sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo tp. hỒ chÍ minh kiỂm tra hỌc kÌ...

14
SGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCHÍ MINH TRƯỜNG THPT NGUYN DU KIM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC, KHI 12 (Phn trc nghim - Ban KHXH) Năm học 2016 - 2017 Thời gian làm bài: 30 phút Hvà tên học sinh: Lp: PHN I: TRC NGHIỆM (6 điểm) Học sinh đọc kđề, dùng bút chì mềm 2B để tô đáp án vào câu tương ứng trong phiếu trli. Nội dung đề 123 01. Các nhân tố ảnh hưởng trc tiếp đến sthay đổi kích thước ca qun thA. Mc sinh sn, mc tvong và tỉ lxut nhập cư. B. Tlđực cái, tỉ ldi cư và nhập cư. C. Tlđực cái, mức sinh sn D. Điều kin sng. 02. Trong các loại môi trường sng chyếu ca sinh vật, môi trường sống nào là nơi sống phn lớn các sinh vật trên trái đất? A. Môi trường nước. B. Môi trường trên cạn. C. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vt. 03. Qun thbdit vong khi mất đi một slượng lớn cá thể trong các nhóm tuổi: A. Trước sinh sản và đang sinh sản. B. Trước sinh sản và sau sinh sản. C. Trước sinh sn. D. Đang sinh sản và sau sinh sản. 04. Điều nào không đúng đối vi sbiến động slượng có tính chu kỳ của các loài ở Vit Nam? A. Bò sát và ếch nhái giảm nhiều vào những năm có mùa đông giá rét. B. Muỗi thường có nhiều khi thi tiết ấm áp và độ m cao. C. Sâu hại xut hin nhiều vào các mùa xuân hè. D. Chim cu gáy thường xut hin nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm 05. Quan hcnh tranh dẫn đến kết qugì sau đây? (1) Slượng ca qun thđược duy trì ở mức độ phù hợp. (4) Tăng số lượng cá thể ca qun th(2) Khai thác tối ưu nguồn sng của môi trường. (5) Đảm bo stn tại và phát triển ca qun th. (3) Giảm lượng tiêu hao oxy, tăng cường chất dinh dưỡng. (6) Tăng khả năng sống sót và sinh sản. Thợp đáp án đúng là A. 1, 2 và 6. B. 1, 3, 5 và 6. C. 1 và 5. D. 2, 3, 4 và 5. 06. Khi các yếu tcủa môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong qun thcó tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong qun thnày là A. Không xác định được kiểu phân bố. B. Phân bố đồng đều. C. Phân bố theo nhóm. D. Phân bố ngẫu nhiên. 07. Vai trò quan trọng ca việc nghiên cứu vnhóm tuổi ca qun thA. Cân đối vtlgiới tính. B. So sánh về tlnhóm tuổi ca qun thnày với qun thkhác. C. Giúp bảo vvà khai thác tài nguyên hợp lý. D. Biết được tlcác nhóm tuổi trong qun th. 08. Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động slượng cá thể ca qun thsinh vt không theo chu kì? A. Slượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng gim mnh sau khi bcháy vào tháng 3 năm 2002. B. Slượng muỗi tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông. C. Slượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông. D. Slượng ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô. 09. Khi nói về các đặc trưng cơ bản ca qun thsinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tlgiới tính của qun thlà đặc trưng quan trọng đảm bo hiu qusinh sn ca qun th. Mã đề: 123

Upload: others

Post on 01-Sep-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC, KHỐI 12

(Phần trắc nghiệm - Ban KHXH)

Năm học 2016 - 2017

Thời gian làm bài: 30 phút

Họ và tên học sinh:

Lớp:

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Học sinh đọc kỹ đề, dùng bút chì mềm 2B để tô đáp án vào câu tương ứng trong phiếu trả lời.

Nội dung đề 123

01. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi kích thước của quần thể là

A. Mức sinh sản, mức tử vong và tỉ lệ xuất nhập cư. B. Tỉ lệ đực cái, tỉ lệ di cư và nhập cư.

C. Tỉ lệ đực cái, mức sinh sản D. Điều kiện sống.

02. Trong các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật, môi trường sống nào là nơi sống phần lớn các sinh vật trên

trái đất?

A. Môi trường nước. B. Môi trường trên cạn.

C. Môi trường đất. D. Môi trường sinh vật.

03. Quần thể bị diệt vong khi mất đi một số lượng lớn cá thể trong các nhóm tuổi:

A. Trước sinh sản và đang sinh sản. B. Trước sinh sản và sau sinh sản.

C. Trước sinh sản. D. Đang sinh sản và sau sinh sản.

04. Điều nào không đúng đối với sự biến động số lượng có tính chu kỳ của các loài ở Việt Nam?

A. Bò sát và ếch nhái giảm nhiều vào những năm có mùa đông giá rét.

B. Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao.

C. Sâu hại xuất hiện nhiều vào các mùa xuân hè.

D. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm

05. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến kết quả gì sau đây?

(1) Số lượng của quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp. (4) Tăng số lượng cá thể của quần thể

(2) Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. (5) Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(3) Giảm lượng tiêu hao oxy, tăng cường chất dinh dưỡng. (6) Tăng khả năng sống sót và sinh sản.

Tổ hợp đáp án đúng là

A. 1, 2 và 6. B. 1, 3, 5 và 6. C. 1 và 5. D. 2, 3, 4 và 5.

06. Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành

bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là

A. Không xác định được kiểu phân bố. B. Phân bố đồng đều.

C. Phân bố theo nhóm. D. Phân bố ngẫu nhiên.

07. Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể là

A. Cân đối về tỉ lệ giới tính.

B. So sánh về tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể này với quần thể khác.

C. Giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lý.

D. Biết được tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể.

08. Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì?

A. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau khi bị cháy vào tháng 3 năm 2002.

B. Số lượng muỗi tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông.

C. Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông.

D. Số lượng ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.

09. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.

Mã đề: 123

B. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.

C. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.

D. Mật độ của mỗi quần thể là ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.

10. Các đặc trưng cơ bản của quần thể là

A. Sự phân bố các cá thể, cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, kích thước và mật độ quần thể và sức sinh sản, tỉ lệ tử

vong.

B. Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong và kiểu tăng trưởng.

C. Độ nhiều, sự phân bố cá thể, mật độ, sức sinh sản, sự tử vong.

D. Sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, kiểu tăng trưởng và kích thước của quần thể.

11. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể thể hiện qua:

A. Sự hỗ trợ nhau giữa các sinh vật cùng loài.

B. Hiện tượng số cá thể của quần thể cùng tăng nhanh.

C. Các cá thể cùng loài sống chung để tăng mật độ cá thể.

D. Xu hướng tụ tập của các cá thể cùng loài tạo nên hiệu quả nhóm.

12. Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm:

A. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.

B. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.

C. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn.

D. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.

13. Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố ngẫu nhiên:

A. Sinh vật tận dụng được các nguồn sống tiềm tàng trong môi trường sống.

B. Giảm sự cạnh tranh và tận dụng các nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

C. Làm giảm mức độ cạnh tranh gây gắt giữa các cá thể trong quần thể.

D. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các bất lợi của môi trường.

14. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới:

A. Tăng kích thước quần thể tới mức tối đa.

B. Giảm kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu.

C. Tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong.

D. Duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.

15. Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sinh sống, có loài có mỏ ngắn rộng, có loài có mỏ nhọn, có loài có mỏ

quắp khỏe hình thành nên:

A. Các nơi cư trú tương đương nhau.

B. Các loài có cùng nơi cư trú.

C. Các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau.

D. Các ổ sinh thái dinh dưỡng giống nhau.

16. Cá rô phi có giới hạn sinh thái và khoảng thuận lợi lần lượt là

A. 20C - 44

0C và 20

0C - 30

0C. B. 5,6

0C - 42

0C và 20

0C - 35

0C. .

C. 5,60C - 44

0C và 20

0C - 30

0C. D. 20

C - 460C và 20

0C - 35

0C.

17. Định nghĩa nào sau đây là đúng với tuổi thọ sinh lý?

A. Tuổi thọ sinh lý là tuổi thọ trung bình của quần thể sinh vật.

B. Tuổi thọ sinh lý được tính từ lúc cá thể sinh ra cho đến khi chết vì già.

C. Tuổi thọ sinh lý được tính từ lúc cá thể mẹ mang thai cho đến khi con được sinh ra.

D. Tuổi thọ sinh lý được tính từ lúc cá thể sinh ra cho đến khi chết vì bệnh tật.

18. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?

A. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. B. Tập hợp cá trong Hồ Tây.

C. Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa. D. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng.

19. Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 52500 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là

12% năm, tỉ lệ tử vong là 5% năm và tỉ lệ xuất cư là 3% năm. Sau hai năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được

dự đoán là Mã đề: 123

A. 56700. B. 54600. C. 56584. D. 56784.

20. Kích thước của quần thể dưới mức tối thiểu sẽ dẫn đến diệt vong vì:

(1) Cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái ít, làm giảm khả năng sinh sản.

(2) Sinh sản tăng nhanh, dẫn đến thiếu thức ăn, chỗ ở, xuất hiện dich bệnh.

(3) Thiếu sự hổ trợ, kiếm ăn và tự vệ không tốt. (4) Xảy ra giao phối cận huyết.

Đáp án đúng là

A. 1, 3. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3, 4. 21. Giới hạn về số lượng của quần thể lớn nhất mà vẫn phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

gọi là

A. Kích thước tối đa. B. Kích thước vừa đủ.

C. Kích thước tối thiểu. D. Kích thước vượt mức tối đa.

22. Cho các điều kiện sau:

(1) Môi trường sống hoàn toàn thuận lợi và hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể.

(2) Nguồn sống dồi dào. (5) Tiềm năng sinh học của cá thể trong quần thể thấp.

(3) Môi trường sống không thuận lợi, không thỏa mãn nhu cầu của các cá thể sống.

(4) Nguồn sống cạn kiệt. (6) Tiềm năng sinh học của cá thể trong quần thể cao.

Những điều kiện để quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học là

A. 2, 5, 6. B. 3, 4, 5. C. 1, 2, 6. D. 1, 4, 5.

23. Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật?

A.Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ.

B. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

C. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.

D. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.

24. Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?

A. Phân bố theo chiều thẳng đứng. B. Phân bố đồng đều.

C. Phân bố theo nhóm. D. Phân bố ngẫu nhiên.

Mã đề: 123

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC, KHỐI 12

(Phần trắc nghiệm - Ban KHXH)

Năm học 2016 - 2017

Thời gian làm bài: 30 phút

Họ và tên học sinh:

Lớp:

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Học sinh đọc kỹ đề, dùng bút chì mềm 2B để tô đáp án vào câu tương ứng trong phiếu trả lời.

Nội dung đề 234

01. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?

A. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng. B. Tập hợp cá trong Hồ Tây.

C. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. D. Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa.

02. Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?

A. Phân bố theo chiều thẳng đứng. B. Phân bố đồng đều.

C. Phân bố ngẫu nhiên. D. Phân bố theo nhóm.

03. Trong các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật, môi trường sống nào là nơi sống phần lớn các sinh vật trên

trái đất?

A. Môi trường trên cạn. B. Môi trường sinh vật.

C. Môi trường đất. D. Môi trường nước.

04. Cá rô phi có giới hạn sinh thái và khoảng thuận lợi lần lượt là

A. 20C - 44

0C và 20

0C - 30

0C. B. 20

C - 460C và 20

0C - 35

0C.

C. 5,60C - 42

0C và 20

0C - 35

0C. . D. 5,6

0C - 44

0C và 20

0C - 30

0C.

05. Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 52500 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là

12% năm, tỉ lệ tử vong là 5% năm và tỉ lệ xuất cư là 3% năm. Sau hai năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được

dự đoán là

A. 54600. B. 56584. C. 56700. D. 56784.

06. Định nghĩa nào sau đây là đúng với tuổi thọ sinh lý?

A. Tuổi thọ sinh lý được tính từ lúc cá thể sinh ra cho đến khi chết vì già.

B. Tuổi thọ sinh lý được tính từ lúc cá thể sinh ra cho đến khi chết vì bệnh tật.

C. Tuổi thọ sinh lý được tính từ lúc cá thể mẹ mang thai cho đến khi con được sinh ra.

D. Tuổi thọ sinh lý là tuổi thọ trung bình của quần thể sinh vật.

07. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể thể hiện qua:

A. Xu hướng tụ tập của các cá thể cùng loài tạo nên hiệu quả nhóm.

B. Các cá thể cùng loài sống chung để tăng mật độ cá thể.

C. Hiện tượng số cá thể của quần thể cùng tăng nhanh.

D. Sự hỗ trợ nhau giữa các sinh vật cùng loài.

08. Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm:

A. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.

B. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn.

C. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.

D. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.

09. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến kết quả gì sau đây?

(1) Số lượng của quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp. (4) Tăng số lượng cá thể của quần thể

(2) Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. (5) Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(3) Giảm lượng tiêu hao oxy, tăng cường chất dinh dưỡng. (6) Tăng khả năng sống sót và sinh sản.

Tổ hợp đáp án đúng là Mã đề: 234

A. 1, 3, 5 và 6. B. 2, 3, 4 và 5. C. 1, 2 và 6. D. 1 và 5.

10. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi kích thước của quần thể là A. Mức sinh sản, mức tử vong và tỉ lệ xuất nhập cư. B. Điều kiện sống.

C. Tỉ lệ đực cái, tỉ lệ di cư và nhập cư. D. Tỉ lệ đực cái, mức sinh sản

11. Kích thước của quần thể dưới mức tối thiểu sẽ dẫn đến diệt vong vì:

(1) Cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái ít, làm giảm khả năng sinh sản.

(2) Sinh sản tăng nhanh, dẫn đến thiếu thức ăn, chỗ ở, xuất hiện dich bệnh.

(3) Thiếu sự hổ trợ, kiếm ăn và tự vệ không tốt. (4) Xảy ra giao phối cận huyết.

Đáp án đúng là

A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3. D. 1, 3, 4.

12. Quần thể bị diệt vong khi mất đi một số lượng lớn cá thể trong các nhóm tuổi:

A. Đang sinh sản và sau sinh sản. B. Trước sinh sản và sau sinh sản.

C. Trước sinh sản. D. Trước sinh sản và đang sinh sản.

13. Cho các điều kiện sau:

(1) Môi trường sống hoàn toàn thuận lợi và hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể.

(2) Nguồn sống dồi dào. (5) Tiềm năng sinh học của cá thể trong quần thể thấp.

(3) Môi trường sống không thuận lợi, không thỏa mãn nhu cầu của các cá thể sống.

(4) Nguồn sống cạn kiệt. (6) Tiềm năng sinh học của cá thể trong quần thể cao.

Những điều kiện để quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học là

A. 3, 4, 5. B. 1, 2, 6. C. 2, 5, 6. D. 1, 4, 5.

14. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.

B. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.

C. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.

D. Mật độ của mỗi quần thể là ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.

15. Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố ngẫu nhiên:

A. Làm giảm mức độ cạnh tranh gây gắt giữa các cá thể trong quần thể.

B. Giảm sự cạnh tranh và tận dụng các nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

C. Sinh vật tận dụng được các nguồn sống tiềm tàng trong môi trường sống.

D. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các bất lợi của môi trường.

16. Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể là

A. So sánh về tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể này với quần thể khác.

B. Biết được tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể.

C. Giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lý.

D. Cân đối về tỉ lệ giới tính.

17. Điều nào không đúng đối với sự biến động số lượng có tính chu kỳ của các loài ở Việt Nam?

A. Sâu hại xuất hiện nhiều vào các mùa xuân hè.

B. Bò sát và ếch nhái giảm nhiều vào những năm có mùa đông giá rét.

C. Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao.

D. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm

18. Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sinh sống, có loài có mỏ ngắn rộng, có loài có mỏ nhọn, có loài có mỏ

quắp khỏe hình thành nên:

A. Các loài có cùng nơi cư trú. B. Các nơi cư trú tương đương nhau.

C. Các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau. D. Các ổ sinh thái dinh dưỡng giống nhau.

19. Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì?

A. Số lượng ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.

B. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau khi bị cháy vào tháng 3 năm 2002.

C. Số lượng muỗi tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông.

D. Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông.

Mã đề: 234

20. Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật?

A. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

B. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.

C. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.

D.Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ.

21. Các đặc trưng cơ bản của quần thể là

A. Sự phân bố các cá thể, cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, kích thước và mật độ quần thể và sức sinh sản, tỉ lệ tử

vong.

B. Độ nhiều, sự phân bố cá thể, mật độ, sức sinh sản, sự tử vong.

C. Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong và kiểu tăng trưởng.

D. Sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, kiểu tăng trưởng và kích thước của quần thể.

22. Giới hạn về số lượng của quần thể lớn nhất mà vẫn phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

gọi là

A. Kích thước tối đa. B. Kích thước vừa đủ.

C. Kích thước tối thiểu. D. Kích thước vượt mức tối đa.

23. Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành

bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là

A. Phân bố ngẫu nhiên. B. Phân bố theo nhóm.

C. Không xác định được kiểu phân bố. D. Phân bố đồng đều.

24. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới:

A. Duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.

B. Tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong.

C. Giảm kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu.

D. Tăng kích thước quần thể tới mức tối đa.

Mã đề: 234

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC, KHỐI 12

(Phần trắc nghiệm - Ban KHXH)

Năm học 2016 - 2017

Thời gian làm bài: 30 phút

Họ và tên học sinh:

Lớp:

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Học sinh đọc kỹ đề, dùng bút chì mềm 2B để tô đáp án vào câu tương ứng trong phiếu trả lời.

Nội dung đề: 345

01. Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật?

A. Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ.

B. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.

C. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.

D. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

02. Quần thể bị diệt vong khi mất đi một số lượng lớn cá thể trong các nhóm tuổi:

A. Trước sinh sản và đang sinh sản. B. Trước sinh sản và sau sinh sản.

C. Đang sinh sản và sau sinh sản. D. Trước sinh sản.

03. Các đặc trưng cơ bản của quần thể là

A. Sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, kiểu tăng trưởng và kích thước của quần thể.

B. Sự phân bố các cá thể, cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, kích thước và mật độ quần thể và sức sinh sản, tỉ lệ tử

vong.

C. Độ nhiều, sự phân bố cá thể, mật độ, sức sinh sản, sự tử vong.

D. Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong và kiểu tăng trưởng.

04. Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành

bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là

A. Phân bố theo nhóm. B. Phân bố ngẫu nhiên.

C. Không xác định được kiểu phân bố. D. Phân bố đồng đều.

05. Trong các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật, môi trường sống nào là nơi sống phần lớn các sinh vật trên

trái đất?

A. Môi trường đất. B. Môi trường sinh vật.

C. Môi trường nước. D. Môi trường trên cạn.

06. Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể là

A. Giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lý.

B. So sánh về tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể này với quần thể khác.

C. Biết được tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể.

D. Cân đối về tỉ lệ giới tính.

07. Cá rô phi có giới hạn sinh thái và khoảng thuận lợi lần lượt là

A. 5,60C - 42

0C và 20

0C - 35

0C. . B. 5,6

0C - 44

0C và 20

0C - 30

0C.

C. 20C - 44

0C và 20

0C - 30

0C. D. 20

C - 460C và 20

0C - 35

0C.

08. Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố ngẫu nhiên:

A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các bất lợi của môi trường.

B. Giảm sự cạnh tranh và tận dụng các nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

C. Sinh vật tận dụng được các nguồn sống tiềm tàng trong môi trường sống.

D. Làm giảm mức độ cạnh tranh gây gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Mã đề: 345

09. Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 52500 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là

12% năm, tỉ lệ tử vong là 5% năm và tỉ lệ xuất cư là 3% năm. Sau hai năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được

dự đoán là

A. 56584. B. 56700. C. 56784. D. 54600.

10. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.

B. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.

C. Mật độ của mỗi quần thể là ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.

D. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.

11. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?

A. Tập hợp cá trong Hồ Tây. B. Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa.

C. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. D. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng.

12. Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm:

A. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.

B. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.

C. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.

D. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn.

13. Cho các điều kiện sau:

(1) Môi trường sống hoàn toàn thuận lợi và hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể.

(2) Nguồn sống dồi dào. (5) Tiềm năng sinh học của cá thể trong quần thể thấp.

(3) Môi trường sống không thuận lợi, không thỏa mãn nhu cầu của các cá thể sống.

(4) Nguồn sống cạn kiệt. (6) Tiềm năng sinh học của cá thể trong quần thể cao.

Những điều kiện để quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học là

A. 2, 5, 6. B. 1, 4, 5. C. 3, 4, 5. D. 1, 2, 6.

14. Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sinh sống, có loài có mỏ ngắn rộng, có loài có mỏ nhọn, có loài có mỏ

quắp khỏe hình thành nên:

A. Các loài có cùng nơi cư trú. B. Các ổ sinh thái dinh dưỡng giống nhau.

C. Các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau. D. Các nơi cư trú tương đương nhau.

15. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới:

A. Giảm kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu.

B. Tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong.

C. Tăng kích thước quần thể tới mức tối đa.

D. Duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.

16. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi kích thước của quần thể là

A. Tỉ lệ đực cái, tỉ lệ di cư và nhập cư. B. Điều kiện sống.

C. Mức sinh sản, mức tử vong và tỉ lệ xuất nhập cư. D. Tỉ lệ đực cái, mức sinh sản

17. Giới hạn về số lượng của quần thể lớn nhất mà vẫn phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

gọi là

A. Kích thước vượt mức tối đa. B. Kích thước tối đa.

C. Kích thước tối thiểu. D. Kích thước vừa đủ.

18. Điều nào không đúng đối với sự biến động số lượng có tính chu kỳ của các loài ở Việt Nam ?

A. Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao.

B. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm

C. Bò sát và ếch nhái giảm nhiều vào những năm có mùa đông giá rét.

D. Sâu hại xuất hiện nhiều vào các mùa xuân hè.

19. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể thể hiện qua:

A. Các cá thể cùng loài sống chung để tăng mật độ cá thể.

B. Hiện tượng số cá thể của quần thể cùng tăng nhanh.

C. Xu hướng tụ tập của các cá thể cùng loài tạo nên hiệu quả nhóm.

Mã đề: 345

D. Sự hỗ trợ nhau giữa các sinh vật cùng loài.

20. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến kết quả gì sau đây?

(1) Số lượng của quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp. (4) Tăng số lượng cá thể của quần thể

(2) Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. (5) Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(3) Giảm lượng tiêu hao oxy, tăng cường chất dinh dưỡng. (6) Tăng khả năng sống sót và sinh sản.

Tổ hợp đáp án đúng là

A. 2, 3, 4 và 5. B. 1, 2 và 6. C. 1, 3, 5 và 6. D. 1 và 5.

21. Định nghĩa nào sau đây là đúng với tuổi thọ sinh lý?

A. Tuổi thọ sinh lý được tính từ lúc cá thể sinh ra cho đến khi chết vì già.

B. Tuổi thọ sinh lý được tính từ lúc cá thể sinh ra cho đến khi chết vì bệnh tật.

C. Tuổi thọ sinh lý là tuổi thọ trung bình của quần thể sinh vật.

D. Tuổi thọ sinh lý được tính từ lúc cá thể mẹ mang thai cho đến khi con được sinh ra.

22. Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?

A. Phân bố đồng đều. B. Phân bố ngẫu nhiên.

C. Phân bố theo nhóm. D. Phân bố theo chiều thẳng đứng.

23. Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì?

A. Số lượng ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.

B. Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông.

C. Số lượng muỗi tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông.

D. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau khi bị cháy vào tháng 3 năm 2002.

24. Kích thước của quần thể dưới mức tối thiểu sẽ dẫn đến diệt vong vì :

(1) Cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái ít, làm giảm khả năng sinh sản.

(2) Sinh sản tăng nhanh, dẫn đến thiếu thức ăn, chỗ ở, xuất hiện dich bệnh.

(3) Thiếu sự hổ trợ, kiếm ăn và tự vệ không tốt. (4) Xảy ra giao phối cận huyết.

Đáp án đúng là

A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3. D. 1, 2, 4.

Mã đề: 345

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC, KHỐI 12

(Phần trắc nghiệm - Ban KHXH)

Năm học 2016 - 2017

Thời gian làm bài: 30 phút

Họ và tên học sinh:

Lớp:

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Học sinh đọc kỹ đề, dùng bút chì mềm 2B để tô đáp án vào câu tương ứng trong phiếu trả lời.

Nội dung đề: 456

01. Trong các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật, môi trường sống nào là nơi sống phần lớn các sinh vật trên

trái đất?

A. Môi trường nước. B. Môi trường sinh vật.

C. Môi trường đất. D. Môi trường trên cạn.

02. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.

B. Mật độ của mỗi quần thể là ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.

C. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.

D. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.

03. Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sinh sống, có loài có mỏ ngắn rộng, có loài có mỏ nhọn, có loài có mỏ

quắp khỏe hình thành nên:

A. Các nơi cư trú tương đương nhau. B. Các loài có cùng nơi cư trú.

C. Các ổ sinh thái dinh dưỡng giống nhau. D. Các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau.

04. Điều nào không đúng đối với sự biến động số lượng có tính chu kỳ của các loài ở Việt Nam ?

A. Bò sát và ếch nhái giảm nhiều vào những năm có mùa đông giá rét.

B. Sâu hại xuất hiện nhiều vào các mùa xuân hè.

C. Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao.

D. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm

05. Kích thước của quần thể dưới mức tối thiểu sẽ dẫn đến diệt vong vì :

(1) Cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái ít, làm giảm khả năng sinh sản.

(2) Sinh sản tăng nhanh, dẫn đến thiếu thức ăn, chỗ ở, xuất hiện dich bệnh.

(3) Thiếu sự hổ trợ, kiếm ăn và tự vệ không tốt. (4) Xảy ra giao phối cận huyết.

Đáp án đúng là:

A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 3. D. 1, 2, 3, 4. 06. Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì?

A. Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông.

B. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau khi bị cháy vào tháng 3 năm 2002.

C. Số lượng ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.

D. Số lượng muỗi tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông.

07. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?

A. Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa. B. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng.

C. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. D. Tập hợp cá trong Hồ Tây.

08. Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể là

A. So sánh về tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể này với quần thể khác.

B. Cân đối về tỉ lệ giới tính.

C. Biết được tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể.

D. Giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lý. Mã đề: 456

09. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến kết quả gì sau đây?

(1) Số lượng của quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp. (4) Tăng số lượng cá thể của quần thể

(2) Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. (5) Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(3) Giảm lượng tiêu hao oxy, tăng cường chất dinh dưỡng. (6) Tăng khả năng sống sót và sinh sản.

Tổ hợp đáp án đúng là

A. 1 và 5. B. 2, 3, 4 và 5. C. 1, 3, 5 và 6. D. 1, 2 và 6.

10. Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành

bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là

A. Phân bố ngẫu nhiên. B. Phân bố theo nhóm.

C. Không xác định được kiểu phân bố. D. Phân bố đồng đều.

11. Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm:

A. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn.

B. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.

C. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.

D. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.

12. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi kích thước của quần thể là

A. Tỉ lệ đực cái, mức sinh sản B. Mức sinh sản, mức tử vong và tỉ lệ xuất nhập cư.

C. Tỉ lệ đực cái, tỉ lệ di cư và nhập cư. D. Điều kiện sống.

13. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới:

A. Duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.

B. Tăng kích thước quần thể tới mức tối đa.

C. Giảm kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu.

D. Tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong.

14. Giới hạn về số lượng của quần thể lớn nhất mà vẫn phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

gọi là

A. Kích thước vượt mức tối đa. B. Kích thước vừa đủ.

C. Kích thước tối đa. D. Kích thước tối thiểu.

15. Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật?

A. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.

B. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

C. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.

D. Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ.

16. Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố ngẫu nhiên:

A. Giảm sự cạnh tranh và tận dụng các nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

B. Làm giảm mức độ cạnh tranh gây gắt giữa các cá thể trong quần thể.

C. Sinh vật tận dụng được các nguồn sống tiềm tàng trong môi trường sống.

D. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các bất lợi của môi trường.

17. Cá rô phi có giới hạn sinh thái và khoảng thuận lợi lần lượt là

A. 5,60C - 44

0C và 20

0C - 30

0C. B. 20

C - 460C và 20

0C - 35

0C.

C. 20C - 44

0C và 20

0C - 30

0C. D. 5,6

0C - 42

0C và 20

0C - 35

0C. .

18. Cho các điều kiện sau:

(1) Môi trường sống hoàn toàn thuận lợi và hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể.

(2) Nguồn sống dồi dào. (5) Tiềm năng sinh học của cá thể trong quần thể thấp.

(3) Môi trường sống không thuận lợi, không thỏa mãn nhu cầu của các cá thể sống.

(4) Nguồn sống cạn kiệt. (6) Tiềm năng sinh học của cá thể trong quần thể cao.

Những điều kiện để quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học là

A. 2, 5, 6. B. 1, 2, 6. C. 3, 4, 5. D. 1, 4, 5.

19. Quần thể bị diệt vong khi mất đi một số lượng lớn cá thể trong các nhóm tuổi:

A. Đang sinh sản và sau sinh sản. B. Trước sinh sản.

Mã đề: 456

C. Trước sinh sản và đang sinh sản. D. Trước sinh sản và sau sinh sản.

20. Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 52500 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là

12% năm, tỉ lệ tử vong là 5% năm và tỉ lệ xuất cư là 3% năm. Sau hai năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được

dự đoán là

A. 56700. B. 56784. C. 54600. D. 56584.

21. Định nghĩa nào sau đây là đúng với tuổi thọ sinh lý?

A. Tuổi thọ sinh lý được tính từ lúc cá thể mẹ mang thai cho đến khi con được sinh ra.

B. Tuổi thọ sinh lý được tính từ lúc cá thể sinh ra cho đến khi chết vì bệnh tật.

C. Tuổi thọ sinh lý được tính từ lúc cá thể sinh ra cho đến khi chết vì già.

D. Tuổi thọ sinh lý là tuổi thọ trung bình của quần thể sinh vật.

22. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể thể hiện qua:

A. Xu hướng tụ tập của các cá thể cùng loài tạo nên hiệu quả nhóm.

B. Hiện tượng số cá thể của quần thể cùng tăng nhanh.

C. Các cá thể cùng loài sống chung để tăng mật độ cá thể.

D. Sự hỗ trợ nhau giữa các sinh vật cùng loài.

23. Các đặc trưng cơ bản của quần thể là

A. Sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, kiểu tăng trưởng và kích thước của quần thể.

B. Độ nhiều, sự phân bố cá thể, mật độ, sức sinh sản, sự tử vong.

C. Sự phân bố các cá thể, cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, kích thước và mật độ quần thể và sức sinh sản, tỉ lệ tử

vong.

D. Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong và kiểu tăng trưởng.

24. Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?

A. Phân bố ngẫu nhiên. B. Phân bố theo chiều thẳng đứng.

C. Phân bố theo nhóm. D. Phân bố đồng đều.

Mã đề: 456

TN100 tổng hợp đáp án 4 đề

1. Đáp án đề: 001

01. { - - - 07. - - } - 13. { - - - 19. - - - ~

02. - | - - 08. { - - - 14. - - - ~ 20. - | - -

03. { - - - 09. { - - - 15. - - } - 21. { - - -

04. { - - - 10. - - - ~ 16. - | - - 22. - - } -

05. - - } - 11. - - - ~ 17. - | - - 23. - - - ~

06. - - } - 12. - - - ~ 18. - | - - 24. { - - -

2. Đáp án đề: 002

01. - | - - 07. { - - - 13. - | - - 19. - | - -

02. { - - - 08. { - - - 14. - | - - 20. - | - -

03. { - - - 09. - - - ~ 15. - - } - 21. - - - ~

04. - - } - 10. { - - - 16. - - } - 22. { - - -

05. - - - ~ 11. - - - ~ 17. - | - - 23. - | - -

06. { - - - 12. - - - ~ 18. - - } - 24. { - - -

3. Đáp án đề: 003

01. - - } - 07. { - - - 13. - - - ~ 19. - - } -

02. { - - - 08. - - } - 14. - - } - 20. - - - ~

03. { - - - 09. - - } - 15. - - - ~ 21. { - - -

04. { - - - 10. - | - - 16. - - } - 22. - - - ~

05. - - - ~ 11. { - - - 17. - | - - 23. - - - ~

06. { - - - 12. { - - - 18. - - } - 24. { - - -

4. Đáp án đề: 004

01. - - - ~ 07. - - - ~ 13. { - - - 19. - - } -

02. - - } - 08. - - - ~ 14. - - } - 20. - | - -

03. - - - ~ 09. { - - - 15. { - - - 21. - - } -

04. { - - - 10. - | - - 16. - - } - 22. { - - -

05. { - - - 11. - | - - 17. - - - ~ 23. { - - -

06. - | - - 12. - | - - 18. - | - - 24. - | - -