tai lieu huong_dan_su_dung_blog

6
Phần 1: Làm quen với Blogger/Blogspot Blogger/Blogspot là gì Blogspot (hay còn gọi là Blogger) giúp bạn to ra một blog/website hoàn chỉ nh chtrong thi gian ngắn mà bạn không cần phi biết hay am hiu vlập trình web, code cũng có thể làm được. Vi giao diện có thể nói là không còn gì thân thiện hơn. Tt cmi thBlogger/Blogspot đều miễn phí và là đứa con ca Google. Điểm mạnh và yếu ca Blogspot Ưu điểm: - Dễ dàng tạo 1 blog miễn phí - Bạn có thể thêm tên miền vào blog - Quản trị dễ dàng đơn giản, hệ thống themes miễn phí đồ sộ. - Không sợ hết băng thông , ddos - Hỗ trợ seo tốt đặc biệt index siêu nhanh vì con của google nên được ưu tiên hơn. - Blogger là một nn tng miễn phí của Google, không giới hạn băng thông cũng như dung lượng. Picasa của Google cho phép bạn Upload 10 GB nh, bn tha hchèn hình ả nh của mình vào bài viết và khi nào mới hết dung lượng 10 GB? Tiết kiệm chi phí. Với giao diện thân thiện và cc kddùng, bạn hoàn toàn có thshữu cho mình một blog/website do chính tay mình tạo ra mà không mất nhiu thời gian cũng như chi phí. Bạn không phải mua host cũng như tên miền (domain). Như đã nói ở trên "hoàn toàn miễn phí", tên miền mặc định sau khi to ra ca bn slà: "tên miền ca bn".blogspot.com. Ví dụ http://lophocseocoban.blogspot.com/ Cộng đồng Blogger/Blogspot vô cùng lớn mạnh và đông đảo. Blog ca bn ssớm có được lượng truy cập, và ghé thăm của nhiu bạn đọc.

Upload: tran-thi-yen-xuan

Post on 24-Jul-2015

32 views

Category:

Education


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tai lieu huong_dan_su_dung_blog

Phần 1: Làm quen với Blogger/Blogspot

Blogger/Blogspot là gì

Blogspot (hay còn gọi là Blogger) giúp bạn tạo ra một blog/website hoàn chỉnh

chỉ trong thời gian ngắn mà bạn không cần phải biết hay am hiều về lập trình

web, code cũng có thể làm được. Với giao diện có thể nói là không còn gì thân

thiện hơn. Tất cả mọi thứ ở Blogger/Blogspot đều miễn phí và là đứa con của

Google.

Điểm mạnh và yếu của Blogspot

Ưu điểm:

- Dễ dàng tạo 1 blog miễn phí

- Bạn có thể thêm tên miền vào blog

- Quản trị dễ dàng đơn giản, hệ thống themes miễn phí đồ sộ.

- Không sợ hết băng thông , ddos

- Hỗ trợ seo tốt đặc biệt index siêu nhanh vì con của google nên được ưu

tiên hơn.

- …

Blogger là một nền tảng miễn phí của Google, không giới hạn băng thông cũng

như dung lượng. Picasa của Google cho phép bạn Upload 10 GB ảnh, bạn tha

hồ chèn hình ảnh của mình vào bài viết và khi nào mới hết dung lượng 10 GB?

Tiết kiệm chi phí. Với giao diện thân thiện và cực kỳ dễ dùng, bạn hoàn toàn có

thể sở hữu cho mình một blog/website do chính tay mình tạo ra mà không mất

nhiều thời gian cũng như chi phí.

Bạn không phải mua host cũng như tên miền (domain). Như đã nói ở trên "hoàn

toàn miễn phí", tên miền mặc định sau khi tạo ra của bạn sẽ là: "tên miền của

bạn".blogspot.com. Ví dụ http://lophocseocoban.blogspot.com/

Cộng đồng Blogger/Blogspot vô cùng lớn mạnh và đông đảo. Blog của bạn sẽ

sớm có được lượng truy cập, và ghé thăm của nhiều bạn đọc.

Page 2: Tai lieu huong_dan_su_dung_blog

Cha đẻ cuộc Blogspot là Google. Đây chính là một lợi thế cực kì lớn cho các

bạn sau này, đặc biệt là về SEO (Mình sẽ nói về vấn đề này tại các phần tiếp

theo).

Nhược điểm:

Blogger bị chặn, nhưng chỉ là đã từng bị chặn thôi nhé, từ lúc dùng blogger tới

giờ mình vẫn chưa thấy cái gọi là bị chặn ^^

Blogspot thường hay bị xóa mà không được báo trước. Vậy bạn nghĩ nghuyên

nhân vì sao blog của bạn lại bị xóa (nhiều bạn lập web blog rồi sau đó đi copy,

dùng mang tính chất spam, dán link đủ các kiểu, hay nội dung xấu sau đó bị xóa rồi kêu than)

Blog thì vẫn là Blog, nếu bạn muốn tạo một Website với qui mô lớn, nhiều chức

năng, danh mục, lượng cơ sở dữ liệu lớn và có tổ chức cao thì lời khuyên của mình là bạn không nên sử dụng blogspot (Chưa hỗ trợ nhiều về các tool SEO,

cũng như tổ chức website theo kiểu phân mục, Blogspot chủ yếu làm việc qua

các nhãn/label - chưa thể gọi là phân mục).

Làm quen với giao diện Blogspot:

Tạo blog khá đơn giản, bạn chỉ cần có một tài khoản Gmail. Sau đó truy cập

vào www.blogger.com/ . Bạn đăng nhập bằng tài khoản Gmai (Đây sẽ là tài

khoản quản trị blog đó sau này, bạn cũng có thể chia sẻ quyền quản trị cho

những tài khoản Gmail khác).

Chọn tạo blog mới:

Page 3: Tai lieu huong_dan_su_dung_blog

Chú ý :

- tiêu đề blog nên chứa từ khóa và là câu văn có ý nghĩa

- tên blog nên là từ khóa của bạn cần seo có thể là từ khóa dài.

- Nếu tên blog đã tồn tại google sẽ thông báo : Rất tiếc, địa chỉ Blog này

không khả dụng.

Sau khi tạo xong sẽ có kết quả :

Page 4: Tai lieu huong_dan_su_dung_blog

Chọn blog vừa khởi tạo. Ở đây là blog "Lớp học seo cơ bản" (Đây chính là tiêu

để của blog). Ta sẽ vào được trang chủ của trang quản trị/Administrator, mọi

thứ về blog của bạn đều có ở đây.

Giao diện trang chủ blogspot

- Bài đăng mới: Nơi bạn khởi tạo, viết bài mới cho blog.

- Bài đăng: Danh sách các bài đang hiện có trong blog của bạn.

- Trang: Tạo menu cho blog, tạo các trang giống bài đăng, nhưng đa phần là để

tạo các bài dạng như: Liên hệ, Sitemap. Mỗi blog được tới đa 20 trang. Như thế

là vừa đủ phải không? :))

- Nhận xét: Nơi để bạn quản lý các nhận xét/comment của người đọc trên các

bài đăng, bài viết. Bạn có thể xóa bất kì một nhận xét nào.

- Google +: Liên kết blog của bạn với trang tiểu sử Google + của bạn, hoặc bạn

có thể thêm mục nhận xét Google+ vào bài đăng.

- Thống kê: Giúp bạn xem, thống kê tình hình truy cập vào blog (số người truy

cập theo từng thời điểm, những bài đăng được truy cập nhiều, nguồn truy cập từ

trang nào, ở đâu,...).

- Bố cục: Căn chỉnh lại vị trí của các mục, menu trên blog.

- Mẫu: Tùy chỉnh lại giao diện blog đầy đủ hoàn chỉnh.

- Cài đặt: Tinh chỉnh blog của bạn (chủ yếu là để SEO - Khá quan trọng cho

những ai quan tâm tới vấn đề thứ hạng của blog/website).

Sau khi tạo xong bạn hoàn toàn có thể xem lại giao diện trang chủ blog của

mình bằng cách nhấp vào nút "Xem blog" hoặc vào trực tiếp bằng địa

chỉ/domain.

Page 5: Tai lieu huong_dan_su_dung_blog

Đây là giao diện mặc định sau khi tạo chưa qua chỉnh sửa.

Page 6: Tai lieu huong_dan_su_dung_blog

Phần 2: Viết bài và chỉnh sửa bài viết.

Giao diện viết và chỉnh sửa bài viết.

Các bạn tham khảo và thực hành trước. Có vấn đề thắc

mắc bạn gửi về mail hoặc hỏi tại lớp. Xin cảm ơn!