sinh hosinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1...

48
Thông tin - Thi sThông tin - Thi sz Gia Lai: Vài nét v cách mng Tháng Mườ i Nga. z Th t ướ ng Nguy n Xuân Phúc công b ch đề c a n ă m ASEAN 2020. z Mt s k ế t qu kinh t ế - xã h i, xây d ng h th ng chính tr c a t nh trong 10 tháng n ă m 2019. z L c l ượ ng v ũ trang t nh Gia Lai ch độ ng trong mùa mư a l ũ . z Phát huy vai trò c a t ch c Hi Ch th p đỏ trong tr ườ ng h c. Ý Đảng Lòng dân Ý Đảng Lòng dân z Phát huy vai trò ca tchc Hi Chthp đỏ trong trường hc. z Đảng y Công ty TNHH MTV Xăng du Bc Tây Nguyên đẩy mnh hc tp và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HChi Minh. z Thành qu c a “Ý Đả ng - Lòng dân” z Ngân hàng Chính sách xã h i t nh: Nâng cao n ă ng l c và hi u qu ho t độ ng trong th c hi n Ch th 40-CT/TW c a Ban Bí th ư . Đời sng văn hóa Đời sng văn hóa z Trí th c Gia Lai góp ph n thúc đẩ y s phát tri n kinh t ế - xã h i c a t nh. z Hi Liên hi p Ph n t nh Gia Lai v i nhi u gi i pháp, t p h p phát tri n h i viên là ng ườ i dân t c thi u s . z Mt ngày v i l c ướ i truy n th ng c a ng ườ i Jrai Chor Ayun Pa. z Ch ư Pr ông v i vi c b o t n và phát huy b n s c v ă n hóa c ng chiêng. z Ng ườ i giáo viên t n tâm v i ngh tr ng ng ườ i. Thông tin cơ sThông tin cơ sz Th xã An Khê chú tr ng công tác b o t n, tôn t o các di tích l ch s - v ă n hóa. z “Hũ g o tình th ươ ng” - k ế t n i nh ng t m lòng ph n . Mô hình kinh nghim Mô hình kinh nghim z S n xu t hàng hóa, nông dân c n ph i có ki ế n th c. z Tr ng rau trong nhà l ướ i Kbang b ướ c đầ u thu nh p khá. z Chuy n v câu l c b d t th c m Ia Yok. Chính sách pháp lut Chính sách pháp lut z Gi đ i n qu ng cáo sau 22 gi b ph t t i 40 tri u đồ ng. 2 5 7 8 11 14 17 20 22 24 27 29 32 34 37 40 42 44 46 48 Trang T ran TRONG SNÀY TRONG SNÀY nh: Ngc Tun. 1 1 Trình baøy TRAÀN THANH LAÂM Chòu traùch nhieäm xuaát baûn LÊ PHAN LƯƠNG UÛy vieân Thöôøng vuï Tröôûng Ban Tuyeân giaùo Tænh uûy Ban Bieân taäp TRN ĐÌNH HIP TRN ĐỨC HÙNG HOÀNG THANH HƯƠNG Ñòa chæ: 02 Hai Baø Tröng, TP. Pleiku, Gia Lai ÑT: (0269).3824101 Fax: (0269).3871503 http://thongtintuyengiaogialai.vn Email: [email protected] nh bìa 1 trên: Toàn cnh núi la Chư Đăng Ya. nh bìa 1 dưới: Mt góc Bin H, TP. Pleiku. * In 3.200 cuoán khoå 19 x 27 cm taïi Xöôûng in Quaân ñoaøn 3 - TP. Pleiku - Gia Lai. * Giaáy pheùp xuaát baûn soá: 03/GP-XBBT do Sôû Thoâng tin vaø Truyeàn thoâng tænh Gia Lai caáp ngaøy 22/5/2019. * In xong vaø noäp löu chieåu thaùng 11/2019.

Upload: others

Post on 18-Feb-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

Thông tin - Thời sựThông tin - Thời sự Gia Lai: Vài nét về cách mạng Tháng Mười Nga. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố chủ đề của năm ASEAN

2020. Một số kết quả kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị của tỉnh

trong 10 tháng năm 2019. Lực lượng vũ trang tỉnh Gia Lai chủ động trong mùa mưa lũ. Phát huy vai trò của tổ chức Hội Chữ thập đỏ trong trường học.

Ý Đảng Lòng dân Ý Đảng Lòng dân Phát huy vai trò của tổ chức Hội Chữ thập đỏ trong trường học. Đảng ủy Công ty TNHH MTV Xăng dầu Bắc Tây Nguyên

đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chi Minh. Thành quả của “Ý Đảng - Lòng dân” Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh: Nâng cao năng lực và hiệu quả

hoạt động trong thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư.Đời sống văn hóa Đời sống văn hóa

Trí thức Gia Lai góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Gia Lai với nhiều giải pháp, tập hợp phát

triển hội viên là người dân tộc thiểu số. Một ngày với lễ cưới truyền thống của người Jrai Chor ở Ayun Pa. Chư Pr ông với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa cồng chiêng. Người giáo viên tận tâm với nghề trồng người.

Thông tin cơ sởThông tin cơ sở Thị xã An Khê chú trọng công tác bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch

sử - văn hóa. “Hũ gạo tình thương” - kết nối những tấm lòng phụ nữ.

Mô hình kinh nghiệmMô hình kinh nghiệm Sản xuất hàng hóa, nông dân cần phải có kiến thức. Trồng rau trong nhà lưới ở Kbang bước đầu thu nhập khá. Chuyện về câu lạc bộ dệt thổ cẩm ở Ia Yok.

Chính sách pháp luật Chính sách pháp luật Gọi điện quảng cáo sau 22 giờ bị phạt tới 40 triệu đồng.

2

5

7

811

14

1720

22

24

27293234

3740

424446

48

TrangTranTRONG SỐ NÀYTRONG SỐ NÀY

Ảnh: Ngọc Tuấn.

1Sinh hoạt nhân dân (7/2019) 1Sinh hoạt nhân dân (7/2019)

Trình baøy TRAÀN THANH LAÂM

Chòu traùch nhieäm xuaát baûnLÊ PHAN LƯƠNGUÛy vieân Thöôøng vuï

Tröôûng Ban Tuyeân giaùo Tænh uûy

Ban Bieân taäpTRẦN ĐÌNH HIỆP TRẦN ĐỨC HÙNG

HOÀNG THANH HƯƠNG Ñòa chæ: 02 Hai Baø Tröng,

TP. Pleiku, Gia LaiÑT: (0269).3824101 Fax: (0269).3871503

http://thongtintuyengiaogialai.vn

Email: [email protected]

Ảnh bìa 1 trên: Toàn cảnh núi lửa Chư Đăng Ya.Ảnh bìa 1 dưới: Một góc Biển Hồ, TP. Pleiku.

* In 3.200 cuoán khoå 19 x 27 cm taïi Xöôûng in Quaân ñoaøn 3 - TP. Pleiku - Gia Lai.

* Giaáy pheùp xuaát baûn soá: 03/GP-XBBT do Sôû Thoâng tin vaø Truyeàn thoâng tænh Gia Lai caáp ngaøy 22/5/2019.

* In xong vaø noäp löu chieåu thaùng 11/2019.

Page 2: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

Thông tin Thông tin --Thời sựThời sự

Vài nét về cách Mạng Tháng Mười Nga

Đã hơn 100 năm kể từ ngày Cách mạng Tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi, trong thời gian một thế kỷ qua, nhân loại đã chứng kiến biết bao nhiêu biến cố, bao nhiêu đổi thay và có rất nhiều sự kiện lịch

sử, song cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga tháng 11 năm 1917 là sự kiện đặc biệt. Cùng với độ lùi về thời gian, những diễn biến nóng hổi, những động thái nhiều kịch tính của đời sống thế giới đương đại không những không làm mờ nhòe, trái lại làm sáng tỏ hơn những giá trị đích thực, bền vững của Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.

1. Cách mạng Tháng Mười Nga là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của thế kỷ XX, đánh dấu một mốc mới trong lịch sử phát triển của nhân loại. Cách mạng Tháng Mười Nga đã xóa bỏ giai cấp bóc lột, tư sản, địa chủ và chế độ người bóc lột người, đưa giai cấp vô sản bị áp bức, bóc lột nặng nề thành giai cấp đứng đầu và làm chủ xã hội; giải phóng nhân dân lao động, đưa người lao động từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân của đất nước. Cách mạng Tháng Mười Nga thành công đã dẫn tới sự ra đời nhà nước xã hội chủ nghĩa - nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trong lịch sử loài người và làm cho chủ

nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực trong đời sống chính trị thế giới.

Nó báo hiệu quá trình cải tạo thế giới theo chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản đã bắt đầu. Sự xuất hiện của Liên Xô - một kết quả trực tiếp của cuộc Cách mạng Tháng

Mười Nga vĩ đại năm 1917, đã xóa bỏ nước Nga Sa hoàng và dựng lên một nước Nga mới - Nước Nga Xô viết, đưa giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân Nga lên nắm chính quyền; biến ước mơ, nguyện vọng hàng ngàn năm của quần chúng

Diễu hành kỷ niệm 100 năm Cách mạng Tháng mười Nga. Ảnh:Đức Hoàng.

KHÁNH LY

Page 3: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

3Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

lao động về một chế độ xã hội không còn bóc lột, áp bức, bất công và nhân dân làm chủ trở thành hiện thực. Cách mạng Tháng Mười thắng lợi, một thời đại mới mở ra - Thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới.

Cách mạng Tháng Mười Nga “là thắng lợi vĩ đại nhất của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức do giai cấp công nhân và đội tiền phong của nó là Đảng Bônsêvích lãnh đạo. Cách mạng Tháng Mười Nga đã dùng bạo lực cách mạng đánh đổ giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến địa chủ, lập nên chính quyền của những người lao động, xây dựng một xã hội hoàn toàn mới, một xã hội không có người bóc lột người”.

2. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga đã khẳng định bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin và cung cấp những bài học lịch sử vô giá cho các cuộc cách mạng vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Cuộ c cá ch mạ ng vĩ đạ i nà y, từ thự c tiễ n cá ch mạ ng đã là m sá ng tỏ , chủ nghĩ a

Má c và chủ nghĩ a Lênin là thố ng nhấ t về bả n chấ t, về nhữ ng đặ c trưng, thuộ c tí nh phả n á nh bả n chấ t - xé t về mặ t lý luậ n, họ c thuyế t.Đó là bả n chấ t khoa

họ c, cá ch mạ ng và nhân văn. Đó là đặ c trưng, thuộ c tí nh biện chứ ng về phá t triể n. Cá ch mạ ng Thá ng Mườ i Nga, thự c tiễ n lị ch sử củ a đấ u tranh cá ch mạ ng đã cung cấ p nhữ ng kinh nghiệ m và bà i họ c để khẳ ng đị nh giá trị khoa họ c và ý nghĩ a sá ng tạ o, cá ch tân, đổ i mớ i trong cá c luậ n thuyế t củ a Lênin. Hồ Chí Minh đã nhận xét, Cách mạng Tháng Mười là “một cuộc biến đổi long trời lở đất”. Và lịch sử thế giới đã xác nhận Cách mạng Tháng Mười là một sự kiện lớn, chân dung lớn của thế kỷ XX, có ảnh hưởng to lớn đến quá trình phát triển tiếp theo của xã hội loài người. Điều đó vẫn mãi mãi sẽ là như thế và do đó những giá trị của nó cũng trường tồn.

Từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga, chủ nghĩa xã hội được biết đến không chỉ là một học thuyết, mà còn là một chế độ xã hội mới tốt đẹp.

Cách mạng Tháng Mười Nga thực hiện công cuộc giải phóng triệt để những người vô sản và nông dân nghèo khổ khỏi sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản, của chế độ phong kiến, nâng họ lên hàng những người chủ thực sự của chế độ xã hội mới. Sức sáng tạo của hàng triệu triệu quần chúng cách mạng là cội nguồn sức sống của Cách mạng Tháng Mười Nga, của chủ nghĩa xã hội hiện thực và những biến đổi căn bản lịch sử phát triển của nhân loại trong thế kỷ XX.

3. Cách mạng Tháng Mười Nga thức tỉnh hàng triệu quần chúng nhân dân lao động tự khẳng định mình, tự mình sáng tạo xây dựng một xã hội giàu có, công bằng, dân chủ và văn minh. Cách mạng Tháng Mười Nga ngay từ đầu đã phản đối các cuộc chiến tranh giữa các dân tộc, ủng hộ việc thiết lập hòa bình trên trái đất. Không có nghi ngờ gì nữa về một thực tế của những thay đổi thực sự mang tính cách mạng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nga vào năm 1917 và trong thời kỳ tiếp theo (sự thay đổi chế độ chính trị

Page 4: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

4 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

và hệ tư tưởng thống trị, sự tháo dỡ hệ thống kinh tế-xã hội và xây dựng một hệ thống mới không có sở hữu tư nhân, một cuộc “cách mạng văn hóa” và v.v..).

Cách mạng Tháng Mười Nga có ý nghĩa lịch sử và tính chất quốc tế vô cùng sâu rộng; không một cuộc cách mạng nào trong thời đại ngày nay lại không chịu ảnh hưởng sâu xa của Cách mạng Tháng Mười Nga. Qua đó cho thấy: trong thời đại ngày nay, sự kết hợp tất yếu và tự nhiên giữa cuộc đấu tranh vì dân chủ và cuộc đấu tranh vì chủ nghĩa xã hội, giữa dân chủ và chủ nghĩa xã hội chẳng những là mục tiêu mà còn là động lực mạnh mẽ thúc đẩy tiến bộ xã hội, đưa xã hội loài người tới tự do, công bằng, bình đẳng và văn minh.

4. Sau sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu những năm 90 của thế kỷ XX, hệ thống mô hình chủ nghĩa xã hội lâm vào thoái trào. Các thế lực chống đối hàng ngày, hàng giờ tìm đủ trăm phương, ngàn kế hòng “kể tội” Cách mạng Tháng Mười Nga. Gần đây, cũng xuất hiện những

ý kiến trái chiều, đặt lại vấn đề về giá trị của Cách mạng Tháng Mười Nga. Chẳng hạn, các ý kiến cho rằng đó là “sự lầm lạc lịch sử”; rằng, “đó chỉ là một cuộc phiêu lưu”, “sự áp đặt từ bên trên”; rằng nó “phải chịu trách nhiệm cho cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội” hiện thực sau này. Và trên thực tế cũng đã có nhiều ý kiến phản bác sắc sảo từ chính các học giả Phương Tây về những quan điểm xuyên tạc, phủ nhận giá trị của Cách mạng Tháng Mười Nga. Thế nhưng, những mưu đồ ấy cũng không thể xóa được tình cảm mà những người có lương tri và yêu chuộng hòa bình, của nhân dân lao động trên toàn thế giới dành cho Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917.

5. Hiện nay, kế thừa những giá trị của Cách mạng Tháng Mười Nga, đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười, Việt Nam luôn kiên định mục tiêu lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững. Dưới ánh sáng của tư

tưởng Hồ Chí Minh và Cách mạng xã hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự nghiệp cách mạng Việt Nam gần 90 năm qua đã giành được những thắng lợi to lớn mang tính bước ngoặt lịch sử. Nhân dân Việt Nam kiên định sự nghiệp đổi mới, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tiếp tục con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

Lý tưởng và tinh thần của Cách mạng Tháng Mười Nga vẫn tiếp tục là ngọn cờ dẫn đường cho cuộc đấu tranh cho nhân dân lao động toàn thế giới trong thế kỷ XXI. Nhiều chính phủ ở các quốc gia, nhất là ở Châu Mỹ Latin đã tuyên bố sẽ xây dựng chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI. Hiện thực sinh động của những nước đang kiên định theo con đường Cách mạng Tháng Mười Nga, theo định hướng xã hội chủ nghĩa trên thế giới, trong đó có Việt Nam, càng khẳng định giá trị khai mở, tinh thần khai sáng và sức sống trường tồn của tinh thần Cách mạng Tháng Mười Nga trong hiện tại và tương lai./.

K.L (Tổng hợp).

Page 5: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

5Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

THỦ TƯỚNG NGUYỄN XUÂN PHÚCTHỦ TƯỚNG NGUYỄN XUÂN PHÚC CÔNG BỐ CHỦ ĐỀ CỦA NĂM ASEAN 2020CÔNG BỐ CHỦ ĐỀ CỦA NĂM ASEAN 2020

Chiều tối 4/11, tại Thái Lan, đã diễn ra lễ bế mạc Hội

nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 35 và các hội nghị liên quan và lễ chuyển giao vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 cho Việt Nam.

Những kết quả quan trọng

Trong 3 ngày diễn ra chuỗi các hội nghị, 18 nhà lãnh đạo từ khắp nơi trên thế giới cùng Tổng Thư ký Liên hợp quốc và Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế đã tham gia 9 hội nghị thượng đỉnh. Các nhà lãnh đạo ASEAN đã thảo luận hợp tác với các đối tác bên ngoài để thúc đẩy an ninh con người bền vững, đặc biệt trong các lĩnh vực như rác thải biển, biến đổi khí hậu, thiên tai, khói mù xuyên biên giới, thúc đẩy các quyền và giáo dục trẻ em.

Ngoài ra, các nhà lãnh đạo ASEAN cũng đã thảo luận về cách tiếp tục theo đuổi Tài liệu Quan điểm

của ASEAN về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thông qua các hoạt động và dự án hợp tác cùng có lợi dựa trên các nguyên tắc là tin tưởng lẫn nhau, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi.

Thủ tướng Thái Lan Prayut chúc mừng Việt Nam tiếp nhận chức Chủ tịch ASEAN 2020, tin tưởng trên cương vị Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam sẽ thúc đẩy hơn nữa sự ổn định của ASEAN trên tất cả các lĩnh vực.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố chủ đề của Năm ASEAN 2020

Lễ chuyển giao diễn ra ngay sau lễ bế mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 35 và các hội nghị cấp cao liên quan. Thủ tướng Vương quốc Thái Lan Prayut Chan-o-cha, quốc gia Chủ tịch ASEAN 2019, đã trao chiếc búa Chủ tịch ASEAN cho Thủ tướ ng Nguyễn Xuân Phúc. Sự kiện này chính thức xác lập vai trò Chủ tịch

ĐỨC PHÁT

Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-Ocha trao búa Chủ tịch ASEAN cho Thủ Tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc tại Lễ Bế mạc Hội nghị

cấp cao ASEAN lần thứ 35 ở Bangkok, Thái Lan, ngày 4/11/2019.

Page 6: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

6 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

ASEAN 2020 của Việt Nam.

Phát biểu tại lễ chuyển giao, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, Việt Nam lựa chọn “Gắn kết và Chủ động thích ứng” là chủ đề của năm ASEAN 2020. Thủ tướng nêu rõ. Hai thành tố này có sự giao thoa, bổ trợ chặt chẽ cho nhau. Một cộng đồng gắn kết và phát triển rất cần gia tăng sự chủ động thích ứng với các yếu tố tác động bên ngoài và ngược lại, khả năng chủ động thích ứng chỉ có thể có được nếu ASEAN là một khối gắn kết chặt chẽ. Đồng thời nhấn mạnh, Việt Nam trông đợi sự ủng hộ và hỗ trợ tích cực từ các nước thành viên ASEAN và các đối tác để hiện thực hóa tinh thần chủ đề của Năm ASEAN 2020.

Thủ tướng cho biết, năm 2020 đánh dấu 5 năm hì nh thà nh Cộ ng đồ ng ASEAN. Trên nề n mó ng vữ ng chắ c củ a hơn 5 thậ p kỷ phá t triể n củ a ASEAN, các quốc gia thành viên, tuy đa dạ ng về kinh tế, lị ch sử , văn hó a, tiếp tục gắ n kế t chặ t chẽ vớ i nhau bở i nhữ ng giá trị , tì nh cả m cộ ng đồ ng và trá ch nhiệ m, lợ i í ch dướ i mộ t má i nhà chung.

Thủ tướng nhấn mạnh, trong bối cảnh các nỗ lực liên kết khu vực, xây dựng cộng đồng đang được đẩy mạnh, trước những biến động mau lẹ, phức tạp của môi trường khu vực và quốc tế, khả năng gắn kết vững bền, hơn lúc nào hết, càng có ý nghĩa quan trọng đối với ASEAN.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Trong năm 2020, chúng tôi mong muốn sẽ tập trung tăng cường sự gắn kết bền vững của ASEAN thông qua củng cố đoàn kết, thống nhất, gia tăng liên kết kinh tế và kết nối, làm sâu sắc hơn các giá trị và đặc trưng của Cộng đồng ASEAN, cải tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy ASEAN và đẩy mạnh quan hệ đối tác của ASEAN trong cộng đồng toàn cầu”.

Cũng chính thông qua sự gắn kết bền vững đó mà Cộng đồng ASEAN có thể nâng cao năng lực thích ứng chủ động và hiệu quả với các cơ hội và thách thức đặt ra. Đó là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, biến động của môi trường chiến lược, kinh tế toàn cầu và khu vực cùng với những thách thức xuyên quốc gia… đang hằng

ngày tác động đến sự phát triển ổn định và bền vững của các quốc gia và cuộc sống của người dân.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ: “Đã đến lúc chúng ta cùng đẩy mạnh tư duy, cùng hành động như một thực thể thống nhất và gắn kết chặt chẽ để chủ động thích ứng hiệu quả và phát triển bền vững trong một thế giới biến chuyển không ngừng. Hãy tư duy Cộng đồng, hành động vì Cộng đồng”.

Sau phát biểu của Thủ tướng, Logo năm ASEAN 2020 và video ngắn giới thiệu về Năm Chủ tịch ASEAN 2020 của Việt Nam đã được trình chiếu tại buổi lễ.

Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN vào năm 2020, năm bản lề trong triển khai kế hoạch hiện thực hóa Tầm nhìn ASEAN 2025 và cũng là dịp kỷ niệm tròn 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN. Để chuẩn bị cho nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã tích cực tham vấn các nước ASEAN và các đối tác để xây dựng chủ đề, các nội dung các ưu tiên và sáng kiến cho Năm Chủ tịch ASEAN 2020./.

Đ.P

Page 7: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

7Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

xây dựng hệ thống chính trị CỦA TỈNH TRONG 10 tháng năm 2019HỒNG HẠNH

MỘT SỐ KẾT QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI

Thành phố Pleiku hôm nay. Ảnh: Hoàng Trung.

Trong 10 tháng năm 2019, tình hình kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị tiếp tục đạt những kết quả quan trọng. Sản xuất nông nghiệp đạt kế hoạch đề ra; công tác phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng được theo dõi thường xuyên và phòng ngừa kịp thời; hỗ trợ 7,07 tỷ đồng cho các hộ có lợn mắc bệnh, tiêu hủy. Công tá c quả n lý , chăm só c, bả o vệ rừng đượ c chỉ đạo

triển khai thường xuyên; tính đến tháng 10, các địa phương, đơn vị đã trồng được 4.268 ha rừng, đạt 85,1% kế hoạch. Tiếp tục đôn đốc các địa phương hoàn tất các thủ tục đầu tư, đẩy nhanh tiến độ thi công và giải ngân vốn để sớm hoàn thành các dự án. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới huyện điểm Kbang. Ban hành Bộ tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2019 -

2020. Tiến hành đánh giá sản phẩm OCOP cấp tỉnh. Tiếp tục hướng dẫn các địa phương triển khai thực hiện Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh.

Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp (IIP) 10 tháng đầu năm ước tăng 7,91% so với cùng kỳ. Giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 2010) ước đạt 2.050 tỷ đồng, lũy kế 10 tháng ước đạt 17.072 tỷ đồng, bằng 80,83% kế hoạch,

Page 8: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

8 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

tăng 8,5% so với cùng kỳ. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt 7.108,6 tỷ đồng, lũy kế 10 tháng ước đạt 56.608 tỷ đồng, bằng 82,88% kế hoạch, tăng 15,81% so với cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 41,75 triệu USD, lũy kế 10 tháng ước đạt 405 triệu USD, bằng 81% Nghị quyết, tăng 4,52% so với cùng kỳ. Thu ngân sách trên địa bàn ước đạt 523 tỷ đồng, lũy kế 10 tháng ước đạt 3.830 tỷ đồng, bằng 78,08% Nghị quyết, tăng 1,89% so với cùng kỳ. Tổng chi ngân sách ước thực hiện 1.001,8 tỷ đồng, lũy kế 10 tháng ước thực hiện 10.020 tỷ đồng, bằng 81,57% dự toán tỉnh giao, tăng 17,95% so vớ i cù ng kỳ .

Tập trung thực hiện giải ngân vốn đầu tư công năm 2019; giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm; khẩn trương hoàn thành thủ tục các dự án khởi công mới năm 2020; xử lý các vướng mắc đối với các dự án kêu gọi đầu tư; đôn đốc tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện dự án. Vốn đầu tư phát triển ngân sách nhà nước do tỉnh quản lý là 3.312,526 tỷ đồng. Tính đến 20 tháng 10 năm 2019, khối lượng thực hiện đạt 1.628,7 tỷ đồng, bằng 49,17% kế hoạch, giải ngân đạt 2.010,7 tỷ đồng bằng 60,07% kế hoạch. Tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện hỗ trợ các nhà đầu tư tìm hiểu, khảo sát, thực hiện các dự án trên địa bàn tỉnh;

trong 10 tháng có 32 dự án được phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư, với tổng vốn đăng ký 2.339 tỷ đồng. Toàn tỉnh hiện có 5.658 doanh nghiệp hoạt động, với tổng vốn đăng ký 94.430 tỷ đồng. Công tác phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã có nhiều chuyển biến tích cực; trong 10 tháng đã thành lập mới 46 hợp tác xã, 01 liên hiệp hợp tác xã; giải thể 10 hợp tác xã. Toàn tỉnh hiện có 244 hợp tác xã hoạt động theo Luật hợp tác xã năm 2012; tập trung triển khai thực hiện các mô hình hợp tác xã kiểu mới, nông hội trên địa bàn tỉnh.

Ngành giáo dục và đào tạo tập trung triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 đối với

Hội thảo Phát triển kinh tế vùng Tây nguyên-Tiềm năng và những vấn đề. Ảnh: L.L.

Page 9: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

9Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

cấp bậc học. Đôn đốc thực hiện kế hoạch xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia năm 2019. Thực hiện tốt việc kiểm soát, phòng, chống dịch bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, không để phát sinh, lây lan các dịch bệnh nguy hiểm; 10 tháng đầu năm có 9.293 bệnh nhân sốt xuất huyết (có 02 bệnh nhân tử vong). Thường xuyên thúc đẩy hoạt động quảng bá xúc tiến, liên kết phát triển du lịch. Trong 10 tháng, tổng lượt khách du lịch ước đạt 593.000 lượt, tăng 23% so với cùng kỳ; doanh thu ước đạt 285 tỷ đồng, tăng 23% so với cùng kỳ. Công tác an sinh xã hội, giải quyết việc làm tiếp tục được quan tâm. Trong tháng, đã tư vấn việc làm, học nghề và xuất khẩu lao động cho 2.363 lượt người; tuyển sinh và đào tạo 2.278 lao động, đạt 82,69% kế hoạch. Thực hiện kịp thời, đầy đủ các chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với người có công; người hưởng chính sách trợ giúp xã hội. Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế, chiếm 88% dân số của tỉnh.

Công tác xây dựng Đảng tiếp tục được quan tâm, đẩy mạnh; tập trung

quán triệt thường xuyên, liên tục các chỉ thị, nghị quyết của Trung ương, của tỉnh, gắn với Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI, XII) của Đảng, Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XII), Quy định số 1614-QĐ/TU, ngày 03 tháng 9 năm 2019 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh và cán bộ lãnh đạo các ngành, các cấp; kết quả các hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) và các văn bản chỉ đạo khác của Đảng, của tỉnh. Tăng cường công tác định hướng thông tin tuyên truyền; chủ động đấu tranh, phản bác thông tin xấu, độc, xuyên tạc của thế lực thù địch, các bài báo đưa tin sai sự thật theo tinh thần Kết luận số 53-KL/TW, ngày 04 tháng 6 năm 2019 của Ban Bí thư. Tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện Kế hoạch số 248-KH/TU, ngày 09 tháng 8 năm 2019 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị. Triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ về xây dựng tổ chức đảng, nghiệp vụ công tác đảng

viên theo quy định, trọng tâm là tiếp tục tham mưu cấp ủy triển khai thực hiện các giải pháp củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên; nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng; đôn đốc thực hiện tốt công tác tạo nguồn, phát triển đảng viên gắn với xây dựng chi bộ thôn, làng, tổ dân phố có cấp ủy. Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát trong Đảng; tích cực triển khai thực hiện toàn diện các nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Đảng. Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội hướng về cơ sở, tăng cường tập hợp thu hút, đoàn viên, hội viên tham gia vào các đoàn thể chính trị - xã hội; thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước. Tổ chức thành công Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh lần thứ VII, nhiệm kỳ 2019 - 2024; Đại hội thi đua “Cựu chiến binh gương mẫu” học tập và làm theo lời Bác của Hội Cựu chiến binh tỉnh giai đoạn 2014 - 2019.

Những tháng cuối năm,

Page 10: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

10 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết phục vụ cho sản xuất vụ đông xuân 2019 - 2020. Chỉ đạo triển khai có hiệu quả các biện pháp chăm sóc, phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, nhất là dịch tả lợn châu phi. Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và Chỉ thị số 12-CT/TU, ngày 13 tháng 02 năm 2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy các cấp về xây dựng làng nông thôn mới trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh. Ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng; triển khai công tác thu hồi đất rừng và trồng rừng theo kế hoạch.

Tăng cường các biện pháp đẩy nhanh tiến độ thu ngân sách phấn đấu đạt và vượt kế hoạch đề ra; triển khai quyết liệt các giải pháp thu hồi nợ thuế đọng, kiểm soát chặt chẽ nguồn ngân sách. Phát huy năng lực hoạt động của ngân hàng, giải quyết tốt nguồn vốn cho vay phát triển sản xuất. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng, giải ngân vốn

và hoàn thành các công trình xây dựng cơ bản năm 2019 đảm bảo tiến độ, chất lượng công trình. Thực hiện tốt công tác chính sách xã hội, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần các đối tượng chính sách; hoàn thành công tác điều tra, rà soát hộ nghèo năm 2019. Tăng cường bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Quan tâm công tác điều tra, truy tố, xét xử, phòng chống tham nhũng. Kiểm tra, rà soát giải quyết kịp thời các khiếu kiện, mâu thuẫn trong nhân dân, không để xảy ra tình trạng đơn, thư khiếu kiện vượt cấp.

Quán triệt thường xuyên, liên tục các chỉ thị, nghị quyết của Trung ương, của tỉnh, nhất là Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI, XII) của Đảng gắn với thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW. Tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện Kế hoạch số 248-KH/TU, ngày 09 tháng 8 năm 2019 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 30 tháng 5 năm 2019 của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên về công tác cán bộ

gắn với chuẩn bị nhân sự đại hội đảng bộ các cấp, thực hiện nghiêm Kết luận số 55-KL/TW, ngày 15 tháng 8 năm 2019 của Ban Bí thư về việc tiếp tục chấn chỉnh công tác cán bộ để chuẩn bị tốt nhân sự đại hội đảng bộ các cấp và Đại hội XIII của Đảng gắn với Quy định số 126-QĐ/TW, ngày 28 tháng 02 năm 2018 của Bộ Chính trị một số vấn đề về bảo vệ chính trị nội bộ Đảng. Chủ độ ng nắm tình hình, phát hiện và kiểm tra đảng viên và tổ chức Đảng khi có dấu hiệu vi phạm; giải quyết kịp thời, đúng quy định đơn thư khiếu nại, tố cáo đối với cán bộ, đảng viên. Xây dựng Chương trình công tác kiểm tra, giám sát năm 2020. Tăng cường công tá c cơ sở để nắm bắt tình hình, chủ động giải quyết kịp thời những vụ việc mới phát sinh tại cơ sở. Làm tốt công tác phối hợp tuyên truyền, vận động nhân dân bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, hiệu quả, để từng bước làm "thay đổi nếp nghĩ, cách làm" trong đồng bào dân tộc thiểu số. Triể n khai thực hiện có hiệu quả các nội dung giám sát và phản biện xã hội theo kế hoạch năm 2019./.

H.H

Page 11: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

11Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

Gia Lai là tỉnh miền núi nằm phía Bắc Tây

Nguyên, diện tích tự nhiên là 15.510,9km2. Địa hình chủ yếu đồi núi xen kẽ những thung lũng rộng lớn như: Thung lũng Ayun Pa, Phú Thiện, An phú/Plei Ku, mùa mưa dễ ngập úng. Địa hình phía Đông có dãy núi Trường Sơn độ cao tương đối lớn chủ yếu là rừng tái sinh và dễ tạo nên lũ cuốn. Là địa bàn rộng, các sông,

suối trên địa bàn dốc, thời gian truyền lũ ngắn, rất nhanh, hiện nay toàn tỉnh có 112 hồ chứa nước thủy lợi và hơn 40 hồ chứa nước thủy điện. Hiện tại có khoảng gần 11 công trình hồ chứa đã xuống cấp, cần được nâng cấp, mưa lũ thất thường, cường độ khó dự báo, thường xảy ra ở những vùng sâu, vùng xa, đường xá khó khăn, ảnh hưởng đến việc huy

động phương tiện, vật chất khi tham gia cứu hộ, cứu nạn. Đây là một trong số vấn đề đáng quan ngại nhất trong mùa mưa bão hàng năm ở tỉnh Gia Lai.

Trên cơ sở chỉ thị, hướng dẫn của Bộ Tư lệnh Quân khu, Bộ CHQS tỉnh đã tổ chức quán triệt nhiệm vụ công tác phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn (PCTT, TKCN), đồng

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TỈNH GIA LAILỰC LƯỢNG VŨ TRANG TỈNH GIA LAICHỦ ĐỘNG TRONG MÙA MƯA LŨCHỦ ĐỘNG TRONG MÙA MƯA LŨ

ĐẠI TÁ LÊ XUÂN HÒAUVBTV Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh

Cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh cứu 6 người dân bị lũ cô lập. Ảnh: A.H.

Page 12: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

12 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

thời triển khai nhiệm vụ cho các cơ quan, đơn vị trong LLVT tỉnh xác định đây là nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chiến đấu trong thời bình của quân đội. Trong năm 2019 cùng với thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh trên địa bàn, lực lượng vũ trang tỉnh Gia Lai còn xác định với vai trò là lực lượng thường trực trong phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn nên đã chủ động xây dựng kế hoạch, kiện toàn Ban chỉ huy PCTT, TKCN các cấp, phân công nhiệm vụ cho các thành viên đến các địa bàn, tổ chức huấn luyện, luyện tập, phương án phòng chống thiên tai; chỉ đạo các đơn vị huấn luyện đảm bảo đúng thời gian, nội dung phù hợp với thực tế của đơn vị, duy trì lực lượng thường xuyên trực ban, trực chiến, trực sẵn sàng ứng phó khi có tình huống thiên tai, bão lũ, nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra. Chỉ đạo các đơn vị trong LLVT tỉnh tham mưu cho UBND các cấp phối hợp chặt chẽ với địa

phương nơi đóng quân có biện pháp tích cực, chủ động phòng chống thiên tai, kiên quyết không để bị động trong ứng phó với các tình huống khi thiên tai xảy ra. Đồng thời, thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng, phương tiện, hậu cần tại chỗ, chỉ huy tại chỗ) để tạo sức mạnh tổng hợp trong ứng phó thiên tai, hạn chế thấp nhất thiệt hại, trong đó lấy “chủ động phòng là chính” và “ứng phó phải kịp thời, có hiệu quả”. Thực hiện đầy đủ phương châm “Chung sống là quy luật, phòng chống như đánh giặc, 4 tại chỗ là phương thức, nâng cao ứng phó là trọng tâm”.Đồng thời chủ động

tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng kế hoạch hiệp đồng PCTT, TKCN phối hợp với các lực lượng quân đội của Bộ, Quân khu đứng chân trên địa bàn và lực lượng tại chỗ tổ chức luyện tập, diễn tập các phương án phòng, chống cháy rừng, phòng chống thiên tai, TKCN cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên địa bàn. Để phát huy tốt vai trò trong phòng, chống,

khắc phục hậu quả thiên tai, Bộ CHQS tỉnh đã xây dựng lực lượng kiêm nhiệm cứu hộ, cứu nạn với tổng quân số 2.978 đ/c. Cụ thể: Đội tìm kiếm cứu nạn của Bộ CHQS tỉnh 60 đ/c; cấp huyện 476 đ/c; cấp xã 2.442 đ/c. Tổ chức huấn luyện, luyện tập cho các đối tượng theo đúng nội dung quy định của Bộ Tham mưu Quân khu. Đặc biệt chú trọng đến môn bơi và các kỹ năng cứu người khi bị các tình huống thiên tai xảy ra. Vào ngày 15 hàng tháng tổ chức kiểm tra tình trạng kỹ thuật của Canô, máy đẩy, bảo đảm làm nhiệm vụ công tác PCLB, TKCN nếu xảy ra.

Tuy nhiên do địa bàn tỉnh rộng, một số địa bàn kinh tế còn khó khăn, mưa lũ thất thường, cường độ khó dự báo, thường xảy ra ở những vùng sâu, vùng xa, đường xá khó khăn, ảnh hưởng đến việc huy động phương tiện, vật chất khi tham gia cứu hộ, cứu nạn. Đây là một trong số những vấn đề đáng quan ngại nhất trong mùa mưa bão năm nay ở tỉnh ta, phương tiện phòng chống cứu hộ, cứu hạn

Page 13: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

13Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

còn hạn chế, công xuất nhỏ, không đồng bộ, nhất là cấp huyện, nên khi xảy ra mưa lũ thực hiện phương châm 4 tại chỗ là rất khó khăn, nhận thức công tác PCTT, TKCN của một số cấp ủy, chính quyền địa phương chưa đầy đủ, còn biểu hiện tư tưởng chủ quan, coi nhẹ, việc phân vùng bố trí lực lượng, phương tiện trên các địa bàn chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra. Để tham mưu cho

cấp ủy, chính quyền địa phương khắc phục những khó khăn hạn chế thấp nhất những thiệt hại do lũ bão, thiên tai gây ra, trước mắt Bộ CHQS tỉnh làm tốt công tác phối hợp với Sở Công thương, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn kiểm tra việc vận hành các hồ chứa Thuỷ lợi, Thuỷ điện theo quy trình được phê duyệt. Đôn đốc các chủ đập Thuỷ lợi, Thuỷ điện khẩn trương lập, trình duyệt thực hiện các công tác để bảo đảm an toàn; Kiểm định an toàn đập, phương án bảo vệ đập. Tăng cường kiểm tra các vùng thường xuyên bị sạt lở đất, vùng thường xuyên bị ngập lụt, lũ ống, lũ quét, bị nước lũ

cô lập để có phương án di dời dân khi cần thiết bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhà nước và nhân dân

Tham mưu cho địa phương kiện toàn, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ huy PCTT, TKCN các cấp; nâng cao hiệu quả vận hành cơ chế lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy; điều hành của chính quyền và hiệu quả phối, kết hợp giữa các ban, ngành của địa phương với các đơn vị trong LLVT tỉnh trong thực hiện PCTT, TKCN; mặt khác, đẩy mạnh xây dựng lực lượng, phương tiện PCTT, TKCN ở địa phương, cơ sở gắn với xây dựng khu vực phòng thủ. Các kế hoạch, phương án phòng, chống, ứng phó với thảm họa, thiên tai phải có tính phòng ngừa cao, phù hợp với đặc điểm địa hình, cơ sở hạ tầng, lực lượng, phương tiện, vật tư của địa phương.Đẩy mạnh công tác

tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên địa bàn về nhiệm vụ PCTT, TKCN; qua đó, tạo bước chuyển quan trọng về nhận thức,

ý thức, trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ, cũng như của cả hệ thống chính trị và nhân dân trên địa bàn đối với nhiệm vụ PCTT, TKCN. Chỉ đạo Ban CHQS huyện (thị xã, thành phố) coi trọng xây dựng lực lượng bán chuyên trách, đội phản ứng nhanh, xây dựng và phát huy vai trò của lực lượng dự bị động viên, dân quân, tự vệ để sẵn sàng tham gia ứng phó tại chỗ với các tình huống thiên tai, thảm họa xảy ra ở địa phương, cơ sở

Tham mưu cho UBND tỉnh coi trọng công tác bảo đảm cho nhiệm vụ PCTT, TKCN nhất là về thông tin liên lạc, hậu cần, kỹ thuật. Chỉ đạo tăng cường củng cố, xây dựng mạng thông tin liên lạc đảm bảo thông suốt trong mọi tình huống, phục vụ cho chỉ huy, hiệp đồng PCTT, TKCN; chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức dự trữ vật chất, phương tiện, nhất là xăng dầu, lương thực, thuốc men… bảo đảm đầy đủ, kịp thời cho phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai./.

L.X.H

Page 14: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

14 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

Công tác thanh thiếu niên chữ thập đỏ có vị

trí rất quan trọng trong lĩnh vực hoạt động của Hội. Là nơi tuyên truyền về các giá trị nhân đạo để giáo dục lòng nhân ái cho các em ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường đồng thời là nơi thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động nhân đạo

có hiệu quả. Năm học 2018 - 2019, theo số liệu thống kê của 7/17 huyện, thị, thành phố, có: 161 trường có tổ chức Hội. Trong đó có 14 Hội cơ sở và 147 chi hội với 6.027 hội viên và 21.359 thanh thiếu niên chữ thập đỏ. Có 40 đội thanh thiếu niên xung kích với 640 đội viên; có 4 đội sơ cấp cứu, 02 trường có tủ

Phát huy vai trò của tổ chức Hội Chữ thập đỏPhát huy vai trò của tổ chức Hội Chữ thập đỏ

trong trường họctrong trường họcNGUYỄN XUÂN QUỲNH

Phó Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh

Hội Chữ thập đỏ tỉnh tặng phao bơi cho các em trường Tiểu học Trần Phú và Trường THCS Trần Quốc Tuấn, huyện Đăk Pơ. Ảnh: Xuân Quỳnh.n Quỳnh.Pơ. Ảnh: Xuâânn

Page 15: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

15Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

thuốc Chữ thập đỏ. Tình nguyện viên chữ thập đỏ là 396 người.

Trong năm học, đã tập trung tuyên truyền về truyền thống nhân ái của dân tộc Việt Nam; tuyên truyền về phong trào xây dựng trường học “Xanh, Sạch, Đẹp, An toàn” gắn với các cuộc vận động, các phong trào lớn do Hội Chữ thập đỏ Việt Nam phát động như: Phong trào “Tết vì người nghèo, nạn nhân chất độc da cam”, “Phong trào hiến máu tình nguyện”; cuộc vận động “Mỗi tổ chức , mỗi cá nhân gắn với một địa chỉ nhân đạo”; tuyên truyền học tập và làm theo gương Bác… Hình thức tuyên truyền: Thông qua sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt đầu giờ, trong giờ trào cờ; thông qua chương trình phát thanh măng non hoặc báo tường, tổ chức các đêm văn nghệ “Mùa Xuân ấm áp tình người”…

Trong lĩnh vực hoạt động nhân đạo, tất cả các trường có tổ chức Hội đều có kế hoạch hoạt động theo năm,

theo học kỳ. Các mô hình của hoạt động Hội Chữ thập đỏ trong các trường học được xây dựng như: Phong trào vì bạn nghèo, Vòng tay bè bạn; Nuôi heo đất, Kế hoạch nhỏ, Học bổng Chữ thập đỏ, tổ chức đên văn nghệ ”Mùa Xuân ấm áp tình người”; phong trào “Mỗi người làm một việc thiện”; các hoạt động quyên góp ủng hộ đồng bào bị bão lũ… Theo số liệu thống kê của 7/17 huyện thị, thành phố, năm học 2018 - 2019, tổ chức Hội trong trường học đã quyên góp ủng hộ học sinh nghèo được 29.000 bộ quần áo; 25.000 cuốn vở; 21.000 sách giáo khoa cũ; 7.000 cây viết; 15.000 cuốn truyện. Vận động và trao 440 học bổng; tặng 146 xe đạp và tặng 6.025 suất quà. Giá trị nhân đạo đạt được trên 3,4 tỷ đồng.

Các trường học có phong trào tiêu biểu như: Hội Chữ thập đỏ trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh huyện Krông Pa đã vận động mỗi giáo viên giúp 1-2 học sinh nghèo, quỹ nhân đạo hàng năm có

khoảng 40 triệu đồng; Chi hội Trường TH và THCS Nguyễn Du, xã Cư An, huyện Đăk Pơ đã quyên góp được 2.100 cuốn vở để tặng choTrường Tiểu học Lương Thế Vinh; 1.200 áo ấm cho học sinh Trường Tiểu học Kim Đồng, tặng 06 suất quà Tết cho 06 gia đình của 6 em có hoàn cảnh khó khăn trị giá 2,4 triệu đồng… Chi Hội Chữ thập đỏ trường THCS Trần Phú xã Ia Le huyện Chư Pưh hỗ trợ cho học sinh 20 xe đạp, tặng 660 suất quà trị giá trên 60 triệu đồng cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn; Chi hội Chữ thập đỏ Trường THCS Trần Phú TP. Pleiku với phong trào “Quà cho học sinh nghèo đón Tết” hàng năm giúp khoảng 20 bạn khó khăn; từ mô hình Vườn rau sạch của Đội thiếu niên xung kích chăm sóc thu hoạch, bán cho giáo viên, cán bộ nhà trường gây quỹ mua 02 xe đạp tặng bạn…

Trong lĩnh vực hiến máu nhân đạo: Cán bộ, giáo viên của ngành Giáo dục và Đào tạo đã tích cực tham gia hiến

Page 16: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

16 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

máu nhân đạo. Điển hình là cán bộ giáo viên của ngành GD-ĐT thành phố Pleiku, trong năm 2018-2019 đã hiến được 1.039 đơn vị máu. Nhiều tập thể và cá nhân đã được Ban Chỉ đạo hiến máu tình nguyện tỉnh tặng giấy khen.

Hoạt động hỗ trợ của Hội Chữ thập đỏ các cấp cho các trường học cũng được tăng cường, thông qua các chủ đề: “Tiếp bước đến trường”, “Hành trình thắp sáng tương lai”... cho học sinh nghèo. Tổng số xe đạp được tặng trong năm học là 200 xe với tổng trị giá 240 triệu đồng. Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với Qũy hỗ trợ Giáo dục Lê Mộng Đào (thành phố Hồ Chí Minh), Qũy Thiện Tâm - Tập đoàn Vingroup (Quận Long Biên - Hà Nội) trao 109 suất học bổng cho các em học sinh, sinh viên nghèo học giỏi của tỉnh với tổng trị giá 380 triệu đồng. Ngoài ra các cấp hội còn vận động tặng hàng chục ngàn áo ấm, cặp sách, bút, vở để hỗ trợ các em. Giá trị hỗ trợ của các cấp Hội trong năm học 2018 - 2019 đạt

gần 1,1 tỷ đồng. Tổng giá trị nhân đạo trong năm học 2018 - 2019 là hơn 4,4 tỷ đồng.

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác Hội Chữ thập đỏ trong trường học vẫn còn những hạn chế như: Việc nắm các văn bản chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ về công tác Chữ thập đỏ và văn bản hướng dẫn của Hội cấp trên còn nhiều hạn chế. Việc triển khai nghi thức thanh thiếu niên Chữ thập đỏ chưa làm được. Tỷ lệ các trường có tổ chức hội còn ít so với tổng số các trường học trên toàn tỉnh. Phát triển tổ chức Hội trong trường PTTH, các trường cao đẳng, đại học, trung cấp còn nhiều bất cập. Công tác sơ, tổng kết, khen thưởng hàng năm chưa làm được.

Hiện nay, chúng ta có trong tay một lực lượng giáo viên, nhân viên, người lao động và các em học sinh rất hùng hậu và được quản lý chặt chẽ với tổng số cán bộ, giáo viên, người lao động toàn ngành Giáo dục –Đào tạo là 23.011 người; tổng số trường các cấp học phổ thông và Mầm non là

788 trường với 401.487 học sinh (trong đó các cấp học phổ thông và các trung tâm giáo dục thường xuyên có 319.869 học sinh). Nếu được tổ chức tốt, thông qua công tác tuyên truyền, chúng ta có thể khẳng định đây là lực lượng “Tiền hô – Hậu ủng”; “Ra trận là có quân” và hiệu quả mang lại là rất lớn. Chúng ta có thể huy động cùng một lúc số tiền lên đến hàng tỷ đồng để đưa vào Quỹ nhân đạo; Quỹ ứng phó thảm họa; hỗ trợ mổ tim cho các em bị bệnh tim bẩm sinh, hỗ trợ các thầy cô giáo, các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, trợ giúp tài năng trẻ, học sinh nghèo học giỏi… hoặc cùng một lúc có thể huy động hàng chục tấn gạo để trợ giúp các vùng bị thiên tai tàn phá. Như vậy, xây dựng tổ chức Hội trong trường học là rất cần thiết và theo chỉ đạo của Sở Giáo dục - Đào tạo, phấn đấu đến năm 2021, 100% số trường học trên phạm vi toàn tỉnh có tổ chức Hội Chữ thập đỏ./.

N.X.Q

Page 17: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

17Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

Có thể thấy rõ rằng sau 03 năm tích cực triển

khai Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 (khóa XII) về đẩy mạng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của Bộ Chính trị, Đảng ủy Công ty TNHH MTV Xăng dầu Bắc Tây Nguyên từ cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộ đã có nhiều chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động. Hàng năm 100% cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộ tự xây

dựng kế hoạch để đăng ký thực hiện, đưa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nội dung học tập chuyên đề hàng năm vào sinh hoạt thường xuyên của cơ quan, đơn vị, sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt các đoàn thể chính trị xã hội trong toàn Đảng bộ.Đầu tiên, Đảng ủy

Công ty tổ chức cho cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộ tham gia Hội nghị quán triệt, triển khai Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị có 95% cán

bộ và 100% đảng viên tham dự nghiêm túc. Đảng ủy Công ty đã tổ chức học tập, quán triệt Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị, các chuyên đề năm 2017 “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa” năm 2018: “Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; năm 2019 “Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” cho 97,5% cán bộ, đảng viên; 100% cán bộ, đảng viên, xây dựng kế hoạch làm theo và được công khai cho người lao động giám sát. Đồng thời tổ chức học tập, quán triệt

ĐẢNG ỦY CÔNG TY TNHH MTV XĂNG DẦU BẮC TÂY NGUYÊN

THANH LÂM

tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Ý Đảng Ý Đảng -- Lòng dân Lòng dân

Cửa hàng bán lẻ của Công ty TNHH MTV Xăng dầu Bắc Tây Nguyênđược xây dựng đẹp mắt và hiện đại. Ảnh: H.T.

Page 18: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

18 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, nhũng biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ cho 100% cán bộ, đảng viên học tập và xây dựng kế hoạch thực hiện.

Tiếp đến Đảng ủy Công ty thường xuyên tuyên truyền Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị; tuyên truyền gương người tốt, việc tốt, các mô hình hay, sáng tạo. Thông qua các buổi sinh hoạt chi bộ, hội nghị sơ, tổng kết Công ty để giới thiệu, tuyên truyền những câu chuyện về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tới đông đảo cán bộ, đảng viên và người lao động. Các Chi bộ đã chủ động tổ chức tuyên truyền tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm Ngày thành lập Đảng (3/2), Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, ngày thành lập Đoàn thanh niên 26/3; ngày sinh nhật Bác 19/5… bằng nhiều hình thức phù hợp, thu hút đông đảo cán bộ, đảng viên, người lao động tham gia.

Trong công tác tuyên truyền, Đảng ủy luôn chú trọng nội dung giáo dục học tập và làm theo

tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, hướng tới rèn luyện phẩm chất đạo đức của người cán bộ, đảng viên. Đưa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thành công việc tự giác, thường xuyên của cán bộ, đảng viên. Xây dựng hình ảnh người cán bộ, đảng viên có tinh thần trách nhiệm, có năng lực công tác, sâu sát thực tiễn phong trào; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về đạo đức, lối sống; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Từ đó, mỗi cán bộ, đảng viên đã tích cực học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ năng sống… Nhiều mô hình đi vào chiều sâu, chuyển từ thay đổi nhận thức sang thay đổi hành vi như: An toàn vệ sinh môi trường xanh sạch đẹp, chương trình 5S, bán hàng 5 bước; thanh niên xung kích trong SXKD... tham gia các hoạt động nhân đạo từ thiện, đền ơn đáp nghĩa... Các hoạt động cụ thể, thiết thực đã tạo được những hiệu ứng tích cực, dần dần “thấm” vào suy nghĩ, hành động của cán bộ, đảng viên người lao động, góp phần thay đổi

nhận thức và xây dựng được nhiều hành vi đẹp trong cuộc sống.

Trong lãnh đạo, chỉ đạo, Đảng ủy phối hợp ban lãnh đạo Công ty thực hiện nghiêm Quy định số 89-QĐ/TW, ngày 04/8/2017 của Bộ Chính trị và Quy định số 825-QĐ/TU, ngày 04/12/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp; cụ thể hóa thành quy định các chuẩn mực về: Chính trị tư tưởng; đạo đức lối sống, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ; uy tín và mối quan hệ của cán bộ, đảng viên với quần chúng... để định hướng cho cán bộ, đảng viên tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, phù hợp với chức trách, nhiệm vụ được giao.

Việc học tập và làm theo Bác tại Đảng ủy Công ty gắn với việc thực hiện Văn hóa doanh nghiệp và bộ quy tắc ứng xử của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam kết hợp với 4 truyền thống quý báu của Công ty đã xây dựng trong nhiều năm qua đó là:

1. Dù ở bất cứ hoàn cảnh nào cũng luôn khắc phục khó khăn, quyết tâm hoàn thành và hoàn thành

Page 19: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

19Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch được giao; 2. Chấp hành nghiêm túc đường lối, chủ chương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà Nước, quy định chỉ thị của cấp trên; luôn có quy chế nội bộ phù hợp, rõ ràng, kỹ cương nhất quán; 3. Trên dưới đồng thuận, đoàn kết nhất trí phấn đấu vì mục tiêu chung vì sự phát triển Công ty; 4. Truyền thống yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.

Có thể nói qua 03 năm thực hiện đã tạo sự chuyển biến tích cực về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, ý thức tu dưỡng rèn luyện của cán bộ, đảng viên, người lao động trong toàn đảng bộ; đã xây dựng được hình ảnh người cán bộ, đảng viên có tinh thần trách nhiệm, có năng lực công tác, sâu sát với cơ sở và có trách nhiệm với xã hội. Từ đó, tác động đến nhận thức, tác phong, lề lối làm việc góp phần xây dựng Công ty phát triển bền vững.

Thời gian tới, Đảng ủy công ty xác định cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tiếp tục thực hiện hiệu quả Chỉ thị 05 đó là: Tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao hiệu quả thực hiện Kế hoạch của Đảng ủy khối về thực hiện Chỉ

thị 05; trong đó, tập trung xác định các giải pháp, cách làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế của Đảng bộ. Cấp ủy, chi ủy tiếp tục đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào sinh hoạt định kỳ hàng tháng; xây dựng những nội dung về chuẩn mực đạo đức của cơ quan, đơn vị, đảm bảo cụ thể, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, phù hợp với từng đối tượng. Tiếp tục gắn với việc thực hiện Chỉ thị 05 với việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, nhất là Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII), và các Nghị quyết, Chỉ thị, Kết luận của Trung ương, đưa một số việc, vấn đề cụ thể mang tính đột phá nhằm khắc phục những hạn chế, góp phần xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh. Từng cán bộ, đảng viên xây dựng kế hoạch thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng, Nhà nước theo yêu cầu của Đảng ủy; lựa chọn những việc làm cụ thể, thiết thực trong rèn luyện đạo đức, lối sống, tác phong làm việc; gắn với kế hoạch thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, nhất là các đồng chí cấp ủy, bí thư chi bộ, người đứng

đơn vị cần phát huy vai trò gương mẫu, tinh thần trách nhiệm trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác, nêu gương cho cán bộ, đảng viên, quần chúng học tập làm theo; nhằm tạo chuyển biến rõ nét trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Tiếp tục duy trì, củng cố, xây dựng và nhân rộng mô hình hay, việc làm tốt trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với thực hiện các phong trào thi đua yêu nước. Kịp thời biểu dương, khen thưởng các cá nhân, tập thể tiêu biểu. Tăng cường công tác tự kiểm tra, giám sát việc thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với kiểm tra thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII và Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội các cấp, kế hoạch hoạt động của Đảng ủy Công ty, các đơn vị trực thuộc. Lấy kết quả học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tiêu chuẩn đánh giá phân loại cán bộ, đảng viên, bình xét thi đua hàng của Công ty./.

T.L

Page 20: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

20 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

* NHỜ ANH BỘ ĐỘINghe theo các chú bộ

đội mà gia đình anh Đinh Bun-làng Bi Giông, đã tách biệt cho 3 con bò, 2 con trâu của gia đình mình một cơ ngơi xa nơi sinh hoạt của gia đình để bảo đảm vệ sinh. Anh Bun cho biết: “Xưa giờ tập quán của người dân tộc mình thì người ở trên, còn động vật sẽ ở dưới gầm nhà sàn”, nay nhờ có cán bộ xã và các anh bộ đội giải thích mới biết việc này sẽ làm mất vệ sinh môi trường, là nguyên nhân phát sinh nhiều bệnh tật như tiêu chảy, hô hấp, sốt xuất huyết... tại khu dân cư.

Còn người được dân làng gọi là “thổi tù và” gia đình thôn trưởng Đinh Xoan, ở cái tuổi 60 tay vẫn thoăn thoắt hết cuốc đất lại xách nước tưới rau cùng với các chú bộ đội là

dân quân xã và bộ đội huyện về giúp gia đình làm cỏ mỳ; miệng thì không ngớt những câu chuyện về những khó khăn trong cuộc sống trước khi về nơi ở mới mà gia đình ông gặp phải. Ông chắc chắn rằng chỉ ít lâu nữa thôi gia đình ông sẽ được tận hưởng nguồn rau xanh sạch và ông còn vui vẻ khoe thêm: “Chẳng riêng gì gia đình mình mà tất cả dân làng ở đây đều được cấp ủy, chính quyền và bộ đội giúp trồng cây ăn quả, cây bóng mát; đào, khơi thông hệ thống thoát nước bữa nay lúc mưa gió thì không bị đọng nước và trôi hết rác rất sạch sẽ… ở đây ai cũng vui lắm vì bộ đội làm nhiều việc giúp cho cuộc sống của bà con

ở đây”, ông cười và tiếp tục công việc với các chú bộ đội.

* AN CƯ LẠC NGHIỆPĐó là tiêu chí mà cấp

ủy, chính quyền xác định tại những làng khi người dân về nơi ở mới đáp ứng theo tiêu chí số 17 về xây dựng nông thôn mới đó là: (Tỷ lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh và nước sạch theo quy định; Xây dựng cảnh quan, môi trường xanh-sạch-đẹp, an toàn; hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường; có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh và đảm bảo 3 sạch (Sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ). Vì vậy xã đã đầu tư 500 triệu để mua hệ thống cây xanh bóng mát, cây ăn quả; xây dựng bồn nước, giếng khoan sâu 150 mét

Thành quả của

Đã có nhiều ngôi nhà được bộ độ i cùng dân làng “cõ ng trên lưng” di chuyể n về nơi ở mớ i tại Làng Bi Giông (xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai), đến

nay đã hơn 01 năm và nơi đây đã có sự đổi thay về diện mạo.

HUY BẮC“Ý Đảng - lòng dân”“Ý Đảng - lòng dân”

Page 21: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

21Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

với trị giá 1 tỷ 400 triệu đồng ngay tại trung tâm làng và từ đây sẽ dẫn nước sạch đến tận từng gia đình để sử dụng. Đặc biệt, để bảo đảm vệ sinh mỗi gia đình được hỗ trợ 3,5 triệu đồng, bộ đội hỗ trợ ngày công, đến nay 100% gia đình tại làng đã có nhà vệ sinh.

* LÀM ĐỂ “DÂN TIN - DÂN HIỂU - DÂN LÀM THEO”

Xác định ngay từ đầu, không dừng lại ở việc di dời mà hằng tháng, hằng quý, khi huấn luyện dân quân Ban Chỉ huy Quân sự huyện đều bố trí thời gian làm công tác dân vận mỗi đợt hàng trăm ngày công giúp phát quang đường làng, hướng dẫn nhân dân cách ăn ở hợp vệ sinh và tạo cảnh quan môi trường. Việc tuyên truyền về “thay đổi nếp nghĩ, cách làm” trong

bà con Dân tộc thiểu số không thể thay đổi được ngày một, ngày hai, nên chúng tôi phải kiên trì vận động theo hình thức “miệng nói, tay làm” để “dân tin, dân hiểu và dân làm theo”. Vui là đến nay đã có rất nhiều gia đình thay đổi, Trung tá Phạm Quang Hưng - Chính trị viên Ban Chỉ huy quân sự huyện cho biết.

Từ việc tuyên truyền, vận động, hướng dẫn và giúp đỡ người dân thực hiện nếp sống ăn ở hợp vệ sinh tại làng khi về nơi ở mới của cấp ủy, chính quyền, ban ngành, đoàn thể và lực lượng vũ trang, so với những năm trước những bệnh thường gặp về dịch tả tiêu chảy, hô hấp, sốt suất huyết... đã giảm hẳn. Đặc biệt hơn hiệu quả về xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp

của làng Bi Giông đã tạo sức lan tỏa cho việc hoàn thành 166 công trình nhà vệ sinh của 166 hộ dân được xã hỗ trợ mỗi hộ 2.800.000đ/1 công trình tại làng Bôn Tơ Khế (xã Ia Tul, huyện Ia Pa).

Không xa nữa trên địa bàn tỉnh Gia Lai sẽ rất nhiều ngôi nhà trong các buôn làng mọc lên vuông vắn; những ngôi làng ngăn nắ p sạch sẽ; những hàng cây thẳng tắ p chạy theo dọc từ ng trụ c đường; những công trình vệ sinh được hình thành ở mỗ i hộ gia đì nh; chuồ ng, trại gia sú c, gia cầm đượ c tách biệ t xa nơi ngườ i ở... Con đường đến trường của các em sẽ gần hơn; nước sạch sẽ đến tận từng nhà bà con; điện sẽ thắp sáng cả thôn làng./.

H.B

Thự c hiệ n Chỉ thị 12-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai (khóa XV) tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy các cấp về xây dựng làng nông thôn mới trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh, đến nay trên địa bàn huyện, việc xắp xếp lại khu dân cư cơ bản ổn định tại làng Bi Giông, bà con rất vui và phấn khởi, tình quân dân được thắt chặt. Kết quả này là sự kết tinh của “ý Đảng - lòng dân”, sự đồng tâm hiệp lực của ban ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội, đặc biệt là sự “đồng hành” của các lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Ông Nguyễn Thế Hùng - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai cho biết.

Page 22: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

22 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH: NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG THỰC HIỆN CHỈ THỊ 40-CT/TW CỦA BAN BÍ THƯHOẠT ĐỘNG TRONG THỰC HIỆN CHỈ THỊ 40-CT/TW CỦA BAN BÍ THƯ

Có thể nói, Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22 tháng 11 năm 2014

của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội là “cú hích” cho hệ thống tín dụng chính sách xã hội không ngừng được hoàn thiện, góp phần nâng cao điều kiện sống, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngăn chặn nạn cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn; đồng thời, nâng cao vai trò điều tiết của nhà nước trong nền kinh tế thị trường đến với những đối tượng dễ bị tổn thương nhất và là một trong những công cụ đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích thích người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.

Thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư và sự lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh đã thường xuyên phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có liên

quan, các tổ chức chính trị - xã hội để cung cấp thông tin, phản ánh kịp thời các hoạt động triển khai Chỉ thị 40-CT/TW, các chương trình tín dụng chính sách ưu đãi của nhà nước; hướng dẫn tiêu chí bình xét đối tượng vay vốn, thủ tục vay vốn, phối hợp lồng ghép với các chương trình khác nhằm nâng cao hiệu quả vốn vay; giúp người vay sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, có hiệu quả, vươn lên thoát nghèo. Đồng thời, từng bước nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội trong thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW.

Sau khi Văn phòng Chính phủ ban hành Văn bản số 1423/VPCP-KTTH về việc bổ sung chủ tịch xã vào ban đại diện hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện, Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo các huyện, thị xã, thành phố thực hiện bổ sung chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã tham gia ban đại diện hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện. Đến nay 222 chủ tịch ủy ban nhân dân

cấp xã đã tham gia ban đại diện hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện, đạt 100% số xã, phường, thị trấn. Từ đó gắn trách nhiệm chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã trong việc chỉ đạo thực thi, giám sát công tác tín dụng chính sách tại cơ sở với các chương trình giảm nghèo, giải quyết việc làm, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị tại địa bàn.

Cơ cấu Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh và ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách cấp huyện thường xuyên duy trì tổng số 420 thành viên theo quy định, trong đó Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh có 13 thành viên, cấp huyện có 407 thành viên. Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội các cấp duy trì và tổ chức đầy đủ các phiên họp theo quy chế. Sau phiên họp ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội các cấp ban hành nghị quyết kịp thời và được gửi đến các

ĐỨC THỊNH

Page 23: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

23Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

thành viên Ban đại diện, các cơ quan, ban, ngành liên quan tổ chức thực hiện.

Bộ máy Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh gồm có Hội sở tỉnh và 16 phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, thị xã trực thuộc, với 170 cán bộ, công nhân viên. Trong những năm qua, từ cán bộ lãnh đạo quản lý đến cán bộ tín dụng của chi nhánh đều thường xuyên được đào tạo, tập huấn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật và có tinh thần phục vụ, đảm bảo thực hiện tốt các chính sách tín dụng được giao.Đến ngày 30 tháng 6 năm

2019, tổng dư nợ đạt 4.440,5 tỷ đồng, tăng 1.648,1 tỷ đồng so với cuối năm 2014 (tỷ lệ tăng bình quân hằng năm 11,8%), với 139.481 khách hàng dư nợ và 15 chương trình tín dụng chính sách đang triển khai cho vay. Dư nợ tập trung chủ yếu ở một số chương trình tín dụng, như: Cho vay hộ nghèo chiếm 23,49% dư nợ; cho vay hộ cận nghèo chiếm 18,79%; cho vay hộ mới thoát nghèo chiếm 16,76%; cho vay hộ sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn chiếm 15,61%; cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông

thôn chiếm 12,13%; cho vay giải quyết việc làm chiếm 4,68%; cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn chiếm 4,6%...

Trong thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh đã chỉ đạo các phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm duy trì, ổn định và giữ vững chất lượng tín dụng, chấp hành nghiêm quy trình nghiệp vụ, nâng cao chất lượng hoạt động giao dịch xã. Chủ động phân tích tình hình nợ đến hạn, nợ quá hạn của từng chương trình cho vay để đôn đốc thu hồi; chỉ đạo xây dựng phương án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng đối với xã có nợ quá hạn trên 1%, tổ có nợ quá hạn trên 2%. Củng cố hoạt động tổ tiết kiệm và vay vốn; quyết liệt xử lý thu hồi các khoản nợ bỏ đi khỏi nơi cư trú. Tập trung chỉ đạo đối chiếu, phân loại nợ khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội; làm tốt công tác xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan theo Quyết định số 15/QĐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội.

Chất lượng tín dụng không ngừng được nâng lên, tổng nợ quá hạn và nợ khoanh đến ngày 30 tháng

6 năm 2019 là 13.406 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,3% dư nợ, trong đó: Nợ quá hạn 7.485 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,17% tổng dư nợ, giảm 0,15% so cuối năm 2014; nợ khoanh 5.921 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,17% tổng dư nợ, giảm 4,96% so cuối năm 2014.

Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng chính sách được chú trọng từ khâu kiểm tra, giám sát của ban đại diện hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội các cấp, kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Chính sách xã hội đến kiểm tra, giám sát của chính quyền địa phương, hội, đoàn thể các cấp, tạo thành mạng lưới giám sát đồng bộ hoạt động tín dụng chính sách xã hội và đang phát huy hiệu lực, hiệu quả, qua đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc sử dụng vốn các chương trình tín dụng.

Với sự nỗ lực không ngừng trong việc thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh đã, đang và sẽ góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao điều kiện sống, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh./.

Đ.T

Page 24: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

24 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

Tính đến tháng 6/2018, toàn tỉnh Gia Lai có 01 PGS.

TS; 23 Tiến sĩ; 28 CKII; 328 CKI và 1.196 Thạc sĩ,... đây là đội ngũ nguồn nhân lực trình độ cao của tỉnh góp phần tích cực trong tham gia công tác tư vấn, phản biện và giám định xã hội các chương trình, chính sách, đề tài, dự án, các quy hoạch tổng thể ngành, lĩnh vực... tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo... góp phần thúc đẩy

Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội) đã triển khai hoạt động khá phong phú và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học & công nghệ, văn hóa- xã hội...

Hoạ t độ ng tư vấ n, phả n biệ n Liên hiệp hội đã mời chuyên gia của Trung ương tổ chức tập huấn để nâng cao năng lực chuyên môn cho các hội thành viên và đội ngũ chuyên gia trong hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội.

phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.

Với chức năng, nhiệm vụ là tập hợp, đoàn kết đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ, điều hòa, phối hợp hoạt động của các Hội thành viên và tạo điều kiện thuận lợi cho Hội thành viên và giới trí thức khoa học và công nghệ phát huy tiềm năng trí tuệ của mình để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong thời gian qua, Liên hiệp các

Trí thức Gia Lai góp phần thúc đẩy sự phát triểnKINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNHKINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH

LÊ ANH TUÂNChánh VP Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh

Trí thức trẻ tình nguyện hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hồ tiêu cho thanh niên huyện Chư Sê. Ảnh: V.Đ.

Đời sống Đời sống -- Văn hóa Văn hóa

Page 25: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

25Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

Tập hợp, huy động trên 60 cán bộ đầu ngành, có trình độ chuyên môn sâu, có uy tín, kinh nghiệm để thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám định xã hội khi có yêu cầu.

Trong thời gian qua, Thường trực Liên hiệp hội được mời làm Ủy viên phản biện hoặc thành viên các Hội đồng nghiệm thu các quy hoạch các ngành của tỉnh, huyện và nhiều đề tài, dự án cấp tỉnh, tham gia góp ý sửa đổi Hiến pháp và nhiều Dự thảo Luật và là thành viên tích cực Hội đồng khoa học và Sáng kiến kinh nghiệm và Hội đồng Khoa học kỹ thuật của tỉnh; tổ chức góp ý dự thảo Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi), Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (sửa đổi)... Liên hiệp hội đã khảo sát, điều tra dư luận xã hội 03 lĩnh vực về: Tình hình trật tự, văn minh đô thị Pleiku; lĩnh vực Lâm nghiệp và vấn đề giáo dục, quản lý giáo dục; y tế ở tỉnh nhà. Các Hội thành viên tham gia tích cực vào hoạt động tư vấn điển hình là Hội Kiến trúc sư đã tham mưu, tư vấn cho các cấp chính quyền tỉnh về các lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc và công tác quản lý đô thị; tham gia đóng góp ý kiến về quy hoạch xây dựng Tượng đài Bác

Hồ với các Dân tộc Tây Nguyên, Nhà lưu niệm Bác Hồ, quy hoạch suối Hội Phú, quy hoạch khu đô thị Nguyễn Văn Linh...

Về nghiên cứ u khoa họ c Liên hiệp hội đã chủ trì thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước và tỉnh như đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và những đóng góp của Liên hiệp Hội các tỉnh Tây Nguyên từ thời kỳ đổi mới đến nay” và đề tài “Đánh giá sự phát huy hiệu quả các Đề tài, Dự án Khoa học- Công nghệ trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2000- 2010”, được Hội đồng nghiệm thu xếp loại khá; Thực hiện dự án “Giám sát và đánh giá hiệu quả sau giao đất, giao rừng cho người dân tộc thiểu số Bahnar tại làng Đê Tar, xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai” với sự hỗ trợ kinh phí của PanNature; Phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Phát triển kinh tế và môi trường bền vững (SEEDS) thử nghiệm áp dụng khung giám sát hiện trạng sử dụng đất rừng có nguồn gốc từ nông lâm trường quốc doanh tại 2 tỉnh Gia Lai và Quảng Bình.

Hội Kiến trúc sư thực hiện đề tài: “Nghiên cứu mô hình kiến trúc nhà ở cho các nhóm địa phương

Bahnar, Jrai theo tiểu vùng khí hậu Gia Lai” và nghiên cứu chuyên đề về Kiến trúc nhà rông Tây Nguyên; Hội Xây dựng thực hiện Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp và công nghệ sử dụng vật liệu đất tại chỗ có gia cố và sử dụng phụ gia để làm đường giao thông nông thôn”; Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê thực hiện đề án: “Chuyển giao giống trùn và kỹ thuật nuôi trùn quế cho nông hộ” và dự án “Cánh đồng liên kết sản xuất Hồ tiêu bền vững”.

Công tác tổ chức Hội thi và Cuộc thi nhằm thúc đẩy phong trào thi đua lao động sáng tạo trong công nhân, nông dân, các nhà khoa học, nhà quản lý, đặc biệt thúc đẩy phong trào sáng tạo khoa học, kỹ thuật trong xã hội, ứng dụng có hiệu quả các giải pháp kỹ thuật vào sản xuất và đời sống góp phần phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà.

Tổ chức Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật là hoạt động thường xuyên được tổ chức 02 năm một lần. Trong Hội thi lần V (năm 2010- 2011), lần VI (năm 2012 - 2013), lần VII (2014 - 2015), lần VIII (2016 - 2017), lĩnh vực thi gồm: Nông lâm ngư nghiệp- Bảo vệ môi

Page 26: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

26 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

trường - Công nghệ thông tin - Điện tử - Viễn thông - Vật liệu - Hóa chất - Năng lượng, Giáo dục- Đào tạo, Y - Dược, đã có 70 giải pháp tham dự và 43 giải pháp đoạt giải cấp tỉnh, 01 giải pháp đoạt giải Nhì toàn quốc (năm 2013).

Cuộc thi Sáng tạo Thanh thiếu niên Nhi đồng được tổ chức hàng năm, Cuộc thi đã khơi dậy tiềm năng và phát huy tư duy sáng tạo của thanh thiếu niên nhi đồng toàn tỉnh, đồng thời giúp các em trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng sáng tạo, xây dựng ước mơ các em trở thành nhà sáng chế trong tương lai. Qua 4 năm tổ chức Cuộc thi đã có gần 90 mô hình, sản phẩm tham gia dự thi, trong đó có 21 mô hình đoạt giải cấp tỉnh. Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc lần thứ X, XI vừa qua, các em học sinh THPT của tỉnh đã đoạt giải: (năm 2014) đoạt giải Khuyến khích với sản phẩm: Làm thùng đựng đồ và một số vật dụng khác từ rơm rạ của tác giả Nguyễn Công Vương, Trường THPT Chuyên Hùng Vương. (Năm 2015) đoạt giải Nhì với sản phẩm Phần mềm hỗ trợ bài học quá trình quang hợp ở thực vật của tác giả Phạm Thanh Tùng, Trường THPT chuyên

phương. Tạ o môi trườ ng và điề u kiệ n thuậ n lợ i nhấ t để trí thứ c phá t huy năng lự c bả n thân, yên tâm cố ng hiế n. Tăng cườ ng công tá c quả n lý , sử dụ ng trí thứ c mộ t cá ch khoa họ c đú ng năng lự c sở trườ ng chuyên môn rà soá t độ i ngũ trí thứ c củ a đị a phương, đơn vị để xây dự ng kế hoạ ch đà o tạ o, bồ i dưỡ ng, nâng cao trì nh độ về mọ i mặ t gó p phầ n thự c hiệ n thắ ng lợ i sự nghiệ p công nghiệ p hó a, hiệ n đạ i hó a và hộ i nhậ p. Nâng cao sự lã nh đạ o củ a cấ p ủ y, chí nh quyề n, sự phố i hợ p củ a cá c đoà n thể trong việ c xây dự ng, phá t triể n độ i ngũ trí thứ c. Thườ ng xuyên tổ chứ c đố i thoạ i giữ a lã nh đạ o cấ p ủ y, chí nh quyề n vớ i độ i ngũ trí thứ c trong việ c tham gia xây dự ng cá c chủ trương, chí nh sá ch phá t triể n KT-XH, giữ vữ ng quố c phò ng, an ninh.

Tăng cườ ng công tá c kiể m tra, giá m sá t cấ p ủ y, chí nh quyề n trong việ c triể n khai thự c hiệ n cá c quan điể m, mụ c tiêu, nhiệ m vụ đã cụ thể hó a và Nghị quyế t 27-NQ/TW. Quan tâm đế n công tá c thi đua khen thưở ng nhằ m tôn vinh nhữ ng trí thứ c giỏ i, tà i năng, có nhiề u cố ng hiế n cho sự nghiệ p phá t triể n củ a tỉ nh./.

L.A.T

Hùng Vương. (Năm 2016) có 03 mô hình đạt giải thưởng cấp tỉnh và đã gửi 01 mô hình tham dự Cuộc thi cấp Trung ương và đã đoạt giải Khuyến khích.

Công tá c phố i hợ p và cá c hoạ t độ ng khá c, Liên hiệp hội Gia Lai quan hệ và phối hợp thường xuyên với Trung ương hội và một số sở, ngành liên quan.

Trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trò và trách nhiệm của đội ngũ trí thức trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cần phải:

Tiế p tụ c đẩ y mạ nh công tá c tuyên truyề n, quá n triệ t sâu rộ ng cá c quan điể m, mụ c tiêu, nhiệ m vụ và giả i phá p đã nêu trong nghị quyế t 27-NQ/TW và chương trì nh 45 Ctr/TU, tạ o sự chuyể n biế n về nhậ n thứ c và hà nh độ ng củ a cá c đơn vị và đị a phương về vị trí , vai trò quan trọ ng củ a độ i ngũ trí thứ c đố i vớ i mụ c tiêu phá t triể n KT-XH, đả m bả o quố c phò ng, an ninh, nâng cao đờ i số ng nhân dân trong giai đoạ n hiệ n nay.

Tiế p tụ c rà soá t, bổ sung cá c cơ chế , chí nh sá ch nhằ m thu hú t, đã i ngộ , tôn vinh trí thứ c có trì nh độ , năng lự c, phẩ m chấ t đạ o đứ c tố t có nhiề u đó ng gó p, cố ng hiế n cho sự nghiệ p phá t triể n củ a đơn vị , đị a

Page 27: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

27Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

Gia Lai là tỉnh nằm ở phía Bắc Tây Nguyên có diện

tích tự nhiên hơn 15 nghìn km2, dân số toàn tỉnh 1,5 triệu người với 34 dân tộc sinh sống, trong đó DTTS chiếm hơn 46% chủ yếu là người dân tộc Jrai, Bahnar. Phụ nữ Gia Lai chiếm 49,37% dân số toàn tỉnh. Tổng số hội viên trên toàn tỉnh là 224.253/286.750 phụ nữ từ 18 tuổi trở lên (đạt tỷ lệ 78,2%) được sinh hoạt tại 1.674 chi hội, trong đó có 96.460 hội viên người dân tộc thiểu số.

Xác định công tác tập hợp, phát triển hội viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, nhất là việc thu hút phụ nữ dân tộc thiểu số vào tổ chức Hội nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp phụ nữ xây dựng tổ chức Hội vững mạnh toàn diện. Thực hiện phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội”, Hội LHPN tỉnh chỉ

đạo các cấp Hội đổi mới nội dung, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng và phù hợp với nhu cầu từng đối tượng, xây dựng các loại hình hoạt động mang tính thiết thực đáp ứng được nhu cầu cho chị em hội viên nhằm tập hợp, phát triển hội viên đặc biệt là hội viên người dân tộc thiểu số. Để thu hút, tập hợp hội

viên người DTTS, Hội xác định công tác tuyên truyền vận động là yếu tố quan trọng, do vậy trong thời gian qua, các cấp Hội tổ chức đổi mới công tác tuyên truyền thông qua việc xây dựng chiến lược truyền thông với các sản phẩm truyền thông đa dạng để cung cấp thông tin đến cho phụ nữ người DTTS; tuyên truyền thông qua tổ chức các phong trào thi đua, cuộc vận động “xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, các buổi gặp mặt, tọa đàm nhân các kỷ niệm của Hội 8/3, 20/10...

Hướng các hoạt động về cơ sở với hoạt động “Hàng tuần 4 ngày làm việc cơ quan, 1 ngày chi Hội”, “Ngày thứ năm cơ sở”, ... nhằm nắm bắt tâm tư nguyện vọng của chị em đồng thời tuyên truyền, vận động, chị em phụ nữ dân tộc thiểu số chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng pháp luật Nhà nước, Nghị quyết của Hội. Đặc biệt là triển khai hiệu quả mô hình 1+1 (01 hội viên nòng cốt vận động 01phụ nữ đi tham gia sinh hoạt Hội) tại các làng đồng bào DTTS đã thu hút chị em vào tổ chức Hội.

Bên cạnh đó, các cấp Hội tổ chức các hoạt động hỗ phụ nữ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Thực hiện ủy thác các nguồn vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội, với tổng dư nợ do Hội phụ nữ quản lý khoảng 1.600 tỷ đồng, 1.287 tổ TK&VV với 51.815 hộ vay (trong đó có 38.801 hộ người

Hội LHPN tỉnh Gia Lai với nhiều giải pháp,Hội LHPN tỉnh Gia Lai với nhiều giải pháp,tập hợp phát triển hội viên là người dân tộc thiếu sốtập hợp phát triển hội viên là người dân tộc thiếu số

PHẠM THỊ HOA Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh

Page 28: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

28 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

DTTS vay). Vốn Quỹ hỗ trợ phụ nữ tỉnh Gia Lai cho 938 hộ DTTS. Vận động hội viên phụ nữ tham gia các loại hình tiết kiệm với số tiền 95 tỷ đồng, qua đó giúp 22.134 lượt hội viên phụ nữ vay vốn (trong đó có 13.432 phụ nữ dân tộc được vay) không tính lãi hoặc lãi suất thấp... để phát triển kinh tế gia đình... Phối hợp với các ngành mở các lớp tập huấn nâng cao kiến thức, áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, trồng trọt, xây dựng các mô hình mới với sự tham gia của 634 chị em dân tộc thiểu số nhằm nâng cao năng suất, tăng thu nhập cho gia đình.

Xuất phát từ tình hình thực tế phụ nữ DTTS không biết cách chi tiêu, tổ chức cuộc sống gia đình, không có tiền lo cho con cái ăn học phải bán đất, làm thuê... vẫn không đủ trang trải dẫn đến tình trạng vay nóng kéo theo nhiều hệ lụy. Hội LHPN tỉnh đã chỉ đạo phát động thực hiện phong trào Hộ hội viên DTTS thay đổi “nếp nghĩ” thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu vươn lên thoát nghèo bền vững” giúp hội viên phụ nữ biết cách tiết kiệm, biết chi tiêu

hợp lý trong gia đình, tạo sức mạnh nội lực của hội viên phụ nữ đẩy lùi nạn “Tín dụng đen”, thành lập các CLB “Phụ nữ DTTS tiết kiệm 5 -10 triệu đồng với số lượng 98 CLB đã tiết kiệm được 3.010.300.000 đồng. Đây còn là giải pháp tích lũy nguồn vốn, giúp chị em từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững, hạn chế việc vay nóng. Số tiền tiết kiệm được các chị đầu tư cho con ăn học, mua phân bón, gửi tiết kiệm ngân hàng CSXH, mua vật dụng gia đình, làm hàng rào...

Cùng với các hoạt động trên việc xây dựng các mô hình đặc thù nhằm thu hút hội viên người dân tộc thiểu số tham gia các hoạt động của Hội được các cấp Hội quan tâm và triển khai có hiệu quả như mô hình “kết nghĩa giữa chi hội phụ nữ thôn Kinh với chi hội phụ nữ dân tộc thiểu số” với 701 điểm kết nghĩa và mô hình “kết nghĩa giữa hộ gia đình phụ nữ người Kinh với hộ gia đình phụ nữ người dân tộc thiểu số” với 1.544 hộ gia đình, “Thôn/Làng phụ nữ kiểu mẫu”, CLB cồng chiêng, Dệt thổ cẩm… Đây là mô hình hoạt động hiệu quả vùng đồng bào

dân tộc thiểu số nhằm tập hợp phụ nữ vào tổ chức Hội và phát huy vai trò nòng cốt của phụ nữ trong xây dựng thôn, làng giàu đẹp. Đồng thời, tích cực vận động 2.507 hộ phụ nữ DTTS tham gia 139 mô hình “Hàng rào xanh”; 115 mô hình “Con đường hoa” với 2.607, (trong đó có 1.094 hộ DTTS tham gia; “Mỗi hộ có 01 vườn rau xanh và cây ăn trái” trong vùng đồng bào DTTS, đến nay đã xây dựng 190 mô hình “Mỗi hộ có 01 vườn rau xanh và cây ăn trái” với 13.645 hộ DTTS tham gia, trồng 35.000 cây xanh, 23.575 cây ăn trái... giúp cho phụ nữ cải thiện cuộc sống, tham gia xây dựng nông thôn mới.

Từ những giải pháp, việc làm cụ thể trên đã từng bước tập hợp, thu hút hội viên là người dân tộc thiểu số vào Hội ngày càng nhiều hơn, góp phần thực hiện hiệu quả khâu đột phá “Nâng cao chất lượng tổ chức Hội cơ sở, đa dạng hóa các hình thức tập hợp phụ nữ, phát huy quyền làm chủ của hội viên, phụ nữ” và chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội phụ nữ tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2016 – 2021 đề ra./.

P.T.H

Page 29: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

29Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

Vừa qua, tôi vừa được tham dự một lễ cưới

truyền thống của người Jrai Chor vùng thung lũng Ayun Pa, đó là đám cưới của cô dâu Ksor Hiệp sinh năm 2000 đang sống tại bôn Krăi xã Ia Rbol và chú rể Kpăh Pam Vương sinh năm 1994 trú tại bôn Ama Djơng, tổ 9, phường Đoàn Kết. Người Jrai ở Ayun Pa

theo chế độ mẫu hệ, đàn ông sau khi lấy vợ sẽ về ở bên nhà vợ. Vì vậy, nhà gái phải chủ động trong việc ngỏ lời và phải chịu mọi phí tổn cho việc tổ chức hôn lễ. Đến ngày cưới, nhà gái

tổ chức lễ rước rể về làm đám cưới. Ngay từ sáng sớm, tại nhà cô dâu Ksor Hiệp, đoàn nhà trai do già làng Kpăh Huát sinh năm 1957 và chú rể Kpăh Pam

Vương sinh năm 1994 trú tại bôn Ama Djơng, tổ 9, phường Đoàn Kết cùng gần 20 họ hàng mặc trang phục truyền thống tiến vào nhà gái. Già làng Ksor Brí 63 tuổi bôn Krăi xã Ia Rbol đại diện họ nhà gái dẫn đoàn nhà trai lên giữa nhà sàn, sắp xếp vị trí ngồi. Hai già làng thay nhau giới thiệu người của hai họ, mẹ cô dâu tặng họ hàng

truyền thống của người Jrai Chor ở Ayun PaMột ngày với lễ cưới

HOÀNG THANH HƯƠNG

Hai bên họ hàng nhà trai, nhà gái đang dặn dò cô dâu, chú rể trước khi diễn ra nghi lễ cúng tổ tiên và thần linh tại nhà cô dâu. Ảnh: T.H.

Page 30: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

30 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

nhà trai mỗi người một chiếc vòng đồng đeo vào cổ tay. Hai già làng là hai ông mối giới thiệu về cô dâu và chú rể từ gia cảnh, tính cách, những phẩm chất đạo đức, những tính xấu, đưa ra quy định đồng ý lấy nhau thì phải sống hòa thuận, yêu thương, chăm lo làm ăn, nếu ai phạm lỗi, ly hôn thì phải chịu phạt theo luật tục của làng. Sau khi hai bên đã đồng ý thống nhất hết mọi điều, nhà gái cử một người thanh niên khỏe mạnh trong dòng họ bắt đầu cột rượu ghè ra giữa nhà, những ghè rượu lớn đã ủ kỹ nhiều tháng để chuẩn bị cho lễ cưới, những cây cột rượu được gỡ xuống, dựng lên, cứ hai ghè rượu cột chung một cây rồi dùng dây thừng cột chặt, thanh niên chặt một số lá cây trong vườn rũ sạch bụi, vặt lá nhét vào từng ghè rồi đổ nước đầy các ghè, cắm ống hút, gác cang lên miệng ghè, tuần tự hai ông mối mời nhau, hai bà thông gia mời nhau, họ hàng đôi bên mời nhau lần lượt một vòng. Hai ông mối sau một lượt rượu chào, ngồi dặn dò hai trẻ lần nữa những chuyện ứng xử trong gia đình khi về chung nhà, hai ông mối hỏi một lần nữa cô dâu có đồng ý lấy

chú rể về làm chồng không, cô dâu gật đầu ưng thuận, ông mối nhà cô dâu nhặt chiếc vòng đồng trong bát đất đưa cho cô dâu Ksor Hiệp trao cho chú rể Kpăh Pam Vương. Lúc này, tạm kết thúc phần chào hỏi hai họ, cô dâu chú rể mời họ hàng uống rượu. Bên ngoài, người nhà cô dâu đập một con bò nhỡ, một con heo to để cúng tạ ơn yang đã cho phép đôi trẻ lấy nhau và cảm ơn người mẹ đã sinh ra cô dâu. Đàn ông thui bò, heo, gà trên những đống lửa. Tiếp đến là mổ và cắt thịt thành từng phần để cúng và chế biến món ăn. Phần đầu con bò, thịt vai ngon, gan, huyết để cúng cảm ơn mẹ cô dâu, phần huyết, gan, thịt ngon của con heo và con gà nướng để cúng xin thần linh cho phép con gái của gia đình lấy chồng. Sau khi lễ vật được sắp đầy đủ lên chiếc mẹt, thầy cúng trong làng nhà cô dâu sẽ khấn xin thần linh cho phép cô gái bắt chồng, xin thần linh phù hộ đôi trẻ hạnh phúc, nhiều sức khỏe, nhiều con cái, nhiều của cải, xin thần linh phù hộ cho mọi người đến dự đám cưới được mạnh khỏe,

vui vẻ, may mắn... đồng thời thầy cúng thay lời cô dâu chú rể cảm ơn mẹ cô dâu đã sinh dưỡng cô nên người để hôm nay cô được hưởng hạnh phúc này. Sau phần cúng cô dâu chú rể mời mẹ đẻ cô dâu uống rượu, ăn tượng trưng một miếng thịt nướng. Xong phần lễ cúng, mẹ cô dâu mời rượu mọi người có mặt tại lễ cúng, sau đó bố cô dâu, họ hàng bà con nhà cô dâu lần lượt mời nhà trai. Thịt bò, heo được đàn ông trong làng và các chị em chế biến thành nhiều món như xắt cục nướng xiên, thịt bóp mật, xương hầm củ, quả xương thịt nấu cháo, thịt túm trong lá môn, lá chuối nướng trên than đỏ, thịt luộc, thịt xắt mỏng trộn với rau diếp cá và miến sợi, thịt kho mặn để ăn cùng cơm trắng... thức chấm là món muối xả ớt chanh ngon không thể tả do chị em của làng kỳ công giã và trộn. Thức ăn được dọn lên các bàn tròn thuê về kê trong sân, được dọn trên những chiếc mẹt tre nứa trải lá đặt nơi những gốc cây có bóng mát trong khuôn viên sân vườn nhà cô dâu. Mọi người rút rượu cần ra những chai nhựa to/nhỏ và lấy ly rót

Page 31: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

31Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

mời khách xoay vòng. 6 ghè rượu to trong nhà sàn là 6 mùi vị tùy vào cách ủ của những người phụ nữ trong gia đình dòng họ nhà Ksor của cô dâu, ngoài ra còn nhiều ghè nhỏ và vừa khác họ hàng từ các làng khác mang đến chúc mừng hôn lễ. Ở đây khách đến mừng hạnh phúc tặng đôi vợ chồng mang tặng một bì gạo tẻ từ 1 – 3kg, vài bịch rượu trắng, 1 ghè rượu nhỏ/vừa, tiền từ 50 ngàn đến 100 ngàn. Khách đến dự lễ, một số mặc trang phục truyền thống còn phần đông có gì mặc nấy theo trang phục người Kinh. Lễ cưới ngày trước người Jrai ở đây tổ chức hai ngày đêm, giờ chỉ còn một ngày đêm. Họ hàng, khách xa gần về mừng cưới cứ ăn uống vui say đến khuya ai say mệt thì về hoặc có thể ngủ lại nhà gia chủ. Rượu cơm thịt luôn có sẵn phục vụ đủ hết cho mọi người.

Sau lễ cưới, chú rể Kpăh Pam Vương sẽ ở lại nhà cô dâu Ksor Hiệp 3 ngày, sau đó hai vợ chồng sẽ nấu cơm đem gói lá, làm một con gà nướng, giã muối ớt, bỏ cùng con dao nhỏ cho vào gùi đem đến nhà Vương để cảm ơn bố mẹ chú rể,

họ sẽ ở chơi nhà chú rể vài ngày hoặc lâu hơn rồi về lại nhà cô dâu. Từ đây chú rể ở cùng gia đình cô dâu, lo việc ruộng rẫy cùng gia đình bên vợ.

Hiện nay, tại các bôn, làng của người Jrai tại 8 xã, phường của thị xã Ayun Pa bà con vẫn đang duy trì phong tục cưới gả và tổ chức theo các nghi lễ truyền thống nhưng tùy theo làng, bôn mà nghi lễ có sự giản lược cho phù hợp với cuộc sống mới. Bên cạnh việc làm những đám cưới truyền thống tổ chức tại gia đình nhà gái, nhà trai theo phong tục của cha ông, tùy vào điều kiện kinh tế, quan hệ xã hội của các gia đình mà nhà trai hoặc nhà gái có thể tổ chức thêm một tiệc cưới theo hình thức đãi tiệc tại nhà hàng hay mời các nhà hàng lưu động đến làm rạp nấu cỗ tại khuôn viên nhà mình để đãi khách. Tiệc cưới của Ksor Hiệp - Kpăh Pam Vương, gia đình nhà cô dâu tổ chức theo nghi lễ truyền thống, làm lễ và đãi khách tại nhà bố mẹ cô dâu nhưng nhà chú rể sau đám cưới tại nhà cô dâu sẽ tổ chức đãi tiệc tại một nhà hàng trong thị xã Ayun Pa. Trao đổi với chúng tôi ông Lại Quang

Minh - Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao thị xã Ayun Pa cho biết: “Người Jrai ở Ayun Pa có nền văn hóa dân gian rất phong phú, đặc sắc trong đó có các lễ hộ i dân gian - một hoạt động văn hóa không chỉ mang đậm bả n sắ c văn hóa truyền thống mà còn chứa đựng nhiều giá trị tinh thần sâu sắc. Mấy năm gần đây, do tác động của nhiều yếu tố, không ít di sản văn hóa truyền thống đang dần mai một trong đó có nhữ ng lễ hộ i. Với mong muốn bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội dân gian trên địa bàn thị xã Ayun Pa chúng tôi đã và đang mạnh dạn kế thừa một số công việc nghiên cứu phục dựng tại một số địa phương như Phú Thiện, Ia Pa thực hiện trước đây, hỗ trợ bà con tại địa phương phục dựng một số lễ hội như lễ cưới, lễ cúng bến nước với mong muốn khơi dậy niềm tự hào về giá trị văn hóa truyền thống trong cuộc sống của bà con đồng thời khuyến khích bà con giữ gìn phát huy tinh hoa các lễ hội của dân tộc mình, trao truyền cho con cháu tiếp tục giữ gìn”./.

H.T.H

Page 32: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

32 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

KHÁNH LINH

Với 21 dân tộc anh em cùng sinh sống, huyện Chư

Prông hiện có 48,61% dân số là người dân tộc thiểu số. Trong đó dân tộc Jrai chiếm 33%. Do đó ở Chư Prông hiện nay, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong đó có cồng

chiêng của người Jrai ở huyện biên giới này luôn được đặc biệt quan tâm.

Mỗi khi làng, xã có công việc lớn thì biểu diễn cồng chiêng là điều không thể thiếu, bao giờ đội cồng chiêng cũng được biểu diễn trước các tiết mục văn nghệ khác, nhiều khi cồng chiêng

lại là tiết mục “đinh” đặc sắc để kết thúc một buổi biểu diễn văn nghệ, một chương trình lễ hội hay một chương trình giao lưu nào đó. Khi tiếng cồng chiêng vang lên là lập tức thu hút đông đảo người dân tập trung theo dõi. Qua mỗi tiết mục cồng chiêng người

Chư Prông với việc bảo tồn và phát huy bản sắcvăn hóa cồng chiêng

Đội cồng chiêng “nhí” tham gia biểu diễn tại một sự kiện của huyện. Ảnh: K.L.

Page 33: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

33Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

ta còn có cơ hội tìm hiểu thêm về những lễ hội của người Jrai như: Lễ hội đâm trâu, Lễ bỏ mả hay lễ mừng lúa mới… Cũng cần nói thêm rằng ở Chư Prông ngoài cồng chiêng của người Jrai thì còn có một số cồng chiêng của các dân tộc anh em khác. Tất cả đều đang được bảo tồn và phát huy một cách tốt nhất. Huyện luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho văn hóa cồng chiêng phát huy mạnh mẽ thông qua các lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số hay tổ chức những cuộc liên hoan cồng chiêng từ cơ sở.

Toàn huyện hiện có 136 nhà sinh hoạt cộng đồng, 67 đội cồng chiêng Jrai, 01 đội cồng chiêng Mường, 84 đội văn nghệ dân gian thường xuyên sinh hoạt, biểu diễn thu hút đông đảo người dân tham gia góp phần thúc đẩy các hoạt động văn hóa, văn nghệ ở cộng đồng, tăng cường thêm tình đoàn kết gắn bó giữa cộng đồng các dân tộc anh em. Đã có nhiều liên hoan cồng chiêng mà ở đó cả đội chiêng của người Jrai và đội chiêng của người Mường cùng tham gia biểu diễn. Không chỉ

những bài cồng chiêng cổ mà cả những bài mới được sáng tác, biên soạn để ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, ca ngợi con người, vùng đất Tây Nguyên cũng luôn được khuyến khích để cồng chiêng ngày càng phát huy nét đẹp, bản sắc của mình.

Theo thống kê trên địa bàn toàn huyện Chư Prông hiện có 426 bộ cồng chiêng, trong đó chủ yếu là loại Aráp có 351 bộ, Mtrum Kbao 09 bộ, chiêng Mông 03 bộ… trên đại bàn còn 12 người biết sử dụng và lưu giữ nét riêng đặc sắc của dân tộc mình như sưu tầm về lễ Pơ thi (lễ bỏ mả), về phong tục cưới hỏi của người Jrai, lễ cúng lúa mới, cúng giọt nước, kể Khan…

Để phát huy bản sắc văn hóa cồng chiêng, những năm qua huyện Chư Prông không chỉ dừng lại ở việc lưu giữ mà còn luôn quan tâm đến việc khai thác và sử dụng có hiệu quả loại hình này. Vì vậy, việc mở lớp truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ là một trong những giải pháp mang tính lâu dài

đã được các cơ sở quan tâm và triển khai thực hiện.

Theo anh Kpui Hồ Công Thông - Bí thư Huyện đoàn Chư Prông thì hiện nay 20/20 xã đã có đội cồng chiêng thanh thiếu niên do Đoàn thanh niên tổ chức. Tiêu biểu như xã Ia Boòng hiện có 7 đội cồng chiêng “ nhí”, Mỗi đội có từ 20 đến 30 em nhỏ tuổi từ 5 đến 14 tham gia học và biểu diễn. Tùy vào điều kiện thực tế mà các đội cồng chiêng sẽ tập trung tập luyện mỗi tuần từ 2 đến 3 buổi.

Chị Mai Thị Mỹ Duyên - Bí thư đoàn xã Ia Boòng cho biết, hướng dẫn các em là những nghệ nhân cồng chiêng trong làng là các đồng chí Bí thư chi bộ, Trưởng thôn (họ là những người biết đánh cồng chiêng).

Ngoài việc phát huy bảo tồn văn hóa cồng chiêng, khơi dậy, giáo dục truyền thống tốt đẹp cho thế hệ trẻ thì các lớp cồng chiêng “nhí” như ở Ia Boòng còn là sân chơi lành mạnh giúp các em có điều kiện giao lưu, học tập lẫn nhau trên nhiều mặt./.

K.L

Page 34: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

34 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

Điểm thi THPT Quốc gia năm 2019, môn văn

gây sốc với 1.265 bài thi bị điểm liệt, chiếm 40% trong tổ số bài thi bị điểm liệt của tất cả các môn. Số bài thi bị điểm liệt này gấp 1,6 lần so với năm 2018, gấp 2,5 lần so với năm 2017. Số liệu ấy đã gióng lên hồi chuông cảnh báo cho ngành giáo dục nói chung và chuyên ngành văn trong nhà trường nói riêng. Câu hỏi luôn đau đáu trong lòng những người làm công tác giáo dục, những người yêu thích bộ môn văn, những người giáo viên dạy văn là: Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập bộ môn văn?

Một buổi chiều gió

heo may, tôi tìm đến thầy Nguyễn Văn Thu, một giáo viên dạy bồi dưỡng môn văn cấp THCS của huyện Chư Sê nhiều năm, hiện đang là giáo viên trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Phan Đăng Lưu, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Cuộc trò chuyện của tôi và thầy gián đoạn nhiều lần bởi căn nhà nhỏ của thầy không lúc nào ngớt người ra vào, chủ yếu là học sinh cũ về thăm thầy, học sinh đang học đến hỏi thầy và xin thầy hướng dẫn, bổ sung thêm cho bài viết của mình. Sự chăm chỉ của trò, sự tận tình của thầy trái ngược hoàn toàn với những con số thống kê về chất lượng môn văn

nói trên đã đặt ra trong tôi câu hỏi khác: có phải thời nay học trò đã chán học văn hay sự thật là thầy cũng đã chán dạy văn?

Dáng người nhỏ nhắn, tay quẹt mồ hôi, thầy mang nụ cười hiền hậu đến xin lỗi vì để tôi chờ lâu và cuộc chuyện trò hôm nay không liền mạch. Thực ra tôi thấy sự liền mạch trong tâm huyết thầy truyền sang tôi là sự tận tâm, là lòng tận tụy. Đến nhà thầy giáo Thu, chứng kiến cảnh học sinh, phụ huynh ra vào trao đổi, học hỏi về bộ môn văn với thầy để thấy rất nhiều học sinh cũng như phụ huynh vẫn luôn định hướng theo sát văn học, cùng quan niệm “tiếp xúc với văn học làm cho con người bớt vô cảm”.

Ra trường năm 1999, 19 năm công tác ở trường Chu Văn An, thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, thầy Nguyễn Văn Thu có 2 lần làm giám khảo cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp THCS tỉnh Gia Lai, đã được Sở giáo dục tỉnh Gia Lai cấp giấy chứng nhận giáo viên dạy giỏi cấp THCS tỉnh Gia Lai, được nhận Bằng khen của chủ tịch UBND tỉnh về

Người giáo viên Người giáo viên tận tâm với nghề trồng ngườitận tâm với nghề trồng ngườiNGUYỄN THỊ HIỀN

Thầy Nguyễn Văn Thu với học sinh trường THCS Chu Văn An, Chư Sê. Ảnh: Thuận Ánh.

Page 35: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

35Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

thành tích giảng dạy, nhiều năm đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở và Lao động tiên tiến. Với bề dày thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi, trong khoảng 10 năm, số học sinh giỏi văn cấp tỉnh luôn nằm trong top đầu trong bảng thành tích học sinh giỏi cấp tỉnh các bộ môn. Con số và vị thứ của học sinh huyện Chư Sê tham gia và đạt học sinh giỏi môn văn cấp THCS tỉnh Gia Lai đã góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn trong nền giáo dục của huyện nhà. cách đây vài năm, Thầy Thu được UBND huyện Chư Sê phân công về dạy tại trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Phan Đăng Lưu – ngôi trường có 100% học sinh là người dân tộc thiểu số Jrai, Bahnar. Với đặc điểm học sinh người địa phương, tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai, việc dạy văn cho các em gặp rất nhiều khó khăn. Thầy Thu đã đi xuống tận các làng, vào tận các nhà tìm hiểu hoàn cảnh của học sinh, tư vấn cho gia đình học sinh từ cách sinh hoạt đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đến việc định hướng cho con cái chuyên cần đến lớp. Ở môi trường công tác nào, thầy cũng gương mẫu là người thầy tận tụy, đúng như lời dạy của Bác Hồ: dù khó

khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt và học tốt.

Thầy Thu luôn là tấm gương sáng về một người thầy tận tụy giảng dạy, kiên trì, nhẫn nại làm thay đổi tư duy học văn của rất nhiều phụ huynh ở huyện Chư Sê nói chung và những học sinh đang được thầy trực tiếp giảng dạy nó riêng.

Trước câu hỏi của tôi: “Làm thế nào để dạy tốt môn văn?” Thầy Thu chia sẻ: Tôi luôn thấy mình may mắn và hạnh phúc khi chọn đúng nghề. Với tôi, quan trọng là giáo viên có yêu văn bằng cả trái tim mình hay không? Không thể cứ kêu gào, than trách học sinh thờ ơ với môn văn mà chính giáo viên lại dạy một cách “vô cảm”! Hiện nay, đúng là có những học sinh không thích học văn, vì nhiều lý do, nhưng nếu giáo viên khơi gợi đúng mạch, đúng tâm trạng của học sinh thì các em sẽ tiếp nhận văn học theo đúng chức năng mà môn văn mang lại. “Văn là người”. Theo kinh nghiệm của thầy Thu, để có một tiết dạy văn tốt, khơi được mạch văn trong bản thân học sinh, khi dạy trên lớp cũng như dạy bồi dưỡng, người thầy phải luôn thể hiện cảm xúc của bản thân trong những bài giảng một cách chân thành, luôn quan niệm “cái

gì xuất phát từ trái tim sẽ đến với trái tim”! Muốn học sinh yêu văn thì giáo viên dạy văn phải thực sự yêu văn, yêu nghề trước đã.

Trong lòng của các lớp học sinh, hình ảnh người thầy có vóc người nhỏ bé nhưng bước đi rắn rỏi luôn nhiệt huyết và cháy hết mình với văn học, cố gắng truyền đạt kiến thức bộ môn cũng như tiếp cận thị hiếu lứa tuổi học sinh, nắm bắt tâm lý học sinh để tư vấn phù hợp, kịp thời cho các em đã để lại ấn tượng sâu đậm. Nguyên lý: từ trái tim đến trái tim của thầy được thầy thực hành trong từng bài giảng với chính lòng đam mê bộ môn mà truyền đạt nhiệt tình cho học sinh đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Hơn cả tri thức mà người thầy mang lại, với học sinh, thầy Thu còn là niềm tin và sự khích lệ. Bởi thế, các em luôn tin tưởng vào người bạn lớn của mình và vững bước trong cuộc sống. Có nhiều người đồng ý với quan điểm: dạy văn là dạy làm người. Trong thực tế ngày nay, đạo đức xã hội có biểu hiện xuống cấp, cái tốt, cái xấu bị lẫn lộn khiến lớp thanh thiếu niên khó định hướng đúng cho mình thì việc thầy vừa là người thầy vừa là người bạn chia sẻ, giúp đỡ các em nên người đã là yếu tố quan

Page 36: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

36 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

trọng trong việc học sinh từ tin tưởng thầy mà yêu thích bộ môn học. Thầy cho rằng, người dạy văn cũng phải có trách nhiệm với hiện trạng xã hội. Nhìn nhận, phân tích, đánh giá, định hướng cuộc sống cho các em cũng là một cách dạy nhân văn trong toàn bộ chức năng mà môn văn cần đạt.

Em Tào Thị Mỹ Huệ, hiện đang là sinh viên Học viện tòa án Hà Nội, một học sinh cũ của thầy Thu chia sẻ: “Đối với bản thân em và bao thế hệ học sinh nói chung, thầy Thu vẫn luôn là một người thầy đáng kính trọng. Em đã học với nhiều thầy cô dạy văn nhưng hình ảnh thầy, lời giảng của thầy vẫn in đậm trong em và theo em qua từng chặng đường của cuộc sống”. Thành công của người thầy là hình ảnh của mình được khắc ghi lung linh trong lòng học trò như vậy. Tấm bằng khen lớn nhất của nghề giáo chính là sự trưởng thành của các lớp học trò. Đối với đồng nghiệp,

hình ảnh người thầy có nụ cười đôn hậu, giọng nói truyền cảm, có thể tư vấn rất kỹ càng về một nội dung giảng dạy văn, có thể tranh luận sôi nổi với tinh thần trách nhiệm cao về phương pháp giảng dạy tốt nhằm nâng cao chất lượng

bộ môn văn luôn được giáo viên trong huyện nể trọng, được giáo viên cả tỉnh biết đến. Những buổi thao giảng cụm, những buổi tập huấn chuyên môn, thầy Thu kỹ lưỡng trong từng chiếc bảng phụ, nắn nót từng dòng chữ vì thầy cho rằng “nét chữ nết người”, người thầy phải mô phạm. Tiết giảng của thầy luôn có sức lan tỏa lớn về sự đam mê với từng con chữ, hóa thân vào từng nhân vật, để mà truyền cảm hứng văn chương tới người dự. Cô Nguyễn Thị Yến, giáo viên trường TH & THCS Huỳnh Thúc Kháng, Chư Sê cho biết: Nói về thầy Thu, cô luôn hàm nghĩa biết ơn bởi thầy vừa là người thầy gương mẫu trong nội dung và phương pháp giảng dạy bộ môn mà cô học được, thầy vừa là người anh mẫu mực sẻ chia, tư vấn trong việc đối xử với đồng nghiệp mà đôi khi cô còn lúng túng chưa tìm ra hướng giải quyết. Trong vai trò là cán bộ thanh tra giáo dục của huyện, thầy đã gần gũi tạo sự tự tin cho người được tư vấn, giúp đỡ, thúc đẩy và phát huy được ưu điểm của người đó. Giáo viên được thầy thanh tra như được tiếp thêm ngọn lửa muốn cống hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục của mình.

Đồng chí Phạm Xuân Phúc, phụ trách chuyên môn Phòng giáo dục và đào tạo huyện Chư Sê cho biết: Người giáo viên giỏi không chỉ đơn giản là người giải được những bài tập khó mà là người khơi dậy được niềm đam mê trong học trò, giúp các em vượt qua được chính mình để vươn lên. Thầy Thu là một giáo viên như vậy. Qua dự giờ, lắng nghe đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh, qua theo dõi cuộc sống của thầy, tôi nhận thấy thầy Thu là một giáo viên có đủ đức, đủ tài và sự tâm huyết trong ngành giáo dục huyện Chư Sê nói chung và của bộ môn văn nói riêng.

Về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn cấp THCS, người phụ trách chuyên môn phải kết hợp hài hòa thế mạnh của từng giáo viên như ai có năng khiếu về dạy mảng thơ, ai có năng lực truyền thụ mảng nghị luận… Đồng chí Phúc đã lựa chọn thầy Thu cùng một số thầy cô giáo có đủ yếu tố như trên để tạo ra sự hoàn chỉnh trong kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện hàng năm. Ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam năm nay, tôi dành trọn lòng ngưỡng mộ của mình về người thầy đáng kính: Nguyễn Văn Thu./.

N.T.H

Page 37: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

37Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

* Thực trạng di tích trên địa bàn

An Khê là mảnh đất có lịch sử lâu đời, là cái nôi của loài người; nơi sinh sống hòa thuận của nhiều dân tộc anh, em (Chăm, Bahnar và sau này là người Việt...) nên ở đây hình thành nhiều tầng, lớp văn hóa, đa dạng và phong phú. Các di tích, trầm tích văn hóa qua các thời đại còn để lại dấu ấn khá đậm đặc trên đất An Khê. có thể chia ra các nhóm như sau:

Nhóm di tích tín ngưỡng: An Khê là nơi định cư sớm nhất của người Việt trên vùng đất Tây Nguyên (khoảng vào cuối thế kỷ thứ 16), do vậy, An Khê có rất nhiều thiết chế tín ngưỡng do cư dân tự lập ra để thờ thần linh (đa thần: Thiên Ya Na, Thần Bạch Mã, Thần hoàng bổn xứ, Tiền hiền, hậu hiền…) những vị có công lớn trong vùng, theo ý niệm để thần linh phù hộ dân làng được mưa thuận gió hòa, xóm

làng yên ổn và là nơi tụ họp của dân làng (theo thống kê trên địa bàn có khoảng 35 cơ sở tín ngưỡng có niên đại hàng trăm năm, trong đó có nhiều thiết chế được triều đình nhà Nguyễn ban sắc phong công nhận từ thời vua Tự Đức đến Vua Bảo Đại)… Ngoài ra, An Khê còn có trên 19 công trình tôn giáo như Chùa, Tịnh xá, Nhà thờ, Tu viện, Thánh thất... hệ thống kiến trúc nhà cổ trên 200 năm tuổi với kiến trúc độc đáo, tinh xảo và một số di chỉ, hiện vật, dấu tích Văn hóa của người Chăm được tìm thấy ở An Khê và vùng lân cận…

Nhóm di tích lịch sử - văn hóa

- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn: An Khê (Tây Sơn Thượng đạo) là cái nôi của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, gắn liền với tên tuổi người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ và triều đại Tây Sơn

Thông tin cơ sởThông tin cơ sở

Thị xã An Khê chú trọng công tác bảo tồn,Thị xã An Khê chú trọng công tác bảo tồn,tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóatôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa

DƯƠNG THANH HÀTrưởng phòng VH - TH thị xã An Khê

Lễ hội cầu huê của người Việt vùng An Khê. Ảnh: Thanh Hà.

Page 38: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

38 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

phát triển rực rỡ gần 250 năm trước. Dấu ấn của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn vẫn còn khá đậm nét trên vùng đất An Khê với các cụm di tích: An Khê Đình, An Khê Trườ ng, Gò Chợ; Miếu Xà, Cây Ké, Cây Cầy; Hòn Bình, Hòn Nhược, Hòn Tào, Gò Kho, Xóm Ké đã được Bộ Văn hó a – Thông tin (nay là Bộ Văn hó a, Thể thao và Du lị ch) xếp hạng là di tí ch lị ch sử - văn hó a Quố c gia năm 1991 và hàng chục di tích liên quan chưa được xếp hạng khác…

Nhóm di tích khảo cổ học: Từ năm 2014 đến tháng 03/2018, thị xã phối hợp với Viện Nga và Việt Nam, các đơn vị liên quan tổ chức khai quật khảo cổ học thời đại sơ kỳ Đá Cũ tại Rộc Tưng (xã Xuân An), Gò Đá (phường An

Bình) thị xã An Khê, kết quả phát hiện gần 7.500 di vật có giá trị (rìu tay, tectics, chopper...) có niên đại từ 800 nghìn đến 01 triệu năm cách ngày nay; khẳng định rằng: An Khê là một trong những cái nôi của nhân loại, quê hương đầu tiên của loài người.

Nhóm văn hóa phi vật thể (nhóm này không phải là di tích, đây là giá trị văn hóa truyền thống gắn với di tích cần phát huy và bảo tồn): An Khê có một hệ thống lễ hội mang tính đặc thù của vùng đất Tây Sơn Thượng đạo như: Lễ kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa; Lễ, hội cầu huê của người Việt vùng An Khê; Lễ cúng Khai Sơn (mùng 10 tháng Giêng); Lễ cúng Quý Xuân (mùng 10 tháng 2 âm lịch); Lễ cúng Quý Thu (rằm tháng 8

âm lịch); Lễ tưởng niệm ngày mất Hoàng đế Quang Trung (28 tháng 7 âm lịch) các lễ, hội này được tổ chức gắn với các cơ sở tín ngưỡng (Đình, miếu…) ngoài ra còn có một số lễ, hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ - Bahnar...

* Công tác bảo tồn, tôn tạo các di tích

Có thể khẳng định rằng trong những năm gần đây, đặc biệt là trong nhiệm kỳ (2015 - 2020), lãnh đạo Đảng chính quyền của thị xã đã quan tâm đặc biệt đến công tác bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn; thị xã đã ban hành Đề án bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với di tích lịch sử - văn hóa Tây Sơn Thượng đạo giai đoạn (2017 - 2020), kế hoạch

Nhà bảo tồn tại hố khai quật Rộc Tưng 1 (Khu di tích Khảo cổ cấp tỉnh), xã Xuân An, thị xã An Khê. Ảnh: Thanh Hà.

Page 39: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

39Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

phát triển du lịch trên địa bàn thị xã An Khê giai đoạn 2018 đến năm 2020.

Từ năm 2016 đến nay, Thị xã đã nâng tầm và tổ chức thành công các lễ, hội truyền thống trên địa bàn gồm: Lễ kỷ niệm khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa; Lễ tưởng niệm ngày mất Hoàng đế Quang Trung, Lễ Cúng Quý Xuân, Quý Thu, khôi phục, tái hiện thành công Hội cầu huê người Việt vùng An Khê có đầy đủ lãnh đạo tỉnh, các đơn vị bạn về dự đầy đủ và thu hút hàng vạn người dân tham gia được dư luận nhân dân và nhiều báo, đài Trung ương, địa phương đưa tin phản ánh tích cực. Thành lập Chi hội Võ thuật cổ truyền An Khê - Tây Sơn Thượng đạo.

- Tổ chức thành công Hội thảo khoa học về cuộc khởi nghĩa nông dân Tây sơn trên vùng đất Tây Sơn Thượng đạo với chủ đề “Tây Sơn Thượng đạo trong khởi nghĩa Tây Sơn”, Hội thảo Quốc tế lần thứ 02 về Sơ kỳ đá cũ tại thị xã An Khê

In ấn phát hành 15.000 tờ rơi; xây dựng phim tài liệu, phóng sự quảng bá di tích Tây Sơn Thượng đạo, di chỉ Đá Cũ phát trên Đài Truyền hình Trung ương và

địa phương; lắp đặt bảng chỉ dẫn đường vào khu di tích lịch sử - văn hóa Tây Sơn Thượng đạo.

Thị xã đang hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích văn hóa cấp tỉnh đối với các thiết chế tín ngưỡng trên địa bàn gồm: Đình Tân An; Đình, Miếu Tân Lai; Miếu Tân Chánh (phường An Bình) và Miếu Thanh Minh (phường An Phú); tiếp tục làm hồ sơ đề nghị xếp hạng một số di tích văn hóa, lịch sử khác; mời chuyên gia vẽ lại toàn bộ chi tiết kiến trúc các nhà cổ, kiến trúc các cơ sở tín ngưỡng để làm tài liệu lưu trữ, phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập, bảo tồn và lập hồ sơ xếp hạng di tích về sau.

Từ năm 2016 bằng nhiều nguồn lực (tỉnh, thị xã), thị xã đầu tư, nâng cấp, tôn tạo một số hạng mục di tích như:

* Đối với cụm di tích Tây Sơn Thượng đạo:

Phục chế sắc phong, mua sắm, trang bị vật dụng tại An Khê Trường, An Khê Đình trị giá trên 200 triệu đồng. San, lấp mặt bằng, tạo cảnh quan, hàng rào bảo vệ cụm di tích An Khê Trường, An Khê Đình, Miếu Xà, xã Song An, nâng cấp nhà Trưng bày TSTĐ, trông cây xanh: với kinh phí gần 12 tỷ đồng.

Hiện nay, thị xã đang lập thủ tục thu hồi, đền bù giải tỏa 28 hộ dân sống phía Đông đường Nguyễn Lữ để mở rộng diện tích Cụm di tích An Khê Trường, An Khê Đình (hiện đã thành việc đo đạc, kiểm đếm, xác định số tiền đền bù khoảng 17 tỷ đồng); Ủy ban nhân dân tỉnh đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Bảo tồn, tôn tạo di tích Tây Sơn Thượng đạo, tổng mức đầu tư: 27,7 tỷ đồng, thực hiện trong 02 năm 2019-2020.

* Đối với di tích khảo cổ học sơ kỳ đá cũ: Thị xã đã xây dựng nhà bảo vệ (nhà bảo tồn ngoài trời) di tích khảo cổ học sơ kỳ Đá Cũ (tại Rộc Tưng 1) xã Xuân An với diện tích gần 150m kinh phí gần 600 triệu đồng; đầu tư xây dựng nhà bảo vệ số 2 (tại Rộc Tưng 4), diện tích trên 256m, kinh phí 826 triệu đồng; xây dựng đường vào khu di tích Rộc Tưng (rộng 7,5m, mặt bê tông xi măng, dài 1,8km) với kinh phí đầu tư trên 8,9 tỷ đồng.

* Đối với nhóm di tích tín ngưỡng: Lập hồ sơ công nhận quyền sử dụng đất cho các cơ sở tín ngưỡng, lập danh mục, hồ sơ theo dõi để có biện pháp bảo vệ./.

D.T.H

Page 40: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

40 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

Cách đây 74 năm, đất nước ta phải trải qua nạn đói kinh

hoàng- năm 1945 khiến hơn 2 triệu người chết. Với tấm lòng thương dân, Bác Hồ kêu gọi đồng bào cả nước và Người thực hành trước: “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa đem gạo đó để cứu dân nghèo”. Hưởng ứng phong trào đó, Hội Phụ nữ (HPN) ở nhiều xã, thị trấn của huyện Krông Pa đã duy trì những “Hũ gạo tình thương”, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.

* “Hũ gạo tình thương” như lời Bác

Mô hình “Hũ gạo tình thương” được Hội LHPN huyện Krông Pa phát động từ nhiều năm nay và nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của các chị em hội viên. Mô hình nhanh chóng được triển khai sâu rộng tới các cơ sở hội với mục đích giúp đỡ cho các hội viên có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn không nơi nương tựa và trợ giúp những gia đình có việc đột xuất cần có

sự giúp đỡ. Theo đó, Hội LHPN huyện Krông Pa tuyên truyền, vận động các chị em hội viên, các nhà hảo tâm quyên góp, ủng hộ. Ai có gạo thì ủng hộ gạo, ai có tiền thì ủng hộ tiền tùy theo tấm lòng của mỗi người.

Hội LHPN xã Ia Mlah là một trong những cơ sở hội triển khai mô hình “Hũ gạo tình thương” có hiệu quả. Mô hình được Hội phụ nữ xã triển khai từ nhiều năm nay, qua nhiều năm mô hình vẫn duy trì và phát triển. Hiện các chi hội như chi hội thôn Chính Hòa, chi hội buôn Proong thực hiện và duy trì mô hình “Hũ gạo tình thương”. Hàng năm chị em trong xã đã quyên góp hàng trăm kg gạo, ngoài ra còn quyên góp tiền từ mô hình “nuôi lợn nhựa tiết kiệm”, hỗ trợ hàng chục chị em giải quyết khó khăn trong cuộc sống. Năm 2018, Hội đã tiết kiệm được 400 kg gạo hỗ trợ cho 8 chị hội viên có hoàn cảnh khó khăn. Tính từ năm 2018 đến nay, Hội LHPN xã Ia Mlah đã quyên góp gần 1000 kg

gạo trao đến tay những người có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã.

Không chỉ tiết kiệm gạo, tiền, phụ nữ xã Ia Mlah còn làm theo tấm gương của Bác bắt đầu từ những việc nhỏ nhất, đó là thực hiện tiết kiệm từ trong gia đình mình, như: điện, nước, tiết kiệm trong chi tiêu, sinh hoạt... Số tiền tiết kiệm được, chị em dùng vào việc đầu tư cho con cái học tập, ủng hộ đồng bào lũ lụt, mua sắm một số vật dụng thiết yếu trong gia đình.

Chị Vũ Thị Tuyết - Chủ tịch Hội LHPN xã Ia Mlah cho biết: “Lúc đầu khi thực hiện mô hình, một số chị em hội viên còn nghi ngại về tính hiệu quả. Nhưng nhờ kiên trì tuyên truyền, tích cực vận động nên dần dần nhiều chị em tự nguyện tham gia, ủng hộ một cách nhiệt tình. Tuy số gạo hỗ trợ các hội viên có giá trị không lớn, nhưng đã mang lại niềm vui cho những người có hoàn cảnh khó khăn. Mong rằng, mô hình này sẽ được mọi người ủng hộ nhiệt tình để mang lại

kết nối những tấm lòng phụ nữkết nối những tấm lòng phụ nữ“Hũ gạo tình thương”-“Hũ gạo tình thương”-

HOÀNG VĂN VĨNH

Page 41: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

41Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

hiệu quả cao hơn nữa trong thời gian tới”.

* Lá rách ít đùm lá rách nhiều

Chị Nguyễn Thị Kim Oanh - Chi hội trưởng chi hội phụ nữ thôn Chính Hòa cũng như nhiều chị em hội viên trong xã Ia Mlah xem mô hình “Hũ gạo tình thương” như một công việc thường ngày không thể thiếu trong sinh hoạt gia đình. Từ ngày phong trào được phát động, chị chưa lần nào quên dành phần cho chiếc hũ gạo nghĩa tình này. Chị Oanh chia sẻ: Cứ mỗi ngày một nắm gạo, mỗi tuần, một tháng chúng tôi cũng dành dụm được vài chục kg gạo để hỗ trợ người nghèo trong xã. Gia đình tôi tuy không giàu có, nhưng mình có thể giúp những người nghèo hơn mình trong khả năng. Gì chứ tiết kiệm gạo là việc làm dễ thực hiện và thiết thực nhất.

Nhiều năm qua, “Hũ gạo tình thương” như một sợi dây kết nối những tấm lòng thảo thơm của các chị em lại với nhau. Không những vậy, nó còn góp phần thắt chặt tình làng nghĩa xóm giữa các chị em. Việc tiết kiệm gạo hỗ trợ hội viên khó khăn đã trở thành việc làm thường xuyên ở các chi hội phụ nữ xã Ia Mlah. Những “Hũ gạo tình thương” tuy số lượng

không lớn, nhưng trở nên rất quý giá đối với những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Đến thăm một số gia đình hội viên phụ nữ nghèo được nhận sự giúp đỡ từ phong trào mới thấy hết ý nghĩa của hoạt động tương thân tương ái trong từng nắm gạo.

Chị Ksor H’Hồng, ở thôn Chính Hòa là hội viên phụ nữ nghèo, vì vậy cuộc sống gia đình rất vất vả, kinh tế gia đình thường xuyên thiếu trước hụt sau. Những lúc khó khăn nhất, có được số gạo từ mô hình “Hũ gạo tình thương” của chi hội phụ nữ thôn Chính Hòa hỗ trợ, gia đình chị vượt qua những ngày thiếu gạo, thiếu tiền, nhất là thời điểm đói giáp hạt. Chị Ksor H’Hồng chia sẻ: Từ lúc mô hình “Hũ gạo tình thương” được triển khai đến nay, gia đình tôi thường xuyên nhận được gạo, mỗi lần cả chục kg gạo, đối với tôi số gạo đó quý giá hơn gì hết, bởi chị em đóng góp từ bơ gạo có được để giúp gia đình tôi vượt qua khó khăn”.

Cũng như chị Ksor H’Hồng, gia đình chị Nguyễn Thị Mây ở thôn Chính Hòa là hộ nghèo, chị mang trong người căn bệnh hiểm nghèo, nhận được hỗ trợ từ mô hình chị bộc bạch: Được chị em hỗ trợ gạo, quyên góp tiền, đó là

nguồn động lực giúp tôi cố gắng vượt lên đau đớn của bệnh tật để tiếp tục sống.

Chị Cao Thị Viễn Phương, Phó Chủ tịch Hội LHPN huyện Krông Pa cho biết: “Mỗi lần trao tặng gạo cùng các phần quà cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, thấy được nụ cười, niềm vui của họ, chúng tôi như có thêm động lực phấn đấu, cố gắng thực hiện mô hình tốt hơn nữa để có thể hỗ trợ được nhiều người hơn”. Ngoài ra, chị em hội viên tại các cơ sở hội còn duy trì các tổ hùn vốn, xoay vòng vốn, giúp nhau trong sản xuất. Các chị em khá giúp đỡ chị em khó khăn mượn tiền không tính lãi, giúp ngày công giữa các hội viên... Hiệu quả của phong trào giúp nhau đã tạo điều kiện gắn kết tinh thần tương thân tương ái giữa phụ nữ trong huyện thêm bền chặt.

“Hũ gạo tình thương” là một mô hình đầy ý nghĩa của Hội LHPN. Sự phát triển và lan tỏa của mô hình đã góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết, sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau của chị em phụ nữ dành cho những người khó khăn, neo đơn, chung tay thực hiện tốt công tác bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn huyện Krông Pa./.

H.V.V

Page 42: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

Mô hình Mô hình -- Kinh nghiệmKinh nghiệm42 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung phần lớn

nông dân vẫn chỉ làm theo cách truyền thống, kinh nghiệm, canh tác lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự cung tự cấp. Chính cách làm đó đã để lại nhiều hậu quả, khiến tiềm năng đất đai không được khai thác mà cuộc sống thì vẫn đói nghèo. Nông dân sản xuất ra hàng hoá, vươn lên làm giàu cần phải có kiến thức, phải được đào tạo, được học làm nông dân mới phát triển bền vững.

Một thực tế hiện nay, thiếu kiến thức nông dân

phải chịu nhiều hậu quả khôn lường. Vì không có kiến thức, không được đào tạo bài bản nên hầu hết nông dân vẫn sản xuất theo kinh nghiệm, việc vận dụng các kiến thức kỹ thuật gặp khó khăn. Đây là thực tế đang diễn ra hàng ngày ở tỉnh Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung. Và bài học nhãn tiền về sự manh mún, tư tưởng bảo thủ liên tục diễn ra nên hậu quả mang lại người nông dân lãnh đủ.

Từ việc gia tăng diện tích trồng mì quá mức tại nhiều địa phương, nhất là Tây Nguyên và Đông

Nam Bộ. Việc mở rộng diện tích mì một cách ồ ạt lợi bất cập hại, lợi trước mắt mà hại về lâu dài. Vì, mì là cây trồng cực kỳ phá đất, chỉ sau 2 – 3 vụ trồng mì đất sẽ trở nên vô dụng, nghèo kiệt, bạc màu. Đành rằng cây mì là cây dễ trồng, được giá như năm nay thì nông dân có lợi nhuận cao, nhưng để phát triển bền vững thi phải biết thâm canh. Đến người dân thấy

cà phê được giá lại đổ xô trồng cà phê, bất chấp vùng đất đó có đủ điều kiện cho cây cà phê phát triển hay không. Có lần chúng tôi đến một vùng

Sản xuất hàng hóa, Sản xuất hàng hóa, nông dân cần phải có kiến thứcnông dân cần phải có kiến thức

Kỹ sư Hồ Quang Cua liên tục đổi mới, cải tiến để đáp ứng nhu cầu không ngừng thay đổi của thị trường. Nguồn: Báo Nông nghiệp VN.

KĨ SƯ HƯƠNG TRÀ

Page 43: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

43Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

đất ở khu vực đi từ huyện Mang Yang đến Biển Hồ Pleiku, người dân trồng cà phê không có nước tưới cây không lên nổi, đành phải chặt bỏ trồng rau màu. Tình trạng trồng rồi chặt là chuyện thường ngày ở vùng nông thôn. Đâu phải cứ thấy người khác trồng thì mình cũng trồng là được đâu. Trồng cây gì cũng phải có kiến thức hiểu biết về nó mới mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đến chuyện nuôi heo rừng, đã có những chuyện cười ra nước mắt khi nhiều người chăn nuôi ngộ nhận heo rừng cái gì cũng ăn nên cho ăn rất ít, toàn rau xanh khiến heo còi cọc, thiếu chất hoặc ngược lại cho ăn thái quá chất tinh bột khiến heo béo phì. Cho rằng heo sống ở rừng thì chẳng cần lo chuyện bẩn sạch nên để chuồng trại rất bẩn. Rồi đủ thứ ngộ nhận khác như không cần lo phòng tránh bệnh vì heo rừng rất khoẻ… dẫn đến thất bại. Và hiện tượng nữa là người nông dân thấy cây, con gì được giá là đổ xô tìm giống nuôi trồng, khi rớt giá lại đua nhau chặt bỏ…

Nguyên nhân của tình trạng trên có nhiều nhưng cái cốt lõi nhất là do

không có trình độ, thiếu hiểu biết nên nông dân chỉ thấy cái lợi trước mắt mà không biết đến hậu quả về sau. Nhiều chuyên gia cho rằng, nếu nông dân được đào tạo, họ sẽ biết nên sản xuất lúc nào và khi nào phải dừng và sản xuất bao nhiêu thì đủ cho thị trường. Được học hành, họ sẽ biết đầu tư vào sản xuất mạnh lại hiệu quả kinh tế cao, không dẫn đến khủng hoảng thừa cục bộ để rồi thất vọng. Được học nghề, họ sẽ ý thức được mối liên kết sản xuất, gắn với các tổ chức nghề nghiệp... trong khi nhu cầu liên kết sản xuất, kinh doanh của nông dân là có thật và ngày càng lớn.

Một vài ví dụ minh chứng khi nông dân có kiến thức thì việc sản xuất ra hàng hóa và sẽ làm giàu nhanh chóng: Chuyện nuôi ong mật: Từ khi có dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao kỹ thuật nuôi ong, khai thác, chế biến mật ong xuất khẩu tại tỉnh Gia Lai”, nhiều hộ nuôi ong được hưởng lợi từ dựa án. Anh Lê Văn Dân một hộ tham gia dự án tâm sự: Tuy đã có kinh nghiệm mấy chục năm trong nghề, nhưng không “sáng mắt” bằng

học tập qua việc chuyển giao công nghệ của các cán bộ kỹ thuật của dự án, được cung cấp giống ong Ý cho năng suất cao, kháng bệnh tốt, được tập huấn, được đi tham quan, được cung cấp tài liệu, được hướng dẫn tỉ mỉ về kỹ thuật nuôi ong và khai thác mật ong, đầu tư máy móc thiết bị chế biến mật ong xuất khẩu... Hiện nay, mật làm ra bao nhiêu xuất khẩu sang các nước Đông Âu bấy nhiêu, góp phần đưa “Mật ong Gia Lai” thực sự đã có chỗ đứng trên thị trường trong nước và quốc tế...

Có thể nói, những nông dân sản xuất ra hàng hóa, mỗi người có một cách làm giàu khác nhau, nhưng ở họ có điểm chung đó là coi khoa học, tri thức là nền tảng, là cái gốc để làm nên sự giàu có. Thực tế cho thấy, tại nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số, kể cả vùng đặc biệt khó khăn, sau khi được hướng dẫn tổ chức vùng sản xuất hàng hoá, tiềm năng đất đai, lao động được khai thác hiệu quả, bà con có việc làm, tạo ra nông sản hàng hoá lớn, thu nhập của bà con nâng lên nhanh chóng, xoá được hộ đói, hộ nghèo, tăng hộ giàu./.

H.T

Page 44: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

44 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

Để cung cấp nguồn rau sạch cho thị

trường, đồng thời tạo thu nhập cho gia đình, chị Đinh Thị Vân Anh - ở Tổ dân phố 12 –thị trấn Kbang, huyện Kbang đã đầu tư thực hiện mô hình trồng rau sạch trong nhà lưới, bước đầu mang lại hiệu quả.

Trên diện tích hơn 1 héc ta của gia đình chị, ở tổ dân phố 12 - thị trấn Kbang, trước đây trồng cà phê nhưng do sử dụng giống cũ nên năng suất

thấp, thu nhập không cao. Sau khi được tham gia tập huấn về mô hình phụ nữ khởi nghiệp do Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Gia Lai tổ chức, chị nảy sinh ý tưởng làm nhà lưới để trồng rau theo mô hình Viet Gap đó là: nguồn đất, nước, hạn chế sử dụng phân bón có nguồn gốc hóa học và đảm bảo thời gian cách ly... Bước đầu, chị bỏ ra gần 200 triệu đồng để xây dựng trên 600m2

nhà lưới. Vườn trồng được trang bị hệ thống

tưới phun mưa để cho rau được ẩm đều, không bị rách, dập. Qui trình canh tác rau tại đây đều tuân thủ nghiêm ngặt các qui định từ chọn giống, gieo trồng, ươm hạt tới chăm sóc. Chị Vân Anh cho hay: Trồng rau chăm sóc như chăm con, mình phải nâng niu chăm sóc từ khi nhỏ đến khi ra thành phẩm; muốn rau tốt thì phải xử lý đất tốt, tức là phải cày lên phơi ải, bón lót phân chuồng hoai mục, có ủ chế phẩm để loại bỏ các nấm hại cho cây trồng; khi hoai mục rồi đánh tơi đều, lúc đó tiến hành gieo hạt hoặc nhổ tỉa cây trồng để trồng xuống.

Với hàng chục loại gồm: xà lách, rau dền, cải ngọt, cải thìa, cải cay, rau muống, su hào, sú lơ, khổ qua… mỗi loại đều được trồng theo luống để tiện theo dõi, chăm sóc. Nhờ được trồng và chăm sóc theo qui trình Viet Gap, các loại rau cho chất lượng đồng đều, sản lượng cao. Chị Vân Anh

bước đầu thu nhập khábước đầu thu nhập kháTrồng rau trong nhà lưới ở kbangTrồng rau trong nhà lưới ở kbang

Mô hình trồng rau sạch trong nhà lưới tại xã Đông, huyện Kbang. Ảnh: L.N.

THÚY ĐIỂM

Page 45: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

45Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

cho biết: Thời gian thu hoạch của các loại rau ăn lá cũng khác nhau như: rau dền, rau muống, chỉ trong vòng khoảng 25 đến 30 ngày là cho thu hoạch; còn những loại rau như sú lơ, su hào thì 2 tháng, riêng bắp sú thì 3 tháng mới cho thu hoạch. Căn cứ vào thời gian sinh trưởng và phát triển của từng loại rau, chị trồng cách ra để khi thu hoạch không bị ồ ạt. Với trên 600m2 canh tác, hàng tháng gia đình chị cung cấp cho thị trường khoảng1,2 đến 1,5 tấn rau xanh, sau khi trừ chi phí còn lãi 10 đến 15 triệu đồng. Không chỉ bán tại huyện, mà chị còn mở rộng ra thị trường An Khê, Gia Lai, Qui Nhơn… Chị Vân Anh cho biết sắp tới sẽ mở rộng khoảng 400m2 nữa để tiếp tục trồng thêm các loại rau. Mô hình sản xuất rau của chị được cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn đến tham quan và học tập. Chị Phạm Thị Len - hội 13 - Hội Phụ nữ thị trấn Kbang nói: vườn rau được trồng trong nhà lưới này tôi thấy rất đảm bảo, sạch sẽ, an toàn, không có thuốc cho nên tôi sẽ áp dụng vào

gia đình, đồng thời vận động chị em tham gia trồng rau sạch như vườn rau nhà chị Vân Anh. Chị Nguyễn Thị Minh Phong - Chủ tịch Hội Phụ nữ thị trấn cũng cho biết: Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục tổ chức cho chị em đến tham quan mô hình này, đặc biệt là chị em người đồng bào dân tộc thiểu số học tập mô hình này để cung cấp rau sạch cho gia đình mình. Hội tiếp tục đẩy mạnh mô hình phụ nữ khởi nghiệp và rà soát hội viên phụ nữ có nhu cầu về sản xuất kinh doanh để thẩm định hồ sơ gửi cấp trên và tiếp tục thành lập mô hình phụ nữ khởi nghiệp trên địa bàn.

Mô hình trồng rau trong nhà lưới của gia đình chị Vân Anh bước đầu đã mang lại hiệu quả. Trong thời gian tới Hội Phụ nữ huyện Kbang sẽ xây dựng kế hoạch nhân rộng mô hình này đến các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn để thay đổi nếp nghĩ cách làm. Chị Phạm Thị Mỹ Nương - Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện Kbang cho hay: Qua tham quan mô hình trồng rau sạch của chị Vân Anh, Hội Phụ

nữ huyện sẽ có hướng hỗ trợ và khuyến khích mở cửa hàng rau củ, quả sạch để cung ứng rau củ quả sạch đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Hội Phụ nữ huyện sẽ hướng dẫn hỗ trợ cho Hội Phụ nữ thị trấn thành lập câu lạc bộ phụ nữ khởi nghiệp để kết nối giao lưu sản phẩm, mở rộng thị trường đến người tiêu dùng, nhất là giới thiệu cho các Trường Nội trú, bán trú để phục vụ nhu cầu ăn uống cho học sinh. Hội Phụ nữ huyện sẽ vận động các nhà tài trợ hoặc tín chấp với Ngân hàng Chính sách xã hội vay giải quyết việc làm cho các mô hình có ý tưởng khởi nghiệp, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình.

Trên cơ sở những kết quả đạt được từ mô hình trồng rau trong nhà lưới của gia đình chị Vân Anh; hiện nay Hội Phụ nữ huyện Kbang đang phối hợp với Hội Phụ nữ Thị trấn và các cơ sở Hội trong huyện tiếp tục nhân rộng mô hình này, để góp phần xóa đói giảm nghèo và cùng với Huyện thực hiện thành công Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn./.

T.Đ

Page 46: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

46 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

Trong một chuyến khảo sát tìm hiểu về nghề dệt

truyền thống tại huyện Ia Grai, tôi được trưởng phòng VH - TT huyện, ThS. Ksor H’Nga giới thiệu và đến thăm CLB dệt thổ cẩm truyền thống của chị em phụ nữ làng Bồ xã Ia Yok. CLB được thành lập năm 2017, có 8 thành viên gồm những chị em biết dệt và thạo việc dệt vải của làng Bồ. Thành viên trẻ tuổi nhất là chị H’Panh-28 tuổi, người lớn tuổi nhất và cũng nhiều kinh nghiệm nhất là bà Rơ Châm Ói - 63 tuổi. Sau khi ra đời Hội LHPN xã rất quan tâm, chị Tú Anh- Chủ tịch Hội luôn tạo điều kiện cho chị em hoạt động, chị vận động chị em tập trung học nghề cùng nhau, dệt các sản phẩm để mặc trong sinh hoạt, dệt theo nhu cầu đặt hàng của những người trong làng hoặc làng khác.

Ngoài những lúc đi làm vườn, ruộng, rẫy, bất kỳ lúc nào rảnh rỗi chị em đều đến nhà chị Rơ Châm H’Panh-Chủ nhiệm CLB để ngồi dệt cùng nhau, vừa dệt chị em vừa nói chuyện

rôm rả và cười đùa vui vẻ. Muốn dệt một tấm vải mất rất lâu thời gian, nếu dệt liên tục hàng ngày thì cả tuần mới xong một tấm dài tầm 2-3m, nếu chỉ tranh thủ lúc rỗi thời gian mới dệt thì cả 2-3 tháng mới xong một tấm. Người Jrai ở làng, ai cũng có một bộ trang phục dân tộc để mặc trong các dịp lễ hội của làng như cúng năm mới, cúng mừng lúa mới, cúng chúc sức khỏe cha mẹ, cúng giọt nước hoặc khi gia đình người thân tổ chức đám cưới, đám tang hay đi dự các hoạt động văn hóa văn nghệ thể thao do xã, huyện, tỉnh tổ chức. Vì thế, bình thường trong sinh hoạt bà con mua đồ người Kinh mặc cho tiện lợi nhưng luôn dệt, ráp cho mình và các thành viên trong gia đình một bộ trang phục truyền thống. Nó được coi như của cải đồng thời thể hiện niềm tự hào về truyền thống của dân tộc mình. Một bộ trang phục sau khi cắt ráp hoàn chỉnh giá khá cao thường từ 1,5 triệu trở lên tùy theo kích thước người mặc, chất liệu dệt là sợi/

len/bông và trang trí các kiểu hoa văn trên trang phục hay các trang trí khác như tua rua, kết hạt gỗ, hạt ốc… Các chị em rất khéo tay, một tấm vải dệt ra là cộng dồn tất cả sự chăm chỉ sáng tạo và khéo léo của người phụ nữ, óc thẩm mỹ và tình cảm được gửi gắm rõ nét trong các hoa văn như hình ngọn núi, hình cây, mái nhà rông, cây nêu, con chim, người múa xoang, tên của người đã mất và các khối hình học… màu sắc chủ đạo là đen, đỏ, vàng. Hiện tại các chị em còn biết dệt và trang trí trên cạp váy bằng một miếng vải trắng để làm nổi bật phần eo và bụng, một số chị em dùng máy khâu để may các đường nối ráp cho bộ trang phục thêm sắc nét bền chắc, hoặc đã dùng cúc, móc khóa, dây kéo để may trên áo, váy cho đẹp và tiện mặc so với áo chui cổ truyền thống, áo nam/nữ cũng được may thêm cổ nếu người mặc có nhu cầu. Dù có sáng tạo, cách tân nhưng màu sắc kiểu dáng và hoa văn vẫn đậm đà dấu ấn văn hóa truyền thống của

Chuyện về Câu lạc bộ QUỐC TRUNGDỆT THỔ CẨM Ở IA YOKDỆT THỔ CẨM Ở IA YOK

Page 47: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

47Sinh hoạt nhân dân (11/2019)

người Jrai vùng Ia Grai. Trao đổi với chúng tôi chị em trong CLB mong có chiếc máy khâu để tiện ráp các sản phẩm dệt như áo váy, khố, túi đeo, địu, khăn… người muốn học dệt trong làng đang còn nên chị em nói đang vận động các em gái và chị em muốn học nghề đến CLB, chị em mong muốn tham gia các chương trình sự kiện của tỉnh nhiều hơn để vừa dệt cho mọi người xem, chụp hình vừa mua các sản phẩm dệt của chị em CLB. Đồng thời mong Hội phụ nữ xã và chính quyền địa phương, ngành văn hóa huyện tìm các đầu mối mua sản phẩm của chị em để nâng cao thu nhập, tạo hứng thú với công việc đang làm. Tôi thấy có một sản phẩm rất dễ bán trên thị trường du lịch của tỉnh đó là những chiếc túi thổ cẩm to/nhỏ xinh xắn hay những chiếc vòng vải đeo tay đeo cổ trang trí dày hoa văn. Tôi hướng dẫn các chị em cách thiết kế và ráp những chiếc vòng vải đấy để gửi bán tại các cửa hàng lưu niệm trong thành phố, nơi Bảo tàng, nhà sách. Tôi khuyến khích chị em dệt túi đeo, túi xách, ví, khăn trải bàn, bàn ăn, tấm trang trí trên tường để bán và họ rất hào hứng. Giá 1 chiếc túi từ 300 ngàn đến 500 ngàn, đựng được nhiều vật

dụng gồm cả ipad, laptop nhỏ/vừa. Ví từ 70 ngàn đến 200 ngàn… Những sản phẩm đó vừa bền, đẹp và đậm đà bản sắc văn hóa tộc người Jrai vùng Ia Grai của tỉnh. Hiện tại, các chị trẻ tuổi trong CLB còn biết tự quảng cáo CLB và các sản phẩm của mình trên facebook, zalo cá nhân để mọi người biết và đặt mua sản phẩm qua mạng internet. Năm 2017, CLB nữ doanh nhân tỉnh tặng CLB 50 triệu đồng cho chị em CLB để chị em có vốn khởi nghiệp, mỗi dịp có khách tỉnh xa về thăm làm việc tại tỉnh, các chị đều đặt mua vài sản phẩm để làm quà tặng lưu niệm cho khách, khi tỉnh tổ chức các sự kiện lớn, xã đăng ký cho chị em tham gia gian hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm. Từ những hỗ trợ ấy, CLB ngày càng phát triển và chị em thêm gắn kết nhiệt tình với nghề dệt thổ cẩm. H’Panh - chủ nhiệm CLB dệt thổ cẩm chia sẻ: Với mong muốn giữ nghề truyền thống của cha ông và muốn cho mọi người biết đến vẻ đẹp độc đáo của trang phục dệt cùng các sản phẩm dệt truyền thống của người Jrai nên chị em quyết định thành lập CLB, hơn nữa chị em đều tin rằng với nghề này, cùng sự giúp đỡ của cấp ủy chính quyền

địa phương thì sản phẩm bán được sẽ tạo được thu nhập, nâng cao đời sống hàng ngày, hơn cả việc cùng nhau làm việc, dạy nghề cho nhau sẽ dần làm thay đổi nếp nghĩ cách làm cho chị em, hướng chị em đến việc hoạt động tập trung chuyên nghiệp chứ không rời lẻ như trước kia, có vậy hiệu quả hoạt động của CLB mới tốt”.

Tôi đã đi khảo sát điền dã 8 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh và rất mừng khi thấy nhiều xã tại các huyện đã thành lập và duy trì được các tổ, CLB, nhóm dệt thổ cẩm truyền thống như ở Ia Yok, đấy là: Hợp tác xã dệt thổ cẩm xã Glar, CLB dệt thổ cẩm xã A Dơk (huyện Đak Đoa); CLB dệt thổ cẩm làng Phung xã Biển Hồ (TP. Pleiku), CLB dệt thổ cẩm Ia Ka, huyện Chư Pah), CLB dệt thổ cẩm xã Ia Dom (huyện Đức Cơ), CLB dệt thổ cẩm xã Ia Rbol, Ia Sao (Ayun Pa)… Đa số các chị em đều yêu thích nghề và muốn từ nghề dệt truyền thống cải thiện được đời sống kinh tế gia đình. Thiết nghĩ đây cũng là cách làm hay để giữ gìn văn hóa truyền thống các dân tộc tại chỗ và giúp dân làm kinh tế xóa đói giảm nghèo tại các địa phương trong tỉnh./.

Q.T

Page 48: Sinh hoSinh hoạt nhân dân (7/2019)t nhân dân (7/2019) 1 ...thongtintuyengiaogialai.vn/Files/tinbai/59.pdf2 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019) TThông tin hông tin -TThhờii s

Chính sách Chính sách -- Pháp luật Pháp luật 48 Sinh hoạt Nhân dân (11/2019)

GỌI ĐIỆN QUẢNG CÁO SAU 22H BỊ PHẠT TỚI 40 TRIỆU ĐỒNG

Phạt tiền từ 20-40 triệu đồng đồng đối với hành vi thực hiện cuộc gọi quảng cáo ngoài khoảng thời gian quy định từ 9 đến 22 giờ hàng ngày mà không có thỏa thuận khác với người nhận.

Đây là đề xuất của Bộ Thông tin và Truyền thông tại dự thảo Nghị định về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác và quy định về quảng cáo qua gửi tin nhắn, thư điện tử và cuộc gọi.

Dự thảo nêu rõ mức phạt áp dụng với hành vi vi phạm các quy định về nguyên tắc đối với cuộc gọi quảng cáo. Theo đó, phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đối với hành vi: Không cung cấp đầy đủ thông tin về người thực hiện cuộc gọi quảng cáo (gồm tên, địa chỉ) và được giới thiệu đầu tiên trước khi cung cấp nội dung quảng cáo; không cung cấp đầy đủ thông tin về giá cước đối với các cuộc gọi quảng cáo cho các dịch vụ viễn thông có thu cước;

Phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đối với các hành vi: Không có thông tin hướng dẫn người nhận từ chối nhận cuộc gọi quảng cáo; thu cước cuộc gọi quảng cáo của người nhận.

Phạt tiền từ 20-40 triệu đồng đối với các hành vi: Thực hiện cuộc gọi quảng cáo ngoài khoảng thời gian quy định từ 9 đến 22 giờ hàng ngày mà không có thỏa thuận khác với người nhận; thực hiện quá 01 cuộc gọi quảng cáo tới 01 số điện thoại trong vòng 24 giờ mà không có thỏa thuận khác với người nhận.Đối với vi phạm về cung cấp dịch vụ, phạt tiền từ 40-60 triệu đồng đối với các hành vi:

Cung cấp dịch vụ gọi điện quảng cáo khi chưa được cấp mã số quản lý; không lưu trữ hoặc lưu trữ dữ liệu không đầy đủ theo quy định

Phạt tiền từ 60-80 triệu đồng đối với các hành vi: Cung cấp dịch vụ gọi điện quảng cáo mà có hệ thống kỹ thuật cung cấp dịch vụ gọi điện quảng cáo không đặt tại Việt Nam; cung cấp dịch vụ gọi điện quảng cáo mà không cung cấp thông tin cho Bộ Thông tin và Truyền thông; không triển khai các hệ thống kỹ thuật ngăn chặn các cuộc gọi quảng cáo trái phép; phân biệt đối xử giữa các nhà cung cấp dịch vụ gọi điện quảng cáo.

Phạt tiền từ 80-100 triệu đồng đối với các hành vi gọi điện quảng cáo tới danh sách số điện thoại không nhận mọi cuộc gọi quảng cáo, tin nhắn quảng cáo.Đối với vi phạm các quy định về chế độ báo cáo, cung cấp thông tin, an toàn và an ninh

thông tin: Phạt tiền từ 140-160 triệu đồng đối với các hành vi giả mạo tên hoặc giả mạo địa chỉ điện tử của tổ chức, cá nhân khác khi gọi điện quảng cáo.

Phạt tiền từ 180-200 triệu đồng đối với hành vi không ngăn chặn, thu hồi số thuê bao được dùng để phát tán cuộc gọi rác./.

Ngọc Huy (Tổng hợp). Đính chính: Trong Sinh hoạt nhân dân (số tháng 10/2019) tại trang 50, BBT sơ suất để lỗi nội

dung trong bài: “Mục tiêu của nước ta trong chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, cụ thể trong bài viết: Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Ban Chấp hành Trung ương…

BBT xin đính chính: Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị…