của nhiễm khuẩn mẹ con: a.Clamydia b.Tụ cầu @c.E.coli d.Proteus 5. Mầm bệnh hay gặp trong thời kỳ phôi thai là: a.Cytomegalovirus b.Toxoplamos c.Xoắn khuẩn giang mai

74

@d.Tất cả đều đúng 6. Đường lây nhiễm quan trọng trước đẻ là: a.Đường máu b.Nước ối c.Đường dưới @d.Cả 3 đường 7. Nhiễm trùng bệnh viện thường do lây chéo: a.Dùng 1 sonde hút họng nhiều cháu b.Cho nhiều cháu ăn bằng 1 sonde c.Dùng 1 ống nghe khám nhiều cháu @d.Cả 3 đường 8. Các nhiễm trùng sơ sinh có thể chủ yếu do : a.Virus b.Ký sinh trùng c.Vi khuẩn gram (+) @d.Vi khuẩn gram (-) 9. Trẻ 3 ngày tuổi bị sốt, mẹ sốt quanh đẻ và ối xanh nên nghĩ bệnh gì:: a.Viêm phổi b.Viêm màng não mủ c.Nhiễm khuẩn máu @d.Nhiễm khuẩn sơ sinh 10. Dấu hiệu nào gợi ý nhất viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh: a.Bỏ bú b.Co giật c.Đau đớn khi khám @d.Tất cả đều đúng 11. Dấu hiệu đặc trưng của nhiễm khuẩn mẹ con là: a.Chướng bụng b.Co giật c.Phát ban @d.không có dấu hiệu nào 12. Trẻ bị nhiễm khuẩn sơ sinh sớm là trẻ bị nhiễm khuẩn vào: a.2-3 ngày sau đẻ b.4-7 ngày sau đẻ @c.Dưới 7 ngày d.8-10 ngày 13. Trẻ đẻ ra bị viêm phổi gọi là: a.Viêm phổi mắc phải @b.Viêm phổi bẩm sinh c.Viêm phổi chu sinh d.Viêm phổi quanh đẻ

75

14. Trẻ bị viêm phổi vào ngày thứ 10 thuộc: @a.Viêm phổi mắc phải b.Viêm phổi bẩm sinh c.Viêm phổi chu sinh d.Viêm phổi quanh đẻ 15. Nguyên nhân của viên da bong là do: a.Viêm da liên cầu b.Viêm da Phế cầu @c.Viêm da Tụ cầu d.Viêm da do nấm 16. Có thể tìm mầm bệnh ở các bệnh phẩm nào: a.Dịch dạ dày b.Máu c.Nước tiểu @d.Cả 3 đều đúng 17. Xét nghiệm nào sau đây là đặc trưng của nhiễm khuẩn mẹ con: a.Thay đổi bạch cầu b.Fibrin máu > 3,8 g/l c.CRP > 20mg/l @d.Không có xét nghiệm nào 18. Loại viêm nào dưới đây là nguy hiểm nhất: a.Viêm động mạch rốn @b.Viêm da tụ cầu có sốt c.Viêm niêm mạc do candidas d.Viêm da do liên cầu 19. Bệnh nào là bệnh nhiễm khuẩn đặc trưng của trẻ đẻ non: @a.Viêm ruột hoại tử b.Viêm phổi c.Nhiễm khuẩn máu d.Viêm rốn 20.Đường xâm nhập của bệnh uốn ván sơ sinh là: @a.Đường máu b.Đường kế cận c.Đường tiêu hóa d.Đường hô hấp 21. Ta phải kết hợp kháng sinh trong nhiễm khuẩn sơ sinh vì: @a.Vi khuẩn kháng thuốc b.Bệnh nặng c.Không phân lập được vi khuẩn d.Trẻ nhỏ quá

76

22. Kháng sinh được ưa dùng trong nhiễm khuẩn mẹ sơ sinh là: @a.Beta lactam và amynoside b.Chloramphenical c.Ciprofloxacine d.Vancomycine 23. Phòng nhiễm khuẩn tốt nhất cho trẻ sơ sinh là: a.Giữ ấm b.Bú đầy đủ c.Tiêm chủng đúng lịch @d.Tất cả đều đúng 24. Để tránh tiêu chảy sơ sinh các bà mẹ nên làm: a.Rửa tay trước và sau cho trẻ bú b.xử lý phân của trẻ c.Không dùng kháng sinh bừa bãi @d.Tất cả đều đúng II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Ig G tăng cao ở bào thai là do có thêm nguồn từ mẹ sang. Đ S 2. E.coli là vi khuẩn phổ biến gây nhiễm khuẩn mẹ con Đ S 3. Lây theo đường nước ối là do trẻ hít và uống nước ối bị nhiễm trùng Đ S 4. Phù cứng bì là do hạ nhiệt độ. Đ S 5. Tưa miệng do liên cầu có thể dẫn đến viêm phổi ở trẻ sơ sinh. Đ S 6. IgM tăng là marqueur chỉ nhiễm trùng Đ S 7. Phù toàn thân là dấu hiệu duy nhất của bệnh nhiễm khuẩn mẹ con. Đ S 8. Nếu không chứng minh được nhiễm trùng thì mặc dù dùng kháng sinh cũng phải cắt. Đ S 9. Rửa tay trước khi khám bệnh là biện pháp hữu hiệu chống lây chéo. Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1. Da phụ thuộc vào………………là hàng rào bảo vệ không đặc hiệu. 2. Liên cầu B là .......................................................................................... 3. Sau đẻ đường xâm nhập vào trẻ ............................................................. 4. Sốt là dấu hiệu gợi ý viêm...................................................................... 5. CRP tăng là dấu hiệu của ...................................................................... 6. Rốn nề đỏ và tuần hoàn bàng hệ trên rốn gợi ý..................................... 7. Vancomycine là kháng sinh đặc hiệu …………………........................ 8. Cho trẻ uống 1-2 thìa nước sạch sau bú có thể phòng…………………

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1 - Đ 2 - Đ 3 - Đ 4 – S 5 – S 6 - Đ 7 – S 8 - Đ 9 - Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. độ sừng hóa 2. vi khuẩn thường gặp nhất gây nhiễm khuẩn mẹ con. 3. rất đa dạng 4. màng não mủ quanh đẻ 5. nhiễm khuẩn 6. viêm tĩnh mạch rốn

77

7. diệt tụ cầu 8. được tưa miệng

CHƯƠNG 4 : HUYẾT HỌC ĐẶC ĐIỂM TẠO MÁU, HỆ TẠO MÁU TRẺ EM

Thời gian giảng : 1 tiết Người biên soạn: PGS.TS.Nguyễn Khắc Sơn

Mục tiêu: 1. Trình bày tình hình dịch tễ học về bệnh máu ở trẻ em. 2. Trình bày được nguồn gốc, thời gian hoạt động của cơ quan tạo máu. 3. Vẽ được sơ đồ biểu diễn theo tuổi tỉ lệ BCĐNTT và tân cầu. 4. Trình bày được diễn biến của một số hồng cầu và Hb theo tuổi. 5. Trình bày được phương hướng phòng chống bệnh máu. Xác định tỷ lệ test cho mỗi mục tiêu:

Số lượng test tối thiểu STT Mục tiêu Tỉ lệ test(%) MCQ Đúng/Sai Ngỏ ngắn

Tổng

1 Mục tiêu1 7 1 1 2 Mục tiêu2 36 3 1 1 5 3 Mục tiêu3 29 4 4 4 Mục tiêu4 14 1 1 2 5 Mục tiêu5 14 1 1 2

Tổng 100% 10(72%) 2(14%) 2(14%) 14 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm máu ngoại vi trẻ để non.

@a.lượng hồng cầu cao hơn trẻ đủ tháng b.Có nhiều hồng cầu to, hồng cầu non ra máu ngoại vi. c.Số lượng huyết cầu tố giảm hơn trẻ đủ tháng. d.Số lượng bạch cầu giảm.

2. Sự tạo máu trong thời kỳ bào thai bắt đầu từ: a.Cuối tuần thứ 1. b.Cuối tuần thứ 2

@c.Cuối tuần thứ 3 d.Cuối tuần thứ 5

3. Cơ quan tạo máu sớm nhất trong thời kỳ bào thai là: a.Tuỷ xương

@b.Gan c.Hệ thống bạch huyết d.Túi noãn hoàng

4. Tuỷ xương bắt đầu tạo máu từ tháng tháng thứ : a.Tháng thứ 1 b.Tháng thứ 2 c.Tháng thứ 3

@d.Tháng thứ 4 5. Tỷ lệ bạch cầu lympho ở máu ngoại biên cao nhất ở lứa tuổi:

a.0-5 ngày b.5-10 ngày

@c.9-10 tháng d.5-7 tuổi

6. Tỷ lệ bạch cầu trung tính ở máu ngoại biên thấp nhất ở lứa tuổi:

78

a.0-5 ngày b.5-10 ngày

@c.9-10 tháng d.5-7 tuổi

7. Số lượng bạch cầu ở trẻ em cao nhất lúc ở lứa tuổi: a.Sơ sinh b.< 01 tuổi c.1-5 tuổi d.6-9 tuổi

8. Số lượng tiểu cầu ở trẻ sơ sinh đủ tháng khoẻ mạnh giao động từ: a.80- 110 G/l b.90-120 G/l

@c.100-400 G/l d.110-500 G/l

9. Số lượng Hb ở trẻ sơ sinh trong những ngày đầu sau đẻ là: a.130-140 g/l b.150-160 g/l

@c.170-180 g/l d.180-190 g/l

10. Số lượng hồng cầu trong máu của trẻ sơ sinh đủ tháng, khoẻ mạnh là: a.3,5-4 T/l @b.4,5-6 T/l c.5-6,5 T/l d.5,5 – 7 T/l II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Gan là cơ quan tạo máu sớm nhất trong thời kỳ bào thai Đ S 2. Số lượng Hb ở trẻ 6-12 tháng là 90-100 g/l Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1. Hạch lympho và một phần tuyến ức tham gia tạo máu trong thời kỳ bào thai muộn nhất vào tháng.............................................................................................................................. 2. Lách bắt đầu tạo máu từ ...................................................................................

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI: 1 - Đ 2 - S CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1 : Tháng thứ 3 2 : Tháng thứ 5

HỘI CHỨNG THIẾU MÁU

Thời gian giảng : 3 tiết Đối tượng : Sinh viên Y6 đa khoa. Người biên soạn: PGS.TS.Nguyễn Khắc Sơn

Mục tiêu: 1. Trình bày được một số yếu tố dịch tễ về thiếu máu trên thế giới và Việt Nam. 2. Trình bày được đặc điểm thiếu máu ở trẻ em. 3. Trình bày được cách phân loại thiếu máu ở trẻ em. 4. Kể được 3 nguyên nhân gây thiếu máu chính ở trẻ em. 5. Trình bày được các biện pháp phòng ngừa bệnh thiếu máu. 6. Trình bày được nguyên tắc đIều trị thiếu máu. Xác định tỷ lệ test cho mỗi mục tiêu:

STT Mục tiêu Tỉ lệ test(%) Số lượng test tối thiểu Tổng

79

MCQ Đúng/Sai Ngỏ ngắn 1 Mục tiêu 1 7 2 2 2 Mục tiêu 2 10 3 3 3 Mục tiêu 3 22 5 2 7 4 Mục tiêu 4 35 8 1 2 11 5 Mục tiêu 5 18 4 1 5 6 Mục tiêu 6 8 2 2

Tổng 100% 24(80%) 2(6.67%) 4(13.33%) 30 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Theo OMS , thiếu máu khi lượng Hemoglobin giảm ở trẻ từ 6 tháng đến 6 tuổi như sau:

@a. Hb dưới 110g/l b.Hb dưới 120 g/l c.Hb dưới 100 g/l d.Hb dưới 90 g/l

2. Theo OMS , thiếu máu khi lượng Hemoglobin giảm ở trẻ từ 6 tháng đến 6 tuổi như sau: a.Hb dưới 95 g/l b.Hb dưới 100 g/l c.Hb dưới 105 g/l

@d.Hb dưới 90 g/l 3. Thiếu máu do yếu tố tạo máu bao gồm các bệnh sau ngoại trừ:

a.Thiếu máu thiêu sắt b.Thiếu máu do thiéu vitamin B12 c.Thiếu máu do thiếu protein

@d.Thiếu máu do thiếu Erythropoietin 4. Thiếu máu do mất máu cấp bao gồm các nguyên nhân sau ngoại trừ:

a.Chấn thương b.Rối loạn quá trình cầm máu: giảm tiểu cầu , ưa chẩymáu. c.Xuất huyết não màng não

@d.Thoát vị cơ hoàng. 5. Thiếu máu huyết tán ở trẻ em nguyên nhân tan máu do bất thường về huyết sắc tố bao gồm những bệnh lý sau ngoại trừ 1 trường hợp.

a.Bệnh và - Thalassemia. b.Bệnh Hb E.

@c.Bệnh Minkowski-Chaufard d.Bệnh HbS.

6. Thiếu máu huyết tán ở trẻ em nguyên nhân tan máu ngoài hồng cầu bao gồm những những nguyên nhân sau ngoại trừ 1 trường hợp:

a.Bất đồng nhóm máu mẹ con ABO. b.Nhiễm ký sinh trùng sốt rét c.Nhiễm độc thuốc.

@d.Bệnh hồng cầu hình cầu. 7. Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ với sắt huyết thanh giảm chúng ta có thể thấy trong trường hợp sau:

a.Thiếu máu do nhiễm trùng @b.Thiếu máu huyết tán

c.Thiếu máu do rối loạn tổng hợp hem d.Thiếu máu do nhiễm độc chì

8. Những yếu tố tạo thuận lợi cho sự hấp thụ sắt ở ruột non là.

80

a.Vitamin E @b.Acide chlorhydrique

c.Vitamin B d.Các phosphates.

9. Những nguyên nhân gây thiếu máu nhược sắt có sắt huyết thanh giảm ở trẻ bú mẹ sau 6 tháng thường gặp các trường hợp sau trừ một trường hợp.

a.Đẻ đôi. b.Đẻ non.

@c.Thalassemia d.Mất sữa hoàn toàn

10. Trong thời kỳ bào thai, sắt được cung cấp vào những tháng sau: a.3 tháng đầu thai kỳ. b.3 tháng giữa thai kỳ

@c.3tháng cuối thai kỳ d.2 tháng cuối thai kỳ.

11. Trong sữa mẹ lượng sữa trung bình trong 1 lít là: a.0,5 mg/l

@b.1mg/l c.2mg/l d.3mg/l

12. Sự hấp thu sắt của ruột non đối sữa mệ là: a.10% b.20% c.40%

@d.50% 13. Trong lúc bệnh nhân bị xuất huyết thì lượng sắt cũng đã mất đI theo máu với tỉ lệ sau:

a.Cứ mất 3ml máu tương ứng mất 1 mg sắt. @b.Cứ mất 2ml máu tương ứng mất 1 mg sắt.

c.Cứ mất 2ml máu tương ứng mất 2 mg sắt. d.Cứ mất 4ml máu tương ứng mất 1 mg sắt.

14. Trong thiếu máu thiếu sắt, xét nghiệm máu có đặc điểm sau: a.Thiếu máu đẳng sắc

@b.Lượng Hb giảm nhiều. c.Số lượng bạch cầu giảm d.Số lượng hồng cầu giảm nhiều.

15. Trong thiếu máu huyết tán , những xét nghiệm sau chứng tỏ có sự tăng sinh tuỷ xương ngoại trừ một trường hợp.

a.Hồng cầu lưới tăng. b.Tăng huyết hồng cầu trong tuỷ. c.Tăng bạch cầu đa nhân trung tính và tiểu cầu.

@d.Tăng Haptoglobine. 16. Trong bệnh - Thalassemia, gen gồm.

a.2 gen do nhiễm sắc thể 16 mang. @ b.4 gen do nhiễm sắc thể 16 mang.

c.2 gen do nhiễm sắc thể 18 mang. d.4 gen do nhiễm sắc thể 18 mang.

17. Khi điện di huyết sắc tố chúng ta thấy HbH có nghĩa là bệnh nhi bị - Thalassemia với số gen bị tổn thương là:

a.1 gen giảm

81

b.2 gen giảm @c.3 gen giảm

d.4 gen giảm. 18. Huyết sắc tố F (HbF) là huyết sắc tố bình thường của thời kỳ bào thai và có kí hiệu là:

a.22 @b.22

c.22 d.2

19. Trong bệnh Cooley về sinh học, chúng ta thấy @ a.có sự giảm sút chuỗi từng phần hay toàn phần

b.Gia tăng HbE. c.Thừa tương đối chuỗi trong nguyên hồng cầu. d.Thiếu máu nặng do giảm tiết Erythropoieine.

20. Thiếu máu do thiếu yếu tố tạo máu bao gồm các nguyên nhân sau ngoại trừ: a. Thiếu máu thiếu sắt (phổ biến nhất)

@b. Thiếu máu thiếu Vitamin C, canxi c. Thiếu máu thiếu axid folic, Vitamin B12 d. Thiếu máu thiếu Protein. 21. Thiếu máu do giảm sản và bất sản tủy bao gồm các nguyên nhân sau ngoại trừ:

a. Giảm sinh nguyên hồng cầu đơn thuần b. Suy tủy mắc phải, bẩm sinh.

@c. Thiếu hụt enzym hồng cầu. d. Thâm nhiễm tủy, bệnh bạch cầu cấp.

22. Tan máu do nguyên nhân ngoài hồng cầu, mắc phải gồm các nguyên nhân sau, ngoại trừ:

a. Bất đồng nhóm máu mẹ con Rh,ABO, tự miễn. @b. Bệnh thiếu hụt enzym hồng cầu. c. Sốt rét, nhiễm khuẩn máu. d. Nhiễm độc thuốc như phenylhydrazin, thuốc sốt rét.

23. Thiếu máu do chảy máu bao gồm các nguyên nhân sau ngoại trừ: a. Do chấn thương, dãn tĩnh mạch thực quản. b. Do giảm tiểu cầu, Hemophilia.

@c. Do cường lách. d. Do giun móc, loét dạ dày, tá tràng, trĩ.

24. Tan máu do nguyên nhân bất thường tại hồng cầu, di truyền gồm các bệnh sau ngoại trừ:

a. Bệnh về hemoglobin. @b. Bệnh Bất đồng nhóm máu mẹ - con. c. Bệnh ở màng hồng cầu. d. Bệnh thiếu hụt enzym hồng cầu. II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Trong thiếu máu do nhiễm giun móc kéo dài, triệu chứng rối loạn tiêu hoá “ ăn gỡ” có

thể do độc tố của giun móc quyết định Đ S

2. Huyết sắc tố A2 (Hb A2) là huyết sắc tố bình thường của người lớn và có kí hiệu là 22

Đ S

III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1. Trong thiếu máu huyết tán, có sự tăng vỡ hồng cầu xét nghiệm sắt huyết thanh ……………………

82

2. Trong thiếu máu huyết tán mạn ở trẻ em, chúng ta thường thấy mức độ thiếu máu …………………………

3. Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ với sắt huyết thanh tăng chúng ta có thể thấy trong trường hợp ………………………………………………………………. 4. Tỷ lệ hấp thu tại ruột non của sắt là………………………………………… ĐÁP ÁN: CÂU HỎI ĐÚNG SAI: 1 - Đ 2 - S

CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1 : Tăng 2 : Trung bình 3: 30% 4: thiếu máu do thiếu vitamin B6

HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT Thời gian giảng : 2 tiết Đối tượng : Sinh viên Y6 đa khoa. Người biên soạn: PGS.TS.Nguyễn Khắc Sơn

Mục tiêu: 1. Xác định được tầm quan trọng về dịch tễ học bệnh xuất huyết ở trẻ em 2. Trình bày được cơ chế cầm máu sinh lý. 3. Phân loại được hội chứng xuất huyết theo cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân. 4. Trình bày được đặc điểm xuất huyết của một số nguyên nhân. 5. Trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh nhân xuất huyết. Xác định tỷ lệ test cho mỗi mục tiêu:

Số lượng test tối thiểu Số TT Mục tiêu Tỉ lệ test(%) MCQ Đúng/Sai Ngỏ ngắn

Tổng

1 Mục tiêu 1 10 3 3 2 Mục tiêu 2 14 3 1 4 3 Mục tiêu 3 33 8 1 1 10 4 Mục tiêu 4 33 8 1 1 10 5 Mục tiêu 5 10 3 3

Tổng 100% 25(83%) 3(10%) 2(7%) 30 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Bệnh xuất huyết do giảm tỷ lệ Prothrombine thường gặp ở lứa tuổi.

a.Tập đi @b.< 3 tháng

c.< 6 tháng d.< 9 tháng

2. Điều kiện để thiếu vitamin K gây giảm tỉ lệ prothrombine bao gồm các vấn đề sau ngoại trừ: a.ỉa chảy kéo dài. b.Tắc ruội bẩm sinh không hoàn toàn.

@c. Bú mẹ đơn thuần d.Ngộ độc warfarin

3. Trong giai đoạn đông máu, người ta chia làm 3 giai đoạn nhỏ theo thứ tự (tìm ý đúng) : @ a.Giai đoạn sinh Thromboplastin, giai đoạn sinh Thrombin và giai đoạn sinh Fibrin.

b.Giai đoạn sinh Thrombin, giai đoạn sinh Thromboplastin và giai đoạn sinh Fibrin c.Giai đoạn sinh Thromboplastin, giai đoạn sinh Fibrin và giai đoạn tiêu sợi huyết. d.Giai đoạn sinh Thrombin, giai đoạn sinh Thromboplastin và giai đoạn tiêu sợi huyết.

4. Tương tác giữa giai đoạn tiểu cầu và giai đoạn thành mạch là do qua trung gian của (tìm ý đúng). a.Các yếu tố của huyết tương. b.Các yếu tố của thành mạch

83

c.Các yếu tố của tiểu cầu như adrenalin, calcium @d.Các yếu tố của tiểu cầu như serotonin, adrenanin

5. Xuất huyết do tăng tính thấm thành mạch gồm có các nguyên nhân sau ngoại trừ a.Xuất huyết do thiếu vitamin C b.Xuất huyết do thiếu vitamin PP

@c.Bệnh Schửnlein- Henoch . d.Xuất huyết do giảm tiểu cầu

6. Xuất huyết do rối loạn chức năng tiểu cầu gồm các nguyên nhân sau ngoại trừ a.Bệnh Glanzmam. b.Bệnh Bernard Soulier

@c.Bệnh Redu – Osler d.Bệnh suy nhược tiểu cầu

7 Các yếu tố đông máu sau phụ thuộc vào vitamin K, ngoại trừ: a.II

@b.V c.VII d.XI

8. Bệnh Hageman là bệnh xuất huyết do thiếu yếu tố sau: a.V b.VII c.XI

@d. XII 9. Số lượng tiểu cầu gọi là giảm trong bệnh đông máu rải rác trong lòng mạch khi:

a.< 120.000/mm3 @b. <100.000/mm3

c.<110.000/mm3 d.< 150.000/mm3

10. Bệnh Von Willebrand có những đặc điểm ngoại trừ a.Bệnh di truyền

@b.Bệnh dị ứng c.Tiên lượng tốt hơn so với bệnh ưa chảy máu d.Thời gian đông máu bình thường

11. Yếu tố Willebrand có đặc tính sau ngoại trừ a.Là loại Glycoproteine

@b.là loại Mucoproteine c.Trọng lượng phân tử 2000.000 d.Là một thành phần của yếu tố VIII cổ điển

12. Các xét nghiệm đông máu cầm máu của bệnh xuất huyết giảm tỉ lệ Prothrombine biến đổi như sau ngoại trừ:

a.Thời gian Howel kéo dàI b.Thời gian Cephalin Kaolin kéo dài

@c.Thời gian chảy máu kéo dài d.Thời gian Quick kéo dài

13. Trong các triệu chứng chảy máu của bệnh giảm tỷ lệ Prothrombine sau đây , triệu chứng nào ít gặp nhất:

a.Chảy máu rốn, chỗ chích lề b.Chảy máu từng đám dưới da c.Chảy máu não , màng não

@d.Chảy máu trung thất

84

14. Bệnh đông máu rảI rác trong lòng mạch có những đặc đIểm sau ngoại trừ a.Gia tăng phá huỷ yếu tố I

@b.Số lượng tiểu cầu bình thường c.Gây thiếu máu tổ chức d.Gây xuất huyết và chảy máu

15. Thuốc dùng trong đIều trị bệnh tiêu sợi huyếtcáp bao gồm cả 2 giai đoạn cấp và bán cấp đó là: @a.Acide amino caproique (Hemocaprol), acide trannexamique(Exacyl) và Aprotine

b.Acide amino caproique(Hemocaprol) và Aprotine c.Acide amino caproique (Hemocaprol), Aprotine, Iniprolđ. d.Yếu tố I và Acide amino caproique .

16. Tìm một giai đoạn không đúng về đông máu thực sự: a. Giai đoạnsinh Thromhoplastin.

@b. Giai đoạn sinh Fibrinogen. c. Giai đoạn sinh thrombin. d. Giai đoạn sinh Fibrin. 17. Tìm thời gian chính xác sau khi đông máu để có hiện tượng co cục máu hoàn toàn:

a. 1 – 2 giờ. @b. 2 – 4 giờ. c. 4 – 5 giờ. d. 5 – 6 giờ. 18. Để phục hồi chức năng thành mạch thì sau bao lâu bắt đầu có hiện tượng tiêu cục máu:

a. 12 giờ. b. 18 giờ.

@c. 24 giờ. d.30 giờ. 19. Xuất huyết tổn thương thành mạch bao gồm các nguyên nhân sau, ngoại trừ:

a. Do tăng tính thấm thành mạch. b. Do giảm sức bền thành mạch.

@c. Do giảm tiểu cầu. d. Do dị dạng thành mạch. 20. tiểu cầu tăng trên bao nhiêu cũng gây xuất huyết:

a. Tăng trên 400 G/l. b. Tăng trên 500 G/l.

c. Tăng trên 700 G/l. @d. Tăng trên 800 G/l. 21. Khi số lượng tiểu cầu giảm dưới mắc nào thì gây xuất huyết: @a. < 100 000 G/l.

b. < 110 000G/l. c. < 120 000 G/l. d. < 130 000 G/l.

22. Nguyên nhân nào không phải tại tủy xương gây giảm tiểu cầu: a. Suy tủy

@b. Tăng sinh tủy c. Thâm nhiễm tủy: Bạch cầu cấp, ung thư di căn vào tủy. d. Xâm lấn tủy (xương hóa đá, xơ hóa tủy).

23. Trong nghiệm pháp tiêu thụ prothrombin còn dư bao nhiêu: a. 5 – 10%. b. 10 – 15%.

@c. 10 – 20%.

85

d. 20 – 25%. 24. Có 3 triệu chứng lâm sàng phải nghĩ tới đông máu trong mạchlan tỏa ngoại trừ:

a. Triệu chứng do rối loạn về cầm máu. b. Triệu chứng rối loạn vi tuần hoàn.

@c. Triệu chứng thiếu máu cấp tính. d. Triệu chứng shock, rối loạn huyết động, rối loạn thanưg bằng toan kiềm.

25. Tìm thời gian thích hợp nhất để điều trị xuất huyết do giảm phức hợp prothrombia bằng Vitamin K1 tiêm bắp 5mg:

a. 1 – 2 ngày b. 3 – 4 ngày.

@c. 5 – 7 ngày. d. 7 – 10 ngày. II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Yếu tố ổn định sợi huyết là yếu tố XIII Đ S 2. Bệnh Schwrnlein- Henoch có đặc điểm thời gian chảy máu kéo dài Đ S 3. Bệnh xuất huyết do thiếu yếu tố Willebrand là bệnh bẩm sinh di truyền trội III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1. Tiêu chuẩn giảm yếu tố I trong chẩn đoán đông máu rải rác trong lòng mạch khi yếu tố I có nồng độ………………………… 2.Các xét nghiệm đông máu cầm máu trong bệnh đông máu rải rác trong lòng mạch., thời gian máu chảy , máu đông ………………………………… ĐÁP ÁN: CÂU HỎI ĐÚNG SAI: 1 - Đ 2 - Đ 3 - S CÂU HỎI NGỎ NGẮN

1: nhỏ hơn hoặc bằng 1,5 g/l 2: Keó dài

BẠCH CẦU CẤP Ở TRẺ EM Thời gian : 2 tiết Họ tên giảng viên : TS Nguyễn Ngọc Sáng

Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng 1- Trình bày được dịch tễ học bệnh bạch cầu cấp 2- Trình bày được các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm để chuẩn đoán xác định bệnh bạch cầu cấp. 3- Trình bày được phân loại bệnh bạch cầu cấp 4- Trình bày được các nguyên tắc điều trị bệnh bạch cầu cấp. 5- Nêu được các yếu tố tiên lượng bạch cầu cấp.

Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu %

MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số

Mục tiêu 1 14 1 1 1 3 Mục tiêu 2 28 4 2 6 Mục tiêu 3 19 2 1 1 4 Mục tiêu 4 24 4 1 5 Mục tiêu 5 14 2 1 3

86

Tổng 100 13 (62%) 3(14%) 5(24%) 21 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1- Một bệnh nhi nam 10 tuổi đến phòng khám vì bị sốt cao liên tục đã 3 tuần kèm theo đau 2 khớp gối và 2 cẳng chân, da xanh dần, chảy máu chân răng kéo dài. Khám thấy có nhiều hạch ở hai bên bẹn và nách. Chẩn đoán nào sau đây có khả năng đúng nhất

a.Thấp khớp cấp b.Sholein - Hénoch

@c.Bạch cầu cấp d.Sốt xuất huyết ( dengue)

2- Một bệnh nhi nam 10 tuổi đến phòng khám vì bị sốt cao liên tục đã 3 tuần kèm theo đau 2 khớp gối và 2 cẳng chân, da xanh dần, chảy máu chân răng kéo dài. Khám thấy có nhiều hạch ở hai bên bẹn và nách. Ban đầu, xét nghiệm nào sau đây là cần nhất để hướng tới chẩn đoán bệnh:

a.Cấy máu @b.Công thức máu

c.Chụ khớp gối và 2 cẳng chân d.Điện tâm đồ.

3- Một bệnh nhi nam 10 tuổi đến phòng khám vì bị sốt cao liên tục đã 3 tuần kèm theo đau 2 khớp gối và 2 cẳng chân, da xanh dần, chảy máu chân răng kéo dài. Khám thấy có nhiều hạch ở hai bên bẹn và nách. Nếu kết quả công thức máu thấy số lượng bạch cầu tăng, tỷ lệ bạch cầu trung tính giảm nặng. Bạn cần chỉ định thêm xét nghiệm gì để xác định chẩn đoán

a.Máu lắng @b.Tuỷ đồ

c.Chọc dò khớp gối và xét nghiệm tế bào học d.Điện giải đồ.

4 - Những điểm sau đây, điểm nào không đúng khi nhận định tình hình bệnh bạch cầu cấp: a.Bạch cầu cấp là một bệnh tăng sinh ác tính tế bào máu. b.Bạch cầu cấp là một bệnh ác tính thường gặp nhất ở trẻ em có tỷ lệ 20-25% tổng số bệnh

nhân máu nằm viện. c.Bạch cầu cấp có tỷ lệ tử vong cao, chiếm 1/3 tổng số tử vong của các bệnh ác tính.

@d.Nữ thường gặp nhiều hơn nam

5 - Những điểm sau đây, điểm nào không đúng khi nhận định yếu tố nguy cơ của bệnh bạch cầu cấp.

a.Virus HTLV - 1 ( Human T - cell Lymphotropic Virus - 1) b.Virus epstein - barr

@c.Bệnh di truyền theo nhiễm sắc thể giới tính X d.Suy giảm miễn dịch

6 - Những triệu chứng sau đây, triệu chứng nào không đúng với bệnh bạch cầu cấp: @a.Thiếu máu từ từ mãn tính

b.Thiếu máu nặng c.Xuất huyết dưới da d.Có gan to, lách to, hạch to.

7 - Cháu gái 10 tuổi đã được khám và xét nghiệm huyết tuỷ đồ chẩn đoán xác định là bệnh bạch cầu cấp. Cháu thiếu máu nặng Hb 6g/dl đang chảy máu mũi. Chọn chế phẩm máu nào sau đây để truyền thích hợp nhất.

a.Khối hồng cầu b.Máu dự trữ toàn phần

@c.Máu tươi toàn phần

87

d.Plasma tươi 8 - Thời gian nào sau đây là đúng trong điều trị liệu bệnh bạch cầu cấp.

a.Một tuần b.Hai tuần c.Ba tuần

@d.Bốn đến sáu tuần. 9 - Triệu chứng nào sau đây trong huyết đồ không phù hợp với bệnh bạch cầu cấp

a.Hồng cầu giảm b.Tiểu cầu giảm

@c.Hồng cầu lưới tăng d.Bạch cầu đa nhân trung tính giảm

10 - Các biện pháp điêù trị bệnh bạch cầu cấp sau đây, biện pháp nào là quan trọng nhất: a.Truyền máu b.Corticoid

@c.Đa hoá trị liệu d.Chiếu tia.

11 - Cháu trai 13 tuổi quê ở Vĩnh Bảo- Hải phòng. Bố mẹ là nông dân , kinh tế gia đình khá. Cháu là con trai một . Cách đây 20 ngày cháu bị sốt cao 38 - 390 , sau đó da xanh dần . Cách đây một tuần cháu đau nhức xương và chảy máu mũi. Đến bác sĩ khám thấy có gan, lách , hạch to và nghĩ đến bệnh bạch cầu cấp. Bác sĩ giải thích cho gia đình như sau , đánh dấu khoanh tròn vào câu thích hợp nhất :

a.Bệnh cháu nặng , bệnh không điều trị được, giải quyết cho về. @b.Bệnh cháu nặng, cháu nên vào viện nằm và làm xét nghiệm để có chẩn đoán chính xác, sau

đó chúng tôi sẽ cùng gia đình bàn bạc để chọn phương pháp điều trị thích hợp cho cháu. c.Cháu bị bệnh bạch cầu cấp, tôi ghi đơn để gia đình mua thuốc về nhà điều trị. d.Chúng tôi nhận cháu vào viện điều trị, gia đình cứ yên tâm, cháu sẽ bình phục.

12- Đặc điểm sau đây là yếu tố nguy cơ cao của bệnh bạch cầu cấp: a.Tuổi từ 3-7 tuổi b.Số lượng Hb < 10g/dl

@c.Số lượng bạch cầu > 50.000/mm3 d.Số lượng tiểu cầu > 100.000mm3

13 - Đặc điểm sau đây là yếu tố nguy cơ thấp của bệnh bạch cầu cấp: a.Tuổi lớn hơn 10 tuổi @b.Số lượng bạch cầu <10.000/mm3 c.Thể tuỷ

d.Có gan, lách, hạch rất to. II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Bệnh nhân bạch cầu cấp thuộc nhóm nguy cơ thấp: Tuổi lớn hơn 10 tuổi Đ S 2. Bệnh nhân bạch cầu cấp thuộc nhóm nguy cơ thấp: Số lượng bạch cầu <10.000/mm3 Đ S 3. Bệnh nhân bạch cầu cấp thuộc nhóm nguy cơ thấp: Không có thâm nhiễm não - màng

não, thâm nhiễm trung thất, tinh hoàn

III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1 - Cháu trai 5 tuổi từ nhỏ đến khi bị bệnh hoàn toàn khoẻ mạnh. Cách đây 20 ngày sốt nóng 39-400, sau đó da xanh dần. Cách đây một tuần cháu đau nhức trong xương cẳng chân và có các nốt và chấm xuất huyết trên da. Khám thấy gan to 3cm, lách to 2cm, hạch dọc cơ ức đòn chũm to.

a. Nghĩ đến bệnh gì? ................................................... b. Chỉ định 2 xét nghiệm để chẩn đoán xác định bệnh: -

88

- 2- Liệt kê 4 nguyên tắc điều trị bệnh bạch cầu cấp:

a. b. c. d.

3 - Liệt kê 7 nhóm của bệnh bạch cầu cấp thể tuỷ theo phân loại F.A.B a. b. c. d. e. f. g.

4- Liệt kê 3 nhóm của bạch cầu cấp thể lympho theo phân loại F.A.B a. b. c.

5- Điền đủ 3 nhóm theo phân loại miễn dịch bạch cầu cấp thể lympho a. b. c.

ĐÁP ÁN: CÂU HỎI ĐÚNG SAI: 1 - S 2 - Đ 3 - Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN

1. a- Bệnh bạch cầu cấp:

b- Huyết đồ c- Tuỷ đồ

2. a- Đa hoá trị liệu. b- Điều trị triệu chứng

c- Ghép tuỷ xương d- Theo dõi điều trị 3. M1, M2, M3, M4, M5, M6, M7 4. L1, L2, L3

5. a.T-ALL b. B-ALL c. non T-non B-ALL

89

CHƯƠNG 5 : TIÊU HÓA ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIÊU HOÁ TRẺ EM

Thời gian: 1tiết Tên người soạn : Nguyễn Thị Thu Thuỷ Mục tiêu học tập 1. Lượng giá được các kiến thức của sinh viên về đặc điểm giải phẫu và sinh lý bộ máy tiêu hoá trẻ em

Bảng: xác định tỷ lệ test Số lượng test Stt Mục tiêu Tỷ lệ test (% )

MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn Câu hỏi ghép hợp

1 Mục tiêu 1 100 10 2 2 1 Tổng số 100 10( 67%) 2( 13%) 2 (13%) 1 (7%)

Mức độ cần đạt của mục tiêu Mức độ lượng giá

Mục tiêu Trọng số Nhớ Diễn

giải Phân tích, áp dụng

Tổng

1. Lượng giá được các kiến thức của sinh viên về đặc điểm giải phẫu và sinh lý bộ máy tiêu hoá trẻ em

1 2 3 10 15

Tổng 2 3 10 15 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Đặc điểm giải phẫu miệng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ a.Miệng lớn, lưỡi tương đối lớn, có nhiều nang tân và gai lưỡi b.Niêm mạc miệng dày, có nhiều huyết quản @c.Cơ môi phát triển mạnh d.Bình thường răng trẻ mọc vào tháng thứ 8, 36 tháng mọc đủ răng sữa 2. Đặc điểm sinh lý miệng trẻ em @a.Tuyến nước bọt của trẻ sơ sinh còn ở trạng thái phôi thai. b.Trẻ 5-6 tháng tuổi tuyến nước bọt mới phát triển hoàn toàn c.Men tiêu hoá Amylaza hoạt ngay từ thời kỳ sơ sinh, hoạt tính của men rất tốt d.Trẻ nhỏ dưới 3 tháng có thể tiêu hoá nhiều tinh bột. 3. Chiều dài thực quản trẻ em a.1 tuổi 10 cm b.5 tuổi 18 cm c.15 tuổi 35 cm @d.Tính khoảng cách từ răng cửa dưới đến tâm vị = 1/5 chiềudài cơ thể + 6,3 cm 4. Đường kính lòng thực quản a.Sơ sinh 3-4 mm @b.1 tuổi 9 mm c.2 tuổi 12 mm d.6-12 tuổi 15 mm 5. Đặc điểm hình thái dạ dày trẻ em. a.Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dạ dày đứng dọc

90

b.Khi trẻ biết đi dạ dày nằm nằm ngang @c.Trẻ bình thường, vị trí tâm vị ở bên trái tương ứng với đốt sống 11 d.Lớp cơ dạ dày ở trẻ nhỏ phát triển tốt, nhất là cơ thắt tâm vị 6. Đặc điểm sinh lý của dạ dày a.Các tuyến tiêu hoá của dạ dày phát triển đầy đủ @b.Trẻ sơ sinh chức năng bài tiết của dạ dày còn yếu c.Bài tiết của dạ dày không tăng theo lứa tuổi d.Độ toan dịch vị trong thời kỳ bú mẹ cao 7. Các men tiêu hoá tại dạ dày @a.Pepsin biến Protit thành Albumin và Peptol b.Lipase giống với Lipase ở dịch tuỵ, tác dụng với các loại mỡ c.Labferment tiêu hoá Casein của sữa bò d.Trẻ nhỏ, sự bài tiết Pepsin dạ dày rất mạnh 8. Chiều dài ruột @ a.So với chiều dài cơ thể, ruột trẻ em tương đối dài hơn người lớn b.Chiều dài ruột trẻ 6 tháng tuổi gấp 7 lần chiều dài cơ thể c.Chiều dài ruột người lớn gấp 3 lần chiều dài cơ thể d.Công thức tính chiều dài ruột : Xcm = chiều cao ngồi 15 lần 9. Điểm đặc biệt của giải phẫu ruột @a.Ruột thừa ở trẻ dưới 1 tuổi thường nằm sau manh tràng b.Đại tràng Sigma của trẻ em tương đối dài, thẳng hơn người lớn c.Trực tràng trẻ dưới 1 tuổi tương đối dài, lớp cơ niêm mạc và hạ niêm mạc dính vào nhau rất chặt d.Mạc treo ruột ngắn, nên trẻ dễ lồng ruột, xoắn ruột 10. Đặc điểm sinh lý của gan và túi mật a.Kích thước tế bào gan nhỏ, được kiện toàn về chức năng. b.Gan trẻ nhỏ dễ bị phản ứng khi mắc bệnh nhiễm khuẩn máu hay nhiễm độc @c.Mật được bài tiết ngay từ tháng thứ 5, thứ 6 thời kỳ bào thai d.Mật trẻ em chứa nhiều axit mật 11. Đặc điểm giải phẫu miệng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ a.Miệng lớn, lưỡi tương đối lớn, có nhiều nang tân và gai lưỡi b.Niêm mạc miệng dày, có nhiều huyết quản @c.Cơ môi phát triển mạnh d.Bình thường răng trẻ mọc vào tháng thứ 8, 36 tháng mọc đủ răng sữa 12. Đặc điểm sinh lý miệng trẻ em @a.Tuyến nước bọt của trẻ sơ sinh còn ở trạng thái phôi thai. b.Trẻ 5-6 tháng tuổi tuyến nước bọt mới phát triển hoàn toàn c.Men tiêu hoá Amylaza hoạt ngay từ thời kỳ sơ sinh, hoạt tính của men rất tốt d.Trẻ nhỏ dưới 3 tháng có thể tiêu hoá nhiều tinh bột. 13. Chiều dài thực quản trẻ em a.1 tuổi 10 cm b.5 tuổi 18 cm

91

c.15 tuổi 35 cm @d.Tính khoảng cách từ răng cửa dưới đến tâm vị = 1/5 chiềudài cơ thể + 6,3 cm 14. Đường kính lòng thực quản a.Sơ sinh 3-4 mm @b.1 tuổi 9 mm c.2 tuổi 12 mm d.6-12 tuổi 15 mm 15. Đặc điểm hình thái dạ dày trẻ em. a.Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dạ dày đứng dọc b.Khi trẻ biết đi dạ dày nằm nằm ngang @c.Trẻ bình thường, vị trí tâm vị ở bên trái tương ứng với đốt sống 11 d.Lớp cơ dạ dày ở trẻ nhỏ phát triển tốt, nhất là cơ thắt tâm vị 16. Đặc điểm sinh lý của dạ dày a.Các tuyến tiêu hoá của dạ dày phát triển đầy đủ @b.Trẻ sơ sinh chức năng bài tiết của dạ dày còn yếu c.Bài tiết của dạ dày không tăng theo lứa tuổi d.Độ toan dịch vị trong thời kỳ bú mẹ cao 17. Các men tiêu hoá tại dạ dày @a.Pepsin biến Protit thành Albumin và Peptol b.Lipase giống với Lipase ở dịch tuỵ, tác dụng với các loại mỡ c.Labferment tiêu hoá Casein của sữa bò d.Trẻ nhỏ, sự bài tiết Pepsin dạ dày rất mạnh 18. Chiều dài ruột @ a.So với chiều dài cơ thể, ruột trẻ em tương đối dài hơn người lớn b.Chiều dài ruột trẻ 6 tháng tuổi gấp 7 lần chiều dài cơ thể c.Chiều dài ruột người lớn gấp 3 lần chiều dài cơ thể d.Công thức tính chiều dài ruột : Xcm = chiều cao ngồi 15 lần 19. Điểm đặc biệt của giải phẫu ruột @a.Ruột thừa ở trẻ dưới 1 tuổi thường nằm sau manh tràng b.Đại tràng Sigma của trẻ em tương đối dài, thẳng hơn người lớn c.Trực tràng trẻ dưới 1 tuổi tương đối dài, lớp cơ niêm mạc và hạ niêm mạc dính vào nhau rất chặt d.Mạc treo ruột ngắn, nên trẻ dễ lồng ruột, xoắn ruột 20. Đặc điểm sinh lý của gan và túi mật a.Kích thước tế bào gan nhỏ, được kiện toàn về chức năng. b.Gan trẻ nhỏ dễ bị phản ứng khi mắc bệnh nhiễm khuẩn máu hay nhiễm độc @c.Mật được bài tiết ngay từ tháng thứ 5, thứ 6 thời kỳ bào thai d.Mật trẻ em chứa nhiều axit mật II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Phân su được bài tiết ra sau khi đẻ khoảng 36 giờ Đ S 2. Hoạt tính của Amylase tăng lúc1 tháng Đ S

92

III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: Câu 1 : Dung tích dạ dày thay đổi theo lứa tuổi ( điền tiếp câu trả lời ) a, Sơ sinh: ...................... b, 3 tháng: 100 cm3 c, 1 năm: ........................ d, Dung tích dạ dày còn thay đổi theo khối lượng và tính chất của thức ăn Câu 2. Đặc điểm vi khuẩn tại ruột ở trẻ em a, Sau 8 giờ trẻ ra đời ruột vi khuẩn từ môi trường bên ngoài vào ruột. b,Trẻ bú mẹ có các vi khuẩn có lợi cho tiêu hoá chiếm ưu thế :..................................... c,Trẻ nuôi sữa bò vi khuẩn.................................chiếm ưu thế d, Vi khuẩn trí đại tràng trở nên ổn định, chuyển Bilirubin thành Stercobilin IV. CÂU HỎI GHÉP HỢP Câu 1 : Đặc điểm sinh lý của ruột a, Men tiêu hoá A, Dịch tá tràng là một hỗn hợp B, Dịch ruột tiết ra do ảnh hưởng của a xit HCl, axit mật b, Dịch ruột C, Tổ chức limpho ở ruột sinh sản ra các tế bào có vai trò miễn dịch ngay trước khi sinh D, Ruột có nhiều IgA tiết đặc thù tăng dần trong những tháng đầu sau khi sinh. c, Miễn dịch E, Ngay từ khi mới đẻ dịch ruột chứa phần lớn các men tiêu hoá F, Lactose có ở trẻ sơ sinh đủ tháng K, Anpha glucosidase có ngay từ tháng thứ 4 thời kỳ thai nhi, hoạt động ngay khi trẻ mới đẻ. ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1 - Đ 2 - S CÂU HỎI NGỎ NGẮN Câu 1. a: 30 đến 35 cm3

c: 250 cm3 Câu 2. b: Bifidus, acidophilus c: E.coli. vi khuẩn Gram ( - ) CÂU HỎI GHÉP HỢP Câu 1. a: F, K b: A,B,E c: C,D

NÔN, TRỚ TRẺ EM Thời gian : 1 tiết Tên người soạn : Nguyễn Thị Thu Thuỷ Mục tiêu 1. Định được nghĩa được nôn trớ 2. Mô tả được triệu chứng lâm sàng của nôn trớ ở trẻ em 3. Liệt kê được các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán nguyên nhân nôn 4 Chẩn đoán được một số nguyên nhân nôn trớ 5.Trình bày được các biện pháp xử trí hậu quả, nguyên nhân gây nôn trớ 6. Nêu được biện pháp phòng bệnh nôn trớ

Bảng: xác định tỷ lệ test

Stt Mục tiêu Tỷ lệ test (% ) Số lượng test

93

MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn 1 Mục tiêu 1 6 1 0 0 2 Mục tiêu 2 31 4 1 0 3 Mục tiêu 3 19 2 0 1 4 Mục tiêu 4 19 2 1 0 5 Mục tiêu 5 12,5 1 0 1 6 Mục tiêu 6 12,5 1 1

Tổng số 100 10( 62% ) 3( 19% ) 3( 19% ) Mức độ cần đạt của mục tiêu

Mức độ lượng giá Mục tiêu Trọng

số Nhớ Diễn giải

Phân tích, áp dụng

Tổng

1. Định được nghĩa được nôn trớ 1 1 1 2.Mô tả được triệu chứng lâm sàng của nôn trớ ở trẻ em

5 1 4 5

3.Liệt kê được các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán nguyên nhân nôn

3 1 2 3

4.Chẩn đoán được một số nguyên nhân nôn trớ

3 0 1 2 3

5.Trình bày được các biện pháp xử trí hậu quả, nguyên nhân gây nôn trớ

2 1 0 1 2

6. Nêu được biện pháp phòng bệnh nôn trớ

2 1 1 0 2

Tổng 3 3 10 16 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Định nghĩa nôn trớ a.Nôn trớ là thức ăn bị đẩy ra ngoài b.Nôn trớ là hiện tượng thức ăn vào đến dạ dày bị đẩy ra ngoài c.Nôn trớ là hiện tượng co bóp cơ trơn dạ dày @d Nôn trớ là thức ăn vào đến dạ dày bị đẩy ra ngoài do co bóp cùng 1 lúc của cơ hoành và cơ thành bụng, cơ trơn của dạ dạ dày 2.ý nào sau đây không phải là đặc điểm nôn trớ ở trẻ em a.Trẻ có thể nôn trước hoặc sau khi ăn b.Mức độ nôn : nôn ít, nôn vọt mạnh ra gần hết thức ăn c. Số lần nôn : 1 vài lần đến nhiều lần trong ngày @d.Trẻ phát ban. 3. Đặc điểm nào không phù hợp với đặc điểm chất nôn a.Chất nôn : nôn ra sữa, chất nhày b.Chất nôn có thể là thức ăn, nước @c.Chất nôn là máu lẫn đờm. d.Màu của chất nôn : màu thức ăn, màu vàng. 4. Triệu chứng nào không phù hợp với triệu chứng kèm theo nôn a.Bụng chướng, quai ruột nổi, dấu hiệu rắn bò b.Cảm ứng phúc mạc c.Triệu chứng não màng não

94

@d.Đau xương khớp 5. Biểu hiện nào không phải là hậu quả của nôn a.Mất nước và điện giải b.Sụt cân suy dinh dưỡng @c.Tiêu chảy d.Táo bón, viêm phổi do hít 6. Trường 41 ngày bị nôn từ ngày thứ 20 sau khi sinh, nôn ngày càng tăng, trẻ vào viện trong tình trạng, mệt mỏi, khát nước, quấy khóc, mắt trũng, thể trạng gày suy dinh dưỡng độ I. Trong số những xét nghiệm sau đây, xét nghiệm nào chưa thật cần thiết để chẩn đoán nguyên nhân và hậu quả của nôn trớ ở bệnh nhân Trường a.Công thức máu, Hematocrit @b.Protit máu, tỷ lệ A/G c.Điện giải đồ d.Chụp bụng không chuẩn bị và có chuẩn bị. 6. Xét nghiệm có thể thực hiện được để chẩn đoán hẹp phì đại môn vị bẩm sinh a, Nội soi dạ dày tá tràng bằng ống nội soi mềm @b.Siêu âm bụng c.Đo áp lực cơ thắt thực quản d.Đo PH ở phần cuối thực quản. 8. Cháu trai 3 ngày tuổi vào viện trong tình trạng nôn nhiều, nôn ra mật, có biểu hiện mất nước nặng, bụng chướng, quai ruột nổi. Chụp bụng không chuẩn bị thấy có 2 túi hơi ở dạ dày và túi hơi ở dưới gan, ổ bụng mờ đều. Chẩn đoán bệnh gì ? a.Teo thực quản bẩm sinh b.Hẹp phì đại môn vị bẩm sinh @c.Hẹp tá tràng bẩm sinh d.Xoắn ruột 9. Cháu gái 3 tháng tuổi vào viện vì nôn sau khi ăn, trẻ nôn 4 đến 5 lần trong ngày, nôn sau khi bú khoảng từ 15 phút đến 30 phút. Trẻ không có dấu hiệu mất nước, trẻ phát triển bình thường. Chụp dạ dày thực quản cản quang, chụp lưu thông tiêu hoá bình thường. Chẩn đoán bệnh gì? @a.Luồng trào ngược dạ dày thực quản b.Hẹp tá tràng bẩm sinh c.Hẹp phì đại môn vị bẩm sinh d.Nôn do nguyên nhân nhiễm khuẩn đường tiêu hoá 10. Điều trị chủ yếu, quan trọng nhất đối với nôn ở trẻ em? a.Bồi phụ nước điện giải @b.Điều trị theo nguyên nhân c.Điều chỉnh chế độ ăn d.Uống thuốc chống nôn II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Trước khi nôn trẻ có cảm giác buồn nôn biểu hiên trẻ quấy khóc, mặt hơi tái Đ S 2. Nguyên nhân nôn trớ thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi là hẹp tá tràng bẩm sinh Đ S

95

3. Biện pháp phòng bệnh nôn trớ: phải coi nôn là triệu chứng của một số bệnh III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: Câu 1. Các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán nguyên nhân nôn trớ ( mục tiêu 3 ) a.Chụp bụng không chuẩn bị và có chuẩn bị b................................................................. c. .................................. d. Đo áp lực cơ thắt thực quản e. Đo áp PH phần cuối thực quản. Câu 2 Điều trị luồng trào ngược dạ dày thực quản ( mục tiêu 5 ) a, Luồng trào ngược dạ dày thực quản điều trị nội khoa khi :---------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------ b, Luồng trào ngược dạ dày thực điều trị ngoại khoa khi :----------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 3. Biện pháp phòng nôn trớ ( mục tiêu 6 ) a, Phát hiện các triệu chứng não- màng não, triệu chứng ngoại khoa để điều trị kịp thời b, -----------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI Câu 1. Đ Câu 2. S Câu 3. Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN Câu 1. b: Nội soi dạ dày tá tràng bằng ống nội soi mềm c: siêu âm bụng Câu 2. a: Bệnh nhi nôn ít, vẫn lên cân b: Bệnh nhi nôn nhiều, kéo dài quá 15 tháng, ảnh hưởng đến sức khoẻ Câu 3. b: Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ phòng suy dinh dưỡng

TÁO BÓN TRẺ EM Số tiết : 1 Tên người soạn : Nguyễn Thị Thu Thuỷ Mục tiêu bài giảng 1. Định nghĩa được táo bón 2. Trình bày được cơ chế gây táo bón 3. Nêu được nguyên nhân gây táo bón 4. Mô tả được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và hậu quả của táo bón 5. Trình bày được phương pháp xử trí và phòng bệnh táo bón

Bảng: xác định tỷ lệ test Số lượng test Stt Mục tiêu Tỷ lệ test

MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn 1 Mục tiêu 1 6,2% 0 1 0 2 Mục tiêu 2 6,2% 0 0 1 3 Mục tiêu 3 31,2% 4 1 0 4 Mục tiêu 4 31,2% 3 1 1 5 Mục tiêu 5 25% 3 0 1

Tổng số 100% 10( 62% ) 3( 19% ) 3( 19% ) Mức độ cần đạt của mục tiêu

Mục tiêu Trọng Mức độ lượng giá Tổng

96

số Nhớ Diễn giải

Phân tích, áp dụng

1.Định nghĩa được táo bón 1 0 1 0 1 2.Trình bày được cơ chế gây táo bón 1 1 0 0 1 3.Nêu được nguyên nhân gây táo bón 5 0 1 4 5 4.Mô tả được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và hậu quả của táo bón

5 1 1 3 5

5.Trình bày được phương pháp xử trí và phòng bệnh táo bón

4 1 0 3 4

Tổng 3 3 10 16 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Chia nhóm nguyên nhân táo bón @a.Chia thành 2 nhóm : nội khoa và ngoại khoa b.Chia thành 2 nhóm : nông thôn và thành phố c.Chia thành 2 nhóm : sơ sinh và trẻ ngoài thời kỳ sơ sinh. d.Chia theo sinh lý bệnh: Vật chướng ngại, rối loạn co bóp đại tràng, cơ chế tháo phân. 2. Nguyên nhân nội khoa gây táo thường gặp ở trẻ em a.Bệnh hẹp đại tràng bẩm sinh b.Bệnh dài đại tràng bẩm sinh @c.Bệnh viêm nứt kẽ hậu môn d.Bệnh Hirchsprung 3. Cháu trai tên Nam, 12 tháng tuổi, thể trạng gầy yếu suy dinh dưỡng độ II, thiếu máu nhược sắc, được gia đình rất quan tâm, cho ăn uống đầy đủ về số lượng và chất lượng thức ăn. Nhưng trẻ ăn rất ít, ngay từ tháng đầu sau khi sinh 7 đến 10 ngày mới đi ngoài 1 lần, thường phải thụt, bụng chướng, sờ thấy nhiều cục phân ở hố chậu trái. Trong những câu hỏi được đặt ra sau đây câu nào là quan trọng nhất để tìm nguyên nhân táo bón của Nam? a.phân cháu như thế nào b.Nam có được uống thêm nước không c.Cháu có dùng viên sắt không @d.Sau khi sinh mấy ngày cháu đi ngoài phân su. 4. Nếu bà mẹ cháu Nam trả lời: cháu sau khi sinh hơn 2 ngày mới ỉa phân su, chậm hơn so với những trẻ khác. Gần đây đi khám bệnh bác sĩ nói cháu có khả năng bị còi xương. Vậy Nam bị táo bón có thể do nguyên nhân nào? a.do dùng viên sắt b.do cháu uống ít nước @c.do bệnh Hirchsprung d.do bệnh còi xương. 5. Nếu nghĩ tới nguyên nhân táo bón của cháu Nam là bệnh Hirchsprung, cần làm xét nghiệm gì là quan trọng nhất để chẩn đoán xác định? a.Chụp bụng không chuẩn bị @b.Chụp khung đại tràng cản quang c.Nội soi đại tràng. d.Photphataza kiềm.

97

6. Triệu chứng nào sau đây không phải là triệu chứng thực thể của táo bón? a.Bụng chướng sờ thấy lổn nhổn cục phân @b.Bụng chướng, quai ruột nổi, có dấu hiệu rắn bò c.Nứt kẽ hậu môn d.Sa trực tràng, trĩ. 7. Cháu trai tên Xuân, 3 tuổi đến cơ sở y tế vì đau bụng, quấy khóc. Khám thấy cháu không sốt, không nôn, ăn kém hơn so với mọi ngày, bụng chướng nhẹ, không có quai ruột nổi, hố chậu phải mềm không đau không có phản ứng, sờ thấy một số cục nghi là phân ở hố chậu trái, 4 ngày nay trẻ chưa đi ngoài. Chẩn đoán nào sau đây là hợp lý nhất? a.Tắc ruột do bã thức ăn b.Tắc ruột do giun c.Giun chui ống mật @d.Táo bón 8. Nếu chẩn đoán bệnh của cháu Xuân là táo bón, cần xử trí như thế nào ngay khi trẻ đến trạm y tế xã? @a.Thụt phân bằng nước ấm hay Microlax b.Uống thuốc giảm đau c.Chuyển bệnh nhân đi bệnh viện d.Khuyên bà mẹ cho trẻ ăn thêm nước quả 9. Số lượng nước cần thụt cho trẻ 3 tuổi bị táo bón là bao nhiêu? a.30 đến 100 ml b.50 đến 100 ml @c.100 đến 250 ml d.250 đến 300ml 10. Điều nào cần tránh, để trẻ không bị táo bón? a.Tập cho trẻ thói quen đi ngoài hàng ngày b.Giáo dục trẻ đi ngoài đúng giờ c.Uống các chế phẩm sắt @d.Cho trẻ ngồi bô hàng giờ. II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Táo bón là thời gian giữa 2 lần đi ngoài quá dài trên 3 ngày, phân khô rắn Đ S 2. Nguyên nhân nội khoa gây táo bón trẻ em là hẹp đại tràng. Đ S 3. Triệu chứng lâm sàng táo bón là bụng chướng, sờ thấy lổn nhổn cục phân Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: Câu 1. Cơ chế gây táo bón a, Vật chướng ngại ( hẹp ruột, bã thức ăn ) b,........................................................................ c. ........................................................................ Câu 2. Hậu quả của táo bón a, Táo bón kéo dài dễ gây biếng ăn suy dinh dưỡng, thiếu máu b, Do cố gắng rặn nhiều dễ bị............................................................... c, Trẻ cũng dễ bị ............................. do táo bín kéo dài. Câu 3. Phòng ngừa táo bón

98

a, Tập cho trẻ thói quen hàng ngày ........................................................................... b, Cho trẻ...................................................................................để làm cho tiêu hoá tốt hơn

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI: Câu 1. Đ Câu 2. S Câu 3. Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN Câu 1. b: Sự co bóp đại tràng bị rối loạn c: Do rối loạn cơ chế tháo phân Câu 2. b: Sa trực tràng, gây xước và rách hay nứt kẽ hậu môn c: Viêm đại tràng Câu 3. a: Đi ngoài đúng giờ b: Vận động thân thể, vui chơi ngoài trời

BIẾNG ĂN Số tiết : 1 Tên người soạn : Nguyễn Thị Thu Thuỷ Mục tiêu bài giảng Định nghĩa được biếng ăn Nêu được nguyên nhân thường gặp gây biếng ăn ở trẻ em Mô tả được các dấu hiệu lâm sàng và hậu quả của biếng ăn Trình bày được nguyên tắc xử trí biếng ăn

Bảng tính số test theo mục tiêu Số lượng test Stt Mục tiêu Tỷ lệ test (%)

MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn 1 Mục tiêu 1 15 0 1 1 2 Mục tiêu 2 31 3 1 0 3 Mục tiêu 3 31 3 1 0 4 Mục tiêu 4 23 2 0 1

Tổng số 100 8 ( 62% ) 3( 23% ) 2( 15% )

Bảng phân chia số test Mức độ lượng giá Mục tiêu Trọng

số Nhớ Diễn giải

Phân tích, áp dụng

Tổng số

1.Định nghĩa được biếng ăn 1 1 1 0 2 2.Nêu được nguyên nhân thường gặp gây biếng ăn ở trẻ em

2 0 1 3 4

3.Mô tả được các dấu hiệu lâm sàng và hậu quả của biếng ăn

2 0 1 3 4

4.Trình bày được nguyên tắc xử trí biếng ăn 1 1 2 3

Tổng số 2 3 8 13

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN

99

1. Nguyên nhân phổ biến nhất gây biếng ăn ở trẻ em a.Mọc răng b.Các bệnh nội khoa : còi xương, táo bón, thiếu máu, bệnh tim, bệnh thận @c.Các bệnh nhiễm khuẩn d.Nguyên nhân ăn uống. 2. Nguyên nhân biếng ăn do tâm thần @a.Là vấn đề mới được nghiên cứu về nguyên nhân b.Là vấn đề thường xuyên được nhắc đến trong nguyên nhân biếng ăn c.Là vấn đề được nghiên cứu từ lâu d.Là nguyên nhân phổ biến nhất gây biếng ăn cho trẻ. 3. Nguyên nhân của chứng biếng ăn tâm thần, có thể là a.Thay đổi chế độ ăn đột ngột b.Cho số lượng thức ăn quá nhiều c.Khẩu phần ăn không cân đối @d.Ảnh hưởng của người mẹ hay sợ sệt, hoặc nuông chiều hay không chăm sóc trẻ. 4. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng biếng ăn ở trẻ nhỏ a.Trẻ quấy khóc, mệt mỏi @b.Trẻ thường ăn rất ít, nên hay đòi ăn vặt, ăn những thức ăn bố mẹ không muốn c.Trẻ ăn rất ít, chỉ uống nước nhiều d.Không chịu ăn thịt, cá cơm, hay đòi ăn thức ăn không bổ như dưa chua, cà muối 5. Hậu quả của biếng ăn a.Hay quấy khóc b.Tiêu chảy kéo dài c.Hay bị viêm phổi @d.Không lên cân, gầy sút, suy dinh dưỡng độ I, II, III 6. Thời gian xuất hiện triệu chứng biếng ăn do tâm thần @a.2-3 tháng sau khi đẻ b.12 tháng tuổi c.2-5 tuổi d.6-15 tuổi 7. Phòng biếng ăn @a.Phát hiện sớm,tìm nguyên nhân biếng ăn để điều trị, tư vấn cho bà mẹ cách nuôi dưỡng trẻ b.Cho uống các vitamin c.Cho uống thuốc kích thích ngon miệng d.Cho trẻ dùng thuốc Đông Y 8. Phòng suy dinh dưỡng @a.Thường xuyên tư vấn cho bà mẹ về chế độ ăn của trẻ b.Khuyên bà mẹ cho trẻ ăn sữa bò c.Khuyên bà mẹ cho trẻ đến tuyến trên điều trị d.Thỉnh thoảng truyền dịch cho trẻ II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI

100

1. Biếng ăn là trường hợp trẻ mất sự thèm muốn dùng thức ăn Đ S 2. Còi xương, tiêu chảy, thiếu máu là nguyên nhân gây biếng ăn ở trẻ em Đ S 3. Biếng ăn tâm thần xuất hiện khi trẻ đi học phổ thông Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: Câu 1. Định nghĩa biếng ăn Biếng ăn là trường hợp trẻ............................................................... Câu 2. Điều trị biếng ăn theo nguyên nhân. a, Biếng ăn do mọc răng, không cần điều trị, cho trẻ ăn dần từng ít một b, Biếng ăn do các bệnh nội khoa, điều trị các bênh nộ khoa c, Biếng ăn do nguyên nhân nhiễm khuẩn phải................................................. d, Biếng ăn do sai lầm chế độ ăn : .................................................................... e, Biếng ăn do nguyên nhân tâm thần phải kiên nhẫn chăm sóc ăn uống cho trẻ.

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI: Câu 1: Đúng Câu 2: Đúng Câu 3: Sai CÂU HỎI NGỎ NGẮN: Câu 1: - Mất sự thèm muốn dùng thức ăn Câu 2: a, Phải dập tắt ổ nhiễm khuẩn, đặc biệt các ổ nhiễm khuẩn tiềm tàng b, Thay đổi chế độ ăn cho thích hợp, thay đổi cách cho ăn

ĐAU BỤNG TRẺ EM

Số tiết : 2 Tên người soạn: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Mục tiêu: 1. Định nghĩa được đau bụng cấp, đau bụng tái diễn, đau bụng kéo dài 2. Trình bày được nguyên nhân đau bụng theo lứa tuổi ở trẻ em 3. Mô tả được đặc điểm đau bụng của một số trường hợp hay gặp ở trẻ em 4. Nêu được một số thăm dò và xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân đau bụng 5. Trình bày được các biện pháp xử trí và chăm sóc trẻ bị đau bụng.

Bảng tính số test theo mục tiêu Số lượng test Stt Mục tiêu Tỷ lệ test (%)

MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn 1 Mục tiêu 1 12,5 0 0 2 2 Mục tiêu 2 25 4 1 1 3 Mục tiêu 3 25 4 1 1 4 Mục tiêu 4 25 4 1 1 5 Mục tiêu 5 12,5 3 1 0

Tổng số 100 15( 62% ) 4( 17% ) 5( 21% )

Bảng phân chia số test Mức độ lượng giá Mục tiêu Trọng

số Nhớ Diễn giải

Phân tích, áp dụng

Tổng số

1. Định nghĩa được đau bụng cấp, đau bụng tái diễn, đau bụng kéo dài

1 2 0 1 3

2.Trình bày được nguyên nhân đau bụng theo lứa tuổi ở trẻ em

2 1 1 4 6

3.Mô tả được đặc điểm đau bụng của một 2 1 1 4 6

101

số trường hợp hay gặp ở trẻ em 4.Nêu được một số thăm dò và xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân đau bụng

2 1 1 4 6

5.Trình bày được các biện pháp xử trí và chăm sóc trẻ bị đau bụng

1 0 1 2 3

Tổng số 5 4 15 24

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Định nghĩa đau bụng cấp. a.Đau bụng cấp do xung động bệnh lý ở phủ tạng truyền vào thần kinh trung ương @b.Đau bụng cấp là đau bụng dữ dội xẩy ra trong vài ngày. c.Đau bụng cấp là đau bụng ít nhất 3 đợt kéo dài trên 3 tháng d.Đau bụng cấp là đau bụng kéo dài nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm. 2. Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân đau bụng ở trẻ dưới 1 tuổi? a.Do một số dị tật đường tiêu hoá b.Lồng ruột cấp c.Đau bụng do giun. @d.Động kinh nội tạng 3. Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân đau bụng ở trẻ 1-5 tuổi? a.Tắc ruột do giun, giun chui ống mật, ápxe gan, giun chui ống tuỵ gây viêm tuỵ b.Tắc ruột do u ruột, polyp @c.Tắc ruột do bã thức ăn d.Đau bụng do dị ứng. 4. Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân đau bụng do phản xạ kích thích a.Đau bụng giun b.Viêm ruột thừa @c.Táo bón d.Bệnh thận, tiết niệu. 5. Nguyên nhân nào không phải nguyên nhân đau bụng ở trẻ 6-15 tuổi a.Tắc ruột do bã thức ăn @b.Lồng ruột cấp c.Lồng ruột mạn tính d.Viêm loét dạ dày tá tràng 6. Dấu hiệu nào quan trọng, quyết định nhất của viêm ruột thừa. a.Nôn , ỉa chảy b.Đau bụng @c.Đau phản ứng ở 1/4 dưới bụng phải, đau nhói ở điểm MacBurney. d.Biểu hiện tình trạng nhiễm trùng. 7. Dấu hiệu quan trọng nhất để nghĩ đến đau bụng giun. a.Đau bụng dữ dội b.Đau quanh rốn đột ngột, từng cơn dữ dội. c.Đau bụng có kèm theo rối loạn tiêu hoá : ăn không ngon miệng, chậm tiêu @dĐau bụng từng cơn dữ dội, nôn ra giun, ỉa ra giun, không có dấu hiệu ngoại khoa.

102

8. Dấu hiệu hiếm gặp trong viêm loét dạ dày tá tràng ở trẻ em a.Trẻ càng lớn triệu chứng đau bụng càng giống người lớn. b.Vị trí đau không rõ ràng, có thể khu trú vùng thượng vị. @c.Đau bụng liên tục d.Biểu hiện ban đầu là xuất huyết tiêu hoá : nôn máu hoặc ỉa phân đen 9. Dấu hiệu nào quan trọng nhất để nghĩ tới tắc ruột a.Đau bụng từng cơn dữ dội b.Nôn nhiều c.Nghe bụng thấy có tiếng sôi. @d.Bí trung đại tiện, bụng chướng, có dấu hiệu rắn bò 10. Xét nghiệm nào quan trọng nhất để chẩn đoán tắc ruột? a.Soi phân @b.Chụp bụng không chuẩn bị c.Nội soi dạ dày tá tràng d.Siêu âm bụng 11. Cháu trai 3 tuổi đến bệnh viện trong tình trạng đau bụng từng cơn dữ dội, mỗi cơn đau kéo dài 30 phút. Khi đau trẻ thường ưỡn bụng la hét, bắt bố mẹ cõng, bế đi khắp nơi. Khám bụng thấy bụng mềm, có phản ứng đau vùng thượng vị và hạ sườn phải, bụng co cứng trong cơn đau và mềm ngoài cơn đau, gan và túi mật không to. Bệnh nhân không sốt, không vàng da, không có hội chứng nhiễm trùng. Cần chỉ định khám cận lâm sàng nào sau đây để chẩn đoán bệnh. a.Xét nghiệm máu b.Chụp bụng không chuẩn bị @c.Soi phân tìm trứng giun và siêu âm gan mật d.Chụp bụng có chuẩn Bị 12. Xét nghiệm nào quan trọng nhất để chẩn đoán viêm loét dạ dày tá tràng? a.Xét nghiệm máu b.Chụp dạ dày tá tràng cản quang @c.Nội soi dạ dày tá tràng d.Siêu âm bụng. 13. Nếu nghĩ tới đau bụng do động kinh, cần làm xét nghiệm nào để chẩn đoán a.Công thức máu b.Siêu âm bụng c.Chụp sọ não @d.Điện não đồ. 14. Dùng thuốc giảm đau trong trường hợp nào? a.Viêm ruột thừa @b.Đau bụng giun c.Lồng ruột d.Tắc ruột 15. Chế độ ăn đối với trẻ đau bụng có chỉ định điều trị nội khoa. a.Ăn bình thường

103

b.Ăn cháo đường c.Hạn chế số lượng thức ăn. @d.Đảm bảo năng lượng và các chất, thức ăn lỏng dễ tiêu II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Dị ứng thức ăn là nguyên nhân thường gặp gây đau bụng ở trẻ dưới 1 tuổi Đ S 2. Biểu hiện lâm sàng lồng ruột cấp là trẻ đau bụng, khóc thét từng cơn Đ S 3. Xét nghiệm máu để tìm tình trạng nhiễm trùng trong đau bụng Đ S 4. Chỉ dùng thuốc giảm đau khi loại trừ nguyên nhân đau bụng ngoại khoa Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: Câu 1. Định nghĩa đau bụng tái diễn : ........................................................ Câu 2. Định nghĩa đau bụng kéo dài : ......................................................... Câu 3. Nguyên nhân đau bụng ở trẻ từ 1 đến 5 tuổi a, Đau bụng do tắc b, Đau bụng do............................................. c, Đau bụng do ............................................. d, Đau bụng do nguyên nhân thần kinh Câu 4. Đặc điểm đau bụng trong tắc ruột cấp a, Đau bụng từng cơn dữ dội b, Nôn nhiều và.................................. c, Mỗi cơn đau thấy có hiện tượng ............................. d, Bí trung đại tiện, bụng chướng. Câu 5. Siêu âm bụng, gan mật tuỵ phát hiện được a, ........................................................................ b, .........................................................................

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI: Câu 1. Sai Câu 2. Đúng Câu 3. Đúng Câu 4. Đúng CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1: - Đau bụng ít nhất 3 đợt, kéo dài trên 3 tháng 2: Đau bụng kéo dài nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm 3. b: Phản xạ kích thích c: Bệnh toàn thân 4. b: Và sớm ra mật c: Rắn bò của các quai ruột giãn 5. a: Các biến chứng do giun b: Các tổn thương và dị dạng tiết niệu gây đau bụng

BIẾN CHỨNG CỦA GIUN SÁN ỐNG TIÊU HOÁ TRẺ EM Số tiết : 2 Người soạn: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Mục tiêu: 1. Trình bày được dịch tễ học bệnh giun sán trẻ em 2. Mô tả được biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của các biến chứng do giun sán ở ống tiêu hoá

104

3. Trình bày được các biện pháp điều trị các biến chứng do giun sán ở ống tiêu hoá 4. Nêu được biện pháp phòng bệnh giun sán và các biến chứng do giun sán

Bảng tính số test theo mục tiêu Số lượng test Stt Mục tiêu Tỷ lệ test (%)

MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn 1 Mục tiêu 1 15 1 1 1 2 Mục tiêu 2 35 5 1 1 3 Mục tiêu 3 35 5 1 1 4 Mục tiêu 4 15 1 1 1

Tổng số 100 12( 60% ) 4( 20% ) 4( 20% ) Bảng phân chia số test

Mức độ lượng giá Mục tiêu Trọng số Nhớ Diễn

giải Phân tích, áp dụng

Tổng số

1.Trình bày được dịch tễ học bệnh giun sán trẻ em

1 1 1 1 3

2.Mô tả được biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của các biến chứng do giun sán ở ống tiêu hoá

2 1 1 5 7

3.Trình bày được các biện pháp điều trị các biến chứng do giun sán ở ống tiêu hoá

2 1 1 5 7

4.Nêu được biện pháp phòng bệnh giun sán và các biến chứng do giun sán

1 1 1 1 3

Tổng số 4 4 12 20

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Người bị nhiễm sán dây là do a.Ăn phải trứng sán b.Ăn phải cây thuỷ sinh có kén sán @c.Ăn phải thịt lợn, thịt bò chưa nấu chín có kén sán d.Nuốt phải ấu trùng sán 2. Dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng quan trọng nhất của thủng ruột do giun đũa a.Sốt, nhiễm trùng nhiễm độc b.Nôn, mất nước c.Đau bụng, chụp bụng có mức nước mức hơi. @d.Đau bụng, phản ứng thành bụng, chụp bụng mờ toàn bộ ổ bụng. 3. Cháu trai 8 tuổi vào viện trong tình trạng đau bụng, đau bụng vùng thượng vị và hạ sườn phải, đau từng cơn , lan ra sau lưng. Trẻ sốt cao liên tục, có những cơn rét run, da xanh tái, môi khô, lưỡi bẩn, bụng mềm, gan lách không to. Tiền sử trẻ đã bị 2 lần giun chui ống mật. Khám cận lâm sàng thấy trong phân có trứng giun đũa ( + + ), siêu âm gan mật có hình ảnh giun chui ống mật, công thức máu số lượng bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân trung tính tặng cao. Trẻ có khả năng bị bệnh gì? a.Đau bụng giun b.Giun chui ống mật @c.Nhiễm trùng đường mật do giun d.Áp xe gan do giun

105

4. Cháu gái 6 tuổi, vào viện trong tình trạng: sốt cao rét giun, sốt kéo dài, da xanh tái, biểu hiện nhiễm trùng rõ. Tiền sử trước đây 2 tuần bị giun chui ống mật. Khám thấy trẻ có biểu hiện thiếu máu, thể trạng gày suy dinh dưỡng, đau vùng hạ sườn phải, ấn rất đau vùng gan, gan to dưới bờ sườn 3 cm, rung gan ( + ), ấn kẽ sườn ( + ). Chụp bụng không chuẩn bị thấy bón gan to, cơ hoành đẩy lên cao, Công thức máu bạch cầu tăng cao, bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao, soi phân thấy trứng giun đũa ( ++ ). Trẻ có khả năng bị bệnh gì? ( mục tiêu 2 ) a.Nhiễm trùn đường mật b.Viêm túi mật c.Áp xe gan do a míp @d.Áp xe gan do giun. 5. Biểu hiện cận lâm sàng nào quan trọng nhất để nghĩ tới chảy máu đường mật? a.Soi phân thấy trứng đũa b.Siêu âm gan mật thấy giun nằm trong đường mật @c.Nội soi dạ dày tá tràng thấy máu chảy từ cơ Oddi vào tá tràng. d.Công thức máu thấy số lượng hồng cầu giảm, bạch cầu tăng. 6. Biến chứng của giun móc a.Đau đầu, mất ngủ @b.Đau bụng kéo dài, xuất huyết tiêu hoá, thiếu máu nhiều mức độ c.Vàng da, gan to d.Đau bụng, tiêu chảy. 7. Điều trị nhiễm trùng đường mật, khâu nào quan trọng nhất? @a.Dùng kháng sinh tác dụng với vi khuẩn Gram âm và kỵ khí, tẩy giun , lợi mật b.Hạ sốt bằng paracetamol c.Cho ăn giàu chất dinh dưỡng để đảm bảo năng lượn và các chất d.Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ nằm ở tư thế chống đau. 8. Điều trị ápxe gan do giun a.Tiêm kháng sinh chống vi khuẩn Gram âm b.Tiêm kháng sinh chống vi khuẩn Gram âm, tẩy giun, lợi mật c.Tiêm kháng sinh chống vi khuẩn Gram âm, tẩy giun, lợi mật, chế độ ăn giàu năng lượng @d.Điều trị ngoại khoa, dùng kháng sinh chống vi khuẩn Gram âm ngay sau khi phẫu thuật. 9. Điều trị viêm tuỵ cấp do giun đũa, khâu nào quan trọng nhất? a.Tiêm kháng sinh b.Hạ sốt c.Nhịn ăn, nuôi dưỡng tĩnh mạch @d.Chống Shok, nhịn ăn, nuôi dưỡng tĩnh mạch. 10. Liều Thiabendazol điều trị giun tóc, giun móc a.20-30 mg/kg/ngày trong 2 ngày b.30-40 mg/kg/ngày trong 2 ngày @c.50 mg/kg/ngày trong 2 ngày d.60 mg/kg/ngày trong 2 ngày 11. Liều Praziquelten điều trị giun sán lá gan và sán lá ruột. a.45 mg/kg/ngày chia 3 lần uống, điều trị 1 ngày

106

b.55 mg/ kg/ ngày chia 3 lần uống, điều trị 1 ngày c.65 mg/kg/ngày chia 3 lần uống, điều trị 1 ngày @d.75 mg/kg/ ngày chia 3 lần uống, điều trị 1 ngày 12. Việc làm nào quan trọng nhất để tránh tử vong do biến chứng của giun @a.Chẩn đoán và điều trị kịp thời các biến chứng do giun b.Điều trị bệnh nhi nhiễm giun sán c.Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ d.Tư vấn cho bà mẹ cách phòng giun sán trước khi trẻ ra viện. II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Nhiễm giun đũa gặp ở mọi lứa tuổi Đ S 2. Tắc ruột do giun biểu hiện đau bụng từng cơn, nôn có thể nôn ra giun Đ S 3. Điều trị tắc ruột giun là dùng thuốc chống co bóp ruột để chống đau Đ S 4. Điều trị các biến chứng do giun sán tại tuyến cơ sở Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1. Dịch tễ học giun móc a, Tỷ lệ nhiễm giun móc ở đồng bằng 42,31% b, Tỷ lệ nhiễm giun móc ở miền núi ............... c, Giun móc sống ở tá tràng và ruột non làm cơ thể người mất máu d, giun móc có thể sống tại ruột .................................... 2. Chỉ định cận lâm sàng khi nghĩ đến tắc ruột do giun. a, Chụp bụng không chuẩn bị thấy............................................ b, Điện giải đồ để đánh giá........................................................... 3. Điều trị tắc ruột do giun. a, Bồi phụ nước điện giải : ............................................................... b, Cho uống thuốc tẩy giun, thường dùng Helmintox c, Búi giun tản ra, cho .......................................................... d, Búi giun chặt lại, chắc hơn, mổ, mở ruột lấy giun 4. Phòng biến chứng do giun sán tại bệnh viện. a, .............................................................................. b, Điều trị bệnh nhi nhiễm giun sán c, .............................................................................

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI: Câu 1. Đúng Câu 2. Đúng Câu 3. Sai Câu 4. Sai CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. b: 58,09% d: Tới 5 năm 2. a: Mức nước, mức hơi hình bậc thang b: Rối loạn điện giải 3. a: Uống Oresol hoặc truyền dung dịch Ringerlactte c: Uống tiếp Prafin và tiếp tục theo dõi 4. a: Chẩn đoán và điều trị kịp thời các biến chứng do giun

107

c: Tư vấn cho bà mẹ cách phòng giun sán trước khi trẻ ra viện

TIÊU CHẢY CẤP VÀ CHƯƠNG TRÌNH CDD Thời gian : 3 tiết Người Soạn : Nguyễn Thị Thu Thuỷ Mục tiêu bài giảng 1. Định nghĩa tiêu chảy, tiêu chảy cấp, tiêu chảy kéo dài, hội chứng lỵ 2. Trình bày được một số đặc điểm dịch tễ học tiêu chảy trẻ em 3. Trình bày được sinh lý bệnh tiêu chảy 4. Mô tả được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của tiêu chảy 5. Trình bày được phương pháp điều trị tiêu chảy 6. Nêu được biện pháp phòng bệnh tiêu chảy

Bảng tính số test theo mục tiêu Số lượng test Stt Mục tiêu Tỷ lệ

test (%) MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn Ghép hợp 1 Mục tiêu 1 9 2 1 1 2 Mục tiêu 2 18 5 1 2 3 Mục tiêu 3 9 2 0 0 2 4 Mục tiêu 4 27 7 3 2 5 Mục tiêu 5 28 9 0 1 3 6 Mục tiêu 6 9 2 1 1

Tổng số 100 27( 60% ) 6( 13% ) 7( 16% ) 5( 11% )

Bảng phân chia số test Mức độ lượng giá Mục tiêu Trọng

số Nhớ Diễn giải

Phân tích, áp dụng

Tổng số

1. Định nghĩa tiêu chảy, tiêu chảy cấp, tiêu chảy kéo dài, hội chứng lỵ

1 1 1 2 4

2. Trình bày được một số đặc điểm dịch tễ học tiêu chảy trẻ em

2 2 1 5 8

3. Trình bày được sinh lý bệnh tiêu chảy 1 0 2 2 4 4. Mô tả được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của tiêu chảy

3 2 3 7 12

5.Trình bày được phương pháp điều trị tiêu chảy

3 1 3 8 13

6. Nêu được biện pháp phòng bệnh tiêu chảy 1 1 1 2 4

Tổng số 7 11 27 45

I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Định nghĩa tiêu chảy kéo dài a.Thời gian tiêu chảy 7-8 ngày b.Thời gian tiêu chảy 9-10 ngày c.Thời gian tiêu chảy > 10 ngày, có máu trong phân @d.Thời gian tiêu chảy 14 ngày 2. Định nghĩa hội chứng lỵ

108

@a.Tiêu chảy có máu trong phân b.Tiêu chảy, đau bụng, phân có nhày vàng c.Tiêu chảy, ỉa són phân d.Tiêu chảy, đau quặn bụng 3. Đường lây truyền của tác nhân gây tiêu chảy a.Đường hô hấp b.Đường tiết niệu c.Đường trực tràng @d.Đường tiêu hoá qua miệng 4. Virus nào là virus không có khả năng gây tiêu chảy cho người a.Rota virus @b.Arbo virus c.Adeno virus d.Norwalkvirus. 5.Vi khuẩn nào là tác nhân quan trọng gây tiêu chảy ở nước đang phát triển? @a.Coli sinh độc tố ruột ( ETEC ) b.Salmonella không gây thương hàn c.Klebsiella d.Vi khuẩn tả 6.Yếu tố nào không phải yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ bệnh tiêu chảy a.Tuổi nhỏ 2 tuổi b.Trẻ được nuôi nhân tạo @c.Trẻ sống trong vùng có nguy cơ sốt rét, sốt xuất huyết d.Trẻ bị suy dinh dưỡng. 7. Tập quán nào không phải là tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy cấp a.Cho trẻ bú chai và bình đựng sữa b.Để thức ăn nấu chín ở nhiệt độ trong phòng lâu c.Không rửa tay sau khi đi ngoài, dọn phân giặt rửa cho trẻ, trước khi chuẩn bị thức ăn @d.Không sử lý phân của gà vịt hợp vệ sinh. 8. Rotavirus gây tiêu chảy theo cơ chế nào? a.Xâm nhập vào trong tế bào liên bào ruột non ruột già, phá huỷ tế bào b.Cơ chế xâm nhập kết hợp cơ chế tạo các độc tố tế bào @c.Cơ chế xâm nhập kiểu bám dính vào niêm mạc ruột d.Cơ chế xuất tiết. 9 . Hậu quả nào sau đây không phải là hậu quả của tiêu chảy cấp mất nước a.Mất nước và mất muối, gây ra 3 loại mất nước : đẳng trương, nhược trương, ưu trương @b.Suy dinh dưỡng c.Nhiễm toan chuyển hoá d.Hạ Kali máu 10. Cháu trai tên Tấn, 4 tháng tuổi đến bệnh viện vì tiêu chảy 6 ngày và không thấy tiến triển tốt lên. Cán bộ ytế dựa vào bảng đánh giá mất nước khám và khoanh các dấu hiệu phát hiện được trên bảng.

109

Dấu hiệu được khoanh là : toàn trạng tốt, tỉnh táo, mắt trũng, khóc có nước mắt, miệng và lưỡi khô, trẻ khát uống háo hức, nếp véo da mất nhanh. Chẩn đoán nào phù hợp với tình trạng của cháu Tấn ? a.Tiêu chảy cấp chưa có dấu hiệu mất nước @b.Tiêu chảy cấp có mất nước c.Tiêu chảy cấp mất nước nặng d.Tiêu chảy kéo dài có mất nước 11. Để biết cháuTấn có bị lỵ không, cần hỏi bà mẹ câu nào là quan trọng nhất? a.Cháu có nôn không b.Cháu có sốt không @c.Phân lỏng nước, có máu không d.Cháu có bú được không. 12.Cháu gái tên Ban 18 tháng, cân nặng 8 kg, bị tiêu chảy 3 ngày nay, không có máu trong phân. Khám thấy toàn trạng trẻ mệt mỏi li bì, không uống được, mắt trũng, không khóc được, mạch chậm, bụng chướng, nhịp thở nhanh sâu, môi khô đỏ. Chẩn đoán nào phù hợp với tình trạng của Ban @a.Tiêu chảy cấp mất nước nặng, hạ kali máu, nhiễm toan, suy dinh dưỡng. b.Hội chứng lỵ mất nước nặng, hạ kali máu, nhiễm toan c.Tiêu chảy cấp có mất nước, suy dinh dưỡng nặng d.Tiêu chảy cấp chưa mất nước, suy dinh dưỡng nặng 13. Nếu cháu Ban bị tiêu chảy mất nước nặng, xét nghiệm nào phải làm cấp? @a.Điện giải đồ b.Công thức máu c.Soi cấy phân d.Nước tiểu toàn bộ 14. Ngay khi bệnh nhân tiêu chảy đến bệnh viện, chẩn đoán nào là quan trọng nhất trong các chẩn đoán sau? @a.Chẩn đoán mức độ mất nước b.Chẩn đoán nguyên nhân tiêu chảy c.Chẩn đoán suy dinh dưỡng d.Chẩn đoán các biến chứng do tiêu chảy và do điều trị sai lầm. 15.Chẩn đoán mức độ mất nước dựa vào điểm nào là quan trọng nhất a.Thóp trước b.Mạch c.Khai thác bệnh sử tiêu chảy @d.6 dấu hiệu trong bảng đánh giá triệu chứng mất nước của tổ chức y tế thế giới 16. Cháu gái tên Minh, 2 tuổi, nặng 11 kg, bi tiêu chảy ngày thứ 2 phân lỏng 7-8 lần có nhày máu mũi, không có dấu hiệu mất nước, sốt 385, soi phân không thấy ký sinh trùng. Trong vùng không có sốt rét. Minh mắc bệnh gì ? a.Lồng ruột @b.Lỵ trực khuẩn c.Sốt xuất huyết d.Lỵ Amíp

110

17. Cháu gái tên Mai, 9 tháng tuổi, bị tiêu chảy ngày thứ 2, phân lỏng nước, không có nhày máu 7-8 lần trong ngày. Mẹ cháu đưa cháu đến trạm y tế khám, nói rằng cháu kém ăn hơn mọi ngày, nôn vài lần trong ngày. Cán bộ ytế khám thấy nhiệt độ 378, trẻ tỉnh, không quấy khóc, mắt trũng, khóc có nước mắt, miệng và lưỡi khô, cho uống trẻ uống bình thường.Cán bộ y tế giải quyết như thế nào là đúng với tình trạng bệnh của Mai a.Ghi đơn thuốc cho về nhà điều trị @b.Hướng dẫn bà mẹ cách pha Oresol, cách cho Mai uống Oresol, vấn đề cho ăn, sau đó cho trẻ về, dặn bà mẹ khi nào cần đưa Mai đến khám lại và khám lại ngay. c.Mai phải điều trị nội trú tại trạm xá đến khi khỏi tiêu chảy d.Chuyển Mai đi bệnh viện . 18. Nếu Mai về nhà điều trị, cán bộ y tế hướng dẫn bà mẹ pha Oresol thế nào a.Xúc từng thìa nhỏ để pha với một ít nước b.1 gói pha với 500 ml nước đun sôi để nguội @c.1 gói pha với 1000 ml nước đun sôi để nguội d.1 gói pha với 1000 ml nước đun sôi . 19. Cháu Mai 9 tháng tuổi, bị tiêu chảy chưa có dấu hiệu mất nước, số lượng Oresol cần cho Mai uống sau mỗi lần đi ngoài là bao nhiêu? a.30 ml @b.50-100ml c.100-200ml d.Uống theo nhu cầu 20. Cháu trai tên Xuân, 5 tháng tuổi, nặng 6 kg, bị tiêu chảy ngày thứ 2, phân lỏng nước, không có nhày máu, nhiều lần trong ngày. Khám thấy trẻ tỉnh táo, mắt hơi trũng, khóc có nước mắt, miệng lưỡi rất khô, uống háo hức, nếp véo da mất chậm dưới 2 giây. Trong 4 giờ đầu cho Xuân uống bao nhiêu dung dịch Oresol ? a.200 - 400 ml @b.400 - 600 ml c.600 - 800 ml d.800 -1200 ml 21. Nếu cháu Xuân còn ỉa chảy vẫn bị nôn khi uống, phải làm gì ? a.Không cho uống Oresol b.Cho uống thêm thuốc chống nôn @c.Dừng uống Oresol khoảng 10 phút, sau tiếp tục cho uống chậm hơn 2-3 phút 1 thìa d.Truyền dịch ngay cho trẻ 22.Cháu Xuân bị mất nước, đang điều trị bù nước, khi nào cần đánh giá lại tình trạng của Xuân? a.Sau 1 giờ bù nước b.Sau 3 giờ bù nước @c.Sau 4 giờ bù nước d.Sau 6 giờ bù nước 23. Cháu trai tên Dân, 8 tháng tuổi, cân nặng 8 kg, bị tiêu chảy đã 7 ngày, phân không có máu, ăn ít hơn từ khi bị tiêu chảy, nhưng không bị suy dinh dưỡng nặng. Dân li bì mệt, uống kém nhưng còn

111

tỉnh, mắt trũng và rất khô, niêm mạc miệng rất khô, nhiệt đô 38C. Dân cần truyền bao nhiêu dịch Ringerlattetrong 1 giờ đầu và 5 giờ tiếp theo a.300 ml trong giờ đầu và 500 ml trong 5 giờ tiếp theo b.240 ml trong giờ đầu và 360 ml trong 5 giờ tiếp theo c.140 ml trong giờ đầu và 360 ml trong 5 giờ tiếp theo @d.240 ml trong giờ đầu và 560 ml trong 5 giờ tiếp theo 24. Điều trị bệnh nhi bị lỵ trực khuẩn, chưa có dấu hiệu mất nước a.Cho ăn, bù nước điện giải theo phác đồ A, uống thuốc cầm ỉa @b.Cho ăn, bù nước điện giải theo phác đồA, hạ sốt bằng paracetamol 10mg/kg/1lần sốt, uống Biseptol 30mg/kg/lần 2 lần/24 giờ hoặc Negram 15 mg/kg/lần 4 lần/24 giờ c.Cho ăn, bù nước điện giải theo phác đồA, uống Tetracyclin 12,5mg/kg/lần 4 lần/24 giờ d.Metronidazol 15mg/kg/lần 2 lần/24 giờ. Cho ăn, bù nước điện giải theo phác đồA 25. Cháu gái tên Bích, 8 tháng tuổi, nặng 6,5 kg, bị tiêu chảy 12 ngày nay, mẹ cho uống thuốc cầm ỉa, Bích vẫn bị tiêu chảy, không bị mất nước, được đưa đến trạm xá. Cán bộ y tế phải khuyên bà mẹ việc nuôi dưỡng trẻ như thế nào là hợp lý? @a.Không kiêng ăn, sử dụng ô vuông thức ăn, thức ăn nấu kỹ nghiền nhỏ, ăn thêm chuối và uống nước quả b.Hạn chế bú mẹ, ăn thêm sữa bò c.Hạn chế mỡ trong thức ăn d.Cho trẻ ăn sữa tách bơ. 26. Kim 10 tháng hay bị tiêu chảy, gia đình sử dụng nước ao cho ăn uống và tắm giặt. Liệt kê 4 điểm khuyên gia đình cải thiện sử dụng nước. Điểm nào là quan trọng nhất để tránh bị tiêu chảy ? a.Dùng nước mưa hoặc nước giếng để uống và nấu ăn b.Dùng nước ao chỉ để vệ sinh cá nhân và nhà cửa @c.Phải sử dụng nước đun sôi để uống và chế biến thức ăn, đặc biệt cho trẻ nhỏ d.Chứa nước nấu và nước uống trong đồ chứa có nắp được cọ rửa hàng ngày và lấy gáo cán dài để múc 27. Biện pháp phòng bệnh tiêu chảy có hiệu quả cao a.Diệt ruồi muỗi @b.Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh, ăn uống, sử lý an toàn phân trẻ nhỏ c.Dọn dẹp nhà của, vệ sinh môi trường d.Không dùng thuốc cầm ỉa khi bị tiêu chảy II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Tiêu chảy được định nghĩa là đi ngoài phân lỏng 3 lần trong 24 giờ Đ S 2. Rotavirus không phải là tác nhân chính gây tiêu chảy nặng Đ S 3. Triệu chứng nôn, biếng ăn luôn xuất hiện trong tiêu chảy cấp Đ S 4. Trẻ có dấu hiệu mất nước là trẻ có 2 trong 6 dấu hiệu đã qui định Đ S 5. Natri máu 130 đến 150 mmol /lit là mất nước đẳng trương Đ S 6. Xử lý phân trẻ em là khâu quan trọng trong phòng ngừa tiêu chảy Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN: 1. Tiêu chảy cấp là thời gian tiêu chảy......................phân lỏng, toé nước 2 : Kể tên coli gây bệnh tiêu chảy a,----------------------------------------------------------

112

b, Co li bám dính ( EAEC ) c, ------------------------------------------------------- d, Coli xâm nhập ( EIEC ) e, Coli gây chảy máu ( EHEC ) 3. Nêu yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy a, ----------------------------------------------------------------- b, Tính chất mùa c, ------------------------------------------------------------------ 40 . Soi cấy phân a,Mục đích của soi phân để -------------------------------- b, Mục đích cấy phân để ---------------------- 5. Tác dụng của điện giải đồ a, Xác định :.......................................................................................................................... b, Xác định tình trạng............................................................ 6. Nêu thành phần của Oresol ----------------------------------------- -------------------------------------- ----------------------------------------- --------------------------------------- 7. Nêu biện pháp phòng bệnh tiêu chảy a, Nuôi con bằng sữa mẹ b, Cải thiện tập quán cho trẻ ăn sam c,............................................................... d, Rửa tay e, .............................................................. f, Sử lý an toàn phân trẻ nhỏ k, Tiêm phòng sởi III. CÂU GHÉP HỢP: đặt ý đúng cho phù hợp với câu trả lời. Câu 1. Qúa trình hấp thu ở ruột non Câu 2.Qúa trình bài tiết ở ruột non

A, Natri cùng với Clo đi vào màng bên của tế bào hấp thu B, Nồng độ Clo trong tế bào hấp thu ở hẻm tuyến cao hơn cao hơn sự cân bằng hoá điện học C, Natri được bơm khỏi tế bào với men Na, K, ATPase D, AMP, GMP vòng làm tăng tính thấm của màng tế bào E, Qúa trình trao đổi nước qua liên bào ruột được điều hoà chủ yếu bằng chênh lệch áp lực thẩm thấu F, Natri từ lòng ruột vào tế bào bởi trao đổi với ion H+,gắn với Clorid gắn với Glucose hoặc Peptid trên các vật tải I, Khi có Glucose hấp thu từ lòng ruột vào máu tăng gấp 3 lần

113

Câu 3.Qúa trình bài tiết ở ruột non Câu 4 Nguyên tắc 1điều trị tiêu chảy tại nhà Câu 5. Nguyên tắc 2 điều trị tiêu chảy tại nhà Câu 6. Nguyên tắc 3 điều trị tiêu chảy tại nhà

A, Hãy cho trẻ uống nhiều dịch hơn bình thường B, Cho trẻ ăn giàu chất dinh dưỡng phòng suy dinh dưỡng C, Hãy đưa trẻ đến cán bộ y tế nếu trẻ không khá lên sau 3 ngày D, Đưa trẻ đến cán bộ y tế nếu trẻ có 1 trong các triệu chứng: đi ngoài nhiều, phân nhiều nước, nôn liên tục, khát nước, ăn uống sốt cao, có máu trong phân. E, Ngoài dung dịch Oresol, có thể dùng dịch tự pha ở nhà nước cơm, nước cháo muối, nước sạch

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI: Câu 1: Đúng Câu 2: Sai Câu 3: Đúng Câu 4: Sai Câu 5: Đúng Câu 6: Đúng CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. Không quá 14 ngày 2. a: E.coli sinh độc tố ( ETEC ) c: E.coli gây bệnh ( EPEC ) 3. a: Yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thu với bệnh tiêu chảy c: Tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy 4. a: Tìm ký sinh trùng, hồng cầu, bạch cầu trong phân b: Tìm vi khuẩn gây bệnh 5. a: 3 loại mất nước : đẳng trương, nhược trương, ưu trương b: Rối loạn điện giải 6. Glucose 20g, Natriclorua 3,5g, Natricitrate 2,9g, Kaliclorua 1,5g 7. c: Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh và ăn uống e: Sử dụng hố xí hợp vệ sinh CÂU GHÉP HỢP 1 : C, E, F, I

2 : A, B, D 3. Nguyên tắc 1 : A, E 4. Nguyên tắc 2 : B 5. Nguyên tắc 3: C, D